Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 28 tháng 3, 2013

Tin thứ Năm, 28-03-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT

Photo: Reuters
<= Con tàu rách nát như đất nước này tan nát! - Chủ tàu bị Trung Quốc bắn ở Hoàng Sa ‘sẽ lại ra khơi’ (VOA). “Biết là bên Trung Quốc sẽ gây khó khăn, nhưng mà vẫn phải tiếp tục ra khơi để mình giữ lại chủ quyền của mình và đồng thời yêu cầu nhà nước mình phải lên tiếng để giành lại chủ quyền, không để Trung Quốc xâm chiếm nữa”. Đâu rồi QĐND Việt Nam anh hùng, đã từng "đánh bại" hai đế quốc hùng mạnh nhất thế giới, sao lại để trách nhiệm giữ gìn chủ quyền biển đảo cho ngư dân VN? - Quyết bám biển đến cùng (TN). - Biển của mình, sao phải sợ Trung Quốc! (NLĐ). - Hỗ trợ ngư dân trở về từ Hoàng Sa (TT).  - Hỗ trợ tiền cho tàu cá bị Trung Quốc đuổi bắn (Tin tức).

- Giặc Tàu đã nổ súng, đảng và nhà nước lo đến đâu? (Nguyễn Văn Thiện). “Đảng và nhà nước đã lo như thế đấy. Ngư dân tay không tấc sắt đang trở nên đơn độc và trần trụi trước họng súng quân thù. Đảng vẫn năn nỉ chúng bằng những lời ‘yêu cầu’ ‘đề nghị’, ‘phản đối’… Chưa thấy một chính quyền nào hèn với giặc đến thế! Chưa thấy một triều đại nào trong lịch sử đất nước này lại để cho giang sơn rơi vào tay giặc Tàu một cách dễ dàng và đơn giản như bây giờ!” 

- Giết gà doạ khỉ (FB Người Buôn Gió). “... thấy chuyện tranh chấp biển đảo, bọn Trung Quốc tranh giành khắp nơi, nhưng với Phi, Nhật thì Trung Quốc chỉ lớn tiếng còn đâu chưa thấy làm gì thật sự. Riêng với ông em Việt Nam một lòng một dạ phục tòng thì chốc nó lại lôi dân của ông em ra giết hại, bắn phá rồi tuần tiễu, xây dựng...”.  - Lý Nam Phong: Phải làm gì hay vẫn cứ …lặng thinh? (Phair Zios).

- Trung Quốc nói về vụ bắn tàu cá Việt Nam (BBC).  - Bộ Quốc phòng TQ thừa nhận bắn tàu Việt Nam (VNN).  - Vụ bắn tàu cá Việt Nam: Thủ phạm là tàu hải quân Trung Quốc (TN). - Trung Quốc công nhận đã bắn pháo sáng vào tàu Việt Nam (RFI).  - Trung Quốc ‘chỉ bắn pháo sáng cảnh cáo’ (BBC). - Ngô Sỹ Tồn lại xuyên tạc vụ tàu QS Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam (GDVN).

Quốc tế lên tiếng về vụ Trung Quốc bắn tàu đánh cá Việt Nam (PNTP).   - Biển Đông : Mỹ nhắc lại quan điểm chống dùng võ lực, sau vụ Trung Quốc bị tố cáo bắn tàu cá Việt Nam (RFI). - Mỹ quan ngại vụ Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam ở Biển Đông (VOA). “Hiện giờ chúng tôi đang điều nghiên vụ việc. Các vụ như thế này chứng tỏ nhu cầu cần phải có một bộ quy tắc ứng xử Biển Đông như chúng tôi từng nói trước nay để có thể giải quyết các sự cố kiểu này một cách minh bạch, dựa trên luật lệ”. 

- Hải quân Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng ở Biển Đông (PT).  - Trung Quốc đang leo thang thôn tính Biển Đông (TP). - Biên phòng Đà Nẵng lật tẩy thủ đoạn mới của TQ xâm phạm chủ quyền biển, đảo (Infonet).  Đại tá Nguyễn Quốc Bình: "Tàu ngư chính Trung Quốc buộc ngư dân Đà Nẵng điểm chỉ vào tờ giấy trắng nhưng không ghi nội dung, sau đó quay phim, chụp ảnh rồi thả về. Có thể đây là thủ đoạn mới của phía Trung Quốc nhằm tạo chứng cứ giả để đấu tranh với ta. Bộ chỉ huy BĐBP Đà Nẵng đã phối hợp với Sở NN-PTNT báo cáo, tham mưu với Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ NN-PTNT và UBND TP Đà Nẵng để theo dõi, chỉ đạo và đề nghị phản ảnh đấu tranh ngoại giao".

- Hải quân Trung Quốc tràn xuống Biển Đông, cách Malaysia 80km (TP). - Biển Đông : Hải quân Trung Quốc thị uy ngay trước cửa Malaysia (RFI). Tiểu hạm đội gồm 4 chiến hạm do chiếc tàu đổ bộ Tỉnh Cương Sơn (Jinggangshan) dẫn đầu, đã đến khu vực rạn san hô James Shoal, chỉ cách Malaysia 80 km, cách Brunei gần 200 km, nhưng cách xa bờ biển Trung Quốc đến 1.800 km, và nằm gần sát đường 9 đoạn mà Trung Quốc vẽ ra để đòi chủ quyền trên hầu như toàn bộ Bin Đông”.

25 NĂM TRƯỚC TẠI TRƯỜNG SA, HỌ HÁT TRƯỚC HỌNG SÚNG QUÂN THÙ (Mai Thanh Hải). =>

- Sách in cờ Trung Quốc: Lỗi do nhà xuất bản (VNN).  - Tránh để xảy ra sai sót về chủ quyền ở các ấn phẩm (TTXVN).  - Chic-land gỡ bỏ toàn bộ nhãn mác in lược đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa (GDVN).  - Sai phạm chủ quyền biển đảo: Nỗi xấu hổ của ngành xuất bản (Infonet).  - Loạn sách tham khảo: Đối tác liên kết không thể “vô can” (TQ).

- Đấu khẩu về kế hoạch tác chiến liên quan đến quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (CAND).

- Đài Loan, Đức hợp tác khí đốt ở Biển Đông (BBC). Những khảo sát nghiên cứu sẽ tập trung vào việc tìm hiểu và kiểm tra khoáng chất giống như băng thường được tìm thấy dưới đáy đại dương ở độ sâu từ 500 đến 2000m”.

- Về bài viết của TS Vũ Quang Việt: Thấy gì qua Hội thảo về Biển Đông ở New York? (ĐV). Blogger Osin cho biết trên FB: “Bài này không nhắc một chi tiết quan trọng: Tướng Chu (Trung Quốc) trưng Công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng ra như một bằng chứng Hà Nội thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc ở Hoàng Sa mà đại diện của Việt Nam ở đó không phản ứng lại. Đã đến lúc Việt Nam nên công khai tuyên bố hiệu lực pháp lý của Công hàm 1958 và tuyên bố: Thủ tướng (Phạm Văn Đồng) không có thẩm quyền (nhượng lãnh thổ) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có thẩm quyền lãnh thổ với Hoàng Sa. Ở thời điểm 1974, Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa (theo Hiệp định Geneva 1954)”.

- Xây dựng quân đội tinh nhuệ, tuyệt đối trung thành với tổ quốc (DT). Theo lời của TBT thì quân đội phải “tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, là người bạn thân thiết, tin cậy của nhân dân”, nghĩa là Quân đội Nhân dân VN không trung thành với đảng phái chính trị nào, mà chỉ trung thành với Tổ Quốc, với nhân dân. Trong khi đó, Đại tá Bùi Quang Cường, Viện phó Viện Khoa học xã hội nhân văn, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, trước đây cho rằng: ‘Phi chính trị hóa quân đội’ là luận điệu phản động (TP). “Theo ông Cường, đây là luận điệu phản động, phản khoa học nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng, làm suy yếu sức chiến đấu của quân đội”. Đại tá Bùi Quang Cường có còn giữ quan điểm này không, nếu còn, thì Đại tá Bùi Quang Cường muốn nói TBT Nguyễn Phú Trọng là “phản động”?

- Còn đây là lời của Trung tướng, PGS, TS NGUYỄN TIẾN BÌNH: Không có Quân đội đứng ngoài chính trị (QĐND). - Thiếu tướng, GS Bùi Phan Kỳ, chuyên viên Viện Chiến lược quốc phòng Việt Nam: 'Phi chính trị hóa, quân đội thành đội quân robot' (VNN). Như vậy, ai thật sự phản động? TBT Nguyễn Phú Trọng, người cho rằng quân đội phải "tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân", hay các tay Đại tá Bùi Quang Cường, Thiếu tướng, GS Bùi Phan Kỳ và  Trung tướng, PGS, TS NGUYỄN TIẾN BÌNH, những người cho rằng quân đội phải trung thành với đảng, là phản động? Nhờ bà con nhận diện dùm ai là phản động?
  Blogger Nguyễn Hữu Quý bình luận: "Mọi người và cả BTV đang bị nhầm lẫn thì phải?! Bài Xây dựng quân đội tinh nhuệ, tuyệt đối trung thành với tổ quốc (DT) được đăng từ ngày 27/3/2012, tức là cách đây đúng một năm; ngày đó ông Trọng mới được bầu là TBT (sau một năm Đại hội XI, được tổ chức vào tháng 01/2011); Bây giờ thì ông Trọng đã nghĩ khác rồi; bài phát biểu của ông hôm 25/02 tại Vĩnh Phúc đã phản ánh toàn bộ quan điểm chính trị không chỉ của riêng ông mà của Đảng CSVN. Do đó chúng ta không nên nhầm lẫn". Cám ơn bác Nguyễn Hữu Quý. Bác Quý nói đúng, BTV nhầm năm, bài đó phát biểu cách đây 1 năm. 
- PGS.TS Hoàng Thế Liên, Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Cần trưng cầu dân ý khi sửa đổi Hiến pháp lần sau (TP). Sao phải chờ tới “lần sau” mà không phải là lần này? Người dân đã sống với Hiến pháp 1992 hơn 20 năm rồi, có thể chịu đựng thêm 1 thời gian nữa để làm đảng và nhà nước sửa lại cho đúng, sửa đến nơi, đến chốn, đâu cần phải vội? Đã sửa thì phải sửa cho đúng, việc gì phải sửa nửa vời rồi chờ “lần sau” sửa lại? Hay là các bác đang chơi trò câu giờ, cho dân thấy rằng “ta” cũng sửa đó, nhưng sửa 1 chút để ta còn sửa tiếp, chứ sửa hết rồi, sau này lấy đâu mà sửa nữa? Tiếng Anh có câu: Do it right or get it done right. Getting it done is a good thing, but getting it right is better. Nghĩa là: làm cho đúng, làm xong nhưng phải đúng. Làm xong thì tốt, nhưng làm cho đúng thì tốt hơn. - Còn mơ bánh vẽ (Lê Phi) (Thông Luận).

- Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (CVHP).

- Về bài viết “Trách nhiệm với chữ ký” – Bauxite VN (Nguyễn Đắc Kiên). - Thư gửi Ban biên tập Bauxite Việt Nam (Nguyễn Tường Thụy).

- Về phát biểu của ông Nguyễn Đình Lộc: Don’t judge too quickly – Đừng vội kết luận… (Hiệu Minh). - GS Lê Xuân Khoa: NGHĨ VỀ TRƯỜNG HỢP NGUYỄN ĐÌNH LỘC (Ba Sàm). “Phản ứng đầu tiên của những người theo dõi những câu trả lời của ông Nguyễn Đình Lộc, nói chung, là thất vọng (trong đó có tôi)… Nhưng nghĩ lại, đa số đều hiểu cách trả lời của ông vẫn bảo vệ được toàn vẹn giá trị của bản Kiến nghị 72 và chỗ đứng của ông trong hàng ngũ trí thức tiến bộ. Tất cả đều thấy rõ ông đã bị sức ép rất mạnh không chỉ với cá nhân ông mà còn với cả gia đình ông, nhất là các con ông đã được chính quyền ‘hỏi thăm’ và rất lo lắng”.

Thêm một trò bịa đặt, dối trá trắng trợn của Đài Truyền hình Việt Nam (J.B. Nguyễn Hữu Vinh). “Thực tế, ở Giáo phận Bắc Ninh không hề có một linh mục nào là Nguyễn Quốc Hiếu, lại càng không bao giờ có một linh mục nào tham gia tổ chức mạo danh để đánh phá Giáo hội Công giáo là ‘Ủy Ban đoàn kết Công giáo’. Người được đưa lên truyền hình để mạo danh Linh mục, đó là một người nằm trong cái Ủy Ban này của Đảng Cộng sản. Ông này, thậm chí khi họp UBĐK còn không được bầu lên, mà là trò ‘suy cử’ để tái giữ chức Chủ tịch UBĐKCG Bắc Ninh”.  - Video: Trò lừa bịp trắng trợn của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV/ NVCL).

- Bùi Tín: Nhà báo-công dân và những vần thơ thức tỉnh (VOA’s blog). Nhà thơ kêu gọi mọi người hãy ‘tỉnh dậy, tỉnh dậy đi, lũ chúng ta ơi! Đừng sợ nữa!’ Dù có phải vào tù cũng không sợ, lại càng hay, càng vinh dự, vì trong  nhà tù Cộng sản lúc này bị kết tội ‘có âm mưu lật đổ’  hay ‘gây rối trật tự trị an’ toàn là những công dân lương thiện, thật lòng yêu nước thương dân , còn có tư cách công dân vượt trội xa cả 14 vị vua tập thể...”

<- Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Thương: Vụ án Đoàn Văn Vươn : Gia đình bị cáo kêu cứu khắp nơi trước phiên xử (RFI). “Gia đình ông Đoàn văn Vươn đang rất hoang mang ‘lo lắng không biết công lý có được thực thi và thật sự có được sáng tỏ.  Gia đình Đoàn Văn Vươn tin sẽ thắng kiện nếu công lý được tôn trọng (VOA). - Cống Rộc và Nọc Nạng - chuyện xưa và chuyện nay (Phương Bích). - THƯ GỬI ĐOÀN VĂN VƯƠN (Nguyễn Quang Vinh). “Có điều lạ lùng trong vụ án của em/ Khi Thủ tướng kết luận rằng cưỡng chế là trái luật mà vợ con em vẫn bị kết tội chống người cưỡng chế?/ Thủ tướng sai hay kẻ dưới quyền càn quấy, cố đấm ăn xôi, ra vẻ xách mé, ra oai với chính Nhân dân?/ Chống lại kẻ làm sai sao gọi là có tội”. - HOÀNG XUÂN PHÚ: MỘT SỐ KHÍA CẠNH HÌNH SỰ CỦA VỤ ÁN TIÊN LÃNG (Tễu).

- Nguyễn Trang Nhung, sinh viên Luật, ĐH Luật TP. HCM: TRUY T ÔNG VƯƠN: BN TRONG CĂN C PHÁP LÝ (Tễu). “Nếu chính quyền huyện Tiên Lãng còn biết xấu hổ thì cần thành thật nhận lỗi về các sai phạm trong vụ cưỡng chế, về ‘người’ lẫn về ‘công vụ’!  Nếu cơ quan truy tố còn biết lẽ phải thì cần thay ngay lập tức căn cứ truy tố này bằng một căn cứ truy tố khác chí ít là dễ chấp nhận hơn (chứ chưa nói đến công bằng)!  Nếu cơ quan xét xử vụ án (tòa án nhân dân TP. Hải Phòng), còn biết công lý thì cần xét xử vụ án một cách công tâm nhất có thể, thay vì chịu sự chi phối của cá nhân hay cơ quan nào!” Không thể để cho TAND TP Hải Phòng xử vụ án này, bởi không ai tự xử mình. Muốn có một bản án công minh, tòa án xử vụ này phải độc lập với chính quyền Tiên Lãng, độc lập với chính quyền Hải Phòng và phải độc lập với cơ quan hành pháp.

- Công an Dương Nội bảo kê cho ai? (RFA). Hôm  đó chưa lập biên bản tại hiện trường đó là cái thứ nhất. Cái thứ hai có hiện tượng là thu vũ khí để trong hai túi cầu long và sau đó nhân dân yêu cầu thì mới mở ra đếm từ chiếc một và để xem trong đó còn có cái gì hay không. Qua cái biểu hiện đó dân người ta có nhận xét là công an bao che cho cánh làm thuê mà sử dụng vũ khí thô sơ là có cơ sở”.

- Đoàn Vương Thanh: Ông chủ thật sự của đất đai Việt Nam là ai? (Quê Choa). - Thanh tra Chính phủ đối thoại với 180 hộ dân bị thu hồi đất (VOV).

- Đảng muốn xử 'các vụ án tham nhũng lớn' (BBC). Ông Nguyễn Phú Trọng: Ban Nội chính các đồng chí hệ thống hóa lại để bàn, xin ý kiến các cơ quan hữu quan, hiện nay có bao nhiêu vụ lớn, nghiêm trọng đã để lâu rồi, cần phải tập trung giải quyết trong năm nay, hay là trong quý II, hay trong quý III hay trong quý IV, cần cụ thể đi”.  Đảng xử các vụ án tham nhũng lớn nào cũng được, nhưng chắc không xử nổi vụ tham nhũng của "đồng chí X" mà nhiều người tố cáo? - Trọng lú lại chém gió nữa rồi! (DĐCN).

- Ai sẽ là Bí thư Đà Nẵng? (Trương Duy Nhất).

- Bộ trưởng Đinh La Thăng thúc Vinalines tái cơ cấu (VNE).

- Loạt bài “Những sai phạm có hệ thống của ông Đinh Đức Lập tại báo Đại Đoàn Kết”: Bài 12: Ông Đinh Đức Lập có nhiều sai phạm trong vụ hợp tác làm ăn khai thác tòa nhà 66 Bà Triệu, Hà Nội (trụ sở chính của báo Đại Đoàn Kết) như thế nào? (Hữu Nguyên). - Hệ thống pháp luật đỏ và xã hội Việt Nam (Hoàng Tâm Nguyên) (Thông Luận).

- Quản đốc TQ bị tố đánh công nhân VN (BBC). “Trong lúc công nhân ngồi chờ trước cổng thì một ca trưởng người Trung Quốc tên Thuận bước ra chửi bới rồi dùng tuýp sắt xông vào đánh nhóm công nhân...”. 

Nhiều công an bị tố 'bạo hành' (BBC). Chủ tịch tỉnh, ông Lê Diễn nói: ‘Cái ông này ông ấy đi phá rừng, anh em mới có mời lên thôi. Rồi ông ấy tự đút tay vào trong điện, rồi ông ấy giật điện, ông ấy tự tử chứ đâu có gì đâu’.”.  Sắp có việc làm hợp với khả năng của mấy ông CA này rồi, đó là đưa mấy ông ra trị bọn TQ ăn hiếp công nhân VN.   - Video: CSGT doạ sẽ cắt cổ, và giết phóng viên vì đã quay CSGT ăn hối lộ (OnlyInVN). - Xôn xao clip công an đánh nam sinh chảy máu tai (KT). - Công an, dân quân nổ súng, đánh người quên đội MBH? (TP). =>

- Vụ mang quan tài diễu phố: Công an triệu tập con rể chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc (PT).  - Công an triệu tập con rể Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc (TN). - Thông tin mới về "mắt xích" quan trọng vụ "quan tài diễu phố" (LĐ).  - Hé lộ tình tiết mới vụ 'mang quan tài diễu phố' (VNN).  - CA tiếp tục "mời làm việc" con rể Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc (NLĐ).

- Lãnh đạo Bộ Công an nói về việc phạt xe không “chính chủ” (TN). "Nếu người điều khiển phương tiện có đầy đủ giấy tờ theo quy định, cảnh sát giao thông không được quyền hỏi người dân về việc không chính chủ".

- Video: Tiêu điểm: Vì sao nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhưng không thể đi vào cuộc sống? (VTV). - Video: Tính thực tế của những văn bản pháp luật (VTV).

- “Vụ anh hùng bị tố khai man thành tích rất phức tạp” (DT).

- CAVE CƠ CHẾ (Nguyễn Quang Vinh). - Tiểu thuyết THIÊN ĐƯỜNG SÚC VẬT (chương 3) (Nguyễn Văn Thiện). Mời xem lại: Tiểu thuyết THIÊN ĐƯỜNG SÚC VẬT (Chương 2). - HẺM BUÔN CHUYỆN (KỲ 74): Mặt nạ… mặt thớt … (Nhật Tuấn).

- Thấy bóng mình trong cựu công chức 'không hâm' (VNN).

- Vi hành kiểu... Quảng Bình (PT). - Chuyện lạ ở Quảng Bình: Đem sổ đỏ của Di sản thế giới đi “cắm” (VH).

- Hà Tĩnh: Kỷ luật 8 cán bộ liên quan vụ 50ha rừng pơ mu bị tàn phá (DT). - Kom Tum: 'Trảm' chủ đầu tư vụ ô tô húc sập thủy điện (VNN).

- Bí thư xã hy vọng vợ không giết thủ quỹ (Infonet).

- Phát hiện 2 bộ hài cốt cùng nhiều di vật của bộ đội (TN).

- Rome sẽ in hình Giáo hoàng Francis lên vé xe buýt (TTXVN). - Giáo hoàng Francis từ chối biệt thự lẫn xe xịn (TT).

- Trung Quốc xử chung thân 20 người gây bất ổn ở Tân Cương (TT).  - Trung Quốc : 20 người Duy Ngô Nhĩ bị kết tội khủng bố (RFI). Họ sử dụng internet để phục vụ các cuộc thảo luận về tôn giáo hay về tầm quan trọng phải bảo vệ văn hóa truyền thống (của người Duy Ngô Nhĩ)”.

- Chuyên gia VN lý giải Nga-Trung gần gũi chưa từng thấy (VTC).   - Trung Quốc - Nga: Ông nói gà, bà nói vịt (TP).  - Trung Quốc lợi dụng sức mạnh truyền thông? (TQ).

- Tấn công mạng “lớn nhất lịch sử”, internet toàn cầu lâm nguy (TN). - Anh khai trương chống đe dọa qua mạng (BBC).

- Bắc Hàn cắt đường dây nóng với Nam Hàn (BBC). - Bắc Triều Tiên cắt đường dây nóng với miền Nam (VOA). - Bình Nhưỡng cắt đường điện thoại đỏ cuối cùng với Seoul (RFI). - Triều Tiên dọa tấn công hạt nhân (NLĐ).  - Triều Tiên cảnh báo Tổng thống Hàn Quốc 'ăn nói cẩn thận' (VNN).  - Triều Tiên cắt đường dây nóng quân sự với Hàn Quốc (VNE).   - Nhật kéo dài lệnh cấm vận Triều Tiên thêm 2 năm (TTXVN). - Bắt cá hai tay (TQ). - BÀY BINH BỐ TRẬN (Hồ Hải).

- Triển lãm: Mất đất ở Campuchia (BBC).

- Giáo hội Cuba đòi hỏi bầu cử tự do ở mọi tầng lãnh đạo (RFI).

- Văn phòng HRW ở Moscow bị lục soát (VOA). “Làn sóng kiểm tra các tổ chức phi chính phủ ở Nga là “đáng lo ngại vì dường như việc này nhắm tới mục tiêu gây tổn hại thêm cho các hoạt động xã hội dân sự của nước Nga”.

- Michael Lüders: Những Ngày Thịnh Nộ – Chương 9: VỀ NHỮNG NGƯỜI GIÀ NUA Ả RẬP SAUDI GIẬT DÂY, CẢ Ở JEMEN (Phan Ba).
- Kiên cường bám biển (NLĐ). - Tàu cá Quảng Ngãi trở lại Hoàng Sa (TP). - Cột mốc sống trên vùng biển tổ quốc (LĐ).
- Tàu chiến Trung Quốc vẫn "lởn vởn" ở Trường Sa (GDVN).  - Tàu cá Trung Quốc xâm phạm biển Việt Nam ngày càng nhiều (TT). - "Trung Quốc phô trương khác thường ở Biển Đông" (TTXVN). - Bá quyền đi liền vô nhân (ĐĐK).
- Trung Quốc gây hấn, chối tội rồi lại gây hấn (TVN).  - Vụ Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam: ai bịa đặt? (TT).  - Hải quân TQ ra tuyên bố lố bịch về việc bắn cháy tàu VN (Zing).
- Phỏng vấn ông Trần Công Trục, nguyên trưởng ban Biên giới Chính Phủ : Cần phản ứng gì trước hành động ngang ngược của TQ? (RFA). Tôi nghĩ điều đó phải làm nhưng nếu như chúng ta chỉ phản đối qua lại thế này và không có một hành tiếp theo nào đó thì rõ ràng phía Trung Quốc vẫn tiếp tục có những hành động tiếp theo càng làm cho mọi chuyện phức tạp hơn”.  - Vụ bắn tàu cá Việt Nam: Nếu cần phải kiện TQ ra toà án quốc tế (GDVN).  - Tướng hải quân nói về vụ TQ bắn tàu cá Việt Nam (VNN). 
- Vụ "nho Việt dán cờ Trung Quốc": Cơ quan pháp luật nên vào cuộc? (DT).
- Chủ tịch nước đề nghị “đặt hàng” phản biện sửa Hiến pháp (DT).  - Đề xuất dân bầu Chủ tịch nước (VNN). PGS Lê Mậu Hãn: “Tôi đề nghị toàn dân bầu Chủ tịch nước để thêm giá trị vị trí thượng tôn của lá phiếu nhân dân”. - Nguyễn Ngọc Dương, Lào Cai: Tôi đã hiểu thế nào là Hiến pháp ? (Quê Choa).
- Không phải thay đổi là rối loạn xã hội (GNLT).
- Cựu bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc và cuộc tranh giành tính chính danh (RFA).
- LS Hà Huy Sơn: MỘT VÀI Ý KIẾN BÀO CHỮA CHO CÁC BỊ CAN TRONG VỤ ÁN “ĐOÀN VĂN VƯƠN”, HẢI PHÒNG (Nguyễn Tường Thụy).
- CÓ OAN, SAI KHÔNG VỤ ÁN BẮT GIAM, ÉP TỘI, TUYÊN ÁN TỬ HÌNH BÙI ĐỨC LỢI Ở VÂN ĐỒN- QUẢNG NINH ĐỂ LẤY NỘI TẠNG BÁN CHO TRUNG QUỐC ? (Kỳ 2) (Phạm Viết Đào). Mời xem lại: Kỳ 1.
- Hổng phải nói anh “Bình ruồi” mà là chị “Tiến ruồi”: Nữ Bộ trưởng, lệ làng và đầu hàng (Đào Tuấn).
- Vụ Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa bị kiện: Bản án sơ thẩm không khách quan? (GDVN).
- Cấp mã số công dân là đơn giản hóa thủ tục hành chính? (Infonet).
- Bổ nhiệm lãnh đạo: Câu chuyện hy hữu ở Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (GDVN).
- Xe không chính chủ: Người phạt, kẻ chưa! (NLĐ). - Phạt xe không chính chủ: 'chân voi' hay 'cột đình' (TVN).
- Giám đốc CA tỉnh Vĩnh Phúc: Không ngại sức ép nào (NLĐ).
- Gỡ vướng từ khâu thu hồi đất  (DĐDN). - Hàng chục ngàn ha đất tranh chấp, dùng sai mục đích (Infonet).
- Ga tàu điện ngầm: Kịch bản xấu nhất cho Phố cổ, cụ Rùa (VTC).
- Đám tang lãnh đạo huyện "diễu" xế khủng: Phô trương, chuyên quyền! (KT).
- Phản đối xoay quanh dự án xây Tượng đài Chiến tranh Việt Nam (VOA).
- Con Người Và Lời Nói (Alan Phan).
- Nguyễn Ái Quốc và Phan Châu Trinh thời gian ở Pháp (Huỳnh Ngọc Chênh). À! Cục gạch! Nhân tiện, nhờ bác Chênh tìm dùm cục gạch của ông cụ, mang về VN cho bà con diện kiến, sẵn giải tỏa tin đồn của “thế lực thù địch”, chúng “xuyên tạc”, nói ông cụ không có ôm “cục gạch”. Mời xem lại: Chân Dung “Bác” Hồ – Phần 1   –   Chân Dung “Bác” Hồ – Phần 2 –  Chân Dung “Bác” Hồ – Phần 3  –   Chân Dung “Bác” Hồ – Phần 4 (Trần Dân Tiên).
- Hãng thông tấn chính thức của Triều Tiên bị đánh sập (Zing).  - Bắc Triều Tiên: Đường dây điện thoại nóng không còn cần thiết (VOA).
- Mạng Internet toàn cầu “chậm như rùa” vì đợt tấn công lịch sử (Infonet).
- Các nhà hoạt động can thiệp cho một người Hmong Lào nổi loạn (VOA).
KINH TẾ

- Quý đầu năm 2013: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại (RFI). - Việt Nam: Tăng trưởng GDP giảm tốc (BBC). “Tăng trưởng GDP trong ba tháng quý 1 chỉ ở mức 4,89% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức thấp hơn so với 5,44% ba tháng quý 4 năm 2012 và mức dự đoán trung bình 5,2%”.

- Hạ lãi suất: Liệu đã giải được bài toán vốn cho DN? (TTXVN).  - Chỉ doanh nghiệp ‘khỏe’ có cơ hội (TQ).  - Hạ lãi suất cũng khó giảm tiền tồn kho (VEF).  - Lãi suất giảm, tiền nhàn rỗi vẫn ở lại ngân hàng (ĐTCK). - Phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Kết quả việc cắt lãi suất của VN sẽ ra sao? (RFA). Nói về phần lời thì khi ký thác, người ta có thể được 8% trở lên, là mức lời cực lớn mà cũng là một gánh nặng cho ngân hàng vì nói chung, khi kinh tế chỉ tăng trưởng ở khoảng 5% mà kiếm ra 8% thì ai cũng ham...”.  - Giảm lãi suất để cứu ai? (RFA). 

- Dõi theo nợ xấu (Nguyễn Vạn Phú). - Chính phủ sẽ thông qua Đề án xử lý nợ xấu trong tháng 3 (ĐTCK).

- Nhiều nơi cạnh tranh thu hút FDI, quên lợi ích quốc gia (TT).  - 25 năm FDI: Nhiều mục tiêu chệch hướng (NLĐ).  - Thu hút FDI: "Họ không đến đây để làm từ thiện” (Infonet).

- Vào cuộc bình ổn: Ngày mai đấu thầu 26.000 lượng vàng (VnEco).  - Ngân hàng Nhà nước chào bán 26.000 lượng vàng (VNE).  - Yêu cầu ngân hàng “không đụng đến” vàng huy động, giữ hộ (VnEco).  - Chiều nay, giá vàng đột ngột giảm mạnh (VnEco).   - Giá vàng tuột dốc vì tin đấu thầu vàng (NLĐ).  - Vạch trần người Trung Quốc bán vàng giả (VNN). - Nhiều đơn vị đã đặt cọc đấu thầu gần 1 tấn vàng (TBKTSG).  - Đầu cơ vàng sẽ phải trả giá đắt? (VnEco).  - Ngân hàng bị cấm cho vay vốn để mua vàng (LĐ).

- LĐ: Doanh nghiệp BĐS Hà Nội gửi thư ngỏ chất vấn TS Alan Phan sau bài viết 'Nên để thị trường bất động sản rơi tự do' (VNE).  - Bất động sản rơi tự do: Ai là người mất tiền? (VnM). - Lấy sổ hồng tiếp thị căn hộ (TBKTSG). - Ồ ạt bám “phao” nhà ở xã hội (NLĐ).

- Sắp giảm thuế cho doanh nghiệp (VTC).

- Nhìn lại một năm đầy biến động của Sacombank (VnM).

- Gỡ khó cho xuất khẩu cá tra (NLĐ).  - Giải pháp nào để hỗ trợ người nuôi cá tra (PNTP).

- Quỹ bình ổn giá xăng dầu phải minh bạch (ĐBND).

- "Giá gạo xuất khẩu khó có thể tăng!" (TBKTSG).

- Giá rẻ, trứng chất đầy kho (DV).

- Truyền hình trả tiền: Bài học từ cạnh tranh viễn thông (VNN).

- Đổi tên sản phẩm để không bị quản lý giá (TBKTSG).

- EU “giải cứu” Síp - Thất bại địa chính trị của Nga (Tin tức).  - Ngân hàng Cyprus sa thải tổng giám đốc (TT). - Síp mới chỉ hoãn được nguy cơ vỡ nợ? (VOV). - Các ngân hàng ở Chypre chuẩn bị mở cửa lại (VOA).

- Prudential bị phạt hơn 45 triệu USD (BBC).

Pháp : Thất nghiệp tăng liên tiếp trong gần 2 năm (RFI).

- Tham nhũng chặn đường FDI  (CafeF). - Thu hút FDI: "Họ không đến đây để làm từ thiện” (Infonet).
- Động chạm quyền lợi: DN nhà đất ‘bật lại’ chuyên gia (VEF).  - 15 câu hỏi "chất vấn" TS.Alan Phan của doanh nghiệp BĐS Hà Nội (GDVN).  - Tương lai của gói 30 nghìn tỷ đồng cho địa ốc? (VnEconomy).  - Ước gì chứng khoán được như bất động sản! (VnEconomy).
- Trôi về đâu, Made in Vietnam? (TVN). Năm 2012, đã có 10 vụ 'điều tra chống phá giá và trợ cấp' xảy ra với hàng hóa XK của Việt Nam. Bước vào năm 2013, vụ kiện cá ba sa xảy ra...”
- Thiếu gia 8x thử thách làm sếp thời khó khăn (VEF).
- Những cuộc chiến khốc liệt trên thương trường (DNSG).
- Nhóm BRICS chưa thành lập được ngân hàng (VOA).
- Ngân hàng Trung Quốc thích trò mạo hiểm? (TVN).
- Đồng euro đang giết chết châu Âu (Infonet).
VĂN HÓA-THỂ THAO



- DI SẢN HÁN NÔM: Phải nghĩ tới việc sưu tầm bên ngoài biên giới quốc gia (TS).

Xem những cây đèn cổ là bảo vật Quốc gia (ANTĐ).

Hoa lúa mới xứng là biểu tượng Quốc hoa? (VNN). =>

Di tích núi Bài Thơ bị xuống cấp nghiêm trọng (CAND).

- Tuy Hòa: Nơi Trái Tim Ở Lại, hay nơi rắc rối bản quyền ? (Lê Thiếu Nhơn).

Nhà thơ Trương Hán Siêu còn là một thiên tài quân sự? (VNCA).

- Người loạn chữ (Nguyễn Thế Thịnh).

- Đọc thơ Trần Tử Ngang (Giang Nam Lãng Tử) (Anh Vũ).

- Rapper Việt sáng tác bằng nghị quyết (BBC).

- Ca sĩ Mỹ Linh : Không ham khẳng định cá nhân mình ngoài xã hội (RFI).

- Ảnh báo chí Việt Nam: Dàn dựng, hời hợt và thiếu thông tin (PT).

- 'Sát thủ đầu mưng mủ' mong độc giả 'Phê như con tê tê' (VTC).

- Phim video – Một chặng đường của điện ảnh Việt (VnM).

- Cho trẻ tham gia truyền hình thực tế: Vừa mừng, vừa lo (TN).

- Jazz và lỗ hổng đáng buồn (PNTP).

- Phòng trà ca nhạc đìu hiu (NLĐ).

- Cuộc sống ‘cơ hàn’ của tỷ phú chứng khoán Warren Buffett (Times/ Business Insider/ NĐT). Có nhiều điều chúng ta cần học từ những người giàu có ở Mỹ. Được biết, nhiều người Mỹ giàu có nhưng họ sống rất giản dị, chi tiêu tiện tặn, tiết kiệm từng chút để có tiền đóng góp vào các quỹ XH, quỹ nghiên cứu. Đừng xem căn nhà họ ở, chiếc xe họ đi hay những món đồ họ sử dụng hàng ngày mà đánh giá họ giàu hay nghèo. Có những người giàu nhưng dùng phiếu giảm giá (coupon) để mua hàng, tiết kiệm từng đồng, đến khi họ qua đời, mọi người mới biết là họ có số tài sản khổng lồ để lại cho các quỹ từ thiện, quỹ nghiên cứu. Warren Buffett là ví dụ điển hình cho một số người giàu có ở Mỹ, mặc dù sống trong căn nhà trị giá ¼ triệu đô la, nhưng ông đã dành cho quỹ từ thiện của vợ chồng Bill Gates (Bill and Melinda Gates Foundation) hơn 30 tỷ đô la để giúp đỡ nhân loại. Họ thực sự là những người giàu có, không chỉ về mặc của cải mà còn giàu về lòng nhân ái.

Cú bắt tay (Đào Tuấn). “Thật khó chấp nhận người chiến thắng ‘ngồi bắt tay’. Hình thức bên ngoài  không phải là tất cả, nhưng nó phản ánh cái văn hóa, và cả tư thế nữa, ở bên trong”.

- Báo mạng theo nhau đăng sai, trang nào xin lỗi? (TT).
- 'Mãn nhãn' với ảnh đen trắng về làng quê Việt Nam (Zing).
- "Sẽ như hoa lá úa tàn/Gượng cười trong nắng cuối xuân ..." (Anh Vũ).
- Con trai gốc Việt của Brangelina mặc áo quảng cáo cho "Phở"  (DT).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC

- Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: nhận thức và chất lượng: Kỳ 1: Dân không trọng, quốc tế không công nhận (SGTT).

- Nghị định thua ‘lệ’ huyện, giáo viên bị cắt chế độ (VNN).

- Học trước lớp một: Không thể có tội với con (DT).

- Bí kíp dạy con trong gia đình cậu bé mới 3 tuổi mê tiếng anh (PLVN).

Tác giả Lê Quý Đôn lại in hình minh họa là Nguyễn Trãi
<- Sách sai, NXB Trẻ ‘xấu hổ’ xin lỗi bạn đọc (VTC).

- Học thêm là... học chính? (VNN).

- Vụ giăng biểu ngữ: Tạm dừng điều chuyển hiệu trưởng (VNN).  - Vụ giăng biểu ngữ: Tâm sự của giáo viên bị từ chối (VTC).

- Thanh tra Chính phủ: Kiến nghị xử lý vụ giáo sư gian lận hồ sơ (TP).

- Giáo dục giới tính ở trường: Thầy cô cũng… đỏ mặt (DT).

- Thư gửi thầy giáo của con (Nguyễn Đại Hoàng chuyển ngữ) (Anh Vũ).             

- Video: Cầu truyền hình sức khỏe: Bệnh viêm gan Virus (VTV).

- Sau sinh, người mẹ nên ăn uống thế nào? (SGTT).

- Bị hội chứng ống cổ tay do làm việc nhiều với máy tính (SGTT).   

- Phỏng vấn ông Nguyễn Quang Riệu: Hé lộ về tuổi thơ vũ trụ (RFI). “Các nhà thiên văn xác định là thành phần năng lượng được gọi là năng lượng tối chiếm tới 70% và 30% còn lại là vật chất mà đa phần lại là một loại vật chất tối không nhìn thấy. Vật chất thông thường nhìn thấy được và dùng để tạo ra những ngôi sao và những thiên hà chỉ là 4%”.
- Nền giáo dục yên tâm (ĐĐK).
- 'ĐH Havard phỏng vấn 34000 người/năm, VN có thể học tập được' (GDVN).
- Tuyển 12 công chức, 6 giáo viên ra Trường Sa (TP).
- Nghị định thua ‘lệ’ huyện, giáo viên bị cắt chế độ (VNN).
- Hồi âm giải quyết chế độ chính sách cho sinh viên Đắk Lắk (GD&TĐ).
- Cơ hội được tuyển thẳng và nhận học bổng hấp dẫn (VnMedia). - Nóng chuyện chọn trường (GD&TĐ).
- Điều gì làm nên một nhà giáo giỏi? (Tiin). - Đến lớp luyện thi ĐH, CĐ của cô giáo chuyển giới (Zing).
- Trường quốc tế nào cho con? - Kỳ 1: Đường đến đại học (GDVN).  - Học Trường Quốc tế Đức: Phụ huynh lo chuyện học phí (PLTP).
- Cậu học trò đặc biệt (NLĐ).
- Cần làm rõ phía sau cái chết của một học sinh lớp 7 (ANTĐ). - Công bố thêm clip bé 5 tuổi bị 'hành hạ': Cô giáo nói dối! (GDVN).
- Xử phạt để nâng cao kỷ cương, nền nếp (GD&TĐ).
- Cảm động lễ tốt nghiệp cho sinh viên có cha hấp hối (NLĐ).
- Chế tạo được áo khoác tàng hình (NLĐ).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG

- Bộ trưởng Bộ Y tế: Không thể cấm bác sĩ nhận quà sau khi điều trị xong (TN).  - Mở cửa sau cho... phong bì! (NLĐ). "Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu từ giám đốc đến trưởng, phó khoa và nhân viên các cơ sở y tế phải ký cam kết “nói không với phong bì”. Người nhà bệnh nhân cũng phải ký cam kết không đưa phong bì cho bác sĩ trước và trong khi điều trị, còn sau đó lại là vấn đề khác".   - Vừa nhập đã phải xuất viện để được hưởng bảo hiểm (TT).  - Xếp hàng khám bệnh lúc nửa đêm (VNE).

- Nghi vấn sụt lún đại lộ ngàn tỷ, hiện đại nhất TP.HCM (VTC).  - TP.HCM: Cầu vượt thép trăm tỉ bị lún sâu, trồi nhựa (KT).  - Sở GTVT làm ngơ bãi đỗ xe dưới gầm cầu (TP).

- Vụ 3 mẹ con chết trên cầu Cần Thơ: Xe tải dừng không đèn tín hiệu (NLĐ).  - Nỗi đau chưa dứt sau vụ tai nạn thảm khốc ở Khánh Hòa (DT). - Mất thắng, xe tải gây tai nạn liên hoàn (TN).

- Nữ sinh viên nhảy xuống sông Lam tự vẫn (VOV).  - Xót xa “dự định cuộc sống” của nữ sinh chết bí ẩn (KT). =>

- Thanh Hóa: Bảo vệ dùng đùi trống đánh trọng thương thầy giáo (Thanh tra).

- Năm người đi rừng bị bắn chết gần biên giới (TT).

- Hà Tĩnh: Cháu ruột chém chết bà 94 tuổi (VNN). Cha đập chết con 16 tháng tuổi vì khóc đòi mẹ (TT).   - Đau nhói làng quê (NLĐ).

 Bắt 5 đối tượng giết người tại nhà nghỉ (VNN). Nổ súng bắt sới bạc ở Hà Nội (TP).

Phá băng xã hội đen khét tiếng ở miền Bắc (TN).

- CẬP NHẬT DANH SÁCH NHỮNG NHÀ HẢO TÂM ĐÓNG GÓP CHO CHƯƠNG TRÌNH "CHUNG TAY XÂY LỚP CHO EM!" (TIẾP THEO) (blog Thành).

- Bệnh “lạ”: Gạo mang tiếng "oan"? (VH).

- Lào Cai: Mưa đá to bằng bát ăn cơm, nhiều người bị thương nặng (LĐ).  - Video: Mưa đá khủng khiếp chưa từng có tàn phá Lào Cai (VTC).

- Cầu Rồng - Đà Nẵng: 'Kỹ thuật không cho phép làm đầu rồng ngẩng cao' (VNE).

- Mỗi năm Việt Nam có 4.000 người chết vì bom mìn (VOV).

- Đắk Lắk: Mức độ thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng (VOV).

- Video: Trao đổi về việc làm cho người khuyết tật (VTV).

- Động đất ở Đài Loan, hơn 20 người bị thương (VOA). - Đài Loan: Động đất 6.0 độ richter khiến hơn 80 người thương vong (SM).

- Hơn 1000 vịt chết trôi sông ở Trung Quốc (VOA).
- Chuyến khám bệnh nhiều nghĩa tình của Dân trí  (DT).
- 5 người đi tìm trầm bị bắn chết trong rừng (DT).
- Gặp người đàn ông “đen đủi” trúng số 100 triệu mà không được nhận  (DT).
- Vạch trần người Trung Quốc bán vàng giả (VNN).
- Chưa thể khắc phục “ruộng bậc thang” trên đại lộ nghìn tỉ (DT).
- 33 người bình thường hưởng trợ cấp… tàn phế  (DT).
- Cận cảnh trận mưa đá kinh hoàng ở Lào Cai (Vietbao.vn).
QUỐC TẾ

- "Quá muộn" để có thể can thiệp quân sự vào Syria (TTXVN).  - AL cho phép vũ trang lực lượng nổi dậy Syria (TQ).  - Syria: Thành lập chính phủ lâm thời, nước cờ táo bạo của phe đối lập (CAND).  - Phe đối lập ở Syria đề nghị Mỹ cung cấp ô phòng không (QĐND). - Đối lập đại diện Syria trong khối Ả Rập (BBC). - Liên đoàn Ả Rập tuyên bố cấp vũ khí cho đối lập Syria (RFI). “ Mỗi nước thành viên đều có quyền đóng góp tất cả các phương tiên tự vệ, kể cả quân sự, để hỗ trợ cuộc kháng chiến của nhân dân Syria''. - Nga và Iran chỉ trích quyết định của AL về Syria (Tin tức).  - Ông Assad bị cô lập nặng nề (NLĐ).  - Ông al-Assad muốn BRICS giúp chấm dứt xung đột ở Syria (TN).  - Mỹ bác đề xuất triển khai tên lửa Patriot bảo vệ quân nổi dậy tại Syria (ANTĐ). - Syria, Nga, Iran đả kích Hội nghị Thượng đỉnh Ả Rập (VOA).

<- Nhà đối lập Aung San Suu Kyi lần đầu dự ngày Quân lực Miến Điện (RFI). - Bà Aung San Suu Kyi tham dự lễ diễn binh hàng năm (VOA). - HRW lo ngại về sự tách biệt tôn giáo dài hạn ở Miến Điện (VOA). Miến Điện: Xung đột tôn giáo gây phương hại nỗ lực cải cách (VOA).

- Pakistan lại nã pháo về phía biên giới Afghanistan (VOV).  - Afghanistan: 52 lính Taliban bị giết trong một ngày (ANTĐ). - Đặc sứ LHQ về Afghanistan kêu gọi Taliban tham gia hòa đàm (VOA).

LHQ rút nhân viên khỏi Trung Phi (Tin tức). Tổng thư ký LHQ muốn có 2 lực lượng duy trì hòa bình ở Mali (VOA).
- Ông Petraeus công khai xin lỗi lần đầu sau vụ tai tiếng ngoại tình (VOA). - Tòa tối cao Mỹ thụ lý vụ kiện thứ hai về hôn nhân đồng tính (VOA).

Tòa Ai Cập đảo ngược quyết định cách chức công tố viên trưởng (VOA).

- Bà Suu Kyi lần đầu dự lễ duyệt binh của quân đội (TTXVN).

- Israel sẽ chính thức giải tỏa tiền thuế của Palestine (TTXVN).

- Chính xác là ai đã giết Bin Laden? (TT).

- Ấn Độ dựng căn cứ hiện đại canh chừng Trung Quốc (VnM).

- Pháp: Khi nghị sĩ đả kích tổng thống (NLĐ).
- Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Síp ảnh hưởng đến chính trị (VOA).
- Afghanistan phản ứng 'quá đáng' trong vụ pháo kích biên giới (VOA).
-Trung Quốc: Chuyển hướng, phá vây? (DNSG).
- Phụ nữ đầu tiên lãnh đạo Sở Mật vụ Mỹ tuyên thệ nhậm chức (VOA).
* VTV1: + Chào buổi sáng - 27/03/2013; + Tài chính kinh doanh sáng - 27/03/2013; + Tài chính kinh doanh trưa - 27/03/2013; + Tài chính tiêu dùng - 27/03/2013; + Điểm hẹn văn hóa - 27/03/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao - 27/03/2013; + 360 độ thể thao - 27/03/2013; + Khoảnh khắc thường ngày - 27/03/2013; + Cuộc sống thường ngày - 27/03/2013; + Danh ngôn và cuộc sống - 27/03/2013; + Thời tiết du lịch - 27/03/2013; + Thế giới góc nhìn - 26/03/2013; + Thời sự 12h - 27/03/2013; + Thời sự 19h - 27/03/2013.

Chính trị – Xã hội

Vụ Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam: ai bịa đặt? (TT)   —-Hải quân Trung Quốc “khuấy động” Biển Đông- (Kienthuc.net.vn)  —-Bá quyền đi liền vô nhân - Đại Đoàn Kết  —-Trung Quốc gây hấn, chối tội rồi lại gây hấn (VNN)   —Trung Quốc phô trương khác thường ở Biển Đông - Phunutoday.vn  —Hỏa lực mồm TQ xuyên tạc vụ bắn tàu cá Việt Nam (ĐV)  —Trung Quốc đừng dại thử lòng yêu nước của dân tộc Việt (ĐV) - (Tin điểm lại)  —-Tham vọng của Trung Quốc phải bị chặn đứng (SGTT) -

Vang vọng lời tiên tổ! (Dân trí) – Tưởng tượng ra cái gọi là “đường lưỡi bò”. Xua đuổi ngư dân Việt Nam trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Cắt cáp tàu Bình Minh 2… Và gần đây, ngang ngược và vô nhân đạo, tàu Trung Quốc còn bắn vào tàu cá của ngư dân ta trên vùng biển Hoàng Sa.
“Trung Quốc đã ngụy biện vụng về”  (Dân trí) – “Dù Trung Quốc phát ngôn thế nào đi nữa thì việc họ nổ súng bắn cháy cabin tàu cá Việt Nam là một sự thật không thể chối cãi được. Chỉ có điều họ đang tìm cách quanh co, lấp liếm từ việc bắn cháy tàu cá Việt Nam thành việc đe dọa, cảnh cáo”.
Dự án tự đóng tàu tên lửa của Việt Nam tiến triển tốt -Zing - Theo Tổng giám đốc nhà máy đóng tàu Vympel Oleg Belkov, tiến độ đóng tàu Molniya của Việt Nam đang được đẩy nhanh.  —Tàu cá Quảng Ngãi trở lại Hoàng Sa - TP   —-Cột mốc sống trên vùng biển tổ quốc - Lao Động
 Báo chí “ta” mấy ngày nay dùng lời lẽ “sinh động và phong phú” chưởi Trung cộng quá hén – Cứ chưởi tiếp chớ không lẽ im re, né núp hoài coi kỳ lắm hén- Cứ làm tới tới xem nó còn dám ăn hiếp hay không?- Chờ thì biết- Chớ không cái đám “phản động,diễn biến,mất đạo đức…” nó cứ chọt hoài khó mà sống lâu lắm.
Rèn quân nghênh chiến địch đổ bộ Trường Sa (Tienphong)- Những hình ảnh Lính “tập’ ở Trường sa để “nghênh chiến địch”-nhưng không nói địch ở đâu,là đứa nào?
Lực lượng lá chắn cho ngư dân vẫn đang viết quy chế (ĐV)  —Ngay lập tức, không để ngư dân đơn độc! (ĐV)
Biển Đông : Hải quân Trung Quốc thị uy ngay trước cửa Malaysia (RFI)  —Biển Đông : Mỹ nhắc lại quan điểm chống dùng võ lực, sau vụ Trung Quốc bị tố cáo bắn tàu cá Việt Nam (RFI)  —Hải quân Trung Quốc tràn xuống Biển Đông, cách Malaysia 80km (TP)
Cần phản ứng gì trước hành động ngang ngược của TQ? (RFA)   –Hoa Kỳ quan ngại việc Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam (RFA)-  —Hải quân TQ tập trận đổ bộ lên đảo tranh chấp (RFA)
Hỗ trợ ngư dân bị Trung Quốc đuổi bắn tại Hoàng Sa - (SGGP)    —-Ngay lập tức, không để ngư dân đơn độc! - Báo Đất Việt  —-“Không run sợ mà vẫn quyết tâm bám biển Hoàng Sa đến cùng” (GDVN)  —Trung Quốc ‘chỉ bắn pháo sáng cảnh cáo’ (BBC)
“Trung Quốc phô trương khác thường ở Biển Đông” (TTXVN) -  Báo chí Hong Kong ngày 27/3 dẫn lời các chuyên gia quân sự cho biết việc hải quân Trung Quốc luyện tập đổ bộ ở tận cực nam Biển Đông là một hành động phô…  —Quốc tế lo ngại hành động vô nhân đạo của Trung Quốc (TN)
Đà Nẵng: Trên 700 lượt tàu cá Trung Quốc xâm phạm biển (DV)   —Hacker Trung Quốc đánh cắp dữ liệu công an VN (RFA)  —Vụ tấn công mạng toàn cầu chưa “chạm” Việt Nam (TTXVN)
Chủ tàu bị Trung Quốc bắn ở Hoàng Sa ‘sẽ lại ra khơi’  (VOA) – Ông Bùi Văn Phải nói sẽ tiếp tục đánh bắt ở biển Đông dù biết là các lực lượng của Trung Quốc sẽ gây khó khăn.
 Đã bao nhiêu năm qua rồi, khi Trung cộng xâm lấn ,cướp Biển Đảo,bắn giết Ngư Dân VN đang hành nghề trên vùng Biển Đảo của Tổ quốc VN…đến nối Trung cộng còn lớn tiếng vu cáo cho Ngư Dân ta ăn cướp của họ!~? với 2 tay không mà ăn cướp đứa có súng!? – Năm 2005 nó bắn giết Ngư Dân ta đem xác về đảo Hải nam,cho đến khi Đồng Bào ta và cộng đồng mạng phản ứng dữ thì cái Nhà nước này mới mò qua đem xác về cả tháng sau!!!- Trên bờ thì những Đồng Bào nào bày tỏ thái độ chống ,lên án những hành động ăn cướp của TC. thì bị nhà cầm quyền VN bắt bỏ tù hay hành hạ đủ kiểu!!! Bao nhiêu Công Dân VN ở tù vì việc này rồi???bao nhiêu??? mà cứ bảo là nghe lời xúi giục của bon phản động…bọn tùm lum???
Chờ xem nay mai TC.tiếp tục những hành động với Ngư Dân ta tệ hại hơn xem lãnh đạo nhà nước CHXHCNVN nói thế nào- Không ai làm cha mẹ mà xúi và cổ vũ con cái mình tay không đi chống lại thằng ăn cướp có súng đạn cả-
   Hôm nay tới mức TC. làm ông cố nội trên đầu trên cổ Nhân Dân ta thì lại cứ xúi Ngư Dân bám biển ,bảo họ hy sinh….còn cái QĐND anh hùng thắng Tây thắng Mỹ….tức là ai cũng thua hết thì ở đâu??? có súng đạn,có vũ khí hiện đại ,huấn luyện tuyệt vời…..làm gì ở đâu,trong khi Dân hàng ngày nai lưng đóng thuế từng gói mì tôm,cái hột vịt…nuôi lại không “Hiên ngang” ra bảo vệ Tổ quốc khi Dân chúng bị ngoại bang là TC, hiếp đáp trắng trợn???- Vậy thì không dám ra đương đầu với bọn xâm lược bành trướng Bắc kinh ,thì giao hạm,máy bay,vũ khí…cho Ngư Dân họ chống lại Bắc kinh- Đừng có ngụy biện cái lối hèn với nhiều lý do “ổn định-hòa bình” nghe nó chán lắm- nhàm rồi- Đâu có ai trên Thế giới mà muốn chiến tranh? nhưng cứ để ngoại bang nó đè đầu cỡi cổ,phải quì mọp…xem nó hèn và mất thể diện Quốc gia quá- Chính chúng ta,đừng có vớ vẩn mơ hồ ai giúp cả- Muốn người khác giúp thì ta phải có thái độ như thế nào họ mới giúp- Ai đời đi giúp mấy thằng hèn?- Ngưu tầm ngưu-Mã tầm mã -không sai đâu- Còn lời lẽ kiểu Ngoại giao của các Quốc gia khác cũng chỉ là “ngoại giao” ,họ đâu có ngu mà phí của mình.
Biển của mình, sao phải sợ Trung Quốc! (NLĐ) -Trước việc tàu Trung Quốc liên tiếp ngăn cản, bắn phá tàu cá Việt Nam, nhiều ngư dân Quảng Ngãi vẫn quyết tâm ra Hoàng Sa đánh bắt, giữ chủ quyền
Vậy mà có “đứa” sợ im ru bà rù!!!
Thi vẽ tranh “Em yêu biển – đảo quê hương” (NLĐ) – Nên nhớ là thi vẽ thôi nhé- Đừng ra đường cả đám mà “đòi Biển đảo ” là coi chừng “tụ tập đông người” đấy nhá- Con nít phải nói cho rõ nó mới biết.
Tướng hải quân nói về vụ TQ bắn tàu cá Việt Nam  (VNN) -Thiếu tướng Lê Kế Lâm – nguyên Chuẩn đô đốc Hải quân Việt Nam trao đổi với VietNamNet chiều 27/3 về vụ tàu hải quân Trung Quốc bắn vào cabin tàu cá Việt Nam.
Qua đây, tôi đề đạt tới lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cục Thủy sản tuyên truyền và giải thích cho ngư dân kiên định lập trường làm ăn trên biển, bám biển để sản xuất và để giữ vững chủ quyền. Đồng thời, những cơ quan chức năng khác tạo điều kiện cho ngư dân có đủ cơ sở để họ tự bảo vệ, có cơ sở để họ đấu tranh có lý có tình như trang bị cho họ máy ảnh, máy quay phim…

Rapper Nguyễn HùngRapper Việt sáng tác bằng nghị quyết (BBC) – Ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn đặt hàng ca sỹ nhạc Rap Nguyễn Hùng bản thể hiện tinh thần ‘năm xung kích, bốn đồng hành’.===>>>
Nga đóng hai tàu hộ tống Gepard 3.9 cho Việt Nam (RFA)  —-Đảng muốn xử ‘các vụ án tham nhũng lớn’ (BBC)
Cựu bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc và cuộc tranh giành tính chính danh  (RFA) -Một sự kiện làm nhiều người quan tâm trong tuần qua, đó là việc đài truyền hình VTV cho phát sóng phát biểu của cựu Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc, qua đó chúng ta có thể thấy được nỗi lo về tính chính danh của đảng cầm quyền.
Chưa mùa khô, đã khát vì thủy điện (TP)  —-Gia đình Đoàn Văn Vươn tin sẽ thắng kiện nếu công lý được tôn trọng (VOA)   —Hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp nhưng không có việc (NV)
Đề xuất dân bầu Chủ tịch nước  (VNN) -“Tôi đề nghị toàn dân bầu Chủ tịch nước để thêm giá trị vị trí thượng tôn của lá phiếu nhân dân”, PGS Lê Mậu Hãn nói tại hội nghị của MTTQ, với sự có mặt của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
Phạt xe không chính chủ: ‘chân voi’ hay ‘cột đình’  (TVN) -Điều đáng nói không phải ở chỗ một văn bản qui phạm pháp luật có sự sai sót hay không mà ở thái độ tiếp thu góp ý, phê bình và cách khắc phục.
Trôi về đâu, Made in Vietnam? (TVN)   —Nghề bán cháo dinh dưỡng cho trẻ xóm nghèo (NV)
Dùi cui chính quyền (BBC) -  Tháng này có ít nhất sáu vụ công an VN bị tố hành hung người dân.
Đại lộ hiện đại nhất Tp. HCM lún rãnh như… ruộng bậc thang (SM)  — Lào Cai hoang tàn sau trận mưa đá (TNO)  —Cái sảy nảy cái ung (TN)
Mở cửa sau cho… phong bì!  (TN) -Bộ Y tế khẳng định sẽ thay đổi phong cách ứng xử của nhân viên y tế đối với bệnh nhân theo hướng lịch sự, thân thiện, tận tình nhưng lại cho phép nhận phong bì sau khi điều trị vì đó là “quà nghĩa tình”

Lại một con sâu muốn chui vào xây tổ trong Danh sách Kiến nghị 72 -Bauxite Việt Nam -(Boxitvn)

Không phải thay đổi là rối loạn xã hội  -BS Nguyễn Quang Bình Tuy -(Boxitvn)

Thư Sài Gòn 1  -Vũ Ngọc Tiến – (Boxitvn)

Thêm một trò bịa đặt, dối trá trắng trợn của Đài Truyền hình Việt Nam (J.B Nguyễn hữu Vinh -RFA)
Kim Jong Un doạ gà (Lê diễn Đức dịch -RFA)
Nhà báo-công dân và những vần thơ thức tỉnh (Bùi Tín -VOA) -Nhà thơ kiêm nhà báo Nguyễn Đắc Kiên luôn khát khao tự do cháy bỏng
….Anh là nhà báo có tư cách công dân, am hiểu sứ mạng xã hội của báo chí, quyền tự do của nhà báo có công tâm, từng tham gia một số cuộc xuống đường chống bọn bành trướng Trung Quốc….
Những xác heo nổi trên sông (Ngô nhân Dụng – Nguoiviet) -Những xác heo nổi lên trên con sông Hoàng Phố chảy qua thành phố Thượng Hải là một hình ảnh làm xấu mặt một quốc gia và một chế độ.   —-1.000 vịt chết trôi sông ở Trung Quốc (VnEx)
Ngũ đại gia và thất hùng (Nguoiviet)  -Lãnh đạo của năm quốc gia là Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi có hội nghị thượng đỉnh tại thành phố Durban của Nam Phi vào ngày Thứ Tư 27 Tháng Ba.
Kim và Novak (Quỳnh Giao -Nguoiviet)

Nguyễn Ngọc Già – Quả trứng và bất động sản. (Danluan)

Nguyễn Ái Quốc và Phan Châu Trinh thời gian ở Pháp(Danluan)

GS Nguyễn Huệ Chi trả lời Nguyễn Đắc Kiên: Trang mạng Bauxite Việt Nam không chọn con đường “trí thức cận thần”(Danluan)

CẢM TÁC KHI NGHE BẢN HỢP XƯỚNG “Tiếng hát gửi người chiến sĩ biên thùy’’ của Nhạc Sĩ TÔ HẢI! (Nguyễn tường Thụy)
Thư gửi Ban biên tập Bauxite Việt Nam(Nguyễn tường Thụy)
THỦ ĐOẠN HIỂM ĐỘC CỦA BỌN VIỆT CỘNG BIẾN CÔNG AN THÀNH TỘI PHẠM GIẾT DÂN -Lý Đại Nguyên  (TNMD) -Khi không thể lấy lý tưởng cộng sản để ràng buộc sự trung thành của toàn dân và toàn thể quân, cán, chính với đảng được. Nên họ đã dùng  quyền lợi, điạ vị để mua chuộc những kẻ dưới quyền. Mà thế lực trực tiếp để trấn áp dân chúng và bảo vệ  Đảng và thể hiện quyền lực của Đảng trên đầu Toàn Dân là lực lượng công an.
BÀY BINH BỐ TRẬN (BS Hồ Hải )-   Hơn tháng nay, Chí phèo Bắc Hàn liên tục đòi đánh phủ đầu Nam Hàn và các đồng minh Mỹ, Nhật sau khi hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc tăng cường cấm vận vì vấn đề hạt nhân của Bắc Hàn. Cũng giống như thời Kim đệ nhị, Kim đệ tam khi đói là chơi trò rạch mặt kiếm ăn. Và thế giới cho rằng, đây chỉ là cái cách mà Trung Hoa và Bắc Hàn đang muốn chuyển những bất cập đói nghèo, bất công trong nước ra khu vực
Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên hiện nay (TCCS)

Bộ trưởng Thăng truy vấn TGĐ Vinalines bỏ họp (TP)    —-Mang ‘sổ đỏ’ Di sản Thế giới đi ‘cầm cố’ (TP)
Mạng Internet toàn cầu “chậm như rùa” vì đợt tấn công lịch sử  -Infonet - Báo cáo của hàng loạt tổ chức an ninh mạng toàn cầu cho biết, trong những ngày qua người dùng Internet trên khắp thế giới đang phải gánh chịu tình trạng tốc độ tồi tệ…
Đường sắt tốc độ cao: Có tiền để làm không? (ĐV)
Tướng Ngọ: ‘Không phạt xe không chính chủ, đội mũ rởm’ (ĐV)  —-Phạt xe không chính chủ: “Được giao quyền nhưng không nên lạm quyền”   (Dân trí)   —“Muốn vén áo khám cho người bệnh cũng phải xin phép”  (Dantri)
Vụ sách in cờ Trung Quốc: Có phần trách nhiệm của cơ quan quản lý (DT)   —–Vụ “nho Việt dán cờ Trung Quốc”: Cơ quan pháp luật nên vào cuộc?  (Dân trí)
Gia đình Phạm Duy cấm sử dụng ca khúc của ông tại Mỹ  (Dân trí)- Tại Mỹ, gia đình nhạc sỹ Phạm Duy vừa ra thông báo nghiêm cấm sử dụng các tác phẩm, hình ảnh của cố nhạc sỹ trên mọi phương tiện. Các thành viên trong gia đình đang thống nhất lại công việc khai thác và quản lý gia tài âm nhạc của ông.
Giật mình vợ chồng 9X đi khám vô sinh(Dân trí)   —–Nạn nạo phá thai giảm, vô sinh tăng(Dân trí)
Thanh tra Chính phủ “vén màn bí mật” ở Đại học TDTT Bắc Ninh  -(Dân trí)  >>  Đề nghị khởi tố vụ xã hội đen “khủng bố” Ban Giám hiệu Đại học TDTT Bắc Ninh >>>>  Hai phó Hiệu trưởng bị kỷ luật ở Đại học TDTT Bắc Ninh về làm văn phòng  >> >>  Lật tẩy nhiều mánh khóe rút tiền tại Đại học TDTT Bắc Ninh
Người về hưu có thể nhận thêm 5,5 triệu đồng mỗi tháng  (DV)   —Doanh nhân Việt xây 8 khách sạn, văn phòng ở Myanmar (TP)
Tuyển 12 công chức, 6 giáo viên ra Trường Sa (TP)   —Cầu vượt thép đầu tiên ở TP HCM bị lún  (VnEx)
Chủ tịch Quốc hội tiếp thu góp ý dự thảo Hiến pháp (TTXVN)- Có tiếp thu ” 72 “đến tận QH rồi không?
ĐVTN cần bày tỏ chính kiến mạnh mẽ, trí tuệ  - TP – Chiều 27/3, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng làm việc với Ban Bí thư T.Ư Đoàn về kết quả tổ chức góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Đoàn tham gia xây dựng nông thôn mới.
Thiệt hông? hay chơi kiểu “Phan trung lý” là không có vùng cấm?- Cách mạng từng nói “lời nói mà không thực hành còn thua bãi cứt trâu trồng hành còn có lợi” (Không phải tui nói à nghen)
Giám sát bị tố gian lận: ‘Tôi là nạn nhân của đấu đá’  (VnEx)     —–Gần ba năm sống chung với bụi(VnEx)   —Mưa đá ở Lào Cai lớn nhất từ trước đến nay(VnEx)

Kinh tế

Việt Nam: “Miếng bánh ngọt” của doanh nghiệp công nghệ (VnM)  —Tương lai của gói 30 nghìn tỷ đồng cho địa ốc? (VnEc)   –Khi giá cổ phiếu trên sàn rẻ hơn ngoài sàn (VnEc)  —“Người tiêu dùng đang thành con nợ” (TT)
Hạ lãi suất, khoản vay cũ có giảm?  -StockBiz  —Nghị quyết 02 dập tắt kỳ vọng của nhiều DN  (PLTP)    —-Lãi suất giảm ít ý nghĩa với doanh nghiệp (eBank)
Giảm lãi suất để cứu ai?  (RFA) -Nhìn lại toàn bộ biến động giảm lãi suất huy động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ đầu năm 2012 đến nay, có thể thấy rõ sự bất nhất đầy ẩn ý của một nền kinh tế thị trường còn trong thai kỳ đầu tiên.
Kết quả việc cắt lãi suất của VN sẽ ra sao?  (RFA) -Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại quyết định sẽ cắt hàng loạt lãi suất chủ chốt, đây là lần thứ bảy mà lãi suất được hạ từ khoảng một năm nay để kích thích sản xuất kinh tế. Kết quả sẽ ra sao?
Động chạm quyền lợi: DN nhà đất ‘bật lại’ chuyên gia (VEF)
Trung Quốc nguy cơ bị khủng hoảng tài chính  -Petrotimes  —-Nhóm BRICS chưa thành lập được ngân hàng(VOA)
Trung Quốc-Brazil ký hiệp định hoán đổi tiền tệ 30 tỷ USD (SM)  —  –Ngân hàng Trung Quốc thích trò mạo hiểm? (TVN)   —“Lộ” công nghệ làm trà “siêu” đắt (VEF)
Vinashin và Vinalines than khó tái cơ cấu (SM)  —Thuế xe cũ chưa kịp tăng, Bộ Tài chính đã đề xuất mức cao hơn  (SM)
Vé số bán ế vẫn lãi cao: Lãng phí khổng lồ  (TN)  —-Ước gì chứng khoán được như bất động sản! (VnEc)
Ế 24.000 lượng vàng đấu thầu: Vì sao giá quá cao? -VnEconomy - Sáng nay (28/3), Ngân hàng Nhà nước tổ chức phiên đấu thầu vàng miếng đầu tiên, mở đầu kế hoạch tham gia bình ổn thị trường vàng.   —Chỉ bán được 2.000 lượng vàng trong phiên đầu tiên  (KTĐT)   —Đấu thầu vàng kết thúc với nhiều cái lắc đầu (DV)
Bán “nồi cơm” lãi hơn 700 tỷ, Gemadept mang tiền sang Campuchia trồng cao su? - CafeBiz
Phước Sang bị chủ nợ tố trả nợ ‘nhỏ giọt’   -XZone  —Làm giá trên lưng người chăn nuôi ? (DV)  —Hàn Quốc kiểm tra tôm nhập khẩu từ Việt Nam (DV)
Phá sản Vinashin, tại sao không?  (SGTT)   —–Giải ngân vốn FDI: Được nhiều, mất cũng lắm (TP)   —Trung tâm thương mại bị thất sủng(VnEx)

Thế giới

Sri Lanka bắt giữ 97 thuyền nhân tìm đường đi Úc (RFA)  —Chính phủ Thái Lan hội đàm với phe nổi dậy(RFA)
Bắc Triều Tiên: Đường dây điện thoại nóng không còn cần thiết (VOA)  —Bình Nhưỡng cắt đường điện thoại đỏ cuối cùng với Seoul (RFI)
Trung Quốc : 20 người Duy Ngô Nhĩ bị kết tội khủng bố  (RFI)  —-TQ tỏ rõ lập trường việc trừng phạt Bắc Hàn(RFA)  —-Trung Quốc: Đài Loan nên hợp tác bảo vệ đảo Điếu Ngư(RFA)  —Đài Loan tiếp nhận máy bay chống tàu ngầm từ Mỹ(RFA)
Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Síp ảnh hưởng đến chính trị(VOA)
Phụ nữ đầu tiên lãnh đạo Sở Mật vụ Mỹ tuyên thệ nhậm chức(VOA)
Các nhà hoạt động can thiệp cho một người Hmong Lào nổi loạn(VOA)  —-Afghanistan phản ứng ‘quá đáng’ trong vụ pháo kích biên giới(VOA)
Nhà đối lập Aung San Suu Kyi lần đầu dự ngày Quân lực Miến Điện  (RFI)   –Bà Suu Kyi đến dự cuộc diễn binh của quân đội Miến Điện (NV)
Liên đoàn Ả Rập tuyên bố cấp vũ khí cho đối lập Syria  (RFI)  —-NATO-Nga vẫn chưa đồng ý kế hoạch chống hỏa tiễn  (NV)
Giáo hội Cuba đòi hỏi bầu cử tự do  (RFI)  —Văn phòng HRW ở Moscow bị lục soát(VOA)
Ông Petraeus công khai xin lỗi lần đầu sau vụ tai tiếng ngoại tình(VOA)   —Động đất ở Đài Loan, hơn 20 người bị thương(VOA)   –An ninh mạng (BBC)
Pháp : Thất nghiệp tăng liên tiếp trong gần 2 năm (RFI)
Hãng thông tấn chính thức của Triều Tiên bị đánh sập - Nguoiduatin.vn    —Triều Tiên có thể hạ Hàn Quốc trong vòng 3 ngày? - ANTĐ  —Triều Tiên không làm Thống đốc Guam sợ hãi (ĐV)
Triển lãm máy bay, tàu chiến tại Malaysia, TQ không được mời (ĐV)   —Điều gì đang khiến Triều Tiên gia tăng đe dọa chiến tranh?  (Dantri)
Ấn Độ xây căn cứ hải quân công nghệ cao để giám sát Trung Quốc  (Dân trí)    —Ông Medvedev đi làm bằng trực thăng (DV)   —Vì sao Thủ tướng Nga đi làm bằng trực thăng? (TP)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Hơn 1.000 người tình nguyện lên sao Hỏa sinh sống  -ANTG   –Hé lộ về tuổi thơ vũ trụ (RFI)  —-Bạn đọc với Thanh Tâm Tuyền (NV)
Nghị định thua ‘lệ’ huyện, giáo viên bị cắt chế độ (VNN)  —Phụ huynh ‘bật lại’ gỡ rối của Thứ trưởng (VNN)
Cứ 10 năm người Việt mới cao thêm 1cm (VNN)
Bí ẩn văn bia cổ  (TN) -Kể từ ngày văn bia cổ được cho là của người Chăm được phát hiện cách đây 75 năm, mọi thông tin trên bia đá này vẫn là ẩn số dù đã có nhiều chuyên gia tham gia giải mã.

Hoa hậu áo dài khoe đường cong nóng bỏng
-Hoa hậu áo dài cởi váy khoe 3 vòng nóng bỏng  -Onmedia
5 người đi tìm trầm bị bắn chết (TN)  —-Cẩn trọng dị ứng khi dùng khẩu trang siêu rẻ (KP)  —Truy tố 2 cán bộ hải quan nhận hối lộ  (TN)
CA tiếp tục “mời làm việc” con rể Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc - (NLĐO)   –   —–   Rủ bạn gái mới quen đi hát karaoke rồi chuốc thuốc mê - Petrotimes    —-Băng nhóm xã hội đen chuyên tống tiền doanh nghiệp   -Petrotimes
“Đại gia“ tỉnh lẻ đổ xô “chơi“ xe sang - Pháp luật VN   —Bắt người Trung Quốc bán vàng giả ở Quảng Ngãi (NV)
Đại gia Lê Ân: Thêm vợ mới, đòi được nhà vợ cũ (VEF)  —Nghi án bác sĩ giết 300 bệnh nhân để giải phóng giường bệnh (TN) -Brazil
Người dân TPHCM bắt 547 đối tượng phạm pháp (NLĐ)  —Truy đuổi 2 tên cướp điện thoại trên phố (NLĐ)  —Bị đánh vỡ đầu vì cướp chim (NLĐ)

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM KHÔNG CÓ QUYỀN PHÊ PHÁN CÁC KIẾN NGHỊ, TUYÊN BỐ CỦA DÂN CHÚNG VỀ HIẾN PHÁP MỚI CỦA VIỆT NAM


Nguyễn HùngTrần Hoài Nam
28-03-2013
Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức chính trị duy nhất trên cả nước Việt Nam trong gần 70 năm qua đã liên tục cai trị toàn thể 90 triệu người dân Việt, vừa có quyết định chính thức sửa đổi Hiến pháp của đảng Cộng sản Việt Nam phát hành vào năm 1992 (gọi tắt là Hiến pháp 92).
Không như những lần thay đổi Hiến pháp trước đó từ năm 1954 đến năm 1992, các bản gọi là Hiến pháp này đều do nội bộ đảng Cộng sản biên soạn và quyết định ban hành, lần này lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam thay đổi phương cách là chính thức yêu cầu toàn thể dân chúng cùng đóng góp công sức với đảng vào việc làm rất quan trọng này. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử cai trị chuyên chính của đảng cộng sản Việt Nam, dân chúng Việt Nam trong ngoài nước nhất là thành phần nhân sĩ trí thức chuyên gia về luật pháp quốc tế không phân biệt quan điểm chính trị được mời, được khuyến khích và được tự do đóng góp trí tuệ cho một công tác tuyệt đối quan trong đối với tương lai của đất nước và quyền tự do dân chủ thực sự của toàn dân Việt Nam. Chính các cán bộ của Ủy ban Soạn thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992 khi lên tiếng mời gọi toàn dân góp ý đã tuyên bố công khai là không có vùng cấm khi người dân đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp lần này, ngay cả điều 4 của bản Hiến pháp 92 về quyền lãnh đạo tuyệt đối của đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn dân cũng không ngoại lệ.
Từ lúc tuyên bố quyết định thu thập ý kiến cho bản Hiến pháp mới dựa trên bản dự thảo của chính đảng cộng sản Việt Nam đưa ra, lúc đầu có một số đề nghị thêm bớt thưa thớt có tính cách cục bộ không được toàn diện, chỉ chú trọng vào quyền lợi cá nhân hay phe nhóm trong khi đó các điểm cơ bản của một bản Hiến Pháp mới như đặc quyền của đảng Cộng sản và các quyền cơ bản của người dân lại lờ đi. Tiêu biểu như đề nghị của nhóm Viêt kiều tại Âu Châu về quyền lợi của Việt kiều, của đoàn thanh niên cộng sản TP HCM vềquyền lợi của đoàn thanh niên cs, v.v..
Gần đây vấn đề quan trọng, bao trùm các điều khoản khác của bản Hiến pháp, là quyền lãnh đạo/cai trị đất nước đã được mạnh dạn đưa lên hàng đầu. Chúng ta phải hiểu thật rỏ và không được nhập nhằng rằng: quyền đó là quyền của toàn dân, không phải là quyền độc tôn của một cá nhân hay một dòng họ như theo các chế độ chuyên chính quân chủ của nhiều thế kỷ trước, càng không phải là quyền độc tôn của một tổ chức đảng phái chính trị nào như trong thế kỷ 20 và hiện nay. Chúng ta phải tuyệt đối thấu hiếu và nắm vững điểm mấu chốt này. Nếu không thì không nên gọi nó là Hiến pháp của nước Việt Nam mà gọi nó là Nội quy/Điều lệ của đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra bắt buộc dân Việt Nam phải tuân hành như đảng đã làm từ năm 1954 đến nay. Hiện nay, ngoại trừ 4 nước, trên thế giới không có một nước nào lại đặt ra một điều lệ riêng đặc biệt trong bản Hiến pháp của họ trao toàn bộ quyền hành cai trị đất nước cho một đảng chính trị duy nhất và đặt ngoài vòng pháp luật các tổ chức chính trị khác như Điều 4 trong bản hiến pháp 92.Việt Nam là một trong số 4 nước này, 3 nước còn lại là Bắc Triều Tiên, Cuba và Tàu.
Nếu quả thực đây là lòng thành của lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam, với thực tâm muốn Việt Nam có một bản Hiến pháp mới văn minh, phù hợp với trào lưu tiến bộ hiện nay của thế giới thì đảng Cộng sản Việt Nam phải hoàn toàn đứng ngoài, trao lại công việc soạn thảo cho một tổ chức độc lập gồm đại diện tất cả tầng lớp dân chúng trong và ngoài nước chịu trách nhiệm thu thập ý kiến từ toàn dân, rút tỉa những điều hay từ các bản hiến pháp lâu đời của các nước trên thế giới, từ đó soạn thảo một bản hiến pháp mới không bị các đảng phái hay phe nhóm áp lực hay lung lạc. Sau khi bản dự thảo Hiến Pháp được hoàn chỉnh cần công bố công khai cho mọi người dân nghiên cứu đóng góp thêm lần chót và cuối cùng đưa ra trưng cầu dân ý trước toàn dân Việt Nam đang sống trong và ngoài nước.
Trong tinh thần tin tưởng vào thực tâm của đảng Cộng sản Việt Nam là mong muốn đất nước Việt Nam có một bản Hiến pháp mới thực sư tự do dân chủ, tôn trong quyền làm chủ đất nước của toàn dân và không bị chi phối bởi một cá nhân nhóm hay đảng phái nào, ngày 19 tháng 01 năm 2013 một nhóm 72 nhân sĩ trí thức uy tín người Việt tại trong và nước ngoài đã dồn tâm trí viết một kiến nghị gồm 7 điểm mấu chốt cho việc soạn thảo bản Hiến pháp mới và kèm theo một bản dự thảo Hiến pháp mới dựa theo 7 điểm này. Đây là một đóng góp rất giá trị và rất đáng trân trọng của những vị trí thức nhân sĩ yêu nước mà trong số này có nhiều vị đã sống và làm việc nhiều năm trong các cơ quan nhà nước của đảng Cộng sản Việt Nam và một số là đảng viên cộng sản kỳ cựu. Rất nhiều người Việt Nam trong và ngoài nước hoan nghênh bản kiến nghị này, nhanh chóng tham gia ký tên ủng hộ 72 vị nhân sĩ và xem bản dự thảo hiến pháp do nhóm 72 người Việt yêu nước là một trong các bản dự thảo hiến pháp cần được Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nghiên cứu và cần thiết phải được phổ biến sâu rộng trong dân chúng qua các hệ thống truyền thông đại chúng như truyền thanh, truyền hình, để mọi người dân biết, tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để cho bản dự thảo hiến pháp mới được hoàn chỉnh nhằm phuc vụ việc bảo vệ quyền tự do dân chủ của toàn dân cùng góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước chống xâm lược ngoài Biển Đông và trên đất liền. Đến ngày 27/03/2013 đã có trên 11.600 đồng bào các giới trong và ngoài nước ký tên tham gia “Kiến nghị 72” cùng với 72 vị nhân sĩ trí thức.
Tuy Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là những đảng viên uy tín của đảng Cộng sản nhưng khi được phân công phụ trách công việc sửa đổi Hiến pháp thì đó là một vinh dự to lớn và cũng là trách nhiệm nặng nề trước toàn dân. Do đó Uỷ ban phải làm việc trong tinh thần độc lập và trách nhiệm, tôn trọng dân chủ đa chiều và phải tiếp nhận và trân trọng các ý kiến đóng góp để cho bản Hiến pháp mới thể hiện đúng đắn nguyện vọng của toàn dân. Ủy ban cũng cần phải nhận thức rỏ ràng là ý muốn của đảng Cộng sản Việt Nam đối với Hiến pháp mới cũng chỉ là một trong số các ý kiến của một thành viên của đất nước chứ không phải là điều kiện bắt buộc phải chấp hành những gì lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra.
Trong thời gian gần đây, thay vì hoan nghênh và tuyên dương các cá nhân, nhóm nhân sĩ trí thức đã nhiệt tình đóng góp công sức và trí tuệ vào công việc soạn thảo Hiến pháp mới, lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam lại cố tình lội ngược dòng, cố tình tấn công phê phán, lên án những kiến nghị về dự thảo Hiến pháp mới và thậm chí còn công khai lên tiếng đe dọa đến sự an toàn cá nhân, đòi xử lý 72 vị nhân sĩ trí thức yêu nước và những người tham gia ký tên ủng hộ Kiến nghị 72. Cụ thể là chính Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Việt Nam ông Nguyễn Phú Trọng đã lên tiếng gán cho những vị này là “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, … cần phải được xử lý thích đáng” trong buổi nói chuyện với các đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam tại Vĩnh Phúc vào ngày 25/02/2013 và được chương trình truyền hình nhà nước VTV1 phát hình trên toàn quốc. Hành động rất sai trái và phản dân chủ của ông Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nhanh chóng bị phê phán và bị lên án gắt gao trước công luận trong ngoài nước, đặc biệt với bài viết phản bác rất hùng hồn và thẳng thắn của ký giả trẻ Nguyễn Đắc Kiên về lời nói thiếu tư cách và đạo đức của ông Nguyễn Phú Trọng. Từ đó phong trào phản đối đảng Cộng sản  xuất hiện rộng rải trên các trang thông tin xã hội với bản tuyên cáo “Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do” vào ngày 28/02/2013, đưa ra 5 điều đòi hỏi đối với đảng Cộng sản Việt Nam. Tuyên cáo này đã nhanh chóng được đồng bào khắp nơi, đặc biệt giới trẻ, nhiệt liệt hoan nghênh đồng tình và cùng tham gia ký tên. Chỉ trong một thời gian ngắn số người tham gia ký tên lên đến 8.500 người (ngày 25/03/2013).
Đảng Cộng sản Việt Nam đã cuống cuồng cho các tổ chức trực thuộc đảng thực hiện các trò đánh phá chụp mũ những người chủ xướng kiến nghị sửa đổi Hiến pháp. Công an an ninh tiến hành răn đe, khủng bố tinh thần và thể xác các vị nhân sĩ trí thức trong nhóm 72 người.
Đảng Cộng sản Việt Nam trắng trợn dùng hệ thống báo chí, truyền thông truyền hình nhà nước, kết hợp nhiệp nhàng và đồng loạt một mặt bênh vực và bảo vệ bản dự thảo Hiến pháp mới của đảng Cộng sản soạn thảo mà về bản chất không có gì khác hơn bản “Hiến pháp 92”: vẫn giữ nguyên điều 4 và nhiều điều khoản chuyên quyền độc đoán khác mà theo Tiến sĩ Hoàng Xuân Phú trong một bài viết của ông về bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 92 của đảng cộng sản Việt Nam sẽ làm cho “quyền công dân và quyền con người bị thu hẹp đáng kể, bị cắt giảm nghiêm trọng”. Một mặt khác họ lên tiếng tấn công dữ dội, bôi nhọ, khủng bố tinh thần và thể xác hàng ngàn người tham gia viết và ký tên vào “Kiến nghị 72”.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã cho các “dư luận viên” chuyên nghiệp thuộc các tổ chức đảng làm các việc thật tồi tệ bẩn thỉu xấu xa với những người viết kiến nghị, tuyên cáo về bản dự thảo Hiến pháp 2013, mà đáng lẽ ở cương vị một đảng chính trị độc tôn và bề thế với 3 triệu đảng viên không nên làm.  Một vài thí dụ điển hình của những việc làm tiểu nhân đê tiện như cách thức của các tổ chức mafia đầu khấu:
-          Cho các “dư luận viên” của đảng Cộng sản Việt Nam mạo danh tham gia ký tên ủng hộ Kiến nghị 72 để sau đó dùng nó làm cớ vu khống cho nhóm thực hiện Kiến nghị 72 là thiếu trung thực khi thu thập chữ ký. Hành động đê tiện này đã bị vạch trần và bị lên án bởi những vị nhân sĩ trí thức là bỉ ổi, đểu cáng và cực kỳ lưu manh.
-          Cho công an khu vực, cán bộ cộng sản địa phương đến từng nhà người dân hâm dọa và áp lực họ phải ký tên ủng hộ bản dự thảo Hiến pháp của đảng Cộng sản biên soạn.
-           Dùng toàn bộ hệ thống báo chí, truyền thông, phát thanh, truyền hình nhà nước thường xuyên tuyên truyền nói tốt một chiều về bản dư thảo Hiến pháp của đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời thực hiện các chương trình xuyên tạc bóp méo hay bôi nhọ những kiến nghị chân thành và có trách nhiệm của dân chúng.
-          Thay vì dùng lý luận để phân tách một cách khách quan và khoa học về những ưu khuyết điểm của các kiến nghi và bản dự thảo Hiến pháp, Tuyên bố của dân, lãnh đạo và đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam lại dùng chủ bài trấn áp, khủng bố, áp lực những người khởi xướng và thân nhân gia đình của họ rút tên hay thay đổi quan điểm theo ý của đảng. Một trong những trường hợp rất tai tiếng này là cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc trong nhóm 72 vi nhân sĩ trí thức, và cũng là người đại diện trực tiếp trao bản kiến nghị cùng với bản dự thảo Hiếp pháp cho Uỷ Ban Dự thảo sửa đỗi Hiến pháp 1992 vào ngày 04/02/2013.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã công khai quyết định cùng toàn dân sửa đổi bản Hiến pháp 92 để Việt Nam có một bản Hiến pháp mới thỏa mản kỳ vọng của toàn dân, nhằm theo kịp trào lưu văn minh tiến bộ của thế giới trong thời đại thông tin toàn cầu bùng nổ và lan rộng, như vậy đảng cộng sản Việt Nam có quyền lên tiếng phê phán hù dọa người dân khi họ hưởng ứng lời kêu gọi đóng góp ý tưởng, đưa ra các đề nghị xây dựng một bản Hiến pháp mới hay không?
Câu trả lời rất rỏ ràng và dứt khoát là: không.
Đảng Cộng sản không có bất kỳ quyền hạn gì để phê phán, hăm dọa hay khủng bố người dân khi họ nói lên suy nghỉ và đưa các đề nghi, kiến nghị, tuyên bố về bản dự thảo Hiến pháp mới 2013. Về phương diện chính danh, đảng Cộng sản Việt Nam chỉ có quyền hạn tương tự và bình đẳng như bất kỳ cá nhân hay các tổ chức xã hội khác tại trong và ngoài nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam không thể nhập nhằn đánh lận con đen giữa đảng là kẻ cai trị và nguời dân là người bị cai trị như trong các chế độ quân chủ chuyên chế hay độc tài quân phiệt toàn trị.
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn tuyên bố trước công chúng họ là những người đầy tớ và toàn dân chính là chủ nhân của đất nước. Hiến pháp mới 2013 phải do toàn dân – những người chủ thật sự của đất nước- làm ra với sự đóng góp của mọi tầng lớp dân chúng, những nhà trí thức có kinh nghiệm về luật pháp quốc tế về Hiến pháp, các tổ chức dân sự hay đảng phái chính trị kể cả đảng cộng sản chỉ là một thành viên của cộng đồng.
Nếu đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục đi ngược lại trào lưu tiến bộ của thế giới, tiếp tục áp đặt một bản dự thảo gọi là Hiến pháp mới trong đó các quyền con người bị đảng tước đoạt bằng các điều khoản tương tự như điều 4 trong văn bản gọi là Hiến pháp 1992, thì đó chỉ là một bản nội quy hay điều lệ không hơn không kém của đảng Cộng sản Việt Nam tự đặt ra rồi bắt buộc người dân phải tuân theo như nội qui của các trại giam đưa ra cho tù nhân phải tuân hành. Trong hơn nửa thế kỷ qua, những bản hiến pháp giả mạo loại này đã biến người dân Việt từ chủ nhân trở thành tù nhân trong nhà tù lớn Việt Nam và những tên cai tù không ai xa lạ: là đảng viên đảng Cộng sản.
Bây giờ là thời đại của thông tin toàn cầu. Đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam các cấp đã được thường xuyên đi tham quan nhiều nước trên thế giới, được học tập tại các nước tự do dân chủ đa nguyên đa đảng từ Á sang Âu, sang Mỹ, đã thấy rỏ lề lối sinh hoạt chính trị bình đẳng giửa chính quyền và người dân tại các nước dân chủ này, kể cả những nước đã từng nằm trong chế độ cộng sản ở Đông Âu và trong Liên Bang Sô viết lúc trước. Vì vậy không có lý do gì mà đảng Cộng sản Việt Nam vẫn cố chấp quyết giành độc quyền điều hành đất nước và đối xử tàn tệ, ác độc, vô nhân đạo đối với những người dân có chính kiến khác với đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam phải thay đổi toàn diện về tư duy, phải từ bỏ độc tài chuyên chính, chấp nhận đa nguyên đa đảng và phải trả lại toàn bộ quyền làm chủ đất nước cho toàn dân và trở về đúng vị trí của một đảng chính trị như các tổ chức dân sự khác.
Việc thay đổi Hiến pháp lần này phải chứng tỏ được thực lòng của đảng Cộng sản Việt Nam là từ bỏ chế độ độc tài toàn trị, nhanh chóng đưa nước Việt Nam trở về với thế giới của tự do dân chủ, phục hồi toàn bộ những quyền căn bản của con người cho toàn dân.
Đây là cơ hội cuối cùng để cho lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam chứng minh thực lòng của họ. Nếu không thì dù cho họ có tráo trở hô hào sửa đổi hay làm gì chăng nữa, bản Hiến pháp mới cũng vẫn là những điều lệ của kẻ cai trị đặt ra cho những người bị lệ thuộc phải chấp hành như những văn bản trước đó mà đảng Cộng sản Việt Nam tiếm danh gọi là bản Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa
Tuyệt đại đa số người dân Việt Nam không còn có thể tiếp tục cam tâm sống như kiếp sống như của đàn cừu, không còn tiếp tục im lặng chấp nhận sự gian dối lừa bịp của lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam. Nếu lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam không thành thật và thành tâm sửa đổi Hiến pháp để đất nước Việt Nam có một bản hiến pháp mới thực sự tự do dân chủ theo kịp trào lưu tiến bộ của thế giới, lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam sẽ có tội rất nặng đối với đất nước, với dân tộc.Toàn dân Việt Nam sẽ đứng lên quyết liệt đấu tranh giành lại quyền làm chủ đất nước của mình. Khi đó đảng Cộng sản sẽ không có một chổ đứng nào trong lòng dân tộc Việt Nam.
Ngày 28 tháng 03 năm 2013
Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam
Tài liệu tham khảo:

Nhật Bản bắt cá hai tay

Nhật Bản trong một tháng đi 3 nước cờ quả quyết kinh tế - chính trị: sẵn sàng đàm phán TPP, FTA Nhật-Trung-Hàn, FTA Nhật-EU.
Con người chỉ có thể “bắt cá hai tay”. Nhưng một quốc gia có thể bắt bằng nhiều tay. Chỉ có như vậy mới tối đa hóa lợi ích quốc gia. Trong thế giới có nhiều trung tâm quyền lực, điều ấy không những “có thể” mà “cần phải”.
Việc Nhật Bản mới đây xử lý các quan hệ kinh tế đối ngoại là một ví dụ điển hình của chủ nghĩa thực dụng và lý tính.
Ngày 15/3, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố nước này có ý định tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuyên bố trên được đưa ra giữa lúc diễn ra làn sóng phản đối mạnh mẽ của nông dân Nhật Bản, những người lo ngại nguy cơ sản phẩm giá rẻ hơn từ nước ngoài tràn vào thị trường nước này sau khi tự do hóa thương mại theo TPP. Quan ngại cũng xuất hiện trong Đảng Dân chủ Tự do của Thủ tướng Abe khi một số nghị sĩ phụ thuộc vào lá phiếu bầu tại các khu vực nông nghiệp.
Đàm phán TPP, do Mỹ chủ trì, hiện bao gồm 11 nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, gồm Ôxtrâylia, Mỹ, Canađa, Chilê, Malaixia, Mêhicô, Niu Dilân, Pêru, Xinhgapo, Brunây và Việt Nam. Tại Xinhgapo hồi giữa tháng này diễn ra vòng đàm phán thứ 16. Năm nay dự định còn hai vòng nữa, có thể là quyết định. Tổng thống Mỹ trong Thông điệp Liên bang 2013 khẳng định quá trình thương lượng TPP có thể kết thúc trong năm nay. Cho nên, đối với Nhật Bản, đây là “cơ hội cuối cùng”, như Thủ tướng Abe tuyên bố.

Những thị trường xuất khẩu hàng đầu của Nhật Bản năm 2012 (trái) và tỷ lệ đóng góp của các nền kinh tế trong GDP toàn cầu năm 2011
Nước Mỹ cần có Nhận Bản trong TPP, cũng như Nhật Bản cần Mỹ. Vì, như cựu Thủ tướng Noda từng tuyên bố năm 2011, “TPP như The Beatles, mà Mỹ là John Lennon, Nhật Bản là Paul McCartney”. Việc Nhật Bản tham gia TPP vừa để gia cố liên minh Nhật-Mỹ, vừa để có chỗ đứng trong khối kinh tế chiếm hơn 20% thị trường xuất khẩu của Nhật Bản. Cho nên, dân chúng Nhật Bản nhìn chung đón nhận quyết định của chính phủ Abe với thái độ tích cực.
10 ngày sau, ngày 26/3, Nhật Bản ngồi vào bàn thương lượng cùng Trung Quốc và Hàn Quốc khởi động vòng đàm phán đầu tiên về Hiệp định thương mại tự do (FTA) ba bên tại Xơun. Trong cuộc họp kéo dài ba ngày, các quan chức cấp cao của ba nước thảo luận nhiều chủ đề như phương thức điều phối các vòng đàm phán cũng như các lĩnh vực đàm phán cụ thể.
Vòng đàm phán FTA ba bên được tổ chức trong bối cảnh quan hệ thương mại và kinh tế giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc bị ảnh hưởng do căng thẳng xung quanh các tranh chấp về chủ quyền biển đảo. Hồi tháng 11/2012, các bộ trưởng thương mại ba nước đã nhất trí khởi động đàm phán FTA ba bên, với cuộc họp trù bị vào tháng 2. Hai vòng đàm phán tiếp theo sẽ lần lượt diễn ra tại Trung Quốc và Nhật Bản.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc hiện nay là ba nền kinh tế hàng đầu của châu Á, chiếm 20% GDP toàn cầu. Năm 2011, tổng kim ngạch thương mại giữa ba nước đạt 690 tỷ USD.
Trước đó, dư luận cho rằng Trung Quốc và Nhật Bản đang xung đột ráo riết xung quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku khó có thể ngồi vào thương lượng về FTA như đã định. Nhưng đối với giới lãnh đạo cả Bắc Kinh và Tokyo, chủ nghĩa thực dụng đã chiến thắng cảm tính. Những cái đầu nóng ở cả hai nước về vấn đề tranh chấp biển đảo sẽ dễ được làm nguội nhờ chất xúc tác kinh tế.
Từ khi ba bên Trung - Nhật - Hàn nhất trí sẽ tiến hành các vòng thương lượng FTA, người Mỹ đã lo ngại Trung Quốc thúc đẩy thiết lập liên kết thương mại, trên cơ sở này tiến tới liên minh kinh tế - chính trị Đông Bắc Á. Từ Đông Bắc Á lôi kéo Đông Nam Á, hình thành khối kinh tế Đông Á mà không có Mỹ, dẫn tới thay đổi trật tự ở phương Đông.
Nhật Bản đang khai thác mâu thuẫn Trung - Mỹ và cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở châu Á-Thái Bình Dương để tự cường dân tộc và khôi phục sức mạnh kinh tế. Đồng thời dùng các cuộc đàm phán với bên này tạo lợi thế cho đàm phán với bên kia. Muốn làm chuyển động  một bàn cờ, người ta phải đi các nước cờ quyết định.
Nhưng quan trọng hơn cả, cần làm sao liên kết kinh tế với Trung Quốc nhưng không lệ thuộc kinh tế vào Trung Quốc mà tác hại của nó đã nhãn tiền kể từ cuộc xung đột xẩy ra trên biển Hoa Đông hồi tháng 3 năm ngoái.
Trong cuộc điện đàm ngày 25/3 giữa Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe với Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) Van Rompuy và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Manuel Barroso, hai bên nhất trí sẽ khởi động các cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (FTA).  Hoạt động thương mại của cả EU và Nhật Bản chiếm gần 1/3 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu.
Vòng đàm phán đầu tiên về thỏa thuận đối tác kinh tế Nhật Bản-EU dự kiến bắt đầu tiến hành từ đầu tháng 4 tới và dự tính các cuộc đàm phán về FTA sẽ kéo dài 3-4 năm.
Trong thời điểm thế giới khủng hoảng và biến động như hiện nay, các quốc gia khi đối phó với những va chạm lợi ích cục bộ trước mắt, không bao giờ được quên tầm nhìn dài hạn. Trái tim nóng cần cái đầu lạnh. Quan hệ quốc tế đương đại có vô vàn những nước cờ kiểu Nhật Bản mà ở đó lý trí phải mạnh hơn cảm tính; có bản lĩnh và mưu lược./.
Nguyễn Ngọc Trường
(Tổ quốc)

DỰ ÁN THỦY ĐIỆN ĐN6 VÀ 6A-BÀI CA SAI SỬA

Nguyễn Huỳnh Thuật
27-03-2013
Thạc sĩ Nguyễn Hùynh Thuật 
Nhân sự kiện “Ngày nước thế giới” 22 tháng 3 năm 2013 với chủ đề “Hợp tác vì nước” cùng thông điệp " Nếu tất cả chúng ta cùng nhau chia sẻ, ai cũng sẽ có cơ hội sử dụng nước".  Trong phạm vi lưu vực một con sông, ai cũng hiểu việc điều hòa nguồn nước cho sông là các khu rừng trong lưu vực đó và hiện nay, chính con người đang gia tăng việc bức tử các dòng sông. Chúng tôi tạm điểm lại một số vấn đề liên quan đến hai Dự án thủy điện của một chủ đầu tư trên sông Đồng Nai mà hồ sơ vẫn đang được "ngâm cứu" tại Hội đồng thẩm định ĐTM-Bộ TN&MT một cách bất thường. Gây những tác hại xấu về mọi mặt tới nhiều phía có liên quan.
Từ cuối thế kỷ trước, cái câu" sai đâu sửa đấy, sai đấy sửa đâu, sửa đâu sai đấy" đã ám ảnh bao người. Đành rằng ai hay tổ chức nào cũng có chuyện sai, lầm, lộn. Làm ít sai ít, làm nhiều sai nhiều và không làm thì không sai nhưng vấn đề là thẳng thắn thừa nhận sai để sửa chữa kịp thời. Người Việt Nam rất độ lượng chỉ " đánh kẻ chạy đi".
Hai câu hỏi là:
Q.1: Hai Báo cáo ĐTM của thủy điện ĐN6 và 6A sau khi Hội đồng thẩm định ĐTM của Bộ TN&MT  " họp kỹ thuật" ngày 28/11/2012 sẽ tiếp tục như thế nào?
Q.2: Quyết định việc đầu tư 2 Dự án này sẽ ra sao?
Mọi người thấy rằng đây cũng chỉ là một dự án đầu tư bình thường nhưng có lẽ nhạy cảm là chủ đầu tư ngay từ giai đọan đầu đã cố tình lách luật việc trình Quốc hội xem xét chủ trương và khu vực dự án sẽ xâm phạm cánh rừng nguyên sinh cuối cùng nối Tây Nguyên và miền Đông Nam bộ; cùng với đó là tiền làm thủ tục, hồ sơ…mới đến mức trình Báo cáo ĐTM chờ thẩm định nhưng chủ đầu tư đã chi phí hết hơn 11 tỷ VNĐ.
Mãi đến ngày 14/01/2013, VPCP mới ra Thông báo số 17/TB-VPCP do Phó chủ nhiệm Nguyễn Hữu Vũ ký thay. Nội dung là ý kiến kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì cuộc họp từ ngày 21/11/2012, tham dự cuộc họp có Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, lãnh đạo Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, các Bộ, cơ quan: Công Thương, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Văn phòng Chính phủ, Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Vật lý địa cầu, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Thủ tướng lưu ý kết luận làm thủy điện phải đáp ứng 5 yêu cầu:
" - Phải đảm bảo an toàn, an toàn về hồ đập, an toàn về tính mạng của nhân dân, đây là yêu cầu cao nhất, dù hiệu quả tới đâu mà không đáp ứng được yêu cầu này thì không được làm.
- Khi xây dựng thủy điện phải đảm bảo thực hiện cho được chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là di dân tái định cư đến nơi ở mới phải có điều kiện để người dân từng bước có cuộc sống tốt hơn.
- Phải đặc biệt chú trọng đến môi trường, xây dựng thủy điện nhưng không làm tác động lớn, tác động xấu đến môi trường sống.
- Phải bảo đảm hiệu quả tổng hợp của dự án thủy điện cả về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường.
- Phải nghiêm túc thực hiện đúng các quy định của pháp luật trong việc lập, thẩm định dự án, thi công xây dựng và vận hành công trình."
Giải pháp cụ thể mà Thủ tướng đưa ra ( tại Thông báo trên):
"- Quản lý chặt chẽ việc xây dựng mới các dự án thủy điện. Các dự án thủy điện đã có trong quy hoạch nhưng trước khi quyết định đầu tư phải được thẩm định một cách chặt chẽ. Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A có công suất phát điện khá lớn, đã được đưa vào quy hoạch nhưng phải được tiến hành thẩm định một cách nghiêm túc, đúng theo các quy định của pháp luật, nếu không đạt các yêu cầu nêu trên thì không được quyết định đầu tư xây dựng. Các cơ quan có chức năng thẩm định phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định của mình. Cơ quan có thẩm quyền quyết định cho phép đầu tư xây dựng phải đảm bảo đúng các quy định của pháp luật và các yêu cầu mà Chính phủ đề ra và phải chịu trách nhiệm về việc quyết định cho phép của mình."
Vậy là rất rõ: các Cơ quan thẩm định và Cơ quan quyết định cho phép đầu tư phải chịu trách nhiệm chứ không phải cái gì cũng đùn đẩy lên Thủ tướng.
Do đó, khi nào có câu trả lời và các quyết định cho đầu tư hay lọai bỏ Dự án là do những Cơ quan chức năng này và đương nhiên họ sẽ lo trách nhiệm vì dám ký thì phải dám chịu. Sự việc đã đến mức căng thẳng, ầm ĩ thì cách gì cũng phải có đụng chạm, xung đột và tổn thương. Việc nghe ngóng, vận động, thăm dò, toan tính, đùn đẩy trách nhiệm… sẽ còn kéo dài phức tạp.
Liệt kê vài sự kiện gần đây và điểm một số ý kiến dư luận như sau:
1. Đăk Lắk -ngày 14/3/2013, tại Hội nghị Bảo vệ và Phát triển rừng Tây Nguyên, Phó Thủ tướng Hòang Trung Hải đã nghe đại diện lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tỉnh Tây Nguyên báo cáo về thực trạng quản lý bảo vệ rừng trong thời gian qua. Đây được xác định là vùng trọng điểm về vi phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng trong cả nước, với hơn 8.600 vụ được phát hiện trong 5 năm qua, và mỗi năm, Tây Nguyên lại mất đi gần 26.000 ha rừng.
Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: Rừng là tài nguyên cực kỳ quí giá, nên bằng mọi cách phải giữ, phát triển rừng Tây Nguyên trong thời gian tới. 
2. Đồng Nai-ngày 7-3-2013, kỳ họp thứ 6 của HĐND tỉnh khóa VIII (NK 2011 - 2016) đã tổ chức lấy ý kiến các đại biểu về việc dừng dự án xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 và 6A.
Các đại biểu đã thống nhất thông qua văn bản đề nghị Chính phủ và ủy ban thường vụ Quốc hội dừng triển khai 2 dự án này.
Ngay từ ngày ngày 29/8/2011, tại CV gửi Bộ Công thương số: 5890/UBND-CNN, " v/v ảnh hưởng tác động của Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A trên địa bàn tỉnh Đồng Nai" do phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai- Phan Thị Mỹ Thanh ký đã chỉ rõ 2 DA này phải trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư:
" - Dự án thủy điện Đồng Nai và Đồng Nai 6A đã được bổ sung vào Quy hoạch thủy điện sông Đồng Nai tại Quyết định số 5117/QĐ-BCT ngày 14/10/2009 của Bộ Công Thương. Tuy nhiên, theo Điều 7 Luật đa dạng sinh học và Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội về dự án công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư thì dự án, công trình sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng, đất vườn quốc gia từ 50ha trở lên phải trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư. Do đó, kiến nghị Bộ Công Thương báo cáo Chính phủ trình Quốc hội xem xét quyết định đầu tư Dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A./."
Từ đó đến nay, UBND, Tỉnh Ủy, Đòan đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai cùng cử tri, các phương tiện báo đài của tỉnh liên tục và quyết liệt phản đối việc triển khai 2 DA thủy điện sẽ xâm hại VQG Cát Tiên và nhiều hệ lụy xấu về môi trường.
Ngày 26/10/2011, tỉnh Đồng nai tổ chức Hội thảo khoa học về tác động môi trường của dự án thủy điện ĐN6 và ĐN6A đối với vùng hạ lưu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, với 67 đại biểu ( có 32 phóng viên của 22 cơ quan Báo, đài); 13 bản báo cáo tham luận; 12 ý kiến phát biểu tại hội thảo. Thống nhất đưa ra 03 tác động tích cực và cảnh báo 06 tác động tiêu cực...Trích Báo cáo (thay Biên bản Hội nghị) số: 356/BC-STNMT ngày 08/11/2011 do Phó GĐ Sở TN&MT tỉnh Đồng Nai-Võ Văn Chánh ký: 
“3, Nhận xét và kiến nghị.

b. Dự án ĐN6 và ĐN6A khi triển khai có những tác động tích cực nhất định nhưng tác động tiêu cực là rất lớn, có thể đánh đổi nhiều thiệt hại chưa thể lường hết được; vì thế, Sở TN&MT kiến nghị UBND tỉnh đề nghị Chính phủ và các Bộ ngành có liên quan chưa nên quyết định đầu tư dự án; chỉ đạo đánh giá lại tòan diện, đầy đủ và chi tiết các tác động, để đưa ra các biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực, làm cơ sở xem xét, cân nhắc việc quyết định đầu tư dự án."
Mặc dù thêm bao nhiêu ý kiến phản biện nhưng đến 02/10/2012, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường của Bộ TN& MT vẫn tuyên bố: "Hội đồng chưa nhận được ý kiến phản hồi nào mang tính thực tiễn, khoa học". Còn về Báo cáo Hội nghị khoa học của tỉnh Đồng Nai nói trên thì Cục Thẩm định & Đánh giá TĐMT khuyên răn rất ngon lành:
" Về ý kiến phản đối  xây dựng 2 dự án của UBND tỉnh Đồng Nai dựa trên kết quả hội thảo khoa học về tác động môi trường của 2 dự án đối với vùng hạ lưu trên địa bàn tỉnh (3 tác động tích cực, 6 tác động tiêu cực), Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường cho rằng:
Việc này như đã nói ở phần trên, các tỉnh hạ lưu căn cứ vào các đánh giá tác động của 2 dự án, đề xuất phòng ngừa, giảm thiểu có liên quan đến các tác động của 2 dự án đối với địa phương mình để đưa ra các ý kiến trong phạm vi chức năng, quyền hạn do địa phương mình quản lý, không nên có các ý kiến đối với các vấn đề thuộc phạm vi quản lý theo thẩm quyền và trách nhiệm của UBND các tỉnh khác."
3. T.P Hồ Chí Minh-ngày 11/01/2013, Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai (Ủy ban sông Đồng Nai) đã tổ chức Hội nghị  sơ kết 5 năm (2007 - 2012) triển khai Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai ( Đề án sông Đồng Nai) đến năm 2020 và đề xuất kế hoạch triển khai giai đoạn 2013 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020.
Thế nhưng, cho đến nay người dân vẫn mù mờ về Ủy ban sông ĐN này: Trụ sở VP; trang web; Quy chế tổ chức và chương trình hành động…nhất là quan điểm chính thức của Ủy ban này về 2 DA Thủy điện ĐN6 & 6A. Khi mà phó chủ tịch UB sông ĐN này lại cũng từ T.P HCM ra HN làm Thứ trưởng Bộ TN-MT ( hiểu rõ đất và người phương Nam) kiêm Chủ tịch Hội đồng thẩm định ĐTM, dễ mà cũng khó hòan hảo các vai diễn tùy theo tâm và tầm.
Báo SGGP ngày 21/01/2013 đã phải tô đậm: "20 triệu người thuộc 11 tỉnh thành cần nguồn nước từ sông Đồng Nai phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt. Thế nhưng tình trạng  ô nhiễm tăng nhanh tại con sông này trong thời gian qua đang có nguy cơ đẩy 20 triệu người vào chỗ không có nước sạch để dùng. Để cứu lấy con sông này, một ủy ban liên vùng đã được thành lập, nhưng sau 5 năm hoạt động, kết quả vẫn chỉ là con số 0".
Trước đây "Xét đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, ý kiến của Ủy ban nhân dân 11 tỉnh trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Ninh Thuận, Bình Thuận) và ý kiến của các Bộ, ngành liên quan," Phó T.Tg Hòang Trung Hải đã ký Quyết định số: 187/2007/QĐ-TTg  ngày 03/12/2007 v/v Phê duyệt  “ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020” ( gọi tắt là Đề án sông Đồng Nai). Một năm sau, ngày 01/12/2008, Phó T.Tg Hòang Trung Hải đã ký Quyết định số: 157/2008/QĐ-TTg v/v "Thành lập Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (sau đây gọi tắt là Ủy ban sông Đồng Nai)." Cơ cấu tổ chức theo QĐ này gồm tòan các vị quyền cao chức trọng. Theo đó, Ủy ban sông Đồng Nai là tổ chức chỉ đạo, điều phối liên ngành, liên vùng để thống nhất thực hiện đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020. Hệ thống lưu vực sông Đồng Nai gồm 12 tỉnh, thành có hệ thống sông Đồng Nai chạy qua.
Sáu tháng sau, một ngày đẹp trời ( 24/6/2009), tại Bà Rịa-Vũng Tàu, Lễ ra mắt và phiên họp đầu tiên của Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai do Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân làm Chủ tịch đã được tổ chức. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên-Môi trường Phạm Khôi Nguyên ( lúc đó) đã phải thất vọng: “ Đề án này tôi theo đuổi từ nhiều năm, 9 năm đấu tranh kiên trì mới được, nhưng cảm tưởng dự cuộc họp ra mắt hôm nay không được vui. Khi các đồng chí gặp tôi đều bức xúc nhưng chỉ có một nửa đến dự. Tôi nghĩ lẽ ra phải có khí thế hừng hực chứ?”.
Không thể biện minh cho 50 % nhân sự của Ủy ban sông Đồng Nai vắng mặt tại phiên họp đầu tiên rất quan trọng này, chỉ có thể nói là các quan ăn thuế dân này đã " đảo ngũ" ;" đảo nhiệm" để "sau 05 năm họat động, kết quả vẫn chỉ là con số 0 (không)".
Báo cáo tổng kết 5 năm tại Hội nghị ngày 11/01/2013 của UB sông Đồng Nai chưa rõ ràng, cụ thể. Phương hướng tiếp theo cũng vẫn lùng nhùng chuyện cơ chế, tiền bạc… chưa đạt được sự đồng thuận giữa ủy viên các tỉnh. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên-Môi trường kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban Sông Đồng Nai Bùi Cách Tuyến cho biết:" Ủy ban ra đời là nỗ lực của Chính phủ, bộ, ngành và các địa phương. Song, còn rất nhiều hạn chế khiến công tác bảo vệ không theo kịp sự phát triển của các địa phương. Quan trọng nhất là các quyết định của Ủy ban Sông Đồng Nai chỉ mang tính đồng thuận, không ràng buộc về pháp lý cũng như không có nguồn lực điều phối giữa các địa phương, bộ, ngành. Ngay cả vị trí chủ tịch Ủy ban Sông Đồng Nai hiện nay cũng không đủ thẩm quyền để điều phối, xử lý."
Thế nhưng, Ủy ban sông Đồng Nai vẫn tiêu tiền không nhỏ. Cũng theo ông Bùi Cách Tuyến: " Bộ TN-MT đã đề xuất kinh phí đầu tư cho đề án Bảo vệ môi trường sông Đồng Nai giai đoạn 2013-2015 hơn 10.000 tỉ đồng nhưng chỉ được duyệt kinh phí 5.000 tỉ đồng, trong đó 50% là vốn ngân sách."
Hy vọng Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Lê Thanh Cung vừa được bầu làm Chủ tịch UB sông Đồng Nai nhiệm kỳ 2, cùng phó chủ tịch UB sông Đồng Nai- Bùi Cách Tuyến (thứ trưởng Bộ TN-MT kiêm Chủ tịch Hội đồng thẩm định ĐTM hai DA thủy điện ĐN6 và 6A) sẽ sớm có ý kiến xác đáng về góc độ tác động môi trường nếu triển khai 2 DA thủy điện trên sông Đồng Nai của CTCP Tập đòan Đức Long Gia Lai.
Nếu nhiệm kỳ 2 của Ủy ban sông Đồng Nai này vẫn tốn tiền, bất lực, không đồng thuận…thì cần xem xét lại cả Đề án và Ủy ban tổ chức để thực hiện nó có cần thiết không. Để rồi mọi thứ liên quan sông Đồng Nai vẫn đẩy lên Thủ tướng giải quyết tranh chấp và xử lý.
4. T.P Hồ Chí Minh-ngày 16/12/2012 tại Khu du lịch Bình Quới 2, Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) tổ chức Hội thảo thường niên năm 2012 có chuyên đề đặc biệt "Lưu vực sông Đồng Nai - Tác động của dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A".
Mở đầu, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn (thay mặt Nhóm trình bày phản biện): 
"Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (gọi tắt là VRN) được thành lập từ cuối năm 2005 là một diễn đàn của các tổ chức phi chính phủ, nhà nghiên cứu, học giả, cán bộ công tác trong một số cơ quan nhà nước, cộng đồng địa phương và những người có cùng mối quan tâm đến việc bảo vệ sông ngòi và phát triển bền vững ở Việt Nam. VRN hoạt động nhằm bảo vệ hệ sinh thái sông và các lưu vực sông nhằm duy trì sự đa dạng sinh học cũng như nguồn sống cho các cộng đồng ở các lưu vực sông thông qua các hoạt động chia sẻ thông tin; nghiên cứu về các tác động xã hội và môi trường của các dự án xây dựng đập và các dự án phát triển khác có liên quan đến sông ngòi, tài nguyên nước ở Việt Nam và  trong khu vực, đồng thời thực hiện các hoạt động vận động chính sách liên quan tới lĩnh vực này. Một trong những mục tiêu trọng tâm của VRN là“thực hiện vai trò giám sát, phản biện độc lập và đóng góp chính sách liên quan đến tài nguyên nước dựa vào hoạt động thực tiễn”.
Sông Đồng Nai là một trong lưu vực sông lớn của Việt Nam. Nơi đây có một vị trí vô cùng quan trọng đối với đời sống hàng chục triệu người dân cũng như đối với sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững của những địa phương trong và lân cận lưu vực. Việc khai thác một cách ồ ạt hàng chục nhà máy thủy điện trên dòng chính và dòng nhánh sông Đồng Nai đã và đang gây nên những tác động mạnh mẽ tới môi trường sinh thái dòng sông và trở thành tâm điểm chú ý của công chúng cả nước. Gần đây, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai đã thuê các đơn vị tư vấn tiến hành đánh giá tác động môi trường và chuẩn bị cho việc xây dựng 2 nhà máy thủy điện lớn trên dòng chính sông Đồng Nai, là thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (thủy điện ĐN6 & 6A) với tổng công suất lên đến 240 MW. Hai nhà máy thủy điện này làm ngập một diện tích rừng rất lớn, trong đó đặc biệt chiếm dụng trên 170 ha rừng thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên.
VRN với đội ngũ chuyên gia có chuyên môn sâu về tài nguyên nước, đa dạng sinh học, thủy điện, sinh thái nhân văn, văn hóa và xã hội học đã tham gia vào công tác phản biện việc xây dựng thủy điện ĐN6 & 6A từ khi Báo cáo Đánh giá Tác động môi trường (ĐTM) đầu tiên của dự án ĐN6 & 6A được thực hiện năm 2011. VRN đã tiến hành phân tích báo cáo ĐTM lần một, tổ chức nghiên cứu thực địa và cùng phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo với các bên liên quan và chủ đầu tư tại Vườn Quốc gia Cát Tiên tháng 8 năm 2011. VRN đã nêu ra những vấn đề liên quan đến phát triển không bền vững thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai trong đó có việc xâm hại đến Vườn Quốc gia Cát tiên của thủy điện ĐN6 & 6A nếu được xây dựng. VRN đã chỉ ra những sai sót và tắc trách trong Báo cáo ĐTM lần 1 của 2 dự án thủy điện ĐN6 & 6A và gửi kiến nghị tới Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương và chủ đầu tư (xem phụ lục 1,2). Với những phát hiện của VRN và các bên liên quan khác, các cơ quan quản lý nhà nước đã yêu cầu Chủ đầu tư dự án – Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai phải tiến hành lập lại các Báo cáo ĐTM cho thủy điện ĐN 6&6A. Mới đây các báo cáo ĐTM này đã được hoàn thiện và đang chờ thẩm định bởi Hội đồng thẩm định thành lập bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường. Các chuyên gia VRN đã nghiên cứu một cách thận trọng 2 báo cáo này và nhận thấy báo cáo ĐTM mới (2012) cho 2 dự án thủy điện ĐN 6&6A còn có rất nhiều điểm nghi ngại cần phải được làm rõ. "
VRN hy vọng: " Chúng tôi tin tưởng rằng những ý kiến xác đáng, khách quan và có thiện chí của các nhà khoa học và các tổ chức độc lập như VRN sẽ được Hội đồng thẩm định và các cơ quan liên quan lắng nghe và cân nhắc sử dụng để đưa ra những quyết định sáng suốt, công tâm."
Sau nhiều báo cáo khoa học và thảo luận sôi nổi, VRN đã ra Thông cáo báo chí ngay tại Hội thảo sau khi được thống nhất gổm 6 kiến nghị:
" 6.1 Xem xét lại tính pháp lý của hai dự án.
   …
   6.6 Và tốt nhất nên dừng 2 dự án thủy điện ĐN6 và ĐN 6A."
5. Hà Nội-ngày 28/11/2012, Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM của các dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đã có cuộc họp kỹ thuật. Đây là phiên họp đầu tiên của Hội đồng thẩm định, những cuộc họp kỹ thuật như thế này thường được tổ chức trong quá trình thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án phức tạp hoặc được dư luận xã hội quan tâm.
Hội đồng thẩm định ĐTM dự án thủy điện 6 & 6A hiện nay do Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định (số 1344, ngày 21/8/2012) dựa trên Nghị định 25/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ TN&MT và căn cứ Nghị định 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
 Hội đồng thẩm định gồm 16 người, trong đó có 11 chuyên gia khoa học, do PGS.TS Bùi Cách Tuyến, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường làm chủ tịch. Đây là Hội đồng thẩm định độc lập, theo qui định của pháp luật. Theo qui chế, tỷ lệ chuyên gia tại các Hội đồng thẩm định tối tiểu từ 50% trở lên. Đối với 2 dự án này, do tính đặc thù, tỷ lệ các chuyên gia chiếm 80%, trong đó các Ủy viên phản biện là TS Phạm Khang, Tổng thư ký Hội Đánh giá tác động Môi trường Việt Nam, PGS.TS Vũ Văn Tuấn, chuyên gia Thủy văn – Môi trường. Hội đồng có đại diện được cử từ các Bộ, ngành, địa phương có đất nằm trong dự án như Lâm Đồng, Bình Phước và Đắc Nông. Cũng theo luật qui định, các địa phương hạ lưu chịu ảnh hưởng có thể lấy ý kiến bằng văn bản nếu thấy cần thiết.
  Sát ngày họp, Hội đồng thẩm định bổ sung TS Đào Trọng Tứ, chuyên gia cố vấn cao cấp Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN), làm thành viên và đại diện tỉnh Đồng Nai. Đồng thời thư ký Hội đồng Nguyễn Vũ Trung- Phó trưởng Phòng Đánh giá môi trường tổng hợp, Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường (Tổng cục Môi trường, Bộ TN-MT), đã được lọai ra khỏi danh sách thành viên hội đồng thẩm định do có những phát biểu rất cá nhân, lộ liễu ý đồ xấu. 
Tại phiên họp, sau khi nghe Chủ dự án trình bày tóm tắt nội dung Báo cáo ĐTM, các thành viên Hội đồng đã đặt câu hỏi về các vấn đề môi trường của 02 dự án, đồng thời cũng đã có nhận xét ban đầu về những tồn tại cơ bản của nội dung Báo cáo ĐTM; Chủ dự án cùng các cơ quan tư vấn cũng đã có những giải trình để làm rõ các vấn đề mà các thành viên Hội đồng thẩm định quan tâm, có ý kiến đối với các dự án này.
Theo Báo Người Lao Động ( 12/12/2012): Thứ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường Bùi Cách Tuyến cho biết sau phiên họp kỹ thuật hỗ trợ thẩm định báo cáo tác động môi trường của 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A, chủ đầu tư là Tập đoàn Đức Long Gia Lai vẫn chưa gửi lại bản đánh giá tác động môi trường. “Sau khi nhận được bản thẩm định đánh giá tác động môi trường đã sửa lại của chủ đầu tư, Bộ Tài nguyên - Môi trường sẽ có những động thái tiếp theo, còn hiện nay vẫn chưa thể đưa ra quyết định chính thức về việc này” - ông Tuyến nói.
Như vậy, ĐTM của 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A lại tiếp tục được sửa chữa, hòan thiện lần thứ 4. Có nghĩa là ĐTM nếu cứ được sửa chữa theo các góp ý và hướng dẫn của Hội đồng thẩm định thì chắc chắn phải được thông qua, điều đó đồng nghĩa 2 DA này sẽ triển khai vì ĐTM đã hòan thiện theo hướng đúng quy định của luật pháp và không ảnh hưởng xấu tới môi trường nói chung cũng như VQG Cát Tiên nói riêng.

Đáng lưu ý sau cuộc họp kỹ thuật, thành viên Hội đồng T.S Lê Đức Chương, Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch, đã “trân trọng đề nghị hội đồng thông qua 2 dự án này để sớm được triển khai” dù tiến sĩ này còn chưa biết 2 dự án đó nằm ở đâu và cũng không có 2 báo cáo ĐTM để nhìn sơ trước khi thay mặt Bộ VH-TT-DL  đưa ra ý kiến.

Việc phát ngôn bừa bãi này đã gây dư luận báo chí và lãnh đạo tỉnh Đồng Nai rất bất bình, sau đó trả lời báo NLĐ về ý kiến trên của T.S Chương, ông Phan Đình Tân, người phát ngôn Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã đính chính: " Ông Lê Đức Chương không phải là người phát ngôn của Bộ VH-TT-DL nên đó chỉ là ý kiến cá nhân."

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Đặng Thị Bích Liên cho biết đã giao Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường, Cục Di sản văn hóa tham mưu về 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A để Bộ có ý kiến chính thức.

“Ngày 22-11, Bộ đã có văn bản gửi Bộ Tài nguyên - Môi trường nêu rõ 3 nội dung, trong đó khẳng định 2 dự án này có ảnh hưởng trực tiếp đến di tích quốc gia đặc biệt và chịu sự điều chỉnh bởi Luật Di sản văn hóa. Hai dự án này phải được xem lại cả vấn đề quy hoạch và mức độ ảnh hưởng.

 Tuy nhiên, phía chủ đầu tư và Bộ Tài nguyên - Môi trường không gửi cho Bộ VH-TT-DL báo cáo ĐTM, vì thế chúng tôi chỉ xem xét ở mức độ quy hoạch. Hai dự án đã “ăn” vào vùng đệm di tích quốc gia đặc biệt là danh lam thắng cảnh VQG Cát Tiên nên phải bảo vệ theo Luật Di sản Văn hóa. Đây là vấn đề rất lớn, thế giới họ còn công nhận không lẽ Việt Nam lại bước qua”.

Như vậy, việc mời và cử thành viên ngồi Hội đồng thẩm định ĐTM đã rất cẩu thả, Một báo cáo ĐTM đã gần ngàn trang A4+ hàng chục bản vẽ lớn mà không gửi trước thì thành viên Hội đồng xem xét, nghiên cứu, góp ý thẩm định căn cứ vào cái gì đây? Mọi người sẽ có quyền nghi ngờ chất lượng kết quả thẩm định của Hội đồng.

6. Hà Nội- ngày 08/11/2012 tại KS Melia, Công ty cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (DLG) tổ chức họp báo công bố thông tin về dự án Thủy điện Đồng Nai 6 (ĐN6) và Đồng Nai 6A (ĐN 6A).
Theo ông Bùi Pháp, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Đức Long Gia Lai, thì chủ đầu tư đã tính toán kỹ, với quan điểm đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, hai dự án này đã giảm tối đa những tác động ảnh hưởng đến Vườn quốc gia Cát Tiên và môi trường xung quanh.
Sau đó, làm việc với Tổng Biên tập Báo Tiền Phong chiều 12/11/2012 tại trụ sở Báo Tiền Phong ở Hà Nội, ông Bùi Pháp, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Cty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai, nói: “Nếu ở phần thẩm định, các nhà khoa học trong hội đồng thẩm định ở Bộ Tài nguyên&Môi trường khẳng định các tổn hại về môi trường là không thể thay thế được, và nếu Bộ TN&MT chủ trì cùng với các bộ trình Chính phủ đề nghị dừng, và Chính phủ quyết dừng. Chắc chắn chúng tôi không đòi hỏi gì. Coi đây là một tai nạn lớn của doanh nghiệp”.
Nhưng, ông Bùi Pháp nói tiếp, “Nếu cắt ngang và tự nhiên dừng thì nhà nước phải có trách nhiệm với doanh nghiệp. Ví dụ cho dừng khi chưa thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hoặc báo cáo ĐTM thấy không ảnh hưởng về môi trường, thấy cái được nhiều hơn cái mất, mà cơ quan thẩm quyền của Chính phủ vẫn dừng dự án không chỉ ra lý do tại sao, chẳng hạn lý do dư luận xã hội không đồng tình, lý do chính trị hay lý do Quốc hội không đồng tình; khi đó, cơ quan nào ra lệnh dừng thì phải có trách nhiệm với doanh nghiệp”.
7. Hà Nội- cũng ngày 08/11/2012, tại KS Công Đòan, Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) tổ chức hội thảo "Các khuyến nghị quá trình ra quyết định của Ủy ban Thế giới về đập (WCD)”. TS Lê Anh Tuấn, ĐH Cần Thơ, đại diện VRN trình bày nhận xét của tổ chức này về dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A. Theo VRN, báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của hai dự án trên có nhiều lỗ hổng, nhất là các giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học không tưởng, xâm hại đến VQG Cát Tiên.
Tại đây, ông Nguyễn Vũ Trung- Phó trưởng Phòng Đánh giá môi trường tổng hợp, Cục Thẩm định và đánh giá tác động môi trường (Bộ Tài nguyên-Môi trường) đã " bật lò xo" vì " rất đau lòng" cho tập đòan Đức Long Gia Lai, tiếp đó ông này còn lớn tiếng yêu cầu: "Báo chí, nhà khoa học phải khách quan, trung thực, thể hiện danh dự, lòng tự trọng và tính chịu trách nhiệm của mình. Không thể à ơi theo tâm lý bầy đàn. Các phóng viên, các nhà khoa học có mặt tại hội thảo cần nhìn về tương lai của đất nước, của con cháu mà sống có trách nhiệm. Những phát ngôn trước công luận phải gắn với tự trọng, danh dự, phẩm giá của mình”.
Việc doanh nghiệp khăng khăng đòi phá rừng làm thủy điện vì lợi ích kinh tế cũng không phải là chuyện quá bất ngờ. Thế nhưng, việc ông Trung, một quan chức cấp bộ chịu trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên và môi trường của đất nước lại "mắng" những người bảo vệ rừng bằng những lời lẽ nặng nề khiến dư luận bàng hoàng, phẫn nộ. Chính vì phát ngôn bừa bãi mà sau đó Bộ TN-MT lọai ông Trung ra khỏi Hội đồng thẩm định ĐTM dù ông ta là thư ký theo dõi hồ sơ từ đầu và đã đi khảo sát thực địa dự án.

8. Hà Nội-ngày 01/11/2012, Tiến sĩ Phan Xuân Dũng -Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, cho biết cơ quan này đã nhận được những văn bản từ Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến của Thủ tướng đề nghị xem xét kiến nghị dừng việc thực hiện 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A của Đoàn Đại biểu Quốc hội và UBND tỉnh Đồng Nai.

Trích báo NLĐ ngày 01/11/2012:
"Theo ông Dũng, tới đây, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường sẽ trực tiếp vào Lâm Đồng, Đồng Nai và một số địa phương chịu ảnh hưởng để tiến hành đánh giá, kiểm tra sự ảnh hưởng, tác động khi tiến hành xây dựng 2 thủy điện này."
Đã gần 05 tháng trôi qua, Đòan Đại biểu Quốc hội và Chính quyền tỉnh Đồng Nai vẫn chưa thấy ngài Tiến sĩ Chủ nhiệm vi hành vào ĐN, LĐ khám điền thổ. Tiến sĩ này còn bận nghiên cứu sáng kiến bắt dân nộp tiền trước khi nộp đơn khiếu kiện chăng? Mong ngài có vào VQG Cát Tiên xin đừng bắt Thạc sĩ Nguyễn Hùynh Thuật nộp tiền vì đã viết thư kêu cứu cho rừng Cát Tiên lên Thủ tướng và Chủ tịch nước. Hiện anh Thuật đang thất nghiệp ( dù đã gắn bó với VQG có 12 năm) cũng chỉ vì " tội" thích viết thư kêu ca lên lãnh đạo.
9. Bộ NN và PTNT ngày 06/02/2012, Thứ trưởng Diệp Kỉnh Tần ký Văn bản số: 228/BNN-TCLN, v/v chuyển mục đích sử dụng rừng dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A. Gửi Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng CP tại VB số 45/TTg-KTN ngày 31/8/2011.
Tại mục 1 VB này là thống kê, phân lọai diện tích chiếm đất của các Dự án. Trích mục 2:
" 2. Đánh giá về ảnh hưởng của dự án thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A đến tiêu chí, mục tiêu và nội dung xác lập Vườn quốc gia Cát Tiên và khu rừng phòng hộ Nam Cát Tiên.
Vườn quốc gia Cát Tiên và khu rừng phòng hộ Nam Cát Tiên được thành lập nhằm mục tiêu bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững các ngưồn tài nguyên thiên nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên, các lòai động, thực vất rừng có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng; bảo vệ đất, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và môi trường. Việc chuyển mục đích sử dụng 372,23 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó diện tích thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên là 136,68 ha và khu rừng phòng hộ Nam Cát Tiên, tỉnh Đăk Nông là 143,75 ha, chắc chắn có ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, môi trường trong khu vực do diện tích rừng bị thu hẹp; ảnh hưởng đến họat động bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên trong quá trình thi công và sau khi đưa công trình vào sử dụng."
" Quy họach bảo tồn và phát triển bền vững của Vườn quốc gia Cát Tiên đã được phê duyệt tại Quyết định số 1535/QĐ-BNN-TCLN ngày 11/7/2011 của Bộ NN và PTNT, trong đó đã dự kiến có thể chuyển mục đích sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của Vườn này để xây dựng hai công trình thủy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A nếu được Thủ tướng Chính phủ cho phép." (Note: CV này đã viết sai ngày ký QĐ 1535/QĐ-BNN-TCLN)
Nhiếu người đã phải " kêu Trời" khi xem cái Công văn này. Trong Quyết định số 1535/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2011 không hề có một từ nào nói về dự kiến rừng và đất lâm nghiệp của Vườn chuyển mục đích sang XD thủy điện. Một Bộ có Tổng cục lâm nghiệp được giao quản lý, phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên với tổng vốn đầu tư giai đọan 2010-2020 là hơn 239 tỷ đồng (tiền thuế dân) lại sẵn sàng cắt bớt rừng của Vuờn quản lý cho một tập đòan tư nhân XD Dự án khi DA đó còn chưa được trình lên Quốc hội?
Dân có quyền nghi ngờ hoặc là Bộ NN&PTNT và Tổng cục Lâm nghiệp không biết gì về Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội; hoặc là biết rõ Nghị quyết QH và Dự án thì không co phần diện tích chiếm rừng xuống dưới 50 ha nên cắt trước diện tích mà dự án sẽ chiếm rừng đưa ra khỏi Quy họach Vườn Quốc gia cho Quốc hội đỡ …vất vả xem xét!
Chưa hết, xin trích tiếp mục 2:
" Về tổng quát thì ảnh hưởng do xây dựng hai công trình thủy điện này không đến mức làm thay đổi tiêu chí, mục tiêu, nội dung xác lập Vườn quốc gia Cát Tiên, nhất là khu vực đất ngập nước Bầu Sấu và khu rừng phòng hộ Nam Cát Tiên.
Tuy vậy, chỉ nên chuyển mục đích sử dụng rừng để xây dựng công trình thùy điện Đồng Nai 6 và Đồng Nai 6A, khi các lợi ích kinh tế, xã hội mang lại từ hai công trình này cao hơn nhiều so với các tổn thất về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và môi trường."
Cuối cùng, trích mục 3. Đề nghị
" Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét và chỉ đạo./."
Một Bộ tham mưu giúp việc cho Thủ tướng về chuyên môn ngành mà báo cáo mập mờ, mâu thuẫn trước sau, thiếu căn cứ khoa học, không đưa ra phương án hoặc đề xuất cách giải quyết trong phạm vi chuyên môn được giao quản lý mà lại có tính chỉ đạo ngược, đẩy trách nhiệm lên Thủ tướng Chính phủ. Vậy trên Văn phòng Chính phủ thì ai có chuyên môn ngành giỏi hơn cả tập thể Bộ để thẩm định xem xét trình Thủ tướng ký?
Được biết, ngày 25-28/12/2012, Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XI đã họp kỳ thứ 17, xem xét, đề nghị, quyết định thi hành kỷ luật đảng đối với một số tổ chức đảng và đảng viên; xem xét, cho ý kiến đối với báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh của các đoàn giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng của Bộ Chính trị và Ban Bí thư...
" Đối với ông Diệp Kỉnh Tần, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong thời gian giữ chức Thứ trưởng, ông Tần đã thiếu thận trọng trong việc điều hành, giải quyết các vi phạm tại một số doanh nghiệp; có khuyết điểm trong công tác cán bộ, trong cổ phần hóa doanh nghiệp, đầu tư vốn của doanh nghiệp vào bất động sản...
Ông Diệp Kỉnh Tần có khuyết điểm, vi phạm nhưng chưa đến mức phải thi hành kỷ luật, cần nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm."
Không biết rồi đây, ông Thứ trưởng Diệp Kỉnh Tần có còn giúp được gì cho hai dự án thủy điện ĐN 6 và 6A triển khai nữa hay buông.
10. Đắk Nông-ngày 07/01/2012, Bộ NN và PTNT chủ trì cuộc họp tại Văn phòng Sở NN & PTNT để thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng CP tại văn bản số 45/TTg-KTN ngày 31/8/2011. Thành phần gồm đại diện các Bộ; Tổng cục; Vụ; UBND các tỉnh; Chủ đầu tư và các đơn vị tư vấn, thiết kế.
Cuộc họp này do ông Hà Công Tuấn-Phó Tổng cục trưởng-Phụ trách Tổng cục Lâm nghiệp làm chủ tọa. Thời gian chỉ trong 01 buổi sáng.
Lưu ý: trong Biên bản cuộc họp có 09 chữ ký của dại diện các bên tham dự đã ghi rõ ý kiến của đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường: Bà Trần Thị Hương Giang-Cục Quy họach đất đai, Tổng cục quản lý đất đai:
"- Nếu công trình thuộc tiêu chí phải trình Quốc hội thì đề nghị thực hiện theo các quy định tại Nghị quyết 49/QH."
Trong ý kiến kết luận cuộc họp của ông Hà Công Tuấn:
" 4. Đề nghị:
-….
- Đề nghị Chính phủ xem xét ý kiến của các ngành liên quan đánh giá tòan diện các yếu tố kinh tế-xã hội-môi trường để Chính phủ xem xét, quyết định.
- Nếu Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư, đề nghị: trường hợp hai công trình này thuộc tiêu chí công trình quan trọng quốc gia thì báo cáo Quốc hội; yêu cầu trồng rừng thay thế diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng và Chủ đầu tư phải trồng lại rừng trên diện tích sử dụng tạm thời khi kết thúc thi công; quản lý chặt chẽ việc tận thu gỗ, lâm sản, không được mở đường vận chuyển, thi công trong VQG Cát Tiên."
Như vậy, tất cả các bên liên quan đều biết rõ hai Dự án này phải trình Quốc hội theo Nghị quyết số 49/2010/QH12 ngày 19/6/2010 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Thế nhưng cả hai Dự án đều không thể "co lại" diện tích chiếm đất rừng phòng hộ; Vườn Quốc gia xuống dưới 50 ha để qua mặt Quốc hội một lần nữa. Có lẽ do một số người có liên quan cố triển khai Dự án nên cứ lòng vòng, né tránh đùn đẩy trách nhiệm, tìm cách lách luật, tránh bị dừng lại theo chỉ đạo của Thủ tướng CP tại văn bản số 45/TTg-KTN ngày 31/8/2011?
11. Chủ đầu tư: CTCP Tập đòan Đức Long Gia Lai:
Về tài chính: DLG (mẹ): Năm 2012 lãi 5,7 tỷ đồng, giảm 79% năm 2011.
" Cụ thể, doanh thu bán hàng của DLG quý 4/2012 đạt gần 151 tỷ đồng, giảm 48% cùng kỳ 2011, trong khi cả năm doanh thu bán hàng đạt hơn 605 tỷ đồng, giảm 25% năm 2011.
Doanh thu tài chính quý 4/2012 đạt 15,37 tỷ đồng, tăng 26% cùng kỳ 2011, cả năm đạt 63,5 tỷ đồng, tăng 46% năm 2011.
Trong khi đó, chi phí tài chính của DLG quý 4/2012 lên tới 34,7 tỷ đồng, gấp 3 lần cùng kỳ 2011, cả năm chi phí tài chính gần 102 tỷ đồng, tăng 57% năm 2011.
Vì chi phí tài chính tăng mạnh khiến LNTT quý 4/2012 của DLG đạt hơn 660 triệu đồng, giảm 80% cùng kỳ 2011, cả năm lãi 6,4 tỷ đồng, giảm 79% năm 2011.
LNST quý 4/2012 của DLG-mẹ đạt 617 triệu đồng, giảm 78% cùng kỳ 2011, cả năm đạt 5,73 tỷ đồng, giảm 79% năm 2011."
Chắc khỏi phải phân tích, dự báo sức khỏe gì qua các con số đã công bố như trên.
Bài tóan tài chính của một doanh nghiệp rất nhiều tham số, ẩn số không hề đơn giản.
Một số người phất nhanh chỉ trong 3-5 năm, nhờ có cơ may chiếm lấy được tài nguyên Quốc gia: gỗ, khóang sản, đất đai…hoặc tiểu xảo gom CP trong quá trình CPH các DNNN. Họ từ cơ sở, tổ hợp tiến thẳng lên Tổng Công ty, Tập đòan. Khi các ông chủ có tiền thì lại được nhiều quan chức, địa phương tâng bốc, ưu ái, gạ gẫm…các DA; sân sau; cơ hội đầu tư hái ra tiền…thành trào lưu. Do phát triển quá nóng nên nhiều kẻ trở thành thợ thổi bong bóng hoặc vịt béo để rồi ngậm ngùi trốn Ngân hàng, nhìn ân nhân hết nhiệm kỳ hoặc mất ghế phủi bụi…
 Hãy xem Tập đoàn MGM Resorts International (Mỹ) đã tuyên bố rút khỏi Dự án Hồ Tràm Strip ( BR-VT) mới hồi đầu tháng 3/2013. DA này có tổng vốn đầu tư dự kiến 4,2 tỷ USD  động thổ từ 5/2008 và đã xong giai đọan 1 với chi phí khỏang 500 triệu USD đồng thời đã tuyển chọn, đào tạo tới 2.000 nhân viên… Có người dự đóan đây là động tác nhằm cắt lỗ của MGM và coi đó chỉ là sự " rủi ro chính sách" khi dám đầu tư mạo hiểm. Một tập đòan tầm cỡ "khủng" trên Thế giới chẳng lẽ dại dột trong mần ăn thế sao?
Nếu DLG bỏ 2 DA thủy điện này, có thể chỉ mất 11 tỷ đã chi dang dở. Còn nếu cố theo đuổi thì vốn liếng, nhân lực để triển khai không hề dễ chịu. Chưa kể quỹ đất để trồng bù rừng và nguồn tài chính dự phòng cho các rủi ro sự cố ( như Sông Tranh 2). Cũng nên nhắm xem thế lực nào có thể chống lưng cho một Doanh nghiệp tư nhân đè bẹp sự phản đối quyết liệt của chính quyền, nhân dân cả tỉnh Đồng Nai; các nhà khoa học chân chính; dư luận trong nước và các tổ chức Quốc tế để bảo vệ rừng VQG cát Tiên.
Khi DLG đã, đang đầu tư nhiều DA thuộc nhiều lĩnh vực ở khắp nơi, còn nuôi hai đội bóng chuyền nam thì có nên níu kéo để sa lầy tiếp ở thủy điện ĐN6 & 6A??? Uy tín và đạo đức trong kinh doanh được tính tóan sao đây?
Cũng không nên " tiếc của giời" việc tận thu gỗ rừng khi triển khai 2 DA mà Mr. Bùi Pháp đã nhẩm tính chỉ khỏang 5-6 tỷ VNĐ. Vẫn biết nguồn thu chính của DLG ( > 50%) là gỗ và SP từ gỗ khi tới đây rừng Tây Nguyên đang cạn kiệt, bị " soi" kỹ hơn sẽ khó chuyện nguyên liệu đầu vào…nếu Chính Phủ quyết định đóng cửa rừng thì còn căng nữa.
12. Đơn vị tư vấn lập thuê 02 Báo cáo ĐTM ( từ lần thứ 2):
Dù rất thông cảm với các thầy ở một Viện của ĐH Quốc gia nhưng cũng xin gửi vài nhời bà con nhờ chuyển.
Vẫn biết các quy định hiện hành chưa đủ để ràng buộc trách nhiệm của người lập báo cáo ĐTM trong việc đảm bảo chất lượng và trung thực, đồng thời thù lao cho các vị trong danh sách tác giả cũng chẳng bao nhiêu hoặc không xu nào nhưng chúng ta còn danh dự, lương tâm của nhà khoa học, nhà giáo.
Cũng có thể, các vị hoặc quá quen thân hoặc quá coi thường Hội đồng thẩm định ĐTM của Bộ mà để trong 02 Báo cáo ĐTM ( dù làm lại lần 2) những lỗi sơ đẳng, thậm chí sai căn bản về kiến thức khoa học. Hoặc tin rằng chủ đầu tư luôn " đi là đến"?
Cho đến nay, do vẫn thiếu chính những quy định về cơ sở để đánh giá chất lượng của báo cáo ĐTM nên dẫn đến một thực tế là việc thẩm định các báo cáo ĐTM chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan của người thẩm định, chưa có các căn cứ cụ thể để thẩm định và cơ chế pháp lý cụ thể ràng buộc yêu cầu thẩm định.
Khi các thầy được sửa tiếp 2 cái BC ĐTM thủy điện ĐN6 và 6A lần thứ 4 ( hoặc thứ n) sau phiên họp kỹ thuật của HĐTĐ ĐTM ngày 28/11/2012, nếu quang minh chính đại thì hãy công khai phần sửa chữa để sinh viên của các thầy đỡ cảm thấy bị xúc phạm.
Có người đã lưu ý rằng 2 cái ĐTM này không thể sửa vì theo mấy cái a, b, c…sau:
- Về Pháp lý:
a, Trong cả 2 ĐTM lập cuối 2011, phần Các căn cứ pháp luật đều không viện dẫn Nghị quyết số 49/2010/NQ-QH12 về dự án, công trình quan trọng Quốc gia trình Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, có hiệu lực từ 01/08/2010, trong khi chỉ viện dẫn Nghị quyết số: 66/2006/NQ-QH11 đã hết hiệu lực. Từ đó, trong cả 2 ĐTM, đơn vị Tư vấn đều xác định rằng, trích trang 1:
"1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư
Dự án thủy điện Đồng Nai 6 (/6A) là dự án mới, thuộc công trình cấp II, dự án nhóm A, do đơn vị tư nhân Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai làm chủ đầu tư. Chủ đầu tư phê duyệt dự án đầu tư và quyết định đầu tư trên cơ sở kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế cơ sở của Bộ Công Thương".
Như vậy, khi sửa phải đưa bổ sung "Nghị quyết số 49/2010/NQ-QH12" vào phần "Các căn cứ pháp luật" thì Dự án này phải tuân theo trình tự Nghị quyết đó, nghĩa là chưa thể lập Báo cáo ĐTM của dự án khi chưa được Quốc hội chấp thuận chủ trương làm DA. Khi đã xác định sai thẩm quyền phê duyệt việc đầu tư dự án như vậy thì ĐTM có đủ điều kiện pháp lý trình duyệt và đưa ra thẩm định hay không?
b, Theo Quy định (Nghị định 29/2011/NĐ-CP này 18/4/2011 và Thông tư số 26/2011/TT- BTNMT ngày 18/7/2011) thì các Báo cáo ĐTM này phải công khai. Ngay từ lúc lập Báo cáo ban đầu đã phải tham vấn cộng đồng dân cư, tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án. Vậy các thầy tính sẽ tham vấn ai, tổ chức nào ở tỉnh Đồng Nai? Nhỡ họ lắc thì sao?
- Về kỹ thuật:
Thôi thì tọa độ x, y trong rất nhiều bảng của ĐTM lẫn lộn lung tung, thiếu kinh tuyến trục, múi chiếu…nhờ sinh viên sửa chút xíu cũng xong, nhưng cũng tại Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 dẫn trên, tại:
 "Điều 17. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường; hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:
b) Liệt kê, mô tả chi tiết các hoạt động, hạng mục công trình của dự án có nguy cơ gây tác động xấu đến môi trường kèm theo quy mô về không gian, thời gian, khối lượng thi công, công nghệ vận hành của từng hạng mục công trình và của cả dự án;".
a, Trước khi thi công xây dựng đập, nhà máy thì phải mở đường; kéo đường dây điện cao thế (chiều dài 20-30 km) từ QL14. Rất nhiều đọan xuyên rừng vùng đệm và phải khoan- nổ mìn phá đá. Trong ĐTM không hề mô tả vị trí, diện tích cụ thể và dự báo các tác động. Vậy các thầy sẽ sửa sao đây?
b, Trong ĐTM có nói tới các mỏ đá và mỏ đất phục vụ xây dựng, vậy vị trí, ranh giới, công suất… và tác động xấu tới môi trường rất khủng khiếp nhưng cố ý bỏ qua hoặc tại không biết? Khai thác 1 khối đá XD cần khỏang 0,4 kg thuốc nổ. Công trình cần hàng triệu khối đá các loại thì ít nhất cần 400 tấn thuốc nổ/1 triệu khối đá. Bỏ qua hạng mục này được không?
c, Việc chia đều khối lượng thuốc nổ bình quân suốt thời gian xây dựng; nêu phương pháp nổ mìn tối ưu và tính tóan + minh họa phạm vi ảnh hưởng tiếng ồn do nổ mìn trong cả 2 BC ĐTM đều sai căn bản, sự hiểu biết về chuyên môn sử dụng VLNCN không bằng một anh công nhân nổ mìn thì đánh giá tác động môi trường do nổ mìn có thể tin được không?
d, Các mỏ đất, mỏ đá phục vụ XD thủy điện có phải lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 và Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 hay không? Nếu không thì vấn đề đánh giá tác động khi khai thác và phục hồi sau khi đóng cửa các mỏ này được xem xét, xử lý như thế nào?
e, Theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/ 2011 của Chính phủ dẫn trên, quy mô trồng rừng và khai thác rừng của 2 Dự án thủy điện ĐN 6 & 6A đều thuộc diện phải lập Báo các ĐTM. Vấn đề này đã bị làm mờ hoặc bỏ qua. Vậy sẽ sửa chữa ĐTM như thế nào?
f) Trong cả 2 BC ĐTM không có thống kê mô tả chi tiết diện tích và vị trí chiếm đất của tất cả các hạng mục thuộc Dự án (thống kê, mô tả thông số máy móc; cây; con… thì rất chi tiết). Vậy số liệu diện tích chiếm đất rừng cho lòng hồ; các công trình đập; nhà máy; đường ô tô, đường dây tải điện… được tính tóan căn cứ vào đâu và thể hiện trên bản vẽ nào?
 Thay lời kết.
Có rất nhiều lo lắng và đồn đóan, dự báo phần tới đây của 2 DA thủy điện ĐN6 và 6A.
Xin trích một "kịch bản" được coi là lời trù ẻo độc địa nhất:
" Tiếp theo sẽ là những đường banh điêu luyện, đẹp mắt: họp hành, hội thảo, kiến nghị, thanh kiểm tra, đi thực địa, thuê chuyên gia…với tỷ số 1-1 hòa cả làng. Sẽ cho làm TĐ ĐN 6 trước để đối chiếu với ĐTM và rút ra kinh nghiệm ( vì bi giờ tòan là dự đóan, kêu ca… tin ai), còn hàng chục thủy điện ĐN…ngay bên trên nữa kia mà. Giả sử DLG triển khai DA sau 1 năm đầu mở đường, dọn mặt bằng…mà gây tác động xấu, lâm tặc hùa theo phá rừng khiến dân kêu quá thì lại bắt stop khẩn cấp và cắt luôn cái ĐN6A kia nữa, khi đó dân gom tiền thuế đề bù hỗ trợ chút đỉnh (cỡ vài chục tỷ) cho chủ đầu tư vui vẻ, lâm sản tận thu có 5 tỷ ( cả 2 DA) ăn nhằm gì!"
Được biết, tỉnh Đồng Nai đang xúc tiến nhiều họat động hướng tới Lễ đón nhận danh hiệu Di tích Quốc gia đặc biệt đối với Danh lam thắng cảnh Vườn quốc gia Cát Tiên và sẽ tổ chức Festival Rừng 2013 lần đầu tiên ở Việt nam.
Mong và hy vọng rằng đại biểu trong ngòai nước đến dự, du khách và nhân dân Đồng Nai (nói riêng) sẽ không phải ngậm ngùi.
T.T ( tổng hợp).
( Ghi chú: Trong bài trên, Chữ màu xanh dương là trích dẫn; Phần tô vàng là ý nhấn mạnh. Cảm ơn!)
Xin Quý vị xem lại Phim thời sự của Đài Truyền hình Đồng Nai ( ĐNRTV) dài 12 phút với chủ đề: kiên quyết phản đối xây dựng hai DA Thủy điện ĐN6 và 6A . Trong phim này, nữ phóng viên Hòang Anh đã luồn rừng vào tận nơi dự kiến sẽ xây đập thủy điện trên sông Đồng Nai để tận mắt thấy hiện trạng rừng. Phim này đã được phát nhiều lần trên cả hai kênh ĐN1 và ĐN2, nhóm SCT đã giới thiệu trên Blog ngày 21/01/2013:
+ Mời xem lại: DNRTV_Thuy dien DN6&6A (Saving Cát Tiên). - Đường link trên youtube, hoặc có thể tải phim này từ: Mediafire. - Tài liệu, báo chí tham khảo từ bạn bè, thầy,trò, cộng đồng mạng và Internet (Vea.gov). - Nói không với thủy điện Đồng Nai 6 và 6A (báo Đồng Nai). - Bảo vệ di sản bằng mọi giá (NLĐ). - Tiến sĩ Chương dựa vào đâu mà nói như vậy? (NLĐ). - Ông Nguyễn Vũ Trung bị loại khỏi Hội đồng thẩm định Đồng Nai 6, 6A (NLĐ). - Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật một số lãnh đạo (VNE). - Về hai dự án Thủy điện ĐN 6, 6A: Không đánh đổi môi trường! (NLĐ). - Hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A: Quốc hội vào cuộc (NLĐ). - Thông cáo báo chí của VRN về Hội thảo 2012 (Mediafire).

Mục đích cuối cùng của Mỹ là gạt Trung Quốc ra khỏi TPP

Từ khi Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Á châu Thái Bình Dương (APEC) chưa khai mạc hôm 12/11 vừa qua tại Hawaï, người ta đã thấy quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ bỗng như nháng lửa. Bên lề phiên họp của cấp bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế, ngày 11/11, Ngoại trưởng Hillary Clinton kêu gọi Bắc Kinh tiến hành cải cách chính trị và nêu ra mối quan ngại của Mỹ về tình trạng chà đạp nhân quyền tại Trung Quốc, than phiền việc tăng ni Tây Tạng phải tự thiêu để phản đối và việc trí thức Trung Quốc, như luật sư mù Trần Quang Thành vẫn bị quản thúc tại gia.
Đáng chú ý hơn cả là màn đấu khẩu giữa trợ lý bộ trưởng Thương mại Bắc Kinh với đặc sứ về Thương mại của Hoa Kỳ về sáng kiến thành lập một khu vực tự do thương mại qua hiệp định "Đối tác Xuyên Thái Bình Dương", được gọi tắt là TPP. Khi phía Trung Quốc phàn nàn là không được mời vào việc thảo luận thì đặc sứ Mỹ phản pháo, rằng sáng kiến Xuyên Thái Bình Dương không là một câu lạc bộ khép kín, và ai cũng có thể xin gia nhập, nhưng chẳng nên đợi là sẽ được mời!
Theo giới quan sát, một trong những chủ đề chính Thượng đỉnh APEC năm nay lại là dự án Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương.

Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đang chờ đợi cuộc họp với đoàn doanh nhân Mỹ ngày 10/11/2011 nhân hội nghị thượng đỉnh APEC ở Honolulu, Hawaï..
Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đang chờ đợi cuộc họp với đoàn doanh nhân Mỹ ngày 10/11/2011 nhân hội nghị thượng đỉnh APEC ở Honolulu, Hawaï..
RFI phỏng vấn chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa tại Hoa Kỳ về hồ sơ này.
RFI: Xin chào chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa. Theo dõi hồ sơ Xuyên Thái Bình Dương từ lâu và như anh trả lời cho đài Phát thanh Quốc tế Pháp vào ngày 29/10, dường như là năm nay, Hoa Kỳ và Trung Quốc gián tiếp dàn trận về kinh tế và thương mại mà có khi lại trực tiếp đối đầu về cả an ninh lẫn chiến lược. Liệu đấy có phải là một khía cạnh đáng chú ý tại Thượng đỉnh APEC năm nay chăng?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Tôi thiển nghĩ là quan hệ giữa hai nước có nền kinh tế thứ nhất thứ nhì thế giới ở hai bờ Thái Bình Dương cần được đặt trong bối cảnh rộng về không gian lẫn thời gian và đấy cũng là một khía cạnh đáng chú ý của Thượng đỉnh APEC năm nay tại Hawaï và Thượng đỉnh Đông Á vào tuần tới tại Bali, Indonesia. Ở giữa hai Thượng đỉnh này là chuyến thăm viếng Australia và Indonesia của Tổng thống Mỹ, hai đối tác chiến lược khác của Mỹ.
Trong 10 năm qua, Hoa Kỳ có vẻ thờ ơ với cục diện châu Á mà thật ra vẫn có quyền lợi sinh tử với Á châu, là điều tổng thống Barack Obama đã trước tiên khẳng định khi tới Hawaï để chủ trì Thượng đỉnh APEC năm nay, sau khi chính quyền của ông tuyên bố từ năm kia là "Hoa Kỳ trở lại Đông Á". Đây cũng là nơi mà Trung Quốc bung ra rất mạnh trong 10 năm đó nên không khỏi gây phân vân cho các nước vừa muốn làm ăn với Trung Quốc lại vừa lo ngại sự bành trướng của Bắc Kinh.
Từ năm 2008, trong bối cảnh kinh tế èo uột và thất nghiệp cao tại cả Hoa Kỳ và Âu châu, khi Hoa Kỳ cần bảo vệ quyền lợi và nhất là phát triển ngoại thương với các nước tân hưng trên vành cung Thái Bình Dương thì sáng kiến Đối tác Xuyên Thái Bình Dương mang tầm vóc chiến lược. Cho nên từ năm kia, 9 nước trong cuộc đã có 9 kỳ họp ráo riết về dự án này, đó là Mỹ, Úc, Brunei, Chilê, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam.
Dự Thượng đỉnh APEC năm ngoái tại Nhật, Tổng thống Mỹ còn đề nghị các quốc gia đang đàm phán về hiệp định Xuyên Thái Bình Dương hãy cố lập ra khuôn khổ cơ bản trước Thượng đỉnh năm nay. Điều ấy coi như đã đạt, nên Mỹ hy vọng là qua năm tới thì khối đối tác này sẽ thành hình. Dư luận các nước khác thì coi sáng kiến này không chỉ nhắm vào kinh tế hay thương mại mà thật ra còn có việc Hoa Kỳ tranh thủ hậu thuẫn về chiến lược vì những điều kiện tham gia do phía Mỹ nêu ra lại gây trở ngại lớn cho Trung Quốc.
RFI: Anh nói đến các điều kiện tham gia do phía Hoa Kỳ đề xướng lại có vẻ như là rào cản Trung Quốc, đó là những điều kiện gì vậy?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Người ta cứ chú ý đến chi tiết kỹ thuật mà phía Mỹ đòi hỏi như chế độ bảo vệ lao động, quyền sở hữu trí tuệ hay phát huy loại sản phẩm bảo vệ môi sinh, hoặc việc minh bạch hóa thủ tục tiếp liệu, v.v... Thật ra, Hoa Kỳ còn nêu ra một đề nghị có tính chất sinh tử cho cả Trung Quốc lẫn một số quốc gia Đông Á. Đó là vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước.
Tại nhiều nước Đông Á, sự cấu kết mờ ám giữa bộ máy Nhà nước, doanh nghiệp và ngân hàng có thể dẫn tới chủ nghĩa tư bản thân tộc và nạn ỷ thế làm liều. Riêng tại Trung Quốc, doanh nghiệp Nhà nước chiếm ưu thế quá lớn trên khu vực tư doanh của các tiểu doanh thương ở dưới, và lại có sức cạnh tranh quốc tế quá mạnh mà Hoa Kỳ coi là còn bất chính hơn chuyện lũng đoạn ngoại hối bằng cách định giá đồng bạc quá thấp. Vì vậy, một trong những điều kiện được nêu ra chính là hệ thống quốc doanh và lồng trong đó là định nghĩa thế nào là doanh nghiệp Nhà nước, từ trung ương tới địa phương.
Trên nguyên tắc, Mỹ và tám nước đang đàm phán hồ sơ Xuyên Thái Bình Dương này đều ngỏ ý sẵn sàng đón nhận các nước khác vào vòng đàm phán, cụ thể như Canada, Nhật Bản hay Nam Hàn, Phi Luật Tân (Philippines).... Và thực tế thì sáng kiến này có đạt thành quả đáng kể nhân Thượng đỉnh năm nay khi Thủ tướng Nhật yêu cầu tham gia việc đàm phán. Nhưng, với đề nghị của Mỹ về hệ thống quốc doanh, Trung Quốc có thể bị nghẹn, nên dù chẳng nói ra, Bắc Kinh có thấy chủ tâm dàn trận của Mỹ. Nhìn từ Bắc Kinh thì vành cung Xuyên Thái Bình Dương này nhắm vào một hồng tâm chính là Trung Quốc!
Chỉ vì đấy là yêu cầu có nội dung phản bác chủ trương xây dựng "xã hội chủ nghĩa với màu sắc Trung Hoa" hoặc "phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" và còn có kết quả là mở bung hình thái trao đổi tự do hơn của tư doanh trên cả vành cung Thái Bình Dương. Chẳng là ngẫu nhiên mà hai tuần trước khi Thượng đỉnh APEC nhóm họp, hôm 29 vừa qua, Ủy ban Giám sát Quan hệ Kinh tế và Chiến lược giữa Hoa Kỳ với Trung Quốc của Quốc hội Mỹ đã công bố một báo cáo 120 trang về hệ thống doanh nghiệp Nhà nước của Trung Quốc với lời phê phán rất nặng. Khi Quốc hội nêu quan điểm hoài nghi như vậy thì Hành pháp Mỹ, và cụ thể là đặc sứ Thương mại, sẽ càng phải duyệt xét chuyện ấy khá kỹ, nếu sau này Trung Quốc có đề nghị tham gia. Ngược lại, nhìn vào nội tình Trung Quốc, ta cũng thấy ra sự lúng túng của Bắc Kinh. Thí dụ gần nhất, ngày 09/11 vừa qua, là khi họ phải chấp hành đạo luật chống độc quyền mà vi phạm lại là hai tập đoàn quốc doanh rất lớn về viễn thông, cả hai đều là doanh nghiệp Nhà nước của trung ương! Làm sao gia nhập khối TPP với hệ thống độc quyền đó?
RFI: Thưa anh, trong số 8 nước cùng với Hoa Kỳ đàm phán về TPP thì có Việt Nam mà trong nền kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ chốt cho đến hiện nay. Khi đưa ra vấn đề vai trò của doanh nghiệp Nhà nước như là một điều kiện để cản Trung Quốc, thì phải chăng Việt Nam cũng sẽ gặp khó khăn trên khía cạnh này như Việt Nam đã từng phản đối trong quá trình đàm phán TPP?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ điều này là đúng. Thực ra, tôi cho rằng Hoa Kỳ dùng Việt Nam như vật thử nghiệm. Trong thương thuyết đàm phán với Việt Nam về điều kiện đó, thì Mỹ xem cách xoay xở của Việt Nam ra làm sao. Khi mà trò đã tính như vậy, thì thầy sẽ tính như thế nào trong tương lai. Tức là Trung Quốc sẽ phản ứng thế nào trong tương lai. Có thể nói, Hoa Kỳ dùng Việt Nam để thử nghiệm. Nếu Việt Nam tranh đấu cho quyền lợi của khu vực quốc doanh mà cả nước Việt Nam bây giờ đã thấy là tốn kém, không hiệu quả và lỗ nhiều, thì điều này có nghĩa là Việt Nam bảo vệ luôn cả chủ trương của Trung Quốc, đi ngược lại quyền lợi kinh tế của khu vực tư nhân, của hệ thống tư doanh, của đại đa số người dân Việt Nam.
RFI: Tìm hiểu Trung Quốc từ lâu, anh cho rằng lãnh đạo Bắc Kinh sẽ phản ứng ra sao với những sáng kiến này của Mỹ?
Nguyễn Xuân Nghĩa: Có hai mặt của một vấn đề, một mặt là kinh tế một mặt là an ninh.
Tại Thượng đỉnh APEC của 21 nền kinh tế, người ta chú ý đến mặt kinh tế và sáng kiến của Mỹ là vận động hợp tác kinh tế để xây dựng hợp tác chiến lược. Tại Thượng đỉnh Đông Á tuần tới, người ta chú ý đến khía cạnh an ninh. Ban đầu diễn đàn này là đề nghị của Malaysia có hậu thuẫn của Trung Quốc để các nước Đông Á nói chuyện với nhau mà không có sự hiện diện của Mỹ hay Liên bang Nga. Năm nay, là lần đầu tiên mà Nga và Mỹ đều cùng tham dự và Hoa Kỳ sẽ cố xoay Thượng đỉnh này của 18 nước vào đề mục an ninh, như diễn đàn đối thoại về an ninh ngoài vùng biển chẳng hạn.
Từ nhiều năm nay, Bắc Kinh tận dụng quyền lực mềm để mua chuộc nhiều quốc gia Đông Á, theo kiểu bẻ đũa từng chiếc, khởi đi từ Hiệp hội 10 Quốc gia Đông Nam Á ASEAN. Đó là lợi thế của khái niệm "Đồng thuận Bắc Kinh", nhằm bành trướng ảnh hưởng bằng quyền lợi lý tài mà bất chấp đạo lý nhân quyền, dân chủ hay môi sinh của xứ khác. Khi Hoa Kỳ mắc bận vì cuộc chiến chống khủng bố, Bắc Kinh bung ra còn mạnh hơn và đòi chiếm ưu thế trên vùng biển Đông Nam Á.
Bây giờ, Mỹ không chỉ nói mà thực tế tìm cách chứng minh ảnh hưởng đáng tin của mình tại Đông Á, Bắc Kinh chỉ còn vài năm trước mặt để củng cố thành quả đã đạt được qua mồi nhử kinh tế, trước hết là với nhóm ASEAN. Sau đó thì có lẽ phải xuống giọng hợp tác ôn hòa hơn với Hoa Kỳ và các nước trong vùng. Nhưng những bất ổn bên trong, khi lại có chuyển giao quyền lực sau Đại hội Đảng lần thứ 18 vào năm tới, cũng khiến xứ này có thể có phản ứng bất ngờ, là điều mà người ta không thể loại bỏ. Những lời đối đáp nháng lửa tại Hawaï mới chỉ là màn đầu.
RFI: Xin cám ơn anh Nguyễn Xuân Nghĩa.
Đức Tâm (RFI)

Osin Huy Đức - Quả bom Đoàn Văn Vươn

danluan_00079.jpg 
Khi lực lượng cưỡng chế huyện Tiên Lãng đến khu đầm, anh Vươn cho nổ trái mìn tự tạo cài dưới một bình gas. Bình gas không nổ. Nhưng, trái mìn tự tạo vẫn gây tiếng vang như một quả bom, “quả bom Đoàn Văn Vươn”. Vụ nổ không chỉ gây rúng động nhân tâm mà còn giúp nhìn thấy căn nguyên các xung đột về đất đai. Quyền sở hữu nói là của “toàn dân”, trên thực tế, rất dễ rơi vào tay đám “cường hào mới”.
Sự Tùy Tiện Của Nhà Nước Huyện
Quyết định giao bổ sung 19,5 ha đất nuôi trồng thủy sản cho ông Đoàn Văn Vươn, ký ngày 9-4-1997, ghi thời hạn sử dụng là 14 năm tính từ ngày 14-10-1993. Theo báo Thanh Niên, ở thời điểm ấy, chính quyền huyện Tiên Lãng đã quy định thời hạn giao đất cho nhiều cá nhân, hộ gia đình rất tùy tiện: có người được giao 4 năm; có người 10 năm… Tuy thời điểm này chưa có các nghị định hướng dẫn chi tiết việc thi hành, nhưng Luật Đất đai năm 1993 đã nói rõ thời hạn giao đất nuôi trồng thủy sản cho hộ gia đình và cá nhân là 20 năm.
Theo Nghị định ngày 28-08-1999, nếu chính quyền Tiên Lãng không tùy tiện thì gia đình ông Vươn có quyền sử dụng phần đất này cho đến ngày 9-4-2017, tính từ ngày ông được huyện ký giao; tối thiểu cũng phải đến ngày 15-10-2013, nếu huyện “ăn gian” tính theo ngày Luật Đất đai có hiệu lực. Vấn đề là, cho dù đất được giao của gia đình ông Vươn hết hạn thì có phải là đương nhiên bị thu hồi để giao cho người khác như cách mà Tiên Lãng đã làm. Luật Đất đai 2003 quy định hạn điền cho loại đất nuôi trồng thủy sản là 3 hecta và với phần đất vượt hạn mức của ông Vươn có thể áp dụng Điều 35 để cho ông tiếp tục thuê như quy định đối với đất đai nông nghiệp.
Sở Hữu Toàn Dân
Tuy dịch từ Hiến pháp 1936 của Liên xô, Hiến pháp 1959 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn chưa “quốc hữu hóa đất đai”. Cho dù, từ thập niên 1960s ở miền Bắc và từ cuối thập niên 1970s ở miền Nam, ruộng đất của nông dân đã bị buộc phải đưa vào tập đoàn, hợp tác xã, đất đai chỉ chính thức bị coi là thuộc “sở hữu toàn dân” kể từ Hiến pháp 1980.
Theo Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc: “Trong bản dự thảo Hiến pháp 1980 do Chủ tịch Trường Chinh trình Bộ Chính trị vẫn đề nghị duy trì đa hình thức sở hữu, trên cơ sở khuyến khích 5 thành phần kinh tế. Theo tôi biết thì Bộ Nông nghiệp và Ban Nông nghiệp Trung ương cũng không đồng ý quốc hữu hóa”. Nhưng, ngày 10-9-1980, trong một bài nói chuyện trước Ban chấp hành Trung ương có tựa đề, “Hiến pháp mới, Hiến pháp của chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa”, Tổng Bí thư Lê Duẩn nói: “Nhân đây, tôi nhấn mạnh một điểm rất quan trọng trong Dự thảo Hiến pháp mới là chuyển toàn bộ đất đai thành sở hữu toàn dân. Đề ra như vậy hoàn toàn đúng với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Ông Nguyễn Đình Lộc, thành viên Ban thư ký của Ủy ban Soạn thảo Hiến pháp 1980, thừa nhận: “Khi đó, uy tín Lê Duẩn bao trùm. Mặt khác, nhiều người cũng không hình dung được bản chất của sở hữu toàn dân là quốc hữu hóa”.
Tuy chấp nhận quốc hữu hóa đất đai nhưng theo ông Tôn Gia Huyên, lúc bấy giờ là Vụ phó vụ Quản lý Đất đai, ông Trường Chinh chủ trương giữ nguyên hiện trạng chứ không tịch thu ruộng đất như điều mà Lenin đã làm với kulax ở Nga sau năm 1917. Ông Trường Chinh yêu cầu ghi vào Điều 20 của Hiến pháp 1980: “Những tập thể và cá nhân đang sử dụng đất đai được tiếp tục sử dụng và hưởng kết quả lao động của mình theo quy định của pháp luật”.
Khi Hiến pháp 1992 bắt đầu được soạn thảo, theo ông Phan Văn Khải: “Thủ tướng Võ Văn Kiệt và tôi muốn sửa Hiến pháp theo hướng, trao quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân nhưng không thành công, chúng tôi đành phải tìm ra khái niệm, trao 5 quyền cho người sử dụng đất”. Trong Đại hội Đảng lần thứ VII, vòng I, nhiều nhà lãnh đạo địa phương đã lên tiếng ủng hộ “đa sở hữu hóa đất đai”. Nhưng, ở cấp cao, theo Trưởng ban Biên tập Hiến pháp 1992, ông Nguyễn Đình Lộc: “Không ai có đủ dũng cảm đứng lên đòi bỏ sở hữu toàn dân, vì đó là một vấn đề nhạy cảm, đụng đến chủ nghĩa xã hội. Khi chuẩn bị bài phát biểu về Hiến pháp cho Tổng Bí thư Đỗ Mười, tôi có trình bày, nhưng ông Đỗ Mười nghiêng về sở hữu toàn dân. Ông tin vào điều ông Lê Duẩn nói, sở hữu toàn dân là quan hệ sản xuất tiên tiến. Ông Đỗ Mười tin, trước sau gì ta cũng tới đó nên cứ để vậy”.
Các Nhà Làm Luật
Luật Đất đai 1993 đã trao cho người dân 5 quyền: sử dụng, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp và cho thuê quyền sử dụng đất. Nhưng, so với Hiến pháp 1992, Luật Đất đai 1993 có một điểm lùi. Hiến pháp ghi: “Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”. Trong khi Luật chỉ giao đất cho cá nhân và chỉ giao có thời hạn. Ông Tôn Gia Huyên giải thích: “Thời hạn giao đất thực chất chỉ là ý chí chính trị, là sợi chỉ cuối cùng để phân biệt giữa sở hữu tư nhân và sở hữu Nhà nước”. Là ranh giới để trấn an những người vẫn còn tin, Việt Nam tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nhưng, cái ranh giới tưởng có giá trị trấn an ấy đã lại rất mù mờ, mù mờ ngay trong đầu chính các nhà lập pháp. Tháng 7-1993, sau bốn buổi thảo luận trên Hội trường về Luật Đất đai, các đại biểu miền Nam đề nghị “giao đất lâu dài” như Hiến pháp 1992, trong khi các đại biểu miền Bắc và miền Trung lại tán thành giao đất có thời hạn; thậm chí có đại biểu còn đòi rút ngắn thời hạn giao đất xuống còn từ 10-15 năm. Trong tính toán của nhiều người, giao đất có thời hạn nghĩa là sau đó Nhà nước có thể lấy lại để giao cho người khác. Đại biểu Đặng Quốc Tiến, Bắc Thái, nói: “Đất ít, người đông, giao có thời hạn thì sẽ bảo đảm cho công tác điều chỉnh đất đai khi có biến động nhân khẩu”. Ông Nguyễn Bá Thanh, khi ấy là Chủ tịch Thành phố Đà Nẵng, đã rất hăng: “Đi nghĩa vụ quân sự 2 năm thì kêu dài, giao đất 20 năm thì bảo ngắn”.
Khi Luật Đất đai 1993 được đưa ra sửa đổi, Chính phủ đề nghị nâng thời hạn giao đất nông nghiệp từ 20 năm lên 50. Trong hai ngày 14 và 16-11-1998, nhiều đại biểu cũng đã phản ứng, thậm chí còn có phần gay gắt. Chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp Đại Thắng, Đại Lộc (Quảng Nam) ông Trần Văn Mai nói: “Số nông dân chưa có đất đang trông chờ cho hết thời điểm 20 năm, bây giờ đã được 5 năm, còn 15 năm nữa họ sẽ được chia đất. Nếu bây giờ ta tăng thời hạn lên 50 năm sẽ là một sự hụt hẫng lớn của nhân dân với Đảng”. Theo cách hiểu của ông Trần Văn Mai: “Hoặc hết hạn 20 năm, hoặc người sử dụng đất chết, chúng ta sẽ thu hồi cấp lại cho những nhân khẩu phát sinh”. Nhưng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị, ông Nguyễn Đức Hoan đã phát biểu: “Đừng lo cho 20 năm sau không có đất để phân phối lại. Bây giờ ở ta 80% dân số làm nông nghiệp. Không lẽ 20 năm sau cũng 80%?”. Chủ tịch Hội nông dân tỉnh Đồng Tháp ông Trương Minh Thái cho rằng: “Đừng nghĩ chúng ta chỉ có thể điều phối ruộng đất ở nông thôn bằng cách thu hồi rồi chia lại. Chúng ta đã giao cho người dân năm quyền, họ có thể để thừa kế, hoặc sang nhượng cho người chưa có đất”.
Đất Dân Quyền Quan
Năm quyền của người sử dụng đất sau đó được “pháp điển hóa” trong Bộ Luật Dân sự 1995 như các quyền dân sự. Quyền sở hữu, tuy “trá hình” này, vẫn là cơ sở pháp lý để hình thành thị trường địa ốc. Và trong giai đoạn đầu, nhờ tư vấn của World Bank, thị trường đã được điều hành bằng công cụ thuế. Cho dù do thuế suất quá cao, Luật Thuế Chuyển quyền sử dụng đất, ngay lúc ấy, đã khiến nhà đất đóng băng nhưng sử dụng công cụ thuế chính là thừa nhận giá trị các giao dịch dân sự liên quan tới đất đai. Tuy nhiên, chính quyền các cấp có vẻ như không mấy mặn mà với vai trò đứng ngoài. Các giao dịch, đặc biệt là mua bán đất đai đã bị hành chánh hóa: Nhà nước thu hồi đất của người bán rồi giao đất cho người mua. Thay vì thu thuế chuyển quyền, người mua phải đóng tiền sử dụng đất, đặt người có đất trong tình thế phải trả tiền hai lần.
Đỉnh cao của sai lầm về chính sách là Pháp lệnh 14-10-1994 và Nghị định 18, hướng dẫn thi hành Pháp lệnh đó. Theo Nghị định 18, các tổ chức không còn được giao đất có đủ các quyền như Hiến pháp 1992. Những doanh nhân tiên phong như Tăng Minh Phụng, Liên Khui Thìn, Trần Quang Vinh… đã vay hàng ngàn tỷ đồng để mua đất, sau Nghị định 18 phải chuyển những lô đất ấy thành đất thuê và chỉ được thế chấp ngân hàng theo giá trị số tiền thuê đã trả cho nhà nước. Khi bị bắt, cũng nhân danh “đất đai thuộc sở hữu toàn dân”, Hội đồng thẩm định do Nhà nước lập ra đã tính, có những mét vuông đất, giá không bằng que kem. Đất biệt thự đường Trần Phú, Vũng Tàu, mà chỉ được Tòa công nhận giá ba-trăm-đồng/m2. Khoản chênh lệch giữa giá thực mua và giá của Tòa được coi là thất thoát để buộc tội các doanh nhân này lừa đảo.
Trong tù, có lúc Minh Phụng nói với Luật sư Nguyễn Minh Tâm: “Xin luật sư hãy nhìn vào mắt em để xem em có phải là người lừa đảo?”. Ngày 12-7-1999, khi nghe Luật sư Tâm nhắc lại câu này Minh Phụng đã bật khóc trước Tòa. Cũng đầu tư vào đất đai cùng một phương thức tuy khác quy mô, nhưng, thái độ của Nhà nước với giá đất đã biến ông Lê Văn Kiểm, Huy Hoàng, thành anh hùng và tử hình ông Tăng Minh Phụng.
Danh Chính Ngôn Thuận
Đầu tháng 12-2011, Chính quyền Đà Nẵng nơi ông Nguyễn Bá Thanh là Bí thư kiêm Chủ tịch Hội đồng Nhân dân đã đề nghị cho tư nhân sở hữu đất đai. Sau 20 năm lãnh đạo một địa phương, có lẽ ông Nguyễn Bá Thanh nhìn thấy, quyền sở hữu trá hình đã đặt đất đai của người dân vào tay chính quyền cấp huyện với quá nhiều rủi ro. Điều 38, Luật Đất đai 2003, nói: “Nhà nước chỉ thu hồi đất khi “cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế” (khoản 7). Nhưng, tại khoản 10 cũng của Điều 38, Luật lại mở ra khả năng: Nhà nước thu hồi những phần đất “không được gia hạn khi hết thời hạn”. Chính quyền cấp huyện được Luật giao quyền giao đất và thu hồi đất của cá nhân và hộ gia đình. Nếu chính quyền Tiên Lãng áp dụng điều 67, tiếp tục giao đất cho ông Vươn, thì đã không có gì xảy ra, nhưng họ đã đẩy ông vào khoản 10, Điều 38: Thu hồi đất vì “không được gia hạn” khi thời hạn giao đất của ông đã hết.
Sau “trái bom Đoàn Văn Vươn”, chúng ta biết, khu đất đầm mà anh có không phải là đất được nhà nước giao mà là đất do gia đình anh phải lấn biển, khai hoang. Suốt 5 năm “trầm mình dưới nước từ mờ sáng tới tận tối khuya”, biết bao lần bị bão biển cuốn phăng để đắp được một bờ kè dài hai cây số, tạo nên bãi bồi màu mỡ và một khu đầm nuôi tôm cá rộng gần 40 hecta. Cũng nơi đây, anh Vươn mất một đứa con gái 8 tuổi vì khi cha mẹ mải làm con gái của anh đã rơi xuống cống. Đừng nói chuyện thu hồi, lẽ ra chính quyền Tiên Lãng phải xấu hổ khi ký quyết định giao cho anh Vươn phần đất của chính anh, phần đất mà anh Vươn đã phải gắn bó suốt 20 năm, đã đổ cả mồ hôi và máu.
Nếu như, quyền sở hữu về đất đai của người dân được công nhận, thì cách khai hoang, lấn biển của gia đình anh Vươn phải được coi như một hình thức thụ đắc ruộng đất mà từ xa xưa cha ông ta đã áp dụng cho người dân để ngày nay Việt Nam liền một dải từ Lạng Sơn đến Mũi Cà Mau. Nếu như quyền sở hữu về đất đai của người dân được công nhận, Chính quyền không thể hành chính hóa các giao dịch dân sự liên quan đến đất đai. Các đại gia không thể thậm thụt với đám cường hào thu hồi những mảnh đất của dân mà họ mua không được.
Nhưng đó là câu chuyện có thể được thảo luận trong quá trình sửa đổi Hiến pháp. Người dân đang dõi theo thái độ của Chính phủ, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước trường hợp Đoàn Văn Vươn.
Theo cách giải thích của Giám đốc Công an Hải Phòng Đỗ Hữu Ca thì đất ông Vươn nằm trong vùng quy hoạch xây dựng một sân bay quốc tế. Nếu thu hồi bây giờ hoặc chuyển thành thuê thì mai này nhà nước không phải bồi thường cho ông Vươn. Đỗ Hữu Ca nói: “Với công trình đặc biệt quan trọng như thế thì đền bù sẽ rất lớn. Ông Vươn cố giữ lại như thế để lấy đền bù khi dự án được triển khai”. Có thể Đỗ Hữu Ca là một công chức mẫn cán chứ không phải là “cụ Bá”. Nhưng, lo quyền lợi của nhà nước sao không tính quyền lợi của dân, không tính máu và mồ hôi 20 năm của gia đình anh Vươn. Chắc Đỗ Hữu Ca không nghĩ, anh em, bà con ông và chỉ vài năm nữa chính ông cũng là dân.
Đỗ Hữu Ca có lẽ không nhớ chuyện anh rể của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, sáng 17-4-2009, bị “áp giải ra khỏi hiện trường” khi chính quyền huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương tiến hành cưỡng chế thu hồi hơn 185 hecta cao su của ông để làm khu công nghiệp. Ông đã không đồng ý cho giải tỏa, mặc dù, 185 hecta cao su này ông có được nhàn hạ hơn so với công sức khai hoang, lấn sóng của anh Vươn và mức đền bù thì cao hơn gấp 20 lần giá vốn. Nhắc lại câu chuyện này để thấy, bất luận là ai, khi phải đối diện với tài sản của mình thì mới thấy của đau, con xót.
Dù sao thì hành động chống người thi hành công vụ của anh Đoàn Văn Vươn cũng phải được đưa ra xét xử. Nhưng, thông điệp mà các địa phương chờ đợi không phải là những năm tù cho anh mà là thái độ của nhà nước với chính quyền Tiên Lãng. Từ năm 2013, ruộng đất của nông dân bắt đầu lần lượt hết hạn giao đất. Nếu như quyết định của Chủ tịch Tiên Lãng Lê Văn Hiền không bị coi là sai, hơn 500 chủ tịch huyện trên cả nước có thể noi gương thu hồi đất đáo hạn của nông dân để… giao, thì không biết điều gì sẽ xảy ra. Đừng chậm trễ và đừng để “quả bom Đoàn Văn Vươn” lại nổ.

Osin Huy Đức
(FB Osin Huy Đức

Cựu bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc và cuộc tranh giành tính chính danh

Cuộc tranh cãi xung quanh việc tu chính hiến pháp 1992 đã có một sự kiện làm nhiều người quan tâm trong tuần qua, đó là việc đài truyền hình nhà nước Việt Nam cho phát sóng phát biểu của ông cựu Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc, xung quanh chuyện ông đại diện nhóm 72 nhân sĩ trí thức trao bản kiến nghị sửa đổi hiến pháp cho Ủy ban pháp luật của quốc hội. Nội dung phát biểu có vẻ phủ nhận vai trò của ông Lộc trong việc sọan thảo kiến nghị. Hai vị trong nhóm 72 là Giáo sư Tương Lai và giáo sư Huệ Chi đã phát biểu về vấn đề này. Kính Hòa tìm thêm một cái nhìn khác về vấn đề này và qua đó về nỗi lo âu về tính chính danh của đảng cầm quyền.
Làm giảm sức mạnh tập thể
Blogger Mẹ Nấm là một trong những người thành lập nhóm Công dân tự do trên mạng internet yêu cầu sọan thảo một hiến pháp hòan tòan mới. Khi nói chuyện với chúng tôi về việc phát biểu của ông Nguyễn Đình Lộc trên truyền hình nhà nước Việt Nam, chị cho rằng:
“Chuyện ông Lộc phát biểu trên đài truyền hình VN không phải là quá lạ. Có lẽ những người ký cũng không đồng nhất nên vấn đề ông Lộc mới xảy ra. Và thực sự thì tôi nghĩ chúng ta nên cám ơn ông Lộc vì việc này cho thấy như là người ta bày ra một trò diễn rồi kêu mình vào diễn phụ.”
Nhóm Công dân tự do không mang tên nhân sĩ trí thức mà đại chúng hơn, bình dân hơn thì phát biểu một nội dung đòi hỏi triệt để hơn, nhưng vẫn chưa bị tấn công như đối với nhóm 72 nhân sĩ. Theo blogger Mẹ nấm  thì:
“Có thể họ sẽ không để yên đâu, có thể là bây giờ họ tập trung đánh một chỗ thôi.”
Chính trị Việt Nam vẫn còn được buông rèm nhiếp chính bởi đảng cộng sản Việt Nam. Nhưng với sự phát triển của truyền thông, sự phân chia quyền lợi và quyền lực của các nhóm khác nhau, mà cái rèm ấy không còn được kín kẽ nữa. Các chính trị gia phải lộ diện nhiều hơn. Ngôn ngữ chính trị vẫn muốn mang tính đồng thuận nhất trí cao, nhưng đôi khi cũng phải hé lộ những câu chữ cạnh tranh kịch liệt như vấn đề đồng chí X vừa qua. Nay chính trường có lẽ được chuyển sang vở Hiến Pháp để giành tính chính danh cho đảng cộng sản. Có điều là trò chơi đã mất kiểm soát nên đảng cộng sản đã sử dụng đến những biện pháp không mấy chính danh để giành sự chính danh.
Song hành với việc phát hành rộng rãi đến từng hộ dân các tờ phiếu góp ý bản Hiến Pháp sửa đổi do Đảng sọan thảo, mà trong đó chỉ có những ô đồng ý, Đảng cũng huy động cả một hệ thống truyền thông mà mình là chủ nhân duy nhất để tấn công những biến tấu của sân khấu nằm ngoài sự ưa thích của mình. Bắt đầu là tuyên bố rằng nhiều chữ ký trong kiến nghị 72 là giả mạo, rồi bây giờ đến nạn nhân Nguyễn Đình Lộc.
Dù là bị áp lực hay có vấn đề bắt bẻ nhau trong ngôn từ, dù được các đồng chí rất thông cảm và an ủi, thì phát biểu của ông Lộc khó mà được hiểu khác đi rằng nó không phản lại các đồng chí của ông.
Blogger Mẹ Nấm cho rằng: “Làm giảm sức mạnh của tập thể 72 nhân sĩ trí thức trong những tuyên bố mà họ đã tuyên bố. Dù thế nào thì cũng không thể nói là tôi ra đến đó rồi người ta ấn tôi vô vị trí, không thể nói là tôi chưa đọc nhưng vì nể nên tôi ký, đây có phải là con nít chơi trò chơi đâu.”
Một phép thử
Chế độ độc đảng không chấp nhận những ý kiến khác mình. Sự tồn tại của những ý kiến thuộc một nhóm đến 72 người thì quả là khó chịu. Nay một người trong số họ phát biểu trống đánh xuôi kèn thổi ngược như vậy quả là rất hữu ích cho đảng giành tính chính danh.
Lenin, vị tiền bối của phong trào cộng sản quốc tế từng nói, nếu không nhập cuộc với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không mà thôi. Nhưng mặt khác các nhà lý luận Marxist cũng lo ngại rằng trí thức sẽ được kẻ thù giai cấp của họ sử dụng (Tia sáng 10/2007). Không rõ tự thâm tâm đảng cộng sản Việt Nam có còn cho là họ đại diện cho giai cấp công nhân nữa hay không, nhưng chắc chắn họ cho rằng họ đại diện cho quyền lực, và 72 trí thức nhân sĩ kia đang thoát ra khỏi quyền lực của họ.
Tầng lớp có học ở Việt Nam từ sau 1954 ở miền bắc, và trên cả nước sau 1975 chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là phục vụ chế độ, theo đúng tinh thần của Lenin là gắn chặt giới trí thức với tầng lớp lãnh đạo, phục vụ lãnh đạo. Nhưng đó là trong mô hình kinh tế bao cấp. Nay với kinh tế thị trường, những người có học bắt đầu có sự độc lập của mình, từ sự phản biện việc khai thác bauxite cách đây vài năm cho đến chuyện Hiến Pháp hiện nay. Nhưng sự cố Nguyễn Đình Lộc cho thấy tính độc lập ấy còn mong manh lắm. Nhà văn Phạm Thị Hoài, người có nhiều bài viết và quan sát giới văn sĩ trí thức Việt Nam lâu nay, nhận xét trong một email trao đổi với chúng tôi như sau:
“Tôi cho rằng sự cố Nguyễn Đình Lộc là một phép thử quan trọng. Tôi chờ đợi ở Nhóm Kiến nghị 72 một diễn ngôn đủ sức mạnh và tầm vóc để đương đầu với áp lực sẽ còn dâng cao hơn nữa từ phía chính quyền và những phép thử tiếp theo. Những phản ứng theo hướng cảm thông chia sẻ với ông Nguyễn Đình Lộc, hay nỗ lực bỏ qua những tác động xấu của sự cố này, theo tôi chỉ có giá trị an ủi tạm thời, cùng lắm chỉ nên là phụ lục chứ không nên là nội dung chính của diễn ngôn đó. Đây là cơ hội cho Nhóm Kiến nghị 72 bật lên một chất lượng mới.”
Chúng ta cũng mong giới trí thức Việt Nam vượt qua sự cố này trong việc tranh biện với đảng cộng sản về sửa đổi Hiến Pháp, và qua đó làm cho đảng cộng sản hiểu rằng sự chính danh chỉ có thể tranh đoạt được bằng một sân chơi công bằng mà thôi.

Kính Hòa, phóng viên RFA
2013-03-27

Ngân hàng Nhà nước bị truy về các gói tín dụng

“Cá nhân tôi đi về địa phương thấy có nhiều chính sách mà trên Trung ương có chủ trương, nhưng ở dưới không tiếp cận được”, thứ trưởng bộ Kế hoạch và đầu tư Đặng Huy Đông trao đổi với đại diện của ngân hàng Nhà nước (NHNN) sáng 26.3, khi vị này xin phép rời sớm khỏi cuộc họp Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ và đầu tư tháng 3 do bộ này tổ chức.
Ông Đông đơn cử nghị định 41 của Chính phủ về tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Theo đó, các ngân hàng sẽ cho các tổ chức kinh tế tập thể vay không cần thế chấp tài sản tới 500 triệu đồng với điều kiện các hợp tác xã vay vốn phải đưa ra được phương án kinh doanh khả thi. Thế nhưng, thực tế thì: “Tôi đến các nơi đều thấy nói các ngân hàng từ chối”.

Nhiều doanh nghiệp thiếu vốn phải thu hẹp quy mô sản xuất. Ảnh mang tính minh họa.
Trả lời vấn đề này, ông Phạm Xuân Hoè, phó vụ trưởng vụ Chính sách tiền tệ (NHNN) lập luận, “Tôi xin nói thẳng, nền kinh tế Việt Nam suốt ngày chỉ trông chờ vào hệ thống ngân hàng. Thị trường tài chính bao gồm cả thị trường vốn nữa mà thị trường chứng khoán không phát triển được, các doanh nghiệp không đủ uy tín, không có ai chấm điểm để họ phát hành được trái phiếu”.
Trước đó, thứ trưởng Đông đã đề nghị NHNN làm rõ gói tín dụng 30.000 tỉ dành cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, hình như đã giải ngân, nhưng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các tỉnh nói không tiếp cận được. Ông Đông đặt câu hỏi vậy gói tín dụng có đến đúng địa chỉ hay sang đối tượng khác. Ông Hoè cho hay công việc này liên quan đến vụ Tín dụng, ông sẽ về báo cáo và có thông tin công khai trên website.
Thứ trưởng Đông nói sắp tới, bộ Kế hoạch và đầu tư sẽ có buổi làm việc với NHNN. Ông nói: “Thông điệp của chúng tôi là sẽ giúp tạo quan hệ đối tác lành mạnh và bền vững giữa ngân hàng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đó mới chính là đầu ra của ngân hàng... Chúng ta bàn với nhau, phối hợp thế nào để ngân hàng thực sự có khách hàng tốt”.
Tiếp đó, ông Trịnh Hữu Thắng, giám đốc sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Giang cho biết nghị định 61 (khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn), có hiệu lực từ 2010, nhưng thực tế doanh nghiệp không tiếp cận được, các ngân hàng thương mại nói chưa cho vay.
Thứ trưởng Đông đề nghị, nếu các tỉnh có vấn đề tương tự như Bắc Giang (thực hiện nghị định 61) thì phải có công văn gửi bộ Kế hoạch và đầu tư, cùng NHNN ngay chứ “không nói miệng”, để các chính sách phải đi vào cuộc sống.
Điện của bộ Công thương và nhiều tỉnh, thành khẳng định, tình hình sản xuất – kinh doanh vẫn còn nhiều khó khăn. Có hai nguyên nhân quan trọng là tổng cầu quá yếu, tiêu dùng và sản xuất quá yếu. Hai là việc tiếp cận vốn của các doanh nghiệp khó khăn, lãi suất vẫn khá cao trong bối cảnh hiện nay. Vẫn còn tình trạng doanh nghiệp ngưng hoạt động ở một số nơi.
Việt Anh (SGTT)
Theo bộ Kế hoạch, trong quý 1/2013 cả nước có 15.707 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký 79.389 tỉ đồng, giảm 6,8% về số lượng doanh nghiệp và 16,1% về vốn so với quý 1/2012. So với quý 4/2012 thì số lượng doanh nghiệp thành lập mới giảm 9,4% và số vốn đăng ký giảm 26,7%. Số doanh nghiệp và số vốn đăng ký trong quý 1/2013 vẫn tiếp tục xu thế giảm so với cùng kỳ năm trước.
Xét quy mô vốn đăng ký thì mức vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong quý 1/2013 vẫn tiếp tục giảm. Cụ thể mức vốn đăng ký bình quân quý 1/2013 giảm 10% so cùng kỳ năm ngoái, giảm 19% so với quý 4/2012. Mức vốn đăng ký bình quân quý 1/2013 là 5,5 tỉ đồng/doanh nghiệp, quý 1/2012 là 5,61 tỉ đồng/doanh nghiệp, quý 4/2012 là 6,24 tỉ đồng/doanh nghiệp.

Động chạm quyền lợi: DN nhà đất ‘bật lại’ chuyên gia

Ngay sau khi chuyên gia kinh tế Alan Phan cho rằng, nên để thị trường BĐS rơi tự do, không cần bỏ 30 ngàn tỷ giải cứu. Ngay lập các DN đã ra mặt phản đối, tạo nên một cuộc tranh cãi về cứu hay không cứu BĐS.

Gửi thư chất vấn
Trong thư gửi ông Alan Phan, CLB BĐS Hà Nội đã đưa ra một loạt câu hỏi chất vấn. Đại diện CLB BĐS HN cho rằng, hầu hết các dự án nhà ở thương mại, người dân đã đóng một phần tiền, thậm chí là rất nhiều tiền nếu phá sản chủ đầu tư không tiếp tục xây và không thể giao nhà cho người dân, cũng không có khả năng trả nợ, vậy ai sẽ là người mất tiền?
Để thị trường rơi tự do, giá nhà có thể giảm thêm 30 - 50% nữa, khi giảm đến mức giá trị thật bằng mức đầu tư ban đầu của doanh nghiệp hay đã thấp hơn.
Theo đó, nếu giá BĐS giảm tới 50% thì đã bằng giá thành đầu tư dự án hay còn xuống sâu hơn nữa. "Nếu giá BĐS giảm tới 50% thì đã bằng giá thành đầu tư dự án hay còn xuống sâu hơn nữa mới bằng giá thành xây dựng. Các DN BĐS thường chỉ có từ một đến vài chục phần trăm vốn tự có, phần còn lại là vay ngân hàng. Vậy nếu các DN BĐS phá sản, thực chất, ai sẽ là người mất tiền?", đại diện CLB BĐS đặt câu hỏi.
Một ý kiến nữa, mà CLB BĐS đưa ra là giá nhà ở Việt Nam hiện nay có thể chưa phù hợp với thu nhập phần lớn người Việt nhưng để tạo nên một sản phẩm BĐS phải nhập khẩu rất nhiều các nguyên vật liệu, trang thiết bị cao cấp, điều này góp phần lớn làm đội giá BĐS lên cao. Vậy, có phù hợp không khi lấy mặt bằng thu nhập của người dân để đòi hỏi giá nhà tương xứng. Không chỉ vậy, nếu để thị trường rơi tự do, phá sản dây chuyền sẽ ảnh hưởng tới nhiều ngành nghề khác cũng như người lao động trong lĩnh vực đó.
CLB BĐS cũng mong muốn ông Alan Phan chia sẻ quan điểm, giá BĐS tại Việt Nam hiện đang ở mức nào, căn cứ vào cơ cấu giá như thế nào để đưa ra nhận định đó? Cơ sở nào để ông Alan Phan đưa ra nhận định: Không cần giải cứu, thị trường địa ốc sẽ đi lên sau 4-5 năm?...
Ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch CLB BĐS Hà Nội cho rằng: "Nếu cứ để DN chết như "bức tranh của Alan Phan'" vẽ ra thì cũng có nghĩa là tiền của người dân đang mua nhà tại các dự án dang dở sẽ bị mất, ngân hàng cũng đối mặt nguy cơ phá sản, vì phần lớn sản phẩm của DN đều được thế chấp tại ngân hàng"
Liên quan tới vấn đề giải cứu thị trường BĐS, chuyên gia kinh tế John Sheehan ủng hộ cần có sự can thiệp của Chính phủ. Thị trường BĐS không đủ khả năng để tự cứu mình. Ông lấy dẫn chúng ở một số các nước láng giềng của Việt Nam để cho thấy sự can thiệp đúng thời điểm của Chính phủ đóng vai trò quan trọng thế nào. Sự can thiệp của Chính phủ càng lớn thì sự khôi phục của thị trường càng nhanh.

Rất nhiều hạng mục BĐS xây xong không có người mua
Để thị trường tự quyết định

Trước cuộc tranh cãi về vấn đề không mới, ông Vũ Đình Ánh lại cho rằng, không nên đặt vấn đề là giải cứu BĐS. Thứ nhất, không thể cứu BĐS nếu như nó đổ vỡ vì những nguyên nhân cốt lõi. Cái chính là phải xử lý vấn đề chủ yếu của thị trường, đó là sự phát triển quá nóng khiến giá BĐS lên quá nhanh, kích thích làn sóng đầu cơ trên thị trường dẫn đến việc giá BĐS vượt ra ngoài khả năng thanh toán. Đây chính là bong bóng BĐS vì không có nhu cầu thực.
Hơn nữa, cơ cấu của thị trường BĐS hiện đang mất cân đối, doanh nghiệp "chạy" theo BĐS trung cao cấp, trong khi nhu cầu thực là phân khúc nhà giá rẻ, nhà thu nhập thấp hay nhà ở xã hội cho những người lao động thu nhập thấp thì gần như không DN nào quan tâm đến. Chính vì thế thị trường tạo ra sự chênh lệch về cung cầu.
Đặc biệt, điều quan trọng nhất đối với thị trường BĐS là phải có thị trường tài chính phù hợp đó là nguồn đầu tư trung và dài hạn chứ không phải ngắn hạn như hiện nay thì vấn đề này đến nay vẫn chưa giải quyết được. Do vậy, đến nay cũng chỉ loay hoay với các biện pháp đó là cho vay tiêu dùng, thả lỏng không đưa BĐS vào nhóm phi sản xuất hay không khuyến khích mà thực ra vẫn chưa có một thiết kế, thể chế về tài chính nào tương thích với thị trường BĐS. Đây là vấn đề rất bất cập hiện nay về câu chuyện một bên là nguồn lực và một bên là tính chất của thị trường BĐS.
Theo Giáo sư Đặng Hùng Võ, sẽ không có chuyện giải cứu toàn bộ thị trường BĐS, nhà đầu tư cũng không nên bám víu vào đây để nuôi hy vọng. Thị trường BĐS cần giải cứu khi tác động của thị trường BĐS xấu lên thị trường tiền tệ, thị trường tài chính, thậm chí là gây nên những cuộc khủng hoảng kinh tế. Còn hiện nay đang là ở chiều ngược lại.
"Chúng ta nên có một số chính sách hỗ trợ cho các DN, như các quyết định của Thủ tướng Chính phủ vừa rồi và chỉ đến mức đó thôi. Còn các nhà đầu tư BĐS có kho tồn đọng thì phải tự xử lý. Cuộc chơi trên thị trường rất sòng phẳng, lời ăn lỗ chịu. Khi vào thị trường anh được lãi ngất ngưởng, vậy thì đến lúc anh lỗ cũng là bình thường, không thể có chuyện lúc lãi thì anh đút tiền vào túi, lúc lỗ thì anh kêu nhà nước. Và khi nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ như hiện nay thì DN phải chớp lấy thời cơ để tự cứu mình, thậm chí chấp nhận lỗ trước mắt, lãi lâu dài chứ không thể thụ động ngồi chờ", ông Võ nhận định.
Duy Anh
(VEF)
 

THỦ ĐOẠN HIỂM ĐỘC CỦA BỌN VIỆT CỘNG BIẾN CÔNG AN THÀNH TỘI PHẠM GIẾT DÂN

Lý Đại Nguyên
28-03-2013
Khi không thể lấy lý tưởng cộng sản để ràng buộc sự trung thành của toàn dân và toàn thể quân, cán, chính với đảng được. Nên họ đã dùng  quyền lợi, điạ vị để mua chuộc những kẻ dưới quyền. Mà thế lực trực tiếp để trấn áp dân chúng và bảo vệ  Đảng và thể hiện quyền lực của Đảng trên đầu Toàn Dân là lực lượng công an.
Từ mấy năm trở lại đây, những người dân vô tội, hoặc chỉ phạm luật vi cảnh như lái xe không đội mũ bảo hiểm…ở Việtnam, không ít trường hợp, chẳng may bị mời về đồn Công An Cộng Sản Việtnam, “khi vào thì khỏe mạnh, khi ra chỉ là xác chết đầy thương tích”, nhưng cơ quan hữu trách lại cứ xác nhận là “đương sự tự tử”.  
Chỉ từ đầu năm tới nay đã có 2 trường hợp nạn nhân chết tại đồn công an là ôngTrần Văn Tân 53 tuổi ở Phúc Thành, Kim Thành, Hải Dương vào ngày 02/01/13, và anh Hoàng Văn Ngài 29 tuổi ở Quảng Thành, Gia Nghĩa, Dak Nông vào ngày 16/03/13.
Cả công an và giới chức thẩm quyền đều cho là nạn nhân tự tử. Nhưng nếu cái chết diễn ra trước sự chứng kiến của nhiều nhân chứng, như trường hợp của nạn nhân Trịnh Xuân Tùng, cha của cháu Trịnh Kim Tiến thì Tòa Án Việtcộng cũng chỉ tuyên cho can phạm một bản án tượng trưng, chứ không phải là tội giết người. Khiến cho dư luận  trong và ngoài nước, cũng như các tổ chức nhân quyền quốc tế, đồng loạt lên án là Việtcộng đã dung dưỡng cho công an của họ giết hại chính dân chúng của mình, để hù dọa toàn dân, trong khi tại Việtnam đang có khuynh hướng trở mình, không còn sợ Việtcộng nữa. Như trường hợp cái chết bất minh của thanh niên Nguyễn Tuấn Anh ở Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên, có tới hàng ngàn người, vượt hàng rào dầy đặc của công an, đưa quan tài tới trụ sở tỉnh để đòi làm sáng tỏ cái chết.
Phải hiểu thế nào cho đúng trong trường hợp lãnh đạo Việtcộng cố ý làm ngơ, thả lỏng cho Công An Nhân Dân thành những tên “Côn Đồ Giết Dân”?  Phải chăng bọn cầm đầu Việtcộng đã tự hiểu, dân chúng, ngay cả quân đội, công an và đảng viên không quyền thế, cũng đã không còn tin tưởng vào sự lãnh đạo của bọn cầm đầu Việtcộng tham nhũng, bè nhóm lợi ích, đấu đá lẫn nhau nữa.  Khi không thể lấy lý tưởng cộng sản để ràng buộc sự trung thành của toàn dân và toàn thể quân, cán, chính với đảng được. Nên họ đã dùng  quyền lợi, điạ vị để mua chuộc những kẻ dưới quyền. Mà thế lực trực tiếp để trấn áp dân chúng và bảo vệ  Đảng và thể hiện quyền lực của Đảng trên đầu Toàn Dân là lực lượng công an. Vì thế Công An phải có bộ mặt và thực chất hung dữ, giết người không gớm tay. Như vậy dân chúng mới sợ Công An, sợ sự trừng phạt của Đảng.
Vì tiêu chuẩn chọn công an là thành phần vô sản, bần cố, ít học, nên khi được dung dưỡng cho tính hung ác phát triển, mà có quyền lực trong tay, giết người được pháp luật Việtcộng bao che, thì chỉ một cử chỉ nạn nhân dám phản kháng, cũng khơi dậy thú tính giết người nơi bọn Công An rồi. Hết công an này, tới công an khác, quen thói giết người đã ấn sâu vào tâm thức toàn dân về lực lượng công an là tội phạm giết người. Tạo thành sự thù hận sâu đậm. Chế độ cộngsản mà sụp đổ thì bọn Công An phải đền tội trước tiên. Chính vì thế mà sinh mạng Công An mặc nhiên phải gắn liền với vận mạng của đảng Cộngsản.  Đây chính là mưu kế thâm độc của bọn Việtcộng, đẩy Công An vào tội giết dân để không thể phản Đảng.  
Mới đây, có “đề xuất của bộ Công An, trong đó cho phép cán bộ thi hành công vụ được nổ súng vào người và phương tiện vi phạm”. Theo ông Phạm Công Hùng, thẩm phán tòa án nhân dân tối cao thành phố HCM cho rằng: “Đề xuất này đồng nghĩa với việc người thi hành công vụ đã cho quyền phán xét tính mạng của người khác thay cho tòa án”.  
Đề xuất này chứng tỏ Việtcộng đang chuẩn bị để đối phó với những cuộc xuống đường của toàn dân, nhằm chống lại với việc Việtcộng ngoan cố vẫn giữ Điều 4 Hiến Pháp, ăn cướp Quyền Tự Do Lựa Chọn của Công Dân và Chủ Quyền Dân Tộc. Lời khuyên chí tình với Giới Công An Việtnam có hiểu biết, còn lương tri phải tự cứu mình, và cứu tập thể của mình ra khỏi thủ đoạn chính trị hiểm ác nêu trên của bọn cầm đầu Việtcộng đã sắp hết thời. 
Về phía Quân Đội, khi giới trí thức và thanh niên đòi Hiến Pháp Việt Nam, bỏ Điều 4, phải trả Quân Đội về cho Dân Chúng để Bảo Vệ Toàn Dân và Tổ Quốc, thì Nguyễn Phú Trọng giẫy nảy lên cho đó là “biểu hiện suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức…” Khiến cho phong trào đòi sửa và thay Hiến Pháp mỗi ngày một lên cao. Hội Đồng Giám Mục Việtnam nhập cuộc. Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ, và Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, Ht. Thích Viên Định của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, tái khẳng định: “Phải có một Hiến Pháp theo tinh thần dân chủ, tự do, nhân quyền đúng tiêu chuẩn văn minh. Căn bản của Hiến Pháp Mới, là: “Phải bỏ điều 4 Hiến pháp. Phải tôn trọng Nhân Quyền và Dân Quyền. Phải thực hiện tam quyền phân lập. Sở hữu đất đai thuộc về tư nhân, tập thể và nhà nước. Quân Đội phải trung thành với tổ quốc và nhân dân chứ không phải trung thành với Đảng”
Các tôn giáo, đoàn thể khác, nhất tề lên tiếng đòi Dân Chủ Hóa. Thế là phía trung thành với Đảng phát động một phong trào lên án giới trí thức, thanh niên và tôn giáo rầm rộ. Khẳng quyết Quân Đội tuyệt đối trung thành với Đảng.
Nhưng trong buổi làm việc với bộ Quốc Phòng vừa qua, Nguyễn Phú Trọng tổng bí thư, bí thư quân ủy trung ương, sau khi đánh giá cao Tổng Cục Chính Trị, đã đổi giọng phát biểu: “Xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với tổ quốc, với nhân dân, là bạn thân thiết, tin cậy của nhân dân; tham mưu cho Đảng và Nhà Nước về đường lối chiến lược quân sự, các chính sách về xây dựng quân đội, triển khai những công việc trong quân đội, phối hợp với các lực lượng hữu quan để làm tốt công tác chính trị, công tác đảng, tiếp tục phát huy truyền thống Bộ Đội Cụ Hồ”. 
Tuy nhiên vẫn lờ tít việc Trung Cộng đánh chiếm Hoàngsa, Trườngsa, tràn lấn, nhận chủ quyền khắp Biển Đông. Không dám kêu gọi quân đội chuẩn bị ứng phó, chỉ biết kêu gọi quân đội học tập chính trị. Hầu như Nguyễn Phú Trọng không còn dám nhận Đảng lảnh đạo Quân Đội nữa, mà chỉ dám nói: “Quân Đội là của nhân dân, vì nhân dân, là công cụ, chỗ dựa hết sức tin cậy của Đảng Nhà Nước và Nhân Dân”.  
Xem ra nhóm cầm đầu thực sự quân đội hiện nay, như Phùng Quang Thanh, Nguyễn Chí Vịnh, Ngô Xuân Lịch đã do Trung Cộng lãnh đạo mất rồi.  Nên Quân Đội Việtcộng mới chỉ khoanh tay đứng nhìn cho tầu thuyền Trungcộng săn đuội, bắt bớ ngư dân Việtnam. 
Ngày 20/03/13, tàu cá mang số QNg 96382 của Ngư Dân tỉnh Quảng Ngãi, trong lúc đang hoạt động nghề cá bình thường tại ngư trường truyền thống thuộc khu vực Hoàngsa của Việtnam, đã bị tầu Trungcộng truy đuổi và nổ súng bắn cháy cabin. Bộ ngoại giao Việtcộng có gửi công hàm phản đối Trungcộng. Trong khi đó Trung cộng bác bỏ tầu cá Việtnam bị hư hại. 
Hành động này của Trung cộng đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc về luật pháp quốc tế. Phát biểu trước các phóng viên ở Hoa Thịnh Đốn hôm 26/03/13, Ông Patrick Ventrell, phó phát ngôn viên  tạm quyền cuả bộ ngoại giao Mỹ, nói rằng: “Chúng tôi cực lực phản đối việc đe dọa, hoặc sử dụng vũ lực hay cưỡng ép của bất cứ bên nào để thúc đẩy tuyên bố chủ quyền của họ trên Biển Hoa Đông” (Biển Đông). Đúng là lời phản đối của bộ Ngoại Giao Hoakỳ sẽ hiệu quả hơn công hàm ngoại giao không chút trọng lượng nào của Việtcộng rồi. 
LÝ ĐẠI NGUYÊN
Little Saigon ngày 26/03//2013.

Trí Nhân Media

BÀY BINH BỐ TRẬN

Bài đọc liên quan:
+ Thử nhìn toàn cục tình hình
+ Quân bài đã chia - vấn đề còn lại là ta
+ Thế cờ đã rõ

Hơn tháng nay, Chí phèo Bắc Hàn liên tục đòi đánh phủ đầu Nam Hàn và các đồng minh Mỹ, Nhật sau khi hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc tăng cường cấm vận vì vấn đề hạt nhân của Bắc Hàn. Cũng giống như thời Kim đệ nhị, Kim đệ tam khi đói là chơi trò rạch mặt kiếm ăn. Và thế giới cho rằng, đây chỉ là cái cách mà Trung Hoa và Bắc Hàn đang muốn chuyển những bất cập đói nghèo, bất công trong nước ra khu vực. Một trò chính trị định hướng dân chúng không hơn, không kém. Nên tình hình kinh tế toàn cầu không xao xuyến, giá dầu và giá vàng thế giới chẳng hề hấn như những lần trước khi Kim đệ nhị còn sống. Và con đường của Bắc Hàn trong tương lai là, thay đổi hay là chết?
Cùng thời gian đó, việc chuyển giao quyền lực cho thế hệ thứ 5 của cộng sản Trung Hoa diễn ra êm đẹp. Mấy hôm nay chuyến công du con thoi của ông Tập Cận Bình đến những đối tác rất cần thiết để lo cho Trung Hoa trong thập kỷ tới dưới quyền lãnh đạo của mình.
Đầu tiên là Nga, nơi sẽ quyết định nguồn cung năng lượng cho Trung Hoa, ông Tập làm được một việc lớn trong nhiều thập niên tới, điều mà ở các thế hệ trước chưa làm được vì những tranh chấp lãnh thổ do lịch sử để lại. Sự kiện này vô cùng quan trọng khi mà các dự án cung năng lượng khác nhằm tránh eo biển Mallaca mà Mỹ và đồng minh đã cai quản - đường ống dẫn dầu xuyên Miến Điện đến Vân Nam trị giá hơn 2 tỷ đô la xem như phá sản, sau khi Miến Điện từ bỏ xã hội chủ nghĩa sang nền chính trị đa nguyên. Và dự án đường ống dẫn dầu từ Iran xuyên Pakistan về Vân Nam trị giá 4.5 tỷ đô la vẫn còn trên giấy và nhiều bất cập trong khu vực.

Tuy rằng ông Tập Cận Bình thành công trong việc mua dầu ở Nga tăng hơn gấp 3 lần số lượng so với Hồ Cẩm Đào. Có lẽ trong cuộc đàm phán này Tập đã đồng ý bỏ qua những tranh chấp lãnh thổ và biển đảo thời Liên Xô cũ. Thông tin này không thấy đài, báo nào đưa tin. Nhưng vấn đề xin đặt đường ống dẫn khí gas và dầu từ Siberia sang Nội Mông thì Putin chưa đồng ý. Đây là một bế tắc của Tập khi chiến tranh diễn ra.
Thứ đến là cam kết cho vay 20 tỷ đô la cho châu Phi trong thời gian 3 năm tới, nhằm lấy lại uy tín của Trung Hoa tại châu lục này đã bị tổn hại sau cuộc cách mạng hoa Nhài ở Trung Đông và Bắc Phi.
Và cuối cùng là, cuộc họp thượng đỉnh của khối BRICS - Brasil, Rusia, India, China và South of Africa - tại Durban của Nam Phi diễn ra trong 2 ngày kể từ 26/3/2013. Trong khi những bất cập về văn hóa, lịch sử và chính trị vẫn còn tồn tại, thì 5 nền kinh tế mới nổi đang cố gắng xây dựng quan hệ cho một khu vực chiếm đến 25% GDP và 40% nhu cầu tiêu thụ toàn cầu.
Cùng thời gian này, để làm xoa dịu những căng thẳng khu vực Đông Bắc Á về những tranh chấp biển đảo, chỉ có tính định hướng lòng dân trong lúc khó khăn, 3 nước Trung Hoa, Nhật và Nam Hàn cùng ngồi vào bàn đàm phán về một hiệp định mậu dịch tự do cho riêng họ, trên cơ sở đã có sẵn những quan hệ làm ăn lâu nay - Trung Hoa là cái xưởng sản xuất cho 2 quốc gia còn lại.
Trong lúc đó, một khu vực thương mại tự do khác, đóng vai trò mấu chốt cho tình hình khu vực Thái Bình Dương trong nhiều thập kỷ tới, đang chạy đua nước rút trên bàn thương thảo - Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương - gồm 11 nước: Mỹ, Canada, Nhật, Úc, Peru, Tân Tây Lan, Chile, Mã Lai Á, Tân Gia Ba, Brunei và Việt Nam, chỉ còn lấn cấn vấn đề thương thảo giữa Mỹ với Việt Nam về vấn đề nhân quyền và tự do dân chủ. 
Kinh tế toàn cầu đang cơn bĩ cực, mà có thể tái diễn lần thứ hai sau suy trầm 2008, vì khu vực Liên Minh Châu Âu - United States of European - đang vào cơn khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Hai lần chiến tranh thế giới trong quá khứ cũng bắt đầu bằng đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mọi cố gắng và nổ lực của các chính trị gia luôn chỉ là kéo dài căng thẳng trước khi mồi lửa chiến tranh bùng phát. 
Lần này cũng vậy, lịch sử sẽ lập lại khi mồi lửa chiến tranh sẽ bị bất kỳ một bên nào đó trong cái thế giới đa cực này phát động. Song, toàn thể nhân loại sẽ khó có một chiến tranh thế giới thứ III với hiện trạng vũ khí hạt nhân đang ở vào thời kỳ đỉnh điểm như hiện nay. Mọi kiềm nén sẽ dẫn đến chiến tranh chớp nhoáng trong một khu vực nhỏ, sẽ là cái đích hướng đến của những nước chủ chốt nắm quyền ở hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là có thật.
Lịch sử chiến tranh khu vực hoặc toàn cầu trong hai thế kỷ qua được quyết định bỡi các cường quốc. Các nước nhỏ hầu như chỉ được quyết định vận mệnh của mình bằng con đường ngoại giao hòa bình khôn khéo hay sai lầm vào chảo lửa chiến tranh của các chính khách.
Khi chiến tranh nổ ra, việc thắng bại nằm chủ yếu ở nguồn cung năng lượng và quyết định của các nước lớn hơn là ý chí và lòng quyết tâm của một dân tộc. Trong chiến tranh thế giới I và II, việc cắt nguồn cung năng lượng đóng vai trò quyết định bên nào thắng, bên nào thua. Trong chiến tranh khu vực ở các nước nhỏ, bàn đàm phán ăn chia của các nước lớn tại Liên Hiệp Quốc gần đây là nơi quyết định.
Việc Trung Hoa bằng mọi giá phải có nguồn cung năng lượng gần đây, không chỉ vì phát triển kinh tế, mà còn là chuẩn bị chiến tranh, nếu có xảy ra. Nhưng khi chiến tranh xảy ra thì ai đứng về phía ai còn tùy thuộc vào những cuộc đi đêm vì quyền lợi của các cường quốc trong ăn chia phe nhóm lại là vấn đề quyết định. Về lịch sử, khi chiến tranh lớn xảy ra, Hoa Kỳ và Nga chưa bao giờ bị tách rời quyền lợi. Đó là do địa chính trị Hoa Kỳ mang đến thuận lợi cho nước này, khi họ không dính liền với các cựu lục địa đầy hiếu chiến và bảo thủ.
Hai cuộc ngoại giao bóng rổ diễn ra giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa năm 2011, và Hoa Kỳ với Bắc Hàn đầu năm 2013, làm gợi nhớ đến cuộc ngoại giao bóng bàn giữa Nixon và Mao quyết định bàn giao Trung Hoa cai quản Đông Dương diễn ra vào năm 1972. Có điều khác nhau là, bóng bàn thì đưa bóng bàn giao. Còn bóng rổ thì úp sọt để ghi điểm. Vì thế cho nên, trong trận đánh bóng rổ ở Trung Hoa 2011 đã có ẩu đả của các vận động viên Trung Hoa đánh các vận động viên Hoa Kỳ, mà không có kết cục như cái bắt tay thương thảo đến Hiệp Định Thượng Hải 1972.
Từ suy thoái kinh tế toàn cầu 1929-1933 để đến chiến tranh thế giới II phải mất 1 thập niên. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay, khó lòng có chiến tranh thế giới III, nhưng chiến tranh khu vực có tầm quy mô lớn là rất có thể. Và việc bày binh bố trận đã trong tiến trình rất sẵn sàng. 
Sau Trung Đông Bắc Phi sẽ là khu vực Thái Bình Dương. Tâm điểm và chuỗi domino chiến tranh khu vực này như ở Trung Đông và Bắc Phi trong 2 năm qua sẽ là ở đâu còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố - ngoại giao, kinh tế và sự đàm phán của nơi quyết định quyền lợi của các cường quốc - Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc - mà chủ yếu là tam quốc phân tranh - Hoa Kỳ, Nga và Trung Hoa - như lịch sử gần đây đã cho thấy.
 
Bá quyền đi liền vô nhân (28/03/2013)
Đến Cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy (Hà Giang), ta sẽ thấy một cây gạo cao hơn 30 mét, thân cây bầm dập những vết đạn bị quân Trung Quốc bắn, khi nhà cầm quyền Bắc Kinh xua quân tấn công toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam năm 1979. Cây gạo thương tích vẫn còn đó như một chứng tích khắc ghi những tháng ngày quân và dân ta ngoan cường chiến đấu bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Thời gian qua đi, vết thương trên thân cây đã thành sẹo, những tưởng quá khứ đã khép lại nhưng không, cho đến hôm nay Biển Đông vẫn dậy sóng trước những hành động bá quyền từ phía Trung Quốc. Ngư dân Việt Nam đánh bắt hải sản trong ngư trường truyền thống tại vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam vẫn bị phía Trung Quốc bắt giữ, đuổi bắn. Đó là hành động không thể chấp nhận.


Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa 
được người dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) 
thực hiện nhiều trăm năm qua

Suốt mấy tháng qua, ngư dân Việt Nam đã gặp rất nhiều trở ngại khi đánh bắt hải sản trong vùng biển của Tổ quốc mình, nhất là vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa. Nhiều tàu cá Việt Nam đã bị tàu hải giám, ngư chính có vũ trang lẫn trực thăng phía Trung Quốc rượt đuổi. Hành động ấy không chỉ xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, mà còn cho thấy phía Trung Quốc đang chuyển sang hành động vũ lực vô nhân đạo đối với người dân lao động Việt Nam không một tấc sắt trong tay. Vụ việc mới đây nhất đã khẳng định điều đó.

Ngày 24-3, tàu cá của ông Bùi Văn Phải- ngư dân xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi trở về Đất Mẹ trong tình trạng bị bắn cháy, hư hỏng nặng nề. Trong lúc đánh bắt thủy sản ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa, ngày 20-3, tàu cá của ông  Phải đã bị tàu của Trung Quốc rượt đuổi và nổ súng thẳng vào cabin. Sự vây hãm, hăm dọa và tấn công bằng vũ lực kéo dài tới 30 phút. Một chiếc tàu cá với những người dân hiền lành không có vũ khí tự vệ đang đánh bắt hợp pháp trong vùng biển nước mình lại bị tấn công bằng súng. Đây là một bước đi nguy hiểm hung hãn của phía Trung Quốc nhằm đẩy bằng được người Việt Nam ra khỏi vùng biển của mình, để độc chiếm Biển Đông. Trước đó là xua đuổi, là bắt giữ, bây giờ là bắn thẳng vào người dân lao động. Sự leo thang này cho thấy tính chất vô nhân ngày càng lộ rõ. Từ đó một câu hỏi đặt ra: Nấc thang cuối cùng của hành động leo thang ấy sẽ là gì?

Trong khi lãnh đạo Trung Quốc vẫn tuyên bố muốn giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp thương lượng; muốn có hòa bình trên Biển Đông- vậy họ giải thích ra sao về hành động bắn vào người dân nước khác như vừa rồi? Lời nói và việc làm không đi đôi; sự gây hấn ngày càng rõ rệt, mức độ leo thang tăng dần... phải chăng tư tưởng bá quyền của họ chưa bao giờ nguôi ngoai. Tư tưởng sô-vanh chỉ biết đến quyền lợi quốc gia mình từ đó sẵn sàng chà đạp lẽ phải, công lý, tước đoạt quyền lợi chính đáng của các dân tộc, quốc gia khác. Phục vụ cho mục đích ấy, họ đã bắn vào dân thường- một hành động triệt đường sống của con người. Đã thế, phía Trung Quốc lại còn lớn tiếng tuyên bố rằng bắn là chính đáng; đồng thời lên giọng "khuyên” Việt Nam cần "giáo dục ngư dân của mình” không đi vào vùng biển mà họ tự nhận là lãnh hải của họ. Làm sao vùng biển ấy lại có thể là của phía Trung Quốc? Lịch sử đã ghi nhận, Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Người Việt Nam nhiều trăm năm trước đã xác định chủ quyền của mình tại đây, điều đó được thế giới thừa nhận với những tấm bản đồ, những ghi chép hải trình kể cả của các hải thuyền châu Âu.

Ngày nay, tới huyện đảo Lý Sơn, người ta vẫn chứng kiến Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Vào khoảng  nửa đầu thế kỷ 17 (chính xác là năm 1836), Chúa Nguyễn đã tổ chức Hải đội Hoàng Sa lấy người ở đây dong thuyền ra quần đảo Hoàng Sa, vừa là để khai thác đánh bắt hải sản, vừa là để khẳng định chủ quyền. "Đại Nam thực lục” ghi rằng, năm 1754, Mùa Thu, tháng 7, ngư dân Quảng Ngãi đi thuyền ra đảo Hoàng Sa, gặp gió dạt vào hải phận Quỳnh Châu nước Thanh (Trung Quốc). Nhà Thanh hậu cấp rồi cho đưa về. Chúa Nguyễn viết thư cảm ơn. Ngay từ ngày đó, phía Trung Quốc đã công nhận Hoàng Sa là của Việt Nam, nhà cầm quyền Trung Quốc thời ấy còn giúp người dân Việt Nam gặp nạn trên biển. Thế nhưng sau này khi "vừa là đồng chí vừa là anh em” họ lại hành động trái ngược. Điều đó càng làm người ta nhớ lại việc vì sao các chúa Nguyễn thiết lập Hải đội Hoàng Sa gồm 70 suất, lấy người ở xã An Vĩnh (Lý Sơn), luân phiên nhau đi ra đảo. Tháng Giêng mỗi năm, dân binh Lý Sơn lại nhận mỗi người 6 tháng lương, chèo 5 chiếc thuyền câu nhỏ 3 ngày 3 đêm ròng rã ra đảo Hoàng Sa. Tháng 8 họ mới trở về. Việc duy trì Hải đội Hoàng Sa diễn ra liên tục, bởi quần đảo này là của Việt Nam. Năm tháng trôi qua, Âm Linh tự trên đảo Lý Sơn thờ  vong hồn dân binh giữ đảo vẫn còn đó, quanh năm hương khói. Thân xác hòa vào lòng biển khơi nhưng vong linh họ thì vẫn lồng lộng giữa muôn trùng sóng gió. Đình làng Lý Vĩnh vẫn tế sống những người con thân yêu ra Hoàng Sa, vì biết rằng nhiều người một đi không trở lại. 

... Gìn giữ từng tấc đất biên cương, từng hòn đảo, từng hải lý là tâm niệm của mỗi con dân đất Việt. Tháng 3-1988, các tàu HQ-505, HQ-604, HQ-605 của Lữ đoàn 125 phối hợp với Lữ đoàn 146 và Trung đoàn công binh 83 Hải quân được lệnh hành quân khẩn cấp về nhóm đảo chìm Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa. Chiều tối ngày 13-3 năm ấy, tàu HQ-604 đến vùng biển Gạc Ma, tàu HQ-505 đến Cô Lin và tàu HQ-605 đến Len Đao. Sáng hôm sau, ngày 14-3, hải quân Trung Quốc đổ bộ lên đảo Gạc Ma, giật cờ Việt Nam. Các chiến sĩ trên đảo đã cùng nắm tay nhau tạo thành một vòng tròn bảo vệ lá cờ Tổ quốc. Họ đã tạo thành một vòng tròn bất tử giữa đại dương nơi diệu vợi con nước. 64 chiến sĩ hy sinh lẫm liệt, họ đã hóa thân thành cột mốc biên cương chủ quyền quốc gia trong lòng biển.

Đường lưỡi bò thậm vô lý của phía Trung Quốc xuất phát từ tư tưởng bá quyền đi liền với sự vô nhân: nã súng vào người dân. Hành động ấy trời cùng người đều giận. Người ta đã vội quên rằng, trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc thì người Việt Nam vẫn không tiếc máu xương để giành độc lập, để làm chủ nhân đất nước. Bạo cường không thể bẻ gẫy tình yêu đất nước. Người Việt Nam có chính nghĩa, người Việt Nam yêu đất nước mình, xả thân vì đất nước mình- ngàn xưa đã vậy và hôm nay vẫn thế. Bất chấp sự đe dọa, ngư dân Việt Nam vẫn ra khơi đánh bắt hải sản trong ngư trường truyền thống của mình. Cả nước sát cánh cùng ngư dân bám biển. Sức mạnh của ta là chính nghĩa, "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân mà thay cường bạo” chứ không phải là súng đạn và sự vô nhân.
NAM VIỆT
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét