Mẹ Tạ Phong Tần chết vì tự thiêu
Bà Liêng (áo đen) đã qua đời sau khi tự thiêu phản đối chính quyền
- Mẹ blogger Tạ Phong Tần tự thiêu – (RFA). – Mẹ chị Tạ Phong Tần tự thiêu tại khu hành chánh ở Bạc Liêu – (DLB). – Bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ chị Tạ Phong Tần đã qua đời lúc 15:35 pm (Chuacuuthe). –Mẹ blogger Tạ Phong Tần đã qua đời sau khi tự thiêu (VOA). – Mẹ của blogger nổi tiếng Tạ Phong Tần qua đời vì tự thiêu – (RFI). – Vietnam blogger’s mother ‘dies in self-immolation’(AFP). - Imprisoned blogger’s mother sets herself on fire (ABC NEWS). - Mẹ nhà báo Tạ Phong Tần đã chết do tự thiêu – (RFA). “Chính xác là cái sự đe dọa của người ta ghê gớm qua, căng thẳng quá. Cách đây độ khoảng một tuần bà có gọi cho tôi, nói người ta dọa người ta sẽ đưa ra đảo, cho cả nhà đi tù và người ta sẽ lấy nhà. Mà người dân quê cả đời lam lũ, chỉ có cái nhà nhỏ để ở, bây giờ người ta rất sợ cho nên bà bị căng thẳng”.
- Tin tức mới nhất liên quan đến trường hợp Mẹ blogger Tạ Phong Tần – (RFA). - HRW: Mẹ blogger Tạ Phong Tần tự thiêu là bi kịch của cả nước (AFP/ Thụy My).
- Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình tự do tôn giáo 2011 (RFA). - Thông cáo báo chí: Yêu cầu nhà cầm quyền thả ngay 17 thanh niên Công giáo và Tin lành (Chuacuuthe).
- Việt kiều Pháp về làm từ thiện bị công an hăm dọa (RFA).
– HRW nói về vụ thân mẫu Tạ Phong Tần – (BBC). -
Ông Robertson gửi lời chia buồn tới gia quyến và những người liên quan =>
Khi biết tin thân mẫu bà Tạ Phong Tần tự thiêu, tổ chức theo dõi nhân quyền từng trao giải thưởng cho bà Tần nói đây là 'tấn bi kịch' và gửi lời chia buồn.
Nghe thông báotin bà Đặng Thị Kim Liêng qua đời vì tự thiêu, ông Phil Robertson, Giám đốc phụ trách châu Á của Human Rights Watch, tổ chức đã trao giải nhân quyền cho bà Tần trong năm 2011 nói: "Đó là điều bi thảm khi bà thấy phải có hành động như vậy.
"Tôi xin gửi lời chia buồn tới gia quyến và những người có liên quan.
"Điều chính là bà Tạ Phong Tần đáng ra không phải ra tòa.
"Bà không làm gì trái với những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn.
"Viết blog, thực hiện quyền tự do biểu đạt, nói ra quan điểm của mình... - tất cả những điều này phải được bảo vệ thay vì trấn áp."
"Ở đây chúng ta thấy sự thiếu dung tha của chính quyền Việt Nam đối với những quan điểm trái với cái nhìn của chính quyền."
Dự kiến phiên xử bà Tần cùng hai thành phiên khác của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do sẽ diễn ra vào ngày 7/8.
Gia đình bà Liêng nói bà muốn gặp bà Tần trước phiên xử nhưng chính quyền không cho phép và cũng có cáo buộc bà bị chính quyền dọa nạt.
'Dũng cảm và kiên định'
Ít ngày sau khi bị bắt hồi tháng Chín năm 2011, bà Tần cùng bảy nhà hoạt động nhân quyền khác đã được Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman Hammett.
Human Rights Watch nói giải thưởng "ghi nhận lòng dũng cảm và kiên định trước sức ép đàn áp chính trị."
Ông Robertson nói Human Rights Watch nhận thấy sự thắt chặt kiểm soát của chính quyền và Đảng Cộng sản đối với người dân kể từ sau Đại hội Đảng XI hồi đầu năm 2011.
Theo Human Rights Watch, ngày càng có nhiều người bị xét xử và bỏ tù bởi những cáo buộc vô lối của chính quyền.
Ông Robertson nói:
"Đây không phải là cách đi lên của một đất nước đang phát triển nhanh.
"Nó tạo ra tình trạng trong đó tham nhũng và những hành vi sai trái của chính quyền bị che đậy vì người ta sợ bị trừng phạt khi công khai những gì mình biết."
'Nêu ra lo ngại'
Trong phỏng vấn với BBC hôm 30/7, ông Robertson cũng kêu gọi các nước chú ý hơn tới vấn đề nhân quyền ở Việt Nam như Hoa Kỳ đã và đang làm.
Ông nói Ngoại trưởng Hillary Clinton mới đây đã nêu ra vụ trấn áp các nhà báo của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do trong đó có bà Tạ Phong Tần với chính quyền Hà Nội.
Bà Tạ Phong Tần (trong trang phục cảnh sát) được giải thưởng nhân quyền của Human Rights Watch
Ông nói: "Có nhiều điều khác mà các nước khác có thể làm và đó là điều rất quan trọng.
"Các nhà tài trợ không nên chấp nhận tình trạng nhân quyền hiện nay như chuyện đã rồi.
"Họ cần chú ý tới việc công khai nêu ra lo ngại về chuyện chính quyền Việt Nam hạn chế quyền tự do lập hội, bày tỏ chính kiến và tự do hội họp.
Human Rights Watch nói các nước tài trợ cho Việt Nam đã không tuân thủ các nguyên tắc nhân quyền của chính họ khi để mặc chính phủ Việt Nam hạn chế quyền tự do của người dân.
Tổ chức này cũng nói các nước cũng không giúp gì cho chính người dân Việt Nam khi họ im lặng vì "sự quản trị tốt ở Việt Nam suy cho cùng vẫn phụ thuộc và chính người dân nói ra và hành động dựa trên những kiến thức họ có."
@-HRW nói về vụ thân mẫu Tạ Phong Tần
-@ Mẹ Tạ Phong Tần chết vì tự thiêu
Thân nhân của Tạ Phong Tần xác nhận với BBC rằng mẹ bà Tần đã qua đời
trên đường tới bệnh viện sau khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính
quyền bắt giữ con bà.
TiengThet -LMD-
- Mẹ blogger Tạ Phong Tần tự thiêu – (RFA). – Mẹ chị Tạ Phong Tần tự thiêu tại khu hành chánh ở Bạc Liêu – (DLB). – Bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ chị Tạ Phong Tần đã qua đời lúc 15:35 pm (Chuacuuthe). –Mẹ blogger Tạ Phong Tần đã qua đời sau khi tự thiêu (VOA). – Mẹ của blogger nổi tiếng Tạ Phong Tần qua đời vì tự thiêu – (RFI). – Vietnam blogger’s mother ‘dies in self-immolation’(AFP). - Imprisoned blogger’s mother sets herself on fire (ABC NEWS). - Mẹ nhà báo Tạ Phong Tần đã chết do tự thiêu – (RFA). “Chính xác là cái sự đe dọa của người ta ghê gớm qua, căng thẳng quá. Cách đây độ khoảng một tuần bà có gọi cho tôi, nói người ta dọa người ta sẽ đưa ra đảo, cho cả nhà đi tù và người ta sẽ lấy nhà. Mà người dân quê cả đời lam lũ, chỉ có cái nhà nhỏ để ở, bây giờ người ta rất sợ cho nên bà bị căng thẳng”.
- Tin tức mới nhất liên quan đến trường hợp Mẹ blogger Tạ Phong Tần – (RFA). - HRW: Mẹ blogger Tạ Phong Tần tự thiêu là bi kịch của cả nước (AFP/ Thụy My).
- Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình tự do tôn giáo 2011 (RFA). - Thông cáo báo chí: Yêu cầu nhà cầm quyền thả ngay 17 thanh niên Công giáo và Tin lành (Chuacuuthe).
- Việt kiều Pháp về làm từ thiện bị công an hăm dọa (RFA).
******************
– HRW nói về vụ thân mẫu Tạ Phong Tần – (BBC). -
Ông Robertson gửi lời chia buồn tới gia quyến và những người liên quan =>
Khi biết tin thân mẫu bà Tạ Phong Tần tự thiêu, tổ chức theo dõi nhân quyền từng trao giải thưởng cho bà Tần nói đây là 'tấn bi kịch' và gửi lời chia buồn.
Nghe thông báotin bà Đặng Thị Kim Liêng qua đời vì tự thiêu, ông Phil Robertson, Giám đốc phụ trách châu Á của Human Rights Watch, tổ chức đã trao giải nhân quyền cho bà Tần trong năm 2011 nói: "Đó là điều bi thảm khi bà thấy phải có hành động như vậy.
"Tôi xin gửi lời chia buồn tới gia quyến và những người có liên quan.
"Điều chính là bà Tạ Phong Tần đáng ra không phải ra tòa.
"Bà không làm gì trái với những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế mà Việt Nam đã phê chuẩn.
"Viết blog, thực hiện quyền tự do biểu đạt, nói ra quan điểm của mình... - tất cả những điều này phải được bảo vệ thay vì trấn áp."
"Ở đây chúng ta thấy sự thiếu dung tha của chính quyền Việt Nam đối với những quan điểm trái với cái nhìn của chính quyền."
Dự kiến phiên xử bà Tần cùng hai thành phiên khác của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do sẽ diễn ra vào ngày 7/8.
Gia đình bà Liêng nói bà muốn gặp bà Tần trước phiên xử nhưng chính quyền không cho phép và cũng có cáo buộc bà bị chính quyền dọa nạt.
'Dũng cảm và kiên định'
Ít ngày sau khi bị bắt hồi tháng Chín năm 2011, bà Tần cùng bảy nhà hoạt động nhân quyền khác đã được Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman Hammett.
Human Rights Watch nói giải thưởng "ghi nhận lòng dũng cảm và kiên định trước sức ép đàn áp chính trị."
Ông Robertson nói Human Rights Watch nhận thấy sự thắt chặt kiểm soát của chính quyền và Đảng Cộng sản đối với người dân kể từ sau Đại hội Đảng XI hồi đầu năm 2011.
Theo Human Rights Watch, ngày càng có nhiều người bị xét xử và bỏ tù bởi những cáo buộc vô lối của chính quyền.
Ông Robertson nói:
"Đây không phải là cách đi lên của một đất nước đang phát triển nhanh.
"Nó tạo ra tình trạng trong đó tham nhũng và những hành vi sai trái của chính quyền bị che đậy vì người ta sợ bị trừng phạt khi công khai những gì mình biết."
'Nêu ra lo ngại'
Trong phỏng vấn với BBC hôm 30/7, ông Robertson cũng kêu gọi các nước chú ý hơn tới vấn đề nhân quyền ở Việt Nam như Hoa Kỳ đã và đang làm.
Ông nói Ngoại trưởng Hillary Clinton mới đây đã nêu ra vụ trấn áp các nhà báo của Câu lạc bộ Nhà báo Tự do trong đó có bà Tạ Phong Tần với chính quyền Hà Nội.
Bà Tạ Phong Tần (trong trang phục cảnh sát) được giải thưởng nhân quyền của Human Rights Watch
Ông nói: "Có nhiều điều khác mà các nước khác có thể làm và đó là điều rất quan trọng.
"Các nhà tài trợ không nên chấp nhận tình trạng nhân quyền hiện nay như chuyện đã rồi.
"Họ cần chú ý tới việc công khai nêu ra lo ngại về chuyện chính quyền Việt Nam hạn chế quyền tự do lập hội, bày tỏ chính kiến và tự do hội họp.
Human Rights Watch nói các nước tài trợ cho Việt Nam đã không tuân thủ các nguyên tắc nhân quyền của chính họ khi để mặc chính phủ Việt Nam hạn chế quyền tự do của người dân.
Tổ chức này cũng nói các nước cũng không giúp gì cho chính người dân Việt Nam khi họ im lặng vì "sự quản trị tốt ở Việt Nam suy cho cùng vẫn phụ thuộc và chính người dân nói ra và hành động dựa trên những kiến thức họ có."
-@ Mẹ Tạ Phong Tần chết vì tự thiêu
Vụ tự thiêu xảy ra chỉ vài ngày trước khi diễn ra phiên tòa xét xử bà Tần cùng hai cây viết blog khác trong Câu lạc bô nhà báo Tự do là Nguyễn Văn Hải (tức Điếu Cày) và Phan Thanh Hải (tức Anhbasaigon) dự kiến vào ngày 7/8 tới.
Bà Đặng Thị Kim Liêng, mẹ bà Tần, đã tự châm lửa vào mình ngay trước trụ sở chính quyền thành phố Bạc Liêu, thủ phủ tỉnh Bạc Liêu vào sáng thứ Hai ngày 30/7.
BBC cũng đã liên lạc luật sư Lê Quốc Quân, người đã thông báo thông tin bà Liêng tự thiêu trên trang mạng xã hội facebook của ông thì cũng được ông xác nhận tin này.
Ông cho biết ông biết tin này qua hai người cha xứ thân cận với Tạ Phong Tần.
Trước khi có tin bà Liêng qua đời, ông Quân nói người thân đang cố gắng đưa bà Liêng lên nhà thương Chợ Rẫy ở Thành phố Hồ Chí Minh sau khi đã được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh Bạc Liêu.
Ông Quân cho biết theo như ông được kể lại thì trong mấy ngày qua bà Liêng thể hiện thái độ rât buồn bực vì đã gần đến ngày xử bà Tạ Phong Tần mà bà vẫn chưa được gặp mặt con gái.
BBC sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về vụ tự thiêu dẫn tới tử vong này.
-@ Mẹ Tạ Phong Tần chết vì tự thiêu
*********************************
@ NV-Thân mẫu Blogger Tạ Phong Tần tự thiêu tại Bạc LiêuSÀI GÒN (NV) - “Bà Đặng Thị Kim Liêng, thân mẫu chị Tạ Phong Tần, đã tự thiêu ngay sau khu hành chánh thành phố Bạc Liêu, gần nhà của bà. Đây là tin do con gái bà Đặng Thị Kim Liêng, em chị Tạ Phong Tần vừa cho VRNs biết qua điện thoại”.
Bản tin của Truyền Thông Chúa Cứu Thế (VRNs) cho hay như vậy.
Bà Đặng Thị Kim Liêng (thứ hai từ trái) đến thăm LM Lê Ngọc Thanh (thứ hai từ phải) tại Dòng Chúa Cứu Thế đường Kỳ Đồng Sài Gòn khi bà từ Bạc Liêu lên thăm con gái, Tạ Phong Tần, bị bắt giam hồi năm ngoái. (Hình: VRNs)
Bà Dương Thị Tân, vợ cũ của ông Nguyễn Văn Hải, tức blogger Điếu Cày, cùng bị truy tố một vụ với bà Tạ Phong Tần và blogger Phan Thanh Hải, cũng xác nhận tin này với báo Người Việt. Cô em của bà Tạ Phong Tần thông báo với bà những gì đã nói với các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế, nơi bà Tần được rửa tội trở thành tín đồ Công giáo.
Theo bản tin của VRNs, khoảng 9 giờ sáng ngày 30/7/2012, công an xã đến báo cho các con của bà Đặng Thị Kim Liêng biết là bà đang được cấp cứu tại bệnh viện tỉnh Bạc Liêu.
“Khi các con của bà đến bệnh viện thì bị nhiều công an ngăn cản không cho vào, chỉ cho một người con trai của bà tên Tạ Hoà Phú được vào. Khi trở ra gặp người nhà, anh con trai này nói “cháy đen thui”. Tức khắc công an bắt anh này mang đi, và không còn ai khác là thân nhân của bà Đặng Thị Kim Liêng được vào trong bệnh viện với bà.” VRNs viết.
Hiện mọi người không biết tình trạng của bà sống chết ra sao.
Theo blogger Cầu Nhật Tân, bà Đặng Thị Kim Liêng “đã dùng xăng tự thiêu ngay trước UBND tỉnh Bạc Liêu, số 4 đường Phan Đình Phùng thị xã Bạc Liêu. An ninh và công an đã nhanh chóng phong tỏa hiện trường và đưa nạn nhân đi cấp cứu”.
Theo Dân Làm Báo blog “ Trước thời điểm tự thiêu, bà Đặng Thị Kim Liêng thường gọi cho người bạn có người thân cùng cảnh ngộ như chị Tạ Phong Tần để tâm sự. Tuần trước bà Kim Liêng nói rằng an ninh đã liên tục đến đe dọa và rêu rao với cả làng xã rằng sẽ bắt cả nhà đi ra đảo và tịch thu hết nhà cửa. Hiện tại nhiều bạn bè của chị Tạ Phong Tần đã lên đường để đến Bạc Liêu.”
Theo bản tin VRNs “nhà cầm quyền Bạc Liêu, cụ thể là công an thường xuyên đến gia đình gây áp lực cho bà Liêng về chị Tần. Có lần họ đã mang đài truyền hình xuống để quay và yêu cầu bà phải kể tội của chị Tạ Phong Tần, nhưng bà đã từ chối. Bà cho biết, bà đi đâu, công an cũng theo dõi để khủng bố bà, dù là đi chùa hay đi siêu thị.”
Khi bà Tạ Phong Tần mới bị bắt một thời gian, công an đã ép bà Đặng Thị Kim Liêng từ tỉnh lên Sài Gòn thuyết phục con gái nhận tội. Tuy nhiên, bà không làm việc này như ý công an muốn.
Trong cuộc tiếp xúc với báo Người Việt, luật sư Nguyễn Quốc Đạt cho hay, trong nhà giam, bà Tần “tin thần ổn định, sức khỏe ổn định” và “không chịu nhận tội”.
Bản cáo trạng vụ án sẽ được đem ra xử vào ngày 7/8/2012 tới đây cũng nói bà Tần cũng như blogger Điếu Cày không cho rằng mình vi phạm luật lệ của Việt Nam cũng như Công ước Quốc tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị mà chế độ Hà Nội tham gia ký kết.
Blogger Tạ Phong Tần. (Hình: Internet)
Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, 60 tuổi; bà Tạ Phong Tần, 44 tuổi, người viết blog Công Lý và Sự Thật và blogger anhbasg Phan Thanh Hải, 43 tuổi, bị vu cho tội “tuyên truyền chống nhà nước” theo khoản 2 điều 88 luật Hình Sự CSVN. Bản án có thể từ 10 năm đến 20 năm tù, nặng hơn những người đấu tranh dân chủ háo Việt Nam từng bị kết án theo điều luật này trước đây.
Vụ án dự trù xử ngày 15/5/2012 nhưng đã bị dời lại. Nhiều tổ chức quốc tế và chính phủ , quốc hội Hoa Kỳ đòi trả tự do cho họ nhưng chế độ Hà nội vẫn tảng lờ. Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta, Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton, nghị sĩ John McCain, nghị sĩ Joseph Lieberman khi đến Hà Nội đều cho hay nếu CSVN muốn Mỹ bỏ cấm vận võ khí, điều cần phải làm là cải thiện nhân quyền, một điều không thấy xảy ra. (TN)
@ NV-Thân mẫu Blogger Tạ Phong Tần tự thiêu tại Bạc Liêu
-Ðiếu Cày, Tạ Phong Tần, Anhbasg sẽ ra tòa ngày 7 Tháng Tám Nguoi Viet Online
Ba blogger sẽ ra tòa ngày 15/5
Hoa Kỳ muốn Việt Nam thả blogger
Blogger Tạ Phong Tần 'bị bắt'
Trung Quốc không thể đăng kí được tên miền “Tam Sa”
Các tên miền liên quan đến "Tam Sa" đều đã bị đăng kí từ lâu (phần chữ màu đỏ là "đã được đăng kí") |
Đặc biệt, tên miền “sansha.com” đã được đăng kí từ năm 1995 tại Pháp, còn “sanshashi.com” (sanshashi-“thành phố Tam Sa”) cũng đã được đăng kí từ năm 2007. Còn các đuôi khác như “.net”, “.org”, “.info” có liên quan đến từ “sansha” cũng đều đã được đăng kí hết. Ngay cả tên miền “travelsansha.com” cho ngành nghề cụ thể cũng đã có chủ sở hữu.
Cái gọi là "thành phố Tam Sa" vừa được Trung Quốc cho phép thành lập bao gồm các quần đảo Đông Sa, Tây Sa và Nam Sa (tên gọi theo tiếng Trung) nhưng phía Trung Quốc đã cố tình "liệt kê" một cách trái phép các quần đảo Hoàng Sa (Tây Sa) và Trường Sa (Nam Sa) thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
Phản ứng trước quyết định ngang ngược và phi lý này, Bộ Ngoại giao Việt Nam, chính quyền các tỉnh Đà Nẵng, Khánh Hòa đã có những sự phản đối mạnh mẽ và đề nghị Trung Quốc rút lại quyết định trên.
Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nhiều lần khẳng định “Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.”
Trước đó, sau khi phía Trung Quốc có quyết định thành lập thành phố Tam Sa thì ngày 23/6, lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa và lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã lên tiếng phản đối quyết định sai trái và phi pháp này, làm tổn hại quan hệ hai nước, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước.
Ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa khẳng định huyện đảo Trường Sa là một bộ phận không tách rời của lãnh thổ Việt Nam và trực thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh Khánh Hòa.
Ông Văn Hữu Chiến, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng cũng khẳng định huyện đảo Hoàng Sa là một bộ phận không tách rời của lãnh thổ Việt Nam và trực thuộc quyền quản lý hành chính của thành phố Đà Nẵng.
Việc Trung Quốc tiến hành bầu cử HĐND ở khu vực thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam diễn ra chỉ một ngày sau khi người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước này, ông Hồng Lỗi nêu rõ Trung Quốc sẵn sàng cùng các nước ASEAN thực hiện Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) một cách toàn diện và hiệu quả, cũng như tham vấn để hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC)
-@ -Trung Quốc không thể đăng kí được tên miền “Tam Sa”
*******************************
- Trung Quốc đòi mua tên miền Tam Sa (VTC).
(VTC
News) – Sau lễ khánh thành trái phép cái gọi là “Thành phố Tam Sa” hôm
24/7 vừa qua, mới đây Trung Quốc quyết định mua một số tên miền quốc tế
bắt đầu với từ khóa “sansha” (Tam Sa) nhằm khẳng định sự tồn tại của
thành phố này trong không gian mạng toàn cầu, hãng tin Straits Times đưa
tin.
Tin liên quan |
» Trung Quốc lập đội 20 tàu duy trì pháp luật ở 'Tam Sa' » Thành phố Tam Sa của Trung Quốc vô giá trị » Trung Quốc tiếp tục leo thang bầu "chủ tịch Tam Sa" |
Tuy
nhiên, Trung Quốc được nói là đã thất bại trong việc lựa chọn tên miền
quốc tế là “sansha.com” vì bị trùng với một công ty nổi tiếng chuyên sản
xuất giày múa ba lê của Pháp (Công ty Sansha) – đơn vị đã đăng ký tên
này từ lâu.
“Điều này thú vị thật đấy! Chúng tôi không hề
nghĩ rằng có một ngày nào đó trang web của mình lại được Trung Quốc quan
tâm nhiều đến thế”, Vanessa Novak - quản lý chi nhánh sản xuất giày múa
của công ty Pháp có cơ sở ở New York bật cười khi nói chuyện qua điện
thoại với phóng viên tờ Straits Times.
Tuy nhiên, Tổng Giám đốc Công ty Sansha, Lynn Campbell cũng khẳng định: "Tên miền không phải để mua bán”. Do đó, tuyên bố của Trung Quốc về tên miền giành cho “Thành phố Tam Sa” chắc chắn sẽ không thể trở thành hiện thực.
Hình ảnh trang web của Công ty Sansha - một thương hiệu nổi tiếng của Pháp chuyên sản xuất giày múa bale với tên miền là "sansha.com" |
“Thành phố Tam Sa” được Trung Quốc tuyên bố thành lập trái phép nằm trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Hành
động này của Bắc Kinh đã vấp phải sự chỉ trích gay gắt của các nước có
tranh chấp trong khu vực, đồng thời bị Mỹ lên án là “hành động đơn
phương mang tính gây hấn” trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông về
chủ quyền 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang ngày càng leo thang.
Trong khi đó, Trung Quốc vẫn ngang nhiên khẳng định những hành động này là nhằm “bảo vệ chủ quyền đối với vùng biển quốc gia”. Thậm
chí, Bắc Kinh còn không ngần ngại đưa cả quân đội ra đồn trú trên đảo
tranh chấp khiến cộng đồng khu vực và quốc tế vô cùng bất bình.
“Chẳng
còn phải nghi ngờ gì nữa, Trung Quốc sẽ không bao giờ chịu “xuống nước”
trong vấn đề Biển Đông bằng bất cứ giá nào”, một nhà phân tích chiến
lược ngoại giao thuộc trường Nghiên cứu Quốc tế S.Rajaratnam ở Nam
Dương, Trung Quốc nhận định.
Vài tháng trở lại đây, Trung
Quốc liên tiếp hành động một cách ngang ngược nhằm mưu đồ giải quyết các
tranh chấp trên biển Đông – vùng biển giàu dầu khí theo cách riêng của
Bắc Kinh, đi ngược lại với lợi ích khu vực, và vi phạm luật pháp quốc
tế.
Hết đụng độ tàu cá Philippines ở bãi tranh chấp
Scarborough/ Hoàng Nham, cho ngư dân đánh bắt trái phép trong vùng đặc
quyền kinh tế của Philippines, Trung Quốc còn ngang nhiên mời thầu khai
thăm dò dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thành lập cái
gọi là “Thành phố Tam Sa”, điều quân đội đồn trú, v.v.
Lễ khánh thành cái gọi là "Thành phố Tam Sa" được Trung Quốc tổ chức hoành tráng vào hôm 24/7 trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa |
Trong
khi đó, trên lĩnh vực ngoại giao, Bắc Kinh lại dùng ảnh hưởng gây áp
lực lên đồng mình Campuchia nhằm cản trở mọi nỗ lực giải quyết tranh
chấp bằng đàm phán tại Hội nghị cấp cao Bộ trưởng Ngoại giao các nước
ASEAN diễn ra ở thủ đô Phnom-Penh hồi đầu tháng 7/2012.
Thậm
chí, để biện minh cho hành động ngông cuồng của mình, chính quyền Bắc
Kinh xuyên tạc lý do thành lập “Thành phố Tam Sa” là vì phía Việt Nam
khiêu khích trước bằng việc tuyên bố luật biển và khẳng định chủ quyền
cũng như quyền phán tài đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
“Tất
nhiên là mỗi nước đều có cái lý riêng cho tuyên bố của mình và sẽ có ý
thức chuẩn bị trong trường hợp xấu nhất. Thế nhưng tôi không cho rằng
một cuộc chiến tranh sẽ nổ ra trên Biển Đông trong thời điểm này và
nhiều năm tới cũng vậy. Tất cả các bên đều hiểu được muốn giải quyết mâu
thuẫn bằng một cuộc chiến thì sẽ phải trả cái giá đắt đến thế nào”,
một giáo sư thuộc Đại học Quảng Châu nói.
****************************************
- LHQ cần chặn tay TQ châm ngòi chiến tranh (TT).
- Tàu cá Trung Quốc phi pháp ở Trường Sa: Kỳ lạ ngày về (VTC). - 30 tàu cá Trung Quốc chạm trán 40 tàu cá Việt Nam trên biển Đông? (GDVN).
- Con gái người anh hùng Trường Sa nối nghiệp cha (CAND).
- ‘TQ không công nhận bản đồ 1904 là phản tổ tiên’ (ĐV). - Người trao bằng chứng chủ quyền quốc gia, TS Mai Ngọc Hồng: “Cảm động mãi về một chị nông dân…” (VH).
- Lên án Trung Quốc bổ nhiệm trái phép Tư lệnh và Chính uỷ Tam Sa (NĐT). - TQ xây nhà cho thuê ở ‘Tam Sa” (VNN). - Báo chí phương Tây cáo buộc Trung Quốc “khiêu khích”trên Biển Đông (CAND). - Hành động của Trung Quốc trên: Biển Đông “vi phạm luật pháp quốc tế” (ĐĐK). - Hai nhà ngoại giao Trung Quốc cảnh báo dư luận Trung Quốc (TQ). - Tình hình Biển Đông: Trung Quốc sẽ hành động gì trong thời gian tới? (GDVN).Bài toán biển Đông khó giải của Mỹ
- Nga và Trung Quốc đạt thỏa thuận về đánh bắt cá (TTXVN).
VN nhờ Ấn Độ trả tiền giải phóng mặt bằng
-Trong nỗ lực nhằm phá vỡ thế bí bốn
năm qua trong dự án trị giá 5 tỉ đôla với hãng Tata của Ấn Độ, Việt Nam
đã yêu cầu một khoản viện trợ tài chính trị giá 100 triệu đôla từ Ấn Độ
để giải quyết khoản chi phí đền bù đất.
Thủ tướng Ấn Độ đã nhắc đến vấn đề này với Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang
“Chính phủ Việt Nam đã yêu cầu chính phủ Ấn Độ trợ giúp một khoản 100 triệu đôla để giải phóng mặt bằng (cho dự án của Tata)”, thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang phát biểu vào đầu tháng Bảy.
Từ năm 2007, Tập đoàn thép khổng lồ Tata đã kí một hợp đồng hợp tác với Tổng công ty Thép Việt Nam với giá trị đầu tư 5 tỉ đôla để xây dựng một nhà máy sắt với sản lượng 4,5 triệu tấn tại Hà Tĩnh.
Những khâu đầu tiên của dự án này được tập đoàn Tata ước tính sẽ hoàn thành vào cuối thời điểm năm 2010.
Mặc dù dự án đã được thông qua và số vốn đầu tư hợp tác đã được thống nhất, với 65% cổ phần về phía Tata, vấn đề giải tỏa đất đã trở thành lí do chính khiến hai bên chưa thể tiến hành trong suốt bốn năm qua.
Thứ trưởng Lê Dương Quang cũng cho biết những biến động kinh tế trong thời gian gần đây đã khiến Việt Nam không đủ sức để trả khoản tiền giải tỏa mặt bằng cho dự án của Tata và vì thế đã phải đề nghị phía Tata trả chi phí này.
“Chính phủ của chúng tôi đang nỗi lực hết sức trong việc giải quyết vấn đề giữa Tata và chính quyền địa phương”, ông Quang nói.
'Phân biệt đối xử'?
Các nguồn tin từ phía Ấn Độ nói rằng, sự kiên nhẫn của Tata ngày càng sụt giảm vì tập đoàn này hết sức không bằng lòng với cách chính quyền Việt Nam xử lí vụ việc.Theo luật Việt Nam, giấy chứng nhận quyền đầu tư phải được cấp bởi chính quyền địa phương.
Những người làm việc trong dự án thép này nói rằng Việt Nam đã hành xử không công bằng khi chần chừ trong việc đưa ra giấy chứng nhận quyền đầu tư vì Ấn Độ đã giúp nước này trong nhiều lính vực nhiều thập kỉ qua, trong đó có việc nâng cao năng lực quốc phòng.
Họ cũng nói rằng Tata cảm thấy bị phân biệt đối xử khi lô đất đầu tiên đáng lẽ ra được trao cho tập đoàn này, lại được giao cho tập đoàn Formosa của Đài Loan vào năm 2008, chính phủ Việt Nam sau đó giao cho Tata một lô khác trong năm 2009.
Chi phí giải tỏa mặt bằng mà Tata phải trả được nói cũng cao hơn rất nhiều so với Formosa.
Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh vào năm ngoái cũng đã nhắc đến vấn đề này trong chuyến thăm New Dehi của Chủ tịch nước Việt Nam.
Chủ tịch Trương Tấn Sang lúc đó nhấn mạnh tầm quan trọng của dự án đối với Việt Nam và tuyên bố chính quyền Việt Nam sẽ cố gắng hết sức để thúc đẩy việc bắt đầu dự án.
Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Abhay Thakur nói rằng phía Chính phủ nước ông hi vọng giấy chứng nhận quyền đầu tư sẽ sớm được cấp cho Tata.
-VN nhờ Ấn Độ trả tiền giải phóng mặt bằng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét