Chính trị – Xã hội
Trung Quốc mang giàn khoan thứ hai vào Biển Đông – (RFA) — Trung Quốc leo thang ở Biển Đông, tiếp tục hạ đặt giàn khoan thứ 2 -(MTG)Thêm giàn khoan Nam Hải 09: Trung Quốc lộ rõ mưu gian -(ĐV) -Trung Quốc đã lên kế hoạch từ năm 2013 về việc đưa thêm hai giàn khoan nửa chìm xuống Biển Đông khai thác chứ không phải một cái Nam Hải 09
Việt Nam cần phải tôn trọng công hàm Phạm Văn Đồng: Ý kiến chuyên gia (China.org.cn 18/6/2014) -(Biển Đông) – Hà Nội phải thực hiện bổn phận pháp lý đã được nêu rõ trong những trao đổi ngoại giao công nhận, hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa là của China.
Thủ tướng VN: ‘TQ xâm phạm chủ quyền’ -(BBC) – ***Rồi làm gì Trung cộng??? — Hội đàm Việt – Trung ‘không đột phá’ -(BBC)
Hội đàm Dương Khiết Trì – Phạm Bình Minh không đạt tiến bộ nào -(RFI) >>> Bắc Kinh đưa đảo có tranh chấp ở Biển Đông vào hệ thống quản lý đất đai >>> Biển Đông : Không nên để Trung Quốc tự do lợi dụng Liên Hiệp Quốc
Thoát khỏi áp lực Trung Quốc bằng cách nào? -(RFA) >>> PTT Phạm Bình Minh yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan >>> Hoa Kỳ sẽ dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho VN? >>> Việt – Trung: cuộc họp ngoại giao cấp cao không mang lại kết quả >>> Đáp số của những sự im lặngÝ kiến chuyên gia: TQ sẽ không nhượng bộ vấn đề biển Đông -(RFA) >>> Trung Quốc hợp pháp hóa chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa
Viễn Cảnh Chính Trị Và Kinh Tế Việt Nam Nhìn Từ Gốc Độ Xã Hội -(Hoàng trung Kiên -RFA)
“Lập trường về chủ quyền của Việt Nam là không thay đổi và không thể thay đổi“ -(MTG) >>> Thủ tướng yêu cầu hai bên kiểm soát tình hình, không để xảy ra xung đột >>> Đà Nẵng ủng hộ ngư dân kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế
TUYÊN BỐ -(Boxitvn)
Năm nhận định về quan hệ Việt-Trung (1) -(Boxitvn)
Ghi chép về chuyến đi Mỹ: 7. Xuất cảnh (tiếp theo) -(Nguyễn tường Thụy -RFA)Mai Huy Bích – Vì sao người ta phải thoát Khổng? -(DL)
Thư Trần Huỳnh Duy Thức viết trong trại giam Xuyên Mộc ra ngày 28/05/2014 -(DL)
Nguyễn Trần Sâm – Phải thế nào thì mới có thể hy vọng có một nền giáo dục tử tế? -(DL)
Jonathan D. London và Vũ Quang Việt – Ba biện pháp Việt Nam nên tiến hành để đáp ứng với giàn khoan dầu của Trung Quốc -(DL)
Việt Nam cần phải tôn trọng công hàm Phạm Văn Đồng: Ý kiến chuyên gia (China.org.cn 18/6/2014) -(Biển Đông)
Làm thế nào để xóa cơ chế “đảng cử dân bàu” và để đại biểu quốc hội sợ cử tri? - ( Nguyễn quang A-Danquyen) – Dân Quyền: đây là 1 bài tác giả viết cho một báo chính thống, họ ngại quá không dám đăng, chúng tôi xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Chế Lan Viên qua những lần gặp -(Vanviet/Danquyen)
*** Hồi lúc trước, Giáo dục của
VNCH vẫn dạy học sinh về CLV (nhiều nhà Thơ,Văn đã theo Việt cộng vẫn
học), bình phẩm, bình luận những bài thơ của ông thời Tiền chiến, tuổi
học trò ở VNCH thuộc nhiều bài và đều khen ,thích thơ của ông, nhưng sau
75 biết được 2 câu thơ “Bác Mao không ở đâu xa, Bác Hồ ta đó chính là
Bác Mao”… thì tôi xem như chưa biết đến ông.Tôi ghét cay những người VN
mà bợ đỡ ca tụng hết lời để xu nịnh ngoại bang thì nhất định mất nước-
Đối với mọi Quốc gia, kể cả ưa và không ưa ta nên dùng lời lẽ “bình
thường” để nói về họ.
Nữ anh hùng Cô Giang đã “Tủi thân không được chết vinh dưới cờ” — Trần Quốc Việt (Danlambao) -
Cô Giang (1909-1930) là người nữ anh hùng, người vợ đồng chí hướng của
anh hùng Nguyễn Thái Học. Sau khi chồng và 12 anh hùng đảng viên Quốc
dân Đảng bị xử tử ở Yên Bái vào ngày 17 tháng Sáu 1930, Cô Giang tự kết
liễu đời mình vào ngày hôm sau ở quê chồng và để lại hai lá thư ngắn và
một bài thơ.
Giải pháp Dân chủ đa nguyên như vũ khí chống ngoại xâm và phát triển đất nước – (PTTPGQT)
– Viện Tăng Thống vừa gửi đến Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế lá Thư
Ngỏ của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống
nhất (GHPGVNTN), về Giải pháp Dân chủ đa nguyên như vũ khí chống Ngoại
xâm và Phát triển đất nước để phổ biến.- (DLB)
Hành tung tập đoàn bán nước! – (DLB) — Trước tình hình nghiệm trọng của đất nước, chúng tôi có 4 câu hỏi đặt ra -(DLB)
Cách mạng Dân chủ dưới con mắt một kẻ cơ hội (Phần 5): Huy động tài chính, bước chiến lược thứ tư của một cuộc cách mạng -(DLB) — Đã đến lúc phải dứt khoát -(DLB) — Chủ nghĩa Cộng Sản và cái công hàm Phạm Văn Đồng ký tên! -(DLB)
Biển Đông đã mất? -(Phạm hồng Sơn)
Phải làm cho ta khác địch - ( LS Lê Đức Minh FB) -“Phải
mất 40 năm những người cộng sản mới nhìn thấy được cái “trí tuệ” trong
những ngôn từ mà nền hành chánh ưu việt của VNCH đã dùng. Có nghĩa đã
mất 40 năm cho đảng và chế độ tiến lên được cái mức của năm 1975 ở miền
Nam. Đó là hình thức. Còn nội dung thì không biết đến bao giờ mới bò lên
được cái mức mà VNCH đạt được vào thời điểm năm 1963, chứ chưa nói đến
vào thời điểm 1975“.
Đôi lời gửi vài bạn “xã hội dân sự” (Nhóm thân hữu THDCĐN) – Nhóm thân hữu THDCĐN – ( Thongluan)“…Chúng
ta cùng chung một số phận và chia sẻ chung một tương lai. Hãy bớt những
thời gian vô bổ để trau dồi nhiều hơn kiến thức chính trị. Hãy mở rộng
trái tim và khối óc để bình tĩnh trao đổi và góp ý thẳng thắn với nhau…”
Bắc Kinh tiếp tục bành trướng ở biển Đông (Wendell Minnick) -ThongluanTrung Quốc mở chiến dịch chống lại Việt Nam (Shannon Tiezzi)-Thongluan
Cần gỡ vỏ “Nhạy cảm chính trị” và “Văn hóa truyền thống” để Việt Nam phát triển (Thái Tuấn)-Thongluan
Sự nhẹ dạ của người Việt (Nguyễn Trần Sâm)-Thongluan
Tập Cận Bình nhấn mạnh vai trò lãnh đạo tuyệt đối của ĐCS Trung Quốc đối với Lực lượng không quân -(Kichbu)
Cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (2) -(Diễn Đàn) >>> Cải cách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu — Hồ Bạch Thảo
Vương Quốc Lừa…! – (Songnews) -“Ở
xứ người ta gặp cảnh can qua, nhà nước đưa dân lành tránh xa vùng lửa
đạn, nhưng với kách mệnh chuyện lại khác, làm Hai tui nhớ lại hồi xưa
lúc Hai tui còn cầm súng, mấy ‘ổng’ lùa dân đi trước đỡ đạn!!! Những máu
sông xương núi, sẽ đầy thêm và cao thêm, khi những ngư dân chất phát bị
đẩy vào con đường chết, cho tròn tấn kịch giữa hai thầy trò 4 tốt!“
Tuyên dương tàu cá ra khơi gìn giữ chủ quyền -(VnEx) >>> Ngư dân được vay vốn lãi suất thấp đóng tàu sắt
Mời xem lại xứ người ta : Ngư dân Philippines bám biển có yễm trợ
Mời xem lại : Ủy
viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì và Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh tổ chức cuộc hội đàm
Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Trung-Việt -(CRI) – “Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam sẵn sàng tuân thủ
nhận thức chung quan trọng đạt được giữa Lãnh đạo hai nước về
xử lý thoả đáng các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ hai nước,
tránh để cho các vấn đề này quấy nhiễu toàn cục của quan hệ
hai Đảng và hai nước…”. >>> Quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Đa số các cuộc trao đổi giữa Trung Quốc và Việt Nam là do Trung Quốc chủ động đề xuất - (CRI)
*** Mấy cái lời nói này có hay
không, hay là đ/c Trung cộng bịa ra, làm sao biết đâu trúng đâu sai, hễ
có một bên đúng thì một bên sai, rối mù thế này đố ai biết , cũng như 2
“anh em” nói cái gì chỉ đọc báo thấy báo nói, ai biết được, cũng như cái
Thành đô bây giờ mới lòi chành nhưng vẫn là những “lời bàn”- Hễ làm
gian dối thì phải dấu- Đúng là 49&50 hợp nhau, chơi với nhau,kết
thân với nhau thôi .
SO SÁNH CÁCH ĐƯA TIN CUỘC GẶP GIỮA TA VÀ LÃO TRÌ -(Nguyễn Quang Vinh)
Trung Quốc trỗi dậy và chiến lược hai trục của Mỹ tại biển Đông -(NCQT) —- Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan, kiểm soát tình hình không để xảy ra xung đột -(LĐ) —“Hành động của Trung Quốc làm tổn thương tình cảm của nhân dân VN” – (TT)
Hacker sẽ tấn công hai DN dầu khí lớn của VN -(TBKTSG) – “Bộ
Công Thương vừa có công văn chỉ đạo hai doanh nghiệp dầu khí lớn của
Việt Nam trực thuộc bộ sẵn sàng ứng phó với nguy cơ bị tấn công mạng có
thể vào ngày vào 20-6 tới“
Trung Quốc đang kéo giàn khoan Nam Hải 9 vào biển Đông? -(ĐV) >>> 10.000tỷ đóng tàu thép: 100% độc giả loại máy Trung Quốc
Trung Quốc từ chối đàm phán thực chất -(Tintuc) -Trước
tình hình căng thẳng ở Biển Đông, Việt Nam đang nỗ lực, thiện chí thông
qua đàm phán và các biện pháp hòa bình để yêu cầu Trung Quốc rút giàn
khoan Hải Dương – 981 và các tàu ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa của nước ta. Việt Nam đã tiến hành hơn 30 lần tiếp xúc với các
cơ quan có thầm quyền của Trung Quốc nhưng Trung Quốc vẫn từ chối đàm
phán thực chất.
Sẵn sàng bảo vệ biển đảo thiêng liêng -(Tintuc) >>> Trung Quốc ‘quấy’ Hoa Đông vì ấm ức bại trận hải chiến 120 năm trước
“Quốc hội cần chỉ đạo việc khởi kiện Trung Quốc” – (Dân trí) – Hỏi đảng “ta” chưa >>> Trung Quốc đang chuyển từ “phản ứng quyết liệt” sang “đối đầu chủ động” >>> Đà Nẵng thành lập Quỹ Hỗ trợ ngư dân >>> Báo Nhật: Quân đội Trung Quốc không thể đấu lại chiến đấu cơ F-22 của Mỹ >>> Hàn Quốc không phản đối Mỹ triển khai các tên lửa đánh chặn
TQ dùng sức mạnh kinh tế, quân sự kiểm soát Biển Đông -(VNN) - QH
phải nói rõ VN có lập trường chính nghĩa ở Trường Sa và Hoàng Sa vì TQ
tung ra thế giới, kể cả ở LHQ những nội dung sai trái về cái gọi là chủ
quyền của họ ở hai quần đảo này. Do đó cần phải có lời đáp lại một cách
chính thức từ cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước.
*** He! he! cơ quan nào ở CHXHCN VN có quyền lực
cao nhất xứ nầy, QH đã cao chưa- Hỏi ông Tổng Trọng cái dụ nói về hiến
pháp thì mới nói nhé.Nhắc cho :”Hiến pháp là quan trọng, nhưng nghị
quyết còn quan trọng hơn”. Thì QH là cái gì, cũng đảng lãnh đạo, nên
nhớ, đừng cương ẩu có tội với đảng “ta” nhé. – Còn kiện Trung cộng, tính
theo hệ thống lãnh đạo quản lý mà có quyền lực nhât thì đảng “ta” mới
“chính danh” là kẻ đi kiện.
Ông Trương Trọng Nghĩa đề nghị Quốc hội ra tuyên bố về biển Đông -(TT) - À ,ra tuyên bố là làm phải thôi, chỉ tuyên bố thôi.
Tuổi Trẻ ngày 19-6: Không thể thay đổi chủ quyền của Việt Nam -(TT)- Có
thay đổi hồi nào đâu, Trung cộng họ chiếm rồi họ lập đủ thứ như xứ của
họ chớ có ai thay đổi. Cũng như cái Ải nam Quan rõ ràng là của Tổ tiên
Việt nam (cái này là CHỨNG CỚ LỊCH SỬ à nghen), bỗng dưng nó mọc chân
chạy qua bên Trung cộng, cái bây giờ nó ở bên đó, chớ có gì thay đổi,
cũng như “tình hình biển Đông không có gì mới” – hay là cái tình hữu
nghị vẫn tiến triển tốt đẹp….
TQ đang chuyển từ “phản ứng quyết liệt” sang “đối đầu chủ động” -(TVN) - >>> Những người ‘phản tỉnh’ ở Trung Quốc
Bộ trưởng Tư pháp: Buộc giỏi ngoại ngữ, lo lọt nhân tài! -(ĐV) >>> Bộ Xây dựng:Vỡ đường ống nước Vinaconex phải chịu trách nhiệm!
Giàn khoan 981 rút chân; súng, pháo tàu Trung Quốc bịt bạt -(TT) - Vậy là họ chuẩn bị về Tàu, công cuộc đấu tranh của chúng ta thắng lợi.
Và cái giàn khoan thứ 2 đến thì cứ tiếp tục Thủ tướng: Việt – Trung cần tiếp tục đàm phán -(VnEc) cho đến khi nào hết giàn khoan thì thôi.
Giải mã chính sách “tôi thách anh” của Trung Quốc -(VnEc) >>> Trung Quốc “khôn” hay “dại”?Hơn 10 tàu Trung Quốc lượn lờ quanh các bãi đá ở Trường Sa -(VnEx)
Nhận diện giàn khoan thứ 2 Trung Quốc kéo vào Biển Đông -(PT) >>> “Sự trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc chấm hết!
Đảo nhân tạo của Trung Quốc ở biển Đông là “mối đe dọa lớn” -(NLĐO) >>> Philippines tố hơn 10 tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải
Cận cảnh tòa nhà 17 tầng không giấy phép giữa Thủ đô -(Bizlive) >>> “Quốc hội cần ra nghị quyết về biển Đông” >>> Tốc độ Internet di động Hàn Quốc nhanh gấp 10 lần Việt Nam
Chủ tịch VCCI khen cách làm luật “mới chưa từng có” -(VnEc)- Bỡi cái gì cũng siêu hết cho nên mới như hôm nay. Phải chi dở một tí thì Dân nhờ biết mấy.
Trung Quốc chuyển đổi cơ cấu: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam -(MTG) >>> TT Philippines sang Nhật bàn cách đối phó Trung Quốc?
TQ sẽ đưa bao nhiêu giàn khoan ra Biển Đông? -(ĐSPL) >>> Tình hình Biển Đông 19/6: Tàu VN tiếp cận giàn khoan 9- 10 hải lý >>> TQ điều giàn khoan thứ 2 tới Bãi Cỏ Rong ở Trường Sa?
Soi giàn khoan thứ 2 TQ ngang ngược đưa vào Biển Đông -(KT) >>> Giàn khoan thứ 2 đặt cửa vịnh Bắc Bộ: Thủ thuật thủ đoạn của TQ!
Lý Khắc Cường: Bành trướng không có trong gen của người Trung Quốc?! -(GDVN) -Tập cận Bình thì bảo gen xâm lược, nói cũng chia nhau. >>> Báo Trung Quốc nói gì về chuyến đi Việt Nam của ông Dương Khiết Trì? >>> Báo Nga: Trung Quốc xây đảo nhân tạo có chi phí như siêu tàu sân bayHơn chục tàu hải cảnh TQ hỗ trợ tàu nạo vét ở Trường Sa -(NĐT)
Mỹ – Philippines tập trận bắn đạn thật trên biển Đông – (NLĐO) >>> Giàn khoan thứ hai của Trung Quốc gần bờ biển Việt Nam – “Nếu đúng như thông tin Cục Hải sự Trung Quốc thông báo thì tọa độ này nằm ngoài cửa vịnh Bắc Bộ và là nơi giữa ta và Trung Quốc đang bàn vòng 5 để phân định. Giàn khoan thứ hai này nằm sâu trong thềm lục địa của Trung Quốc từ 50 – 60 hải lý, nằm ở phía bắc quần đảo Hoàng Sa và thuộc phía nam Du Lâm thuộc đảo Hải Nam, cách đảo Cồn Cỏ của Việt Nam 130 hải lý, cách đảo Lý Sơn 140 hải lý. Như vậy, việc Trung Quốc kéo giàn khoan ra khu vực này là bình thường. Chúng tôi cũng đang tiến hành theo dõi rất sát hướng di chuyển của giàn khoan số 9″ – đại tá Ngô Ngọc Thu khẳng định.
Giờ mới thấm hai chữ “viển vông” -(TBKTSG) – Ngay
cả Tân Hoa Xã, cũng trong dịp này, lại tung ra bài viết mang tính vu
khống và đe dọa Việt Nam với chủ đề “bốn không được”. (Thứ nhất, không
được đánh giá thấp quyết tâm và năng lực bảo vệ chủ quyền của Trung Quốc
với các đảo trên Nam Hải (Biển Đông); Thứ hai, không được sử dụng các
tư liệu mà Việt Nam tự nhận là “tư liệu lịch sử” để gây hiểu lầm cho
cộng đồng quốc tế và dư luận Việt Nam về chủ quyền ở Tây Sa, Nam Sa
(Hoàng Sa, Trường Sa); Thứ ba, không được lôi kéo các nước khác can
thiệp vào Nam Hải; Cuối cùng là không được phá bỏ mối quan hệ Việt Trung
sau 20 năm bình thường hóa quan hệ).
Bại trận trước Nhật Bản: 2 bài học TQ học 120 năm vẫn chưa thuộc -(Soha) — Thú vị chuyện chủ quyền biển đảo trên tiền giấy – (TNO) — Trung Quốc ngang ngược cho phép đăng ký QSD đất Hoàng Sa, Trường Sa -(TT)
Gần 40 tàu cá Trung Quốc dàn hàng ngang chặn tàu cá Việt Nam -(TTXVN)
TQ đưa giàn khoan thứ hai ‘gần VN hơn’ -(BBC) >>> VN-TQ ‘xử lý đúng đắn vấn đề tế nhị’? – Tân
Hoa Xã nói Việt Nam và Trung Quốc ‘đồng ý xử lý đúng đắn các vấn đề tế
nhị song phương’ sau chuyến thăm của Uỷ viên Quốc vụ Dương Khiết Trì tới
Hà Nội >>> Bằng mặt, chẳng bằng lòng? >>> ‘Mỹ nên hợp tác hạt nhân với Việt Nam’
HD-981 trên Biển Đông : Hà Nội càng hòa dịu, Bắc Kinh càng lấn lướt -(RFI) >>>> Trung Quốc đưa giàn khoan dầu thứ hai xuống Biển Đông
Gia cảnh thương tâm của người lính Trường Sa – (ĐSPL)
– “Bố nó đi biền biệt, tết cũng không về, nhà toàn đàn bà, có mỗi thằng
cháu đích tôn duy nhất nó lại bị câm”. Giọng bà Bình chùng xuống,…
Tốn tiền cấp 21 triệu thẻ căn cước cho trẻ dưới 15 tuổi để làm gì? -(Dân trí) >>> Chính thức cho phép mang thai hộ >>> Đường ống Sông Đà: Mất toi 500 tỷ vẫn tiếp tục… có nguy cơ vỡ!
Một đề xuất mơ hồ, viển vông…! – (Dân trí)- Quan phải yêu nước sâu sắc- >>> Có bao nhiêu phần trăm đại biểu Quốc hội sợ cử tri?
Muốn thoát Trung phải thoát mọi chế độ độc tài -(RFA) >>> Trung quốc kéo giàn khoan đại dương thứ hai vào biển Đông >>> Philippines – Mỹ tập trận cách tàu Trung Quốc 80 hải lý >>> Trung Quốc hợp pháp hóa chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa
Kinh tế
FED: Nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh -(VOA)Tỷ giá tăng 1% -(MTG)
Xuất khẩu gạo và dầu thô sang Trung Quốc gia tăng bất thường -(Bizlive) >>> Gần 1 tỷ USD xây tuyến đường nối sân bay Thọ Xuân với KKT Nghi Sơn >>> Tập đoàn Dubai sẽ đầu tư “siêu dự án” du lịch biển tại Thanh Hóa >>> Vàng tăng giá thêm 250 nghìn đồng/lượng, tỷ giá leo thang
NHNN: Điều chỉnh tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu -(Bizlive)
Cay đắng mùa vải -(DT) — Nhiều sức ép, dồn nén tăng giá điện -(VNN) - mới nói hôm qua có sai đâu.
Giá vàng tăng, USD đồng loạt tăng mạnh -(VnEc) — Triều Tiên có “trụ” nổi khi kinh tế Trung Quốc giảm tốc? -(VnEc)
Vụ tiệm vàng Hoàng Mai: Đổi 100USD, phạt 400 triệu đồng -(PLTP) — Tồn kho cả triệu món vàng trang sức -(NLĐ) >>> Giảm nhập nguyên liệu Trung Quốc
Thương nhân Trung Quốc thu mua vải: Làm ăn là làm ăn, mọi việc vẫn bình thường -(LĐ)HSBC cảnh báo VN về rủi ro nếu nới lỏng tiền tệ -(TBKTSG) >>> Ngân hàng đồng loạt nâng giá bán đô la Mỹ >>> Chiến lược xoay trục quan hệ kinh tế Việt Trung
Nga có thể nâng tăng trưởng nhờ hợp đồng khí đốt với Trung Quốc -(RFI)
Thế giới
Trí thức Mỹ nói không với Học Viện Khổng Tử của Trung Quốc -(VOA) >>> Philippines kêu gọi tòa quốc tế nhanh chóng giải quyết đơn kiện TQ
Giao tranh ở nhà máy lọc dầu Iraq -(BBC) — Hoa Kỳ vẫn còn cân nhắc việc giải cứu Iraq -(RFA) — Iraq thỉnh cầu các cuộc không kích từ Hoa Kỳ -(VOA)
Mỹ cáo buộc một người đàn ông về tội đồng lõa tội ác chiến tranh Đức Quốc xã -(VOA) – Tổng thống Obama loan báo kế hoạch bảo vệ Thái Bình Dương -(VOA)
Hoa Kỳ hứa cung cấp 10 triệu đô la để chống tham nhũng tại Ukraine -(VOA) — Tổng thống Ukraina sẽ đơn phương ra lệnh ngưng bắn ở miền đông -(RFI) — Trung Quốc ứng 25 tỷ đô la cho Nga làm đường ống khí đốt -(RFI)
Đông Nam Á lại trở thành điểm nóng của hải tặc -(RFI) — Tàu chìm ở Malaysia, 42 người mất tích -(BBC) — Cúm H7N9 : Năm nước Châu Á và Trung Quốc có nguy cơ lây nhiễm cao -(RFI)
Nhật Bản hình sự hóa việc sở hữu các tài liệu ấu dâm -(VOA) — Iraq chính thức đề nghị Mỹ không kích để tiêu diệt phiến quân -(DT)
Chủ giàn khoan Haiyang Shiyou 981 Trung Quốc sắp chạy khỏi Iraq? -(MTG) >>> Công nhân Trung Quốc đang hoảng loạn tại Iraq >>> Nếu Iraq chiến tranh, TQ sẽ gặp nạn chứ không phải Mỹ >>> Iraq cầu cứu Mỹ không kích phiến quân ISIL
Triều Tiên điện mừng sinh nhật Nữ hoàng Anh, lờ sinh nhật Tập Cận Bình -(GDVN) >>> “1 máy bay F-22 có thể tiêu diệt được 20 máy bay Trung Quốc”Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Ngưng chương trình Cambridge, vì sao? -(MTG)Cả nước hơn 17.000 thí sinh trượt tốt nghiệp THPT -(VNN) >>> Giáo viên thở phào khi dạy thêm được cởi trói >>> Những cách kiếm tiền đóng học phí lạ đời nhất
Ra đường chặn xe, đâm người cướp của vì thua độ World Cup -(MTG) — Tạm đình chỉ CSHS nổ súng trúng người -(PLTP) — Khởi tố 10 người tham gia bắt giữ 4 chiến sĩ công an -(NLĐ)
Không có tiền trả, con nợ thuê người chém chết chủ nợ – (Dân trí) >>> Bắt đối tượng người Trung Quốc dùng thẻ ATM giả rút hàng trăm triệu >>> Rượt đuổi chém nhau như “xã hội đen” giữa Hà Nội
Vụ “ăn chặn” kỳ nam: Bị cáo phản cung, kêu oan – (NLĐO) >>> Cần Thơ: Cá độ World Cup, hàng loạt người bị bắt >>> Mùa World cup, chồng “nghiện” cá độ bóng đá sát hại dã man vợ >>> Trung Quốc: Lén tổ chức lễ hội thịt chó sớm để tránh chỉ trích >>> Tranh nhau làm anh, một người bị đâm chết >>> Bắt 3 kẻ buôn 42 bánh heroin, đi xe biển số nước ngoài
Hà Nội: Táo tợn lao vào trạm y tế chém cán bộ, cướp tài sản -(Soha)
Làm thế nào để xóa cơ chế “đảng cử dân bầu” và để đại biểu quốc hội sợ cử tri?
Bàn về sửa luật Tổ chức Quốc hội, ông Huỳnh Hữu Nghĩa (đại biểu Đà
Nẵng) và ông Trần Du Lịch (đại biểu Hồ Chí Minh) nói rất hay: ông Nghĩa
đòi xóa cơ chế “Đảng cử dân bầu,” ông lịch muốn đại biểu quốc hội phải
sợ cử tri hơn là sợ cấp trên.
Về nguyên tắc các đại biểu quốc hội là ngang nhau, không có đại biểu nào hơn đại biểu nào và như thế không có chuyện ai là cấp trên của ai cả. Ông chủ tịch quốc hội không là cấp trên của mấy ông chủ nhiệm ủy ban, và càng không là cấp trên của bất kỳ ai trong Quốc hội. Như thế vế “sợ cấp trên” của ông Trần Du Lịch phải bị xóa bỏ càng nhanh càng tốt.
Để có một quốc hội thật sự của dân, đại diện cho dân thì nhất quyết phải làm như ông Nghĩa và ông Lịch đề xuất. Tuy vậy như thế vẫn chưa đủ.
Nói như trên là ông Nghĩa và ông Lịch thừa nhận rằng các đại biểu quốc hội là người của Đảng CSVN đại diện cho Đảng chứ chưa hẳn là đại diện cho dân. Những người muốn giữ cơ chế “Đảng cử dân bầu” thì lập luận, đảng đại diện cho dân tộc, cho nhân dân, nên đảng cử dân bàu vẫn đại diện cho dân. Điều đó có thể đúng, nhưng chỉ là có thể thôi mà thôi.
Sao không vất cái có thể ấy đi và trả lại quyền quyết định cho dân. Nếu nói nhà nước của dân, do dân và vì dân, thì nhất quyết phải trả lại cho dân quyền bầu cử và ứng cử và quyền giám sát kiểm phiếu.
Như thế để tránh đảng cử dân bầu, thì phải để người dân được quyền tự do ứng cử. Tự do không có nghĩa là bất cứ ai, muốn ứng cử thế nào thì ứng cử, mà phải có quy định rõ ràng trong luật bầu cử về tiêu chuẩn, thủ tục ứng cử. Các tiêu chuẩn và các thủ tục ấy không được tạo ra bất kể sự phân biệt nào: không được đưa ra vấn đề lý lịch, tôn giáo; không có chuyện “lọc trước” của Mặt trận; không có chuyện “lấy tín nhiệm,” “xem xét trước của nơi làm việc hay tổ dân phố” và những hành động khác có thể tạo ra sự phân biệt. Tiêu chuẩn thường chỉ đơn giản là tuổi từ 25 trở lên và có được chữ ký ủng hộ của thí dụ 5.000 cử tri và không có bất kỳ tiêu chuẩn khác nào.
Ngoài tự do ứng cử còn phải có các hội đồng bầu cử độc lập, trung thực và hoạt động của chúng phải được giám sát một cách chặt chẽ. Vì ứng cử, bầu cử có thể tự do nhưng kiểm phiếu mà bị ai đó hay thế lực nào đó chi phối thì hoàn toàn vô nghĩa. Như thế không có quy định chặt chẽ về hội đồng bầu cử về hoạt động của nó sao cho báo chí, đại diện cử tri và thậm chí quán át viên quốc tế có thể giám sát một cách hiệu quả thì tự do ứng cử và bầu cử cũng vô ích.
Có thể thấy, chỉ có xây dựng một nền dân chủ thực sự, khi quyền tự do ứng cử, bầu cử và có hệ thống hội đồng bầu cử độc lập hoạt động nghiêm minh thì cơ chế “đảng cử dân bầu” mới được khắc phục, thì các đại biểu quốc hội mới thực sự sợ cử tri.
Nếu muốn thực sự phục vụ nhân dân, thì việc sửa đổi luật tổ chức quốc hội, luật bầu cử quốc hội phải được tiến hành nhằm đảm bảo quyền tự do ứng cử, bầu cử của cử tri và có các hội đồng bầu cử độc lập mà hoạt động của chúng phải được báo chí, đại diện cử tri giám sát chặt chẽ.
Về nguyên tắc các đại biểu quốc hội là ngang nhau, không có đại biểu nào hơn đại biểu nào và như thế không có chuyện ai là cấp trên của ai cả. Ông chủ tịch quốc hội không là cấp trên của mấy ông chủ nhiệm ủy ban, và càng không là cấp trên của bất kỳ ai trong Quốc hội. Như thế vế “sợ cấp trên” của ông Trần Du Lịch phải bị xóa bỏ càng nhanh càng tốt.
Để có một quốc hội thật sự của dân, đại diện cho dân thì nhất quyết phải làm như ông Nghĩa và ông Lịch đề xuất. Tuy vậy như thế vẫn chưa đủ.
Nói như trên là ông Nghĩa và ông Lịch thừa nhận rằng các đại biểu quốc hội là người của Đảng CSVN đại diện cho Đảng chứ chưa hẳn là đại diện cho dân. Những người muốn giữ cơ chế “Đảng cử dân bầu” thì lập luận, đảng đại diện cho dân tộc, cho nhân dân, nên đảng cử dân bàu vẫn đại diện cho dân. Điều đó có thể đúng, nhưng chỉ là có thể thôi mà thôi.
Sao không vất cái có thể ấy đi và trả lại quyền quyết định cho dân. Nếu nói nhà nước của dân, do dân và vì dân, thì nhất quyết phải trả lại cho dân quyền bầu cử và ứng cử và quyền giám sát kiểm phiếu.
Như thế để tránh đảng cử dân bầu, thì phải để người dân được quyền tự do ứng cử. Tự do không có nghĩa là bất cứ ai, muốn ứng cử thế nào thì ứng cử, mà phải có quy định rõ ràng trong luật bầu cử về tiêu chuẩn, thủ tục ứng cử. Các tiêu chuẩn và các thủ tục ấy không được tạo ra bất kể sự phân biệt nào: không được đưa ra vấn đề lý lịch, tôn giáo; không có chuyện “lọc trước” của Mặt trận; không có chuyện “lấy tín nhiệm,” “xem xét trước của nơi làm việc hay tổ dân phố” và những hành động khác có thể tạo ra sự phân biệt. Tiêu chuẩn thường chỉ đơn giản là tuổi từ 25 trở lên và có được chữ ký ủng hộ của thí dụ 5.000 cử tri và không có bất kỳ tiêu chuẩn khác nào.
Ngoài tự do ứng cử còn phải có các hội đồng bầu cử độc lập, trung thực và hoạt động của chúng phải được giám sát một cách chặt chẽ. Vì ứng cử, bầu cử có thể tự do nhưng kiểm phiếu mà bị ai đó hay thế lực nào đó chi phối thì hoàn toàn vô nghĩa. Như thế không có quy định chặt chẽ về hội đồng bầu cử về hoạt động của nó sao cho báo chí, đại diện cử tri và thậm chí quán át viên quốc tế có thể giám sát một cách hiệu quả thì tự do ứng cử và bầu cử cũng vô ích.
Có thể thấy, chỉ có xây dựng một nền dân chủ thực sự, khi quyền tự do ứng cử, bầu cử và có hệ thống hội đồng bầu cử độc lập hoạt động nghiêm minh thì cơ chế “đảng cử dân bầu” mới được khắc phục, thì các đại biểu quốc hội mới thực sự sợ cử tri.
Nếu muốn thực sự phục vụ nhân dân, thì việc sửa đổi luật tổ chức quốc hội, luật bầu cử quốc hội phải được tiến hành nhằm đảm bảo quyền tự do ứng cử, bầu cử của cử tri và có các hội đồng bầu cử độc lập mà hoạt động của chúng phải được báo chí, đại diện cử tri giám sát chặt chẽ.
Nguyễn Quang A
(Dân quyền)
Hãy trả lại sự thật cho lịch sử!
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có lịch sử riêng nhưng lịch sử Việt Nam là một pho tự truyện của dân tộc ghi lại những bước đi thăng trầm đầy kịch tính xuyên suốt chiều dài thời gian khoảng bốn ngàn năm. Đó là một quá trình đấu tranh hình thành, xây dựng, phát triển và bảo vệ giang sơn gấm vóc của các cha ông ta từ xưa đến nay để giữ lại cho chúng ta một mãnh đất hình cong chữ S kéo dài từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau và các phần biển đảo: ”Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, song hào kiệt đời nào cũng có!“ (Trích Bình Ngô Đại Cáo). Mỗi thời, mỗi triều đại, khi sơn hà nguy biến, mẹ Việt Nam như kịp thời sản sinh ra các vị anh hùng hào kiệt để cứu tinh dân tộc. Có những anh hùng tướng lĩnh từ trong hoàng tộc và cũng có những anh hùng áo vải xuất thân từ nông gia đứng lên lãnh đạo cuộc chiến đánh đuổi ngoại xâm giành lại đất nước. Tất cả các vị anh hùng đó đều đáng được chép vào sử sách, xây đền đúc tượng và được tôn vinh một cách công bằng trước quốc dân. Bao nhiêu xương máu của các bậc tiền nhân đã đổ xuống tô đậm màu vẽ vang cho trang sử hào hùng của dân tộc cả hàng ngàn năm chống giặc cường Tàu phương Bắc và thực dân Pháp xâm lược. Lịch sử Việt Nam là môn học sinh động, hấp dẫn hơn trong các môn học xã hội và nó cần được chú trọng trong giảng dạy học đường để giáo dục niềm tự hào và lòng yêu nước của công dân qua mọi thế hệ. Nhưng điều đáng buồn cho hôm nay là các em học sinh đều quay lưng và chạy trốn môn học lịch sử. Điều gì đã khiến các em có thái độ hành xử như thế ?
Giáo sư sử học Phan Huy Lê từng than phiền trước báo chí: ”…Nếu là học sinh, tôi cũng chán môn sử “ và ông cũng không qui trách đỗ lỗi cho học sinh và giáo viên giảng dạy mà ông cho đó là “khuyết tật” của ngành giáo dục hiện thời. Ông chỉ điểm vào chương trình biên soạn sách giáo khoa nặng nề, chung chung với la liệt nhiều sự kiện khô khan không gây hứng thú cho học sinh.”
Giáo sư Đinh Xuân Lâm là người từng trãi 60 năm giảng dạy lịch sử nói rằng: ”Chúng ta đang hiểu sai về môn lịch sử, đó không phải là bộ môn giáo dục tuyên truyền chính trị …trẻ con ai cũng thích môn sử nhưng người lớn đã làm cho chúng hết yêu thích lịch sử “.
Giáo sư sử học Dương Trung Quốc phát biểu rằng: ”Lịch sử có hai thuộc tính quan trọng, đó là sự trung thực và sự công bằng. Cần có sự công bằng trong đánh giá từng giai đoạn lịch sử, nếu không nó chỉ là lãi nhãi những điều mà các em chưa tin thì sử học sẽ không hấp dẫn… “
Qua những phản ảnh trên của các nhà chuyên môn sử, chúng ta có thể thấy rằng chương trình lịch sử trong sách giáo khoa có nhiều điều sai sự thật, thiếu tính trung thực. Cụ thể là anh hùng thiếu niên Lê Văn Tám – ngọn đuốc sống là nhân vật không có thật trên cõi đời này nhưng trong chương trình giảng dạy sách giáo lại đưa vào. Đừng bắt các em học sinh phải tin vào những điều không phải là sự thật vì như thế không những làm sai lệch lịch sử, phản văn hóa mà còn phá hoại nhân cách đạo đức của học sinh. Phải trả lại sự thật cho lịch sử, đây cũng là lời ủy thác của cựu bộ trưởng bộ tuyên truyền Trần Huy Liệu cho giáo sư Phan Huy Lê trước khi qua đời.
Môn lịch sử không phải là bộ môn giáo dục tuyên truyền chính trị mà là môn học giáo dục cho mọi người biết về cội nguồn dân tộc, lòng tri ân đối với cha ông và lòng yêu nước, nhưng đã bị Đảng lạm dụng và biến nó trở thành công cụ tuyên truyền cho mục đích riêng của CNCS. Vì bảo thủ chính trị, môn sử được biên soạn trong sự định hướng của tuyên huấn đã làm nhòa đi hàng ngàn năm vẻ vang hào hùng của dân tộc VN trong cuộc chống giặc Tàu thay vào đó là ca ngợi Đảng, Bác và chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ (từ 1930 – 1975) với những sử liệu bất nhất mơ hồ gây nhiều tranh cãi trong dư luận quần chúng. Đảng CS đã đem lịch sử đảng để đánh đồng với lịch sử đất nước là một sự bất công vì lịch sử Đảng chỉ là một phần, một đoạn của chiều dài lịch sử Việt Nam. Chính vì thế, các em học sinh hầu như rất ít biết về Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Chu Trinh Phan Bội Châu …nhưng lại biết nhiều về Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xuân, Trần Phú, Nguyễn Văn Cừ … Vì sự yếu hèn lệ thuộc vào Trung Quốc mà Đảng CS không dám đưa cuộc chiến biên giới Việt-Trung 1979, hải chiến Hoàng Sa 1974, trận chiến Trường Sa 1988 vào sách sử. Đây là sự bất công, thiếu trung thực và phản bội lịch sử. Đề thi tốt nghiệp PTTH năm 2014 là một minh chứng rõ ràng.
Để cứu vãn cho tình trạng trên, các quan chức nghành giáo dục đưa ra giải pháp là biến môn sử thành môn bắt buộc cho thí sinh, không cho phép thi sinh quyền lựa chọn. Đây không phải chiếc phao để cứu sinh môn lịch sử một cách đúng nghĩa mà là sự cưỡng ép. Học sinh học sử chỉ để đối phó với thành tích học tập như đối phó với thứ môn triết học Mác-Lê trong nhà trường đại học. Hãy để các em học sinh ham mến môn lịch sử, hiểu biết bằng khối óc, yêu nước bằng con tim và hành động một cách nhân văn.
Giải pháp tối ưu và vĩnh cửu để môn lịch sử được sống động và hấp dẫn là biên soạn lại chương trình sách giáo khoa. Gác bỏ những định kiến chủ nghĩa, định kiến chính trị, xóa bỏ kiểm duyệt tư tưởng để các giáo sư, sử gia hoàn toàn độc lập ý chí và yên tâm làm công tác biên soạn. Có như thế, chúng ta mới có lại được môn lịch sử gọi là chính sử trọn vẹn của cả dân tộc một cách khách quan, trung thực, công bằng. Tin chắc rằng bộ môn sử sẽ tự nhiên chiếm lại vị thế trong lòng học sinh mà không cần ép buộc. Nếu không làm như thế, thì sách lịch sử Việt Nam như là một trang báo la liệt những con số, sự kiện, ghi lại thành tích chiến công và sẽ bị học sinh xa rời. Làm mất chỗ đứng của lịch sử trong lòng dân tộc là một trọng tội với đất nước.
Việt từ Gia Lai (Việt Nam) tháng 6-2014
Hồng Trung
(ĐVDVN)
www.dangvidan.net
Không “thoát Trung” thì làm gì? Không “phò Dũng” thì theo ai?
Dân Luận: Để rộng đường dư luận, Dân Luận xin cho đăng bài viết của tác giả Vinh Chấn ủng hộ giải pháp "thoát Trung" qua ngả "Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng" sau đây. Không biết tác giả đã hỏi ý kiến thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xem ông đã sẵn sàng lãnh đạo cuộc đổi mới II này chưa, hay mọi người chuẩn bị tinh thần xong hết rồi mới ngã ngửa ra rằng ông Dũng không có ý định làm như thế? Việc kỳ vọng và đặt gánh nặng cải cách vào tay một cá nhân, dù đó là người có quyền lực như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho thấy nhiều người chúng ta không muốn gánh việc nước, mà chỉ muốn có một ông Bụt hiện ra và làm tất cả mọi thứ cho mình. Phá thế khó khăn mà thoát ra cũng là một cuộc tập dượt trí và lực, để khi phá ra được chúng ta đủ trưởng thành để duy trì một nền dân chủ. Nếu cái gì cũng dựa vào người khác làm hộ, sao quốc dân trưởng thành cho được?
Sự kiện China xâm lược lãnh thổ Việt Nam bằng việc đưa dàn khoan và
hàng trăm tàu bảo vệ các loại, máy báy vào khu vực đặc quyền kinh tế của
Việt Nam là một hành vi thách thức lòng yêu nước của người Việt và nó
đo lường tính chính danh của Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng tự hào và
tự coi mình là lực lượng lãnh đạo duy nhất và xứng đáng của nhân dân
Việt Nam.
Hành động phản ứng của Đảng Cộng sản Việt Nam có thể nói là yếu ớt và không xứng tầm với vai trò huyền thoại mà nó tự đặt ra cho mình. Có thể nói Đảng Cộng sản đang làm vào thế lưỡng nan. Lờ sự kiện này đi để China tự tung tự tác thì không khác gì bôi tro trát trấu vào mặt mình và quăng tiếp một mồi lửa vào lòng dân đang sôi sục căm thù. Còn nếu đương đầu trực tiếp với China thì không dám vì thứ nhất đám lãnh đạo tối cao phần lớn là hèn nhát, dốt nát, bất tài lại mang tâm lý quỳ lụy China. Thứ hai là nỗi e ngại không có sự bênh vực của các nước lớn, có tiềm tực quân sự mạnh mẽ như Mỹ, Nga... mà điều trớ trêu là nổi sợ thứ hai lại bắt nguồn từ điều thứ nhất.
Chúng ta xem thử cái Bộ Chính trị bao gồm toàn những anh xây dựng Đảng, tuyên giáo, dân vận, và công an thì lấy đâu ra những kiến thức để lãnh đạo đất nước toàn diện về chính trị, kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Vì lửa thử vàng, gian nan thử sức nên khi đất nước lâm nguy thì những bộ mặt hèn hạ hiện nguyên hình.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thì chui rúc vào chăn bông suy ngẫm việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thì mất dạng ngoài những lời thẻ thọt: “anh phải rút trước, nhà của tôi chứ không phải nhà anh” phát ngôn như con điếm ế khách, khác hẳn phong độ lúc đấu đá nội bộ thời Trung ương 6. Nguyễn Sinh Hùng thì khỏi nói, một tay thủ đoạn, hèn nhát và dốt nát nổi tiếng. Nếu không có dây mơ rễ má với danh nghĩa đồng tông họ Nguyễn Sinh với Hồ Chí Minh thì đã đi tong từ lâu. Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức TW Đảng thì lại tổ chức đoàn cán bộ cấp cao quân đội đi học tập kinh nghiệm tại China. Đinh Thế Huynh với vai trò Trưởng ban Tuyên Giáo thì câm như hến không làm gì ngoài việc chỉ đạo hệ thống báo chí củng cố tư tưởng, chống “thế lực thù địch”, tránh những vấn đề “nhạy cảm”. Trần Đại Quang thì xua quân đi trấn áp các nhà hoạt động dân chủ. Còn bại tướng Phùng Quang Thanh thì khỏi nói, một tay nịnh bợ mãi quốc cầu vinh lộ ra mặt.
Chỉ có Nguyễn Tấn Dũng là công khai phản ứng và phản đối China một cách quyết liệt nhất. Nên nhớ rằng kể từ Hội nghị bán nước Thành Đô 1991 thì hầu như tất cả nhân sự Bộ Chính trị trước khi đưa ra bầu bán đều phải được China bật đèn xanh và trong nhiệm kỳ của mình phải qua “mẫu quốc” bái vọng ít nhất một lần. Nguyễn Tấn Dũng cũng không nằm trong ngoại lệ và cũng không ít lần nhờ đến sự ủng hộ của Bắc Kinh để củng cố vị trí quyền lực. Nên nhớ, Đại hội Đảng 12 đã đi vào giai đoạn sắp xếp nhân sự, mọi hành động bố trí cán bộ đều được China chiếu cố và việc Nguyễn Tấn Dũng ra mặt chống China, làm dấy lên phong trào chống China mãnh liệt, đã đánh dấu chấm hết cho sự nghiệp chính trị, Đảng trị của Nguyễn Tấn Dũng.
Chúng ta thử lý giải tại sao Nguyễn Tấn Dũng làm vậy. Những người bi quan, mang tâm trạng hoài nghi thì cho rằng Đảng Cộng sản đang làm trò mèo vừa ra vẻ chống China để xoa dịu lòng dân, để đánh tiếng với thế giới, vừa hạn chế làm mất lòng “ông anh vàng”, “đồng chí tốt”, trong đó, Nguyễn Tấn Dũng đóng vai trò như một vật tế thần, một quân xanh, ra mặt chống China, còn những kẻ khác thì ẩn nhẫn, chờ cơ hội thuận lợi để làm lành với China. Quan niệm này hoàn toàn sai lầm vì ai cũng biết Nguyễn Tấn Dũng là một nhân vật gian hùng với bản lĩnh chính trị bật nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam. Nếu việc không lợi thì Dũng sẽ không ngu dại gì ra mặt mà chỉ cần chỉ đạo Thủ phó Phạm Bình Minh đóng vai trò thích hợp nhất để làm đại diện cho mình.
Như vậy Nguyễn Tấn Dũng lợi gì khi làm như thế. Dũng là một trong những người còn sống nắm nhiều bí mật nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông thừa hiểu tình thế kinh tế xã hội của đất nước, hiểu về tính chính danh và sự tồn tại lây lất của Đảng Cộng sản đang đến hồi kết thúc. Cũng không ngạc nhiên lắm khi chỉ còn chính xác 04 quốc gia theo chế độ Cộng sản toàn trị mà cả 04 đều bị thế giới lên án về việc vi phạm dân quyền, nhân quyền. Và cũng không ngạc nhiên lắm khi phần còn lại của thế giới gồm hơn 200 quốc gia, không có một Đảng Cộng sản nào được nhân dân bầu lên để nắm quyền.
Nguyễn Tấn Dũng không cho con gái làm chính trị và thậm chí cho phép con kết hôn với một gia đình xuất thân từ chế độ thù địch Việt Nam Cộng hòa, một hành động mà nếu rơi vào bất cứ Đảng viên Cộng sản nào thì coi như tiền độ chính trị của người đó đã đến hồi bế mạc. Dũng cho con trai học ở Mỹ, lăn lóc ở ở các cơ quan trước khi dừng bến ở Phú Quốc, Kiên Giang với vai trò Phó Chủ tịch tỉnh. Cũng cần phải biết thêm rằng, trước khi chọn Kiên Giang làm bến đỗ thì Nguyễn Thanh Nghị từng được gợi ý làm lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, vừa giàu, vừa gần Trung ương vừa lại được tiếng luân chuyển về công tác tại địa phương. Cái dở của Quảng Ninh là quá gần China và quá phụ thuộc vào China. Mà càng gần China thì càng nguy hiễm với những người trí thức và có suy nghĩ độc lập như Nghị. Và trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng này, có thể đoán được tại sao Dũng cho Nghị rời càng xa Hà Nội và China càng tốt.
Đại hội Trung ương Đảng lần thứ 12 đã gần kề. Theo Hiến pháp và Điều lệ Đảng thì Dũng không còn có thể làm Thủ tướng nữa mà bắt buộc phải lên chức hoặc về vườn. Về vườn trong khi con cái còn chưa đủ lông đủ cánh là một thảm họa chính trị. Đám thuộc cấp dưới quyền thì nhìn mặt không đoán ra lòng được chưa kể phần lớn những cán bộ có triển vọng vào tứ trụ thì xuất thân từ gốc Thanh, gốc Nghệ vừa gian hùng vừa thâm hiểm (chắc do thấm nhuần 16 chữ vàng và bốn tốt của ông anh quý). Còn lên chức thì chỉ còn 03 vị trí. Chủ tịch Quốc Hội thì Dũng sẽ không làm vì hữu danh vô thực lại bị dân ghét. Làm chủ tịch nước thì Dũng không màng vì ai lại ngồi lên cái ghế của một đồng hương miền Nam mà Dũng ghét cay ghét đắng do tính nham hiểm và hèn nhát của y, và làm Chủ tịch nước để y lên chức Tổng Bí thư là một bi kịch. Còn chức Tổng bí thư thì càng khó với tới vì Dũng được cho là không có kinh nghiệm về xây dựng Đảng. Và vị trí kế nhiệm Tổng Bí thư được đồn rằng dành cho Phạm Quang Nghị, Bí thư Hà Nội.
Như vậy, trong một thế cờ mà từ hòa đến thua thì cách hay nhất là phá bỏ bàn cờ để đánh lại. Cách mà Dũng thể hiện trước dư luận thế giới mà người dân Việt Nam là một tác phong mới mẽ, chống sự lệ thuộc China, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đã tranh thủ được sự ủng hộ của toàn dân là một thủ đoạn chính trị của Dũng, nhưng lại phù hợp với nguyện vọng của tuyệt đại đa số người dân, xóa bỏ chế độ độc tài Đảng trị và hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền.
Vấn đề nhiều người đồng ý là phải thoát Trung, phải cởi bỏ sự ngu dốt mê muội của tâm lý sùng bái Tàu Cộng của đám nô tài Hà Nội. Nhưng liệu Dũng có phải là phương pháp khả dĩ lại được nhiều người quan tâm bàn tán.
Nhiều người miệt thị xuất thân của Dũng là y tá vườn, là công an trị, là dốt nát. Họ chê trách Dũng vì sự suy sụp về kinh tế, tha hóa suy đồi về xã hội, tàn bạo ngu xuẩn trong an ninh và hèn nhát yếu ớt trong quốc phòng. Nhưng họ quên một điều, cái sự xuống cấp toàn diện đó nằm trong bài toán thể chế. Cơ chế Chính trị của Đảng Cộng sản là lãnh đạo tập trung và phân tầng theo cấp bậc. Mọi hoạt động của đất nước điều phải theo chủ trương của Đảng. Từng Đảng viên phải sống, làm việc và phát ngôn theo đúng Điều lệ và chủ trương của Đảng. Và Đảng cũng là nơi phân công, bố trí, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo các cấp từ trung ương đến địa phương. Như vậy, Dũng chỉ là một trong những bộ phận, có thể là rất quan trọng, trong một cổ máy thể chế cộng sản riệu rã. Điều này cũng có thể lý giải tại sao Quốc Hội Việt Nam là một tổ chức yếu kém đến như vậy. Vì với thành phần hơn 90% là Đảng viên Cộng sản thì cái mà đại biểu Quốc Hội phát biểu là ý Đảng chứ không phải lòng dân. Trong khi đó, Quốc Hội là được kỳ vọng là phải có vai trò phản đối hoặc phản biện đối với những chủ trương chính sách của Chính phủ. Như vậy, với một tập thể nhân sự yếu kém, được chỉ đạo từ những chủ trương sai lầm của Đảng, thiếu vắng tiếng nói độc lập của Quốc Hội thì dù cho đó là Lý Quang Diệu hay Margaret Thatcher cũng phải mắc phải sai lầm.
Còn nếu không chọn Dũng thì chọn ai? Nếu không chọn Dũng thì chúng ta chỉ có 02 cách.
Cách thứ nhất, phát động một cuộc đấu tranh dân chủ trong phạm vi toàn quốc lật đổ chế độ độc tài Đảng trị, tổ chức bầu cử chính phủ dân chủ độc lập. Nghe hay đấy, nhưng ai sẽ đứng ra lãnh đạo và làm như thế nào. Điểm mặt các nhà dân chủ hoặc tự nhận là dân chủ của Việt Nam xem có ai xứng đáng là lãnh đạo tương lai của Việt Nam. Cù Huy Hà Vũ ư, một nhân vật hợm hĩnh và láu cá; Lê Thăng Long, một người tâm thần dạng nhẹ, Trần Huỳnh Duy Thức, cũng là người có tâm nhưng thiếu tầm, Lê Công Định có tài nhưng hèn nhát. Đảng Việt Tân thì được cho là lừa đảo và có bàn tay an ninh cài cắm. Còn những người khác thì không kể đến, có thể quá già, hoặc quá non kém về chính trị hoặc chỉ đơn thuần là anh hùng bàn phím. Điểm đặc trưng của những người hoạt động dân chủ này là thiếu khả năng tập hợp quần chúng và không có sự dấn thân, chưa kể việc các nhóm này lại đấu đá và cãi nhau như mổ bò. Như vậy, phá bỏ một cái để xây dựng một cái mới mà cũng mù mờ, không biết ai sẽ xây và xây như thế nào, có phải là quá thiển cận và nông nổi hay không? Chưa kể yếu tố có làm nổi hay không trong bối cảnh sự quản lý, theo dõi của Đảng Cộng sản đã len lỏi đến tận đơn vị hộ dân và lực lượng Công an, an ninh hùng hậu chực chờ đàn áp.
Chọn Dũng thì phải làm như thế nào? Chọn Dũng vì Dũng cũng có động cơ và động lực để thay đổi và vì Dũng đang nắm Chính quyền, tài chính, ngoại giao, quân đội, công an (tất nhiên không hoàn toàn). Chọn Dũng sẽ tránh được một sự thay đổi thể chế đột ngột sẽ rất mất thời gian để hồi phục trong khi hiểm họa xâm lược của Tàu Cộng đã và đang hiện hữu. Chọn Dũng thì phải làm thế nào?
Bước một: khảo sát mức độ tín nhiệm của Nguyễn Tấn Dũng và ý nguyện về thay đổi thể chế của toàn dân thông qua các trang dân chủ như Dân Luận hay Danlambao.
Bước hai: Khi lòng dân đã nhất quyết ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng và thống nhất cải cách thì lúc này, cần có sự thống nhất của lãnh đạo các địa phương ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố thực hiện cải cách, theo đường lối đa nguyên đa đảng.
Trước mắt, ân xá các tù nhân lương tâm, nên gọi là ân xá vì theo một nhà nước pháp quyền, các công dân này đã bị kết tội và có án thì không nên đặt nặng câu chữ là “thả ngay” hay “thả vô điều kiện”, và điều quan trọng là kết quả chứ không phải là hành vi.
Nguyễn Tấn Dũng thành lập chính phủ lâm thời, giữ lại tất cả các nhân sự đảng viên trong guồng máy. Đồng thời giải tán Quốc Hội, giải tán Hội Đồng Nhân dân các cấp. Trong vòng 6 tháng bầu cử Quốc Hội và Hội Đồng Nhân dân các cấp để thành lập Chính phủ và bố trí các Lãnh đạo địa phương.
Đảng Cộng sản và các Đảng khác được tự do tranh cử, kinh phí tranh cử được phân bổ và vận động theo đúng quy định của các nước dân chủ tiên tiến.
Tất nhiên trong nhiệm kỳ dân chủ đầu tiên, Đảng viên Cộng sản sẽ chiếm ưu thế nhưng sẽ có một số Đảng viên của Đảng khác tham gia chính trường. Ít, nhưng quý vì đó là những hạt giống dân chủ đầu tiên.
Điều quan trọng nhất mà người viết cầu mong là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thực sự muốn thay đổi.
Vì nếu không như thế, dân tộc Việt Nam, tổ quốc Việt Nam đã đến hồi bi kịch.
Vinh Chấn
(Dân luận)
Hành động phản ứng của Đảng Cộng sản Việt Nam có thể nói là yếu ớt và không xứng tầm với vai trò huyền thoại mà nó tự đặt ra cho mình. Có thể nói Đảng Cộng sản đang làm vào thế lưỡng nan. Lờ sự kiện này đi để China tự tung tự tác thì không khác gì bôi tro trát trấu vào mặt mình và quăng tiếp một mồi lửa vào lòng dân đang sôi sục căm thù. Còn nếu đương đầu trực tiếp với China thì không dám vì thứ nhất đám lãnh đạo tối cao phần lớn là hèn nhát, dốt nát, bất tài lại mang tâm lý quỳ lụy China. Thứ hai là nỗi e ngại không có sự bênh vực của các nước lớn, có tiềm tực quân sự mạnh mẽ như Mỹ, Nga... mà điều trớ trêu là nổi sợ thứ hai lại bắt nguồn từ điều thứ nhất.
Chúng ta xem thử cái Bộ Chính trị bao gồm toàn những anh xây dựng Đảng, tuyên giáo, dân vận, và công an thì lấy đâu ra những kiến thức để lãnh đạo đất nước toàn diện về chính trị, kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng. Vì lửa thử vàng, gian nan thử sức nên khi đất nước lâm nguy thì những bộ mặt hèn hạ hiện nguyên hình.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thì chui rúc vào chăn bông suy ngẫm việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thì mất dạng ngoài những lời thẻ thọt: “anh phải rút trước, nhà của tôi chứ không phải nhà anh” phát ngôn như con điếm ế khách, khác hẳn phong độ lúc đấu đá nội bộ thời Trung ương 6. Nguyễn Sinh Hùng thì khỏi nói, một tay thủ đoạn, hèn nhát và dốt nát nổi tiếng. Nếu không có dây mơ rễ má với danh nghĩa đồng tông họ Nguyễn Sinh với Hồ Chí Minh thì đã đi tong từ lâu. Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tổ chức TW Đảng thì lại tổ chức đoàn cán bộ cấp cao quân đội đi học tập kinh nghiệm tại China. Đinh Thế Huynh với vai trò Trưởng ban Tuyên Giáo thì câm như hến không làm gì ngoài việc chỉ đạo hệ thống báo chí củng cố tư tưởng, chống “thế lực thù địch”, tránh những vấn đề “nhạy cảm”. Trần Đại Quang thì xua quân đi trấn áp các nhà hoạt động dân chủ. Còn bại tướng Phùng Quang Thanh thì khỏi nói, một tay nịnh bợ mãi quốc cầu vinh lộ ra mặt.
Chỉ có Nguyễn Tấn Dũng là công khai phản ứng và phản đối China một cách quyết liệt nhất. Nên nhớ rằng kể từ Hội nghị bán nước Thành Đô 1991 thì hầu như tất cả nhân sự Bộ Chính trị trước khi đưa ra bầu bán đều phải được China bật đèn xanh và trong nhiệm kỳ của mình phải qua “mẫu quốc” bái vọng ít nhất một lần. Nguyễn Tấn Dũng cũng không nằm trong ngoại lệ và cũng không ít lần nhờ đến sự ủng hộ của Bắc Kinh để củng cố vị trí quyền lực. Nên nhớ, Đại hội Đảng 12 đã đi vào giai đoạn sắp xếp nhân sự, mọi hành động bố trí cán bộ đều được China chiếu cố và việc Nguyễn Tấn Dũng ra mặt chống China, làm dấy lên phong trào chống China mãnh liệt, đã đánh dấu chấm hết cho sự nghiệp chính trị, Đảng trị của Nguyễn Tấn Dũng.
Chúng ta thử lý giải tại sao Nguyễn Tấn Dũng làm vậy. Những người bi quan, mang tâm trạng hoài nghi thì cho rằng Đảng Cộng sản đang làm trò mèo vừa ra vẻ chống China để xoa dịu lòng dân, để đánh tiếng với thế giới, vừa hạn chế làm mất lòng “ông anh vàng”, “đồng chí tốt”, trong đó, Nguyễn Tấn Dũng đóng vai trò như một vật tế thần, một quân xanh, ra mặt chống China, còn những kẻ khác thì ẩn nhẫn, chờ cơ hội thuận lợi để làm lành với China. Quan niệm này hoàn toàn sai lầm vì ai cũng biết Nguyễn Tấn Dũng là một nhân vật gian hùng với bản lĩnh chính trị bật nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam. Nếu việc không lợi thì Dũng sẽ không ngu dại gì ra mặt mà chỉ cần chỉ đạo Thủ phó Phạm Bình Minh đóng vai trò thích hợp nhất để làm đại diện cho mình.
Như vậy Nguyễn Tấn Dũng lợi gì khi làm như thế. Dũng là một trong những người còn sống nắm nhiều bí mật nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ông thừa hiểu tình thế kinh tế xã hội của đất nước, hiểu về tính chính danh và sự tồn tại lây lất của Đảng Cộng sản đang đến hồi kết thúc. Cũng không ngạc nhiên lắm khi chỉ còn chính xác 04 quốc gia theo chế độ Cộng sản toàn trị mà cả 04 đều bị thế giới lên án về việc vi phạm dân quyền, nhân quyền. Và cũng không ngạc nhiên lắm khi phần còn lại của thế giới gồm hơn 200 quốc gia, không có một Đảng Cộng sản nào được nhân dân bầu lên để nắm quyền.
Nguyễn Tấn Dũng không cho con gái làm chính trị và thậm chí cho phép con kết hôn với một gia đình xuất thân từ chế độ thù địch Việt Nam Cộng hòa, một hành động mà nếu rơi vào bất cứ Đảng viên Cộng sản nào thì coi như tiền độ chính trị của người đó đã đến hồi bế mạc. Dũng cho con trai học ở Mỹ, lăn lóc ở ở các cơ quan trước khi dừng bến ở Phú Quốc, Kiên Giang với vai trò Phó Chủ tịch tỉnh. Cũng cần phải biết thêm rằng, trước khi chọn Kiên Giang làm bến đỗ thì Nguyễn Thanh Nghị từng được gợi ý làm lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, vừa giàu, vừa gần Trung ương vừa lại được tiếng luân chuyển về công tác tại địa phương. Cái dở của Quảng Ninh là quá gần China và quá phụ thuộc vào China. Mà càng gần China thì càng nguy hiễm với những người trí thức và có suy nghĩ độc lập như Nghị. Và trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng này, có thể đoán được tại sao Dũng cho Nghị rời càng xa Hà Nội và China càng tốt.
Đại hội Trung ương Đảng lần thứ 12 đã gần kề. Theo Hiến pháp và Điều lệ Đảng thì Dũng không còn có thể làm Thủ tướng nữa mà bắt buộc phải lên chức hoặc về vườn. Về vườn trong khi con cái còn chưa đủ lông đủ cánh là một thảm họa chính trị. Đám thuộc cấp dưới quyền thì nhìn mặt không đoán ra lòng được chưa kể phần lớn những cán bộ có triển vọng vào tứ trụ thì xuất thân từ gốc Thanh, gốc Nghệ vừa gian hùng vừa thâm hiểm (chắc do thấm nhuần 16 chữ vàng và bốn tốt của ông anh quý). Còn lên chức thì chỉ còn 03 vị trí. Chủ tịch Quốc Hội thì Dũng sẽ không làm vì hữu danh vô thực lại bị dân ghét. Làm chủ tịch nước thì Dũng không màng vì ai lại ngồi lên cái ghế của một đồng hương miền Nam mà Dũng ghét cay ghét đắng do tính nham hiểm và hèn nhát của y, và làm Chủ tịch nước để y lên chức Tổng Bí thư là một bi kịch. Còn chức Tổng bí thư thì càng khó với tới vì Dũng được cho là không có kinh nghiệm về xây dựng Đảng. Và vị trí kế nhiệm Tổng Bí thư được đồn rằng dành cho Phạm Quang Nghị, Bí thư Hà Nội.
Như vậy, trong một thế cờ mà từ hòa đến thua thì cách hay nhất là phá bỏ bàn cờ để đánh lại. Cách mà Dũng thể hiện trước dư luận thế giới mà người dân Việt Nam là một tác phong mới mẽ, chống sự lệ thuộc China, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đã tranh thủ được sự ủng hộ của toàn dân là một thủ đoạn chính trị của Dũng, nhưng lại phù hợp với nguyện vọng của tuyệt đại đa số người dân, xóa bỏ chế độ độc tài Đảng trị và hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền.
Vấn đề nhiều người đồng ý là phải thoát Trung, phải cởi bỏ sự ngu dốt mê muội của tâm lý sùng bái Tàu Cộng của đám nô tài Hà Nội. Nhưng liệu Dũng có phải là phương pháp khả dĩ lại được nhiều người quan tâm bàn tán.
Nhiều người miệt thị xuất thân của Dũng là y tá vườn, là công an trị, là dốt nát. Họ chê trách Dũng vì sự suy sụp về kinh tế, tha hóa suy đồi về xã hội, tàn bạo ngu xuẩn trong an ninh và hèn nhát yếu ớt trong quốc phòng. Nhưng họ quên một điều, cái sự xuống cấp toàn diện đó nằm trong bài toán thể chế. Cơ chế Chính trị của Đảng Cộng sản là lãnh đạo tập trung và phân tầng theo cấp bậc. Mọi hoạt động của đất nước điều phải theo chủ trương của Đảng. Từng Đảng viên phải sống, làm việc và phát ngôn theo đúng Điều lệ và chủ trương của Đảng. Và Đảng cũng là nơi phân công, bố trí, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo các cấp từ trung ương đến địa phương. Như vậy, Dũng chỉ là một trong những bộ phận, có thể là rất quan trọng, trong một cổ máy thể chế cộng sản riệu rã. Điều này cũng có thể lý giải tại sao Quốc Hội Việt Nam là một tổ chức yếu kém đến như vậy. Vì với thành phần hơn 90% là Đảng viên Cộng sản thì cái mà đại biểu Quốc Hội phát biểu là ý Đảng chứ không phải lòng dân. Trong khi đó, Quốc Hội là được kỳ vọng là phải có vai trò phản đối hoặc phản biện đối với những chủ trương chính sách của Chính phủ. Như vậy, với một tập thể nhân sự yếu kém, được chỉ đạo từ những chủ trương sai lầm của Đảng, thiếu vắng tiếng nói độc lập của Quốc Hội thì dù cho đó là Lý Quang Diệu hay Margaret Thatcher cũng phải mắc phải sai lầm.
Còn nếu không chọn Dũng thì chọn ai? Nếu không chọn Dũng thì chúng ta chỉ có 02 cách.
Cách thứ nhất, phát động một cuộc đấu tranh dân chủ trong phạm vi toàn quốc lật đổ chế độ độc tài Đảng trị, tổ chức bầu cử chính phủ dân chủ độc lập. Nghe hay đấy, nhưng ai sẽ đứng ra lãnh đạo và làm như thế nào. Điểm mặt các nhà dân chủ hoặc tự nhận là dân chủ của Việt Nam xem có ai xứng đáng là lãnh đạo tương lai của Việt Nam. Cù Huy Hà Vũ ư, một nhân vật hợm hĩnh và láu cá; Lê Thăng Long, một người tâm thần dạng nhẹ, Trần Huỳnh Duy Thức, cũng là người có tâm nhưng thiếu tầm, Lê Công Định có tài nhưng hèn nhát. Đảng Việt Tân thì được cho là lừa đảo và có bàn tay an ninh cài cắm. Còn những người khác thì không kể đến, có thể quá già, hoặc quá non kém về chính trị hoặc chỉ đơn thuần là anh hùng bàn phím. Điểm đặc trưng của những người hoạt động dân chủ này là thiếu khả năng tập hợp quần chúng và không có sự dấn thân, chưa kể việc các nhóm này lại đấu đá và cãi nhau như mổ bò. Như vậy, phá bỏ một cái để xây dựng một cái mới mà cũng mù mờ, không biết ai sẽ xây và xây như thế nào, có phải là quá thiển cận và nông nổi hay không? Chưa kể yếu tố có làm nổi hay không trong bối cảnh sự quản lý, theo dõi của Đảng Cộng sản đã len lỏi đến tận đơn vị hộ dân và lực lượng Công an, an ninh hùng hậu chực chờ đàn áp.
Chọn Dũng thì phải làm như thế nào? Chọn Dũng vì Dũng cũng có động cơ và động lực để thay đổi và vì Dũng đang nắm Chính quyền, tài chính, ngoại giao, quân đội, công an (tất nhiên không hoàn toàn). Chọn Dũng sẽ tránh được một sự thay đổi thể chế đột ngột sẽ rất mất thời gian để hồi phục trong khi hiểm họa xâm lược của Tàu Cộng đã và đang hiện hữu. Chọn Dũng thì phải làm thế nào?
Bước một: khảo sát mức độ tín nhiệm của Nguyễn Tấn Dũng và ý nguyện về thay đổi thể chế của toàn dân thông qua các trang dân chủ như Dân Luận hay Danlambao.
Bước hai: Khi lòng dân đã nhất quyết ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng và thống nhất cải cách thì lúc này, cần có sự thống nhất của lãnh đạo các địa phương ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố thực hiện cải cách, theo đường lối đa nguyên đa đảng.
Trước mắt, ân xá các tù nhân lương tâm, nên gọi là ân xá vì theo một nhà nước pháp quyền, các công dân này đã bị kết tội và có án thì không nên đặt nặng câu chữ là “thả ngay” hay “thả vô điều kiện”, và điều quan trọng là kết quả chứ không phải là hành vi.
Nguyễn Tấn Dũng thành lập chính phủ lâm thời, giữ lại tất cả các nhân sự đảng viên trong guồng máy. Đồng thời giải tán Quốc Hội, giải tán Hội Đồng Nhân dân các cấp. Trong vòng 6 tháng bầu cử Quốc Hội và Hội Đồng Nhân dân các cấp để thành lập Chính phủ và bố trí các Lãnh đạo địa phương.
Đảng Cộng sản và các Đảng khác được tự do tranh cử, kinh phí tranh cử được phân bổ và vận động theo đúng quy định của các nước dân chủ tiên tiến.
Tất nhiên trong nhiệm kỳ dân chủ đầu tiên, Đảng viên Cộng sản sẽ chiếm ưu thế nhưng sẽ có một số Đảng viên của Đảng khác tham gia chính trường. Ít, nhưng quý vì đó là những hạt giống dân chủ đầu tiên.
Điều quan trọng nhất mà người viết cầu mong là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thực sự muốn thay đổi.
Vì nếu không như thế, dân tộc Việt Nam, tổ quốc Việt Nam đã đến hồi bi kịch.
Vinh Chấn
Bà Hillary Clinton nói về Dương Khiết Trì và Biển Đông
Lời dịch giả: Nhân chuyến thăm Việt Nam ngày 18/06/2014 của Dương Khiết Trì, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc, Thụy My xin lược dịch hai đoạn ngắn có liên quan đến nhân vật này trong hồi ký « Hard Choices » (Những lựa chọn khó khăn) của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, bản tiếng Pháp mang tên « Le Temps des décisions » (Thời điểm quyết định) vừa được phát hành cách đây đúng một tuần, ngày thứ Tư 11/6.
… Ngoại trưởng Dương Khiết Trì (Yang Jiechi) đã dần leo lên từng thang
bậc trong ngành ngoại giao, ban đầu ông ta chỉ là phiên dịch. Tiếng Anh
hoàn hảo của ông giúp chúng tôi có thể trò chuyện thật lâu, đôi khi nói
liên hồi, trong nhiều cuộc điện đàm và hội nghị. Dương Khiết Trì hiếm
khi vượt quá sự thận trọng ngoại giao, nhưng đôi khi tôi cũng có thể
nhận ra tính cách thật sự của ông ta.
Một hôm, ông nói với tôi là khi còn nhỏ ở Thượng Hải, lớp học của ông không được sưởi ấm khiến ông run cầm cập, tay lạnh cóng không giữ được cây bút. Quá trình đi lên từ phòng học lạnh giá ấy đến Bộ Ngoại giao là một sự tự hào khủng khiếp cho những tiến bộ của Trung Quốc.
Đó là một con người dân tộc chủ nghĩa thâm căn cố đế, và chúng tôi có những lần tranh luận căng thẳng, đặc biệt về những chủ đề nhạy cảm như Biển Đông, Bắc Triều Tiên và tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Nhật Bản.
Trong những cuộc đối thoại gần nhất năm 2012 vào đêm khuya, Dương Khiết Trì không ngớt ca ngợi dài dòng vô số thành tựu và sự ưu việt của Trung Quốc, nhất là sự thống trị trong môn điền kinh. Lúc đó là khoảng một tháng sau Thế vận hội Luân Đôn, và tôi lịch sự nhắc ông ta, Hoa Kỳ mới là quốc gia giành được nhiều huy chương nhất.
Dương trả lời, « sự xuống dốc tạm thời » trong Olympic của Trung Quốc là do sự vắng mặt của nhà vô địch bóng rổ Yao Ming vì bị chấn thương. Ông ta cũng nói đùa là nên lập ra « Thế vận hội ngoại giao » với những môn tranh tài như « số kilomet đã đi qua », như vậy Mỹ sẽ có thêm ít nhất một huy chương.
Một hôm, ông nói với tôi là khi còn nhỏ ở Thượng Hải, lớp học của ông không được sưởi ấm khiến ông run cầm cập, tay lạnh cóng không giữ được cây bút. Quá trình đi lên từ phòng học lạnh giá ấy đến Bộ Ngoại giao là một sự tự hào khủng khiếp cho những tiến bộ của Trung Quốc.
Đó là một con người dân tộc chủ nghĩa thâm căn cố đế, và chúng tôi có những lần tranh luận căng thẳng, đặc biệt về những chủ đề nhạy cảm như Biển Đông, Bắc Triều Tiên và tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Nhật Bản.
Trong những cuộc đối thoại gần nhất năm 2012 vào đêm khuya, Dương Khiết Trì không ngớt ca ngợi dài dòng vô số thành tựu và sự ưu việt của Trung Quốc, nhất là sự thống trị trong môn điền kinh. Lúc đó là khoảng một tháng sau Thế vận hội Luân Đôn, và tôi lịch sự nhắc ông ta, Hoa Kỳ mới là quốc gia giành được nhiều huy chương nhất.
Dương trả lời, « sự xuống dốc tạm thời » trong Olympic của Trung Quốc là do sự vắng mặt của nhà vô địch bóng rổ Yao Ming vì bị chấn thương. Ông ta cũng nói đùa là nên lập ra « Thế vận hội ngoại giao » với những môn tranh tài như « số kilomet đã đi qua », như vậy Mỹ sẽ có thêm ít nhất một huy chương.
Chiều ngày 22/07/2011, Diễn đàn khu vực ASEAN khai mạc tại Trung tâm Hội
nghị Hà Nội, với các thảo luận chính thức về thương mại, biến đổi khí
hậu, nạn buôn người, vũ khí hạt nhân, Bắc Triều Tiên và Miến Điện. Dù
vậy, vào ngày thứ hai trong lúc các cuộc hội thảo tiếp diễn, một chủ đề
duy nhất chiếm lĩnh tâm trí mọi người: Biển Đông!
Các bất đồng về lãnh thổ, đã mang sẵn bề dày lịch sử, dân tộc chủ nghĩa và vai trò kinh tế, đã trở thành một vấn đề thử nghiệm cốt lõi: liệu Trung Quốc sẽ sử dụng sức mạnh đang lên của mình để thống trị một khu vực ảnh hưởng đang bành trướng, hay là khu vực sẽ tái khẳng định rằng các tiêu chuẩn quốc tế cũng phải được áp dụng ngay cả cho các nước mạnh nhất?
Các chiến hạm đối đầu tại các vùng biển tranh chấp, báo chí kích thích tình cảm dân tộc trong toàn vùng, và các nhà ngoại giao cố hăng hái ngăn cản xung đột nổ ra. Tuy nhiên, Trung Quốc luôn nhấn mạnh đây không phải là đề tài thích hợp cho một hội nghị khu vực.
Đêm hôm ấy, tôi tập hợp ông Kurt Campbell và ê-kíp phụ trách châu Á để nghiên cứu kế hoạch cho ngày mai. Những gì chúng tôi có trong đầu đòi hỏi một nỗ lực ngoại giao khéo léo, phải vận dụng mọi công sức thực tiễn đã bỏ ra trong khu vực từ một năm rưỡi qua. Chúng tôi mất nhiều tiếng đồng hồ để hoàn chỉnh bản tuyên bố tôi sẽ đọc hôm sau, và điều chỉnh sự phối hợp với các đối tác.
Ngay khi mở màn phiên họp ASEAN, vở kịch đã bắt đầu. Việt Nam là người phát pháo. Mặc cho Trung Quốc phản đối ý định thảo luận về Biển Đông trong khuôn khổ hội nghị, Việt Nam đã nêu ra vấn đề tranh chấp. Rồi lần lượt từng bộ trưởng các nước đứng lên bày tỏ mối quan ngại và khuyến cáo sử dụng giải pháp đa phương và hợp tác để giải quyết các bất đồng lãnh thổ. Sau khi Trung Quốc phô trương cơ bắp và khẳng định sự thống trị của mình trong suốt hai năm, các nước khu vực đã phản ứng. Thời cơ đã đến, tôi ra hiệu xin phát biểu.
Tôi tuyên bố, Hoa Kỳ không đứng về phía nào trong mọi tranh chấp. Nhưng chúng tôi ủng hộ giải pháp đa phương được đề nghị, với sự tôn trọng luật quốc tế và không có việc cưỡng bức, hay đe dọa sử dụng vũ lực. Tôi nhiệt liệt khuyến khích các quốc gia trong khu vực bảo đảm việc tự do di chuyển trên Biển Đông, và cùng soạn thảo một bộ quy tắc ứng xử để ngăn chặn những xung đột.
Hoa Kỳ sẵn sàng tạo điều kiện cho tiến trình này, vì chúng tôi coi tự do hàng hải tại Biển Đông là « lợi ích quốc gia » của Mỹ. Từ ngữ này được chọn lựa cẩn thận để chơi xỏ lại khái niệm « lợi ích cốt lõi » mà Trung Quốc trước đó không lâu đã gắn liền với yêu sách bành trướng lãnh thổ trong khu vực này.
Đến cuối tuyên bố, tôi thấy Dương Khiết Trì giận tái cả mặt ! Ông ta yêu
cầu ngưng phiên họp một tiếng đồng hồ trước khi trả lời. Khi trở lại,
nhìn thẳng vào mắt tôi, Dương Khiết Trì bác hẳn chủ đề Biển Đông và cảnh
báo mọi can thiệp từ bên ngoài. Rồi quay sang những người láng giềng
châu Á, ông ta nhắc lại rằng Trung Quốc « là một nước lớn, lớn hơn tất
cả những nước có mặt ở đây cộng lại ». Trong khuôn khổ hội nghị này, đó
không phải là một lý lẽ thuyết phục.
Sự đối đầu ở Hà Nội không giải quyết được những bất đồng trên Biển Hoa Đông và Biển Đông – hiện vẫn đang mạnh mẽ và nguy hiểm vào lúc tôi viết những dòng này. Nhưng trong những năm sau đó, các nhà ngoại giao khu vực vẫn xem hội nghị trên là một bước ngoặt, đối với tư cách lãnh đạo của Mỹ tại châu Á cũng như với cú sốc chống lại tham vọng thái quá của Trung Quốc.
Khi trở về Washington, tôi cảm thấy tin chắc hơn vào chiến lược và vị trí của chúng tôi tại châu Á. Lúc mới bắt đầu năm 2009, nhiều nước trong khu vực nghi ngại về sự cam kết và bền bỉ của chúng tôi. Tại Trung Quốc, một số người tìm cách thủ lợi từ cảm tưởng này. Chiến lược xoay trục được hình thành để xóa tan những nghi ngờ ấy. Trong một lần nói chuyện với Đới Bỉnh Quốc, ông ta đã thốt lên : « Tại sao các vị không ‘xoay trục’ đi chỗ nào khác ngoài khu vực này? »
Tôi đã vượt qua nhiều cây số, nghe được nhiều bài diễn văn ngoại giao được diễn dịch một cách vụng về mà tôi chưa bao giờ tin lại có thể xảy ra. Nhưng điều này đã được đền bù. Chúng tôi đã ra khỏi được hố thẳm hồi mới lập chính phủ Obama, đã tái khẳng định sự hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực.
Những năm tiếp theo mang đến những thử thách mới, từ việc lãnh đạo đột ngột thay đổi ở Bắc Triều Tiên cho đến việc so găng với Bắc Kinh về số phận một nhà ly khai khiếm thị tị nạn ở đại sứ quán Mỹ. Cũng có những cơ hội mới cần nắm lấy.
Những tia lửa nhỏ tiến triển tại Miến Điện sẽ làm bùng lên trận cháy của một sự chuyển đổi đầy kịch tính, mang lại hứa hẹn dân chủ ở trung tâm một đất nước xưa nay đóng cửa. Và một phần nhờ vào nỗ lực kiên định của chúng tôi để thiết lập lòng tin lẫn nhau cũng như thói quen hợp tác, quan hệ với Trung Quốc sẽ tỏ ra bền bỉ hơn nhiều người đã dám hy vọng.
Sự đối đầu ở Hà Nội không giải quyết được những bất đồng trên Biển Hoa Đông và Biển Đông – hiện vẫn đang mạnh mẽ và nguy hiểm vào lúc tôi viết những dòng này. Nhưng trong những năm sau đó, các nhà ngoại giao khu vực vẫn xem hội nghị trên là một bước ngoặt, đối với tư cách lãnh đạo của Mỹ tại châu Á cũng như với cú sốc chống lại tham vọng thái quá của Trung Quốc.
Khi trở về Washington, tôi cảm thấy tin chắc hơn vào chiến lược và vị trí của chúng tôi tại châu Á. Lúc mới bắt đầu năm 2009, nhiều nước trong khu vực nghi ngại về sự cam kết và bền bỉ của chúng tôi. Tại Trung Quốc, một số người tìm cách thủ lợi từ cảm tưởng này. Chiến lược xoay trục được hình thành để xóa tan những nghi ngờ ấy. Trong một lần nói chuyện với Đới Bỉnh Quốc, ông ta đã thốt lên : « Tại sao các vị không ‘xoay trục’ đi chỗ nào khác ngoài khu vực này? »
Tôi đã vượt qua nhiều cây số, nghe được nhiều bài diễn văn ngoại giao được diễn dịch một cách vụng về mà tôi chưa bao giờ tin lại có thể xảy ra. Nhưng điều này đã được đền bù. Chúng tôi đã ra khỏi được hố thẳm hồi mới lập chính phủ Obama, đã tái khẳng định sự hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực.
Những năm tiếp theo mang đến những thử thách mới, từ việc lãnh đạo đột ngột thay đổi ở Bắc Triều Tiên cho đến việc so găng với Bắc Kinh về số phận một nhà ly khai khiếm thị tị nạn ở đại sứ quán Mỹ. Cũng có những cơ hội mới cần nắm lấy.
Những tia lửa nhỏ tiến triển tại Miến Điện sẽ làm bùng lên trận cháy của một sự chuyển đổi đầy kịch tính, mang lại hứa hẹn dân chủ ở trung tâm một đất nước xưa nay đóng cửa. Và một phần nhờ vào nỗ lực kiên định của chúng tôi để thiết lập lòng tin lẫn nhau cũng như thói quen hợp tác, quan hệ với Trung Quốc sẽ tỏ ra bền bỉ hơn nhiều người đã dám hy vọng.
Thụy My
(Blog Thụy My)
Thư Trần Huỳnh Duy Thức viết trong trại giam Xuyên Mộc ra ngày 28/05/2014
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ Năm, ngày 19 tháng 6 năm 2014
Đây là bức thư mới nhất gia đình chúng tôi nhận được (viết ngày
28/05/2014). Như những bức thư trước, nội dung như thường lệ Thức hỏi
thăm tình hình mọi người, trong bức thư này Thức có nhận định về tình
hình Việt Nam trước họa xâm lược từ Trung Quốc trong đoạn trích sau
trong toàn bộ bức thư:
Xuyên Mộc 28/05/2014
Chị Năm thương mến,
Hôm qua em mới nhận được bức thư mà chị viết ngày 16/03/2014. Lâu ghê, nhưng em rất vui. Trong này đọc được thư gia đình là một niềm vui lớn. Em vẫn khỏe. Trời đã vào mùa mưa nên không còn nóng liên tục như trước, em cũng năng tập thể dục hơn. Dạo này em lấy hai chai nước làm tạ tập, thấy cũng có tác dụng. Hồi ở Xuân Lập em có tập thiền nhưng không bao giờ thiền được. Đầu óc em hình như không bao giờ chịu ngừng suy nghĩ trừ lúc ngủ. Mà lúc ngủ nó cũng làm việc nữa thì phải. Rất nhiều lần em suy nghĩ gì đó đến tối vẫn không ra nhưng qua một đêm tỉnh dậy thì lại sáng ra mọi thứ. Có lẽ vì vậy mà em rất hay nằm mơ khi ngủ, nhất là từ lúc vào tù. Trong tù mà còn không thiền được thì ra ngoài khó mà làm được. Nhưng nếu mục tiêu chính của thiền là giúp con người ta tĩnh tâm, thì em thấy mình vẫn làm được mà không phải thiền. Cả nhà yên tâm, em có những cách cân bằng tinh thần, trí óc của mình rất hiệu quả. Khi còn chưa đi tù, em thấy khả năng cân bằng này của mình hơn nhiều người tập thiền lâu năm. Nhiều người tập thiền bị rơi vào trạng thái tĩnh tại thụ động, đó là điều không tốt.
Đọc thư chị em biết thêm nhiều chuyển động tích cực về vấn đề Quyền Con Người ở nước mình. Em đã từng dự đoán và luôn tin chắc rằng Việt Nam sẽ hướng về Dân Chủ. Tránh biến mình thành điểm tranh chấp Đông – Tây là điều rất quan trọng đối với Việt Nam. Những tranh chấp như vậy dẫn đến chiến tranh là khó tránh khỏi. Thế giới ngày nay chẳng còn mấy quan tâm đến hơn thua giữa những thứ gọi là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa. Điều quan tâm hàng đầu của người dân thế giới này là dân chủ - hòa bình, do vậy họ phải nỗ lực chống lại sự độc tài và hiếu chiến. Động lực đấu tranh để loại trừ nhau về ý thức hệ chủ nghĩa hầu như không còn tồn tại trong thế giới ngày nay. Thay vào đó là những nỗ lực lớn vì một thế giới hòa bình thịnh vượng. Mà lịch sử một thế kỉ qua cho thấy, độc tài sẽ dẫn đến hiếu chiến rồi gây chiến, còn sự dân chủ sẽ dẫn đến thịnh vượng và hạn chế hoặc chống lại chiến tranh. Nga và Trung Quốc theo đuổi những ý thức hệ chủ nghĩa khác nhau nhưng đều là hai thể chế có tính chất độc tài dù khác nhau về hình thức, cả hai nước này đều đang tạo ra những nguy cơ lớn cho nền hòa bình thế giới. Những vấn đề ở Ucraina hay những gây hấn trên biển Đông, Hoa Đông chỉ mới là sự bắt đầu. Chúng cho thấy một cách thức nguy hiểm mà hai nước này sử dụng, đó là kích động tinh thần dân tộc cực đoan để tạo sự ủng hộ đối với chế độ độc tài. Điều tương tự như vậy đã từng xảy ra ở Đức và Nhật rồi dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2. Nguy cơ này lại càng rõ khi Nga và Trung Quốc xích lại gần nhau hơn sau khi Nga bị phương Tây cô lập, cấm vận. Từ nhiều năm trước em đã nghĩ đến nguy cơ này và kỳ lạ em luôn có một niềm tin đặc biệt mà không thể nào loại nó ra khỏi đầu óc của mình được. Đó là Việt Nam có sứ mạng thiêng liêng để hóa giải nguy cơ này mang lại hòa bình cho nhân loại. Trước đây nhiều người không đồng tình với em vì tin rằng Việt Nam chắc chắn sẽ đi theo quỹ đạo của Nga và Trung Quốc. Chắc hẳn là họ sẽ phải đổi ý khi mà Trung Quốc kéo đặt giàn khoan HD 981 vào thềm lục địa của Việt Nam cách đây gần một tháng. Và họ cũng không thể lý giải nổi vì sao Trung Quốc lại làm như vậy – một đòn phá hoại mang tình chiến lược.
Việt Nam mình ra sức ca ngợi Nga sát nhập Crime. Nhưng khi Trung Quốc xâm lược Việt Nam thì nước Nga không một lời bảo vệ mà còn gây bất lợi cho mình. Những nước anh em như Lào, CPC, Cuba cũng chẳng thấy tăm hơi đâu. Em tin chắc rằng chính sạch ngoại giao của Việt Nam ta sẽ phải thay đổi căn bản và rất nhanh chóng. Đã đến lúc phải cho thế giới thấy Việt Nam đứng về phía lẽ phải, chính nghĩa chứ không phải theo “bè phái” vì quyền lợi cục bộ hay chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Càng không phải là đứng về phía này để chống lại phía kia. Việt Nam phải làm cho thế giới tin tưởng chắc chắn rằng chúng ta thực sự yêu hòa bình và sẽ nổ lực không mệt mỏi vì hòa bình cho nhân loại. Muốn vậy Việt Nam phải nhanh chóng nổi bật lên là hình mẫu trong việc tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đảm bảo trên hết quyền con người theo đúng chuẩn mực được nhân dân trên thế giới thừa nhận. Đây là lực lượng đông đảo và rất yêu chuộng hòa bình. Họ đã đủ trải nghiệm để hiểu và tin rằng nên tảng vững chắc cho nền hòa bình thế giới chính là sự tôn trọng và bảo vệ hiệu quả quyền con người theo chuẩn mực chung phổ quát. Và trên một nên tảng như vậy, Việt Nam cần phản đối mạnh mẽ hành động của bất kì nước nào đe dọa, xâm phạm đến hòa bình thế giới, ủng hộ quyết liệt bất kì nỗ lực nào nhằm dập tắt nguy cơ chiến tranh cho nhân loại. Khi đó nhân dân tiến bộ trên thế giới sẽ hết lòng ủng hộ Việt Nam, và với vị thế địa chính trị Việt Nam thì chính giới của họ sẽ phải mọi giá bảo vệ chúng ta. Đây là một thế trận quốc phòng quan trọng nhất, hiệu quả nhất mà Việt Nam mình hoàn toàn có thể làm được vào lúc này mà không đòi hỏi tốn kém tiền của và đây cũng chính là loại sức mạnh mềm vốn còn thiết yếu hơn sức mạnh cứng của các loại khí tài. Hơn nữa, với sự ủng hộ nhiệt thành của đông đảo cộng đồng quốc tế. Việt Nam sẽ có những cơ hội tuyệt với để phát triển kinh tế mạnh mẽ, từ đó sẽ có đủ tiềm lực để củng cố sức mạnh quốc gia, kể cả sức mạnh mềm lẫn sức mạnh cứng. Chuyến tàu vận hội của dân tộc mình chính là đây.
Em cảm thấy vui vì những phát biểu của Việt Nam trước quốc tế mấy ngày qua đã thể hiện những ý tưởng ban đầu của chiến lược trên. Còn rất nhiều khó khăn phải vượt qua để chiến lược này trở thành xu thế. Những rào cản nội bộ là rất lớn nhưng những tác động tiêu cực từ bên ngoài cũng ảnh hưởng không nhỏ. Điều đáng lo ngại nhất xu hướng vận động sự ủng hộ bằng cách khích động hận thù. Nếu những xu hướng như vậy thắng thế thì sẽ không có một sự thay đổi tốt đẹp nào xảy ra cho đất nước, sẽ lại lỡ chuyến tàu vận hội như bao lần trong cả ngàn năm qua. Tâm thức chiến tranh vẫn sẽ chi phối hành động, hành xử của dân tộc Việt Nam và vì vậy mà đất nước sẽ khó tránh được những cuộc chiến. Khích động hận thù là một sản phẩm không thể tránh khỏi của tâm thức chiến tranh. Sản phẩm này lại khó từ chối được bạo lực hay những đòi hỏi xóa bỏ hoặc phủ định những gì khác với mình. Vì vậy mà nó cũng dễ được tung hô bởi những quan điểm cực đoan. Nên một số người cũng khó tránh được bị say men được tung hô để trở thành thủ lĩnh nhằm đáp ứng nhu cầu ca tụng của người khác. Em đã quan sát rất nhiều trường hợp như vậy từ cổ chí kim, từ Á sang Âu. Hầu hết đều dẫn đến bi kịch cho chính mình. Những trường hợp hiếm hoi dẫn đến thành công cho mình thì lại tạo nên bi kịch cho đất nước. Ở trong này em không có đủ thông tin nhưng em biết rằng trong một bối cảnh như hiện nay và với một tâm thức chiến tranh còn phổ biến trong nhiều người Việt thì đương nhiên sẽ nổi lên xu hướng kích động hận thù để thay đổi hoặc chống thay đổi. Do vậy sẽ chẳng thể dẫn đến điều gì tốt đẹp được. Một ví dụ gần đây nhất chị có thể thấy được là Ai Cập, liên tục có những cuộc thay đổi và chống thay đổi diễn ra đầy bạo lực và đẫm máu, kết quả cuối cùng là phải có một chế độ độc tài khác ra đời thì mới ổn định được tình trạng. Điều có thể nguy hiểm hơn là chế độ độc tài này lại được chính người dân bầu chọn vì họ đã quá mệt mỏi với sự bất ổn. Ông Morsi thì đang nhận lấy bi kịch cho chính cuộc đời mình, còn ông Alsisi thì chắc sẽ khó tránh khỏi những bi kịch sẽ xảy đến cho Ai Cập sắp tới.
Em định viết những điều trên cho ba, nhưng đọc thư chị viết có cảm hứng nên viết luôn một lèo, hê hê. Chị đưa cho ba đọc dùm em vậy. Trong tình hình bị đe dọa nghiêm trọng như hiện nay, Việt Nam không thể không thay đổi. Với những gì đã đánh đổi và chịu mất mát hình ảnh trước quốc tế sau khi hạ đặt HD 981 thì cái mà Trung Quốc muốn có không chỉ là 1 cái giàn khoan. Em tin là họ sẽ liều lĩnh triển khai hải quân để kiểm soát toàn bộ mặt biển Đông của Việt Nam, đặt quốc tế vào chuyện đã rồi như Nga sát nhập Crime. Quân lực chúng ta không đủ sức để ngăn cản sự liều lĩnh đó. Nếu Việt Nam không thay đổi nhanh chóng để có được một thế trận quốc phòng toàn cầu như trên thì sẽ bị Trung Quốc khống chế bằng vũ lực. Họ đang khiêu khích để hi vọng tìm ra được một cái cớ để làm điều này. Nếu không thay đổi thì kinh tế Việt Nam sẽ mãi trì trệ như hiện nay. Ông Dũng đã thừa nhận tương tự như vậy trong thông điệp đầu năm và xác định rất đúng là mục tiêu và chiến lược thay đổi là về Quyền Con Người. Thực hiện được mục tiêu chiến lược này thì Việt Nam vừa tăng trưởng được kinh tế bền vững vừa xây dựng được thế trận quốc phòng toàn cầu để bảo vệ quốc gia. Đây cũng là nguyên tắc cốt lõi của hiến chương LHQ:
Đã 5 tháng trôi qua, mục tiêu chiến lược nói trên đã tiến triển khá chậm chạp. Nhưng em tin là nó sẽ tiến triển nhanh chóng khi Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam vừa rồi, dù lực cản cũng vì vậy mà tăng lên. Thái độ phía Việt Nam đối với những đề cập về nhân quyền của phái đoàn Mỹ do Thượng Nghị Sĩ Benjamin Cardin vào thăm Việt Nam hôm qua có khác và tích cực hơn những chuyến thăm trước vào giữa tháng 4 của Thượng Nghị Sĩ Mỹ Pattrick Leaky. Xem TV hôm qua em thấy Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng tiếp ông B.Cardin và tiếp nhận những đề nghị về nhân quyền của ông ấy bằng những lời mạnh mẽ như “sẽ nỗ lực hết sức để giải quyết” hay “sẽ phối hợp chặt chẽ để giải quyết”. Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Hải Bình cũng có thông báo với báo chí bằng những lời lẽ thiện cảm, thông hiểu dành cho đối thoại nhân quyền Viêt-Mỹ vòng 18 tại Washington hôm 11-12/05/2014, khác hẳn những lần trước. Những lời lẽ trên báo xen lẫn những vận động trên báo xem những vận động nhân quyền là “sự can thiệp nội bộ” đã giảm xuống đáng kể. Em nghĩ ngoài việc cần tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ trước sự ngang ngược của Trung Quốc và để Mỹ bán vũ khí sát thương cho Việt Nam tự vệ, còn có sự thay đổi nhận thức của giới chức Việt Nam về nhân quyền. Họ đã hiểu và tin hơn rằng Mỹ cũng như các quốc gia tiến bộ luôn gắn vấn đề Nhân Quyền trong hợp tác vì các nước này tin rằng Quyền Con Người mới là sự đảm bảo lâu dài cho hòa bình và những quan hệ tốt đẹp về kinh tế, xã hội, văn hóa. Người ta chẳng hơi sức nào vận động cho nhân quyền chỉ vì đó là “lý tưởng” của họ. “Đòn Giáng” HD 981 của Trung Quốc dù có chủ ý là làm Việt Nam “dạt xa” quyền con người để lệ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc, nhưng em tin nó sẽ càng thúc đẩy niềm tin và sự hiểu biết tích cực nói trên phát triển nhanh chóng, đẩy Việt Nam hướng về phía dân chủ. Đây chính là xu thế tích cực vĩ đại mà em viết cho ba trong bức thư 16A (đầu tháng 4).
Đây cũng chính là thời điểm để quyết định nó là khoảnh khắc lịch sử vĩ đại hay bị lịch sử nguyền rủa. Việt Nam sẽ trở thành viên ngọc sáng của thế giới về dân chủ để được thịnh vượng, văn minh và đóng góp quan trọng cho nền hòa bình thế giới hay là “nhận lấy thứ hòa bình hữu nghị viễn vông, lệ thuộc” và đẩy thế giới vào chiến tranh. Em luôn có niềm tin đặc biệt vào vế trước, nhưng em cũng luôn ý thức rõ những nguy cơ để cái sau thắng thế, trong đó có những xu hướng cực đoan hận thù nói trên. Do vậy em viết thư này mong Ba và gia đình tuyệt đối tránh xa những xu hướng như vậy. Với quan hệ rộng rãi của mình, em tin ba có thể vận động thúc đẩy cho xu hướng tích cực vĩ đại phát triển như em đã nói với ba trong thư trước. Không biết tình hình ở ngoài mọi người nghĩ thế nào chứ em thấy đang rất nguy cấp. Việt Nam cần tranh thủ từng cơ hội hiếm hoi trên các diễn đàn và hợp tác đa phương quốc tế thì mới xoay chuyển được cuộc thế.
Sáng nay em cầu nguyện cho anh Tư, hôm qua điện thoại cho chị nghe ảnh mổ ung thư mà buồn quá, chẳng làm gì được ngoài cầu cho ảnh vượt qua và bình an. Gà mới gáy nhưng trời còn tối, tiếng chim và côn trùng vang vọng làm em thấy nhớ nhà quá...
Xuyên Mộc 28/05/2014
Chị Năm thương mến,
Hôm qua em mới nhận được bức thư mà chị viết ngày 16/03/2014. Lâu ghê, nhưng em rất vui. Trong này đọc được thư gia đình là một niềm vui lớn. Em vẫn khỏe. Trời đã vào mùa mưa nên không còn nóng liên tục như trước, em cũng năng tập thể dục hơn. Dạo này em lấy hai chai nước làm tạ tập, thấy cũng có tác dụng. Hồi ở Xuân Lập em có tập thiền nhưng không bao giờ thiền được. Đầu óc em hình như không bao giờ chịu ngừng suy nghĩ trừ lúc ngủ. Mà lúc ngủ nó cũng làm việc nữa thì phải. Rất nhiều lần em suy nghĩ gì đó đến tối vẫn không ra nhưng qua một đêm tỉnh dậy thì lại sáng ra mọi thứ. Có lẽ vì vậy mà em rất hay nằm mơ khi ngủ, nhất là từ lúc vào tù. Trong tù mà còn không thiền được thì ra ngoài khó mà làm được. Nhưng nếu mục tiêu chính của thiền là giúp con người ta tĩnh tâm, thì em thấy mình vẫn làm được mà không phải thiền. Cả nhà yên tâm, em có những cách cân bằng tinh thần, trí óc của mình rất hiệu quả. Khi còn chưa đi tù, em thấy khả năng cân bằng này của mình hơn nhiều người tập thiền lâu năm. Nhiều người tập thiền bị rơi vào trạng thái tĩnh tại thụ động, đó là điều không tốt.
Đọc thư chị em biết thêm nhiều chuyển động tích cực về vấn đề Quyền Con Người ở nước mình. Em đã từng dự đoán và luôn tin chắc rằng Việt Nam sẽ hướng về Dân Chủ. Tránh biến mình thành điểm tranh chấp Đông – Tây là điều rất quan trọng đối với Việt Nam. Những tranh chấp như vậy dẫn đến chiến tranh là khó tránh khỏi. Thế giới ngày nay chẳng còn mấy quan tâm đến hơn thua giữa những thứ gọi là tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa. Điều quan tâm hàng đầu của người dân thế giới này là dân chủ - hòa bình, do vậy họ phải nỗ lực chống lại sự độc tài và hiếu chiến. Động lực đấu tranh để loại trừ nhau về ý thức hệ chủ nghĩa hầu như không còn tồn tại trong thế giới ngày nay. Thay vào đó là những nỗ lực lớn vì một thế giới hòa bình thịnh vượng. Mà lịch sử một thế kỉ qua cho thấy, độc tài sẽ dẫn đến hiếu chiến rồi gây chiến, còn sự dân chủ sẽ dẫn đến thịnh vượng và hạn chế hoặc chống lại chiến tranh. Nga và Trung Quốc theo đuổi những ý thức hệ chủ nghĩa khác nhau nhưng đều là hai thể chế có tính chất độc tài dù khác nhau về hình thức, cả hai nước này đều đang tạo ra những nguy cơ lớn cho nền hòa bình thế giới. Những vấn đề ở Ucraina hay những gây hấn trên biển Đông, Hoa Đông chỉ mới là sự bắt đầu. Chúng cho thấy một cách thức nguy hiểm mà hai nước này sử dụng, đó là kích động tinh thần dân tộc cực đoan để tạo sự ủng hộ đối với chế độ độc tài. Điều tương tự như vậy đã từng xảy ra ở Đức và Nhật rồi dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2. Nguy cơ này lại càng rõ khi Nga và Trung Quốc xích lại gần nhau hơn sau khi Nga bị phương Tây cô lập, cấm vận. Từ nhiều năm trước em đã nghĩ đến nguy cơ này và kỳ lạ em luôn có một niềm tin đặc biệt mà không thể nào loại nó ra khỏi đầu óc của mình được. Đó là Việt Nam có sứ mạng thiêng liêng để hóa giải nguy cơ này mang lại hòa bình cho nhân loại. Trước đây nhiều người không đồng tình với em vì tin rằng Việt Nam chắc chắn sẽ đi theo quỹ đạo của Nga và Trung Quốc. Chắc hẳn là họ sẽ phải đổi ý khi mà Trung Quốc kéo đặt giàn khoan HD 981 vào thềm lục địa của Việt Nam cách đây gần một tháng. Và họ cũng không thể lý giải nổi vì sao Trung Quốc lại làm như vậy – một đòn phá hoại mang tình chiến lược.
Việt Nam mình ra sức ca ngợi Nga sát nhập Crime. Nhưng khi Trung Quốc xâm lược Việt Nam thì nước Nga không một lời bảo vệ mà còn gây bất lợi cho mình. Những nước anh em như Lào, CPC, Cuba cũng chẳng thấy tăm hơi đâu. Em tin chắc rằng chính sạch ngoại giao của Việt Nam ta sẽ phải thay đổi căn bản và rất nhanh chóng. Đã đến lúc phải cho thế giới thấy Việt Nam đứng về phía lẽ phải, chính nghĩa chứ không phải theo “bè phái” vì quyền lợi cục bộ hay chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Càng không phải là đứng về phía này để chống lại phía kia. Việt Nam phải làm cho thế giới tin tưởng chắc chắn rằng chúng ta thực sự yêu hòa bình và sẽ nổ lực không mệt mỏi vì hòa bình cho nhân loại. Muốn vậy Việt Nam phải nhanh chóng nổi bật lên là hình mẫu trong việc tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đảm bảo trên hết quyền con người theo đúng chuẩn mực được nhân dân trên thế giới thừa nhận. Đây là lực lượng đông đảo và rất yêu chuộng hòa bình. Họ đã đủ trải nghiệm để hiểu và tin rằng nên tảng vững chắc cho nền hòa bình thế giới chính là sự tôn trọng và bảo vệ hiệu quả quyền con người theo chuẩn mực chung phổ quát. Và trên một nên tảng như vậy, Việt Nam cần phản đối mạnh mẽ hành động của bất kì nước nào đe dọa, xâm phạm đến hòa bình thế giới, ủng hộ quyết liệt bất kì nỗ lực nào nhằm dập tắt nguy cơ chiến tranh cho nhân loại. Khi đó nhân dân tiến bộ trên thế giới sẽ hết lòng ủng hộ Việt Nam, và với vị thế địa chính trị Việt Nam thì chính giới của họ sẽ phải mọi giá bảo vệ chúng ta. Đây là một thế trận quốc phòng quan trọng nhất, hiệu quả nhất mà Việt Nam mình hoàn toàn có thể làm được vào lúc này mà không đòi hỏi tốn kém tiền của và đây cũng chính là loại sức mạnh mềm vốn còn thiết yếu hơn sức mạnh cứng của các loại khí tài. Hơn nữa, với sự ủng hộ nhiệt thành của đông đảo cộng đồng quốc tế. Việt Nam sẽ có những cơ hội tuyệt với để phát triển kinh tế mạnh mẽ, từ đó sẽ có đủ tiềm lực để củng cố sức mạnh quốc gia, kể cả sức mạnh mềm lẫn sức mạnh cứng. Chuyến tàu vận hội của dân tộc mình chính là đây.
Em cảm thấy vui vì những phát biểu của Việt Nam trước quốc tế mấy ngày qua đã thể hiện những ý tưởng ban đầu của chiến lược trên. Còn rất nhiều khó khăn phải vượt qua để chiến lược này trở thành xu thế. Những rào cản nội bộ là rất lớn nhưng những tác động tiêu cực từ bên ngoài cũng ảnh hưởng không nhỏ. Điều đáng lo ngại nhất xu hướng vận động sự ủng hộ bằng cách khích động hận thù. Nếu những xu hướng như vậy thắng thế thì sẽ không có một sự thay đổi tốt đẹp nào xảy ra cho đất nước, sẽ lại lỡ chuyến tàu vận hội như bao lần trong cả ngàn năm qua. Tâm thức chiến tranh vẫn sẽ chi phối hành động, hành xử của dân tộc Việt Nam và vì vậy mà đất nước sẽ khó tránh được những cuộc chiến. Khích động hận thù là một sản phẩm không thể tránh khỏi của tâm thức chiến tranh. Sản phẩm này lại khó từ chối được bạo lực hay những đòi hỏi xóa bỏ hoặc phủ định những gì khác với mình. Vì vậy mà nó cũng dễ được tung hô bởi những quan điểm cực đoan. Nên một số người cũng khó tránh được bị say men được tung hô để trở thành thủ lĩnh nhằm đáp ứng nhu cầu ca tụng của người khác. Em đã quan sát rất nhiều trường hợp như vậy từ cổ chí kim, từ Á sang Âu. Hầu hết đều dẫn đến bi kịch cho chính mình. Những trường hợp hiếm hoi dẫn đến thành công cho mình thì lại tạo nên bi kịch cho đất nước. Ở trong này em không có đủ thông tin nhưng em biết rằng trong một bối cảnh như hiện nay và với một tâm thức chiến tranh còn phổ biến trong nhiều người Việt thì đương nhiên sẽ nổi lên xu hướng kích động hận thù để thay đổi hoặc chống thay đổi. Do vậy sẽ chẳng thể dẫn đến điều gì tốt đẹp được. Một ví dụ gần đây nhất chị có thể thấy được là Ai Cập, liên tục có những cuộc thay đổi và chống thay đổi diễn ra đầy bạo lực và đẫm máu, kết quả cuối cùng là phải có một chế độ độc tài khác ra đời thì mới ổn định được tình trạng. Điều có thể nguy hiểm hơn là chế độ độc tài này lại được chính người dân bầu chọn vì họ đã quá mệt mỏi với sự bất ổn. Ông Morsi thì đang nhận lấy bi kịch cho chính cuộc đời mình, còn ông Alsisi thì chắc sẽ khó tránh khỏi những bi kịch sẽ xảy đến cho Ai Cập sắp tới.
Em định viết những điều trên cho ba, nhưng đọc thư chị viết có cảm hứng nên viết luôn một lèo, hê hê. Chị đưa cho ba đọc dùm em vậy. Trong tình hình bị đe dọa nghiêm trọng như hiện nay, Việt Nam không thể không thay đổi. Với những gì đã đánh đổi và chịu mất mát hình ảnh trước quốc tế sau khi hạ đặt HD 981 thì cái mà Trung Quốc muốn có không chỉ là 1 cái giàn khoan. Em tin là họ sẽ liều lĩnh triển khai hải quân để kiểm soát toàn bộ mặt biển Đông của Việt Nam, đặt quốc tế vào chuyện đã rồi như Nga sát nhập Crime. Quân lực chúng ta không đủ sức để ngăn cản sự liều lĩnh đó. Nếu Việt Nam không thay đổi nhanh chóng để có được một thế trận quốc phòng toàn cầu như trên thì sẽ bị Trung Quốc khống chế bằng vũ lực. Họ đang khiêu khích để hi vọng tìm ra được một cái cớ để làm điều này. Nếu không thay đổi thì kinh tế Việt Nam sẽ mãi trì trệ như hiện nay. Ông Dũng đã thừa nhận tương tự như vậy trong thông điệp đầu năm và xác định rất đúng là mục tiêu và chiến lược thay đổi là về Quyền Con Người. Thực hiện được mục tiêu chiến lược này thì Việt Nam vừa tăng trưởng được kinh tế bền vững vừa xây dựng được thế trận quốc phòng toàn cầu để bảo vệ quốc gia. Đây cũng là nguyên tắc cốt lõi của hiến chương LHQ:
“Quyền con người là nên tảng phát triển vững chắc cho sự phát triển thịnh vượng và hòa bình của thế giới, cũng chính là nguyên tắc và mục tiêu căn bản để xây dựng luật pháp quốc tế."
Đã 5 tháng trôi qua, mục tiêu chiến lược nói trên đã tiến triển khá chậm chạp. Nhưng em tin là nó sẽ tiến triển nhanh chóng khi Trung Quốc xâm chiếm Việt Nam vừa rồi, dù lực cản cũng vì vậy mà tăng lên. Thái độ phía Việt Nam đối với những đề cập về nhân quyền của phái đoàn Mỹ do Thượng Nghị Sĩ Benjamin Cardin vào thăm Việt Nam hôm qua có khác và tích cực hơn những chuyến thăm trước vào giữa tháng 4 của Thượng Nghị Sĩ Mỹ Pattrick Leaky. Xem TV hôm qua em thấy Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng tiếp ông B.Cardin và tiếp nhận những đề nghị về nhân quyền của ông ấy bằng những lời mạnh mẽ như “sẽ nỗ lực hết sức để giải quyết” hay “sẽ phối hợp chặt chẽ để giải quyết”. Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam Lê Hải Bình cũng có thông báo với báo chí bằng những lời lẽ thiện cảm, thông hiểu dành cho đối thoại nhân quyền Viêt-Mỹ vòng 18 tại Washington hôm 11-12/05/2014, khác hẳn những lần trước. Những lời lẽ trên báo xen lẫn những vận động trên báo xem những vận động nhân quyền là “sự can thiệp nội bộ” đã giảm xuống đáng kể. Em nghĩ ngoài việc cần tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ trước sự ngang ngược của Trung Quốc và để Mỹ bán vũ khí sát thương cho Việt Nam tự vệ, còn có sự thay đổi nhận thức của giới chức Việt Nam về nhân quyền. Họ đã hiểu và tin hơn rằng Mỹ cũng như các quốc gia tiến bộ luôn gắn vấn đề Nhân Quyền trong hợp tác vì các nước này tin rằng Quyền Con Người mới là sự đảm bảo lâu dài cho hòa bình và những quan hệ tốt đẹp về kinh tế, xã hội, văn hóa. Người ta chẳng hơi sức nào vận động cho nhân quyền chỉ vì đó là “lý tưởng” của họ. “Đòn Giáng” HD 981 của Trung Quốc dù có chủ ý là làm Việt Nam “dạt xa” quyền con người để lệ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc, nhưng em tin nó sẽ càng thúc đẩy niềm tin và sự hiểu biết tích cực nói trên phát triển nhanh chóng, đẩy Việt Nam hướng về phía dân chủ. Đây chính là xu thế tích cực vĩ đại mà em viết cho ba trong bức thư 16A (đầu tháng 4).
Đây cũng chính là thời điểm để quyết định nó là khoảnh khắc lịch sử vĩ đại hay bị lịch sử nguyền rủa. Việt Nam sẽ trở thành viên ngọc sáng của thế giới về dân chủ để được thịnh vượng, văn minh và đóng góp quan trọng cho nền hòa bình thế giới hay là “nhận lấy thứ hòa bình hữu nghị viễn vông, lệ thuộc” và đẩy thế giới vào chiến tranh. Em luôn có niềm tin đặc biệt vào vế trước, nhưng em cũng luôn ý thức rõ những nguy cơ để cái sau thắng thế, trong đó có những xu hướng cực đoan hận thù nói trên. Do vậy em viết thư này mong Ba và gia đình tuyệt đối tránh xa những xu hướng như vậy. Với quan hệ rộng rãi của mình, em tin ba có thể vận động thúc đẩy cho xu hướng tích cực vĩ đại phát triển như em đã nói với ba trong thư trước. Không biết tình hình ở ngoài mọi người nghĩ thế nào chứ em thấy đang rất nguy cấp. Việt Nam cần tranh thủ từng cơ hội hiếm hoi trên các diễn đàn và hợp tác đa phương quốc tế thì mới xoay chuyển được cuộc thế.
Sáng nay em cầu nguyện cho anh Tư, hôm qua điện thoại cho chị nghe ảnh mổ ung thư mà buồn quá, chẳng làm gì được ngoài cầu cho ảnh vượt qua và bình an. Gà mới gáy nhưng trời còn tối, tiếng chim và côn trùng vang vọng làm em thấy nhớ nhà quá...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét