- Các khối bê tông ở Scarborough: Thâm ý của Trung Quốc (RFI) - Vừa qua, Philippines tố cáo Trung Quốc xây nhiều khối bê tông ở bãi đá Scarborough, nơi đang có tranh chấp chủ quyền giữa Manila và Bắc Kinh.
- Dân mạng Trung Quốc xúc động vì một blogger nổi tiếng bị ung thư (RFI) - Ông Lý Khai Phúc (Kai-Fu Lee), cựu giám đốc Google tại Trung Quốc, một trong những blogger nổi tiếng nhất Trung Quốc, và tất nhiên là có ảnh hưởng nhiều nhất, hôm nay 06/09/2013 đã nhận được vô số lời động viên an ủi, sau khi việc ông bị ung thư được loan báo.
- Chủ tịch Quốc hội Syria cầu cứu Nghị sĩ Mỹ (RFI) - Khả năng Syria bị tấn công làm không khí ở thủ đô Damas càng lúc càng căng thẳng. Nghị viện Syria vào hôm nay đã khẩn thiết kêu gọi Quốc hội Mỹ đừng bật đèn xanh cho chiến dịch can thiệp quân sự vào Syria.
- Cận vệ cuối cùng của Hitler chết ở tuổi 96 (RFI) - Một cựu cận vệ của Adolf Hitler đã qua đời hôm qua, thọ 96 tuổi. Tin trên hôm nay 06/09/2013 được loan báo bởi một người thân cận của nhân vật được xem là nhân chứng duy nhất còn sống, đã chứng kiến những ngày cuối cùng của nhà độc tài Đức quốc xã.
- Tập Cận Bình tuyên chiến với blogger (RFI) - Gần đây, Internet đã trở thành một nơi để người dân Trung Quốc tố cáo tiêu cực.
- Tranh cử thị trưởng Mátxcơva : Quan điểm bài ngoại lộ rõ (RFI) - Trong ngày cuối cuôc vận đông tranh cử chức đô trưởng Mátxcơva vào hôm nay, 06/09/2013, nhà đối lập Nga Alexei Navalny đã kêu gọi ...
- Hàn Quốc cấm hải sản nhập khẩu từ Fukushima (RFI) - Hàn Quốc hôm nay 06/09/2013 đã ra lệnh cấm tất cả các loại hải sản đến từ vùng Fukushima, và tỏ ý tiếc là thiếu thông tin về nước nhiễm phóng xạ bị rò rỉ từ nhà máy điện nguyên tử của Nhật Bản.
- Tổng thống Brazil chỉ thăm Mỹ nếu Obama giải thích vụ Snowden (RFI) - Nguyên thủ Brazil Dilma Rousseff chờ đợi từ nay đến 11/09, một lời giải thích của Tổng thống Barack Obama về chương trình nghe lén của tình báo Mỹ, ...
- Tư pháp Anh chấp nhận Vinashin tái cấu trúc nợ (RFI) - Hôm nay 06/9/2013 trang mạng theasset.com, đưa tin Tòa Thượng thẩm Luân Đôn đã chấp thuận kế hoạch tái cơ nợ của Vinashin với các chủ nợ, liên quan đến khoản nợ 600 triệu đô la của doanh nghiệp Nhà nước này.
- Cam Bốt : Hơn 700 công nhân đình công bị sa thải được nhận lại (RFI) - Trên 700 công nhân dệt may tại Cam Bốt gia công cho các nhãn hiệu Gap và H& M bị sa thải, đã được nhận vào làm việc trở lại sau khi hàng ngàn đồng nghiệp của họ biểu tình phản đối. Các nghiệp đoàn và ban giám đốc hôm nay 06/09/2013 loan báo như trên.
- Bình Nhưỡng nối lại đường dây nóng quân sự với Seoul (RFI) - Chính phủ Hàn Quốc hôm nay 06/09/2013 loan báo, Bình Nhưỡng đã tái lập đường dây nóng quân sự với Seoul, đã bị cắt từ cuối tháng Ba khi quan hệ liên Triều căng thẳng.
- Tòa Giám mục Xã Đoài phản đối chính quyền Nghệ An trấn áp giáo dân (RFI) - Thông cáo của Tòa Giám mục Xã Đoài thuộc giáo phận Vinh đề ngày 05/09/2013 đã phản đối việc chính quyền Nghệ An trấn áp giáo dân Mỹ Yên hôm 4/9, xuyên tạc thiện chí đối thoại của Tòa Giám mục giáo phận Vinh.
- Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa bị đánh trong tù (RFI) - Sau khi thăm chồng hôm qua trở về, bà Nguyễn Thị Nga, vợ của nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, cho biết là ông Nghĩa đã bị hành hung trong tù vào đầu tháng tám 2013. Theo bà Nga, đây là hành động trả thù nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa do ông là người đã tiết lộ ra bên ngoài những thông tin về cuộc tuyệt thực của blogger Điếu Cày. Bà Nguyễn Thị Nga rất lo ngại cho chồng, nhất là ông Nghĩa hiện tuổi cao, bệnh nặng. Mời quý vị nghe bài phỏng vấn với bà Nguyễn Thị Nga chiều nay, 06/09/2013.
- Putin – Obama : Tay bắt mà mặt không mừng (RFI) - Tiếp xúc giữa hai nguyên thủ Mỹ - Nga tại G20 là tâm điểm chú ý của truyền thông trong bối cảnh quan hệ Washington - Matxcơva ngày càng lạnh nhạt trong những tháng gần đây và cộng đồng quốc tế đang rất phân rẽ trong khả năng can thiệp quân sự vào Syria. Hình ảnh tay nắm tay và nụ cười thể hiện trước ống kính của hai nguyên thủ Mỹ - Nga trên thềm điện Constantin đã không thể xua tan được bầu không khí căng thẳng trùm lên thượng đỉnh G20.
- Việt Nam lập đội thủy phi cơ tuần tra biển (RFI) - Theo báo Thanh Niên trên mạng, vào hôm qua 05/09/2013, quân chủng Hải quân Việt Nam đã tổ chức tại Hải Phòng lễ công bố quyết định thành lập Khung Phi đội thủy phi cơ DHC-6 thuộc binh chủng Không quân Hải quân. Đây là một bước mới trong cố gắng hiện đại hóa Hải quân Việt Nam nhằm tăng cường năng lực bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Bắc Kinh tố cáo Manila "vô cớ khuấy động" Biển Đông (RFI) - Bị tố cáo về âm mưu độc chiếm bãi Scarborough nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines trên Biển Đông, Bắc Kinh vào hôm qua 05/09/2013, đã cáo buộc Manila cố tình khuấy động tình hình. Trong một cuộc họp báo, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho rằng Philippines đã vô cớ gây rắc rối về một vùng lãnh thổ vốn thuộc chủ quyền Trung Quốc.
- Bất đồng tại G20, tăng cường lực lượng tại chỗ (RFI) - Lãnh đạo G20 họp tại Saint Petersbourg đạt được đồng thuận duy nhất: lên án việc sử dụng vũ khí hóa học tại Syria. Buổi dạ tiệc kéo dài đến hơn 1 giờ sáng ngày 06/09/2013 làm nổi bật lằn ranh chia rẽ giữa hai phe ủng hộ và chống giải pháp quân sự
- Syria : Can thiệp quân sự tốn 500 triệu đô la (RFI) - Hôm qua, 05/09/2013, phát biểu trước các nghị sĩ Quốc hội lưỡng viện Hoa Kỳ, Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel cho biết, một cuộc can thiệp quân sự có giới hạn vào Syria sẽ tốn kém khoảng 500 triệu đô la. Tuy nhiên, theo giới phân tích, kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động quân sự tương tự trước đây cho thấy chi phí này có thể cao hơn rất nhiều.
- Nhật kêu gọi Trung Quốc cải thiện quan hệ (RFI) - Phát ngôn viên chính phủ Nhật Bản hôm nay 06/09/2013 cho biết, Thủ tướng Shinzo Abe đã kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nên cải thiện quan hệ song phương, nhân cuộc gặp lần đầu tiên bên lề hội nghị G20 ở Saint-Petersbourg.
- Philippines bắt một ngư dân Đài Loan đánh bắt trái phép (VOA) - Một giới chức cảnh sát của Philippines cho biết ngư dân Thái Bảo thuộc một nhóm người Đài Loan lâu nay vẫn đánh bắt trộm gần đảo Batan của Philippines
- Việt Nam: 21 người chết vì lũ quét, đất sạt lở (VOA) - Nhà chức trách Việt Nam cho hay, có ít nhất 21 người chết sau khi lũ quét và đất sạt lở xảy ra trong khu vực miền núi phía bắc trong vòng ba ngày qua
- Lãnh đạo G20 hậu thuẫn việc tăng thuế công ty đa quốc (VOA) - Các vị nguyên thủ đã đồng ý ủng hộ một kế hoạch về thuế được soạn thảo bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD
- Việt Nam xích lại gần Ấn Độ trước đe dọa của Trung Quốc (VOA) - Chính sách Hướng về Phương Đông của Ấn Độ đối mặt với sự trỗi dậy của Trung Quốc, khiến cho mối quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam mang thêm ý nghĩa
- Pakistan: Chỉ huy Haqqani chết trong vụ tấn công của máy bay không người lái (VOA) - Pakistan cho biết vụ tấn công bằng máy bay không người lái của Mỹ giết chết ít nhất 6 phần tử chủ chiến trong đó có chỉ huy cao cấp của mạng lưới Haqqani
- Bà Diana Nyad, 64 tuổi, bơi 170 km từ Cuba đến Mỹ (VOA) - Bà Nyad nói: 'Một là là chúng ta đừng bao giờ chịu bỏ cuộc, và hai là bạn không bao giờ quá già nua không còn theo đuổi mơ ước của mình được nữa ...'
- Hoa Kỳ: Thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất kể từ 2008 (VOA) - Thị trường lao động Mỹ cải thiện hơn nữa vào tháng 8 với thêm 169.000 việc làm và tỉ lệ thất nghiệp giảm xuống ở mức 7,3%.
- TT Nga khước đề nghị của Mỹ về việc tấn công Syria (VOA) - Ông Putin nói ông và Tổng thống Obama đã thảo luận trong 20 phút về Syria và những vấn đề khác bên lề hội nghị thượng đỉnh kinh tế G20
- Nam Triều Tiên cấm nhập khẩu thủy sản Nhật vì lo ngại ô nhiễm (VOA) - Nam Triều Tiên loan báo một lệnh cấm toàn bộ tôm cá và các loại hải sản khác từ tỉnh Fukushima của Nhật và 7 khu vực gần đó
- Máy bay không người lái hạ 6 phần tử chủ chiến ở Pakistan (VOA) - Pakistan cho biết 2 phi đạn được phóng vào Dargah Mandi khu vực nổi tiếng là cứ địa của mạng lưới Haqqani, có liên hệ với al-Qaida
- Cơ quan tình báo Mỹ, Anh giải các mật mã trên internet (VOA) - Thông tin được tiết lộ có phần chắc sẽ gây nên những phản ứng quyết liệt từ những tổ chức bênh vực quyền riêng tư
- Công dân Mỹ được cảnh báo không nên đến Libăng, Thổ Nhĩ Kỳ (VOA) - Cảnh báo được ban hành giữa lúc chính quyền Obama và Quốc hội Hoa Kỳ đang cứu xét việc có thể tấn công quân sự vào Syria
- Philippines triệu hồi đại sứ giữa căng thẳng bùng phát với TQ ở Biển Đông (VOA) - Giới chức Philippines quan ngại Trung Quốc chuẩn bị xây dựng cơ sở trên Bãi cạn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines
- Hỏi đáp Y học: Bệnh Hắc Võng Mạc (VOA) - Trong chương trình Hỏi đáp Y học tuần này, thính giả của đài là ông Trần Tuấn Anh gửi email về với câu hỏi liên quan tới bệnh hắc võng mạc
- Thủ tướng Nhật kêu gọi chủ tịch TQ cải thiện quan hệ Trung-Nhật (VOA) - Các giới chức Tokyo cho biết cuộc nói chuyện 5 phút diễn ra bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 tại St. Petersburg
- ASEAN nên khước từ Bộ quy tắc Ứng xử Biển Đông? (VOA) - Giáo sư James Holmes nhấn mạnh bộ quy tắc ứng xử duy nhất đáng phải có là qua đó Trung Quốc chịu từ bỏ bản đồ đường lưỡi bò 9 đoạn và các tuyên bố giành chủ quyền ở Biển Đông
- Việt Nam thành lập đội thủy phi cơ giữa tranh chấp Biển Đông (VOA) - Hải quân Việt Nam quyết định thành lập phi đội máy bay biển DHC-6 đảm nhiệm mọi hoạt động sẵn sàng tác chiến và huấn luyện
- Đài Loan tăng cường sức mạnh ở Biển Đông (VOA) - Đảo Thái Bình Việt Nam gọi là Ba Bình, là hòn đảo lớn nhất thuộc quần đảo Trường Sa mà Việt Nam cũng có tuyên bố chủ quyền
- Các nông dân trồng cao su Thái Lan xung đột với cảnh sát (VOA) - Ít nhất 21 cảnh sát viên bị thương trong những vụ xung đột với các nông dân trồng cao su đang đòi chính phủ hỗ trợ tài chánh nhiều hơn
- Trung Quốc ký nhiều hợp đồng năng lượng với Nga, các nước Trung Á (VOA) - Chính sách ngoại giao của Trung Quốc trông giống như chính sách năng lượng của họ khi Chủ tịch Tập Cận Bình dự lễ ký kết hợp đồng lớn về cung ứng khí đốt ở Nga
- Nam Triều Tiên nới rộng lệnh cấm nhập khẩu thủy sản Nhật (VOA) - Chính phủ Nhật nhanh chóng bày tỏ bất bình về việc Nam Triều Tiên nới rộng lệnh cấm và nêu nghi vấn về lý do được nêu ra để cấm nhập khẩu tôm cá của Nhật
- Anh thúc giục TQ giảm án tử hình một người Tây Tạng (VOA) - Anh quốc đang thúc giục Trung Quốc giảm án tử hình của ông Dolma Kyab, bị kết án giết vợ rồi mang xác ra đốt để làm như một vụ tự thiêu
- Khối G20 chia rẽ về vấn đề Syria (BBC) - Lãnh đạo các nước thuộc khối G20 bất đồng về vấn đề Syria tại cuộc họp thượng đỉnh, trong khi đại diện Hoa Kỳ chỉ trích Moscow.
- Australia chuẩn bị bầu cử (BBC) - Lãnh đạo hai đảng chính ở Australia, Kevin Rudd và Tony Abbott, đang có những nỗ lực vận động cuối cùng trước cuộc bầu cử thứ Bảy này.
- Tình báo Anh-Mỹ 'bẻ khóa' dịch vụ mạng (BBC) - Tài liệu rò rỉ cáo giác tình báo Anh và Mỹ đã 'bẻ khóa' công nghệ mã hóa các dịch vụ trên internet như dịch vụ ngân hàng, hồ sơ y tế và email.
- Án tù cho lính đặc nhiệm giết tù nhân (BBC) - Tám lính đặc nhiệm của Indonesia đã bị kết án tù vì giết hại phạm nhân ở nhà tù tại tỉnh Yogyakarta.
- 'Quan cười' TQ lãnh án tù 14 năm (BBC) - Báo chí nhà nước Trung Quốc cho hay vị quan chức từng gây phẫn nộ khi cười tươi tại hiện trường tai nạn xe bus bị 14 năm tù giam vì tội tham nhũng.
- Ông McCain 'chơi game' khi họp Quốc hội (BBC) - Thượng nghị sỹ John McCain bị chụp hình đang chơi poker trên iPhone giữa phiên điều trần ở Thượng viện về Syria.
- Phó Thủ tướng làm chủ tịch MTTQ (BBC) - Trong một diễn biến gây đồn đoán, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân vừa được bầu làm Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Công an 'xô xát' với giáo dân ở Nghệ An (BBC) - Tin cho hay đã xảy ra xô xát gây thương vong giữa công an và giáo dân trước trụ sở UBND xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, Nghệ An.
- TQ sẽ tăng phi cơ dân dụng gấp ba lần (BBC) - Ngành hàng không Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tăng gấp ba lần số lượng máy bay trong vòng 20 năm tới.
- 400 triệu người TQ không biết tiếng Trung (BBC) - Bộ Giáo dục Trung Quốc nói khoảng 30% dân số nước này không nói được tiếng Phổ thông, ngôn ngữ chính thức của đất nước này.
- GS Huệ Chi thôi quản trị trang Bauxite (BBC) - GS Huệ Chi tuyên bố nghỉ chủ biên Bauxite Vietnam để tập trung cho nghiên cứu chuyên môn sau hơn 4 năm điều hành.
- Thứ trưởng Công an làm việc ở Nghệ An (BBC) - Trung tướng Tô Lâm thăm và làm việc với công an Nghệ An, trong khi tiếp tục có các luồng thông tin trái ngược nhau về sự kiện Giáo xứ Mỹ Yên.
- Nghị định 72 tiếp tục bị chỉ trích (BBC) - Human Rights Watch nói quy định mới tại VN về việc quản lý internet là nhằm tăng cường trấn áp bất đồng và kiểm duyệt internet.
- VN sẽ cắt làm đôi nếu có sự cố hạt nhân (BBC) - Nếu có thảm họa hạt nhân thì VN sẽ bị chia cắt lâu dài, tê liệt kinh tế, và miền Trung bị phóng xạ bao trùm, chuyên gia cảnh báo.
- Kỷ niệm ngoại giao Anh - Việt tại London (BBC) - Chương trình kỷ niệm ngoại giao Anh Việt được tổ chức công phu nhưng có tới gần mười bài phát biểu khiến nhiều người ra về sớm.
- Vụ đâm xe kỷ lục 130 chiếc ở Anh (BBC) - Toàn cảnh vụ đâm xe liên quan tới hơn 130 chiếc chạy qua một cầu vượt ở Kent, Anh Quốc khiến hàng chục người bị thương.
- Trang Bauxite khơi dậy phong trào dân sự (BBC) - Giáo sư Huệ Chi đánh giá về những gì trang bauxite Vietnam đã làm được và chưa làm được trong hơn 4 năm ra đời và hoạt động.
- 'Chính quyền không thả người như cam kết' (BBC) - Đức Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp nói UBND xã Nghi Phương không làm theo cam kết thả người, dẫn tới cuộc xô xát ngày 4/9.
- Liệu sẽ có 'cách mạng cơm-bún' ở VN? (BBC) - Nhà thơ Trần Tiến Dũng đặt câu hỏi liệu tình trạng đảo điên trong lĩnh vực an toàn thực phẩm có tạo ra cách mạng cơm-bún.
- TQ có thực sự chống tham nhũng? (BBC) - Giới phân tích nói Chủ tịch Tập Cận Bình đang bị áp lực phải bắt cả 'hổ' trong chiến dịch chống tham nhũng "Hổ và Ruồi".
- Đình chỉ chức vụ lãnh đạo 'lương khủng' (BBC) - Ban thường vụ Thành ủy TP HCM quyết định đình chỉ chức vụ Đảng và chính quyền của lãnh đạo bốn doanh nghiệp công ích nhận lương tiền tỷ.
- Tại sao thuyền nhân liều mạng tới Úc? (BBC) - Câu chuyện của những người trên các chặng đường chạy sang Úc bất chấp hiểm nguy họ phải đối mặt trong hành trình vượt biển này.
- Kỷ niệm 40 năm quan hệ Anh Việt (BBC) - Hoạt động kỷ niệm 40 năm quan hệ Anh Việt vừa được Đại sứ quán Việt Nam tại London tổ chức ở nhà hát Cadogan Hall, London.
- Tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam - Malaysia (BaoMoi) - Theo TTXVN, trưa 6-9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật Quốc vương Malaysia Abdul Halim Mu’adzam Shah đang có chuyến thăm cấp nhà nước tại Việt Nam.
- Kêu gọi cải thiện quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản (BaoMoi) - ND - NTheo tin nước ngoài, ngày 6-9, tại cuộc gặp cá nhân đầu tiên với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị cấp cao G-20 tại Xanh Pê-téc-bua (Nga), Thủ tướng Nhật Bản S.A-bê đã kêu gọi cải thiện quan hệ giữa hai nước. Mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Tô-ki-ô hiện lâm vào tình trạng căng thẳng do tranh chấp lãnh thổ trên các đảo ở Biển Hoa Đông.
- Mỹ tăng cường binh lực ở biển Đông không nhằm vào Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 05/09, tờ “Stars and Stripes” của Mỹ cho biết, đàm phán giữa Mỹ và Philippines về vấn đề mở rộng sự hiện diện quân sự của Mỹ ở các căn cứ Philippines trên biển Đông đang được triển khai toàn diện.
- Báo Trung Quốc viết gì về tàu ngầm Kilo Việt Nam? (BaoMoi) - (Soha.vn) - Hoàn Cầu vu cáo rằng Việt Nam sẽ dùng tàu ngầm Kilo để "gây sóng gió" trên Biển Đông.
- Đồng chí Lê Hồng Anh hội đàm với lãnh đạo Đảng Cộng sản và Chính phủ Cu-ba (BaoMoi) - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cu-ba, ngày 5-9, đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Lê Hồng Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dẫn đầu, đã tiến hành hội đàm với đoàn đại biểu cấp cao Đảng Cộng sản Cu-ba do Bí thư thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Hô-xê Ra-mông Ma-cha-đô Vên-tu-ra (Jose Ramon Machado Ventura) làm trưởng đoàn. Tại hội đàm, đồng chí Lê Hồng Anh đã thông báo với lãnh đạo Đảng Cộng sản Cu-ba về hoạt động của Đảng ta từ sau Đại hội lần thứ XI, đặc biệt là công tác triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI; tình hình Biển Đông và lập trường của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và chủ trương của Việt Nam khi đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).
- Philippines triệu hồi Đại sứ ở Trung Quốc (BaoMoi) - Philippines đã triệu hồi đại sứ nước này tại Trung Quốc về nước vì những căng thẳng trong tranh chấp biển đảo gần đây.
- Nhật Bản – Philippines phản đối sử dụng vũ lực trên Biển Đông, biển Hoa Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Theo tờ Inquirer, trong buổi họp được tổ chức tại trại Aguinaldo hôm qua (5/9), Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin và Bộ trưởng phụ trách các vấn đề lãnh thổ phía Bắc Nhật Bản Ichita Yamamoto đã thảo luận “rất thẳng thắn” về các tranh chấp lãnh thổ trên biển trong khu vực.
- ASEAN cần có lộ trình mới để "chèo lái" quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản (BaoMoi) - Theo mạng tin "Hồ sơ Trung Quốc", căng thẳng do tranh chấp quần đảo Điếu Ngư (Xen-ca-cư theo cách gọi của người Nhật) trên biển Hoa Đông thời gian qua như một đám mây đen phủ lên mối quan hệ Trung Quốc và Nhật Bản làm cho họ không nhìn thấy triển vọng hứa hẹn nào vào thời điểm hiện nay.
- Những hỏi - đáp về biển, đảo Việt Nam dành cho tuổi trẻ Việt Nam (BaoMoi) - (ICTPress) - Ban Tuyên giáo Trung ương vừa phối hợp với một số chuyên gia đại diện cho một số cơ quan có liên quan tổ chức biên soạn cuốn sách “100 câu Hỏi - Đáp về biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam”.
- Trung Quốc găm 75 cột bê-tông xuống Biển Đông (BaoMoi) - Sắp có một Đá Vành Khăn thứ hai
- Nhật Bản – Philippines trao đổi “ thẳng thắn” về Biển Đông, Hoa Đông (BaoMoi) - Tuy nhiên theo tờ Inquirer, hai nước tránh đề cập cụ thể tới Trung Quốc, nước hiện đang tranh chấp chủ quyền với cả Philippines và Nhật Bản.
- “Chủ quyền lịch sử”: Điểm yếu của Trung Quốc về Biển Đông (BaoMoi) - Giáo sư Mohan Malik của Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á – Thái Bình Dương (Honolulu, Mỹ) vừa viết trên tạp chí The Diplomat (Mỹ) ngày 30.8 phân tích rằng Trung Quốc không có “chủ quyền lịch sử” trên Biển Đông. Tin Nóng xin giới thiệu bạn đọc bài viết này. Độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc là tài sản lớn nhất, quý giá và quan trọng nhất của cả dân tộc - Ảnh: Chiến sĩ canh gác trên đảo Len Đao (quần đảo Trường Sa) - Ảnh: D.Đ.Minh
- Báo Ấn Độ nói về quan hệ quân sự Việt - Ấn trước "mối đe dọa TQ" (BaoMoi) - (Soha.vn) - Việt Nam và Ấn Độ đều sử dụng chủ yếu là các nền tảng thiết bị quân sự của Liên Xô/Nga, nên New Delhi có thể dễ dàng cung cấp công nghệ quốc phòng cho Hà Nội.
- Philippines triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc về nước (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Philippines cho biết hôm qua Manila đã triệu hồi đại sứ của mình tại Trung Quốc về để tham vấn trong bối cảnh căng thẳng với Bắc Kinh về vấn đề biển đảo lại dậy sóng.
- Philippines phản đối Trung Quốc quyết chiếm Scarborough bằng 75 cọc bê tông (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Philippines khẳng định bộ này sẽ sớm gửi công hàm phản đối việc Trung Quốc ráo riết xây dựng trái phép ở bãi cạn Scarborough; Trước hết là đã đóng 75 cọc bê tông ở khu vực này.
- PTSC phát triển dịch vụ dầu khí kỹ thuật cao (BaoMoi) - Thực hiện chiến lược phát triển dịch vụ chuyên ngành dầu khí theo hướng chuyên nghiệp hóa và hiện đại hóa, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đang phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả 6 lĩnh vực có thế mạnh vượt trội.
- Căng thẳng leo thang, Philippines triệu hồi Đại sứ Trung Quốc về nước (BaoMoi) - Hôm qua (5/9), Bộ Ngoại giao Philippines cho hay nước này đã triệu hồi Đại sứ ở Trung Quốc về nước trong lúc hai nước tiếp tục căng thẳng do tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
- Nhật Bản bắn mũi tên ngắm 3 đích trên Biển Đông (BaoMoi) - Sự chủ động của Nhật Bản bằng cả những tuyên bố và hành động cụ thể khi hỗ trợ, ủng hộ Philippines được đánh giá là rất hiệu quả khi cùng lúc ngắm tới 3 mục tiêu: kiềm chế Trung Quốc, thức tỉnh đồng minh Mỹ và trấn an ASEAN.
- Philippines triệu hồi đại sứ tại TQ về nước (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Do tranh chấp lãnh thổ bùng nổ liên quan đến việc Bắc Kinh đặt hàng loạt khối bê tông ở bãi cạn Scarborough, Manila hôm qua đã triệu hồi dại sứ Philippines tại Trung Quốc về nước tham vấn.
- Biển Đông Nam Á và Đông Á: Tài nguyên cá trước thách thức (BaoMoi) - ThienNhien.Net – Sở hữu một vùng biển giàu tài nguyên, song khu vực Đông Nam Á và Đông Á cũng đang đứng trước các thách thức môi trường xuyên biên giới trong việc bảo tồn nguồn của cải này. Các khảo sát về quản lý vùng biển này cho thấy một trong những thách thức nổi bật là sự suy giảm nguồn thủy sản, sinh kế của khoảng 600 triệu người sống ven biển. Điều này đặt ra vấn đề về quản lý tài nguyên và kèm theo đó là sự cần thiết phải có nhiều hơn nữa những nghiên cứu, giám sát về quản lý môi trường biển, theo khuyến cáo của Báo cáo chính sách “Target Research and Monitoring Program for Enhanced Management of the Seas of East and Southeast Asia” (Tạm dịch: Nghiên cứu mục tiêu và Chương trình giám sát nhằm Cải thiện quản lý biển Đông Á và Đông Nam Á).
- Tập Cận Bình thăm tàu sân bay - Thông điệp gì cho Biển Đông? (BaoMoi) - Chủ tịch Tập Cận Bình thị sát tàu Liêu Ninh, tàu sân bay đầu tiên của nước này. Động thái này nhằm gửi thông điệp mạnh mẽ tới đối thủ của Trung Quốc trong khu vực.
- Mỹ cử binh lính theo dõi Trung Quốc từ Philippines (BaoMoi) - Hoa Kỳ đã điều động hàng trăm binh sĩ tới đảo Mindanao, miền Nam Philippines. Chiến dịch “đổ bộ” diễn ra trong lúc Manila cáo buộc Bắc Kinh xây dựng các công sự trên bãi cạn tranh chấp Scarborough/Hoàng Nham.
- Philippines bị Trung Quốc tố "ngược" chuyện Biển Đông (BaoMoi) - Trung Quốc hôm nay (5/9) đã tố ngược Philippines cố tình khuấy tung căng thẳng trong cuộc tranh chấp các bãi đá, bãi cạn ở Biển Đông, nói rằng Manila đang “gây rối không vì lý do gì ở vùng lãnh thổ thực chất thuộc Trung Quốc”.
- Philippines, Nhật đối phó thủ đoạn TQ thay đổi hiện trạng Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - "Việc thành lập quy tắc luật pháp là một chương trình rất quan trọng đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa Nhật Bản và Philippines, chúng tôi muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Philippines để gửi thông điệp mạnh mẽ đến cộng đồng quốc tế".
- Trung Quốc: Philippines “chuyện bé xé to” về Scarborough (BaoMoi) - Hôm 5/9, Trung Quốc cáo buộc Philippines cố tình khuấy động rắc rối trên Biển Đông và cho rằng Manila đang “chuyện bé xé ra to” đối với khu vực "thuộc về chủ quyền của Trung Quốc".
- Yếu tố Mỹ trong căng thẳng TQ-Philippines ở Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Mỹ vừa triển khai mấy trăm binh sĩ ở đảo Mindanao, miền Nam Philippines, để huấn luyện lực lượng vũ trang Philippines chống khủng bố.
- Trung Quốc ‘ngoạm sâu’ vào Biển Đông – Philippines phản ứng quyết liệt (BaoMoi) - Màn khẩu chiến giữa Bộ Ngoại giao hai nước Trung Quốc và Philippines về vấn đề Biển Đông lại đang bùng phát khi Manila cáo buộc Bắc Kinh phá vỡ sự ổn định của khu vực bằng động thái bê tông hóa Scarborough, còn Bắc Kinh vẫn ngang nhiên nhận chủ quyền trên Biển Đông.
- Trung Quốc- Philippines bùng phát tranh chấp ở Scarborough (BaoMoi) - (Toquoc)-Tổng thống Philippines hủy thăm Trung Quốc, triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc để tham vấn về cách đối phó với những hành động gây hấn mới đây của Bắc Kinh ở bãi cạn Scarborough. Ngày 5/9, Bộ Ngoại giao Philippines cho biết nước này đã triệu hồi đại sứ tại Trung Quốc để tham vấn trong bối cảnh bùng phát căng thẳng mới giữa hai nước trong vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Bãi đá ngầm Scarborough (mà Trung Quốc gọi là Hoàng Nham) trên Biển Đông. Trước đó, Bộ Ngoại giao Philippines cũng cho biết Tổng thống nước này Benigno Aquino đã hủy chuyến thăm dự kiến tới Trung Quốc hôm 3/9 để dự Hội chợ ASEAN - Trung Quốc lần thứ 10 (CAEXPO 10) sau khi nhà chức trách Trung Quốc áp đặt điều kiện cho chuyến thăm này. Trung Quốc chuẩn bị xây dựng cơ sở trên bãi cạn Scarborough Ngày 3/9, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Voltaire Gazmin tố cáo Trung Quốc chuẩn bị xây dựng cơ sở trên bãi cạn Scarborough - một thực thể địa lý không người trên Biển Đông mà cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền. Manila cáo buộc Bắc Kinh vi phạm bản Tuyên bố về Ứng xử trên Biển Đông (DOC) được ký kết năm 2002 giữa Trung Quốc và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Philippines đã cáo buộc Trung Quốc tiến hành đặt các khối bê tông trên một nhóm nhỏ các rạn san hô và mỏm đá thuộc lãnh thổ của Philippines, đây là hành động leo thang mới nhất trong tranh chấp biển đảo giữa hai bên. Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Philippines Peter Galvez đã cung cấp cho giới truyền thông một bức ảnh chụp trên không về cái mà ông gọi là khoảng 30 khối bê tông trên bãi cạn Scarborough ở Biển Đông. Phát biểu với các phóng viên, ông Galvez nói: "Thật đáng tiếc rằng họ vẫn tiếp tục những hành động không góp phần vào mục tiêu theo đuổi hòa bình khu vực của chúng ta". Hãng tin AFP chưa thể xác minh được bức ảnh ngay lập tức. Khi được hỏi về bức ảnh, người phát ngôn của đại sứ quán Trung Quốc Hua Zhang trả lời qua email: "Tôi sẽ xem xét nó". Bộ trưởng Quốc phòng Voltaire Gazmin đã thông báo trước các thành viên Quốc hội về vấn đề này và
Liệu sẽ có 'cách mạng cơm-bún' ở VN?
An toàn thực phẩm đang là quan tâm hàng đầu của người dân
Trong lúc hiểm họa về hàng hóa và thực phẩm độc hại có nguồn gốc
ngoài biên giới, phần lớn là từ Trung Quốc vẫn không ngừng gieo họa lên
người tiêu dùng Việt Nam, nay lại bùng phát thực phẩm độc từ nội địa.
Chuyện thịt thối thành tươi, rau quả không héo, trà bẩn, cà phê đậu nành... với chuyện bún phát sáng, cơm bao no đã tạo nên thực trạng món ăn, thức uống độc hại đến hốt hoảng.
Dù ăn uống ở nhà hàng tiệm quán hay ngay cả thực phẩm mua về cho gia đình từ siêu thị hay chợ đều không xác nhận được về an toàn vệ sinh thực phẩm. Ai nếu lỡ mua nhầm, ăn nhầm thực phẩm độc hại là: Ráng chịu.
Được hỏi chuyện, một bà nội trợ ở quận 11, Sài Gòn nói: "Rau, thịt thì còn dùng kinh nghiệm để cố mà chọn thứ an toàn, nhưng tới cơm, bún có hóa chất độc hại thì kể như tận thế rồi."
Nhưng ngay thời điểm mà sự kiện bún phát sáng làm chấn động dư luận thì ở các đô thị lớn khách ăn bún vẫn cứ ra vào tấp nập khắp các hàng bún.
Trước một quán bún mọc ngon không còn chỗ ngồi trên đường Trần Nhật Duật, Sài Gòn, một nhà báo cho biết:
"Đã là người Việt thì sau cơm thì bún là thực phẩm không thể thiếu.
"Hệ thống chịu trách nhiệm về an toàn vệ sinh thực phẩm nhà nước nếu không bảo đảm được cơm an toàn, bún an toàn thì nguy cơ mất an ninh còn hơn cả chuyện diễn tiến hòa bình."
Một khi các thực phẩm chính duy trì sự sống lại tiếp tục không được bảo đảm an toàn, gây ra bệnh ung thư, vô sinh, tâm thần... thì hẳn nhiên cả cộng đồng sẽ có phản ứng. Ai dám chắc là không có cách mạng cơm-bún!
Người tiêu dùng Việt Nam có dễ bị kích động mất kiểm soát không? Một cán bộ hưu trí nói:
"Chuyện bún ồn lên một chút rồi thôi, người mình tính nó vậy."
Một góc nhìn khác, một bác tài xe ôm nói: "Tôi không nhớ là chuyện đánh chết người trộm chó mới đây ở Bắc Giang là vụ thứ mấy có người chết vì trộm chó.
"Nhưng theo tôi người mình cứ nghe chuyện trộm chó là nghĩ đến chuyện trộm chó để bán giết thịt, thế là loạn, rồi đây ba cái chuyện thực phẩm độc hại ép người ta đến chỗ bịnh, chỗ chết thì còn khối chuyện loạn nữa đấy."
Tin mới nhất cho biết ở nhiều thành phố lớn chính quyền đã xử phạt hoặc rút giấy phép hành nghề một ít cơ sở sản xuất bún tươi nhưng không ai biết được là đến bao giờ người tiêu dùng Việt Nam thoát nạn bún trắng sáng cũng như hết bị bao vây vô phương tự vệ bởi đủ thứ hàng hóa và thực phẩm độc hại.
Lòng kiên nhẫn của người Việt đang bị thử thách bởi thực phẩm đáng ngờ
Người tiêu dùng Việt Nam đoan chắc là nếu thực trạng thiếu trách nhiệm, mất kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay thì càng ngày bún phát càng sáng hơn nữa, gạo trắng sáng hơn nữa... các loại thực phẩm độc hại sẽ độc hại hơn nữa.
Không đầu mối thăm dò dư luận nào cho biết những vấn đề bức xúc về chính trị, kinh tế, văn hóa... so với vấn nạn thực phẩm không an toàn thì nguy cơ nào lớn hơn.
Thể chế hiện hành đang liên tục đưa ra mục tiêu phát triển gần và xa, nhưng cơ sở nào để tin nếu ngay lúc này không đủ năng lực và trách nhiệm để đáp ứng nhu cầu cơ bản về thực phẩm an toàn cho người dân?
Bài phản ánh quan điểm và văn phong của tác giả, hiện sống tại Sài Gòn.
Nhà thơ Trần Tiến Dũng
Gửi cho BBC từ Việt Nam
Chuyện thịt thối thành tươi, rau quả không héo, trà bẩn, cà phê đậu nành... với chuyện bún phát sáng, cơm bao no đã tạo nên thực trạng món ăn, thức uống độc hại đến hốt hoảng.
Dù ăn uống ở nhà hàng tiệm quán hay ngay cả thực phẩm mua về cho gia đình từ siêu thị hay chợ đều không xác nhận được về an toàn vệ sinh thực phẩm. Ai nếu lỡ mua nhầm, ăn nhầm thực phẩm độc hại là: Ráng chịu.
Được hỏi chuyện, một bà nội trợ ở quận 11, Sài Gòn nói: "Rau, thịt thì còn dùng kinh nghiệm để cố mà chọn thứ an toàn, nhưng tới cơm, bún có hóa chất độc hại thì kể như tận thế rồi."
Nhưng ngay thời điểm mà sự kiện bún phát sáng làm chấn động dư luận thì ở các đô thị lớn khách ăn bún vẫn cứ ra vào tấp nập khắp các hàng bún.
Trước một quán bún mọc ngon không còn chỗ ngồi trên đường Trần Nhật Duật, Sài Gòn, một nhà báo cho biết:
"Đã là người Việt thì sau cơm thì bún là thực phẩm không thể thiếu.
"Hệ thống chịu trách nhiệm về an toàn vệ sinh thực phẩm nhà nước nếu không bảo đảm được cơm an toàn, bún an toàn thì nguy cơ mất an ninh còn hơn cả chuyện diễn tiến hòa bình."
Một khi các thực phẩm chính duy trì sự sống lại tiếp tục không được bảo đảm an toàn, gây ra bệnh ung thư, vô sinh, tâm thần... thì hẳn nhiên cả cộng đồng sẽ có phản ứng. Ai dám chắc là không có cách mạng cơm-bún!
'Người mình tính vậy'
Có thể không tin chuyện người dân sẽ xuống đường biểu tình đòi quyền được bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng không thể không đồng tình với quyền phẩn nộ của người đóng thuế muốn được sử dụng thực phẩm an toàn.Người tiêu dùng Việt Nam có dễ bị kích động mất kiểm soát không? Một cán bộ hưu trí nói:
"Các tin về hàng hóa Trung Quốc độc hại tràn lan trên báo, trên mạng ai cũng biết mà có thấy phong trào chống hàng độc hại Trung quốc nào ra hồn đâu.""Các tin về hàng hóa Trung Quốc độc hại tràn lan trên báo, trên mạng ai cũng biết mà có thấy phong trào chống hàng độc hại Trung quốc nào ra hồn đâu.
Một cán bộ hưu trí
"Chuyện bún ồn lên một chút rồi thôi, người mình tính nó vậy."
Một góc nhìn khác, một bác tài xe ôm nói: "Tôi không nhớ là chuyện đánh chết người trộm chó mới đây ở Bắc Giang là vụ thứ mấy có người chết vì trộm chó.
"Nhưng theo tôi người mình cứ nghe chuyện trộm chó là nghĩ đến chuyện trộm chó để bán giết thịt, thế là loạn, rồi đây ba cái chuyện thực phẩm độc hại ép người ta đến chỗ bịnh, chỗ chết thì còn khối chuyện loạn nữa đấy."
Tin mới nhất cho biết ở nhiều thành phố lớn chính quyền đã xử phạt hoặc rút giấy phép hành nghề một ít cơ sở sản xuất bún tươi nhưng không ai biết được là đến bao giờ người tiêu dùng Việt Nam thoát nạn bún trắng sáng cũng như hết bị bao vây vô phương tự vệ bởi đủ thứ hàng hóa và thực phẩm độc hại.
Thử lòng 'kiên nhẫn'
Người Việt tính ôn hòa, nhưng đừng thách thức tính ôn hòa và thói quen nhẫn nhịn bằng thực trạng cơm, bún, thịt, rau... độc hại.Lòng kiên nhẫn của người Việt đang bị thử thách bởi thực phẩm đáng ngờ
Người tiêu dùng Việt Nam đoan chắc là nếu thực trạng thiếu trách nhiệm, mất kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay thì càng ngày bún phát càng sáng hơn nữa, gạo trắng sáng hơn nữa... các loại thực phẩm độc hại sẽ độc hại hơn nữa.
Không đầu mối thăm dò dư luận nào cho biết những vấn đề bức xúc về chính trị, kinh tế, văn hóa... so với vấn nạn thực phẩm không an toàn thì nguy cơ nào lớn hơn.
Thể chế hiện hành đang liên tục đưa ra mục tiêu phát triển gần và xa, nhưng cơ sở nào để tin nếu ngay lúc này không đủ năng lực và trách nhiệm để đáp ứng nhu cầu cơ bản về thực phẩm an toàn cho người dân?
Bài phản ánh quan điểm và văn phong của tác giả, hiện sống tại Sài Gòn.
Nhà thơ Trần Tiến Dũng
Gửi cho BBC từ Việt Nam
Thứ trưởng Công an làm việc ở Nghệ An
Thứ trưởng Bộ Công an, Trung tướng Tô Lâm, vừa thăm và làm việc với công an Nghệ An trong hai ngày 4/9 và 5/9.
Cũng hôm thứ Tư 4/9, tại Giáo xứ Mỹ Yên thuộc xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã xảy ra xô xát giữa giáo dân và công an, làm nhiều người bị thương.
Tin cho biết trong cuộc họp với giới chức Nghệ An, Trung tướng Tô Lâm khuyến cáo rằng trong thời gian tới sẽ "có nhiều diễn biến phức tạp, vì vậy Công an tỉnh Nghệ An cần chủ động làm tốt hơn nữa công tác nắm tình hình... để chủ động tham mưu có hiệu quả cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết dứt điểm các vấn đề phức tạp về an ninh trật tự, không để xảy ra đột xuất, bất ngờ".
Thăm Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động số 4, ông Tô Lâm cũng kêu gọi cảnh sát cơ động "luyện tập, sẵn sàng chiến đấu cao, cơ động nhanh để ngăn chặn, trấn áp kịp thời các vụ khủng bố, gây rối, các cuộc bạo loạn vũ trang, phối hợp truy bắt các loại tội phạm nguy hiểm, góp phần bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn".
Không rõ chuyến thăm của ông thứ trưởng có phải là sự trùng hợp hay không, nhất là khi vụ Giáo xứ Mỹ Yên có nguồn gốc từ những bất đồng nảy sinh từ vài tháng trước.
Trong khi đó vẫn đang có nhiều luồng thông tin trái nhau về những gì xảy ra tại Giáo xứ Mỹ Yên.
Cổng thông tin điện tử của tỉnh Nghệ An chạy một loạt bài về sự kiện lên cao trào ngày 4/9 và cảnh báo người dân không nên "rơi vào bẫy chia rẽ lương-giáo" của các thế lực phản động.
Trang mạng này mô tả khá chi tiết tiến trình cuộc bạo động, khi "hàng trăm giáo dân quá khích tại Giáo xứ Mỹ Yên đã gây ra một cuộc hỗn loạn bằng gạch đá và gậy gộc ngay trước trụ sở UBND xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, cách Tòa Giám mục Xã Đoài không xa, làm bị thương hàng chục người" hôm 4/9.
"Đám đông này không ngừng la ó, gây ồn ào náo loạn, mất trật tự, cản trở giao thông tuyến Tỉnh lộ 34 đoạn chạy qua địa bàn xã Nghi Phương và hình thành nên vòng vây uy hiếp cán bộ và người dân đang có mặt trong trụ sở UBND xã Nghi Phương. Các loại đá lớn, nhỏ tiếp tục được ném vào như mưa khiến nhiều người vỡ đầu lõa máu, nằm, ngồi ngổn ngang khắp khuôn viên UBND xã."
Nguyên do của xung đột, theo chính quyền tỉnh Nghệ An, là vì cơ quan điều tra Công an tỉnh Nghệ An đã tiến hành bắt tạm giam và khởi tố vụ án hình sự đối với hai ông Ngô Văn Khởi và Nguyễn Văn Hải vì các hành vi gây rối trật tự công cộng, hủy hoại tài sản công dân, bắt giữ người trái pháp luật và cố ý gây thương tích hôm 27/6.
"Trước đó, vào ngày 22/5/2013, những đối tượng này đã cùng một số người cực đoan hô hoán, kích động đám đông bao vây, đánh đập người gây thương tích một cách vô cớ và đập phá nhà anh Đậu Văn Sơn, ở cùng xã Nghi Phương, gây thiệt hại tài sản hàng trăm triệu đồng," cổng thông tin tỉnh Nghệ An cho hay.
Tòa Giám mục Xã Đoài nói chính quyền đã dùng vũ lực trấn áp giáo dân gây thương tích
Đặc biệt, kênh chính quyền này tập trung mũi dùi công kích vào vai trò của Giám mục Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp, người vừa trở về từ chuyến công cán nước ngoài hôm 26/8.
Giới chức nói chỉ hai ngày sau khi vị giám mục trở về "ngày 30/8/2013, khoảng gần 100 giáo dân quá khích đã kéo lên trụ sở UBND xã Nghi Phương gây rối trật tự, có hành vi lăng mạ, xúc phạm, đe dọa đồng chí Đậu Văn Sơn (Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã) cực kỳ ngang ngược, đám đông còn ép buộc đồng chí Sơn phải cởi bỏ trang phục".
Họ cũng cáo buộc Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp là có phát ngôn 'kích động' và thái độ 'không hợp tác'.
Trong khi đó, trong phỏng vấn với BBC hôm 5/9, Đức Giám mục chỉ trích chính quyền đã không làm đúng cam kết là thả hai ông Khởi và Hải cho dù đã hứa.
Thông cáo "chính thức xác nhận" sự việc nghiêm trọng xảy ra tại Giáo xứ Mỹ Yên, khi "chính quyền Nghệ An đã tổ chức hàng trăm công an, cảnh sát cơ động, dân quân tự vệ và côn đồ, với các loại vũ khí và chó nghiệp vụ, gây hỗn loạn và đánh đập dã man giáo dân".
Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp nói trong phỏng vấn với BBC rằng vụ trấn áp đã gây ra thương vong đáng kể. "Hiện nay trong ba người bị nặng, một người thì bị tụ máu trong sọ, có thể phải đi mổ. Những người còn lại bị thương cũng khoảng 15 người".
Tòa Giám mục Xã Đoài tuyên bố cực lực lên án việc chính quyền "dùng bạo lực đàn áp quần chúng nhân dân, xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, sức khỏe và tính mạng của người dân, xúc phạm niềm tin tôn giáo".
"Chúng tôi mạnh mẽ phản đối việc chính quyền không tôn trọng sự thật trong vụ việc ngày 22/5/2013, xuyên tạc và phủ nhận thiện chí đối thoại của Tòa Giám mục giáo phận Vinh trong việc bênh vực quyền lợi người dân, bảo vệ công lý xã hội."
Thông cáo cũng "khẩn thiết kêu gọi mọi tín hữu giáo phận Vinh và những người yêu chuộng hòa bình hiệp thông cầu nguyện cho các nạn nhân của vụ đàn áp này và lên tiếng bênh vực cho công lý".
Hiện tại tình hình Giáo xứ Mỹ Yên được nói đã lắng xuống.
(BBC)
Cũng hôm thứ Tư 4/9, tại Giáo xứ Mỹ Yên thuộc xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã xảy ra xô xát giữa giáo dân và công an, làm nhiều người bị thương.
Tin cho biết trong cuộc họp với giới chức Nghệ An, Trung tướng Tô Lâm khuyến cáo rằng trong thời gian tới sẽ "có nhiều diễn biến phức tạp, vì vậy Công an tỉnh Nghệ An cần chủ động làm tốt hơn nữa công tác nắm tình hình... để chủ động tham mưu có hiệu quả cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết dứt điểm các vấn đề phức tạp về an ninh trật tự, không để xảy ra đột xuất, bất ngờ".
Thăm Tiểu đoàn Cảnh sát cơ động số 4, ông Tô Lâm cũng kêu gọi cảnh sát cơ động "luyện tập, sẵn sàng chiến đấu cao, cơ động nhanh để ngăn chặn, trấn áp kịp thời các vụ khủng bố, gây rối, các cuộc bạo loạn vũ trang, phối hợp truy bắt các loại tội phạm nguy hiểm, góp phần bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn".
Không rõ chuyến thăm của ông thứ trưởng có phải là sự trùng hợp hay không, nhất là khi vụ Giáo xứ Mỹ Yên có nguồn gốc từ những bất đồng nảy sinh từ vài tháng trước.
Trong khi đó vẫn đang có nhiều luồng thông tin trái nhau về những gì xảy ra tại Giáo xứ Mỹ Yên.
'Gây rối trật tự'
Các kênh chính thống mấy ngày gần đây có nhiều bài nói về vụ này, gọi đây là "cuộc gây rối và bạo loạn tại xã Nghi Phương".Cổng thông tin điện tử của tỉnh Nghệ An chạy một loạt bài về sự kiện lên cao trào ngày 4/9 và cảnh báo người dân không nên "rơi vào bẫy chia rẽ lương-giáo" của các thế lực phản động.
Trang mạng này mô tả khá chi tiết tiến trình cuộc bạo động, khi "hàng trăm giáo dân quá khích tại Giáo xứ Mỹ Yên đã gây ra một cuộc hỗn loạn bằng gạch đá và gậy gộc ngay trước trụ sở UBND xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, cách Tòa Giám mục Xã Đoài không xa, làm bị thương hàng chục người" hôm 4/9.
"Đám đông này không ngừng la ó, gây ồn ào náo loạn, mất trật tự, cản trở giao thông tuyến Tỉnh lộ 34 đoạn chạy qua địa bàn xã Nghi Phương và hình thành nên vòng vây uy hiếp cán bộ và người dân đang có mặt trong trụ sở UBND xã Nghi Phương. Các loại đá lớn, nhỏ tiếp tục được ném vào như mưa khiến nhiều người vỡ đầu lõa máu, nằm, ngồi ngổn ngang khắp khuôn viên UBND xã."
Nguyên do của xung đột, theo chính quyền tỉnh Nghệ An, là vì cơ quan điều tra Công an tỉnh Nghệ An đã tiến hành bắt tạm giam và khởi tố vụ án hình sự đối với hai ông Ngô Văn Khởi và Nguyễn Văn Hải vì các hành vi gây rối trật tự công cộng, hủy hoại tài sản công dân, bắt giữ người trái pháp luật và cố ý gây thương tích hôm 27/6.
"Trước đó, vào ngày 22/5/2013, những đối tượng này đã cùng một số người cực đoan hô hoán, kích động đám đông bao vây, đánh đập người gây thương tích một cách vô cớ và đập phá nhà anh Đậu Văn Sơn, ở cùng xã Nghi Phương, gây thiệt hại tài sản hàng trăm triệu đồng," cổng thông tin tỉnh Nghệ An cho hay.
Tòa Giám mục Xã Đoài nói chính quyền đã dùng vũ lực trấn áp giáo dân gây thương tích
Đặc biệt, kênh chính quyền này tập trung mũi dùi công kích vào vai trò của Giám mục Giáo phận Vinh Phaolô Nguyễn Thái Hợp, người vừa trở về từ chuyến công cán nước ngoài hôm 26/8.
Giới chức nói chỉ hai ngày sau khi vị giám mục trở về "ngày 30/8/2013, khoảng gần 100 giáo dân quá khích đã kéo lên trụ sở UBND xã Nghi Phương gây rối trật tự, có hành vi lăng mạ, xúc phạm, đe dọa đồng chí Đậu Văn Sơn (Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã) cực kỳ ngang ngược, đám đông còn ép buộc đồng chí Sơn phải cởi bỏ trang phục".
Họ cũng cáo buộc Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp là có phát ngôn 'kích động' và thái độ 'không hợp tác'.
Trong khi đó, trong phỏng vấn với BBC hôm 5/9, Đức Giám mục chỉ trích chính quyền đã không làm đúng cam kết là thả hai ông Khởi và Hải cho dù đã hứa.
Kêu gọi bênh vực cho công lý
Cũng hôm 5/9, Tòa Giám mục Xã Đoài quản Giáo phận Vinh ra thông cáo "về việc chính quyền Nghệ An tổ chức dùng vũ lực trấn áp giáo dân".Thông cáo "chính thức xác nhận" sự việc nghiêm trọng xảy ra tại Giáo xứ Mỹ Yên, khi "chính quyền Nghệ An đã tổ chức hàng trăm công an, cảnh sát cơ động, dân quân tự vệ và côn đồ, với các loại vũ khí và chó nghiệp vụ, gây hỗn loạn và đánh đập dã man giáo dân".
Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp nói trong phỏng vấn với BBC rằng vụ trấn áp đã gây ra thương vong đáng kể. "Hiện nay trong ba người bị nặng, một người thì bị tụ máu trong sọ, có thể phải đi mổ. Những người còn lại bị thương cũng khoảng 15 người".
Tòa Giám mục Xã Đoài tuyên bố cực lực lên án việc chính quyền "dùng bạo lực đàn áp quần chúng nhân dân, xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, sức khỏe và tính mạng của người dân, xúc phạm niềm tin tôn giáo".
"Chúng tôi mạnh mẽ phản đối việc chính quyền không tôn trọng sự thật trong vụ việc ngày 22/5/2013, xuyên tạc và phủ nhận thiện chí đối thoại của Tòa Giám mục giáo phận Vinh trong việc bênh vực quyền lợi người dân, bảo vệ công lý xã hội."
Thông cáo cũng "khẩn thiết kêu gọi mọi tín hữu giáo phận Vinh và những người yêu chuộng hòa bình hiệp thông cầu nguyện cho các nạn nhân của vụ đàn áp này và lên tiếng bênh vực cho công lý".
Hiện tại tình hình Giáo xứ Mỹ Yên được nói đã lắng xuống.
(BBC)
VN sẽ cắt làm đôi nếu có sự cố hạt nhân
Thảm họa hạt nhân ở Fukhushima để lại hậu quả lâu dài cho Nhật Bản
Việt Nam có thể sẽ bị chia cắt ra làm đôi, trong khi xuất khẩu, kinh tế
bị tê liệt ngay tức khắc và toàn bộ dải đất miền Trung sẽ bị ô nhiễm
phóng xạ bao trùm trong nhiều năm nếu xảy ra một thảm họa hạt nhân như
vụ Tchernobyl hay Fukushima, theo cảnh báo của một chuyên gia điện hạt
nhân từ Pháp.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 05/9/2013 từ Paris, Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn, nguyên cố vấn chiến lược Tập đoàn Điện quốc gia Pháp (EDF) cũng cảnh báo Việt Nam có thể sẽ phung phí hàng chục, hàng trăm tỷ đô-la mà không đem lợi ích gì cho đất nước trong khi sẽ để lại cho hàng chục thế hệ con cháu nguồn chất thải phóng xạ mà theo ông 'ngàn đời vẫn còn nguy hiểm.'
Cựu Giáo sư về điện và năng lượng hạt nhân ở Đại học Grenoble của Pháp đưa ra lời kêu gọi chính quyền Việt Nam khẩn trương tổ chức trưng cầu dân ý về các dự án phát triển điện hạt nhân và các lò phản ứng mà ông cho là quá tham vọng, lãng phí và đầy rủi ro trong khi Chính phủ cho rằng đây là lời giải cho khan hiếm năng lượng điện.
Việt Nam đang trong lộ trình thực hiệnĐịnh hướng Quy hoạch phát triển điện hạt nhân giai đoạn đến năm 2030 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt hồi tháng 6/2010, theo đó 14 lò phản ứng hạt nhân được dự kiến bố trí chủ yếu ở miền Trung Việt Nam, gồm các tỉnh Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Hà Tĩnh, với các khoản kinh phí khổng lồ từ nguồn vốn ngân sách và vay nợ.
Bình luận của Giáo sư Nhẫn, người có trên 30 năm nghiên cứu về điện hạt nhân, được đưa ra sau khi Ban quản lý điện hạt nhân Ninh Thuận cho truyền thông Việt Nam hay họ đã tổ chức tập huấn, tham quan một lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt cho hơn 15 đoàn đến từ Ninh Thuận để học tập kinh nghiệm, tìm hiểu năng lượng hạt nhân và an toàn phóng xạ.
Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn: Việc tỉnh Ninh Thuận đưa các đoàn đi tham quan Lò phản ứng Đà Lạt, như báo Đất Việt đưa tin, có tính chất tuyên truyền nhiều hơn là để cho dân chúng hiểu rõ về mức độ nguy hiểm của phóng xạ. Lò nghiên cứu Đà Lạt (có công suất) 0,500 MW nhiệt, không nguy hiểm bằng lò Điện hạt nhân ở Ninh thuận 3000 MW nhiệt.
BBC: Theo ông, Ninh Thuận đang đứng trước nguy cơ gì khi nhận đặt 2 nhà máy điện hạt nhân trên địa bàn tỉnh của mình?
Ninh Thuận cũng như các tỉnh Quảng Ngải, Bình Định, Phú Yên, Hà Tĩnh đều sẽ gặp nguy cơ lớn nếu có biến cố xảy ra, vì theo chương trình Điện hạt nhân của Việt Nam, cả thảy 14 lò phản ứng (1000 MW đến 1500 MW điện) sẽ được xây cất ở 5 tỉnh miền Trung này từ 2014-30.
Nguy cơ bất cứ năm tỉnh đó (gặp phải) là lúc có một tai biến xảy ra, như thảm họa Fukushima chẳng hạn, phóng xạ sẽ lan toàn tỉnh và xung quanh vùng miền Trung. Vì vậy, dân chúng phải di tản. Tôi không biết chính phủ làm thế nào để dân phòng chất thải phóng xạ rất nguy hiểm cho tính mạng. Môi trường sẽ bị ô nhiễm trầm trọng.
Theo tôi người dân không thể nào được hỏi ý kiến đầy đủ vì thiếu thì giờ và trình độ hiểu biết về hiện tượng vật lý và hạt nhân. Lẽ cố nhiên họ bị thao túng vì không được cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ.
BBC: Một nhà khoa học Việt Kiều từ châu Âu, Tiến sỹ Trần Đại Phúc từng được báo Hà Nội Mới trích ý kiến nói ở Việt Nam "từ nay đến năm 2050, không gì thay thế được năng lượng hạt nhân." Giáo sư bình luận gì về nhận định này?
Nói rằng từ đây đến 2050, không gì thay thế được Điện hạt nhân thì hoàn toàn không đúng sự thật. Các nước trên thế giới, năm 2013, đã đầu tư 250 tỷ đô-la vào lĩnh vực năng lượng tái tạo nhất là điện gió và mặt trời. Đan Mạch đến 2050 sẽ sử dụng 100% điện mặt trời, Đức đang dẫn đầu về điện gió và điện mặt trời. Thử hói tại sao Đức đã hy sinh hàng trăm tỷ đô-la, can đảm từ bỏ điện hạt nhân năm 2022 tới?
BBC: Ý kiến chuyên gia nói các thảm họa hạt nhân từng biết đã xảy ra ở Ukraina, Mỹ, hay Nhật Bản đều xuất phát từ thiếu sót của con người, theo ông có khả năng nào con người sẽ kiểm soát được hết các sự cố?
Tất cả các biến cố đã xảy ra như Tchernobyl, Three Miles Island và Fukushima đều do con người mà ra, do sai lầm, do thiếu trình độ. Những rủi ro ấy, không phải vì thiết bị hay thiết kế, những thảm họa xảy ra hoàn toàn là do con người. Lẽ cố nhiên, có sơ suất về trang bị, về thiết kế, nhưng vấn đề nhân sự là chính.
Nếu Việt Nam chưa có đủ nhân tài, chưa có đủ chuyên gia, chưa đủ kỹ sư để xây cất, để khai thác, theo tôi, không nên làm điện hạt nhân, vô cùng nguy hiểm.
Ta có thể đặt câu hỏi vì lý do gì Việt Nam không chịu thay đổi chiến lược. Áp lực từ đâu đến? Vấn đề chính trị hay các tay buôn ngoại quốc lợi dụng chúng ta, một hai họ quyết tâm phải bán lò cho Viêt Nam mà sự thật là các lò phản ứng tồn kho.
BBC: Có thể biết các công ty trung gian nào có vai trò quyết định trong việc móc nối mua bán lò phản ứng cho Việt Nam?
Sự thật tôi không biết công ty ngoại quốc trung gian nào, ai có ảnh hưởng và quyền lợi lớn trong các lobby này, ai có cơ hội làm giàu trên đầu dân ta, bất kể sự nguy hiểm cho tính mạng con người.
BBC: Ông tư vấn gì cho người dân và chính quyền Ninh Thuận hiện nay và có lời khuyên gì với Việt Nam trong vấn đề điện hạt nhân nói chung và các tỉnh khác có liên quan nói riêng, nhất là trong tình huống xảy ra sự cố?
Nếu một thảm họa như Tchernobyl hay Fukushima xảy ra thì cả miền Trung sẽ bị phóng xạ bao trùm và đất nước ta sẽ bị chia đôi lâu dài, du lịch, xuất khẩu, kinh tế sẽ bị tê liệt trong chớp nhoáng. Ta sẽ phung phí hàng chục rồi hàng trăm tỷ đô-la mà không đem lợi ích gì cho đất nước.
Ta sẽ để lại cho hàng chục thế hệ con cháu chất thải phóng xạ ngàn đời vẫn còn nguy hiểm. Vì sự sống còn của đất nước, tôi thiết tha đề nghị Chính Phủ Việt Nam nên cấp tốc tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về chương trình Điện hạt nhân quá tham vọng, không kinh tế và vô cùng nguy hiểm cho đồng bào vô tội.
(BBC)
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 05/9/2013 từ Paris, Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn, nguyên cố vấn chiến lược Tập đoàn Điện quốc gia Pháp (EDF) cũng cảnh báo Việt Nam có thể sẽ phung phí hàng chục, hàng trăm tỷ đô-la mà không đem lợi ích gì cho đất nước trong khi sẽ để lại cho hàng chục thế hệ con cháu nguồn chất thải phóng xạ mà theo ông 'ngàn đời vẫn còn nguy hiểm.'
Cựu Giáo sư về điện và năng lượng hạt nhân ở Đại học Grenoble của Pháp đưa ra lời kêu gọi chính quyền Việt Nam khẩn trương tổ chức trưng cầu dân ý về các dự án phát triển điện hạt nhân và các lò phản ứng mà ông cho là quá tham vọng, lãng phí và đầy rủi ro trong khi Chính phủ cho rằng đây là lời giải cho khan hiếm năng lượng điện.
Việt Nam đang trong lộ trình thực hiệnĐịnh hướng Quy hoạch phát triển điện hạt nhân giai đoạn đến năm 2030 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt hồi tháng 6/2010, theo đó 14 lò phản ứng hạt nhân được dự kiến bố trí chủ yếu ở miền Trung Việt Nam, gồm các tỉnh Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Hà Tĩnh, với các khoản kinh phí khổng lồ từ nguồn vốn ngân sách và vay nợ.
Bình luận của Giáo sư Nhẫn, người có trên 30 năm nghiên cứu về điện hạt nhân, được đưa ra sau khi Ban quản lý điện hạt nhân Ninh Thuận cho truyền thông Việt Nam hay họ đã tổ chức tập huấn, tham quan một lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt cho hơn 15 đoàn đến từ Ninh Thuận để học tập kinh nghiệm, tìm hiểu năng lượng hạt nhân và an toàn phóng xạ.
Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn: Việc tỉnh Ninh Thuận đưa các đoàn đi tham quan Lò phản ứng Đà Lạt, như báo Đất Việt đưa tin, có tính chất tuyên truyền nhiều hơn là để cho dân chúng hiểu rõ về mức độ nguy hiểm của phóng xạ. Lò nghiên cứu Đà Lạt (có công suất) 0,500 MW nhiệt, không nguy hiểm bằng lò Điện hạt nhân ở Ninh thuận 3000 MW nhiệt.
BBC: Theo ông, Ninh Thuận đang đứng trước nguy cơ gì khi nhận đặt 2 nhà máy điện hạt nhân trên địa bàn tỉnh của mình?
Ninh Thuận cũng như các tỉnh Quảng Ngải, Bình Định, Phú Yên, Hà Tĩnh đều sẽ gặp nguy cơ lớn nếu có biến cố xảy ra, vì theo chương trình Điện hạt nhân của Việt Nam, cả thảy 14 lò phản ứng (1000 MW đến 1500 MW điện) sẽ được xây cất ở 5 tỉnh miền Trung này từ 2014-30.
Nguy cơ bất cứ năm tỉnh đó (gặp phải) là lúc có một tai biến xảy ra, như thảm họa Fukushima chẳng hạn, phóng xạ sẽ lan toàn tỉnh và xung quanh vùng miền Trung. Vì vậy, dân chúng phải di tản. Tôi không biết chính phủ làm thế nào để dân phòng chất thải phóng xạ rất nguy hiểm cho tính mạng. Môi trường sẽ bị ô nhiễm trầm trọng.
'Thao túng thông tin?'
BBC:Theo ông người dân đã được hỏi ý kiến đầy đủ chưa, hay họ thiếu cung cấp thông tin hoặc bị thao túng?Theo tôi người dân không thể nào được hỏi ý kiến đầy đủ vì thiếu thì giờ và trình độ hiểu biết về hiện tượng vật lý và hạt nhân. Lẽ cố nhiên họ bị thao túng vì không được cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ.
BBC: Một nhà khoa học Việt Kiều từ châu Âu, Tiến sỹ Trần Đại Phúc từng được báo Hà Nội Mới trích ý kiến nói ở Việt Nam "từ nay đến năm 2050, không gì thay thế được năng lượng hạt nhân." Giáo sư bình luận gì về nhận định này?
Nói rằng từ đây đến 2050, không gì thay thế được Điện hạt nhân thì hoàn toàn không đúng sự thật. Các nước trên thế giới, năm 2013, đã đầu tư 250 tỷ đô-la vào lĩnh vực năng lượng tái tạo nhất là điện gió và mặt trời. Đan Mạch đến 2050 sẽ sử dụng 100% điện mặt trời, Đức đang dẫn đầu về điện gió và điện mặt trời. Thử hói tại sao Đức đã hy sinh hàng trăm tỷ đô-la, can đảm từ bỏ điện hạt nhân năm 2022 tới?
"Vì sự sống còn của đất nước, tôi thiết tha đề nghị Chính Phủ VN cấp tốc tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về chương trình Điện hạt nhân quá tham vọng, không kinh tế và vô cùng nguy hiểm cho đồng bào vô tội"Các cuộc lobby (vận động hành lang) hạt nhân tuyên truyền 'láo', đề cao điện hạt nhân đã lỗi thời thay vì khuyến khích việc khai thác triệt để năng lượng tái tạo. Hiện nay ở Pháp và ở Âu Châu, điện gió trên đất liền đã cạnh tranh được với điện cổ điển và hạt nhân.
GS Nguyễn Khắc Nhẫn (đứng)
BBC: Ý kiến chuyên gia nói các thảm họa hạt nhân từng biết đã xảy ra ở Ukraina, Mỹ, hay Nhật Bản đều xuất phát từ thiếu sót của con người, theo ông có khả năng nào con người sẽ kiểm soát được hết các sự cố?
Tất cả các biến cố đã xảy ra như Tchernobyl, Three Miles Island và Fukushima đều do con người mà ra, do sai lầm, do thiếu trình độ. Những rủi ro ấy, không phải vì thiết bị hay thiết kế, những thảm họa xảy ra hoàn toàn là do con người. Lẽ cố nhiên, có sơ suất về trang bị, về thiết kế, nhưng vấn đề nhân sự là chính.
Nếu Việt Nam chưa có đủ nhân tài, chưa có đủ chuyên gia, chưa đủ kỹ sư để xây cất, để khai thác, theo tôi, không nên làm điện hạt nhân, vô cùng nguy hiểm.
'Bàn tay nhóm lợi ích?'
BBC: Ông có nghĩ là có nhóm lợi ích trong và ngoài nước nào đã thao túng quyết định đặt "bằng được" các dự án hạt nhân ở Ninh Thuận? Có vấn đề gì từ những người buôn bán lò phản ứng cho Việt Nam như từ Nhật, từ Nga?Ta có thể đặt câu hỏi vì lý do gì Việt Nam không chịu thay đổi chiến lược. Áp lực từ đâu đến? Vấn đề chính trị hay các tay buôn ngoại quốc lợi dụng chúng ta, một hai họ quyết tâm phải bán lò cho Viêt Nam mà sự thật là các lò phản ứng tồn kho.
BBC: Có thể biết các công ty trung gian nào có vai trò quyết định trong việc móc nối mua bán lò phản ứng cho Việt Nam?
Sự thật tôi không biết công ty ngoại quốc trung gian nào, ai có ảnh hưởng và quyền lợi lớn trong các lobby này, ai có cơ hội làm giàu trên đầu dân ta, bất kể sự nguy hiểm cho tính mạng con người.
BBC: Ông tư vấn gì cho người dân và chính quyền Ninh Thuận hiện nay và có lời khuyên gì với Việt Nam trong vấn đề điện hạt nhân nói chung và các tỉnh khác có liên quan nói riêng, nhất là trong tình huống xảy ra sự cố?
Nếu một thảm họa như Tchernobyl hay Fukushima xảy ra thì cả miền Trung sẽ bị phóng xạ bao trùm và đất nước ta sẽ bị chia đôi lâu dài, du lịch, xuất khẩu, kinh tế sẽ bị tê liệt trong chớp nhoáng. Ta sẽ phung phí hàng chục rồi hàng trăm tỷ đô-la mà không đem lợi ích gì cho đất nước.
Ta sẽ để lại cho hàng chục thế hệ con cháu chất thải phóng xạ ngàn đời vẫn còn nguy hiểm. Vì sự sống còn của đất nước, tôi thiết tha đề nghị Chính Phủ Việt Nam nên cấp tốc tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về chương trình Điện hạt nhân quá tham vọng, không kinh tế và vô cùng nguy hiểm cho đồng bào vô tội.
(BBC)
Chủ tịch VN: Xuất khẩu gạo hàng đầu mà túi rỗng
Một nông dân ngồi bán bắp và trái cây trên một con đường ở ngoại ô Hà Nội ngày 07 tháng 9 năm 2012. (AFP photo)
Chủ tịch Nước VN Trương Tấn Sang nhìn nhận sai lầm chính sách lúa gạo
xuất phát từ tư duy phải quyết liệt xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới,
nhưng thực chất không mang lại lợi ích về kinh tế cũng như thu nhập của
nông dân.
Chủ tịch Trương Tấn Sang được VnEconomy trích lời nguyên văn: “Đi khảo sát đồng bằng sông Cửu Long 2-3 ngày, thì thấy lúa thóc khí thế xuất khẩu nhất nhì thế giới, mình ca ngợi suốt ngày, nhưng xuất 3 tỷ đô thì nhập ngô, đậu tương hơn hai tỷ, trời ơi nghe mà thiểu nảo luôn.” Ông Sang cũng đặt câu hỏi một cách buồn lòng: “ Bớt lúa trồng ngô, đậu tương, vừa giữ giá gạo, tuy không xuất khẩu 2-3 tỷ đô, nhưng dân có việc làm tốt, tạo thêm 2-3 tỷ đô ở trong nước thì không làm, cứ phải khí thế tiến lên quyết liệt phải đứng đầu thế giới mới được. Đứng đầu, đứng giữa, mức độ thôi, khí thế quyết liệt mà mở túi chả có đồng bạc nào.”
Ông Trương Tấn Sang nhìn nhận theo nguyên văn “ cái này tụi tôi có lỗi trước,” ông không trách doanh nghiệp cũng không đổ thừa cho dân chúng. Với cách nói của Chủ tịch Nước thì cả hệ thống chính trị từ Đảng tới Nhà nước và Chính phủ đã phạm sai lầm trong chính sách phát triển nông nghiệp.
Trong dịp trò chuyện với chúng tôi GSTS Võ Tòng Xuân một nhà nông học có uy tín ở đồng bằng sông Cửu Long nhận định:
“Ông Nhà nước nhất là Bộ Nông nghiệp thường bị thương đâu chích đó, chứ không có lo cho thân thể khỏe mạnh. Cái gốc của vấn đề là muốn làm sao cho nông dân có lợi tức, đáng lẽ phải nghĩ tới từ đầu hay từ ít nhất từ khi mới bắt đầu xuất khẩu gạo thì nên nghĩ tới cái tình huống bây giờ. Ai cũng biết trồng lương thực không thể nào giàu được, trên thế giới nước nào cũng vậy, cho nên phải tìm cách làm sao cho nông dân có lợi tức cao hơn. Nếu mỗi địa phương họ nghĩ tới cái GDP của họ thay vì nghĩ tới cây lúa thì cục diện khác liền. Cái đầu óc cây lúa nó ăn sâu vô từng ông nông dân cho tới những người từ nông dân ra làm chính quyền ở trên.”
Một người nông dân thu hoạch lúa trên cánh đồng ở ngoại ô Hà Nội vào ngày 11 tháng 10 năm 2012. AFP photo
Câu chuyện nông dân nghèo nhất xã hội sau hơn 25 năm đổi mới và vấn đề tái cơ cấu nông nghiệp trở nên sôi nổi, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt đề án của Bộ NN-PTNT ngày 10/6 vừa qua. Thanh Niên Online ngày 4/9 đưa lên mạng bài “Đề án tái cơ cấu nông nghiệp: Nông dân chưa được ‘tái’thu nhập”. Các chuyên gia nông nghiệp được tờ báo trích lời đã cho người đọc báo có cảm tưởng rằng, Bộ NN-PTNT soạn ra một đề án tái cơ cấu đi ngược lại quyền lợi nông dân khi rất lập lờ về thu nhập của nông dân.
Theo Thanh Niên Online, GSTS Bùi Chí Bửu, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, cho rằng cái cần phải thay đổi nhất hiện nay là làm sao để nông dân có thu nhập cao, nhưng trong đề án lại không rõ lắm. GSTS Bùi Chí Bửu nhận định, khó giữ nông dân với đồng ruộng vì ngay ở đồng bằng sông Cửu Long, thu nhập bình quân đầu người của nông dân chỉ đạt 535.000đ một tháng, tính ra một ngày chỉ có 17.800 đồng tương đương 0,81 USD hay chỉ bằng giá nửa tô phở hiện giờ. Một số liệu so sánh khác được nêu ra, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam khoảng hơn 1.600 USD/năm nhưng thu nhập bình quân đầu người của nông dân mới chỉ đạt 480 USD/năm.
Theo Thanh niên Online, trong toàn bộ Đề án Tái cơ cấu Nông nghiệp được Thủ tướng phê duyệt dài 16 trang, thu nhập của người nông dân chỉ được đề cập đến một lần là “đến năm 2020, thu nhập của hộ gia đình nông thôn tăng 2,5 lần với năm 2008. Câu hỏi được đặt ra là tại sao lại so với năm 2008 mà không cập nhật hơn như mốc thời gian 2012-2013. Tại sao lại không phải là thu hẹp khoảng cách với mức bình quân chung của cả nước. Tờ báo nêu ý kiến là nếu như đề án tái cơ cấu nông nghiệp được thực hiện thành công thì đến năm 2020 thu nhập của người dân nông thôn vẫn nghèo như hiện nay.
Người nông dân ngay tại đồng bằng sông Cửu Long nơi được tiếng là vựa lúa, vựa tôm cá xuất khẩu nuôi cả nước, giờ đây cũng cay đắng với cuộc sống.
Liên quan tới vấn đề tái cơ cấu, tờ báo Đảng Saigon Giải Phóng ngày 5/9 đóng khung phát biểu của ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng NN-PTNT theo đó, đã đến lúc Việt Nam phải chuyển từ nền nông nghiệp tập trung cho sản lượng sang một nền nông nghiệp tập trung nâng cao chất lượng, đặc biệt là giá trị gia tăng làm tăng thu nhập cho nông dân. Ông Bộ trưởng nhấn mạnh là vấn đề này thể hiện rất rõ trong Đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tuy vậy các chuyên gia đã nhận xét rằng Đề án tái cơ cấu nông nghiệp mà ông Bộ trưởng vừa đề cập vẫn mang nặng tư duy chạy theo số lượng. Nội dung Đề án cho thấy, lĩnh vực trồng trọt sẽ duy trì và sử dụng linh hoạt 3,8 triệu ha diện tích đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực, sản lượng lúa đạt 45 triệu tấn vào năm 2020. Tập trung cải tạo giống lúa để nâng cao năng suất, chất lượng. Đồng thởi mở rộng diện tích trồng bắp để đạt sản lượng 8,5 triệu tấn nhằm cung cấp nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Thanh Niên Online ngày 4/9, trích lời GSTS Bùi Chí Bửu nhận xét, Bộ Nông nghiệp vẫn suy nghĩ phải trồng lúa, diện tích 3,8 triệu ha, làm 3 vụ liên tục, vẫn muốn tăng năng suất song song với tăng chất lượng….Tái cơ cấu như vậy thì quả thật quá khó thành công.”
Hai phụ nữ gánh lá xương rồng vừa thu hoạch. AFP photo
Trao đổi với chúng tôi về hướng giải quyết tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa, GSTS Bùi Chí Bửu phát biểu:
“Hiện nay phải giải quyết một cách đồng bộ và có định hướng lâu dài chứ không thể giải quyết theo chiều rộng như trước đây được. Tôi nghĩ là phải đưa bà con nông dân vô làm hợp tác theo mô hình hợp tác xã hiện đại, bởi vì qui mô ruộng đất quá nhỏ chỉ khoảng 5.000m2 tới 1 ha cho một nông hộ, không thể làm gì cho kế hoạch lâu dài được. Cho nên muốn làm với đầu tư lớn thì chính phủ tập trung rất mạnh trong mô hình cánh đồng mẫu lớn, xây dựng tổ hợp tác rồi dần dần trở thành hợp tác xã bậc cao như ở Hàn Quốc, Đài Loan hay Nhật, ở đó họ đầu tư rất nhiều về tín dụng, có thể trở thành công ty lớn thì mới có thể giải quyết vấn đề đời sống chứ nông dân không thể nào dựa vào cây lúa mà tăng thu nhập được. Lâu dài mà muốn công nghiệp hóa ngành trồng lúa thì phải theo hình thức đó.”
Đề án tái cơ cấu nông nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực, nhưng hiện nay các cuộc hội thảo chú trọng nhiều về lĩnh vực trồng trọt. Có lẽ liên quan đến thời sự nóng trong thời gian qua vì sản lượng lúa dư thừa, xuất khẩu gạo vẫn được tiến hành không ngừng, dù giá rẻ nhất thế giới và doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi vì bán giá thấp thì mua thấp. Chỉ có khâu đầu tiên trong sản xuất lúa là người nông dân bị thiệt thòi, còn các thành phần trung gian như thương lái, doanh nghiệp xay xát cung ứng và nhà xuất khẩu, mỗi người đều có phần lời của mình nhiều hoặc ít. Hơn nữa doanh nghiệp thực hiện mua tạm trữ gạo mỗi khi thu hoạch rộ còn được chính phủ cấp bù lãi suất vay vốn mua gạo.
Câu chuyện lúa gạo, doanh nghiệp và nông dân đã cuốn hút cả lãnh đạo cấp cao như Chủ tịch Trương Tấn Sang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho đến doanh nhân Việt Kiều không chuyên về nông nghiệp. Ngày 3/9 trang mạng Phunutoday phỏng vấn TS Alan Phan, một người có 47 năm kinh nghiệm ở các thị trường phát triển như Mỹ, Trung Quốc. Mặc dù tự nhìn nhận là không hiểu biết về lãnh vực nông nghiệp lúa gạo, nhưng ông Alan Phan nhìn thấy ngay được sự bất thường trong khâu tiêu thụ xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải từng có nhận định về vấn đề độc quyền kinh doanh những mặt hàng quan trọng. Bà nói:
“Điển hình nhất là lúa gạo giao cho Hiệp hội Lương thực (VFA) có quyền quá lớn trong việc quyết định về giá cả, quyết định về các thương vụ kinh doanh lớn, họ dùng vị thế của họ như vậy làm cho Hiệp hội nằm trong sự chi phối của một số Tổng công ty Lương thực lớn của Nhà nước như Tổng Công ty Lương thực I, Tổng Công ty Lương thực II. Như vậy cũng có phần nào lấn áp các doanh nghiệp khác cũng kinh doanh lúa gạo và như vậy kết quả thua thiệt cuối cùng bao giờ cũng là nông dân.”
Tái cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam với đề án của Bộ NN-PTNT có vẻ còn quá nhiều câu hỏi đầy hoài nghi của giới chuyên gia. Dù mới chỉ đánh giá sơ bộ về lĩnh vực trồng trọt. Các chuyên gia ví von đây vẫn là hình thức sơ cứu, băng bó tạm thời, chứ chưa có hướng điều trị lâu dài. Bởi vì điều cốt lõi là vấn đề ruộng đất được phân chia nhỏ lẻ và nông dân không thực sự sở hữu ruộng đất của mình, khiến cho việc sản xuất tập trung qui mô lớn trở thành một nan đề.
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2013-09-06
Sai lầm trong chính sách
Người đứng đầu Nhà nước Việt Nam đã phát biểu như vừa nêu trong dịp gặp mặt 40 đại biểu Hội Doanh nhân trẻ tại Hà Nội vào ngày 31/8 vừa qua. Theo VnEconomy, ông Trương Tấn Sang đã bày tỏ sự quan tâm tới vấn đề lúa gạo, sau khi ông Nguyễn Hữu Thái Hòa, Giám đốc chiến lược của Tập đoàn FPT phát biểu về chủ đề nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Ông Hòa nhận định, đất nước 60 triệu dân đang sống ở nông thôn như Việt Nam mà để tam nông tụt hậu thì thật sự rất nguy hiểm.Chủ tịch Trương Tấn Sang được VnEconomy trích lời nguyên văn: “Đi khảo sát đồng bằng sông Cửu Long 2-3 ngày, thì thấy lúa thóc khí thế xuất khẩu nhất nhì thế giới, mình ca ngợi suốt ngày, nhưng xuất 3 tỷ đô thì nhập ngô, đậu tương hơn hai tỷ, trời ơi nghe mà thiểu nảo luôn.” Ông Sang cũng đặt câu hỏi một cách buồn lòng: “ Bớt lúa trồng ngô, đậu tương, vừa giữ giá gạo, tuy không xuất khẩu 2-3 tỷ đô, nhưng dân có việc làm tốt, tạo thêm 2-3 tỷ đô ở trong nước thì không làm, cứ phải khí thế tiến lên quyết liệt phải đứng đầu thế giới mới được. Đứng đầu, đứng giữa, mức độ thôi, khí thế quyết liệt mà mở túi chả có đồng bạc nào.”
Ông Trương Tấn Sang nhìn nhận theo nguyên văn “ cái này tụi tôi có lỗi trước,” ông không trách doanh nghiệp cũng không đổ thừa cho dân chúng. Với cách nói của Chủ tịch Nước thì cả hệ thống chính trị từ Đảng tới Nhà nước và Chính phủ đã phạm sai lầm trong chính sách phát triển nông nghiệp.
Trong dịp trò chuyện với chúng tôi GSTS Võ Tòng Xuân một nhà nông học có uy tín ở đồng bằng sông Cửu Long nhận định:
“Ông Nhà nước nhất là Bộ Nông nghiệp thường bị thương đâu chích đó, chứ không có lo cho thân thể khỏe mạnh. Cái gốc của vấn đề là muốn làm sao cho nông dân có lợi tức, đáng lẽ phải nghĩ tới từ đầu hay từ ít nhất từ khi mới bắt đầu xuất khẩu gạo thì nên nghĩ tới cái tình huống bây giờ. Ai cũng biết trồng lương thực không thể nào giàu được, trên thế giới nước nào cũng vậy, cho nên phải tìm cách làm sao cho nông dân có lợi tức cao hơn. Nếu mỗi địa phương họ nghĩ tới cái GDP của họ thay vì nghĩ tới cây lúa thì cục diện khác liền. Cái đầu óc cây lúa nó ăn sâu vô từng ông nông dân cho tới những người từ nông dân ra làm chính quyền ở trên.”
Nông dân vẫn nghèo
Một người nông dân thu hoạch lúa trên cánh đồng ở ngoại ô Hà Nội vào ngày 11 tháng 10 năm 2012. AFP photo
Câu chuyện nông dân nghèo nhất xã hội sau hơn 25 năm đổi mới và vấn đề tái cơ cấu nông nghiệp trở nên sôi nổi, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt đề án của Bộ NN-PTNT ngày 10/6 vừa qua. Thanh Niên Online ngày 4/9 đưa lên mạng bài “Đề án tái cơ cấu nông nghiệp: Nông dân chưa được ‘tái’thu nhập”. Các chuyên gia nông nghiệp được tờ báo trích lời đã cho người đọc báo có cảm tưởng rằng, Bộ NN-PTNT soạn ra một đề án tái cơ cấu đi ngược lại quyền lợi nông dân khi rất lập lờ về thu nhập của nông dân.
Theo Thanh Niên Online, GSTS Bùi Chí Bửu, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, cho rằng cái cần phải thay đổi nhất hiện nay là làm sao để nông dân có thu nhập cao, nhưng trong đề án lại không rõ lắm. GSTS Bùi Chí Bửu nhận định, khó giữ nông dân với đồng ruộng vì ngay ở đồng bằng sông Cửu Long, thu nhập bình quân đầu người của nông dân chỉ đạt 535.000đ một tháng, tính ra một ngày chỉ có 17.800 đồng tương đương 0,81 USD hay chỉ bằng giá nửa tô phở hiện giờ. Một số liệu so sánh khác được nêu ra, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam khoảng hơn 1.600 USD/năm nhưng thu nhập bình quân đầu người của nông dân mới chỉ đạt 480 USD/năm.
Theo Thanh niên Online, trong toàn bộ Đề án Tái cơ cấu Nông nghiệp được Thủ tướng phê duyệt dài 16 trang, thu nhập của người nông dân chỉ được đề cập đến một lần là “đến năm 2020, thu nhập của hộ gia đình nông thôn tăng 2,5 lần với năm 2008. Câu hỏi được đặt ra là tại sao lại so với năm 2008 mà không cập nhật hơn như mốc thời gian 2012-2013. Tại sao lại không phải là thu hẹp khoảng cách với mức bình quân chung của cả nước. Tờ báo nêu ý kiến là nếu như đề án tái cơ cấu nông nghiệp được thực hiện thành công thì đến năm 2020 thu nhập của người dân nông thôn vẫn nghèo như hiện nay.
Người nông dân ngay tại đồng bằng sông Cửu Long nơi được tiếng là vựa lúa, vựa tôm cá xuất khẩu nuôi cả nước, giờ đây cũng cay đắng với cuộc sống.
Lúa bây giờ nó rẻ rề làm bị sụt hoài, hai chục công đất chẳng ra gì làm cho có cái no bụng thôi chứ ăn xài này kia thì khỏi…tình hình khó khăn nguy hiểm lắm.“Lúa bây giờ nó rẻ rề làm bị sụt hoài, hai chục công đất chẳng ra gì làm cho có cái no bụng thôi chứ ăn xài này kia thì khỏi…tình hình khó khăn nguy hiểm lắm.”
- Một nông dân
Liên quan tới vấn đề tái cơ cấu, tờ báo Đảng Saigon Giải Phóng ngày 5/9 đóng khung phát biểu của ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng NN-PTNT theo đó, đã đến lúc Việt Nam phải chuyển từ nền nông nghiệp tập trung cho sản lượng sang một nền nông nghiệp tập trung nâng cao chất lượng, đặc biệt là giá trị gia tăng làm tăng thu nhập cho nông dân. Ông Bộ trưởng nhấn mạnh là vấn đề này thể hiện rất rõ trong Đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Tuy vậy các chuyên gia đã nhận xét rằng Đề án tái cơ cấu nông nghiệp mà ông Bộ trưởng vừa đề cập vẫn mang nặng tư duy chạy theo số lượng. Nội dung Đề án cho thấy, lĩnh vực trồng trọt sẽ duy trì và sử dụng linh hoạt 3,8 triệu ha diện tích đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực, sản lượng lúa đạt 45 triệu tấn vào năm 2020. Tập trung cải tạo giống lúa để nâng cao năng suất, chất lượng. Đồng thởi mở rộng diện tích trồng bắp để đạt sản lượng 8,5 triệu tấn nhằm cung cấp nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Thanh Niên Online ngày 4/9, trích lời GSTS Bùi Chí Bửu nhận xét, Bộ Nông nghiệp vẫn suy nghĩ phải trồng lúa, diện tích 3,8 triệu ha, làm 3 vụ liên tục, vẫn muốn tăng năng suất song song với tăng chất lượng….Tái cơ cấu như vậy thì quả thật quá khó thành công.”
Hướng giải quyết
Hai phụ nữ gánh lá xương rồng vừa thu hoạch. AFP photo
“Hiện nay phải giải quyết một cách đồng bộ và có định hướng lâu dài chứ không thể giải quyết theo chiều rộng như trước đây được. Tôi nghĩ là phải đưa bà con nông dân vô làm hợp tác theo mô hình hợp tác xã hiện đại, bởi vì qui mô ruộng đất quá nhỏ chỉ khoảng 5.000m2 tới 1 ha cho một nông hộ, không thể làm gì cho kế hoạch lâu dài được. Cho nên muốn làm với đầu tư lớn thì chính phủ tập trung rất mạnh trong mô hình cánh đồng mẫu lớn, xây dựng tổ hợp tác rồi dần dần trở thành hợp tác xã bậc cao như ở Hàn Quốc, Đài Loan hay Nhật, ở đó họ đầu tư rất nhiều về tín dụng, có thể trở thành công ty lớn thì mới có thể giải quyết vấn đề đời sống chứ nông dân không thể nào dựa vào cây lúa mà tăng thu nhập được. Lâu dài mà muốn công nghiệp hóa ngành trồng lúa thì phải theo hình thức đó.”
Đề án tái cơ cấu nông nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vực, nhưng hiện nay các cuộc hội thảo chú trọng nhiều về lĩnh vực trồng trọt. Có lẽ liên quan đến thời sự nóng trong thời gian qua vì sản lượng lúa dư thừa, xuất khẩu gạo vẫn được tiến hành không ngừng, dù giá rẻ nhất thế giới và doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi vì bán giá thấp thì mua thấp. Chỉ có khâu đầu tiên trong sản xuất lúa là người nông dân bị thiệt thòi, còn các thành phần trung gian như thương lái, doanh nghiệp xay xát cung ứng và nhà xuất khẩu, mỗi người đều có phần lời của mình nhiều hoặc ít. Hơn nữa doanh nghiệp thực hiện mua tạm trữ gạo mỗi khi thu hoạch rộ còn được chính phủ cấp bù lãi suất vay vốn mua gạo.
Câu chuyện lúa gạo, doanh nghiệp và nông dân đã cuốn hút cả lãnh đạo cấp cao như Chủ tịch Trương Tấn Sang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho đến doanh nhân Việt Kiều không chuyên về nông nghiệp. Ngày 3/9 trang mạng Phunutoday phỏng vấn TS Alan Phan, một người có 47 năm kinh nghiệm ở các thị trường phát triển như Mỹ, Trung Quốc. Mặc dù tự nhìn nhận là không hiểu biết về lãnh vực nông nghiệp lúa gạo, nhưng ông Alan Phan nhìn thấy ngay được sự bất thường trong khâu tiêu thụ xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
Hiện nay phải giải quyết một cách đồng bộ và có định hướng lâu dài chứ không thể giải quyết theo chiều rộng như trước đây được.Đó là cơ chế độc quyền ngầm thông qua vai trò của VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam. Theo ông Alan Phan, muốn hành động để cho thị trường tốt hơn thì điều cần làm vẫn là phá thế độc quyền của VFA, để trăm hoa đua nở. Lúc đó VFA muốn cạnh tranh họ cũng phải đưa ra chính sách mua và bán hợp lý không có chuyện bị lỗ. Theo TS Alan Phan, muốn dẹp bỏ nhóm lợi ích thì cần cởi mở nền kinh tế thị trường đích thực, nếu cứ làm theo kiểu hiện nay thì tạo ra nhiều vấn đề. Nếu mọi người cùng nhau cạnh tranh thì đương nhiên nhóm lợi ích sẽ bớt quyền đi.
- GSTS Bùi Chí Bửu
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải từng có nhận định về vấn đề độc quyền kinh doanh những mặt hàng quan trọng. Bà nói:
“Điển hình nhất là lúa gạo giao cho Hiệp hội Lương thực (VFA) có quyền quá lớn trong việc quyết định về giá cả, quyết định về các thương vụ kinh doanh lớn, họ dùng vị thế của họ như vậy làm cho Hiệp hội nằm trong sự chi phối của một số Tổng công ty Lương thực lớn của Nhà nước như Tổng Công ty Lương thực I, Tổng Công ty Lương thực II. Như vậy cũng có phần nào lấn áp các doanh nghiệp khác cũng kinh doanh lúa gạo và như vậy kết quả thua thiệt cuối cùng bao giờ cũng là nông dân.”
Tái cơ cấu nông nghiệp ở Việt Nam với đề án của Bộ NN-PTNT có vẻ còn quá nhiều câu hỏi đầy hoài nghi của giới chuyên gia. Dù mới chỉ đánh giá sơ bộ về lĩnh vực trồng trọt. Các chuyên gia ví von đây vẫn là hình thức sơ cứu, băng bó tạm thời, chứ chưa có hướng điều trị lâu dài. Bởi vì điều cốt lõi là vấn đề ruộng đất được phân chia nhỏ lẻ và nông dân không thực sự sở hữu ruộng đất của mình, khiến cho việc sản xuất tập trung qui mô lớn trở thành một nan đề.
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2013-09-06
Ngân hàng chúng ta “chẳng giống ai”
Chuyên gia tài chính ngân hàng Bùi Kiến Thành. |
Sau 1/4 thế kỷ thành lập và phát triển tính từ khi ngân hàng thương mại
đầu tiên ra đời (1988), có thể nói hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam đã đi trọn một chu kỳ phát triển từ sơ khai đến phát triển, cực
thịnh rồi thoái trào và trở lại quá trình tái cơ cấu, điều chưa có tiền
lệ ở bất cứ đâu trên thế giới.
Gặp lại chuyên gia tài chính ngân hàng Bùi Kiến Thành, chúng tôi đã có những trao đổi thẳng thắn với ông xung quanh trọng tâm này...
Thưa ông, đâu là những đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam kể từ giai đoạn đổi mới đến nay?
Từ năm 1988, ngân hàng thương mại đầu tiên được cấp phép, từ đó đến nay có khoảng 49 ngân hàng thương mại cổ phần, hoặc ngân hàng liên doanh với nước ngoài, ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động.
Tuy nhiên, theo tôi trên thực tế số lượng ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam nhiều như vậy nhưng những đơn vị hoạt động, kinh doanh tốt, hoặc tương đối không nhiều. Theo Ngân hàng Nhà nước báo cáo thì 10 ngân hàng dẫn đầu chiếm đến 85% thị phần, còn lại khoảng 15% thị phần chia cho 39 ngân hàng còn lại.
Như vậy sau hơn 20 năm phát triển, với hệ thống ngân hàng như vậy, những ngân hàng nhỏ khó mà vươn lên được. Sau này có một số ngân hàng nhỏ sáp nhập lại cũng có một số sáng kiến mới như SHB - Habubank, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt nhưng cũng chưa thấy có gì gọi là đột phá.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng khoanh vùng 9 ngân hàng lãi suất yếu kém để cấu trúc lại, trong đó có 3 ngân hàng hợp nhất lại, còn lại một số khác ngân hàng nhà nước đang đỡ đầu để tìm cách sáp nhập nhưng cũng chưa có giải pháp.
Như vậy, ta thấy những hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần bao nhiêu năm nay không như chúng ta kỳ vọng.
Tại sao như thế? Có lẽ ngay từ bước đầu thì cái việc cho rằng chúng ta lập ngân hàng không theo một tiêu chuẩn nào thật sự là nghiêm túc, và khi lập ra rồi những cái ngân hàng đó đi huy động vốn trong nhân dân, đẩy lãi suất lên quá cao, gây hại cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp nói chung, một số ngân hàng không làm đúng chức năng ngân hàng, mà chỉ được giấy phép của ngân hàng rồi đi huy động vốn trong nhân dân rồi đi phục vụ cho những dự án riêng tư của mình là chính, vì thế có nhiều ngân hàng theo như báo cáo của Ngân hàng Nhà nước đã tự cho những cổ đông của mình, hay cho những người quen biết của mình vay tới 60% - 70% tổng dư nợ. Nhiều ngân hàng có nợ xấu, nợ khó đòi lên tới 40% - 50% - 60%.
Xét về mặt kỹ thuật thuần túy, có thể nói hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa đạt được chất lượng của một hệ thống ngân hàng thực sự. Ngoài ra, mục đích làm ngân hàng quá nặng về quyền lợi riêng tư của một nhóm làm ngân hàng nào đấy thay vì là một tổ chức tài chính phục vụ lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp.
Nghĩa là hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam “chẳng giống ai”, thưa ông?
Đúng như vậy, hai nét đặc thù nổi bật của ngân hàng thương mại Việt Nam theo tôi là sở hữu chéo và cách thức cho vay.
Về sở hữu chéo, khi chúng ta cho ra mấy chục ngân hàng thì phải có vốn điều lệ tối thiểu (ví như ban đầu là 3.000 tỷ đồng, sau nâng lên 5.000 rồi sẽ là 10.000 tỷ đồng) nhưng các nhà sáng lập không đủ tiền để đóng vốn điều lệ, phải đi huy động nơi này nơi kia, có một số ngân hàng thương mại quốc doanh tham gia vào những ngân hàng thương mại cổ phần.
Ngoài ra, còn có những tập đoàn tư nhân tham gia vào, nhưng số thực sự có tiền nhiều thì lại rất có hạn nên người ta đầu tư chéo rất nhiều.
Ví như 1 ngân hàng A có vốn 500 tỷ thì mua lại cổ phiếu của ngân hàng B, rồi ngân hàng C thì đầu tư vào ngân hàng A, số tiền thực chất chỉ có vậy nhưng chạy lòng vòng hết ngân hàng này sang ngân hàng khác.
Tình trạng sở hữu chéo như vậy làm mỏng và yếu đi thực lực thật của một ngân hàng, hơn thế những thành viên có tham gia sở hữu chéo lại được đưa vào điều lệ và có thể để khống chế cho vay, giải ngân tín dụng... để cho vay những món không đúng với qui định của pháp luật.
Ví như một ngân hàng có thể cho một đơn vị nào đó vay bao nhiều % của vốn điều lệ, nhưng người ta lách luật bằng 5-7 ngân hàng cùng cho một đơn vị vay và đơn vị đó lại lách luật bằng cách lập ra nhiều công ty con trực thuộc của mình.
Như vậy, một nhóm người thậm chí một cá nhân có thể đứng ra vay một ngân hàng rất nhiều tiền, đặt ngân hàng đó vào một thế rất nguy hiểm và dễ trở thành nợ xấu.
Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể nói ngay từ đầu đã không phù hợp. Ở mình ai tới vay cái gì, các ngân hàng đâu có xem xét, giám định các dự án sản xuất kinh doanh của người ta xem có khả thi và phát triển trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hay không... mà chỉ hỏi có tài sản thế chấp không.
Tài sản thế chấp là thành phần chính của quyết định cho vay, đến khi khách mang tiền về dùng không đúng mục đích, sai mục đích thì ngân hàng cũng không giám định xem số tiền họ cho vay đó đi đâu, theo hướng nào.
Điều nguy hiểm, là không giám định được cái rủi ro của đồng vốn. Vì thế, cái thiếu sót lớn nhất của các ngân hàng Việt Nam là không giúp cho doanh nghiệp xây dựng nên những dự án khả thi và không giúp doanh nghiệp lập lịch trình thu hồi vốn thế nào cho phù hợp với vốn mà mình cho vay: làm ra sản phẩm nào, thị trường ra sao và từng giai đoạn tháng, năm phát triển ra sao.
Ở nước ngoài, người ta không làm như vậy khi cho vay họ yêu cầu khách hàng trình bày lý do vay để làm gì, nếu là vốn lưu động hay vốn trung hạn thì sẽ trả thế nào... Họ cũng phải có lịch sử sử dụng vốn chi như thế nào, thu như thế nào rõ ràng.
Người ta nói các ngân hàng thương mại đang như những tiệm cầm đồ, cứ mang đồ đạc tài sản đến rồi cho vay cũng không quá. Ông Bùi Kiến Thành.
Hoặc khi doanh nghiệp có dự án mới, ngân hàng sẽ nghiên cứu sản phẩm ấy có thị trường hay không... vì lỗ hổng này nên việc các ngân hàng thương mại cứ nhắm vào sản phẩm, tài sản thế chấp để cho vay để cắt ngắn khâu giám định dự án.
Nên người ta nói các ngân hàng thương mại đang như những tiệm cầm đồ, cứ mang đồ đạc tài sản đến rồi cho vay cũng không quá.
Nhiều ý kiến nhận định rằng, chỉ trong vòng khoảng 1/4 thế kỷ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã đi trọn một “vòng đời” mà nền tài chính ngân hàng ở các nước phát triển đã phải trải qua hàng trăm năm từ sơ khai, đến phát triển, cực thịnh rồi thoái trào và nay lại đang phải tái cơ cấu, theo ông trên thế giới đã từng có những tiền lệ nào như vậy?
Thực ra, không có tiền lệ bởi chúng ta xuất phát từ nền kinh tế tập trung không có ngân hàng thương mại, không có doanh nghiệp tư nhân. Từ năm 1985, khi đổi mới thì mới có nền kinh tế nhiều thành phần, mới có doanh nghiệp tư nhân. Mà doanh nghiệp tư nhân muốn hoạt động thì phải có tín dụng ngân hàng, tiếp theo là cho phép các ngân hàng tư nhân ra đời.
Nhưng các ngân hàng ra đời cũng chưa có kinh nghiệm về hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp, những người được đưa ra làm ngân hàng tư nhân cũng được đưa ra từ những ngân hàng thương mại quốc doanh thôi, chứ cũng chưa có kinh nghiệm phát triển một ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân được.
Soi sang các nước Đông Âu cũng có tiền lệ này nhưng họ đã có sẵn cả lịch sử về phát triển ngân hàng hàng trăm năm của họ rồi. Nên có thể nói Việt Nam là độc nhất vô nhị và rất độc đáo.
Trước đây ở miền Nam có nguyên một nền kinh tế thị trường, phát triển tương đối tốt, nhưng sau 1975, đất nước thống nhất chúng ta đã áp dụng chính sách quốc hữu hóa các doanh nghiệp và cải tạo tư sản...
Sau 1985, một số doanh nghiệp mới được lập nên và đi với đó là những ngân hàng thương mại được thành lập. Nhưng như đã nói những ngân hàng này cũng chưa có kinh nghiệm hoạt động theo cơ chế thị trường.
Như vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam hình thành và phát triển không có tiền lệ, và vì không có tiền lệ nên nó cứ phát triển tự phát. Và ngay cả cơ quan quản lý nhà nước cũng không có cách nào để xây dựng nền móng cho một hệ thống ngân hàng thương mại thực sự tốt.
Và vì không có kinh nghiệm nên đã không thực hiện trách nhiệm về quản lý các đơn vị. Trên thực tế, cho đến năm 2007-2008 thì các ngân hàng thương mại còn nằm trong vùng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước, nhưng sau đó từ 2009, 2010, 2011... nó đã bùng phát mà Ngân hàng Nhà nước không có vai trò quản lý như trong qui định của pháp luật.
Từ đó ngân hàng cứ phát triển lên mà vô kiểm soát, vô kỷ luật, nó đẩy lãi suất huy động từ 7-8% lên 17-19% từ đó đã gây ra đại họa cho nền kinh tế, bởi thực tế không doanh nghiệp nào có thể hoạt động hiệu quả với lãi suất đi vay lên tới hơn 20%.
Giai đoạn 2009 -2011 có thể nói các ngân hàng thương mại đã cho các doanh nghiệp “uống thuốc độc” với lãi suất cao như thế, khiến họ chết dần, chết mòn...
Tất nhiên, phía ngân hàng cũng có những lý giải ví như phải có lãi suất dương cho người gửi tiền, lãi suất phải cao hơn lạm phát... nhưng đây là những lý thuyết không phù hợp và thiếu tích cực, thiếu sự năng động của một người quản lý nhà nước tức là tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững chứ không phải chạy theo cách làm việc của một số ngân hàng thương mại hoạt động không có qui củ...
Hai năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước tuyên bố đẩy mạnh cải tổ, tái cơ cấu sắp xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại, theo ông lộ trình này còn có những điểm gì hợp lý và bất hợp lý?
Cho đến nay tôi chưa thấy có cái gì được cả, hiện các ngân hàng thương mại của chúng ta vẫn đang ở trong tình trạng bế tắc, những đơn vị lớn gọi là 10 ngân hàng hàng đầu, thậm chí cả trong top 3 vẫn ảnh hưởng bởi suy thoái rất nhiều, thậm chí bị nạn như ACB, Sacombank, những đơn vị khác thì bị nạn khác như đầu tư chéo vào các ngân hàng nhỏ và các ngân hàng nhỏ này đã lôi kéo các ngân hàng lớn vào vũng lầy nợ xấu do những món vay không đủ tiêu chuẩn, không đúng qui định.
Từ góc độ vĩ mô mà nhìn vào, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện hoạt động mà không còn vốn điều lệ nữa, không đáp ứng được vấn đề gì về an toàn cho cả hệ thống. Ông Bùi Kiến Thành
Hiện nay, thực tế chúng ta vẫn chưa biết nợ xấu là bao nhiêu (chỉ riêng bất động sản là 350 ngàn tỷ đồng) mà chừng nào chưa giải quyết được món nợ xấu thì không chỉ các ngân hàng nhỏ mà các ngân hàng lớn cũng bị ảnh hưởng và suy yếu đi nhiều, bởi vốn điều lệ của tất cả các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng không lớn bằng số nợ xấu đó.
Từ góc độ vĩ mô mà nhìn vào, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện hoạt động mà không còn vốn điều lệ nữa, không đáp ứng được vấn đề gì về an toàn cho cả hệ thống.
Việc Ngân hàng Nhà nước đưa ra công ty mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) với nguồn vốn 500 tỷ đồng và quyền phát hành tín phiếu để mua các món nợ xấu, nợ khó đòi theo tôi không giải quyết được vấn đề gì cả.
Vì nói mua, nhưng có mua hết 350 ngàn tỷ đồng không? Và khi mua thì làm gì với món nợ khổng lồ này, liệu đã có giải pháp hay chưa? Thực sự chưa thấy lối ra cho những nợ xấu, nợ khó đòi ở Việt Nam, mà đây không chỉ là lỗi của mỗi một Ngân hàng Nhà nước...
Hay như việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, theo tôi phải đi ngay vào việc xử lý dứt điểm những đơn vị yếu kém. Như đã nói, Ngân hàng Nhà nước đã khoanh vùng 9 ngân hàng yếu kém để cấu trúc lại, trong đó có 3 ngân hàng hợp nhất lại còn lại một số khác ngân hàng nhà nước đang đỡ đầu để tìm cách sát nhập nhưng cũng chưa có giải pháp.
Đáng lý, những ngân hàng đó đáng lý phải giải quyết xong vào cuối năm 2012, nhưng bây giờ đến gần cuối 2013 rồi cũng chưa làm xong.
Ngoài ra, chúng ta lại có một chính sách sẽ không để một ngân hàng nào phá sản cả, đó là một chủ trương chính sách có phù hợp hay không đối với vấn đề muốn làm sạch hệ thống ngân hàng?
Gặp lại chuyên gia tài chính ngân hàng Bùi Kiến Thành, chúng tôi đã có những trao đổi thẳng thắn với ông xung quanh trọng tâm này...
Thưa ông, đâu là những đặc điểm nổi bật nhất của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam kể từ giai đoạn đổi mới đến nay?
Từ năm 1988, ngân hàng thương mại đầu tiên được cấp phép, từ đó đến nay có khoảng 49 ngân hàng thương mại cổ phần, hoặc ngân hàng liên doanh với nước ngoài, ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoạt động.
Tuy nhiên, theo tôi trên thực tế số lượng ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam nhiều như vậy nhưng những đơn vị hoạt động, kinh doanh tốt, hoặc tương đối không nhiều. Theo Ngân hàng Nhà nước báo cáo thì 10 ngân hàng dẫn đầu chiếm đến 85% thị phần, còn lại khoảng 15% thị phần chia cho 39 ngân hàng còn lại.
Như vậy sau hơn 20 năm phát triển, với hệ thống ngân hàng như vậy, những ngân hàng nhỏ khó mà vươn lên được. Sau này có một số ngân hàng nhỏ sáp nhập lại cũng có một số sáng kiến mới như SHB - Habubank, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt nhưng cũng chưa thấy có gì gọi là đột phá.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng khoanh vùng 9 ngân hàng lãi suất yếu kém để cấu trúc lại, trong đó có 3 ngân hàng hợp nhất lại, còn lại một số khác ngân hàng nhà nước đang đỡ đầu để tìm cách sáp nhập nhưng cũng chưa có giải pháp.
Như vậy, ta thấy những hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần bao nhiêu năm nay không như chúng ta kỳ vọng.
Tại sao như thế? Có lẽ ngay từ bước đầu thì cái việc cho rằng chúng ta lập ngân hàng không theo một tiêu chuẩn nào thật sự là nghiêm túc, và khi lập ra rồi những cái ngân hàng đó đi huy động vốn trong nhân dân, đẩy lãi suất lên quá cao, gây hại cho nền kinh tế, cho doanh nghiệp nói chung, một số ngân hàng không làm đúng chức năng ngân hàng, mà chỉ được giấy phép của ngân hàng rồi đi huy động vốn trong nhân dân rồi đi phục vụ cho những dự án riêng tư của mình là chính, vì thế có nhiều ngân hàng theo như báo cáo của Ngân hàng Nhà nước đã tự cho những cổ đông của mình, hay cho những người quen biết của mình vay tới 60% - 70% tổng dư nợ. Nhiều ngân hàng có nợ xấu, nợ khó đòi lên tới 40% - 50% - 60%.
Xét về mặt kỹ thuật thuần túy, có thể nói hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa đạt được chất lượng của một hệ thống ngân hàng thực sự. Ngoài ra, mục đích làm ngân hàng quá nặng về quyền lợi riêng tư của một nhóm làm ngân hàng nào đấy thay vì là một tổ chức tài chính phục vụ lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp.
Nghĩa là hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam “chẳng giống ai”, thưa ông?
Đúng như vậy, hai nét đặc thù nổi bật của ngân hàng thương mại Việt Nam theo tôi là sở hữu chéo và cách thức cho vay.
Về sở hữu chéo, khi chúng ta cho ra mấy chục ngân hàng thì phải có vốn điều lệ tối thiểu (ví như ban đầu là 3.000 tỷ đồng, sau nâng lên 5.000 rồi sẽ là 10.000 tỷ đồng) nhưng các nhà sáng lập không đủ tiền để đóng vốn điều lệ, phải đi huy động nơi này nơi kia, có một số ngân hàng thương mại quốc doanh tham gia vào những ngân hàng thương mại cổ phần.
Ngoài ra, còn có những tập đoàn tư nhân tham gia vào, nhưng số thực sự có tiền nhiều thì lại rất có hạn nên người ta đầu tư chéo rất nhiều.
Ví như 1 ngân hàng A có vốn 500 tỷ thì mua lại cổ phiếu của ngân hàng B, rồi ngân hàng C thì đầu tư vào ngân hàng A, số tiền thực chất chỉ có vậy nhưng chạy lòng vòng hết ngân hàng này sang ngân hàng khác.
Tình trạng sở hữu chéo như vậy làm mỏng và yếu đi thực lực thật của một ngân hàng, hơn thế những thành viên có tham gia sở hữu chéo lại được đưa vào điều lệ và có thể để khống chế cho vay, giải ngân tín dụng... để cho vay những món không đúng với qui định của pháp luật.
Ví như một ngân hàng có thể cho một đơn vị nào đó vay bao nhiều % của vốn điều lệ, nhưng người ta lách luật bằng 5-7 ngân hàng cùng cho một đơn vị vay và đơn vị đó lại lách luật bằng cách lập ra nhiều công ty con trực thuộc của mình.
Như vậy, một nhóm người thậm chí một cá nhân có thể đứng ra vay một ngân hàng rất nhiều tiền, đặt ngân hàng đó vào một thế rất nguy hiểm và dễ trở thành nợ xấu.
Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam có thể nói ngay từ đầu đã không phù hợp. Ở mình ai tới vay cái gì, các ngân hàng đâu có xem xét, giám định các dự án sản xuất kinh doanh của người ta xem có khả thi và phát triển trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hay không... mà chỉ hỏi có tài sản thế chấp không.
Tài sản thế chấp là thành phần chính của quyết định cho vay, đến khi khách mang tiền về dùng không đúng mục đích, sai mục đích thì ngân hàng cũng không giám định xem số tiền họ cho vay đó đi đâu, theo hướng nào.
Điều nguy hiểm, là không giám định được cái rủi ro của đồng vốn. Vì thế, cái thiếu sót lớn nhất của các ngân hàng Việt Nam là không giúp cho doanh nghiệp xây dựng nên những dự án khả thi và không giúp doanh nghiệp lập lịch trình thu hồi vốn thế nào cho phù hợp với vốn mà mình cho vay: làm ra sản phẩm nào, thị trường ra sao và từng giai đoạn tháng, năm phát triển ra sao.
Ở nước ngoài, người ta không làm như vậy khi cho vay họ yêu cầu khách hàng trình bày lý do vay để làm gì, nếu là vốn lưu động hay vốn trung hạn thì sẽ trả thế nào... Họ cũng phải có lịch sử sử dụng vốn chi như thế nào, thu như thế nào rõ ràng.
Người ta nói các ngân hàng thương mại đang như những tiệm cầm đồ, cứ mang đồ đạc tài sản đến rồi cho vay cũng không quá. Ông Bùi Kiến Thành.
Hoặc khi doanh nghiệp có dự án mới, ngân hàng sẽ nghiên cứu sản phẩm ấy có thị trường hay không... vì lỗ hổng này nên việc các ngân hàng thương mại cứ nhắm vào sản phẩm, tài sản thế chấp để cho vay để cắt ngắn khâu giám định dự án.
Nên người ta nói các ngân hàng thương mại đang như những tiệm cầm đồ, cứ mang đồ đạc tài sản đến rồi cho vay cũng không quá.
Nhiều ý kiến nhận định rằng, chỉ trong vòng khoảng 1/4 thế kỷ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã đi trọn một “vòng đời” mà nền tài chính ngân hàng ở các nước phát triển đã phải trải qua hàng trăm năm từ sơ khai, đến phát triển, cực thịnh rồi thoái trào và nay lại đang phải tái cơ cấu, theo ông trên thế giới đã từng có những tiền lệ nào như vậy?
Thực ra, không có tiền lệ bởi chúng ta xuất phát từ nền kinh tế tập trung không có ngân hàng thương mại, không có doanh nghiệp tư nhân. Từ năm 1985, khi đổi mới thì mới có nền kinh tế nhiều thành phần, mới có doanh nghiệp tư nhân. Mà doanh nghiệp tư nhân muốn hoạt động thì phải có tín dụng ngân hàng, tiếp theo là cho phép các ngân hàng tư nhân ra đời.
Nhưng các ngân hàng ra đời cũng chưa có kinh nghiệm về hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp, những người được đưa ra làm ngân hàng tư nhân cũng được đưa ra từ những ngân hàng thương mại quốc doanh thôi, chứ cũng chưa có kinh nghiệm phát triển một ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân được.
Soi sang các nước Đông Âu cũng có tiền lệ này nhưng họ đã có sẵn cả lịch sử về phát triển ngân hàng hàng trăm năm của họ rồi. Nên có thể nói Việt Nam là độc nhất vô nhị và rất độc đáo.
Trước đây ở miền Nam có nguyên một nền kinh tế thị trường, phát triển tương đối tốt, nhưng sau 1975, đất nước thống nhất chúng ta đã áp dụng chính sách quốc hữu hóa các doanh nghiệp và cải tạo tư sản...
Sau 1985, một số doanh nghiệp mới được lập nên và đi với đó là những ngân hàng thương mại được thành lập. Nhưng như đã nói những ngân hàng này cũng chưa có kinh nghiệm hoạt động theo cơ chế thị trường.
Như vậy, ngân hàng thương mại Việt Nam hình thành và phát triển không có tiền lệ, và vì không có tiền lệ nên nó cứ phát triển tự phát. Và ngay cả cơ quan quản lý nhà nước cũng không có cách nào để xây dựng nền móng cho một hệ thống ngân hàng thương mại thực sự tốt.
Và vì không có kinh nghiệm nên đã không thực hiện trách nhiệm về quản lý các đơn vị. Trên thực tế, cho đến năm 2007-2008 thì các ngân hàng thương mại còn nằm trong vùng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước, nhưng sau đó từ 2009, 2010, 2011... nó đã bùng phát mà Ngân hàng Nhà nước không có vai trò quản lý như trong qui định của pháp luật.
Từ đó ngân hàng cứ phát triển lên mà vô kiểm soát, vô kỷ luật, nó đẩy lãi suất huy động từ 7-8% lên 17-19% từ đó đã gây ra đại họa cho nền kinh tế, bởi thực tế không doanh nghiệp nào có thể hoạt động hiệu quả với lãi suất đi vay lên tới hơn 20%.
Giai đoạn 2009 -2011 có thể nói các ngân hàng thương mại đã cho các doanh nghiệp “uống thuốc độc” với lãi suất cao như thế, khiến họ chết dần, chết mòn...
Tất nhiên, phía ngân hàng cũng có những lý giải ví như phải có lãi suất dương cho người gửi tiền, lãi suất phải cao hơn lạm phát... nhưng đây là những lý thuyết không phù hợp và thiếu tích cực, thiếu sự năng động của một người quản lý nhà nước tức là tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững chứ không phải chạy theo cách làm việc của một số ngân hàng thương mại hoạt động không có qui củ...
Hai năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước tuyên bố đẩy mạnh cải tổ, tái cơ cấu sắp xếp lại hệ thống ngân hàng thương mại, theo ông lộ trình này còn có những điểm gì hợp lý và bất hợp lý?
Cho đến nay tôi chưa thấy có cái gì được cả, hiện các ngân hàng thương mại của chúng ta vẫn đang ở trong tình trạng bế tắc, những đơn vị lớn gọi là 10 ngân hàng hàng đầu, thậm chí cả trong top 3 vẫn ảnh hưởng bởi suy thoái rất nhiều, thậm chí bị nạn như ACB, Sacombank, những đơn vị khác thì bị nạn khác như đầu tư chéo vào các ngân hàng nhỏ và các ngân hàng nhỏ này đã lôi kéo các ngân hàng lớn vào vũng lầy nợ xấu do những món vay không đủ tiêu chuẩn, không đúng qui định.
Từ góc độ vĩ mô mà nhìn vào, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện hoạt động mà không còn vốn điều lệ nữa, không đáp ứng được vấn đề gì về an toàn cho cả hệ thống. Ông Bùi Kiến Thành
Hiện nay, thực tế chúng ta vẫn chưa biết nợ xấu là bao nhiêu (chỉ riêng bất động sản là 350 ngàn tỷ đồng) mà chừng nào chưa giải quyết được món nợ xấu thì không chỉ các ngân hàng nhỏ mà các ngân hàng lớn cũng bị ảnh hưởng và suy yếu đi nhiều, bởi vốn điều lệ của tất cả các ngân hàng thương mại tại Việt Nam cũng không lớn bằng số nợ xấu đó.
Từ góc độ vĩ mô mà nhìn vào, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện hoạt động mà không còn vốn điều lệ nữa, không đáp ứng được vấn đề gì về an toàn cho cả hệ thống.
Việc Ngân hàng Nhà nước đưa ra công ty mua bán nợ Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) với nguồn vốn 500 tỷ đồng và quyền phát hành tín phiếu để mua các món nợ xấu, nợ khó đòi theo tôi không giải quyết được vấn đề gì cả.
Vì nói mua, nhưng có mua hết 350 ngàn tỷ đồng không? Và khi mua thì làm gì với món nợ khổng lồ này, liệu đã có giải pháp hay chưa? Thực sự chưa thấy lối ra cho những nợ xấu, nợ khó đòi ở Việt Nam, mà đây không chỉ là lỗi của mỗi một Ngân hàng Nhà nước...
Hay như việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, theo tôi phải đi ngay vào việc xử lý dứt điểm những đơn vị yếu kém. Như đã nói, Ngân hàng Nhà nước đã khoanh vùng 9 ngân hàng yếu kém để cấu trúc lại, trong đó có 3 ngân hàng hợp nhất lại còn lại một số khác ngân hàng nhà nước đang đỡ đầu để tìm cách sát nhập nhưng cũng chưa có giải pháp.
Đáng lý, những ngân hàng đó đáng lý phải giải quyết xong vào cuối năm 2012, nhưng bây giờ đến gần cuối 2013 rồi cũng chưa làm xong.
Ngoài ra, chúng ta lại có một chính sách sẽ không để một ngân hàng nào phá sản cả, đó là một chủ trương chính sách có phù hợp hay không đối với vấn đề muốn làm sạch hệ thống ngân hàng?
« Tiên học lễ hậu học văn » tại Việt Nam
Kể từ khi Việt Nam mở cửa, khẩu hiệu một thời "Tiên học lễ, hậu học văn" rầm rộ trở lại trong các trường học
(Ảnh báo trong nước)
Từ thập niên nay, tấm biển « Tiên học lễ hậu học văn » được xuất hiện
trở lại tại nhà trường Việt Nam sau nhiều năm vắng bóng trên dãy đất
hình chữ S. Huấn từ này đã đưa Tiến sĩ Nguyễn Dư, nguyên là giáo sư
trường kỹ sư « Centrale » Lyon trở về thời thơ ấu khi ông tình cờ đọc
được ở một trường tiểu học tại Nha Trang. Một hiện tượng khác đáng nghi
ngờ hơn là « xóm văn hóa, văn minh ». Với lối viết lúc trào phúng lúc
nghiêm túc, nhà giáo Nguyễn Dư chia sẻ những hy vọng và hoài nghi của
ông qua bài « Tiên học lễ hậu học văn » mà RFI xin trân trọng giới thiệu
dưới đây.
Thật bất ngờ ! Đang lang thang, dạo chơi tại Nha Trang bỗng thấy câu « Tiên học lễ, hậu học văn » được chăng tại sân chơi của một trường học. Lâu lắm rồi mới thấy lại câu nói của thời xa xưa. Xưa ơi là xưa. Xa lắc xa lơ. « Tiên học lễ, hậu học văn » dắt tôi về thăm lại cái lớp năm trường tiểu học Quang Trung năm 1949-1950 ngoài Hà Nội.
Trường Quang Trung, bố mẹ quen gọi là trường Hàng Kèn, nằm tại ngã tư Trần Quốc Toản và Quang Trung. Gần hồ Ha-Le (Halais, tên cũ của hồ Thiền Quang). Từ nhà 112 phố Lê Lợi đến trường cũng không xa lắm. Đủng đỉnh qua ngã năm Gia Long, xuống hết cái dốc Trần Quốc Toản là đến. Trường có một toà nhà chính, sân chơi, thêm một gian ở góc sân. Văn phòng của thầy hiệu trưởng (ông giáo Thành mặc áo dài ta, bố mẹ bảo ông có họ với Mợ Cả) và các lớp học khác chia nhau « chiếm » toà nhà chính. Trừ lớp năm, bị đẩy ra ở cái gian cuối sân. Một mình một cõi.
Tôi không nhớ năm ấy mình có bao nhiêu « đồng môn ». Chắc cũng xấp xỉ 60 đứa. Sở dĩ tôi đưa ra con số 60 là vì từ tiểu học cho đến hết trung học, ngoài Bắc cũng như trong Nam, chưa năm nào tôi có dưới 50 bạn học. Chẳng phải lớp học nước ta vĩ đại, chứa được nhiều của quý cho đời. Tất cả chỉ là nhờ vào tài sắp xếp, nhồi nhét của người kê bàn, đặt ghế. Có nghe ai phàn nàn gì đâu. 100% cha mẹ có con học trường công, trường nhà nước đều hài lòng. Có điên mới chê cái này, đòi hỏi cái kia.
Lớp học đầu đời của tôi có gì hay ho, dễ thương hơn các lớp khác không ? Nếu được phép nói thẳng, nói thật thì tôi nói huỵch toẹt là không. Tất cả mọi chuyện đều bình thường. Nhưng tôi thích cái lớp học bình thường ấy.
Buổi học đầu tiên, thầy cầm thước vừa chỉ vừa đọc câu « Tiên học lễ, hậu học văn » dán phía trên cái bảng đen. Rồi thầy giảng nghĩa. Giảng xong, thầy gõ thước xuống bàn, dặn cả lớp :
- Ở nhà phải lễ phép với bố mẹ, ra đường phải lễ phép với mọi người. Hiểu chưa?
- Dạ, hiểu rồi ạ !
Suốt tháng đầu tập đánh vần và tập viết. Trọ trẹ. Sai lên sai xuống. Giun bò, gà bới đầy trang vở. Tháng sau tiến lên… học thuộc lòng, viết chính tả. Rồi ì ạch leo lên đỉnh cao của… tính cộng, tính trừ. Bắt đầu chỉ có một số, sau tăng lên hai số, ba số. Vất vả quá.
Chẳng có gì đặc biệt. Thế mà cách xa gần nửa trái đất, hơn nửa đời người, tại sao đôi lúc vẫn còn nhớ… Bốn năm học ở trường Quang Trung, chỉ nhớ một mình cái lớp ấy ? Nhớ thầy Ân. Nhớ thằng Việt, thằng Huyền… Chập chờn. Lung linh.
Nhớ hai cái thước của thầy. Cái to để kẻ hàng bảng đen. Cái nhỏ để… đánh học trò ! Eo ơi ! Đứa nào cũng sợ cái thước này. Không tin cứ hỏi thằng Việt.
Thằng Việt to lớn nhất lớp. Nó cao hơn tôi cả cái đầu. Chẳng mấy đứa ưa thằng này vì nó cậy khoẻ hay bắt nạt bạn bè.
Hôm ấy cũng như những ngày khác. Giờ ra chơi, sân trường ồn ào như vỡ chợ. Chỗ này chơi bi, chơi quay. Chỗ kia đánh đáo, đuổi nhau. Thằng Việt không chơi gì cả. Nó kéo « đàn em » đi phá thối. Ván bi của tôi đang sôi nổi hào hứng thì thằng Việt từ đâu chui ra, lững thững đi ngang chỗ chơi. Nó « lỡ » đụng văng hòn bi của tôi. Thằng mất dạy toét miệng ra cười… xin lỗi. Trông thật là đểu. Một lát sau nó lại đi qua. Lại đụng văng bi của tôi. Tức quá, tôi chồm lên vừa chửi vừa đấm một cú vào mặt nó. Nhưng, có lẽ nó đã chuẩn bị sẵn sàng, chỉ chờ dịp để ra tay. Lập tức nó quơ tay trái siết cổ tôi, tay phải đấm liên tiếp ba bốn quả vào má vào mồm tôi. Đau quá. Tôi chỉ còn nước khóc gào lên để cầu cứu. Thấy vậy, cả đám đứng xung quanh xúm vào ôm thằng Việt, gỡ tôi ra. Cà cuống chết đến đít vẫn còn cay, tôi mắm môi, lấy hết sức thụi một cú vào mồm thằng… đáng ghét.
Một hồi trống nổi lên. Hết giờ chơi. Xếp hàng vào lớp.
Vẫn còn đau. Mồm sưng, suýt chảy máu. Trong đầu tôi bỗng loé lên một cách trị thằng Việt. Phen này ông cho mày… biết tay ông. Xin lỗi, đang hăng tiết vịt nên ăn nói… vô tội vạ. (Viết hồi kí mà!). Xin sửa lại. Ông vừa được… biết tay mày. Ông không thèm… cho mày biết tay ông. Phen này ông cho mày… mắc bẫy. Diệu kế của ông như vầy… như vầy… Hạ hồi sẽ biết tay nhau!
Tất cả lục đục vào chỗ ngồi. Thầy gõ thước lên bàn. Cả lớp im lặng.
Sân khấu kéo màn. Tôi độc diễn trò… ấm ức khóc. Không to quá, không nhỏ quá. Vừa đủ… đến tai thầy. Quả nhiên, thầy trợn mắt nhìn tôi. Thế là trúng kế! Chết mày rồi, Việt ơi. Thầy đập thước xuống bàn, quát to :
- Dư, tại sao khóc ?
- Thưa thầy, anh Việt đánh con.
- Có ai thấy anh Việt đánh anh Dư không ?
- Thưa thầy có ạ. Anh Việt cậy khoẻ bắt nạt anh Dư, đánh anh Dư sưng vù cả mặt.
- Việt, lên đây !
Hoá ra thằng Việt cao to, khoẻ như thế mà cũng biết sợ. Nó cúi mặt, lấm lét đi lên, khoanh tay đứng trước mặt thầy.
Thầy Ân mắng thằng Việt « Có học phải có hạnh ». Thầy giảng :
- Đi học bắt nạt bạn, mai sau ra đời bắt nạt, ức hiếp người khác, như thế là người có học nhưng không có hạnh kiểm. Chỉ là một thằng khôn vặt, du côn. Không tốt. Từ nay phải nhớ, bắt nạt bạn là một thói xấu. Cả lớp nghe chưa?
- Nghe rồi ạ !
Thầy bắt thằng Việt chìa bàn tay ra.
- Bắt nạt bạn, bị phạt ba thước.
Thước đầu, thằng Việt nhăn mặt, xoa xoa bàn tay bị đánh vào mông. Thước thứ hai, nó vừa xoa vừa khóc rống lên. Nó khóc có lẽ còn to hơn tôi khóc lúc bị nó đánh. Thước thứ ba, cả lớp im phăng phắc nhìn thằng Việt co rúm người. Khóc không ra tiếng. Bàn tay bị đánh rơi thõng xuống, nó phải lấy tay kia đỡ lên.
- Lần sau còn bắt nạt bạn sẽ bị phạt gấp đôi, nghe rõ chưa !
Thằng Việt mếu máo, gật đầu lia lịa.
Sau trận đòn, thằng Việt đổi tính. Hết hung hăng. Hiền lành… như cục đất. Cả lớp, không còn đứa nào dám bắt nạt đứa nào. Thầy nghiêm. Phạt nặng. Khôn hồn thì đừng đùa với kỉ luật của thầy.
Tôi thích cái lớp học ấy có lẽ vì cảm thấy được an toàn, được cái thước của thầy bảo vệ. Từ ngày không còn sợ bị bắt nạt, tôi đâm ra… thích đi học. Nhưng phải nói ngay rằng thích đi học vì đến trường được chơi bi, đánh đáo chứ không phải để cắm đầu vào học.
Thằng Việt bị bạn bè ghét bao nhiêu thì ngược lại thằng Huyền được bạn bè thích bấy nhiêu. Thằng Huyền hay cười, viết chữ đẹp. Thầy Ân cho nó làm trưởng lớp.
Gần đến Tết ông Công ông Táo, thằng Huyền đưa ra ý cả lớp chung tiền mua bánh chưng, mứt, hạt dưa, « mừng tuổi » thầy. Mỗi đứa đóng một đồng. Đứa nào không có đủ thì đóng năm hào cũng được. Không đóng thì thôi, không sao cả. Mấy ngày sau, thằng Huyền đưa tiền nhờ mẹ mua các thứ.
Cuối buổi học tất niên thằng Huyền giơ tay xin phép thầy. Rồi « phái đoàn » do nó bàn tính, sắp đặt, lễ mễ bưng đồ lên chúc Tết thầy. Thằng Huyền ấp úng nói :
- Cả lớp xin kính chúc thầy sang năm mới khoẻ mạnh « bằng năm bằng mười năm nay » để tiếp tục dạy dỗ chúng con.
Thầy Ân cám ơn. Giọng thầy hơi run run. A ha, học trò được thầy cám ơn. Làng nước ơi, trẻ con được người lớn cám ơn kia kìa. Cả lớp mặt mày đứa nào cũng hớn hở. Thầy chúc tất cả sang năm mới chăm học, ngoan ngoãn « bằng hai bằng ba năm nay ».
Buổi học đầu năm mới thầy Ân mang một gói kẹo đến mừng tuổi cả lớp. Thằng Việt được thầy sai phát cho mỗi đứa một cái. Việt ta hãnh diện lắm. Có ngoan mới được thầy sai như thế chứ ! Thầy bảo cất kẹo vào túi. Tan học mới được ăn.
Gần cuối năm học, phải học thuộc lòng bài :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Thầy nói núi Thái Sơn ở bên Tàu. Cao lắm. Đứa nào cũng thuộc làu làu bài Công cha. Cho đến tận bây giờ tôi vẫn chưa biết, nói đúng hơn là chẳng cần biết núi nằm ở đâu, cao bao nhiêu.
Người Việt có một đặc tính là hay tự hào. Tự hào có non sông gấm vóc. Rừng vàng biển bạc. Người Việt tự hào dùng hàng Việt. Đề nghị thêm…tự hào dùng sông núi Việt để dạy trẻ con Việt. Dạy rằng :
Công cha như dãy Hoàng Liên
Nghĩa mẹ như nước Hương, Tiền chảy xa
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Dãy núi Hoàng Liên (Hoàng Liên Sơn, Phăng-Xi-Păng) thuộc tỉnh Lào Cai miền Bắc. Núi cao 3142m. Cao nhất Việt Nam. Cao hơn cả ngàn lần núi Pi của các nhà Toán học (Pi = 3,14). Sông Hương thơ mộng của thành phố Huế, miền Trung. Sông Tiền tấp nập tàu ghe của thành phố Mỹ Tho, miền Nam.
Công cha, nghĩa mẹ Việt Nam bao trùm cả ba miền đất nước. Khỏi phải dùng hàng Made in China.
Năm 1954 gia đình tôi di cư vào Sài Gòn. Được đi máy bay. Máy bay thật chứ không phải máy bay giấy.
Lớp nhất trường tiểu học Thạnh Mỹ Tây, Thị Nghè không đủ chỗ để nhận hết đám Bắc kì. Phải… thi tuyển. Lần đầu đi thi. Hồi hộp. Rồi cũng xong. Cũng trót lọt. Tôi háo hức hội nhập. Học nói giọng Sè-Goòng. Bập bẹ học vồ cá bụi tre (vocabulaire, ngữ vựng). Chả vồ được con nào. Chữ cô trả cô. Em quên ráo trọi rồi, cô à!
Hết năm học phải thi bằng tiểu học. Thi vào đệ thất Trần Lục. Thi hoài dzậy ! Tập tễnh bước sang một thế giới khác. Thế giới của người lớn làm chính trị. Học trò làm… hậu thuẫn. Đi « truất phế Bảo Đại ». Đi « bài phong, đả thực ». Đi « tố Cộng ». Đi đón Lý Thừa Vãn…
Thứ hai hàng tuần thầy Cương mặc đồng phục « Thanh Niên Cộng Hoà » làm lễ chào cờ, « suy tôn Ngô Tổng Thống ».
Rồi thời gian lặng lẽ trôi. Tôi trôi qua Hồ Ngọc Cẩn, Chu Văn An, Đại học Khoa Học, Đại học Sư Phạm. Học hành bê bối, chẳng đâu vào đâu.
Năm 1964, tấp tểnh người đi tớ cũng đi. Đi du học bên Pháp. Hoàn toàn xa lạ. Ù ù cạc cạc. Cha mẹ ơi ! « Ai bảo đi tây là khổ, Đi tây sướng lắm chứ ! ». Một thằng vừa câm, vừa điếc, vừa không có tiền thì… đến Tết Congo mới sướng.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Bấm đốt tay, bỗng giật mình. Người khác thì phải thuê nhà rộng mới đủ chỗ để chứa những cái khôn học được. Còn mình thì… sao vẫn chưa khôn ? Uổng cơm cha mẹ. Uổng bánh mì của Pháp. Nhưng cũng tự an ủi, vớt vát một tí. Không học được cái khôn nhưng thỉnh thoảng cũng học được cái hay của thiên hạ.
Có lần, học được một bài học đáng đồng tiền bát gạo.
Lần ấy, bài làm đúng mà lại bị điểm xấu. Chuyện gì lạ vậy ? Làm sai… được điểm tốt à ? Sống ở hành tinh nào vậy ? Xin báo cáo như sau :
Bài làm đúng, ban đầu được 16 điểm. Nhưng bị ông trợ giáo ghi bằng mực đỏ « giống bài của… », chỉ còn 8 điểm. Mất một nửa. Thấy tôi ngạc nhiên, ông nói : « Tôi biết là bạn anh chép bài của anh. Nhưng hai bài giống nhau thì cả hai người đều có lỗi. Tôi phạt đồng đều cả hai ».
Tôi bực mình nhưng đành cứng họng. Ông trợ giáo có lí. Tôi phải trả giá (rẻ như bèo) cho một bài học hay. Học được một điều :
Ăn hối lộ và đút lót hối lộ, cả hai cùng có tội. Phải bị trừng phạt (thật nặng) như nhau. Không có lửa làm sao có khói.
« Tiên học lễ, hậu học văn » ngày xưa bị nhiều người xấu lợi dụng.
« Người ta ở đời nhờ có cha mẹ sinh ra mình, lại phải nhờ có thầy dạy cho mình thì mình mới khôn biết việc này việc nọ, mới nên con người, cho nên học trò ở với thầy cũng như con ở với cha mẹ, ấy cũng là một mối luân thường của Á Đông ta.
Song cũng vì tục trọng sư đạo ấy mà sinh ra mấy thói dở. Kìa như các bực đáng mặt mô phạm, có công dạy dỗ, có ân đức giáo hoá nhuần thấm đến người thì người ta không nên quên đã đành. Còn như mấy ông đồ quèn học hành chưa hiểu vỡ mạch sách, văn chương chưa thuộc đủ lề lối, mà đã đi về các vùng nhà quê tìm nơi thiết trướng, gõ đầu năm ba đứa để hộ khẩu cho qua đời. Vậy mà cũng dám lên mặt đạo mạo, động một tí thì bổ cho đồng môn, nào khi nhà thầy có giỗ, nào khi thầy có việc mừng vui, nào khi thầy lấy vợ, nào khi thầy lên lão làng cũng lôi đồng môn ra mà bắt gánh vác, ấy lại là cái mọt của thiên hạ » (1).
Con sâu làm rầu nồi canh. Mấy thầy khôn vặt, sinh sống bằng nghề bắt nạt học trò. Thật đốn mạt !
Đến thời bị Pháp cai trị, các ông làm nghề godautre (gõ đầu trẻ) cũng được xã hội coi trọng. Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng làm nghề này trong một thời gian dài. Không biết Nguyễn Công Hoan hồi nhỏ được các thầy dạy dỗ ra sao. Đến lượt mình đi dạy học thì thầy Hoan dạy dỗ học trò những gì ? Không ai biết rõ đời tư của Nguyễn Công Hoan. Ông được cả nước công nhận là một nhà văn lớn, tác giả của rất nhiều truyện ngắn, truyện dài nổi tiếng.
Sau này Nguyễn Công Hoan có dịp viết hồi kí. Thể loại khác, bút pháp khác. Đôi lúc Nguyễn Công Hoan đốp chát thẳng thừng, quên cả « Tiên học lễ, hậu học văn ».
« Khải Định là một thằng vô học, chỉ chơi bời. Năm 1919, nó đã ''ngự giá Bắc tuần''.
Nó nghĩ ra cách ăn mặc rất ngộ nghĩnh : Vàng từ đầu đến chân.
Nón lợp vải vàng, có đính long ly quy phượng bằng vàng. Khăn vàng. Áo màu vàng, thêu kim tuyến, ngắn trên đầu gối.
Hai vai đeo ngù quan binh Pháp bằng vàng. Thắt lưng to bản giát vàng. Ghệt đính vàng. Giày tây da vàng, có gài cái sắt thúc ngựa bằng vàng. Tay đeo bốn chiếc nhẫn vàng mặt đá màu lớn.
Ra Hà Nội, nó ngồi cùng xe với toàn quyền Sa-rô. Mình cứ tưởng đống rơm, không biết là người.
(…)
Nó ra Bắc để ký nhường cho Tây Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng làm nhượng địa » (2).
Trong cùng cuốn sách, ở một trang khác Nguyễn Công Hoan lại nói « Ngộ nghĩnh nhất là bộ quần áo nó (chỉ vua Khải Định) mặc ra thăm Bắc Kỳ năm 1917, gọi là ngự giá Bắc tuần ».
Nguyễn Công Hoan nhớ hai năm khác nhau, 1917 và 1919. Tôi tò mò muốn biết vua Khải Định ngự giá Bắc tuần năm nào? Khải Định nhường Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho Pháp ngày nào?
Về chuyện nhường đất, Cao Xuân Dục chỉ chép vắn tắt :
- Tháng 8 năm Mậu Tý (1888) đem xứ Hàn (Tourane) làm đất nhượng địa Đại Pháp (3).
Trần Trọng Kim chép đầy đủ hơn :
- Tháng 8 năm Mậu Tí (1888) Triều đình ở Huế ký giấy nhường hải cảng Đà Nẵng, thành thị Hà Nội và Hải Phòng cho nước Pháp để làm đất nhượng địa nghĩa là từ đó việc cai trị và pháp luật ở ba thành thị ấy thuộc về nước Pháp, chứ không thuộc về nước Nam nữa (4).
Sử của ta không chép ngày. Tài liệu của Pháp cho biết rõ ràng hơn.
- Ngày 1/10/1888 dương lịch, vua Đồng Khánh kí giấy nhường đứt Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho Pháp (5).
Chuyến tuần thú Bắc hà (inspection impériale) của Khải Định được Orband tường thuật chi tiết. Xe lửa chở phái đoàn rời Huế lúc 12g30 ngày 19/4/1918 (nhằm ngày 9/3 âm lịch), đến ga Hà Nội lúc 17g ngày 26/4 và trở về đến Huế vào chiều ngày 9/5/1918 (6).
Sử của ta cũng chép đầy đủ chuyến ngự giá Bắc tuần của vua Khải Định. Chuyến đi diễn ra từ ngày mồng 9 tháng 3 đến ngày 29 tháng 3 năm Đinh Tị (1918) (7).
Vua Khải Định ra Bắc năm 1918 (chứ không phải 1917 hay 1919 như Nguyễn Công Hoan nhớ). Mục đích của nhà vua là tham quan, thăm dân cho biết sự tình. Việc kí nhường cho Pháp ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng làm nhượng địa đã được vua cha Đồng Khánh làm từ 30 năm trước rồi (1888).
Nguyễn Công Hoan có lẽ vì nóng giận, mất bình tĩnh, đã vu oan cho vua Khải Định.
Ngoài thằng vô học Khải Định, Nguyễn Công Hoan còn điểm mặt một xâu những thằng tai to mặt lớn khác như thằng công sứ Thái Bình Minault, thằng chánh lục lộ Đông Dương Puyane, thằng toàn quyền Sarraut…
Mẹ tôi sốt ruột cắt ngang:
- Cụ nào mà ăn nói hăng thế? Giậu đổ bìm leo, đánh võ miệng thì ai đánh chả được! Các cụ vẫn nói: Đánh giặc mà đánh tay không, Thà về xó bếp giương cung bắn mèo.
Bọn trẻ sinh sau đẻ muộn không có được cách xưng hô của nhà văn viết hồi kí, kể chuyện chống phong kiến, thực dân, đế quốc.
Thời Pháp còn tạm chiếm Hà Nội tụi nhóc con phải ê a:
Hỡi các cậu bé con
Đang lúc tuổi còn non
Các cậu phải chăm học
Có học mới nên khôn.
Muốn nên khôn thì phải học. Dạ. Muốn học thì phải nhờ thầy. Dạ. Không thầy đố mày làm nên. Dạ. Trở về làng cũ học cày cho xong. Không được ! Sao thầy khinh nhà nông thế. Tay chân thầy như thế kia thì cày bừa cái gì ? Không biết chữ thì chỉ phải chịu tiếng ngu. Không có ăn thì thầy cũng chết nhăn răng.
Phong kiến cho thầy ngồi chiếu cao. Thôi thì… trăm sự nhờ thầy. Thầy ra thầy thì may ra trò nên người. Thầy không ra thầy thì… bỏ mẹ cả lũ.
Xưa cũng như nay, nhà nào phúc đức thì gặp được « Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ». Vô phúc thì vấp phải « Nhất tự…tiên sư, bán tự… tiên sư nhà thầy» !
Có người nghĩ rằng xã hội bây giờ tiến nhanh quá, « đổi mới » chóng cả mặt. Tuổi trẻ thích ứng không nổi. Vì vậy mới phải đặt ra « xóm văn hoá », « tuyến phố văn minh ». Dò hỏi thì được biết « gia đình văn hoá » là gia đình vợ chồng không chửi nhau, bố con không đánh nhau, không làm phiền láng giềng. « Văn minh » là ra đường không vứt rác, không đái bậy, không lấn chiếm lề đường… Suy diễn một cách gián tiếp là khuyến khích mọi người tìm đọc « Quốc văn giáo khoa thư » và « Luân lý giáo khoa thư » của trẻ con ngày xưa.
Nhiều phụ huynh trẻ ngày nay bỡ ngỡ trước cái khuôn vàng thước ngọc lạc hậu « Tiên học lễ, hậu học văn » của giáo lí phong kiến. Ta đã mất nhiều thời gian, nhiều thế hệ mới phá bỏ được nó. Bây giờ lại có người muốn đi giật lùi sao?
Có điên mới đi giật lùi. Phải tiến, phải « chồm lên phía trước » chứ. Miễn là đừng chồm như ngựa bất kham.
Nguyễn Dư
(Lyon, 7/2013)
(1)- Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Tổng Hợp Đồng Tháp tái bản, 1990, tr. 212.
(2)- Nguyễn Công Hoan, Nhớ và ghi về Hà Nội, Trẻ, 2004, tr. 140-142.
(3)- Cao Xuân Dục, Quốc triều sử toát yếu, Văn Học, 2002, tr. 526.
(4)- Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, tập 2, Miền Nam tái bản, tr. 345.
(5)- Philippe Papin, Histoire de Hanoi, Fayard, 2001, tr. 225).
(6)- Richard Orband, Voyage de S.M. Khải Định dans le Nord-Annam et au Tonkin, BAVH, Juillet-Septembre 1918.
(7)- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh, Khải Định chính yếu, Nguyễn Văn Nguyên dịch, Thời Đại, 2010, tr. 275-276.
Tú Anh (RFI)
Thật bất ngờ ! Đang lang thang, dạo chơi tại Nha Trang bỗng thấy câu « Tiên học lễ, hậu học văn » được chăng tại sân chơi của một trường học. Lâu lắm rồi mới thấy lại câu nói của thời xa xưa. Xưa ơi là xưa. Xa lắc xa lơ. « Tiên học lễ, hậu học văn » dắt tôi về thăm lại cái lớp năm trường tiểu học Quang Trung năm 1949-1950 ngoài Hà Nội.
Trường Quang Trung, bố mẹ quen gọi là trường Hàng Kèn, nằm tại ngã tư Trần Quốc Toản và Quang Trung. Gần hồ Ha-Le (Halais, tên cũ của hồ Thiền Quang). Từ nhà 112 phố Lê Lợi đến trường cũng không xa lắm. Đủng đỉnh qua ngã năm Gia Long, xuống hết cái dốc Trần Quốc Toản là đến. Trường có một toà nhà chính, sân chơi, thêm một gian ở góc sân. Văn phòng của thầy hiệu trưởng (ông giáo Thành mặc áo dài ta, bố mẹ bảo ông có họ với Mợ Cả) và các lớp học khác chia nhau « chiếm » toà nhà chính. Trừ lớp năm, bị đẩy ra ở cái gian cuối sân. Một mình một cõi.
Tôi không nhớ năm ấy mình có bao nhiêu « đồng môn ». Chắc cũng xấp xỉ 60 đứa. Sở dĩ tôi đưa ra con số 60 là vì từ tiểu học cho đến hết trung học, ngoài Bắc cũng như trong Nam, chưa năm nào tôi có dưới 50 bạn học. Chẳng phải lớp học nước ta vĩ đại, chứa được nhiều của quý cho đời. Tất cả chỉ là nhờ vào tài sắp xếp, nhồi nhét của người kê bàn, đặt ghế. Có nghe ai phàn nàn gì đâu. 100% cha mẹ có con học trường công, trường nhà nước đều hài lòng. Có điên mới chê cái này, đòi hỏi cái kia.
Lớp học đầu đời của tôi có gì hay ho, dễ thương hơn các lớp khác không ? Nếu được phép nói thẳng, nói thật thì tôi nói huỵch toẹt là không. Tất cả mọi chuyện đều bình thường. Nhưng tôi thích cái lớp học bình thường ấy.
Buổi học đầu tiên, thầy cầm thước vừa chỉ vừa đọc câu « Tiên học lễ, hậu học văn » dán phía trên cái bảng đen. Rồi thầy giảng nghĩa. Giảng xong, thầy gõ thước xuống bàn, dặn cả lớp :
- Ở nhà phải lễ phép với bố mẹ, ra đường phải lễ phép với mọi người. Hiểu chưa?
- Dạ, hiểu rồi ạ !
Suốt tháng đầu tập đánh vần và tập viết. Trọ trẹ. Sai lên sai xuống. Giun bò, gà bới đầy trang vở. Tháng sau tiến lên… học thuộc lòng, viết chính tả. Rồi ì ạch leo lên đỉnh cao của… tính cộng, tính trừ. Bắt đầu chỉ có một số, sau tăng lên hai số, ba số. Vất vả quá.
Chẳng có gì đặc biệt. Thế mà cách xa gần nửa trái đất, hơn nửa đời người, tại sao đôi lúc vẫn còn nhớ… Bốn năm học ở trường Quang Trung, chỉ nhớ một mình cái lớp ấy ? Nhớ thầy Ân. Nhớ thằng Việt, thằng Huyền… Chập chờn. Lung linh.
Nhớ hai cái thước của thầy. Cái to để kẻ hàng bảng đen. Cái nhỏ để… đánh học trò ! Eo ơi ! Đứa nào cũng sợ cái thước này. Không tin cứ hỏi thằng Việt.
Thằng Việt to lớn nhất lớp. Nó cao hơn tôi cả cái đầu. Chẳng mấy đứa ưa thằng này vì nó cậy khoẻ hay bắt nạt bạn bè.
Hôm ấy cũng như những ngày khác. Giờ ra chơi, sân trường ồn ào như vỡ chợ. Chỗ này chơi bi, chơi quay. Chỗ kia đánh đáo, đuổi nhau. Thằng Việt không chơi gì cả. Nó kéo « đàn em » đi phá thối. Ván bi của tôi đang sôi nổi hào hứng thì thằng Việt từ đâu chui ra, lững thững đi ngang chỗ chơi. Nó « lỡ » đụng văng hòn bi của tôi. Thằng mất dạy toét miệng ra cười… xin lỗi. Trông thật là đểu. Một lát sau nó lại đi qua. Lại đụng văng bi của tôi. Tức quá, tôi chồm lên vừa chửi vừa đấm một cú vào mặt nó. Nhưng, có lẽ nó đã chuẩn bị sẵn sàng, chỉ chờ dịp để ra tay. Lập tức nó quơ tay trái siết cổ tôi, tay phải đấm liên tiếp ba bốn quả vào má vào mồm tôi. Đau quá. Tôi chỉ còn nước khóc gào lên để cầu cứu. Thấy vậy, cả đám đứng xung quanh xúm vào ôm thằng Việt, gỡ tôi ra. Cà cuống chết đến đít vẫn còn cay, tôi mắm môi, lấy hết sức thụi một cú vào mồm thằng… đáng ghét.
Một hồi trống nổi lên. Hết giờ chơi. Xếp hàng vào lớp.
Vẫn còn đau. Mồm sưng, suýt chảy máu. Trong đầu tôi bỗng loé lên một cách trị thằng Việt. Phen này ông cho mày… biết tay ông. Xin lỗi, đang hăng tiết vịt nên ăn nói… vô tội vạ. (Viết hồi kí mà!). Xin sửa lại. Ông vừa được… biết tay mày. Ông không thèm… cho mày biết tay ông. Phen này ông cho mày… mắc bẫy. Diệu kế của ông như vầy… như vầy… Hạ hồi sẽ biết tay nhau!
Tất cả lục đục vào chỗ ngồi. Thầy gõ thước lên bàn. Cả lớp im lặng.
Sân khấu kéo màn. Tôi độc diễn trò… ấm ức khóc. Không to quá, không nhỏ quá. Vừa đủ… đến tai thầy. Quả nhiên, thầy trợn mắt nhìn tôi. Thế là trúng kế! Chết mày rồi, Việt ơi. Thầy đập thước xuống bàn, quát to :
- Dư, tại sao khóc ?
- Thưa thầy, anh Việt đánh con.
- Có ai thấy anh Việt đánh anh Dư không ?
- Thưa thầy có ạ. Anh Việt cậy khoẻ bắt nạt anh Dư, đánh anh Dư sưng vù cả mặt.
- Việt, lên đây !
Hoá ra thằng Việt cao to, khoẻ như thế mà cũng biết sợ. Nó cúi mặt, lấm lét đi lên, khoanh tay đứng trước mặt thầy.
Thầy Ân mắng thằng Việt « Có học phải có hạnh ». Thầy giảng :
- Đi học bắt nạt bạn, mai sau ra đời bắt nạt, ức hiếp người khác, như thế là người có học nhưng không có hạnh kiểm. Chỉ là một thằng khôn vặt, du côn. Không tốt. Từ nay phải nhớ, bắt nạt bạn là một thói xấu. Cả lớp nghe chưa?
- Nghe rồi ạ !
Thầy bắt thằng Việt chìa bàn tay ra.
- Bắt nạt bạn, bị phạt ba thước.
Thước đầu, thằng Việt nhăn mặt, xoa xoa bàn tay bị đánh vào mông. Thước thứ hai, nó vừa xoa vừa khóc rống lên. Nó khóc có lẽ còn to hơn tôi khóc lúc bị nó đánh. Thước thứ ba, cả lớp im phăng phắc nhìn thằng Việt co rúm người. Khóc không ra tiếng. Bàn tay bị đánh rơi thõng xuống, nó phải lấy tay kia đỡ lên.
- Lần sau còn bắt nạt bạn sẽ bị phạt gấp đôi, nghe rõ chưa !
Thằng Việt mếu máo, gật đầu lia lịa.
Sau trận đòn, thằng Việt đổi tính. Hết hung hăng. Hiền lành… như cục đất. Cả lớp, không còn đứa nào dám bắt nạt đứa nào. Thầy nghiêm. Phạt nặng. Khôn hồn thì đừng đùa với kỉ luật của thầy.
Tôi thích cái lớp học ấy có lẽ vì cảm thấy được an toàn, được cái thước của thầy bảo vệ. Từ ngày không còn sợ bị bắt nạt, tôi đâm ra… thích đi học. Nhưng phải nói ngay rằng thích đi học vì đến trường được chơi bi, đánh đáo chứ không phải để cắm đầu vào học.
Thằng Việt bị bạn bè ghét bao nhiêu thì ngược lại thằng Huyền được bạn bè thích bấy nhiêu. Thằng Huyền hay cười, viết chữ đẹp. Thầy Ân cho nó làm trưởng lớp.
Gần đến Tết ông Công ông Táo, thằng Huyền đưa ra ý cả lớp chung tiền mua bánh chưng, mứt, hạt dưa, « mừng tuổi » thầy. Mỗi đứa đóng một đồng. Đứa nào không có đủ thì đóng năm hào cũng được. Không đóng thì thôi, không sao cả. Mấy ngày sau, thằng Huyền đưa tiền nhờ mẹ mua các thứ.
Cuối buổi học tất niên thằng Huyền giơ tay xin phép thầy. Rồi « phái đoàn » do nó bàn tính, sắp đặt, lễ mễ bưng đồ lên chúc Tết thầy. Thằng Huyền ấp úng nói :
- Cả lớp xin kính chúc thầy sang năm mới khoẻ mạnh « bằng năm bằng mười năm nay » để tiếp tục dạy dỗ chúng con.
Thầy Ân cám ơn. Giọng thầy hơi run run. A ha, học trò được thầy cám ơn. Làng nước ơi, trẻ con được người lớn cám ơn kia kìa. Cả lớp mặt mày đứa nào cũng hớn hở. Thầy chúc tất cả sang năm mới chăm học, ngoan ngoãn « bằng hai bằng ba năm nay ».
Buổi học đầu năm mới thầy Ân mang một gói kẹo đến mừng tuổi cả lớp. Thằng Việt được thầy sai phát cho mỗi đứa một cái. Việt ta hãnh diện lắm. Có ngoan mới được thầy sai như thế chứ ! Thầy bảo cất kẹo vào túi. Tan học mới được ăn.
Gần cuối năm học, phải học thuộc lòng bài :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Thầy nói núi Thái Sơn ở bên Tàu. Cao lắm. Đứa nào cũng thuộc làu làu bài Công cha. Cho đến tận bây giờ tôi vẫn chưa biết, nói đúng hơn là chẳng cần biết núi nằm ở đâu, cao bao nhiêu.
Người Việt có một đặc tính là hay tự hào. Tự hào có non sông gấm vóc. Rừng vàng biển bạc. Người Việt tự hào dùng hàng Việt. Đề nghị thêm…tự hào dùng sông núi Việt để dạy trẻ con Việt. Dạy rằng :
Công cha như dãy Hoàng Liên
Nghĩa mẹ như nước Hương, Tiền chảy xa
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Dãy núi Hoàng Liên (Hoàng Liên Sơn, Phăng-Xi-Păng) thuộc tỉnh Lào Cai miền Bắc. Núi cao 3142m. Cao nhất Việt Nam. Cao hơn cả ngàn lần núi Pi của các nhà Toán học (Pi = 3,14). Sông Hương thơ mộng của thành phố Huế, miền Trung. Sông Tiền tấp nập tàu ghe của thành phố Mỹ Tho, miền Nam.
Công cha, nghĩa mẹ Việt Nam bao trùm cả ba miền đất nước. Khỏi phải dùng hàng Made in China.
Năm 1954 gia đình tôi di cư vào Sài Gòn. Được đi máy bay. Máy bay thật chứ không phải máy bay giấy.
Lớp nhất trường tiểu học Thạnh Mỹ Tây, Thị Nghè không đủ chỗ để nhận hết đám Bắc kì. Phải… thi tuyển. Lần đầu đi thi. Hồi hộp. Rồi cũng xong. Cũng trót lọt. Tôi háo hức hội nhập. Học nói giọng Sè-Goòng. Bập bẹ học vồ cá bụi tre (vocabulaire, ngữ vựng). Chả vồ được con nào. Chữ cô trả cô. Em quên ráo trọi rồi, cô à!
Hết năm học phải thi bằng tiểu học. Thi vào đệ thất Trần Lục. Thi hoài dzậy ! Tập tễnh bước sang một thế giới khác. Thế giới của người lớn làm chính trị. Học trò làm… hậu thuẫn. Đi « truất phế Bảo Đại ». Đi « bài phong, đả thực ». Đi « tố Cộng ». Đi đón Lý Thừa Vãn…
Thứ hai hàng tuần thầy Cương mặc đồng phục « Thanh Niên Cộng Hoà » làm lễ chào cờ, « suy tôn Ngô Tổng Thống ».
Rồi thời gian lặng lẽ trôi. Tôi trôi qua Hồ Ngọc Cẩn, Chu Văn An, Đại học Khoa Học, Đại học Sư Phạm. Học hành bê bối, chẳng đâu vào đâu.
Năm 1964, tấp tểnh người đi tớ cũng đi. Đi du học bên Pháp. Hoàn toàn xa lạ. Ù ù cạc cạc. Cha mẹ ơi ! « Ai bảo đi tây là khổ, Đi tây sướng lắm chứ ! ». Một thằng vừa câm, vừa điếc, vừa không có tiền thì… đến Tết Congo mới sướng.
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Bấm đốt tay, bỗng giật mình. Người khác thì phải thuê nhà rộng mới đủ chỗ để chứa những cái khôn học được. Còn mình thì… sao vẫn chưa khôn ? Uổng cơm cha mẹ. Uổng bánh mì của Pháp. Nhưng cũng tự an ủi, vớt vát một tí. Không học được cái khôn nhưng thỉnh thoảng cũng học được cái hay của thiên hạ.
Có lần, học được một bài học đáng đồng tiền bát gạo.
Lần ấy, bài làm đúng mà lại bị điểm xấu. Chuyện gì lạ vậy ? Làm sai… được điểm tốt à ? Sống ở hành tinh nào vậy ? Xin báo cáo như sau :
Bài làm đúng, ban đầu được 16 điểm. Nhưng bị ông trợ giáo ghi bằng mực đỏ « giống bài của… », chỉ còn 8 điểm. Mất một nửa. Thấy tôi ngạc nhiên, ông nói : « Tôi biết là bạn anh chép bài của anh. Nhưng hai bài giống nhau thì cả hai người đều có lỗi. Tôi phạt đồng đều cả hai ».
Tôi bực mình nhưng đành cứng họng. Ông trợ giáo có lí. Tôi phải trả giá (rẻ như bèo) cho một bài học hay. Học được một điều :
Ăn hối lộ và đút lót hối lộ, cả hai cùng có tội. Phải bị trừng phạt (thật nặng) như nhau. Không có lửa làm sao có khói.
« Tiên học lễ, hậu học văn » ngày xưa bị nhiều người xấu lợi dụng.
« Người ta ở đời nhờ có cha mẹ sinh ra mình, lại phải nhờ có thầy dạy cho mình thì mình mới khôn biết việc này việc nọ, mới nên con người, cho nên học trò ở với thầy cũng như con ở với cha mẹ, ấy cũng là một mối luân thường của Á Đông ta.
Song cũng vì tục trọng sư đạo ấy mà sinh ra mấy thói dở. Kìa như các bực đáng mặt mô phạm, có công dạy dỗ, có ân đức giáo hoá nhuần thấm đến người thì người ta không nên quên đã đành. Còn như mấy ông đồ quèn học hành chưa hiểu vỡ mạch sách, văn chương chưa thuộc đủ lề lối, mà đã đi về các vùng nhà quê tìm nơi thiết trướng, gõ đầu năm ba đứa để hộ khẩu cho qua đời. Vậy mà cũng dám lên mặt đạo mạo, động một tí thì bổ cho đồng môn, nào khi nhà thầy có giỗ, nào khi thầy có việc mừng vui, nào khi thầy lấy vợ, nào khi thầy lên lão làng cũng lôi đồng môn ra mà bắt gánh vác, ấy lại là cái mọt của thiên hạ » (1).
Con sâu làm rầu nồi canh. Mấy thầy khôn vặt, sinh sống bằng nghề bắt nạt học trò. Thật đốn mạt !
Đến thời bị Pháp cai trị, các ông làm nghề godautre (gõ đầu trẻ) cũng được xã hội coi trọng. Nhà văn Nguyễn Công Hoan cũng làm nghề này trong một thời gian dài. Không biết Nguyễn Công Hoan hồi nhỏ được các thầy dạy dỗ ra sao. Đến lượt mình đi dạy học thì thầy Hoan dạy dỗ học trò những gì ? Không ai biết rõ đời tư của Nguyễn Công Hoan. Ông được cả nước công nhận là một nhà văn lớn, tác giả của rất nhiều truyện ngắn, truyện dài nổi tiếng.
Sau này Nguyễn Công Hoan có dịp viết hồi kí. Thể loại khác, bút pháp khác. Đôi lúc Nguyễn Công Hoan đốp chát thẳng thừng, quên cả « Tiên học lễ, hậu học văn ».
« Khải Định là một thằng vô học, chỉ chơi bời. Năm 1919, nó đã ''ngự giá Bắc tuần''.
Nó nghĩ ra cách ăn mặc rất ngộ nghĩnh : Vàng từ đầu đến chân.
Nón lợp vải vàng, có đính long ly quy phượng bằng vàng. Khăn vàng. Áo màu vàng, thêu kim tuyến, ngắn trên đầu gối.
Hai vai đeo ngù quan binh Pháp bằng vàng. Thắt lưng to bản giát vàng. Ghệt đính vàng. Giày tây da vàng, có gài cái sắt thúc ngựa bằng vàng. Tay đeo bốn chiếc nhẫn vàng mặt đá màu lớn.
Ra Hà Nội, nó ngồi cùng xe với toàn quyền Sa-rô. Mình cứ tưởng đống rơm, không biết là người.
(…)
Nó ra Bắc để ký nhường cho Tây Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng làm nhượng địa » (2).
Trong cùng cuốn sách, ở một trang khác Nguyễn Công Hoan lại nói « Ngộ nghĩnh nhất là bộ quần áo nó (chỉ vua Khải Định) mặc ra thăm Bắc Kỳ năm 1917, gọi là ngự giá Bắc tuần ».
Nguyễn Công Hoan nhớ hai năm khác nhau, 1917 và 1919. Tôi tò mò muốn biết vua Khải Định ngự giá Bắc tuần năm nào? Khải Định nhường Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho Pháp ngày nào?
Về chuyện nhường đất, Cao Xuân Dục chỉ chép vắn tắt :
- Tháng 8 năm Mậu Tý (1888) đem xứ Hàn (Tourane) làm đất nhượng địa Đại Pháp (3).
Trần Trọng Kim chép đầy đủ hơn :
- Tháng 8 năm Mậu Tí (1888) Triều đình ở Huế ký giấy nhường hải cảng Đà Nẵng, thành thị Hà Nội và Hải Phòng cho nước Pháp để làm đất nhượng địa nghĩa là từ đó việc cai trị và pháp luật ở ba thành thị ấy thuộc về nước Pháp, chứ không thuộc về nước Nam nữa (4).
Sử của ta không chép ngày. Tài liệu của Pháp cho biết rõ ràng hơn.
- Ngày 1/10/1888 dương lịch, vua Đồng Khánh kí giấy nhường đứt Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho Pháp (5).
Chuyến tuần thú Bắc hà (inspection impériale) của Khải Định được Orband tường thuật chi tiết. Xe lửa chở phái đoàn rời Huế lúc 12g30 ngày 19/4/1918 (nhằm ngày 9/3 âm lịch), đến ga Hà Nội lúc 17g ngày 26/4 và trở về đến Huế vào chiều ngày 9/5/1918 (6).
Sử của ta cũng chép đầy đủ chuyến ngự giá Bắc tuần của vua Khải Định. Chuyến đi diễn ra từ ngày mồng 9 tháng 3 đến ngày 29 tháng 3 năm Đinh Tị (1918) (7).
Vua Khải Định ra Bắc năm 1918 (chứ không phải 1917 hay 1919 như Nguyễn Công Hoan nhớ). Mục đích của nhà vua là tham quan, thăm dân cho biết sự tình. Việc kí nhường cho Pháp ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng làm nhượng địa đã được vua cha Đồng Khánh làm từ 30 năm trước rồi (1888).
Nguyễn Công Hoan có lẽ vì nóng giận, mất bình tĩnh, đã vu oan cho vua Khải Định.
Ngoài thằng vô học Khải Định, Nguyễn Công Hoan còn điểm mặt một xâu những thằng tai to mặt lớn khác như thằng công sứ Thái Bình Minault, thằng chánh lục lộ Đông Dương Puyane, thằng toàn quyền Sarraut…
Mẹ tôi sốt ruột cắt ngang:
- Cụ nào mà ăn nói hăng thế? Giậu đổ bìm leo, đánh võ miệng thì ai đánh chả được! Các cụ vẫn nói: Đánh giặc mà đánh tay không, Thà về xó bếp giương cung bắn mèo.
Bọn trẻ sinh sau đẻ muộn không có được cách xưng hô của nhà văn viết hồi kí, kể chuyện chống phong kiến, thực dân, đế quốc.
Thời Pháp còn tạm chiếm Hà Nội tụi nhóc con phải ê a:
Hỡi các cậu bé con
Đang lúc tuổi còn non
Các cậu phải chăm học
Có học mới nên khôn.
Muốn nên khôn thì phải học. Dạ. Muốn học thì phải nhờ thầy. Dạ. Không thầy đố mày làm nên. Dạ. Trở về làng cũ học cày cho xong. Không được ! Sao thầy khinh nhà nông thế. Tay chân thầy như thế kia thì cày bừa cái gì ? Không biết chữ thì chỉ phải chịu tiếng ngu. Không có ăn thì thầy cũng chết nhăn răng.
Phong kiến cho thầy ngồi chiếu cao. Thôi thì… trăm sự nhờ thầy. Thầy ra thầy thì may ra trò nên người. Thầy không ra thầy thì… bỏ mẹ cả lũ.
Xưa cũng như nay, nhà nào phúc đức thì gặp được « Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ». Vô phúc thì vấp phải « Nhất tự…tiên sư, bán tự… tiên sư nhà thầy» !
Có người nghĩ rằng xã hội bây giờ tiến nhanh quá, « đổi mới » chóng cả mặt. Tuổi trẻ thích ứng không nổi. Vì vậy mới phải đặt ra « xóm văn hoá », « tuyến phố văn minh ». Dò hỏi thì được biết « gia đình văn hoá » là gia đình vợ chồng không chửi nhau, bố con không đánh nhau, không làm phiền láng giềng. « Văn minh » là ra đường không vứt rác, không đái bậy, không lấn chiếm lề đường… Suy diễn một cách gián tiếp là khuyến khích mọi người tìm đọc « Quốc văn giáo khoa thư » và « Luân lý giáo khoa thư » của trẻ con ngày xưa.
Nhiều phụ huynh trẻ ngày nay bỡ ngỡ trước cái khuôn vàng thước ngọc lạc hậu « Tiên học lễ, hậu học văn » của giáo lí phong kiến. Ta đã mất nhiều thời gian, nhiều thế hệ mới phá bỏ được nó. Bây giờ lại có người muốn đi giật lùi sao?
Có điên mới đi giật lùi. Phải tiến, phải « chồm lên phía trước » chứ. Miễn là đừng chồm như ngựa bất kham.
Nguyễn Dư
(Lyon, 7/2013)
(1)- Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Tổng Hợp Đồng Tháp tái bản, 1990, tr. 212.
(2)- Nguyễn Công Hoan, Nhớ và ghi về Hà Nội, Trẻ, 2004, tr. 140-142.
(3)- Cao Xuân Dục, Quốc triều sử toát yếu, Văn Học, 2002, tr. 526.
(4)- Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, tập 2, Miền Nam tái bản, tr. 345.
(5)- Philippe Papin, Histoire de Hanoi, Fayard, 2001, tr. 225).
(6)- Richard Orband, Voyage de S.M. Khải Định dans le Nord-Annam et au Tonkin, BAVH, Juillet-Septembre 1918.
(7)- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh, Khải Định chính yếu, Nguyễn Văn Nguyên dịch, Thời Đại, 2010, tr. 275-276.
Tú Anh (RFI)
Hạ Đình Nguyên - Gác mạ lị, hướng tới xây dựng một xã hội công dân
Sự suy thoái toàn diện của xã hội Việt Nam hôm nay đang lao xuống, ầm ầm như thác đổ.
Không thể ngăn cản.
Không thể biện hộ, bằng sự hồ đồ mạ lỵ.
Chân lý không thuộc về kẻ nói to, nói nhiều, nói mạnh. Không ai có thể quản lý được chân lý, vì chân lý không có chủ nhân.
Chân lý thẩm thấu vào kẻ biết lắng nghe với trái tim có sức chứa.
Sự kiện anh Lê Hiếu Đằng – tự nó không phải là sự cố cho hệ thống cầm quyền của đảng –đang lan tỏa, nhẹ nhàng và đơn giản, đã tạo nên sự cộng hưởng tích cực, rộng lớn cho những ai biết lắng nghe.
Đó là một lời mời đối thoại với tấm lòng chân thật và thiện chí. Nhưng nó được đón nhận cách phản ứng rất “vật lý” từ phía công quyền, từ hệ thống Chuyên-Chính-Vô-Sản, từ não trạng đậm quán tính, từ niềm tin có tính giáo điều về những tiền đề mang màu thần thánh.
Như lời TBT Nguyễn Phú Trọng nói, sự “suy thoái/thoái hóa về tư tưởng – chính trị” trong đảng CS với một bộ phận không nhỏ. Đúng như thế. Sư suy thoái biểu hiện bằng sự bắt đầu căn bản nhất, nguồn cội nhất, là thái độ không chấp nhận đối thoại, và tâm lý không ưa thích đối thoại. Tệ hơn thế, là thái độ vùi dập đối thoại bằng đại bác, như tiếng đại bác của Kim yung Un nã vào kẻ tử tội. Tiếng hô xung phong phản kích đồng loạt nổ ra từ các phương tiện truyền thông chính thức, từ các tờ báo lớn chính thống, kế tiếp là những cuộc rì rầm trong hệ thống ngầm ở địa phương. Những tay xạ thủ là “Giáo sư”, “Tiến sĩ”, “Viện sĩ” và cả những “khất sĩ” dư luận viên…Như một cơn mưa lớn trút xuống, nặng hạt, nhưng lại qua nhanh, chẳng đọng lại điều chi đáng suy nghĩ, ngoài việc làm rõ thêm những vết nứt loan lỗ vốn có. Phài chăng đây là biểu tượng căn cơ về suy thoái trong tư tưởng-chính trị mà TBT muốn nói ?!
Trao đổi, hay là đối thoại, phải chăng là hành vi giao tiếp đầu tiên của loài người để khởi đầu sự từ bỏ thế giới mông muội, tiến tới thế giới văn minh?. Vì văn minh nên có dân chủ. Dân chủ, chính là đối thoại. Độc tài thì không có đối thoại, chỉ có tiếng kèn xung trận thay lời. Không đối thoại và tự cho là mình có chân lý, thế thì lưng dựa của tư duy là quyền lực ?
Theo phương châm của Mao: “Quyền lực ở trên đầu mũi súng”, nhưng Chân lý thì không nằm ở đó ! Người ta có thể thừa nhận “lý lẽ thuộc về kẻ mạnh”, nhưng không ai nói “chân lý là của kẻ mạnh”.
Mặt khác, những người bên kia bờ đại dương, trong số những người yêu nước và yêu sự chống Cộng, thì có một số mà người trên mạng gọi tạm là “Chống Cọng cực đoan” cũng đã tích cực lên tiếng mạ lỵ Lê Hiếu Đằng, nói rất nhiểu kiểu, nhiều cách, cũng gọi tạm là những cuộc “ném đá’. Có lẽ ném đá đã trở thành một nghề, hay một cách chơi, hay một loại sinh hoạt cần thiết của đời sống tinh thần,? Tất nhiên đều được và đều có quyền. Tuy nhiên, một sáng thức dậy, những cục đá ném, phát ra từ bên kia hay bên nầy, chúng nằm trơ ra đấy mà chẳng thấy ông Lê Hiếu Đằng nằm đâu. Vẫn chỉ là những cục đá lớn nhỏ. Có thể một mai kia, những cục đá sẽ cựa quậy trong tâm của người ném, may thay, vì sự hổ thẹn. Có điều, những người mang danh là cực đoan nầy hay bày tỏ sự thông thái quá khổ của mình : họ hiểu Cộng đến tận ruột gan, từ khi họ mới tượng hình người ! Họ đã chống Cọng quyết liệt, từ hơn nửa thế kỷ qua, họ đặt Cộng sản “ngoài vòng pháp luật”, và tiếp tục chống đến mức không còn cái Hiến Pháp để nhân danh ! Thế thì rõ ràng không giỏi rồi, đừng khoe sự thông thái mà thóa mạ kẻ khác. Thôi đi! Nói về mất mát đau thương thì ai cũng rõ, là nổi đau chung, không bản thân thì cũng gia đình, bà con họ hàng, người yêu…chưa chắc “Bên thắng cuộc” đã không nhiều hơn “bên không thắng cuộc”! Bên thắng cuộc tuy đông, nhưng người thắng thì ít lắm. Nói như vị nào đó : Dù bên nào thắng, thì nhân dân vẫn lãnh đủ…Phe “Chống Cộng cực đoan” và phe “Cọng sản triệt để” có thể đồng dạng với nhau về mặt tính cách, họ “đối trọng” nhau để sinh thành và tồn tại. Vì thế, nên thôi đi! Cũng bởi vì, thế hệ trẻ hiện nay đang trị giá khác về các giá trị của thời đại !
Một xã hội công dân mà Lê Hiếu Đằng thay cho hàng vạn con người đã nói lên, tuy không mới nhưng luôn cần thiết cho mọi người, là giải pháp cấp bách, cũng là giải pháp lâu dài của Việt Nam, cho phe “cực đoan” hay phe “triệt để”, và cả cho con cháu họ. Chẳng lẽ con cháu họ sẽ sinh ra và lớn lên cũng đều có máu “triệt để” hay máu “cực đoan” hết cả sao ? Nếu thế thì rất khó tưởng tượng về tương lai của đất nước!
Hãy gác lại cuộc mạ lỵ, bôi bẩn, vu khống, hồ đồ, vô bổ …để cùng đối thoại, hướng tới xây dựng một xã hội công dân, bình đẳng, hội nhập, và văn minh, mà ở đó những ông bạn “cực đoan” và những đồng chí “triệt để” sẽ chỉ còn tồn tại, và được trân trọng chăm sóc, trong các bệnh viện tâm thần.
Những ngày tháng đang trong cơn bão đá từ các bên, Lê Hiếu Đằng vẫn đi cà phê buổi sáng như thường lệ. Dù chỉ nhấm nháp qua loa một cách rất “không đáng kể”, anh vẫn rất vui vẻ và hân hoan về những điều mình đang nghĩ đang làm. Có lẽ anh đã ký thỏa thuận nào đó về một hòa ước với Thần chết nên rất bình yên, không có vẻ gì là “kẻ bất mãn” hay “tên âm mưu” như đá ném..
Thân xác thì tạm không cần nói tới, nhưng linh hồn anh thì không ai chạm vào được.! Anh đã trung thành với nhiệt huyết tuổi thanh niên của mình, với tính cách “Liên minh Dân tộc Dân chủ và Hòa bình”. Trước và sau, anh là thống nhất.
Như thế là hạnh phúc, vì còn gì đẹp hơn !
Hạ Đình Nguyên
Không thể ngăn cản.
Không thể biện hộ, bằng sự hồ đồ mạ lỵ.
Chân lý không thuộc về kẻ nói to, nói nhiều, nói mạnh. Không ai có thể quản lý được chân lý, vì chân lý không có chủ nhân.
Chân lý thẩm thấu vào kẻ biết lắng nghe với trái tim có sức chứa.
Sự kiện anh Lê Hiếu Đằng – tự nó không phải là sự cố cho hệ thống cầm quyền của đảng –đang lan tỏa, nhẹ nhàng và đơn giản, đã tạo nên sự cộng hưởng tích cực, rộng lớn cho những ai biết lắng nghe.
Đó là một lời mời đối thoại với tấm lòng chân thật và thiện chí. Nhưng nó được đón nhận cách phản ứng rất “vật lý” từ phía công quyền, từ hệ thống Chuyên-Chính-Vô-Sản, từ não trạng đậm quán tính, từ niềm tin có tính giáo điều về những tiền đề mang màu thần thánh.
Như lời TBT Nguyễn Phú Trọng nói, sự “suy thoái/thoái hóa về tư tưởng – chính trị” trong đảng CS với một bộ phận không nhỏ. Đúng như thế. Sư suy thoái biểu hiện bằng sự bắt đầu căn bản nhất, nguồn cội nhất, là thái độ không chấp nhận đối thoại, và tâm lý không ưa thích đối thoại. Tệ hơn thế, là thái độ vùi dập đối thoại bằng đại bác, như tiếng đại bác của Kim yung Un nã vào kẻ tử tội. Tiếng hô xung phong phản kích đồng loạt nổ ra từ các phương tiện truyền thông chính thức, từ các tờ báo lớn chính thống, kế tiếp là những cuộc rì rầm trong hệ thống ngầm ở địa phương. Những tay xạ thủ là “Giáo sư”, “Tiến sĩ”, “Viện sĩ” và cả những “khất sĩ” dư luận viên…Như một cơn mưa lớn trút xuống, nặng hạt, nhưng lại qua nhanh, chẳng đọng lại điều chi đáng suy nghĩ, ngoài việc làm rõ thêm những vết nứt loan lỗ vốn có. Phài chăng đây là biểu tượng căn cơ về suy thoái trong tư tưởng-chính trị mà TBT muốn nói ?!
Trao đổi, hay là đối thoại, phải chăng là hành vi giao tiếp đầu tiên của loài người để khởi đầu sự từ bỏ thế giới mông muội, tiến tới thế giới văn minh?. Vì văn minh nên có dân chủ. Dân chủ, chính là đối thoại. Độc tài thì không có đối thoại, chỉ có tiếng kèn xung trận thay lời. Không đối thoại và tự cho là mình có chân lý, thế thì lưng dựa của tư duy là quyền lực ?
Theo phương châm của Mao: “Quyền lực ở trên đầu mũi súng”, nhưng Chân lý thì không nằm ở đó ! Người ta có thể thừa nhận “lý lẽ thuộc về kẻ mạnh”, nhưng không ai nói “chân lý là của kẻ mạnh”.
Mặt khác, những người bên kia bờ đại dương, trong số những người yêu nước và yêu sự chống Cộng, thì có một số mà người trên mạng gọi tạm là “Chống Cọng cực đoan” cũng đã tích cực lên tiếng mạ lỵ Lê Hiếu Đằng, nói rất nhiểu kiểu, nhiều cách, cũng gọi tạm là những cuộc “ném đá’. Có lẽ ném đá đã trở thành một nghề, hay một cách chơi, hay một loại sinh hoạt cần thiết của đời sống tinh thần,? Tất nhiên đều được và đều có quyền. Tuy nhiên, một sáng thức dậy, những cục đá ném, phát ra từ bên kia hay bên nầy, chúng nằm trơ ra đấy mà chẳng thấy ông Lê Hiếu Đằng nằm đâu. Vẫn chỉ là những cục đá lớn nhỏ. Có thể một mai kia, những cục đá sẽ cựa quậy trong tâm của người ném, may thay, vì sự hổ thẹn. Có điều, những người mang danh là cực đoan nầy hay bày tỏ sự thông thái quá khổ của mình : họ hiểu Cộng đến tận ruột gan, từ khi họ mới tượng hình người ! Họ đã chống Cọng quyết liệt, từ hơn nửa thế kỷ qua, họ đặt Cộng sản “ngoài vòng pháp luật”, và tiếp tục chống đến mức không còn cái Hiến Pháp để nhân danh ! Thế thì rõ ràng không giỏi rồi, đừng khoe sự thông thái mà thóa mạ kẻ khác. Thôi đi! Nói về mất mát đau thương thì ai cũng rõ, là nổi đau chung, không bản thân thì cũng gia đình, bà con họ hàng, người yêu…chưa chắc “Bên thắng cuộc” đã không nhiều hơn “bên không thắng cuộc”! Bên thắng cuộc tuy đông, nhưng người thắng thì ít lắm. Nói như vị nào đó : Dù bên nào thắng, thì nhân dân vẫn lãnh đủ…Phe “Chống Cộng cực đoan” và phe “Cọng sản triệt để” có thể đồng dạng với nhau về mặt tính cách, họ “đối trọng” nhau để sinh thành và tồn tại. Vì thế, nên thôi đi! Cũng bởi vì, thế hệ trẻ hiện nay đang trị giá khác về các giá trị của thời đại !
Một xã hội công dân mà Lê Hiếu Đằng thay cho hàng vạn con người đã nói lên, tuy không mới nhưng luôn cần thiết cho mọi người, là giải pháp cấp bách, cũng là giải pháp lâu dài của Việt Nam, cho phe “cực đoan” hay phe “triệt để”, và cả cho con cháu họ. Chẳng lẽ con cháu họ sẽ sinh ra và lớn lên cũng đều có máu “triệt để” hay máu “cực đoan” hết cả sao ? Nếu thế thì rất khó tưởng tượng về tương lai của đất nước!
Hãy gác lại cuộc mạ lỵ, bôi bẩn, vu khống, hồ đồ, vô bổ …để cùng đối thoại, hướng tới xây dựng một xã hội công dân, bình đẳng, hội nhập, và văn minh, mà ở đó những ông bạn “cực đoan” và những đồng chí “triệt để” sẽ chỉ còn tồn tại, và được trân trọng chăm sóc, trong các bệnh viện tâm thần.
Những ngày tháng đang trong cơn bão đá từ các bên, Lê Hiếu Đằng vẫn đi cà phê buổi sáng như thường lệ. Dù chỉ nhấm nháp qua loa một cách rất “không đáng kể”, anh vẫn rất vui vẻ và hân hoan về những điều mình đang nghĩ đang làm. Có lẽ anh đã ký thỏa thuận nào đó về một hòa ước với Thần chết nên rất bình yên, không có vẻ gì là “kẻ bất mãn” hay “tên âm mưu” như đá ném..
Thân xác thì tạm không cần nói tới, nhưng linh hồn anh thì không ai chạm vào được.! Anh đã trung thành với nhiệt huyết tuổi thanh niên của mình, với tính cách “Liên minh Dân tộc Dân chủ và Hòa bình”. Trước và sau, anh là thống nhất.
Như thế là hạnh phúc, vì còn gì đẹp hơn !
Hạ Đình Nguyên
6-9-2013
(Quê Choa)
Tình báo Anh-Mỹ 'bẻ khóa' dịch vụ mạng
Tài liệu rò rỉ cáo giác tình báo Anh và Mỹ đã 'bẻ khóa'
công nghệ mã hóa các dịch vụ trên internet như dịch vụ ngân
hàng, hồ sơ y tế và email.
Các tài liệu bị Edward Snowden rò rỉ nói Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSA) và Đại bản doanh Thông tin Liên lạc của Chính phủ Anh (GCHQ) đã thực hiện các hoạt động trên.
Yahoo và Google được nói là hai trong số các dịch vụ bị tình báo Anh-Mỹ vào bẻ khóa.
NSA bị cáo buộc đã chi 250 triệu đôla một năm cho chương trình tối mật này.
Chương trình của Mỹ có tên là Bullrun, theo tài liệu mà Snowden rò rỉ cho các báo Guardian, New York Times và ProPublica.
Chương trình tương tự của Anh quốc thì có tên là Edgehill.
Theo tài liệu rò rỉ, các cơ quan tình báo của Anh và Mỹ đã tập trung vào bẻ khóa các mã dùng cho điện thoại thông minh 4G, dịch vụ email, mua hàng trên mạng và các mạng lưới giao dịch kinh doanh.
NSA cũng bị nói đã hợp tác với các công ty công nghệ không được nêu tên để thiết kế các 'cửa sau' của các phần mềm mà những công ty này cung cấp, cho phép chính phủ tiếp cận thông tin trước khi chúng được mã hóa và gửi đi qua mạng internet.
Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu đầu tư hàng tỷ đôla từ năm 2000 vào công việc này sau khi một số nỗ lực trước đó bất thành.
Trong một thập niên sau đó, NSA đã đưa vào các máy tính chuyên bẻ mã khóa và bắt đầu hợp tác với các công ty công nghệ của Mỹ và nước ngoài nhằm sử dụng sản phầm của các công ty này.
Tuy nhiên các tài liệu mà ông Snowden chuyển cho tờ Guardian không nói rõ đó là các công ty nào.
Tờ New York Times thì cáo buộc NSA là đột nhập vào các máy tính trước khi thông tin được mã hóa và gây áp lực với các nhà sản xuất phần mềm trên khặp thế giới để hạ tiêu chuẩn mã hóa của họ.
Giới chuyên gia Anh tỏ ra vô cùng sửng sốt khi được biết về quy mô của các chương trình bẻ khóa trên.
NSA tiếp tục lên tiếng bảo vệ cho hành động của mình, nói rằng an ninh của nước Mỹ bị đe dọa nghiêm trọng nếu như họ không đọc được tin trao đổi giữa các nhân vật khủng bố và gián điệp.
Thế nhưng các chuyên gia th̀i lo ngại rằng công nghệ bẻ khóa nói trên có thể bị những kẻ bên ngoài chính phủ lợi dụng.
Ông Edward Snowden hiện đang tỵ nạn ở Nga.
(BBC)
Các tài liệu bị Edward Snowden rò rỉ nói Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSA) và Đại bản doanh Thông tin Liên lạc của Chính phủ Anh (GCHQ) đã thực hiện các hoạt động trên.
Yahoo và Google được nói là hai trong số các dịch vụ bị tình báo Anh-Mỹ vào bẻ khóa.
NSA bị cáo buộc đã chi 250 triệu đôla một năm cho chương trình tối mật này.
Chương trình của Mỹ có tên là Bullrun, theo tài liệu mà Snowden rò rỉ cho các báo Guardian, New York Times và ProPublica.
Chương trình tương tự của Anh quốc thì có tên là Edgehill.
Theo tài liệu rò rỉ, các cơ quan tình báo của Anh và Mỹ đã tập trung vào bẻ khóa các mã dùng cho điện thoại thông minh 4G, dịch vụ email, mua hàng trên mạng và các mạng lưới giao dịch kinh doanh.
'Siêu máy tính'
Trong khuôn khổ chương trình Bullrun, NSA bị cáo buộc đã dùng các siêu máy tính để bẻ mã thông tin cá nhân mà người sử dụng internet dùng khi vào các dịch vụ mạng.NSA cũng bị nói đã hợp tác với các công ty công nghệ không được nêu tên để thiết kế các 'cửa sau' của các phần mềm mà những công ty này cung cấp, cho phép chính phủ tiếp cận thông tin trước khi chúng được mã hóa và gửi đi qua mạng internet.
Chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu đầu tư hàng tỷ đôla từ năm 2000 vào công việc này sau khi một số nỗ lực trước đó bất thành.
Trong một thập niên sau đó, NSA đã đưa vào các máy tính chuyên bẻ mã khóa và bắt đầu hợp tác với các công ty công nghệ của Mỹ và nước ngoài nhằm sử dụng sản phầm của các công ty này.
Tuy nhiên các tài liệu mà ông Snowden chuyển cho tờ Guardian không nói rõ đó là các công ty nào.
Tờ New York Times thì cáo buộc NSA là đột nhập vào các máy tính trước khi thông tin được mã hóa và gây áp lực với các nhà sản xuất phần mềm trên khặp thế giới để hạ tiêu chuẩn mã hóa của họ.
Giới chuyên gia Anh tỏ ra vô cùng sửng sốt khi được biết về quy mô của các chương trình bẻ khóa trên.
NSA tiếp tục lên tiếng bảo vệ cho hành động của mình, nói rằng an ninh của nước Mỹ bị đe dọa nghiêm trọng nếu như họ không đọc được tin trao đổi giữa các nhân vật khủng bố và gián điệp.
Thế nhưng các chuyên gia th̀i lo ngại rằng công nghệ bẻ khóa nói trên có thể bị những kẻ bên ngoài chính phủ lợi dụng.
Ông Edward Snowden hiện đang tỵ nạn ở Nga.
(BBC)
Châu Á : Mỹ chuyển trục - ASEAN bị Trung Quốc chia rẽ
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ADMM+ tại Brunei. Ảnh chụp ngày 29/08/2013. (@asean)
Bên lề hội nghị quốc phòng Asean mở
rộng ADMM+ tại Brunei hồi cuối tháng 8/2013, Bộ trưởng Quốc phòng
Malaysia tuyên bố không « quan ngại » về việc tầu chiến Trung Quốc tuần
tiễu tại Biển Đông. Song song với các hợp đồng khai thác dầu khí với
Kuala Lumpur, trong mục đích « chia để trị » Bắc Kinh mở mặt trận mới
lấn áp Philippines.
Nhân hội nghị quốc phòng ASEAN mở rộng vào ngày 29/08/2013 vừa qua tại Brunei, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel cảnh báo châu Á coi chừng tình hình căng thẳng do tranh chấp biển đảo có thể gia tăng và gây ra xung đột. Trung Quốc hiện nay đang bị lên án lấn áp, dọa nạt các lân bang.
Một số nước trong khu vực trong đó có Việt Nam đã đề nghị thiết lập « đường dây điện thoại đỏ » với Bắc Kinh và nhanh chóng đi đến một hiệp ước có tính trói buộc cấm sử dụng vũ lực.
Trước hội nghị Brunei, khi tiếp Ngoại trưởng Thái Lan tại Bắc Kinh, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố « tình hình biển Hoa Nam rất ổn định, sẽ không là vấn đề trong tương lai ».
Trong lúc Hoa Kỳ chuyển trục về châu Á và được xem như là một đối trọng, ngăn chận chính sách bá quyền của Trung Quốc, thì bó đũa ASEAN bị Trung Quốc bẻ gẩy từng chiếc. Năm 2010, Lào bị Singapore tố cáo cung cấp nội dung các cuộc họp nội bộ cho Bắc Kinh. Năm ngoái, Cam Bốt ngăn cản một bản thông cáo chung về Biển Đông tại thượng đỉnh 2012. Giờ đây đến lượt Malaysia đi theo quan điểm của Bắc Kinh : không ngại tàu chiến Trung Quốc xâm nhập Biển Đông.
Cụ thể, tại hội nghị Brunei, Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein tuyên bố : Malaysia hoàn toàn « không quan tâm đến việc tầu chiến Trung Quốc tuần tiễu trong khu vực trung tâm tranh cãi. Kẻ thù của quý vị không có nghĩa là kẻ thù của chúng tôi ».
Tại sao Malaysia tỏ ra có cùng quan điểm với Trung Quốc ? Hãng tin Asia News ngày 29/08/2013 thẩm định đằng sau thái độ đồng thuận này là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chính phủ, đặc biệt là khai thác dầu khí. Tháng ba năm nay, nhiều hải thuyền Trung Quốc đã ghé thăm đảo James Shoal nơi mà Malaysia và Phần Lan đang khai thác chung.
Đối với Philippines, thì Trung Quốc đang tiến hành một chiến thuật khác biệt. Sau khi gây áp lực ngoại giao để hủy bỏ chuyến viếng thăm của Tổng thống Aquino, Trung Quốc tiến hành xây dựng trên đảo đá ngầm Scarborough sau khi đã đẩy lui hải quân Philippines ra khỏi khu vực hồi năm ngoái.
Theo nhà phân tích độc lập Lao Monghay thuộc Viện nghiên cứu Dân chủ Khmer tại Phnom Penh thì chiến lược của Trung Quốc là «chia rẽ ASEAN » và đã « thành công tại thượng đỉnh Phnom Penh 2012 ».
Chính sách bá quyền cho phép Trung Quốc kiểm soát giao thông hàng hải toàn khu vực.
Trong chuyến công du Đông Nam Á vừa qua, thông điệp của bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Chuck Hagel dường như chỉ có hiệu năng giới hạn.
RFI đặt câu hỏi với nhà phân tích Lưu Tường Quang từ Sydney, Úc.
« Philippines và Malaysia là hai thành viên nguyên thủy của hiệp hội ASEAN thành lập từ thập niên 1960 chống đe dọa của Cộng sản lúc có chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên Malaysia và Philippines không phải là hai bạn đồng hành có cùng chiến lược. Philippines môt phần dựa vào Hoa Kỳ để được yểm trợ về ngoại giao và quốc phòng. Malaysia không khác gì Thái Lan mặc dù Thái Lan là đồng minh của Mỹ, nhưng Bangkok và Kuala Lumpur lúc nào cũng có vẻ chiều theo Trung Quốc… »
Lưu Tường Quang / Tú Anh (RFI)
Nhân hội nghị quốc phòng ASEAN mở rộng vào ngày 29/08/2013 vừa qua tại Brunei, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel cảnh báo châu Á coi chừng tình hình căng thẳng do tranh chấp biển đảo có thể gia tăng và gây ra xung đột. Trung Quốc hiện nay đang bị lên án lấn áp, dọa nạt các lân bang.
Một số nước trong khu vực trong đó có Việt Nam đã đề nghị thiết lập « đường dây điện thoại đỏ » với Bắc Kinh và nhanh chóng đi đến một hiệp ước có tính trói buộc cấm sử dụng vũ lực.
Trước hội nghị Brunei, khi tiếp Ngoại trưởng Thái Lan tại Bắc Kinh, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tuyên bố « tình hình biển Hoa Nam rất ổn định, sẽ không là vấn đề trong tương lai ».
Trong lúc Hoa Kỳ chuyển trục về châu Á và được xem như là một đối trọng, ngăn chận chính sách bá quyền của Trung Quốc, thì bó đũa ASEAN bị Trung Quốc bẻ gẩy từng chiếc. Năm 2010, Lào bị Singapore tố cáo cung cấp nội dung các cuộc họp nội bộ cho Bắc Kinh. Năm ngoái, Cam Bốt ngăn cản một bản thông cáo chung về Biển Đông tại thượng đỉnh 2012. Giờ đây đến lượt Malaysia đi theo quan điểm của Bắc Kinh : không ngại tàu chiến Trung Quốc xâm nhập Biển Đông.
Cụ thể, tại hội nghị Brunei, Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein tuyên bố : Malaysia hoàn toàn « không quan tâm đến việc tầu chiến Trung Quốc tuần tiễu trong khu vực trung tâm tranh cãi. Kẻ thù của quý vị không có nghĩa là kẻ thù của chúng tôi ».
Tại sao Malaysia tỏ ra có cùng quan điểm với Trung Quốc ? Hãng tin Asia News ngày 29/08/2013 thẩm định đằng sau thái độ đồng thuận này là mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chính phủ, đặc biệt là khai thác dầu khí. Tháng ba năm nay, nhiều hải thuyền Trung Quốc đã ghé thăm đảo James Shoal nơi mà Malaysia và Phần Lan đang khai thác chung.
Đối với Philippines, thì Trung Quốc đang tiến hành một chiến thuật khác biệt. Sau khi gây áp lực ngoại giao để hủy bỏ chuyến viếng thăm của Tổng thống Aquino, Trung Quốc tiến hành xây dựng trên đảo đá ngầm Scarborough sau khi đã đẩy lui hải quân Philippines ra khỏi khu vực hồi năm ngoái.
Theo nhà phân tích độc lập Lao Monghay thuộc Viện nghiên cứu Dân chủ Khmer tại Phnom Penh thì chiến lược của Trung Quốc là «chia rẽ ASEAN » và đã « thành công tại thượng đỉnh Phnom Penh 2012 ».
Chính sách bá quyền cho phép Trung Quốc kiểm soát giao thông hàng hải toàn khu vực.
Trong chuyến công du Đông Nam Á vừa qua, thông điệp của bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ Chuck Hagel dường như chỉ có hiệu năng giới hạn.
RFI đặt câu hỏi với nhà phân tích Lưu Tường Quang từ Sydney, Úc.
« Philippines và Malaysia là hai thành viên nguyên thủy của hiệp hội ASEAN thành lập từ thập niên 1960 chống đe dọa của Cộng sản lúc có chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên Malaysia và Philippines không phải là hai bạn đồng hành có cùng chiến lược. Philippines môt phần dựa vào Hoa Kỳ để được yểm trợ về ngoại giao và quốc phòng. Malaysia không khác gì Thái Lan mặc dù Thái Lan là đồng minh của Mỹ, nhưng Bangkok và Kuala Lumpur lúc nào cũng có vẻ chiều theo Trung Quốc… »
Lưu Tường Quang / Tú Anh (RFI)
Tình báo Mỹ chưa thuyết phục được một số Nghị sĩ về vấn đề Syria
05.09.2013
Những thông tin tình báo của Hoa Kỳ về
Syria được trình bày bí mật cho các nghị sĩ hôm thứ Năm đã củng cố thêm
quyết tâm của những người đã hậu thuẫn cho một cuộc tấn công quân sự
nhưng chưa thuyết phục được các nhà lập pháp vẫn còn dao động. Bên trong
cuộc điều trần kín, các nghị sĩ nghe những nhân viên hoạt vụ từ hiện
trường trở về trình bày các dữ liệu để củng cố cho lập trường trừng phạt
chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad vì đã sử dụng võ khí hóa học.
Sau buổi trình bày mật hôm thứ Năm, Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, bà Dianne Feinstein, nói bằng chứng về việc sử dụng võ khí hóa học tại Syria có tính cách thuyết phục hơn nhiều so với những gì mà các nhà lập pháp được nghe trước khi Hoa Kỳ tiến quân vào Iraq năm 2003. Bà nói:
“Thông tin tình báo này khác. Nó khá hơn nhiều. Nó có tính cách chắc chắn rằng những võ khí đó đã được sử dụng tại Syria.”
Bà Feinstein nói sẽ vận động các nghị sĩ đồng viện bỏ phiếu cho một nghị quyết – đã được chấp thuận bởi Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện – cho phép sử dụng võ lực đối với Syria.
Các nghị sĩ khác không ủng hộ trước cuộc điều trần tình báo, và vẫn giữ lập trường như vậy sau đó. Nghị sĩ Susan Collins nói:
“Đây không phải là một chọn lựa giữa không làm gì cả và một cuộc tấn công quân sự. Có những cách khác để gây áp lực quốc tế đối với chế độ của Assad. Như vậy tôi chưa quyết định tôi sẽ bỏ phiếu như thế nào.”
Nghị sĩ Đảng Dân Chủ Ron Wyden cũng chưa quyết định:
“Bằng chứng về việc Assad sử dụng võ khí hóa học một cách man rợ là rõ ràng. Nhưng tác dụng của một cuộc tấn công quân sự sẽ như thế nào thì chưa rõ.”
Nghị sĩ Đảng dân chủ Barbara Mikulski nói rằng, bà có “nhiều câu hỏi hơn câu trả lời” về một cuộc tấn công quân sự. Bà riễu cợt về những gì bà thấy trong đáp ứng hờ hững của cộng đồng quốc tế về những sự việc xảy ra tại Syria. Bà nói:
“Tôi muốn biết Liên Hiệp Quốc đang ở chỗ quỷ quái nào. Họ có luôn luôn có mặt khi bạn không cần tới họ?”
Ngược lại, Nghị sĩ Saxby Chambliss thuộc Đảng Cộng Hòa nói rằng hành động đã quá trễ:
“Tôi đã ủng hộ cho việc phải có hành động từ ngày đầu.”
Toàn thể Thượng Viện sẽ bỏ phiếu về nghị quyết cho phép sử dụng võ lực vào tuần tới. Nghị quyết muốn làm giảm bớt khả năng quân sự của Syria, nhưng nói rõ là cấm triển khai lực lượng bộ chiến Hoa Kỳ tới đó.
Hạ Viện do Đảng Cộng Hòa kiểm soát cũng đang xem tới một biện pháp tương tự, nhưng chưa xác định thời điểm biểu quyết.
(VOA)
Sau buổi trình bày mật hôm thứ Năm, Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, bà Dianne Feinstein, nói bằng chứng về việc sử dụng võ khí hóa học tại Syria có tính cách thuyết phục hơn nhiều so với những gì mà các nhà lập pháp được nghe trước khi Hoa Kỳ tiến quân vào Iraq năm 2003. Bà nói:
“Thông tin tình báo này khác. Nó khá hơn nhiều. Nó có tính cách chắc chắn rằng những võ khí đó đã được sử dụng tại Syria.”
Bà Feinstein nói sẽ vận động các nghị sĩ đồng viện bỏ phiếu cho một nghị quyết – đã được chấp thuận bởi Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện – cho phép sử dụng võ lực đối với Syria.
Các nghị sĩ khác không ủng hộ trước cuộc điều trần tình báo, và vẫn giữ lập trường như vậy sau đó. Nghị sĩ Susan Collins nói:
“Đây không phải là một chọn lựa giữa không làm gì cả và một cuộc tấn công quân sự. Có những cách khác để gây áp lực quốc tế đối với chế độ của Assad. Như vậy tôi chưa quyết định tôi sẽ bỏ phiếu như thế nào.”
Nghị sĩ Đảng Dân Chủ Ron Wyden cũng chưa quyết định:
“Bằng chứng về việc Assad sử dụng võ khí hóa học một cách man rợ là rõ ràng. Nhưng tác dụng của một cuộc tấn công quân sự sẽ như thế nào thì chưa rõ.”
Nghị sĩ Đảng dân chủ Barbara Mikulski nói rằng, bà có “nhiều câu hỏi hơn câu trả lời” về một cuộc tấn công quân sự. Bà riễu cợt về những gì bà thấy trong đáp ứng hờ hững của cộng đồng quốc tế về những sự việc xảy ra tại Syria. Bà nói:
“Tôi muốn biết Liên Hiệp Quốc đang ở chỗ quỷ quái nào. Họ có luôn luôn có mặt khi bạn không cần tới họ?”
Ngược lại, Nghị sĩ Saxby Chambliss thuộc Đảng Cộng Hòa nói rằng hành động đã quá trễ:
“Tôi đã ủng hộ cho việc phải có hành động từ ngày đầu.”
Toàn thể Thượng Viện sẽ bỏ phiếu về nghị quyết cho phép sử dụng võ lực vào tuần tới. Nghị quyết muốn làm giảm bớt khả năng quân sự của Syria, nhưng nói rõ là cấm triển khai lực lượng bộ chiến Hoa Kỳ tới đó.
Hạ Viện do Đảng Cộng Hòa kiểm soát cũng đang xem tới một biện pháp tương tự, nhưng chưa xác định thời điểm biểu quyết.
(VOA)
TQ có thực sự chống tham nhũng?
Chiến dịch của ông Tập hứa hẹn sẽ bắt các quan chức ở mọi cấp bậc
Chiến dịch chống tham nhũng của Trung Quốc dường như đang tăng tốc từng ngày.
Người dân Trung Quốc đang chứng kiến liên tục các hàng tin chính trên phương tiện truyền thông nhà nước của nước này về các công bố điều tra mới đối với các giám đốc điều hành kinh doanh cũng như các quan chức chính trị.
Sau đây là một số hỏi đáp giúp giải thích những tiết lộ mới nhất từ chiến dịch của Đảng Cộng sản Trung Quốc chống hối lộ và tham nhũng.
Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa bắt đầu tiến hành điều tra một quan chức hàng đầu khác, ông Tưởng Khiết Mẫn. Tại sao việc này lại quan trọng?
Vị trí của ông Tưởng và các đảng viên có liên quan tới ông khiến cho việc ông sụp đổ có tác động quan trọng.
Ông Tưởng Khiết Mẫn nổi lên qua các chức vụ trong các công ty dầu khí nhà nước vốn có lợi nhuận cao của Trung Quốc.
Một số người tin rằng ông sa lưới trong chiến dịch chống tham nhũng vì vị trí trước đây của ông là người đứng đầu công ty dầu khí lớn nhất nước, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc.
"Đây là loại doanh nghiệp nhà nước làm ra rất nhiều tiền, vì vậy đó là lý do tại sao các chiến dịch chống tham nhũng lại nhìn vào những người tại đó," nhà điều tra tham nhũng ở cấp cơ sở, ông Lý Tân Đức nói.
"Không chỉ ông Tưởng là người đang bị điều tra. Một số giám đốc điều hành khác trong ngành dầu khí cũng đã bị bắt giữ."
Tất nhiên, người ta không thể bỏ qua việc ông Tưởng không chỉ là một giám đốc điều hành kinh doanh.
Ông Tưởng Khiết Mẫn từng là tổng giám đốc Công ty Dầu khí Quốc gia
Ông còn là quan chức cấp cao nhất được đặt dưới cái bóng của chiến dịch chống tham nhũng do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề ra.
Sau khi lặp đi lặp lại cảnh báo rằng tham nhũng tràn lan đang đe dọa lật đổ Đảng Cộng sản, ông Tập Cận Bình tung ra một chiến dịch chống tham nhũng mà ông đã hứa sẽ tóm bắt các quan chức ở mọi cấp bậc trong đảng, cả "hổ lẫn ruồi".
Nhưng cho đến nay, chỉ có một "con hổ", cựu bí thư Trùng Khánh, ông Bạc Hy Lai, phải ra tòa.
Ông Tập Cận Bình thậm chí không thể nhận công lao về vụ ông Bạc Hy Lai khá ồn ào vì sự sụp đổ của ông Bạc bắt đầu trước khi ông Tập nắm quyền.
Vì vậy, Chủ tịch Trung Quốc đang chịu áp lực phải làm sao vợt bắt được một con hổ sa lưới, và ông Tưởng Khiết Mẫn là người phù hợp.
"Ông Tập Cận Bình sẽ nhận được nhiều khen ngợi," ông Lý Thành, một thành viên cao cấp tại Viện Brookings, nói về cuộc điều tra ông Tưởng.
"Quý vị không thể nói rằng họ chỉ muốn giải quyết các quan chức nhỏ. Họ xử lý cả các quan chức lớn nữa."
Nhưng liệu chức vụ cao của ông Tưởng có giúp đem lại cho ông chút bảo vệ nào không? Liệu "tay chân" trong đảng có thể giúp ông ta hay không?
Có lẽ là không. Việc ông Tưởng Khiết Mẫn nổi lên qua các chức vụ trong đảng phần lớn là nhờ ông Chu Vĩnh Khang, một chiến lược gia về an ninh mới nghỉ hưu gần đây của Trung Quốc.
Có tin đồn cho rằng ông Chu tiếp tục hành động như một đối thủ của ông Tập Cận Bình và ông có thể là con hổ cuối cùng sẽ bị chiến dịch chống tham nhũng của ông Tập Cận Bình truy quét.
Trích dẫn các nguồn tin giấu tên, tờ China Morning Post cho rằng ông Chu đã đang bị điều tra, mặc dù chính phủ Trung Quốc vẫn chưa xác nhận tin này.
Vậy ông Tưởng thực sụp đổ vì lý do gì? Do giai đoạn ông làm trong khu vực dầu mỏ hay do các mối quan hệ chính trị của ông?
Cũng còn chưa rõ. Ông Tưởng Khiết Mẫn dường như có những điểm yếu trong cả hai mặt này.
"Các điều tra với ông Bạc Hy Lai và ông Tưởng Khiết Mẫn thực sự khá giống nhau", ông Hồ Tinh Đẩu, một giáo sư tại Viện Công nghệ Bắc Kinh cho biết.
"Cuộc điều tra các vấn đề chính trị của ông Bạc Hy Lai với cảnh sát trưởng cũ của ông, ông Vương Lập Quân, đã dẫn đến cuộc điều tra vào các khó khăn kinh tế của ông. Trong trường hợp của ông Tưởng, ông bị điều tra đầu tiên là do những sai lầm kinh tế, nhưng nay ông gặp rắc rồi vì các liên hệ đảng phái chính trị của ông."
Các động cơ thực sự đằng sau cuộc điều tra với ông Tưởng có thể được tiết lộ nếu người thầy của ông là ông Chu Vĩnh Khang, cũng bị kéo ra trước tòa án vì các cáo trạng tội tham nhũng.
Nhưng ông Chu Vĩnh Khang đã về hưu. Lý do tại sao ông Tập Cận Bình lại bận tâm điều tra một người đã không còn quyền lực?
Nhiều chuyên gia tỏ ý lạc quan về chiến dịch "Hổ và Ruồi"
Là một nhân vật cao cấp, có chân trong Thường vụ Bộ Chính trị, ông Chu Vĩnh Khang đã chấm dứt sự nghiệp ở vị trí hàng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cũng giống như các lãnh đạo nghỉ hưu khác, có lẽ ông vẫn có những ảnh hưởng to lớn phía sau hậu trường. Có lẽ một số người tin rằng ông Tập Cận Bình muốn kiềm chế quyền lực đó, như lời ông Andrew Wedeman, một giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Georgia, người chuyên nghiên cứu về vấn đề tham nhũng tại Trung Quốc.
"Tôi có thể nhìn thấy những lý do khiến ông Tập Cận Bình muốn tóm tất cả những người quanh ông Chu Vĩnh Khang, nhưng lại để yên đối với riêng ông đó," Tiến sỹ Wedeman nói.
"Điều này sẽ khiến ông Chu bị rơi vào tình thế cô lập, bị chìm dần và không có mặt trong cuộc đấu tranh nội bộ đang diễn ra liên quan tới vấn đề bổ nhiệm người..."
"Mặt khác, tôi có thể thấy ông Tập theo đuổi ông Chu nhằm chứng tỏ rằng ông sẵn sàng đụng tới những người ở cấp rất cao."
Có ai ở Trung Quốc thực sự coi trọng chiến dịch chống tham nhũng này không?
Có vẻ có. Thuyết hoài nghi tồn tại mạnh mẽ tại một đất nước mà tình trạng tham nhũng giữa các quan chức chính phủ là điều hầu như ai cũng chấp nhận. Tuy nhiên, cái được gọi là "thanh lọc dầu khí" tại các công ty dầu khí quốc gia khiến ông Tập Cận Bình được lòng nhiều người trên các diễn đàn trao đổi trên internet ở Trung Quốc.
"Chống tham nhũng là điểm khởi đầu cho giấc mơ Trung Hoa," một blogger viết trên weibo, một trang mạng xã hội kiểu như Twitter ở Trung Quốc.
"Tiền này có thể được dùng để củng cố sức mạnh quốc phòng và cải thiện đời sống nhân dân. Cả nước ủng hộ Bí thư Tập và đi theo ông!"
Các chuyên gia cũng tỏ ra lạc quan. Giáo sư Hồ Tinh Đẩu từ Bắc Kinh nói chiến dịch này khác nhiều so với những nỗ lực tương tự trước kia trong việc quét sạch nạn tham nhũng trong chính phủ.
"Đây là một nỗ lực không tiền khoáng hậu trong việc trấn áp tham nhũng, và các quan chức bị điều tra đang ngày càng ở cấp cao hơn," ông nói.
Chiến dịch "Hổ và Ruồi" của ông Tập có vẻ như đã diễn ra được một thời gian dài, nhiều người tin vậy, và đã tóm được nhiều quan chức của đảng, cho nên khó có thể nói nó chỉ là hành động chính trị suông.
Ông Chu Vĩnh Khang nghỉ hưu khi nắm giữ chức vụ hàng đầu trong Đảng CS
Nhưng nhiều quan chức cao cấp nổi lên nắm quyền lực thông qua chính cùng một hệ thống tham nhũng đó, rồi nay họ lại cố làm sạch nó! Liệu có phải là chính phủ thực sự nghiêm túc trong việc chấm dứt tham nhũng không?
Có, ở một mức độ nào đó. Sự tức giận của dân chúng về chuyện tham nhũng, mà bằng chứng là những quan chức đeo đồng hồ Rolex xa xỉ, dường như đã tới mức đỉnh điểm, buộc đảng phải thực sự nhìn vào vấn đề.
Nạn tham nhũng tồn tại trong mọi xã hội, Andrew Wedeman nhận định, nhưng Đảng Cộng sản đang muốn giảm nạn này xuống mức có thể kiểm soát được.
"Đảng Cộng sản tập trung quyền lực vào tay quan chức nắm giữ những vị trí có thể tham nhũng, và rồi đồng thời lại che giấu nó," ông Wedeman nói.
"Họ bắt giữ, kết án và bỏ tù một lượng lớn các quan chức mỗi năm. Do đó, về lý thuyết là có thể trấn áp được tham nhũng."
Celia Hatton
BBC News, Bắc Kinh
Người dân Trung Quốc đang chứng kiến liên tục các hàng tin chính trên phương tiện truyền thông nhà nước của nước này về các công bố điều tra mới đối với các giám đốc điều hành kinh doanh cũng như các quan chức chính trị.
Sau đây là một số hỏi đáp giúp giải thích những tiết lộ mới nhất từ chiến dịch của Đảng Cộng sản Trung Quốc chống hối lộ và tham nhũng.
Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa bắt đầu tiến hành điều tra một quan chức hàng đầu khác, ông Tưởng Khiết Mẫn. Tại sao việc này lại quan trọng?
Vị trí của ông Tưởng và các đảng viên có liên quan tới ông khiến cho việc ông sụp đổ có tác động quan trọng.
Ông Tưởng Khiết Mẫn nổi lên qua các chức vụ trong các công ty dầu khí nhà nước vốn có lợi nhuận cao của Trung Quốc.
Một số người tin rằng ông sa lưới trong chiến dịch chống tham nhũng vì vị trí trước đây của ông là người đứng đầu công ty dầu khí lớn nhất nước, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc.
"Đây là loại doanh nghiệp nhà nước làm ra rất nhiều tiền, vì vậy đó là lý do tại sao các chiến dịch chống tham nhũng lại nhìn vào những người tại đó," nhà điều tra tham nhũng ở cấp cơ sở, ông Lý Tân Đức nói.
"Không chỉ ông Tưởng là người đang bị điều tra. Một số giám đốc điều hành khác trong ngành dầu khí cũng đã bị bắt giữ."
Tất nhiên, người ta không thể bỏ qua việc ông Tưởng không chỉ là một giám đốc điều hành kinh doanh.
Ông Tưởng Khiết Mẫn từng là tổng giám đốc Công ty Dầu khí Quốc gia
Ông còn là quan chức cấp cao nhất được đặt dưới cái bóng của chiến dịch chống tham nhũng do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề ra.
Sau khi lặp đi lặp lại cảnh báo rằng tham nhũng tràn lan đang đe dọa lật đổ Đảng Cộng sản, ông Tập Cận Bình tung ra một chiến dịch chống tham nhũng mà ông đã hứa sẽ tóm bắt các quan chức ở mọi cấp bậc trong đảng, cả "hổ lẫn ruồi".
Nhưng cho đến nay, chỉ có một "con hổ", cựu bí thư Trùng Khánh, ông Bạc Hy Lai, phải ra tòa.
Ông Tập Cận Bình thậm chí không thể nhận công lao về vụ ông Bạc Hy Lai khá ồn ào vì sự sụp đổ của ông Bạc bắt đầu trước khi ông Tập nắm quyền.
Vì vậy, Chủ tịch Trung Quốc đang chịu áp lực phải làm sao vợt bắt được một con hổ sa lưới, và ông Tưởng Khiết Mẫn là người phù hợp.
"Ông Tập Cận Bình sẽ nhận được nhiều khen ngợi," ông Lý Thành, một thành viên cao cấp tại Viện Brookings, nói về cuộc điều tra ông Tưởng.
"Quý vị không thể nói rằng họ chỉ muốn giải quyết các quan chức nhỏ. Họ xử lý cả các quan chức lớn nữa."
Nhưng liệu chức vụ cao của ông Tưởng có giúp đem lại cho ông chút bảo vệ nào không? Liệu "tay chân" trong đảng có thể giúp ông ta hay không?
Có lẽ là không. Việc ông Tưởng Khiết Mẫn nổi lên qua các chức vụ trong đảng phần lớn là nhờ ông Chu Vĩnh Khang, một chiến lược gia về an ninh mới nghỉ hưu gần đây của Trung Quốc.
Có tin đồn cho rằng ông Chu tiếp tục hành động như một đối thủ của ông Tập Cận Bình và ông có thể là con hổ cuối cùng sẽ bị chiến dịch chống tham nhũng của ông Tập Cận Bình truy quét.
Trích dẫn các nguồn tin giấu tên, tờ China Morning Post cho rằng ông Chu đã đang bị điều tra, mặc dù chính phủ Trung Quốc vẫn chưa xác nhận tin này.
Vậy ông Tưởng thực sụp đổ vì lý do gì? Do giai đoạn ông làm trong khu vực dầu mỏ hay do các mối quan hệ chính trị của ông?
Cũng còn chưa rõ. Ông Tưởng Khiết Mẫn dường như có những điểm yếu trong cả hai mặt này.
"Các điều tra với ông Bạc Hy Lai và ông Tưởng Khiết Mẫn thực sự khá giống nhau", ông Hồ Tinh Đẩu, một giáo sư tại Viện Công nghệ Bắc Kinh cho biết.
"Cuộc điều tra các vấn đề chính trị của ông Bạc Hy Lai với cảnh sát trưởng cũ của ông, ông Vương Lập Quân, đã dẫn đến cuộc điều tra vào các khó khăn kinh tế của ông. Trong trường hợp của ông Tưởng, ông bị điều tra đầu tiên là do những sai lầm kinh tế, nhưng nay ông gặp rắc rồi vì các liên hệ đảng phái chính trị của ông."
Các động cơ thực sự đằng sau cuộc điều tra với ông Tưởng có thể được tiết lộ nếu người thầy của ông là ông Chu Vĩnh Khang, cũng bị kéo ra trước tòa án vì các cáo trạng tội tham nhũng.
Nhưng ông Chu Vĩnh Khang đã về hưu. Lý do tại sao ông Tập Cận Bình lại bận tâm điều tra một người đã không còn quyền lực?
Nhiều chuyên gia tỏ ý lạc quan về chiến dịch "Hổ và Ruồi"
Là một nhân vật cao cấp, có chân trong Thường vụ Bộ Chính trị, ông Chu Vĩnh Khang đã chấm dứt sự nghiệp ở vị trí hàng đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Cũng giống như các lãnh đạo nghỉ hưu khác, có lẽ ông vẫn có những ảnh hưởng to lớn phía sau hậu trường. Có lẽ một số người tin rằng ông Tập Cận Bình muốn kiềm chế quyền lực đó, như lời ông Andrew Wedeman, một giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Georgia, người chuyên nghiên cứu về vấn đề tham nhũng tại Trung Quốc.
"Tôi có thể nhìn thấy những lý do khiến ông Tập Cận Bình muốn tóm tất cả những người quanh ông Chu Vĩnh Khang, nhưng lại để yên đối với riêng ông đó," Tiến sỹ Wedeman nói.
"Điều này sẽ khiến ông Chu bị rơi vào tình thế cô lập, bị chìm dần và không có mặt trong cuộc đấu tranh nội bộ đang diễn ra liên quan tới vấn đề bổ nhiệm người..."
"Mặt khác, tôi có thể thấy ông Tập theo đuổi ông Chu nhằm chứng tỏ rằng ông sẵn sàng đụng tới những người ở cấp rất cao."
Có ai ở Trung Quốc thực sự coi trọng chiến dịch chống tham nhũng này không?
Có vẻ có. Thuyết hoài nghi tồn tại mạnh mẽ tại một đất nước mà tình trạng tham nhũng giữa các quan chức chính phủ là điều hầu như ai cũng chấp nhận. Tuy nhiên, cái được gọi là "thanh lọc dầu khí" tại các công ty dầu khí quốc gia khiến ông Tập Cận Bình được lòng nhiều người trên các diễn đàn trao đổi trên internet ở Trung Quốc.
"Chống tham nhũng là điểm khởi đầu cho giấc mơ Trung Hoa," một blogger viết trên weibo, một trang mạng xã hội kiểu như Twitter ở Trung Quốc.
"Tiền này có thể được dùng để củng cố sức mạnh quốc phòng và cải thiện đời sống nhân dân. Cả nước ủng hộ Bí thư Tập và đi theo ông!"
Các chuyên gia cũng tỏ ra lạc quan. Giáo sư Hồ Tinh Đẩu từ Bắc Kinh nói chiến dịch này khác nhiều so với những nỗ lực tương tự trước kia trong việc quét sạch nạn tham nhũng trong chính phủ.
"Đây là một nỗ lực không tiền khoáng hậu trong việc trấn áp tham nhũng, và các quan chức bị điều tra đang ngày càng ở cấp cao hơn," ông nói.
Chiến dịch "Hổ và Ruồi" của ông Tập có vẻ như đã diễn ra được một thời gian dài, nhiều người tin vậy, và đã tóm được nhiều quan chức của đảng, cho nên khó có thể nói nó chỉ là hành động chính trị suông.
Ông Chu Vĩnh Khang nghỉ hưu khi nắm giữ chức vụ hàng đầu trong Đảng CS
Nhưng nhiều quan chức cao cấp nổi lên nắm quyền lực thông qua chính cùng một hệ thống tham nhũng đó, rồi nay họ lại cố làm sạch nó! Liệu có phải là chính phủ thực sự nghiêm túc trong việc chấm dứt tham nhũng không?
Có, ở một mức độ nào đó. Sự tức giận của dân chúng về chuyện tham nhũng, mà bằng chứng là những quan chức đeo đồng hồ Rolex xa xỉ, dường như đã tới mức đỉnh điểm, buộc đảng phải thực sự nhìn vào vấn đề.
Nạn tham nhũng tồn tại trong mọi xã hội, Andrew Wedeman nhận định, nhưng Đảng Cộng sản đang muốn giảm nạn này xuống mức có thể kiểm soát được.
"Đảng Cộng sản tập trung quyền lực vào tay quan chức nắm giữ những vị trí có thể tham nhũng, và rồi đồng thời lại che giấu nó," ông Wedeman nói.
"Họ bắt giữ, kết án và bỏ tù một lượng lớn các quan chức mỗi năm. Do đó, về lý thuyết là có thể trấn áp được tham nhũng."
Celia Hatton
BBC News, Bắc Kinh
Bản tin tiếng Anh
Khu vực nhà nghỉ ở quận Long Biên, Hà Nội.
Một con hẻm với đầy nhà nghỉ ở quận Hai Bà Trưng.
Trang, một gái bán dâm đang đợi khách gần Hồ Thuyền Quang, Hà Nội.
- Homemade choppers make aerobatic stunt debut at expo (Washington Post) - China's first helicopter aerobatic team staged its maiden show on Thursday, wowing thousands of spectators at a helicopter expo.
- World-class partners bring NBA global games to Chinese fans (Washington Post) - NBA China announced Thursday at an event in Beijing that it has teamed up with world-class marketing and promotional partners to bring NBA Global Games 2013 in Beijing and Shanghai to fans across China.
- Deal ensures supplies of natural gas (Washington Post) - The Chinese and Turkmen presidents announced on Wednesday the completion of the first phase of the Galkynysh gas field, which will supply gas to China.
- Finding space to expand in a new world order (Washington Post) - Belgium-based Oleon NV in Europe, has the largest market share in Europe but it was only last year that it launched its first brand in China, with a team of just three people.
- Bright outlook for Israel dairy firm acquisition (Washington Post) - China's food manufacturer Bright Food Co is in touch with Israel food producer Tnuva Food Industries Ltd over a potential acquisition.
- Nokia sale creates waves (Washington Post) - Microsoft Corp's acquisition of Nokia Corp's mobile business is not likely to introduce a real comeback for the Finnish company in the world's smartphone industry, especially in the Chinese market.
- Li sees opportunities despite dispute (Washington Post) - China and Vietnam should properly handle sea disputes and convert challenges into cooperation opportunities, Premier Li Keqiang said on Monday
- Banks rake in profits (Washington Post) - The banking sector was the most lucrative industry in the A-share market in the first half of 2013. Mining and metal-producing sectors experienced a tough time.
- An urban inferiority complex (Washington Post) - As warnings continue to be sounded about the bubble in China's housing market, real estate industry insiders are warning of another, but one that few people are aware of.
- Tin city explores economic shift (Washington Post) - Peng Jianguo was giving instructions to his employees in the metals recycling unit at a new facility in Gejiu, Yunnan province, site of 24 percent of the world's tin deposits.
- Chinese parents go it alone for kids' camps (Washington Post) - China's bourgeoning multibillion-dollar overseas education business has seen another surge in young students traveling to the US for summer camps.
- Capturing a continent (Washington Post) - Chinese amateur photographers are training their lenses on the wonder and beauty of Africa, shattering stereotypes of war and poverty to show the rich diversity of the continent.
- Doubts raised over blinded boy case (Washington Post) - Police have identified a family member as the key suspect in a shocking case in which the eyes of a 6-year-old boy were gouged out.
- Behind these walls (Washington Post) - Dubbed the "Ancient Roman Castles of the Orient", more than 600 enclosed houses in southern Jiangxi province still stand today, testament to the history of the Hakka people.
- Tai Chi by touch (Washington Post) - Lack of sight didn't stop two tai chi enthusiasts from learning their art - or sharing it with others.
- Edge of excess (Washington Post) - The Great Gatsby brings an all-American tale of decadence, idealism and social upheaval that Chinese audiences may find familiar.
- Rooftop buildings face awkward home truths (Washington Post) - Illegal rooftop constructions have prompted heated discussions, with a range of structures discovered around the country.
- US poses a dual threat to global stability (Washington Post) - A senior Chinese official has warned that US is posing a dual threat to global economy with its plans to relax monetary policy measures and threats to attack Syria.
- China, Russia a step closer on gas supply (Washington Post) - China and Russia's energy giants signed a framework agreement on Thursday on the Russian gas supply to China, making a leap forward in the decadelong gas negotiations.
- Shanghai's visa-free policy lifts tourism (Washington Post) - Shanghai authorities said the city's policy allowing citizens from 45 nations to stay up to 72 hours in the city without a visa has noticeably boosted tourism.
- Xi, Putin meeting to focus on 'mega projects' (Washington Post) - President Xi Jinping will meet his Russian counterpart Vladimir Putin and the two are likely to discuss cooperation in large-scale projects.China and Russia should stop attack against Syria
- Inland region 'key' to growth (Washington Post) - The east-to-west shift is the trend for economic development, said Li Keqiang, as China's opening up follows the path that extends from the coast to the inland regions.
- China's new UN envoy takes seat amid Syrian turmoil (Washington Post) - Liu Jieyi, China's new envoy to the United Nations, presented his credentials to UN Secretary-General Ban Ki-moon at UN headquarters in New York.
- Energy partners boost gas supplies (Washington Post) - China and Turkmenistan vowed on Tuesday to be "long-term, stable and reliable" energy partners.
- Beijing to consider fees for car congestion (Washington Post) - Beijing may take the road followed by other international metropolises by imposing a congestion fee for cars in the center of the city.
- VP urges cooperation with Eurasia against terrorism (Washington Post) - Cooperation is the only viable way to safeguard Eurasian countries' security in the face of transnational terrorist threats,says Chinese Vice-President Li Yuanchao.
Jak Phillips - Khám phá những nhà nghỉ tình dục ở Việt Nam
Khu vực nhà nghỉ ở quận Long Biên, Hà Nội.
Người Việt luôn giữ vững những sở thích ưu tiên của mình. Giá một
gói Marlboro đỏ rẻ hơn một cốc cà phê, giá một lít rượu Vodka Hà Nội rẻ
hơn một hộp cốm cereal, và hầu như hai tháng trong một năm được dành
cho Tết, một lễ hội khổng lồ tương tự như lễ Giao thừa và Mardi Gras
nhập làm một nhưng với nhiều pháo, mặt nạ và những trò chơi như “bịt mắt
bắt vịt” hơn.
Nhưng buổi trưa là lúc thủ đô Hà Nội thật sự bộc lộ chính mình. Trong khi chúng ta đang vật lộn cân nhắc xem có nên bỏ thêm vài đồng để mua chiếc bánh mì kẹp thịt chất lượng hơn hay không, những người Hà Nội hứng tình lại hẹn hò nhau tại những nhà nghỉ trong thành phố để có được một buổi trưa sung sướng.
Nhà nghỉ là một hiện tượng đặc biệt gần đây, nhưng trong một thập niên qua những khách sạn này đã mọc lên trên khắp các thành phố lớn trong cả nước, và thật dễ dàng để thấy rằng tại sao chúng lại rất phổ biến đối với những ai muốn tranh thủ làm những chuyến tàu nhanh với người yêu, với một người vừa quen trên mạng hoặc một gái bán dâm. Mặc dù giá khởi đầu chỉ ở mức 3 đô-la mỗi giờ, những phòng nghỉ này vô cùng sạch sẽ và trang bị rất đầy đủ. Căn phòng tôi thuê ở quận Long Biên khiến tôi liên tưởng đến chuỗi khách sạn Travelodge, chỉ thiếu dịch vụ ăn sáng miễn phí với cereal và bánh Danish ỉu.
Nhưng buổi trưa là lúc thủ đô Hà Nội thật sự bộc lộ chính mình. Trong khi chúng ta đang vật lộn cân nhắc xem có nên bỏ thêm vài đồng để mua chiếc bánh mì kẹp thịt chất lượng hơn hay không, những người Hà Nội hứng tình lại hẹn hò nhau tại những nhà nghỉ trong thành phố để có được một buổi trưa sung sướng.
Nhà nghỉ là một hiện tượng đặc biệt gần đây, nhưng trong một thập niên qua những khách sạn này đã mọc lên trên khắp các thành phố lớn trong cả nước, và thật dễ dàng để thấy rằng tại sao chúng lại rất phổ biến đối với những ai muốn tranh thủ làm những chuyến tàu nhanh với người yêu, với một người vừa quen trên mạng hoặc một gái bán dâm. Mặc dù giá khởi đầu chỉ ở mức 3 đô-la mỗi giờ, những phòng nghỉ này vô cùng sạch sẽ và trang bị rất đầy đủ. Căn phòng tôi thuê ở quận Long Biên khiến tôi liên tưởng đến chuỗi khách sạn Travelodge, chỉ thiếu dịch vụ ăn sáng miễn phí với cereal và bánh Danish ỉu.
Một con hẻm với đầy nhà nghỉ ở quận Hai Bà Trưng.
Ở Việt Nam, tình dục trước hôn nhân thì phổ biến nhưng vẫn là một vấn
đề khá cấm kị để đề cập một cách công khai, vì thế nhà nghỉ là một vỏ
bọc lý tưởng đối với các cặp tình nhân trẻ đang nôn nóng tìm cách tránh
né sự phán xét của các bậc cha mẹ. Nhưng những khách sạn này không chỉ
dành riêng cho giới trẻ - từ những người lớn đến cụ già cuối tuổi lục
tuần cũng hẹn hò với bồ bịch của mình tại các nhà nghỉ. Một số đặt phòng
cả vài tháng trước lễ Tình Nhân hoặc những ngày lễ lớn. Trên danh
nghĩa, môn thể thao quốc gia chính thức là đá cầu, nhưng trong nghĩa
bóng thì cả nước đều đang chơi môn này.
“Ngược lại với hình ảnh khắt khe mà phương Tây cảm nhận, người Việt thật ra rất phóng khoáng và ngoại tình thì cực kỳ phổ biến,” một nhân viên khách sạn cho tôi biết. “Bồ cũ của tôi là một đại gia, mỗi tuần anh ta gặp từ ba cô trở lên. Vì quá dễ dàng để cặp nhau, người Việt cảm thấy khó để giữ tính chung thuỷ - đặc biệt là nam giới.”
Cũng như mọi câu chuyện nhơ nhuốc của thế kỷ 21, mạng internet đóng vai trò lớn trong hiện tượng bùng phát nhà nghỉ. Yahoo Chat trở nên cực kỳ phổ biến tại Việt Nam trong những năm giữa thập niên 2000 và bất thình lình, các chàng trai đào hoa trên mạng ảo có được một tiềm năng vô tận về tình nhân để gạ gẫm, thuyết phục và lôi kéo nhau lên giường. Họ chỉ cần một bãi đáp để thực hiện phi vụ của mình.
Hung, người không muốn lộ diện trong ảnh, ngồi tại một quán cà phê ở khu Phố Cổ Hà Nội.
“Ngược lại với hình ảnh khắt khe mà phương Tây cảm nhận, người Việt thật ra rất phóng khoáng và ngoại tình thì cực kỳ phổ biến,” một nhân viên khách sạn cho tôi biết. “Bồ cũ của tôi là một đại gia, mỗi tuần anh ta gặp từ ba cô trở lên. Vì quá dễ dàng để cặp nhau, người Việt cảm thấy khó để giữ tính chung thuỷ - đặc biệt là nam giới.”
Cũng như mọi câu chuyện nhơ nhuốc của thế kỷ 21, mạng internet đóng vai trò lớn trong hiện tượng bùng phát nhà nghỉ. Yahoo Chat trở nên cực kỳ phổ biến tại Việt Nam trong những năm giữa thập niên 2000 và bất thình lình, các chàng trai đào hoa trên mạng ảo có được một tiềm năng vô tận về tình nhân để gạ gẫm, thuyết phục và lôi kéo nhau lên giường. Họ chỉ cần một bãi đáp để thực hiện phi vụ của mình.
Hung, một kẻ gần như băng hoại tình dục, tự nhận là đã ngủ với hơn 60
cô gái tại các nhà nghỉ trong suốt hai năm trước khi quyết định làm một
việc đúng “đạo lý” là cưới cô gái đầu tiên mang bầu với anh ta. Hung
nói rằng các chat-room tạo ra một lĩnh vực hoạt động mới trong phong
cách hưởng thụ không ràng buộc của anh ta. “Đối với tôi, việc này rất
đơn giản - tôi nói lời ngon ngọt với một cô gái và để sự việc tiến tới,”
anh kể với tôi. “Một khi chúng tôi trò chuyện rồi, tôi có thể hẹn hò
với cô ấy, khi hẹn hò được, tôi có thể hôn cô ấy, hôn được rồi, tôi có
thể sờ vú cô ấy, và khi đã làm được chuyện này, tôi sẽ phịch cô ấy.”
Đến đây thì bạn có thể kết luận rằng những mối quan hệ từ nhà nghỉ có thể dẫn đến tình trạng tránh né hôn nhân đáng kể. Mặc dù nhiều người sử dụng nhà nghỉ là những cặp đôi chỉ muốn gần gũi nhau mà không bị dư luận xã hội chú ý, những khách sạn này cũng phục vụ những gã Sở Khanh mãn tính như Hung và đồng bọn, những kẻ được biết là chuyên trao đổi số điện thoại của những cô gái nào chịu trao thân. Lầu Xanh, trang web tình dục nổi tiếng nhất của Việt Nam có diễn đàn dành riêng cho nam giới chia sẻ ảnh chụp những chiến công của mình và đánh giá “hàng hoá” của các cô gái theo thang điểm 10.
Mối quan ngại lớn hơn là mặc dù văn hoá hẹn hò tình dục đang tiến vào Việt Nam, phương pháp ngừa thai lại không được xử dụng thường xuyên, đặc biệt là trong giới trẻ. Việt Nam có tỉ lệ thiếu niên phá thai cao nhất Đông Nam Á, và tỉ lệ mắc bệnh hoa liễu cũng được cho là cao một cách báo động, vì thường thì người mắc bệnh lặng lẽ tìm bác sĩ tư chữa trị nên khó mà thống kê được con số chính xác. Theo bộ Y Tế, cho đến tháng Năm, hiện có 213.400 người đang nhiễm HIV tại Việt Nam; nhiều người chắc chắn nằm trong giới bán dâm.
Đến đây thì bạn có thể kết luận rằng những mối quan hệ từ nhà nghỉ có thể dẫn đến tình trạng tránh né hôn nhân đáng kể. Mặc dù nhiều người sử dụng nhà nghỉ là những cặp đôi chỉ muốn gần gũi nhau mà không bị dư luận xã hội chú ý, những khách sạn này cũng phục vụ những gã Sở Khanh mãn tính như Hung và đồng bọn, những kẻ được biết là chuyên trao đổi số điện thoại của những cô gái nào chịu trao thân. Lầu Xanh, trang web tình dục nổi tiếng nhất của Việt Nam có diễn đàn dành riêng cho nam giới chia sẻ ảnh chụp những chiến công của mình và đánh giá “hàng hoá” của các cô gái theo thang điểm 10.
Mối quan ngại lớn hơn là mặc dù văn hoá hẹn hò tình dục đang tiến vào Việt Nam, phương pháp ngừa thai lại không được xử dụng thường xuyên, đặc biệt là trong giới trẻ. Việt Nam có tỉ lệ thiếu niên phá thai cao nhất Đông Nam Á, và tỉ lệ mắc bệnh hoa liễu cũng được cho là cao một cách báo động, vì thường thì người mắc bệnh lặng lẽ tìm bác sĩ tư chữa trị nên khó mà thống kê được con số chính xác. Theo bộ Y Tế, cho đến tháng Năm, hiện có 213.400 người đang nhiễm HIV tại Việt Nam; nhiều người chắc chắn nằm trong giới bán dâm.
Jak Phillips
Diên Vỹ chuyển ngữ
(Dân luận)
Trang, một gái bán dâm đang đợi khách gần Hồ Thuyền Quang, Hà Nội.
Trang, một gái bán dâm 33 tuổi, cô đứng đường ở Hà Nội suốt 10 năm,
từng phục vụ đến 8 khách mỗi ngày, trong nhà nghỉ hoặc nhà vệ sinh công
cộng với giá 4,5 đô-la mỗi chuyến. “Tôi dính HIV từ một khách hàng - tôi
không biết là ai - và sức khoẻ tôi đang suy sụp,” cô nói. “Tôi muốn
thoát khỏi cảnh này nhưng đây là cách duy nhất mà tôi có thể kiếm đủ
tiền để mua thuốc. Nhà nghỉ không phải là nơi lý tưởng nhưng nó vẫn an
toàn hơn là đứng đường, đa số các chủ nhà nghỉ bảo đảm rằng không có
chuyện gì nguy hiểm xảy ra.”
Mặc dù bị chú ý đến vì liên hệ đến mãi dâm, hiện tại các nhà nghĩ dường như vẫn an toàn trước tầm ngắm của chính quyền - Đảng Cộng sản dường như quan tâm hơn đến việc đối phó với nạn lan tràn của HIV. Những nhà nghỉ này được mọi giới trong xã hội ưa chuộng và đa số những người tôi bắt chuyện cho rằng chúng tạo ra một dịch vụ hữu ích cho những cặp đôi phóng khoáng trong một quốc gia vẫn đang tìm cách điều chỉnh kim chỉ nam đạo đức của mình. Trong khi đa số những chuyến đến nhà nghỉ chỉ đơn giản là đỡ cơn ngứa ngáy, một số những người nhẹ dạ đã phải trả cái giá đắt hơn rất nhiều thay vì chỉ một vài đô-la.
Mặc dù bị chú ý đến vì liên hệ đến mãi dâm, hiện tại các nhà nghĩ dường như vẫn an toàn trước tầm ngắm của chính quyền - Đảng Cộng sản dường như quan tâm hơn đến việc đối phó với nạn lan tràn của HIV. Những nhà nghỉ này được mọi giới trong xã hội ưa chuộng và đa số những người tôi bắt chuyện cho rằng chúng tạo ra một dịch vụ hữu ích cho những cặp đôi phóng khoáng trong một quốc gia vẫn đang tìm cách điều chỉnh kim chỉ nam đạo đức của mình. Trong khi đa số những chuyến đến nhà nghỉ chỉ đơn giản là đỡ cơn ngứa ngáy, một số những người nhẹ dạ đã phải trả cái giá đắt hơn rất nhiều thay vì chỉ một vài đô-la.
Alan Phan - Hòn Ngọc Viễn Đông
….Saigon đẹp lắm, Saigon ơi, Saigon ơi…
Lâu rồi tôi không nghe chữ Hòn Ngọc Viễn Đông đi kèm với Saigon. Cái tương quan gần như thuộc về những chuyện thần kỳ cổ tích của một thời mới lớn. Hòn ngọc làm chúng ta liên tưởng đến hình ành của một quần thể các toà lâu đài với nhiều hoa thơm cỏ dại, nhiều chim bướm bay lượn và nhiều bóng mát an bình. Nếu có nhân tạo thì ít nhất cũng như toà lâu đài của Disneyland hay khu biệt thự San Simeon của Randolph Hearst. Nếu hiện đại thì chắc phải như khu Palm Islands của Dubai.
Lâu rồi tôi không nghe chữ Hòn Ngọc Viễn Đông đi kèm với Saigon. Cái tương quan gần như thuộc về những chuyện thần kỳ cổ tích của một thời mới lớn. Hòn ngọc làm chúng ta liên tưởng đến hình ành của một quần thể các toà lâu đài với nhiều hoa thơm cỏ dại, nhiều chim bướm bay lượn và nhiều bóng mát an bình. Nếu có nhân tạo thì ít nhất cũng như toà lâu đài của Disneyland hay khu biệt thự San Simeon của Randolph Hearst. Nếu hiện đại thì chắc phải như khu Palm Islands của Dubai.
Chánh quyền đô thị
Vừa rồi, nhiều báo lề phải đăng tin là chánh phủ Việt Nam muốn thiết lập chánh quyền đô thị cho Saigon. Theo mô tả, quyền lực sẽ chia ra thành 5 khu đô thị, với thị trưởng do dân bầu trực tiếp. Vài báo đoan chắc là hình thái chính quyền đô thị này sẽ khiến Saigon chiếm lại ngôi vị Hòn Ngọc Viễn Đông cùa Á Châu. Vì lòng tự hào dân tộc quá cao, các báo thiếu suy nghĩ và hơi bị “nổ” khi nghĩ là ngôi vị Hòn Ngọc dễ đăng cai đến vậy.
May quá, sau đó, chánh phủ lại huỷ chuyện chánh quyền đô thị vớ vẩn này lại. Đang hưởng quyền hưởng lộc, không ai lại ngu mà đi “đổi mới” hay “ chia quyền”. Còn vụ bầu bán, tôi còn nhớ một trải nghiệm khoảng 1977, khi đang làm cho Wall Street.
Tôi và ông boss được cử qua Chad để đàm phán một hợp đồng ngân hàng. Chúng tôi được mời ăn trưa với vị Tổng Thống nguyên là Đại Tướng tư lệnh quân đội, vừa đảo chánh cướp chánh quyền vài năm. Ông than phiền là Toà Đại Sứ Mỹ đang gây áp lực buộc chánh phủ quân phiệt của ông phải sớm tổ chức bầu cử. Ông nói với ngài Tổng Trưởng cận thần là “thôi cứ lo tổ chức bầu cử trước cuối năm cho yên. Mỹ nó đang doạ cúp viện trợ”. Ngài Tổng Trưởng nói,” với cách đếm phiếu của mình thì trước sau gì Tổng Thống cũng thắng lớn. Tuy nhiên, tôi lo ngại là sau khi cho dân đi bầu, chúng lại bắt đầu nghĩ là chúng đang có quyền thực, thì khá rắc rối sau này…”
Một hòn đá…đáng yêu
Cá nhân tôi thường không quan tâm đến hình thái chánh phủ vì các ngài quan chức khắp thế giới đều có khuynh hướng ăn cắp và xài tiền OPM như nhau. Dân chủ thì họ chùi mép sạch sẽ hơn. Tuy nhiên, tôi chia sẻ ước ao muốn Saigon hồi sinh trở lại và dù không thể là Hòn Ngọc Viễn Đông, tôi mong Saigon sẽ được biết như là một “thành phố đáng yêu” của Á Châu.
Tôi không quan tâm đến việc phải có một “chánh quyền đô thị” hay một “chánh quyền ngoài hành tinh”. Tôi chỉ xin các ngài có quyền làm được vài chuyện đơn giản (không tốn một đồng nào từ ngân sách) như sau:
1. Hãy làm sạch vỉa hè
Đủ mọi loại dân, giàu cũng như nghèo, đang lạm chiếm vỉa hè để làm chỗ để xe, buôn bán và lấn đất (sau một thời gian, sẽ xây nhà luôn trên đất công, với sự làm ngơ của các thanh tra sau khi nhận phong bì). Tất cả khách bộ hành đều khổ sở vì ngay tại trung tâm du lịch, người đi bộ phải liều lĩnh xuống các con đường chật hẹp tranh sống với xe hơi, xe máy…Hình ảnh bác nhác, bẩn thỉu và tạp nham từ các vỉa hè là ấn tượng xấu xa nhất mà du khách hay dân cư phải hứng chịu.
Chúng ta biết là công an khu vực đang hưởng lợi từ tiền tô thu được từ các “business” sử dụng vỉa hè làm của riêng. Tuy nhiên, tôi tin các chính trị gia cấp cao dư vốn “quyền lực và lợi ích” để dẹp tệ nạn này bằng một nghị quyết đơn giản và một thực thi luật thật nghiêm túc.
2. Hãy cấm mọi xe cộ sử dụng xăng (dầu) lưu thông trong thành phố
Một chương trình 5 năm để bắt buộc mọi công dân sử dụng phương tiện giao thông phải chuyển đổi từ căn bản xăng và dầu hoả (gây ô nhiễm trầm trọng) qua hệ thống xanh (như khí đốt, điện, năng lượng mặt trời…).
Năm đầu, cấm mọi xe mới dùng xăng hay dầu lưu thông trong thành phố (không cho đăng ký). Cũng trong năm đầu, 20% số xe cũ nhất sẽ phải thay đổi hệ thống phát năng lượng qua các hệ thái khí đốt, điện hay solar. Người tiêu dùng sẽ mất khoảng 50 USD cho xe máy đến 500 USD cho xe hơi, nhưng bộ phổi của 7 triệu người dân sẽ được thanh lọc và phí y tế về khí quản sẽ giảm còn hơn số tiền đầu tư cho năng lượng xanh.
Năm thứ hai đến năm thứ năm, hoàn tất việc thay đổi qua “xanh” cho 80% xe còn lại.
3. Hãy cấm xả rác và khạc nhổ trong thành phố
Tôi vừa ghi là “đái bậy phải tru di tam tộc”, nhưng dĩ nhiên là câu đùa. Sự dị ứng của tôi với bất cứ hình thái nào liên quan đến xả rác, làm ô uế môi trường sống của tập thể là một ám ảnh. Tôi phục nhất ông Lý Quang Diệu, vì ông là lãnh tụ duy nhất bắt một dân tộc có văn hoá “sống dơ” như các Hoa kiều trở thành những công dân văn minh, tôn thủ luật pháp và tạo Singapore trở thành thành phố sạch nhất thế giới. Ông Lý chỉ cần phạt thật nặng các vi phạm về rác rưởi như khi vất bậy một tàn thuốc, tiền phạt là 500 Sing đô la v.v…
Dĩ nhiên còn rất nhiều chuyện phải làm để Saigon trở thành một thành phố đáng yêu. Chẳng hạn cấm mọi công trình xây dựng mới, mọi thay đổi tái thiết phải dành 50% cho cây xanh, phải sửa lại toàn bộ luật về “bảng hiệu” vì toàn thành phố giống một ổ chuột đủ mầu sắc, loạn thị và trâng tráo, đem tất cả văn phòng chánh phủ và trường học ra khỏi trung tâm thành phố. Các nhà hoạch định đô thị (city planner) có thể cho thêm ý kiến dựa trên kinh nghiệm của các thành phố khác. Tôi không phải là một city planner nhưng ngay cả với cặp mắt nhòm nhèm của một ông già, tôi cũng nhận ra rằng Saigon đã trở nên một trong những thành phố xấu xí nhất trần gian.
Tôi chỉ hy vọng là bất cứ chánh quyền nào, độc tài hay dân chủ, đều có một chút hãnh diện để thay đổi bộ mặt ghê tởm của Saigon. Bằng 3 quyết nghị rất đơn giản và không tốn một đồng xu nào của ngân sách, các lãnh đạo thành phố sẽ làm “lịch sử” cho môi trường sống của 7 triệu dân.
Xin nhắc lại nhận xét của Neal Shusterman về thành phố,” Thành phố không tự nhiên hiện diện. Mặc dù hỗn loạn, tất cả đều phát triển từ các nhu cầu để giải quyết những vấn đề.” Bao giờ thì chúng ta sẽ bắt đầu giải quyết vấn đề của Saigon?
Alan Phan
Vừa rồi, nhiều báo lề phải đăng tin là chánh phủ Việt Nam muốn thiết lập chánh quyền đô thị cho Saigon. Theo mô tả, quyền lực sẽ chia ra thành 5 khu đô thị, với thị trưởng do dân bầu trực tiếp. Vài báo đoan chắc là hình thái chính quyền đô thị này sẽ khiến Saigon chiếm lại ngôi vị Hòn Ngọc Viễn Đông cùa Á Châu. Vì lòng tự hào dân tộc quá cao, các báo thiếu suy nghĩ và hơi bị “nổ” khi nghĩ là ngôi vị Hòn Ngọc dễ đăng cai đến vậy.
May quá, sau đó, chánh phủ lại huỷ chuyện chánh quyền đô thị vớ vẩn này lại. Đang hưởng quyền hưởng lộc, không ai lại ngu mà đi “đổi mới” hay “ chia quyền”. Còn vụ bầu bán, tôi còn nhớ một trải nghiệm khoảng 1977, khi đang làm cho Wall Street.
Tôi và ông boss được cử qua Chad để đàm phán một hợp đồng ngân hàng. Chúng tôi được mời ăn trưa với vị Tổng Thống nguyên là Đại Tướng tư lệnh quân đội, vừa đảo chánh cướp chánh quyền vài năm. Ông than phiền là Toà Đại Sứ Mỹ đang gây áp lực buộc chánh phủ quân phiệt của ông phải sớm tổ chức bầu cử. Ông nói với ngài Tổng Trưởng cận thần là “thôi cứ lo tổ chức bầu cử trước cuối năm cho yên. Mỹ nó đang doạ cúp viện trợ”. Ngài Tổng Trưởng nói,” với cách đếm phiếu của mình thì trước sau gì Tổng Thống cũng thắng lớn. Tuy nhiên, tôi lo ngại là sau khi cho dân đi bầu, chúng lại bắt đầu nghĩ là chúng đang có quyền thực, thì khá rắc rối sau này…”
Một hòn đá…đáng yêu
Cá nhân tôi thường không quan tâm đến hình thái chánh phủ vì các ngài quan chức khắp thế giới đều có khuynh hướng ăn cắp và xài tiền OPM như nhau. Dân chủ thì họ chùi mép sạch sẽ hơn. Tuy nhiên, tôi chia sẻ ước ao muốn Saigon hồi sinh trở lại và dù không thể là Hòn Ngọc Viễn Đông, tôi mong Saigon sẽ được biết như là một “thành phố đáng yêu” của Á Châu.
Tôi không quan tâm đến việc phải có một “chánh quyền đô thị” hay một “chánh quyền ngoài hành tinh”. Tôi chỉ xin các ngài có quyền làm được vài chuyện đơn giản (không tốn một đồng nào từ ngân sách) như sau:
1. Hãy làm sạch vỉa hè
Đủ mọi loại dân, giàu cũng như nghèo, đang lạm chiếm vỉa hè để làm chỗ để xe, buôn bán và lấn đất (sau một thời gian, sẽ xây nhà luôn trên đất công, với sự làm ngơ của các thanh tra sau khi nhận phong bì). Tất cả khách bộ hành đều khổ sở vì ngay tại trung tâm du lịch, người đi bộ phải liều lĩnh xuống các con đường chật hẹp tranh sống với xe hơi, xe máy…Hình ảnh bác nhác, bẩn thỉu và tạp nham từ các vỉa hè là ấn tượng xấu xa nhất mà du khách hay dân cư phải hứng chịu.
Chúng ta biết là công an khu vực đang hưởng lợi từ tiền tô thu được từ các “business” sử dụng vỉa hè làm của riêng. Tuy nhiên, tôi tin các chính trị gia cấp cao dư vốn “quyền lực và lợi ích” để dẹp tệ nạn này bằng một nghị quyết đơn giản và một thực thi luật thật nghiêm túc.
2. Hãy cấm mọi xe cộ sử dụng xăng (dầu) lưu thông trong thành phố
Một chương trình 5 năm để bắt buộc mọi công dân sử dụng phương tiện giao thông phải chuyển đổi từ căn bản xăng và dầu hoả (gây ô nhiễm trầm trọng) qua hệ thống xanh (như khí đốt, điện, năng lượng mặt trời…).
Năm đầu, cấm mọi xe mới dùng xăng hay dầu lưu thông trong thành phố (không cho đăng ký). Cũng trong năm đầu, 20% số xe cũ nhất sẽ phải thay đổi hệ thống phát năng lượng qua các hệ thái khí đốt, điện hay solar. Người tiêu dùng sẽ mất khoảng 50 USD cho xe máy đến 500 USD cho xe hơi, nhưng bộ phổi của 7 triệu người dân sẽ được thanh lọc và phí y tế về khí quản sẽ giảm còn hơn số tiền đầu tư cho năng lượng xanh.
Năm thứ hai đến năm thứ năm, hoàn tất việc thay đổi qua “xanh” cho 80% xe còn lại.
3. Hãy cấm xả rác và khạc nhổ trong thành phố
Tôi vừa ghi là “đái bậy phải tru di tam tộc”, nhưng dĩ nhiên là câu đùa. Sự dị ứng của tôi với bất cứ hình thái nào liên quan đến xả rác, làm ô uế môi trường sống của tập thể là một ám ảnh. Tôi phục nhất ông Lý Quang Diệu, vì ông là lãnh tụ duy nhất bắt một dân tộc có văn hoá “sống dơ” như các Hoa kiều trở thành những công dân văn minh, tôn thủ luật pháp và tạo Singapore trở thành thành phố sạch nhất thế giới. Ông Lý chỉ cần phạt thật nặng các vi phạm về rác rưởi như khi vất bậy một tàn thuốc, tiền phạt là 500 Sing đô la v.v…
Dĩ nhiên còn rất nhiều chuyện phải làm để Saigon trở thành một thành phố đáng yêu. Chẳng hạn cấm mọi công trình xây dựng mới, mọi thay đổi tái thiết phải dành 50% cho cây xanh, phải sửa lại toàn bộ luật về “bảng hiệu” vì toàn thành phố giống một ổ chuột đủ mầu sắc, loạn thị và trâng tráo, đem tất cả văn phòng chánh phủ và trường học ra khỏi trung tâm thành phố. Các nhà hoạch định đô thị (city planner) có thể cho thêm ý kiến dựa trên kinh nghiệm của các thành phố khác. Tôi không phải là một city planner nhưng ngay cả với cặp mắt nhòm nhèm của một ông già, tôi cũng nhận ra rằng Saigon đã trở nên một trong những thành phố xấu xí nhất trần gian.
Tôi chỉ hy vọng là bất cứ chánh quyền nào, độc tài hay dân chủ, đều có một chút hãnh diện để thay đổi bộ mặt ghê tởm của Saigon. Bằng 3 quyết nghị rất đơn giản và không tốn một đồng xu nào của ngân sách, các lãnh đạo thành phố sẽ làm “lịch sử” cho môi trường sống của 7 triệu dân.
Xin nhắc lại nhận xét của Neal Shusterman về thành phố,” Thành phố không tự nhiên hiện diện. Mặc dù hỗn loạn, tất cả đều phát triển từ các nhu cầu để giải quyết những vấn đề.” Bao giờ thì chúng ta sẽ bắt đầu giải quyết vấn đề của Saigon?
Alan Phan
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét