Tin thứ Ba, 22-05-2012
Điều này đã giải thích cho màn đấm đá bẩn thỉu NHT của vài cây viết ba xu gần đây.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Xích Tử – Dạy cho học sinh cái gì về Hoàng Sa và Trường Sa? (Dân Luận). – Di sản kể chuyện biển (TN). – Người lính già & ký ức Trường Sa! (Văn Hóa). =>
- Nhân sĩ Việt Nam kiến nghị hậu thuẫn Philippines bảo vệ chủ quyền biển đảo (RFI). – Mục đích việc gửi thư cho Philippines? (BBC). GS Nguyễn Huệ Chi: “Chúng tôi ủng hộ Philippines chống lại một kẻ đem sức mạnh ra hù dọa các nước Đông Nam Á để chiếm cướp Biển Đông. Cháy nhà hàng xóm mà bình chân như vại thì làm sao được? Nếu Trung Quốc chiếm được bãi cạn đấy (Scarborough) thì Trung Quốc sẽ giở ngón với Việt Nam”. – Góc nhìn VN trong tranh chấp Scarborough (BBC). – Trí thức Việt Nam ủng hộ Philippines trong việc đòi chủ quyền trên bãi cạn Panatag (tức Scarborough): Vietnamese intellectuals back PH Panatag claim (Manila Times). Bổ sung, đã có bản tiếng Việt, được bổ sung vào bức thư-mời bà con (đọc cuối bài). - Bãi cạn Scarborough – những căn nguyên lịch sử (VNN).
- Bạn “vàng” Trung Quốc ?! (DLB). – Biển Đông: Qua máy ngắm quang học (Belarus Sevodnhia/ NCBĐ). – Nhiều nước giúp Philippines tăng cường quân sự (TN). - Philippines sẽ mua 10 tàu tuần tra của Nhật Bản (TTXVN).
- Washington sát cánh với ASEAN (TT). - Báo Trung Quốc: Trỗi dậy hòa bình không đồng nghĩa với không có chiến tranh (Văn Hối/ NCBĐ). - Học thuyết ‘Tác chiến không-biển’ hóa giải chiến lược ‘chống tiếp cận’ (ĐV). - Lầu Năm Góc cảnh báo Trung Quốc về phản ứng dữ dội ở quần đảo Trường Sa và bãi cạn Scarborough: Pentagon warns China on Spratlys, Scarborough backlash (ABS-CBN). – Những khoảng trống trong chiến lược “phong tỏa khu vực” của Trung Quốc (ATO/ NCBĐ). – Báo của đảng cộng sản Nga: Những va chạm trên biển Đông – Sai lầm chiến lược của Trung Quốc: Frictions in the South China Sea – Chinese strategic mistake (Pravda).
- Đài Loan ‘không giúp’ TQ về chủ quyền (BBC). – Đài Loan không hợp tác với Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông (VOA). – Taiwan will not work with China on South China Sea issues: official (Focus Taiwan). - Biển Đông: Đài Loan không ủng hộ Trung Quốc (VnMedia).
- Đài Loan khẳng định: Trung Quốc chuẩn bị đóng thêm 2 tàu sân bay (RFI). – Trung Quốc sẵn sàng cho tàu chiến nhỏ có gắn tên lửa: China readies missile corvette (Taipei Times). - Trung Quốc chỉ trích Mỹ phê chuẩn bán máy bay cho Đài Loan (VNE). - Đài Loan dự đoán Trung Quốc sẽ đóng hai tàu sân bay (VNE).
- Su-30MK2 mà Việt Nam sở hữu có thể mang vũ khí gì? (Bee).
<- VỤ CÔN ĐỒ: HAI NHÂN CHỨNG LÊN TIẾNG (Huỳnh Ngọc Chênh). - Vẽ mặt thật “Chiến binh cầm bút” (Hoàng Xuân Phú). - VỞ TUỒNG HAI HỒI: CHÍ PHÈO THỜI THỔ TẢ (Mai Xuân Dũng). – Tại sao truyền thông lại lệch chuẩn? (RFA).- Có phải Mác lại làm khổ dân Văn Giang? (Đông La/ Trương Duy Nhất). – Một phút giành cho quảng cáo ! (Lê Dũng).
- Vụ ồn ào thương binh gây chuyện ở Viện Hán Nôm, rồi mấy báo quốc doanh QĐND, CCB nhanh nhảu nhào vô “tham chiến”, kể cả kiếm chuyện với mấy blogger “đầu sỏ” liên quan gia đình ông Đoàn Văn Vươn, rõ là rất đáng bàn. Bữa nay chỉ xin tạm vài dòng.
1- Trước tiên là các “chính trị gia” muốn “chấn chỉnh” đám blogger trên mạng tự do. Cùng lúc lại cũng có các “đại gia” muốn vậy. Khi vụ Viện Hán Nôm xảy ra, với kịch bản giống màn … “đòi nợ”, rất ngô nghê, thì khó có thể tin đó là của các “chính trị gia”. Nhất là hai báo thuộc hàng cóc cáy vội vã nhào vô, tưởng do “chính trị gia” chỉ đạo, nhưng bằng bài vở soạn ẩu tả, thì mùi … “tiền” rõ hơn là mùi “quyền”, tức là cũng do bàn tay nhầy nhụa của “đại gia” thôi.
Nhưng đau ở chỗ vụ lộn xộn lại bị “cơ quan chức năng” đánh bài lờ quá đáng ngờ khi không chịu có mặt kịp thời, làm dân chúng tin chắc như đinh đóng cột là màn kịch được “chính trị gia” chỉ đạo hoàn toàn. Lại gay thêm, là đối tượng tấn công bị chệch, “đánh” ông Diện không đánh, lại đánh … đàn bà, và chính cơ quan nhà nước, rồi tính ăn vạ thì quả là … ngẫn nặng. Thế là các “chính trị gia”, không “ăn theo” được, đành vội vã ra lệnh “rút quân”, dùng “quyền” để dẹp thứ loạn do “tiền” điều khiển, nếu không thì phen này “gậy … con lại đập lưng ông”. Hai tờ báo nhận lệnh gỡ bài. Chưa xong! Sẽ còn bị khiếu nại, chất vấn, … Sẽ xin lỗi, đính chính kiểu gì, không khéo là bung bét, ê chề thêm ra. Thua một keo nặng!
Nói thêm, điều mà ít ai nghĩ tới, đó là khác với hầu như tất cả các kiến nghị, thư ngỏ khác gần đây, bức thư gửi thủ tướng Nhật về điện hạt nhân (xem lại cuối trang), do vụng về của những người khởi xướng, nên thực chất nó chỉ là một bản thảo, đang lấy ý kiến đóng góp của nhiều người, bị chê không ít, nên sẽ còn phải chỉnh sửa nhiều. Thậm chí, do nhiều ý kiến phê phán là bức thư nặng nề quá, nên biết đâu chung cuộc nó chỉ là những lời nhắc nhở người Nhật hãy cẩn trọng hơn, thì sao? Vậy thì những ai toan tính nắm lấy cái này để quy tội người khác quả là … hố to!
2- Nhưng … hy vọng ăn keo khác? Đó là lâu nay mấy báo quốc doanh đâu có đả động tới công trạng, vai trò các blog tự do đã tham gia tích cực vụ Tiên Lãng-Đoàn Văn Vươn, kể cả việc quyên góp giúp đỡ mà hàng trăm báo quốc doanh không làm được. Vậy mà tự nhiên trong 3 ngày liền, hai báo cũng thuộc hàng … “túng bấn”, PL&XH và GDVN, không hiểu có đáp ứng chỉ đạo của “chính trị gia” hay không mà quan tâm tới blog đến lạ. Chắc quen ngửi mùi tiền, nên khi chuyện tiền nong quyên góp của người ta có chút trục trặc, chưa tới hồi kết, đã vội tung hê hỏa mù, ỡm ờ, gây nghi vấn, nghĩ xấu cho giới blogger đang làm những điều mà dân muốn nhưng chính quyền lo ngại. E là cú này quá vội, “ăn non”, “hớt váng” rồi! Hề hề!
- SÁNG NAY CHUYỂN TIỀN CHO GIA ĐÌNH ĐOÀN VĂN VƯƠN (Nguyễn Quang Vinh). “Tiền đóng góp của bà con là 125.985.000, 1.900 đôla Mỹ và 1000 đôla Canada. Mình chuyển khoản số tiền Việt nam đồng là 100.000.000 (Một trăm triệu đồng)”. – Blogger Cu Vinh nói về dị nghị “quỵt” 200 triệu nhà ông Vươn(GDVN/ DV). Xin bình tiếp vào thẳng vấn đề về vụ này. Nếu như đúng là Cu Vinh muốn “lận” số tiền còn lại của gia đình ông Vươn như nhiều giới chức mong muốn trong chiến dịch “dẹp loạn” trên mạng, thì cú ra đòn vội của 3 tờ báo lại làm “lợi” cho ông. Chịu khó chờ thêm chút, đừng nhanh nhảu “quán triệt” chỉ đạo mới đây của “trên” thì sẽ ăn chắc hơn, Cu Vinh mới thực sự phơi lưng trước dư luận. - Một độc giả méc thêm 1 bài trên GDVN: Thư gửi hai Blogger “cầm hộ” hàng trăm triệu ủng hộ gia đình ông Vươn và bình ““Chân gỗ mạng” trên báo chính thống tấn công 2 blogger Cu Vinh và Nguyễn Xuân Diện”.
- Các Thanh Niên Công Giáo Đã Có Hai Luật Sư Mới (TNCG).- Tưởng Năng Tiến: Bắt Cóc Ép Cho Ra Lời Khai Để Khởi Tố (RFA’s blog).
- Một bài viết rất đáng đọc: Nếu bạn bị xếp hạng ” phản động” – (Người Buôn Gió). “Nhưng nếu bạn phản đối một chính sách, bạn sẽ là kẻ trọng tội với đất nước, nhân dân. Bạn sẽ bị kết vào loại phản động, hại dân, hại nước….Tuy nhiên, nếu bạn nợ hàng nghìn người nông dân hàng chục nghìn tỉ và trốn biệt ra nước ngoài bạn chỉ cùng lắm mang tội với nông dân như tội ‘lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân’.”
- HỘ CHIẾU CỦA CÔNG LÝ (Thùy Linh). “Xã hội VN mới đang ở thời kỳ sơ khai chăng? Hay chính xác hơn là chính quyền VN vẫn đang ở thời kỳ sơ khai? Chỉ khi ở một xã hội pháp luật được thực thi theo nguyên tắc vô tư, không thiên vị, công bằng và tuyệt đối thì công lý mới xuất hiện. Thế thì bao giờ Công lý được nhận hộ chiếu nhập cảnh vào Việt Nam? Hay như dân gian nói vui: ‘Công Lý là tên của diễn viên hài’…”. BTV: Đọc bài này, nhớ tới Bản án chế độ thực dân Pháp của ông cụ, trong đó có Chương VIII – Công lý, cụ lên án bọn thực dân Pháp đối xử dân đen mình tồi tệ như thế nào. Cụ mà sống dậy xem công lý ở xứ mình bây giờ, rồi so với thời thực dân, phong kiến, chắc cụ sẽ khóc ròng, rồi lẩm bẩm: “ước chi…”
- PHÓ THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC: “XUẤT HIỆN NHIỀU VỤ KHIẾU KIỆN ĐÔNG NGƯỜI PHỨC TẠP, NHẤT LÀ VỀ ĐẤT ĐAI“… (Mai Thanh Hải). – “CHUYỆN MẶT TRẬN”, TRONG NGÀY HỌP QUỐC HỘI. – Nhận diện các vấn đề nóng ở Quốc hội VN (BBC). – Những nỗi lo ngoài cơm áo (Đào Tuấn). “Dường như sự lặp đi lặp lại, nhắc đi nhắc lại cũng phần nào nói lên chất lượng việc giải tỏa bất an cho dân chúng”. – Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: Quốc hội VN cần làm gì để vượt khó khăn? (BBC). - Lời nhắc nhở của cử tri (TN). - Đề nghị bỏ quy định 20% ĐBQH yêu cầu mới bỏ phiếu tín nhiệm (TN).
<- Trần Huy Thuận: Cơ quan chống tham nhũng nên đặt ở đâu? (Tầm nhìn). “Đảng vốn xưa nay chỉ lãnh đạo bằng CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI, Đảng không LÀM THAY, Đảng không phải là cơ quan HÀNH PHÁP, mà Ban PCTN dứt khoát phải là một Tổ chức có đầy đủ quyền lực pháp quyền, mới có hy vọng chống được bè lũ quan tham – GIẶC NỘI XÂM!”. – Tham nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi (NLĐ). – Phỏng vấn luật gia Lê Hiếu Đằng: Việt Nam cần áp dụng tam quyền phân lập để tránh một nhà nước toàn trị (RFI).
- Bổ nhiệm cục trưởng kỳ quặc (NLĐ). – Màn ảo thuật tài tình của đảng ta hay âm mưu cứu bồ đồng chí Dương Chí DŨNG? (DLB). – Truyền thông VN bất nhất khi loan tin về vụ bắt giữ Chủ tịch Vinalines (VOA). - Ông nói gà bà nói vịt (SGTT). - ‘Nếu biết ông Dũng ở đâu, Bộ GTVT sẽ…’ (VNN). - Việc bổ nhiệm cán bộ chưa công khai, minh bạch (TN). - Nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines “biến mất” khi nào? (TT/ DV). – Mua tàu như chơi chứng khoán (TT). BTV: Có phải tiền túi bỏ ra đâu mà lo? - Vụ đầu tư lãng phí, thất thoát lớn ở Vinalines: Gần 23 nghìn tỷ đồng ‘già hóa’ đội tàu (TP). – Liệu có thêm “tai to” nào của các tập đoàn, tcty nhà nước phải “nhập kho” ??? (Mạnh Quân). - Vinalines mua tàu như chơi chứng khoán (TT).
- Phó chủ tịch Hội doanh nghiệp VN tại Đức bị tố đưa người (nhập cảnh trái phép) và buôn lậu (Vietinfo). – Mời xem lại bài đã điểm tối qua: Từ vụ ‘nuốt đất’ Vĩnh Phúc đến Viethaus Berlin: Đọan kết đã có hậu? (Vietinfo). – Kẻ bị quốc tế truy nã đã bị bắt giữ ở phi trường Dulles: International fugitive from Vietnam nabbed at Dulles (Washington Examiner). Còn đây là hồ sơ của Tòa án Đông Virginia về việc bắt giữ Nguyễn Anh Quân: Affidavit in Support of Criminal Complaint and Arrest Warrant (Scribd). Như BS đã bình từ nhiều ngày trước về vụ bắt giữ rồi di lý tội phạm này về VN, đây là một trường hợp rất “nhạy cảm”, dính tới nhiều bác không phải chỉ dưới tỉnh, nên rất có thể nó sẽ là “án điểm” lấy thành tích cho Nghị quyết 4 đang rất khó để chứng tỏ là làm thiệt chứ hỏng có làm chơi nói khơi khơi.
- Lạ mà quen (Quê Choa). “Còn nhiều cái lạ nữa. Vết nứt lạ trên đập thủy điện Sông Tranh 2. Xù nợ lạ của thương gia Trung Quốc mua cua. Dự án xây trụ sở lạ của Bộ Giao thông vận tải. Đầu tư lạ của Vinalines. Vui nhất là cả ngàn người ở Hà Nội thức trắng đêm, đạp đổ cả cổng sắt chỉ để xin cho con học. Lạ quá! Lạ mà quen, ‘khi nền công vụ thiếu vắng đội ngũ có lương tâm và chức nghiệp’ (Diệp Văn Sơn), thì cái sự lạ ấy sẽ chẳng lạ gì ở xứ ta. Mà hình như ta đã quen lắm, quen từ lâu lắm rồi!” – Điểm tin ngày 21.5 (Nguyễn Thông).
- Khối bất động sản đồ sộ 5.000 m2 của ‘quan’ Hải Dương (GDVN/ ĐV). – “Kỳ quan sinh thái” của Bí thư tỉnh Hải Dương (GDVN/ SGTT). – Quan tỉnh vui thú thanh cao, Ngọc Trinh cay tỷ phú Facebook (PhunuToday). – HỌC TẬP & LÀM THEO BÍ THƯ HẢI DƯƠNG (Sơn Thi Thư). “Học bác Bùi Thanh Quyến – Bí thư/ Nhà to đất rộng, bạc tiền dư/ Bí kíp làm giàu xin bác dạy/ Cho kiếp dân đen khỏi mịt mù !” =>
- Nguy cơ nghèo đói gia tăng ở Việt Nam (RFA). – Phóng sự: Tạm bợ đời thợ - Bài 1: Những bữa ăn cầm hơi (SGTT). BTV: Đâu rồi “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành” cho quyền lợi của họ?
- “Đất vàng” nhìn từ quy hoạch và tầm nhìn (Bút Lông). “Sử dụng hiệu quả ‘đất vàng’ không chỉ là bảo vệ pháp luật (quy hoạch) mà còn là tầm nhìn của nhà lãnh đạo”. – Khổ vì hạn mức đất (PLTP). – Giữ đất lúa, hướng ra biển (DV).
- Sẽ cưỡng chế nếu không trả đất (TT). – Bắt một giám đốc trong vụ chiếm đất công ở Ninh Thuận (NLĐ). – Dân Mỹ Tho mệt mỏi vì quy hoạch treo (PLTP).
- Bắt tạm giam nguyên thượng uý công an (LĐ). - Khởi tố đối tượng tấn công chánh án TAND TP Cần Thơ (SGGP).
- Lại kéo nhau vào rừng cướp gỗ sưa (Tuổi Trẻ). – Rợn người nạn cướp gỗ sưa (PLTP). – Vụ triệt hạ gỗ sưa ở Phong Nha-Kẻ Bàng: Triệu tập 11 nghi can (VOV). – Vụ 3 cây gỗ sưa bị đốn hạ: Rừng Phong Nha lại nóng ran (LĐ). – Vụ cây sưa ngàn tỉ: Giáp mặt giang hồ (Tiền Phong). – Đã xảy ra hỗn chiến trong rừng (LĐ).
- Khắc phục tạm hư hỏng mặt đường đại lộ Đông Tây (PLTP). – Chưa rõ nguyên nhân gây lún đại lộ Đông Tây (NLĐ).
- “Cò” bệnh viện móc ngoặc với bác sĩ (NĐT).
- Phóng viên gặp khó khi tác nghiệp tại Quốc hội (TT).
- Bảng quảng cáo… vô cảm nhưng được vậy là còn may (TT). Nghe lạ há? Bởi vì nó còn hơn cái bảng “quảng cáo” dựng kế bên tượng đài “Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh” ở Bờ Hồ. Dựng lên cho kịp “nhân dịp” Ngàn năm Thăng Long. Xong rồi thì … không biết làm gì, suốt ngày đưa phim, ảnh hầm bà lằng, tốn kém mà không chừng còn góp phần gây tai nạn giao thông.
Bức hình bên chụp cuộc biểu tình ngày 24/7/2011. Ngó thấy cái “chuồng cu” dựng lơ lửng bên bức tượng đài tếu chưa? Thẩm mỹ của đám quan văn hóa thủ đô thật xứng để … bưng bô!
- Phỏng vấn GS Phạm Duy Hiển: Tình trạng thiếu chuyên gia sẽ cản trở sự phát triển điện hạt nhân (RFI).
- Thủy điện A Lưới phát điện tổ máy số 1 (SGGP).
- Nóng lên với “đi đến cùng sự thật” (TT).
- Phim biểu tình trước TLSQ Trung Quốc ở San Francisco (Bùi Văn Phú). – Ronald Reagan – “Chào Người Tự do” (DLB). – Tranh luận về chính trị và tôn giáo không có hồi kết (Hiệu Minh).
- ‘Bắc Triều Tiên có thể bị cô lập hơn nữa nếu tiếp tục gây hấn’(VOA). - Hội nghị ba bên Hàn – Nhật – Mỹ về Triều Tiên (LĐ). - Triều Tiên xử tử 3 kẻ ăn thịt người? (VTC).
- Campuchia: Trả lại một chương sử đau thương (History Today/ Tia Sáng). “Việc chính thức xét xử tội ác của chính quyền Khmer Đỏ sẽ không giúp trả lại cho người Campuchia những người thân là nạn nhân đã bị Khmer Đỏ giết hại, nhưng có thể giúp trả lại cho họ một chương lịch sử quan trọng. Những học sinh Campuchia cuối cùng có thể được đọc những trang sách giáo khoa viết về thảm kịch của đất nước mình...”
- Cựu giám đốc công an Trùng Khánh sắp bị xét xử về tội phản bội tổ quốc (RFI). – Cựu Cảnh sát trưởng Trùng Khánh sắp bị truy tố về tội mưu phản (VOA). - Vương Lập Quân sắp bị xử tội phản quốc ? (TN).
- Thêm một doanh nhân người Pháp dính vào vụ Bạc Hy Lai (RFI). – Bắc Kinh: Ông Trần Quang Thành nên tuân hành luật pháp TQ (VOA).
- Cha truyền con nối trong chính trường Trung Quốc (TN).
- Tình báo Trung Quốc thu thập mẫu máu Đức Đạt Lai Lạt Ma để tìm cách ám hại (RFI). – Song Chi: Trung Quốc-những khía cạnh xấu xí của một cường quốc (RFA’s blog).
- Dạy Hoàng Sa – Trường Sa cho học sinh (PLTP). - Sức sống Trường Sa (ĐĐK). - Đến với Trường Sa: Bài 1: Dạy chữ, rèn người (Tin tức). - Đại đức Thích Giác Nghĩa: “Ở đâu cũng là tổ quốc, dân tộc mình“ (PLVN). - Văn nghệ phục vụ đảo xa (SGGP). - Trường Sa qua lời kể của MTV (VNN). - Thăm, tặng quà quân-dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 (QĐND). - Có thể nhịn uống nhưng không để ngư dân thiếu nước (ĐV). - Thả hoa tưởng niệm các liệt sĩ Trường Sa (TP).
- Vùng biển Việt Nam hẹp vậy sao? (Hồ Trung Tú).
- Không thể chậm trễ việc tăng cường sức mạnh trên biển (ĐĐK). – Giải pháp cho tranh chấp Biển Đông: Tiếp tục hướng tới một “trật tự quản lý bằng luật” (SGTT).
- Bên trong tranh chấp TQ-Philippines ở Biển Đông (IHT/TVN). - Mỹ và đồng minh giúp Philippines tăng cường khả năng phòng thủ (GDVN). - Mỹ giao tàu chiến “trần trụi” cho Philippines (Infonet). - ‘Quả đấm thép’ của Hải quân Philippine không có ‘móng vuốt’ (Phil StarĐV).
- Thượng viện Hoa Kỳ cân nhắc việc phê chuẩn UNCLOS: US Senate mulls UNCLOS ratification (ABS-CBN). - Chiến lược triển khai quân của Mỹ tại châu Á-TBD (TTXVN). - Mỹ cử tiếp 3 tàu chiến siêu hạng đến biển Đông (Phunutoday).
- TQ chỉ trích Mỹ bán chiến đấu cơ cho Đài Loan (defensenews/VNN). - Mỹ phê chuẩn bán máy bay cho Đài Loan, Trung Quốc “giãy nảy” (NLĐ). - Trung Quốc chỉ trích Mỹ phê chuẩn bán chiến đấu cơ cho Đài Loan (DT).
- Chuyên gia Nga: Trung Quốc sẽ tự sát nếu chống lại Hoa Kỳ (GDVN). - Lầu Năm Góc nói gì về sức mạnh quân sự của Trung Quốc? (TP). - TQ sắp trình làng tàu hộ vệ tên lửa mới (Thời báo Đài Bắc/VNN).
- Vẫn bế tắc sau Hội nghị Trung ương 5 (RFA).
- Cái hành lang và cái cầu (Đào Tuấn).
- Mỗi năm chỉ được kêu hai lần?! (Bút Lông).
- Tham nhũng từ đất dấy lên (Bùi Văn Bồng).
- CHUYỂN TIẾP 100.000.000 Đ TỚI GIA ĐÌNH ANH ĐOÀN VĂN VƯƠN (Nguyễn Xuân Diện).
- Lùi hạn xem xét sửa luật Đất đai (DT).
- CÓ MỘT THỜI ĐÔ THỊ MIỀN NAM (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Mai Văn Ninh: Tâm sáng thì dân tin (PLTP). - Bí thư tỉnh ủy nhận bao nhiêu lương/ 1 tháng? (GDVN).
- Dương Chí Dũng, “cao chạy xa bay” (Dân Trảo Nha).
- Truy nã đặc biệt ông Dương Chí Dũng (TT). - Bị can Dương Chí Dũng từng bị triệu tập trước khi bỏ trốn (TN). - “Sẽ xem xét có hay không việc lộ thông tin vụ Vinalines’ (VNN). -Truy nã quốc tế nếu ông Dương Chí Dũng trốn ra nước ngoài (NLĐ). - Những trái khoáy của Vinalines dưới thời ông Dương Chí Dũng (GDVN). - Bộ Công an nói về việc Cục trưởng Dương Chí Dũng bỏ trốn (GDVN). - Cựu TGĐ Vinalines nói gì trước khi bị bắt? (TP). - Hàng loạt dự án của Vinalines dính sai phạm (TP). - Vinalines tự mua ụ nổi, tôi không biết (TP). - Cảng biển Việt Nam: Hệ quả tất yếu của đầu tư phong trào (ĐĐK).
- Việt Nam: Dự thảo Nghị định Internet áp đặt các hạn chế mới (Carl Thayer/ Ba Sàm).
- THANH TRA CHÍNH PHỦ CHỈ ĐẠO MỘT ĐẰNG, PCTTP HÀ NỘI VŨ HỒNG KHANH THỰC HIỆN MỘT NẺO ? (Phạm Viết Đào).
- Vụ 3 cây sưa bị đốn trộm tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Hình ảnh di sản thế giới bị tổn hại đặc biệt (SGGP). - Vụ 3 cây sưa bị chặt hạ: Kiểm lâm tăng cường kiểm tra(LĐ). - Giang hồ dàn trận chờ cướp gỗ sưa (VNN).
- Nghệ An: Hàng ngàn công nhân ngừng việc đòi quyền lợi (DV).
- Khởi tố đối tượng đánh Chánh án TAND bằng xẻng (DV). - Khởi tố Chủ tịch Cty CP Dầu khí chất đốt miền Bắc (TP).
- TS Phùng Liên Đoàn: Tám lý do Việt Nam sẽ có lợi nếu chính phủ hoãn xây nhà máy điện hạt nhân (BoxitVN).
- Video: PHÁP LUÂN CÔNG: VN KỶ NIỆM PHÁP LUÂN ĐẠI PHÁP THẾ GIỚI TẠI SÀI GÒN 13-5-2012 (Battien117).
- Ảnh vệ tinh tiết lộ dấu hiệu lạ tại bãi thử hạt nhân Triều Tiên (DT). - Triều Tiên tăng hoạt động bãi thử hạt nhân Punggye-ri (TTXVN). - Hàn Quốc tăng số lượng tên lửa đối phó Triều Tiên (TTXVN).
- BẮC TRIỀU TIÊN TIẾP TỤC MỊ DÂN BẰNG THUẬT NGỮ MỚI: LÒNG YÊU NƯỚC KIM JONG-IL (Tâm sự Y giáo). - NỮ TÌNH BÁO XUẤT SẮC CỦA ĐỒNG CHÍ KIM CHÍNH NHẬT(Nguyễn Tiến Zung).
KINH TẾ
- Về gói hỗ trợ 29.000 tỷ: Ông Nguyễn Sĩ Dũng: Của người dân hãy để dân chi lấy (PhunuToday). - Đề án tái cơ cấu kinh tế vẫn chưa tính chi phí (VNE).
- Có dấu hiệu suy giảm kinh tế trong 4 tháng đầu năm (ND).=>
- Thế chấp hàng tồn kho vay vốn: Ngân hàng dám mạo hiểm? (VEF).
- “Đại phẫu” ngân hàng và DN Nhà nước (NLĐ). - Doanh nghiệp Nhà nước phải theo kỷ luật thị trường (VOV). - Giảm ngay độc quyền của các tập đoàn (TN). - “Các bộ ngành phải xúm vào cùng doanh nghiệp’ (VNE).
- Người bán, kẻ mua cùng…chờ (TP). - Nhiều chủ đầu tư tiếp tục phá giá nhà đất Hà Nội (Bee).
- Thủng túi với những cổ phiếu tăng nhanh giảm mạnh (VEF). - Cổ phiếu chưa lên sàn, thi hành án gặp khó (PLTP).
- Lựa chọn khi phát hành trái phiếu quốc tế (Gafin).
- CPI hai thành phố lớn tăng thấp (TT). - Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,06% (NLĐ).
- Chính phủ đề nghị Quốc hội thả nổi giá bán lẻ điện (VNE). - Không “thả nổi” giá điện cho EVN tự quyết (DT).
- Mất lòng tin là mất tất cả (Dự đoán KTVN).
- Ngành thuế lắng nghe, nhưng có thấu hiểu? (TT).
- Bộ trưởng Tài chính: Giá xăng có thể giảm vài trăm đồng/lít (VNE/ Bee). – Giá xăng khó giảm vì cơ chế 20 ngày? (PLTP).
- Bao giờ lại trúng mùa… si? (Bee).
- Tại sao giá vàng đang tạm xuống? (VEF).
- Lao động thất nghiệp khóc ròng vì DN nợ bảo hiểm (VEF).
- Cá da trơn đắt hàng (TN).
- “Gót chân Achilles” của nữ Chủ tịch Vinamilk (ĐTCK).
- Quỹ đầu tư ồ ạt rút vốn khỏi nhiều thị trường châu Á (NDHMoney).
- Các đại gia công nghệ được gì sau IPO? (VEF).
- Tiến sĩ Trần Du Lịch, Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM: Đề án tái cấu trúc kinh tế chưa như mong đợi (SGGP). - Tái cơ cấu: Loại bỏ nguy cơ mất an toàn hệ thống tài chính (Infonet). - Đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế: Cần lượng hoá các giải pháp (ĐĐK).
- Bức xúc chờ giảm giá xăng (LĐ). - Petrolimex bị truy thu thuế hơn 28 tỷ đồng (DT/VEF). - Giá xăng đang được cân nhắc giảm (SGTT).
- Khoai lang xuất khẩu giá giảm hơn 70%? (ĐĐK). – Vụ khoai lang tím Nhật ở DDBSCL: Thương lái “sập bẫy” nhà buôn Trung Quốc (DV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- VỀ MỘT THỜI HÀ NỘI (KỲ 39) (Nhật Tuấn).
- Trần Mạnh Hảo: Làm Dâu không chấp nhận làm liều (Lê Thiếu Nhơn). “Nhà thơ Trần Mạnh Hảo phát hiện sự thật trớ trêu: Người chủ biên Trần Ngọc Lân khi làm cuốn sách ‘130 bài thơ tặng vợ và những lời bình’ (NXB Thanh Niên 2005) trong đó có in bài thơ ‘Làm Dâu’ của tôi mà không cho tôi biết. Lại nữa, người chủ biên cuốn sách trên của nhà xuất bản Thanh Niên đã tự tiện sửa thơ tôi không có sự đồng ý của tôi…” – Bài này với cái tựa khác: CẦN CHẤM DỨT VIỆC VI PHẠM BẢN QUYỀN VÀ BÌNH CHÚ TÀO LAO (Nguyễn Trọng Tạo).
- “Bảy viên ngọc rồng” là tác phẩm đạo văn? (Tin khó tin).
- Nguyễn Ngọc Tiến: Điếm xưa, điếm nay (Lê Thiếu Nhơn).
- “Nhân vật của nhà văn nên là người dưới đáy!” (PLTP).
- Đỗ Lai Thúy: Bùi Giáng, giải minh người minh giải (Phê bình Văn học).
- Hai bài thơ in trên Văn nghệ Quân đội (Trần Nhương).
- Phạm Thanh Quy và những “triền đê” ngày càng lộng gió văn chương (Trần Nhương).
- Phạm Khải: VÕ VĂN TRỰC một ban mai bỗng thơm gió hanh về (Lê Thiếu Nhơn).
- THÊM MỘT LẦN ĐỂ TỰ CẤT MÌNH LÊN (Văn Công Hùng).
- TRÙNG TANG VÀ CÁCH GIẢI (Kha Trà Phương).
- Chay Mala giải mã Inrasara 01: Tại sao viết chữ Chăm kiểu đó? (Inrasara).
<- Những khoảng khắc rất đẹp về Việt Nam (Nguyễn Trọng Tạo).
- VỀ HẢI PHÒNG TÌM HOA PHƯỢNG ĐỒ SƠN (Mai Thanh Hải).
- Dấu tích đô thị cổ Liên Lâu (Bee).
- Cổ vật Đông Nam Á “sống lại” – Kỳ 2: Tượng Phật Lào (TN). Mời xem lại Kỳ 1: Cổ vật Đông Nam Á “sống lại”.
- Chị tôi, tình yêu và cái chậu giặt (PhunuToday).
- Ba phim châu Á trên các màn ảnh lớn Liên hoan Cannes (RFI). – Phim về chiến tranh VN thu hút Cannes (BBC). - Cannes 2012 dành cho “mọt sách” (TT).
- Robin Gibb, giọng ca hớp hồn của nhóm Bee Gees vừa chợt tắt (RFI). - Cựu thành viên Bee Gees qua đời (TN).
- CLB Sài Gòn Xuân Thành: Tố cáo trọng tài tiêu cực (PLTP). – Tố cáo hay đánh bùn sang ao? (PLTP).
- Pháp: Câu lạc bộ Montpellier lần đầu tiên đoạt chức vô địch bóng đá quốc gia (RFI).
- Gian nan chuyện quy hoạch lễ hội (LĐ).
- Giới thiệu “Bông hồng tạ ơn” của Nguyễn Đình Toàn (Nguyễn Văn Tuấn).
- Giải trí Việt “thay áo” giá rẻ (VNN).
- Hiện tượng “sốc- sex” giới showbiz: “Không thể “khôi hài” hơn“! (PLVN). - Không chỉ ca sĩ, người mẫu… có lỗi ! (VH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Chuẩn bị du học, bị dừng bất ngờ (NLĐ). – Dừng du học 322 do đã tuyển vượt chỉ tiêu (Tuổi Trẻ). – Hoang mang vì dừng đề án 322 (BBC). – Thủ khoa hụt hẫng vì bị ngừng cấp học bổng du học (VNE). – “Sốc” với cách giải quyết Đề án cấp học bổng du học hết chỉ tiêu! (DT). – Bộ hết tiền, ứng viên chới với (HNM). - Đối thoại giữa Cục trưởng và ứng viên học bổng 322 (VNN).
- Cần sớm có bộ luật về ngôn ngữ và chữ viết (TT).
- “Bộ GD & ĐT cần giải quyết và phải xin lỗi những nhân tài như bọn em…” (GDVN).
- Sinh viên có quyền kiện Giám đốc Học viện BCVT Hồ Chí Minh ra Tòa (GDVN).
- Nghiêm cấm ép học sinh học thêm trước các kỳ thi (TT). – Nghiêm cấm việc lợi dụng thi cử để bắt ép HS học thêm (Dân Trí ).
- Giáo dục môi trường sống cho học sinh (TN).
- Bắt trẻ mầm non học chữ (!) (NLĐ).
- Hai ngày ở Đại học Duy Tân (TN).
- Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử đạo văn (TP).
- Tiến sĩ 1 đô la (TP).
- “Cái bang” tấn công sinh viên làng Đại học (GDVN). =>
- Cháy trường mầm non tại Tân Phú (TT). - Trường mầm non bốc cháy trong đêm (DT).
- Nguyễn Đức Phường: Hệ nano dây spin Ca2CuO3 và… bốn công bố quốc tế (Tia Sáng).
- BALSA Group: Lò luyện kinh nghiệm thực tiễn cho các tiến sĩ (Tia Sáng).
- Mô hình Synergy (Tia Sáng). “Với một đất nước 5 triệu dân mà chỉ trong thời gian ngắn đã thành lập cả một mạng lưới các khu công nghệ, trung tâm chuyên môn ở từng địa phương và các vườn ươm kinh doanh trong đó, từ một nước tụt hậu trở thành nước có nền kinh tế cạnh tranh số một toàn cầu đã minh chứng hiệu quả của mô hình synergy…”
- Người dân nhiều nơi trên thế giới chiêm ngưỡng nhật thực (VOA). – Nhật thực hình khuyên ở châu Á và Mỹ (PLTP).
- Nhật kí Trà Vinh (Nguyễn Văn Tuấn).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- TP.HCM: Tiếp nhận một bệnh nhi bệnh “lạ” từ Quảng Ngãi (PLTP). – Bệnh “lạ” tăng chủ yếu ở trẻ em (24h). - Tăng sức đề kháng cho người dân mắc bệnh lạ (TN). - Bệnh “lạ” tăng chủ yếu ở trẻ em (TT). - Vinamilk tặng quà người dân mắc bệnh lạ ở Quảng Ngãi (VTC).
- Đoàn bác sĩ phẫu thuật Mỹ làm việc tại BV Nhi đồng 2 (PLTP).
- Bé trai 4 tuổi bị chết cháy trong vụ hỏa hoạn tại cây xăng (DT). – Xe bồn bơm trào xăng, 1 bé trai chết cháy (Tuổi Trẻ). - Cháy sát cây xăng, em bé 4 tuổi bị thiêu chết (VNN).
- Những phát ngôn trái ngược về “cô bé gây cháy” (Bee). – Vụ cháu bé “gây cháy”: Nghi vấn dùng…quẹt “khò” để đốt (PLTP/ Bee). – Bố “cô bé gây cháy”: Không đốt nhà để nổi tiếng (Bee).
- Giám định mặt đường, mặt cầu Sêrêpốk và tình trạng kỹ thuật xe (LĐ).
- Vụ sập mỏ đá Lèn Cờ: Gia đình nạn nhân xin giảm án cho… bị cáo (PLTP).
<- “Trời đánh” trúng kíp mìn, 6 người thiệt mạng (Bee). - Hỗ trợ mỗi gia đình nạn nhân thiệt mạng 120 triệu đồng (Bee). – Vụ sét đánh chập kíp mìn: 4 người bị thương đã qua cơn nguy kịch (DT).- 9 cái chết thương tâm bên miệng tử thần (NLĐ). - Hải Phòng: Nổ mỏ đá khiến 6 công nhân tử vong (TTXVN).
- Nạn nhân thứ 7 vụ nổ gas tử vong (TN).
- Tranh chấp 1 m2 đất, cháu chém cô ruột đứt đầu (PLTP).
- Trần Giao Thủy: Em không phải là hạng gái nhơ nhớp thấp hèn (II) (DCVOnline). - Mời xem lại: Em không phải là hạng gái nhơ nhớp thấp hèn (I).
- Thêm một hệ thống điện năng lượng mặt trời (PLTP).
- Làm xăng bẩn: Quá dễ (NLĐ).
- Rau, quả Việt Nam vẫn an toàn (SGGP).
- Loài sao la chết vì quán nhậu? (BBC).
- Vườn quốc gia Tràm Chim đón nhận chứng chỉ Ramsar (SGGP).
- Nêu cao cảnh giác trước thiên tai (SGGP).
- Đà Nẵng: Cháy rừng do sét, hàng trăm người tham gia cứu hộ (VOV). - Cháy rừng do sét đánh (DT).
- Cụ bà chinh phục nóc nhà thế giới (TN).
- Italia cố gắng phục hồi sau trận động đất mạnh (VOA).
- WHO sẵn sàng giúp đỡ VN đối phó với “bệnh lạ” (RFA). - Trong vùng bệnh không tên – Kỳ 1: Xơ xác làng Rêu (TT).
- Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá: Lo vì sự “nửa vời” (SGGP). - Thuốc lá điện tử: Nghiện cũ chưa hết lại thêm nghiện mới? (NĐT).
- Vụ sập mỏ đá Lèn Cờ: Trả hồ sơ điều tra lại (VNN). - Vụ án Lèn Cờ: Trả hồ sơ để tiếp tục điều tra (DT). – Nghệ An: Xét xử vụ sập mỏ đá Lèn Cờ: Chủ mỏ chỉ bị đề nghị án treo(DV).
- Hãi hùng “dịch vụ” đòi nợ thuê: Lời kể của “đại ca giang hồ” (ANTĐ). - Hãi hùng “dịch vụ” đòi nợ thuê: Những giao dịch ngoài luồng
- Một gã “say” rừng (NNVN).
- Theo WWF: Sau 20 năm phát hiện, loài động vật có vú bí ẩn (Sao la) tiếp tục trồn tránh các nhà nghiên cứu: WWF: 20 Years After Its Discovery, Mysterious Mammal Continues to Elude Scientists (PRWeb).
- Vượn Việt Nam đang bên bờ vực tuyệt chủng (Thiên nhiên). – ĐẠI SỨ MỸ TẠI HÀ NỘI DAVID SHEAR: ĐS Mỹ tại VN kêu gọi nhân viên không tiêu thụ động thực vật hoang dã (GDVN).
QUỐC TẾ
- Giao tranh liên quan tới Syria làm 2 người thiệt mạng ở Libăng (VOA). – Vũ khí mới ở Syria (NLĐ). – NATO sẽ không can thiệp vào Syria (PLTP).
- Lãnh đạo NATO tập trung vào kế hoạch chuyển tiếp tại Afghanistan (VOA). – NATO: Lá chắn phòng thủ phi đạn châu Âu đi vào hoạt động (VOA). – Cảnh sát đụng độ với người biểu tình tại Hội nghị Thượng đỉnh NATO (VOA). – Thượng đỉnh NATO kết thúc sau hai ngày họp tại Chicago (RFI). - Hội nghị thượng đỉnh NATO ra tuyên bố chung (DT). - ‘Lá mặt, lá trái’ hay cái lý của kẻ mạnh (ĐV). - NATO thông qua chiến lược rút khỏi Afghanistan (NLĐ). - Người biểu tình tiếp tục tuần hành tại Chicago phản đối NATO (DT).
- Hàng chục người chết vì bom ở Yemen (BBC). – Tấn công tự sát giết chết nhiều binh sĩ Yemen (VOA). – 96 binh sĩ thiệt mạng vì bom tự sát ở Yemen (VOA). - Đánh bom đẫm máu tại Yemen, gần 100 người thiệt mạng (DT).
- Đối thoại ASEAN-Mỹ: ASEAN cần thiết cho tăng trưởng kinh tế Mỹ (PLTP).
- Hải quân Indonesia và Mỹ chuẩn bị tập trận (PLTP).
- Tổng thống Nga Putin công bố thành phần chính phủ mới (RFI). - Tổng thống Nga Putin ký sắc lệnh thành lập chính phủ mới (DT). - TT Nga Putin công bố nội các mới (NLĐ). - Tổng thống Nga ra mắt tân chính phủ (VOA). Photo: REUTERS/ Yekaterina Shtukina/ RIA Novosti/ Pool=>
- Tổng thống lâm thời Mali bị tấn công phải vào bệnh viện (VOA).
- Vụ nổ bom ở Ý do một nghi can đơn độc thực hiện (VOA).
- Công tố viên Pháp mở cuộc điều tra mới đối với ông Strauss-Kahn (VOA).
- Pháp chính thức khai mở chiến dịch vận động tranh cử bầu Quốc hội (RFI).
- Chính trường Serbia: Cuộc soán ngôi ngoạn mục (LĐ).
- Obama khai thác các hồ sơ quốc tế trong năm bầu cử tổng thống (RFI).
- Biểu tình tại Miến Điện chống nạn thiếu điện (RFI). – Nhật Bản và Miến Điện đàm phán về hiệp định đầu tư (RFI).
- Nga không phản đối thay đổi quyền lực ở Syria (China Daily/ĐV). - NATO không can thiệp Syria (TP).
- Tổng giám đốc IAEA kết thúc cuộc hội đàm ở Iran (VOA). - IAEA và Iran đều có “quan điểm riêng” (NLĐ). - Thượng viện Mỹ thông qua dự luật trừng phạt mới đối với Iran (SGTT).
- TT Obama: Thế giới có quyền lợi thiết yếu về sự thành công ở Afghanistan (VOA). - TT Obama: Vai trò tương lai của NATO tại Afghanistan rất rõ ràng (VOA). - Hội nghị NATO: Biểu tình lẻ tẻ vào ngày chót (VOA). - NATO không bỏ rơi Afghanistan (DV).
- Thế giới lên án vụ khủng bố ở Yemen (BBC). - Al-Qaida tuyên bố vụ tấn công tự sát ở Yemen là để trả thù (VOA). - Những hình ảnh đẫm máu ở Yemen (Reuters/VNN).
- Hội nghị thượng đỉnh NATO ra tuyên bố chung bất chấp nhiều mâu thuẫn (GDVN). - Mỹ khẳng định NATO sẽ tiếp nhận thành viên mới (TTXVN).
- Địa vị của Mỹ lung lay trong lòng nhiều ‘đồng minh ruột’ (Gallup/ĐV). - Bầu cử Mỹ: Ông Romney dẫn trước so với Obama (TTXVN). - Dự báo chính sách đối ngoại của Mitt Romney (TVN).
- Linh kiện giả Trung Quốc “yểm” máy bay Mỹ (NLĐ). - Hàng “nhái” Trung Quốc “tràn ngập” máy bay quân sự Mỹ (DT).
- Putin – Người trả lại nước Nga niềm tự hào vĩ đại (DV). - Nga hoàn tất nâng cấp 1/3 số tên lửa chiến lược (TTXVN). - Nga trang bị giàn tên lửa Yars cho ba quân đoàn (Tin tức).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 21/05/2012; + Cuộc sống thường ngày – 21/05/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 21/05/2012; + Thời sự 19h – 21/05/2012.Thư gửi Ngài Jerril Galban Santos, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Philippines tại Việt Nam
Bổ sung, sáng 22/5/2012, tờ báo lớn của Philippines The Manila Times đã có bài về sự kiện này: Vietnamese intellectuals back PH Panatag claim. Mời xem bản dịch cuối trang.Boxitvn
Thư gửi Ngài Jerril Galban Santos, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Philippines tại Việt Nam
Bản tiếng Việt:
.
Kính gửi Ngài Jerril Galban Santos, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Philippines tại Việt Nam, 27B Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
Kính thưa Ngài Jerril Galban Santos,
Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, đại diện cho bản thân và cho ý kiến của nhiều công dân Việt Nam khác, theo dõi với mối quan tâm chặt chẽ các sự kiện đang xảy ra tại Panatag Shoal (Scarborough Shoal) trên Biển Tây Philippines (theo cách gọi của Philippines)/Biển Đông (theo cách gọi của Việt Nam), và bày tỏ ý kiến của mình như sau:
1. Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền và các hành động bảo vệ quyền chủ quyền của nước Cộng hòa Philippines trong khu vực Panatag Shoal.
2. Chúng tôi kiên quyết phản đối Trung Quốc áp đặt “đường chín đoạn” không có cơ sở lịch sử và pháp lý vào Biển Tây Philippines/Biển Đông nhằm chiếm đoạt bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines, Việt Nam và các nước ASEAN khác. Chúng tôi cực lực phản đối các hành động bất hợp pháp, đe dọa dùng vũ lực của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp ở Panatag Shoal.
3. Chúng tôi ủng hộ yêu cầu của Philippines đưa tranh chấp ở Panatag Shoal ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS). Chúng tôi ủng hộ tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam vào ngày 25/4/2012, mong muốn “các bên liên quan cần kiềm chế, giải quyết hòa bình các tranh chấp [tại Panatag Shoal] trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).”
4. Chúng tôi kêu gọi các chính phủ và công dân các nước ASEAN có những hành động cụ thể nhằm đoàn kết với và giúp đỡ Philippines bảo vệ quyền chủ quyền trong khu vực Panatag Shoal cũng như quyền chủ quyền của mỗi nước và của cả khối ASEAN theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
5. Chúng tôi long trọng tuyên bố rằng những đòi hỏi của Trung Quốc tại Biển Tây Philippines/Biển Đông thông qua đường chín đoạn chữ U phi pháp là một nguy cơ cho việc hợp tác hòa bình và phát triển bền vững của Đông Nam Á. Để tìm lại ổn định và để bảo đảm tự do giao thông hàng hải trên Biển Tây Philippines/Biển Đông, chúng tôi đòi hỏi chính quyền Bắc Kinh từ bỏ tham vọng phi lý tại Biển Tây Philippines/Biển Đông.
Sự nghiệp chính nghĩa của chính phủ và nhân dânPhilippines nhất định thắng lợi.
Hòa bình và chủ quyền của Philippines cho khu vực Panatag Shoal!
Kính chúc sức khỏe Ngài Đại sứ.
Trân trọng,
Kính thưa Ngài Jerril Galban Santos,
Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, đại diện cho bản thân và cho ý kiến của nhiều công dân Việt Nam khác, theo dõi với mối quan tâm chặt chẽ các sự kiện đang xảy ra tại Panatag Shoal (Scarborough Shoal) trên Biển Tây Philippines (theo cách gọi của Philippines)/Biển Đông (theo cách gọi của Việt Nam), và bày tỏ ý kiến của mình như sau:
1. Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền và các hành động bảo vệ quyền chủ quyền của nước Cộng hòa Philippines trong khu vực Panatag Shoal.
2. Chúng tôi kiên quyết phản đối Trung Quốc áp đặt “đường chín đoạn” không có cơ sở lịch sử và pháp lý vào Biển Tây Philippines/Biển Đông nhằm chiếm đoạt bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines, Việt Nam và các nước ASEAN khác. Chúng tôi cực lực phản đối các hành động bất hợp pháp, đe dọa dùng vũ lực của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp ở Panatag Shoal.
3. Chúng tôi ủng hộ yêu cầu của Philippines đưa tranh chấp ở Panatag Shoal ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS). Chúng tôi ủng hộ tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam vào ngày 25/4/2012, mong muốn “các bên liên quan cần kiềm chế, giải quyết hòa bình các tranh chấp [tại Panatag Shoal] trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 và tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).”
4. Chúng tôi kêu gọi các chính phủ và công dân các nước ASEAN có những hành động cụ thể nhằm đoàn kết với và giúp đỡ Philippines bảo vệ quyền chủ quyền trong khu vực Panatag Shoal cũng như quyền chủ quyền của mỗi nước và của cả khối ASEAN theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
5. Chúng tôi long trọng tuyên bố rằng những đòi hỏi của Trung Quốc tại Biển Tây Philippines/Biển Đông thông qua đường chín đoạn chữ U phi pháp là một nguy cơ cho việc hợp tác hòa bình và phát triển bền vững của Đông Nam Á. Để tìm lại ổn định và để bảo đảm tự do giao thông hàng hải trên Biển Tây Philippines/Biển Đông, chúng tôi đòi hỏi chính quyền Bắc Kinh từ bỏ tham vọng phi lý tại Biển Tây Philippines/Biển Đông.
Sự nghiệp chính nghĩa của chính phủ và nhân dânPhilippines nhất định thắng lợi.
Hòa bình và chủ quyền của Philippines cho khu vực Panatag Shoal!
Kính chúc sức khỏe Ngài Đại sứ.
Trân trọng,
1. Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, nguyên Đại sứ CHXHCN Việt Nam tại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
2. GS TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá - Giáo dục – Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội CHXHCN Việt Nam
3. Nguyên Ngọc, nhà văn Việt Nam
4. Bùi Ngọc Tấn, nhà văn Việt Nam
5. Thanh Thảo, nhà thơ Việt Nam
6. GS TS Phạm Duy Hiển, nguyên Viện trưởng Viện Nguyên tử Đà Lạt
7. GS Nguyễn Huệ Chi, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học Việt Nam
8. Phạm Toàn, nhà giáo Việt Nam
9. GS TS Nguyễn Thế Hùng, Đại học Đà Nẵng, Phó Chủ tịch Hội thủy học cơ khí Việt Nam
10. GS Chu Hảo, Giám đốc nhà xuất bản Tri thức Hà Nội
11. TS Y khoa Nguyễn Đình Nguyên, Garvan Institute of Medical Research Sydney, Australia
12. PGS TS Hoàng Dũng, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
13. Phạm Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội
14. Nguyễn Bá Dũng, Kỹ sư Hà Nội
15. Phạm Hoàng Quân, nhà nghiên cứu độc lập TP Hồ Chí Minh
16. Hoàng Hưng, nhà thơ Việt Nam
17. GS Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam
18. TS Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS Việt Nam
19. Nguyễn Ngọc Giao, dạy học, viết báo,Paris
20. Thái Văn Cầu, Chuyên gia Khoa học Không gian, Mỹ
21. TS Nguyễn Xuân Diện, Viện Hán Nôm ViệtNam
22. Đinh Kim Phúc, nhà nghiên cứu Biển Đông và hải đảo Việt Nam
23. TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, (Central Institute of Economic Managment, CIEM), Hà Nội, Việt Nam
24. GS TS Hoàng Tụy, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Toán học Việt Nam
25. GS TS Nguyễn Đăng Hưng, Giáo sư danh dự thực thụ Đại học Liège, Bỉ
26. TS Tô Văn Trường, chuyên gia tài nguyên và môi trường Việt Nam
27. Hà Sĩ Phu, Tiến sĩ, Đà Lạt
28. Đặng Thị Thanh Biên, hưu trí, Đà Lạt
29. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP HCM
30. Mặc Lâm, nhà báo hiện cư ngụ và làm việc tại Hoa Kỳ
31. Mai Thái Lĩnh, nhà giáo hưu trí, nhà nghiên cứu, Đà Lạt, Lâm Đồng
32. Huỳnh Nhật Hải, cán bộ hưu trí, Đà Lạt, Lâm Đồng
33. Huỳnh Nhật Tấn, Cán bộ hưu trí, Đà Lạt, Lâm Đồng
34. Hạ Đình Nguyên, TP Hồ Chí Minh
35. KTS Trần Thanh Vân, Hà Nội
36. PGS TS Đặng Ngọc Lệ, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TP HCM, TP HCM
37. Trần Thị Khánh, Biên tập viên, TP.HCM
38. TS Nguyễn Thị Từ Huy, TP.HCM
39. Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội CHXHCN Việt Nam, TP HCM
40. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
41. Cao Lập, Cựu tù Chính trị Côn Đảo trước 1975, TP HCM
42. Trần Minh Thảo, viết văn, Lâm Đồng
43. TS Đặng Thị Hảo, nguyên Phó ban Ban Văn học Cổ trung đại Viện Văn học Việt Nam, Hà Nội
44. TS Vũ Quang Việt, nguyên chuyên gia kinh tế Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ
45. GS TS Nguyễn Đình Cống, nguyên Chủ nhiệm Khoa Xây dựng, Đại học Xây dựng Hà Nội
46. Nguyễn Đức Hiệp, Chuyên gia khí quyển, Australia
47. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục giáo phận Vinh, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình, Việt Nam
48. Nguyễn Chí Thanh Long, Beach Corporation, Việt Nam
49. GS TS Trần Văn Thọ, Giáo sư Đại học Waseda, Nhật Bản
50. Trần Đức Quế, hưu trí, Hà Nội
51. Tạ Văn Tài, Luật sư, nguyên giảng sư, hiện là research fellow, HarvardLawSchool, Hoa Kỳ
52. Nghiêm Phương Mai, chuyên ngành Sinh học và Giáo dục (biologist & educator),Canada
53. Lê Hiếu Đằng, Luật gia, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật thuộc Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
54. Tiến sĩ, Bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên, nguyên Đại biểu Quốc hội CHXHCN Việt Nam
55. Lê Công Giàu, nguyên Tổng Thư ký Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP HCM (ITBC)
56. Nguyễn Phú Yên, nhạc sĩ, TP HCM
57. Hồ Hiếu, nguyên Uỷ viên lực lượng thanh niên, sinh viên tranh thủ dân chủ Đà Lạt trước 1975, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành uỷ TP HCM
58. Phạm Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Nghiên cứu Vật lý, CNRS và Đại học Paris VI, Pháp
59. Hà Dương Tường, nguyên giáo sư Đại học Công nghệ Compiègne, Compiègne, Pháp
60. Tống Văn Công, nhà báo, TP HCM
61. Mai Hiền, nhà báo, TP HCM
62. Đỗ Đăng Giu, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, Đại học Paris Sud, Pháp
63. Phan Hoàng Oanh, tiến sĩ, giảng viên, TP HCM
64. Hà Thúc Huy, PGS.TS. Đại học Khoa học – Đại học Quốc gia TP HCM
65. HuyDuong,United Kingdom
66. Đỗ Minh Tuấn, Nhà thơ – Đạo diễn, Hà Nội
2. GS TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá - Giáo dục – Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội CHXHCN Việt Nam
3. Nguyên Ngọc, nhà văn Việt Nam
4. Bùi Ngọc Tấn, nhà văn Việt Nam
5. Thanh Thảo, nhà thơ Việt Nam
6. GS TS Phạm Duy Hiển, nguyên Viện trưởng Viện Nguyên tử Đà Lạt
7. GS Nguyễn Huệ Chi, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học Việt Nam
8. Phạm Toàn, nhà giáo Việt Nam
9. GS TS Nguyễn Thế Hùng, Đại học Đà Nẵng, Phó Chủ tịch Hội thủy học cơ khí Việt Nam
10. GS Chu Hảo, Giám đốc nhà xuất bản Tri thức Hà Nội
11. TS Y khoa Nguyễn Đình Nguyên, Garvan Institute of Medical Research Sydney, Australia
12. PGS TS Hoàng Dũng, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
13. Phạm Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội
14. Nguyễn Bá Dũng, Kỹ sư Hà Nội
15. Phạm Hoàng Quân, nhà nghiên cứu độc lập TP Hồ Chí Minh
16. Hoàng Hưng, nhà thơ Việt Nam
17. GS Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam
18. TS Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS Việt Nam
19. Nguyễn Ngọc Giao, dạy học, viết báo,Paris
20. Thái Văn Cầu, Chuyên gia Khoa học Không gian, Mỹ
21. TS Nguyễn Xuân Diện, Viện Hán Nôm ViệtNam
22. Đinh Kim Phúc, nhà nghiên cứu Biển Đông và hải đảo Việt Nam
23. TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, (Central Institute of Economic Managment, CIEM), Hà Nội, Việt Nam
24. GS TS Hoàng Tụy, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Toán học Việt Nam
25. GS TS Nguyễn Đăng Hưng, Giáo sư danh dự thực thụ Đại học Liège, Bỉ
26. TS Tô Văn Trường, chuyên gia tài nguyên và môi trường Việt Nam
27. Hà Sĩ Phu, Tiến sĩ, Đà Lạt
28. Đặng Thị Thanh Biên, hưu trí, Đà Lạt
29. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP HCM
30. Mặc Lâm, nhà báo hiện cư ngụ và làm việc tại Hoa Kỳ
31. Mai Thái Lĩnh, nhà giáo hưu trí, nhà nghiên cứu, Đà Lạt, Lâm Đồng
32. Huỳnh Nhật Hải, cán bộ hưu trí, Đà Lạt, Lâm Đồng
33. Huỳnh Nhật Tấn, Cán bộ hưu trí, Đà Lạt, Lâm Đồng
34. Hạ Đình Nguyên, TP Hồ Chí Minh
35. KTS Trần Thanh Vân, Hà Nội
36. PGS TS Đặng Ngọc Lệ, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TP HCM, TP HCM
37. Trần Thị Khánh, Biên tập viên, TP.HCM
38. TS Nguyễn Thị Từ Huy, TP.HCM
39. Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội CHXHCN Việt Nam, TP HCM
40. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM
41. Cao Lập, Cựu tù Chính trị Côn Đảo trước 1975, TP HCM
42. Trần Minh Thảo, viết văn, Lâm Đồng
43. TS Đặng Thị Hảo, nguyên Phó ban Ban Văn học Cổ trung đại Viện Văn học Việt Nam, Hà Nội
44. TS Vũ Quang Việt, nguyên chuyên gia kinh tế Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ
45. GS TS Nguyễn Đình Cống, nguyên Chủ nhiệm Khoa Xây dựng, Đại học Xây dựng Hà Nội
46. Nguyễn Đức Hiệp, Chuyên gia khí quyển, Australia
47. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục giáo phận Vinh, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình, Việt Nam
48. Nguyễn Chí Thanh Long, Beach Corporation, Việt Nam
49. GS TS Trần Văn Thọ, Giáo sư Đại học Waseda, Nhật Bản
50. Trần Đức Quế, hưu trí, Hà Nội
51. Tạ Văn Tài, Luật sư, nguyên giảng sư, hiện là research fellow, HarvardLawSchool, Hoa Kỳ
52. Nghiêm Phương Mai, chuyên ngành Sinh học và Giáo dục (biologist & educator),Canada
53. Lê Hiếu Đằng, Luật gia, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật thuộc Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
54. Tiến sĩ, Bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên Tổng biên tập báo Thanh Niên, nguyên Đại biểu Quốc hội CHXHCN Việt Nam
55. Lê Công Giàu, nguyên Tổng Thư ký Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP HCM (ITBC)
56. Nguyễn Phú Yên, nhạc sĩ, TP HCM
57. Hồ Hiếu, nguyên Uỷ viên lực lượng thanh niên, sinh viên tranh thủ dân chủ Đà Lạt trước 1975, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành uỷ TP HCM
58. Phạm Xuân Yêm, nguyên Giám đốc Nghiên cứu Vật lý, CNRS và Đại học Paris VI, Pháp
59. Hà Dương Tường, nguyên giáo sư Đại học Công nghệ Compiègne, Compiègne, Pháp
60. Tống Văn Công, nhà báo, TP HCM
61. Mai Hiền, nhà báo, TP HCM
62. Đỗ Đăng Giu, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, Đại học Paris Sud, Pháp
63. Phan Hoàng Oanh, tiến sĩ, giảng viên, TP HCM
64. Hà Thúc Huy, PGS.TS. Đại học Khoa học – Đại học Quốc gia TP HCM
65. HuyDuong,United Kingdom
66. Đỗ Minh Tuấn, Nhà thơ – Đạo diễn, Hà Nội
—-
.
Bản tiếng Anh:
.
To His Excellency Jerril GalbanSantos,
Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary of the Republic of Philippines toVietnam,
27B Tran Hung Dao,Hanoi
Your Excellency,
We, the undersigned, reflecting the opinions of many other Vietnamese, have followed closely and with great concern the events at Panatag Shoal (Scarborough Shoal) in the waters known as the West Philippines Seain the Philippines and the East SeainVietnam.
We wish to convey to you and your people the following message:
1. We fully support the sovereign rights of the Philippinesin the Panatag Shoal area and the Philippines’s actions to defend her sovereign rights.
2. We resolutely oppose China’s attempts to use its “nine-dashed line”, which is completely without historical or legal basis, to encroach on the Exclusive Economic Zones and continental shelves of the Philippines,Vietnam and other ASEAN countries. We strongly oppose China’s illegal actions and threats of force in the Panatag Shoal dispute.
3. We support the Philippines’ proposal to submit the dispute at Panatag Shoal to the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS). We support the statement by the Vietnamese Foreign Ministry spokesperson on 25 April 2012 expressing hopes that “both sides will restrain themselves and settle peacefully the issue in compliance with international law, in particular the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and the Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea (DOC).”
4. We call on the governments and citizens of all ASEAN countries to take concrete actions to show solidarity with thePhilippines, to assist her in the defense of her sovereign rights in the Panatag Shoal area, and to defend the sovereign rights of each and every ASEAN country as affirmed in UNCLOS.
5. We solemnly declare that China’s illegal “nine-dashed line” constitutes a threat to peaceful cooperation and sustainable development inSoutheast Asia. To re-establish stability and ensure freedom of navigation in the West Philippines Sea/East Sea, we demand thatChinagives up its absurd maritime claims in these waters.
The just cause of the government and people of the Philippines will prevail.
Peace and Philippine sovereign rights for the Panatag Shoal area!
Yours faithfully,
Signatories:
Ambassador Extraordinary and Plenipotentiary of the Republic of Philippines toVietnam,
27B Tran Hung Dao,Hanoi
Your Excellency,
We, the undersigned, reflecting the opinions of many other Vietnamese, have followed closely and with great concern the events at Panatag Shoal (Scarborough Shoal) in the waters known as the West Philippines Seain the Philippines and the East SeainVietnam.
We wish to convey to you and your people the following message:
1. We fully support the sovereign rights of the Philippinesin the Panatag Shoal area and the Philippines’s actions to defend her sovereign rights.
2. We resolutely oppose China’s attempts to use its “nine-dashed line”, which is completely without historical or legal basis, to encroach on the Exclusive Economic Zones and continental shelves of the Philippines,Vietnam and other ASEAN countries. We strongly oppose China’s illegal actions and threats of force in the Panatag Shoal dispute.
3. We support the Philippines’ proposal to submit the dispute at Panatag Shoal to the International Tribunal for the Law of the Sea (ITLOS). We support the statement by the Vietnamese Foreign Ministry spokesperson on 25 April 2012 expressing hopes that “both sides will restrain themselves and settle peacefully the issue in compliance with international law, in particular the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and the Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea (DOC).”
4. We call on the governments and citizens of all ASEAN countries to take concrete actions to show solidarity with thePhilippines, to assist her in the defense of her sovereign rights in the Panatag Shoal area, and to defend the sovereign rights of each and every ASEAN country as affirmed in UNCLOS.
5. We solemnly declare that China’s illegal “nine-dashed line” constitutes a threat to peaceful cooperation and sustainable development inSoutheast Asia. To re-establish stability and ensure freedom of navigation in the West Philippines Sea/East Sea, we demand thatChinagives up its absurd maritime claims in these waters.
The just cause of the government and people of the Philippines will prevail.
Peace and Philippine sovereign rights for the Panatag Shoal area!
Yours faithfully,
Signatories:
1. Major-General Nguyen Trong Vinh, Former Ambassador of The Socialist Republic of Vietnam to PR China, HaNoi,Vietnam.
2. Prof. Nguyen Minh Thuyet, PhD, Former Vice-President, The Committee for Culture, Education and Youth, National Assembly, The Socialist Republic of Vietnam.
3. Nguyen Ngoc, Writer, HaNoi,Vietnam.
4. Bui Ngoc Tan, Writer,Hai Phong,Vietnam.
5. Thanh Thao, Poet,Quang Ngai Province,Vietnam.
6. Prof. Pham Duy Hien, PhD, Former Director, Da Lat Institute of Atom, HaNoi,Vietnam.
7. Prof. Nguyen Hue Chi, Former President of Scientific Committee, Institute of Vietnamese Literature, HaNoi,Vietnam.
8. Pham Toan, Educator, HaNoi,Vietnam.
9. Prof. Nguyen The Hung, PhD, University of Da Nang, Vice President, Vietnamese Association of Hydromechanics, Da Nang, Vietnam.
10. Prof. Chu Hao, Director, Tri Thuc Publisher, HaNoi,Vietnam.
11. Dr. Nguyen Dinh Nguyen, PhD, Garvan Institute of Medical Research,Sydney,Australia.
12. Assoc. Prof. Hoang Dung, PhD, Ho Chi Minh City University of Pedagogy, Ho Chi Minh City, Vietnam.
13. Pham Xuan Nguyen, President, Association of Ha Noi Writers,Vietnam.
14. Nguyen Ba Dung, Engineer, HaNoi,Vietnam.
15. Pham Hoang Quan, Independent Researcher, Ho Chi Minh City,Vietnam.
16. Hoang Hung, Poet,Ho Chi Minh City,Vietnam.
17. Prof. Tuong Lai, Former President, The Institute of Sociology of Vietnam,Ho Chi Minh City,Vietnam.
18. Nguyen Quang A, PhD, Former President, The Institute of Development Studies, HaNoi,Vietnam.
19. Nguyen Ngoc Giao, Former Lecturer, Free-lance Writer, Paris, France.
20. Thai Van Cau, Space Science Specialist,USA.
21. Nguyen Xuan Dien, PhD, Institute of Han-Nom, HaNoi,Vietnam.
22. Dinh Kim Phuc, Researcher on the East Sea & Vietnamese Islands, Ho Chi Minh City,Vietnam.
23. Le Dang Doanh, PhD, Former Director, Central Institute of Economic Management (CIEM), HaNoi,Vietnam.
24. Prof. Hoang Tuy, PhD, Former President, Scientific Committee of Vietnam Institute of Mathematics, Ha Noi, Vietnam.
25. Prof. Emeritus Nguyen Dang Hung, PhD, University ofLiege, Belgium.
26. To Van Truong, PhD, Specialist of Vietnamese Natural Resources and Environment, Ho Chi Minh City, Vietnam.
27. Ha Si Phu, PhD, DaLat City,Vietnam.
28. Dang Thi Thanh Bien, Retired, Da Lat City,Vietnam.
29. Phan Dac Lu, Poet,Ho Chi Minh City,Vietnam.
30. Mac Lam, Journalist,USA.
31. Mai Thai Linh, Former Teacher, Researcher, DaLat City,Vietnam.
32. Huynh Nhat Hai, Former Official, Retired, Da Lat City,Vietnam.
33. Huynh Nhat Tan, Former Official, Retired, Da Lat City,Vietnam.
34. Ha Dinh Nguyen,Ho Chi Minh City,Vietnam.
35. Tran Thanh Van, Engineer,Hanoi,Vietnam.
36. Assoc. Prof. Dang Ngoc Le, PhD, President, Association of Linguistics ofHo Chi Minh City,Vietnam.
37. Tran Thi Khanh, Editor,Ho Chi Minh City,Vietnam.
38. Nguyen Thi Tu Huy, PhD,Ho Chi Minh City,Vietnam.
39. Lawyer Tran Quoc Thuan, Former Permanent Vice Chairman, Office of National Assembly of the SR ofVietnam,Ho Chi Minh City,Vietnam.
40. Kha Luong Ngai, Former Deputy Editor-in-Chief, Sai Gon Giai Phong News, Ho Chi Minh City, Vietnam.
41. Cao Lap, Former Political Prisoner in Con Dao before 1975,Ho Chi Minh City,Vietnam.
42. Tran Minh Thao, Writer, Lam Dong Province,Vietnam.
43. Dang Thi Hao, PhD, Former Vice Head, Section of Ancient and Mediveal Literature, InstituteofLiterature, HaNoi,Vietnam
44. Vu Quang Viet, Specialist of Economics forUN,USA.
45. Prof. Nguyen Dinh Cong, PhD, Former Chair of the Construction Department, University of Construction, HaNoi,Vietnam.
46. Nguyen Duc Hiep, Specialist of the Atmosphere, Office of Environment & Heritages, NSW, 9A Marshall Str.,BankstownNSW 2200Australia.
47. Paulus Nguyen Thai Hop, Archbishop, Vinh Dioscese, Chairman, Committee ofJustice&Peace,Vietnam.
48. Nguyen Chi Thanh Long, Beach Corporation,Vietnam.
49. Prof. Tran Van Tho, PhD,WasedaUniversity,Tokyo,Japan.
50. Tran Duc Que, Retired, Ha Noi,Vietnam.
51. Lawyer Ta Van Tai, Former Lecturer, Research Fellow,Harvard Law School,USA.
52. Lawyer Le Hieu Dang, Deputy Head, Services of Legal & Democratic Issues, Central Committee ofVietnamFatherland Front.
53. Dr. Huynh Tan Mam, PhD, Former President, Association of Students of Saigon before 1975, Former Editor-in-Chief of Thanh Nien Newspaper, Former Member, National Assembly of SR Vietnam
54. Le Cong Giau, Former General Secretary, Association of Students of Saigon before 1975, Former Director, Center for the Promotion of Investment & Trades Ho Chi Minh City (ITBC), Vietnam.
55. Nguyen Phu Yen, Composer,Ho Chi Minh City,Vietnam.
56. Ho Hieu, Former Active Member, Association of Students and Youths of Da Lat for Democracy before 1975, Former Chair, Bureau of Public Relations, Ho Chi Minh City’s Committee of Communist Party of Ho Chi Minh City, Vietnam.
57. Nghiêm Phương Mai, Biologist & Educator,Canada
58. Prof. Pham Xuan Yem, Former Director of Research on Physics, CNRS, Former Professor, UniversityParisVI, France.
59. Prof. Ha Duong Tuong, Former Professor,UniversityofTechnologyCompiegne,France.
60. Tong Van Cong, Journalist,Ho Chi Minh City,Vietnam.
61. Mai Hien, Journalist,Ho Chi Minh City,Vietnam.
62. Prof. Do Dang Giu, Former Director of Research, CNRS, Former Professor, University Paris Sud, France.
63. Phan Hoang Oanh, PhD, Lecturer,Ho Chi Minh City,Vietnam.
64. Assoc. Prof. Ha Thuc Huy,College ofNatural Sciences - Ho Chi Minh City National University,Vietnam.
65. HuyDuong, United Kingdom
66. Do Minh Tuan, Poet, Film-Director, Hà Nội
2. Prof. Nguyen Minh Thuyet, PhD, Former Vice-President, The Committee for Culture, Education and Youth, National Assembly, The Socialist Republic of Vietnam.
3. Nguyen Ngoc, Writer, HaNoi,Vietnam.
4. Bui Ngoc Tan, Writer,Hai Phong,Vietnam.
5. Thanh Thao, Poet,Quang Ngai Province,Vietnam.
6. Prof. Pham Duy Hien, PhD, Former Director, Da Lat Institute of Atom, HaNoi,Vietnam.
7. Prof. Nguyen Hue Chi, Former President of Scientific Committee, Institute of Vietnamese Literature, HaNoi,Vietnam.
8. Pham Toan, Educator, HaNoi,Vietnam.
9. Prof. Nguyen The Hung, PhD, University of Da Nang, Vice President, Vietnamese Association of Hydromechanics, Da Nang, Vietnam.
10. Prof. Chu Hao, Director, Tri Thuc Publisher, HaNoi,Vietnam.
11. Dr. Nguyen Dinh Nguyen, PhD, Garvan Institute of Medical Research,Sydney,Australia.
12. Assoc. Prof. Hoang Dung, PhD, Ho Chi Minh City University of Pedagogy, Ho Chi Minh City, Vietnam.
13. Pham Xuan Nguyen, President, Association of Ha Noi Writers,Vietnam.
14. Nguyen Ba Dung, Engineer, HaNoi,Vietnam.
15. Pham Hoang Quan, Independent Researcher, Ho Chi Minh City,Vietnam.
16. Hoang Hung, Poet,Ho Chi Minh City,Vietnam.
17. Prof. Tuong Lai, Former President, The Institute of Sociology of Vietnam,Ho Chi Minh City,Vietnam.
18. Nguyen Quang A, PhD, Former President, The Institute of Development Studies, HaNoi,Vietnam.
19. Nguyen Ngoc Giao, Former Lecturer, Free-lance Writer, Paris, France.
20. Thai Van Cau, Space Science Specialist,USA.
21. Nguyen Xuan Dien, PhD, Institute of Han-Nom, HaNoi,Vietnam.
22. Dinh Kim Phuc, Researcher on the East Sea & Vietnamese Islands, Ho Chi Minh City,Vietnam.
23. Le Dang Doanh, PhD, Former Director, Central Institute of Economic Management (CIEM), HaNoi,Vietnam.
24. Prof. Hoang Tuy, PhD, Former President, Scientific Committee of Vietnam Institute of Mathematics, Ha Noi, Vietnam.
25. Prof. Emeritus Nguyen Dang Hung, PhD, University ofLiege, Belgium.
26. To Van Truong, PhD, Specialist of Vietnamese Natural Resources and Environment, Ho Chi Minh City, Vietnam.
27. Ha Si Phu, PhD, DaLat City,Vietnam.
28. Dang Thi Thanh Bien, Retired, Da Lat City,Vietnam.
29. Phan Dac Lu, Poet,Ho Chi Minh City,Vietnam.
30. Mac Lam, Journalist,USA.
31. Mai Thai Linh, Former Teacher, Researcher, DaLat City,Vietnam.
32. Huynh Nhat Hai, Former Official, Retired, Da Lat City,Vietnam.
33. Huynh Nhat Tan, Former Official, Retired, Da Lat City,Vietnam.
34. Ha Dinh Nguyen,Ho Chi Minh City,Vietnam.
35. Tran Thanh Van, Engineer,Hanoi,Vietnam.
36. Assoc. Prof. Dang Ngoc Le, PhD, President, Association of Linguistics ofHo Chi Minh City,Vietnam.
37. Tran Thi Khanh, Editor,Ho Chi Minh City,Vietnam.
38. Nguyen Thi Tu Huy, PhD,Ho Chi Minh City,Vietnam.
39. Lawyer Tran Quoc Thuan, Former Permanent Vice Chairman, Office of National Assembly of the SR ofVietnam,Ho Chi Minh City,Vietnam.
40. Kha Luong Ngai, Former Deputy Editor-in-Chief, Sai Gon Giai Phong News, Ho Chi Minh City, Vietnam.
41. Cao Lap, Former Political Prisoner in Con Dao before 1975,Ho Chi Minh City,Vietnam.
42. Tran Minh Thao, Writer, Lam Dong Province,Vietnam.
43. Dang Thi Hao, PhD, Former Vice Head, Section of Ancient and Mediveal Literature, InstituteofLiterature, HaNoi,Vietnam
44. Vu Quang Viet, Specialist of Economics forUN,USA.
45. Prof. Nguyen Dinh Cong, PhD, Former Chair of the Construction Department, University of Construction, HaNoi,Vietnam.
46. Nguyen Duc Hiep, Specialist of the Atmosphere, Office of Environment & Heritages, NSW, 9A Marshall Str.,BankstownNSW 2200Australia.
47. Paulus Nguyen Thai Hop, Archbishop, Vinh Dioscese, Chairman, Committee ofJustice&Peace,Vietnam.
48. Nguyen Chi Thanh Long, Beach Corporation,Vietnam.
49. Prof. Tran Van Tho, PhD,WasedaUniversity,Tokyo,Japan.
50. Tran Duc Que, Retired, Ha Noi,Vietnam.
51. Lawyer Ta Van Tai, Former Lecturer, Research Fellow,Harvard Law School,USA.
52. Lawyer Le Hieu Dang, Deputy Head, Services of Legal & Democratic Issues, Central Committee ofVietnamFatherland Front.
53. Dr. Huynh Tan Mam, PhD, Former President, Association of Students of Saigon before 1975, Former Editor-in-Chief of Thanh Nien Newspaper, Former Member, National Assembly of SR Vietnam
54. Le Cong Giau, Former General Secretary, Association of Students of Saigon before 1975, Former Director, Center for the Promotion of Investment & Trades Ho Chi Minh City (ITBC), Vietnam.
55. Nguyen Phu Yen, Composer,Ho Chi Minh City,Vietnam.
56. Ho Hieu, Former Active Member, Association of Students and Youths of Da Lat for Democracy before 1975, Former Chair, Bureau of Public Relations, Ho Chi Minh City’s Committee of Communist Party of Ho Chi Minh City, Vietnam.
57. Nghiêm Phương Mai, Biologist & Educator,Canada
58. Prof. Pham Xuan Yem, Former Director of Research on Physics, CNRS, Former Professor, UniversityParisVI, France.
59. Prof. Ha Duong Tuong, Former Professor,UniversityofTechnologyCompiegne,France.
60. Tong Van Cong, Journalist,Ho Chi Minh City,Vietnam.
61. Mai Hien, Journalist,Ho Chi Minh City,Vietnam.
62. Prof. Do Dang Giu, Former Director of Research, CNRS, Former Professor, University Paris Sud, France.
63. Phan Hoang Oanh, PhD, Lecturer,Ho Chi Minh City,Vietnam.
64. Assoc. Prof. Ha Thuc Huy,College ofNatural Sciences - Ho Chi Minh City National University,Vietnam.
65. HuyDuong, United Kingdom
66. Do Minh Tuan, Poet, Film-Director, Hà Nội
Nguồn: Boxitvn
.
* Ghi chú: hình ảnh đầu trang là blogger Mẹ Nấm đang sát cánh cùng các bạn Philippines biểu tình chống
bọn bành trướng Trung Quốc ngày 11/5/2012. Có thể nói cô chính là người
đã đi đầu cả nước trong hành động nghĩa cử và khôn ngoan này.
–
Manila Times
Hà Nội: Sáu mươi sáu người Việt Nam có thân thế và sự nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đã ủng hộ việc đòi chủ quyền trên bãi cạn Panatag (tức bãi cạn Scarborough) của Philippines và kêu gọi Trung Quốc từ bỏ “yêu sách vô lý” của họ trong khu vực.
Nhóm này gồm các trí thức và các viện sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước Việt Nam, đã gửi một bức thư cho ngài Jerril Galban Santos, Đại sứ Philippines tại Việt Nam, để bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với Philippines trong bế tắc với Trung Quốc.
Trong số những người ký tên, có một cựu đại sứ Việt Nam ở Trung Quốc, nhiều người đứng đầu các viện nghiên cứu, các nhà thơ và các nhà khoa học xã hội.
“Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền của Philippines trong khu vực bãi cạn Panatag và các hành động bảo vệ chủ quyền của Philippines”, họ nói trong bức thư.
“Chúng tôi kiên quyết phản đối nỗ lực của Trung Quốc sử dụng ‘đường chín đoạn’ không có cơ sở lịch sử và pháp lý nhằm xâm phạm bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines, Việt Nam và các nước ASEAN khác. Chúng tôi cực lực phản đối các hành động bất hợp pháp của Trung Quốc và đe dọa sử dụng vũ lực trong tranh chấp ở bãi cạn Panatag”, họ nói thêm.
Nhóm ủng hộ đề nghị của chính phủ Philippines đưa tranh chấp ra Tòa án Quốc tế về Luật biển (Itlos).
“Chúng tôi kêu gọi chính phủ và công dân ở tất cả các nước ASEAN có những hành động cụ thể nhằm đoàn kết với Philippines và giúp đỡ họ trong việc bảo vệ quyền chủ quyền trong khu vực bãi cạn Panatag, và để bảo vệ quyền chủ quyền của mỗi nước trong khối ASEAN, như đã khẳng định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS)”, họ nói.
“Chúng tôi long trọng tuyên bố rằng, những đòi hỏi về ‘đường chín đoạn’ bất hợp pháp của Trung Quốc tạo thành mối đe dọa cho hợp tác hòa bình và phát triển bền vững ở Đông Nam Á. Để lập lại ổn định và để bảo đảm tự do giao thông hàng hải trên Biển Tây Philippines/ Biển Đông, chúng tôi yêu cầu Trung Quốc từ bỏ các yêu sách phi lý trên những vùng biển này. Sự nghiệp chính nghĩa của chính phủ và nhân dân Philippines sẽ thắng lợi”, họ nói thêm.
Nguồn: Manila Times
Trí thức Việt Nam ủng hộ Philippines đòi chủ quyền trên bãi cạn Panatag (Scarborough)
22-05-2012Hà Nội: Sáu mươi sáu người Việt Nam có thân thế và sự nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đã ủng hộ việc đòi chủ quyền trên bãi cạn Panatag (tức bãi cạn Scarborough) của Philippines và kêu gọi Trung Quốc từ bỏ “yêu sách vô lý” của họ trong khu vực.
Nhóm này gồm các trí thức và các viện sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước Việt Nam, đã gửi một bức thư cho ngài Jerril Galban Santos, Đại sứ Philippines tại Việt Nam, để bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với Philippines trong bế tắc với Trung Quốc.
Trong số những người ký tên, có một cựu đại sứ Việt Nam ở Trung Quốc, nhiều người đứng đầu các viện nghiên cứu, các nhà thơ và các nhà khoa học xã hội.
“Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ quyền chủ quyền của Philippines trong khu vực bãi cạn Panatag và các hành động bảo vệ chủ quyền của Philippines”, họ nói trong bức thư.
“Chúng tôi kiên quyết phản đối nỗ lực của Trung Quốc sử dụng ‘đường chín đoạn’ không có cơ sở lịch sử và pháp lý nhằm xâm phạm bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Philippines, Việt Nam và các nước ASEAN khác. Chúng tôi cực lực phản đối các hành động bất hợp pháp của Trung Quốc và đe dọa sử dụng vũ lực trong tranh chấp ở bãi cạn Panatag”, họ nói thêm.
Nhóm ủng hộ đề nghị của chính phủ Philippines đưa tranh chấp ra Tòa án Quốc tế về Luật biển (Itlos).
“Chúng tôi kêu gọi chính phủ và công dân ở tất cả các nước ASEAN có những hành động cụ thể nhằm đoàn kết với Philippines và giúp đỡ họ trong việc bảo vệ quyền chủ quyền trong khu vực bãi cạn Panatag, và để bảo vệ quyền chủ quyền của mỗi nước trong khối ASEAN, như đã khẳng định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS)”, họ nói.
“Chúng tôi long trọng tuyên bố rằng, những đòi hỏi về ‘đường chín đoạn’ bất hợp pháp của Trung Quốc tạo thành mối đe dọa cho hợp tác hòa bình và phát triển bền vững ở Đông Nam Á. Để lập lại ổn định và để bảo đảm tự do giao thông hàng hải trên Biển Tây Philippines/ Biển Đông, chúng tôi yêu cầu Trung Quốc từ bỏ các yêu sách phi lý trên những vùng biển này. Sự nghiệp chính nghĩa của chính phủ và nhân dân Philippines sẽ thắng lợi”, họ nói thêm.
Nguồn: Manila Times
MỜI KÝ TÊN VÀO THƯ PHẢN ĐỐI CHíNH PHỦ NHẬT BẢN VIỆN TRỢ XÂY NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TẠI VIỆT NAM
MỜI THAM GIA KÝ TÊN THƯ PHẢN ĐỐI CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN CHO VIỆT NAM VAY TIỀN XÂY NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN NGUYÊN TỬ.21 Tháng 5 Năm 2012
Chúng tôi vừa soạn lá thư gởi chính phủ Nhật Bản phản đối việc cho chính phủ hiện nay của Việt Nam vay khoảng 10 tỷ USD xây nhà máy phát điện nguyên tử trong khi đó tại chính Nhật Bản, trước sự chống đối và đòi hỏi của dân chúng Nhật Bản, tất cả 54 nhà máy điện nguyên tử đều phải ngưng hoạt động và kế hoạch xây thêm nhà máy phát điện hạch tâm mới tại Nhật bị hủy bỏ.
Xin giới thiệu lá thư phản đối tiếng Anh và tiếng Việt với đồng bào có quan tâm sâu xa đến những hậu quả tại hại không lường của việc dùng Uranium trong sản xuất điện tại Việt Nam.
Ngày 21 tháng 05 năm 2012 chúng tôi sẽ gởi thư này đến Thủ Tướng Nhật Bản, Bộ Ngoại Giao Nhật Bản, Toà Đại Sứ Nhật Bản tại Hà Nội và một số cơ quan công tư tại Nhật Bản.
Mời anh chị từ khắp nơi cùng tham gia ký tên với chúng tôi vào lá thư trước khi được chính thức gởi đi.
Xin liên lạc email chúng tôi qua địa chỉ: hungthuoc@yahoo.com
Chúng tôi hân hạnh đón nhận mọi ý kiến đóng góp.
Trân trọng
Giáo Sư Nguyễn Thế Hùng, Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Diện, Kỹ Sư Nguyễn Hùng
email: hungthuoc@yahoo.com
Prime Minister Yoshihito Noda
Cabinet Office, Government of Japan
1-6-1 Nagatacho
Chiyoda-ku,Tokyo 100-8914 JAPAN
Email: Kanteihp-info@cas.go.jp
C/c: Minister for Foreign Affairs Koichiro Gemba
Kasumigaseki 2-2-1, Chiyoda-ku, Tokyo100-8919, Japan:
Japanese Ambassador toVietnam Yasuaki Tanizaki
27 Phố Liễu Giai, Hà Nội (soumuhan@vnn.vn)
CỰC LỰC PHẢN ĐỐI CHÁNH PHỦ NHẬT BẢN VIỆN TRỢ XÂY NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ TẠI VIỆT NAM, VÀ YÊU CẦU HỦY BỎ NGAY HÀNH ĐỘNG VÔ TRÁCH NHIỆM VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN VIỆT NAM.
Kính thưa Thủ Tướng,Ngày 04 tháng 5 năm 2012, công ty Hokkaido Electric Power Nhật Bản cho ngưng hoạt động nhà máy cuối cùng trong tổng số 54 nhà máy điện nguyên tử tại Nhật Bản. Hành động này đã chính thực chấm dứt việc sản xuất điện bằng phương pháp “phân tách hạch nhân” trên toàn nước Nhật.
Quyết định của chính phủ Nhật Bản có được là do hậu quả của tại nạn khủng khiếp nổ gần như “bị tiêu hủy” toàn bộ và phát tán phóng xạ vô cùng nguy hiểm từ nhà máy điện nguyên tử tại Fukushima Daiichi sau trận động đất và cơn sóng thần kinh hoàng tại vùngFukushimanày ngày 11 tháng 3 năm 2011.
Thảm họa kinh hoàng của nhà máy điện nguyên tử Kukushima đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hàng triệu người dân Nhật Bản sống trong các khu vực chung quanh nhà máy và tỏa rộng trên bán kính rộng gần 100 cây số trong thời gian trước mắt và sẽ mang hậu quả tai hại kéo dài trong nhiều năm cho cả nước Nhật Bản. Thảm họa kinh hoàng này chỉ thấp hơn vụ nổ kinh hoàng tại nhà máy điện nguyên tử Chernobyl vào năm 1986 đã giết hại hằng ngàn người Nga tại nước Liên Bang Sô Viết trước kia, hủy hoại cuộc sống của nhiều triệu người dân tại Nga, Ukrai kéo dài nhiều thế hệ và gây ô nhiễm các chất phóng xạ chết người trong một vùng đất to lớn tại Bắc Âu kéo dài trong nhiều ngàn năm.
Ngay cả với trình độ kỷ thuật rất tiến tiến của Nhật Bản so với thế giới và những qui định gắt gao về điều kiện an toàn đã được chính phủ và dân chúng Nhật đặt ra đối với cách thức vận hành nhà máy điện nguyên tử, tưởng chừng như sẽ chẳng bao giờ có một trục trặc dù cho rất nhỏ có thể xảy ra tại nhà máy điện nguyên tử, nhưng một thảm họa kinh hoàng đã xảy ra tại khu phức hợp nhà máy sản xuất điện nguyên tử Fukushima. Điều này đã làm cho người dân Nhật Bản lo lắng khôn cùng.
Dân chúng Nhật Bản đã đứng lên đòi tất cả nhà máy điện nguyên tử phải ngưng hoạt động và chấm dứt việc xây thêm nhà máy điện nguyên tử mới. Chính phủ và quốc hội Nhât Bản đã có hành động nhanh chóng và quyết liệt, với kết quả là toàn bộ các nhà máy điện nguyên tử đang hoạt động tại Nhật Bản đều ngưng hoạt động. Nhà máy cuối cùng, nhà máy phát điện nguyên tử thứ 54, chính thức ngưng hoạt động ngày 04/05/2012. Những hành động tương tự nhằm loại bỏ nhà máy điện nguyên tử đang được thực hiện tại Đức và Thụy Sĩ. Mỹ đã ngừng xây thêm nhà máy phát điện nguyên tử mới ngay cả trước khi thảm họa Kukushima tại Nhật, và nhiều nước khác đã lần lượt nói lên quyết tâm sẽ không dùng nguyên tử năng để sản xuất điện.
Chính phủ Nhật Bản đã quyết định đóng cửa tất cả 54 nhà máy điện nguyên tử tại Nhật sau thảm họa kinh hoàng vừa xảy ra tại nhà máy phát điện nguyên tử Fukushima, như vậy thì chính phủ Nhật Bản không có lý do gì lại giúp tài chính cùng cho phép các công ty Nhật Bản bán trang thiết bị hay xây dựng nhà máy phát điện nguyên tử cho các nước khác trên thế giới.
Đi ngược với quyết định ngưng hoạt động của toàn bộ những nhà máy điện nguyên tử cùng với quyết định không xây thêm nhà máy mới trong tương lai vì lo ngại tai nạn tại các nhà máy này ảnh hưởng đến sức khỏe và an nguy của dân chúng và những tai hại cho nền kinh tế quốc gia, chính phủ Nhật Bản lại chấp thuận viện trợ Việt Nam xây dựng một nhà máy điện nguyên tử tại Phan Rang tỉnh Ninh Thuận.
Đây là một hành động vô trách nhiệm nếu không nói một hành động vô nhân đạo và không đạo lý của chính quyền Nhật Bản đối với đất nước và dân chúng Việt Nam nếu đem so sánh với việc làm của chính quyền Nhật Bản lo cho an nguy của dân chúng Nhật Bản, nếu không coi đây là một hành động phi pháp và đi ngược lại đạo lý của loài người. Nếu chính quyền Nhật Bản đã quyết định ngưng hoạt động tất cả 54 nhà máy điện nguyên tử, thì Nhật Bản không được trợ giúp tài chánh và cùng lúc cho phép các công ty của Nhật Bản xây nhà máy điện nguyên tử tại các nước khác.
Chúng tôi, những người Việt Nam quan tâm từ trong và ngoài nước, viết thư này phản đối chính phủ Nhật Bản quyết định trợ giúp việc xây nhà máy phát điện nguyên tử tại Việt Nam. Chúng tôi thỉnh cầu ông và chính phủ Nhật Bản lập tức rút lại hành động phân biệt dân tộc, vô trách nhiệm và không đạo lý này.
Trân trọng
Thay mặt người ViệtNamquan tâm
Giáo Sư Nguyễn Thế Hùng, Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Diện, Kỹ Sư Nguyễn Hùng,
Email liên lạc: hungthuoc@yahoo.com
Danh Sách ký tên:
1. Nguyễn Thế Hùng, Professor, DanangUniversityof Technology,Việt Nam
2. Nguyễn Xuân Diện, PhD, Hà Nội, ViệtNam
3. Nguyễn Hùng,Engineer,Australia
4. Đỗ KhắcHồng, Germany
5. Nguyễn Thi Hoa,USA
6. Trần HoàiNam,Australia
7. Nguyễn Thiệu Quang,Australia
8. Nguyễn ThịNhị Em,Germany
9. Trần Ngọc Tiến Dũng,PhD,Canada
10. Nguyễn Thi Thu, Bình Thuận, ViệtNam
11. Lê Bá Thành, Ninh Thuận, ViệtNam
12. Nguyễn Phú Thứ,HoChiMinhCity, ViệtNam
13.Nguyễn Thanh,Australia
14. Nguyễn Thị Châu,Australia
http://tuoitre.vn/The-gioi/490627/Hon-20-truong-hoc-o-Fukushima-nhiem-phong-xa-cao.html
http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-17533398
http://records.photodharma.net/ecology/damage-to-the-nuclear-power-plant-at-fukushima
http://en.wikipedia.org/wiki/Fukushima_Daiichi_nuclear_disaster
Danh sách người ký tên bước đầu vừa được nhóm khởi xướng gửi tới sáng 15/5:
1 | Nguyễn Thế Hùng, Prof Danang University of Technology, Đà Nẵng Việt Nam | |
2 | Nguyễn Xuân Diện, PhD, Hà Nội, Viet Nam | |
3 | Nguyễn Hùng, Kỹ Sư, Australia | |
4 | Đỗ Khắc Hồng, Germany | |
5 | Nguyễn Thị Hoa, USA | |
6 | Trần Hoài Nam, Australia | |
7 | Nguyễn Thiệu Quang, Australia | |
8 | Nguyễn Thị Nhị Em, Germany | |
9 | Nguyễn Thị Thu, Binh Thuận, Việt Nam | |
10 | Lê Bá Thành, Ninh Thuận, Việt Nam | |
11 | Nguyễn Phú Thứ, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
12 | Nguyễn Thanh, Australia | |
13 | Nguyễn Thi Châu, Australia | |
14 | Võ Văn Tạo, Journalist, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam | |
15 | Nguyễn Trọng Hoàng, Physician, France | |
16 | Đào Thế Long, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
17 | Ngô Thanh Hà, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
18 | Trần Thanh Vân, Architecture, Hanoi, Việt Nam | |
19 | Vũ Ngọc Sơn, Accountant, Hanoi, Vietnam | |
20 | Vũ Anh Tuấn, Architecture, Vũng Tàu, Việt Nam | |
21 | Nguyễn Vĩnh, retired Journalist, Hà Nội | |
22 | Nguyễn Thanh Phong, Kugenuma Kaigan Fujisawa-City, Kanagawa 251 Japan | |
23 | Lâm Dũng, Bachelor of Physics, ồ Chí Minh City, Việt Nam | |
24 | Nguyễn Trường Giang, teaching staff, Thai Nguyen University of Technology | |
25 | Tống Đình Huân, Hàm Thuận, Bình Thuận, Việt Nam | |
26 | Đỗ Toàn Quyền, Engineer, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
27 | Vũ Hải Long, PhD, retired, Institute of Atomic Energy of Vietnam, Việt Nam | |
28 | Nguyễn Xuân Thọ, Broadcast Engineer, Germany | |
29 | Nguyễn Anh Tuấn, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
30 | Nguyễn Tiến Việt, Hà Nội, Việt Nam | |
31 | Phạm Xuân Yêm, PhD, Research Director at CNRS and University Paris VI, France | |
32 | Bùi Tường Anh, Hà Nội, Việt Nam | |
33 | Nguyễn Trung Kiên, Hà Nội, Việt Nam | |
34 | Phạm Minh Tân, Hà Nội, Việt Nam | |
35 | Nguyễn Mathieu, PhD in Linguistic, France | |
36 | Lê Hồng Phú, Electronic Enggineer, Hà Nội, Việt Nam | |
37 | Dominic Irlande, Journalist, Lyon, France | |
38 | Thanh Thảo, Journalist, Quảng Ngãi, Việt Nam | |
39 | Trần Minh Thảo, Lâm Đồng, Việt Nam | |
40 | Nguyễn Hùng, Telecommunication Engineer, Đồng Nai, Việt Nam | |
41 | Tô Lê Sơn, Bachelor of Economics, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
42 | Phạm Thi Rinh, reitred public servant, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
43 | Nguyễn Hồng Khoái, Accounting Concultant, Hà Nội, Việt Nam | |
44 | Trần Xuân Nam, PhD, Hà Nội, Việt Nam | |
45 | Trịnh Duy, Liguistic consultant, Manila, Philippines | |
46 | Lò Văn Một, Tày Ethnic, Cao Bằng, Việt Nam | |
47 | Trần Quốc Hùng, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
48 | Nguyễn Phúc Thành, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
49 | Lê Minh Hoàng, Businessman, Germany | |
50 | Huỳnh Quang Lê, Sài Gòn, Việt Nam | |
51 | Nghiêm Ngọc Trai, Civil Engineer, Hà Nội, việt Nam | |
52 | Trần Văn Tính, Graphic Design, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
53 | Trần Thị Thanh Tâm, Warszawa, Poland | |
54 | Nguyễn Jung, Saarland, Germany | |
55 | Kim Ngọc Cương, Retired Economic Consultant, Hà Nội, Việt Nam | |
56 | Phùng Mạnh Cường, Berlin, Germany | |
57 | Hoàng Tiến Cường, Hà Nội, Việt Nam | |
58 | Nguyễn Anh Tuấn, University Student, Quảng Trị, Việt Nam | |
59 | Đặng Lợi Minh, High school Teacher, Hãi Phòng, Việt Nam | |
60 | Huỳnh Văn Thuận, Master of Law, Bình Định, Việt Nam | |
61 | Vũ Đình Bôn, PhD, USA | |
62 | Lê An Vi, MA Linguistic, Bulgari | |
63 | Trần Lương Sơn, Washington DC, USA | |
64 | Phạm Đ, USA | |
65 | Trương Đức Tuấn, IT consultant, USA | |
66 | Phạm Thanh Lâm, Engineer, Copenhagen, Denmark | |
67 | Nguyễn Văn Hòa, Electrical Engineer, Germany | |
68 | Song Chi, Artist, Film Director, Norway | |
69 | Hoàng Anh Trung, Hà Nội, Việt Nam | |
70 | Doãn Kiều Anh, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
71 | Phạm Huỳnh Hương, Institute od Sociology, Hà Nội, Việt Nam | |
72 | Nguyễn Kiêt, USA | |
73 | Nguyễn Minh Đức, Assistant Chief Editor, Electronic Magazine, Hà Nội, Việt Nam | |
74 | Ngụy Hữu Tâm, PhD, Hà Nội, việt Nam | |
75 | Đinh Văn Dũng, Research Student, Austria | |
76 | Phạm Antoine, Paris, France | |
77 | Boverie Carole, Switzerland | |
78 | Nguyễn Trọng Nhân, Photographer, Tiền Giang, Việt Nam | |
79 | Phạm Mạnh Tuân, Bắc Ninh, Việt Nam | |
80 | Phạm Toàn Thắng, Hradec | |
81 | Vũ Minh Trí, Hà Nội, Việt Nam | |
82 | Nguyễn Văn Mừng, Sóc Trăng, Việt Nam | |
83 | Thái Văn Tự, IT Engineer, Nghệ An, Việt Nam | |
84 | Nguyễn Khánh Việt. Hà Nội | |
85 | Nguyễn Hữu Nhiên, Hồ Chi Minh City, Việt Nam | |
86 | Khai Tâm, Matsuyama, Japan | |
87 | Nguyễn Minh Hồng, France | |
88 | Vũ Quốc Ngữ, MSc, Hà Nội, Việt Nam | |
89 | Nguyễn Thị Nga, Củ Chi, Ho Chi Minh city, Việt Nam | |
90 | Nguyễn Đăng Nhật, Huế, Việt Nam | |
91 | Nguyễ Minh Trình, Koblenz, Germany | |
92 | Nguyễn Thị Bích Hằng, Koblenz, Germany | |
93 | Nguyễn Phong Anh, Koblenz, Germany | |
94 | Đinh Thị Hồng, Koblenz, Germany | |
95 | Nguyễn Thach, USA | |
96 | Nguyễn Văn Khải, Priest, Italy | |
97 | Trần Mai Sanh, Germany | |
98 | Bùi Thạch Hãn, Bachelor of Law, Berlin, Germany | |
99 | Nguyễn Thanh Song Cẩm, Lecturer, Hue University Language Faculty, Việt Nam | |
100 | Trần Văn Minh, California, USA | |
101 | Trần Tình Lê, Munich, Germany | |
102 | Dương Tự Lập, Munich, Germany | |
103 | Giang Hồng, Germany | |
104 | Nguyễn Đức Hậu | |
105 | Phương Đức Dao, Student, Sweden | |
106 | Lê Hồng Hà, Washington, USA | |
107 | Nguyễn Văn Tiến, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
108 | Vũ Thiệu, Australia | |
109 | Trương Tuấn Phát, Victoria, Australia | |
110 | Trần Bích Lệ, victoria, Australia | |
111 | Trương Hoài Nam, Victoria, Austrlia | |
112 | Trương Hoài Bảo, Victoria, Australia | |
113 | Trương Hoài Long, Victoria, Australia | |
114 | Trương Tú diệp, Victoria, Australia | |
115 | Lê Bá Thương, California, USA | |
116 | Nguyễn Thanh Thuyết, MSc, Hà Nội, Việt Nam | |
117 | Mai Xuân Đông, PhD, Hà Nội, Việt Nam | |
118 | Hoàng Thị Thu Phượng, Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam | |
119 | Nguyễn Đức Hậu, Oregon, USA | |
120 | Ho Nam Joo, Incheon, South Korea | |
121 | Ho Thi Da Thu, Seoul, Korea | |
122 | Nguyen Thi thuy Hoa, Gimpo, South Korea | |
123 | Kim Sin, Incheon, South Korea | |
124 | Trần Tiến Đức, Television Film Director, Hà Nội, việt Nam | |
125 | Đinh Trọng Thắng, Public Servant, Hà Nội, Việt Nam | |
126 | Võ Tâm, California, USA | |
127 | Trần như Lực, Businessman, Nha Trang. Việt Nam | |
128 | Lê Kim Song, PhD, Lecturer, Murdoch University, Australia | |
129 | Nguyễn Văn Vinh, Việt Nam | |
130 | Phạm Đình Dương, Australia | |
131 | Trần Văn Bình, PhD, Germany | |
132 | Trần Đức Huấn, Herbalist, Sai Gon, Việt Nam | |
133 | Nguyễn Vĩnh Nguyên, Elctronic Engineer, Hà Nội, Việt Nam | |
134 | Nguyễn Tiến Luân, Xuân Lộc, Đồng Nai, Viet Nam | |
135 | Đào Thanh Thủy, Hà nội | |
136 | Trần Quý Huy, Hà nội | |
137 | Trần Văn Hà, Nam Định, Việt Nam | |
138 | Phạn Văn Phong, Bachelor of Economic, Hà Nội | |
139 | Trần Thị Nga, PHủ Lý, Hà Nam, Việt Nam | |
140 | Tạ Đăng Toàn, Kim Giang, Hà Nội | |
141 | Hoàng Gia Cương, Poet, Hà Nội | |
142 | Nguyễn Văn Lịch, Hà Nội | |
143 | Trần Thanh Trúc, Vũng Tàu, Việt Nam | |
144 | Đặng thị Hoàng Hà, MBA, Hà Nội, Việt Nam | |
145 | Nguyễn Quốc Cẩm, BSc, Hà Nội, Việt Nam | |
146 | Nguyễn Đức Hùng, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
147 | Nguyễn Ích Tráng, Qui Nhơn, Bình Định, Việt Nam | |
148 | Tô Đình Đài, USA | |
149 | Trần Quốc Huy, Sài Gòn, Việt Nam | |
150 | Phan Thanh Niên, Đà Nẵng, Việt Nam | |
151 | Hoàng Tâm Tâm, Ho Chi Minh City, Việt Nam | |
152 | Phạm Thị Lâm, Retired Public Servant, Hà Nội, Viêt Nam | |
153 | Lê Văn Tuynh, Phan Thiết, Bình Thuận, Vietnam | |
154 | Nguyễn Anh Tuấn, Teaching Staff, University of Hanoi, Hà nội, Viêt Nam | |
155 | Lê Dũng, Hà Nội, Việt Nam | |
156 | Ngô Điều, Hà Nội, Việt Nam | |
157 | Phan Tri Phương Thảo, Australia | |
158 | Hà Sĩ Phu, PhD, Đà lạt, Vietnam | |
159 | Nguyễn Kim Liên, Sydney, Australia | |
160 | Trần Linh, USA | |
161 | Từ Kishi, USA | |
162 | Trần Giàu, USA | |
163 | Trần Hayle, USA | |
164 | Trần Vian, USA | |
165 | Vũ Thanh Dương, USA | |
166 | Lý Hiếu Kim, USA | |
167 | Từ Lợi, USA | |
168 | Đặng Tài Mạnh, USA | |
169 | Võ Hoàng Nguyễn, USA | |
170 | Trần Văn Thạch, Hà Nội, Việt Nam | |
171 | Trần Van Nam, Hải Dương, Hà Nội | |
172 | Hoàng Giang, Engineer, Hải Phòng, Viêt Nam | |
173 | Nguyễn Hoàng, Australia | |
174 | Trần Minh Thế, PhD, Hà Nội, Việt Nam | |
175 | Nguyễn Quốc Thản, Engineer, Tokyo, Japan | |
176 | Nguyễn Đức Huy, Lâm Đồng, Việt Nam | |
177 | Ngô Kim Hoa, Jounalist, Saigon, Vietnam | |
178 | Cù Thanh Thủy, Graphic Designer, Sydney, Australia | |
179 | Nguyễn Thiên Nhân, B Commerce, Bình Dương, Vietnam | |
180 | Nguyễn Ngọc Minh, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
181 | Nguyễn Văn Hiến, Victoria, Australia | |
182 | Đương Đán, Engineer, Australia | |
183 | Phạm Văn thám, Hà Tĩnh, Vietnam | |
184 | Inrasara, Cham Culture Researcher, Ninh Thuận, Vietnam | |
185 | Nguyễn Chính, Lawyer, Nha Trang, Vietnam | |
186 | Phero Nguyễn anh Dũng, Sài Gòn, Việt Nam | |
187 | Nguyễn Thiết Thạch, Sài Gòn, Vietnam | |
188 | Hà Ngọc Quyết, University Student, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
189 | Hoàng Robin, Seatle, Washington, USA | |
190 | Nguyễn Brenda, California,USA | |
191 | Bùi Trung Nguyên, IT Engineer, Hà Nội, Vietnam | |
192 | Nguyễn Nam .Public Servant, Bình Dương, Vietnam | |
193 | Nguyễn Hiếu, University Student, Binh Dưong, Vietnam | |
194 | Lê Văn huân, Engineer, Bình Dương, Vietnam | |
195 | Đinh Văn Thành, Director of Finance, Thủ Đức, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
196 | Đặng Minh hiệp, IT Engineer, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
197 | Đoàn Khánh, San Jose, USA | |
198 | Đỗ Thịnh, PhD in Economics, Hoàng Mai, Hà Nội, Vietnam | |
199 | Ninh Vân Anh, Engineer, Hà Nộì, Vietnam | |
200 | Nguyên Ngọc, Writer, Quảng Ngãi, Vietnam | |
201 | Trần minh Phát, Ship Steering Engineer, Biên hòa, Đồng Nai, Vietnam | |
202 | Ngô Đức Thọ, Historical Việt Linguistic Researcher, Hà Nội, Vietnam | |
203 | Nguyễ Thị Thúy Hà, Student, University of Van Lang, Hanoi, Vietnam | |
204 | Nguyễn Hải Đăng, Businessman, Ba Đình, Hà Nội, Việtnam | |
205 | Nguyễn Tấn Lộc, Chemical Engineer, Khánh Hòa, Vietnam | |
206 | Hồ Hoàng Hưng, Sài Gòn, Vietnam | |
207 | Ngô Thái Vân, Public Servant, Sài Gòn, Vietnam | |
208 | Lê Trung Hiếu, Thanh Khê, Đà Nẳng, Vietnam | |
209 | Đặng Văn Lượng, Communication Engineer, Hà Nội, Vietnam | |
210 | Lê Quốc Quân, Lawyer, Hà Nội, Viêtnam | |
211 | Nguyễn Quí kiên, Hà nội, Vietnam | |
212 | Hoàng Toàn Thắng, Assìstant Prof, University of Thai Nguyên, Việtnam | |
213 | Nguyễn Thanh Hà, Huế, Vietnam | |
214 | Trần Hải, Civil Engineer, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
215 | Nguyễn Thị Khánh Trâm, Researcher, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
216 | Ngô Minh Tín, University Student, Ho Chi minh City, Vietnam | |
217 | Trần Đức Thạch, Poet, nghệ An, vietnam | |
218 | Nguyễn Vũ Dân, Mechnical Engineer, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
219 | Đào Tiến Thi, MA, Hà Nội, Vietnam | |
220 | Phùng hoài Ngọc, MA Linguistic, University of An Giang, Vietnam | |
221 | Đào PHương Thảo, Medical Student, Vietnam | |
222 | Phạm Duy Uyên, Hànội, Vietnam | |
223 | Nghiêm Phong, Hà Nội, Vietnam | |
224 | Nguyễn Thiện Tống, Assistant Prof, National University of Hochiminh City | |
225 | Lê Vân Anh, Germany | |
226 | Thạch Quang Hải, Hà Nội, Vietnam | |
227 | Đinh Chẩn, Rome, Italy | |
228 | Nguyễn Đình Hà, Bachelor of commerce, Hà nội, Vietnam | |
229 | Pascal Nguyễn Ngọc Tính, Catholic Priest, Ho Chi minh City, Vietnam | |
230 | Trương Đăng Ái. Ninh Thuận, Vietnam | |
231 | Đào Văn Thông, Kiến An, Hải Phòng, Vietnam | |
232 | Nguyễn Thành Chiến, Research Student, Germany | |
233 | Nguyễn Tuấn, Australia | |
234 | Trương Khánh Ngọc, Civil Engineer, Huế, Vietnam | |
235 | Nguyễn Mạnh Tài, Engineer, Japan | |
236 | Nguyễn Minh châu, Cologne, Germany | |
237 | Hoàng Đức Nhuận, Sai gon, Vietnam | |
238 | Bùi Công Tự, Ho Chi minh city, Vietnam | |
239 | Đào Tiến Thi, Hà Nội, Vietnam | |
240 | Lâm Vĩnh Phúc, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
241 | Đỗ Tiến Trung, Hải Phòng, Vietnam | |
242 | Nguyễn Văn Hùng, Priest, Australia | |
243 | Nguyễn Bữu, Texas, USA | |
244 | Nguyễn Văn Hùng, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
245 | Đỗ Như Ly, Engineer, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
246 | Huỳnh Thanh Nghị, University Student, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
247 | Nguyễn Thành Tiến, Uni Student, National University of Hanoi, Hà Nội, Vietnam | |
248 | Phan Thế Vân, Medical Doctor, Ho Chi Minh City, Vietnam | |
249 | Hoàng Quí Thân, PhD, Hà Nội, Việnam | |
250 | Lê Quỳnh Mai, Engineer, University of Road and Transport, Hà Nội, Vietnam | |
251 | Đỗ Ngọc Tùng, Engineer, Hà Nội, Vietnam | |
252 | Âu Dương Thệ, PhD, Germany | |
253 | Nguyễn Hữu Trường Thành, Western Australia, Australia | |
254 | Sở Tụê Dung, Hà Nội, Vietnam | |
255 | Hà Hưng Quốc, PhD, Texas, USA | |
256 | Đào Hùng, Hà Nội, Vietnam | |
257 | Nguyễn An Liên, Dà Nẵng, Vietnam | |
258 | Hugger Markus Bugermeister, Germany | |
259 | Jochum Harald, Germany | |
260 | An Gertrud, Germany | |
261 | Babara Reidke, Germany | |
262 | Oliver Kayali, Germany | |
263 | Hildegard Schweizer, Germany | |
264 | Dieald Dedic, Germany | |
265 | Honiscke Benjan, Germany | |
266 | Berger Achim, Germany | |
267 | Pradapngoen Trutt, Germany | |
268 | Haurich, Germany | |
269 | Klein, Germany | |
270 | Bart, Germany | |
271 | Hitzfeld, Germany | |
272 | Rabold Eva, Germany | |
273 | Elsaber Ingrid, Germany | |
274 | Schweizer B, Germany | |
275 | Hkassel Aleandra, Germany | |
276 | Frank Mollenburg, Germany | |
277 | Todorovic Maja, Germany | |
278 | Knezevid Sozanna, Germany | |
279 | Labomat, Germany | |
280 | Bartl ,Germany | |
281 | Trần Thị Hương, Germany | |
282 | Trần Phong, Gloggnitz, Austria | |
283 | Nguyễ Ngọc Thanh, Germany | |
284 | Đào Thị Thoa, Germany | |
285 | Trần Thùy Linh, Germany | |
286 | Nguyễn Thị Thanh Hà, PhD Student, New Zealand | |
287 | Lê Thị Minh Trang, Accountant, Bowling Gree, KY, USA | |
288 | Phạm Văn Tú, USA | |
289 | Trần Mai Anh, Đống Đa, Hà Nội, Vietnam | |
290 | Đào Minh Châu, PhD, Senior Programme Officer, Hanoi, Vietnam | |
291 | Vũ Thị Hương Giang, Journalist Tuoi Tre Newspaper, Hanoi Vietnam | |
292 | Hà Văn Thùy, Vietnam | |
293 | Khương Lý Bạch , Germany | |
294 | Lê Dũng, Engineer, Hanoi, Vietnam | |
295 | Nguyễn Xuân Hoài, Saigon, Vietnam | |
296 | Hà Văn Chiến, Kiến Xương, Thái Bình, Vietnam | |
297 | Phạm Peter, San jose, USA | |
298 | Phạm Huy, PhD Student, San Jose, CA, USA | |
299 | Pham T Tieny, Public Healthcare Manager, Berkley, CA, USA | |
300 | Phaạm Liễu, San Jose, CA, USA | |
301 | Hồ Thị Hồng Phúc, Business proprietor, San jose,CA, USA | |
302 | Lê Tina, Business proprietor, San Jose, USA | |
303 | Nguyễn Xuân Cường, Quảng Trị, Vietnam | |
304 | Dương Văn Minh, Biên Hòa, Đồng Nai, Vietnam | |
305 | Trần Ngọc Danh, PhD Chemistry, Houston, Texas, USA | |
306 | Nguyễn Đức Trường, Architecture, France | |
307 | Ngô Minh, Huế, Vietnam | |
308 | Minh Tâm, Huế, Vietnam | |
309 | Trần Ngọc Ánh, MBA Education, Boston, USA | |
310 | Lương Công Trung, University Lecturer, Nha Trang, Vietnam | |
311 | Chân Tín, Catholic Priest, Saigon, Vietnam | |
312 | Nguyễn Hữu Giãi, Catholic Priest, Huế, Vietnam | |
313 | Phan Văn Lợi, Catholic Priest, Bắc Ninh, Vietnam | |
314 | Nguyễn Thanh Cường, business proprietor, Hochiminh City, Vietnam | |
315 | Nguyễn Lê Bình Yên, Engineer, vietnam | |
316 | Phạm Trọng Khà, Richardson, USA | |
317 | Ngô Xuân Thuỷ, Mechanical Engineer, Saigon, Vietnam | |
318 | To Oanh, Teacher, Bắc giang, Vietnam | |
319 | Phạm Văn Lễ, Civil Engineer, Saigon, Vietnam | |
320 | Nguyễn Phước Vĩnh Tây, PhD, California, USA | |
321 | Lê Hiền Đức, Retired, Hanoi, Vietnam | |
322 | Lê Joseph, Accountant, Australia | |
323 | Nguyễn Thụy, Engineer, Canada | |
324 | Văn Phú Mai, Quảng Nam, Việtnam | |
325 | Nguyển Lương, Medicine Doctor, University of New Mexico, USA | |
326 | Đinh Đạt, Gelderland, Holland | |
327 | Lê Nga, Acupuncturist, Brisbane, Australia | |
328 | Thụ Quyên, Dentist, Germany | |
329 | Tô Viết Thuấn, Medicine Doctor, Post Grad. Researcher, Munich, Germany | |
330 | Dương Thu, Interpreter, Munich, Vietnam | |
331 | Nguyễn Việt Hưng, Architecture, Hanoi, Vietnam | |
332 | Trần Thị Nga, Factory Worker, Germany | |
333 | Vũ Đình Kh, writer, Canada | |
334 | Đinh Quốc Phong, Hochiminh City, Vietnam | |
335 | Đinh Thị Tuyết, Lâm Đồng, Việt Nam | |
336 | Nguyễn Thị Huyền Trân, Hochiminh City, Việt Nam | |
337 | Nguyễn Thị Trang , Nghệ An, Việt Nam | |
338 | Lê Văn Hoàng, Bến Tre, Việt Nam | |
339 | Hoàng Gia Sơn, Hải Phòng, Việt Nam | |
340 | Nguyễn Văn Pháp, Biotechnology Engineer, Đồng Nai, Vietnam | |
341 | Nguyễn Thị Ngọc Lãm, Phú Nhuận, Hochiminh City, Vietnam | |
342 | Trần Hạnh, Library Technician,Victoria, Australia | |
343 | Tô Minh Chí, Victoria, Australia | |
344 | Trần Thu, Victoria, Australia | |
345 | Đào Anh Trường, Post Grad. Student, Architecture, France | |
346 | Vũ Thị Bích, Paris | |
347 | Vũ Jenny, Communication Engineer, Germany | |
348 | Huỳnh Văn Anh, Phan Rang, Ninh Thuận, Vietnam |
——————–
21 May 2012Prime Minister Yoshihito Noda
Cabinet Office, Government of Japan
1-6-1 Nagatacho
Chiyoda-ku,Tokyo100-8914 JAPAN
Email: Kanteihp-info@cas.go.jp
C/c: Minister for Foreign Affairs Koichiro Gemba
Kasumigaseki 2-2-1, Chiyoda-ku,Tokyo100-8919, Japan:
Japanese Ambassador toVietnamYasuaki Tanizaki
27 Phố Liễu Giai, Hà Nội (soumuhan@vnn.vn)
PROTEST AGAINST THE JAPANESE GOVERNMENT ON PROVIDING FINANCIAL AIDS TO BUILD NUCLEAR POWER PLANTS IN VIETNAM, AND DEMAND AN IMMEDIATE CANCELLATION OF THIS IMMORAL AND DISCRIMINATORY ACT.
Dear Prime Minister,
On 4 May 2012,Japan’s Hokkaido Electric Power Co shut down the last nuclear power plant of the 54 such facilities inJapan. This action has officially ceased the production of electricity by means of nuclear fission from Uranium in all ofJapan.
The decision of Japanese government came as the result of the catastrophic near “meltdown” explosion and emission of deadly radioactive materials from the nuclear power plant in Fukushima Daiichi after the severe earthquake and Tsunami inFukushimaregion in 11 March 2011.
The catastrophic disaster of theFukushimanuclear plant has been affecting millions of Japanese living in the vicinity of this power plant stretching as far as 100km or more from the plant in the short term and the whole ofJapanas well the East Asian region, not to say around the world, for many years to come. This catastrophic disaster was just short of the severity of the scale of catastrophic nuclear power plant explosion in Chernobyl in 1986 which killed hundreds of thousands of Russian people in the then Soviet Union, ruined the life of many more millions people in Russia, Ukrainian for many generations and contaminated a vast area of Northern Europe with deadly radioactive materials for thousands of years.
Even with the highly advanced Japanese nuclear technology comparing with the rest of the world and the strict safety requirements and controls put in place by the Japanese government and her people upon the nuclear power industries, the seems to be impossible nuclear accident would ever occur, even a small mishap, did happen in catastrophic scales within the Fukushima nuclear complex. This has caused grave concerns from the population ofJapan.
People of Japanstrongly demanded the whole nuclear power plant scheme to cease operation and no more nuclear power plant to be built in Japan. The Japanese government and Parliament have acted promptly and decisively, resulting with all operational nuclear power plants in Japan have now stopped operation. The last plant, the 54th nuclear power plant, ceased operation on 4 May 2012. Similar actions have been taking place to rid off nuclear plants inGermany andSwitzerland. TheUS had stopped building new nuclear power plants even before this terrible accident, and many other countries have since vowed to no longer engage with nuclear power.
The Japanese government have decided to close all their 54 nuclear power plants after the catastrophic disaster of the Fukushima nuclear power plant, therefore they must not give financial assistances as well as allowing Japanese companies to sell or build nuclear power plants to other countries around the world.
On contrary to the decision to stop all existing nuclear power plants as well as any plant to build new plant in the future inside Japan for fear of accidents from those nuclear power plants affecting the health and well-being of its people as well as the country’s economy, the government of Japan recently approved the program of assisting and aiding Vietnam to build a nuclear power plant in Phan Rang, Ninh Thuan Province.
This is an irresponsible action if not an inhuman and immoral action of the Japanese government toVietnamand her people. This is a blatant act of discrimination against the welfare and safety of Vietnamese people in comparing with the people inJapan, if not to be considered as an unlawful act and against human beings, morally. If the government ofJapanhad decided to close all its 54 nuclear power plants, they must not give financial assistance as well as not allow Japanese companies to sell or build nuclear power plants in other countries.
We, the concerned Vietnamese from inside and outside ofVietnam, write this letter to you to protest against your government’s decision on giving aids to the Vietnamese government to build a nuclear power plant inVietnam. We strongly urge you and your government to reverse immediately this discriminative, irresponsible and immoral act.
Sincerely yours
On behalf of concerned Vietnamese
Prof Nguyen The Hung, Dr Nguyen Xuan Dien, Nguyen Hung.
Contact email: hungthuoc@yahoo.com
List of signatories:
1. Nguyễn Thế Hùng, Professor, DanangUniversityof Technology,Việt Nam
2. Nguyễn Xuân Diện, PhD, Hà Nội, ViệtNam
3. Nguyễn Hùng,Engineer,Australia
4. Đỗ KhắcHồng, Germany
5. Nguyễn Thi Hoa,USA
6. Trần HoàiNam,Australia
7. Nguyễn Thiệu Quang,Australia
8. Nguyễn ThịNhị Em,Germany
9. Trần Ngọc Tiến Dũng,PhD,Canada
10. Nguyễn Thi Thu, Bình Thuận, ViệtNam
11. Lê Bá Thành, Ninh Thuận, ViệtNam
12. Nguyễn Phú Thứ,HoChiMinhCity, ViệtNam
13.Nguyễn Thanh,Australia
14. Nguyễn Thị Châu,Australia
http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-17533398
http://records.photodharma.net/ecology/damage-to-the-nuclear-power-plant-at-fukushima
http://tuoitre.vn/The-gioi/490627/Hon-20-truong-hoc-o-Fukushima-nhiem-phong-xa-cao.html
http://en.wikipedia.org/wiki/Fukushima_Daiichi_nuclear_disaster
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét