Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 12 tháng 3, 2013

Tin thứ Ba, 12-03-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Bi hùng hải chiến Trường Sa: Nằm lại giữa trùng khơi (NLĐ).  - Tri ân liệt sĩ Gạc Ma (TN). - 25 năm hải chiến Trường Sa – Kỳ 2: Anh hùng đất Việt (TN). - Dòng chảy Trường Sa – Bài 1: Ký ức Trường Sa  (PLTP). – Đến Gạc Ma những ngày tháng 3-1988: Trường Sa 1988: Giáp mặt tàu chiến Trung Quốc (P1) (TP). - 25 năm hải chiến Trường Sa: Trang sử bi hùng trên đảo Gạc Ma (DT). - Cùng nhau thức tỉnh để giữ nước (DT). – Vì sao không gọi là “hải chiến” khi viết về cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Trường Sa năm 1988? (Hữu Nguyên).
1Mẹ vẫn chờ con bên bờ biển Đông  (SGTT). Tối qua, một độc giả là cựu quan chức, từng biết nhiều chuyện thâm cung bí sử đã email bình luận: “Hình như sự phản đối quyết liệt chủ trương cấm tưởng niệm liệt sỹ ngày 17.02. và bị Trung Quốc lừa cú quá đau trước toàn dân khi TQ rầm rộ kỷ niệm ngày 17.02 đã khiến cho lãnh đạo “sửa sai”, cho phép kỷ niệm ngày 14.03 bị TQ chiếm mất đảo Gạc Ma và đánh chìm tàu vận tải không vũ trang HQ 604. Bộ trưởng QP lúc đó là Lê Đức Anh đã ra lệnh cho các chiến sĩ của ta không được nổ súng bắn vào quân TQ tấn công chiếm đảo vì sợ “bị khiêu khích”. Chỉ một nhóm chiến sỹ đã cưỡng lệnh này và bắn vào kẻ xâm lược.  Có lẽ đây là lý do tại sao TQ sau đó mấy năm đã đặc biệt cử một nhóm bác sĩ sang chữa bệnh cho Chủ tịch nước Lê Đức Anh khi đó đã gần đất xa trời, khỏi bệnh và sống đến tận bây giờ. Không biết bao giờ lích sử VN mới làm rõ trách nhiệm về mệnh lệnh tệ hại này của Bộ trưởng QP Lê Đức Anh và bài học này có được rút kinh nghiệm hay không?”
- Vụ “quảng bá cho du lịch Trung Quốc”: “Đây là sự cố đáng tiếc” (TN). - Quảng bá thương hiệu bằng bản đồ “quên” Hoàng Sa, Trường Sa… (DT). - Sao kỳ vậy… hè!? (DLB). Bài trên báo Lao Động vẫn link cũ nhưng nội dung đã đổi: No China Shop – Nơi không bán hàng Trung Quốc.
Học sinh nói về chủ quyền biển, đảo (TN). – VỤ “VỞ LUYỆN TỪ CHO LÝ THƯỜNG KIỆT LÊN NGÔI VUA”: Sẽ thu hồi sách chưa phát hành (PLTP). - Vở lớp 3 sai kiến thức lịch sử: NXB Hà Nội nhận lỗi và thu hồi (DV). - Thu hồi và tạm dừng phát hành vở luyện chữ sai kiến thức lịch sử (DT).
- Trung Quốc tiến hành tuần tra ngư chính ở Biển Đông (VOA). – Trung Quốc cho tàu hải giám, trực thăng tuần tra Hoàng Sa (VOA). – Tàu TQ tiếp tục tuần tra Biển Đông (BBC). Ba tàu hải giám số hiệu 83, 262 và 263 đã rời cảng ở ‘thành phố Tam Sa’ vào lúc 9 giờ sáng 10/3 và sẽ cùng trực thăng hải giám B-7103 tuần tra vùng biển Hoàng Sa trong chín ngày”. - Trung Quốc hợp nhất cơ quan quản lý hàng hải (VOA). - Trung Quốc tập trận chống tàu ngầm (TN). - Trung Quốc tăng sức mạnh cơ quan giám sát biển (LĐ). - Hải giám liên tục xuống biển Đông, Trung Quốc âm mưu gì? (PN Today).
- Đài Loan: Không có khả năng xung đột quân sự tại Biển Đông (VOA). - Cảnh sát biển Đài Loan tuyên bố “hợp tác” với Trung Quốc ở Biển Đông (GDVN).
Mỹ muốn hợp tác với Brunei về vấn đề Biển Đông (PT).
Cảnh giác với cách Trung Quốc ‘mua láng giềng gần’ (TVN).
- Nhật Bản quyết định thành lập lực lượng biên phòng Senkaku (ANTĐ).
- Về nhà hàng có treo bảng “không tiếp người Nhật Bản, Philippines, Việt Nam và Dog”: Không mợ chợ cũng đông (RFA). “Cách đây hơn 1 năm thì tour đi Trung Quốc rất nhiều nhưng bây giờ so với cùng tháng ba năm ngoái thì số tour đi Trung Quốc của công ty em giảm đến 90%.”
- Dân Biểu Deepak Obhrai, Canada viếng thăm Linh mục Nguyễn Văn Lý tại nhà tù Hà Nam, Hà Nội (CM Hoa Lài).
- Blogger Huỳnh Ngọc Chênh đã tới Pháp an toàn (ĐCV). – Blogger Huỳnh Ngọc Chênh đến Paris nhận giải thưởng Công dân mạng (RFA). Tôi  vô cùng xúc động khi thấy cộng đồng,  bà con, bạn bè đến đón và tặng hoa và có cả đại diện RSF, Paris rất đẹp mặc dầu đang có tuyết đang rơi và rất lạnh, đây là lần đầu tiên thấy tuyết nên xúc động tăng lên gấp bội”. - PARIS NGÀY 1 (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Việt Nam lên án Mỹ trao giải cho blogger Tạ Phong Tần (VOA). Ông John Kerry, Ngoại trưởng Mỹ nói: “Từng là một đảng viên đảng cộng sản Việt Nam, tên tuổi của Tạ Phong Tần được biết tới khi bà bắt đầu các bài viết chỉ trích nhà nước và phơi bày tình trạng tiêu cực trong hệ thống pháp lý Việt Nam. Sau khi bị khai trừ khỏi đảng, bà khởi sự trang blog ‘Công lý và Sự thật’, trở thành một trong những blogger đầu tiên tại Việt Nam bình luận các tin tức chính trị và các sự kiện mà nhà cầm quyền cấm kỵ… Với sự dấn thân liên tục tranh đấu để đòi hỏi một nhà nước tốt đẹp hơn cho người dân… bà Tạ Phong Tần là Phụ nữ Can đảm Thế giới 2013”.
- Cấp phép cho ca khúc sáng tác trước năm 1975: Chấm dứt thời “có xin mới cấp” (TT). Như chúng tôi đã từng bình luận, cần thay đổi hẳng tư duy, phương pháp kiểm duyệt bằng cách đưa ra danh mục những ca khúc tạm “cấm”, còn lại ngoài danh sách đó thì được lưu hành.
DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 24) (BoxitVN). Đã có 9.211 người ký tên. Trong danh sách này có 15 cựu chiến binh, 67 bà con ở Hoa Kỳ.
- Sửa đổi Hiến pháp theo kịch bản đã dàn dựng? (RFA). Việc kêu gọi nhân dân lấy ý kiến là trò chơi chính trị, một hình thức mị dân không hơn không kém. Sẽ không có bất kỳ sự thay đổi dù đó là nguyện vọng đa số người dân: điều 4 được giữ nguyên, không có sở hữu tư nhân đất đai, quyền con người bị xuyên tạc, không có việc trưng cầu dân ý Hiến pháp… Các sửa đổi chỉ mang lại các lợi thế cho đảng CSVN tiếp tục độc quyền cai trị”.
H2<- Các nhà thờ trong TGP Sài Gòn phổ biến bản Nhận định và góp ý HP của HĐGMVN (Chuacuuthe).  – Giáo dân Việt Nam hưởng ứng Góp ý Hiến pháp như thế nào cho đúng tinh thần “Giáo dân tốt cũng là Công dân tốt? (FB Nguyễn Việt Hưng).
Giáo dân “Nói Không” với trò dân chủ giả hiệu trong Góp ý sửa đổi Hiến Pháp (NVCL). “Kể ra thì đảng cũng đã khôn, nhưng không ngoan. Nhìn tờ phiếu lấy ý kiến của nhân dân, người dân không khỏi bật cười nhớ câu chuyện chia phần: ‘Hoặc là Tao bảy, mày ba. Nếu không đồng ý thì mày ba, tao bảy’. Trò tháu cáy này của đảng chứng tỏ cái dân chủ ‘gấp vạn lần dân chủ tư sản’ là chỗ này đây. Và cũng thể hiện rằng ‘Đảng ta là đạo đức, là văn minh, là trí tuệ nhân loại’ là ở đây?
- Việt Nam: Chính quyền tìm cách kiểm soát việc góp ý sửa đổi Hiến pháp (RFI). “… mọi cách làm trong việc sửa đổi Hiến pháp nếu chỉ nhằm quy kết hoặc khép tội những ý kiến khác cho thấy Bộ Chính trị trong thâm tâm vẫn kiên quyết giữ nguyên hệ thống chính trị và bộ máy nhà nước như hiện tại”.
- Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Không ai được lợi dụng danh nghĩa nhân dân, chỉ có đảng và nhà nước thì được (ĐĐK/ Ba Sàm). Blogger R.L. bình luận trên phần phản hồi của FB BS:  Đúng là vừa ăn cướp (quyền con người) vừa la làng (Độc giả viết-Ba Sàm).
- Bùi Tín: Giải pháp công bằng hợp lòng dân (VOA’s blog). Giải pháp duy nhất hợp lý hiện nay là tổ chức một cuộc tranh luận công khai, bình đẳng, khoa học giữa 2 đoàn đại biểu cho 2 bản dự thảo đối lập nhau, nên có mặt cả Bộ Chính trị, Ban Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia ở một bên, và bên đối lập là đại diện cho 72 trí thức đề xuất ra kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp”. - Nguyễn Huy Canh: Để Đảng không trở thành đảng trị (Quê Choa).
- LM Phêrô Nguyễn Hữu Giải nói về Thư của HĐGM VN gởi Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992 (Chuacuuthe).
- KHỐI 8406 KÊU GỌI ĐỒNG BÀO KÝ THỈNH NGUYỆN THƯ YÊU CẦU NHÀ CẦM QUYỀN CSVN TỔ CHỨC TRƯNG CẦU DÂN Ý (Quỳnh Trâm).
- Những điểm quan trọng trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (Cùng viết HP).  – Vận động góp ý với đảng về Hiến pháp: sắp vui rồi (DLB). - CSVN hãy THUẬN THEO CHIỀU GIÓ (HNSG). “Suy cho cùng, nghĩ cho tận – 70 năm từ khi có đảng CSVN và 38 năm từ khi gọi là ‘thống nhất’. Lần đầu tiên trong 4000 năm lịch sử Việt , chế độ CSVN là chế độ duy nhất, đã làm thất thoát ‘hao hụt’ đất trời biên giới, biển đảo quê nhà, đặt lãnh hải quốc gia trước sự đe dọa xâm lăng…” -  Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Hội đồng Hiến pháp, bước tiến mới củng cố nhà nước pháp quyền (QĐND).
- Minh Diện: MỘT BÀI BÁO KÍCH HOẠT PHẢN BIỆN (Bùi Văn Bồng). “Tôi tìm đọc bài báo đó và có cảm giác như phải ăn một chén cơm vừa sống vừa nhão nhoẹt có  nhiều sạn. Không hiểu sao thời buổi này mà các nhà báo ấy vẫn giữ  phương pháp tư duy  cũ, vừa bảo thủ, vừa giáo điều”. Viết về bài này: Sự thật đằng sau bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp trên một số trang mạng: Sự ngụy tạo có chủ đích! (ĐĐK/ Ba Sàm). – Lê Diễn Đức: Giới tinh hoa cần phải nổi giận (RFA’s blog).
- Ai đang mơ hồ về Đa Nguyên Đa Đảng? (DCTDVN).- Đề xuất lập Ủy ban quốc gia quyền con người (VNN). “Một số quyền con người (quyền sống, quyền không bị tra tấn, không bị đối xử vô nhân đạo hay hạ nhục…) là các quyền tuyệt đối, nhà nước không được giới hạn trong bất kỳ hoàn cảnh hay vì bất kỳ lý do nào. Việc hạn chế, nếu áp dụng với các quyền khác phải không được lạm dụng và phải tuân theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế“. Sống làm người bao nhiêu năm mới chợt nhận ra dân ta chưa có quyền làm người!
Hiến pháp phải thể hiện tinh thần đại đoàn kết dân tộc (TP). - Hiến pháp sửa đổi: Phải đảm bảo chống được tham nhũng (VOV). - ‘Không phải xin lỗi dân là xong’ (VNN). “Đảng phải có chịu trách nhiệm bằng những điều luật riêng chứ không chỉ xin lỗi với dân là xong. ‘Nếu quyết định có vấn đề, thậm chí sai, thì trách nhiệm của Đảng tới đâu? Xử lý giải quyết ra sao? Hay chỉ là lời xin lỗi với nhân dân là xong. Đây là một lý do nữa cho thấy rất cần có một luật về sự lãnh đạo của Đảng‘.” -  Cần tập trung lấy ý kiến từ các chuyên gia (TN).  - Quy định “mọi người có quyền được sống” là chưa đầy đủ! (DT). - Ủy ban Thường vụ Quốc hội được phê chuẩn miễn nhiệm bộ trưởng? (TT). - Vấn đề đất đai trong Hiến pháp sửa đổi (VOV). - Pháp luật bảo hộ quyền sử dụng đất (ANTĐ).
Khi phản biện xã hội được sử dụng như một “chiêu bài”! (ND/ BS). -  Sự lãnh đạo của Đảng là tất yếu (CATP). LS Nguyễn Văn Hậu:“Có những thế lực cực đoan trong và ngoài nước đã lên tiếng đòi bãi bỏ điều 4 của Hiến pháp. Đây là biểu hiện của sự hạn chế về mặt nhận thức cũng như suy thoái về mặt chính trị.”  - Tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân – vấn đề có tính nguyên tắc và là bản chất của Quân đội nhân dân [Đảng Cộng sản] Việt Nam (QĐND). – Tại Sao Đảng Cộng Sản Buộc Phải Giữ Quân Đội? (VLB).
- Con đường ngắn lại bởi mỗi bước chân đi (DLB). – Vì sao tôi ủng hộ các bạn (DLB).
- Birgit Grundmann – Tính bền vững của bộ Luật Cơ Bản trước những thay đổi của thời cuộc (1) (bmj.de/ Dân Luận). – Birgit Grundmann – Tính bền vững của bộ Luật Cơ Bản trước những thay đổi của thời cuộc (2).
Thu hồi đất phục vụ các dự án kinh tế là không phù hợp (LĐ). - Giao lại đất rừng cho người dân (DV).
- BÀI THƠ VẦN “ỨC” (Nguyễn Văn Thiện). “Đã có những kẻ cầm cờ, đỉnh cao trí tuệ loài người lo dùm ta rồi/ Sửa thông tư, sửa luật, bây giờ đem hiến pháp ra ngồi sửa/ Như những con chim cánh cụt đòi bay lên thiên đường/ Chỉ có nhân dân là kiệt sức/  Leo lẻo mồm năm miệng mười/ Sứ mệnh của chúng tôi là phục vụ nhân dân/ Nhưng nhân dân ngày càng cùng cực/ Mẹ bán con, chồng giết vợ, anh em đâm nhau, thầy giáo mua dâm học trò…”
- Nguyễn Đình Ấm: Văng [Văn] Giang: Đớn đau, nhức nhối đến bao giờ? (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Phần 2: Đảng X (VLB).  - CỘNG SẢN LÀ MỘT TÀ GIÁO (DĐCN). – Độc Đảng cầm quyền song thực chất là các phe phái chính trị và lợi ích đang dằng xé Đảng CSVN (VLB).  – Cử Nhân Triết học (Minh Văn). “Anh nói rằng cuộc sống gia đình cũng đủ trang trải, còn hơn làm cái anh cán bộ tuyên giáo đi lừa người dân. Mà đi lừa người ta là có tội với xã hội và lương tâm của chính mình – anh nói vậy”. – Chuyện vào đảng của tôi (DĐCN).
- Dự thảo ‘công an nổ súng’ trái Hiến pháp? (BBC). “Mọi người đều có quyền sống, vậy anh phải hành động như thế nào để người ta không bị chết, đấy là điều đầu tiên”.  – KHI VŨ KHÍ ĐƯỢC TRAO CHO SỰ LẠM QUYỀN (Thùy Linh).  – “Đi thẳng và xuyên thủng” (Đào Tuấn). “Một cái quyền quá to, liên quan trực tiếp đến sinh mạng con người mà chỉ được quy định chung chung trong một nghị định, do một bộ soạn thảo, và bộ đó cũng chính là “cơ quan chức năng” sẽ điều tra xử lý, là rất rất không ổn”.  – Phản ứng của dân về dự thảo công an được bắn người chống thi hành công vụ (Chuacuuthe). – GIÁO DỤC VIỆT NAM KHÔNG THUA HOA KỲ (BS Hồ Hải).
- VTV-Thời sự Chào buổi sáng có phóng sự về Cảnh sát khu vực một phường của quận Hải Châu, Đà Nẵng đồng loạt đi xe đạp khi xuống địa bàn, gặp gỡ dân. Ngành công an rất nên nhìn vào những hiện tượng nho nhỏ như vậy để học tập, dần thay đổi bản chất của lực lượng.
- ‘Triển khai dự án bauxite là cần thiết’ (BBC). Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng:“Đây là một lĩnh vực công nghiệp mới mẻ, chúng ta chưa có kinh nghiệm, nên quan điểm chỉ đạo của chính phủ là làm tốt quy hoạch và điều chỉnh bổ sung khi có ‘phát sinh bất cập’.”  – TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL Các dự án than đồng bằng sông Hồng thuộc Vinacomin: Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng về bauxite (NLĐ). - Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Công thương: Thí điểm bauxite đã thành thí mạng (Sống mới). Hay! - Trả giá quá đắt cho dự án bauxite (NLĐ).  – TÔI TIN LÀ…  (Văn Công Hùng). GS Nguyễn Huệ Chi dự gặp mặt giáo sư, trí thức tiêu biểu quê hương Hà Tĩnh (BoxitVN).

- Khi Bộ trưởng Thăng răn dạy về “danh dự và xấu hổ” (Trương Duy Nhất). “Một vụ tai nạn thảm khốc trên quốc lộ 1. Hai xe đâm chọi đầu nhau. 11 người chết, hơn 60 người trọng thương. Bộ trưởng Giao thông thản nhiên đăng đàn lên lớp chuyện thu phí, răn dạy về danh dự và sự xấu hổ”.
‘Hội Nhà báo Việt Nam sẽ bảo vệ quyền lợi hành nghề của phóng viên’ (PT). - Nỗi ấm ức bị “đạo” bài (TT).
- THÔNG TIN MỚI NHẤT VỤ XỬ LÝ ĐINH ĐỨC LẬP, TBT ĐẠI ĐOÀN KẾT (Tễu).
H3 Xem dinh cơ ông Nguyễn Trường Tô (KP).   Ông Nguyễn Trường Tô ĂN GÌ mà giàu thế? =>
Vụ “Anh hùng bị tố khai man”: Cựu binh tiếp tục gửi đơn khiếu nại (DV).
Khuất tất trong một vụ án lạ: Vi phạm nghiêm trọng tố tụng (TN). - Bệnh tâm thần: Cứu cánh cho tội danh nhận hối lộ của Giám đốc điều hành Sông Tranh 2 (Sống mới). - Ngành Tư pháp triển khai thực hiện Chuẩn mực đạo đức (PLVN).
Đòi giấy tờ đất, tòa có quyền xử? (PLTP).
- BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI DUNG TÚNG CHO VIỆC NHẬP NHÈM KHOẢN TIỀN 11 TỶ Đ QUYÊN GÓP TỪ THIỆN CỦA BÁO LAO ĐỘNG XÃ HỘI ? (Phạm Viết Đào).
- Gặp mặt 1.000 cựu binh bị địch bắt tù đày: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Tiếp tục chiến đấu ở thế trận mới (TP).
- Chẳng lạ (Đào Tuấn). “Cái sự không lạ, … là việc bệnh lạ vẫn tiếp tục được coi là lạ. Phải chăng ‘Bệnh lạ’ chỉ hết lạ khi nó tràn về đến Giảng Võ?” – Đào Tuấn: Chỉ “cay mắt” thôi thì chưa đủ (LĐ).
- DỰ ÁN ĐÊ BAO LONG MỸ – VỊ THANH: Công an điều tra việc trục lợi tiền bồi thường (PLTP). - Nguyên Giám đốc Ban Điều hành dự án thủy điện Sông Tranh 2 lĩnh 3 năm tù (TN). - Rút danh hiệu thi đua Giám đốc Sở bị kỷ luật? (TP).
Xử lý hành chính vụ “hiệp sĩ” tham gia giải quyết nợ (TN). - Không khởi tố vụ lấy lại tiền chuộc xe (PLTP).
Công bằng cho người thi hành công vụ – Kỳ 2: Luật phải nghiêm (TN). - Giữ uy (TN). - Nghị định “trị kẻ chống người thi hành công vụ”: Hoặc bỏ hoặc phải làm lại! (PLTP).
- HÔM NAY, TỔNG KẾT NĂM NĂM THI HÀNH LUẬT CÔNG CHỨNG: Bàn giải pháp nâng chất lượng công chứng (PLTP).
- Hồ Chí Minh: “Đói” vốn, nhiều công trình giao thông chậm triển khai (TP). - Trạm thu phí “lụi” (TN).
Đề nghị chưa xử phạt đi xe không chính chủ (DV). Vậy là tay Hitler hết phát điên rồi (đoạn video nhái này đã có gần nửa triệu lượt truy cập và 912 bình luận).- Rút lại đề xuất phạt xe không chính chủ (VOV).  – Rút quy định xử phạt xe không chính chủ, Bộ trưởng Thăng muốn “lắng nghe ý kiến người dân” (PL&XH).   – Bộ trưởng Đinh La Thăng “bác” phạt xe không chính chủ (NLĐ).  – Xử phạt xe chính chủ: Lại chờ Chính phủ quyết? (TTXVN).  - Xe không chính chủ, mũ bảo hiểm dỏm: chưa phạt (TT). - Phạt xe không chính chủ: Bộ Công an muốn giữ – Bộ GTVT kiên quyết bỏ (LĐ).
- Bộ trưởng Thăng: “Không thể phạt người đội mũ bảo hiểm rởm” (DT). – Khi Bộ trưởng Thăng răn dạy về “danh dự và xấu hổ” (Trương Duy Nhất). - Mũ thiệt mới bảo vệ được cái đầu (PLTP). - “Dân không chịu trách nhiệm mũ dỏm” (TN). - Người dân Thủ đô đổ xô sắm mũ bảo hiểm “xịn” (PT). - Đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm: Vi phạm vẫn tràn lan (LĐ). - Bộ trưởng Thăng: “Không thể phạt người đội mũ bảo hiểm rởm” (DT).
- Ông Đinh Mạnh Toàn – Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an: “Các phóng viên đó có lẽ… thiểu năng gì đó” (LĐ). “Các phóng viên đó có lẽ là thế nào đó, thiểu năng gì đó, có gì đó không hiểu thế nào là mũ giả, mũ rởm, mà cứ phải đưa ra bằng những lời lẽ, những giả thiết”.
- Tưởng Năng Tiến: Chó Má & Thuế Má (RFa’s blog).
- Chồng lấn hoạt động hoa tiêu ở vùng biển Cẩm Phả, Quảng Ninh: Cục Hàng hải bất nhất (LĐ).
- Bảo vệ bị lâm tặc chém dã man, cán bộ thờ ơ? (LĐ). - Khu tập thể 16A Thụy Khuê trước nguy cơ sập: Phó thác tính mạng cho giời? (LĐ).
- NGHỆ THUẬT PHỎNG VẤN “MỚM” (Nguyễn Quang Vinh).
- Những vấn đề của một xã hội hậu chiến nhìn qua mười ngày ở Vinh mùa xuân 1973 (Vương Trí Nhàn).
- GEORGE ORWELL – NHÀ VĂN PHẢN KHÔNG TƯỞNG CHỐNG CỰC QUYỀN (FB Đoàn Tử Huyến).
- Các hồng y họp lần cuối trước khi bầu Giáo hoàng (RFI).  - Mật nghị bầu chọn Giáo hoàng Công giáo La Mã (RFA). – Sẵn sàng mật nghị bầu giáo hoàng (NLĐ). – Các hồng y tới Vatican trước cuộc mật nghị bầu Đức giáo hoàng (VOA).   – Castel Gandolfo – biệt khu của các Giáo hoàng (ANTG).
H1<= Cô Yoani SanchezCuba: Một nhà dân chủ tuyên bố ra báo độc lập (RFI). Hoan hô cô phóng viên dân báo Yoani Sanchez, người sáng lập blog Generation Y, một dạng như blog Ba Sàm ở Cuba, nhưng được đăng tải với 17 ngôn ngữ khác nhau.
- Bắc Kinh giải thể Bộ Đường sắt khổng lồ bị quá nhiều tai tiếng (RFI). – Trung Quốc dẹp bỏ Bộ Ðường sắt, Bộ Y tế trong cuộc cải tổ (VOA).
- TQ chống tham nhũng: Thực hay ảo? (VNN).
- Chia rẽ trên quê hương Stalin và Hitler (BBC).
- Bắc Triều Tiên cắt đứt dường dây nóng với miền Nam (VOA). – LHQ: Lệnh hưu chiến của chiến tranh Triều Tiên vẫn còn hiệu lực (VOA). - Triều Tiên ‘xé vụn’ hiệp định đình chiến với Hàn Quốc (Sống mới). - Những hình ảnh đầu tiên về cuộc tập trận quy mô lớn của Bắc Triều Tiên (GDVN).  – Triều Tiên “phẫn nộ” (NLĐ). - Chính quyền Bình Nhưỡng tiếp tục thách thức Hàn Quốc (RFI).  – Hàn Quốc kêu gọi đối thoại với Triều Tiên (VOV).  – HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG THƯỜNG NGÀY CỦA NGƯỜI DÂN BẮC TRIỀU TIÊN (Phạm Viết Đào).
- Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu tập trận chung (RFI). – Mỹ-Hàn tập trận, Bắc Hàn làm căng (BBC). Cuộc tập trận chung Hoa Kỳ – Nam Hàn, được biết dưới tên gọi ‘Key Resolve’, kéo dài trong hai tuần với sự tham dự của hơn 13.000 binh lính”. Mỹ – Hàn tập trận, Trung – Triều “trở mặt” (TN). - Bình Nhưỡng chuẩn bị chiến tranh (PLTP). - Trung Quốc hay Mỹ muốn 2 miền Triều Tiên thống nhất? (ĐV). - Triều Tiên và trò chơi “cân bằng bên miệng hố chiến tranh” (LĐ).
- Câu chuyện Myanmar (Nguyễn Vĩnh).

- Quá nhiều lỗi sai nghiêm trọng trong sách học sinh (KT).- Lại dùng cờ Trung Quốc dạy trẻ Việt (TT).”Như vậy, đến nay đã có bốn tập sách dành cho các em mầm non VN có in cờ Trung Quốc: Phát triển toàn diện trí thông minh cho trẻ (Công ty văn hóa Hương Thủy và NXB Dân Trí), Bé làm quen với chữ cái (hành trang cho bé chuẩn bị vào lớp 1, Công ty cổ phần Dịch vụ văn hóa sư phạm và NXB Ðại Học Sư Phạm), 10 phút cho bé trước giờ đi ngủ (tập 2: Bồi dưỡng tình cảm) và Trắc nghiệm trí tuệ toàn diện cho trẻ (Công ty Ðinh Tị và NXB Mỹ Thuật)“.  – Sách ngoại: Tham khảo thì được, bắt chước không nên (LĐ).
- Trung quốc cần bao nhiêu năm để đánh chiếm trọn Việt Nam? (DLB).  – SANG NĂM TỚI HOÀNG SA! (Thái Bá Tân). “Lời chào, lời chúc ấy,/ Cũng là một lời thề,/ Đã giúp họ sống sót/ Chờ đến ngày trở về…/ Vừa lên mạng, chợt thấy/ Một blogger nước nhà/ Nói một câu tương tự:/ ‘Sang năm tới Hoàng Sa!’/  Một câu nói cực đúng,/ Cấp thiết và cực hay./ Biển đảo ta giặc chiếm./ Không thể ngồi khoanh tay”.
- Tiếng kêu của con cừu trẻ hèn nhát (DLB). “Giờ đây đối với những du học sinh hợm hĩnh, giàu có từ Hàn Quốc, Singapore,… trên cái đất nước Nhật Bản mà em đang sinh sống thì Việt Nam nghèo, kém phát triển,… Nhục! Khi mà những ngày em ở Việt Nam, vẫn thường được nghe về sự phát triển của Việt Nam đang theo chiều hướng tiến bộ. Và em cũng tin là vậy. Thế mà hình ảnh trong mắt quốc tế thì Việt Nam tệ hại lắm”.
- Cách thức đền bù đất còn mâu thuẫn (DV). – THU HỒI ĐẤT ĐỂ LÀM CÁC DỰ ÁN KINH TẾ – XÃ HỘI: Từng mét vuông cũng phải xin ý kiến Thủ tướng (PLTP). – Ngổn ngang khu công nghiệp: Nông dân “khát” đất (NNVN). – Bồi thường cho người… lấn chiếm đất rừng phòng hộ: Biến đất công thành đất tư (TT). – Trở lại vụ bán nhà theo Nghị định 61/CP trái pháp luật ở quận Ba Đình: Sở Xây dựng “làm ngơ” trước chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội (DT).
- “Nổ súng là phản ứng cần thiết của cảnh sát” (DT). - Lằn ranh pháp lý của một viên đạn (LĐ). – Chống người thi hành công vụ, cho phép nổ súng, luật sư Nguyễn Trường Thành: Không nên điều chỉnh bằng nghị định (LĐ). – Ai được cấp súng thực thi nhiệm vụ? (VnMedia/TP).
- Kỷ niệm 40 năm các chiến sĩ cựu tù Phú Quốc trở về: Cuộc hội ngộ của những người chiến thắng (ĐĐK).
- Mỹ: TQ phải dừng ngay trò gián điệp mạng (KP). – Mỹ đồng thuận với Trung Quốc trong việc trấn áp nạn tấn công mạng (Infonet). – An ninh mạng: Thách thức ngày càng tăng trong quan hệ Mỹ, Trung Quốc (VOA). “… an ninh trên mạng đã trở thành một quan tâm lớn khi Hoa Kỳ giao thiệp với Trung Quốc, bởi vì đây không phải là những vụ xâm nhập bình thường, mà là những vụ đánh cắp có chủ đích và rất tinh vi…”
KINH TẾ
- Vũ Quang Việt: Khủng hoảng và hệ thống tài chính tín dụng: Phân tích ứng dụng với kinh tế Mỹ và Việt Nam (TĐM).
Mỗi người dân gánh 800,7 USD nợ công (TN).
- Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: SCIC ‘làm khó doanh nghiệp’ (BBC). - Giải tán Tổng Công ty ĐT&KD vốn Nhà nước nếu chỉ… gửi tiết kiệm (KT). Riêng vụ này đủ thấy Chính phủ VN bó tay hoàn toàn với tình trạng kinh tế hiện nay rồi!
PVFC gánh 2.800 tỷ đồng nợ xấu từ Vinashin và Vinalines (Gafin/Vinacorp).
- WesternBank bất ngờ công bố đề án hợp nhất với PVF (vietstock). - Tổng quan Tài chính – Ngân hàng 11-3-2013: quay cuồng vì nợ (VF). - ‘Doanh nghiệp không biết vay vốn để làm gì’ (VNE). - Tăng quản lý hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng (SGGP).
139 triệu USD đổ vào TTCK Việt Nam từ đầu năm (Vietstock).  - Vắng bóng nhà đầu tư lớn (TP).
Chênh lệch giá vàng lại diễn biến bất thường (LĐ). - Giá vàng chưa giảm do thiếu cung (TP).
Không giới hạn phần vốn đầu tư PPP (PLTP).
Khan vốn, dự án siêu đắt Habico Tower tạo sự cố để ngừng thi công? (GDVN). - Doanh nghiệp BĐS “án binh” chờ chính sách (ĐTCK).
3Bầu Đức sẽ đầu tư nghìn tỷ cho 5 ngành kinh doanh chủ lực (GDVN).
Mập mờ nguồn gốc sữa nhập (TT). =>
Thử sống với lương tối thiểu! (NLĐ). - Hàn Quốc tạm ngưng tiếp nhận mới lao động đi biển (TT).
EVN lại ‘đòi’ tăng giá điện? (TP).
Càphê Việt Nam trên thị phần thế giới: Lượng chiếm 20%, nhưng giá trị chỉ 2% (LĐ).
Thủy sản Việt Nam bị kiểm tra chặt tại Libăng (DV).
Nhà nông “khóc ròng” với lúa chất lượng cao (DV).
Đường nội tồn kho vì đường nhập lậu (LĐ).
Gas dỏm vẫn tràn lan (PLTP). - Mua nửa cân, còn 2 lạng (NLĐ).
- Samsung qua mặt Apple trên thị trường điện thoại tinh khôn (VOA).
- Các công ty Mỹ giữ hàng tỷ đôla ở nước ngoài (VOA). – Mỹ, Ðài Loan nối lại đàm phán thương mại về việc nhập thịt bò (VOA).
Trung Quốc: Khi nào bất động sản sẽ ‘ly hôn’ với nền kinh tế? (Sống mới). - Trung Quốc: Tay rót tiền vào Nepal, mắt ngó sang Ấn Độ (Sống mới).

- Siêu công ty nhà nước bị phê phán (BBC). “… chuyện SCIC đem tiền nhà nước gửi các ngân hàng nhà nước kiếm lời thay vì đầu tư vào các doanh nghiệp đang gặp khó khăn là ‘không chuyên nghiệp’.”
- Tam Nông (Đồng Tháp): Vụ tôm càng xanh kém vui (NNVN). – Người chăn nuôi nên tự cứu mình? (NNVN). – Sao lại tiếp tay? (ĐĐK).
VĂN HÓA-THỂ THAO
“Không nên công nhận sinh vật sống là Bảo vật quốc gia” (GDVN).
Cẩn trọng khi mua bản quyền sách thiếu nhi (TN).
Giã từ bo bo, chuyện đời, chuyện người thời bao cấp (PLTP).
Nhà văn gốc Việt chiến thắng văn học Bỉ (TN).
- YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU (KỲ 42 ) (Nhật Tuấn).
- Nguyễn Hoàng Đức: THI CA ViỆT THƯỜNG DỪNG Ở SINH HOẠT (Nguyễn Tường Thụy).
- NGUYỄN HOÀI HƯƠNG NHẬN GIẢI NHẤT VĂN HỌC BỈ (Nguyễn Trọng Tạo).
- NGUYỄN VĂN THỌ vẫn sống tuổi hai mươi  (Lê Thiếu Nhơn).
H4<- Phát hiện bản Chiếu cầu hiền tài niên đại hơn 200 năm  (DT).
- VỀ VỚI NGƯỜI THARU (Nguyễn Phú Nepal).
- THÁNG BA TÂY NGUYÊN (Nguyễn Duy Xuân).
- Huỳnh Văn Úc: Gửi Anh Ba Sàm (Nguyễn Tường Thụy).
- Về một ngôi chùa không có hòm công đức (VH).
Người đẹp màn bạc Việt một thời – Kỳ 9: Đa truân trong phim, hạnh phúc ngoài đời (TN). - Cánh diều vàng 2012: Đến lúc phải biết nói “không”! (PT). - Cần nhiều phim hay về đề tài lịch sử (NLĐ).  – Điện ảnh Cách mạng Việt Nam-Những bước đi theo dòng lịch sử (VH).
- Vết tích Pháp trong cuộc sống hàng ngày tại Việt Nam (RFI).
- Nguyễn Hưng Quốc: Xem tranh Francis Bacon (VOA’s blog).

- Sách: Nước Mắt Của Rừng (ĐCV).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Bộ GD&ĐT trả lời thư ngỏ của Ông Trần Đăng Tuấn (GDTĐ). - Bộ GD&ĐT phúc đáp bức tâm thư của ông Trần Đăng Tuấn (GDVN). - Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã có hồi kết (DT).
- Thông tin tuyển sinh mới nhất từ 10 trường được thi tuyển riêng (GD&TĐ).  – Ngày đầu đăng ký dự thi: nhiều trường chưa thu nhận hồ sơ (PNTP).  – Lệ phí thi ĐH tăng cao nhất 100.000 đồng (VNN).  – Lệ phí thi đại học, cao đẳng: 105.000 đồng (TT). – 132 trường không tổ chức thi ĐH, CĐ 2013 (GD&TĐ). - Ngày đầu thu hồ sơ tuyển sinh ĐH – CĐ: Trường và học sinh đủng đỉnh (DV). - Chưa vội nộp hồ sơ đăng ký dự thi (TN). - Lưu ý khi chọn khối ngành dự thi (TN). – NGÀY ĐẦU ĐĂNG KÝ DỰ THI ĐH, CĐ 2013: Vắng vì chờ Những điều cần biết… (PLTP). - 132 trường không tổ chức thi ĐH – CĐ năm 2013 (PT). - 10 trường tuyển sinh riêng bắt đầu nhận hồ sơ (GDVN).
- Không thể dùng giải pháp cấm đối với dạy thêm – học thêm (SGTT). - 4 giáo viên bị kỷ luật vì dạy thêm ở Hải Phòng: Quy định dạy thêm còn nhiều bất cập (LĐ). Bữa trước, trong một lớp tập huấn do tổ chức RED và Sứ quán Anh phối hợp thực hiện, một bài tập-thảo luận về chủ đề này, BS đã đưa ra ý tưởng khuyến khích mở các loại hình doanh nghiệp tư nhân chuyên dạy thêm, đồng thời cấm dạy thêm tại trường, hạn chế dần dạy thêm tại tư gia. Mọi người đã tranh luận rất sôi nổi. Hy vọng các ông bà ở Bộ GD thử suy nghĩ giải pháp này.
Giáo viên mầm non dạy hợp đồng được trả lương, bảo hiểm và chính sách khác (TN).
- Lạm dụng cách dạy đọc – chép: Ảnh hưởng xấu tới khả năng tư duy (GD&TĐ).
4- Sa thải cô giáo bắt học sinh nếm máu (VTC).
- Trung tâm y tế của ĐH Bách khoa Hà Nội bị biến thành… nhà nghỉ (LĐ). Ký túc xá VIP (TN). => 
- Dạy con ở Tây, hay Tại sao Việt Nam ngày càng có nhiều trẻ em hư? (Anh Vũ).
- NHÀ GIÁO – một thời nhếch nhác ( KỲ 18) (Nhật Tuấn).
- Người cha thất nghiệp và bức thư gửi con gái sắp thi lớp 10 (GDVN).
- Phát hiện thành cổ Chăm Pa ngàn năm (VNE).
- Thông báo số 3: Hội nghị Strong Bone Asia V (Nguyễn Văn Tuấn).
- Xuất hiện virus ‘cướp’ tài khoản Facebook (Xzone). – Lan truyền virus “cướp” tài khoản Facebook (ND).

- Ngày đầu nộp hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ: Lúng túng vì chờ thông tư (TT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Hà Nội: Nhiều BV phải truy thu vì chỉ định sai thuốc và kỹ thuật (LĐ).  – Chờ siêu âm, một bệnh nhân chết chưa rõ nguyên nhân (TN). - Bệnh nhân chết bất thường tại trung tâm y tế huyện (TP).
Làm văn hóa xã… cho vui (DV).
Vì sao người thất nghiệp chê học nghề? (LĐ). - “Tước” quyền lợi của công nhân lao động (LĐ).
Sống chung với hạn – bao giờ? (LĐ).
Thêm vụ vào nhà cướp iPad trên tay trẻ em (TT). - Chất lính hình sự mang đậm dấu ấn 142 (GDVN).
Tăng thêm diện tích thăm dò kho vàng 4.000 tấn (TN).
- Nhiều ẩn khuất vụ nạn nhân “chết cháy” trong nhà của mình (DT).
- Bến quê giữa lòng thành phố (GD&TĐ).
- Trên Quốc lộ 1A : Vừa chạy vừa run (NLĐ).
5 (1)<- Nhóm “hiệp sĩ” ở Bình Dương bị oan (LĐ).
Sự thật về bức ảnh công an tạo dáng bên…xác chết (TP).
- Nhập lậu hàng tấn “tiểu hổ” (NLĐ).
- Chiến dịch “Nói không với túi nylon” (RFA). Trước đây do túi nylon quấn vào nên san hô chết hết, nay san hô mọc sát vào trong bờ. Đây là một thành công của việc không sử dụng túi ny lon tại Cù Lao Chàm”.
- Jakarta – Nửa ngày không xe hơi (Hiệu Minh).
- Lợn chết trôi sông ở Thượng Hải (BBC). – Gần 3000 lợn chết trên sông Hoàng Phố (BBC). – Trung Quốc: Sông Hoàng Phố tràn ngập xác heo (RFI). – Phát hiện hàng trăm thây heo bị vứt xuống sông ở Trung Quốc (VOA).
- Nhật Bản : 2 năm sau thảm họa động đất sóng thần vết thương chưa lành (RFI). – Nhật Bản kỷ niệm 2 năm thảm họa động đất, sóng thần (VOA).
- Úc ban hành luật cấm cưỡng bách hôn nhân nhân Quốc tế Phụ nữ (VOA).

QUỐC TẾ
- Campuchia tố cáo Thái Lan bắn dân vượt biên (RFA).
- EU nhóm họp về tình hình Syria (VOV).  – Các ngoại trưởng EU sẽ họp bàn về vấn đề Syria (VOA).  – “Chính phủ Syria dùng dân quân thực hiện thảm sát” (TTXVN).  – Liên Hiệp Quốc tố cáo Syria sử dụng dân phòng thảm sát thường dân (RFI). - Mỹ, Anh, Pháp “huấn luyện quân nổi dậy Syria” (TN).
- Lính Mỹ bị ‘tay trong’ giết ở Afghanistan (BBC). – Tổng thống Afghanistan tố cáo Mỹ hợp tác với Taliban (VOA). – Kabul tố cáo chính phủ Mỹ đàm phán với Taliban (RFI).  – Nhiều binh sĩ Afghanistan, NATO bị giết vì ‘tấn công nội bộ’ (VOA). - Tấn công nội bộ ở Afghanistan, 2 binh sỹ Mỹ thiệt mạng (VOV). - Lòng vả trách lòng sung (TN). - Afghanistan tố cáo Mỹ bắt tay Taliban kéo dài chiến tranh (PT). - Chạy đua ảnh hưởng ở Trung Á (TN).
Iran- Pakistan khởi công dự án đường ống dẫn khí đốt (VOV). - Tổng thống Iran bị cáo buộc phản bội Hồi giáo (KT).
- Nghi phạm cưỡng hiếp ‘tự treo cổ’ ở Delhi (BBC).  – Ấn Độ: Nghi phạm vụ cưỡng hiếp tập thể chết trong phòng giam (NLĐ). – Ấn Độ: Bị cáo chính trong vụ hãm hiếp tập thể tự tử trong tù (RFI). – Nghi can chính trong vụ hãm hiếp tập thể tại Ấn Độ đã chết (VOA).
- Nam Sudan ra lệnh cho quân đội rút khỏi biên giới (TTXVN).
- Chính phủ Miến Điện và du kích Kachin gặp lần thứ hai tại Trung Quốc (RFI).
- Cuộc chạy đua tranh chức tổng thống Venezuela đã mở màn (RFI).   – Venezuela ráo riết chuẩn bị cho cuộc bầu cử tổng thống (VOA).  – Hoa Kỳ trục xuất hai nhà ngoại giao Venezuela (VOA).
5- Quần đảo Falkland tổ chức trưng cầu dân ý về chủ quyền (VOA). =>
- ICC hủy bỏ cáo trạng đối với một nghi can người Kenya (VOA).
- Ông Mandela được về nhà sau khi nhập viện để xét nghiệm y khoa (VOA).
- Indonesia: độc lập, đa đảng và tham nhũng (BBC).
- Cha đẻ ngành cảnh sát hiện đại (Kỳ 5) (KP).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 11/03/2013; + Cải cách hành chính – 11/03/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 11/03/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 11/03/2013; + Tài chính tiêu dùng – 11/03/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 11/03/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 11/03/2013; + Thể thao 24/7 – 11/03/2013; + Về quê – 11/03/2013; + Phim tài liệu:Phát triển bền vững – Câu chuyện từ nông thôn; + Phim tài liệu : Người mẹ chính ủy; + 7 ngày công nghệ – 11/03/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 11/03/2013; + Cuộc sống thường ngày – 11/03/2013; + Thời tiết du lịch – 11/03/2013; + Hội chợ thủy sản quốc tế tại Boston, Mỹ; + Thời sự 12h – 11/03/2013; + Thời sự 19h – 11/03/2013.


http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=0ya9xGuxHag
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=LGR0BD2e1Ok

Chính trị – Xã hội

Đài Loan: Không có khả năng xung đột quân sự tại Biển Đông (VOA)
Cái bắt tay của cảnh sát Đài Loan-TQ ở Biển Đông (ĐV) -Vương Tiến Vượng, Cục trưởng Cục Cảnh sát biển Đài Loan cho hay lực lượng này sẽ tăng cường “hợp tác” và trao đổi thông tin với Cảnh sát biển Trung Quốc trong việc tăng cường cái gọi là “tuần tra” trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.
Sửa đổi Hiến pháp theo kịch bản đã dàn dựng? (RFA)  —Việt Nam: Chính quyền tìm cách kiểm soát việc góp ý sửa đổi Hiến pháp (RFI)
Dự thảo ‘công an nổ súng’ trái Hiến pháp? (BBC) -Từ Hà Nội, luật sư Trần Vũ Hải nói với BBC rằng ông “ngạc nhiên”.
‘Sửa Hiến pháp và Dân chủ hóa VN’ (BBC)   —Đảng cần tái cơ cấu (BBC) -Luật sư Ngô Ngọc Trai đặt vấn đề tái cơ cấu Đảng để giúp Đảng mạnh hơn và xã hội được tự do hơn.
Mời xem lại :  Vì sao Hội đồng Giám mục góp ý Hiến pháp? (BBC) -Đoàn Xuân Lộc -Gửi cho BBC từ Global Policy Institute, London
Thêm nhiều ý kiến tâm huyết góp ý sửa Hiến pháp (TTXVN)
Dự đoán chính trị (BBC) – Ba kịch bản cho khả năng thay đổi chính trị Việt Nam. -Đảng Cộng sản Việt Nam đang phải đối diện với một nhiệm vụ khó khăn trong việc bảo vệ hệ thống độc đoán, giữa lúc áp lực đòi cải cách dân chủ đang ngày càng tăng cao.
Đây là nhận xét của hãng tư vấn ở London, Business Monitor International ( Bấm BMI), được đưa ra trong Bấm bản phúc trình mới nhất, dự báo tình hình kinh doanh của Việt Nam trong thời gian từ nay tới 2022.
Chiến dịch “Nói không với túi nylon” (RFA)  —Thủ tục sang tên xe đã qua nhiều đời chủ (Dantri)
Tình trạng ngập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long (RFA)   —Bộ, ngành di chuyển, khu đất cũ sẽ dùng làm gì? (KT)
Không mợ chợ cũng đông (RFA) – Sau vài ngày treo cái biểu ngữ phân biệt chủng tộc: “Không đón tiếp người Nhật, Philippines, Việt Nam và chó”…. trước nhà hàng của mình, ông Wang đã rút nó xuống và không có lời xin lỗi nào.
Bình Thuận điều tra clip ‘đánh dân’ (BBC/nghe xem)  —Việt Nam trước nguy cơ thiếu điện trầm trọng (NV)
Tiểu thương “vây” Sở Công Thương -TP – Chiều qua 11-3, hàng trăm hộ tiểu thương kinh doanh tại chợ siêu thị Đà Nẵng đã tới Sở Công Thương phản đối việc chủ đầu tư tăng giá mặt bằng. Theo đó, các hộ tiểu thương này rất bức xúc việc Cty Thương mại Nguyễn Kim đã tăng giá thuê mặt …   —Tiểu thương chợ siêu thị bức xúc vì phí cao  -Thanh Niên
BÁO CÁO ĐẶC BIỆT VỀ GIÁM SÁT INTERNET, TẬP TRUNG VÀO NĂM CHÍNH QUYỀN VÀ NĂM CÔNG TY LÀ KẺ THÙ CỦA INTERNET   –RSF Tổ chức Phóng viên không Biên giới -Bản dịch của Defend the Defenders (ABS)
Khi phản biện xã hội được sử dụng như một “chiêu bài”!  -Nhân dân -(ABS)  – Ðể thực hành phản biện xã hội với các ý nghĩa tích cực, trước hết có một nguyên tắc cần tuân thủ là phải dựa trên nền tảng tri thức, thái độ khách quan, lấy lợi ích của cộng đồng làm mục đích,… Nếu không phản biện xã hội sẽ dễ chỉ là ý kiến chủ quan, cảm tính và phiến diện, thậm chí là cực đoan, không đóng góp với tiến trình phát triển xã hội mà còn cản trở tiến trình đó. Từ việc quan sát, đánh giá hoạt động “phản biện xã hội” của một số cá nhân trên in-tơ-nét trong thời gian qua, tác giả Huỳnh Tấn gửi tới Báo Nhân Dân bài Khi phản biện xã hội được sử dụng như một “chiêu bài”!. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Hãy tìm cho mình một chỗ đứng trong dự thảo Hiến pháp -Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội * (ABS)
1
Mẹ vẫn chờ con bên bờ biển Đông  (SGTT). Tối qua, một độc giả là cựu quan chức, từng biết nhiều chuyện thâm cung bí sử đã email bình luận: “Hình như sự phản đối quyết liệt chủ trương cấm tưởng niệm liệt sỹ ngày 17.02. và bị Trung Quốc lừa cú quá đau trước toàn dân khi TQ rầm rộ kỷ niệm ngày 17.02 đã khiến cho lãnh đạo “sửa sai”, cho phép kỷ niệm ngày 14.03 bị TQ chiếm mất đảo Gạc Ma và đánh chìm tàu vận tải không vũ trang HQ 604. Bộ trưởng QP lúc đó là Lê Đức Anh đã ra lệnh cho các chiến sĩ của ta không được nổ súng bắn vào quân TQ tấn công chiếm đảo vì sợ “bị khiêu khích”. Chỉ một nhóm chiến sỹ đã cưỡng lệnh này và bắn vào kẻ xâm lược.  Có lẽ đây là lý do tại sao TQ sau đó mấy năm đã đặc biệt cử một nhóm bác sĩ sang chữa bệnh cho Chủ tịch nước Lê Đức Anh khi đó đã gần đất xa trời, khỏi bệnh và sống đến tận bây giờ. Không biết bao giờ lích sử VN mới làm rõ trách nhiệm về mệnh lệnh tệ hại này của Bộ trưởng QP Lê Đức Anh và bài học này có được rút kinh nghiệm hay không?” (Anhbasam)

Vì sao không gọi là “hải chiến” khi viết về cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Trường Sa năm 1988? (Hữu Nguyên).
Cùng nhau thức tỉnh để giữ nước (DT)

Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do (Danlambao) – 6700 chữ ký. Cập nhật 4h30, 12.03.2013

Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng về bauxite -(Boxitvn) –  (NLĐO)- Ngày 11-3, TS Nguyễn Thành Sơn, Giám đốc BQL Các dự án than đồng bằng sông Hồng thuộc Vinacomin, có bức thư ngỏ gửi Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng sau khi nghe ông trả lời trên VTV1 về vấn đề bauxite Tây Nguyên. Báo NLĐO xin trích giới thiệu bức thư ngỏ này.
Mỗi người Việt đã gánh 800 USD nợ công (Boxitvn)
GS Nguyễn Huệ Chi dự gặp mặt giáo sư, trí thức tiêu biểu quê hương Hà Tĩnh (Boxitvn) -GẶP MẶT GIÁO SƯ, TRÍ THỨC TIÊU BIỂU QUÊ HƯƠNG HÀ TĨNH – (HaTinh Online) Sáng nay (10/3) Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh tổ chức gặp mặt các giáo sư, tướng lĩnh, trí thức tiêu biểu quê hương Hà Tĩnh.
Về sở hữu đất đai trong hiến pháp mới (Trần vinh Dự -VOA) – Một trong những nội dung được góp ý nhiều cho Dự thảo Hiến pháp mới của Việt Nam là vấn đề sở hữu đất đai
Giải pháp công bằng hợp lòng dân (Bùi Tín -VOA) – Bộ Chính trị đã nhân nhượng yêu cầu của một số trí thức, kéo dài việc lấy ý kiến về Dự thảo Hiến pháp
Xem tranh Francis Bacon  (Nguyễn hưng Quốc -VOA)

Nguyễn Văn Thạnh – Hiện tượng Hugo Chavez và bài học cho Việt Nam (1) (Danluan)

Tấn Hà – Ai đang mơ hồ về Đa Nguyên Đa Đảng? (Danluan)

Đề xuất lập Ủy ban quốc gia quyền con người(Danluan)

Toàn văn Phán Quyết của Liên Hiệp Quốc về việc bắt người tùy tiện liên quan đến Đỗ Thị Minh Hạnh, Quốc Hùng và Huy Chương(Danluan)

Đào Tuấn – “Đi thẳng và xuyên thủng”(Danluan)

‘Không phải xin lỗi dân là xong’ (VNN) -Khi Đảng lãnh đạo đúng đắn, thành công thì không sao nhưng khi có khuyết điểm thì trách nhiệm thế nào – TS Nguyễn Việt Hùng, nguyên Trưởng khoa Xây dựng Đảng, trường Cán bộ TP.HCM băn khoăn.
Người Trung Quốc nghĩ khác nhau về sự kiện 1979 (TVN) - Ở Trung Quốc tư duy phân tầng cực kỳ cao. Khoảng cách tư duy giữa một người bình thường và “tầng lớp trên” vô cùng cao, đúng hơn là hoàn toàn nghịch đảo, tư duy có thể khác nhau hoặc tiêu cực cũng là dễ hiểu.
Cảnh giác với cách Trung Quốc ‘mua láng giềng gần’ (TVN) – Châu Giang theo CSIS – Dù Chính phủ Trung Quốc luôn tự nói mình đang “trỗi dậy hòa bình”, nhưng không phải tất cả các nước láng giềng đều thích thú với điều đó. >> Kỳ 1: Toan tính chiến lược thương mại của Trung Hoa
25 năm hải chiến Trường Sa – Kỳ 2: Anh hùng đất Việt(TNO)  —Tri ân liệt sĩ Gạc Ma (TN)
Bi hùng hải chiến Trường Sa: Nằm lại giữa trùng khơi (NLĐ) -Trong 64 chiến sĩ hy sinh trong cuộc hải chiến ngày 14-3-1988, phần lớn vẫn còn nằm lại giữa vùng biển thân yêu của Tổ quốc. Nhiều người ra đi khi tuổi đời mới đôi mươi
‘Kỳ thị’ người Việt: Có phải vô cớ? (TVN) -BS Lê Đình Phương
Trả giá quá đắt cho dự án bauxite  (NLĐ) -Không thể nói là rủi ro nữa mà là tính hiệu quả của dự án bauxite đã không còn. Chia đều cho bình quân đầu người thì mỗi người dân Việt Nam gánh 10 USD cho dự án Tân Rai, chưa kể số vốn đầu tư cho Nhân Cơ
Làm gì khi “lao động Trung Quốc náo loạn quê nghèo” (VNN) -Nhiều phản hồi của bạn đọc gửi về Báo VietNamNet thể hiện sự bức xúc sau khi đọc bài: Lao động Trung Quốc náo loạn quê nghèo.
Chật vật ăn sạch để tránh ‘thần chết’ (VNN) -Trong khi nhiều người dân đang có thói quen ăn uống vô độ, mất vệ sinh, phản khoa học thì ngược lại, có một bộ phận nhỏ đang duy trì thói quen ăn sạch, ăn khoa học và chật vật tìm cách hạn chế ăn thức ăn chứa hóa chất.
“Dân không chịu trách nhiệm mũ dỏm” (TN) -Bộ trưởng GTVT đã nhấn mạnh như vậy tại hội thảo góp ý Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông hôm qua.
Trạm thu phí “lụi”  (TN) -Sau khi phát hiện trạm thu phí không đảm bảo an toàn tự động và hoạt động không có giấy phép, một doanh nghiệp đã quyết định đưa vụ việc ra tòa án.
Giữ uy  (TN) -Mỗi quốc gia đều có các lực lượng như Cảnh sát giao thông; Cảnh sát hình sự; Cảnh sát đặc nhiệm; Cảnh sát phản ứng nhanh; Cảnh sát tư pháp…   —Xà xẻo gạo cứu đói dân nghèo (TN)
ĐBSCL phải xử lý 600.000 tấn chất thải rắn/năm (NLĐ)  —Nguy cơ khô hạn kéo dài (TP)  –Dạy nghề chất lượng thấp, thất nghiệp nhiều (TP)
Thử sống với lương tối thiểu!  (NLĐ) -Với tiền lương 3 triệu đồng/tháng, không chỉ có 2 chị bạn tôi nghỉ việc mà chắc chắn còn nhiều người nữa cũng “dứt áo ra đi” bởi phòng nhân sự vừa đăng thông báo tuyển dụng “không giới hạn thợ may công nghiệp” – Còn lương mà 2 triệu (chỉ 2 triệu đủ) thì có thử không?
Khởi tố, tạm giam đối tượng đốt quốc kỳ (NLĐ) -  Ngày 11-3-2013, Phòng An ninh điều tra Công an TP Cần Thơ, cho biết vừa khởi tố, bắt tạm giam đối tượng Đặng Ngọc Minh (SN 1987, ngụ P.Thới Bình, Q.Ninh Kiều- Cần Thơ) để điều tra, làm rõ về hành vi xé, đốt cờ Tổ quốc. Theo Phòng An ninh điều tra, hành vi này có dấu hiệu phạm tội xúc phạm quốc kỳ theo qui định của Bộ Luật hình sự.
Phải kế thừa được tinh hoa của Hiến pháp các nước (Đaidoanket)    —-Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Không ai được lợi dụng danh nghĩa nhân dân(Đaidoanket)   —Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Để Hiến pháp thực sự là của dân(Đaidoanket)  -Vậy khi nay là giả?
Sao lại tiếp tay?(Đaidoanket)     —Lục Nam (Bắc Giang): Sai phạm lớn vẫn ung dung tại vị(Đaidoanket)

Kinh tế

Siêu công ty nhà nước bị phê phán (BBC) -Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước, SCIC, một dạng siêu công ty, bị phê phán vì đi chệch hướng ban đầu.  —SCIC ‘làm khó doanh nghiệp’ (BBC/nghe) – Tiến sỹ Lê Đăng Doanh nói Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước, SCIC, đã ‘gián tiếp làm khó doanh nghiệp’ khi đem tiền gửi ngân hàng và đầu tư vào những doanh nghiệp không khó khăn về vốn.
Việt Nam gia tăng đầu tư tại Campuchia (RFA)   —VN bán trái phiếu để trả nợ xấu (RFA)  —-Vụ mùa cà phê tại VN sụt giảm do hạn hán (RFA)
PVFC muốn ‘xóa’ 2.800 tỷ đồng nợ xấu Vinashin, Vinalines (VnEx) -Dư nợ gốc của Vinashin là hơn 1.000 tỷ trong khi của Vinalines gần 1.750 tỷ đồng. PVFC xin miễn tính khoản nợ của hai “quả đấm thép” này vào nợ xấu của ngân hàng mới sau khi hợp nhất với Western Bank. > Western Bank, PVFC xin 37.000 tỷ đồng để
“Chúa Chổm” Vinashin và Vinalines còn nợ PVFC hơn 2.800 tỷ đồng  (Dân trí) – Để thuận lợi cho việc hợp nhất với Western Bank, PVFC đề nghị Ngân hàng Nhà nước không tính dư nợ đối với Vinashin và Vinalines vào tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng hợp nhất, để Ngân hàng Hợp nhất có đủ điều kiện và thời gian tiến hành khắc
Ngân hàng Nhà nước “sửa sai” thông tin về vốn chủ sở hữu ngân hàng -   (Dân trí) – Theo số liệu do Ngân hàng Nhà nước công bố, số liệu vốn chủ sở hữu của khối ngân hàng thương mại cổ phần được điều chỉnh tăng lên 166.794 tỷ đồng thay vì 151.337 tỷ đồng trước đó, tức tăng 15.457 tỷ đồng. Vốn tự có của khối ngân hàng …  —Ngân hàng Nhà nước đính chính một số thông tin sai  -VNMedia
Vàng tăng nhẹ trở lại  (Dân trí) – Sau phiên giảm hôm qua, sáng nay 12/3, giá vàng miếng trong nước đã điều chỉnh tăng nhẹ trở lại theo xu hướng chung trên thế giới. Hiện tại, giá vàng SJC vẫn cao hơn giá vàng thế giới quy đổi 3,9 triệu đồng/lượng. >> Chênh lệch giá vàng – Câu
Thị trường 12/03: Lưỡng lự! VN-Index mất 1.27 điểm (Tintuc)    —-Sắp tăng giá điện? (VEF)  –EVN lại ‘đòi’ tăng giá điện? (TP)
Thua lỗ, ông chủ xe máy bán đại lý trốn nợ(VEF)    —-Mua nửa cân, còn 2 lạng(VEF)
Khó khăn còn giành giật, dìm nhau  (VEF.VN) – Trong lúc lượng khách suy giảm, kinh doanh ngày càng khó khăn thì kinh doanh du lịch càng ngột ngạt hơn trước cảnh giành giật, dìm nhau của những DN trong ngành.

Thế giới

Mật nghị bầu chọn Giáo hoàng Công giáo La Mã (RFA)  —Các hồng y tới Vatican trước cuộc mật nghị bầu Đức giáo hoàng (VOA)
Viện Khổng Tử TQ sẽ mở chi nhánh khắp thế giới (RFA)  —Trung Quốc hợp nhất cơ quan quản lý hàng hải (VOA)  —TQ chống tham nhũng: Thực hay ảo? (VNN)  —Trung Quốc: 30 quan chức cấp bộ bị điều tra (NLĐ)
An ninh mạng: Thách thức ngày càng tăng trong quan hệ Mỹ, Trung Quốc (VOA)
Hải quân Nga sẽ có mặt thường xuyên tại vùng Địa Trung Hải (RFA)
Tiếp tục sa lầy (SGGP) – Chuyến xuất ngoại đầu tiên của ông Chuck Hagel trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sớm bị phủ bóng đen khi Kabul chào đón ông với cả bạo lực và sự lạnh nhạt. Ngày 10-3, Tổng thống Afghanistan đã cho hoãn cuộc họp báo chung với Bộ trưởng
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: Thách thức tại Afghanistan (VOV)
Bắc Hàn bị cáo giác vi phạm tội ác chống nhân loại (RFA)  —Mỹ trừng phạt Ngân hàng Ngoại thương Triều Tiên (TN)  –Nỗi thấp thỏm của dân trên đảo từng bị Triều Tiên nã pháo (VNN)  —riều Tiên không đủ sức nhấn chìm Seoul, Washington trong biển lửa (TP)
LHQ: Lệnh hưu chiến của chiến tranh Triều Tiên vẫn còn hiệu lực (VOA) – Liên Hiệp Quốc nói rằng thỏa thuận hưu chiến giúp chấm dứt chiến tranh Triều Tiên vẫn còn hiệu lực, dù Bắc Triều Tiên nói ngược lại    —Chính quyền Bình Nhưỡng tiếp tục thách thức Hàn Quốc (RFI)
Mỹ – Hàn tập trận, Trung – Triều “trở mặt”  (TN) -Giữa lúc bán đảo Triều Tiên căng thẳng, Mỹ và Hàn Quốc tập trận quy mô lớn trong khi tướng lĩnh Trung Quốc tỏ vẻ bất bình với Triều Tiên. >>>Mỹ-Hàn tập trận “Giải pháp then chốt”
Mỹ, Nhật hợp tác vũ trụ theo dõi tàu thuyền  (Dân trí) – Mỹ và Nhật Bản hôm qua đã tổ chức các cuộc đối thoại về sự hợp tác trên diện rộng trong lĩnh vực vũ trụ, trong đó có việc sử dụng vệ tinh để giám sát tàu thuyền. Đây được xem là một động thái nhằm kiềm chế Trung Quốc. Tên lửa H-IIB của Nhật .
Mỹ trục xuất 2 nhà ngoại giao Venezuela  -TTO – Căng thẳng ngoại giao giữa Mỹ và Venezuela vẫn tiếp tục gia tăng khi Washington mới đây đã trục xuất hai nhà ngoại giao Venezuela. Mỹ trục xuất 2 nhà ngoại giao Venezuela để trả đũa vụ hai tùy viên quân sự Mỹ bị trục xuất Caracas – Ảnh: Getty
Các nước EU bất đồng về việc trang bị vũ khí cho phe nổi dậy Syria (VOA)
Miến Điện và phe nổi dậy mở lại đàm phán (RFA)  —-Indonesia: độc lập, đa đảng và tham nhũng (BBC)
EU cấm thí ngiệm mỹ phẩm trên thú vật (VOA)

Nhật Bản : 2 năm sau thảm họa động đất sóng thần vết thương chưa lành  (RFI)   —Tai nạn nguyên tử có thể gây thiệt hại đến 5.800 tỉ euro (RFI)

Rơi máy bay quân sự ở Washington, 3 người chết (TN)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Nhật – Mỹ hợp tác về vấn đề không gian (RFA)   —-Samsung qua mặt Apple trên thị trường điện thoại tinh khôn (VOA)
Vết tích Pháp trong cuộc sống hàng ngày tại Việt Nam (RFI)  —Thăm chùa gốc Việt ở thủ đô Bangkok (BBC)
Lệ phí thi ĐH tăng cao nhất 100.000 đồng (VNN)   —Bố thất nghiệp dạy con đừng ‘bán mình’ (VNN)
Ca khúc trước 1975: Chấm dứt thời “có xin mới cấp” (VNN) - Cục NTBD vừa gửi công văn đề nghị các sở VH-TT&DL TP.HCM, HN… thu thập các bài hát được sáng tác trước năm 1975 ở miền Nam và các bài hát do các nhạc sĩ VN tại hải ngoại sáng tác để tiến hành xét duyệt.
“Sợ” chuẩn châu Âu, 40% giáo viên bỏ thi (TN)   —  Thế giới hứng nhiệt độ kỷ lục  (TNO)

Tổng giám đốc nhận hối lộ vì rối loạn cảm xúc (VnEx)  —–Xác nhân viên ngân hàng nổi ở hồ Tây (VnEx)  —Bắt quả tang vợ tắm với ‘trai lạ’ tại nhà mình (VNN)   —Thu giữ nhiều bưu kiện DVD dạy đánh bạc trực tuyến (TN)
Biệt phủ nguy nga của chủ nhân bữa tiệc 2.000 mâm (VNN)  —Ngâm hóa chất, trộn phẩm màu cho nhang (VNN)   —Nhập lậu “tiểu hổ” từ Trung Quốc (VNN)  —-Nghe Tây nói về thói “tham ăn tục uống” của nhiều người Việt  (VNN)
Một nhà báo bị côn đồ chém trọng thương (TN)     —  Phó Cục trưởng Cảnh sát gọi phóng viên là ‘thiểu năng’ (TP)—-Rút danh hiệu chiến sĩ thi đua một giám đốc sở (TN)   —-Điều tra vụ bảo vệ bị lâm tặc bắt cóc(TN)
Làm rõ vụ công an xã nổ súng làm một thanh niên trọng thương (TN)  —Tài xế bức xúc vì vẫn phải mua vé trạm cầu Bãi Cháy (TN)   —51 người chết vì uống rượu tự nấu ở Libya  (TNO)–  Trên Quốc lộ 1A : Vừa chạy vừa run (NLĐ)
Học sinh chôm xe máy… chở bạn gái đi chơi 8-3 (NLĐ)   —Phạm tội xong bị tâm thần, Tổng giám đốc lãnh án quá nhẹ(NLĐ) —Không khởi tố vụ án hiệp sĩ “cưỡng đoạt tài sản”(NLĐ)  —Tiếp tay phá rừng phòng hộ(NLĐ)
Công khai mua bán thuốc gây nghiện (TP)
Xem thiếu gia Hà thành quấn ‘pin’, hút ‘cò’   (TP) -Quất “pin”, hút “cỏ” đang là những mốt chơi được lên ngôi đối với các quý tử Hà Thành. Trong vai giúp việc thâm nhập thực tế mới thấy, thực trạng báo động về sự sa ngã của một bộ phận giới trẻ mang danh: thiếu gia.

Đào Tuấn - “Đi thẳng và xuyên thủng”

CS 
1 viên đạn, từ tiền thuế của dân, bằng 5 cân thóc. Và trong nhiều trường hợp, 5 cân thóc đó được bắn ra, rất khó lý giải là để làm gì.

Thứ 2 ngày 6.8.2010, ở Thái Nguyên đã xảy ra một vụ nổ súng gây xôn xao dư luận khi hai CSGT truy bắt một cặp nam nữ không đội mũ bảo hiểm. Một thiếu úy cảnh sát mặc thường phục đã nổ súng bắn thủng đùi nữ sinh ngồi phía sau. Ngay ngày hôm sau, người vi phạm giao thông được giao một biên bản xử lý vi phạm với 3 lỗi được liệt kê: Không có gương chiếu hậu; Không đội mũ bảo hiểm; Không chấp hành hiệu lệnh của người kiểm soát giao thông.

2 viên cảnh sát, dù mặc thường phục, nhưng là “nhà chức trách” sau đó giải thích nổ súng là do “đối tượng” không chấp hành mệnh lệnh. Tuy nhiên, nạn nhân còn có lý hơn “Hai người đó không có dấu hiệu gì để có thể nhận biết đó là CSGT”.

3 lỗi thuần túy hành chính. Việc không đội mũ bảo hiểm, đương nhiên không phải là lý do để có thể nổ súng. “Bỏ chạy” lại càng không phải là hành vi chống người thi hành công vụ.

1 viên đạn, từ tiền thuế của dân, bằng 5 cân thóc. Và trong trường hợp này, 5 cân thóc đó được bắn ra, rất khó lý giải là để làm gì.

Đó là chưa kể tới vô số những vụ CSGT rượt đuổi các hành vi vi phạm hành chính, không đội mũ bảo hiểm chẳng hạn, khiến hoặc các nạn nhân té xe, sau đó được đưa thẳng vào nhà xác, hoặc chính “nhà chức trách” gặp nạn.

Ngày hôm qua, những người làm ra hạt thóc và những người đang ăn gạo rùng mình khi đọc một dự thảo nghị định có chi tiết: Người thi hành công vụ được nổ súng trực tiếp vào người và phương tiện vi phạm để phòng vệ, tấn công, vô hiệu hóa hành vi chống người thi hành công vụ, kịp thời ngăn chặn hậu quả xảy ra. Dù trên website của Bộ Công an xin ý kiến nhân dân về dự thảo không có một ý kiến phản hồi nào, nhưng trong 24h qua, đây là đề này nóng hổi được người dân đặc biệt quan tâm.

Có thể con số 8.500 vụ chống người thi hành công vụ trong 10 năm qua là nghiêm trọng trong việc duy trì pháp chế. Nhưng ai có thể khẳng định khi “nhà chức trách” được phép nổ súng thì con số này sẽ giảm? Hay chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng và đẩy ngành tòa án vào tình trạng quá tải?

Xin chép ra đây 3 ý kiến đóng góp không phải là không xác đáng của người dân:

Nếu cái ” Đề xuất cho bắn người chống cán bộ thi hành công vụ ” mà được thông qua thì sự đối đầu giữa người thi hành công vụ và người chống thi hành công vụ lại càng tăng lên . Chắc chắn là khi thi hành sẽ có sai sót và chính từ đó sẽ càng làm xấu đi hình ảnh của cơ quan thực thi pháp luật . Không thể cứ ” đi thẳng và xuyên thủng ” như thế . Cái đạo lý của dân mình từ ngàn xưa là có lý có tình . Từ từ rồi khoai nó sẽ nhừ , bắn là bắn thế nào.

Nói chung 2, 3 nhà chức trách thấy thằng trộm mà không khống chế được bằng tay hay vũ khí sát thương thấp thì cho nghỉ việc hết, có mỗi việc học vài miếng võ nghiệp vụ để áp dụng cho công tác… chỉ cần cơ bắp, không cần trí não mà còn làm không xong thì tư cách gì để mà đi ăn tiền lương từ cái quỹ do con dân còng lưng ra làm đóng thuế toát mồ hôi mà ra??? Nên nhớ ngay cả khi nổ súng thì viên đạn chui ra từ cái lỗ ấy cũng là do lấy từ tiền mà con dân đóng thuế mà ra!

Một cái quyền quá to, liên quan trực tiếp đến sinh mạng con người mà chỉ được quy định chung chung trong một nghị định, do một bộ soạn thảo, và bộ đó cũng chính là “cơ quan chức năng” sẽ điều tra xử lý, là rất rất không ổn. Phải đưa ra Quốc hội bàn cho hết nhẽ.

Đào Tuấn
(Blog Đào Tuấn)

Toàn văn Phán Quyết của Liên Hiệp Quốc về việc bắt người tùy tiện liên quan đến Đỗ Thị Minh Hạnh, Quốc Hùng và Huy Chương

Danluan
Kính gửi quí cơ quan truyền thông báo chí,
Kính chuyển đến quý vị toàn văn bản Phán Quyết của Liên Hiệp Quốc về việc bắt người tùy tiện liên quan đến ba nhà đấu tranh cho quyền lợi công nhân.
Tự bản thân bản phán quyết đã nói lên mối quan tâm của quốc tế càng ngày càng gia tăng về sự tồi tệ của nhà cầm quyền Hà Nội đối với người yêu nước; sự đấu tranh dũng cảm của Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương, Đỗ Thị Minh Hạnh; và sự vận động hữu hiệu của Ls Lâm Chấn Thọ.
Kính mong được quý vị tiếp tay phổ biến đến độc giả và đồng bào khắp nơi.
Trân trọng
Mai Hương
Trưởng Ban Liên Lạc Truyền Thông Đảng Việt Tân
Hồ sơ số [G/SO 218/2]
Ngày 12, tháng Hai, 2013
Kính gửi ông Nachab và ông Lâm Chấn Thọ,
Tôi muốn đề cập đến phiên họp thứ sáu mươi lăm của Nhóm Công Tác về Giam Giữ Tùy Tiện, trong đó Nhóm Công Tác đã thông qua ý kiến ​​một số trường hợp bị giam giữ đã đệ trình.
Dựa theo đoạn 18 phương pháp làm việc của Nhóm Công Tác, tôi gửi cho ông, kèm theo các văn bản Ý Kiến số 42​​/2012 (Việt Nam) liên quan đến trường hợp đệ trình bởi tổ chức của quý ông.
Ý kiến ​​này sẽ được phản ánh trong báo cáo hàng năm của Nhóm Công Tác đến Hội đồng Nhân quyền trong tháng Ba năm nay.
Trân trọng,
Miguel de la Lama
Thư ký,
Nhóm Công Tác về Giam Giữ Tùy Tiện
* * *Hội Đồng Nhân Quyền
Nhóm Công Tác về Giam Giữ Tùy Tiện
Ý kiến ​​thông qua của Nhóm Công Tác về Tùy Tiện
Việc Giam Giữ tại phiên họp thứ 65, 14 – 23 tháng 11 2012
Số 42/2012 (Việt Nam)Thông tin gởi đến Chính phủ ngày 02 tháng 8 2012
Liên quan đến ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Cô Đỗ Thị Minh Hạnh, và ông Đoàn Huy Chương.
Chính phủ trả lời thông tin vào ngày 28 tháng 9 năm 2012.
Chính phủ là một thành viên chấp nhận Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị.
1. Nhóm Công Tác về Giam Giữ Tùy Tiện được thành lập từ Nghị Định 1991/42 của tiền Ủy Ban về Nhân Quyền, qua đó được mở rộng và làm sáng tỏ nhiệm vụ của Nhóm Công Tác trong Nghị Định 1997/50. Hội Đồng Nhân Quyền đã uỷ quyền cho Nhóm Công Tác trong quyết định 2006/102 và mở rộng thời gian hiệu lực của Nhóm Công Tác là ba năm trong Nghị Định 15/18 vào ngày 30 Tháng Chín 2010. Để phù hợp với các phương pháp làm việc, Nhóm Công Tác đã chuyển giao thông tin đề cập bên trên đến Chính phủ liên hệ.
2. Nhóm Công Tác xem việc tước quyền tự do là giam giữ tùy tiện trong những trường hợp sau đây:
(a) Khi nó không có cơ sở pháp lý căn bản để biện minh cho sự bắt giam (như khi một người bị lưu giữ trong trại giam sau khi hoàn thành bản án của mình hoặc hay mặc dù đã có một luật ân xá áp dụng cho người tù đó) (Loại I);
(b) Bị tước quyền tự do vì thực hiện các quyền được bảo đảm bởi các điều 7, 13, 14, 18, 19, 20 và 21 của bản Tuyên ngôn về Quyền con người và, và đối với các quốc gia thành viên có liên quan, bởi các điều 12, 18, 19, 21, 22, 25, 26 và 27 của Công ước Quốc Tế về các quyền Dân sự và Chính trị (Loại II);
(c) Khi toàn thể hoặc một phần các tiêu chuẩn quốc tế liên quan
quyền được xét xử công bằng, được thành lập trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và trong các văn kiện quốc tế có liên quan được chấp nhận bởi các quốc gia liên hệ không được tuẩn thủ, trong trường hợp nghiêm trọng có thể được liệt kê mang đặc tính bị tước đoạt quyền tự do một cách tùy tiện (Loại III);
(d) Khi người đang xin tị nạn, người nhập cư hoặc người tị nạn bị giam giữ hành chính dài hạn mà không có cơ hội được duyệt xét (loại IV);
(e) Khi bắt giam vì lý do phân biệt đối xử dựa trên sự chào đời; quốc gia, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, ngôn ngữ; tôn giáo, điều kiện kinh tế, chính kiến ​​hay quan điểm; phái tính, khuynh hướng tình dục; khuyết tật hoặc lý do khác, và việc xét xử nhằm mục đích hướng tới hoặc có thể dẫn đến việc bỏ qua sự bình đẳng của quyền con người (Loại V) sẽ bị xem là vi phạm luật pháp quốc tế.
Những phản hồi và những đề nghị, gợi ý
Thông tin từ nguồn
3. Ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng. (sau đây gọi là Ông Nguyễn), sinh năm 1981, một công dân Việt Nam, là một kỹ thuật viên máy tính và là thành viên của Phong Trào Các Nạn Nhân của Sự Bất Công.
Cô Đỗ Thị Minh Hạnh (sau đây gọi là Cô Đỗ), sinh năm 1985, là một công dân Việt Nam và thành viên của Phong trào Các Nạn Nhân của Sự Bất Công.
Ông Đoàn Huy Chương (sau đây gọi là ông Đoàn), sinh năm 1985, là một công dân Việt Nam, là một thành viên sáng lập của Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông (UWFO). Tất cả ba người khiếu kiện này đều là những nhà hoạt động về quyền cho người lao động.
4. Những người khiếu kiện này đã bị bắt giữ bởi các lực lượng an ninh của Việt Nam trong tháng 2 2010.
Họ không được cho xem một lệnh bắt giữ.
5. ông Nguyễn đã bi giam trong trại tù A1 và sau đó được chuyển đến Trại giam Phước Hòa, Huyện Tân Phước, Tĩnh Tiền Giang. Cô Đỗ được đưa đến trại giam Thủ Đức Z30D và sau đó chuyển đến Đội 20, Trại 6, Xã Tân Duệ, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận.
Ông Đoàn đã được đưa đến Trại A1 và sau đó được chuyển đến Trại giam Phước Hòa, Huyện Tân Phước, Tỉnh Tiền Giang.
6. Các người khiếu kiện này sau đó đã bị buộc tội làm xáo trộn an ninh theo Điều 89 Bộ luật hình sự Việt Nam. Họ bị cho là đã nhận tiền từ Trần Ngọc Thành, Chủ tịch của một công đoàn ở Warsaw nhằm bảo vệ người lao động Việt Nam, để in và phân phát truyền đơn chống chính phủ và kích động cuộc đình công. Đặc biệt, Ông Nguyễn, bà Đỗ và ông Đoàn bị buộc tội phân phát tờ rơi và giúp đỡ tổ chức một cuộc đình công của 10.000 công nhân tại các nhà máy sản xuất giày Mỹ Phong.
7. Nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục buộc tội những người khiếu kiện là phản động và dự định lật đổ chính phủ. Họ bị cho là thành viên của một đảng chính trị ủng hộ dân chủ có trụ sở tại Hoa Kỳ. Nguồn báo cáo nói rằng chính quyền đã tuyên bố rằng “tội của những phạm nhân này rất nghiêm trọng, hoạt động và tổ chức với mục đích phá hủy an ninh của đất nước, và cần phải trừng phạt”.
8. Các người khiếu kiện bị giam giữ 8 tháng trước khi xét xử, là trái với Điều 14 (3) (c) của Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR). Trong thời gian bị giam giữ trước khi xét xử, họ không được phép có thăm viếng hoặc bất kỳ trợ giúp pháp lý nào.
9. Ngày 26 Tháng 10 2010, trong một phiên xử kéo dài một ngày, ông Nguyễn, cô Đỗ và ông Đoàn bị kết tội “làm xáo trộn an ninh và trật tự chống lại chính quyền nhân dân” theo Điều 89 của Bộ luật hình sự của Việt Nam, ông Nguyễn đã bị kết án chín năm tù. Bà Đỗ và ông Đoàn mỗi người bị kết án bảy năm tù.
Không người nào có luật sư biện hộ tại phiên tòa, họ cũng không được cho phép tự bào chửa, được coi như đã vi phạm Điều 10 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) và Điều 14 (3) (b) và (d) của ICCPR.
10. Theo nguồn tin, bản án của họ đã được đăng trên Internet, bởi trang mạng Công An Nhân Dân của nhà nước, một ngày trước khi việc kết án thực sự. Trong quan điểm của nguồn, điều này nhấn mạnh tính chất chính trị của phiên xữ, thiếu sự độc lập và vô tư được coi như vi phạm Điều 10 và 11 của Bản TNQTNQ và Điều 14(1) và (2) của ICCPR.
11. Gia đình của những người khiếu kiện này đã thành công trong việc mướn luật sư bào chữa. Tuy nhiên, kể từ ngày 17 tháng 1 2011, các luật sư không được phép gặp thân chủ của họ mặc dù sắp có phiên tòa phúc thẩm vào ngày 24 tháng 1, 2011. Vào ngày 18 tháng 1, 2011, gia đình của các bị can đã gửi đi một đơn khiếu nại tập thể đến nhiều cơ quan khác nhau, gồm có Bộ Nội Vụ và Viện Kiểm Sát Nhân Dân của tỉnh Trà Vinh, yêu cầu tòa án tôn trọng quyền có người đại diện pháp lý của các bị can và để dời lại ngày phúc thẩm. Tòa án đã đổi ngày cho phiên tòa phúc thẩm lai thành ngày 18 tháng Ba 2011.
12. Vào ngày 18 tháng Ba 2011, Tòa án Phúc thẩm Trà Vinh đã giữ y bản án được ký vào tháng Hai 2010 đến ông Nguyễn, cô Đỗ và ông Đoàn.
13. Nguồn cho rằng các người khiếu kiện chỉ đơn giản đòi hỏi quyền của công nhân Việt Nam, đó là được tổ chức, thiết lập và đình công ôn hòa và đòi hỏi tăng lương và điều kiện làm việc. Nguồn cũng đòi hỏi sự cải cách luật pháp Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế, mà trong đó nó ngăn cấm công nhân thành lập công đoàn độc lập bằng sự chọn lựa của chính họ. Mọi công đoàn đều bị bắt buộc phải đang ký và phải được Tổng Công đoàn Lao Động Việt nam cho phép, đây là công đoàn lao động chính thức được đảng CS công nhận. Giống như Nhân viên Tường trình Đăc biệt về quyền cho tự do nhóm hợp một cách ôn hòa ghi chú trong trong báo cáo mới nhất của ông đến Hội đồng Nhân quyền, “hội đoàn nên được tư do chọn lựa hội viên của họ và mở rộng đến mọi người. Điều này đặc biệt thích hợp cho các hội công đoàn hay các đảng phái chính trị bởi vì việc can thiệp trực tiếp về quyền hội viên của hội có thể làm hỏng đi tính độc lập của nó” (A/HRC/20/27), đoạn 55).
14. Nguồn cho biết ông Đoàn đã bị bỏ tù nhiều lần trong quá khứ, đặc biệt 18 tháng trong năm 2006 về tội “quấy nhiễu tự do dân chủ” liên quan đến hoạt động của ông vì là người sáng lập United Workers-Farmers Organisation (UWFO), cũng được biết như là Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông. Nguồn cho rằng việc tiếp tục giam giữ ông có liên hệ đến việc ông đòi hỏi một cách ôn hoà về quyền công dân được bảo đảm dưới luật pháp quốc tế.
15. Nguồn nhận định rằng ông Nguyễn và cô Đỗ cũng đã bi giam giữ vì họ tham gia tích cực trong các sinh hoạt của Phong Trào Các Nạn Nhân của Sự Bất Công, giúp đở các công nhân nghèo và nhà nông mất đất tìm kiếm can thiệp từ chính phủ. Ông Nguyễn cũng là thành viên của Khối 8406, một tổ chức kêu gọi cải cách dân chủ trong nước.
16. Căn cứ vào những gì trước đây, nguồn cho rằng, bằng việc bắt giử những người khiếu kiện với những cáo buộc nối kết trực tiếp với việc thực thi ôn hòa về quyền và tự do được bảo đảm dưới luật pháp quốc tế, nhà cầm quyền Việt Nam đã vi phạm các Điều 19, 21 and 25 của ICCPR và các Điều 19, 20 and 21 của UDHR.
17. Nguồn nhớ rằng, trong các dử kiện trước đây, Nhóm Công Tác đã nhận định việc xử án hình sự nặng nề với tội danh mơ hồ là “lạm dụng các quyền tự do dân chủ để chống phá nhà nước” vốn không phù hợp với bất kỳ điều khoản nào được bảo đảm bởi Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và ICCPR, mà VN đã ký kết (Ý kiến số 1/2009 và số 24/2011)
Phản hồi từ Chính Phủ
18. Trong phản hồi từ phía Chính Phủ họ cãi rằng những cáo buộc xuất xứ từ “những nguồn tin không chính thức và thiếu chứng cớ rõ ràng”, là “không đúng, không vô tư và sai lệch”, và “chuyên chở các sách động chính trị không lành mạnh có mục đích nói xấu nền tư pháp của VN”.
19. Theo như phản hồi của Chính Phủ, Việt Nam “đã chọn và theo đưổi chính sách nhất trí về tôn trọng, quãng bá và bảo vệ nhân quyền và tự do, gồm cả các quyền về tự do lập hội, bày t chánh kiến, cũng như quyền có công bằng về pháp lý.
20. Chánh phủ lập lại những cáo buộc rằng những nhà khiếu kiện “là những sáng lập viên và hội viên của tổ chức bất hợp pháp – “ Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông. Họ hợp tác và thông đồng với các thế lực thù địch và các tổ chức và nhóm ở hải ngoại, cả ở VN và ở nước ngoài, để chỉ đạo đình công và bạo động, gây bất ổn xã hội và mất trật tự nơi công cộng. Họ chuẩn bị, in và phân phát các tài liệu chống chính phủ với thông tin giả tạo về luật lệ và chính sách của VN, nhằm mục đích sách động đình công bất hợp pháp của công nhân, phá hoại và hủy hoại tài sản của công ty làm giày Mỹ Phong ở Trà Vinh, với những hậu quả có thể dẩn đến mất an ninh và mất trật tự xã hội”. Chính phủ nhấn mạnh rằng những sinh hoạt của các nhà khiếu kiện “vi phạm luật pháp hiện hành của VN và vì vậy phải bị xử lý theo pháp luật để đảm bảo sự tôn trọng luật pháp và bảo đảm quyền của những người khác, quyền lợi chung của cộng đồng, cũng như hòa bình, an ninh và sự phát triển của xã hội.
21. Đối với thủ tục xét xử dành cho các người khiếu kiện, chính phủ chỉ tuyên bố rằng “thủ tục dành cho họ được khởi đầu dưới cáo buộc về phá rối an ninh xã hội” và chiều dài của bản án đặt lên họ về tội “chống đối nhà nước nhân dân bằng kích động, kêu gọi và tụ tập người để quấy nhiểu an ninh, theo Điều 89 của bộ luật hình sự 2009.”
22. Chính phủ quả quyết rằng “bản án, sự bắt giử, điều tra, giam giử và các thủ tục được thực hiện hoàn toàn thích ứng với thủ tục được đề ra trong luật pháp hiện hành của VN và được cải cách theo thông lệ và thực hành quốc tế về nhân quyền”.
Nhận xét thêm hơn từ nguồn
23. Trong phần nhận xét thêm nguồn nhấn mạnh rằng “cả một sự việc kinh khủng” bắt đầu với sự ấn hành một tài liệu về quyền công nhân. Tờ tài liệu này là lý do tại sao cuộc đình công được bắt đầu.
24. ông Đoàn Huy Chương, cô Đỗ Thị Minh Hạnh và ông Nguyễn Hoàng Quốc Hùng bị tạm giam quá lâu trước khi họ bị đem ra xét xử, trái ngược với các điều 151 và 176 của bộ luật hình sự của VN. Bộ luật nói rằng khoảng thời gian tối đa cho người bị tạm giam trước khi bị xét xử nên là 45 ngày cho trẻ vị thành niên và 90 ngày cho những can phạm nguy hiểm. Trong trường hợp hiện tại, những ngừơi khiếu kiện này bị tạm giam khoảng 300 ngày, vượt quá xa thời hạn ấn định. Sự vi phạm rõ ràng này của bộ luật hình sự VN và các Thỏa Thuận Quốc Tế khác về tạm giam đã được Chính phủ VN thú nhận ở 3 đoạn cuối trong lá thư của họ.
25. Nguồn cũng kèm theo thông tin mô tả tình trạng vô nhân đạo và cực khổ mà những người khiếu kiện đang bị giam giữ. Cụ thể là, theo nguồn tin, những người này bị ép buộc phải ngủ sát bên với những tù nhân bị bệnh truyền nhiễm, điều này đe dọa đến sức khỏe của họ. Một trong những người này bị điếc ở một bên tai vì cô đã bị những cai tù liên tục đánh vào đầu.
26. Cuối cùng, nguồn nhấn mạnh chính phủ cần chỉnh đốn thích đáng về luật pháp mà Việt Nam đang vi phạm các Điều 7, 9, 14, 19, và 22 của ICCPR cũng như Điều 8 của Công ước Quốc tế về các Quyền về Kinh tế, Xã hội và Văn hóa.
Bàn thảo
27. Nhóm Công Tác nhớ rằng quyền tự do lập hội và quyền tham gia điều hành chính trị được công khai bảo vệ dưới điều 22 và 25 của ICCPR. Vì Chính phủ đã không cung cấp thông tin về bất cứ sự vi phạm nào có liên quan đến sinh hoạt của những người khiếu kiện, Nhóm Công Tác cho rằng sự giam giữ họ, đặt trên điều 89 của bộ luật hình sự VN, là thiếu thoả đáng đối với quyền tự do của họ đã được công nhận dưới ICCPR và UDHR.
28. Vì vậy, sự tước đoạt tự do của những người kiến nghị chỉ vì họ thực hành quyền tự do lập hội và quyền tham gia điều hành công việc công khai như được phân phối trong điều 19, 21, và 25 của ICCPR và các Điều 19, 20 và 21 của UDHR, nằm trong diện số II và có thể được cứu xét do Nhóm Cộng Tác.
29. Theo như sự vi phạm cáo buộc về hiến pháp quốc gia được tham chiếu bởi chính phủ, gọi là điều 89 của bộ luật hình sự, Nhóm Công Tác trong các Ý Kiến trước đây số 46/2011 (Vietnam), số 1/2009 (Vietnam), và số 1/2003 (Vietnam), có nói rõ rằng, trong sự uỷ quyền của Nhóm Công Tác, nhóm được yêu cầu phải đảm bảo rằng luật pháp quốc gia phải phù hợp với luật pháp quốc tế được thiết lập trong Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền hay trong các tài liệu quốc tế mà quốc gia liên hệ đã thừa nhận.
Ngay cả nếu sự tạm giam được điều chỉnh cho phù hợp với luật pháp quốc gia, Nhóm Công Tác phải bảo đảm rằng nó cũng đồng nhất với các luật lệ thích ứng của luật pháp quốc tế.
30. Trong phản hồi của họ, chính phủ không giải quyết các cáo buộc cụ thể về các vi phạm nghiêm trọng về quyền công dân của các người khiếu kiện như trong các tiểu mục (b) và (d) của điều 14.3 của ICCPR và điều 10 của UDHR. Hơn nữa, chính phủ không thừa nhận cáo buộc rằng các người khiếu kiện đã không có luật sư bào chửa hiện diện ở phiên xử và không cho phép họ tự bào chửa.
31. Nhóm Công Tác xét rằng sự không tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quyền được xét xử công bằng theo quy định trong Điều 14 của ICCPR và Điều 10 của UDHR, là một động cơ thoả đáng để người khiếu kiện được liệt vào loại bị bắt giữ mang tính chất tùy tiện.
Sự chỉnh đốn
32. Căn cứ vào những gì trước đây, Nhóm Công Tác về Giam Giữ Tùy Tiện có ý kiến ​​như sau:
Sự cướp đoạt tự do của ông Nguyễn, cô Đỗ và ông Đoàn là tùy tiện, tương phản với các điều 9, 10, 20 và 21 của bản Tuyên Ngôn Phổ Quát Nhân Quyền và các điều 9, 14, 22 và 25 của Công Ước Quốc Tế về Dân Sự và các Quyền Chính Trị, mà Việt Nam là thành viên, và thuộc loại II và III của nhóm, đáp ứng điều kiện để được duyệt xét bởi Nhóm Công Tác.
33. Kết quả dựa trên ý kiến phản hồi, Nhóm Công Tác yêu cầu chính phủ Việt Nam thực hiện các bước cần thiết để khắc phục tình hình của ông Nguyễn, cô Đỗ và ông Đoàn và để phù hợp với các tiêu chuẩn và nguyên tắc được quy định trong bản Tuyên Ngôn Phổ Quát Nhân Quyền và các Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị.
34. Nhóm Công Tác có ý kiến ​​rằng, tính đến tất cả các trường hợp của vụ án, các biện pháp thỏa đáng là trả tự do cho các cá nhân nói trên và dành cho họ quyền khiếu tố đòi bồi thường, theo quy định tại Điều 9 (5) Công Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị.
35. Tuân theo Điều 33 (a) trong bản Phương pháp điều hành công việc, Nhóm Công Tác xét thấy những lời cáo buộc về tra tấn hoặc sự đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo cần phải được bàn giao cho Báo Cáo Viên Đặc Biệt về tra tấn để có hành động thích hợp.
[Thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2012]
(Bản dịch của WebVT)

Đàm Đức Đam – Độc Đảng cầm quyền song thực chất là các phe phái chính trị và lợi ích đang dằng xé Đảng CSVN (1)

Danluan

Đàm Đức Đam
Việt Nam dù vẫn nói rằng chỉ có một Đảng Cộng sản cầm quyền, song thực chất những người cộng sản Việt Nam hôm nay phần đông họ chỉ còn có chung một điểm: Lấy Đảng làm chỗ tiến thân và biến Đảng thành bình phong che đậy những vi phạm pháp luật, vi phạm nhân quyền, để bảo vệ Quyền lực của chính họ, cho phép họ ngồi trên pháp luật.
Xét theo lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam cho thấy thực chất Đảng đã bị chia rẽ bởi những khuynh hướng tư tưởng khác nhau và đặc biệt bị phân hóa bởi chính tham vọng quyền lực cá nhân đã từ rất lâu. Có thể dẫn chứng điển hình nhất từ việc Chủ tịch Hồ Chí Minh bị vô hiệu hóa bởi Chính Tổng bí thư Đảng Lê Duẩn và bị đưa Người đi đày sang Trung Quốc ‘trị bệnh’ để ở nhà ông ta mặc sức hoành hành.
Những ngày Bác sắp mất, trước sức ép của nhiều Đảng viên, TBT Lê Duẩn buộc phải đưa Bác về giam lỏng tại K 9. Lê Duẩn sở dĩ không dám ra tay hạ sát Chủ tịch Hồ Chí Minh như Tướng Nguyễn Văn Hưởng đã làm với các nhân vật tiền bối sau này có lẽ vì ông ta vẫn còn sử dụng được huyền thoại ‘Thánh Sống’ về Bác. Chính vì vậy mà người ta nói rằng: Lê Duẩn công và tội của ông ta chẳng kém gì nhau và đó cũng là một tiền lệ lịch sử chia rẽ, sát phạt trong Đảng cộng sản VN song vẫn bị bưng bít bởi chế độ độc Đảng.

Minh chứng thứ hai nổi cộm là khi đất nước đã thống nhất, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp sau khi được tận hưởng cái cảm giá “tâm hồn lâng lâng, thanh thản bước ra dạo trên đường phố Hà Nội khi nhận được tin Quân đội VN Dân Chủ cộng hòa tiến vào Dinh độc lập”, thì chẳng bao lâu sau, chính ông đã bị đưa xuống quản lý ‘sinh đẻ có kế hoạch’!
Một vị Tướng tài ba lừng lẫy thế giới với Chiến thắng Điện Biên Phủ, cha đẻ của Quân đội Việt Nam anh hùng phải đành thúc thủ về lãnh đạo chị em ‘kế hoạch hóa gia đình’!

Chả thế mà dân Hà Nội đã ví “Từ Ngã ba Tân Trào đến Ngã ba Chuồng bò” ám chỉ Tòa nhà của Ủy ban Kế hoạch hóa gia đình tại Ngã ba Chuồng bò – Một vết nhơ trong sự phát triển độc Đảng Cộng sản ở Việt Nam, dù có bưng bít không sách báo nào dám viết ra, nhưng chẳng hề dấu được nhân dân.

Cái nghiệt ngã mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã phải nếm trải, cũng chưa phải bằng chứng cuối cùng của sự chia rẽ của chế độ độc Đảng. Chính trường Việt Nam hôm nay còn khốc liệt hơn bao giờ hết, trong Đảng CSVN vẫn gọi nhau là “đồng chí”, song những kế hoạch thủ tiêu “Đồng chí của mình” đã được phe phái tham nhũng trong Đảng ráo riết chuẩn bị từ trước Hội Nghị Trưng Ương 6, đến nay còn khẩn trương hơn gấp bội, nó tỷ lệ thuận với lời kêu gọi chống tham nhũng của Chủ tịch nước.

Kế hoạch thủ tiêu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang của Đảng phái X chỉ còn chờ thời cơ là ra tay… Rõ ràng chế độ một Đảng đã lộ rõ sự phản khoa học, nó khiến cho không ai dám khởi xướng một Đảng phái mơi, cho dù trong nội bộ Đảng CSVN ‘đã có bộ phận không nhỏ’ – những người ‘Cộng sản’ đã coi nhau còn hơn cả kẻ thù!

Nhìn vào chính trường Việt Nam có thể thấy Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay đang bị các phe nhóm chính trị và lợi ích nhóm chia rẽ sâu sắc, ít nhất có thể điểm được 03 phe phái: Phái thủ cựu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Phe tham nhũng độc tài – phát xít đã có được sự lũng đoạn khá sâu rộng trong Đảng để có thể ‘phong gọi’ là Đảng X do Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng cầm đầu và Phái Dân chủ, chống tham nhũng đang ‘đơn độc’ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.

TBT Nguyễn Phú Trọng là người có thể nói có lý tưởng cộng sản đến cuồng tín, đầu óc thủ cựu, không chấp nhận cái mới dù cái mới có là xu thế tiến bộ. Có lẽ chính vì tố chất này mà ông đã được Trung Cộng thông qua Nông Đức Mạnh chọn lên giữ ghế TBT. Ông cũng có một ưu điểm là trong sạch. Song cái trong sạch của ông trong một đất nước mà nạn tham nhũng hoành hành, tác oai tác quái đến hang cùng ngõ hẻm cộng với sự thủ cựu khiến ông thiếu tố chất kiên định của một vị Lãnh đạo cao nhất Quốc Gia. Đây cũng chính là lý do vì sao cái ngày ông nhậm chức Tổng Bí Thư, trong phiên họp BCT, không phải ông với vai trò Tổng Bí Thư mà chính là Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng phân công Tứ trụ:
Anh Trọng đi Nhật, tôi đi Trung Quốc, anh Tư đi các nước Asean…
Chỉ đến khi dân tình xì xào “Thủ Tướng sợ Trung Quốc…” thì cũng lại chính Thủ Tướng Dũng là người phân công lại:
Anh Trọng đi thăm Lào trước để thể hiện chúng ta không sợ Trung Quốc rồi sau đó hãy đi thăm Trung Quốc… tôi đi Nhật, anh Tư đi Asean” và quả thật sau đó TBT Nguyễn Phú Trọng đã đi thăm Lào rồi đến Trung Quốc để Thủ Tướng sang thăm Nhật, còn Chủ tịch nước công du thăm Singapore…
Có lẽ những ngày sau Đại hội XI, toàn thể BCT đều thấy rõ vị trí Tổng Bí Thư bù nhìn đang bị Thủ Tướng Dũng tiếm quyền. Thậm chí, ở đời thường ông Thủ Tướng cũng không ngần ngại bêu riếu ông Tổng Bí Thư bất kể lúc nào có cơ hội. Ai cũng có thể kể lại câu chuyện ‘làm quà’ của Thủ Tướng với bất cứ địa phương nào khi Thủ Tướng về thăm trong buổi tiệc rượu, Thủ Tướng cởi mở kể chuyện:

Trong BCT từ nhiệm kỳ trước, Bí Thư Hà Nội Nguyễn Phú Trọng đã xúc động báo cáo về ‘sự hy sinh’ của mình vì Đảng: “Ngày cưới của con gái tôi, nhưng đồng chí Mạnh phân công đi Tây Nguyên, tôi cũng đã chấp hành, không để việc riêng ảnh hưởng đến việc chung…
Tôi nói ngay: Tôi không đồng ý với ý kiến của anh Trọng, đó không phải là sự hy sinh… Thời nay có phải trong chiến tranh đâu, nếu anh báo với anh Mạnh việc đám cưới con cái cả đời chỉ có một lần thì anh Mạnh cũng thông cảm thôi…” – Thủ Tướng cười hỷ hả rồi chêm vào “Con ông ta mà ông ấy còn đối xử như vậy thì ông ấy làm gì biết lo cho ai….”

Có lẽ kết luận của Thủ Tướng Dũng cũng không sai và có thể cũng chính vì vậy đã khiến ông TBT thất bại thảm hại trước cơn cuồng phong bão táp do tham nhũng, do độc tài, do bè phái gây ra.
Chính vì những tư tưởng giáo điều, kiểu mũ ni che tai của ông khiến ông bị bịt mắt không nhìn thấy ngay đến đội ngũ thư ký, trợ lý của ông phần đông cũng đã bị ‘thoái hóa’ khi giật mình nhận ra: Cơ hội kiếm tiền đang mất đi và tương lai khi xếp của họ là TBTvề nghỉ vào năm 2016 thì họ cũng sẽ chỉ có ma nghèo, ma đói làm bạn… Vì vậy họ đã ngấm ngầm ‘ngậm đô la’ biến mình thành ‘kẻ tay trong’ cho Đảng X tham nhũng.
Cái gì đến sẽ phải đến, kết qủa của sự giáo điều, lý thuyết rỗng tuếch, thiếu thực tế và thiếu cả sự chăm lo nhỏ nhất đến những cấp kề cận phục vụ mình đã phát huy ‘sức mạnh’ tổng hợp gây ra thất bại thảm hại của ông TBT đầu tiên của Đảng CS Việt Nam mà Hội nghị Trung Ương 6 không những là một minh chứng cho sự thất bại của Đảng CSVN, mà còn là một nỗi nhục của Đảng: Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương đã dùng chính ‘gậy ông đập lưng ông’ bằng cách bỏ phiếu để chống lại Nghị Quyết của Bộ Chính Trị – Một điều chưa hề có tiền lệ, phá vỡ nguyên tắc DÂN CHỦ – TẬP TRUNG mà Đảng CSVN đã luôn trung thành với nguyên tắc này kể từ ngày thành lập Đảng đến nay.

Chính sự giáo điều, xa rời thực tế đã dẫn đến kết cục tại sao khi thảo luận trong BCT thì khá gay gắt thống nhất kỷ luật đồng chí X, nhưng văn bản thông báo ý kiến của BCT do trợ lý của TBT và Thường Trực Lê Hồng Anh soạn thảo thì ‘nhẹ hìu’ và cho người đọc cảm giác đồng chí X làm được khá nhiều việc và chưa đến mức chịu kỷ luật! Không dừng tại đó, với những ‘cục gạch’ đô la, trợ ký TBT còn sắp xếp để TBT trước Tết nguyên đán đã xuống thăm phát biểu khen ngợi Thống đốc Nguyễn Văn Bình – Một kẻ giết hại hàng trăm ngàn doanh nghiệp, một kẻ trung thành thực hiện phục vụ lợi ích của các bố già đã đưa y lên và cũng chính là kẻ đã đẩy nền kinh tế, tài chính, tiền tệ của đất nước đến suy thoái như hôm nay.
Hầu như các báo và dân cư lề trái không nói nhiều về chuyến viếng thăm và phát biểu của ông TBT tại Ngân hàng Nhà Nước, bởi lẽ nhân dân muốn rộng lòng tha thứ cho ông, giữ cho ông có uy tín cùng Chủ tịch nước chống tham nhũng và chống lại những kẻ bán nước cầu vinh đang phát triển mạnh mẽ như vũ bão với sự đỡ đầu của Bành trướng Trung Nam Hải.

Song những phát biểu của ông tại Phú Thọ quy kết nguyện vọng chính đáng của Nhân dân ước mơ đến một chế độ Dân chủ là ‘Suy thoái cần phải tiêu diệt’ thì nhân dân đã cay đắng nhận ra rằng: Sự giáo điều, cuồng tín của ông đã khiến ông mù quáng chống lại cả nhân dân, rơi đúng vào ma trận do chính Đảng X bày ra.
Từ nay đến Đạị hội Đảng giữa kỳ vào tháng 4 năm nay chẳng còn bao xa, phe phái tham nhũng trong Đảng chắc chắn không chịu ngồi yên để nhìn ông TBT và Chủ tịch nước chặt vòi bạch tuộc của mình, do vậy những trào lưu chống lại TBT càng mạnh mẽ thì người dân sẽ giảm nhiệt khi nói về chống tham nhũng, nói về diệt sâu X… Mũi dùi dư luận đã được chuyển hướng sang TBT để Đồng chí X rộng đường toan tính kế hoạch đối phó…

Dù biết vậy, song ngay cả sự trong sạch của ông TBT không còn đủ sức để bào chữa cho ông được nữa. Nhân dân càng vô cùng thất vọng bởi ông đã làm ngơ để cho Báo gia đình sa thải nhà báo Nguyễn Đắc Kiên như để gởi đi một thông điệp “Đảng cộng sản Việt Nam sẽ đàn áp bất cứ ai nói đến Dân chủ, đa nguyên, đa Đảng, bất cứ người dân nào đấu tranh cho Quyền làm người…
(còn tiếp)

Kiến nghị đổi tên nước thành CỘNG HÒA VIỆT NAM – Hà Thị Đồng Xuân

Cungviethienphap

Tên nước (quốc hiệu) cần thay đổi
Đọc một số bài trên mạng, tôi thấy nhiều bài đã nêu lên những vấn đề bản thân tôi cũng suy nghĩ chưa có dịp phát biểu. Trước hết, đó là tên nước ta (quốc hiệu). Nếu có trưng cầu dân ý thì tên nước phải nằm ở vị trí số 1. Hiện nay, đang nổi lên ý kiến đề nghị lấy lại tên nước là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Đây là cái tên dùng cho cả nước trong giai đoạn 1945-1954, sau đó (khi đất nước bị chia cắt: 1954-75) nó được dùng cho riêng miền Bắc. Trong khi đó, tên ở miền Nam là Việt Nam Cộng Hòa. Chưa biết dân ta sẽ chọn tên nào (trong 2 tên trên), nhưng thiếu sót của cả hai tên này là sử dụng ngữ pháp Hán-Việt theo thói quen của một thời xa xưa.
Những quốc hiệu khác nhau: Thể hiện một thời kỳ đau thương
Sau năm 1945, nước ta từ chỗ có vua (vương quốc) đã chuyển thành nước CỘNG HÒA. Còn tên VIỆT NAM tuy có từ khi triều Nguyễn đề xuất với nhà Thanh (khi nước ta còn phụ thuộc Trung Quốc), nhưng cũng chỉ từ năm 1945 mới được dùng phổ biến.
Do những biến động lịch sử đầy đau thương, nước ta có nhiều quốc hiệu khác nhau, nhưng trong đó, không bao giờ vắng hai từ CỘNG HÒA và VIỆT NAM. Nhận xét của ông Nguyễn Chí Đức là rất chính xác.
Các quốc hiệu của Việt Nam (quá khứ gần đây và hiện tại):
- Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945): đây là cách viết quốc hiệu theo ngữ pháp Hán-Việt (tính từ đặt trước danh từ), thói quen cũ, nhưng nay thấy không hợp lý nữa. Đây là tên nước ta sau từ 1945, sau đó khi đất nước bị chia cắt thì tên này dùng cho miền Bắc, đứng trong phe cộng sản. VNDCCH có hiến pháp riêng vào năm 1946 và 1959.
- Việt Nam Cộng Hòa (1954): cũng viết theo ngữ pháp Hán-Việt; là tên dùng cho nửa nước phía Nam, thân tư bản. Có hiến pháp vào năm 1956 và 1967
- Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam: viết rất đúng ngữ pháp tiếng Việt, là tên dùng cho nửa nước phía Nam, thân cộng sản. Có tài liệu nói đây là chính phủ do VNDCCH (miền Bắc) dựng lên. Có lẽ đúng, vì không có nổi hiến pháp và thủ đô.
- Cộng Hòa XHCN Việt nam: viết đúng ngữ pháp Việt, là tên dùng sau khi đất nước thống nhất (1975), khi đảng CSVN khẳng định nước ta sẽ tiến thằng lên CNXH. Hiến pháp lập năm 1980 và 1992 (nay đang sửa đổi).
Có hai nhận định trái ngược, nhưng đều rất xác đáng
1) CNXH (hiểu theo nghĩa tốt đẹp) thì nước ta chưa hề có. Do vậy đây chỉ là cái nhãn đẹp dán lên một sự vật còn quá xa xôi, ảo tưởng. Có người ví: Đó là hòn đá bị dán lên hai chữ “vàng ròng”.
2) Ngược lại, thực tiễn nước ta và thế giới, khiến nhiều người kinh hãi, dị ứng với từ ngữ  XHCN hay CNXH. Chế độ bộ lạc và tàn bạo Lybia cũng có thời mang tên XHCN.
Đổi quốc hiệu: Chuyện lớn, phải do toàn dân quyết định
Nếu coi dân là người chủ đất nước, thì việc đặt tên nước phải được toàn dân quyết định bằng trưng cầu ý dân, nhưng trước đây chưa hề làm.
Trưng cầu ý dân chính là hòn đá thử vàng để biết lời nói “mọi quyền lực thuộc về nhân dân” là thật thà hay giả dối. Và câu “ngoài lợi ích của dân, đảng không có lợi ích nào khác” là thật hay đùa.
Bởi vậy, sửa đổi hiến pháp 1992 là cơ hội trưng cầu ý dân về tên nước ta.
Ý kiến cá nhân
- Tên nước ta hiện nay, ngoài Cộng Hòa và Việt Nam còn đeo thêm tính từ XHCN. Tiếng Anh (Pháp) socialist chỉ là 1 từ gồm 9 chữ cái đứng liền nhau, nhưng chuyển ngữ sang tiếng Việt đã thành 4 từ, nếu tính cả dấu và khoảng cách thì rất dài.
- Về nhận thức và tình cảm – như trên đã nhắc – hiện nay có hai cảm xúc tiêu cực khi nói tới CHXH và XHCN: CNXH đẹp như cái bánh vẽ (nhử con nít); hoặc CNXH rất xấu xa.
1) Cái bánh vẽ. Chủ nghĩa xã hội – theo nghĩa đẹp – hoàn toàn chưa thành hiện thực ở nước ta và bất cứ đâu trên thế giới. Theo lý thuyết do Mác nêu, CNXH cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản, ra đời từ CNTB khi CNTB đã phát triển hết mức (nhưng nay nó còn đang phát triển tiếp). Trong khi đó, nước ta vẫn là nước nông nghiệp, sức kéo chủ yếu vẫn là sức cơ bắp (người và súc vật). Đây là một đặc trưng của văn minh nông nghiệp. Bởi vậy, nhiều người cho rằng cái tính từ XHCN (hiểu theo nghĩa đẹp đẽ) bị gán ghép rất khiên cưỡng vào quốc hiệu nước ta. Có người ví, không thể dán cái nhãn “con rồng” vào con rắn mà rắn sẽ thành rồng. Ví von khác: Cái nhãn tiến sĩ được dán vào trán những vị học “giả”, dù nhãn là “thật”. Vô số ví von khác. Có người nói toạc: Đó là bánh vẽ. Sự mỉa mai này không dễ bác bỏ.
2) Cái tên gợi sự kinh hãi. Trên thế giới, nhiều nước mang tên XHCN là những nước rất nghèo, thậm chí độc đoán và bị lật đổ. Khi trưng cầu dân ý (để gia nhập EU, hoặc để thông qua hiến pháp mới) dân chúng ở các nước XHCN cũ (Đông Âu, Nga và chư hầu, Lybia…) đều quyết định đoạn tuyệt với từ CNXH.
Xin đảng hỏi dân để đổi tên nước ta.
Hai lý do nêu trên, khiến chúng ta khó mà chấp nhận tính từ XHCN trong tên nước.
Trong những tên cũ, tôi thấy không tên nào dùng được, nhất là những cái tên gợi ra quá khứ chia cắt đất nước, anh em một nhà đối địch nhau. Muốn hòa giải, nhất thiết không thể dùng lại các tên đó, dù là VNDCCH hay CHVN.
Tôi đồng ý cái tên đã có người đề xuất: CỘNG HÒA VIỆT NAM.
Trong mọi nội dung nêu trên, tôi không phải người đầu tiên.
Mong dịp này, đảng cho dân phúc quyết hiến pháp, trong đó số 1 là tên nước.                                
 Hà Thị Đông Xuân

Phát hiện bản đồ chủ quyền Việt Nam trên đá tự nhiên có một không hai

Giaoducvn

Đây là một bản đồ về lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam xuất hiện hoàn toàn tự nhiên trên đá, không hề có sự can thiệp của con người, chỉ ra rất rõ ràng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Phiến đá có bản đồ lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam rất rõ ràng, không có sự can thiệp của con người.
Tại Hội chợ – Triển lãm chuyên ngành cà phê và sản phẩm thương hiệu Việt (TP.Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk), tại gian hàng của ông Đào Trung Dũng (60 tuổi, ngụ Đăk Lăk) có trưng bày một sản phẩm độc đáo: bản đồ chủ quyền Việt Nam trên đá tự nhiên. Phiến đá có bản đồ chủ quyền nặng khoảng 50kg, rộng 45cm, cao 30cm, dày 10cm, được ông Dũng tìm thấy tại bãi khai thác vàng Phước Sơn (Quảng Nam) năm 2012.
Ông Dũng và phiến đá có hình bản đồ Việt Nam.
Ông Dũng nói: “Các hình thù trên phiến đá hoàn toàn tự nhiên, tôi chỉ rửa sạch mang về chứ không hề động chạm tới. Khi được tìm thấy, phiến đá bản đồ đang nằm sâu dưới đất 7 – 8m”. “Đây là hình chữ S, đây là vùng biển với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, kia là quần đảo Philippine. Hình thù rất rõ ràng, mới nhìn đã thấy, không phải cố tưởng tượng làm gì”, ông Dũng giới thiệu.


Bản đồ Việt Nam hiện lên trên phiến đá tự nhiên, ông Dũng chỉ dán chú thích Hoàng Sa và Trường Sa cho rõ thêm.
Ông Dũng nói: “Đây là lần đầu tiên, tôi đưa phiến đá ra triển lãm. Tuy nhiên, tôi không xác định được phiến đá này có niên đại bao nhiêu, cũng không biết là loại đá nào”.
Zing.vn/Infonet.vn

LẠM BÀN VỀ MỘT CHỮ: “TIN”

 Nguyentrongtao

TRẦN HUY THUẬN
Niềm tin là chất kết dính của xã hội, nếu không có niềm tin, chúng ta sẽ cảm thấy vô cùng bất an bởi trạng thái cô đơn trong cuộc sống.
 NGUYỄN TRẦN BẠT
Vừa qua xuất hiện tình trạng nhiều người đứng đầu do bản lĩnh kém và không gương mẫu, lại lạm dụng quyền lực và thủ đoạn để làm giàu. Người dân suy giảm lòng tin với Đảng…
TRUNG TƯỚNG, PGS TS NGUYỄN ĐỨC BÌNH1
Vâng, kẻ ít học này hôm nay xin lạm bàn về đúng một chữ. Chữ đó là chữ “tin”.
Từ khi còn là một đứa bé, tôi đã được dạy rằng: “Một sự bất tín vạn sự bất tin”. Đảng nói, Cụ Hồ nói hay ai đó nói thì thú thật tôi không nhớ nữa. Nhưng câu này của Hồ Chí Minh thì tôi nhớ: “Khi cất nhắc một cán bộ, cần phải xét rõ người đó có gần gũi quần chúng, có được tin cậy và mến phục không” (Sửa đổi lề lối làm việc-Hồ Chí Minh toàn tập). Một bài hát rất phổ biến một thời, cũng có câu “Được Dân mến, được Dân tin muôn phần…”. Như thế rõ ràng có thể khẳng định, từ rất lâu, chúng ta đã hiểu được điều cốt yếu này: Phải sống, làm việc thế nào để được Dân mến, Dân tin. Mến và Tin thực ra chỉ là một. Không thể mến một người mà ta không tin cũng như không thể tin một người mà ta không mến!
Tin là một hành vi của loài người nói riêng và động  vật nói chung. Nó xuất phát từ tự nhiên (bắt nguồn cho cuộc sống cộng đồng, bầy đàn); nó xuất phát từ trí tuệ (giúp xác lập sự tin, tìm ra lý lẽ của sự tin, đồng thời sự tin đến lượt nó, lại giúp mở mang trí tuệ). Và hơn thế nữa, nó còn xuất phát từ tình cảm, từ trái tim (Chính trái tim đã mách bảo cho trí tuệ xác lập nên sự tin).
Sự “tin” bắt đầu từ “niềm tin”, rồi phát triểm thành “lòng tin” và cao hơn nữa là “đức tin” – Một loại sản phẩm tinh thần quý giá nhất của con người. Một chính khách nổi tiếng – ngài tổng thống Hoa Kỳ E.Roosevelt đã nói: “Mất lòng tin là mất tất cả”.
Ngược với lòng tin là sự nghi hoặc. Nghi hoặc cũng cần thiết chẳng kém gì lòng tin. Trước khi đặt lòng tin vào một việc, một người, một tập hợp người, chúng ta cần đặt dấu hỏi xem việc ấy, người ấy có bằng chứng gì  đáng tin? Nhưng nghi hoặc lung tung, dẫn đến đa nghi như Tào Tháo, thì dễ hỏng việc lắm!
Tin trước hết cần tự tin. Khi bản thân mình đã không tin mình, thì công việc hỏng ngay từ khi bắt đầu; nhưng quá tự tin lại dẫn đến chủ quan khinh địch, cũng dễ thất bại. Tin phải đi đôi với cảnh giác, mới không bị lợi dụng; nhưng quá cảnh giác, cảnh giác cả với ân nhân, cảnh giác cả với người đã đem của cải, tính mạng ra để phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng… thì đấy lại là sự mất cảnh giác nguy hại nhất; là vô tình mắc mưu kẻ thù, bởi kẻ thù rất muốn dùng chiêu bài đó để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân!
Tin nói ra lời chưa hẳn tin, chưa thể tin hoàn toàn. Muốn biết người khác có tin, còn tin mình hay không, phải kiểm nghiệm bằng hành động thực tế. Phải từ quan sát việc làm,  chứ tuyệt không căn cứ lời nói. Điều này cũng là chân lý. Không thể có sự chứng minh ngược lại. Tin là sự tự giác, tự nguyện. Không thể cưỡng chế, không thể dùng cường quyền. Tin đương nhiên sẽ theo – Nghe theo và làm theo. Cho nên chỉ cần quan sát xem người ta có tự giác nghe theo, làm theo không là đủ biết họ có tin hay không tin; còn tin hay không còn tin.
Tin phải xuất phát từ ý chí, bằng khối óc và con tim. Phải tin từ trong máu, Trong lòng, tận đáy lòng. Tin như thế mới thành sức mạnh, sức mạnh như thế mới có thể vô địch. “Nửa tin nửa ngờ” cũng coi như đã mất lòng tin. Nói cách khác, tin là tự giác, tự nguyện, không thể cưỡng bức, không thể dùng cường quyền.
Tin phải từ hai phía, luôn luôn từ hai phía. Khi phía này thiếu hoặc mất tin ở phía kia, thì sự tin không tồn tại. Muốn Dân tin, trước hết phải tin Dân.
Tin luôn hai mặt: Tin là điều kiện tiên quyết để hành động thành công. Nhưng “cả tin”, tin mù quáng… lại là nguyên nhân dẫn đến thất bại (Tin vào lời hứa của kẻ thù thì mất nước; tin vào sự tự giác cải tạo của giặc tham nhũng thì không thể ngăn chặn được quốc nạn này – tin như thế dễ làm cho bọn tham nhũng cười vào mũi chúng ta!).
Tin luôn là quan hệ hai chiều. Không thể có chuyện «tôi tin anh» còn anh «luôn nghi ngờ tôi». Quan hệ gần gũi nhất là vợ – chồng cũng không thể tồn tại mâu thuẫn ấy. Đó là thứ quan hệ «một mất một còn». Suy rộng ra, mối quan hệ nào cũng vậy, quan hệ càng rộng, sự tin cậy lẫn nhau càng phải thắt chặt. Đã có sự nghi ngờ, dù  ở phía nào, dù  ở cấp nào, thì sớm muộn niềm tin ấy cũng đổ vỡ!
Tin luôn gắn với bình đẳng và lòng tự trọng. Thiếu bình đẳng hoặc không có lòng tự trọng thì cái sự tin ấy chỉ là trò giả tạo. Không tin được.
Lòng tin là cái gốc của mọi thành công. Không có sự thành công nào của con người lại không xuất phát từ lòng tin vào chính công việc đã đem lại sự thành công đó. Hay nói ngược lại, làm một công việc mà luôn luôn thiếu niềm tin vào kết quả của công việc đó, thì nhất định công việc đó sẽ không bao giờ thành công.
Lòng tin là cái gốc của nghệ thuật trị nước của người phương Đông ta. Sách xưa dạy phải luôn luôn coi trọng ba điều: “Túc thực – dân no đủ, Túc binh – quân mạnh, Dân tín – Dân tin”. Nếu trong trường hợp khẩn cấp không thể thực hiện đầy đủ cả ba điều trên, buộc phải bỏ bớt, thì bỏ hai điều đầu tiên (Túc thực, Túc binh), chứ tuyệt đối không được để Dân mất lòng tin (Dân tín).
Nhưng lòng tin phải được đặt đúng chỗ. Không thể “gửi trứng cho ác”. Nhà Phật dạy: “Này các thiện nam tín nữ, khi nghe một điều gì, các vị phải quán sát, suy tư và trải nghiệm. Chỉ khi nào quý vị thực sự nhận thấy lời dạy này tốt lành, đạo đức, hướng thiện, chói sáng… lúc ấy quý vị hãy đặt niềm tin bất động và thực hành theo” (Trích ‘Kinh Tụng Hàng Ngày’ Thích Nhật Từ biên soạn).
Cách mạng tháng Tám thành công là thành quả của lòng tin, là điển hình hùng hồn về đức tin của cả Dân tộc Việt Nam ta thời điểm đó – Cách mạng tin Dân và Dân tin Cách mạng. Cách mạng tin Dân, coi Dân là lực lượng của mình nên mới đủ quyết tâm phát động khởi nghĩa; Dân tin Cách mạng, tin vào khả năng lãnh đạo của cách mạnh, nên biết là gian truân, vẫn theo. Gái cũng như trai, thanh thiếu niên cũng như các cụ bô lão, công nông binh cũng như trí thức… đều chung một niềm tin nơi Cách mạng. Niềm tin đó đã biến thành sức mạnh vô địch làm tan rã hoàn toàn và nhanh chóng chế độ xã hội cũ.
Khi Cách mạng thành công, nước nhà giành được độc lập. Nhưng khó khăn vẫn còn chất chồng. Riêng về vấn đề kinh tế, nạn đói làm chết hơn hai triệu đồng bào chưa qua lâu, ngân quỹ Quốc gia thì cạn kiệt, chính phủ lâm thời gần như chỉ có hai bàn tay trắng… Vậy mà trên đường phố không mảy may còn bóng dáng những người hành khất (Những người ăn mày đâu đã được no?). Nạn trộm cắp ngừng hẳn, ban đêm ở nông thôn các gia đình tuyệt không phải đóng cửa khi ngủ (Lực lượng cảnh sát Cách mạng mới đang hình thành, những kẻ chuyên sống bằng nghề trộm cắp cũng đâu đã được tập trung cải huấn?). Quốc khố – kho bạc Nhà nước lúc ấy chỉ có một triệu hai trăm ngàn đồng. Ngày 4/9/1945 Bác Hồ phát động “Tuần lễ vàng” kêu gọi mọi người ủng hộ ngân sách quốc gia, đã nhận được sự hưởng ứng vô bờ bến của mọi tầng lớp, đặc biệt là giới công thương, đã quyên góp được hai mươi triệu đồng và ba trăm bẩy mươi ki lô gam vàng (Những nhà có của đâu có không còn biết dùng tiền, vàng vào việc gì cho bản thân, gia đình cũng như họ tộc họ?). Rồi khi Pháp gây hấn, nhà cửa các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… đều được đục tường thông nhà nọ sang nhà kia. Để tạo điều kiện cho các Chiến sĩ đánh nhau với giặc có thể ẩn nấp an toàn. Nhân dân tự bảo nhau đục tường, không có bất cứ một mệnh lệnh nào hay một sự ép buộc nào. Cái gì đã làm nên những câu chuyện như trong Cổ tích vậy?
Chính là từ lòng tin, đức tin của mọi tầng lớp Nhân dân Việt Nam ta thời ấy.
Lòng tin quyết định tất cả. Người chiến sĩ xả thân nơi chiến trận, người công nhân lao động quên mình trên công xưởng, người nông dân nô nức trong phong trào “Mỗi người làm việc bằng hai”… tất cả đều xuất phát từ lòng tin vào mục đích cao cả của Cách mạng: Tổ quốc Độc lập, Nhân dân được Tự do, được làm Chủ chính quê hương làng xóm mình, được mưu cầu Hạnh phúc, được cơm ăn áo mặc, được Học hành, được làm việc theo năng lực, được cống hiến theo sở trường, được đi lại tự do trên khắp mọi miền Đất nước, được giao tiếp, hội họp, vui chơi…
Vâng! Lòng tin chứ không phải cái gì khác! Không có bất cứ một thứ gì khác có thể làm được những điều kỳ diệu như lòng tin đã làm. Mệnh lệnh có thể khiến, buộc con người phải làm một số điều, nhưng không thể tạo nên cả một phong trào tự nguyện đầy nhiệt huyết trong tâm của mọi tầng lớp Nhân dân, như thời Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Xác định được lòng tin với người khác rồi, chưa đủ. Phải giữ vững được lòng tin đó bằng hành động thiết thực, đồng thời phải chăm lo củng cố lòng tin  đó một cách thường xuyên. Chớm thấy  có biểu hiện bị «thiếu », bị «mất» niềm tin nơi người khác, phải xử lý ngay – bằng việc làm chứ không phải bằng lời hứa xuông. Càng không thể dây dưa năm này qua tháng khác. Làm như thế sẽ chỉ càng làm gia tăng sự mất lòng tin, dẫn đến kết cục là không thể cứu vãn nổi!
Lịch sử Nhân loại, lịch sử Dân tộc đều cho thấy: Xây dựng lòng tin khó, nhưng không khó bằng giữ vững lòng tin. Đó là bài học không chỉ đối với một người, mà là đối với mọi người; không phải chỉ đối với một quốc gia mà là đối với cả toàn Cầu!
Mọi thành công của Cách mạng từ trước đến nay đều nhờ biết dựa vào Dân, dựa từ lòng tin đến của cải vật chất; dựa từ tinh thần đến tính mạng con em Dân. Và ngay trong cái việc dựa vào Dân này cũng xuất phát từ lòng tin – Không tin làm sao dám dựa? Không tin làm sao cho dựa?
Tin – Vâng, tất cả đều bắt đầu từ tin! Dân tin Cách mạng, tin Đảng; ĐảngCách mạng tin Dân.
Một khi Dân chỉ muốn Đảng làm đúng những điều Đảng nói. Một khi Dân chỉ làm đúng những điều Đảng phát động (như chống tham nhũng và đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc chẳng hạn) thì Đảng phải tin Dân chứ? Cảnh giác là cần thiết, nhưng cảnh giác thế nào để Dân tin Đảng, Đảng tin Dân mới là đúng đường lối chủ trương. Mà điều ấy không khó, hoàn toàn không khó đối với một Nhà nước đã có gần 70 năm xây dựng và trưởng thành. Ấy là chưa kể đến việc chúng ta đã và đang có cả một bộ máy chuyên chính vô sản hùng hậu bậc nhất kể từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công.
Chúng ta đã nhiều lần xác định: “Tham nhũng là quốc nạn, là nội xâm”. Thực tế cho thấy: Chống giặc ngoại xâm thắng lợi là do đức Tin được xác lập từ cả hai phía – Dân và Chính quyền cách mạng. Chống giặc nội xâm hay bất cứ giặc nào, giặc dốt hay giặc đói, cũng vậy. Không thể đơn độc một lực lượng nào chống được, mà phải là toàn dân. Toàn dân nhất trí đồng tình, toàn dân tham gia đấu tranh, toàn dân tin tưởng, toàn dân là chỗ dựa vững chắc. Và… toàn dân biết mình được tin tưởng! Nếu không làm được như thế, hậu quả sẽ là kẻ thù, chính kẻ thù sẽ lợi dụng điều đó để tiếp tục chống phá, cả kẻ thù ngoại xâm lẫn kẻ thù nội xâm – bọn tham nhũng.
Hồ Chí Minh nói: “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng” (Sửa đổi lề lối làm việc-Hồ Chí Minh toàn tập). Chỉ có tin  Dân lắm, coi trọng Dân lắm, Cụ Hồ mới có câu nói bất hủ như vậy! Giấu giếm chứng tỏ không trong sáng, không đàng hoàng, không mạnh. Giấu giếm chứng tỏ không tin, không tin mới giấu giếm. Đã giấu giếm thì không được ai  tin; không ai tin thì giấu giếm bằng thừa.
Ông TBT Nguyễn Phú Trọng sau khi nhắc lại những điều Bác Hồ dạy, cũng nói: “Đảng ta đang đứng trước nhiều vấn đề mới phải xử lý, nhiều việc hết sức phức tạp. Không ít vấn đề lý luận và thực tiễn chưa đủ sáng tỏ” (Tài liệu đã dẫn). Rồi TBT nêu ra các biện pháp khắc phục (tăng cường sự thống nhất ý chí và hành động; củng cố tổ chức chặt chẽ, tăng cường mối liên hệ mật thiết với nhân dân; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng). Trong các biện pháp đó, thiết nghĩ biện pháp “tăng cường mối liên hệ mật thiết với nhân dân” cần được coi là quan trọng hơn hết.
Vâng, “tăng cường mối liên hệ mật thiết với nhân dân” chính là để “dựa vào Dân” để tiến hành mọi công việc.  Muốn dựa vào Dân phải tin Dân. Đồng thời Dân chỉ thành chỗ dựa khi Dân có niềm tin vào người muôn… dựa vào mình! Muốn “quan hệ mật thiết” với Dân, cũng phải tin Dân và được Dân tin. Không tin thì không thể có quan hệ mật thiết được.
“Mất lòng tin là mất tất cả” – Dù mình mất lòng tin người khác hay người khác mất lòng tin vào mình!
—————
  1. http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/111894/-vi-dan-nen-phai-hien-dinh-dieu-4-.html

Phát biểu của Đệ Nhất Phu Nhân Hoa Kỳ, trong ngày trao Giải Thưởng Phụ Nữ Quốc Tế Can Đảm

Danluan

Trần Thi Ngự chuyển ngữ
Bộ Ngoại giao
Washington DC

Bà Obama: Cảm ơn quí vị. (Vỗ tay) Cảm ơn tất cả quí vị. (Vỗ tay) Vâng, hãy để tôi bắt đầu bằng việc cảm ơn Thứ trưởng Sherman về lời giới thiệu tốt đẹp và lịch thiệp cũng như vai trò lãnh đạo của ông với nước của chúng ta.
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới Bộ Trưởng Kerry đã đón tiếp chúng ta ở đây hôm nay. Không cần phải nói, chúng ta tất cả đều vui mừng khi có ông là tân Bộ Trưởng Ngoại Giao, không vì lý do gì khác hơn là tôi quí mến vợ của ông. Ông cũng biết điều đó. (Vỗ tay) Tôi quí mến Bộ Trưởng Ngoại Giao, nhưng Teresa Heinz Kerry là một người phụ nữ can đảm và từng là một người bạn rất thân và ủng hộ tôi trong một thời gian dài, và thật vui mừng khi có cả hai trong vai trò này. Xin chúc mừng, và cảm ơn quý vị. (Vỗ tay)
Tôi cũng muốn tuyên dương Bộ Trưởng Sebelius, người có thể múa Dougie – (cười) như tôi đã được thấy, và tất cả các quan chức chính quyền, các thành viên của Quốc Hội và các thành viên của cơ quan ngoại giao đã tham gia với chúng ta hôm nay.
Và tất nhiên, tôi muốn cảm ơn tất cả quí vị đã tham gia với chúng tôi chiều nay khi chúng ta kỷ niệm Ngày Quốc Tế Phụ Nữ. Đây là lần thứ năm tôi được vinh dự tham gia vào sự kiện này, và mỗi năm, tôi đều mong đợi đuợc tham dự vì nó cho chúng ta thấy những giá trị cơ bản nhất của chúng ta như thế nào khi chúng được đem ra thử nghiệm.
Khi những phụ nữ ấy chứng kiến những tội ác khủng khiếp hoặc việc không tôn trọng những quyền cơ bản của con người, họ đã lên tiếng, chấp nhận mọi rủi ro để đòi công lý. Khi họ nhìn thấy cộng đồng của họ hoặc đất nước của họ không quan tâm đến những vấn đề như bạo lực tình dục hoặc các quyền của phụ nữ, họ đã nêu ra vấn đề và lên tiếng. Và với mỗi hành động mạnh mẽ và bất khuất, với mỗi trang blog, với mỗi cuộc họp mặt cộng đồng, những phụ nữ này đã truyền cảm hứng cho hàng triệu người để sát cánh cùng với họ để tìm thấy tiếng nói của chính mình, và cùng làm việc để đạt được sự thay đổi thực sự và lâu dài.
Và đó thực sự là sức mạnh của Giải Thưởng Phụ Nữ Quốc Tế Can Đảm – - Đây không phải chỉ đơn giản là một vinh dự được ban tặng cho một số ít, nhưng một là lời kêu gọi cho tất cả chúng ta để thấy được những bất công xung quanh chúng ta, và tự hỏi thứ can đảm nào chúng ta có bên trong trái tim của chúng ta.
Và đó là bài học chúng ta có được từ các nhà báo khi họ lên tiếng chống lại sự tra tấn và kỳ thị chủng tộc, từ nhà thơ đã dùng Twitter để bày tỏ lập trường chống lại áp bức; từ người mẹ có con trai bị sát hại nhưng đã chuyển nỗi đau của mình thành một phong trào đấu tranh cho thay đổi trên toàn quốc. Đó là tinh thần của buổi lể cử hành ngày hôm nay. Và đó là tiềm năng chứa đựng trong mỗi người phụ nữ và em gái cũng như tiềm năng để đứng dậy, để đói hỏi hành động, và để xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn cho các thế hệ sau này của chúng ta.
Và đó là lý do tại sao chúng tôi đã một lần nữa mời các phụ nữ trẻ từ Chương Trình Lãnh Đạo và Cố Vấn của Nhà Trắng (White House Leadership and Mentoring Initiative) cùng tham gia với chúng ta ở đây hôm nay. Tôi sẽ yêu cầu họ đứng dậy, bởi vì tôi muốn làm cho các bạn mắc cỡ, đúng vậy đó. (Vỗ tay) Họ là những học sinh trung học ngay tại khu vực DC. Và với những người học trò (mentees) của tôi, tôi muốn nói với các em rằng hãy thực sự lắng nghe và để cho những người phụ nữ đó là người hướng dẫn các em. Bởi vì từ họ, các em có thể thấy rằng dù các em là ai, như chúng ta vẫ thường nói, hay đến đến từ đâu, nếu các em bạn sẵn lòng để đào đủ sâu, và chiến đấu đủ mạnh mẽ, và có đủ tin tưởng vào chính mình, thì các em có thể thực sự thay đổi thế giới. Đó là lý do tại sao chúng tôi muốn các em có mặt ở đây mỗi năm. Và tiềm năng – nhất định là như vậy. (Vỗ tay)
Và tiềm năng mà tôi nhìn thấy không chỉ ở nơi tất cả các em mà tất cả những phụ nữ trẻ của chúng ta trên khắp thế giới nhắc nhở tôi rằng nhửng người còn lại trong chúng ta phải nâng đỡ các phụ nữ và em gái trong cộng đồng của chúng ta – bởi vì chúng ta biết rằng khi phụ nữ và các em gái nổi dậy, cộng đồng và quốc gia của họ cũng nổi dậy với họ.
Đó là sự thật ở Nigeria và Việt Nam cũng như ở Honduras và Syria và ngay tại Hoa Kỳ. Chúng ta thấy điều đó ngày hôm qua, khi chồng tôi đã ký gia hạn Luật Chống Bạo Hành Phụ Nữ. (Vỗ tay)
Vì vậy, tôi muốn cảm ơn tất cả những người đã làm việc cật lực để đảm bảo rằng các nạn nhân của bạo lực gia đình luôn luôn biết rằng họ có nơi để tìm sự giúp đỡ và có người đứng bên vực họ. Và trong những tháng tới và những năm tới, tất cả chúng ta đều phải làm phần của mình để xây dựng những nỗ lực như thế và học hỏi từ thí dụ của những người phụ nữ mà chúng ta vinh danh hôm nay. Bởi vì nếu chúng ta giải quyết được những bất công và những thách thức trong cuộc sống riêng của chúng ta [với nỗ lực] dù chỉ bằng một phần nhỏ của sức mạnh và sự cống hiến của họ, thì tôi biết rằng chúng ta có thể đáp ứng bất kỳ thách thức nào mà chúng ta gặp.
Nếu chúng ta khuyến khích những người trẻ tuổi xung quanh chúng ta chiến đấu mỗi ngày cho những gì họ biết là đúng, nếu chúng ta phá đổ bất kỳ rào cản nào không cho một người phụ nữ trẻ đuợc tiếp nhận học vấn hay tin rằng họ có thể đạt được ước mơ của họ, thì tôi tự tin là rốt cuộc thì chúng ta sẽ mở cửa cho các lời hứa đối với các thế hệ tiếp theo của chúng ta. Từ đó, bất kể từ chỗ nào mà ta gọi là quê hương, tất cả chúng ta đều sẽ được tốt hơn. Tất cả chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn và tự do hơn. Và tất cả chúng ta sẽ sẵn sàng hơn hơn không chỉ để giải quyết những vấn đề chúng ta phải đối mặt ngày hôm nay, nhưng để vượt qua mọi trở ngại mà chúng ta có thể tưởng tượng ra trong những năm qua và thập kỷ tới.
Cảm ơn các bạn. Cảm ơn tất cả các bạn [những phụ nữ được giải] vì những đóng góp to lớn của các bạn với thế giới của chúng ta. Chúng tôi rất đưọc vinh dự và biết ơn. Cầu xin Thượng Đế ban phước cho tất cả các bạn. (Vỗ tay)
Và bây giờ tôi xin được vinh dự chuyển giao chương trình cho Bộ Trưởng Ngoại Giao Kerry. (Vỗ tay)
[*] http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2013/03/08/remarks-first-lady-international-women-courage-awards

Giáp Văn Dương – Hội tụ nguyên khí, khai phóng sáng tạo Giáo dục đào tạo

Danluan

Giáp Văn Dương
Tôi ít khi đọc các băng-rôn khẩu hiệu ven đường, vì phần lớn nội dung của nó lặp đi lặp lại từ năm này sang năm khác; và vì mật độ quá dày, nếu đọc sẽ có nguy cơ gây tai nạn khi đi đường. Nhưng ngày 23.11.2012 vừa rồi, khi đang đi trên đường phố Sài Gòn, tôi giật mình khi thấy một băng-rôn có dòng chữ hoàn toàn mới lạ: “Lương sư hưng quốc”.
1. Thì ra vậy! Nhận định “giáo dục là chìa khóa của phát triển” không phải là vấn đề gì mới mẻ, mà đã được người xưa nhắc đến từ lâu rồi. Tìm hiểu thêm, tôi được biết đó là lời của Gia Định xử sĩ Võ Trường Toản nói cách đây hơn 200 năm. Quả thật rất đáng suy ngẫm: Cách đây hơn hai trăm năm, những vấn đề chúng ta đang bàn thảo hiện giờ, như nhà giáo và vai trò của giáo dục, đã được bàn thảo đến và tìm được câu trả lời.
Nhìn lại lịch sử xa hơn, cách đây hơn 500 năm, thấy trên tấm bia tiến sĩ đầu tiên dựng tại Quốc Tử Giám (1484) có khắc câu nói nổi tiếng của Thân Nhân Trung (1419-1499): “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn”. Như vậy, bên cạnh việc giáo dục thì vấn đề trọng dụng hiền tài cũng đã được cha ông ta bàn thảo khá rốt ráo. Hiền tài đã được định danh là “nguyên khí quốc gia” – một nhận định không thể chính xác và súc tích hơn.
Phương Đông coi khí là nguồn gốc của sự sống: Khí tụ thì sinh, khí tán thì diệt. Chắc hẳn Thân Nhân Trung đã biết rõ điều này. Do đó, trong trường hợp này, có thể hiểu, hiền tài là nguồn gốc sự phát triển của đất nước.
Ngày nay, dù ở bất cứ nơi đâu, có nguồn gốc lịch sử, văn hóa ra sao, thì các nước muốn phát triển đều phải dựa vào hiền tài, và đều phải chú trọng giáo dục. Chẳng hạn, nước láng giềng Singapore, đã coi trọng dụng hiền tài, cùng với trung thực và thực tế, là những nguyên tắc trụ cột để phát triển đất nước. Giáo dục cũng đã được thừa nhận rộng rãi như là chìa khóa của phát triền bền vững. Ở châu Á, sự thành công của các tấm gương khác như Nhật Bản, Hàn Quốc,… – những nước dành đầu tư xứng đáng cho giáo dục – sau Thế chiến thứ II, đã thêm một lần nữa khẳng định cho thực tế này.
Vậy mà kỳ lạ thay, ngày nay chúng ta vẫn còn loay hoay bàn thảo những vấn đề mà cha ông ta đã đưa ra câu trả lời đích đáng từ hơn 500 năm về trước? Vì sao việc phát triển giáo dục và trọng dụng hiền tài đã không được thực hiện có hiệu quả? Chỉ có thể trả lời rằng: Lỗi này trước hết thuộc về những người có trách nhiệm trong hệ thống quản lý, khi đã chưa tạo ra được một cơ chế và môi trường đủ tốt để đủ thu hút hiền tài. Bên cạnh đó, hiền tài đất Việt – nguồn nguyên khí quốc gia – cũng chưa làm tròn được trách nhiệm của mình đối với đất nước. Bằng chứng là số người có bằng cấp, học hàm học vị cao ngày càng nhiều, nhưng đóng góp của người Việt vào kho tàng tri thức và văn minh nhân loại còn rất hạn chế. Số lượng các phát minh, sáng chế, các bài báo khoa học của Việt Nam, một đất nước gần 90 triệu dân, còn thua hàng chục lần so với mức chung của khu vực. Chẳng hạn, tổng số bằng sáng chế của Việt Nam từ xưa đến năm 2011, đăng ký tại Mỹ, là 16. Trong khi với Singapore, mới lập quốc được 47 năm với dân số hiện tại khoảng 5 triệu người (kể cả người nước ngoài), thì đến năm 2011 họ đã có tổng số 6288 bằng sáng chế được đăng ký tại Mỹ (1).
2. Quan sát trẻ em người Việt Nam ở nước ngoài, tôi thấy ở bất cứ nơi đâu, các học sinh gốc Việt đều đạt những thành tích đáng nể. Khảo sát sơ bộ các gia đình bạn bè và những người quen biết đang sống ở nước ngoài, tôi được biết con em thường đều nằm trong nhóm dẫn đầu của lớp. Đó là lý do vì sao người Việt luôn được đánh giá là thông minh, tiếp thu nhanh, ham học. Điều đó cho thấy, tố chất của người Việt không tồi. Chỉ cần gặp môi trường thuận lợi, tố chất này sẽ bung ra và bồi đắp thành những tài năng trong đủ mọi lĩnh vực. Nhưng nghịch lý thay, xét trên bình diện cả dân tộc, thì Việt Nam lại bị xếp vào nước có chỉ số sáng tạo thấp. Theo đánh giá của tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), năm 2012, trong bảng xếp hạng chỉ số sáng tạo toàn cầu, Việt Nam xếp hạng 76 trong số 141 nước tham gia đánh giá (2).
Điều này có nguyên nhân chắc hẳn không phải từ các cá nhân người Việt, mà từ cả hệ thống, cơ chế. Nói cách khác, hệ thống, cơ chế, tổ chức ở Việt Nam đã chưa thể trọng dụng hiền tài và tạo điều kiện để sáng tạo có thể phát triển. Đó là lý do vì sao những câu chuyện cũ về giáo dục, về trọng dụng hiền tài, về nguyên khí quốc gia cứ lặp đi lặp lại hết thế hệ này đến thế hệ khác. Như thế, trọng tâm của câu chuyện về nguyên khí Việt không phải là có hay không, mà là tụ hay tán. Câu chuyện về trọng dụng hiền tài vì thế phải được đặt ra trước câu chuyện về đào tạo hiền tài. Vì nếu được trọng dụng thì hiền tài sẽ tự sinh sôi nảy nở, tự đào tạo mà thành. Còn nếu không được trọng dụng thì dù có bao nhiêu tài năng trong tay đi nữa thì cũng thành vô dụng.
Theo quan niệm của người xưa, nếu nguyên khí tụ thì đất nước đã phát triển. Nhưng tình trạng hiện thời của Việt Nam cho thấy, nguyên khí Việt đang bị hao tán khắp nơi mà chưa có cách nào để tụ họp nhằm kiến tạo một công cuộc phát triển mới.
Nhu cầu phát triển của Việt Nam đang đòi hỏi một sự hợp sức của mọi nguồn lực quốc gia, trong đó sự họp tụ của hiền tài là quan trọng nhất. Những tài năng của Việt Nam đang rải rác khắp nơi. Nguyên khí Việt đang bị tản mác. Dù được hô hào nhiều, nhưng thực hiện chưa được bao nhiêu, nên nguyên khí Việt vẫn chưa hội tụ.
3. Ngày 23 tháng 11 năm 2012, khi tham gia ngày hội “Sáng tạo vì khát vọng Việt” ở TPHCM, tôi lại thêm một lần nữa thấy rõ ràng rằng, Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong công cuộc phát triển và cạnh tranh toàn cầu. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên, hàng gia công hoặc hàng thô, có giá trị gia tăng thấp. Nền kinh tế đã không vận hành theo hướng phát triển bền vững, mà chỉ chú trọng vào việc đầu cơ chụp giật. Các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn mọi bề, dẫn đến việc đã và sẽ tiếp tục phá sản hàng loạt, đời sống người lao động khó khăn, tạo thêm nhiều hệ lụy xấu cho toàn xã hội.
Trước bối cảnh đó, việc tụt hậu và rơi vào nghèo khó là một nguy cơ lừng lững trước mắt. Nguyên nhân thì có nhiều, nhưng một trong những nguyên nhân chính là tiềm năng sáng tạo của người Việt đã không được giải phóng. Tài năng Việt chưa được trọng dụng tối đa để khởi nguồn cho sự phát triển mới. Nguyên khí Việt đã chưa thể hội tụ để tạo ra những dòng sinh khí mới cho đất nước.
Để cải thiện tình trạng này, việc cần làm trước hết là cần thẳng tay gạt bỏ những cản trở của công cuộc tụ họp này. Do đã trải qua một cuộc chiến dài và khốc liệt, di chứng chiến tranh, những vết thương tâm lý của người Việt vẫn chưa thực sự lành lặn, gây khó khăn cho việc tụ hội Nam – Bắc, trong – ngoài. Đây là những cản trở đến từ lịch sử, tuy vô hình nhưng có sức tàn phá ghê gớm. Vì thế, một cuộc hòa giải thành tâm giữa những người, những thế hệ một thời ở hai đầu chiến tuyến, để thống nhất lòng người về một mối nhằm kiến tạo một sự phát triển mới, bỗng trở thành cần thiết hơn bao giờ hết. Để có được hiệu quả, việc hòa giải này cần được tiến hành ở mức quốc gia, xuất phát từ những người có trách nhiệm cao nhất đối với đất nước. Khó thì cũng rất khó, mà dễ thì cũng rất dễ, vì giá của nó chỉ là sự thành tâm và bao dung của cả hai phía. Cùng một bọc trăm trứng, do một mẹ sinh ra, lẽ nào không thể thực hiện được?
4. Sau khi đã thực hiện được việc hòa giải hòa hợp dân tộc, thống nhất nhân tâm vì mục tiêu phát triển đất nước, điều cần làm là phải tạo dựng được một môi trường thuận lợi để sức sáng tạo của người Việt được giải phóng. Do sự khiếm khuyết mang tính bản chất về tri thức của mỗi cá nhân riêng biệt, nên một sự huy động trí tuệ toàn dân để phát triển đất nước là điều bắt buộc phải làm.
Muốn vậy, phải xây dựng được một môi trường văn hóa và làm việc dân chủ, pháp quyền. Dù đã được chính thức nói đến nhiều lần, nhưng dân chủ – pháp quyền vẫn chưa phát huy hết hiệu quả. Một sự thực hiện thực tâm và quyết liệt, dù đau đớn vì phải vượt qua những thói quen và lợi ích cũ, là không thể tránh khỏi để cải thiện tình hình.
Ngoài ra, Việt Nam là một bộ phận của thế giới. Mỗi hơi thở, mỗi nhịp đi của thế giới bên ngoài đều có ảnh hưởng tức thì đến Việt Nam. Dòng nguyên khí Việt chỉ phát huy tối đa tác dụng khi hội nhập được với dòng nguyên khí của thời đại. Vì thế, những cải cách căn cơ để Việt Nam hoàn toàn hội nhập với quốc tế, không chỉ trên lời nói mà còn trên việc làm, cũng cần được được triển khai, tạo môi trường rộng lớn cho dòng nguyên khí Việt luân chuyển và phát huy sức sáng tạo.
5. Nguyên khí Việt đang bị hao tán khắp nơi. Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự chậm phát triển của đất nước. Vì thế, nhu cầu hội tụ hiền tài – nguyên khí quốc gia – đang trở nên khẩn thiết hơn bao giờ hết. Thực tế này đòi hỏi những người có trách nhiệm cao nhất với đất nước cần phải hành động mạnh mẽ và có trách nhiệm hơn nữa. Những người lãnh đạo đất nước cần phải thành tâm và gương mẫu khơi dậy một khát vọng Việt Nam đủ lớn, đủ mạnh, đủ hấp dẫn để thu hút các dòng nguyên khí Việt đang tản mác khắp nơi tụ về một mối. Các kênh lưu chuyển cũng cần được khai thông. Môi trường làm việc và cơ chế đãi ngộ cũng cần được cải cách. Tất cả đều vì lợi ích quốc gia, vì sự phát triển của dân tộc, vì khát vọng một Việt Nam tỏa sáng.
“Lương sư hưng quốc”. “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. “Khí tụ thì sinh, khí tán thì diệt”. Những nhắc nhở từ muôn năm cũ bỗng chốc dội về trong thời khắc giao mùa này. Đã đến lúc cần phải quyết tâm hội tụ nguyên khí Việt, chậm còn hơn không, vì tình thế đã khẩn trương và đất nước không có đường lùi.
(1) United States Patent and Trademark Office, Patents By Country, State, and Year – All Patent Types, Granted: 01.01.1977 – 12.31.2011.
(2) The Global Innovation Index 2012, WIPO.
__________________
Ghi chú: Bài trên Lao Động số Xuân 2013 có tiêu đề: Hội tụ nguyên khí, giải phóng sức sáng tạo.

Minh Văn – Cử Nhân Triết học

Minh Văn
Chúng tôi gặp nhau lần đầu khi anh đang tu sửa chiếc xe máy tại một cửa hàng làm khung cửa sắt. Anh đang nhờ người ta hàn lại cái giá đỡ được lắp sau chiếc xe máy Nhật cũ đời 81. Loại xe mà giờ đây người ta chỉ dùng để chở đồ vì tính bền bỉ của nó, chứ không ai sử dụng nữa vì đời đã quá cũ và lạc hậu. Chiếc xe thấp bé được lắp đằng sau một chiếc giá cồng kềnh để chở đồ, nhìn vào người ta cũng biết là xe dùng để làm ăn chứ không phải đi chưng diện. Vì họ sửa lâu nên anh ghé vào ngôi quán đối diện – nơi tôi đang ngồi – để mà chờ đợi. Sau khi châm điếu thuốc lá, anh từ từ ngồi xuống ghế, những giọt mồ hôi còn lấm chấm trên vầng trán cao rộng và thông minh. Nhìn qua cũng đã biết anh đã mệt mỏi và thấm mệt. Đưa ánh mắt nhìn quanh, anh chép miệng rồi nói một câu đầy tính triết lý, có lẽ là để cho tôi và mọi người trong quán cùng nghe:
- Cuộc sống là bức tranh muôn màu. Mọi lý thuyết chỉ là màu xám!
Câu nói đã thu hút sự chú ý của tôi, và chúng tôi bắt đầu làm quen từ đó.
Nhìn thấy bộ dạng anh khác thường, mặc bộ quần áo bảo hộ như người lao động nhưng tác phong lại toát lên vẻ trí thức và hiểu biết, tôi rất lấy làm ngạc nhiên. Thêm vào đó, cách nói năng của anh thể hiện một kiến thức sâu rộng, lại rất logic chặt chẽ. Thấy chúng tôi đang bàn tán sôi nổi chuyện góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992, anh nói chen vào:
- Cũng chỉ là trò hề dân chủ thôi. Nhà nước mị dân để cho rằng ta đây có dân chủ, chứ thực ra không thay đổi được gì. Chừng nào mà chưa có đa nguyên đa đảng thì người dân sẽ chẳng có quyền gì cả.
Mọi người đều thán phục vì sự chí lý của anh, ai cũng gật gù tán thưởng. Anh nhấp chén nước, rít hơi thuốc rồi khoát tay nói tiếp:
- Chủ nghĩa Cộng sản là không tưởng. Karl Marx cùng lắm cũng chỉ là một người dự báo xã hội. Mà đã dự báo thì có đúng có sai, thực tiễn đã chứng minh ông ta sai lầm. Việc dựa vào một học thuyết hoang tưởng để phủ nhận những hệ tư tưởng khác là một tội ác không thể tha thứ. Thực tiễn cuộc sống vô cùng sinh động, mọi lý thuyết chỉ là màu xám.
Thấy anh chí lý quá, tôi không cưỡng lại được sự tò mò, liền quay sang bắt tay anh và hỏi:
- Rất vui được làm quen với anh. Xin cho hỏi hiện anh đang làm gì?
Thoáng chút ngập ngừng, anh trả lời tôi:
- Nhà tôi cũng gần đây, hiện tôi làm nghề ấp trứng và nuôi chim Trĩ…
Rồi anh cười gượng gạo, chỉ tay vào chiếc xe đang được tu sửa bên kia đường mà nói:
- Phương tiện chuyên chở của tôi đó, hàng ngày chở trứng đi nhập cho người ta. Bây giờ vợ cứ nói sao thì làm vậy, chả ai còn cho mình là “Phản động” cả, như thế lại vô sự.
Cách nói và phong thái của anh rõ ràng là của một người trí thức, thế nhưng công việc lại là của người lao động. Lúc này quả thực tôi cũng hơi bối rối, và không dấu được sự tò mò:
- Tôi hỏi hơi chút riêng tư, trước đây anh có học trường gì ra?
Dường như cũng đoán được sự thắc mắc của tôi, anh vui vẻ trả lời:
- À, trước đây tôi tốt nghiệp Cử Nhân Triết học ở Sài Gòn.
Tôi thở phào nhẹ nhõm, vậy là mọi thắc mắc đã được giải toả. Tuy vậy một thắc mắc lớn hơn lại tiếp tục hiện hữu, xem chừng có vẻ là một nghịch lý. Ấy là một Cử nhân Triết học tài năng thế này mà lại về quê làm nghề ấp trứng chim Trĩ? Đó là do anh tự nguyện hay có lý do gì khác? Và tôi lại đưa sự thắc mắc này mà hỏi anh, lần này thì anh tâm sự với tôi thực sự, như khơi mạch nguồn cảm xúc lâu nay bị dấu kín.
Anh kể rằng, sau khi tốt nghiệp đại học anh có vào làm việc tại Ban Tuyên giáo Thành uỷ. Với nhiệt huyết tuổi trẻ, những dự định ban đầu của anh thật lớn lao. Những mong mang những kiến thức của mình học được để mà cải tạo xã hội, kiến tạo nên một lớp người mới có tư duy tiến bộ.
Ngay buổi làm họp đầu tiên, sự đối nghịch tư tưởng của anh đối với những con người làm công tác “Tư tưởng” của đảng Cộng Sản đã bộc lộ rõ. Trong cuộc họp, người ta hướng dẫn cho anh những chiêu thức mị dân mà một người cán bộ Tuyên giáo phải có. Nhất nhất cái gì cũng phải lấy chủ nghĩa Marx làm kim chỉ nam, mọi tư tưởng sai lệch đều là phản động và chống đối nhà nước. Nghe người ta nói vậy, anh giơ tay đứng dậy xin được phát biểu ý kiến:
- Thưa các đồng chí, theo ý kiến cá nhân tôi thì chúng ta nên nhìn thẳng vào sự thật. Không nên áp dụng một cách máy móc chủ nghĩa Mrax. Thực tế chứng minh Karl Marx đã sai lầm, nếu chúng ta cứ tiếp tục làm như vậy cũng đồng nghĩa với việc lừa dối nhân dân. Cuộc sống là bức tranh muôn màu, mọi lý thuyết chỉ là màu xám…
Cả hội trường lặng đi trước lời phát biểu của vị tân Cử nhân Triết học. Người ta nhìn nhau để cùng minh định xem anh ta có phải là người từ trên trời rơi xuống hay không. Từ khi thành lập đến nay, ban tuyên giáo chưa có người nào ăn nói kiểu đó cả. Hay anh ta muốn theo chân các bậc tiền bối “Bất đồng chính kiến” để vào tù?
Buổi họp nhanh chóng kết thúc. Và mấy hôm sau đó anh vẫn chưa thấy người ta xếp cho mình việc gì cả, đi đến phòng ban nào hỏi cũng nhận được thái độ bất hợp tác và những ánh mắt kỳ thị. Anh rất ngạc nhiên, không hiểu tại sao người ta lại đối xử như thế với một con người mang bầu nhiệt huyết tốt đẹp vào đời. Đúng một tuần sau thì sự ngạc nhiên của anh đã lên tới đỉnh điểm khi anh nhận được quyết định cho thôi việc. Trong quyết định ghi rõ lý do rằng: “Suy thoái và lệch lạc tư tưởng…”.
Thế là bầu nhiệt huyết tiêu tan, vị tân cử nhân Triết học đã bị nhà nước Cộng Sản dội cho một gáo nước lạnh vào cái đầu nóng. Nhờ vậy mà anh trở nên tỉnh táo hẳn, một quyết định nhanh chóng được đưa ra, ấy là về quê lấy vợ. Anh quyết không đưa một chút hiểu biết nào để phục vụ cho cái nhà nước điên rồ và hoang tưởng này nữa. Từ bấy đến nay anh lấy vợ và làm nghề ấp trứng Chim Trĩ, nuôi và bán chim giống cho người ta. Anh nói rằng cuộc sống gia đình cũng đủ trang trải, còn hơn làm cái anh cán bộ tuyên giáo đi lừa người dân. Mà đi lừa người ta là có tội với xã hội và lương tâm của chính mình – anh nói vậy.
Vừa lúc đó thì có tiếng gọi ý ới từ ngôi hàng làm khung cửa sắt:
- Ê, xong rồi đây…
Anh chụp vội chiếc mũ bảo hiểm lên đầu, bắt tay tôi và nói:
- Chào anh, bây giờ tôi phải đi nhập hàng, xong rồi lại đi đón con cho vợ. Hẹn khi khác anh em mình gặp nhau, sẽ nói chuyện nhiều…
Rồi anh vội vàng cho tôi số điện thoại. Sau khi bắc hai chiếc thùng chở hàng lên cái giá vừa hàn xong, anh nổ máy và cho xe chạy, những đám bụi cuốn theo xám xịt phía sau. Chiếc xe nhỏ bé chở đôi thùng cồng kềnh trông giống hệt như con thằn lằn phải mang cái tổ mối trên lưng. Trong đầu tôi lại hiện lên câu nói của anh “Cuộc sống là bức tranh muôn màu, mọi lý thuyết chỉ là màu xám”. Phải rồi, cuộc sống như là chiếc xe máy chở trứng chim Trĩ của anh, còn lý thuyết chỉ là đám bụi xám xịt cuốn theo phía sau mà thôi.
11/3/2013

Đọc tý đoạn này cho nó thêm Triết học:
“Một đàng, điều 74 khẳng định Quốc hội là “cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất”; đàng khác, điều 4 lại khẳng định đảng cầm quyền là “lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Vậy, ai lãnh đạo ai? Phải chăng Quốc hội chỉ là công cụ của đảng cầm quyền? Nếu như thế, việc người dân đi bầu các đại biểu Quốc hội có ý nghĩa gì? Một sự chọn lựa thật sự tự do hay chỉ là thứ dân chủ hình thức?”.
Việc sửa hiến pháp kiểu tréo cẳng ngỗng này giống hệt như câu chuyện về cái Mâu và cái Thuẫn

Cao dao (viết nháp)
Yêu nước hay yêu ‘đảng ta’?
Yêu cha yêu mẹ hay ma cà rồng?
Đảng lừa từ Hạ sang Đông
Nói dân có ruộng, tức (là) không có gì,(1)
Nói dân chủ (2), tức làm thuê
Đảng chỉ cóc cụ bảo nghê hóa rồng (3)
Dí dao hỏi:
- Yêu đảng không?
- Yêu!, yêu cả quái! Cà rồng yêu hơn!
Cà rồng hút máu thay cơm,
Đảng biết hút cả sác thơm ông Hồ!.

(1) Đảng lừa bằng khẩu hiệu ‘dân cày có ruộng’. Cuối những năm 60 (TK XX). Buổi sáng, đảng phát cho mỗi nhà dân cái que tre, kẹp tờ giấy Lửa Việt ghi nguyệch ngoạc tên chủ để cắm xuống mảnh ruộng được chia. Buổi chiều, đảng yêu cầu chủ nhân ‘tự nguyện’ nhổ lên, nộp vào Hợp tác xã. Bây giờ chả ai biết đất nhà mình ở đâu!
(2) Dân chủ = Dân làm chủ!
(3) Tích: Gian thần, hoạn quan Triệu Cao dâng/trình con hươu bảo đó là con ngựa. Ai lắc đầu bảo đó là hươu, lần lượt bị tội (bao cao su, trốn thuế…) lưu đày. Ai gật đầu khen ‘đúng là ngựa xích thố’, lần lượt thăng quan. Ngày nay, kịch bản đó lặp lại nguyên xi.

“Tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân – vấn đề có tính nguyên tắc và là bản chất của Quân đội nhân dân (Đảng sản) Việt Nam (QĐND).”
Đề nghị thay khẩu hiệu “Nhiệt liệt chào mừng thanh niên lên đường bảo vệ Tổ quốc”
Bằng khẩu hiệu “Nhiệt liệt chào mừng thanh niên lên đường bảo vệ đảng”


5 – Đúng là vừa ăn cướp (quyền con người) vừa la làng

Bình luận của độc giả Robert Le trên FB Ba Sàm.

“Bài viết nguỵ biện một cách lẩm cẩm, câu sau đá câu trước như:
- ‘… vì chúng ta luôn tôn trọng sự khác biệt – nếu đó là sự khác biệt mang tính xây dựng; là sự khác biệt về cách tiếp cận nhưng cùng một lý tưởng…’. Câu này vừa phán xét là chỉ theo ý ta mới ‘xây dựng’ vừa không được khác biệt nếu khác ‘lý tưởng’.
- Góp ý chưa xong thì chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng đã cho biết là sẽ ném vào sọt rác các ý kiến không theo ‘chất lượng’ của họ và cái gì còn lại, cái họ muốn giữ là ‘ý chí nhân dân’ qua câu “‘gạn đục, khơi trong’ thì sẽ có một bản Hiến pháp chất lượng, thể hiện được ý chí của nhân dân”.
- ‘… dường như đã có biểu hiện của sự lợi dụng dân chủ để làm nhiễu loạn xã hội…’. Chính quyền yêu cầu dân đóng góp ý kiến, không có vùng cấm, như ông trưởng ban soạn thảo HP Phan Trung Lý rêu rao. Khi dân đóng góp ý kiến trung thực của mình thì chính quyền lại tố họ là lợi dụng dân chủ.
- ‘… một số cá nhân lợi dụng việc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để truyền bá những quan điểm sai trái…”. Quan điểm khác với dự thảo thì bị coi là ‘sai trái’, như vậy việc lấy ý kiến chỉ là một trò lợi dụng dân để dán cái nhãn HP dân chủ một cách trơ trẽn.
- Lại cái cảnh câu sau đá câu trước ‘… các ý kiến góp ý mang tính xây dựng cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cần phải được trân trọng đúng mức dù là trái chiều. Thế nhưng, chúng ta cũng rất cần lên án và vạch rõ những diễn biến bất thường trong quá trình góp ý…”
- Khinh thường nông dân, coi họ dốt nát và chỉ là bầy cừu ngoan ngoãn, không chấp nhận cho họ có quan điểm khác biệt hay được hướng dẫn bởi ai khác ngoài họ, qua câu: ‘Tại sao những người nông dân chân chất chưa hề biết đến sự phát triển của mạng internet lại có thể dễ dàng thực hiện một cái ‘click’ chuột để ký tên vào bản kiến nghị đòi thay đổi chế độ chính trị, thay đổi phương thức lãnh đạo đất nước?
- Vừa ăn cướp (quyền dân) vừa la làng: ‘… không thể chấp nhận quan điểm, tâm huyết của mình bị bôi nhọ theo một ‘cách chơi’ không sòng phẳng như thế’. Ai mới thật là kẻ chơi ‘không sòng phẳng’ với nhân dân? Chẳng nhẽ nhân dân chơi không sòng phẳng với nhân dân, hay đảng CS chơi không sòng phẳng với nhân dân?
- ‘… thông tin vốn nhan nhản trên các mạng xã hội khi mà ‘vàng thau lẫn lộn’.’ Càng nhiều thông tin thì người mù càng biết được con voi. Đảng đưa ra một dự thảo HP toàn ‘thau’ trong khi nhân dân đi tìm ‘vàng’, đảng muốn ôm ‘thau’ của mình nên mới than ‘vàng thau lẫn lộn’.
- Cuối cùng ông Hoàng Mai của báo Đại Đoàn Kết đưa ra lời hăm dọa sẽ đàn áp các cá nhân và các nhóm người đã đưa ra các đóng góp ý kiến khác biệt: ‘… nhận rõ và lên án những hành vi sai trái của một cá nhân hay một bộ phận nào đó dám lợi dụng danh nghĩa nhân dân để làm càn. Và, quan trọng nhất là những hành vi như thế cần phải được xử lý kịp thời…’  Phương pháp ‘Trăm hoa tranh nở, trăm nhà tranh sáng’ của mẫu quốc đang được lập lại một lần nữa ở VN – nhận diện những kẻ bất đồng để… hốt ngay, hốt hết.
Nhà đại văn hào Leo Tolstoy của Nga có viết, đại ý: dân tộc như con thuyền lớn, kẻ lãnh đạo như chiếc thuyền con đang chống cây sào vào trước mũi con thuyền lớn. Khi dân tộc và kẻ lãnh đạo còn đi cùng một hướng thì kẻ lãnh đạo tuyên bố là mình đang lãnh đạo và nếu cây sào còn chạm vào con thuyền lớn thì chẳng ai màng hay thắc mắc. Nhưng nếu con thuyền lớn và chiếc thuyền con từ từ rẽ theo hai hướng khác nhau và cây sào không còn chạm vào chiếc thuyền dân tộc nữa mà kẻ lãnh đạo vẫn tuyên bố là mình đang lãnh đạo thì quả là một điều trơ trẽn.

Nỗi sợ: định tính và định lượng

Dân Làm Báo
Gia D Le
12-03-2013
Khi đưa ra Lời tuyên ngôn bất hủ của mình, anh Nguyễn Đắc Kiên đã nói rõ là làm theo mệnh lệnh của lương tâm. Nhưng anh vẫn khẳng định một cái bóng đen lởn vởn trên đầu nhân dân trong mấy thập kỷ qua: TÔI SỢ. Tôi tin anh nói chân thành và hoàn toàn không có yếu tố khiêm tốn rởm đời. SỢ nhưng vẫn làm vì MỆNH LỆNH LƯƠNG TÂM cao hơn cả NỖI SỢ vậy.

Đọc danh sách những người đã ký, thật tình nhiều khi tôi muốn khóc. Tôi cảm động khi thấy có hai anh em: anh – sinh viên còn em – học sinh rủ nhau cùng ký. Tôi xúc động khi thấy một Chủ tịch xã đang tại chức vẫn ký. Tôi mơ hồ nhìn thấy nỗi sợ đằng sau từng nét bút ký hay từng cú nhấn phím máy tính. Nhưng con mắt lương tri của họ vẫn chòng chọc như thấu vào tâm can và cuối cùng mãnh lực của nó đã thắng nỗi sợ. Và họ đã ký! Không gì lay chuyển nữa! Có lẽ chúng ta hãy cùng nhau khóc mừng cho những hành động vượt ngưỡng thiêng liêng như vậy.
Tuy nhiên, theo tôi, ngoài Lương tâm trong vai trò chủ đạo trong việc chiến thắng nỗi sợ thì còn một phương pháp chiến thắng nỗi sợ nữa là định lượng và định tính nỗi sợ để tìm ra cái ngưỡng đáng sợ. Trước đây, ta cứ mơ hồ sợ, còn bây giờ ta phân tích cái ngưỡng nào thì ta mới sợ.
Những định đề
Đầu tiên, chúng ta định nghĩa thế nào là ngưỡng của nỗi sợ. Ngưỡng của nỗi sợngưỡng hành động của một người sống trong một chế độ với những điều kiện xã hội nhất định mà nỗi sợ làm cho người ta không dám vượt qua.
Định đề 1: Ngưỡng của nỗi sợ càng về sau càng cao
 H1

Giai đoạn đầu khi một chế độ độc tài hay thế lực có mang trong mình những mầm mống của toàn trị, độc tài lên thay chính quyền cũ vì lực quán tính của xã hội cũ vẫn còn và vì mị dân để chứng minh cho dân thấy chế độ mình ưu việt hơn chế độ cũ nên tuy có đàn áp nhưng cũng nương tay và những tập quán của dân ở chế độ cũ không thể một sớm một chiều mất đi vì thế các đường zic zac có biên độ nhỏ nhưng về tổng thể là đi xuống.
Giai đoạn hai là khi chế độ độc tài đã được thiết lập một cách vững chắc và nhà cầm quyền đã thành công trong việc gieo rắc nỗi sợ lên người dân một cách khủng bố. Nhưng ở giai đoạn này, kể cả khi nới lỏng lẫn khi đàn áp, chính quyền độc tài vẫn không có một đường lối cụ thể nào rõ ràng và minh bạch. Và vì bản chất con người là tự do, cộng thêm trí tuệ toàn dân là trí tuệ hơn hẳn độc tài nên đôi khi nhân dân đã lợi dụng được những khoảng nới để hành động vượt nỗi sợ hãi. Sau những lúc như thế, độc tài lại đàn áp dữ dội. Chính vì thế, ở giai đoạn hai này biên độ dao động rất lớn và đây là giai đoạn người dân dễ chiếm lại những tự do đã bị tước đoạt và lập chính quyền mới.
Những quốc gia xui xẻo trong đó có Việt Nam lại tiếp tục đi vào giai đoạn ba. Giai đoạn ba phải nói là giai đoạn đã định hình thế trận. Tức hai bên Độc tài và Nhân Dân đã biết quá rõ về nhau: một bên bắt đầu sử dụng gian kế, mưu xảo còn một bên thì lợi dụng khe hở để lách. Vì thế nên biên độ dao động ở đây nhỏ và càng ngày càng nhỏ. Ngưỡng của sợ hãi càng ngày càng tăng vì rất nhiều yếu tố:
- Dân trí cao lên: đây là nguyên nhân chủ chốt nhất. Nói dân trí cao lên là cả bên Nhân Dân lẫn bên Độc tài đều cao lên. Dân trí cao lên thì trình độ lạng lách của nhà đối lập cao hơn, nhà đối lập am hiểu pháp luật nhiều hơn để tìm cách chuyển tải thông tin hay hành động khôn ngoan làm cho nhà độc tài khó có cớ để đàn áp. Trình độ bên độc tài cao lên và thế hệ mới có học hơn lên nắm chính quyền thì sự đàn áp nếu có cũng xảo quyệt hơn, chọn lựa hơn chứ không còn tràn lan như trước.
- Có nhiều tấm gương dấn thân hơn: khi có nhiều tấm gương dấn thân trước đó thì người sau làm những hành động trong hoặc trên ngưỡng một phần vì lương tâm, một phần là để noi gương các đấng anh hùng đi trước.
- Có nhiều điều kiện để dung hòa nỗi sợ hơn: Ví dụ, nếu nỗi sợ là sợ thân danh bị ô uế thì nay không sợ nữa vì có rất nhiều người dân đã quá rõ bản chất của độc tài nên họ dễ cảm thông với người dấn thân hơn hoặc trước đây độc tài có thể kiểm soát hết đường phản biện của người bị bôi nhọ nhưng bây giờ thì không thể. Một ví dụ rõ ràng là vụ đưa em Phương Uyên lên nhận tội trên đài truyền hình. Em Uyên nhận tội nhưng thực tế đó là bản cáo trạng dành cho chính quyền độc tài vì tất cả mọi người đều biết rằng đây là vở diễn tồi. Đồng thời, nhân dân càng thấy cảm thông với Phương Uyên hơn. Đã lâu từ khi Phương Uyên nhận tội nhưng bây giờ vẫn không ngớt những bài viết ca ngợi em trên mạng. Tôi sẽ nói thêm về các điều kiện dung hòa sợ hãi này khi phân tích định tính của sợ hãi.
- Độc tài chuyển trục từ quyền sang tiền. Ở đây, tôi không cố gắng xóa đi yếu tố quyền trong cơ cấu độc tài vì ai cũng biết quyền tiền thường song hành với nhau. Tôi chỉ muốn nói là cán cân chuyển về phía tiền. Trước đây khi các thành viên trong chính quyền độc tài quan tâm đến quyền hơn thì nhóm được phân phối quyền lực rất ít và thường theo hàng dọc, tức cha truyền con nối. Cha làm quan trong chính quyền thì rồi chính quyền sẽ cơ cấu cho con làm quan. Tức trường ảnh hưởng của “lực quyền” không lớn lắm. Bây giờ khi chuyển trục từ quyền sang tiền thì giống như câu “một người làm quan cả họ được nhờ”, ngoài nhóm được phân phối quyền lực còn một nhóm được phân phối tiền lực theo chiều dọc (cha mẹ, con cái) lẫn chiều ngang (anh em, bằng hữu, người đối tác). Vì thế mà trường ảnh hưởng lúc này tăng lên bội phần. Khác với những xã hội dân chủ tiến bộ, nguồn lợi được phân phối từ quyền lực chứ không phải từ khả năng nên dẫn đến sự không công bằng trong phân phối. Và vì trường của lực tiền lớn nên những bất công này giữa các thành viên trong chính quyền càng mau chóng được khoét sâu. Trước đây chỉ có mỗi lực quyền, nếu có gì bất công thì chín bỏ làm mười còn bây giờ trường của lực tiền quá lớn nên nếu có bất công tất vợ con, anh em, bạn bè đàm tiếu, tiếng ra tiếng vào chửi bới người cũng là thành viên trong chính quyền giành giật miếng lợi. Mâu thuẫn luôn luôn có cơ thoát khỏi những đoàn kết ý thức hệ để bảo vệ chính quyền độc tài. Lúc đó sẽ có một số thành phần trong chính quyền cổ vũ cho những đả kích, chỉ trích thành phần khác cũng trong chính quyền. Ngoài ra, khi các quan đặt trọng về tiền thì tham nhũng càng lên cao. Điều này thứ nhất gây nên một lực phản kháng trong toàn thể nhân dân và lực này nâng cái ngưỡng của sợ hãi lên. Ví dụ, quan A tham nhũng có đăng lên thông tin đại chúng, dân tình bắt đầu dấy lên dư luận không đồng tình, nhưng sẽ có rất nhiều người đặt câu hỏi vì sao lại có tham nhũng và họ trả lời vì độc tài không có ai kiểm soát cả…Như vậy, dựa vào việc tham nhũng mà dân đã bắt đầu tấn công sang địa hạt khác tức chỉ trích sự độc tài và toàn trị.
Như vậy, ở định đề này ta có thể thấy một định luật sau:
- Ở giai đoạn 1, vì có lực quán tính của xã hội cũ và lực mị dân của độc tài cản lại lực trấn áp các thế lực của xã hội cũ nên ngưỡng của sợ hãi đi xuống nhưng biên độ nhỏ vì hành động nhà cầm quyền dễ đoán hơn.
- Ở giai đoạn 2, lực quán tính không còn, ngưỡng của sợ hãi xuống tận đáy bắt đầu chỉ còn Nhân Dân đối diện với Độc tài nhưng Độc tài lại không biết hay không tỏ tường lắm trong việc phải làm gì. Vì thế, ngưỡng của sợ hãi về tổng quan có đi lên nhưng biên độ giao động lớn. Giai đoạn này có thể có lợi cho một cuộc cách mạng ngược lại để lập nên chính quyền nhân dân nếu như nhân dân đủ khí lực và trí lực.
- Ở giai đoạn 3, cuộc chiến bắt đầu rõ ràng hơn, minh bạch hơn và vì có nhiều điều kiện dung hòa nỗi sợ nên càng ngày ngưỡng của nỗi sợ càng cao với biên độ nhỏ. Giai đoạn này có lợi cho một cuộc đấu tranh bất bao động ôn hòa để lấy lại chính quyền.
Lịch sử Việt Nam ta những năm thế kỷ 19-20 cho thấy rõ điều đó. Nếu như nói giặc Pháp là độc tài thực dân thì ta thấy mô hình đi đúng như thế và cuối cùng là Pháp đã trao trả ôn hòa cho vua Bảo Đại và chính quyền Trần Trọng Kim nhưng không may cho đất nước chúng ta là trong chính trường lúc đó không phải chỉ mỗi vua Bảo Đại và Pháp mà còn một quyền lực đen đúa lấp ló trong màn đêm.
Định đề 2: Ngưỡng của nỗi sợ càng cao khi càng đông người hành động trong hoặc trên ngưỡng đó.
H2
Có một nhận định khá hợp lý là thực ra biểu đồ ngưỡng của nỗi sợ với số người cũng gần như biểu đồ với thời gian vì thời gian tồn tại của chế độ độc tài càng dài thì số người phản kháng càng cao. Tuy thế, mặc dù gần giống nhau nhưng không phải là một vì rằng có những tác nhân khác ngoài thời gian tác động lên số đông. Ví dụ có một quyết sách gì đó của chính phủ ảnh hưởng lớn đến người dân thì ngay lập tức sẽ có hàng triệu người đứng lên chống đối và số người lên cao đến nỗi số lượng chống đối qua những năm trước đó so với nó như muối bỏ bể.
Lý do ngưỡng của nỗi sợ tăng theo số người cũng rất dễ hiểu mà theo tôi có ba nguyên nhân chính:
- Người đối kháng cảm thấy tiếng nói mình không lạc lõng. Vẫn có người đồng hành với mình. Năng lượng phấn khích của đám đông cổ vũ từng người trong họ.
- Bất kỳ người đối kháng nào cũng muốn mình không phụ lòng những người đồng hành. Bạn nên nhớ nếu họ đã đứng lên đối đầu với độc tài thì ít ra họ là người dũng cảm và thường là trung thực và có tư cách. Vì thế việc họ sẵn sàng dấn thân để không phụ lòng người khác là điều khá dễ hiểu.
- Chính quyền độc tài không có khả năng đàn áp hết tất cả. Sự đàn áp như con dao hai lưỡi. Dùng nhiều tất nó sẽ quay lại phản chủ. Nếu chính quyền dùng bạo lực để đàn áp vài người thì không tạo ra một tiếng xấu gì cả. Nhưng nếu đàn áp một số lớn người thì tạo ra một khối lượng khổng lồ bất mãn với chính quyền đó là con cái, vợ chồng, anh chị em hay bạn hữu của họ (ví dụ, bắt anh Hà Vũ thì bây giờ vợ anh, em gái anh đã đứng lên đấu tranh. Bắt chị Minh Hằng thì bây giờ con chị lại lao vào đấu tranh. Bắt anh Điếu Cày thì vợ con anh lại xuống đường). Còn những người khác cũng đặt lại nghi vấn tại sao chính quyền lại đàn áp một số lớn người như thế. Có khuất tất gì đây chăng? Câu hỏi này nếu dấy lên một lần thì chưa thiệt hại gì nhưng nếu đàn áp nhiều thì tần số của câu hỏi này được nêu ra trong dân chúng càng lớn. Lúc đó dân chúng sẽ tìm ra câu trả lời của mình.
Mô hình Đổi Mới: Là mô hình biến chuyển khá tốt. Số người phản kháng chưa đông nhưng tác động được đến thành phần trong chính quyền. Hoặc thành phần chính quyền tự thân thấy được cần phải đổi mới và chính bản thân họ ảnh hưởng lên nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo cấp tiến sẽ phát động phong trào đổi mới và cho dân chúng tự do hơn. Tác nhân chủ yếu của thay đổi là thành phần bên trong (bên trong chính quyền độc tài). Một ví dụ rõ nhất cho mô hình này là Chính quyền Liên Xô thời Gorbachốp.
Mô hình Thích Nghi: Là mô hình đặc trưng cho những chế độ độc tài của xã hội lạc hậu, chậm tiến đi lên từ chế độ phong kiến. Với mô hình này, nhà độc tài sẽ đàn áp ở một số nội dung, nhưng đồng thời nới ở một số nội dung khác. Dần dần tùy vào số người đối lập mà chính quyền mở dần mức độ tự do. Thành phần đối lập cũng nương theo sự nới này mà lớn dần đi theo đà tiến của toàn xã hội. Như vậy ta dễ thấy tác nhân chính của mô hình này cả thành phần bên trong chính quyền lẫn thành phần đối lập. Hai chế độ độc tài rõ nét của mô hình này là chế độ Nam Hàn thời Pac Chung Hy và chế độ Chi Lê thời Pinochet.
Mô hình Cách Mạng: Là mô hình đặc trưng cho những chế độ độc tài vừa đi lên từ xã hội lạc hậu, chậm tiến của chế độ phong kiến vừa mang sắc thái tôn giáo hay tư tưởng gì đó có tác dụng mị dân rất mạnh. Nhà cầm quyền rất tàn bạo, không chấp nhận bất cứ một tư tưởng đối kháng nào. Đàn áp tất cả trong chừng mực và những phương tiện mình có thể. Hành động bất chấp văn minh, bất chấp đạo đức.
Vì nước Việt Nam ta có đầy đủ yếu tố của một mô hình Cách Mạng nên tôi phân tích sâu thêm mô hình này. Ta thấy mô hình này có hai đường tiềm cận, một ngang và một dọc. Đường tiệm cận ngang dài nhất (giai đoạn này số người gần đồng nhất theo thời gian): đây là thời kỳ đen tối, chính quyền độc tài điên cuồng đàn áp những người bất đồng chính kiến. Một thời gian dài tiếng nói phản kháng yếu ớt không thành hình. Thời này thì số lượng người phản kháng tăng nhưng ngưỡng của sợ hãi không tăng nhiều. Đường tiệm cận dọc là giai đoạn Cách mạng. Số lượng người vừa đủ để chiến thắng nỗi sợ, độc tài cũng yếu dần đi mất sự ủng hộ lớn trong dân chúng. Ngưỡng của sợ hãi tăng rất nhanh và đột biến so với số người.
H3
Kẹp ở giữa hai thời kỳ này là thời kỳ tranh chấp hay trạng thái tranh chấp. Giống như một người khi mạnh nhất có thể bẻ 4 chiếc đũa, nhưng không thể nào bẻ nỗi 5 chiếc. Khi số lượng tích tụ được tương đương với 5 chiếc đũa như ẩn dụ nói trên thì chính quyền độc tài hết phương bẻ gãy. Nếu số lượng từ 1 đến 4 chiếc thì có thể bẻ gãy hoặc không (tùy vào sức khỏe từng lúc). Vì vậy giai đoạn này là giai đoạn tranh chấp mãnh liệt giữa lực lượng đối lập và chính quyền độc tài. Tác nhân chính cho mô hình này chính là thành phần bên ngoài tức Nhân Dân bị áp bức. Ví dụ cho mô hình Cách Mạng là cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập vừa rồi. Nếu không có một động thái hay một biến động đột ngột nào thì chính ở giai đoạn này thường xảy ra những triệu chứng lâm sàng của giãy chết và bất cứ một cú hích nhỏ nào cũng có khả năng gây đến sụp đổ chế độ.
Theo tôi, Việt Nam đang ở thời kỳ đầu của giai đoạn tranh chấp. Nếu biết tận dụng thời cơ, kết hợp với truyền thông để tập hợp nhiều người trong lòng đã có ý chán ghét chính quyền thì chúng ta có thể đẩy nhanh qua giai đoạn cách mạng và chúng ta sẽ chiến thắng.
Định đề 3: Ngưỡng của nỗi sợ càng cao khi tập hợp những người hành động trong hoặc trên ngưỡng biết liên kết và hỗ trợ nhau.
- Khi các nhà đối lập hỗ trợ lẫn nhau thì trường thông tin được mở rộng ra. Nhờ trao đổi và thảo luận rộng rãi, các nhà đối lập sẽ biết nhiều cách lách, nhiều cách lợi dụng kẻ hở của chính quyền độc tài để đấu tranh. Nhờ có kinh nghiệm người đi trước mà nhà đối lập đã trang bị sẵn nhiều kiến thức trong đó có kiến thức về pháp luật để tự tin hơn trong lúc đối thoại với chính quyền độc tài.
- Các nhà đối lập hỗ trợ nhau thì có những nỗi sợ hãi triệt tiêu được ngay. Ví dụ, sợ mẹ già không ai chăm sóc nhưng lúc đó các bạn của họ bảo cứ yên tâm đi chúng mình thay nhau chăm sóc cụ thì nỗi sợ này giảm đi rất nhiều…Có những nỗi sợ hãi về tâm lý như bị chính quyền độc tài bôi nhọ, bạn bè xa lánh, thân thuộc khổ tâm đều có thể mất đi hoặc giảm thiểu nếu có liên kết vì lúc đó những người khác sẽ giải thích tường tận cho mọi người biết và tất cả mọi người sẽ nhìn vào hành động của nhà đối lập một cách thân thiện, cảm thông thậm chí là khích lệ, ủng hộ hơn.
- Nếu biết liên kết và hỗ trợ nhau thì những yêu sách để cứu người cũng làm cho nhà đối lập yên tâm hơn. Ngay gần đây, chúng ta đã có hai vụ rõ ràng là vụ cứu hai bạn Hư Vô và Gió Lang Thang, cũng như vụ đám đông đấu tranh áp lực để đòi chính quyền thả Lê Anh Hùng ra.
- Mức độ ảnh hưởng của liên kết cũng tăng dần theo chiều rộng và chiều sâu của liên kết. Chiều rộng có nghĩa là ta mở rộng liên kết ra, không phải chỉ trong nhóm chúng ta hay trong tập hợp những nhóm ta yêu thích mà còn liên kết tất cả các nhóm lại với nhau. Nếu chỉ liên kết từng nhóm một tuy có tăng nhưng không tăng mạnh như tất cả thành phần đối lập với chính quyền độc tài đều liên kết và hỗ trợ nhau. Ví dụ như bài trước tôi đã viết ba thành phần chủ chốt, hiện tại chúng ta đã có sự liên kết khá bền giữa nhóm yêu nước chống giặc Tàu với nhóm dân oan. Nếu mọi người sẵn sàng mở lòng ra với nhóm những ngươi đấu tranh cho dân chủ nữa thì mức độ ảnh hưởng lên cao hơn nhiều. Chiều sâu có nghĩa là sự liên kết trở nên mật thiết hơn đến độ các thành viên trong nhóm trở thành anh em, ruột thịt với nhau. Phải nói nhóm biểu tình chống Trung Quốc xâm lược đã chứng tỏ được sự liên kết mật thiết này. Như biểu đồ dưới chỉ rõ chúng ta có cơ hội làm dịch giai đoạn tranh chấp vào trong và làm ngắn nó lại.
H4
Định đề 4: Ngưỡng của nỗi sợ càng cao khi dân trí hoặc khả năng truyền thông của dân chúng lên cao.
Dân trí ở đây là nói chung cho cả quan lẫn dân. Trình độ của nhà đối lập lên cao thì họ biết sử dụng những phương pháp nào hiệu quả nhất, họ sáng tạo nhiều phương pháp hơn, họ đấu tranh bài bản hơn, biết kết hợp nhiều thành tố liên quan với nhau như kinh tế chính trị, pháp luật và truyền thông. Trình độ của quan lên cao thì vì giữ bộ mặt của mình các quan cũng cố tỏ ra dân chủ ở một số lĩnh vực, thậm chí với bản chất độc tài nên họ nghĩ cứ để cho dân làm việc này việc nọ thì không bao giờ dân có thể qua mặt họ được. Chính sự không tiên liệu và khinh thường khả năng của nhân dân đã dẫn đến diệt vong bao chế độ độc tài. Trình độ những người thành phần thứ ba (coi như không liên quan trong cuộc đấu tranh giữa độc tài và thành phần đối lập) lên cao thì họ không bị mị dân nữa, sự bôi nhọ của chính quyền đối với nhà đối lập ít tác dụng hơn. Cha mẹ, anh em, bạn hữu của nhà đối lập thay vì trước đây xa lánh, khinh rẻ nhà độc lập thì bây giờ tự hào về họ. Nếu họ có mệnh hệ gì thì chính những người này ít thì căm ghét chế độ hơn, nhiều thì xông xáo tiếp bước trên con đường của nhà đối lập. Hoặc nhờ thế mà lúc chính quyền độc tài cấm hoặc phong tỏa kinh tế nhà đối lập thì có những người thuộc thành phần thứ ba sẵn sàng ra tay giúp đỡ.
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến ngưỡng của nỗi sợ là truyền thông. Trước đây, người ta bịt miệng, trói tay chân bạn lại và mắng sa sả bạn là đồ phản quốc, gián điệp mà bạn không có cách gì khác để đáp lại; thì bây giờ khả năng truyền thông đã lên cao nên bạn có nhiều cách đưa những phản biện của bạn đến nhân dân. Thậm chí không cần bạn làm điều đó mà những người cùng chí hướng của bạn sẽ làm điều đó.
Khả năng truyền thông cao cũng góp phần đưa dân trí và nhận thức của nhân dân lên cao thì nhà cầm quyền khó lòng mà mị dân đồng thời điều này ngăn ngừa không cho chính quyền độc tài đàn áp đối lập một cách ngang ngược, thiếu sự tôn trọng nhân dân. Ví dụ vụ bắt em Nguyễn Phương Uyên vừa rồi là cú tát mạnh vào bộ mặt vốn đã đen đúa của chế độ.
Định đề 5: Ngưỡng của nỗi sợ của cá nhân hoặc tổ chức càng cao nếu địa vị của họ trong xã hội càng cao.
Điều này quá dễ hiểu. Khi địa vị cao thì tầm ảnh hưởng rộng. Chính quyền cũng phải e ngại khi đàn áp vì thứ nhất gây bất mãn đến một số lượng lớn dân chúng, thứ hai là không thể ém nhẹm. Đàn áp một Phật tử Phật giáo Hòa Hảo thì không ai biết, xử quấy quá bậy bạ cũng không ai hay. Nhưng đàn áp một trí thức như Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Tiến sỹ Nguyễn Quang A thì hàng triệu người biết và ém nhẹm là việc làm không tưởng. Bởi thế, người ta rất dễ bắt anh nông dân chỉ chửi anh chủ tịch xã cướp đất của anh ta nhưng lại khó có thể bắt nhà trí thức chỉ trích Thủ tướng làm việc kém gây thất thoát nghiêm trọng đến tài sản quốc gia.
Định đề 6: Khi đất nước tham dự vào càng nhiều các quy chế của thế giới thì ngưỡng của nỗi sợ càng cao.
Độc tài thường hay bất chấp đạo đức, văn minh và lương tri. Họ thường hay nhổ toẹt vào những điều họ đã cam kết, đã đặt bút ký. Tuy nhiên, với mục đích lòe thiên hạ, lòe các thành phần ấu trĩ ngây thơ ở trong nước lẫn thế giới thì khi ký kết vào một quy chế thế giới nào đó rồi, độc tài cũng đành chấp nhận một số mục nào đó của quy chế. Vì vậy, ngưỡng của sợ hãi cũng tăng lên.
Ngoài ra, trên thực tế ngưỡng của sợ hãi đã lên cao hơn nhiều nhưng do dân chúng không có thói quen hành xử một cách bài bản nên bị lấp lú bởi một số sợ hãi ảo. Ví dụ, trên nguyên tắc những người bị chà đạp nhân phẩm có thể kiện lên tòa quốc tế, tòa án nhân quyền Strassburg… nhưng rất ít người dùng biện pháp này vì sợ nhiêu khê. Một thói quen sợ hãi không đáng có. Ví dụ, chị Bùi Minh Hằng đã đủ điều kiện để kiện chính quyền Việt Nam ra tòa thế giới vì chính quyền đã đưa chị vào trại phục hồi nhân phẩm không lý do, anh Lê Anh Hùng cũng thế. Đặc biệt nhóm Công án Bia Sơn nếu họ hoặc thân nhân họ cùng đứng đơn kiện chính quyền Việt Nam thì xác suất thắng rất lớn vì có khía cạnh ăn cướp tài sản của chính quyền.
Một khi chính phủ đã tham dự vào những quy chế của quốc tế thì dù là chính phủ sắt máu đến đâu (trừ những chính phủ ốc đảo như Bắc Triều) cũng phải tôn trọng án tòa. Nếu không thì rất đơn giản tòa ra lệnh phong tỏa tài sản, cấm các quan chức đi lại,…
Một chiến thắng của một nhà đối lập trước chính quyền độc tài ở phiên tòa quốc tế một mặt ép chính quyền hành động một cách trách nhiệm và văn minh hơn; lúc đó chính quyền sẽ chùn tay hơn trong những quyết định đàn áp khác. Mặt khác, cổ vũ cho phong trào đối lập vì họ được trang bị thêm một vũ khí hữu hiệu để bắt chính quyền hành xử đúng mực.
Qua phân tích các định đề và áp dụng cho thực tiễn Việt Nam có thể thấy được Việt Nam đang nằm trong giai đoạn cuối của chế độ độc tài và đang ở thế tranh chấp giữa Nhân dân yêu chuộng tự do dân chủ với chính quyền Đảng trị độc tài. Đã xuất hiện một số triệu chứng giãy chết: như kêu án quá nặng cho các nhà dân chủ, như bắt em Nguyễn Phương Uyên, đàn áp những người yêu nước chống quân xâm lược Trung Quốc và gần đây nhất là trò phát hành Phiếu lấy ý kiến đóng góp dự thảo Hiến Pháp… Ở trên, tôi có viết “bất cứ một cú hích nhỏ nào cũng có khả năng gây đến sụp đổ chế độ”. Chính vì không biết cú hích nào sẽ là cú hích chung cuộc nên hợp lý nhất là các nhà đối lập phải tận dụng hết tất cả các cơ hội không nên nản lòng, buông xuôi.
Nguồn: Dân Làm Báo

Tưởng niệm liệt sĩ Trường Sa: bước chuyển 14/3/2012 – 14/3/2013

Võ Văn Tạo
Cùng với thông tin dồn dập trên nhiều tờ báo “quốc doanh” (chưa kể báo “ngoài quốc doanh” – phong phú và sâu sắc hơn) suốt mấy tuần qua về sự kiện tội ác quân Trung Quốc xâm lược bất ngờ xả súng dã man, sát hại 64 người lính hải quân Việt Nam đang xây dựng cơ sở đồn trú bảo vệ chủ quyền của Việt Nam ở cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa ngày 14/3/1988, chiếm giữ trái phép đảo Gạc Ma đến nay, thông tin về lễ tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ hải quân Việt Nam hy sinh ở Trường Sa 25 năm trước vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc sẽ diễn ra vào 14/3 tới ở TP Đà Nẵng làm nức lòng mọi người Việt Nam yêu nước. Thân nhân các anh hùng, liệt sĩ cũng đỡ buồn tủi phần nào. Lễ tưởng niệm, dù chỉ dưới danh nghĩa Hội Cựu chiến binh (CCB), Thành đoàn, BLL Trường Sa và Đài PTTH cấp địa phương là TP Đà Nẵng phối hợp tổ chức, chứ chưa phải Thành ủy (tuy có “bật đèn xanh”) hay UBND TP Đà Nẵng hoặc cơ quan, tổ chức trung ương đứng ra chủ trì, thông tin trên cũng cho thấy, so với dịp này năm ngoái, đã có bước chuyển biến mới.

1
Cựu chiến binh Trường Sa tưởng niệm đồng đội đã hy sinh
Là một trong không nhiều người tỏ tường “Kế hoạch vinh danh, tri ân liệt sĩ Gạc Ma – Trường Sa” bất thành năm 2012, người viết bài này càng thấu hiểu và đánh giá cao ý nghĩa của bước chuyển biến này. Chỉ một năm trước thôi, hầu hết “báo quốc doanh” dè dặt, tránh né đề cập đến sự kiện 14/3/1988 bi tráng. Nêu đích danh Trung Quốc là kẻ xâm lược lại càng không dám. Riêng Báo Thanh Niên cùng Hội CCB ngành Dầu khí VN và Bộ Tư lệnh Vùng 4 hải quân hồ hởi lên kế hoạch chuẩn bị đón tiếp và tặng quà thân nhân 64 liệt sĩ tại trụ sở Lữ đoàn 146 hải quân (Lữ Trường Sa) trong khuôn viên Bộ tư lệnh Vùng 4 hải quân ở bán đảo Cam Ranh. Chương trình, kế hoạch được bàn thảo kỹ lưỡng mọi khâu chi tiết nhất với lãnh đạo Phòng Chính trị và Ban Chính sách Vùng 4 hải quân, rồi đại diện lãnh đạo Bộ Quốc phòng cũng “chuẩn tấu”, nhưng khi trình lên thượng cấp” lại bị… cấm! dù Báo Thanh Niên cố vớt vát xin lùi sau 14/3 khoảng một tuần cho đỡ “nhạy cảm”.
Thông thường, nếu Đà Nẵng tổ chức tưởng niệm 14/3 là sáng kiến của địa phương (cần nhắc lại sự kiện Đà Nẵng ra nghị quyết phản đối Trung Quốc thành lập cái gọi là “Thành phố Tam Sa” (gồm cả Hoàng Sa và Trường sa của Việt Nam) năm 2007, nhưng Khánh Hòa lại “ngậm hột thị”. Trong khi Đà Nẵng mất hoàn toàn Hoàng Sa vào tay Trung Quốc từ  năm 1974 thì Khánh Hòa mới bị Trung Quốc cướp mất đảo Gạc Ma  năm 1988), thì phút chót, Hà Nội vẫn có thể lạnh lùng phán cộc lốc: “Dẹp!” – và Đà Nẵng không thể bất tuân. Nhưng, với diễn biến tình thế hiện nay, người viết bài này không nghĩ điều đó sẽ xảy ra, bởi 2 lý do chính yếu:
Thứ nhất: sức ép không thể cản cưỡng từ công luận, nhất là các CCB, lão thành cách mạng và cộng đồng mạng xã hội… bất bình gay gắt trước thái độ quỵ lụy, bạc nhược trước nhà cầm quyền Bắc Kinh hung bạo xảo quyệt, vô ơn đến bị ổi lâu nay của Hà Nội đối với các anh hùng, liệt sĩ và nhân dân chống Trung Quốc xâm lược
Thứ hai: mới cách nay chưa đầy tháng, Hà Nội vừa bị Bắc Kinh lừa cho vố đau hơn nhổ vào mặt. Trong khi Hà Nội duy trì lập trường cấm tiệt việc đả động lại quá khứ Bắc Kinh gây hấn, xâm lược, xấu chơi… cúc cung tuân thủ cam kết giữa 2 bên từ Hội nghị Thành Đô 9/1990 ô nhục, thì dịp 17/2/2013 vừa qua, nhân 34 năm cuộc chiến biên giới Trung – Việt năm 1979, báo chí “quốc doanh” Trung Quốc lại nhất loạt rầm rộ lu loa về cái gọi là kỷ niệm “cuộc kháng chiến chống lại quân Việt Nam xâm lược 1979”, hàng loạt lễ tưởng niệm hoành tráng và quy củ trên nhiều tỉnh, thành Trung Quốc, với sự tham dự của hàng vạn CCB Trung Quốc. Vụ lừa đảo trắng trợn và bị ổi trên làm chính Đinh Thế Huynh, Trưởng Ban Tuyên giáo trung ương – kẻ đặt cái vòng kim cô quỵ lụy Bắc Kinh lên đầu giới truyền thông “quốc doanh” Việt Nam – khi trả lời báo chí cũng không thể biện bạch.
Rõ ràng, qua hai cái mốc 14/3 năm 2102 và 2013, bộ mặt xảo trá của Bắc Kinh ngày càng hiện nguyên hình và đòi hỏi đúng đắn và chính đáng ngày càng mãnh liệt của đông đảo người Việt Nam yêu nước đã dạy cho lãnh đạo Việt Nam một bài học sâu sắc: không sức mạnh nào che nổi sự thật, không thế lực hắc ám nào đè bẹp được lòng yêu nước!
Đáng trách là ở chỗ, hơn một phần tư thế kỷ trước, không phải các tổ chức hội đoàn như Hội CCB, tổ chức Đoàn TNCS, Ban liên lạc Trường Sa hay cơ quan như Đài PTTH Đà Nẵng gọi thanh niên địa phương lên đường nhập ngũ và hy sinh, mà là theo chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức quân sự và chính quyền địa phương trực tiếp thực hiện. Nếu phải lẽ, ít nhất lễ tưởng niệm cũng phải được Thành ủy, UBND TP Đà Nẵng và Quân chủng hải quân Việt Nam đứng ra liên danh chủ trì. Không biết đến 13/3/2014 tới đây, điều đó có thành sự thật?
V.V.T.

BÁO CÁO ĐẶC BIỆT VỀ GIÁM SÁT INTERNET, TẬP TRUNG VÀO NĂM CHÍNH QUYỀN VÀ NĂM CÔNG TY LÀ KẺ THÙ CỦA INTERNET

RSF Tổ chức Phóng viên không Biên giới
Bản dịch của Defend the Defenders
March 12, 2013
Hôm nay, ngày 12 tháng 3, ngày Thế giới Chống Kiểm duyệt OnlinePhóng viên Không Biên giới phát hành một báo cáo đặc biệt về giám sát Internet, xem tại surveillance.rsf.org / en. Nó đưa ra cách mà các chính phủ đang ngày càng sử dụng nhiều công nghệ theo dõi hoạt động trực tuyến và chặn truyền thông điện tử để bắt giữ các nhà báo, công dân làm nhà báo và những người bất đồng chính kiến. Khoảng 180 cư dân mạng trên toàn thế giới hiện đang ở trong tù vì cung cấp tin tức và thông tin online.

Đối với năm nay, báo cáo “Kẻ thù của Internet” của Phóng viên Không Biên giới đã xác định Năm chính quyền là kẻ thù của Internet, năm chính quyền “gián điệp” đang tiến hành một cách hệ thống giám sát trực tuyến, gây ra các vi phạm nhân quyền nghiêm trọng. Họ là Syria, Trung Quốc, Iran, Bahrain Việt Nam. Sự giám sát tại các quốc gia này nhắm vào những người bất đồng chính kiến ​ đã tăng mạnh trong những tháng gần đây. Các cuộc tấn công mạng và xâm nhập, bao gồm cả việc sử dụng các phần mềm độc hại chống lại những người bất đồng chính kiến ​​và các mạng lưới của họ, đang gia tăng.
Trung Quốc, Bức Trường Thành Điện tử (Electronic Great Wall) có lẽ là hệ thống kiểm duyệt tinh vi nhất thế giới, đã tăng cường cuộc chiến về việc sử dụng các công cụ ẩn danh và đã tranh thủ được các công ty Internet của khu vực tư nhân để giúp theo dõi người dùng Internet. Iran đã thực hiện giám sát trực tuyến đến một cấp độ mới bằng cách phát triển Internet quốc gia của họ, hoặc “Internet Halal”. Liên quan đến Syria, Phóng viên Không Biên giới đã thu được một tài liệu chưa được công bố – một lời mời năm 1999 thành lập Viễn thông Syria để đấu thầu cho một mạng Internet quốc gia Syria – qua đó cho thấy rằng mạng Internet này được thiết kế ngay từ đầu bao gồm sàng lọc và giám sát rộng rãi.
Nếu không có công nghệ tiên tiến, các chế độ độc tài sẽ không thể do thám công dân của họ. Phóng viên Không Biên giới đã lần đầu tiên biên soạn một danh sách năm “Công ty là Kẻ thù của Internet“, năm công ty tư nhân bị xem như “lính đánh thuê thời đại kỹ thuật số” bởi vì họ bán sản phẩm được sử dụng bởi các chính phủ độc tài vi phạm nhân quyền và tự do thông tin. Đó là Gamma, Trovicor, Hacking Team, Amesys và Blue Coat.
Sản phẩm giám sát và đánh chặn của Trovicor đã cho phép gia đình hoàng gia Bahrain do thám những người đưa tin và bắt giữ họ. Ở Syria, sản phẩm kiểm tra Deep Packet được phát triển bởi Blue Coat đã làm cho chế độ này có thể giám sát những người bất đồng chính kiến ​​và cư dân mạng trong cả nước, và bắt giữ và tra tấn họ. Sản phẩm Eagle được cung cấp bởi Amesys đã được phát hiện trong các văn phòng cảnh sát mật vụ của Muammar Gaddafi. Phần mềm độc hại được thiết kế bởi Hacking Team và Gamma đã được sử dụng bởi các chính phủ để hack các mật khẩu của các nhà báo và cư dân mạng.
“Giám sát trực tuyến là một mối nguy hiểm ngày càng tăng đối với các nhà báo, công dân làm báo, các blogger và những người bảo vệ nhân quyền,” Phóng viên Không Biên giới, Tổng thư ký Christophe Deloire nói. “Các chế độ tìm cách kiểm soát tin tức và luồng thông tin ngày càng thích hành động kín đáo, hơn là thực hiện biện pháp ngăn chặn nội dung vốn tạo ra tiếng xấu và sớm bị phá vỡ, họ thích hình thức kiểm duyệt và giám sát tinh tế mà các mục tiêu của họ thường không biết”.
“Khi phần cứng và phần mềm giám sát được cung cấp bởi các công ty có trụ sở ở các quốc gia dân chủ đang được sử dụng để thực hiện vi phạm nghiêm trọng quyền con người. Là những người lãnh đạo của các nước này, họ hãy nói rằng hộ lên án các hành vi vi phạm tự do ngôn luận online, đây là lúc cần phải  thực thi các biện pháp cứng rắn. Trên tất cả, họ nên đặt một kiểm soát chặt chẽ lên việc xuất khẩu vũ khí kỹ thuật số đến những quốc gia chế nhạo các quyền cơ bản của con người”.
Các cuộc đàm phán giữa các chính phủ trong tháng 7 năm 1996 đã đạt Thoả thuận Wassenaar, nhằm mục đích thúc đẩy “tính minh bạch và trách nhiệm lớn hơn trong chuyển giao vũ khí quy ước và các hàng hóa và công nghệ sử dụng kép [(dual-use) dùng cho mục tiêu dân sự nhưng cũng có thể cho cả quân sự - ND], do đó ngăn ngừa sự mất ổn định tiềm tàng”. Bốn mươi quốc gia, trong đó có Pháp, Đức, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ hiện nay là thành viên của Thỏa thuận này.
Qua minh chứng tầm quan trọng của thông tin trực tuyến, Mùa xuân Ả Rập đã tăng cường sự hiểu biết của các chính phủ độc tài về những lợi thế của giám sát và kiểm soát dữ liệu Internet và truyền thông. Các nước dân chủ dường như cũng ngày càng sẵn sàng nhượng bộ sự hấp dẫn nhưng đầy rủi ro về sự cần thiết để giám sát và an ninh mạng bằng bất cứ giá nào. Cơ sở cho việc này là tất cả các dự luật có tính áp chế tiềm tàng như FISAA và CISPA tại Hoa Kỳ, luật Dữ liệu Truyền thông (Communications Data Bill) ở Anh và Wetgeving Bestrijding Cybercrime ở Hà Lan.
Phóng viên Không Biên giới đã thực hiện một “bộ công cụ sống sót trong kỹ thuật số” (digital survival kit) có sẵn trên trang web WeFightCensorship.org để giúp những người cung cấp tin tức trực tuyến tránh được hoạt động giám sát xâm nhập ngày càng tăng.
***

NHỮNG VI PHẠM NGHIÊM TRỌNG VỀ QUYỀN TỰ DO THÔNG TIN

Đối với chính quyền, cộng đồng blog là mục tiêu chính. Các blog đem đến cả một thế giới thông tin và quan điểm mới – thứ khơi dậy mối quan tâm lớn từ những người sử dụng Internet. Vì lý do đó mà các blog trở thành mục tiêu của những chế tài hà khắc.
Blogger Huỳnh Ngọc Chênh (người vừa được trao giải Công Dân Mạng 2013 – Netizen of the Year for 2013) đúc kết tình hình: “Nhà nước kiểm soát mọi kênh thông tin. Những ý kiến phản đối nhà nước không được phổ biến. Trên thực tế, tự do ngôn luận không tồn tại ở Việt Nam. Vì thế, nhiều người sử dụng blog để thể hiện quan điểm của mình. Song chính phủ lại đóng cửa các blog này. Và nhiều blogger bị bắt. Họ bị sách nhiễu, cùng với gia đình của mình.”
Tháng 9/2012, Công văn 7169/VPCP-NC trực tiếp nhằm vào các blog có ảnh hưởng nhất của đất nước này: Dân Làm Báo, Quan Làm Báo và Biển Đông. Chủ nhân của chúng, vốn sử dụng bút danh dưới các bài viết, phải đối mặt với những án tù dài hạn nếu Đảng khám phá ra nhân thân thực của họ. Ẩn danh là tình trạng phổ biến trong cộng đồng blog ở Việt Nam. Song Đảng lại không để cho điều đó cản trở mình, mà sử dụng các công cụ theo dõi để tìm ra tên thực của các blogger mục tiêu. Nếu bị bắt, họ phải đối mặt với sự trừng phạt nặng nề.
Đó chính là số phận của Lê Nguyên Sang và Huỳnh Nguyên Đạo năm 2006. Mặc dù ký tên giả dưới các bài viết của mình (Nguyễn Hải Sơn và Nguyễn Hoàng Long), họ vẫn bị an ninh mạng nhận diện và bị tuyên án tù người 4 năm và người hai năm rưỡi.
Trần Huỳnh Duy Thức bị bắt năm 2009 và Lữ Văn Bảy năm 2011, mặc dù cả hai đều sử dụng bút danh khi đăng bài. Trần Huỳnh Duy Thức hiện đang thụ án 16 năm, còn Lữ Văn Bảy, người dùng đến 4 tên giả, bị kết án 4 năm.
Blogger Phan Thanh Hải và nhà văn Phạm Chí Dũng, nguyên cán bộ của UBND Tp Hồ Chí Minh và là người đóng góp bài viết cho các trang mạng “không được phép” như Phía Trước và Quan Làm Báo, cũng bị bắt bất chấp việc họ sử dụng tên giả.
Các nhà hoạt động trong lĩnh vực thông tin thường xuyên bị theo dõi. Các phương thức bao gồm theo dõi hành tung và đe doạ đối với những ai mà nhân thân đã bị lộ. Phishing (thủ đoạn đánh cắp thông tin cá nhân của người dùng mạng) và gián điệp số được nhằm vào các blogger ẩn danh.
Một nhà hoạt động, người từng thụ án tù và yêu cầu không nêu tên, cho Phóng Viên Không Biên Giới (RWB) biết rằng sau khi anh bị bắt: “Trong tù, họ cho tôi xem các bài mà tôi đã viết và ký với tên giả, những emails mà tôi đã gửi cho đồng nghiệp và thậm chí cả các cuộc trao đổi điện thoại của tôi.”
Đó không phải là trường hợp cá biệt. Công an mạng sử dụng mọi phương thức khả thi, kể cả việc truy cập mật khẩu thông qua phương tiện trung gian (Man In the Middle password retrieval), hack, và theo dõi điện thoại di động. Mục đích của công an không chỉ là khám phá tên thật của các blogger mà còn nhận diện từng người trong mạng lưới của họ. Lời biện hộ chính thức cho tất cả những trường hợp này luôn luôn là: “cấu kết với các tổ chức phản động ở nước ngoài”, “âm mưu lật đổ chính quyền”, hay “tuyên truyền chống phá nhà nước”. Những cáo buộc về tham nhũng hay trốn thuế cũng thường xuyên được sử dụng nhằm vào các nhà báo và blogger. Năm 2008, Điếu Cày – một blogger nổi tiếng – bị kết án 10 năm tù dựa trên những cáo buộc này. Chiến dịch đàn áp nhằm vào cả các blog cá nhân cũng như blog tập thể. Nhóm blog cá nhân là những blogger như Nguyễn Văn Đài, Phạm Thanh Nghiên, Lê Công Định, Đinh Đăng Định, JB Nguyễn Hữu Vinh, Người Buôn Gió và Nguyễn Quang Lập. Nhóm blog tập thể bao gồm Bạch Đằng Giang, Quan Làm Báo, Bauxite Việt Nam, Dòng Chúa Cứu Thế và Nữ Vương Công Lý.
Danh sách nêu trên vẫn không ngừng dài ra. Ngày 9/1/2013, 14 nhà hoạt động, trong đó có 8 blogger và công dân mạng, đã bị kết án tù từ 3 đến 13 năm – tổng cộng 113 năm tù. Họ bị cáo buộc theo khoản 1 và 2 Điều 79 Bộ Luật Hình sự với “tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” và “thành lập tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.
Tình trạng bị theo dõi thường xuyên tạo ra áp lực “tự kiểm duyệt” cho những nhà hoạt động nào mà gia đình của họ phải chịu áp lực từ phía công quyền. Song bất chấp tất cả, cộng đồng mạng Việt Nam vẫn hoạt động rất mạnh mẽ. Một trong những lý do ở đây là Đảng không đủ khả năng theo dõi toàn bộ thế giới mạng. Và các cơ quan hữu trách cũng không thể ngăn cản việc các blog ra đời. Một số blogger sử dụng các công cụ chống theo dõi, chẳng hạn như proxy, nhằm duy trì hoạt động của mình. Nhiều người thậm chí còn ngang ngạnh đăng bài với tên thật của mình, hay công khai lên án chiến dịch mà nhà cầm quyền nhằm vào họ. Theo lời của một quản trị viên trang Dân Làm Báo: “Không ai có thể bịt miệng chúng tôi hay ngăn chặn quyền tự do ngôn luận của chúng tôi. Đó là sứ mạng của chúng tôi, chúng tôi sẽ tiếp tục bất chấp tất cả.”

Khi phản biện xã hội được sử dụng như một “chiêu bài”!

Nhân dân
Cập nhật lúc 07:13, Thứ ba, 12/03/2013 (GMT+7)
Ðể thực hành phản biện xã hội với các ý nghĩa tích cực, trước hết có một nguyên tắc cần tuân thủ là phải dựa trên nền tảng tri thức, thái độ khách quan, lấy lợi ích của cộng đồng làm mục đích,… Nếu không phản biện xã hội sẽ dễ chỉ là ý kiến chủ quan, cảm tính và phiến diện, thậm chí là cực đoan, không đóng góp với tiến trình phát triển xã hội mà còn cản trở tiến trình đó. Từ việc quan sát, đánh giá hoạt động “phản biện xã hội” của một số cá nhân trên in-tơ-nét trong thời gian qua, tác giả Huỳnh Tấn gửi tới Báo Nhân Dân bài Khi phản biện xã hội được sử dụng như một “chiêu bài”!. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.

“Ngày nay, có thể nói mạng internet đã tạo cơ hội để con người có nhiều hơn một khuôn mặt. Chưa có thời kỳ nào khuôn mặt con người lại đa dạng đến thế… Ở đó, họ dễ dàng hành xử như một người vô danh, hoặc bỗng nhiên nhờ vào thế giới ảo mà trở thành nổi tiếng” – đó là nhận xét của tác giả Nguyên Anh trong bài Thế giới mạng và sinh mạng thứ hai. Căn cứ vào diễn biến của hiện tượng, có thể nói nhận xét này khá phù hợp với một số người nhân danh “phản biện xã hội”, “tinh thần dân chủ” và “lòng yêu nước” vẫn hằng ngày xuất hiện trên internet. Vì vài năm sau ngày Việt Nam hòa mạng toàn cầu, đã xuất hiện một số website, blog, facebook cá nhân,… là nơi công bố ý kiến “phản biện xã hội” của một số người, trong đó có người thường được BBC, VOA, RFA,… giới thiệu là “nhân sĩ, trí thức hàng đầu”. Về các “phản biện xã hội” đó, trong một bài viết đăng trên sachhiem.net, GS Trần Chung Ngọc – tác giả là người Mỹ, gốc Việt, nhận xét: “Tôi có cảm tưởng là đối với họ, phản biện có nghĩa là phải chống đảng, cãi đảng, bất kể đó là vấn đề gì của đảng, đúng hay sai”. Nhận xét của GS Trần Chung Ngọc xác đáng như thế nào, hãy để bạn đọc đánh giá. Nhưng dù vậy, liệu có thể coi là bình thường nếu đọc các bài vở, ý kiến, xem các bức ảnh, video-clip của những người này trên mạng?
Không thể coi là bình thường vì cứ dăm bữa, nửa tháng lại thấy xuất hiện một “thư ngỏ”, “kiến nghị”,… chủ yếu được công bố trên internet trước khi tới nơi cần gửi! Ðứng đầu danh sách ký tên vào “thư ngỏ”, “kiến nghị”,… thường là một nhóm người nếu tên tuổi không gắn với một chức danh, học vị thì cũng đi liền với một hai chức vụ thời quá khứ và hình như họ không có việc gì khác để làm, chỉ viết đơn, thư!? Không bàn tới các entry, comment chửi bới, vu cáo, xúc phạm bất kỳ người nào có ý kiến khác mình, chỉ đề cập tới hiện tượng liên quan tới các cá nhân đang hăng hái “phản biện” trên internet đã thấy nhiều chuyện bi hài. Như ông “phó giáo sư” nọ lại tự giới thiệu là “giáo sư”, rồi ông “chủ tịch hội đồng khoa học” một viện nghiên cứu – chức vụ mang tính lâm thời, về hưu từ lâu mà vẫn xăm xắn với chữ “chủ tịch”. Thật sửng sốt khi thấy một vị tiến sĩ hùng hổ quát tháo, mày tao chi tớ với nhân viên bảo vệ tượng đài Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh. Có ông chưa biết phân biệt Mục Nam Quan, Ải Chi Lăng khác nhau như thế nào, không biết Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Quân đội ta trung với Ðảng, hiếu với dân…” mà vẫn say sưa “phản biện”. Có ông năm trước vừa “vinh danh” một người, ngay năm sau người mới được “vinh danh” đã lên facebook kể ông nọ gọi mình là “kẻ vô ơn”, và hứa hẹn “sẽ chứng minh ngược lại họ chính là kẻ vô ơn và láo xược”! Bình luận về tình trạng hỷ nộ ái ố trên, một blogger viết: “Ðứng trên góc độ một người được giáo dục thì phải biết tôn ti trật tự, biết tôn trọng các quy định chung của xã hội, của cộng đồng. Ðó là cái lễ. Các vị mang danh là “trí thức” thì chắc chắn đã được giáo dục rồi, thậm chí họ còn đi giáo dục người khác nữa chứ! Nhưng mà sao xem clip các vị ấy tự biên, tự diễn thì tôi không thấy thế? Xem nó tôi có cảm giác giống như xem mấy clip của cái tụi choai choai rỗi hơi gọi điện chọc phá các điện thoại viên rồi đăng lên Youtube để hỷ hả với nhau”! Blogger khác bình luận: “Hầu hết những người đồng đơn với ông, khi ký tên vào bản kiến nghị, đều treo lủng lẳng bên cạnh mình một loạt chức danh có được trong chế độ độc đảng mà cái chế độ đó nay họ đòi loại bỏ. Không ai tự phủ nhận mình khi ghi các chức danh đó… vì nếu phủ nhận mình thì tiếng nói của mình cũng thành vô giá trị”!
Năm 2012, trong lời giới thiệu bài Trí thức và phản biện của GS Trần Chung Ngọc, tòa soạn sachhiem.net viết: “Nói rằng một người có cặp mắt sáng có thể lái xe ban đêm giỏi, nhưng không thể căn cứ vào tài lái xe ban đêm để đo lường độ sáng của cặp mắt. Cũng vậy, phản biện có thể là một trong những hành vi mà một trí thức có thể làm, nhưng không thể là một định nghĩa cho trí thức. Nhất là, gặp gì cũng phản biện, phản biện số 2 thành số 7, phản biện cho mầu đỏ thành mầu đen,… thì nhất định không phải là phản biện. Ðành rằng, một khi có được các phản biện có giá trị, điều đó sẽ làm cho xã hội tiến bộ hơn; nhưng nếu cho đó là nhiệm vụ của “trí thức”, sẽ trở thành hàm hồ. Thái độ “gom về mình” để được mặc áo trí thức mỗi khi phản biện, thì lại càng không nên là hành vi của một trí thức”. Trong bài viết, GS Trần Chung Ngọc khẳng định: “chức năng của trí thức thì đa dạng, và với sự hiểu biết của họ, với kiến thức chuyên nghiệp, họ có thể giúp ích cho xã hội nhiều hơn là lao mình vào lĩnh vực phản biện, nhất là khi họ không có đủ thông tin, không có sự hiểu biết sâu rộng và chính xác về vấn đề, thì đó chỉ là một quan niệm cá nhân… Ðiều hiển nhiên là không có một trí thức nào có thể bao quát được mọi vấn đề trong xã hội, họ chỉ có thể đóng góp cho xã hội trong lĩnh vực chuyên môn của họ, đi ra ngoài lĩnh vực mà họ không nắm vững thì họ trở thành một anh thợ giày mà lại cứ muốn đi lên trên nơi giày dép… Phản biện là dùng lý lẽ, biện luận với thông tin, tài liệu, bằng chứng, để phản bác, chứng minh một vấn đề nào đó, có thể là một luận cứ văn học, một quan điểm về khoa học, một nhận định xã hội, một luận cứ trong Tòa án, v.v. là không đúng, là sai lầm cho nên cần phải bác bỏ… Ðây không phải là điều trí thức nào cũng làm được, nhất là về lĩnh vực chính trị, đối ngoại hay đường hướng quốc gia, các lĩnh vực mà Nhà nước tất nhiên có cái nhìn bao quát, tổng hợp và đầy đủ thông tin hơn cá nhân. Nước Mỹ là nước được cho là dân chủ nhất thế giới, dù chính sách đối ngoại của Mỹ không có gì là dân chủ. Trong chế độ dân chủ của Mỹ, người dân có quyền bỏ phiếu để chọn lựa nguyên thủ quốc gia, tuy nhiều khi phiếu của người dân (popular vote), dù là đa số, cũng không có giá trị bằng phiếu của các vị đại diện cho họ (electoral vote). Năm 2000, trong cuộc bầu cử Tổng thống, Al Gore được nhiều phiếu của dân chúng hơn, nhưng Bush vẫn thắng vì được nhiều phiếu của các dân cử. Ðây không hẳn là dân chủ theo nghĩa “thiểu số phục tùng đa số”. Nhiều trí thức Mỹ đã lên tiếng phê bình vấn nạn này. Chính quyền Bush tạo ra những thông tin ngụy tạo về Iraq để có cớ xâm lăng Iraq, người dân cũng chỉ có thể phản đối hay biểu tình chống chiến tranh, nhưng không thể phản biện. Và chiến tranh Iraq đã tốn mấy nghìn nhân mạng lính Mỹ, vài trăm tỷ đô-la, vài trăm nghìn người Iraq, cuối cùng thì Mỹ cũng rút quân để lại không biết bao nhiêu là hệ lụy cho Iraq”.
Là lẽ thông thường nhưng cần thiết, phản biện xã hội là hoạt động phải được khuyến khích trong sinh hoạt xã hội. Nếu một mặt phản biện có thể giúp điều chỉnh xã hội từ vi mô tới vĩ mô, thì mặt khác, phản biện là biểu thị cho tính dân chủ của xã hội. Vấn đề là ở chỗ, phản biện phải hướng tới ổn định và phát triển xã hội – con người, không thể chấp nhận phản biện nhằm gây mơ hồ, làm lạc hướng nhận thức chung, tiến công vào nguyên tắc tổ chức và hệ thống chính trị của xã hội. Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng, mọi tổ chức từ Trung ương tới địa phương, mọi cá nhân có trách nhiệm ở các cấp chính quyền cần tiếp nhận ý kiến phản biện một cách khách quan để tổng kết, rút ra tham vấn hữu ích nhằm điều chỉnh. Hiện tại, việc triển khai kế hoạch lấy ý kiến nhân dân với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã và đang nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Ðây là thời điểm quan trọng để mọi công dân thể hiện tinh thần trách nhiệm với quá trình hoàn thiện, phát triển đất nước. Ðã có nhiều ý kiến tâm huyết gửi tới cơ quan có trách nhiệm, đó là biểu hiện cụ thể về sự trưởng thành của ý thức công dân. Và đó cũng là để khẳng định sự lạc lõng của một số người đang sử dụng phản biện xã hội làm “chiêu bài” phục vụ cho các tham vọng thiếu cầu thị.
Huỳnh Tấn
Nguồn: Nhân dân

Hãy tìm cho mình một chỗ đứng trong dự thảo Hiến pháp

Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội *
Là đạo luật về chủ quyền nhân dân, Hiến pháp khẳng định nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, hay nói cách khác quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, do nhân dân trao cho và để phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân. Theo lý thuyết khế ước xã hội, các quyền tự nhiên của con người chỉ có thể được đảm bảo khi các cá nhân cùng nhau thiết lập một khế ước chung, trong đó quyền lực nhà nước bị giới hạn, các quyền và tự do của con người được ghi nhận và bảo vệ. Với quan niệm hiến pháp là bản khế ước thì việc xây dựng, soạn thảo hiến pháp phải có sự tham gia của đông đảo nhân dân nhằm đảo bảo chủ quyền nhân dân. Nhân dân có quyền tranh luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm, đánh giá về các vấn đề hiến pháp; và quan trọng hơn, những ý kiến, quan điểm của họ được lắng nghe. Mặc dù những điều kiện trên phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh thực tế[1], nhưng sự tham gia của nhân dân trong việc làm hiến pháp cho phép nâng cao tính trung thực của các đánh giá hiến pháp, từ đó có những quy định hiến pháp phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân.

Khái niệm nhân dân ở đây phải được bao hàm rất rộng với nguyên tắc mọi người sinh ra đều bình đẳng. Về vấn đề này, Thomas Paine từng nói[2]: “Hiến pháp không phải là đạo luật của một chính phủ, mà là đạo luật của một dân tộc nhằm cấu thành nên chính phủ..”. Quá trình xây dựng hiến pháp tất yếu diễn ra những tranh luận và thoả hiệp giữa các cá nhân và nhóm công dân nhằm tìm ra cách thức tổ chức nhà nước và quản lý xã hội mang lại nhiều lợi ích tốt nhất cho tất cả mọi chủ thể. Vì thế, có thể coi hiến pháp là một khế ước xã hội, mặc dù trên thực tế điều này không bao giờ chính xác hoàn toàn, bởi rất ít khi tất cả cá nhân và nhóm trong xã hội ở một quốc gia đều có thể tham gia và có vai trò, ảnh hưởng thực sự trong quá trình xây dựng hiến pháp.
Thuật ngữ chủ quyền nhân dân được đề cập vào thế kỷ XVIII bởi J.J.Rousseau, chỉ ý chí chung của cộng đồng xã hội (nhân dân). Theo Rousseau, chủ quyền nhân dân mang tính chất tối cao, không thể từ bỏ và không thể phân chia. Việc chia quyền lực nhà nước thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp chỉ là biểu hiện bên ngoài, trong một giai đoạn  nhất định của hoạt động của nhà nước. Thực chất, các bộ phận này đều phụ thuộc vào và nhằm thực hiện quyền lực tối cao của nhân dân. Chủ quyền nhân dân là nền tảng cho sự ra đời của nhà nước, vì thế cao hơn, chi phối và là cơ sở bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà nước.
Hiện nay, tư tưởng về chủ quyền nhân dân đã được thừa nhận rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hiến pháp của các nước, dưới các hình thức khác nhau (nhưng thông thường ở ngay Lời nói đầu), đều khẳng định nhân dân là nguồn gốc của quyền lực nhà nước. Ví dụ, Lời nói đầu của Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 nêu rằng: Chúng tôi nhân dân Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, với mục đích xây dựng một Liên bang hoàn hảo hơn, thiết lập công lý, duy trì an ninh trong nước, tạo dựng phòng thủ chung, thúc đẩy sự thịnh vượng chung, giữ vững nền tự do cho bản thân và con cháu chúng ta, quyết định thiết lập hiến pháp này cho Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Hoặc Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định: Được nhân dân trao cho trách nhiệm soạn thảo hiến pháp, Quốc hội nhận thấy hiến pháp cần phải được xây dựng theo các nguyên tắc sau: Đoàn kết toàn dân không phân biệt nòi giống, giàu nghèo, gái trai, tôn giáo; bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân dân; kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ.
Để thể hiện và bảo vệ chủ quyền nhân dân, thông thường hiến pháp chỉ được thông qua với sự chấp thuận của nhân dân (qua trưng cầu dân ý). Thêm vào đó, hiến pháp thường quy định các nguyên tắc bầu cử (tự do, phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín) như là phương thức để nhân dân ủy quyền cho các thiết chế đại diện. Ngoài ra, việc quy định các cơ chế, thiết chế giám sát, kiểm soát quyền lực (giữa các cơ quan nhà nước và giữa nhân dân với nhà nước) trong hiến pháp cũng là những cách thức để bảo đảm quyền lực của nhân dân.
Vì vậy việc thảo luận Hiến pháp mỗi công dân Việt phải tìm được chỗ đứng của mình trong Hiến pháp. Việc không tìm thấy chỗ đứng của mình trong Hiến pháp, thì bản dự thảo Hiến pháp đã khong đạt được nội dung mục đích của nó. Chỗ đứng này phải được thể hiện ở thì hiện tại, không thể là thì tương lai, có những lúc ở nghĩa trừ tượng , nhưng có những lúc buộc phải hiểu ở nghĩa rất cụ thể. Ai là người đã được nêu ra hay đã bị gạt ra ngay từ “vòng gửi xe”. Chỗ đứng đó được thể hiện trọng tâm, tập trung ở các quyền của người dân.
Các quyền đó của con người phải được thể hiện một cách bình đẳng ở mọi lĩnh vực: Chính trị, dân sự, xã hội, kinh tế:
Việc không thừa nhận quyền của con người nào đó, là lẽ đương nhiên của việc tước đoạt quyền của những người đó. Và điều ngược lại rằng, việc chỉ thừa nhận quyền của một tầng lớp nào đó, trong bất kể một lĩnh vực nào dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… cũng ngang bằng với sự tước đoạt quyền của những khác trong các  lĩnh vực tương ứng. Trong khi việc tuyên bố: Mọi người sinh ra đều bình đẳng, thì việc tước đoạt này chỉ có thể có trong hai trường hợp: 1. qua sự bỏ phiếu phổ thông; 2. theo một thủ tục tố tụng được quy định chặt chẽ của họat động xét xử của tư pháp.
Thứ nhất, sự bỏ phiếu phổ thông chỉ có thể diễn ra trong một số trường hợp không rõ ràng đúng sai, theo lẽ tự nhiên, buộc phải lấy số phiếu của đa số làm phương châm cho hành động của con người, mà những người thiểu số không có được số lượng phiếu bầu đồng ý đông như bên đa số phải chấp nhận sự thua cuộc. Như việc bỏ phiếu bầu ra nghị sỹ, hoặc bỏ phiếu bầu ra tổng thống. Ứng cử viên nhận được số phiếu bầu hợp lệ theo quy định của pháp luật sẽ là nghị sỹ hoặc là tổng thống của quốc gia. Cuộc bỏ phiếu này không thể là việc quy định về quyền con người, như Thẩm phán Robert H. Jackson, trong vụ West Virginia Board of Education kiện Barnett (1943) đã chỉ rõ:
Mục đích của Tuyên ngôn nhân quyền là rút bớt một số chủ đề nhất định ra khỏi cuộc tranh cãi chính trị, đặt chúng ra ngoài những đòi hỏi của các nhóm người và quan chức nhà nước và coi chúng là những nguyên tắc pháp lý mà tòa án phải áp dụng. Quyền của con người được sống, tự do, sở hữu, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do ơn ngưỡng và hội họp, và các quyền cơ bản khác không thể là kết quả của việc bỏ phiếu; chúng không phụ thuộc vào bất kỳ cuộc bầu cử nào.
Thứ hai, theo một thủ tục tố tụng, khi có sự tham gia bình đẳng giữa một bên gỡ tội và một bên buộc tội đối với các vụ việc hình sự; giữa một bên nguyên của người nại ra và với bên bị của người bị khiếu nại của vụ việc tranh chấp dân sự, mà cả hai vụ việc này phải có thẩm phán là người trọng tài giữa các bên
Vì những lẽ trên, mọi người khi thảo luận dự thảo, đều có thể tìm thấy sự hiện diện của mình trong dự thảo Hiến pháp, trong bất kể lĩnh vực nào kể cả dân sự, lẫn chính trị, văn hóa, kinh tế xã hội. Việc không tìm thấy mình một cách trực tiếp hoặc giám tiếp trong cách thể hiện của các quy định dự thảo Hiến pháp, chẳng khác nào như đã bị gạt ra ngay ở “vòng gửi xe”. Họ cần phải góp ý ngay, để kịp thời bổ sung cho dự thảo.
9 tháng 3 năm 2013 

[1] Mức độ tham gia của các tầng lớp xã hội trong quá trình sửa đổi Hiến pháp, trong đó có đánh giá việc thực thi Hiến pháp phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh chính trị tại thời điểm sửa đổi Hiến pháp: chính trị xung đột hay hoà bình, dân chủ hay độc tài, văn hoá chính trị, báo chí và sự phát triển kinh tế…
[2] Thomas Paine (1737-1809) – nhà triết học, nhà cách mạng, người theo trường phái chủ nghĩa tự do cổ điển, một nhân vật nổi bật trong phong trào Khai sáng. Ông là người ủng hộ nhiệt tình cuộc cách mạng giành độc lập của các thuộc địa Mỹ khỏi Đế chế Anh. Những tác phẩm nổi tiếng của ông bao gồm: Common Sense (1776), Rights of Man (1791), The Age of Reason (1794), Agrarian Justice (1795)..

* GS-TS Nguyễn Đăng Dung, hiện tham gia trong BBT trang Cùng viết hiến pháp. Mời đọc thêm một số bài cùng tác giả:  - Tạo hành lang thực hiện “quyền con người” (TT); - GS Nguyễn Đăng Dung: Không nên bỏ HĐND huyện  (HVHC). - Sửa đổi hiến pháp trước hết cần làm gì?  (CVHP). - Những đầu sách của Nguyễn Đăng Dung (VinaBook).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét