Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013

Tin thứ Hai, 22-4-2013 - CT Sang đang đối diện với đầy nguy hiểm và bất trắc???

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT   
1< - Khánh thành Trường Tiểu học Trường Sa (QĐND).  - Thăm, tặng quà các cán bộ, chiến sỹ ở Trường Sa (TTXVN).
CLB BÓNG ĐÁ NO-U RA SÂN LẦN THỨ 64 CHIỀU 21/04/2013  (blog Thành).
Bắt một tàu nước ngoài xâm phạm vùng biển Việt Nam (TN).

Hải quân Việt Nam có thể mua 6 máy bay tuần tiễu Mỹ để đối phó với tàu ngầm Trung Quốc(RFI).  - Tàu Hải quân Hoa Kỳ tới Đà Nẵng (BBC).
Xin nhắn ông Obamma (FB Lưu Gia Lạc).
Nghị viện EU quan tâm đến nhân quyền Việt Nam (RFA).  - VIỆT NAM và HOA KỲ CÁCH XA về NHÂN QUYỀN (AP/ Defend the Defenders).
- Đoàn Vương Thanh: Lúc nào cũng giơ mãi cái công lao ra để mà tiếm quyền lãnh đạo thì thật sự không công bằng (Quê Choa).
BỌN ĐẾ QUỐC ĐANG LƠ LÀ MẤT CẢNH GIÁC – Thư của Người Buôn Gió gởi TBT Đảng CSVN (Người Buôn Gió).
Nguyên tắc chủ quyền nhân dân trong Dự thảo Hiến pháp sửa đổi năm 2013: có đổi mới, nhưng nửa vời và mâu thuẫn (NCLP).
Góp ý Kiến nghị 72 và hồi đáp của Bauxite Việt Nam (Boxitvn). Tiếc là trang Bô-xít hồi đáp ông “kiểm toán viên” này nhưng lại không trúng với thắc mắc của ông. Một kiểm toán viên, có thể giỏi, nhưng ông không thể giỏi chỉnh trị, là thứ không đơn điệu chút nào với những con số, nên ông mới “mơ”  có thể “nhờ Liên hiệp quốc giúp đỡ” việc trưng cầu dân ý cho Hiến pháp.
Thư bạn đọc – 21/04/13 (CVHP). “Tôi ủng hộ Bản dự thảo Hiến pháp của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 và các Bản dự thảo Hiến pháp khác của nhân dân viết ra, trưng cầu dân ý để chọn ra một Bản Hiến pháp tốt nhất.”
- PGS, TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG, Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự-Bộ Quốc phòng: Quân đội đứng ngoài chính trị-Khẩu hiệu “giả nhân giả nghĩa” (QĐND). Giờ mới biết có cái Viện tên lạ đời thiệt!
Hồ Chí Minh và bi kịch Lạt mềm buộc chặt (DĐCN). - Ảnh: Lê (Văn) Lin thì đã mất rồi…(Phair Zios). - NÓI THÊM CHÚT ÍT VỀ KHÁI NIỆM “BÓC LỘT” TRONG QUAN ĐIỂM CỦAMÁC (DĐCN).
Chuyện cưỡng chế – Trăm năm đâu chỉ một cuộc bể dâu? (Phương Bích).  - NHẬT KÝ THAM DỰ PHIÊN TÒA ĐOÀN VĂN VƯƠN- Kỳ cuối cùng (Bùi Hằng). Mời xem lại: PHẦN 1  –   PHẦN 2  –   PHẦN 3.
Dân quận 9 (TP HCM) tố cáo Ủy viên Bộ Chính trị Lê Thanh Hải (Cầu Nhật Tân).
NGHỊCH LÝ ĐƯƠNG ĐẠI (Bùi Văn Bồng). “Thẻ đảng màu hồng, lương tâm đen nhẻm/ Quyền chức lên nhanh, nhưng tiến bộ quá chậm …
Bí ẩn Tảng đá ‘trấn’ Yểm bùa tại Đền Hùng (QLB).  “Lưu truyền trong dân gian về việc Trung Quốc yểm bùa Việt Nam đã có từ nhiều trăm năm nay và cũng là một điều khiến người dân lo lắng thật sự. …  Tuy nhiên trước một ‘đại sự Quốc gia’, một nơi ‘hồn Thiêng dân tộc’ như  Đền Hùng thì đòi hỏi Bộ Văn Hóa Thông tin phải làm chức năng của mình, tại sao các ông lại để cho một nhóm cá nhân nào đó mang tảng đá vào lấy cớ ‘yểm trấn’ hay thực ra chỉ để phục vụ ‘mơ tưởng’ ‘làm vua’ của dòng họ đó?
Thi hành công vụ: Làm sai, ai bồi thường? (NLĐ).
Video cảnh sát giao thông bị quát và bắt phải xin lỗi (TTXVA).
ĐÔI LỜI NHẮC NGƯỜI TRẺ (Thái Bá Tân).
- Về việc tiêu hủy chim yến ở Ninh Thuận: Ác như con người (Nguyễn Thông). - Diệt chủng(Hoàng Hải Vân). “Đây là một hành động diệt chủng man rợ đối với một loài động vật hoang dã…  Chim yến không biết nói, chúng không cãi được những người tàn sát chúng, mà dù có biết nói thì chúng cũng không có cơ hội để cãi.  Ngay cả con người biết nói, đối với ngành thú y, nói rộng ra là đối với ngành y tế, nói rộng ra nữa là đối với Tổ chức Y tế thế giới, cũng bị cấm cãi“.  - Lúng túng xử lý chim bệnh (NLĐ).
Thánh địa của tư bản (Alan Phan).
NHÀ GIÁO một thời nhếch nhác (KỲ 28) (Nhật Tuấn).
Những người Mỹ … trầm lặng (Hiệu Minh).
DOANH NGHIỆP BÁO ĐẢNG THUA LỖ HƠN TRĂM TỶ ĐỒNG (?) (Ba Sàm). - Blogger JB Nguyễn Hữu Vinh:  ‘Sự cùng quẫn của tờ báo Đảng’ (BBC).  - Độc giả phản hồi:  Báo Nhân dân tràn ngập tin “Theo Tân Hoa Xã…” (BS).
- Kỳ Duyên: Ấn tượng trong tuần: Quan bà và ‘cuộc tình’ của các quan chức... (TVN). - Đã đến lúc cần giáo dục liêm sỉ (CP/VNN).
Sự trăn trở của một kẻ lười biếng” khiến ta phải trăn trở (chungta.com/ LĐ). Bài này ghi nguồn từ Lao động, nhưng so với phiên bản trên LĐ thì khác nhiều, vì có thêm cả một đoạn dài 5 phần tóm lược nội dung clip.
Trong tay có mấy nghìn đô, làm gì? (TVN). “1.000 đô-la: cơ hội “chạy” suất lớp 1 trường điểm; 2.000: đủ “thuê” bác sĩ tầm cỡ đi dự sự kiện; còn với 5.000: có thể lọt cửa công chức”.
Chủ nghĩa ‘mặc kệ nó’ (TVN).
Xe dán cờ lạ chạy khắp phố ở Tiền Giang (NLĐ).
2Dân hỏi Bộ trưởng trả lời  - 21/04/2013 (VTV/ BTCN). - TƯƠNG PHẢN (FB Sao Hồng).  - Phát ngấy về các ngài! (Quê choa). “Đứng trước ngài, ta có cảm tưởng hỗn xược như ta lại phải ăn một mâm cỗ đầy ắp những thịt mỡ khi ta đã no nê. Nghĩa là ta phát ngấy về sự phì nộn của ngài.” Đoạn văn này Nguyễn Công Hoan tả ông quan huyện bây giờ có thể dùng để tả Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc Giàng Seo Phừ.” =>
Chủ nhiệm UBKT thị ủy Đồng Xoài xây nhà chiếm đất công (NLĐ).  - Đề nghị xử lý chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra xây cổng nhà trên đất công (TT).
Bị kỷ luật Khai trừ Đảng vì chống tham nhũng? (VLB). “Khai trừ Đảng của bà Ly có thực vì ‘Náo động thiên cung’, ‘gây mất đoàn kết’ hay chỉ vì Chống tham nhũng????”
Sẽ xây xa lộ ngang qua Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa? (RFA).
Ứng viên gốc Việt chuẩn bị chạy đua vào chính trường (Bùi Văn Phú).
Cảnh sát Mỹ tìm hiểu động cơ của vụ khủng bố ở Boston (RFI).  - Làm cách nào bắt sống nghi phạm khủng bố? (RFA).  - Nghi phạm “rất bình tĩnh” sau khi đánh bom ở Boston (TN).  -Nhiều câu hỏi chờ Dzhokhar Tsarnaev (NLĐ). - Nghi phạm Boston có quyền im lặng? (BBC).  -Nghi can đánh bom ở Boston Dzhokhar Tsarnaev vẫn trong tình trạng nguy kịch (VOV).
Trung Quốc chỉ trích thành tích nhân quyền của Hoa Kỳ (VOA).
Bắc Triều Tiên đặt thêm hai giàn phóng tên lửa (RFI).  - Giải mã chiêu bài hạt nhân Bắc Triều Tiên (RFI).  - Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ đến Nam Triều Tiên (VOA).
Xung đột tại Miến Điện : Uy tín của bà Aung San Suu Kyi bị thử thách (RFI).
Rumani phải bồi thường các nạn nhân bị thảm sát thời cộng sản (RFI).

Góp sức trẻ cho lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa (TN).
Bắt tàu nước ngoài xâm phạm vùng biển Việt Nam (TN).
Tàu hải quân Mỹ cập cảng Đà Nẵng (TN). – Tại Đà Nẵng ngày 21.4: Bắt đầu các trao đổi chuyên môn của hải quân Việt Nam và Mỹ (LĐ). - Khúc quanh mới trong bang giao quốc tế? (SGTT).
- Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Mưu toan cho “ngư ông đắc lợi” (PT). - Sự thật ‘diều hâu tỉnh táo’ Tướng La Viện tự phong (ĐV).
Trung Quốc lập căn cứ “săn” tàu ngầm ở Biển Đông (KT).
Mã Anh Cửu: Chưa phải lúc “nói chuyện chính trị” với Trung Quốc (GDVN).
Shinzo Abe: Nhật Bản tuần tra Senkaku trong mọi điều kiện thời tiết (GDVN).
“Mỹ đang chuẩn bị cho chiến tranh quy mô lớn với TQ ở biển Đông” (GDVN). - Mỹ triển khai tàu tuần duyên mới ở biển Đông khiến Trung Quốc lo lắng (GDVN).
Báo cáo nhân quyền của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ không khách quan (VOV). Blogger Nguyễn Hồng Kiên bình luận: “TQ NÓ QUẬY BIỂN ĐÔNG THÌ ‘VIÊM HỌNG’ CẢ THÁNG. MỚI HÔM 19/4/2013, phản ứng việc ngày 18/4/2013 Nghị viện Châu Âu ra Nghị quyết về Việt Nam trong lĩnh vực nhân quyền. HÔM NAY CHỦ NHẬT CŨNG VẪN MỞ A-LÔ ???
TỪ MỸ LAI ĐẾN TÂN LẬP (Bất Khuất). Mời xem lại bài viết của nhà thơ Trần Đức Thạch, Cựu Chiến binh QĐND Việt Nam, kể về vụ thảm sát Tân Lập diễn ra ngày 21 tháng 4 năm 1975: Hố chôn người ám ảnh (Hẹn nhau SG). “Địch đâu chẳng thấy, chỉ thấy những người dân lành bị bắn đổ vật xuống như ngả rạ“.
Dưới Bóng … THIÊN ĐƯỜNG XHCN (FB Vo Viên Chiên Xù). “Nhìn lại hiện trạng các phụ nữ Việt phải khoả thân để được chọn lấy chồng Hàn, chồng Đài mà đổi đời từ nghèo hèn dân dã thành Việt Kiều lưu lạc tha phương. Nếu có một lời khuyên cho các cô ngày động phòng đầu tiên ấy, thì chắc thành ngữ ít xúc phạm nhất là: ‘Hãy nhắm mắt và nghĩ về BÁC và ĐẢNG’.”
Nghị quyết Trung ương 4 – Một năm nhìn lại (PT).
UBND tỉnh Bình Phước: “Đập phá tượng và đốt kinh sách” là không có cơ sở  (chùa PL).
Lợi ích nhân dân và chủ quyền đất nước là tối thượng (VOV). - Trọng dân, nghe dân, xây dựng Hiến pháp vì dân (PLTP).
Côn đồ hành hung dân Tiên Lãng (TT). - Hải Phòng: Thi công trái luật, thuê giang hồ đánh dân (LĐ). - Hải Phòng: Dùng “đầu gấu” để giải phóng mặt bằng ? (DV).
Trung úy công an bị cắn đứt lóng tay (TN). - Đề nghị xử lý Chủ nhiệm UB Kiểm tra TX.Đồng Xoài (TN).
Từ “không cấm” đến “cho phép” (PLTP).
Công chức ‘ăn cắp giờ hành chính’: Phát hiện kỷ luật ngay (TP).
Vũng Tàu: Một vụ nổ trước nhà lúc mờ sáng (DV).
Đại gia Hải Phòng mong công an vào cuộc vụ thế chấp lăng mộ (GDVN).
Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm (TN).
Chính quyền đô thị: nói thế nào cho dễ hiểu? (SGTT).
Nhiều chính sách ưu đãi cho đồng bào miền núi (PT). - Bộ trưởng Giàng Seo Phử nói về chính sách cho vùng dân tộc, miền núi (GDVN).
Hai phương án điều chỉnh lương (SGTT).
‘Hà Nội, không vội được đâu’ (TP).
Nghi phạm đánh bom Boston định thực hiện các vụ tấn công khác (Infonet). - Đánh bom kép ở Boston: Vì đâu nên nỗi? (TP). - Nghi phạm đánh bom Boston “cán anh trai và tính tự sát” (TN). - An ninh Mỹ tìm ra hung thủ đánh bom Boston, chưa tìm ra nguyên nhân (SGGP). - Nghi phạm đánh bom ở Boston vẫn còn ở bệnh viên, không thể nói chuyện: Boston Marathon bombing suspect remains in hospital, unable to speak (Reuters). Bọn Reuters bị suy thoái rồi TBT ơi, chúng chụp hình cờ vàng 3 sọc đỏ đưa vào bài viết của chúng.
Mỹ xác định được vị trí gây nổ tại nhà máy phân bón (VOV).
Nhà giàu Trung Quốc tìm đường ly hương (TN).

Đà Nẵng: Mở Triển lãm về chủ quyền Hoàng Sa cho khách quốc tế (Infonet).
Thăm, tặng quà CBCS và nhân dân tại đảo Trường Sa (CAND).
Học trò tiểu học Trường Sa đã có trường (TT).
Banner bản đồ của Hội Sinh viên Việt Nam tại Đại học Oxford không có Hoàng Sa và Trường Sa (FB Nguyễn Trang Nhung).
Độc đáo bản đồ chủ quyền biển đảo của các em tiểu học (PT).
Mỹ muốn ‘hợp tác sâu’ với Hải quân Việt Nam (TP). - Chiến hạm Hoa Kỳ thăm Đà Nẵng (VOV)
Tên lửa Scud Việt Nam uy lực thế nào? (TP). - Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Mua vũ khí chỉ để bảo vệ Tổ quốc (TT).
‘Chủ quyền đất nước’: Tướng Nguyễn Chí Vịnh nói gì? (VTC). - “Việt Nam đặt con người ở trung tâm mọi chính sách” (TTXVN).
NHẬT KÝ DÂN ĐEN 06: Những cú “sút” vào lưới nhà (Đào Hiếu). “Đấu tranh chính trị mà không coi nhau như ‘đồng chí’, hở một chút là lên án, chụp mũ, chê bai … thì chẳng khác nào đá bóng vào lưới nhà“.
- Trương Minh Đức: Tròn 5 năm ngày bị bắt, Điếu Cày tiếp tục bị biệt giam và ngăn cấm thăm nuôi (DLB).
- Huỳnh Ngọc Tuấn: Nhận định về đối thoại nhân quyền Việt- Mỹ (ĐCV).  - Thư gửi bạn: Chúng Ta là Tự Do (DLB).  - Thư gửi Bạn về Ngày Dã ngoại – Quyền Con Người vào ngày 5.5.2013 (DLB).  - Đoàn Thanh Liêm – Xã Hội Dân Sự : Đó chính là Sự Hy sinh Dũng cảm (DĐTK). – Nguyễn Hoài Vân: Suy nghĩ về một nền tảng tư tưởng (TCPT).
Từ kẻ “nội thù” Nguyễn Đắc Kiên tới kẻ “ngoại thù” tủ sách Tiếng Quê Hương (ĐCV).
Tu luyện cũng không yên! (DLB).
Các cẩu quan Tiên lãng tiếp tục dùng côn đồ khủng bố dân ! (DT/ Xuân VN). Chỉ có chính quyền côn đồ mới dung túng cho côn đồ khủng bố dân. - KHIẾP QUÁ (Văn Công Hùng).  - Tất cả những “chuyện cổ tích” này chỉ có thể xảy ra ở các nước XHCN (DĐCN).
Văn Giang và chuyện làm báo thời “có định hướng” (Đoan Trang). – Video: Một cảnh tượng chỉ có ở Việt Nam (AML).
Tăng biện pháp cưỡng chế vi phạm tiền thuế của Nhà nước (XL).
Luật Năng lượng nguyên tử VN đang được sửa đổi (VNN).
Cải cách hành chính bắt đầu từ cải cách cán bộ (VOV).
Tái cơ cấu nền kinh tế cần “sự can thiệp” của Quốc hội (VnEco).
Bộ Tư pháp cấm uống rượu bia trong ngày làm việc (SGGP).
MỘT LẦN NHẬN PHONG BÌ (Faxuca).
- Nguyễn Huy Cường: Thư gửi “Kẻ lười biếng” (Quê Choa).
Giá như không phải nói giá như (Đào Tuấn).
Từ “không cấm” đến “cho phép” (FB Bút Lông/ Quê Choa).
Little Saigon mùa Quốc nạn (Phi Vũ).
Trung Quốc có 70 tên lửa đạn đạo liên lục địa (DT). - Dàn ’hỏa lực mồm’ mạnh nhất Trung Quốc (PN today).
Iran và Triều Tiên thỏa thuận mua bán dầu mỏ (TT). - Hàn Quốc: Triều Tiên có thể thử tên lửa vào tháng 7 (TTXVN).
Mỹ – Phi thân mật, Trung Quốc ‘nóng mắt’ (TP). - Mỹ sẽ xây căn cứ viễn chinh ở Tây TBD để triển khai B-52 (Soha).
Nghi phạm vụ nổ bom Boston đã tỉnh và trả lời bằng cách viết ra giấy (Daily Mail/Kenh14). - Nghi phạm vụ đánh bom Boston đã lên kế hoạch mở nhiều vụ tấn công khác (SGGP). - Nghi phạm đánh bom Boston sẽ thoát tội chết? (VNN).
Quan hệ thị trường. Bình Nhưỡng chuyển từ đe dọa sang mặc cả (Warfiles/ Kichbu).
KINH TẾ  
Cần nhà đầu tư nước ngoài để xử lý nợ xấu (TBKTSG).
3< - Khó xử lý doanh nghiệp vắng chủ(NLĐ). - Doanh nghiệp kiệt sức: Teo tóp, chết như rạ.
Vàng của kẻ ngố (CafeF).
Lối thoát chỉ cho kẻ mạnh (DĐDN).
Giá vàng tuần tới: Thế giằng co sẽ áp đảo? (VnEco).   - Vàng lậu rộng đất sống (NLĐ).
Bất cập về quản lý kinh doanh xăng dầu ở các đại lý (TTXVN).
Sữa tăng giá, đắt như hàng xa xỉ (VEF).
Con đường chênh vênh của HAGL (DĐDN).
Say sưa chi, TQ báo động nguy cơ nợ (VNN).
IMF hối thúc các nền kinh tế cần khôi phục lòng tin (TTXVN).

“Không có chuyện đổi tiền ở thời điểm này” (LĐ).
Doanh nghiệp được hoãn chuyển nhóm nợ xấu (VnEco).
“Không bất thường GDP quý 1” (VnEco). - Chọn kênh đầu tư nào? (TN).
Quản lý thị trường vàng: Mục tiêu mơ hồ, giải pháp chưa rõ (SGGP). - Đấu thầu vàng: NHNN hay các DN hưởng lợi? (VOV). - Giá đôla Mỹ tăng theo giá vàng? (SGTT).
Nói và làm: Những cú dằn mặt đầu cơ (VEF).
Đừng cân – đo nữa ! (TN).
PTT xuất hiện, PVN lo mất thế độc quyền (SGGP).
Công nghiệp hỗ trợ, cung – cầu vẫn khó gặp nhau (SGTT). - Trụ cột công nghiệp suy yếu (VEF).
Việt Nam đang “xuất khẩu giùm” (TN). - Mỹ sẽ siết hàng xuất khẩu (PLTP). - Hàng xuất khẩu “trưởng thành” sẽ không được EU ưu đãi thuế (PLTP).
“3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!” (VNN).
Đến thời phải giảm giá “kép” (SGTT).
Giá đường bị thao túng (TN).
- Gia cầm thẩm lậu, đầu nậu thao túng – Kỳ 1: Bạt ngàn gia cầm lậu (TP).
Trung Quốc: Bong bóng nhà đất vẫn tiếp tục phình lớn (SM).
Thiên đường thuế quan và trốn thuế (PT).

PetroVietnam phản đối “siêu dự án” lọc dầu 27 tỷ USD (DT).
Tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản – linh hoạt từ giải pháp (KTVN).
Vàng bật tăng mạnh trở lại sau nghỉ lễ (Infonet).
Doanh nghiệp “thở phào” vì được hoãn chuyển nhóm nợ xấu (VnEco). - Khối doanh nghiệp tư nhân chết dần do bất bình đẳng (SM).
Ngân hàng Nhà nước chỉ rõ tin đổi tiền là bịa đặt (ĐV). - Ngân hàng thừa vốn, thiếu người vay (TT).
Thị trường xuất khẩu gạo ế ẩm (XL).
Việt Nam hội đủ điều kiện để phát triển thương mại điện tử (SGGP).
Kinh tế thế giới: Phía trước vẫn đầy gian nan (HNM).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- GS Ngô Đức Thịnh: ‘Rõ ràng nhiều cơ sở tôn giáo vụ lợi’ (BBC). “Nguồn thu là rất lớn. Có những cơ sở có thể thu tới ba bốn chục tỷ một năm, không thể tưởng tượng nổi. Rõ ràng chính cơ sở đó vụ lợi.”
Trung thành tuyệt đối với cái ác và với sự tục tằn (Đào Tuấn).
4TRẦN TUẤN ĐỌC “GÕ CHIỀU VÀO BÀN PHÍM” (Văn Công Hùng). =>
- Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Nguyễn Hoàng Đức – kẻ mộng du giữa đời thường (chungta.com).
Làm sống lại vườn ngự uyển trong cung nhà Nguyễn (TTXVN).  - Hàng chục nghìn cổ vật ở Bảo tàng Yên Bái “kêu cứu”.
Ngôi mộ thiên táng cuối cùng ở Việt Nam (VNE).
Tiếng dẻ cùi phía cây cơm vàng (Lê Thiếu Nhơn).
TẢN MẠN VỀ HOA LAN (Nguyễn Trọng Tạo).
THƯƠNG NHỚ CÀ RÀNG (Bùi Văn Bồng).
Xếp hàng kiểu Philippines 21.04.2013 (Chuacuuthe).
- Điểm phim: Hoàng Nhất Phương – The Rabbi’s Cat – Chú Mèo Của Giáo Sĩ (Dân Luận).
Chơi “dao hai lưỡi” (NLĐ).
SEA Games 27 : Chủ nhà Miến Điện kỳ vọng có sự bứt phá mạnh (RFI).
London khai mạc giải Marathon 2013 (BBC).  - Tăng cường an ninh cho marathon Luân Đôn(RFI).

Trưng bày đồ dùng của vua (PLTP).
- Giáo sư – tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa cũng giống như khí trời” (LĐ).
Lê Hữu – Hương Kiều Loan, con mắt trời cho (DĐTK).
Cổ Ngư – Ông nói: GÀ ! Bà nói: VỊT! (DĐTK).
Nghĩ về ca nhạc Việt Nam hiện nay và những vấn đề liên hệ (ĐCV).
Linh hồ (Nguyễn Thế Thịnh).
Huyền thoại của một thời (Nhị Linh).
Ký họa chiến trường và triển lãm ‘lưu động’ (TP).
Nhìn lại “Ngày hội sách”: Tưng bừng? Có. Chiều sâu? Chưa. (TTVH).
Tranh cãi về sách Phê như con tê tê (SGGP).
Khi câu văn bị mắng là tục tĩu (TN).
Cống hiến cũng rất “thức thời” (SGTT).
Tự truyện Nick Vujicic (P1): Nỗi đau ngày chào đời (GDVN).

Đại lễ cầu siêu, quốc thái dân an (KTĐT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
5<- Thi đánh giá chất lượng giáo viên: Nặng hình thức, khó chính xác (NLĐ).
Không bất ngờ với những số 0 (PL&XH).
- Giản Tư Trung: Lỗi trí thức là sản phẩm của nền giáo dục đầy…lỗi (VNN).
Môn tiếng Anh: Bám sát sách giáo khoa (NLĐ).
Tỷ phú Mỹ lập quỹ học bổng Trung Quốc (BBC).
Sáng kiến chiếc kẹp nhặt rác của cậu học sinh lớp 5 (TTXVN).

- “Sự trăn trở của một kẻ lười biếng”: Khi học sinh thấy bế tắc với chương trình đào tạo (LĐ). - ‘Nếu bạn mê toán, ghét văn, giáo dục áp đặt bạn phải học’ (GDVN).
Có chữa được bệnh thành tích trong thi cử ? (TN). - Nói đã rồi… học bài đi! (PLTP).
Dạy đạo đức trong nhà trường: Nhồi nhét kiến thức “cao siêu” (TN).
- Bùi Hoàng Tám: Bài văn tả bà và sự “bịa đặt” có giới hạn! (DT).
Tiểu học: Rèn cảm xúc, đừng rèn điểm số (PLTP).
Ngành giáo dục “gỡ rối” thị trường sách tham khảo (PT).
Các trường học tại TPHCM – Thiếu sân bãi giáo dục thể chất (SGGP).
Khi sinh viên “vác” bầu đi học (DV).
Sáng kiến chiếc kẹp nhặt rác của cậu học sinh lớp 5 (TTXVN/DT).

Nghiêm cấm học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học (ĐĐK).
Giáo viên khắc khoải chờ tiền thâm niên (VNN).
Đẩy sinh viên vào thế khó (NNVN).
Vì sao cử nhân thất nghiệp ngày một nhiều? (CAND).
Trào nước mắt vì bức thư phẫn uất của cô giáo thi viên chức (GDVN).
Tôi cũng sợ học môn Văn! (PT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG   
Tai nạn ở Lào, hàng chục người Việt thương vong (VNN).  - Lật xe khách ở Lào, 36 người Việt Nam thương vong (PL&XH).
“Hồ tử thần” liên tục “nuốt” người (NLĐ).
6Ăn giỗ tộc họ, 154 người đi cấp cứu chật 3 bệnh viện (TT).  - Xe khách chất lượng cao chở 1,3 tấn thịt thối (TN).
Đánh ghen kinh dị ở Bình Dương, công an vào cuộc (PL&XH).  - Triệu tập 2 mẹ con vụ “đánh ghen kinh dị” (NLĐ).  - Nỗi tủi nhục của nạn nhân bị 2 mẹ con đánh ghen (KT). =>
Thiếu nữ bị thiêu trước phòng trà đã tử vong (VNE).
Tan cửa nát nhà vì thầy bói (NLĐ).  - Vỡ nợ và “tín dụng đen” ở Tây Nguyên: Ham lợi, mất cảnh giác (VOV).
Yên Bái: Phát hiện hai cá thể hổ ở huyện Lục Yên (TTXVN).
Công nhân Việt Nam ở Malaysia đình công (RFA).
Ăn chặn đất rừng (NLĐ).
Động đất Tứ Xuyên, 164 người chết (RFI).  - Động đất ở Tứ Xuyên: Hơn 200 người chết, mất tích (TTXVN).  - TQ vất vả ứng cứu động đất ở Tứ Xuyên (BBC).  - Trung Quốc tiếp tục tìm kiếm nạn nhân động đất ở Tứ Xuyên (VOA).  - Tứ Xuyên hoang tàn sau động đất (NLĐ).

Thanh tra một loạt bệnh viện ở TP.HCM (TN).
Ninh Thuận: Chính thức công bố dịch cúm H5N1 trên đàn chim yến (DV). - Chống dịch H5N1 ở chim yến: Người dân hoang mang, cơ quan chức năng lúng túng! (LĐ). - Trung Quốc: Thêm hai ca tử vong do cúm A/H7N9 (DV).
Điều tra vụ đánh ghen dã man (TN). - Công an triệu tập 2 mẹ con vụ “đánh ghen”, lột quần áo “tình địch” (GDVN).
- Hà Tĩnh: 5 đối tượng đánh đập, cắt tóc một thiếu nữ (DV).
Đà Nẵng: Bàng hoàng vụ tưới xăng rồi châm lửa thiêu sống thiếu nữ (DV). - Truy bắt nghi can tạt xăng, đốt người (PLTP).
Quê nghèo kể chuyện trúng sưa (TP).
Xe chở du khách Việt bị lật tại Lào, 3 tử vong, 28 người bị thương (TN).
Kỳ nhân xứ Việt – Kỳ 8: Người có đôi mắt dị thường (TN).

Trước nguy cơ bùng phát cúm gia cầm: Gà lậu “biến hình” (GĐ).
Người trồng rừng gặp khó vì gỗ rớt giá (CAND).
Vụ côn đồ hành hung dân: “Côn đồ” là bảo vệ của công ty (TT). - Khẩn trương làm rõ vụ ẩu đả, làm dân bị thương tại Tiên Lãng (NLĐ).
‘Hung thần’ lộng hành: Thanh tra giao thông nói gì? (VTC).
Tin thêm vụ lật xe ở Lào: Lái xe đang bị phía Lào tạm giữ (VOV).
Kon Tum, gần 100% làng đồng bào dân tộc có nhà rông (KTVN).
Nhiều mặt hàng thiết yếu vẫn tăng giá (KTĐT). - Không cắt điện trong dịp lễ 30/4 và 1/5 (KTĐT).
QUỐC TẾ  
Quân Chính phủ Syria tái chiếm 5 thị trấn chiến lược (TTXVN).  - Mỹ tăng viện trợ thiết bị quân sự cho đối lập Syria (RFI).  - Ngoại trưởng Kerry đi Thổ Nhĩ Kỳ dự hội nghị về phe đối lập Syria (VOA).  - Hoa Kỳ hứa tăng viện trợ gấp đôi cho phe nổi dậy Syria (VOA).
Vụ mua bán vũ khí Mỹ-Israel là ‘dấu hiệu rõ ràng’ cho Iran VOA).
6 cảnh sát viên Afghanistan bị các tay súng nổi dậy giết chết (VOA).
Cựu Tổng thống Pakistan Musharraf vẫn bị giam lỏng (VOA).
7<- Một bộ trưởng Nhật thăm đền Yasukuni (RFI).
Himalaya : Quân đội Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ Ấn Độ (RFI).
Ấn Độ, thêm một vụ cưỡng hiếp làm rung chuyển New Delhi (RFI).  - Ấn Độ: Bắt nghi phạm hãm hiếp, giết chết bé 6 tuổi (NLĐ).
Ý : Tổng thống Napolitano được bầu lại (RFI).  - Quốc hội Ý biểu quyết để ông Giorgio Napolitano tiếp tục giữ chức tổng thống (VOA).
Pháp : Biểu tình chống hôn nhân đồng giới (RFI).
Colombia tịch thu 3 tấn cocaine (VOA).

Giao tranh bùng phát ác liệt gần Aleppo ở Syria (VOV). - Syria: Phe đối lập tố quân chính phủ sát hại 85 người (TTXVN).
Israel mượn căn cứ Không quân Thổ Nhĩ Kỳ làm bàn đạp tấn công Iran (GDVN).
Triều Tiên đang đàm phán nhập khẩu dầu mỏ từ Iran (TTXVN).
Hơn 70 nữ sinh bị đầu độc tại Afghanistan (VOV).
Bộ trưởng Tư pháp Ai Cập bất ngờ tuyên bố từ chức (VOV).
Ấn Độ tố lính Trung Quốc xâm nhập (TN). - Ấn Độ lại rúng động vì một vụ hãm hiếp bé gái 5 tuổi (PT).

Quân chính phủ Syria bị tố thảm sát 85 người (TN).
Bạo lực ở Nigeria: ít nhất 185 người chết (TT).
Israel mượn căn cứ Không quân Thổ Nhĩ Kỳ làm bàn đạp tấn công Iran (XL).
Iran kêu gọi dân đẻ thêm con (Tin tức).
Tổng thống Maduro công bố danh sách nội các (XL).
Tên lửa tư nhân mới của Mỹ rời bệ phóng (TN). - Xả súng tại lễ hội cần sa Mỹ (Tin tức). - Mỹ sơ tán hành khách tại sân bay JFK vì nghi có bom (SGGP).
Động đất rung chuyển thủ đô Mexico (TT).
Hà Lan: Đóng cửa một loạt trường học vì đe dọa xả súng (TP).
Cảnh sát lãnh 156 năm tù vì tội thảm sát tù nhân (TN).
Bãi công quy mô tại Đức, biểu tình ở Tây Ban Nha (TTXVN).
Doanh nhân triệu phú đắc cử tổng thống Paraguay (DT).
Ngoại trưởng Hàn Quốc hủy chuyến thăm Nhật (TN). - Hàn – Nhật lại hục hặc vì đền Yasukuni (NLD
Nhật coi y tế là trụ cột trong chiến lược tăng trưởng (TTXVN).
Số người chết do động đất ở Trung Quốc tiếp tục gia tăng (SGGP). - Động đất Tứ Xuyên: TQ điều quân, quyết từ chối viện trợ (ĐV).
*VTV: + Chào buổi sáng – 21/04/2013; + Báo chí toàn cảnh – 21/04/2013; + Thời sự 12h – 21/04/2013; + Việt Nam của tôi – 21/04/2013; + Cuộc sống thường ngày – 21/04/2013; + Thời sự 19h – 21/04/2013.

Báo Nhân dân tràn ngập tin “Theo Tân Hoa Xã…”

Phản hồi của độc giả Cốt Thép, ngày 22/4/2013:
PHÁT HIỆN ĐỘNG TRỜI !!!
Báo NHÂN DÂN cơ quan trung ương của đảng cộng sản VIỆT NAM, tiếng nói cùa ĐẢNG và NHÀ NƯỚC, nhân dân VIỆT NAM.
Thưa toàn thể bà con, phía dưới chữ NHÂN DÂN là dòng chữ oách như vậy đó.
Thưa bà con, bà con chịu khó đọc tin tức trong đó thì biết báo NHÂN DÂN là tiếng nói cùa ai :
Mục tin mới ngày 22-4-2013
1.WB, IMF kêu gọi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Tân Hoa xã dẫn lời ……
http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/20157402-wb,-imf-k%C3%AAu-g%E1%BB%8Di-th%C3%BAc-%C4%91%E1%BA%A9y-t%C4%83ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Fng-kinh-t%E1%BA%BF.html
2. Mỹ thảo luận tăng cường an ninh
- Theo TÂN HOA xã….
http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/20157302.html
3. Trung Quốc nô lực khắc phục hậu quả động đất.
- Theo TÂN HOA xã …..
http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/20157002.html
Tràn ngập tin của TÂN HOA XÃ.
Thực chất báo NHÂN DÂN là cái loa của TÂN HOA XÃ,
VÀO MỤC TIN THẾ GIỚI MẤY NGÀY GẦN ĐÂY THÌ THẤY TRÀN NGẬP : Theo Tân Hoa xã ….
4.TỔNG THỐNG AT XÁT BÁC BỎ KHẢ NĂNG XI RI BỊ CHIA CẮT
– Theo TÂN HOA xã …..
http://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/20142202-.html
5. VÊ NÊ XU Ê LA BÁC BỎ KHẢ NĂNG KIỂM LẠI PHIẾU BẰNG TAY
-Theo TÂN HOA xã …..
http://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/20144502-.html
6. CẢNH BÁO TÌNH HÌNH NHÂN ĐẠO TẠI XI RI
- THEO TÂN HOA XÃ ….
http://nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/20147302-.html
…..V….V …… và …..V…V…
ĐẶC BIỆT, CÓ ĐIỆN THĂM HỎI CỦA CỦA VIỆT NAM TỚI TÀU NHÂN ĐỘNG ĐẤT TỨ XUYÊN , RẤT TỐT
TUY NHIÊN TÌM TRÊN NHÂN DÂN ĐIỆN TỬ CHƯA THẤY ĐIỆN THĂM HỎI TỚI MỸ NHÂN VỤ KHŨNG BỐ ???
AI BIẾT, CHỈ GIÙM XIN CÁM ƠN.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Mua vũ khí chỉ để bảo vệ Tổ quốc

22/04/2013 09:36 (GMT + 7)
TT - Đâu là những đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách quốc phòng Việt Nam sau 38 năm ngày thống nhất đất nước? Tuổi Trẻ đã có cuộc trò chuyện với thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (ủy viên Trung ương Đảng, thứ trưởng Bộ Quốc phòng).

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói: “Sau chiến tranh, không dễ để tất cả cùng nhìn về một hướng. Nhưng cho đến hôm nay, nhìn non sông liền một dải, nhìn chiến thắng 30-4 là chiến thắng chung của mọi người dân Việt Nam, mỗi người dù xuất phát từ hoàn cảnh nào tự nhiên sẽ xích lại gần nhau hơn”.
Người Việt xích lại gần nhau hơn
* Thưa ông, chúng tôi muốn bắt đầu cuộc trò chuyện từ cảm nghĩ của ông - một trong số thế hệ tướng lĩnh quân đội trưởng thành sau ngày đất nước thống nhất - về sự kiện lịch sử 30-4-1975?
- Mỗi người từ hoàn cảnh cụ thể của mình sẽ có cảm nghĩ riêng, tuy nhiên có một điểm chung: đây là chiến thắng của dân tộc Việt Nam và chúng ta tự hào vì đã vượt qua một cuộc chiến tranh gian khổ bằng sức mạnh của toàn dân tộc. Chiến thắng này đã kiến tạo nền hòa bình lâu dài, cũng là điều kiện hết sức quan trọng để phát triển đất nước.
Để đi đến ngày chiến thắng, chúng ta đã phải trả giá rất đắt, bao nhiêu người đã ngã xuống. Có lẽ ngay sau chiến thắng 30-4, ít người nghĩ rằng gần 40 năm sau và có lẽ còn xa hơn nữa, đất nước ta tiếp tục phải nỗ lực hết sức để khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại.
Trước hết là hậu quả về tâm lý, tình cảm. Ngoài ra, chiến tranh còn để lại nhiều hậu quả khác như vấn đề chất độc da cam, vấn đề bom mìn, vấn đề tìm kiếm liệt sĩ mất tích... Những công việc này không chỉ cần 30-40 năm mà chắc rằng lâu hơn nữa chúng ta còn phải tiếp tục.
* Nhắc đến hậu quả chiến tranh là để thấy rõ hơn giá trị của hòa bình?
- Hòa bình là vô giá, đó là cuộc sống yên bình cho người dân, là cơm no áo ấm, là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tiếng cười trẻ thơ, là không còn những người mẹ mất con... Với những ý nghĩa giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng như vậy cũng đủ thấy rằng hòa bình là tất cả cuộc sống với chúng ta.
Từ chiến thắng 30-4, chúng ta tự hào, tự tin vào khả năng bảo vệ Tổ quốc, đảm bảo rằng dân tộc Việt Nam sẽ đánh thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược, nhưng chúng ta phải hết lòng, hết sức giữ cho được nền hòa bình lâu dài của đất nước. Một nền hòa bình trên cơ sở độc lập tự chủ, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, một nền hòa bình mà nhân dân ta tự quyết định vận mệnh của mình.
Mọi cuộc chiến tranh đều hướng đến hòa bình, nhưng đó là hòa bình trong lệ thuộc hay hòa bình trong độc lập, tự do? Chúng ta chọn hòa bình mà dân tộc Việt Nam được quyền hưởng, đó là hòa bình trong độc lập, tự do.
Mọi thứ có thể đánh đổi để có hòa bình, nhưng có một giá trị không thể đánh đổi là chủ quyền đất nước, là quyền được sống trong độc lập tự do. Hơn nữa, muốn nền hòa bình ấy bền vững thì phải có độc lập tự do, nếu chúng ta lệ thuộc thì nền hòa bình ấy không thể dài lâu, càng không thể đem lại hạnh phúc cho nhân dân mình.

Chính trị – Xã hội

Mưu toan cho “ngư ông đắc lợi” -(Petrotimes)   —-Trung Quốc lập căn cứ “săn” tàu ngầm ở Biển Đông (KT)   —“Mỹ đang chuẩn bị cho chiến tranh quy mô lớn với TQ ở biển Đông (GDVN)

Binh sĩ Trung Quốc đơn phương lập trại lính trên đất Ấn độ – (Songmoi)
Hải quân Việt – Mỹ hợp tác phi tác chiến (TT)    —-Tàu Hải quân Hoa Kỳ tới Đà Nẵng (BBC) -Khu trục hạm USS Chung-Hoon và tàu cứu hộ USNS Salvor cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng trong chuyến thăm bốn ngày.
Cảm xúc người Mỹ ngày đáp tàu khu trục tới Đà Nẵng (ĐV)
Hải quân Việt Nam có thể mua 6 máy bay tuần tiễu Mỹ để đối phó với tàu ngầm Trung Quốc (RFI)
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời phỏng vấn của Tuổi Trẻ
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời phỏng vấn của Tuổi Trẻ (TT) -- Đâu là những đặc điểm nổi bật nhất trong chính sách quốc phòng Việt Nam sau 38 năm ngày thống nhất đất nước? Tuổi Trẻ đã có cuộc trò chuyện với thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (ủy viên Trung ương Đảng, thứ trưởng Bộ Quốc phòng).
Tướng Thanh yêu cầu theo dõi chặt chẽ tình hình (ĐV) – Ngày 20/4, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã đến thăm và làm việc tại Học viện Lục quân.
Sẽ xây xa lộ ngang qua Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa?  (RFA) -VAF Sáng Hội Việt Mỹ, Vietnamese American Foundation, tổ chức đang vận động với chính phủ Việt Nam để trùng tu và tôn tạo Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, vừa thông báo Sở Giao Thông Vận Tải huyện Dĩ An đã cho người cắm cọc gọi là giải phóng mặt bằng để phóng một con đường xuyên qua nơi an nghĩ của 16.000 binh sĩ miền Nam đang trở thành gần như hoang phế này.
Giáo sư Ngô Đức Thịnh‘Rõ ràng nhiều cơ sở tôn giáo vụ lợi’  (BBC /nghe) -Nhà nghiên cứu tín ngưỡng và văn hóa dân gian trong nước nói về xu hướng ‘vụ lợi’ đang diễn ra ở các cơ sở, chức sắc tôn giáo và tín đồ ở Việt Nam.  Trao đổi với BBC Việt ngữ, GS Ngô Đức Thịnh, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian cho rằng….====>>>
Khẩn báo : Công an tỉnh An Giang khủng bố tín đồ Phật giáo Hòa Hảo  (CTM) -Vào lúc 23 giờ (giờ VN) hôm nay thứ bảy 20/04, Đài Chân Trời Mới có nhận được tin nhắn từ anh Trần Thanh Giản tín đồ PGHH tỉnh An Giang, đã bị công an khủng bố, hiện anh đang ẩn náu tại nhà một người quen. Anh Giản đã tường trình cùng phóng viên Vân Quang về sự việc..
Côn đồ hành hung dân Tiên Lãng  -TT – Hơn 50 đối tượng lạ mặt đã dùng gậy gộc đánh đập những người dân không chịu bàn giao đất cho Công ty TNHH Hoa Thành để xây dựng nhà máy sản xuất giấy xuất khẩu tại xã Đại Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng.
Bà Lương Thị Dính bị các đối tượng lạ mặt ném gạch bị thương ở đầu – Ảnh: Thân Hoàng===>>>
Hiện trường nơi xảy ra hỗn chiếnThuê côn đồ “quét” dân, giải phóng mặt bằng  (Dân trí) – Khoảng hơn 12h ngày 21/4, tại khu đất của dự án xây dựng công ty giầy đã xảy ra một vụ “đàn áp” của gần trăm côn đồ với những nông dân mất đất. Hậu quả khiến 6 người dân bị đánh trọng thương.
<<<===Hiện trường nơi xảy ra hỗn chiến
Hải Phòng: Dùng ‘đầu gấu’ để giải phóng mặt bằng? (DV)
’3 năm, tôi đang nghèo đi 2 lần!’  (VNN) -Một nhà báo kinh tế đang sống ở Hà Nội đã tâm sự cuộc sống khó khăn của cô: “ 3 năm qua, mình đang bị nghèo 2 lần nghèo. Lương giảm, ai cũng thấy rõ điều này. Nhưng rổ CPI của gia đình mình thì tăng khủng khiếp.
Bắt một tàu nước ngoài xâm phạm vùng biển VN(TNO) Chiều 21.4, Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh cho biết đang tạm giữ con tàu mang số hiệu M.TA1, để điều tra về hành vi xâm nhập trái phép vùng biển Việt Nam.
Chủ nhiệm UBKT thị ủy Đồng Xoài xây nhà chiếm đất công   (NLĐ)   —Đề nghị xử lý chủ nhiệm ủy ban kiểm tra lấn đất công (TT)  — Ăn chặn đất rừng (NLĐ)  —-Bảo vệ công trình trái phép, côn đồ trấn áp dân (NLĐ)
Không có “chuyện“ đổi tiền, phát hành tờ 1 triệu đồng (PLTP)   — Sửa đổi Luật đất đai: Phải khắc phục được bất cập (DDDN)


“Không có chuyện đổi tiền ở thời điểm này”  (LĐ) -Đó là khẳng định của ông Nguyễn Chí Thành – Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam – với PV Báo Lao Động chiều ngày 21.4 xung quanh tin đồn NHNN sẽ…
Rời làng mà đi – Kỳ 1: Nửa làng đi Lào (TT)   —Cải cách lương lại ‘treo’, vì đâu nên nỗi? (VNN)
Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm  -Thanh Niên -  Sau gần 2 tháng nhập vai ngư dân, PV Thanh Niên phát hiện một hoạt động nạo vét bùn đầy mờ ám…

Nhân Quyền, Tử Huyệt CS - Vi Anh – (Vietbao)

Đường Tới Nhân Quyền-  Trần Khải  - (Vietbao)

Những Ngày Lịch Sử  -  Trần Khải- (Vietbao)

38 Năm: 1 Niềm Tin, Hy Vọng  -  Vi Anh- (Vietbao)

30-4: Ngày Thống Nhất Đất Nước? Ngày Đoàn Kết Dân Tộc?  -  Kỷ Nguyên Nguyễn Văn Tâm (Vietbao)

Việt Nam, Một Dân Tộc Nhiều Đau Thương  – Vi Anh- (Vietbao)

Đọc lại Tuần báo Phụ Nữ Tân Văn về Vụ An Đường Barbier Ở Tân Định: Hai Can Phạm Tôn Đức Thắng và Phạm văn Đồng Nguyễn Văn Trần (Vietbao) -  Ngày 8 tháng 12 năm 1928, tại số 5, đường Barbier, Tân Định, Quận 1, Sài gòn đã xảy ra một vụ án mạng gây xôn xao dư luận khắp Nam kỳ trong nhiều năm dài. Theo sự giải thích của nhà cầm quyền Pháp và báo chí lúc bấy giờ thì đó là một vụ thanh toán nội bộ của một nhóm người trong hội kín làm cách mạng.
Mang Đạo Vào Chính Trị  -Nguyễn Quang Duy (Vietbao)

Bí ẩn Tảng đá ‘trấn’ Yểm bùa tại Đền Hùng  -Vualambao - Khi tin về hòn đá với những chữ Tàu khắc trên đó loang ra trên mặt báo thì đã có người nhận “xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước, Đảng, Nhà Nước, nhân dân…” và lý giải là dùng để ‘Trấn yểm bùa của Trung Quốc’ tại Đền Hùng.Người ta  tự hỏi : Vậy Việt Nam đã công nhận hoạt động của các Pháp sư? Từ trước đến nay ai cũng biết Chủ nghĩa cộng sản là vô thần, chẳng lẽ nay học thuyết vô thần của Các – mác đã bị đập đổ?
Nhận định về đối thoại nhân quyền Việt- Mỹ » - (ĐCV) - Nhưng cái thiện luôn thắng cái ác, thế giới Tự do và Hoa kỳ đủ mạnh để xác lập một trật tự mới trên thế thượng phong, bảo vệ quyền lợi của Mỹ…
Chúng ta có thể trông cậy » - (ĐCV) - Với sự xác tín vững vàng nơi chính nghĩa của cuộc tranh đấu cho Tự do Dân chủ và Phẩm giá của mọi công dân, lớp người trẻ nói trên đã bắt đầu…
Từ kẻ “nội thù” Nguyễn Đắc Kiên tới kẻ “ngoại thù” tủ sách Tiếng Quê Hương » (ĐCV) -Cả hai kè “nội thù” và “ngoại thù” ở đây đều được ông Nguyễn Bá Thanh đưa lên trang mạng của ông ta hôm Thứ Sáu 22-3-2013 dưới dạng một bài viết nói là của ông Tuyên Trần (GT) một doanh gia Việt kiều trẻ ở Mỹ …….Dưới tiểu đề mục: Nguyễn Đắc Kiên – Kẻ đốt đền,” tác giả viết:…
ĐÂU RỒI CÁI SỈ CỦA KẺ SỸ VIỆT NAM? – (Nguyễn thu Trâm) -====>>>
VIDEO CHO THÁNG TƯ ĐEN: GIẢI PHÓNG GÌ? AI GIẢI PHÓNG AI? (N.T.Trâm)

Chris Brummitt – Việt Nam và Hoa Kỳ quá xa cách về Quyền Con Người(Danluan)

Phạm Thị Hoài – Công lí đã chiến thắng?(Danluan)

Phỏng vấn blogger Mẹ Nấm về Lời kêu gọi dã ngoại trao đổi về Quyền Con Người(Danluan)

Lúc nào cũng giơ mãi cái công lao ra để mà tiếm quyền lãnh đạo thì thật sự không công bằng.  -Đoàn Vương Thanh -(Quechoa)

Kinh tế

Có nên phản đối dự án Nhà máy Lọc dầu 27 tỉ USD? (TT)
Vàng lậu rộng đất sống (NLĐ)  —Những cú dằn mặt đầu cơ (VEF)  -Chứng khoán sụt giảm ở ngưỡng 500 điểm; vàng tụt dốc mạnh mất 2 triệu đồng/ngày khiến cho ai có ý định chuyển hướng dòng tiền từ tiết kiệm sang đầu cơ phải run sợ. —Ngân hàng khỏe cũng lo (VEF)
Hãng TQ Vào VN, Đổi Nhãn Bán Sang Mỹ Lậu Thuế, Bị Lộ (VN)
Say sưa chi, TQ báo động nguy cơ nợ (VNN) – Tuần qua, một quan chức Trung Quốc cho biết nợ địa phương đang “ngoài tầm kiểm soát” và có thể châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng tài chính.
Doanh nghiệp kiệt sức: Teo tóp, chết như rạ  (NLĐ) -Thực trạng doanh nghiệp càng hoạt động càng suy giảm quy mô một lần nữa báo động về sức khỏe của nền kinh tế. Dù vậy, các giải pháp gỡ khó còn khá mơ hồ   — >>>Doanh nghiệp kiệt sức >>>Khó xử lý doanh nghiệp vắng chủ
Công ty xử lý nợ xấu không phải đũa thần (ĐV)   —-Ngân hàng thừa vốn, thiếu người vay (TT)
Đầu tuần giá vàng thẳng tiến lên 42,1 triệu đồng/lượng (TT)  —–Giá vàng tiếp tục tăng mạnh  (Dân trí) – Sáng nay 22/4, giá vàng thế giới tăng mạnh tới 12 USD khiến giá vàng trong nước cũng điều chỉnh vọt qua mốc 42 triệu đồng/lượng. Hiện tại, khoảng cách chênh lệch giữa hai thị trường này vẫn ở mức 6,3 triệu đồng/lượng.
Doanh nghiệp “thở phào” vì được hoãn chuyển nhóm nợ… (VnEc) -Quyết định 780/2012/QĐ- NHNN đã giúp cơ cấu lại nợ cho các doanh nghiệp khoảng 272 nghìn tỷ
Lạm phát giảm do sức mua thấp  (Dân Việt) – Lạm phát giảm không bắt nguồn từ sự đi lên của nền kinh tế, năng suất của doanh nghiệp (DN) mà chủ yếu là do sức mua thấp, nền kinh tế khó khăn, hàng tồn kho tăng cao…
ĐBSCL: Tôm mới thả… lại chết (Dân Việt)   —-Bình Định: Giá dưa hấu giảm, nông dân thua lỗ (Dân Việt)
Nhập siêu 1,21 tỷ USD trong nửa đầu tháng 4 (DDDN)

Thế giới

Bắc Triều Tiên đặt thêm hai giàn phóng tên lửa (RFI)   —Giải mã chiêu bài hạt nhân Bắc Triều Tiên (RFI)
Triều Tiên: Nếu muốn đánh Mỹ sẽ đánh trực diện, không núp khủng bố (GDVN)   —Triều Tiên: Seoul đã quá coi thường sức mạnh của Bình Nhưỡng! (GDVN)
Binh sĩ Trung Quốc đơn phương lập trại lính trên đất Ấn Độ (Songmoi)  —- Himalaya : Quân đội Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ Ấn Độ (RFI)
J-11 Trung Quốc lại bị xếp vào “chiếu dưới” so với F-15J của Nhật Bản (ANTĐ)>>>“Khiên chống trời” của Nhật đè bẹp “Lá chắn thần Trung Hoa”>>>Tàu hạt nhân, tên lửa đạn đạo của Trung Quốc chưa được triển khai vì chất lượng kém>>>Tàu ngầm Nhật vượt trội, ngay cả khi Trung Quốc mua được Amur
Trung Quốc lo lắng trước cú bắt tay xuyên đại dương Nhật Bản – NATO (ANTĐ)
Trung Quốc tiếp tục tìm kiếm nạn nhân động đất ở Tứ Xuyên (VOA)   —Động đất Tứ Xuyên: Hơn 200 người chết và mất tích (RFI)  –TQ vất vả ứng cứu động đất ở Tứ Xuyên (BBC)

Trung Quốc chỉ trích thành tích nhân quyền của Hoa Kỳ(VOA)  — Thương thảo dự do mậu dịch Úc-Trung Quốc bế tắc (NV)

Vụ mua bán vũ khí Mỹ-Israel là ‘dấu hiệu rõ ràng’ cho Iran(VOA)
Hoa Kỳ hứa tăng viện trợ gấp đôi cho phe nổi dậy Syria(VOA)   —Mỹ tăng viện trợ thiết bị quân sự cho đối lập Syria (RFI)

Nghi can vụ nổ bom ở Boston vẫn còn nằm bệnh viện(VOA)   —Cảnh sát Mỹ tìm hiểu động cơ của vụ khủng bố ở Boston (RFI)  —Có 31 người gốc Việt tham gia chạy Boston Marathon (NV)

Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ đến Nam Triều Tiên(VOA)
Xung đột tại Miến Điện : Uy tín của bà Aung San Suu Kyi bị thử thách (RFI)   —SEA Games 27 : Chủ nhà Miến Điện kỳ vọng có sự bứt phá mạnh (RFI)
Hai bộ trưởng Nhật thăm đền Yasukuni (RFI)   —Ý : Tổng thống Napolitano được bầu lại (RFI)    —Tăng cường an ninh cho marathon Luân Đôn (RFI)
Pháp : Biểu tình chống hôn nhân đồng giới (RFI)   —-Rumani phải bồi thường các nạn nhân bị thảm sát thời cộng sản (RFI)
Colombia tịch thu 3 tấn cocaine(VOA)    —-Ðội tuyển bóng đá nữ đầu tiên của Tây Tạng(VOA)
Toyota Vào Lào, Mở Xưởng Phụ Tùng (VN)

Văn hoá -Giáo dục – Khoa học

Những nhạc sĩ lớn lên sau 1975 (RFA)
Lỗi trí thức là sản phẩm của nền giáo dục đầy…lỗi (VNN) – Ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phát Triển Giáo Dục (IRED) nhận định như vậy trước những án giết người dã man gần đây của một số kẻ được gắn mác trí thức.
Khi học sinh thấy bế tắc với chương trình đào tạo  (LĐ) -Mấy ngày gần đây, trên Internet xuất hiện clip mang tiêu đề ‘Sự trăn trở của một kẻ lười biếng’ do một học sinh lớp 12 đăng tải. Clip nói lên những suy nghĩ, trăn trở về chương trình giáo dục đào tạo mà các em đang phải trải qua:…
Ðịa danh Óc Eo, An Giang (NV)

Xe dan co la chay khap pho o Tien Giang


Xe dán cờ lạ chạy khắp phố ở Tiền Giang (NLĐ) - Lại 5 sao!?===>>>
Quý bà ở Hà Nội chuộng ‘cà phê rèm’ mua vui (NV)   —Bắt nhóm người cắt tóc, cạo sạch lông mày thiếu nữ (VNN)   —-Hà Hồ khoe xe 10 tỷ, Ngô Thanh Vân lướt Bentley (VEF)
Một bãi rác ba thôn chịu khổ (VNN)

Đánh ghen, lột quần áo nạn nhân giữa ban ngày(TNO) Ngày 21.4, sau khi đoạn video clip dài hơn 5 phút quay cảnh một phụ nữ bị đánh ghen, lột hết quần áo gây xôn xao dư luận ở Bình Dương, PV Thanh Niên Online đã vào cuộc xác định địa điểm, danh tính những người trong clip.
Cô gái bị đốt bằng xăng đã tử vong (TT)  — Một dân quân tự vệ treo cổ tự tử (NLĐ)
Vợ đòi ly hôn, chồng tẩm xăng đốt nhà (DT)  —Làm rõ hành vi 2 người Trung Quốc phun thuốc lạ lên khóm (DV)   —Thuốc trừ sâu lại diệt cây (DV)    —Vờ hỏi mua, giật luôn 4 cây vàng bỏ chạy(PLTP)   —-Nhà vừa đổ mái đã… sập (PLTP)
Rừng quanh Vườn quốc gia Cát Tiên ngày đêm chảy máu – Bài 1: Gỗ lậu tấp nập về xuôi (PLTP)  -Lâm tặc khẳng định: Muốn gỗ gì, bao nhiêu cũng có và bao luôn việc giao gỗ đến tận nhà.

ĐÂU RỒI CÁI SỈ CỦA KẺ SỸ VIỆT NAM?


Nguyễn Thu Trâm, 8406 - “Kẻ sĩ” là từ dùng để chỉ những người thuộc tầng lớp trí thức trong lịch sử. Theo từ nguyên học, etymology “kẻ sĩ” 几士 là từ ghép Việt-Hán, xuất hiện từ thời cổ đại, chữ “sĩ” vốn dùng để chỉ quân đội, thường gọi là võ sĩ, chứ không chỉ “văn nhân”  hay “trí thức”  như ngày nay.  Vào thời cổ đại đó, ở Trung Quốc, đại quốc thường có “ba quân”, trung quốc thường gồm có “hai quân” và tiểu quốc thường gồm có “một quân”. Mỗi “quân” có một nghìn cỗ xe, mỗi cỗ xe có mười “sĩ” thống lĩnh.

Về sau này “sĩ” dùng để chỉ “văn” chứ không chỉ “võ” như thời cổ đại nữa. Bởi thời cổ đại, nhà nước có hai việc quan trọng vào bậc nhất, đó là tế lễ trời đất và hoạt động quân sự  nên  “Sĩ”, có nghĩa là người được giáo dục, huấn luyện chủ yếu là về quân sự, nhưng về sau do tình hình thay đổi, nên nội dung giáo dục, huấn luyện lại thiên về văn. Do đó, cùng là “sĩ” nhưng thời xưa chỉ quân nhân cũng như “quan võ” nhưng  thời nay lại chỉ “trí thức” cũng như “quan văn”, rõ ràng cùng một từ ngữ mà do sự vận động và phát triển xã hội, ngữ nghĩa đã biến đổi quá xa, thậm chí còn gần như còn đối nghĩa với cả từ nguyên. 

Trong xã hội ngày nay, kế thừa lịch sử, người ta cũng gọi “sĩ” là “kẻ sĩ”, tức là “trí thức”, để chỉ chung những người chủ yếu lao động bằng trí óc mà có thể nôm na là những người đã hoàn tất bậc đại học, có trình độ từ cử nhân cho đến tiến sỹ… Tức là tầng lớp khoa bảng trong xã hội.

Tuy nhiên, đối với hầu hết người Việt, khi nói đến “kẻ sĩ” thì người ta có xu hướng nghĩ ngay đến những con người khả tín và khả kính, không nhất thiết phải là những người khoa bảng mà mà là những người có nhân cách cao cả, đạo đức chính tâm, tượng trưng cho chân lý và lẽ thật. Tức là những người sống vì cái sỉ, và không bao giờ chịu khuất phục trứơc bạo quyền. Quan niệm này có đúng một phần.

Lịch sử của dân tộc Việt Nam còn lưu danh một số kẻ sĩ vạn đại danh bất hư truyền mà đối với mọi người Việt Nam, không ai lại không quen tên biết tuổi như cụ Chu An, một đại quan Tư Nghiệp Quốc Tử Giám, đời Trần Minh Tông được phong tước Văn Trinh Công, nên người đời thường biết đến ông là Chu Văn An. Nhưng người ta nhớ đến ông không phải vì chức tước của ông mà bởi cái sỉ của kẻ sĩ khi ông cáo quan về ở ẩn tại núi Phượng Hoàng sau khi dâng sớ xin chém đầu bảy tên nịnh thần vào đời vua Trần Dụ Tông, nhưng không được chấp nhận.

Bạch Vân Am

Và là người Việt Nam, cũng không mấy ai không biết đến Nguyễn Bỉnh Khiêm,  người đã đổ trạng nguyên và được phong tước Trình Tuyền hầu, nên dân gian gọi ông là Trạng Trình. Nhưng cũng không phải người ta nhớ đến ông chỉ vì ông là một nhà khoa bảng, mà vì cái sỉ của kẻ sỹ này. Bởi ông cũng đã cáo quan năm 1542 về dựng Bạch Vân Am ở quê nhà để ẩn dật, sau khi dâng sớ hạch tội 18 lộng thần, không được vua nhà Mạc chấp thuận…

Tất nhiên, cả hai kẻ sỹ Chu Văn An và Nguyễn Bỉnh Khiêm sau khi cáo quan, hồi hương ẩn dật, đều có cuộc sống thanh bần của ẩn sỹ, bởi “Nước loạn mà kẻ sĩ giàu là kẻ sĩ nhục, nước trị mà kẻ sĩ nghèo là kẻ sĩ nhục”- đất nước loạn lạc mà kẻ sĩ giàu thì đó là kẻ ích kỷ chỉ biết lo thân, đất nước thái bình mà kẻ sĩ nghèo thì đó là kẻ bất tài không nuôi nổi mình.

Chính cái thái độ minh triết bảo thân ấy của hai cụ Chu Văn An và Nguyễn Bỉnh Kiêm là cả một sự khinh bỉ, bất hợp tác của kẻ sĩ đối với nhà cầm quyền – Và chính cái sỉ đó của kẻ sĩ đã làm cho các cụ được lưu danh vạn đại trong lịch sử của dân tộc, như là bạc thầy của muôn thế hệ con dân đất Việt “Vạn thế sư biểu”.

Cũng theo nguyên nghĩa của “kẻ sĩ” 几士 thì Việt Nam hiện có 24.300 tiến sĩ, 101.000 thạc sỹ và hơn 5.000.000 cử nhân, tất cả đều là “kẻ sĩ” của thời đại Hồ Chí Minh, nhưng khốn nạn thay cho đất nước và dân tộc Việt Nam trong chế độ cộng sản này, bởi hơn 5.124.00 kẻ sĩ này đều cần phải có cái sổ hưu, đều cần phải có siêu xe, đều cần phải có biệt thự sang trọng trong hoàn cảnh đất nước nhiễu nhương, dân tình loạn lạc… Cho nên ai cũng cần phải được xích hóa với cái thẻ đảng viên, để được thụ hưởng đầy đủ ân sủng từ chế độ để bản thân và gia đình không phải thuộc tầng lớp khó nghèo trong thời buổi nước loạn. Để được vậy, kẻ sĩ thời nay không cần phải biết sống xứng đáng của danh hiệu con người, không cần phải biết trọng nhân cách, danh dự, biết kính trên, nhường dưới, biết xả kỷ vị tha, biết hy sinh cho đại nghĩa. Kẻ sĩ Việt Nam thời nay có cần chi cái Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ, mà chỉ cần “trung với đảng, hiếu với Bác” là đủ lắm rồi!  Đây là lý do tại sao xã hội Việt Nam ngày nay đã trở nên thác loạn. Cá nhân thác loạn vì có thể sống buông thả vô kỷ cương, gia đình thác loạn, sự tương kính tương thân trong gia đình dần dần mất đi,  xã hội thác loạn, vì giá trị con người đã mất, vì lòng trọng kính thương yêu nhau cũng chẳng còn. Chỉ vì chế độ cộng sản chỉ biết đến luật đời, tức là luật nhân tạo, mà không chấp nhận Luật Trời, tức là luật thiên tạo, luật tự nhiên, cho nên “kẻ sĩ” Việt Nam ngày nay chỉ biết sùng bái vật chất, mà không cần biết đến chữ “sỉ”, tức là không cần biết xấu hổ là gì nữa, bởi sỉ chính là sự xấu hổ.

Đối với người xưa, xấu hổ không phải là vì tiền bạc thua người, áo mão kém người, nhưng xấu hổ chỉ vì đã không làm tròn phận sự mình, xấu hổ vì những điều xằng bậy mình đã làm, xấu hổ vì đã không thực hiện được ý chí và nguyện vọng của nhân dân.

Trong Luận Ngữ, Đức Khổng khen thầy Tử Lộ: “Mặc áo dài bằng vải cũ rách, đứng chung với những người mặc áo lông hồ lông hạc mà chẳng hổ thẹn, đó là trò Do chứ!” Và chính Khổng Tử cũng từng dạy rằng: “Kẻ sĩ chuyên tâm cầu đạo, nhưng còn hổ thẹn vì nỗi áo xấu, cơm thô, thì chưa đáng được nghe bàn luận đạo lý.” Và “Điều đáng xấu hổ, là bên trong thì gian ác, xấu xa mà bên ngoài thì dùng lời nói hay, bộ tịch khéo léo, lịch sự để che đậy, bề trong thì ooán ghét người mà bên ngoài lại giả tảng thân thiết với người.”
Điều đáng xấu hổ là khi trong nước loạn ly, mà mình dùng những phương tiện bất chính để trở nên sang trọng dư dật.”
“Điều đáng xấu hổ là lúc nào cũng bo bo nghĩ đến lợi lộc cơm áo riêng tư, còn vận nhà, vận nước thì mặc cho gió cuốn, sống vùi.”

Người xưa chỉ xấu hổ khi tài đức không xứng với chức vị, khi không có tài đức mà dám cầm trọng trách, để cho cơ đồ tan hoang đổ vỡ, mất biển đảo, mất đất liền, đất nước lâm nguy, dân tộc có nguy cơ rơi vào vòng nô lệ.

Ngươi xưa chỉ xấu hổ khi mình đã ở cấp lãnh đạo mà không làm được cho đạo đức thi hành.

Lễ Ký cho rằng người quân tử khi cầm quyền xấu hổ 5 điều:

Có địa vị mà lời ăn tiếng nói không xứng đáng.
Lời ăn tiếng nói xứng đáng mà hành động không xứng đáng.
Đã có đức độ rồi lại làm mất đức độ.
Trị dân mà dân bỏ nước ra đi.
Người khác trị dân cũng có phương tiện như mình mà lại thâu lượm được kết quả gấp đôi.

Mạnh Tử cho rằng:

Biết xấu hổ rất hệ trọng với con người. Những người chuyên sống xảo trá, quỷ quyệt đã bỏ mất tấm lòng hổ thẹn của mình rồi. Khi đã không còn có liêm sỉ như mọi người, thì làm sao mà còn là giống người được nữa!”

Chính những điều đó mà nhiều người cho rằng Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng là một “kẻ sĩ” quá vô liêm sỉ khi trị nước mà để cho nước lâm nguy, an dân mà để cho dân đói khổ, ly loạn, đã vậy khi được gợi ý hãy cáo quan từ chức, trao lại quyền lãnh đạo đất nước cho những người có thực đức thực tài, thì lại dãy như đỉa phải vôi… thật là một kẻ không còn biết gì là liêm sỉ, là xấu hổ, không thể gọi là con người nữa. Điều này, theo tôi, có thể không đúng lắm, vì Nguyễn Tấn Dũng chỉ là một kẻ mục đồng chứ có học hành đâu mà gọi y là kẻ sĩ, để mà y có thể hiểu được thế nào là Lễ, Nghĩa, Liêm Sỉ?


Có đáng trách chăng là trách những “kẻ sĩ” như nguyên bộ trưởng tư pháp Nguyễn Đình Lộc chính là kẻ đã dám liếm lại những gì ông đã khạc nhổ ra. Chính "kẻ sĩ" Nguyễn Đình Lộc là kẻ “chuyên sống xảo trá, quỷ quyệt đã bỏ mất tấm lòng hổ thẹn của mình rồi. Khi đã không còn có liêm sỉ như mọi người, thì làm sao mà còn là giống người được nữa!”

Và có đáng trách chăng là trách 9.000 Giáo Sư, 24.300 tiến sĩ, 101.000 thạc sỹ và hơn 5.000.000 cử nhân là những “kẻ sĩ” đích thực, nhưng chẳng biết cái “sỉ” là gì, nên cứ tiếp tục khom lưng, cúi đầu cho những tên mục đồng đè đầu cưỡi cổ, chỉ vì nhà cao cửa rộng, chỉ vì “khanh tướng, công hầu” và chỉ vì cái sổ hưu mà phải đứng vào hàng ngũ của cái đảng cướp cộng sản, một dư đảng khủng bố, chống lại loài người mà cả thế giới đều đã gớm ghiếc, kinh tỡm.

Tóm lại có biết trọng danh dự thì mới xứng đáng là con người. Làm người mà bán rẻ khí tiết danh dự thì làm sao mà còn có thể gọi là con người được nữa hỡi những kẻ sĩ của Việt Nam?

Cuối cùng, sau khi nói lên những điều này, chúng tôi cũng đã kịp suy nghĩ lại mà có xin lời tạ lỗi với 71 “kẻ sĩ” đã ký tên vào bảng kiến nghị sửa đổi hiến pháp 1992 và đã kịp trình lên Ban Sửa Đổi Hiến Pháp của Quốc Hội vào ngày 04 tháng 02 năm 2013 vừa qua, trừ ông Nguyễn Đình Lộc.

Mang Đạo Vào Chính Trị

(04/20/2013) (Xem: 651)
Tác giả : Nguyễn Quang Duy
Đạo là đường đi, là hướng đi, là cách suy nghĩ, cách làm việc, cách cư xử với đời. Đạo là căn bản của tôn giáo.

Mọi tôn giáo đều dạy chúng ta hiểu biết điều ngay lẽ phải, tránh cái ác, tránh gian tham, không hèn nhát, keo kiệt... và khuyến khích điều thiện, sự hòa giải, lòng chính trực, dũng cảm, độ lượng... là căn bản để xây dựng đạo đức công dân.

Đức Phật, Đức Chúa, Đức Thầy Hùynh Phú Sổ, Hộ Pháp Phạm Công Tắc, Sư phụ Lý Hồng Chí của Pháp Luân Công đều nhận thức sự sa hóa của xã hội, nên chấp nhận dấn thân thực hiện công bằng xã hội, nhưng không dấn thân để tham gia vào các thể chế chính trị. Các nhà tu tôn giáo còn bị cấm tham chính, vì tham chính là gắn liền với quyền lực và quyền lợi, dễ tạo ra những mâu thuẫn giữa Đạo và đời.

Tôn giáo giải quyết các vấn đề trong xã hội bằng cách giáo dục cá nhân, đào tạo họ thành những công dân tốt. Ở tầm mức cao hơn bằng cách đề nghị các nguyên tắc để điều hướng xã hội tiến đến một xã hội nhân bản, cổ võ sự phân phối các nguồn vật lực một cách công bằng, cải thiện đời sống của mọi công dân, xây dựng một xã hội hài hòa.

Mọi công dân đều bị chi phối bởi luật pháp, bởi phương cách phân phối kinh tế, bởi guồng máy quản trị hành chính, và như thế chịu ảnh hưởng của hòan cảnh chính trị quốc gia. Vì thế tôn giáo luôn khuyến khích các tín đồ tham gia vào tiến trình chính trị, xây dựng và điều hành xã hội. Nói cách khác là mang đạo vào chính trị.

Trước 30-4-1975, tại miền Nam bên cạnh các trường công lập, nhiều trường lớp từ mẫu giáo đến đại học được các tôn giáo xây dựng và điều hành. Các tổ chức thanh thiếu niên tôn giáo họat động theo phương cách hướng đạo, vừa được hướng dẫn đạo vừa được hướng dẫn đời, để các thanh thiếu niên trở thành những công dân tốt phụng sự xã hội.

Nhiều nhà tu nghiên cứu, viết sách hay dịch sách. Nhiều nhà xuất bản sách báo do các tôn giáo điều hành. Nói chung các tôn giáo đã đóng góp rất lớn trong việc xây dựng nền giáo dục và văn hóa nhân bản tại miền Nam tự do.

Về phương diện y tế và xã hội, nhiều nhà thương, phòng mạch, viện dưỡng lão, cô nhi viện, được các tôn giáo xây dựng và điều hành. Các tôn giáo cũng chia sẻ trách nhiệm với chính quyền bằng cách chủ động trong mọi công tác xã hội, từ thiện, cứu tế, đặt biệt là trong các trường hợp khẩn cấp như bão lụt hay chiến tranh.

Vì có cùng mục tiêu mang lại bình đẳng và công bằng cho tòan xã hội, các đảng Xã Hội thường phát xuất từ các tôn giáo và thường được các tôn giáo hổ trợ. Cũng cần nói thêm Đức Hùynh Phú Sổ đã thành lập Dân chủ Xã hội đảng với chủ trương đấu tranh cho một xã hội công bằng. Nhiều chiến sĩ Dân Xã đã dấn thân đấu tranh chống Pháp, rồi xây dựng và bảo vệ miền Nam tự do.

Các tôn giáo liên kết thành Liên Tôn gồm nhiều tôn giáo. Vai trò của Liên Tôn là tìm hiểu và giảng giải những khác biệt tôn giáo để mọi người có thể sống một cuộc sống hài hòa. Nhận lãnh trách nhiệm hòa giải giữa các cá nhân, giảm bớt việc đưa ra pháp luật hay dẫn đến bạo động xô sát. Tích cực điều hợp những họat động từ thiện, cứu tế, xã hội. Giữ vai trò cố vấn cho chính quyền từ trung ương đến địa phương.

Sau 30-4-1975 mọi đóng góp của tôn giáo và liên tôn đã bị nhà cầm quyền cộng sản xóa bỏ: các cơ sở tôn giáo bị tước đọat, mọi sinh họat bị cấm đóan, đàn áp và trừng phạt, hằng chục ngàn nhà tu hay lãnh đạo tôn giáo bị tù “cải tạo”, bị áp lực rời khỏi các dòng tu… Đồng thời một guồng máy tuyên truyền luôn rêu rao những tiêu cực tôn giáo, bịa đặt dữ kiện, gieo tiếng xấu, xói mòn niềm tin. Vì thế ngày nay khó hình dung được sự đóng góp vô cùng to lớn của các tôn giáo cho xã hội miền Nam.

Trên diễn đàn đài BBC vừa đưa ra nhận định của một số nhà nghiên cứu tôn giáo và xã hội học như sau: “đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam có nguy cơ bị tha hóa và lũng đoạn mạnh vì tính vụ lợi trong số người giàu, quan chức, được tiếp tay bởi một số tu sỹ và cơ sở tôn giáo tín ngưỡng.”

Muốn tu hành cũng phải có lý lịch tốt, phải giấy phép của nhà cầm quyền cộng sản. Bởi thế nhiều đảng viên cộng sản đang đội lốt nhà tu làm ô uế chốn tu hành. Tự do tín ngưỡng không có, tự do chính trị cũng không, tôn giáo không thể nào phát triển để đóng góp tích cực cho xã hội.

Tình trạng nói trên là hậu quả của sách lược chính trị hóa tôn giáo hay “mang chính trị vào tôn giáo” mà đảng Cộng sản bấy lâu nay bằng mọi cách thực hiện. Giáo phái, cá nhân nào chấp nhận họat động ngọai vi cho đảng Cộng sản thì được nhà cầm quyền hỗ trợ còn ngược lại nếu muốn giữ Đạo đều bị đảng Cộng sản tìm mọi cách khủng bố đàn áp.

Tôn giáo và giáo phái có cơ cấu tổ chức tốt thường không bị cộng sản xâm nhập hay chính trị hóa. Như vừa rồi một bản tin thời sự trên VTV1 đưa một “linh mục giả” thuộc Giáo phận Bắc Ninh, ông Nguyễn Quốc Hiếu lên tuyên truyền cho việc sửa đổi hiến pháp.

Trước đó Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Việt Nam đã đưa ra một bản góp ý nêu rõ các quyền tự do cần được xác định rõ ràng, cần tháo gỡ điều 4 hiến pháp, cần xây dựng một thể chế tam quyền phân lập và cần trả lại quyền lập hiến cho dân. Bản góp ý đã được phổ biến rộng rãi tại nhiều nhà thờ và được nhiều vị lãnh đạo giảng dạy cho tín đồ.

Hồng Y Phạm Minh Mẫn sau khi tham dự Mật Nghị Hồng Y về đã nhận xét: “rằng việc sửa đổi Hiến Pháp chỉ là một bước cần thiết mở ra con đường đổi mới lòng trí mọi người, cải thiện đời sống văn hóa và giáo dục, kinh tế và chánh trị của dân tộc Việt Nam”.

Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ cũng đã tuyên bố ủng hộ bản Kiến nghị 72 và Tuyên bố của các Công dân tự do. Đồng thời Ngài nhắc lại sách lược 8 điểm cứu nguy đất nước được công bố ngày 21-02-2001. Một trong 8 điểm đó là "Bầu lại Quốc hội thật sự đại diện cho dân, thiết lập một Nhà nước pháp quyền". Ngài cũng kêu gọi tín đồ phải tham gia chính trị và kêu gọi nhà nước tôn trọng quyền tự do chính trị.

Cụ Lê Quang Liêm, Hội trưởng Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo Thuần Túy, lên tiếng tán đồng các ý kiến của Hòa thượng Thích Quảng Độ, của Hội đồng Giám mục Việt Nam và của các nhân sĩ trí thức, của nhóm Các Công dân tự do, và của khối 8406. Cụ Liêm kêu gọi mọi người liên kết đấu tranh đòi đảng Cộng sản chấp nhận một cuộc trưng cầu dân ý có sự giám sát của quốc tế.

Cụ là một lãnh đạo tôn giáo mang tâm huyết gầy dựng lại một liên tôn nhằm đẩy mạnh tiến trình dân chủ hóa Việt Nam. Trước đây Cụ đã vượt qua hàng rào an ninh dầy đặc ra Huế diện kiến linh mục Nguyễn văn Lý, còn hiện nay Cụ đang ngỏ lời viếng thăm Hồng Y Phạm Minh Mẫn để có cơ duyên trao đổi về hiện tình đất nước.

Nhân ngày Đức Hùynh Phú Sổ thọ nạn năm nay, ngày 6-4-2013, một phái đòan Công Giáo, Phật Giáo và Khối 8406 đã viếng thăm Cụ Lê Quang Liêm với 1 lá Thư Hiệp Thông từ Linh mục Vinh sơn Phạm Trung Thành Giám Tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam kêu gọi các tôn giáo tiến đến thành lập liên tôn.

Ngày hôm sau 7-4-2013, tại chùa Liên Trì Phật Giáo, Công Giáo, Cao Đài, Tin Lành và Khối 8406 đã cùng cầu nguyện và phát quà cho 96 em bệnh nhân bệnh ung thư.

Ngày hôm nay 18-4-2013, trên các diễn đàn tự do một nhóm gồm 33 học viên Pháp Luân Công ký tên và 5 học viên đại diện cho biết đã đến gặp Ủy Ban Dự Thảo Sửa đổi Hiến Pháp để trao bản góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nhưng bị từ chối. Nhóm ủng hộ lấy nguyên lý “Chân-Thiện-Nhẫn” làm kim chỉ nam để sọan thảo một hiến pháp mới cho Việt Nam.

Trong bài viết “Phe Bắc Phe Nam Phe Nào Thắng?” người viết cũng đã phân tích tình hình nội bộ đảng Cộng sản, nhiều vấn đề sẽ được công khai tranh luận bao gồm định hướng xã hội chủ nghĩa, theo Tàu hay theo Mỹ, dân chủ trong và ngòai đảng, sửa hiến pháp ra sao… đảng Cộng sản càng phân hóa thì lại càng tạo thêm điều kiện cho cá nhân hay tổ chức đấu tranh chính trị chủ động xây dựng và phát triển phong trào dân chủ.

Liên tôn không phải là một tổ chức chính trị với mục tiêu tham chính. Liên tôn giữ vai trò kết nối giữa các tôn giáo, xây dựng lại niềm tin và đứng ra kết hợp các tổ chức chính trị, các tổ chức dân sự nhằm đẩy mạnh tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.

Bằng phương thức ôn hòa nhưng triệt để này, một Liên Minh Dân Tộc sẽ được hình thành sọan ra một hiến pháp dân chủ đưa ra trưng cầu dân ý với sự kiểm soát Quốc tế. Chỉ có sự kiểm sóat trực tiếp, sâu rộng và hiệu quả của Quốc Tế, mới giới hạn được những lừa đảo gian lận trong chuyển biến dân chủ đã đang và sẽ xẩy ra.

Khi giải pháp liên tôn nói trên được nhắc đến, người viết đã nhận được một góp ý đáng quan tâm. Một bạn trẻ tên Bichthuy ly qua Facebook cho rằng chính ngay trong các tôn giáo cũng không thống nhất nên giải pháp này xem ra bất khả thi và nếu chỉ làm cho có hình thức thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến niềm tin của giới trẻ. Góp ý xem ra có tình có lý.

Đạo khi mang vào chính trị thì trở thành một con đường cho chính trị. Con đường Liên tôn được thảo luận trong bài là con đường chuyển tiếp ôn hòa không đổ máu dẫn đến tự do dân chủ cho Việt Nam. Vai trò của Liên tôn là chuyển hóa đất nước từ cộng sản sang tự do, và sẽ tiếp tục chuyển hóa Việt Nam từ một xã hội khủng hỏang tòan diện sang một xã hội nhân bản đậm tình dân tộc.

Đạo khi mang vào đời cần thêm chữ Đức. Đức là sự hiểu biết, sự giác ngộ, sự thức tỉnh, là khả năng nắm vững và vận dụng các quy luật xã hội. Đức là đức của từng cá nhân từ những người đang cầm quyền đến những người đang đấu tranh chính trị và mở rộng ra tòan xã hội. Một liên tôn nếu không được sự ủng hộ của đa số mà chỉ có vài người đứng ra kêu gọi thì đúng là một liên tôn hình thức.

Nói một cách khác giải pháp liên tôn cần sự hiểu biết và cộng tác của nhiều thành viên trong xã hội thì mới mong đạt được kết quả. Người viết sẵn sàng trao đổi với tất cả những ai quan tâm về con đường liên tôn hay bất cứ con đường nào khả thi hơn mà không gây ra đổ máu và xáo trộn xã hội. Xin liên lạc qua email duyact@yahoo.com.au

Cuối bài xin thông báo đến bạn đọc, 6 giờ tối ngày thứ bảy 20-4-2013, Cộng đồng Người Việt tự do tại Victoria Úc sẽ cử hành một đêm thắp nến trước Quốc Hội Tiểu Bang để cầu nguyện anh linh của những chiến sĩ đã chiến đấu cho tự do và cầu nguyện cho những nỗ lực tiến đến một hiến pháp tự do. Đêm thắp nến sẽ có sự tham dự của Giám mục Nguyễn văn Long, Thượng tọa Thích Phước Tấn và các vị đại diện Hòa Hảo, Cao Đài. Xin mời bạn đọc tham dự hay hướng về Melbourne cùng hiệp thông cầu nguyện.

Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
18/4/2013

Từ “không cấm” đến “cho phép”

vp
Có một phát biểu của bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tại Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội cuối tuần trước khiến dư luận bàn tán mãi, là bà khẳng định chưa bao giờ “cho phép” nhân viên y tế nhận phong bì (sau khi điều trị) cả!

 Quả thật thì chưa bao giờ bộ trưởng phát biểu hoặc ban hành văn bản CHO PHÉP việc này. Thực tế là tại hội nghị triển khai quyết định của Thủ tướng về đề án giảm quá tải bệnh viện tổ chức tại TP.HCM ngày 25-3 vừa qua, bà tỏ thái độ rất nghiêm khắc với “phong bì bệnh viện” với việc ủng hộ chuyện các bệnh viện yêu cầu người nhà bệnh nhân ký cam kết không đưa quà biếu. Lãnh đạo Bộ cũng ủng hộ việc công đoàn ngành phát động chiến dịch “nói không với phong bì” bằng các giải pháp từ “mềm” như vận động, tuyên truyền đến “cứng” như lập biên bản, nhắc nhở những trường hợp đưa quà biếu bị phát hiện. Riêng tại bệnh viện trực thuộc Trung ương, bác sĩ, điều dưỡng nếu nhận quà trước và trong quá trình điều trị sẽ buộc thôi việc ngay lập tức nếu camera quay được…

 Tuy nhiên cũng một phát biểu của bộ trưởng ở hội nghị này được hàng loạt tờ báo tường thuật lại là ý kiến không cấm bác sĩ nhận quà sau điều trị, mà quan điểm của bộ trưởng là: “Theo văn hóa Việt Nam, việc đưa quà biếu sau điều trị đó là tấm lòng của người bệnh”! Từ bấy đến nay, không tờ báo nào cải chính thông tin nói trên…

 Có lẽ từ ý kiến này dư luận mới râm ran, dẫn tới việc ĐBQH chất vấn bộ trưởng ở Ủy ban các vấn đề xã hội và bộ trưởng đã khẳng định như trên…

 Ai cũng biết “phong bì bệnh viện” là câu chuyện vô cùng nhạy cảm, tế nhị bởi nó có thể là một tội phạm hình sự nhưng nó lại có thể là nét đẹp của văn hóa Á đông. Chính vì cái sự lẫn lộn này nên có muốn phát ngôn hay thực thi các giải pháp quyết liệt thì cũng là chuyện vô cùng khó. Còn nhớ khi triển khai dự án về phòng chống tham nhũng ở Bệnh viện Nhi trung ương, vị tân giám đốc hiện nay có lần hỏi nhân viên dưới quyền rằng nếu ban giám đốc trả lương 50 triệu đồng/tháng với điều kiện các vị không… nhận phong bì thì chẳng có cánh tay nào giơ lên! Trong khi ấy lương theo bậc, hàm của nhân viên y tế ở đây không phải là cao!
Vì thế chuyện “nói không với phong bì” trong y tế chắc chắn không phải là chuyện CẤM hay CHO PHÉP mà chính là xử lý dứt điểm cơ chế quản lý thiếu rõ ràng: hoặc là dịch vụ hoặc là phúc lợi xã hội (sự nghiệp) không thu tiền.

 Còn lẫn lộn thì “cấm” hay “cho phép” cũng chẳng khác nhau xa…
Bút Lông

Vì sao Trung Quốc không chiếm Đài Loan bằng vũ lực?

Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ hai, ngày 22 tháng tư năm 2013

Hình minh họa
Câu hỏi về khả năng Trung Quốc đánh chiếm Đài Loan bằng biện pháp quân sự đã xuất hiện từ khi lập ra quốc gia độc lập với Bắc Kinh trên hòn đảo vào năm 1949.
Trong suốt nửa cuối thế kỷ ХХ, câu hỏi này thuần túy là mỹ từ bởi lẽ đứng đằng sau là Mỹ, ngoài ra, bản thân Đài Loan cũng đủ mạnh để đẩy lùi cuộc xâm lược của Trung Quốc. Tình thế đã thay đổi hẳn chỉ trong 10 năm. Điều đó đã xảy ra nhanh đến nỗi đến nay thậm chí ở ngay chính Đài Loan người tư vẫn chưa nhận thức được đầy đủ. Rất nhiều người ở đó đến giờ vẫn tin vào: một là sự trợ giúp của Mỹ, hai là khả năng tự mình duy trì cán cân sức mạnh.
Tuy nhiên, những hy vọng đó là ảo tưởng. GDP của Trung Quốc hiện nay lớn hơn ít nhất 10 lần so với Đài Loan. Khả năng khoa học-công nghệ của Trung Quốc không dưới Đài Loan, còn năng lực sản xuất lớn hơn thậm chí không tính bằng lần mà là hàng chục lần. Bởi vậy, không thể dù chỉ nói đến chuyện duy trì cán cân gì hết, ưu thế của Trung Quốc sẽ gia tăng ngày một nhanh mà không hề có hy vọng nhỏ nhoi nào vào sự thay đổi tình thế.
Không có cơ sở nào để hy vọng kể cả là vào nước Mỹ. Ở Đài Bắc và cả ở chính Bắc Kinh, người ta vẫn chưa hiểu rằng, nước Mỹ đã bán đứng Đài Loan, nhưng vẫn chưa quyết định được cách thực hiện chuyện bán đứng này như thế nào và nhận được gì từ việc đó. Không thể dù chỉ là nói đến một cuộc chiến tranh lớn với Trung Quốc: nó đã chỉ có thể cho đến khi điều đó không đe dọa gì nước Mỹ. Nay thì một cuộc chiến tranh như vậy tất yếu sẽ khiến quân đội Mỹ hứng chịu những tổn thất lớn, còn nước Mỹ nói chung phải chịu những phí tốn tài chính cực kỳ lớn. Bởi vậy, sự kiềm chế Bắc Kinh mà Washington rêu rao sẽ chỉ là phô trương sự sẵn sàng của quân đội Mỹ cho những hành động cương quyết nhất nếu Trung Quốc bắt đầu cuộc xâm lược chống các nước láng giềng (trong đó có Đài Loan). Tính toán của Washington là cả Bắc Kinh, lẫn các nước láng giềng của Trung Quốc đều tin vào quyết tâm của nước Mỹ.
Trên thực tế, trong những năm sắp tới, sự đối kháng Mỹ-Trung sẽ không mang tính chất quân sự mà mang tính chất tâm lý. Khả năng bành trướng của Trung Quốc sang các quốc gia và khu vực lân cận sẽ được quy định hoàn toàn bởi việc liệu Bắc Kinh có thể hiểu được rằng, người Mỹ không sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh thực sự chống Trung Quốc hay không. Hơn nữa, dẫu thế nào thì tương quan tiềm lực kinh tế và quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ tất yếu thay đổi theo hướng có lợi cho Trung Quốc, điều đó sẽ tự động thúc đẩy sự gia tăng quyết tâm của Trung Quốc và sự suy giảm quyết tâm của Mỹ.
Điều duy nhất hiện còn cho phép Đài Loan giữ được nền độc lập thực tế của mình là vị thế của hòn đảo cộng với sự thiếu vắng hoàn toàn kinh nghiệm tiến hành các chiến dịch đổ bộ lớn của hải quân Trung Quốc. Đẩy lùi đổ bộ dễ dàng hơn nhiều đổ bộ thành công.
Ưu thế không thể tranh cãi của Trung Quốc
Tuy nhiên, ngay hiện tại, Trung Quốc đã đạt được ưu thế áp đảo đối với Đài Loan cả trên biển, lẫn trên không, đồng thời ưu thế này liên tục tăng lên. Để hiểu được điều đó, chỉ cần xem xét cơ cấu lực lượng của hai bên. Hơn nữa, xem xét lục quân Trung Quốc đơn thuần là chẳng có ý nghĩa. So sánh lục quân Trung Quốc với lục quân Đài Loan cũng giống như so cái búa với quả trứng từ giác độ khả năng tấn công.
Trong cơ cấu quân đội Trung Quốc, ngoài không quân, còn có không quân hải quân với số lượng chỉ thua kém Mỹ. Bởi vậy, tiếp sau đây, chúng tôi nói đến không quân Trung Quốc với ý nghĩa tổng lực bản thân không quân và không quân hải quân Trung Quốc.
Không quân tiến công của Trung Quốc gồm khoảng 140 máy bay ném bom tầm trung Н-6 và Н-6М (Tu-16), 150-200 máy bay ném bom chiến thuật JH-7, 150-550 máy bay cường kích Q-5. Không quân tiêm kích có không dưới 100 Su-30 và J-16, 200-350 Su-27 và J-11 các biến thể, 200-250 J-10, khoảng 200 J-8 và 700-800 J-7 (MiG-21).
Sở dĩ có sự khác biệt lớn về con số không chỉ là do việc giữ kín thông tin của Trung Quốc, dù cho là đã bớt nhiều so với trước đây, mà còn do các máy bay Q-5, J-7 và J-8 các đời đầu đang bị loại bỏ, đồng thời JH-7, J-16 (sao chép trái phép Su-30), J-11B (sao chép trái phép Su-27) và J-10 đang được sản xuất. Bởi vậy, số lượng máy bay cực kỳ không ổn định, tuy nhiên việc sản xuất các máy bay mới hoàn toàn bù đắp được việc loại bỏ các máy bay cũ. Tính ra, số lượng máy bay chiến đấu mà Trung Quốc đang sản xuất hàng năm lớn hơn so với tất cả các nước NATO, kể cả Mỹ cộng lại.
Đem lại ưu thế bổ sung cho Trung Quốc là sự hiện diện của hàng trăm, nếu không nói là hàng ngàn tên lửa đường đạn tầm trung và tên lửa chiến dịch-chiến thuật các loại, còn nay thì thêm cả hàng ngàn tên lửa hành trình phóng từ tàu chiến, máy bay và mặt đất. Hơn nữa, đa số các tên lửa này được triển khai trên lục địa đối diện với Đài Loan và chĩa vào chính hòn đảo này.
Các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn của Trung Quốc dĩ nhiên sẽ không được huy động vào cuộc chiến chống Đài Loan, nhưng kể cả không tính chúng thì hạm đội tàu ngầm Trung Quốc vẫn là lớn nhất thế giới. Hạm đội này gồm 8 tàu ngầm hạt nhân tấn công (4 tàu Type 091 và Type 093) và không dưới 60 tàu ngầm thông thường (đến tàu 10 lớp Type 041А, 8 Projekt 636EM, 2 Projekt 636 và 2 Projekt 877, 13 Type 039G, 5 Type 035G, 13 Type 035, đến 8 Type 033).
Tất cả các tàu ngầm hạt nhân tấn công và tàu ngầm thông thường thuộc các lớp Type 041А, Projekt 636EM và Type 039G đều được trang bị tên lửa chống hạm. Các tàu ngầm thông thường cũ lớp Type 033 và Type 035 đang bị loại bỏ, thay cho chúng, Trung Quốc đang đóng các tàu ngầm thông thường lớp Type 041А, các tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Type 095 và Type 043 cũng đã bắt đầu được đóng.
Tàu sân bay Liêu Ninh (tàu sân bay đóng dở Varyag của Liên Xô) thu hút nhiều sự chú ý của các nhà quan sát bên ngoài. Tuy nhiên, do đặc điểm thiết kế (dùng cầu bật thay cho máy phóng máy bay) và thiếu vắng thực tế các máy bay trên hạm (hiện chỉ có J-15), tàu này sẽ mãi mãi chỉ là tàu huấn luyện-thử nghiệm, chứ không thể là tàu chiến đấu thực thụ. Các tàu sân bay thực sự tự thiết kế không thể xuất hiện ở Trung Quốc trước 10 năm nữa. Tuy nhiện, do sự gần gũi địa lý của Đài Loan so với đại lục, quân đội Trung Quốc chỉ cần không quân triển khai trên bờ và tàu mặt nước thuộc các lớp cơ bản cũng sẽ quá đủ để tấn công hòn đảo này.
Hải quân Trung Quốc có trong biên chế 25 tàu khu trục: 2 tàu lớp Projekt 956, 2 tàu lớp Projekt 956EM, 3 tàu Type 052С, 2 tàu Type 052В, 2 tàu Type 052, 2 tàu Type 051С, 1 tàu Type 051В, 2 tàu Type 051 Lữ Đại III, 1 tàu Type 051 Lữ Đại II và 8 tàu Type 051 Lữ Đại I (còn 1 tàu Type 051 được chuyển giao cho lực lượng bảo vệ bờ biển). Tất cả các tàu Lữ Đại đang dần bị loại bỏ, Trung Quốc đang đóng các tàu khu trục Type 052С (còn thêm 3 tàu nữa, tức tổng cộng có 6 chiếc) để thay thế cho chúng.
Kể từ tàu thứ ba của loạt tàu này, các tàu Type 051C sẽ không sử dụng các hệ thống vũ khí Nga nữa. Chẳng hạn, hệ thống tên lửa phòng không S-300F với bệ phóng kiểu ổ quay được thay bằng ННQ-9 với bệ phóng thẳng đứng vạn năng. Đồng thời, họ cũng bắt đầu đóng các tàu khu trục được mệnh danh là “khu trục hạm Aegis của Trung Quốc” là Type 052D lắp bệ phóng thẳng đứng vạn năng với 64 tên lửa các loại (tên lửa hành trình, tên lửa chống hạm, tên lửa phòng không có điều khiển, tên lửa chống ngầm có điều khiển). Hải quân Trung Quốc sẽ có ít nhất 10 tàu lớp này (hiện đang đóng 4 tàu đầu tiên).
Trung Quốc sẽ là quốc gia thứ tư trên thế giới (sau Mỹ, Nhật và Hàn Quốc) sở hữu các tàu loại này. Chúng có thể tham gia các binh đoàn tàu sân bay với tư cách tàu hộ vệ, lẫn các binh đoàn chiến dịch để tác chiến độc lập ngoài khơi xa, kể cả khi cách xa bờ biển Trung Quốc, trong đó có nhiệm vụ tác chiến chống mục tiêu bờ. Điều đó mang lại cho hải quân Trung Quốc một chất lượng hoàn toàn mới mà hạm đội Trung Quốc chưa bao giờ có trong lịch sử đương đại.
Hạm đội Trung Quốc hiện có 48 frigate. Cùng với các vũ khí tiến công truyền thống của hải quân Trung Quốc (8 tên lửa chống hạm С-803 để trong bệ phóng containe), các tàu lớp Type 054А trở thành các frigate đầu tiên của Trung Quốc có vũ khí phòng không tương ứng với các tàu loại này: bệ phóng thẳng đứng vạn năng với 32 tên lửa phòng không HHQ-16 (được chế tạo trên cơ sở hệ thống tên lửa phòng không Shtil). Nhờ đó, các frigate sẽ là các tàu hộ vệ vạn năng, có thể sử dụng để bảo vệ các tàu sân bay ở gần bờ biển nhà và tăng cường cho các tàu khu trục ở ngoài khơi xa. Trung Quốc ngay hiện giờ đã có đội tàu frigate đông đảo nhất thế giới. Rõ ràng là số lượng các tàu này sẽ được duy trì ở mức gần 50 chiếc cùng với việc liên tục hoàn thiện chất lượng của chúng.
“Hạm đội tàu muỗi” có truyền thống rất phát triển ở Trung Quốc. Hiện nay, đội tàu này gồm 119 tàu tên lửa nhỏ (83 tàu cao tốc hai thân lớp Type 022, 6 tàu Type 037-II, 30 tàu Type 037-IG) và đến 250 tàu tuần tra. Một tin chấn động của năm 2012 là việc Trung Quốc đóng ồ ạt các tàu Type 056. Chỉ một năm trước, người ta hoàn toàn không biết gì về các tàu này. Tàu đầu tiên lớp này đã được khởi đóng vào tháng 5/2012. Hiện nay, 1 tàu này đã được đưa vào biên chế, 2 tàu đang thử nghiệm, 7 tàu đang đóng hoàn thiện trên mặt nước và không dưới 2 tàu đang ở trên triền đà. Tổng số tàu lớp này sẽ vượt quá 20 chiếc, thậm chí có thể lên đến 50.
Nhịp độ đóng tàu cao như vậy là chưa từng có trong lịch sử sau Thế chiến II ở bất kỳ nước nào khác. Nó đặc biệt ấn tượng khi xét đến việc các tàu đang được đóng là khá lớn (lượng giãn nước gần 1.500 tấn, chiều dài 95 m). Ở Trung Quốc, các tàu này được xếp loại là frigat, còn nước ngoài coi là corvette. Các tàu Type 056 xét về kích thước trên thực tế là loại tàu trung gian giữa hai lớp tàu này. Xét đến cự ly hành trình hạn chế (khoảng 2.000 hải lý), thì sẽ là đúng hơn nếu xếp chúng vào loại tàu corvette. Tuy nhiên, việc xếp loại chúng không có ý nghĩa quan trọng lắm. Rõ ràng là các tàu Type 056 sẽ thay thế phần lớn “hạm đội tàu muỗi” lạc hậu được Trung Quốc đóng trong những năm 1960-1980. Điều đặc biệt đáng lưu ý là kể cả trong trường hợp này, ban lãnh đạo Trung Quốc trong khi đổi mới chất lượng triệt để cũng không cắt giảm số lượng, nếu như tính đến việc đóng hàng loạt tàu cao tốc tên lửa nhỏ uy lực mạnh nhất và hoàn thiện nhất thế giới Type 022. Các tàu Type 056 được trang bị 4 tên lửa chống hạm, các tốc hạm Type 083 được trang bị 8 tên lửa chống hạm. Tuy nhiên, vũ khí phòng không của Type 056 rất yếu với chỉ 1 hệ thống tên lửa phòng không FL-3000N (8 tên lửa phòng không trên bệ phóng) giống với hệ thống tên lửa phòng không Pháp-Đức RAM.
Hệ thống tên lửa phòng không này chỉ dùng để tự vệ chống tên lửa chống hạm và không có khả năng tiêu diệt máy bay chiến đấu (ít nhất là không thể tưởng tượng tình huống chiến thuật khi mà một máy bay chiến đấu tiền vào khu vực sát thương của hệ thống tên lửa phòng không này). Phòng không của các tàu Type 022 hoàn toàn có tính tượng trưng. Tuy nhiên, điều đó rõ ràng không phải là vấn đề xét từ quan điểm của bộ chỉ huy hạm đội Trung Quốc. Các tàu Type 056 và Type 022 sẽ chỉ hoạt động gần bờ biển Trung Quốc dưới sự bảo vệ của không quân từ trên bờ và/hoặc trong cùng đội hình chiến đấu với các tàu khu trục Type 052С/D và frigate Type 054А có phòng không mạnh.
Lực lượng tàu đổ bộ của hải quân Trung Quốc khá lớn, gồm 3 tàu đốc đổ bộ chở trực thăng lớp Type 071, 30 tàu đổ bộ lớn và đến 60 tàu đổ bộ hạng trung. Mỗi tàu đốc đổ bộ chở trực thăng chở được đến 800 lính thủy đánh bộ và 50 xe thiết giáp, các lực lượng và phương tiện này có thể đưa từ tàu lên bờ nhờ 4 tàu đổ bộ đệm khí và 4 trực thăng bố trí ngay trên tàu đốc đổ bộ. Dự kiến, Trung Quốc sẽ đóng các tàu đổ bộ vạn năng. Ngoài ra, trong chiến dịch đổ bộ chống Đài Loan, họ có thể huy động một số lượng lớn tàu dân sự, thậm chí cả các tàu cá.
Tóm lại, cần nhấn mạnh rằng, hải quân Trung Quốc đã chấm dứt kỷ nguyên đóng loạt nhỏ thử nghiệm tàu mặt nước thuộc các lớp cơ bản. Bộ chỉ huy hải quân Trung Quốc đã lựa chọn được các biến thể tàu khu trục, frigate, corvette tối ưu và đã bắt tay vào đóng loạt lớn. Không thể không lưu ý đến khả năng cao chưa từng có của công nghiệp đóng tàu Trung Quốc đang được thể hiện. Hiện tại, tại các xưởng đóng tàu và trên mặt nước đang đóng và đang hoàn thiện đồng thời 6 tàu khu trục, f frigate, không dưới 9 tàu corvette, cũng như gần 10 tàu ngầm hạt nhân và thông thường, và 1 tàu đốc đổ bộ chở trực thăng, nghĩa là ít nhất 30 chiến hạm nói riêng. Nhịp độ xây dựng hải quân đó ngay cả Mỹ cũng không làm được, còn bất kỳ nước nào khác thì đơn giản là không thể sánh nổi. Nhịp độ xây dựng hải quân Trung Quốc hiện nay chỉ thua Hải quân Mỹ trong những năm Thế chiến II, nhưng các tàu thời đó đơn giản hơn đến mức không thể so sánh với các tàu hiện nay.
Quân đội dành cho một cuộc chiến
Quân đội Đài Loan là quân đội dành cho một cuộc chiến . Không may là kẻ thù của họ trong cuộc chiến tranh này lại là quân đội Trung Quốc.
Lục quân Đài Loan thua kém lục quân Trung Quốc về số và chất lượng đến mức hoàn toàn không đáng nói. Có thể không quá khiên cưỡng khi coi lực lượng này là bằng không. Nếu như lực lượng đổ bộ Trung Quốc trụ vững được đầu cầu dù là tại một địa điểm và bắt đầu mở rộng nó thì người Đài Loan có thể thanh thản mà đầu hàng.
Không quân Đài Loan về hình thức thì rất lớn với 328 tiêm kích thế hệ 4, tức là nhiều hơn bất kỳ quốc gia châu Âu nào. Đó là 145 chiếc F-16 (117 F-16А, 28 F-16В), 57 Mirage-2000-5 (47 Mirage-2000-5 EI, 10 Mirage-2000-5 DI) và 126 Ching Kuo (101 Ching Kuo А, 25 Ching Kuo В). Tất cả các máy bay này đều được mua sắm trong những năm 1990. Ngoài ra, còn có tới 250 chiếc F-5, trong đó có không quá 100 chiếc trong biên chế thường trực, số còn lại nằm trong lực lượng dự bị. Có thể liệt vào lực lượng máy bay chiến đấu còn có 58 máy bay cường kích АТ-3 vốn được sử dụng nhiều hơn làm máy bay huấn luyện.
Như vậy, xét tổng số máy bay chiến đấu (kể cả các máy bay thuộc lực lượng dự bị), không quân Đài Loan nằm trong số 5 lực lượng không quân mạnh nhất thế giới (sau Mỹ, Trung Quốc, Nga và Ấn Độ), nhưng điều này là sự an ủi cực kỳ yếu ớt. Trong thế kỷ ХХI, không quân Đài Loan chưa nhận được một máy bay nào và cũng không có triển vọng nào về mặt này. Trung Quốc, như đã nói ở trên, hiện đã có từ 500-700 tiêm kích thế hệ 4, cộng với gần 100 chiếc bổ sung mỗi năm. Hơn nữa, bất kỳ tiêm kích nào của Trung Quốc cũng vượt trội về chất lượng bất kỳ tiêm kích Đài Loan nào và đơn giản là mới hơn nhiều về mặt vật lý. Ngoài ra, Trung Quốc còn có hơn 500 máy bay tiến công và không dưới 1.000 tiêm kích cũ. Do đó, không thể dù là nói đến sự cân bằng nào, kể cả về mặt số lẫn chất lượng. Bởi vậy, việc Đài Loan đàm phán nhiều năm về việc mua 66 tiêm kích Mỹ F-16C/D chẳng có ý nghĩa gì, ngoại trừ tạo ra sự cười cợt. Thậm chí, khi thương vụ này diễn ra (điều này cực kỳ khó xảy ra vì Washington không dám làm thế), có thể ví nó như “đắp thuộc cao cho người chết”.
Hạm đội tàu ngầm Đài Loan gồm có 2 tàu ngầm do Hà Lan đóng trong những năm 1980 và 2 tàu ngầm do Mỹ đóng trong thập kỷ 1940, đứng trước hạm đội tàu ngầm Trung Quốc, có thể coi là không tồn tại. Về hạm đội tàu nổi, Đài Loan có 4 tàu khu trục Mỹ lớp Kidd, 8 frigate Mỹ lớp Oliver Perry và 8 frigate Mỹ lớp Knox, 6 frigate Pháp lớp Lafayette, gần 90 tàu corvette và xuồng tên lửa. Trong thời gian tới, bộ chỉ huy hải quân Đài Loan đang định trông cậy chính vào các corvette tên lửa đóng theo công nghệ tàng hình và được trang bị tên lửa chống hạm siêu âm Hùng Phong-III và hy vọng nhờ các tàu này, có thể gây tổn thất lớn cho các lực lượng xâm lược. Chiến thuật này xem ra là duy nhất đúng đắn, nhưng cả chiến thuật này cũng ngày một trở nên ảo tưởng.
Xét đến ưu thế chắc chắn của không quân và hải quân Trung Quốc trên không và dưới mặt nước, các frigate, corvette và xuồng tên lửa Trung Quốc sẽ dễ dàng đè bẹp bằng số lượng đông đảo hạm đội Đài Loan, kể cả các corvette mới của Đài Loan. Trung Quốc thậm chí sẽ không cần đưa vào trận các tàu khu trục hiện đại hơn nhiều, họ giữ chúng cho các cuộc hành quân đại dương tương lai trong thành phần các binh đoàn tàu sân bay. Việc Mỹ hứa cung cấp cho Đài Loan 4 tàu frigate lớp Oliver Perry (những tàu cực kỳ dở do vũ khí yếu) lại là một dạng thuốc cao cho người chết khác. Giống hư tiêm kích F-16, chúng không thể ảnh hưởng đến cán cân sức mạnh: thời gian đã bị bỏ phí mất rồi. Do không thể so sánh về năng lực sản xuất, khả năng chiến tranh của hai bên cũng không thể so sánh như thế.
Tác giả bài báo này mới chỉ 5 năm trước đã coi kết cục của một chiến dịch đổ bộ của Trung Quốc chống Đài Loan là hoàn toàn không thể tiên đoán và cho rằng, Đài Loan hoàn toàn có khả năng thực tế để đẩy lùi cuộc xâm lược, kể cả khi không có sự trợ giúp của Mỹ. Nhưng đã không dự đoán được tình thế lại xoay chuyển nhanh chóng và triệt để đến thế.
Trên thực tế, hiện nay, Trung Quốc không đánh chiếm Đài Loan bằng sức mạnh chỉ là vì họ hy vọng làm được việc đó bằng con đường hòa bình. Quốc dân đảng đã từ kẻ thù bất cộng đới thiên của đảng cộng sản Trung Quốc biến thành đạo quân thứ 5 của Trung Quốc khi tiếp tay cho việc thôn tính kinh tế hòa bình Đài Loan của Trung Quốc. Sự thôn tính này đang diễn ra rất nhanh. Dĩ nhiên, Bắc Kinh thực dụng sẽ không đời nào cắt cổ con gà đẻ trứng vàng. Họ sẽ có lợi hơn nhiều khi sáp nhập Đài Loan thịnh vượng với dự trữ ngoại tệ lớn và các công nghệ tiên tiến.
Và chỉ khi xảy ra “trục trặc chương trình” do những lý do nào đó, Trung Quốc sẽ giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và cứng rắn bằng sức mạnh. Hơn nữa, sau độ 10 năm nữa, ưu thế của họ sẽ trở nên rõ rệt và áp đảo đến mức thì “trục trặc chương trình” cũng sẽ không thể nào xảy ra được. Đài Loan sẽ đơn thuần là không mạo hiểm chống lại, còn Mỹ sẽ quên hẳn “những “cam kết bảo đảm an ninh” của mình đối với hòn đảo.
Aleksandr Khramchkhin
(Red Vn)

Các công ty quốc doanh Việt Nam vay bừa bãi nhờ lệnh 'ở trên'

Các công ty quốc doanh “lời giả lỗ thật” của Việt Nam nuông chiều tối đa, vay tiền bừa bãi do các “lệnh mồm” hay “cách này cách khác” từ cấp cao, bất chấp luật lệ.
Đây là cách điều hành “linh hoạt” công thức “kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội” của CSVN dẫn đến sự sụp đổ hoặc ngắc ngoải của rất nhiều xí nghiệp quốc doanh lớn nhỏ tại Việt Nam, được báo Đất Việt nêu ra trong số ra ngày Thứ Sáu 19/4/2013.
Nguồn tin vừa nói kể một trường hợp cụ thể. Các ngân hàng quốc doanh của chế độ đã cho tập đòan đóng tàu “quả đấm thép” Vinashin vay vượt quá 15% “vốn tự có” theo quy định của luật lệ tín dụng ngân hàng.
Trong số 4,004 tỉ đồng hiện trở thành “nợ khó đòi” mà Vinashin đi vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), tính đến cuối năm 2012, phần lớn là do ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (HBB) mang tới SHB bán cái. Vì vậy món nợ của Vinashin “là nguyên nhân khiến HBB phải sát nhập vào SHB”.
Số tiền cho Vinashin vay nói trên “vượt quá vốn tự có” của ngân hàng theo quy định tại sao vẫn xảy ra?

Cái tên Vinashin vang dội một thời để rồi mang lại bao hờn tủi cho các ngân hàng và đè gánh nặng lên vai mỗi người dân Việt Nam. (Hình: Đất Việt)
Một ông “giám đốc pháp chế” của một ngân hàng giải thích, thứ nhất HBB “không cho vay một công ty duy nhất” (Vinashin) mà tổng số tín dụng đó bị chia nhỏ cho hơn một trăm công ty con, cháu chắt của Vinashin, coi như cho vay các 'công ty độc lập'.
Thứ hai, nhiều tín dụng cho vay dưới hình thức 'trái phiếu doanh nghiệp' nên “trái phiếu doanh nghiệp không bị tính vào tăng trưởng tín dụng của ngân hàng như hiện nay, lại không có các quy định hạn chế”.
Thứ ba, nghiêm trọng nhất, “nhiều năm nay trên thị trường có rất nhiều hợp đồng tín dụng cho vay quá 15% vốn tự có của ngân hàng và theo quy định, được cơ quan quản lý (Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ) phê duyệt cho phép. Có những hợp đồng cấp tín dụng cho các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước lớn như xăng dầu, dầu khí, điện lực vẫn thường xuyên được “chỉ đạo” bằng hình thức này hay hình thức khác và các ngân hàng quốc doanh phải thực hiện”, báo Đất Việt kể.
Nguồn tin thuật lời một ông 'lãnh đạo ngân hàng quốc doanh' cho biết “99% những trường hợp đó có một trong hai đầu dính líu đến quốc doanh, hoặc là ngân hàng quốc doanh cho vay hoặc là doanh nghiệp nhà nước đi vay. Ngân hàng cổ phần nếu tham gia chỉ là cùng cho vay hợp vốn hay có khi được ăn theo thôi”.
Tức là những cái chỉ đạo “ở trên” đó bất chấp luật lệ.
“Gần như toàn bộ các hợp đồng tín dụng cung cấp cho các dự án lớn thuộc các doanh nghiệp nhà nước ngành điện, dầu khí, đóng tàu, vận chuyển đường biển, tập đoàn, tổng công ty nhà nước đều vượt 15% vốn tự có của ngân hàng. Thường đó là những dự án lớn, giá trị đầu tư vài chục triệu đô la Mỹ và phải cho vay với thời hạn dài. Vì vậy, không phải ngân hàng nào cũng đáp ứng được nguồn vốn cho các dự án đó nên các ngân hàng xoay qua đồng tài trợ”, Đất Việt thuật lại.
Mặt khác, theo nguồn tin “đôi khi các ngân hàng quốc doanh cũng sợ rủi ro nên muốn kéo các ngân hàng khác vào để cùng cho vay. Thế nên đã có những dự án được cho vay sau khi cả một “nhóm ngân hàng” cùng nhau vượt quá tỷ lệ cho vay 15% vốn tự có.”
Khi con nợ ỳ ra với những khỏan nợ khổng lồ thì cả nhóm ngân hàng cũng khốn đốn theo.
Để có thể luồn lách qua luật lệ, các khoản tín dụng “vuợt quá định mức” đi lắt léo “qua công ty con, qua hợp đồng ủy thác đầu tư, qua công ty chứng khoán.
“Ví dụ như ngân hàng ủy thác cho một công ty chứng khoán đi ủy thác đầu tư. Công ty này vác tiền đi mua trái phiếu, cổ phiếu... Tiền chạy lòng vòng, cuối cùng lại quay về đúng ông chủ ngân hàng” báo Đất Việt kể.
Từ sự tiết lộ này, người ta tin rằng một số không nhỏ trong tổng số nợ khó đòi của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam có thể lên đến hơn $40 tỉ đô la đều là những khỏan tín dụng “vượt định mức”. Chắc hẳn phải dính đến rất nhiều đại gia quốc doanh ngòai “quả đấm thép” Vinashin, Vinalines.
Nguồn tin đặt câu hỏi “Điều mà dư luận quan tâm ở đây, tại sao có nhiều trường hợp 'cố tình' cho vay vượt vốn tự có của doanh nghiệp như vậy mà không ai bị xử lý?”
Trả lời câu hỏi này không khó khi tất cả những kẻ dính líu từ cấp thấp tới cấp cao nhất của chế độ bị bắt buộc khai ra sự thật. Nếu không có lệnh 'ở trên' thì không có chuyện cấp tín dụng bừa bãi tràn lan đang làm khốn đốn cả nền kinh tế.
Hiện chế độ Hà Nội đang lúng túng đối phó với hai đại công ty quốc doanh Vinashin và Vinalines đang gần như “chết lâm sàng” mà đúng ra phải khai tử lâu rồi.
(Người Việt) 

Trần Thành Nam - Người Việt gian, tham?

Tôi năm nay U60, sinh ra và lớn lên dưới mái trường XHCN, đã du học ở Đông Âu trên chục năm. Luôn tự hào mình là người Việt Nam trong suốt khoảng hơn bốn mươi năm đầu cuộc đời mình. Chưa bao giờ nghi ngờ đạo đức nhân đạo và tính hướng thiện của người Việt, tức của tổ tiên mình. Thời thanh niên bên trời Âu tôi luôn từng tự hào tự gọi mình là Việt Cộng, từng là chủ tịch Hội sinh viên Quốc tế toàn Balan nơi tôi học được khoảng một tháng trước khi bị Đại sứ quán VN tại Vacsava gọi lên bắt từ chức xuống thành Phó CT phụ trách Học tập…
Nói thế chỉ để biết gốc gác chính trị của tôi rất cộng sản và trong sáng, bởi vì cha ông tôi cũng rất trong sáng và theo cộng sản suốt đời. Về nước, tôi làm việc cho các tập đoàn nhà nước lớn và tiếp tục có điều kiện đi công tác nước ngoài nhiều, làm việc với người nước ngoài rất nhiều. Được đọc và tiếp xúc nhiều, tôi nhận thấy là nước nào họ cũng có những tác giả và tác phẩm nổi tiếng và được nhân dân quí trọng vì đã nói lên những thói hư tính xấu của dân tộc mình, trong khi người Việt chỉ thích tự khen mình: Người Việt cao quí, Lương tâm Nhân loại…(!), và luôn ép người khác khen mình.
Hôm nay, trên Vietnamnet ông Vũ - một chủ hãng cafe Việt, còn đề nghị: Mỹ và TQ lãnh đạo thế giới về chính trị và kinh tế rồi, còn “lá cờ nhân văn” chưa ai nắm và Việt Nam hãy nắm lấy lá cờ nhân văn đó của thế giới để sánh ngang TQ và Mỹ (!)… thì ngoài sức tưởng tượng và chịu đựng của tôi rồi.
Đấy là lý do trực tiếp làm tôi viết bài này, nên trước khi nói về người Việt như tiêu đề, xin cho tôi có một hai câu về “Lá cờ Nhân văn” thế giới, như sau:
Ông Vũ đã đúng khi nói có Lá cờ Nhân văn thế giới. Nhưng ông đã sai khi nói chưa có ai nắm lá cờ đó, và ông càng sai nữa khi nói Việt Nam có thể nắm lấy Lá cờ đó và lãnh đạo thế giới! Thứ nhất, nếu đã tồn tại một lá cờ nhân văn thế giới, thì nhất định nó cũng đang tồn tại chủ nhân tương xứng, cả hai đều chỉ là khái niệm. Chủ đó phải là dân tộc có tính nhân văn nhất thế giới và được các dân tộc khác công nhận, bởi lá cờ này không thể cướp được, đúng không ạ? Ông Vũ nói nó vô chủ là rất cơ hội (hèn chi ông được tham dự ĐH Đảng X với tư cách doanh nhân, nếu tôi không nhầm?). Nhưng theo tôi, nó đang ở trong tay dân tộc nào, đất nước nào đang có nền văn hóa nhân văn nhất (ở thời điểm này) thu hút được nhân tài và thế hệ trẻ được cả thể giới đến học, làm việc và ở lại sống nhiều nhất, sinh ra nhiều người tài năng và thành công nhất cho thế giới. Theo ông Vũ, đó sẽ là Việt Nam? Nước ta đang và sẽ thu hút được bao nhiêu người nước ngoài đến học? Ông hãy góp ý thế cho ĐH XI nhé! Chúc mừng ông.
Trở lại với tiêu đề chính, cách đây khoảng gần chục năm, trong một cuộc nói chuyện bạn bè thân, tôi đã hỏi một người Anh một câu và yêu cầu trả lời trung thực: “Nếu phải lột tả người Việt trong một hay hai từ, “mày” sẽ nói thế nào?” “Không được rắc complements!”
Biết ý tôi, không ngần ngại, anh bạn nói luôn: “Câu hỏi này người nước ngoài chúng tao ở VN luôn thảo luận với nhau khi không có người Việt, và đều nhất trí có câu trả lời giống nhau, nhưng không bao giờ dám nói ra với người Việt. Mày là người VN đầu tiên hỏi tao câu này không với ý định muốn nghe một lời khen, nên tao sẽ nói thật, đó là: Greedy Vietnameses!” Vâng, đó là: “Người Việt tham lam!”
Dù đã chuẩn bị cho “tình huống xấu nhất” với đầu óc cởi mở nhất, tôi đã choáng váng và cứng họng một lúc không nói được gì. Mãi sau, tôi mới thốt lên đau đớn vì biết bạn mình không nói dối: “Greedy? Why?” - “Tham lam? Tại sao?”
Bạn tôi cười: “Thì người Việt chúng mày, trừ mày ra, (nó thương hại tôi!), luôn luôn cái gì cũng muốn được, không nhường cái gì cho ai bao giờ: Hợp đồng thì điều khoản ngon nhất, giá phải rẻ nhất, hàng phải tốt nhất, giao hàng phải nhanh nhất, bảo hành phải vô thời hạn, thanh toán thì chậm nhất, và… hoa hồng thì phải khủng khiếp nhất!” Tôi chết đứng! Tôi biết nó nói đúng hoàn toàn. Nó làm thương mại với người Việt và ở VN gần hai chục năm rồi. Nó (và đa số người nước ngoài cũng vậy) nhìn người Việt qua những gì nó thấy ở những cán bộ nhà nước hàng ngày làm việc (đàm phán thương mại) với nó!
Tôi đã từng đàm phán với nó cách đây hơn hai chục năm, và với rất nhiều người nước ngoài khác, chưa bao giờ biết đòi hỏi ai một cent nào từ vô số hợp đồng ngoại thương tôi đã đàm phán và ký kết, nhưng tôi biết tôi là ngoại lệ, nên tôi biết mình có quyền và có thể nhìn vào mắt mà hỏi nó (bạn tôi) hay bất kỳ ai (thương gia nước ngoài) đã làm việc với tôi, câu hỏi đó mà không sợ bị nó/họ cười khinh cho.
“Vậy, tính từ thứ hai “bọn mày” (tôi đã từng cùng nó có dịp uống bia trong các câu lạc bộ doanh nhân người Singapore, Malaysia, Nhật, Anh, Mỹ, Hàn, Pháp… do các Amcham, Eurocham… tổ chức) miêu tả người Việt là gì?”- Tôi dũng cảm tiếp tục, hy vọng lần này sẽ được nghe lời dễ chịu hơn. Câu trả lời là: “Tricky!”, “Tricky Vietnamese!” – “Gian! Người Việt hay gian!”
Tôi hét lên: “Không thể nào! Mày không đang trêu tức tao đấy chứ?!”
Bạn tôi trả lời: “Mày muốn tao trung thực mà?”
“Vậy tại sao lại là gian?” tôi cố gắng chịu đựng. “Vì chúng mày không bao giờ nói thật, nói thẳng, và có nói rồi cũng tìm cách thay đổi nếu có lợi hơn. Chúng mày luôn nghĩ rằng mình khôn hơn người và luôn luôn xoay sở để hơn người khác…”
Tôi ngồi im lặng, điếng người, muốn khóc, và cố uống tiếp vại bia tự nhiên đắng ngắt. Từ đó tôi ghét uống bia. Nó nhắc tôi buổi tâm sự với phát hiện kinh hoàng trên. “Từ đó trong tôi” “tắt ngấm” “nắng hạ”… là người Việt!
Nhưng nội dung và diễn biến của cuộc nói chuyện thân tình trên thì tôi dù muốn cũng không bao giờ quên được. Sự thực là tôi đã phải trăn trở rất nhiều, dặn vặt rất nhiều với điều này từng ngày từ đó: Đặc điểm bản chất của người Việt là gì so với người nước khác? Tại sao người nước ngoài lại đang nhìn chúng ta tệ hại như thế: Gian và tham?
Tôi đã không thể phản bác được ông bạn người Anh của mình dù tôi với nó “cùng ngôn ngữ”: đều mê The Beatles! Có ăn nhằm gì đâu! Nó vần bảo lưu quan điểm!
Một lần gần sau đó tôi trở lại đề tài với nó: “Tại sao mày nói người Việt rất tham lam, cái gì cũng muốn, và gian, cái gì cũng khôn lỏi hơn người, mà mày vẫn làm ăn với chúng tao?”. Bạn tôi cười bí hiểm trả lời: “Đấy chính là bi kịch của người Việt, ít nhất là của những người Việt đang không có quyền thế hiện nay.” Rồi nó tiếp: “Chính vì người Việt gian và tham nên chỉ có những người gian và tham hơn mới dám làm ăn cùng chúng mày!”
“Ý mày nói đa số thương nhân nước ngoài làm việc với VN là gian và tham?” “Gần như đúng thế!” “Cả mày nữa?” “Gần đúng, vì lúc đầu tao cũng không gian, nhưng tao mất nhiều quá và buộc phải chơi theo cách của người Việt thôi…”
“Vậy mày gian thế nào?”
Bạn tôi lại cười bí hiểm: “Nói mày đừng buồn, đa số người Việt kém tiếng Anh, và hầu hết kém luật pháp thê thảm, nhất là luật thương mại. Càng chức to thì điều này càng đúng, mày là lính quèn nên khá giỏi. Hì hì, mà tiếng Anh là của bọn tao, luật pháp các nước khác cũng đều đi trước VN, nên chúng tao chỉ có cách dùng tiếng Anh kém cỏi vô nghĩa của chính chúng mày để làm hợp đồng thương mại, và luật thương mại quốc tế nữa…thì chúng tao mới bình đẳng được!”
Rồi nó bồi thêm: “Thế mày nghĩ bọn tao có thể cung cấp hàng tốt nhất, giá rẻ nhất, thời hạn nhanh nhất với trách nhiệm vô hạn được thật à?!”
Đó là câu chuyện của hơn 10 năm trước. Tôi đã kiểm tra độ khách quan của đánh giá đó suốt 10 năm qua với rất nhiều người nước ngoài từ các vùng, miền, đất nước có văn hóa và chính trị khác nhau, mà tôi có thể tiếp cận. Đa số câu trả lời kiểm chứng (không phải tất cả) xác nhận sự khách quan và tính gần đúng của nhận xét của bạn tôi.
Nhận xét đó đã bắt tôi suốt hơn mười năm qua phải tìm hiểu văn hóa và bản chất dân tộc ta là gì? Tại sao chúng ta lại để đến nông nỗi này – để người khác nghĩ và đánh giá mình là dân tộc gian, tham?!
Người Việt gian tham ư?! Đau xót lắm, nhưng tôi vẫn không phản bác được bạn mình, với những gì tôi và chúng ta vẫn thấy xung quanh trên đất nước chúng ta… Nó là cái văn hóa gi?!
Hôm nay, có lẽ tôi đã trả lời được câu hỏi đó cho mình. Dân tộc ta không phải thế!
Có những hạt sạn đã được vô tình hay cố ý gieo vào đạo đức, lối sống dân ta mà có lẽ người gieo cũng không muốn và không biết mình đã làm gì?
Chúng ta phải đợi đến vụ gieo hạt sau thôi?
Trần Thành Nam

Đào Hiếu - Những cú “sút” vào lưới nhà

Có lần ông Bùi Tín được một nhóm trí thức Việt kiều mời sang San José nói chuyện về chế độ CSVN và tình hình hiện nay ở Việt Nam. Cuộc nói chuyện ấy đã không xuôi chèo mát mái. Thoạt tiên là việc bất đồng trong Ban tổ chức buổi nói chuyện, vì có những kẻ phản đối cho rằng việc gì phải đi nghe một “tên cán bộ cộng sản” nói chuyện.
Kế đến, khi buổi nói chuyện diễn ra thì có người la ó phản đối, có người xé ảnh Bùi Tín, chà đạp dưới chân rồi lên tiếng chửi rủa. Sau buổi nói chuyện đến phần chất vấn thì ôi thôi, nhiều vị đem chuyện xưa tích cũ ra mà chì chiết, nào là: hồi ấy chính ông giết cha tôi, nào là ông đã từng như thế này… như thế kia…làm cho cụ Bùi nhà ta phải vất vả chống đỡ… Thế rồi sau buổi nói chuyện, ra khỏi hội trường lại có kẻ chạy theo cô Võ Ngọc Trang, biên tập viên của báo mạng Đàn chim Việt mà… nhổ vào mặt.

Một bích chương chống ông Bùi Tín của người Việt hải ngoại
Trong bài này tôi sẽ không bày tỏ chính kiến của mình về ông Bùi Tín. Tôi chỉ muốn phát biểu về “phương pháp đấu tranh cách mạng” cơ bản mà bất cứ ai muốn tranh đấu và giành thắng lợi đều phải biết.
*
Trước ngày 30/4/1975 chánh quyền của Tổng thống Thiệu đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Ngoài mặt trận thì Việt cộng đánh rất mạnh, ở Sài Gòn thì phong trào sinh viên tranh đấu hoạt động ráo riết.
Lúc ấy ông Nguyễn Cao Kỳ và các cộng sự của ông thừa biết Huỳnh Tấn Mẫm và các thành viên trong Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn là đảng viên cộng sản nằm vùng nhưng ông Kỳ vẫn mời Huỳnh Tấn Mẫm đến họp để bàn “quốc sự”.
Tại sao? Vì một lý do rất đơn giản là: tuy hai ông Kỳ và Mẫm một bên là “quốc gia” một bên là “cộng sản” nhưng họ đã biết dẹp bỏ thù riêng để liên minh với nhau vì một mục đích chung: chống ông Thiệu.
Vậy thì tại sao Bùi Tín lại bị cái nhóm người kia chửi rủa, xé ảnh và chà đạp dưới chân. Rõ ràng họ không có ý niệm gì về “liên minh”, về “tính mục đích” của một phong trào tranh đấu. Họ đã hành động hoàn toàn vì cá nhân và rất “ngây thơ chính trị”.
Đừng nói Ông Bùi Tín đã từ bỏ chế độ CSVN và đã phản tỉnh sâu sắc (thông qua các bài viết rất đa dạng của ông), ngay cả khi ông chẳng viết lách gì cả mà ông đồng ý đến dự một hội thảo như thế thì cũng đáng để cho những người chống cộng kia phải trải thảm đỏ đón ông rồi. Có thể những người đó trong lòng vẫn còn ấm ức vì tư thù, nhưng vì hai bên đều có cùng một “mục đích đấu tranh chính trị” nên họ phải đưa tay ra và nở nụ cười. Đó là điều cơ bản, sơ đẳng nhất của những người làm chính trị.
Gần đây, chị Kim Chi, một diễn viên điện ảnh lão thành cách mạng của Việt Nam đã ngang nhiên từ chối bằng khen của thủ tướng với lý do: “Tôi không muốn trong nhà tôi có chữ ký của một kẻ đang làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân. Với tôi, đó là một điều rất tổn thương vì cảm giác mình bị xúc phạm.” Chị cũng khẳng định: ”Tôi là một người cộng sản chính hiệu”.
Chỉ vì cái câu này mà có người phê phán chị là “vẫn còn ảo tưởng khi tự hào mình là một người cộng sản”. Họ không biết rằng khi chị Kim Chi khẳng định mình là người cộng sản tức là chị đang dùng một chiêu tự vệ cần thiết.
Cũng cần nói thêm: những kẻ phê phán chị Kim Chi thật giống những “quý ông” ở San José: quá ngây thơ chính trị và chẳng hiểu gì về ý niệm “liên minh” về “tính mục đích” của phong trào.
Đấu tranh chính trị cũng giống như đá bóng: cho dù anh ghét cay ghét đắng cầu thủ X cầu thủ Y nào đó (vì nó lăng nhăng với vợ anh chẳng hạn) nhưng đã đá cùng một đội thì khi anh ta chuyền bóng cho anh, anh cũng phải đón bóng và tấn công đối phương, thậm chí đường chuyền của anh ta có vụng về, sai sót kỹ thuật, thì anh cũng phải cố cứu lấy bóng mà tiếp tục tấn công. Trong tình huống ấy nếu anh bỏ bóng và chê anh ta là một thằng ngu thì chính anh lại là một thằng ngu. Tệ hơn nữa, nếu anh đưa bóng vào lưới nhà thì chỉ còn cách mời anh ra khỏi sân và thay cầu thủ khác mà thôi.
Đấu tranh chính trị mà không coi nhau như “đồng chí”, hở một chút là lên án, chụp mũ, chê bai … thì chẳng khác nào đá bóng vào lưới nhà.
Đào Hiếu
21.04.2013

CT Sang đang đối diện với đầy nguy hiểm và bất trắc

Phải công nhận nghề chơi của đồng chí X cực kỳ mưu mô và thủ đoạn. Vẫn cái trò đảng truyền là nói một đằng nhưng làm một nẻo, nhưng sau những cái đó thì bao giờ cũng là cái bẫy đặt sẵn cho kẻ thù. Ai không tỉnh lao vào thì không bị thương cũng bị hố to, để rồi không chỉ xấu hổ và ngương mặt. Mà còn sẽ phải đối mặt với những kết cục xấu không lường.
Hôm trước, trên website nguyentandung. org của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bài đăng nhan đề "Nguyễn Bá Thanh - Một trái tim, một trí tuệ, một bản lĩnh!" kèm theo 02 clipvideo Ông Nguyễn Bá Thanh trả lời thẳng thắn trước 4500 CB lãnh đạo TP Đà Nẵng. Trong đó Thủ tướng đánh giá rằng " Nghe, nhìn những gì ông Nguyễn Bá Thanh đang làm, thì thấy những việc ông làm cho dân, cho nước không có việc gi là cao siêu. Không cần tập trung quá nhiều trí tuệ như các nhà khoa học tìm tòi nghiên cứu ra các phát kiến vĩ đại,;không cần tập trung đầu tư tài chính như các dự án; cũng không cần huy động sức người sức của của toàn dân.

Những việc ông làm là trấn chỉnh những búc xúc của nhân dân phơi bày, lồ lộ ra trước mắt bất cứ người lãnh đạo nào cũng nghe cũng thấy. Nhưng tại sao Nguyễn Bá Thanh lôi cuốn được hàng triệu, triệu trái tim của con người? Bởi ông làm Lãnh đạo với trái tim yêu thương con người, bằng trí tuệ cống hiến vì lợi ích dân tộc, bằng bản lĩnh dám nghĩ thẳng nói thật. Sự chân thành của ông đã quy phục “lòng dân”.

Những việc, vấn đề ông đang giải quyết nhìn dễ thấy, ai cũng nghe, cũng biết nhưng…thật khó làm với đa số các vị lãnh đao ngày nay."
  
Thoạt nhiên đọc qua, dân tình mừng lắm. Vì trước đây khoảng vài ba tháng, trước các thông tin về một cuộc chiến Ba - Bá sẽ rất dữ dội, sẽ có kẻ phải ra đi. Một khi ông Nguyễn Bá Thanh được Bộ Chính trị yêu cầu bàn giao công việc Bí thư Đà nẵng cho người khác để ra Hà nội giữ chức vụ Trưởng Ban Nội chính TW, một cơ quan quan trọng của đảng. Là cái cơ quan được cho rằng có đầy đủ quyền lực xử lý bất kỳ ai, giữ chức vụ gì nếu vi phạm pháp luật kể cả các chức vụ Thủ tướng hay Chủ tịch nước. Sẽ lập tức "Hốt liền, không nói nhiều" như lời tuyên bố của ông tân Trưởng Ban Nội chính TW.
Vậy mà đã lâu, nhân dân chưa thấy ông Bá Thanh hốt được ai như ông nói, mà thấy 2 cái Ban mới thành lập của đảng là Ban Nội chính và Ban Kinh tế TW im lìm như chùa Bà đanh. Lại thêm mới đây có tin ông Vương Đình Huệ trưởng Ban Kinh tế TW bỏ phố lên rừng để làm việc với trường Đại học Thái nguyên theo yêu cầu của Tổng BT cựu Nông Đức Mạnh. Nghe tin này có người bảo bây giờ thiếu việc làm, đảng cử trưởng Ban Kinh tế TW sang lo việc giáo dục. Còn ông phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, người phụ trách giáo dục thì đi lo việc bắt gà nhập lậu và chuyện lo việc nuôi heo. Còn nghe đâu Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh đang say mê tìm hiểu việc đánh cờ thế với mấy chú lái xe. Cũng vì chẳng hốt được ai và chẳng có ai cho phép ông hốt. Nhắc lại là đồng chí X không cho phép Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh hốt ai chứ đừng nói là hốt ngay như ông Thanh đã mạnh mồm tuyên bố.
Thực hư thế nào, tại sao lại có chuyện đồng chí X không cho phép Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh người đứng đầu một cơ quan nặng ký của đảng cái quyền hốt ai?
Theo nguồn tin từ Văn phòng Tổng Bí thư cho biết, ngay sau khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thành lập Ban Nội chính TW với nhiệm vụ cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giữ chức vụ trương ban. Thì lập tức Thủ Tướng cho thành lập Ban chỉ đạo phòng chống tội phạm do Thủ tướng là trưởng ban và Bộ trưởng Trần Đại Quang làm Phó Trưởng ban với nhiệm vụ để "hốt ngay không nói nhiều" mà thực chất là một cơ quan đối trọng với Ban Nội chính TW của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Việc thành lập Ban chỉ đạo phòng chống tội phạm do Thủ tướng thực chất là một đòn của Thủ tướng, nhằm vô hiệu hóa Ban Nội chính TW của đảng hòng để cho thấy Ban Nội Chính chỉ là một cơ quan hữu danh vô thực. 
Lại có tin từ Văn phòng Thủ tướng Chính phủ cho biết, trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh đã báo cáo với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Tổng Bí thư bố trí cho Ban Nội chính TW một phó ban - là thành viên lãnh đạo của Bộ Công An để tham gia cùng một bộ máy tổ chức hòng để có thể thực hiện việc "hốt ngay". Vấn đề này đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra tại cuộc họp Bộ Chính trị đầu tháng 3/2013. Được biết, trước đề nghị đó thì Thủ tướng trả lời thẳng "Đảng làm gì có chức năng làm việc đó, chức năng đó thuộc về bên tui". Khi mà trước đó phía chính phủ đã có ý định gửi đồng chí Tô Lâm - thứ trưởng Bộ Công an sang làm phó Ban Nội chính TW, để giúp việc cho trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh. Song bản thân ông Nguyễn Bá Thanh đã thẳng thừng khước từ vì lý do "mình chưa làm nó đã biết hết kế hoạc để cho nó sang phá à!". Điều đó cho thấy đồng chí X và tay chân vẫn đang còn rất mạnh, có khả năng làm những gì mình thích và từ chối những vấn đề mà mình không thích. Cho dù những đề nghị đó có nguồn gốc từ ai, giữ chức vụ gì.
Tình hình đấu đá nội bộ giữa các phe phái trong đảng những ngày này đang diễn ra hết sức phức tạp và căng thẳng. Việc tiến hành bằng mọi cách để vô hiệu hóa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chính là mục tiêu hàng đầu của đồng chí X. Mà theo Quan Làm báo của bà dân biểu Đặng Thị Hoàng Yến và những người thân thiết của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phải lên tiếng thú nhận "Việc Tướng Tô Lâm cùng hàng loạt truyền thông Lề Đảng mấy tuần qua lớn tiếng phản bác những luận điểm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về 'phi Đảng hóa quân đội' là 'diễn tiến hòa bình', là của các 'thế lực thù địch'...  thực chất là thông điệp gởi cho toàn Đảng, Tòan Quân, Toàn dân Việt Nam rằng: "Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đang bị cô lập". Đó là một tín hiệu cho thấy đồng chí X đang trở lại ở vai trò kẻ thượng phong, đòi lại những gì đã mất sau HN TW6 năm 2012. Đó là uy tín và danh dự của X.

Những ngày này và những ngày sắp tới, bằng biện pháp dùng truyền thông của đảng và các blog ẩn danh theo chiến thuật của Quan Làm Báo đã từng sử dụng là tung tin bôi nhọ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và người thân. Hòng để tạo dự luận mạnh mẽ trên cả nước chuẩn bị cho kịch bản tiến tới kết tội Chủ tịch nước tiến hành diễn tiến hòa bình để tiếp tay thế lực thù địch và suy thoái vè lối sống và đạo đức. Cụ thể, sẽ thông qua vụ án "Trương Tấn Sang là tình báo của CIA" nay đang được ráo riết lật lại được mở lại chuẩn bị cho một kịch bản buộc Bộ Chính trị và  phải xem xét kỷ luật đối với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Việc đó sẽ dẫn tới hệ lụy à Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ phải đối mặt với việc Quốc Hội sẽ tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm trong kỳ họp thường niên sắp tới vào cuối tháng 5/2012.

Đó cũng chính là lý do khiến cho Ban Nội Chính TW của đảng, do ông Trưởng ban Nguyễn Bá Thanh đã được ra mắt hơn ba tháng trước. Đã được quần chúng nhân dân cả nước kỳ vọng, đặt hết niềm tin vào một chiến dịch diệt sâu của  thì hôm nay vẫn ngồi chơi xơi nước phần nào báo hiệu một sự thất thế của những người đứng đầu chủ trương muốn diệt sâu và kể cả con sâu chúa tên là đồng chí X cũng không là ngoại lệ.
Do vậy Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trước mắt sẽ có khả năng phải đối diện với những "tội lỗi" ngụy tạo do đồng chí X và thủ hạ đang ráo riết tiến hành cũng không có gì là lạ. Việc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bị đồng chí X khước từ lời đề nghị  liên doanh liên kết trong kỳ họp Hội Nghị TW 7 sắp diễn ra trong tháng tới cũng không ngoài âm mưu xấu xa của đồng chí X, Đó là giành quyền lực tuyệt đối để trở thành một vị Tổng thống cộng sản đầu tiên.
Chí Dũng
22.04.2012

Đ/c X từ chối lời đề nghị của Chủ tịch nước?

Như tin chúng tôi đã đưa, trước tín hiệu của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang "bắn" cho đồng chí X vì một sự hình thành liên minh giữa các bên, với mục đích để dứt khoát "tiễn" đồng chí Tổng BT Nguyễn Phú Trọng về nghỉ hưu giữa nhiệm kỳ sau Hội nghị toàn thể BCH TW lần thứ 7. Thông qua chuyến về thăm và làm việc ở tỉnh Quảng nam, huyện đảo Lý sơn vừa qua. Sự bắt tay hợp tác này nhằm mục đích loại bỏ vai trò bảo thủ mang tính cản trở của Tổng BT Nguyễn Phú Trọng. Để tiến hành cải cách chính trị theo mô hình luân phiên thay đổi Chủ tịch nước và Thủ tướng theo mô hình của Putin - Medvedev của Nga mà Văn phòng Chủ tịch nước đã nghiên cứu kỹ và đang trình Bộ Chính trị. Động thái này đã khiến đồng chí Tổng BT Nguyễn Phú Trọng hết sức bối rối. Cụ thể Văn phòng của Tổng BT Nguyễn Phú Trọng, ngay ngày hôm qua 18/5/2012 đã có công điện khẩn gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, yêu cầu rút lại ngay lập tức văn bản  Báo cáo của Ủy ban Dự thảo sửa đổi HP về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 - lần 3 ngày  11/4/2013 đã công bố gần đây để xem xét lại.

Tuy nhiên theo tin từ Văn phòng Chính phủ, đồng chí X đã chỉ thị cho tổ thư ký không phản ứng dưới bất kỳ hình thức nào đối với các tín hiệu từ Văn phòng Chủ tịch nước về vấn đề liên doanh liên kết. Với lý do đây không phải là lúc bàn những việc này, còn nhiều việc khác quan trọng hơn phải giải quyết dứt điểm trước ngày 10/5/2013. Tin này phù hợp với diễn biến khác thường mà chúng tôi nhận thấy, đó là trong 2-3 ngày gần đây trên mạng internet đã xuất hiện một trang blog có tên miền tusangnhamhiem.blogspot.com/ dồn dập đăng các bài viết có nội dung tấn công Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và gia đình, kèm theo một số bài viết liên quan đến Hội nghị TW 7. Về hình thức, trang blog này có điểm giống với trang Quan Làm báo của bà Đặng Thị Hoàng Yến cựu ĐBQH bị bãi miễn hiện đang trốn tránh sự trả thù của phe đồng chí X tại Hoa kỳ. Song trang blog này mang tính chuyên nghiệp, với các tư liệu khả tín được cho là do những người thân thiết với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và gia đình cung cấp. Không có tính vô văn hóa, bịa đặt và nhiều lỗi chính tả như của bà cựu ĐBQH đệ tử của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.

Theo nhận định của phóng viên chúng tôi, đây có thể chỉ là một động thái thăm dò của Văn phòng Chính phủ, nhằm tạo uy thế của mỗi bên trong việc chia sẻ quyền trong thời gian sắp tới. Đồng thời việc yêu cầu rút lại ngay lập tức văn bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 - lần 3 ngày  11/4/2013 đã công bố gần đây để xem xét lại, từ Văn phòng của Tổng BT Nguyễn Phú Trọng thông qua công điện khẩn gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Việc này cho thấy sự rạn nứt trong quan hệ giữa cơ quan đảng và cơ quan lập pháp.

Trước thềm của Hội nghị TW lần thứ 7 chắc chắn sẽ có nhiều tin tức hấp dẫn và thú vị không kém Hội nghị TW lần thứ 6 - năm 2012. Chúng tôi sẽ cập nhận những tin tức mới nhất đến bạn đọc trong bản tin sau.
Chí Dũng

Đã đến lúc cần giáo dục liêm sỉ

Tuyệt đại đa số đảng viên ngày nay đều có học vấn, nhiều người có học thức cao, có vị trí trong xã hội. Vậy mà suy thoái lại là một bộ phận không nhỏ, nghiêm trọng và phổ biến...
Qua một năm thực hiện Nghị quyết TƯ 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, chúng ta có thể thấy rõ hơn những chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động cũng như những hạn chế và khiếm khuyết cần phải khắc phục. Thực tế triển khai thực hiện Nghị quyết cũng nảy sinh những vấn đề đòi hỏi phải giải quyết và rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật. 
Bài viết của GS.TS Hoàng Chí Bảo, ủy viên Hội đồng Lý luận TƯ, đăng trên Cổng TTĐT Chính phủ:
Nghị quyết TƯ 4 - sự dũng cảm và trung thực chính trị của Đảng


nghị quyết TƯ 4, phê bình, tự phê bình, đảng viên, suy thoái, bỏ phiếu tín nhiệm, Bộ Chính trị, Ban Bí thư
Đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc tháng 1/2011 tại Hà Nội. Ảnh: Minh Thăng

Những vấn đề mà Nghị quyết TƯ 4, khóa XI nêu ra là những vấn đề cấp bách, bức xúc, đang làm cho toàn Đảng, toàn dân quan tâm, lo lắng. Đảng với dân cùng thể hiện quyết tâm, cùng chia sẻ trách nhiệm trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đồng tâm giữa Đảng với dân là sao cho Đảng ta thực sự trong sạch vững mạnh, để niềm tin của đảng viên và nhân dân đối với Đảng được củng cố bền chặt, để Đảng ta nâng cao được năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, xứng đáng là một Đảng cách mạng chân chính, đưa sự nghiệp đổi mới, phát triển bền vững và hiện đại hóa của nước ta tới thắng lợi.
Nguyện vọng chính đáng, tâm huyết và trách nhiệm đó của các thế hệ đảng viên cũng như của toàn dân chính là điểm đồng thuận lớn nhất giữa Đảng với dân hiện nay. Nguồn trữ năng tinh thần này là to lớn và quý giá. Đó là cơ sở để chúng ta tin tưởng sâu sắc rằng, một khi Đảng vì dân và dân tin Đảng, cố kết thành một khối cùng đồng tâm, nhất trí trong tư tưởng, tình cảm và hành động thì không khó khăn, trở ngại nào không thể vượt qua. Những vấn đề đặt ra là cấp bách, bức xúc nên phải giải quyết khẩn trương và kiên quyết, hành động phải thiết thực, kết quả đạt được phải thực chất để nhân dân thấy rõ và tin tưởng. Những vấn đề đặt ra mà Nghị quyết Đảng đã nhấn mạnh có quan hệ trực tiếp tới sinh mệnh của Đảng và sự tồn vong của chế độ lại là những vấn đề vô cùng phức tạp, do đó phải kiên trì, nhẫn nại, phải làm thường xuyên, bền bỉ và lâu dài. Giản đơn và nóng vội, chủ quan và duy ý chí không bao giờ hứa hẹn một điều gì tốt đẹp.
Thực tiễn càng phức tạp càng đòi hỏi quyết tâm cao, ý chí lớn đi liền với nhận thức sáng suốt, bình tĩnh, tự tin, giải pháp hành động cụ thể, thiết thực, cách làm khoa học và bước đi hợp lý trong việc giải quyết những nhiệm vụ và tình huống phức tạp. Vào những lúc như thế, khi khó khăn chồng chất khó khăn, một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên suy thoái, niềm tin của đảng viên và nhân dân với Đảng giảm sút, muốn vượt lên, thay đổi tình hình, càng cần đến phương hướng đúng, niềm tin khoa học, tình cảm trong sáng để hành động có trách nhiệm. Nghị quyết Đại hội XI xác định xây dựng chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ hàng đầu. Ngay sau đó, Hội nghị TƯ 4, khóa XI ra Nghị quyết về “một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng”. Bản thân điều đó đã là một thành công lớn, ghi nhận một chuyển động tích cực mang ý nghĩa đột phá về nhận thức, về tư duy lý luận của Đảng. Những quyết sách chính trị này ở tầm chiến lược, có tác dụng định hướng và chỉ đạo lâu dài, thậm chí rất lâu dài. Nó vượt ra khỏi khuôn khổ, giới hạn về thời gian cụ thể của một hội nghị TƯ, có tác dụng thúc đẩy nhận thức và hành động của toàn Đảng. Điều đó càng cho thấy, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, thường xuyên, mãi mãi.
Nghị quyết đánh giá đúng thực trạng, có thể nói là sự dũng cảm và trung thực chính trị của Đảng. Đảng không ngần ngại, không né tránh, tự phê phán, tự chỉ trích những yếu kém, bất cập của mình, nhất là những suy thoái nghiêm trọng, phổ biến đang diễn ra trong Đảng.
Nghị quyết nhìn nhận toàn diện các nguyên nhân, không đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan, thẳng thắn cho rằng, nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Nghị quyết trù tính một hệ giải pháp vừa để làm ngay, vừa thực hiện lâu dài, đặc biệt thấm nhuần rằng, đẩy mạnh tự phê bình và phê bình trong Đảng là giải pháp cơ bản, theo đúng quy luật phát triển của Đảng, quán triệt các quan điểm, xác định rõ mục tiêu, chú trọng phương châm xây và chống, vừa phòng ngừa, vừa ngăn chặn và quyết đẩy lùi suy thoái trong Đảng. Nghị quyết đề cao trách nhiệm của các tổ chức Đảng, của các cấp ủy và người đứng đầu, quan tâm đặc biệt tới mối liên hệ Đảng với chính quyền, đoàn thể và nhân dân. Một tư tưởng lớn, một định hướng lớn thể hiện trong Nghị quyết, đó là phải dựa vào dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Rõ ràng, sức mạnh của dân, sáng kiến, sáng tạo của dân, trách nhiệm chính trị của Đảng với dân, của dân với Đảng được nêu cao, được thi hành và thực hành. Bởi thế, Nghị quyết ra đời chẳng những đúng lúc, kịp thời mà còn rất được lòng dân, phản ánh đúng tâm trạng xã hội, tâm nguyện của dân, đòi hỏi của dân đối với Đảng, cũng là niềm tin của dân với Đảng của mình.
Nghị quyết TƯ 4, khóa XI là một nghị quyết có tầm vóc lịch sử, thể hiện sự hòa quyện ý Đảng với lòng dân, một nghị quyết đáp ứng đúng những đòi hỏi, những quan tâm, lo lắng, dằn vặt của cả đội ngũ to lớn các đảng viên trung kiên, chân chính - và chính điều này nói lên thực chất tiềm lực của Đảng, là mặt cơ bản, chủ đạo của tình hình Đảng ta. Nghị quyết này là nghị quyết rất hợp lòng dân, thuận theo ý chí và niềm tin của dân. Bởi thế, Nghị quyết đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, tỏ rõ sức sống, hiệu ứng xã hội rộng lớn của nó.
Một năm triển khai Nghị quyết là một năm Đảng tự nhìn nhận, tự đánh giá, tự phê phán, tự cảnh báo nghiêm khắc về chính mình. Đó cũng là một năm, nhân dân đóng góp nhiệt tình, tâm huyết, sáng kiến vào việc xây dựng Đảng, giám sát và phản biện cho Đảng và Nhà nước của mình. Đây là hoạt động tham chính dân chủ, tự nguyện, trách nhiệm của dân trong điều kiện Đảng cầm quyền và Nhà nước pháp quyền.
Thành tựu này là rất cơ bản trong triển khai thực hiện Nghị quyết.
Ý nghĩa cảnh báo và tác dụng giáo dục, răn đe
Việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình của cán bộ đảng viên trong tất cả các tổ chức Đảng, được thực hiện từ trên xuống dưới vừa qua là đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong Đảng, là sự kiện nổi bật trong đời sống chính trị của Đảng. Tại Hội nghị TƯ 6, khóa XI vừa qua (1-15/10/2012), Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã báo cáo với TƯ về kết quả tự phê bình và phê bình của lãnh đạo cấp cao. Lần đầu tiên trong lịch sử kể từ khi Đảng cầm quyền, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã đề nghị Trung ương cho nhận một hình thức kỷ luật tập thể và cá nhân, nhận trách nhiệm trước Đảng và nhân dân về những khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, điều hành. Thái độ và hành động đó của lãnh đạo cấp cao có tác dụng giáo dục rất lớn trong toàn Đảng, thể hiện quyết tâm bảo vệ Đảng, gìn giữ truyền thống và hình ảnh thiêng liêng của Đảng cách mạng. Các tổ chức Đảng ở địa phương, ở các cấp, các ngành cho đến các tổ chức Đảng ở cơ sở, theo chỉ đạo của Trung ương cũng tiến hành kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, tập thể cũng như cá nhân, nhất là ở các cấp ủy và người đứng đầu cấp ủy.
Tùy thuộc vào mức độ và tính chất khuyết điểm, sai lầm đã mắc phải, Đảng đã xem xét và xử lý kỷ luật đối với cán bộ đảng viên theo đúng quy định của Điều lệ Đảng bằng những hình thức phù hợp. Thông tin về tự phê bình và phê bình, về kỷ luật đã được công khai kịp thời và minh bạch.
Đặc biệt, tại Hội nghị TƯ 4, khóa XI Đảng đã xác định sự cần thiết phải bỏ phiếu tín nhiệm đối với các cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong Đảng, trong hệ thống công quyền, trong Mặt trận và các đoàn thể, đối với các đại biểu do dân bầu.
Đây không chỉ là tự phê bình và phê bình, tự đánh giá trong Đảng mà còn được đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ, giám sát và đánh giá. Những việc làm đó cho thấy Nghị quyết về xây dựng và chỉnh đốn Đảng đã và đang được triển khai, thực hiện, Nghị quyết đang đi vào cuộc sống. Bằng cách đó, Đảng ta từ lãnh đạo cấp cao đến hệ thống các tổ chức Đảng và cán bộ đảng viên đang ra sức thực hiện những lời dạy của Bác, nhất là những điều mà Người căn dặn về xây dựng Đảng trong “Sửa đổi lối làm việc” (1947 - “Mười hai điều xây dựng Đảng cách mạng chân chính”) và trong “Di chúc” (1965-1969).
Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào lúc này, không có gì thiết thực hơn là tập trung vào thực hành đạo đức cách mạng, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu tham nhũng để lấy lại niềm tin trong sáng của dân đối với Đảng.
Tự phê bình và phê bình trong Đảng là sự gắn chặt giữa tự giáo dục của mỗi người với giáo dục của tổ chức, sự thành thật và nêu cao trách nhiệm khi tiếp thu ý kiến phê bình của dân, là thẳng thắn, công khai, minh bạch trong chấn chỉnh tổ chức, thi hành kỷ luật Đảng. Việc xem xét kỷ luật (tập thể và cá nhân) là cần thiết nhưng không phải là cứu cánh, không có mục đích tự thân. Kỷ luật không phải vì kỷ luật mà vì một mục đích sâu xa hơn, để củng cố sức mạnh của tổ chức, tính nghiêm minh của luật Đảng (Điều lệ), của pháp luật Nhà nước, làm cho Đảng tẩy bỏ (chữ dùng của Hồ Chí Minh) những khuyết điểm, những gì không xứng với tư cách của Đảng cách mạng, người cách mạng, vun trồng, nuôi dưỡng những cái tốt đẹp, tích cực, tiến bộ. Tự phê bình và phê bình ngay thẳng, trung thực, công tâm, nghiêm khắc với lỗi lầm mà vẫn có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, đó là sự quang minh chính đại của Đảng cách mạng, là văn hóa và thực hành văn hóa trong Đảng cầm quyền. Làm như thế, Đảng sẽ trở nên chắc chắn, khỏe mạnh, tiến bộ. Ngược lại, che dấu khuyết điểm sai lầm, không có dũng khí sửa chữa hoặc lợi dụng phê bình để thực hiện những điều không trong sáng, cá nhân chủ nghĩa, vì những mục đích, động cơ cá nhân bất minh bất chính thì sẽ không còn là nhân cách cộng sản nữa, sẽ là một Đảng hỏng. Hồ Chí Minh đã nghiêm khắc nói rõ điều đó, từ hơn nửa thế kỷ nay.
Ý nghĩa đạo lý và tác dụng giáo dục đạo đức của tự phê bình và phê bình, của kỷ luật là ở chỗ, mỗi người, mỗi tổ chức phải biết tự thức tỉnh, tự phán xét theo lương tâm, danh dự của mình để từ bỏ điều xấu, để vươn tới điều tốt, hướng thiện, hành thiện. Người bình thường đã vậy, người đảng viên với vai trò chiến sỹ tiên phong càng phải như vậy.
Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ, không phải cứ viết lên trán hai chữ “Cộng sản” mà được dân tin, dân chỉ tin cậy, yêu mến và noi gương những ai thật sự vì dân, tận tâm tận lực phục vụ dân, biết tranh đấu hy sinh cho lý tưởng bằng việc làm chứ không phải chỉ bằng lời nói.
Một trong những giá trị và ý nghĩa lớn nhất của Nghị quyết TƯ 4, khóa XI, của tự phê bình và phê bình là ở tính cảnh báo, sự thúc giục thức tỉnh và tính răn đe. Sinh thời, Hồ Chí Minh ý thức sâu xa việc giáo dục liêm và chính, thực hành bền bỉ cần kiệm liêm chính và tuyên bố công khai phải trừng trị tất cả những kẻ bất liêm, bất kể chúng là ai. Tác phẩm “Quốc lệnh” mà Người viết thể hiện rất rõ sự nghiêm khắc và thái độ quang minh chính đại đó.
Vượt lên hạn chế, yếu kém, tiếp tục làm tốt hơn, thực chất hơn tự phê bình và phê bình trong Đảng
Qua đợt sinh hoạt tự phê bình và phê bình vừa qua, dù mức độ và hiệu quả khác nhau, dù vẫn còn những hạn chế nhất định, thậm chí còn có những điều mà Đảng và dân đều chưa hài lòng, nhưng rõ ràng, các tổ chức Đảng, cán bộ đảng viên đã có những khởi động bước đầu tích cực, đã có chuyển biến thiết thực. Ngay cả với những người đã phạm khuyết điểm, sai lầm, những cá nhân suy thoái, những tổ chức yếu kém cũng đều nhận ra sự thật về mình, biết rõ những gì chưa xứng, không xứng với phẩm chất đảng viên khi tự mình soi vào tấm gương đời sống và tâm trạng xã hội của nhân dân. Sẽ không có gì thấm thía, thực chất hơn khi mỗi người biết tự đánh giá, tự vấn lương tâm và danh dự của mình, để tự mình thay đổi theo hướng tốt hơn, thực hơn.
Hơn lúc nào hết, mỗi người phải ghi nhớ và thấm thía lời nhắc nhở của Bác, “phải nghiêm với mình và rộng lòng khoan thứ với người”, phải “cả quyết sửa lỗi lầm”, phải biết rằng, chống chủ nghĩa cá nhân, chống giặc nội xâm ở ngay trong con người mình là cuộc chiến đấu suốt đời, sẽ có không ít sự đau đớn ở trong lòng, sẽ như tự phủ định chính mình, tự vượt lên những cái tầm thường, xấu xa, hư hỏng để tiến bộ nữa, tiến bộ mãi, cái tốt thì nảy nở, cái xấu, cái ác thì mất đi, mất dần rồi mất hẳn. Sâu xa ra, chính là biết từ bỏ tính tham, lòng tham, vụ lợi, vị kỷ, những sự đố kỵ, bon chen, hằn thù, những bất minh, bất chính chỉ vì lợi và danh, danh và lợi làm hư hỏng nhân cách con người trước những cám dỗ của tiền bạc, địa vị, danh vọng, quyền lực thời buổi kinh tế thị trường. Ở đời, nhân vô thập toàn, không ai là không có khuyết điểm khi còn sống và làm việc. Không ai tự nhiên mà thành tốt đẹp, thành người hoàn toàn như Bác nói. Tự phê bình và phê bình là sự hối thúc của lương tâm, phẩm giá, của lòng tự trọng, của danh dự và liêm sỷ.
Tuyệt đại đa số đảng viên ngày nay đều có học vấn, học thức, thậm chí nhiều người có học thức cao, có vị trí, vị thế trong xã hội. Vậy mà suy thoái lại là một bộ phận không nhỏ, lại nghiêm trọng và phổ biến thì thực trạng ấy phải làm thức tỉnh mọi người, ai cũng phải thấy rõ thật nghiêm túc và nghiêm khắc rằng, đó không chỉ là khuyết điểm mà còn là tội lỗi. Phải thấy sự hổ thẹn và nỗi đau đời bởi sự ê chề, nhục nhã khi lương tâm thức tỉnh, khi trách nhiệm đòi hỏi. Tự phê bình và phê bình không thể ngay lập tức thay đổi được tình hình như một phép lạ thần kỳ, bởi vượt qua “gót chân Achilles” ở mỗi người là sự vượt lên khó nhọc của từng người, không ai có thể làm thay. Giáo dục liêm sỉ trong Đảng đã đến lúc trở nên vô cùng hệ trọng và cần thiết. Sự trừng phạt của tổ chức, sự phê phán của dư luận, công luận, ngôn luận phải đi liền với sự tự lên án của tòa án lương tâm, phải khơi nguồn mạch ngầm sâu kín ấy để mỗi người tự phê phán, tự ứng xử, hành xử với chính mình. Cái sức mạnh vô ngôn ấy ở mỗi người phải mạnh lên, biết dằn vặt, biết xấu hổ thì mới có thể không vô cảm với đời, với người, với chính mình. Đó cũng sẽ là sức mạnh tự bảo vệ, cần cho từng người, cần cho từng tổ chức Đảng và cho toàn Đảng của chúng ta.
Tự phê bình và phê bình là hàn thử biểu chính xác nhất về tính trung thực đạo đức, trách nhiệm xã hội và bản lĩnh chính trị. Đó cũng là chất chỉ thị màu đo lường, phân biệt thật và giả, chân chính cách mạng thực sự, không dối lừa hay chỉ là ngụy tạo, che đậy, lừa dối và tự lừa dối chính mình khi lý tưởng phai nhạt, đạo đức suy đồi. Như thế, tự phê bình và phê bình là việc làm nghiêm túc, hành động đầy trách nhiệm thiêng liêng gắn liền với sức sống của Đảng, của mỗi một con người mang danh hiệu đảng viên.
Nó phải diễn ra thường xuyên, bền bỉ, trở thành tự nhiên, như việc rửa mặt hàng ngày để sạch sẽ, khi nhơ bẩn được xóa đi, trở thành nhu cầu, thành lẽ sống, có sức mạnh thôi thúc tự bên trong mỗi người. Bác Hồ đã từng nói như vậy, từng làm như vậy, ta phải noi theo, làm theo.
Một thời gian dài, thiếu vắng lời xin lỗi, văn hóa xin lỗi, chưa tự ý thức được văn hóa từ chức là một khuyết điểm lớn của chúng ta. Yếu kém về trách nhiệm đã kéo dài khuyết điểm ấy. Nay nhờ tác động của tự phê bình và phê bình, chúng ta đã nói được lời xin lỗi trước Đảng, trước dân. Đảng ghi nhận, dân thông cảm và bao dung. Nhưng Đảng đòi hỏi và dân càng đòi hỏi, trông đợi chúng ta không bao giờ được dừng lại ở lời xin lỗi, không được làm cho điều nghiêm túc ấy bị hình thức hóa, vô hiệu hóa. Càng không được lợi dụng, lạm dụng đức bao dung của người dân để lảng tránh trách nhiệm. Hành động trung thực và dũng cảm sửa lỗi, đó là điều cuộc sống đòi hỏi, Đảng và dân mong đợi. Không làm được như vậy, để xảy ra “hội chứng xin lỗi” thì sẽ tiếp tục làm mất lòng tin của dân, thậm chí tình hình sẽ nghiêm trọng hơn, xấu hơn khi dân thất vọng, chán nản, bất bình.
Có dân thì có tất cả. Mất dân thì mất tất cả. Đó là quy luật muôn đời của chính sự và cầm quyền, đang đòi hỏi Đảng ta, từng tổ chức Đảng, từng đảng viên cán bộ phải làm hết sức mình vì dân, để dân tin, dân yêu, dân theo, dân ủng hộ, dân giúp đỡ và dân bảo vệ như Bác đã từng chỉ ra.
GS.TS Hoàng Chí Bảo
Theo Cổng TTĐT Chính phủ - Tiêu đề do VietNamNet đặt

Nguyên tác cuốn "Những thứ họ mang" không 'tục' như bản dịch

Nguyễn Quang Thiều, Nhữngthứ họ mang, dịch thuật, gây tranh cãi, dumb cooze, Trần Tiễn Cao Đăng
  Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
"Cuốn sách này tôi đã đọc từ rất lâu do Tim O’Brien ký tặng. Nhưng quả thực, tôi không nghĩ đến một câu tiếng Việt như Trần Tiễn Cao Đăng dịch", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.

LTS: Thay vì một vài câu trả lời về đoạn dịch gây tranh cãi, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã chia sẻ với độc giả VietNamNet một sự hiểu biết và trải nghiệm suốt 20 năm của anh về Tim O’Brien và "Những thứ họ mang".
Một nhà báo của VietNamNet hỏi tôi một số câu hỏi về chuyện này. Vì thế, tôi viết ra một vài suy nghĩ nhỏ của mình để cùng trao đổi với dịch giả và bạn đọc. Cá nhân tôi là người lâu nay đánh giá cao năng lực dịch văn học của Trần Tiễn Cao Đăng. Anh còn là một người sáng tác truyện ngắn từ những năm 90 của thế kỷ trước. Cuốn sách này tôi đã đọc từ rất lâu do Tim O’Brien ký tặng. Nhưng quả thực, tôi không nghĩ đến một câu tiếng Việt như Trần Tiễn Cao Đăng dịch.
Việc không ít bạn đọc phản đối câu dịch này là chuyện dễ hiểu. Cho dù câu tiếng Việt của Trần Tiễn Cao Đăng chính xác 100% và không thể có một cách dịch thứ hai nào nữa thì đông đảo bạn đọc cũng sẽ vẫn phản đối. Lý do duy nhất là văn hóa của người Việt Nam không thể coi những câu văn như vậy là văn chương cho dù văn chương viết về cái xấu. Câu chuyện văn hóa ở khía cạnh này là một câu chuyện không hề đơn giản. Có thể một ngày nào đó, bạn đọc Việt Nam sẽ chấp nhận được những câu văn như thế? Nhưng bây giờ thì chưa phải.
Một số ý kiến cho rằng dịch phải trung thực với nguyên bản. Điều này đúng nhưng thế nào là đúng với nguyên bản là một câu chuyện mà chúng ta sẽ bàn vào một dịp khác. Có bạn đọc bắt bẻ rằng trong câu tiếng Anh của Tim không có từ đ** mà Trần Tiễn Cao Đăng lại dịch ra chữ đ**. Bắt bẻ này không có lý cho dù tôi cũng chẳng thích cho từ đó vào và nếu có từ đó trong câu tiếng Anh thì cũng không cần phải đưa vào ở trong trường hợp này. Ai cũng biết, dịch là một sáng tạo mới xuất phát từ một sáng tạo trước đó. Thực ra sự sáng tạo tiếng Việt trong bản dịch là để đảm bảo truyền đạt được chính xác nhất và truyền cảm nhất văn bản của nhà văn ở một ngôn ngữ khác và một nền văn hóa khác.
Nhưng cá nhân tôi không chọn câu tiếng Việt của Trần Tiễn Cao Đăng bởi hai lý do:
Lý do thứ nhất: "cooze" hoàn toàn là một từ có nghĩa chỉ bộ phận sinh dục nữ. Nhưng liệu có phải nó chỉ có một nghĩa duy nhất như vậy không? Câu trả lời là  không. Cooze là từ tiếng Anh xuất phát từ một từ trong tiếng Arabic (cuiz). Nếu tôi không nhầm thì từ này du nhập vào nước Mỹ sau Đại chiến thế giới II. Nó là tiếng lóng và có hai nghĩa cơ bản: một là bộ phận sinh dục nữ, hai là chỉ một người đàn bà được nhìn nhận như là một mục tiêu của những thèm muốn nhục dục. Trong một từ điển, nghĩa đầu tiên của từ cooze được giải thích như sau: là một cô gái quê mùa, nông cạn, ít phẩm hạnh... chỉ để đáp ứng nhục dục mà thôi.
Nguyễn Quang Thiều, Nhữngthứ họ mang, dịch thuật, gây tranh cãi, dumb cooze, Trần Tiễn Cao Đăng
Bìa gốc của cuốn "Những thứ họ mang".
Hơn nữa, từ ghép dumb cooze không có nghĩa cụ thể như dịch giả Trần Tiễn Cao Đăng đã dịch. Vì vậy, người dịch có thể dịch một thành một câu nào đó mà không bị bắt bẻ là dịch sai. Quả thực, tôi cũng không hiểu hết từ ghép này.
Tôi đã gọi điện cho những người mà tôi tin sẽ hiểu đúng nhất từ này và câu văn của Tim. Một trong những người đó là Bruce Weigl, một cựu binh, một nhà thơ Mỹ, một giáo sư ngôn ngữ, ông vừa nhận giải thưởng Finalist, giải thưởng chung kết dành cho những cuốn sách lọt vào vòng cuối cùng cho Giải Pulitzer về văn chương năm 2013. Năm nay, chỉ thiếu 1 phiếu là Bruce Weigl trở thành chủ nhân của Giải Pulitzer trao cho sách văn học của Mỹ.
Bruce là bạn của Tim đã nhiều năm. Cả hai cùng tham gia chiến tranh. Bruce giải thích cụm từ dumb cooze như sau: “the dumb cooze là một từ ghép giống như the dumb ass. Đó là một cách nói vui để trêu chọc hay chòng ghẹo ai đó. Một trong những nghĩa của từ “cooze” là chỉ một ai đó chậm hiểu một chút, nghễnh ngãng một chút. Và ở đây là một cách nói yêu và mang tính bạn bè. Ví dụ, nếu anh, Đức, Chu Lượng và tôi đang ngồi trên xe đi vãn cảnh chùa và vô tình tôi đánh đổ cà phê ra đầy xe, anh có thể nói với tôi “What a dumb cooze you are””.
Tôi muốn nói thêm để bạn đọc rõ: Bruce là bạn thân của chúng tôi hơn 20 năm nay. Và như vậy, chắc chắn tôi không thể mắng Bruce là ông có “cái mặt dumb cooze” hay Bruce mắng ai đó là bạn thân của mình có “cái mặt dumb cooze”. Và cho dù cô gái mà Rat (Chuột) coi là một kẻ thối tha thì tôi nghĩ Trần Tiễn Cao Đăng cũng có thể chọn một câu khác lột tả được sự tức giận và khinh bỉ của Rat mà không cần phải dịch câu đó như anh đã dịch.
Lý do thứ hai: Quả thực các dịch giả phải sáng tạo thì mới hy vọng bản dịch mang lại giá trị cho tác phẩm. Nhưng có một nguyên tắc vô cùng quan trọng đối với dịch giả là phải tìm cách chọn một ngôn ngữ phù hợp với văn hóa của đất nước người đọc mà vẫn lột tả được tinh thần của nguyên tác. Điều tôi nói đây là  khi ta gặp một số câu như câu văn của Tim.
Trong cả cuốn Những thứ họ mang theo, Trần Tiễn Cao Đăng làm rất tốt công việc của mình vì anh vốn là một dịch giả có uy tín. Nhưng cái câu mà bạn đọc đang phản đối thì Trần Tiễn Cao Đăng có cần thiết phải dịch như thế  hoặc nó có phải là câu quan trọng đến mức bỏ nó đi (hay dịch một câu tiếng Việt tương tự) thì toàn bộ tác phẩm đó sẽ sụp đổ hay không? Bạn đọc không cấm dịch giả dịch như vậy nhưng họ đòi hỏi một bản dịch chính xác, hay, và không “phạm quy” văn hóa.
Vì thế, dịch giả sẽ phải cân nhắc vô cùng kỹ lưỡng khi quyết định dịch câu văn đó. Và với rất nhiều lý do hợp lý, câu văn đó hoàn toàn không nên dịch như vậy.
Hơn nữa, đoạn cuối cùng trong truyện Làm thế nào kể một câu chuyện chân thực về chiến tranh, Tim O’Brien viết: Và dĩ nhiên, cuối cùng, một câu chuyện chân thực về chiến tranh lại chẳng bao giờ kể về chiến tranh. Nó kể về một lối đi đặc biệt mà ban mai đến và đang trải dài trên sông khi mà bạn biết rõ rằng bạn sẽ phải vượt qua dòng sông ấy đi về phía dãy núi và làm những gì mà bạn thấy sợ hãi khi phải làm. Nó kể về tình yêu và ký ức. Nó kể về nỗi buồn. Nó kể về những chị em gái, những người chẳng bao giờ viết một dòng thư trả lời và chẳng bao giờ lắng nghe câu chuyện của chúng ta. (tôi tạm dịch vì không có bản dịch của Trần Tiễn Cao Đăng để trích dẫn)
Với âm hưởng tình cảm trong đoạn văn cuối ấy, tôi cảm thấy một nỗi buồn nhân văn ngập tràn trong toàn bộ con người Tim. Âm hưởng ấy cho tôi cảm thấy rằng Rat hay chính Tim không chửi rủa một cách cạn tình hay quá tục tĩu với cô gái đã không viết thư trả lời anh hay là đã không chịu lắng nghe câu chuyện đau thương mà anh đã kể. Mà dù thế nào thì cô gái ấy mới là người phải chịu đựng sự mất mát lớn nhất bởi chiến tranh. Cô đã mất đi vĩnh viễn một người ruột thịt của mình. Rat (Chuột) hay Tim đều hiểu rõ điều đó hơn ai hết. Đôi khi, để hiểu được một câu nói cụ thể như câu của Tim, chúng ta phải cảm nhận được cả những điều ở bên ngoài câu nói ấy. Ngay cả khi đọc những tác phẩm viết bằng tiếng Việt thì việc đọc đối với chính bạn đọc Việt Nam không phải lúc nào cũng là hoàn toàn dễ dàng.
Lời giải thích của giáo sư, nhà thơ Bruce cũng chưa thật làm tôi thỏa mãn. Tôi đang tìm cách liên lạc với Tim để hỏi ông. Bởi ông chính là người viết ra câu văn đó.
Tôi gặp Tim O’Brien cách đây hơn 20 năm ở hà Nội. Khi ấy Tim đến Việt Nam để tham dự cuộc gặp gỡ đầu tiên sau chiến tranh giữa các nhà văn cựu binh Việt Nam và cựu binh Mỹ thông qua Trung tâm William Joiner. Dăm năm sau đó, Tim quay lại Việt Nam cùng với người bạn gái của ông tên là Kate. Lúc đó Kate có viết một cuốn tiểu thuyết nhưng chưa có nhà xuất bản nào ở Mỹ nhận in. Tim nói với Kate về văn hóa Việt Nam và đặc biệt về Văn Miếu.

Tim cho rằng đó là ngôi đền văn chương duy nhất trên thế giới. Qua lời kể của Tim, Kate nghĩ rằng chị sẽ đến đó cầu xin các vị Thần phù hộ cho cuốn sách của chị được ra mắt. Tôi đã đưa Tim và Kate đến Văn Miếu. Họ đã thắp hương và cầu khấn. Từ đó đến nay, tôi không gặp lại hai người. Tôi không biết cuốn tiểu thuyết của Kate đã ra mắt bạn đọc Mỹ hay chưa. Nhưng có một điều tôi biết đó là những gì thật đẹp đẽ, thật nhân văn và thiêng liêng khi Tim nghĩ về văn hóa của một dân tộc khác cho dù dân tộc đó một thời đã là kẻ thù của nước Mỹ.
Có thể tôi sẽ liên lạc được với Tim và có câu trả lời của ông về câu văn đó. Và câu trả lời của ông dù đúng hay không đúng với câu dịch của Trần Tiễn Cao Đăng thì tất cả chúng ta, những người quan tâm đến câu chuyện này, đều hiểu thêm một điều gì đó trong cuộc sống hoặc ít nhất chúng ta cũng hiểu được đúng một câu văn. Và qua câu văn ấy, chúng ta hiểu được một cách tư duy hay là một cách ứng xử của con người ở một nền văn hóa khác.

Nhưng nếu câu của Tim viết với ý hoàn toàn đúng như Trần Tiễn Cao Đăng dịch thì tôi cũng sẽ nói với ông rằng: chúng tôi rất kính trọng ông, nhưng hãy cho chúng tôi dịch theo cách tốt nhất câu văn của ông cho bạn đọc Việt Nam lúc này. Và tôi chắc chắn rằng ông sẽ cười và đồng ý.
Vì đơn giản một điều rằng: ông biết điều gì làm lên quyền lực của văn chương hay cụ thể là quyền lực những trang viết của ông chứ không phải là một câu cụ thể như vậy.
Nguyễn Quang Thiều
(VNN)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét