Chính trị – Xã hội
TQ lên tiếng vụ xây đảo nhân tạo, căn cứ quân sự trái phép ở Trường Sa -(GDVN)
– Cái bà Oánh gọi là “cải tạo điều kiện sống và làm việc cho nhân viên
trên đảo” thực chất chính là mở rộng các hoạt động đồn trú quân sự trái
phép.===>>>
Mời xem lại : Báo Hoàn Cầu: Việt Nam hãy lượng sức khi đã từng nếm mùi đau đớn?! -(GDVN) – *** Nó mắng ai nhỉ, chớ Dân Việt nam thì “không bao giờ nếm’ mà bụp cho mang đầu máu chạy về Tàu như…Vịt tàu….
Sân bay Gạc Ma-Trường Sa dưới góc nhìn của lính
-(ĐV) -Gạc Ma là một “tàu sân bay không thể đánh chìm” nhưng…đáng tiếc,
sân bay xây dựng trên đó lại rất dễ đánh sập, đánh hỏng.Trung Quốc ngang ngược khống chế, đập phá, cướp tài sản tàu Việt Nam -(VnM) — Trung Quốc lại đập phá tài sản, đánh đập ngư dân Việt Nam -(PLTP) – Chuyện xảy ra vào các ngày 1/8, 14/8 và 15/8, Trung Quốc đã “khống chế, lên tàu đập phá, tịch thu trái phép một số tài sản và đánh đập các ngư dân” trên các tàu QNg 96416 TS, QNg 96674 TS và QNg 96697 TS — Ngư dân bị cướp, cả tháng sau đảng mới dám… xì! - (DLB) — Việt Nam yêu cầu Trung Quốc bồi thường cho ngư dân -(ĐV) — Yêu cầu Trung Quốc xử lý nghiêm, bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt Nam -(NLĐ) — Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không ngăn cản tàu của ngư dân -(TTXVN)
Nói với đầu gối. -(Phi Vũ) -Trong
những nước có cùng tranh chấp với Tàu Cộng ở Biển Đông,
chúng ta nhận thấy rằng chỉ duy nhất Philippine là quốc gia có
nhiều hành động phản đối Tàu Cộng một cách tích cực nhất.
Mục kích đảo phi pháp do TQ “phù phép” ở Biển Đông (BBC/ KP). – Cận cảnh hoạt động xây dựng trái phép của Trung Quốc ở Trường Sa (giadinh.net). “Nhiều bức ảnh rõ nét cho thấy Trung Quốc huy động nhiều phương tiện lớn để xây dựng trên đảo Gạc Ma“. – Trung Quốc và các tranh chấp ở Biển Đông: China and the South China Sea Disputes (EIR). – Lập luận chủ quyền vô căn cứ của Bắc Kinh (National Interest/ TVN). – Trung Quốc muốn gì? (Phần 1) (Economist/ FB Tin Việt). – Trung Quốc muốn gì? (Phần 2) -(Basam)
Sát thủ thầm lặng: con chủ bài trong chiến lược “bất cân xứng” -(RFA) -phỏng theo The Diplomat -Cùng lúc, một số nhà nghiên cứu quốc phòng ở nước ngoài tỏ ra không hoàn toàn đồng ý với luận điểm trên.Không phải chỉ đơn thuần lực lượng tàu ngầm chưa hoàn chỉnh của Việt Nam mà đã có thể khiến Bắc Kinh lui bước trong mộng thôn tính lãnh hải biển Đông. Quyết tâm của Việt Nam có thể là một nguyên do. Nhưng nếu không có sự yểm trợ của quốc tế, những lập trường cương quyết và hành động biểu tỏ sự chống đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam của giới lãnh đạo Hoa Kỳ, Nhật Bản, châu Âu, Ấn độ, Australia, cùng một vài nước ASEAN, hẳn nhiên Trung Quốc đã không dễ dàng chịu nhổ giàn khoan đem đi chỗ khác.
Lực lượng vũ trang cần trung thành với ai? -(RFA) — Thanh niên học sinh và đoàn thanh niên hiện nay -(RFA)
Mời xem lại : Nhà báo Trương Minh Đức bị hành hung tại Hà Nội -(RFI) – Cô Trần Thúy Nga: “Hơn chục thanh niên lôi anh ra, đánh đập túi bụi cho đến khi anh nằm ngất xỉu dưới đường rồi, chúng nó vẫn tiếp tục đấm đạp“. =====>>>
Nhận diện những tên mật vụ CS hành hung nhà báo Trương Minh Đức -(DLB)
Công an còn trấn áp, sách nhiễu người dân đến bao giờ? -(RFA) — Quốc hội Việt Nam thảo luận về quyền tự do kinh doanh -(RFA)
Tổng thống Ấn Độ sắp sang thăm Việt Nam -(ĐV) — Việt Nam, Điện Vatican gặp gỡ để cải thiện quan hệ -(VOA) — Việt Nam tìm kiếm bản sắc mới: Bạn bè toàn cầu -(VOA)
Đề nghị bỏ quy định cấm kinh doanh vũ khí quân dụng -(GDVN) -Ông Hồ Trọng Ngũ – Phó chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội :
Cấm kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, phương tiện
chuyên dùng quân sự… không phù hợp với chủ trương phát triển công nghiệp
quốc phòng.
Chủ tịch Quốc hội: “Phải uống bia trong tỉnh tôi, đấy là hạn chế quyền tự do kinh doanh” -(MTG) >>> ‘Không cấm uống bia vỉa hè thì xã hội vô cùng hỗn độn!’
Bí thư Tỉnh ủy đánh gôn, bản tin không có gì lạ! -(MTG) — EVN lý giải “thưởng tiền tỷ” đúng quy định -(ĐV) — Xe siêu tải “bay” qua trạm cân:Bác thẳng trần tình của tỉnh! -(ĐV)
Người Việt lười từ việc nhỏ:Cam chịu vì miếng cơm manh áo? -(ĐV) — Sài Gòn vẫn vượt Hà Nội sau 40 năm -(Dannews) >>>> Đức Đạt Lai Lạt Ma và bài học cho Việt Nam >>> Những mối liên hệ đầy chua xót
Quy trình Xét xử công minh- Ân xá Quốc Tế (Bài 10) - (VNTB) — Bình Phước: Đối thoại công khai nhưng đa số người dân không được dự! -(NLĐ)
“Không thể làm hại người mà chỉ phạt mấy chục triệu” - (Infonet) — Tuyên án 2 đối tượng phá hoại chính sách đoàn kết -(KT) -TAND tỉnh Gia Lai vừa mở phiên tòa lưu động xét xử 2 đối tượng A Quyn và Ngư về tội “Phá hoại chính sách đoàn kết”.
Quảng Ninh: Vẽ khống nhà trên sơ đồ thửa đất để cấp chui “sổ đỏ”? -(DT) — Có một loại thành tích rất mong thành “bệnh”! -(DT)
*************************************************************Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? – Phần I -(JB Nguyễn hữu Vinh -RFA)
Cải cách ruộng đất -(Danquyen) ===>>>
Đi xem trưng bày “Cải cách ruộng đất năm 1946 – 1957″ -(Nguyễn tường Thụy -RFA)Tết Trung Thu xã hội chủ nghĩa -(Viettusaigon -RFA)
TUYÊN BỐ CỦA BAN VẬN ĐỘNG VĂN ĐOÀN ĐỘC LẬP VIỆT NAM VỀ VIỆC NHÀ VĂN PHẠM ĐÌNH TRỌNG BỊ CÔNG AN SÁCH NHIỄU -(Boxitvn) >>> THƯ KHÁNG NGHỊ VỀ VIỆC NHÀ VĂN PHẠM ĐÌNH TRỌNG VÀ CÁC CÔNG DÂN YÊU NƯỚC KHÁC BỊ SÁCH NHIỄU >>> Thư kháng nghị của nhà văn Phạm Đình Trọng
Việt Nam trong mắt Lý Quang Diệu -(Cao huy Huân -VOA) – Nhưng
trong những ngày đầu lập nước vào thập niên 60 thế kỉ trước, Lý Quang
Diệu, thủ tướng đầu tiên của Singapore, đã từng nói “hy vọng là một lúc
nào đó Singapore sẽ phát triển giống như Sài Gòn”. Thật đáng kinh ngạc
khi có một thời chính nhà lãnh đạo của Singapore đã mơ tưởng và bị ám
ảnh về sự phát triển của Sài Gòn.
Một nửa sự thật không phải là sự thật… -(Mai tú Ân) -Với
những gì ta thấy trong cái gọi là triển lãm ảnh Cuộc cải cách ruộng
đất, thì đó chỉ là phần nổi nhỏ bé của tảng băng khổng lồ của tội ác,
của đại thất nhân tâm… mà với những gì hé mở trong thế giấu diếm thì ta có thể gọi đây chưa phải là sự thật đúng nghĩa, thậm chí đây chỉ là phần bao biện, che dấu và giả dối…
TỰ TRIỂN LÃM HÌNH ẢNH CUỘC CCRĐ Ở MIỀN BẮC (1949 – 1956) - (Tễu) -Bùi Quang Minh -
Tư liệu quý thời kỳ cải cách ruộng đất 1946 – 1957 -(DLB) — Triển lãm ‘Cải Cách Ruộng Ðất’ gây bất bình dư luận -(NV)
ĐẤU TỐ TRONG CẢI CÁCH QUA TIỂU THUYẾT CÒ HỒN XÃ NGHĨA CỦA PHẠM THÀNH -( Phạm Thành FB)
Tiểu thuyêt Cò hồn Xã nghĩa 37 -(Badamxoe)
UẤT HẬN- ( Liberty Melinh FB) – “CHÍNH BÂY GIỜ MỚI LÀ LÚC CẦN MỘT CUỘC CÁI CÁCH LONG TRỜI LỞ ĐẤT LẤY LẠI TÀI SẢN MÀ BỌN QUAN THAM CƯỚP ĐƯỢC, TRẢ CHO NHÂN DÂN. Mấy chục năm qua từ chỗ vô sản, lên nắm quyền họ đã đục khoét và cướp bóc của dân để sống phè phỡn trong các tòa lâu đài, dinh thự ở khắp các tỉnh thành, và bao nhiêu đất đai nhà cửa tài sản chìm nổi mà họ sở hữu trong khi người dân sống lầm than cơ cực“.
Chuyện “cải cách” từ sổ tay của một cô giáo -(Trần Nhương)-“Nhà tôi thì đã có thầy tôi bị bắt rồi, nên họ chỉ muốn mẹ công nhận thầy tôi là phản quốc hại dân này nọ. Không nói thì có thể họ sẽ đánh đến chết, mà nói thì uất ức và trái với lòng mình. Mẹ bèn bảo họ: ‘Giờ tui già rồi, lẩn thẩn không nhớ gì nữa, không nói được cả câu dài như các ông bảo; nên xin các ông cứ nói trước dăm ba tiếng cho tui nói theo’. Như thế, mẹ tôi cũng thấy đỡ ấm ức và oan uổng trong lòng”.
Giang Le : – Bài này có dẫn nhiều số liệu và sử liệu quan trọng. Bạn nào có quyển “Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945-2000″ (tập 2) kiểm tra lại giúp thông tin sau có được trích dẫn đúng không: “…cuộc CCRĐ đợt 5 (1955-1956) được thực hiện ở 3,563 xã, có khoảng 10 triệu dân, và tổng số người bị sát hại trong CCRĐ đợt nầy lên đến 172,008 người, trong đó có 123,266 người (71,66%) sau này được xác nhận đã bị giết oan.”
Tôi tự hỏi ai là người ước lượng lạnh lùng con số 71.66% đó. Vậy 28.34% (48,742 người) còn lại cán bộ CCRĐ và “quần chúng” giết đúng?
Cuộc triển lãm những oan hồn -(DLB) >>> Cái dại trong triển lãm CCRĐ >>> Vai trò của Hồ Chí Minh trong Cải cách ruộng đất >>> Chuyện ngày ‘Cải Cách Ruộng Đất’ >>>> Ô hô! Như con nít với đèn trung thu Đảng ta triển lãm: “cải cách ruộng đất”
Đèn Cù gây sốc, Hà Nội tung tư liệu để chạy chữa -(Dannews) -Hà
Nội hốt hoảng tung nhiều tư liệu để tuyên truyền, trước sức nặng bóc
trần mặt thật Hồ Chí Minh qua sách Đèn Cù của tác giả Trần Đĩnh
Chúng tôi phải biết, ngày toàn dân thực thi quyền-phải-biết! – Nguyễn Thị Thanh Bình (Danlambao)Đêm Trung thu, “đốt” Đèn Cù – (Đoan Trang) — Hội Nhà báo Độc lập : Khi kẻ cướp kêu đòi « Sự Thật » -(Thụy My RFI blog)
Để Đạo và Đời cùng song hành tiến tới một quốc gia dân chủ… -(Mai Tú Ân)
Bài học từ vụ lùm xùm ở Hội Nhà báo Độc lập -(Lê Anh Hùng)
Những cuộc thanh trừng đẫm máu trong các đảng cộng sản-(DLB) >>> Ông Lê Hùng nói về bí mật thỏa ước Thành Đô >>> Ai mới là kẻ bịa đặt, vu khống? >>> Đâu là thơ thật sự của Hồ Chí Minh?
Viết về Hồ Chí Minh -(DLB) >>> Cao Ngọc Oánh: Trùm cai tù ‘trong sáng’ hay trung tướng CA bệnh hoạn? >>> Hội Nhà Báo Độc Lập mất đoàn kết?
_____________________________________________________________
Khi nào quan chức Việt mới bán tháo nhà cửa?
– (VNTB) -Câu hỏi còn lại là đến bao giờ ở Việt Nam mới hiện ra chiến
dịch, nếu không “đả hổ” thì cũng “diệt ruồi”, như Tập Cận Bình đang làm?
Nếu xảy ra chiến dịch này, chắc chắn dân tình ở Việt Nam sẽ có nhiều cơ
hội chứng kiến làn sóng bán đổ bán tháo nhà đất cao cấp của giới quan
chức “ăn của dân không còn chừa thứ gì” (lời bà Nguyễn Thị Doan – Phó chủ tịch nước).
Bắc Kinh Thu Giữ Hộ Chiếu Của Các Quan Chức Chính Quyền – (Nguyễn tường Thụy) -China Targets Corrupt Officials With Overseas Assets
Mua nhà công vụ, hưởng tiền tỷ -(VNN / TTXVA)
Dấu ấn Trung Quốc trong tuyến đường sắt Thủ đô -(ĐV) -Đội vốn gấp đôi là…chính đáng! -Ông
Nguyễn Mạnh Hùng, quyền Tổng Giám đốc Ban Quản lý dự án
đường sắt – Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), thông tin như trên tại
cuộc họp báo thường kỳ Thành ủy Hà Nội chiều 9/9.
Tài sản quốc gia “vô tư” biến thành của riêng -(GDVN) >>> Lãnh đạo quận Long Biên kháng lệnh tòa, bất chấp pháp luật? — Tại tòa, giám đốc sở bị tố nhận xe “lại quả” gần 1,7 tỉ đồng -(NLĐO)Báo TQ: Gạc Ma sẽ thành “tàu sân bay không chìm Bắc Kinh” ở Biển Đông -(GDVN) =>
Trung Quốc “đắp đảo” ở Trường Sa để làm gì? – (ĐSPL) — Trung Quốc lại phát biểu gây hấn về biển Đông -(TN)
Bộ Ngoại giao TQ nói gì về hoạt động lấn biển phi pháp ở Biển Đông? -(GDVN)
VN đòi TQ bồi thường cho ngư dân -(BBC) — ‘TQ xây đảo để mở rộng vùng biển’ -(BBC) — Tầm quan trọng của Đảo Thị Tứ -(BBC)
Hà Nội tố cáo tàu Trung Quốc sách nhiễu tàu cá Việt Nam -(RFI) — Đài Loan sắp hoàn tất bản đồ các đảo tranh chấp tại Biển Đông -(RFI)
Nhà xuất bản nói về tác động của tác phẩm Đèn cù -(RFA)
Cải cách Ruộng ̣đất: văn bản và ý kiến -(BBC) — Bàn về triển lãm Cải cách ruộng đất -(BBC) — ‘Không đề cập hệ lụy cải cách ruộng đất’ -(BBC)
Sự thật của cuộc triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ -(RFA)
Mời xem lại : -Cuộc cải cách ruộng đất 50 năm trước đây tại miền Bắc Việt Nam (phần 1) – (RFA) >>> Phần 2: Các giai đoạn của cuộc cải cách ruộng đất >>> Phần 3: Giai đoạn cuối của cuộc cải cách ruộng đất >>> Phần 4: Đảng và Nhà nước đã chuẩn bị thế nào cho cải cách ruộng đất? >>> Phần 5: Diễn biến cụ thể một đợt Cải cách ruộng đất >>> Phần 6: Diễn biến cụ thể một vụ xử án địa chủ >>> Phần 7: Lời kể của một nạn nhân
Nhà sư Khmer phản đối chính phủ VN -(BBC) — Bốn tầng nấc của người dân chủ VN -(BBC)
2 ngày, 3 trẻ sơ sinh tử vong tại bệnh viện huyện -(NĐT) – — Ba trẻ tử vong liên tục, bệnh viện chỉ “rút kinh nghiệm” -(MTG)
Công nhân phải thuê nhà đắt gấp 4 lần cán bộ
-(Infonet) – Cùng là những người được hưởng chính sách ưu đãi, nhưng
công nhân đang phải thuê nhà ở với giá 24 nghìn/m2, còn cán bộ thuê nhà
công vụ chỉ với 6 nghìn đồng/m2
Ngược đãi “bà bầu”
-(NLĐ) -Trong khi pháp luật lao động đề cao việc bảo vệ thai sản cho
lao động nữ thì tại một số doanh nghiệp, lao động nữ vẫn bị xâm phạm
quyền lợi
Bỏ quy định cứ nhập cảnh là được mua nhà tại Việt Nam -(VnEc) >>> “Ác mộng giao thông” ở Hà Nội lên báo nước ngoài
Bỏ quy định cứ nhập cảnh là được mua nhà tại Việt Nam -(VnEc) >>> “Ác mộng giao thông” ở Hà Nội lên báo nước ngoài
Phê bình GĐ Sở ‘bổ nhiệm hàng loạt’ -(BBC) -Cựu Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP. HCM bị phê bình vì bổ nhiệm hàng loạt cán bộ trước lúc nghỉ hưu.
Bắc Kinh Thu Giữ Hộ Chiếu Của Các Quan Chức Chính Quyền – (Nguyễn tường Thụy) -China Targets Corrupt Officials With Overseas Assets
Smith: “Đạo quân vô hình” – Phan Ba trích dịch từ “Apokalypse Vietnam”
Nhân triển lãm CCRĐ đang diễn ra tại Hà Nội: -Về người bị “bắn thí điểm” trong CCRĐ – (Lê thọ Bình FB / Tễu)
TS. NGUYỄN XUÂN DIỆN VÀ KS. LÊ DŨNG NÓI VỀ THỰC CHẤT TRIỂN LÃM CCRĐ – (RFI / Lê Dũng FB / Tễu) – *** -Có
lẽ “do Trời xui khiến” cho nên mới “triển lãm CCRĐ” trong lúc này , có
nhiều ý kiến trên Net cho rằng để “biện minh với Đèn cù” – Và cũng có
thể làm “loãng” bớt cái dzụ ” 61 và 20″ về Thành Đô, cũng như nhân thân
ông HCM- Xui xẻo : gậy ông đập vào mặt ông- Ở Tễu có nhiều Còm, Bà con
có thì giờ sang đọc cho “biết lòng Dân”.
Vài câu chuyện về Cải cách ruộng đất -(Hiệu Minh) - Cũng có rất nhiều Còm về CCRĐĐêm Trung thu, “đốt” Đèn Cù -(Đoan Trang)
CHUYỆN XƯA – NAY MỚI NÓI – KỲ 77 – Hịch tướng sĩ – xưa và nay. -(Nhật Tuấn)
VĂN HỌC MIỀN NAM 1954-1975 (24): Thanh Tâm Tuyền (1936-2006) -(Văn Việt)
Tất Cả Đều Tuyệt Vời và Tuyệt Mật -(AlanPhan) – Chúng ta cứ tưởng tượng một du khách đến một thành phố lạ được một cô gái dụ về phòng. “Em sẽ cho anh những giây phút tuyệt vời nhất trong đời, nhưng anh phải để em trói tay chân và bịt mắt anh lại trên giường này”. Tôi tin là một người dù ngu đến đâu cũng lo ôm quần mà chạy.
THOÁT ĐẢNG -(Trần kỳ Trung) -Với bài viết ngắn này tôi chỉ đề cập đến những người tự nhận là “đảng viên”, nhưng trên thực tế họ đã “ thoát đảng”, “ thoát đảng” một cách tiêu cực, nhân dân lên án.
Tài liệu vẽ/viết tay cho thấy Trung Quốc cũng đã khống chế Việt Nam ở thế kỉ 19 nữa -(Lan Man) – Lily Kuo -Quartz (26/8/2014)
Vẫn chưa phải là sự cáo chung của lịch sử – (NCQT) – Tác giả: Timothy Stanley & Alexander Lee
Kinh tế
World Bank: Việt Nam khó thoát bẫy thu nhập trung bình -(RFA) -Theo tin đưa trên báo chí, Ngân hàng Thế giới đặt ra thách thức cho Việt Nam, đó là cần duy trì mức tăng trưởng kinh tế 9% mỗi năm trong 20 năm sắp tới nếu muốn bắt kịp những nền kinh tế như Đài Loan, Hàn Quốc. Ngược lại Việt Nam sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình như một số quốc gia từng gặp phải.Nợ xấu: Không thể tay không bắt giặc! -(MTG)
Xăng dầu giảm giá ít kỷ lục: 30 đồng/lít -(ĐV) >>> Doanh nghiệp Việt đặt điều kiện với Samsung?
VAMC đã “ôm” về gần 60.000 tỷ đồng nợ xấu -(Infonet)
Cuba tuyên bố tổng thiệt hại 116,8 tỷ USD vì cấm vận -(VnEc) >>> Hà Nội “ế” nhà cho công nhân thuê
Thế giới
Mỹ và Trung Đông họp bàn biện pháp tiêu diệt IS -(RFA) — Á Rập Saudi thảo luận với Hoa Kỳ vấn đề IS bạo loạn -(RFA) — TT Obama đọc diễn văn vào thứ Tư trình bày kế hoạch chống nhóm IS -(VOA)Thủ lãnh phiến quân hàng đầu chết trong vụ nổ ở Syria -(VOA) — Kỷ niệm vụ đánh bom chết người tại Sứ quán Úc ở Indonesia -(VOA)
‘Mỹ, Trung Quốc nên tránh những vụ đụng độ quân sự’ -(VOA) — EU khuyến cáo Trung Quốc thực hiện cải cách sớm -(RFA)
EU dự kiến thêm lệnh trừng phạt với Nga -(RFA) — Moskva tiếp tục bảo vệ mọi công ty Nga bị cấm vận -(RFA)
Chủ tịch Trung Quốc sắp thăm Ấn Độ -(RFA)
Nhật Bản muốn cầm “kiếm” tiêu diệt căn cứ hạt nhân Triều Tiên -(MTG)
Đài Loan: Chang Guann bị phạt nặng do bán dầu ăn bẩn -(RFA) — Chuyến bay MH17 rơi vì ‘các vật có sức công phá cao’ -(VOA)
WHO phát động sách lược mới về Ebola -(VOA)
Cao Trí Thịnh: Thân Thể Tàn Tạ Sau Khi Ra Khỏi Nhà Tù Trung Quốc (Video) -(ĐKN) — Malaysia cho phép Mỹ đặt căn cứ ở Borneo -(PLTP)
Trung Quốc sử dụng công nghệ sản xuất vũ khí Nhật Bản? -(ĐV)
Ukraine bắt đầu “rào” biên giới với Nga – (Tintuc) — Đặc sứ của Putin bí mật đi Kiev gặp Tổng thống Ukraine Poroshenko -(GDVN)
Poroshenko tập hợp lực lượng ở miền Đông -(GDVN) >>> Tiết lộ về số lượng máy bay trên tàu sân bay Liêu Ninh của TQ
Ông Tập Cận Bình muốn gì trong chuyến thăm Ấn Độ? -(VnEc) >>> Mỹ muốn Trung Quốc giúp chống Nhà nước Hồi giáo >>> Nhà nước Hồi giáo có thể đã vươn tới ASEAN và Trung QuốcNhật Bản bật đèn xanh cho khởi động hai lò phản ứng điện hạt nhân -(RFI) — Hơn 90% dân Nhật nghĩ xấu về Trung Quốc -(RFI) — Vẫn chưa có phép lạ cho kinh tế Nhật Bản -(RFI) — Nhật Bản có thể xây dựng bộ máy quân sự tấn công -(RFI)
Thủ tướng Anh đến Scotland để cứu vãn sự toàn vẹn của vương quốc -(RFI)
Nga và Iran tăng cường hợp tác kinh tế -(RFI)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học - Xã hội
Khí nhà kính trong khí quyển lên tới mức kỷ lục -(VOA)S.TSKH Hồ Ngọc Đại: “30 phương án thi tốt nghiệp cũng là tào lao” -(GDVN)
Kỳ thi quốc gia: Giải pháp học- thi cho học sinh đang học và thi trượt -(GDVN)
Cả chục giáo viên có nguy cơ thất nghiệp sau nhiều năm giảng dạy -(GDVN) -Nhiều giáo viên đã bỏ việc, hàng chục giáo viên khác đang công tác trường THPT Tĩnh Gia V (Thanh Hóa) có nguy cơ thất nghiệp sau nhiều năm cống hiến, giảng dạy.
Cần nhìn nhận về hệ thống tư liệu chữ Hán ở nước ta như thế nào? -(GDVN)
Đánh vợ trước cổng chùa, bị đâm chết -(NLĐ) >>> Chủ nhà trọ bị tố dâm ô với 7 trẻ em
Trưởng phòng tham ô 600 triệu đồng, lãnh 15 năm tù -(TN)
Tù oan 10 năm, ông Chấn đòi bồi thường 9,3 tỷ đồng -(TT) >>> Truy đuổi, bắt thanh niên cướp taxi trong đêm >>> Bắt khẩn cấp thanh niên 18 tuổi đâm chết cha dượng
Vẫn chưa phải là sự cáo chung của lịch sử
Tác giả: Timothy Stanley & Alexander Lee | Biên dịch: Nguyễn Việt Vân Anh
Bài liên quan: Sự cáo chung của lịch sử?
Dù chúng ta có công nhận hay không thì đa số người phương Tây đều tin vào chủ nghĩa tự do. Chúng ta muốn đạt được quyền bình đẳng cho tất cả mọi người, xóa bỏ ranh giới chủng tộc, vừa tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng vừa bảo vệ quyền được phản đối. Đồng thời, chúng ta theo đuổi một hệ thống kinh tế có lợi cho tham vọng của cá nhân. Nhưng càng ngày người ta càng cảm thấy rằng chủ nghĩa tự do dường như không đạt được những gì mà nó đã hứa hẹn ngay chính tại phương Tây và cũng không được ưa chuộng như chúng ta mong muốn tại các quốc gia đang phát triển. Vấn đề ở đây chính là sự tự đại đã làm mờ mắt những người ủng hộ thuyết tự do, làm cho họ không trông thấy những vấn đề trong cuộc khủng hoảng đang làm mai một bản sắc của lí thuyết này. Điều này làm cho chủ nghĩa tự do không thể thích nghi được với những thách thức trong thế giới hiện nay.
Vào mùa hè cách đây 25 năm, Francis Fukuyama tuyên bố “sự cáo chung của lịch sử” và chiến thắng không thể chối cãi của nền dân chủ tư bản tự do. Lập luận của Fukuyama đơn giản là: nền dân chủ sẽ lấn át các loại hình nhà nước khác vì bản chất yêu chuộng hòa bình và thịnh vượng [của con người] sẽ thúc đẩy các quốc gia đi vào con đường tiến bộ – điều này là không thể tránh khỏi. Nếu một quốc gia – thậm chí là một quốc gia cộng sản – mong muốn đạt được độ thịnh vượng cao nhất có thể, quốc gia này phải áp dụng một số phương pháp của chủ nghĩa tư bản. Vì khả năng tạo ra thịnh vượng phụ thuộc vào sự bảo vệ tài sản cá nhân, những “yếu tố tư bản” dần rồi sẽ đòi hỏi quyền cá nhân được bảo vệ nhiều hơn trước pháp luật.
Cũng như nhiều nhà phê bình đã chỉ ra, logic của Fukuyama mang sắc thái gần giống như thuyết sử luận kiểu giả Hegel (pseudo-Hegelian historical determinism). Trong đầu thế kỉ 20, những nhà Mác-xít và Phát-xít đã vận dụng thuyết này và để lại nhiều hậu quả khủng khiếp. Tuy nhiên, khi bài báo của Fukuyama xuất hiện trên tờ The National Interest thì khó có thể không đồng tình với ông. Bức tường Berlin chuẩn bị sụp đổ, Liên Xô đang tan rã và cả thế giới đang háo hứng với sự nở rộ của thị trường tự do. Mọi thứ đều chỉ ra rằng chỉ có nền dân chủ tư bản tự do mới cho phép con người phát triển trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa, và chỉ có việc thúc đẩy nền kinh tế tư bản mới có thể đảm bảo một tương lai của các quốc gia tự do-dân chủ, không bị áp bức, tồn tại trong hòa bình và sung túc.
Với hoàn cảnh hiện tại thì Fukuyama không thể nào sai hơn. Lịch sử không hề cáo chung và chủ nghĩa tự do lẫn nền dân chủ cũng không hề tăng lên. Sự đồng thuận êm ái của phương Tây bắt nguồn từ lập luận của Fukuyama đang bị thách thức theo những cách mà chính Fukuyama cũng đã không dự báo được. Một cuộc Chiến tranh Lạnh mới đã nổ ra. “Chủ nghĩa tư bản Mác-xít” của Trung Quốc cho thấy rằng có thể đạt được sự thịnh vượng mà không cần đến tự do. Và sự thắng thế của phong trào Nhà nước Hồi giáo ISIS có thể là khởi đầu của một loại chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo kiểu mới hướng tới mẫu hình nhà nước.
Đáng lo ngại hơn nữa là mối liên hệ giữa chủ nghĩa tư bản, nền dân chủ và chủ nghĩa tự do – nền tảng chính trong lập luận của Fukuyama – bản thân nó cũng đã sụp đổ. Với cuộc khủng hoảng tài chính và sự đi xuống của kinh tế toàn cầu, ta càng thấy rõ rằng thịnh vượng không thể đạt được thông qua việc theo đuổi hệ thống kinh tế tư bản mở hay việc mở rộng không thể tránh khỏi của quyền tự do trong kinh tế. Thậm chí điều ngược lại có thể đúng. Như Thomas Piketty đã lập luận trong quyển Capital in the Twenty-First Century (Tư bản trong Thế kỷ 21), thị trường tự do không chỉ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, mà còn làm suy giảm thu nhập trung bình tại các nước phát triển lẫn đang phát triển. Tại các nước bị thiệt hại nặng nề nhất từ suy thoái kinh tế – như Hi Lạp hay Hungary, các cử tri đã quay lưng lại với chính khái niệm chủ nghĩa tự do mà Fukuyama tin tưởng rằng họ sẽ đón chào nồng nhiệt. Trên khắp châu Âu, chủ nghĩa can thiệp kinh tế, chủ nghĩa dân tộc, thậm chí là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đang thu hút được nhiều cử tri hơn những những người ủng hộ tự do, phi điều tiết hay bình đẳng trước pháp luật. Nền dân chủ tư bản tự do không hề chiến thắng. Thậm chí, những thất bại của chủ nghĩa tư bản đã biến nền dân chủ thành kẻ thù của chủ nghĩa tự do. Thêm vào đấy, bản sắc tư tưởng nền tảng của chủ nghĩa tự do đang bị tấn công mạnh mẽ.
Dự cảm thấy rằng lập luận khổng lồ của Fukuyama đang gặp phải một trở ngại lớn, những lí thuyết gia của chủ nghĩa tự do cố gắng làm mọi cách để cho con thuyền này không bị đắm. Hàng loạt đầu sách được xuất bản nhằm thổi một luồng gió mới vào chủ nghĩa tự do. Trong số này có quyển Inventing the Individual của Larry Siedentop và Liberalism: The Life of an Idea của Edmund Fawcett là nổi bật hơn cả. Cả hai đều thừa nhận những điểm yếu trong lập luận của Fukuyama đã được bộc lộ trong những sự kiện gần đây. Cả hai đều thừa nhận những trở ngại mà chủ nghĩa tự do đang mắc phải. Nhưng thay vì đề cập trực tiếp đến những trở ngại này, họ lại tìm về quá khứ để tự an ủi. Thông qua việc gọi một tập hợp tùy tiện các tư tưởng là “tự do”, họ cố chứng tỏ rằng chủ nghĩa tự do đã từng chiến thắng nhiều tư tưởng đối nghịch trong nhiều thế kỉ qua. Họ đang cố vẽ nên một câu chuyện mới để chứng minh rằng chủ nghĩa tự do là chính đáng. Vì những tư tưởng “tự do” đã chiến thắng, Siedentop và Fawcett lập luận rằng chủ nghĩa tự do là đúng đắn, dù rằng hiện nay có đang gặp khó khăn nhưng rồi vẫn sẽ chiến thắng về sau.
Các nhà lãnh đạo từ nhiều cực chính trị nhanh chóng chấp nhận lập luận mang nặng tính sử luận này. Tại Anh Quốc, chính phủ trung hữu của David Cameron rất tự hào rằng mình theo chủ nghĩa tự do. Chính phủ này cũng không ngần ngại sử dụng lịch sử để nhào nặn một thế hệ cử tri mới theo mẫu hình của chủ nghĩa tự do. Đầu năm nay, cựu bộ trưởng giáo dục của chính quyền này là Michael Gove rao giảng rằng Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là ví dụ của việc những giá trị tự do chiến thắng chủ nghĩa tiền phát-xít của Đức. Đây là “bằng chứng” biện minh cho tính chính đáng không thể chối cãi của loại chủ nghĩa tự do quân sự mà phái bảo thủ mới rất ưa chuộng.
Gần chúng ta hơn chính là Hillary Clinton – người hiện giờ đang trong giai đoạn đầu tiên của cuộc tranh cử úp mở vào Nhà Trắng – đã áp dụng một loại tầm nhìn tương tự trong lĩnh vực đối ngoại. Nhìn nhận những lí tưởng của các nhà lập quốc thông qua một lăng kính màu hồng, bà Clinton đã nhẹ nhàng tách mình ra khỏi chủ nghĩa hiện thực thận trọng của ông Barack Obama. Bà sử dụng khéo léo những liên hệ đến quá khứ để biện minh cho việc “xuất khẩu” những giá trị tự do ra toàn cầu thường xuyên nhất có thể. Theo luận điểm này, vì lịch sử đã chứng minh rằng chủ nghĩa tự do thật tuyệt vời thông qua những chiến thắng trong lịch sử trước cường quyền, chủ nghĩa tự do sẽ lại chiến thắng nếu chúng ta cố gắng ủng hộ và chiến đấu vì nó.
Nhưng dù dạng thức sử luận tự do mới này nghe có một chút xuôi tai thì nó cũng khó có thể thuyết phục được ai. Thay vì thừa nhận điểm yếu trong lập luận ban đầu của Fukuyama, Siedentop, Fawcett, Cameron và Clinton đều khơi dậy lập luận sử luận cũ kĩ, có khác chăng thì chỉ là không đề cập đến khía cạnh kinh tế. Lập luận của họ cũng kém thuyết phục như của Fukuyama.
Chính Karl Popper – triết gia vĩ đại theo trường phái tự do – là người đầu tiên chỉ ra khuyết điểm của thuyết sử luận trong vai trò một dạng biện minh chính trị trong tác phẩm phê phán chủ nghĩa Mác và thuyết định mệnh luận phát-xít thành công của mình. Mỉa mai thay, lập luận tương tự bây giờ lại có thể áp dụng cho chính chủ nghĩa tự do – trường phát mà Popper bảo vệ. Nếu đi theo lập luận của Popper, ta có thể thấy rằng có ít nhất 2 vấn đề logic nghiêm trọng trong cách tiếp cận sử luận đối với chủ nghĩa tự do.
Thứ nhất, đó là lập luận cho rằng bất cứ ai thể hiện, ở bất kì mức độ nào, sự công bằng hay sự quan tâm đối với lương tri của cá nhân đều là người theo chủ nghĩa tự do. Việc cho rằng lịch sử tiến bộ của con người đã phát triển theo một đường thẳng nối giữa Thánh Paul sang Luther, sang các triết gia của Kỉ nguyên Ánh sáng, sang Lloyd George và Jack Kennedy, là rất vô lí. Tất cả những người này đều có một định nghĩa riêng về tự do và mục đích của tự do.
Thứ hai, việc cho rằng có một “định luật lịch sử” quyết định sự phát triển của xã hội là hão huyền. Nếu như thật sự có sự lặp đi lặp lại nào đó trong quá khứ mà ở đó có thể xem tư tưởng “tự do” đã “chiến thắng”, thì không thể kết luận gì hơn ngoài việc tò mò về mô hình này. Điều này không thể chứng minh được gì về bản chất của chủ nghĩa tự do và cũng không thể dùng để tiên đoán tương lai. Nó chỉ có thể cho chúng ta biết những điều đã xảy ra trong quá khứ. Việc tìm ý nghĩa hay khả năng tiên đoán tương lai từ những mô hình trong quá khứ thì thật ra chẳng khác nào xem bói qua bã trà.
Những khuyết điểm của cách tiếp cận sử luận trong chủ nghĩa tự do đã chỉ ra rằng, chủ nghĩa tự do đang cố gắng vực dậy từ khủng hoảng hậu-Fukuyama vì chính những người bảo vệ chủ nghĩa tự do quá lười biếng. Siedentop, Fawcett, Cameron và bà Clinton đều giả định rằng ai có một tí lí trí là phải theo chủ nghĩa tự do. Vì vậy không cần phải bảo vệ chủ nghĩa tự do trước những yếu kém vốn có. Nhưng dù tự vỗ vai bao nhiêu đi chăng nữa thì cũng không thể thuyết phục được những người bất đồng ý kiến. Chính vì sự ngạo mạn trong khoa học này mà ta không ngạc nhiên khi thấy phần lớn thế giới từ bỏ họ. Ta cũng không ngạc nhiên khi thấy người khác từ chối lắng nghe lời cố vấn khôn ngoan của những người theo chủ nghĩa tự do khi thị trường thì đang sụp đổ và các khoản tiết kiệm cả đời đang bị đe dọa bởi các tai nạn của nền kinh tế tư bản thị trường tự do.
Nếu như chủ nghĩa tự do muốn sống sót và phát triển thì phải thoát khỏi lập luận của Fukuyama và thuyết sử luận. Nó phải được định nghĩa lại và bảo vệ lại. Điều này dẫn đến câu hỏi chủ nghĩa tự do thật sự là gì – điều đáng chú ý là nhiều người theo chủ nghĩa tự do đã bỏ qua bước này, tưởng như nó không quan trọng. Trong ấn phẩm gần đây của Foreign Policy xoay quanh việc đánh giá lại di sản của Fukuyama, vấn đề “bản sắc chủ nghĩa tự do” chưa được giải quyết vẫn hiển hiện. Việc hết bài viết này đến bài viết khác thất bại trong việc bảo vệ chủ nghĩa tự do trước chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa dân túy chính là vì chúng không đưa ra được cách hiểu rõ ràng, thuyết phục về chủ nghĩa tự do hậu-Fukuyama nào. Ta không thể bảo vệ chủ nghĩa tự do trước những phản biện nếu không làm rõ ra rằng chủ nghĩa tự do ủng hộ điều gì. Ta cũng không thể thuyết phục những người còn nghi ngờ nếu như bản thân những người theo chủ nghĩa tự do cũng không thể nói được rằng tư tưởng mới này là gì và nó khác gì so với mớ hỗn độn chẳng đem lại cảm hứng gì của Fukuyama và những người theo sau Fukuyama.
Vì bị bủa vây bởi những câu nói ngớ ngẩn, lảm nhảm và tối nghĩa của các bình luận viên chính trị hiện nay, ta có thể dễ dàng quên mất rằng chủ nghĩa tự do chính là sự cam kết đối với tự do. Ở gốc rễ, tự do là một khái niệm bắt nguồn từ con người cá nhân. Đó là sự tự do được là những gì mình muốn, giúp phát triển đầy đủ những tiềm năng của cá nhân, trở thành một con người có khả năng sáng tạo và khả năng tự đưa ra những đánh giá về giá trị cho chính bản thân mình.
Đúng là tự do đương nhiên có thể được hiểu theo nhiều cách. Theo như quan sát của Isaiah Berlin, còn có tự do tích cực (positive liberty) – tự do được làm điều gì đấy, và tự do tiêu cực (negative liberty) – tự do được thoát khỏi điều gì đấy. Tùy theo hoàn cảnh mà loại tự do nào có giá trị quan trọng hơn. Tuy cách phân biệt này rất phổ biến trong triết học chính trị kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, việc xem lại những bài viết của Voltaire và tác phẩm của nhóm Bách khoa gia Pháp (Encyclopédistes) vào thế kỉ 18 sẽ nhắc cho chúng ta nhớ lại rằng tự do trong nghĩa thuần khiết nhất- cả tiêu cực lẫn tích cực – là sự hiện thực hóa nhân phẩm vốn có của con người.
Đây không hề là những lời hoa mỹ. Khái niệm nhân phẩm có 2 ý nghĩa quan trọng, thậm chí được Cicero thừa nhận vào tận thế kỉ thứ nhất trước công nguyên, mà hiện nay đang bị quên lãng. Thứ nhất, chúng ta cùng chia sẻ một mức nhân phẩm: không một ai có ít tiềm năng hơn người khác và nhân phẩm của một người không thể ít hơn người khác. Thứ hai, vì chúng ta là con người nên chúng ta có cùng những nhu cầu cơ bản. Theo bản chất, chúng ta cần thức ăn, chốn ở, quần áo, sự an toàn, và một loạt những loại sản phẩm cần cho sự sống còn khác. Mặc dù nghe rất đơn giản, những ý nghĩa này có tác động quan trọng khi chúng ta xem xét làm cách nào tích hợp tự do cá nhân vào các thiết chế xã hội và chính trị. Để tự do của mỗi cá nhân được duy trì và mở rộng, những nền tảng qui tắc về sự công bằng và những lợi ích chung phải được ghi nhận trong nền tảng của cấu trúc xã hội. Vì xã hội được xây dựng dựa trên luật, luật lệ phải thể hiện những tư tưởng này. Sống trong sự tự do tức là sống theo những điều luật dựa trên sự công bằng và lợi ích chung. Nếu như pháp luật đi chệch dù một ít ra khỏi nền tảng này, thì pháp luật trở thành công cụ của các nhóm lợi ích và lợi ích tư. Như vậy, nền tự do sẽ bị mất đi.
Tuy nhiên, nền tự do nói trên sẽ phải phụ thuộc vào đạo đức của công dân, đặc biệt là các quan chức. Mặc dù luật lệ kiến tạo nên xã hội, chính ý chí của những người quản lí và công dân mới là động lực và sắc thái của nó. Chỉ khi mọi người công nhận nhân phẩm của từng cá nhân, họ mới công nhận giá trị tự có của sự công bằng và lợi ích chung. Chỉ khi đấy họ mới cố gắng phấn đấu bảo vệ không chỉ tự do của riêng mình, mà của tất cả những người khác thông qua luật pháp. Nếu cam kết đối với nền tự do sụp đổ, xã hội trở thành một khu rừng mà thân ai lo cho người đấy, lợi ích cá nhân hoàn toàn sẽ chi phối, luật pháp không còn công minh và sự độc tài sẽ chiến thắng tự do.
Tóm lại, nền chính trị tự do phải là một nền chính trị đạo đức. Chủ nghĩa tự do sẽ không có tác dụng nếu đặt nặng vấn đề tự chủ cá nhân lên trên lợi ích của người khác. Chủ nghĩa tự do cũng sẽ không có tác dụng nếu bị phụ thuộc quá nhiều vào chủ nghĩa vật chất và chủ nghĩa tiêu thụ. Mô hình của Fukuyama là pha trộn giá trị tự do với lợi ích kinh tế cá nhân. Mô hình này nếu không được kiểm soát sẽ gây hại cho xã hội như trong những năm gần đây. Thay vào đó, một mô hình đặt nặng nhân phẩm cho phép một dạng chính trị có ý nghĩa tích cực hơn – tự bản thân nó chiến đấu để tồn tại. Thay vì thuyết phục bản thân cứ yên tâm rằng chủ nghĩa tự do cuối cùng rồi sẽ chiến thắng, một khái niệm tự do dựa trên nhân phẩm chấp nhận rằng sự thành công của nó không phải là chắc chắn. Mỗi chúng ta mong muốn được tự do ở tầm cá nhân, nhưng tự do cá nhân lại phụ thuộc vào tự do của cả tập thể. Điều này có nghĩa rằng chúng ta đều phải bám lấy nhân tính chung, nhân phẩm chung.
Như vậy, nếu chủ nghĩa tự do có tương lai, thì tương lai đó không phụ thuộc vào thuyết sử luận của Fukuyama hay như gần đây là của Siedentop, Fawcett và Clinton, mà phụ thuộc vào mỗi chúng ta. Tương lai này không phụ thuộc vào kinh tế hay là nhưng đợt sóng của lịch sử. Nó phụ thuộc vào việc công nhận giá trị nhân văn trong mỗi con người.
Bản gốc tiếng Anh: The Atlantic
Tài liệu vẽ/viết tay cho thấy Trung Quốc cũng đã khống chế Việt Nam ở thế kỉ 19 nữa
These old manuscripts show China dominated Vietnam in the 1800s, too
Lily Kuo
Quartz (26/8/2014)
(Dịch
bài này nhưng tôi thấy ngờ ngợ vì trong các bản đồ ghi tiếng Trung lẫn
lôn giữa dạng phồn thể và giản thể, chằng hạn 'cổng Chánh Dương' ghi là 正陽门 đáng lẽ phải ghi theo kiểu phồn thể là 正陽門, còn nếu ghi giản thể như hiện nay là 正阳门.
Không rõ ngày xưa các cụ có dùng cách viết mà ngày nay được gọi là giản
thể lẫn lộn với phồn thể như thế không - có thể viết như vậy vì lí do
tiện lợi chăng?)
Cổng Chánh
Dương (正陽门), Bắc Kinh, dẫn đến Tử Cấm Thành.
Một
trong những sự kiện lịch sử mà các quan chức và các nhà ngoại giao Trung Quốc ưa
chuộng, thường trích dẫn là trong nhiều thế kỉ, Trung Quốc chưa
từng là là một cường quốc thực dân (đường dẫn bằng tiếng Trung) mà thường
xuyên là nạn
nhân của chủ nghĩa thực dân của các cường quốc phương Tây cũng như Nhật Bản.
Điều đó không hoàn toàn là sự thật - và việc công bố tài liệu số hoá mới đây các
bản đồ cổ và bản văn viết tay của Việt Nam được lưu giữ tại giúp cho thấy tại
sao như vậy.
Trong
nhiều thế kỉ trước khi triều đại nhà Thanh sụp đổ (kết thúc cai trị đế quốc
Trung Quốc vào cuối thế kỉ 19) Trung Quốc là quê hương của vương quốc hùng mạnh
nhất trong khu vực Đông và Đông Nam Á. Chính sách đối ngoại của Vương quốctrung
tâm vào thời đó được dựa trên hệ thống triều cống, trong đó các nước "bề
tôi" và nước ngoài chỉ được chấp nhận nằm trong phạm vi ảnh hưởng của
Trung Quốc nếu lãnh đạo các quốc gia này mang lễ vật đến thủ đô Trung Quốc
"để thừa nhận quyền lực tối thượng của Trung Quốc", như Thư viện Anh
giải thích. Đổi lại các cống vật, vua Trung Quốc sẽ công nhận quyền cai trị của
người nộp cống vật và ngưng việc xâm lược nước của họ miễn là chính sách của họ
không làm Trung Quốc phiền lòng.
Dĩ
nhiên, điều này thuộc lịch sử thời xưa. Nhưng dưới ánh sáng sự căng
thẳng gia tăng về lãnh thổ tranh chấp ở biển Hoa Đông và Hoa Nam, hậu cảnh
này đã làm sáng tỏ thêm, chẳng hạn, phản ứng mạnh mẽ của Việt Nam đối với các hành
động của Trung Quốc ở biển Đông. Đó không phải chỉ về việc Trung Quốc đang xâm
lấn vào vùng biển mà Việt Nam tin rằng thuộc về Việt Nam, như quy định trong luật
biển quốc tế - các nhà lãnh đạo và công dân Việt Nam đang ngăn trở việc quay trở
lại với mô hình lịch sử về sự quỵ luỵ đối với Trung Quốc.
Các bản vẽ/viết
tay ghi lại một trong nhiều chuyến đi sứ triều cống do vua Tự Đức của Việt Nam phái
đi năm 1880. Theo thư viện, bản vẽ có thể muốn ghi lại cuộc hành trình chi tiết
các tuyến đường, núi, sông, cầu, và các thành phố vượt qua. Đoàn đi sứ này là một
trong số những nỗ lực – các đoàn trước đó, đã bị người Pháp làm dang dỡ, vì vậy
các bản đồ này có thể đã được ghi nhận để kỉ niệm chuyến đi hoàn thành đó.
Bên ngoài cổng Quảng Ninh.(廣寧門 / 广宁门)
Trấn Nam Quan (鎮南關 - chú thích của ND)
Đi tới huyện
An Túc (安肃县) tỉnh Hà Bắc, phía bắc sông Hoàng Hà, lộ trình đã đưa họ qua nhiều ngôi đền
và chùa Bạch tự.
Bản đồ
này cho thấy phái đoàn đi sứ Việt Nam đi qua huyện Củng (珙县) ở tỉnh Hà Nam và qua sông
Lạc (洛河).
Bản đồ vẽ
tay ghi tên các thị trấn khác nhau cùng khoảng cách giữa chúng với nhau.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét