- Đôi điều với Tiến Sĩ Trần Công Trục về vấn đề biên giới (Trương Nhân Tuấn). - Giấy bạc của hai nước Việt Nam (DLB).
- 2021. Thư trao đổi giữa ông Mai Thái Lĩnh và Ban quản trị báo Giáo dục Việt Nam (BS). Liên quan bài: Sự thật về Thác Bản Giốc: ai là người nhận thức sai lầm? của ông Mai Thái Lĩnh.
<- Bảo tàng sống về Hoàng Sa, Trường Sa ở Lý Sơn (NLĐ). - Chuyện ít biết về ‘cột mốc tâm linh’ ở Trường Sa NĐT).
- Việt Nam-Singapore hợp tác hỗ trợ cứu nạn tàu ngầm (TTXVN).
- Việt Nam xích lại gần Ấn Độ trước đe dọa của Trung Quốc (VOA). - Ấn Độ định cho Việt Nam vay 100 triệu USD mua vũ khí(NĐT).
- Lũ ăn cướp tham tàn được đảng coi như “bạn vàng” (Phi Vũ). - Philippines triệu hồi đại sứ giữa căng thẳng bùng phát với TQ ở Biển Đông (VOA).
- Philippines bắt một ngư dân Đài Loan đánh bắt trái phép (VOA).
- Giám mục Giáo phận Vinh lên án vụ đàn áp giáo dân Mỹ Yên (RFA). - Thư Chung của Đức Giám mục giáo phận Vinh kêu gọi hiệp thông với giáo xứ Mỹ Yên (GP Vinh).
- Liên quan vụ việc trên, báo Đại đoàn kết có bài lên án giáo dân – hiện mới có trên báo giấy, chưa lên mạng. Nhưng cũng như với tất cả những bài tấn công vào các hoạt động liên quan đấu tranh cho nhân quyền của người dân, bài đã được VTV-Điểm báo sáng nay “ưu tiên” tóm lược:
.
- Công dân bị công an “mời” làm việc vì “tụ tập đông người ra Đại sứ quán nước ngoài” (DLB).
- Thấy gì qua kết luận điều tra vụ án Đinh Nhật Uy (Nguyễn Tường Thụy). - Bản Kết luận Điều tra Đinh Nhật Uy: Công an Long An… khéo léo vạch trần bản chất rừng rú của luật pháp Việt Nam (DLB). - CHỊ LIÊN – MẸ CỦA UY VÀ KHA – ĐANG BỊ CÔN AN LONG AN KHỦNG BỐ HĂM DỌA (TNM).
- Về Tuyên bố 258 – On Statement 258 (Đoan Trang).
- Hội nghị Trung ương 8 có gì đáng lưu ý? (BBC). TS Nguyễn Quang A: “Thường tất cả những lần trước của Quốc hội thì bao giờ Hội nghị Trung ương của Đảng Cộng sản cũng quyết rồi, sau đó mới bảo Quốc hội thảo luận và giơ tay đi”. – Audio Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: ‘Cân nhắc lãnh đạo hai ban của Đảng’. – Thơ: “Nỗi lòng” Tổng Trọng (DLB).
- Minh Diện: NÚT THẮT KHÓ GỠ (!?) (Bùi Văn Bồng).
- Nguyễn Thành Công – Tư duy cực đoan và tư tưởng dân chủ xã hội (Dân luận). “Điều đáng tiếc là tư duy cực đoan luôn phát triển mạnh trong xã hội, đã thế còn được dán nhãn là ”tích cực”, “triệt để”. Phong trào cộng sản hình thành đã sinh ra những đồng chí ”cộng sản cực đoan” thì những người chống cộng cũng sinh ra nhóm ”chống cộng cực đoan”. Đã là cực đoan thì có hại, dù đó là ”cộng sản cực đoan” hay ”chống cộng cực đoan” cũng vậy thôi.”
“Bây giờ các đồng chí ”cộng sản cực đoan” và ”chống cộng cực đoan” đều thống nhất hành động chung trong việc đánh hội đồng ông Lê Hiếu Đằng trên hệ thống truyền thông, nhưng đó cũng là bước sơ khởi của xã hội dân sự. Ở xã hội dân sự lành mạnh, văn minh, mọi ý kiến đều có chỗ đứng trong dư luận. “
- André Menras Hồ Cương Quyết: Không trộn bảy sắc cầu vồng, lấy đâu ra ánh sáng trắng cho mọi người! (Boxitvn).
- TS Phan Văn Song: Le Progrès – Sự Tiến Bộ. Thế nào là Tiến Bộ đối với Người Tử Tế? (DĐVT).
- GÓP Ý VỀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP (Boxitvn).
- Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 họp Phiên thứ 8 (Tầm nhìn). - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (lần 4 – 26/8/2013) (BS). - ĐI TÌM MỘT ĐỊNH NGHĨA DUY NHẤT VỀ NHÀ NƯỚC? (Nguyễn Minh Tuấn).
<- Báo Malay Mail Online: “Nguyễn Tấn Dũng, một nhà lãnh đạo Việt Nam đích thực“: Nguyen Tan Dung, a true Vietnamese leader (MMO). Bài không có tên tác giả. -FB Ngọc Thu: “Báo nhà hết linh, mò qua báo của Công ty xử lý rác RES-Resources, Ecology, Services GmbH của Đức cũng bị độc giả lôi ra, chạy qua báo Korea Herald được 4 bài mà công chúng chẳng tha, bây giờ nhảy qua báo Malay Mail Online“. Mời xem lại:LẦN THỨ TƯ “ĐỒNG CHÍ X” XUẤT HIỆN TRÊN BÁO KOREA HERALD (FB Ngọc Thu)
- ‘Đại nhân cùng Thánh Ba sẽ là song kiếm hợp bích của Thầy Cả’ (Trần Hưng).
- Kê khai tài sản: Đừng làm cho có! (NLĐ). - Kê khai tài sản không trung thực sẽ bị xử lý thế nào? (PL&XH). - Làm mạnh nội lực bằng ngoại lực (Tầm nhìn).
- Bằng chứng tham nhũng chính là sự giàu lên của các quan chức (DLB).
- CÁI SỰ KHAI GIẢNG (FB Quân Khuê/ HNC).
- Về một dòng chữ trên bìa vở (tập) in cho học sinh (FB Phan Tất Thành/ blog Thành).
- Sốt ruột chờ cải cách hành chính (NLĐ). - Đà Nẵng: Lãnh đạo nhiều cơ quan vắng họp do không “check mail”! (Infonet).
- Vì sao giám đốc được Bộ trưởng Thăng thương hoàn cảnh lại mất ‘ghế’? (PNT).
- Đồng Nai 6 và 6A: Chặng đường tiếp theo sẽ là gì? (NB&CL).
- Cuội vi hành (Trần Nhương).
- Thủ tướng chỉ đạo giảm quá tải bệnh viện tại TPHCM (CP). - Thủ tướng làm việc với TP.HCM về giảm quá tải bệnh viện (PNTP).
- Vì sao một hành động tội ác được che đậy nhiều năm? (RFA). - Người dân “giam lỏng” xe chở thuốc trừ sâu: Vì lợi ích mà coi nhẹ tính mạng, sức khỏe người dân? (PL&XH).
- Nhà không phép tại phường Hiệp Thành (quận 12, TP.HCM): Đừng đòi hỏi thêm bằng chứng (TT). “Đã có không ít dư luận về việc chung chi cho cán bộ, chính quyền mới xây được nhà không phép. Nhưng những người có trách nhiệm trong việc kiểm tra, xử lý cán bộ thì nhất quyết nói… không biết và yêu cầu người dân phải trưng ra bằng chứng thì mới xử lý được”.
- Hai vị hiệu trưởng được minh oan nhờ thanh tra tài chính (DV).
- Cần có biện pháp mạnh để ngăn chặn cơn bão “tín dụng đen”: Kỳ 5: Hệ lụy “vòi bạch tuộc” từ cán bộ ngân hàng (CAND).
- Án tử hình trong vụ ‘quan tài diễu phố’ (BBC). - Còn nhiều điểm chưa rõ trong vụ “quan tài diễu phố” (PL&XH). Người nhà nạn nhân rời phiên tòa trong nước mắt. =>
- Quảng Nam: Phiên tòa “kỳ cục” nhất Tam Kỳ (CATP).
- Bắt Trưởng công an xã che giấu tội phạm (ND). - Bắt 2 giám đốc ngân hàng (NLĐ).
- Suy ngẫm ngày CN: LÒNG TRẮC ẨN VÀ SỰ HỔ THẸN (Người lót gạch).
- Chuyện về quán café “CỘNG” ở Hà Nội (SHSM). - Café Cộng: Sáng tạo hay bôi bẩn hình tượng? (RFA). Quan niệm khác nhau về “hình tượng” là quyền ở mỗi người, báo chí cũng có quyền xúm vào “đánh hội đồng”, nhưng vấn đề ở chỗ là cơ quan chức năng rất không nên xông vào can thiệp, thậm chí như muốn hình sự hóa hoặc cướp cái cần câu cơm của người ta.
- BUỒN VUI CÙNG TIỂU THUYẾT “ĐẠI GIA” (Ngô Minh).
- Quán cơm 2.000 đồng và góc nhìn… mù màu! (FB Thế Anh). - Nói tiếp về ý tưởng cơm 2.000 đồng (BBC). “Những kẻ đi xe SH, những kẻ có đủ tiền đi ăn nhà hàng,… lại lao vào tranh cướp một suất ăn từ thiện 2.000 đồng của người nghèo, chắc chắn không có một chút “liêm sỉ” nào cả. Cũng chính những kẻ đó làm mất đi tính nhân đạo của xã hội đối với chương trình cơm 2.000 đồng. Làm tổn thương lòng tốt của những người hảo tâm với người nghèo. Làm xã hội nghi ngờ tính thiện nguyện của những quán cơm 2.000 đồng và coi đó là một phương thức kinh doanh “bán phá giá”.
- NHỮNG CÁI CHẾT TỨC TƯỞI CỦA NHÀ VĂN (2) (Nguyễn Trọng Tạo). - Nhà văn ĐỖ PHƯƠNG KHANH: Hương thu (Nhật Tuấn).
- Người cộng sản được suy tôn làm Thành hoàng (KT).
- TỘI ÁC THIÊN NIÊN KỶ (Hồ Hải). “Tụt hậu về kinh tế, nếu biết cách sẽ ra khỏi đói nghèo chỉ một thập niên. Nhưng tụt hậu giáo dục và suy đồi văn hóa phải trả giá bằng nhiều thế hệ, thậm chí không chỉ mất nước, mà còn có thể bị diệt vong.”
- Trung Quốc sắp có Su-35 của Nga (VnM). - Không khí chính trị ngột ngạt, người dân Trung Quốc bất an (RFI). - TQ có thực sự chống tham nhũng? (BBC). – Cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng đôi lúc trở thành bạo lực (DĐTK). - 400 triệu người TQ không biết tiếng Trung.
- Salman Rushidie bàn về chế độ kiểm duyệt ở Trung Quốc (Atlantic/ VHNA).
- Lê Vĩnh Trương: Tom và Jerry – Sen và Rainsy (Boxitvn). - Đối lập Cam Bốt lại biểu tình phản đối kết quả bầu cử (RFI). - Đảng đối lập Campuchia biểu tình đòi kiểm tra lá phiếu (RFA).
- Đối lập Campuchia bác bỏ kết quả bầu cử (BBC). - Phe đối lập Campuchia biểu tình đòi “công lý” (NLĐ). - Phe đối lập Campuchia quay mũi dùi sang Trung Quốc (VOA). - Thái Lan : Quyền thế vẫn thắng Pháp luật ? (RFI).
- Dennis Rodman kết thúc chuyến thăm Bình Nhưỡng (RFI).
- Nghi vấn gần 51 ngàn tỷ đồng rửa tiền qua ngân hàng (NĐT).
<- Vẫn có điểm sáng trên thị trường bất động sản (DĐDN). - Tăng vốn hay tăng huy động vốn từ người mua nhà? (TBKTSG).
- Giá vàng tuần tới: Dự báo tăng áp đảo (VnEco).
- Xuất khẩu gạo và yêu cầu tái cơ cấu chuỗi cung ứng (ĐBND). – Video: Xây dựng nông thôn mới: Những tín hiệu mới từ xuất khẩu rau quả (VTV).
- Xuất khẩu tôm hồi phục và tăng 38% so với cùng kỳ (TTXVN).
- Cá tra ở ĐBSCL: Nông dân bị chiếm dụng vốn (SGGP).
- Tâm lý được mùa đè nặng thị trường cà phê (TBKTSG).
- Nghe thấy gì từ Guy Kawasaki (NM).
- Lãnh đạo G20 hậu thuẫn việc tăng thuế công ty đa quốc (VOA).
- Hoa Kỳ: Thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất kể từ 2008 (VOA).
- Tôn vinh di sản Việt Nam (NLĐ).
- Phá đỉnh Tam Đảo, tự ý xây chùa (KT).
- Đỗ Quý Toàn: Nguyễn Huệ Chi – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật trong văn học Cổ cận đại Việt Nam (Boxitvn).
- Thanh Tịnh – Thơ và đời: Kỳ 2: Bảo lãnh cho chồng sau của vợ. – Kỳ 3: Thơ văn trong sáng (GD&TĐ). - NƯỚC VIỆT TRONG TÔI – Chùm thơ mới của ĐỖ TRỌNG KHƠI (Tễu). - NGUYỄN THỊ KHÁNH MINH – Gió Nói Với Tôi Rằng (Du Tử Lê).
- Người từ bên kia núi trở về (VHNA).
- Chùm truyện cực nhắn của Trần Hoàng Trúc (Trần Nhương).
- Vũ Ngọc Phan (1902 – 1987) (PBVH).
- Lương Đặng: Hiểu kỹ hơn về bộ phim “Tiếng Trống Paranưng” (Gulpataom). Po Adhia Hán Đô và diễn viên trong phim. Một vị tu sĩ Chăm có nên đóng phim phản văn hóa Chăm? =>
- Nóng hổi “Mùa hạ cuối cùng” của Lưu Quang Vũ (VNN).
- Lúng túng với bảng hiệu Tây hóa (TT).
- Nghệ sĩ hài Thúy Nga: Được danh nhưng thiếu phận (NLĐ).
- Quang Anh đăng quang “Giọng hát Việt nhí” 2013 (NLĐ). - Thanh Hóa ra công văn chỉ đạo bình chọn cho Quang Anh? (TT). - Sở GDĐT Thanh Hóa ra công văn chỉ thị bình chọn cho Quang Anh? - UBND Phường cũng ra công văn chỉ thị bình chọn Quang Anh(Soha). - Dân mạng xôn xao với công văn yêu cầu bình chọn Quang Anh (Zing)..
- Video: Câu chuyện văn hóa: Ấn tượng chung kết toàn quốc Sao Mai 2013 (VTV).
- Những người “cầm cân” các gameshow (SK&ĐS).
- Đọc “Hoàn cảnh hậu hiện đại” và nghĩ về những hoàn cảnh (PBVH).
- Phim về Công nương Diana bị chỉ trích dữ dội (NLĐ). - Phim Diana bị chỉ trích vì nói công nương “vụng trộm” (TTXVN).
- Quando Quando, tình gọi mong đợi bóng tối nụ cười (RFI).
- Olympic 2020 : Tokyo khó khăn vì Fukushima (RFI).
- Dương Đình Giao: GIÁO DỤC PHỤC VỤ CHO AI? (BS).
- Lại đổi mới phương pháp dạy và học (Tầm nhìn).
- Video: Trao đổi với TS Giáp Văn Dương: Học để làm gì? (VTV).
- Thế chân vạc của ngôn ngữ văn tự Việt – Đào Mộng Nam, Nguyễn Tiến Văn (Học thế nào).
- Lào Cai: Nữ GV mầm non mất tích khi qua ngầm suối. - Đội mưa khai giảng vùng cao (GD&TĐ). - Dồn sức dọn trường khai giảng năm học mới ở Can Hồ A (TN). - Gieo chữ ở Túng Quán Lìn (Công lý).
- Giáo án điện tử và cái tâm người thầy (GD&TĐ).
- Sự học ở xóm “lụy đò” (GD&TĐ).
- Đồng hành học tập cùng con (GD&TĐ). - Lòng nhân hậu em học được từ cô.
- Cử nhân thất nghiệp! (Kênh 14).
<- Người tự kỷ khó hòa nhập cộng đồng (GD&TĐ).
- Những lỗi cần tránh khi du học (NLĐ).
- Nasa quay lại mặt trăng (VOA).
- NASA lại phóng phi thuyền lên Mặt trăng (RFI).
- Lão hóa lành mạnh: Quan điểm Y học Cổ truyền Trung Quốc (DĐTK).
- Máy phát hiện nói dối giúp làm sạch ngân hàng (SGTT).
- Hành hung bác sĩ kiểu giang hồ (NLĐ).
- “Khui” những dịch vụ “hốt bạc” tại Bệnh viện Thanh Nhàn (KT).
- Tá hỏa thịt gà, vịt bị tiêm “nước bẩn” tăng trọng… trục lợi (KT).
- NÔNG DÂN… CHÁN RUỘNG: Đói khổ chực chờ (NLĐ). Nhiều cánh đồng bỏ hoang ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam vắng bóng nông dân =>
- Việt Nam: 21 người chết vì lũ quét, đất sạt lở (VOA). - Khu tái định cư cho bà con bị ảnh hưởng lũ quét (TT). - Bản Khoang gượng dậy sau lũ (NLĐ). – TP.HCM: Mưa kèm gió giật, 253 căn nhà bị sập và tốc mái (VNN). - TP HCM: Bảng quảng cáo “khổng lồ” đè sập nhà (VOV).
- Bà lang Hòa Bình và khu rừng có đến 200 vị thuốc nam quý hiếm. - Người lưu giữ bí kíp làm đẹp có một không hai của hoa hậu xứ Mường (LĐ).
- Jak Phillips – Khám phá những nhà nghỉ trưa tình dục ở Việt Nam (Dân luận).
- Hoa Kỳ đang xét nghiệm chất độc arsenic trong gạo (VOA).
- Dân Đài Loan dự tiệc cưới giả ủng hộ hôn nhân đồng tính (RFI).
- Trung Quốc – nhà máy sản xuất ma túy tổng hợp mới (Kichbu).
- Ngoại trưởng Mỹ cố thuyết phục châu Âu ủng hộ việc oanh kích Syria (RFI). - Đánh Syria : Obama khó thuyết phục dư luận Mỹ. - Đức Giáo hoàng tổ chức Ngày cầu nguyện cho Syria. - Khủng hoảng Syria (3): Thế lưỡng nan của hành động can thiệp nhân đạo (Jayshree Bajoria và Robert McMahon/PVLH). Kỳ 4.
- Ngoại trưởng Kerry tìm kiếm sự ủng hộ của EU về vấn đề Syria (VOA). - Tổng thống Mỹ mất dần sự ủng hộ về kế hoạch tấn công Syria. - Tổng thống Obama hô hào cho một vụ tấn công ‘có giới hạn’ ở Syria. - TT Nga khước đề nghị của Mỹ về việc tấn công Syria. - Phe nổi dậy Syria rút khỏi thị trấn Kitô giáo cổ.
- Tòa Bạch Ốc tìm kiếm sự ủng hộ cho việc tấn công Syria. - Hạ viện quay lưng với ông Obama? (NLĐ). - Mỹ – Nga tiếp tục bất đồng về Syria (BBC). - Nếu oanh kích quân Syria: Mỹ sẽ bị trả đũa thế nào? (DV). - Các nước lớn không tìm được đồng thuận trừng phạt Syria. - Chiến tranh buộc nhiều trẻ em Syria bỏ học. - Giáo hoàng nhịn ăn cầu nguyện cho hòa bình tại Syria (ĐV).
- Hội nghị Thượng đỉnh G-20: Kinh tế quan trọng hơn Syria (GD&TĐ).
- Ai Cập bắt giam ông Morsi vì xúc phạm ngành tư pháp (VOV).
- Cơ quan tình báo Mỹ, Anh giải các mật mã trên internet (VOA). - Tình báo Mỹ bất bình trước các tiết lộ về giải mã internet (RFI). - Bước lùi ngoại giao? (ĐBND).
<- Al-Shabab nhận trách nhiệm thực hiện vụ nổ bom ở Somalia (VOA). - Nổ bom ở Somalia giết chết 15 người.
- Pakistan: Lãnh tụ Hồi giáo bị Mỹ truy nã xuất hiện ở mít-tinh (VOA). - Pakistan thả 7 tù nhân Taliban của Afghanistan.
- Lãnh tụ đối lập Úc Tony Abbott thắng cử (RFI). - Phe đối lập Australia chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội (VOA). – TỔNG TUYỂN CỬ Ở ÚC: Phe đối lập thắng lớn (NLĐ). -Đối lập thắng lớn ở Úc. - Chuyện về người sắp thành Thủ tướng Úc (BBC).
- Cử tri Maldives đi bầu tổng thống (VOA).
- Nga tạm ngừng thử nghiệm hai tàu ngầm hạt nhân (TTXVN). - Chuyên gia tâm lý Nga: Putin chán chường, tự kỷ, thiếu niềm tin(Soha).
- 30 tỷ đô la hợp đồng giữa Trung Quốc và Kazakhstan (RFI).
* RFI:
* VTV: + Cuộc sống thường ngày – 07/09/2013; + Khoảnh khắc cuối tuần – 07/09/2013; + 360 độ Thể thao – 07/09/2013; + Du lịch khám phá: Thú chơi xe địa hình của người Việt; + Tài chính tiêu dùng – 07/09/2013; + Tạp chí kinh tế cuối tuần – 07/09/2012; + Sự kiện và Bình luận – 07/09/2013; + Thời sự 12h – 07/09/2013; + Thời sự 19h – 07/09/2013
Đó là sứ mệnh tập họp và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, tạo ra được sự đồng thuận xã hội, điểm tựa vững chắc nhất của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nói đến mặt trận là nói đến dân, là ý chí và sức mạnh của dân, là cái chân móng của một chế độ. Chân móng mà lung lay thì cả tòa nhà sụp đổ. Vậy mà ai cũng thấy rằng, hiện nay lòng dân không yên, niềm tin bị giảm sút, uy tín của Đảng bị lung lay nghiêm trọng.
Vì sao?
Chúng ta vừa kỷ niệm 68 năm CMT8 và Quốc khánh 2.9. Để tiến tới CMT8, Hồ Chí Minh trước tiên dồn sức thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh. Không có Mặt trận Việt Minh không thể có tông khởi nghĩa trên toàn quốc, đừng quên rằng lúc ấy chỉ có 5000 đảng viên CS.Để giành chính quyền, đảng phải sống trong dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh và ý chi của mọi tầng lớp nhân dân. Dân là nước, đảng là cá nằm trong nước, rời khỏi nước là cá ngắc ngoải ngay.
Nhưng khi đã giành được chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền thì Đảng quên dân, chỉ biết ra sức dạy cho dân biết ơn Đảng mà quên dạy điều quan trọng hơn là Đảng phải biết ơn dân. Vì thế mới có chuyện một bộ phận không nhỏ ngồi trên đầu trên cổ dân, hạch sách nhũng nhiễu dân, áp bức bóc lột dân. Người ta dùng dùi cui nện dân, chĩa súng vào dân với tâm niệm rằng “còn Đảng là còn mình“. Chính vì thế mà đã có bà má Miền Nam nói thẳng với cán bộ rằng “Nếu biết thế này thì trước đây tao đâu có đùm bọc, che chở, nuôi tụi bây“. Chuyện này nhiều người biết bả nói với ai, chắc không cần nhắc lại.
Đã quên dân, xa dân, quay lưng lại với dân, thì làm sao coi trọng sứ mệnh của Mặt Trận. Xin nhắc một câu chuyện nhỏ : Trước ngày Đại hội Mặt trận [hình như ĐH 3, tôi nhớ không thật chính xác]khai mạc, tối hôm ấy anh Năm Vận [Phạm Văn Kiết] ngồi ăn cơm ở nhà tôi, nét mặt suy tư, anh trầm ngâm nói : “Nếu một giờ nữa,ông Mười Cúc [Nguyễn Văn Linh] không trả lời dứt khóat là có đến đọc diễn văn Chào mừng Đại hội không thì nhân danh là Bí thư đảng đoàn Mặt Trận tôi sẽ hoãn Đại hội Mặt trận“. Cũng dịp này ô. Nguyễn Văn Linh chủ trương giải tán Đảng Xã Hội Việt Nam và Đảng Dân Chủ Việt Nam. Vừa rồi Nguyễn Túc viết bài trên Đại Đoàn Kết phủ nhận chuyện này là không nói đúng sự thực đâu, tôi sẵn sàng viết lại, nhưng biêt chắc là ĐĐK sẽ không đăng nên chẳng phí thì giờ và mất công, nay xin nói ở đây.
Chính vì thê mà tôi muốn nhấn mạnh rằng, vấn đề không phải ở chỗ cử Ủy Viên Bộ Chính trị ra làm Chủ tịch Mặt trận, mà là nhận thức của những người lãnh đạo đảng hiện nay về sứ mệnh của Mặt trận. Thì chẳng đã từng có nhiều Chủ tịch MT không là Ủy viên Bộ Chính trị đó sao? Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, rồi cả anh Lê Quang Đạo, vị Chủ tịch để lại ấn tượng rất đậm nét trong hoạt động của Mặt trận mà tôi rất quý mến, đâu có phải là UVBCT!
Vì thế, với việc anh Nguyễn Thiện Nhân, UVBCT, Phó Thủ tướng CP sang làm công tác MT là một điều rất hay. Hay ở chỗ anh ấy là một trí thức chắc sẽ biết cách quy tụ hiền tài, tập hợp trí thức, nhân sĩ và khối đại đoàn kết dân tộc. Khi anh Nhân được bầu vào Bộ Chính trị, tôi lập tức nhắn tin “chúc mừng nhận trọng trách mới với nội dung : chắc Nhân vẫn nhớ lời dặn của anh Sáu Dân“.
Tôi hy vọng rằng rồi đây, Mặt trận sẽ không tiếp tục thực hiện vai trò cây kiểng làm dáng, ăn theo nói leo với những lời tụng ca như đang và đã từng, mà là tiếng nói phản biện mạnh mẽ trong bối cảnh độc đảng. Chính với đặc thù này mà Mặt trận, với chức năng đích thực của nó là nơi quy tụ ý chí nguyện vọng của mọi tầng lớp hân dân, làm nhiệm vụ giám sát đường lối chính sách, chủ trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước, thực hiện sứ mệnh là tổ chức phản biện có trách nhiệm và có quyền đòi hỏi sự phản hồi nghiêm túc về nội dung phản biện đó. Chừng nào Mặt trận thôi đóng vai trò cây kiểng làm dáng, mà là phong trào hoạt động thực sự của một tổ chức xã hội dân sự rộng lớn như nó cần phải có thì lúc ấy mới thực hiện được sứ mệnh đích thực của nó. Quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng như nhiều vị vừa phát biểu đều cần thiết, song đó chưa phải là nhiệm vụ chính của MT, càng không phải là sứ mệnh đích thực của MT mà dân tộc đang cần.
Nhân có anh Trương Tấn Sang ở đây, tôi xin được nói rằng, không việc gì phải kiêng sợ mấy chữ xã hội dân sự cả. Mặt trận đã rất nhiều lần tổ chức Hội thảo, trao đổi về sự tất yếu phải hình thành và phát triển XÃ HỘI DÂN SỰ đi liền với xây dựng NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN. Bản thân tôi cũng đã ba lần gửi bài trình bày về xã hội dân sự, nhưng rồi tất cả đều rơi vào quyên lãng. Bài viêt của tôi cho ĐĐK cứ có mấy từ XHDS là bị Tbt căt bỏ ngay vì sợ phạm húy! Ai kiêng sợ điều này?
Chừng nào còn kiêng sợ hoạt động của xã hội dân sự thì chừng ấy MT chỉ còn là cánh tay nối dài rất vô duyên của bộ máy Đảng và Nhà nước, tốn tiền thuế của dân. Nhưng lịch sử sẽ vận động theo quy luật của nó, chỉ có thể làm chậm bước tiến chứ không cưỡng lại được quy luật đâu.
Xin dừng lại đây.
Sau rất nhiều năm, lần đầu tiên mới có một đương kim ủy viên Bộ Chính trị ngồi vào ghế này. GS. Tương Lai – thành viên của UBTƯMTTQ Việt Nam – phát biểu ngay tại hội nghị khẳng định rằng: “Sự quan tâm của Đảng không nên chỉ thể hiện ở việc cử một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch UBTƯMTTQ, mà quan trọng là ở nhận thức của Đảng đối với vai trò thực chất và sứ mệnh của Mặt trận. Mặt trận chính là nhân dân, không có dân thì không thể có thành công của Đảng”.
GS. Tương Lai cũng khẳng định vai trò số một của MTTQ trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: Mặt trận phải là nơi có tiếng nói đa dạng của xã hội dân sự… MTTQ cũng phải tiếp tục phản biện mạnh mẽ các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, GS. Tương Lai kỳ vọng: “Mặt trận không phải là cây kiểng, chỉ làm dáng”.
Đông đảo cán bộ MT từ trung ương tới địa phương đều kỳ vọng về Tân chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân sẽ hiện thực hóa, cụ thể hóa sự thay đổi trong nhận thức của Đảng về vai trò của MT. Trước hết là việc tăng cường vai trò thực chất của MT, trở lại với các sứ mạng mà MT đã từng thực hiện vô cùng xuất sắc trong lịch sử đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước gắn liền với vai trò, sức mạnh của nhân dân.
Đặc biệt là việc củng cố bộ máy MT đang bị hành chính hóa nặng nề từ nhiều năm qua, chất lượng cán bộ và công tác MT không đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Không ít cán bộ MT trở thành quan chức quan liêu, chỉ tìm cách hưởng thụ, phung phí của công, lãng phí sức mạnh của tinh thần nhân dân… Gây mất đoàn kết nghiệm trọng trong nội bộ MT cũng như trong các cơ quan trực thuộc của MT.
Việc một đương kim ủy viên Bộ Chính trị được Đảng cử về làm Chủ tịch MT sáng nay là một sự kiện cực kỳ quan trọng với lịch sử phát triển của MTTQ Việt Nam, có lợi cho sự nghiệp chung của toàn dân, toàn Đảng.
Ngay buổi trưa nay, nhiều cơ quan báo chí chính thống đã đưa thông tin đậm nét về sự kiện này. Thế nhưng, riêng báo Đại Đoàn Kết (cơ quan trung ương của MTTQVN) thì cho tới giờ này vẫn chưa có dòng chữ nào. Mang tiếng là báo ngày, có online trong thời đại điện tử việc thông tin trên trang mạng Đại Đoàn Kết online là không có gì khó khăn. Thế nhưng ban biên tập báo này vẫn trùng trình, quan liêu hành chính không hề có bất cứ chỉ đạo kịp thời nào về việc đưa đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời các thông tin về sự kiện rất quan trọng này của chính cơ quan chủ quản của mình thì thật là khó hiểu.
Đành phải giới thiệu bài trên Vietnamnet lên mạng vào 11 giờ trưa nay:
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân là ủy viên Bộ Chính trị từ tháng 5 vừa qua.
Ông sinh năm 1953 tại tỉnh Trà Vinh, là giáo sư kinh tế, tiến sĩ, từng là Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, Bộ trưởng Giáo dục – Đào tạo.
Báo cáo tại hội nghị của MTTQ hôm nay, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho biết trong hai ngày 1/8 và 30/8, Bộ Chính trị đã thảo luận và đồng ý để ông Huỳnh Đảm thôi tham gia Đảng đoàn UB TƯ MTTQ, thôi giữ chức Chủ tịch khóa 7 để nghỉ hưu theo chính sách.
Bộ Chính trị cũng nhất trí giới thiệu ông Nguyễn Thiện Nhân để UB TƯ MTTQ hiệp thương cử làm Chủ tịch mới.
Ông Huỳnh Đảm chia sẻ bản thân ông đã nhiều lần trực tiếp kiến nghị Bộ Chính trị xem xét sớm cử một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch UB TƯ MTTQ như một sự khẳng định mối quan tâm của Đảng đối với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc.
“Nếu MTTQ có một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch, sẽ tăng thêm vị thế chính trị của MTTQ và tăng những thuận lợi cần thiết trong việc phát huy vai trò của Mặt trận. Đó cũng là sự nêu gương của Trung ương đối với địa phương và cơ sở trong việc tăng cường đội ngũ của Đảng ở các cấp”, ông Huỳnh Đảm nói.
Mặt trận không phải là cây kiểng, bưu điện
Tại hội nghị, GS. Nguyễn Lân Dũng bày tỏ cảm tạ đối với nguyên Chủ tịch Huỳnh Đảm – “một người tận tụy với công việc dù sức khỏe không tốt, vóc dáng nhỏ bé nhưng có mặt ở tất cả những nơi khó khăn, lụt bão; cởi mở, nụ cười luôn trên môi, sẵn sàng lắng nghe mọi ý kiến; trong sáng, giản dị, liêm khiết”.
Nhà khoa học lão thành chúc mừng Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trên
cương vị mới. “Ông Nhân xuất thân trong gia đình cách mạng, là con của
GS. Nguyễn Thiện Thành, nhà trí thức cách mạng có nhiều cống hiến cho
đất nước. Lớn lên trong kháng chiến, tham gia quân đội, ông Nhân được
nhà nước cho đi đào tạo trình độ cao, luôn gần gũi và có nhiều đóng góp
với giới khoa học, giáo dục”, GS. Nguyễn Lân Dũng nói.
Đánh giá ông Nguyễn Thiện Nhân là người giản dị, khiêm tốn, trong sạch, GS. Dũng kỳ vọng tân Chủ tịch UBTƯ MTTQ góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
“Điều đó cực kỳ quan trọng, nhất là trong lúc nước sôi lửa bỏng hiện nay, lòng dân chưa yên, chưa phải một khối nhất trí trong và ngoài nước”, ông Dũng nói.
Nhà khoa học lão thành cũng mong MTTQ phát huy hơn nữa quyền làm chủ, tiếng nói của dân, tân Chủ tịch sẽ đưa tiếng nói này thấu đáo đến Trung ương để nguyện vọng của dân được xem xét một cách khách quan, dân chủ.
GS. Tương Lai cũng khẳng định vai trò số một của MTTQ trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: Mặt trận phải là nơi có tiếng nói đa dạng của xã hội dân sự.
“Sự quan tâm của Đảng không chỉ thể hiện ở việc cử một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch UB TƯ MTTQ, mà quan trọng là ở nhận thức của Đảng đối với vai trò thực chất và sứ mệnh của Mặt trận. Mặt trận chính là nhân dân, không có dân thì không thể có thành công của Đảng”, GS. Tương Lai nói.
MTTQ cũng phải tiếp tục phản biện mạnh mẽ các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, GS. Tương Lai khẳng định: “Mặt trận không phải là cây kiểng, chỉ làm dáng”.
“Mặt trận cũng không phải là bưu điện, chỉ xem và chuyển đơn, mà còn phải giám sát các hoạt động của Đảng và Nhà nước, góp phần giải quyết tình trạng khiếu kiện đông người, kéo dài, vượt cấp rất bức xúc trong dân hiện nay”, ông Nguyễn Trung Thực, Chủ tịch Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt – Đức nói.
Linh mục Nguyễn Thiện Cẩm kỳ vọng Mặt trận có tiếng nói trực tiếp,
không qua trung gian. “Mặt trận không chỉ đứng ngoài vỗ tay, mà phải
tham gia tích cực thay đổi hiện trạng đất nước”.
Tân Chủ tịch MTTQ kêu gọi đoàn kết
Phát biểu sau khi được bầu, tân Chủ tịch UB TƯ MTTQ nói: “Đây là niềm vinh dự đồng thời là trọng trách lớn mà Đảng và MTTQ giao cho tôi. Cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi tin tưởng sẽ luôn nhận được sự ủng hộ, hợp tác của các cụ, các vị, các đồng chí trong UB TƯ MTTQ, để chung tay vun đắp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân”.
Ông Nguyễn Thiện Nhân cũng “thiết tha kêu gọi các tầng lớp nhân dân ở trong nước và đồng bào ta ở nước ngoài tiếp tục hưởng ứng, tham gia các phong trào, cuộc vận động của MTTQ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu”.
“Bác Hồ đã nói năm 1955: đoàn kết là chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì đại đoàn kết mới mạnh”, ông Nhân chia sẻ.
1- Thư độc giả:
Kính gửi Ban quản trị trang Bs,
Kính gửi: Ông Phan Doãn Phúc
Trưởng ban Quốc tế – Báo điện tử Giáo dục Việt Nam.
Tôi có nhận được lá thư của ông do một độc giả chuyển tới qua trang mạng Ba Sàm. Trước hết, tôi xin lỗi về việc đã không đợi quý báo phản hồi mà đã cho đăng trước ý kiến của tôi trên trang Bauxite Vietnam và các trang mạng khác.
Nhưng thú thật với ông từ năm 2000 đến nay, tôi không còn chút tin tưởng nào đối với quyền tự do báo chí trong nước – mặc dù từ khoảng 1987 cho đến năm 1995, tôi thường xuyên viết bài cho các tờ báo lớn như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, v.v… và một số bạn bè tôi từng là Phó tổng biên tập, Tổng biên tập các tờ báo lớn trong nước.
Đầu năm 2001, sau khi nhà báo Nguyễn Như Phong (lúc đó là trung tá công an) viết bài xuyên tạc, nói xấu tôi và tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ (tức Hà Sĩ Phu) trên tờ An ninh Thế giới, tôi đã viết bài phản bác gửi cho Tòa soạn báo bằng đường bưu điện, yêu cầu phải đăng lại trên trang báo theo đúng quy định của Luật báo chí, nhưng họ lờ đi. Sau đó, căn cứ vào Luật báo chí, tôi cũng đã gửi thư khiếu nại đến các vị lãnh đạo cao cấp nhất của chính quyền (trong đó có cả ông Nông Đức Mạnh – lúc đó là Chủ tịch Quốc hội đang chuẩn bị lên chức Tổng bí thư), nhưng họ cũng lờ đi không giải quyết và cũng không thèm trả lời (mặc dù tôi đã từng là Phó hiệu trưởng Trường PTTH Thăng Long trong 13 năm, sau đó là Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân TP. Đà Lạt từ 1989 đến 1995).
Kể từ đó, tôi tự nhủ: từ nay sẽ đăng bài ở bất cứ đâu, không cần phải xin phép ai cả.
Kể dông dài như thế để thấy rằng trước khi nhận được thư của ông, tôi không tin rằng quý báo có thể đăng bài viết phản biện của tôi. Vì vậy tôi đã mạn phép công khai bài viết của tôi trên khắp thế giới. Mong ông thông cảm.
Theo yêu cầu của ông, tôi gửi lại bài viết của tôi, trong đó có sửa một chi tiết: việc TQ chiếm cồn Pò Thoong là vào ngày 29 tháng 2 năm 1976 chứ không phải ngày 20 tháng 2 năm 1970. Về chi tiết này, trong bài “Sự thật về Thác Bản Giốc” tôi viết đúng, nhưng khi viết bài phản biện này, tôi dựa trên một bản điện tử trước đây đăng trên trang Bauxite Vietnam do một độc giả đánh máy lại nên có sự nhầm lẫn (do chữ in trong cuốn sách không rõ lắm).
Ngoài ra, còn có một số tài liệu sau:
(1) Một số trang có liên quan (bản scan) trích từ cuốn “Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc”;
(2) Ngoài ra còn có toàn văn của cuốn sách nói tên từ một bản khác mà tôi lưu từ trên mạng (có lẽ sao từ một bản sách trong một thư viện ở nước ngoài); bản scan này mờ hơn bản trước. *
Hai bản này có nội dung giống hệt nhau, vì cuốn sách nói trên đã phát hành rộng rãi vào năm 1979.
Như đã giới thiệu ở trang 4: “Cuốn sách gồm toàn bộ bản ‘Bị vong lục của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc nhà cầm quyền Trung Quốc gây khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt nam ở vùng biên giới’ công bố ngày 15 tháng 3 năm 1979 tại Hà Nội.” Nói cách khác, bản bị vong lục (memorandum, trong miền Nam trước 1975 thường gọi là Giác thư) và cuốn “Vấn đề biên giới giữa VN và TQ” chỉ là một. Vì đây là một cuốn sách được xuất bản công khai, Tòa soạn có thể kiểm tra lại ở các thư viện lớn tại Hà Nội hay tại Bộ Ngoại giao.
Gửi thư này, tôi cũng hy vọng quý báo có thể giúp làm sáng tỏ được phần nào một vấn đề đã làm cho nhân dân, và cả các cán bộ, đảng viên thắc mắc từ lâu nay. Tất nhiên đó là mong ước, còn việc mong ước đó có thực hiện được hay không còn phải qua một chặng đường chông gai nữa.
Dù sao, tôi cũng thành thật cảm ơn thiện chí của ông cũng như của quý báo.
Chúc sức khỏe ông Trưởng ban và toàn thể Tòa soạn báo Giáo dục Việt Nam.
MAI THÁI LĨNH
Số 31 đường 3/2 thành phố Đà Lạt
Điện thoại: 0903937322 (nên hạn chế sử dụng vì số ĐT này thường xuyên bị nghe lén từ hơn 15 năm nay).
T.B.: Quý báo có thể cho phép tôi công bố nội dung lá thư email của ông Trưởng ban trên trang Bauxite Vietnam? Tôi cho rằng công bố lá thư này sẽ góp phần giảm bớt bầu khí căng thẳng ban đầu – ít nhất là giữa tôi và Tòa soạn báo.
Chúng tôi đã nhận được email xác nhận và tài liệu ông gửi kèm theo như đề nghị, một lần nữa chúng tôi bày tỏ sự hoan nghênh và đánh giá cao tinh thần trao đổi thẳng thắn và cởi mở của ông.
Chúng tôi không cảm thấy phiền lòng khi ông cho đăng tải nội dung phản hồi trên các trang mạng xã hội trước khi gửi nó chính thức cho chúng tôi, chúng tôi thấy rằng vấn đề gây tranh cãi là sự quan tâm của đông đảo dư luận, nên thông tin minh bạch, công khai sẽ càng tốt hơn.
Về phía cá nhân PV Hồng Thủy, ông Trần Công Trục hay Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam không có mâu thuẫn hay thành kiến gì đối với ông cũng như bất kỳ ai bày tỏ sự quan tâm đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia, có thể giữa chúng ta còn những khác nhau trong nhận thức về từng vấn đề cụ thể, nhưng đó là hệ quả tất yếu của một giai đoạn lịch sử nhiều biến động. Chúng tôi tin rằng khi có thiện chí trao đổi với nhau một cách thẳng thắn và sòng phẳng, những khác biệt trong nhận thức, suy nghĩ về vấn đề chủ quyền sẽ ngày càng được thu hẹp.
Do đó, chúng tôi đồng ý để ông công khai email trả lời của tôi để dư luận quan tâm và tiện theo dõi, tránh những thắc mắc không cần thiết.
Quay trở lại nội dung chính, có thể do cách đặt vấn đề của PV Hồng Thủy dễ khiến dư luận hiểu lầm là chúng tôi quy chụp ông, bằng email này tôi xin khẳng định chúng tôi không có ác ý nào nhằm vào cá nhân ông, chỉ do muốn nêu bật vấn đề về CHỦ TRƯƠNG giải quyết tranh chấp dựa vào “chủ quyền lịch sử, quan điểm lịch sử, bằng chứng lịch sử” với CHỦ TRƯƠNG giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp quốc tế trong đó sử dụng các chứng lý lịch sử có giá trị pháp lý để bảo vệ tuyên bố, yêu sách chủ quyền nên chúng tôi gắn vấn đề thời sự biên giới Tây Nam để độc giả dễ hình dung. Và sự so sánh giữa 2 NHẬN THỨC về cách giải quyết tranh chấp chứ không có ý so sánh 2 TRANH CHẤP. Cách đặt vấn đề như vậy có thể khiến người khác hiểu lầm, chúng tôi thành thực xin lỗi ông và xin rút kinh nghiệm nghiêm túc.
Chúng tôi đã trao đổi với ông Trần Công Trục, ông Trục sẵn sàng gửi bài trả lời các chất vấn ông nêu ra xung quanh vấn đề chủ quyền thác Bản Giốc. Qua email ông vừa gửi, chúng tôi thấy rõ cả ông và chúng tôi đều rất có thiện chí muốn làm rõ vấn đề, vì vậy trong đầu tuần tới chúng tôi sẽ đăng bài ông Trục trả lời cụ thể từng câu hỏi chất vấn của ông liên quan đến nội dung, còn phần chất vấn về cách đặt vấn đề của PV Hồng Thủy trong bài báo trước, chúng tôi xin phép trao đổi như trên và không đăng lại, tránh gây những đồn đoán, căng thẳng trong dư luận.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là vô cùng thiêng liêng đối với mỗi người Việt Nam, ở góc độ của mình, mỗi người có cách nghĩ, cách bày tỏ khác nhau. Chúng tôi cho rằng thời điểm hiện nay cần cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế, muốn như vậy chúng ta phải công khai, minh bạch và sòng phẳng dần đối với từng vấn đề tồn tại, cái gì chúng ta đúng, chúng ta kiên quyết bảo vệ, cái gì chúng ta sai, chúng ta phải sửa.
Chúng tôi chân thành cảm ơn ông đã sớm phản hồi, và chúng tôi chờ đợi ý kiến của ông về những vấn đề đã nêu phía trên.
Xin gửi tới ông lời chào trân trọng!
Phan Doãn Phúc
Trưởng ban Quốc tế
Báo Ðiện tử Giáo dục Việt Nam.
———-
* Tài liệu ông Mai Thái Lĩnh gửi báo Giáo dục VN:
- Công dân bị công an “mời” làm việc vì “tụ tập đông người ra Đại sứ quán nước ngoài” (DLB).
- Thấy gì qua kết luận điều tra vụ án Đinh Nhật Uy (Nguyễn Tường Thụy). - Bản Kết luận Điều tra Đinh Nhật Uy: Công an Long An… khéo léo vạch trần bản chất rừng rú của luật pháp Việt Nam (DLB). - CHỊ LIÊN – MẸ CỦA UY VÀ KHA – ĐANG BỊ CÔN AN LONG AN KHỦNG BỐ HĂM DỌA (TNM).
- Về Tuyên bố 258 – On Statement 258 (Đoan Trang).
- Hội nghị Trung ương 8 có gì đáng lưu ý? (BBC). TS Nguyễn Quang A: “Thường tất cả những lần trước của Quốc hội thì bao giờ Hội nghị Trung ương của Đảng Cộng sản cũng quyết rồi, sau đó mới bảo Quốc hội thảo luận và giơ tay đi”. – Audio Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: ‘Cân nhắc lãnh đạo hai ban của Đảng’. – Thơ: “Nỗi lòng” Tổng Trọng (DLB).
- Minh Diện: NÚT THẮT KHÓ GỠ (!?) (Bùi Văn Bồng).
- Nguyễn Thành Công – Tư duy cực đoan và tư tưởng dân chủ xã hội (Dân luận). “Điều đáng tiếc là tư duy cực đoan luôn phát triển mạnh trong xã hội, đã thế còn được dán nhãn là ”tích cực”, “triệt để”. Phong trào cộng sản hình thành đã sinh ra những đồng chí ”cộng sản cực đoan” thì những người chống cộng cũng sinh ra nhóm ”chống cộng cực đoan”. Đã là cực đoan thì có hại, dù đó là ”cộng sản cực đoan” hay ”chống cộng cực đoan” cũng vậy thôi.”
“Bây giờ các đồng chí ”cộng sản cực đoan” và ”chống cộng cực đoan” đều thống nhất hành động chung trong việc đánh hội đồng ông Lê Hiếu Đằng trên hệ thống truyền thông, nhưng đó cũng là bước sơ khởi của xã hội dân sự. Ở xã hội dân sự lành mạnh, văn minh, mọi ý kiến đều có chỗ đứng trong dư luận. “
- André Menras Hồ Cương Quyết: Không trộn bảy sắc cầu vồng, lấy đâu ra ánh sáng trắng cho mọi người! (Boxitvn).
- TS Phan Văn Song: Le Progrès – Sự Tiến Bộ. Thế nào là Tiến Bộ đối với Người Tử Tế? (DĐVT).
Bàn tiếp chủ đề “bỏ đảng”, “đa đảng”, phần 10
- “Điểm yếu” thứ ba của các đảng viên cấp tiến trong hàng ngũ trí thức, nhà văn hóa, cựu cán bộ, quan chức là thói CÔNG THẦN.
Nếu như
trong khái niệm chung hai chữ “công thần” là biểu hiện ở những người
từng có ít nhiều công tích, nay tỏ ra kiêu ngạo và đòi
hỏi đãi ngộ vật chất, thì chủ đề bàn ở đây chỉ nói tới khía cạnh tinh
thần. Thói CÔNG THẦN này thể hiện trong mối quan hệ với 3 nhóm đối
tượng: giới quyền lực trong đảng+Nhà nước; các đồng chí cùng chí hướng
với mình; người dân nói chung.
Khi tham
gia phản biện một chính sách, hay một quyết định của nhà nước mà họ cho
là phi lý, các đảng viên cấp tiến này thường có xu hướng chú tâm tới tác
động đối với giới chức quyền, mà ít quan tâm tới ảnh hưởng đối với đông
đảo người dân. Tâm lý này là đặc trưng của những con người từng có địa
vị hoặc tiếng nói trọng lượng với bộ máy đảng, nhà nước, không phải là
đức tính của giới trí thức muốn góp phần nâng cao dân trí, tiên phong
dẫn dắt dư luận xã hội đi tới.
Một khi
tiếng nói của mình không được chính quyền quan tâm, lắng nghe, họ dễ
nản; lại thêm bị những giọng điệu nóng nảy bên ngoài dèm pha, họ không
thấy được ý nghĩa quan trọng hơn trong hành động của mình. Ý nghĩa đó
chính là với đông đảo người dân. Dân được học hỏi, được cổ vũ qua những
phản biện đó, thế nhưng, với bản tính “công thần” vốn có, họ ít quan tâm
tới dân nên khó nhận thấy.
Mặc khác, nếu như chỉ được giới chức để tâm chút ít, họ cũng dễ thỏa lòng, bị lừa phỉnh, quên đi phản ứng trong dân ra sao.
Khi trong
hàng ngũ quần chúng có những sáng kiến góp phần thúc đẩy dân chủ, nâng
cao dân trí, thì thay vì cùng hòa mình vào, họ lại tránh né, tìm những
lý do để che đậy một thái độ ghanh tị, coi thường khi không được là
người tiên phong, lãnh đạo.
Giữa các
đồng chí cùng chí hướng thường có tình trạng không nể phục nhau, ghanh
ghét, soi mói những tiểu tiết, họ không suy tôn được một minh chủ, khó
gắn bó cho một mục tiêu lớn lao. Kết cục là một tập quán phong kiến cổ
hủ trỗi dậy, khi họ cố tìm dựng nên một “ngọn cờ” trong số cựu quan chức
chóp bu, bất chấp những khiếm khuyết lớn về tư cách, năng lực và khó
được quần chúng chấp nhận. Với bản tính này, họ chỉ có thể trở thành một
tập hợp lỏng lẻo, không thể là một tổ chức mạnh. (Còn tiếp).
- Cái cơ quan rất cần phải giải tán vì nó tiếm quyền Quốc hội vừa Bàn nhiều dự án luật quan trọng (NLĐ).- GÓP Ý VỀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP (Boxitvn).
- Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 họp Phiên thứ 8 (Tầm nhìn). - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (lần 4 – 26/8/2013) (BS). - ĐI TÌM MỘT ĐỊNH NGHĨA DUY NHẤT VỀ NHÀ NƯỚC? (Nguyễn Minh Tuấn).
<- Báo Malay Mail Online: “Nguyễn Tấn Dũng, một nhà lãnh đạo Việt Nam đích thực“: Nguyen Tan Dung, a true Vietnamese leader (MMO). Bài không có tên tác giả. -FB Ngọc Thu: “Báo nhà hết linh, mò qua báo của Công ty xử lý rác RES-Resources, Ecology, Services GmbH của Đức cũng bị độc giả lôi ra, chạy qua báo Korea Herald được 4 bài mà công chúng chẳng tha, bây giờ nhảy qua báo Malay Mail Online“. Mời xem lại:LẦN THỨ TƯ “ĐỒNG CHÍ X” XUẤT HIỆN TRÊN BÁO KOREA HERALD (FB Ngọc Thu)
- ‘Đại nhân cùng Thánh Ba sẽ là song kiếm hợp bích của Thầy Cả’ (Trần Hưng).
- Kê khai tài sản: Đừng làm cho có! (NLĐ). - Kê khai tài sản không trung thực sẽ bị xử lý thế nào? (PL&XH). - Làm mạnh nội lực bằng ngoại lực (Tầm nhìn).
- Bằng chứng tham nhũng chính là sự giàu lên của các quan chức (DLB).
- CÁI SỰ KHAI GIẢNG (FB Quân Khuê/ HNC).
- Về một dòng chữ trên bìa vở (tập) in cho học sinh (FB Phan Tất Thành/ blog Thành).
- Sốt ruột chờ cải cách hành chính (NLĐ). - Đà Nẵng: Lãnh đạo nhiều cơ quan vắng họp do không “check mail”! (Infonet).
- Vì sao giám đốc được Bộ trưởng Thăng thương hoàn cảnh lại mất ‘ghế’? (PNT).
- Đồng Nai 6 và 6A: Chặng đường tiếp theo sẽ là gì? (NB&CL).
- Cuội vi hành (Trần Nhương).
- Thủ tướng chỉ đạo giảm quá tải bệnh viện tại TPHCM (CP). - Thủ tướng làm việc với TP.HCM về giảm quá tải bệnh viện (PNTP).
- Vì sao một hành động tội ác được che đậy nhiều năm? (RFA). - Người dân “giam lỏng” xe chở thuốc trừ sâu: Vì lợi ích mà coi nhẹ tính mạng, sức khỏe người dân? (PL&XH).
- Nhà không phép tại phường Hiệp Thành (quận 12, TP.HCM): Đừng đòi hỏi thêm bằng chứng (TT). “Đã có không ít dư luận về việc chung chi cho cán bộ, chính quyền mới xây được nhà không phép. Nhưng những người có trách nhiệm trong việc kiểm tra, xử lý cán bộ thì nhất quyết nói… không biết và yêu cầu người dân phải trưng ra bằng chứng thì mới xử lý được”.
- Hai vị hiệu trưởng được minh oan nhờ thanh tra tài chính (DV).
- Cần có biện pháp mạnh để ngăn chặn cơn bão “tín dụng đen”: Kỳ 5: Hệ lụy “vòi bạch tuộc” từ cán bộ ngân hàng (CAND).
- Án tử hình trong vụ ‘quan tài diễu phố’ (BBC). - Còn nhiều điểm chưa rõ trong vụ “quan tài diễu phố” (PL&XH). Người nhà nạn nhân rời phiên tòa trong nước mắt. =>
- Quảng Nam: Phiên tòa “kỳ cục” nhất Tam Kỳ (CATP).
- Bắt Trưởng công an xã che giấu tội phạm (ND). - Bắt 2 giám đốc ngân hàng (NLĐ).
- Suy ngẫm ngày CN: LÒNG TRẮC ẨN VÀ SỰ HỔ THẸN (Người lót gạch).
- Chuyện về quán café “CỘNG” ở Hà Nội (SHSM). - Café Cộng: Sáng tạo hay bôi bẩn hình tượng? (RFA). Quan niệm khác nhau về “hình tượng” là quyền ở mỗi người, báo chí cũng có quyền xúm vào “đánh hội đồng”, nhưng vấn đề ở chỗ là cơ quan chức năng rất không nên xông vào can thiệp, thậm chí như muốn hình sự hóa hoặc cướp cái cần câu cơm của người ta.
- BUỒN VUI CÙNG TIỂU THUYẾT “ĐẠI GIA” (Ngô Minh).
- Quán cơm 2.000 đồng và góc nhìn… mù màu! (FB Thế Anh). - Nói tiếp về ý tưởng cơm 2.000 đồng (BBC). “Những kẻ đi xe SH, những kẻ có đủ tiền đi ăn nhà hàng,… lại lao vào tranh cướp một suất ăn từ thiện 2.000 đồng của người nghèo, chắc chắn không có một chút “liêm sỉ” nào cả. Cũng chính những kẻ đó làm mất đi tính nhân đạo của xã hội đối với chương trình cơm 2.000 đồng. Làm tổn thương lòng tốt của những người hảo tâm với người nghèo. Làm xã hội nghi ngờ tính thiện nguyện của những quán cơm 2.000 đồng và coi đó là một phương thức kinh doanh “bán phá giá”.
- NHỮNG CÁI CHẾT TỨC TƯỞI CỦA NHÀ VĂN (2) (Nguyễn Trọng Tạo). - Nhà văn ĐỖ PHƯƠNG KHANH: Hương thu (Nhật Tuấn).
- Người cộng sản được suy tôn làm Thành hoàng (KT).
- TỘI ÁC THIÊN NIÊN KỶ (Hồ Hải). “Tụt hậu về kinh tế, nếu biết cách sẽ ra khỏi đói nghèo chỉ một thập niên. Nhưng tụt hậu giáo dục và suy đồi văn hóa phải trả giá bằng nhiều thế hệ, thậm chí không chỉ mất nước, mà còn có thể bị diệt vong.”
- Trung Quốc sắp có Su-35 của Nga (VnM). - Không khí chính trị ngột ngạt, người dân Trung Quốc bất an (RFI). - TQ có thực sự chống tham nhũng? (BBC). – Cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng đôi lúc trở thành bạo lực (DĐTK). - 400 triệu người TQ không biết tiếng Trung.
- Salman Rushidie bàn về chế độ kiểm duyệt ở Trung Quốc (Atlantic/ VHNA).
- Lê Vĩnh Trương: Tom và Jerry – Sen và Rainsy (Boxitvn). - Đối lập Cam Bốt lại biểu tình phản đối kết quả bầu cử (RFI). - Đảng đối lập Campuchia biểu tình đòi kiểm tra lá phiếu (RFA).
- Đối lập Campuchia bác bỏ kết quả bầu cử (BBC). - Phe đối lập Campuchia biểu tình đòi “công lý” (NLĐ). - Phe đối lập Campuchia quay mũi dùi sang Trung Quốc (VOA). - Thái Lan : Quyền thế vẫn thắng Pháp luật ? (RFI).
- Dennis Rodman kết thúc chuyến thăm Bình Nhưỡng (RFI).
- Thái Bình Dương ‘đừng mơ yên ổn’ với Trung Quốc (Infonet).
- Nhật tung tiền sắm vũ khí ‘khủng’ quyết giữ Senkaku (TP). - Trung Quốc vẫn phớt lờ lời kêu gọi đàm phán của Nhật Bản (SM).
- Hà Tĩnh: Ngốn 260 triệu đồng công trình vệ sinh vẫn suốt ngày “đày đọa” dân (DT).
- Chưa giàu đã già (TN).
- Một loạt lãnh đạo ngân hàng khu vực miền Tây bị bắt (SM). - Bắt giam ba lãnh đạo ngân hàng ở Sóc Trăng và Hậu Giang (PLTP).
- Trung Quốc: Lộ diện tập đoàn “hổ tham nhũng”? (TP).
- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Mỹ không nên đóng vai trò tiêu cực trong tranh chấp Biển Đông (PT). - Tập Cận Bình: Trung Quốc không mưu cầu lãnh đạo khu vực Trung Á (GDVN).
- Cách đưa tin của báo, đài Nghệ An: Nói dối, xuyên tạc sự thật và xem thường pháp luật (GPV). - Văn thư của Tòa Giám mục Xã Đoài phản đối báo đài Nghệ An xuyên tạc sự thật.
- Sự tất yếu phải hình thành và phát triển XÃ HỘI DÂN SỰ (Quê choa/HDTG). - Tư thế xứng đáng (TT). - “Ngày hội toàn dân” ở xứ chuột túi (Xôi thịt).
- Các tổ chức độc lập trong nhà nước pháp quyền (RFA’s blog).
- Tượng đài trăn trở (ĐCV). - Nguyên Phương – Chuyện giả tưởng Giếng Dầu: “ CÁ BÔNG LAU ” (DĐTK).
- Tôi là tôi rất “quan ngại”….về tình trạng này. (Phương Bích).
- Trao đổi về xây dựng chính quyền đô thị TP HCM (VOV). - Xây dựng chính quyền đô thị phục vụ dân tốt hơn (TT).
- Một số điều tâm đắc sau khi dùng Facebook (FB Hoàng Trung Dũng). - Sẽ phạt tù nếu lên facebook ‘nói xấu’ người khác? (VNN). - LIỆU MÌNH CÓ BỊ BẮT BỎ TÙ KHÔNG TA? (FB Ngọc Thu). - Đọc báo “dư luận viên” (Phước béo).
- Báo Nghệ An, cơ quan đảng bộ Nghệ An, đã vi phạm Điều 72 Hiến pháp (Chúa cứu thế).
- Truột chạc – Tuyết Nhung (Nguyễn Duy Xuân). - ĐÈN CÙ NÓ CHẠY VÒNG QUANH (Nguyễn Duy Xuân).
- Vụ “lương khủng”: Quỹ lương tăng cao nhưng lương người lao động vẫn thấp (DT). - Xử nghiêm hành vi nhũng nhiễu, vô cảm của cán bộ (DT).
- Sốt ruột chờ cải cách hành chính (NLĐ).
KINH TẾ- Nghi vấn gần 51 ngàn tỷ đồng rửa tiền qua ngân hàng (NĐT).
<- Vẫn có điểm sáng trên thị trường bất động sản (DĐDN). - Tăng vốn hay tăng huy động vốn từ người mua nhà? (TBKTSG).
- Giá vàng tuần tới: Dự báo tăng áp đảo (VnEco).
- Xuất khẩu gạo và yêu cầu tái cơ cấu chuỗi cung ứng (ĐBND). – Video: Xây dựng nông thôn mới: Những tín hiệu mới từ xuất khẩu rau quả (VTV).
- Xuất khẩu tôm hồi phục và tăng 38% so với cùng kỳ (TTXVN).
- Cá tra ở ĐBSCL: Nông dân bị chiếm dụng vốn (SGGP).
- Tâm lý được mùa đè nặng thị trường cà phê (TBKTSG).
- Nghe thấy gì từ Guy Kawasaki (NM).
- Lãnh đạo G20 hậu thuẫn việc tăng thuế công ty đa quốc (VOA).
- Hoa Kỳ: Thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất kể từ 2008 (VOA).
- TS TRẦN ĐÌNH THIÊN, VIỆN TRƯỞNG VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM: Kinh tế Việt Nam còn khó ít nhất hai năm nữa (PLTP).
- Lâm nợ với tín dụng tiêu dùng (PT).
- Nín thở chờ cơ hội ‘hốt bạc’ từ vàng (VTC).
- Tiền mắc kẹt, BĐS còn sa lầy (VEF).
- Sức hút mang tên Việt Nam (DĐDN).
- Thị trường bán lẻ: Giàu tiềm năng, nhiều thách thức. Bài 3: Đòn bẩy từ chính sách (SGGP). - Siêu thị điện máy sống mòn trong cơn bĩ cực (SM).
- Bánh Trung thu: Nhiều người xem, ít người mua (TT). - Bánh trung thu HN: Những hình ảnh khiến Kinh Đô, Bảo Ngọc “phát thèm”(GDVN).
- Gỡ khó cho lúa gạo (Công thương).
- Doanh nghiệp oằn vai vì các loại phí của Ngân hàng. (Tầm nhìn).
- Nhà thu nhập thấp “nóng” chuyện kiện cáo, đòi trả nhà (Infonet). - Quảng Ninh sẽ có nhà ở xã hội 8 triệu đồng/m2 (VOV).
- Làm gì để có Lợi ích tối đa từ Hiệp định TPP (Tầm nhìn).
- Du lịch xấu xí (TT).
- Xuất khẩu tôm tăng 38% so với cùng kỳ (Tầm nhìn). - Xuất khẩu tôm khởi sắc, cá tra giảm nhẹ (SM).
- Đồng Bằng Sông Cửu Long: Những Cánh Đồng Đang Nằm Chờ Chết (Saohomsaomai).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Tôn vinh di sản Việt Nam (NLĐ).
- Phá đỉnh Tam Đảo, tự ý xây chùa (KT).
- Đỗ Quý Toàn: Nguyễn Huệ Chi – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật trong văn học Cổ cận đại Việt Nam (Boxitvn).
- Thanh Tịnh – Thơ và đời: Kỳ 2: Bảo lãnh cho chồng sau của vợ. – Kỳ 3: Thơ văn trong sáng (GD&TĐ). - NƯỚC VIỆT TRONG TÔI – Chùm thơ mới của ĐỖ TRỌNG KHƠI (Tễu). - NGUYỄN THỊ KHÁNH MINH – Gió Nói Với Tôi Rằng (Du Tử Lê).
- Người từ bên kia núi trở về (VHNA).
- Chùm truyện cực nhắn của Trần Hoàng Trúc (Trần Nhương).
- Vũ Ngọc Phan (1902 – 1987) (PBVH).
- Lương Đặng: Hiểu kỹ hơn về bộ phim “Tiếng Trống Paranưng” (Gulpataom). Po Adhia Hán Đô và diễn viên trong phim. Một vị tu sĩ Chăm có nên đóng phim phản văn hóa Chăm? =>
- Nóng hổi “Mùa hạ cuối cùng” của Lưu Quang Vũ (VNN).
- Lúng túng với bảng hiệu Tây hóa (TT).
- Nghệ sĩ hài Thúy Nga: Được danh nhưng thiếu phận (NLĐ).
- Quang Anh đăng quang “Giọng hát Việt nhí” 2013 (NLĐ). - Thanh Hóa ra công văn chỉ đạo bình chọn cho Quang Anh? (TT). - Sở GDĐT Thanh Hóa ra công văn chỉ thị bình chọn cho Quang Anh? - UBND Phường cũng ra công văn chỉ thị bình chọn Quang Anh(Soha). - Dân mạng xôn xao với công văn yêu cầu bình chọn Quang Anh (Zing)..
- Video: Câu chuyện văn hóa: Ấn tượng chung kết toàn quốc Sao Mai 2013 (VTV).
- Những người “cầm cân” các gameshow (SK&ĐS).
- Đọc “Hoàn cảnh hậu hiện đại” và nghĩ về những hoàn cảnh (PBVH).
- Phim về Công nương Diana bị chỉ trích dữ dội (NLĐ). - Phim Diana bị chỉ trích vì nói công nương “vụng trộm” (TTXVN).
- Quando Quando, tình gọi mong đợi bóng tối nụ cười (RFI).
- Olympic 2020 : Tokyo khó khăn vì Fukushima (RFI).
- Kinh Dương Vương – ông là ai? (Tia sáng).
- Nào bàn, nào ghế … (Tia sáng).
- Đưa mỹ thuật Việt đến Na Uy (TN). - Trần Nhật Thăng diễn “Họa tình” (TP).
- Nhà thơ của tình yêu (TN). - Bốn tháng rồi (DT).
- Chạm tay vào những giấc mơ (TT).
- Phải truyền tải được cho người nghe bạn đang hát gì (TT). - Đỗ Bảo thí nghiệm chính mình (PLTP). - Nguyễn Ánh 9: Im lặng là vàng(TP). - Ca sĩ Trọng Tấn chưa nghĩ đầu quân cho cơ quan khác (TT).
- Bất ngờ Giọng hát Việt nhí (TN). - Toàn cảnh đêm chung kết Giọng hát Việt nhí 2013 (DV). - Chung kết Chương trình Giọng hát Việt nhí 2013: Quang Anh đăng quang xứng đáng (SGGP).
- Người từ bên kia núi trở về – Khuất Bình Nguyên(VHNA/Nguyễn Duy Xuân).
- BẾN VỊ – THÀNH NAM : Chùm thơ TRẦN CHÍNH NGHĨA (Trần Mỹ Giống). - CHẲNG HAY (Tương Tri). - THỨC VỚI LÀNG BIỂN THƯỢNG LUẬT (Ngô Minh). - Hai bài thơ của Kim Dung: Ở đâu đó và Tình ngà ngọc (Hiệu Minh).
- Nguyễn Hoàng Đức: HẬU HIỆN ĐẠI LÀM SAO NỞ TRONG ĐẦU Í Ì I TRE NỨA ? (DĐTK). - Võ Phiến – Nguyễn Xuân Hoàng: “Kiểu cách mà hững hờ” (DĐTK).
- PHIM CHÂN DUNG NHẠC SĨ HOÀNG HÀ (Nguyễn Trọng Tạo).
- Live show ‘Dấu ấn 2′ – Trần Mạnh Tuấn: Chưa đậm lắm dấu ấn (TTVH). - ‘Đêm thật đã’ với saxophone Trần Mạnh Tuấn(TN).
- Quang Anh vô địch do công văn Phường Đông Sơn, Sở GDĐT Thanh Hóa? (Soha). - Dân mạng tranh cãi vụ ‘công văn’ kêu gọi ủng hộ Quang Anh (TN).
- Hoàng Nhất Phương – Planes – Chiến Thắng Không Gian (Dân luận). - Hoàng Nhất Phương – Grown Up 2 – Giang Hồ Lãng Tử. - Người Anh không thích phim về Diana (PT). - LHP Quốc tế Venice lần thứ 70: Phim đồng tính Arab gây sốc(TTVH). - LHP Venice: Phim tài liệu đoạt giải Sư tử Vàng (TT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Dương Đình Giao: GIÁO DỤC PHỤC VỤ CHO AI? (BS).
- Lại đổi mới phương pháp dạy và học (Tầm nhìn).
- Video: Trao đổi với TS Giáp Văn Dương: Học để làm gì? (VTV).
- Thế chân vạc của ngôn ngữ văn tự Việt – Đào Mộng Nam, Nguyễn Tiến Văn (Học thế nào).
- Lào Cai: Nữ GV mầm non mất tích khi qua ngầm suối. - Đội mưa khai giảng vùng cao (GD&TĐ). - Dồn sức dọn trường khai giảng năm học mới ở Can Hồ A (TN). - Gieo chữ ở Túng Quán Lìn (Công lý).
- Giáo án điện tử và cái tâm người thầy (GD&TĐ).
- Sự học ở xóm “lụy đò” (GD&TĐ).
- Đồng hành học tập cùng con (GD&TĐ). - Lòng nhân hậu em học được từ cô.
- Cử nhân thất nghiệp! (Kênh 14).
<- Người tự kỷ khó hòa nhập cộng đồng (GD&TĐ).
- Những lỗi cần tránh khi du học (NLĐ).
- Nasa quay lại mặt trăng (VOA).
- NASA lại phóng phi thuyền lên Mặt trăng (RFI).
- Lão hóa lành mạnh: Quan điểm Y học Cổ truyền Trung Quốc (DĐTK).
- Máy phát hiện nói dối giúp làm sạch ngân hàng (SGTT).
- “Khủng hoảng giáo dục Đại học Việt Nam” (GDVN). - Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục (ANTĐ).
- GS Quân: Thiếu quy mô và chất lượng thì không thể có sức mạnh trí tuệ (GDVN). - Dạy làm người, học thành người – căn cốt của đổi mới giáo dục (HNM).
- Dạy con là dạy mình (TT).
- Xúc động người mẹ lái xe ôm nuôi 4 con ăn học (TP). - Nhà khó, em tính thôi học, đi làm phụ giúp cha mẹ (DT).
- Mexico: Bàng hoàng khi sách giáo khoa… đầy lỗi! (DV).
- Bắt chước thói xấu từ mạng xã hội (PLTP).
- Cần sớm có hướng ra cho giáo dục đại học (Tầm nhìn).
- Trực tiếp: Chống lạm thu đầu năm học (VOV).
- Học sinh Trung Quốc cũng khoái trào lưu chế SGK (Tri thức/Zing).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Hành hung bác sĩ kiểu giang hồ (NLĐ).
- “Khui” những dịch vụ “hốt bạc” tại Bệnh viện Thanh Nhàn (KT).
- Tá hỏa thịt gà, vịt bị tiêm “nước bẩn” tăng trọng… trục lợi (KT).
- NÔNG DÂN… CHÁN RUỘNG: Đói khổ chực chờ (NLĐ). Nhiều cánh đồng bỏ hoang ở huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam vắng bóng nông dân =>
- Việt Nam: 21 người chết vì lũ quét, đất sạt lở (VOA). - Khu tái định cư cho bà con bị ảnh hưởng lũ quét (TT). - Bản Khoang gượng dậy sau lũ (NLĐ). – TP.HCM: Mưa kèm gió giật, 253 căn nhà bị sập và tốc mái (VNN). - TP HCM: Bảng quảng cáo “khổng lồ” đè sập nhà (VOV).
- Bà lang Hòa Bình và khu rừng có đến 200 vị thuốc nam quý hiếm. - Người lưu giữ bí kíp làm đẹp có một không hai của hoa hậu xứ Mường (LĐ).
- Jak Phillips – Khám phá những nhà nghỉ trưa tình dục ở Việt Nam (Dân luận).
- Hoa Kỳ đang xét nghiệm chất độc arsenic trong gạo (VOA).
- Dân Đài Loan dự tiệc cưới giả ủng hộ hôn nhân đồng tính (RFI).
- Trung Quốc – nhà máy sản xuất ma túy tổng hợp mới (Kichbu).
- Đầu tư 20 ngàn tỷ đồng cho 4 bệnh viện (TP). - Hỗ trợ TP.HCM 10.000 tỉ đồng xây hai bệnh viện trọng điểm (PLTP). - Giảm tải bệnh viện là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của TP.HCM 3 năm tới (GDVN).
- Can Hồ A, ba ngày sau lũ quét (TP). - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm đồng bào bị lũ quét ở Sapa (PT).
- Già làng nói sõi bảy thứ tiếng (TT).
- Ngôi làng 10 năm không đám cưới (TT).
- Hành xử côn đồ với bác sĩ: Phạm pháp vẫn làm? (NLĐ/Infonet).
- Lát, vẫn nát (TTVH).
QUỐC TẾ - Ngoại trưởng Mỹ cố thuyết phục châu Âu ủng hộ việc oanh kích Syria (RFI). - Đánh Syria : Obama khó thuyết phục dư luận Mỹ. - Đức Giáo hoàng tổ chức Ngày cầu nguyện cho Syria. - Khủng hoảng Syria (3): Thế lưỡng nan của hành động can thiệp nhân đạo (Jayshree Bajoria và Robert McMahon/PVLH). Kỳ 4.
- Ngoại trưởng Kerry tìm kiếm sự ủng hộ của EU về vấn đề Syria (VOA). - Tổng thống Mỹ mất dần sự ủng hộ về kế hoạch tấn công Syria. - Tổng thống Obama hô hào cho một vụ tấn công ‘có giới hạn’ ở Syria. - TT Nga khước đề nghị của Mỹ về việc tấn công Syria. - Phe nổi dậy Syria rút khỏi thị trấn Kitô giáo cổ.
- Tòa Bạch Ốc tìm kiếm sự ủng hộ cho việc tấn công Syria. - Hạ viện quay lưng với ông Obama? (NLĐ). - Mỹ – Nga tiếp tục bất đồng về Syria (BBC). - Nếu oanh kích quân Syria: Mỹ sẽ bị trả đũa thế nào? (DV). - Các nước lớn không tìm được đồng thuận trừng phạt Syria. - Chiến tranh buộc nhiều trẻ em Syria bỏ học. - Giáo hoàng nhịn ăn cầu nguyện cho hòa bình tại Syria (ĐV).
- Hội nghị Thượng đỉnh G-20: Kinh tế quan trọng hơn Syria (GD&TĐ).
- Ai Cập bắt giam ông Morsi vì xúc phạm ngành tư pháp (VOV).
- Cơ quan tình báo Mỹ, Anh giải các mật mã trên internet (VOA). - Tình báo Mỹ bất bình trước các tiết lộ về giải mã internet (RFI). - Bước lùi ngoại giao? (ĐBND).
<- Al-Shabab nhận trách nhiệm thực hiện vụ nổ bom ở Somalia (VOA). - Nổ bom ở Somalia giết chết 15 người.
- Pakistan: Lãnh tụ Hồi giáo bị Mỹ truy nã xuất hiện ở mít-tinh (VOA). - Pakistan thả 7 tù nhân Taliban của Afghanistan.
- Lãnh tụ đối lập Úc Tony Abbott thắng cử (RFI). - Phe đối lập Australia chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội (VOA). – TỔNG TUYỂN CỬ Ở ÚC: Phe đối lập thắng lớn (NLĐ). -Đối lập thắng lớn ở Úc. - Chuyện về người sắp thành Thủ tướng Úc (BBC).
- Cử tri Maldives đi bầu tổng thống (VOA).
- Nga tạm ngừng thử nghiệm hai tàu ngầm hạt nhân (TTXVN). - Chuyên gia tâm lý Nga: Putin chán chường, tự kỷ, thiếu niềm tin(Soha).
- 30 tỷ đô la hợp đồng giữa Trung Quốc và Kazakhstan (RFI).
- Sôi sục cuộc chiến và những tiếng vô ngôn (TVN). - Hé lộ chi tiết kế hoạch tấn công Syria của Mỹ (Infonet). - Mỹ có thể hủy kế hoạch tấn công Syria (PT). - Thổ Nhĩ Kỳ tăng cường an ninh biên giới giáp với Syria (VOV). - Một cuộc tấn công có phải là nguyện vọng người dân Syria? (VOV). - Phe nổi dậy Syria sắp tổng tấn công toàn quốc (VnM). - Chiến tranh thế giới thứ 3 sẽ bắt đầu ở “chảo lửa” Syria? (KT).
- G20 bế mạc, bất đồng còn nguyên (PLTP). - Pháp sẽ quyết định hành động vấn đề Syria vào cuối tuần tới (VOV).
- Tướng Nga đánh giá, bày cách chống tập kích đường không cho Syria (GDVN). - Tàu chiến Hải quân Nga, Trung “ồ ạt” tới Syria(KT).
- Tàu hải quân Trung Quốc đến Mỹ tập trận (PLTP). - Trung Quốc đang dùng vệ tinh dân sự cho mục đích quân sự? (SM).
- Điều gì đứng sau động thái “chờ” của ông Obama ở Syria? (DV). - Obama và “canh bạc lớn” tại Syria (DT). - Mỹ tấn công Syria cũng chẳng thay đổi được bất kỳ điều gì (GDVN). - Đảng cầm quyền Syria nhóm họp vì lo ngại tấn công (DT). - Syria: ‘Một quả tên lửa bay lên sẽ mở ra địa ngục!’ (TP). - Obama: Vơi tư cách Tổng tư lệnh quân đội Mỹ, quyết định tấn công Syria (GDVN). - Các đảng Syria tạm gác bất đồng để chống xâm lược (TTXVN).
- Ai Cập: Ông Morsi đối mặt với cáo buộc mới (Tin tức).
* RFA: + Sáng 7-8-2013; + Tối 7-8-2013* RFI:
* VTV: + Cuộc sống thường ngày – 07/09/2013; + Khoảnh khắc cuối tuần – 07/09/2013; + 360 độ Thể thao – 07/09/2013; + Du lịch khám phá: Thú chơi xe địa hình của người Việt; + Tài chính tiêu dùng – 07/09/2013; + Tạp chí kinh tế cuối tuần – 07/09/2012; + Sự kiện và Bình luận – 07/09/2013; + Thời sự 12h – 07/09/2013; + Thời sự 19h – 07/09/2013
2020. PHÁT BIỂU VẮN TẠI HỘI NGHỊ UBTƯMTTQVN LẦN THỨ VI TẠI HÀ NỘI ngày 5.9.2013
Tương Lai
Xin cám ơn anh Huỳnh Đảm vì, rồi cuối
cùng, anh cũng cho tôi phát biểu. Hết thời gian, xin được nói vắn về một
ý có hơi khác một chút với mấy ý kiến vừa phát biểu. Đó là : vấn
đề không phải chỉ ở việc cử một ủy viên Bộ Chính trị sang làm chủ tịch
Mặt trận. Một Ủy viên Bộ Chính trị sang hay mười Ủy viên Bộ Chính trị
sang cũng thế thôi nếu Đảng không thay đổi nhận thức về vai trò, đúng
hơn, vê sứ mệnh của Mặt Trận.Đó là sứ mệnh tập họp và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, tạo ra được sự đồng thuận xã hội, điểm tựa vững chắc nhất của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nói đến mặt trận là nói đến dân, là ý chí và sức mạnh của dân, là cái chân móng của một chế độ. Chân móng mà lung lay thì cả tòa nhà sụp đổ. Vậy mà ai cũng thấy rằng, hiện nay lòng dân không yên, niềm tin bị giảm sút, uy tín của Đảng bị lung lay nghiêm trọng.
Vì sao?
Chúng ta vừa kỷ niệm 68 năm CMT8 và Quốc khánh 2.9. Để tiến tới CMT8, Hồ Chí Minh trước tiên dồn sức thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh. Không có Mặt trận Việt Minh không thể có tông khởi nghĩa trên toàn quốc, đừng quên rằng lúc ấy chỉ có 5000 đảng viên CS.Để giành chính quyền, đảng phải sống trong dân, dựa vào dân, phát huy sức mạnh và ý chi của mọi tầng lớp nhân dân. Dân là nước, đảng là cá nằm trong nước, rời khỏi nước là cá ngắc ngoải ngay.
Nhưng khi đã giành được chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền thì Đảng quên dân, chỉ biết ra sức dạy cho dân biết ơn Đảng mà quên dạy điều quan trọng hơn là Đảng phải biết ơn dân. Vì thế mới có chuyện một bộ phận không nhỏ ngồi trên đầu trên cổ dân, hạch sách nhũng nhiễu dân, áp bức bóc lột dân. Người ta dùng dùi cui nện dân, chĩa súng vào dân với tâm niệm rằng “còn Đảng là còn mình“. Chính vì thế mà đã có bà má Miền Nam nói thẳng với cán bộ rằng “Nếu biết thế này thì trước đây tao đâu có đùm bọc, che chở, nuôi tụi bây“. Chuyện này nhiều người biết bả nói với ai, chắc không cần nhắc lại.
Đã quên dân, xa dân, quay lưng lại với dân, thì làm sao coi trọng sứ mệnh của Mặt Trận. Xin nhắc một câu chuyện nhỏ : Trước ngày Đại hội Mặt trận [hình như ĐH 3, tôi nhớ không thật chính xác]khai mạc, tối hôm ấy anh Năm Vận [Phạm Văn Kiết] ngồi ăn cơm ở nhà tôi, nét mặt suy tư, anh trầm ngâm nói : “Nếu một giờ nữa,ông Mười Cúc [Nguyễn Văn Linh] không trả lời dứt khóat là có đến đọc diễn văn Chào mừng Đại hội không thì nhân danh là Bí thư đảng đoàn Mặt Trận tôi sẽ hoãn Đại hội Mặt trận“. Cũng dịp này ô. Nguyễn Văn Linh chủ trương giải tán Đảng Xã Hội Việt Nam và Đảng Dân Chủ Việt Nam. Vừa rồi Nguyễn Túc viết bài trên Đại Đoàn Kết phủ nhận chuyện này là không nói đúng sự thực đâu, tôi sẵn sàng viết lại, nhưng biêt chắc là ĐĐK sẽ không đăng nên chẳng phí thì giờ và mất công, nay xin nói ở đây.
Chính vì thê mà tôi muốn nhấn mạnh rằng, vấn đề không phải ở chỗ cử Ủy Viên Bộ Chính trị ra làm Chủ tịch Mặt trận, mà là nhận thức của những người lãnh đạo đảng hiện nay về sứ mệnh của Mặt trận. Thì chẳng đã từng có nhiều Chủ tịch MT không là Ủy viên Bộ Chính trị đó sao? Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, rồi cả anh Lê Quang Đạo, vị Chủ tịch để lại ấn tượng rất đậm nét trong hoạt động của Mặt trận mà tôi rất quý mến, đâu có phải là UVBCT!
Vì thế, với việc anh Nguyễn Thiện Nhân, UVBCT, Phó Thủ tướng CP sang làm công tác MT là một điều rất hay. Hay ở chỗ anh ấy là một trí thức chắc sẽ biết cách quy tụ hiền tài, tập hợp trí thức, nhân sĩ và khối đại đoàn kết dân tộc. Khi anh Nhân được bầu vào Bộ Chính trị, tôi lập tức nhắn tin “chúc mừng nhận trọng trách mới với nội dung : chắc Nhân vẫn nhớ lời dặn của anh Sáu Dân“.
Tôi hy vọng rằng rồi đây, Mặt trận sẽ không tiếp tục thực hiện vai trò cây kiểng làm dáng, ăn theo nói leo với những lời tụng ca như đang và đã từng, mà là tiếng nói phản biện mạnh mẽ trong bối cảnh độc đảng. Chính với đặc thù này mà Mặt trận, với chức năng đích thực của nó là nơi quy tụ ý chí nguyện vọng của mọi tầng lớp hân dân, làm nhiệm vụ giám sát đường lối chính sách, chủ trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước, thực hiện sứ mệnh là tổ chức phản biện có trách nhiệm và có quyền đòi hỏi sự phản hồi nghiêm túc về nội dung phản biện đó. Chừng nào Mặt trận thôi đóng vai trò cây kiểng làm dáng, mà là phong trào hoạt động thực sự của một tổ chức xã hội dân sự rộng lớn như nó cần phải có thì lúc ấy mới thực hiện được sứ mệnh đích thực của nó. Quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng như nhiều vị vừa phát biểu đều cần thiết, song đó chưa phải là nhiệm vụ chính của MT, càng không phải là sứ mệnh đích thực của MT mà dân tộc đang cần.
Nhân có anh Trương Tấn Sang ở đây, tôi xin được nói rằng, không việc gì phải kiêng sợ mấy chữ xã hội dân sự cả. Mặt trận đã rất nhiều lần tổ chức Hội thảo, trao đổi về sự tất yếu phải hình thành và phát triển XÃ HỘI DÂN SỰ đi liền với xây dựng NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN. Bản thân tôi cũng đã ba lần gửi bài trình bày về xã hội dân sự, nhưng rồi tất cả đều rơi vào quyên lãng. Bài viêt của tôi cho ĐĐK cứ có mấy từ XHDS là bị Tbt căt bỏ ngay vì sợ phạm húy! Ai kiêng sợ điều này?
Chừng nào còn kiêng sợ hoạt động của xã hội dân sự thì chừng ấy MT chỉ còn là cánh tay nối dài rất vô duyên của bộ máy Đảng và Nhà nước, tốn tiền thuế của dân. Nhưng lịch sử sẽ vận động theo quy luật của nó, chỉ có thể làm chậm bước tiến chứ không cưỡng lại được quy luật đâu.
Xin dừng lại đây.
—————
Lần đầu tiên sau rất nhiều năm một đương kim ủy viên Bộ Chính trị mới ngồi vào ghế Chủ tịch Mặt trận
Hữu Nguyên
Sáng nay (5/9/2013), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã được bầu làm Chủ tịch UBTƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thay ông Huỳnh Đảm nghỉ hưu.Sau rất nhiều năm, lần đầu tiên mới có một đương kim ủy viên Bộ Chính trị ngồi vào ghế này. GS. Tương Lai – thành viên của UBTƯMTTQ Việt Nam – phát biểu ngay tại hội nghị khẳng định rằng: “Sự quan tâm của Đảng không nên chỉ thể hiện ở việc cử một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch UBTƯMTTQ, mà quan trọng là ở nhận thức của Đảng đối với vai trò thực chất và sứ mệnh của Mặt trận. Mặt trận chính là nhân dân, không có dân thì không thể có thành công của Đảng”.
GS. Tương Lai cũng khẳng định vai trò số một của MTTQ trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: Mặt trận phải là nơi có tiếng nói đa dạng của xã hội dân sự… MTTQ cũng phải tiếp tục phản biện mạnh mẽ các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, GS. Tương Lai kỳ vọng: “Mặt trận không phải là cây kiểng, chỉ làm dáng”.
Đông đảo cán bộ MT từ trung ương tới địa phương đều kỳ vọng về Tân chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân sẽ hiện thực hóa, cụ thể hóa sự thay đổi trong nhận thức của Đảng về vai trò của MT. Trước hết là việc tăng cường vai trò thực chất của MT, trở lại với các sứ mạng mà MT đã từng thực hiện vô cùng xuất sắc trong lịch sử đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước gắn liền với vai trò, sức mạnh của nhân dân.
Đặc biệt là việc củng cố bộ máy MT đang bị hành chính hóa nặng nề từ nhiều năm qua, chất lượng cán bộ và công tác MT không đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Không ít cán bộ MT trở thành quan chức quan liêu, chỉ tìm cách hưởng thụ, phung phí của công, lãng phí sức mạnh của tinh thần nhân dân… Gây mất đoàn kết nghiệm trọng trong nội bộ MT cũng như trong các cơ quan trực thuộc của MT.
Việc một đương kim ủy viên Bộ Chính trị được Đảng cử về làm Chủ tịch MT sáng nay là một sự kiện cực kỳ quan trọng với lịch sử phát triển của MTTQ Việt Nam, có lợi cho sự nghiệp chung của toàn dân, toàn Đảng.
Ngay buổi trưa nay, nhiều cơ quan báo chí chính thống đã đưa thông tin đậm nét về sự kiện này. Thế nhưng, riêng báo Đại Đoàn Kết (cơ quan trung ương của MTTQVN) thì cho tới giờ này vẫn chưa có dòng chữ nào. Mang tiếng là báo ngày, có online trong thời đại điện tử việc thông tin trên trang mạng Đại Đoàn Kết online là không có gì khó khăn. Thế nhưng ban biên tập báo này vẫn trùng trình, quan liêu hành chính không hề có bất cứ chỉ đạo kịp thời nào về việc đưa đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời các thông tin về sự kiện rất quan trọng này của chính cơ quan chủ quản của mình thì thật là khó hiểu.
Đành phải giới thiệu bài trên Vietnamnet lên mạng vào 11 giờ trưa nay:
Ông Nguyễn Thiện Nhân làm Chủ tịch MTTQ
- Hôm nay (5/9), Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân được Đoàn Chủ tịch UB TƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiệp thương và bầu giữ chức Chủ tịch khóa VII thay ông Huỳnh Đảm nghỉ hưu theo chính sách.Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân là ủy viên Bộ Chính trị từ tháng 5 vừa qua.
Ông sinh năm 1953 tại tỉnh Trà Vinh, là giáo sư kinh tế, tiến sĩ, từng là Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, Bộ trưởng Giáo dục – Đào tạo.
Báo cáo tại hội nghị của MTTQ hôm nay, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho biết trong hai ngày 1/8 và 30/8, Bộ Chính trị đã thảo luận và đồng ý để ông Huỳnh Đảm thôi tham gia Đảng đoàn UB TƯ MTTQ, thôi giữ chức Chủ tịch khóa 7 để nghỉ hưu theo chính sách.
Bộ Chính trị cũng nhất trí giới thiệu ông Nguyễn Thiện Nhân để UB TƯ MTTQ hiệp thương cử làm Chủ tịch mới.
Ông Huỳnh Đảm chia sẻ bản thân ông đã nhiều lần trực tiếp kiến nghị Bộ Chính trị xem xét sớm cử một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch UB TƯ MTTQ như một sự khẳng định mối quan tâm của Đảng đối với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc.
“Nếu MTTQ có một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch, sẽ tăng thêm vị thế chính trị của MTTQ và tăng những thuận lợi cần thiết trong việc phát huy vai trò của Mặt trận. Đó cũng là sự nêu gương của Trung ương đối với địa phương và cơ sở trong việc tăng cường đội ngũ của Đảng ở các cấp”, ông Huỳnh Đảm nói.
Mặt trận không phải là cây kiểng, bưu điện
Tại hội nghị, GS. Nguyễn Lân Dũng bày tỏ cảm tạ đối với nguyên Chủ tịch Huỳnh Đảm – “một người tận tụy với công việc dù sức khỏe không tốt, vóc dáng nhỏ bé nhưng có mặt ở tất cả những nơi khó khăn, lụt bão; cởi mở, nụ cười luôn trên môi, sẵn sàng lắng nghe mọi ý kiến; trong sáng, giản dị, liêm khiết”.
GS. Nguyễn Lân Dũng mong tân Chủ tịch MTTQ đưa tiếng nói MTTQ thấu đáo đến Trung ương để nguyện vọng của dân được xem xét một cách khách quan, dân chủ |
Đánh giá ông Nguyễn Thiện Nhân là người giản dị, khiêm tốn, trong sạch, GS. Dũng kỳ vọng tân Chủ tịch UBTƯ MTTQ góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
“Điều đó cực kỳ quan trọng, nhất là trong lúc nước sôi lửa bỏng hiện nay, lòng dân chưa yên, chưa phải một khối nhất trí trong và ngoài nước”, ông Dũng nói.
Nhà khoa học lão thành cũng mong MTTQ phát huy hơn nữa quyền làm chủ, tiếng nói của dân, tân Chủ tịch sẽ đưa tiếng nói này thấu đáo đến Trung ương để nguyện vọng của dân được xem xét một cách khách quan, dân chủ.
GS. Tương Lai cũng khẳng định vai trò số một của MTTQ trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: Mặt trận phải là nơi có tiếng nói đa dạng của xã hội dân sự.
“Sự quan tâm của Đảng không chỉ thể hiện ở việc cử một ủy viên Bộ Chính trị làm Chủ tịch UB TƯ MTTQ, mà quan trọng là ở nhận thức của Đảng đối với vai trò thực chất và sứ mệnh của Mặt trận. Mặt trận chính là nhân dân, không có dân thì không thể có thành công của Đảng”, GS. Tương Lai nói.
MTTQ cũng phải tiếp tục phản biện mạnh mẽ các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, GS. Tương Lai khẳng định: “Mặt trận không phải là cây kiểng, chỉ làm dáng”.
“Mặt trận cũng không phải là bưu điện, chỉ xem và chuyển đơn, mà còn phải giám sát các hoạt động của Đảng và Nhà nước, góp phần giải quyết tình trạng khiếu kiện đông người, kéo dài, vượt cấp rất bức xúc trong dân hiện nay”, ông Nguyễn Trung Thực, Chủ tịch Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt – Đức nói.
Chủ tịch Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt – Đức Nguyễn Trung Thực: Mặt trận không phải là bưu điện, chỉ xem và chuyển đơn |
Tân Chủ tịch MTTQ kêu gọi đoàn kết
Phát biểu sau khi được bầu, tân Chủ tịch UB TƯ MTTQ nói: “Đây là niềm vinh dự đồng thời là trọng trách lớn mà Đảng và MTTQ giao cho tôi. Cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi tin tưởng sẽ luôn nhận được sự ủng hộ, hợp tác của các cụ, các vị, các đồng chí trong UB TƯ MTTQ, để chung tay vun đắp, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân”.
Ông Nguyễn Thiện Nhân cũng “thiết tha kêu gọi các tầng lớp nhân dân ở trong nước và đồng bào ta ở nước ngoài tiếp tục hưởng ứng, tham gia các phong trào, cuộc vận động của MTTQ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu”.
“Bác Hồ đã nói năm 1955: đoàn kết là chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì đại đoàn kết mới mạnh”, ông Nhân chia sẻ.
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (lần 4 – 26/8/2013)
2021. Thư trao đổi giữa ông Mai Thái Lĩnh và Ban quản trị báo Giáo dục Việt Nam
Đôi lời: Sau khi trang Boxit Việt Nam đăng bài Sự thật về Thác Bản Giốc: ai là người nhận thức sai lầm? của ông Mai Thái Lĩnh, phản hồi bài phỏng vấn TS Trần Công Trục trên báo Giáo dục Việt Nam, một độc giả của trang Ba Sàm đã chủ động liên lạc với báo Giáo dục VN để giới thiệu bài viết của ông Mai Thái Lĩnh. Rất nhanh chóng, báo Giáo dục VN và ông Mai Thái Lĩnh đã có thư trao đổi.
.
Được sự đồng ý của báo Giáo dục VN và theo thiện ý của ông Mai Thái Lĩnh, chúng tôi xin đăng tải những ý kiến trao đổi này. Thiết nghĩ đây cũng là một tín hiệu tốt cho sự đối thoại thẳng thắn, minh bạch, cần được khích lệ, nhất là giữa báo giới với mạng xã hội, lại liên quan tới một vấn đề rất hệ trọng của đất nước.
1- Thư độc giả:
Kính gửi Ban quản trị trang Bs,
Hôm nay, sau khi xem bài về phản
hồi của ông Mai Thái Lĩnh, tôi đã chuyển tiếp đến địa chỉ của Báo Điện
tử Giáo dục Việt Nam và họ đã trả lời như sau:
.
Vì không biết địa chỉ mail của ông Mai Thái Lĩnh nên tôi nhờ Ban quản trị trang Bs chuyển mail này tới cho ông Mai Thái Lĩnh.
.
Xin cảm ơn.
.
Quang Vinh 098335[...]
.
———————
.
.
2- Thư của báo Giáo dục VN (6/9/2013):
.
Kính gửi ông Mai Thái Lĩnh,
Chúng tôi đã nhận được e-mail đề ngày 5/9/2013 của ông Mai Thái Lĩnh phản hồi về bài báo “Sự thật về thác Bản Giốc” và nhận thức sai lầm về chủ quyền lịch sử, do phóng viên Hồng Thủy phỏng vấn ông Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ và đăng trên Báo Ðiện tử Giáo dục Việt Nam ngày 3/9.
Chúng tôi hoan nghênh và đánh giá cao sự trao đổi thẳng thắn của ông trong bài phản hồi này gửi ông Trần Công Trục. Chúng tôi sẵn sàng trao đổi cùng ông để làm rõ những vấn đề khác biệt ông nêu ra trong nội dung e-mail phản hồi ngày 5/9. Ðể quá trình trao đổi được thuận lợi cũng như đảm bảo thông tin được chính xác, xin ông cung cấp một số thông tin cá nhân để chúng tôi có thể xác nhận người gửi e-mail phản hồi đế ngày 5/9/2013 chính là ông Mai Thái Lĩnh, tác giả bài viết “Sự thật về Thác Bản Giốc” mà bài báo của chúng tôi đề cập hôm 3/9.
Ngoài ra, những vấn đề ông nêu ra và phản biện lại quan điểm của ông Trần Công Trục còn liên quan đến một bên thứ 4, đó là Bộ Ngoại giao Việt Nam, cơ quan chủ quản về các vấn đề biên giới, lãnh thổ hiện nay. Do đó, những tài liệu một khi chúng tôi trích dẫn và đưa lên mặt báo phải đảm bảo khách quan và chính xác và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Vì vậy xin ông vui lòng gửi cho chúng tôi bản tài liệu phô tô có xác nhận của ông mà ông đã đề cập trong nội dung phản biện, bao gồm cuốn “bị vong lục” (memorandum) do Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố vào năm 1979 và cuốn Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc xuất bản năm 1979, mục II (Tình hình Trung Quốc lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam từ năm 1954 đến nay).
Chúng tôi và cá nhân ông Trần Công Trục sẵn sàng trao đổi trên tinh thần khách quan, tôn trọng sự thật và làm sao để có lợi nhất cho việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, lợi ích hợp pháp của quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định. Chúng tôi hiểu rằng những việc mình đang làm cũng như ông hay bất cứ ai quan tâm đến vấn đề biên giới lãnh thổ đều xuất phát từ tình cảm yêu nước chân thật, nhưng có sự khác nhau trong quan điểm và nhận thức, vì vậy chúng tôi mong muốn được trao đổi và làm rõ những sự khác biệt. Qua quá trình trao đổi, nếu chúng tôi có sai sót chỗ nào, chúng tôi sẽ thành thực nhận lỗi và đính chính.
Xin gửi ông lời chào trân trọng!
Phan Doãn Phúc
Trưởng ban Quốc tế
Báo Ðiện tử Giáo dục Việt Nam.
.
Chúng tôi đã nhận được e-mail đề ngày 5/9/2013 của ông Mai Thái Lĩnh phản hồi về bài báo “Sự thật về thác Bản Giốc” và nhận thức sai lầm về chủ quyền lịch sử, do phóng viên Hồng Thủy phỏng vấn ông Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ và đăng trên Báo Ðiện tử Giáo dục Việt Nam ngày 3/9.
Chúng tôi hoan nghênh và đánh giá cao sự trao đổi thẳng thắn của ông trong bài phản hồi này gửi ông Trần Công Trục. Chúng tôi sẵn sàng trao đổi cùng ông để làm rõ những vấn đề khác biệt ông nêu ra trong nội dung e-mail phản hồi ngày 5/9. Ðể quá trình trao đổi được thuận lợi cũng như đảm bảo thông tin được chính xác, xin ông cung cấp một số thông tin cá nhân để chúng tôi có thể xác nhận người gửi e-mail phản hồi đế ngày 5/9/2013 chính là ông Mai Thái Lĩnh, tác giả bài viết “Sự thật về Thác Bản Giốc” mà bài báo của chúng tôi đề cập hôm 3/9.
Ngoài ra, những vấn đề ông nêu ra và phản biện lại quan điểm của ông Trần Công Trục còn liên quan đến một bên thứ 4, đó là Bộ Ngoại giao Việt Nam, cơ quan chủ quản về các vấn đề biên giới, lãnh thổ hiện nay. Do đó, những tài liệu một khi chúng tôi trích dẫn và đưa lên mặt báo phải đảm bảo khách quan và chính xác và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Vì vậy xin ông vui lòng gửi cho chúng tôi bản tài liệu phô tô có xác nhận của ông mà ông đã đề cập trong nội dung phản biện, bao gồm cuốn “bị vong lục” (memorandum) do Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố vào năm 1979 và cuốn Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc xuất bản năm 1979, mục II (Tình hình Trung Quốc lấn chiếm lãnh thổ Việt Nam từ năm 1954 đến nay).
Chúng tôi và cá nhân ông Trần Công Trục sẵn sàng trao đổi trên tinh thần khách quan, tôn trọng sự thật và làm sao để có lợi nhất cho việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, lợi ích hợp pháp của quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định. Chúng tôi hiểu rằng những việc mình đang làm cũng như ông hay bất cứ ai quan tâm đến vấn đề biên giới lãnh thổ đều xuất phát từ tình cảm yêu nước chân thật, nhưng có sự khác nhau trong quan điểm và nhận thức, vì vậy chúng tôi mong muốn được trao đổi và làm rõ những sự khác biệt. Qua quá trình trao đổi, nếu chúng tôi có sai sót chỗ nào, chúng tôi sẽ thành thực nhận lỗi và đính chính.
Xin gửi ông lời chào trân trọng!
Phan Doãn Phúc
Trưởng ban Quốc tế
Báo Ðiện tử Giáo dục Việt Nam.
.
———————
.
3- Thư của ông Mai Thái Lĩnh (7/9/2013):Kính gửi: Ông Phan Doãn Phúc
Trưởng ban Quốc tế – Báo điện tử Giáo dục Việt Nam.
Tôi có nhận được lá thư của ông do một độc giả chuyển tới qua trang mạng Ba Sàm. Trước hết, tôi xin lỗi về việc đã không đợi quý báo phản hồi mà đã cho đăng trước ý kiến của tôi trên trang Bauxite Vietnam và các trang mạng khác.
Nhưng thú thật với ông từ năm 2000 đến nay, tôi không còn chút tin tưởng nào đối với quyền tự do báo chí trong nước – mặc dù từ khoảng 1987 cho đến năm 1995, tôi thường xuyên viết bài cho các tờ báo lớn như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, v.v… và một số bạn bè tôi từng là Phó tổng biên tập, Tổng biên tập các tờ báo lớn trong nước.
Đầu năm 2001, sau khi nhà báo Nguyễn Như Phong (lúc đó là trung tá công an) viết bài xuyên tạc, nói xấu tôi và tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ (tức Hà Sĩ Phu) trên tờ An ninh Thế giới, tôi đã viết bài phản bác gửi cho Tòa soạn báo bằng đường bưu điện, yêu cầu phải đăng lại trên trang báo theo đúng quy định của Luật báo chí, nhưng họ lờ đi. Sau đó, căn cứ vào Luật báo chí, tôi cũng đã gửi thư khiếu nại đến các vị lãnh đạo cao cấp nhất của chính quyền (trong đó có cả ông Nông Đức Mạnh – lúc đó là Chủ tịch Quốc hội đang chuẩn bị lên chức Tổng bí thư), nhưng họ cũng lờ đi không giải quyết và cũng không thèm trả lời (mặc dù tôi đã từng là Phó hiệu trưởng Trường PTTH Thăng Long trong 13 năm, sau đó là Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân TP. Đà Lạt từ 1989 đến 1995).
Kể từ đó, tôi tự nhủ: từ nay sẽ đăng bài ở bất cứ đâu, không cần phải xin phép ai cả.
Kể dông dài như thế để thấy rằng trước khi nhận được thư của ông, tôi không tin rằng quý báo có thể đăng bài viết phản biện của tôi. Vì vậy tôi đã mạn phép công khai bài viết của tôi trên khắp thế giới. Mong ông thông cảm.
Theo yêu cầu của ông, tôi gửi lại bài viết của tôi, trong đó có sửa một chi tiết: việc TQ chiếm cồn Pò Thoong là vào ngày 29 tháng 2 năm 1976 chứ không phải ngày 20 tháng 2 năm 1970. Về chi tiết này, trong bài “Sự thật về Thác Bản Giốc” tôi viết đúng, nhưng khi viết bài phản biện này, tôi dựa trên một bản điện tử trước đây đăng trên trang Bauxite Vietnam do một độc giả đánh máy lại nên có sự nhầm lẫn (do chữ in trong cuốn sách không rõ lắm).
Ngoài ra, còn có một số tài liệu sau:
(1) Một số trang có liên quan (bản scan) trích từ cuốn “Vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc”;
(2) Ngoài ra còn có toàn văn của cuốn sách nói tên từ một bản khác mà tôi lưu từ trên mạng (có lẽ sao từ một bản sách trong một thư viện ở nước ngoài); bản scan này mờ hơn bản trước. *
Hai bản này có nội dung giống hệt nhau, vì cuốn sách nói trên đã phát hành rộng rãi vào năm 1979.
Như đã giới thiệu ở trang 4: “Cuốn sách gồm toàn bộ bản ‘Bị vong lục của Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc nhà cầm quyền Trung Quốc gây khiêu khích, xâm lấn lãnh thổ Việt nam ở vùng biên giới’ công bố ngày 15 tháng 3 năm 1979 tại Hà Nội.” Nói cách khác, bản bị vong lục (memorandum, trong miền Nam trước 1975 thường gọi là Giác thư) và cuốn “Vấn đề biên giới giữa VN và TQ” chỉ là một. Vì đây là một cuốn sách được xuất bản công khai, Tòa soạn có thể kiểm tra lại ở các thư viện lớn tại Hà Nội hay tại Bộ Ngoại giao.
Gửi thư này, tôi cũng hy vọng quý báo có thể giúp làm sáng tỏ được phần nào một vấn đề đã làm cho nhân dân, và cả các cán bộ, đảng viên thắc mắc từ lâu nay. Tất nhiên đó là mong ước, còn việc mong ước đó có thực hiện được hay không còn phải qua một chặng đường chông gai nữa.
Dù sao, tôi cũng thành thật cảm ơn thiện chí của ông cũng như của quý báo.
Chúc sức khỏe ông Trưởng ban và toàn thể Tòa soạn báo Giáo dục Việt Nam.
MAI THÁI LĨNH
Số 31 đường 3/2 thành phố Đà Lạt
Điện thoại: 0903937322 (nên hạn chế sử dụng vì số ĐT này thường xuyên bị nghe lén từ hơn 15 năm nay).
T.B.: Quý báo có thể cho phép tôi công bố nội dung lá thư email của ông Trưởng ban trên trang Bauxite Vietnam? Tôi cho rằng công bố lá thư này sẽ góp phần giảm bớt bầu khí căng thẳng ban đầu – ít nhất là giữa tôi và Tòa soạn báo.
———————
.
4- Thư trả lời của báo Giáo dục VN (7/9/2013):
.
Kính gửi ông Mai Thái Lĩnh,Chúng tôi đã nhận được email xác nhận và tài liệu ông gửi kèm theo như đề nghị, một lần nữa chúng tôi bày tỏ sự hoan nghênh và đánh giá cao tinh thần trao đổi thẳng thắn và cởi mở của ông.
Chúng tôi không cảm thấy phiền lòng khi ông cho đăng tải nội dung phản hồi trên các trang mạng xã hội trước khi gửi nó chính thức cho chúng tôi, chúng tôi thấy rằng vấn đề gây tranh cãi là sự quan tâm của đông đảo dư luận, nên thông tin minh bạch, công khai sẽ càng tốt hơn.
Về phía cá nhân PV Hồng Thủy, ông Trần Công Trục hay Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam không có mâu thuẫn hay thành kiến gì đối với ông cũng như bất kỳ ai bày tỏ sự quan tâm đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia, có thể giữa chúng ta còn những khác nhau trong nhận thức về từng vấn đề cụ thể, nhưng đó là hệ quả tất yếu của một giai đoạn lịch sử nhiều biến động. Chúng tôi tin rằng khi có thiện chí trao đổi với nhau một cách thẳng thắn và sòng phẳng, những khác biệt trong nhận thức, suy nghĩ về vấn đề chủ quyền sẽ ngày càng được thu hẹp.
Do đó, chúng tôi đồng ý để ông công khai email trả lời của tôi để dư luận quan tâm và tiện theo dõi, tránh những thắc mắc không cần thiết.
Quay trở lại nội dung chính, có thể do cách đặt vấn đề của PV Hồng Thủy dễ khiến dư luận hiểu lầm là chúng tôi quy chụp ông, bằng email này tôi xin khẳng định chúng tôi không có ác ý nào nhằm vào cá nhân ông, chỉ do muốn nêu bật vấn đề về CHỦ TRƯƠNG giải quyết tranh chấp dựa vào “chủ quyền lịch sử, quan điểm lịch sử, bằng chứng lịch sử” với CHỦ TRƯƠNG giải quyết tranh chấp dựa trên luật pháp quốc tế trong đó sử dụng các chứng lý lịch sử có giá trị pháp lý để bảo vệ tuyên bố, yêu sách chủ quyền nên chúng tôi gắn vấn đề thời sự biên giới Tây Nam để độc giả dễ hình dung. Và sự so sánh giữa 2 NHẬN THỨC về cách giải quyết tranh chấp chứ không có ý so sánh 2 TRANH CHẤP. Cách đặt vấn đề như vậy có thể khiến người khác hiểu lầm, chúng tôi thành thực xin lỗi ông và xin rút kinh nghiệm nghiêm túc.
Chúng tôi đã trao đổi với ông Trần Công Trục, ông Trục sẵn sàng gửi bài trả lời các chất vấn ông nêu ra xung quanh vấn đề chủ quyền thác Bản Giốc. Qua email ông vừa gửi, chúng tôi thấy rõ cả ông và chúng tôi đều rất có thiện chí muốn làm rõ vấn đề, vì vậy trong đầu tuần tới chúng tôi sẽ đăng bài ông Trục trả lời cụ thể từng câu hỏi chất vấn của ông liên quan đến nội dung, còn phần chất vấn về cách đặt vấn đề của PV Hồng Thủy trong bài báo trước, chúng tôi xin phép trao đổi như trên và không đăng lại, tránh gây những đồn đoán, căng thẳng trong dư luận.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là vô cùng thiêng liêng đối với mỗi người Việt Nam, ở góc độ của mình, mỗi người có cách nghĩ, cách bày tỏ khác nhau. Chúng tôi cho rằng thời điểm hiện nay cần cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế, muốn như vậy chúng ta phải công khai, minh bạch và sòng phẳng dần đối với từng vấn đề tồn tại, cái gì chúng ta đúng, chúng ta kiên quyết bảo vệ, cái gì chúng ta sai, chúng ta phải sửa.
Chúng tôi chân thành cảm ơn ông đã sớm phản hồi, và chúng tôi chờ đợi ý kiến của ông về những vấn đề đã nêu phía trên.
Xin gửi tới ông lời chào trân trọng!
Phan Doãn Phúc
Trưởng ban Quốc tế
Báo Ðiện tử Giáo dục Việt Nam.
———-
* Tài liệu ông Mai Thái Lĩnh gửi báo Giáo dục VN:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét