CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- CLB BÓNG ĐÁ No-U RA SÂN LẦN THỨ 25, CHIỀU 20/05 (thanhvdgt).
- Bảo vệ biển giữa trùng khơi (Biên phòng). – “Tự hào bộ đội Trường Sa!” (QĐND). – Trường Sa, nơi ấy chân trời (PLTP). – Tổng thư ký Việt Weekly: Chúng tôi hãnh diện được thăm Trường Sa (Thiềm Thừ).
- Ngư dân Việt Nam không chùn bước (RFA). - Lịch sử thực thi chủ quyền của VN trên biển Đông (TN).
- Tàu chiến Ấn Độ cập cảng Hải Phòng (QĐND).
- Trung Quốc cấm sinh viên học ở Philippines (?) (PLTP). - Căng thẳng Biển Đông: Trung Quốc cấm sinh viên du học tại Philippines? (GDVN).
- Mặt trận Biển Đông khi nào yên tĩnh? (TVN). - Cái lý của kẻ mạnh ở Biển Đông (ĐV). - Tranh chấp ở Biển Đông (VnMedia). - Nhiều nước láng giềng không nhượng bộ Trung Quốc (VnMedia). - Tàu Trung Quốc tràn ngập biển Đông (TN). - Biển Đông: Hải giám, ngư chính Trung Quốc nguy hiểm hơn cả quân đội (GDVN). - Tranh chấp biển Đông – ảnh hưởng bắc cầu (PLTP).
- Lầu Năm Góc công bố tiềm lực quân sự Trung Quốc (PLTP). - Lầu Năm Góc tố Bắc Kinh “ăn cắp” (TN). - Trung Quốc phản ứng sau báo cáo của Lầu năm góc (TTVH). - Trung Quốc tăng cường sức mạnh quân sự (VnMedia). - Sự phát triển chiến lược hải quân của Trung Quốc (Lê Mai). – Bắc Kinh mua hay đánh cắp công nghệ Tây phương để canh tân quân đội (RFI). – Trung Quốc phản ứng sau báo cáo của Lầu năm góc (TTXVN). - Trung Quốc: Năm 2020, vệ tinh Bắc Đẩu sẽ phủ sóng toàn cầu (GDVN).
- Tướng Philippines đi Mỹ nhận tàu tuần tra (abs-cbnnews/VNN).
- Có những người anh – Hành hương “công lý và sự thật” – Gia đình các thanh niên công giáo kiến nghị để được thực hiện bí tích giao hòa (TNCG).
- Giáo hội Công giáo lên tiếng về tình hình Việt Nam hiện nay (RFI). - Mục sư Nguyễn Công Chính vẫn bị biệt giam (DLB).
- Tuyên bố của Viện Đại học Anh (British University Vietnam) về sự cố Văn Giang, Hưng Yên (boxitvn). “Viện Đại học Anh ở Việt Nam lấy làm buồn … Quan điểm của chúng tôi là bất kỳ mọi sự phản kháng hay bất đồng thuận nào cũng phải được giải quyết một cách ôn hòa giữa các bộ phận có liên quan theo khuôn khổ luật pháp của Việt Nam.”- Khẩn trương điều tra, làm rõ vụ việc tại Viện Hán Nôm (QĐND). “Công an thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Công an quận Đống Đa và Công an phường Trung Liệt khẩn trương vào cuộc điều tra, làm rõ vụ việc, nếu có đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì khởi tố để xử lý nghiêm minh trước pháp luật”. Đến 23h30, phát hiện QĐND đã gỡ bỏ bài này, nhưng bản lưu trên Báo mới thì còn. – Ủng hộ chính sách của Nhà nước, một thương binh nặng bị hành hung (Cựu chiến binh).- Đại tá nhà báo Bùi Văn Bồng:CẦN NHANH CHÓNG LÀM RÕ VỤ “THƯƠNG BINH” QUẬY PHÁ Ở VIỆN HÁN NÔM.(Người Lót Gạch)- Điện hạt nhân ở Việt Nam : Các trí thức trẻ Nhật Bản muốn ủng hộ Nguyễn Xuân Diện (Giao). Còn nhớ năm ngoái blogger Giao và TS Nguyễn Xuân Diện đã có chút “lời qua tiếng lại” trên mạng. Vậy mà nay với bài này, âu cũng là một nghĩa cử đẹp!
- Phỏng vấn TS Nguyễn Xuân Diện: Luôn ‘sẵn sàng’ cho điều xấu nhất (BBC).
- Vụ “thương binh” dọa tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện gây phẫn nộ dư luận (RFI).
- CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, NHÀ NƯỚC CẦN TRẢ LỜI NGHIÊM TÚC TRƯỚC VỤ TẤN CÔNG CỦA ĐÁM “THƯƠNG BINH NẶNG” VÀO VIỆN HÁN NÔM (Mai Xuân Dũng). – Lạ! Rồi thấy buồn cười! Rồi thấy buồn, đau! (Phương Bích).
- Viện Hán -Nôm và Ts Nguyễn Xuân Diện bị khủng bố (Trần Nhương). “Tôi là một cựu sĩ quan quân đội, 28 năm mặc áo lính, tôi không tin những người khủng bố là thương binh, một thời là bộ đội Cụ Hồ”.
<- Báo Cựu chiến binh- Tận cùng của sự bỉ ổi, hèn hạ và đê tiện (J.B Nguyễn Hữu Vinh). “…hình như vở diễn đó chưa đủ, chưa trúng ý lại bị vạch trần để hiện ra đằng sau đó chân dung của những kẻ đạo diễn vở kịch chưa lộ sáng hết. Vì thế hôm nay, tờ Quân đội Nhân dân và tờ Cựu chiến binh tiếp tục đi nốt màn kịch này bằng các bài viết lừa bịp dư luận”.
- NÓ CHỨ CÒN AI NỮA (Nguyễn Tường Thụy). “Có người bảo đó là thương binh giả. Thương binh ai lại làm thế. Có lẽ không hẳn vậy. Theo tôi, trong số họ, có thể có người là thương binh thật, nhưng cũng có thể có thương binh giả. Người ta bảo bản chất của thương binh thì không thế”.
- Thứ sáu (Đông A). “…qua quan sát tôi nhận thấy công an Việt Nam rất hay bắt người trong các vụ án quan trọng vào ngày thứ sáu. Tại sao ngày thứ sáu hay được lựa chọn? Thứ sáu là ngày làm việc cuối cùng trong tuần, sau đấy là hai ngày nghỉ cuối tuần. Liệu đây có phải là lý do không?”.
- THỜI BẤT AN ! - ĐỌC MÀ ĐAU (số 11) (Sơn Thi Thư). “Một sự lạ xảy ra giữa Thủ đô “ngàn năm văn hiến” : xông vào cơ quan nhà nước đe dọa cán bộ, cởi quần ăn vạ giữa ban ngày. Và kì lạ hơn là một sự việc nghiêm trọng thế mà cả công an phường, quận, cảnh sát 113 đều bận họp một cách bất thường, rồi đến hơn hai tiếng sau, khi tàn cuộc rồi mới có đôi ba vị mò đến.”
- Nông dân – Chính quyền – Doanh nghiệp và chuyện thu hồi đất (NCT).
- CLB Gốc đa bàn chuyện thu hồi đất (DV).
- Cử tri TP.HCM kiến nghị: Không lấy đất lúa làm sân golf (DV).
- Vinh Anh: Thời gian, cuộc đời, bạn, thù và nhân dân (Trần Nhương). “Phản bội lại dân tộc, phản bội lại nhân dân. Sự phản bội đó đã biến máu xương của hàng triệu người tạo nên cơ ngơi đất nước hôm nay, thành một thứ hàng rẻ rúng. Có những sự hi sinh mà nhiều năm trôi qua còn không dám nhắc đến, muốn quên đi trong yên lặng.”
- NÓI LẠI CHO RÕ (Nguyễn Quang Vinh). Về bài Blogger Cu Vinh có dấu hiệu chiếm đoạt gần 200 triệu đồng ủng hộ gia đình anh Vươn? (PL&XH).
- Minh bạch để tin nhau (PLTP). - Nhìn và nghe dân nói biết họ “bị” lãnh đạo (PLTP). Học người ta chút: – Danh Đức: Hiến chương đạo đức cầm quyền (TT)
- Thủ tướng chỉ đạo giải quyết 5 vấn đề khó khăn của Tiền Giang (TN).
- “Vòng xoáy” và lệnh bắt ông cục trưởng (Bút lông). - Cựu chủ tịch Vinalines bị truy nã (BBC). - Cục trưởng Hàng Hải bỏ trốn, bị truy nã (NV). - Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: Những lỗ hổng đáng lo ngại (NLĐ). Một nhà báo gửi bức hình có thể giúp cho việc … truy nã Dương Chí Dũng: tại lễ khởi công Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hòa) sáng 31-10-2009 = >
- VINASIN & VINALINES VỚI NƯỚC VÀ DÂN VÙNG XÂU, XA (Khatraphuong).
- Thủ phạm là thằng…”Suy thoái” (Trần Nhương). “Vì ngươi – thằng “suy thoái” kia mà ta góp vốn đầu tư 3 cơ sở sửa chữa tàu biển không có trong kế hoạch phát triển doanh nghiệp được Thủ tướng phê duyệt, để rồi tiền tỉ chết gí và thất thoát, tất tật đều vào túi ngươi !”
- Ngày bận rộn của lãnh đạo Bộ GTVT (TP).
<- Còn một hình nữa cùng với bài báo trên TN cũng sẽ giúp truy nã tốt hơn: Sai phạm vẫn được bổ nhiệm làm cục trưởng.
- Vũ Quốc Túy: “Sai số cho phép” (Trần Nhương).
- Tam Thái: Nhẹ bẫng 100.000 tỷ, chớp mắt 36 người chết! (PNTD).
- Tòa “đạo diễn” bị án giả bệnh hiểm nghèo ? (TN).
- Nguyên với cựu (Trần Lưu Văn). “Việt mình, nghỉ hưu khó, bỏ quyền lực còn khó khổ cho các vị kinh hãi. Một số vị cứ họp gì, hội gì cũng leo lên hàng ghế đầu, đi lại khó khăn, mặt đần thối ra chỉ để người ta giới thiệu, rồi về”.
- Đũa tre (Trần Lưu Văn). “Tổng bảo ban [phòng tham chống nhũng] này chả phải đũa thần, mình đồ vậy thì là đũa tre đũa mốc, chắc thế. Đũa tre thỉnh thoảng cũng gắp được vài con sâu be bé, phải không ạ! Gắp vài chú sâu be bé, nồi canh có ngon hơn tí nào không?”.
- Sông Tranh 2: Chuyên gia ‘bác’ báo cáo của EVN (VTC).
- Vụ gỗ huê tại Quảng Bình: Mở đợt truy quét quy mô lớn (TN). - Vì sao gỗ sưa đắt ? (TN).
- Nhân ngày sinh nhật « bác » (Trương Nhân Tuấn). – Điểm tin truyền hình, báo chí hôm nay 19.5 (Nguyễn Thông). “Trăm kênh chỉ một bác Hồ/Trăm tờ chỉ một lá cờ vàng sao”. - Học tập một tấm gương (Trần Nhương). - Hồ Chủ tịch chuyên được thết tiệc thịt chó ở Quảng Châu (năm 1963) (Giao). - Ối giời! “Tôi không dám tin Bác biết tên một nông dân như mình” (DT). Vì “tôi” làm sao biết được đó là một trong những dạng công việc chính yếu của bác hàng ngày. Hề hề!
- Huỳnh Văn Úc: Vũ Như Cẩn và Nguyễn Y Vân (Trần Nhương).
- NHÌN HỌ CƯỜI, MÌNH KHÓC (Nguyễn Quang Vinh). “Từ hành xử của Bí thư Thanh Hóa, ngay trong đợt học tập Nghị quyết 4 này, các nơi lấy đó mà làm gương, đừng võ mồm, cán bộ lãnh đạo các cấp hãy hành động như ông Mai Văn Ninh, dân tin và tình hình ổn định, bố bảo lũ phản động phản điếc, kẻ thù kẻ thiếc, lợi dụng lợi diếc dám làm gì”. – Bút Tre mới: Hoan hô anh Ninh (Trần Nhương).
- Loạt bài về chiến tranh Việt Nam, bài này nói về căn cứ Khe Sanh: Khi mùa mưa đến (Der Spiegel/ Phan Ba). - Những chuyện ít được kể về Phong trào đấu tranh ở đô thị miền Nam 1954-1975: Không hổ thẹn về một thời trai trẻ (TT). Không biết trong cái “hội thảo quy mô lớn nhằm tái hiện tầm vóc và ý nghĩa của phong trào đấu tranh của sinh viên – học sinh, trí thức, văn nghệ sĩ… tại các đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 được tổ chức tại Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) trong hai ngày 17 và 18-5-2012″, có tham luận nào so sánh và đặt dấu hỏi về quyền được biểu tình thời “Mỹ-Ngụy” và thời nay? So sánh cả hình ảnh các “ngôi sao sáng” thời đó và thời nay, như anh Huỳnh Tấn Mẫm chẳng hạn? … Trước khi được “giải phóng”, họ được tự do Biểu tình rầm rộ trên đường phố Huế năm 1971 = >
- Hồi kết cuộc của một tình hữu nghị bất khả diệt: Sự tái xuất hiện của Sô Viết và sự chấm dứt liên minh Trung-Việt 1975-1979 (TCPT).
- Lời ‘sấm truyền’ về Lê Lợi (ĐV).
- PHAN KHÔI: TÁC PHẨM ĐĂNG BÁO 1928: Học trò đời xưa với quốc sự - (Viet-Studies).
- Chuyện về cố Bộ trưởng Bộ Công an Bùi Thiện Ngộ (PNTD).
- Bà Suu Kyi sẽ đọc diễn văn trước quốc hội Anh (VOA).
- Mỹ: Trung Quốc bố trí 1200 quả tên lửa nhằm thẳng vào Đài Loan (GDVN).
- Mỹ răn đe Triều Tiên (NLĐ).
- Luật sư khiếm thị Trung Quốc đi Mỹ (TN). – Luật sư nhân quyền mù Trung Quốc đang trên đường tới Mỹ (VOA). – Ông Trần Quang Thành đã lên máy bay sang Mỹ (RFI).
- Tri ân liệt sĩ Gạc Ma: Quyết chiến bảo vệ đảo (TN). - Hai tấm lọc nước đã đến Đảo Song Tử Tây (ĐV). - Ca sỹ hải ngoại đầu tiên hát ở Trường Sa (TP).
- Chiến lược phòng thủ trên biển của Trung Quốc (TG&HN/DV). - Trung Quốc cảnh giác cao về đảo tranh chấp (TP). - Trung Quốc tranh chấp Biển Đông với nước nào? (VnMedia). - Trung Quốc: Mượn lệnh cấm để tuyên bố chủ quyền? (ĐĐK).
- Ông Đỗ Phú Nguyên ở Little Saigon cập nhật nỗ lực vận động hành lang về vấn đề nhân quyền cho Nhà Trắng: Little Saigon’s Do Phu Nguyen Updates Vietnamese Human Rights Lobbying Efforts to White House (The Liberal OC).
- Các sĩ quan cảnh sát Việt Nam chuyên tu tại Đại học Maryland: Vietnamese police officers study at U.Md. (Washington Examiner). Lược dịch: Ba
mươi tám sĩ quan cảnh sát Việt Nam đã đến Đại học Maryland đầu tháng 5
để tiến hành nghiên cứu chuẩn bị cho sáu tuần chuyên tu lấy bằng Thạc sĩ
chuyên ngành lãnh đạo trong lĩnh vực Tư pháp hình sự, phòng chống tội
phạm. Theo ông Charles Caramello, hiệu trưởng Đại học Maryland: “Luận
án nghiên cứu của họ tập trung vào cấu trúc của các tổ chức cảnh sát,
phương pháp đào tạo cán bộ, phòng chống tội phạm và các vấn đề liên quan“. Bà Sally S. Simpson, chủ tịch khoa Tư pháp hình sự, phòng chống tội phạm cho biết: “Các
học viên quan tâm tới nghiệp vụ lập chính sách và thực hành dựa trên
chứng cứ tại Hoa Kỳ, đồng thời nghiên cứu áp dụng các phương pháp này
tại Việt Nam. Họ đang học kiến thức về tội phạm Hoa Kỳ và bản địa hóa
phù hợp tại Việt Nam. Một số học viên đang nắm giữ các vị trí cấp cao,
những người khác là lãnh đạo tầm trung và sĩ quan bậc cao. Đây là khóa
đào tạo lãnh đạo cho thế hệ cảnh sát tương lai của Việt Nam“.
- Vụ thương binh làm “loạn” Viện Hán Nôm: - Bồi bút bán nước hại dân mãi vẫn là bồi bút ! (Phóng viên tự do). - Lê Diễn Đức: Tệ hơn là điếm bút. Những kẻ đáng thương hại!(RFA’s blog).
- Sự cố thủy điện Sông Tranh 2: EVN ‘thiếu thiện chí’ (TP). - Đập thủy điện Sông Tranh 2: Bê tông đã rệu rã (VTC).
- ‘Điện thờ Hồ Chí Minh’ trong trụ sở ĐSQ VN tại Ba Lan (Vietinfo).
- Thước đo năng lực phục vụ dân (PLTP).
- Gương hậu: Luận tội “nhà Phí” (VnEconomy).
- Vụ án vườn mít: Tòa để quá hạn… thì sao? (PLTP).
- Một cán bộ xã mất tích (TN).
- Tình nguyện viên giúp tái thiết Việt Nam: Volunteers help to rebuild Vietnam (Sunshine Coast Daily).
- Ông Trần Quang Thành đến Mỹ (VOA). - Luật sư Trần Quang Thành đến Mỹ (Theo AP, Los Angles Times/NLĐ). - Ông Trần Quang Thành đã tới Mỹ (ABC News, Reuters/TT).
KINH TẾ- Phỏng vấn TS Vũ Đình Ánh: Tái cấu trúc nền kinh tế: “Tái” cái gì, bắt đầu từ đâu? (NCT).
<- Phỏng vấn TS. Trần Du Lịch: Đến lúc phải khống chế chênh lệch lãi suất (Đầu tư).
- DN và ngân hàng: ‘Đồng sàng, dị mộng’ (VEF). - Không chỉ cứu, cần giúp doanh nghiệp ổn định (TVN).
- Kiến nghị thành lập các công ty mua bán nợ xấu (Tầm nhìn).
- Hà Nội: Cho thuê lại nhà của Nhà nước vì khó khăn về kinh tế (DT).
- Vàng sẽ tăng vượt 43 triệu đồng trong tuần tới (VnMedia).
- Uẩn khúc vụ kiện sàn vàng (TN).
- Vụ Bianfishco nợ tiền nông dân: Tiếp tục yêu cầu mở thủ tục phá sản (TN).
- Doanh nghiệp kêu trời vì thuế gỗ dăm “hai phai”! (Bee).
- Cà phê Việt Nam thời khủng hoảng kinh tế thế giới (ĐV).
- Bốn chiếc máy bay cá nhân nhập về VN đã cất cánh (VTC).
- Cạch mặt thương lái Trung Quốc (NLĐ).
- CHẾT VÌ TAY TRUNG QUỐC – BÀI 1: Liều thuốc giải stress cho “những kẻ bị bắt nạt” (PLTP).
- “Dấn thân” với Buford (NLĐ).
- Những lý do khiến vàng tăng giá thêm 20% (Bloomberg/VEF).
- Châu Á: Điểm đến cho dân Mỹ bỏ quốc tịch (WSJ/VEF).
- Dân Hy Lạp đua nhau rút tiền khỏi các ngân hàng (RFI).
- Thượng đỉnh G8 với trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng (RFI). – G-8 thảo luận về khủng hoảng nợ Âu châu (VOA). – Thế giới đã ra khỏi trật tự ‘đơn cực’ (FT/VNN).
- Tín dụng vẫn âm (TBKTSG).
- Chữa tận gốc việc “thủng đáy”? (TBKTSG).
- Miễn giảm thuế nhìn từ các con số “tạm tính” (VnEconomy).
- Tuần tới, vàng lên 43 hay về 36 triệu/lượng? (VnMedia). - Kinh doanh vàng nín thở trước giờ G (Petrotimes).
- Mâu thuẫn trong dự báo xuất khẩu gạo (RFA).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Mở cửa căn hầm lịch sử (NLĐ).
- Thêm 11 di tích tại TP.HCM (TN). - Dẫn bạn gái đi trà chanh còn hơn đi bảo tàng? (VNN).
- Ảnh hiếm về đám cưới gần vĩ tuyến 17 những năm 1969 (GDVN).
- Chiêm bái “Đệ nhất cổ tự trời Nam” (Bee). Tháp Hòa Phong hiện nay vẫn uy nghi và vững chãi thế đứng ngàn năm = >
- MỘT THỜI “BÚT MỚI” : KỊCH CÂM (Nhật Tuấn).
- “Khúc quê” - Thơ của Ngàn Thương (TN).
- Nét đẹp giao duyên (TCPT).
- Sự kiện văn hóa đẹp nhất (TT).
- Phạm Thành: Hậu Chí Phèo và Dư luận, Phần III: Ám ảnh một dòng sông (tiếp theo phần II) (Bà đầm xòe). - Nhà văn Nguyễn Hiếu: Câu chuyện chủ nhật: Thơ và sự lạm phát Thơ.
- Hoài Khánh: Tọa đàm “Báo chí và văn chương cùng hướng tới giá trị nhân văn” (Trần Nhương). - Hoa sen thơ Phùng Quán qua lời bình của Đường Văn. - Nguyễn Đăng Minh: Viếng mộ nhà văn Nguyên Hồng. - Họa sĩ Trần Duy: Tưởng niệm về nhà văn Phan Khôi !!!
- NHÀ THƠ TẠ VĂN SỸ RAO BÁN TUYỂN TẬP KON TUM THƠ VÀ… (Nguyễn Trọng Tạo). - THƠ MỚI CỦA VÕ THỊ PHƯƠNG THÚY. - CA KHÚC MỚI: CÔ GÁI SÔNG LAM.
- Đi dọc, đi ngang (Nhị Linh).
- Những bức thư gửi cô chị họ (nhân chuyện Ngọc Trinh) (Đoan Trang).
- Bãi lim cổ thụ quý ở Bắc Ninh (Bee/ ĐV).
- Có một “thủy cung” cá rồng bạc tỷ trong ngõ nhỏ ở Hà Nội (GDVN).
- “Robinson“ ngoài đảo hoang và ông Vua trại cò (PLVN).
- ĐỌC SÁCH: CHẾT VÌ TAY TRUNG QUỐC – BÀI 1: Liều thuốc giải stress cho “những kẻ bị bắt nạt” (PLTP).
<- Cuộc đời Leo Tolstoy: Nhiều chiến tranh, ít hòa bình (eVăn).
- Nhà văn Aleksandr Fadeev qua ký ức một người con trai (Lê Thiếu Nhơn).
- Làng nhạc disco đánh mất nữ hoàng Donna Summer (RFI).
- Phim « Thiên đường Tình ái » : Du lịch tình dục ở Kenya (RFI).
- Phụ nữ 73 tuổi leo núi Everest (VOA).
- Hoàng Nhất Phương – Mother India – Bà Mẹ Ấn Độ (DL).
- Rước đuốc Olympic và chờ trận Champions League (BBC). – Đuốc Olympic tới Anh quốc (RFI).
- Chuyện cũ ở một lăng mộ đá (TTCT).
- Nhạc sĩ Phạm Tuyên: “Cây cúc đắng quên lòng mình đang đắng” (Petrotimes).
- Kỷ cương với nghệ sĩ (TN). - Nhạc sĩ Thế Hiển: Gây “ô nhiễm” thì phải “dọn vệ sinh”! (TTVH). - Vi phạm trong biểu diễn nghệ thuật: Hình phạt nào là thỏa đáng? (VOV). - Ca sĩ Việt sự nghiệp bấp bênh vì… hát nhép (VnMedia).
- Luyện hoa hậu quên luyện… cái đầu! (PLTP). - Hoa khôi bây giờ (TN).
- Mỹ đổ bộ vào… Cannes 2012 (PLTP). - LHP Cannes lần thứ 65: Hy vọng đổ dồn vào Schoenaerts (TTVH).
- Lão bà 2 lần lên đỉnh thế giới (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Hơn 1,8 triệu hồ sơ đăng ký thi đại học, cao đẳng 2012 (VOV).
- Loạn… thi thử đại học (ANTĐ).
- Lê Văn Vỵ: - Lửa phượng (Trần Nhương).
- Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Từ đạp đổ cổng trường xin học đến bài văn điểm 0 (PNO).
- Hàn Quốc giúp xây trường trung cấp nghề Quảng Trị (TTXVN). Mô hình dự án Trường trung cấp nghề Quảng Trị = >
- THƯ DÃN NÀO, BẠN BÈ… (Thùy Linh).
- Số người chạy bộ chân không đang ngày càng tăng (VOA).
- Vũ trụ của Giáo sư Thuận (TN).
- Vụ phóng phi thuyền Dragon bị hủy bỏ vào phút chót (VOA). - Huỷ bỏ cuộc phóng tàu vũ trụ tư nhân đầu tiên (TTVH).
- Huấn luyện phi hành gia ngăn thiên thạch phá Trái đất (VNN).
- Chỉ mong được … bình thường (TP). “Nghĩa
là không phải học thêm, không phân chia lớp tốt lớp thường, không tạo
áp lực chạy theo điểm số thành tích, học sinh dù mới bậc tiểu học nhưng
được thầy cô giáo tôn trọng ý kiến để các em được là chính con người
mình, có không gian học hành, vui chơi tốt…”.
- Từ “Tủ sách dòng họ” đến “Tủ sách phụ huynh”: Sáng kiến của người “gàn dở” (HNM).
- Cô học trò cá biệt (DT).
- Côn đồ khoác áo trắng học sinh ở đâu ra? (VnMedia).
- Tâm sự của nữ hiệu phó lầm lạc (VNN).
- Chuyện rùng rợn của những đứa trẻ (SGTT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Tổng thống Nga chia buồn với VN vụ rơi xe khách (TTXVN). – Vụ tai nạn thảm khốc 34 người chết: Kẻ mồ côi, người khóc con (TN). – Nỗi đau khôn nguôi (NLĐ). – Năm…an toàn…! (Tầm nhìn). - Đắk Lắk: Người già khóc tiễn con trẻ về nơi chín suối (Bee). - Vụ tai nạn thảm khốc, 34 người chết: Tốc độ bất thường của xe khách (TN). - Khó khởi tố vụ án vụ thảm nạn xe khách? (NLĐ).
- Hàng loạt người có khả năng gây cháy (ANTĐ). Hay đó chính là nguyên nhân gây cháy … xe?
- Em không phải là hạng gái nhơ nhớp thấp hèn (I) (DCV).
- Quảng Bình: Xóa hủ tục rùng rợn mẹ chết phải chôn con (Bee).
- Kỳ dị dịch vụ bán… “con giống đại gia” (NĐT).
<- Chi tiền tỷ để mua đất… cho người cõi âm (NĐT).
- Một người Trung Quốc treo cổ tại nghĩa địa ở Hải Phòng (NLĐ/
- Đồng Nai thành lập đội cảnh sát hình sự đặc nhiệm (TT).
- Thêm một nghi can vụ trộm 247 lượng vàng đầu thú (TN).
Bee).
- - Không quên người hy sinh và gia đình họ (NV).
- Nhói lòng bệnh nhân nhí sau tai nạn thảm khốc (VNN). - Những người đầu tiên lao xuống sông Sêrêpôk cứu hộ (VNE).
- Cướp tiệm vàng giữa ban ngày (PLTP).
- Tội ác và chuyện thông tin tội ác (TVN).
- Đỗ Đức: Tận thu hủy diệt (TTVH).
- Trung Quốc: Phát hiện nước máy có chứa chất tránh thai (Sina.com, Nam Phương/TP).
- Các con cá sấu tại Mỹ (VOA).
QUỐC TẾ- Bom tự sát giết chết 9 người tại Syria (VOA). - Nổ bom ở Syria, hơn 100 người thương vong (TN). - Syria: bom lại nổ, 9 người chết, 100 người bị thương (TT). – Nổ bom tự sát nhắm vào quân đội Syria (VOA). – Tình hình Syria gây thiệt hại cho ngành du lịch Li Băng (VOA).
- Thế giới 24h: Sặc sụa hơi thở chiến tranh (VNN). - Hạ viện Mỹ cho phép sử dụng quân sự với Iran (SGGP). - Ngô Nhân Dụng: Thêm áp lực trên Iran (NV).
- Afghanistan: 13 người chết do đánh bom tự sát (VOA). - Afghanistan: Nổ bom tự sát giết chết 9 người (VOA).
- 3 người bị bắt trước hội nghị NATO (VOA).
- Đức: Biểu tình chống chính sách khắc khổ (VOA).
- Mỹ ủng hộ chính sách tăng trưởng của Pháp (SGGP).
- G8 muốn Hy Lạp ở lại khối euro (VOA). - Hy Lạp: Giận dữ và hoảng sợ (NLĐ).
- Châu chấu đá voi (TN).
- Duyệt binh mừng Đại lễ kim cương tại Anh (BBC). – Kế hoạch do thám kinh hoàng của chính phủ Anh (TN). - 2012 là năm thứ 60 nữ hoàng Elizabeth II trị vì nước Anh (VnMedia).
- Ấn Độ vũ trang 15 MiG-29K đầu tiên cho tàu sân bay (PN Today). Tàu sân bay INS Vikramaditya của Ấn Độ (vốn là tàu sân bay Đô đốc Gorshkov của Nga) = >
- Quốc hội Mỹ biểu quyết dự luật ngân sách quốc phòng 643 tỷ đôla (RFI). – Mỹ thông qua ngân sách quốc phòng hơn 640 tỷ USD (Tin tức). – TT Obama kêu gọi quốc hội ủng hộ nỗ lực cải cách tài chánh (VOA). – Thêm 2 quận hạt ở California sử dụng tiếng Việt trong bầu cử (NV).
- Nhà Trắng hủy cuộc gặp cấp cao Nga – Mỹ (NLĐ).
- Hạ viện Mỹ cho phép bán máy bay F-16 đời mới cho Đài Loan (RFI).
- 40.000 người Áo đỏ tụ tập nghe Thaksin phát biểu (TTXVN). – Tại Bangkok, hàng chục ngàn người Áo Đỏ kỷ niệm 2 năm cuộc phản kháng (RFI). - Thái Lan: Biểu tình kỷ niệm 2 năm ngày đụng độ giữa quân đội với phe Áo Đỏ (VOA). - 40.000 người Áo đỏ tụ tập nghe Thaksin phát biểu (TTVH). - Áo đỏ rầm rộ biểu tình ở Bangkok (TN).
- Italia: Một học sinh thứ nhì thiệt mạng trong vụ nổ bom ở trường học (VOA).
- Bức tranh Thủ tướng Canada “trần như nhộng” gây tranh cãi (TN).
- Miến Điện : Quân nổi dậy Shan đề ra kế hoạch “triệt bỏ ma túy” (RFI).
- Nhật lúng túng vì thiếu điện (RFI).
- Anh có thể duy trì binh sĩ tại Afghanistan sau thời điểm 2014 (Reuters/VOV).
- Bà Ségolene Royal – nhân vật số 3 ở Pháp (KP.ru/TP).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 19/05/2012; + Trang địa phương – 19/05/2012; + Phỏng vấn thứ trưởng Bộ GD – ĐT – 19/05/2012; + Câu chuyện văn hóa – 19/05/2012; + Cuộc sống thường ngày – 19/05/2012; + Thời sự 19h – 19/05/2012.Nguồn tin nội bộ không tiết lộ
Nguyễn Thế Thịnh - Tôi nhớ hình như là ngày 8.5, Thanh Niên là tờ báo đầu tiên đưa tin này: “Hai nhà báo của VOV xác nhận bị hành hung tại Văn Giang”.
Tôi không hỏi xem cái tựa của tòa soạn Thanh Niên hay của tác giả Tr.
Sơn, nhưng dù của ai thì tôi cũng rất phục, cái tựa có đủ nội dung nhưng
rất… nghề.
Bình cũ mèm, rượu nhạt thếch
Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) - “…
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa VN của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân… (Nhưng!??) do
đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo…” (TBT Nguyễn Phú Trọng, hội nghị trung ương 5 ngày 15/5)
Tôi vừa lên phòng khách rót tách trà, chú sinh viên ở phòng trọ cầm
tờ báo bước qua, miệng cười, tay kéo ghế ngồi kề bên, trải tờ báo lên
bàn, không đợi tôi hỏi, nói ngay: Biết chú đang ăn cơm, chờ chú nãy giờ,
cháu đọc báo thấy đăng bài diễn văn của ông TBT Nguyễn Phú Trọng có
đoạn này:Tại sao phải lên tiếng… không bao che!?
Bộ Giao thông Vận tải lên tiếng về vụ Vinalines
VOV – Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Mạnh Hùng khẳng định, Bộ không bao che cho sai phạm.
UBND huyện Tiên Lãng nói gì về yêu cầu bồi thường 78 tỷ của ông Vươn?
Mai Mai (GDVN) -
Ông Ngô Ngọc Khánh, Chánh văn phòng Tiên Lãng cho biết đã nhận được
thông tin về yêu cầu bồi thường của gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Vừa qua,
Văn bản yêu cầu UBND huyện Tiên Lãng bồi thường 77,9 tỷ đồng trong vụ
án hành chính của gia đình ông Đoàn Văn Vươn đã được gửi tới Tòa án nhân
dân huyện. Con số và các khoản đòi bồi thường này gây ra nhiều ý kiến
khác nhau từ phía các luật sư.
Hát lên đi blogger Việt Nam
Hát lên đi!
Cầm tay nhau đi!
Một ngày cho Việt Nam đã tới
Ánh bình minh đây rồi
Quê hương ơi!
Lửa yêu thương cuồn cuộn sáng ngời
Chính nó, đảng lãnh đạo
Le Nguyen (Danlambao) - Kể từ lúc ông Nguyễn Phú Trọng, nguyên tờ sờ của viện “triết học” Marx-Lenin lên nắm chức đảng trưởng cộng sản Việt Nam, ông chủ động cũng như nỗ lực khuấy động những cặn bã tư tưởng của các ông trùm tội phạm chống nhân loại gồm Mác, Lê, Mao, Hồ với mục đích củng cố, chỉnh đốn một cái đảng, đa phần nhân loại đều biết nó là gian đảng gây nhiều tội ác chống nhân loại, ngập ngụa máu đồng bào, đồng loại gần một thế kỷ qua. Thế mà ông Trọng với các ông cộng sản mê cuồng của đảng ta cứ thản nhiên lau tay chùi mép ngồi vào bàn, bày thêm tiệc máu, tiếp tục hả hê hút máu anh em đồng loại, đồng bào.Công an, côn đồ và chó là đủ xài rồi… không cần đến quân đội… nhân dân!
Tuệ Khanh (VnMedia) - Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, trường hợp bắt buộc phải cưỡng chế thu hồi đất cần có phương án chặt chẽ, đúng pháp luật; tuyệt đối không sử dụng vũ khí, lực lượng quân đội tham gia cưỡng chế…ĐdẢâNnG
Chào Bác,
Hôm nay là ngày cứ coi như sinh nhật của Bác đi, dù ai nói ngã nói
nghiêng; chẳng hạn như lời ông Vũ Thư Hiên, con của ông Vũ Đình Huỳnh
thư ký riêng của Bác, nói trong DVD Sự Thật Về Hồ Chí Minh rằng, cha ông
được Bác ra lệnh tổ chức ngày sinh nhật 19/5/1946 cho Bác để dân chúng
khỏi thắc mắc tại sao Bác lại đón quan toàn quyền Pháp D’Argenlieu long
trọng với cờ xí treo khắp Hà Nội như vậy (1). Không ngày này thì ngày
khác, đàng nào bác cũng phải có một ngày sinh nhật.Có những người anh
TNCG – Trang Thanh Niên Công Giáo đã nhận được các bức thư của các bạn sinh viên gửi đến nói về suy nghĩ của mình đối với 4 bạn sinh viên Vinh bị công an Nghệ An bắt cóc đầu tháng 8 năm 2011 và sắp đưa ra xét xử. Chúng tôi xin được giới thiệu một trong những bức thư nói lên suy nghĩ cũng như tâm tư của một bạn sinh viên ngoài Công Giáo. Em là bạn học và cũng là thành viên tích cực trong các sinh hoạt của các sinh viên Công Giáo Vinh. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, Cha mẹ, anh chị của em hiện đang là những cán bộ đang công tác trong bộ máy chính quyền tại Nghệ An. Sau khi nhà cầm quyền Nghệ An bắt cóc và giam giữ các thành viên của mình, em đã viết ra rất nhiều suy nghĩ của mình để nói về các bạn cũng như về xã hội Việt Nam hôm nay.Về bài “…Từ y tá lên thủ tướng”
Trần Phong (Danlambao) – Tôi vừa đọc bài viết “Nguồn gốc từ y tá lên thủ tướng”
của tác giả Thăng Long cùng các “còm” kèm theo. Nhìn chung là bài viết
khá khách quan, các phân tích dễ hiểu, lôgích và thuyết phục. Tuy nhiên
cũng vẫn còn đôi chỗ chưa được rõ lắm đã gây ra thắc mắc cho người đọc…
Vì đây là thể loại “điều tra” nên nó được “mở” cho mọi người cùng tham
gia ý kiến như ý tác giả đã viết ngay từ đầu là “chúng ta cùng phân tích…”
Trước tiên, chúng ta cần phải xác định với nhau cũng như hiểu ý của tác giả bài viết rằng:THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
VỀ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH NATO TẠI CHICAGO
Tài liệu tham khảo đặc biệtThứ bảy, ngày 19/5/2012
TTXVN (Luân Đôn 17/5)
Tạp chí “Bình luận Chiến lược” của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) trụ sở tại Luân Đôn, Anh ngày 17/5 đăng tải bài nhận định thể hiện quan điểm của IISS về Hội nghị Thượng đỉnh NATO tại Chicago ngày 20-21/5 tới đây. Nội dung nhận định như sau:
Hội nghị Thượng đỉnh NATO tại Chicago ngày 20-21 tới đây nhiều khả năng sẽ được thống lĩnh bởi hai chủ đề chính, vấn đề cấp bách nhất là Ápganixtan: những sắp xếp về việc rút lực lượng chiến đấu và các kế hoạch về sự hiện diện quân sự quốc tế trong tương lai cũng như vấn đề tài trợ. Vấn đề dài hạn, ở tầm rộng hơn sẽ là việc giảm chi tiêu quốc phòng của hầu hết các nước thành viên NATO, và làm thế nào được ngăn chặn việc cắt giảm ngân sách này làm giảm khả năng phản ứng với các cuộc khủng hoảng an ninh trong tương lai của Liên minh này.
Vì thế một nhân tố quan trọng trong chương trình nghị sự sẽ là sáng kiến “Phòng thủ Thông minh” của Tổng Thư ký Anders Fogh Rasmussen, một nỗ lực nhằm mang lại giá trị lớn hơn từ các ngân sách quốc phòng bị cắt giảm thông qua sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa 28 thành viên của Liên minh. Để dự án này đạt được nhiều tiến triển hơn so với các nỗ lực trước đây trong việc tăng cường các thực lực quân sự của NATO thì cần phái có một sự ủng hộ vững chắc từ các nhà lãnh đạo chính trị. Dù vậy, khả năng đạt được một sự hợp tác như vậy hiện lớn hơn bao giờ hết.
Cắt giảm chi tiêu
Mỹ với tư cách là nước chi tiêu quốc phòng lớn nhất thế giới cho tới nay đang phải đối mặt với những lựa chọn khó khăn trong bối cảnh nước này phải quyết định thực hiện khoản cắt giảm 487 tỷ USD mà Quốc hội đã thông qua như thế nào trong chi tiêu quốc phòng đã lên kế hoạch cho 10 năm tới, và thất bại trong việc cắt giảm ở một số lĩnh vực khác có thể dẫn tới khoản cắt giảm tự động 500 tỷ USD ngân sách của Lầu Năm Góc. Tuy nhiên, các khoản cắt giảm đó được thực hiện sau một thời gian dài tăng trưởng đáng kể về chi tiêu quốc phòng kể từ khi xảy ra vụ khủng bố 11/9/2001 và trong số ngân sách tăng đó có cả khoản tài trợ cho các cuộc chiến ở Irắc và Ápganixtan.
Tại châu Âu, xu thế chi tiêu quốc phòng thấp hơn đã được thiết lập cách đây khá lâu. Chi tiêu quốc phòng thực của các quốc gia châu Âu thành viên của NATO năm 2007 thấp hơn 10,5% so với thời điểm năm 1990. Chi tiêu quốc phòng trên toàn châu Âu đã giảm đáng kể do hậu quả của khủng hoảng tài chính: từ 2008 đến 2010, chi tiêu quốc phòng thực của các nước châu Âu thành viên NATO giảm bình quân 7,4% ở mỗi nước. Trong gần một nửa các nước châu Âu thành viên NATO, chi tiêu quốc phòng thực giảm trên 10% trong cùng kỳ. Trong giai đoạn 2006-2010, chi tiêu quốc phòng thực của các nước châu Âu thành viên NATO về tổng thể giảm từ 296 tỷ USD xuống còn 275 tỷ USD, tương đương 7%. Gần đây hơn, giai đoạn 2010-2011, chi tiêu quốc phòng thực của châu Âu về tổng thể giảm thêm 2,8%.
Tác động thực sự từ việc cắt giảm ngân sách quốc phòng của mỗi chính phủ do những ưu tiên quốc gia và nhu cầu chính trị là sự sụt giảm lộn xộn, không mạch lạc ở cấp độ châu Âu và NATO, với ít nỗ lực tập trung vào việc hợp tác. Bất chấp tư cách thành viên NATO hay EU, các quốc gia châu Âu bảo vệ chủ quyền của mình một cách đố kỵ khi xét tới an ninh và quốc phòng. Sự nguy hiểm của cách tiếp cận này là khả năng phản ứng chung của châu Âu đối với một cuộc khủng hoảng an ninh trong tương lai sẽ bị hủy hoại nghiêm trọng. Chiến dịch do NATO dẫn đầu năm 2011 tại Libi đã cho thấy những yếu kém trong một số lĩnh vực thực lực chủ chốt. Với việc cắt giảm ngân sách chắc chắn sẽ tiếp tục tại phần lớn các nước châu Âu khi các chính phủ phải thực hiện các chương trình thắt lưng buộc bụng, sáng kiến “Phòng thủ Thông minh” có thể sẽ giúp các nước thành viên NATO thúc đẩy các thực lực chung thông qua tư nhân hóa, hợp tác và chuyên môn hóa.
Các thách thức quốc phòng mà các quốc gia châu Âu đang phải đối mặt không phải là mới: các lực lượng vũ trang của họ phần lớn có đặc điểm là mức độ thấp của lực lượng quân đội có khả năng triển khai (năm 2011, dưới 3% trong tổng số 1,7 triệu quân đội của châu Âu được triển khai); hiện có một xu hướng phân bổ quá nhiều phần trong nguồn lực ngân sách cho chi phí liên quan tới con người, trong đó quá ít cho mua sắm thiết bị, nghiên cứu và phát triển (R&D); các quốc gia có vẻ không sẵn lòng hoặc không có đủ khả năng hợp tác hiệu quả trong việc mua sắm, dẫn tới việc tình trạng trùng lặp (chẳng hạn các chương trình máy bay chiến đấu đa chức năng); và họ đã thất bại trong việc tạo ra một thực lực đủ tại các lĩnh vực quan trọng, chẳng hạn như các hệ thống giám sát và vận chuyển hàng không chiến lược.
Chiến dịch Libi bộc lộ những lỗ hổng về thực lực
Trong quá khứ, các điểm yếu thường được “ngụy trang” bằng thực tế là Mỹ luôn luôn dẫn đầu trong các chiến dịch tác chiến và lấp các lỗ hổng thực lực của châu Âu. Trong chiến dịch tại Libi, Mỹ về cơ bản nhận vai trò hỗ trợ (mặc dù là một vai trò đáng kể), với phần lớn các cuộc không kích do các nước châu Âu và Arập thực hiện. Các đồng minh châu Âu đã cung cấp phần lớn trang thiết bị vũ khí cho chiến dịch xét về lĩnh vực tàu chiến và máy bay tấn công, nhưng bộc lộ yếu kém đáng lo ngại tại các lĩnh vực khác. Các lực lượng không quân thiếu thiết bị gây nhiễu điện tử hiệu quả, và phụ thuộc vào Mỹ để chế ngự các hệ thống phòng thủ trên không của đối phương. Các thành viên châu Âu của NATO thiếu máy bay do thám, bao gồm cả các máy bay không người lái, và có quá ít các nhà phân tích để xử lý thông tin tình báo, xác định mục tiêu và định hướng cho các máy bay chiến đấu. Thêm vào đó, các quốc gia châu Âu không có đủ các máy bay tiếp liệu trên không và thiếu các loại đạn dược độ chính xác cao trang bị cho các máy bay chiến đấu.
Nếu Libi là mô hình cho các chiến dịch quân sự trong tương lai tại khu vực láng giềng của châu Âu, các chính phủ có thể sẽ cần phải tạo ra khả năng không chỉ lấp các lỗ hổng thực lực đã xác định từ lâu mà còn khắc phục những lĩnh vực mà bấy lâu họ phải phụ thuộc vào các thực lực quân sự cua Mỹ. Khi sự quan tâm của Oasinhtơn đang dần dịch chuyển sang phía Đông trong chiến lược có tên “Châu Á trọng tâm”, các quốc gia châu Âu có thể sẽ thấy rằng họ phải có trách nhiệm lớn hơn đôi với các vấn đề an ninh ở gần khu vực của mình – vào thời điểm mà ngân sách đang bị cắt giảm. Vì thế, các nỗ lực để đạt được giá trị lớn hơn từ các nguồn lực sẵn có tầm quan trọng hơn bao giờ hết.
Cùng đóng góp và cùng chia sẻ
Hiện tại, EU đã và đang tập trung vào việc xây dựng các thực lực quốc phòng, dưới hình thức “cùng đóng góp và cùng chia sẻ. Các bộ trưởng quốc phòng đã nhất trí năm 2010 về “Sáng kiến Ghent”, theo đó một loạt các dự án hợp tác tiềm tàng được vạch ra nhằm cắt giảm chi phí và tránh tình trạng trùng lặp thiết bị. Cơ quan Quốc phòng châu Âu (EDA), dưới cái Ô “Chính sách Quốc phòng và An ninh chung châu Âu” (CSDP), đã và đang dẫn dắt các nô lực này.
Sau khi nghiên cứu 300 sáng kiến, tháng 11/2011 EDA đưa ra 11 để xuất đối với ủy ban điều hành. Để tránh những vấn đề nhạy cảm liên quan tới chủ quyền quốc gia và vấn đề tự trị, sự tập trung chủ yếu đặt vào các chức năng phòng thủ, chẳng hạn như hợp tác về do thám hàng hải và các công nghệ thế hệ tiếp theo để phát hiện ra các loại vũ khí hạt nhân, sinh học, phóng xạ (CBRN). Các dự án cũng bao gồm các lĩnh vực không thuộc tiền tuyến như huấn luyện, hiện đại hóa vũ khí, hỗ trợ tác chiến và hậu cần. EDA đã nỗ lực thúc đẩy một sự hợp tác công nghiệp quốc phòng châu Âu về R&D, chẳng hạn như các hệ thống máy bay và hàng hải không người lái.
Sự tiến triển của các sáng kiến này diễn ra từng bước. Cũng trong tháng 11/2011, 26 quốc gia thành viên EDA nhất trí cam kết đóng góp 40 triệu USD để tài trợ cho dự án thí điểm về liên lạc vệ tinh châu Âu. Tháng 3/2012, 14 quốc gia EU nhất trí vòng đầu tư thứ hai cho việc hợp tác do thám hàng hải, và 12 quốc gia EDA nhất trí về chương trình nghiên cứu trị giá 15,8 triệu USD cho các công nghệ CBRN. Một thỏa thuận cũng được ký kết liên quan tới việc huấn luyện lái trực thăng chung, và EDA cũng được giao nhiệm vụ nghiên cứu các đề xuất về dự án phát triển các thực lực tiếp liệu trên không hỗn hợp. Tháng 4, EDA thông báo sẽ thành lập nhóm làm việc vào giữa năm 2012 để xem xét các khả năng hợp tác trong lĩnh vực thiết kế, thử nghiệm và hoạch định các yêu cầu về vũ khí trong tương lai.
Tuy nhiên, các bước kế tiếp sẽ phải được thực hiện trong bối cảnh thiếu sự tiến triển trong việc thực thi CSDP. Số các nhiệm vụ quân sự do EU đảm nhiệm vẫn không thay đổi, và bất chấp những nỗ lực tốn kém để tạo ra các nhóm chiến đấu phản ứng nhanh, không một nhóm nào tới nay được triển khai. Hiệp ước Lixbon cũng đã không mang lại một sự thúc giục nào hướng tới vai trò phòng thủ cao hơn đối với EU như đã hứa.
Sáng kiến NATO
Trong khi đó, NATO đã làm việc cật lực trong năm nay nhằm đưa ra khái niệm “Phòng thủ Thông minh” để chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh tại Chicago. Theo Tổng thư ký Rasmussen, khái niệm mới được đưa ra là để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và ngân sách tụt giảm: “Chúng tôi gọi đó là ‘Phòng thủ Thông minh’ bởi nó đề cập về việc chi tiêu ngân sách quốc phòng theo cách thông minh hơn. Cách thông minh hơn là ưu tiên hóa, tập trung hóa và hợp tác. Tập trung không chỉ vào những gì chúng tôi cắt giảm, mà còn vào những gì chúng tôi giữ lại. Và lựa chọn những giải pháp đa phương thay vì các giải pháp đơn phương”.
Cũng giống như EU đã làm, các thành viên NATO đã xác định một danh sách dài các dự án – trong cặp tài liệu của họ có khoảng 160 – chín muồi cho sự hợp tác. Các bộ trưởng dự kiến sẽ đưa ra một tuyên bố về cam kết đối với khái niệm này tại Chicago, và cũng sẽ nhất trí về danh sách các dự án trọng điểm. Tháng 4, Rasmussen nói rằng ông hy vọng hội nghị sẽ mang lại một gói sáng kiến, từ việc cùng duy trì các máy bay trực thăng, cùng đầu tư các máy bay tuần tra trên biển và cùng mua các thiết bị mặt đất không người lái. Mỗi dự án sẽ có một quốc gia dẫn đầu. Liên minh cũng đã nghiên cứu về tính khả thi của việc góp quỹ mua máy bay không người lái phục vụ các nhiệm vụ thu thập tin tức tình báo và do thám cho hệ thống Giám sat Mặt đất Liên minh (AGS) đã thực hiện từ lâu, và tổ chức việc cùng cung ứng các loại đạn dược độ chính xác cao – hai lỗ hổng thực lực chủ chốt bộc lộ sau cuộc chiến tại Libi. Phòng thủ tên lửa dự kiến cũng sẽ là một trong những dự án ưu tiên hàng đầu.
Hiện có nhiều lý do cho sự hoài nghi về mức độ mà “Phòng thủ Thông minh” có thể cải thiện các thực lực nhằm mang lại hiệu quả tốt hơn. Trong hai thập kỷ qua, NATO đã chứng kiến một loạt các nỗ lực do Mỹ dẫn đầu để thuyết phục các đồng minh châu Âu lấp các lố hổng về thực lực, và tất cả các nỗ lực đó cơ bản đều đã thất bại. Trong khi đó, những nỗ lực tạo ra các tài sản dùng chung thông qua việc cung cấp vốn đã và đang mang lại kết quả hỗn độn, với thành công trong lĩnh vực vận tải đường không, nhưng thất bại trong AGS kéo dài 20 năm qua.
Tuy nhiên, có thể lập luận rằng “Phòng thủ Thông minh” – cũng như cùng đầu tư và chia sẻ – có một cơ hội lớn hơn để đạt được các kết quả bởi những khó khăn về ngân sách sẽ buộc các chính phủ phải hợp tác chặt chẽ hơn. Nếu không có sự hợp tác đó, toàn bộ các thực lực quân sự có thể sẽ bị xóa bỏ bởi các quyết định cấp quốc gia. Ý định của “Phòng thủ Thông minh” vì thế là muốn tạo ra sự “chuyên môn hóa theo thiết kế” – và điều này có nghĩa là thuyết phục các quốc gia giữ lại một số thực lực và dựa vào đối tác để có một số thực lực khác. Thậm chí trong lòng một tổ chức tồn tại từ lâu như NATO, và bất kể thực tế rằng các chính phủ không còn khả năng duy trì thực lực đầy đủ, thì ý niệm nhượng lại chủ quyền cho một nước khác để theo đuổi các thực lực cụ thể là điều rất nhạy cảm. Có những rủi ro rõ ràng: Các chính phủ sẽ bị kéo vào các chiến dịch mà bản thân họ không muốn tham gia; Và điều gì sẽ xảy ra nếu quân đội của họ buộc phải phụ thuộc vào một thực lực mà quốc gia phải cung cấp lại không cung cấp?
NATO đã và đang thảo luận các cơ chế “tiếp cận có bảo đảm” để bảo đảm rằng rủi ro thứ hai đề cập trên đây không xảy ra. NATO cũng đang tự thể hiện mình là một hỗ trợ viên để giúp các quốc gia quyết định xem họ nên giữ lại những thực lực nào và bỏ đi những thực lực nào. Tuy nhiên, về tổng thể, hiện vẫn có một sự cần thiết phải có một “bài tường thuật” quan trọng để hỗ trợ cho nỗ lực rộng khắp Liên minh về một sự hợp tác và chuyên môn hóa, và đây là điều mà chỉ các nhà lãnh đạo chính trị có thể mang lại. Một trong những lập luận có thể là những cắt giảm mạnh mẽ về chi tiêu khắp Liên minh đang hủy hoại chính an ninh quốc gia của mỗi nước thành viên: vì thế, sự hợp tác với các đồng minh thông qua “Phòng thủ Thông minh” sẽ thúc đẩy, chứ không phải làm suy yếu an ninh quốc gia của mỗi nước. Hiện vẫn còn phải chờ đợi xem liệu hội nghị Chicago có tạo ra một sân khấu cho sự cam kết chính trị thực sự với “Phòng thủ Thông minh hay không”, và liệu các đồng minh có thể có sự đồng cảm sau đó với các nguyên tắc của “Phòng thủ Thông minh” hay không.
***
TTXVN (Brúcxen 16/5)
Tạp chí Enrope’s World, số ra Mùa Xuân 2012, đăng bài của Karl- Heinz Kamp phân tích khả năng thành bại của chương trình nghị sự tại Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Chicago sắp tới dựa trên những mâu thuẫn quan điểm về các vấn đề được bàn tại hội nghị này.
Tác giả Karl-Heinz Kamp hiện là Giám đốc Nghiên cứu, Học viện Quốc phòng NATO có trụ sở tại Rôma. Tác giả nhận định trong giai đoạn vận động tranh cử hiện nay, Tổng thống Barack Obama sẽ tạo sức ép để Hội nghị Thượng đỉnh NATO thông qua lộ trình cải tổ cho liên minh này.
NATO đang chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh tại Chicago vào 20- 21/5, và không như Hội nghị Thượng đỉnh EU được tổ chức thường kỳ hầu như một tháng một lần, Hội nghị của NATO thường mang sắc thái sự kiện quan trọng. Điều này giúp phần nào giải thích sự lạm dụng tính từ “có ý nghĩa lịch sử” thường được gắn cho sự kiện này, đặc biệt Hội nghị Thượng đỉnh Lixbon được tổ chức vào tháng 11/2010, đã từng được cho là “Hội nghị thượng đỉnh quan trọng nhất trong lịch sử của khối NATO”.
Cho đến tận gần đây, Hội nghị Thượng đỉnh Chicago dường như đã không được coi trọng theo truyền thống này, và ban đầu chỉ được coi như là “một hội nghị triển khai” mà tại đó, các nhà lãnh đạo của liên minh sẽ kiểm điểm tiến bộ đạt được trong việc triển khai chương trình hành động đầy tham vọng đã được thống nhất tại Hội nghị Lixbon nhằm tăng tốc nỗ lực của NATO điều chỉnh thích nghi với thế kỷ 21.
Tuy nhiên, gần đây, một số diễn biến chính trị bắt đầu diễn ra từ cuối năm 2010 đã làm thay đổi nghị trình an ninh quốc tế, và vì thế sẽ có nhiều khả năng Hội nghị Chicago sẽ trở nên quan trọng. Thứ nhất là các cuộc cách mạng tại thế giới Arập và chiến dịch can thiệp quân sự của NATO tại Libi và sự chuyển hướng ưu tiên của liên minh sang vùng Trung Đông và Bắc Phi. Thứ hai, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã có ảnh hưởng không thể tính trước được đến việc cắt giảm ngân sách quốc phòng của các nước thành viên liên minh. Thứ ba, cuộc tranh luận ngầm bấy lâu nay về vấn đề chia sẻ gánh nặng chi phí và sự đoàn kết trong nội khối đã được đưa ra công khai qua bài phát biểu chia tay tại Brúcxen vào tháng 6 năm ngoái của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates trước khi nghỉ hưu, Cuối cùng, Hội nghị Thượng đỉnh lần này được tổ chức tại Mỹ sau 13 năm và diễn ra ngay tại thành phố quê hương của Tổng thống Obama. Chính vì vậy, Chính quyền của ông Obama đặc biệt quan tâm đến “những kết quả có thể đạt được” tại hội nghị để có thể tuyên bố đây là những thành công quan trọng.
Với bối cảnh đó, các thành viên liên minh NATO đã nhất trí một chương trình nghị sự 6 điểm cho Hội nghị tới, trong đó có 4 chủ đề là nội dung tiếp nối các cuộc thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh Lìxbon và 2 chủ đề mới liên quan đến biến động tình hình gần đây. Tất cả 6 chủ đề này đều là những vấn đề nền tảng cơ bản của liên minh, rất phức tạp và rất khó có giải pháp trọn vẹn.
Chủ đề nổi bật hàng đầu của chương trình nghị sự và đã tồn tại nhiều năm chắc chắn sẽ là vấn đề Ápganixtan, một điểm nóng mà NATO đã quyết định sẽ rút hết quân theo lộ trình từ nay đến năm 2014. Để thực hiện được lộ trình này, NATO sẽ phải đào tạo một số lượng lớn lực lượng quân đội và cảnh sát người Ápganixtan đủ sức để tiếp quản hoàn toàn trách nhiệm giữ gìn ổn định an ninh cho quốc gia này. Đồng thời, NATO vẫn cần phải truyền tải một thông điệp rõ ràng là sự hỗ trợ quốc tế dành cho nước này sẽ được duy trì sau thời điểm 2014, và để giành được sự ủng hộ của công chúng cho việc tiếp tục cam kết hỗ trợ này, NATO cần phải chứng minh sứ mệnh kéo dài hàng thập kỷ qua của họ tại đây là một thắng lợi, dù cũng phải hy sinh rất nhiều. Có thể liệt kê 3 thành tựu chính như sau: thứ nhất, mục tiêu tiêu diệt Al-Qaeda với vai trò là một tổ chức khủng bố có hoạt động mang tính chiến lược xuất phát từ căn cứ tại Ápganixtan đã hoàn thành, Thứ hai, nhiều thành tựu đã đạt được trong việc tái thiết đất nước này từ tổ chức hệ thống nhà nước, đưa trẻ em đến trường, phụ nữ được làm việc, hệ thống y tế và kết cấu hạ tầng được xây dựng mới. Và cuối cùng, chiến trường Ápganixtan là một điển hình thành công cho sự gắn kết của liên minh mặc dù con số hy sinh cao nhưng NATO vẫn có thể triển khai đầy đủ hoạt động tại khu vực này và đồng thời duy trì sự đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong liên minh từ các quốc gia thành viên.
Chủ đề thứ hai trong nghị trình của Hội nghị Thượng đỉnh Chicago và giờ đây đã trở thành một chủ đề truyền thống, đó là mối quan hệ NATO-Nga. Bất chấp những nỗ lực của cả hai phía, mối quan hệ này vẫn còn rất nhiều tồn đọng. Các thành viên Đông Âu trong NATO vẫn có ý thức nghi ngại Nga, trong khi đó những phát biểu thô ráp và hành động mạnh mẽ của Matxcơva đối với những quốc gia láng giềng hoặc đồng minh cũ lại càng không giúp ích gì cho việc xóa bỏ nỗi lo ngại mang tính lịch sử với Nga. Và với bế tắc trong tiến trình hiện đại hóa đất nước dẫn đến hậu quả khó tránh khỏi là sự suy yếu dần dần về kinh tế và quân sự, nước Nga dễ bị đẩy đến thái độ tự khẳng định mình và quá khích trên trường quốc tế.
Tất cả các xu hướng đáng quan ngại và những mâu thuẫn trên có thể được biểu hiện rõ nét nhất thông qua dự án – được nhiều người coi là một dự án mang tính biểu tượng của mối quan hệ NATO-Nga – hệ thống phòng thủ tên lửa chung. Matxcơva kiên quyết với lập trường dự án này phải là dự án mang tính chia sẻ thực sự và cả hai bên sẽ cùng phối hợp trong việc ra quyết định có hay không đánh chặn một tên lửa đang trên hành trình thâm nhập. Nga biết chắc chắn rằng quan điểm này sẽ là một bước đi quá xa cho NATO, đặc biệt là đối với những đồng minh Đông Âu của khối. Trong khi đó, Oasinhtơn lại thúc đẩy ý tưởng hợp tác với Nga về phòng thủ tên lửa dựa trên sự đảm bảo rằng Nga sẽ được đối xử như một đối tác bình đẳng, mặc dù vẫn biết trên thực tiễn sẽ khó có sự bình đẳng cả về mặt quân sự lẫn công nghệ. Chính vì vậy, nút thắt trong chương trình hợp tác phòng thủ tên Nga – NATO chắc khó có khả năng được tháo gỡ tại Hội nghị Thượng đỉnh Chicago.
Chủ đề thứ ba của kỳ họp này sẽ là sự tranh luận nội bộ giữa các thành viên của NATO về chương trình phòng thủ tên lửa. Trên thực tế, Mỹ đã triển khai chương trình phòng thủ tên lửa đạn đạo quốc gia trong suốt 30 năm qua. Mặc dù vậy, tại Hội nghị Thượng đỉnh Lixbon, các chính phủ thuộc liên minh NATO lại tuyên bố chương trình phòng thủ tên lửa là dự án chung của toàn khối. Như vậy, mục tiêu của kỳ họp này chính là thúc đẩy sự hợp tác giữa Mỹ với tư cách là nhà cung cấp chủ chốt vũ khí hạng nặng và các thành viên châu Âu của NATO. Oasinhtơn đã bắt đầu triển khai năng lực phòng thủ tên lửa lắp đặt trên các hạm đội tại vùng biển Địa Trung Hải với kế hoạch sẽ bao phủ toàn bộ các nước thuộc liên minh. Một số quốc gia thành viên đã cho phép triển khai trên lãnh thổ của họ các trạm rađa và tên lửa đánh chặn bổ sung, một số quốc gia thành viên khác đã kết nối tích hợp hệ thống cảm biến và rađa của họ vào hệ thống chung của NATO.
Để có thể tiến tới mục tiêu thiết lập một hệ thống phòng thủ tên lửa chung của NATO mà ở đó Mỹ sẽ cho phép các đồng minh có quyền tham gia trong việc ra quyết định, các thành viên châu Âu nên có đóng góp bằng kinh phí thực sự, hơn là chỉ ở mức độ đóng góp không mất chi phí như hiện nay. Chắc chắn, Oasinhtơn sẽ đẩy mạnh việc yêu cầu phải có một cơ chế chia sẻ chi phí công bằng hơn, mặc dù yêu cầu hợp lý và có thể hiểu được này lại đang phải đối mặt với việc cắt giảm ngân sách quân sự rất lớn tại tất cả các nước thành viên trong NATO. Nói tóm lại, bất luận những cam kết thiện chí nào sẽ được thông qua tại Hội nghị năm nay, chương trình phòng thủ tên lửa vẫn sẽ chỉ là nỗ lực đơn phương của Mỹ trong một thời gian dài nữa.
Chủ đề thứ tư, cũng được tiếp nối từ Hội nghị Thượng đỉnh Lixbon, sẽ là nỗ lực của liên minh tìm kiếm sự đồng thuận nội bộ về vai trò của vũ khí hạt nhân. Nội dung cốt lõi của vấn đề vũ khí hạt nhân – ngăn chặn ai? làm thế nào và với công cụ gì? – đã được chuẩn bị từ trước đây rất lâu nhưng vẫn chỉ chứa đựng ngôn ngữ mang nặng tính hình thức của một bản thông cáo. Sự tồn tại các quan điểm khác biệt rất lớn về vấn đề này giữa các nước thành viên trong nội bộ NATO không cho phép một sự lơi là như vậy. Hiện nay, một số thành viên NATO kiên quyết đòi đưa vũ khí hạt nhân của Mỹ ra khỏi lãnh thổ châu Âu, trong khi đó một số thành viên khác lại có quan điểm cho rằng những vũ khí này là biểu tượng cho sự cam kết an ninh của Mỹ đối với châu Âu. Tổng thống Obama đã tuyên bố phấn đấu vì mục tiêu một thế giới không có vũ khí hạt nhân, tuy nhiên dường như Iran đang ngấp nghé trở thành một quốc gia sắp sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trong bản tài liệu nội bộ nhan đề “về Hiện trạng Phòng thủ và Răn đe Hạt nhân”, NATO đang cố gắng phân định làn ranh giữa phòng thủ, răn đe và kiểm soát vũ khí hạt nhân, nhưng cho đến thời điểm này vẫn chưa đạt được tiến bộ nào đáng kể. Các khác biệt trong quạn điểm về vai trò của vũ khí hạt nhân vẫn chưa được thu hẹp và cũng có thể khẳng định rằng không hy vọng sẽ có được sự đồng thuận nào có ý nghĩa thực sự được thông qua tại Hội nghị Chicago năm nay.
Chủ đề thứ 5, và cũng là chủ đề mới so với Hội nghị Thượng đỉnh Lixbon, trong chương trình nghị sự năm nay được Tổng thư ký Rasmussen gọi tên là “Phòng thủ Thông minh”. Tổng thư ký Rasmussen giải thích khái niệm này đơn giản rằng chúng ta sẽ không hy vọng được tăng thêm ngân sách quốc phòng, vì vậy, ngân sách hiện có cần phải được sử dụng một cách thông minh hơn. Thay vì từng quốc gia thành viên lên kế hoạch và mua sắm riêng rẽ, 28 quốc gia thành viên của NATO cần phải tập trung nguồn lực và chia sẻ càng nhiều càng tốt các vũ khí hạng nặng đắt tiền, Ý tưởng về tập trung và chia sẻ không có gì là mới và không mang tính đột phá, nhưng cho đến nay ít được áp dụng tại NATO. Ngay cả các nhà sản xuất quốc phòng trong nội khối cũng cạnh tranh lẫn nhau về các mẫu xe tăng, máy bay hoặc thiết bị điện tử.
Sáng kiến phòng thủ thông minh mặc dù là một ý tưởng hợp lý, nhưng lại phải đối mặt với thực tiễn chính trị khắc nghiệt. Tất cả các thành viên chủ chốt của NATO đều ủng hộ việc tập-trung và chia sẻ nhưng chỉ mang tính chất hứa hẹn. Khi cần phải huy động vũ khí khí tài cho các chiến dịch chung, họ thường viện dẫn lý do không sẵn sàng do phải phục vụ nhu cầu trong nước hoặc không xin được phê chuẩn của quốc hội, Sự từ chối này vẫn xuất hiện cho đến tận gần đây trong chiến dịch tại Libi, không những chỉ làm xói mòn tính chỉnh thể thống nhất của NATO, mà còn cho thấy sáng kiến Phòng thủ Thông minh là ít có tính thực tiễn. Không một nước thành viên NATO nào có thể sẵn sàng đóng góp vũ khí khí tài của họ nếu như không được đảm bảo chắc chắn rằng các đồng minh khác sẽ sẵn sàng bù đắp ngay tức khắc phần thiếu hụt trong mọi trường hợp cần sử dụng vũ khí khí tải đó. Phòng thủ Thông minh chỉ có thể phát huy tác dụng trong một số trường hợp khi các đồng minh có cơ cấu quân đội và nền văn hóa quân sự giống nhau, ví dụ như Anh và Pháp, nhưng điều này không có nghĩa đây là cứu cánh cho sự thiếu hụt tổng thể trong ngân sách chung của NATO.
Có lẽ, chủ đề thứ sáu trong nghị trình Chicago, về diễn biến chính trị tại Thế giới Arập, là có hy vọng đạt được những kết quả tích cực hơn cả. Mặc dù vẫn chưa thể tiên liệu về những thành quả của Mùa xuân Arập – với một số người đây là “Sự nổi loạn Arập”- NATO vẫn có lý do để lạc quan. Chiến dịch tại Libi đã chứng minh rằng liên minh có năng lực tác chiến và hình ảnh của liên minh được cải thiện tại Bắc Phi. Tại Chicago, NATO sẽ thông qua một tuyên bố chính trị quan trọng cam kết tiếp tục ủng hộ khu vực – trong mức độ được các nước tại đây yêu câu.
Sáu chủ đề hóc búa trên của nghị trình Chicago chắc chắn sẽ làm cho các nguyên thủ tham gia Hội nghị Thượng đỉnh phải cân nhắc. Những khác biệt về quan điểm và các mâu thuẫn như phân tích trên sẽ có nghĩa là kết quả của Hội nghị có thể sẽ không dễ chịu lắm. Tuy nhiên, cũng cần phải chấp nhận sự thật khó khăn, bởi vì cải tổ NATO là một quá trình lâu dài và việc đạt được các tiến bộ nhỏ cũng là những bước khởi đầu cần thiết./.
Wall Street Journal
Mối quan hệ của Bạc Hy Lai với quân đội đã làm cho Bắc Kinh lo sợ
Tác giả: JEREMY PAGE và LINGLING WEINgười dịch: Dương Lệ Chi
17-05-2012
BẮC KINH – Đầu tháng 2, Bạc Hy Lai, lúc đó là Bí thư Thành ủy thành phố Trùng Khánh, đã đến thăm một khu quân sự ở Côn Minh, khoảng 400 km từ cơ sở chính trị của ông. Đó là căn cứ nhà của Quân đoàn 14, là hậu duệ trực tiếp của lực lượng du kích mà cha của ông Bạc chỉ huy đã dẫn dắt hồi thập niên 1930.
Một mô hình bằng sáp của ông Bạc Nhất Ba, là cha ông Bạc Hy Lai, được trưng bày ở căn cứ này. Các cơ quan truyền thông nhà nước lưu ý rằng ông Bạc đến đó để “tưởng nhớ tổ tiên cách mạng”. Tuy nhiên, các lãnh đạo chính trị hàng đầu Trung Quốc xem điều này là một điều gì đó đáng báo động hơn, theo các viên chức quân sự và các quan chức trong Đảng Cộng sản.
Ông Bạc đã gặp rắc rối về chính trị nghiêm trọng. Ngày 2 tháng 2, ông sa thải cộng sự của mình, ông Vương Lập Quân, cảnh sát trưởng Trùng Khánh. Ngày 6 tháng 2, ông Vương đã chạy vào Lãnh Sự quán Hoa Kỳ ở Thành Đô. Ông Bạc đã lạm quyền bằng cách điều cảnh sát của ông, những người này đã làm công việc vượt khỏi thẩm quyền của họ, trong một nỗ lực bắt giữ ông Vương nhưng đã thất bại. Ông Vương đã kết thúc ở Bắc Kinh, đưa ra các cáo buộc chống lại gia đình ông Bạc cho các quan chức an ninh chính phủ, trong đó vợ của ông Bạc đã tham gia vào vụ giết chết một doanh nhân người Anh.
Qua việc viếng thăm căn cứ quân sự ở tỉnh Vân Nam, ông Bạc có vẻ phô trương tổ tiên cách mạng của ông và tranh thủ sự hỗ trợ chính trị từ Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vào lúc sự nghiệp của ông đang trong cơn khủng hoảng, theo lời của các viên chức quân sự và các quan chức Đảng Cộng sản. “Chuyến đi Vân Nam của ông Bạc đã làm cho những người trong hàng ngũ lãnh đạo cao nhất ngạc nhiên”, một viên sĩ quan cao cấp trong quân đội cho biết.
Các mối quan hệ của ông Bạc với quân đội và việc sử dụng lực lượng cảnh sát bất thường của ông là nguyên nhân chính trong việc điều tra tâm điểm cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất ở Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ qua, các quan chức cho biết. Câu chuyện này cũng có thể ảnh hưởng đến tình trạng chuyển giao lãnh đạo, đã lên kế hoạch vào mùa thu.
Ít nhất hai vị tướng nổi tiếng trong quân đội đã bị điều tra về các mối liên hệ của họ với ông Bạc và các sĩ quan cao cấp khác đang bị xem xét kỹ lưỡng, các quan chức cho biết, các sĩ quan quân đội và ngoại giao đã thông báo tình hình.
Do tình trạng hỗn loạn, nên ông Hồ Cẩm Đào, người được cho là sẽ rời khỏi chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc vào mùa thu này, và chức chủ tịch nước vào tháng 3, có nhiều khả năng sẽ tiếp tục giữ chức Chủ tịch Quân ủy Trung ương thêm một hoặc hai năm nữa, chức vụ này kiểm soát các lực lượng vũ trang, các nhà phân tích nói.
Tháng trước, Trung Quốc nói rằng ông Bạc – là người đã từng có khả năng giành được chiếc ghế trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan quyết sách hàng đầu của quốc gia – đã bị sa thải khỏi các chức vụ đảng và bị điều tra do “các vi phạm kỷ luật nghiêm trọng” mơ hồ. Chính phủ cũng cho biết, vợ ông đã bị giam giữ như là một nghi phạm trong vụ giết ông Neil Heywood, một doanh nhân người Anh, người này đã từng là người thân với gia đình Bạc.
Một viên chức đảng ở một cơ quan nghiên cứu chính phủ có thế lực nói rằng, khi ông dự cuộc họp của đảng, cuộc họp đã công bố bãi nhiệm chức Bí thư Thành ủy Trùng Khánh của ông Bạc, chuyến viếng thăm căn cứ quân sự của ông Bạc được xem là một trong những nguyên nhân chính gây lo ngại. Thông thường, những chuyến thăm các khu quân sự của các lãnh đạo dân sự được quy định nghiêm ngặt.
Mấy năm qua, mối quan hệ giữa Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) và Đảng Cộng sản là vấn đề chính trị nhạy cảm. Một nguyên tắc đã được thiết lập của PLA đó là, PLA chỉ nghe theo lãnh đạo trung ương đảng. Vài thập niên qua, Đảng đã cố gắng dẹp yên những người trung thành phe phái và địa phương đã từng thâm nhập quân đội. Chuyến thăm của ông Bạc ở Côn Minh đã làm [cho Đảng] bực tức, bởi vì điều này cho thấy rằng, với sự nghiệp [chính trị] của ông Bạc bị khủng hoảng, ông có được sự ủng hỗ từ các bộ phận của quân đội nhờ vào tổ tiên của ông.
Việc bãi nhiệm chức Bí thư Thành ủy Trùng Khánh của ông Bạc hồi tháng 3 đã nổ ra tin đồn về một âm mưu đảo chính trong một thời gian ngắn. Các tiểu blog, giống như Twitter, đã truyền các tin tức thiếu căn cứ về tiếng súng ở trung tâm thủ đô Bắc Kinh và một số lượng lớn xe quân sự và cảnh sát mặc thường phục trên đường phố.
Các quan chức, các nhà ngoại giao và sĩ quan quân đội thông báo về sự việc của ông Bạc, nói rằng những tin đồn đảo chính là không có thật. Họ cho biết hai vị tướng bị hỏi về mối quan hệ với ông Bạc là ông Lưu Nguyên, Chính ủy Tổng cục Hậu cần của PLA, và Trương Hải Dương, Chính ủy Bộ đội Pháo binh Số Hai, kiểm soát tên lửa hạt nhân của Trung Quốc. Là chính ủy, họ có trách nhiệm về nhân sự, kỷ luật và giáo dục chính trị. Họ có nhiệm vụ tương tự như các tư lệnh quân đội.
Từ khi ông Bạc bị sa thải, họ bị đặt dấu hỏi về các mối quan hệ với ông Bạc, cũng như họ trung thành với ai, một quan chức quân sự cấp cao nói về hai vị tướng.
Bộ Quốc phòng và PLA từ chối bình luận về hai vị tướng này.
Cũng giống như ông Bạc, cả hai vị tướng là thành phần trong nhóm ưu tú, được gọi là “thái tử đảng” vì cha mẹ của họ đã giúp lãnh đạo đảng giành chiến thắng hồi năm 1949. Tướng Lưu Nguyên là con trai của một cựu chủ tịch. Cả hai vị tướng này đã biết ông Bạc từ khi còn nhỏ.
Các sĩ quan quân sự cấp cao khác đã được yêu cầu tuyên bố lòng trung thành của họ với giới lãnh đạo dân sự hiện nay, đặc biệt là những người ở Quân khu Thành Đô, thuộc phạm vi quyền hành Trùng Khánh trước đây của ông Bạc, theo các nhà ngoại giao, các quan chức và các sĩ quan quân đội.
Các cuộc tranh cãi về ông Bạc có thể ảnh hưởng đến kế hoạch thay đổi lãnh đạo quân sự vào mùa thu này. Ngoài việc sắp đặt cho các lãnh đạo chính trị hàng đầu sắp tới, đến lúc đảng phải thay bảy vị tướng trong số 12 người ở Quân ủy Trung ương. Cả hai vị tướng bị hỏi về ông Bạc đang chạy đua vào các chức vụ trong Quân ủy, cả hai vị đều có triển vọng trở thành những người đứng đầu Tổng cục Chính trị của PLA, tổng cục này chịu trách nhiệm xử lý kỷ luật và giáo dục chính trị trong lực lượng vũ trang, ngoài những nhiệm vụ khác.
Cũng có những chỉ dấu cho thấy Phó Chủ tịch Tập Cận Bình, một thái tử đảng được cho là sẽ thay thế ông Hồ Cẩm Đào giữ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản vào mùa thu, và chức chủ tịch nước tại một phiên họp quốc hội hồi tháng 3. Ông Tập Cận Bình hiện giữ chức Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Nếu ông Hồ Cẩm Đào vẫn giữ chức chủ tịch Quân ủy Trung ương, điều này sẽ hạn chế quyền hành của ông Tập Cận Bình và giới hạn khả năng của ông trong việc đề bạc các tướng lĩnh mà ông quý mến.
Vụ bê bối này có thể gia tăng tranh luận trong quân đội về việc liệu có nên tiếp tục nghe theo đảng, như quân đội đã làm từ khi thành lập cho đến nay, hay là quân đội nên giữ khoảng cách chính trị, bằng cách hứa trung thành với quốc gia, giống như hầu hết quân đội hiện đại các nước đang làm.
Một bài xã luận hôm thứ Ba đăng trên Nhật báo Quân đội Giải phóng (LAD), cơ quan ngôn luận của quân đội, kêu gọi quân đội “cương quyết, rõ ràng và kiên định” khi đối mặt với những lời kêu gọi cho “quốc hữu hóa” của PLA. “Bảo đảm rằng quân đội luôn luôn lắng nghe mệnh lệnh của đảng”.
Kiểm soát Quân đội Trung Quốc – quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với 2,3 triệu binh lính vũ trang – luôn là mục đích để củng cố sự nắm quyền của đảng. Chủ tịch Mao Trạch Đông có câu nói nổi tiếng rằng “quyền lực chính trị đến từ họng súng“. Nhiều lãnh đạo đầu tiên của đảng, trong đó có cha của ông Bạc, đã từng là cựu chỉ huy quân sự.
Sau cái chết của Mao Trạch Đông, quân đội bị đứng bên ngoài lãnh đạo đảng trong một nỗ lực nhằm ngăn chặn các cuộc đấu tranh bạo lực đã xảy ra trong thời kỳ trước đó. Đổi lại, quân đội được phép kinh doanh. Quân đội đã nhanh chóng xây dựng một đế chế thương mại gồm các hộp đêm, ngành dược và khách sạn.
Năm 1998, chủ tịch lúc đó là ông Giang Trạch Dân ra lệnh cho Quân đội Trung Quốc bỏ làm kinh tế, bù lại, cho gia tăng ngân sách quân sự hàng năm, điều này cho phép quân đội trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại.
Tuy nhiên, trong thập kỷ qua, các nhà phân tích quân sự nói rằng, quân đội Trung Quốc đã quay lại làm kinh tế, đặc biệt trong các vấn đề về đất đai thuộc quyền kiểm soát của họ. Quân đội cũng trở nên chủ động hơn trong việc hoạch định chính sách, đặc biệt là các vấn đề như quan hệ với Hoa Kỳ và tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng của Trung Quốc. Quân đội tham gia trong cả hai lĩnh vực kinh doanh và chính trị, đã trở thành một vấn đề nhạy cảm cho Đảng.
Quân đội đã lù lù hiện ra ở Trùng Khánh, quê hương của đơn vị lớn của Quân đội Trung Quốc đồn trú và là nơi có một trường đại học kỹ của PLA, nơi vũ khí được thiết kế. Là Ủy viên Bộ Chính Trị và là Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, ông Bạc được cho là có liên lạc thường xuyên với các các nhân vật trong quân đội địa phương và quốc gia.
Ông Heywood, doanh nhân người Anh, được phát hiện chết trong một căn phòng khách sạn ở Trùng Khánh hồi tháng 10 năm ngoái, đã nói với một người bạn rằng, ông Bạc thường xuyên đón tiếp các tướng lĩnh ở tư gia của ông và ông Bạc thường chỉ trích các lãnh đạo chính trị hiện nay là yếu kém, theo người bạn đó. Ông Bạc là “hiếu chiến hơn nhiều người nhận ra“, người bạn này dẫn lời ông Heywood.
Vấn đề hiện nay là, liệu ông Bạc đã đi quá xa bằng cách nuôi dưỡng sự ủng hộ trong số các nhân vật quân sự cấp cao, đặc biệt là những người bạn của ông là thái tử đảng, cho các chính sách gây tranh cãi của ông và chui vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị mà ông khao khát.
Ông Bạc và các đồng minh của ông đã thúc đẩy mô hình cho sự phát triển của Trung Quốc, dựa trên sự can thiệp mạnh mẽ hơn của chính phủ đối với kinh tế và xã hội. Nó xoay quanh các chi tiêu xa hoa vào cơ sở hạ tầng, một cuộc đàn áp các băng đảng khét tiếng và phong trào phục hưng chủ nghĩa Mao, tập trung vào việc biểu diễn cho nhiều người những bài hát “đỏ” từ thập niên 1950.
Sau khi tung ra những chính sách đó, năm 2009 ông đã tổ chức một buổi hòa nhạc về những bài hát cách mạng ở Trùng Khánh cho khoảng 200 con cái của các tướng lĩnh Hồng quân, gồm tướng Trương [Hải Dương], theo truyền thông nhà nước đưa tin lúc đó.
Ông Bạc sống trong một khu quân sự, nơi mà hiếm khi ông ta rời khỏi, khi ở Trùng Khánh, theo một quan chức thành phố đã làm việc dưới quyền ông. Năm 2011, ông bỏ khoảng 500 triệu đô la công quỹ vào việc phát triển một ngành công nghiệp máy bay trực thăng ở Trùng Khánh để đáp ứng nhu cầu của PLA.
Tháng 11 năm ngoái, ông Bạc đã tổ chức tập trận quân sự ở Trùng Khánh, với sự tham dự của Tướng Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Quốc phòng, sau đó ông Bạc đã tổ chức một trong những buổi trình diễn “nhạc đỏ” cho các quan khách của ông, theo truyền thông nhà nước.
Các hoạt động như thế đã làm cho những đối thủ của ông Bạc ngày càng thận trọng trong việc mở rộng sự ủng hộ quân sự của ông, các quan chức, các nhà phân tích và các nhà ngoại giao cho biết. Chuyến bay của viên cảnh sát trưởng của ông Bạc đến lãnh sự quán Mỹ – và phản ứng thách thức của ông Bạc – đã cung cấp đạn cho các đối thủ tiêu diệt sự nghiệp chính trị của ông, và làm mô hình chính phủ của ông mất uy tín, những người này cho biết.
Vụ bê bối này đã thúc đẩy Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tái khẳng định quyền lực của mình trong quân đội. Bốn ngày sau khi vụ việc điều tra ông Bạc đã được công bố, vào ngày 10 tháng 4, Tướng Quách Bá Hùng, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương đã đến thăm Quân khu Thành Đô và kêu gọi tuyệt đối tuân thủ lãnh đạo trung ương đảng.
Ông nói, các sĩ quan và binh lính nên được dạy “không nghe, không tin, hoặc lan truyền bất kỳ loại tin đồn chính trị nào, và đề phòng nghiêm ngặt, chống lại chủ nghĩa tự do chính trị“, theo truyền thông nhà nước.
Vụ bê bối tập trung sự chú ý vào sự thăng tiến nhanh trong quân đội về các thái tử đảng, đã châm ngòi cho sự bất mãn giữa các sĩ quan, những người không xuất thân từ dòng dõi chính trị như thế, và sự tham gia làm kinh tế của Quân đội Trung Quốc.
Tướng Trương 62 tuổi, một trong các tướng bị các viên chức đặt câu hỏi, là con trai của một cựu phó chủ tịch Quân ủy Trung ương. Trước khi được bổ nhiệm vào Bộ đội Pháo binh số Hai hồi cuối năm 2009, ông đã là chính ủy của Quân khu Thành Đô, điều này đưa ông lọt vào quỹ đạo chính trị của ông Bạc.
Ông trở thành một trong những vị tướng nổi tiếng công khai ủng hộ chính sách gây tranh cãi của ông Bạc. Tướng Trương cũng phải đối mặt với các cáo buộc từ một ông trùm bất động sản trước đây rằng, trong nhiệm kỳ của ông, Quân khu Thành Đô đã được tham gia và hưởng lợi từ việc tịch thu tài sản của các doanh nhân địa phương trong chiến dịch đàn áp tội phạm có tổ chức của ông Bạc.
Một nhà đầu tư bất động sản, ông Li Jun cho biết trong một cuộc phỏng vấn rằng, ông đã mua của quân đội một lô đất rộng 110 mẫu Anh ở quận Shapingba, Trùng Khánh. Ông Li là một cựu chiến binh, nói rằng, lẽ ra ông phải trả cho quân đội 324 triệu nhân dân tệ (khoảng 51,2 triệu đô la) đúng hạn vào cuối tháng 1 năm 2009, nhưng ông đã trả trễ hạn, mãi đến tháng 6 năm đó ông mới trả.
Ông nói, tháng 12 năm đó, ông đã bị cảnh sát Trùng Khánh bắt giữ về các tội: phạm tội có tổ chức, gian lận hợp đồng, đấu thầu gian lận và hối lộ. Khoảng ba tuần sau đó, Quân khu Thành Đô bắt đầu vụ kiện riêng chống lại ông Li và cuối cùng ông bị giam giữ, theo một tài liệu do ông Li cung cấp cho thấy, có chữ ký của “bộ phận an ninh chính trị” của quân đội địa phương.
Ông Lí khẳng định, những người thẩm vấn đã nói với ông rằng, ông đã làm cho tướng Trương bực mình, tướng Trương là người mà họ nói rằng đã có các mối quan hệ thân mật với ông Bạc từ khi còn nhỏ. Ông Li cho biết, ông đã được phóng thích sau khi đồng ý trả 40 triệu nhân dân tệ bồi thường do thanh toán chậm. Ông nói, ông đã trốn khỏi đất nước sau khi ông được tin báo rằng họ chuẩn bị bắt ông một lần nữa. Ông cáo buộc chính quyền địa phương đã lấy mất công ty của ông, Tập đoàn Junfeng, kể từ đó.
Quân khu Thành Đô, Quân đội Trung Quốc, Bộ Quốc phòng và cảnh sát từ chối bình luận các tin tức liên quan đến ông Li.
Trang web cũ của công ty của ông, công ty Junfeng nói rằng, trụ sở chính của công ty được liệt kê cùng địa chỉ với Trạm Mua sắm Vật liệu của Quân khu Thành Đô ở chi nhánh Trùng Khánh. Một quan chức tại chi nhánh đó cho biết, nó đã được bán “tất cả đất đai”, nhưng ông từ chối cho biết thêm chi tiết.
Địa chỉ đó hiện là địa điểm của một khu biệt thự phức hợp, sang trọng, do công ty Junfeng đầu tư, theo trang web của công ty. Đại diện thương mại của Junfeng cho biết, Quân khu Thành Đô đã không còn kiểm soát công ty này và bây giờ công ty thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương. Cô từ chối bình luận thêm.
“Việc can thiệp của cơ quan quân sự trong một vụ án dân sự như thế là rất bất thường, ngay cả ở Trung Quốc“, một người quen thuộc với vụ án của ông Li đã nói.
Một vị tướng khác bị các nhà chức trách đặt vấn đề là tướng Lưu Nguyên, con trai của cố Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ, đã bị Chủ tịch Mao Trạch Đông thanh trừng và bị chết trong tù năm 1969. Tướng Lưu 61 tuổi, được cho là có các mối quan hệ cá nhân với Phó Chủ tịch Tập Cận Bình, người mà ông đã biết từ khi còn nhỏ.
Tướng Lưu đã học ở trường dành cho con cái lãnh đạo, trường Number 4 Boys Middle School, ở Bắc Kinh, với ông Bạc hồi thập niên 1950. Năm 2007, ông đã chụp ảnh cùng các thái tử đảng khác tại đám tang của bố ông Bạc.
Cũng như ông Bạc, ông Lưu đã lên tiếng chống tham nhũng. Hồi tháng 1, ông đã có một bài phát biểu trước hàng trăm tướng lãnh khác, trong đó ông cam kết sẽ diệt tận gốc tham nhũng trong Quân đội Trung Quốc, theo những người kể vắn tắt về vấn đề này.
Những người này cho biết, đầu năm nay, tướng Lưu đã sắp xếp việc cách chức tướng Cốc Tuấn San, Phó Tổng cục Hậu cần, lo về xử lý đất đai và vật tư trong quân đội, bị tình nghi tham nhũng. PLA và Bộ Quốc phòng đã không trả lời khi được yêu cầu bình luận.
Các chuyên gia quân sự cho biết, vào lúc tướng Lưu nhắm tới việc được bổ nhiệm làm người đứng đầu Tổng cục Chính trị của PLA, điều này sẽ giúp ông có được chiếc ghế ở Quân ủy Trung ương.
Một số nhà phân tích tin rằng, tướng Lưu đã gây ra mối thù nghịch với các tướng đồng nghiệp qua việc[ ông] được thăng chức nhanh hơn là những người không thuộc nhóm thái tử đảng, qua việc nhắm vào tướng Cốc mà không có sự đồng ý của các đồng nghiệp khác, cũng như việc tìm cách ảnh hưởng đến chính trị trong nước.
Ông Nan Li, một chuyên gia về quân sự Trung Quốc tại trường Cao đẳng Hải chiến Hoa Kỳ, đã nói: “Có thể ông ấy bị tấn công về mặt chính trị. Sự cố Bạc Hy Lai có thể là cọng rơm cuối cùng trên lưng con lạc đà”.
Tướng Lưu cũng tạo ra tranh cãi, qua lời nói đầu của một cuốn sách xuất bản năm ngoái, khi ông lập luận rằng, ông nhiệt tình ủng hộ “nền dân chủ mới” – một khái niệm mà cha của ông đã đề ra.
Trương Mộc Sinh (Zhang Musheng), một trí thức nổi tiếng đã viết cuốn sách này, cũng đã lên tiếng ủng hộ “mô hình Trùng Khánh” của ông Bạc. Rõ ràng là ông [Trương] đã im lặng kể từ sự sụp đổ của ông Bạc.
Ông Trương nói trong một cuộc phỏng vấn rằng, lẽ ra ông phát biểu về “nền dân chủ mới” tại một hội nghị ở Mỹ hồi tháng trước, nhưng ông đã hủy bỏ sau khi được một quan chức cao cấp nghỉ hưu khuyên ông là thời điểm quá nhạy cảm. Ông từ chối bình luận về việc ông Bạc bị sa thải hoặc ảnh hưởng của việc sa thải đó đối với tướng Lưu như thế nào.
“Tốt hơn hết, ông không nên làm ồn về chuyện này“, ông nói trước khi cúp điện thoại.
———
Brian Spegele và James Hookway đã đóng góp cho bài viết này.
Ảnh 1: Bạc Hy Lai hồi tháng 3, trước khi bị sa thải. Photo: AFP/Getty Images
Ảnh 2: Tướng Lưu Nguyên bị các nhà chức trách đặt vấn đề về những mối quan hệ với Bạc Hy Lai. Poto: China Newsphoto/ Reuters.
Ảnh 3: Tướng Trương Hải Dương, người đã bị đặt vấn đề về quan hệ với Bạc Hy Lai. Photo: Color China Photos/Zuma Press.
Nguồn: Wall Street Journal
Bản tiếng Việt © BS2012
MỘT VỤ TRẤN ÁP KHÔNG CÁCH MẠNG TRÁI ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Lê Hữu Hà (Lão thành Cách mạng) *
Vụ trấn áp xẩy ra ngày
15/3/2012, nhắm vào nhà số 1 ngách 1 ngõ 178 Tây Sơn, phường Trung Liệt,
quận Đống Đa, Hà Nội. Thông tin này không cập nhật, vì lùi lại một thời
gian để tìm biết được nhiều hơn. Đây là nội dung hiểu biết của chủ nhà,
đúng sai tuỳ ý người đọc.Sau sự việc ít lâu, trao đổi với dăm ba người gần gũi, tôi đã viết gửi lên Tổng Bí thư và Ban Bí thư Trung ương Đảng. Văn phòng Trung ương Đảng đã trực tiếp đưa giấy mời 16 giờ ngày 23/4/2012 lên gặp Ban Bí thư. Đã y ước với Văn phòng, nhưng bất ngờ 13 giờ ngày hôm đó, vợ tôi, bà Nguyễn Thị Cương qua đời nên không lên gặp được. Cũng có nói với Văn phòng hẹn ngày khác.
Tự thấy cần viết đầy đủ để cho những người tham gia hoạt động với chúng tôi biết chưa đủ, hoặc chưa biết, để cho cả bà con nội ngoại của chúng tôi Bắc, Trung, Nam và bạn bè ở nhiều nơi quan tâm lo lắng cho chúng tôi.
I. Trấn áp gì?
Đó là trấn áp việc tìm các
cách sao cho có hiệu quả để góp sức với Đảng, Nhà nước trước thực trạng
hiện nay của Dân, của Nước, của Đảng.Có lẽ đã biết vậy, nhưng giới Cầm quyền không thích, ngại rắc rối, có lẽ không muốn nghe, nên đã vận dụng quyền lực nhiều mặt, nhiều phía, để trấn áp cuộc họp mặt đã định, đã công bố, sẽ diễn ra ở nhà tôi, sáng ngày 15/3/2012. Gần đây, các sinh hoạt ở đây tiến tới gần xong việc lập một Câu lạc bộ của một số người nhiều tuổi. Đã bàn nhau đặt tên là: Câu lạc bộ học và làm theo tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh. Ngày 15/3/2012 đã cho biết rộng rãi là không bàn việc lập Câu lạc bộ, mà ngày đó bàn việc góp ý thực hiện việc chỉnh đốn Đảng theo nghị quyết IV khóa XI và việc sửa đổi Hiến pháp 1992.
Thành phần thường đến họp mặt là những người đã có quá trình hoạt động trong Đảng, Nhà nước, Quân đội, các Đoàn thể cách mạng. Một số người gần như suốt cuộc đời hoạt động, cả lúc đã nghỉ hưu. Ba bốn người đã có những lúc gặp hoặc đã trực tiếp làm việc với Bác Hồ. Có người đã tham gia những khóa của Ban Chấp hành Trung ương Đảng hay Quốc hội. Có người đã từng có mặt trong Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ở Việt Bắc,… Đến nhà tôi tiện lợi giao thông, lại ở sát tường với một ủy viên Bộ Chính trị. Phòng khách của tôi hàng ngày thường mở toang các cửa. Ở ngoài ai cũng nghe rõ các chuyện nói ở trong căn phòng đó. Công an bảo vệ cán bộ cao cấp không khi nào vắng nơi đó.
Điều kiện cụ thể như vậy, thế mà lại tiến hành nhiều cách khá mạnh mọi mặt để trấn áp kỳ được cuộc họp. Quyền lực dương cao, oai vệ, tỏ sức mạnh để phá,…
Phá cho kỳ được Câu lạc bộ Hồ Chí Minh trong thời điểm nó chuẩn bị ra đời.
Năm 2008, từ miền Nam tôi mới trở về Hà Nội sinh sống. Trước đó những cuộc họp như thế này ở những nơi khác. Bạn bè, đồng ngũ của tôi rủ nhau thỉnh thoảng, không định kì, đến nhà tôi trò chuyện về các việc cần quan tâm và các cách với đất nước theo trách nhiệm và điều kiện khác nhau của mỗi người.
Thông tin với nhau những gì mình biết, bàn nhau mỗi người, hoặc cùng chung nhau, làm trách nhiệm của mình, khi đã về hưu. Còn tính Đảng thì không về hưu.
Cách gặp nhau đó, đã thành một số văn bản gửi đến các cá nhân, các tổ chức có trách nhiệm, có thẩm quyền cao mà chúng tôi nghe rằng có lúc đến nơi và được để ý. Một vài người trong chúng tôi cho biết đã trực tiếp gặp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nói, trong đó có những ý mà chúng tôi đã trao đổi với nhau. Anh Triết có hứa sẽ báo cáo đầy đủ với Bộ Chính trị. Riêng tôi đã gửi thư đến nhà anh Sáu Phong (Nguyễn Minh Triết). Tôi đã đến Văn phòng Trung ương thì Văn phòng nói không được phép nhận, bảo chỉ có cách là về gửi bưu điện. Anh Vũ Quy, Vụ trưởng thư kí đã thừa lệnh Chủ tịch nước gửi lời cảm ơn tôi. Tôi cũng vui vì đó không phải là văn thư hành chính của Văn phòng Chủ tịch nước.
Các cuộc gặp mặt và hoạt động như vậy thu hút người đến họp mặt ngày càng đông, trong đó có vài ba người không có quan hệ gì, họ nghe và tự tìm đến. Dù chỉ đến 1 lần, trong chúng tôi vẫn có người hỏi và ghi tên họ, địa chỉ, điện thoại. Trong mấy năm như vậy, công an chính trị Thành phố, Quận có đến gặp tôi, Công an phường Trung Liệt thì thường xuyên. Các anh đều nhắc chúng tôi tránh đừng để bọn xấu lợi dụng. Tôi đã nói với các anh công an việc chúng tôi làm, cho biết thời gian, ai sẽ đến họp mặt khi các anh ấy hỏi. Tôi nói với các anh ấy: Chúng tôi làm khác, nhưng cũng là việc của các anh: bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước. Lúc nào cần mời các anh đến dự họp mặt. Với Ủy viên Bộ Chính trị ở cạnh nhà, vài lần tôi nói: anh nên sang nhà tôi, tôi có những chuyện hay đấy. Ông ta không từ chối nhưng cũng chưa bao giờ sang nhà nói chuyện.
Thực trạng đã đưa chúng tôi đến cách đây vài bốn tháng bàn nhau tiến tới lập một Câu lạc bộ để hoạt động quy củ hơn. Khi xong văn bản sẽ gửi đến các cơ quan cần thiết, kể cả Bộ Chính trị, để được phép theo pháp quy thì tốt hoặc tìm cách xin gia nhập vào hệ thống của một tổ chức nào đó đã hợp pháp. Chưa được thế vẫn cứ hoạt động vì chúng tôi làm việc mà pháp luật không cấm đoán.
Văn hóa, truyền thống dân ta là tôn trọng kính nể người già. Có gì không còn hợp thời thì đến mà bàn bạc, góp ý. Công an phường có một lần nói đây là vụ “tụ tập”. Một phụ nữ đã nói thẳng với anh công an: Vụ tụ tập của kẻ xấu à? , Không được nói thế về các Cụ, cần lễ phép!
Trấn áp người cao tuổi như vậy là trái với đạo đức Hồ Chí Minh, nhà văn hóa dân tộc được thế giới tôn vinh, dân Việt Nam noi gương. Không muốn nghe, ngăn cản không cho nói, không cho viết những gì khác biệt thì có chút gì cách mạng ở đó không? Bác Hồ có như thế không? Thật trái ngược với văn hóa kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
II. Trấn áp thế nào?
1. Tung tiếng xì xào kín hở là
có nhóm cực đoan Thanh Giang, có cả Việt Tân nữa, trong hoạt động đáng
lo ngại ở nhà ông Hà. Tiếng xì xào đó có đến chúng tôi từ một số phường
chung quanh phường Trung Liệt.Cũng có một đồng hương nhiều tuổi thỉnh thoảng đến phòng khách của tôi nói oang oang những bất đồng, phản bác một số mặt của hoạt động Đảng và Nhà nước, đưa cho tôi báo Tổ quốc. Tôi đã phản bác anh ta, có lần nói to không kém. Cấm cửa bạn sao được? Nói oang oang, không bao giờ thì thầm, có gì đáng ngại? Tôi chưa bao giờ mời bạn đó họp mặt.
Trong các buổi gặp mặt, một số quan điểm tư tưởng, nhận thức khác nhau, một ít nào đó trái ngược. Ở đây không phải là một đảng buộc nhau phải thống nhất. Tranh cãi với nhau, khác nhau là tự nhiên. Điều chưa khi nào phản bác nhau là các việc cụ thể nên cùng nhau tham gia giải quyết hoặc cá nhân, hoặc chung nhau. Trao đổi với nhau cách xử sự hợp lí, tránh chê trách bất bình nhau. Nếu khi nào có ai đó đưa cuộc gặp mặt đi vào hướng chống đối, lật đổ trái với chúng tôi thì chúng tôi ít nhiều đã từng trải một số lĩnh vực, một số hoạt động, cả công khai lẫn bí mật, tự tin có khả năng loại bỏ. Khó bị ai dắt mũi. Rồi còn có công an nếu có lúc chúng tôi thấy cần được công an giúp đỡ.
Đã hẹn với Đảng ủy phường và công an sẽ cung cấp bản danh sách đầy đủ người đến họp mặt. Vì chỉ một người giữ thôi, không phải ai cũng có bản danh sách đó. Không thực hiện hứa hẹn này nữa khi thấy việc tiến hành lập Câu lạc bộ Hồ Chí Minh không còn có khả năng được chấp thuận.
2. Dọa dẫm, tạo áp lực vào kinh tế con cái
Khoảng hơn tuần lễ trước ngày 15/3/2012 đó, cơ quan công quyền tìm các cách ngạc nhiên xử lý khách hàng đến mua ở cửa hàng của con trai tôi, rõ rệt khác hẳn, đối xử với các cửa hàng bên cạnh bán hàng cùng loại. Để không mất khách, con tôi phải tìm cách bù đắp cho khách hàng bị phạt. Tốn kém trong thời gian đó của con tôi trên 10 triệu đồng. Dư luận xầm xì đến tai con tôi, có người nói thẳng, trực tiếp: Ông cụ làm các việc gay go. Ngăn cấm ông cụ rất khó. Cách để ông cụ rụt lại là làm sập cửa hàng của con. Các cách cản trở, phá đã và sẽ thực hiện. Cửa hàng tự chọn, nên bỏ ma túy vào không khó. Đến phát hiện, bắt thì cửa hàng còn gì nữa.
Hơn 12 giờ đêm ngày 14/3, Công quyền gọi con trai tôi ra bảo ngày mai có hoạt động quan trọng ở đây. Cửa hàng anh phải đóng cửa. Gia đình tôi hoảng loạn, còn tôi là thái độ của người từng trải nhiều nguy kịch. Và gần 7 giờ sáng mới gọi điện thoại đến một số nơi bảo nhau đừng đến họp mặt nữa.
3. Áp lực từ hệ thống Đảng:
Trước đó dăm ngày, Bí thư chi bộ trực tiếp khuyên tôi về việc họp hành ở nhà tôi. Trước đó thì đồng chí Bí thư này cùng đồng chí Bí thư Chi bộ khác cùng chung sử dụng một phòng họp cho chúng tôi họp mặt ở phòng họp chung của tổ dân phố. Lần này lại bảo có người chưa đồng ý cho chúng tôi họp mặt ở phòng họp đó nữa. Tôi lại mời bạn hữu đến nhà tôi như trước. Đồng chí Bí thư chi bộ khuyên tôi nên đi gặp và nếu Đảng ủy đồng ý hãy họp hành ở nhà tôi như trước.
Ba ngày sau, hỏi đã gặp Đảng ủy chưa, tôi trả lời còn chuẩn bị nội dung ngày 15, sau đó sẽ lên gặp. Sáng ngày 14/3 Bí thư và Phó Bí thư chi bộ đến bảo tôi ngày đó nên gặp Đảng ủy phường. Hơn 2 giờ chiều tôi lên, Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch Phường và Thường trực Đảng đều gọi nhau đến, bảo để riêng Bí thư thì nói và kể lại không hết. Nội dung là kể rõ nội dung chuẩn bị lập Câu lạc bộ Hồ Chí Minh, hỏi và trả lời. Có cả câu hỏi: Sao các đồng chí chỉ chê trách, không khen Đảng và Nhà nước: Tôi nói khá kỹ những gì đáng khen và vì sao không đưa các lời khen đó lên. Cũng khen tôi làm gì đó trong phường, sinh hoạt Đảng khá đều đặn dù đã được phép nghỉ. Tôi hứa cấp tài liệu gì. Chủ tịch phường cũng nhận lời giúp tôi tiến tới hoạt động trong khuôn khổ pháp lí. Cùng nhau giữ ổn định, êm đẹp trong phường. Cuộc gặp mặt khoảng hơn một giờ rưỡi. Không có ý kiến nào bảo tôi đừng họp mặt ngày 15/3/2012.
4. Áp lực từ tổ chức cựu chiến binh:
Sáng ngày 14/3, một sĩ quan đến với giấy giới thiệu của quân đội quận Đống Đa đúng tên và địa chỉ của tôi. Ông ta bảo hôm nay cấp Trung ương đến thăm tôi. Hỏi Trung ương nào, ai, mấy giờ đến, đều trả lời là không biết. Chờ đến trưa, chiều không thấy ai đến. Sau khi gặp Đảng ủy phường về, tôi gọi điện thoại kể lại với người đang công tác với tôi. Anh ta cho biết chiều hôm đó, Chủ tịch và một Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh đến nhà anh ta khuyên đừng hoạt động Câu lạc bộ Hồ Chí Minh. Không nên tổ chức, không nên đến họp mặt ngày 15/3 ở Tây Sơn. Sau này trao đổi với nhau chúng tôi cho rằng gặp ông Hà hơi ngại, gặp ông này, là người từ lúc đầu tiên chuẩn bị và lập ra hội Cựu chiến binh ở Hà Nội thì dễ nói hơn.
5. Dương oai thanh thế:
Kể ra thì chuẩn bị trấn áp cũng đầy đủ. Mươi công an, bộ đội đi đi, lại lại trước ngõ 178 Tây Sơn. Nhiều chục người đi xe đạp đến, dựng xe đầy ngõ gần nhà tôi. Những người ngụy trang đó đi lại trên đường phố, trong ngõ lẫn lộn trong đông đúc người đi lại thì ai mà biết được, và chúng tôi cũng không cần biết.
Nhiều người không biết, vì điện thoại của chúng tôi cũng hạn chế, đến vào nhà tôi từng người, mỗi lần vài ba người. Người nhà chúng tôi vội vàng, có hoảng hốt nữa, đẩy ra khỏi nhà, dù có người già muốn nán lại một chút cũng không được. Tôi ra đứng nơi này nơi khác trong ngõ nói chuyện với họ không ai đến can thiệp. Khi hơi rảnh, dạo xem thì thấy trong phòng họp của tổ dân phố (đã nói trên) có dăm bảy người tôi vào trò chuyện với nhau về việc này. Chị Lê Hiền Đức lấy điện thoại di động ra bảo chị lại gọi cho Phạm Quang Nghị (Bí thư Thành ủy Hà Nội) đến đây xem sao lại thế này. Tôi ngăn lại, chị bảo gọi Trần Đại Quang (Bộ trưởng Bộ Công an) tôi cũng ngăn lại và nói: Việc họ đã triển khai cứ để họ làm xem sao. Chúng ta thì sợ gì. Chị nói tên chị là Bác Hồ dặt cho. Chị biết và có những lần quan hệ với các lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Dân nhiều vùng trong nước tìm đến nhờ chị giúp đỡ. Chị đã nổi tiếng trong nước ta và trên nhiều nước về hoạt động chống tham nhũng, giúp người hoạn nạn, nghèo khổ.
Một người kể với tôi lúc đó có bạn đồng đội với anh ta, đại tá ở đơn vị an ninh của quân đội Thủ đô đứng cạnh ô tô vùng gò Đống Đa. Hỏi đứng đây làm gì thì trả lời là để có lực lượng hỗ trợ cho vụ đang xẩy ra ở nhà số 1 ngách 1…
*
Vụ trấn áp ngày 15/3/2012 như vậy thì
tìm đâu ra ở đó le lói chút ánh sáng Cách mạng Việt Nam? Trái đạo đức Hồ
Chí Minh thì rõ ràng. Có người dân cười mỉa mai về vụ này: Bọn trẻ dọa
và có lẽ làm thật, bạt tai các cụ già.Nước ta nhiều mặt đều nhỏ, yếu hơn rất nhiều so với các đối thủ xâm lược, vẫn tồn tại trải qua nhiều nghìn năm trước ý đồ sâu độc, sáp nhập vào Tàu, vào nước Pháp hải ngoại. Trí thức Việt Nam cũng rất thấp kém. Thực hiện được những thắng lợi có tính chất thế giới mà cả lịch sử cũng như hiện tại biết, kính phục, mến phục là nhờ vào gì? Nhờ Đảng ta sáng suốt thì chỉ là cuộc kháng chiến gần đây, và còn có những người chưa tin là như vậy, cả trong nước và trên thế giới.
Ngày nay nước ta còn đang đứng trước nhiều nguy cơ không kém thời trước. Nội bộ đáng lo âu. Nguồn gốc thắng lợi của chúng ta là trí tuệ Việt Nam, đã có từ xa xưa và cho đến thắng lợi vừa rồi và nay vẫn tồn tại. Hội tụ trí tuệ Việt Nam là gốc để thắng lợi, thành công, xưa, nay và mai sau. Trấn áp như thế trấn áp Tiên Lãng, Sông Hậu, v.v… thì hội tụ trí tuệ, hội tụ lòng người sao được? Năng lượng dân tộc Việt ở đâu để ứng phó? Không để được dân ta lo liệu sao?.
Ngày sinh nhật Bác Hồ, 19/5/2012
Chủ nhà
Lê Hữu Hà
Lão thành Cách mạng
–
* Mời xem thêm: – Thư gửi Bộ Chính trị và các Ủy viên TƯ đảng (Viet-Studies, 22/4/2010), và thư tiếp theo ngày 29/4/2010, trong đó có ông Lê Hữu Hà, 64 năm tuổi đảng, Tư lệnh chiến dịch Tây Bắc, Lão thành cách mạng, Trưởng ban tổ chức liên khu uỷ IV, chuyên viên tư vấn của các ông Huỳnh Tấn Phát, Đỗ Mười.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét