Đây là lần thứ 4 bà con sang yêu cầu được đối thoại trực tiếp với Bộ trưởng kể từ kết thúc kỳ họp thứ 3 của Quốc
hội vào cuối tháng 6. Bà con hy vọng là ông Bộ trưởng nói và làm theo lời hứa với cử tri cả nước.”
SỐT! “Có 30 cựu chiến binh đeo huân, huy chương đang tập trung ở cổng trụ sở Ủy ban TP Hà Nội. Công an bao quanh rất đông và căng dây thừng dồn mọi người đứng sang vườn hoa Lý Thái Tổ… Có cả xe bus chờ sẵn”.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Cấp bách bảo vệ ngư dân (NLĐ).- Ra khơi không chỉ cần lòng quả cảm (TT). - Về Thái Bình thăm gia đình liệt sĩ nhà giàn (TN). - Biết mà vẫn không nói rộng rãi cho dân biết – (Nguyễn Thông). - Người cựu chiến binh nặng lòng với Trường Sa (VOV). - Tinh thần ‘Hoàng Sa-Trường Sa’ ở làng Bát Tràng (VNN). – NÔNG DÂN BÀN BẢO VỆ TRƯỜNG SA (Kha Trà Phương). BTV: “Woánh” nó không sợ, chỉ sợ chưa kịp “woánh” nó, đã bị công an “đục” mình trước, vì họ phải bảo vệ “bạn vàng, bạn tốt”. Xem đây: Video: Bị Công an đánh vì quay phim người biểu tình (TTXVA). - Tôi có cô đơn không?
- VN có chứng cứ chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa (TTXVN). – Chủ quyền biển Đông dưới góc nhìn luật pháp quốc tế (SK&ĐS).
- MÔ HÌNH CHIẾN TRANH KHÔNG TIẾNG SÚNG! – (Ngô Đức Thọ). – Toàn quốc đại hội: Nhớ ơn Trung Quốc? (DLB). – TRUNG QUỐC ĐANG XÂM LƯỢC VÀ ĐE DOẠ CHIẾN TRANH VỚI VIỆT NAM: CẦN HỦY BỎ NGAY “Tiếng hát Hữu nghị Trung-Việt” năm 2012 khu vực thi Việt Nam – (Ngô Đức Thọ). – Đào Tiến Thi: Bó tay hay đang đấu tranh bằng phương pháp hòa bình(Nguyễn Tường Thuỵ). - THẦN NAM HẢI KHÔNG THỂ PHÙ HỘ CƯỚP BIỂN! – (Bùi Văn Bồng). – Tin khó tin: Một chiến sĩ công an tự vẫn khi nghe tin tàu TQ tràn ngập biển Đông - (Người Buôn Gió).
- David Brown: Rắc rối trên biển ở châu Á: Có giải pháp nào cho khủng hoảng trên Biển Đông?(Asia Times) - Thượng nghị sĩ Mỹ vạch mặt trò khiêu khích bành trướng của Trung Quốc (GDVN). - Indonesia tháo ngòi nổ Biển Đông – (BBC). - Indonesia muốn Đông Nam Á đoàn kết về hồ sơ Biển Đông – (RFI). – Ngoại trưởng Indonesia tới Hà Nội bàn chuyện Biển Đông (VNN). – Phát huy vai trò trung tâm của ASEAN đối với vấn đề Biển Đông (VOV). – Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa: ASEAN không mất đoàn kết (SGTT). – Indonesia dàn xếp mâu thuẫn ASEAN (NLĐ). - Việt Nam ủng hộ sáu điểm về biển Đông (PLTP). - “Cần COC như cần luật giao thông” (TT). - ASEAN phải có lập trường chung về Biển Đông (TP). - Ngoại trưởng Indonesia nỗ lực hàn gắn ASEAN về biển Đông (GDVN). - Ngoại trưởng Indonesia thăm Việt Nam (TN).
- Cách thức Cam Bốt thao túng Hội nghị ASEAN bị tiết lộ – (RFI). “Ngoài việc ngăn chặn không cho ai đề cập đến Biển Đông, Cam Bốt còn bị cho là đã lạm dụng quyền chủ tịch để bác bỏ việc công bố bản Thông cáo chung có nhắc đến tranh chấp Biển Đông… Một nhà ngoại giao đã mô tả Cam Bốt, nước hiện giữ chức chủ tịch luân phiên ASEAN trong năm nay, là ‘chủ tịch tồi tệ nhất’, và cho biết là Trung Quốc đã thành công trong việc mua lòng trung thành của Cam Bốt và một số nước khác bằng sự hào phóng về mặt kinh tế”.
- Tiến sỹ Nguyễn Văn Huy, từ Paris: Vì sao Hun Sen đổi thái độ với VN? – (BBC). Dấu hỏi rất đáng có! Bài học cũng rất đáng tham khảo từ kẻ “phản trắc”. “… chính sách đu dây hay thái độ hai mặt, nghĩa là biết ngả theo phe mạnh nhất để giữ gìn và bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ.” Tiên trách kỷ, hậu trách nhân, “… Việt Nam thì còn đang dùng dằng, vì một mặt quần chúng Việt Nam vẫn còn sáng suốt nhìn thấy sự xâm thực ảnh hưởng của Trung Quốc và mặt khác các cấp lãnh đạo cộng sản Việt Nam đang phân vân chọn lựa giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc, ai là người giúp họ duy trì quyền lãnh đạo trên đất nước.” Và cái gì cũng có tính hai mặt, đây là mặt lợi: ”Cũng may, con bài Campuchia đã sớm lộ tẩy để thấy âm mưu bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông.”
- Tống Văn Công: Chủ nghĩa dân tộc lành mạnh (Viet-Studies).
- “ĐỒ GÀN” THẠCH QUỲ CHÊ BỘ NGOẠI GIAO VIỆT NAM: SAO LẠI ĐÁNH CỜ NƯỚC MỘT? – (Phạm Viết Đào).
- Trung Quốc lại đánh lừa dư luận (TT). - CNOOC: Lời mời thầu của Trung Quốc ở Biển Đông thu hút nhiều công ty nước ngoài (VOA). - CNOOC tiếp tục muốn chiếm dầu Việt Nam (PLTP). – Việt Nam gia hạn hợp đồng khai thác dầu khí cho Ấn Độ ở Biển Đông (VOA). - TQ sắp thành lập chính quyền cho “cái gọi là” TP. Tam Sa (Infonet). - Đòn gió của CNOOC (TN).
- Trung Quốc xin nộp phạt chuộc ngư dân bị Nga bắt vì xâm phạm lãnh hải (GDVN). - Nga bắt giữ 36 ngư dân Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế – (RFI). – Nga bắt tiếp tàu thứ hai, Trung Quốc nóng mặt (NLĐ). – Chuẩn đúp của kẻ úp cá (Hiệu Minh). BTV: Bắt ngư dân của người ta, bây giờ ngư dân mình bị nước khác bắt thì la. Cái trò chơi hai mặt của TQ thì có ngày nhận hậu quả như thế. Tiếng Anh có câu: “Treat people the way you want to be treated“, nghĩa là: hãy đối xử với mọi người như cách mà mình muốn được đối xử. Chắc TQ chưa biết câu này?
- Nghịch lý chiến lược hải quân TQ ở Biển Đông (VNN). – Báo Nga: TQ gây hấn để quên mâu thuẫn nội bộ? – (BBC).
- Yêu cầu Đài Loan chấm dứt hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam (NLĐ).
- Philippines sẽ mua 10 trực thăng chiến đấu vào 2013 – (RFI). - Kiều bào Philippines tẩy chay hàng Trung Quốc (PLTP). Kiều bào Việt có học tập?
- Ấn Độ Dương sẽ là của Trung Quốc ? – (RFI). - Ấn Độ hợp tác với VN thăm dò dầu khí ở biển Đông (TTXVN).
- Nghị sĩ đảng Cộng hòa Mỹ chận đường phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển – (RFI).
- Mua sắm chính phủ trong TPP: Thách thức hay cơ hội? (VNN).
- Dân biểu Frank Wolf: Cần có đại sứ Mỹ gốc Việt tại Việt Nam (VOA). “Đại sứ Gary Locke, một người Mỹ gốc Hoa, hiểu và cảm nhận rõ về Trung Quốc. Vì vậy mà ông ta đã có thể đưa nhà hoạt động nhân quyền Trần Quang Thành ra khỏi Trung Quốc để tới Hoa Kỳ. Còn đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông David Shear, thậm chí không thể đưa một công dân Mỹ ra khỏi một trại giam ở Việt Nam. Ông ta quá yếu”.
- Song Chi – Ðiếu Cày (DĐTK). “Ðiếu Cày, một con người bình thường nhưng sự kiên cường của anh thì nhiều người hoạt động chính trị cũng chưa chắc đã giữ được khi rơi vào tay nhà tù cộng sản. Có những người là đảng viên của một tổ chức chính trị thật sự, nhưng đã nhận tội, xin khoan hồng”.
- GP.VINH: Đức Giám mục Phaolô thăm giáo dân bị đánh trọng thương trong vụ Con Cuông (Chuacuuthe).
- Một phiên tòa thách thức công luận (Nguyễn Tường Thuỵ). – Video: Phản ứng của người dân sau khi kết thúc phiên xử trung tá CA đánh chết người (DLB). – Chia sẻ với Kim Tiến – Ai “thí tốt”?! (Ngọc Trâm).
- Cư sĩ Phật Giáo Hòa Hảo bị công an đàn áp – (RFA). “Công an huyện mặc đồ civil đi qua lại, trên nhà, dưới nhà, thậm chí chung xuống sàn theo dõi. Tôi không đi đâu được hết, ở trên nhà ngồi niệm Phật thôi. Họ không cho đồng đạo nào tới nhà tôi. Họ cô lập chúng tôi như vậy đó. Và hiện bây giờ, tình hình này vẫn còn”.
- Thế lực thù địch là thằng nào ? - (Nông dân VN).
- Phỏng vấn nạn nhân Văn Giang bị hành hung – (RFA). – Bà mẹ anh hùng đội đơn đòi đất (PLTP). – Học cách làm dân (VHNA). – CHUYỆN CHIM – (Sơn Thi Thư). “Thế thì ra chỉ dụ cho bọn quan chức, sai nha của chúng ta có ‘ăn’, có ‘đớp’ thì cũng vừa vừa thôi, để cho bọn chim ri một con đường sống, nếu không rồi thì cái đầu cũng chẳng còn giữ được để mà ‘ăn’, mà ‘đớp’ đâu!”- Khốn khổ ngâm khúc – (Nguyễn Thông).
Liên quan việc khởi tố vụ án hành hung bà con Văn Giang, tin từ CTV M.X. rạng sáng nay vừa cho biết: “chiều qua loa xã phát tin bắt tạm giữ 21 người tình nghi. 21h đêm 17-7-2012 một xe ô tô của bộ trong đó có cán bộ cục CS điều tra của bộ đón 2 người (ở Xuân Quan?) lên xe, đến công an huyện VG để nhận dạng 6 người bị tình nghi đang bị tạm giữ tại CA huyện. Cả sáng hôm nay với sự có mặt của CS điều tra bộ cùng với CS điều tra tỉnh Hưng Yên, huyện Văn Giang làm việc với bà con tại xã Xuân Quan.”
- Người lãnh đạo Cần được nghe nói thật (TN). Biết rồi, khổ lắm, nhưng … sợ lắm!
- Khuyến khích từ chức khi liên đới tham nhũng (PLTP).
- Về bài “CÁC LÃNH TỤ SẼ TRỞ THÀNH CON TIN CỦA NGUYỄN TẤN DŨNG?” (Anh Ba Dũng).
- Thống đốc Nguyễn Văn Bình? (Phần 3) (TCPT). Mời xem lại: Thống đốc Nguyễn Văn Bình? (Phần I) – Thống đốc Nguyễn Văn Bình? (Phần 2).
- Bị phát hiện tiêu cực tại dự án tỉ đô, Hà Nội dọa cưỡng chế để lấp liếm - (Cầu Nhật Tân). - Sắp vĩnh biệt một đại biểu Quốc hội nữa. – Tham nhũng lớn ở Hà Nội, Trung ương sợ không dám xử. - Hậu Rusalka, UBND tỉnh Khánh Hòa kiến nghị Thủ tướng (NĐT). - Khởi tố cảnh sát điều tra nhận tiền doanh nghiệp (NĐT). - Hủy quyết định sa thải vì trái pháp luật (PLTP). - Học Ngọc Trinh, quan thanh liêm bị tiền tỷ rơi trúng đầu (PNTD). - Bắt Giám đốc Công ty Phú An Sinh (ND). – Vụ 8 dân quân cơ động phường 11 (quận 3) tố cáo bị ăn chặn tiền phụ cấp: Mới họp kiểm điểm, chưa kỷ luật (SGGP). – Nghệ An: Sáu tháng phát hiện bốn đối tượng tham nhũng (PLTP).
- Xử phạt hành chính người tố bị công an đánh (TT). “Về các thương tích trên người Hậu, Công an phường Tân Thành thừa nhận là do dùng vũ lực trấn áp gây ra. Công an (ở đâu?) đã ra quyết định trưng cầu giám định nhưng gia đình Hậu từ chối.” - Bồi thường người bị bắt oan sai hơn 220 triệu đồng .
- Người dân Đại Từ, Thái nguyên biểu tình EVN cám ơn sự hỗ trợ của đồng bào (TTXVA). - Mánh khóe tăng giá điện (NLĐ). - Cố tình ” giấu ” thì có là tội không ông EVN ? (Xuân VN).
<- Thêm một phòng khám có bác sĩ Trung Quốc bị đình chỉ (DV). - Xử lý phòng khám Maria: Chờ kết luận của công an (GDVN). - Nạn nhân chết tại phòng khám Maria nghi sốc thuốc (VOV). - Vụ bệnh nhân tử vong tại phòng khám Maria: Chưa khởi tố vụ án. - Vụ phòng khám Maria: Xem xét trách nhiệm lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội (DV). – Giám đốc Sở Y tế: “Khó kiểm soát phòng khám tư” (TTXVN). – Hoạt động của các phòng khám TQ: Không kiểm soát nổi (?!) (NLĐ). – Nạn nhân chết tại phòng khám TQ nghi sốc thuốc (TT). – Bác sĩ Trung Quốc ‘chơi trò ú tim’ với cơ quan quản lý(VNE). - Xác định danh tính bốn bác sỹ Trung Quốc “chui”… (NĐT). - Sự thực về “bác sỹ đông y Trung Quốc” (Khám phá). - “Lỗi Ở ĐÂU ĐÓ chứ không phải ở TÔI”. - Hà Nội sẽ thanh tra bất ngờ các phòng khám tư (Bee). - Không nghe, không biết, không thấy? - (Ngọc Trâm). - Bệnh trĩ: Ta trị được, không cần Trung Quốc (PLTP). - Trương Tuần: Tài quá cụ ạ (Trần Nhương). - Thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến (DLB). - Báo động phòng khám vi phạm (TN). - Xem xét đình chỉ tiếp một phòng khám tương tự Maria (VnMedia).
- Baidu chính thức cho ra mắt tại Việt Nam mạng xã hội Baidu Tieba (TTXVA). – Baidu: Nhiều khuất tất (NLĐ).
- Giải cứu con tin TQ và VN khỏi tay cướp biển Somali (BBC). – 12 thủy thủ Việt Nam bị hải tặc Somali bắt cóc được giải cứu (VOA). – 12 thuyền viên thoát khỏi hải tặc Somalia vẫn chưa điện thoại về nhà (PLTP).
- Họp bàn ‘giải cứu’ 92 cô dâu Việt ở Đài Loan (TP).
- Vụ lao động tại Nga kêu cứu: Tám lao động tại Vinastar bị bắt đưa đi nơi khác (PLTP).
- Chi cục trưởng chi cục thuế khai man tuổi (TN). - Nguyễn Bá Cự: TIẾT LỘ SỰ THẬT CHUYỆN KHỐN NẠN Ở BÁO NGƯỜI HÀ NỘI - (Nông dân VN).
- Nhiều vấn đề quanh thủy điện Sông Tranh 2 (TN).
- “Chính phủ nào là chính phủ tốt nhất?”: Nghề cai trị (Der Spiegel/ Phan Ba).
- Campuchia bắt giám đốc đài phát thanh (TN).
- CÔNG TÁC GỞI THỈNH NGUYỆN THƯ PHẢN ĐỐI ĐIỆN HẠT NHÂN ĐẾN CÁC THƯỢNG NGHỊ SĨ VÀ DÂN BIỂU QUỐC HỘI NHẬT BẢN (TTXVA).
- Bà Aung San Suu Kyi sẽ đến Mỹ vào tháng 09/2012 – (RFI).
- Kim Jong Un được phong làm Nguyên soái – (RFI). – Ông Kim Jong Un chính thức trở thành Tổng tư lệnh tối cao (VOA). - Kim Jong Un muốn “trị” quân đội? (TT). - Triều Tiên xác nhận có tân Tổng Tham mưu trưởng (TTXVN).
- Kiến trúc sư Pháp lên đường đi Trung Quốc vì vụ Bạc Hy Lai (VOA). – Kiến trúc sư Pháp từng bị bắt trong vụ Bạc Hy Lai sang Trung Quốc (RFI). - Vụ án Bạc Hy Lai: Triệu tập nhân chứng người Pháp (VTC).
- Nhìn vào bên trong một cuộc họp của Ngũ Mao đảng: An Inside Look at a 50 Cent Party Meeting (CDT).
- Giữ lấy ngư trường (ĐV).
- EM VẼ GÌ TRÊN BỨC TRANH TỔ QUỐC ? (NKYN).
- Kết quả kiến nghị Google Maps xóa Đường lưỡi bò (NTHF/ HDTG).
- Biên tập viên Tân Hoa xã phản đối ‘thành phố Tam Sa’ (TP). “Biên
tập viên Chu Phương của Tân Hoa xã thẳng thắn bày tỏ quan điểm cực lực
phản đối chính sách sử dụng vũ lực ở Biển Đông, đòi xóa bỏ cái gọi là
‘thành phố Tam Sa’ của Trung Quốc”. - Gây hấn khắp nơi, Trung Quốc đang tự cô lập mình (Infonet).
- HUNXEN không “bám đít đảng VN” như “đảng VN vẫn cứ khư khư bám vào Trung Cộng” (Huỳnh Ngọc Chênh). – Kami: Chỉ có quyền lợi quốc gia là vĩnh viễn (RFA’s blog).
- Biển Đông & quan hệ Việt-Trung (Trương Duy Nhất).
- Việt Nam ủng hộ đề xuất của Indonesia về Biển Đông (VTC). - Ngoại trưởng Indonesia: ASEAN phải tiến tới Bộ qui tắc ứng xử trên Biển Đông (Infonet).
- “Philippines có lý về chủ quyền bãi cạn Scarborough” (TTXVN). - Philippines hiện đại hóa không quân (PLVN).
- Luật gia Mỹ: Trung Quốc đòi chủ quyền ở Biển Đông là quá mơ hồ (Infonet). - Lá chắn tên lửa Mỹ sẽ buộc TQ nâng cấp kho vũ khí(TTXVN).
- Sergei Pravosudov – Giám đốc Viện Năng lượng Quốc gia Nga: Báo “Dầu khí nước Nga” nói về xung đột ở biển Đông: Trung Quốc gây hấn để quên mâu thuẫn nội bộ (VHNA).
- NHẬT KÝ CHIẾN DỊCH MẬT DANH MB 84: ĐÁNH CHIẾM LẠI MỘT SỐ CAO ĐIỂM CẠNH 1509 BỊ TRUNG QUỐC CHIẾM 4/1984 (Phần 2) – (Phạm Viết Đào). Mời xem lại: NHẬT KÝ CHIẾN DỊCH MẬT DANH MB 84: ĐÁNH CHIẾM LẠI MỘT SỐ CAO ĐIỂM CẠNH 1509 BỊ TRUNG QUỐC CHIẾM 4/1984 (Phần 1).
- Thông tin về blogger Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải (DLB). - Blogger Điếu Cày có thể bị kéo dài thời gian điều tra – (RFA).
- DLB: Hoan hô tác giả Huy Thiêm! đã viết bài: Từ “lợi ích nhóm” đến “tự diễn biến” trên báo QĐND.
- “Sai phạm nghìn tỷ” tại các dự án BT, bài toán khó giải? (VnEco). - Còn nguy cơ tiếp tục lỗi hẹn (LĐ). - Mạo danh cán bộ Văn phòng Chính phủ chạy dự án (VNN).
- Những khu ‘đất vàng’ hoang phí nhất thủ đô (VNE). - Cận cảnh gần 500.000 m2 “đất vàng” hoang phí ở Hà Nội (GDVN).
- Lãnh đạo EVN không thể trốn tránh mãi được (DLB). - EVN không hạch toán nhiều khoản vào giá thành điện (VnEco).
- Thoát khỏi lợi ích nhóm (ĐĐK).
- Sẽ trải thảm đỏ đón người tài (ĐĐK).
- Quân đội Bắc Hàn đã có lãnh đạo mới? (BBC). - Triều Tiên có tổng tham mưu trưởng mới (TN). - Quân đội Triều Tiên nhảy múa mừng Nguyên soái Kim Jong Un (TP).
- Bàn tay lông lá chìa ra khắp nơi: TQ cam kết 20 tỷ đô la cho châu Phi (BBC).
- Từ 9h sáng
bà con nông dân Văn Giang đã có ở trụ sở Bộ TNMT số 10 TTT, 9h30 có hơn
400 bà con và cao điểm lúc 10h là gần 600 bà con. Phía cơ quan Bộ TNMT không dám cử ai đại diện ra tiếp bà con cả.
Bà
con đề nghị công an vào thông báo với cơ quan bộ cử người tiếp, phía
công an vào và trở lại trả lời là không có cán bộ nào dám tiếp bà con. Clip sáng 19-7 của bà con VG
- Dựng cột mốc Trường Sa trước cửa nhà (TP). - Biển ấy là của mình (TT). - Toàn đồ địa lý đất nước Trung Quốc “xác nhận” Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về Việt Nam (ANTĐ).
- Trung Quốc tính biến ngư dân thành chiến binh (Infonet). - Đề xuất vũ trang cho ngư dân Trung Quốc: Mưu đồ thâm hiểm (TN). -Video, ảnh: Tàu Trung Quốc đánh cá phi pháp ở Trường Sa (VTC).
- Truyền thông Trung Quốc: Những giọng điệu khác nhau (VTC). - Chuyên gia TQ lấn cấn vụ siêu tàu lặn ra Biển Đông (TTXVN).
- ASEAN sắp đạt lập trường chung về biển Đông (TN). - Những tiết lộ chưa từng có về Hội nghị ASEAN 45 (Petrotimes). - CPC-Indonesia tìm kiếm sự đồng thuận về Biển Đông (TTXVN).
- Đài Loan kéo dài đường băng, nối thêm căng thẳng (VnMedia). - Đài Loan ‘phải dừng hoạt động’ ở Trường Sa — (BBC).
- Trung Quốc phạt 2 tàu cá của mình xâm phạm lãnh hải Nga (VTC). - Hải quân Nga – Trung và phép thử ở Biển Đông (RT/VNN).
- TẠI SAO DỄ DÀNG “DÂNG ĐẤT” CHO NHÀ ĐẦU TƯ TRUNG QUỐC? (Bùi Văn Bồng).
- Quân ủy Trung ương thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp (VTC). - Lãnh đạo quốc phòng thăm Tướng Giáp — (BBC).
- Bảo vệ tuyệt đối an toàn lãnh đạo cấp cao và các mục tiêu trọng yếu (Chinhphu.vn).
- Sáu tháng đầu năm 2012 kinh tế VN xuống, những tù nhân chính trị bị bắt không được thống kế (Chuacuuthe).
- Sự thật về bác sĩ Trung Quốc ở phòng khám Maria (DV). - Sau sự cố Maria, phòng khám 59 Khương Trung “đóng cửa” bất thường? (GDVN).
KINH TẾ
- Một độc giả méc bài này: Vụ “Sự vô cảm trong hoạt động xúc tiến thương mại?”: “Không thể tin được” (TT) và đặt dấu hỏi “Bọn phản động nằm trong Cục Xúc tiến thương mại?“
- Tập đoàn nhà nước vẫn gây quan ngại (TQ).
- Chính sách vui là chính (Đào Tuấn). “Không mấy ai, vì những thứ chung chung như ‘trách nhiệm xã hội’ mà quên đi chữ lợi. Và vì thế, một chính sách không mang lại lợi ích cho người thụ hưởng có thể gọi gì khác là một chính sách vui là chính”. Bài trên báo Dân Việt: Chính sách… “vui là chính”.
- Nợ xấu: Tự gây ra sao đòi nhà nước xử lý? (VEF). Vì (người) nhà nước đã thành “con tin” của nó rồi! - Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng – (RFA). – “Giảm lãi đại trà thì ngân hàng chết!” (PLTP).
- Lừng khừng hạ lãi suất (NLĐ). - Hạ lãi suất, không lẽ là chuyện đùa? – Kỳ 2: Xử lý các ngân hàng không chịu chia sẻ (TN).
- Kiểm toán NN: Quỹ bình ổn xăng dầu là quỹ ảo (VOV).
- Vào chợ mỗi ngày – TTCKVN 19-7-2012 (VF).
- Miễn, giảm thuế sẽ tác động ngay đến nền kinh tế (Đầu tư). Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung = >
- Kiểm toán Nhà nước: Các ‘ông lớn’ lỗ to vì nhà đất (VTC). - Bất động sản Hà Nội: bắt đầu bỏ của chạy người - (Cầu Nhật Tân/VNEco). - Đụng đâu sai đấy (LĐ). - Trung tâm tài chính ‘ma’ la liệt giữa Hà Nội (VNN).
- Nửa cuối 2012: Hàng loạt DN sẽ tiếp tục phá sản? (VNN).
- Hành trang “Trịnh” trong cuộc khám phá FPT (TVN).
- VNPT sẽ không được sở hữu 2 mạng (NLĐ).
- S-Fone vào thế đường cùng (DT). - S-Fone ngừng hợp đồng với toàn bộ nhân viên (VNE).
- Khoảng tối trong bức tranh về xuất khẩu lao động: Nợ nần và bỏ trốn (Đầu tư).
- Tôi đi lên cùng sự bình dị (TT).
- Tồn đọng 3.500 tấn cá tra thương phẩm (ND).
- ĐBSCL: Con heo “cõng” hàng chục loại phí (DV).
- Mua đất nghĩa trang cũng được ngân hàng hỗ trợ vốn (GDVN).
- Hàng Trung Quốc gắn nhãn mác Việt (TT). - Bảo vệ người tiêu dùng chủ yếu ở… hội thảo (PLTP). – Người tiêu dùng Việt cần nơi để bày tỏ quan điểm. - Để người tiêu dùng bớt yếu thế (ANTĐ).
- Lợi nhuận “cực khủng” từ bán hàng đa cấp (NĐT). - Kinh doanh đa cấp dưới dạng… tuyển dụng nhân viên . - Kinh doanh đa cấp ‘đời không như là mơ’ (VNE).
- HSBC muốn bán cổ phần tại Bảo Việt – (BBC). – Nỗi xấu hổ của hệ thống ngân hàng quốc tế (SGGP). – Một quan chức ngân hàng HSBC từ chức vì bị tố cáo giúp khách hàng rửa tiền – (RFI). - Bê bối tại Tập đoàn HSBC (TN).
- Tại Trung Quốc, 600 doanh nghiệp kêu gọi chính phủ giúp đỡ – (RFI).
- Chủ tịch Fed: Mỹ sẽ không suy thoái trở lại (Gafin).
- Công ty mua bán nợ Việt Nam có nguy cơ mất vốn lớn (Infonet).
- Nhà băng “nhìn nhau” hạ lãi suất: Còn đến bao giờ? (DT). - Đục nước, béo… ngân hàng ! (DĐDN).
- Nhiều “đại gia” nhà nước lỗ, nợ vẫn trả lương cao (DT). - Quá nửa tập đoàn, Tcty kinh doanh bằng vốn chiếm dụng, sử dụng sai mục đích (Infonet). - Nhiều tập đoàn, tổng công ty nợ lớn (NNVN).
- Doanh nghiệp và thất nghiệp – (RFA).
- Vào chợ mỗi ngày – TTCKVN 19-7-2012 (Vietin).
- Giá vàng “nội” nới rộng khoảng cách với thế giới (DT). - Giá vàng giảm còn 41,75 triệu đồng/lượng (VOV).
- Bảo trợ cho nông dân còn hạn chế (KTĐT).
- Cà phê trong nước tiếp tục tăng giá (VnEco).
- Tháng 7, CPI tại Hà Nội tiếp tục giảm mạnh (VnEco).
- Giải quyết nợ xấu: ‘Cứu nhà đang cháy’ (TP). - Họp tháo gỡ khó khăn, vì sao doanh nghiệp thờ ơ? (SGTT).
- Hàng Việt được người Việt tin dùng ở mức nào? (Petrotimes). - Đến lượt hàng Thái ‘tấn công’ chợ Việt (ĐV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Vùng đất Thăng Long, Hà Nội: Thời Lê – Trịnh và Nguyễn (Bee). - Đắng lòng chuyện bán di tích nhà cổ (VH). - Phục dựng một số địa điểm trong Khu di tích Thành Cổ Loa (HNM). – Chánh điện chùa cổ 300 năm tuổi cháy rụi trong đêm (PLTP)..
- Làng con gái phải góp gạch lát đường khi xuất giá (NĐT).
- Phận đàn bà 1 (Quê choa).
- Nâng chất lý luận phê bình văn học nghệ thuật (TT).
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (KỲ 62) – (Nhật Tuấn).
- ĐỖ NAM CAO tiếng chuông trên cánh sóng – Y PHƯƠNG càng dân tộc càng hiện đại – Phạm Khải: NGUYỄN VIỆT CHIẾN thèm một tiếng đàn mơ hoang nỗi nhớ (Lê Thiếu Nhơn).
<- ẢNH ĐÊM SÁCH THỦY HƯỚNG DƯƠNG VÀ ĐẶNG HÀ MY(Nguyễn Trọng Tạo). - THÁI BÁ VÂN – MỘT TRÍ TUỆ MINH TRIẾT - MỘT CUỘC ẢNH NGUYỄN ĐÌNH TOÁN.
- Đặng Tiến: Về thể loại TIỂU THUYẾT TRƯỜNG THIÊN (Trần Nhương). - Ngô Minh Thuyên: Viếng đền thờ Tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương.
- Vũ Bình Lục: Hàm Tử Quan, ai viết ? (Trần Nhương).
- Hành trình Truyện Kiều từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XXI [II] (VHNA).
- Quản lý sách điện tử bằng luật – Việc cần làm ngay (SGGP).
- Thẻ hành nghề: Có hạn chế biểu diễn dân gian ? (TN).
- Liên hoan sân khấu kịch chuyên nghiệp toàn quốc: Đành mang vở cũ đi “cúng cụ” (LĐ).
- Phim Việt nửa cuối năm: Cuộc đấu của 8 đạo diễn (LĐ).
- ‘Đại chiến Bạch Đằng’ xôn xao cộng đồng mạng (TP).
- Nghệ sĩ Việt kiều về nước biểu diễn: Nói “tháo gỡ”, làm “thắt chặt” (NLĐ).
- “Người Phật tử, đừng quá quan tâm đến thắng thua…” (Bee). Đề tài đáng bàn luận!
- Tư duy văn hóa nặng yếu tố bao cấp (TT). Sẽ còn mãi cho tới khi người cộng sản còn cầm quyền tuyệt đối, vì với họ, văn hóa phải phục vụ chính trị. Thứ “chính trị” không chính danh và trái quy luật buộc phải kiếm nhiều thứ bệ đỡ và phấn son. Nói đâu xa, chỉ mới bữa qua: Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng là di tích cấp quốc gia đặc biệt (TN).
- Ngày hội văn hóa đường phố tại Hà Nội (VnMedia).
- Hampstead: Khu giàu có nhất London – (BBC).
- ‘The Rolling Stones’ kỷ niệm 50 năm ngày đầu tiên biểu diễn (VOA).
- Nguyễn Vy Khanh: Về tiểu-thuyết lịch-sử nhân đọc Sông Côn Mùa Lũ (Nguyễn Mộng Giác) (VHNA).
- THÁI BÁ VÂN – MỘT TRÍ TUỆ MINH TRIẾT (Nguyễn Trọng Tạo).
- MỘT CUỘC ẢNH NGUYỄN ĐÌNH TOÁN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nguyễn Hưng Quốc: Thơ hay, thơ dở, cái hay của thơ dở và cái dở của thơ hay (4) (VOA’s blog).
- Nguồn gốc nghề rèn, nghề bạc (Bee).
- Êm đềm Đại Lải (VEN).
- Kỳ lạ tục lệ của bộ tộc “ăn nước trời” (CAND).
- Trịnh Hội: Las Vegas (VOA’s blog).
- Lung linh điệu múa cung đình Huế (TP). - Cơ hội hiếm hoi cho khán giả Huế (TT).
- Nhà văn và chủ nợ (VNCA).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Tuần sinh hoạt công dân hướng về biển đảo (TT). - Đưa chủ quyền biển, đảo vào trường học (TN). - Bỏ “đọc chép”, sự học của trẻ trôi về đâu? (DV).
- Điều bất bình thường và không thể nói khác (DT).
- Điểm toán cao, điểm sử rất thấp (TT). - Bộ GD&ĐT sửa đáp án thi Đại học môn Lịch sử theo kiểu chắp vá? (GDVN). - Vì sao đáp án đề thi ĐH môn Tiếng Anh của Bộ GD&ĐT có điểm bất thường? (GDVN). - Bộ GD-ĐT “mừng vì điểm thi các môn khối C tăng” (TN). - Đáp án môn Toán thi Cao đẳng lại sai sót? (GDVN).
- Hàng loạt đại học sắp công bố điểm (VNN). - ĐH Cần Thơ sẽ công bố kết quả vào ngày 24.7 (TN).
- Chấn chỉnh giáo dục nghề nghiệp (PNTD). - Vượt “sốc” rớt đại học để bước tiếp (GDVN).
- Bất ổn đào tạo giáo viên (TT). - Cấp học bổng đào tạo giảng viên (TN).
- Học kỹ năng qua những điều bình thường (TN). – Làm quen với học kỳ 3.
- Đề án kết nối đất liền biển đảo giành học bổng 80.000 USD (PLTP). – Cấp học bổng đào tạo giảng viên (TN). – Hơn 1 tỉ đồng dành cho học sinh dân tộc.
- Tài trợ 106.000 bảng Anh cho một học sinh vào ĐH Oxford (TN).
- Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vinh danh một phụ nữ Việt (VOA). Đó là cô Ðỗ Minh Thùy, cựu sinh viên Fulbright.
- Tài trợ 106.000 bảng Anh cho một học sinh vào ĐH Oxford (TN).
- Sinh viên nước ngoài gặp khó khăn trong việc kết bạn ở Mỹ (VOA).
- Nhà trường Nhật Bản: Bài 2 – Bé lớp 2 kể chuyện “bơi trong bụng mẹ” (Bee).
- Tìm thấy hài cốt nàng Mona Lisa? (KP).
- Lợi ích của tập thiền dưới ánh sáng của khoa học về bộ não – (RFI).
- Ngắm siêu tàu bay xa xỉ bậc nhất thế giới (VNN).
- Hình ảnh tuyệt đẹp của các vụ va chạm thiên hà (Infonet).
- ĐỜI LÀ MỘT CUỘC ĐẤU TRANH KHÔNG NGƯNG NGHỈ (Tâm Sáng).
- Ít bài thi đạt điểm cao (LĐ).
- CầnThơ: “Có cầu mới, các em sẽ an tâm đến trường hơn” (DT).
- Vai trò của ngôn ngữ ký hiệu với người khiếm thính (Tia sáng).
- Phạm Xuân Yêm Hạt Higgs, lực cơ bản thứ năm? (Tia Sáng).
- Nỗi lo không học ngày 2 buổi (VNN).
- Giáo viên mầm non được bồi dưỡng thường xuyên (Chinhphu.vn).
- Từ cậu bé bụi đời trở thành thầy giáo tiếng Anh (Infonet).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Michiyo Phạm Ngà: “ĐÀN ÔNG VIỆT NÊN DÀNH THỜI GIAN HOÀN THIỆN VÀ LÀM GIÀU BẢN THÂN…” (NCTG).
- Sống chung đồng giới: – Bài 1 Nhu cầu có thật (PLTP). – Sống chung đồng giới – Bài 2: Cho hay cấm?
<- “Bà nhà tui không phải nhịn khát, nhịn thèm nữa!” (Bee).
- Biên Hòa (Đồng Nai): Rộ nạn tín dụng đen – Rộ nạn tín dụng đen – Bài 2: Thêm nhiều người tố cáo Phạm Giang Bắc (PLTP).
- Dự án nâng cấp Bệnh viện Ung bướu Hà Nội: Nhà thầu loay hoay đòi nợ (ĐĐK).
- Tự xưng “cô”, chữa bệnh bằng… vỗ tay (DV).
- Hà Nội: Bé trai một tháng tuổi mất tích (VNN). - Vụ ba đứa trẻ chết oan: Đơn vị thi công đang thương lượng bồi thường (PLTP).
- NỖI ĐAU BẤT LỰC (Thái Bá Tân). “Thay cho việc đến trường,/ Phải kiếm ăn từ nhỏ,/ Những đứa trẻ đáng thương/ Lang thang trên đường phố./ Chúng đánh giày, làm thuê,/ Tìm ăn trong đống rác,/ Kiếm sống bằng đủ nghề,/ Làm mồi cho tội ác./ Đêm chúng ngủ gốc cây,/ Bên lề đường, bãi cỏ,/ Và đắp lên thân gầy/ Là bụi, mưa và gió…”
- Chấn chỉnh việc cấp phù hiệu sai quy định cho xe taxi (VOV).
- Hãi hùng cà phê “đểu” – Kỳ 3: Quy mô khổng lồ (TN).
- Hàng ngàn bình gas sang chiết lậu (TN).
- Tầm nã tội phạm - Kỳ 4: Cuộc truy lùng 22 năm (TN).
- Vụ giết voọc ngũ sắc và đưa lên Facebook: Quân đoàn 3 khẩn trương xác minh (PLTP). - Ám ảnh chuyện làm thịt “đại thánh” (Khám phá). - Quá dã man những cuộc thảm sát thú rừng trên bàn tiệc (P1) (GDVN). - Khỉ bị giết dã man là loài có nguy cơ tuyệt chủng (VTC). – Truy tìm kẻ giết voọc, khoe ảnh phản cảm lên mạng (VNN).
- Hàng ngàn tấn bùn ở nhà máy Bình Hưng có độc hại? (PLTP). - Ô nhiễm tại nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng do công nghệ lạc hậu? (SGGP). – Sông Sài Gòn thành túi hứng nước thải (ĐV).
- Điều tra vụ trộm gỗ sưa ở khu du lịch Vườn Xoài (PLTP).
- Bangkok báo động dịch tay chân miệng – (RFA).
- Phúc trình UNAIDS: 8 triệu người đang được điều trị bệnh AIDS (VOA).
- Mỹ gặp nạn hạn hán tệ nhất trong vòng 25 năm qua (VOA).
- Dã man hình ảnh giết loài khỉ quý hiếm đang mang thai (VOV). - Điểm danh 10 loài voọc cực quý của Việt Nam (ĐV). - Các loài động vật ở nước ngoài được nâng niu như thế nào? (GDVN).
- Cước vận tải vẫn cao, vì sao? (TP).
- HEO RỪNG VÀ HEO NHÀ… THẢ VÀO RỪNG (Văn Công Hùng).
- Hàng loạt vụ cháy rừng nghi ngờ do “chơi xấu” (Infonet).
- Quân đội điều tra vụ giết khỉ ở Tây Nguyên — (BBC). - Xác định được người khoe “thành tích” giết voọc trên facebook (TN). - Vụ giết khỉ dã man xảy ra ở Kon Tum? (TT). – Phỏng vấn GS Võ Quý: Cần xử phạt vụ giết ‘chà vá chân xám’.
- Quán nhậu tràn vỉa hè (NLĐ).
- Thịt bẩn tiếp tục vào TP.HCM (TT).
- Bắt giữ hơn 1 tạ ngà voi lậu lên máy bay (Infonet).
QUỐC TẾ
- Bom tự sát giết chết Bộ trưởng Quốc phòng Syria (VOA). - Ba nhân vật cao cấp Syria tử nạn trong vụ đánh bom ở Damas – (RFI). - Phe nổi dậy Syria nhận trách nhiệm về vụ đánh bom giết chết 3 giới chức cao cấp (VOA). - Giao tranh bùng nổ sau vụ đánh bom giết chết 3 giới chức Syria (VOA). - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: Bạo động Syria đã vượt tầm kiểm soát (VOA). - Hội đồng Bảo an LHQ biểu quyết về sứ mạng giám sát tại Syria (VOA). - Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc hoãn biểu quyết về Syria (VOA). - Người tị nạn Syria chứng kiến cảnh bạo lực từ biên giới Thổ Nhĩ Kỳ (VOA).
- Iran: Mỹ không thể dọn sạch ngư lôi ở vịnh Péc-xích (DT). - Mỹ: “Sẽ đập tan mọi âm mưu phong tỏa vùng Vịnh” (TTXVN).
- Taliban phá hủy 22 xe tải của NATO tại Afghanistan (VOA). - Tổ chức nhân quyền kêu gọi Afghanistan giảm án tử hình (VOA).
- Obama, Romney tranh cử với chiêu “bài Trung Quốc” (TTXVN).
- Quốc hội Mỹ: Cần kiểm soát người nước ngoài học lái máy bay ở Hoa Kỳ(VOA). - Người Mỹ gốc Á đua nhau vào Quốc hội Mỹ (TTVH).
- Tổng thư ký LHQ nói chuyện với người sử dụng internet Trung Quốc (VOA). - Chủ tịch Trung Quốc hội đàm với Tổng Thư ký LHQ (TTXVN). = >
- Campuchia rút quân khỏi khu phi quân sự tạm thời – (RFA). - Giảm căng thẳng, giữ tranh chấp (TN).
- Mỹ lấy làm tiếc về vụ nổ súng vào tàu cá Ấn Độ – (RFI).
- Syria đang có khoảng trống lãnh đạo quân sự (VOA). - Tướng đào tị Syria tái xuất hiện tại thủ đô nước Pháp (VOA). - Syria bổ nhiệm tân bộ trưởng quốc phòng (TT). - Hội đồng Bảo an hoãn bỏ phiếu về Syria (VOV). - Liên Hợp Quốc kêu gọi có động thái mạnh mẽ với Syria (SGGP). - Vụ đánh bom giới chức quân sự Syria: Ngã rẽ quan trọng? (DT).
- Israel lên án Iran về vụ nổ bom ở Bulgaria (VOA). - Israel cáo buộc Iran đứng sau vụ đánh bom du khách (VOV).
- LHQ tôn vinh cựu Tổng thống Nam Phi Mandela (TTXVN).
- Chế độ tổng thống Syria bên bờ vực bị lật đổ (TP). - Nga, Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ toàn vẹn lãnh thổ của Syria (TTXVN). - Giao tranh diễn ra nhiều nơi ở Syria — (BBC). - Quốc vương Jordan: Vũ khí hóa học Syria có thể vào tay al-Qaeda (ĐV).
- Ấn Độ bầu cử tổng thống mới (TT).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 18/07/2012; + Tài chinh kinh doanh sáng – 18/07/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 18/07/2012; + Cuộc sống thường ngày – 18/07/2012; + Thời sự 19h – 18/07/2012.1148. Rắc rối trên biển ở châu Á: Có giải pháp nào cho khủng hoảng trên Biển Đông?
Rắc rối trên biển ở châu Á: Có giải pháp nào cho khủng hoảng trên Biển Đông?
Tác giả: David BrownNgười dịch: Thủy Trúc
Hiệu đính: David Brown
18-07-2012
Cũng giống như có thể dự đoán được hàng năm về những cơn gió mùa thổi qua Biển Đông, câu hỏi nước nào, hay những nước nào, sở hữu phần nào trên Biển Đông, đang ngày càng trở nên phiền phức qua mỗi năm.
Qua mùa bão, những đội tàu đánh cá lại nhổ neo và các dự án thăm dò dầu khí dưới đáy biển lại tiếp tục. Thế là một loạt những đối đầu căng thẳng đã xảy ra giữa Trung Quốc và Việt Nam, hoặc giữa Trung Quốc và Philippines. Các nhà ngoại giao yêu cầu tất cả các bên tự kiềm chế, cố gắng xa tránh những hành động đổ dầu vào lửa.
Câu chuyện rất quen thuộc, và cả một loạt đòi hỏi thách thức của các bên đều quá phức tạp, đến mức độc giả rất có thể muốn chuyển sang đọc một chuyện gì khác.
Tuy nhiên, sự thực là những vụ việc gần đây đã làm thay đổi đánh giá của giới chuyên gia về tranh chấp trên Biển Đông, và có thể cho thấy con đường đi tới một sáng kiến có ý nghĩa thay đổi cả ván cờ.
Vài năm gần đây, cách hành xử của Trung Quốc với Việt Nam và Philippines quá đỗi hiếu chiến, đến mức ngay cả những chuyên gia thân thiện nhất của Trung Quốc cũng khó tìm được lời biện hộ cho họ. Tới gần đây, tính toán khôn ngoan của Washington vẫn chỉ là, Trung Quốc là một siêu cường mới nổi, tự mãn, nếu đối xử cẩn thận và tôn kính đối với họ thì có thể thuyết phục họ trở thành “đối tác chín chắn”.
Tuy nhiên, việc Bắc Kinh khăng khăng yêu sách rằng họ có chủ quyền “tuyệt đối” trên Biển Đông, tới tận gần bờ biển Singapore, là không phù hợp với mô hình này. Mà cũng chẳng tương thích với hành động quấy rối không ngớt của họ nhằm vào ngư dân Philippines và Việt Nam, hay các nỗ lực phần nào thành công của họ nhằm đe dọa những công ty dầu khí nào có ký hợp đồng với Manila hay Hà Nội để thăm dò trong vùng đặc quyền kinh tế của hai nước. Những hành động như thế không thể đi cùng với tuyên bố của Trung Quốc, cho rằng mục tiêu của họ là hòa bình và ổn định khu vực.
Mộng ước tan vỡ đã bắt đầu với ASEAN và từ bên trong ASEAN. Nhóm 10 nước này cho thấy chưa đủ đoàn kết để đương đầu với những thách thức của Trung Quốc. Mặc dù Mỹ, Nhật Bản, Úc và một loạt các nước khác mong muốn ủng hộ một lối tiếp cận mang tính khu vực nhằm bảo vệ hòa bình, nhưng ASEAN không thể tiến lên phía trước được. Họ hoạt động trên nguyên tắc đồng thuận; thật không may cho Manila và Hà Nội, chủ tịch đương nhiệm của ASEAN lại lệ thuộc vào Trung Quốc, tức là Campuchia. Đáng chú ý, Thái Lan, Myanmar và Lào cũng không thích va chạm với Bắc Kinh.
Các nước ASEAN đã và đang cố gắng thúc đẩy đồng thuận về một “bộ quy tắc ứng xử” có tính ràng buộc trên Biển Đông. Vào ngày 9 tháng 7, trước ngày khai mạc Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) thường niên với sự tham dự của Mỹ, Trung Quốc và các “đối tác đối thoại” khác, có những thông tin cho rằng các quan chức cấp cao ASEAN cuối cùng đã đạt được thỏa thuận về bản dự thảo quy tắc ứng xử. Tuy nhiên, ngược lại, hội nghị đã kết thúc trong hỗn loạn; các bên tham gia thậm chí không nhất trí nổi với nhau để cho ra một thông cáo chung.
“Cực kỳ vô trách nhiệm” – Ngoại trưởng Indonesia cằn nhằn với báo giới. “Trung Quốc đã mua ghế [chủ tịch], chỉ đơn giản có thế thôi” – một vị quan chức ẩn danh cho biết.
Hơn thế nữa, quan điểm cho rằng Trung Quốc thật ra không thích đối đầu có vẻ như ngày càng khó tin. Hồi cuối tháng 4, Tổ chức Nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế (ICG, một viện nghiên cứu có trụ sở ở Brussels) phát hành một báo cáo được lưu ý rộng rãi, trong đó họ đánh giá Bắc Kinh thật sự không kiểm soát được tình hình, mặc dù bề ngoài có vẻ ngược lại. ICG cho rằng, chính quyền trung ương Trung Quốc bị công luận lôi kéo, và bị tê liệt bởi những sáng kiến thiếu sự phối hợp giữa các lực lượng tuần tra bờ biển, công ty dầu khí và chính quyền địa phương tại các tỉnh ven biển. Đó là một bản báo cáo quan trọng, dựa vào rất nhiều cuộc phỏng vấn, và chắc chắn nó phản ánh thái độ của hàng trăm quan chức ở Trung Quốc và các nơi khác. Tuy thế, cho đến nay, chỉ trừ vài giờ đầu của cuộc va chạm giữa các tàu hải giám Trung Quốc được trang bị vũ khí hiện đại với tàu tuần tra của Philippines, tại một vỉa đá cách Luzon 140 cây số; ngoài ra chưa có gì xảy ra để có thể chứng minh giả định của ICG về sự thiếu thống nhất trong chính sách nội bộ của Trung Quốc.
Tháng 7 này, khi các nhà ngoại giao Trung Quốc gạt bỏ bản dự thảo của Bộ Quy tắc Ứng xử ASEAN, đó chỉ là một sự kiện tiếp theo cho thấy, về bản chất, [bản dự thảo] cần phải có sự phê chuẩn của Trung Quốc. Chuyện xảy ra ngay sau đó là Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) đưa ra một lời mời rất ngạc nhiên, đề nghị các công ty dầu khí nước ngoài dự thầu quyền khai thác 9 lô dầu khí nằm ngay sát bờ biển Việt Nam. Và gần như cũng đúng vào lúc đó, Trung Quốc tuyên bố rằng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và bãi Macclesfield (mà theo Trung Quốc là bao gồm cả bãi cạn Scarborough mà họ tranh giành với Philippines gần đây) bây giờ là một đơn vị hành chính của Trung Quốc, gọi chung là thành phố Tam Sa. Tỉnh Hải Nam đã xúc tiến việc này từ nhiều năm nay; nhưng cho đến gần đây, chính quyền trung ương vẫn từ chối cấp phép.
Gần đây cũng đã xảy ra hai sự kiện nhập nhằng: Trung Quốc tuyên bố rằng tàu chiến của Cơ quan Hải giám Trung Quốc sẽ thường xuyên tuần tra quần đảo Trường Sa, và họ triển khai một con tàu “công xưởng” nặng 32.000 tấn để phục vụ cho hàng trăm tàu cá nhỏ, một việc mà các chuyên gia Singapore cho là sẽ làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên của Biển Đông.[i]
Đáp lại, đòn phản công của Hà Nội là việc bỏ phiếu của Quốc hội thông qua một đạo luật quản lý biên giới biển của Việt Nam nhưng không nêu cụ thể biên giới đó ở đâu – dường như là một hành động tương đối vửa phải.
Chính quyền Việt Nam và Philippines muốn làm nhiều hơn nữa để kềm chế đà tiến xuống phía nam của hải quân Trung Quốc, nhưng tổng tham mưu của hai nước nói trên, khác với những người dân trên đường phố, hay đa số thành viên của Quốc Hội hai nước, đều biết rằng lực lượng vũ trang của họ sẽ rất khó đối phó với quân lực Trung Quốc.
Sau nhiều năm xao lãng, lực lượng vũ trang Philippines gần như chỉ còn khả năng duy trì trật tự trong nước, chứ đừng nói tới việc ngăn chặn sự xâm lăng của Trung Quốc. Hải quân, không quân và phòng không của Việt Nam đã đạt nhiều bước tiến trong thập niên qua và chắc chắn có thể tự vệ trong một cuộc xung đột với lực lượng hải quân viễn dương Trung Quốc cùng các tàu bảo hộ ngư nghiệp của nước này. Tuy nhiên, một vụ đụng độ có vũ trang sẽ tạo cớ cho Hải quân của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc ra tay can thiệp để – như những kẻ mị dân Trung Quốc thường xuyên đề xướng – “dạy cho Việt Nam một bài học”.
Để tái lập thế cân bằng ở một mức độ nào đó, Manila và Hà Nội đã tìm kiếm viện trợ về quân sự ở bất kỳ nơi nào có thể. Tổng thống Aquino đặc biệt trông cậy vào sự sẵn sàng của Mỹ trong việc tăng cường hợp tác song phương, theo Hiệp định Phòng vệ Chung được ký giữa hai nước từ 60 năm nay. Việt Nam thì mở rộng mạng lưới quan hệ hơn, mua vũ khí của Nga, Pháp, Canada và Hà Lan, tranh thủ sự ủng hộ của Ấn Độ trong hoạt động huấn luyện tác chiến bằng tàu ngầm, và xúc tiến quan hệ hợp tác với quân đội của các nước Hoa Kỳ, Úc và Nhật Bản.
Washington vui mừng ủng hộ các cuộc tập trận nhằm xây dựng năng lực cho các bằng hữu Đông Nam Á để tạo khả năng đánh chặn đáng tin cậy. Tuy nhiên, một cách nhất quán, phía Mỹ luôn gạt bỏ các đề xuất về việc Hạm đội Thái Bình Dương cần đóng một vai trò giám sát chủ động trong khu vực Biển Đông. Trong hoàn cảnh hiện nay, Hoa Kỳ cũng không đồng ý bán vũ khí sát thương cho Việt Nam. Quốc hội Mỹ – vốn dĩ lo ngại có thêm một vướng víu quân sự ở xa, không biết bao giờ mới kết thúc. Do đó, Quốc hội Mỹ sẽ đòi hỏi chính quyền Cộng sản phải có sự tiết chế rõ ràng trong cách hành xử với những nhân vật chỉ trích họ ở trong nước, một đòi hỏi có điều kiện mà đơn giản là Hà Nội sẽ không nhượng bộ.
Chỉ còn đường ngoại giao hay sao? Sau Campuchia, sẽ đến lượt Brunei là nước tiếp theo giữ ghế chủ tịch ASEAN, rồi đến Myanmar vào năm 2014 và Lào vào năm 2015. Tóm lại, tuần qua, hy vọng đã thu hẹp nhiều về việc tổ chức ASEAN có thể đối phó với nguy cơ xung đột trên Biển Đông và có lẽ còn nhằm nuôi dưỡng các giải pháp thực sự cho các bên thù địch.
Một giải pháp “đi đường vòng” sẽ là, hình thành một tập hợp con của ASEAN – gồm 5-6 nước thật sự lo ngại về nguy cơ Biển Đông bị sáp nhập vào nước Trung Hoa rộng lớn – để họ đưa ra các sáng kiến riêng của họ. Tình huống lý tưởng là, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei, được Indonesia và Singapore khuyến khích, sẽ lựa chọn ra những gì họ có yêu sách đòi hỏi và những gì họ không có yêu sách, như được khuyến cáo trong hai bài viết gần đây của nhà phân tích độc lập là Greg Poling và Dương Danh Huy.[ii]
Hai nhà phân tích cho rằng, sẽ không nước nào trong số các nước có yêu sách phải từ bỏ yêu sách của mình vào thời điểm này cả. Nhưng, thông qua việc làm rõ cơ sở pháp lý cho các yêu sách của họ về biển đảo, và phân biệt chúng với những tranh chấp phức tạp hơn (nhưng về mặt địa lý thì lại nhỏ hơn nhiều, căn cứ vào yêu sách đối với các cấu trúc địa lý trên đất liền), họ sẽ có khả năng tạo thành một mặt trận đoàn kết trước Trung Quốc vào thời điểm quyết định này: Cơ sở duy nhất sẽ cho phép xử lý các yêu sách biển đảo trên Biển Đông là luật quốc tế.
Quá trình vừa nêu trên sẽ thách thức năng lực chính trị của cả sáu nước ASEAN vừa đề cập, đặc biệt là Việt Nam và Malaysia. Việt Nam đã khẳng định rằng họ sẵn sàng dựa vào luật quốc tế để giải quyết yêu sách chủ quyền, nhưng làm như vậy có thể gây phản ứng tiêu cực ở một số công dân – những người mà, tương tự với các đối tượng bên Trung Quốc, luôn giữ quan điểm mang tính bành trướng rằng đây là “biển lịch sử” của Việt Nam. Đối với Malaysia, họ đơn giản chỉ cần đứng dậy và được tính đến. Cho đến nay, Malaysia (và Brunei) dường như vẫn cho phép mình tưởng bở rằng Trung Quốc sẽ thỏa mãn, một khi Bắc Kinh đã xơi no phần biển ngoài khơi Việt Nam và Philippines!
Trung Quốc vẫn căn cứ vào những khẳng định rằng thủy thủ và ngư dân của họ đã đi ngang qua “Biển Nam Trung Hoa” từ trong quá khứ, và họ nghiễm nhiên coi lập luận đó, cùng sức mạnh hải quân ngày càng gia tăng của mình, là đủ. Chừng nào yêu sách của những quốc gia ven biển khác còn mơ hồ, thế bế tắc chiến lược vẫn còn tồn tại – tình huống này tạo điều kiện lý tưởng cho Trung Quốc ngụy tạo thêm “dữ kiện thực tế” và đưa ra những thỏa thuận song phương mà các nước có yêu sách khác sẽ phải chịu thiệt hại.
Ngược lại, nếu những nước ASEAN có lợi ích liên quan nhiều nhất có thể xúc tiến một lập trường chung gắn chặt với các nguyên tắc trong luật quốc tế, thì họ sẽ có một yêu sách mà những nước khác thấy muốn ủng hộ hơn nhiều – một lần nữa, gương mặt đáng chú ý nhất trong những nước khác đó là Mỹ.
Nguồn: Asia Times
Bản tiếng Việt © BS2012
[i]rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS1132012.pdf
[ii] csis.org/publication/southeast-asia-corner-18th-and-k-streets-carpe-diem-time-end-strategic-ambiguity-south-c (bài của Poling) và www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS1232012.pdf (bài của Dương Danh Huy).
1149. HUNXEN không “bám đít đảng VN” như “đảng VN vẫn cứ khư khư bám vào Trung Cộng”
“… vẫn ’4 tốt 16 chữ vàng’ với họ, vẫn bắt toàn dân VN phải khúm núm, quị lụy mang cái ơn không bao giờ có của họ.”Blog Huỳnh Ngọc Chênh
HUNXEN
Ông và đảng của ông là con cờ do đảng VN dựng lên để đánh bọn Pôn Pốt, tiêu diệt mối nguy diệt chủng của dân tộc ông cũng là mối nguy thọc sườn vào VN.Trong những năm đất nước ông chuyển qua chế độ dân chủ đa đảng, ông và đảng của ông vẫn dành được thắng lợi qua bầu cử cũng nhờ vào sự giúp đỡ ngấm ngầm nhưng không nhỏ của đảng VN.
Ông và đảng của ông chỉ là học trò nhỏ của đảng VN, nhưng ông thông minh, sắc sảo lại có tâm, có tầm nên nhanh chóng vượt qua mặt các vị thầy của mình, trở thành một nhà lãnh đạo đầy tự tin và có vị thế ở Đông Nam Á.
Ông và đảng của ông mang ơn đảng VN rất nhiều nhưng không vì thế đảng của ông bắt nhân dân ông phải đội ơn đảng VN suốt đời với cái vòng kim cô theo kiểu “4 tốt 16 chữ vàng”. Mà đảng của ông có muốn làm vậy cũng không được vì bên cạnh đảng ông còn có những đảng khác giám sát.
Có lẽ cũng nhờ vậy mà ông và đảng ông biết đặt lợi ích đất nước và dân tộc lên trên lợi ích của đảng ông, không vì sự tồn tại bằng mọi giá của ông và của đảng ông mà hy sinh sinh sự tồn vong của đất nước và hạnh phúc của dân tộc ông.
Vì vậy:
Ông và đảng ông đã linh hoạt theo tình thế, chọn Trung Cộng để chơi thay vì khư khư vì ơn nghĩa của riêng ông và đảng ông mà muôn đời bám đít đảng VN.
Đó là sự chọn lựa sáng suốt khi biết đặt quyền lợi của tổ quốc và nhân dân lên trên quyền lợi của bè nhóm, đảng phái.
Ngược lại với ông là đảng VN.
Trung Cộng không những chẳng giúp được gì nhiều cho đảng VN như đảng VN đã giúp đảng ông mà còn lợi dụng đảng VN đánh Mỹ giúp họ cho “đến người dân VN cuối cùng” để rồi họ thừa cơ cướp lấy Hoàng Sa.
Rồi họ còn vì muốn làm thân với Mỹ để kiếm chác mà xua quân qua biên giới dạy cho VN một bài học đẫm máu. Nhờ vậy, ngày nay họ trỗi dậy lớn mạnh vào hàng thứ hai thế giới. Ỷ thế, họ hung hăng xua tàu vào với ý định công khai cưỡng đoạt toàn bộ biển Đông của VN và của các nước Đông Nam Á.
Thế nhưng,
Đảng VN vẫn cứ khư khư bám vào họ, vẫn “4 tốt 16 chữ vàng” với họ, vẫn bắt toàn dân VN phải khúm núm, quị lụy mang cái ơn không bao giờ có của họ.
Ấy là đảng VN, không giống như đảng ông, đã vì sự tồn tại bằng mọi giá của mình mà phải làm như vậy.
Giữa VN và Trung Cộng, đảng ông đã biết chọn Trung Cộng.
Giữa Trung Cộng và Mỹ, đảng VN đã không biết chọn Mỹ.
Hunxen! Tôi rất giận ông về chuyện ông đã gây ra bất lợi vừa rồi cho đất nước chúng tôi nhưng tôi kính nể ông vì ông là một nhà lãnh đạo sáng suốt, có tâm, có tầm.
Hạnh phúc cho nhân dân ông và bất hạnh cho nhân dân chúng tôi.
Huỳnh Ngọc Chênh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét