Chả phải ngẫu nhiên mà tuyên bố của Q. Cục trưởng Cục Thú y Hoàng Văn Năm về chuyện thịt bò Kobe (Nhật Bản) lại gây xôn xao dư luận đến thế, bởi với giới… nhà giàu thì sức khỏe là số 1!
Cụ thể, ông Q. Cục trưởng vừa chính thức khẳng định không có bất cứ bằng chứng nào cho thấy thịt bò Kobe của Nhật đang quảng cáo và bán tại Việt Nam là “xịn” cả, bởi lý do đơn giản Bộ NN&PTNT chưa cấp bất cứ giấy phép nào! Như vậy, theo ông Năm, nhiều khả năng thịt bò mà các nhà hàng cao cấp ở Hà Nội và TP HCM đang quảng cáo là “bò Kobe” đã bị giả mạo để đánh lừa người tiêu dùng. Thậm chí khi bị nhà báo hỏi các chủ các nhà hàng “bò Kobe” cũng không thể trình ra bằng chứng, dù là để thể hiện xuất xứ “hàng xách tay”, bởi đơn giản không ai được đem thịt tươi lên máy bay cả!
Ai cũng biết thương hiệu “Bò Kobe” có xuất xứ là giống bò thịt được nuôi ở TP Kobe (Hyogo, Nhật Bản). Theo quảng cáo, loại bò này được ăn thực phẩm bổ dưỡng như bắp non, lúa mạch, được uống bia, tắm nước nóng, nghe nhạc thư giãn, xoa bóp bằng rượu sake… Do tính cầu kỳ của chu trình sản xuất như thế giá thành thịt bò Kobe rất đắt, mỗi kg vào khoảng 500 USD (10 triệu đồng), tức mỗi lạng đã là 1 triệu đồng. Vì giá đắt nên hàng năm Nhật Bản xuất khẩu số lượng rất ít.
Thế nhưng qua khảo sát tại một số nhà hàng trung tâm TP HCM, một đĩa “thịt bò Kobe” 2,5 lạng đề giá 40 USD (trên 800.000 đồng), tức là khoảng 320 ngàn/lạng. Ở nhà hàng khác thì nói “loại một” giá 800.000 đồng/lạng và “loại hai” (bò Kobe nuôi tại… Úc) giá 490.000 đồng/lạng! Sang nhà hàng thứ ba, mỗi đĩa thịt bò Kobe (gần 1 lạng) đề giá 868.000 đồng! Còn tại Hà Nội, dư luận từng rất xôn xao về tô phở bò Kobe giá nửa triệu đồng!
Vì thế, so với “giá gốc” và đặc biệt qua lời khẳng định của ông cục trưởng Hoàng Văn Năm thì khả năng thịt “bò Kobe” đang bán tại Việt Nam là dỏm. Mà đã dỏm thì xuất xứ đích thực của thứ thịt ấy sẽ bị giấu nhẹm và có… Trời mới biết con bò ấy được cho ăn những gì, có chất tăng trưởng hoặc kích thích nào và quá trình bảo quản có đảm bảo vệ sinh theo tiêu chuẩn quốc tế hay không?!
Cho nên không mấy ai ngạc nhiên khi mấy hôm nay các nhà hàng “bò Kobe”, nhà hàng mà người lao động bình dân không bao giờ dám mơ tới, vắng bong “đặc sản” này trên thực đơn! Một số bác sĩ cho hay đã nhận được điện thoại đề nghị tư vấn là đã “trót” xơi bò Kobe dỏm thì có hại gì cho sức khỏe hay không?
Dĩ nhiên khi kinh tế phát triển không nên hạn chế các nhu cầu tiêu dùng, kể cả nhu cầu ẩm thực cao cấp như thịt bò Kobe. Nhưng tiêu dùng kiểu bất chấp nguồn gốc xuất xứ, bỏ lơ hoặc xem nhẹ nguồn thực phẩm trong nước, chạy theo thị hiếu sính ngoại không có căn cứ thì thật đáng phê phán.
Vừa mất tiền, vừa lo, đúng là nỗi đau… nhà giàu!
- - Buôn lậu thịt bò Kobe vào Việt Nam (TN). - Cấm quảng cáo, bán thịt bò Kobe (NLĐ). - Thịt bò Kobe “chạy làng” (NLĐ). - Mất tiền triệu để ăn thịt bò Kobe giả? (Dân Việt). -“Lật tẩy” các cơ sở mạo danh bán thịt bò Kobe -Chi cục trưởng Chi cục thú y TP.HCM cho biết sẽ thành lập đoàn thanh kiểm tra về nguồn gốc cũng như chất lượng của thịt bò KoBe
- Phát hiện sữa nhiễm hóa chất gây ung thư tại Trung Quốc — (RFI).-Phát hiện độc tố gây ung thư trong sữa Trung Quốc -Cơ
quan giám sát chất lượng của TQ đã phát hiện hàm lượng cao Aflatoxin -
độc tố do nấm mốc gây nên trong sữa do Tập đoàn Mengniu sản xuất.Contaminated Milk Is Destroyed in China NYT -The
China Mengniu Dairy Company says it destroyed the milk after government
tests found it contained aflatoxin, which can cause liver cancer.
Tướng Nhanh từ con? Tướng Nhanh: 'Kẻ dọa cảnh sát không thể là con cháu tôi' (VnEx 26-12-11)-Hà Nội "đổ dầu vào lửa"? (BL)Tướng Nhanh: “Con cháu tôi không ai chửi cảnh sát”
Khen người vá đường, Bộ trưởng Thăng lại gửi thư (Bee.net 25-12-11) -- Chữ "lại" ở đây có hậu ý gì? - Thanh tra toàn diện BV Đa khoa An Phước (PLTP).- Hôm nay, thanh tra bán vé tàu tết (PLTP). - Cà Mau: Thủy triều dâng cao bất thường (PLTP).
--Gia đình nào có khả năng cho con du học (Nguoi-Viet Online) -
Tin
mừng ở đây là khi giá nông phẩm tăng, nông gia luôn cảm thấy được khích
lệ để trồng tỉa, sản xuất nhiều hơn. Mức thu hoạch kỷ lục trong năm
2011 đang giúp hạ giảm giá lượng thực ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng
không phải tất cả.
- - Bắt xe vận chuyển trái phép gần 2 tấn rắn, kỳ đà và rùa (DT). - Bắt xe tải vận chuyển gần 2 tấn động vật hang dã trên QL8A (LĐ). - Bắt giữ gần 2 tấn động vật hoang dã (TT). - Bắt “đầu nậu” mua bán xương hổ, sư tử, sừng tê giác (TN).
- Một đêm, 3 người trong gia đình cùng chết (VTC). - Ba mẹ con chết ngạt do sưởi than (VOV).
-
130 năm thăng trầm chữ Việt: Kỳ 1:Hai thế kỷ và một quyết định (TT 16-12-11) Kỳ 2: Ai học chữ Việt đầu tiên? (TT 20-12-11) -- Kỳ 3: Cưỡng bách và phản kháng (TT 21-12-11) -- Kỳ 4: Bước ra khỏi giáo hội (TT 22-12-11) Kỳ 5: Báo chí tiên phong (TT 23-12-11) -- Kỳ 6: Ngọn lửa Đông Kinh nghĩa thục (TT 24-12-11) Kỳ cuối: Quốc ngữ của một nước độc lập (TT 25-12-11) -- Một loạt bài rất quý! ◄◄
Hướng tới một ngành “Hà Nội học” toàn diện, liên ngành và đa ngành (ND 26-12-11)
Nhà phê bình âm nhạc dẫn dắt thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng (NĐB 26-12-11)
Giáo sư Phạm Quang Hưng: “Họ làm được, sao mình không làm được?” (SGTT 26-12-11)
Sự thật về “ngôi biệt thự ma” ở Đà Lạt (VOV 26-12-11)Khí công trị táo bón và trĩ (Bee.net 25-12-11) -- Sáng ngày Giáng Sinh, sau khi mở quà, còn gì hạnh phúc hơn học cách trị táo bón và trĩ?
Mua bằng dễ hơn… mua rau (ĐV 25-12-11)
Dân Trí
(Dân trí) - Trao đổi với báo chí sáng nay, 26/12, Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh - GĐ Công an Hà Nội - khẳng định con cháu ông không có hành động “phun mưa” hay chửi cảnh sát giao thông, đồng thời nhấn mạnh việc xử lý thật nghiêm các trường hợp mạo danh. ...
Năm 2011, 186 vụ chống người thi hành công vụ Thanh Niên
Tướng Nhanh: “Cháu tôi không nhổ nước bọt CSGT” Đài Tiếng Nói Việt Nam
Bị người vi phạm mạo danh con cháu, tướng Nhanh nói gì? VTC
VNExpress -Tiền Phong Online -Người Lao Động
(Dân trí) - Trao đổi với báo chí sáng nay, 26/12, Trung tướng Nguyễn Đức Nhanh - GĐ Công an Hà Nội - khẳng định con cháu ông không có hành động “phun mưa” hay chửi cảnh sát giao thông, đồng thời nhấn mạnh việc xử lý thật nghiêm các trường hợp mạo danh. ...
Năm 2011, 186 vụ chống người thi hành công vụ Thanh Niên
Tướng Nhanh: “Cháu tôi không nhổ nước bọt CSGT” Đài Tiếng Nói Việt Nam
Bị người vi phạm mạo danh con cháu, tướng Nhanh nói gì? VTC
VNExpress -Tiền Phong Online -Người Lao Động
-
CÓ CẦN KIỂM TRA XĂNG TRONG VỤ CHÁY NỔ XE HÀNG LOẠT? (BS HỒ HẢI)- - Xe máy lại bốc cháy (NLĐ). - Hà Nội: Xe Attila cháy, cả dãy phố hoảng loạn (DT). –Xe Attila lại bùng cháy giờ cao điểm (NLĐ). - Ô tô còn hạn bảo hành tự bốc cháy (TN). - Thêm một ô tô bỗng dưng bốc cháy tại Bắc Giang (LĐ).- Xe máy cháy đùng đùng trên Quốc lộ 18 (DT). – Ô tô Lacetti mới tự bốc cháy(TP).- - 3 người chết trong một căn phòng (TT).
---Bình chữa cháy mini cứu được xe máy, ô tô khỏi..."hóa vàng"? --- Cháy nổ ô tô, xe máy: Huề cả làng! (NLĐ). – Cháy xe, không lẽ mình chủ xe chịu?(TT).- Nổ ở Thái Bình do thuốc pháo (VNE).
- Một trung úy CSĐT chết tại nhà trọ (PLTP).
- Giải pháp cho giao thông Việt Nam? – (RFA). – Xóa sạch bãi giữ xe vỉa hè (NLĐ)
Giá lương thực lên cao, cách mạng và tương lai -
VOA - Trong năm diễn ra các cuộc biểu tình Mùa Xuân Ả Rập, giá lương
thực leo thang càng làm cho sự phẫn nộ đối với áp bức, tham nhũng và nạn
nghèo đói bùng phát mạnh hơn.
Nhiều
chuyên gia cho rằng tình trạng chính trị dầu sôi lửa bỏng lan rộng khắp
Bắc Phi và Trung đông bắt đầu từ các ruộng lúa mì ở Nga năm ngoái.
Sự kết hợp giữa nhiệt độ nóng bức, hạn hán và cháy rừng suốt mùa hè năm 2010 hủy hoại 1/3 mùa thu hoạch lúa mì của Nga. Giá lương thực thế giới leo thang sau khi Nga đình chỉ xuất khẩu lúa mì.
Chuyên gia Shenggen Fan là giám đốc viện Nghiên Cứu Chính Sách Lương Thực Quốc Tế tại Washington. Ông liên kết giá lương thực lên cao với các cuộc nổi dậy tại Ai Cập và các quốc gia Ả Rập khác.
Ông nói: ”Chắc chắn nó là một trong những yếu tố đã thực sự phát động Mùa Xuân Ả Rập.”
Lần cuối giá lương thực leo thang là năm 2008; vào lúc đó Ai Cập là một trong những quốc gia nơi mà các vụ bạo loạn và biểu tình vì lương thực diễn ra.
Ông Ghiyath Nakshbendi là một giáo sư tại phân khoa Doanh nghiệp Quốc tế của Đại học American University tại Washington. Ông đồng ý là giá lương thực là một phần nguyên nhân của các cuộc cách mạng Ả Rập. Ông nói:
”Cuối cùng, lý do thiết yếu dẫn đến cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập căn bản là kinh tế. Và nhiên hậu, khi một công dân không đủ tiền mua lương thực và nuôi sống gia đình, chắc chắn chuyện này sẽ gây bất mãn với chế độ.”
Giáo sư Nakshbendi nói một biến cố như khí hậu biến đổi có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực ở nhiều quốc gia. Nhưng trong một nền kinh tế toàn cầu ràng buộc chặt chẽ với nhau, dù biến cố chỉ xảy ra ở một quốc gia, cả thế giới có thể bị ảnh hưởng. Ông giải thích:
“Chuyện gì đó xảy ra cho Thái Lan có thể ảnh hưởng đến việc xuất cảng gạo đến những nước khác.”
Kinh tế gia thuộc đại học Cornell Chris Barrett cho hay một khó khăn khác là những thành tựu trong việc sản xuất nông nghiệp đã chậm lại. Ông nói:
”Điều chúng ta thấy hiện giờ là có rất ít đầu tư vào lãnh vực nghiên cứu nông nghiệp trong 20 năm qua.”
Chuyên gia Shenggen Fan cho biết giá lương thực cao trở lại trong năm 2011 đã dạy cho chúng ta những bài học quan trọng. Ông cho là nếu không gia tăng đầu tư vào sản xuất lương thực thế giới sẽ tiếp tục phải chịu giá lương thực cao. Ông nói:
”Lương thực sẽ tăng giá thường xuyên hơn, và điều thứ nhì, rõ ràng là giá lương thực vẫn ở mức rất cao.”
Ông cho biết lượng lương thực tiếp tế cho thị trường không tăng đủ mạnh để thỏa mãn nhu cầu của 7 tỉ người. Theo dự kiến, thế giới sẽ có thêm 2 tỉ miệng ăn nữa vào giữa thế kỷ này. Và rồi dân chúng ở những nền kinh tế đang lên như Trung Quốc lại ăn nhiều thịt hơn, và như vậy lại đòi hỏi đến nhiều thức ăn gia súc hơn. Nhưng trong năm 2011, lần đầu tiên, Hoa Kỳ sử dụng bắp (ngô) để sản xuất nhiên liệu sinh học nhiều hơn là để nuôi gia súc.
Sự kết hợp giữa nhiệt độ nóng bức, hạn hán và cháy rừng suốt mùa hè năm 2010 hủy hoại 1/3 mùa thu hoạch lúa mì của Nga. Giá lương thực thế giới leo thang sau khi Nga đình chỉ xuất khẩu lúa mì.
Chuyên gia Shenggen Fan là giám đốc viện Nghiên Cứu Chính Sách Lương Thực Quốc Tế tại Washington. Ông liên kết giá lương thực lên cao với các cuộc nổi dậy tại Ai Cập và các quốc gia Ả Rập khác.
Ông nói: ”Chắc chắn nó là một trong những yếu tố đã thực sự phát động Mùa Xuân Ả Rập.”
Lần cuối giá lương thực leo thang là năm 2008; vào lúc đó Ai Cập là một trong những quốc gia nơi mà các vụ bạo loạn và biểu tình vì lương thực diễn ra.
Ông Ghiyath Nakshbendi là một giáo sư tại phân khoa Doanh nghiệp Quốc tế của Đại học American University tại Washington. Ông đồng ý là giá lương thực là một phần nguyên nhân của các cuộc cách mạng Ả Rập. Ông nói:
”Cuối cùng, lý do thiết yếu dẫn đến cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập căn bản là kinh tế. Và nhiên hậu, khi một công dân không đủ tiền mua lương thực và nuôi sống gia đình, chắc chắn chuyện này sẽ gây bất mãn với chế độ.”
Giáo sư Nakshbendi nói một biến cố như khí hậu biến đổi có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực ở nhiều quốc gia. Nhưng trong một nền kinh tế toàn cầu ràng buộc chặt chẽ với nhau, dù biến cố chỉ xảy ra ở một quốc gia, cả thế giới có thể bị ảnh hưởng. Ông giải thích:
“Chuyện gì đó xảy ra cho Thái Lan có thể ảnh hưởng đến việc xuất cảng gạo đến những nước khác.”
Kinh tế gia thuộc đại học Cornell Chris Barrett cho hay một khó khăn khác là những thành tựu trong việc sản xuất nông nghiệp đã chậm lại. Ông nói:
”Điều chúng ta thấy hiện giờ là có rất ít đầu tư vào lãnh vực nghiên cứu nông nghiệp trong 20 năm qua.”
Chuyên gia Shenggen Fan cho biết giá lương thực cao trở lại trong năm 2011 đã dạy cho chúng ta những bài học quan trọng. Ông cho là nếu không gia tăng đầu tư vào sản xuất lương thực thế giới sẽ tiếp tục phải chịu giá lương thực cao. Ông nói:
”Lương thực sẽ tăng giá thường xuyên hơn, và điều thứ nhì, rõ ràng là giá lương thực vẫn ở mức rất cao.”
Ông cho biết lượng lương thực tiếp tế cho thị trường không tăng đủ mạnh để thỏa mãn nhu cầu của 7 tỉ người. Theo dự kiến, thế giới sẽ có thêm 2 tỉ miệng ăn nữa vào giữa thế kỷ này. Và rồi dân chúng ở những nền kinh tế đang lên như Trung Quốc lại ăn nhiều thịt hơn, và như vậy lại đòi hỏi đến nhiều thức ăn gia súc hơn. Nhưng trong năm 2011, lần đầu tiên, Hoa Kỳ sử dụng bắp (ngô) để sản xuất nhiên liệu sinh học nhiều hơn là để nuôi gia súc.
- - Bắt xe vận chuyển trái phép gần 2 tấn rắn, kỳ đà và rùa (DT). - Bắt xe tải vận chuyển gần 2 tấn động vật hang dã trên QL8A (LĐ). - Bắt giữ gần 2 tấn động vật hoang dã (TT). - Bắt “đầu nậu” mua bán xương hổ, sư tử, sừng tê giác (TN).
- Một đêm, 3 người trong gia đình cùng chết (VTC). - Ba mẹ con chết ngạt do sưởi than (VOV).
-
130 năm thăng trầm chữ Việt: Kỳ 1:Hai thế kỷ và một quyết định (TT 16-12-11) Kỳ 2: Ai học chữ Việt đầu tiên? (TT 20-12-11) -- Kỳ 3: Cưỡng bách và phản kháng (TT 21-12-11) -- Kỳ 4: Bước ra khỏi giáo hội (TT 22-12-11) Kỳ 5: Báo chí tiên phong (TT 23-12-11) -- Kỳ 6: Ngọn lửa Đông Kinh nghĩa thục (TT 24-12-11) Kỳ cuối: Quốc ngữ của một nước độc lập (TT 25-12-11) -- Một loạt bài rất quý! ◄◄
Hướng tới một ngành “Hà Nội học” toàn diện, liên ngành và đa ngành (ND 26-12-11)
Nhà phê bình âm nhạc dẫn dắt thị hiếu thẩm mỹ cho công chúng (NĐB 26-12-11)
Giáo sư Phạm Quang Hưng: “Họ làm được, sao mình không làm được?” (SGTT 26-12-11)
Sự thật về “ngôi biệt thự ma” ở Đà Lạt (VOV 26-12-11)Khí công trị táo bón và trĩ (Bee.net 25-12-11) -- Sáng ngày Giáng Sinh, sau khi mở quà, còn gì hạnh phúc hơn học cách trị táo bón và trĩ?
Không phát triển nóng đại học (SGGP 25-12-11) -- Chỉ tiêu mới: Không ra chỉ tiêu!
Gặp anh Lục, nhân vật tiểu thuyết của cha tôi (TP 25-12-11) -- Tác giả là Nguyễn Huy Thắng, con nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới: Khoảng trống ai lấp được trong tư tưởng nhà văn(Sông Hương, 42/1990) -- Bài Nguyễn Huy Thiệp
Nhiều ngôi mộ được thiết kế như khu biệt thự nhà vườn của người sống, có công viên, xích đu, cây cối được trồng rất đẹp mắt.-- Cận cảnh biệt thự tỷ phú chốn vĩnh hằng (Bee). -- Đình chỉ công ty khai thác titan để vỡ hồ chứa (SGTT). - Trung Quốc lại phát hiện sữa gây ung thư (SGTT).-- Cấp bách chống ngập (NLĐ).
Wild elephant killed by poachers in Vietnam forest preserve DPA-- Khó quản chất lượng thực phẩm (NLĐ). -- Đình chỉ doanh nghiệp khai thác titan để vỡ hồ chứa (NLĐ).
- Voi và đỉa (TN). - Truy tìm ngà của voi chết ở rừng Tân Phú (NLĐ). – Truy tìm ngà của voi chết ở rừng Tân Phú(NLĐ). - Đồng Nai: Voi duy nhất ở rừng Tân Phú bị giết (VTV)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét