10h – “… rất nhiều lực lương an ninh, mang cả máy ảnh ra chụp băng rôn của bà con, đi theo sát bà con nghe ngóng.
Đoàn nông dân xã Dương Nội đang sắp đến … Bà con nông dân thôn Tư Sản, xã Phú Túc hôm nay không ra được, vì mai sẽ sang báo người cao tuổi nhờ báo giúp đỡ. Bà con nông dân thôn Ngọc Lễ, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, Bắc Ninh từ lần bí thư xã ra vận động bà con không ra trung ương khiếu kiện cũng không thấy đi khiếu kiện. Có thể chính quyền huyện GB thấy rằng chủ đầu tư dự án KCN này là phía Đài Loan quá yếu nên đã không cưỡng chế đất của bà con nữa ?”
- VN ủng hộ giải pháp đa phương – (BBC). – Việt Nam ủng hộ cách tiếp cận đa phương của Philippines để giải quyết hồ sơ Trường Sa – (RFI). “Báo chí tại Việt Nam không hề đưa tin là tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN, ở Phnom Penh, đầu tháng Tư, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu ủng hộ cách tiếp cận đa phương do Philippines đưa ra, để giải quyết tranh chấp chủ quyền ở quần đảo Trường Sa”. BTV: Sao kỳ vậy, tin tốt như thế này mà sao báo chí không dám đưa? Thủ tướng không muốn “làm phức tạp thêm tình hình”, hoặc BTG hay Bộ 4T “bịt miệng” luôn cả thủ tướng? – Việt Nam ủng hộ đề nghị của Philippines về Biển Đông – (VOA). – Vietnam backs Phl’s multilateral approach to Spratlys row (Philippine Star).
- Trung Quốc không cho liên lạc với 21 ngư dân bị bắt (TN). “… đây không chỉ là lần đầu tiên mà trong những năm qua tàu cá của gia đình nhiều lần bị các lực lượng chức năng của Trung Quốc lấy, đập phá tài sản và thuyền trưởng Trần Hiền bị những trận đòn nhừ tử khi đang hành nghề hợp pháp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại hàng trăm triệu đồng”.
- Đêm 6/4 TQ đã vi phạm chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam (GDVN). – Trung Quốc vẫn mở tour du lịch Hoàng Sa – (BBC). - ‘TQ mở du lịch bất hợp pháp tới Hoàng Sa’ (ĐV). - Phản đối việc Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam (NLĐ). – Biển Đông tuần qua (từ 2/4-8/4) (NCBĐ).
- Vụ cứu 11 ngư dân Quảng Ngãi trên tàu cá QNg 90046 bị bão trôi dạt 11 ngày trên vùng biển Hoàng Sa, một độc giả thắc mắc khi nghe chương trình Thời sự 19h ngày 4/4/2012 của VTV1, trong đó thay vì nói “Hoàng Sa” thì phát thanh viên (lặp đi lặp lại) và cả anh cảnh sát biển chỉ nói “biển xa” (mời xem từ phút thứ 34’45” hoặc trích đoạn YouTube). Buồn hơn là VTV … không “đơn độc”, mà cả báo Đất Việt, chỉ vài dòng đơn sơ, không có ảnh. Dân trí, VTC News thì khá hơn, nhưng đều giống nhau: không một lần nhắc tới Hoàng Sa.
Riêng báo Lao động thì có bài “Cứu tinh” của biển, thế nhưng “vị cứu tinh” không hiểu sao đã biến mất không rõ lý do. Trong khi đó Thanh niên thì cho biết rõ “Tàu Cảnh sát biển 9002 đã chạy hết tốc lực hướng về vùng biển Hoàng Sa để tìm kiếm … tàu QNg 90046 đang trôi dạt trên vùng biển đông bắc đảo Phú Lâm (quần đảo Hoàng Sa)”. Tiền phong còn giật tít Ngư dân gặp nạn trở về từ Hoàng Sa. Cho nên, không có gì khó hiểu khi HAI CHỮ ANH HÙNG KHÓ TRỞ VỀ TRÊN MỘ CHÍ ANH PHƯƠNG – (Người Ba Đồn).
- Trung Quốc chuẩn bị ‘đánh úp’ biển Đông? (ĐV). – “Tiểu chiến”, một chiến thuật nhỏ của một chiến lược lớn: Bành trướng toàn bộ Biển Đông – (DLB). - Biển Đông: Không có chỗ cho né tránh và chia rẽ (TVN). – Ba nhiệm vụ của hải quân Trung Quốc (CSIS/ TVN). – Bất đồng cố hữu giữa các nước ASEAN trước sự bành trướng của Trung Quốc – (RFI). – Trung Quốc tuyên bố 90% quần đảo Trường Sa, trên thực tế kiểm soát 13%: China Claims 90% of Spratly Islands, Actually Controls 13% (2.6 billion).
- Thảo luận luật Biển Việt Nam (TN). – Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TTP : Lối thoát cho Việt Nam? – (RFI).
- CLB BÓNG ĐÁ No-U RA SÂN LẦN THỨ 20, CHIỀU 08/04 (Phần 2) – (blog Thành).
- Phiên họp thứ 5 Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp TW (TTXVN). – Tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật về hình sự, dân sự và tố tụng tư pháp (Nhân Dân). - BCĐ Cải cách tư pháp Trung ương xem xét nhiều đề án quan trọng (PLTP).
- 1/3 ngân sách quốc gia và 18.000 tỉ đồng (PLTP). - PVN giải trình về kết luận thanh tra (TN). - PVN giải trình về kết luận của Thanh tra Chính phủ (SGGP). – GIẢI ĐỘC DƯ LUẬN HAY MÀN THƯA CHE MẮT THÁNH CỦA BÁO NĂNG LƯỢNG MỚI – (Phạm Viết Đào). “PETROVIETNAM là đơn vị có chức năng hút dầu, tài nguyên thiên nhiên lên bán, tiền thu được đáng lý ra phải do Chính phủ thống nhất quản lý, điều phối nhưng lại đem chi tiêu lung tung mà lại bảo là chỉ sai phạm không thất thoát, không tư túi thì quả là ‘màn thưa che mắt thánh’…”
- Thêm 4 nghi can bị bắt trong vụ tham nhũng Vinashin – (VOA). – Góc nhìn đa chiều về ông Đào Văn Hưng (VNE). - EVN mới trả 5% số nợ tiền dịch vụ môi trường rừng (TN). - EVN mới trả nợ người trồng rừng 30 tỷ đồng (SGGP). – Sai phạm tại các tập đoàn kinh tế và các nhóm lợi ích – (RFA).
- Việt Nam đang hụt hơi? – (RFA). - Doanh nghiệp nước ngoài ‘đang rời VN’ – (BBC). “Họ đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 hơn là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, quyết định đầu tư kém cỏi của các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mô yếu kém của chính phủ”. – Forbes: Việt Nam mất dần sức hút (Forbes/ TTVN/ CafeF). – Việt Nam mất đi sức hấp dẫn của mình – (x-café). Dịch từ bài: Vietnam Loses Its Luster (Forbes).
- TT Nguyễn Tấn Dũng: tái cơ cấu và cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh – (RFA). – GDP – SỰ DỐI TRÁ TUYỆT VỜI (Ngô Minh). “… chúng tôi đề nghị chính quyền các cấp, cơ quan thống kê và các cơ quan liên quan phải bớt dối trá, phải nghiêm túc trong việc tính toán GDP của các địa phương, hướng vào những chỉ tiêu như: chất lượng cuộc cuộc sống người dân, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường… Chứ như bây giờ GDP là cái để tuyên truyền, để lòe dân, tuyên truyền , xưng tụng nghe rác tai lắm!”
- Còn đây là một sự dối trá khác, Cô Gái Đồ Long nói về “anh hùng” Nguyễn Văn Bé : Thà chết chứ hổng chịu hy sinh! (Hãy dành thời gian). – Sợ sự thật (Quê Choa). Mời xem lại các “anh hùng” khác: CẦN LÀM SÁNG TỎ MỘT SỰ THẬT LỊCH SỬ (Trần Nhương). – LỊCH SỬ CẦN LÀM SÁNG TỎ NHỮNG SỰ THẬT (Trần Kỳ Trung). “Nhân dân sẽ quay lưng, không ủng hộ một thể chế mà giả dối từ cương lĩnh đến hành động, dùng nó để giữ quyền thống trị của mình. Nhân dân không ủng hộ, thể chế đó không thể tồn tại”.
- Hạ Đình Nguyên: “CÁC MÁC” và CÁC “BÁC” (BoxitVN). “…phe xã hội chủ nghĩa ta nay còn đâu! Trong nước thì tham nhũng đều khắp, có hệ thống, các giá trị sống đều bị phá vỡ, nói dối và cách sống hai mặt. Chủ nghĩa xã hội là quá phức tạp! Tại sao nó lại lần lượt đổ đốn ra như thế? Nó sai từ đâu?”
- Bài đã điểm tối qua: ĐƠN KÊU CỨU KHẨN CẤP CỦA GS.TS THÁI THỊ KIM LAN – (Nguyễn Xuân Diện). – Hoàng Anh: BÀ THÁI THỊ KIM LAN VÀ “DI SẢN KỲ ÁN” – (Nguyễn Xuân Diện). “Có lẽ, cũng không cần thêm một lời nào để nói về công lý hay lẽ phải trong câu chuyện 26 năm đi đòi đất của bà Kim Lan. Vụ ăn cướp này đã lộ rõ kẻ chủ mưu và kẻ đồng lõa đến mức dễ dàng nhìn thấy bản chất qua mỗi hành vi. Chỉ còn thiếu một nét nữa trong bức tranh tối của toàn bộ câu chuyện, đó là người ta đã thực sự làm gì cho văn hóa và di sản khi đều đặn hàng năm tổ chức những Festival mạo danh để tôn vinh chúng?” – Festival hiếp Huế (Trương Duy Nhất).
- Chiếm đất di tích lịch sử cấp quốc gia để “chia lô bán nền” (DT).
- BÓNG ĐÊM BAO PHỦ CỒN DẦU (Mai Xuân Dũng). “Ở đây, khác với các địa phương khác, viên chức chính quyền đến làm việc từng nhà vào ban đêm. Tại một gia đình chỉ có người mẹ và cô con gái đang đi học, sự đe dọa khống chế tinh thần khiến cho bà mẹ hoảng sợ phẫn uất đến mức ngất đi… Tới gặp bà con nơi đây chúng tôi thấy rõ nỗi phẫn uất và sợ sệt trong ánh mắt mọi người. Bà con cho biết để cán bộ chính quyền tiếp cận các nhà dân vào ban đêm cho êm thấm nhẹ nhàng, ‘người ta’ đã cho người ngang nhiên bắt trộm chó của mọi nhà trong làng”.
- Trần thị Nga: Đơn tố cáo và kêu cứu khẩn cấp (Nguyễn Tường Thụy). – Bao giờ mới hết nạn lạm quyền của công an Việt Nam – (RFA). Bài viết về Đơn tố cáo CA Thanh Trì bắt người trái pháp luật, xâm phạm quyền tự do cá nhân (Nguyễn Tường Thụy). – Thành Đồng Nguyên Giáp: TÔI KHÂM PHỤC CÁC BẠN – (Huỳnh Ngọc Chênh). “Thấy cái xấu mà không phản đối thì cũng giống như là cổ vũ cho cái xấu. Nhiều người lên tiếng sẽ giúp làm chùn bước và dần ngăn chặn được cái xấu. Tôi thật sự tin vào điều đó, dù rằng hệ thống tạo ra những cái xấu này đang rất mạnh”.
- Vũ Quốc Túy: Muốn làm người tốt, sao khó thế ?! (Trần Nhương).
- Bộ trưởng Tài nguyên-môi trường Nguyễn Minh Quang ăn nói linh tinh, không xứng đáng làm bộ trưởng – (Nguyễn Thông). Mời xem lại chuyện ăn nói lung tung của ông bộ trưởng họ Vương. Còn câu nói về chuyện đóng phí và lòng yêu nước của ông bộ trưởng họ Đinh cũng đã được báo Tuổi Trẻ cho vào mục “Mỗi ngày một câu nói”. – ĐẠI NHẠC HỘI CÁC DANH HÀI – (Sơn Thi Thư). Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang. =>
- Khó xử lý được “người đứng đầu’ họ Đinh (Mạnh Quân). Bài trên SGTT: Xử lý người đứng đầu tập đoàn, khó gì? - Độc giả ‘khen’, ‘ch ê’ hết mình với đề án thu phí giao thông đường bộ (GDVN).- Nộp phí để đi lại thuận lợi hơn? (TBKTSG). – Thu phí giao thông: Lợi bất cập hại? (NB&CL). – Quán trà đá cũng “nóng” chuyện thu phí (Infonet). – Hãy đưa ra lý do thu Phí thuyết phục! (Dân Trí). – Ôtô trong nước tháng 3: Hồi sinh trong lo lắng (VnEconomy).
- Thủ tướng phê bình 10 chủ tịch tỉnh, thành vì tai nạn giao thông (VNE). – Cần sớm xây dựng một hệ thống giao thông cấm rẽ trái – (Hồ Trung Tú). – Việt Nam đối phó với các vấn đề về đô thị – (VOA).
- Việt Nam thăng hạng về chỉ số chính phủ điện tử (TBKTSG). – Phùng Hi: Đoạn trường hoàn thuế thu nhập cá nhân (Lê Thiếu Nhơn). “Tôi nhẩm tính mình đã đến cục thuế những 12 lần, mỗi lần cả đi lẫn về 30 cây số. Ngó lên vách, thấy câu khẩu hiệu đỏ chót: ‘Chung tay cải cách thủ tục hành chính’, bên cạnh là biểu tượng năm bàn tay đan thành hình ngôi sao năm cánh”. BTV: Ở xứ “giẫy chết”, bọn tư bổn không hô hào cải cách thủ tục hành chính, nhưng người dân không phải chạy đi đâu mà vẫn được hoàn thuế. Cuối năm khai thuế, chỉ cần ngồi nhà khai bằng phần mềm như Turbotax, sẽ cho ra con số người khai thuế nợ chính phủ hoặc chính phủ nợ người khai thuế. Chính phủ nợ bao nhiêu thì ký check gửi về tận nhà dân qua đường bưu điện, hoặc chuyển thẳng vào tài khoản của người dân. – Thời của đày tớ – (AnhHaiSG).
- 6 năm nữa, lương 3 triệu đồng “quả là rất thấp”! – (RFA).
- Xử án kinh tế: Nhiều cái sai không đáng! (PLTP).
- Sẽ xây năm trạm quan trắc quanh thủy điện Sông Tranh 2 (PLTP).
- Đề nghị UBND quận Ba Đình giải quyết việc chậm trễ trả lương hưu (DT).
- Phú Yên: Chủ nhiệm UBKT huyện Tuy An bị kỷ luật (PLTP). - Ông Thức bị khởi kiện vì nhận tiền chạy án (SGGP).
- Thomas L. Friedman – Tại sao có quốc gia thất bại – (Dân Luận). Dịch từ bài: Why Nations Fail (NYT). Thể chế!
- Vụ ly hôn của chủ tịch Tập đoàn Tân Tạo: “Hơi kỳ cục” (NĐT).
- Người Mỹ kêu gọi tinh thần dân tộc sau khi người Việt mua Buford (Tầm nhìn).
<- Tác phẩm nơi tù đày: Bùi Ngọc Tấn – Người chăn kiến (phần 2) – (BBC). Mời xem lại: Tác phẩm nơi tù đày: Bùi Ngọc Tấn – Người chăn kiến (phần 1) – (BBC). – “Nhà tù người Việt, người Việt xây” (Nguyễn Trọng Tạo).
- « BẮC TRIỀU TIÊN, 9 NĂM ĐỂ THOÁT KHỎI ĐỊA NGỤC » – Chương 2 : Tôi từng là học sinh ngoan (Eunsun Kim & Sébastien Falletti/ Thụy My). – Mời xem lại: Chương 1 : Viết, như một chứng nhân.
- Mỹ thúc Trung Quốc ép Triều Tiên bỏ phóng tên lửa (TTXVN). - Triều Tiên công khai tên lửa đẩy vệ tinh (TN). - CHDCND Triều Tiên chờ lệnh phóng tên lửa (SGGP). - Triều Tiên lắp tên lửa vào bệ phóng (NLĐ). – Bắc Triều Tiên mời ký giả nước ngoài quan sát hỏa tiễn sắp được phóng đi – (VOA). – Bắc Triều Tiên đưa báo chí ngoại quốc đến tham quan căn cứ phóng vệ tinh – (RFI). – Bắc Triều tiên chuẩn bị phóng vệ tinh, và lại có tin về thử nghiệm hạt nhân – (VOA). – Bình Nhưỡng nạp nhiên liệu phóng vệ tinh (PLTP). – CHDCND Triều Tiên chờ lệnh phóng tên lửa (SGGP). – Video: Tại nơi Bắc Hàn sắp phóng hỏa tiễn – (BBC). “Bản thân vệ tinh khi phóng lên sẽ phát ra các bài hát ca ngợi Kim Chủ tịch”. - Chi 2 tỷ USD mừng ngày sinh cố Chủ tịch Kim Nhật Thành (DV).
- Thuộc hạ kém, tư lệnh từ chức (TN). - Hàn Quốc: Cảnh sát rề rà, giám đốc từ chức (PLTP). – Cảnh sát trưởng Nam Hàn xin từ chức – (BBC). – Cảnh sát trưởng Hàn Quốc từ chức vì án mạng (BBC/ Koreatimes/ TT). – Không phá án kịp thời, Tư lệnh cảnh sát Hàn Quốc từ chức (Koreatimes/ AFP/ ANTĐ). BTV: Văn hóa từ chức ở xứ kim chi này khó có thể xâm nhập vào xứ “thiên đường” XHCN mình.
- Sự hiện diện của Trung Quốc lục địa ở Hồng Kông: Mainland Chinese Presence in Hong Kong (TSW). – Trung Quốc cố dọn sạch tin tức về âm mưu đảo chánh: China Begins Attempting to Cleanse Reports of Attempted Coup (TSW).
- Nhóm tin tặc “Vô danh” cảnh báo tấn công mạnh vào Trung Quốc – (VOA). - Anonymous tuyên chiến với Trung Quốc (TN). Trâu bò đánh nhau, đã có một số ruồi muỗi chết, bạn “vàng” cứ im ỉm mà thâm lắm.
- Về Tưởng Giới Thạch: Con người chuyên quyền kia (GEO EPOCHE/ Phan Ba). – Paris tái tạo vở opéra đầu tiên về lịch sử đương đại : Nixon tại Trung Quốc – (RFI).
- Trung Quốc: Kinh doanh tàn độc (SGGP).
- Aung San Suu Kyi nhậm chức dân biểu Miến Điện ngày 23/04/2012 – (RFI). - Myanmar: Lãnh đạo đối lập nhận ghế Quốc hội (DV).- Phái đoàn Karen gặp bà Aung San Suu Kyi – (VOA).
- COC đòi hỏi sự gắn kết của ASEAN (ĐĐK).
- Bản lĩnh của những người “nối nhịp” với Trường Sa (CAND). - Thăm hỏi tặng quà quân dân huyện đảo Trường Sa (KTĐT). - Góp yêu thương giữ gìn biển đảo (NLĐ) - Mỗi giọt nước là một tấm lòng (ĐV). - Làm tốt công tác quân dân y ở xã đảo Song Tử Tây (SK&ĐS).
- Ông Vươn kiện gì UBND huyện Tiên Lãng? (Infonet).
- Chuyện hoàn thuế ở xứ “thiên đường”: BẰNG CHỨNG ĐÂY – (Văn Công Hùng).
- Đà Nẵng chính thức bị “tuýt còi” vụ hạn chế nhập cư (VnEconomy). - Bộ Tư pháp đề nghị Đà Nẵng hủy “cấm nhập cư” (Bee).
- Cồn Dầu, mùa thương khó kéo dài – Kỳ I (J.B. Nguyễn Hữu Vinh).
- Quảng Nam: Sẽ đặt trạm quan trắc động đất quanh thủy điện Sông Tranh 2 (DT).
- Chỉ bộ trưởng mới biết (VNN). “Cuối
năm ngoái, Bộ trưởng Đinh La Thăng báo cáo trước QH kinh phí hoạt động
của ngành đã hết cho cả năm 2012. Phải chăng vì thế mà ông phải tập
trung vào vấn đề thu phí?”.
- Đôi điều muốn nói với Bộ trưởng Bộ Y tế! (TBKTSG).
- Sai phạm tại Petro Vietnam và chuyện “hồi tố trách nhiệm” (VnEconomy). - PVN thừa nhận một số sai phạm (DV).
- TIẾP BÀI “TIỀN GIANG: HAI CÁN BỘ TỰ TIỆN “DỌN” TÀI SẢN DOANH NGHIỆP”: Hình ảnh rành rành, PGĐ Sở vẫn cho là bị vu khống (PLTP).
- Bùi Tín: Nhà Nước Tạo Phúc hay Nhà Nước Gây Họa? – (VOA’s blog). “Tại
sao một đảng tự nhận là cách mạng, là tiền phong lại sợ không dám cạnh
tranh, đọ sức, ganh đua ngay thật về trí tuệ, tâm huyết với một vài tổ
chức chính trị khác qua sự phán quyết bằng lá phiếu của cử tri ? Tại sao lại mất tự tin, lại hèn kém đến vậy?”
- Chuyện nhà văn Bùi Ngọc Tấn giành được Giải thưởng Henri Queffenlec, Pháp: Sự công nhận quốc tế đối với một tài năng Việt Nam bị ngược đãi (VOA’s blog).
- Điều chỉnh đường bay vì Bắc Hàn – (BBC). - Hoa Kỳ nói Bắc Triều Tiên trên đường cô lập nhiều hơn – (VOA). - Triều Tiên phóng vệ tinh – Tại sao không?! (VOV). - Toàn cảnh Triều Tiên trước ngày phóng tên lửa (VNE). - 3 hãng hàng không châu Á đổi đường bay vì tên lửa Triều Tiên (DT). - Hàn Quốc cảnh báo về tấn công mạng từ Triều Tiên (TTXVN). - Kịch bản viễn cảnh bán đảo Triều Tiên sau vụ phóng tên lửa (DT). - Triều Tiên kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông Kim Nhật Thành (Bee). - Tên lửa Triều Tiên giống “đồ cũ” của Nhật Bản? (DV). - Hậu quả khi Triều Tiên phóng vệ tinh (TQ). - Triều Tiên chuẩn bị bước cuối trước khi phóng vệ tinh (TP). - Mỹ gây sức ép lên Triều Tiên (TP).
- Tân quốc hội Miến Điện sẽ xem xét kỹ vai trò của TQ đối với kinh tế đất nước – (VOA). - Aung San Suu Kyi và tương lai Miến Điện – (BBC).
- Václav Havel – Sức mạnh của thảo dân (Kì cuối) – (Phạm Nguyên Trường). Xem lại: Václav Havel – Sức mạnh của thảo dân (Kì 1) – Václav Havel – Sức mạnh của thảo dản (Kì 2) – Václav Havel – Sức mạnh của thảo dân (Kì 3) – Václav Havel – Sức mạnh của thảo dân (Kì 4).
- Viện bảo tàng Stalin ở Gruzia thay đổi chủ đề – (VOA). - Bảo tàng Stalin sẽ là bảo tàng Chủ nghĩa Stalin (ĐV/RIAN).
KINH TẾ- Doanh nghiệp nhà nước: “Hư không sợ bị đòn!” (TN). - Lạ kỳ DNNN không thể phá sản (VEF). – Doanh nghiệp “lời ăn, lỗ dân chịu”… (Bút Lông).
- Khi doanh nghiệp tính kế mua lại đến 30% vốn (Gafin/TTVN). - Sức hút cổ phiếu tài chính (SGGP).
- “Gục ngã” trên đống tài sản – Kỳ 1: Sắt để gỉ, ximăng chất đống (TT/ PLTP).
- Đà Nẵng: 27% doanh nghiệp đình trệ, phá sản (TT). - Cứu DN: Đề xuất nhiều nhưng cần làm sớm (VEF). - Gia tăng phát mãi tài sản (TN).
- Sản xuất, gia công vàng: Độc quyền (TN). - Đi bán vàng, ngỡ ngàng như… mất trộm (DV). - Sẽ đưa thị trường vàng vào “trật tự mới”… (Nguoiduatin).
- Đất nền giá rẻ tiếp tục hấp dẫn (TN).
- Tránh bão khủng hoảng: Chọn phân khúc cao cấp (VEF).
- Sẽ xuất khẩu 2 triệu tấn gạo trong quý 2 (TN). - Xuất khẩu gạo tăng mạnh (TT).
<- Giá dầu tăng, tàu cá Lý Sơn nằm bờ (NLĐ).
- Tranh cãi quy hoạch vùng trái cây Nam bộ (TN).
- Thêm một lô rau quả sang EU nhiễm sâu, bệnh (DV).
- Trốn thuế kiểu nhà giàu (TT).
- Sony chuẩn bị sa thải 10.000 nhân viên trên thế giới – (RFI). – Sony sẽ cắt giảm 10.000 việc làm trên toàn cầu – (VOA).
- Facebook mua đứt Instagram với giá 1 tỷ USD (ICT News).
- Phi công Hãng hàng không Iberia của Tây Ban Nha đình công – (VOA).
- ECB: Chưa phải lúc cho một chiến lược rút lui (DĐDN).
- Khi CEO thu nhập bằng cả quốc gia (NYT/VEF).
- Lạm phát tăng nhẹ tại Trung Quốc vào lúc tăng trưởng giảm – (RFI).
- TQ thành lập hiệp hội đất hiếm – (BBC). – Trung Quốc thành lập hiệp hội các nhà sản xuất đất hiếm – (RFI).
- Chi phí tái cơ cấu hệ thống ngân hàng hết bao nhiêu? (VnEconomy). - Càng ám ảnh nợ xấu càng thôi thúc tái cấu trúc ngân hàng (ĐĐK). - Nhiều ngân hàng có khả năng phải rút vốn? (VnEconomy).
- Nhiều tiệm vàng sẽ bị đóng cửa – (RFA). - Lối thoát nào cho vàng ‘sống khỏe’? (ĐV). - Người có vàng khác SJC đang bị thiệt? (LĐ). - Đi bán vàng, ngỡ ngàng như… mất trộm (DV). - Thị trường vàng liệu đã “ngấm đòn”? (TQ).
- Nghịch lý nhà thu nhập thấp giá cao (VnMedia). - Căn hộ sắp hoàn thành dễ kiếm khách hàng (TBKTSG).
- Nông sản Việt xuất khẩu: Vẫn còn kiểu làm ăn chụp giật (VOV). - Vì sao nông dân tẩy chay “thực hành nông nghiệp tốt” ? (TBKTSG). - Hướng bán nông sản sang… Trung Quốc (DV).
- Lúa gạo: Giá tăng, thương lái than lỗ (TBKTSG). - Thách thức xuất khẩu gạo năm 2012. - Quý II: Sẽ xuất khẩu 2 triệu tấn gạo (TQ).
VĂN HÓA-THỂ THAO- VIẾT VỀ PHÚ YÊN, VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG – VINH DỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CẦM BÚT – (Văn Chương +).
- XÂY LẠI CHÙA TRÀ PHƯƠNG CÓ NÊN KHÔNG? – (Kha Trà Phương).
- Áo dài và nón lá Huế – điểm nhấn của Festival Huế (TTXVN).
- Phạm Khải: BẰNG VIỆT giọt nước soi trên tay không cùng màu sóng biển (Lê Thiếu Nhơn).
- TƯỚNG CAO VĂN KHÁNH – CHUYỆN BUỒN ĐỔ CẢ XUỐNG SÔNG – (Văn Chương +).
- THỔ PHỈ ĐOÀN HỮU NAM – (Văn Công Hùng).
- NỖI NHỚ QUÊ NHÀ TRONG THƠ LÂM HẢO KHÔI – (Văn chương +).
- Truyện ngắn Nguyễn Hiếu: “Chuyện vụn về bác Tư Rụm” và Ghi vụn của Đường Văn (tiếp theo) (Bà Đầm Xòe).
- Nguyễn Nguyên Bảy: Năm bài thơ đẹp của Nguyễn Thái Sơn (Trần Nhương).
<- Siêu cây triệu đô ‘mâm xôi con gà’ của VN đình đám trên báo Mỹ (CafeBiz). – Ba Bê: Giống như cây cảnh (Trần Nhương). “… ông tuy học cao nhưng không hiểu thời thế! Ví như những người chơi cây cảnh dám bỏ ngàn lạng vàng mua một chậu mai tứ quý đâu phải để hái hoa ăn? Nhưng mục đích của người chơi cây cảnh là được tiếng là bậc cao nhân sành điệu, sở hữu một vật quý! Đó cũng là chỗ khác người của bản chức (!)”
- Người nặng nghĩa mười hai nàng – (Cu Làng Cát).
- Nguyễn Văn Dân: Hiệu ứng cảnh tỉnh của ngụy tạo văn hóa – khoa học (VHNA).
- Tìm bạn bốn phương, phiên bản 2012 (Tin khó tin).
- Âm nhạc của tình yêu thương (TN).
- Nghe nhạc, xem tranh nơi góc phố (TN).
- Đeo đuổi nghề DJ, nhiều lắm nỗi lo thường tình (VNN).
- Tôn vinh người trồng dừa Bến Tre (TN).
- Nghệ thuật vì môi trường: lại gây tranh luận (TT).
- YURI LOTMAN – VỀ BẢN CHẤT CỦA NGHỆ THUẬT – (Văn chương +).
- Lê Thời Tân: “Logos Ngữ Âm Trung Tâm luận” của Phương Tây và “Đại Đạo Vô Ngôn” của Trung Hoa (VHNA).
- Mike Wallace : ký giả huyền thoại của đài CBS qua đời thọ 93 tuổi – (RFI).
- Ý phải cầu viện tư nhân và Liên Hiệp Châu Âu bảo trì di sản văn hóa cổ xưa – (RFI).
-Tổ chức Asiad là nâng cao vị thế của VN nhưng theo Giáo sư Dương Nghiệp Chí: Chờ thêm 20 năm nữa (TN).
- Bi, Châu và hội chứng thiếu muối I ốt (Đào Tuấn).
- Xét duyệt danh hiệu, đến hẹn lại lên (NNVN).
- Vốn quý của làng (VnMedia).
- THƠ ĐẶNG KHÁNH CƯỜNG – MỘT BÀI THƠ CỦA NHÀ PHÊ BÌNH MỸ THUẬT THÁI BÁ VÂN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Tưởng Năng Tiến: Những Cây Đàn Vỡ (RFA’s blog).
- Nghe nhạc jazz trên hè phố (SGTT).
- Showbiz tuần một chuyện: Cái gì đó… (TTVH). - Showbiz Việt: Lơ là khổ luyện, lố lăng “chiêu trò” (VH).
- Du lịch DC bằng…xe đạp (Hiệu Minh).
- Mê hồn trận thông tin tuyển sinh sai lệch (PLTP). - Xuất hiện trang web thông tin tuyển sinh sai lệch (TT).
- Không cấm, chỉ ngăn tiêu cực (TT). - Trường không có quyền cấm thi đại học (VNN). - “Chỉ vận động học sinh kém không nên thi đại học” (VNN).
- Đưa vấn đề trinh tiết vào đề thi tuyển sinh ĐH (NLĐ/ PLTP).
- Dạy giới tính cho trẻ ngay từ nhỏ (PLTP).
- Hiệu trưởng chuyển 41 giảng viên đi… quét rác (Nông thôn ngày nay/ VNN). Nhiều giáo viên bày tỏ bức xúc về quyết định điều chuyển trái chuyên môn của lãnh đạo Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên. =>
- Thầy giáo 9 tuổi (TN).
- Bằng cấp không qua năng lực (TN).
- Trường THPT Chu Văn An “vòi” tiền Báo chí ? (GDVN).
- Video clip: Nữ sinh Thái Bình đánh bạn tại lớp học (Zing/ Youtube).
- Học sinh phải đóng phí qua cầu (TN).
- Microsoft chi tiền tỷ mua bằng sáng chế của AOL (TTXVN).
- Phái robot đến bảo vệ xác tàu Titanic (NLĐ).
- Phát hiện hai hành tinh có kích thước bằng Trái Đất (ND).
- KHẨN CẤP GỬI TỚI BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC PHẠM VŨ LUẬN – (Nguyễn Xuân Diện). Bài nói về video clip trên Youtube đã điểm sáng nay: Nữ sinh Thái Bình đánh bạn tại lớp học.
- Xử lý nghiêm những trường ĐH yếu kém (ĐĐK). - Các trường ĐH sẽ tự cấp bằng (TP).
- Lạng Sơn: Phụ huynh ồ ạt cho con nghỉ học vì sợ bệnh tay – chân – miệng (DT).
- Từ hứng thú đến tài năng (VnMedia).
- Cậu bé Hà Lan được thưởng 100 euro cho ý tưởng đưa Hy Lạp thoát khỏi khủng hoảng tài chính: Nhìn mà thèm (Bee).
- Dự tang lễ trên mạng – (VOA).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Lý Sơn hiện đại hóa đội tàu khai thác hải sản xa bờ (TTXVN).
- Khánh Hòa: Một gia đình 4 người chờ chết trên biển (GDVN). - Cứu bốn ngư dân Ninh Thuận bị chìm tàu (PLTP). - Cấp cứu một ngư dân bị ốm trên biển (DT). - Cứu sống 2 người bị chìm cùng ghe câu (DT).
- Tử vong vì dịch bệnh tay-chân-miệng tại Việt Nam tiếp tục tăng – (VOA).
- Bệnh nhân từng mang bướu 90kg rạng rỡ ngày xuất viện (DT). - Bệnh nhân mổ khối bướu 90 kg xuất viện (TN). - Bệnh nhân “chân voi” xuất viện (NLĐ).
- Bé gái mang khối u to đã đến Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TT).
<= Bà Lê Thị Tới bên Trà My, người cháu gái hơn 9 năm trời chiến đấu với bệnh tật. – “Bao giờ thì cháu được về với mẹ hả bà… ?” (GDVN).
- Áo hoa của các thiên thần (PhunuToday). “Thiên thần áo hoa ơi, cứ vui đi con nhé! Cầu mong con bây giờ và mãi mãi về sau này, sẽ không bao giờ phải biết được mẹ con, đang trải qua những kiếp gì nơi thành phố”.
- Sốc với phở “gián”, bún “thạch sùng” ở Hà Nội (VNN).
- Hà Nội: Osin biết tiếng Anh thu nhập gần 20 triệu/tháng (VTC).
- 4 năm tù cho kẻ bắt cóc trẻ sơ sinh (NLĐ).
- Hà Tĩnh: Bắt vụ vận chuyển ma túy cực lớn (VTV).
- Tự xưng nhà báo “quậy” công an (TT).
- Tình tiết ly kỳ về con rơi gốc Việt ’60 triệu USD’ của tỷ phú Mỹ (ĐV).
- Chưa thể khẳng định thuốc diệt cỏ gây chết người (SGGP).
- Mercedes cháy trên phố Quán Thánh (ANTĐ). – Mercedes phát lửa, khách nước ngoài xanh mặt (Tiền Phong).
- Giờ trái đất 2012 diễn ra tại VN như thế nào? – (RFA).
- Bức tranh trồng rừng Bắc Kạn (Kỳ 2) (Thiennhien.net). Mời xem lại: Bức tranh trồng rừng Bắc Kạn (Kỳ 1)
- Cuộc sống cần cù của người Việt vùng ngoại ô Phnom Penh – (RFI).
- Chuyên gia Mỹ đến Pakistan để giúp phục hồi sau trận tuyết lở – (VOA).
- Một tàu du lịch Anh lặp lại hành trình của Titanic – (RFI). – Du thuyền thực hiện lại hành trình của con tàu yểu mệnh Titanic – (VOA).
- Tàu Trường Hải Star bị chìm tại Vũng Tàu (VTC). - Tàu container Trường Hải Star chở 66 container bị chìm tại Vũng Tàu (PLTP). - Va chạm trên biển, tàu chở 66 container bị chìm (Bee).
- Nghi án “đinh tặc” chém người hút đinh (PLTP).
- Xứ sở của loài rồng cực kỳ hung dữ (VTC).
- Hà Nội: Hoảng hồn mò được bom dưới sông (DT). - Hai người thương vong do mìn phát nổ khi đốt rẫy (DT).
- Vĩnh Phúc: Viện nói vậy…Tòa múa “gậy” làm sao!? (Tầm nhìn).
- Thủy điện xanh đầu tiên của Việt Nam sắp phát điện (Bee/TTXVN).
- Phát hiện phóng xạ Nhật ngoài khơi bờ tây của Mỹ (DT). - Nhật bản đứng dậy sau thảm họa – Kỳ 2: Thay đổi suy nghĩ sau thảm họa (TT).
QUỐC TẾ- Trung Quốc yêu cầu chính quyền Syria tôn trọng cam kết ngưng bắn – (RFI). – Syria bất ngờ đặt điều kiện ngừng bắn – (BBC). - Xung đột Syria lan sang các nước láng giềng (Gafin). – Thổ Nhĩ Kỳ: Súng nổ từ Syria làm 5 người bị thương – (VOA).
- Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ thăm Tân Cương (TN). - Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc thảo luận về Syria, Iran (TTXVN). – Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc sẽ thảo luận về vấn đề hạt nhân – (VOA). TT Thổ Nhĩ Kỳ. =>
- Ấn Độ, Pakistan thảo luận về khủng bố trong cuộc họp cấp cao – (VOA). – Ấn Độ: 23 người bị kết tội trong vụ bạo động chống Hồi giáo năm 2002 – (VOA).
- Mỹ điều động nhóm tàu sân bay USS Enterprise tới vùng Vịnh (GDVN).
- ASEAN kêu gọi mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực (TTXVN).
- 23 người chết vì giao tranh dữ dội ở Yemen (TT).
- Dọn đường mở lối (TN).
- Pháp : Chiến dịch tranh cử tổng thống trên truyền thông chính thức bắt đầu – (RFI).
- Indonesia bầu thống đốc tỉnh Aceh – (BBC).
- Cựu thủ tướng Thaksin sẽ tổ chức « mít-tinh » tại Cam Bốt – (RFI).
- “Nô lệ tình dục” của ông Gaddafi (TN).
- Đối lập Nga lại biểu tình tại Quảng trường Đỏ – (RFI).
- Syria: Xung đột giữa binh sĩ chính phủ và phe đối lập (VOV/THX). - Hỗn loạn đẩy Syria vào tình trạng nồi da nấu thịt (TTVH). - Nga thúc đẩy tìm kiếm giải pháp chính trị ở Syria (TTXVN). - Chính phủ Syria lùi một bước để tiến hai bước? (ĐV). - Phương Tây chực chờ cuộc lật đổ ở Syria (ĐV). - Lệnh ngừng bắn ở Syria trước nguy cơ đổ vỡ (DV).
- Đàm phán Iran và P5+1: Mềm nắn rắn không buông (VOV). - Iran lại khiến các cường quốc “sôi máu” (VnMedia). - Iran sẵn sàng đối phó với lá chắn tên lửa Mỹ (DT). - Mỹ phái thêm tàu sân bay hạt nhân tới gần Iran (DT). - Iran bác bỏ điều kiện tiên quyết trước đàm phán (DT).
- Trung Đông sôi sục cuộc đua tàu chiến Mỹ-Nga (VnMedia).
- Nga mở cửa Quảng trường Đỏ cho phe đối lập (LĐ/Reuters, BBC).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 09/04/02012; + Tài chính kinh doanh sáng – 09/04/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 09/04/2012; + Cuộc sống thường ngày – 09/04/2012; + Tài chính kinh doanh tối – 09/04/2012; + Thời sự 19h – 09/04/2012.EVN muốn 'ém' nợ gần 500 tỷ đồng của dân?
>> EVN 'hứa' tiết kiệm 1.800 tỷ đồng
>> Nhìn lại 'tiếng tăm' của EVN dưới thời Chủ tịch Đào Văn Hưng
Đây là khoản tiền để chi phí phí dịch vụ môi trường rừng, đã được tính vào giá thành bán điện. Nhiều ý kiến cho rằng, việc EVN “ém” đi, không trả cho người dân là một hình thức chiếm dụng vốn.
Theo số liệu từ Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN-PTNT, 2 tháng đầu năm 2012, các công ty thành viên của EVN là Thủy điện Hòa Bình và Hàm Thuận – Đa Nhim mới trả 30 tỷ đồng.
Ông Quách Thành Vinh, Chánh văn phòng Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN-PTNT, cho hay năm 2011 EVN có văn bản xin Thủ tướng Chính phủ hoãn nợ, nhưng đến 1/3/2012, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chính thức yêu cầu EVN phải trả ngay để quỹ trả cho nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng núi khó khăn tiếp tục bảo vệ rừng.
-Ngành điện muốn vốn vay ODA để ngầm hóa lưới điện -Trong 2012, ngành điện TPHCM sẽ ngâm hóa 18 km lưới trung thế và 43 km lưới hạ thế tại các vòng xoay chính, các đường cửa ngõ trung tâm thành phố.
– Góc nhìn đa chiều về ông Đào Văn Hưng (VNE). - EVN mới trả 5% số nợ tiền dịch vụ môi trường rừng (TN). - EVN mới trả nợ người trồng rừng 30 tỷ đồng (SGGP).
- Việt Nam đang hụt hơi? – (RFA). - Doanh nghiệp nước ngoài ‘đang rời VN’ – (BBC). – Forbes: Việt Nam mất dần sức hút (Forbes/ TTVN/ CafeF). – Việt Nam mất đi sức hấp dẫn của mình – (x-café). Vietnam Loses Its Luster (Forbes).
Tập trung sức mạnh quốc gia 'cứu' doanh nghiệp (VEF 9-4-12) -- Trong cuốn sách ("Why nations fail", tr. 44) nổi tiếng của Acemoglu và Robinson mới ra, hai tác giả này nghi ngờ những kêu gọi "tái cơ cấu kinh tế" ở các quốc gia mà quyền uy kinh tế và nhất là chính trị tập trung trong tay môt số người. Làm sao những người này có thể thực tâm cải tổ (dù họ cũng biết cơ cấu hiện hữu là vô cùng rệu rã) khi những cải tổ đó sẽ xâm phạm quyền lợi của họ? Dù có chính sách để "cứu" doanh nghiệp (nói chung chung) thì chắc chắn là cái cứu đó sẽ không bao giờ đồng đều, trung tính.
Doanh nghiệp nào sẽ được "cứu" nhiều? Doanh nghiệp nào "cứu" ít? Thậm chí không được cứu? Người nào quyết định? (Với sự thỏ thẻ của con trai, con gái, của chàng rể?) Alas, với thể chế hiện nay thì ai cũng biết câu trả lời trên thực tế sẽ ra sao. Nền kinh tế sẽ còn lệch lạc thêm, rối rắm như tơ vò! Sai phạm tại các tập đoàn kinh tế và các nhóm lợi íchĐài Á Châu Tự Do
Doanh nghiệp nhà nước: “Hư không sợ bị đòn!” (VnE 9-4-12)
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang lùi xa? (TBKTSG DNSG 8-4-12)
Nói và làm: Khi cả làng phá sản (VEF 9-4-12)Doanh nghiệp nhà nước: “Lời ăn, lỗ dân chịu” (VnE 8-4-12)-
Doanh nghiệp nhà nước: “Lời ăn, lỗ dân chịu”-Nguyên tắc "lời ăn, lỗ chịu" và "được ăn cả, ngã về không", không còn có hiệu lực với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói chung và các đơn vị thành viên nói riêng. Và thay vào đó là một tập quán “lời ăn, lỗ dân chịu” hình như đang ngày càng rõ nét hơn...
Phó viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung đã nhấn mạnh nội dung nói trên tại bản tham luận ở diễn đàn "Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế" do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức tại Đà Nẵng trong hai ngày 8 và 9/4.
Với tiêu đề "Áp đặt kỷ luật của thị trường cạnh tranh thúc đẩy tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước", ông Cung đã đi sâu phân tích một số ưu ái, đặc quyền và lợi thế của doanh nghiệp nhà nước, nhất là tập đoàn, tổng công ty nhà nước so với các doanh nghiệp khác, trước khi đưa ra các kiến nghị cụ thể.
Không thể phá sản
Lợi thế đầu tiên được vị chuyên gia này đề cập, đó là doanh nghiệp nhà nước không phải chịu sự chi phối của nguyên tắc “ lời ăn, lỗ chịu”, và do đó, những người đại diện chủ sở hữu và liên quan khác không chịu tác động bởi các rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nhà nước, nhất là tập đoàn, tổng công ty không còn là đối tượng của phá sản, bởi vì họ đang chiếm độc quyền hoặc thống lĩnh trong các ngành quan trọng của nền kinh tế ; sự tồn tại và phát triển của tập đoàn, tổng công ty, tập đoàn có liên quan luôn được coi là đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của các ngành đó trong nền kinh tế. Do đó, sự phá sản của tập đoàn, hay tổng công ty có liên quan bị coi là ‘phá sản” của ngành kinh tế đó của đất nước, ông Cung nói.
Và Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) chính là ví dụ điển hình, theo Viện phó Cung. Mặc dù, Vinashin kinh doanh đa ngành, nhưng phá sản của Vinashin vẫn được coi là dẫn đến “phá sản” của ngành đóng tàu. Điều này cũng đã dẫn đến thực trạng là sự bảo hộ của nhà nước đối với một ngành nào đó trên thực tế đã chuyển thành bảo hộ đối với các doanh nghiệp Nhà nước, tập đoàn, tổng công ty có liên quan, tham luận nêu rõ.
Lý do tiếp theo được ông Cung đề cập là các tập đoàn, tổng công ty luôn có quan hệ chặt chẽ về chính trị với các công chức, cán bộ lãnh đạo, kể cả lãnh đạo cao cấp. Ngược lại, trong vai trò là người đại diện chủ sở hữu và người hoạch định chính sách, các cơ quan và công chức nhà nước có liên quan có can dự trực tiếp và nhiều mặt trong việc ra các quyết định đầu tư, kinh doanh và cả nhân sự ở các tập đoàn, tổng công ty. Vì vậy, sự thất bại hay phá sản của tập đoàn, tổng công ty (nếu có) đều sẽ ảnh hưởng không tốt đến các cơ quan, công chức có liên quan.
Do đó, cảm nhận chung là các khiếm khuyết hay thất bại (nếu có) thường được giảm nhẹ về quy mô và mức độ; và chắc chắn, các cơ quan và công chức có liên quan cũng sẽ không ra các quyết định buộc tập đoàn, tổng công ty phá sản, nếu chúng lâm vào tình trạng phá sản.
Cụ thể hơn, ông Cung tiếp tục phân tích, mỗi khi các tập đoàn, tổng công ty khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, thì bộ trưởng có liên quan (có trường hợp cả phó thủ tướng) trực tiếp chỉ đạo, yêu cầu các doanh nghiệp khác phải mua sản phẩm có liên quan từ các doanh nghiệp đang có các sản phẩm khó tiêu thụ.
Hay khi tập đoàn, tổng công ty không còn cách nào khác để tìm vốn kinh doanh, thì vẫn được nhà nước chỉ định cho vay với lãi suất rất thấp, thậm chí là 0%; khi không thanh toán được các khoản nợ đến hạn, thì Bộ Tài chính cũng đã thu xếp việc thanh toán các khoản nợ đó. Như vậy, về chính trị và định hướng chính sách, các công ty mẹ tập đoàn, tổng công ty không còn và không thể là đối tượng phá sản.
Kiểm soát lỏng lẻo
Bên cạnh nội dung nói trên, tại bản tham luận, ông Cung cũng làm rõ thêm một số lợi thế khác của doanh nghiệp nhà nước. Như các tập đoàn, tổng công ty đang nắm giữ và chi phối quyền và cơ hội kinh doanh, nắm và trực tiếp quản lý và sử dụng hệ thống, mạng chuyển tải, phân phối (điện, xăng dầu, viễn thông...), nắm và chi phối quyền, cơ hội kinh doanh các sản phầm nhà nước quản lý như xuất khẩu gạo, khai thác các loại khoáng sản quan trọng...
Xuất phát từ việc có quan hệ thân thiết với các công chức, hoặc dễ dàng tạo lập các quan hệ như thế, khi cần thiết, nên theo ông Cung thì doanh nghiệp nhà nước tiếp cận dễ hơn, thuận lợi hơn với các quyền và cơ hội kinh doanh theo cơ chế “xin-cho” như tiếp cận quyền sử dụng đất, thăm dò, khai thác tài nguyên, các loại giấy phép khai thác (thậm chí không cần giấy phép vẫn kinh doanh).
Hay, tiếp cận một cách đầy đủ đến các nguồn thông tin của các cơ quan nhà nước. Cấu kết, liên kết tạo ra cơ hội kinh doanh theo ý muốn chủ quan của mình (thông qua làm quy hoạch, làm dự án, bổ sung, sửa đổi quy hoạch).
Tiếp theo, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước có lợi thế hơn trong tiếp cận tín dụng. Và đáng lưu ý là có vị trí độc quyền hoặc thống lĩnh thị trường mà không bị kiểm soát hoặc bị kiểm soát rất lỏng lẻo và kém hiệu lực. Bởi vì, các cơ quan giám sát, quản lý thị trường còn rất yếu về năng lực, vẫn thuộc bộ, mà bộ đó lại có xu hướng bảo vệ cho các tập đoàn, tổng công ty có liên quan.
Ở phần nguyên nhân tồn tại các đặc quyền, ưu ái và lợi thế như đã phân tích ở trên, một lần nữa ông Cung nhấn mạnh yếu tố liên quan đến con người. Khi mỗi người, mỗi cơ quan nhà nước trong thực thi nhiệm vụ của mình đều dành thuận lợi, ưu tiên hơn cho các doanh nghiệp nhà nước bởi hàng loạt các lý do như: có quan hệ cá nhân gắn kết, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, thông lệ bất thành văn, hay vì lợi ích của cá nhân và của những người khác có liên quan....
Điều này cũng lý giải thực tế ở không ít các diễn đàn trước do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức, nhiều nhà khoa học và chuyên gia kinh tế đã kiến nghị cần xóa bỏ mọi ưu đãi cho doanh nghiệp nhà nước.
Còn tại diễn đàn Quốc hội không chỉ ở khóa 13, việc doanh nghiệp Nhà nước "lời ăn, lỗ dân chịu" cũng đã từng được đề cập, mổ xẻ và thậm chí là đòi "truy" trách nhiệm cá nhân, mà điển hình cũng vẫn là vụ việc liên quan đến sai phạm của Vinashin.
Nhiều câu hỏi để ngỏ về những lỗ hổng trong quản trị, quản lý và kiểm soát doanh nghiệp nhà nước, nay có thể sẽ có thêm những câu trả lời, khi tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn và tổng công ty là một trong ba lĩnh vực trọng tâm của tái cơ cấu nền kinh tế.
Cho dù, như nhận xét của Viện phó Nguyễn Đình Cung, việc áp đặt kỷ luật của thị trường cạnh tranh bằng cách loại bỏ các đặc quyền, lợi thế của tập đoàn, tổng công ty là không dễ dàng, không thể chỉ bằng các giải pháp kỹ thuật và hoàn thành trong một thời gian ngắn.
Con đường ngắn nhất để có thể thực hiện được công việc khó khăn nay, theo ông Cung là cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, trong đó nhà nước chỉ nắm giữ cổ phần thiểu số. Và vì vậy năm 2012 phải có bước khởi đầu có tính đột phá khởi động lại quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã bị chậm lại một cách đáng kể trong mấy năm gần đây.
Một trong số các kiến nghị rất đáng chú ý được nêu ra tại bản tham luận là các doanh nghiệp bị thua lỗ ngoài dự kiến kế hoạch, hoặc không đạt được các mục tiêu quan trọng như kế hoạch, thì giám đốc, tổng giám đốc đương nhiên bị miễn nhiệm, những người khác cũng bị giải trình, truy xét trách nhiệm, khắc phục tình trạng quá lỏng lẻo về kỷ luật, kỷ cương như hiện nay.
- Sáng 9-4, trả lời về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng với sai phạm tại PVN (NLĐ). - --- Bắt tạm giam Phó tổng giám đốc Vinalines (TT).
3 more suspects arrested in Vietnam shipping scandal -HANOI
(AFP) - Vietnamese police have arrested three more suspects as part of a
widening scandal in the communist country's shipping industry, an
official said on Sunday. The deputy director general of state-owned
shipping giant Vinalines, 53-year-old Bui Quoc Anh, was detained on
Friday for embezzlement along with two others including a state auditor,
a company official told AFP.
Dấu hỏi trách nhiệm
-- Inrasara: Sơ kết phản ứng của đồng bào Chăm về Dự án Nhà máy Điện hạt nhân ở Ninh Thuận (Inrasara). - Cần khoảng 2.400 cán bộ cho 2 nhà máy điện hạt nhân (NLĐ). -
- Úc: Nhiều quan chức châu Á trong đường dây rửa tiền và buôn ma túy – (RFI).--IMF và WB đổi mới khuôn khổ đánh giá nợ công-Nhằm
phát huy hiệu quả khoản hỗ trợ tài chính, IMF và WB điều chỉnh Khuôn
khổ toàn diện đánh giá bền vững nợ (DSF) của nước thu nhập thấp.
Bài toán chuyển giao quyền lực trong các công ty gia đình châu Á
Ông Preben Hjorthund.
Thanh tra Chính phủ công bố nhiều sai phạm trong chi tiêu tại Petro Vietnam..
---Doanh nghiệp Việt Nam đã kiệt sức! (DDDN 6-4-12) -- P/v TS Trần Đình Thiên- Không nên “hăng hái” đưa lạm phát về 6% (VnEconomy).- Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu kinh tế (TTXVN).- 5 giải pháp để cứu doanh nghiệp (ĐĐK).- Đừng để quá chậm (TN).- DN dừng hoạt động: 80 ngàn hay 200 ngàn? (VEF). - Có những DN “chết” chính đáng và nên… “chết” đi (Bee).- Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang lùi xa? (TBKTSG). – Hãy Bảo Vệ Việt Nam Hôm Nay Cho Mai Sau (3) (KVTT). - Phần 1 –Phần 2. – Thông tin về thảo luận về Điện hạt nhân (Inrasara).
Buford sẽ là “showroom” giới thiệu hàng Việt (TT). - Kinh doanh tại thị trấn Mỹ mới về tay người Việt (VNE).- Kinh doanh tại thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ (VNE). - Tinh thần Việt (TP).- Nhận định thị trường tuần tới: Giá vàng có thể tăng trở lại (DT). - Có hạn chế được đầu cơ, giúp minh bạch thị trường vàng? (ĐĐK).- Giá bất động sản đã chạm đáy (VnMedia).
- Xung quanh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung (DVT/Washington Post, AFP, CNA/ms).-
- Lao đao vì sắn mất mùa, rớt giá (TN).- Để nông dân tự “đánh bạc” đến bao giờ? (ĐĐK).-
-- Chiếc bẫy làm suy yếu kinh tế các nước Đông Nam Á (PLTP).--
Lo ngại những biến tướng của vàng- SGTT.VN 06.04.2012-
Sáng 5.4, các quầy kinh doanh vàng xôn xao bàn tán về nghị định 24 quản
lý hoạt động kinh doanh vàng. Dư luận quan ngại, vàng miếng sẽ được
thay bằng vàng nhẫn, thậm chí là những vòng lắc tay nặng vài lượng..
FPT kiện Vinacom tn- Công ty cổ phần viễn thông FPT vừa khởi kiện Công ty cổ phần đầu tư thương mại Vinacom Việt Nam ra TAND Q.Long Biên (Hà Nội). Theo
đơn kiện, năm 2010, FPT Telecom mua 99,5 km cáp quang của Vinacom Việt
Nam nhưng quá trình thi công thì phát hiện hàng bị lỗi. Sau nhiều lần
thương lượng giải quyết không thành, nay FPT khởi kiện hủy hợp đồng mua
bán và đòi bị đơn phải hoàn trả lại hơn 3 tỉ đồng, đồng thời bồi thường
thiệt hại hơn 148 triệu đồng.
-Nhiều làng nghề nổi tiếng giờ hoang tàn (VEF.VN)
- Cạnh tranh khốc liệt với hàng ngoại, không tiếp cận được vốn vay, giá
nguyên vật liệu đắt đỏ trong khi đầu ra thu hẹp dần là nguyên nhân đẩy
không ít làng nghề vào tình huống sống dở chết dở.
- Việt Nam là điểm đầu tư hấp dẫn thứ hai ở ASEAN (TTXVN). “Đầu tư hấp dẫn” vì dễ phá hoại môi trường, trốn thuế mà không bị kiểm soát như các nước khác. Hay gì thứ đó mà khoe?
- Khó ngăn thuốc tăng giá (NLĐ).-- Điêu đúng vì… con cá tra(TBKTSG/NDHMoney).
- Những sai lầm dễ đưa DN đến tử vong: Kỳ 2: Chết vì những cảm hứng lãng mạn — (Phan Thế Hải). - Thương mại Việt Nam-Pháp tăng trưởng khả quan (TTXVN).- “Tiểu gia” chạy vạy… làm thuê (NLĐ).Dự kiến nâng mức xử phạt gây ô nhiễm lên 2 tỉ đồng
- Khó ngăn thuốc tăng giá (NLĐ).-- Điêu đúng vì… con cá tra(TBKTSG/NDHMoney).
- Những sai lầm dễ đưa DN đến tử vong: Kỳ 2: Chết vì những cảm hứng lãng mạn — (Phan Thế Hải). - Thương mại Việt Nam-Pháp tăng trưởng khả quan (TTXVN).- “Tiểu gia” chạy vạy… làm thuê (NLĐ).Dự kiến nâng mức xử phạt gây ô nhiễm lên 2 tỉ đồng
- Singapore : Kiểu thu hút FDI “có một không hai” (DĐDN)Các nhà rang xay Indonesia có thể mua cà phê Việt ....Giao đất nông nghiệp lâu dài nhưng có điều chỉnh -Doanh nghiệp kinh doanh vàng nhỏ có 7 tháng để ... -Khó trồng đại trà giống ngô biến đổi gen- Đại gia chi hàng chục tỷ săn nơi ‘an nghỉ cuối cùng’ (VTC).- Công tác phòng, chống tham nhũng còn hình thức (PLTP). – Không “phong bì”, doanh nghiệp khó được việc! (VnEconomy). -- Dự kiến giảm lượng khai thác bauxite (TBKTSG). --Niềm tin doanh nghiệp ở Việt Nam giảm mạnh Niềm
tin doanh nghiệp toàn cầu tăng trong quý I/2012, nhưng giảm mạnh ở Việt
Nam bất chấp vĩ mô chuyển biến tích cực, một báo cáo vừa cho biết.----
–
---Đã hết thời của một nền nông nghiệp giá rẻ (VNN 2-4-12) -- P/v GS Peter Timmer
Sau Vinacafe Buôn Ma Thuột, nhiều “đại gia” cà phê “lật thuyền” (NĐT 28-3-12) Các đại gia cà phê “hấp hối” (DV 28-3-12)
--Đầu tư cho nông nghiệp chưa xứng tiềm năng Nông nghiệp: Hết cơ hội để đột phá?
Thị trường bất động sản Việt Nam: Taking a Bath in Vietnam Real Estate (Forbes 28-3-12)
Sau Vinacafe Buôn Ma Thuột, nhiều “đại gia” cà phê “lật thuyền” (NĐT 28-3-12) Các đại gia cà phê “hấp hối” (DV 28-3-12)
--Đầu tư cho nông nghiệp chưa xứng tiềm năng Nông nghiệp: Hết cơ hội để đột phá?
Thị trường bất động sản Việt Nam: Taking a Bath in Vietnam Real Estate (Forbes 28-3-12)
--Kỷ lục Việt Nam: Dễ như mua rau ở chợ? đv
-Không hề mang tính độc đáo, có một không hai, cái “nhất” của kỷ lục
Việt Nam chỉ mang tính thời điểm, và nhiều khi khá khôi hài.
Ngân hàng tinh vi vượt trần lãi suất -Mục tiêu doanh thu đạt trên 500 tỷ đồng Gafin- Công ty Cổ phần Sông Đà 505 (mã S55) vừa thông báo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2012
-Rau Đà Lạt được chứng nhận nhãn hiệu độc quyền -- Về “đại bản doanh” buôn bán chó lớn nhất miền Bắc (ANTĐ).- Đưa quan hệ Việt Nam – Lào lên tầm cao mới (NLĐ). - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp khách (SGGP).
- Nhật muốn giúp đào tạo CN nhà máy điện hạt nhân (TT). - Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận tháng 6 sẽ trình hồ sơ khảo sát (PLTP). – An toàn hạt nhân 2012: vẫn còn nhiều mối lo – (RFA).-- Inrasara: Sơ kết phản ứng của đồng bào Chăm về Dự án Nhà máy Điện hạt nhân ở Ninh Thuận (Inrasara). - Cần khoảng 2.400 cán bộ cho 2 nhà máy điện hạt nhân (NLĐ). -
Bài toán chuyển giao quyền lực trong các công ty gia đình châu Á
-Phê bình rất kỹ cuốn sách của Fukuyama: Freedom’s Secret Recipe (FA March/April 2012)◄
Bài học từ Steve Jobs: The Real Leadership Lessons of Steve Jobs (Harvard Business Review April 12) -- Bài Walter Isaacson. NÊN DỊCH BÀi NÀY
-Việt Nam đang mất dần sức cạnh tranh
(TBKTSG) - Nhận định về tình trạng sụt giảm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời gian qua của Việt Nam, tân Chủ tịch Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham), ông Preben Hjortlund nói rằng đây là dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang dần mất đi sức cạnh tranh trong khu vực.
TBKTSG: Gần đây, Thái tử Bỉ đã dẫn một phái đoàn gần 300 doanh nghiệp Bỉ tới Việt Nam tìm cơ hội hợp tác. Đây có phải là tín hiệu cho thấy các nhà đầu tư châu Âu đang tìm kiếm cơ hội để dịch chuyển dòng vốn từ các nước EU sang châu Á, trong đó có Việt Nam?
- Ông Preben Hjortlund: Các khó khăn hiện tại của nền kinh tế đồng euro tất yếu sẽ tác động lên nguồn vốn FDI tại châu Á và một số nơi khác. Tuy nhiên, nhận định như trên thì không đúng. Trong cuộc khảo sát về chỉ số kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, khi trả lời câu hỏi “liệu khủng hoảng kinh tế hiện tại của châu Âu có ảnh hưởng đến quyết định của công ty trong việc đầu tư vào Việt Nam không”, 55% thành viên EuroCham tham gia cuộc khảo sát đã khẳng định khủng hoảng có ảnh hưởng đến họ, mặc dù chỉ “nhẹ” thôi. Ngược lại, 44% cho rằng không có ảnh hưởng.
Việc sụt giảm FDI trong thời gian gần đây đã chỉ ra rằng Việt Nam đang dần mất đi sức cạnh tranh trong khu vực và các nhà đầu tư đang tìm kiếm địa điểm khác. Điều này đặc biệt đúng khi so sánh với Indonesia. Nước này đang có sức hấp dẫn lớn trong việc thu hút FDI tại thời điểm này. Báo cáo môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới năm 2012 đã cho thấy Việt Nam giảm sáu bậc về tiêu chí sức cạnh tranh. Đây không phải là tin tốt. Tuy nhiên sự kiện phái đoàn Bỉ sang Việt Nam cho thấy mặc dù có những khó khăn thì sự quan tâm của châu Âu vào Việt Nam vẫn mạnh.
TBKTSG: Với các nhà đầu tư châu Âu, vướng mắc lớn nhất hiện nay mà họ gặp phải tại Việt Nam là gì?
- Lạm phát cao, theo dự báo gần đây của Ngân hàng Standard Chartered là 11,3%, là vấn đề lớn nhất mà các nhà đầu tư phải đối mặt. Chúng tôi hy vọng năm 2012 lạm phát sẽ giảm bớt và nền kinh tế sẽ ổn định trở lại. Quản lý thâm hụt thương mại của Việt Nam cũng là câu chuyện đáng lo (năm 2011 Việt Nam thâm hụt thương mại 9,5 tỉ đô la Mỹ). Thay vì quản lý bằng cách hạn chế nhập khẩu, Chính phủ Việt Nam nên khuyến khích nhập khẩu để tăng xuất khẩu về dài hạn.
Để thu hút vốn FDI có chất lượng tốt hơn, Chính phủ nên dỡ bỏ các hạn chế không cần thiết trong việc tiếp cận thị trường, ảnh hưởng đến tự do thương mại ngay trong năm nay. Mặc dù các doanh nghiệp châu Âu còn kiên nhẫn và vẫn hy vọng môi trường kinh doanh tại Việt Nam sẽ tốt lên, nhưng niềm tin của họ đang dần giảm xuống kể từ đầu năm 2011. Họ lo ngại về môi trường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.
TBKTSG: Có những nguyên nhân nào khác khiến niềm tin của nhà đầu tư châu Âu sụt giảm?
- Nhiều vấn đề đã được EuroCham nêu ra trong cuốn sách trắng năm ngoái và năm nay có thêm vài vấn đề mới. Tỷ lệ lạm phát cao kèm với sự tiếp cận khó khăn trong tín dụng, thiếu cơ sở hạ tầng tương xứng và các gánh nặng hành chính vẫn tiếp diễn. Bên cạnh đó, một loạt các vấn đề mới về tiếp cận thị trường đã ảnh hưởng đến việc nhập khẩu hàng hóa châu Âu vào Việt Nam.
Tuy nhiên vẫn còn hàng tỉ đô la đầu tư vào các thị trường mới nổi tại châu Á nhưng sự cạnh tranh giữa các nước trở nên gay gắt hơn.
TBKTSG: Về dài hạn, để có thể là một điểm đến đầu tư thực sự hấp dẫn, Việt Nam phải làm gì?
- Việt Nam nên nghĩ về cách định vị mình như thế nào trong nền kinh tế toàn cầu. Nếu không thể vượt qua được mô hình xuất khẩu dựa trên lao động giá rẻ, Việt Nam có thể sẽ bị vướng vào bẫy thu nhập trung bình với nền kinh tế nghèo nàn hơn. Như vậy, sự cải cách trong những lĩnh vực cụ thể là cần thiết. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 có rất nhiều mục tiêu đầy hứa hẹn cần được chuyển đổi thành các biện pháp cụ thể, được thực hiện chính xác và đúng thời điểm.
Chiến lược trên nhấn mạnh vào việc tiếp tục cải cách hành chính tại cấp tỉnh và cấp quốc gia; nâng cao kỹ năng và năng suất cho lực lượng lao động Việt Nam, cụ thể là nâng cao đào tạo cấp cao và đào tạo nghề, cải thiện cơ sở hạ tầng và nguồn cung năng lượng.
Thực ra, các nhà đầu tư châu Âu đều biết những gì là lợi thế của Việt Nam và họ muốn nhìn thấy tiến trình cải cách, việc tiếp tục mở cửa của nền kinh tế và giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề đã nêu ra ở trên.
-Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang lùi xa?
Vietnam: Reform to Stabilize Economy (WSJ 3-4-12) Ông NT Dũng nói.---Kinh tế VN: ‘Cải cách để tồn tại’
-Kinh tế VN: ‘Cải cách để tồn tại’
Siêu cường đơn độc nhất
MrTOO chuyển ngữ, Foreign Policy
Một
chính khách nước ngoài hiếm hoi đến thăm Trung Quốc trong những năm nước
này đang tiến hành Cách mạng Văn hóa thường nhìn thấy những tấm áp
phích khổng lồ tại sân bay, dướng lên điều nực cười, “Chúng tôi có bạn
trên cả thế giới”. Một Trung Quốc xấu xí dưới thời Mao Trạch Đông đã
xuất khẩu ra cả thế giới những cuộc “cách mạng” và chiến tranh quân sự
kéo dài, đồng thời cũng là kẻ thù không đội trời chung của phương Tây và
khối Liên Xô, trên thực tế, Trung Quốc từng là một nước vô cùng xa lánh
với thế giới. Họ đã có thiết lập quan hệ trong quá khứ với một số nước
như Romani, Ponpot Cam Pu Chia; thậm chí trong những năm ảm đạm, Trung
Quốc chỉ thiết lập quan hệ đồng minh thực sự với Albania.
Bốn
mươi năm sau, một Trung Quốc mạnh mẽ và quyết đoán đã thu nạp thêm
nhiều bạn bè hơn. Họ được hoan nghênh để có sự hiện diện kinh tế của
mình bởi nhiều chính phủ (người dân có thể không muốn) tại Châu Phi;
nhiều nước châu Âu xem Trung Quốc như một “đối tác chiến lược”, Trung
Quốc cũng đã thiết lập được những mối quan hệ với những nền kinh tế mới
nổi như Thổ Nhĩ Kỳ, Braxin và Nam Phi. Nhưng bên cạnh Pakistan, nước phụ
thuộc vào trợ cấp của Trung Quốc về cả kinh tế và quân sự để làm đối
trọng với Ấn Độ thì thực sự Trung Quốc đang thiếu trầm trọng những đồng
minh đúng nghĩa.
Đồng
minh chiến lược hoặc tình bạn không phải là thứ có thể mua bán và trao
đổi một cách bình thường. Nó phải dựa trên những lợi ích chung, được
củng cố bằng những giá trị tư tưởng và niềm tin vững chắc. Trung Quốc tỏ
ra khôn ngoan trong đường lối “ngoại giao có đi có lại”- bằng cách đi
khắp thế giới với đống tiền của họ, hỗ trợ những vùng (thường là nghèo
khó, bị cô lập hay bị tàn phá) như Angola hay Sudan để đổi lại là những
hợp đồng béo bở về tài nguyên thiên nhiên hay bỏ phiếu chống lại những
nghị quyết của phương Tây chỉ trích Trung Quốc về vấn đề nhân quyền. Và
nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này sẽ còn bị mất đi những đồng minh
thân cận vì ba lý do liên hệ chặt chẽ với nhau: Địa lý, hệ tư tưởng và
chính sách.
Trước
hết, phải nói là Trung Quốc có một vị trí địa chính trị thuộc hạng khó
khăn nhất trên thế giới. Họ có chung đường biên giới với Nhật, Ấn Độ và
Nga; ba nước lớn đã có những cuộc giao tranh quân sự với Trung Quốc
trong thế kỷ 20. Họ vẫn còn có những tranh cãi về chủ quyền chưa được
giải quyết với Nhật và Ấn Độ, người Nga thì lo ngại những bộ lạc du mục
của Trung Quốc tràn qua biên giới làm rối loạn dân số Nga ở vùng viễn
đông. Khi mà còn đó những tranh chấp về địa chính trị thì những nước này
khó mà trở thành đồng minh được. Ở phía đông nam Trung Quốc là Việt
Nam, một nước ngang ngạnh có tiềm lực quân sự hạng trung đã không những
có nhiều cuộc chiến tranh với Trung Quốc trong quá khứ mà còn chủ động
làm dấy lên những cuộc tranh cãi khác xoay quanh vùng tranh chấp ở Biển
Đông. Và chỉ băng qua Biển Hoàng Hải là Hàn Quốc, vốn lịch sử là một
nước được bảo hộ bởi hoàng đế Trung Hoa, giờ đây lại là một đồng minh
rất thân cận với Hoa Kỳ.
Điều đó
làm cho những nước yếu như Myanmar, Campuchia, Lào và Nepan có chi phí
để Trung Quốc duy trì quan hệ lớn hơn là những lợi ích nhận được. Trong
thập niên gần đây, Trung Quốc đã kêu gọi các nước quan trọng hơn trong
khu vực Đông Nam Á vào quỹ đạo của họ bằng những ưu đãi về tự do thương
mại và quan hệ ngoại giao. Trong khi chiến dịch này tạo ra một quãng
thời gian đẹp đẽ ngắn ngủi giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực thì
việc này lại thất bại nhanh chóng khi mà sự hung hăng ngày càng gia
tăng của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
Điều này đã làm cho những nước trong khu vực Đông Nam Á nhận ra rằng
cách tốt nhất để bảo vệ an ninh chủ quyền của họ là dựa vào nước Hoa Kỳ.
Trung
Quốc có thể là người bảo hộ cho chế độ Bắc Triều Tiên, thế nhưng hai
nước lại rất không ưa nhau. Nỗi sợ hãi của Bắc Kinh về một Triều Tiên
thống nhất là động lực để họ bơm những khoản viện trợ khổng lồ cho Bình
Nhưỡng. Mặc dù Trung Quốc cung cấp túi tiền và năng lượng nhưng Bình
Nhưỡng lại chẳng có một chút ơn huệ nào với Bắc Kinh, và hiếm khi hạ cố
để thương thảo những lợi ích an ninh với những người đồng nhiệm Trung
Quốc: ví dụ như việc theo đuổi chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng làm
ảnh hưởng nặng nề đến an ninh môi trường của Trung Quốc. Tệ hơn nữa,
Bình Nhưỡng còn liên tục tham dự vào những cuộc đàm phán song phương với
Washington sau lưng của Bắc Kinh trong suốt các cuộc đàm phán 6 bên do
Trung Quốc tài trợ, điều đó chỉ ra rằng Bình Nhưỡng luôn luôn sẵn sàng
bán đi “tình bạn” và hàng xóm của họ cho người nào trả giá cao nhất.
Trong
tất cả những nước lân cận thì chỉ có Paskistan mang lại những lợi ích an
ninh cho Trung Quốc. Nhưng những yếu kém nội tại đang làm suy yếu
Paskistan, từ đó giá trị ròng của mối quan hệ này ngày càng đi xuống. Sự
mở rộng thương mại và thắt chặt quan hệ an nình với những nước chuyên
quyền trong khu vực Trung Á thường vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ
phía Nga và Mỹ; những nước này có thể cần Trung Quốc để cân bằng những
nước lớn đang thèm muốn nguồn tài nguyên hay vị trí chiến lược của họ,
nhưng họ lại quá lo sợ nếu phải rơi vào quỹ đạo của Trung Quốc để phải
thiết lập mối quan hệ đồng minh.
Nếu
những ham muốn về địa lý làm cho Bắc Kinh không thể có cho mình những
đồng minh thân cận, thì hệ thống một đảng cũng làm thu hẹp giới hạn
những nước có thể kết nạp vào quỹ đạo của Bắc Kinh. Những nền dân chủ tự
do – hầu như đều giàu có, sức ảnh hưởng lớn và quyền lực – thì Bắc Kinh
không thể với đến bởi vì những những quyền lợi quốc gia và quốc tế họ
có thể mất khi thiết lập quan hệ đồng minh với một nước chuyên quyền.
Trung Quốc và liên minh Châu Âu không thiết lập mối quan hệ đồng minh an
ninh; dự định hoa mỹ nâng quan hệ của họ lên tầm “đối tác chiến lược”
ngay lập tức bị khoét một hố sâu bằng lệnh cấm vận vũ khí của EU chống
lại Trung Quốc và những tranh cãi thương mại không ngừng nghỉ.
Những
nước có nền bầu cử dân chủ hiện nay chiếm đến 60% trên toàn thế giới,
điều này làm cho những đồng minh chính trị tiềm năng của Trung Quốc thu
hẹp hơn nhiều so với những năm 60 hay 70 ở thế kỷ trước. Những nước dân
chủ mới nổi như Mông Cổ, người hàng xóm của Trung Quốc, đã phải miễn
cưỡng trói buộc mình vào nước chuyên quyền kếch xù bên cạnh. Thay vào
đó, họ tìm kiếm quan hệ đồng minh với phương tây về an ninh (và một hình
ảnh mà Trung Quốc không mấy vừa mắt khi Mông Cổ và Mỹ vừa có cuộc tập
trận quân sự chung). Ngày nay, những mối quan hệ tốt đẹp được ca tụng
giữa Trung Quốc với Romani và Albani trong thời chiến tranh lạnh đã sụp
đổ. Mặc dù nên dân chủ ở những nước này còn nhiều thiếu sót, thế nhưng
những người lãnh đạo của họ hiểu rằng lấn sâu vào mối quan hệ với Trung
Quốc có thể làm ảnh hưởng đến cơ hội được trở thành bạn của Tây phương.
Quan hệ thương mại với Trung Quốc là một chuyện – và có thể là tất nhiên
trong một nền kinh tế hiện đại và hội nhập, thế nhưng đồng thuận về
chính sách đối ngoại lại là một chuyện hoàn toàn khác.
Chính
sách ngoại giao của Trung Quốc trong ba thập niên gần đây không tập
trung vào xây dựng những mối quan hệ đồng minh chiến lược. Thay vào đó,
nó nhấn mạnh vào duy trì một mối quan hệ ổn định với Hoa Kỳ, đồng thời
tận dụng môi trường hòa bình bên ngoài để thúc đẩy sự phát triển kinh tế
nội địa. Chính sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ hậu Mao Trạch Đông tập
trung đẩy mạnh gấp hai lần các vấn đề: Bóp nghẹt Đài Loan khi một chính
phủ có xu hướng độc lập lên nắm quyền (1995-2008) và tập trung cơ hội
lôi kéo các nước đang phát triển chống lại những chiến dịch của phương
Tây chỉ trích vấn đề nhân quyền tại Trung Quốc. Đã có những thời điểm
Trung Quốc phải dựa vào những mối quan hệ đó (và che đậy những đe dọa)
để đạt được mục đích như khi họ thuyết phục những nước như Angeri và Sri
Lanka tẩy tray giải Nobel Hòa bình hồi tháng 12 năm 2010 đối với một
nhân vật bất đồng chính kiến Lưu Hiểu Ba. Nhưng mặt khác, các nhà lãnh
đạo Trung Quốc vẫn tin rằng cách tốt nhất để một siêu cường có thể bảo
vệ được an ninh và những lợi ích là phải tự phát triển mà không cần chú ý
đến phần còn lại của thế giới.
Cũng
như các nước lớn khác, Trung Quốc cũng những nước thân cận như Bắc Triều
Tiên và Myanmar. Trong khi Bắc Triều Tiên đang cho thấy hình ảnh một
nước chư hầu có thể trở thành một kẻ nổi loạn nguy hiểm thì Myanmar lại
chỉ ra rằng tại sao một nước bảo mẫu như Trung Quốc đừng nên ỷ lại quá
nhiều. Đến khi có cải cách chính trị như tại Myanmar, thì Trung Quốc vẫn
nghĩ rằng họ có tất cả những lực lượng chính trị kiểm soát trong tay
mình, nhưng rõ ràng các nhà cầm quyền Myanmar lại có kế hoạch khác. Họ
từ chối hợp đồng xây dựng một con đập thủy điện gây nhiều tranh cãi với
Trung Quốc, thả các tù nhân chính trị, mời Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hilary
Clinton đến thăm Yangon trong một chuyến thăm lịch sử, trong lúc Trung
Quốc bảy tỏ thái độ không hài lòng. Ngày nay, Myanmar dường như đang dần
dịch chuyển ra khỏi quỹ đạo ảnh hưởng của Bắc Kinh.
Nhìn
rộng ra bên ngoài, Trung Quốc có thể vẫn còn vài nước mà họ có thể coi
là thân cận như Hugo Chavez của Venezuela, Robert Mugabe của Zimbabue và
Castros của Cuba. Nhưng nhìn chung, đây là những nước lãnh đạo bởi
những chính trị gia có kinh nghiệm trong việc lợi dụng sức mạnh của
những nước lớn. Ngoài quyền tiếp cận tài nguyên thiên nhiên và được hỗ
trợ tại Liên hiệp Quốc thì mối quan hệ với những nước như vậy nhìn chung
mang lại rất ít giá trị cho Bắc Kinh. Dù gì, những lãnh đạo của các
quốc gia này đang già cỗi và ốm yếu, và một khi những người dân chủ mới
lên thay thế thì mối quan hệ với Bắc Kinh có thể sẽ lạnh nhạt đi.
Nga là
nước gần Trung Quốc nhất và có mối quan hệ đồng minh với quyền lực gần
như ngang bằng. Mối lo sợ và căm ghét phương Tây, đặc biệt là Mỹ đã mang
Matxcova và Bắc Kinh lại gần nhau hơn bao giờ hết. Nhưng những lợi ích
kinh tế của họ đang thu hẹp lại: Nga đã làm mất lòng Trung Quốc khi đã
từ chối vận chuyển vũ khí hiện đại và cung cấp năng lượng, trong khi
Trung Quốc đã không hỗ trợ đầy đủ Nga trong việc chống lại hệ thống
phòng thủ tên lửa của Mỹ và vấn đề Georgia. Nhưng xét một cách chặt chẽ
về phương diện chiến lược, Trung Quốc và Nga đã trở thành những đối tác
của nhau trong những lúc cần thiết, hợp tác tại Hội đồng Bảo an để tránh
bị cô lập khi đưa ra các ý kiến và bảo vệ những lợi ích cốt lõi của
nhau. Về vấn đề Iran, họ hợp tác chặt chẽ với nhau để điều hóa áp lực
của Phương Tây lên Tehran. Về Syria, họ hai lần bỏ phiếu chống lại nghị
quyết của Hội đồng Bảo an để bảo vệ chế độ của Assad. Hiện tại bất cứ
một người Nga hay Trung Quốc thành thật nào cũng có thể nói thẳng là hai
nước không phải đồng mình, sự bất đồng của họ làm cho mối quan hệ đồng
minh đích thực không thể có được.
Sự lớn
mạnh về quyền lực của Trung Quốc đã tạo nên nỗi sợ hãi “vấn đề an ninh”
khu vực: Thay vì làm cho Trung Quốc trở nên an toàn hơn, sức mạnh đang
lên của họ làm dấy lên những lo ngại cho những nước lân cận, và tệ hơn,
đã gợi ý cho sự phản ứng mang tính chiến lược từ Mỹ, trước đó đã tuyên
bố chuyển hướng chiến lược quân sự sang Châu Á. Sự đối đầu chiến lược
mới nổi sẽ thử thách mạnh mẽ tài đối ngoại của Bắc Kinh. Dưới dạng củng
cố các quan hệ chiến lược đồng minh thì Trung Quốc cũng không có nhiều
lựa chọn cho lắm. Hầu như các nước châu Á đều muốn Mỹ duy trì vai trò
cân bằng trong khu vực. Tuy nhiên, có hai con đường khó khăn nhưng đầy
hứa hẹn mà Trung Quốc có thể làm. Một là giải quyết những vấn đề còn tồn
tại liên quan đến tranh chấp chủ quyền với những nước lân cận và sau đó
sử dụng quyền lực của mình để hỗ trợ hệ thống an ninh tập trung vào khu
vực này, khi ổn định thì có thể giảm thiểu những mối lo ngại của các
nước đó, điều hòa mối quan hệ đối đầu với Mỹ, và xóa bỏ những yêu cầu
trong lựa chọn đồng minh. Điều nữa là dân chủ hóa bộ máy chính trị, một
động thái mà có thể một lần và mãi mãi xóa bỏ khả năng một cuộc đối đầu
chiến lược toàn diện với Mỹ và có thể biến Trung Quốc trở thành “bạn với
toàn thế giới”.
© 2012 Bản tiếng Việt TCPT
“Tri thức là sức mạnh”
Bùi Văn Nam Sơn
Nguồn: SGTT
Vào
buổi bình minh của khoa học – kỹ thuật hiện đại, Francis Bacon (1561 –
1626) nêu công thức ngắn gọn và cấp tiến: “tri thức là sức mạnh”.
Mục
tiêu của khoa học và kỹ thuật là “regnum hominis”, sự thống trị của con
người, khôi phục lại vườn địa đàng đã mất, khi con người đầu tiên (Adam
và Eva) đặt tên cho muôn loài và khẳng định quyền lực của mình một cách
dễ dàng.
Một “không tưởng” về kỹ thuật ra đời, lôi cuốn phương Tây, và rồi cả nhân loại, đi vào cuộc đại trường chinh mới mẻ.
Regnum hominis
Một
thế hệ sau Bacon, René Descartes (1596 – 1650), ông tổ đích thực của tư
tưởng cận đại, đề ra yêu cầu: nhờ vào sự trợ giúp của khoa học và kỹ
thuật, con người phải và có thể trở thành “chủ nhân và chủ sở hữu của
thiên nhiên”. Ngày nay, khẩu hiệu lừng danh của Bacon và yêu cầu mãnh
liệt trên đây của Descartes thường bị phê phán như là mầm mống của hình
thức thống trị thiên nhiên một cách bạo lực và đầy dục vọng, chỉ nhằm
khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thiển cận, bất chấp mọi hậu
quả.
Thật
ra, Bacon và Descartes, về căn bản, chỉ xác định bản chất của hoạt động
khoa học và hành động kỹ thuật. Mục tiêu bản chất của kỹ thuật tất yếu
hướng đến sự thống trị: cần phải buộc thiên nhiên (và tất nhiên cả con
người) chấp nhận tuân theo những quá trình không tự nguyện.
Việc
thống trị thiên nhiên bằng khoa học – kỹ thuật bao gồm ba thành tố hay
ba cấp độ: khách quan hoá thiên nhiên thành đối tượng của sự quan sát và
lý thuyết; giải thích những hiện tượng của nó dựa vào nguyên tắc nhân
quả; làm chủ tiến trình vận động của chúng bằng sự can thiệp kỹ thuật có
mục đích. Việc khách quan hoá đòi hỏi phải thay thế những cách tiếp cận
theo kiểu xúc cảm, đồng nhất hoá hay mô phỏng bằng lối khác: lý tính,
sự thông báo rành mạch cho mọi người cùng hiểu và khả năng kiểm tra, lặp
lại của người khác. Việc giải thích nhân quả đòi hỏi phải lược bỏ tính
cá biệt cụ thể của những đối tượng tự nhiên để có thể quy chúng về những
nguyên tắc tác động phổ biến. Sau cùng, sự làm chủ về kỹ thuật không
chỉ biến thiên nhiên thành đối tượng mà còn thành những sự vật. Sự vật
thì được công cụ hoá và – ít ra trong quá trình can thiệp kỹ thuật – trở
thành phương tiện đơn thuần.
Không
đợi đến ngày nay, khi thảm hoạ môi sinh toàn cầu đang cận kề mới có
nhiều tiếng nói phê phán cách tiếp cận ấy. Ở cả ba cấp độ vừa nói, dường
như con người đã “phạm tội”: tước bỏ của thiên nhiên một cái gì đó, làm
cho thiên nhiên nghèo nàn hơn và quy giản thiên nhiên thành vật liệu
cho sự sử dụng tuỳ tiện.
Có
thể có một cái nhìn tỉnh táo và công bằng hơn không? Trước hết, về việc
làm nghèo nàn thiên nhiên, ta biết rằng cách tiếp cận khoa học – kỹ
thuật chỉ là một trong nhiều cách tiếp cận của con người hiện đại đối
với thiên nhiên, nghĩa là không hề loại trừ cách tiếp cận xúc cảm và
thẩm mỹ. Nếu cái nhìn vật linh về thiên nhiên (thiên nhiên là linh
thiêng, bất khả xâm phạm) không còn phổ biến nữa, thì không ai ngăn cấm
con người cảm thấy gắn bó, thân thiết và quý trọng đối với đoá hoa, cánh
chim, ngôi vườn nhà và cảnh quan xứ sở. Việc tôi biết rõ cái cây bên
hiên nhà thuộc loại gỗ gì, có tính năng ra sao không làm cho cái cây
nghèo nàn đi mà trái lại! Khái niệm “thế giới bị giải ảo” của Max Weber
không còn đúng nữa, khi “ảo thuật” của thiên nhiên không chủ yếu có
nghĩa ma thuật – thần bí cho bằng có tính thẩm mỹ – biểu trưng (Dieter
Birnbacher).
Việc
biến tri thức khoa học thành sự can thiệp kỹ thuật tự nó cũng không
mang tính bạo lực hay phá hoại. Phá huỷ thiên nhiên không thuộc về bản
chất của kỹ thuật, bởi vấn đề không nằm ở chỗ có can thiệp vào tự nhiên
hay không mà ở chỗ can thiệp như thế nào. Mô hình đối lập với sự đơn
điệu của kỹ thuật không phải là sự hoang dã của thiên nhiên nguyên sơ mà
là sự can thiệp tinh tế của một thứ kỹ thuật được “khai minh” mà những
“ngôi vườn kiểu Anh” là hình ảnh tiêu biểu khi biết để cho thiên nhiên
dường như tự thiết kế và sinh trưởng một cách “tự nhiên”. Ngăn cấm mọi
sự can thiệp vào tự nhiên không khác gì đòi kết liễu cơ sở sinh tồn của
con người. Ta hàng ngày hàng giờ vẫn đang “sử dụng” thiên nhiên và cả
người khác nữa như phương tiện cho những mục đích của mình. Mệnh lệnh
luân lý chỉ không cho phép ta sử dụng thiên nhiên và người khác như một
phương tiện “đơn thuần” (Kant) kiểu bọn cai thầu chiến tranh, bọn lâm
tặc, sa tặc, khoáng tặc v.v.
Một
mô hình đối lập khác nữa là mong muốn biến thiên nhiên thành “đối tác”,
thành “đồng minh” (Ernst Bloch, 1875 – 1977). Một mô hình thoạt nhìn
khá hấp dẫn, nhưng thật ra, chỉ có thể hiểu theo nghĩa ẩn dụ mà thôi,
bởi quan hệ “đối tác” ấy không hề cân xứng. Quan hệ đối tác khó có thể
hình thành với một thiên nhiên câm nín, trong khi con người đến với
thiên nhiên một cách có hệ thống và có kế hoạch. Con người có lừa dối
“đối tác” thiên nhiên không, khi phát minh ra thuốc mê để tránh sự đau
đớn do tự nhiên gây ra cho con người, khi làm mọi cách để ngăn ngừa thảm
hoạ tự nhiên? Thiên nhiên chỉ trở thành chủ thể khi nó được chủ thể –
người chiếm lĩnh và cải biến, thành môi trường cho sự tự khách thể hoá
của con người. Đã từng là người thầy của con người trong hàng vạn năm,
thiên nhiên, từ mấy thế kỷ nay, thực tế trở thành người học trò để bị
tra hỏi về quy luật và bị uốn nắn theo mục đích của con người.
“Ngôi nhà Salomon”
Trong
chuyện kể giả tưởng Nova Atlantis, Bacon phác hoạ hình dung về “ngôi
nhà Salomon”, tức một cộng đồng những nhà bác học muốn biết rõ mọi bí
mật của thiên nhiên “để mở rộng tối đa sự thống trị của con người”. Danh
mục các đề án phát minh kỹ thuật đi từ việc lọc nước biển thành nước
ngọt, làm kính viễn vọng cho đến chế tạo chất dẻo, hương thơm nhân tạo
và cải tạo các giống loài (kỹ thuật gen?) Danh mục tưởng như không tưởng
ấy đã được hoàn thành vượt kế hoạch!
Dưới
mắt Bacon, kỹ thuật mang tầm vóc triết học lịch sử. Giống như tôn giáo,
kỹ thuật có mục tiêu rút lại việc con người bị trục xuất ra khỏi vườn
địa đàng! Bacon tách biệt hệ quả luân lý với hệ quả hiện thực của việc
“phạm tội”. Tội lỗi luân lý thì đành chịu, nhưng không có gì buộc con
người phải vĩnh viễn cam chịu “đổ mồ hôi trán để có miếng ăn” (Kinh
Thánh). “Con người hãy thống trị thiên nhiên như lời dạy của Thượng đế,
còn chuyện sử dụng đúng đắn sự thống trị ấy thì lý trí lành mạnh và tôn
giáo sẽ lo liệu!”
Kỹ
thuật trở thành một hệ thống tự điều khiển và tự điều tiết. Bacon đã dự
đoán một tâm thức “kỹ trị”: tiến bộ kỹ thuật là không gì ngăn cản được
và nó cũng sẽ khắc phục mọi sự “kiềm hãm lực lượng sản xuất” (Marx) bằng
chính những phương tiện kỹ thuật!
Kỹ thuật đối diện với vấn đề “tha hoá” khỏi tự nhiên như thế nào và tiến bộ kỹ thuật phải chăng là một sự tiến bộ?
(còn tiếp)
Kỳ I: Bài học về lãnh đạo thực sự từ Steve Jobs
MrToo chuyển ngữ, Walter Isaacson, Harvard Business Review
Phía Trước: Tạp chí Harvard Business Review
số tháng 04/2012 vừa qua đã đăng một bài viết rất đáng chú ý của tác
giả Walter Isaacson, diễn tả lại những bài học về sự lãnh đạo của nhân
tài Steve Jobs. Bài viết đã được cộng tác viên Phía Trước chuyển ngữ và
đăng lại thành năm kỳ, mời quý độc giả đón đọc. Các ý kiến và bài vở mới
mời gửi về contact.phiatruoc@gmail.com.
***
Câu
chuyện về Steve Jobs là sự tạo hóa kỳ diệu của tinh thần doanh nhân mà
ai cũng phải thừa nhận: Steve Job, người đồng sáng lập ra hãng Apple
trong gara ô tô của bố mẹ mình vào năm 1976, bị sa thải năm 1985 sau đó
quay trở lại để cứu công ty trên bờ vực phá sản năm 1997. Tính đến thời
điểm ông ra đi, tháng 10 năm 2011, ông đã thành công trong việc xây dựng
nó thành một trong những công ty có giá trị cổ phần lớn nhất thế giới.
Trong quá trình làm việc, Steve Jobs đã làm xoay chuyển bộ mặt của 7
ngành công nghiệp: Máy tính cá nhân PC, phim hoạt hình, âm nhạc, điện
thoại, máy tính bảng, bán lẻ online và công nghệ xuất bản kỹ thuật số
(Adobe). Ông thuộc vào hàng ngũ của một trong những nhà sáng chế hàng
đầu mà nước Mỹ đã sản sinh, trong đó có Thomas Edison, Henry Ford và
Walt Disney. Những con người này không phải thần hay thánh, nhưng lịch
sử sẽ ghi nhớ cách họ vận dụng trí tưởng tượng siêu việt của mình trong
sáng tạo công nghệ hay kinh doanh dù cho những tính cách cá nhân của họ
dần đi vào quên lãng.
Trong
một tháng kể từ khi tôi xuất bản cuốn sách về tiểu sử của Steve Job,
không biết bao nhiêu diễn giả đã cố gắng chắt lọc những bài học về quản
trị từ nó. Trong khi một số độc giả có cái nhìn sâu sắc và đúng đắn thì
hầu như mọi người (đặc biệt là những đọc giả không có kinh nghiệm trong
lĩnh vực kinh doanh và quản trị) lại quá tập trung vào sự khó tính của
ông trong công việc. Cái căn bản và quan trọng nhất từ Steve Jobs theo
tôi là sự nhất quán giữa tính cách của ông với cách mà ông làm việc,
cùng với đam mê, nhiệt huyết và những cảm xúc mãnh liệt mà ông đã đổ dồn
vào những sản phẩm tâm huyết của mình trong công việc hàng ngày. Tính
nóng nảy và thiếu kiên nhẫn cũng là một phần không thể thiếu trong chủ
nghĩa hoàn hảo ông theo đuổi.
Một
trong những lần cuối cùng tôi gặp ông là sau khi cuốn tiểu sử sắp được
hoàn thành, tôi hỏi lại ông một lần nữa về chi tiết ông thường rất khó
tính với mọi người. Ông trả lời: “Anh hãy nhìn xem, họ đều là những
người xuất sắc và thông minh, đúng không? Vậy thì họ có thể chọn cho
mình một công việc tốt hơn ở nơi khác nếu như họ thực sự cảm thấy bị đối
xử tồi chứ. Nhưng họ không làm vậy.” Sau đó ông ấy dừng lại một lúc và
nghẹn ngào, “và chúng tôi đã làm được những điều tuyệt vời.” Thật sự thì
Steve Jobs và Apple đã có hàng loạt những sáng tạo bom tấn trong khoảng
thời gian hơn chục năm qua, điều mà không một công ty sáng chế nào
đương thời có được: iMac, iPod, iPod nano, iTunes Store, Apple Stores,
MacBook, iPhone, iPad, App Store, OS X Lion- Không kể đến các hãng phim
Pixar. Và những thời khắc cuối cũng vật lộn với bệnh tật, ông vẫn nhận
được tình cảm nồng cháy từ những người đồng nghiệp trung thành, những
người mà đã được ông truyền cho nguồn cảm hứng trong nhiều năm, người
vợ, chị gái và bốn đứa trẻ.
Nhưng
tôi thiết nghĩ rằng bài học thực sự chúng ta cần lưu tâm phải được rút
ra từ những thành tựu ông đã đạt được. Khi được tôi hỏi sáng chế nào của
ông theo ông là quan trọng nhất, tôi nghĩ rằng ông sẽ trả lời rằng đó
là iPad hoặc là Macintosh, nhưng thay vì thế ông nói rằng: “Apple mới là
quan trọng nhất”. Gây dựng nên một công ty vững mạnh là cả quá trình
khó khăn và còn quan trọng hơn nhiều việc làm ra một sản phẩm hoàn hảo,
ông nói. Vậy làm thế nào Steve Jobs có thể làm được điều này, câu hỏi
này sẽ dành cho các trường học kinh doanh giải đáp trong cả thế kỷ. Dưới
đây tôi xin nêu ý kiến của mình về những chìa khóa đã dẫn đến thành
công của ông:
Sự tập trung
Khi
Steve Jobs trở lại Apple năm 1997, công ty đang chủ yếu sản xuất bảng
máy tính và những thiết bị ngoại vi, bao gồm những phiên bản khác nhau
của Macintosh. Sau một vài tuần khảo sát sản phẩm, ông không thể chịu
đựng thêm, ông hét lên: “Dừng lại, việc này thật điên rồ.” Ông đi bộ
trên bàn chân trần đến một cái bảng trắng, cầm một cái bút dạ, vẽ lên
một hình tứ giác và tuyên bố: “Đây là những gì chúng ta cần.” Trên đỉnh
của mỗi cột dọc vừa vẽ, ông viết chữ “Người tiêu dùng” và “Sản phẩm”.
Ông đặt tên cho hai cột nằm ngang là “Desktop” và “Portable”. Công việc
của họ là tập trung vào bốn sản phẩm lớn này, mỗi sản phẩm ở một góc của
hình tứ giác. Tất cả các sản phầm khác đều nên dừng lại, không làm nữa.
Trong phòng im lặng đến kỳ lạ. Nhưng với việc chuyển đổi mục tiêu chiến
lược sang 4 sản phẩm về máy tính, ông đã cứu cả công ty Apple. Ông từng
nói với tôi là: “Quyết định không làm việc gì cũng quan trọng như quyết
định nên làm việc gì vậy… Điều đó là cần thiết đối với các công ty, với
sản phẩm”.
Sau khi
lèo lái thành công Apple, Jobs bắt đầu công việc đưa 100 người hàng đầu
(gọi là top 100) vào một cuộc họp kín hàng năm. Vào ngày trước đó, ông
thường đứng trước một cái bảng trắng (ông ấy thích bảng trắng vì nó giúp
ông kiểm soát tình hình cũng như tạo ra sự tập trung) và hỏi: “10 thứ
tiếp theo chúng ta nên làm là gì?” Mọi người có thể tranh luận để đưa ra
luận điểm của mình trong danh sách. Steve Jobs viết chúng ra rồi chuyền
cho những người ông ấy yêu cầu im lặng. Sau một loạt tranh luận, hội
đồng sẽ đưa ra danh sách 10 công việc cần làm. Jobs gạch 7 công việc
cuối cùng đi và tuyên bố: “Chúng ta chỉ có thể làm 3 việc thôi”
Sự tập
trung đã thấm sâu vào tính cách con người của Steve Jobs và được mài dũa
bởi đạo Phật. Ông không ngừng thanh lọc những gì mà ông cho rằng làm
ông sao nhãng trong công việc. Đồng nghiệp và các thành viên trong gia
đình đôi khi cảm thấy tức giận khi cố gắng thuyết phục ông làm những
việc mà họ cho là quan trọng như các vấn đề pháp lý hay đi xét nghiệm
bệnh tật. Ngược lại, ông thường quay sang lạnh nhạt và từ chối chuyển sự
tập trung cao độ của mình sang chuyện khác cho đến khi ông cảm thấy sẵn
sàng.
Vào
cuối đời, Jobs đã được Larry Page đến nhà ghé thăm, Larry là người vào
lúc đó được cho là sẽ nắm quyền kiểm soát Google trong thời gian gần,
công ty mà Larry là người đồng sáng lập. Mặc dù hai công ty đang là đối
thủ cạnh tranh trực tiếp với nhau nhưng Jobs vẫn sẵn sàng đưa ra những
lời khuyên hữu ích. “Điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây chính là sự tập
trung” ông nhắc. “Hãy nghĩ xem Google muốn trở thành gì khi nó lớn
mạnh,” ông nói với Larry. “Sản phẩm bây giờ đã tràn ngập thị trường rồi.
Vậy thì 5 sản phẩm anh muốn tập trung là gì? Hãy bỏ tất cả những phần
còn lại đi bởi vì chính nó đang kéo chân anh đấy. Họ đang biến anh thành
Microsoft. Họ đang khiến anh làm những sản phẩm tốt nhưng không có gì
đặc biệt .” Larry đã theo lời khuyên ấy. Vào tháng 1 năm 2012 Larry nói
với tất cả nhân viên rằng hãy tập trung vào một số những ưu tiên đặc
biệt, ví dụ như Android hay Google+, làm chúng trở nên bắt mắt hơn như
cái cách mà Steve Jobs đã làm.
Tính đơn giản hoá
Khả
năng tập trung có được từ thực hành đạo Phật của Steve Jobs còn được
củng cố bằng những tính cách thiên bẩm của ông gắn với việc đơn giản hóa
vấn đề bằng cách tập trung tối đa vào bản chất và loại bỏ những yếu tố
không cần thiết bên ngoài. “Sự đơn giản hóa chính là điều phức tạp
nhất”, trích một tuyên bố trong tài liệu Marketing đầu tiên của Apple.
Để thấy rõ nhất điều đó thì hãy so sánh những sản phẩm của Apple với
Microsoft Word, phần mềm mà ngày càng xấu xí cùng với đầy rẫy những menu
định hướng và công cụ thiếu tính trực giác. Đó là sự tự hào của Apple
trong việc luôn luôn tìm kiếm sự đơn giản, hiệu quả.
Jobs đã
học được sự tôn trọng tính đơn giản khi ông còn đang làm việc ca đêm
tại Atari, công ty trò chơi, sau khi bỏ học. Những trò chơi của công ty
Atari thường không có hướng dẫn cụ thể hoặc cần phải làm cho “đủ thiếu”
để người mới chơi có thể khám phá chúng. Hướng dẫn duy nhất trong trò
Star Trek của nó là: “1. Ấn bốn góc 2. Tránh Klingons.” Sự yêu thích
tính đơn giản của ông trong thiết kế được hiện hữu mạnh mẽ trong các
khuôn viên đại học xây dựng theo phong cách Bauhaus (nhấn mạnh những
đường sắc nét và những thiết kế chức năng không điệu bộ rườm rà) tại hội
nghị thiết kế quốc tế tổ chức hàng năm tại Aspen mà ông tham dự vào
cuối những năm 70 thế kỷ trước.
Khi
Jobs đến thăm Trung tâm nghiên cứu Xerox’s Palo Alto và nhìn thấy những
bản kế hoạch cho một chiếc máy tính có màn hình giao diện đồ họa cùng
với một con chuột máy tính, ông yêu cầu bắt đầu thiết kế cả màn hình và
chuột cho tiện dụng hơn (ông và đồng nghiệp đã làm ra sản phẩm cho phép
người sử dụng có thể kéo và thả các thư mục và tài liệu trên một màn
hình ảo) và đơn giản hơn. Lấy ví dụ như, chuột của Xerox có 3 nút và giá
là 300 USD; Jobs đã đến một công ty thiết kế công nghiệp địa phương nói
chuyện với giám đốc công ty, Dean Hovey, rằng ông ấy muốn một mẫu đơn
giản, có 2 nút mà chỉ mất có 15 Đô thôi. Hovey đã đồng ý.
Steve
Jobs hướng đến tính đơn giản đến từ sự chinh phục, chứ không phải lờ đi,
tính phức tạp của sự việc. Đạt đến tầm của tính đơn giản, như ông nhận
ra, đã tạo ra một thiết bị có cảm giác dường như nó làm theo nhu cầu
người sử dụng một cách thân thiện hơn chứ không phải làm khó người dùng.
“Nó đòi hỏi rất nhiều nỗ lực”, ông nói, “để có thể làm được một cái gì
đó có sự tinh tế, để thực sự hiểu được những thử thách đang chờ đón và
đưa ra những giải pháp tối ưu.”
Với
Jony Ive, trưởng bộ phận thiết kế của Apple, Jobs đã gặp người bạn chí
cốt này với mong muốn tạo nên sự đơn giản có chiều sâu chứ không chỉ
dừng lại ở vẻ bề ngoài. Họ đều hiểu rằng tính đơn giản không phải là chỉ
tối giản trong thiết kế và loại bỏ những phần thừa ra. Để loại bỏ những
con ốc, các nút bấm, hay những chỉ dẫn thừa ở ngoài màn hình, thì phải
hiểu và nắm bắt một cách tường tận về chức năng và vai trò của nó. “Để
có được sự tinh tế thực sự, thì bạn phải hiểu rất rất sâu”, Ive giải
thích. “Lấy ví dụ như, để không có các ốc vít hay gì đó thì biết đâu bạn
lại cho ra một sản phẩm rất lộn xộn và phức tạp. Cách tốt hơn để nắm rõ
về tính đơn giản là hiểu tất cả về nó cũng như cái cách nó được làm
ra.”
Trong
suốt quá trình thiết kế màn hình cho iPod, Jobs đã cố gắng cắt giảm tối
đa những phần không cần thiết tại các buổi họp, ông yêu cầu phải lấy
được tất cả mọi thứ ông muốn trong 3 cái click, ví dụ như một màn hình
điều hành hỏi người sử dụng muốn tìm kiếm theo bài hát, album hay là tác
giả. “Tại sao chúng ta lại cần cái màn hình kiểu đó?” Jobs yêu cầu. Các
nhà thiết kế nhận ra rằng họ đã không nghĩ như Jobs. “Sẽ mất thời gian
để chúng ta có thể vắt óc nghĩ ra một vấn đề về màn hình và ông ấy đến
và hỏi ‘Bạn đã nghĩ về điều này chưa’?” Tony Fadell, đội trưởng đội iPod
nói. “Rồi sau đó chúng tôi sẽ phải từ bỏ khi ông ấy nói ‘Chết tiệt’.
Ông ấy định nghĩa lại các vấn đề hay thay đổi cách tiếp cận khiến các
vấn đề nhỏ của chúng tôi không còn nữa.” Có một điều là Jobs luôn đưa ra
những gợi ý đơn giản nhất có thể: Hãy gạt bỏ tất cả nút on/off đi. Ban
đầu thì các thành viên trong đội ai cũng ngạc nhiên, nhưng rồi sau đó họ
nhận ta rằng cái nút ấy là không cần thiết. Thiết bị sẽ từ từ tắt đi
khi nó không được sử dụng và sẽ vận hành lại khi ta muốn dùng tiếp.
Cũng
tương tự, Steve Jobs đã đưa ra những cắt giảm cho màn hình điều khiển
của thiết bị iDVD, cho phép người sử dụng sao (burn) video ra đĩa cứng.
Ông đi lên và vẽ một hình chữ nhật trên bảng trắng nói: “ Đây là ứng
dụng mới, nó có 1 cửa sổ, bạn kéo video của bạn vào cửa sổ này và bạn
kích vào nút có chữ Burn. Chỉ thế thôi, đó là những gì mà chúng ta sẽ
làm.”
Trong
khi tìm kiếm những sản phẩm hay công việc cần thiết phải loại bỏ, Jobs
luôn luôn hỏi rằng ai đã làm phức tạp hóa sản phẩm này quá mức bình
thường. Trong năm 2001 khi những thiết bị nghe nhạc cầm tay và các thức
thể tải và mua các bài hát online trở lên dễ dàng hơn, ông đã cho ra đời
sản phẩm iPod và iTunes Store. Điện thoại di động là thứ tiếp theo.
Jobs vơ lấy một chiếc điện thoại tại một hội nghị và quát to (chính xác
là như vậy) rằng không ai có thể có khả năng khám phá được một nửa tính
năng của cái thiết bị này, kể cả cái danh bạ. Trong những năm tháng cuối
sự nghiệp của mình, Steve Jobs để mắt đến ngành công nghiệp Ti-vi, khi
mà nó còn chưa thể cho phép người sử dụng ấn vào chiếc điều khiển để xem
các kênh truyền hình.
Kỳ II: Trách nhiệm toàn diện, Tạo bước nhảy vọt, và Xem trọng sản phẩm hơn lợi nhuận
© 2012 Bản tiếng Việt TCPT
Kỳ II: Bài học về lãnh đạo thực sự từ Steve Jobs
MrToo chuyển ngữ, Walter Isaacson, Harvard Business Review
Phía Trước: Tạp chí Harvard Business Review
số tháng 04/2012 vừa qua đã đăng một bài viết rất đáng chú ý của tác
giả Walter Isaacson, diễn tả lại những bài học về sự lãnh đạo của nhân
tài Steve Jobs. Bài viết đã được cộng tác viên Phía Trước chuyển ngữ và
đăng lại thành năm kỳ, mời quý độc giả đón đọc. Các ý kiến và bài vở mới
mời gửi về contact.phiatruoc@gmail.com.
***
Trách nhiệm toàn diện
Jobs
hiểu rằng cách tốt nhất để đạt đến sự tinh tế là khẳng định được rằng
các phần cứng, phần mềm và các thiết bị ngoại vi phải được kết nối với
nhau một các hoàn hảo và trơn tru. Một hệ thống Apple- Lấy ví dụ, một
chiếc iPod kết nối đến MAC với một phần mềm iTunes- cho phép những thiết
bị này trở nên đơn giản hơn, đồng bộ hóa một cách trơn tru hơn và ít
xảy ra lỗi hơn. Càng những thao tác phức tạp, ví dụ như việc tạo danh
mục bài hát mới, việc mà có thể làm trên máy tính cá nhân, càng cho phép
những thiết bị như iPod có thể có những nút ấn hay chức năng đơn giản
hơn.
Jobs
và Apple đảm nhận trách nhiệm toàn diện về việc trải nghiệm sản phẩm
của người tiêu dùng (UX), một việc mà rất ít công ty thực hiện được. Tất
cả các trải nghiệm sản phẩm của khách hàng đều có liên hệ chặt chẽ với
nhau, từ việc tốc độ làm việc của chip ARM trong chiếc iPhone đến việc
mua bán trên Apple Store. Cả Microsoft trong những năm của thập niên 80
thế kỷ trước và Google trong những năm gần đây đều có một phương cách
tiếp cận mở trong đó cho phép hệ thống hoạt động của họ cũng như các
phần mềm được sử dụng trên các phần cứng từ những nhà sản xuất khác
nhau. Điều đó đôi khi chứng tỏ mô hình kinh doanh ưu việt hơn. Nhưng
Steve Jobs lại có lòng tin mãnh liệt rằng đó là mô hình cho những sản
phẩm tồi. Ông ấy nói rằng “mọi người đều bận bịu. Họ có nhiều thứ để làm
hơn là nghĩ về việc làm thế nào để kết nối máy tính của họ với thiết bị
này hay thiết bị kia.”
Một trong những động lực thôi thúc việc Steve Jobs tiếp quản trách nhiệm cho cái ông gọi là “bao quát các cửa sổ nhỏ”
bắt nguồn từ chính tính cách thích điều khiển mọi việc của ông. Nhưng
nó cũng được bắt nguồn từ niềm đam mê sự hoàn hảo, cũng như mong muốn
tạo nên một sản phẩm tinh tế. Ông ấy cảm thấy phát sốt, hoặc thậm chí tệ
hơn, với cái ý nghĩ là sử dụng một ứng dụng tuyệt vời của Apple lên một
phần cứng tầm thường, tẻ nhạt của công ty khác, thậm chí ông ấy còn cảm
thấy như bị dị ứng với suy nghĩ là những ứng dụng chưa được kiểm nghiệm
hoặc những nội dung xấu có thể làm ảnh hưởng đến sự hoàn hảo của những
thiết bị Apple. Đó là cái cách tiếp cận đôi khi không làm tăng được lợi
nhuận về ngắn hạn, nhưng trong một thế giới đầy rẫy những thiết bị điện
từ dởm, những lỗi tin nhắn không thể dò được hay là một màn hình làm
người dùng phát bực, thì chính điều này lại có thể tạo nên những sản
phẩm đáng kinh ngạc từ những trải nghiệm thú vị có được từ người tiêu
dùng.
Tạo bước nhảy vọt
Sự ấn
tượng của một công ty sáng tạo không chỉ đến từ những ý tưởng mới của
nó. Nó còn được khẳng định từ việc nhận thức được việc làm thế nào để
vượt qua công ty khác khi nó phát hiện ra là mình bị tụt lại. Điều này
xảy ra khi Jobs xây dựng chiếc iMac đầu tiên, ông ấy tập trung vào việc
làm cho nó thích hợp với việc quản lý ảnh và video của người dùng, nhưng
nó lại khá tồi trong việc nghe nhạc. Những người có máy tính cá nhân
thường tải các bài hát trên mạng về rồi ghi ra đĩa CD để nghe. Chiếc
iMac của ông thì lại không burn được CDs. Ông nói “Tôi cảm thấy thật đần
độn, tôi nghĩ rằng chúng tôi đã thua.”
Nhưng
thay vì cố gắng nâng cấp các thiết bị của iMac, ông đã quyết định tạo ra
một hệ thống đồng bộ mới có thể thay đổi cả nền công nghiệp âm nhạc. Và
thành quả là sự kết hợp của iTunes, the iTunes Store, và chiếc iPod,
nơi có thể cho phép người dùng mua, chia sẻ, quản lý, lưu trữ và chơi
các bài hát tốt hơn nhiều so với tất cả các thiết bị khác.
Sau khi
iPod trở thành một thành công vang dội, Jobs đã dành một chút thời gian
để nâng cấp cho nó mà thay vào đó, ông lại lo lắng cho việc cái gì sẽ
đe dọa nó trong tương lai. Một khả năng đó là các nhà sản xuất điện
thoại sẽ bắt đầu thêm các tính năng chơi nhạc vào thiết bị của họ. Vì
vậy ông đã giảm doanh số bán iPod để chuyển sang sản phẩm iPhone. “Nếu
chúng tôi không tự thay đổi mình thì một ai đó sẽ làm”, Jobs nói.
Xem trọng sản phẩm hơn lợi nhuận
Khi
Steve Jobs cùng với nhóm cộng sự nhỏ của mình tạo nên chiếc Macintosh
đầu tiên, vào đầu những năm 80 thế kỷ trước, mục tiêu của ông là làm cho
nó “tuyệt vời một cách điên rồ”. Ông ấy không bao giờ nói về tối đa hóa
lợi nhuận hay là giá bán. “Đừng lo lắng về giá cả, hãy tập trung vào
cái máy tính này”, ông nói với những cộng sự đầu tiên của mình. Trong
cuộc họp kín đầu tiên với nhóm Macintosh, ông bắt đầu bằng việc viết lên
bảng trắng dòng chữ : “Đừng bao giờ thỏa hiệp”. Chính sản phẩm này có
chi phí sản xuất quá cao và là nguyên nhân khiến Jobs bị sa thải khỏi
Apple. Nhưng sản phẩm Macintosh cũng “đặt một lỗ đen vào vũ trụ” theo
cách nói của ông, bằng việc đẩy mạnh một cuộc cách mạng về máy tính cá
nhân. Và trong quá trình làm việc ông đã đưa ra chân lý: Tập trung vào
làm ra những sản phẩm hoàn hảo và lợi nhuận sẽ tự mà đến.
John
Sculley, người điều hành Apple từ năm 1983 đến 1993, từng là quản lý bán
hàng và tiếp thị sản phẩm của hãng Pepsi. Ông ta tập trung nhiều vào
việc tối đa hóa lợi nhuận và thiết kế sản phẩm sau khi Jobs bị sa thải,
từ đó Apple dần dần đi xuống. “Tôi đã suy ra một định lý về việc tại sao
những công ty lại đi xuống như vậy” Jobs nói với tôi rằng: Họ làm ra
một vài sản phẩm tốt, nhưng sau đó thì những người bán hàng và tiếp thị
sản phẩm vào tràn ngập công ty, bởi vì họ là những người chỉ biết làm
thế nào để tối đa lợi nhuận, nên khi họ tiếp quản công ty, những người
làm ra sản phẩm thực sự sẽ cảm thấy hời hợt, và rất nhiều trong số họ đã
bỏ việc. Nó xảy ra ở Apple khi mà Sculley đến, đó là lỗi của tôi, và nó
cũng xẩy ra khi mà CEO Ballmer điều hành ở Microsoft từ năm 2000.
Khi
Jobs quay trờ lại, ông đã dịch chuyển mục tiêu của Apple sang chế tạo
những sản phẩm mang tính sáng tạo cao: Chiếc iMac sống động, Powerbook,
rồi iPod, iPhone và iPad. Như ông giải thích rằng: “Niềm đam mê của tôi
là xây dựng được một công ty bền vững nơi mà mọi người đều có động lực
để tạo nên những sản phẩm tuyệt vời. Tất cả mọi thứ khác thì chỉ là phụ
trợ thôi. Tất nhiên tạo ra lợi nhuận là điều thật tuyệt bởi vì nó là
động lực để bạn tạo nên những sản phẩm tốt. Nhưng sản phẩm, chứ không
phải lợi nhuận, là động cơ chính. Sculley đã lái những mục tiêu này sang
tối đa lợi nhuận. Có một sự khác biệt nhỏ ở đây nhưng kết quả thì lại
là quyết định đến mọi thứ: bạn sẽ thuê ai, ai sẽ được đề bạt hay sẽ nói
chuyện gì trong những cuộc họp?”
© 2012 Bản tiếng Việt TCPT
Thêm một lời bàn về thể chế bảo hiến
Phạm Duy NghĩaNguồn: Tia Sáng
Từ hơn
10 năm trở lại đây, tình hình nghiên cứu các mô hình và bài học nước
ngoài về thể chế bảo hiến trên các diễn đàn hoạch định chính sách và hàn
lâm ở VN trở nên sôi nổi, bởi vì quyết định lựa chọn một trong vô số mô
hình đã là khó, song làm thế nào để mô hình được chọn đó sống, hoạt
động hiệu quả trong bối cảnh kinh tế, chính trị và văn hóa VN mới là
điều khó gấp bội.
Trong
lịch sử hiến pháp Việt Nam, dấu ấn của phân quyền và chế ước đã xuất
hiện sớm trong bản Hiến pháp năm 1946. Có thể so sánh vị thế của Chủ
tịch nước với nghị viện nhân dân theo Hiến pháp 1946 để làm rõ ý này.
Các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 về sau này đi theo mô hình Hiến pháp
Xô Viết không thực hiện tam quyền phân lập. Mãi đến 2001 bản Hiến pháp
mới dè dặt được sửa thêm rằng quyền lực nhà nước cần có sự phân công và
phối hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Như vậy, ý niệm về phân chia và
kiểm soát các quyền lực công cộng nhằm bảo vệ dân quyền đã xuất hiện sớm
trong lịch sử hiến pháp Việt Nam. Sau nhiều thập niên vắng bóng, ngày
nay, nguyên lý ngày xưa ấy đang được phát minh lại, hy vọng đem lại một
cách tiếp cận mới, giúp tổ chức các cơ quan quyền lực ở Việt Nam một
cách hiệu quả, làm đúng phận sự, chức năng hơn, giúp cho bộ máy chính
quyền hiệu năng hơn, chịu trách nhiệm giải trình rõ ràng hơn trước nhân
dân.
Trong
một nghiên cứu mang tính toàn cầu, rất công phu, song mang âm hưởng bi
quan u ám, vài năm trước đây GS Weingast của Đại học Stanford chỉ ra
rằng trong gần 200 quốc gia ngày nay, dù chính quyền nào cũng tuyên bố
thượng tôn pháp quyền, chính quyền nào cũng tuyên bố là của dân, do dân
vì dân; song những chế độ pháp quyền thực sự, nơi có một thiết chế tài
phán bảo vệ hiến pháp như một khế ước kiểm soát quyền lực công cộng, thì
không thật nhiều, thực ra chỉ đếm được không quá 20 quốc gia là thực sự
có chế độ pháp quyền với nền tài phán hiến pháp hiệu quả (Weingast
2010). Bạn đọc có thể không bi quan như Weingast, song nếu coi Tòa bảo
hiến tựa như chiếc vương miện của nhà nước pháp quyền (Krönung des
Rechtsstaats) như người Đức thường bảo, các nước đang phát triển có thể
dễ dàng vay mượn chiếc vương miện ấy đưa vào xứ mình, song từ cái vương
miện được vay mượn ấy có tỏa sáng quyền uy và hào quang nuôi niềm tin
của dân chúng vào công lý, vào nơi cuối cùng bảo vệ dân quyền hay không,
đó mới là điều thực sự cần bàn.
Tôi thiển nghĩ, quyết định lựa chọn
một trong vô số mô hình đã là khó, song làm thế nào để mô hình được
chọn đó sống, hoạt động hiệu quả trong bối cảnh kinh tế, chính trị và
văn hóa Việt Nam mới là điều khó gấp bội. Đây cũng là một ẩn số chưa
được nghiên cứu đầy đủ, tựa như Fukuyama ví nó như một cái hộp đen, hiệu
lực của thể chế nhà nước, trong đó có tài phán bảo hiến ở các quốc gia
rất khác nhau, có quốc gia thành công, song phần lớn các nước đang phát
triển đều khó du nhập được các thể chế nhà nước hiệu năng, trừ vài ngoại
lệ là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore (Fukuyama 2004).Sau khi quan sát kinh nghiệm quốc tế, một điều đáng suy nghĩ đối với chúng ta sẽ là, cần rút ra những bài học vì sao tài phán bảo hiến đã thành công ở Đức, phần nào đó ở Hàn Quốc, và nếu du nhập một mô hình như vậy vào Việt Nam, điều kiện bảo đảm thành công phải gồm những gì?Mầm mống về nhà nước pháp quyền ở Đức chắc là đã có từ rất sớm, Cộng hòa Weimar chắc phải được xem là một nền cộng hòa dân chủ với hệ thống tư pháp độc lập và chuyên nghiệp, ấy vậy mà sau năm 1933, cũng bộ máy tòa án ấy đã trở thành công cụ trong tay nhà nước phát xít, đàn áp mọi quyền dân chủ của người dân, đẩy xứ sở này vào tình trạng một quốc gia không có công lý, như người Đức thường bảo là Unrechtsstaat. Tòa án Hiến pháp Đức, như người Đức thường tự hào, không phải là phát minh sau Đại chiến thế giới. Dù có truyền thống như thế, song quả thực ý nghĩa chính trị đáng kể của nó chỉ có được sau Đại chiến thế giới thứ hai. Dường như để một thiết chế như tòa án hiến pháp vận hành, cần có rất nhiều tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và các yếu tố khác, điều đáng tiếc ít được các nhà luật học cho là quan trọng để nghiên cứu.
Thì cũng thế, theo hiểu biết sơ sài của tôi, Nam Hàn nhiều năm sau cuộc chiến tranh Hàn Quốc không thể được gọi là một chế độ dân chủ. Chỉ khi các điều kiện chính trị, kinh tế và xã hội đạt tới một mức độ nào đó, nhu cầu cho sự ra đời của một thiết chế bảo hiến và nhu cầu duy trì thiết chế ấy hoạt động thực sự hiệu quả mới hình thành.
Tôi không rõ có là quá lạm dụng tư duy của các nhà kinh tế hay không, song cũng như mọi thiết chế xã hội khác, người ta thường quan tâm tới các khía cạnh cung và cầu cho sự ra đời của một thế chế, ví dụ như thiết chế bảo hiến. Nếu nhìn nhận như vậy thì ở Việt Nam hiện thời chúng ta phải thảo luận xem một thiết chế bảo hiến đã thực sự cấp bách hay chưa? Một thiết chế như vậy ra đời để bảo vệ ai, để thực thi chức năng và sứ mệnh gì, nó có vai trò gì trong nền chính trị nước ta. Bảo hiến trước hết là một thiết chế chính trị, trong vô vàn những dây mơ rễ má kiến tạo nên cân bằng chính trị của quốc gia chúng ta, liệu đã tới một thời điểm chúng ta cần thêm một thiết chế mới hay chưa? Đó là cuộc thảo luân về nhu cầu.Về phía cung, chúng ta có nhiều mô hình, với những thiết kế và chức năng đã khá rõ ràng. Các kiến thức, hiểu biết về mô hình có thể dễ dàng đào tạo và chuyển giao, song để giới chính trị, các thế lực kiểm soát các nguồn lực và người dân ở đất nước chúng ta từ lam quen tới chấp nhận; từ dần dần tin tưởng cho tới kính trọng và đặt niềm tin ở những thiết chế mới như cơ quan bảo hiến, cho nó một sự chính danh để đóng một vai trò đáng kể trong đời sống chính trị ở nước ta mới khó khăn hơn nhiều.
Và cuối cùng, như tác giả Joern Dosch viết trong bài nghiên cứu “The Impact of China on Governance Structures in Vietnam”, từng bước thay đổi thể chế ở Việt Nam vì nhiều lý do đều tương tác rất gần gũi với những gì diễn ra ở CHND Trung Hoa. Môi trường chính trị, thể chế văn hóa, xã hội, những điều kiện lịch sử có nhiều tương đồng vô tình đã đẩy tới những thiết chế xã hội và giải pháp tương đồng. Thiếu tòa bảo hiến, song không vì thế mà chế độ pháp quyền ở Trung Hoa được đánh giá nghiễm nhiên là thấp, kể cả bởi Ngân hàng thế giới, xem thêm đo lường về quản trị quốc gia của nhóm Kaufmann (WGI 2011). Thêm một lần nữa, bạn đọc có thể không đồng ý với Kaufmann, không ai tin Trung Hoa là một chế độ pháp quyền, song tôi e rằng cũng không ai dám khẳng định đó là một quốc gia không có công lý (Unrechtsstaat).
Trên con đường hướng tới công lý, hiểu biết của chúng ta về các tiền đề chính trị, kinh tế và xã hội để cho công lý trở thành một nhu cầu của đại bộ phận dân chúng và của giới tinh hoa cầm quyền quả thật còn rất sơ khai.
Tài liệu tham khảo:
Joern Dosch et al, The Impact of China on Governance Structures in Vietnam, German Development Institute, 2008
Francis Fukuyama, State-Buiding: Governance and World Order in the 21st Century, Cornell University Press, 2004
Barry R Weingast, Why Developing Countries Prove So Resistant to the Rule of Law, in James J. Heckman, Robert L. Nelson, Lee Cabatingan, Global Perspectives on the Rule of Law. (New York: Routledge-Cavendish, 2010)
Đàng Ngoài – Đàng Trong
Đàng Ngoài – Đàng Trong
Hoàng Đinh Hiếu
Nguồn: Văn hóa Nghệ An
Nguồn: Văn hóa Nghệ An
Đối
với lịch sử trung hưng nhà Lê, năm canh tý, 1600, dù nhìn dưới khía
cạnh nào cũng phải thừa nhận đây là một niên đại quan trọng.
Niên
đại 1600, đánh dấu sự thoát ly của Nguyễn Hoàng khỏi vòng cương tỏa của
Trịnh Tùng. Nói rõ hơn, niên đại 1600, Nguyễn Hoàng dứt khoát bỏ miền
Bắc, đặt Thuận – Quảng vào thế đứng biệt lập với Thăng Long, hay Đàng
Trong biệt lập với Đàng Ngoài.
Đang
khi Bình An vương Trịnh Tùng, triều thần vua Lê Kính Tông (1600-1619)
cùng với vương phủ họ Trịnh mở tiệc liên hoan đón Tết Đoan Ngọ [mồng 5
tháng 5 năm canh tý, 1600] bổng nghe tin Nguyễn Hoàng và đạo quân Dinh
Hùng Nghĩa của ông đã theo thủy lộ Thăng Long – Đại An dong buồm về
Thuận Hoá. Sách Cương Mục Tiết Yếu ghi vắn tắt sự kiện lịch sử nầy như
sau: “Khi hay tin, lòng người dao động, Tùng liền đem vua về Thanh Hoá
[Tây Đô] để củng cố đất căn bản”.1
Đây
là một biến cố lớn làm rúng động cả triều đình vua Lê, cả phủ liêu họ
Trịnh và nhất là khắp Thăng Long, dân chúng cũng xôn xao bàn tán. Biến
cố nầy trực tiếp tác động đến sự tồn tại của Trịnh Tùng cũng như chính
Nguyễn Hoàng. Nếu có một phản ứng nghiêm trọng nào xảy ra bất cứ từ phía
nào, tất sẽ di hại to lớn và ảnh hưởng lâu dài sau nầy. Cũng may,
Trịnh Tùng chỉ biết đem vua Lê về lại Tây Đô trong tình thế hoàn toàn bị
động, và lo chuẩn bị đối phó vì mọi bất trắc có thể xảy ra.
Như
vậy, sau biến cố Tết Đoan Ngọ, người ta thấy Trịnh Tùng lo giữ thế thủ
hơn là phô trương thế công. Biết Nguyễn Hoàng đã về lại Thuận Hoá, tất
nhiên biên gìới phía nam của Tây Đô là Đèo Ngang Trịnh tùng phải lo
phòng vệ tối đa. Lần thứ nhất, đây là một phòng tuyến giữa hai thế lực
bắc và nam có lý do xuất hiện, cả trong tư tưởng cả trên thực tế của
hiện trường.
1. Đường ranh phân chia: một cây lau nhỏ hay một dòng sông?
Sách
Đại Nam nhất Thống Chí , nói về tỉnh Quảng Bình có viết: “Khi quốc sơ,
binh họ Trịnh cùng binh ta [họ Nguyễn] chống nhau, lấy Sông Gianh làm
giới hạn, đồn binh ở đấy. Một đồn ở xã Trung Ái, một đồn ở xã Phan Long,
một đồn ở xã Xuân Kiều, tục hiệu là Ba Đồn [cũng gọi là Tam Hiệu hay
Tam Phiên], sau bị Đại tướng quân của ta là Nguyễn Hữu Dật đánh phá tan
cả”2. Do câu lấy Sông Gianh làm giới hạn, đã trở thành một đề
tài lịch sử điạ lý khá quan trọng và được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử
bàn luận sôi nổi tứ trước tới nay. Gần đây nhất, nhà nghiên cứu sử, tác
giả cuốn Quảng Bình, Chín Trăm Năm Nhìn Lại (1075-1975) đã dành ra 25
trang sách, ở mục nói về Đàng Ngoài – Đàng Trong, một vài luận điểm từ
nguyên và ranh giới, sau khi đã liệt kê nhiều ý kiến khác nhau, tác giả
cho rằng vấn đề nầy vẫn là tồn nghi lịch sử.
Một
phần sự kiện vừa nêu, có liên quan đến nhân vật lịch sử mà chúng tôi
đang cố gắng tìm hiểu, đó là Nguyễn Hoàng, do đó chúng tôi trình bày
quan điểm riêng và hy vọng chuyện tồn nghi lịch sử nầy được phần nào
sáng tỏ.
Cũng
như tác giả Nguyễn Đức Cung, nhiều người đã bắt đầu với câu hỏi: “Châu
Bố Chính bị họ Trịnh chiếm lúc nào?” [mà nay phải chiếm lại]. Về điểm
then chốt nầy, xin dẫn lại ý kiến của linh mục sử gia Nguyễn Phương.
“Trước
khi phân tranh, châu Bố Chính, cả Bắc Bố Chính lẫn Nam Bố Chính, đều
thuộc về đơn vị Thuận Hoá, và quan lại ở đây cũng như ở các phủ huyện
khác, đều do Thăng Long bổ nhiệm. Từ khi chúa Nguyễn ly khai, chúa thay
thế dần dần bằng người riêng của chúa, hoặc các quan của miền Bắc gửi
vào đã qui thuận miền Nam. Nhưng những kẻ đứng đầu châu Bố Chính, trong
trường hợp trên, vẫn trung thành với chúa Trịnh. Vì đó Phúc Nguyên phải
sắp xếp. Năm canh ngọ (1630), khi Văn Khuông đi sứ về, và việc phòng thủ
phải cẩn mật hơn, Đào Duy Từ xin chúa Sãi đánh Nam Bố Chính để dời ranh
giới từ Nhật Lệ ra Sông Gianh. Lúc đó tri châu Nam Bố Chính là Nguyễn
Tịch. Quận Công Nguyễn Đình Hùng, con của Ư Kỷ được lệnh đem quân ra
chinh phạt, chém được Nguyễn Tịch tại trận. Chúa đổi châu thành dinh và
đóng ở chỗ thường gọi là Dinh Ngói (ở làng Chánh Hoà, huyện Bố Trạch
ngày nay), và có 24 đội thuyền ứng chực, đặt dưới quyền của Trương Phúc
Phấn.”2bis
Lời
giải thích của linh mục giáo sư sử học Nguyễn Phương nhắc lại hai sự
kiện quan trọng, đó là tình trạng hành chánh trước khi phân tranh và ai
là người chủ động đánh chiếm châu Nam Bố Chính. Phải thừa nhận rằng năm
1630 là cả Bắc lẫn Nam, nghĩa là cả họ Trịnh và họ Nguyễn chính thức đi
vào cuộc phân tranh quyết liệt.
Lãnh
thổ Đại Việt từ sau năm 1471, lúc vua Lê Thánh Tông (1460-1497) mở cuộc
nam chinh, lấy đất Chiêm Thành đến núi Đá Bia, và chọn vị trí địa lý
nầy làm biên giới cực nam của Đại Việt, thì từ đó đến năm 1630, không có
phần đất nào của lãnh thổ bị mất đi, đến nỗi phải cất quân đi đánh để
chiếm lại. Như vậy, câu hỏi: “châu Bố Chính bị họ Trịnh chiếm lúc nào?”
xét ra không có cơ sở để nêu ra như một vấn đề lịch sử cần phải giải
quyết. Lý do, vì toàn bộ lãnh thổ Đại Việt là của vua Lê. Khi đề cử
Nguyễn Hoàng vào làm trấn thủ Thuận Hoá năm 1558, và sau đó, năm 1570,
cho kiêm nhiệm trấn thủ Thừa Tuyên Quảng Nam, thì Nguyễn Hoàng là quan
lại của vua Lê, cũng như Nguyễn Tịch là quan lại của vua Lê được cử đến
coi châu Bố Chính. Cả hai đều hành sử quyền cai trị, nhân danh vua Lê và
tùng phục mọi mệnh lệnh từ trung ương để bảo đảm việc an dân ở tại địa
phương.
Đối
với Nguyễn Hoàng, cho đến ngày cuối cùng của cuộc đời [ngày 3 tháng 6
năm quý sữu tức ngày 20-7-1613], ông vẫn là một công thấn của vua Lê.
Bằng cớ là, dầu có ly khai với họ Trịnh từ sau năm 1600, Nguyễn Hoàng
vẫn trung thành với vua Lê. Bỏ Thăng Long về lại Thuận Hoá, Nguyễn Hoàng
chưa có một hành động nào chứng tỏ ông chống lại vua Lê. Nhân dân châu
Bố Chính từ Đèo Ngang vào tới sông Nhật Lệ, nghĩa là cả Bắc Bố Chính và
Nam Bố Chính chưa có một triệu chứng nào muốn ly khai với triều đình vua
Lê, hà cớ gì vua Lê hay chúa Trịnh phải cất quân đi đánh.
Có
chăng là, từ khi bỏ Thăng Long về lại Thuận Hoá, Nguyễn Hoàng đã thực
hiện một vài thay đổi trong phạm vi quyền hạn của mình. Việc đầu tiên là
Nguyễn Hoàng cho dời dinh trấn thủ về phía đông dinh Ái Tử. Dinh mới
nầy được gọi là Dinh Cát. Liền sau đó, Nguyễn Hoàng vượt đèo Hải Vân,
thấy: “một dải núi cao dăng dài mấy trăm dặm nằm ngang đến bờ biển. Chúa
khen rằng: “Chỗ nầy là đất yết hầu của miền Thuận Quảng”. Liền vượt qua
núi xem xét hình thế, dựng trấn dinh ở xã Cần Húc (thuộc huyện Duy
Xuyên), xây kho tàng, chứa lương thực, sai hoàng tử thứ sáu [Nguyễn Phúc
Nguyên] trấn giữ, có Dương Đàm hầu Trần Ngọc Phân làm phó tướng”4.
Năm
1602, Nguyễn Hoàng tách huyện Điện Bàn vốn thuộc phủ Triệu Phong trong
Thừa tuyên Thuận Hoá, cho nhập vào Quảng Nam Dinh. Năm giáp thìn, 1604,
Nguyễn Hoàng cho đổi Tiên Bình Phủ thành Quảng Bình Dinh. Cũng như Quảng
Nam Dinh, Quảng Bình Dinh từ nay không nhất thiết là một đơn vị hành
chánh thuần túy nữa mà đã trở thành một đơn vị quân sự, vì “các dinh
đều có tướng dũng binh mạnh đóng giữ”5.
Có
lẽ do những động thái mang tính chuẩn bị về mặt an ninh như vậy, nên
năm 1610, Diễn Gia hầu Lê Bật Tứ, chức Tả lang Bộ Hộ của triều Lê, dâng
tờ khải lên Bình An vương Trịnh Tùng đòi đi trị phiên trấn Thuận Hoá
Quảng Nam. Nội dung tờ khải gồm hai điểm, lập thế tử và xử trí bọn phiên
trấn mạnh để thống nhất chế độ. Lê Bật Tứ viết: “Bậc vương giả coi cả
nước là một nhà, bên giường nằm, lẽ nào để cho kẻ khác nằm ngáy? Nay các
xứ Thái Nguyên Lạng Sơn, Quảng Nam, Thuận Hoá vốn là bờ cõi của tiên
vương, thế mà lâu nay chứa tệ, để mặc cho bọn ngoan ngạnh. Nếu không xử
trí, sợ thành mối lo về sau…”6
Nhận
tờ khải của Lê Bật Tứ, Trịnh Tùng chỉ thực hiện điểm một mà bỏ điểm
hai. Điều nầy chứng tỏ, dù được kích động bởi một số quan lại ăn không
ngồi rồi ở Thăng Long lúc bấy giờ, cả vua Lê và chúa Trịnh vẫn không dám
động binh, vì sợ bị đẩy vào một cuộc phiêu lưu nguy hiểm. Như vậy, việc
họ Trịnh tiếp tục giữ thế thủ từ năm 1600 đến năm 1627 là một bằng
chứng có sự tính toán kỷ lưỡng trong đối sách với họ Nguyễn ở miền
Nam.Vả lại, năm 1623 khi Trịnh Tùng qua đời, con là Trịnh Tráng lên thay
cha, lập vợ là Ngọc Tú, con gái thứ của Nguyễn Hoàng lên làm Tây cung
chánh phi. Trong tư cách đó, Ngọc Tú đã sai Nguyễn Kiều từ Thăng Long
mang mật thư vào cho chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên. Không rõ mật thư nói
gì, nhưng sách Thực Lục Tiền Biên kể là chúa rất vui mừng, giữ Nguyễn
Kiều lại, cho làm cai đội coi mã cơ, được cải theo quốc tính Nguyễn
Phúc, lại gả công chúa Ngọc Đĩnh cho.
Trong
một mức độ nào đó, tình thông gia giữa hai họ Trịnh Nguyễn cũng là một
căn cớ để cân nhắc đắn đo, khi hai bên có sự hiềm khích trong quyền lực.
Chẳng hạn, khi Trịnh Tùng còn trên giường bệnh, Trịnh Xuân đã tranh
quyền với Trịnh Tráng, nổi lửa đốt kinh thành, tạo cơ hội cho con cháu
họ Mạc là Mạc Kính Khoan đem quân về Chiếm Gia Lâm, uy hiếp Thăng Long.
Chính lúc nội tình họ Trịnh bối rối như vậy, Thụy Quận công Nguyễn Phúc
Nguyên đã đưa ý kiến: “Tùng không biết có vua, Xuân không biết có cha,
đạo trời báo ứng thật chẳng sai…Ta muốn nhân dịp nầy cử binh để phò vua
Lê, nhưng đánh người trong lúc có tang là bất nhân, thừa lúc người đương
nguy là bất võ; huống chi ta với họ Trịnh có nghĩa thông gia, chi bằng
trước hết hãy đem lễ đến phúng để xem tình hình rồi sau sẽ liệu kế . Bèn
sai sứ ra phúng”.7
Trong
tình trạng binh lương thiếu thốn, năm giáp tý, 1624, Thanh Đô vương
Trịnh Tráng đã sai Công bộ Thượng thư Nguyễn Duy Thì và Nội giám Phan
Văn Trị vào Thuận Hoá đòi thuế đất. Thụy Quận công nói với sứ giả miền
Bắc: “Hai xứ Thuận Quảng liền mấy năm không được mùa, dân gian túng đói,
vì thế không nỡ thu thuế. Khi khác được mùa sẽ chở nộp cũng chưa muộn”.
Hai sứ giả về không. Lần thứ hai, chúa Trịnh vừa làm áp lực, một mặt
sai hai tướng Nguyễn Khải và Nguyễn Danh Thế đem 5,000 quân vào Hà
Trung, sát phía bắc Đèo Ngang, chuẩn bị mở cuộc tấn công, Mặt khác, sai
Binh khoa cấp sự trung Nguyễn Hữu Bản đem sắc dụ vua Lê vào đòi tô thuế
từ năm giáp tý [1624] trở về trước và buộc Thụy Quận công phải ra Đông
Đô triều yết, chúa Sãi vẫn bình tĩnh cười, bảo với sứ giả: “Việc nầy là
do ý riêng của họ Trịnh, chứ hoàng đế nhà Lê nhân từ, há lại quên ơn
dòng dõi công thần sao? Vả lại quân dân, của cải hai xứ nầy so với bốn
trấn có là bao mà tham cầu như thế. Nếu nghĩ đến công tổ tiên ta, nên
cắt cả Nghệ An cho ta nữa, huống chi là đất Thuận Quảng.” Các tướng phần
nhiều xin đánh, nhưng chúa nói: “Họ Trịnh đã quên ơn, gây oán, mà ta
lại lấy thân thích làm thù, e chẳng để cười cho thiên hạ”. Rồi quay lại
bảo sứ giả: “Các ông vì tôi nói với Trịnh vương đừng để ý những điều
hiềm nhỏ”. Rồi hậu đãi sứ giả mà bảo về. 8
Thế
là hai lần sứ giả họ Trịnh đi không, lại về không. Nhưng chưa hết, họ
Trịnh vẫn tưởng thế lực của mình còn có trọng lượng trong tờ sắc của vua
Lê. Đầu năm đinh mão, 1627, một lần nữa Lê Đại Nhậm mang sắc vào, ngoài
tô thuế, còn buộc Thụy Quận công phải cho con ra chầu, thêm 30 thớt voi
đực, 30 thuyền đi biển để dùng vào việc cống triều Minh. Chúa Sãi cười
và trả lời bằng một câu nói mang hai ý nghĩa, nửa như thử thách, nửa như
tiết lộ việc Thuận Hoá đang thật sự củng cố biên phòng. “Lệ ta cống
triều Minh chỉ có vàng và kỳ nam thôi. Nay họ Trịnh đòi thêm ngoại
ngạch, ta không dám theo mệnh. Còn con ta thì đương sắm quân khí để sửa
sang việc biên phòng, xin vài năm nữa ra chầu cũng không muộn”9.
Không
thể kiên nhẫn hơn được, tháng 2 năm đinh mão, 1627, họ Trịnh mở cuộc
tấn công miền Nam. Đây là trận thử sức đầu tiên mà bên chủ động là họ
Trịnh đã nhận lấy thất bại. Tấn công mà không thắng tức là thua. Thêm
vào đó, họ Trịnh còn thua trên trận chiến tâm lý, khi họ Nguyễn cho phao
tin ở Thăng Long Trịnh Gia và Trịnh Nhạc đang nổi loạn. Nghe tin, chẳng
cần kiểm chứng hư thực, Trịnh Tạc vội cuốn tướng thu quân, gấp rút trở
về Thăng Long trong nỗi lo lắng có thể vừa mất cả chì lẫn chài. Và khi
họ Trịnh chưa lấy lại khí thế đi trị phiên trấn, thì ở miền Nam, năm
1630, chúa Sãi đánh chiếm châu Nam Bố Chính, đưa phòng tuyến từ Nhật Lệ
ra tận Sông Gianh – Nguồn Son để chuẩn bị đối phó lâu dài với họ Trịnh.
Phải
thừa nhận đây là một chiến thắng của họ Nguyễn, vừa công khai tự chọn
ranh giới để đương đầu với họ Trịnh, vừa trả đũa trận tấn công năm 1627.
Hành động nầy cũng nói lên sức mạnh của Đàng Trong, cho dù Đàng Ngoài
đã thiết lập 3 cái đồn ở Bắc Bố Chính, có chỗ tích trử binh lương, lại
có nơi đặt hành tại cho vua Lê cùng thân chinh với Thanh Đô vương Trịnh
Tạc đi tiểu trừ phiên trấn Thuận Quảng.
Đến
đây thì đường ranh phân chia nam bắc đã thấy rõ. Quan điểm của chúng
tôi trình bày trong bài viết Thử đi tìm giới tuyến Đàng Ngoài và Đàng
Trong, đăng trong Tạp Chí Tiếng Sông Hương, số ra năm 2002-2003, đã được
tác giả Nguyễn Đức Cung nhắc lại và chia sẻ, khi ông nhận xét: “Ông
Hoàng Đình Hiếu đã đề cập đến vấn đề giới tuyến và đưa ra những phân
tích khá cụ thể để đi đến kết luận Sông Gianh – Nguồn Son là biên giới
giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong”.10
Xin
nhắc lại, Nguồn Son cũng là Rào Son hay sông Troóc, khi chảy từ thượng
nguyên về đến gần làng La Hà thì nhập với Sông Gianh rồi chảy ra biển,
là thủy lộ thiên nhiên, có chiều dài tổng cọng là 43,8 km [38,8 km +
5km= 43,8km], từ sau năm 1630 là ranh giới giữa châu Bắc Bố Chính và Nam
Bố Chính, đồng thời cũng là ranh giới chính thức giữa Đàng Ngoài và
Đàng Trong sau năm 1659.
Trong
sách Phủ Biên Tạp Lục, sử gia Lê Quý Đôn đã ghi nhận: “Ở chỗ phân giới
xưa trên sông Son có chỗ bỏ trống là Cồn Bồi, cồn Thị, cồn Cấm, dân hai
bên đều không dám cày cấy, cây cỏ mọc thành rừng…”, và Ngô Thời Sĩ, viết
Lời bạt cho sách Phủ Biên Tạp Lục thì nói: “Hai trăm năm tới đây, cắt
đất Bố Chính làm hai phía, lấy một cây lau nhỏ làm giới hạn. Công việc
miền Nam hà cũng mơ màng không rõ gì cả…”. (Bản dịch của Nxb Khoa Học Xã
Hội, Hà Nội, 1977). Trong khi đó, Bản dịch của Lê Xuân Giáo, Phủ Quốc
vụ khanh, Đặc trách Văn Hoá, Sàigòn 1973, thì viết: “Thế rồi từ sông La
Hà [tức Sông Gianh] trở vào phía nam được coi như một cõi đất nước khác.
Từ hai trăm năm trở lại đây, châu Bố Chính được chia cắt thành hai
thuộc riêng biệt, người ta lấy một con sông làm giới hạn. Cho nên những
công việc xảy ra phía nam sông La Hà, mọi người chúng ta đều mờ mịt,
không ai hay biết gì hết”. 11
Cũng nên biết rằng, Sông Gianh có những nét đặc thù riêng của nó. Bởi vì:
Sông Gianh cả thảy ba nguồn,
Nguồn Nan, Nguồn Nậy, lại còn Nguồn Son.
Lòng thành dạ thiết cho tròn,
Mai sau dựng nghiệp, cháu con hưởng nhờ.
(Ca dao vùng Sông Gianh)
Giới
tuyến Sông Gianh – Nguồn Son được xác nhận hai lần nữa với những sự
kiện lịch sử khá rõ ràng. Việc thứ nhất liên quan đến tôn giáo, việc thứ
hai liên quan đến thờì điểm kết thúc chiến tranh Trịnh Nguyễn.
Năm
1659, thấy công cuộc truyền giáo ở Đại Việt đã phát triển, giáo quyền
Roma đã qui tụ các xứ đạo lẻ tẻ của các miền truyền giáo lại, đặt trực
thuộc một vị giám mục do Tòa Thánh chỉ định và nâng khu vực truyền giáo
cũ thành các giáo phận mới.
Ở
Đại Việt có hai giáo phận tiên khởi được thành lập bởi Đoản Sắc Super
Cathedram Principis do Đức giáo hoàng Alexandro Vll (1655-1667) ban hành
ngày 9-9-1659, đó là giáo phận Đàng Ngoài, bao gồm các tỉnh phía nam
Trung Hoa và Ai Lao; giáo phận Đàng Trong, bao gồm Cao Miên và Thái Lan.
Giáo phận Đàng Ngoài do giám mục Francois Pallu (1658-1678) coi sóc;
giáo phận Đàng Trong do giám mục Pierre Lambert de la Motte (1658-1679)
quản nhiệm. Giáo quyền lúc bấy giờ đã căn cứ trên một được ranh phân
chia có sẵn, để dùng làm giới tuyến cho hai giáo phận mới thành lập. Và
điều khá hy hữu là đường ranh phân chia hai giáo phận Đàng Trong, Đàng
Ngoài năm 1659 đến nay vẫn còn, đó là Sông Gianh – Nguồn Son.12
Cũng
vậy, vào năm nhâm tý, 1672, chúa Trịnh Tạc ở Đàng Ngoài thấy không thể
thắng Đàng Trong được sau 7 lần giao tranh, nên đã tự động lui binh.
Sông Gianh – Nguồn Son vốn là đường ranh giới cũ của châu Bắc Bố Chính
thuộc Đàng Ngoài và châu Nam Bố Chính thuộc Đàng Trong sau năm 1630, từ
nay [1672], tự nó đã trở thành đường ranh giới chia hai nước Đại Việt
trong một kết ước bất thành văn. Bởi vì sau tháng 12 năm nhâm tý, 1672,
cả Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong không còn tiến hành một trận đánh nào nữa.
Chiến tranh Trịnh Nguyễn kết thúc.
2. Chỉ danh Đàng Ngoài – Đàng Trong và thời điểm xuất hiện
Như
đã trưng dẫn tài liệu lịch sử ở trên, sau năm 1600, ba cái đồn binh của
chúa Trịnh ở phía nam Hoành Sơn [Đèo Ngang] là Di Luân, Trung Ái và
Phan Long, cùng một chiến lũy ở Thuận Bài [nay là xã Quảng Thuận] có lý
do để thiết lập khẩn cấp. Ba cái đồn và một chiến lũy, trước năm 1600
chưa ai thấy, nhưng khi cuộc phân tranh bùng nổ năm 1627, thì vị trí ba
cái đồn đã được binh lính của chúa Trịnh Tạc dùng làm chỗ dưỡng quân,
tích trử lương thực, điểm xuất phát, đồng thời cũng là nơi đặt hành tại
của vua Lê, mỗi lần nhà vua thân chinh cùng với Thanh Đô vương đi đánh
miền nam.
Cũng
vậy, năm 1672, khi cuộc phân tranh kết thúc, chúa Trịnh Tạc đã sai
Thống suất Hào Quận công Lê Thời Hiến ở lại trấn giữ Nghệ An, kiêm trấn
thủ châu Bắc Bố Chính, chia quân đóng trong các đồn cũ để giữ phần đất
phía nam Đèo Ngang cho vua Lê. 13
Điều
chúng tôi muốn nói là, sau biến cố Tết Đoan Ngọ, 1600, có một chỉ danh
mới xuất hiện trong ngôn ngữ địa phương, đặc biệt là vùng Bắc Bố Chính,
đó là Đàng Ngoài và Đàng Trong. Gọi là chỉ danh vì Đàng Ngoài và Đàng
Trong mang tính phương hướng bao quát hơn là có tính định vị địa lý.
Thoạt tiên, Đàng Ngoài và Đàng Trong, từ sau năm 1600, có chung một giới
tuyến là Đèo Ngang. Sau hơn một nửa thế kỷ, năm 1659, Tòa Thánh Roma
thiết lập hai giáo phận truyền giáo tiên khởi cho giáo hội Công giáo ở
Đại Việt theo Đoản Sắc Super Cathedram Principis do Giáo hoàng Alxando
Vll ban hành ngày 9-9-1659, thì giáo quyền lúc bấy giờ đã chọn Sông
Gianh – Nguồn Son là đường ranh đã có sẵn từ sau năm 1630, để làm ranh
giới phân chia hai giáo phận mới, đó là giáo phận Đàng Ngoài và giáo
phận Đàng Trong. Trong ngôn ngữ tôn giáo, Đàng Ngoài và Đàng Trong có
biên giới rõ ràng trên lãnh thổ địa lý để phân biệt với các giáo phận
lân cận khác.
Bàn
về sự xuất hiện hai địa danh Đàng Ngoài, Đàng Trong, đã có nhiều ý kiến
đóng góp khác nhau. Sau khi đã tìm hiểu từ nguyên trong, ngoài, ở
trong, ở ngoài, linh mục sử gia Léopold Cadière cho rằng hai chữ Đàng
Ngoài Đàng Trong xuất hiện trong thế kỷ 18, dùng để chỉ hai nước Việt
Nam ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ. (NĐC, tr 291). Theo tác giả Trần Gia Phụng thì
“trong Từ Điển Việt-Bồ-La của Alexandre De Rhodes ấn hành năm 1651 tại
Rome, đã có hai chữ Đàng Ngoài và Đàng Trong, nghĩa là hai địa danh nầy
phải xuất kiện trước đó và trở nên phổ thông. Vậy hai địa danh Đàng
Ngoài và Đàng Trong có thể xuất hiện từ khi chiến tranh Trịnh Nguyễn
phát khởi năm 1627, vì từ đây, nước ta được chia thành hai khu vực với
hai chính quyền đối nghịch nhau.”14
Theo
học giả Tạ Chí Đại Trường thì “tên Đàng Trong hẵn chỉ ra đời khá lâu
sau cuộc phân tranh Trịnh Nguyễn [1627-1672] thành hình, tuy nhiên vì
khả năng liên lạc giữa các vùng Nam – Bắc yếu kém so với chiều dài lãnh
thổ chiếm được, nên chúa Nguyễn chỉ là kẻ mang ý chí riêng biệt ra khai
thác tính chất phân ly tiềm tàng thôi”15. Riêng nhà nghiên cứu sử học
Nguyễn Đức Cung thì cho rằng “hai chữ Đàng Trong, Đàng Ngoài có lẽ xuất
hiện cùng một thời kỳ với chữ Kẻ Chợ, nghĩa là trong thế kỷ XV và XVl.
Kẻ Chợ là tiếng chỉ chốn kinh đô, tức Thăng Long.”16
Đối
với ý kiến của học giả Tạ Chí Đại Trường, phải hiểu do hoàn cảnh nào và
lúc nào thì cuộc phân tranh Trịnh Nguyễn thành hình? Có phải là năm mậu
ngọ,1558, lúc Nguyễn Hoàng vào Thuận Hoá để tránh bị Trịnh Kiểm sát hại
như đã sát hại Nguyễn Uông? Hay sau năm 1600, sau khi đã bị cầm chân ở
Thăng Long gần 8 năm mà Bình An vương Trịnh Tùng không hề đả động đến
trách nhiệm quan trọng của Nguyễn Hoàng là tổng trấn hai xứ Thuận Quảng?
Hoặc sau năm 1627, lúc chiến tranh giữa hai họ Trịnh Nguyễn chính thức
bùng nổ? Ngoài ý kiến của tác giả Nguyễn Đức Cung, cả ba lập luận trên
đây xem ra quá trể so với các sự kiện lịch sử đã xảy ra.
Quan
điểm chúng tôi là, sau năm 1600, khi ba cái đồn ở Bắc Bố Chính được
thiết lập, thì sinh hoạt địa phương trở nên nhộn nhịp. Một phần do binh
lính trong đồn có nhu cầu của đời sống, một phần dân cư gần đó muốn có
sự trao đổi mua bán với quân sĩ trú đóng trong ba cái đồn. Do vậy mới có
một cái chợ [gia binh] nhóm gần đồn Phan Long. Lúc đầu tên cái chợ cũng
là tên cái đồn, chợ Phan Long. Về sau chợ được cải tên là chợ Ba Đồn.
Có lẽ do binh lính và cả vợ con của họ ở đồn Xuân Kiều và đồn Trung Ái
tập trung về chợ Phan Long, càng ngày càng đông, do đó mới có một tên
chung là Chợ Ba Đồn [chợ chung cho cả ba cái đồn]. Chợ Ba Đồn từ ngày
khai sinh, nay đang tồn tại và trở thành một thị trấn lớn, nơi đặt huyện
lỵ huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình ngày nay.
Do
hoàn cảnh lịch sử, phương dân cả phía bắc Đèo Ngang, cả phía nam Đèo
Ngang đã có cơ hội gặp gỡ nhau, mua bán, trao đổi hàng hoá địa phuơng
với nhau tại một cái chợ phiên, cứ 10 ngày họp một lần vào các ngày 6,
16, 26 của mỗi tháng âm lịch.
Ba Đồn là chợ xưa nay,
Tụ nhân, tụ hoá, mười ngày một phiên.
Phố phường Nam, Khách hai bên,
Mỗi phiên đông đến vài nghìn người ta…
(Quảng Bình Địa Dư tiện độc, tác giả là cụ An Đình Trần Kinh)
Khi
họp chợ, người ta quen nhau, biết mặt nhau và biết cả quê quán của
nhau. Từ một hoàn cảnh như vậy, tất dễ phát sinh ra một chỉ danh đặc
biệt để phân biệt kẻ trong, người ngoài. Do vậy, danh xưng Đàng Trong –
Đàng Ngoài, chúng tôi cho rằng đã xuất hiện sau năm 1600. Địa điểm xuất
hiện là vùng Bắc Bố Chính. Cơ hội xuất hiện là trong các phiên họp chợ ở
Ba Đồn. Tập thể sử dụng đầu tiên có thể là phương dân vùng Sông Gianh –
Đèo Ngang, bởi vì câu ca dao dùng chỉ danh Đàng Ngoài đầu tiên mang thổ
ngữ đặc sệt của điạ phương Bắc Bố Chính.
Đàng Ngoài đã lắm cau khô,
Lắm con gái đẹp t’lẩy vô thăm chồng,
Gặp t’lộ mưa giông,
Đàng t’lơn gánh nặng,
Đèo Ngang chưa t’lèo,
Khớp hòn đá cheo leo,
Chân t’lèo, chân t’lợt,
Kháp O múc nác,
Chộ chú chăn t’lâu.
Ba Đồn quan lính ở đâu ?
[Đàng Ngoài đã lắm cau khô.
Lắm con gái đẹp trẩy vô thăm chồng,
Gặp trộ mưa giông,
Đàng trơn gánh nặng,
Đèo Ngang chưa trèo,
Khớp [sợ] hòn đá cheo leo,
Chân trèo, chân trợt,
Kháp [giáp mặt] O múc nước
Chộ [thấy] chú chăn trâu,
Ba đồn quan lính ở đâu ?] (Ca dao vùng Bắc Bố Chính).
Cũng
cần ghi nhận giá trị lịch sử của những câu ca dao, tục ngữ trong kho
tàng văn học dân gian từ trước tới nay. Ở một thời kỳ nhất định nào đó,
ca dao, tục ngữ hay những câu thơ nhại theo các văn bản nổi tiếng,
thường chuyên tải một nội dung thời thế, một hoàn cảnh lịch sử của đất
nước. Chẳng hạn :
Thuở trời đất nổi cơn thuế má,
Bọn nhà nông nhiều gả lao đao.
Xanh kia thăm thẳm từng cao
Vì ai gây dựng nên tao thế nầy.
Trống ngoài đình lung lay bóng nguyệt…
Đọc
mấy câu thơ nhại lại những vần thơ nổi tiếng trong tác phẩm Chinh Phụ
Ngâm của Bà Đoàn Thị Điểm vừa dẫn, ai cũng biết đây là thời có thuế nông
nghiệp ra đời giai đoạn có chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cọng Hoà ở miền
Bắc từ thập niên 50 trở về sau. Nhưng người ta có thể cãi lại rằng, bài
thơ không chống thuế nông nghiệp của chính phủ Hồ Chí Minh, mà chống
thuế thời quân chủ phong kiến xa xưa, do có câu : Trống ngoài đình lung
lay bóng nguyệt. Thời đại Hồ Chí Minh làm gì có trống thúc thuế nổi lên ở
ngoài đình. Cái tài tình của dân gian nằm ở đó!
Nếu
cần trưng dẫn thêm về giá trị lịch sử của ca dao, tục ngữ, chúng ta có
những câu ghi lại được thời điểm, sự kiện, thái độ và cả lý do mà tập
thể dân gian muốn phát biểu :
Tháng chín có lệnh vua ra,
Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng.
Không đi thì chợ không đông,
Đi thì bóc lột quần chồng sao đang.
Có quần ra quán bán hàng,
Không quần ra đứng đầu làng trông quan !
Chiếu
vua Minh Mệnh ban ra giữa tháng 9 năm mậu tý, 1828, bắt dân Đàng Ngoài
phải đổi y phục theo dân Thuận Quảng ở Đàng Trong, nghĩa là phải bận
quân chân, áo khách, cấm không được mặc váy. Bày tỏ thái độ trước lệnh
cấm nầy, dân gian Đàng Ngoài đã dùng lời lẽ nhẹ nhàng, nhưng thật thấm
thía để nói lên sự đối kháng quyết liệt của mình.
Cũng
vậy, ngày nay với cái nhìn tinh tế của nhân dân, họ xác định được số
phận của họ nằm ở đâu trong nấc thang của một xã hội được nói là vô giai
cấp, nhưng rõ ràng là có đẳng cấp:
Tôn Đản là của các quan,
Tây Hồ là của kẻ gian nịnh thần.
Đồng Xuân là của thương nhân,
Viã hè là của nhân dân anh hùng !
Ở
đây phải nói tính chất anh hùng thật vô cùng mỉa mai. Thời gian và sự
kiện lịch sử xã hội đã được xác định. Bởi vì nhân dân anh hùng chỉ có
dưới thời đại xã hội chủ nghĩa mà thôi !
Tóm
lại, do việc Nguyễn Hoàng muốn phân định hai khu vực địa lý Đàng Noài
và Đàng Trong, để xác lập tư thế biệt lập với Chúa Trịnh sau chuyến bỏ
Thăng Long về lại Thuận Hoá năm 1600, nên chỉ danh Đàng Ngoài và Đàng
Trong đã trở thành phổ thông trong ngôn ngữ địa phương vùng Bắc Bố
Chính. Bối cảnh lịch sử và những nét độc đáo của địa phương làm chứng
cho nội dung câu ca dao Đàng Ngoài đã lắm cau khô.
Với
tất cả nét tiêu biểu vừa điểm qua, Nguyễn Hoàng đã thật sự cải sinh
miền đất phía nam Hoành Sơn thành một Thuận Quảng mới. Với Nguyễn Hoàng,
Đàng Trong đã trở thành một phần lãnh thổ vĩ đại và phong phú từ sau
năm 1600.
Chú thích :
1.
Nguyễn Khoa Chiêm, Việt Nam Khai Quốc Chí truyện, nxb Nhà Văn, Hà Nội,
1994, tr 78 và Đặng Xuân Bẳng, Việt Sử Cương Mục Tiết Yếu nxb Khoa Học
Xã Hội , Hà Nội, 2000, tr 444.
2. Đại Nam Nhất Thống Chí, tỉnh Quảng Bình, tập số 9, Nha Văn Hoá Bộ Quốc Gia Giáo Dục, Sàigòn, 1961, tr 141.
2bis. Dẫn theo Nguyễn Đức Cung, Quảng Bình, 900 năm nhìn lại, nxb Nhật Lệ, USA, 2006, tr 294.
3. Đại Nam Thực Lục, nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2001, tr 36.
4. Đại Nam Nhất Thống Chí, Tập 2, nxb Thuận Hoá, Huế, 2006, tr 8.
5. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998, q. 18, tr 214.
6. Thực Lục, Sđd, tr 41.
7. Thực Lục, Sđd, tr 43,
8. Thực Lục, Sđd, tr 43.
9. Thực Lục, Sđd, tr 43
10. Nguyễn Đức Cung, Sđd, tr 285.
11. Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục, Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hoá, Sàigòn 1973, tr 444.
12.
Hoàng Đình Hiếu, Sông Gianh, Đàng Trong, Giáo Hạt Quảng Bình, Tủ Sách
Sông Gianh, Quê Hương Bọ Mạ xb, USA, 2004, Chương Hai : Lịch sử Truyền
Giáo tại Giáo Hạt Quảng Bình, tr 107.
13. Thực Lục, Sđd, tr 88 và Toàn Thư, Sđd, tr 290.
14. Trần Gia Phụng, Nhà Tây Sơn, nxb Non Nước, Toronto, Canada, 2005, tr 33, ct # 1.
15. Tạ Chí Đại Trường, Thần, Người và Đất Việt, nxb Văn Nghệ, California, USA, 1989, tr 217.
16. Nguyễn Đức Cung, Sđd, tr 291.Bùi Ngọc Tấn - Người chăn kiến
Mafiovi:“Cái tội lớn nhất của các nhà văn Việt Nam là viết nhạt”? – Blah: cái tội lớn nhất của họ là chấp nhận làm ..con kiến trong cái vòng tròn do kẻ khác vẽ ra.
-Bùi Ngọc Tấn - Người chăn kiến (BBC 8&9-4-12) -- Bài P/v dài của Phạm Tường Vân ◄◄
Tôi muốn gọi ông như vậy, dù đó là tên một nhân vật do chính ông tạo ra trong một truyện ngắn cùng tên.
Truyện kể về một ông giám
đốc bị đi tù oan, rồi nhờ dáng vẻ trí thức, ông được một “đại bàng” giàu
óc tưởng tượng và chán trò đấm đá tha cho trận đòn “nhập môn” mà đựơc
trần truồng đứng làm tượng Nữ Thần Tự Do.Đóng vai này, ông thèm được là một người trong cả chục người vây chung quanh phục dịch “đại bàng”, thèm đựơc như ông già chủ nhiệm hợp tác rụng hết răng móm mém ôm bọc “nội vụ” đi quanh buồng giam hát ru em bài 'Bé bé bằng bông' (một bài hát cho trẻ em ở miền Bắc thời kỳ chiến tranh).
Và đặc biệt thèm được chăn những con kiến trong cái vòng tròn bé tí vẽ bằng gạch non trên nền buồng giam, một trò chơi do tay “đại bàng” nghĩ ra.
Cho đến ngày ông được minh oan, trở về công việc cũ. Tất cả đều ổn. Nhưng cứ vào giờ ngủ trưa, phòng giám đốc luôn khóa trái: ông nhìn trước nhìn sau, rồi mở ngăn kéo, lôi ra hai con kiến, vẽ một cái vòng tròn nhốt chúng, bẻ bánh bích quy cho chúng ăn, lấy namecard chặn chúng...
Rồi như sực nhớ, ông hốt hoảng cởi bỏ áo quần, leo lên bàn, mắt nhìn về phía xa, tay giơ cao kiêu hãnh, trong tư thế của Nữ thần Tự do.
Cái vòng tròn nhỏ xíu ấy không giữ nổi hai con kiến nhưng chính là cái vòng kim cô nhốt trọn thân phận của một con người!
Bùi Ngọc Tấn không bao giờ ra khỏi câu chuyện đó, vòng tròn đó, vì nó là thân phận của chính ông. Cả những con chữ của ông cũng thế, như những con cá mới đánh lên từ biển, chúng căng mọng tình yêu và ròng ròng máu đỏ, dù vừa phải đi một chặng xa, từ thập kỷ 60 thế kỷ trước đến trước thềm năm 2000.
Cuộc trao đổi này diễn ra từ năm 2001, khi cuốn "Truyện kể năm 2000" của ông vừa in xong chưa lâu đã buộc phải đi vào "lưu hành bí mật", và được tiếp tục bổ sung năm 2002. Toàn văn bài viết cũng chưa từng công bố.
Nhà văn Bùi Ngọc Tấn (NV BNT): Cảm ơn chị đã nhớ tới truyện ngắn đó. Tôi viết để dự thi cuộc thi truyện cực ngắn của Tạp chí Thế Giới Mới. Viết chỉ trong một ngày xong. Đinh ninh nó sẽ đựơc giải. Thế nhưng ngay cả in trên tạp chí cũng không. Sau vụ đó, tôi càng hiểu giải thưởng có ý nghĩa gì.
Phạm Tường Vân (PTV):Nghĩa là từ chỗ tin tưởng vào giải thưởng, ông trở nên hoài nghi và mất hết hy vọng. Thật ra, giải thưởng có đáng cho chúng ta kỳ vọng hay thất vọng tuyệt đối vào nó hay không?
NV BNT: Giải thưởng của các báo, các nhà xuất bản, của Hội Nhà văn đều nhằm định hướng cho sáng tác. Các định hướng mà chúng ta đều thấy cần phải thay đổi. Thế nhưng giải thưởng nói rằng: Hãy cứ viết như vậy. Và từ đó tôi không quan tâm đến giải thưởng cũng như các sáng tác được giải.
PTV: Nhưng giải thưởng Hội Nhà văn cũng đã vài lần trao đúng địa chỉ, chẳng lẽ đó là ngoại lệ?
NV BNT: Những ngoại lệ hiếm hoi, đó là những năm trao giải cho các tiểu thuyết: Nỗi buồn chiến tranh, Mảnh đất lắm người nhiều ma và Bến không chồng, mà xuất sắc nhất là Nỗi buồn chiến tranh.
Đó là cuốn tiểu thuyết làm vẻ vang cho nền tiểu chuyết Việt Nam. Nhưng thật đáng buồn, sau đó đã có cuộc vận động những người bỏ phiếu cho nó đựơc giải thưởng viết bài phản tỉnh, nghĩa là đã có định hướng lại công cuộc sáng tác. Đáng buồn hơn, đã có nhiều nhà văn trong hội đồng xét thưởng viết bài tự phê phán.
Nhưng một tác phẩm văn chương đích thực không bao giờ vì thế mà chết hay mất đi vài nấc thang giá trị.
Văn chương là thế. Dìm không xuống, kéo không lên.
Đó cũng là một trong nhiều lý do tôi thích công việc này. Nó tồn tại bằng giá trị tự thân. Sống bằng cái gì mình có.
Tiểu thuyết Việt Nam
PTV: Một nhà phê bình văn học nhận xét: “Tiểu thuyết Việt Nam, nỗi buồn triền miên, có thể kéo dài từ năm nay sang năm khác, hết hội thảo này đến hội thảo khác”. Là tác giả của một cuốn tiểu thuyết gây chấn động năm 2000, ông nhìn nhận thế nào về thực trạng và tương lai của tiểu thuyết Việt Nam?NV BNT: Tiểu thuyết nước ta quá ít thành tựu. Đã có quyển được tung hô, đựơc phát động đọc, được giảng dạy, đựơc bao cấp để rồi in đi in lại, nghĩa là quyết tâm hà hơi tiếp sức nhưng nó cứ chết thôi. Như tôi vừa nói, năm nào cũng có giải thưởng văn chương, giải thưởng tiểu thuyết nhưng chẳng lưu lại điều gì trong lòng bạn đọc.
Thời chiến tranh, làm văn học minh họa, văn học “phải đạo”, điều đó hiểu được. Bây giờ không thể thế. Bạn đọc đã bội thực, chúng ta đã chán chúng ta.
Cuối năm tổng kết thành tựu này thành tựu khác. Rồi ít lâu sau lại nói chúng ta còn hời hợt, chưa phản ánh được cuộc sống, thời đại này là thời đại của tiểu thuyết mà không có tiểu thuyết, kêu gọi hãy viết các tác phẩm lớn ngang tầm thời đại.
Và năm sau tổng kết lại có nhiều thành tựu. Để sau đó lại nói là không đọc tiểu thuyết mười năm sau cũng chẳng có vấn đề gì. Rồi khẳng định tiểu huyết là xương sống của một nền văn học. Và kêu gọi...
Cái vòng luẩn quẩn cứ như vậy tiếp diễn, không biết bao giờ mới thoát được ra.
PTV: Và các hội thảo vẫn cứ tiếp tục diễn ra như thể người ta thực lòng mong có một nền tiểu thuyết tầm cỡ. Nhưng thật ra...
NV BNT: Vâng, hội thảo, chi tiền, mời nhà văn, nhà lý luận. Học thuật. Kinh nghiệm. Trong và ngoài nước. Tổng kết và rút ra rất nhiều điều. Cứ như là thực lòng mong có tiểu thuyết hay!
Cuối năm 2002, Hội Nhà văn tổ chức hội thảo Đổi mới tư duy tiểu thuyết có mời tôi. Nhưng tôi không đi. Tôi cảm thấy hết tính chất hình thức của những cuộc hội thảo kiểu này. Tôi sợ mình vốn trung thực, lên đấy muốn đóng góp cho thành công của hội thảo cứ nói toạc ra ra những điều mình nghĩ thì lại thành scandal, bất tiện.
Ví dụ tôi sẽ hỏi: Có thật chúng ta muốn có tiểu thuyết hay, tiểu thuyết lớn hay không? Hay chỉ nói để mà nói? “Nói dzậy mà không phải dzậy”?
Những đề dẫn, những tham luận trong các buổi hội thảo đều rất hay, rất công phu nhưng có một điều ngày thường khi trao đổi cùng nhau ai cũng coi như điều kiện tối thiểu bắt buộc để có tiểu thuyết hay lại không hề được nhắc đến hay phân tích. Đó là Tự Do!
Không có tự do làm sao có tiểu thuyết hay được. Làm sao hội thảo về tiểu thuyết lại có A.25? Có sự giám sát của công an? Mới chỉ bàn về tiểu thuyết thôi đã không có tự do rồi.
Tôi không trách hay ghét gì các anh công an văn hóa. Hãy nhìn các anh công an văn hóa đến dự những buổi hội họp văn chương nghệ thuật, họ mới ngượng nghịu làm sao!
Tôi nói đây là nói về cơ chế. Một cơ thế tồn tại quá lâu, quá phi lý nhưng đã trở thành tự nhiên như cuộc sống. Không ai dám đúng ra tháo gỡ. Cần lưu ý rằng nhà văn là những người yêu nước, rất yêu nước. Hãy tin ở họ. Họ yêu nước không kém bất kỳ một người Việt Nam nào.
PTV: Chừng nào xã hội còn được sắp xếp theo kiểu đó, nền văn học của một quốc gia còn được Hội Nhà văn “điều hành” theo kiểu đó thì sẽ không có tiểu thuyết?
NV BNT: Có thể nói thế này: Tôi hoài nghi về tương lai của tiểu thuyết Việt Nam.
PTV: Quan hệ giữa nhà văn và nhà cầm quyền thường ít khi suôn sẻ, ở bất kỳ quốc gia nào. Nhưng xin nói thật, có thể tin rằng có một cái gọi là lòng yêu nước của các nhà văn, nhưng ít ai trông cậy vào bản lĩnh và ý chí của họ, bởi anh ta quá yếu ớt và yếm thế. Và như vậy, việc các nhà chức trách để mắt đến nhà văn và các hội thảo vô thưởng vô phạt của họ là một việc làm vô ích và lãng phí.
NV BNT: Những nhà văn đúng nghĩa thường lặng lẽ ngồi bên bàn viết, cặm cụi tháng năm hao tâm tổn trí trên từng dòng chữ kể lại những gì đã làm họ xúc động và mong đựơc chia sẻ. Họ chẳng thể áp đặt đựơc gì đối với ai. Làm sao một người viết tiểu thuyết chân chính dù tài năng như L. Tolstoi, G. Marquez hay E. Hemingway bằng những trang viết của mình lại có thể lật đổ được chế độ?
Tôi muốn dẫn ra đây ý kiến của M. Kundera, nhà tiểu thuyết người Pháp gốc Tiệp: “Tôi đã nhìn thấy và sống qua cái chết của tiểu thuyết, cái chết bất đắc kỳ tử của nó (bằng những cấm đoán, kiểm duyệt, bằng áp lực của ý thức hệ), trong cái thế giới mà tôi đã trải qua phần lớn cuộc đời tôi và và ngày nay người ta gọi là thế giới toàn trị (...)
Tiểu thuyết không thể tương hợp được với thế giới toàn trị. Sự xung khắc này còn sâu sắc hơn cả xung khắc giữa một người ly khai và một kẻ thuộc bộ máy cầm quyền, giữa một con người đấu tranh cho nhân quyền và một kẻ chuyên tra tấn người, bởi vì nó không chỉ có tính cách chính trị hay đạo đức, mà có tính cách bản thể. Điều đó có nghĩa là cái thế giới cơ sở trên chân lý duy nhất và thế giới nứơc đôi và tương đối của tiểu thuyết đựơc nhào nặn theo những cách thức hoàn toàn khác nhau...”
PTV: Điều gì đáng báo động nhất trong tiểu thuyết hiện nay?
NV BNT: Thiếu vắng tính chân thực. Chị đã bao giờ đóng cửa một mình trong buồng, đọc một cuốn tiểu thuyết nào đó mà vẫn cứ xấu hổ đỏ rừ mặt chưa?
PTV: Chưa. Vì tôi sẽ sớm bỏ sách xuống. Có lẽ bởi tôi không có cái mặc cảm của người trong cuộc chăng?
NV BNT: Tôi đã bị như vậy. Xấu hổ về sự bịa đặt khiên cưỡng, uốn éo né tránh mà làm ra vẻ ta đây rất dũng cảm, rất chân thực. Hàng giả trăm phần trăm mà dám tự tin nói là hàng thật, hàng xịn. Làm sao lừa đựơc độc giả. Xấu hổ về cái ông tác giả vẫn cứ tưởng mình lừa được thiên hạ. Nhưng có lẽ không phải lỗi ở họ, hoặc lỗi ở họ rất ít.
Cũng cần nói thêm là chân thực không phải là chụp ảnh cuộc sống. Mà là tìm tới cội nguồn, cái gốc gác, cái động mạnh chủ của cuộc sống.
PTV: Cuốn sách của ông được đánh giá cao vì tính chân thực. Tại sao ông lại chọn lối viết này trong khi nó vừa nguy hiểm vừa kém mô-đéc?
NV BNT: Tôi cố gắng giảm bớt tí ti sự thiếu hụt đó. Ngay từ những năm 60, tôi và bạn bè đã nói với nhau những khao khát được viết thật. Một mơ ước chính đáng và nhỏ nhoi, nhưng rất hão huyền. Càng vô vọng khi tôi ở tù ra. Thế nhưng chị thấy đấy. Cuộc sống dù sao vẫn cứ đi lên, dù rất chậm. Dù thế nào trái đất vẫn cứ quay. Tôi không ngơi tin ở cuộc sống.
PTV: Tại sao “Thân phận tình yêu” lại nhìn chiến tranh khác với tất cả các tiểu thuyết Việt Nam trước đó về chiến tranh? Bậc thầy của nghệ thuật “tô hồng”, Roman Carmen, tác giả của những thước phim tài liệu hùng tráng nhất trong lịch sử cách mạng Xô Viết, cũng có một câu nói lúc cuối đời: “Không có sự thật, chỉ có sự thật mà nhà quay phim muốn thấy”. Văn học cũng không nằm ngoài “định luật” này?
NV BNT: Đúng vậy. Khủng khiếp nhất là suốt bao nhiêu năm tất cả “các nhà quay phim” đều chỉ được phép có một kiểu thấy duy nhất thay vì để nhiều cách nhìn cùng tồn tại. Nhà văn Nguyên Ngọc có kể cho tôi nghe câu chuyện sau: Một vị chỉ huy mặt trận có anh lính Bảo Ninh tham gia chiến đấu sau khi đọc Nỗi buồn chiến tranh, hỏi nhà văn Bảo Ninh: “Dạo ấy mình cũng ở đấy, tình hình có như cậu viết đâu? ”.
Và nhà văn Bảo Ninh trả lời: “Đấy là cuộc chiến tranh của anh. Còn tôi viết về cuộc chiến tranh của tôi”. Bảo Ninh đã nhìn chiến tranh bằng cặp mắt của anh. Bảo Ninh đã dám là mình, điều kiện trước tiên để có sáng tác hay.
PTV: Ông có lần nhắc đến cụm từ “chất độc màu da cam” hay là từ “quán tính”? Nó chỉ trạng thái này chăng? Ông đã trở lại với sáng tác như thế nào?
NV BNT: Bây giờ tôi còn một chồng sổ tay ghi chép trong thời gian đi làm đánh cá, toàn bộ tư liệu đó phải vứt đi hết. Ngồi tù rồi mà vẫn “bắt” những chi tiết đó, vẫn nhìn cuộc sống bằng cái nhìn hiện thực xã hội chủ nghĩa. Nó ngấm vào máu mình rồi, thế mới lạ.
Những con người thời tôi sống thật sự đáng yêu nhưng không đáng yêu theo kiểu tôi nghĩ, họ đáng yêu theo kiểu khác. Tôi đã bỏ qua hết những mảng khác, những mảng tối của con người.
Khi sực nhận ra điều ấy, tôi đau lắm. Quả thật tôi không ngờ mình sẽ viết trở lại.
Viết với tư cách công dân, tư cách nhà văn hẳn hoi chứ không phải viết lăng nhăng hoặc viết chui. Năm 1986, đọc được những sáng tác như mình muốn viết, tôi hiểu: thời thế văn chương đã khác. Đầu 1990, khi làn gió dân chủ, đổi mới thổi suốt từ bức tường Berlin sụp đổ đến nước chúng ta, tôi đã viết lại. Đầu tiên là Nguyên Hồng- Thời đã mất. Sau đó là Người ở cực bên kia, Cún. Sau Cún là Mộng du (tên đầu tiên của tiểu thuyết Chuyện kể năm 2000).
Tại sao tôi chọn cách viết này ư? Tôi nghĩ mình thuộc thế hệ già rồi. Đổi mới tư duy tiểu thuyết đối với tôi hơi vất vả. Tôi cũng nghĩ rằng điều cần thiết nhất đối với mình lúc này là cuốn sách phải đầy sức thuyết phục, không ai nói được là nó bịa đặt. Và một nhu cầu nhỏ bé nhưng chính đáng: viết thế nào để tự bảo vệ mình, tránh những đòn hội chợ vẫn hay xảy ra với những sáng tác có vấn đề, không loại trừ cả vòng lao lý...
PTV: Ông có nghĩ là ở vào thời điểm này, chúng ta mới đặt ra một khái niệm vỡ lòng là viết thực, không dối trá, là hơi tụt hậu không?
NV BNT: Thế hệ chúng tôi đã sống qua những năm tháng thật sung sướng và cũng thật đau khổ, thật hạnh phúc nhưng cũng thật bất hạnh như tôi đã tổng kết trong Một thời để mất, tập sách đầu tiên của tôi in sau 27 năm im lặng. Không thể để những năm tháng ấy rơi vào quên lãng.
Thế hệ chúng tôi sắp đi qua trái đất này, tôi muốn những thế hệ sau biết đã có một lớp người sống như thế đấy. Tôi muốn nhà văn là thư ký, là người chép sử của thời đại.
Phẩm chất đầu tiên của những người này phải có là sự trung thực. Cho dù có bị chê là cổ.
PTV: Chương, đoạn nào trong cuốn tiểu thuyết làm ông ưng ý nhất?
NV BNT: Thật khó cho tôi. Có lẽ đó là chương viết về Già Đô, chương ở sân kho hợp tác. Và nhất là chương tiếng chim “còn khổ”. Những tiếng chim ấy đã đóng dấu tuyệt vọng nung đỏ vào não tôi. Mảnh sân kho hợp tác là tuổi trẻ của tôi. Và chương viết về Già Đô là kết quả sức tưởng tượng của tôi.
PTV: Nghĩa là Già Đô là nhân vật duy nhất được hư cấu?
NV BNT: Già là kết quả tổng hợp của nhiều già khác kể cả tình yêu của tôi đối với một nhà thơ làm ở Đài Tiếng nói Việt Nam đã chết: Tuân Nguyễn.
PTV: Có ai chê cuốn sách hơi dài?
NV BNT: Có thể. Nhưng Lâu đài của Kafka, Những kẻ tủi nhục của Dostoievski, Con đường xứ Flandes của Claude Simon triền miên hồi tưởng hẳn cũng dài. Tôi tìm sự hấp dẫn ở chi tiết chứ không phải ở cốt truyện ly kì.
Đó là một điều khó. Viết gần một nghìn trang không có cốt truyện, không kể lại được là điều không đơn giản. Chị đã đọc Henri Charriere hẳn thấy Papillon có cốt truyện cực kỳ hấp dẫn vì bản thân đời tù của Charrier là như vậy. Còn chuyện tù Việt Nam rất đơn điệu. Anh tù 100 ngày cũng như anh tù 1.000 ngày, 10.000 ngày.
Và điều kinh khủng nhất là không ai thổ lộ tâm sự cùng nhau. Không ai tin ai, mỗi người là một vòng tròn khép kín. Khó viết lắm.
PTV: Mạch truyện hiện lên qua hồi ức, có khi chồng lên, khi hoán đổi thứ tự. Phương pháp đồng hiện từ thời tiểu thuyết mới có phải là chủ ý của ông?
NV BNT: Tôi không tin một nhà văn nào lại có thể thành công nếu ngay trong khi viết anh ta tâm niệm định sẵn cho tác phẩm của mình khuôn theo một trường phái nhất định nào. Khi viết, tôi chỉ nghĩ viết sao cho hay, cho chân thực và viết bằng trái tim mình.
Với tôi văn chương có hai loại: hay và không hay. Thế thôi, tôi không chạy theo các mốt.
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo cũng cách đây nửa thế kỷ rồi. Có còn gì mới nữa đâu. Tôi đồ rằng khi viết Ông già và biển cả, Hemingway không cũng không nghĩ mình mình sẽ viết theo dòng hậu hiện đại hay hiện đại, hiện sinh hay phản cấu trúc.
Ông viết vì ông quá hiểu, quá yêu biển Cuba cùng những người đánh cá Cuba và thấy klhông thể không vợi bớt lòng mình, không thể không viết về họ. Tôi đoán vậy bằng kinh nghiệm của tôi và các bạn của tôi.
Khi tôi viết tôi chỉ nghĩ phải viết đúng như mình thấy, đúng như mình nghĩ. Giản dị, chân thực như cuộc sống. Ai đọc cũng hiểu.
Quyển sách của tôi không phải của riêng một tầng lớp nào. Nó là của mọi người. Tôi không làm khó hiểu những điều dễ hiểu. Tôi không làm rắc rồi những điều đơn giản.
Phương pháp đồng hiện chỉ nhằm chuyển tải được một trong những nội dung và thông điệp của tôi: Ai đã bước vào nhà tù, vĩnh viễn không thoát khỏi nó. Hãy thận trọng, những ai được quyền xử lý con người!
PTV: Tôi nhớ truyện ngắn “Người chăn kiến” của ông. Ở đó, sự bám đuổi này đựơc chuyển tải một cách đặc sắc và súc tích hơn nhiều.
NV BNT: Nói thêm với chị rằng trước khi in Chuyện kể năm 2000 (CKN 2000), tôi tung ra một số truyện ngắn về đề tài này để người ta làm quen dần với món ăn mới của tôi.
Như các truyện Người ở cực bên kia, Khói, Người chăn kiến, Một tối vui, Một ngày dài đằng đẵng. Người chăn kiến là một truỵên ngắn thành công nhưng không thể so sánh, Người chăn kiến gần một nghìn từ với CKN 2000 gần 1.000 trang.
Người chăn kiến là một đường cày, còn CKN 2000 là cả một cánh đồng.
Người chăn kiến là một hiện tượng, một lát cắt trong khi CKN 2000 là một lịch sử, một quá trình.
Tôi bằng lòng với CKN 2000. Tôi đã chạm tới cái trần của mình. Tôi đã làm tròn bổn phận.
PTV: Bổn phận với bạn tù, với gia đình, bè bạn, hay trách nhiệm công dân của người cầm bút?
NV BNT: Tất cả. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh đến trách nhiệm công dân.
PTV: Nếu làm một cuộc thăm dò trong các phạm nhân về độ chân thực của cuốn sách, tỉ lệ sẽ là bao nhiêu?
NV BNT: 99%. Tôi tin là như vậy. Có thể còn cao hơn nữa.
Tác phẩm nơi tù đày
PTV: Khi vào tù và khi cầm bút nghiền ngẫm về nó, ông có nhớ tới những tác phẩm nhà tù kinh điển của văn học cách mạng Việt Nam, mà mỗi chúng tôi đều thuộc lòng từ khi ngồi trên ghế nhà trường?NV BNT: Trong CKN 2000, tôi đã để Tuấn nói với người bạn tù: Phương ơi, từ nay, không ai trong số các nhà văn cách mạng có thể độc quyền đề tài này. Chúng ta bình đẳng với tất cả. Từ nay, không ai có thể loè chúng ta được nữa. Nhà tù là một vật trang sức mà không phải nhà chính trị nào cũng muốn mang.
PTV: Nhiều người ưa so sánh “Chuyện kể năm 2000” với cuốn hồi ký “Đêm giữa ban ngày” của Vũ Thư Hiên. Và thiện cảm dành cho ông nhiều hơn vì cuốn sách của ông có vẻ “hiền” và có cái “tôi” nhỏ bé hơn?
NV BNT: Ngoài sự khác biệt đặc thù của thể loại, mỗi người có một nhiệm vụ.
Nhiêm vụ của anh Vũ Thư Hiên là vạch rõ, chỉ ra những hạng người nào đã đẩy cha con anh ấy vào một việc như thế. Còn nhiệm vụ của tôi là chỉ ra toàn bộ cơ chế, trật tự nào đã đẻ ra việc này. Một cuộc đời bình thường, khởi đầu đầy lý tưởng, rồi bị làm cho biến dạng đi.
PTV: Trong cái trật tự đáng sợ ấy, ông và các bạn ông đứng ở đâu?
NV BNT: Vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân. Chính tôi, gia đình và bè bạn đã hăng say góp phần xây dựng và tô điểm thêm cho cái trật tự ấy.
PTV: Tôi đọc trong những gì ông viết có một thông điệp khác: lời thanh minh cho một thế hệ. Những bào chữa muộn màng và đòi hỏi cảm thông cho sự đóng góp ít ỏi của các ông, lớp nhà văn lứa đầu của chủ nghĩa xã hội với những sản phẩm có “họ hàng” với nhau, từ tư tưởng đến hình thức?
NV BNT: Đúng vậy. Đáng buồn là các sản phẩm của chúng tôi làm ra ngày ấy đều hao hao giống nhau như chị nói. Chúng tôi còn trẻ nhưng đã là những Con ngựa già của chúa Trịnh.
PTV: Thành quả có thể tổng kết được của các ông đối với nền văn học nước nhà?
NV BNT: Ít lắm. Không đáng kể.
PTV: Mẫu số chung nào cho thế hệ của ông? Những Mạc Lân, Nguyễn Xuân Khánh, Dương Tường...?
NV BNT: Thế hệ có một tuổi trẻ tuyệt vời, giàu có và cuối đời tay trắng! Thế hệ lớn lên gặp cách mạng, theo cách mạng, có kiến thức, có khát vọng, đam mê. Một thế hệ có thể làm mọi việc nhưng bị làm hỏng, và cũng góp phần làm hỏng thêm một thế hệ khác.
PTV: 5 năm đi tù- 5 năm đi thâm nhập thực tế, đã biến ông, từ một nhà văn loại hai của những công dân hạng nhất (những điển hình tiên tiến XHCN), sang nhà văn loại một của những công dân hạng ba (tù tội, đĩ điếm, ăn mày). Ông thấy cái giá đó đắt hay rẻ?
NV BNT: Không có gì đáng buồn hơn là làm một nhà văn hạng hai. Tôi tiêu phí đời mình chỉ mong đổi lấy một trang sách chống chọi với thời gian. Nhưng chị thấy đấy, mong manh lắm.
Nhiều nhà văn bảo tôi “lãi quá”. Tôi hiểu đấy là những lời động viên khen ngợi tôi đã không gục ngã. Chứ muốn “lãi” như tôi có khó gì đâu. Đó là một chuyến “đi thực tế” bất đắc dĩ. Tất cả đều nằm ngoài ý muốn của tôi. Đó là số phận.
Cuối đời mới ngộ ra được một điều: Hãy chấp nhận tất cả những gì đến với mình. Và hãy làm việc trong bất kỳ hoàn cảnh nào để không mất hết.
PTV: Khi viết, ông chú tâm đến điều gì?
NV BNT: Lúc ngồi vào bàn viết là lúc tôi dọn mình đối thoại với vô cùng, không nhằm trả lời cụ thể đối với một cá nhân, một tập thể nào, không giải quyết một nỗi bực dọc riêng tư nào. Điều tôi sợ nhất là viết ra thứ văn chương vớ vẩn làm mất thời gian của bạn đọc. Một điều tôi sợ nhất là viết nhạt.
Ông Nguyên Hồng nói một câu chí lý: “Cái tội lớn nhất của các nhà văn Việt Nam là viết nhạt”. Tôi cố gắng để không mắc tội ấy.
PTV: Trong cuộc sống, ở tuổi bảy mươi, ông sợ nhất điều gì?
NV BNT: Sợ nhiều thứ lắm. Nhưng sợ nhất là những người gặp may mắn, được số phận nuông chiều, chưa một lần nếm mùi thất bại. Họ đầy mình chân lý và sẵn sàng ban phát chân lý đó cho bất kỳ ai.
PTV: Các cấp chính quyền đối với ông thế nào?
NV BNT: Sau khi in CKN 2000, tôi được công an mời lên nhiều lần. Nhà tôi, điện thoại của tôi bị giám sát chặt chẽ. Nhiều cuộc họp đảng cơ sở , người ta phổ biến rằng tôi là một không kẻ phản động đi tù về viết một tập sách chửi Đảng, chửi lãnh tụ.
Ngay Tết Quý Mùi gần đây thôi, ông bí thư phường tôi họp cán bộ các ngành trong phường tổng kết về Tết an toàn, nói trong phường có một điểm nóng là tôi nên phải phân công trực ca ba, 24 trên 24. Qua Tết không xảy ra chuyện gì mới thở phào.
Cũng phải nói thêm: tất cả những vị đứng ra truyền đạt những nhận xét về tôi đều chưa đọc tập tiểu thuyết của tôi. Một người bạn có chân trong Đảng dự họp nói ông ta có bản photo CKN 2000, ai muốn đọc, ông ta cho mượn, nhưng chờ mãi mà không ai mượn, nghe cấp trên truyền đạt lại là dủ, làm gì phải đọc, phải suy nghĩ, phải động não cho mệt người. Rất may là tôi và vợ tôi đầu đã quen với những cung cách đối xử như vậy.
PTV: Đọc những trang ông viết về Ngọc, vợ Tuấn, người ta muốn khóc. Hình như những tình yêu đẹp như thế trong cuộc sống đã hoàn toàn biến mất. Ông là nhà văn hiếm hoi (may mắn?) có một tình yêu đẹp với… vợ mình, yêu vợ được rất lâu và chưa hề ngoại tình?
NV BNT: Có hiếm hoi thật không? Cứ hình dung thế này, một cô gái Hà Nội bé như cái kẹo, xinh xắn, hiền dịu, mộng mơ, có cả một tương lai phơi phới và nhiều người ngấp nghé nữa chứ, chọn tôi, gắn bó chung thủy với tôi rồi mất cả đời.
Ngoài tình yêu, tôi còn rất biết ơn vợ. Nhiều người đi tù, vợ lăng nhăng hay lấy chồng khác, thế là tan cửa nát nhà. Thế là con cái thành trẻ bụi đời, lại theo chân bố vào tù.
Tất cả những gì tôi và các con tôi có được hôm nay đều gắn liền với sự đóng góp của vợ tôi, một người sinh ra để sống cho người khác, vì người khác. Giờ đây mỗi sáng quét nhà, nhặt những sợi tóc bạc của bà ấy, thấy đau.
Sắp hết đời rồi, sắp đến cõi rồi. Có lẽ lại phải viết thôi. Viết về tuổi trẻ bị đánh mất. Viết về tuổi già xót xa tuổi trẻ. Về nỗi xót thương nhau trong những trái tim mệt mỏi, những mái đầu tóc bạc đang tính đếm những ngày còn lại...
- Đọc Chuyện Kể Năm 2000 của Bùi Ngọc Tấn Tạp chí Da Màu -
Chuyện Kể Năm 2000 của tác giả Bùi Ngọc Tấn ra mắt độc giả đã lâu, ấn hành lần thứ nhất tại California (không ghi năm), gồm hai quyển: Quyển I dày 290 trang, quyển II dày 428 trang.
Gần đây tôi được tặng bản dịch của quyển này qua tiếng Anh, A Tale For 2000, dịch giả là Đào Phụ Hồ, ấn hành tại Little Saigon vào mùa Thu năm 2010. Sách dày 704 trang.
Bản dịch dễ hiểu, giọng văn lưu loát, uyển chuyển làm tôi có cảm tưởng tôi đang đọc một quyển truyện tiếng Anh chứ không phải bản dịch. Đây là một quyển sách rất khó dịch, dịch giả phải đương đầu với tiếng lóng của người ở tù, tiếng lóng trên hè phố, giọng địa phương, cách xưng hô giữa người kể chuyện (hắn) và các nhân vật khác (ông, anh,) và tên của những cây cỏ hoang dại trong rừng núi.
Ông Tấn là người thích đọc truyện ngoại quốc nên ông hay nhắc đến tên các tác giả và tác phẩm ngoại đã được phiên âm ra tiếng Việt. Dịch giả nếu rời VN đã lâu không quen với cách phiên âm ra tiếng Việt sau năm 75 sẽ phải vật lộn để tìm hiểu ông Tấn nói về tác giả nào, vấn đề gì, ẩn dụ gì để dịch cho đúng. Công việc dịch quyển sách này tôi cho là rất gian nan. Bản dịch cung cấp rất nhiều chú thích để giải thích điển tích, địa danh, tên tác phẩm và tác giả đã được viện dẫn. Vặt đi một vài lỗi nhỏ nhặt rải rác trong truyện thì đây là một bản dịch rất công phu. Sau khi tôi đọc bản tiếng Anh, dù rất hài lòng với bản tiếng Anh vì dịch giả đã làm việc rất cẩn trọng đầy tâm huyết, tôi đọc lại bản tiếng Việt, để chiêm nghiệm phản ứng của chính tôi đối với bản chính và bản dịch.
Bùi Ngọc Tấn sinh ngày 3 tháng 7 năm 1934 ở Hải Phòng. Tiểu sử của ông đã được đăng trên blog của ông, như sau: bố ông làm chủ tịch xã và chủ tịch mặt trận Liên Việt huyện Thủy Nguyên khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Năm 1947 Thủy Nguyên bị quân Pháp chiếm đóng ông theo bố mẹ tôi tản cư lên Bắc Giang, Thái Nguyên và tiếp tục học văn hóa. Thi tiểu học, ông đỗ đầu liên khu Việt Bắc. Suốt thời gian học trung học, ông được học bổng toàn phần. Năm 1954, ông vào đội Thanh niên xung phong tiếp quản Thủ Đô. Cuối năm 1954, ông từ chối đi học kỹ thuật ở nước ngoài, về báo Tiền Phong (Trung Ương Đoàn Thanh Niên Lao Động Việt Nam) làm phóng viên. Cuối năm 1959, ông chuyển về báo Hải Phòng. Tháng 11 năm 1968 ông bị cáo buộc tội “Tuyên truyền phản cách mạng” và bị đưa đi tập trung cải tạo cho đến tháng 4 năm 1973. Thất nghiệp 2 năm, đến tháng 5-1975, nhờ sự giúp đỡ của ông Hoàng Hữu Nhân, tổng cục trưởng Tổng cục Thủy Sản, nguyên bí thư thành Uỷ Đảng Cộng Sản VN thành phố Hải Phòng, ông Tấn được đi làm nhân viên văn phòng Quốc Doanh đánh cá Hạ Long và nghỉ hưu từ tháng 5 -1995 cho tới hôm nay. Trong thời gian thất nghiệp ông đã làm rất nhiều nghề: Bốc vác, thợ sắt, đi buôn, kéo xe bò và cả… viết chui để kiếm sống.
Nhà Văn Bùi Ngọc Tấn lúc trẻ, với vợ và hai con
A Tale For 2000 dày 704 trang, một quyển và chia làm hai phần.
Phần I nói về thời gian ở trong trại tập trung cải tạo từ năm 1968 cho
đến 1973 của Nguyễn văn Tuấn, người kể chuyện có dáng dấp của tác giả.
Phần II nói về đời sống của Tuấn sau khi thoát tù. Nhân vật đã vất vả
kiếm sống, tìm cách minh oan, cố gắng khôi phục danh dự, và xin phép
được làm việc theo đúng khả năng nghề nghiệp của mình, viết văn. Thời
gian này kéo dài từ năm 1973 cho đến năm 1975, cuối cùng Tuấn được cấp
giấy phép lao động, không được hành nghề viết văn, mà đi làm cho một
công ty hải sản.Năm 1968 là một thời điểm đặc biệt. Miền Nam bị tấn công vào Tết Mậu Thân. Ở Hoa Kỳ, giới thanh niên biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam và phụ nữ cởi áo nịt ngực ném vào lửa đốt đòi quyền bình đẳng. Ở Trung quốc, Mao Trạch Đông phát động phong trào thanh lọc tư tưởng bài trừ văn hóa phản động. Nhà văn Yu Hua, cách đây vài năm, trong quyển Brothers (Anh Em) đã phản ảnh hoàn cảnh biến động lúc bấy giờ bằng cách cấu tạo nhân vật Song Gang, đã từng là anh hùng lao động Chủ Nghĩa Xã Hội Trung Quốc, bị người ta vu oan là phản cách mạng nên bị bỏ tù, và vợ ông bị đưa vào bệnh viện tâm thần. Hứa sẽ đón vợ lúc xuất viện ở bến xe buýt nên Song Gang trốn tù và bị Hồng Vệ Quân giết chết trước khi đến bến xe. Việt Nam, lúc bấy giờ, còn nằm trong quỹ đạo của Trung quốc nên cũng áp dụng chính sách thanh lọc nói trên. Trong Chuyện Kể Năm 2000, Nguyễn văn Tuấn, tương tự nhà văn Bùi Ngọc Tấn, con của một gia đình cách mạng có uy tín, từ chối đi học ở nước ngoài, ở lại để viết văn phục vụ quốc gia và xã hội. Giống như trường hợp Song Gang của Yu Hua, Tuấn bị vu oan tội tuyên truyền phản cách mạng, tuy không có bằng chứng cụ thể cũng không bị tuyên án, anh bị đưa đi tù, lao động khổ sai. Những người bạn thân của Tuấn trong giới viết văn cũng bị điêu đứng với giới cầm quyền. Nguyễn Vũ Phương, chuyên viết kịch bản điện ảnh bị bắt không lâu trước khi Tuấn ra khỏi tù. Nguyễn văn Bình, nhà văn, đã bị theo dõi liên tục. Người ta đặt máy thâu âm thanh để theo dõi cuộc trò chuyện của anh.
Quyển Chuyện Kể Năm 2000 là một bộ tranh chân dung, tổng hợp nhiều khuôn mặt của nhiều thành phần và giai cấp trong xã hội miền Bắc Việt Nam trước năm 1975. Tác giả Bùi Ngọc Tấn cho độc giả hàng chục bức họa truyền thần của những nhân vật cùng chịu đựng sự khắc nghiệt của tù đày với Tuấn, bạn bè và gia đình chia sẻ và giúp đỡ ông, và những bộ mặt giảo quyệt, tham lam, độc ác hay ngu ngốc của giới cầm quyền, từ anh hạ sĩ cai quản tù nhân cho đến cấp lãnh đạo thành phố. Trong khi miêu tả hoàn cảnh xã hội, kinh tế, và chính trị thời bấy giờ, tác giả đưa ra những quan điểm như sau: Ăn cắp không nhất thiết luôn luôn là một hành động vi phạm đạo đức. Để phán đoán hành động ăn cắp người ta cần xét lại động cơ. Tuấn là nhà văn có phẩm cách, rất ngay thẳng trong sạch, tuy thế ông vào tù rồi trở thành tên ăn cắp. Ông khoe học được hai tài mọn, nói dối và ăn cắp. Ông tâm sự: không ăn cắp, có thể ông không chết nhưng sẽ rất khổ sở và buồn bã. Cuộc sống trong tù rất thiếu thốn. Tù nhân làm việc khổ sai nhưng không được cho ăn đầy đủ. Bất cứ hành động nào không vừa lòng ban quản trị tù là họ bị cắt phần ăn, cùm chân và biệt giam. Thỉnh thoảng ở trong rừng họ gặp lá sắn hay khoai môn dại họ hái lá bới củ mang về trại giam để ăn thêm. Hành động này vi phạm nội qui và bị xem là ăn cắp cho dù những thứ tù nhân tìm được là những thứ mọc hoang. Với Tuấn, cũng như các tù nhân khác, ăn cắp ở trong trường hợp này là một cách chống đối và qua mặt những người có uy quyền đã đàn áp họ. Điều đáng chú ý ở đây là Tuấn, cũng như Andrew Dupresne một nhân vật trong tiểu thuyết của Stephen King, là một người ngay thẳng đầy tự trọng, vì bị tù oan mới trở nên người ăn cắp.
Những người ở tù, cả hình sự lẫn chính trị, không nhất thiết tất cả đều là người xấu. Phần lớn họ vào tù vì hoàn cảnh đưa đẩy. Rất nhiều tù nhân biết giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ thức ăn với những không được thăm nuôi tiếp tế vì không có thân nhân hay bị bỏ rơi. Nhiều tù nhân trở nên trộm cắp hay móc túi sau khi ra khỏi tù chỉ vì đời sống quá khốn khổ và không có chỗ cho họ nương tựa để vươn lên. Nguyễn văn Dự bị tù vì tội dấu tài liệu tôn giáo về sau đi làm nghề móc túi; Giang, con của liệt sĩ, bị tù vì tội ăn cắp xe đạp về sau trở lại nghề ăn cắp xe đạp sau khi cũng làm đủ thứ nghề như Tuấn; Vòng Kỷ Mình, người dân tộc bị tù vì tội chống tham ô; Lê Bá Di là người thẳng tính và tự trọng. Ông không chịu được sự sĩ nhục của một tên tù nịnh bợ cán bộ đã đập guốc vào mặt tên nịnh bợ này. Sau đó ông bị trả thù trước sự chứng kiến của người quản trị. A Thềnh bị lính gác ngục bắn chết vì tội đi hái ớt rừng; Lý Xìn Cắm, lưng cánh phản, có nét mặt của Hemingway, là thợ lò gốm người Hoa, giản dị và tốt bụng. Họ là những người biết yêu thương và giúp đỡ các tù nhân khác.
Những người ở cương vị lãnh đạo, có quyền bắt giam tù và hạ nhục người khác là những người ăn cắp có tổ chức qui mô và được che chở. Họ có thể là những người thiếu học thức và thiếu lương tâm, nhưng thừa quyền hành. Cai trị và hành hạ những tù nhân có học thức như Tuấn là ông Thanh Vân, hạ sĩ quản lý nhà tù học lớp 10 nhưng thích làm ra vẻ triết gia; Lan mặt ngựa, công an hỏi cung Ngọc, vợ Tuấn, suốt ngày khi chị chỉ còn ba ngày nữa là sinh con; ông Trần, Giám đốc sở Công an, đã dùng mưu mô xảo quyệt cho Tuấn, một người vô tội, vào tù và không cho có điều kiện làm việc, và các ông Quảng, Khuổng là Ngưu Đầu Mã Diện của ông Trần. Đây là những người dùng quyền thế nhận chìm người khác. Cuối cùng,Thưởng, người dám liều chịu khiển trách của cấp trên, đã cấp giấy cho phép lao động cho Tuấn, không hẳn là người tốt bởi vì ông ta cũng móc ngoặc tham nhũng, tuy nhiên có ít nhiều lòng nhân đạo và không hoàn toàn giả dối như ông Trần.
Trong những bức họa chân dung của Chuyện Kể Năm 2000 có hai khuôn mặt bị tù lâu năm nhất đó là Già Đô và Ngụy Như Cần. Đây là hai nhân vật mà tác giả Bùi Ngọc Tuấn đã xây dựng rất công phu. Trong khi tác giả cấu tạo Già Đô bằng phương pháp hiện thưc, thì với Ngụy Như Cần tác giả đã chấm phá bởi đường nét phi hiện thực.
Già Đô là lính thợ của Pháp. Ông có vợ đầm, có con lai, nhưng ông bỏ tất cả để về Việt Nam phục vụ quốc gia. Ông yêu mến ông Hồ chí Minh nên dù vợ ông khóc lóc van xin ông ở lại, ông vẫn ra đi để con lại cho người vợ nuôi. Ông chống tham ô, biểu tình nên bị đuổi ra khỏi xưởng. Người ta nghi kỵ ông vì cái lý lịch làm cho Tây, nên ông bị đi tù lao động khổ sai. Không người thân, không nhà cửa, cuộc sống ở tù hai mươi mốt năm đã tước đọat hết tất cả những tài năng, hy vọng. Khi được thả ra khỏi tù không hộ khẩu, không tiền, không nghề nghiệp ông sống lang thang trở nên mất trí và chết ở góc đường, xác vô thừa nhận.
Ngụy Như Cần là người miền Nam bị tù vì người ta bảo là ông phản cách mạng. Người ta đồn ông là trùm gián điệp của Mỹ hay của Pháp, và bị tù hai mươi ba năm. Ở trong tù ông bẫy lợn rừng, ông chăm lo bảy ao cá sắp theo hình bậc thang, cá được dùng để thêm vào món ăn cho cuộc sống thiếu thốn đói khổ của người tù, ông bắt hằng trăm con rít bằng chiếc đũa để cán bộ ngâm rượu. Ngụy Như Cần có tài thu phục thú vật. Ông nuôi một con khỉ, dạy nó biết nấu cơm hái rau, làm bạn với ông. Con khỉ bị cán bộ bắt đem về để cho con cháu chơi. Ông nuôi một con trăn dạy cho nó nghe hiểu ông và hễ thấy loài người thì trốn vào rừng. Ông nuôi hai con tắc kè dạy chúng diễn trò. Và đặc biệt ông nuôi một con cá chép rất to bề dài hơn một mét, biết trồi lên để ông vuốt ve. Sau hai mươi ba năm ở tù, khi được thả ra ông vào rừng treo cổ tự tử chết, có lẽ để tự mình tránh số phận của Già Đô. Sau khi Ngụy Như Cần mất rồi con cá chép bị một cán bộ bắn chết để ăn thịt.
Già Đô là khuôn mặt điển hình của những người hết lòng tin tưởng vào chế độ rồi bị chính chế độ mà họ tin tưởng chà đạp. Qua Già Đô tác giả cho thấy một người yêu nước, có thể đóng góp bằng tài năng kỹ thuật đã bị bạc đãi và bỏ rơi. Ông luôn luôn lo sợ sẽ bị chết trong tù mà không hề dự đoán được cuộc sống sau khi ra khỏi tù lại càng đáng sợ hơn.
Nhà văn Bùi Ngọc Tấn khi cấu tạo nhân vật Ngụy Như Cần đã làm một công việc đáng quí. Ông xây dựng một mẫu người miền Nam, có nhân dạng và nhân tính, thông minh và tự trọng, chứ không phải là ác quỷ hay dã thú ác độc ăn gan uống huyết người khác như một số tác giả trước đây. Có thể nói những nhân vật xấu trong Chuyện Kể Năm 2000 như Lan Mặt Ngựa, Thanh Vân, hay ông Trần đều là những người ở vị trí lãnh đạo, và nhất là giới Công an. Những nhân vật này lạm dụng quyền hành và của công. Họ bỏ tù những người ăn cắp trong khi chính họ là những người ăn cướp có giấy phép. Độc giả có thể bảo rằng Tuấn thiếu thiện cảm với những nhà lãnh đạo này là lẽ tất nhiên bởi vì họ đã trực tiếp hỏi cung, thi hành sự trừng phạt, bắt Tuấn phải chịu khuất phục trước quyền uy của họ. Nhưng ở phần truyện viết về Ngụy Như Cần, hai vị cán bộ đã bắt con khỉ khôn ngoan và bắn con cá khổng lồ hiểu tiếng người, là những người lãnh đạo tàn nhẫn. Hai người này không có liên can trong việc tù tội của Tuấn, lúc ấy ông đã được thả tự do. Bắt con khỉ là tước đoạt tài sản của người tù, trong trường hợp này con khỉ không chỉ là tài sản mà còn là người thân. Bắn chết một con cá, lạ hiếm vì to lớn dị thường, chỉ để ăn thịt khi không đói kém, là một hành động dã man. Tác giả để Ngụy Như Cần tự chọn cho mình cái chết khi được trả tự do để tự bảo vệ phẩm cách không bị nhận chìm xuống tận cùng đáy của xã hội như nhân vật Già Đô. Cả hai nhân vật Già Đô và Ngụy Như Cần đều biểu lộ lòng can đảm trong sự chọn lựa giữa sự sống và cái chết.
Nếu đừng bị tù và trù dập, ông Bùi Ngọc Tấn rất có thể là nhà văn lớn của trường phái lãng mạn. Những đoạn văn hay và cảm động nhất là những đoạn tác giả cho nhân vật Tuấn nói về tình yêu với Ngọc, vợ ông, đặc biệt là cảnh hai vợ chồng tắm dưới ánh trăng ở một nhà kho trong rừng. Nếu ngại chiều dài hơn 700 trang của quyển sách xin độc giả nên đọc ít nhất là chương 26 và hai chương cuối là những chương rất tuyệt vời.
Dù chất chứa rất nhiều chi tiết tương tự như cuộc đời của tác giả,A đây không phải là hồi ký mà là tiểu thuyết. Với dạng tiểu thuyết tác giả có thể sáng tạo linh động hơn, không cần phải chính xác với từng chi tiết nhỏ, ông có thể thêm vào một nhân vật là hiện thân của hai hay nhiều nhân vật khác có thật trong đời sống. Cái ưu điểm lại trở thành nhược điểm vì nó làm giảm đi cái sức mạnh của sự thật khi độc giả tự hỏi đâu là sự thật chỗ nào là hư cấu. Để được xuất bản quyển sách, vẽ lại bộ mặt của xã hội, kinh tế và chính trị của miền Bắc ở cuối thập niên sáu mươi, về cái khổ của tù nhân, còn những điều gì ông đã không thể viết? Tuy những điều Bùi Ngọc Tấn viết về ngục tù của chế độ độc tài không phải là điều mới lạ, không bạo động bằng cuộc thanh lọc ở Trung quốc qua ngòi bút Yu Hua, không ác độc bằng chế độ Trujillo như Junot Diaz đã diễn tả, không được nhiều người biết đến như Quần đảo Gulag của Solzenetsyn, Chuyện Kể Năm 2000 vẫn có sức thuyết phục rất mạnh bởi vì tác giả không những là người đã sống suốt đời với chế độ mà còn đã từng tin tưởng, yêu thương, và phục vụ chế độ này với một lý tưởng cao đẹp. Dù sao đi nữa, Bùi Ngọc Tấn là một nhà văn can đảm đã dám nói những điều không đẹp về một chế độ tù lao động khổ sai. Cũng cái chế độ này đã giam cầm muôn vàn người lính của miền Nam Việt Nam sau năm 1975.
- xem tại: www.shcd.de/van%20hoc/buingoctan/CK%202000.pdf
http://www.scribd.com/doc/21122295/Chuy%E1%BB%87n-k%E1%BB%83-n%C4%83m-2000-Bui-Ng%E1%BB%8Dc-T%E1%BA%A5n-LONGMETAL2000
Việt Nam: Xoáy trôn ốc bởi các nhóm lợi ích
Thường Sơn
Dù
đang rất cần một sự đồng thuận từ lòng dân, nhưng con đường hướng đến
một cấp độ cùng vị thế chính trị toàn trị trong tương lai của Nguyễn Tấn
Dũng rất có thể sẽ bị phản tác dụng bởi chính các nhóm lợi ích mà ông,
vô tình hay hữu ý, đã dung dưỡng.
Hậu quả sau hai mươi năm
Hiểu
theo nghĩa nào đó, Việt Nam là một quốc gia quá thận trọng trong việc
lượng định những vấn đề thuộc về mặt trái xã hội. Thường thì một số xác
nhận mơ hồ đã chỉ hình thành sau một thời gian đủ dài cho quá trình kết
tụ của hàng loạt hậu quả đặc biệt hữu hình.
“Nhóm
lợi ích” là một minh họa điển hình. Vào cuối tháng 7/2011, khi một Chính
phủ mới được Quốc hội bầu ra, đã chỉ thấp thoáng khái niệm “lợi ích
nhóm”, nhưng không phải được nêu ra bởi các đại biểu dân cử mà đơn giản
được khởi phát từ các nhà hoạt động xã hội như Lê Đăng Doanh, Tương Lai –
những người có bề dày nghiên cứu về vô số hệ quả phát sinh trong hai
mươi năm qua. Kể từ thời mở cửa năm 1991 đến nay, đối với toàn bộ nền
kinh tế, tất nhiên việc này cũng gây nên tác động rất cay đắng cho “sân
sau” của nền kinh tế đó: thực trạng ngổn ngang và đầy rẫy bất công trong
xã hội.
Trong
suốt năm 2011, có lẽ nhận định sâu sắc nhất, gián tiếp chĩa mũi dùi vào
nhóm lợi ích đã thuộc về nhà kinh tế Lê Đăng Doanh: Từ năm 1991 đến nay,
chưa bao giờ tình hình kinh tế – xã hội lại xấu như hiện nay.
Nhưng
phản ứng với nhận định trên cùng nhiều phản biện của các trí thức khác,
Chính phủ mới vẫn hoàn toàn im lặng. Về phía Quốc hội thì xem ra họ đã
làm đúng thiên chức khi “biểu thị tiếng nói đồng thuận của người dân đối
với các chính sách đúng đắn của chính phủ”.
Nhưng
khác với những năm trước, lần này sự thể đã không còn nằm trong vòng kềm
tỏa của những người cầm cương vận mệnh kinh tế dân tộc. Quý 3 năm 2011
đã bất chợt gióng lên tiếng chuông cảnh báo khẩn cấp đối với hoạt động
của các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Hoạt động này,
chỉ mới tính từ năm 2007 đến thời điểm đó, đã quá đủ cho những hậu quả ê
chề.
Tại
Việt Nam, khối DNNN tuy chiếm đến 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn
đầu tư nhà nước, 60% tín dụng của các ngân hàng thương mại, 70% nguồn
vốn ODA, nhưng chỉ đóng góp khoảng 37-38% GDP. Có đến 31% DNNN bị lỗ
trong sản xuất kinh doanh, 29% hoạt động không hiệu quả, lỗ lãi tượng
trưng.
Chỉ
riêng năm 2009, nợ của 81/91 tập đoàn, tổng công ty nhà nước (chưa tính
Vinashin) đã là 813.435 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ của Vinashin, theo báo
cáo của Bộ Tài chính là 86.000 tỷ đồng, thì nợ của khu vực DNNN đến năm
2009 đã lên tới 54,2% GDP của năm 2009. Hàng năm có tới 12% DNNN có kết
quả kinh doanh thua lỗ và mức lỗ bình quân của DNNN cao gấp 12 lần so
với các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước.
Nguồn cơn nào đã tích tụ và dẫn đến những hậu quả trên?
Sự thừa nhận quá muộn màng
Nguyên
nhân năng lực quản trị yếu kém vẫn thường được nêu ra như một lý do muôn
thuở, nhưng dù sao đó chỉ là một trong thiên hình vạn trạng của mà các
tập đoàn kinh tế nhà nước biểu hiện. Đầu tư trái ngành, trong đó đầu tư
vào chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, cộng với khả năng phán đoán sai
về các thị trường đầu cơ đã khiến cho một loạt DNNN như Tập đoàn Điện
lực Việt Nam, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt
Nam, cùng nhiều DNNN khác sa chân vào con đường dẫn tới vực thẳm.
Chính
Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương đã phải thừa nhận tình hình bĩ cực
trên, cho dù như một “quy luật”, những hàng rào che chắn vẫn luôn hiện
ra trên con đường dẫn ra sự minh bạch. Vào tháng 11/2011, một phiên họp
của Quốc hội đã lần đầu tiên đặt vấn đề về “lợi ích nhóm”, và ngay cả
Chính phủ mới cũng phải thừa nhận là đang tồn tại những nhóm lợi ích
ngay trong lòng nền kinh tế quốc doanh. Cùng lúc, giới truyền thông
trong nước cũng bùng lên lời cảnh báo về hiện tượng mới về tên gọi nhưng
cũ về bản chất này.
Dù sao,
thời điểm cuối năm 2011 cũng đánh dấu sự thừa nhận đầu tiên của chính
quyền đối với hiện tồn nhóm lợi ích ở Việt Nam. Tiếp theo đó, một số
nhân vật chủ chốt của Bộ Chính trị, trong đó đặc biệt là Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng, Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang và một vài quan chức cấp
cao khác của Đảng, cũng đã đề cập đến cụm từ này, tuy mỗi người có một
mức độ lưu ý khác nhau.
Song
như một căn bệnh mãn tính, người ta vẫn không thể vạch mặt chỉ tên những
điều đã hiện hình từ quá lâu nay. Nhóm lợi ích, hay lợi ích nhóm đã chỉ
xuất hiện với tư cách là những khái niệm, thậm chí là khái niệm xã hội
học và thiên về tính chất nghiên cứu chứ không nhằm phục vụ cho mục tiêu
mổ xẻ, phản biện và điều chỉnh tự thân nó. Vẫn lồng trong truyền thống
văn hóa “đóng cửa bảo nhau” của người Việt, cho tới nay vẫn không hề
xuất hiện bất cứ một nhóm lợi ích cụ thể nào.
Những
bài diễn văn và các diễn từ lê thê của các quan chức cấp cao trong Chính
phủ, từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho đến một số Bộ trưởng ngành Tài
chính, Ngân hàng, Đầu tư… đã chỉ nhắc đến nhóm lợi ích như một trào lưu,
một kinh nghiệm tham khảo của các nước tư bản, hay chính xác hơn là một
hình ảnh mang tính phủ dụ trước tâm trạng khó có thể kềm chế hơn nữa
của người dân.
Nhóm lợi ích bao cấp
“Chưa
bao giờ các nhóm lợi ích lại hùng mạnh như bây giờ” – đó chỉ là một đánh
giá hoàn toàn riêng lẻ, thậm chí riêng tư mà không được công nhận chính
thức về mặt nhà nước, xuất phát từ tiếng nói hiếm hoi của một đại biểu
Quốc hội. Phát biểu đó không phải được đưa ra trên các diễn đàn chính
thức của cơ quan dân cử này mà chỉ từ một hành lang khuất nẻo nào đó.
Những
gì mà các quan chức mới chỉ “cảm thấy” và còn đang “trong quá trình
nghiên cứu” thì người dân đã sờ thấy, và hơn thế nữa, người dân cùng xã
hội đã trở thành nạn nhân của sự cảm thấy ấy. Đó cũng là một hình ảnh đồng thuận ở mức độ cao trong xã hội Việt Nam đương thời, giữa người dân đóng thuế và các nhóm lợi ích.
Sự đồng
thuận tiêu biểu nhất hẳn nhiên liên quan đến cơ chế “bù lỗ vào giá” mà
những nhóm lợi ích tiêu biểu nhất, trực diện nhất về ảnh hưởng xã hội đã
gây ra. Với hơn ba chục ngàn tỷ đồng của EVN và hơn chục ngàn tỷ đồng
của Petrolimex từ hậu quả lỗ lã do đầu tư trái ngành, cùng thế độc quyền
và đặc quyền, cũng như thường xuyên được “bảo kê” bởi những cơ quan
quản lý nhà nước cấp cao như Bộ Công thương và sự thỏa hiệp của ngay một
bộ trưởng ngành tài chính được coi là trong sạch như Vương Đình Huệ,
các DNNN này đã âm thầm tiến hành những chiến dịch tăng giá sản phẩm
điện và xăng dầu từ tháng 12/2011.
Kết quả
của việc tăng giá điện do EVN vào cuối tháng 12/2011 đã thúc đẩy chỉ số
lạm phát có cớ để tăng thêm ít nhất 0,36% (chỉ tính theo một ước lượng ở
mức tối thiểu của Cục quản lý giá – Bộ Tài chính), trong khi nhiều mặt
hàng tiêu dùng và sinh hoạt cũng tận dụng cơ hội trời cho này để tăng
vọt đến 20-30%.
Nhưng
nếu EVN đã được hưởng đặc quyền tăng giá 5% thì Petrolimex còn làm được
gấp đôi như thế: 10% tăng giá xăng dầu vào đầu tháng 3/2012.
Có thể
nói, EVN và Petrolimex là hai nhóm lợi ích dễ thấy nhất, hữu hình nhất
và có tác động trực tiếp nhất đối với giá sinh hoạt và mặt bằng dân
sinh. Tuy nhiên, một điều hoàn toàn khó hiểu nhưng lại không khó để nhận
ra là sau khi các Bộ Công thương, Tài chính lặng lẽ thỏa hiệp với những
cú tăng giá bất thường này, ngay cả Chính phủ, với vai trò trực tiếp
của Thủ tướng, lại không có bất cứ một động tác can thiệp nào nào nhằm
“bình ổn giá”.
Nhóm lợi ích thị trường
Bản
thân Nguyễn Tấn Dũng cũng là một mâu thuẫn có tính tự thân. Trước Quốc
hội vào tháng 8 và tháng 11/2011, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đã
luôn đưa ra cam kết sẽ kềm chế lạm phát ở mức tối thiểu; và trong năm
2012 sẽ giữ lạm phát chỉ dưới một con số. Sự hứa hẹn này được nêu ra,
cùng với nhiều khuyến khích từ các tổ chức quốc tế như ADB, ANZ,
Moody’s, IMF… đã như củng cố thêm cho căn bệnh thành tích duy ý chí mà
không cần đặc biệt quan tâm đến sự phân tích lượng lý từ thực tiễn nhiều
mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm đã tăng đến 50%, còn hố phân cách thu
nhập xã hội ngày càng rộng thêm ra.
Ở một
trường hợp khác, người ta lại chứng kiến mối quan hệ khá bất thường giữa
Nguyễn Tấn Dũng với Nguyễn Văn Bình – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam. Là một thành viên trong Chính phủ mới từ tháng 8/2011, ông Bình đã
nhanh chóng chuyển từ tư thế một lãnh đạo được kỳ vọng về chuyên môn và
sự công tâm sang việc vận dụng chuyên môn vào mục tiêu “bật đèn xanh”
cho các nhóm lợi ích khác – vàng và ngân hàng.
Trong
suốt nửa cuối năm 2011, thị trường vàng Việt Nam đã không hề được “bình
ổn giá”. Thay vào đó là hình ảnh nhộn nhạo bất tuân pháp luật của các
nhóm đầu cơ vàng trong hàng loạt chiến dịch nhập khẩu độc quyền, bán
vàng giá cao, treo giá vàng trong nước chênh cao so với giá vàng thế
giới đến 4-5 triệu đồng/lượng…
Tương
tự, nhóm ngân hàng cũng trở nên một ví dụ sống động về đặc quyền do Ngân
hàng Nhà nước tạo ra, với lãi suất cho vay treo cao, bất chấp hơn
50.000 doanh nghiệp đã phải giải thể, và hàng tháng vẫn đang có ít nhất
hàng ngàn doanh nghiệp khác phải phá sản do không có vốn để đầu tư sản
xuất.
Nếu
những DNNN đầy tai tiếng như EVN và Petrolimex phải dựa vào thói quen
bao cấp và cơ chế chạy chọt để tìm ra lối thoát, thì nhiều ngân hàng lại
tồn tại đầy vững vàng với núi lợi nhuận cao ngất trong suốt năm 2011.
Đặc biệt từ khi Nguyễn Văn Bình chấp nhiệm chức vụ Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước, ngân hàng đã vượt lên trên tất cả các nhóm lợi ích khác, trở
thành nhóm lợi ích số một, thao túng gần như toàn bộ huyết mạch tài
chính và nền kinh tế Việt Nam.
Xoáy trôn ốc thể chế
Giữa
lời nói và việc làm của các quan chức điều hành kinh tế Việt Nam đã luôn
tồn tại một sự bất nhất đến khó hiểu và khó lường. Sự im lặng gần như
tuyệt đối của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước động thái chây ì không
chịu hạ lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nước đã khiến người ta có khá
nhiều cơ sở để nghi ngờ vào thái độ thiếu khách quan của ông. Trong khi
chính ông, trong không ít lần diễn giải trước công luận và dư luận, lại
lên tiếng đòi hỏi loại trừ đặc quyền đặc lợi của các nhóm lợi ích.
Quả là
chưa bao giờ ở Việt Nam lại diễn ra một khác biệt lớn đến thế giữa phía
trước và phía sau tấm màn nhung điều hành thể chế. Trong khi các nhân
vật thuộc nhóm lợi ích kinh tế đã hoàn toàn lộ diện tính chất lũng đoạn
của chúng trước 99% khán giả trên sân khấu quốc gia, thì sau tấm màn
nhung vẫn là động thái “không thấy, không nghe, không biết” của 1% giới
quan chức điều hành.
Vẫn
biết là Nguyễn Tấn Dũng đang rất cần một sự đồng thuận từ lòng dân, đặc
biệt từ sau tháng 8/2011, và bộc lộ đầu tiên của vị thủ tướng này đã
diễn ra trước Quốc hội vào tháng 11/2011 về vấn đề chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như thừa nhận tính
yêu nước của hoạt động biểu tình tại Hà Nội chống sự can thiệp của Trung
Quốc vào khu vực biển Đông… Nhưng những biểu hiện nhằm tái hiện hình
ảnh “công bộc của dân” mà Nguyễn Tấn Dũng thể hiện vẫn còn là quá ít ỏi,
quá nhỏ bé so với những hiện tồn và hậu quả ghê gớm từ hiện trạng các
nhóm lợi ích đang mượn danh nghĩa Chính phủ để thao túng gần như toàn bộ
nền kinh tế Việt Nam.
Bởi nếu
vẫn chỉ duy ý chí hoặc gián tiếp tạo điều kiện cho sự lũng đoạn của các
nhóm lợi ích, bản thân Nguyễn Tấn Dũng lại đang rơi vào một tình thế
khá nguy hiểm: phía trước, bên cạnh và cả phía sau ông vẫn hiện diện
những thế lực chính trị và tài phiệt không hoàn toàn đồng thuận với ông.
Những thế lực này lại có mối liên hệ với dân chúng ở những chiều cạnh
khác, kín đáo và có tác dụng hơn so với quá nhiều phản cảm từ phía hệ
thống chính quyền từ trung ương xuống địa phương gây ra đối với nhân
dân.
Nói
cách khác, con đường hướng đến một cấp độ cùng vị thế chính trị toàn trị
trong tương lai của Nguyễn Tấn Dũng rất có thể sẽ bị phản tác dụng bởi
chính các nhóm lợi ích mà ông, vô tình hay hữu ý, đã dung dưỡng.
© 2012 TCPT
Propaganda: Vũ khí quân sự đặc biệt
Hàng
ngày bạn xem truyền hình, dù rất bực khi bị các chương trình quảng cáo
chen ngang, nhưng không thể phủ nhận rằng ít nhiều bản thân bạn cũng bị
lung lạc bởi mớ quảng cáo “hầm bà lằng” ấy! Cái đó gọi là mưa dầm thấm
đất trong lĩnh vực kinh tế, còn được gọi là tiếp thị.
Riêng
trong quân sự và chính trị,nó được gọi bằng thuật ngữ tuyên truyền, lôi
kéo hay chiến tranh tư tưởng – propaganda. Nhưng chiến tranh tuyên
truyền có từ khi nào? Thực sự được quy mô hóa và trở thành chiến thuyết
cốt tử từ lúc nào?
Trong phạm vi giới hạn của bài viết cũng như tầm hiểu biết hạn hẹp của người viết, tôi xin gói gọn ở hai từ: giới thiệu.
Trước
khi nói về propaganda, thiết tưởng chúng ta cũng nên biết chút ít về lai
lịch xuất thân của cái tên Bộ tổng tham mưu – gọi nôm na là “nhấp môi”.
Thuở xưa, khi có chiến tranh viên thống tướng thường có trách nhiệm
hoạch định tất cả, từ việc lo liệu quân số, hậu cần, chiến thuật, chiến
lược, rồi điểm đánh quyết định… Với núi công việc khổng lồ ấy, viên
thống tướng bắt buộc phải có những phó tướng và bọn mưu sĩ phụ giúp –
manh nha của bộ tổng tham mưu bây giờ. Tuy thế, sự trợ giúp ấy chưa thật
sự được coi trọng, nó chỉ tương tự như kiểu lấy ý kiến quần chúng xem
thử thế nào, còn phần lớn vẫn do viên thống tướng căng óc ra lo liệu. Và
chính bởi sự ôm đồm quá nhiều công việc và thông tin nên đã khiến không
ít danh tướng bị mụ mẫm và mất đi sự nhạy bén trong phán đoán tình hình
chiến sự và thời thế, trong đó Hoàng đế Napoleon có thể là minh chứng
rõ và đau đớn nhất cho thất bại kiểu này. Để cuối cùng trên đảo St.
Helène cô quạnh người cay đắng thốt câu: “Cứ mỗi 10 năm nên đổi chiến
lược và chiến thuật một lần, nếu muốn vẫn giữ được ưu thế” và “Từ chỗ vĩ
đại đến cái lố bịch chỉ cách nhau có một bước chân”!
Nhận ra
khuyết điểm cực kỳ nguy hiểm ấy, một sĩ quan của Đế chế Phổ (tên gọi
trước của nước Đức bây giờ) là Moltke, học trò của nhà tư tưởng và lý
luận quân sự xuất sắc Carl von Clausewitz, nhân được giao nhiệm vụ cải
tổ và tổ chức quân đội, đã tổ chức một cơ quan chuyên trách tham mưu để
giúp đỡ vị tướng lãnh tối cao, và gọi là Bộ tổng tham mưu. Bộ có tính
chất như ban tham mưu kiểu cũ, song quyền hạn và nhiệm vụ to lớn hơn
nhiều, như phụ trách lên kế hoạch vận chuyển lương thảo và quân nhu, ước
lượng và tổng hợp tình hình tương quan lực lượng giữa các bên để có thể
trình lên những kế sách phù hợp cho vị tổng tư lệnh lựa chọn. Về sau
các quốc gia khác (phương Tây) cũng bắt chước mà thành lập Bộ tổng tham
mưu như người Đức.
Giờ trở
lại chuyện propaganda. Mọi cuộc chiến từ cổ chí kim muốn giành thắng
lợi đều cần đến bộ phận “mõ làng” này. Các khẩu hiệu cặp đôi: “Phù…
diệt…”, “Phản… phục…”, hoặc dưới một cái mồi nhử khai hóa văn minh nào
đấy chính là những lá cờ thường được giương lên nhiều nhất để hợp thức
hóa cho việc xuất hiện quân đội của anh ở xứ người.
Song
chỉ với sự ra đời của học thuyết quân sự Xô viết thì propaganda mới thực
sự trở thành vũ khí tối lợi hại, thậm chí quan hệ sống còn đến sự thành
bại của chiến cuộc hay cách mạng. Năm 1832, tác phẩm nổi tiếng nhất của
Clausewitz là “On War” (“Chiến tranh luận”, được viết trong khoảng 1816
– 1830) ra đời đã đem lại một cuộc đại phẫu quan niệm về chiến tranh
cùng với những tư tưởng mới thêm vào cho phù hợp với thời đại. Chẳng
hạn, ông cho rằng “chiến tranh phải khoác một hình thức tuyệt đối, phải
toàn diện và toàn lực, phải làm căng thẳng đến mực độ cuối cùng tất cả
tiềm lực của mỗi quốc gia đối thủ để tiến tới sự tiêu diệt đối phương”.
Ông cũng nhấn mạnh rằng cần có cái nhìn đúng mức về khía cạnh tinh thần
của người lính. Phần lớn các đạo quân châu Âu hồi thế kỷ 18 đều là các
đạo quân nhà nghề, gồm nhiều lính đánh thuê, nên các tướng lãnh rất ít
chú trọng đến yếu tố tinh thần hay còn gọi là sĩ khí, tất cả những gì
các tướng lãnh thời ấy chú trọng chỉ là tìm cách nâng cấp vũ khí sao cho
mạnh hơn, tối tân hơn, xây các thành quách sao cho vững hơn, kiên cố
hơn. Ông nói: “nếu chỉ chú trọng tới những yếu tố vật chất để chuẩn bị
chiến tranh, thật chẳng khác chi một người chỉ mài lưỡi gươm sắc mà đã
tự cho là đủ để thắng kẻ địch thủ”. Hầu hết các trường võ bị của phương
Tây đều lấy “On War” làm tài liệu giảng dạy chính, và bất cứ quân nhân
nào muốn vinh thăng trong nghiệp binh đều phải nằm lòng cuốn sách này,
tương tự như “Tam thập lục kế” của Tôn Tử ở phương Đông vậy.
V.
Lenin, nhà lãnh đạo vĩ đại của Cách mạng xã hội chủ nghĩa và Liên bang
Xô Viết, cũng không là ngoại lệ. Thậm chí, ông dường như đã rất sùng bái
cuốn sách, và đã hốt trọn tất cả những gì có trong “On War” làm chiến
thuyết của mình. Những tư tưởng “dặm mắm thêm muối” của chính ông ta cho
phù hợp với cuộc cách mạng “tiền hậu bất kiến” mà ông dẫn dắt là không
đáng kể. Chính vì thế đã khiến người kế vị ông là I. Staline trong một
lần bực tức vì sức mê hoặc của cuốn sách lên tư tưởng quân sự Xô Viết
(do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Lenine!) đã phải thốt lên: “Đã đến lúc
chúng ta phải chứng tỏ rằng binh pháp của chúng ta không kém gì binh
pháp Đức, và chúng ta phải vứt bỏ hẳn sự suy tôn vô lối Clausewitz”.
Tuy
thế, Lenin đã kịp thời góp thêm một chức danh mới vào từ điển thuật ngữ
quân sự và chính trị: Ủy viên chính trị. Ông từng nói: “Trong mỗi cuộc
chiến tranh, điều cần thiết là biết xác định nội dung chính trị”. Vì sao
lại có chức danh ấy? Đó là bởi sau khi Cách mạng tháng 10 thành công
(25/10/1917 theo lịch Julius, 7/11/1917 theo lịch Gregory của Nga), khi
Lenin đã nắm được chính quyền thì trong nước lập tức xảy ra nội chiến
giữa 2 chính quyền song song: chính quyền lâm thời của giai cấp tư sản
và chính quyền xô viết đại diện cho giai cấp công nông và binh lính.
Ròng rã 3 năm trời (1921-1924), chính quyền xô viết còn non trẻ và thiếu
thốn cả tài lực lẫn nhân lực đã phải đối mặt với thực tế khắc nghiệt
của chiến tranh huynh đệ tương tàn. Họ buộc phải dùng cả những đạo quân
cũ của Nga hoàng đã đi theo cách mạng lẫn những lực lượng thợ thuyền
hoặc dân chúng mới được vũ trang…
“Cẩn
tắc vô áy náy”, Lenin thấy sự cần thiết của việc cài cắm những tay chân
thân tín, hay nói đúng hơn là những phần tử cách mạng ưu tú, có xuất
thân sạch trơn, để phòng sự trở cờ của các sĩ quan bạch vệ, đồng thời
cũng để tiếp tục tuyên truyền và củng cố đường lối cách mạng. Với sắc
lệnh ngày 6/4/1918, Lenin chính thức thiết lập chế độ Ủy viên chính trị.
Xét về
mặt lý thuyết thì họ phụ thuộc vào viên sĩ quan chỉ huy khối quân sự,
song thực tế thì quyền hạn của họ cao hơn viên sĩ quan ấy ngàn lần.
Trong những năm nội chiến, nhiều ủy viên, như Stalin, đã lạm dụng quyền
hành của mình để xử bắn ngay tại mặt trận nhiều sĩ quan cùng binh lính.
Thế nên, có thể coi chức danh ủy viên là “thượng phương bảo kiếm”!
Đến năm
1925, khi nội chiến đã qua đi, chức ủy viên mới bị đánh tụt xuống, nằm
dưới quyền sĩ quan chỉ huy. Nhưng cũng chỉ tới năm 1937, cùng với những
động cơ chính trị và sửa soạn cho chiến tranh (Thế chiến II), một lần
nữa Stalin dựng lại các hung thần ủy viên chính trị. Về sau này, từ trào
Khrushev trở đi, khi 86% sĩ quan đều phải là người của đảng cộng sản,
thì sự phân biệt giữa sĩ quan chỉ huy và ủy viên mới không còn được đặt
ra gay gắt nữa.
Có thể
nói rằng tư tưởng propaganda là ưu tiên hàng đầu của những người làm
cách mạng theo đường hướng cộng sản. Mao Trạch Đông từng nói: “Vấn đề
cấp thiết nhất của chúng ta không phải vấn đề quân số, cũng không phải
vấn đề vũ khí, mà là vấn đề động viên chính trị”. Chính nhờ vậy họ đã
tạo nên những bước ngoặt lớn trong lịch sử địa chính trị thế giới và có
được quân số khủng khiếp nếu so với phe tư bản. Những người cùng khổ
thường là đối tượng được nhắm đến nhiều nhất, thứ nhất bởi sự phẫn uất
bị chèn ép và cái bả danh lợi về sau đã kích thích họ đi theo, thứ hai
bởi khả năng nhận thức không phong phú (do hạn chế về học vấn) nên dễ
dàng bị nhồi sọ một chiều! Đó là cái khéo cũng như đóng góp lớn nhất của
Lenin (về sau Mao Trạch Đông kế thừa vị trí học trò xuất sắc) vào kho
tàng tư tưởng quân sự. Lẽ dĩ nhiên, một lần nữa phải khẳng định rằng các
nhà tư tưởng quân sự trước đó cũng có quan tâm đến điều này song ở họ
thiếu hẳn sự cương quyết đến máu lạnh trong thực thi sự lôi kéo, và cả
những tiểu xảo! Chúng ta hãy mượn một câu nói khác của Mao Trạch Đông
làm minh chứng: “Dân và binh là gốc của thắng lợi… Căn nguyên sâu sắc
nhất của lực lượng vĩ đại trong chiến tranh là ở dân chúng… Vấn đề động
viên quân và dân về mặt chính trị thật là trọng yếu. Chúng ta không sợ
nói đi nói lại mãi mãi về điểm này, bởi vì không có nó, thì không có
thắng lợi gì hết”.
Nhưng
làm sao để propaganda hiệu quả, tức làm sao để đối tượng tuyên truyền
hoàn toàn bị chinh phục? Hãy tưởng tượng đối tượng như là người mắc bệnh
cần điều trị. Như vậy, để có thể chữa dứt điểm căn bệnh, bên cạnh dùng
thuốc đặc trị thì vận dụng tâm lý là một hướng bổ sung hữu hiệu. Nếu
con bệnh chẳng may gặp ca mười phần chết chín mà chỉ chăm chăm vô kê đơn
thuốc uống thì chắc chắn con bệnh không qua khỏi! Bởi bản thân tâm lý
con bệnh đâu có tin vào nỗ lực giành giật lại sự sống của đội ngũ y bác
sĩ và người thân, con bệnh thực chất đã “lai giáp quy hàng” thần chết từ
khi biết bệnh tình của mình rồi, khiến những nỗ lực ấy chỉ như muối bỏ
biển. Trường hợp giả dược (placebo) cũng mang tính chất tương tự. Tóm
lại, “nội công, (làm cho tâm lý con bệnh phải vững) ngoại kích” (y học
tiến bộ, y bác sĩ có lương tâm và giỏi nghiệp vụ, người nhà hết lòng)
thì xác suất thành công mới cao.
Propaganda
cũng vậy, cần kết hợp cách tuyên truyền và tâm lý đối tượng tuyên
truyền. Ngày nay, thông tin mở rộng có thể nói là cập nhật từng giây
một. Nên sẽ rất dở nếu không biết lợi dụng sự tiến bộ về mặt khoa học
công nghệ cho mục đích bất kỳ! Propaganda là một chuyện, nhưng đánh
thẳng vào sự chú ý bằng chính “ngôn ngữ” của đối tượng muốn hướng đến
mới thực đáng lưu tâm. Propa-ganda chính yếu còn nằm ở đấy, chứ không
đơn thuần chỉ “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”!
Tài liệu tham khảo chính: Từ binh pháp Tôn Ngô đến chiến lược nguyên tử (Nghiêm Xuân Hồng).
Việt Nam: Xoáy trôn ốc bởi các nhóm lợi ích
Thường Sơn
Dù
đang rất cần một sự đồng thuận từ lòng dân, nhưng con đường hướng đến
một cấp độ cùng vị thế chính trị toàn trị trong tương lai của Nguyễn Tấn
Dũng rất có thể sẽ bị phản tác dụng bởi chính các nhóm lợi ích mà ông,
vô tình hay hữu ý, đã dung dưỡng.
Hậu quả sau hai mươi năm
Hiểu
theo nghĩa nào đó, Việt Nam là một quốc gia quá thận trọng trong việc
lượng định những vấn đề thuộc về mặt trái xã hội. Thường thì một số xác
nhận mơ hồ đã chỉ hình thành sau một thời gian đủ dài cho quá trình kết
tụ của hàng loạt hậu quả đặc biệt hữu hình.
“Nhóm
lợi ích” là một minh họa điển hình. Vào cuối tháng 7/2011, khi một Chính
phủ mới được Quốc hội bầu ra, đã chỉ thấp thoáng khái niệm “lợi ích
nhóm”, nhưng không phải được nêu ra bởi các đại biểu dân cử mà đơn giản
được khởi phát từ các nhà hoạt động xã hội như Lê Đăng Doanh, Tương Lai –
những người có bề dày nghiên cứu về vô số hệ quả phát sinh trong hai
mươi năm qua. Kể từ thời mở cửa năm 1991 đến nay, đối với toàn bộ nền
kinh tế, tất nhiên việc này cũng gây nên tác động rất cay đắng cho “sân
sau” của nền kinh tế đó: thực trạng ngổn ngang và đầy rẫy bất công trong
xã hội.
Trong
suốt năm 2011, có lẽ nhận định sâu sắc nhất, gián tiếp chĩa mũi dùi vào
nhóm lợi ích đã thuộc về nhà kinh tế Lê Đăng Doanh: Từ năm 1991 đến nay,
chưa bao giờ tình hình kinh tế – xã hội lại xấu như hiện nay.
Nhưng
phản ứng với nhận định trên cùng nhiều phản biện của các trí thức khác,
Chính phủ mới vẫn hoàn toàn im lặng. Về phía Quốc hội thì xem ra họ đã
làm đúng thiên chức khi “biểu thị tiếng nói đồng thuận của người dân đối
với các chính sách đúng đắn của chính phủ”.
Nhưng
khác với những năm trước, lần này sự thể đã không còn nằm trong vòng kềm
tỏa của những người cầm cương vận mệnh kinh tế dân tộc. Quý 3 năm 2011
đã bất chợt gióng lên tiếng chuông cảnh báo khẩn cấp đối với hoạt động
của các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Hoạt động này,
chỉ mới tính từ năm 2007 đến thời điểm đó, đã quá đủ cho những hậu quả ê
chề.
Tại
Việt Nam, khối DNNN tuy chiếm đến 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn
đầu tư nhà nước, 60% tín dụng của các ngân hàng thương mại, 70% nguồn
vốn ODA, nhưng chỉ đóng góp khoảng 37-38% GDP. Có đến 31% DNNN bị lỗ
trong sản xuất kinh doanh, 29% hoạt động không hiệu quả, lỗ lãi tượng
trưng.
Chỉ
riêng năm 2009, nợ của 81/91 tập đoàn, tổng công ty nhà nước (chưa tính
Vinashin) đã là 813.435 tỷ đồng. Nếu tính cả nợ của Vinashin, theo báo
cáo của Bộ Tài chính là 86.000 tỷ đồng, thì nợ của khu vực DNNN đến năm
2009 đã lên tới 54,2% GDP của năm 2009. Hàng năm có tới 12% DNNN có kết
quả kinh doanh thua lỗ và mức lỗ bình quân của DNNN cao gấp 12 lần so
với các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước.
Nguồn cơn nào đã tích tụ và dẫn đến những hậu quả trên?
Sự thừa nhận quá muộn màng
Nguyên
nhân năng lực quản trị yếu kém vẫn thường được nêu ra như một lý do muôn
thuở, nhưng dù sao đó chỉ là một trong thiên hình vạn trạng của mà các
tập đoàn kinh tế nhà nước biểu hiện. Đầu tư trái ngành, trong đó đầu tư
vào chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, cộng với khả năng phán đoán sai
về các thị trường đầu cơ đã khiến cho một loạt DNNN như Tập đoàn Điện
lực Việt Nam, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Hàng hải Việt
Nam, cùng nhiều DNNN khác sa chân vào con đường dẫn tới vực thẳm.
Chính
Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương đã phải thừa nhận tình hình bĩ cực
trên, cho dù như một “quy luật”, những hàng rào che chắn vẫn luôn hiện
ra trên con đường dẫn ra sự minh bạch. Vào tháng 11/2011, một phiên họp
của Quốc hội đã lần đầu tiên đặt vấn đề về “lợi ích nhóm”, và ngay cả
Chính phủ mới cũng phải thừa nhận là đang tồn tại những nhóm lợi ích
ngay trong lòng nền kinh tế quốc doanh. Cùng lúc, giới truyền thông
trong nước cũng bùng lên lời cảnh báo về hiện tượng mới về tên gọi nhưng
cũ về bản chất này.
Dù sao,
thời điểm cuối năm 2011 cũng đánh dấu sự thừa nhận đầu tiên của chính
quyền đối với hiện tồn nhóm lợi ích ở Việt Nam. Tiếp theo đó, một số
nhân vật chủ chốt của Bộ Chính trị, trong đó đặc biệt là Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng, Chủ Tịch nước Trương Tấn Sang và một vài quan chức cấp
cao khác của Đảng, cũng đã đề cập đến cụm từ này, tuy mỗi người có một
mức độ lưu ý khác nhau.
Song
như một căn bệnh mãn tính, người ta vẫn không thể vạch mặt chỉ tên những
điều đã hiện hình từ quá lâu nay. Nhóm lợi ích, hay lợi ích nhóm đã chỉ
xuất hiện với tư cách là những khái niệm, thậm chí là khái niệm xã hội
học và thiên về tính chất nghiên cứu chứ không nhằm phục vụ cho mục tiêu
mổ xẻ, phản biện và điều chỉnh tự thân nó. Vẫn lồng trong truyền thống
văn hóa “đóng cửa bảo nhau” của người Việt, cho tới nay vẫn không hề
xuất hiện bất cứ một nhóm lợi ích cụ thể nào.
Những
bài diễn văn và các diễn từ lê thê của các quan chức cấp cao trong Chính
phủ, từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho đến một số Bộ trưởng ngành Tài
chính, Ngân hàng, Đầu tư… đã chỉ nhắc đến nhóm lợi ích như một trào lưu,
một kinh nghiệm tham khảo của các nước tư bản, hay chính xác hơn là một
hình ảnh mang tính phủ dụ trước tâm trạng khó có thể kềm chế hơn nữa
của người dân.
Nhóm lợi ích bao cấp
“Chưa
bao giờ các nhóm lợi ích lại hùng mạnh như bây giờ” – đó chỉ là một đánh
giá hoàn toàn riêng lẻ, thậm chí riêng tư mà không được công nhận chính
thức về mặt nhà nước, xuất phát từ tiếng nói hiếm hoi của một đại biểu
Quốc hội. Phát biểu đó không phải được đưa ra trên các diễn đàn chính
thức của cơ quan dân cử này mà chỉ từ một hành lang khuất nẻo nào đó.
Những
gì mà các quan chức mới chỉ “cảm thấy” và còn đang “trong quá trình
nghiên cứu” thì người dân đã sờ thấy, và hơn thế nữa, người dân cùng xã
hội đã trở thành nạn nhân của sự cảm thấy ấy. Đó cũng là một hình ảnh đồng thuận ở mức độ cao trong xã hội Việt Nam đương thời, giữa người dân đóng thuế và các nhóm lợi ích.
Sự đồng
thuận tiêu biểu nhất hẳn nhiên liên quan đến cơ chế “bù lỗ vào giá” mà
những nhóm lợi ích tiêu biểu nhất, trực diện nhất về ảnh hưởng xã hội đã
gây ra. Với hơn ba chục ngàn tỷ đồng của EVN và hơn chục ngàn tỷ đồng
của Petrolimex từ hậu quả lỗ lã do đầu tư trái ngành, cùng thế độc quyền
và đặc quyền, cũng như thường xuyên được “bảo kê” bởi những cơ quan
quản lý nhà nước cấp cao như Bộ Công thương và sự thỏa hiệp của ngay một
bộ trưởng ngành tài chính được coi là trong sạch như Vương Đình Huệ,
các DNNN này đã âm thầm tiến hành những chiến dịch tăng giá sản phẩm
điện và xăng dầu từ tháng 12/2011.
Kết quả
của việc tăng giá điện do EVN vào cuối tháng 12/2011 đã thúc đẩy chỉ số
lạm phát có cớ để tăng thêm ít nhất 0,36% (chỉ tính theo một ước lượng ở
mức tối thiểu của Cục quản lý giá – Bộ Tài chính), trong khi nhiều mặt
hàng tiêu dùng và sinh hoạt cũng tận dụng cơ hội trời cho này để tăng
vọt đến 20-30%.
Nhưng
nếu EVN đã được hưởng đặc quyền tăng giá 5% thì Petrolimex còn làm được
gấp đôi như thế: 10% tăng giá xăng dầu vào đầu tháng 3/2012.
Có thể
nói, EVN và Petrolimex là hai nhóm lợi ích dễ thấy nhất, hữu hình nhất
và có tác động trực tiếp nhất đối với giá sinh hoạt và mặt bằng dân
sinh. Tuy nhiên, một điều hoàn toàn khó hiểu nhưng lại không khó để nhận
ra là sau khi các Bộ Công thương, Tài chính lặng lẽ thỏa hiệp với những
cú tăng giá bất thường này, ngay cả Chính phủ, với vai trò trực tiếp
của Thủ tướng, lại không có bất cứ một động tác can thiệp nào nào nhằm
“bình ổn giá”.
Nhóm lợi ích thị trường
Bản
thân Nguyễn Tấn Dũng cũng là một mâu thuẫn có tính tự thân. Trước Quốc
hội vào tháng 8 và tháng 11/2011, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đã
luôn đưa ra cam kết sẽ kềm chế lạm phát ở mức tối thiểu; và trong năm
2012 sẽ giữ lạm phát chỉ dưới một con số. Sự hứa hẹn này được nêu ra,
cùng với nhiều khuyến khích từ các tổ chức quốc tế như ADB, ANZ,
Moody’s, IMF… đã như củng cố thêm cho căn bệnh thành tích duy ý chí mà
không cần đặc biệt quan tâm đến sự phân tích lượng lý từ thực tiễn nhiều
mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm đã tăng đến 50%, còn hố phân cách thu
nhập xã hội ngày càng rộng thêm ra.
Ở một
trường hợp khác, người ta lại chứng kiến mối quan hệ khá bất thường giữa
Nguyễn Tấn Dũng với Nguyễn Văn Bình – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam. Là một thành viên trong Chính phủ mới từ tháng 8/2011, ông Bình đã
nhanh chóng chuyển từ tư thế một lãnh đạo được kỳ vọng về chuyên môn và
sự công tâm sang việc vận dụng chuyên môn vào mục tiêu “bật đèn xanh”
cho các nhóm lợi ích khác – vàng và ngân hàng.
Trong
suốt nửa cuối năm 2011, thị trường vàng Việt Nam đã không hề được “bình
ổn giá”. Thay vào đó là hình ảnh nhộn nhạo bất tuân pháp luật của các
nhóm đầu cơ vàng trong hàng loạt chiến dịch nhập khẩu độc quyền, bán
vàng giá cao, treo giá vàng trong nước chênh cao so với giá vàng thế
giới đến 4-5 triệu đồng/lượng…
Tương
tự, nhóm ngân hàng cũng trở nên một ví dụ sống động về đặc quyền do Ngân
hàng Nhà nước tạo ra, với lãi suất cho vay treo cao, bất chấp hơn
50.000 doanh nghiệp đã phải giải thể, và hàng tháng vẫn đang có ít nhất
hàng ngàn doanh nghiệp khác phải phá sản do không có vốn để đầu tư sản
xuất.
Nếu
những DNNN đầy tai tiếng như EVN và Petrolimex phải dựa vào thói quen
bao cấp và cơ chế chạy chọt để tìm ra lối thoát, thì nhiều ngân hàng lại
tồn tại đầy vững vàng với núi lợi nhuận cao ngất trong suốt năm 2011.
Đặc biệt từ khi Nguyễn Văn Bình chấp nhiệm chức vụ Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước, ngân hàng đã vượt lên trên tất cả các nhóm lợi ích khác, trở
thành nhóm lợi ích số một, thao túng gần như toàn bộ huyết mạch tài
chính và nền kinh tế Việt Nam.
Xoáy trôn ốc thể chế
Giữa
lời nói và việc làm của các quan chức điều hành kinh tế Việt Nam đã luôn
tồn tại một sự bất nhất đến khó hiểu và khó lường. Sự im lặng gần như
tuyệt đối của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước động thái chây ì không
chịu hạ lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nước đã khiến người ta có khá
nhiều cơ sở để nghi ngờ vào thái độ thiếu khách quan của ông. Trong khi
chính ông, trong không ít lần diễn giải trước công luận và dư luận, lại
lên tiếng đòi hỏi loại trừ đặc quyền đặc lợi của các nhóm lợi ích.
Quả là
chưa bao giờ ở Việt Nam lại diễn ra một khác biệt lớn đến thế giữa phía
trước và phía sau tấm màn nhung điều hành thể chế. Trong khi các nhân
vật thuộc nhóm lợi ích kinh tế đã hoàn toàn lộ diện tính chất lũng đoạn
của chúng trước 99% khán giả trên sân khấu quốc gia, thì sau tấm màn
nhung vẫn là động thái “không thấy, không nghe, không biết” của 1% giới
quan chức điều hành.
Vẫn
biết là Nguyễn Tấn Dũng đang rất cần một sự đồng thuận từ lòng dân, đặc
biệt từ sau tháng 8/2011, và bộc lộ đầu tiên của vị thủ tướng này đã
diễn ra trước Quốc hội vào tháng 11/2011 về vấn đề chủ quyền của Việt
Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như thừa nhận tính
yêu nước của hoạt động biểu tình tại Hà Nội chống sự can thiệp của Trung
Quốc vào khu vực biển Đông… Nhưng những biểu hiện nhằm tái hiện hình
ảnh “công bộc của dân” mà Nguyễn Tấn Dũng thể hiện vẫn còn là quá ít ỏi,
quá nhỏ bé so với những hiện tồn và hậu quả ghê gớm từ hiện trạng các
nhóm lợi ích đang mượn danh nghĩa Chính phủ để thao túng gần như toàn bộ
nền kinh tế Việt Nam.
Bởi nếu
vẫn chỉ duy ý chí hoặc gián tiếp tạo điều kiện cho sự lũng đoạn của các
nhóm lợi ích, bản thân Nguyễn Tấn Dũng lại đang rơi vào một tình thế
khá nguy hiểm: phía trước, bên cạnh và cả phía sau ông vẫn hiện diện
những thế lực chính trị và tài phiệt không hoàn toàn đồng thuận với ông.
Những thế lực này lại có mối liên hệ với dân chúng ở những chiều cạnh
khác, kín đáo và có tác dụng hơn so với quá nhiều phản cảm từ phía hệ
thống chính quyền từ trung ương xuống địa phương gây ra đối với nhân
dân.
Nói
cách khác, con đường hướng đến một cấp độ cùng vị thế chính trị toàn trị
trong tương lai của Nguyễn Tấn Dũng rất có thể sẽ bị phản tác dụng bởi
chính các nhóm lợi ích mà ông, vô tình hay hữu ý, đã dung dưỡng.
© 2012 TCPT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét