DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 33) (Boxitvn). Số người ký tên đến đợt 33: 14.558CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Thu 98 cuốn cẩm nang du lịch in sai bản đồ Việt Nam (SGGP).
- 32 tàu Trung Quốc chính thức xâm phạm Trường Sa (TTXVN). - 32 tàu cá Trung Quốc bắt đầu đánh bắt trái phép, xâm phạm Trường Sa (GDVN). - Tàu Trung Quốc xâm phạm Trường Sa của Việt Nam (VNE). - 32 tàu cá TQ đánh bắt sát đường lưỡi bò phi pháp (PN Today).
- Đài Loan ra tối hậu thư cho Philippines (PT). - Tàu chiến Đài Loan áp sát biển Philippines (PLTP). - Đài Loan đốt cờ, tập trận “giương oai” với Philippines (DT). - Philippines kêu gọi Đài Loan bình tĩnh (TN). - TT Philippines kêu gọi bình tĩnh sau cái chết của ngư dân Ðài Loan (VOA). - Mỹ đứng ra dàn hòa giữa Philippines và Đài Loan sau vụ bắn tàu cá (GDVN).
- Đài Loan lật mặt âm mưu ‘kích động đểu’ của Trung Quốc (Infonet).
- Tàu ngầm Trung Quốc bị Nhật phát hiện ở Okinawa? (ANTĐ).
- Nhật – Brunei tăng cường hợp tác an ninh biển (TN).
- Mỹ và ván bài COC (PLTP).
- “DÃ NGOẠI MỘT MÌNH” VỚI NHỮNG NGƯỜI DÂN (Bùi Hằng).
- Phải gọi đúng tên của nó: “an ninh với côn đồ” thay vì “bóng đá” trong cái tựa này: Bóng đá và yêu nước không thể đi đôi (RFA). “Tôi nói với anh em chụp tất cả ảnh của họ để tôi gửi cho Giám đốc công an Hà Nội cũng như ông Trần Đại Quang yêu cầu làm rõ xem giang hồ mà mặc thường phục này có đúng là sĩ quan của công an Hà Nội hay là Hán gian của Trung Quốc”.
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Có thể trình nhiều phương án sửa đổi Hiến pháp (DV).
- Nhận định của GS Đoàn Viết Hoạt về nhân sự mới sau Hội nghị BCH Ðảng CSVN (VOA).
- Tiếp xúc cử tri tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Lấy phiếu tín nhiệm là một hình thức răn đe, cảnh tỉnh cán bộ sai phạm (LĐ). – TỔNG BÍ THƯ NÓI VỀ BẦU BỔ SUNG NHÂN SỰ CAO CẤP: Có số dư nên bị phân tán phiếu (PLTP). - Trong sáng, công tâm, khách quan khi bỏ phiếu tín nhiệm (TN). - “Bầu thiếu ủy viên Bộ Chính trị Trung ương cũng không hài lòng” (GDVN). – Bùi Hoàng Tám: Vì sao có mối lo “hòa cả làng”?! (DT). - “Chấm điểm” chức danh do QH bầu, cần công khai “bảng điểm” (Infonet). - Cử tri đề nghị làm rõ về thị trường vàng (PLTP).
- Vì sao Hà Nội không thi tuyển lãnh đạo? (TP).
- Vụ xô xát tại Tiên Lãng: Thủ tướng yêu cầu tiếp tục làm rõ vi phạm (DV).
- Kiểm tra phòng chống tham nhũng tại Vietnam Airlines (VnEco). - Thanh tra CP kiểm tra phòng chống tham nhũng tại Vietnam Airlines (GDVN).
- Bầu Đức: Nói HAGL phá rừng, Global Witness báo cáo “tào lao” (GDVN).
- Doanh nghiệp tố bị ép trả tiền nhậu cho CSGT (PLTP).
- Y sĩ “ăn gian” lại bị tố tiêm vắc xin thừa cho trẻ (TN).
- Người Việt vô cảm, hèn nhát? Đúng quá rồi, bác Nguyễn Lân Dũng ơi! (GDVN).
- Tuyên chiến với “ma men” công sở (DV).
- Xin ông Trần Đăng Tuấn đừng xem Vua đầu bếp! (GDVN).
- “Cha đẻ” hạt nhân Pakistan: Triều Tiên đã có vũ khí hạt nhân (GDVN).
- Đoàn Hà Nội thăm và làm việc tại đảo Trường Sa (ND). - Trái tim đất liền giữa biển Đông (TT). - Có một Trường Sa vững vàng nơi đầu ngọn sóng (TTXVN).
- Tàu SAR 412 ra Hoàng Sa cứu nạn thuyền viên thành công (VOV).
- Thu giữ 98 cẩm nang du lịch in sai chủ quyền VN (TT).
- Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy: Trung Quốc leo thang trong mưu đồ ’bá chiếm’ Biển Đông (ĐV).
- Khiêu khích nêu tọa độ tàu cá Trung Quốc ở Trường Sa? (ĐV). - 32 tàu cá Trung Quốc bắt đầu đánh bắt trái phép tại quần đảo Trường Sa (DT).
- Tàu ngầm Kilo VN đặt mua: Lợi hại thế nào? (TN). - Sức mạnh của tàu ngầm Kilo Hà Nội mà Thủ tướng vừa thị sát (PT). - Chiến hạm Việt Nam sẵn sàng bảo vệ tổ quốc (NLĐ).
- Tàu ngầm Trung Quốc bị máy bay Nhật “bắt quả tang” (VnM).
- Đài Loan sẽ mở rộng khu vực tuần tra về hướng Philippines (TN). - Đài Loan tập trận gây sức ép cho Philippines (KP).
- Nhật ‘sống dậy’ tham vọng hạm đội biển lớn (TP). - Nhật-Brunei cùng chia sẻ an ninh hàng hải trên Biển Đông và Hoa Đông (SM).
- Ba nhân tố trong mối quan hệ Việt–Mỹ (EAF/ TCPT).
- Ngày mai em ra toà (RFA’s blog).
- Gặp nhau trên những con đường (DLB).
- Nhật ký mở lại (mở lần thứ 47): HNTU7 ĐÃ HẠ MÀN! TỪNG TƯỞNG BỞ … KHI KHÔNG THẤY AI … CHẾT CẢ! (Nhát sỹ Tô Hải). “Chính mình là người đã tiên đoán chắc như cua gạch là Nghị Quyết Trung Ương 4 chỉ là cái trò hề! Sẽ chẳng chết một thằng nào con nào bằng cách phân tích sự nửa vời của anh Trọng trong 10 chữ TỰ trong bài diễn văn bế mạc ‘Hội nghị (gọi là) cán bộ toàn quốc” để triển khai Nghị quyết 4 với đơn thuốc ‘phê và tự phê’!“
- Logo mới của Đảng: Chùa Một cột (RFA’s blog). “Chùa Một cột bị bỏ ngoài tai lời kêu cứu trùng tu. Đảng một ngôi cũng bị bỏ ngoài tai lời kêu cứu khẩn thiết đổi mới Đảng từ nhiều năm qua. Kết quả mới nhất cho thấy, Đảng Một ngôi quyết định không kêu gọi đổi mới Đảng nữa mà tập trung vào việc chống biến đổi khí hậu sau khi có thêm hai Ủy viên trung ương một ông, một bà mới“. - Thời “mạt đảng” (DLB).
- Dù bác chọn đường nào em cũng ủng hộ hết (DĐCN). - Điều mà Dân đang nghĩ sẽ đến (DĐCN). - Câu chuyện bên bàn cờ (1) (Lão Hâm).
- Từ Trần Dân Tiên đến Dư Luận Viên (DLB).
- NÓI KHÔNG VỚI CỘNG SẢN (TNM).
- Nước đã đổ ra rồi (Nguyễn Vạn Phú). “Ngưng bây giờ thì Nhân Cơ chỉ mất 6.900 tỷ đồng. Nếu không ngưng con số thiệt hại chắc chắn sẽ lên 16.000 tỷ đồng và số lỗ lã hàng chục năm sau đó nữa. Ngưng thì bauxite vẫn còn đó không ngưng thì vừa mất tiền vừa mất tài nguyên“. Để cho đảng và nhà nước qua mặt, làm dự án khai thác bôxit này, cũng có phần trách nhiệm của quốc hội. Ai công, ai tội thế nào, lịch sử sẽ phán xét. - Nên chăng giải tán cái Quốc hội này để dân bầu ra một Quốc hội Lập Hiến ? (DĐCN).
- Có một Hà Giang như thế…. (ĐN Đỗ Đức/ Kichbu).
- Bàn tay cầu nguyện (Gốc sân).
- Thường vụ Quốc hội họp bàn nhiều nội dung quan trọng (VOV). - Sẽ bàn chuyện bỏ phiếu tín nhiệm và xây dựng kênh truyền hình của Quốc hội (QĐND). - Việc Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm với 49 vị được Quốc hội bầu, phê chuẩn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga: Để đánh giá khách quan, không thể đơn giản (LĐ).
- Để dân sống tốt hơn chứ không chỉ giàu hơn (TT).
- “Cây quan chức” ở quận Hoàn Kiếm xanh hay héo? (NCT). - Giám sát công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, viên chức tại Hà Nội (HNM). - Hà Nội: Sẽ thí điểm thi tuyển lãnh đạo từ Phó giám đốc Sở trở xuống (PL&XH).
- Hà Nội ra “tối hậu thư” cho các dự án sai phạm về đất đai (VnEco). - Lời kêu cứu khẩn cấp của 5 gia đình ở xã Đại Mỗ (DT).
- Bầu Đức phủ nhận chiếm đất, phá rừng Lào và Campuchia (TP).
- Rúng động: Gần 20 học sinh lớp 6 ở Đắk Lắk có thể đã bị chết đuối sáng nay (NĐT). - Nhiều HS chết đuối trong hồ thủy điện (KP).
- Xác minh thêm việc tiêm vaccine gian dối ở Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội (SGGP). - Vụ ăn bớt vaccine: Phải xử lý nghiêm, tránh bao che nội bộ (LĐ).
- Tình trạng hối lộ có xu hướng gia tăng trong khu vực công (NDHMoney).
- Đừng bớt xén vaccine phòng bệnh… chủ quan! (VOV).
- 162 người Thanh Hóa làm thuê trái phép cho tàu cá TQ (ĐV).
- Việt Nam: Đối tác số 1 của Nga ở Đông Nam Á (KT).
- Phái đoàn thương mại hạt nhân dân Mỹ tới Việt Nam(TP).
- Nội bộ Triều Tiên bất đồng về khu công nghiệp Kaesong (Gafin). - Triều Tiên: “Không có chuyện đã hết căng thẳng” (Infonet).
KINH TẾ
- ‘Sòng phẳng’ với nợ công: Vẫn chỉ là hy vọng (PT).
- Phải giảm chênh lệch lãi suất huy động, cho vay (TN). - Lãi suất cho vay chưa thể hạ (DV). - Lãi suất hạ, nhà giàu đau đầu nghĩ kế (CafeF).
- Ngân hàng, lãi suất và doanh nghiệp (TP).
- Doanh nghiệp Nhà nước dễ tìm vốn dù làm ăn kém (VNE).
- Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát ngân hàng (ĐTCK). - Kinh nghiệm bán lẻ nhìn từ ngân hàng nước ngoài (ĐTCK).
- Hôm nay (14/5), đấu thầu tiếp 26.000 lượng vàng (VOV).
- Cùng đường xoay vốn: DN bán cổ phiếu giá bèo (VNN). - Nghịch lý tăng tài khoản (ĐTCK).
- Bán lẻ: Vẫn còn cơ hội cho DN Việt (PLTP).
- TS.Lương Hoài Nam: Không có cơ sở phản đối dự án lọc dầu 27 tỷ USD (GDVN).
- Thuế nhập khẩu tăng, xăng dầu lại lỗ (PLTP).
- Sự ngược đãi người lao động diễn ra hàng ngày (TVN). - Đỏ mắt tìm lao động phổ thông (VNE).
- Ngành mía đường lại thua đau (VnEco).
- Lập sàn giao dịch sáng chế của nhà nông (DV).
- Nông sản Trung Quốc độc hại đội lốt hàng Việt (TP).
- Thiếu xung lực, Phố Wall đi ngang (VnEco).
- Nhiều dấu hiệu chỉ báo tăng trưởng kinh tế khó khăn (VOV). - Chỉ báo tình trạng suy giảm kinh tế đang rõ nét hơn (VnEco).
- Ngân hàng cổ phần nhập cuộc giảm lãi suất tiết kiệm (DT).
- Cần lùi thời hạn áp dụng Thông tư 02 (NDHMoney).
- Vàng thế giới tăng mạnh, vàng đấu thầu thấp (TT). - Vàng tăng nhẹ lên 41,37 triệu đồng/lượng (VOV).
- Tạo việc làm và xuất khẩu lao động đều chưa đạt yêu cầu (LĐ).
- TP.HCM: Năm 2025 GDP bình quân đầu người sẽ đạt hơn 13.000 USD? (Infonet).
- Cá tầm thỏa sức trôi nổi (NNVN).
- Sáng 14/5, chứng khoán Châu Á tiếp tục tăng điểm (NDHMoney).
- Brazil: Sẽ làm những gì cần thiết để kiềm chế lạm phát (NDHMoney).
- Cộng hòa Síp được giải ngân khoản cứu trợ đầu tiên (TTXVN).
- Nhà đầu tư nước ngoài quay lưng với Trung Quốc (TTXVN).
- Chứng khoán toàn cầu diễn biến tẻ nhạt ngày đầu tuần (TTXVN).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Phan Ngọc: Tiếp xúc văn hóa Việt Nam và Pháp (phần 1/3)* (PBVH).
- Phê bình phê bình 3. Từ ảo tưởng của nhà thơ đến thất thố của người làm phê bình (Inrasara).
- Phát hiện thư bang giao với Nhật Bản từ năm 1591 (TN).
- Mất dần báu vật của làng (DV).
- Nghề chơi cũng lắm công phu – Kỳ 18: Củi mục hóa rồng (TN).
- Khi không tồn tại một bản dịch hoàn hảo (VNN).
- HCV nhiếp ảnh cho người… chưa từng chụp (TP). - Hy hữu chuyện chủ nhân Huy chương Vàng… dối trá (DT).
- NSND Trần Hiếu kể về những lần chết hụt (DV).
- “Cú hích” với phim tài liệu truyền hình? (LĐ).
- Truyền hình thực tế: Có nên “ép” cho giống?! (PT).
- Phá sản thu phí nhạc trực tuyến (PLTP).
- Để bảo tồn, cần người dân ủng hộ (TT).
- Muốn trả Bằng di tích để tôn tạo nhà thờ họ (TTVH).
- Kon Tum gìn giữ và phát triển Nhà Rông Tây Nguyên (TTXVN).
- Thành kính phân ưu cùng gia đình họ Nguyễn Tường (BoxitVN).
- XEM PHỦ THÀNH CHƯƠNG & TƯỢNG ĐÀI THÁNH GIÓNG (Ngô Đức Thọ).
- Ca sĩ Đăng Dương: Quá ít ca khúc mới cho dòng nhạc đỏ (TTVH).
- Huỳnh Đông đóng vai chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu (TTVH).
- Họa sĩ Văn Thơ bị ‘cuỗm’ tranh (TTVH).
- Nếu Luala có những chuyến du ca (TTVH).
- Đại hội VFF khóa VII có được “chỉ đạo” như khóa V? (LĐ).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Ngô Bảo Châu: Người ưu tư cho tương lai (TN).
- HCV Vật lí Châu Á: Thích học trong nước để ăn cơm với mẹ (GDVN).
- Liên kết đào tạo: Thả nổi từ lượng đến chất – Bài 2: Chất lượng mù mờ (SGGP).
- Nở rộ học giả, điểm thật (TN). - “Chạy” bảo vệ luận văn (TT).
- TRANH CÃI ĐÁP ÁN MÔN THI TIẾNG VIỆT LỚP 5: Đề thi gây khó cho học sinh (PLTP).
- Khó ngăn trẻ học chữ sớm (DT).
- Nhiều trường hết ‘đát’ vẫn mặc nhiên coi mình đạt chuẩn (VNN). - Ngôi trường có 31 “điểm lẻ” (GD&TĐ).
- Trung Quốc: Bị ép học, thuê người giết bố và chị gái (ANTĐ/DT).
- Vắc-xin mới chống ghiền Cocaine vượt qua xét nghiệm quan trọng (VOA).
- Tư duy mới trong đào tạo (GD&TĐ).
- Cây ngay ngán gì… (ĐĐK).
- Tuyển sinh đầu cấp, không để xảy ra điểm “nóng” (KTĐT).
- Ngành công nghệ và nội dung số luôn “đói” nhân lực (TTXVN).
- Học sinh rủ nhau uống thuốc ho có chất gây nghiện (CATP).
- Đại học Kinh tế quốc dân có Hiệu trưởng mới (ND).
- Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên: Tiếp diễn những sai phạm (GĐVN).
- Côn trùng có thể là loại lương thực tốt (VOA). “Côn trùng rất bổ dưỡng, chúng có protein cao, có cả chất khoáng, chất béo”.
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Những người đàn bà ngóng biển (DV).
- Phát hiện 2 cơ sở sản xuất giá đỗ bằng hóa chất (DV).
- Dựa vào dân để giữ rừng (DV).
- Những đứa trẻ mưu sinh ở nghĩa trang (DV).
- Cảnh sát du lịch không phải đũa thần (TN).
- Những “ông trùm” vùng biên – Kỳ 2: “Đế chế” Phương “Ninh Hột” (TN).
- Vụ Tai nạn giao thông thảm khốc ở Long An: Do tài xế xe tải buồn ngủ (LĐ). - Lái xe ben điên cuồng tìm cách giết cảnh sát giao thông (DV).
- Góc khuất của người chuyển giới (PT).
- Mỹ: Công ty dược phẩm Ấn Độ bị phạt 500 triệu đôla (VOA).
- Buồn… vì tủ sách pháp luật (ĐĐK).
- Có nên phá hết Phủ Thành Chương? (VOV).
- Hà Nội chủ động phòng chống cúm A/H5N1 và H7N9 (NNVN). - Hà Tĩnh: Công bố hết dịch heo tai xanh (SGGP).
- Tại Hải Phòng: Nổ mìn khủng bố con nợ (?) (PL&XH).
- Huế: Nhức nhối nạn đổ trộm rác thải xây dựng bừa bãi (VTV).
- Đà Nẵng: Giải tỏa 3 khu chung cư xuống cấp (KTVN).
- Tính mạng con voi rừng sẽ bị đe dọa (VOV).
- TPHCM: Cháy lớn, công ty sản xuất nệm mút đổ ập (TT).
- Bangladesh chấm dứt tìm kiếm nạn nhân vụ sập nhà (VOV).
- Myanmar: Thuyền chở dân tránh bão bị lật, hàng trăm người mất tích (HNM).
- WHO: Cả tỉ người vẫn đi vệ sinh ngoài trời (VOA).
- Campuchia khởi tố một phụ nữ Đài Loan về tội buôn lao động (VOA).
QUỐC TẾ
- Xuất hiện video phiến quân Syria ăn tim một binh sĩ chính phủ (GDVN). - Syria phủ nhận liên quan đến vụ đánh bom tại Thổ Nhĩ Kỳ (VOV). - Syria cáo buộc Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ là “kẻ sát nhân” (TTXVN). - Mỹ tính làm gì với Syria? (PT). - Mỹ và Anh nhắm mục tiêu loại bỏ Tổng thống Assad (TTXVN). - Lãnh đạo Anh, Mỹ thỏa thuận về Syria (VOA).
- Iran và IAEA sắp tiếp tục tiến hành vòng đàm phán thứ 10 (VOV). - Hải quân Iran được trang bị tên lửa hành trình tối tân (PT).
- Israel biểu tình cắt giảm ngân sách (VOV).
- Ấn Ðộ lạc quan về bang giao với Pakistan dưới thời ông Nawaz (VOA).
- Bulgaria khó thành lập chính phủ (VOV).
- Chấn động: Hai tổng thống Mỹ tương lai đứng sau kẻ giết Kennedy (NĐT).
- Mỹ công bố hình ảnh nghi phạm xả súng trong Ngày của Mẹ (VOV).
- Mỹ: FBI vây nhà một SV Ả-rập vì nồi áp suất (KP).
- Hai nhà bán lẻ hàng dệt may lớn ủng hộ cải cách của Bangladesh (VOA).
- Singapore điều tra cái chết của một kỹ sư Mỹ (VOA).
- Quân chính phủ Syria giành lại vị trí chiến lược (VnM). - Chiến đấu cơ Thổ Nhĩ Kỳ rơi gần biên giới Syria (QĐND). - Mỹ ‘lo toát mồ hôi’ với hệ thống phòng không của Syria (Infonet).
- Mỹ phản đối Iran chủ trì hội nghị giải trừ quân bị (NLĐ). - Mỹ tuyên bố tẩy chay Hội nghị Giải trừ quân bị LHQ (TTXVN).
- Cảnh sát Mỹ bắt một người Saudi Arabia mang nồi áp suất (TT). - Mỹ: Một người A-rập Xê-út bị bắt vì du hành với nồi áp suất (VOA). - Ảnh tàu chiến mang tên TP.Huế tập trận sát nách Iran (NĐT). - Bị thu giữ tài liệu, AP cáo buộc Chính phủ Mỹ vi phạm tự do báo chí (TT). - Lạ đời thị trưởng… 4 tuổi ở Mỹ (TN). - Mỹ phạt hãng dược Ấn Độ bán thuốc kém chất lượng 500 triệu USD (TN). - Mỹ sa thải nhân viên cứu hỏa do cắt giảm ngân sách (TTXVN). - Mỹ phóng thử máy bay không người lái từ tàu sân bay (NLĐ). - Mỹ công bố ảnh nghi phạm xả súng tại New Orleans (Infonet).
-Tổng thống Nga Putin: Sẽ diễn tập bất thường trong tương lai (GDVN). - Chiến hạm Nga diễu hành mừng Hạm đội Biển Đen 230 tuổi (VTC). - Tàu Soyuz đưa ba phi hành gia về nhà an toàn (TN).
- Libya: bom xe phát nổ ngay thủ đô, 15 người chết (TT). - Nổ bom gần một bệnh viện tại Benghazi, 12 người thiệt mạng (HNM).
- Cựu Thủ tướng Italia Berlusconi bị đề nghị 6 năm tù giam (TTVH).
- Ba Lan và CH Séc thúc đẩy thị trường khí đốt chung (TTXVN).
- Nhật Bản: Chuẩn bị ngừng sử dụng lò phản ứng Monju (CP). - Quan chức Nhật: Nô lệ tình dục trong Thế chiến 2 là… cần thiết (Infonet).
- Trung Quốc-Venezuela tăng quan hệ đối tác chiến lược (TTXVN). - Trung Quốc công bố Sách Trắng nhân quyền 2012 (TTXVN).
Chính trị – Xã hội
Philippines quyết “trắng đen” trong vụ kiện “đường lưỡi bò” -(Songmoi) —Việt Nam : Đối tượng đả kích của Trung Quốc trong ý đồ chia rẽ ASEAN (RFI) —32 tàu Trung Quốc chính thức xâm phạm Trường Sa (NLĐ)32 tàu cá Trung Quốc bắt đầu đánh bắt trái phép, xâm phạm Trường Sa (GDVN) —-32 tàu Trung Quốc chính thức xâm phạm Trường Sa (VN+)
Tàu chiến Đài Loan áp sát biển Philippines (PLTP) —Hạm đội Nam Hải tăng cường lấn lướt Trường Sa (Songmoi)
TQ: ‘Vênh vang với vũ lực và uy hiếp ắt thất bại’ (TP)
Mấy thứ này gọi là gì? có phải là cướp biển không – Vậy sao không ra chống lại với nó để thực tập luôn, chớ thực tập khan chi cho nó tốn tiền tốn của Nhân dân >> Việt Nam và Mỹ chủ trì tập huấn chống cướp biển (TP) —Việt Nam – Hoa Kỳ tổ chức tập huấn thực thi pháp luật trên biển (RFA)Phiên họp lần thứ sáu Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Trung-Việt diễn ra tại Bắc Kinh và đạt được nhận thức chung về xử lý ổn thỏa bất đồng về Nam Hải (CRI) ====>>
Còn không thì – Việt-Trung tăng cường quan hệ, nâng cao hợp tác (VOA) – để giữ “hòa bình ổn định và phục tùng 16-4″ cho đ/c anh em hài lòng?
Việt Nam – TQ nhất trí thực hiện toàn diện DOC (RFA) —-Mỹ và ván bài COC (PLTP)
Bóng đá và yêu nước không thể đi đôi (RFA) -Đội bóng No U chữ viết tắt không chấp nhận đường chữ U hay lưỡi bò mà Trung Quốc áp đặt lên Biển Đông đang bị công an và an ninh Hà Nội ra mặt quấy phá
Bản đồ Việt Nam trong cẩm nang du lịch TQ không có Hoàng Sa, Trường Sa? -(RFA)
Hội phụ nữ Âu Cơ vinh danh bà Dương Thị Tân -(RFA)
Bầu thiếu ủy viên Bộ Chính trị: “Trung ương cũng không hài lòng” (VnEc) —-Nhận định của GS Đoàn Viết Hoạt về nhân sự mới sau Hội nghị BCH Ðảng CSVN (VOA) —–Một quan chức được đào tạo tại Mỹ lọt vào Bộ Chính Trị Ðảng CSVN (VOA)
‘Quan trọng là chọn nhân sự có đúng hay không’ (VNN) - Gặp gỡ cử tri quận Ba Đình, Tổng bí thư nói, bầu bổ sung nhân sự Bộ Chính trị là việc cần thiết, quan trọng là chọn nhân sự có đúng không. —Bỏ phiếu tín nhiệm: Không vì cái riêng thì chả ngại (VNN) —Trong sáng, công tâm, khách quan khi bỏ phiếu tín nhiệm(TN)
Sự ngược đãi người lao động diễn ra hàng ngày (TVN) -Các khóa học làm giầu mà học phí cao ngất, ngửa cổ có thể rơi mũ nhưng để tìm lấy một tí thôi, một chút gọi là giá trị con người với nhau thì không có. Nó khoa học đến mức không có chỗ cho tình cảm.
Ông này có nhìn lộn không- Cái GIAI CẤP VÔ SẢN này là số 1 của Xã hội XHCN ,đâu phài bọn “tư bản giãy hoài không chết” -Làm được “Công nhân” trong chế độ XHCN là nhất trần ai rồi ,thiên đường trần thế ,đâu như Tư bản bóc lột GIAI CẤP công nhân.Công nhân làm chủ nhà máy, Nông dân làm chủ ruộng đồng….nhưng ngặc cái có thằng “quản lý” …cãi nó là bỏ ăn.Tổ sư Mác chạy qua Luân đôn xúi công nhân đấu tranh chống Tư bản bóc lột không thấy sao. Còn ở XHCN của GIAI CẤP CN đâu có ai LỘT, cho nên đình công đấu tranh quyền lợi là bất hợp pháp, vào tù mà đấu nhé-
Biết Tuý quyền, khắc có tiền? (TVN) —Những kiểu tàn phá “lá phổi” Thủ đô (VL) —Quy hoạch TPHCM: Nhà ở, nước sạch, phí giao thông khó khả thi (TP)
GDP đầu người TP.HCM 14 ngàn đô năm 2025 (VNN) —-12 năm nữa, thu nhập bình quân TP.HCM mới vượt Bangkok vào năm … 2010 (SM) —Việt Nam, sức hấp dẫn mới với các doanh nghiệp Pháp (RFI)
Front Line Defenders và sự kiện bắt giam trái phép 14 thanh niên yêu nước (CTM) -Kính thưa quý thính giả, trong chương trình TKCCT hôm nay, phóng viên Thụy Anh đã có dịp trao đổi với ông Jim Loughran, Giám đốc truyền thông của tổ chức nhân quyền Front Line Defenders, về sự kiện nhà cầm quyền CSVN bắt giam trái phép 14 thanh niên yêu nước. Mời quý thính giả cùng theo dõi….
Cầu vượt Đàn Xã Tắc: Hà Nội không có sự cầu thị! (ĐV) —Hà Nội tổ chức thi tuyển lãnh đạo (ĐV)
Ký kết gia hạn hợp tác lĩnh vực an toàn hạt nhân (ĐVO)- Lễ ký kết nằm trong khuôn khổ chương trình làm việc của Đoàn công Bộ Khoa học và Công nghệ tới Hoa Kỳ.
Nhìn lại vụ Chu Tử bị ám sát hụt, ngày 16-4-1966 (kỳ 2) (Nguyễn xuân Hoàng blog VOA) >>>>Nhìn lại vụ Chu Tử bị ám sát hụt, ngày 16-4-1966
Nhà báo Chu Tử Chu Văn Bình, hình bên trái, chụp hồi làm chủ nhiệm nhật báo Sống, Saigòn, trước khi bị bắn. (Ảnh Internet). Phải, sau một tuần nằm bệnh viện sau khi bị bắn, ông Chu Tử, tay cầm khăn che miệng đứng sau nhà văn Duyên Anh (ngồi) và giữa nhà văn Nguyễn Thụy Long (áo đen bên trái) và nhà thơ trào phúng Tú Kếu (có râu cằm, bên phải), đến thăm anh chị em biên tập tại toà sọan báo Sống ngày 22 tháng 4, 1966. (Ảnh trích Chu Tử không hận thù, Sống, 1966).===>>>
Từ chống Cộng đến chống toàn trị – (Nguyến hưng Quốc -VOA)
Khi quan Cộng sản quỳ gối vái dân (Bùi Tín -VOA) - Ngày
19 tháng Tư, vài chục quan chức của thành phố Thái Châu, tỉnh Giang Tô
(Trung Quốc), tổ chức một buổi tiệc lớn trong khu công nghiệp Tân Giang
đang được mở rộng…… Lãnh đạo nông dân sau khi được các quan lớn quỳ gối
vái lạy đã bắt phải viết lời tự thú có ký tên ở bên dưới —-Trong lúc
bữa tiệc đang diễn ra trong phòng ăn lớn sang trọng của trụ sở Ban Quản
lý Khu công nghiệp, hơn 1000 nông dân bất ngờ kéo tới tập trung trước
cổng lớn. Kế đó họ đóng cổng không cho ai ra vào, rồi hò hét, giương
biểu ngữ chống tham quan ô lại do chính đảng CS TQ đề xướng, đoạn xông
vào giữa phòng tiệc, đồng thanh hô khẩu hiệu đả đảo tham nhũng.DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 33) -Số người ký tên đến đợt 33: 14558 – (Boxitvn)
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và Hoàng Anh Gia Lai phá rừng ở Campuchia và Lào- (Boxitvn)
Global Witness, một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại London, gửi cho Bauxite Việt Nam ba tài liệu sau đây, một bằng tiếng Việt và hai bằng tiếng Anh.Nội dung xoay quanh kết quả điều tra về hai tập đoàn kinh tế Việt Nam là Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) và Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) trong hoạt động trồng thuê đất trồng cao su tại Campuchia và Lào. Theo đó, VRG và HAGL trên danh nghĩa là thuê đất trồng cao su nhưng trên thực tế thì cấu kết với cán bộ tha hóa tại địa phương, chiếm đất của người dân, phá rừng (không chỉ trong phạm vi được nhận mà còn ra ngoài khu vực được cấp) và gây ra những hậu quả tiêu cực cho địa phương. Báo cáo nằm trong nội dung tổng thể về chiếm đất (Land grabbing), tham nhũng đất đai. Một nội dung của báo cáo cũng đề cập đến các định chế tài chính phương Tây đã nhắm mắt tiếp tay cho hoạt động chiếm đất phá rừng này bằng việc cung cấp tài chính cho VRG và HAGL.Bauxite Việt Nam cho rằng nếu báo cáo là xác thực, thì đây là tài liệu có thể giúp bạn đọc Việt Nam biết thêm về một góc khác của việc hội nhập quốc tế, trong đó Việt Nam không chỉ là một nước tiếp nhận đầu tư mà đã trở thành một nhà đầu tư trong khu vực, và việc tuân thủ đúng luật chơi và chơi đẹp trong một thế giới toàn cầu như một nhà đầu tư có trách nhiệm. Ngoài ra, VRG là công ty Nhà nước dùng tiền thuế của dân, HAGL là công ty niêm yết huy động tiền của rất nhiều nhà đầu tư cá nhân trong nước. Theo một cách nào đó, rất nhiều người dân Việt Nam cũng đang đóng góp vào việc phá rừng chiếm đất của người dân Lào và Campuchia, họ cũng có quyền được biết và thảo luận thông tin này.Ba trong số những địa chỉ bị tố cáo, ông Đoàn Nguyên Đức, Deutch Bank và IFC (Tổ chức Tài chính Quốc tế), đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc của Global Witness (xem ở đây). Nhưng câu chuyện không thể dừng ở đó: người dân Việt Nam cần một cuộc điều tra của chính phủ để giải quyết vấn đề.Bauxite Việt Nam
Vừa buồn lại vừa vui -Vũ Duy Phú – - (Boxitvn)
Trần Gia Ninh – ”Tiếp tục khẳng định” và câu chuyện ”treo đầu Pháp Quyền, bán thịt Chuyên Chính” -(Danluan)
-(Danluan)
-(Danluan)
Văn phòng Công Lý và Hòa Bình – “Triệu tập” hay “mời”?-(Danluan)
Đào Tuấn – [Tổng Bí Thư:] Cuối năm sẽ lấy phiếu tín nhiệm trong Đảng-(Danluan)
Sài Gòn: Tiếp tục những buổi dã ngoại trao đổi về quyền con người -(DLB)
Gặp nhau trên những con đường-(DLB) —–Từ Trần Dân Tiên đến Dư Luận Viên-(DLB)
Thời “mạt đảng”-(DLB) —-Đích đến cuối con đường-(DLB)
Tạ Phong Tần: They transferred me to Thanh Hóa so that I will die soon * Công an chuyển ra Thanh Hóa để tôi chết sớm-(DLB)
Tạ Phong Tần – Gửi chị tia nắng lòng-(DLB)
Lô Thanh Thảo tiếp tục bị kết án 2 năm tù giam tại phiên tòa phúc thẩm-(DLB)
Thiện Nhân siết chặt tay tàu…-(DLB) —–Ngư dân rười rượi nỗi buồn biển Đông-(DLB)
Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Quyết Tâm ‘chém gió’-(DLB)
Cơ trưởng Lý Nhã Kỳ (Nhã Nam) – ThongluanHIẾN PHÁP PHAỈ ĐUỢC SỰ THOẢ HIỆP CUẢ TOÀN DÂN -(DĐCN)
Hình như Đảng tự đào mồ chôn mình thì phải-(DĐCN)
80 ngàn cái máy thu băng! 80 ngàn con người không có bộ não của con người!-(DĐCN)
NGÀY XƯA NGÀY NAY -(DĐCN) ===>>>
Ba Dũng “dân chơi đất mũi Cà mau ăn vào Rạch Giá” đâu phải tay vừa-(DĐCN)
Con đường nào cho trưởng đảng Trọng lú lựa chọn ?-(DĐCN)
BÀN VỀ HƯỚNG LÝ GIẢI KHÁCH QUAN VÀ CÁCH XỬ LÝ CẦN THIẾT ĐỐI VỚI BỨC CÔNG HÀM NĂM 1958-(DĐCN)
LẠI MỘT ANH DỐT LÊN TIẾNG-(DĐCN)
Căng thẳng Đài Loan – Philippines làm dậy sóng Biển Đông -(Petrotimes) —-Đài Loan phái 11 tàu cảnh sát biển tràn ra Biển Đông (ĐV)Ép Philippines, Đài Loan vẫn cảnh giác Trung Quốc (SM) -Đài Loan đang rất quyết tâm đòi Philippines xin lỗi vụ một ngư dân bị bắn chết. Song, nhiều học giả của đảo này đã đưa ra lời cảnh báo chính quyền cần tỉnh táo để tránh bị lôi kéo về phía Trung Quốc.
Nhật-Brunei cùng chia sẻ an ninh hàng hải trên Biển Đông và Hoa Đông (SM)
Trung Quốc sẽ phải trả giá vì danh hão “hơn Nga, ngang Mỹ” (Soha) —-Trung Quốc leo thang trong mưu đồ ’bá chiếm’ Biển Đông (ĐV)
Xem xét cấp phép đặt cược đua xe đạp tại Mỹ Đình (ĐV)
GS. Đặng Hùng Võ giải bài toán của độc giả (ĐV) —– Không thỏa mãn với lời giải của GS Đặng Hùng Võ (ĐV) – Ngày 13/5, Đất Việt đăng tải bức thư của một độc giả gửi GS. Đặng Hùng Võ về những phát biểu của ông cho dự thảo Luật Đất đai (xem Bài toán cho GS. Đặng Hùng Võ). Ngay sau khi GS trả lời bức thư, độc giả đã có phản hồi. Đất Việt xin đăng nguyên văn phản hồi của độc giả.
HA.GL và Tập đoàn Cao su VN bị cáo buộc phá rừng ở nước ngoài (Dân trí)
Kinh tế
30.000 tỷ đồng: Giấc mơ có thật? (SM) —-Bất động sản sẽ chỉ tăng nhẹ thanh khoản?(SM) —Thời tàn BĐS du lịch: ‘Ngọc quý’ vứt chỏng chơ (VEF)Du lịch Thanh Hóa mải miết chạy theo ảo vọng(SM) —Phải giảm chênh lệch lãi suất huy động, cho vay (TN)
Trung Quốc nợ ngập đầu (NLĐ)
Trái phiếu nợ xấu: Khó giải quyết được tận gốc nợ xấu! (SM) -Việc
Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) không dùng ngân sách hay tiền
mặt để xử lý nợ xấu, mà sẽ phát hành trái phiếu để mua nợ được xem là
một trong những hoạt động “sáng tạo” nhất trong khối doanh nghiệp nhà
nước…
Chỉ báo tình trạng suy giảm kinh tế đang rõ nét hơn (VnEc) -Sau một thời gian dài kiểm soát tín dụng với lãi suất cao, nhiều doanh nghiệp đã ngừng sản xuất, giải thể, phá sản, một bộ phận lớn doanh nghiệp đang nỗ lực vượt qua thời điểm khó khăn, nhưng không thể kéo dài tình trạng này hơn nữa.
Mỗi lít xăng, người dân gánh 8.400 đồng tiền thuế (ĐV)
Xăng dầu “lỗ”, dân….cảm thương cảnh “nhà giàu cũng khóc”! (Dân trí) – Động thái của của Hiệp hội Xăng dầu VN đưa ra bảng tính giá cơ sở, để hát bè đệm cho màn hợp xướng LỖ của các doanh nghiệp xăng dầu, xem ra vẫn chưa đủ “đô” để có thể hy vọng đem lại cảm xúc gì mới cho khán giả – người tiêu dùng. >> Xăng dầu lại “kêu” lỗ
Thế giới
Trung Quốc bị tố ăn cắp bí mật chiến đấu cơ F-35 của Anh(SM)Lãnh đạo Anh, Mỹ thỏa thuận về Syria (VOA) — Quân đội Syria chiếm lại thị trấn Khirbet Ghazaleh từ phe nổi dậy (VOA) —-Thổ Nhĩ Kỳ thúc giục quốc tế can thiệp vào Syria (RFI)
Biểu tình, đốt cờ Philippines ở Đài Loan -(RFA) —- Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường sẽ đi thăm bốn nước Ấn Độ-Pa-ki-xtan-Thụy Sĩ và Đức (CRI)
Các thoả thuận trị giá 5,19 tỷ Nhân dân tệ được ký tại Diễn đàn Hợp tác Khoáng sản Trung Quốc—ASEAN lần thứ 4 (CRI) —-Trung Quốc sau năm 1979 (TVN) —-Số người chết vì vi rút H7N9 ở Trung Quốc đã lên đến 35 -(RFA)
Trò cân não tại Kaesong (TVN)
Ấn Ðộ lạc quan về bang giao với Pakistan dưới thời ông Nawaz(VOA) —-Ấn Độ hy vọng quan hệ tốt với tân thủ tướng Pakistan -(RFA) —Mỹ: Công ty dược phẩm Ấn Độ bị phạt 500 triệu đôla(VOA)
Mỹ: Một người A-rập Xê-út bị bắt vì du hành với nồi áp suất (VOA) —Singapore điều tra cái chết của một kỹ sư Mỹ(VOA)
Hàng loạt website của Triều Tiên bị tấn công (VnEc) -Anonymous cảnh báo sẽ mở đòn tấn công quy mô lớn vào các website của Triều Tiên vào ngày 25/6 tới…
Hai nhà bán lẻ hàng dệt may lớn ủng hộ cải cách của Bangladesh(VOA) —-Vắc-xin mới chống ghiền Cocaine vượt qua xét nghiệm quan trọng(VOA)Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Nở rộ học giả, điểm thật -(Thebox.vn)Nhiều trường hết ‘đát’ vẫn mặc nhiên coi mình đạt chuẩn (VNN)
Nở rộ học giả, điểm thật (TN) -Chuyện học hộ, thi hộ ngày càng phổ biến trong các trường ĐH dù đã có những biện pháp siết chặt.
Lan Phương ủng hộ Bộ thành lập cơ quan xin lỗi (ĐVO)- “Tôi hoàn toàn đồng tình, đây là một việc làm rất tốt. Nhưng theo tôi nghĩ nó không phải là một chiến lược lâu dài, muốn thay dổi là ở bản thân mỗi công dân tự cảm thấy hổ thẹn, tự cảm thấy mình chưa quảng bá tốt cho hình ảnh Việt Nam”, diễn viên Lan Phương chia sẻ. - Tào lao-gì mà “thành lập cơ quan xin lỗi”?? -có “cơ quan xin đi ỉa đái chính chỗ không”??? vì đái bậy ỉa bậy nhiều.
Cảnh sát du lịch không phải đũa thần (TN)
Mại dâm khu công nghiệp: Cận cảnh những ‘con đường sung sướng’ - (Thebox.vn) —-Đông Quản – thủ đô sex của Trung Quốc -(Thebox.vn)
Nữ tội phạm Việt Nam buôn lậu hơn 50 ki-lô-gam hê-rô-in xuyên biên giới bị xét xử tại Quảng Tây (CRI)
Một công an viên trộm xe máy (ĐV) —-“Thủ phủ” đông dược bảo quản bằng độc chất (ĐV) —Những ‘quái chiêu’ móc túi khách của taxi Hà Nội (VNN) —-Mới học lớp 9 đã lấy chồng, sẽ bị phạt tù? (VNN) —Tài xế say rượu, “kéo” CSGT trên đầu xe (TN)
Chuyện lạ: Mua thịt, rau Hà Nội chuyển về quê (VEF) —Khiếp đảm những chiêu chặt chém khét tiếng ở Sầm Sơn (VEF)
Cận cảnh dàn xe siêu sang bị tạm giữ tại Quảng Ninh (VNN) —–Mặc áo phông, quần ngố, cầm gậy phân luồng giao thông (TN)
-(TNO) Cứ vào giờ cao điểm, tại khu vực cầu Cống Mọc (P.Nhân Chính,
Q.Thanh Xuân, TP.Hà Nội), người đi đường lại thấy xuất hiện một nam
thanh niên mặc áo phông, quần ngố, đi dép lê cầm gậy xuống đường
phân luồng giao thông.
Giang hồ đất Mỏ ‘ngọa hổ tàng long’ (kỳ 2) (TP) — Nông sản Trung Quốc độc hại đội lốt hàng Việt (TP) —Phá camera, đập máy ATM lấy tiền trong đêm (DT)
Danh tính 4 học sinh chết đuối trên sông Srêpok (cập nhật) (Infonet) —-Thái Nguyên: Chồng nổ mìn giết vợ ngayngoài đường quốc lộ – (Sohanews)
Chủ quán cà phê StartUp bị tung clip sex, tống tiền -Thebox.vn — Doanh nghiệp tố bị ép trả tiền nhậu cho CSGT (DT) -Chịu hết xiết vì liên tục bị một trung tá CSGT mời đến… hốt cú chót trong các tiệc nhậu, doanh nghiệp làm đơn “tố”.Nhận định về nhân sự mới sau Hội nghị TW 7
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ VOA, Giáo sư Đoàn Viết
Hoạt, một nhà đấu tranh cho dân chủ đang cư ngụ tại Hoa Kỳ, nhận định
như sau về thông báo đưa ra sau Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng
lần thứ 7.
Giáo sư Ðoàn Viết Hoạt: “Nhận xét của tôi là thứ nhất, trong thông báo không cho biết những chi tiết đàng sau mà họ đã quyết định và sắp xếp, cho nên chúng ta có lẽ phải chờ thêm xem trong thực tế sẽ có những thay đổi gì. Cái khuynh hướng cởi mở có lẽ nó cũng thắng thế hơn một chút, tuy nhiên những gì đưa ra trong thông báo, tôi thấy nó còn rất là mù mờ, đặc biệt về vấn đề hiến pháp. Với những ngôn từ được dùng trong thông báo thì có vẻ như không có gì thay đổi quan trọng trong sửa đối Hiến Pháp hiện nay. Chắc chắn là điều 4 là không bỏ, và cái đường hướng của xã hội chủ nghĩa vẫn còn giữ nguyên với những từ mà tôi thấy không có gì mới lạ, thì tôi không hy vọng lắm về những cái cải cách đột phá, ít nhất trong thời gian ngắn tới đây.”
VOA: Thưa Giáo sư, trước Đại hội đảng, ông Nguyễn Bá Thanh được cho là người sẽ được chọn vào Bộ Chính Trị, nhưng ông ấy không được chọn. Giáo sư nhận định như thế nào về việc này?
Giaó sư Đoàn Viết Hoạt: “Thứ nhất phải hiểu rằng cái đại hội trước thì chính ông Nguyễn Bá Thanh đáng nhẽ phải được vào chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc, hai người của miền Trung và hai người gần như không có tương đồng với nhau, chưa kể là có những xung khắc ngay từ khi còn ở địa phương. Thứ hai là ông Nguyễn Bá Thanh chưa chắc đã thuộc cánh cải cách mà có thể là cánh của ông Nguyễn Phú Trọng. Còn về cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh thì theo nhận xét của tôi và rất nhiều người quan tâm theo dõi, là tính tình của ông rất là nóng nẩy và có những tuyên bố quá mạnh, quá sớm trong khi thực tế là chưa biết là có thể làm gì hay không. Một người như vậy mà đưa lên ở vị trí cao tôi nghĩ là lúc này chắc chắn là Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng sẽ phải đắn đo rất kỹ bởi vì tình hình nó rất là phức tạp và khó khăn để mà giải quyết chứ không phải muốn là giải quyết được ngay. Ngay cả ông Nguyễn Phú Trọng trước đây sau đại hội lần trước đã tuyên bố rất là mạnh mẽ, là quyết tâm, là nghị quyết 4 này kia nhưng mà cuối cùng cũng không làm được việc gì cả, thành ra tôi nghĩ là với tình hình như vậy thì Nguyễn Bá Thanh không phải là người phù hợp với tình hình hiện nay.”
VOA: Thưa Giáo sư, ông Nguyễn Thiện Nhân được báo chí quốc tế coi là người có triển vọng trở thành Thủ Tướng Việt Nam sau này, điều đó nói lên gì về vị thế của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt: “Thực ra thì ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ kéo dài được tới đại hội tới là hết rồi. Ông không thể nào tiếp tục được nữa, ngay trong quy chế của đảng cũng không cho phép nữa, chưa kể tuổi của ông và ông ấy đã ở quá lâu rồi, chưa kể là ông có dính dấp tới nhiều vấn đề. Thành ra tôi nghĩ rằng nếu phe ông Nguyễn Tấn Dũng muốn củng cố vị thế của mình, không phải cá nhân ông Nguyễn Tấn Dũng nữa mà phải chuẩn bị một số nhân sự để thay thế cho họ trong Bộ Chính Trị. Hiện nay theo nhận xét của tôi, có 2 khuynh hướng đang tranh chấp với nhau ở trong Bộ Chính Trị. Đó là khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng cải cách, thì vai trò của ông Nguyễn Thiện Nhân, nếu mà nói về Thủ Tướng ở một nước bình thường thì có thể được, nhưng một nước như Việt Nam trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì tôi nghĩ rằng không đủ để có thể đảm nhận vai trò Thủ Tướng, bởi người Thủ Tướng bây giờ ngày càng phải đối phó vơí tất cả các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại, phải là người vừa phải có kinh nghiệm vừa có bề dầy trong đảng của họ, có vây cánh trong đảng rất mạnh, và phải có đủ bản lãnh để đối phó với rất nhiều vấn đề khó khăn. Thành ra tôi không nghĩ rằng những người như ông Nguyễn Thiện Nhân có đủ các điều kiện đó để làm Thủ Tướng.”
Hoài Hương
13.05.2013
(VOA)
Giáo sư Ðoàn Viết Hoạt: “Nhận xét của tôi là thứ nhất, trong thông báo không cho biết những chi tiết đàng sau mà họ đã quyết định và sắp xếp, cho nên chúng ta có lẽ phải chờ thêm xem trong thực tế sẽ có những thay đổi gì. Cái khuynh hướng cởi mở có lẽ nó cũng thắng thế hơn một chút, tuy nhiên những gì đưa ra trong thông báo, tôi thấy nó còn rất là mù mờ, đặc biệt về vấn đề hiến pháp. Với những ngôn từ được dùng trong thông báo thì có vẻ như không có gì thay đổi quan trọng trong sửa đối Hiến Pháp hiện nay. Chắc chắn là điều 4 là không bỏ, và cái đường hướng của xã hội chủ nghĩa vẫn còn giữ nguyên với những từ mà tôi thấy không có gì mới lạ, thì tôi không hy vọng lắm về những cái cải cách đột phá, ít nhất trong thời gian ngắn tới đây.”
VOA: Thưa Giáo sư, trước Đại hội đảng, ông Nguyễn Bá Thanh được cho là người sẽ được chọn vào Bộ Chính Trị, nhưng ông ấy không được chọn. Giáo sư nhận định như thế nào về việc này?
Giaó sư Đoàn Viết Hoạt: “Thứ nhất phải hiểu rằng cái đại hội trước thì chính ông Nguyễn Bá Thanh đáng nhẽ phải được vào chứ không phải ông Nguyễn Xuân Phúc, hai người của miền Trung và hai người gần như không có tương đồng với nhau, chưa kể là có những xung khắc ngay từ khi còn ở địa phương. Thứ hai là ông Nguyễn Bá Thanh chưa chắc đã thuộc cánh cải cách mà có thể là cánh của ông Nguyễn Phú Trọng. Còn về cá nhân ông Nguyễn Bá Thanh thì theo nhận xét của tôi và rất nhiều người quan tâm theo dõi, là tính tình của ông rất là nóng nẩy và có những tuyên bố quá mạnh, quá sớm trong khi thực tế là chưa biết là có thể làm gì hay không. Một người như vậy mà đưa lên ở vị trí cao tôi nghĩ là lúc này chắc chắn là Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng sẽ phải đắn đo rất kỹ bởi vì tình hình nó rất là phức tạp và khó khăn để mà giải quyết chứ không phải muốn là giải quyết được ngay. Ngay cả ông Nguyễn Phú Trọng trước đây sau đại hội lần trước đã tuyên bố rất là mạnh mẽ, là quyết tâm, là nghị quyết 4 này kia nhưng mà cuối cùng cũng không làm được việc gì cả, thành ra tôi nghĩ là với tình hình như vậy thì Nguyễn Bá Thanh không phải là người phù hợp với tình hình hiện nay.”
VOA: Thưa Giáo sư, ông Nguyễn Thiện Nhân được báo chí quốc tế coi là người có triển vọng trở thành Thủ Tướng Việt Nam sau này, điều đó nói lên gì về vị thế của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng?
Giáo sư Đoàn Viết Hoạt: “Thực ra thì ông Nguyễn Tấn Dũng cũng chỉ kéo dài được tới đại hội tới là hết rồi. Ông không thể nào tiếp tục được nữa, ngay trong quy chế của đảng cũng không cho phép nữa, chưa kể tuổi của ông và ông ấy đã ở quá lâu rồi, chưa kể là ông có dính dấp tới nhiều vấn đề. Thành ra tôi nghĩ rằng nếu phe ông Nguyễn Tấn Dũng muốn củng cố vị thế của mình, không phải cá nhân ông Nguyễn Tấn Dũng nữa mà phải chuẩn bị một số nhân sự để thay thế cho họ trong Bộ Chính Trị. Hiện nay theo nhận xét của tôi, có 2 khuynh hướng đang tranh chấp với nhau ở trong Bộ Chính Trị. Đó là khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng cải cách, thì vai trò của ông Nguyễn Thiện Nhân, nếu mà nói về Thủ Tướng ở một nước bình thường thì có thể được, nhưng một nước như Việt Nam trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì tôi nghĩ rằng không đủ để có thể đảm nhận vai trò Thủ Tướng, bởi người Thủ Tướng bây giờ ngày càng phải đối phó vơí tất cả các vấn đề đối nội cũng như đối ngoại, phải là người vừa phải có kinh nghiệm vừa có bề dầy trong đảng của họ, có vây cánh trong đảng rất mạnh, và phải có đủ bản lãnh để đối phó với rất nhiều vấn đề khó khăn. Thành ra tôi không nghĩ rằng những người như ông Nguyễn Thiện Nhân có đủ các điều kiện đó để làm Thủ Tướng.”
Hoài Hương
13.05.2013
(VOA)
Trung Thành - Đôi lời góp ý với Tổng bí thư, với Đảng
Cứ loay hoay biện minh cho mọi lý do, nhưng có những lý do Tổng bí thư
không nhìn thấy, hoặc nhìn thấy mà không dám nói thẳng, nói thật với
nhân dân. Tôi có một cách nhìn có thể làm Tổng bí thư không hài lòng,
nhưng thuốc đắng dã tật, tôi cứ chỉ ra xem đúng được bao nhiêu phần
trăm. Đây là góp ý với đảng để mong đảng sửa mình chứ không phải xô cho
đảng đổ đâu nhé.
1- Trung ương đảng không đoàn kết như tôi tưởng. Chỉ có bầu thêm 3 ủy
viên BCT, 2 thành viên ban bí thư mà cũng không bầu được đủ số lượng
theo kế hoạch. Tôi thấy rõ sự không thống nhất ý chí trong T.Ư. đã bộc
lộ qua việc này. Sinh thời Bác Hồ vẫn dặn ĐOÀN KẾT LÀ SỨC MẠNH, nay nếu
hiểu theo ý Bác thì phải nói rằng đảng mất sức mạnh rồi phải không. Khi
mà trung ương không đoàn kết được thì nói gì đến tỉnh ủy, huyện ủy, các
đảng ủy khác. Tổng Bí thư nói với cử tri rằng người tốt có thể trượt, kẻ
cơ hội vẫn có thể trúng. Tại trung ương mà còn như thế thì chúng tôi
tin ai đây ?
2- Ông Bá Thanh không đủ số phiếu để vào BCT. Theo tôi ông Bá Thanh tốt
hơn, làm được nhiều việc hơn, được lòng dân nhiều người được cầm phiếu
bầu hôm ấy. Nhưng hình như các ông trong T.Ư. đang có những quyền lợi ở
chỗ nào đó đang bị ông Thanh đe dọa nên không bầu. Tôi tưởng các ủy viên
T.Ư phải mừng khi có một ông dám xông vào chỗ khó nhất của cuộc xây
dựng lại đảng ta và tập trung bầu cho người ấy chứ. Nhưng có lẽ lại sợ
bị HỐT LIỀN nên cho trượt. Quyền của Bộ chính trị vẫn được quyết định bổ
sung ủy viên nên có lẽ Tổng bí thư phải dùng đến cái quyền ấy để dành
cho ông Thanh vị trí ủy viên.
3- Vai trò Tổng bí thư hình như đang suy giảm sâu. Đường đường một người
đứng đầu mà không dám thể hiện đúng vị thế của mình. Ông Bá Thanh dám
nói HỐT LIỀN vậy mà Tổng cứ bí rị. Ông Trọng cần gì dùng một Bá Thanh
làm tiên phong. Ông có đầy đủ cơ quan, bộ máy quyền lực của đảng rồi cơ
mà. Ủy ban kiểm tra đâu, thanh tra đâu, cơ quan điều tra đâu … Thế mà
ông run, ông yếu ớt trước những thế lực chống phá trong nội bộ đảng. Kể
cả khi bế mạc hội nghị 7 ông vẫn nói là hội nghị hoàn thành kể hoạch,
rồi sau đó lại nói bầu không đạt chỉ tiêu. Tôi vẫn nhấn mạnh một nguyên
tắc là đảng ta rất vĩ đại, không một kẻ thù nào đánh đổ được, chỉ có thể
đảng tự hủy hoại mình thôi. Đừng tìm giặc giã ở đâu cả, tất cả bọn hủy
hoại thanh danh đảng đã chui hết vào đảng rồi, đang phá từ trong ra đấy.
Bác Hồ dạy rằng “khi đảng trong sạch thì không sợ bất cứ kẻ nào nói
xấu. Chỉ có người cộng sản tự bôi nhọ mặt mình thôi “.
4- Sắp tới sinh nhật Bác, mấy hôm nay tôi nghe trên các phương tiện
thông tin của đảng nói rằng Bác là lãnh tụ của đảng, của nhà nước, của
nhân dân. Tôi nghĩ rằng nên xếp lại cái trật tự ấy. Đầu tiên là NHÂN DÂN
VIỆT NAM mới đúng chứ. Phải có nhân dân đã rồi mới có đảng, có nhà
nước. Đảng không có nước, không có dân thì đảng ở với ai. Không có nước
có dân chắc đảng phải lưu vong mất thôi. Hãy tôn trọng nhân dân, hòa
mình vào trong dân, gắn bó máu thịt với nhân dân – như đang vẫn nói –
chứ đừng đặt đảng trước dân, trên dân. Để dân tự tin yêu đảng chứ không
thể ép buộc được tình yêu đâu. Tình yêu chỉ đến từ hai chiều, yêu đơn
phương khó lắm.
Đôi lời góp ý với Tổng bí thư, với Đảng. Nếu bất lực trước sự suy yếu
trong đảng thì còn đảng không? Đến ĐCS Liên xô cũng đổ vỡ từ bên trong
đấy .
Trung Thành
(Quê Choa)
Nguyễn Trần Sâm - Nhân dân là những ai?
Cách đây gần hai mươi năm, có lần một anh bạn thân bỗng nhiên hỏi tôi:
“Theo mày thì từ “nhân dân” dịch ra tiếng Anh là gì?”
“People”, tôi đáp.
“Mày ngu thật. Tao không ngờ mày ngu thế. Mày học môn gì cũng giỏi, ngoại ngữ cũng giỏi, nhưng nhận thức về xã hội ngu thật…” Anh bạn tôi làm một thôi một hồi. Tôi ngạc nhiên đến mức không phản ứng gì.
Một lúc sau tôi mới nói:
“Nhưng đây là chuyện ngữ nghĩa. Chuyện tra từ điển. Tao tra thì thấy từ “people” nó ghi là “nhân dân” hoặc là “người”…”
“Thế thì mày mới ngu. Mà bây giờ thì tao nghi ngờ cả khả năng ngoại ngữ của mày nữa. Nghĩa của một từ không thể tra từ điển mà đã hiểu đúng được. Phải xem thực tế người ta dùng như thế nào.”
Tôi im lặng lắng nghe.
“Vậy theo mày trong tiếng Việt, người ta thường dùng từ “nhân dân” với nghĩa gì?” Anh bạn tôi hỏi tiếp.
“Thì có hai nghĩa chính. Một là tập hợp mọi người trong một quốc gia, tức là gần như đồng nghĩa với từ “dân tộc”. Hai là tập hợp những người không nằm trong guồng máy thống trị. Nhưng người ta hay dùng với nghĩa thứ hai hơn, và thường gọi tắt là “dân”.”
“Tạm được. Mày nói khá đúng đấy. Người ta hay dùng từ “dân” thay cho “nhân dân”, và ngụ ý đó là tất cả những người không có chức quyền. Như vậy, chỉ riêng việc dùng từ này đã cho thấy người ta chia xã hội thành hai loại. Dân và vua quan…”
“Thì ở đâu mà chẳng thế. Dân và vua quan. Thống trị và bị trị. Có nhà nước là có sự phân biệt đó. Chẳng lẽ bên Mỹ không có?…”
“Khoan hãy bàn bên Mỹ. Nói chuyện ở ta đã. Chính vì có sự phân biệt vua quan với dân, mà vua quan nếu không được dân nuôi hoặc thậm chí bị dân chống lại thì chết, nên người ta phải làm cái gọi là “dân vận”, thực chất là lừa phỉnh dân. Bọn đó làm ra vẻ chính họ mới là người đem lại quyền lợi cho dân. Vì thế nên mới có cụm từ “chăm lo cho dân”. Đây là cụm từ khốn nạn nhất trên đời…”
“?…”
“Không biết người khác thế nào, mày thế nào, chứ tao thì tao “éo” cần thằng nào chăm lo cho tao. Tao muốn ăn, mặc, chi tiêu cho mọi nhu cầu bằng những đồng tiền do tao làm ra, do tao bỏ công sức ra mà có. Kể cả người ta chăm lo cho tao thật, tao cũng đếch cần và không muốn. Ăn của kẻ khác thật, đã là nỗi nhục. Đằng này lại còn mang tiếng được chăm lo nhưng thực chất là phải è cổ ra nuôi cái bọn “chăm lo” cho mình. Nhục chồng lên nhục… Khổ và nhục. Khi đã thừa nhận, dù là tự giác hay miễn cưỡng, là mình đang chịu ơn người khác, nhất là kẻ cầm quyền, thì nó bảo gì cũng phải nghe theo. Chống lại là chết.”
“Thì biết thế, nhưng làm gì được?”
“Làm gì thì chẳng làm gì được. Thế nên tao chỉ ước giá mà đất nước này cắt ra được một khoảnh riêng cho những người không cần ai chăm lo, thì tao sẽ là thằng đầu tiên đến đó ở. Còn ai muốn được “các bác ấy” chăm lo thì cứ ở lại với các bác ấy. Các bác ấy thương dân lắm. Bác Y, bác Z gì đó đã nói rồi: “Cái gì có lợi cho dân thì các đồng chí làm. Cái gì có hại cho dân, các đồng chí đừng làm.” Xúc động quá còn gì! Mày chắc cũng ở lại theo các bác suốt đời?” Anh bạn tôi nói và nhìn xoáy vào mắt tôi với vẻ giễu cợt.
Im lặng một lúc, rồi tôi nói:
“Nhưng quay lại chuyện ngữ nghĩa, tao thấy trong từ điển nó cũng ghi từ “people” có một nghĩa là “thần dân”, “những người không có chức quyền” đấy chứ.”
“Đúng thế. Nhưng đó không phải là cái nghĩa chính. Vấn đề là người ta hay dùng với nghĩa nào. Tao đọc sách báo tiếng Anh, của bọn Anh, bọn Mỹ, nghe các phát biểu của bọn tổng thống, thủ tướng các nước đó, rồi xem phim, vân vân, chẳng bao giờ thấy xuất hiện cụm từ “chăm lo cho dân”, không bao giờ thấy tổng thống Mỹ nói với các quan chức Nhà Trắng “Các ông phải chăm lo cho dân.” Còn khi một quan chức nói: “phấn đấu vì nhân dân Mỹ” thì cái cụm từ “nhân dân Mỹ” này, “the American people” hay đơn giản là “the American”, ngụ ý toàn bộ những người có quốc tịch Hoa Kỳ, bất kể họ có chức tước hay không. Vì vậy, khi ông Clinton nói làm việc gì đó vì nhân dân Mỹ, ông ấy cũng ngụ ý là chính ông ấy và các quan chức Nhà Trắng cũng được hưởng thành quả.
Đấy, khác nhau ở chỗ ấy. Tổng thống làm việc vì mọi người và vì chính mình, nên ông ta nhiệt tình. Còn ở ta, các bác ấy chỉ chăm lo cho dân, tức là dân thường thôi, bản thân mình chẳng được hưởng lợi lộc gì, nên lâu lâu rồi các bác ấy cũng mệt, thỉnh thoảng lại phải giấu giấu giếm giếm “đánh quả” cho mình. Rồi đến lúc hoạt động chính là giấu giấu giếm giếm… Cho nên vì “phục vụ nhân dân” mà các bác ấy mới suy thoái đạo đức.
Ở bên tư bản, thậm chí đôi khi tao thấy ngược lại, nguyên thủ nước tư bản nói họ mang ơn những người nông dân nuôi họ, làm ra bánh mỳ cho họ có cái ăn.
Và điều quan trọng là họ hầu như không phân biệt những người có chức với dân thường. Tổng thống với nông dân là bình đẳng. Hết làm quan thì lại làm dân thường, nên trong não trạng của họ không có khái niệm họ là loại người khác dân thường. Ở các nước Bắc Âu thì thậm chí thủ tướng tự lái xe, tự nấu ăn, không thì bảo vợ hoặc chồng nấu cho. Họ quan niệm làm quan là một nghề, như bao nghề khác. Ăn lương và làm tròn bổn phận. Bổn phận của những kẻ xài tiền thuế của người lao động, xài tài nguyên quốc gia. Quan chức không phải là “cha mẹ dân”, mà chính quan chức cũng là những người dân. Họ khác ta ở chỗ đó. Và tao tin rằng ở Bắc Âu không ai dùng từ “dân” để chỉ những người không có chức tước trong guồng máy quyền lực.
Đương nhiên, khi tiếp xúc với quyền lực và tiền công, đa số quan chức dễ sinh lòng tham. Nhưng ở nước họ có những cơ chế để ngăn chặn lòng tham và sự phát triển của nó…”
Câu chuyện đó đã xảy ra cách đây gần hai mươi năm. Lúc đó tôi không giận bạn tôi, nhưng thầm nghĩ anh ta hơi cực đoan. Nhưng càng nhìn đời và ngẫm nghĩ sự đời, tôi càng thấy anh bạn tôi thật có lý.
Giá mà mình được tự chăm lo mình. Trong một nhà nước mà chính quyền chỉ làm đúng những gì pháp luật quy định. Nếu nó không làm thì mọi người có quyền đòi nó, buộc nó phải làm. Đòi, và buộc, chứ không phải xin! Và đừng ai phải nghĩ quá nhiều đến chăm lo cho dân. Đừng ai cướp đi của dân thường cái quyền được tự lo.
Nguyễn Trần Sâm
“Theo mày thì từ “nhân dân” dịch ra tiếng Anh là gì?”
“People”, tôi đáp.
“Mày ngu thật. Tao không ngờ mày ngu thế. Mày học môn gì cũng giỏi, ngoại ngữ cũng giỏi, nhưng nhận thức về xã hội ngu thật…” Anh bạn tôi làm một thôi một hồi. Tôi ngạc nhiên đến mức không phản ứng gì.
Một lúc sau tôi mới nói:
“Nhưng đây là chuyện ngữ nghĩa. Chuyện tra từ điển. Tao tra thì thấy từ “people” nó ghi là “nhân dân” hoặc là “người”…”
“Thế thì mày mới ngu. Mà bây giờ thì tao nghi ngờ cả khả năng ngoại ngữ của mày nữa. Nghĩa của một từ không thể tra từ điển mà đã hiểu đúng được. Phải xem thực tế người ta dùng như thế nào.”
Tôi im lặng lắng nghe.
“Vậy theo mày trong tiếng Việt, người ta thường dùng từ “nhân dân” với nghĩa gì?” Anh bạn tôi hỏi tiếp.
“Thì có hai nghĩa chính. Một là tập hợp mọi người trong một quốc gia, tức là gần như đồng nghĩa với từ “dân tộc”. Hai là tập hợp những người không nằm trong guồng máy thống trị. Nhưng người ta hay dùng với nghĩa thứ hai hơn, và thường gọi tắt là “dân”.”
“Tạm được. Mày nói khá đúng đấy. Người ta hay dùng từ “dân” thay cho “nhân dân”, và ngụ ý đó là tất cả những người không có chức quyền. Như vậy, chỉ riêng việc dùng từ này đã cho thấy người ta chia xã hội thành hai loại. Dân và vua quan…”
“Thì ở đâu mà chẳng thế. Dân và vua quan. Thống trị và bị trị. Có nhà nước là có sự phân biệt đó. Chẳng lẽ bên Mỹ không có?…”
“Khoan hãy bàn bên Mỹ. Nói chuyện ở ta đã. Chính vì có sự phân biệt vua quan với dân, mà vua quan nếu không được dân nuôi hoặc thậm chí bị dân chống lại thì chết, nên người ta phải làm cái gọi là “dân vận”, thực chất là lừa phỉnh dân. Bọn đó làm ra vẻ chính họ mới là người đem lại quyền lợi cho dân. Vì thế nên mới có cụm từ “chăm lo cho dân”. Đây là cụm từ khốn nạn nhất trên đời…”
“?…”
“Không biết người khác thế nào, mày thế nào, chứ tao thì tao “éo” cần thằng nào chăm lo cho tao. Tao muốn ăn, mặc, chi tiêu cho mọi nhu cầu bằng những đồng tiền do tao làm ra, do tao bỏ công sức ra mà có. Kể cả người ta chăm lo cho tao thật, tao cũng đếch cần và không muốn. Ăn của kẻ khác thật, đã là nỗi nhục. Đằng này lại còn mang tiếng được chăm lo nhưng thực chất là phải è cổ ra nuôi cái bọn “chăm lo” cho mình. Nhục chồng lên nhục… Khổ và nhục. Khi đã thừa nhận, dù là tự giác hay miễn cưỡng, là mình đang chịu ơn người khác, nhất là kẻ cầm quyền, thì nó bảo gì cũng phải nghe theo. Chống lại là chết.”
“Thì biết thế, nhưng làm gì được?”
“Làm gì thì chẳng làm gì được. Thế nên tao chỉ ước giá mà đất nước này cắt ra được một khoảnh riêng cho những người không cần ai chăm lo, thì tao sẽ là thằng đầu tiên đến đó ở. Còn ai muốn được “các bác ấy” chăm lo thì cứ ở lại với các bác ấy. Các bác ấy thương dân lắm. Bác Y, bác Z gì đó đã nói rồi: “Cái gì có lợi cho dân thì các đồng chí làm. Cái gì có hại cho dân, các đồng chí đừng làm.” Xúc động quá còn gì! Mày chắc cũng ở lại theo các bác suốt đời?” Anh bạn tôi nói và nhìn xoáy vào mắt tôi với vẻ giễu cợt.
Im lặng một lúc, rồi tôi nói:
“Nhưng quay lại chuyện ngữ nghĩa, tao thấy trong từ điển nó cũng ghi từ “people” có một nghĩa là “thần dân”, “những người không có chức quyền” đấy chứ.”
“Đúng thế. Nhưng đó không phải là cái nghĩa chính. Vấn đề là người ta hay dùng với nghĩa nào. Tao đọc sách báo tiếng Anh, của bọn Anh, bọn Mỹ, nghe các phát biểu của bọn tổng thống, thủ tướng các nước đó, rồi xem phim, vân vân, chẳng bao giờ thấy xuất hiện cụm từ “chăm lo cho dân”, không bao giờ thấy tổng thống Mỹ nói với các quan chức Nhà Trắng “Các ông phải chăm lo cho dân.” Còn khi một quan chức nói: “phấn đấu vì nhân dân Mỹ” thì cái cụm từ “nhân dân Mỹ” này, “the American people” hay đơn giản là “the American”, ngụ ý toàn bộ những người có quốc tịch Hoa Kỳ, bất kể họ có chức tước hay không. Vì vậy, khi ông Clinton nói làm việc gì đó vì nhân dân Mỹ, ông ấy cũng ngụ ý là chính ông ấy và các quan chức Nhà Trắng cũng được hưởng thành quả.
Đấy, khác nhau ở chỗ ấy. Tổng thống làm việc vì mọi người và vì chính mình, nên ông ta nhiệt tình. Còn ở ta, các bác ấy chỉ chăm lo cho dân, tức là dân thường thôi, bản thân mình chẳng được hưởng lợi lộc gì, nên lâu lâu rồi các bác ấy cũng mệt, thỉnh thoảng lại phải giấu giấu giếm giếm “đánh quả” cho mình. Rồi đến lúc hoạt động chính là giấu giấu giếm giếm… Cho nên vì “phục vụ nhân dân” mà các bác ấy mới suy thoái đạo đức.
Ở bên tư bản, thậm chí đôi khi tao thấy ngược lại, nguyên thủ nước tư bản nói họ mang ơn những người nông dân nuôi họ, làm ra bánh mỳ cho họ có cái ăn.
Và điều quan trọng là họ hầu như không phân biệt những người có chức với dân thường. Tổng thống với nông dân là bình đẳng. Hết làm quan thì lại làm dân thường, nên trong não trạng của họ không có khái niệm họ là loại người khác dân thường. Ở các nước Bắc Âu thì thậm chí thủ tướng tự lái xe, tự nấu ăn, không thì bảo vợ hoặc chồng nấu cho. Họ quan niệm làm quan là một nghề, như bao nghề khác. Ăn lương và làm tròn bổn phận. Bổn phận của những kẻ xài tiền thuế của người lao động, xài tài nguyên quốc gia. Quan chức không phải là “cha mẹ dân”, mà chính quan chức cũng là những người dân. Họ khác ta ở chỗ đó. Và tao tin rằng ở Bắc Âu không ai dùng từ “dân” để chỉ những người không có chức tước trong guồng máy quyền lực.
Đương nhiên, khi tiếp xúc với quyền lực và tiền công, đa số quan chức dễ sinh lòng tham. Nhưng ở nước họ có những cơ chế để ngăn chặn lòng tham và sự phát triển của nó…”
Câu chuyện đó đã xảy ra cách đây gần hai mươi năm. Lúc đó tôi không giận bạn tôi, nhưng thầm nghĩ anh ta hơi cực đoan. Nhưng càng nhìn đời và ngẫm nghĩ sự đời, tôi càng thấy anh bạn tôi thật có lý.
Giá mà mình được tự chăm lo mình. Trong một nhà nước mà chính quyền chỉ làm đúng những gì pháp luật quy định. Nếu nó không làm thì mọi người có quyền đòi nó, buộc nó phải làm. Đòi, và buộc, chứ không phải xin! Và đừng ai phải nghĩ quá nhiều đến chăm lo cho dân. Đừng ai cướp đi của dân thường cái quyền được tự lo.
Nguyễn Trần Sâm
(Blog Lề trái)
Về các thủ đoạn bịa đặt, xuyên tạc trên internet
Khi internet trở thành hệ thống thông tin toàn cầu giúp con người học
hỏi, trau dồi tri thức, trao đổi, bày tỏ tâm tư,... thì nó cũng nhanh
chóng bị một số người lợi dụng làm phương tiện thực hiện các thủ đoạn
bịa đặt, tung tin thất thiệt nhằm làm ảnh hưởng tới uy tín của một số
chính phủ và cá nhân, gây nhiễu thông tin, làm suy giảm niềm tin, đẩy
tới rối loạn xã hội. Với Việt Nam, các thế lực thù địch đã và đang ráo
riết thực hiện các thủ đoạn này.
Tháng 3-2013, một số website, blog thi nhau công bố văn bản có tên "NSND Thu Hiền: Nên bàn ngay vào nội dung sửa đổi Hiến pháp" với nội dung không khác ý kiến một số người vẫn truyền bá trên internet để tiến công vào uy tín của Ðảng và Nhà nước Việt Nam. Dù đã có ý kiến nghi ngờ tính xác thực của văn bản này vì sự bất bình thường của một số từ ngữ được sử dụng, nhưng vẫn có người vội "ca ngợi" NSND Thu Hiền: "Tiếp tục cất cao lời ca, hòa cùng vào đoàn người có niềm tin bất diệt của sự tiến bộ một xã hội tri thức, của nền dân chủ văn minh thực sự"! Thế rồi sự việc trở thành nỗi bẽ bàng, vì ngay sau đó "một nhà báo cho biết: "Sáng 31-3, qua điện thoại, NSND Thu Hiền rất ngạc nhiên và bức xúc khi được hỏi về bài viết góp ý Hiến pháp. Bà cho biết, bà không biết gì về internet cũng như mạng. Khi nghe tóm tắt nội dung bài viết, bà rất bức xúc và nói: "Cả cuộc đời tôi theo cách mạng, được tặng danh hiệu NSND, không đời nào tôi lại đi làm cái việc như thế...". Có vẻ như chưa hết bức xúc và lo lắng, bà gọi điện lại, hỏi địa chỉ trang mạng đã đưa (để nói con tìm hộ để đọc xem nó viết thế nào), và tỏ ý muốn lên tiếng cải chính". Sự thể đã như vậy, lẽ ra những người đã đăng cái văn bản giả mạo kia phải thấy xấu hổ và cho "hạ bài"; nhưng không, một số người vẫn cho lưu giữ trên mạng, để tiếp tục đánh lừa người đọc.
Sự kiện trên đây là thí dụ điển hình cho hoạt động của các thế lực thù địch và một số người không chỉ sử dụng internet làm công cụ để truyền bá luận điệu sai trái, mà còn biến internet thành một phương tiện chuyển tải thông tin bịa đặt nhằm tác động tới uy tín của Ðảng, Nhà nước và các đồng chí lãnh đạo (từ việc học hành, sinh hoạt của con cái đến chuyện nhà cửa, đất đai, có tài khoản ngân hàng ở nước ngoài, thậm chí bức ảnh đi lễ chùa cũng được họ huy động để xuyên tạc thành... "ám sát tâm linh"!). Mỗi khi đất nước có các sự kiện lớn như Ðại hội Ðảng, Hội nghị BCH T.Ư, bầu cử Quốc hội,... thì trên internet, loại tin bài này tăng vọt, kèm theo đủ loại "bình luận, phân tích, dự đoán" tiêu cực của một số người nhân danh "nhân sĩ, trí thức, blogger, nhà báo tự do", và bao giờ cũng kèm theo comment bậy bạ của nhiều kẻ giấu mặt.
Ðể đạt mục đích, họ không từ một thủ đoạn nào, kể cả lợi dụng niềm tin tâm linh của công chúng. Vào mùa khô, sông Hồng cạn nước, lập tức một "nhà dân chủ" la lối "vận nước khô cạn" (!). Phát hiện "hòn đá lạ" ở Ðền Hùng, blogger nọ vội la thất thanh "Ðền Hùng bị trấn yểm", đề nghị "khẩn cấp vô hiệu hóa đạo bùa này, di dời khỏi khu vực di tích Ðền Hùng" (!). Bỉ ổi hơn, trước ngày Hội nghị T.Ư 7 (Khóa XI) khai mạc, có kẻ xưng xưng đặt câu hỏi về cơn mưa làm sạt tường đình làng Lại Ðà (Ðông Anh - Hà Nội) có gì linh ứng với diễn biến Hội nghị Trung ương 7 sắp diễn ra" (!)... Tức là bất kỳ thông tin nào, dù chưa được kiểm chứng, nhưng có thể lợi dụng, là lập tức có kẻ chộp lấy để vu cáo, xuyên tạc nhảm nhí. Từ ý kiến đề nghị lấy lại tên nước thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, họ xuyên tạc thành "Việt Nam sắp đổi tiền. Ðổi tên nước là phải đổi tiền!". Ðể trầm trọng hóa lạm phát, họ tung tin "Ngân hàng Nhà nước sắp phát hành đồng tiền mệnh giá 1 triệu đồng"... Trước và trong thời gian Hội nghị T.Ư 7 (Khóa XI), một "chiến dịch" bôi nhọ cá nhân, tung tin thất thiệt đã được triển khai. Một số website, blog, diễn đàn nhan nhản "tin mới, tin nóng" mà nội dung là hoang tin, bàn chuyện nhân sự như "thầy bói xem voi". Ðiều đáng nói là dưới các tin bài ấy, người ta tạo điều kiện để kẻ giấu mặt tha hồ phụ họa, chửi bới, xuyên tạc, đe dọa,... nhưng không cho đăng các ý kiến phản bác. Nếu đăng ý kiến phản bác thì họ tập trung "ném đá" bằng thứ ngôn từ hạ cấp, bẩn thỉu để người lương thiện không còn muốn dây dưa. Kết quả là trong nhiều trường hợp, họ tung hoành phao tin, đồn nhảm trên internet bất chấp lẽ phải, bất chấp sự thật.
Trước tình trạng bất lương về thông tin, trên internet cũng đã có nhiều người lên tiếng phản ứng, như: "Từ khi có blog, facebook ai cũng trở thành "nhà báo" được, nhưng khổ nỗi, họ không ý thức đầy đủ các nguyên tắc bếp núc của nghề viết lách nên cứ viết bừa, đăng bừa. Thông tin họ đưa không chính xác chẳng những làm rối, làm ô nhiễm thông tin mà còn đẩy xã hội vào rối loạn", "mỗi khi trong nước, ngoài nước xảy ra sự vụ gì, không biết hay dở ra sao, không cần biết tin tức thế nào lập tức nhiều "tác giả dân chủ" tranh nhau viết bài mổ xẻ, phê phán, chửi bới.
Căn cứ vào tác động xấu của tin tức bịa đặt, xuyên tạc trên internet trong các năm gần đây, có thể đặt câu hỏi: Phải chăng do người bị vu khống không phản ứng, hay không nhờ tới sự trợ giúp của pháp luật; do cơ quan chức năng còn thiếu kiên quyết; do được một số chính phủ nước ngoài, một số tổ chức nhân danh "dân chủ, nhân quyền" o bế,... mà hoạt động của một số người ngày càng trắng trợn hơn? Dù thế nào thì hiện tượng này cũng gây hoài nghi, hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của công dân. Vì thế, các cơ quan chức năng cần nghiêm khắc hơn khi xử lý một số người công bố thông tin bịa đặt, xúc phạm cá nhân,... Riêng với blog, phải khẳng định đó không phải là diễn đàn cá nhân nên muốn viết gì thì viết, muốn đăng gì thì đăng? Thông tư 07 (năm 2008) của Bộ Thông tin - Truyền thông, bên cạnh việc quy định có ý nghĩa khuyến khích, cũng đưa ra quy định cụ thể với hành vi bị nghiêm cấm: "3.1 Lợi dụng trang thông tin điện tử cá nhân để cung cấp, truyền đi hoặc đặt đường liên kết trực tiếp đến những thông tin vi phạm các quy định tại Ðiều 6 Nghị định số 97. 3.2 Tạo trang thông tin điện tử cá nhân giả mạo cá nhân, tổ chức khác; sử dụng trái phép tài khoản trang thông tin điện tử cá nhân của cá nhân khác; thông tin sai sự thật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 3.3 Truyền bá các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, nghệ thuật, các xuất bản phẩm vi phạm các quy định của pháp luật về báo chí, xuất bản. 3.4 Sử dụng những thông tin, hình ảnh của cá nhân mà vi phạm các quy định tại Ðiều 31, Ðiều 38 Bộ luật Dân sự. 3.5 Cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử cá nhân mà vi phạm các quy định về sở hữu trí tuệ, về giao dịch thương mại điện tử và các quy định khác của pháp luật có liên quan... 4.1 Chủ thể trang thông tin điện tử cá nhân chịu trách nhiệm về nội dung thông tin được cung cấp, lưu trữ, truyền đi trên trang thông tin điện tử cá nhân của mình, bảo đảm không vi phạm quy định của pháp luật...".
Cùng với việc nghiêm túc thực hiện quy định của pháp luật, cần phát huy vai trò của báo chí để kịp thời phát hiện, nhanh chóng khẳng định và làm sáng tỏ bản chất của vấn đề, sự vật - hiện tượng, làm cho các thông tin bịa đặt, xuyên tạc không có điều kiện, thời gian để thẩm thấu, lung lạc đời sống tinh thần xã hội. Trung thực và tôn trọng sự thật, đó là "vũ khí" có khả năng vạch trần, bác bỏ mọi sự dối trá, phải được khẳng định cụ thể, trực tiếp trên báo chí khi đấu tranh với hiện tượng vu cáo, bịa đặt. Tuy nhiên, cuối cùng vấn đề vẫn phụ thuộc vào bản lĩnh, sự tỉnh táo của mỗi người khi tiếp xúc với thông tin. Muốn vậy, xã hội cần tạo ra môi trường để mỗi cá nhân xây dựng ý thức tự giác không chỉ trong đánh giá thông tin, mà còn có bản lĩnh công khai đấu tranh với cái xấu. Ðặc biệt, trong khi khuyến khích toàn dân "Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", các cơ quan pháp luật cần vào cuộc bảo vệ người dân trước các loại thông tin vu cáo, bịa đặt, xuyên tạc, vu khống làm ảnh hưởng tới danh dự, nhân cách...
Vũ Hợp Lân
(Nhân dân)
Tháng 3-2013, một số website, blog thi nhau công bố văn bản có tên "NSND Thu Hiền: Nên bàn ngay vào nội dung sửa đổi Hiến pháp" với nội dung không khác ý kiến một số người vẫn truyền bá trên internet để tiến công vào uy tín của Ðảng và Nhà nước Việt Nam. Dù đã có ý kiến nghi ngờ tính xác thực của văn bản này vì sự bất bình thường của một số từ ngữ được sử dụng, nhưng vẫn có người vội "ca ngợi" NSND Thu Hiền: "Tiếp tục cất cao lời ca, hòa cùng vào đoàn người có niềm tin bất diệt của sự tiến bộ một xã hội tri thức, của nền dân chủ văn minh thực sự"! Thế rồi sự việc trở thành nỗi bẽ bàng, vì ngay sau đó "một nhà báo cho biết: "Sáng 31-3, qua điện thoại, NSND Thu Hiền rất ngạc nhiên và bức xúc khi được hỏi về bài viết góp ý Hiến pháp. Bà cho biết, bà không biết gì về internet cũng như mạng. Khi nghe tóm tắt nội dung bài viết, bà rất bức xúc và nói: "Cả cuộc đời tôi theo cách mạng, được tặng danh hiệu NSND, không đời nào tôi lại đi làm cái việc như thế...". Có vẻ như chưa hết bức xúc và lo lắng, bà gọi điện lại, hỏi địa chỉ trang mạng đã đưa (để nói con tìm hộ để đọc xem nó viết thế nào), và tỏ ý muốn lên tiếng cải chính". Sự thể đã như vậy, lẽ ra những người đã đăng cái văn bản giả mạo kia phải thấy xấu hổ và cho "hạ bài"; nhưng không, một số người vẫn cho lưu giữ trên mạng, để tiếp tục đánh lừa người đọc.
Sự kiện trên đây là thí dụ điển hình cho hoạt động của các thế lực thù địch và một số người không chỉ sử dụng internet làm công cụ để truyền bá luận điệu sai trái, mà còn biến internet thành một phương tiện chuyển tải thông tin bịa đặt nhằm tác động tới uy tín của Ðảng, Nhà nước và các đồng chí lãnh đạo (từ việc học hành, sinh hoạt của con cái đến chuyện nhà cửa, đất đai, có tài khoản ngân hàng ở nước ngoài, thậm chí bức ảnh đi lễ chùa cũng được họ huy động để xuyên tạc thành... "ám sát tâm linh"!). Mỗi khi đất nước có các sự kiện lớn như Ðại hội Ðảng, Hội nghị BCH T.Ư, bầu cử Quốc hội,... thì trên internet, loại tin bài này tăng vọt, kèm theo đủ loại "bình luận, phân tích, dự đoán" tiêu cực của một số người nhân danh "nhân sĩ, trí thức, blogger, nhà báo tự do", và bao giờ cũng kèm theo comment bậy bạ của nhiều kẻ giấu mặt.
Ðể đạt mục đích, họ không từ một thủ đoạn nào, kể cả lợi dụng niềm tin tâm linh của công chúng. Vào mùa khô, sông Hồng cạn nước, lập tức một "nhà dân chủ" la lối "vận nước khô cạn" (!). Phát hiện "hòn đá lạ" ở Ðền Hùng, blogger nọ vội la thất thanh "Ðền Hùng bị trấn yểm", đề nghị "khẩn cấp vô hiệu hóa đạo bùa này, di dời khỏi khu vực di tích Ðền Hùng" (!). Bỉ ổi hơn, trước ngày Hội nghị T.Ư 7 (Khóa XI) khai mạc, có kẻ xưng xưng đặt câu hỏi về cơn mưa làm sạt tường đình làng Lại Ðà (Ðông Anh - Hà Nội) có gì linh ứng với diễn biến Hội nghị Trung ương 7 sắp diễn ra" (!)... Tức là bất kỳ thông tin nào, dù chưa được kiểm chứng, nhưng có thể lợi dụng, là lập tức có kẻ chộp lấy để vu cáo, xuyên tạc nhảm nhí. Từ ý kiến đề nghị lấy lại tên nước thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, họ xuyên tạc thành "Việt Nam sắp đổi tiền. Ðổi tên nước là phải đổi tiền!". Ðể trầm trọng hóa lạm phát, họ tung tin "Ngân hàng Nhà nước sắp phát hành đồng tiền mệnh giá 1 triệu đồng"... Trước và trong thời gian Hội nghị T.Ư 7 (Khóa XI), một "chiến dịch" bôi nhọ cá nhân, tung tin thất thiệt đã được triển khai. Một số website, blog, diễn đàn nhan nhản "tin mới, tin nóng" mà nội dung là hoang tin, bàn chuyện nhân sự như "thầy bói xem voi". Ðiều đáng nói là dưới các tin bài ấy, người ta tạo điều kiện để kẻ giấu mặt tha hồ phụ họa, chửi bới, xuyên tạc, đe dọa,... nhưng không cho đăng các ý kiến phản bác. Nếu đăng ý kiến phản bác thì họ tập trung "ném đá" bằng thứ ngôn từ hạ cấp, bẩn thỉu để người lương thiện không còn muốn dây dưa. Kết quả là trong nhiều trường hợp, họ tung hoành phao tin, đồn nhảm trên internet bất chấp lẽ phải, bất chấp sự thật.
Trước tình trạng bất lương về thông tin, trên internet cũng đã có nhiều người lên tiếng phản ứng, như: "Từ khi có blog, facebook ai cũng trở thành "nhà báo" được, nhưng khổ nỗi, họ không ý thức đầy đủ các nguyên tắc bếp núc của nghề viết lách nên cứ viết bừa, đăng bừa. Thông tin họ đưa không chính xác chẳng những làm rối, làm ô nhiễm thông tin mà còn đẩy xã hội vào rối loạn", "mỗi khi trong nước, ngoài nước xảy ra sự vụ gì, không biết hay dở ra sao, không cần biết tin tức thế nào lập tức nhiều "tác giả dân chủ" tranh nhau viết bài mổ xẻ, phê phán, chửi bới.
Căn cứ vào tác động xấu của tin tức bịa đặt, xuyên tạc trên internet trong các năm gần đây, có thể đặt câu hỏi: Phải chăng do người bị vu khống không phản ứng, hay không nhờ tới sự trợ giúp của pháp luật; do cơ quan chức năng còn thiếu kiên quyết; do được một số chính phủ nước ngoài, một số tổ chức nhân danh "dân chủ, nhân quyền" o bế,... mà hoạt động của một số người ngày càng trắng trợn hơn? Dù thế nào thì hiện tượng này cũng gây hoài nghi, hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng tới uy tín, danh dự của công dân. Vì thế, các cơ quan chức năng cần nghiêm khắc hơn khi xử lý một số người công bố thông tin bịa đặt, xúc phạm cá nhân,... Riêng với blog, phải khẳng định đó không phải là diễn đàn cá nhân nên muốn viết gì thì viết, muốn đăng gì thì đăng? Thông tư 07 (năm 2008) của Bộ Thông tin - Truyền thông, bên cạnh việc quy định có ý nghĩa khuyến khích, cũng đưa ra quy định cụ thể với hành vi bị nghiêm cấm: "3.1 Lợi dụng trang thông tin điện tử cá nhân để cung cấp, truyền đi hoặc đặt đường liên kết trực tiếp đến những thông tin vi phạm các quy định tại Ðiều 6 Nghị định số 97. 3.2 Tạo trang thông tin điện tử cá nhân giả mạo cá nhân, tổ chức khác; sử dụng trái phép tài khoản trang thông tin điện tử cá nhân của cá nhân khác; thông tin sai sự thật xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 3.3 Truyền bá các tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học, nghệ thuật, các xuất bản phẩm vi phạm các quy định của pháp luật về báo chí, xuất bản. 3.4 Sử dụng những thông tin, hình ảnh của cá nhân mà vi phạm các quy định tại Ðiều 31, Ðiều 38 Bộ luật Dân sự. 3.5 Cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử cá nhân mà vi phạm các quy định về sở hữu trí tuệ, về giao dịch thương mại điện tử và các quy định khác của pháp luật có liên quan... 4.1 Chủ thể trang thông tin điện tử cá nhân chịu trách nhiệm về nội dung thông tin được cung cấp, lưu trữ, truyền đi trên trang thông tin điện tử cá nhân của mình, bảo đảm không vi phạm quy định của pháp luật...".
Cùng với việc nghiêm túc thực hiện quy định của pháp luật, cần phát huy vai trò của báo chí để kịp thời phát hiện, nhanh chóng khẳng định và làm sáng tỏ bản chất của vấn đề, sự vật - hiện tượng, làm cho các thông tin bịa đặt, xuyên tạc không có điều kiện, thời gian để thẩm thấu, lung lạc đời sống tinh thần xã hội. Trung thực và tôn trọng sự thật, đó là "vũ khí" có khả năng vạch trần, bác bỏ mọi sự dối trá, phải được khẳng định cụ thể, trực tiếp trên báo chí khi đấu tranh với hiện tượng vu cáo, bịa đặt. Tuy nhiên, cuối cùng vấn đề vẫn phụ thuộc vào bản lĩnh, sự tỉnh táo của mỗi người khi tiếp xúc với thông tin. Muốn vậy, xã hội cần tạo ra môi trường để mỗi cá nhân xây dựng ý thức tự giác không chỉ trong đánh giá thông tin, mà còn có bản lĩnh công khai đấu tranh với cái xấu. Ðặc biệt, trong khi khuyến khích toàn dân "Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật", các cơ quan pháp luật cần vào cuộc bảo vệ người dân trước các loại thông tin vu cáo, bịa đặt, xuyên tạc, vu khống làm ảnh hưởng tới danh dự, nhân cách...
Vũ Hợp Lân
(Nhân dân)
Rúng động: Hàng chục học sinh lớp 6 ở Đắc Lắc đã bị chết đuối sáng nay
Sông Serepok từng có vụ tai nạn kinh hoàng. Ảnh: VnExpress.net |
Nguồn tin từ đường dây nóng của Người đưa tin vừa báo về: Hàng chục học
sinh lớp 6 tại huyện Buôn Đôn, Đắc Lắc có thể đã bị chết đuối sáng nay.
Chúng tôi kêu gọi độc giả, phụ huynh có mặt ở hiện trường cung cấp hình ảnh, video trong vụ tai nạn kinh hoàng này.
10h sáng 14.5.2013:
Truy từ số điện thoại của một người tự xưng là sỹ quan quân đội tên Y.,
báo Người đưa tin đã liên lạc với bà Trần Thị Tính, 34 tuổi, phụ huynh
cháu Trần Đức Cảnh, học sinh lớp 6D Trường trung học cơ sở Hồ Tùng Mậu,
huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc.
Chị Tính nói với báo Người đưa tin, sáng nay, 14/5, khoảng 9h30, nhà
trường và các phụ huynh không tìm thấy 35 em học sinh lớp 6A của trường
học này ở đâu.
Theo chị Tính, người dân địa phương đã vớt được 4 xác học sinh ở lớp 6A, trong đó có 3 học sinh nam và 1 cháu học sinh nữ.
Cũng theo chị Tính, địa điểm tử nạn của các học sinh nói trên nằm trên sông Serepok, Thủy điện Srêpok 3, huyện Buôn Đôn.
Theo nguồn tin của Người đưa tin, Ban chỉ huy quân sự huyện Buôn Đôn đang chỉ đạo cứu hộ vụ tai nạn kinh hoàng này.
Nhà chức trách địa phương chưa xác định được bao nhiêu học sinh đã tử nạn.
12h trưa:
12h trưa nay, trao đổi qua điện thoại, ông Thích, một cán bộ Ban chỉ huy
quân sự huyện Buôn Đôn tham gia tìm kiếm cứu hộ cho biết: Các em học
sinh này sau khi thi xong đã rủ nhau đi bộ vào hồ chứa nước Thủy điện
Srêpok 3 chơi. Do đang bắt đầu mùa mưa, con đường mòn vốn là đường lớn
bị ngập dưới lòng hồ, một số em đã bị thụt chân sa xuống hồ sâu.
Do số học sinh này đi chơi tự phát, không có tổ chức nên chưa thể ước
lượng chính xác có bao nhiêu học sinh đã đi xuống khu vực lòng hồ. Ông
Thích cho biết, mới xác định được 6 nạn nhân, ngoài 4 em tử nạn, một em
đã trở về nhà, em còn lại đang được cấp cứu tại BV Đa khoa huyện Buôn
Đôn.
Chị Tính - mẹ học sinh Trần Đức Cảnh, kể lại: Sáng nay, con chị thi
xong, có đi cùng khoảng 35 bạn ra hồ chơi nhưng cháu không xuống lòng
hồ. Một lát sau, chị nhận được tin báo của hàng xóm là có rất nhiều học
sinh bị chết đuối dưới lòng hồ. Chị hớt hải chạy ra tìm con thì thấy
người dân đã vớt được 4 cháu (3 nam, 1 nữ), da xanh, trắng bợt nằm bên
vệ đường.
Người thân đã đưa thi thể các nạn nhân xấu số về nhà.
Cũng theo chị Tính, hiện hàng trăm phụ huynh vẫn tập trung ở ven bờ hồ
và BV Đa khoa Buôn Đôn tìm kiếm. "Tình trạng rất hỗn loạn", chị nói.
12h trưa nay, phóng viên Người Đưa Tin liên tục liên lạc với Chủ tịch
UBND huyện Buôn Đôn Trần Văn Nhượng. Ông Nhượng cho biết: "Đang xử lý
việc khẩn cấp và không thể nghe điện thoại được vào lúc này".
12h20:
Nguồn tin gọi vào đường dây nóng lúc 12h20 cho hay hiện nay số nạn nhân đã lên đến 11 em.
13h50:
Ông Phan Viết Cần, phó bí thư đảng ủy xã Eawr, huyện Buôn Đôn trả lời
phóng viên Người đưa tin cho biết: đến nay nhà chức trách địa phương xác
định được có 4 cháu tử nạn, trong đó có 3 cháu gái và 1 cháu trai.
Theo ông Cần nguyên nhân của vụ tai nạn này được xác định là sau khi đi
học về, hơn 20 em học sinh ở trường THCS Hồ Tùng Mậu đã đi xe đạp ra
lòng hồ cách trường khoảng 3km tắm hồ. Tuy nhiên có 4 em tử nạn.
Công an huyện Buôn Đôn đã đề nghị các gia đình người xấu số xem xét
nguyên nhân gây tử vong của các em. Theo ông Cần thì các gia đình nạn
nhân không yêu cầu nhà chức trách mổ tử thi.
Trả lời câu hỏi dư luận địa phương ở đây như thế nào, vị phó bí thư nói
vì đây là một tai nạn chứ không phải do tội phạm gây ra nên tình hình
địa phương ổn định.
Theo ông Trần Văn Nhượng, chủ tịch UBND huyện Buôn Đôn, ngoài 4 cháu đã
tử nạn thì có 1 cháu đang trong tình trạng nguy kịch được cấp cứu ở bệnh
viện.
"Gần như toàn bộ học sinh của lớp 6A ra sông nhưng do bất cẩn nên chỉ có
4 học sinh tử nạn. Tai nạn này không phải do hạ tầng đường sá trên
đường đi học gây ra", ông Nhượng bình luận.
Theo nguồn tin của chúng tôi, lãnh đạo địa phương đã chỉ đạo giao công
an huyện và phòng giáo dục đào tạo huyện điều tra xác minh trách nhiệm
của nhà trường trong vụ tử nạn thương tâm này.
Danh tính bốn em bị nạn tử vong được xác định gồm:
Em Nguyễn Thị Bình An
Em Nguyễn Thị Minh Hiếu
Em Lê Thị Ngọc Huyền
Em Ngô Thế Hiệp
Cộng đồng rúng động vụ tai nạn này.
(Tiếp tục cập nhật).
Ban Thời sự
(Người Đưa tin)
Nóng - Dân oan Đại từ tiếp tục biểu tình, khiếu kiện EVN !
Chiều nay, hơn chục dân Đại từ lại tiếp tục kéo xuống EVN để khiếu
nại về vụ việc như công luận biết từ năm ngoái : họ khởi kiện EVN về
việc kéo đường dây cao thế qua nhà họ mà không đền bù thiệt hại, di dân
khiến con họ đang phải sống trong một môi trường cực kỳ nguy hiểm.
14 giờ 30 chiều nay, dân Đại từ tới EVN khiếu kiện, bị bảo vệ xô ngã, đuổi ra ngoài.
Dạo trước Tết, họ cũng đã phải ăn trực nằm chờ tại trụ sở EVN trên phố Trần Nguyên Hãn, già trẻ trai gái mang bạt căng và ngủ trên hè, ngủ hành lang của EVN để chờ giải quyết, tuy nhiên lãnh đạo EVN đã thoái thác trách nhiệm và cù nhầy đổ bấy, cứ để dân khiếu nại mà không cá nhân nào chịu trách nhiệm cả.
Những hình ảnh dân dại từ ăn nằm tại EVN khiếu kiện :
Hiện nay dân Đại từ đang tiếp tục kéo đến EVN để làm rõ vụ việc, chúng tôi sẽ cập nhật về vụ việc này.
Xem thêm : Sáng ra phường đã cướp hoa quả của dân bán hàng, xe biển xanh hẳn hoi, các dân phòng vô học và công an áo xanh cướp chuối mang về cúng gia tiên ?
Xem thêm : Sáng ra phường đã cướp hoa quả của dân bán hàng, xe biển xanh hẳn hoi, các dân phòng vô học và công an áo xanh cướp chuối mang về cúng gia tiên ?
Nguyễn Vạn Phú - Nước đã đổ ra rồi
Tâm lý con người thường hành động trái ngược với suy luận đúng đắn.
Chẳng hạn, lỡ mua một món ăn về nhà mới phát hiện nó vừa dở vừa đắng
nhưng các bà mẹ chúng ta thường vẫn cố gắng ăn cho bằng hết, với lập
luận bỏ đi thì tiếc. Chuyện này xảy ra thường xuyên trong cuộc sống: bỏ
tiền mua vé xem phim, phim vừa nhàm vừa nhảm nhưng vẫn có người nán lại
coi cho hết để khỏ phí tiền mua vé; mua phải một món đồ bàn ghế trong
nhà nhưng không vừa ý, ít ai dám quẳng cho ve chai mà vẫn phải gánh chịu
sự bực mình hàng ngày!
Những tưởng sự phi lý đó chỉ xảy ra ở các cá nhân, trong cuộc sống bình
thường. Thế nhưng hiện tượng tiếc nuối chi phí đã bỏ ra, rồi để các chi
phí không còn cứu vãn được nữa này tác động lên quyết định tiếp tục thực
hiện dự án hay thôi vẫn đang xảy ra với khá nhiều doanh nghiệp.
Khác với dự án Tân Rai đã đưa vào vận hành, dự án khai thác bauxite Nhân
Cơ ở Đắk Nông vẫn đang thi công dang dở. Dự án này chịu cảnh chi phí
tăng so với dự tính ban đầu đến 40% (lên quá 16.000 tỷ đồng so với dự
toán ban đầu là 11.624 tỷ đồng). Đến nay đã thực hiện việc xây dựng đạt
tổng giá trị 6.900 tỷ đồng.
Theo nhiều phân tích từ nhiều nguồn khác nhau, dự án này nếu đi vào khai
thác sẽ từ lỗ đến lỗ. Còn bản thân chủ đầu tư thì nói dự án sẽ có hiệu
quả bởi giá nhôm hiện đang thấp nhưng “chắc chắn sẽ lên cao và ổn định
sau này”! Dù không có hiệu quả kinh tế thì dự án cũng có hiệu quả kinh
tế-xã hội và phải nhìn đến tương lai mấy chục năm về sau. Hay nói cách
khác, chủ đầu tư cũng gián tiếp thừa nhận dự án khó mà có lãi.
Thế nhưng nếu có ai khuyên nên dừng dự án thì hàng loạt câu hỏi sẽ bật
lên: vật liệu, máy móc đã đổ vào đó rất lớn rồi, tiền đã đổ ra hàng ngàn
tỷ đồng, dừng là dừng thế nào?
Tiền đã đổ ra là nước đã đổ đi rồi, làm sao thu về được nữa. Cái gì đã
không thu về được nữa thì tốt nhất là quên nó đi, đừng đua nó vào những
toan tính cân nhắc cho tương lai dự án. Cái lập luận này, dễ thấy khi
nói về món ăn, vé xem phim, cái bàn, cái ghế nhưng sẽ rất khó hình dung
khi liên quan đến một nhà máy khổng lồ, đến những khoản tiền hàng ngàn
tỷ đồng.
Thế nhưng bản chất chúng vẫn giống nhau – tất cả đều là chi phí đã bỏ ra
và đã biến mất – mà giới kinh doanh gọi là sunk cost. Ngưng bây giờ thì
Nhân Cơ chỉ mất 6.900 tỷ đồng. Nếu không ngưng con số thiệt hại chắc
chắn sẽ lên 16.000 tỷ đồng và số lỗ lã hàng chục năm sau đó nữa. Ngưng
thì bauxite vẫn còn đó không ngưng thì vừa mất tiền vừa mất tài nguyên.
Nguyễn Vạn Phú
(Blog Nguyễn Vạn Phú)
Tổng BT Nguyễn Phú Trọng - 'Quan trọng là chọn nhân sự có đúng hay không'
Gặp gỡ cử tri quận Ba Đình, Tổng bí thư nói, bầu bổ sung nhân sự Bộ
Chính trị là việc cần thiết, quan trọng là chọn nhân sự có đúng không.
Chiều 13/5, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có buổi tiếp xúc với cử tri quận Ba Đình, Hà Nội trước kỳ họp QH sẽ khai mạc tuần tới.
Tổng bí thư: Chọn cán bộ không nên chỉ có độc diễn, phải có nhiều số dư. Thế là đôi khi lại bị phân tán. |
Chuẩn bị bỏ phiếu không tốt sẽ tác dụng ngược
Một trong các vấn đề được nhiều cử tri quan tâm là việc lấy phiếu tín nhiệm nhân sự cấp cao lần đầu tiên được tiến hành tại QH.
Cử tri Lâm Thắng (phường Thanh Công) chia sẻ, việc lấy phiếu tín nhiệm
nếu không chuẩn bị tốt có thể kết quả sẽ ngược và như vậy sẽ rất nguy.
Bởi có người sẽ coi kết quả lấy phiếu đó làm "bùa hộ mệnh" cho mình. Đó
là cơ hội cho những người tuy kém phẩm chất, kém năng lực nhưng lại giỏi
chạy, giỏi vận động.
Ông Thắng phân tích, kết quả triển khai nghị quyết TƯ 4 chưa được như
mong muốn khi mà có người, có việc tưởng như sai phạm rất rõ nhưng rồi
cuối cùng không xử lý ai, vậy là trôi qua mất.
Kết quả hội nghị TƯ 7 vừa bế mạc cách đây 2 ngày cũng khiến nhân dân băn
khoăn bởi qua hai vòng bầu nhưng chỉ bổ sung được 2 ủy viên Bộ Chính
trị. “161 ủy viên Trung ương còn lại không ai đủ tiêu chuẩn để bầu vào
Bộ Chính trị hay sao?”, ông Thắng phân vân.
Ông Thắng dẫn chứng một vụ việc vừa xảy ra, đó là ở một trường ĐH lớn
tại Hà Nội khi hiệu trưởng vừa nghỉ thì ông hiệu phó liền tổ chức một
bữa đại tiệc ở một nhà hàng lớn để vận động và gửi quà đến tất cả những
người được bỏ phiếu để bỏ cho mình.
Ông Lâm Thắng đề xuất: “Cần lãnh đạo chặt chẽ việc tổ chức lấy phiếu,
không chủ quan, đơn giản, vội vàng ở các khâu, phải vừa làm vừa rút kinh
nghiệm, không nên làm tràn lan. Nếu phát hiện có ai chạy chọt, vận
động, mua chuộc thì phải hủy ngay kết quả lấy phiếu của người đó”.
Trung tướng Phạm Hồng Cư nêu ý kiến, cái thuận của việc triển khai lấy
phiếu tín nhiệm là Đảng vừa trải qua thời gian thực hiện nghị quyết TƯ
4. Do đó, kết quả tự kiểm điểm theo tinh thần nghị quyết có thể xem là
một căn cứ để đại biểu QH thêm thông tin.
“Đại biểu không chỉ nói lên ý cá nhân mình mà xin nhớ là đại biểu của nhân dân”, Trung tướng Phạm Hồng Cư nói.
Tránh chạy chọt, vận động
Đáp lại những băn khoăn của cử tri về lấy phiếu tín nhiệm, Tổng bí thư
chia sẻ, do đây là vấn đề mới nên trong cách làm sẽ phải rất thận trọng
để xem kết quả thực hiện có chính xác không, hay bị làm cho méo mó, sai
lệch. Tránh để xảy ra tình trạng người tốt thì bị loại bỏ, rồi xuất hiện
chạy chọt, lôi kéo vận động phiếu…
“Gần đây báo chí hay nói trách nhiệm của đại biểu QH, đại biểu HĐND rất
lớn, đó là cần trong sáng, công tâm, khách quan, bỏ phiếu không để bị
chi phối. Điều ấy đòi hỏi bản lĩnh, trình độ, và sự trong sạch khách
quan, dân chủ. Đại biểu phải thể hiện ý kiến của mình”, ông Nguyễn Phú
Trọng nhấn mạnh.
Để có được sự công tâm, khách quan đó, theo ông, mỗi đại biểu rất cần
được cung cấp đầy đủ thông tin, đặc biệt trong bối cảnh rất nhiều thông
tin chưa kiểm chứng được đưa ra thì đại biểu phải hết sức cân nhắc.
Bầu có số dư đôi khi lại phân tán phiếu
Tổng bí thư cũng dành thời gian chia sẻ về nội dung bầu bổ sung nhân sự tại hội nghị TƯ7.
Theo ông, đây là việc cần thiết bởi bây giờ đã là giữa nhiệm kỳ, nếu
không bổ sung thì sẽ không tăng cường được nhân sự trong Bộ Chính trị,
Ban Bí thư như kế hoạch.
“Đến một lúc nào đó, người ngấp nghé tuổi lại quá tuổi mất rồi, lại lỡ.
Hoặc là khi bổ sung vào thì lại đến lúc chuẩn bị vào ngay Đại hội rồi.
Quan trọng là chọn nhân sự có đúng không, có công tâm, khách quan không,
và cách làm có bảo đảm dân chủ, tập trung, chặt chẽ, lắng nghe nhiều và
lựa chọn có chính xác hay không”, ông Nguyễn Phú Trọng chia sẻ.
Tổng bí thư giải thích, thẩm quyền bầu chọn thuộc Ban chấp hành TƯ, Bộ
Chính trị cũng chỉ làm khâu chuẩn bị để đưa ra TƯ. Theo dự kiến sẽ bầu
bổ sung 3 nhân sự vào Bộ Chính trị, kết quả chọn được 2 người. Dự kiến
bổ sung thêm 2 người vào Ban Bí thư thì chỉ chọn được một.
“So với yêu cầu về số lựợng thì chưa đạt, cái đó TƯ cũng không hài lòng.
Nhưng cơ chế bầu của chúng ta là phải có số dư, trong không khí dân chủ
này phải có số dư. Bây giờ đang nói là chọn cán bộ không nên chỉ có độc
diễn, phải có nhiều số dư để có sự lựa chọn. Thế là đôi khi lại bị phân
tán. Phải tôn trọng các ý kiến đưa ra”, Tổng bí thư nói.
Trả lời câu hỏi về việc liệu kết quả bầu chọn có mang tính chủ quan hay
sai lệch, Tổng bí thư nhắn nhủ, phải theo dõi mới biết được xem bản
lĩnh, trình độ, năng lực như thế nào.
Về dự thảo Hiến pháp sửa đổi, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, trong lịch sử lập pháp nước ta chưa bao giờ có việc tổ chức lấy ý kiến một cách sâu rộng, thu hút nhiều sự quan tâm như lần này. Đây là một thành công rất lớn, phát huy trí tuệ cao độ của nhân dân.
Ban Bí thư cũng khái quát 3 điểm lớn. Điểm nào đồng nhất, điểm nào ý kiến còn đang khác nhau, điểm nào không phù hợp hoặc mang tính chất chống đối chế độ, chống đối Đảng thì kiên quyết phản bác.
“QH sẽ lọc ra các loại ý kiến khác nhau. Nếu còn những ý kiến chưa thuyết phục được nhau lắm thì đưa ra QH tiếp tục thảo luận”, Tổng bí thư cho biết.
Lê Nhung
(VNN)
Hậu HNTW 7: Bành lộn sau trận đấu
Chúng ta là những con bò luôn bị định hướng bởi những thông tin thất
thiệt. Sự thật không thể chối cãi khi những vụ như Vinaline, Vinashin có
dính dáng trách nhiệm của thủ tướng, nhưng cũng không được quên là còn
có lỗi của cả một tập thể lớn nhất gắn với một siêu bộ là bộ Bê Cê Tê@
Cụ Tổng đã từng ngân ngấn nước mắt thừa nhận như vậy.
Một câu rất chân thật từ đáy lòng của ông dân chơi SH nay là chủ tịch
Cuốc Hội: Nếu cán bộ cứ vi phạm mà đem ra kỷ luật thì lấy đâu cán bộ ra
mà làm việc. Trong thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế này chuyển sang
hình thái kinh tế kia phải chấp nhận sự thật nghiệt ngã đó. Mọi yếu kém
là xuất phát từ cơ chế rồi, muốn cơ chế thay đổi là một quá trình hết
sức khó khăn và gian khổ, không phải mấy cái trang fb, blog của mấy tay
trí thức rởm như Lập Bọ, Huệ Chi, Diện Hán Nôn, Sàm nhảm... là giải
quyết được.
Trước khi bàn về cuộc thi đấu đỉnh cao nhắc tới Mao Chủ Tạch. Sau thất
bại Đại Nhảy Vọt, các đồng chí của Mao tìm cách hạ bệ ông. Thậm chí hơn
8000 đảng viên đòi ông rút lui về tuyến 2. Nhưng Mao đã rất giỏi khi vẽ
ra cái gọi là cách mạng văn hóa để hạ thủ đồng chí mình. Rất thiên tài.
Về cụ Tổng, lên được do cụ Ao Việt Đức ( hiện đang á khẩu) phạm phải sai
lầm ấu trĩ và mọi người thấy cụ hiền lành nên mời lên ngôi trọng. Cái
hôm trước cuốc dân đồng bào cụ còn ngượng ngùng nhận hoa chúc mừng mà
tâm sự rằng hơi ngượng khi được gọi là TBT. Đành răng cụ là người bụng
đầy kinh luân và là một trong hai người ở Việt Nam đã từng đọc hiểu Tư
bản luận của cụ Mác râu, và Lý Ninh toàn tập. Nhưng cụ nắm tình hình
thực tiễn hơi lạc hậu. Chúng ta nên nhớ cụ Trường Chinh ngày xưa tài chỉ
kém Bác Hồ, sau dính vụ CCRĐ nên tạm lui về bên Cuốc Hội, cụ 3 Duẩn là
hạt giống đỏ chói quyết định đến vận mệnh của dân tộc, cụ Mười trải qua
công tác ở lực lượng vũ trang, dân - chính - đảng nên nắm các địa phương
rất chắc. Có thể nói ba cụ Mười Cúc, Đức Khỏe và Tổng Trọng là ít quyền
lực nhất. Trong ba cụ thì cụ Tổng Trọng lại kém hơn cả. Đã qua cái thời
Tông nói như dao chém đá, bọn bay đố dám cãi.
Cụ 3 D là người nằm gai nếm mật từ lúc 12 tuổi, dòng máu cộng sản ngập
huyết quản. Chuyện tiếu lâm nói muỗi đốt cụ xong là nó viết đơn xin vào
đoàn vì chất công sản trong máu cụ quá đậm đặc. Cụ đã 4 lần bị thương,
vào sinh ra tử, trải qua nhiều chức vụ bên quân đội cũng như công an, đã
từng đảm nhận chức thống đống Ngân Hàng nhà nước Việt Nam, từng chỉ đạo
dập tắt vụ bạo loạn ở Tây Nguyên... Năng lực của cụ khỏi phải bàn cãi.
Nguyên nhân một số người định hạ bệ cụ, thậm chí muốn cụ từ chức có
nguyên nhân cơ bản là cụ nắm quyền lực quá lớn. Sau mỗi buổi họp cụ đi
đến đâu cũng có người tiến lại gần xin chỉ thị. Câu chuyện trà dư hậu
tửu đều nhắc tới cụ. Trên danh nghĩa cụ đứng hàng thứ 2 nhưng lòng người
tôn cụ lên thứ nhất. Cụ là cái gai của một số người.
Và rất bài bản, có một trang web nói xấu cụ và các cộng sự. Chúng bỉ ổi
khoác lên cụ những cái không phải là sự thật như chị Phương tham gia
thâu tóm (cướp) Ngân hàng Sacombank, giải tỏa đất ở Văn Giang gây bạo
loạn v.v chúng đổ lỗi mọi yếu kém cho cụ 3D... thậm chí còn in ấn tài
liệu dày 300 trang để hạ uy tín cụ.
Nhưng những người có chức năng, đồng bào quốc dân đã nhận ra điều đó.
Cuộc bỏ phiếu hạ bệ bất thành, vị trí của cụ vẫn vững như bàn thạch. Đê
tiện hơn có tay sử học (không có đề tài nào có uy tín) chuyên gia chăm
sóc râu ria buông nhời lếu láo trong phiên chất vấn đối với cụ. Nhưng
đạo hạnh của cụ cao cường nên những hành động của kẻ tiểu nhân như
chưởng phong đánh vào chỗ trống.
Cùng cực cụ Tổng vời Thánh Ba ra. Thánh Ba hai lần nhăm nhe vào Bê Cê Tê
nhưng không thành. Sở dĩ không thành vì Thánh Ba là kẻ làm chính trị
quá bạo tàn, có người ví Thánh Ba với Bạc Hy Lai bên xứ Tàu. Vụ viên
tướng công an hôn mê phải ra tòa là ví dụ điển hình. Những cảnh phồn hoa
của Đà Nẵng chỉ là giả tạo khi mà những mảnh đất đẹp nhất đã bán hết
cho ngoại bang, dân ta muốn ra biển rửa đít cũng phải trả tiền, hậu họa
còn kéo dài vài trăm năm nữa.
Bá Thanh là trùm ở tỉnh Đà miền Trung ra TW mà như hùm như hổ. Vừa mới
mở miệng ra là hót hết, bắt hết. Thật lạ, một người làm quan phải lấy
đức trị dân, lấy uy vũ để vỗ về dân thì lại đòi hót hết. Chả khác gì đòi
cưa cái cây gỗ quí vì trót có một lỗ sâu. Và kết quả bầu cử thế nào thì
các bạn biết rồi. Khoảng 10h tối vẫn chưa bầu xong, biết Thánh Ba không
thuận nên cụ Tổng xin hoãn binh nhưng bên dưới nhất quyết không chịu,
và kết quả phải đến 12h mới ngã ngũ. Bác Người Tốt và chị Tiền Vàng lọt
vào danh sách. Suất thứ 3 chắc cú dành cho anh Mặt trời mọc.
Đây là một cuộc thi đấu đỉnh cao cực kỳ trí tuệ. Kết quả là phe cải cách
đã giành chiến thắng áp đảo. Đây sẽ là tiền đề để hai chức Tổng bí và
Chủ tạch hợp nhất.
Về phần cụ 3D, thì bỏ qua những dư luận lùm xùm, tiếp tục cải cách kinh
tế, tái cơ cấu các tập đoàn và mở cửa với thế giới bên ngoài. Phúc ấm tổ
tiên của dân tộc ta tạo điều kiện cho con cháu viết nên trang sử mới.
Riêng về ông Nhân, một hải đăng vừa lộ diện trên sân khấu cung đình.
Cái ngày ông ấy làm bộ trưởng bộ giáo dục, là con người đầy nhiệt huyết
và khí thế. Quốc dân đồng bào đều hy vọng ở ông làm thay đổi nền giáo
dục nước nhà. Nhưng mọi thứ đều chống lại ông, nhất là trên các phương
tiện thông tin đại chúng. Đây là cuộc tấn công về truyền thông có chủ
đích. Kết quả thế nào các bạn biết rồi đấy, nền giáo dục nước nhà ngậm
ngùi quay về cái máng lợn.
Cực chẳng đã ông đành làm những việc không ai muốn là như bắt gà lậu, chặn nội tạng thối đánh sang từ Trung Quốc.
Đánh giá về ông Nhân thế nào? Là một trí thức có hoài bão, có tâm và có
tầm nhưng vẫn chưa vượt qua rào cản gọi là cơ chế. Vì sao ông Nhân lại
đuợc cơ cấu vào Bê Cê Tê? Đó là một câu chuyện dài và rất hay.
Hội nghị TW vừa qua cụ Tổng có ý đưa Thánh Ba vào. Đến phút thứ 89 cả cụ
và Thánh Ba đều đinh ninh là mọi việc trong dự kiến. Đấy là những cái
gật đầu có vẻ rất chân thành ngoài hành lang, nhưng thực tế không phải
diễn ra như vậy. Vào cuộc cụ Tổng mới thấy mình lạc lõng, định tạm dừng
cuộc chơi nhưng không được nữa. Hết hiệp chính, chuyển sang đá hai hiệp
phụ và đá penalty. Có tin được không? Đến 12h đêm mới có kết quả. Bác
Người Tốt và chị Vàng Tiên chính thức lên level. Thánh Ba môi run run
giao động với tần số 50 Hz. Tục ngữ có câu khổ vì bạn, khốn nạn vì đồng
hương rất đúng với bác ấy. Giờ tỉnh Đà không về được nữa, làm công việc
bàn giấy cũng không xong. Việt Nam có cái mưu rất bẩn là khen cho nó
chết. FB triệu chữ ký ủng hộ Thánh Ba làm thủ tướng. Hàng chục bài báo
nâng bi làm cho sự nghiệp tổng đốc tỉnh Đà trôi theo dòng nước sông Hàn.
Đá qua tí về chị Vàng Tiền, nhân vật thứ 2 lọt Bê Cê Tê trận này. Phải
nói từ lâu lắm rồi nền chính trị An-nam mới có được một khuôn mặt nữ nhi
khả ái. Nó khác xa với những khuôn mặt xấu xí thịt xôi hay lợn mán như
chị Hoa Mỹ, chị Doan Thị, chị Phóng Tòng. Sự khác biệt đó đem lại cho
cần lao bữa cơm tối dễ nuốt và vui vẻ hơn khi chị xuất hiện trên tivi ở
bản tin thời sự giờ vàng. Và thành tích của chị trong suốt chiều dài
hoạn lộ không phải là không có điểm sáng, từ việc biến Hải Dương bần
nông thành công nghiệp cho đến giải cíu nô lệ An-nam khỏi những biến cố
chết người xứ Libi loạn lạc. Chị đi vào trong giấc mơ tôi khi một ngày
đẹp giời chị trở thành thủ tướng. Lúc đó, em Dung-lắc xứ Xiêm La chả sốt
vó khi bị chị đoạt thần nhan sắc và chị Tổng thống Phắc cái đéo gì xứ
Củ Sâm cũng chả làm ăn bòi gì ngoài mỗi việc xách dép cho chị trong mỗi
chuyến công du. ( đoạn chị Vàng Tiền anh Phẹt kính iêu lãnh tụ đàn bò
biên)
Bài đã dài, anh sẽ tán láo cùng bọn con bò dưới cồng-măng nhế.
Kiến Vàng
(tnxm.net)
HNTW 7: Cuộc “đảo chính” của các Ủy viên Trung ương Đảng?
“...Cái gì cần đến thì nó cũng đã đến. Câu hỏi quan trọng nhất bây
giờ là cái gì sẽ xảy ra tiếp theo? Đảng cộng sản Việt Nam đã chết. Ai sẽ
là người khai tử cho nó? Sứ mệnh lịch sử này phải có người đứng ra đảm
nhận. Và có lẽ tốt nhất, phải là một người trong nội bộ đảng đứng ra làm
việc đó...”
Hội nghị Trung ương Đảng cộng sản lần thứ 7 vừa kết thúc. Nội dung trong
hai bài phát biểu khai mạc và bế mạc đại hội vẫn giống nhau như bao lần
khác. Cái khác nhau duy nhất trong hội nghị này khiến dư luận không
ngớt bàn tán là việc bầu bổ sung thêm hai nhân vật mới vào Bộ chính trị,
cơ quan quyền lực nhất của Đảng cộng sản. Hai nhân vật được Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng đề cử và vận động vào bộ chính trị, đồng thời là hai
người đứng đầu Ban Nội chính và Ban Kinh tế đảng vừa mới tái lập: Nguyễn
Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã không nhận được sự tín nhiệm của 175 vị
Ủy viên trung ương Đảng. Hai khuôn mặt mới và trung dung đã thế chổ cho
hai vị là ông Nguyễn Thiện Nhân và bà Nguyễn Thị Kim Ngân.
Dư luận cho rằng phe bảo thủ và giáo điều đứng đầu là ông Tổng Trọng đã
thất bại thảm hại trước các phe nhóm lợi ích. Điều này thì có lẽ ai cũng
hiểu, chỉ một người không hiểu là cụ Tổng. Chủ nghĩa cộng sản của
Mác-Lê đã chết từ lâu, đảng cộng sản chỉ là tấm bình phong cho các nhóm
lợi ích thao túng đất nước. Thế nhưng cụ Tổng vẫn hy vọng và cố gắng
phục hồi sức mạnh và uy tín cho Đảng, cụ cố làm cái việc “đội đá vá
trời” là quay ngược lại bánh xe của lịch sử. Cụ có công lớn với nhân dân
qua hội nghị này là đã đặt dấu chấm hết cho sự nghiệp cách mạng của
đảng cộng sản sau 68 thành lập và lãnh đạo đất nước. “Chỉnh đốn đảng”
chỉ còn là một câu chuyện tiếu lâm thời cộng sản. Những người cộng sản
trung kiên với cụ Tổng chắc sẽ đau buồn nhưng không còn cách nào khác là
phải chấp nhận sự thật. Cụ đã làm tất cả những gì có thể, thậm chí hy
sinh cả sự nghiệp chính trị của mình cho nỗ lực cuối cùng này và cụ đã
thất bại.
Cũng tiếc cho hai người khá nổi tiếng và có năng lực phải dừng cuộc chơi
lẫn sự nghiệp của mình tại đây: ông Nguyễn Bá Thanh và ông Vương Đình
Huệ. Sai lầm lớn nhất của hai ông là đã chọn sai đường vì ủng hộ cho sự
nghiệp “chỉnh đốn đảng” của cụ Tổng với bí danh đã nổi tiếng từ rất lâu
là “lú”. Chẳng lẽ hai ông không tin vào sự nhìn nhận và đánh giá của
người dân Hà Nội về cụ Tổng? Chẳng lẽ ông Nguyễn Bá Thanh lại ngây thơ
tin rằng mình sẽ chống được tham nhũng? Ai tham nhũng? Chưa gì ông đã
đòi “hốt, hốt hết”, nhưng mà hốt ai? Ai hốt? Cuối cùng thì ông chưa kịp
hốt họ thì họ đã hốt ông trước. Chắc giờ này ông đã kịp hiểu họ là những
ai? Đáng buồn và thất vọng vì ngay cả những người đã thành công như ông
mà viễn kiến về chính trị lại yếu kém đến như vậy.
Cùng với sự thất bại của cụ Tổng và Bộ chính trị trong việc áp đặt các
nhân sự theo nguyên tắc “tập trung dân chủ” trong đảng từ trước đến nay
thì việc không bỏ phiếu cho hai ông Thanh và Huệ của các vị Ủy viên
trung ương đảng có thể xem như là một cuộc “đảo chính” nội bộ rất ngoạn
mục. Thật ra không phải trong hội nghị 7 này thì các Ủy viên trung ương
đảng mới “nổi loạn” mà ngay cả trong hội nghị 6 họ cũng đã làm việc đó
bằng cách không bỏ phiếu kỷ luật “đồng chí X” dù Bộ chính trị đã thống
nhất 100% là phải kỷ luật. Có dư luận cho rằng các Ủy viên trung ương
đảng đều là phe của đồng chí X nên họ phải chống lại cụ Tổng, người đứng
đầu phe đối lập. Điều này cũng có lý nhưng mọi chuyện không đơn giản
như vậy. Không có gì chứng minh rằng tất cả những Ủy viên trung ương
đảng bỏ phiếu chống lại cụ Tổng đều là phe của đồng chí X. Vậy lý do gì
khiến họ hành động như vậy? Lý do sâu xa và thầm kín, theo tôi đó là
“mong muốn và khát khao thay đổi”. Một trật tự cũ, với những tư duy lạc
lõng như cụ Tổng đã làm thất vọng toàn thể nhân dân và với cả các vị Ủy
viên trung ương đảng. Khát khao thay đổi để có thể sống như những con
người văn minh là mong muốn lớn nhất của người dân hiện nay và họ sẵn
sàng chấp nhận mọi sự thay đổi dù nhỏ nhoi. Việc một người từng du học
tại Mỹ, vốn là một trở ngại để gia nhập hàng ngũ lãnh đạo chóp bu của
đảng trước đây thì nay lại trở thành lựa chọn hàng đầu của các Ủy viên
trung ương đảng. Ông Nguyễn Thiện Nhân đã được chọn ngay từ vòng đầu với
một tỉ lệ ủng hộ rất cao. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, một khuôn mặt ôn hòa
cũng được các Ủy viên trung ương đảng lựa chọn ở vòng hai.
Cái gì cần đến thì nó cũng đã đến. Câu hỏi quan trọng nhất bây giờ là
cái gì sẽ xảy ra tiếp theo? Đảng cộng sản Việt Nam đã chết. Ai sẽ là
người khai tử cho nó? Sứ mệnh lịch sử này phải có người đứng ra đảm
nhận. Và có lẽ tốt nhất, phải là một người trong nội bộ đảng đứng ra làm
việc đó. Đây là việc không thể chần chừ lâu hơn được nữa. Để càng lâu
thì sự đổ vỡ và hậu quả sẽ càng lớn, cho cả đất nước lẫn nội bộ đảng
cộng sản. Hy vọng là các vị Ủy viên trung ương đảng nhìn nhận ra được
vấn đề. Sự ngã ngựa vì lội ngược dòng thời đại của cụ Tổng và hai ông
Thanh, Huệ sẽ khiến các vị mạnh mẽ và dứt khoát hơn trong những quyết
định trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước và cả chính bản thân các
vị.
Việt Hoàng
(Thông luận)
Tổng hợp toàn cảnh Hội nghị trung ương 7
Chiều thứ bày 11.5, những người chỉ đọc báo chí chính thống trong nước
mới được tin Hội nghị Trung ương 7, khoá XI, của ĐCSVN đã bầu bổ sung
vào Bộ chính trị – tức cơ quan quyền lực cao nhất của đảng, cũng tức là
cơ quan mà mọi quyết định đều ít nhiều có ảnh hưởng tới đời sống chính
trị - kinh tế - xã hội của cả nước-, hai uỷ viên mới, ông Nguyễn Thiện
Nhân, đương kim phó thủ tướng và bà Nguyễn Thị Kim Ngân, phó chủ tịch
quốc hội và uỷ viên ban bí thư – một ban lãnh đạo quan trọng khác của
đảng (xem bản tin đầu tiên của TTXVN).
Nhưng những người đọc với đôi mắt bị bịt bởi những cái lá che như mắt
ngựa ấy cũng chỉ biết một phần tin tức mà « thông tin vỉa hè » đã truyền
trên mạng từ một tuần trước. Cùng với kết quả nói trên, vụ bỏ phiếu ấy
trước hết là một vụ « nổi loạn » hiếm có trong một đảng hoạt động theo
chủ thuyết « tập trung dân chủ », khi hai ứng cử viên « của » Bộ Chính
trị, được đích thân người đứng đầu đảng, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
giới thiệu, hậu thuẫn, đã không đạt đủ 50% phiếu dù đã được bầu đi bầu
lại nhiều lần. Nhất là khi đó là hai nhân vật chủ trì các ban nội chính
và kinh tế trung ương, những chức vụ mà theo « cơ cấu » phải là Uỷ viên
BCT mới có đủ uy quyền để thực thi nhiệm vụ của mình : các ông Nguyễn Bá
Thanh và Vương Đình Huệ. Ông Thanh, « người hùng của Đà Nẵng », được
điều động về trung ương làm trưởng ban nội chính, với nhiệm vụ dẹp tham
nhũng, còn ông Huệ chuyển từ chức vụ bộ trưởng tài chính sang trưởng ban
kinh tế trung ương, với nhiệm vụ chấn chỉnh những « hạn chế, yếu kém »
trong điều hành kinh tế của chính phủ. Thông tin về việc các ông Nguyễn
Bá Thanh và Vương Đình Huệ thất cử, cùng với tin ông Nhân và bà Ngân
được bầu, có thể xem chẳng hạn trên trang Phạm Viết Đào, hay blog Cầu
Nhật Tân, và cũng được nhà báo Đào Tuấn nhắc lại trên blog của anh trong
bài « Tin vỉa hè, tin chính thống ». Trong khi trên các báo chính thống
như đã nói vẫn chưa có một dòng nào nói về chuyện của các ông Thanh và
Huệ, đúng hơn là chuyện thất bại thảm hại của ông Trọng trong việc điều
hành ban chấp hành trung ương : từ nay, người mà ông nhắm để đứng đầu
công cuộc « chỉnh đốn », làm trong sạch đảng, theo cách nói của blogger
Cầu Nhật Tân (bài đã dẫn), chỉ là một « anh Trung ủy nói chẳng ai nghe,
đe chẳng ai sợ ». Blog này cũng đặt câu hỏi phải chăng « tình báo Trung
Quốc lấy cắp được kết quả hội nghị trung ương 7 ? », khi « Trong cuộc
gặp giữa Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân và Lý Khắc Cường (Thủ tướng
Trung quốc) hôm 10/5, họ Lý đã bắt đầu cuộc hội đàm bằng lời chúc mừng
tân Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Thiện Nhân. Trong khi đó, tin tức về kết
quả bầu bổ sung ông Nguyễn Thiện Nhân vào BCT được giữ bí mật tuyệt đối
(it nhất là đến trưa nay 11/5) ».
Dĩ nhiên, bình luận về các thông tin trên cũng chỉ có trên các trang báo « lề dân », hay từ nước ngoài !
Trong bài Lựa chọn nào cho chính trường Việt Nam?, blogger Trần Kinh
Nghị cho rằng « sự kiện đấu đá nội bộ vừa xảy ra giữa Ban Chấp hành TW
và Bộ Chính trị đúng là một hiện tượng mới », một cuộc đấu đá giữa «
nhóm lợi ích » và nhóm bảo thủ » mà ông cho rằng « nên coi là một hiện
tượng lành mạnh ». Blogger này viết tiếp : « Thực ra hai nhóm đó chẳng
nhóm nào tốt hơn nhóm nào. Nhưng vào lúc này nếu có thể lựa chọn thì
người ta nên lựa chọn cái “ít xấu hơn”, đó là Nhóm lợi ích. Lý do đơn
giản là vi dù sao nhóm này đã “ăn đủ” rồi và hi vọng bọn họ ít nhiều đã
hiểu được cái giá phải trả cho sự tham nhũng(?). Còn Nhóm bảo thủ như
thường lệ quá đề cao lý thuyết chính trị là thống soái và xa rời với
thực tế. Họ tưởng có thể chống tham nhũng bằng thứ vũ khí “phê và tự
phê” trong khi vẫn duy trì cơ chế và luật lệ đã bị bản thân coi là “bất
cập” từ lâu rồi
Ý kiến này cũng được nhà văn Nguyễn Quang Lập kiêm blogger Quê Choa chia
sẻ trong bài « Cụ Tổng muốn gì ? . Sau vài dòng ngắn với những dẫn
chứng cho phép chỉ đích danh thủ lĩnh « nhóm bảo thủ » là « cụ Tổng »
Trọng, với giọng văn châm biếm riêng của mình, nhà văn này kết luận
Chẳng có ai ủng hộ sự cũ kĩ- lạc hậu- lỗi thời cả, cụ Tổng trước sau gì
cũng phải ra đi là hợp lẽ trời !
Giáo sư Tương Lai, trong bài trả lời phỏng vấn của đài BBC, cũng cho
rằng ý nghĩa của hội nghị TƯ7 này chính là « Thất bại của phe ý thức hệ
trong Đảng ».
Với kết quả tệ hại như nói trên, Quê Choa không phải là người duy nhất
đặt thẳng vấn đề ông Trọng nên từ chức. Trên blog của mình, nhà nghiên
cứu Nguyễn Xuân Diện « bình luận nhanh về phát biểu bế mạc HNTW7 của ông
Nguyễn Phú Trọng » với câu kết : « Ông Nguyễn Phú Trọng đã mất hết uy
tín trong đảng của ông và trong dân. Ông nên xin nghỉ để khỏi ảnh hưởng
thêm nữa đến uy tín đã đáo đáy của Đảng cộng sản Việt Nam. »
Nhưng blogger Trương Duy Nhất thì lại giật tít cho một bài viết ngắn của
mình là :« Tổng bí thư và thủ tướng nên ra đi. Phải chăng blogger này
có cùng nguồn tin như Kami, trong một blog viết trên đài RFA với nhan đề
« HNTW7 : Lãnh đạo đảng mất khả năng kiểm soat Ban chấp hành Trung ương
, với mấy dòng « bonus » như sau
Tin vào giờ chót, được biết các bên đã đi đến thỏa thuận sẽ buộc Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng nghỉ giữa nhiệm kỳ vì lý do sức khỏe kèm theo điều
kiện đồng chí X cũng thu xếp nghỉ sau khi hết nhiệm kỳ TTg thứ 2. Để
tạo điều kiện chấm dứt tình trạng đối đầu tranh giành quyền lực trong
đảng. Một trong hai Ủy viên Bộ Chính trị vừa được bầu bổ sung sẽ là
những khuôn mặt sáng giá ở các vị trí quan trọng trong thời gian tới. »
Nếu những bài đã dẫn nhấn về khía cạnh đấu đá nội bộ trong ĐCSVN, người
ta cũng có thể đọc đây đó, đặc biệt là trong những lời « còm » ngắn dưới
một số bài viết trên các blog hoặc các trang Facebook, một dòng suy
nghĩ khác, nhấn mạnh hơn về khía cạnh « dân chủ » mới trong hoạt động
của cơ quan đầu não của Đảng.
Bài viết Phấn Đấu và Cơ Cấu của nhà báo Huy Đức trên trang Facebook của
anh không trực tiếp bàn về khía cạnh này, nhưng bức tranh quyền lực trên
chóp bu của ĐCSVN mà anh vẽ ra, với một vài chi tiết không dễ tìm ở nơi
khác, không cho phép tin vào cái gọi là « dân chủ » ấy, dù vẫn nên
thúc đẩy chúng trong chừng mực có thể :
Bản chất của độc tài, toàn trị là đối lập với dân chủ. Tuy nhiên trong
điều kiện đảng vẫn cứ một mình cầm quyền và dân chưa biết làm thế nào để
thay đổi tương lai chính trị của mình thì áp dụng một số phương thức
dân chủ trong đảng cũng giảm được cho nước, cho dân phần nào tai họa. »
Đấu tranh trực diện, công khai giữa các phe nhóm trong đảng rõ ràng là
là một cách « áp dụng một số phương thức dân chủ, nhưng... thật khó để
kết luận rằng đó là điều đã diễn ra trong hội nghị trung ương vừa họp
xong.
H.V. (tổng hợp)
(Diễn đàn)
HNTU7 hạ màn! Đừng tưởng bở khi không thấy ai... chết cả!
Phải công nhận là từ khi đất nước có nhiều chuyện rối rắm, có thể “đe
dọa đến sự tồn vong của chế độ” thì, mỗi khi ba cái anh “tự bầu nhau là
đỉnh cao trí tuệ” của cả nước kéo quân về Ba Đình hội họp là y như rằng
nhốn nháo đủ thứ phán xét, bình luận, đủ kiểu dự toán, đoán mò của dân
hay quan tâm đến tình hình tiến lên hay xuống hố của đất nước!
Nhớ khi xưa, khi còn là một thằng làm văn nghệ, mình rất ít quan tâm đến
cái chuyện ba anh lãnh đạo bàn bạc ra nghị quyết nghị quác gì? số bao
nhiêu? Nếu có “bị” đi học thì mình đều tìm cách trốn chui, trốn nhủi
hoặc có đến học thì đầu đều suy nghĩ về mấy cái hợp đồng làm nhạc cho
kịch, cho phim chưa hoàn thành rồi tìm cách… rút êm!
Cho đến cái ngày đất nước được “thu về một mối”, mình được điều vào
Xè-gòn, làm việc trực tiếp dưới sự lãnh dạo của mấy ông ”kễnh” miền Nam
cho đến khi về hưu (1975-1986) như Tư Ánh, Sáu Dân, và sau cùng là
Nguyễn văn Linh, được nhiều lần nói chuyện cả bên bàn rượu với mấy vị họ
Trần như Trần Bạch Đằng, Trần văn Trà, Trần văn Giầu... thì mình mới
phát hiện ra một điều cực kỳ “mới lạ” (đối với mình): Đó là: Có một sự
khác biệt đến vô cùng giữa mấy ông cộng sản miền Nam và miền Bắc! Thảo
nào, những vị như Dương Bạch Mai, Ung văn Khiêm, Trần văn Giầu,... cũng
cộng sản gốc cả, nhưng đều không có đất sống ở miền Bắc!
Chắc cái thằng Tây khi đặt ra hai thể chế “thuộc địa” ở miền Nam và “bảo
hộ” (protectorat) ở miền Bắc không thể ngờ được: sẽ có ngày gây ra hai
phe “cách mạng” trong một đảng có cách suy nghĩ, lý luận, phân tích và
hành động, thái độ và phong cách rất khác nhau thậm chí đối lập
nhau!....
Và khi đảng 2 cộng sản 2 miền cũng hấp tấp cộng lại để cho ra mắt 2 cái
bảng hiệu hữu danh vô thực Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Đảng
Cộng Sản Việt Nam thì… hầu hết các vị trí quan trọng đều vào tay mấy anh
miền Bắc, miền Trung. Thảng hoặc có vài anh miền Nam thì đa số lại là
học sinh miền Nam trên đất Bắc! ….
Và cũng từ đó, mỗi lần họ hội họp định kỳ hay đột xuất số này số khác
thì thể ào cũng có “cơ cấu mới”, “nhân sự” mới! Không dẹp anh này thì
cũng bom-bác-đê anh kia!
Cứ xem những vụ “thương lượng nội bộ” kéo dài hoặc chớp nhoáng, mà các
thông tấn xã vỉa hè đã loan báo cực kỳ chính xác trước cả tháng thì
thấy! Điển hình là các vụ Đỗ Mười vs Lê Khả Phiêu, vụ “cảm ơn” Võ Nguyên
Giáp, Nguyễn Khoa Điềm,…vụ xóa sổ đảng viên, trong bí mật hoặc có thông
báo nội bộ Trần xuân Bách, Trần Độ, Hồ đức Việt v.v...
Mà mỗi lần thay đổi đó không ít thì nhiều đều ảnh hưởng đến ngay cuộc sống, đến bản nhạc, bài báo mình viết. Và mình tự thấy:
Không thể nào có cái đầu, có trái tim mà cứ thờ ơ vô cảm trước những
“biến cố” lớn do mấy tay chính trị mà “cái đầu và trái tim chẳng lớn tí
nào” gây ra nữa!
Đặc biệt qua mấy lần hy vọng rồi thất vọng vì những khẩu hiệu “Đổi Mới”,
“Cởi Trói” rồi sau lại “Như Cũ”, ”Tồi hơn Cũ” dưới các triều đại
Linh-Phiêu-Mạnh và nay là Trọng!
Sau sự thất bại của TBT Nguyễn Phú Trọng (xin được gọi theo kiểu dân Bắc
là bác Cả Trọng cho nó thân thiện) tại hai hội nghị TƯ.6 & 7 vừa
diễn ra. Người am tường thời cuộc cho đó cũng là sự tất yếu của qui luật
sinh tồn. Khi kiến không ăn được cá thì cá ăn kiến là điều khó tránh.
Chính mình là người đã tiên đoán chắc như cua gạch là Nghị Quyết Trung
Ương 4 chỉ là cái trò hề! Sẽ chẳng chết một thằng nào con nào bằng cách
phân tích sự nửa vời của anh Trọng trong 10 chữ TỰ trong bài diễn văn bế
mạc “Hội nghị (gọi là) cán bộ toàn quốc” để triển khai Nghị quyết 4 với
đơn thuốc “phê và tự phê”! Ngay lúc đó, mình đã ngửi thấy:
- Chuyện anh Nguyễn Bá Thanh vừa được “phóng” ra T.Ư làm trưởng ban Diệt
Tham Nhũng đã bị Thanh Tra chính phủ (đ/c X) vạch tội thời kỳ làm bí
thư Đà Nẵng đã để xảy ra những vụ lèm nhèm về tiền nong hàng trăm tỉ
đồng trong việc bán, tịch thu đất... là nhằm mục đích gì?
- Mình cũng đã đề cập đến chuyện anh Trọng đang đi công cán tận nơi “có
thế nào người ta mới mời” đã phải bày ra chuyện “trả lời báo chí trong
nước từ xa” là nhằm can ngăn mọi sự đổ vỡ đang xảy ra ở nhà!
- Mình cũng vạch ra chuyện đưa Ban nội chính của anh Thanh trực thuộc Bộ
Chính Trị chứ không để anh Thanh được độc lập, tự do “Bắt hết, hốt
liền” là rõ ràng đã đặt anh Thanh vào vòng hạn chế để anh Thanh bớt
hoang tưởng! “Cẩn thận, anh không có quyền tiền trảm hậu tấu đâu! Đừng
bốc phét sớm quá mà có ngày mang vạ vào thân”!
Và, gần đây nhất, ngay sau khi nghe cả bài diễn văn khai mạc Hội Nghị 7 của anh Tổng Bí, mình đã viết:
Sáu vấn đề anh ấy nêu ra chẳng qua là “chẳng nhẽ không nêu” chứ mục đích
chính là “tiến hành cuộc đấu tranh ai thắng ai trong nội bộ các anh ấy
phen này chứ chả phải vì nước vì dân gì cả đâu!”
Và mình... cũng bị thu hút vào những chuyện chân dài, cởi truồng, âm
nhạc văng tục, tượng Phật Chùa Một Cột đội nón, mặc áo mưa, "Đàn xã
tắc", có hay không có ”Lý Nhã Kỳ làm phi công không bằng lái"... mà có
nhà bình luận thời cuộc cho là có chủ trương của ai đó cứ làm toáng lên
để mọi người đỡ tập trung vào cái gì đang diễn ra sau tấm màn bí mật
trùm lên Hội Nghị TƯ 7?
Nhưng không ngờ, chính thời gian có một tuần từ 5 đến 11 /5 mà báo chí,
đài điếc nhà nước lờ tịt HNTU7 thì báo chí lề trái trong cũng như ngoài
nước đều đưa tin cứ như có phóng viên tàng hình ngồi ngay tại hội nghị
post lên mạng vậy!
Điều không lấy gì lạ cho lắm là TIN VỈA HÈ ĐỀU CHÍNH XÁC ĐẾN 150%! Mình
chỉ dám viết ra là chính xác 99.9% trong entry trước, nhưng, cho đến hôm
nay, qua các lời phát ngôn, có ghi âm đàng hoàng của một số cuộc phỏng
vấn các vị có uy tín, trách nhiệm cả nước biết mặt, biết tên thì...
Sự thật trên báo chí mới chỉ xác nhận có 100%, còn 50% nữa như: họp thế
nào? ai trúng bao nhiêu phiếu? tại sao lại phải kéo dài đến cả nửa đêm
thứ bảy tại sao lại 2 chứ không phải 3 như dự kiến? Tại sao trang mạng
chính phủ thì đưa tin còn trang của đảng thì cứ màn màn! Tại sao sau bản
thông cáo đọc trên TV1, và một vài đoạn trích đăng trên một vài tờ
báo,... tất cả mọi cơ quan truyền thông của nhà nước đều chuyển đề tài!
Không một ông giáo sư tiến sỹ nào thay nhau lên mâm ngợi ca sự thành
công to lớn của HNTU7… mà lại chuyển làn sang anh Ba đi khai mạc lễ hội
Văn Hóa đồng bằng sông Hồng ở Hải Phòng rồi cuộc đi thăm nước Nga gặp
người đã chửi cha ông Lê, ông Xít!... trong khi có cả hàng ngàn “tin vỉa
hè có uy tín” được truyền thông của các thế lực thù địch trong và ngoài
nước đang bình luận, phổ biến rầm trời thì bên lề phải... và cả ngay
trang đầu, in mầu hoành tráng lại lờ tịt và thay vào là các chuyện “Tai
nạn chết người“ hoặc “Bô xít càng khai thác càng lỗ” được đưa lên trang
đầu chữ lớn? Mục đích và ný do lào đây? Có chết mẹ thằng… ăn mày nào đây
không cơ chứ!?
Sau khi có vài lời bái phục các vị “ký giả, phóng viên tàng hình”, mình cũng xin nói vài điều về cái HNTUW7 này như sau:
- Đừng có thành kiến rằng lần này người ta lại đua nhau tụng kinh, gõ mõ, phụt nước hoa khắp đất trời như trước nữa đâu!
Có khối cái mới chứ chẳng chơi đâu! Đây nè:
- Toàn bộ diễn văn bế mạc của tổng Trọng dài 4812 chữ không một chữ xã hội chủ nghĩa, không một chữ Mác-Lê nào được nhắc tới!
- Chưa bao giờ chữ dân, dân, dân,... lại được nhắc tới với tần số đáng kinh ngạc như lần này! (1)
Mình đọc rồi có cảm tưởng như một lời trăng trối: "Hãy nhớ lấy lời tôi,
sau khi tôi... “không còn”..., Dân hãy dựa vào những gì tôi nói mà đòi
người khác bằng được! Tôi đã hết cách rồi!"
Chỉ có trong 3 câu cuối của mục 2 anh Trọng đã... hơn 2 chục lần nhắc
đến vì dân, cho dân, cứ như là... chưa bao giờ được nói đến chuyện vì
dân cả ấy!
Đọc thử mà coi! Khá là... lạ:
Hội nghị nhất trí cho rằng, tiếp sau Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về
xây dựng Đảng, việc lần này Trung ương bàn và ban hành Nghị quyết về
tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận là
rất cần thiết trong tình hình hiện nay. Bởi vì chỉ có làm tốt công tác
dân vận, tăng cường mối liên hệ máu thịt giữa nhân dân với Đảng thì Đảng
mới có sức mạnh. Trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp
quyền, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, có rất nhiều
vấn đề mới đặt ra tác động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của cán bộ,
đảng viên và nhân dân. Những hiện tượng phân hóa giàu nghèo, phân tầng
xã hội, cùng với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm
chủ của nhân dân, làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng là
thách thức đối với mối liên hệ giữa dân với Đảng. Chỉ có đổi mới và làm
tốt công tác dân vận, củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với
Đảng, tăng cường mối liên hệ giữa Đảng với dân, cũng như khối đại đoàn
kết toàn dân thì mới phát huy được sức mạnh to lớn của toàn dân phục vụ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để thực hiện được yêu cầu trên, phải quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng ta về dân vận, về đại đoàn
kết dân tộc. Đặc biệt là phải tôn trọng và phát huy đầy đủ quyền làm chủ
của nhân dân; hết lòng, hết sức chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân, chú trọng đến lợi ích trực tiếp của người dân; luôn trọng
dân, gần dân, hiểu dân, tin dân; những gì có lợi cho dân thì hết sức
làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh. Thường xuyên chỉnh đốn,
xây dựng Đảng, Nhà nước, chính quyền trong sạch, vững mạnh; mọi quan
điểm, chủ trương của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước phải vì
dân, xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Cán
bộ, đảng viên, công chức, viên chức phải gương mẫu, tận tụy với công
việc, nói đi đôi với làm để nhân dân tin tưởng, noi theo.
Cũng cần nói đến thái độ của anh Trọng lần này khi …
Thưa Trung Ương! (không có “thân, kính” gì xất!)
Thưa các đ/c tham dự hội nghị!...
Không kể nội dung của 2 cái đối tượng “thưa” này sai ngữ pháp vì trung
ương chưa phải là danh từ! còn các đồng chí tham gia hội nghị thì hết
sức vu vơ, phi nhân cách (impersonnel) thì từ đầu đến cuối thái độ và
nét mặt ông tổng cứ như kẻ chết rồi! Không một thay đổi, xúc động…
Khi nói đến hai vị mới được bầu thêm, ông cũng chẳng buồn nói họ là ai,
mà để TV1 chạy hàng chữ nhỏ ở dưới thay miệng ông nói ra sự thất bại cụ
thể và cay đắng: 2 cái tên ông không hề nghĩ tới!!!
Và quan trọng hơn là khi kết thúc ông không buông một câu muôn năm phải có là “Hội nghị đã kết thúc thành công“!
Tóm lại, nếu đúng như TTXVN nói, việc lên ngôi đến bản thân cũng không
ngờ của hai tên tuổi mới toanh đã làm anh tổng bị knock out nên lần ra
mắt sau cùng (?) rõ ràng là đã hết xí quách... Nhất là giữa lúc này, bên
Tầu, ủy viên Bộ Chính Trị mới đang trình diện để tiếp chỉ thì sức mấy
mà anh dám nói đến chuyện biển đảo nước mình!
Tội nghiệp cho anh Tổng thiệt!
Trước khi dừng gõ, cho phép mình nhắc lại câu này: DÙ AI CÓ LÊN MÂY HAY
XUỐNG HỐ, DÂN MÌNH CŨNG CHẲNG MONG ĐƯỢC HƯỞNG MỘT QUYỀN LỢI GÌ ĐÂU!
Nhưng dù sao cũng cứ vui đi!
Vì… HNTU7 đã hạ bức màn tưởng bí mật nhưng nhìn rõ hơn màn tuyn! Rồi đây thể nào cũng khối thằng… chết!
Hua-ra! Hù... ùa-vô! Hua-ra! Hù... ùa-vô!
HẾT! HẾT! HẾT! CHẾT CHẾT CHẾT!
------------------------------------------------------------------
(1): Và đây, nếu không phải chửi thẳng những kẻ đang cầm quyền mà anh Tổng bất lực thì nhằm vào ai nhỉ?
“Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con
người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá
con người. Chúng ta cần sự phát triển đi đôi với tiến bộ và công bằng xã
hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã
hội. Chúng ta cần một xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn,
một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, chứ không phải cạnh
tranh thắng – thua vì lợi ích vị kỷ của các cá nhân và các phe nhóm.
Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm
môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ
không phải để khai thác và chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô
hạn và hủy hoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính trị mà
quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của
nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có”.
Nhạc sỹ Tô Hải
(Blog Tô Hải)
Tổng BT Nguyễn Phú Trọng: Cuối năm sẽ lấy phiếu tín nhiệm trong Đảng
Phát biểu trong buổi tiếp xúc cử tri chiều nay 13.5, Tổng bí thư Nguyễn
Phú Trọng cho biết: Cuối năm nay, Đảng cũng sẽ lấy phiếu tín nhiệm trong
Đảng để kịp thời cảnh tỉnh, răn đe”.
Phát biểu với cử tri về kết quả Hội nghị TƯ 7, Tổng bí thư cho biết:
“Kết quả Hội nghị Trung ương 7 đã bầu bổ sung được 2 đồng chí vào Bộ
Chính trị, 1 đồng chí vào Ban Bí thư. Cũng có ý kiến cho rằng chúng ta
có nên bổ sung nhân sự vào thời điểm này không? nhưng nếu không bổ sung
thì không thể tăng cường nhân sự cho Bộ Chính trị và Ban bí thư. Việc
lựa chọn cán bộ ngoài Bộ Chính trị ra thì thẩm quyền quyết định là của
ban chấp hành Trung ương. Mặc dù vậy, so với yêu cầu thì số lượng nhân
sự bổ sung là chưa đạt, mới chỉ có 16 UVBCT. Bởi cơ chế bầu của chúng ta
muốn có số dư để lựa chọn, vì có số dư cho nên cũng bị phân tán phiếu”.
Phát biểu tại buổi tiếp xúc, cử tri Lâm Thắng (Phường Thành Công) tỏ ra
lo ngại sự không minh bạch trong việc lấy và bỏ phiếu tín nhiệm đối với
cán bộ. Ông dẫn chiếu việc kiểm điểm theo tinh thần Nghị quyết Trung
ương 4 vừa qua, có những cán bộ, thậm chí cán bộ cấp cao vi phạm rất
nghiêm trọng, tưởng như sẽ dứt khoát bị kỷ luật, nhưng rồi cuối cùng lại
được xuê xoa bỏ qua. Dẫn ngay kết quả Hội nghị TƯ7 vừa kết thúc, cử tri
Thắng bày tỏ “Cử tri và nhân dân khó hiểu bởi qua hai vòng bầu nhưng
chỉ bổ sung được 2 Ủy viên BCT, phải chăng 161 ủy viên Trung ường còn
lại không ai đủ tiêu chuẩn đẻ bầu vào Bộ Chính trị hay sao?”. Ông cũng
dẫn chứng một vụ việc vừa xảy ra đó là ở một trường ĐH lớn tại Hà Nội
khi hiệu trưởng vừa nghỉ thì ông Hiệu phó liền tổ chức một bữa đại tiệc ở
một nhà hàng lớn để vận động và gửi quà đến tất cả những người được bỏ
phiếu để bỏ cho mình”, đồng thời cảnh báo việc lấy và bỏ phiếu tín nhiệm
không cẩn thận sẽ dẫn đến việc những người năng lực chuyên môn yếu, suy
thoái về phẩm chất chính trị lấy đó làm bùa hộ mệnh của mình.
“Những người thiếu cả đức, cả tài lại thường hay giỏi chạy chọt nên rất
có thể sẽ nhận được số phiếu ủng hộ cao. Còn những người làm tốt, cương
trực có khi lại bị loại vì không nhận được sự ủng hộ. Tôi cho rằng cần
hết sức chặt chẽ trong việc lấy và bỏ phiếu tín nhiệm, có cơ chế giám
sát, thường xuyên kiểm tra để phát hiện xử lý, thậm chí hủy bỏ những kết
quả bỏ phiếu thiếu chính xác, không khách quan. Có như vậy việc lấy và
bỏ phiếu tín nhiệm mới thực sự có ý nghĩa…” – ông Thắng đề nghị.
Phát biểu có tính chất giải đáp ý kiến cử tri, Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng nhấn mạnh: “Việc lấy phiếu tín nhiệm là một hình thức răn đe, cảnh
tỉnh đối với những cán bộ sai phạm. Nếu không biết sửa sai, để đến lúc
bỏ phiếu tín nhiệm thì sẽ là bãi nhiệm hoặc miễn nhiệm”. Tổng bí thư cho
biết cuối năm nay Đảng cũng sẽ lấy phiếu tín nhiệm trong Đảng để kịp
thời cảnh tỉnh, răn đe. Lo vì có khi người tốt nhưng phiếu lại thấp, cho
nên phải làm sao đảm bảo kết quả bỏ phiếu chính xác.
Đào Tuấn
(Blog Đào Tuấn)
Nguyễn Phú Trọng - HNTW 7 bầu thiếu UV Bộ Chính trị: “Trung ương cũng không hài lòng”
Tiếp xúc với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và đại biểu Quốc hội đoàn Hà
Nội chiều 13/5, một số cử tri đã bày tỏ băn khoăn trước kết quả hội nghị
Trung ương 7 vừa bế mạc.
Cử tri Lâm Thắng (Thành Công) đặt vấn đề về tính thích hợp của việc sẽ
lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ năm của Quốc hội, khi trong Đảng vừa
diễn ra hai sự kiện rất quan trọng mà nhiều cán bộ đảng viên còn băn
khoăn.
Một là việc kiểm điểm cấp ủy từ trên xuống dưới theo Nghị quyết Trung ương 4 chưa thực sự đem lại kết quả như mong muốn.
Hai là kết luận hội nghị Trung ương 7 đã làm cho nhiều cán bộ đảng viên
và cử tri khó hiểu, không lý giải nổi tại sao Ban Chấp hành Trung ương
với 175 ủy viên, đã qua hai lần bầu Bộ Chính trị nhưng đến nay chỉ có 16
người. “Phải chăng các đồng chí còn lại không ai đủ tiêu chuẩn để tham
gia vào Bộ Chính trị hay vì lý do gì, các ủy viên Trung ương thiếu cái
gì?”, cử tri Lâm Thắng đặt câu hỏi.
Trong khi đó, cử tri Phạm Quy, phường Ngọc Khánh phát biểu: “Việc bầu bổ
sung ủy viên Bộ Chính trị lúc này tôi cho là chưa thích hợp”.
Bầu thiếu ủy viên Bộ Chính trị: “Trung ương cũng không hài lòng” 1Vừa
rồi bầu bổ sung được thành 16 ủy viên Bộ Chính trị, định bổ sung 3 thì
được 2, định bổ sung thêm 2 ủy viên Ban Bí thư thì được 1, so với yêu
cầu về số lựợng thì chưa đạt, cái đó Trung ương cũng không hài lòng.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
Trả lời thắc mắc của cử tri, Tổng bí thư giải thích, “bây giờ giữa nhiệm
kỳ rồi, nếu chúng ta không bổ sung thì một là không tăng cường được
nhân sự trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trong khi đầu nhiệm kỳ đã quyết
định số lượng là từ 15 - 17 ủy viên Bộ Chính trị , 9 - 11 đồng chí Ban
Bí thư. Chả nhẽ cứ để mãi thế này, thì đến một lúc nào đó, cái anh ngấp
nghé tuổi lại quá tuổi mất rồi, lại lỡ; hoặc là khi bổ sung vào cái lại
chuẩn bị vào ngay Đại hội rồi”.
Theo Tổng bí thư thì quan trọng là chọn nhân sự có đúng không, có công
tâm, khách quan không, và cách làm có bảo đảm dân chủ, tập trung, chặt
chẽ, lắng nghe nhiều và lựa chọn làm sao cho chính xác hay không?
“Thẩm quyền là Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị cũng là cơ quan
chuẩn bị để Trung ương quyết thôi. Vừa rồi bầu bổ sung được thành 16 ủy
viên Bộ Chính trị, định bổ sung 3 thì được 2, định bổ sung thêm 2 ủy
viên Ban Bí thư thì được 1, so với yêu cầu về số lựợng thì chưa đạt, cái
đó Trung ương cũng không hài lòng”, Tổng bí thư nói.
Ông cũng giải thích rằng, trong không khí dân chủ này cơ chế phải có số
dư, để tôn trọng các ý kiến của người ta. Bây giờ đang nói là chọn cán
bộ không nên chỉ có độc diễn, phải có nhiều số dư để có sự lựa chọn. Thế
là đôi khi có nhiều lại bị phân tán.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri tại quận Ba Đình |
Lo “kết quả ngược” của lấy phiếu tín nhiệm
Bên cạnh công tác nhân sự của Đảng, cử tri Thủ đô còn bày tỏ nhiều băn khoăn về việc lấy phiếu tín nhiệm, sửa Hiến pháp 1992…
Liên quan đến lấy phiếu tín nhiệm, một số cử tri lo ngại việc chuẩn bị
không chu đáo, tiến hành không chuẩn có thể dẫn đến kết quả ngược thì
rất nguy hiểm. Người ta sẽ coi phiếu tín nhiệm là lá bùa hộ mệnh, là cơ
hội để những người trình độ phẩm chất kém nhưng giỏi chạy chọt… để được
tín nhiệm cao.
Cử tri Phạm Hồng Cư (Liễu Giai) đề nghị, với dự thảo sửa đổi Hiến pháp
1992, sắp tới Quốc hội cần công bố đầy đủ những điều gì tiếp thu, những
điều gì giải trình, những điều gì bác bỏ, cho toàn dân để dân biết quyền
làm chủ của mình trong góp ý sửa Hiến pháp.
Bầu thiếu ủy viên Bộ Chính trị: “Trung ương cũng không hài lòng” 2Trách
nhiệm của đại biểu rất lớn, dân gửi gắm tin tưởng anh thì anh phải thể
hiện được ý kiến mình cho chính xác. Chúng tôi thực sự cũng lo nhưng bây
giờ Quốc hội quyết rồi, vừa làm vừa phải rút kinh nghiệm. Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, trong lịch sử Hiến pháp chưa có
kỳ nào tổ chức lấy ý kiến nhân dân một cách bài bản, công phu với 26
triệu lượt góp ý như lần này.
Cho rằng còn có ý kiến thế này thế khác cũng là đương nhiên, theo Tổng
bí thư, vấn đề là phải tiếp thu chọn lọc thế nào, phải nói rõ cái gì là
tiếp thu, cái gì là giải trình, cái gì không chấp nhận, điểm nào không
phù hợp, mang tính chống đối chế độ ta, chống đối Đảng ta, mang tính
chất phá hoại thì kiên quyết phê bình, bác bỏ.
Quốc hội sẽ lọc ra các ý kiến khác nhau, nếu còn những ý kiến chưa
thuyết phục nhau lắm thì tiếp tục nêu ra các phương án để thảo luận,
quyết định, chứ chưa phải là “chốt cứng” ngay vì đến kỳ họp thứ 6 mới
thông qua chính thức, còn thời gian để chuẩn bị kỹ lưỡng dự thảo sửa
đổi, Tổng bí thư nói.
Về lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp sắp tới của Quốc hội, với băn khoăn là
liệu có chuẩn xác không của cử tri, Tổng bí thư trao đổi, “có khi người
tốt bị loại, anh cơ hội lại có phiếu cao, trong thời buổi kinh tế thị
trường này, điều đó cần hết sức quan tâm để làm sao thực hiện lấy phiếu
cho chính xác”.
“Trách nhiệm của đại biểu rất lớn, dân gửi gắm tin tưởng anh thì anh
phải thể hiện được ý kiến mình cho chính xác. Chúng tôi thực sự cũng lo
nhưng bây giờ Quốc hội quyết rồi, vừa làm vừa phải rút kinh nghiệm”.
(VnEconomy)
Về hiện tượng Tổng BT hay Bộ Chính trị có thể khuynh loát Ban chấp hành TW
Bệnh ấu trĩ dân chủ
Trong một bức thư gửi Ban chấp hành TW hồi năm 2005 được cho là của ông
Võ Văn Kiệt có nhấn mạnh đến nguyên tắc: "đại hội là cơ quan quyền lực
cao nhất, giữa hai đại hội cơ quan lãnh đạo của đảng là ban chấp hành
trung ương". Nguyên tắc này xóa sổ vai trò của bộ Chính trị là cấp trên
của Ban chấp hành TW trong cơ chế dân chủ tập trung. Có thể hiểu được
mong muốn của ông Kiệt muốn dân chủ hóa trong nội bộ Đảng và hạn chế sự
lộng quyền của Tổng Bí thư và bộ Chính trị mà có thể trong quá khứ lịch
sử của Đảng những yếu tố như vậy đã từng xảy ra. Song đây cũng là một
sai lầm chết người. Cơ chế dân chủ không bao giờ hoạt động được nếu
thiếu hai yếu tố: kiểm soát và tản quyền. Dân chủ không có kiểm soát và
tản quyền là chuyên chế của số đông dẫn tới độc tài cá nhân.
Dân chủ trong cơ cấu tổ chức dân chủ tập trung của Đảng vốn không có
kiểm soát và tản quyền về thực chất là biến chế độ quả đầu của dân chủ
tập trung thành chế độ độc tài cá nhân. Bệnh ấu trĩ về dân chủ này không
chỉ tạo cơ hội cho những kẻ độc tài tiếm quyền mà còn tạo ra khủng
hoảng chính trị trong đất nước. Có thể thấy ngay hồi Đại hội XI cơ chế
"chuyên chế của số đông" đã được vận dụng như thế nào. Ông Nguyễn Thanh
Nghị, con trai Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, không được đại hội Đảng bộ
TPHCM cử đi tham dự đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Ông Nguyễn Thanh
Nghị cũng không có chính tích gì. Nhưng tại đại hội Đảng toàn quốc XI
ông Nguyễn Thanh Nghị được đề cử và trúng vào ủy viên dự khuyết BCHTW.
Không ai có thể đàn hặc được chuyện này vì ông Nghị được bầu một cách
hoàn toàn dân chủ và ở đúng đại hội là cơ quan quyền lực cao nhất. Nhưng
nhìn ở mặt khác thấy ngay một người không có chính tích, không được
Đảng bộ địa phương cử đi dự đại hội Đảng toàn quốc nhưng lại trúng ủy
viên dự khuyết BCHTW thì chỉ có thể là do con ông Nguyễn Tấn Dũng.
Không thể ảo tưởng tốt đẹp về một cơ chế dân chủ không có kiểm soát và
tản quyền. Cơ chế đó còn nguy hiểm hơn cơ chế quả đầu khi ít nhất trong
cơ chế quả đầu quyền lực còn được phân tán cho một số ít người. Hiện
tượng Tổng Bí thư hay bộ Chính trị có thể khuynh loát Ban chấp hành TW
hoàn toàn không phải do thiếu dân chủ trong sinh hoạt Đảng như những
người mắc bệnh ấu trĩ về dân chủ tưởng, mà chính là do cơ chế dân chủ
trong Đảng thiếu kiểm soát và tản quyền, dẫn đến Tổng Bí thư hay bộ
Chính trị vận dụng sự chuyên chế của số đông làm cơ sở cho khuynh loát
của mình. Khi Tổng Bí thư hay bộ Chính trị không đủ mạnh thì các cá nhân
khác, nhóm đặc quyền đặc lợi, sẽ lợi dụng chính sự chuyên chế của số
đông trong trò chơi dân chủ không có kiểm soát và tản quyền để khuynh
loát, và như vậy tạo ra khủng hoảng chính trị hay độc tài cá nhân ở dạng
này hay dạng khác. Một câu hỏi đặt ra là tại sao sự chuyên chế của số
đông không dẫn đến quả đầu mà lại dẫn đến độc tài cá nhân? Câu trả lời
nằm ở chính sự liên kết quyền lợi của đa số trên thiểu số đó là được dẫn
dắt bởi một cá nhân. Nếu không có cá nhân dẫn dắt sẽ không có sự chuyên
chế của số đông.
Tuy vậy cũng phải nói thêm rằng trong bức thư của mình ông Võ Văn Kiệt
cũng đề xuất Tổng Bí thư do đại hội Đảng bầu trực tiếp. Đề nghị này của
ông Kiệt thực chất là tạo ra tản quyền và kiểm soát lẫn nhau giữa Tổng
Bí thư và Ban chấp hành TW, và như vậy có thể khống chế sự chuyên chế
của đa số. Nhưng thực tế, đề nghị này của ông Kiệt không được thực thi,
nhưng quan điểm "đại hội là cơ quan quyền lực cao nhất, giữa hai đại hội
cơ quan lãnh đạo của đảng là ban chấp hành trung ương" lại được chấp
nhận dẫn đến sự chuyên chế của đa số.
Đông A
(Blog Đông A)
Nguyễn Tiến Dũng - Tiến tới xoá bỏ Điều 04 ?
Như nhiều chuyên gia đã phân tích, Điều 4 trong Hiến Pháp (đặt ĐCS lên
trên Nhà nước) là một điều mà trong lý thuyết lẫn thực tế khiến cho Việt
Nam trở thành phi dân chủ, vì ĐCS và các lãnh đạo ĐCS không hề do dân
bầu ra mà lại là chính quyền tối cao, trong khi đó theo nguyên lý dân
chủ thì chính quyền phải do dân bầu ra. Trong một số hoàn cảnh lịch sử
đặc biệt nào đó, thì việc thiếu dân chủ này có thể được chấp nhận một
cách tạm thời. Nhưng nếu để nó thành vĩnh viễn thì vô cùng có hại cho sự
phát triển của đất nước. Điều này chúng ta cũng đã thấy trong 40 năm
qua: tốc độ phát triển của Việt Nam kém xa các nước trong cùng khu vực
trong các giai đoạn tương tự, để rồi ngày nay Việt Nam vẫn đang thuộc
vào nhóm các nước nghèo nàn lạc hậu trên thế giới, trong khi những láng
giềng như Hàn Quốc đã tiến lên thành nước hiện đại, bỏ rất xa chúng ta.
Điều 04 cũng chính là nguyên nhân vì sao bao nhiêu phong trào chống tham
nhũng ở VN đều thất bại, càng chống thi tham nhũng càng tăng: nó cản
trở các cơ chế kiểm soát quyền lực.
Tôi cũng đã nói rất thẳng về điều này trong bài phân tích “Hiến Pháp nào cho Việt Nam” cách đây 3 tháng.
Vấn đề lớn đặt ra đối với những người tiến bộ trong và ngoài ĐCS ở VN ngày hôm nay là: làm sao để tiến tới xoá bỏ Điều 04 ?
Việc xoá hoàn toàn ngay lập tức có vẻ rất khó thực hiện, vì nó gặp phải
cản trở quá lớn từ phe bảo thủ, và từ những người tuy nhìn nhận ra sự
cần thiết phải cải cách nhưng vẫn sợ cải cách (cái cũ thì biết nó tồi
rồi, nhưng đã quen sống trong cái tồi đó và một số thành phần “elite” có
khi còn được hưởng nhiều lợi lộc từ nó, còn chưa biết thay đổi thì sẽ
ra sao, nên sợ). Nhưng nếu không lấy việc xoá Điều 04 làm mục đích sửa
đổi Hiến Pháp, và không có những bước lớn nhằm xoá bỏ dần nó, thì sẽ
không bao giờ xoá được đó, và điều đó có nghĩa là VN sẽ lại bị lạc hậu
thêm mấy thế hệ nữa.
Chính vì vậy mà tôi hoàn toàn thất vọng khi nhóm “cùng viết hiến pháp”,
sau khi tỏ ra cấp tiến đưa tin về các ý kiến tiến bộ khác nhau, thì
“quay ngoắt 180 độ” và đưa ra một bản kiến nghị trong đó về cơ bản giữ
nguyên nội dung quan trọng nhất của Điều 04: đặt ĐCS vào vị trí lãnh đạo
nghiễm nhiên đối với nhà nước. Đối với tôi thì hành động (đầy mưu toan
?) này của một số người trong nhóm đó đã làm hại cho VN, và cho một số
người khác trong nhóm bị họ lôi kéo vào trò hề này.
Nhóm soạn thảo hiến pháp của Quốc Hội có đưa ra một bản dự thảo vào
ngày 11/04 (gọi là bản thứ 3, tuy không được công bố nhưng có thể tìm
thấy trên mạng ở một số trang “lề dân”). Trong đó có đưa ra hai lựa chọn
khác nhau cho Điều 04. Lựa chọn 1 là như bản dự thảo 01/2013, còn lựa
chọn 2 có thay đổi câu chữ đi so với lựa chọn 1, bỏ bớt mấy dòng “công
nhân, Mác-Lê …” nhưng về cơ bản vẫn giữ nội dung như lựa chọn 1. Đấy
không thể coi là một thay đổi lớn về bản chất.
Có thể có chăng 1 thoả hiệp, tạo ra một sự thay đổi lớn về bản chất,
nhưng không đến mức làm cho ĐCS (thế lực lãnh đạo de facto hiện tại)
không thể chấp nhận được. Theo tôi, nếu có nhiều lãnh đạo trong Đảng có
thiện chí, thì có thể đạt được thoả hiệp như vậy: một thoả hiệp mở
đường cho chuyển đổi. Nếu được như vậy,thì đây cũng không phải là lần
đầu co thoả hiệp trong hiến pháp trên thế giới để mở đường cho thay đổi
tiến bộ. Ví dụ sau đây có thể là hơi khập khiễng, nhưng Pinochet khi còn
là độc tài ở Chile cũng đã chịu thoả hiệp trong hiến pháp dẫn đến dân
chủ hoá.
Một Điều 4 của một “giai đoạn quá độ” có thể thành kiểu đại loại như sau:
- ĐCS hiện tại đảm nhiệm việc lãnh đạo nhà nước VN …
(chú ý chữ “hiện tại“, không có nghĩa là vĩnh viễn)
Sự lãnh đạo này là được nhân dân VN uỷ thác cho đến năm …. (2015-6 ?) Vào năm đó sẽ bầu cử lại … và Quốc Hội sẽ quyết định …
Các đảng phái chính trị khác ở VN được phép thành lập … được pháp luật bảo vệ …
(đây là điểm quan trọng – ngay Trung Quốc cũng có nhiều đảng, tại sao VN lại không ?!)
Kể từ năm …, trong các cuộc bầu cử vào Quốc hội và các vị trí lãnh đạo
…, các ứng cử viên có thể thuộc ĐCS, thuộc đảng chính trị khác, hay
không thuộc đảng nào cả.
Nguyễn Tiến Dũng
—
Các câu viết phía trên chỉ có tính chất gợi ý thôi còn cụ thể có thể
khác nhiều. Nhưng cần tạo được một lộ trình trong hiến pháp lần này, và
sau khi lộ trình đó kế thúc cần đạt đến một hiến pháp khác có tính ổn
định lâu bền hơn !
(zung.zetamu.net)
Chuyện về “Nữ kiệt xứ dừa” UV Bộ CT Nguyễn Thị Kim Ngân
Bà trở thành nữ Uỷ viên Bộ Chính trị trong cuộc bỏ phiếu kín bầu tại Hội
nghị Trung ương 7, trở thành một chính trị gia được dư luận dành nhiều
ưu ái nhất có học vị kinh tế tài chính, có 3 khóa là ủy viên Trung ương
và sở hữu khuôn mặt khả ái nhất trong hàng ngũ chính trị gia cao cấp
hiện nay. Lúc này bà đương kiêm Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch
Quốc hội nước CHXHCNVN, còn những câu chuyện về bà thuộc về những năm
tháng khi còn làm Bí thư tỉnh Hải Dương, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH. Những
câu chuyện rất cảm động về một nữ cán bộ cao cấp mang đậm phong cách và
tâm hồn Nam Bộ và xứ dừa Bến Tre quê hương của bà.
.1. Lội sình vào vùng sâu Đồng Tháp Mười thăm mẹ VNAH 119 tuổi
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân lội sình vào vùng sâu Đồng Tháp Mười thăm mẹ VNAH 119 tuổi |
Hôm đó là ngày 11/03/2011, Bộ trưởng Kim Ngân dành hết buổi sáng làm việc với Tập đoàn Khang Thông tại dự án khu phức hợp giải trí Happy Land thuộc
xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, Long An. Lúc này gần 12 ngàn người lao
động Việt Nam tại đất nước Libya xảy ra nội chiến nên buộc phải si tản
về nước, dẫn đến nguy cơ không có việc làm rất nan giải. Đặc biệt hơn,
số lao động này vừa mới sang chưa lâu đã xảy ra sự cố.
Dự án Khu phức hợp giải trí Happy Land của Tổng Giám đốc Phan Thị
Phương Thảo lên tiếng với Bộ LĐTB&XH về việc sẵn sàng đón nhận toàn
bộ lao động tại Libya trở về, vào đây làm việc. Dáng nhanh nhẹn và rắn
rỏi, Bộ trưởng Kim Ngân chỉ dành chút ít thời gian để tham quan dự án và
nghe giới thiệu vắn tắt với vẻ sốt ruột hiện ra sau nụ cười tươi đẹp
rất kinh điển thường trực. Cái bà đang cần nhìn thấy, kiểm tra lúc này
là khu nhà ở vừa xây cất với các điều kiện ăn ở, sinh hoạt, vệ sinh dành
cho công nhân.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân ra máy bay đón lao động VN từ Libya về nước vào tối 1/3 |
Nắng tháng 3 chát chúa như hắt lửa vào mặt, bà lấy tay che trán để quan
sát xung quanh và thoăn thoắt sãi những bước chân đến khu nhà ở công
nhân mới xây dựng còn ngổn ngang sắt thép và cát đất mịt mù. Từ nhà bếp,
nhà ăn, giường tầng bà xem xét rất kỹ lưỡng và cho báo giới biết : mọi
thứ khá ổn, nhưng tầng trên giường ngủ sát nóc nhà sẽ rất nóng và mật độ
bố trí giường hơi chật…Đến lượt báo chí phỏng vấn về tính khả thi của
sự kiện đón nhận lao động từ Libya về bố trí làm việc tại Happy Land, Bộ
trưởng Kim Ngân cười rất tươi và chỉnh câu hỏi phỏng vấn. Theo Bộ
trưởng, đây mới chỉ là ‘kiểm tra” điều kiện đón nhận lao động của doanh
nghiệp, còn lao động chưa về, chưa biết có chịu vào đây làm việc hay
không, còn phải có sự thỏa thuận về hợp đồng lao động về mức lương, công
việc theo ngành nghề cụ thể…Bà tỏ ra rất chặt chẽ trong phát ngôn và
rất thực tế và cũng rất nhẹ nhàng, tình cảm dễ gần. Nữ kiệt xứ dừa
phương Nam gây ấn tượng rất thân thiện với báo chí khu vực đồng bằng
ngay buổi gặp gỡ đầu tiên.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân và mẹ VNAH Trần Thị Viết |
Chẳng thế mà buổi chiều cùng ngày, cánh báo chí hết mình tháp tùng Bộ
trưởng vào vùng sâu Đồng Tháp Mười để thăm mẹ Việt Nam anh hùng Trần Thị
Viết có 7 con và 1 rể là liệt sĩ, sống ở ấp Cả Gừa, xã Tuyên Bình Tây,
huyện Vĩnh Hưng, Long An. Là phụ nữ sinh ra và lớn lên tại miệt vườn,
nên khi xuồng máy vừa cập bờ đất, Bộ trưởng Kim Ngân đã nhanh nhẹn bước
lên nhẹ nhàng và thoăn thoắt đôi châm giẫm lên sình lầy để vào nhà mẹ
Viết. Ngày đó, mẹ Viết đã 119 tuổi (sinh năm 1892), còn lấy tay vịn theo
bộ ván để đi lại và ngồi nói chuyện được. Nghe tin có lãnh đạo Trung
ương đến thăm, mấy đứa con cháu của mẹ thay đồ mới từ rất sớm rồi ra
chiếc nằm võng bên chái hiện nhà đợi chờ. Ngồi bên mẹ, Bộ trưởng Kim
Ngân đôn hậu và ân cần như một đứa con gái đi xa lâu ngày về thăm mẹ.
Buồn vui phút chốc tràn ngập căn nhà của mẹ giữa vùng sâu Đồng Tháp Mười
bốn bề là ruộng, rừng tràm và sông nước.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân thăm mẹ VNAH 119 tuổi |
Mẹ kể về cuộc đời thấm đẫm thăng trầm dâu bể của một kiếp người. Năm
16 tuổi, được một người làm mai mối, một mình mẹ Viết bơi xuồng mất mấy
ngày đêm vào tận vùng sâu hun hút của Đồng Tháp Mười theo chồng. Biền
biệt suốt 80 năm từ dạo đó, dù sống cách quê nhà xã Thạnh Lợi, huyện Bến
Lức chưa đầy 80 cây số, mà mẹ vẫn chưa được một lần về thăm. Chồng mẹ
Viết là nghĩa quân kháng Pháp trong phong trào Cần Vương bị giặc truy nã
gắt gao nên sống ẩn dật không liên lạc bên ngoài. Rồi chồng mất, các
con noi gương chiến đấu chống giặc lần lượt hy sinh. Mẹ một mình ngồi
hàng ngàn đêm yên lặng nhai trầu trong bóng đêm. Mẹ nói chuyện với Bộ
trưởng Kim Ngân theo dòng ký ức xa lắc, xa lơ nào đó cứ ngồn ngộn chảy
về theo những câu hò điệu hát ngày xưa khiến Bộ trưởng rưng rưng nước
mắt. Ngày đó, cả vùng Đồng Tháp Mười xôn xao dư âm lan truyền khắp các
nơi từ bến đò, xóm chợ, ngoài đồng về một phụ nữ xứ dừa Bến Tre là Bộ
trưởng rất hiền lành, dễ mến đã vào tận vùng sâu thăm mẹ VNAH Trần Thị
Viết.
.
2. Nữ Bí thư tỉnh ủy xứ Đông là người xứ dừa Bến Tre
.
Chuyện vào tháng 9/2002, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Thị Kim Ngân
được Trung ương điều về làm Bí thư tỉnh ủy Hải Dương (xứ Đông). Hình như
vào thời điểm đó, bà là nữ Bí thư tỉnh ủy duy nhất cả nước và cũng là
“quan đầu tỉnh” đầu tiên, duy nhất là nữ tại Hải Dương quê hương đặc sản
vải thiều, mà lại là một phụ nữ Nam bộ, một nữ kiệt của xứ dừa Đồng
Khởi, Bến Tre. Những thông tin sơ bộ về nữ Bí thư tỉnh ủy “con cháu nữ
tướng Ba Định” đã dấy lên thành vấn đề thời sự nóng của xứ Đông, khiến
cho mọi giới, mọi ngành, mọi người của đất Hải Dương hồi hộp, bàn tán đủ
điều, hy vọng đợi chờ cũng có và hoài nghi thiếu tin tưởng cũng nhiều.
Đ/c Nguyễn Thị Kim Ngân - Bí thư Tỉnh uỷ Hải Dương trao tặng cờ “Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu 5 năm” (1999 – 2003). |
Bà sinh năm Giáp Ngọ 1954, tại xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm, Bến Tre
trong một gia đình có truyền thống yêu nước, cách mạng. Từ nhỏ Kim Ngân
đã biết phụ giúp mẹ mua thuốc men gởi ra vùng căn cứ cho cách mạng để
chữa trị thương binh. Nói gan liều thì trong gia đình ai cũng nể Kim
Ngân, nhưng lớn lên cô lại mê văn chương, nghệ thuật nên thi vào trường
Đai học Văn khoa Sài Gòn. Chưa hết năm học thứ 2 thì miền Nam hoàn toàn
giải phóng 30-4-1975, đất nước hòa bình, thống nhất. Kim Ngân gác lại
chuyện văn chương quay về Bến Tre làm việc tại sở Tài chính. Thời gian
này, Kim Ngân tiếp tục vừa học, vừa làm để hoàn thiện chương trình Đại
học Tài chính. Sau đó, bà được làm chuyên viên, trưởng phòng Ngân sách
và đề bạt làm Giám đốc sở Tài chính tỉnh Bến Tre, được rút ra Hà Nội làm
Thứ trưởng Bộ Tài Chính. Rời Hà Nội về Hải Dương, lạ đất, lạ người và
biết bao tâm sự bời bời. Cha mẹ đang sinh sống ở Bến Tre, chồng ở thành
phố Hồ Chí Minh, con trai đang ở Khánh Hòa, còn bà thì ở Hải Dương. Dẫu
có đầy đủ đến mấy cũng không thể nào khỏa lấp được sự trống trải trong
đời sống tinh thần. Nhưng việc nước, việc dân, việc nhà, chuyện chung,
chuyện riêng tư xưa nay có ai hoàn thiện như mong ước bao giờ, càng trở
nên hoàn cảnh hơn với một phụ nữ. Là mẫu người phụ nữ năng động, nhiệt
huyết nên bà đã chọn lấy công việc làm niềm vui không để có nhiều thời
gian trống vắng để nổi buồn xen lấn tâm trí. Loáng một cái, 40 tháng
công tác với vai trò Bí thư tỉnh ủy Hải Dương mãn nhiệm, nhưng bà đã để
lại nhiều ấn tượng khó phai trong lòng nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp.
Bà trở về Trung ương làm Thứ trưởng Bộ Thương mại vào tháng 1/2006,
nhưng câu chuyện tốt đẹp và đầy ấn tượng về bà còn âm vang khá lâu trên
vùng đất văn hiến xứ Đông.
.
Người dân vẫn nhớ như in hình ảnh bà Bí thư xắn quần lội ruộng, mặc
áo bà ba Nam bộ, đội nón lá ra đồng cùng dân và cán bộ, các nhà khoa học
tìm hiểu về lúa, cây trồng, sôi nổi bàn bạc cách làm giàu hiệu quả, lâu
bền và mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Biết phát huy trí tinh thần đoàn kết, trí tuệ của tập
thể, trọng dụng tài năng, trí thức tập hợp được sức mạnh để thúc đẩy sự
phát trển kinh tế xã hội của tỉnh và tánh cương trực, dịu dàng đầy nhân
ái của bà đã thuyết phục mọi người xung quanh. Khi rời khỏi Hải Dương,
bà để lại một sự thay đổi khác biệt về hạ tầng cơ sở, hạ tầng nông thôn
mới, các khu công nghiệp quy hoạch bài bản hiện đại, các khu dân cư đô
thị văn minh và tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên khá cao trong từng
năm. Nhiều câu chuyện về nữ Bí thư tỉnh ủy Kim Ngân được người dân Hải
Dương kể lại rất cảm động, chân tình và gần gũi, dung dị còn lưu truyền
mãi đến hôm nay.
.3. Thực hiện di nguyện của mẹ: Tìm ân nhân bên kia chiến tuyến
.
Cho đến nay, êkíp thực hiện chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” của nhà báo Thu Uyên vẫn không một ai có thể ngờ rằng câu chuyện gia
đình Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân từng nhờ chương trình để
tìm ân nhân theo di nguyện của mẹ bà về bác sĩ quân đội Sài Gòn tên
Phạm Văn Đề đã thất lạc tin tức sau ngày giải phóng đến nay. Năm
2006, bà Nguyễn Thị Sang (thường gọi má Sáu Sanh) là mẹ ruột của bà Kim
Ngân qua đời có để lại lời trăn trối : “Các con cố gắng đi tìm ông Đề xem ông ở đâu ? cuộc sống ra sao để trả ơn thay má”.
Chuyện là vào thời chiến tranh, má Sáu Sanh là cơ sở cách mạng được bác
sĩ Phạm Văn Đề, thuộc bệnh viện dã chiến Định Tường của quân đội Việt
Nam Cộng hòa giúp đỡ, để mua các loại thuốc kháng sinh, sốt rét, bông
băng y tế, thuốc đỏ sát trùng để má Sáu bí mật chuyển ra căn cứ cho cách
mạng phục vụ thương binh. Nhất là từ sau chiến dịch Tổng tiến công và
nổi dậy tết Mậu Thân 1968 trên các chiến trường Nam bộ đánh nhau rất ác
liệt. Mỗi tuần sau khi thu gom các loại thuốc men cần có, bác sĩ Đề lấy
xe Vespa hoặc xe Honda chở Kim Ngân lúc ấy 16 tuổi và cô em Kim Hữu
khoảng 13 tuổi, ôm túi thuốc được ngụy trang cẩn thận bằng hũ mắm đi qua
các bót canh phòng, lục soát rất gắt gao của địch đặt tại Cầu Quay để
xuống bến phà Mỹ Tho sang Bến Tre giao cho má Sáu Sanh. Từ đây, má Sáu
nhờ cơ sở đường dây liên lạc đưa ra căn cứ khu phục vụ cách mạng chưa
một lần bị địch phát hiện cho đến ngày giải phóng. Hồi năm 1970, má Sáu
bị địch bắt do bọn chiêu hồi khai báo, chỉ điểm, chúng tra tấn, thẩm vấn
đủ mọi cực hình nhưng không khai thác được gì nên thả má ra sau 6 tháng
giam giữ. Lúc này cũng có tin bác sĩ Đề cũng bị địch chỉ điểm bắt bỏ tù
một thời gian nghĩ làm việc quân y đưa cả gia đình sang Bến Tre sống
bằng nghề chạy xe ôm.
.
Nhiều năm sau ngày hòa bình thống nhất, gia đình má Sáu Sanh đã tìm
dò, hỏi thăm khắp nơi về bác sĩ Đề nhưng vẫn bặt âm vô tín. Nhiều người
cho rằng, có thể gia đình bác sĩ đã vượt biên ra nước ngoài. Nhưng linh
cảm của má Sáu Sanh thì dường như họ vẫn còn sống đâu đây thôi. Vào
tháng 10/2008, chị Nguyễn Thị Kim Hữu sinh sống tại phường 4, thành phố
Mỹ Tho, Tiền Giang là người liên hệ chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để đăng ký tìm ân nhân bác sĩ Phạm Văn Đề theo di huấn của mẹ. Mẩu thông tin ngày đó, được bà Kim Ngân cho biết nội dung: bác
sĩ Đề là đại úy, quân y Sài Gòn. Người miền Bắc di cư vào Nam, nói
tiếng Bắc, theo đạo Công giáo. Khoảng năm 1969-1970, bác sĩ Đề làm việc
tại quân y Định Tường cũ, trung tâm Mỹ Tho ngày nay, gia đình ông sống
trong khu trại gia binh. Bác sĩ Đề có người con trai tên Huấn và Lạng
sinh khoảng 1953-1954 học Trường Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Mỹ Tho.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Ngân (bìa trái) gặp lại hai người con của ông Đệ sau 35 năm |
Bằng chừng ấy thông tin, nhiều anh chị em biên tập viên, phóng viên
chương trình đã tìm về các tỉnh Long An, Tiền Giang và TP Cần Thơ để tìm
bác sĩ Đề. Có lần phóng viên đã tìm gặp một bác sĩ tên Đề có đặc điểm
giống như mô tả, cũng từng làm việc tại bệnh viện quân y dã chiến Định
Tường 3 nhưng thất vọng vì ông là bác sĩ Lâm Thanh Đề. Trải qua 20 địa
chỉ tìm kiếm khác nhau tại các tỉnh thành, vào tháng 11/2008 cuối cùng
gia đình Bộ trưởng Kim Ngân đã tìm được gia đình của ân nhân theo lời di
huấn của mẹ trước lúc lâm chung. Rời Bến Tre, gia đình bác sĩ Phạm Văn
Đề đổi tiên thành Đệ chuyển đến xã Bình Minh (Hố Nai 4)- Thống Nhất-
Đồng Nai nơi có đông đúc đồng bào giáo dân để sinh sống và duy trì nghề
trị bệnh cho dân nghèo tại Hội Chữ thập đỏ của xã cho đến khi qua đời.
Phát biểu trong ngày hội ngộ với ân nhân trong chương trình “như chưa hề có cuộc chia ly” lúc đó Bộ trưởng Kim Ngân rất xúc động cho biết:
“Đất nước chịu nhiều đau thương qua chiến tranh, hầu như gia đình nào
cũng có chia ly. Bất cứ cuộc chia ly nào cũng đều mất mát, không thể nào
quên…”.
Nguyễn Trần Châu
Nguồn: Nguyễn Tấn Dũng
Điềm gở tại quê của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ngay sau HNTW 7
Bà Mai Thị Hạnh phu nhân CT Nước |
Một điềm gở đối với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ngay sau Hội nghị trung ương 7, khi ông vừa bị chính UVTW tỉnh Long An - Ông Mai Văn Chính đấu tố tại Hội nghị về những phát biểu chống Đảng, phản Đảng, những sai phạm liên quan đến đạo đức, tư tưởng, lối sống và những điều cần UBKTTW làm rõ về tài sản của Trương Tấn Sang và con trai.
Ngay sau kết thúc HNTW7 (ngày 11/5/2013), tại quê nhà Long An của Chủ
tịch nước, một vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng đã xảy ra (ở
LA chưa bao giờ có tai nạn nghiêm trọng như lần này). Đối với những
người sùng bái tâm linh như vợ chồng ông Sang, ông Nghị thì đây là một điềm gở được báo trước liên quan đến sinh mạng chính trị của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
.
Một vụ tai nạn xảy ra trên đường quốc lộ 1A (phường Khánh Hậu, TP Tân An, tỉnh Long An) giữa xe tải và xe khách 15 chỗ làm 6 người trong một gia đình thiệt mạng ngay tại chỗ.
Thi thể nạn nhân được đưa ra khỏi xe |
Thời điểm trên, xe tải mang biển số 54Z-9532 phía sau chở nước giải
khát lưu thông hướng từ TP HCM đi Tiền Giang. Khi đến Km 1954 (thuộc
phường Khánh Hậu, TP Tân An, tỉnh Long An), chiếc xe tải đột ngột đâm
vào dải phân cách. Cú đâm quá mạnh khiến chiếc xe tải tiếp tục lao sang
phần đường theo chiều ngược lại.
Đúng lúc đó, chiếc xe ô tô khách 15 chỗ mang biển số 65K-3639 hướng từ
Long An về TP HCM đâm thẳng vào xe tải. Vụ tai nạn xảy ra làm 6 người ngồi trên xe khách chết tại hiện trường và 5 người khác được đưa đến bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Trong đó nặng nhất là tình trạng nạn nhân Lê Văn Tốt, sinh năm 1931,
quốc tịch Mỹ, ngụ ở TP Cần Thơ, bị lõm sọ thái dương phải, máu tụ trong
não nên được chuyển lên Khoa ngoại Thần kinh mổ cấp cứu vào lúc 11h
cùng ngày. Nạn nhân Nguyễn Thị Hồng Vân, sinh năm 1991, quốc tịch Việt
Nam, ngụ ở Tiền Giang, bị chấn thương sọ não, được chuyển lên Khoa Chấn
thương sọ não để điều trị. Nạn nhân Lương Thị Nhung, sinh năm 1971,
quốc tịch Việt Nam, ngụ Tiền Giang, bị dập gan rải rác, chấn thương
mặt, cổ cũng đã được chuyển đến Khoa ngoại Gan Mật để điều trị.
(TSNH)
Báo Việt Nam đòi 'để dân lựa chọn Hiến pháp'
Nên kéo dài thời gian chuẩn bị cho việc sửa đổi Hiến pháp, ít nhất là tới hết năm nay và nên đưa ra nhiều phương án để dân lựa chọn.
Đó là ý kiến của ông Phạm Đức Bảo, giảng viên môn Luật Hiến pháp ở Đại học Luật Hà Nội.
Điểm đáng chú ý là ý kiến này được giới thiệu trên tờ Tiền Phong, một cơ
quan ngôn luận thuộc hệ thống truyền thông của chính quyền CSVN. Ý kiến
của ông Bảo khác hoàn toàn với những chỉ đạo của Đảng CSVN về chuyện
sửa đổi Hiến pháp hiện hành.
Lãnh đạo Đảng CSVN muốn việc sửa đổi Hiến pháp kết thúc trong năm nay.
Hồi đầu năm, khi chính thức phát lời kêu gọi “toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân” góp ý cho việc sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội CSVN ấn định hạn chót
để mọi người đóng góp ý kiến là cuối tháng 3. Do phản ứng của nhiều
người, nhiều giới, thời gian đóng góp ý kiến được “gia hạn” thêm đến
tháng 9 – thời điểm Quốc hội CSVN dự trù sẽ bàn bạc về Hiến pháp mới.
Ông Nguyễn Đình Lộc – cựu Bộ trưởng Tư pháp của nhà cầm quyền CSVN (phải), trao “Kiến nghị 72” cho đại diện Ủy ban soạn thảo Hiến pháp mới của Quốc hội CSVN . (Hình: Dân Trí) |
Lời kêu gọi “toàn Đảng, toàn quân, toàn dân” đóng góp ý kiến cho việc
sửa đổi Hiến pháp đã được nhiều người, nhiều giới hưởng ứng. Một kiến
nghị do 72 nhân sĩ, trí thức khởi thảo, quen gọi là “Kiến nghị 72”, đề
nghị xóa bỏ vai trò độc quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội của Đảng CSVN
trong Hiến pháp, đã thu được hàng chục ngàn ý kiến ủng hộ.
Sau “Kiến nghị 72” là Thư ngỏ của Hội đồng Giám mục Việt Nam, cũng có đề
nghị tương tự. Ngoài ra còn có thêm nhiều kiến nghị cá nhân, gần nhất
là “Tuyên bố của nhóm Công dân Tự do”, công khai phản đối việc Hiến pháp
mới ghi nhận Đảng CSVN là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo nhà
nước và xã hội.
Sự hưởng ứng theo hướng vừa kể khiến Đảng CSVN bất ngờ và lo ngại. Tổng
Bí thư Đảng CSVN vội vàng lên hệ thống truyền hình quốc gia, gọi những
người đưa ra những ý kiến như vậy là “suy thoái đạo đức”. Song ông ta
không dập tắt được dư luận.
Để đối phó, một mặt, nhóm chịu trách nhiệm soạn thảo hiến pháp mới, đệ
trình Ủy ban Thường vụ của Quốc hội CSVN hai phương án, được cho là hình
thành từ “kết quả thu thập ý kiến, đóng góp cho việc sửa đổi hiến
pháp”. Một trong hai phương án này có đề nghị thay đổi quốc hiệu từ
“Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thành “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”.
Mặt khác, nhà cầm quyền CSVN tổ chức phân phát rộng rãi các bản góp ý
sửa đổi Hiến pháp được soạn sẵn, để các địa phương ép dân chúng ký tên,
xác định ủng hộ sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng CSVN.
Trả lời tờ Tiền Phong, ông Phạm Đức Bảo công khai gọi nỗ lực “lấy ý kiến
nhân dân” như vừa kể là “bệnh hình thức”. Ông này cho rằng, ngay cả
chuyên gia nghiên cứu Hiến pháp cũng phải mất vài tuần để đọc, để suy
nghĩ thì làm sao người dân bình thường không có kiến thức về Hiến pháp,
có thể góp ý theo kiểu sáng đưa chiều lấy hoặc đưa hôm trước, hôm sau
thu lại.
Nhân vật hiện là giảng viên môn Luật Hiến pháp ở Đại học Luật Hà Nội,
nói thêm rằng, ông ta ủng hộ phương án 2 (phương án hình thành sau khi
các đề nghị gạt bỏ vai trò lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng CSVN
ra khỏi Hiến pháp được hưởng ứng rộng rãi). Đó là đổi quốc hiệu và bỏ
quy định thu hồi đất vì mục đích kinh tế xã hội…
Ông giảng viên đại học này cũng tin rằng, khi Đảng CSVN loan báo đã thu
được hàng triệu ý kiến đóng góp cho Hiến pháp thì cần nhiều thời gian
hơn để xem xét, ngẫm nghĩ, do đó “không nên vội vàng” và “không nên làm
theo kiểu chỉ tiêu” vì điều đó sẽ “không thể hiện được ý nguyện của toàn
dân”. Ông khuyến cáo “Quốc hội cần thẳng thắn nhận thức rằng Hiến pháp
là vấn đề hệ trọng”, có thể là “bệ phóng” cho quốc gia nên cần kéo dài
thời gian, để dân chúng trang bị kiến thức về Hiến pháp, rồi tìm hiểu và
cho ý kiến.
Ông Bảo còn những lời khuyên khác, chẳng hạn, “nên tôn trọng các ý kiến
trái chiều”, chứng tỏ “không có vùng cấm” như Quốc hội CSVN đã từng
khẳng định. Hoặc “đội ngũ quyết định việc cho ra đời bản Hiến pháp phải
là những người có hiểu biết, phải là tinh hoa trong tầng lớp nhân sĩ,
trí thức”. Hoặc “dân chúng có thể đề nghị bản Hiến pháp của họ nếu họ
thấy cần thiết và bộ phận soạn thảo Hiến pháp có quyền phản biện. Nếu
cần thì tổ chức tranh luận công khai”.
(Người Việt)
Trọng cầu, trọng cung: Cứng rắn bẻ tay lái Nguyễn Gia Dương
“... Thay vì đua đòi chạy theo những chính sách thời thượng được ban
hành tại nhiều quốc gia tiên tiến, đáng lẽ Việt Nam nên xem cuộc khủng
hoảng thế giới này như một cơ hội để thực thi một cách quả quyết chính
sách tái cấu trúc nền kinh tế. Chỉ như vậy, Việt Nam mới có thể tạo cho
mình đầy đủ khả năng...”
Trọng cầu trong hiện trạng Việt Nam :
Một sai lầm căn bản
|
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố bản dự đoán tăng trưởng năm
2013 và 2014. Tổ chức tiền tệ quốc tế này đã quyết định hạ mức tăng
trưởng của Việt Nam xuống 5,2% (từ 5,8%) cho năm 2013 và 5,2% (từ
6,4%) cho năm 2014. Nếu so sánh với mức tăng trưởng dự đoán cho các quốc
gia trong khu vực Đông Nam Á, phải nhìn nhận rằng đây là mức hạ giảm
mạnh nhất.
Cùng thời điểm này, công ty cung cấp thông tin tài chánh Bloomberg cũng
đăng tải một bài viết mang tựa đề “Việt Nam, minh tinh màn bạc đang lu
mờ”. Nội dung bài này cho rằng phương châm “Kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa” đã hết thời. Muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn của
trì trệ, Việt Nam cần mạnh dạng có những bước đi mới.
Lý do chính mà các quan sát viên đã đưa ra để giải thích cho tình hình
xám xịt này xuất phát từ việc Việt Nam đang mất quá nhiều thì giờ trong
công cuộc tái cấu trúc nền kinh tế. Chính vì vậy mà tỷ lệ tăng trưởng
Kinh tế Việt Nam chỉ đạt được 5,03% trong năm qua. Đây là tốc độ tăng
trưởng thấp nhất kể từ 1999 đến nay.
Ngoài ra, mặc cho những cảnh báo của nhiều tổ chức tiền tệ (IMF, World
Bank), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn tiếp tục thi hành chính sách
nới lỏng tiền tệ để cố gắng kích thích nền kinh tế và khuyến khích
tiêu thụ.
Phải nói rằng chính sách kích cầu vừa được nêu trên là một sai lầm căn bản.
Ngay từ khi tình hình kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng dồn dập đến từ
khủng hoảng thế giới, chính quyền Việt Nam đã lần lược đưa ra những gói
kích cầu với hy vọng chấn hưng kinh tế. Vào lúc đó, tác giả đã lên tiếng
dứt khoát bác bỏ chính sách này. (xem bài Kích cầu, kích cung - Tiêu
thụ? Đầu tư?)
Phải khước từ chính sách kích cầu vì Việt Nam không cần và thậm chí
không nên đưa ra một chính sách trọng cầu. Có rất nhiều lý do để bác bỏ
nguyên tắc trọng cầu : Hạ tầng cơ sở kinh tế Việt Nam chưa có được một
hệ thống lành mạnh để làm đòn bẩy và tạo được tác động giây chuyền xuất
phát từ kế hoạch bơm tiền vào nền kinh tế. Hiện trạng thiếu vắng chi
nhánh hạ tầng ổn định khiến mọi chính sách vực dậy nền kinh tế trở nên
kém hiệu quả. Đó là chưa nói đến những thất thoát đáng kể trong tiến
trình bơm tiền kích cầu. Cuối cùng, những tác động tiêu cực của một
chính sách trọng cầu chắc chắn sẽ nhanh chóng ló dạng và hoành hành xã
hội Việt Nam. Hệ lụy tất nhiên là tình trạng bất ổn định trên phương
diện vĩ mô : Lạm phát gia tăng, giá cả bị bóp méo; cán cân thương mại
bội chi; suy thoái nặng nề hơn… bắt buộc chính quyền phải có phản ứng.
Ngoan cố trong chính sách trọng cầu, nền kinh tế Việt Nam đang đi vào
thảm trạng xoắn óc không tìm được lối thoát. Lý do rất dễ nhận diện: Một
cách tổng quát, khi tình huống trở nên khó khăn, phản xạ của chính
quyền thường nghiêng về chương trình vực dậy kinh tế bằng kích thích
tăng trưởng. Chính sách này được ban hành thông qua chương trình nới
lỏng tiền tệ, mở rộng đầu tư và hạ nhiệt lãi suất. Nhưng lạm phát tức
khắc tăng vọt và – ngay sau đó – ngân sách lâm vào tình trạng thâm hụt.
Để chấn hưng tình thế, chương trình thắt lưng buộc bụng được ban hành và
gây thêm trì trệ. Một lần nữa, nhà nước phải can thiệp và nới rộng tài
khoá, khiến ngân sách bị thâm hụt và lạm phát tái tăng nhiệt. Cứ như vậy
chính sách “ngược dòng tình huống” sẽ dần dần trầm trong hoá suy thoái
mà không đưa ra được giải pháp thích nghi nào. Tưởng cũng cần nhắc lại
rằng các nước Tây Phương cũng đã trải qua thời điểm đau thương tương tự
và đã mệnh danh hiện tượng này là “Stop and go Policy”.
Với cấu trúc kinh tế Việt Nam, hiện tượng “tiến rồi khựng” này đã ló
dạng trong những năm gần đây. Có thể tóm lược chính sách chấp vá này qua
phương châm “đụng đâu đánh đó”. Tệ hại hơn nữa, có những liều thuốc vừa
được cắt hoàn toàn đi ngược lại với những toa thuốc đã được kê 6 tháng
trước đó. Từ thái cực này (kích thích tiêu thụ) qua thái cực kia (thắt
lưng buộc bụng), chính quyền cố gắng chữa lửa trong lúc đám cháy ngày
càng lan rộng.
Sáng suốt nhận diện vấn đề, Việt Nam không nên bắt chước những quốc gia
khác trong việc tung ra những gói kích cầu vô lý. Thật vậy, thay vì đua
đòi chạy theo những chính sách thời thượng được ban hành tại nhiều quốc
gia tiên tiến, đáng lẽ Việt Nam nên xem cuộc khủng hoảng thế giới này
như một cơ hội vô tiền khoáng hậu để thực thi một cách quả quyết chính
sách tái cấu trúc nền kinh tế. Chỉ như vậy, Việt Nam mới có thể tạo cho
mình đầy đủ khả năng hầu đương đầu với những khó khăn trong ngắn hạn. Về
dài hạn, tái cấu trúc hạ tầng cơ sở kinh tế cũng sẽ đưa Việt Nam vào tư
thế sẵn sàng nắm bắt những cơ hội tái phát triển, một khi cơn suy thoái
thế giới đi vào hồi kết.
Trong tình hình hiện nay, Việt Nam cần – hơn bao giờ và hơn mọi quốc gia
nào – một chính sách trọng cung để tái cấu trúc nền kinh tế. Nhưng tái
cấu trúc là gì? Thế nào là trọng cung?
Một cách dễ hiểu, và ở Việt Nam, chính sách này phải bắt nguồn từ công
cuộc cải tổ toàn diện doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Phải có sự quyết tâm
và lòng dũng cảm để hạn chế khu vực DNNN. Đi xa hơn, phải giải thể,
phải phân ngành (Split-off) và rồi từng bước tư hữu hoá DNNN. Đối với
những khu vực đòi hỏi sự hiện diện của nhà nước, cần vô hiệu hoá những
tác động tiêu cực mà DNNN có thể gây ra cho nền kinh tế quốc dân: Cạnh
tranh bất bình đẳng, thị trường bị bóp méo, các đối tượng kinh tế bị ru
ngủ vì những giá cả được ban hành.
Hãy để tư nhân cung cấp những sản phẩm mà thị trường đòi hỏi |
Nói một cách khác đi, hệ lụy của nguyên tắc trọng cầu là, một mặt, giới
hạn tối đa DNNN. Mặt khác, cần triệt để cải thiện phần còn lại của khu
vực DNNN (nghiêm cấm hình thức liên doanh, chỉ tập trung vào một vài kỹ
nghệ, thực thi luật cạnh tranh cho DNNN, minh bạch hoá giá cả). Đi xa
hơn, chính sách trọng cầu cũng phải thay đổi phương cách cung ứng sản
phẩm từ DNNN đến tay thị trường. Ở đây cũng cần mở ngoặc để ghi nhận
rằng – một cách gián tiếp – giới hạn tầm sinh hoạt của DNNN cũng là một
giải pháp tối ưu để góp phần triệt tiêu tệ nạn tham nhũng. Thật vậy,
tham nhũng chỉ có thể sinh sôi nẩy nở khi DNNN tập trung mọi quyền lợi
và mọi ưu đãi.
Song song đó, trọng cung cũng đòi hỏi tạo điều kiện để nền kinh tế tư
nhân có cơ hội trổi dậy và phát triển. Mọi cố gắng (hành chánh, thuế má,
tài chánh, cung cấp tín dụng và thông tin thị trường…) đều phải đặc
biệt dành ưu tiên cho doanh nhân và tư nhân, nhất là giới tiểu tư nhân
hay những doanh nghiệp gia đình. Mọi sáng kiến đến từ tư nhân, với mục
tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường, cần được khuyến kích, tuyên dương và
nâng đỡ. Hãy lấy một thí dụ cụ thể và xem đó như mục tiêu: Rút ngắn còn
một tuần thời gian mà doanh nhân có thể mở một công ty để đi vào hoạt
động.
Trong ngắn hạn, những tham tán thương mại tại các toà Đại sứ phải là
những nhân vật quan trọng nhất trong ngành ngoại giao. Họ phải tập hợp
những tin tức hữu ích nhất để doanh nhân Việt Nam có thể kịp thời cung
cấp đến thị trường quốc tế những dịch vụ và sản phẩm thích ứng với nhu
cầu. Cộng đồng người Việt Nam nước ngoài cũng cần được quan tâm vì họ có
tầm quan trọng ngang hàng với các tham tán thương mại. Nhưng muốn quan
tâm và tiếp cận với cộng đồng, cần có một thái độ khiêm tốn và hoà giải.
Đây vẫn còn là một vấn đề lớn cho kinh tế Việt Nam nói riêng và cho đất
nước nói chung. Đi xa hơn nữa, nền giáo dục quốc gia cũng có thể góp
phần củng cố chính sách trọng cung. Thay vì uốn nắn ra những chuyên gia
mà hoài bảo là làm việc ở các DNNN để tiến thân, nền giáo dục nhà nước
cần chú tâm vào việc đào tạo những doanh nhân táo bạo mà giấc mơ làm
giàu bằng cách cung cấp những sản phẩm thị trường đòi hỏi.
Hệ lụy của chính sách trọng cầu là hiện tượng đa dạng hoá nền kinh tế
quốc gia và giảm thiểu sự can thiệp của nhà nước vào sinh hoạt kinh tế.
Trong một nền kinh tế trọng cung, chính quyền chỉ có chức năng điều
động, cung cấp tin tức chính xác và hoà giải những thành phần xã hội.
Nói tóm lại, chủ xướng chính sách trọng cầu là thay thế phương châm
“Đảng lãnh đạo, Nhà Nước quản lý, Nhân Dân làm chủ” bằng “Nhà nước hòa
giải, Chính phủ thông tin, Tư nhân quản lý”. Trọng cầu đòi hỏi sự hy
sinh của mọi thành phần xã hội và nhất là của nhà nước và của chính phủ.
Chính quyền Việt Nam có chấp nhận những hệ lụy đã nêu trên hay không là
một vấn đề sống còn của nền độc lập kinh tế quốc gia.
Một lời cuối, chủ trương trọng cung và bác bỏ trọng cầu không hề đồng
nghĩa với thái độ duy ý chí. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay,
chính sách trọng cung cần được tán dương vì nó thích hợp với nhu cầu cải
tổ. Nhưng khi hệ thống kinh tế đã được tu chỉnh, mọi chính sách kinh tế
khác đều có thể thay thế nguyên tắc trọng cung nếu thích hợp hơn với
thực trạng. Không nên bảo hoàng hơn Hoàng Đế. Chúng ta chỉ là tông đồ
của Friedman (David)… khi cần. Nhưng cũng sẵn sàng trở thành môn đệ của
Keynes khi thực tế đòi hỏi.
Nguyễn Gia Dương
(Thông luận)
Ba nhân tố trong mối quan hệ Việt–Mỹ
Những lạc quan về một mối quan hệ chiến lược đầy tiềm năng giữa Việt Nam
và Hoa Kỳ đã được giấy lên sau khi John Kerry, một cựu chiến binh chiến
tranh Việt Nam đồng thời cũng là nhân vật quan trọng trong mối quan hệ
ngoại giao song phương giữa hai nước, trở thành Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Hoa Kỳ vào tháng Hai năm 2013.
WAR POLITICSLịch sử đã cho thấy rằng mỗi quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
không được quyết định bởi những cá nhân cụ thể mà bởi ba nhân tố: Trung
Quốc, các cơ hội kinh tế và nhân quyền.
Trung Quốc đã trở thành một lực kéo và đẩy trong mối quan hệ Việt–Mỹ
trong bốn thập kỷ vừa qua. Những nổ lực nhằm bình thường hóa quan hệ
Việt–Mỹ trong những năm cuối của thập niên 1970 đã thất bại một phần vì
mối quan hệ đẩy mạnh hợp tác giữa Trung Quốc và Mỹ và lệnh cấm vận của
Đặng Tiểu Bình, điều mà họ Đặng gọi là “Cuba của phương Đông”. Việt Nam
và Hoa Kỳ do đó đã dừng mọi cuộc đàm thoại liên quan tới việc bình
thường hóa tới tận những năm đầu của thập niên 1990.
Sự lớn mạnh và các hoạt động hung hăng không ngừng nghỉ của Trung Quốc ở
Biển Đông đã đẩy Việt Nam và Hoa Kỳ lại gần nhau hơn. Cả hai nước đều
nhận ra rằng Trung Quốc có thể là mối nguy hiểm đối với an ninh và cơ
hội quốc gia, và Hoa Kỳ cần dựa vào Việt Nam để biến chiến lược ‘trục
châu Á’ của họ trở thành hiện thực.
Cả hai nước đã có những cuộc thăm viếng cấp cao trong năm 2012; cả Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Hillary Clinton và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Leon Panetta đã thăm cũng như gặp và trao đổi với các quan chức cấp cao
của Việt Nam. Trong các cuộc hội đàm song phương giữa hai nước, “nhân tố
Trung Quốc” đã được đề cập và thảo luận, đặc biệt là những tranh chấp ở
Biển Đông. Đã có những tin đồn cho biết cả hai nước đều mong muốn nâng
tầm quan hệ lên thành đối tác chiến lược. Nhưng sự thất bại trong việc
này trong năm 2012 đã làm người ta nhớ lại sự thụt lùi trong mối quan hệ
của hai nước trong những năm 1970. Phụ thuộc vào các tính toán chiến
lược của cả hai bên và sự thay đổi trong mối quan hệ của Hoa Kỳ và Trung
Quốc sau khi có sự chuyển giao quyền lực tại Trung Quốc trong tháng Ba
năm 2013, và cách hành xử của Trung Quốc ở Biển Đông ở thời điểm hiện
tại, thì một mối quan hệ chiến lược giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có thể đạt
được sớm hoặc lại một lần nữa chưa biết tới lúc nào mới thoả thuận được.
Các cơ hội kinh tế chính là nguyên nhân thứ hai trong mối quan hệ song
phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong những năm đầu thập niên 1990, Mỹ
đã nhận ra rằng họ không thể đứng nhìn các quốc gia khác hưởng lợi từ
việc đầu tư vào các nước cộng sản. Và đối với Việt Nam, chỉ bằng cách
xuất hàng được vào thị trường Mỹ thì cánh cửa ra thị trường quốc tế mới
mở ra đối với đất nước xã hội chủ nghĩa này. Sau việc bình thường hóa
quan hệ với Mỹ và thiết lập được thỏa thuận thương mại song phương giữa
hai nước vào năm 1995 và 2000 thì Việt Nam đã tham gia được vào Tổ chức
Thương mại Thế giới [World Trade Organization] vào năm 2007. Tổng kim
ngạch thương mại song phương giữa hai nước đã tăng theo từng năm. Đến
cuối năm 2012, tổng kim ngạch thương mại song phương được ước tính đạt
khoảng 22-24 tỉ USD, so với 415 triệu USD hồi năm 1995.
Dân số Việt Nam được dự đoán sẽ đạt 100 triệu người trong thập kỷ này,
điều này có nghĩa rằng Việt Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ lớn rất
tiềm năng đối với các công ty của Hoa Kỳ. Trong khi các doanh nghiệp
Hoa Kỳ nhìn Việt Nam như một thị trường sinh lợi, thì ngược lại thị
trường Hoa Kỳ vẫn là một trong những thị trường quan trọng nhất đối với
Việt Nam. Những khó khăn kinh tế được dự đoán vẫn tồn tại trong năm
2013, nhưng mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước vẫn liên tục phát
triển tốt hơn. Ở thời điểm hiện tại, Việt Nam và Hoa Kỳ đã giới thiệu
hai trong số 11 đám phán viên trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến
lược xuyên Thái Bình Dương [Trans-Pacific Partnership] và các cơ hội
kinh tế đã có ảnh hưởng lớn tới mối hàn gắn song phương giữa hai nước.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, nhân quyền có lẽ là rào cản
lớn nhất đối với việc đẩy mạnh mối quan hệ Việt–Mỹ. Các quan chức Hoa Kỳ
đã liên tục lên tiếng thể hiện mối lo ngại của họ về việc vi phạm nhân
quyền ở Việt Nam. Họ thậm chí còn tuyên bố thẳng thắn rằng các điều kiện
cần được cải thiện về nhân quyền chính là điều kiện tiên quyết để hâm
nóng sự hợp tác quân sự, bao gồm cả việc bán các vũ khí hạng nạng của Mỹ
cho Việt Nam. Hoa Kỳ đã lên tiếng về những việc đe dọa, bắt bớ và tạm
giam các blogger, những người chống đối và cả những người biểu tình
chống Trung Quốc. Ông John Kerry đã bị triệu hồi để tăng thêm áp lực lên
Việt Nam về vấn đề nhân quyền, và những nhà ngoại giao Việt Nam nên sẵn
sàng hồi đáp lại với những câu hỏi, yêu cầu về nhân quyền – họ có thể
lập luận rằng các vấn đề nhân quyền đã không ngăn cản Việt Nam lập được
mối quan hệ chiến lược đối với Anh. Hoa Kỳ không bao giờ bỏ qua vấn đề
này, những họ nên nhớ tới hai câu thành ngữ đó là chậm mà chắc và mưa
dầm thấm lâu.
Việt Nam và Hoa Kỳ đã chuyển từ mối quan hệ thù địch trong thừi chiến
tranh sang mối quan hệ xây dựng sự tin tưởng, và giờ đây đang muốn thiết
lập mối quan hệ chiến lược. Ông John Kerry đã gọi điện cho đồng nghiệp
của ông phía Việt Nam, ông Phạm Bình Minh, trong dịp Tết Nguyên Đán, và
ra dấu hiệu mối quan hệ ấm hơn giữa hai nước đang được hình thành. Tuy
nhiên, lịch sử đã chỉ cho chúng ta thấy rõ rằng mối quan hệ này bị phụ
thuộc bởi ba nhân tố: Trung Quốc, cơ hội kinh tế, và nhân quyền. Trong
một thế giới ngày càng trở nên phức tạp hơn, Việt Nam và Hoa Kỳ nên làm
tốt để hiểu rõ những nhân tốt nào cũng như thời điểm nào nên được coi
nhẹ trong tiến trình củng cố mối quan hệ.
Nguyễn Hồng Hải - EAF
* Nguyễn Hồng Hải là nghiên cứu sinh tại Trường Khoa học Chính trị và Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Queensland.
Việt Khôi chuyển ngữ, CTV Phía Trước
© 2013 Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC
Việt nam: Có điều gì đó xảy ra ở đây
Jonathan London: Trước hết, tôi xin chânh thành cảm ơn những người đã
dịch bài. Tôi đã đọc kỹ hai bản dịch và đã tự chọn những từ, những câu
mình thấy sát nhất với ý mình. Kết luận của tôi là dịch thuật khó kinh
khủng và tôn thời gian! Tôi cững xin nhấn mạnh cho ai mà lo ngại nội
dung: Tôi chỉ xin thận trọng, kính trọng trình bầy một số quan sát của
mình trong một giải doạn lịch sử nhất định. Hy vọng chuyện không đồng ý
sẽ được cơi là chuyện bình thường chứ, vì về cơ bản tôi là bạn của Việt
Nam. Có được không ạ?
Hình minh họa |
(Lời của một bài hát…)
Có điều gì đó đang xảy ra ở đây, nó là cái gì thì chưa rõ…
Một kẻ có súng đứng ở đâu đó, bảo tôi phải cẩn thận đấy…
Tôi nghĩ (đã) đến lúc chúng ta dừng lại, bọn trẻ nghe xem âm tiếng đó, mọi người nhìn xem cái gì đang xảy ra
Giới tuyến chiến đấu đã được vạch, và không ai đúng nếu ai cũng sai
Những người trẻ nói điều họ suy nghĩ và rồi bị phản đối rất nhiều sau lưng.
Đã đến lúc chúng ta phải dừng lại, này mọi người, tiếng nói ấy từ đâu ra? Mọi người hãy nhìn xem chuyện gì đang xảy ra.
Một kẻ có súng đứng ở đâu đó, bảo tôi phải cẩn thận đấy…
Tôi nghĩ (đã) đến lúc chúng ta dừng lại, bọn trẻ nghe xem âm tiếng đó, mọi người nhìn xem cái gì đang xảy ra
Giới tuyến chiến đấu đã được vạch, và không ai đúng nếu ai cũng sai
Những người trẻ nói điều họ suy nghĩ và rồi bị phản đối rất nhiều sau lưng.
Đã đến lúc chúng ta phải dừng lại, này mọi người, tiếng nói ấy từ đâu ra? Mọi người hãy nhìn xem chuyện gì đang xảy ra.
- Buffalo Springfield, bài hát “For What It’s Worth”, 1967.
Những sự việc quan trọng đang xảy ra ở Việt Nam. Hầu hết chú ý đều đồn
về sự đàn áp của nhà nước, một thuộc tính của nền chính trị Việt Nam vẫn
tiếp tục làm ô uế thanh danh của đất nước trên trường quốc tế. Tuy
nhiên trong vòng vài tháng qua, Việt Nam đã có một số thay đổi trong nền
văn hoá chính trị có tính quyết định và không thể chối cãi – một phát
triển co ý nghĩa quan trọng hơn rất nhiều so với bản thân sự đàn áp.
Những thay đổi trong văn hoá chính trị đó có biểu hiện rất đa dạng.
Chúng không chỉ bao gồm các kiến nghị của những thành phần nhân sĩ trí
thức hay các hành vi thách thức đây đó, dù rằng ý nghĩa của những điều
này thật không nên bỏ qua. Quan trọng hơn, trong một thời gian rất ngắn,
Việt Nam đã phát triển một nền văn hóa chính trị sinh động và đa
nguyên.
Nhận ra những thay đổi đó cũng có nghĩa là nhận ra cả những hạn chế của
nó. Lái xe qua vùng nông thôn miền Trung Việt Nam chỉ là một tuần trước
đây tác giả (mà có nhiều bạn thân ở Quảng Nam và Đà Nẵng, kể cả nhiều
người tính nguyên trong bố mấy) được nhắc nhớ đến những yêu tố có tính
Stalin mà đất nước này vẫn chiệu, chưa thoát khổi được. Tuy nhiên, điểm
nổi bật là ở đây không còn diện mạo duy nhất của nền chính trị trong
nước. “Chính trị như thường lệ” (“politics as usual” – một thành ngữ
trong tiếng anh có nghĩa gần “chính trị như thường lệ”) đang bị tấn công
trên nhiều mặt trận và việc đáp trả trừng trị điển hình không còn hiệu
lực nữa.
Vậy chính xác là điều gì đang xảy ra? Có ba tiến triển quan trọng nhất.
Đầu tiên là một tâm lý ngày càng mạnh hơn ở Việt Nam, tồn tại ngay cả
trong nhóm những người có thể tiếp cận với chính quyền, cho rằng thể chế
xã hội và cự thể chế chính trị của đất nước đang khẩn thiết cần thay
đổi. Ngoại trừ một số ít thành phần suy nghĩ ảo tưởng và ngoan cố bảo
thủ phản ứng bất chấp, tất cả những người quan sát nghiêm túc nền kinh
tế chính trị Việt Nam biết rằng đây là lúc phải thay đổi.
Kế đến là, người dân Việt Nam đang tìm được tiếng nói của mình. Không
chỉ còn đơn giản là một số tiếng nói bất đồng chính kiến ít ỏi dũng
cảm sẵn sàng chịu đựng cơn thịnh nộ của nhà nước. Những lời kêu gọi thay
đổi đang được phát ra từ các khu khác nhau, từ bên trong, bên ngoài, và
tại các giới hạn của cấu trúc quyền lực. Những tiếng nói ấy đang xuất
hiện rất đa dạng. Dù nói lên những điều khác nhau, nhưng những tiếng nói
ấy đang ngày càng độc lập. Chúng đang mở ra. Và từ quan sát những gì
đang xảy ra, có thể thấy rằng những tiếng nói ấy sẽ thể không sớm bị dập
tắt.
Hiện nay, mỗi ngày hàng quân đoàn người Việt Nam đang xử dụng thế giới
blog để bày tỏ quan điểm của mình. Những người trong đảng và nhà nước
thường xuyên truy cập vào những phân tích độc lập. Và nghệ thuật bình
luận chính trị đang nhìn thấy một cuộc phục hưng. Có thể thấy sự đổi mới
trên Facebook, hiện đang được truy cập rộng rãi ở Việt Nam. Có thể thấy
nó trên blog, bây giờ cũng gần như không bị chặn nữa. Và từ quan sát
những gì đang xảy ra, có thể thấy rằng những tiếng nói ấy sẽ thể không
sớm bị dập tắt.
(Dù vẫn còn giới ngu dốt, không có đầu óc, chỉ biết thêo ai mà có quyền
và dù mới đây có đấu hiệu có một lực lượng cực bảo thủ, lạc hậu sẽ cố
gắng tấn công).
Mới cuối tuần trước, hàng trăm người Việt Nam đổ ra các công viên ở Hà
Nội, TP.HCM và Nha Trang để tham gia “dã ngoại” nhân quyền và tự do hội
họp. Phải, những hành động đó đã bị trấn áp và đe doạ. Tuy nhiên chúng
vẫn kiên trì. Và cho dù chỉ xảy ra chớp nhoáng, chúng quả thật vẫn cứ là
một lúc kiểu Tocqueville của Việt Nam.
Điều này đưa chúng ta đến một yếu tố cuối cùng và có lẽ gây tò mò nhất:
là cuộc xói mòn chậm chạp của sự đàn áp của nhà nước. Đnà áp vẫn còn và
vẫn khó chịu hơn bao giờ hết khi nó vung tay lên. Nhưng vì những lý do
phức tạp và thời gian tồn tại không chắc chắn, đàn áp từng phổ biến tại
Việt Nam đang tan biến đi. Ví dụ như, hôm nay, hình ảnh của những cuộc
dã ngoại đang được tự do luân chuyển trên trực tuyến.
(Xin nhấn mạnh, việc có thông tin, có hình ảnh lưu hành một cách tương
đối tư do đối với tôi là một tiến triển rất khích lệ chứ, và ai muốn
chống nó rõ rằng chính là những người phản động, cực bảo thủ, lạc hậu,
và không giúp Việt Nam tiến lên. Gióng như việc có hình ảnh của một số
người bị đánh đâp do hành vi bất chính đáng của một số ít công an có thẻ
thành bang chúng để xết xử. Dù nhà blogger Việt Nam có ý phê bình, hơn
99% là người hoàn toàn có tính trách nghiệm, tính xay dựng chú! Ai là
người như thế muốn giữa trật tự xã hội chú. Nên, tôi xin những bạn cấm
quyền đựng sợ, nóng vọi đàn áp như ở Trung Quốc.)
Lập luận chung cho rằng sức mạnh ngày càng tăng của chính trị đối lập
(và đúng hơn xu hướng đa nguyên hóa trong nội bộ Đảng) là chủ yếu xuất
phát từ các phe phái trong đảng, trong đó các nhóm đối lập nhận ra được
lợi ích từ sự công khai đang tấn công lẫn nhau. Quan điểm hơi khác của
tôi là việc này phản ánh một tư duy và nhận thức ngày càng lớn mạnh hơn
trong hàng ngũ của Đảng, rằng việc trông cậy vào các kỹ thuật trấn áp
(như ở Trung Quốc) là một là một con đường không khả thi và không mong
muốn cho tương lai.
Tuy nhiên đối với tác giả bài này, có thể thấy được là thay đổi chính
trị thực sự sẽ diễn ra ở Việt Nam trong vòng 5 năm tới. Có nhiều người
tài năng và nhiệt tình trong và ngoài đảng và nhà nước, đang cùng cất
tiếng. Ít nhất thì, với những thảo luận chính trị ngày một công khai như
hiện nay, tình hình chính trị Việt Nam đã bước vào một giai đoạn mới,
giả sử nó còn mơ hồ.
Đừng nhầm lẫn: môi trường chính trị ở Việt Nam vẫn còn đàn áp. Nhưng đó
cũng là một môi trường chính trị đang thay đổi, sống động, và ngày càng
thú vị. Nói chung, dự đoán những tiến triển chính trị trong chế độ độc
tài là chuyện điên rồ. Tuy nhiên, người quan sát này có thể tưởng tượng
được những thay đổi chính trị thực sự có thể xảy ra tại Việt Nam trong
vòng năm năm nữa. Có rất nhiều người tài năng và động lực trong, ngoài
đảng và nhà nước đang tìm kiếm tiếng nói của họ. Ít nhất, với cuộc bàn
luận chính trị ngày càng công khai, phát triển chính trị của Việt Nam đã
bước vào một giai đoạn mới, giả sử nó còn mơ hồ.
May 13, 2013
Jonathan London
( Jonathan London)
Bùi Tín - Khi quan Cộng sản quỳ gối vái dân
Ngày 19 tháng Tư, vài chục quan chức của thành phố Thái Châu, tỉnh
Giang Tô (Trung Quốc), tổ chức một buổi tiệc lớn trong khu công nghiệp
Tân Giang đang được mở rộng. Đây không phải là một sự kiện đáng được dư
luận chú ý, nếu không có những diễn biến mà ấn bản Tiếng Anh Shanghai
Daily của Thượng Hải Nhật Báo (số ra ngày 20 tháng Tư) nói là đã xảy ra
sau đó.
Theo bản tin tiếng Việt của Nguyên Thúy dựa trên một bài tường thuật trên mạng China.org.cn và được đăng trên báo mạng Việt Nam Thanh Niên.online ngày 23 tháng Tư thì sau đây là những sự kiện đã gây chấn động trong dư luận địa phương:
Trong lúc bữa tiệc đang diễn ra trong phòng ăn lớn sang trọng của trụ sở Ban Quản lý Khu công nghiệp, hơn 1000 nông dân bất ngờ kéo tới tập trung trước cổng lớn. Kế đó họ đóng cổng không cho ai ra vào, rồi hò hét, giương biểu ngữ chống tham quan ô lại do chính đảng CS TQ đề xướng, đoạn xông vào giữa phòng tiệc, đồng thanh hô khẩu hiệu đả đảo tham nhũng.
Hoảng hốt trước khí thế căm giận hừng hực của dân chúng, các lực lượng bảo vệ lủi mất, có người đứng vào hàng ngũ những người phản đối. Quá khiếp sợ, quan chức cấp cao nhất trong bữa tiệc là bí thư đảng ủy đảng Cộng sản khu công nghiệp Tân Giang Trương Ái Hoa đột nhiên quỳ xuống, khiến các quan lớn nhỏ khác phát hoảng cũng quỳ theo,và tất cả đã vái lạy quần chúng nông dân, xin tha tội chết. Bài báo ghi lời của quan lớn họ Trương như sau: «Chúng tôi sai, các ông các bà bảo chúng tôi làm gì cũng được, nhưng xin cho chúng tôi ra khỏi nơi này ».
Bí thư đảng ủy đảng Cộng sản khu công nghiệp Tân Giang Trương Ái Hoa quỳ xuống xin lỗi người dân. |
Riêng tại Việt Nam, ngoài bản tin của Nguyên Thúy, người ta cũng chưa thấy có một cơ quan thống tấn chính thức nào của nhà nước tường trình về vụ phản đối của nông dân Thái Châu. Nhưng điều đáng chú ý hơn cả là chính bản tin này trên mạng Thanh Niên.online sau đó cũng đã được rút xuống.
Cũng theo báo Shanghai Daily, nông dân Thái Châu đã quyết định có phản ứng quyết liệt như thế sau khi được tin một bữa tiệc đã được đặt hàng từ một khách sạn 5 sao, với thực đơn đặc biệt sơn hào hải vị độc đáo, có thuốc lá cao cấp và rượu ngoại, mỗi bàn tiệc 8 xuất có giá 10.000 nhân dân tệ, tức tương đương với khoảng 1.612 $ đôla Mỹ. Họ muốn bắt tận tay day tận cánh với đầy đủ tang chứng về cảnh ăn chơi hưởng lạc của bọn quan quyền trong Khu công nghiệp Tân Giang, thông đồng với bọn quan chức Cộng sản của tỉnh, huyện và thành phố địa phương, ăn chơi phè phỡn trên mồ hôi nước mắt của nông dân lao động.
Báo Shanghai Daily cho biết thêm: Những người lãnh đạo nông dân sau khi được các quan lớn quỳ gối cúi đầu vái lạy như tế sao, đã bắt chúng viết lời tự thú tỷ mỷ có ký tên đàng hoàng ở bên dưới. Họ còn chụp ảnh, ghi lời các nhân chứng suốt từ tối cho đến 23 giờ đêm mới cho bọn thực khách ra về. Sau đó họ đem thức ăn chưa kịp tiêu thụ phân phát cho các gia đình nghèo ở quanh khu công nghiệp.
Trong bài bình luận đi kèm bản tin trên, Shanghai Daily nhận định: Các lực lượng bảo vệ, an ninh, công an, quân đội của chế độ độc đảng tham nhũng đến lúc nào đó sẽ không còn là lực lượng tin cẩn của bọn tham nhũng, họ sẽ chuyển sang ủng hộ nông dân, ủng hộ và phối hợp với những công dân lương thiện để cùng xây dựng một xã hội mới công bằng và trong sáng.
Bài bình luận nhắc đến khẩu hiệu của đông đảo nhân dân xuống đường ở Tunisia và Ai Cập gửi lực lượng an ninh và quân đội: Đừng làm chó giữ nhà cho bọn tỷ phú mới!. Đây là một khẩu hiệu rất có tác dụng, dẫn đến việc quân đội Ai Cập chính thức tỏ thái độ 3 điểm giữa cuộc đấu tranh là: không bắn vào dân, bảo vệ dân và tán thành cuộc xuống đường của nhân dân, đòi thay chế độ độc đảng bằng chế độ đa đảng trong ôn hòa.
* Blog của Nhà báo Bùi Tín là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Phan Bội Châu - Tân Việt Nam, Mười điều sung sướng lớn (1)
Cụ Phan Bội Châu |
- Bài liên quan: “Tân Việt Nam – Sáu điều mong mỏi lớn“
Bây giờ tôi xin nói cùng với đồng bào rằng: muốn tạo dựng được một nước
Việt Nam mới có đường sắt muôn dặm và nhà cao muôn trượng như thế thì
tất phải nếm chịu những cay đắng như vậy, nhận sự gian lao như vậy, và
tất cả những phí tổn như vậy. Đồng bào ta há sợ cực khổ lắm sao? Nếu
quả có thế là vì chưa biết rằng nước Việt Nam ta sau khi đã duy tân rồi
là rất sướng, rất vui và có lợi không lường hết được đó thôi.
Bây giờ tôi xin thưa với đồng bào rằng: nước Việt Nam mới có 10 điều sung sướng lớn như sau:
- Không có cường quốc nào bảo hộ
- Không có bọn quan lại hại dân
- Không có người dân nào mà không được thỏa nguyện
- Không có người lính nào mà không được vinh hiển
- Không có loại thuế nào mà không công bằng
- Không có hình pháp nào mà không thỏa đáng
- Không có sự giáo dục nào mà không hoàn thiện
- Không có nguồn địa lợi nào mà không được khai thác
- Không có ngành công nghệ nào mà không phát đạt
- Không có ngành thương nghiệp nào mà không được mở mang.
Diện tích nước ta có 25 vạn dặm vuông Anh, không phải là rộng sao? Dân số nước ta hơn 50 triệu tráng đinh [1]
không phải là đông sao? Đất đai mầu mỡ phì nhiêu, sản vật dồi dào, non
sông tươi đẹp, nếu đem so sánh với các nước mạnh trong năm châu không
thua kém mấy ai. Thế thì sao ta lại cam chịu để cho nước Pháp bảo hộ?
Than ôi! Căn tính nô lệ đã ăn sâu, thói ỷ lại quá nặng rồi! Mấy ngàn năm
cam bề nội thuộc các triều Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh[2]
xưng tôi tớ không còn có khí người. Giặc Pháp gian giảo, khinh ta yếu,
dối ta ngu, thừa lúc con sư tử đương ngủ say mà nghiễm nhiên lấn át
chủ nhà, giầy xéo con em ta, bắt cha anh ta làm kiếp trâu ngựa, lấy
thành trì nước ta làm sào huyệt của chúng, moi hút máu mỡ dân ta. Thế
mà chúng lại còn dám ngạo mạn công bố với thế giới rằng: nước Pháp là
nước thống trị cõi Đông Dương. Chao ôi! Đồng bào ta ôi! Nước ta là nước
ta, dân ta là dân ta, nước Pháp-lan-tây có gì ở đây mà trái lại chúng
lại còn bảo hộ nước ta?
Từ khi người Pháp bảo hộ cho đến bây giờ, chúng nắm giữ hết thảy mọi
quyền trong tay, muốn làm sống, làm chết ai cũng được. Tính mạng của
muôn người nước Nam chẳng bằng một con chó Tây. Kìa những người mắt
biếc xanh, râu sắc hồng, bay chẳng phải là cha anh ta, chẳng phải là
thầy dạy của ta mà sao lại ngồi chồm chỗm, ỉa đái trên đầu ta? Đường
đường các bậc nam nhi của nước Nam lẽ nào lại không biết xấu hổ, nhục
nhã, phẫn uất giết bọn giặc được hay sao? Thân ta hãy còn thề phải dẹp
bằng lớp sóng biển lớn, quyết giết chết bọn giặc ấy, để tỏ rõ khí tiết
giống da vàng.
Khi đã duy tân rồi, tư cách nội trị do ta sắp đạt, quyền lợi
ngoại giao tự ta nắm giữ. Sự nghiệp văn minh ngày càng tiến bộ, phạm vi
thế lực ngày một mở mang. Ta sẽ có 300 vạn lục quân mạnh như cọp ngó
nhìn bốn cõi; 50 vạn thủy quân dữ như cá kình thét trong biển lớn. Rồi
ta phái các công sứ đi tới các nước mạnh ở Châu Âu, Châu Mỹ. Các nước
mạnh như Nhật, Mỹ, Đức, Anh đều liên kết với nước Việt Nam ta, coi ta
là đồng minh bậc nhất. Các nước Tiêm La [3],
Ấn Độ và các nước ở quần đảo Nam Dương đều tôn nước ta làm minh chủ.
Nước lớn nhất ở Châu Á là Trung Quốc cũng sẽ là nước anh em thân thiết
với ta. Nước thù cũ của ta là nước Pháp-lan-tây cũng phải sợ ta, nghe
theo ta và nguyện nhận sự bảo hộ của ta. Cờ nước Việt Nam ta phần phật,
bay trên nóc thành Ba Lê và dung mạo nước ta lừng lẫy chói lọi ở hoàn
cầu. Đến lúc ấy, người Việt Nam ta chỉ sợ không rảnh mà bảo hộ cho nước
khác, lại sợ không dư sức lấy con gái nước Pháp, và sự nhục nhã vì
người khác bảo hộ trước đây như là một phương thuốc hay để hoàn thành
công việc duy tân đó mà thôi.
Đài kỉ niệm xây cao, muôn ngọn đuốc dẫn đường trong đêm tối. Gió tự do
thổi mạnh, một luồng vui thấu tận trời xanh. Chúng ta ưu thắng đến thế,
sung sướng biết chừng nào! Cái nọc độc hàng nghìn năm nay của bọn
chuyên chế hại dân ấp ủ từ bên nước Thanh nhiễm sang nước ta để mà một
tên độc phu [4] khống chế vài vạn kẻ dung nhân [5]
làm cá thịt ức vạn dân ta. Rồi vài vạn tên dung phu lại thờ phụng một
tên độc phu làm cá thịt ức vạn dân ta. Thế mà dân ta ngu muội không
biết giành lấy dân quyền, không biết giữ lấy quốc mệnh, chỉ ngày đêm
đem hết máu mỡ khô kiệt của mình cung đốn cho bọn độc phu và dung nhân
uống nuốt. Than ôi! Thật đáng thương thay!
Khi đã duy tân rồi thì dân trí sẽ mở mang nhiều, dân khí sẽ lớn
mạnh hơn, dân quyền tất phải phát đạt lớn; vận mệnh nước ta tất do toàn
dân nắm giữ. Thủ đô nước ta đặt một tòa nghị viện lớn, tất cả những
việc chính sự đều do công chúng quyết định. Thượng Nghị viện tất phải
đợi Trung Nghị viện đồng ý. Trung Nghị viện tất phải đợi Hạ Nghị viện
đồng ý. Hạ Nghị viện là nơi đa số công chúng có quyền phê chuẩn công
việc của Thượng Nghị viện và Trung Nghị viện. Phàm đã là người dân nước
ta, không kể sang hèn, giầu nghèo, lớn bé đều có nghĩa vụ bỏ phiếu bầu
cử. Vua nên để hay nên phế, quan lại nên truất hay nên thăng, dân ta
đều có quyền quyết định cả. Tất cả những tên vua bạo ngược, quan lại ô
trọc không hợp với công đạo thì dân ta khi khai họp trong nghị viện
cùng nhau bàn bạc quyết định thi hành trừng phạt chúng theo hiến pháp.
Đến lúc ấy, bọn quan lại hại dân tất bị chôn vùi tiệt nọc mãi mãi không
còn trên trời đất nữa. Đến lúc ấy, người nước ta chỉ ca múa thái bình,
ngậm cơm vỗ bụng mà thôi. Ngẩng đầu thấy mặt trời, tiếng ca vui muôn
năm còn vọng mãi: tiếng vỗ tay như sấm, điệu múa hay nghìn thu vẫn còn
khen. Chúng ta vinh thịnh đến thế, sướng biết chừng nào!
Người Pháp cướp nước ta, khóa kín miệng ta, trói buộc chân tay ta, bịt
kín tai mắt ta. Những việc như xuất bản, sách báo, hội họp luận bàn
không kể ngày đêm, không kể đông hay ít, lớn hay nhỏ đều bị người Pháp
áp chế ngặt nghèo. Người Pháp mà tức giận bắt ta phải coi cha làm thù;
người Pháp mà ưa thích đặt chó làm vua cũng phải chịu. Ngay đến họ vua,
nhà quan, kẻ giầu người giỏi nếu không được giấy của người Pháp cấp
cho thì một bước cũng chẳng dám ra khỏi cửa. Không được người Pháp cấp
thuế bài thì chủ nhà cũng giống như trộm cướp. Kìa những con chó Tây,
ngựa Tây, vợ Tây và những kẻ bồi Tây thung dung tự do muốn nạt ai thì
nạt theo ý mình so với người nước ta thật là khác biệt nhau như thiên
đường, địa ngục. bất bình đẳng đến như thế, không công đạo đến như thế,
hỏi nỗi oan khuất trong thế giới này còn có đâu hơn thế nữa hay không?
Lẽ nào ta lại ngồi yên, không dám đứng lên mà réo muôn tiếng chuông
độc lập. Đè nén cong nhiều tất phải bật thẳng, phải bẻ gãy vòng cường
quyền áp chế mới thôi.
Khi đã duy tân rồi thì uy quyền nước ta, ta nắm trong tay; cái
đạo của ta, ta cân nhắc. Nền văn minh rạng rỡ khắp nơi. Cửa tự do rộng
mở không cùng, báo chí đầy đường, sách mới đầy ngõ. Người dân nghèo tha
hồ kiện tụng, tiếng nói vang lên như sấm; kẻ văn sĩ được thả bút luận
bàn chính sự. Bao nhiêu ẩn tình của chú phu xe, của người lính ngựa,
của người mẹ góa, của đứa con côi, hết thảy đều đạt tới tai vua. Đến
khi ấy, người nước ta yêu mến nước ta như biển lớn vô bờ mắt thu khó
hết, lạ vì trời xanh sao quá thấp như chạm vào đầu. Chúng ta vẻ vang
đến thế, sướng biết chừng nào!
Người nước ta khi chưa duy tân, thói dã man nhiễm đã quá thịnh, chí
tiến thủ đã mất đi, tôn hư văn làm thánh làm thần, coi thực nghiệp như
cỏ như rác. Từ vua cho đến quan lại xem tướng tá như con vật bỏ đi, coi
ba quân khác chi chó dại, xem võ quan như vật để sai khiến chà đạp.
Dân ta thì kiến thức ấu trĩ, tai mắt ngu tối, thấy người trên bỉ bác
thì dưới xóm thôn cũng khinh rẻ. Khi sống làm lính chạy trước ngựa, bỏ
xương chốn sa trường, khi chết làm quỷ ở ven đường, vùi danh nơi hoang
vắng. Làm người lính đã vất vả nghèo hèn, phải chịu tiếng vô phúc như
thế thật đáng thương thay! Đáng chán lắm thay! Đã đáng thương, đáng
chán như thế thì ai muốn đi lính nữa, mà không ai muốn đi lính thì lấy
ai ra giữ nước? Đến khi nước mất biết để lỗi cho ai? Than ôi! Vận mệnh
một nước phần nhiều gửi gắm, trông mong ở ba quân, người lính tức là
nước nhà ta vậy. người lính bị khinh rẻ đến thế, hỏi nước nhà còn tồn
tại được không? Xe trước đổ gương còn soi đó, gọi to hồn người ném đá
bắn tên [6]; tương
lai kia hãy còn dài, đánh tiếng trống làm khí thiêng sông núi. Người
lính ơi, người lính! Xin hãy xem từ nay về sau mình sẽ thế nào.
Khi đã duy tân rồi thì võ quan một đường, vua dân một thể. Nước
nhà trông cậy và người lính bảo vệ, người lính được kính trọng vô cùng.
Tôi cùng đồng bào cả nước đều biết rằng, nước là nước chung của tất cả
mọi người thì ai ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn đất nước. Mọi
người đều có trách nhiệm giữ nước thì ai ai cũng phải có nghĩa vụ vào
lính. Mọi người có nghĩa vụ vào lính thì ai ai cũng phải có tấm lòng
trọng người lính. Trong nước từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài đã
là có tai có mắt, không ai là không chú trọng tới người lính. Có bút mà
viết, có lưỡi để nói, không thể nào nói hết, viết hết về cái hay của
người lính. Người lính khi sống làm cho quốc sĩ được mở mày, gây oai
hùng trong thế giới, đến khi chết làm quốc linh, hồn phách mãi mãi
trường tồn với núi sông. Người trong nước đem máu thịt của mình mà sùng
phụng những người chết vì Tổ quốc là người lính, vua trong nước lên
tận đàn tế mà bái chúc những người hi sinh vì Tổ quốc là người lính (ở
Đông Kinh nước Nhật Bản có lập một đàn tế gọi là “Tịnh quốc Thần xã” để
tế những người lính tử trận, mỗi năm hai kì Thiên Hoàng phải thân hành
đến tế lễ ở đàn ấy. Sau khi duy tân rổi ta cũng sẽ lễ theo cách đó).
Kho tiền công, kho chứa lúa của Nhà nước phải được dùng đề nuôi nấng vợ
con người lính chết trận. Triều đình và xã hội phải bảo toàn, lo lắng
đến gia đình, họ hàng những người lính chết trận. Tượng đồng nguy nga
ngất trời dành riêng để đúc chân dung người lính: mộ đá nhấp nhô trên
mặt đất để dành đắp cho nơi yên nghỉ của người lính. Người lính ơi!
Người lính! Vinh hiển trong nước thực chẳng ai bằng, danh dự muôn đời
thực chẳng hề phai. Lúc bấy giờ, người nước ta chỉ có mở mắt mà ngắm
trời đất, khen ông cha ta trước từng làm người lính mở đường, quay lại
nhìn thôn xóm mới buồn rằng mình phải chết già dưới cửa sổ thật là như
kẻ vô duyên vậy. Chúng ta hoan hỉ đến thế, sướng biết chừng nào.
Các triều đại vua trước ở nước ta, thu thuế của dân có phần khoan nhẹ, nhưng chưa thoát khỏi chế độ chính trị dã man như:
- Một là tệ quan lại tham lam gian trá
- Hai là tệ cường hào tàn ác hách dịch
- Ba là tệ hương lí lộng hành.
Trăm mối phiền nhiễu, dân không chịu nổi. Nhưng dù sao vẫn còn nhân đạo ít nhiều. Đến như người Pháp hiện nay thì coi dân ta như súc vật, trâu ngựa để buôn bán mà thôi. Xin hỏi các bậc cha anh, chú bác, con em dòng họ nước ta rằng: giặc Pháp thu dân ta mỗi người một năm phải nạp thuế công sưu hoặc 2 đồng, 3 đồng hoặc 4, 5 đồng thì so với một con trâu, con ngựa, con gà phải nạp bao nhiêu tiền hỏi có khác gì không? Than ôi! Người nước ta bị vắt kiệt đến hết cả mỡ màng, huyết mạch để cung đốn cho các ông Tây, bà đầm, chó Tây một năm biết mấy nghìn ức vạn. Tất cả vật gì có thể dùng để ăn uống được cũng đều phải có thuế. Bao nhiêu sự sinh sống gì cũng đều phải đóng thuế, bao nhiêu những nơi sinh hoạt, nơi nào cũng phải đóng thuế. Cho đến cái thân ta là do đất trời sinh thành, cha mẹ tổ tiên ta để lại: mỏi chân tay, hao tâm huyết để cung phụng, nuôi nấng bọn giặc Pháp mà rồi mỗi năm phải bỏ ra 4, 5 đồng bạc để chuộc tấm thân bảy thước của mình! Than ôi! Cái tấm thân ta! Thật chẳng bằng con trâu, con ngựa, con chó, con gà. Thật đáng thương thay! Thật đáng thương thay! Người nước ta bị giặc làm nhục đến thế mà còn không biết tự mình phấn kích lên là tại làm sao? Công sưu, thuế thân là những thứ thuế mà các nước trong địa cầu chẳng nước nào có cả, chỉ riêng có ở nước ta thôi. Người nước ta không phải gỗ, đá, đồng bùn mà sao cam chịu nhục hèn đến thế? Con thú kia khi khốn quẫn còn biết cắn mổ giương lông giương vuốt. Con sâu khi bị nhốt còn biết cách vươn mình tìm trốn thì con người phải biết tính sao đây để có ngày mở mày mở mặt?
Khi đã duy tân rồi về lâu dài phải trừ bỏ ngay những tệ phiền
toái cũ kéo đến mấy triều vua trước, trước mắt phải sửa đổi, tẩy sạch
hết phép chính trị hà khắc của người Pháp. Công sưu, thuế thân chẳng
những không còn, mà tất cả những thứ thuế khác nữa đều phải xin nghị
viện phê chuẩn. Việc thu các loại thuế, các khoản quyên tiền cứu trợ
đều phải được nhân dân công nhận, coi đó là nghĩa vụ cần kíp để giúp đỡ
cho công ích. Sau đó chính phủ mới được sức giấy xuống để trưng cầu ý
của dân. Dân ta dù thiệt một đồng tiền, góp một hạt thóc đều vui vẻ
thoải mái, xuất phát từ lòng yêu nước mà đóng góp hết sức nhiệt thành,
không hề có một tí gì gọi là dã man cưỡng bức. Trời cao biển rộng ai ai
cũng như thấy mình bay nhảy khôn cùng. Ngày ấm gió hòa, ai nấy đều vui
vẻ, tự do nhảy múa. Chúng ta vui vẻ, có lợi đến thế, sướng biết chừng
nào!
Hình luật nước ta trước kia, tay chân bị gông cùm, thân thể bị đè nén.
Thân muốn động mà không dám động, miệng muốn nói mà không dám nói.
Người tù khi ăn uống, thức ở so với con trâu ngựa, gà lợn không có gì
khác biệt. Than ôi! Phàm đã là đồng bào ta đều là con em ta cả, ai mà
không cùng chung cốt nhục với mình. Sự nhẫn nhục chịu cảnh khổ cực cũng
không có lòng nào khác, việc xây dựng một đất nước, cũng đều không
ngoài mục đích là được sinh ra và làm ăn trên đất nước của mình. Người
nước ta ơi! Người nước ta ơi! Xin xem hình pháp sau khi duy tân.
Khi đã duy tân rồi thì trong cả nước không một người nào là
không có lòng yêu nước, không một người nào là không phụng sự việc
công, không một người nào là không thương yêu nhau, không một người nào
là không phục tùng theo phép tắc văn minh. Như vậy, cần gì phải có
những hình pháp lôi thôi nữa. Tuy nhiên, nếu không may mà có một vài
người phạm tội, tất cũng phải xử lí theo khuôn khổ hình pháp văn minh.
Trong thời đại duy tân, hình pháp cũng bắt chước theo các nước như Nhật
Bản và Châu Á. Tại kinh đô lập ra một Viện Cảm hóa có viên tài phán ở
đại học đứng ra phụ trách. Phàm những người phạm tội, lập ra cho họ một
trường học riêng khiến cho họ khi vào học ở đó sẽ mở mang lương thiện,
tu dưỡng tư cách của một người dân; lập một xưởng thợ riêng, khi họ
vào học, tùy theo sở trường của từng người mà dạy họ các nghề ở đó để
họ có đủ tư cách làm việc trong khuôn khổ cuộc sống, khiến họ không thể
tái phạm lầm lỗi nữa. Lại đặt một người thẩm phán công minh, những nhà
giáo hiền lành có trách nhiệm, hàng ngày vào nhà giam mà thuyết giáo
những điều phải trái, khiến cho phạm nhân biết ăn năn hối cải. Đến khi
hết hạn giam, họ cũng như người vô tội, mọi thứ dân quyền đều được bình
đẳng. Khi đương bị giam thì họ là con em thụ giáo, khi ra khỏi nhà
giam thì là dân một nước cùng làm những việc hay giỏi, tự do như ngọn
gió xuân thổi khắp trong ngoài có bệnh tật gì rồi cũng được mạnh khỏe.
Đến lúc bấy giờ dân ta chỉ còn biết trị hóa mà không hề biết gì đến
hình pháp. Đau đớn bệnh tật nhờ thuốc trời mà chữa khỏi, lòng dữ như
con cọp beo, chim cú nhờ có nước thánh mà bị tiêu tán hết. Chúng ta
sinh sống đến thế, sướng biết chừng nào!
Tháng 4 27, 2013
Phan Bội Châu
Võ Văn Sạch dịch
(Còn tiếp 1 kì)
--------------
Nguồn: Phan Bội Châu, Tân Việt Nam. Bản điện tử được thực hiện từ ấn bản của Cục Lưu trữ Nhà nước năm 1989, do Võ Văn Sạch dịch và chú thích, Đinh Xuân Lâm viết lời giới thiệu, tr. 19-28
Nguồn: Phan Bội Châu, Tân Việt Nam. Bản điện tử được thực hiện từ ấn bản của Cục Lưu trữ Nhà nước năm 1989, do Võ Văn Sạch dịch và chú thích, Đinh Xuân Lâm viết lời giới thiệu, tr. 19-28
[1] Dân số nước ta lúc đó có lẽ chỉ khoảng 25 triệu dân.
[2] Ở đây cụ Phan
Bội Châu không nhắc tới nhà Thanh. Chúng tôi cũng chưa rõ vì lí do gì.
Nhưng có thể do nhà Thanh chưa đặt được ách nô lệ trên nước ta, hoặc do
Phan Bội Châu có ý tránh không đụng chạm đến Trung Quốc ở đó đang có
nhiều người yêu nước Việt Nam hoạt động.
[3] Chỉ nước Thái Lan ngày nay
[4] Chỉ tên vua
[5] Chỉ bọn quan lại
Phan Bội Châu - Tân Việt Nam,Mười điều sung sướng lớn (2)
Phan Bội Châu |
Việc giáo dục là một cái lò đúc nên người để trị nước. Quan lại, binh
lính cũng đều từ đó mà ra. Cho nên giáo dục là cái gốc trong di sản của
chính trị. Thuế má, hình pháp cũng đều từ giáo dục định ra. Nền giáo dục
của nước ta sở dĩ hủ bại, cũ nát là bởi vì trước đó chưa duy tân đó
thôi, chẳng nên nói làm gì. Như cánh tay chín lần gãy mới biết thuốc
tốt, cho đến bây giờ chỉ có nền giáo dục mới làm tan biến đi mọi sự ngu
dốt được. Trong thời đại duy tân nền giáo dục sẽ mãi mãi hoàn thiện,
điều đó không nói cũng biết, nhưng người nước ta còn có người chưa rõ.
Vì thế xin nói ra để người trong nước rõ thêm.
Khi đã duy tân rồi thì triều đình sẽ dốc hết lòng, tận tụy trông nom nền
giáo dục. Tinh thần toàn xã hội dồn hết cho giáo dục. Đức dục, trí dục,
thể dục… tất cả đều được đề cao mà không bỏ điều gì. Phải học Trung
Quốc, học Nhật Bản, học nước ngoài tất nhiều người sẽ hái lượm được đầy
đủ kiến thức. Các vườn cho trẻ chơi, trường tiểu học, trung học, cao
đẳng, đại học từ kinh đô đến thôn quê nơi nào cũng có. Khi mới duy tân
thì các giáo sư ở các học đường tất phải mời người Nhật Bản, người Châu
Âu, người Mỹ dạy: trong thời duy tân thì người nước ta cùng với một số
người nước ngoài tham gia giảng dạy, khi duy tân sắp xong rồi thì nhân
tài nước ta trình độ sẽ hơn hẳn họ, nên không cần phải mời người nước
ngoài dạy nữa. Tên gọi các trường học, tư cách của học sinh, đặt ra các
môn học, sự nghiệp học hành đạt kết quả cao, cơ bản đều phải thu lượm
theo cái hay, cái tốt của nước Nhật và Châu Âu, đồng thời phải tìm cách
để tự hoàn thiện nữa. Trong các trường học, các môn như triết học, chính
trị học, kinh tế, quân sự, hình pháp, ngoại giao, công nghiệp, thương
nghiệp, nông nghiệp, nữ công, y học, lâm nghiệp, phàm tất cả những gì
liên quan tới cuộc sống con người cần phải học tập và phải mời thày giáo
dạy tại học đường đầy đủ. Người nước ta được vào học không kể sang hèn,
giàu nghèo, nam hay nữ, cứ từ 5 tuổi trở lên thì vào học ở vườn trẻ
chịu sự giáo dục của bậc trẻ em, từ 8 tuổi trở lên vào học bậc tiểu học
chịu sự giáo dục của bậc tiểu học, từ 14 tuổi trở lên vào học ở trường
trung học chịu sự giáo dục của bậc trung học; cho đến khi 18 tuổi tài
chất đã khá rồi thì được nhận vào học ở các trường bậc cao học theo sự
giáo dục của các ngành chuyên môn bậc đại học. Tất cả những phí tổn về
việc giáo dục, do triều đình, xã hội đảm nhiệm. Nếu người dân nào nghèo
túng quá không thể đủ tiền đóng học phí thì triều đình và xã hội phải
giúp đỡ, chu cấp thêm khiến cho con em trong cả nước đều được học qua ở
các trường tiểu học bậc cao. Trước khi vào học ở các trường tiều học,
đều phải đặt các trường dạy quốc ngữ, quốc văn, khiến cho nhi đồng và
phụ nữ đều có thể đọc được báo chí, để nghe biết được những tin tức mới,
bàn luận về thời sự để mở mang dân trí. Trong các trường học, hết thảy
phải dùng chữ Quốc ngữ khiến cho mọi người ai ai cũng đọc được, khi đọc
được ai ai cũng hiểu biết được để đến khi vào học ở các trường tiểu học
ai nấy đều có điều kiện và hết lòng lĩnh hội kiến thức, mới có thể có đủ
tư cách trở thành một người dân tốt hơn được. Hơn nữa, các sách giáo
khoa ở các trường tiểu học, trung học, đại học phải được Bộ Văn [i] kiểm
định, nhưng có sự châm chước, xét duyệt, bàn bạc chung trong nghị viện.
Nội dung cơ bản của sách vở đều là cội nguồn để mở mang lòng yêu nước,
khai thông tình ruột thịt đồng bào, phát huy dân trí giúp dân quyền
khiến cho mọi người ai ai cũng tiến bộ ngày hàng ngàn dặm.
Tựu trung việc đào tạo nhân cách con người là trên hết, nhưng đối với binh lính và phụ nữ thì việc giáo dục đó lại càng cần thiết hơn. Vì người lính có trách nhiệm bảo vệ người làm ruộng và người đi buôn bán; có nhiệm vụ đi mở đất, dời dân và tăng thêm thế mạnh, uy nghi của một nước. Nếu ngay từ ban đầu, giáo dục không chu đáo, sâu sắc thì người lính làm sao mà dám xả thân vì nước, làm sao mà có lòng yêu thương đồng bào và làm sao mà gây dựng cho nước nhà ngày một cường thịnh được? Sau khi duy tân rồi thì người lính ở nhà được giáo dục tại nhà, ở doanh trại thì được giáo dục tại doanh trại. Là pháo binh, kị binh, công binh thì được giáo dục về công việc của pháo binh, kị binh, công binh. Là lục quân, hải quân, sĩ quan thì được giáo dục theo cách thức của lục quân, hải quân, sĩ quan. Không chỗ nào, không lúc nào là không giáo dục người lính để làm cho người lính sẵn sàng chết, làm tướng thì có khả năng cầm quân, làm cho nước nhà trở thành cường quốc trong năm châu. Đó cũng là mục đích trên hết để giáo dục người lính vậy.
Phụ nữ là người có trách nhiệm làm một người mẹ hiền, một người vợ đảm, có trách nhiệm trong việc buôn bán, làm đồ công nghệ, có trách nhiệm dạy dỗ con em, giúp đỡ việc quân. Có người mẹ anh hùng thì mới có thể giúp cho người chồng thành người anh hùng được. Vả lại, trên các mặt nghệ thuật, kinh tế người phụ nữ thực sự sẽ nắm được những quyền lợi vô cùng. Chỉ có giáo dục người phụ nữ một cách sâu sắc thì mới tạo ra cho họ lòng yêu nước sâu sắc, bỏ được riêng tư mà theo công lợi, dám hi sinh vì việc nghĩa để làm nên một quốc gia cường thịnh được. Cho nên trong một nước mà không có người phụ nữ yêu nước thì cuối cùng nước ấy sẽ phải làm đầy tớ cho nước khác mà thôi. Sau khi duy tân rồi, tất phải chú ý đặc biệt tới sự giáo dục cho phụ nữ. Sách giáo khoa dạy cho chị em phụ nữ phải chọn những sách có nội dung thật tốt; trường học để dạy chị em phụ nữ phải khuyến khích, lựa chọn những giáo viên thật giỏi. Những trường công nghệ, bệnh viện, thương điếm, ngân hàng, bưu điện, xe hơi, tàu thủy… cùng tất cả những ngành gì có liên quan đến tài chính nên tuyển dụng phụ nữ có trình độ học vấn cao, khiến cho họ phát huy hết tài năng để giúp cho việc quân, việc nước và có nghĩa vụ bình đẳng với nam giới. Tất cả những gì mà quốc gia khen thưởng, những vấn đề thuộc về xã hội thì người phụ nữ cũng có giá trị bình đẳng với nam giới. Điều đó, khiến cho phụ nữ trong cả nước không ai là không mong muốn làm một người mẹ anh hùng, làm một người vợ anh hùng, làm một người phụ nữ giàu lòng yêu nước. Bia đá tượng đồng tạc phường khăn yếm, việc sử dụng súng ống, lưu danh tên tuổi, việc hội ước, xông pha nơi chiến trường thì người phụ nữ so với kẻ mày râu đều cùng giá trị. Do đó, việc giáo dục người phụ nữ là mục đích trên hết vậy.
Còn như trong khuôn khổ của một nền chính trị thì lấy việc học về công đức, học về lòng bác ái là một việc tối quan trọng. Nói người trong nước, đó là tiếng gọi chung người trong một nhà.
Nước ta phía Nam đến tận Hà Tiên, phía Bắc đến tận Lạng Sơn. Một dải núi sông, thực như nhà chung của mọi người. Cùng được sinh ra và lớn lên như trong một nhà, cùng sống và đoàn tụ như trong một nhà, cùng được trời che đất chở, thì sẽ là anh em đồng bào ruột thịt với nhau. Khi sống chơi với nhau một chốn, khi chết cùng chôn với nhau một gò. Huyết mạch từ nghìn năm, giống nòi ai để lại? Tên họ sau muôn thuở, người nào đến viếng thăm? Há đâu cứ nhìn vào các nước Hồ, Hán, Tần, Việt mà nói rằng người nước ta chẳng phải một nhà?
Đau khổ xót thương cũng đều có quan hệ xương thịt với nhau, ấp ủ, giúp đỡ nhau chẳng khác nào như thích mùa xuân vậy.
Nước ta đương buổi duy tân, tất phải khiến cho dân trong nước không có người nào là không có chỗ ở. Lại đặt viện từ thiện cảm hóa để giáo dục cho những người tàn tật đáng thương. Lập nhà nuôi trẻ mồ côi, nhà nuôi dưỡng người già yếu, nhà hộ sinh cho phụ nữ. Tất cả những trường học đó đều nhằm giáo dục những người nghèo khó, cô đơn. Phàm tất cả những trường phải chọn học sinh nam nữ là những người tốt có đạo đức và những thày giáo giàu lòng bác ái để dạy bảo, chăm sóc, trông nom, khiến cho họ cùng với quốc dân, cùng hưởng thái bình, tự do và hạnh phúc. Đến khi ấy, nền giáo dục thật hoàn thiện, không có thiếu sót gì, cũng như trời mưa to vạn vật đều tươi tốt, biển lặng sóng yên cá tôm cùng nhảy múa. Chúng ta được thấm ơn như thế, sướng biết chừng nào!
Đất đai nước ta, phía Tây sát nước Tiêm La, phía Bắc thông đến xứ Việt – Điền [ii], phía Đông liền biển lớn, phía Nam tiếp đến Côn Lôn, ở giữa là tỉnh Nghệ An có 4 trấn [iii], xứ Bắc Kỳ có 10 châu, Quảng Trị có 2 xứ Cam [iv], Nam Kỳ có hai Xá [v], đất đai đều có thể cày cấy được, rừng có thể chăn nuôi được, núi có thể khai khẩn được. Riêng những điều đó thôi thì nước ta đã không thể đứng dưới một nước trung đẳng được. Huống hồ nước ta lại có cả đồng bằng rộng lớn, có nhiều hồ lớn và vùng đất tốt đã được cày cấy từ lâu. Nhưng vì sao cũng vẫn còn có nơi nửa văn minh, nửa dã man? Là bởi vì dân trí chưa được mở mang, nhân tài chưa nhiều, chỉ mới dùng sức chân tay mà làm chứ chưa biết dùng máy móc. Lại còn mùa màng hạn hán, thiên tai hoành hành, mất hàng nửa công sức để khai khẩn ruộng đất, bỏ hoang, đến một đấu thóc, nửa thăng thóc mà dân cũng không có mà tích trữ. Mà đất đai thì có đến hàng ngàn, vạn mẫu bỏ hoang. Triều đình có thế lực mà không biết mở mang ra, xã hội có công cụ làm ăn mà không biết vun trồng lại, đất nước ngày càng nghèo, dân càng ngày càng khổ. Thật đáng thương thay!
Khi đã duy tân rồi thì việc nghiên cứu về nông nghiệp phát triển mạnh, nghề nông ngày một tiến tới. Sức người không đủ sẽ có máy móc bổ sung hỗ trợ cho. Thiên tai bất lợi sẽ có trí tuệ con người chinh phục. Một người khai khẩn chưa xong thì xã hội giúp tiền để cùng làm cho thành. Dưới dân mà làm không xong thì triều đình sẽ đốc thúc quan lại giúp đỡ thêm. Quan đại thần trông coi việc nông phải là bậc học sĩ cao cấp. Người nghiên cứu về nông nghiệp phải sử dụng những người sành sỏi, tài giỏi về nghề nông. Rồi thì khắp mặt đất mới chứa đầy mầm châu báu, trời rộng kia mới chở hết sự mạnh giàu. Trên rừng núi không bỏ sót nguồn lợi nào, ở làng xóm tài sản không bao giờ cạn. Lúc bấy giờ, đất đai ngày một mở rộng, thế nước mạnh như nuốt các nước láng giềng. Của cải, sản vật tràn trề khắp nơi, danh giá nước ta trên thế giới ngày càng được trọng vọng. Chúng ta sung túc, giàu có đến thế, sướng biết chừng nào!
Người nước ta có sự suy nghĩ khôn ngoan, có tai mắt thông minh, so với người Châu Âu chỉ có hơn chứ không thua kém. Thế mà bao nhiêu thứ hàng hóa, vật dụng đều phải mua của nước ngoài, bao nhiêu lợi quyền đều chịu để nước ngoài nắm giữ. Các thứ dùng để ăn uống, từ thuốc cho đến trà, rượu, các đồ mặc như gấm, nhung cho đến vải lụa, nếu chẳng phải là do người nước ngoài làm ra thì cũng do người Hoa đem đến, nếu chẳng phải từ bên Tây chở sang thì cũng từ nước Thanh mang lại. Vì vụng về ngu muội nên tiền của tiêu hao, sản vật của trời đất sinh ra để cho người nước ngoài ra sức mà ăn nuốt hết. Hôm nay mặc hàng Tây, ngày mai mua đồ Hoa, ví như người này mặc hàng Hoa, người kia mặc hàng Tây. Người nước ta há lẽ nào không biết suy nghĩ, không có tai mắt mà nhìn mà nghe hay sao? Đất nước ta lẽ nào lại không có khoáng sản, không có công trường hay sao? Mà sao lại ngu dại để cho máu mỡ của mình dần dần mất hết, sớm tối tay chân nhọc nhằn vất vả đến thế? Đó là bởi triều đình không có phương pháp khuyến thợ khen nghề, xã hội không biết đấu tranh cho lợi quyền đó thôi. Người Pháp lấy cái lợi của ta bởi rằng ta ngu, thường ngày lo tìm cách ngăn lấp tri thông minh của ta, khiến cho ta quên hết mọi điều cổ hủ vậy. Đó là trước kia.
Khi đã duy tân rồi thì tai mắt người nước ta được rộng hiểu. Tâm tư trí tuệ người nước ta tất phát triển phi thường. Trường học bách công mọc đầy khắp trong nước. Thợ tìm mỏ, thợ nấu vàng, thợ điện khí, thợ cơ khí, thợ chế tạo vật phẩm buôn bán, thợ chế tạo dụng cụ dùng cho nhà nông, thợ hội họa, mĩ thuật, thợ may, cho đến hàng trăm các phẩm vật khác phục vụ cho đời sống con người đều có thợ cả. Tất cả các trường dạy thợ, đều lấy những kiến thức tối ưu nhất của Châu Âu, của Nhật Bản để giảng dạy. Ngành học về khai mỏ ngày càng tiến bộ, nguồn lợi khai mỏ ngày càng nhiều, của cải dưới lòng đất khai thác ngày càng tăng, những công nhân giỏi ngày một đông đảo. Miền núi sẽ đẹp như gấm vóc, thôn quê cũng hóa đô thành. Đến lúc ấy người nước ta đầu óc thông minh, tay chân khôn khéo rong ruổi khắp non sông đất nước, vật phẩm tuyệt đẹp đến nỗi Châu Âu, Châu Mỹ cũng phải chịu thua giá trị. Chúng ta bay nhảy đến thế, sướng biết chừng nào!
Việc đi buôn mạnh như cọp, như cá kình thì trong thế giới nước nào mà không nuốt nổi. Đi buôn bán nhà mà có gươm súng thì trong thế giới dân nào chẳng bắt được. Thật đáng thương cho nền thương mại yếu kém của ta! Thật đau xót cho giới kinh doanh thương mại của ta bị đình đốn! Hàng hóa sản vật của cải có xuất mà không có nhập, như máu mỡ chỉ có mất mà không hề tăng lên. Nhà nghèo có điều kiện bôn tẩu đó đây, nhưng mà lại không đủ sức, nhà giàu có của thừa thãi mà lại chẳng có lòng làm. Không tâm không lực thì không thể mà sinh tồn nổi trong thời đại cạnh tranh buôn bán này được. Dò xét nguyên nhân mới hay rằng: một là người nước mình không có tinh thần tin yêu nhau, hai là người nước mình không có cái chí tiến thủ mạo hiểm. Không cò lòng tin yêu nhau thì người nghèo có trí mà không cùng bàn bạc với người giàu, người giàu có của mà không chịu giúp người nghèo. Như thế xã hội đến tan nát, của cải tiêu mòn. Không biết cách làm, không biết hợp của cải lại thì buôn bán làm sao được. Không có chí tiến thủ mạo hiểm thì một đồng tiền cũng chẳng dám rời tay, huống hồ đem của cải nhiều đến hàng vạn quan tiền! Một bước cũng không dám rời cửa, huống hồ phải vượt biển rộng đến ngàn trùng! Cầm túi giữ chặt, chôn của chờ tiêu, không dám đi buôn bán xa, không dám xông pha đây đó thì làm sao mà có thể đi buôn bán được?
Khi đã duy tân rồi, dân trí ngày càng phát đạt lớn, sự học tập về thương mại ngày càng phát triển nhanh. Người nước ta có tình cảm thương yêu nhau nhiều, hợp của cải muôn người làm của chung, hợp sức muôn người thành một sức chung thì việc buôn bán trong xã hội ngày một cố kết mà chẳng tách rời nhau. Người nước ta tất sẽ dũng cảm mà có chí tiến thủ mạnh. Nhà nào có thực nghiệp [vi] thì được triều đình đặc biệt chú trọng, ai có tài kinh doanh được xã hội tôn vinh thì việc buôn bán sẽ mạnh mẽ như ngọn thủy triều không sức nào ngăn cản nổi. Đến lúc đó, người nước ta đồng lòng hiệp sức, quyên góp tiền vốn lại cùng với nước ngoài đua tranh buôn bán. Thóc gạo ê chề, tơ, gỗ lạt cùng các vật phẩm xuất cảng, so với các nước khác, hàng hóa Việt Nam ta sẽ chiếm mức tối đa.
Tất cả các công ti buôn bán lớn ở các thành phố như Pa-ri nước Pháp, Bá Linh nước Đức, Luân Đôn nước Anh, Nữu Ước nước Mỹ cùng với các nước khác hết thảy đều thấy rằng nền thương mại Việt Nam là thịnh vượng nhất. Tàu buôn các nước ra vào buôn bán ở các cảng Việt Nam mỗi ngày không dưới vài ngàn chiếc. Hàng hóa tiền bạc của các nước nhập vào kho thương mại của Việt Nam mỗi ngày không dưới ức vạn đồng. Chúng ta sẽ lấy của cải mà đắp nên thành trì, trên thế giới không có loại pháo nào mà công phá nổi. Chúng ta sẽ kết tàu làm trận, thì Châu Mỹ, Châu Âu cũng dễ lướt qua như sóng vậy. Người nước ta đầy đủ và mạnh đến thế, sướng biết chừng nào.
Nếu biết lấy việc thu hoạch mùa màng là sự vui sướng thì việc dầm mưa dãi gió, vất vả sớm hôm cũng không quản ngại: biết tụ họp xóm làng ca hát là vui thì thì việc chuyển đá dời non, đắp đường mở lối cũng không thấy nhọc nhắn. Sướng thay nước Việt Nam mới! Sướng như thế đó! Người trong nước ta có ai mà không đẹp lòng? Có ai mà không nhón gót giương mày ngẩng cổ mà trông?
Tuy nhiên, chợt nghe thì mừng, quá mừng lại ngờ vì cách thức để gây dựng nước Việt Nam, tiền của để xây dựng nước Việt Nam mới nước ta còn có người hoang mang chưa rõ. Tôi tuy là người hèn kém bất tài nhưng cũng may mắn được là người con yêu mến của nước ta, xin kính cẩn bày tỏ một số hiểu biết kém cỏi của mình sau đây để tất cả các bậc cha anh, chú bác, anh em lựa chọn lấy.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có ý chí tiến thủ mạo hiểm.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có tinh thần thương mến, tin cậy lẫn nhau.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có tư tưởng tiến bước lên nền văn minh.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có sự nghiệp thực hành yêu nước.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có sự nghiệp thực hành công đức.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có hi vọng về danh dự và lợi ích.
Nguồn: Phan Bội Châu, Tân Việt Nam. Bản điện tử được thực hiện từ ấn bản của Cục Lưu trữ Nhà nước năm 1989, do Võ Văn Sạch dịch và chú thích, Đinh Xuân Lâm viết lời giới thiệu, tr. 19-28
Tháng 5 12, 2013
Phan Bội Châu
Võ Văn Sạch dịch
-------------
[i] Tức Bộ Giáo dục
[ii] Tức hai tỉnh Quảng Đông và Vân Nam của Trung Quốc
[iii] Trấn Ninh, Trấn Định, Trấn Biên, Trấn Tĩnh
[iv] Cam Lộ, Cam Linh
[v] Thủy xá và Hỏa xá
[vi] Ở đây, ý chỉ một trong các ngành nghề như nghề nông, nghề công, nghề thương cùng tất cả các công việc làm cho mối lợi được phát triển mạnh.
© 2013 pro&contra
Tựu trung việc đào tạo nhân cách con người là trên hết, nhưng đối với binh lính và phụ nữ thì việc giáo dục đó lại càng cần thiết hơn. Vì người lính có trách nhiệm bảo vệ người làm ruộng và người đi buôn bán; có nhiệm vụ đi mở đất, dời dân và tăng thêm thế mạnh, uy nghi của một nước. Nếu ngay từ ban đầu, giáo dục không chu đáo, sâu sắc thì người lính làm sao mà dám xả thân vì nước, làm sao mà có lòng yêu thương đồng bào và làm sao mà gây dựng cho nước nhà ngày một cường thịnh được? Sau khi duy tân rồi thì người lính ở nhà được giáo dục tại nhà, ở doanh trại thì được giáo dục tại doanh trại. Là pháo binh, kị binh, công binh thì được giáo dục về công việc của pháo binh, kị binh, công binh. Là lục quân, hải quân, sĩ quan thì được giáo dục theo cách thức của lục quân, hải quân, sĩ quan. Không chỗ nào, không lúc nào là không giáo dục người lính để làm cho người lính sẵn sàng chết, làm tướng thì có khả năng cầm quân, làm cho nước nhà trở thành cường quốc trong năm châu. Đó cũng là mục đích trên hết để giáo dục người lính vậy.
Phụ nữ là người có trách nhiệm làm một người mẹ hiền, một người vợ đảm, có trách nhiệm trong việc buôn bán, làm đồ công nghệ, có trách nhiệm dạy dỗ con em, giúp đỡ việc quân. Có người mẹ anh hùng thì mới có thể giúp cho người chồng thành người anh hùng được. Vả lại, trên các mặt nghệ thuật, kinh tế người phụ nữ thực sự sẽ nắm được những quyền lợi vô cùng. Chỉ có giáo dục người phụ nữ một cách sâu sắc thì mới tạo ra cho họ lòng yêu nước sâu sắc, bỏ được riêng tư mà theo công lợi, dám hi sinh vì việc nghĩa để làm nên một quốc gia cường thịnh được. Cho nên trong một nước mà không có người phụ nữ yêu nước thì cuối cùng nước ấy sẽ phải làm đầy tớ cho nước khác mà thôi. Sau khi duy tân rồi, tất phải chú ý đặc biệt tới sự giáo dục cho phụ nữ. Sách giáo khoa dạy cho chị em phụ nữ phải chọn những sách có nội dung thật tốt; trường học để dạy chị em phụ nữ phải khuyến khích, lựa chọn những giáo viên thật giỏi. Những trường công nghệ, bệnh viện, thương điếm, ngân hàng, bưu điện, xe hơi, tàu thủy… cùng tất cả những ngành gì có liên quan đến tài chính nên tuyển dụng phụ nữ có trình độ học vấn cao, khiến cho họ phát huy hết tài năng để giúp cho việc quân, việc nước và có nghĩa vụ bình đẳng với nam giới. Tất cả những gì mà quốc gia khen thưởng, những vấn đề thuộc về xã hội thì người phụ nữ cũng có giá trị bình đẳng với nam giới. Điều đó, khiến cho phụ nữ trong cả nước không ai là không mong muốn làm một người mẹ anh hùng, làm một người vợ anh hùng, làm một người phụ nữ giàu lòng yêu nước. Bia đá tượng đồng tạc phường khăn yếm, việc sử dụng súng ống, lưu danh tên tuổi, việc hội ước, xông pha nơi chiến trường thì người phụ nữ so với kẻ mày râu đều cùng giá trị. Do đó, việc giáo dục người phụ nữ là mục đích trên hết vậy.
Còn như trong khuôn khổ của một nền chính trị thì lấy việc học về công đức, học về lòng bác ái là một việc tối quan trọng. Nói người trong nước, đó là tiếng gọi chung người trong một nhà.
Nước ta phía Nam đến tận Hà Tiên, phía Bắc đến tận Lạng Sơn. Một dải núi sông, thực như nhà chung của mọi người. Cùng được sinh ra và lớn lên như trong một nhà, cùng sống và đoàn tụ như trong một nhà, cùng được trời che đất chở, thì sẽ là anh em đồng bào ruột thịt với nhau. Khi sống chơi với nhau một chốn, khi chết cùng chôn với nhau một gò. Huyết mạch từ nghìn năm, giống nòi ai để lại? Tên họ sau muôn thuở, người nào đến viếng thăm? Há đâu cứ nhìn vào các nước Hồ, Hán, Tần, Việt mà nói rằng người nước ta chẳng phải một nhà?
Đau khổ xót thương cũng đều có quan hệ xương thịt với nhau, ấp ủ, giúp đỡ nhau chẳng khác nào như thích mùa xuân vậy.
Nước ta đương buổi duy tân, tất phải khiến cho dân trong nước không có người nào là không có chỗ ở. Lại đặt viện từ thiện cảm hóa để giáo dục cho những người tàn tật đáng thương. Lập nhà nuôi trẻ mồ côi, nhà nuôi dưỡng người già yếu, nhà hộ sinh cho phụ nữ. Tất cả những trường học đó đều nhằm giáo dục những người nghèo khó, cô đơn. Phàm tất cả những trường phải chọn học sinh nam nữ là những người tốt có đạo đức và những thày giáo giàu lòng bác ái để dạy bảo, chăm sóc, trông nom, khiến cho họ cùng với quốc dân, cùng hưởng thái bình, tự do và hạnh phúc. Đến khi ấy, nền giáo dục thật hoàn thiện, không có thiếu sót gì, cũng như trời mưa to vạn vật đều tươi tốt, biển lặng sóng yên cá tôm cùng nhảy múa. Chúng ta được thấm ơn như thế, sướng biết chừng nào!
Đất đai nước ta, phía Tây sát nước Tiêm La, phía Bắc thông đến xứ Việt – Điền [ii], phía Đông liền biển lớn, phía Nam tiếp đến Côn Lôn, ở giữa là tỉnh Nghệ An có 4 trấn [iii], xứ Bắc Kỳ có 10 châu, Quảng Trị có 2 xứ Cam [iv], Nam Kỳ có hai Xá [v], đất đai đều có thể cày cấy được, rừng có thể chăn nuôi được, núi có thể khai khẩn được. Riêng những điều đó thôi thì nước ta đã không thể đứng dưới một nước trung đẳng được. Huống hồ nước ta lại có cả đồng bằng rộng lớn, có nhiều hồ lớn và vùng đất tốt đã được cày cấy từ lâu. Nhưng vì sao cũng vẫn còn có nơi nửa văn minh, nửa dã man? Là bởi vì dân trí chưa được mở mang, nhân tài chưa nhiều, chỉ mới dùng sức chân tay mà làm chứ chưa biết dùng máy móc. Lại còn mùa màng hạn hán, thiên tai hoành hành, mất hàng nửa công sức để khai khẩn ruộng đất, bỏ hoang, đến một đấu thóc, nửa thăng thóc mà dân cũng không có mà tích trữ. Mà đất đai thì có đến hàng ngàn, vạn mẫu bỏ hoang. Triều đình có thế lực mà không biết mở mang ra, xã hội có công cụ làm ăn mà không biết vun trồng lại, đất nước ngày càng nghèo, dân càng ngày càng khổ. Thật đáng thương thay!
Khi đã duy tân rồi thì việc nghiên cứu về nông nghiệp phát triển mạnh, nghề nông ngày một tiến tới. Sức người không đủ sẽ có máy móc bổ sung hỗ trợ cho. Thiên tai bất lợi sẽ có trí tuệ con người chinh phục. Một người khai khẩn chưa xong thì xã hội giúp tiền để cùng làm cho thành. Dưới dân mà làm không xong thì triều đình sẽ đốc thúc quan lại giúp đỡ thêm. Quan đại thần trông coi việc nông phải là bậc học sĩ cao cấp. Người nghiên cứu về nông nghiệp phải sử dụng những người sành sỏi, tài giỏi về nghề nông. Rồi thì khắp mặt đất mới chứa đầy mầm châu báu, trời rộng kia mới chở hết sự mạnh giàu. Trên rừng núi không bỏ sót nguồn lợi nào, ở làng xóm tài sản không bao giờ cạn. Lúc bấy giờ, đất đai ngày một mở rộng, thế nước mạnh như nuốt các nước láng giềng. Của cải, sản vật tràn trề khắp nơi, danh giá nước ta trên thế giới ngày càng được trọng vọng. Chúng ta sung túc, giàu có đến thế, sướng biết chừng nào!
Người nước ta có sự suy nghĩ khôn ngoan, có tai mắt thông minh, so với người Châu Âu chỉ có hơn chứ không thua kém. Thế mà bao nhiêu thứ hàng hóa, vật dụng đều phải mua của nước ngoài, bao nhiêu lợi quyền đều chịu để nước ngoài nắm giữ. Các thứ dùng để ăn uống, từ thuốc cho đến trà, rượu, các đồ mặc như gấm, nhung cho đến vải lụa, nếu chẳng phải là do người nước ngoài làm ra thì cũng do người Hoa đem đến, nếu chẳng phải từ bên Tây chở sang thì cũng từ nước Thanh mang lại. Vì vụng về ngu muội nên tiền của tiêu hao, sản vật của trời đất sinh ra để cho người nước ngoài ra sức mà ăn nuốt hết. Hôm nay mặc hàng Tây, ngày mai mua đồ Hoa, ví như người này mặc hàng Hoa, người kia mặc hàng Tây. Người nước ta há lẽ nào không biết suy nghĩ, không có tai mắt mà nhìn mà nghe hay sao? Đất nước ta lẽ nào lại không có khoáng sản, không có công trường hay sao? Mà sao lại ngu dại để cho máu mỡ của mình dần dần mất hết, sớm tối tay chân nhọc nhằn vất vả đến thế? Đó là bởi triều đình không có phương pháp khuyến thợ khen nghề, xã hội không biết đấu tranh cho lợi quyền đó thôi. Người Pháp lấy cái lợi của ta bởi rằng ta ngu, thường ngày lo tìm cách ngăn lấp tri thông minh của ta, khiến cho ta quên hết mọi điều cổ hủ vậy. Đó là trước kia.
Khi đã duy tân rồi thì tai mắt người nước ta được rộng hiểu. Tâm tư trí tuệ người nước ta tất phát triển phi thường. Trường học bách công mọc đầy khắp trong nước. Thợ tìm mỏ, thợ nấu vàng, thợ điện khí, thợ cơ khí, thợ chế tạo vật phẩm buôn bán, thợ chế tạo dụng cụ dùng cho nhà nông, thợ hội họa, mĩ thuật, thợ may, cho đến hàng trăm các phẩm vật khác phục vụ cho đời sống con người đều có thợ cả. Tất cả các trường dạy thợ, đều lấy những kiến thức tối ưu nhất của Châu Âu, của Nhật Bản để giảng dạy. Ngành học về khai mỏ ngày càng tiến bộ, nguồn lợi khai mỏ ngày càng nhiều, của cải dưới lòng đất khai thác ngày càng tăng, những công nhân giỏi ngày một đông đảo. Miền núi sẽ đẹp như gấm vóc, thôn quê cũng hóa đô thành. Đến lúc ấy người nước ta đầu óc thông minh, tay chân khôn khéo rong ruổi khắp non sông đất nước, vật phẩm tuyệt đẹp đến nỗi Châu Âu, Châu Mỹ cũng phải chịu thua giá trị. Chúng ta bay nhảy đến thế, sướng biết chừng nào!
Việc đi buôn mạnh như cọp, như cá kình thì trong thế giới nước nào mà không nuốt nổi. Đi buôn bán nhà mà có gươm súng thì trong thế giới dân nào chẳng bắt được. Thật đáng thương cho nền thương mại yếu kém của ta! Thật đau xót cho giới kinh doanh thương mại của ta bị đình đốn! Hàng hóa sản vật của cải có xuất mà không có nhập, như máu mỡ chỉ có mất mà không hề tăng lên. Nhà nghèo có điều kiện bôn tẩu đó đây, nhưng mà lại không đủ sức, nhà giàu có của thừa thãi mà lại chẳng có lòng làm. Không tâm không lực thì không thể mà sinh tồn nổi trong thời đại cạnh tranh buôn bán này được. Dò xét nguyên nhân mới hay rằng: một là người nước mình không có tinh thần tin yêu nhau, hai là người nước mình không có cái chí tiến thủ mạo hiểm. Không cò lòng tin yêu nhau thì người nghèo có trí mà không cùng bàn bạc với người giàu, người giàu có của mà không chịu giúp người nghèo. Như thế xã hội đến tan nát, của cải tiêu mòn. Không biết cách làm, không biết hợp của cải lại thì buôn bán làm sao được. Không có chí tiến thủ mạo hiểm thì một đồng tiền cũng chẳng dám rời tay, huống hồ đem của cải nhiều đến hàng vạn quan tiền! Một bước cũng không dám rời cửa, huống hồ phải vượt biển rộng đến ngàn trùng! Cầm túi giữ chặt, chôn của chờ tiêu, không dám đi buôn bán xa, không dám xông pha đây đó thì làm sao mà có thể đi buôn bán được?
Khi đã duy tân rồi, dân trí ngày càng phát đạt lớn, sự học tập về thương mại ngày càng phát triển nhanh. Người nước ta có tình cảm thương yêu nhau nhiều, hợp của cải muôn người làm của chung, hợp sức muôn người thành một sức chung thì việc buôn bán trong xã hội ngày một cố kết mà chẳng tách rời nhau. Người nước ta tất sẽ dũng cảm mà có chí tiến thủ mạnh. Nhà nào có thực nghiệp [vi] thì được triều đình đặc biệt chú trọng, ai có tài kinh doanh được xã hội tôn vinh thì việc buôn bán sẽ mạnh mẽ như ngọn thủy triều không sức nào ngăn cản nổi. Đến lúc đó, người nước ta đồng lòng hiệp sức, quyên góp tiền vốn lại cùng với nước ngoài đua tranh buôn bán. Thóc gạo ê chề, tơ, gỗ lạt cùng các vật phẩm xuất cảng, so với các nước khác, hàng hóa Việt Nam ta sẽ chiếm mức tối đa.
Tất cả các công ti buôn bán lớn ở các thành phố như Pa-ri nước Pháp, Bá Linh nước Đức, Luân Đôn nước Anh, Nữu Ước nước Mỹ cùng với các nước khác hết thảy đều thấy rằng nền thương mại Việt Nam là thịnh vượng nhất. Tàu buôn các nước ra vào buôn bán ở các cảng Việt Nam mỗi ngày không dưới vài ngàn chiếc. Hàng hóa tiền bạc của các nước nhập vào kho thương mại của Việt Nam mỗi ngày không dưới ức vạn đồng. Chúng ta sẽ lấy của cải mà đắp nên thành trì, trên thế giới không có loại pháo nào mà công phá nổi. Chúng ta sẽ kết tàu làm trận, thì Châu Mỹ, Châu Âu cũng dễ lướt qua như sóng vậy. Người nước ta đầy đủ và mạnh đến thế, sướng biết chừng nào.
Nếu biết lấy việc thu hoạch mùa màng là sự vui sướng thì việc dầm mưa dãi gió, vất vả sớm hôm cũng không quản ngại: biết tụ họp xóm làng ca hát là vui thì thì việc chuyển đá dời non, đắp đường mở lối cũng không thấy nhọc nhắn. Sướng thay nước Việt Nam mới! Sướng như thế đó! Người trong nước ta có ai mà không đẹp lòng? Có ai mà không nhón gót giương mày ngẩng cổ mà trông?
Tuy nhiên, chợt nghe thì mừng, quá mừng lại ngờ vì cách thức để gây dựng nước Việt Nam, tiền của để xây dựng nước Việt Nam mới nước ta còn có người hoang mang chưa rõ. Tôi tuy là người hèn kém bất tài nhưng cũng may mắn được là người con yêu mến của nước ta, xin kính cẩn bày tỏ một số hiểu biết kém cỏi của mình sau đây để tất cả các bậc cha anh, chú bác, anh em lựa chọn lấy.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có ý chí tiến thủ mạo hiểm.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có tinh thần thương mến, tin cậy lẫn nhau.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có tư tưởng tiến bước lên nền văn minh.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có sự nghiệp thực hành yêu nước.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có sự nghiệp thực hành công đức.
Mong mọi người trong nước ai ai cũng có hi vọng về danh dự và lợi ích.
Nguồn: Phan Bội Châu, Tân Việt Nam. Bản điện tử được thực hiện từ ấn bản của Cục Lưu trữ Nhà nước năm 1989, do Võ Văn Sạch dịch và chú thích, Đinh Xuân Lâm viết lời giới thiệu, tr. 19-28
Tháng 5 12, 2013
Phan Bội Châu
Võ Văn Sạch dịch
-------------
[i] Tức Bộ Giáo dục
[ii] Tức hai tỉnh Quảng Đông và Vân Nam của Trung Quốc
[iii] Trấn Ninh, Trấn Định, Trấn Biên, Trấn Tĩnh
[iv] Cam Lộ, Cam Linh
[v] Thủy xá và Hỏa xá
[vi] Ở đây, ý chỉ một trong các ngành nghề như nghề nông, nghề công, nghề thương cùng tất cả các công việc làm cho mối lợi được phát triển mạnh.
© 2013 pro&contra
Vì sao phía Nga đón tiếp Thủ tướng Dũng rất sơ sài ?
Dư luận đang chú ý chuyến thăm Nga của Thủ tướng Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng vì nó được tiến hành ngay sau khi kết thúc Hội nghị TW 7, một hội
nghị mà cả dư luận cả lề phải lẫn lễ dân đều nín thở theo dõi; Chuyến
xuất ngoại của Thủ tướng sang Nga khởi hành ngày 12/5/2013 nhằm thông
điệp điều gì đây ?
Qua những hình ảnh ban đầu của lễ đón chính thức của Chính phủ Nga được
tổ chức sơ sài tại sân bay; Qua nghi thức đón tiếp cho thấy Chính phủ
Nga cũng không coi trọng chuyến thăm này của ông Nguyễn Tấn Dũng nhiều
lắm…
Điều này thể hiện qua việc cho một quan chức cấp thứ trưởng, Thứ trưởng
Bộ Ngoại giao tên là Ivan Morgulov ra tổ chức đón tiếp; Ông này lại có
vẻ chưa biết mặt, biết tên Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nên khi
ông Dũng xuất hiện ở cửa máy bay, một quan chức Việt Nam tháp tùng ông
Dũng đã phải ra cùng, giơ tay ra hiệu chỉ chỉ mấy nhát vào ông Nguyễn
Tấn Dũng để chỉ cho người Nga thấy: Đấy Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của
chúng tôi đấy?
Lễ đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Đoàn VN tại sân bay Vnukovo 2 ở Moscow. Ảnh: VGP/Nhật Bắc |
Đoàn cũng có đội danh dự mặt vênh ra đón, nhưng do là ông Thứ trưởng ra
đón nên phía Nga chắc toàn loại nhân viên, chuyên viên, tức tép diu nên
ông Thứ trưởng Nga đã không giới thiệu hoặc truyền hình dấu đi cắt hình
ảnh này; Còn phía Việt Nam thì Thủ tướng đã giới thiệu khá trịnh trọng
những quan chức tháp tùng, qua hình ảnh thấy có các quan chức: Bộ trưởng
Chủ nhiệm Văn phòng Thủ Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ Công thương
Vũ Huy Hoàng…
Lần sau nếu có cảnh này thị Bộ Ngoại gia ta cũng nên tham mưu cho Thủ
tướng, không cần phải giới thiệu Đoàn ta với bạn; Chú mày, ( Thứ trưởng
Nga ) không phải là cỡ mà Thủ tướng ta phải thi lễ theo đúng nghi thức
ngoại giao…
Đoàn xuống sân bay xong là đến đặt vòng hoa tại Quảng trường Hồ Chí Minh
và đi thăm luôn cái tàu ngầm do Nga vừa đóng cho Việt Nam; không thấy
Thủ tướng Nga đón tiếp…Dư luận vỉa hè bình luận chuyến thăm này của ông
Nguyễn Tấn Dũng mấy ý như sau:
1/Sở dĩ Chính phủ Nga tổ chức đón tiếp sơ sài là do ông Nguyễn Tấn Dũng
sang Nga là để nhận cái tàu ngầm, một thông điệp để tranh thủ dư luận
Việt Nam, nhất là kỳ họp Quốc họp sắp tới có chuyện lấy phiếu tín nhiệm;
Ông Dũng sang để chứng tỏ rằng rất quan tâm tới việc bảo vệ biển đảo…
Kể ra để ra cái thông điệp này cũng có phần xa xỉ vì đáp cả một chuyên
cơ sang cốt để nối với thiên hạ cái điều mà đáng ra nên có hành động
thiết thực, ít tốn kém hơn…Cho một ông Thứ trưởng Bộ Quốc phòng phụ
trách kỹ thuật là đủ, Thủ tướng chỉ cần ký duyệt chi là người ta hiểu
cần gì phải tổ chức chuyến đi rườm rà, tốn kém…Vả lại Tổng Tham mưu
trưởng cũng đã sang Nga thăm cái tàu này rồi…Cứ đi mua một cái tàu ngầm,
Thủ tướng lại phải đích thân sang nhận về thì rườm ra và phiền toái
quá…
Có lẽ vì thế nên Nga cũng đón tiếp sơ sài, cho một quan chức vô danh tiểu tốt, không biết mặt ông Dũng là ai ra đón…
2/ Có ý kiến lại đoán rằng: Chắc Thủ tướng sang để nhận cái gì đó đại
loại như huê hồng; theo thông lệ quốc tế, những phi vụ buôn bán lớn; để
duyệt chi, trả tiền nhanh thì các đối tác thương mại thường có “ huê
hồng “ cho các ông chủ tài khoản của các nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thì
không cần cái này…
Dự doán này chắc sai vì Nga mặc dù vẫn là nơi có sự bất minh về mặt tài
chính còn được cho là thấp hơn Việt Nam mấy bậc theo Tổ chức minh bạch
thế giới; nhưng phi vụ này người viết bài này tin là không có chuyện
đó…Để làm chuyện đó đôi bên phải thân tình mới dám chi, mới dám đưa
phong bì,nếu không bố bảo…Thủ tướng Nga không xuất hiện trong lễ đón
chính thức mà đẩy một ông cấp Thứ trưởng ra cho nên chắc chắc không có
chuyện hoa hồng trong phi vụ mua bán tàu ngầm này…Dư luận này là sai !
3/ Sở dĩ Nga tổ chức đón tiếp sơ sài vì theo nhiều nguồn tin: Sở dĩ Việt
Nam là khách sộp trong việc mua vũ khí Nga, nhưng là mua chịu, mua trả
góp bằng dầu…Nghĩa là Việt Nam cứ nhận vũ khí Nga, còn tiền thanh toán
dần bằng số dầu hút lên từ Biển Đông, trả sau…Nói là khách sộp nhưng do
không có tiền tươi thóc thật nên Chính phủ Nga khi đón tiếp cũng phải
tiết kiệm: đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn, còn trả sau thì không
khôn nữa…
4/ Có ý kiến lại cho rằng sở dĩ Nga tổ chức đón Thủ tưỡng Nguyễn Tấn
Dũng sơ sài là do bởi biết rõ ông Dũng là người thi hành chính sách bắt
cá hai tay: “Đưa Nga cửa trước, rước Tàu cửa sau”… nên Nga có sự chừng
mực trong thái độ để tránh bị lỡm…
Việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sốt sắng đôn đáo mua máy bay, tàu ngầm
Chính phủ Nga cũng biết thừa là khoa trương chuyện đối phó với Tàu; Thế
nhưng trước chuyến thăm Nga 2 ngày, Chính phủ đã cử một Phó Thủ tướng là
ông Nguyễn Thiện Nhân, bỏ họp để sang Trung Quốc…Có ý kiến cho là ông
Nhân sang Trung Quốc để ra mắt ứng viên Thủ tướng tương lai, khoe về tỷ
lệ trúng phiếu, tức tín nhiệm cao trong để được Trung Quốc chuẩn y…
Cũng có ý kiến cho rằng ông Nhân sang Trung Quốc là để vấn an, đả thông
cho Lý Khắc Cường hiểu chuyến thăm Nga mua sắm tàu ngầm của Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng là chỉ lấy le thôi…
Thời ông Hồ Chí Minh cũng đã sử dụng lối ngoại giao bắt cá hai tay trong
quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc; Đường lối ngoại giao đó chủ yếu nhằm
đạt mục đích nhận được viện trợ của 2 nước để tổ chức đánh Mỹ…Còn ông
Nguyễn Tấn Dũng có vẻ cũng đang sử dụng chính sách bắt cá 2 tay để 2
cường quốc này giúp ông trụ vững trên cương vị Thủ tướng và tiến xa hơn
trong cuộc đấu tranh dành quyền lực cho phe nhóm của ông tại Việt Nam…
Một mặt ông Dũng tỏ ra sốt sắng với việc mua sắm vũ khí, thăm các cơ sở
quân đội; mặt khác ông Dũng cũng lại quyết liệt đốc thúc việc triển khai
các dự án bauxite Tây Nguyên, một dự án nhiều ý kiến cho là có bàn tay
lông lá của chủ nghĩa bành trướng bá quyền Đại Hán đang nhòm ngó mảnh
đất Tây Nguyên, mái nhà của Đông Dương…
Gần đây dư luận đang ngỡ ngàng đối với dụ án lọc dầu Bình Định, chủ đầu
tư Thái Lan đang dự kiến bỏ vào đây 27 tỷ USD? Nhiều nhà kinh tế, thạo
đầu tư tỏ ra hoài nghi về khoản vốn lớn 27 tỷ USD mà đám tài phiệt Thái
bỏ vào canh bạc chính trị này ? Nhiều người cho rằng: Rất có thể các tập
đoàn tài phiệt Tàu đứng nấp phía sau dự án này ? Dự án đang mới còn ở
dạng Biên bản ghi nhớ nhưng PETROVIETNAm cơ quan chuyên ngành dầu khì
thì phản đối, còn Bộ Công thương và Thủ tướng lại OK ?
Trong chuyến thăm này có cả BT Vũ Huy Hoàng; Dư luận vỉa hè vẫn đang
nhìn nhận Bộ Công thương Việt Nam như là một thứ “Văn phòng đại diện”
của Bộ Thương Mại Trung Quốc; Nạn nhập siêu, biến Việt Nam thành thị
trường tiêu thụ rác thải về đủ thứ hàng hóa Trung Quốc có phần trách
nhiệm, sự tiếp tay của Bộ này?
Hiện nay, có vẻ như Chính phủ do ông Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu đang thực
thi đường lối từng được Chính phủ Charles De Gaulle đề xướng: “Không có
kẻ thù lâu dài, chẳng có đồng minh vĩnh viễn; Chỉ có quyền lợi dân tộc
là vĩnh viễn”…
Đối với đất nước đặc thù và dị biệt với thế giới như Việt Nam thì: lợi
ích phe nhóm mới là quyền lợi vĩnh viễn đối với các chính khách; Còn
quyền lợi dân tộc là thứ được ăn theo, hưởng bố thí do các phe nhóm lợi
ích ban phát mà thôi…
Phúc Lộc Thọ
(Blog Phạm Viết Đào)
Hiệu Minh - Những “quả bom hẹn giờ
Có vài tin liên quan đến “bom”. “Bom” trên VN Airlines và “bom” trên
chính trường Ba Đình. Các loại “bom” này đều nguy hiểm đến tính mạng
hành khách và cả số phận một đất nước.
“Bom” của VN Airlines
Nhắn tin dọa có hành khách mang bom, bị phạt tù giam và hàng trăm triệu
Năm 2010, anh Nguyễn Bằng Việt (38 tuổi) nguyên nhân viên Phòng kế hoạch điều độ – Đoàn tiếp viên, Tổng công ty Hàng không Việt Nam, đã nhắn tin là có hành khách mang bom lên máy bay. Chuyến bay đi Siem Reap bị hoãn tới 3 tiếng do phải dừng lại để kiểm tra. Cuối cùng chỉ là tin doa chơi do tức tối ban lãnh đạo. Anh Việt bị phạt 15 tháng tù và 200 triệu đồng về tội “Cản trở giao thông đường không”.
Đùa trong túi xách tay có bom, nữ hành khách xinh đẹp trả giá đắt.
Tháng 7-2011, chị Hồ Thị Thanh Tuyền đi trên chuyến bay VNA từ Hà Nội – Đà Lạt. Thấy nam tiếp viên đi qua nhắc chuyện để hành lý theo đúng quy định, chị Tuyền nhờ anh này để lên và bảo ““Anh ơi, ví dụ trong giỏ xách của em mà có quả bom, để trên đó nó giồng giồng như vậy thì nó có nổ không?”. Người đẹp bị phạt 15 tháng tù treo và 100 triệu đồng.
Kể ra còn khá nhiều vụ dọa bom bị VNA cấm bay, xử tới bến luôn, số tiền phạt hàng trăm triệu, còn bị tù và cấm bay.
Cũng chuyện bom, người nhà của Hàng không bị xử nhẹ hơn.
Chuyện phi công, tiếp viên buôn lậu, mang hàng ăn cắp, chuyển tiền trái phép, vi phạm đạo đức hàng không, chẳng thấy VNA nói gì nhiều, cuối cùng chìm xuồng. Kể ra chỉ thêm buồn.
Nhưng chuyện “bom” của chính VNA mới đáng kinh ngạc.
Một học viên lái phụ thuộc Đoàn bay 919 của VNA bị xử phạt hành chính vì đe dọa có bom trong hành lý của chuyến bay xuất phát từ Đà Nẵng ngày 6-2-2011. Khi qua cửa, nhân viên an ninh sân bay hỏi có mang gì lên máy bay không, học viên Nguyễn Văn Quang nói là có mang bom. Hậu quả, anh Quang chỉ bị xử phạt hành chính.
Mới đây, cộng đồng mạng ầm ỹ vì vụ Lý Nhã Kỳ vào chụp ảnh chung với phi công trong phòng lái trong lúc máy bay đang ở độ cao 10km.
Cơ trưởng, cơ phó và tiếp viên trưởng cùng bị phạt. Tổng mức phạt cả ba là 11 triệu đồng, cấm bay 1 tháng.
Hành khách dọa mang bom hoặc nhắn tin có bom trên máy bay là nguy hiểm. Nhưng thật ra họ chỉ có “bom mồm”. Phạt tiền, phạt tù và cấm bay là rất xứng đáng.
Nhưng các phi công và tiếp viên mang “bom” Lý Nhã Kỳ vào buồng lái trong lúc máy bay đang ở độ cao hàng chục km để chụp ảnh thì sự nguy hiểm tương đương với quả bom thật.
“Trái bom” người đẹp không cần nổ mà vẫn có thể lật nhào máy bay bất cứ lúc nào. Nó nguy hiểm hơn rất nhiều so với những trái “bom mồm” do hành khách đùa vô ý thức.
Phi công, tiếp viên là những người hiểu rõ qui định ngặt nghèo về an toàn của hàng không, mà vẫn vi phạm, cần phạt nặng gấp nhiều lần để răn đe.
Với cung cách, phạt nặng người lạ, nương tay với người nhà “đóng cửa bảo nhau”, thì VNA tiếp tục sẽ còn những “quả bom hẹn giờ” khác do chính nhân viên mình “mang” lên máy bay.
“Quả bom chính trị hẹn giờ” ở hội nghị TW 7
Tin giờ chót, hội nghị lần TW 7 vừa kết thúc “sau 10 ngày làm việc khẩn trương, dân chủ, nghiêm túc”.
Còn nhớ, hội nghị 6 kết thúc tìm ra được vài “quả bom” nhưng rồi vì tình thương yêu đồng chí, “đóng cửa bảo nhau”, nên BCT và BCHTW đã…không làm gì để tháo ngòi nổ.
Lẽ ra quản lý đất nước phải dựa trên luật pháp, ba nhánh quyền lực phải rõ ràng và báo chí, blog là quyền lực thứ tư. Sự chồng chéo đã giúp cho nhiều “quả bom” nằm thoải mái giữa Ba Đình.
Người ta không ngạc nhiên tại hội nghị 7, vài “quả bom hẹn giờ” đã nổ.
Anh Nguyễn Thiện Nhân và chị Nguyễn Thị Kim Ngân đã được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị. Hai anh Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã “ngừng thở” trên chấm phạt đền 11m.
Anh Bá Thanh từng kể đã sụt tới 4kg sau vài tháng ra Hà Nội. Sau vụ này, chắc anh sẽ gầy theo đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng như dân thường.
“Tráng sỹ” Bá Thanh – Kinh Kha bị đòn độc, coi như sự nghiệp đi tong “Gió đìu hiu sông Dịch lạnh lùng ghê//Tráng sĩ một đi không trở về”.
Đất nước sẽ đi về đâu với nền chính trị rối bời, mâu thuẫn và chứa đầy những “quả bom hẹn giờ” được cài từ thượng tầng BCT, TW, đến hạ tầng Bauxit Tây Nguyên, Vinashin, Vinalines, rồi vào cả buồng lái phi công của VN Airlines.
“Bom” của VN Airlines
Nhắn tin dọa có hành khách mang bom, bị phạt tù giam và hàng trăm triệu
Năm 2010, anh Nguyễn Bằng Việt (38 tuổi) nguyên nhân viên Phòng kế hoạch điều độ – Đoàn tiếp viên, Tổng công ty Hàng không Việt Nam, đã nhắn tin là có hành khách mang bom lên máy bay. Chuyến bay đi Siem Reap bị hoãn tới 3 tiếng do phải dừng lại để kiểm tra. Cuối cùng chỉ là tin doa chơi do tức tối ban lãnh đạo. Anh Việt bị phạt 15 tháng tù và 200 triệu đồng về tội “Cản trở giao thông đường không”.
Đùa trong túi xách tay có bom, nữ hành khách xinh đẹp trả giá đắt.
Tháng 7-2011, chị Hồ Thị Thanh Tuyền đi trên chuyến bay VNA từ Hà Nội – Đà Lạt. Thấy nam tiếp viên đi qua nhắc chuyện để hành lý theo đúng quy định, chị Tuyền nhờ anh này để lên và bảo ““Anh ơi, ví dụ trong giỏ xách của em mà có quả bom, để trên đó nó giồng giồng như vậy thì nó có nổ không?”. Người đẹp bị phạt 15 tháng tù treo và 100 triệu đồng.
Kể ra còn khá nhiều vụ dọa bom bị VNA cấm bay, xử tới bến luôn, số tiền phạt hàng trăm triệu, còn bị tù và cấm bay.
Cũng chuyện bom, người nhà của Hàng không bị xử nhẹ hơn.
Chuyện phi công, tiếp viên buôn lậu, mang hàng ăn cắp, chuyển tiền trái phép, vi phạm đạo đức hàng không, chẳng thấy VNA nói gì nhiều, cuối cùng chìm xuồng. Kể ra chỉ thêm buồn.
Nhưng chuyện “bom” của chính VNA mới đáng kinh ngạc.
Một học viên lái phụ thuộc Đoàn bay 919 của VNA bị xử phạt hành chính vì đe dọa có bom trong hành lý của chuyến bay xuất phát từ Đà Nẵng ngày 6-2-2011. Khi qua cửa, nhân viên an ninh sân bay hỏi có mang gì lên máy bay không, học viên Nguyễn Văn Quang nói là có mang bom. Hậu quả, anh Quang chỉ bị xử phạt hành chính.
Mới đây, cộng đồng mạng ầm ỹ vì vụ Lý Nhã Kỳ vào chụp ảnh chung với phi công trong phòng lái trong lúc máy bay đang ở độ cao 10km.
Cơ trưởng, cơ phó và tiếp viên trưởng cùng bị phạt. Tổng mức phạt cả ba là 11 triệu đồng, cấm bay 1 tháng.
Hành khách dọa mang bom hoặc nhắn tin có bom trên máy bay là nguy hiểm. Nhưng thật ra họ chỉ có “bom mồm”. Phạt tiền, phạt tù và cấm bay là rất xứng đáng.
Nhưng các phi công và tiếp viên mang “bom” Lý Nhã Kỳ vào buồng lái trong lúc máy bay đang ở độ cao hàng chục km để chụp ảnh thì sự nguy hiểm tương đương với quả bom thật.
“Trái bom” người đẹp không cần nổ mà vẫn có thể lật nhào máy bay bất cứ lúc nào. Nó nguy hiểm hơn rất nhiều so với những trái “bom mồm” do hành khách đùa vô ý thức.
Phi công, tiếp viên là những người hiểu rõ qui định ngặt nghèo về an toàn của hàng không, mà vẫn vi phạm, cần phạt nặng gấp nhiều lần để răn đe.
Với cung cách, phạt nặng người lạ, nương tay với người nhà “đóng cửa bảo nhau”, thì VNA tiếp tục sẽ còn những “quả bom hẹn giờ” khác do chính nhân viên mình “mang” lên máy bay.
“Quả bom chính trị hẹn giờ” ở hội nghị TW 7
Tin giờ chót, hội nghị lần TW 7 vừa kết thúc “sau 10 ngày làm việc khẩn trương, dân chủ, nghiêm túc”.
Còn nhớ, hội nghị 6 kết thúc tìm ra được vài “quả bom” nhưng rồi vì tình thương yêu đồng chí, “đóng cửa bảo nhau”, nên BCT và BCHTW đã…không làm gì để tháo ngòi nổ.
Lẽ ra quản lý đất nước phải dựa trên luật pháp, ba nhánh quyền lực phải rõ ràng và báo chí, blog là quyền lực thứ tư. Sự chồng chéo đã giúp cho nhiều “quả bom” nằm thoải mái giữa Ba Đình.
Người ta không ngạc nhiên tại hội nghị 7, vài “quả bom hẹn giờ” đã nổ.
Anh Nguyễn Thiện Nhân và chị Nguyễn Thị Kim Ngân đã được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị. Hai anh Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ đã “ngừng thở” trên chấm phạt đền 11m.
Anh Bá Thanh từng kể đã sụt tới 4kg sau vài tháng ra Hà Nội. Sau vụ này, chắc anh sẽ gầy theo đúng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng như dân thường.
“Tráng sỹ” Bá Thanh – Kinh Kha bị đòn độc, coi như sự nghiệp đi tong “Gió đìu hiu sông Dịch lạnh lùng ghê//Tráng sĩ một đi không trở về”.
Đất nước sẽ đi về đâu với nền chính trị rối bời, mâu thuẫn và chứa đầy những “quả bom hẹn giờ” được cài từ thượng tầng BCT, TW, đến hạ tầng Bauxit Tây Nguyên, Vinashin, Vinalines, rồi vào cả buồng lái phi công của VN Airlines.
Hiệu Minh
(Blog Hiệu Minh)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét