Chủ quyền quốc gia, lãnh đạo bận họp và âm mưu ác độc của loài Tu hú
(GDVN) - Dù ra đời nhờ tổ chim chích, nhưng khi vừa mới nở, Tu hú đã
dùng sức mạnh đẩy chim chích non, những quả trứng còn lại rơi xuống đất,
để nó độc chiếm cái tổ...
Báo Iran: Trung Quốc khát vọng được bình đẳng quân sự với Mỹ
Báo TQ: Việt Nam có thể mua máy bay, radar, pháo tự hành, tàu hộ vệ Mỹ
Trung Quốc có thể điều lực lượng đội lốt từ Biển Đông tới Senkaku
Liên tiếp 2 ngày (8-9/10/2014) báo Vietnamnet đã đăng tải các tin tức
về lao động Trung Quốc (TQ) tại Hà Tĩnh: “Hàng nghìn lao động TQ ở Vũng
Áng chưa có phép [1]; Lao động TQ ở Vũng Áng: Phó mặc Nhà nước Việt
Nam? ”. [2]
Theo các bài báo, hiện số lao động Trung Quốc đang có mặt tại các công trường ở Formosa (Vũng Áng) là trên 4.000 người, tuy nhiên số được cấp phép mới chỉ khoảng trên 800 lao động.
Nhiều nhà thầu TQ chây ì, không chịu hợp tác làm thủ tục đăng ký xin cấp phép mặc dù đã đưa lao động sang từ lâu.
Cty CP kỹ thuật công trình CISDI Trung Quốc, đang thi công gói thầu lò cao số 1 và số 2 Dự án Formosa chỉ có 200 lao động được cấp phép, 300 hồ sơ đang trình và trên 500 lao động chưa có thủ tục gì. Trong lúc đó, 1000 lao động của công ty này đã làm việc trên công trường từ lâu nay.
Các đoàn muốn vào kiểm tra thì bắt buộc phải làm việc với Formosa (chủ đầu tư) trước rồi mới đi kiểm tra công trường, chứ không kiểm tra đột xuất được. Có thể khi đó, họ (lao động trái phép) sẽ tránh, đây là ý kiến một cán bộ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự ở Formosa.
Tại sao các công ty của TQ lại có thể xem thường luật pháp Việt Nam như vây? Những lao động không phép này nhập cảnh vào Việt Nam bằng cách nào và ai cho phép họ? Là một quốc gia có chủ quyền tại sao các cơ quan chức năng lại không thể kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất trên đất nước mình?
Để trả lời câu hỏi này hãy đọc đoạn văn sau đây trên Vietnamnet: “VietNamNet đã liên lạc với ông Lê Thành Long, Phó bí thư tỉnh ủy, Trưởng Ban chỉ đạo bảo đảm ổn định tình hình tại Khu kinh tế Vũng Áng (BCĐ 881) và ông Đặng Quốc Khánh, PCT UBND tỉnh để rõ hơn vấn đề. Tuy nhiên cả hai vị lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đều bảo đang ở Hà Nội và chưa thể trả lời thông tin gì”. [2]
Một số người Việt phải bỏ ra nhiều tiền mới sang được xứ “ruồi vàng” Angola, hay vùng có dịch bệnh Ebola ở Tây Phi (Nigeria, Sierra Leone và Liberia…) kiếm việc làm. Khi có xáo trộn chính trị, nhiều người trở về tay trắng.
Trong khi đó ông Hồ AnhTuấn - Trưởng BQL Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh cho rằng: “lao động trong nước không đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực nên không được tuyển dụng” (Laodong.com.vn 26/8/2014).
Thực tế cho thấy số lao động phổ thông người Trung Quốc hiện diện nhan nhản trong các dự án do Trung Quốc trúng thầu, phải chăng ông Tuấn không biết điều này hay biết mà không dám nói?
Về phía nhà nước, đặc biệt là Bộ Lao động Thương binh & Xã hội chẳng lẽ không biết đến tình trạng thất nghiệp của hàng chục vạn cử nhân, thạc sĩ, của gần một triệu lao động đang mòn mỏi tìm việc làm?
Theo bản tin cập nhật thị trường lao động do chính Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục Thống kê công bố, cuối năm 2013, cả nước có 900.000 người thất nghiệp, trong đó có tới 72.000 cử nhân, thạc sĩ. [3]
Nếu Bộ thành lập một trung tâm dữ liệu, cập nhật thông tin những người có nhu cầu tìm việc làm theo cách cho đăng ký qua Internet thì không sợ thiếu lao động. Chẳng lẽ gần một triệu lao động trong đó có hơn 7 vạn cử nhân, thạc sĩ lại không đủ cho một vài khu công nhiệp của Hà Tĩnh lựa chọn?
Theo số liệu thống kê của Tân Hoa Xã, mười năm trước (năm 2004) số người tìm việc làm ở Trung Quốc là 111 triệu người, năm 2011 con số này là 250 triệu người (baotintuc.vn 24/7/2012).
Đưa lao động phổ thông sang Việt Nam, Trung Quốc đang thực hiện chiến lược một mũi tên hai mục đích, một mặt giải quyết nạn thất nghiệp trong nước, đẩy khó khăn sang Việt Nam, làm trầm trọng thêm nạn thất nghiệp tại Việt Nam, mặt khác trong số hàng vạn lao động đó ai mà biết được có bao nhiêu người dùng vỏ bọc lao động để che giấu các hoạt động không được pháp luật Việt Nam cho phép?.
Một bài đăng trên báo Đời sống và Pháp luật viết: “Mặt khác, ý thức kỷ luật của lao động Trung Quốc kém, gây mất an ninh trật tự địa phương như: trộm cắp, say rượu, tranh chấp công việc... Một số lao động Trung Quốc lấy vợ Việt Nam nhưng không làm thủ tục đăng ký kết hôn’. [4]
Tình trạng hôn nhân bất hợp pháp như nêu trên đã dẫn tới việc hình
thành các xóm, phố người Hoa mới tại Việt Nam, điều này đã được đề cập
trên báo Daibieunhandan.vn trực thuộc Văn phòng Quốc hội: “Giám đốc Sở
Lao động thương binh và xã hội Nguyễn Thanh Hồng nêu thực trạng: “lao
động phổ thông người Trung Quốc tại Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân đã hình
thành một làng ngay gần khu vực nhà máy. Nhiều nhà hàng, quán ăn ở đây cũng xuất hiện nhiều chữ Hoa trên bảng hiệu”. [5]
Sự xâm chiếm lãnh thổ bằng vũ lực bị cả thế giới lên án, sự gặm nhấm trên biển theo kiểu “lát cắt xúc xích” cũng không thể che đậy trước những cặp mắt cảnh giác. Vấn đề là tại sao sự gặm nhấm theo kiểu chim “tu hú” lại dễ dàng được chấp thuận như vậy?
Nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ “Khi con tu hú” năm 1939 đã cho người đọc
cảm nhận về chim Tu hú như một loài chim thân thương, gắn với những
hình ảnh thật đẹp:
Khi con tu hú gọi bầy,
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần...
Có lẽ Tố Hữu cũng không ngờ ông đã đưa vào thơ hình ảnh một loài chim mà ngày nay người ta buộc phải gọi là loài gian hùng, xảo quyệt, ác điểu: “Tu hú mái tìm một tổ chim chích đã đẻ trứng đẻ vào đó một quả trứng của mình. Tu hú non mặc dù mới nở còn đỏ hỏn, mắt còn chưa nhìn thấy ánh sáng đã thể hiện bản lĩnh của một ác thủ. Nó nhanh chóng dùng sức mạnh cơ bắp, đôi cánh và phần lưng để đẩy những con chim chích non tội nghiệp mới nở cùng những quả trứng còn lại văng ra khỏi tổ. Âm mưu của nó là độc chiếm nguồn thức ăn của cặp chim chích bố mẹ nuôi dưỡng bầy con”. [6]
Một điều kỳ lạ là hễ bị hỏi, hễ bị chất vấn thì người trả lời luôn nêu những sự không đồng bộ của pháp luật, luôn đổ cho chưa có chế tài xử lý như ý kiến của Giám đốc Sở LĐTB & XH Bình Thuận Nguyễn Thanh Hồng: “việc quản lý người lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động Trung Quốc ở Bình Thuận rất khó khăn bởi thiếu nhiều chế tài; việc xử phạt cũng khó bởi trong Nghị định 102 và Thông tư 03 chỉ nói không đủ điều kiện thì trục xuất, nhưng ai trục xuất thì không nói rõ”. [5]
Những người có trách nhiệm ở Hà Tĩnh, Bình Thuận và nhiều nơi khác phải chăng chỉ vì muốn khu công nghiệp trên địa bàn sớm hoàn thành mà buông lỏng quản lý hay còn vì lý do nào khác? Phải chăng chính những lãnh đạo địa phương chứ không ai khác đang tiếp tay cho tình trạng lao động chui tràn lan trên địa bàn mình quản lý?
Nếu các cấp chính quyền còn chần chừ, còn đổ cho pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu chế tài xử lý người lao động nước ngoài thì người lao động Việt sẽ như chim Chích, sẽ còn bị hất văng khỏi cái tổ mà chính mình dựng nên để nuôi nấng bầy con của mình.
Hãy làm ngay bất kỳ việc cần thiết để ngăn chặn Tu hú tiếp tục đẻ trứng vào tổ của loài chim Chích, hãy chỉ cho chim Chích bố mẹ biết con ác điểu non đó không phải là con mình để kịp làm cái tổ mới, để mà duy trì nòi giống.
Tài liệu tham khảo:
[1]http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/200983/hang-nghin-lao-dong-tq-o-vung-ang-chua-co-phep.html
2. http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/201204/lao-dong-tq-o-vung-ang--pho-mac-nha-nuoc-vn-.html
[4] http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/bai-17-lao-dong-chui-trung-quoc-long-hanh-a38836.html
[5] http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=321865&GroupId=2386
[6] http://www.vncreatures.net/new_9.php
Người ta
có thể bảo sự tức giận của Nguyễn Huy Tưởng là hoàn toàn có lý nếu đứng trên
bình diện cảm tính – nghĩa là một người có lương tri bình thường cũng dễ cảm thấy.
Ý chúng tôi muốn nói tới thể chế dân chủ mà chúng ta tự hào.
Và hai là đưa những người thuộc về nhân dân lao động vào bộ máy quản lý.
Về sự tham gia của đám đông vào việc quản lý xã hội
Khi chính thể dân chủ đến, kẻ nghèo chiến thắng đối thủ của họ, tàn sát một số, trục xuất một số, và cho tất cả mọi người tự do bình đẳng.
Họ -- đây muốn chỉ những người đề xuất chính thể dân chủ -- muốn rằng tất cả mọi người đều có quyền tham gia chính phủ và ấn định đường lối quốc gia.
Sau khi bảo rằng mới xem qua thì việc bầu cử phổ thông – tức là cho tất cả mọi người tham gia vào việc lựa chọn các thành viên của bộ máy quyền lực --, là một lý tưởng quá ư tốt đẹp, W. Durant cài ngay vào đấy cái ý của Platon cảnh báo rằng thực ra việc đó vô cùng nguy hiểm. Vì dân chúng không được giáo dục để có thể lựa chọn người tài giỏi ra cầm quyền và tìm ra đường lối thích hợp nhất.
Chính Platon đã tỏ ra kinh ngạc về sự điên rồ khi giao cho quần chúng [đang còn là đám đông những kẻ chưa trưởng thành] trọng trách chọn người cầm giềng mối quốc gia.
Về sự có mặt của một vài đại biểu đám đông trong bộ máy quyền lực
Đây mới là chỗ liên quan tới những con sen của Nguyễn Huy Tưởng.
Trở lại với chuyện Hà Nội
Dưới dạng đối thoại, chúng ta sẽ bàn tiếp về câu chuyện “những con sen trở thành đại biểu khu phố“, ở khía cạnh sự có mặt của nhân dân lao động trong việc quản lý các thành phố hiện đại.
-- Sau đó, họ đã đi học, đã có bằng cấp.
-- Đi học Bổ túc công nông, năm lên ba lớp chứ gì? Rồi thời nay là lấy bằng tiến sĩ bằng cách cho người đi học thuê chứ gì?
-- Thế tức là anh cho rằng nhân dân lao động không thể tham gia vào việc quản lý thành phố? Cũng như Hà Nội thứ thiệt phải là người đã sinh sống ở đây nhiều đời chứ không thể là dân các tỉnh đổ về?
-- Không đúng. Bất cứ ai nghiên cứu lịch sử Hà Nội cũng biết rằng ngày trước 1945, Hà Nội luôn luôn được bổ sung bằng dân nhập cư. Nhưng đó là những người ưu tú của các địa phương, những người thợ giỏi, những người buôn bán giỏi, những học trò xuất sắc từng đỗ đạt có thứ hạng cao trong các cuộc thi nghiêm chỉnh.
Theo các bài báo, hiện số lao động Trung Quốc đang có mặt tại các công trường ở Formosa (Vũng Áng) là trên 4.000 người, tuy nhiên số được cấp phép mới chỉ khoảng trên 800 lao động.
Nhiều nhà thầu TQ chây ì, không chịu hợp tác làm thủ tục đăng ký xin cấp phép mặc dù đã đưa lao động sang từ lâu.
Cty CP kỹ thuật công trình CISDI Trung Quốc, đang thi công gói thầu lò cao số 1 và số 2 Dự án Formosa chỉ có 200 lao động được cấp phép, 300 hồ sơ đang trình và trên 500 lao động chưa có thủ tục gì. Trong lúc đó, 1000 lao động của công ty này đã làm việc trên công trường từ lâu nay.
Các đoàn muốn vào kiểm tra thì bắt buộc phải làm việc với Formosa (chủ đầu tư) trước rồi mới đi kiểm tra công trường, chứ không kiểm tra đột xuất được. Có thể khi đó, họ (lao động trái phép) sẽ tránh, đây là ý kiến một cán bộ làm công tác bảo đảm an ninh trật tự ở Formosa.
Tại sao các công ty của TQ lại có thể xem thường luật pháp Việt Nam như vây? Những lao động không phép này nhập cảnh vào Việt Nam bằng cách nào và ai cho phép họ? Là một quốc gia có chủ quyền tại sao các cơ quan chức năng lại không thể kiểm tra đột xuất các cơ sở sản xuất trên đất nước mình?
Để trả lời câu hỏi này hãy đọc đoạn văn sau đây trên Vietnamnet: “VietNamNet đã liên lạc với ông Lê Thành Long, Phó bí thư tỉnh ủy, Trưởng Ban chỉ đạo bảo đảm ổn định tình hình tại Khu kinh tế Vũng Áng (BCĐ 881) và ông Đặng Quốc Khánh, PCT UBND tỉnh để rõ hơn vấn đề. Tuy nhiên cả hai vị lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đều bảo đang ở Hà Nội và chưa thể trả lời thông tin gì”. [2]
Một số người Việt phải bỏ ra nhiều tiền mới sang được xứ “ruồi vàng” Angola, hay vùng có dịch bệnh Ebola ở Tây Phi (Nigeria, Sierra Leone và Liberia…) kiếm việc làm. Khi có xáo trộn chính trị, nhiều người trở về tay trắng.
Trong khi đó ông Hồ AnhTuấn - Trưởng BQL Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh cho rằng: “lao động trong nước không đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực nên không được tuyển dụng” (Laodong.com.vn 26/8/2014).
Thực tế cho thấy số lao động phổ thông người Trung Quốc hiện diện nhan nhản trong các dự án do Trung Quốc trúng thầu, phải chăng ông Tuấn không biết điều này hay biết mà không dám nói?
Về phía nhà nước, đặc biệt là Bộ Lao động Thương binh & Xã hội chẳng lẽ không biết đến tình trạng thất nghiệp của hàng chục vạn cử nhân, thạc sĩ, của gần một triệu lao động đang mòn mỏi tìm việc làm?
Theo bản tin cập nhật thị trường lao động do chính Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục Thống kê công bố, cuối năm 2013, cả nước có 900.000 người thất nghiệp, trong đó có tới 72.000 cử nhân, thạc sĩ. [3]
Nếu Bộ thành lập một trung tâm dữ liệu, cập nhật thông tin những người có nhu cầu tìm việc làm theo cách cho đăng ký qua Internet thì không sợ thiếu lao động. Chẳng lẽ gần một triệu lao động trong đó có hơn 7 vạn cử nhân, thạc sĩ lại không đủ cho một vài khu công nhiệp của Hà Tĩnh lựa chọn?
Theo số liệu thống kê của Tân Hoa Xã, mười năm trước (năm 2004) số người tìm việc làm ở Trung Quốc là 111 triệu người, năm 2011 con số này là 250 triệu người (baotintuc.vn 24/7/2012).
Đưa lao động phổ thông sang Việt Nam, Trung Quốc đang thực hiện chiến lược một mũi tên hai mục đích, một mặt giải quyết nạn thất nghiệp trong nước, đẩy khó khăn sang Việt Nam, làm trầm trọng thêm nạn thất nghiệp tại Việt Nam, mặt khác trong số hàng vạn lao động đó ai mà biết được có bao nhiêu người dùng vỏ bọc lao động để che giấu các hoạt động không được pháp luật Việt Nam cho phép?.
Một bài đăng trên báo Đời sống và Pháp luật viết: “Mặt khác, ý thức kỷ luật của lao động Trung Quốc kém, gây mất an ninh trật tự địa phương như: trộm cắp, say rượu, tranh chấp công việc... Một số lao động Trung Quốc lấy vợ Việt Nam nhưng không làm thủ tục đăng ký kết hôn’. [4]
Công nhân Trung Quốc tại Dự án Formosa, đa số là lao động phổ thông (Laodong.com.vn) |
Sự xâm chiếm lãnh thổ bằng vũ lực bị cả thế giới lên án, sự gặm nhấm trên biển theo kiểu “lát cắt xúc xích” cũng không thể che đậy trước những cặp mắt cảnh giác. Vấn đề là tại sao sự gặm nhấm theo kiểu chim “tu hú” lại dễ dàng được chấp thuận như vậy?
Cách hành sử tàn ác của chim tu hú non Endynamis scolopaceav Ảnh: Phùng Mỹ Trung |
Khi con tu hú gọi bầy,
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần...
Có lẽ Tố Hữu cũng không ngờ ông đã đưa vào thơ hình ảnh một loài chim mà ngày nay người ta buộc phải gọi là loài gian hùng, xảo quyệt, ác điểu: “Tu hú mái tìm một tổ chim chích đã đẻ trứng đẻ vào đó một quả trứng của mình. Tu hú non mặc dù mới nở còn đỏ hỏn, mắt còn chưa nhìn thấy ánh sáng đã thể hiện bản lĩnh của một ác thủ. Nó nhanh chóng dùng sức mạnh cơ bắp, đôi cánh và phần lưng để đẩy những con chim chích non tội nghiệp mới nở cùng những quả trứng còn lại văng ra khỏi tổ. Âm mưu của nó là độc chiếm nguồn thức ăn của cặp chim chích bố mẹ nuôi dưỡng bầy con”. [6]
Một điều kỳ lạ là hễ bị hỏi, hễ bị chất vấn thì người trả lời luôn nêu những sự không đồng bộ của pháp luật, luôn đổ cho chưa có chế tài xử lý như ý kiến của Giám đốc Sở LĐTB & XH Bình Thuận Nguyễn Thanh Hồng: “việc quản lý người lao động nước ngoài, đặc biệt là lao động Trung Quốc ở Bình Thuận rất khó khăn bởi thiếu nhiều chế tài; việc xử phạt cũng khó bởi trong Nghị định 102 và Thông tư 03 chỉ nói không đủ điều kiện thì trục xuất, nhưng ai trục xuất thì không nói rõ”. [5]
Những người có trách nhiệm ở Hà Tĩnh, Bình Thuận và nhiều nơi khác phải chăng chỉ vì muốn khu công nghiệp trên địa bàn sớm hoàn thành mà buông lỏng quản lý hay còn vì lý do nào khác? Phải chăng chính những lãnh đạo địa phương chứ không ai khác đang tiếp tay cho tình trạng lao động chui tràn lan trên địa bàn mình quản lý?
Nếu các cấp chính quyền còn chần chừ, còn đổ cho pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu chế tài xử lý người lao động nước ngoài thì người lao động Việt sẽ như chim Chích, sẽ còn bị hất văng khỏi cái tổ mà chính mình dựng nên để nuôi nấng bầy con của mình.
Hãy làm ngay bất kỳ việc cần thiết để ngăn chặn Tu hú tiếp tục đẻ trứng vào tổ của loài chim Chích, hãy chỉ cho chim Chích bố mẹ biết con ác điểu non đó không phải là con mình để kịp làm cái tổ mới, để mà duy trì nòi giống.
Tài liệu tham khảo:
[1]http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/200983/hang-nghin-lao-dong-tq-o-vung-ang-chua-co-phep.html
2. http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/201204/lao-dong-tq-o-vung-ang--pho-mac-nha-nuoc-vn-.html
[3 ]http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/vi-sao-co-toi-72000-cu-nhan-that-nghiep-854404.htm
[4] http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/bai-17-lao-dong-chui-trung-quoc-long-hanh-a38836.html
[5] http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=69&ItemId=321865&GroupId=2386
[6] http://www.vncreatures.net/new_9.php
Dồi dào tài nguyên, khoáng sản, nhưng Dân trắng tay!
“Nước Việt Nam rất giàu và đẹp, có rừng vàng, biển bạc, đất đai phì
nhiêu”, câu nói vỡ lòng đầy tự hào trong bài học đầu đời của thế hệ học
sinh một thời nay trở thành một câu nói châm biếm cho tệ đào, xới, bới,
chặt tài nguyên đem bán của những cá nhân, nhóm người lợi ích.
“Quyết tâm chính trị” và Tây Nguyên hoang tàn
Mới đây, trên báo Dân Trí có dẫn tin về một quốc đảo trù phú, thu nhập
bình quân đầu người cao nhất thế giới, từng dùng tờ USD để làm giấy vệ
sinh, đó quốc đảo Nauru, và sự giàu có ấy đều nhờ vào ra trữ lượng phân
chim hóa thạch khổng lồ, được tích thụ qua hơn 1.000 năm tại quốc đảo
này.
Gần 20 năm đào tài nguyên tiêu hoang, thu nhập ngân sách phụ thuộc hoàn
toàn vào “phân chim” đã khiến quốc gia này trả giá khi nguồn phốt-phát
cạn kiệt từ năm 1980. Hòn đảo trở thành bãi phế thải, môi trường cảnh
quan bị phá hủy hoàn toàn do các hoạt động khai thác trước đó. Nauru giờ
đây sống bằng tiền cho Úc thuê đất.
Những viễn cảnh này của Nauru hiện hữu rõ ở Tây Nguyên, nơi mà rừng được
khai thác cạn kiệt để phục vụ những con đường làm giàu ngắn của các đại
gia người Việt như Đoàn Nguyên Đức. Theo số liệu thống kê do Cục Lâm
nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - NN&PTNT) công bố
năm 2013, trong 5 năm (2007-2013), 5 tỉnh Tây Nguyên gồm Gia Lai, Kon
Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng đã mất đi hơn 129.600 ha rừng, trong đó
rừng tự nhiên mất hơn 107.400 ha, rừng trồng mất trên 22.200 ha. Trung
bình mỗi năm, khu vực này bị mất hơn 25.700 ha rừng. Nguyên nhân là do
các doanh nghiệp lợi dụng trồng cao su, dự án thủy điện để phá rừng.
Trong khi đó, việc thực hiện Chỉ thị số 1685/CT-TTg, chỉ giúp các tỉnh
Tây Nguyên thu hồi và đình chỉ 9.300 ha rừng.
Tây Nguyên cũng là nơi có một dự án khai thác khoáng sản độc nhất vô nhị
trên thế giới, khi mà hiệu quả kinh doanh vẫn “lỗ theo kế hoạch” như
lời các vị quan chức từng khẳng định. Nơi đây, vào sáng 08/10, hồ thải
quặng đuôi số 5, nơi chứa bùn và nước sau khi lắng rửa quặng bô xít tại
Xí nghiệp mỏ tuyển bô xít Tân Rai đã tràn ra đường. Lời cảnh báo về thảm
họa túi bùn đỏ (ví như trái bom sinh thái tiềm ẩn) có từ năm 2007, ngay
khi có với quyết định 167 của ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Thậm chí
một nhóm trí thức đã lập ra blog boxitvn với đầy đủ luận cứ để cảnh báo
nhưng sớm bị “quyết tâm chính trị” bỏ qua.
Tây Nguyên trở thành bằng chứng điển hình về lối tư duy ăn xổi và sự bắt
tay giữa các quan chức với cá nhân nhằm trục lợi bất chính núp dưới
chiêu bài “vì sự phát triển kinh tế” ở Việt Nam.
Ảnh vệ tinh đất nước Việt Nam, do Nasa chụp, cho thấy rừng Tây Nguyên đã biến mất!
Sự bắt tay đó phản ảnh một mâu thuẫn kỳ lạ, diễn ra ở bất kỳ địa phương
nào có mỏ khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, khi mà chi phí, lợi ích và
tác hại của việc khai thác, bán tài nguyên không hề được tính toán một
cách đầy đủ. Đó cũng là lý do vì sao xuất hiện những trường hợp giàu
nhanh ở Việt Nam mà nơi phát tích sự giàu ấy thường rơi vào trường hợp:
môi trường bị phá hoại, mất đất canh tác, xói mòn, sa mạc hóa, ong hóa,
lũ lụt...
Nói cách khác, nếu ở quốc đảo Nauru đào tài nguyên, người dân còn được hưởng lợi trong gần 20 năm, thì ở Việt Nam ngược lại, tài nguyên phục vụ cho sự giàu nhanh của một số nhóm người trong và ngoài nhà nước, như quan hệ chặt chẽ giữa “kiểm lâm với lâm tặc”.
Hết tất cả!
Nhiều người khi nhìn lại đất nước sau gần 40 năm thống nhất, thoảng thốt: khi chúng ta hết quặng, không còn than, cạn dầu khí, Việt Nam sẽ phát triển bằng gì? Nhất là khi thông tin về mỏ than Quảng Ninh sắp hết; dầu khí đang giảm dần từ 20 xuống 18 rồi 17 triệu tấn/năm và kết quả là vào năm 2015 trở đi, Việt Nam sẽ nhập dầu thô và than; rừng khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc gần như bị phá sạch, nạn phá rừng hợp pháp đang lan sang Lào, Campuchia…
Một ông chuyên gia phán chắc nịch, chúng ta sẽ “in tiền”, nhưng tiền với mức độ mất giá như hiện nay thì liệu có rơi vào tình trạng như Zimbabwe, nơi mất hơn 100 tỷ đô la (tiền nước này) để mua 1 ổ bánh mỳ?
Điều gì đã khiến cho một đất nước mà tài nguyên dồi dào, con người cần cù, dân số vàng, tiến sĩ nhiều như giấy in (24.000 tiến sĩ) vẫn mãi lẹt đẹt về kinh tế ở mức 42, và hoàn toàn vắng bóng trên bản đồ công nghệ châu lục?
Điều gì dẫn đến việc, rất nhiều doanh nghiệp đã bán giấy phép khai thác khoáng sản được cấp cho Trung Quốc, trong đó, riêng “ở phía Bắc có đến hơn 60% mỏ”, theo lời chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thuấn - Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản (Bộ TNMT) trong buổi đối thoại doanh nghiệp đầu năm nay (2014)?
Đó chẳng phải là vì các lãnh đạo tài tình của ta đã sáng suốt bán tài nguyên thô, áp dụng tư duy nhiệm kỳ, tư duy ngắn hạn chỉ chờ dịp bán tháo đất nước cho bạn láng giềng đó sao? Tư duy đó giống đường cao tốc Nội Bài–Lào Cai với tổng giá trị dự án 1,46 tỷ USD sau hai ngày thông xe đã xuất hiện vết nứt.
Điều đó cho thấy sự yếu kém trong khả năng quản trị quốc gia của cá nhân, tổ chức lãnh đạo, dẫn đến nguồn lực đất nước bị suy giảm nghiêm trọng, làm gia tăng sự lạc hậu, làm nên sự phát triển không theo chiều sâu. Chính vì vậy, nền kinh tế Việt Nam sau bao nhiêu năm phấn đấu với quyết tâm chính trị cao, về cơ bản vẫn là kinh tế gia công, bán tài nguyên, nhập công nghệ mà phần lớn là công nghệ cũ từ nước ngoài, chưa phát huy được năng lực khoa học, công nghệ của quốc gia trên tiềm năng về nguồn nhân lực, tài nguyên, vị trí địa lý. Dẫn đến sự xuất hiện độ lùi về thời điểm công nghiệp hóa sau năm 2020, công nghệ luyện kim phục vụ cho nội địa hóa ô-tô cứ mãi trầy trật, công nghệ hút dầu vẫn đang nhờ vả vào các quốc gia bên ngoài, dịch vụ vẫn thói quen chộp giựt, nhất là trong du lịch.
Đặc biệt, nguồn nhân lực và sự phát triển bền vững trên nền tảng dịch vụ, công nghệ để tiến tới nền kinh tế tri thức, vốn được nhắc nhiều trong các văn kiện đại hội Đảng lại hoàn toàn không được chú trọng. Dẫn đến chỉ số kinh tế tri thức KEI (vốn được dùng để đánh giá sự chuẩn bị của một đất nước đủ điều kiện chuyển sang nền kinh tế tri thức) do World Bank công bố năm 2012, Việt Nam xếp thứ 104/146 nước và vùng lãnh thổ, thuộc nhóm trung bình thấp (KEI 2-4).
Việt Nam trở thành một quốc gia đi làm thuê đúng nghĩa thông qua việc gia công cho các tập đoàn nước ngoài (không được chuyển giao công nghệ), xuất khẩu lao động và… cho thuê đất. Vấn đề nhập siêu, thâm hụt ngân sách và nguy cơ vỡ nợ đang trong tình trạng sẵn sàng.
Năm 2012, trong lần trả lời phỏng vấn Vietnamnet, chuyên gia kinh tế Bùi Văn khẳng định: Thế hệ chúng tôi đã hút gần hết dầu, đã đào gần hết than, đã dùng lưới cào và thuốc nổ khai thác hết cá ở biển, từng đi chặt rừng để bán sang Nhật. Như vậy, cái chúng tôi để lại cho thế hệ sau là gì? Là hết than, hết dầu, hết cá, hết rừng nhưng tôi rất tự hào về cái đó. Bởi vì chúng tôi để lại cho thế hệ trẻ một con đường duy nhất là phải học, là không còn dựa vào tài nguyên thiên nhiên nữa. Đó là điều mà tôi tự hào để lại cho thế hệ sau.
Sự “tự hào” cay đắng? Có lẽ vậy, khi mà một thế hệ đã bán tháo tài nguyên, bỏ tiền vào túi riêng, bỏ qua tương lai thế hệ, và không có dấu hiệu ngừng lại.
Có nên tiếp tục giao phó?
Điều 53 trong Hiến pháp 2013: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Sự giao phó tài sản quốc gia cho một Nhà nước quản lý, nhưng bao năm qua hoàn toàn không hiệu quả. Vậy liệu có nên tiếp tục được giao phó nữa hay không?
Trong khi đó, thông tin về việc phát hiện mỏ dầu khí mới ngoài khơi Việt Nam, hay mỏ khoáng sản trên đất liền không làm cho người dân vui mừng, bởi họ biết sự phát hiện đó phục vụ cho ai. Và họ biết chắc rằng, cứ đà này, thế hệ sau sẽ không còn cái gì nữa, ngoài mớ chữ nghĩa tổng kết: Tài nguyên quốc gia đã sử dụng phung phí trong giai đoạn… và nay đã cạn kiệt.
Nói cách khác, nếu ở quốc đảo Nauru đào tài nguyên, người dân còn được hưởng lợi trong gần 20 năm, thì ở Việt Nam ngược lại, tài nguyên phục vụ cho sự giàu nhanh của một số nhóm người trong và ngoài nhà nước, như quan hệ chặt chẽ giữa “kiểm lâm với lâm tặc”.
Hết tất cả!
Nhiều người khi nhìn lại đất nước sau gần 40 năm thống nhất, thoảng thốt: khi chúng ta hết quặng, không còn than, cạn dầu khí, Việt Nam sẽ phát triển bằng gì? Nhất là khi thông tin về mỏ than Quảng Ninh sắp hết; dầu khí đang giảm dần từ 20 xuống 18 rồi 17 triệu tấn/năm và kết quả là vào năm 2015 trở đi, Việt Nam sẽ nhập dầu thô và than; rừng khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc gần như bị phá sạch, nạn phá rừng hợp pháp đang lan sang Lào, Campuchia…
Một ông chuyên gia phán chắc nịch, chúng ta sẽ “in tiền”, nhưng tiền với mức độ mất giá như hiện nay thì liệu có rơi vào tình trạng như Zimbabwe, nơi mất hơn 100 tỷ đô la (tiền nước này) để mua 1 ổ bánh mỳ?
Điều gì đã khiến cho một đất nước mà tài nguyên dồi dào, con người cần cù, dân số vàng, tiến sĩ nhiều như giấy in (24.000 tiến sĩ) vẫn mãi lẹt đẹt về kinh tế ở mức 42, và hoàn toàn vắng bóng trên bản đồ công nghệ châu lục?
Điều gì dẫn đến việc, rất nhiều doanh nghiệp đã bán giấy phép khai thác khoáng sản được cấp cho Trung Quốc, trong đó, riêng “ở phía Bắc có đến hơn 60% mỏ”, theo lời chia sẻ của ông Nguyễn Văn Thuấn - Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản (Bộ TNMT) trong buổi đối thoại doanh nghiệp đầu năm nay (2014)?
Đó chẳng phải là vì các lãnh đạo tài tình của ta đã sáng suốt bán tài nguyên thô, áp dụng tư duy nhiệm kỳ, tư duy ngắn hạn chỉ chờ dịp bán tháo đất nước cho bạn láng giềng đó sao? Tư duy đó giống đường cao tốc Nội Bài–Lào Cai với tổng giá trị dự án 1,46 tỷ USD sau hai ngày thông xe đã xuất hiện vết nứt.
Điều đó cho thấy sự yếu kém trong khả năng quản trị quốc gia của cá nhân, tổ chức lãnh đạo, dẫn đến nguồn lực đất nước bị suy giảm nghiêm trọng, làm gia tăng sự lạc hậu, làm nên sự phát triển không theo chiều sâu. Chính vì vậy, nền kinh tế Việt Nam sau bao nhiêu năm phấn đấu với quyết tâm chính trị cao, về cơ bản vẫn là kinh tế gia công, bán tài nguyên, nhập công nghệ mà phần lớn là công nghệ cũ từ nước ngoài, chưa phát huy được năng lực khoa học, công nghệ của quốc gia trên tiềm năng về nguồn nhân lực, tài nguyên, vị trí địa lý. Dẫn đến sự xuất hiện độ lùi về thời điểm công nghiệp hóa sau năm 2020, công nghệ luyện kim phục vụ cho nội địa hóa ô-tô cứ mãi trầy trật, công nghệ hút dầu vẫn đang nhờ vả vào các quốc gia bên ngoài, dịch vụ vẫn thói quen chộp giựt, nhất là trong du lịch.
Đặc biệt, nguồn nhân lực và sự phát triển bền vững trên nền tảng dịch vụ, công nghệ để tiến tới nền kinh tế tri thức, vốn được nhắc nhiều trong các văn kiện đại hội Đảng lại hoàn toàn không được chú trọng. Dẫn đến chỉ số kinh tế tri thức KEI (vốn được dùng để đánh giá sự chuẩn bị của một đất nước đủ điều kiện chuyển sang nền kinh tế tri thức) do World Bank công bố năm 2012, Việt Nam xếp thứ 104/146 nước và vùng lãnh thổ, thuộc nhóm trung bình thấp (KEI 2-4).
Việt Nam trở thành một quốc gia đi làm thuê đúng nghĩa thông qua việc gia công cho các tập đoàn nước ngoài (không được chuyển giao công nghệ), xuất khẩu lao động và… cho thuê đất. Vấn đề nhập siêu, thâm hụt ngân sách và nguy cơ vỡ nợ đang trong tình trạng sẵn sàng.
Năm 2012, trong lần trả lời phỏng vấn Vietnamnet, chuyên gia kinh tế Bùi Văn khẳng định: Thế hệ chúng tôi đã hút gần hết dầu, đã đào gần hết than, đã dùng lưới cào và thuốc nổ khai thác hết cá ở biển, từng đi chặt rừng để bán sang Nhật. Như vậy, cái chúng tôi để lại cho thế hệ sau là gì? Là hết than, hết dầu, hết cá, hết rừng nhưng tôi rất tự hào về cái đó. Bởi vì chúng tôi để lại cho thế hệ trẻ một con đường duy nhất là phải học, là không còn dựa vào tài nguyên thiên nhiên nữa. Đó là điều mà tôi tự hào để lại cho thế hệ sau.
Sự “tự hào” cay đắng? Có lẽ vậy, khi mà một thế hệ đã bán tháo tài nguyên, bỏ tiền vào túi riêng, bỏ qua tương lai thế hệ, và không có dấu hiệu ngừng lại.
Có nên tiếp tục giao phó?
Điều 53 trong Hiến pháp 2013: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Sự giao phó tài sản quốc gia cho một Nhà nước quản lý, nhưng bao năm qua hoàn toàn không hiệu quả. Vậy liệu có nên tiếp tục được giao phó nữa hay không?
Trong khi đó, thông tin về việc phát hiện mỏ dầu khí mới ngoài khơi Việt Nam, hay mỏ khoáng sản trên đất liền không làm cho người dân vui mừng, bởi họ biết sự phát hiện đó phục vụ cho ai. Và họ biết chắc rằng, cứ đà này, thế hệ sau sẽ không còn cái gì nữa, ngoài mớ chữ nghĩa tổng kết: Tài nguyên quốc gia đã sử dụng phung phí trong giai đoạn… và nay đã cạn kiệt.
Liên Sơn
(Việt Nam Thời Báo)
Lê Diễn Đức - Phủi tay, lẩn trốn và bao biện
Bùn đỏ tràn ra hồ ở Tân Rai hôm 8 tháng 10, 2014. |
Tham nhũng ở Việt Nam đã trở thành đại dịch không thuốc
chữa. Lấy tiền ngân sách tức là tiền thuế của dân, vay vốn nước ngoài để
đầu tư xây dựng và phát triển đất nước, vừa được tiếng thơm là làm đất
nước thay đổi, nhưng cũng là cơ hội bằng vàng để các quan chức rút ruột
công trình bỏ túi riêng.
Nhưng ăn mà biết nhin trước nhìn sau đã đành, đằng này đã ăn bẩn
nhưng khi sản phẩm tạo ra có vấn đề thì "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ
túi".
Vụ đứt cầu treo ở Lai Châu gây thiệt mạng 9 người và hàng chục nguời bị thương là một tai nạn nghiêm trọng.
Thoạt đầu người ta đổ lỗi cho đoàn người đưa tang đông, đi không
đều bước để xảy ra cộng hưởng tải trọng lên cầu. Nhưng cuối cùng, sau
khi điều tra Bộ Giao thông Vận tải đã khẳng định, "việc chế tạo ắc neo
tăng đơ có hai sai sót lớn là không đúng thiết kế và không tuân thủ quy
trình kỹ thuật. Cụ thể, tiết diện ắc neo thực tế tại vị trí nhỏ nhất
khoảng 25 cm2 chỉ bằng khoảng 50 % tiết diện chịu lực thiết kế; bề mặt
lỗ ắc neo tăng đơ lồi lõm, biểu hiện không được gia công chế tạo đúng
yêu cầu kỹ thuật, có khả năng khi chế tạo đã sử dụng biện pháp gia nhiệt
thổi thủng chiều dày. Điều này sai với chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ
thuyết minh thiết kế do Tư vấn thiết kế là Công ty tư vấn công nghiệp
Lào Cai lập".
Biết rõ vậy mà sự việc cũng nhanh chóng chìm vào im lặng. Không
thấy một ai chịu trách nhiệm, kỷ luật. Một sự vụ đáng ra phải được lập
hồ sơ truy tố những người thiết kế, thi công. NHưng rồi dân chúng chỉ
kêu ca và tuyệt vọng, bởi vì quyền làm cho ra nhẽ không nằm trong tay
họ.
Vào mùa mưa năm 2013, các nhà máy thủy điện miền Trung đã xả lũ,
dân bị chết trôi hàng chục người. Đây là một tội ác. Nó không chỉ diễn
ra vào năm nay mà trong những năm trước đều có tình trạng xả lũ bừa bãi
để bảo vệ đập nước, làm chết người, phá huỷ hoa màu. Xả lũ đương nhiên
phải có người thực hiện, theo lệnh của ai, vào thời điểm nào. Nếu điều
tra đến nơi đến chốn sẽ không khó tìm ra thủ phạm.
Một bài viết trên "Baodatviet.vn" đã lên tiếng: “Bộ Công thương
thay vì nhận lỗi lại loanh quanh phủ nhận, bênh vực thủy điện, Bộ Công
thương phải chịu trách nhiệm, không thể đẩy trách nhiệm cho người dân”.
Và rốt cuộc người ta kết luận rằng, việc xả lũ đã làm đúng quy trình!
Đúng với cái quy trình gây ra cái chết cho hơn năm chục người, chưa
kể các tổn thất vật chất khác! Mạng người dân lao động rẻ rúng như con
vật.
Trên thế giới có nhiều công trình thuỷ điện, nhưng không thấy đâu
có nhiều vấn đề như ở Việt Nam, đặc biệt nhà máy thuỷ điện nào cũng tồn
tại nguy cơ vỡ đập vào mùa mưa. Người ta đã làm gì với toàn bộ thiết kế,
thi công? Hay cũng làm đúng "quy trình"?
Khắp nước Việt Nam, nhiều con đường cao tốc được xây dựng làm thay
đổi bộ mặt đất nước, nhưng ngặt một nỗi giá thành thì cao ngất nhưng đưa
vào sử dụng thì chỉ một thời gian ngắn đều bị lún, nứt thảm hại. Con
đường cao tốc dài nhất Việt Nam, Nội Bài-Lào Cai, khánh thành chỉ sau
hai ngày đã có đoạn nứt toác dài tới 70 mét. Chủ Nhiệm Văn Phòng Chính
Phủ Nguyễn Văn Nên nói rằng vết nứt đó “không là một vấn đề lạ”! Mỉa mai
quá, không có gì lạ thật!
Bộ Giao Thông Vận tải sau khi kiểm tra thì cho hay rằng, các khâu
thiết kế, thi công đều thực hiện đúng quy trình! Đã đúng quy trình thì
cho dù nứt, lún cũng chẳng có ai chịu trách nhiệm!
Lại còn vứt tiền vô tội vạ! Dự án Làng Văn hoá - Du lịch các dân
tộc Việt Nam (Đồng Mô, Hà Nội) đầu tư hơn 3.200 tỷ, với hai đường lớn 6
làn ô tô, trải nhựa rộng thênh thang, nhưng hiện không một bóng người qua lại,
nhà chờ xe, lan can ven đường hoen gỉ, xiêu vẹo, như một khu bỏ hoang.
Thành phố Hà Nội từng tuyên truyền là "nơi tái hiện những giá trị văn
hoá đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam để giới thiệu với nhân dân trong
nước và bạn bè quốc tế, là điểm tham quan lý tưởng cho nhân dân trong
nước cũng như khách du lịch quốc tế và là biểu tượng sinh động để các
nước trên thế giới hiểu được chính sách dân tộc của Việt Nam"!
Trên Facebook, nhà văn Nguyễn Đình Bổn viết:
"Bất kỳ ai, nhìn thấy bức ảnh được chia sẻ trên facebook này đều
cảm thấy phẫn nộ và bất lực. Người mẹ trẻ đi xe máy chở con, có vẻ như
học mẫu giáo trở về nhà, trên con đường của một thành phố lớn nhất nước,
thành phố được ngợi ca "văn minh hiện đại" đã gần như chìm trong dòng
nước lũ. Một chiếc xe hơi trờ tới, dù bị ngã, hình như đang kẹt chân,
nhưng người mẹ trẻ vẫn dùng một bàn tay để chặn đầu chiếc xe hơi, cố bảo
vệ con mình, trong khi đó bàn tay bé bỏng của em bé, thảng thốt níu
lưng áo mẹ khi cơ thể em gần như chìm sâu trong nước, trong sự tuyệt
vọng!
Ai chịu trách nhiệm về vần đề này? Báo chí từng đăng tải những ông
quan đầu ngành ngành thoát nước đô thị nhận lương trên cả tỷ đồng/năm.
Họ ngồi đó để làm gì và khi thành phố chìm sâu trong nước thì đổ thừa do
mưa lớn hay triều cường? Ai là người chịu trách nhiệm khi chấp nhận xây
dựng khu đô thị Phú Mỹ Hưng mà có nhiều kỹ sư và nhà khoa học từng phản
biện, chỉ ra rằng làm như vậy chính là xây một con đê vĩ đại ngăn sự
thoát nước về phía trũng của Sài Gòn? Và điều này đã trở thành nhãn tiền
khi Sài Gòn mưa là ngập, mưa lớn là có "sóng bạc đầu" trên đường phố?"
Gần đây nhất, hôm 8 tháng 10, 2014, đập chứa bùn đỏ của dự án
bauxite Tân Rai bị vỡ, lượng bùn bị tràn ra ngoài và đổ xuống cuối hồ
Cai Bảng ước khoảng 5.000 m3.
Ông Nguyễn Văn Ngữ, Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Lâm
Đồng, cho biết, không gây thiệt hại về người và thiết bị và mẫu nước tại
hồ thải quặng bị vỡ với độ PH trung tính (6-7), không có hóa chất,
không độc hại, không gây ảnh hưởng sinh thái trong lòng hồ và không gây
thiệt hại đến vườn tược, hoa màu của người dân.
"Đây là bùn đất đỏ đã qua lắng rửa nên hoàn toàn không độc hại, không phải bùn đỏ đang trong quá trình khai thác", ông Ngữ nói.
Thế nhưng, ông Nguyễn Thành Sơn, người có nhiều gắn bó với dự án
Bauxite Tây Nguyên, hiện là giám đốc quản lý dự án Than đồng bằng sông
Hồng, lại nói khác:
"Ở dự án Tân Rai và Nhân Cơ đều có hai loại chất thải: chất thải
của nhà máy alumina là bùn đỏ độc hại và nguy hiểm, chất thải của nhà
máy tuyển quặng bauxite là “quặng đuôi” cũng độc hại, nhưng ít nguy hiểm
hơn. Nếu ai đó khẳng định hồ thải quặng đuôi không nguy hại là không
đúng. Bất cứ hồ (bãi) thải quặng đuôi nào cũng nguy hại, do có chứa rất
nhiều khoáng vật của kim loại nặng và hợp chất hóa học khác nhau chưa
được xử lý. về mặt lý thuyết, hồ thải quặng đuôi chỉ ít nguy hại hơn hồ
thải bùn đỏ".
"Người dân “hoang mang” không đáng lo ngại bằng việc cách đây chưa
đến một tháng, hội Khoa học công nghệ Mỏ của Tập đoàn Than (TKV) còn có
văn bản báo cáo với Đảng, Chính phủ, và Quốc hội rằng: hồ bùn đỏ ở Tân
Rai đều “trong tầm kiểm soát”.
"Đơn giản như hồ thải quặng đuôi mà còn bị vỡ, không kiểm soát
được, thì ai dám tin rằng hồ bùn đỏ “trong tầm kiểm soát”! Chủ quan, và
ấu trĩ của Tập đoán Than là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình
trạng “đi vướng núi, về mắc sông” của cả hai dự án bauxite hiện nay",
ông Sơn nói.
Dự án Khai thác bauxite Tây Nguyên đã gây ra nhiều ý kiến tranh cãi
không những về việc sử dụng công nghệ Trung Quốc lạc hậu, mà còn vấn đề
an ninh, quốc phòng, hiệu quả kinh tế, hậu quả xã hội và tác động đối
với môi trường sinh thái.
Theo ước tính của một số chuyên gia, giá bán alumin FOB (tại cổng
nhà máy) khoảng 340 USD/tấn trong khi giá thành sản xuấtlà 375 USD/tấn.
Giá xuất khẩu alumin của Vinacomin tình từ bờ biển tối đa khoảng 345
USD/tấn. Nếu tính chi phí tiêu thụ (vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt) khoảng
25 USD/tấn và thuế xuất khẩu 20%, mỗi tấn alumin sẽ lỗ khoảng 124 USD.
Nếu được miễn cả thuế xuất khẩu thì mỗi tấn alumin sẽ lỗ ít nhất 55 USD,
tức lỗ ít nhất 33 triệu USD mỗi năm.
Chỉ mỗi việc đào tài nguyên lên bán mà phải chịu lỗ lại gánh theo
hậu quả môi trường do làm ăn tắc trách. Khi có lũ quét chưa biết sẽ ra
sao. Nhưng "chủ trương lớn của Đảng" thì cứ làm, bởi vì có làm thì mới
có "ăn'!
Khi đồng tiền chia chác đã nằm yên trong két hay ở các tài khoản
nuớc ngoài, phủi tay, chạy trốn trách nhiệm và bao biện là nghề chuyên
nghiệp của quan chức cộng sản Việt Nam. Một vài con thiêu thân hạng quèn
như trong vụ PMU 18 hay Vinashine, Vinalines... mang ra xử chỉ là trò
trình diễn mị dân, giả dối.
© Lê Diễn Đức
(Blog RFA)
Thất nghiệp 1,84%: Lừa bịp, vô trách nhiệm và coi thường dư luận
Mới đây Bộ Lao động thương binh xã hội vừa công bố một báo cáo “giật
gân”: nạn thất nghiệp ở Việt Nam chỉ còn 1,84%, một báo cáo làm xôn xao
dư luận, gây chấn động xã hội. Theo báo cáo này thì Việt Nam là thiên
đường, bởi có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới. Các nước phát triển
có lẽ đang mơ ước có được một con số tỷ lệ thất nghiệp như Việt Nam. Na
Uy được đánh giá là nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới mà vẫn
còn chiếm tơi 3,3%. Cũng mới đây thôi, Bộ trưởng Lao động thương binh xã
hộị Việt Nam trong mục “Dân hỏi Bộ trưởng trả lời”, Bộ trưởng giải
thích về tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thấp do nhiều doanh nghiệp đã trở
lại hoạt động sau một thời gian bị đình đốn; một số doanh nghiệp được
thành lập mới đã đi vào hoạt động ổn định; tuy thời gian gần đây nhiều
doanh nghiệp phá sản song phần lớn người lao động xuất thân từ nông thôn
nên khi mất việc làm họ quay trở về với công việc đồng áng nên vẫn có
việc làm ổn định
Cách giải thích của Bộ trưởng hoặc là thể hiện sự hạn chế trong tư duy thực tiễn; hoặc là cố tình lừa bịp dư luận một cách thô thiển. Một lao động nông nghiệp nông thôn trong điều kiện bình thường có thể đảm nhận được ba sào ruộng Bắc bộ, trong điều kiện thâm canh tăng vụ. Nếu một gia đình có bốn lao động chẳng hạn thì phải có đến một mẫu hai sào ruộng mới đảm bảo công ăn việc làm. Trong thực tế hiện nay ở vùng đồng bằng Bắc bộ mỗi hộ gia đình bình quân chỉ có từ ba đến bốn sào, ở Miền núi có từ năm đến sáu sào. Như vậy chỉ đủ để hai lao động xoay sở công việc đồng áng là đủ, số còn lại là dư thừa.
Nhìn toàn cảnh của đất nước chúng ta thấy hàng trăm nghìn ha rừng tự nhiên đã bị tàn phá và đang tiếp tục tàn phá số còn lại; hàng vạn lao động đang khai thác trái phép các tài nguyên khoáng sản mà điển hình là vàng, than đá, các loại quặng đang làm nhức nhối các nhà quản lý; hàng trăm ngàn lao động Việt Nam đang nguyện vọng xuất khẩu lao động mơ ước có sự đổi đời. Một ngày làm việc bình thường ở các đô thị, cảnh từng tốp thanh niên tụm năm, tụm bảy la cà các quán xá, rong ruổi trên các đường phố bày mưu tính kế làm những việc thiếu lương thiện đang làm mất trật tự an ninh; cảnh từng tốp thanh niên, những người đang trong độ tuổi lao động đang hoạt động náo nhiệt cò mồi, phe vé, chèn ép khách, móc túi ở các nhà ga, bến xe, bến tàu, các điểm du lich trên cả nước đang diễn ra ngày càng tràn lan; cảnh từng tốp người hành nghề xe ôm chầu trực ở các tụ điểm dân cư, các chợ, siêu thị… để kiếm kế sinh nhai. Đó là những hình ảnh sống động cho thấy nạn thất nghiệp ở xã hội Việt Nam đang trầm trọng đến mức nào? Ấy vậy mà đại diện Chính phủ công bố với thế giới rằng tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thấp nhất thế giới. Một con số làm nực cười, cười đến giàn giụa nước mắt.
Là một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân chiếm trên 70% so với dân số cả nước, số người thất nghiệp ở nông thôn là rất lớn. Giới chức lãnh đạo Việt Nam chỉ tập trung thống kê số lao động thất nghiệp ở đô thị, ở ven đô, các sinh viên, học sinh ra trường không có việc làm và thế là có được số liệu thật lý tưởng để chứng minh sự lãnh đạo tài tình của Đảng. Số thất nghiệp ở nông thôn họ cố tình làm ngơ cho qua, không đưa vào diện thất nghiệp bởi vì số này ít tác động đến xã hội. Mặt khác họ là những người thấp cổ bé họng nên nhà cầm quyền Việt Nam dễ dàng bỏ qua. Họ cho rằng những người mò cua bắt ốc, lên rừng kiếm vác củi, đốn được thanh gỗ để bán hoặc trao đổi đó cũng là đã có công ăn việc làm.
Ở Việt Nam, bệnh thành tích đã trở thành thâm căn cố đế. Báo cáo láo là phương tiện để lập nên thành tích, là bí quyết cho việc thăng tiến của nhiều người trong giới lãnh đạo Cộng sản Việt Nam ở mọi cấp. Không ít người làm việc yếu kém nhưng nhờ vào thói bịa đặt thành tích nên con đường thăng tiến cũng chẳng kém ai. Chính vì vậy bệnh thành tích nó vẫn tồn tại thậm trí đang có chiều hướng phát triển trong lòng chế độ xã hội Việt Nam. Công bố tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 1,84% ở Việt Nam là thể hiện hoặc là sự yếu kém trong tư duy, tầm nhìn thiển cận, sự hạn chế về năng lực của các nhà quản lý, hoạch định chính sách; hoặc là thể hiện sự lừa bịp, vô trách nhiệm với xã hội, coi thường dư luận. Việc làm này cần phải lên án và chấm dứt.
Cách giải thích của Bộ trưởng hoặc là thể hiện sự hạn chế trong tư duy thực tiễn; hoặc là cố tình lừa bịp dư luận một cách thô thiển. Một lao động nông nghiệp nông thôn trong điều kiện bình thường có thể đảm nhận được ba sào ruộng Bắc bộ, trong điều kiện thâm canh tăng vụ. Nếu một gia đình có bốn lao động chẳng hạn thì phải có đến một mẫu hai sào ruộng mới đảm bảo công ăn việc làm. Trong thực tế hiện nay ở vùng đồng bằng Bắc bộ mỗi hộ gia đình bình quân chỉ có từ ba đến bốn sào, ở Miền núi có từ năm đến sáu sào. Như vậy chỉ đủ để hai lao động xoay sở công việc đồng áng là đủ, số còn lại là dư thừa.
Nhìn toàn cảnh của đất nước chúng ta thấy hàng trăm nghìn ha rừng tự nhiên đã bị tàn phá và đang tiếp tục tàn phá số còn lại; hàng vạn lao động đang khai thác trái phép các tài nguyên khoáng sản mà điển hình là vàng, than đá, các loại quặng đang làm nhức nhối các nhà quản lý; hàng trăm ngàn lao động Việt Nam đang nguyện vọng xuất khẩu lao động mơ ước có sự đổi đời. Một ngày làm việc bình thường ở các đô thị, cảnh từng tốp thanh niên tụm năm, tụm bảy la cà các quán xá, rong ruổi trên các đường phố bày mưu tính kế làm những việc thiếu lương thiện đang làm mất trật tự an ninh; cảnh từng tốp thanh niên, những người đang trong độ tuổi lao động đang hoạt động náo nhiệt cò mồi, phe vé, chèn ép khách, móc túi ở các nhà ga, bến xe, bến tàu, các điểm du lich trên cả nước đang diễn ra ngày càng tràn lan; cảnh từng tốp người hành nghề xe ôm chầu trực ở các tụ điểm dân cư, các chợ, siêu thị… để kiếm kế sinh nhai. Đó là những hình ảnh sống động cho thấy nạn thất nghiệp ở xã hội Việt Nam đang trầm trọng đến mức nào? Ấy vậy mà đại diện Chính phủ công bố với thế giới rằng tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thấp nhất thế giới. Một con số làm nực cười, cười đến giàn giụa nước mắt.
Là một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân chiếm trên 70% so với dân số cả nước, số người thất nghiệp ở nông thôn là rất lớn. Giới chức lãnh đạo Việt Nam chỉ tập trung thống kê số lao động thất nghiệp ở đô thị, ở ven đô, các sinh viên, học sinh ra trường không có việc làm và thế là có được số liệu thật lý tưởng để chứng minh sự lãnh đạo tài tình của Đảng. Số thất nghiệp ở nông thôn họ cố tình làm ngơ cho qua, không đưa vào diện thất nghiệp bởi vì số này ít tác động đến xã hội. Mặt khác họ là những người thấp cổ bé họng nên nhà cầm quyền Việt Nam dễ dàng bỏ qua. Họ cho rằng những người mò cua bắt ốc, lên rừng kiếm vác củi, đốn được thanh gỗ để bán hoặc trao đổi đó cũng là đã có công ăn việc làm.
Ở Việt Nam, bệnh thành tích đã trở thành thâm căn cố đế. Báo cáo láo là phương tiện để lập nên thành tích, là bí quyết cho việc thăng tiến của nhiều người trong giới lãnh đạo Cộng sản Việt Nam ở mọi cấp. Không ít người làm việc yếu kém nhưng nhờ vào thói bịa đặt thành tích nên con đường thăng tiến cũng chẳng kém ai. Chính vì vậy bệnh thành tích nó vẫn tồn tại thậm trí đang có chiều hướng phát triển trong lòng chế độ xã hội Việt Nam. Công bố tỷ lệ thất nghiệp chỉ còn 1,84% ở Việt Nam là thể hiện hoặc là sự yếu kém trong tư duy, tầm nhìn thiển cận, sự hạn chế về năng lực của các nhà quản lý, hoạch định chính sách; hoặc là thể hiện sự lừa bịp, vô trách nhiệm với xã hội, coi thường dư luận. Việc làm này cần phải lên án và chấm dứt.
Vi Đức Hồi
(Việt Nam Thời Báo)
Vương Trí Nhàn: Quản lý Hà Nội sau 10-1954 — một cách hiểu về dân chủ quá dung tục
Trong các nhận xét của Nguyễn Huy Tưởng mà tôi đã nêu ở bài trước Những thay đổi đã đến với Hà Nội từ sau 1954:Tính nghiệp dư trong quản
lý, thì cái nhận xét
có liên quan đến nhân sự “con sen trở thành đại biểu khu phố”có lẽ là quan trọng
nhất. Nó đề cập tới nhân tố hàng đầu khiến cho Hà Nội từ một thành phố thanh lịch
văn minh trở thành một thành phố nham nhở nhếch nhác, một thành phố tầm thường và
đi đầu trong việc học đòi ăn chơi như chúng tôi đã nói.
Vẻ nhộn nhịp trên đường phố Hà Nội trước năm 54 (VNN) |
Nhưng điều
này cũng đúng nếu dùng đầu óc để suy đoán và truy tìm lại sách vở kim cổ để có
chỗ dựa.
Những cảnh báo đã có từ … triết học Hy lạp cổ đại
Hai chữ con sen mà Nguyễn Huy Tưởng đã dùng có
thể được hiểu là những người không có trình độ hiểu biết, những người mà ở Hà Nội
sau 1954 được gọi là dân nghèo thành thị, hoặc một chữ sang hơn, nhân dân lao động.
Trong ý tưởng của tác giả Sống mãi với Thủ đô, lớp người này mãi mãi chỉ là người cần được hướng
dẫn giáo dục lãnh đạo; nếu được sử dụng vào việc quản lý họ sẽ trở thành một thứ
nghiệp dư xoàng xĩnh.
Nhưng việc đề cao nhân dân lao động, đưa họ
vào hàng ngũ những người cầm quyền , thật ra lại là một nguyên tắc bao trùm của
xã hội hôm nay.
Ý chúng tôi muốn nói tới thể chế dân chủ mà chúng ta tự hào.
Trong cái vẻ cụ thể của nội dung khái niệm chứ
không phải chữ nghĩa bề ngoài, nguyên tắc dân chủ ở ta bao gồm cả hai khía cạnh:
Một là tổ chức những cuộc bầu cứ phổ
thông đầu phiếu một cách hình thức.
Và hai là đưa những người thuộc về nhân dân lao động vào bộ máy quản lý.
Tôi thuộc
vào thế hệ học sinh trung học ở Hà Nội sau 1954, nên cố nhiên không biết triết
lý Hy La là gì. Thỉnh thoảng có thấy nói lướt qua thì nghe như ở đó toàn bàn về
những điều trừu tượng duy tâm duy vật chả có gì thiết thực.
Lớn lên
đi làm báo làm xuất bản, cố nhiên không bao giờ có dịp quay về, và giờ đây, lại
càng không đủ trình độ để đọc vào nguyên bản.
Chỉ còn
có cách đọc qua trung gian.
May mà loại
sách này ở miền Nam trước kia không thiếu.
Điều thú
vị tôi phát hiện ra là mấy ông như Platon lại nói nhiều ý dính ngay đến điều
chúng ta đang quan tâm.
Trong cuốn
Câu chuyện triết học của Will Durant,
bản dịch của Trí Hải và Bửu Đích, in ra, tức tái bản, ở nxb Văn hóa thông tin 2008, ở các trang 29-30, người ta có thể đọc được
những lời dẫn giải sau:
Về sự tham gia của đám đông vào việc quản lý xã hội
Khi chính thể dân chủ đến, kẻ nghèo chiến thắng đối thủ của họ, tàn sát một số, trục xuất một số, và cho tất cả mọi người tự do bình đẳng.
Nhưng chính thể dân chủ tự phá hủy vì [ bề ngoài] quá dân chủ.
Họ -- đây muốn chỉ những người đề xuất chính thể dân chủ -- muốn rằng tất cả mọi người đều có quyền tham gia chính phủ và ấn định đường lối quốc gia.
Sau khi bảo rằng mới xem qua thì việc bầu cử phổ thông – tức là cho tất cả mọi người tham gia vào việc lựa chọn các thành viên của bộ máy quyền lực --, là một lý tưởng quá ư tốt đẹp, W. Durant cài ngay vào đấy cái ý của Platon cảnh báo rằng thực ra việc đó vô cùng nguy hiểm. Vì dân chúng không được giáo dục để có thể lựa chọn người tài giỏi ra cầm quyền và tìm ra đường lối thích hợp nhất.
“Dân chúng không có kiến thức, họ
chỉ lặp lại những điều nhà cầm quyền nói với họ”.
Phát triển ý của Platon, Durant
cũng đi guốc vào bụng các nhà chính trị khi chỉ rõ cái chiến thuật xoàng xĩnh: muốn
ủng hộ hoặc đả phá một học thuyết, chỉ cần soạn những vở kịch [hiểu theo nghĩa
rộng những tác phẩm văn nghệ] trong đó những học thuyết kia được đem ra chỉ
trích hoặc cổ võ, rồi trình bày trước
công chúng.
Thế là tha hồ dắt mũi họ.
….
Tổng kết về chuyện bầu bán, W.
Durant viết:
Dân chúng rất ưa những lời nịnh hót; những kẻ khôn ngoan và vô liêm sỉ,
tự gán cho mình cái nhãn hiệu bảo vệ dân chúng [nói lên tiếng nói dân chúng] thường
được mở ra cả cơ hội lớn để nắm quyền lực tối cao.
Chính Platon đã tỏ ra kinh ngạc về sự điên rồ khi giao cho quần chúng [đang còn là đám đông những kẻ chưa trưởng thành] trọng trách chọn người cầm giềng mối quốc gia.
Về sự có mặt của một vài đại biểu đám đông trong bộ máy quyền lực
Đây mới là chỗ liên quan tới những con sen của Nguyễn Huy Tưởng.
Theo W. Durant, Platon phàn nàn rằng đối với một
việc nhỏ như việc đóng giày, may quần áo, người ta còn phải lựa chọn những người
thợ chuyên môn, tại sao trong lĩnh vực chính trị là một lĩnh vực có tầm ảnh hưởng
rộng lớn, người ta có thể tin rằng bất cứ kẻ nào chiếm được nhiều phiếu [hậu quả
của việc được bảo kê hoặc giỏi tiếp thị trước công chúng] đều biết cách trị nước
an dân.
Khi chúng ta bị bệnh, chúng ta không kiếm những thày thuốc đẹp trai hoặc
những thày thuốc dẻo mồm khoe khoang mà mời bằng được những y sĩ lành nghề đã trải qua nhiều năm đèn sách và học tập.
Thế thì tại sao khi quốc gia lâm nguy chúng ta không tìm tới những người khôn ngoan nhất đức hạnh nhất?
Rút lại, theo W.Durant, ý của Platon là:
Để cho dân chúng cầm quyền không khác gì để cho con thuyền quốc gia lướt
trong vùng bão tố, miệng lưỡi bọn chính trị gia càng làm mặt nước nổi sóng và
có thể lật ngược cả hướng đi của con thuyền.
Không chóng thì chầy, một chính thể như vậy sẽ rơi vào con đường độc
tài.
Tìm ra một phương pháp để loại bỏ bọn bất
tài và bịp bợm ra khỏi bộ máy quyền lực.
Chọn lựa cho được những kẻ tài cao đức trọng.
Đó là vấn đề chính của triết lý chính trị.
Trở lại với chuyện Hà Nội
Dưới dạng đối thoại, chúng ta sẽ bàn tiếp về câu chuyện “những con sen trở thành đại biểu khu phố“, ở khía cạnh sự có mặt của nhân dân lao động trong việc quản lý các thành phố hiện đại.
--Nguyễn
Huy Tưởng chỉ nói về một hai trường hợp cá biệt. Anh đẩy lên quá đáng và đưa ra
những khái quát non.
-- Không
đúng. Sau 30-4, vừa vào Sài Gòn mấy ngày, Nguyễn Khải đã kể với tôi một chuyện đang bàn ở gia
đình ông. Bà chị họ của ông than phiền nhiều lần rằng giải phóng sao mà kỳ quá,
sao mấy ông mới vào lại đưa con bé giúp việc nhà bà ra làm tổ trưởng dân phố,
nó có biết gì đâu.…
-- Sau đó, họ đã đi học, đã có bằng cấp.
-- Đi học Bổ túc công nông, năm lên ba lớp chứ gì? Rồi thời nay là lấy bằng tiến sĩ bằng cách cho người đi học thuê chứ gì?
-- Thế tức là anh cho rằng nhân dân lao động không thể tham gia vào việc quản lý thành phố? Cũng như Hà Nội thứ thiệt phải là người đã sinh sống ở đây nhiều đời chứ không thể là dân các tỉnh đổ về?
-- Không đúng. Bất cứ ai nghiên cứu lịch sử Hà Nội cũng biết rằng ngày trước 1945, Hà Nội luôn luôn được bổ sung bằng dân nhập cư. Nhưng đó là những người ưu tú của các địa phương, những người thợ giỏi, những người buôn bán giỏi, những học trò xuất sắc từng đỗ đạt có thứ hạng cao trong các cuộc thi nghiêm chỉnh.
Thời xưa ấy,
cái loại người tay nghề loàng xoàng, những kẻ lười biếng và dốt nát không bao
giờ tìm được chỗ đứng ở Hà Nội.
Cũng
tương tự như vậy, cách tổ chức bộ máy quan lại của Trung Hoa với Việt Nam xưa
là sử dụng những cuộc thi để tuyển chọn nhân tài.
Xưa còn có lối cấm đoán không cho con nhà hạ
lưu đi thi.
Sau cái lệ
ấy đã bỏ.
Người ta
bình đẳng với nhau trước các kỳ thi, và khi đã qua khảo hạch, tức là người ta
đã trở thành kẻ trí thức, sống theo lễ nghĩa biết ăn biết ở. Người ta không còn
là dân “chân đất mắt toét” “ ba xoa hai đập”, giống như số đông những anh cốt
cán trong cải cách, lấy việc hận thù ghen ghét những người ưu tú, tố điêu và nịnh
bợ làm đường tiến thân.
Đấy là nói
chung về chỗ khác nhau giữa việc tuyển lựa quan chức thời nay và thời xưa, bao
gồm cả thời phong kiến lẫn thời Pháp thuộc.
Riêng với
quan chức Hà Nội, thì ngay từ thời xưa, người ta phải có hiểu biết thế nào là
đô thị, và người đô thị, vai trò của các thành thị trong sự phát triển kinh tế
và văn hóa của quốc gia xứ sở; người ta không thể lúc nào cũng giữ nguyên mọi
cách xử thế và các phong tục tập quán của các làng quê trì trệ, rồi lại còn tự
hào rằng cái làng tôi xưa nay vẫn thế, tôi phải giúp cho quê hương tôi mở mày mở
mặt với thiên hạ.
Và dần dà, lấy cớ là có công trong chiến tranh, lợi dụng quyền thế
kiếm được, kéo hết anh em họ hàng ra Thủ đô, sau khi hiếp đáp người Hà
Nội cũ thì vênh mặt tự nhận mình mới là Hà Nội "din", chính mình là một
định nghĩa về người Hà Nội.
Vương Trí Nhàn
(Blog Vương Trí Nhàn)
Vương Trí Nhàn
(Blog Vương Trí Nhàn)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét