- Tám mươi chuyên gia quốc tế về Tây Tạng gởi kiến nghị cho Tập Cận Bình (RFI) - Trước những sự kiện bi thảm đang diễn ra tại Tây Tạng, 80 nhà nghiên cứu về Tây Tạng tại nhiều trường đại học trên khắp thế giới đã gởi kiến nghị lên tân Tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình, bày tỏ mối quan ngại sâu sắc.
- Nhật Bản triển khai ba khu trục hạm đối phó với tên lửa Bắc Triều Tiên (RFI) - Theo AFP, hôm nay 06/12/2012 chính quyền Tokyo đã cho triển khai các khu trục hạm được trang bị phương tiện bắn chặn hỏa tiễn, nhằm đối phó với tình huống Bắc Triều Tiên phóng vệ tinh mà các nước phương Tây nghi ngờ là một vụ thử tên lửa đạn đạo trá hình.
- Đức : Đảng CDU đặt rất nhiều kỳ vọng vào bà Merkel (RFI) - Ngày 04/12/2012 vừa qua, đương kim Thủ tướng Đức, bà Angela Merkel đã được đảng Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) tín nhiệm trở lại vào ...
- Những nô lệ người Việt trồng cần sa tại Alsace (RFI) - Đầu tuần này cảnh sát vừa mới triệt phá một đường dây đưa người Việt nhập cư lậu vào châu Âu, mà trọng điểm là Pháp và Anh để trồng cần sa.
- Trí thức Trung Quốc và quốc tế đòi tự do cho Nobel Hòa bình Lưu Hiểu Ba (RFI) - Tuần này là thời điểm trao các giải Nobel, và áp lực đòi Trung Quốc trả tự do cho Nobel Hòa bình Lưu Hiểu Ba ngày càng gia tăng.
- Thất nghiệp ở Pháp cao nhất từ 13 năm nay (RFI) - Theo số liệu của Viện Thống kê Insee công bố hôm nay 06/12/2012, tỉ lệ thất nghiệp ở Pháp đã mấp mé ngưỡng 10%
- Ai Cập: 5 người biểu tình thiệt mạng, quân đội trấn giữ trước Dinh Tổng thống (RFI) - Hôm nay 06/12/2012 quân đội Ai Cập đã triển khai trước Dinh Tổng thống, sau cuộc xung đột hôm qua giữa phe Huynh đệ Hồi giáo ủng hộ Tổng thống Morsi và phe đối lập làm 5 người biểu tình thiệt mạng, hàng trăm người khác bị thương.
- Philippines: Thiệt hại do bão Bopha không ngừng gia tăng (RFI) - Bão Bopha thổi qua vùng phía Nam Philippines đã khiến gần 500 người thiệt mạng, khoảng 400 người mất tích và 250.000 người lâm vào cảnh màn trời chiếu đất.
- Tổng thống Mỹ Obama tiếp tục là nhân vật quyền uy nhất thế giới (RFI) - Theo bảng xếp hạng thường niên tạp chí Forbes của Mỹ, công bố vào hôm qua 05/12/2012, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama vẫn đứng đầu danh sách những nhân vật có uy lực nhất thế giới
- Tập Cận Bình lại khẳng định “không hề có ý hướng bá quyền” (RFI) - Trong bối cảnh Bắc Kinh tăng cường các động thái nhằm áp đặt chủ quyền Trung Quốc tại Biển Đông, tân lãnh đạo nước này lại lên tiếng khẳng định trở lại đường lối “phát triển hòa bình”.
- Cựu Thủ tướng Thái Lan sẽ bị truy tố về tội sát nhân (RFI) - Chính quyền Thái Lan vào hôm nay 06/12/2012,đã xác nhận : Cựu Thủ tướng Abhisit Vejjajiva sẽ bị quy trách nhiệm về cái chết của một người tài xế taxi, bị quân đội bắn chết trong các cuộc biểu tình hồi mùa xuân năm 2010.
- Philippines không đóng dấu trên hộ chiếu Trung Quốc, cũ cũng như mới (RFI) - Theo báo chí Philippines vào hôm nay 06/12/2012, chính quyền Philippines sẽ không đóng dấu trên cả hai loại hộ chiếu của Trung Quốc, cũ và mới.
- Trung Quốc yêu cầu Việt Nam ngừng thăm dò dầu khí ở Biển Đông (RFI) - Ngày hôm nay 06/12/2012, chính quyền Trung Quốc đã lên tiếng yêu cầu Việt Nam ngừng các hoạt động tìm kiếm dầu khí tại Biển Đông và chấm dứt quấy nhiễu các tàu cá Trung Quốc hoạt động trong vùng biển đang có tranh chấp chủ quyền.
- Thăm Trung tâm Việt Nam ở Lubbock, Texas (VOA) - Tôi có ý định thăm Trung tâm Việt Nam đã lâu. Lâu lắm. Ít nhất từ cả 10 năm trước
- Giới trẻ góp tiếng nói tại Diễn đàn Tuổi trẻ Toàn cầu ở Bali (VOA) - 900 đại biểu cho giới trẻ tham dự diễn đàn thanh niên trong 3 ngày tổ chức ở đảo nghỉ mát Bali của Indonesia
- Ấn Ðộ đề cử giới chức mang tiếng tham nhũng vào Ủy ban Olympic (VOA) - Việc bổ nhiệm được đưa ra bất chấp sự kiện Ủy ban Olympic Ấn Ðộ đã bị Ủy ban Olympic Quốc tế đình chỉ hoạt động
- Máy bay không người lái hạ sát 3 nghi can chủ chiến ở Pakistan (VOA) - Một máy bay không người lái Mỹ đã giết chết 3 người bị tình nghi là phần tử chủ chiến ở khu vực Tây-Bắc Pakistan, gần biên giới Afghanistan
- Lãnh đạo tình báo Afghanistan bị thương trong một vụ mưu sát (VOA) - Người đứng đầu ngành tình báo Afghanistan đang được giải phẫu sau khi bị thương trong một vụ mưu sát ở Kabul
- Máy bay quân sự rớt ở Nam Phi, 11 người chết (VOA) - Một máy bay quân sự của Nam Phi đã đâm xuống miền đông nước này, làm tất cả 11 người trên khoang thiệt mạng
- Công nương xứ Cambridge của Anh xuất viện (VOA) - Phu nhân đang mang thai của Hoàng tử William của nước Anh đã rời bệnh viện ở trung tâm London sau 4 ngày vì bị ốm nghén
- Thượng Viện Mỹ biểu quyết luật thương mại mới với Nga (VOA) - Thượng Viện Hoa Kỳ dự kiến phê chuẩn ngày hôm nay một đạo luật để bình thường hóa vĩnh viễn các quan hệ thương mại với Nga
- Sáng lập viên hãng bảo mật McAfee bị bắt ở Guatemala (VOA) - Ông John McAfee, 67 tuổi, đào thoát khỏi Belize hồi tháng trước sau vụ một đồng hương của ông, là ông Gregory Faull, bị bắn chết
- LHQ: Tình cảnh của người Rohingya 'thật thảm khốc' (VOA) - Người đứng đầu cơ quan nhân đạo của Liên Hiệp Quốc đã mô tả tình cảnh của các tín đồ Hồi giáo Rohingya ở Miến Điện là 'thảm khốc'
- Mỹ ‘quan ngại sâu sắc’ về các vụ tự thiêu ở Tây Tạng (VOA) - Bộ Ngoại giao Mỹ ‘quan ngại sâu sắc và đau buồn’ vì sự gia tăng gần đây của các vụ tự thiêu tại các khu vực của người Tây Tạng ở Trung Quốc
- Công bố các đề cử giải Grammy 2013 (VOA) - Ban nhạc fun.theo dòng nhạc indie-pop và rapper Frank Ocean thống trị các hạng mục chính trong buổi lễ công bố các đề cử Grammy 2013
- Cựu thủ tướng Thái Abhisit Vejjajiva bị truy tố tội giết người (VOA) - Cựu Thủ tướng Thái Lan Abhisit Vejjajiva sẽ bị truy tố tội giết người liên quan tới cuộc đàn áp người biểu tình năm 2010
- Nhật triển khai phi đạn nghênh cản để đối phó với Bắc Triều Tiên (VOA) - Nhật Bản đang triển khai hệ thống phòng thủ phi đạn trước vụ phóng mà Bắc Triều Tiên đã dự trù sẽ thực hiện trong vài ngày tới
- Quân đội Ai Cập bố trí xe tăng tại Dinh Tổng Thống (VOA) - Quân đội Ai Cập ra lệnh cho người biểu tình phải giải tán trước 3 giờ chiều, giờ địa phương, tức 1 giờ trưa giờ quốc tế hôm nay
- Trung Quốc yêu cầu Việt Nam ngưng thăm dò dầu khí ở Biển Đông (VOA) - Trung Quốc ngày 6/12 yêu cầu Việt Nam ngưng ngay hành động thăm dò khai thác dầu khí đơn phương ở các khu vực có tranh chấp ở Biển Đông
- Ngoại trưởng Mỹ, Nga sẽ họp bàn về cuộc xung đột Syria (VOA) - Ngoại trưởng Clinton sẽ gặp Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và đặc sứ hòa bình LHQ Lakhdar Brahimi để thảo luận về cuộc xung đột Syria
- Số tử vong vì bão Bopha ở Philippines vượt quá 300 người (VOA) - Các nhân viên cứu hộ đang tìm kiếm người sống sót và đưa phẩm vật cứu trợ khẩn cấp đến cho hàng ngàn người lâm cảnh màn trời chiếu đất ở miền nam Philippines
- Các nhà tài trợ thảo luận về ‘tăng trưởng bền vững’ của Việt Nam (VOA) - Cuộc họp năm nay của nhóm tham vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam sẽ tập trung bàn về các yếu tố tạo nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững của Việt Nam
- Phi hành gia Mỹ, Nga dự tính ở lại một năm trong quỹ đạo (VOA) - Một phi hành gia Mỹ và Nga sẽ ở lại trên Trạm Không gian Quốc tế 1 năm để tìm hiểu thêm về phản ứng của con người đối với những khoảng thời gian dài trong không gian.
- Năng lực cạnh tranh sản xuất của Việt Nam sắp đứng top 10 thế giới (VOA) - Trong 5 năm tới, Việt Nam sẽ lọt vào danh sách 10 nước hàng đầu thế giới về năng lực cạnh tranh sản xuất, qua mặt cả Thái Lan
- Cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu tiếp tục ở Doha (VOA) - Các cuộc đàm phán về khí hậu ở Doha bước qua tuần thứ hai vào lúc các đại biểu của gần 200 quốc gia cố gắng thảo ra một văn kiện thay thế cho Hiệp định Kyoto
- Trung Quốc bác bỏ cáo buộc 'cắt cáp' (BBC) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc bác bỏ tuyên bố của Việt Nam về chuyện cắt cáp và cáo buộc Hải quân Việt Nam đuổi tàu Trung Quốc.
- Mạc Ngôn 'không khen ngợi kiểm duyệt' (BBC) - Phát biểu trước ngày đọc diễn văn nhận Nobel Văn học, Mạc Ngôn nói ông 'chưa bao giờ khen ngợi kiểm duyệt' và 'sẽ nói khi muốn'.
- LHQ quan ngại tình hình bắc Miến Điện (BBC) - Quan chức cao cấp LHQ nói cần trợ giúp nhân đạo gấp cho khoảng 40.000 người ở vùng chính phủ có giao tranh với phiến quân Kachin.
- Kêu gọi hủy buộc tội tài xế TQ ở Singapore (BBC) - Một tổ chức nhân quyền muốn Singapore hủy các cáo trạng với bốn tài xế xe buýt bị buộc tội xúi giục đình công.
- Số người chết vì bão Bopha lên quá 300 (BBC) - Giới chức Philippines cho hay trên 300 người thiệt mạng và hàng trăm người khác mất tích khi bão Bopha tràn qua miền nam nước này.
- Cựu Thủ tướng Thái bị truy tố (BBC) - Cựu Thủ tướng Abhisit Vejjajiva đối mặt với tội danh giết người vì cái chết của một tài xế taxi, bị bắn trong đợt biểu tình tại Bangkok.
- Nhật Việt "đồng cảm" trước đe dọa của TQ (BBC) - Cộng tác viên Đỗ Thông Minh nhận định có sự đồng cảm ở một mức độ nào đó giữa Nhật Bản và Việt Nam trước điều ông gọi là sự đe dọa của Trung Quốc.
- Huấn luyện chó lái ô tô (BBC) - Ba chú chó được học khóa huấn luyện lái xe đầu tiên ở New Zealand sắp tốt nghiệp.
- 'Ước được hát một vòng khắp Việt Nam' (BBC) - Ca sỹ Thanh Tuyền nói về liveshow sắp tới tại Hà Nội và tâm nguyện được hát một vòng trên khắp Việt Nam.
- Putin uốn nắn báo chí Nga thế nào? (BBC) - BBC nhìn vào các hoạt động của ông Putin tác động đến truyền thông Nga trong đợt tranh cử với phe đối lập và ản hưởng của luật kiểm duyệt.
- Ai Cập: bạo loạn leo thang, 3 người chết (BBC) - Bạo lực bùng nổ giữa phe ủng hộ và chống đối Tổng thống Morsi làm 3 người chết và hàng trăm người bị thương.
- TQ nới lỏng quy định nhập cảnh (BBC) - Từ 1/1/2013, công dân của 45 quốc gia, không bao gồm Việt Nam, có thể vào Trung Quốc 72 tiếng đồng hồ mà không cần visa nhập cảnh.
- 'Có âm mưu tấn công Kim Jong-nam' (BBC) - Nam Hàn bỏ tù một gián điệp Bắc Hàn, người khai rằng Bình Nhưỡng ra lệnh cho ông tấn công con trai cả của cố lãnh tụ Kim Jong-il.
- Thủ tướng VN lại lên tiếng về chủ quyền (BBC) - Tiếp xúc cử tri Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhắc lại cam kết bảo toàn lãnh thổ và nói Việt Nam 'luôn luôn bị đe dọa'.
- Bà Bích Khương ‘bị đánh trong tù’ (BBC) - Tổ chức Ân xá Quốc tế cáo buộc rằng tù nhân lương tâm Hồ Thị Bích Khương bị đánh trọng thương ở trong trại giam.
- Pháp bắt giữ người Việt trồng cần sa (BBC) - Cảnh sát Pháp vừa phá đường dây đưa người nhập cư trái phép từ Việt Nam sang trồng cần sa ở Pháp và Anh.
- Starbucks sẽ đóng thuế nhiều hơn tại Anh (BBC) - Starbucks đã đồng ý sẽ trả nhiều thuế hơn tại Anh trước sự phẫn nộ của công luận nhưng Amazon và Google không lùi bước.
- Xây nhà máy đất hiếm ở Quảng Ninh (BBC) - Hai công ty của Việt Nam và Singapore ký hợp đồng liên doanh xây dựng nhà máy chế biến đất hiếm trị giá 35,5 triệu đôla ở Hạ Long.
- Gửi thư kêu gọi thả ông Lưu Hiểu Ba (BBC) - Hơn 100 người từng đoạt giải Nobel và các nhà vận động Trung Quốc viết thư gửi ông Tập Cận Bình kêu gọi thả Lưu Hiểu Ba.
- Tiếp viên hàng không thù con gái Thaksin (BBC) - Cathay Pacific nói rằng một tiếp viên toan tính đổ cà phê vào con cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra đã mất việc.
- Mạc Ngôn có nhắc Lưu Hiểu Ba không? (BBC) - Nhà văn Mạc Ngôn rời Trung Quốc để đến Thụy Điển dự lễ trao giải Nobel Văn chương.
- Sẽ có biểu tình chống TQ vào Chủ nhật? (BBC) - Đang có kêu gọi biểu tình chống Trung Quốc vào Chủ nhật 9/12 tới, sau khi Bắc Kinh có nhiều hành động leo thang về chủ quyền.
- Báo Thể thao TP HCM thay tổng biên tập? (BBC) - Tin cho hay bà Hồ Thị Thu Hồng, tức blogger Beo, phải rời vị trí Tổng biên tập báo Thể thao TP Hồ Chí Minh.
- Bài toán khó về các nhóm lợi ích (BBC) - Về các nhóm lợi ích
- Thắp đèn cây Noel lớn nhất thế giới (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Cây Noel nổi trên mặt nước lớn nhất thế giới mới được thắp sáng tại Rio de Janeiro đang thu hút du khách.
- Đảng 'nên đặt Tổ quốc lên trên hết' (BBC) - Giáo sư Tương Lai nói dân chủ hóa là 'tiền đề để Việt Nam gắn bó với thế giới chống lại âm mưu của Trung Quốc'.
- Cộng sản, cộng đồng: yêu và ghét (BBC) - Tương lai nào cho quan hệ giữa chế độ cộng sản và cộng đồng Việt tại Hoa Kỳ?
- Bí thư Bá Thanh cảnh báo kinh tế xã hội (BBC) - Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh cảnh báo kinh tế thành phố này gặp khó khăn chưa từng có.
- Các công trình của Oscar Niemeyer (BBC) - Các công trình của kiến trúc sư Oscar Niemeyer nổi tiếng về tính sáng tạo trên thế giới từ 60 năm qua.
- Trung Quốc còn sức hút 'nhưng nụ cười đang phai nhạt' (BaoMoi) - Con đường của Trung Quốc tới vùng đất Đông Nam Á đang trở nên gập ghềnh khó đi hơn khi mà các tuyên bố chủ quyền của họ đối với các đảo tranh chấp ngày càng nhận được những sự phản ứng dữ dội.
- Không chỉ là miếng ăn của ngư dân (BaoMoi) - Trả lời phỏng vấn Báo Wall Street Journal và Hãng tin Reuters, ông Ngô Sĩ Tồn - Chủ nhiệm Văn phòng đối ngoại tỉnh Hải Nam kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải Nam Trung Quốc - cho biết sẽ áp dụng quy định kiểm soát biển Đông từ ngày 1.1.2013, trong phạm vi 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.
- Trung Quốc trả đũa Luật Biển Việt Nam? (BaoMoi) - Tuần Việt Nam trò chuyện với Giáo sư Carl Thayer về mối liên quan giữa những động thái mới đây của Trung Quốc tại Biển Đông.
- Bắt giữ nhiều tài liệu phản động (BaoMoi) - PN - Ngày 6/12/2012, Chi cục Hải quan chuyển phát nhanh (Cục Hải Quan TP.HCM) kiểm tra phát hiện 26 quyển sách có nội dung vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; bốn quyển sách có nội dung xuyên tạc, gây chia rẽ hận thù trong nhân dân; một quyển sách có nội dung xuyên tạc lãnh tụ Việt Nam, lô tài liệu này gửi từ nước ngoài về Việt Nam qua đường hàng không.
- Bảo vệ chủ quyền bằng biện pháp cứng rắn (BaoMoi) - Theo ông Trần Cao Mưu, Tổng Thư ký Hội Nghề cá Việt Nam: Việt Nam cần có hành động bắt giữ các tàu cá nước ngoài vi phạm vùng biển thuộc chủ quyền và đưa ra xét xử như Nhật Bản, Philippines đã áp dụng
- Mỹ theo dõi Triều Tiên, đòi TQ làm rõ chuyện khám tàu (BaoMoi) - (Phunutoday) - Trung Quốc phản đối "hoạt động khai thác dầu khí đơn phương" trong khu vực tranh chấp ở Biển Đông, trong khi Mỹ yêu cầu Trung Quốc giải thích rõ việc khám xét tàu thuyền nước ngoài... là thông tin thời sự chính ngày 6/12.
- Trung Quốc lại trắng trợn xuyên tạc sự thật (BaoMoi) - Trung Quốc hôm nay (6/12) đã ngang nhiên yêu cầu Việt Nam không được đơn phương khai thác dầu khí ở trong vùng lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông. Chưa dừng lại ở đó, Trung Quốc còn trắng trợn cáo buộc Việt Nam quấy rối tàu thuyền của họ bất chấp thực tế chính tàu Trung Quốc đã quấy nhiễu và cát cáp tàu Việt Nam.
- Đón đọc Tuổi Trẻ Cuối Tuần số 49-2012 (BaoMoi) - TTO - Tuổi Trẻ Cuối Tuần số 49-2012 phát hành ngày 7-12 xâu chuỗi những vấn đề sự kiện bạn đọc đang quan tâm và những câu chuyện mới lạ, độc quyền hấp dẫn bạn đọc.
- Phát hiện nhiều ấn phẩm vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam (BaoMoi) - (Petrotimes) - Ngày 6/12, Chi cục Hải quan chuyển phát nhanh thuộc Cục Hải quan TP HCM vừa kiểm tra phát hiện 26 quyển sách có nội dung vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Ngư dân quyết bám biển bất chấp Trung Quốc kiểm soát tàu cá (BaoMoi) - Vừa bị tàu tuần tra Trung Quốc lấy đi 70 tấm lưới, một tấn cá khi đánh bắt hợp pháp ở vùng biển Hoàng Sa, nhưng anh Vũ và nhiều ngư dân khẳng định, sẽ không chùn bước và tiếp tục ra khơi mưu sinh, bảo vệ chủ quyền biển.
- Làm đứt cáp tàu Bình Minh 2: Trung Quốc đang muốn gì? (BaoMoi) - Trung Quốc lại tiến hành những hoạt động gây rối trên Biển Đông như cho tàu cá làm đứt cáp tàu thăm dò Việt Nam, trao quyền cho tàu biên phòng trục xuất, lục soát tàu nước ngoài trên cả khu vực Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Vậy Trung Quốc đang muốn gì?
- Ra mắt 2 tác phẩm về Trường Sa của các tác giả phố núi (BaoMoi) - Không hẹn mà trong những ngày đầu tháng 12 này, các tác giả của phố núi Đà Lạt cùng ra mắt 2 tác phẩm viết về Trường Sa – vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
- Đừng cố ý leo thang căng thẳng (BaoMoi) - (HQ Online)- Những ngày qua, Trung Quốc tiếp tục có những động thái gây căng thẳng trên Biển Đông, như tự cho phép khám xét, chặn bắt, trục xuất... tàu thuyền nước ngoài vào khu vực mà nước này cho là thuộc hải phận Trung Quốc ở Biển Đông và mới đây nhất là việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN).
- Philippines "trả đũa" vụ hộ chiếu "lưỡi bò" (BaoMoi) - Cục Nhập cư Philippines (BI) hôm 4/12 đã chính thức thực hiện chỉ thị từ cấp trên yêu cầu họ không được đóng dấu vào hộ chiếu mới có in hình bản đồ gây tranh cãi của Trung Quốc. Đây là phản ứng mới nhất trong một loạt những phản ứng của các nước trong khu vực trước việc Trung Quốc đưa bản đồ có đường 9 đoạn (còn gọi là đường lưỡi bò) vào hộ chiếu phổ thông mới của nước này.
- Ấn Độ tuyên bố sẽ bảo vệ lợi ích của quốc gia tại biển Đông (BaoMoi) - ANTĐ - Ấn Độ mới đây khẳng định sẽ tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi của quốc gia này tại biển Đông. Chỉ huy đô đốc hải quân Ấn Độ, ông Kumar Joshi đã thể hiện quan điểm trước sự phát triển của hải quân Trung Quốc trong thời gian gần đây.
- Lật tẩy trò “đánh lận con đen” (BaoMoi) - Trong trao đổi mới đây với phóng viên Đại Đoàn Kết, nhà nghiên cứu Dương Danh Dy khi bình luận về tấm hộ chiếu phổ thông điện tử có in đường lưỡi bò của Trung Quốc đã cho rằng đây là hành vi thể hiện rõ nhất việc "lập lờ, đánh lận con đen” của nhà chức trách nước này. Bởi, cũng theo ông Dy, thì nếu nước nào đóng dấu vào thị thực ấy coi như đương nhiên công nhận đó là lãnh thổ của Trung Quốc rồi. Điều mà nhà nghiên cứu Dương Danh Dy nói là hoàn toàn xác thực; bởi, ai cũng hiểu, hộ chiếu chỉ là một vật trung lập, dùng để khích lệ các mối quan hệ kinh tế và con người- theo như cách nói của nhà nghiên cứu Carl Thayer.
- TQ chặn bắt tàu thuyền ở Biển Đông: Sáng kiến cấp tỉnh? (BaoMoi) - (ĐVO) Sau khi tung ra quả bóng thăm dò "chặn bắt tàu thuyền ở Biển Đông" và bị phản ứng dữ dội, một chuyên gia Trung Quốc nói đó chỉ là sáng kiến cấp tỉnh và chủ yếu nhằm vào ngư dân Việt Nam.
- Tàu hàng đâm nhau, nhiều người chết và mất tích (BaoMoi) - Các nhân viên cứu hộ đã đưa lên ít nhất bốn thi thể từ vùng nước băng giá ở biển Bắc, châu Âu vào ngày 5/12 và đang tìm kiếm trong tuyệt vọng bảy người nữa vẫn còn mất tích trên một chiếc tàu hàng bị đắm sau một vụ tai nạn ở tuyến đường biển đông đúc ngoài khơi Hà Lan.
- Trung Quốc đáp trả Ấn Độ về Biển Đông (BaoMoi) - Bắc Kinh vừa có phản ứng với New Delhi, sau khi tư lệnh hải quân Ấn Độ tuyên bố nước này sẵn sàng đưa tàu tới bảo vệ những lợi ích tại Biển Đông.
- Trung Quốc: Ấn Độ không được thăm dò dầu khí ở Biển Đông (BaoMoi) - Thời báo Ấn Độ cho biết, ngày 5/12, Trung Quốc đã lên tiếng cảnh báo Ấn Độ không nên “đơn phương” theo đuổi các dự án thăm dò và khai thác dầu khí trên Biển Đông đồng thời tuyên bố phản đối bất kỳ sự can dự nào của một quốc gia “ngoài khu vực” vào vùng biển này.
- Tiếp tục gây hấn ở Biển Đông, Trung Quốc muốn gì? (BaoMoi) - (VTC News) - Nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ, TS Trần Công Trục nói về ý đồ của Trung Quốc đằng sau hàng loạt động thái gây hấn mới trên Biển Đông.
- Học giả Trung Quốc: 'Đừng lôi đường 9 đoạn ra nữa' (BaoMoi) - Ông Lý Lệnh Hoa, nổi tiếng với quan điểm phản bác "đường lưỡi bò" hôm qua có bài bình luận về hộ chiếu mới của Trung Quốc, nhấn mạnh "đường lưỡi bò" là không có căn cứ và theo đuổi tư tưởng này là lỗi thời.
- Mỹ yêu cầu Trung Quốc giải thích về kế hoạch khám xét tàu nước ngoài ở Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) - Hôm qua, Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Gary Locke tuyên bố Mỹ yêu cầu Bắc Kinh giải thích rõ ràng về quyết định từ ngày 1/1/2013 sẽ kiểm tra các tàu thuyền nước ngoài ở vùng Biển Đông đang có tranh chấp.
- Ngư dân bị ngân hàng “làm khó” (BaoMoi) - * 200 triệu đồng giúp đỡ ngư dân Quảng Ngãi
- Liên tục gây rối (BaoMoi) - TT - Năm 1899, nhà văn Pháp De Vogúe, xuất thân là một nhà ngoại giao, trong tác phẩm Những người chết biết nói, đã dùng chữ chinoiseries trong ý nghĩa, mà theo định nghĩa của Trung tâm quốc gia tài nguyên văn bản và từ ngữ của Pháp, được hiểu như là “điều gì nhắc đến một số đặc điểm có thực của (hoặc là gán ghép cho) “thiên triều” như sự quái đản, tính thích gây rối rắm, phiền nhiễu, mưu mô”.
- Mỹ muốn Trung Quốc làm rõ kế hoạch “lục soát tàu thuyền” (BaoMoi) - (NLĐO) – Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Gary Locke ngày 5-12 cho biết Washington đang đề nghị Bắc Kinh làm rõ về quy định cảnh sát biển được quyền chặn và kiểm tra tàu thuyền trên biển Đông.
- Trung Quốc ngang ngược leo thang độc chiếm biển Đông thế nào? (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Việc TQ in đường chín đoạn vô lý trong hộ chiếu chỉ là một trong chuỗi hành xử ngang ngược, thực hiện âm mưu độc chiếm biển Đông.
- Giới quan sát: Trung Quốc sẽ lấn tới tại Biển Đông (BaoMoi) - Theo trang tin Đa chiều tại Hong Kong cuối tuần trước, từ những việc như sử dụng hộ chiếu in hình chín đoạn (đường lưỡi bò), đưa ra bản đồ “thành phố Tam Sa” hay kế hoạch chặn và kiểm tra các tàu, các nhà quan sát cho rằng Trung Quốc dường như đã khởi động trở lại đường lối cứng rắn về vấn đề Biển Đông.
- Người Trung Quốc tiếp tục gặp rắc rối với 'hộ chiếu lưỡi bò' (BaoMoi) - Cục nhập cư Philippines (BI) cho biết đã bắt đầu thực thi yêu cầu mới về việc ngừng đóng dấu vào hộ chiếu mới của Trung Quốc có hình bản đồ đường 9 đoạn (đường lưỡi bò).
- Mưu đồ phi pháp nhắm vào ngư dân Việt Nam (BaoMoi) - SGTT.VN - Ngày 5.12, quan chức tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, trắng trợn tuyên bố mục tiêu của việc Hải Nam cho phép bộ đội biên phòng “ngăn, kiểm tra, trục xuất” tàu nước ngoài trên biển Đông là nhắm vào ngư dân Việt Nam.
- China to open more airspace to private planes (Washington Post) - China will loosen its strict control over low-altitude airspace in 2013 across the country, opening more airspace to private planes.
- Wen calls for more connectivity (Washington Post) - Premier Wen Jiabao on Wednesday made another push for economic and financial cooperation within the Shanghai Cooperation Organization, calling for accelerated construction of regional connectivity.
- Valuable seafood (Washington Post) - The price of unsalted dried sea cucumbers, which retail for 21,600 yuan ($3,467) per kilogram at the shop, has risen around 10 percent year-on-year, due to a decline in this year's harvest.
- Gold and silver for Year of the Snake (Washington Post) - The year of the Snake, 2013, is yet to arrive but snakes made from gold and silver have already become available for purchase.
- Bottoms up! A healthy wine market (Washington Post) - Scan the label with your mobile phone camera and press "OK" and you will get all the information you need - the brand, the chateau or the winemaker - about the bottle of wine in your hand.
- Specially fertilized tea (Washington Post) - A girl and her father in panda costumes perform tea art in a tea garden in Ya'an, Sichuan province, on Sunday. The tea plants in the garden have been fertilized with panda excrement collected by An Yanshi, a former calligraphy teacher who has launched the pricey organic green tea.
- Grain output grows for 9th consecutive year (Washington Post) - China's grain output rose 3.2 percent year on year to hit 589.57 million tonnes in 2012, marking the ninth consecutive year of growth.
- Inflation expected to rebound in November (Washington Post) - Experts have predicted that China's inflation for November is expected to pick up on rising food prices following a two-month drop in the consumer price index (CPI), a main gauge of inflation.
- Mighty melody (Washington Post) - Singer-songwriter Liu Huan remains China's king of Mandopop at 49. Now, he opens up about his music, upcoming concert and his life as a university lecturer. Underground voices Concert
- Portraits of the plateau (Washington Post) - Artist Wu Changjiang takes more than just inspiration from his journeys through Tibetan areas. A 'pure mind' and artistically gifted Feasible fowl
- Factory arson suspect admits anger over labor dispute (Washington Post) - A suspect arrested for setting fire to an underwear factory in South China's Guangdong province confessed on Wednesday that he committed the crime out of anger over a labor dispute.
- Helping birds in transit (Washington Post) - In the past nine years, Meng Derong along with other volunteers have saved more than 800 wild birds in Cangzhou, Hebei province.
- Migrant workers shelter beneath overpasses (Washington Post) - Even though the weather is getting cold, migrant worker Zhu Yunyou has to sleep beneath an overpass because he cannot afford renting an apartment in the downtown area.
- Chinese kids struggle with characters (Washington Post) - A campaign is afoot in Chinese schools to improve children's literacy, as educators have warned that young people are increasingly having problems writing and reading Chinese due to their extensive use of electronic devices.
- China's cultural sector sees steady growth in 2011 (Washington Post) - Chinese enterprises in the cultural sector grew steadily in 2011 and contributed more to the national growth, according to the country's top statistical authority.
- Travel chaos after snowstorm hits NE China (Washington Post) - Snowstorms caused travel chaos Monday with expressways in northeast China's Liaoning province forced to close and passenger ships departing from the port city of Dalian suspended.
- Tablet taboos (Washington Post) - The iPad or any other tablet computer should not be used as a surrogate nanny, even if they keep the child occupied and quiet.
- 2 rescued, 14 trapped in flooded Heilongjiang colliery (Washington Post) - Rescuers on Sunday pulled two miners out alive while 14 others remain trapped after a coal mine in Northeast China's Heilongjiang province was flooded on Saturday. 16 trapped in colliery in NE China
- GDP growth for next year 'to beat 2012' (Washington Post)
- China is set to achieve 8.2 percent GDP growth in 2013, higher than
the predicted 7.7 growth for 2012 which will be the lowest since 2000.
'Economy stabilizing, but facing challenges'
- Xi unveils foreign policy direction (Washington Post)
- China will continue its basic policy of opening-up and it will never
develop at the expense of others, China's newly-elected leader Xi
Jinping said on Wednesday.
China's development not a threat: Xi
- China pledges $56 billion to cut air pollution (Washington Post) - China will spend 350 billion yuan ($56 billion) by 2015 to curb air pollution in major cities, the environmental watchdog said on Wednesday.
- China's development not a threat: Xi (Washington Post) - Xi Jinping, general secretary of the Communist Party of China (CPC) Central Committee, said on Wednesday that China seeks peaceful development without detriment to any other country.
- Zhigong Party seeks to improve political process (Washington Post) - China Zhigong Party, a non-communist political party, has pledged to improve the way it participates in deliberation and administration of state affairs.
- Fight against economic crime needs cooperation (Washington Post) - Beijing judges and experts said China urgently needs to reach agreements with other countries on legal cooperation to curb cross-border economic crimes.
- Medical workers need more safeguards (Washington Post) - Medics and health officials have called for more measures to better protect hospital workers exposed to HIV/AIDS, as well as to deal with the fallout of any resulting infection.
- China marks first road safety day (Washington Post) - China marked its first national day for road safety on Sunday with exhibitions, lectures and online discussions exhorting pedestrians and drivers to observe traffic signals.
- Getting the message out (Washington Post) - Celebrated vocalist Peng Liyuan, a WHO ambassador for the fight against AIDS, attends an anti-AIDS program on 25th World AIDS Day on Saturday.
Trung Quốc yêu cầu Việt Nam ngừng thăm dò dầu khí ở Biển Đông
ột giàn khoan dầu khí của Việt Nam. (@PVN)
Ngày hôm nay 06/12/2012, chính quyền
Trung Quốc đã lên tiếng yêu cầu Việt Nam ngừng các hoạt động tìm kiếm
dầu khí tại Biển Đông và chấm dứt quấy nhiễu các tàu cá Trung Quốc hoạt
động trong vùng biển đang có tranh chấp chủ quyền.
Trung Quốc đã có phản ứng như trên sau khi Việt Nam, hôm thứ Ba 04/12, đã chính thức phản đối Bắc Kinh về vụ các tàu cá Trung Quốc xâm nhập đánh bắt hải sản trong vùng biển của Việt Nam và cắt cáp thăm dò dầu khí của một con tàu thuộc tập đoàn PetroVietnam.
Trong cuộc họp báo, tại Bắc Kinh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói rằng, những tuyên bố của Việt Nam về sự cố này là không chính xác. Đồng thời, Trung Quốc yêu cầu « Việt Nam phải ngừng ngay lập tức những hoạt động đơn phương liên quan đến dầu khí trong các vùng biển này và chấm dứt ngăn chặn các tàu cá Trung Quốc », từ ngữ trong nguyên văn.
Theo Bắc Kinh : « Các tàu cá Trung Quốc lúc đó đang hoạt động trong vùng biển này và đó là điều hoàn toàn hợp pháp, thế nhưng các tàu Việt Nam đã xua đuổi họ mà không có lý do chính đáng ». Vì hai nước trước đây đã có các cuộc thương lượng kỹ lưỡng về đường phân định trong khu vực vịnh Bắc Bộ và thiết lập một khu vực đánh cá chung tại đây.
Sự cố tàu cá Trung Quốc cắt cáp của tàu thăm dò dầu khí của tàu Việt Nam xẩy ra trong bối cảnh vào tuần trước, phía Trung Quốc thông báo là cảnh sát tỉnh Hải Nam, kể từ đầu tháng Giêng năm tới, 2013, sẽ được quyền chặn bắt, khám xét và xua đuổi các tàu bè nước ngoài đi vào vùng biển mà Bắc Kinh coi là thuộc chủ quyền của mình.
Còn chính quyền Hà Nội thông báo, kể từ ngày 25 tháng Giêng 2013, sẽ triển khai lực lượng tuần tra trên Biển Đông, để chặn bắt các tàu nước ngoài xâm nhập vào vùng biển của Việt Nam.
Tháng Năm 2011, các tàu Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò dầu khí của tàu Việt Nam ở Biển Đông và sự cố đã gây ra căng thẳng trong quan hệ hai nước, thậm chí Việt Nam còn đòi Trung Quốc phải bồi thường thiệt hại trong vụ này.
Đức Tâm (RFI)
Trung Quốc đã có phản ứng như trên sau khi Việt Nam, hôm thứ Ba 04/12, đã chính thức phản đối Bắc Kinh về vụ các tàu cá Trung Quốc xâm nhập đánh bắt hải sản trong vùng biển của Việt Nam và cắt cáp thăm dò dầu khí của một con tàu thuộc tập đoàn PetroVietnam.
Trong cuộc họp báo, tại Bắc Kinh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói rằng, những tuyên bố của Việt Nam về sự cố này là không chính xác. Đồng thời, Trung Quốc yêu cầu « Việt Nam phải ngừng ngay lập tức những hoạt động đơn phương liên quan đến dầu khí trong các vùng biển này và chấm dứt ngăn chặn các tàu cá Trung Quốc », từ ngữ trong nguyên văn.
Theo Bắc Kinh : « Các tàu cá Trung Quốc lúc đó đang hoạt động trong vùng biển này và đó là điều hoàn toàn hợp pháp, thế nhưng các tàu Việt Nam đã xua đuổi họ mà không có lý do chính đáng ». Vì hai nước trước đây đã có các cuộc thương lượng kỹ lưỡng về đường phân định trong khu vực vịnh Bắc Bộ và thiết lập một khu vực đánh cá chung tại đây.
Sự cố tàu cá Trung Quốc cắt cáp của tàu thăm dò dầu khí của tàu Việt Nam xẩy ra trong bối cảnh vào tuần trước, phía Trung Quốc thông báo là cảnh sát tỉnh Hải Nam, kể từ đầu tháng Giêng năm tới, 2013, sẽ được quyền chặn bắt, khám xét và xua đuổi các tàu bè nước ngoài đi vào vùng biển mà Bắc Kinh coi là thuộc chủ quyền của mình.
Còn chính quyền Hà Nội thông báo, kể từ ngày 25 tháng Giêng 2013, sẽ triển khai lực lượng tuần tra trên Biển Đông, để chặn bắt các tàu nước ngoài xâm nhập vào vùng biển của Việt Nam.
Tháng Năm 2011, các tàu Trung Quốc đã cắt cáp thăm dò dầu khí của tàu Việt Nam ở Biển Đông và sự cố đã gây ra căng thẳng trong quan hệ hai nước, thậm chí Việt Nam còn đòi Trung Quốc phải bồi thường thiệt hại trong vụ này.
Đức Tâm (RFI)
Hà Nội lúng túng trước gọng kềm của Bắc Kinh tại Biển Đông
Tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). (DR)
Xác suất xảy ra xung đột võ trang tại
Biển Đông rất cao. Sau một loạt động thái phô trương sức mạnh trên
biển và thủ đoạn ngoại giao bá quyền của Trung Quốc, phía Việt Nam
thông báo lập đội tuần tra trên biển trong lúc Ấn Độ cho biết sẵn sàng
huy động hải thuyền bảo vệ các công ty dầu khí quốc gia. Tuy nhiên
quyết tâm chính trị của Hà Nội đối phó với áp lực nội công ngoại kích
của Bắc Kinh vẫn là một ẩn số.
Ngày 30/11/2012 vừa qua, tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 của tập đoàn dầu khí PetroVietnam bị Trung Quốc uy hiếp tấn công lần thứ hai trong vòng 18 tháng.
Không rõ do vô tình hay cố ý, « sự cố Biển Đông » xảy ra vào lúc Hà Nội tiếp đón một phái đoàn của đảng Cộng sản Trung Quốc do Ủy viên Bộ Chính trị Lý Kiến Quốc dẫn đầu. Sau ba ngày im lặng, thông tin này mới được báo điện tử của công ty dầu khí Việt Nam đưa lên, với lời tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, vừa để đánh cá trái phép, vừa phá hoại ngành dầu khí của Việt Nam.
Tuy nhiên, các bản tin liên quan đến vụ tàu Bình Minh 02 bị hai tàu cá Trung Quốc tấn công cắt dây cáp ngoài khơi tỉnh Khánh Hòa đã bị gỡ xuống và thay đổi cả nội dung, khiến người đọc có cảm tưởng là tàu Bình Minh bị trục trặc, tự đứt cáp.
Cách nay 18 tháng, ngày 26/05/2011, tàu Bình Minh 02 đã bị tàu hải giám của chính phủ Trung Quốc tấn công trong hoàn cảnh tương tự. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc « không được tái diễn » hành động này nhưng lời phản đối phát xuất từ « Hội Luật gia » và công ty dầu khí. Sau đó, báo chí chính thức loan tin rầm rộ về biện pháp tăng cường tàu hộ tống lên 8 chiếc để bảo vệ cho Bình Minh 02. Không rõ lực lượng hộ tống này phản ứng ra sao khi Bình Minh 02 bị hai tàu đánh bắt hải sản của Trung Quốc bao vây trong ngày 30/11/2012 ?
Trong bản tin ngày 4/12, báo chí chính thức thông báo quyết định của chính phủ Việt Nam thành lập đội tuần tra trên biển và sẽ bắt đầu hoạt động kể từ 25/01/2013 để bảo vệ ngư trường. Ấn Độ cũng thông báo sẵn sàng gởi hải quân đến Biển Đông để bảo vệ các công ty dầu khí quốc gia đang thăm dò trong vùng biển của Việt Nam nhưng bị Trung Quốc tranh giành chủ quyền theo bản đồ hình « lưỡi bò ».
Hai quyết định tăng cường lực lượng của Việt Nam và Ấn Độ được loan báo sau khi Trung Quốc, qua chính quyền tỉnh Hải Nam, đe dọa là kể từ ngày đầu năm 2013, cảnh sát biển của Trung Quốc sẽ tra xét, tịch thu tàu thuyền « nước ngoài xâm nhập trái phép vùng biển của Trung Quốc ». Bị Hoa Kỳ và Philippines chất vấn buộc giải thích, một viên chức địa phương tên Ngô Sĩ Tồn tuyên bố không che giấu : đối tượng chính của biện pháp này là « Việt Nam ».
Theo nhận định của chuyên gia an ninh quốc phòng Úc, Carl Thayer, tình hình biến chuyển « theo chiều hướng va chạm ». Là nạn nhân của chiến thuật lấy thịt đè người của đảng Cộng sản Trung Quốc, người dân Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được « lãnh đạo Đảng và Nhà nước » thông báo một chiến lược bảo vệ đất nước rõ ràng và cụ thể ngoài niềm tin thụ động « 16 chử vàng » .
Theo nhà phân tích địa lý chiến lược Lưu Tường Quang , mặc dù « Việt nam cố gắng nhưng do không có một quyết tâm, không có sức mạnh quân sự đáng kể, vị thế của Hà Nội càng ngày càng yếu và… Bắc Kinh tận dụng khai thác nhược điểm này để cô lập Việt Nam ».
Nhà báo Lưu Tường Quang :
« Bản tin tàu Bình Minh 02 bị sửa đổi nhiều lần chứng tỏ sự yếu hèn hay lệ thuộc của Hà Nội vào Bắc Kinh. Nói về « nội công ngoại kích » của Trung Quốc, thì chúng ta có thể lấy vụ tàu Bình Minh bị cắt dây cáp ngày 30/11/2012 làm điểm mốc để trở lại thời điểm Bình Minh 02 bị cắt dây cáp lần đầu vào tháng 05/2011.
Trong vòng 17, 18 tháng nay, vấn đề tranh chấp Biển Đông như thế nào và vị thế của Việt Nam bây giờ so với tháng 05/2011 ra sao ? Chúng ta thấy rõ ràng là Trung Quốc sử dụng quyền lực cứng cũng như quyền lực mềm trong vấn đề bóp nghẹt, lấy thịt đè người đối với Việt Nam. Trước đó, Trung Quốc thành lập huyện Tam Sa vào tháng 07/2012, sau đó lập trại binh đồn trú đơn vị tại Tam Sa. Gần đây Trung Quốc phổ biến hộ chiếu « lưỡi bò » rồi cho phép các đơn vị tại Hải Nam bắt giữ, xử phạt những tàu mà họ gọi là vi phạm chủ quyền lãnh hải của họ. Các biện pháp này là biện pháp quân sự trá hình, phô trương quyền lực cứng.
Về quyền lực mềm thì Trung Quốc không từ một chính sách ngoại giao song phương hay đa phương nào để cô lập Việt Nam. Trong khi đó thì Việt Nam theo đuổi một chính sách ngoại giao thầm lặng - thầm lặng đến mức để người khác như Philippines hay Singapore phát biểu thay cho mình. Một phần có lẽ vì sợ hãi, một phần có lẽ vì những lý do bí ẩn đằng sau mà chúng ta chưa phát hiện được… Điều đó không có nghĩa là Việt Nam không có cố gắng phản bác các nỗ lực sử dụng quyền lực cứng của Trung Quốc. Hà Nội thành lập lực lượng hải ngư để đối phó với biện pháp mới kiểm soát Biển Đông của Trung Quốc, nhưng… »
Lưu Tường Quang / Tú Anh (RFI)
Ngày 30/11/2012 vừa qua, tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 của tập đoàn dầu khí PetroVietnam bị Trung Quốc uy hiếp tấn công lần thứ hai trong vòng 18 tháng.
Không rõ do vô tình hay cố ý, « sự cố Biển Đông » xảy ra vào lúc Hà Nội tiếp đón một phái đoàn của đảng Cộng sản Trung Quốc do Ủy viên Bộ Chính trị Lý Kiến Quốc dẫn đầu. Sau ba ngày im lặng, thông tin này mới được báo điện tử của công ty dầu khí Việt Nam đưa lên, với lời tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, vừa để đánh cá trái phép, vừa phá hoại ngành dầu khí của Việt Nam.
Tuy nhiên, các bản tin liên quan đến vụ tàu Bình Minh 02 bị hai tàu cá Trung Quốc tấn công cắt dây cáp ngoài khơi tỉnh Khánh Hòa đã bị gỡ xuống và thay đổi cả nội dung, khiến người đọc có cảm tưởng là tàu Bình Minh bị trục trặc, tự đứt cáp.
Cách nay 18 tháng, ngày 26/05/2011, tàu Bình Minh 02 đã bị tàu hải giám của chính phủ Trung Quốc tấn công trong hoàn cảnh tương tự. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc « không được tái diễn » hành động này nhưng lời phản đối phát xuất từ « Hội Luật gia » và công ty dầu khí. Sau đó, báo chí chính thức loan tin rầm rộ về biện pháp tăng cường tàu hộ tống lên 8 chiếc để bảo vệ cho Bình Minh 02. Không rõ lực lượng hộ tống này phản ứng ra sao khi Bình Minh 02 bị hai tàu đánh bắt hải sản của Trung Quốc bao vây trong ngày 30/11/2012 ?
Trong bản tin ngày 4/12, báo chí chính thức thông báo quyết định của chính phủ Việt Nam thành lập đội tuần tra trên biển và sẽ bắt đầu hoạt động kể từ 25/01/2013 để bảo vệ ngư trường. Ấn Độ cũng thông báo sẵn sàng gởi hải quân đến Biển Đông để bảo vệ các công ty dầu khí quốc gia đang thăm dò trong vùng biển của Việt Nam nhưng bị Trung Quốc tranh giành chủ quyền theo bản đồ hình « lưỡi bò ».
Hai quyết định tăng cường lực lượng của Việt Nam và Ấn Độ được loan báo sau khi Trung Quốc, qua chính quyền tỉnh Hải Nam, đe dọa là kể từ ngày đầu năm 2013, cảnh sát biển của Trung Quốc sẽ tra xét, tịch thu tàu thuyền « nước ngoài xâm nhập trái phép vùng biển của Trung Quốc ». Bị Hoa Kỳ và Philippines chất vấn buộc giải thích, một viên chức địa phương tên Ngô Sĩ Tồn tuyên bố không che giấu : đối tượng chính của biện pháp này là « Việt Nam ».
Theo nhận định của chuyên gia an ninh quốc phòng Úc, Carl Thayer, tình hình biến chuyển « theo chiều hướng va chạm ». Là nạn nhân của chiến thuật lấy thịt đè người của đảng Cộng sản Trung Quốc, người dân Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được « lãnh đạo Đảng và Nhà nước » thông báo một chiến lược bảo vệ đất nước rõ ràng và cụ thể ngoài niềm tin thụ động « 16 chử vàng » .
Theo nhà phân tích địa lý chiến lược Lưu Tường Quang , mặc dù « Việt nam cố gắng nhưng do không có một quyết tâm, không có sức mạnh quân sự đáng kể, vị thế của Hà Nội càng ngày càng yếu và… Bắc Kinh tận dụng khai thác nhược điểm này để cô lập Việt Nam ».
Nhà báo Lưu Tường Quang :
« Bản tin tàu Bình Minh 02 bị sửa đổi nhiều lần chứng tỏ sự yếu hèn hay lệ thuộc của Hà Nội vào Bắc Kinh. Nói về « nội công ngoại kích » của Trung Quốc, thì chúng ta có thể lấy vụ tàu Bình Minh bị cắt dây cáp ngày 30/11/2012 làm điểm mốc để trở lại thời điểm Bình Minh 02 bị cắt dây cáp lần đầu vào tháng 05/2011.
Trong vòng 17, 18 tháng nay, vấn đề tranh chấp Biển Đông như thế nào và vị thế của Việt Nam bây giờ so với tháng 05/2011 ra sao ? Chúng ta thấy rõ ràng là Trung Quốc sử dụng quyền lực cứng cũng như quyền lực mềm trong vấn đề bóp nghẹt, lấy thịt đè người đối với Việt Nam. Trước đó, Trung Quốc thành lập huyện Tam Sa vào tháng 07/2012, sau đó lập trại binh đồn trú đơn vị tại Tam Sa. Gần đây Trung Quốc phổ biến hộ chiếu « lưỡi bò » rồi cho phép các đơn vị tại Hải Nam bắt giữ, xử phạt những tàu mà họ gọi là vi phạm chủ quyền lãnh hải của họ. Các biện pháp này là biện pháp quân sự trá hình, phô trương quyền lực cứng.
Về quyền lực mềm thì Trung Quốc không từ một chính sách ngoại giao song phương hay đa phương nào để cô lập Việt Nam. Trong khi đó thì Việt Nam theo đuổi một chính sách ngoại giao thầm lặng - thầm lặng đến mức để người khác như Philippines hay Singapore phát biểu thay cho mình. Một phần có lẽ vì sợ hãi, một phần có lẽ vì những lý do bí ẩn đằng sau mà chúng ta chưa phát hiện được… Điều đó không có nghĩa là Việt Nam không có cố gắng phản bác các nỗ lực sử dụng quyền lực cứng của Trung Quốc. Hà Nội thành lập lực lượng hải ngư để đối phó với biện pháp mới kiểm soát Biển Đông của Trung Quốc, nhưng… »
Lưu Tường Quang / Tú Anh (RFI)
Hà Nội lúng túng trước gọng kềm của Bắc Kinh tại Biển Đông
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ sáu, ngày 07 tháng mười hai năm 2012
Tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). (DR)
Xác suất xảy ra xung đột võ trang tại
Biển Đông rất cao. Sau một loạt động thái phô trương sức mạnh trên
biển và thủ đoạn ngoại giao bá quyền của Trung Quốc, phía Việt Nam
thông báo lập đội tuần tra trên biển trong lúc Ấn Độ cho biết sẵn sàng
huy động hải thuyền bảo vệ các công ty dầu khí quốc gia. Tuy nhiên
quyết tâm chính trị của Hà Nội đối phó với áp lực nội công ngoại kích
của Bắc Kinh vẫn là một ẩn số.
Ngày 30/11/2012 vừa qua, tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 của tập đoàn dầu khí PetroVietnam bị Trung Quốc uy hiếp tấn công lần thứ hai trong vòng 18 tháng.
Không rõ do vô tình hay cố ý, « sự cố Biển Đông » xảy ra vào lúc Hà Nội tiếp đón một phái đoàn của đảng Cộng sản Trung Quốc do Ủy viên Bộ Chính trị Lý Kiến Quốc dẫn đầu. Sau ba ngày im lặng, thông tin này mới được báo điện tử của công ty dầu khí Việt Nam đưa lên, với lời tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, vừa để đánh cá trái phép, vừa phá hoại ngành dầu khí của Việt Nam.
Tuy nhiên, các bản tin liên quan đến vụ tàu Bình Minh 02 bị hai tàu cá Trung Quốc tấn công cắt dây cáp ngoài khơi tỉnh Khánh Hòa đã bị gỡ xuống và thay đổi cả nội dung, khiến người đọc có cảm tưởng là tàu Bình Minh bị trục trặc, tự đứt cáp.
Cách nay 18 tháng, ngày 26/05/2011, tàu Bình Minh 02 đã bị tàu hải giám của chính phủ Trung Quốc tấn công trong hoàn cảnh tương tự. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc « không được tái diễn » hành động này nhưng lời phản đối phát xuất từ « Hội Luật gia » và công ty dầu khí. Sau đó, báo chí chính thức loan tin rầm rộ về biện pháp tăng cường tàu hộ tống lên 8 chiếc để bảo vệ cho Bình Minh 02. Không rõ lực lượng hộ tống này phản ứng ra sao khi Bình Minh 02 bị hai tàu đánh bắt hải sản của Trung Quốc bao vây trong ngày 30/11/2012 ?
Trong bản tin ngày 4/12, báo chí chính thức thông báo quyết định của chính phủ Việt Nam thành lập đội tuần tra trên biển và sẽ bắt đầu hoạt động kể từ 25/01/2013 để bảo vệ ngư trường. Ấn Độ cũng thông báo sẵn sàng gởi hải quân đến Biển Đông để bảo vệ các công ty dầu khí quốc gia đang thăm dò trong vùng biển của Việt Nam nhưng bị Trung Quốc tranh giành chủ quyền theo bản đồ hình « lưỡi bò ».
Hai quyết định tăng cường lực lượng của Việt Nam và Ấn Độ được loan báo sau khi Trung Quốc, qua chính quyền tỉnh Hải Nam, đe dọa là kể từ ngày đầu năm 2013, cảnh sát biển của Trung Quốc sẽ tra xét, tịch thu tàu thuyền « nước ngoài xâm nhập trái phép vùng biển của Trung Quốc ». Bị Hoa Kỳ và Philippines chất vấn buộc giải thích, một viên chức địa phương tên Ngô Sĩ Tồn tuyên bố không che giấu : đối tượng chính của biện pháp này là « Việt Nam ».
Theo nhận định của chuyên gia an ninh quốc phòng Úc, Carl Thayer, tình hình biến chuyển « theo chiều hướng va chạm ». Là nạn nhân của chiến thuật lấy thịt đè người của đảng Cộng sản Trung Quốc, người dân Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được « lãnh đạo Đảng và Nhà nước » thông báo một chiến lược bảo vệ đất nước rõ ràng và cụ thể ngoài niềm tin thụ động « 16 chử vàng » .
Theo nhà phân tích địa lý chiến lược Lưu Tường Quang , mặc dù « Việt nam cố gắng nhưng do không có một quyết tâm, không có sức mạnh quân sự đáng kể, vị thế của Hà Nội càng ngày càng yếu và… Bắc Kinh tận dụng khai thác nhược điểm này để cô lập Việt Nam ».
Nhà báo Lưu Tường Quang :
« Bản tin tàu Bình Minh 02 bị sửa đổi nhiều lần chứng tỏ sự yếu hèn hay lệ thuộc của Hà Nội vào Bắc Kinh. Nói về « nội công ngoại kích » của Trung Quốc, thì chúng ta có thể lấy vụ tàu Bình Minh bị cắt dây cáp ngày 30/11/2012 làm điểm mốc để trở lại thời điểm Bình Minh 02 bị cắt dây cáp lần đầu vào tháng 05/2011.
Trong vòng 17, 18 tháng nay, vấn đề tranh chấp Biển Đông như thế nào và vị thế của Việt Nam bây giờ so với tháng 05/2011 ra sao ? Chúng ta thấy rõ ràng là Trung Quốc sử dụng quyền lực cứng cũng như quyền lực mềm trong vấn đề bóp nghẹt, lấy thịt đè người đối với Việt Nam. Trước đó, Trung Quốc thành lập huyện Tam Sa vào tháng 07/2012, sau đó lập trại binh đồn trú đơn vị tại Tam Sa. Gần đây Trung Quốc phổ biến hộ chiếu « lưỡi bò » rồi cho phép các đơn vị tại Hải Nam bắt giữ, xử phạt những tàu mà họ gọi là vi phạm chủ quyền lãnh hải của họ. Các biện pháp này là biện pháp quân sự trá hình, phô trương quyền lực cứng.
Về quyền lực mềm thì Trung Quốc không từ một chính sách ngoại giao song phương hay đa phương nào để cô lập Việt Nam. Trong khi đó thì Việt Nam theo đuổi một chính sách ngoại giao thầm lặng - thầm lặng đến mức để người khác như Philippines hay Singapore phát biểu thay cho mình. Một phần có lẽ vì sợ hãi, một phần có lẽ vì những lý do bí ẩn đằng sau mà chúng ta chưa phát hiện được… Điều đó không có nghĩa là Việt Nam không có cố gắng phản bác các nỗ lực sử dụng quyền lực cứng của Trung Quốc. Hà Nội thành lập lực lượng hải ngư để đối phó với biện pháp mới kiểm soát Biển Đông của Trung Quốc, nhưng… »
Lưu Tường Quang / Tú Anh (RFI)
Ngày 30/11/2012 vừa qua, tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 của tập đoàn dầu khí PetroVietnam bị Trung Quốc uy hiếp tấn công lần thứ hai trong vòng 18 tháng.
Không rõ do vô tình hay cố ý, « sự cố Biển Đông » xảy ra vào lúc Hà Nội tiếp đón một phái đoàn của đảng Cộng sản Trung Quốc do Ủy viên Bộ Chính trị Lý Kiến Quốc dẫn đầu. Sau ba ngày im lặng, thông tin này mới được báo điện tử của công ty dầu khí Việt Nam đưa lên, với lời tố cáo Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam, vừa để đánh cá trái phép, vừa phá hoại ngành dầu khí của Việt Nam.
Tuy nhiên, các bản tin liên quan đến vụ tàu Bình Minh 02 bị hai tàu cá Trung Quốc tấn công cắt dây cáp ngoài khơi tỉnh Khánh Hòa đã bị gỡ xuống và thay đổi cả nội dung, khiến người đọc có cảm tưởng là tàu Bình Minh bị trục trặc, tự đứt cáp.
Cách nay 18 tháng, ngày 26/05/2011, tàu Bình Minh 02 đã bị tàu hải giám của chính phủ Trung Quốc tấn công trong hoàn cảnh tương tự. Việt Nam yêu cầu Trung Quốc « không được tái diễn » hành động này nhưng lời phản đối phát xuất từ « Hội Luật gia » và công ty dầu khí. Sau đó, báo chí chính thức loan tin rầm rộ về biện pháp tăng cường tàu hộ tống lên 8 chiếc để bảo vệ cho Bình Minh 02. Không rõ lực lượng hộ tống này phản ứng ra sao khi Bình Minh 02 bị hai tàu đánh bắt hải sản của Trung Quốc bao vây trong ngày 30/11/2012 ?
Trong bản tin ngày 4/12, báo chí chính thức thông báo quyết định của chính phủ Việt Nam thành lập đội tuần tra trên biển và sẽ bắt đầu hoạt động kể từ 25/01/2013 để bảo vệ ngư trường. Ấn Độ cũng thông báo sẵn sàng gởi hải quân đến Biển Đông để bảo vệ các công ty dầu khí quốc gia đang thăm dò trong vùng biển của Việt Nam nhưng bị Trung Quốc tranh giành chủ quyền theo bản đồ hình « lưỡi bò ».
Hai quyết định tăng cường lực lượng của Việt Nam và Ấn Độ được loan báo sau khi Trung Quốc, qua chính quyền tỉnh Hải Nam, đe dọa là kể từ ngày đầu năm 2013, cảnh sát biển của Trung Quốc sẽ tra xét, tịch thu tàu thuyền « nước ngoài xâm nhập trái phép vùng biển của Trung Quốc ». Bị Hoa Kỳ và Philippines chất vấn buộc giải thích, một viên chức địa phương tên Ngô Sĩ Tồn tuyên bố không che giấu : đối tượng chính của biện pháp này là « Việt Nam ».
Theo nhận định của chuyên gia an ninh quốc phòng Úc, Carl Thayer, tình hình biến chuyển « theo chiều hướng va chạm ». Là nạn nhân của chiến thuật lấy thịt đè người của đảng Cộng sản Trung Quốc, người dân Việt Nam cho đến nay vẫn chưa được « lãnh đạo Đảng và Nhà nước » thông báo một chiến lược bảo vệ đất nước rõ ràng và cụ thể ngoài niềm tin thụ động « 16 chử vàng » .
Theo nhà phân tích địa lý chiến lược Lưu Tường Quang , mặc dù « Việt nam cố gắng nhưng do không có một quyết tâm, không có sức mạnh quân sự đáng kể, vị thế của Hà Nội càng ngày càng yếu và… Bắc Kinh tận dụng khai thác nhược điểm này để cô lập Việt Nam ».
Nhà báo Lưu Tường Quang :
« Bản tin tàu Bình Minh 02 bị sửa đổi nhiều lần chứng tỏ sự yếu hèn hay lệ thuộc của Hà Nội vào Bắc Kinh. Nói về « nội công ngoại kích » của Trung Quốc, thì chúng ta có thể lấy vụ tàu Bình Minh bị cắt dây cáp ngày 30/11/2012 làm điểm mốc để trở lại thời điểm Bình Minh 02 bị cắt dây cáp lần đầu vào tháng 05/2011.
Trong vòng 17, 18 tháng nay, vấn đề tranh chấp Biển Đông như thế nào và vị thế của Việt Nam bây giờ so với tháng 05/2011 ra sao ? Chúng ta thấy rõ ràng là Trung Quốc sử dụng quyền lực cứng cũng như quyền lực mềm trong vấn đề bóp nghẹt, lấy thịt đè người đối với Việt Nam. Trước đó, Trung Quốc thành lập huyện Tam Sa vào tháng 07/2012, sau đó lập trại binh đồn trú đơn vị tại Tam Sa. Gần đây Trung Quốc phổ biến hộ chiếu « lưỡi bò » rồi cho phép các đơn vị tại Hải Nam bắt giữ, xử phạt những tàu mà họ gọi là vi phạm chủ quyền lãnh hải của họ. Các biện pháp này là biện pháp quân sự trá hình, phô trương quyền lực cứng.
Về quyền lực mềm thì Trung Quốc không từ một chính sách ngoại giao song phương hay đa phương nào để cô lập Việt Nam. Trong khi đó thì Việt Nam theo đuổi một chính sách ngoại giao thầm lặng - thầm lặng đến mức để người khác như Philippines hay Singapore phát biểu thay cho mình. Một phần có lẽ vì sợ hãi, một phần có lẽ vì những lý do bí ẩn đằng sau mà chúng ta chưa phát hiện được… Điều đó không có nghĩa là Việt Nam không có cố gắng phản bác các nỗ lực sử dụng quyền lực cứng của Trung Quốc. Hà Nội thành lập lực lượng hải ngư để đối phó với biện pháp mới kiểm soát Biển Đông của Trung Quốc, nhưng… »
Lưu Tường Quang / Tú Anh (RFI)
Đảng 'nên đặt Tổ quốc lên trên hết'
Tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc đang trở thành vấn đề nóng ở
Việt Nam, với việc nhiều người ký vào một tuyên bố phản đối, và lại có
kêu gọi biểu tình.
Hôm 25/11, một nhóm nhân sĩ ở Hà Nội, Huế và TP. HCM khởi xướng "Tuyên bố phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc in hình lưỡi bò lên hộ chiếu công dân”.
Mới nhất, trên một số mạng của người Việt, lại có kêu gọi biểu tình chống Trung Quốc vào Chủ nhật 9/12 tới, sau khi Bắc Kinh có nhiều hành động leo thang về chủ quyền.
Giáo sư Tương Lai, cựu Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, là một trong những người ký tên vào tuyên bố phản đối Trung Quốc "in đường 9 đoạn bao trùm hầu hết Biển Đông lên hộ chiếu cấp cho công dân nước mình”.
Trả lời phỏng vấn BBC hôm 5/12, người từng là thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nói Đảng Cộng sản Việt Nam không nên sợ người dân "biểu tình chống Trung Quốc lại quay ra chống mình”.
Giáo sư Tương Lai: Tuyên bố đã được chúng tôi đưa ra ngày 25/11. Đến nay sau 10 ngày, người hưởng ứng ký tên so với những lần trước tương đối rộng hơn, đến nay là hơn 700 người. Cả những người lâu nay ít hoặc ngại lên tiếng, lần này cũng đã có mặt. Nhóm trí thức từng viết thư ngỏ, từng biểu tỏ thái độ trước đây, vẫn đi đầu trong tuyên bố này. Nhưng còn có những người khác thuộc mọi tầng lớp.
Có người ghi đơn giản là một công dân, người nội trợ, sinh viên. Có người nguyên là bộ trưởng - ủy viên trung ương đảng, có người thứ trưởng, phó chủ tịch hội phụ nữ Việt Nam, cũng có người ghi rõ là cựu quân nhân của quân lực Việt Nam Cộng hòa hiện đang sinh sống ở Mỹ, có giám mục, linh mục, và nhiều nhất vẫn là trí thức trong và ngoài nước vốn được nhiều người biết đã tham gia ký vào Tuyên bố phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc in hình lưỡi bò lên hộ chiếu công dân.
Qua đây đã biểu tỏ được tinh thần hòa hợp dân tộc, cùng nhau góp sức chống ngoại xâm. Đây là truyền thống Việt Nam.
Vì vậy có thể nói đây là bước phát triển mới, vì hành động gây hấn của Trung Quốc ngày càng ngang ngược, nham hiểm, nhất là khi Trung Quốc vừa xong Đại hội 18. Lãnh đạo mới có thể có những đường đi nước bước khác trước thế nào đấy trên một số lĩnh vực. Nhưng riêng âm mưu bành trướng để độc chiếm Biển Đông, uy hiếp lợi ích sống còn của các nước Đông Nam Á thì không hề thay đổi, thậm chí khiêu khích hơn. Đây là điều rõ như ban ngày, không thể còn một chút mơ hồ.
BBC:Giáo sư đánh giá thế nào về những phản ứng chính thức của chính phủ Việt Nam?
Như trong tuyên bố của chúng tôi đã nói, chúng tôi ủng hộ việc người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 22/11 đã tuyên bố nêu rõ việc Trung Quốc in bản đồ lên hộ chiếu "đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đó là tuyên bố rành rọt, rõ ràng. Tuyên bố của chúng tôi cũng chính là hậu thuẫn cho tuyên bố đó của Bộ Ngoại giao.
Chỉ có điều, song song với tuyên bố khá mạnh mẽ đó, vẫn còn những biểu hiện gây ngạc nhiên. Không hiểu vì sao người ta vẫn ca ngợi tình hữu nghị và 16 chữ vàng khi mà trong hành động cụ thể thì chúng nó ngang ngược trắng trợn như vậy. Càng ca ngợi cái gọi là "tình hữu nghị" càng biểu tỏ sự lúng túng trong đối sách, hơn nữa, đó chính là sự xúc phạm tinh thần dân tộc, làm cho người dân không hiểu thực chất thái độ của nhà cầm quyền Việt Nam là thế nào. Phải chăng điều đó đã đẩy tới sự kiện ngang ngược nữa hôm 30/11 khi Trung Quốc cho tàu làm đứt cáp tàu thăm dò Bình Minh? Tiếp theo, chính quyền Hải Nam tuyên bố sẽ kiểm tra tàu thuyền đi vào vùng lãnh hải của họ, mà thực ra có những vùng thuộc chủ quyền của nhiều nước khác.
Ngoại giao muốn có tác dụng, phải dựa trên hậu thuẫn của dân. Nếu không có sức mạnh của đoàn kết dân tộc hỗ trợ cho giải pháp ngoại giao, kẻ thù không bao giờ nhân nhượng.
BBC:Ông có thể giải thích rõ hơn hậu thuẫn của nhân dân là như thế nào? Có người cho rằng hậu thuẫn ở đây là xuống đường biểu tình chống Trung Quốc mà thực chất sẽ mở rộng thành chống chính phủ Việt Nam?
Người ta có thể có nhiều băn khoăn về đời sống vật chất và tinh thần, về nền dân chủ. Nhưng trước nguy cơ ngoại xâm, tinh thần dân tộc bao giờ cũng là điểm nhạy cảm nhất. Nó có thể tập hợp trở lại thành một khối đoàn kết chống ngoại xâm. Đấy là bài học lịch sử nghìn năm của đất nước này. Nếu không có ý chí quật cường của dân tộc, làm sao có chiến thắng Nguyên Mông, Minh, Thanh? Nếu không có sức mạnh dân tộc, làm sao Việt Nam chiến thắng hai đế quốc lớn nhất thế kỷ 20?
Bây giờ người ta sợ biểu tình chống Trung Quốc thì dễ đẩy tới như Mùa xuân Ả Rập. Nhưng tôi nghĩ thực ra tình hình Việt Nam khác. Trước mặt là bài học dân chủ hóa của Miến Điện. Chính quyền quân phiệt độc tài phải nhượng bộ vì biết rằng nếu không thay đổi, họ sẽ trở thành nô lệ của Trung Quốc. Họ thực sự muốn cứu đất nước nên đã đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên trên lợi ích phe nhóm.
Đó là bài học cho Việt Nam. Đừng sợ ở Việt Nam sẽ diễn ra tình hình hỗn loạn như ở Trung Đông. Mỗi nước có một đặc điểm riêng. Dân tộc Việt Nam đã trải qua ngần ấy cuộc chiến, chỉ muốn hòa bình. Lãnh đạo Việt Nam phải nhận thức điều này để chủ động tạo nên tình hình mới, đem lại dân chủ, tự do thực sự. Lúc ấy nhân dân sẽ hỗ trợ họ, đảm bảo đất nước yên bình đi lên.
Khi những trí thức như chúng tôi kêu gọi biểu tình, chúng tôi đủ bản lĩnh để biết rõ rằng biểu tình chĩa mũi nhọn vào ai? Không ai khác là bọn xâm lược. Khi sơn hà nguy biến thì mọi người Việt Nam phải đoàn kết lại chĩa mũi nhọn vào bọn đang diễu võ dương oai ở Biển Đông, trắng trợn vạch kế hoạch lấn chiếm và quy hoạch cái gọi là thành phố Tam Sa trong đó thâu tóm cả Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, rồi lại còn ngang ngược tuyên bố sẽ kiểm tra giám sát, đuổi tàu đi qua vùng biển họ tự cho là họ có chủ quyền một cách phi pháp. Mặc dù Trung Quốc đang làm như thế mà vẫn cứ nói là "vấn đề Biển Đông không phải là toàn cục trong quan hệ Việt – Trung" và "đừng để vấn đề Biển Đông ảnh hưởng đến quan hệ Việt Trung" thì đúng là đã rơi vào cái bẫy của chúng mà chuyện cái "lưỡi bò" in trên hộ chiếu chỉ là bước tiếp theo trong một kịch bản soạn sẵn, từng bước chọn thời cơ mà thực thi mà thôi.
BBC:Về đối ngoại, Việt Nam gần đây đã có những động thái tăng cường quan hệ với một số nước có cùng quyền lợi hay quan tâm về Biển Đông. Giáo sư thấy như vậy đã đủ chưa?
Phải nói rằng nỗ lực ngoại giao vừa qua của Việt Nam có những bước tiến bộ, rất đáng khích lệ, nhưng chưa đủ.
Phải quay ngược trở lại vì sao có các cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc 1978-79. Vì lúc ấy Trung Quốc không muốn có một Việt Nam hùng mạnh sau khi kết thúc thắng lợi đánh thắng hai đế quốc hùng mạnh nhất sẽ là một bức bình phong án ngữ con đường tiến về phía Nam, nhắm đến các nước Đông Nam Á và vùng Biển Đông giùa tài nguyên và con đường vươn ra thế giới của họ. Đặng Tiểu Bình phát dộng cuộc chiến chông Việt Nam chính là vì lẽ đó. Y nói phải dạy cho Việt Nam bài học, nhưng thực ra Trung Quốc đã bị dạy trở lại một bài học thất bại, phơi bày bộ mặt hiếu chiến và tráo trở trước tòan thế giới.
Nhắc lại để thấy rằng hiện nay Trung Quốc vẫn muốn kiềm chế Việt Nam bằng nhiều thủ đoạn. Trong đó có việc tung hỏa mù về 16 chữ vàng, nhân danh ý thức hệ, đồng chí với nhau. Cái gọi là chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc thực chất là chủ nghĩa tư bản man màu sắc Trung Quốc, một chủ nghĩa tư bản hoang dã cùng với những chính sách thực dân kiểu mới trên khắp thế giới, chứ chả riêng gì vùng Đông Nam Á.
Việt Nam có vị thế thuận lợi ở Asean. Nếu biết khai thác thuận lợi đó, gắn bó với các nước trong vùng để rồi từ đó gắn bó với châu Âu, với Mỹ, Nhật Bản…để cùng chung sức chĩa mũi nhọn chống chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc sẽ tạo ra một hướng đi mới cho đất nước thoát khỏi vòng kiềm tỏa của nhà vầm quyền hiếu chiến TQ, vứt bỏ cái "mũ kim cô" của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán khoác áo chủ nghĩa xã hội. Đó là điều Trung Quốc sợ nhất.
Chính vì lo sợ điều đó mà họ tìm mọi cách giữ Việt Nam trong tình trạng nhùng nhằng như hiện nay. Nhùng nhằng giữa lợi ích đất nước, dân tộc và chủ nghĩa xã hội chung một ý thức hệ với "các đồng chí Trung Quốc"! Nếu không giải quyết thỏa đáng, lại đặt lợi ích Tổ quốc xuống dưới cái gọi là ý thức hệ đó, nó sẽ nằm trong kịch bản mà Trung Quốc muốn.
Vì vậy giới trí thức chúng tôi muốn Đảng phải đổi mới mình, biết dựa vào dân. Trước đây đã đấu tranh giành được độc lập, bây giờ phải đấu tranh giành dân chủ. Tạo ra dân chủ, sẽ tạo ra sức mạnh mới, tạo tiền đề để Việt Nam gắn bó với thế giới chống lại âm mưu của Trung Quốc. Hay nói như cựu Tổng thông Nelson Mendela, người anh hùng dân tộc của nhân dân Nam Phi: "Chúng ta chưa có tự do, chúng ta mới giành lấy điều kiện để đấu tranh cho tự do". Việt Nam hiện nay cũng trong tình thế ấy.
BBC:Nhưng thực tế không đơn giản như vậy. Giả sử Tổng Bí thư hay Thủ tướng Việt Nam thôi không nhắc 16 chữ vàng, hay lại ngỏ ý liên minh với Mỹ như Philippines, Việt Nam sẽ gặp khó rất nhiều.
Đương nhiên là khó. Sau hội nghị Thành Đô 1990, Việt Nam đã ở trong thế kẹt. Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng hiểu điều này. Họ phải tìm cách gỡ thế bí vì lợi ích của dân tộc. Nếu đặt Tổ quốc lên trên hết, họ sẽ gỡ ra được. Nếu không, họ quay lại đối lập với dân, sợ dân biểu tình chống Trung Quốc lại quay ra chống mình.
Luẩn quẩn chính là chỗ này. Không thoát ra khỏi vì không dám đặt lợi ích dân tộc lên trên, lên trước những lợi ích khác. Cần hiểu rằng ý thức hệ chẳng qua là công cụ để giành độc lập dân tộc, tự do, dân chủ cho nhân dân. Ý thức hệ không phải là mục tiêu phấn đấu của cả dân tộc. Mục tiêu của dân tộc phải là dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, tự do, công bằng, văn minh, sánh vai cùng với các nước văn minh trên thế giới.
(BBC)
Hôm 25/11, một nhóm nhân sĩ ở Hà Nội, Huế và TP. HCM khởi xướng "Tuyên bố phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc in hình lưỡi bò lên hộ chiếu công dân”.
Mới nhất, trên một số mạng của người Việt, lại có kêu gọi biểu tình chống Trung Quốc vào Chủ nhật 9/12 tới, sau khi Bắc Kinh có nhiều hành động leo thang về chủ quyền.
Giáo sư Tương Lai, cựu Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, là một trong những người ký tên vào tuyên bố phản đối Trung Quốc "in đường 9 đoạn bao trùm hầu hết Biển Đông lên hộ chiếu cấp cho công dân nước mình”.
Trả lời phỏng vấn BBC hôm 5/12, người từng là thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nói Đảng Cộng sản Việt Nam không nên sợ người dân "biểu tình chống Trung Quốc lại quay ra chống mình”.
Giáo sư Tương Lai: Tuyên bố đã được chúng tôi đưa ra ngày 25/11. Đến nay sau 10 ngày, người hưởng ứng ký tên so với những lần trước tương đối rộng hơn, đến nay là hơn 700 người. Cả những người lâu nay ít hoặc ngại lên tiếng, lần này cũng đã có mặt. Nhóm trí thức từng viết thư ngỏ, từng biểu tỏ thái độ trước đây, vẫn đi đầu trong tuyên bố này. Nhưng còn có những người khác thuộc mọi tầng lớp.
Có người ghi đơn giản là một công dân, người nội trợ, sinh viên. Có người nguyên là bộ trưởng - ủy viên trung ương đảng, có người thứ trưởng, phó chủ tịch hội phụ nữ Việt Nam, cũng có người ghi rõ là cựu quân nhân của quân lực Việt Nam Cộng hòa hiện đang sinh sống ở Mỹ, có giám mục, linh mục, và nhiều nhất vẫn là trí thức trong và ngoài nước vốn được nhiều người biết đã tham gia ký vào Tuyên bố phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc in hình lưỡi bò lên hộ chiếu công dân.
Qua đây đã biểu tỏ được tinh thần hòa hợp dân tộc, cùng nhau góp sức chống ngoại xâm. Đây là truyền thống Việt Nam.
Vì vậy có thể nói đây là bước phát triển mới, vì hành động gây hấn của Trung Quốc ngày càng ngang ngược, nham hiểm, nhất là khi Trung Quốc vừa xong Đại hội 18. Lãnh đạo mới có thể có những đường đi nước bước khác trước thế nào đấy trên một số lĩnh vực. Nhưng riêng âm mưu bành trướng để độc chiếm Biển Đông, uy hiếp lợi ích sống còn của các nước Đông Nam Á thì không hề thay đổi, thậm chí khiêu khích hơn. Đây là điều rõ như ban ngày, không thể còn một chút mơ hồ.
BBC:Giáo sư đánh giá thế nào về những phản ứng chính thức của chính phủ Việt Nam?
"Càng ca ngợi cái gọi là "tình hữu nghị" càng biểu tỏ sự lúng túng trong đối sách, hơn nữa, đó chính là sự xúc phạm tinh thần dân tộc, làm cho người dân không hiểu thực chất thái độ của nhà cầm quyền Việt Nam là thế nào."
Như trong tuyên bố của chúng tôi đã nói, chúng tôi ủng hộ việc người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 22/11 đã tuyên bố nêu rõ việc Trung Quốc in bản đồ lên hộ chiếu "đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”. Đó là tuyên bố rành rọt, rõ ràng. Tuyên bố của chúng tôi cũng chính là hậu thuẫn cho tuyên bố đó của Bộ Ngoại giao.
Chỉ có điều, song song với tuyên bố khá mạnh mẽ đó, vẫn còn những biểu hiện gây ngạc nhiên. Không hiểu vì sao người ta vẫn ca ngợi tình hữu nghị và 16 chữ vàng khi mà trong hành động cụ thể thì chúng nó ngang ngược trắng trợn như vậy. Càng ca ngợi cái gọi là "tình hữu nghị" càng biểu tỏ sự lúng túng trong đối sách, hơn nữa, đó chính là sự xúc phạm tinh thần dân tộc, làm cho người dân không hiểu thực chất thái độ của nhà cầm quyền Việt Nam là thế nào. Phải chăng điều đó đã đẩy tới sự kiện ngang ngược nữa hôm 30/11 khi Trung Quốc cho tàu làm đứt cáp tàu thăm dò Bình Minh? Tiếp theo, chính quyền Hải Nam tuyên bố sẽ kiểm tra tàu thuyền đi vào vùng lãnh hải của họ, mà thực ra có những vùng thuộc chủ quyền của nhiều nước khác.
Ngoại giao muốn có tác dụng, phải dựa trên hậu thuẫn của dân. Nếu không có sức mạnh của đoàn kết dân tộc hỗ trợ cho giải pháp ngoại giao, kẻ thù không bao giờ nhân nhượng.
BBC:Ông có thể giải thích rõ hơn hậu thuẫn của nhân dân là như thế nào? Có người cho rằng hậu thuẫn ở đây là xuống đường biểu tình chống Trung Quốc mà thực chất sẽ mở rộng thành chống chính phủ Việt Nam?
"Người ta có thể có nhiều băn khoăn về đời sống vật chất và tinh thần, về nền dân chủ. Nhưng trước nguy cơ ngoại xâm, tinh thần dân tộc bao giờ cũng là điểm nhạy cảm nhất. Nó có thể tập hợp trở lại thành một khối đoàn kết chống ngoại xâm."
Người ta có thể có nhiều băn khoăn về đời sống vật chất và tinh thần, về nền dân chủ. Nhưng trước nguy cơ ngoại xâm, tinh thần dân tộc bao giờ cũng là điểm nhạy cảm nhất. Nó có thể tập hợp trở lại thành một khối đoàn kết chống ngoại xâm. Đấy là bài học lịch sử nghìn năm của đất nước này. Nếu không có ý chí quật cường của dân tộc, làm sao có chiến thắng Nguyên Mông, Minh, Thanh? Nếu không có sức mạnh dân tộc, làm sao Việt Nam chiến thắng hai đế quốc lớn nhất thế kỷ 20?
Bây giờ người ta sợ biểu tình chống Trung Quốc thì dễ đẩy tới như Mùa xuân Ả Rập. Nhưng tôi nghĩ thực ra tình hình Việt Nam khác. Trước mặt là bài học dân chủ hóa của Miến Điện. Chính quyền quân phiệt độc tài phải nhượng bộ vì biết rằng nếu không thay đổi, họ sẽ trở thành nô lệ của Trung Quốc. Họ thực sự muốn cứu đất nước nên đã đặt lợi ích dân tộc, quốc gia lên trên lợi ích phe nhóm.
Đó là bài học cho Việt Nam. Đừng sợ ở Việt Nam sẽ diễn ra tình hình hỗn loạn như ở Trung Đông. Mỗi nước có một đặc điểm riêng. Dân tộc Việt Nam đã trải qua ngần ấy cuộc chiến, chỉ muốn hòa bình. Lãnh đạo Việt Nam phải nhận thức điều này để chủ động tạo nên tình hình mới, đem lại dân chủ, tự do thực sự. Lúc ấy nhân dân sẽ hỗ trợ họ, đảm bảo đất nước yên bình đi lên.
Khi những trí thức như chúng tôi kêu gọi biểu tình, chúng tôi đủ bản lĩnh để biết rõ rằng biểu tình chĩa mũi nhọn vào ai? Không ai khác là bọn xâm lược. Khi sơn hà nguy biến thì mọi người Việt Nam phải đoàn kết lại chĩa mũi nhọn vào bọn đang diễu võ dương oai ở Biển Đông, trắng trợn vạch kế hoạch lấn chiếm và quy hoạch cái gọi là thành phố Tam Sa trong đó thâu tóm cả Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, rồi lại còn ngang ngược tuyên bố sẽ kiểm tra giám sát, đuổi tàu đi qua vùng biển họ tự cho là họ có chủ quyền một cách phi pháp. Mặc dù Trung Quốc đang làm như thế mà vẫn cứ nói là "vấn đề Biển Đông không phải là toàn cục trong quan hệ Việt – Trung" và "đừng để vấn đề Biển Đông ảnh hưởng đến quan hệ Việt Trung" thì đúng là đã rơi vào cái bẫy của chúng mà chuyện cái "lưỡi bò" in trên hộ chiếu chỉ là bước tiếp theo trong một kịch bản soạn sẵn, từng bước chọn thời cơ mà thực thi mà thôi.
BBC:Về đối ngoại, Việt Nam gần đây đã có những động thái tăng cường quan hệ với một số nước có cùng quyền lợi hay quan tâm về Biển Đông. Giáo sư thấy như vậy đã đủ chưa?
Phải nói rằng nỗ lực ngoại giao vừa qua của Việt Nam có những bước tiến bộ, rất đáng khích lệ, nhưng chưa đủ.
Phải quay ngược trở lại vì sao có các cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc 1978-79. Vì lúc ấy Trung Quốc không muốn có một Việt Nam hùng mạnh sau khi kết thúc thắng lợi đánh thắng hai đế quốc hùng mạnh nhất sẽ là một bức bình phong án ngữ con đường tiến về phía Nam, nhắm đến các nước Đông Nam Á và vùng Biển Đông giùa tài nguyên và con đường vươn ra thế giới của họ. Đặng Tiểu Bình phát dộng cuộc chiến chông Việt Nam chính là vì lẽ đó. Y nói phải dạy cho Việt Nam bài học, nhưng thực ra Trung Quốc đã bị dạy trở lại một bài học thất bại, phơi bày bộ mặt hiếu chiến và tráo trở trước tòan thế giới.
Nhắc lại để thấy rằng hiện nay Trung Quốc vẫn muốn kiềm chế Việt Nam bằng nhiều thủ đoạn. Trong đó có việc tung hỏa mù về 16 chữ vàng, nhân danh ý thức hệ, đồng chí với nhau. Cái gọi là chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc thực chất là chủ nghĩa tư bản man màu sắc Trung Quốc, một chủ nghĩa tư bản hoang dã cùng với những chính sách thực dân kiểu mới trên khắp thế giới, chứ chả riêng gì vùng Đông Nam Á.
"Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng hiểu điều này. Họ phải tìm cách gỡ thế bí vì lợi ích của dân tộc. Nếu đặt Tổ quốc lên trên hết, họ sẽ gỡ ra được. Nếu không, họ quay lại đối lập với dân, sợ dân biểu tình chống Trung Quốc lại quay ra chống mình."
Việt Nam có vị thế thuận lợi ở Asean. Nếu biết khai thác thuận lợi đó, gắn bó với các nước trong vùng để rồi từ đó gắn bó với châu Âu, với Mỹ, Nhật Bản…để cùng chung sức chĩa mũi nhọn chống chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc sẽ tạo ra một hướng đi mới cho đất nước thoát khỏi vòng kiềm tỏa của nhà vầm quyền hiếu chiến TQ, vứt bỏ cái "mũ kim cô" của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán khoác áo chủ nghĩa xã hội. Đó là điều Trung Quốc sợ nhất.
Chính vì lo sợ điều đó mà họ tìm mọi cách giữ Việt Nam trong tình trạng nhùng nhằng như hiện nay. Nhùng nhằng giữa lợi ích đất nước, dân tộc và chủ nghĩa xã hội chung một ý thức hệ với "các đồng chí Trung Quốc"! Nếu không giải quyết thỏa đáng, lại đặt lợi ích Tổ quốc xuống dưới cái gọi là ý thức hệ đó, nó sẽ nằm trong kịch bản mà Trung Quốc muốn.
Vì vậy giới trí thức chúng tôi muốn Đảng phải đổi mới mình, biết dựa vào dân. Trước đây đã đấu tranh giành được độc lập, bây giờ phải đấu tranh giành dân chủ. Tạo ra dân chủ, sẽ tạo ra sức mạnh mới, tạo tiền đề để Việt Nam gắn bó với thế giới chống lại âm mưu của Trung Quốc. Hay nói như cựu Tổng thông Nelson Mendela, người anh hùng dân tộc của nhân dân Nam Phi: "Chúng ta chưa có tự do, chúng ta mới giành lấy điều kiện để đấu tranh cho tự do". Việt Nam hiện nay cũng trong tình thế ấy.
BBC:Nhưng thực tế không đơn giản như vậy. Giả sử Tổng Bí thư hay Thủ tướng Việt Nam thôi không nhắc 16 chữ vàng, hay lại ngỏ ý liên minh với Mỹ như Philippines, Việt Nam sẽ gặp khó rất nhiều.
Đương nhiên là khó. Sau hội nghị Thành Đô 1990, Việt Nam đã ở trong thế kẹt. Các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng hiểu điều này. Họ phải tìm cách gỡ thế bí vì lợi ích của dân tộc. Nếu đặt Tổ quốc lên trên hết, họ sẽ gỡ ra được. Nếu không, họ quay lại đối lập với dân, sợ dân biểu tình chống Trung Quốc lại quay ra chống mình.
Luẩn quẩn chính là chỗ này. Không thoát ra khỏi vì không dám đặt lợi ích dân tộc lên trên, lên trước những lợi ích khác. Cần hiểu rằng ý thức hệ chẳng qua là công cụ để giành độc lập dân tộc, tự do, dân chủ cho nhân dân. Ý thức hệ không phải là mục tiêu phấn đấu của cả dân tộc. Mục tiêu của dân tộc phải là dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, tự do, công bằng, văn minh, sánh vai cùng với các nước văn minh trên thế giới.
(BBC)
Bài toán khó về các nhóm lợi ích
Các nhóm lợi ích bị cho là đang lũng đoạn chính sách kinh tế
Ở Việt Nam gần đây nói nhiều về
nhóm lợi ích với dụng ý phê phán vì những nhóm đó lũng đoạn chính sách
để trục lợi cho phe nhóm, ảnh hưởng đến quyền lợi chung, tôi chia sẻ
quan điểm như sau:
Đứng ở phương diện chính quyền và xét một cách tổng quát thì thấy rằng: Trong điều kiện nguồn lực quốc gia là hữu hạn thì tại mọi thời điểm sẽ luôn phải lựa chọn để giải quyết trước những vấn đề được đánh giá là đáng quan tâm hơn các vấn đề khác.
Khi nguồn lực quốc gia được tập trung dành giải quyết cho vấn đề được đánh giá là quan trọng hơn, khi đó sẽ có nhóm người hưởng lợi từ vấn đề được giải quyết. Đồng thời với đó, các vấn đề khác bị cho là ít quan trọng hơn sẽ bị bỏ lại và có nhóm bị thiệt thòi.
Do vậy mà ở mọi thời điểm, trong xã hội luôn luôn tồn tại những nhóm người có quyền lợi không đồng nhất hoặc đối lập nhau.
Ở phạm vi nhỏ hơn như ở một huyện, một xã, hoặc một gia đình cũng vậy. Khi nguồn lực là giới hạn thì luôn phải lựa chọn xem cần ưu tiên làm gì.
Ví dụ trong gia đình người vợ muốn mua một căn nhà mới trong khi con lại muốn đi du học, còn ông bố thì muốn có chiếc xe ô tô. Khi đó người vợ, người con và người chồng có quyền lợi không đồng nhất.
Chính quyền giải quyết các vấn đề đất nước dưới dạng cho ra đời các chính sách kinh tế xã hội, các văn bản pháp luật.
Khi một chính sách kinh tế mới ban hành sẽ phá vỡ hiện trạng vốn có, sẽ tạo ra tình thế mới phân làn gianh giới bên trong bên ngoài, được và không được, cấm và không cấm, sẽ có nhóm người được hưởng lợi từ quy định mới và có nhóm người chịu vướng mắc thiệt thòi.
Nhóm quyền lợi hình thành khi chính quyền cho ra đời những văn bản chính sách như thế. Khi có càng nhiều chính sách phát triển kinh tế, sẽ càng hình thành nên những nhóm lợi ích có quyền lợi không đồng nhất.
Trong xã hội sẽ có rất nhiều nhóm người có quyền lợi khác nhau, một người cũng có thể thấy mình có quyền lợi chung với nhiều nhóm khác nhau về các vấn đề kinh tế xã hội khác nhau.
Các nhóm lợi ích luôn tìm cách chi phối tác động dưới hình thức này hình thức khác tới việc hình thành các chính sách để có lợi cho mình. Những người chưa tập hợp với nhau thành nhóm trong khi quan tâm tìm cách bảo vệ quyền lợi cho mình họ có những hoạt động, trong quá trình đó họ gặp gỡ nhau và liên kết hình thành nên nhóm mới.
Những nhóm người có quyền lợi giống nhau luôn có xu hướng tập hợp lại với nhau để nhân lên sức mạnh tranh đấu cho nhóm quyền lợi của mình, ban đầu là các hội đoàn nhỏ, đến đỉnh cao là các chính đảng, những tổ chức được thành lập khoa học có mục đích chiếm lĩnh quyền lãnh đạo quốc gia để phục vụ tốt nhất cho nhóm lợi ích của mình.
Trong xã hội có những nhóm lợi ích là một sự tất yếu khách quan giống như nước chảy chỗ trũng, phải thừa nhận là có và vấn đề không phải là tốt hay xấu mà quan trọng là ứng xử giải quyết với hiện tượng đó.
Mỗi một chính sách thực chất cũng chỉ nhắm đến một số nhóm lợi ích nhất định, không có một chính sách nào có thể hướng đến toàn dân, trong mỗi chính sách dù có lớn rộng đến mấy sẽ vẫn có người thấy mình thiệt thòi.
Ví dụ: Việc dành mấy trăm nghìn tỷ để thu mua nợ xấu trong nền kinh tế, có nhóm cho việc đó là đúng, họ sẽ chỉ ra hàng loạt lý do hợp lý. Nhưng có người thì cho rằng nên dành tiền đó cho phát triển kinh tế vùng núi để các em bé được ăn bữa cơm có thịt.
Hoặc đề án sử dụng đến 70 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông, có người cho điều đó là rất cần thiết, có người thì cho rằng tiền đó nên dành để xây trường lớp cho học sinh vùng còn khó khăn.
Có rất nhiều nhóm người đòi hỏi chính quyền dành sự quan tâm hơn nữa đến họ, dành nguồn lực đầu tư giải quyết vấn đề của họ ví dụ đời sống khó khăn của hàng triệu lao động xa quê, ví dụ hàng triệu người già ở quê không có lương hưu, hay thu nhập quá thấp của người cán bộ công chức..v.v
Thực chất, nhóm lợi ích chính là đối tượng hướng đến của các chính sách, nếu không phải vậy thì việc ban hành chính sách không có mục tiêu phương hướng.
Nếu thẳng thắn nhìn nhận thực tế đó, quá trình làm soạn thảo sẽ cho ra đời các chính sách đã tính lường đến mọi góc độ lợi ích, hạn chế thấp nhất sự bất công, ngoài ra cũng sẽ thâu nhận được nhiều nguồn lực trí tuệ bộc lộ qua những luận thuyết xu hướng khác nhau.
Nhóm nào tiếp cận được với cơ sở đầu não ban hành chính sách hoặc có được cơ quan ngôn luận phản ánh tiên lục các vấn đề khó khăn của họ, thì cơ hội thành công hưởng lợi trong các chính sách là lớn hơn.
Qua đó có thể thấy sự quan trọng của tự do báo chí trong vai trò là cơ quan ngôn luận của các nhóm lợi ích. Những người thiệt thòi là những người kém hiểu biết, không có phương tiện để gửi gắm những tâm tư nguyện vọng nhu cầu bức thiết tới cơ quan ban hành chính sách.
Nếu thừa nhận nhóm lợi ích thì phải thừa nhận quyền tự do lập hội, nhóm lợi ích chính là nền tảng của các tổ chức hội, khi đã đa dạng về lợi ích thì sẽ có đa dạng về xu hướng, đa dạng về chính kiến, đa dạng về ý kiến hoạch định đường lối phát triển quốc gia… cuối cùng là đa đảng.
Như vậy chính quyền Việt Nam hiện nay đang ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan trong việc thừa nhận hay không sự tồn tại khách quan của nhóm lợi ích.
Bài phản ánh quan điểm và văn phong của tác giả, một luật sư đang sống và làm việc ở trong nước.
Luật sư Ngô Ngọc Trai
gửi trực tiếp cho BBCVietnamese.com
Đứng ở phương diện chính quyền và xét một cách tổng quát thì thấy rằng: Trong điều kiện nguồn lực quốc gia là hữu hạn thì tại mọi thời điểm sẽ luôn phải lựa chọn để giải quyết trước những vấn đề được đánh giá là đáng quan tâm hơn các vấn đề khác.
Khi nguồn lực quốc gia được tập trung dành giải quyết cho vấn đề được đánh giá là quan trọng hơn, khi đó sẽ có nhóm người hưởng lợi từ vấn đề được giải quyết. Đồng thời với đó, các vấn đề khác bị cho là ít quan trọng hơn sẽ bị bỏ lại và có nhóm bị thiệt thòi.
Do vậy mà ở mọi thời điểm, trong xã hội luôn luôn tồn tại những nhóm người có quyền lợi không đồng nhất hoặc đối lập nhau.
Ở phạm vi nhỏ hơn như ở một huyện, một xã, hoặc một gia đình cũng vậy. Khi nguồn lực là giới hạn thì luôn phải lựa chọn xem cần ưu tiên làm gì.
Ví dụ trong gia đình người vợ muốn mua một căn nhà mới trong khi con lại muốn đi du học, còn ông bố thì muốn có chiếc xe ô tô. Khi đó người vợ, người con và người chồng có quyền lợi không đồng nhất.
Tồn tại khách quan
"Khi có càng nhiều chính sách phát triển kinh tế, sẽ càng hình thành nên những nhóm lợi ích có quyền lợi không đồng nhất."
Chính quyền giải quyết các vấn đề đất nước dưới dạng cho ra đời các chính sách kinh tế xã hội, các văn bản pháp luật.
Khi một chính sách kinh tế mới ban hành sẽ phá vỡ hiện trạng vốn có, sẽ tạo ra tình thế mới phân làn gianh giới bên trong bên ngoài, được và không được, cấm và không cấm, sẽ có nhóm người được hưởng lợi từ quy định mới và có nhóm người chịu vướng mắc thiệt thòi.
Nhóm quyền lợi hình thành khi chính quyền cho ra đời những văn bản chính sách như thế. Khi có càng nhiều chính sách phát triển kinh tế, sẽ càng hình thành nên những nhóm lợi ích có quyền lợi không đồng nhất.
Trong xã hội sẽ có rất nhiều nhóm người có quyền lợi khác nhau, một người cũng có thể thấy mình có quyền lợi chung với nhiều nhóm khác nhau về các vấn đề kinh tế xã hội khác nhau.
Các nhóm lợi ích luôn tìm cách chi phối tác động dưới hình thức này hình thức khác tới việc hình thành các chính sách để có lợi cho mình. Những người chưa tập hợp với nhau thành nhóm trong khi quan tâm tìm cách bảo vệ quyền lợi cho mình họ có những hoạt động, trong quá trình đó họ gặp gỡ nhau và liên kết hình thành nên nhóm mới.
Những nhóm người có quyền lợi giống nhau luôn có xu hướng tập hợp lại với nhau để nhân lên sức mạnh tranh đấu cho nhóm quyền lợi của mình, ban đầu là các hội đoàn nhỏ, đến đỉnh cao là các chính đảng, những tổ chức được thành lập khoa học có mục đích chiếm lĩnh quyền lãnh đạo quốc gia để phục vụ tốt nhất cho nhóm lợi ích của mình.
Trong xã hội có những nhóm lợi ích là một sự tất yếu khách quan giống như nước chảy chỗ trũng, phải thừa nhận là có và vấn đề không phải là tốt hay xấu mà quan trọng là ứng xử giải quyết với hiện tượng đó.
Bài toán khó
Không thừa nhận sự tồn tại tất yếu của nhóm lợi ích là quay lưng với thực tại khách quan, sẽ làm méo mó đi quá trình soạn thảo ban hành các chính sách.Mỗi một chính sách thực chất cũng chỉ nhắm đến một số nhóm lợi ích nhất định, không có một chính sách nào có thể hướng đến toàn dân, trong mỗi chính sách dù có lớn rộng đến mấy sẽ vẫn có người thấy mình thiệt thòi.
Ví dụ: Việc dành mấy trăm nghìn tỷ để thu mua nợ xấu trong nền kinh tế, có nhóm cho việc đó là đúng, họ sẽ chỉ ra hàng loạt lý do hợp lý. Nhưng có người thì cho rằng nên dành tiền đó cho phát triển kinh tế vùng núi để các em bé được ăn bữa cơm có thịt.
Hoặc đề án sử dụng đến 70 nghìn tỷ đồng đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông, có người cho điều đó là rất cần thiết, có người thì cho rằng tiền đó nên dành để xây trường lớp cho học sinh vùng còn khó khăn.
Có rất nhiều nhóm người đòi hỏi chính quyền dành sự quan tâm hơn nữa đến họ, dành nguồn lực đầu tư giải quyết vấn đề của họ ví dụ đời sống khó khăn của hàng triệu lao động xa quê, ví dụ hàng triệu người già ở quê không có lương hưu, hay thu nhập quá thấp của người cán bộ công chức..v.v
Thực chất, nhóm lợi ích chính là đối tượng hướng đến của các chính sách, nếu không phải vậy thì việc ban hành chính sách không có mục tiêu phương hướng.
"Nếu thừa nhận nhóm lợi ích thì phải thừa nhận quyền tự do lập hội, nhóm lợi ích chính là nền tảng của các tổ chức hội, khi đã đa dạng về lợi ích thì sẽ có đa dạng về xu hướng, đa dạng về chính kiến, đa dạng về ý kiến hoạch định đường lối phát triển quốc gia… cuối cùng là đa đảng."
Nếu thẳng thắn nhìn nhận thực tế đó, quá trình làm soạn thảo sẽ cho ra đời các chính sách đã tính lường đến mọi góc độ lợi ích, hạn chế thấp nhất sự bất công, ngoài ra cũng sẽ thâu nhận được nhiều nguồn lực trí tuệ bộc lộ qua những luận thuyết xu hướng khác nhau.
Nhóm nào tiếp cận được với cơ sở đầu não ban hành chính sách hoặc có được cơ quan ngôn luận phản ánh tiên lục các vấn đề khó khăn của họ, thì cơ hội thành công hưởng lợi trong các chính sách là lớn hơn.
Qua đó có thể thấy sự quan trọng của tự do báo chí trong vai trò là cơ quan ngôn luận của các nhóm lợi ích. Những người thiệt thòi là những người kém hiểu biết, không có phương tiện để gửi gắm những tâm tư nguyện vọng nhu cầu bức thiết tới cơ quan ban hành chính sách.
Nếu thừa nhận nhóm lợi ích thì phải thừa nhận quyền tự do lập hội, nhóm lợi ích chính là nền tảng của các tổ chức hội, khi đã đa dạng về lợi ích thì sẽ có đa dạng về xu hướng, đa dạng về chính kiến, đa dạng về ý kiến hoạch định đường lối phát triển quốc gia… cuối cùng là đa đảng.
Như vậy chính quyền Việt Nam hiện nay đang ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan trong việc thừa nhận hay không sự tồn tại khách quan của nhóm lợi ích.
Bài phản ánh quan điểm và văn phong của tác giả, một luật sư đang sống và làm việc ở trong nước.
Luật sư Ngô Ngọc Trai
gửi trực tiếp cho BBCVietnamese.com
Sẽ có biểu tình chống TQ vào Chủ nhật?
Đang có kêu gọi biểu tình chống Trung Quốc vào Chủ nhật 9/12
tới, sau khi Bắc Kinh có nhiều hành động leo thang về chủ
quyền.
Gần đây nhất, tàu cá của Trung Quốc bị cáo buộc đã phá hoại cáp thăm dò của tàu Bình Minh 02, thuộc tập đoàn dầu khí PetroVietnam.
Sự kiện tương tự xảy ra hồi tháng 5/2011 đã dẫn đến biểu tình đông người tại cả Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Lúc đó áp lực của dư luận quá lớn khiến chính quyền trong nước, vốn không ủng hộ, phải cho phép hoạt động diễn ra.
Làn sóng biểu tình chống Trung Quốc kéo dài suốt mùa hè 2011 với hơn 10 cuộc ở Hà Nội.
Chưa rõ lần này thái độ của chính quyền sẽ ra sao, nhưng một số người biểu tình nói với BBC rằng họ "quyết tâm tham gia".
Một người ở Hà Nội, đã tham gia biểu tình nhiều lần, nói "chắc chắn công an sẽ tìm cách buộc tôi ở nhà, nhưng tôi sẽ đấu tranh đến cùng để đi biểu tình, vì Trung Quốc quá ngang ngược".
Đợt biểu tình năm ngoái, có cuộc thu hút sự tham gia của hàng nghìn người.
Nhưng cũng có cuộc, công an ra tay khá thô bạo, khiến hàng chục người bị bắt và có cáo buộc đánh đập.
Đại diện bộ này đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam để trao công hàm phản đối.
Tuy nhiên nhiều người dân cho rằng phản ứng của chính phủ "chưa đủ mạnh".
Một lời kêu gọi biểu tình được lưu truyền trên internet viết: "Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hòa hiếu nhưng bất khuất. Nhà nước ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thì Trung Quốc càng lấn tới".
"Tổ quốc đang lâm nguy... Đồng bào hãy cùng nhau đứng lên xuống đường đả đảo Trung Quốc xâm lược."
Những người tổ chức đề nghị người tham gia biểu tình tập họp trước cửa Nhà hát lớn ở Hà Nội lúc 9 giờ sáng ngày 9/12 và tuần hành qua trung tâm Hà Nội tới Đại sứ quán Trung Quốc ở số 46 đường Hoàng Diệu, quận Ba Đình.
(BBC)
Gần đây nhất, tàu cá của Trung Quốc bị cáo buộc đã phá hoại cáp thăm dò của tàu Bình Minh 02, thuộc tập đoàn dầu khí PetroVietnam.
Sự kiện tương tự xảy ra hồi tháng 5/2011 đã dẫn đến biểu tình đông người tại cả Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Lúc đó áp lực của dư luận quá lớn khiến chính quyền trong nước, vốn không ủng hộ, phải cho phép hoạt động diễn ra.
Làn sóng biểu tình chống Trung Quốc kéo dài suốt mùa hè 2011 với hơn 10 cuộc ở Hà Nội.
Chưa rõ lần này thái độ của chính quyền sẽ ra sao, nhưng một số người biểu tình nói với BBC rằng họ "quyết tâm tham gia".
Một người ở Hà Nội, đã tham gia biểu tình nhiều lần, nói "chắc chắn công an sẽ tìm cách buộc tôi ở nhà, nhưng tôi sẽ đấu tranh đến cùng để đi biểu tình, vì Trung Quốc quá ngang ngược".
Đợt biểu tình năm ngoái, có cuộc thu hút sự tham gia của hàng nghìn người.
Nhưng cũng có cuộc, công an ra tay khá thô bạo, khiến hàng chục người bị bắt và có cáo buộc đánh đập.
Phản đối bằng hành động
Trước các động thái leo thang của Trung Quốc như in hộ chiếu có đường chủ quyền chín đoạn hay phá cáp của PetroVietnam, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã ra thông cáo 'cực lực phản đối'.Đại diện bộ này đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc ở Việt Nam để trao công hàm phản đối.
Tuy nhiên nhiều người dân cho rằng phản ứng của chính phủ "chưa đủ mạnh".
Một lời kêu gọi biểu tình được lưu truyền trên internet viết: "Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hòa hiếu nhưng bất khuất. Nhà nước ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thì Trung Quốc càng lấn tới".
"Tổ quốc đang lâm nguy... Đồng bào hãy cùng nhau đứng lên xuống đường đả đảo Trung Quốc xâm lược."
Những người tổ chức đề nghị người tham gia biểu tình tập họp trước cửa Nhà hát lớn ở Hà Nội lúc 9 giờ sáng ngày 9/12 và tuần hành qua trung tâm Hà Nội tới Đại sứ quán Trung Quốc ở số 46 đường Hoàng Diệu, quận Ba Đình.
(BBC)
Trung Quốc bác bỏ cáo buộc 'cắt cáp'
Người phát ngôn Hồng Lỗi nói Việt Nam nói 'không đúng sự thật' về vụ cắt cáp
Bộ Ngoại giao Trung Quốc bác bỏ tuyên bố của Việt Nam về chuyện cắt cáp và cáo buộc Hải quân Việt Nam đuổi tàu Trung Quốc.
Báo chí Việt Nam nói Hà Nội đầu tuần này đã "trao công hàm phản đối hành động" cắt cáp tàu Bình Minh 02 hôm 30/11 của phía Trung Quốc.
Tuy nhiên người phát ngôn Hồng Lỗi nói tại Bắc Kinh hôm 6/12 rằng "Tuyên bố của Việt Nam không đúng sự thật," theo hãng tin Reuters.
Trong khi đó trang tiếng Việt của Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc đưa tin:
"Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho biết hai nước Trung Quốc và Việt Nam hiện đang tiến hành đàm phán về hoạch định và cùng khai thác vùng biển ngoài cử Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam cần phải đình chỉ hoạt động thăm dò dầu khí đơn phương trên vùng biển này, đình chỉ quấy nhiễu đối với tàu cá Trung Quốc."
Đài của Trung Quốc cũng dẫn lời ông Hồng Lỗi Bấm cáo buộc Việt Nam cho quân đội ra đuổi tàu của Trung Quốc.
"Theo tìm hiểu sơ bộ, vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là ở ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, là vùng biển chồng chéo mà hai nước chủ trương giữa đảo Hải Nam, Trung Quốc và thềm lục địa Việt Nam, tàu cá liên quan đã tiến hành tác nghiệp đánh bắt cá bình thường tại vùng biển địa phương, hơn nữa các tàu cá này đã bị tàu Hải quân Việt Nam xua đuổi vô lý."
Kêu gọi biểu tình
Phía Việt Nam nói tàu bị cắt cáp, Bình Minh 02, hoạt động trong vùng lãnh hải của Việt Nam, chứ không phải trong vùng "chồng chéo" như Bắc Kinh nói.
PetroVietnam cho hay vụ việc xảy ra vào lúc 4 giờ sáng ngày 30/11 ở ngoài khơi đảo Cồn Cỏ, ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
Theo báo chí Việt Nan, đảo Cồn Cỏ, nằm ở 17°10' vĩ bắc và 107°21' kinh đông, chỉ cách cảng Cửa Việt 15 hải lý, cách cảng Cửa Tùng 13 hải lý.
PetroVietnam cũng nói tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt Nam để đánh bắt hải sản ngày càng nhiều và ở khu vực từ Cồn Cỏ đến Nam Tri Tôn có ngày số vụ xâm phạm lên tới hơn 100 lần.
Họ nói trong sự cố hôm 30/11, "một cặp tàu kéo dã cào mang số hiệu 16025 và 16028 của Trung Quốc đã chạy qua phía sau tàu Bình Minh 02 và gây đứt cáp địa chấn của tàu Bình Minh 02 cách phao đuôi khoảng 25m".
Hiện đang có kêu gọi biểu tình tại Hà Nội vào Chủ Nhật này để phán đối điều được coi là hành động xâm phạm lãnh hải Việt Nam của phía Trung Quốc.
Một lời kêu gọi biểu tình được lưu truyền trên internet viết: "Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hòa hiếu nhưng bất khuất. Nhà nước ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thì Trung Quốc càng lấn tới".
"Tổ quốc đang lâm nguy... Đồng bào hãy cùng nhau đứng lên xuống đường đả đảo Trung Quốc xâm lược."
Những người tổ chức đề nghị người tham gia biểu tình tập họp trước cửa Nhà hát lớn ở Hà Nội lúc 9 giờ sáng ngày 9/12 và tuần hành qua trung tâm Hà Nội tới Đại sứ quán Trung Quốc ở số 46 đường Hoàng Diệu, quận Ba Đình.
Vụ tàu Bình Minh 02 hồi tháng 5 năm ngoái đã gây chấn động dư luận, và vụ việc này cũng với một loạt các vụ tàu cá Việt Nam bị Trung Quốc bắn hay truy đuổi đã dẫn tới hai cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hôm 05/06 năm 2011.
Sau đó tại Việt Nam đã có thêm một loạt cuộc xuống đường những tháng tiếp theo cho tới khi bị chính quyền ngăn chặn.
(BBC)
05.12.2012
Trước nay, một vấn đề lớn thường được đặt ra liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam là tình trạng thiếu vắng các nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí quốc tế của các tác giả người Việt. Điều này dẫn tới một thực tế là nếu nhìn trên “mặt trận” khoa học, thì Trung Quốc có rất nhiều nghiên cứu khoa học được đăng tải rộng rãi trên các tạp chí uy tín của thế giới trong khi Việt Nam chỉ như đếm đầu ngón tay.
Ai cũng biết nhiều yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông, nhất là câu chuyện về đường 9 đoạn, là những yêu sách “lãng xẹt” hoặc tham lam. Chuyện biện minh một cách khoa học và có tính thuyết phục cho các yêu sách đó là việc khó. Việt Nam vẫn được coi là có cơ sở vững vàng hơn cả về mặt pháp lý và thực tế, lẫn sự hợp lý trong các yêu sách của mình về Biển Đông.
Các nghiên cứu khoa học thường được coi là khoa học, và vì thế ít nhiều khách quan hơn vì phải dựa trên bằng chứng cũng như dẫn chiếu chéo. Việt Nam có thể có cơ sở vững vàng hơn, nhưng nếu Việt Nam thiếu đội ngũ nghiên cứu, phân tích, trình bày, khai thác các cơ sở này để bảo vệ mình trên mặt trận khoa học, thì phía Trung Quốc, dù là có cơ sở thiếu thuyết phục hơn, nhưng với đội ngũ chuyên gia hùng hậu hơn, sẽ dần dần lấn át. Các bằng chứng, phân tích, và lập trường của họ, qua thời gian, sẽ được trích dẫn thường xuyên hơn và trở nên chính thống. Trong khi lập trường của Việt Nam trở nên mai một và bị quên lãng.
Ngoài khía cạnh “khoa học”, các nghiên cứu được xuất bản trong các ấn phẩm uy tín của quốc tế còn có vai trò nhất định trong việc tuyên truyền. Trong cuộc chơi tuyên truyền và chuẩn bị dư luận, ai nói nhiều hơn, to hơn, và bền bỉ hơn, thì người đó sẽ có ảnh hưởng lớn hơn. Nhiều khi điều vô lý nhưng được lặp lại nhiều lần lại thành có lý. Trong một bài trả lời phỏng vấn gần đây, Hoàng Việt, một nhà nghiên cứu thuộc Quỹ Nghiên cứu Biển Đông đưa ra một thí dụ: “trước đây có một số học giả quốc tế từng phản đối đường lưỡi bò, như Hamzah của Malaysia, đã thay đổi quan điểm, dường như do sự tuyên truyền quá mạnh của Trung Quốc. Ông ta cho rằng cần phải chung sống với Trung Quốc cùng với những yêu sách của họ.”
Vì thế, công việc tăng cường sự hiện diện của các nghiên cứu khai thác các cơ sở vững pháp lý và thực tế, phân tích và bảo vệ các yêu sách của Việt Nam trên Biển Đông, cũng như phê phán các lập trường cạnh tranh của Trung Quốc là việc làm cấp bách. Đã có nhiều giải pháp được đặt ra, trong đó có việc đào tạo đội ngũ nghiên cứu của Việt Nam về các vấn đề liên quan đến Biển Đông và tổ chức các hội thảo khoa học quốc tế.
Loay hoay chưa tìm được lối ra
Trong hai hướng này thì việc xây dựng đội ngũ nghiên cứu của Việt Nam xem ra còn tự phát chứ chưa có các kế hoạch và chương trình bài bản. Ngay cả nếu có làm bài bản, Việt Nam cũng cần tới nhiều năm để có thể hình thành một đội ngũ nghiên cứu mới có khả năng xuất bản các ấn phẩm trên các tạp chí nghiên cứu uy tín của thế giới.
Hướng thứ hai là việc tổ chức các hội thảo quốc tế đã được triển khai khá rầm rộ trong vài năm trở lại đây. Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ tư với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực” do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia tổ chức vừa kết thúc hôm 21 tháng 11 vừa qua. Đây đã là lần thứ 4 hội thảo này được tổ chức. Hội thảo quy tụ được nhiều chuyên gia đến từ nhiều nước cùng quan tâm đến lĩnh vực này và đã có một số nghiên cứu thú vị được trình bày.
Việc tổ chức hội thảo là một sáng kiến tốt. Nó tạo ra một sân chơi cho những nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực này có dịp gặp gỡ và trình bày lập trường của mình. Nó cũng là dịp để quốc tế quan tâm hơn về tranh chấp trên Biển Đông và cho thấy vai trò chủ động của nước chủ nhà Việt Nam trong câu chuyện kết nối và điều phối hoạt động khoa học liên quan đến lĩnh vực này. Vì thế, đóng góp của các nhà tổ chức cần được ghi nhận.
Nghiên cứu khoa học, cũng như mọi hoạt động khác của cuộc sống, đều bị chi phối bởi lợi ích. Người nghiên cứu tập trung làm nghiên cứu chủ yếu vì hai động cơ (1) danh tiếng và (2) tiền bạc (đương nhiên là còn nhiều động cơ khác như lòng đam mê hay tinh thần yêu nước...). Danh tiếng trong nghiên cứu cũng được định nghĩa khá giản đơn ở chỗ các công trình của họ được xuất bản trên các tạp chí lớn và sau khi xuất bản thì được nhiều người trích dẫn. Tiền bạc đến từ lương bổng, các giải thưởng, và các gói tài trợ nghiên cứu.
Được mời tham gia hội thảo là một phần thưởng cho những người nghiên cứu. Họ được có cơ hội giao lưu, du lịch, và trình bày các kết quả tìm tòi được. Nhưng phần thưởng này không quá lớn. Khi lợi ích không quá lớn thì nỗ lực sẽ không nhiều và sản phẩm tất nhiên sẽ không phải hạng nhất.
Tự xây dựng lực lượng nghiên cứu của Việt Nam thì vừa mất thời gian vừa chưa chắc có kết quả như ý. Trong khi đó, tổ chức các hội thảo thì dễ rơi vào lan man, không kiểm soát được hướng đi của các nghiên cứu được thuyết trình, cũng như không tạo ra động cơ thực sự mạnh cho giới nghiên cứu. Vậy có con đường nào khác?
Outsourcing nghiên cứu bằng các gói tài trợ
Thực tế thì giải pháp này không phải là một ý tưởng mới mẻ. Nó đã được dùng, và đang được dùng khắp nơi trên thế giới. Khi các tổ chức, các công ty, hoặc các chính phủ muốn đẩy mạnh nghiên cứu trong một lĩnh vực nào đó, như tế bào gốc, công nghệ nano, biến đổi khí hâu, hay xóa đói giảm nghèo, việc mà họ vẫn thường làm là lập ra các quỹ nghiên cứu để tài trợ cho các nghiên cứu này.
Để giải quyết vấn đề thiếu vắng các công trình nghiên cứu về các vấn đề trên Biển Đông trên các tạp chí quốc tế, Việt Nam có thể lập ra một quỹ tài trợ (“grant”) về Biển Đông. Grant này sẽ đưa ra các tiêu chí nhất định cho các nghiên cứu được tài trợ. Các nhà nghiên cứu khắp nơi trên thế giới có thể nộp đề xuất nghiên cứu cho một ban xét duyệt về giải thưởng. Ban này có thể bao gồm các học giả quốc tế đầu ngành về các vấn đề xung đột và giải quyết xung đột lãnh thổ/lãnh hải. Việc xét duyệt các đề án nghiên cứu sẽ tùy thuộc vào tiêu chí của grant và chất lượng của đề án. Thông qua việc đặt ra các tiêu chí của grant cũng như qua quá trình xét duyệt các đề án, Việt Nam có thể định hướng cho các nghiên cứu được tài trợ sao cho có lợi nhất cho Việt Nam. Nói cách khác, chúng ta có thể outsource việc nghiên cứu về Biển Đông cho các chuyên gia nước ngoài.
Giải pháp này đặc biệt thú vị ở rất nhiều điểm:
Thứ nhất, nó có thể được triển khai bất kỳ lúc nào và với chi phí không quá lớn. Thí dụ, nếu Việt Nam lập ra một grant khoảng 2 triệu USD mỗi năm, thì Việt Nam có thể tài trợ được khoảng 20 nghiên cứu có chất lượng cao do các chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm.
Thứ hai, các học giả nhận grant sẽ có động cơ rất mạnh mẽ để các công trình của họ được xuất bản. Thí dụ, nếu được xuất bản thì được tiếp tục cấp grant vào năm sau. Vì thế, xét về mặt hiệu quả liên quan đến xuất bản, giải pháp này là giải pháp mạnh nhất để đẩy các nghiên cứu lên các tạp chí lớn của thế giới.
Thứ ba, Việt Nam kiểm soát được định hướng của các nghiên cứu này thông qua việc đặt ra các tiêu chí của grant và qua quá trình xét duyệt các đề án nghiên cứu.
Vì thế, các sản phẩm nghiên cứu sẽ không “ngẫu nhiên” như việc tổ chức các hội thảo, mà sẽ có tính định hướng mạnh hơn rất nhiều.
Thứ tư, vì Việt Nam vẫn được coi là có cơ sở vững vàng hơn cả về mặt pháp lý và thực tế, lẫn sự hợp lý trong các yêu sách của mình về Biển Đông, các học giả quốc tế cũng dễ nhận grant của Việt Nam hơn, ngay cả khi Trung Quốc cũng lập ra các grant tương tự. Lý do là tiền bạc là một vế, khi vế tiền bạc được thỏa mãn, thì vế còn lại là danh tiếng. Bảo vệ lẽ phải bao giờ cũng thú vị hơn là làm lính đánh thuê cho bạo chúa.
Thứ năm, là các công trình của người nước ngoài viết về tranh chấp Biển Đông, dù là người viết nhận grant từ nguồn nào, thì vẫn dễ được coi là khách quan hơn so với các công trình của các tác giả trong các nước có tranh chấp viết.
Thế nên, nếu Việt Nam thực sự muốn có nhiều nghiên cứu quốc tế về tranh chấp Biển Đông một cách không quá tốn kém, thực hiện nhanh chóng, có khả năng xuất bản cao trên các tạp chí quốc tế danh tiếng, bảo vệ lập trường của Việt Nam, nhưng lại được nhìn nhận là khách quan hơn, thì việc lập ra các grant cho nghiên cứu về Biển Đông là việc rất nên làm. Việc này sẽ càng có hiệu quả nếu kèm theo đó là việc tổ chức lại một cách bài bản hệ thống tư liệu và bằng chứng chủ quyền của Việt Nam và mở cửa rộng rãi cho các học giả nước ngoài có thể tiếp cận.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
06.12.2012
Việt Nam đang hướng tới những ngày cuối cùng của một năm đầy bão tố. Kết thúc năm 2012, nền kinh tế quốc dân vẫn tăng trưởng, tuy không cao. Theo phần lớn dự báo của các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước, tốc độ tăng GDP khoảng 5% tới 5.2% cho năm nay.
Lạm phát nhìn chung đang ở mức hợp lý. Mặc dù có tăng đáng kể vào tháng 9 (tăng 2.2% so với tháng 8) nhưng tốc độ tăng CPI ngay lập tức hạ nhiệt vào tháng 10 và tháng 11 với tốc độ tăng nhẹ ở mức 0.85% và 0.47%. Tính đến hết tháng 11, CPI tăng 6.52% so với tháng 12 năm 2011, có nghĩa là triển vọng tới hết năm nay CPI chỉ tăng khoảng trên dưới 8% chứ không hơn.
Thất nghiệp cũng tăng lên trong năm 2012 nhưng chưa phải mức nguy hiểm. Theo thống kê chính thức của Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm nay, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,29%trong đó khu vực thành thị là 3,62% và khu vực nông thôn là 1,65%.
Xuất khẩu vẫn tốt và cán cân mậu dịch thậm chí còn cải thiện đáng kể trong một vài năm trở lại đây, thậm chí có lúc còn có thặng dư mậu dịch. Thí dụ trong 07 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu đạt 63,55 tỷ USD, tăng 20,2% và nhập khẩu là 63,46 tỷ USD, tăng 8,1%, vì vậy cán cân thương mại của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2012 chuyển sang trạng thái thặng dư 88 triệu USD. Tính đến hết năm 2012, cán cân mậu dịch của Việt Nam vẫn sẽ bị thâm hụt, nhưng không lớn.
Tuy nhiên đó là nhìn theo một số chỉ số vĩ mô cơ bản. Bóc tách đi lớp vỏ bề ngoài, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang ở trong trạng thái hết sức nguy hiểm, và chặng đường năm 2013 không hề dễ dàng hơn chặng đường mà Việt Nam đã qua trong năm 2012.
Bất động sản sẽ còn xuống giá
Trong vòng khoảng 10 năm (2001-2010), Việt Nam đã hình thành bong bóng BĐS quá lớn, quá nguy hiểm, đặc biệt là trong những năm 2006-2010. Để ước tính quy mô bong bóng BĐS ở Việt Nam như thế nào, chỉ cần so GDP bình quân đầu người năm nay với 2001 (tăng khoảng hơn gấp đôi), trong khi giá nhà đất ở các đô thị ở Việt Nam tăng ít nhất 10 lần, có nơi tăng tới cả 100 lần, thậm chí cao hơn.
Trong khi đó, bong bóng BĐS ở Mỹ, được coi là thủ phạm gây ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, trung bình giá nhà ở các thành phố sốt nón như Washington DC cũng chỉ tăng khoảng 3 lần trong vòng 10 năm trước khi nổ ra khủng hoảng. Vì thế, hình dung một cách tương đối, quả bóng BĐS ở Việt Nam bị thổi to hơn quả bóng BĐS ở Mỹ khoảng 2 lần (đã tính cả thực tế GDP bình quân đầu người ở VN tăng nhanh hơn ở Mỹ).
Hiện nay, chỉ tính riêng phân khúc chung cư ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tổng số lượng chung cư chào bán trên sơ cấp ở 2 thành phố là 118,587 căn, và có khoảng 43,687 căn được chào bán trên thị trường thứ cấp (bằng 50% lượng căn hộ đã bán trong giai đoạn trước được chào bán lại). Gộp lại, tổng số căn hộ cả sơ cấp và thứ cấp đang được chào bán là 162,284 căn.
Trong giai đoạn thị trường bất động sản cực thịnh, giao dịch sôi động nhất trong lịch sử Việt Nam, thì cả hai thị trường này cũng chỉ bán được 87,394 căn. Phần lớn các căn hộ này là trong phân khúc trung bình và hạng sang.
Điều đó cho thấy không có cách gì thị trường có thể hấp thụ được lượng tồn kho căn hộ trong vòng 3-4 năm nữa.Mặc dù việc giảm giá trên thị trường bất động sản đã diễn ra từ đầu năm 2012, nhưng bong bóng BĐS ở Việt Nam vẫn chưa vỡ, chưa có bất cứ doanh nghiệp BĐS phá sản, chưa có bất cứ sức ép nào phải bán tháo. Một vài trường hợp như Hoàng Anh Gia Lai được tiếng là bán phá giá thị trường, nhưng thực ra vẫn không phải là động thái bán cắt lỗ và vẫn còn ít người mua. Tuy nhiên lãnh đạo doanh nghiệp này đã bị nhiều chủ đầu tư trong lĩnh vực bất động sảnkhông ưa ra mặt vì tội “phá giá”.
Sang năm 2013, khi hoạt động kiểm tra giám sát các ngân hàng được làm chặt hơn, việc khoanh nợ, đảo nợ, ra hạn nợ, hoặc cho vay thêm sẽ trở nên càng khó làm hơn. Nhiều doanh nghiệp bất động sản chắc chắn sẽ phải phá giản. Điều khó khăn của thị trường BĐS ở Việt Nam là phần lớn các dự án BĐS đều trong tình trạng dở dang mặc dù vẫn đủ điều kiện bán hàng do đã làm móng. Nó dẫn đến thực tế là dù giá có giảm sâu nữa nhưng khi triển vọng cũng như tiến độ hoàn thành dự án mờ mịt thì vẫn khó có thể tìm được người mua.
Doanh nghiệp tiếp tục phải giảm nợ
Kết quả của nhiều năm “tiệc tùng” trong thập kỷ trước là Việt Nam đang đứng trong danh sách các nước mà tỷ lệ nợ nần của các công ty thuộc loại cao nhất thế giới. Theo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành thuộc trường Kinh tế Fulbright, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của 647 doanh nghiệp niêm yết không thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng của Việt Nam là 1.53 tính trên số liệu tài chính của Quý 2, 2012. Tỷ lệ nợ trên vốn trung bình của các công ty niêm yết ở Mỹ là 1.2 và ở Trung Quốc là 1.06 theo số liệu cuối 2011.
Theo công bố mới nhất của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là 1,36 lần (tính đến hết năm 2011), thấp hơn so với con số 1.53 trong các doanh nghiệp niêm yết phi tài chính. Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, có tới 30 trong số 91 tập đoàn và tổng công ty có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao hơn 3 lần, trong đó có 8 đơn vị có tỷ lệ này lên tới hơn 10 lần.
Bài học về các cú shock lãi suất là cốc cà phê đắng mà các doanh nghiệp nợ nần nhiều ở Việt Nam đều đã phải uống vài lần kể từ năm 2008. Tới nay, mặc dù lạm phát năm 2012 đã được kiểm soát ở mức trên dưới 8%, nhưng lãi suất của phần lớn các khoản vay vẫn ở trên dưới mức 15% và vẫn là gánh nặng lớn cho doanh nghiệp. Từ kinh nghiệm năm 2009 và 2010, triển vọng lạm phát quay lại mức hai con số là điều không khó tưởng tượng nếu chính sách tiền tệ được nới lỏng trở lại. Cộng gộp các yếu tố này, các doanh nghiệp Việt Nam dù muốn hay không vẫn phải thực hiện quá trình giảm nợ.
Chỉ có hai cách doanh nghiệp giảm nợ - đó là tăng vốn chủ sở hữu hoặc dùng lợi nhuận kinh doanh để trả bớt nợ. Quá trình này sẽ không nhanh, bởi việc tăng vốn tại thời điểm này là rất khó khăn bởi thị trường vốn ở Việt Nam trong giai đoạn rơi vào tình trạng ngủ đông trong suốt nhiều năm liền khiến cho phần lớn các nhà đầu tư đều thua lỗ. Việc dùng lợi nhuận để giảm nợ cũng chỉ áp dụng được với các doanh nghiệp còn làm ăn tốt, và số này không phải quá nhiều.
Hệ quả của quá trình giảm nợ là tín dụng sẽ không tăng nhanh và kéo theo đó là tăng trưởng GDP vẫn sẽ thấp, dù nhà nước có muốn hay không. Điều này đã xảy ra trong năm 2012 khi tổng dư nợ tín dụng chỉ tăng 2,35% tính đến ngày 20 tháng 9, trong khi tổng phương tiện thanh toán M2 ước tăng 10,37% trong cùng thời kỳ và tổng số dư tiền gửi ở các tổ chức tín dụng tăng tương ứng ở mức 11,23%. Trong năm 2013, xu hướng giảm nợ sẽ còn kéo tăng trưởng dư nợ tín dụng ở mức thấp, trừ trường hợp NHNN cho phép vay đầu tư vào bất động sản bừa bãi trở lại. (còn tiếp)
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Định hướng người dân quên kẻ thù Trung Quốc
Vụ xử côn đồ Văn Giang: Không thể chỉ thí tốt!
Báo chí Việt Nam nói Hà Nội đầu tuần này đã "trao công hàm phản đối hành động" cắt cáp tàu Bình Minh 02 hôm 30/11 của phía Trung Quốc.
Tuy nhiên người phát ngôn Hồng Lỗi nói tại Bắc Kinh hôm 6/12 rằng "Tuyên bố của Việt Nam không đúng sự thật," theo hãng tin Reuters.
Trong khi đó trang tiếng Việt của Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc đưa tin:
"Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho biết hai nước Trung Quốc và Việt Nam hiện đang tiến hành đàm phán về hoạch định và cùng khai thác vùng biển ngoài cử Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam cần phải đình chỉ hoạt động thăm dò dầu khí đơn phương trên vùng biển này, đình chỉ quấy nhiễu đối với tàu cá Trung Quốc."
Đài của Trung Quốc cũng dẫn lời ông Hồng Lỗi Bấm cáo buộc Việt Nam cho quân đội ra đuổi tàu của Trung Quốc.
"Theo tìm hiểu sơ bộ, vùng biển mà Việt Nam tuyên bố là ở ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, là vùng biển chồng chéo mà hai nước chủ trương giữa đảo Hải Nam, Trung Quốc và thềm lục địa Việt Nam, tàu cá liên quan đã tiến hành tác nghiệp đánh bắt cá bình thường tại vùng biển địa phương, hơn nữa các tàu cá này đã bị tàu Hải quân Việt Nam xua đuổi vô lý."
Kêu gọi biểu tình
Phía Việt Nam nói tàu bị cắt cáp, Bình Minh 02, hoạt động trong vùng lãnh hải của Việt Nam, chứ không phải trong vùng "chồng chéo" như Bắc Kinh nói.
PetroVietnam cho hay vụ việc xảy ra vào lúc 4 giờ sáng ngày 30/11 ở ngoài khơi đảo Cồn Cỏ, ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ.
Theo báo chí Việt Nan, đảo Cồn Cỏ, nằm ở 17°10' vĩ bắc và 107°21' kinh đông, chỉ cách cảng Cửa Việt 15 hải lý, cách cảng Cửa Tùng 13 hải lý.
PetroVietnam cũng nói tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt Nam để đánh bắt hải sản ngày càng nhiều và ở khu vực từ Cồn Cỏ đến Nam Tri Tôn có ngày số vụ xâm phạm lên tới hơn 100 lần.
Họ nói trong sự cố hôm 30/11, "một cặp tàu kéo dã cào mang số hiệu 16025 và 16028 của Trung Quốc đã chạy qua phía sau tàu Bình Minh 02 và gây đứt cáp địa chấn của tàu Bình Minh 02 cách phao đuôi khoảng 25m".
Hiện đang có kêu gọi biểu tình tại Hà Nội vào Chủ Nhật này để phán đối điều được coi là hành động xâm phạm lãnh hải Việt Nam của phía Trung Quốc.
Một lời kêu gọi biểu tình được lưu truyền trên internet viết: "Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hòa hiếu nhưng bất khuất. Nhà nước ta đã nhân nhượng, nhưng càng nhân nhượng thì Trung Quốc càng lấn tới".
"Tổ quốc đang lâm nguy... Đồng bào hãy cùng nhau đứng lên xuống đường đả đảo Trung Quốc xâm lược."
Những người tổ chức đề nghị người tham gia biểu tình tập họp trước cửa Nhà hát lớn ở Hà Nội lúc 9 giờ sáng ngày 9/12 và tuần hành qua trung tâm Hà Nội tới Đại sứ quán Trung Quốc ở số 46 đường Hoàng Diệu, quận Ba Đình.
Vụ tàu Bình Minh 02 hồi tháng 5 năm ngoái đã gây chấn động dư luận, và vụ việc này cũng với một loạt các vụ tàu cá Việt Nam bị Trung Quốc bắn hay truy đuổi đã dẫn tới hai cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hôm 05/06 năm 2011.
Sau đó tại Việt Nam đã có thêm một loạt cuộc xuống đường những tháng tiếp theo cho tới khi bị chính quyền ngăn chặn.
(BBC)
Mạc Ngôn 'không khen ngợi kiểm duyệt'
Ông Mạc Ngôn trả lời báo chí trước hai sự kiện thứ Sáu tuần này và thứ Hai tới 10/12
Trả lời báo chí ở Stockholm trước lễ nhận giải Nobel Văn
học năm nay, nhà văn Mạc Ngôn nói ông “chưa bao giờ khen ngợi
chế độ kiểm duyệt”.
Tuy nhiên, nhà văn Trung Quốc cho hay ông tin rằng “ở nước nào trên thế giới cũng có kiểm duyệt, và chỉ tùy vào mức độ khác nhau mà thôi”.
Tiếp xúc báo chí chiều tối 6/12 trước ngày trình bày Bài thuyết trình Nobel (Nobel Lecture) vào thứ 6 ngày 7/12, ông Mạc Ngôn nhắc lại thời thơ ấu, khi ông được bạn bè đùa rằng “cứ viết văn hay thì sẽ có cơ hội đoạt giải Nobel”.
Nay, đến Stockholm để chuẩn bị nhận giải Nobel Văn chương thứ Hai tuần tới, ông nói:
“Giải thưởng cho tôi là thắng lợi cho văn học, không phải cho chính trị.”
Ông cũng nhắc tới đồng hương được Nobel Hòa bình năm trước nhưng hiện vẫn bị tù, ông Lưu Hiểu Ba:
“Ban đầu, Lưu Hiểu Ba được giải hòa bình, còn tôi được giải văn học. Nhưng tất nhiên, tác động tại Trung Quốc rất khác nhau.”
Dù bị sức ép nhiều trước các câu hỏi về chính trị Trung Quốc, ông Mạc Ngôn đã cố gắng giải thích bằng tiếng Trung rằng ông luôn “độc lập và khi muốn nói thì sẽ nói”.
Ông bác bỏ chuyện “phải nói vì bị cưỡng ép”.
Không rõ câu nói này là cách ông Mạc Ngôn, đảng viên Cộng sản và là quan chức văn nghệ Trung Quốc, đáp trả một thái độ tại Phương Tây nói ông phải nói gì cho xứng đáng là một nhà văn tự do tư tưởng hay không.
Nhà văn bất đồng sống người Trung Quốc hiện lưu vong Dư Kiệt, từng phê phán Nobel cho ông Mạc Ngôn là "vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử giải Nobel Văn chương".
Tiểu thuyết gia người gốc Romania, Herta Mueller, người được tặng giải này năm 2009, gọi giải trao cho Mạc Ngôn là "tai họa", và gọi ông Mạc Ngôn là "người ca tụng kiểm duyệt".
BBC Tiếng Trung, Temtsel Hao có mặt tại cuộc họp báo ghi nhận ông Mạc Ngôn nói "tự do tư tưởng chưa chắc đã đem lại tác phẩm lớn" nhưng ngược lại "các cách hạn chế tư tưởng cũng chưa hẳn đã hạn chế việc sáng tác".
Trả lời câu hỏi của phóng viên từ Trung Quốc, ông Mạc Ngôn cũng bình luận về một trong những tiêu chí của Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu ra về 'xây dựng cường quốc văn hóa'.
Ông nói giải Nobel trao cho cá nhân chứ không phải cho cả một quốc gia.
Tuy nhiên, ông tin rằng giải Nobel Văn chương cho ông sẽ góp phần thúc đẩy văn học Trung Quốc phát triển.
(BBC)
Tuy nhiên, nhà văn Trung Quốc cho hay ông tin rằng “ở nước nào trên thế giới cũng có kiểm duyệt, và chỉ tùy vào mức độ khác nhau mà thôi”.
Tiếp xúc báo chí chiều tối 6/12 trước ngày trình bày Bài thuyết trình Nobel (Nobel Lecture) vào thứ 6 ngày 7/12, ông Mạc Ngôn nhắc lại thời thơ ấu, khi ông được bạn bè đùa rằng “cứ viết văn hay thì sẽ có cơ hội đoạt giải Nobel”.
Nay, đến Stockholm để chuẩn bị nhận giải Nobel Văn chương thứ Hai tuần tới, ông nói:
“Giải thưởng cho tôi là thắng lợi cho văn học, không phải cho chính trị.”
Ông cũng nhắc tới đồng hương được Nobel Hòa bình năm trước nhưng hiện vẫn bị tù, ông Lưu Hiểu Ba:
“Ban đầu, Lưu Hiểu Ba được giải hòa bình, còn tôi được giải văn học. Nhưng tất nhiên, tác động tại Trung Quốc rất khác nhau.”
"Khi tôi muốn nói, tôi sẽ nói. Khi tôi bị ép bày tỏ ý kiến, tôi sẽ không nói"
Mạc Ngôn
Dù bị sức ép nhiều trước các câu hỏi về chính trị Trung Quốc, ông Mạc Ngôn đã cố gắng giải thích bằng tiếng Trung rằng ông luôn “độc lập và khi muốn nói thì sẽ nói”.
Ông bác bỏ chuyện “phải nói vì bị cưỡng ép”.
Không rõ câu nói này là cách ông Mạc Ngôn, đảng viên Cộng sản và là quan chức văn nghệ Trung Quốc, đáp trả một thái độ tại Phương Tây nói ông phải nói gì cho xứng đáng là một nhà văn tự do tư tưởng hay không.
Nhà văn bất đồng sống người Trung Quốc hiện lưu vong Dư Kiệt, từng phê phán Nobel cho ông Mạc Ngôn là "vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử giải Nobel Văn chương".
Tiểu thuyết gia người gốc Romania, Herta Mueller, người được tặng giải này năm 2009, gọi giải trao cho Mạc Ngôn là "tai họa", và gọi ông Mạc Ngôn là "người ca tụng kiểm duyệt".
BBC Tiếng Trung, Temtsel Hao có mặt tại cuộc họp báo ghi nhận ông Mạc Ngôn nói "tự do tư tưởng chưa chắc đã đem lại tác phẩm lớn" nhưng ngược lại "các cách hạn chế tư tưởng cũng chưa hẳn đã hạn chế việc sáng tác".
Trả lời câu hỏi của phóng viên từ Trung Quốc, ông Mạc Ngôn cũng bình luận về một trong những tiêu chí của Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu ra về 'xây dựng cường quốc văn hóa'.
Ông nói giải Nobel trao cho cá nhân chứ không phải cho cả một quốc gia.
Tuy nhiên, ông tin rằng giải Nobel Văn chương cho ông sẽ góp phần thúc đẩy văn học Trung Quốc phát triển.
(BBC)
Trần Vinh Dự - Nghiên cứu Biển Đông: Sao không outsource?
Tàu đánh cá Trung Quốc ngoài khơi đảo Hải Nam ở Biển Đông.
05.12.2012
Trước nay, một vấn đề lớn thường được đặt ra liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam là tình trạng thiếu vắng các nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí quốc tế của các tác giả người Việt. Điều này dẫn tới một thực tế là nếu nhìn trên “mặt trận” khoa học, thì Trung Quốc có rất nhiều nghiên cứu khoa học được đăng tải rộng rãi trên các tạp chí uy tín của thế giới trong khi Việt Nam chỉ như đếm đầu ngón tay.
Ai cũng biết nhiều yêu sách của Trung Quốc trên biển Đông, nhất là câu chuyện về đường 9 đoạn, là những yêu sách “lãng xẹt” hoặc tham lam. Chuyện biện minh một cách khoa học và có tính thuyết phục cho các yêu sách đó là việc khó. Việt Nam vẫn được coi là có cơ sở vững vàng hơn cả về mặt pháp lý và thực tế, lẫn sự hợp lý trong các yêu sách của mình về Biển Đông.
Các nghiên cứu khoa học thường được coi là khoa học, và vì thế ít nhiều khách quan hơn vì phải dựa trên bằng chứng cũng như dẫn chiếu chéo. Việt Nam có thể có cơ sở vững vàng hơn, nhưng nếu Việt Nam thiếu đội ngũ nghiên cứu, phân tích, trình bày, khai thác các cơ sở này để bảo vệ mình trên mặt trận khoa học, thì phía Trung Quốc, dù là có cơ sở thiếu thuyết phục hơn, nhưng với đội ngũ chuyên gia hùng hậu hơn, sẽ dần dần lấn át. Các bằng chứng, phân tích, và lập trường của họ, qua thời gian, sẽ được trích dẫn thường xuyên hơn và trở nên chính thống. Trong khi lập trường của Việt Nam trở nên mai một và bị quên lãng.
Ngoài khía cạnh “khoa học”, các nghiên cứu được xuất bản trong các ấn phẩm uy tín của quốc tế còn có vai trò nhất định trong việc tuyên truyền. Trong cuộc chơi tuyên truyền và chuẩn bị dư luận, ai nói nhiều hơn, to hơn, và bền bỉ hơn, thì người đó sẽ có ảnh hưởng lớn hơn. Nhiều khi điều vô lý nhưng được lặp lại nhiều lần lại thành có lý. Trong một bài trả lời phỏng vấn gần đây, Hoàng Việt, một nhà nghiên cứu thuộc Quỹ Nghiên cứu Biển Đông đưa ra một thí dụ: “trước đây có một số học giả quốc tế từng phản đối đường lưỡi bò, như Hamzah của Malaysia, đã thay đổi quan điểm, dường như do sự tuyên truyền quá mạnh của Trung Quốc. Ông ta cho rằng cần phải chung sống với Trung Quốc cùng với những yêu sách của họ.”
Vì thế, công việc tăng cường sự hiện diện của các nghiên cứu khai thác các cơ sở vững pháp lý và thực tế, phân tích và bảo vệ các yêu sách của Việt Nam trên Biển Đông, cũng như phê phán các lập trường cạnh tranh của Trung Quốc là việc làm cấp bách. Đã có nhiều giải pháp được đặt ra, trong đó có việc đào tạo đội ngũ nghiên cứu của Việt Nam về các vấn đề liên quan đến Biển Đông và tổ chức các hội thảo khoa học quốc tế.
Loay hoay chưa tìm được lối ra
Trong hai hướng này thì việc xây dựng đội ngũ nghiên cứu của Việt Nam xem ra còn tự phát chứ chưa có các kế hoạch và chương trình bài bản. Ngay cả nếu có làm bài bản, Việt Nam cũng cần tới nhiều năm để có thể hình thành một đội ngũ nghiên cứu mới có khả năng xuất bản các ấn phẩm trên các tạp chí nghiên cứu uy tín của thế giới.
Hướng thứ hai là việc tổ chức các hội thảo quốc tế đã được triển khai khá rầm rộ trong vài năm trở lại đây. Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ tư với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực” do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia tổ chức vừa kết thúc hôm 21 tháng 11 vừa qua. Đây đã là lần thứ 4 hội thảo này được tổ chức. Hội thảo quy tụ được nhiều chuyên gia đến từ nhiều nước cùng quan tâm đến lĩnh vực này và đã có một số nghiên cứu thú vị được trình bày.
Việc tổ chức hội thảo là một sáng kiến tốt. Nó tạo ra một sân chơi cho những nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực này có dịp gặp gỡ và trình bày lập trường của mình. Nó cũng là dịp để quốc tế quan tâm hơn về tranh chấp trên Biển Đông và cho thấy vai trò chủ động của nước chủ nhà Việt Nam trong câu chuyện kết nối và điều phối hoạt động khoa học liên quan đến lĩnh vực này. Vì thế, đóng góp của các nhà tổ chức cần được ghi nhận.
Nghiên cứu khoa học, cũng như mọi hoạt động khác của cuộc sống, đều bị chi phối bởi lợi ích. Người nghiên cứu tập trung làm nghiên cứu chủ yếu vì hai động cơ (1) danh tiếng và (2) tiền bạc (đương nhiên là còn nhiều động cơ khác như lòng đam mê hay tinh thần yêu nước...). Danh tiếng trong nghiên cứu cũng được định nghĩa khá giản đơn ở chỗ các công trình của họ được xuất bản trên các tạp chí lớn và sau khi xuất bản thì được nhiều người trích dẫn. Tiền bạc đến từ lương bổng, các giải thưởng, và các gói tài trợ nghiên cứu.
Được mời tham gia hội thảo là một phần thưởng cho những người nghiên cứu. Họ được có cơ hội giao lưu, du lịch, và trình bày các kết quả tìm tòi được. Nhưng phần thưởng này không quá lớn. Khi lợi ích không quá lớn thì nỗ lực sẽ không nhiều và sản phẩm tất nhiên sẽ không phải hạng nhất.
Tự xây dựng lực lượng nghiên cứu của Việt Nam thì vừa mất thời gian vừa chưa chắc có kết quả như ý. Trong khi đó, tổ chức các hội thảo thì dễ rơi vào lan man, không kiểm soát được hướng đi của các nghiên cứu được thuyết trình, cũng như không tạo ra động cơ thực sự mạnh cho giới nghiên cứu. Vậy có con đường nào khác?
Outsourcing nghiên cứu bằng các gói tài trợ
Thực tế thì giải pháp này không phải là một ý tưởng mới mẻ. Nó đã được dùng, và đang được dùng khắp nơi trên thế giới. Khi các tổ chức, các công ty, hoặc các chính phủ muốn đẩy mạnh nghiên cứu trong một lĩnh vực nào đó, như tế bào gốc, công nghệ nano, biến đổi khí hâu, hay xóa đói giảm nghèo, việc mà họ vẫn thường làm là lập ra các quỹ nghiên cứu để tài trợ cho các nghiên cứu này.
Bản đồ đường lưỡi bò do Trung Quốc vẽ, giành chủ quyền hầu như toàn bộ lãnh hải ở Biển Đông.
Để giải quyết vấn đề thiếu vắng các công trình nghiên cứu về các vấn đề trên Biển Đông trên các tạp chí quốc tế, Việt Nam có thể lập ra một quỹ tài trợ (“grant”) về Biển Đông. Grant này sẽ đưa ra các tiêu chí nhất định cho các nghiên cứu được tài trợ. Các nhà nghiên cứu khắp nơi trên thế giới có thể nộp đề xuất nghiên cứu cho một ban xét duyệt về giải thưởng. Ban này có thể bao gồm các học giả quốc tế đầu ngành về các vấn đề xung đột và giải quyết xung đột lãnh thổ/lãnh hải. Việc xét duyệt các đề án nghiên cứu sẽ tùy thuộc vào tiêu chí của grant và chất lượng của đề án. Thông qua việc đặt ra các tiêu chí của grant cũng như qua quá trình xét duyệt các đề án, Việt Nam có thể định hướng cho các nghiên cứu được tài trợ sao cho có lợi nhất cho Việt Nam. Nói cách khác, chúng ta có thể outsource việc nghiên cứu về Biển Đông cho các chuyên gia nước ngoài.
Giải pháp này đặc biệt thú vị ở rất nhiều điểm:
Thứ nhất, nó có thể được triển khai bất kỳ lúc nào và với chi phí không quá lớn. Thí dụ, nếu Việt Nam lập ra một grant khoảng 2 triệu USD mỗi năm, thì Việt Nam có thể tài trợ được khoảng 20 nghiên cứu có chất lượng cao do các chuyên gia nước ngoài đảm nhiệm.
Thứ hai, các học giả nhận grant sẽ có động cơ rất mạnh mẽ để các công trình của họ được xuất bản. Thí dụ, nếu được xuất bản thì được tiếp tục cấp grant vào năm sau. Vì thế, xét về mặt hiệu quả liên quan đến xuất bản, giải pháp này là giải pháp mạnh nhất để đẩy các nghiên cứu lên các tạp chí lớn của thế giới.
Thứ ba, Việt Nam kiểm soát được định hướng của các nghiên cứu này thông qua việc đặt ra các tiêu chí của grant và qua quá trình xét duyệt các đề án nghiên cứu.
Vì thế, các sản phẩm nghiên cứu sẽ không “ngẫu nhiên” như việc tổ chức các hội thảo, mà sẽ có tính định hướng mạnh hơn rất nhiều.
Thứ tư, vì Việt Nam vẫn được coi là có cơ sở vững vàng hơn cả về mặt pháp lý và thực tế, lẫn sự hợp lý trong các yêu sách của mình về Biển Đông, các học giả quốc tế cũng dễ nhận grant của Việt Nam hơn, ngay cả khi Trung Quốc cũng lập ra các grant tương tự. Lý do là tiền bạc là một vế, khi vế tiền bạc được thỏa mãn, thì vế còn lại là danh tiếng. Bảo vệ lẽ phải bao giờ cũng thú vị hơn là làm lính đánh thuê cho bạo chúa.
Thứ năm, là các công trình của người nước ngoài viết về tranh chấp Biển Đông, dù là người viết nhận grant từ nguồn nào, thì vẫn dễ được coi là khách quan hơn so với các công trình của các tác giả trong các nước có tranh chấp viết.
Thế nên, nếu Việt Nam thực sự muốn có nhiều nghiên cứu quốc tế về tranh chấp Biển Đông một cách không quá tốn kém, thực hiện nhanh chóng, có khả năng xuất bản cao trên các tạp chí quốc tế danh tiếng, bảo vệ lập trường của Việt Nam, nhưng lại được nhìn nhận là khách quan hơn, thì việc lập ra các grant cho nghiên cứu về Biển Đông là việc rất nên làm. Việc này sẽ càng có hiệu quả nếu kèm theo đó là việc tổ chức lại một cách bài bản hệ thống tư liệu và bằng chứng chủ quyền của Việt Nam và mở cửa rộng rãi cho các học giả nước ngoài có thể tiếp cận.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Trần Vinh Dự - Kinh tế Việt Nam năm 2013: Khi tiệc đã tàn
06.12.2012
Việt Nam đang hướng tới những ngày cuối cùng của một năm đầy bão tố. Kết thúc năm 2012, nền kinh tế quốc dân vẫn tăng trưởng, tuy không cao. Theo phần lớn dự báo của các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước, tốc độ tăng GDP khoảng 5% tới 5.2% cho năm nay.
Lạm phát nhìn chung đang ở mức hợp lý. Mặc dù có tăng đáng kể vào tháng 9 (tăng 2.2% so với tháng 8) nhưng tốc độ tăng CPI ngay lập tức hạ nhiệt vào tháng 10 và tháng 11 với tốc độ tăng nhẹ ở mức 0.85% và 0.47%. Tính đến hết tháng 11, CPI tăng 6.52% so với tháng 12 năm 2011, có nghĩa là triển vọng tới hết năm nay CPI chỉ tăng khoảng trên dưới 8% chứ không hơn.
Thất nghiệp cũng tăng lên trong năm 2012 nhưng chưa phải mức nguy hiểm. Theo thống kê chính thức của Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm nay, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,29%trong đó khu vực thành thị là 3,62% và khu vực nông thôn là 1,65%.
Xuất khẩu vẫn tốt và cán cân mậu dịch thậm chí còn cải thiện đáng kể trong một vài năm trở lại đây, thậm chí có lúc còn có thặng dư mậu dịch. Thí dụ trong 07 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu đạt 63,55 tỷ USD, tăng 20,2% và nhập khẩu là 63,46 tỷ USD, tăng 8,1%, vì vậy cán cân thương mại của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2012 chuyển sang trạng thái thặng dư 88 triệu USD. Tính đến hết năm 2012, cán cân mậu dịch của Việt Nam vẫn sẽ bị thâm hụt, nhưng không lớn.
Tuy nhiên đó là nhìn theo một số chỉ số vĩ mô cơ bản. Bóc tách đi lớp vỏ bề ngoài, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang ở trong trạng thái hết sức nguy hiểm, và chặng đường năm 2013 không hề dễ dàng hơn chặng đường mà Việt Nam đã qua trong năm 2012.
Bất động sản sẽ còn xuống giá
Công nhân làm việc tại một công trường xây dựng ở Hà Nội
Trong vòng khoảng 10 năm (2001-2010), Việt Nam đã hình thành bong bóng BĐS quá lớn, quá nguy hiểm, đặc biệt là trong những năm 2006-2010. Để ước tính quy mô bong bóng BĐS ở Việt Nam như thế nào, chỉ cần so GDP bình quân đầu người năm nay với 2001 (tăng khoảng hơn gấp đôi), trong khi giá nhà đất ở các đô thị ở Việt Nam tăng ít nhất 10 lần, có nơi tăng tới cả 100 lần, thậm chí cao hơn.
Trong khi đó, bong bóng BĐS ở Mỹ, được coi là thủ phạm gây ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, trung bình giá nhà ở các thành phố sốt nón như Washington DC cũng chỉ tăng khoảng 3 lần trong vòng 10 năm trước khi nổ ra khủng hoảng. Vì thế, hình dung một cách tương đối, quả bóng BĐS ở Việt Nam bị thổi to hơn quả bóng BĐS ở Mỹ khoảng 2 lần (đã tính cả thực tế GDP bình quân đầu người ở VN tăng nhanh hơn ở Mỹ).
Hiện nay, chỉ tính riêng phân khúc chung cư ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, tổng số lượng chung cư chào bán trên sơ cấp ở 2 thành phố là 118,587 căn, và có khoảng 43,687 căn được chào bán trên thị trường thứ cấp (bằng 50% lượng căn hộ đã bán trong giai đoạn trước được chào bán lại). Gộp lại, tổng số căn hộ cả sơ cấp và thứ cấp đang được chào bán là 162,284 căn.
Trong giai đoạn thị trường bất động sản cực thịnh, giao dịch sôi động nhất trong lịch sử Việt Nam, thì cả hai thị trường này cũng chỉ bán được 87,394 căn. Phần lớn các căn hộ này là trong phân khúc trung bình và hạng sang.
Điều đó cho thấy không có cách gì thị trường có thể hấp thụ được lượng tồn kho căn hộ trong vòng 3-4 năm nữa.Mặc dù việc giảm giá trên thị trường bất động sản đã diễn ra từ đầu năm 2012, nhưng bong bóng BĐS ở Việt Nam vẫn chưa vỡ, chưa có bất cứ doanh nghiệp BĐS phá sản, chưa có bất cứ sức ép nào phải bán tháo. Một vài trường hợp như Hoàng Anh Gia Lai được tiếng là bán phá giá thị trường, nhưng thực ra vẫn không phải là động thái bán cắt lỗ và vẫn còn ít người mua. Tuy nhiên lãnh đạo doanh nghiệp này đã bị nhiều chủ đầu tư trong lĩnh vực bất động sảnkhông ưa ra mặt vì tội “phá giá”.
Sang năm 2013, khi hoạt động kiểm tra giám sát các ngân hàng được làm chặt hơn, việc khoanh nợ, đảo nợ, ra hạn nợ, hoặc cho vay thêm sẽ trở nên càng khó làm hơn. Nhiều doanh nghiệp bất động sản chắc chắn sẽ phải phá giản. Điều khó khăn của thị trường BĐS ở Việt Nam là phần lớn các dự án BĐS đều trong tình trạng dở dang mặc dù vẫn đủ điều kiện bán hàng do đã làm móng. Nó dẫn đến thực tế là dù giá có giảm sâu nữa nhưng khi triển vọng cũng như tiến độ hoàn thành dự án mờ mịt thì vẫn khó có thể tìm được người mua.
Doanh nghiệp tiếp tục phải giảm nợ
Kết quả của nhiều năm “tiệc tùng” trong thập kỷ trước là Việt Nam đang đứng trong danh sách các nước mà tỷ lệ nợ nần của các công ty thuộc loại cao nhất thế giới. Theo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành thuộc trường Kinh tế Fulbright, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của 647 doanh nghiệp niêm yết không thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng của Việt Nam là 1.53 tính trên số liệu tài chính của Quý 2, 2012. Tỷ lệ nợ trên vốn trung bình của các công ty niêm yết ở Mỹ là 1.2 và ở Trung Quốc là 1.06 theo số liệu cuối 2011.
Theo công bố mới nhất của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là 1,36 lần (tính đến hết năm 2011), thấp hơn so với con số 1.53 trong các doanh nghiệp niêm yết phi tài chính. Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, có tới 30 trong số 91 tập đoàn và tổng công ty có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao hơn 3 lần, trong đó có 8 đơn vị có tỷ lệ này lên tới hơn 10 lần.
Bài học về các cú shock lãi suất là cốc cà phê đắng mà các doanh nghiệp nợ nần nhiều ở Việt Nam đều đã phải uống vài lần kể từ năm 2008. Tới nay, mặc dù lạm phát năm 2012 đã được kiểm soát ở mức trên dưới 8%, nhưng lãi suất của phần lớn các khoản vay vẫn ở trên dưới mức 15% và vẫn là gánh nặng lớn cho doanh nghiệp. Từ kinh nghiệm năm 2009 và 2010, triển vọng lạm phát quay lại mức hai con số là điều không khó tưởng tượng nếu chính sách tiền tệ được nới lỏng trở lại. Cộng gộp các yếu tố này, các doanh nghiệp Việt Nam dù muốn hay không vẫn phải thực hiện quá trình giảm nợ.
Chỉ có hai cách doanh nghiệp giảm nợ - đó là tăng vốn chủ sở hữu hoặc dùng lợi nhuận kinh doanh để trả bớt nợ. Quá trình này sẽ không nhanh, bởi việc tăng vốn tại thời điểm này là rất khó khăn bởi thị trường vốn ở Việt Nam trong giai đoạn rơi vào tình trạng ngủ đông trong suốt nhiều năm liền khiến cho phần lớn các nhà đầu tư đều thua lỗ. Việc dùng lợi nhuận để giảm nợ cũng chỉ áp dụng được với các doanh nghiệp còn làm ăn tốt, và số này không phải quá nhiều.
Hệ quả của quá trình giảm nợ là tín dụng sẽ không tăng nhanh và kéo theo đó là tăng trưởng GDP vẫn sẽ thấp, dù nhà nước có muốn hay không. Điều này đã xảy ra trong năm 2012 khi tổng dư nợ tín dụng chỉ tăng 2,35% tính đến ngày 20 tháng 9, trong khi tổng phương tiện thanh toán M2 ước tăng 10,37% trong cùng thời kỳ và tổng số dư tiền gửi ở các tổ chức tín dụng tăng tương ứng ở mức 11,23%. Trong năm 2013, xu hướng giảm nợ sẽ còn kéo tăng trưởng dư nợ tín dụng ở mức thấp, trừ trường hợp NHNN cho phép vay đầu tư vào bất động sản bừa bãi trở lại. (còn tiếp)
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Định hướng người dân quên kẻ thù Trung Quốc
Trung Quốc đang ngày càng có nhiều
bước leo thang trong việc khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh ở toàn bộ
khu vực Biển Đông khiến cho Việt Nam và các nước láng giềng rất bất
bình.
(Photo courtesy of tienphongonline) Tàu Bình MInh 2 hoạt động trên vùng biển Việt Nam
Hôm nay, Khánh An mời ba người tham gia vào chương trình. Trước tiên mời các bạn tự giới thiệu.
Thi: Mình tên Thi, đến từ Sài Gòn.
Hành Nhân: Mình là Hành Nhân, đang làm việc và sinh sống tại Sài Gòn.
Huỳnh Công Thuận: Tôi là blogger Huỳnh Công Thuận, cũng ở Sài Gòn.
Huỳnh Công Thuận: Trung Quốc cố tình lập ra thành phố Tam Sa, rồi bắt ngư dân… Mỗi khi có những việc đó xảy ra thì mới có biểu tình chống nó. Gần đây nhất, mới cách đây mấy ngày, nó lại cắt cáp tàu Bình Minh 02. Mọi người đều biết, cả thế giới biết, riêng báo chí trong nước là không đưa tin, hôm nay mới đưa một tin nho nhỏ thôi là “làm đứt cáp”, chứ cũng không dám nói là “cắt cáp” nữa.
Cái vô lý là trong khi Trung Quốc nó gây hấn thì đáng lẽ chính quyền phải là người đầu tiên chống nó chứ, đằng này không, chính quyền lại đi chống là những người chống Trung Quốc. Riết như vậy người ta sẽ sinh ra chán nản. Bây giờ tinh thần yêu nước nó còn chứ không phải không, nhưng không muốn đi biểu tình để cho mấy anh an ninh, công an đàn áp nữa. Nó vô ích. Chính quyền này đúng là làm nhụt chí của người dân Việt Nam rồi. Gọi những người chống Trung Quốc là những người chống chính quyền thì còn gì nữa đâu mà nói. Nếu mai mốt mà có sự cố lớn xảy ra thì coi như nước mình sẽ tan sớm, cũng như thời Hồ Quý Ly vậy, chỉ có tự trói tay ra mà dâng mạng thôi chứ không làm gì khác được nữa hết. Tại sao mình lại sợ nó kỳ cục vậy?
Khánh An: Vâng, cám ơn anh Huỳnh Công Thuận. Thế còn bạn Thi, bạn Hành Nhân, ý kiến của các bạn như thế nào về sự kiện Trung Quốc lại một lần nữa cắt cáp tàu Bình Minh 02, sau những lần xảy ra vào năm ngoái?
Thi: Đánh giá hành động mới đây của Trung Quốc hôm thứ Sáu, 30/11, là bước tiếp theo của những hành động leo thang gây hấn của Trung Quốc. Đầu tiên là thành lập thành phố Tam Sa, sau đó là xây dựng trên thành phố Tam Sa các công trình, mới đây là cho in bản đồ đường lưỡi bò lên hộ chiếu của công dân Trung Quốc và hành động mới đây là cắt cáp tàu Bình Minh 02, em cho đó là những hành động leo thang nhằm âm mưu khẳng định đường lưỡi bò 9 đoạn trên Biển Đông, âm mưu thôn tính Biển Đông của Trung Quốc. Em nghĩ Trung Quốc sẽ không dừng lại ở hành động này, sẽ càng lấn tới nếu như Việt Nam chỉ phản ứng về mặt ngoại giao bình thường như ông Lương Thanh Nghị phát ngôn trên truyền hình.
Khánh An: Vâng. Bạn Hành Nhân thì có ý kiến thế nào?
Hành Nhân: Dạo gần đây, Trung Quốc càng ngày càng làm quá đáng và công luận thế giới đều lên tiếng về chuyện đó. Qua đó họ muốn thăm dò phản ứng của những nước liên quan xem coi thế nào. Ấn Độ hay Philippines họ phản đối rất mãnh liệt, còn đối với Việt Nam mình còn è dè, đường lối ngoại giao của mình còn nhũn nhặn quá mức. Mình còn không dám gọi thẳng ra đó là hành động gây hấn nữa. Một vài ngày sau báo chí mới đưa tin, mà đưa tin chỉ là họ gây đứt cáp cho mình. Chính điều này làm cho dân chúng cảm thấy chán nản lắm. Như Philippines thì chính quyền ủng hộ nhân dân, chính quyền phản đối và nhân dân hỗ trợ hết mình để lên tiếng việc đó. Còn đối với Việt Nam, chính quyền tỏ ra nhu nhược, yếu hèn. Người dân thì chuyện chính trị họ coi đó là chuyện xa vời, không phải việc của họ.
Trong tuyên truyền của nhà nước thì cứ kêu để cho Đảng và Nhà nước lo, riết như vậy thì làm cho lòng dân ngày càng thờ ơ, vô cảm với những chủ quyền biển đảo là những chuyện rất thiết thực với đất nước mình. Hồi xưa tinh thần của người dân rất yêu nước, rất quật cường, nhưng bây giờ thì thôi kệ. Mấy ổng nói là để mấy ổng lo thì thôi để mấy ổng lo, mình quan tâm làm gì. Quan tâm vô rồi gặp phiền phức, bị công an theo dõi, gây khó khăn cho công việc này kia, cho nên người dân không quan tâm nữa. Năm ngoái cả nước sục sôi xuống đường biểu tình, năm nay thấy không, việc cắt cáp tàu Bình Minh 02 dân biết chửi um sùm trên mạng rồi thôi.
Khánh An: Vâng. Như các bạn nhận xét và dư luận cho rằng phản đối của Việt Nam là khá yếu ớt. Vậy thì phía nhà nước Việt Nam phải có những hành động như thế nào thì các bạn mới cho là đủ mạnh?
Thi: Theo như em thì Việt Nam nếu có phản ứng hay gì khác thì cũng chỉ là phản ứng bị động. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị cứ lên tiếng, rồi nó cũng trôi qua, trôi qua thôi. Vùng Biển Đông lãnh hải của Việt Nam 200 hải lý là quyền chủ quyền của Việt Nam, quyền tài phán ở thềm lục địa của Việt Nam, tại sao lại không tăng cường tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển hay tàu chiến để đẩy đuổi tàu cá của Trung Quốc tiến càng ngày càng sâu vào lãnh hải của Việt Nam khai thác cá trái phép.
Chúng ta chặn đứng việc đó thì sẽ không phải phản ứng mạnh mẽ hơn hay gì trước những hành động leo thang của Trugn Quốc. Chúng ta chặn ngay từ đầu thì sẽ không có vụ tàu Bình Minh 02, không có vụ này vụ kia, vụ 23.000 tàu cá Trung Quốc tràn ngập khắp trên Biển Đông, trong khi nó tăng cường kiểm soát, bắt bớ ngư dân Việt Nam như vậy. Em cho là những hành động có đi chăng nữa cũng chỉ là những hành động thụ động, yếu ớt trước những hành động có tính toán, những bước đi, âm mưu có tính toán càng ngày càng leo thang của Trung Quốc.
Huỳnh Công Thuận: Nói về phản ứng của Việt Nam thì nói “yết ớt” còn chưa đủ nữa, mà gần như là khuyến khích nó (TQ) làm việc đó nữa. Trong khi nó mới ra lệnh cho tàu của nó được quyền xét những tàu dân sự của nước ngoài mà đi vô vùng biển nó tự nhận là của nó, thì Philippines mà rờ tới là mặc dù nó yếu so với Việt Nam mình, nhưng nó phản ứng mạnh mẽ lắm. Những nước khác như Đại Hàn, Nhật, anh vi phạm là nó bắt nhốt anh luôn chứ đừng có nói. Việt Nam thì có cái này tôi nói thật ra luôn là trong khi Trung Quốc nó gây hấn với mình, nhân dân phản ứng, bức xúc lên đi biểu tình thì không cho, cấm đoán, báo chí đài phát thanh, cơ quan ngôn luận của nhà nước lại không đưa những vấn đề đó ra, không cho dân biết, lại giấu diếm đi, “làm đứt cáp”, nói chuyện nghe vô duyên quá!
Thứ hai, mình với Trung Quốc bây giờ là đang trong thời kỳ chiến tranh ngầm với nhau. Nó lấn đất, lấn biển mình là chiến tranh rồi còn gì nữa mà không nói nó, cứ đem thằng Mỹ, thằng Pháp, thằng Tây mấy chục năm trước đem ra kể hoài để cho dân nó quên chuyện trước mắt mà cứ nhớ chuyện ngày xưa, trong khi cần phải đi qua ngoại giao với Mỹ, với các nước Âu châu để tìm ngoại viện. Nhưng một mặt đài truyền hình cứ đưa ra bữa nay đánh Mỹ, mai đánh Pháp, mấy cái phim đời xưa ra không à. Còn những người đánh chống Trung Quốc thì không bao giờ được nhắc tới. Cả những người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa trước mà chết trong trận Hoàng Sa ngày 19/11/1974 đó, không bao giờ được nói tới. Cả những người chết trong trận Trường Sa năm 1988 cũng vậy luôn.
Đó mới là chiến tranh ngoại xâm chứ. Cái đó rõ ràng là định hướng để dân thường người ta không để ý, người ta quên đi chuyện trước mắt, không nghĩ Trung Quốc đang đánh mình. Nó đánh từ kinh tế, biển, từ đồ ăn, thức uống, đồ lậu, cho tới ba cái tiền giả là cũng do Trung Quốc đưa ra không. Mà không nói gì hết trơn, còn bắt tay cám ơn Trung Quốc đã giúp đỡ Việt Nam hữu hảo nữa thì còn gì để mà nói.
Khánh An: Vâng. Vậy bản thân các bạn là công dân Việt Nam, các bạn nghĩ là mình nên làm gì?
Huỳnh Công Thuận: Mình thấy những chuyện sai trái, những chuyện tạm gọi là “tổ quốc lâm nguy”, thì cá nhân tôi nói thật cũng không làm chuyện gì lớn lao, nhưng những người bạn quen biết của tôi ngoài đời người ta không rành về mạng internet, bị chặn không vô được thì tôi sẽ nói cho người ta biết về vấn đề đó trong khả năng của tôi. Tôi nói như cái chuyện tàu Bình Minh bị cắt cáp vào ngày 30 này, tôi nói mấy ngày nay thì người ta tin nhưng người ta kiếm không được cái nguồn đó vì tất cả các mạng bị chặn hết trơn.
Thi: Bất cứ công dân ở một đất nước có chủ quyền nào khi mà đất nước bị xâm phạm chủ quyền thì người dân đều tỏ ra thái độ bất bình, phẫn nộ về những hành động đó. Là một người dân của đất nước Việt Nam thì càng bất bình hơn trước hành động gây hấn lần này của Trung Quốc, em không biết nói gì hơn là chia sẻ với người thân, bạn bè cho người ta hiểu rõ hơn bộ mặt thật của Trung Quốc và mong muốn chính quyền nhà nước Việt Nam ngày càng có những hành động mạnh mẽ hơn để đáp trả lại những hành động, những bước leo thang gần đây của Trung Quốc.
Khánh An: Vâng, cám ơn các bạn rất nhiều đã tham gia vào chương trình.
Khánh An, phóng viên RFA
Hôm nay, Khánh An mời ba người tham gia vào chương trình. Trước tiên mời các bạn tự giới thiệu.
Thi: Mình tên Thi, đến từ Sài Gòn.
Hành Nhân: Mình là Hành Nhân, đang làm việc và sinh sống tại Sài Gòn.
Huỳnh Công Thuận: Tôi là blogger Huỳnh Công Thuận, cũng ở Sài Gòn.
Chính quyền lạm nhụt chí dân
Khánh An: Vâng, chào đón các bạn một lần nữa đến với chương trình. Bây giờ để bắt đầu, Khánh An muốn hỏi các bạn, với những hành động gần đây của Trung Quốc, bản thân các bạn có ý kiến như thế nào?Huỳnh Công Thuận: Trung Quốc cố tình lập ra thành phố Tam Sa, rồi bắt ngư dân… Mỗi khi có những việc đó xảy ra thì mới có biểu tình chống nó. Gần đây nhất, mới cách đây mấy ngày, nó lại cắt cáp tàu Bình Minh 02. Mọi người đều biết, cả thế giới biết, riêng báo chí trong nước là không đưa tin, hôm nay mới đưa một tin nho nhỏ thôi là “làm đứt cáp”, chứ cũng không dám nói là “cắt cáp” nữa.
Cái vô lý là trong khi Trung Quốc nó gây hấn thì đáng lẽ chính quyền phải là người đầu tiên chống nó chứ, đằng này không, chính quyền lại đi chống là những người chống Trung Quốc. Riết như vậy người ta sẽ sinh ra chán nản. Bây giờ tinh thần yêu nước nó còn chứ không phải không, nhưng không muốn đi biểu tình để cho mấy anh an ninh, công an đàn áp nữa. Nó vô ích. Chính quyền này đúng là làm nhụt chí của người dân Việt Nam rồi. Gọi những người chống Trung Quốc là những người chống chính quyền thì còn gì nữa đâu mà nói. Nếu mai mốt mà có sự cố lớn xảy ra thì coi như nước mình sẽ tan sớm, cũng như thời Hồ Quý Ly vậy, chỉ có tự trói tay ra mà dâng mạng thôi chứ không làm gì khác được nữa hết. Tại sao mình lại sợ nó kỳ cục vậy?
Khánh An: Vâng, cám ơn anh Huỳnh Công Thuận. Thế còn bạn Thi, bạn Hành Nhân, ý kiến của các bạn như thế nào về sự kiện Trung Quốc lại một lần nữa cắt cáp tàu Bình Minh 02, sau những lần xảy ra vào năm ngoái?
Thi: Đánh giá hành động mới đây của Trung Quốc hôm thứ Sáu, 30/11, là bước tiếp theo của những hành động leo thang gây hấn của Trung Quốc. Đầu tiên là thành lập thành phố Tam Sa, sau đó là xây dựng trên thành phố Tam Sa các công trình, mới đây là cho in bản đồ đường lưỡi bò lên hộ chiếu của công dân Trung Quốc và hành động mới đây là cắt cáp tàu Bình Minh 02, em cho đó là những hành động leo thang nhằm âm mưu khẳng định đường lưỡi bò 9 đoạn trên Biển Đông, âm mưu thôn tính Biển Đông của Trung Quốc. Em nghĩ Trung Quốc sẽ không dừng lại ở hành động này, sẽ càng lấn tới nếu như Việt Nam chỉ phản ứng về mặt ngoại giao bình thường như ông Lương Thanh Nghị phát ngôn trên truyền hình.
Chính quyền này đúng là làm nhụt chí của người dân Việt Nam rồi. Gọi những người chống Trung Quốc là những người chống chính quyền thì còn gì nữa đâu mà nói.Em thấy đợt này báo chí lắng xuống nhiều hơn, không làm rầm rộ như đợt 26/5 năm ngoái khi lần đầu tiên tàu Bình Minh bị cắt cáp. Em thấy trên một số trang điện tử những bài về tàu Bình Minh 02 vẫn còn nhưng được đưa về các trang sau và phải search trên Google này kia mới kiếm thấy. Em nhìn nhận là chắc có sự chỉ đạo nào đó làm giảm nhẹ những tin, bài về chuyện Trung Quốc lần này để làm giảm dư luận xuống khi có phái đoàn của Đảng Cộng Sản Trung Quốc sang thăm Việt Nam. Em đánh giá như vậy.
Huỳnh Công Thuận
Khánh An: Vâng. Bạn Hành Nhân thì có ý kiến thế nào?
Hành Nhân: Dạo gần đây, Trung Quốc càng ngày càng làm quá đáng và công luận thế giới đều lên tiếng về chuyện đó. Qua đó họ muốn thăm dò phản ứng của những nước liên quan xem coi thế nào. Ấn Độ hay Philippines họ phản đối rất mãnh liệt, còn đối với Việt Nam mình còn è dè, đường lối ngoại giao của mình còn nhũn nhặn quá mức. Mình còn không dám gọi thẳng ra đó là hành động gây hấn nữa. Một vài ngày sau báo chí mới đưa tin, mà đưa tin chỉ là họ gây đứt cáp cho mình. Chính điều này làm cho dân chúng cảm thấy chán nản lắm. Như Philippines thì chính quyền ủng hộ nhân dân, chính quyền phản đối và nhân dân hỗ trợ hết mình để lên tiếng việc đó. Còn đối với Việt Nam, chính quyền tỏ ra nhu nhược, yếu hèn. Người dân thì chuyện chính trị họ coi đó là chuyện xa vời, không phải việc của họ.
Trong tuyên truyền của nhà nước thì cứ kêu để cho Đảng và Nhà nước lo, riết như vậy thì làm cho lòng dân ngày càng thờ ơ, vô cảm với những chủ quyền biển đảo là những chuyện rất thiết thực với đất nước mình. Hồi xưa tinh thần của người dân rất yêu nước, rất quật cường, nhưng bây giờ thì thôi kệ. Mấy ổng nói là để mấy ổng lo thì thôi để mấy ổng lo, mình quan tâm làm gì. Quan tâm vô rồi gặp phiền phức, bị công an theo dõi, gây khó khăn cho công việc này kia, cho nên người dân không quan tâm nữa. Năm ngoái cả nước sục sôi xuống đường biểu tình, năm nay thấy không, việc cắt cáp tàu Bình Minh 02 dân biết chửi um sùm trên mạng rồi thôi.
Nhà nước cần mạnh tay hơn
Khánh An: Vâng. Như các bạn nhận xét và dư luận cho rằng phản đối của Việt Nam là khá yếu ớt. Vậy thì phía nhà nước Việt Nam phải có những hành động như thế nào thì các bạn mới cho là đủ mạnh?
Thi: Theo như em thì Việt Nam nếu có phản ứng hay gì khác thì cũng chỉ là phản ứng bị động. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị cứ lên tiếng, rồi nó cũng trôi qua, trôi qua thôi. Vùng Biển Đông lãnh hải của Việt Nam 200 hải lý là quyền chủ quyền của Việt Nam, quyền tài phán ở thềm lục địa của Việt Nam, tại sao lại không tăng cường tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển hay tàu chiến để đẩy đuổi tàu cá của Trung Quốc tiến càng ngày càng sâu vào lãnh hải của Việt Nam khai thác cá trái phép.
Chúng ta chặn đứng việc đó thì sẽ không phải phản ứng mạnh mẽ hơn hay gì trước những hành động leo thang của Trugn Quốc. Chúng ta chặn ngay từ đầu thì sẽ không có vụ tàu Bình Minh 02, không có vụ này vụ kia, vụ 23.000 tàu cá Trung Quốc tràn ngập khắp trên Biển Đông, trong khi nó tăng cường kiểm soát, bắt bớ ngư dân Việt Nam như vậy. Em cho là những hành động có đi chăng nữa cũng chỉ là những hành động thụ động, yếu ớt trước những hành động có tính toán, những bước đi, âm mưu có tính toán càng ngày càng leo thang của Trung Quốc.
Nói về phản ứng của Việt Nam thì nói “yết ớt” còn chưa đủ nữa, mà gần như là khuyến khích nó (TQ) làm việc đó nữa.Khánh An: Vâng. Cám ơn ý kiến của Thi. Còn anh Thuận thì sao?
Huỳnh Công Thuận
Huỳnh Công Thuận: Nói về phản ứng của Việt Nam thì nói “yết ớt” còn chưa đủ nữa, mà gần như là khuyến khích nó (TQ) làm việc đó nữa. Trong khi nó mới ra lệnh cho tàu của nó được quyền xét những tàu dân sự của nước ngoài mà đi vô vùng biển nó tự nhận là của nó, thì Philippines mà rờ tới là mặc dù nó yếu so với Việt Nam mình, nhưng nó phản ứng mạnh mẽ lắm. Những nước khác như Đại Hàn, Nhật, anh vi phạm là nó bắt nhốt anh luôn chứ đừng có nói. Việt Nam thì có cái này tôi nói thật ra luôn là trong khi Trung Quốc nó gây hấn với mình, nhân dân phản ứng, bức xúc lên đi biểu tình thì không cho, cấm đoán, báo chí đài phát thanh, cơ quan ngôn luận của nhà nước lại không đưa những vấn đề đó ra, không cho dân biết, lại giấu diếm đi, “làm đứt cáp”, nói chuyện nghe vô duyên quá!
Thứ hai, mình với Trung Quốc bây giờ là đang trong thời kỳ chiến tranh ngầm với nhau. Nó lấn đất, lấn biển mình là chiến tranh rồi còn gì nữa mà không nói nó, cứ đem thằng Mỹ, thằng Pháp, thằng Tây mấy chục năm trước đem ra kể hoài để cho dân nó quên chuyện trước mắt mà cứ nhớ chuyện ngày xưa, trong khi cần phải đi qua ngoại giao với Mỹ, với các nước Âu châu để tìm ngoại viện. Nhưng một mặt đài truyền hình cứ đưa ra bữa nay đánh Mỹ, mai đánh Pháp, mấy cái phim đời xưa ra không à. Còn những người đánh chống Trung Quốc thì không bao giờ được nhắc tới. Cả những người chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa trước mà chết trong trận Hoàng Sa ngày 19/11/1974 đó, không bao giờ được nói tới. Cả những người chết trong trận Trường Sa năm 1988 cũng vậy luôn.
Đó mới là chiến tranh ngoại xâm chứ. Cái đó rõ ràng là định hướng để dân thường người ta không để ý, người ta quên đi chuyện trước mắt, không nghĩ Trung Quốc đang đánh mình. Nó đánh từ kinh tế, biển, từ đồ ăn, thức uống, đồ lậu, cho tới ba cái tiền giả là cũng do Trung Quốc đưa ra không. Mà không nói gì hết trơn, còn bắt tay cám ơn Trung Quốc đã giúp đỡ Việt Nam hữu hảo nữa thì còn gì để mà nói.
Giới trẻ nghĩ gì?
Khánh An: Vâng. Vậy bản thân các bạn là công dân Việt Nam, các bạn nghĩ là mình nên làm gì?
Huỳnh Công Thuận: Mình thấy những chuyện sai trái, những chuyện tạm gọi là “tổ quốc lâm nguy”, thì cá nhân tôi nói thật cũng không làm chuyện gì lớn lao, nhưng những người bạn quen biết của tôi ngoài đời người ta không rành về mạng internet, bị chặn không vô được thì tôi sẽ nói cho người ta biết về vấn đề đó trong khả năng của tôi. Tôi nói như cái chuyện tàu Bình Minh bị cắt cáp vào ngày 30 này, tôi nói mấy ngày nay thì người ta tin nhưng người ta kiếm không được cái nguồn đó vì tất cả các mạng bị chặn hết trơn.
Em mong muốn chính quyền nhà nước Việt Nam ngày càng có những hành động mạnh mẽ hơn để đáp trả lại những hành động, những bước leo thang gần đây của Trung Quốc.Khánh An: Vâng, cám ơn hành động mà anh đã làm. Khánh An tin là mặc dù nó nhỏ nhưng sẽ có hiệu quả lớn lắm nếu điều này được nhân rộng. Còn bạn Thi thì sao?
Bạn Thi
Thi: Bất cứ công dân ở một đất nước có chủ quyền nào khi mà đất nước bị xâm phạm chủ quyền thì người dân đều tỏ ra thái độ bất bình, phẫn nộ về những hành động đó. Là một người dân của đất nước Việt Nam thì càng bất bình hơn trước hành động gây hấn lần này của Trung Quốc, em không biết nói gì hơn là chia sẻ với người thân, bạn bè cho người ta hiểu rõ hơn bộ mặt thật của Trung Quốc và mong muốn chính quyền nhà nước Việt Nam ngày càng có những hành động mạnh mẽ hơn để đáp trả lại những hành động, những bước leo thang gần đây của Trung Quốc.
Khánh An: Vâng, cám ơn các bạn rất nhiều đã tham gia vào chương trình.
Khánh An, phóng viên RFA
Phản đối nạn tham nhũng lan rộng khắp thế giới
Tổ chức Minh Bạch Quốc tế vừa công bố chỉ số nhận thức về tham nhũng
2012 vào sáng ngày hôm nay, 5 tháng 12. Báo cáo mới cho thấy nạn tham
nhũng vẫn còn nghiêm trọng ở nhiều nơi trên thế giới gây bất bình trong
dân chúng.
Chỉ số nhận thức về tham nhũng 2012 của Tổ chức Minh Bạch Quốc tế công bố ngày 5 tháng 12 cho thấy tham nhũng vẫn là vấn nạn của thế giới và đã trở nên nghiêm trọng đến mức gây bức xúc trong công chúng tại nhiều nơi.
bà Samantha Grant nếu nhìn chung cả thể giới thì chúng ta thấy tình hình chung là có những phản đối ngày càng nhiều ở khắp nơi về những chính phủ tham nhũng và thực tế đã có những nhà lãnh đạo chính phủ phải ra đi. Và khi bụi mờ được gạt ra, chúng ta có thể thấy là tại nhiều nước tình trạng đút lót, mức độ tham nhũng, lạm dụng chức quyền, những vụ làm ăn bí mật vẫn còn rất cao.
2/3 trong số 176 nước được xếp hạng vào năm nay có điểm số thấp hơn 50 trong thang điểm từ 0 đến 100 tức là tham nhũng vẫn còn khá nghiêm trọng.
Chỉ số nhận thức về tham nhũng năm nay cho thấy các nước dẫn đầu bảng xếp hạng vẫn là những nước Bắc Âu là Đan Mạch, Phần Lan, và Thụy Điển, trong khi các nước như Afghanistan, Bắc Hàn và Somalia tiếp tục xếp ở cuối bảng. Theo người đại diện của tổ chức Minh Bạch Quốc tế thì đây là những nước thiếu sự minh bạch và chịu trách nhiệm trong lãnh đạo, không có các tổ chức chống tham nhũng hiệu quả, là những nhân tố cần thiết để chống tham nhũng.
bà Samantha Grant tại Việt Nam chúng ta thấy là Quốc hội đã thông qua luật chống tham nhũng sửa đổi với nhiều điểm chặt chẽ hơn, đòi hỏi minh bạch hơn, và thay đổi Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng. Cho nên có thể nói đây là những thay đổi đáng nói tại Việt Nam. Tuy nhiên tham nhũng vẫn là một vấn đề nghiêm trọng ở nước này. Việt Nam bây giờ còn xếp hạng thấp hơn Philippines.
Trong 10 nước ASEAN, chỉ có Lào, Campuchia và Miến Điện là những nước có điểm số thấp nhất. Thực tế không có những thay đổi lớn ở Việt Nam. Những gì mà chúng tôi thấy là dù chính phủ đã cho thấy một số nỗ lực, nhưng vẫn có một khoảng cách giữa luật và thực hiện. Họ cần phải nhận thấy điều này vì việc thực thi luật pháp còn khá yếu.
Với các nước thuộc khối ASEAN, Tổ chức Minh Bạch Quốc tế cho rằng chính phủ các nước này cần chú trọng hơn đến việc chống tham nhũng.
bà Samantha Grant Nếu nhìn vào khu vực ASEAN với mong muốn đạt được một cộng đồng kinh tế vào 2015 thì họ cũng cần phải coi trọng vấn đề tham nhũng vì thiếu các chính sách chống đút lót, tham nhũng hiệu quả thì cộng đồng này có thể sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn. cho nên theo tôi đây là điểm quan trọng để các lãnh đạo ASEAN cần chú ý để đạt được mục tiêu đề ra.
bà Samantha Grant nhìn vào các nước thuộc khu vực đồng euro, nhiều nước đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khủng hoảng tài chính và nếu nhìn vào báo cáo thì chúng ta thấy là các nước gặp khó khăn nhất cũng là những nước có tham nhũng nhiều nhất. Đây là thông điệp để các chính phủ phải chú ý.
Tổ chức Minh Bạch Quốc tế kêu gọi các nước phát triển nên đi đầu trong cuộc chiến chống tham nhũng, đảm bảo tính minh bạch và chịu trách nhiệm cao của các lãnh đạo và tổ chức.
Chỉ số nhận thức về tham nhũng là báo cáo được Tổ chức Minh Bạch Quốc tế thực hiện hàng năm. Báo cáo bao gồm những số liệu và thông tin tổng hợp của các nhà phân tích, các doanh nghiệp và chuyên gia về tham nhũng ở từng nước. Tổ chức Minh Bạch Quốc Tế hy vọng các báo cáo của mình gửi được thông điệp mạnh mẽ đến chính phủ các nước để chống tham nhũng hiệu quả hơn.
Việt Hà, phóng viên RFA
(Transparency.am) Tình hình tham nhũng trên thế giới (màu càng đậm điểm càng thấp) 2012. Transparency International
Chỉ số nhận thức về tham nhũng 2012 của Tổ chức Minh Bạch Quốc tế công bố ngày 5 tháng 12 cho thấy tham nhũng vẫn là vấn nạn của thế giới và đã trở nên nghiêm trọng đến mức gây bức xúc trong công chúng tại nhiều nơi.
Tham nhũng ở châu Á vẫn nghiêm trọng
Nói về bản báo cáo mới được công bố, bà Samantha Grant, Điều phối viên chương trình của Tổ chức Minh Bạch Quốc tế, phụ trách khu vực châu Á cho biết:bà Samantha Grant nếu nhìn chung cả thể giới thì chúng ta thấy tình hình chung là có những phản đối ngày càng nhiều ở khắp nơi về những chính phủ tham nhũng và thực tế đã có những nhà lãnh đạo chính phủ phải ra đi. Và khi bụi mờ được gạt ra, chúng ta có thể thấy là tại nhiều nước tình trạng đút lót, mức độ tham nhũng, lạm dụng chức quyền, những vụ làm ăn bí mật vẫn còn rất cao.
2/3 trong số 176 nước được xếp hạng vào năm nay có điểm số thấp hơn 50 trong thang điểm từ 0 đến 100 tức là tham nhũng vẫn còn khá nghiêm trọng.
Chỉ số nhận thức về tham nhũng năm nay cho thấy các nước dẫn đầu bảng xếp hạng vẫn là những nước Bắc Âu là Đan Mạch, Phần Lan, và Thụy Điển, trong khi các nước như Afghanistan, Bắc Hàn và Somalia tiếp tục xếp ở cuối bảng. Theo người đại diện của tổ chức Minh Bạch Quốc tế thì đây là những nước thiếu sự minh bạch và chịu trách nhiệm trong lãnh đạo, không có các tổ chức chống tham nhũng hiệu quả, là những nhân tố cần thiết để chống tham nhũng.
Chỉ số nhận thức về tham nhũng năm nay cho thấy các nước dẫn đầu bảng xếp hạng vẫn là những nước Bắc Âu là Đan Mạch, Phần Lan, và Thụy Điển, trong khi các nước như Afghanistan, Bắc Hàn và Somalia tiếp tục xếp ở cuối bảngViệt Nam năm nay xếp hạng 123 trên 176 nước, thấp hơn so với năm ngoái. Năm ngoái, Việt Nam xếp hạng 112 trong số 183 nước. Điều gì đã khiến Việt Nam tụt dốc trong năm nay? Và liệu chính phủ đã thực hiện những thay đổi cần thiết để chống tham nhũng hiệu quả hơn? Bà Samantha Grant nhận xét:
bà Samantha Grant tại Việt Nam chúng ta thấy là Quốc hội đã thông qua luật chống tham nhũng sửa đổi với nhiều điểm chặt chẽ hơn, đòi hỏi minh bạch hơn, và thay đổi Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng. Cho nên có thể nói đây là những thay đổi đáng nói tại Việt Nam. Tuy nhiên tham nhũng vẫn là một vấn đề nghiêm trọng ở nước này. Việt Nam bây giờ còn xếp hạng thấp hơn Philippines.
Trong 10 nước ASEAN, chỉ có Lào, Campuchia và Miến Điện là những nước có điểm số thấp nhất. Thực tế không có những thay đổi lớn ở Việt Nam. Những gì mà chúng tôi thấy là dù chính phủ đã cho thấy một số nỗ lực, nhưng vẫn có một khoảng cách giữa luật và thực hiện. Họ cần phải nhận thấy điều này vì việc thực thi luật pháp còn khá yếu.
Trong 10 nước ASEAN, chỉ có Lào, Campuchia và Miến Điện là những nước có điểm số thấp nhất. Thực tế không có những thay đổi lớn ở Việt Nam... dù chính phủ đã cho thấy một số nỗ lực, nhưng vẫn có một khoảng cách giữa luật và thực hiện.Tại các nước châu Á, Tổ chức Minh Bạch Quốc tế đánh giá Philippines là nước có nhiều tiến bộ hơn cả với những vụ buộc tội đối với một số các quan chức chính phủ liên quan đến tham nhũng. Điều này cho thấy nước này đã có ý chí chính trị thực sự muốn chống tham nhũng.
bà Samantha Grant
Với các nước thuộc khối ASEAN, Tổ chức Minh Bạch Quốc tế cho rằng chính phủ các nước này cần chú trọng hơn đến việc chống tham nhũng.
bà Samantha Grant Nếu nhìn vào khu vực ASEAN với mong muốn đạt được một cộng đồng kinh tế vào 2015 thì họ cũng cần phải coi trọng vấn đề tham nhũng vì thiếu các chính sách chống đút lót, tham nhũng hiệu quả thì cộng đồng này có thể sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn. cho nên theo tôi đây là điểm quan trọng để các lãnh đạo ASEAN cần chú ý để đạt được mục tiêu đề ra.
Các nước thuộc khu vực đồng euro, nhiều nước đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khủng hoảng tài chính và nếu nhìn vào báo cáo thì chúng ta thấy là các nước gặp khó khăn nhất cũng là những nước có tham nhũng nhiều nhất
bà Samantha Grant
Tình hình tham nhũng tại châu Âu
Trong khi đó, tại các nước thuộc đồng euro, tình hình cũng không có gì khả quan nhất là trong bối cảnh khủng hoảng nợ. Bà Samantha Grant nói:bà Samantha Grant nhìn vào các nước thuộc khu vực đồng euro, nhiều nước đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi khủng hoảng tài chính và nếu nhìn vào báo cáo thì chúng ta thấy là các nước gặp khó khăn nhất cũng là những nước có tham nhũng nhiều nhất. Đây là thông điệp để các chính phủ phải chú ý.
Tổ chức Minh Bạch Quốc tế kêu gọi các nước phát triển nên đi đầu trong cuộc chiến chống tham nhũng, đảm bảo tính minh bạch và chịu trách nhiệm cao của các lãnh đạo và tổ chức.
Chỉ số nhận thức về tham nhũng là báo cáo được Tổ chức Minh Bạch Quốc tế thực hiện hàng năm. Báo cáo bao gồm những số liệu và thông tin tổng hợp của các nhà phân tích, các doanh nghiệp và chuyên gia về tham nhũng ở từng nước. Tổ chức Minh Bạch Quốc Tế hy vọng các báo cáo của mình gửi được thông điệp mạnh mẽ đến chính phủ các nước để chống tham nhũng hiệu quả hơn.
Việt Hà, phóng viên RFA
Vụ xử côn đồ Văn Giang: Không thể chỉ thí tốt!
Hôm 5/12, ba người bị hại trong vụ côn đồ hành hung người dân Văn Giang
đã chính thức gửi đơn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm mà tòa án nhân
dân huyện Văn Giang tuyên cho các bị cáo về tội “Cố ý gây thương tích”
vào ngày 30/11 vừa qua.
Ông Đàm Văn Đồng, một trong ba người bị hại, cho biết những nguyên nhân chủ yếu khiến ông và hai người khác cùng kháng cáo như sau:
Nói là giữa bị cáo và người bị hại có xích mích với nhau là hoàn toàn không chính xác. Chúng tôi là những người mất ruộng, chúng tôi ra khu vực bị cưỡng chế để thăm lại cánh đồng thì bọn côn đồ dùng xe máy đuổi rượt chúng tôi để đánh, chứ chúng tôi không có xích mích gì hết. Một yếu tố nữa là chưa truy tố hết tội phạm. Trong khi bị cáo Huỳnh khai trước toà thêm một chủ mưu thuê Huỳnh và Dũng để đánh những người bị hại thì tòa không dừng để yêu cầu điều tra lại mà tòa cứ tuyên. Yếu tố thứ ba nữa là không đúng tội. Tòa xử “cố ý gây thương tích” là hoàn toàn không chính xác. Đây phải là phạm vào tội của điều 93 Bộ Luật hình sự là tội giết người.
Chúng tôi là những người bị hại, trong khi ông cụ Bàn hơn 70 tuổi bị bọn côn đồ đánh đến mức độ chạy vào trong nhà ngã gục xuống, nó lại lôi ra nó đánh tiếp. Cũng như bản thân ông Nghiệp bị đánh từ ngoài đường chạy vào nhà dân, khi nhà dân đã đóng cửa, chúng nó còn phá cửa vào nó đánh đến mức ông Nghiệp bị gục trong nhà dân, nó lại tiếp tục lôi ra đánh tiếp. Sau khi nhân dân hô hoán lên thì chúng nó bỏ chạy. Đây hoàn toàn không thể nói là tội cố ý gây thương tích được mà đây phải là tội cố ý giết người không thành.
Vụ hành hung truy sát diễn ra trước mắt rất nhiều người khiến cho dân Văn Giang vô cùng bức xúc. Chính vì vậy hôm 30/11, hàng trăm người dân địa phương đã bỏ cả công việc đồng áng để đến theo dõi phiên tòa qua loa phát thanh phát ra bên ngoài sân tòa. Nhiều người cho rằng tòa đã không công tâm trong quá trình xét xử, không làm rõ động cơ, mục đích phạm tội của bị cáo, cố tình để lọt tội phạm khi bị cáo đã khai ra người chủ mưu. Ông Đồng cho biết:
Bị cáo Huỳnh có khai ra là do một người tên Hà, ở Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội, thuê nhưng tòa lại bỏ qua chuyện đó, vẫn tiếp tục xử chứ không trả lại hồ sơ cho cơ quan cảnh sát điều tra để điều tra làm rõ giữa Hà và tên Huỳnh này là như thế nào. Tên này thì theo như nguồn tin chúng tôi được biết là chuyên đi đâm thuê chém mướn và từng đòi nợ thuê.
Luật sư Hà Huy Sơn, đại diện cho những người bị hại, cho rằng đây là điều vô lý mà tất cả mọi người theo dõi phiên tòa đều nhận thấy. Ông nói:
Việc kháng cáo của những người bị hại ở Văn Giang là người ta cho rằng việc người ta bị đánh, bị truy sát là phải có người thuê, chứ bản thân những bị cáo, những người trực tiếp đánh, người ta không có hằn thù, tư thù gì cả nên nó phải có lý do, phải có người thuê. Người ta muốn tìm ra người thuê giết người, thủ phạm, cầm đầu tổ chức việc đấy. Các chứng cứ cũng thể hiện ra như thế. Nó thể hiện sự vô lý mà bên Viện kiểm sát, bên tòa xét xử, ai người ta cũng thấy sự vô lý ấy.
Ông Đàm Văn Đồng cho biết ngoài việc gửi đơn kháng cáo, những người bị hại cũng sẽ tự tìm kiếm những bằng chứng để chứng minh sự thật. Ông cho biết thêm:
Hôm nay chúng tôi xuống cơ quan cảnh sát điều tra chúng tôi đòi bản kết quả giám định thì chúng tôi nhận được bản kết quả giám định tạm thời chứ không phải là kết quả giám định chính thức. Nếu nói về đúng thực tế hay không thì không đúng.
Về giám định pháp y, họ công bố là 13,6%. Hôm nay tôi mới đi lấy được cái giám định pháp y ấy và tôi không đồng tình. Phải nặng hơn nhiều, ít ra cũng phải 30 – 40% chứ không thể là 13,6% được bởi vì tôi bị mổ là một, gãy 3 xương sườn thì các anh đánh giá là 10%, thế còn vết mổ của tôi, còn sọ não và tổn thương 4 đốt sống nữa thì chưa có trong cái giám định ấy.
Được biết, ngay trong lúc diễn ra phiên tòa sơ thẩm, hàng trăm người dân Văn Giang ở bên ngoài đã nhiều lần đồng thanh hô vang lời phản đối tòa trong thời gian diễn ra tranh luận. Thế nhưng tòa vẫn tiếp tục tiến hành và đưa ra bản án mà nhiều người cho là không công minh. Nạn nhân và nhiều người dân Văn Giang cho biết họ sẽ kiên trì kháng cáo cho đến khi nào kẻ chủ mưu, chứ không phải chỉ những con tốt thí, phải bị trừng trị trước pháp luật.
Khánh An, phóng viên RFA
(Photo courtesy of baomoi.vn) Người dân Văn Giang bên ngoài hàng rào
TAND huyện Văn Giang theo dõi phiên xử côn đồ hành hung người dân hôm
30/11/2012
Liệu có đúng người đúng tội?
Bản án mà toà án nhân dân huyện Văn Giang tuyên cho hai bị cáo Đinh Văn Huỳnh, 28 tuổi, 3 năm 6 tháng tù giam; Nguyễn Tuấn Dũng, 35 tuổi, 1 năm 6 tháng tù giam về tội “Cố ý gây thương tích” đã bị người dân Văn Giang phản đối quyết liệt ngay tại phiên tòa vì cho rằng không đúng người đúng tội và để lọt tội phạm.Ông Đàm Văn Đồng, một trong ba người bị hại, cho biết những nguyên nhân chủ yếu khiến ông và hai người khác cùng kháng cáo như sau:
Nói là giữa bị cáo và người bị hại có xích mích với nhau là hoàn toàn không chính xác. Chúng tôi là những người mất ruộng, chúng tôi ra khu vực bị cưỡng chế để thăm lại cánh đồng thì bọn côn đồ dùng xe máy đuổi rượt chúng tôi để đánh, chứ chúng tôi không có xích mích gì hết. Một yếu tố nữa là chưa truy tố hết tội phạm. Trong khi bị cáo Huỳnh khai trước toà thêm một chủ mưu thuê Huỳnh và Dũng để đánh những người bị hại thì tòa không dừng để yêu cầu điều tra lại mà tòa cứ tuyên. Yếu tố thứ ba nữa là không đúng tội. Tòa xử “cố ý gây thương tích” là hoàn toàn không chính xác. Đây phải là phạm vào tội của điều 93 Bộ Luật hình sự là tội giết người.
Trong khi bị cáo Huỳnh khai trước toà thêm một chủ mưu thuê Huỳnh và Dũng để đánh những người bị hại thì tòa không dừng để yêu cầu điều tra lại mà tòa cứ tuyên.Vụ hành hung người dân Văn Giang xảy ra vào này 12/7/2012. Khi hai ông Đàm Văn Đồng và Đàm Văn Nghiệp cùng 5 người dân khác ra thăm khu vực cánh đồng Cầu Vai, nơi có dự án đang xây dựng liên quan đến việc khiếu kiện thu hồi đất của dân Văn Giang, thì bất ngờ bị một nhóm côn đồ khoảng gần 20 người tấn công. Ông Đàm Văn Đồng nhớ lại cảnh tượng mà ông cho là không thể chỉ dừng lại ở tội “cố ý gây thương tích”:
Ông Đàm Văn Đồng
Chúng tôi là những người bị hại, trong khi ông cụ Bàn hơn 70 tuổi bị bọn côn đồ đánh đến mức độ chạy vào trong nhà ngã gục xuống, nó lại lôi ra nó đánh tiếp. Cũng như bản thân ông Nghiệp bị đánh từ ngoài đường chạy vào nhà dân, khi nhà dân đã đóng cửa, chúng nó còn phá cửa vào nó đánh đến mức ông Nghiệp bị gục trong nhà dân, nó lại tiếp tục lôi ra đánh tiếp. Sau khi nhân dân hô hoán lên thì chúng nó bỏ chạy. Đây hoàn toàn không thể nói là tội cố ý gây thương tích được mà đây phải là tội cố ý giết người không thành.
Vụ hành hung truy sát diễn ra trước mắt rất nhiều người khiến cho dân Văn Giang vô cùng bức xúc. Chính vì vậy hôm 30/11, hàng trăm người dân địa phương đã bỏ cả công việc đồng áng để đến theo dõi phiên tòa qua loa phát thanh phát ra bên ngoài sân tòa. Nhiều người cho rằng tòa đã không công tâm trong quá trình xét xử, không làm rõ động cơ, mục đích phạm tội của bị cáo, cố tình để lọt tội phạm khi bị cáo đã khai ra người chủ mưu. Ông Đồng cho biết:
Bị cáo Huỳnh có khai ra là do một người tên Hà, ở Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội, thuê nhưng tòa lại bỏ qua chuyện đó, vẫn tiếp tục xử chứ không trả lại hồ sơ cho cơ quan cảnh sát điều tra để điều tra làm rõ giữa Hà và tên Huỳnh này là như thế nào. Tên này thì theo như nguồn tin chúng tôi được biết là chuyên đi đâm thuê chém mướn và từng đòi nợ thuê.
Dân không đồng tình
Luật sư Hà Huy Sơn, đại diện cho những người bị hại, cho rằng đây là điều vô lý mà tất cả mọi người theo dõi phiên tòa đều nhận thấy. Ông nói:
Việc kháng cáo của những người bị hại ở Văn Giang là người ta cho rằng việc người ta bị đánh, bị truy sát là phải có người thuê, chứ bản thân những bị cáo, những người trực tiếp đánh, người ta không có hằn thù, tư thù gì cả nên nó phải có lý do, phải có người thuê. Người ta muốn tìm ra người thuê giết người, thủ phạm, cầm đầu tổ chức việc đấy. Các chứng cứ cũng thể hiện ra như thế. Nó thể hiện sự vô lý mà bên Viện kiểm sát, bên tòa xét xử, ai người ta cũng thấy sự vô lý ấy.
Ông Đàm Văn Đồng cho biết ngoài việc gửi đơn kháng cáo, những người bị hại cũng sẽ tự tìm kiếm những bằng chứng để chứng minh sự thật. Ông cho biết thêm:
Hôm nay chúng tôi xuống cơ quan cảnh sát điều tra chúng tôi đòi bản kết quả giám định thì chúng tôi nhận được bản kết quả giám định tạm thời chứ không phải là kết quả giám định chính thức. Nếu nói về đúng thực tế hay không thì không đúng.
Việc kháng cáo của những người bị hại ở Văn Giang là người ta cho rằng việc người ta bị đánh, bị truy sát là phải có người thuê, chứ bản thân những bị cáo, những người trực tiếp đánh, người ta không có hằn thù, tư thù gì cả...Ông Đàm Văn Đồng cho biết trên thực tế, thương tích của ông Lê Thạch Bàn rất nặng, đến nay đã gần 5 tháng nhưng ông vẫn không thể tự đi lại được mà cần phải có người dìu đi. Trong khi đó, giám định pháp y lại chỉ có 13,6%. Bản thân ông Lê Thạch Bàn cũng không đồng ý với kết quả này.
Luật sư Hà Huy Sơn
Về giám định pháp y, họ công bố là 13,6%. Hôm nay tôi mới đi lấy được cái giám định pháp y ấy và tôi không đồng tình. Phải nặng hơn nhiều, ít ra cũng phải 30 – 40% chứ không thể là 13,6% được bởi vì tôi bị mổ là một, gãy 3 xương sườn thì các anh đánh giá là 10%, thế còn vết mổ của tôi, còn sọ não và tổn thương 4 đốt sống nữa thì chưa có trong cái giám định ấy.
Được biết, ngay trong lúc diễn ra phiên tòa sơ thẩm, hàng trăm người dân Văn Giang ở bên ngoài đã nhiều lần đồng thanh hô vang lời phản đối tòa trong thời gian diễn ra tranh luận. Thế nhưng tòa vẫn tiếp tục tiến hành và đưa ra bản án mà nhiều người cho là không công minh. Nạn nhân và nhiều người dân Văn Giang cho biết họ sẽ kiên trì kháng cáo cho đến khi nào kẻ chủ mưu, chứ không phải chỉ những con tốt thí, phải bị trừng trị trước pháp luật.
Khánh An, phóng viên RFA
Đào Tuấn - Con ma Hollywood và chai rượu tự trọng
Bị ma ám hay không bị ma ám, có lẽ, chỉ có ma mới biết.
Đội tuyển Việt Nam bị ma ám. Và con ma đó đến từ Hollywood. Đây là kết luận, chứ không phải giả thiết mà một tờ báo đưa ra để “lý giải” cho thất bại nhục nhã của đội tuyển tại vòng bảng AFF Cup. Tất nhiên, đó là một tờ báo thể thao.
Anh chàng phóng viên của chúng ta đã lục lại lịch sử của Golden Tulip Sovereign, khách sạn 5 sao nơi đội tuyển trú chân và phát hiện “La-đi-sắn”- tên địa phương cũ của KS này- chính là nơi nam tài tử Hollywood David Carradine chết “bất đắc kỳ tử” hồi năm 2009.
Đây là một đoạn trong bài báo: Chẳng cần nói thì cũng biết, Hollywood thừa trình độ để “huyền thoại hoá” ngay cả cái chết của một người Mỹ nổi tiếng. Vô cùng nhiều giả thuyết đã được xây dựng xung quanh việc Carradine “bất đắc kỳ tử”. Kẻ kêu là nhìn thấy ông treo cổ, kẻ lại ngập ngừng nửa kín nửa hở bảo ông chết khi đang ở… trên giường, những người có trách nhiệm khác lại hô hoán lên rằng ông đột quỵ lúc đang thư giãn tại bể bơi.
Thậm chí, sau David Carradine, còn có một luật sư người Đan Mạch cũng tự vẫn tại đây. Và điều ngạc nhiên đến rùng mình, là cả hai người xấu số đều thuê phòng tầng 8. Tầng 8. Vâng, tầng 8 chính là nơi tất cả các thành viên ĐTVN, từ Phó Chủ tịch Nguyễn Lân Trung, Trưởng đoàn Ngô Lê Bằng đến BHL và cầu thủ ở”.
Bị ma ám hay không bị ma ám, có lẽ, chỉ có ma mới biết.
Bởi hôm qua, chỉ có những con ma người được nêu như những thủ phạm “ám” đội tuyển, thực ra, “ám” niềm tin và kỳ vọng của người hâm mộ cả nước.
Đó là HLV, đương nhiên. Là VFF, cũng có. Là của “vài cầu thủ trụ cột không có động lực thi đấu” không thể nêu tên “bởi không vì một sai lầm trong phút ngắn ngủi mà chúng tôi công bố họ ra để dư luận và xã hội lên án, như thế sẽ khiến tương lai của cầu thủ đó sẽ bị xuống cấp”. Chỉ thiếu mỗi lỗi của người hâm mộ vẫn nai lưng đóng thuế nuôi sống cả nền thể thao để chút ít niềm vui tinh thần với mấy chữ “màu cờ sắc áo” bị đội tuyển vùi dập không chút tiếc thương.
Sau thất bại nhục nhã và đáng hổ thẹn của đội tuyển, người hâm mộ đã gửi tới VFF 3 chai rượu tự trọng, cho đích danh 3 người: Chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ; Tổng thư ký VFF Ngô Lê Bằng và Phó Chủ tịch Nguyễn Lân Trung. Ông Hỷ là người tốt. Nhưng chín chục triệu dân Việt Nam, không 88 thì cũng 89 triệu là người tốt. Tổng thư ký Ngô Lê Bằng thì “có vẻ lành lành” và được yêu thương với chuyện “lúi húi nhặt chai nước cọng rác” cầu thủ bỏ lại sau buổi tập. Úi giời, ½ dân số là phái nữ, ai cũng “có vẻ lành lành”, ai cũng được yêu thương và ai cũng có thể lúi húi. Ông Nguyễn Lân Trung có bằng tiến sĩ ngôn ngữ, có đến cả chục chức danh. Nhưng, tiến sĩ ngôn ngữ chưa chắc là làm hay như nói, chưa chắc là tiến sĩ ngành này có thể nghiên cứu tuốt luốt tất tật. Vả lại, như các cụ nói “Nhất nghệ tinh”.
Nhưng người dám uống chai rượu tự trọng lại không phải ông Hỷ, không phải ông Bằng, ông Trung càng không.
Hôm qua, thật may, có PV (Báo Lao động) đã đặt thẳng câu hỏi “HLV Phan Thanh Hùng nhận trách nhiệm và đã từ chức, vậy lãnh đạo VFF nhận sai lầm liệu có hành động tương tự hay không?”. Ông Lê Hùng Dũng bảo “hiện tại không có ai từ chức cả”. Ông Hỷ, được mô tả nói đầy đau khổ: “Không dễ để VFF đưa ra những kết luận như vậy. Chúng tôi hiểu rằng nếu không thẳng thắn nhận trách nhiệm, dư luận sẽ không dễ dàng cho qua. Nhưng xin công luận hãy chờ đợi. Ngày 13.12 tới đây, thường trực VFF sẽ họp và đưa ra những quyết định. Lãnh đạo VFF đã nhận sai lầm, trách nhiệm, ĐH VFF sẽ được tiến hành sớm hơn một chút (có thể là 6 tháng) và các đại biểu sẽ bỏ phiếu trừng phạt chúng tôi”.
Cả 3 vị, đều “nhận trách nhiệm”, nhưng không ai dám uống chai rượu tự trọng để “chờ Đại hội Liên đoàn để các đại biểu bỏ phiếu… trừng phạt”- một thứ giờ đã có tiền lệ.
Người duy nhất “uống chai rượu tự trọng” là HLV Phan Thanh Hùng. Ông Hùng đã từ chức sau khi đã nhận trách nhiệm, sau khi xin lỗi người hâm mộ. Từ chức như một cách giữ danh dự, giữ tiết tháo.
Không phải ai cũng là ma cả. Hẳn nhiên con ma “ám” đội tuyển, “ám” người hâm mộ cũng không phải là con ma đến từ Hollywood hay Đan Mạch. Và có lẽ, người hâm mộ sẽ còn tốn rượu tự trọng khi những chai rượu được gửi đi chỉ để cất trong kho chứ không mấy người dám uống.
(Đào Tuấn)
Đội tuyển Việt Nam bị ma ám. Và con ma đó đến từ Hollywood. Đây là kết luận, chứ không phải giả thiết mà một tờ báo đưa ra để “lý giải” cho thất bại nhục nhã của đội tuyển tại vòng bảng AFF Cup. Tất nhiên, đó là một tờ báo thể thao.
Anh chàng phóng viên của chúng ta đã lục lại lịch sử của Golden Tulip Sovereign, khách sạn 5 sao nơi đội tuyển trú chân và phát hiện “La-đi-sắn”- tên địa phương cũ của KS này- chính là nơi nam tài tử Hollywood David Carradine chết “bất đắc kỳ tử” hồi năm 2009.
Đây là một đoạn trong bài báo: Chẳng cần nói thì cũng biết, Hollywood thừa trình độ để “huyền thoại hoá” ngay cả cái chết của một người Mỹ nổi tiếng. Vô cùng nhiều giả thuyết đã được xây dựng xung quanh việc Carradine “bất đắc kỳ tử”. Kẻ kêu là nhìn thấy ông treo cổ, kẻ lại ngập ngừng nửa kín nửa hở bảo ông chết khi đang ở… trên giường, những người có trách nhiệm khác lại hô hoán lên rằng ông đột quỵ lúc đang thư giãn tại bể bơi.
Thậm chí, sau David Carradine, còn có một luật sư người Đan Mạch cũng tự vẫn tại đây. Và điều ngạc nhiên đến rùng mình, là cả hai người xấu số đều thuê phòng tầng 8. Tầng 8. Vâng, tầng 8 chính là nơi tất cả các thành viên ĐTVN, từ Phó Chủ tịch Nguyễn Lân Trung, Trưởng đoàn Ngô Lê Bằng đến BHL và cầu thủ ở”.
Bị ma ám hay không bị ma ám, có lẽ, chỉ có ma mới biết.
Bởi hôm qua, chỉ có những con ma người được nêu như những thủ phạm “ám” đội tuyển, thực ra, “ám” niềm tin và kỳ vọng của người hâm mộ cả nước.
Đó là HLV, đương nhiên. Là VFF, cũng có. Là của “vài cầu thủ trụ cột không có động lực thi đấu” không thể nêu tên “bởi không vì một sai lầm trong phút ngắn ngủi mà chúng tôi công bố họ ra để dư luận và xã hội lên án, như thế sẽ khiến tương lai của cầu thủ đó sẽ bị xuống cấp”. Chỉ thiếu mỗi lỗi của người hâm mộ vẫn nai lưng đóng thuế nuôi sống cả nền thể thao để chút ít niềm vui tinh thần với mấy chữ “màu cờ sắc áo” bị đội tuyển vùi dập không chút tiếc thương.
Sau thất bại nhục nhã và đáng hổ thẹn của đội tuyển, người hâm mộ đã gửi tới VFF 3 chai rượu tự trọng, cho đích danh 3 người: Chủ tịch VFF Nguyễn Trọng Hỷ; Tổng thư ký VFF Ngô Lê Bằng và Phó Chủ tịch Nguyễn Lân Trung. Ông Hỷ là người tốt. Nhưng chín chục triệu dân Việt Nam, không 88 thì cũng 89 triệu là người tốt. Tổng thư ký Ngô Lê Bằng thì “có vẻ lành lành” và được yêu thương với chuyện “lúi húi nhặt chai nước cọng rác” cầu thủ bỏ lại sau buổi tập. Úi giời, ½ dân số là phái nữ, ai cũng “có vẻ lành lành”, ai cũng được yêu thương và ai cũng có thể lúi húi. Ông Nguyễn Lân Trung có bằng tiến sĩ ngôn ngữ, có đến cả chục chức danh. Nhưng, tiến sĩ ngôn ngữ chưa chắc là làm hay như nói, chưa chắc là tiến sĩ ngành này có thể nghiên cứu tuốt luốt tất tật. Vả lại, như các cụ nói “Nhất nghệ tinh”.
Nhưng người dám uống chai rượu tự trọng lại không phải ông Hỷ, không phải ông Bằng, ông Trung càng không.
Hôm qua, thật may, có PV (Báo Lao động) đã đặt thẳng câu hỏi “HLV Phan Thanh Hùng nhận trách nhiệm và đã từ chức, vậy lãnh đạo VFF nhận sai lầm liệu có hành động tương tự hay không?”. Ông Lê Hùng Dũng bảo “hiện tại không có ai từ chức cả”. Ông Hỷ, được mô tả nói đầy đau khổ: “Không dễ để VFF đưa ra những kết luận như vậy. Chúng tôi hiểu rằng nếu không thẳng thắn nhận trách nhiệm, dư luận sẽ không dễ dàng cho qua. Nhưng xin công luận hãy chờ đợi. Ngày 13.12 tới đây, thường trực VFF sẽ họp và đưa ra những quyết định. Lãnh đạo VFF đã nhận sai lầm, trách nhiệm, ĐH VFF sẽ được tiến hành sớm hơn một chút (có thể là 6 tháng) và các đại biểu sẽ bỏ phiếu trừng phạt chúng tôi”.
Cả 3 vị, đều “nhận trách nhiệm”, nhưng không ai dám uống chai rượu tự trọng để “chờ Đại hội Liên đoàn để các đại biểu bỏ phiếu… trừng phạt”- một thứ giờ đã có tiền lệ.
Người duy nhất “uống chai rượu tự trọng” là HLV Phan Thanh Hùng. Ông Hùng đã từ chức sau khi đã nhận trách nhiệm, sau khi xin lỗi người hâm mộ. Từ chức như một cách giữ danh dự, giữ tiết tháo.
Không phải ai cũng là ma cả. Hẳn nhiên con ma “ám” đội tuyển, “ám” người hâm mộ cũng không phải là con ma đến từ Hollywood hay Đan Mạch. Và có lẽ, người hâm mộ sẽ còn tốn rượu tự trọng khi những chai rượu được gửi đi chỉ để cất trong kho chứ không mấy người dám uống.
(Đào Tuấn)
Trương Duy Nhất - Nhà quê bàn chuyện nhóm lò và văn hóa dị
Thôn quê bây giờ cũng mạng méo khiếp, cập nhật nhanh không khác gì thành thị. Internet thật sự là một cuộc cách mạng lớn.
Hôm rồi về, bác hàng xóm gọi sang bảo:
– Mày viết cái gì bác cũng đọc hết, sáng nào cũng vào “Một góc nhìn khác”, đọc sướng không tả được.
– Dạ, cháu cảm ơn bác!
– Bọn già này phải cảm ơn mày chứ sao mày lại phải cảm ơn. Mà này, mày viết thế mấy ổng đọc họ không thấy dị à?
…
– Nhiều ông đến dân quê giờ cũng nghe chửi. Khắp nước đi đâu cũng nghe dân tình bàn kháo, đàm tiếu, nhiều người chửi thằng thừng. Vậy mà sao vẫn áo vét cà vạt đỏ lòm đi giảng dạy huấn thị dân chúng về lòng tự trọng và đức liêm khiết nhỉ? Họ nói vậy mà không biết dị à?
…
– Sâu thì nghe nói cả bầy, giành ăn hết phần của dân nhưng vẫn không diệt nổi con nào. Răng vậy hè? Diệt không nổi, không biết cách diệt hay không dám diệt thì đem về đây cho dân bọn tôi xử, hòa mấy thùng thuốc sâu đậm đặc, phun phát chết tươi cả lũ!
…
– Hôm rồi nghe ông Tổng Bí thư bàn chuyện nhóm lò, già này cứ thấy… sao sao í!
– Sao là sao, thưa bác?
– Thời buổi này quê như mình cũng vứt mẹ lò đi rồi, nhóm không được thì vứt đi găm điện xài ga, lò liếc chi nữa. Vậy mà giữa Hà Nội bác í lại khuyên dân (à quên khuyên đảng) nhóm lò.
– Là cách nói, là mượn hình tượng thôi mà bác.
– Nói chi mượn chi cũng phải nói cho trúng, nói thế dân quê bọn tôi cười cho thối miệng, nghe không có lọt.
– Bác cực đoan, nặng nề quá!
– Không nặng đâu. Thổi lửa nhóm lò cũng phải biết hướng gió, không chỉ biết lựa củi mà còn phải biết thông lò. Củi tươi thì vứt mẹ đi chứ giữ làm gì? Cứ nhè củi tươi nhét vào, đã không biết cách thông lò lại cúi gằm mặt hì hục thổi thì khói nó phả cho mù mắt có ngày!
…
Cứng họng. Nghe bác già nói, người cứ thần ra không trả lời được. Không trả lời không phải vì không biết. Bởi thật ra mấy chuyện bắt sâu, nhóm lò và văn hóa dị (xấu hổ- tiếng miền Trung), ở quê mấy đứa con nít cũng biết. Hay nói như bác Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: đến đứa học cấp 1 cũng trả lời được.
Cái kiểu lối tư duy văn hóa thôn quê ấy, nghe mộc mạc, thẳng thừng, bộc trực giản đơn vậy mà như sốc óc.
(Trương Duy Nhất)
Hôm rồi về, bác hàng xóm gọi sang bảo:
– Mày viết cái gì bác cũng đọc hết, sáng nào cũng vào “Một góc nhìn khác”, đọc sướng không tả được.
– Dạ, cháu cảm ơn bác!
– Bọn già này phải cảm ơn mày chứ sao mày lại phải cảm ơn. Mà này, mày viết thế mấy ổng đọc họ không thấy dị à?
…
– Nhiều ông đến dân quê giờ cũng nghe chửi. Khắp nước đi đâu cũng nghe dân tình bàn kháo, đàm tiếu, nhiều người chửi thằng thừng. Vậy mà sao vẫn áo vét cà vạt đỏ lòm đi giảng dạy huấn thị dân chúng về lòng tự trọng và đức liêm khiết nhỉ? Họ nói vậy mà không biết dị à?
…
– Sâu thì nghe nói cả bầy, giành ăn hết phần của dân nhưng vẫn không diệt nổi con nào. Răng vậy hè? Diệt không nổi, không biết cách diệt hay không dám diệt thì đem về đây cho dân bọn tôi xử, hòa mấy thùng thuốc sâu đậm đặc, phun phát chết tươi cả lũ!
…
– Hôm rồi nghe ông Tổng Bí thư bàn chuyện nhóm lò, già này cứ thấy… sao sao í!
– Sao là sao, thưa bác?
– Thời buổi này quê như mình cũng vứt mẹ lò đi rồi, nhóm không được thì vứt đi găm điện xài ga, lò liếc chi nữa. Vậy mà giữa Hà Nội bác í lại khuyên dân (à quên khuyên đảng) nhóm lò.
– Là cách nói, là mượn hình tượng thôi mà bác.
– Nói chi mượn chi cũng phải nói cho trúng, nói thế dân quê bọn tôi cười cho thối miệng, nghe không có lọt.
– Bác cực đoan, nặng nề quá!
– Không nặng đâu. Thổi lửa nhóm lò cũng phải biết hướng gió, không chỉ biết lựa củi mà còn phải biết thông lò. Củi tươi thì vứt mẹ đi chứ giữ làm gì? Cứ nhè củi tươi nhét vào, đã không biết cách thông lò lại cúi gằm mặt hì hục thổi thì khói nó phả cho mù mắt có ngày!
…
Cứng họng. Nghe bác già nói, người cứ thần ra không trả lời được. Không trả lời không phải vì không biết. Bởi thật ra mấy chuyện bắt sâu, nhóm lò và văn hóa dị (xấu hổ- tiếng miền Trung), ở quê mấy đứa con nít cũng biết. Hay nói như bác Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: đến đứa học cấp 1 cũng trả lời được.
Cái kiểu lối tư duy văn hóa thôn quê ấy, nghe mộc mạc, thẳng thừng, bộc trực giản đơn vậy mà như sốc óc.
(Trương Duy Nhất)
Doanh nghiệp kiện chính quyền
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng đã khuyên các doanh nghiệp có thể kiện chính
quyền nếu sự tắc trách của họ làm ảnh hưởng đến quyền lợi của DN.
Lời khuyên này là sự khuyến khích các DN giải quyết những bức xúc của mình theo một hướng mới. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu về tham nhũng trong khu vực DN tại Việt Nam do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Thanh tra Chính phủ mới công bố, có tới 75% DN được hỏi cho rằng, việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước chưa tốt. Vậy nên, các DN đã phải “bôi trơn” để được việc. Vậy với những DN đã từng thực hiện công đoạn “bôi trơn” hay “lót tay”, họ có dám kiện các cơ quan chức năng đó hay không?
Phóng viên VOV có cuộc trao đổi với ông Đậu Anh Tuấn, quyền Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về vấn đề này.
PV: Thưa ông, theo VCCI thống kê, có tới 75% DN cho rằng họ cần phải “bôi trơn” mới xong việc, câu chuyện này thực hư như thế nào?
Ông Đậu Anh Tuấn: Điều tra về DN của VCCI và nhiều tổ chức khác những năm qua cho thấy, vấn đề tham nhũng về phí chi trả không chính thức tương đối phổ biến, là vấn đề không nhỏ tại Việt Nam, có ở khá nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Qua những cuộc điều tra hằng năm cho thấy, tham nhũng nhỏ có xu hướng giảm, tham nhũng có quy mô lớn hơn lại có xu hướng gia tăng.
PV: Như ông nói, vấn đề tham nhũng không nhỏ và tồn tại khá nhiều trong các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là những vấn đề lớn. Vậy theo ông, tại sao tồn tại một thực trạng đáng báo động như thế? Phải chăng do sự thiếu minh bạch thông tin hay do thủ tục quá rườm rà, nhiêu khê?
Ông Đậu Anh Tuấn: Đối với những nhũng nhiễu, phiền hà của bộ máy công chức… như báo chí thường nói đến, theo tôi có nhiều nguyên nhân. Từ phía DN, họ thường coi việc chi trả một khoản phí như dầu mỡ để bôi trơn cỗ máy cho nó chạy nhanh hơn. Tâm lý này phổ biến đến mức nếu không có phí đó, người ta lại cảm thấy bất bình thường!
Từ phía chính sách, bộ máy công quyền, do sự thiếu minh bạch cũng là một nguyên nhân rất lớn. Bởi vì có những quy định ai hiểu thế nào cũng được, hoặc do DN không biết nên có tình trạng DN buộc phải “đút” một khoản tiền để chính quyền làm lợi cho mình. Tình trạng này còn có liên quan đến lợi thế về mối quan hệ. Ở Việt Nam ai cũng biết, có quan hệ và biết luồn lách sẽ có lợi thế hơn người khác.
Cạnh đó, thủ tục rườm rà cũng là cái cớ để cán bộ gây nhũng nhiễu khi thi hành công việc.
PV: Theo ông, những hành động này xuất phát từ chính nhu cầu mà cũng chính là lỗi của DN với tâm lý “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”, hay chính là gợi ý của các công chức khi thực thi quyền và nghĩa vụ của mình?
Ông Đậu Anh Tuấn: Cá nhân tôi cho rằng, thể chế nào thì doanh nhân đó. Trong kinh doanh, DN có nhu cầu được việc, nhanh chóng, tin cậy. Nếu bỏ ra khoản chi phí không quá lớn mà có lợi cho kinh doanh, họ vẫn làm.
Quan hệ giữa cán bộ nhà nước và DN là quan hệ không tương xứng, bị lệ thuộc. Một số quan chức xuất hiện trên báo chí cho rằng, tham nhũng chủ yếu do DN đưa hối lộ, cơ quan nhà nước không yêu cầu. Theo tôi, trách nhiệm trước hết là của bộ máy nhà nước. Bộ máy này tốt là phải tạo ra hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật để cho DN không cần tham nhũng, không dám tham nhũng và không thể tham nhũng.
PV: Xin ông nói rõ hơn về mối quan hệ giữa cán bộ, công chức và DN là không tương xứng, bị lệ thuộc?
Ông Đậu Anh Tuấn: Bất cân xứng là một quyết định gật đầu hay không gật đầu của cán bộ nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến DN. Khi đó, người ở vị thế thấp hơn phải tìm mọi cách để có lợi cho mình, bảo đảm an toàn cho mình. Đó là một quy luật.
PV: Trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có tới 39,9% DN tin rằng phải có mối quan hệ quen biết mới được giao đất, cấp đất. Điều này có thể khẳng định rằng, việc có một mối quan hệ thân thiết vẫn chiếm chỗ đứng quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề. Trong tình huống này, đặt giả thuyết là DN đã “bôi trơn” khi giao dịch với cơ quan chức năng, nếu không có kết quả, liệu họ có dám kiện cơ quan chức năng, thưa ông?
Ông Đậu Anh Tuấn: Tâm lý người Việt Nam, kiện chính quyền là việc rất khó, nhiều khi DN cho đó là “con kiến mà kiện củ khoai”. Có DN tâm sự với tôi rằng, những vụ kiện chính quyền mang tính hành chính như vậy, thắng thì may ra được một vụ. Trong khi đó, DN còn kinh doanh lâu dài trên địa bàn, sẽ rất khó.
PV: Ông có bình luận gì về khích lệ của Bí thư Thành ủy Đà Nẵng trong việc khuyến khích DN kiện chính quyền nếu gây phiền hà cho DN?
Ông Đậu Anh Tuấn: Tôi rất ấn tượng về điều này. Tuy nhiên, để đảm bảo công lý, quyền lợi chính đáng, hợp pháp cho các DN, ngoài việc chính quyền hỗ trợ cách tiếp cận ra tòa án giải quyết, cần phải có nhiều yếu tố khác nữa.
Một là, tòa án phải độc lập và không thiên vị. Thực tế hệ thống tòa án của mình không phải lúc nào cũng độc lập, đặc biệt là trong những vụ khiếu kiện hành chính. Có nhiều vụ án hành chính nhỏ là toà án tìm cách từ chối thụ lý vụ án. Tính độc lập của tòa án ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng các bản án hành chính.
Hai là, tâm lý chung e ngại hệ thống pháp luật hiện tại chưa đảm bảo ai đó sẽ hoàn toàn tin mình đúng. Tức là khó có ai dám vỗ ngực tuyên bố mình hoàn toàn đúng. Kiện vụ này nhưng các vụ khác chưa hẳn lường trước được. Do đó, khuyến khích DN kiện nếu chính quyền vi phạm là tốt, nhưng thực tế rất khó thực hiện.
PV: Để các DN tự tin và chủ động hơn trong việc giám sát và khiếu kiện các cơ quan công quyền khi họ làm sai, DN cần phải làm như thế nào?
Ông Đậu Anh Tuấn: DN cần có sự chủ động, tin vào những gì mình tin là đúng. Khi kiện, DN phải có đầy đủ chứng cứ, nắm chắc phần thắng về mình. Về lâu dài, cần phải có các hiệp hội DN đủ mạnh để bảo vệ họ. Vì nếu một DN đương đầu có thể khó, nhưng có Hiệp hội DN, ngành hàng... cấp quốc gia, ngành, địa phương... có thể tư vấn, hỗ trợ họ sẽ rất tốt.
Trong xã hội, để giải quyết những tranh chấp thông qua các cơ chế lành mạnh như tòa án, cần phải có thiết chế bổ trợ mới có thể đáp ứng được quyền và lợi ích hợp pháp của DN.
PV: Hướng tới một nền hành chính minh bạch, tạo thuận lợi cho các DN, là điều bất cứ DN nào cũng đều mong muốn. Nhưng thẳng thắn mà nói, trong bối cảnh hiện nay, chúng ta sẽ hạn chế những tiêu cực như thế nào? Đây có phải là việc làm quá khó, thưa ông?
Ông Đậu Anh Tuấn: Tôi tham gia nhiều chương trình, hoạt động liên quan đến vấn đề này, nhiều lúc cũng cảm thấy bi quan. Nhưng có lẽ cần phải tự tin và kiên nhẫn hơn.
Về chính sách, chương trình cải cách hành chính nhà nước hiện nay cần phải thực hiện mạnh mẽ hơn nữa, thực chất hơn, làm nhiều hơn nói. DN mong cảm nhận được sự cải cách hành chính hằng ngày ngay trong các giao dịch của họ với chính quyền. Khi hành chính minh bạch, tham nhũng sẽ giảm.
Đồng thời, cần tăng cường giám sát kỷ luật công chức để công chức nhũng nhiễu, phiền hà không thể giấu được.
Hà Trần/VOV
(Bùi Văn Bồng Blog)
Một kiến nghị mới đòi hỏi chính phủ Mỹ phải có lập trường chống lại sự tàn bạo: Yêu cầu Nhà Trắng điều tra và lên án tội phạm khủng khiếp của chế độ Trung Quốc thu hoạch nội tạng của các học viên một cách có hệ thống của Pháp Luân Công, một môn tu luyện tinh thần Trung hoa.
Kiến nghị đã được phát khởi trên trang web “We the People” của Nhà Trắng vào ngày 2/12 kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ "Điều tra và công khai lên án việc mổ cắp nội tạng từ các tín đồ Pháp Luân Công ở Trung Quốc".
Nếu được 25,000 người ủng hộ vào ngày 1 tháng 1 năm tới, chính quyền có nghĩa vụ phải đáp ứng, một điều mà chính phủ chưa làm được cho đến nay.
Chủ đề là một vấn đề nhạy cảm đối với chính quyền, theo các chuyên gia, bởi vì mức độ nghiêm trọng của các cáo buộc, việc thu hoạch tạng sống của các tín hữu tinh thần bị giam cầm vô tội, cùng lúc chính phủ Mỹ muốn không gây xáo trộn quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung Quốc, một quốc gia đối tác đang nắm giữ số lượng khá lớn nợ của Mỹ, và nhiều thứ khác nữa.
Nhưng những người khởi xướng bản kiến nghị nghĩ rằng nó rất quan trọng để Hoa Kỳ phải phản ứng. "Nếu có bất kỳ chính phủ nào trên thế giới có thể tác động đến vấn đề nhân quyền của Trung Quốc, đó sẽ là Hoa Kỳ," theo tuyên bố của bác sĩ Alejandro Centurion, một thành viên của Ủy ban các Bác sĩ vận động chống lại việc thu hoạch nội tạng cưỡng bức.
"Nếu chính phủ của chúng tôi lên tiếng, đó là một bước tiến lớn để phơi bày và chấm dứt nhữngtội phạm nầy", Centurion nói. Kiến nghị thư nói chính phủ có một "trách nhiệm đạo đức để vạch trần những tội ác này."
Toàn bộchứng cứ xung quanh Pháp Luân Công và các tù nhân tôn giáo và chính trị khác được tích lũy từ năm 2006, và trong năm qua đã bắt đầu đạt được nhiều hơn sự lôi cuốn của quần chúng với các phiên điều trần và đề cập của Quốc hội ---được biết đã có một quảng thời gian những lời cáo buộc thậm chí không được nhắc đến trong các báo cáo chính thức của Mỹ.
"Giống như Nhiều người Mỹ khác và công dân trên khắp thế giới, chúng tôi rất lo ngại về một trong những tội ác kinh hoàng chống lại loài người trong thời đại của chúng ta: Cưởng bức thu hoạch nội tạng từ những 'tù nhân còn sống' ở Trung Quốc," theo một lưu ý của người khởi kiện gửi báo chí cảm thấy . "Tội ác dã man này đã diễn ra ở Trung Quốc trong hơn một thập kỷ."
Nhưng những người khởi xướng bản kiến nghị nghĩ rằng nó rất là quan trọng để được Hoa Kỳ lên tiếng phản ứng. "Nếu có bất kỳ chính phủ nào trên thế giới có thể tác động lên v/đ nhân quyền của Trung Quốc, đó sẽ là Hoa Kỳ," theo phát biểu của Bác sĩ Alejandro Centurion, một thành viên Hội đồng quản trị của các Bác sĩ Y tế vận động chống thu hoạch nội tạng cưỡng bức.
Cùng với Bác sĩ Centurion, một nhà thần kinh, có hai vị khởi nghị khác của chiến dịch gồm Arthur L. Caplan, Giáo sư và người đứng đầu của Phân khoa Đạo đức Sinh học tại Trung tâm Y tế Đại học New York Langone, và Jianchao Xu, một trợ lý giáo sư về Thận tại trường Y khoa Đại học Mount Sinai, và là thành viên hội đồng quản trị DAFOH.
Một nổ lực truyền thông xã hội cũng được tung ra để kêu gọi chữ ký, dẫn đầu bởi trang web organpetition.org, một cơ sở của những nỗ lực của những người quan tâm về nhân quyền đến với nhau để cùng nhau gắn kết với vấn đề quan trọng này ", theo một email trả lời một truy vấn gũi tới trang web.
Ước tính các nhà nghiên cứu từ cho thấy rằng học viên Pháp Luân Công của môn tu luyện tâm linh đã thiệt mạng hàng chục ngàn vì "nội tạng bán lẻ” của họ: chủ yếu là thận và gan, và đôi khi tim. Các nạn nhân chết là kết quả của việc khai thác cưỡng bức thường được tiến hành bởi các bác sĩ quân sự hợp tác chặt chẽ với các dịch vụ an ninh.
Pháp Luân Công được nêu dẫn trong kiến nghị này bởi vì, theo bằng chứng đáng tin cậy, đó là nhóm đã bị đặc biệt chọn làm mục tiêu cho việc thu hoạch nội tạng vì họ là nguồn phong phú trong hệ thống các trại lao động của Trung Quốc, lành mạnh hơn các tù nhân thường (tù nhân nhiều tội phạm bị bệnh viêm gan B chúng làm cho chúng không đủ điều kiện cho thu hoạch), và nhiều yếu tố khác. (Ngoàì ra) cũng còn có nhiều bằng chứng có sức thuyết phục nhất và đầy đủ từ các báo cáo và nghiên cứu sơ khởi (ban đầu) về mổ cắp nội tạng từ các học viên Pháp Luân Công.
Các nhóm khác nhỏ hơn cũng đã bị nhắm làm mục tiêu, gồm có người Duy Ngô Nhĩ và người Tây Tạng, theo nghiên cứu Ethan Gutmann, người đang viết một cuốn sách về cuộc đàn áp Pháp Luân Công, kiến nghị cũng sẽ giúp họ, theo Bác sĩ Centurion.
"Mối quan tâm của chúng tôi là cho tất cả các tù nhân lương tâm các tử tù mà quyền con người của họ đang bị vi phạm, và đó là nhằm giúp giải quyết vấn đề cho tất cả mọi người", ông nói trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
"Những sự lạm dụng thu hoạch to lớn như vậy là tội ác chống lại nhân loại, những tội phạm mà nhân dân và các chính phủ của mọi nước phải lên án", lá thư của các bác sĩ nói.
"Giữ im lặng khi đối mặt với hành động tàn bạo như vậy là đồng lõa với những tội ác đó. Hoa Kỳ với tư cách của một nhà lãnh đạo thế giới trong sứ mạng bảo vệ nhân quyền có nghĩa vụ đạo đức phải lên tiếng."
Bác sĩ Centurion nói "người Mỹ là những người tốt bụng muốn hổ trợ nhân quyền trên khắp thế giới. Họ lấy làm kinh hoàng về việc này và bày tỏ mối quan tâm hỗ trợ. Khi biết được các tội ác này họ bị sốc và muốn tìm hiểu thêm, và muốn bày tỏ một ý nguyện sẽ làm một điều gì"
Chú thích:
-Nguồn: Doctors Challenge Americans: Tell White House to Condemn Forced Organ Harvesting in China
Tác giả: Matthew Robertson Epoch Times Staff
(Đại Kỷ Nguyên)
Nguyên Ngọcdịch
Lại một công hàm ngoại giao, lại những tiết lộ muộn mằn của các nhà chức trách cấp cao thú nhận với công dân về những sự kiện liên quan đến toàn dân và sự sống còn của quốc gia, khi sự đã rồi? Những thất bại liên tiếp lặp lại của một chính sách ngoan cố, qua nhiều biểu hiện, đã chứng tỏ là phản quốc! Mọi sự cho thấy cứ như Bắc Kinh trong chính sách của họ, chuyển từ món gặm nhấm sang lối xe lăn nghiền nát, đã có tay trong của họ trong ruột Việt Nam, ở cấp cao nhất của ĐCSVN, đặng có thể, như bọn mật thám trong một cuộc thẩm vấn, chơi trò hết mềm lại rắn, giả bộ bất bình để càng dễ nhét liều thuốc đắng vào họng nạn nhân và kiềm chế những người phẫn nộ.Tôi vừa đọc được trên một trang web ý kiến của độc giả, thoạt trông có vẻ chẳng có gì quan trọng, nhưng đặt trong ngữ cảnh này không khiến tôi ngạc nhiên. Ý kiến ấy như sau:
3h35′: Độc giả Hoàng Việt Thắng cho biết: “Tôi vừa điện thoại và nghe người bà con ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, nói ngư dân ra khơi được biên phòng và chính quyền địa phương ‘căn dặn’ là cần để ý, nếu thấy tàu Trung Quốc (không nói rõ là tàu dân hay tàu chính phủ) thì cố gắng ‘tránh voi chẳng xấu mặt nào’. Nghe xong, tôi có cảm giác ngư dân ta bị chính các cơ quan chức năng của Việt Nam coi như những tên ăn trộm khi họ đánh bắt trên lãnh hải của ta, còn kẻ ăn cướp đã được chính quyền trao cho vị thế người chủ”. *
Quả đúng là như vậy đấy, cảm nhận chung được chia sẻ rộng rãi trong chiều sâu nhất của nhân dân Việt Nam!
Mặc xác các cuộc đấu đá nội bộ vì quyền lực của các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Ta đã quá biết trái núi đẻ ra một con chuột nhắt, như cách nói của một người bạn. Điều khủng khiếp là không một người lãnh đạo nào của Đảng Cộng sản ViệtNam, tuyệt đối không một người nào, trong giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng của cuộc leo thang ngày càng ráo riết của Trung Quốc, đã lên tiếng một cách rõ ràng chống hành động đó. Và nhất là không một người nào chủ trương những biện pháp cụ thể đế ngăn chặn, để “quốc tế hóa” hành động đó, kiên quyết đưa nó lên diễn đàn quốc tế. Hoàn toàn ngược lại! Vào lúc Bắc Kinh tung ra hộ chiếu “đường lưỡi bò”ngạo nghễ và sĩ nhục, vào lúc các nhà cầm quyền Hải Nam thông báo từ đầu tháng giêng 2013 sẽ tiến hành đơn phương kiểm soát tất cả tàu thuyền “nước ngoài” “xâm nhập” khu vực “đường lưỡi bò”, đương nhiên trước hết là nhằm vào Việt Nam, vào lúc lại xảy ra vụ tấn công mới của các tàu giả danh đánh cá đối với tàu Bình Minh 02… thì những người tự giành riêng cho mình quyền bảo vệ đất nước làm gì?
Họ tiếp các đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc và chúc tụng nhau. Không còn là ngoại giao. Chỉ là những pha của cùng một một trò hề bi thảm ấy! Những khúc đoạn ác mộng đối với mọi công dân sáng suốt yêu nước mình.
Bộ trưởng Quốc phòng tiếp đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc và ca ngợi sự hợp tác mẫu mực giữa Bắc Kinh và Hà Nội: «Bộ trưởng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị, đoàn kết truyền thống, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ và tinh thần bốn tốt… Bộ trưởng khẳng định chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ của Việt Nam là Việt Nam… không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ của mình để chống lại nước khác». Cứ như là ta đang nằm mơ: Trung Quốc chẳng phải là một nước ngoài ư? Chẳng phải nó đang tự phong cho mình quyền thiết lập các căn cứ quân sự tại Hoàng Sa và Trường Sa, thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam? Những lời nói của ông Bộ trưởng Quốc phòng là nói về phòng thủ QUỐC GIA của Việt Nam hay của Trung Quốc? Trò hề bi thảm!
Tổng bí thư ĐCSVN tiếp đoàn đại biểu cấp cao của Đảng Trung Quốc và ca ngợi sự hợp tác toàn diện và mẫu mực của hai đảng anh em, là đảm bảo cho tình hữu nghị và chủ nghĩa xã hội. «Về quan hệ Việt-Trung, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh rằng quan hệ hai Đảng, hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai nước dày công vun đắp, nay đã trở thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện… Hai bên cũng đã trao đổi ý kiến về những biện pháp tăng cường quan hệ song phương giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam-Trung Quốc trong thời gian tới». Rõ ràng trao đổi này là có lợi… nhưng … lại một lần nữa, chỉ lợi cho đồng chí Tàu. Trò hề bi thảm!
Thủ tướng tiếp Bộ trưởng công an Bắc Kinh: «Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự phối hợp, hợp tác chặt chẽ giữa Bộ Công an hai nước trong thời gian qua, nhất là phối hợp trong phòng chống tội phạm ở khu vực biên giới Việt Nam-Trung Quốc». Ngài nói “biên giới” ư? Biên giới nào vậy? Lãnh thổ toàn vẹn của không gian biển chăng? Không biết. Vùng đặc quyền kinh tế chăng? Không biết. Bộ trưởng công an của một chế độ ăn cắp, bất hợp pháp, bàn tay còn nóng hổi trong túi người ta, đã được đón tiếp như là đối tác cứu rỗi bởi người đại diện của đất nước bị ăn cắp: lại thêm một trò của ngài Thủ tướng dường như đã quên bẵng tuyên bố trang trọng và vang dội của chính ông ta trước Quốc hội chưa đầy một năm trước… Trò hề bi thảm! Dù sao đi nữa các sự kiện đầy tính ác mộng được báo chí chính thống trưng lên hàng đầu đó chẳng hề kích thích được chút hành động kháng cự nào! Mọi sự đều tốt đẹp mà, hỡi các công dân yêu quý! Chúng tôi toan liệu tất. Đừng lo.
Mọi sự diễn ra cứ như là chẳng phải trông cậy vào những người lãnh đạo ấy để bảo vệ đất nước. Chính sách chung nhất quán mà họ áp đặt một cách đồng bộ, bất chấp những vòng vo và những mâu thuẫn nội tại thứ yếu của chúng, là một chính sách từ bỏ chủ quyền quốc gia, cúi đầu trước xâm lược của Trung Quốc và đàn áp sự kháng cự của nhân dân. Nó gây thảm họa cho hiện tại và tương lai của Việt Nam vốn chủ yếu sẽ được quyết định trên biển.
Chẳng cần phải chờ đợi gì thêm nữa: Bắc Kinh sẽ tiếp tục, sẽ tăng tốc. Đấy là điều đã được báo. Là điều chắc chắn! Bắc Kinh sẽ gây đổ máu, máu Việt Nam: đấy là điều đã được ghi đậm ngay trong bản chất chính sách của họ. Và cái đám ca sĩ giọng nam cao người Việt hót vang tình hữu nghị bất diệt giữa hai đảng “cộng sản”, những “4 tốt” với lại “16 chữ vàng”, những ông vua về thái độ “mũ ni che tai” và những nhà vô địch về im lặng đồng lõa sẽ đừng hòng mà còn chùi sạch tay: tên tuổi của bọn chúng, của gia đình chúng sẽ mãi mãi được khắc ghi vào những trang đen tối nhất của lịch sử Viêt Nam. Về thời gian rất gần với những trang vinh quang mà họ đã từng có thể góp tay viết nên, còn về phần mình nhân dân Việt Nam không bao giờ quên. Hơn bao giờ hết đối với mỗi người Việt Nam xứng đáng mang danh xưng đó, danh dự lúc này là nói không với cái chính sách tự vẫn kia và nói có với các kiến nghị, các cuộc biểu tình, các cuộc xuống đường, bất chấp đàn áp. Ở Hà Nội, ở Sài Gòn, ở Huế, khắp từ Bắc đến Nam đất nước, khắp mọi nơi ở Việt Nam. Hãy hành động thật đông đảo, thật tự nguyện kỷ luật và kiên định, không để cho bọn khiêu khích đủ loại gây sự, để chứng tỏ với Bắc Kinh và với những người bạn của Việt Nam ở châu Á, ở Trung Quốc, ở Nhật Bản, ở Philippines, ở Ấn Độ, và trên toàn thế giới rằng dân tộc Việt Nam không cúi đầu, không chấp nhận điều không thể chấp nhận, không muốn, mãi mãi không muốn một nền hòa bình Trung Hoa. Như Chủ tịch Trương Tấn Sang đã nói về đấu tranh chống tham nhũng, có thể bỏ tù vài ba người nhưng không thể bỏ tù hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu công dân hòa bình!
Từ nay không có gì có thể cứu được nước Việt Nam và nhân dân của nó ngoài cuộc kháng cự đối mặt với mối hiểm nguy ngày càng tăng, tức thì mất biển, mất đảo, mất nước. Phải tiến hành cuộc kháng cự ấy ngay bây giờ, và liên tục, nhất thiết không thể tránh, cùng với những người lãnh đạo hay không có họ, điều ấy tùy thuộc ở họ. Đây là vấn đề sống còn.
A.M. H.C.Q.
... Nhưng, từ lâu đã giao quyền chủ động, quyền tựhạch toáncho cho cơ sở, nhất là khu vực kinh tế tư nhân, hộ gi đình, cá nhân-ngay như Công ty TNHH (Tự-Nó-Hoành-Hành) ai làm theo đúng Nghị định? Hay người lao động vẫn phải chờ... ăn may?
Từ ngày 1/1/2013 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 1.650.000 đến 2.350.000 đồng/tháng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 103/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động, thay thế Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011.
Đối tượng áp dụng bao gồm doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam); Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động; Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam có thuê mướn lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này).
Mức lương tối thiểu sẽ bắt đầu áp dụng từ ngày 1/1/2013 tới đây chia theo 4 vùng I, II, III, IV. Cụ thể như sau:
Như vậy, mức lương tối thiểu vùng mới cao hơn mức lương hiện nay khoảng từ 250.000 - 350.000 đồng/tháng.
Nghị định cũng nêu rõ, mức lương tối thiểu vùng quy định như trên cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận tiền lương bảo đảm mức tiền lương tính theo tháng trả cho người lao động chưa qua đào tạo làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.
Đối với doanh nghiệp đã xây dựng và ban hành thang lương, bảng lương thì căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng để điều chỉnh các mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, các mức lương trong hợp đồng lao động cho phù hợp với các thỏa thuận và quy định của pháp luật lao động.
Đối với doanh nghiệp chưa xây dựng thang lương, bảng lương thì căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng để tính các mức lương khi xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động.
Cũng theo Nghị định, khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng quy định.
Nghị định 103/2012/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 20/1/2013. Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định này được áp dụng từ ngày 1/1/2013.
K.B
(Bùi Văn Bồng Blog)
Hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường, thực phẩm chứa hóa chất độc hại, quản lý việc bán hàng qua mạng... là những vấn đề được các đại biểu quan tâm trong phiên chất vấn Giám đốc Sở Công thương tại kỳ họp HĐND TP HCM sáng 6/12.
Tại kỳ họp HĐND t.p HCM,Đại biểu Lê Ngọc Thanh nêu ra một vấn đề đang được dư luận quan tâm hiện nay là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được bày bán tràn lan.
Người dân phải bỏ ra số tiền cao gấp nhiều lần để mua một sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc nhưng lại gắn mác hàng hiệu như gần đây báo chí phản ánh. "Cơ quan chức năng có giải pháp như thế nào để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng", bà Thanh nêu.
Liên quan đến vấn đề hàng giả, đại biểu Trần Trọng Dũng cũng bày tỏ lo ngại khi trình trạng gas giả không đảm bảo chất lượng cũng khá phổ biến, trong khi người dân không có khả năng phân biệt được mặt hàng này. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến khá nhiều vụ cháy nổ nghiêm trọng diễn ra thời gian qua.
Còn đại biểu Từ Minh Thiện thì đặc biệt lưu ý đến vấn nạn buôn bán hóa chất công nghiệp và hóa chất thực phẩm tràn lan tại chợ Kim Biên. Sự xuất hiện thường xuyên của các loại hóa chất trong thực phẩm được phát hiện trên thị trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến người dân thành phố. Vì vậy ông cho rằng cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ và xử lý nghiêm.
Trả lời chất vấn của đại biểu Thanh về vấn nạn hàng giả, Giám đốc Sở Công thương TP HCM Nguyễn Văn Lai thừa nhận đây cũng đang là một vấn đề đang được Sở ngành rất quan tâm. Hàng lậu, hàng giả trên thị trường hiện nay phần lớn tập trung vào các mặt hàng thời trang, nguyên vật liệu, mỹ thẩm, đồng hồ, điện thoại đi động, hàng da... thường có xuất xứ từ Trung Quốc và một số nước khác được đưa vào thông qua đường biên giới bằng nhiều cách.
"Ngoài việc tăng cường phối hợp với các cơ quan liên ngành kiểm tra giám sát, theo dõi diễn biến thị trường, phát hiện xử lý trường hợp sai phạm, các doanh nghiệp cũng như người dân cần nêu cao ý thức tự bảo vệ mình. Đặc biệt, người tiêu dùng nên mua các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng trong hệ thống cửa hàng, siêu thị", ông Lai nói.
Ngoài ra cũng có một số hàng giả khác được sản xuất từ trong nước mà nổi bật là gas thì chủ yếu được sang triết trái phép ở các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh sau đó đưa về TP HCM tiêu thụ và ở cả địa phương. Trong năm 2012, Sở Công thương đã tiến hành kiểm tra phát hiện trên 4.000 vụ vi phạm và tiến hàng xử phạt hành chính thu về hơn 100 tỷ đồng và tiêu hủy một lượng lớn hàng giả.
Về vấn đề quản lý hoạt động buôn bán hóa chất ở chợ Kim Biên, lãnh đạo Sở Công thương cho biết, sắp tới sẽ tiến hành kiểm tra tất cả các loại hóa chất đang được bán tại khu chợ này để quy hoạch, phân loại hóa chất công nghiệp và hóa chất thực phẩm ra thành những khu vực khác nhau để quản lý. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này cũng cần phải có sự phối hợp của các sở ngành liên quan, dự kiến đến năm 2015 sẽ hoàn thành việc quy hoạch khu chợ này.
Một số vấn đề khác như: quản lý hoạt động kinh doanh hàng qua mạng, xây dựng quy hoạch các khu mua sắm, bán hàng bình ổn giá ở các khu công nghiệp, khu chế xuất cho công nhân... cũng được nhiều đại biểu nêu lên trong phần chất vấn đại diện Sở Công thương.
Giám đốc Sở Công thương cho biết, để thực hiện được tốt những vấn đề này cũng cần phải có thời gian và sự phối hợp của cơ quan chức năng liên ngành khác. "Trong đó, hoạt động kinh doanh qua mạng là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam cũng như ở TP HCM. Vì vậy cần phải xây dựng cách thức quản lý. Trong thời gian tới Sở Công thương sẽ thành lập một phòng ban chuyên quản lý vấn đề này", ông Lai nói.
Hải Duyên
(Bùi Văn Bồng Blog)
"Tham nhũng trong quản lý đất đai, tiêu cực của chính quyền là việc đau lòng ở địa phương. Khi chưa có những thay đổi đầy đủ về cơ chế ngăn ngừa cũng không thể ngồi chờ mà cần chủ động hơn để chống tham nhũng”, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu.
Hôm nay, 6/11, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Đối thoại Phòng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 11 với chủ đề “Công tác phòng, chống tham nhũng tại địa phương – Thực trạng và giải pháp” do Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Ban chỉ đạo TƯ về PCTN phối hợp với Đại sứ quán Vương quốc Anh tổ chức.
Đại sứ Vương quốc Anh Antony Stokes đánh giá, năm 2011, tình hình PCTN chưa chuyển biến nhiều, Việt Nam vẫn xếp thứ 112 về cảm nhận tham nhũng. Tuy nhiên trong năm 2012, tình hình có những tiến triển như đã có những sửa đổi luật pháp để công tác PCTN được hiệu quả hơn.
“Điều quan trọng nhất là cần phải cải cách thể chế, cần phải có hệ thống tư pháp độc lập cùng với hệ thống báo chí truyền thông phải được tự do hơn trong hoạt động” – Ông Stokes nói. Ông Stokes cũng kêu gọi các nhà tài trợ ủng hộ hơn nữa cho Việt Nam trong công tác phòng chống tham nhũng.
Giám đốc quốc gia của LHQ tại Việt Nam cho rằng, pháp luật về PCTN tại Việt Nam cần phải được quan tâm chú ý hơn. Điều tra thực tế, khi người dân cần cung cấp dịch vụ hành chính công hoặc chăm sóc y tế vẫn phải hối lộ, 17% người dân cũng nói rằng để trẻ em được chăm sóc tốt hơn ở trường thì phụ huynh phải “lo lót” hoặc 16% số người được hỏi nói muốn xin được giấy phép xây dựng cũng cần chi phí “bôi trơn”.
GĐ quốc gia của Ngân hàng thế giới WB Victoria Kwakwa nhận định, việc hối lộ đã giảm xuống còn 40%, tình trạng quan liêu cũng giảm đáng kể. Cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nhưng đại diện WB cũng đặt câu hỏi, làm thế nào để sớm trình Quốc hội luật tiếp cận thông tin, tiếp tục thực hiện đề án 30 về cải cách hành chính như thế nào, luật đấu thầu sẽ được sửa theo hướng nào… ?
Thứ trưởng Bộ Tư Pháp Lê Thanh Long khẳng định, dự luật Tiếp cận thông tin sẽ trình Quốc hội vào năm 2014.
Một câu chuyện quốc tế được giới thiệu trong phiên đối thoại sáng nay là dự án “thành phố minh bạch” thực hiện tại Martin, thành phố lớn thứ 8 của Slovakia (dự án từng được giải thưởng dịch vụ công của LHQ năm 2011).
Thị trưởng thành phố này đã tự mạnh dạn khởi xướng thực hiện dự án trên, áp dụng một loạt biện pháp cụ thể nhằm tăng cường tính minh bạch và giảm thiểu các nguy cơ tham nhũng trong các hoạt động hành chính công của thành phố.
Martin công bố một lịch tiếp dân thường kỳ để người dân có cơ hội gặp gỡ và nói chuyện trực tiếp với Thị trưởng về mọi thắc mắc liên quan hành chính công.
Bên cạnh đó, chủ động tạo một hệ thống dữ liệu mở để người dân truy cập và giám sát các khâu tuyển chọn công chức, phân bổ nhà ở xã hội, hoạch định chính sách và bầu các ủy viên hội đồng thành phố. Ngoài ra, các gói thầu thi công từ ngân sách trị giá trên 3.000 euro (tương đương 80 triệu đồng) đều phải thực hiện qua đấu thầu điện tử công khai.
Xây dựng quy tắc ứng xử và bầu ra ủy viên đạo đức của thành phố, tổ chức các chiến dịch truyền thông để thông báo rộng rãi đến người dân những biện pháp trên và khuyến khích người dân tham gia…
Tổng kinh phí thực hiện dự án này của Thị trưởng hết 23.300 euro (tương đương 600 triệu đồng) và chỉ thực hiện trong 3 tháng. Kết quả họ đã tiết kiệm được ít nhất 740.200 euro (tương đương gần 20 tỷ đồng) nhờ đấu thầu công qua điện tử, lòng tin của người dân đối với chính quyền ngày càng tăng….
Theo dõi phiên đối thoại, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đại diện các bộ ngành đã trả lời câu hỏi các nhà tài trợ đưa ra. Phía Thanh tra Chính phủ, đã báo cáo cụ thể kết quả công tác PCTN 1 năm qua (từ lần đối thoại thứ 10, cuối tháng 11/2011 tới nay). Việc tổng kết đã làm rõ bức tranh tổng thể về tình hình tham nhũng tại Việt Nam, kết quả cuộc đấu tranh cũng như chính sách cho thời gian tới để sớm cải thiện được chỉ số cảm nhận tham nhũng của Việt Nam trong bảng xếp hạng các quốc gia mà Tổ chức Minh bạch quốc tế công bố hàng năm.
Nhấn mạnh nỗ lực hoàn thiện thể chế, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc đến 2 văn bản quy phạm pháp luật mới được Quốc hội thông qua. Luật sửa đổi bổ sung một số điều luật PCTN với điểm nổi bật là yêu cầu nâng cao trách nhiệm giải trình của quan chức – xu hướng thế giới đang hướng tới.
Nghị định về việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm với các lãnh đạo hàng đầu ở cả cấp TƯ và địa phương cũng đặt ra yêu cầu rất cao về năng lực thực hiện nhiệm vụ cũng như trách nhiệm giải trình đối với các quyết định của mình. “Tất nhiên cán bộ lãnh đạo ở cấp nào mà liên quan đến tham nhũng cũng sẽ không được tiến nhiệm. Việc này sẽ tiến hành ngay vào tháng 5/2013” – ông Phúc nhấn mạnh.
Đề cao hướng đối thoại về công tác PCTN ở địa phương – nội dung lần đầu tiên được chọn để thảo luận, Phó Thủ tướng xác nhận, ở Việt Nam, lãnh đạo tỉnh thành có vai trò rất lớn, trực tiếp quản lý đất đai, các nguồn lực để phát triển, quản lý ngân sách, phân bổ đầu tư và quyết định công tác cán bộ, nhân sự ở tỉnh mình. Quyền lực tại địa phương như vậy là rất lớn trong khi vẫn còn nhiều bất cập về cơ chế kiểm soát quyền lực, tạo nhiều cơ hội phát sinh tham nhũng.
Đánh giá cao bài học kinh nghiệm đến từ dự án “thành phố minh bạch” Martin của Slovakia mà các nhà tài trợ mang tới đối thoại lần này, Phó Thủ tướng đề nghị mời Thị trưởng thành phố này tới để chia sẻ thêm cho Việt Nam những kinh nghiệm quản lý để “chặn nguồn” tham nhũng.
Ông Phúc cũng tỏ ý băn khoăn vì tại Việt Nam, bên cạnh những địa phương là điểm nóng, phức tạp về tình trạng tham nhũng, quản lý đất đai nhưng vẫn có những địa phương làm tốt việc này. “Tham nhũng trong quản lý đất đai, tiêu cực của chính quyền là vấn đề rất đau lòng ở các địa phương. Trong khi chưa có những thay đổi đầu đủ về cơ chế để ngăn ngừa tham nhũng, vẫn cần tích cực nghiên cứu kinh nghiệm ở những nơi đã thành công để xây dựng, nhân rộng những mô hình tích cực như vậy” – ông Phúc nói.
Kết lại nội dung trao đổi, Phó Thủ tướng lưu ý, tham nhũng hiện là thách thức với toàn cầu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào, nhất là trong môi trường kinh tế mở, liên thông sẽ càng tạo ra nhiều hình thức tham nhũng tinh vi, phức tạp. Cuộc đấu tranh với tham nhũng cũng sẽ lâu dài. Việt Nam khẳng định quyết tâm PCTN mạnh mẽ bằng những hành động ngay lập tức. Có thể luật pháp chưa đầy đủ, đồng bộ nhưng không thể ngồi chờ mà cần chủ động triển khai nhiều hoạt động, phương thức để chống tham nhũng.
P.Thảo (Dân trí)
(Bùi Văn Bồng Blog)
Công an Hà Nội vừa tống đạt quyết định khởi tố bà Nguyễn Thị Hương Giang - nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng SeABank, kiêm giám đốc chi nhánh Hai Bà Trưng về tội lợi dựng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Bà Nguyễn Thị Hương Giang (39 tuổi, nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng SeABank, kiêm giám đốc chi nhánh Hai Bà Trưng) bị cơ quan điều tra cáo buộc có hành vi tự ý ký và phát hành 12 chứng thư bảo lãnh vượt quá thẩm quyền quy định, để ngoài hệ thống sổ sách, không có hồ sơ lưu, không thu phí, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngân hàng. Tổng giá trị số chứng thư bảo lãnh đã được phát hành lên tới trên 310 tỷ đồng, đến nay đã quá hạn thanh toán nhưng các bên được bảo lãnh vẫn chưa thanh toán hoặc có biện pháp khắc phục. Đặc biệt, các bảo lãnh này đều không có tài sản đảm bảo.
Trước đó, giữa tháng 11, phía SeABank chính thức có công văn đề nghị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Hà Nội khởi tố vi phạm của bà Giang và những người liên quan. Việc bà Giang "tự ý" phát hành 12 chứng thư bảo lãnh bị phát giác khi SeABank liên tiếp nhận được các văn bản của các bên nhận bảo lãnh yêu cầu SeABank thanh toán tiền, kèm theo các chứng thư bảo lãnh do chi nhánh Hai Bà Trưng phát hành. Trên các chứng thư bảo lãnh có chữ ký đại diện hợp pháp của bà Giang và con dấu SeABank Hai Bà Trưng.
Qua rà soát, 12 chứng thư trên gồm bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn, được phát hành từ tháng 3/2011 đến tháng 4/2012. Trong đó giá trị lớn nhất là thư bảo lãnh thanh toán không số ngày 24/10/2011 của SeABank Hai Bà Trưng bảo lãnh thanh toán trị giá 150 tỷ đồng cho Công ty cổ phần Tập đoàn Vina Megastar khi công ty này bán cho Công ty tài chính cổ phần Vinaconex - Viettel 150 trái phiếu Vina Megastar mệnh giá một tỷ đồng phát hành ngày 19/10/2011, trong thời hạn một năm.
Tiếp đó là thư bảo lãnh vay vốn số 12 ngày 12/10/2011 của SeABank Hai Bà Trưng bảo lãnh thanh toán lô hàng trị giá trên 54 tỷ đồng cho Công ty cổ phần Tập đoàn Vina Megastar theo hợp đồng mua bán ngày 6/10/2011 ký giữa Công ty cổ phần Máy - thiết bị dầu khí (PV Machino - số 8 Tràng Thi). Thư bảo lãnh vay vốn 15/3/2012 của chi nhánh bảo lãnh trị giá trên 30 tỷ đồng cho Công ty TNHH Xây dựng và phát triển đô thị (số 27 Lê Đại Hành). Thư này được cấp để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ (gốc và lãi) của của công ty Công ty TNHH Xây dựng và phát triển đô thị cho Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Tây Hồ theo hợp đồng tín dụng ngày 14/3/2011...
Trong tổng số 12 chứng thư do bà Giang ký và phát hành có 9 chứng thư với tổng trị giá khoảng 275 tỷ đồng là phát hành cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Vina Megastar và các công ty con do Nguyễn Hoàng Long làm giám đốc.Đ
Qua rà soát hồ sơ phát hành trên hệ thống và hồ sơ lưu giữ tại chi nhánh đều không phản ánh về các chứng thư nêu trên, thể hiện ở việc không có trong sổ công văn đi của ngân hàng, không có trên hệ thống phần mềm quản lý tín dụng của SeABank và không có hồ sơ cấp bảo lãnh tại chi nhánh. Đối chiếu các quy định về phát hành chứng thư bảo lãnh, đại diện ngân hàng khẳng định 12 chứng thư trên đều bà Giang tự soạn thảo, đóng dấu của chi nhánh Hai Bà Trưng để phát hành, không tuân thủ các quy định của ngân hàng về phát hành chứng thư bảo lãnh.
Theo quy định của ngân hàng, quy trình phát hành chứng thư gồm: hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh khi trình chuyên viên quan hệ khách hàng thẩm định nếu không đủ điều kiện chuyển Trưởng phòng quan hệ khách hàng và trình giám đốc chi nhánh. Trong phạm vi thẩm quyền của giám đốc chi nhánh sẽ tự quyết và phê duyệt, sau đó chuyển lại cho phòng khách hàng doanh nghiệp làm thủ tục, giám đốc chi nhánh phải làm tờ trình Hội đồng tín dụng, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.
Về thẩm quyền của giám đốc SeABank Hai Bà Trưng, theo quyết định của tổng giám đốc ngân hàng này, quy định hạn mức tín dụng và bảo lãnh cấp tối đa cho một khách hàng đến 10 tỷ đồng. Trường hợp cấp bảo lãnh trên 10 tỷ đồng, giám đốc chi nhánh phỉ có trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt. Trong khi đó, việc phát hành các chứng thư bảo lãnh với số tiền nói trên vượt thẩm quyền của chi nhánh nhưng không có báo cáo với lãnh đạo cấp trên của ngân hàng.
Ngày 28/4, SeABank đã miễn nhiệm chức vụ phó tổng giám đốc của bà Giang. Hiện, ngân hàng mới chỉ phát hiện một cán bộ của chi nhánh Hai Bà Trưng có liên quan đến việc phát hành chứng thư bảo lãnh trên là Nguyễn Anh Quang, chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp.
Vụ việc đang được cơ quan công an tiếp tục làm rõ.
Đ.V
(Bùi Văn Bồng Blog)
Theo Sydney Morning Herad
Isaac Newton không hề nghĩ tới sự quyết đoán của Trung Quốc khi ông viết định luật nổi tiếng thứ ba của vật lý - đó là tất cả các lực đều tạo ra một phản lực bằng nó và theo hướng ngược lại.
Nhưng dường như định luật này đúng với tình hình chính trị giữa các cường quốc của khu vực Châu Á -Thái Bình Dương. Trong năm 2010, một Trung Quốc đang trỗi dậy đã quyết định theo đuổi một đường lối quyết đoán kiểu mới để tuyên bố chủ quyền trên các lãnh thổ các nước khác đã tuyên bố chủ quyền. Và các cường quốc khác trong khu vực đang bắt đầu đưa ra các phản lực.
Đầu tiên là Mỹ. Tổng thống Barack Obama "chuyển trục" về châu Á là một phản lực trực tiếp chống lại Trung Quốc. Bây giờ Nhật Bản đang cho thấy một số dấu hiệu muốn đẩy lùi Trung Quốc.
Thông báo rằng hai chính trị gia nổi tiếng nhất của Nhật Bản đang phối hợp lực lượng để tạo ra một đảng chính trị mới là một bước ngoặt trong lịch sử thời hậu chiến của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Shintaro Ishihara, thống đốc lâu năm của Tokyo, giã từ nhiệm sở của mình để lập ra một "lực lượng thứ ba" trong chính trị Nhật Bản cùng với sự hợp tác của thị trưởng thành phố Osaka, Toru Hashimoto. Việc tạo ra Đảng Phục hưng Nhật Bản của họ được công bố 10 ngày trước đây.
Mục đích công khai của họ? "Nếu Nhật Bản tiếp tục đi như thế này, nó sẽ chìm xuống hố và chết", Ishihara nói.
Ông hứa hẹn sự hồi sinh của một nền kinh tế đã trì trệ trong hai thập kỷ qua và sự khôi phục của niềm tự hào dân tộc. Sự lựa chọn của từ "khôi phục" rất có chủ ý - một tham khảo đến Minh Trị Duy Tân, đã biến đổi từ một nước Nhật lạc hậu, phong kiến thanh một cường quốc hiện đại kiểu phương Tây.
Cả hai người đàn ông này đều là những chú diều hâu chống Trung Quốc và theo chủ nghĩa quốc gia gây tranh cãi, những người ủng hộ Nhật Bản từ bỏ "hiến pháp hòa bình" lập ra sau chiến tranh và tiến hành một cuộc tái vũ trang lớn.
Không phải là Nhật Bản không có quân đội. Mặc dù hiến pháp mà Mỹ áp đặt lên Nhật Bản quy định quốc gia này không được duy trì bất kỳ lực lượng vũ trang nào, và mặc dù ngân sách quốc phòng tương đối nhỏ, Nhật Bản đã có lực lượng hải quân lớn thứ tư thế giới và là đối tác hàng đầu tiếp cận lĩnh vực công nghệ quân sự của Mỹ.
Trong những năm gần đây, Ishihara và Hashimoto đã bày tỏ sự ủng hộ việc Nhật Bản cần trang bị cho mình vũ khí hạt nhân, một viễn cảnh đáng báo động cho nhiều người Nhật và một số nước láng giềng. Một tờ báo hàng ngày hàng đầu ở Hàn Quốc, Dong-A Ilbo, đã lên tiếng báo động về "tư tưởng cực đoan cánh hữu" của hai người này.
Seoul có lý do để lo lắng. Hàn Quốc có tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản và lịch sử cay đắng với các cuộc xâm lược và chiếm đóng của Nhật Bản.
Đặc biệt là Ishihara, người đang sôi lên muốn đánh nhau với Trung Quốc. Là một nhà văn 80 tuổi, một trong số những nhân vật theo chủ nghĩa quốc gia hiện đại đang thịnh hành ở Nhật, đã so sánh chiến thuật của Trung Quốc nhằm gây sức ép lên Tokyo trong các vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giống như những tên mafia.
Khi Bắc Kinh thắt chặt việc xuất khẩu đất hiếm sang Nhật, một nguyên liệu cần thiết để sản xuất các sản phẩm điện tử, Ishihara cho biết: "Những gì Trung Quốc đang làm là rất tương tự như những gì các nhóm tội phạm có tổ chức làm gì để mở rộng lãnh địa của họ''.
Ông khinh thường bất kỳ thủ tướng Nhật Bản nào đã từng thực hiện nhượng bộ với Bắc Kinh.
"Nhật Bản có thể trở thành ngôi sao thứ sáu trên lá cờ quốc gia của Trung Quốc", trừ khi nó đứng lên chống lại Bắc Kinh, ông ta nói. Ông đã lập luận rằng Nhật Bản "không nên ngần ngại" đi đến chiến tranh chống lại Trung Quốc.
Và năm nay, trong động thái đối kháng chống lại Trung Quốc chưa từng có bởi các quan chức Nhật Bản thời hiện đại, Ishihara đã tìm cách mua lại, dưới tên của chính quyền khu vực Tokyo, một nhóm đảo đang có tranh chấp với Trung Quốc. Và Ishihara đề xuất xây dựng công trình trên chúng.
Những cái gọi là hòn đảo này thực ra chỉ là tập hợp vô dụng của tám tảng đá lớn không có người ở. Chúng được biết tới như là Quần Đảo Senkaku ở Nhật, và Diaoyu ở Trung Quốc. Giá trị của chúng nằm ở chỗ chủ sở hữu chúng có thể tuyên bố chủ quyền hàng hải và các đặc quyền kinh tế đối với tài nguyên dưới đáy biển, mà dường như có bao gồm cả dầu mỏ.
Các đảo này được sở hữu bởi một công dân Nhật, Ishihara đã mua chúng và xây dựng trên chúng. Đây là một hành vi không có mục đích pháp lý. Nó được thiết kế như một hành động khiêu khích thuần tuý đối với Bắc Kinh.
Để loại bỏ ý đồ này, chính quyền quốc gia Nhật bước vào cuộc và mua lại hòn đảo. Mục đích của chính quyền quốc gia là vô hiệu hoá Ishihara. Thủ tướng Yoshihiko Noda nói chính quyền ông không có ý định xây dựng gì trên các đảo này. Ishihara đã bị cản trở.
Nhưng bằng cách quốc hữu hóa các đảo, Nhật Bản vô tình làm chính phủ Trung Quốc - và người dân Trung Quốc - nổi cơn thịnh nộ. Đây là nguồn gốc của cuộc bạo động gần đây nhất, cái đã tạo ra tổn hại cho nền kinh tế của cả hai nước.
Triển vọng của Đảng Khôi Phục Nhật Bản là gì? Nhật Bản đang hướng đến một bầu cử sớm vào ngày 16/12. Một cuộc thăm dò của hãng tin tức Kyodo hai ngày trước đã xếp đảng này ở vị trí thứ hai, sau đảng đối lập Dân Chủ Tự Do, nhưng trên cả đảng Dân Chủ đang cầm quyền.
Đảng này không có nhiều hy vọng là sẽ tự thân nó tạo ra được một chính phủ - đảng này quá mới và không có nhiều thời gian để tổ chức. Nó đã nói sẽ chỉ đưa ra số ứng cử viên tranh cử bằng một nửa số ghế trực tiếp.
Thế như khi mà không có đảng nào có khả năng dành đa số, điều này cũng có nghĩa là Đảng Khôi Phục Nhật Bản sẽ là thành viên quan trọng của một chính phủ liên hiệp.
Hành vi khiêu khích mới đây nhất của Ishihara đối với Trung Quốc là đề nghị một sự liên minh giữa Nhật Bản và hai quốc gia tranh chấp lãnh hải tích cực nhất với Trung Quốc, đó là Việt Nam và Philippines.
Ông ta cũng đề nghị duy trì liên minh với hoa kỳ: "Tuy nhiên, liên quan đến sự xâm lấn của Trung Quốc trên vùng lãnh hải, Nhật Bản chia sẻ mối quan tâm chung với Việt Nam và Philippines và có thể tạo thành một liên minh với các quốc gia về vấn đề này''.
Hashimoto và Ishihara đang tận dụng sự thất vọng ngày càng tăng của các cử tri Nhật Bản dành cho một trong hai chính đảng. Tuy nhiên, sự gây hấn của Trung Quốc đang cung cấp cho hai người này một mục đích và nền tảng mới.
Sẽ là một sai lầm sâu sắc trong lịch sử nếu quyết định tăng cường và mở rộng tranh chấp chủ quyền của Bắc Kinh không chỉ làm hàng xóm lo ngại và làm hồi sinh cam kết của Hoa Kỳ trong khu vực - Trung Quốc đã đạt được những hậu quả không trông đợi này - mà còn tái vũ trang cho kẻ thù lịch sử của nó, đó là Nhật Bản.
Người dân Nhật Bản ủng hộ hiến pháp hiện tại của họ và phản đối vũ khí hạt nhân. Nhưng Trung Quốc đang mở cho những người theo chủ nghĩa quốc gia mới ở Nhật Bảm một lối đi, và họ đang tận dụng cơ hội này.
Trong những năm 1980, thủ tướng đầu tiên của Singapore, Lý Quang Diệu, trong một lần khuyên nhủ không nên theo đuổi các vụ kiện tụng chống lại những thương vụ thành công của Nhật Bản lúc đó, đã nói: "Nhật Bản là những thương gia tốt, nhưng họ còn là những chiến binh tốt hơn". Và ông không nghĩ rằng sức mạnh chiến đấu của các chiến binh Nhật đã chết, chúng chỉ tạm dừng hoạt động. Trung Quốc nên cẩn thận không đẩy các nước láng giềng quá xa.
Peter Hartcher là biên tập viên quốc tế.
Lời khuyên này là sự khuyến khích các DN giải quyết những bức xúc của mình theo một hướng mới. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu về tham nhũng trong khu vực DN tại Việt Nam do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Thanh tra Chính phủ mới công bố, có tới 75% DN được hỏi cho rằng, việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước chưa tốt. Vậy nên, các DN đã phải “bôi trơn” để được việc. Vậy với những DN đã từng thực hiện công đoạn “bôi trơn” hay “lót tay”, họ có dám kiện các cơ quan chức năng đó hay không?
Phóng viên VOV có cuộc trao đổi với ông Đậu Anh Tuấn, quyền Trưởng ban Pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về vấn đề này.
Ông Đậu Anh Tuấn, quyền Trưởng ban Pháp chế, VCCI
PV: Thưa ông, theo VCCI thống kê, có tới 75% DN cho rằng họ cần phải “bôi trơn” mới xong việc, câu chuyện này thực hư như thế nào?
Ông Đậu Anh Tuấn: Điều tra về DN của VCCI và nhiều tổ chức khác những năm qua cho thấy, vấn đề tham nhũng về phí chi trả không chính thức tương đối phổ biến, là vấn đề không nhỏ tại Việt Nam, có ở khá nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Qua những cuộc điều tra hằng năm cho thấy, tham nhũng nhỏ có xu hướng giảm, tham nhũng có quy mô lớn hơn lại có xu hướng gia tăng.
PV: Như ông nói, vấn đề tham nhũng không nhỏ và tồn tại khá nhiều trong các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là những vấn đề lớn. Vậy theo ông, tại sao tồn tại một thực trạng đáng báo động như thế? Phải chăng do sự thiếu minh bạch thông tin hay do thủ tục quá rườm rà, nhiêu khê?
Ông Đậu Anh Tuấn: Đối với những nhũng nhiễu, phiền hà của bộ máy công chức… như báo chí thường nói đến, theo tôi có nhiều nguyên nhân. Từ phía DN, họ thường coi việc chi trả một khoản phí như dầu mỡ để bôi trơn cỗ máy cho nó chạy nhanh hơn. Tâm lý này phổ biến đến mức nếu không có phí đó, người ta lại cảm thấy bất bình thường!
Từ phía chính sách, bộ máy công quyền, do sự thiếu minh bạch cũng là một nguyên nhân rất lớn. Bởi vì có những quy định ai hiểu thế nào cũng được, hoặc do DN không biết nên có tình trạng DN buộc phải “đút” một khoản tiền để chính quyền làm lợi cho mình. Tình trạng này còn có liên quan đến lợi thế về mối quan hệ. Ở Việt Nam ai cũng biết, có quan hệ và biết luồn lách sẽ có lợi thế hơn người khác.
Cạnh đó, thủ tục rườm rà cũng là cái cớ để cán bộ gây nhũng nhiễu khi thi hành công việc.
PV: Theo ông, những hành động này xuất phát từ chính nhu cầu mà cũng chính là lỗi của DN với tâm lý “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”, hay chính là gợi ý của các công chức khi thực thi quyền và nghĩa vụ của mình?
Ông Đậu Anh Tuấn: Cá nhân tôi cho rằng, thể chế nào thì doanh nhân đó. Trong kinh doanh, DN có nhu cầu được việc, nhanh chóng, tin cậy. Nếu bỏ ra khoản chi phí không quá lớn mà có lợi cho kinh doanh, họ vẫn làm.
Quan hệ giữa cán bộ nhà nước và DN là quan hệ không tương xứng, bị lệ thuộc. Một số quan chức xuất hiện trên báo chí cho rằng, tham nhũng chủ yếu do DN đưa hối lộ, cơ quan nhà nước không yêu cầu. Theo tôi, trách nhiệm trước hết là của bộ máy nhà nước. Bộ máy này tốt là phải tạo ra hệ thống pháp luật và thực thi pháp luật để cho DN không cần tham nhũng, không dám tham nhũng và không thể tham nhũng.
PV: Xin ông nói rõ hơn về mối quan hệ giữa cán bộ, công chức và DN là không tương xứng, bị lệ thuộc?
Ông Đậu Anh Tuấn: Bất cân xứng là một quyết định gật đầu hay không gật đầu của cán bộ nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến DN. Khi đó, người ở vị thế thấp hơn phải tìm mọi cách để có lợi cho mình, bảo đảm an toàn cho mình. Đó là một quy luật.
PV: Trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có tới 39,9% DN tin rằng phải có mối quan hệ quen biết mới được giao đất, cấp đất. Điều này có thể khẳng định rằng, việc có một mối quan hệ thân thiết vẫn chiếm chỗ đứng quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề. Trong tình huống này, đặt giả thuyết là DN đã “bôi trơn” khi giao dịch với cơ quan chức năng, nếu không có kết quả, liệu họ có dám kiện cơ quan chức năng, thưa ông?
Ông Đậu Anh Tuấn: Tâm lý người Việt Nam, kiện chính quyền là việc rất khó, nhiều khi DN cho đó là “con kiến mà kiện củ khoai”. Có DN tâm sự với tôi rằng, những vụ kiện chính quyền mang tính hành chính như vậy, thắng thì may ra được một vụ. Trong khi đó, DN còn kinh doanh lâu dài trên địa bàn, sẽ rất khó.
PV: Ông có bình luận gì về khích lệ của Bí thư Thành ủy Đà Nẵng trong việc khuyến khích DN kiện chính quyền nếu gây phiền hà cho DN?
Ông Đậu Anh Tuấn: Tôi rất ấn tượng về điều này. Tuy nhiên, để đảm bảo công lý, quyền lợi chính đáng, hợp pháp cho các DN, ngoài việc chính quyền hỗ trợ cách tiếp cận ra tòa án giải quyết, cần phải có nhiều yếu tố khác nữa.
Một là, tòa án phải độc lập và không thiên vị. Thực tế hệ thống tòa án của mình không phải lúc nào cũng độc lập, đặc biệt là trong những vụ khiếu kiện hành chính. Có nhiều vụ án hành chính nhỏ là toà án tìm cách từ chối thụ lý vụ án. Tính độc lập của tòa án ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng các bản án hành chính.
Hai là, tâm lý chung e ngại hệ thống pháp luật hiện tại chưa đảm bảo ai đó sẽ hoàn toàn tin mình đúng. Tức là khó có ai dám vỗ ngực tuyên bố mình hoàn toàn đúng. Kiện vụ này nhưng các vụ khác chưa hẳn lường trước được. Do đó, khuyến khích DN kiện nếu chính quyền vi phạm là tốt, nhưng thực tế rất khó thực hiện.
PV: Để các DN tự tin và chủ động hơn trong việc giám sát và khiếu kiện các cơ quan công quyền khi họ làm sai, DN cần phải làm như thế nào?
Ông Đậu Anh Tuấn: DN cần có sự chủ động, tin vào những gì mình tin là đúng. Khi kiện, DN phải có đầy đủ chứng cứ, nắm chắc phần thắng về mình. Về lâu dài, cần phải có các hiệp hội DN đủ mạnh để bảo vệ họ. Vì nếu một DN đương đầu có thể khó, nhưng có Hiệp hội DN, ngành hàng... cấp quốc gia, ngành, địa phương... có thể tư vấn, hỗ trợ họ sẽ rất tốt.
Trong xã hội, để giải quyết những tranh chấp thông qua các cơ chế lành mạnh như tòa án, cần phải có thiết chế bổ trợ mới có thể đáp ứng được quyền và lợi ích hợp pháp của DN.
PV: Hướng tới một nền hành chính minh bạch, tạo thuận lợi cho các DN, là điều bất cứ DN nào cũng đều mong muốn. Nhưng thẳng thắn mà nói, trong bối cảnh hiện nay, chúng ta sẽ hạn chế những tiêu cực như thế nào? Đây có phải là việc làm quá khó, thưa ông?
Ông Đậu Anh Tuấn: Tôi tham gia nhiều chương trình, hoạt động liên quan đến vấn đề này, nhiều lúc cũng cảm thấy bi quan. Nhưng có lẽ cần phải tự tin và kiên nhẫn hơn.
Về chính sách, chương trình cải cách hành chính nhà nước hiện nay cần phải thực hiện mạnh mẽ hơn nữa, thực chất hơn, làm nhiều hơn nói. DN mong cảm nhận được sự cải cách hành chính hằng ngày ngay trong các giao dịch của họ với chính quyền. Khi hành chính minh bạch, tham nhũng sẽ giảm.
Đồng thời, cần tăng cường giám sát kỷ luật công chức để công chức nhũng nhiễu, phiền hà không thể giấu được.
Hà Trần/VOV
(Bùi Văn Bồng Blog)
Các Bác sĩ Hoa kỳ thỉnh cầu Nhà Trắng lên án cưỡng bức mổ cắp nội tạng ở Trung Quốc
Các bác sĩ Mỹ yêu cầu Nhà Trắng lên án mổ cắp nội tạng cưỡng bức ở Trung Quốc
Một kiến nghị mới đòi hỏi chính phủ Mỹ phải có lập trường chống lại sự tàn bạo: Yêu cầu Nhà Trắng điều tra và lên án tội phạm khủng khiếp của chế độ Trung Quốc thu hoạch nội tạng của các học viên một cách có hệ thống của Pháp Luân Công, một môn tu luyện tinh thần Trung hoa.
Kiến nghị đã được phát khởi trên trang web “We the People” của Nhà Trắng vào ngày 2/12 kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ "Điều tra và công khai lên án việc mổ cắp nội tạng từ các tín đồ Pháp Luân Công ở Trung Quốc".
Nếu được 25,000 người ủng hộ vào ngày 1 tháng 1 năm tới, chính quyền có nghĩa vụ phải đáp ứng, một điều mà chính phủ chưa làm được cho đến nay.
Chủ đề là một vấn đề nhạy cảm đối với chính quyền, theo các chuyên gia, bởi vì mức độ nghiêm trọng của các cáo buộc, việc thu hoạch tạng sống của các tín hữu tinh thần bị giam cầm vô tội, cùng lúc chính phủ Mỹ muốn không gây xáo trộn quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung Quốc, một quốc gia đối tác đang nắm giữ số lượng khá lớn nợ của Mỹ, và nhiều thứ khác nữa.
Nhưng những người khởi xướng bản kiến nghị nghĩ rằng nó rất quan trọng để Hoa Kỳ phải phản ứng. "Nếu có bất kỳ chính phủ nào trên thế giới có thể tác động đến vấn đề nhân quyền của Trung Quốc, đó sẽ là Hoa Kỳ," theo tuyên bố của bác sĩ Alejandro Centurion, một thành viên của Ủy ban các Bác sĩ vận động chống lại việc thu hoạch nội tạng cưỡng bức.
"Nếu chính phủ của chúng tôi lên tiếng, đó là một bước tiến lớn để phơi bày và chấm dứt nhữngtội phạm nầy", Centurion nói. Kiến nghị thư nói chính phủ có một "trách nhiệm đạo đức để vạch trần những tội ác này."
Toàn bộchứng cứ xung quanh Pháp Luân Công và các tù nhân tôn giáo và chính trị khác được tích lũy từ năm 2006, và trong năm qua đã bắt đầu đạt được nhiều hơn sự lôi cuốn của quần chúng với các phiên điều trần và đề cập của Quốc hội ---được biết đã có một quảng thời gian những lời cáo buộc thậm chí không được nhắc đến trong các báo cáo chính thức của Mỹ.
"Giống như Nhiều người Mỹ khác và công dân trên khắp thế giới, chúng tôi rất lo ngại về một trong những tội ác kinh hoàng chống lại loài người trong thời đại của chúng ta: Cưởng bức thu hoạch nội tạng từ những 'tù nhân còn sống' ở Trung Quốc," theo một lưu ý của người khởi kiện gửi báo chí cảm thấy . "Tội ác dã man này đã diễn ra ở Trung Quốc trong hơn một thập kỷ."
Nhưng những người khởi xướng bản kiến nghị nghĩ rằng nó rất là quan trọng để được Hoa Kỳ lên tiếng phản ứng. "Nếu có bất kỳ chính phủ nào trên thế giới có thể tác động lên v/đ nhân quyền của Trung Quốc, đó sẽ là Hoa Kỳ," theo phát biểu của Bác sĩ Alejandro Centurion, một thành viên Hội đồng quản trị của các Bác sĩ Y tế vận động chống thu hoạch nội tạng cưỡng bức.
Cùng với Bác sĩ Centurion, một nhà thần kinh, có hai vị khởi nghị khác của chiến dịch gồm Arthur L. Caplan, Giáo sư và người đứng đầu của Phân khoa Đạo đức Sinh học tại Trung tâm Y tế Đại học New York Langone, và Jianchao Xu, một trợ lý giáo sư về Thận tại trường Y khoa Đại học Mount Sinai, và là thành viên hội đồng quản trị DAFOH.
Một nổ lực truyền thông xã hội cũng được tung ra để kêu gọi chữ ký, dẫn đầu bởi trang web organpetition.org, một cơ sở của những nỗ lực của những người quan tâm về nhân quyền đến với nhau để cùng nhau gắn kết với vấn đề quan trọng này ", theo một email trả lời một truy vấn gũi tới trang web.
Ước tính các nhà nghiên cứu từ cho thấy rằng học viên Pháp Luân Công của môn tu luyện tâm linh đã thiệt mạng hàng chục ngàn vì "nội tạng bán lẻ” của họ: chủ yếu là thận và gan, và đôi khi tim. Các nạn nhân chết là kết quả của việc khai thác cưỡng bức thường được tiến hành bởi các bác sĩ quân sự hợp tác chặt chẽ với các dịch vụ an ninh.
Pháp Luân Công được nêu dẫn trong kiến nghị này bởi vì, theo bằng chứng đáng tin cậy, đó là nhóm đã bị đặc biệt chọn làm mục tiêu cho việc thu hoạch nội tạng vì họ là nguồn phong phú trong hệ thống các trại lao động của Trung Quốc, lành mạnh hơn các tù nhân thường (tù nhân nhiều tội phạm bị bệnh viêm gan B chúng làm cho chúng không đủ điều kiện cho thu hoạch), và nhiều yếu tố khác. (Ngoàì ra) cũng còn có nhiều bằng chứng có sức thuyết phục nhất và đầy đủ từ các báo cáo và nghiên cứu sơ khởi (ban đầu) về mổ cắp nội tạng từ các học viên Pháp Luân Công.
Các nhóm khác nhỏ hơn cũng đã bị nhắm làm mục tiêu, gồm có người Duy Ngô Nhĩ và người Tây Tạng, theo nghiên cứu Ethan Gutmann, người đang viết một cuốn sách về cuộc đàn áp Pháp Luân Công, kiến nghị cũng sẽ giúp họ, theo Bác sĩ Centurion.
"Mối quan tâm của chúng tôi là cho tất cả các tù nhân lương tâm các tử tù mà quyền con người của họ đang bị vi phạm, và đó là nhằm giúp giải quyết vấn đề cho tất cả mọi người", ông nói trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
"Những sự lạm dụng thu hoạch to lớn như vậy là tội ác chống lại nhân loại, những tội phạm mà nhân dân và các chính phủ của mọi nước phải lên án", lá thư của các bác sĩ nói.
"Giữ im lặng khi đối mặt với hành động tàn bạo như vậy là đồng lõa với những tội ác đó. Hoa Kỳ với tư cách của một nhà lãnh đạo thế giới trong sứ mạng bảo vệ nhân quyền có nghĩa vụ đạo đức phải lên tiếng."
Bác sĩ Centurion nói "người Mỹ là những người tốt bụng muốn hổ trợ nhân quyền trên khắp thế giới. Họ lấy làm kinh hoàng về việc này và bày tỏ mối quan tâm hỗ trợ. Khi biết được các tội ác này họ bị sốc và muốn tìm hiểu thêm, và muốn bày tỏ một ý nguyện sẽ làm một điều gì"
Chú thích:
-Nguồn: Doctors Challenge Americans: Tell White House to Condemn Forced Organ Harvesting in China
Tác giả: Matthew Robertson Epoch Times Staff
(Đại Kỷ Nguyên)
Lối thoát duy nhất: phải kháng cự
“Chính sách chung nhất quán mà họ áp đặt một cách đồng bộ, bất chấp những vòng vo và những mâu thuẫn nội tại thứ yếu của chúng, là một chính sách từ bỏ chủ quyền quốc gia, cúi đầu trước xâm lược của Trung Quốc và đàn áp sự kháng cự của nhân dân.”BoxitVN
“Cái đám ca sĩ giọng nam cao người Việt hót vang tình hữu nghị bất diệt giữa hai đảng ‘cộng sản’, những ’4 tốt’ với lại ’16 chữ vàng’, … tên tuổi của bọn chúng, của gia đình chúng sẽ mãi mãi được khắc ghi vào những trang đen tối nhất của lịch sử Viêt Nam.”
Lối thoát duy nhất: phải kháng cự
André Menras Hồ Cương QuyếtNguyên Ngọcdịch
Lại một công hàm ngoại giao, lại những tiết lộ muộn mằn của các nhà chức trách cấp cao thú nhận với công dân về những sự kiện liên quan đến toàn dân và sự sống còn của quốc gia, khi sự đã rồi? Những thất bại liên tiếp lặp lại của một chính sách ngoan cố, qua nhiều biểu hiện, đã chứng tỏ là phản quốc! Mọi sự cho thấy cứ như Bắc Kinh trong chính sách của họ, chuyển từ món gặm nhấm sang lối xe lăn nghiền nát, đã có tay trong của họ trong ruột Việt Nam, ở cấp cao nhất của ĐCSVN, đặng có thể, như bọn mật thám trong một cuộc thẩm vấn, chơi trò hết mềm lại rắn, giả bộ bất bình để càng dễ nhét liều thuốc đắng vào họng nạn nhân và kiềm chế những người phẫn nộ.Tôi vừa đọc được trên một trang web ý kiến của độc giả, thoạt trông có vẻ chẳng có gì quan trọng, nhưng đặt trong ngữ cảnh này không khiến tôi ngạc nhiên. Ý kiến ấy như sau:
3h35′: Độc giả Hoàng Việt Thắng cho biết: “Tôi vừa điện thoại và nghe người bà con ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, nói ngư dân ra khơi được biên phòng và chính quyền địa phương ‘căn dặn’ là cần để ý, nếu thấy tàu Trung Quốc (không nói rõ là tàu dân hay tàu chính phủ) thì cố gắng ‘tránh voi chẳng xấu mặt nào’. Nghe xong, tôi có cảm giác ngư dân ta bị chính các cơ quan chức năng của Việt Nam coi như những tên ăn trộm khi họ đánh bắt trên lãnh hải của ta, còn kẻ ăn cướp đã được chính quyền trao cho vị thế người chủ”. *
Quả đúng là như vậy đấy, cảm nhận chung được chia sẻ rộng rãi trong chiều sâu nhất của nhân dân Việt Nam!
Mặc xác các cuộc đấu đá nội bộ vì quyền lực của các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Ta đã quá biết trái núi đẻ ra một con chuột nhắt, như cách nói của một người bạn. Điều khủng khiếp là không một người lãnh đạo nào của Đảng Cộng sản ViệtNam, tuyệt đối không một người nào, trong giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng của cuộc leo thang ngày càng ráo riết của Trung Quốc, đã lên tiếng một cách rõ ràng chống hành động đó. Và nhất là không một người nào chủ trương những biện pháp cụ thể đế ngăn chặn, để “quốc tế hóa” hành động đó, kiên quyết đưa nó lên diễn đàn quốc tế. Hoàn toàn ngược lại! Vào lúc Bắc Kinh tung ra hộ chiếu “đường lưỡi bò”ngạo nghễ và sĩ nhục, vào lúc các nhà cầm quyền Hải Nam thông báo từ đầu tháng giêng 2013 sẽ tiến hành đơn phương kiểm soát tất cả tàu thuyền “nước ngoài” “xâm nhập” khu vực “đường lưỡi bò”, đương nhiên trước hết là nhằm vào Việt Nam, vào lúc lại xảy ra vụ tấn công mới của các tàu giả danh đánh cá đối với tàu Bình Minh 02… thì những người tự giành riêng cho mình quyền bảo vệ đất nước làm gì?
Họ tiếp các đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc và chúc tụng nhau. Không còn là ngoại giao. Chỉ là những pha của cùng một một trò hề bi thảm ấy! Những khúc đoạn ác mộng đối với mọi công dân sáng suốt yêu nước mình.
Bộ trưởng Quốc phòng tiếp đoàn đại biểu cấp cao Trung Quốc và ca ngợi sự hợp tác mẫu mực giữa Bắc Kinh và Hà Nội: «Bộ trưởng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị, đoàn kết truyền thống, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ và tinh thần bốn tốt… Bộ trưởng khẳng định chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ của Việt Nam là Việt Nam… không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ của mình để chống lại nước khác». Cứ như là ta đang nằm mơ: Trung Quốc chẳng phải là một nước ngoài ư? Chẳng phải nó đang tự phong cho mình quyền thiết lập các căn cứ quân sự tại Hoàng Sa và Trường Sa, thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam? Những lời nói của ông Bộ trưởng Quốc phòng là nói về phòng thủ QUỐC GIA của Việt Nam hay của Trung Quốc? Trò hề bi thảm!
Tổng bí thư ĐCSVN tiếp đoàn đại biểu cấp cao của Đảng Trung Quốc và ca ngợi sự hợp tác toàn diện và mẫu mực của hai đảng anh em, là đảm bảo cho tình hữu nghị và chủ nghĩa xã hội. «Về quan hệ Việt-Trung, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh rằng quan hệ hai Đảng, hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Mao Trạch Đông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai nước dày công vun đắp, nay đã trở thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện… Hai bên cũng đã trao đổi ý kiến về những biện pháp tăng cường quan hệ song phương giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam-Trung Quốc trong thời gian tới». Rõ ràng trao đổi này là có lợi… nhưng … lại một lần nữa, chỉ lợi cho đồng chí Tàu. Trò hề bi thảm!
Thủ tướng tiếp Bộ trưởng công an Bắc Kinh: «Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự phối hợp, hợp tác chặt chẽ giữa Bộ Công an hai nước trong thời gian qua, nhất là phối hợp trong phòng chống tội phạm ở khu vực biên giới Việt Nam-Trung Quốc». Ngài nói “biên giới” ư? Biên giới nào vậy? Lãnh thổ toàn vẹn của không gian biển chăng? Không biết. Vùng đặc quyền kinh tế chăng? Không biết. Bộ trưởng công an của một chế độ ăn cắp, bất hợp pháp, bàn tay còn nóng hổi trong túi người ta, đã được đón tiếp như là đối tác cứu rỗi bởi người đại diện của đất nước bị ăn cắp: lại thêm một trò của ngài Thủ tướng dường như đã quên bẵng tuyên bố trang trọng và vang dội của chính ông ta trước Quốc hội chưa đầy một năm trước… Trò hề bi thảm! Dù sao đi nữa các sự kiện đầy tính ác mộng được báo chí chính thống trưng lên hàng đầu đó chẳng hề kích thích được chút hành động kháng cự nào! Mọi sự đều tốt đẹp mà, hỡi các công dân yêu quý! Chúng tôi toan liệu tất. Đừng lo.
Mọi sự diễn ra cứ như là chẳng phải trông cậy vào những người lãnh đạo ấy để bảo vệ đất nước. Chính sách chung nhất quán mà họ áp đặt một cách đồng bộ, bất chấp những vòng vo và những mâu thuẫn nội tại thứ yếu của chúng, là một chính sách từ bỏ chủ quyền quốc gia, cúi đầu trước xâm lược của Trung Quốc và đàn áp sự kháng cự của nhân dân. Nó gây thảm họa cho hiện tại và tương lai của Việt Nam vốn chủ yếu sẽ được quyết định trên biển.
Chẳng cần phải chờ đợi gì thêm nữa: Bắc Kinh sẽ tiếp tục, sẽ tăng tốc. Đấy là điều đã được báo. Là điều chắc chắn! Bắc Kinh sẽ gây đổ máu, máu Việt Nam: đấy là điều đã được ghi đậm ngay trong bản chất chính sách của họ. Và cái đám ca sĩ giọng nam cao người Việt hót vang tình hữu nghị bất diệt giữa hai đảng “cộng sản”, những “4 tốt” với lại “16 chữ vàng”, những ông vua về thái độ “mũ ni che tai” và những nhà vô địch về im lặng đồng lõa sẽ đừng hòng mà còn chùi sạch tay: tên tuổi của bọn chúng, của gia đình chúng sẽ mãi mãi được khắc ghi vào những trang đen tối nhất của lịch sử Viêt Nam. Về thời gian rất gần với những trang vinh quang mà họ đã từng có thể góp tay viết nên, còn về phần mình nhân dân Việt Nam không bao giờ quên. Hơn bao giờ hết đối với mỗi người Việt Nam xứng đáng mang danh xưng đó, danh dự lúc này là nói không với cái chính sách tự vẫn kia và nói có với các kiến nghị, các cuộc biểu tình, các cuộc xuống đường, bất chấp đàn áp. Ở Hà Nội, ở Sài Gòn, ở Huế, khắp từ Bắc đến Nam đất nước, khắp mọi nơi ở Việt Nam. Hãy hành động thật đông đảo, thật tự nguyện kỷ luật và kiên định, không để cho bọn khiêu khích đủ loại gây sự, để chứng tỏ với Bắc Kinh và với những người bạn của Việt Nam ở châu Á, ở Trung Quốc, ở Nhật Bản, ở Philippines, ở Ấn Độ, và trên toàn thế giới rằng dân tộc Việt Nam không cúi đầu, không chấp nhận điều không thể chấp nhận, không muốn, mãi mãi không muốn một nền hòa bình Trung Hoa. Như Chủ tịch Trương Tấn Sang đã nói về đấu tranh chống tham nhũng, có thể bỏ tù vài ba người nhưng không thể bỏ tù hàng ngàn, hàng vạn, hàng triệu công dân hòa bình!
Từ nay không có gì có thể cứu được nước Việt Nam và nhân dân của nó ngoài cuộc kháng cự đối mặt với mối hiểm nguy ngày càng tăng, tức thì mất biển, mất đảo, mất nước. Phải tiến hành cuộc kháng cự ấy ngay bây giờ, và liên tục, nhất thiết không thể tránh, cùng với những người lãnh đạo hay không có họ, điều ấy tùy thuộc ở họ. Đây là vấn đề sống còn.
A.M. H.C.Q.
Mấy lời giải bày với "anh binh bét!"
* MINH DIỆN
Mái tóc đốm bạc, gương mặt lạnh, suy tư, ánh mắt nhìn sâu, mỗi lời nói như đều cân nhắc, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ quốc phòng, có tác phong một người lính thận trọng kín đáo, và ông nói rất tự hào với quân hàm “binh bét”.
Nhưng, suy cho cùng, ai vào quân đội mà không từ “binh bét” đi lên? Chỉ có một vài vịcông an chưa qua “binh bét” mà đùng một phát lên đại tướng!
Nhắc tới Nguyễn Chí Vịnh, người ta thường nhớ đến thân phụ ông, cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, một người văn võ song toàn, từng làm nổi “Gió Đại Phong” dậy “Sóng Duyên Hải” và phất cao “Cờ Ba Nhất”, người có câu nói vừa khích lệ tinh thần chiến đấu,vừa vạch ra một chiến thuật trong thời kỳ chống Mỹ ở chiến trường miền Nam “ Bám thắt lưng giặc mà đánh!”.
Trước đây không lâu, đọc một số bài báo và nghe trả lời phỏng vấn của Thượng tướng Nguyễn Chí Vinh, thấy ông phân tích sắc sảo các mối quan hệt quốc tế và khu vực, và bày tỏ ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của một người lính: “Phải làm thất bại mọi âm mưu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nước ta! Lợi ích quốc gia, dân tộc là thước đo hiệu quả của mọi hoạt động đối ngoại nói chung và nói riêng. Bất kỳ lúc nào cũng phải lấy lợi ích quốc gia làm tiêu chí cơ bản!” (Trích bài phát biểu tại Đại hội Đảng lần thứ XI, và bài viết của Nguyễn Chí Vinh đăng trên VnEpress, nhân Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN lần thứ 5, tại Jakarta, Indonesia)
Nhưng, gần đây, qua các cuộc tiếp xúc với những nhân vật đồng nghiệp Trung Quốc, những phát biểu của Nguyễn Chí Vịnh giảm hẳn độ căng và độ nóng trước sự ngang ngược, khinh mạn của “bạn vàng”, trước những sự kiện đang căng hơn, nóng hơn mỗi ngày, đang là nỗi bức xúc của nhân dân, tập trung sự quan tâm của dư luận trong và ngoài nước, đó là sự kiện Biển Đông.
Trong chuyến thăm Trung Quốc, ngày 29-8-2011, Nguyễn Chí Vịnh nói với Mã Hiếu Thiên, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc: “Nếu Việt Nam cần sự đồng cảm, hợp tác phát triển, thì còn ai hơn một nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa láng giềng!”, và “Không có lòng tin chính trị thì không thể hợp tác phát triển, cũng không thể giải quyết bất đồng!”.
Lòng tin chính trị ở đây được hiểu là chủ nghĩa xã hội, là lý tưởng cộng sản, là tình đồng chi! Không hiểu các đồng chí Trung Quốc còn theo chủ nghĩa xã hội và lý tưởng cộng sản không, và giành cho Việt Nam bao nhiêu “lòng tin” mà Nguyễn Chí Vịnh đặt hết lòng tin vào họ, để rồi hứa với họ: “ Kiên quyết xử lý vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam, với tinh thần không để sự việc tái diễn!”.
Cái gọi là tụ tập đông người, chính là những cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc vây cướp tàu cá, đánh đập ngư dân Việt Nam trên vùng biển Việt Nam, là phản đối Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Minh 2, là quấy rối các dàn khoan thăm dò dầu khí của Việt Nam, là mời thầu 9 lô mỏ dầu,…Những người yêu nước “tụ tập đông người” đòi Trung Quốc trả Hoàng Sa, mảnh đất cha ông ta khai phá, anh em đồng đội ta đã đổ máu trước họng súng của Trung Quốc. Những người mà Nguyễn Chí Vịnh hứa với Trung Quốc kiên quyết xử lý, không ai khác, chính là nhân dân Việt Nam, những người yêu nước, đã và sẵn sàng xả thân cứu nước, mà với tư cách một người lính, Nguyễn Chí Vịnh phải bảo vệ, phải tận hiếu như đối với cha mẹ mình.
Tại sao khi người đồng cấp Trung Quốc đối diện đàm phán, chưa hề hứa không cắt cáp, không săn bắt thuyền đánh cá của ngư dân Việt Nam trên Biển Đông, và sẽ trả lại Hoàng Sa và những hòn đảo chiếm của Việt Nam, mà Nguyễn Chí Vịnh đã mau mắn hứa với họ như vậy? Ông coi Nhân dân Việt Nam hơn, hay cái gọi là lòng tin vào “hai con số 16+4” hơn?
Nguyễn Chí Vịnh có một quan điểm rất lạ về chủ quyền và lợi ích lãnh thổ: “Chia chủ quyền lãnh thổ thì không được, nhưng chia lợi ích có thể thành con đường để giải quyết những khác biệt tranh chấp!”. Ông nói như vậy là nghiễm nhiên dễ dàng chấp nhận bài gian kế “gửi chân” của sói hay sao? Tức là chấp nhận chiến lược ba bước của Trung Quốc nhằm độc chiếm Biển Đông (Chưa có tranh chấp thì gây tranh chấp - Gác tranh chấp cùng khai thác -bước thứ 3 là chiếm luôn toàn bộ!”)...
Ô hay, chủ quyền và lợi ích là hai mệnh đề gắn chặt với nhau trong một phạm trù mang tính đặc thù, sao lại bóc tách mập mờ như vậy? Chủ quyền không thể tách khỏi lợi ích. Vì lợi ích người ta mới cần chủ quyền! Có chủ quyền mà không có lợi ích khác gì một cái bánh vẽ? Thử hỏi, căn mình đứng chủ quyền, người khác đến chia lợi ích thì thế nào?
Trung Quốc đưa ra chiêu bài “hợp tác cùng khai thác Biển Đông” mà quan điểm của Nguyễn Chí Vịnh như vậy, khác nào bắt tay “hảo hảo”, rồi “cho sói gửi chân”?
Không hiểu cái lợi ích đó đã chia chưa, chia như thế nào, ai được hưởng? Phải chăng ông Vịnh muốn áp dụng phương thức cho thuê rừng đầu nguồn hoặc khai thác Bausite ở Tây nguyên vào Biển Đông?
Cần nói thẳng, với ý chí của người lính, Hoàng Sa, Trường Sa, vùng lãnh thổ, lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam, không thể chia chác lợi ích với kẻ khác.
Biển Đông trở thành một điểm nóng, không phải do Mỹ, Anh, Pháp hay bất kỳ một thế lực thù địch nào gây nên, mà do Trung Quốc. Từ đời nhà Thanh, Trung Quốc đã tham vọng chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Năm 1974, lợi dụng cuộc kháng chiến chống Mỹ trong giai đoạn cuối của Việt Nam, Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa. Giờ với nền kinh tế thứ 2 thế giới, với số dân 1 tỷ 350 triệu người, Trung Quốc muốn thực hiện tham vọng bành trướng ra Biển Đông, không chỉ chiếm biển đảo Việt Nam mà với các nước khác. Những tàu sân bay, tàu khu trục, và một lúc tuôn ra Biển Đông hàng chục ngàn tàu đánh cá giả dạng, Trung Quốc đang lấy thịt đè người, dùng sức mạnh thôn tính Biển Đông một sớm một chiều.
Trước tham vọng và sức mạnh của Trung Quốc, không có sự đồng tâm hơp lực của các nước trong khối ASEA, không có sự đồng thuận phản kháng của thế giới, thì không một nước nào cản được. Sự liên kết chặt chẽ của khối ASEAN, và sự tương tác cùa các nước trong khu vực, đặc biệt là Mỹ, là vật cản không cho phép mũi tàu tham vọng của Trung Quốc càn lướt Biển Đông.
Lẽ ra phải nắm bắt lợi thế đó, nhưng hình như Nguyễn Chí Vịnh không mặn mà lắm.
Nguyễn Chí Vịnh nói: “Trong các mối quan hệ an ninh của thế giới không có mối quan hệ nào đơn thuần giữa hai nước với nhau. Một vấn đề nào đó giữa Việt Nam và Trung Quốc luôn gắn bó với bàn cờ chung của thế giới, nhưng trong những vấn đề cùa hai nước Việt Nam và Trung Quốc, là hai người chơi chủ yếu, sao cho không để bên khác chen vào trục lợi” (Tuổi trẻ onine 20-1-2012).
Quan điểm này của Nguyễn Chí Vịnh đồng nhất với quan điểm “đàm phám song phương, không đàm phán đa phương” của Trung Quốc. Cái cách chia để trị từ thời Tần Thủy Hoàng đang được Trung Nam Hải áp dụng triệt để!
Tôi nghĩ Nguyễn Chí Vịnh không lạ gì cái mẹo vặt cùa anh bạn láng giềng, nhưng không hiều sao, đã xác định đứng trong một bàn cờ chung, lại tách ra chơi riêng với anh ta? Như vậy phải chăng, đã bỏ chỗ quang minh chính đại theo cách ăn mảnh của tiểu nhân?
Với cách chia để trị, Trung Quốc đã làm Hội nghị ASEAN tại Pnompenh thất bại cay đắng, một người lạc quan như ông Tổng thư ký Suren Pitsuwan phải thốt lên “Một sự đổ vỡ chưa từng có!”.
Trong khi tỏ ra thân thiết, nhún nhường với Trung Quốc, Nguyễn Chí Vịnh lại tỏ ra cao đạo, lạnh nhạt với Mỹ. Những cuộc viếng thăm qua lại của quan chức Bộ quốc phòng , và những hoạt động giao lưu của quân đội hai nước Nguyễn Chí Vịnh mô tả: “Chúng ta chấp nhận lời mời của phía Hoa Kỳ vì mong muốn thể hiện sự thiện chí trong quan hệ giữa hai nươc, đồng thời khằng định chủ quyền của Việt Nam trên vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của luật pháp quốc tê!”. Và “Hoạt động giao lưu đó do chính quyền địa phương chủ trì, các bộ ngành có liên quan và đơn vị quân đội địa phương tham gia!”.
Nước Mỹ không cắt cáp thăm dò địa chấn, không nhiễu rối các dàn khoan, không cướp tàu đánh cá, không chiếm Hoàng Sa, không gọi thầu những lô dầu ở vùng đặc quyến kinh tế Việt Nam, chính Trung Quốc đang làm việc đó.
Sao Nguyễn Chí Vinh không khằng định điều đó với Trung Quốc, lại chuyển giọng thân thiện: “Phát triển quan hệ hải quân với Trung Quốc là một hướng ưu tiên trong quan hệ đối ngoại quốc phòng của Viêt Nam, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước. Có thể nói được phát triển theo đúng đối tác chiến lược toàn diện mà hai đảng, hai nhà nước đã cam kết!? (Tuổi Trẻ onlie 20-1-2012).
Từ trước tới nay chưa thấy ai phát triển quan hệ hợp tác với kẻ cướp nhà mình!
Trung Quốc ngày càng bộc lộ tham vọng thôn tính Biển Đông bằng mọi giá. Khi Mã Hiếu Thiên đang ở thăm Viêt Nam, tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục cắt cáp dàn khoan thăm dò dầu khí Việt Nam. Trước đó Trung Quốc đưa hạm đội bao vây bãi Sakborough của Philipines. Thái độ hung hăng như vậy mà ưu tiên hợp tác chiến lược thật khó hiểu!?
Trung Quốc thể hiện tham vọng của minh bằng cái gọi là “Đường lưỡi bò chín khúc” trên Biển Đông. Đó là ý đồ sâu xa, vì lợi ích lâu dài, được tính toán rất chi ly của Trung Nam Hải, nhưng Nguyễn Chí Vịnh nhận xét một cách rất xuê xoa. Trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ online ngày 20-1- 2012, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói: “Tôi nghĩ rằng (việc Trung Quốc tuyên bố đường lưỡi bò) không lợi cho Việt Nam mà cũng không lợi cho Trung Quốc, mà đã làm dấy lên dư luận quốc tế không tốt cho Trung Quốc, có lợi cho thế lực khác!”.
Không hiểu thế lực khác ở đây là thế lực nào? Chả lẽ đế quốc Mỹ nhảy vào đường lưỡi bò cắt cáp thăm dò địa chấn trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam?
Bây giờ cái đường lưỡi bò ấy, đã bò lên mặt 6 triệu quyển hộ chiếu của Trung Quốc, nếu không được phóng viên nước ngoài lên tiếng, có khi người ta lờ đi vì “Trung Quốc cũng chẳng lợi gì”. Không có lợi màTrung Quốc bỏ tiền bỏ công ra làm cái việc tầy ấy, hóa ngu sao? Đặng Tiểu Bính nói: “Người Trung Quốc nhìn trước, nhìn sau một ngàn năm, không thế không phải người Trung Quốc!”. Lỗ Tấn nói: “Người Trung Quốc nhìn qua cái trôn kim đề thấy quả núi lớn!”. Nhắc lại, để thấy người Trung Quốc không làm bất kỳ việc gì không có lợi cho họ, con cháu họ, chứ không ăn độ ở thì như chúng ta. Cái đường lưỡi bò chín đoạn Trung Quốc vạch trên Passport, nếu không bị phát hiện, phản đối, mà đồng cảm, cho rằng Trung Quốc chẳng có lợi gì, thì có ngày Trung Quốc sẽ rống lên “lãnh hải Trung Quốc đã công khai từ lâu rồi!”.
Dù cho tướng Nguyễn Chí Vịnh nói theo ngôn ngữ ngoại giao, cũng không nên quá “môi mép mặn mà mềm mỏng” đến mức cố làm vừa lòng “bạn vàng” như vậy!
Cũng như Vương Đình Huệ, Đinh La Thăng,...Nguyễn Chí Vịnh ngày càng làm cho mọi người cảm thấy thất vọng. Có người nói, phải chăng, chúng ta đang sống trong một không gian lệch tâm, nên mọi góc nhìn đều không chuẩn? Có người nói theo sách vở, rằng tư tưởng luôn vận động biến đổi theo thực tế khách quan! Lại có người bảo, bản chất như vậy, chúng ta đã, đang và sẽ còn bị lừa!
Sự thật thế nào, thời gian sẽ là trọng tài công bằng và nghiêm khắc. Nhưng tôi muốn tướng Nguyễn Chí Vịnh đừng quên “Niềm tự hào anh binh bét” mà ông đã nói. Anh binh bét bao giờ cũng có cái nhìn thẳng như đường đạn và sẵn sàng xả thân vì Tổ Quốc! Chẳng lẽ ông tự coi mình chỉ đơn thuần như anh “lính trơn”, mọi sự có chỉ huy, chỉ đạo và ông chỉ có việc làm theo mệnh lệnh?
M.D
(Bùi Văn Bồng Blog)
Mái tóc đốm bạc, gương mặt lạnh, suy tư, ánh mắt nhìn sâu, mỗi lời nói như đều cân nhắc, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ quốc phòng, có tác phong một người lính thận trọng kín đáo, và ông nói rất tự hào với quân hàm “binh bét”.
Nhưng, suy cho cùng, ai vào quân đội mà không từ “binh bét” đi lên? Chỉ có một vài vịcông an chưa qua “binh bét” mà đùng một phát lên đại tướng!
Nhắc tới Nguyễn Chí Vịnh, người ta thường nhớ đến thân phụ ông, cố Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, một người văn võ song toàn, từng làm nổi “Gió Đại Phong” dậy “Sóng Duyên Hải” và phất cao “Cờ Ba Nhất”, người có câu nói vừa khích lệ tinh thần chiến đấu,vừa vạch ra một chiến thuật trong thời kỳ chống Mỹ ở chiến trường miền Nam “ Bám thắt lưng giặc mà đánh!”.
Trước đây không lâu, đọc một số bài báo và nghe trả lời phỏng vấn của Thượng tướng Nguyễn Chí Vinh, thấy ông phân tích sắc sảo các mối quan hệt quốc tế và khu vực, và bày tỏ ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của một người lính: “Phải làm thất bại mọi âm mưu xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nước ta! Lợi ích quốc gia, dân tộc là thước đo hiệu quả của mọi hoạt động đối ngoại nói chung và nói riêng. Bất kỳ lúc nào cũng phải lấy lợi ích quốc gia làm tiêu chí cơ bản!” (Trích bài phát biểu tại Đại hội Đảng lần thứ XI, và bài viết của Nguyễn Chí Vinh đăng trên VnEpress, nhân Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN lần thứ 5, tại Jakarta, Indonesia)
Nhưng, gần đây, qua các cuộc tiếp xúc với những nhân vật đồng nghiệp Trung Quốc, những phát biểu của Nguyễn Chí Vịnh giảm hẳn độ căng và độ nóng trước sự ngang ngược, khinh mạn của “bạn vàng”, trước những sự kiện đang căng hơn, nóng hơn mỗi ngày, đang là nỗi bức xúc của nhân dân, tập trung sự quan tâm của dư luận trong và ngoài nước, đó là sự kiện Biển Đông.
Trong chuyến thăm Trung Quốc, ngày 29-8-2011, Nguyễn Chí Vịnh nói với Mã Hiếu Thiên, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc: “Nếu Việt Nam cần sự đồng cảm, hợp tác phát triển, thì còn ai hơn một nước Trung Quốc xã hội chủ nghĩa láng giềng!”, và “Không có lòng tin chính trị thì không thể hợp tác phát triển, cũng không thể giải quyết bất đồng!”.
Lòng tin chính trị ở đây được hiểu là chủ nghĩa xã hội, là lý tưởng cộng sản, là tình đồng chi! Không hiểu các đồng chí Trung Quốc còn theo chủ nghĩa xã hội và lý tưởng cộng sản không, và giành cho Việt Nam bao nhiêu “lòng tin” mà Nguyễn Chí Vịnh đặt hết lòng tin vào họ, để rồi hứa với họ: “ Kiên quyết xử lý vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam, với tinh thần không để sự việc tái diễn!”.
Cái gọi là tụ tập đông người, chính là những cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc vây cướp tàu cá, đánh đập ngư dân Việt Nam trên vùng biển Việt Nam, là phản đối Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn của tàu Bình Minh 2, là quấy rối các dàn khoan thăm dò dầu khí của Việt Nam, là mời thầu 9 lô mỏ dầu,…Những người yêu nước “tụ tập đông người” đòi Trung Quốc trả Hoàng Sa, mảnh đất cha ông ta khai phá, anh em đồng đội ta đã đổ máu trước họng súng của Trung Quốc. Những người mà Nguyễn Chí Vịnh hứa với Trung Quốc kiên quyết xử lý, không ai khác, chính là nhân dân Việt Nam, những người yêu nước, đã và sẵn sàng xả thân cứu nước, mà với tư cách một người lính, Nguyễn Chí Vịnh phải bảo vệ, phải tận hiếu như đối với cha mẹ mình.
Tại sao khi người đồng cấp Trung Quốc đối diện đàm phán, chưa hề hứa không cắt cáp, không săn bắt thuyền đánh cá của ngư dân Việt Nam trên Biển Đông, và sẽ trả lại Hoàng Sa và những hòn đảo chiếm của Việt Nam, mà Nguyễn Chí Vịnh đã mau mắn hứa với họ như vậy? Ông coi Nhân dân Việt Nam hơn, hay cái gọi là lòng tin vào “hai con số 16+4” hơn?
Nguyễn Chí Vịnh có một quan điểm rất lạ về chủ quyền và lợi ích lãnh thổ: “Chia chủ quyền lãnh thổ thì không được, nhưng chia lợi ích có thể thành con đường để giải quyết những khác biệt tranh chấp!”. Ông nói như vậy là nghiễm nhiên dễ dàng chấp nhận bài gian kế “gửi chân” của sói hay sao? Tức là chấp nhận chiến lược ba bước của Trung Quốc nhằm độc chiếm Biển Đông (Chưa có tranh chấp thì gây tranh chấp - Gác tranh chấp cùng khai thác -bước thứ 3 là chiếm luôn toàn bộ!”)...
Ô hay, chủ quyền và lợi ích là hai mệnh đề gắn chặt với nhau trong một phạm trù mang tính đặc thù, sao lại bóc tách mập mờ như vậy? Chủ quyền không thể tách khỏi lợi ích. Vì lợi ích người ta mới cần chủ quyền! Có chủ quyền mà không có lợi ích khác gì một cái bánh vẽ? Thử hỏi, căn mình đứng chủ quyền, người khác đến chia lợi ích thì thế nào?
Trung Quốc đưa ra chiêu bài “hợp tác cùng khai thác Biển Đông” mà quan điểm của Nguyễn Chí Vịnh như vậy, khác nào bắt tay “hảo hảo”, rồi “cho sói gửi chân”?
Không hiểu cái lợi ích đó đã chia chưa, chia như thế nào, ai được hưởng? Phải chăng ông Vịnh muốn áp dụng phương thức cho thuê rừng đầu nguồn hoặc khai thác Bausite ở Tây nguyên vào Biển Đông?
Cần nói thẳng, với ý chí của người lính, Hoàng Sa, Trường Sa, vùng lãnh thổ, lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam, không thể chia chác lợi ích với kẻ khác.
Biển Đông trở thành một điểm nóng, không phải do Mỹ, Anh, Pháp hay bất kỳ một thế lực thù địch nào gây nên, mà do Trung Quốc. Từ đời nhà Thanh, Trung Quốc đã tham vọng chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Năm 1974, lợi dụng cuộc kháng chiến chống Mỹ trong giai đoạn cuối của Việt Nam, Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa. Giờ với nền kinh tế thứ 2 thế giới, với số dân 1 tỷ 350 triệu người, Trung Quốc muốn thực hiện tham vọng bành trướng ra Biển Đông, không chỉ chiếm biển đảo Việt Nam mà với các nước khác. Những tàu sân bay, tàu khu trục, và một lúc tuôn ra Biển Đông hàng chục ngàn tàu đánh cá giả dạng, Trung Quốc đang lấy thịt đè người, dùng sức mạnh thôn tính Biển Đông một sớm một chiều.
Trước tham vọng và sức mạnh của Trung Quốc, không có sự đồng tâm hơp lực của các nước trong khối ASEA, không có sự đồng thuận phản kháng của thế giới, thì không một nước nào cản được. Sự liên kết chặt chẽ của khối ASEAN, và sự tương tác cùa các nước trong khu vực, đặc biệt là Mỹ, là vật cản không cho phép mũi tàu tham vọng của Trung Quốc càn lướt Biển Đông.
Lẽ ra phải nắm bắt lợi thế đó, nhưng hình như Nguyễn Chí Vịnh không mặn mà lắm.
Nguyễn Chí Vịnh nói: “Trong các mối quan hệ an ninh của thế giới không có mối quan hệ nào đơn thuần giữa hai nước với nhau. Một vấn đề nào đó giữa Việt Nam và Trung Quốc luôn gắn bó với bàn cờ chung của thế giới, nhưng trong những vấn đề cùa hai nước Việt Nam và Trung Quốc, là hai người chơi chủ yếu, sao cho không để bên khác chen vào trục lợi” (Tuổi trẻ onine 20-1-2012).
Quan điểm này của Nguyễn Chí Vịnh đồng nhất với quan điểm “đàm phám song phương, không đàm phán đa phương” của Trung Quốc. Cái cách chia để trị từ thời Tần Thủy Hoàng đang được Trung Nam Hải áp dụng triệt để!
Tôi nghĩ Nguyễn Chí Vịnh không lạ gì cái mẹo vặt cùa anh bạn láng giềng, nhưng không hiều sao, đã xác định đứng trong một bàn cờ chung, lại tách ra chơi riêng với anh ta? Như vậy phải chăng, đã bỏ chỗ quang minh chính đại theo cách ăn mảnh của tiểu nhân?
Với cách chia để trị, Trung Quốc đã làm Hội nghị ASEAN tại Pnompenh thất bại cay đắng, một người lạc quan như ông Tổng thư ký Suren Pitsuwan phải thốt lên “Một sự đổ vỡ chưa từng có!”.
Trong khi tỏ ra thân thiết, nhún nhường với Trung Quốc, Nguyễn Chí Vịnh lại tỏ ra cao đạo, lạnh nhạt với Mỹ. Những cuộc viếng thăm qua lại của quan chức Bộ quốc phòng , và những hoạt động giao lưu của quân đội hai nước Nguyễn Chí Vịnh mô tả: “Chúng ta chấp nhận lời mời của phía Hoa Kỳ vì mong muốn thể hiện sự thiện chí trong quan hệ giữa hai nươc, đồng thời khằng định chủ quyền của Việt Nam trên vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của luật pháp quốc tê!”. Và “Hoạt động giao lưu đó do chính quyền địa phương chủ trì, các bộ ngành có liên quan và đơn vị quân đội địa phương tham gia!”.
Nước Mỹ không cắt cáp thăm dò địa chấn, không nhiễu rối các dàn khoan, không cướp tàu đánh cá, không chiếm Hoàng Sa, không gọi thầu những lô dầu ở vùng đặc quyến kinh tế Việt Nam, chính Trung Quốc đang làm việc đó.
Sao Nguyễn Chí Vinh không khằng định điều đó với Trung Quốc, lại chuyển giọng thân thiện: “Phát triển quan hệ hải quân với Trung Quốc là một hướng ưu tiên trong quan hệ đối ngoại quốc phòng của Viêt Nam, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước. Có thể nói được phát triển theo đúng đối tác chiến lược toàn diện mà hai đảng, hai nhà nước đã cam kết!? (Tuổi Trẻ onlie 20-1-2012).
Từ trước tới nay chưa thấy ai phát triển quan hệ hợp tác với kẻ cướp nhà mình!
Trung Quốc ngày càng bộc lộ tham vọng thôn tính Biển Đông bằng mọi giá. Khi Mã Hiếu Thiên đang ở thăm Viêt Nam, tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục cắt cáp dàn khoan thăm dò dầu khí Việt Nam. Trước đó Trung Quốc đưa hạm đội bao vây bãi Sakborough của Philipines. Thái độ hung hăng như vậy mà ưu tiên hợp tác chiến lược thật khó hiểu!?
Trung Quốc thể hiện tham vọng của minh bằng cái gọi là “Đường lưỡi bò chín khúc” trên Biển Đông. Đó là ý đồ sâu xa, vì lợi ích lâu dài, được tính toán rất chi ly của Trung Nam Hải, nhưng Nguyễn Chí Vịnh nhận xét một cách rất xuê xoa. Trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ online ngày 20-1- 2012, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói: “Tôi nghĩ rằng (việc Trung Quốc tuyên bố đường lưỡi bò) không lợi cho Việt Nam mà cũng không lợi cho Trung Quốc, mà đã làm dấy lên dư luận quốc tế không tốt cho Trung Quốc, có lợi cho thế lực khác!”.
Không hiểu thế lực khác ở đây là thế lực nào? Chả lẽ đế quốc Mỹ nhảy vào đường lưỡi bò cắt cáp thăm dò địa chấn trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam?
Bây giờ cái đường lưỡi bò ấy, đã bò lên mặt 6 triệu quyển hộ chiếu của Trung Quốc, nếu không được phóng viên nước ngoài lên tiếng, có khi người ta lờ đi vì “Trung Quốc cũng chẳng lợi gì”. Không có lợi màTrung Quốc bỏ tiền bỏ công ra làm cái việc tầy ấy, hóa ngu sao? Đặng Tiểu Bính nói: “Người Trung Quốc nhìn trước, nhìn sau một ngàn năm, không thế không phải người Trung Quốc!”. Lỗ Tấn nói: “Người Trung Quốc nhìn qua cái trôn kim đề thấy quả núi lớn!”. Nhắc lại, để thấy người Trung Quốc không làm bất kỳ việc gì không có lợi cho họ, con cháu họ, chứ không ăn độ ở thì như chúng ta. Cái đường lưỡi bò chín đoạn Trung Quốc vạch trên Passport, nếu không bị phát hiện, phản đối, mà đồng cảm, cho rằng Trung Quốc chẳng có lợi gì, thì có ngày Trung Quốc sẽ rống lên “lãnh hải Trung Quốc đã công khai từ lâu rồi!”.
Dù cho tướng Nguyễn Chí Vịnh nói theo ngôn ngữ ngoại giao, cũng không nên quá “môi mép mặn mà mềm mỏng” đến mức cố làm vừa lòng “bạn vàng” như vậy!
Cũng như Vương Đình Huệ, Đinh La Thăng,...Nguyễn Chí Vịnh ngày càng làm cho mọi người cảm thấy thất vọng. Có người nói, phải chăng, chúng ta đang sống trong một không gian lệch tâm, nên mọi góc nhìn đều không chuẩn? Có người nói theo sách vở, rằng tư tưởng luôn vận động biến đổi theo thực tế khách quan! Lại có người bảo, bản chất như vậy, chúng ta đã, đang và sẽ còn bị lừa!
Sự thật thế nào, thời gian sẽ là trọng tài công bằng và nghiêm khắc. Nhưng tôi muốn tướng Nguyễn Chí Vịnh đừng quên “Niềm tự hào anh binh bét” mà ông đã nói. Anh binh bét bao giờ cũng có cái nhìn thẳng như đường đạn và sẵn sàng xả thân vì Tổ Quốc! Chẳng lẽ ông tự coi mình chỉ đơn thuần như anh “lính trơn”, mọi sự có chỉ huy, chỉ đạo và ông chỉ có việc làm theo mệnh lệnh?
M.D
(Bùi Văn Bồng Blog)
Chỉ chờ "ăn may" mà thôi!
... Nhưng, từ lâu đã giao quyền chủ động, quyền tựhạch toáncho cho cơ sở, nhất là khu vực kinh tế tư nhân, hộ gi đình, cá nhân-ngay như Công ty TNHH (Tự-Nó-Hoành-Hành) ai làm theo đúng Nghị định? Hay người lao động vẫn phải chờ... ăn may?
Từ ngày 1/1/2013 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 1.650.000 đến 2.350.000 đồng/tháng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động.
Ảnh minh họa
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 103/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động, thay thế Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011.
Đối tượng áp dụng bao gồm doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam); Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động; Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam có thuê mướn lao động (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này).
Mức lương tối thiểu sẽ bắt đầu áp dụng từ ngày 1/1/2013 tới đây chia theo 4 vùng I, II, III, IV. Cụ thể như sau:
Vùng | Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 1/1/2013 (theo Nghị định 103/2012/NĐ-CP) | Mức lương tối thiểu vùng áp dụng hiện nay (theo Nghị định 70/2011/NĐ-CP) |
I | 2.350.000 đồng/tháng | 2.000.000 đồng/tháng |
II | 2.100.000 đồng/tháng | 1.780.000 đồng/tháng |
III | 1.800.000 đồng/tháng | 1.550.000 đồng/tháng |
IV | 1.650.000 đồng/tháng | 1.400.000 đồng/tháng |
Như vậy, mức lương tối thiểu vùng mới cao hơn mức lương hiện nay khoảng từ 250.000 - 350.000 đồng/tháng.
Nghị định cũng nêu rõ, mức lương tối thiểu vùng quy định như trên cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận tiền lương bảo đảm mức tiền lương tính theo tháng trả cho người lao động chưa qua đào tạo làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Mức tiền lương thấp nhất trả cho người lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng.
Đối với doanh nghiệp đã xây dựng và ban hành thang lương, bảng lương thì căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng để điều chỉnh các mức lương trong thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, các mức lương trong hợp đồng lao động cho phù hợp với các thỏa thuận và quy định của pháp luật lao động.
Đối với doanh nghiệp chưa xây dựng thang lương, bảng lương thì căn cứ vào mức lương tối thiểu vùng để tính các mức lương khi xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động.
Cũng theo Nghị định, khuyến khích các doanh nghiệp trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng quy định.
Nghị định 103/2012/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 20/1/2013. Mức lương tối thiểu vùng quy định tại Nghị định này được áp dụng từ ngày 1/1/2013.
K.B
(Bùi Văn Bồng Blog)
Quá trời nỗi lo chất lượng hàng hóa
Đại biểu Lê Ngọc Thanh
Hàng giả, hàng nhái tràn lan trên thị trường, thực phẩm chứa hóa chất độc hại, quản lý việc bán hàng qua mạng... là những vấn đề được các đại biểu quan tâm trong phiên chất vấn Giám đốc Sở Công thương tại kỳ họp HĐND TP HCM sáng 6/12.
Tại kỳ họp HĐND t.p HCM,Đại biểu Lê Ngọc Thanh nêu ra một vấn đề đang được dư luận quan tâm hiện nay là hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được bày bán tràn lan.
Người dân phải bỏ ra số tiền cao gấp nhiều lần để mua một sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc nhưng lại gắn mác hàng hiệu như gần đây báo chí phản ánh. "Cơ quan chức năng có giải pháp như thế nào để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng", bà Thanh nêu.
Liên quan đến vấn đề hàng giả, đại biểu Trần Trọng Dũng cũng bày tỏ lo ngại khi trình trạng gas giả không đảm bảo chất lượng cũng khá phổ biến, trong khi người dân không có khả năng phân biệt được mặt hàng này. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến khá nhiều vụ cháy nổ nghiêm trọng diễn ra thời gian qua.
Còn đại biểu Từ Minh Thiện thì đặc biệt lưu ý đến vấn nạn buôn bán hóa chất công nghiệp và hóa chất thực phẩm tràn lan tại chợ Kim Biên. Sự xuất hiện thường xuyên của các loại hóa chất trong thực phẩm được phát hiện trên thị trường đang ảnh hưởng trực tiếp đến người dân thành phố. Vì vậy ông cho rằng cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ và xử lý nghiêm.
Trả lời chất vấn của đại biểu Thanh về vấn nạn hàng giả, Giám đốc Sở Công thương TP HCM Nguyễn Văn Lai thừa nhận đây cũng đang là một vấn đề đang được Sở ngành rất quan tâm. Hàng lậu, hàng giả trên thị trường hiện nay phần lớn tập trung vào các mặt hàng thời trang, nguyên vật liệu, mỹ thẩm, đồng hồ, điện thoại đi động, hàng da... thường có xuất xứ từ Trung Quốc và một số nước khác được đưa vào thông qua đường biên giới bằng nhiều cách.
"Ngoài việc tăng cường phối hợp với các cơ quan liên ngành kiểm tra giám sát, theo dõi diễn biến thị trường, phát hiện xử lý trường hợp sai phạm, các doanh nghiệp cũng như người dân cần nêu cao ý thức tự bảo vệ mình. Đặc biệt, người tiêu dùng nên mua các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng trong hệ thống cửa hàng, siêu thị", ông Lai nói.
Ngoài ra cũng có một số hàng giả khác được sản xuất từ trong nước mà nổi bật là gas thì chủ yếu được sang triết trái phép ở các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh sau đó đưa về TP HCM tiêu thụ và ở cả địa phương. Trong năm 2012, Sở Công thương đã tiến hành kiểm tra phát hiện trên 4.000 vụ vi phạm và tiến hàng xử phạt hành chính thu về hơn 100 tỷ đồng và tiêu hủy một lượng lớn hàng giả.
Giám đốc Sở Công thương trả lời chất vấn cử tri. Ảnh: Đ. Q.
Về vấn đề quản lý hoạt động buôn bán hóa chất ở chợ Kim Biên, lãnh đạo Sở Công thương cho biết, sắp tới sẽ tiến hành kiểm tra tất cả các loại hóa chất đang được bán tại khu chợ này để quy hoạch, phân loại hóa chất công nghiệp và hóa chất thực phẩm ra thành những khu vực khác nhau để quản lý. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này cũng cần phải có sự phối hợp của các sở ngành liên quan, dự kiến đến năm 2015 sẽ hoàn thành việc quy hoạch khu chợ này.
Một số vấn đề khác như: quản lý hoạt động kinh doanh hàng qua mạng, xây dựng quy hoạch các khu mua sắm, bán hàng bình ổn giá ở các khu công nghiệp, khu chế xuất cho công nhân... cũng được nhiều đại biểu nêu lên trong phần chất vấn đại diện Sở Công thương.
Giám đốc Sở Công thương cho biết, để thực hiện được tốt những vấn đề này cũng cần phải có thời gian và sự phối hợp của cơ quan chức năng liên ngành khác. "Trong đó, hoạt động kinh doanh qua mạng là một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam cũng như ở TP HCM. Vì vậy cần phải xây dựng cách thức quản lý. Trong thời gian tới Sở Công thương sẽ thành lập một phòng ban chuyên quản lý vấn đề này", ông Lai nói.
Hải Duyên
(Bùi Văn Bồng Blog)
Ông Phúc đau lòng lắm
"Tham nhũng trong quản lý đất đai, tiêu cực của chính quyền là việc đau lòng ở địa phương. Khi chưa có những thay đổi đầy đủ về cơ chế ngăn ngừa cũng không thể ngồi chờ mà cần chủ động hơn để chống tham nhũng”, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu.
Hôm nay, 6/11, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Đối thoại Phòng chống tham nhũng (PCTN) lần thứ 11 với chủ đề “Công tác phòng, chống tham nhũng tại địa phương – Thực trạng và giải pháp” do Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Ban chỉ đạo TƯ về PCTN phối hợp với Đại sứ quán Vương quốc Anh tổ chức.
Đại sứ Vương quốc Anh Antony Stokes đánh giá, năm 2011, tình hình PCTN chưa chuyển biến nhiều, Việt Nam vẫn xếp thứ 112 về cảm nhận tham nhũng. Tuy nhiên trong năm 2012, tình hình có những tiến triển như đã có những sửa đổi luật pháp để công tác PCTN được hiệu quả hơn.
“Điều quan trọng nhất là cần phải cải cách thể chế, cần phải có hệ thống tư pháp độc lập cùng với hệ thống báo chí truyền thông phải được tự do hơn trong hoạt động” – Ông Stokes nói. Ông Stokes cũng kêu gọi các nhà tài trợ ủng hộ hơn nữa cho Việt Nam trong công tác phòng chống tham nhũng.
Đại diện các nhà tài trợ tham dự các kỳ đối thoại PCTN.
Giám đốc quốc gia của LHQ tại Việt Nam cho rằng, pháp luật về PCTN tại Việt Nam cần phải được quan tâm chú ý hơn. Điều tra thực tế, khi người dân cần cung cấp dịch vụ hành chính công hoặc chăm sóc y tế vẫn phải hối lộ, 17% người dân cũng nói rằng để trẻ em được chăm sóc tốt hơn ở trường thì phụ huynh phải “lo lót” hoặc 16% số người được hỏi nói muốn xin được giấy phép xây dựng cũng cần chi phí “bôi trơn”.
GĐ quốc gia của Ngân hàng thế giới WB Victoria Kwakwa nhận định, việc hối lộ đã giảm xuống còn 40%, tình trạng quan liêu cũng giảm đáng kể. Cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nhưng đại diện WB cũng đặt câu hỏi, làm thế nào để sớm trình Quốc hội luật tiếp cận thông tin, tiếp tục thực hiện đề án 30 về cải cách hành chính như thế nào, luật đấu thầu sẽ được sửa theo hướng nào… ?
Thứ trưởng Bộ Tư Pháp Lê Thanh Long khẳng định, dự luật Tiếp cận thông tin sẽ trình Quốc hội vào năm 2014.
Một câu chuyện quốc tế được giới thiệu trong phiên đối thoại sáng nay là dự án “thành phố minh bạch” thực hiện tại Martin, thành phố lớn thứ 8 của Slovakia (dự án từng được giải thưởng dịch vụ công của LHQ năm 2011).
Thị trưởng thành phố này đã tự mạnh dạn khởi xướng thực hiện dự án trên, áp dụng một loạt biện pháp cụ thể nhằm tăng cường tính minh bạch và giảm thiểu các nguy cơ tham nhũng trong các hoạt động hành chính công của thành phố.
Martin công bố một lịch tiếp dân thường kỳ để người dân có cơ hội gặp gỡ và nói chuyện trực tiếp với Thị trưởng về mọi thắc mắc liên quan hành chính công.
Bên cạnh đó, chủ động tạo một hệ thống dữ liệu mở để người dân truy cập và giám sát các khâu tuyển chọn công chức, phân bổ nhà ở xã hội, hoạch định chính sách và bầu các ủy viên hội đồng thành phố. Ngoài ra, các gói thầu thi công từ ngân sách trị giá trên 3.000 euro (tương đương 80 triệu đồng) đều phải thực hiện qua đấu thầu điện tử công khai.
Xây dựng quy tắc ứng xử và bầu ra ủy viên đạo đức của thành phố, tổ chức các chiến dịch truyền thông để thông báo rộng rãi đến người dân những biện pháp trên và khuyến khích người dân tham gia…
Tổng kinh phí thực hiện dự án này của Thị trưởng hết 23.300 euro (tương đương 600 triệu đồng) và chỉ thực hiện trong 3 tháng. Kết quả họ đã tiết kiệm được ít nhất 740.200 euro (tương đương gần 20 tỷ đồng) nhờ đấu thầu công qua điện tử, lòng tin của người dân đối với chính quyền ngày càng tăng….
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại phiên Đối thoại.
Theo dõi phiên đối thoại, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đại diện các bộ ngành đã trả lời câu hỏi các nhà tài trợ đưa ra. Phía Thanh tra Chính phủ, đã báo cáo cụ thể kết quả công tác PCTN 1 năm qua (từ lần đối thoại thứ 10, cuối tháng 11/2011 tới nay). Việc tổng kết đã làm rõ bức tranh tổng thể về tình hình tham nhũng tại Việt Nam, kết quả cuộc đấu tranh cũng như chính sách cho thời gian tới để sớm cải thiện được chỉ số cảm nhận tham nhũng của Việt Nam trong bảng xếp hạng các quốc gia mà Tổ chức Minh bạch quốc tế công bố hàng năm.
Nhấn mạnh nỗ lực hoàn thiện thể chế, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc đến 2 văn bản quy phạm pháp luật mới được Quốc hội thông qua. Luật sửa đổi bổ sung một số điều luật PCTN với điểm nổi bật là yêu cầu nâng cao trách nhiệm giải trình của quan chức – xu hướng thế giới đang hướng tới.
Nghị định về việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm với các lãnh đạo hàng đầu ở cả cấp TƯ và địa phương cũng đặt ra yêu cầu rất cao về năng lực thực hiện nhiệm vụ cũng như trách nhiệm giải trình đối với các quyết định của mình. “Tất nhiên cán bộ lãnh đạo ở cấp nào mà liên quan đến tham nhũng cũng sẽ không được tiến nhiệm. Việc này sẽ tiến hành ngay vào tháng 5/2013” – ông Phúc nhấn mạnh.
Đề cao hướng đối thoại về công tác PCTN ở địa phương – nội dung lần đầu tiên được chọn để thảo luận, Phó Thủ tướng xác nhận, ở Việt Nam, lãnh đạo tỉnh thành có vai trò rất lớn, trực tiếp quản lý đất đai, các nguồn lực để phát triển, quản lý ngân sách, phân bổ đầu tư và quyết định công tác cán bộ, nhân sự ở tỉnh mình. Quyền lực tại địa phương như vậy là rất lớn trong khi vẫn còn nhiều bất cập về cơ chế kiểm soát quyền lực, tạo nhiều cơ hội phát sinh tham nhũng.
Đánh giá cao bài học kinh nghiệm đến từ dự án “thành phố minh bạch” Martin của Slovakia mà các nhà tài trợ mang tới đối thoại lần này, Phó Thủ tướng đề nghị mời Thị trưởng thành phố này tới để chia sẻ thêm cho Việt Nam những kinh nghiệm quản lý để “chặn nguồn” tham nhũng.
Ông Phúc cũng tỏ ý băn khoăn vì tại Việt Nam, bên cạnh những địa phương là điểm nóng, phức tạp về tình trạng tham nhũng, quản lý đất đai nhưng vẫn có những địa phương làm tốt việc này. “Tham nhũng trong quản lý đất đai, tiêu cực của chính quyền là vấn đề rất đau lòng ở các địa phương. Trong khi chưa có những thay đổi đầu đủ về cơ chế để ngăn ngừa tham nhũng, vẫn cần tích cực nghiên cứu kinh nghiệm ở những nơi đã thành công để xây dựng, nhân rộng những mô hình tích cực như vậy” – ông Phúc nói.
Kết lại nội dung trao đổi, Phó Thủ tướng lưu ý, tham nhũng hiện là thách thức với toàn cầu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào, nhất là trong môi trường kinh tế mở, liên thông sẽ càng tạo ra nhiều hình thức tham nhũng tinh vi, phức tạp. Cuộc đấu tranh với tham nhũng cũng sẽ lâu dài. Việt Nam khẳng định quyết tâm PCTN mạnh mẽ bằng những hành động ngay lập tức. Có thể luật pháp chưa đầy đủ, đồng bộ nhưng không thể ngồi chờ mà cần chủ động triển khai nhiều hoạt động, phương thức để chống tham nhũng.
P.Thảo (Dân trí)
(Bùi Văn Bồng Blog)
Khởi tố bà Giang - Seabank
Công an Hà Nội vừa tống đạt quyết định khởi tố bà Nguyễn Thị Hương Giang - nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng SeABank, kiêm giám đốc chi nhánh Hai Bà Trưng về tội lợi dựng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Bà Nguyễn Thị Hương Giang (39 tuổi, nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng SeABank, kiêm giám đốc chi nhánh Hai Bà Trưng) bị cơ quan điều tra cáo buộc có hành vi tự ý ký và phát hành 12 chứng thư bảo lãnh vượt quá thẩm quyền quy định, để ngoài hệ thống sổ sách, không có hồ sơ lưu, không thu phí, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngân hàng. Tổng giá trị số chứng thư bảo lãnh đã được phát hành lên tới trên 310 tỷ đồng, đến nay đã quá hạn thanh toán nhưng các bên được bảo lãnh vẫn chưa thanh toán hoặc có biện pháp khắc phục. Đặc biệt, các bảo lãnh này đều không có tài sản đảm bảo.
Trước đó, giữa tháng 11, phía SeABank chính thức có công văn đề nghị Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Hà Nội khởi tố vi phạm của bà Giang và những người liên quan. Việc bà Giang "tự ý" phát hành 12 chứng thư bảo lãnh bị phát giác khi SeABank liên tiếp nhận được các văn bản của các bên nhận bảo lãnh yêu cầu SeABank thanh toán tiền, kèm theo các chứng thư bảo lãnh do chi nhánh Hai Bà Trưng phát hành. Trên các chứng thư bảo lãnh có chữ ký đại diện hợp pháp của bà Giang và con dấu SeABank Hai Bà Trưng.
Qua rà soát, 12 chứng thư trên gồm bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn, được phát hành từ tháng 3/2011 đến tháng 4/2012. Trong đó giá trị lớn nhất là thư bảo lãnh thanh toán không số ngày 24/10/2011 của SeABank Hai Bà Trưng bảo lãnh thanh toán trị giá 150 tỷ đồng cho Công ty cổ phần Tập đoàn Vina Megastar khi công ty này bán cho Công ty tài chính cổ phần Vinaconex - Viettel 150 trái phiếu Vina Megastar mệnh giá một tỷ đồng phát hành ngày 19/10/2011, trong thời hạn một năm.
Tiếp đó là thư bảo lãnh vay vốn số 12 ngày 12/10/2011 của SeABank Hai Bà Trưng bảo lãnh thanh toán lô hàng trị giá trên 54 tỷ đồng cho Công ty cổ phần Tập đoàn Vina Megastar theo hợp đồng mua bán ngày 6/10/2011 ký giữa Công ty cổ phần Máy - thiết bị dầu khí (PV Machino - số 8 Tràng Thi). Thư bảo lãnh vay vốn 15/3/2012 của chi nhánh bảo lãnh trị giá trên 30 tỷ đồng cho Công ty TNHH Xây dựng và phát triển đô thị (số 27 Lê Đại Hành). Thư này được cấp để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ (gốc và lãi) của của công ty Công ty TNHH Xây dựng và phát triển đô thị cho Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Tây Hồ theo hợp đồng tín dụng ngày 14/3/2011...
Trong tổng số 12 chứng thư do bà Giang ký và phát hành có 9 chứng thư với tổng trị giá khoảng 275 tỷ đồng là phát hành cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Vina Megastar và các công ty con do Nguyễn Hoàng Long làm giám đốc.Đ
Qua rà soát hồ sơ phát hành trên hệ thống và hồ sơ lưu giữ tại chi nhánh đều không phản ánh về các chứng thư nêu trên, thể hiện ở việc không có trong sổ công văn đi của ngân hàng, không có trên hệ thống phần mềm quản lý tín dụng của SeABank và không có hồ sơ cấp bảo lãnh tại chi nhánh. Đối chiếu các quy định về phát hành chứng thư bảo lãnh, đại diện ngân hàng khẳng định 12 chứng thư trên đều bà Giang tự soạn thảo, đóng dấu của chi nhánh Hai Bà Trưng để phát hành, không tuân thủ các quy định của ngân hàng về phát hành chứng thư bảo lãnh.
Theo quy định của ngân hàng, quy trình phát hành chứng thư gồm: hồ sơ đề nghị cấp bảo lãnh khi trình chuyên viên quan hệ khách hàng thẩm định nếu không đủ điều kiện chuyển Trưởng phòng quan hệ khách hàng và trình giám đốc chi nhánh. Trong phạm vi thẩm quyền của giám đốc chi nhánh sẽ tự quyết và phê duyệt, sau đó chuyển lại cho phòng khách hàng doanh nghiệp làm thủ tục, giám đốc chi nhánh phải làm tờ trình Hội đồng tín dụng, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.
Về thẩm quyền của giám đốc SeABank Hai Bà Trưng, theo quyết định của tổng giám đốc ngân hàng này, quy định hạn mức tín dụng và bảo lãnh cấp tối đa cho một khách hàng đến 10 tỷ đồng. Trường hợp cấp bảo lãnh trên 10 tỷ đồng, giám đốc chi nhánh phỉ có trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt. Trong khi đó, việc phát hành các chứng thư bảo lãnh với số tiền nói trên vượt thẩm quyền của chi nhánh nhưng không có báo cáo với lãnh đạo cấp trên của ngân hàng.
Ngày 28/4, SeABank đã miễn nhiệm chức vụ phó tổng giám đốc của bà Giang. Hiện, ngân hàng mới chỉ phát hiện một cán bộ của chi nhánh Hai Bà Trưng có liên quan đến việc phát hành chứng thư bảo lãnh trên là Nguyễn Anh Quang, chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp.
Vụ việc đang được cơ quan công an tiếp tục làm rõ.
Đ.V
(Bùi Văn Bồng Blog)
Trung Quốc đánh thực sự trổi dậy của một nước Nhật Bản hiếu chiến
Peter HartcherTheo Sydney Morning Herad
Isaac Newton không hề nghĩ tới sự quyết đoán của Trung Quốc khi ông viết định luật nổi tiếng thứ ba của vật lý - đó là tất cả các lực đều tạo ra một phản lực bằng nó và theo hướng ngược lại.
Nhưng dường như định luật này đúng với tình hình chính trị giữa các cường quốc của khu vực Châu Á -Thái Bình Dương. Trong năm 2010, một Trung Quốc đang trỗi dậy đã quyết định theo đuổi một đường lối quyết đoán kiểu mới để tuyên bố chủ quyền trên các lãnh thổ các nước khác đã tuyên bố chủ quyền. Và các cường quốc khác trong khu vực đang bắt đầu đưa ra các phản lực.
Đầu tiên là Mỹ. Tổng thống Barack Obama "chuyển trục" về châu Á là một phản lực trực tiếp chống lại Trung Quốc. Bây giờ Nhật Bản đang cho thấy một số dấu hiệu muốn đẩy lùi Trung Quốc.
Thông báo rằng hai chính trị gia nổi tiếng nhất của Nhật Bản đang phối hợp lực lượng để tạo ra một đảng chính trị mới là một bước ngoặt trong lịch sử thời hậu chiến của khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Shintaro Ishihara, thống đốc lâu năm của Tokyo, giã từ nhiệm sở của mình để lập ra một "lực lượng thứ ba" trong chính trị Nhật Bản cùng với sự hợp tác của thị trưởng thành phố Osaka, Toru Hashimoto. Việc tạo ra Đảng Phục hưng Nhật Bản của họ được công bố 10 ngày trước đây.
Mục đích công khai của họ? "Nếu Nhật Bản tiếp tục đi như thế này, nó sẽ chìm xuống hố và chết", Ishihara nói.
Ông hứa hẹn sự hồi sinh của một nền kinh tế đã trì trệ trong hai thập kỷ qua và sự khôi phục của niềm tự hào dân tộc. Sự lựa chọn của từ "khôi phục" rất có chủ ý - một tham khảo đến Minh Trị Duy Tân, đã biến đổi từ một nước Nhật lạc hậu, phong kiến thanh một cường quốc hiện đại kiểu phương Tây.
Cả hai người đàn ông này đều là những chú diều hâu chống Trung Quốc và theo chủ nghĩa quốc gia gây tranh cãi, những người ủng hộ Nhật Bản từ bỏ "hiến pháp hòa bình" lập ra sau chiến tranh và tiến hành một cuộc tái vũ trang lớn.
Không phải là Nhật Bản không có quân đội. Mặc dù hiến pháp mà Mỹ áp đặt lên Nhật Bản quy định quốc gia này không được duy trì bất kỳ lực lượng vũ trang nào, và mặc dù ngân sách quốc phòng tương đối nhỏ, Nhật Bản đã có lực lượng hải quân lớn thứ tư thế giới và là đối tác hàng đầu tiếp cận lĩnh vực công nghệ quân sự của Mỹ.
Trong những năm gần đây, Ishihara và Hashimoto đã bày tỏ sự ủng hộ việc Nhật Bản cần trang bị cho mình vũ khí hạt nhân, một viễn cảnh đáng báo động cho nhiều người Nhật và một số nước láng giềng. Một tờ báo hàng ngày hàng đầu ở Hàn Quốc, Dong-A Ilbo, đã lên tiếng báo động về "tư tưởng cực đoan cánh hữu" của hai người này.
Seoul có lý do để lo lắng. Hàn Quốc có tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản và lịch sử cay đắng với các cuộc xâm lược và chiếm đóng của Nhật Bản.
Đặc biệt là Ishihara, người đang sôi lên muốn đánh nhau với Trung Quốc. Là một nhà văn 80 tuổi, một trong số những nhân vật theo chủ nghĩa quốc gia hiện đại đang thịnh hành ở Nhật, đã so sánh chiến thuật của Trung Quốc nhằm gây sức ép lên Tokyo trong các vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giống như những tên mafia.
Khi Bắc Kinh thắt chặt việc xuất khẩu đất hiếm sang Nhật, một nguyên liệu cần thiết để sản xuất các sản phẩm điện tử, Ishihara cho biết: "Những gì Trung Quốc đang làm là rất tương tự như những gì các nhóm tội phạm có tổ chức làm gì để mở rộng lãnh địa của họ''.
Ông khinh thường bất kỳ thủ tướng Nhật Bản nào đã từng thực hiện nhượng bộ với Bắc Kinh.
"Nhật Bản có thể trở thành ngôi sao thứ sáu trên lá cờ quốc gia của Trung Quốc", trừ khi nó đứng lên chống lại Bắc Kinh, ông ta nói. Ông đã lập luận rằng Nhật Bản "không nên ngần ngại" đi đến chiến tranh chống lại Trung Quốc.
Và năm nay, trong động thái đối kháng chống lại Trung Quốc chưa từng có bởi các quan chức Nhật Bản thời hiện đại, Ishihara đã tìm cách mua lại, dưới tên của chính quyền khu vực Tokyo, một nhóm đảo đang có tranh chấp với Trung Quốc. Và Ishihara đề xuất xây dựng công trình trên chúng.
Những cái gọi là hòn đảo này thực ra chỉ là tập hợp vô dụng của tám tảng đá lớn không có người ở. Chúng được biết tới như là Quần Đảo Senkaku ở Nhật, và Diaoyu ở Trung Quốc. Giá trị của chúng nằm ở chỗ chủ sở hữu chúng có thể tuyên bố chủ quyền hàng hải và các đặc quyền kinh tế đối với tài nguyên dưới đáy biển, mà dường như có bao gồm cả dầu mỏ.
Các đảo này được sở hữu bởi một công dân Nhật, Ishihara đã mua chúng và xây dựng trên chúng. Đây là một hành vi không có mục đích pháp lý. Nó được thiết kế như một hành động khiêu khích thuần tuý đối với Bắc Kinh.
Để loại bỏ ý đồ này, chính quyền quốc gia Nhật bước vào cuộc và mua lại hòn đảo. Mục đích của chính quyền quốc gia là vô hiệu hoá Ishihara. Thủ tướng Yoshihiko Noda nói chính quyền ông không có ý định xây dựng gì trên các đảo này. Ishihara đã bị cản trở.
Nhưng bằng cách quốc hữu hóa các đảo, Nhật Bản vô tình làm chính phủ Trung Quốc - và người dân Trung Quốc - nổi cơn thịnh nộ. Đây là nguồn gốc của cuộc bạo động gần đây nhất, cái đã tạo ra tổn hại cho nền kinh tế của cả hai nước.
Triển vọng của Đảng Khôi Phục Nhật Bản là gì? Nhật Bản đang hướng đến một bầu cử sớm vào ngày 16/12. Một cuộc thăm dò của hãng tin tức Kyodo hai ngày trước đã xếp đảng này ở vị trí thứ hai, sau đảng đối lập Dân Chủ Tự Do, nhưng trên cả đảng Dân Chủ đang cầm quyền.
Đảng này không có nhiều hy vọng là sẽ tự thân nó tạo ra được một chính phủ - đảng này quá mới và không có nhiều thời gian để tổ chức. Nó đã nói sẽ chỉ đưa ra số ứng cử viên tranh cử bằng một nửa số ghế trực tiếp.
Thế như khi mà không có đảng nào có khả năng dành đa số, điều này cũng có nghĩa là Đảng Khôi Phục Nhật Bản sẽ là thành viên quan trọng của một chính phủ liên hiệp.
Hành vi khiêu khích mới đây nhất của Ishihara đối với Trung Quốc là đề nghị một sự liên minh giữa Nhật Bản và hai quốc gia tranh chấp lãnh hải tích cực nhất với Trung Quốc, đó là Việt Nam và Philippines.
Ông ta cũng đề nghị duy trì liên minh với hoa kỳ: "Tuy nhiên, liên quan đến sự xâm lấn của Trung Quốc trên vùng lãnh hải, Nhật Bản chia sẻ mối quan tâm chung với Việt Nam và Philippines và có thể tạo thành một liên minh với các quốc gia về vấn đề này''.
Hashimoto và Ishihara đang tận dụng sự thất vọng ngày càng tăng của các cử tri Nhật Bản dành cho một trong hai chính đảng. Tuy nhiên, sự gây hấn của Trung Quốc đang cung cấp cho hai người này một mục đích và nền tảng mới.
Sẽ là một sai lầm sâu sắc trong lịch sử nếu quyết định tăng cường và mở rộng tranh chấp chủ quyền của Bắc Kinh không chỉ làm hàng xóm lo ngại và làm hồi sinh cam kết của Hoa Kỳ trong khu vực - Trung Quốc đã đạt được những hậu quả không trông đợi này - mà còn tái vũ trang cho kẻ thù lịch sử của nó, đó là Nhật Bản.
Người dân Nhật Bản ủng hộ hiến pháp hiện tại của họ và phản đối vũ khí hạt nhân. Nhưng Trung Quốc đang mở cho những người theo chủ nghĩa quốc gia mới ở Nhật Bảm một lối đi, và họ đang tận dụng cơ hội này.
Trong những năm 1980, thủ tướng đầu tiên của Singapore, Lý Quang Diệu, trong một lần khuyên nhủ không nên theo đuổi các vụ kiện tụng chống lại những thương vụ thành công của Nhật Bản lúc đó, đã nói: "Nhật Bản là những thương gia tốt, nhưng họ còn là những chiến binh tốt hơn". Và ông không nghĩ rằng sức mạnh chiến đấu của các chiến binh Nhật đã chết, chúng chỉ tạm dừng hoạt động. Trung Quốc nên cẩn thận không đẩy các nước láng giềng quá xa.
Peter Hartcher là biên tập viên quốc tế.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét