Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 9 tháng 10, 2012

Lượm tin tức

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Độc giả N. S. email cho biết, Công ty chuyển phát nhanh DHL hướng dẫn thủ tục hải quan, cấm nhập các mặt hàng như bản đồ, lịch… có ghi chữ “South China Sea” vào Việt Nam.
http://anhbasam.files.wordpress.com/2012/10/h11.png
- Quan thi đua? (Trương Duy Nhất). “Đến cả cái danh hiệu thi đua cũng giành hết phần của dân- Sử gia Hà Văn Thịnh đã phải thốt lên như vậy khi phát hiện danh sách 60 chiến sĩ thu đua toàn quốc nhưng phần lớn đều là quan chức”.
- Dự thảo nghị định kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng: Khách sạn 5 sao mới được tổ chức (TT).

- Vụ ông Trầm Bê mất sừng tê Giác: Kể chuyện đi săn tê giác ở Nam Phi (TT).
Mưa, nhớ mưa, Vũ trung tùy phím (phiếm)  -Krishna Tran (DCVOnline) -Ông giáo người Senegal có lần cảm hứng nói với hắn trong cơn mưa hiếm như vàng vùng sa mạc: “L’eau est le plus précieux cadeau du Dieu.”
  <<<===Quy luật muôn đời của anh Sáu PhongLe Nový – (DCVOnline) -   Cũng trong ngày, thủ tướng đã có công văn yêu cầu ông Nông Cố Bần viết bản kiểm điểm tự phê và xem 10 lần cờ-líp sau về phát biểu “qui luật muôn đời” để phát huy tinh thần “không muốn tham cũng động lòng tham.”
Đọc “Một thời oan trái” của Phan Lạc Tiếp -Vũ Thất -(DCVOnline) -  Tập bút ký “Một thời oan trái” không chỉ là một tác phẩm văn chương mà còn là một hồ sơ hình ảnh bạo tàn của chiến tranh. Nó còn là chứng cứ của hàng triệu người tan nhà mất nước, với trùng diệp ngang trái oan khiên…
Trang Blog Tiếng Nói Dân Chủ của Việt Nam Lan Xa  (Machsong) -   Ra mắt cuối tháng 5, trang blog Democratic Voice of Vietnam (Tiếng Nói Dân Chủ của Việt Nam) được các cá nhân và tổ chức quan tâm nhân quyền từ  65 quốc gia tra cứu. …..Hoàn toàn bằng Anh ngữ, trang blog tường trình hoạt động của các nhà đấu tranh ở trong nước thay vì các nỗ lực của người Việt ở hải ngoại…….Địa chỉ trang blog: dvov.org.
Cán bộ Nhà nước (Báo Phú Yên) –  Lâu nay, người dân cứ quen gọi những ai làm trong các cơ quan là cán bộ Nhà nước mà không phân biệt rõ là cán bộ thuộc cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận hay các đoàn thể chính trị – xã hội và giữ chức trách, cấp hàm gì. Và cũng trong suy nghĩ,
Đông Nam Á mở “hầu bao” bao nhiêu cho vũ khí?   (Dân trí) – Khi ngân sách quốc phòng ở nhiều nước châu Âu chịu ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế, châu Á nổi lên là khu vực hấp dẫn các nhà sản xuất vũ khí. Tại Đông Nam Á, Singapore là nước mở “hầu bao” nhiều nhất cho quốc phòng.
Kiểm ngư được sử dụng vũ khí (SGGP)   —-Vụ bệnh nhân chết tức tưởi tại BV Pháp Việt: Căng thẳng leo thang! (Dantri)   —-Người trẻ xếp hàng chờ phá thai trong bệnh viện (Infonet)  —Miền Trung – Tây Nguyên mất gần 35 tỷ đồng vì mưa bão (Dantri)
Dân nghèo VN sao chưa có sách bỏ túi? (VNN) -Việc phát triển kiểu dáng sách nhỏ gọn, tiện dụng với chi phí thấp không được chú trọng tại Việt Nam, trong khi đó nhiều NXB lại thích phát hành các loại sách “gáy to, bìa cứng”. Câu hỏi của TS Phạm Xuân Thạch, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra trong
Đề nghị truy tố 10 đối tượng tham nhũng đất đai (DDDN) — -Sửa Luật Đất đai, ngăn “lý trưởng” tái xuất (NLĐ)  –Hà Nội xét xử 33 vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng (Infonet)  —-Sai phạm về đất đai, nhiều cán bộ xã chờ hầu tòa (NLĐ)  —-Khám phá 4 tàu chiến hiện đại do Việt Nam tự sản xuất (Infonet)
Dân mất ruộng cho dự án bỏ hoang   TT – Hơn sáu năm nay, người dân xóm 8 và xóm 9, xã Thạch Hưng (TP Hà Tĩnh) không có đất canh tác, trong khi dự án lúa cá ở cánh đồng Cồn Cọ – dự án lấy đất của dân lại bỏ hoang hóa…
Thật thà, thẳng thắn = thua thiệt, thất thế?   TTO – Diễn đàn “Nói không với giả dối” tiếp tục thu hút nhiều ý kiến đa chiều của bạn đọc. Có ý kiến cho rằng chính vì thật thà, thẳng thắn hay bị thua thiệt nên không ít người chọn giả dối. Vậy còn ai dám nói thật?
Trang ‘Quan làm báo’ bị chiếm địa chỉ? (BBC) – Trang blog ‘Quan làm báo’ không còn cập nhật được ở địa chỉ cũ mà lại có bài tấn công bà Đặng Thị Hoàng Yến.

‘Dồn tới chân tường’ (BBC) -  Dân Văn Giang về Hà Nội khiếu kiện và gây sức ép lên chính phủ.

Tập đoàn Anh Nga TNK-BP bắt đầu công việc sản xuất khí đốt tại mỏ Lan Đỏ ngoài khơi Việt Nam (RFI)

KINH TẾ
- Đo lường sức khỏe ngân hàng (TP). – Đua hút vốn ngắn ngày (TT). – Ngân hàng vượt trần lãi suất có thể bị phạt một tỷ đồng (VNE). – Tăng trưởng tín dụng không phải là con đường duy nhất (CafeF/TBNH).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Văn bia cổ ở Bắc Ninh là minh văn “Nhân Thọ xá lợi tháp” (TTVH).
- Dạo chơi trên hồ thủy điện Sơn La (Nguyễn Tường Thụy).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Góp ý cải cách giáo dục: Khập khiễng… kiềng 2 chân (DV).
- Tiền trường: bao nhiêu mới đủ? Kỳ cuối: Không thể đổ đồng (TT).

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Mưa lũ sau bão số 7 tại miền Trung: Nhiều xã ở Phú Yên bị chia cắt (DV). – Mưa lũ gây thiệt hại nặng (NNVN). – 539 căn nhà hư hại do bão, lũ (PLTP). – Lũ suy giảm bất thường tại ĐBSCL năm nay! (Nghĩa Nhân).
- Một bức thư (Trần Đăng Tuấn).

Ăn dâu tây Trung Quốc, 11.000 trẻ em nhiễm độc?(GDVN)   —Nghiệp đoàn mại dâm Hà thành: Đào bật mí kỹ nghệ moi tiền đại gia (P2)(GDVN)  —Video: Cận cảnh gái mại dâm xếp hàng diễn như mẫu để khách lựa chọn(GDVN) —-Tiết lộ ngỡ ngàng về người tình U60 của Hoàng Việt (GDVN)   —Trung Quốc: Trộm xe đạp bị bắn chết(GDVN)
Lâm Đồng: Bắt quả tang 2 đối tượng giết thịt bò tót - Đại Đoàn Kết   —-Pháp luật & Xã hội   Phát hiện một bé gái 23 ngày buổi bị bỏ rơi dưới gầm cầu vượt  —-Học sinh rủ nhau uống thuốc có chất gây nghiện - Lao Động   —–Dân Việt  Vụ “Trẻ học thêm từ khi gà gáy”: 3 giáo viên thừa nhận vi phạm
Vụ nổ lò gạch khiến 1 người chết, 2 người bị thương: Do bom bi lẫn (TNO) Sáng 9.10, đại tá Đặng Văn Vượng – Trưởng Công an H.Gia Lâm (TP.Hà Nội) cho biết tới thời điểm hiện tại, nguyên nhân của vụ nổ tại khu vực sản xuất gạch của Công ty CP Quyết Chiến ở thôn Đổng Viên (xã Phù Đổng, H.Gia Lâm, TP.
Con bà Diệu Hiền bị bắt quả tang đánh bạc  (NLĐO) – Cơ quan CSĐT Công an quận Ninh Kiều-TP Cần Thơ cho biết đang điều tra, làm rõ vụ đánh bạc bị bắt giữ vào chiều ngày 30-9 tại số nhà 112, đường Trần Phú, quận Ninh Kiều. Vào thời điểm trên, các trinh sát Công an quận Ninh Kiều bất ngờ kiểm tra
“Nữ hoàng nội y” Ngọc Trinh có thu nhập hơn 50 triệu/tháng  (Danviet)   —–Truy nã giám đốc cắt cổ nhà báo tại nhà riêng (DV)   —-Hà Nội: Con nợ gần 6 triệu, bố bị đâm thấu tim  (DV)  —-Nam sinh viên vừa cướp thì gặp cảnh sát (DV)  —Xác minh lý lịch 2 người Trung Quốc đi lạc (NLĐ)
15 hộ nông dân gánh nợ cho công ty lừa   (Dân Việt) – Hàng chục hộ dân tại xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất, Hà Nội không thể ngờ đất đai, nhà cửa mà họ đang sinh sống từ hàng chục năm nay sẽ bị phát mại để trả nợ ngân hàng thay cho Công ty Thành An.
Lãnh đạo Huyện Hớn Quản (Bình Phước): Cũ cho xây, mới đập bỏ (DV)  -Theo Luật sư Trần Văn Dũng (đoàn Luật sư tỉnh Bình Phước), căn cứ các tài liệu liên quan đến vụ việc thì hành vi cưỡng chế tháo dỡ nhà ông Tuấn của UBND huyện Hớn Quản là coi thường tài sản hợp pháp của công dân.
Vụ đưa người đi cai nghiện trái luật: Quá hạn vẫn chưa có kết quả giải quyết (DV)   —Giang hồ truy sát nhầm ở quán lẩu, dân náo loạn (Infonet)
Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bị “ngợp thở”  (NLĐO) – Trải qua 10 năm và ngốn hết 8.600 tỉ đồng, dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè mới có được diện mạo xanh tươi như hiện nay. Tuy nhiên, dòng kênh này đang “ngợp thở” trong rác rưởi và ngày ngày bốc mùi thêm vì những hành động vô ý thức của người dân.  —-Phá đường dây gái gọi tại Đà Nẵng (TN)
Hai cơ sở sản xuất giá đỗ bằng hóa chất lạ (NLĐ)  —Cháy lúc sáng sớm, công ty kèn xe thiệt hại 1 tỉ đồng (NLĐ)  —Tông vào xe buýt, một thanh niên nguy kịch (NLĐ)  —Giành nhau chơi bóng, đâm chết người (NLĐ)  —Phóng nhanh ô tô tông chết người (NLĐ)

Bia bọt tuôn tràn (NLĐ) -Bất chấp kinh tế suy thoái, doanh nghiệp lao đao, cuộc sống đại bộ phận người dân khó khăn, các quán nhậu vẫn mọc lên như nấm và lúc nào cũng đông nghẹt khách…


QUỐC TẾ



Trung Quốc tẩy chay hội nghị WB và IMF ở Nhật?   TTO – Truyền thông Trung Quốc ngày 8-10 thông báo các ngân hàng lớn của Trung Quốc tuyên bố sẽ không tham dự những hội nghị của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Nhật Bản trong tuần này. Bốn ngân hàng nhà nước Trung Quốc gồm Ngân
Trung Quốc sẽ “xử nghiêm” vụ Bạc Hi Lai   TTO – Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương Trung Quốc, ông Hạ Quốc Cường, ngày 9-10 khẳng định “theo đuổi đến cùng” những vụ xét xử quan chức tham nhũng như cựu bí thư Trùng Khánh Bạc Hi Lai. Phát biểu của ông Hạ Quốc Cường là tín hiệu cho thấy

“Iran có thể chế tạo bom hạt nhân trong 10 tháng”  (VOV) – Iran có thể sản xuất đủ lượng urani để có thể chế tạo được bom nguyên tử chỉ trong vòng 2-4 tháng. Ngày 8/10, các chuyên gia về hạt nhân đồng thời là tác giả của bản báo cáo mới nhất về chương trình hạt nhân của Iran cho biết Iran có thể sản …  —-Iran phá vụ tấn công mạng máy tính giàn khoan dầu (Thanhnien)Iran cáo buộc phương Tây đẩy mạnh chiến tranh tâm lýIran có thể sản xuất đủ uranium để chế võ khí hạt nhân trong tương lai gần – VOA Tiếng Việt -Các địa điểm cơ sở hạt nhân của Iran===>>>
Châu Á trước thềm cuộc khủng hoảng tên lửa mới  (Tiếng  nói Nước Nga) -Châu Á đang đứng trước một cuộc khủng hoảng hạt nhân mới. Bắc Triều Tiên cảnh báo những kẻ thù tiềm năng rằng trong trường hợp tấn công xâm lược, họ sẽ không thể thoát khỏi tên lửa tầm xa của Bình Nhưỡng. Nằm trong phạm vi đó không chỉ có Hàn Quốc với …   —-CHDCND Triều Tiên đặt Mỹ là mục tiêu tấn côngNhân Dân

Kennedy (phải) và Khrushchev - hai cái đầu lạnh giải quyết cuộc khủng năm 1962.
Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba: Khi cả thế giới nín thở   (Dân trí) – 50 năm trước, việc phát hiện tên lửa hạt nhân của Liên Xô ở Cuba đã châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất thời kỳ Chiến tranh Lạnh, và có thể là thời khắc nguy hiểm nhất trong lịch sử nhân loại.
<<<===Kennedy (phải) và Khrushchev – hai “cái đầu lạnh” giải quyết cuộc khủng hoảng năm 1962.
Máy bay Trung Quốc bị dọa khủng bố  (VOV) – Chiếc máy bay đang trong hành trình từ Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) qua Urumqi (thủ phủ khu tự trị Tân Cương) tới Bắc Kinh. Truyền thông Trung Quốc ngày 9/10 đưa tin, một máy bay chở khách quốc tế chiều 8/10 đã buộc phải hạ cánh khẩn cấp xuống tỉnh ..
5 nước nhóm Hiệp ước phòng thủ tập trận chung  (VOV) -Khoảng 400 binh sĩ, lực lượng yểm trợ Singapore, Australia, Malaysia, New Zealand và Anh tham gia cuộc tập trận Suman Protector. Từ ngày 8 – 24/10, các lực lượng vũ trang đến từ 5 nước thành viên của nhóm Hiệp ước phòng thủ (Five power defence ..
Phe nổi dậy Syria “đánh bom trụ sở tình báo không quân”  (Dân trí) – Lực lượng nổi dậy Syria được biết đã tiến hành một vụ đánh bom trong đêm ngày 8/10 nhằm vào trụ sở cơ quan tình báo không quân ở ngoại ô thủ đô Damascus.
Trung Quốc cho phép báo giới đưa tin đại hội đảng (Danviet)   —Hàn Quốc khởi tố gián điệp âm mưu ám sát con trai cả Kim Jong-Il (NLĐ)
Obama gửi thư ‘xin tiền’ người Việt Nam để tranh cử? (Infonet)-   —-Ứng viên tổng thống Obama trả lời chất vấn của trẻ em Mỹ (Infonet) -Vào ngày 15/10 tới đây, ông Barack Obama sẽ tham gia buổi trả lời chất vấn của trẻ em Mỹ với vai trò là một ứng cử viên đang tham gia tranh cử chức Tổng thống.  —-Mỹ cử lực lượng hùng hậu đến Philippines tham gia tập trận chung (RFI)
Ngày đẫm máu ở miền Nam Thái Lan   (NLĐO) – Ba cảnh sát cơ động bán quân sự bị bắn hạ trong cuộc tấn công ở tỉnh Pattani hôm 8-10 mặc cho chính phủ Thái Lan tuyên bố hình hình ở miền Nam đã khá hơn.   —-Nổi loạn ở miền nam Thái Lan, 11 người chết (TN)
Israel – Trung Quốc liên thủ tấn công mạng Iran?(NLĐO)   —Ai Cập ân xá hàng ngàn tù nhân chính trị  (TNO)   —Mêhicô : Nước thứ 10 tham gia đàm phán hiệp định TPP (RFI)   —-Tập đoàn Hoa Vi lên án quốc hội Mỹ đánh phá Trung Quốc (RFI)   —Hoa Kỳ : Ứng viên Mitt Romney hứa hẹn một chính sách ngoại giao ở thế công (RFI)

Lãnh đạo Singapore kêu gọi ‘tôn trọng’ (BBC) -  Ông Lý Hiển Long kêu gọi ‘tôn trọng lẫn nhau’ sau vụ một phụ nữ Hoa có lời kỳ thị dân Mã Lai trên Facebook.

 Nợ xấu ảnh hưởng đến công cuộc cải tổ

(Reuters) Từ thôn quê cho tới thành thị, nơi đâu cũng có thể thấy sự xuất hiện Tập đoàn điện lực Việt Nam - EVN, họ xây chung cư, thành lập ngân hàng, mở các sàn môi giới chứng khoán, cung cấp điện cho hàng triệu ngôi nhà và tạo việc làm cho hơn 100 ngàn người.

Cho tới thời điểm này, nhà cung cấp điện duy nhất của Việt Nam, tập đoàn EVN, đang đầu tư dàn trải một cách thất bại, theo lời một quan chức chính phủ cấp cao - người hiểu rõ việc kinh doanh của tập đoàn này cho biết, EVN hiện đang trở thành tâm điểm kế tiếp của những tập đoàn nhà nước kinh doanh thua lỗ liên tục, vấn nạn đã làm suy giảm lòng tin của những nhà đầu tư và đồng thời cũng thể hiện sự thụt lùi của một đất nước vốn đã từng là ngôi sao kinh tế của Đông Nam Á.

Một số người còn sợ rằng những khoản nợ của EVN còn gấp nhiều lần khoản nợ khổng lồ của Vinashin - tập đoàn thua lỗ tới 600 triệu USD tiền vay nợ, vốn đã gây tai tiếng không tốt cho Việt Nam trên trường quốc tế.

Một quan chức cấp cao VN cho biết "Tôi cho rằng các khoản nợ của EVN còn xấu hơn của Vinashin rất nhiều, thậm chí lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng VN (nguyên văn: hundreds of trillions Dong"). Tất nhiên vị quan chức này xin phép được giấu danh tính.

Cùng thời điểm này vụ bắt giữ trùm kinh tế Nguyễn Đức Kiên, người sáng lập ra một trong bốn ngân hàng lớn nhất Việt Nam - ACB, còn làm trầm trọng thêm nỗi sợ khủng hoảng kinh tế của 90 triệu người VN.

Vụ bắt giữ Nguyễn Đức Kiên cũng làm bùng lên các nỗi lo về sự ổn định của các công ty nhà nước, vốn đã kinh doanh thua lỗ và vay nợ rất nhiều, điển hình là EVN. Điều này cũng thể hiện sự thất bại của nhà cầm quyền VN, những người định xây dựng các toàn đoàn nhà nước đa quốc gia hòng sánh vai với các cường quốc năm châu (nguyên văn: to build world-beating conglomerates), tương tự các tập đoàn "chaebol" của Hàn Quốc: Samsung, LG, Hyundai và SK.

Ngân hàng Trung ương Việt Nam bắt buộc phải ra các bảo đảm an toàn cho nguồn tiền gửi ở ACB, nhắm trấn an những hàng người dài dằng dặc đang cố rút lại tiền của họ, trong khi chỉ số chứng khoán VN đã tụt dốc tới 9% trong tuần này.

Sự thất bại nặng nề của tập đoàn Vinashin hồi năm 2010 với tổng số nợ tới 6.5 tỷ đô la ~ tương đương 135 ngàn 622 tỷ Đồng Việt Nam( tỷ giá 1 đô Mỹ ăn 20,865 VNĐ) đã làm chính phủ VN quyết định cải tổ các tập đoàn nhà nước, vốn đang nắm giữ 1/3 nền kinh tế quốc gia và luôn chèn ép các công ty tư nhân (nguyên văn: crowd out private invesment).

Nhưng những bản dự thảo nhằm cải tổ hồi tháng 7, năm 2010 không những thể hiện rõ sự yếu kém trong việc giải quyết vấn nạn quan liêu, con ông cháu cha, mà thậm chí còn làm rối thêm những việc ưu tiên cần làm, hậu quả là 100 công ty nhà nước lớn nhất được dịp chi tiêu phung phí, nâng tổng số nợ lên tới $50 tỷ đô la -tương đương một nửa thu nhập của VN trong năm 2012.

Tuy nhiên ác mộng vẫn chưa dừng lại, theo một số chuyên gia ngân hàng, các nhà đầu tư công nghiệp cho rằng những vụ thua lỗ kinh hoàng của Vinashin và Vinalines vẫn chỉ là bề nổi của tảng băng - ông David Koh cho biết - chuyên gia về VN tại Viện nghiên cứu ĐNÁ ở Singapore.

Tồi tệ hơn nữa, một khi EVN sụp đổ thì hậu quả gây ra cho nền kinh tế VN sẽ không thể tính toán nổi, khi nguồn cung cấp điện "giá rẻ" bị cắt ~ thì cũng dẫn đến toàn bộ ngành gia công, sản xuất của VN cũng bị điêu đứng theo.

Theo một báo cáo của Thời báo Sài Gòn (Saigon Times) dẫn lại nguồn của một cuộc kiểm toán quốc gia cho thấy, vào cuối năm 2010, số nợ của EVN đã lên tới 240 ngàn tỷ đông VN ~ tương đương $11.5 tỷ USD, gần gấp 3 lần số nợ của Vinashin.

Báo Tuổi Trẻ cũng báo cáo rằng chỉ riêng tháng 12, EVN đã thua lỗ tới 8,4 ngàn tỷ đồng, gấp 12 lần con số mà EVN đã báo cáo lên chính phủ.

Tất nhiên, tên của những cá nhân và công ty liên qua tới những vụ thua lỗ động trời này đã được rút ra khỏi bản kiểm toán quốc gia - vốn được báo chí đăng hồi tháng 7.

Các quan chức của EVN đã không trả lời các cuộc gọi xin phỏng vấn từ Reuters.

Sự thực về tình trạng của kinh tế của EVN, tập đoàn độc quyền lớn thứ 5 của VN thật khó mà đoán được, mặc dù họ thông báo chính thức rằng đã lỗ 3,5 tỷ đồng trong năm 2011, nhưng các chuyên gia cho rằng số nợ thực còn lớn hơn nhiều

Những lời hứa bị lãng quên

Mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn trong quá khứ, trong vài thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã trở thành một quốc gia đóng vai trò trung tâm của châu Á - trở thành nơi gia công, sản xuất mọi thứ, từ giầy dép cho tới linh kiện máy tính. Một nền kinh tế vốn xây dựng từ những cánh đồng lúa đầy hố bom trải thảm nay đã bùng nổ với những khu trung tâm mua sắm và những tòa nhà chọc trời mới.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các vấn đề mới đã phủ bóng đen lên những thành công đó, trong đó lạm phát phi mã, nạn tệ quan liêu, cơ sở hạ tầng bị rút ruột, nợ chồng chất đã làm vẩn đục nền kinh tế quốc gia.

Tăng trưởng kinh tế đã đi chậm lại rõ rệt trong năm 2012 và nền kinh tế đang tăng trưởng với mức 4% ~> giảm 7% so với năm 2010.

Ngân hàng Trung ương VN hồi tháng 7 cho biết những khoản vay nợ xấu trong ngành ngân hàng đang là 8.6%, gần gấp đôi ước tính trước đó, và tỷ lệ này xấu nhất trong toàn khu vực Đông Nam Á, theo so sánh của hãng nghiên cứu đầu tư Moody's Investors Service.

Các chuyên gia kinh tế thế giới đều thống nhất rằng, tất cả trách nhiệm đều do cách quản lý cẩu thả từ các tập đoàn nhà nước. Mặc dù được bơm rất nhiều tiền cứu trợ hồi năm 2009, nhằm chống lại đợt khủng hoảng kinh tế, nhưng các tập đoàn nhà nước lại dùng tiền này để đầu tư vào các mảng kinh doanh không phải chuyên ngành của họ.


Nhằm cứu vãn tình thế, 9 quản lý của Vinashin đã phải vào tù vì các tội dah khác nhau, trong đó có tổng giám đốc Phạm Thanh Bình, người nhận 20 năm tù. Sáu giảm đốc của Vinalines cũng vào nhà đá, tuy nhiên tổng giám đốc Dương Chí Dũng thì vẫn bặt vô âm tín.

Đồng chí Nguyễn Đức Kiên - phó chủ tịch Quốc Hội VN cho Reuters biết rằng - việc đầu tư vô tội vạ của Vinashin và Vinalines là xuất phát từ lòng tham cá nhân hay còn gọi là tham nhũng !! . //you don't say !

Tất nhiên các nhà quan sát bên ngoài đều biết rõ việc điều hành tệ hại của các cấp quản lý tại Vinashin và Vinalines - những người được chọn vào vị trí nhờ các mối quan hệ chứ không phải do tài lãnh đạo. Trong vụ Vinashin, thủ tướng VN Nguyễn Tấn Dũng người đã từng ủng hộ cho việc kinh doanh của Vinashin đã đưa ra một lời xin lỗi hiếm có (nguyên văn: a rare apology) sau khi tập đoàn này sụp đổ.

Tuy vậy, không một ai trong chính quyền bị đưa ra xét xử hoặc kỷ luật trong vụ Vinashin.

Vụ bắt giữ bầu Kiên, người thuộc một trong những 30 gia đình giàu nhất Việt Nam cho thấy đã có những căng thẳng giữa những lãnh đạo của Đảng CS đối với những chính sách kinh tế.

"Tôi cho rằng đã có rất nhiều sự phật ý, không bằng lòng với cách Thủ tướng Dũng đã ưu ái các tập đoàn nhà nước thân cận với ông", Steve Norris cho biết - một nhà phân tích về Việt Nam thuộc nhóm phân tích rủi ro tại Singapore - Control Risks Group.

Những cải cách nửa vời

Một cuộc cải cách gần đây nhất được công bố vào cuối tháng rồi, thoạt nhìn qua thì có vẻ rất mạnh mẽ (appear bold at first glance). Các công ty nhà nước phải rút khỏi các ngành kinh doanh cốt lõi vào năm 2012 và phải nộp kế hoạch cải tổ cơ cấu vào cuối quý ba. Chính phủ VN cũng cho biết, cơ chế thị trường cũng sẽ được phát huy mạnh hơn trong các công ty nhà nước này, việc tuyển lựa quản lý sẽ gắt gao hơn, và đồng thời quyền quản lý cũng được gia tăng, nhằm tạo sức mạnh chống lại các ảnh hưởng cá nhân/ chính trị không tốt, và một cơ quan đặc biệt sẽ được thành lập để kiểm tra cách các công ty nhà nước sử dụng tiền thuế của người dân thế nào.

Nhưng đồng chí Nguyễn Đức Kiên - phó chủ tích Quốc Hội, thành viên hội đồng kinh tế cho rằng các thay đổi này phải cần tới 2, 3 năm để phát huy hiệu quả.

Các nhà phê bình với óc cải cách mới như Lê Đăng Doanh lại cho rằng các thay đổi trên chẳng có tác dụng gì mấy và nó không thể giải quyết được cái cốt lõi của vấn đề hiện nay - khi nhà nước không từ bỏ phong cách kiểm soát kiểu Liên Xô lên các công ty nhà nước, vốn là một công cụ quyền lực của Đảng CS nhằm kiểm soát nền kinh tế và xã hội.

"Đảng CS hiện nay vẫn giữ quyền điều khiển chính và các công ty nhà nước vẫn đóng vai trò vĩ mô trong việc điều khiển nền kinh tế quốc gia. Và một khi những việc này còn tồn tại thì bất cứ thay đổi nào cũng chỉ là hình thức, không có tác dụng" Tiến sĩ Doanh cho biết.

Và các giá phải trả cho các thất bại này là VN đã bỏ lỡ các cơ hội đầu tư từ nước ngoài vào tay Philippines và Indonesia, mặc cho tầng lớp người tiêu dùng VN rất thích dùng hàng ngoại.

Đầu tư từ nước ngoài vào VN đã giảm tới 28% trong nửa năm đầu 2012 so với 2011, một dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu bỏ rơi VN vì sợ các chính sách bất hợp lý và thay đổi liên tục, điểm đới mới của họ là quốc gia mới mở cửa và có lượng nhân công giá rẻ - đó là Myanmar.

"Các nguồn vốn FDI hiện đang nhắm vào Myanmar chứ không còn là Việt Nam nữa." một nhà ngoại giao nước ngoài tại Hà Nội cho biết. "Thời của những thành công dễ dàng của Việt Nam đã hết rồi."

EVN - Nợ và những mớ hỗn độn

Việt Nam đang dần dần cải tổ các công ty nhà nước trong mấy năm gần đây, cắt giảm từ 6000 công ty xuống còn 1,300, chuyển 3,388 công ty mẹ và các công ty con nhà nước sang cho tư nhân trong các kế hoạch được gọi là "Ổn định kinh tế"

Nhưng cái kế hoạch tư nhân hóa ở trên đang được diễn ra với tốc độ chậm như đang lết. (nguyên văn: the process has since slowed to a crawl)

Đào Văn Hùng vừa mới mất công việc tại EVN trong năm nay, sau khi công ty này thua lỗ tại mảng viên thông, vốn cạnh tranh không lại với một tập đoàn viễn thông thuộc quân đội - Viettel.

Mặc cho người dân cả nước phải chịu cảnh cắt điện liên tục vì thiếu đầu tư vào mạng lưới điện mới, EVN vẫn đang dùng tiền để tiến sang các mảng khác như nhà đất, viễn thông và ngân hàng.

Vị quan chức giấu tên ở bên trên tiếp tục cho Reuters biết ngay cả những người làm trong EVN cũng không biết những thua lỗ liên tục của công ty này là từ đâu, có phải từ chính mảng kinh doanh điện hay từ những mảng mới đang được đầu tư.

Thật ra, một nguyên nhân dẫn tới việc nợ của EVN là do giá điện của Việt Nam đang thuộc dạng rẻ nhất châu Á, nhưng đây cũng là con dao hai lưỡi khi việc thiếu tiền đầu tư nâng cấp vào mạng lưới điện ~ điện trồi sụt thất thường ảnh hưởng lớn đến ngành kinh doanh sản xuất khác.

Ông Hank Tomlinson, giám đốc Hiệp hội thương mại Mỹ tại VN (American Chamber of Commerce in Vietnam) cho rằng "Các mà các doanh nghiệp cần là một nguồn điện ổn định và luôn sẵn sàng, chứ không phải một nguồn điện rẻ những bị cúp liên tục"

EVN đã tăng giá điện lên 5% trong năm nay, nhưng vì sự thiếu minh bạch trong công tác quản lý đã làm dấy lên nhiều nghi ngờ, phản đối từ người dân và các doanh nghiệp.

" Các doanh nghiệp hiện phải chịu nhiều biến động thất thường từ nền kinh tế hiện tại, nhưng chúng tôi chẳng làm được gì, phải sống với lũ thôi". Ông Cao Tiến Vị, TGĐ công ty giấy Sài Gòn cho biết
Nguồn : http://www.reuters.com/article/2012/08/23/us-vietnam-statefirms-idUSBRE87M12F20120823 

Nguyen Duc Kien wipes his face during a soccer match in Hanoi in this July 17, 2011 file photo. REUTERS/Stringer/Files

Insight: Debt risks lurk in Vietnam's unreformed state giants


HANOI | Thu Aug 23, 2012 5:37pm EDT

(Reuters) - From the rural heartlands to traffic-choked cities, Vietnam Electricity Group is hard to miss. It builds apartments, runs a bank, oversees a stock brokerage, provides electrical power to millions of homes and employs 100,000 people.
Today, Vietnam's sole retail power supplier, known as EVN, looks badly overextended, according to a senior industry official with knowledge of its business. It is the latest state behemoth to face scrutiny in the wake of debt blowouts that have shaken investor confidence and symbolized the decline of a country once tipped as Southeast Asia's next economic star.
Some fear that the debt problem at EVN could dwarf that at shipbuilder Vinashin, whose default on a $600 million loan damaged Vietnam's reputation among foreign investors, although the monopoly has garnered far less international attention.
"I can tell you that its debt is far worse than Vinashin, maybe hundreds of trillions dong," said the industry official with first-hand knowledge of EVN's debts who asked not to be identified.
The arrest this week of high-profile tycoon Nguyen Duc Kien, the multi-millionaire founder of Vietnam's fourth-most valuable bank, Asia Commercial Joint Stock Bank (ACB), adds to deepening fears of financial malaise in the Communist-run country of around 90 million people.
His detention inflamed worries about a sector strained by ties to debt-laden state companies, including many like EVN that have strayed well beyond core businesses as policymakers sought to build world-beating conglomerates in the mould of South Korea's "chaebol".
The central bank was forced to make a rare public assurance that funds in ACB were safe as depositors queued up to withdraw their money, while Vietnam's main stock index has fallen around 9 percent this week.
The near-collapse of Vinashin in 2010 and deep troubles at shipping line Vinalines this year, with combined debts of $6.5 billion, prompted a government vow to redouble reforms of state firms, which take up a third of the economy and crowd out private investment.
But the latest proposals announced in July appear to fall short of tackling the cronyism and muddled priorities that have allowed the 100 largest state-owned enterprises (SOEs) to run up debts of $50 billion - equal to nearly half Vietnam's annual economic output in 2010.
The problems, say bankers and industry experts, extend well beyond Vinashin and Vinalines.
"They are the tip of the iceberg," said David Koh, a Vietnam expert at the Institute of Southeast Asian Studies in Singapore.
A failure at EVN, for example, could have a far bigger impact on the overall economy by disrupting the cheap energy supply that is the lifeblood of the its manufacturing sector.
A report in the Saigon Times in May citing a State Audit body document said that EVN had debts of 240 trillion dong ($11.5 billion) at the end of 2010, nearly three times that of Vinashin at the same time.
The Tuoi Tre newspaper reported in December that EVN had losses from production of 8.4 trillion dong, more than 12 times the amount reported by EVN itself, according to the same report.
Those and other unflattering figures on SOEs were omitted from the State Audit's official report sent to media in July.
EVN officials did not respond to several calls from Reuters seeking comment.
The true financial health of EVN, Vietnam's fifth-largest company with revenues reported by state-run media at nearly $5 billion in 2011, is hard to know. The monopoly reported losses of 3.5 billion dong in 2011, but many economists doubt the accuracy of its financial announcements.
EVN announces some results to local media, but does not publish detailed financial accounts.
FADING PROMISE
Despite its problems, Vietnam remains a manufacturing powerhouse, emerging over the past decade from the hangover of war to play a central role on Asia's factory floor, producing everything from footwear to computer parts. An economy once built around carpet-bombed rice paddies now boasts gleaming shopping malls and imposing skyscrapers.
But in recent years its problems have overshadowed its promise - from spiraling inflation to red tape, creaking infrastructure and towering debts in an opaque financial system.
Credit growth has slowed sharply this year and the economy is growing at an annual pace of around 4 percent, down from nearly 7 percent in 2010.
The central bank said in July that bad loans in the banking system stood at 8.6 percent, nearly double its previous estimate and the highest ratio among major Southeast Asian countries, according to ratings agency Moody's Investors Service.
The central bank cited "investigative results" from its inspectors for the big rise. State Bank of Vietnam Governor Nguyen Van Binh was quoted by state-run newspapers in June as saying the bad loan ratio was 10 percent, and some analysts believe the figure could be higher still.
"It's hard to pinpoint which number it is that we should accept," said Christian de Guzman, a senior analyst at Moody's in Singapore who believes that more disruptive state-debt revelations are a possibility.
Most of Vietnam's economic headaches can be traced back to mismanagement of SOEs.
A huge injection of cheap credit was channeled through the SOEs from 2009 as the government sought to cushion the effects of the global financial crisis. The SOEs went on a spree, expanding into areas where they had scant expertise.
The government has portrayed the two debt blowouts as anomalies caused by criminal mismanagement. Nine Vinashin executives were jailed this year for mismanaging state resources, including its former chairman Pham Thanh Binh, who got 20 years. Six Vinalines executives have been arrested and its former chairman is on the run.
"They attached personal interests to investment decisions ... there was corruption," Nguyen Duc Kien, deputy head of the National Assembly's economic committee, told Reuters.
Yet many observers say the type of mismanagement at Vinashin and Vinalines is endemic at SOEs, whose managers and board tend to be chosen based on political connections rather than business acumen. Prime Minister Nguyen Tan Dung personally championed Vinashin's expansion and made a rare apology to lawmakers after its collapse, which prompted a series of humiliating credit downgrades for Vietnam.
But no one in the government has been brought to trial or punished over the firms' downfall.
The arrested 48-year-old bank executive Kien, whose family is among the 30 wealthiest in Vietnam, could be a sign of growing tensions in the Communist leadership over economic policy.
"There's quite a lot of dissatisfaction in the way the prime minister has helped these favored sons, these state-owned enterprises," said Steve Norris, a Vietnam analyst at Control Risks Group in Singapore.
TIMID REFORMS
The latest set of reforms announced last month appear bold at first glance. SOEs will have to withdraw from non-core businesses by 2015 and submit restructuring plans by the third quarter of the year. The government says it will subject the firms to "market mechanisms", select managers more rigorously, give them more authority to fend off political interference, and set up a special body to oversee SOEs' use of assets.
But Nguyen Duc Kien of the National Assembly's economic committee acknowledged changes would take longer than 2-3 years to bear fruit. In the meantime, analysts want to see the quarterly financial reports SOEs are obliged to release under new directives to determine if transparency is really improving.
Critics such as reform-minded economist Le Dang Doanh say the changes do little to tackle the core of the problem - the government's reluctance to relinquish Soviet-style control over the major SOEs, which are crucial levers of the Communist Party's economic and social power.
"The Communist Party still holds the leading role and state enterprises are still instruments for macroeconomic stabilization," said Doanh, who has advised the government. "So long as that exists any reform conception will be very much limited."
Despite a vibrant consumer class, the country is missing out on a resurgence of investor interest this year in fellow Southeast Asian countries such as the Philippines and Indonesia.
Foreign direct investment fell 28 percent in the first half of 2012 from a year earlier, a sign companies are growing wary of policy uncertainty in Vietnam and are seeking out other low-wage countries, such as newly open Myanmar, also known as Burma.
"FDI is looking at Burma, not Vietnam," one Hanoi-based foreign diplomat said. "The low-hanging fruit has been picked in Vietnam."
EVN - DEBT AND CONFUSION
Vietnam has been gradually reforming its SOE sector for years, cutting the number of companies to 1,300 from 6,000 since the turn of the century and turning 3,388 firms and their subsidiaries over to the private sector through so-called "equalization".
But the privatization process has since slowed to a crawl.
Dao Van Hung lost his job at the helm of EVN this year after heavy losses at its telecom unit, shortly before the company and its debts were swallowed up by military-run telecoms rival Viettel. Hung was ushered back to Vietnam's industry and trade ministry where he awaits a possible investigation.
Under Hung, EVN expanded into real estate, telecoms and banking even as the country suffered regular power cuts due to underinvestment in electricity generation.
The industry official who spoke to Reuters said the company's accounting methods were a mystery even to many of those who work there, with no clarity over whether the losses were derived from its core business or from its new ventures.
A bloated, poorly qualified workforce was another big problem, he said.
Despite its other ill-fated business ventures, the bulk of EVN's debts likely come from its inability to charge high enough prices to cover the costs of generation. Vietnam has among the cheapest power prices in Asia, but that has led to underinvestment and a shaky power supply that hurts business.
Hank Tomlinson, the chairman of the American Chamber of Commerce in Vietnam, said that some foreign-invested beverage firms in Vietnam run their operations on generators the whole time as it works out cheaper than facing supply disruptions.
"What businesses need is available and reliable power, not cheap power that requires generator sets running full time for back up," Tomlinson said.
EVN has raised its electricity prices by 5 percent this year but a lack of transparency over the reasons for the hikes has generated suspicion among businesses at a time when there has been a surge in bankruptcies due to a tightening of credit.
"Businesses now suffer from so many fluctuations and economic losses, but so far what can we do? We just have to live with it," said Cao Tien Vi, the chairman of Saigon Paper Corp, adding that EVN had not given warning of its latest price rise.
(Editing by Jason Szep and Alex Richardson)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét