CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Nóng: Danh hiệu anh hùng không thể khắc trên mộ chí của anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương (?!) – (Người Ba Đồn).
<= Hình ảnh ngư dân ta bị bọn TQ bắt giữ, cướp tài sản năm 2005 - Vụ tàu cá và ngư dân bị Trung Quốc bắt giữ: Trung Quốc lại đòi tiền chuộc(TN). - Trung Quốc phạt ngư dân Việt trên vùng biển Việt (DT). - MẸ VN ƠI, MỘT NGƯỜI CON CỦA MẸ CÓ GIÁ TRỊ BẰNG 100 THẰNG TQ – (Nguyễn Xuân Diện). BTV:
70.000 nhân dân tệ, tương đương 200 triệu đồng, là số tiền phía Trung
Quốc đòi VN bỏ ra để chuộc cho mỗi ngư dân bị TQ bắt giữ trái phép.
Trong khi 2 tàu TQ cùng 9 người trên tàu đã xâm phạm lãnh thổ Việt Nam,
thì được đề nghị số tiền phạt khoảng trên mười triệu đồng VN cho mỗi
tàu, tức 20 triệu cho 2 tàu, chia đều cho 9 người Trung Quốc, thì mỗi
người Trung Quốc bị phạt khoảng 2,2 triệu. Chắc những người đề xuất giá
tiền phạt lập luận thế này: mạng người Việt Nam có giá hơn nên mới bị
đòi chuộc với giá 70.000 nhân dân tệ, tương đương 200 triệu đồng VN, còn
mạng người TQ ”rẻ như bèo”, nên chỉ đáng giá 2,2 triệu?
- Hãy cho tôi biết bạn của bạn là ai… – (VOA’s blog). Mời xem lại: Trung Quốc: Cường quốc đơn độc - Vì sao chỉ còn lại những nước xảo trá là bạn thật sự của Trung Quốc? (Foreign Policy/ Ba Sàm). - Xây cầu nối liền Việt – Trung – (BBC). – Ngô Kiên: Nghĩ về hai tiếng đồng chí! (VHNA).- Phỏng vấn TS Nguyễn Nhã: Một đời người nghiên cứu Hoàng Sa – (RFA). – Trò chuyện với đạo diễn bộ phim “Hoàng Sa – nỗi đau mất mát” André Menras Hồ Cương Quyết (báo Xa Xứ/ BoxitVN). – Tin về buổi chiếu phim “Hoàng Sa Việt Nam – Nỗi đau mất mát” tại Praha (Nguoiviet.de). – Ảnh: ỐI GIỜI! CỤ LÝ! – (Mai Thanh Hải).
- Hải quân Việt Nam và Philippines sẽ thao dượt chung ở Biển Đông – (RFI). – Việt Nam-Philippines sắp diễn tập hải quân chung ở Biển Đông – (VOA).
- Ngoại trưởng Bob Carr của Úc đến Hà Nội – (BBC). - Hội đàm hai Bộ trưởng Ngoại giao VN và Australia (TTXVN). - Nghiên cứu ký hiệp định tương trợ tư pháp với Úc (PLTP).
- Mỹ, Úc thắt chặt quan hệ quân sự (TN). - Úc cho phép máy bay do thám Mỹ cất cánh (NLĐ). – Úc cho phi cơ không người lái của Mỹ sử dụng căn cứ ở Ấn Độ Dương – (RFI). - Nguyễn Văn Nhã: Chùm bài dịch chọn lọc về TQ & Mỹ-ASEAN-Đông Bắc Á – (Người Lót Gạch).
- CTV Quốc Thanh cho biết, trên trang mạng Nhân dân Nhật báo của ĐCSTQ, bản tiếng Trung có đăng tin: KHÚC TINH: TRUNG QUỐC SẼ KHÔNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ HẠT NHÂN TRONG VẤN ĐỀ NAM HẢI. “Ngày 27 tháng 3 đưa tin, Khúc Tinh, Viện trưởng Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế Trung Quốc, Tổng Thư ký Hiệp hội điều khiển quân sự và giải trừ quân bị TQ, trong buổi giao lưu trực tuyến với các cư dân mạng, nhân Hồ Cẩm Đào đi dự Hội nghị thượng đỉnh về an toàn hạt nhân ở Seoul, đã bày tỏ: Trừ phi TQ bị đánh trước bằng vũ khí hạt nhân và TQ phải tiến hành tự vệ bằng vũ khí hạt nhân, TQ sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân trong quan hệ quốc tế, trong vấn đề Nam Hải”.
- Bàn về bài của Khúc Tinh: Cam kết hay đe doạ trắng trợn? (VHNA). “Cụ thể, thông qua tuyên bố trên, TQ khẳng định họ đã tính đến tất cả các phương án trong âm mưu muốn dạy cho Việt Nam một bài học nữa. Nói cách khác, TQ đã tỏ rõ lập trường lì lợm đen tối là họ sẽ không từ bất kỳ thủ đoạn nào để dạt mục đích”.
- Việt Nam bác bỏ thông tin về việc hủy bỏ visa của phái đoàn Vatican – (RFI). – Việt Nam phủ nhận việc ngăn cản phái đoàn Vatican – (VOA). Mời xem lại: Việt Nam hủy bỏ visa nhập cảnh của phái đoàn Vatican – (RFI). - Việt Nam rút visa phái đoàn Tòa thánh Vatican – (RFA). - Vietnam pulls visas of diocesan group promoting cardinal’s sainthood (Catholic News Service). – Church: Vietnam revokes visas of 3 from Vatican (CBS News).
- Hoãn xử phúc thẩm Bà Hồ Bích Khương và MS Nguyễn Trung Tôn – (RFA).
- Ông Hà Vũ bị chê “thi hành án kém” – (BBC). – Phỏng vấn chị Nguyễn Thị Dương Hà: Công an muốn vợ ông Hà Vũ giáo dục chồng – (BBC). Mời bà con bấm vào đây nghe phỏng vấn. “Việc đề nghị của ban lãnh đạo trại cũng đi ngược lại căn bản đạo đức, tôn ti trật tự của gia đình, của văn hóa dân tộc mà tôi nghĩ chỉ có thời cải cách ruộng đất mà sau đó nhà nước và lãnh đạo phải xin lỗi dân”.
- Trần Thị Nga: Chính quyền “nghiện” hành dân (Nguyễn Tường Thụy). – Chuyện bé Phú, con chị Trần Thị Nga. “Trưa hôm nay lúc ăn cơm, Phú cũng loay hoay đóng cửa lại như thế, miệng bập bẹ. Phú đang tập nói, nghe tiếng được tiếng chăng. Mình căng tai ra luận mãi mới được mấy câu ngọng nghịu: ‘…Đóng lại … công an bắt …’.” =>
- Phan Hoàng Linh – Sửa đổi Hiến pháp – mấy góc nhìn từ tinh thần năm 1946 (Kỳ 1) – (Dân Luận).
- Đẩy mạnh đấu tranh chống các quan điểm sai trái (TN). - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng Lý luận Trung ương (NLĐ). - Tổng Bí thư thăm Thường trực Hội đồng Lý luận TW (TTXVN). – Nguyễn Hoàng Đức: May mắn mỗi năm chỉ có một ngày Cá Tháng Tư (Lê Thiếu Nhơn).
- Hội nhà báo VN có lãnh đạo mới – (BBC). TS Nguyễn Quang A: “Trong một chế độ độc tài thì chỉ có những kẻ tồi tệ mới leo lên các vị trí cao”. – “Lề Đảng” nắm giữ Hội Nhà Báo VN – (DLB). Mời xem lại: Thư ngỏ gửi nhà thơ Thuận Hữu, Tổng Biên tập báo Nhân Dân – (BoxitVN). – Công tác tổ chức cán bộ sai phạm ở tất cả các khâu (Thanh tra).
- Bỏ phiếu tín nhiệm cấp lãnh đạo chính phủ – (RFA). Một cư dân ở Saigon: “Đừng vội, để coi mọi sự có sáng tỏ thêm không. Tín nhiệm hay không tín nhiệm chỉ là vấn đề chia ghế với nhau thôi, không thấy gì chuyển biến hết, đó là suy nghĩ cá nhân tôi”.
- Báo thì bảo Thanh tra Tiên Lãng: Ông Vươn đúng! (Đất Việt). Báo thì viết Thanh tra huyện Tiên Lãng kết luận gia đình ông Vươn có nhiều sai phạm (Dân Trí). Nhưng bản chất vấn đề thì quá rõ từ lâu: tội to của quan thì đang được làm nhẹ hoặc lờ đi, lỗi của dân lại được thổi phồng để đánh lạc hướng. Chỉ có khởi tố một vụ án duy nhất, trong đó có những tội danh “lợi dụng chức vụ quyền hạn…”, “phá hoại tài sản …” có tổ chức, gây hậu quả cực kỳ nghiêm trọng, mới tháo được ngòi nổ nguy hiểm cho chế độ trong vụ này. - Thanh tra huyện Tiên Lãng: ‘Ông Vươn có một số sai phạm’ (VNE). “Thanh tra huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) cho biết, trong quá trình sử dụng đất, ông Đoàn Văn Vươn đã sử dụng lấn chiếm 19,3 ha, chặt phá rừng phòng hộ, cho thuê lại diện tích đất. Kết luận thanh tra đã không nhận được đồng tình của gia đình ông Vươn”. - Gia đình ông Vươn phản đối kết luận của Tiên Lãng (VTC). Trong khi tin của Tuổi trẻ đưa thì không có tình tiết “phản đối”: - Kết luận thanh tra việc sử dụng đất của ông Vươn. - Yêu cầu hộ ông Vươn nộp thuế nợ đọng (TN).
- Vùng cấm – (Nguyễn Thông). “Vùng cấm. Vâng, luôn có vùng cấm. Không thể làm suy yếu đảng. Rút dây động rừng, cẩn thận vẫn hơn. Tổ chức chưa làm gì bí thư Thành thì anh bí vẫn là người tốt, là người đứng đầu thực chất của xứ Hải Phòng. Về nguyên tắc là thế, còn nếu hỏi người dân Hải Phòng, theo tôi, họ sẽ nói ngược lại”.
- Xử vụ án tại Vinashin: xét hỏi về việc bán vỏ tàu Bạch Đằng Giang (VOV). – Xét xử vụ Vinashin: Khách sạn nổi 4 sao bị bán sắt vụn (VNN). – Cựu chủ tịch Vinashin: ‘Tôi đã ký sai’ (VNE). – Dự án nhiệt điện Sông Hồng của Vinashin: Các bị cáo: Chúng tôi không sai! (PLTP). - Xét xử sơ thẩm vụ án Vinashin: Bị cáo Bình nhận sai (TN). - Xét xử vụ Vinashin: Biết sai vẫn cố tình làm (NLĐ). – Nhân vụ xử cán bộ Vinashin(Phan Minh Ngọc). - La Quán Cơm: CHUYỆN DÃ SỬ: VINASHIN DIỄN NGHĨA – (Phạm Viết Đào).
<- Bá Tân: Lời nguyện cầu nhân ngày giỗ tổ – (Nguyễn Thông). “Bọn tham nhũng đi ra đường là bị tai nạn. Mong ước ấy không phải điều ác mà là việc thiện. Cái chết của bọn tham nhũng là khởi đầu sự sống yên lành. Đời sống phè phỡn của bọn tham nhũng đã cướp đi miếng cơm manh áo của không ít người dân. Bớt đi một kẻ tham nhũng là giảm được nhiều hậu họa”.
- Vụ rò rỉ đập thủy điện Sông Tranh 2: Chưa ai nhận trách nhiệm (TN). - Sự cố Sông Tranh 2: Sẽ làm rõ trách nhiệm cá nhân liên quan (VOV). - Đập thủy điện Sông Tranh 2: Nước vẫn chảy xối xả ở đường hầm (NLĐ). – Cần sớm kết luận về đập thủy điện Sông Tranh 2 (Thanh tra). – “Xử lý thấm tại Sông Tranh 2 phải xong trước 15/4″ (TTXVN). – Sự cố tại đập thủy điện Sông Tranh 2 – Tổng lượng nước thấm đã giảm xuống còn 7-8 lít/giây (SGGP). – Bộ Công thương họp báo về thủy điện Sông Tranh 2: “Bêtông có khuyết tật, nhưng công trình vẫn… an toàn” (Tuổi Trẻ). – ‘Tôi chịu trách nhiệm khi nói thủy điện Sông Tranh 2 an toàn’ (VNE). Bà con nhớ ghi lại nhé: “Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng khẳng định, chắc chắn không xảy ra sự cố nào làm nguy hại tính mạng, tài sản của nhân dân vùng hạ lưu sông Tranh 2”.
- Về bài: Hiếu tử …hay… đao phủ, blogger Sơn Thi Thư có bài: BUỒN THẾ SỰ. “Hội nghị bàn chuyện tào lao:/ ‘Mây…mưa..trăng…gió…’ trời cao hỡi trời?/ Ngư dân miền biển ra khơi/ ‘Bạn vàng’ bắt giữ ai người giúp đây?/ Buồn cho thế sự hôm nay/ Trông trời, trông đất nặng đầy tâm tư”.
- Ông Phạm Quang Nghị chửi dân (Trương Duy Nhất). Từ “chửi” e là quá nặng. Nhưng bản chất vấn đề thì lại nặng gấp ngàn vạn lần một câu chửi. – Loạn thu phí của Bộ GTVT: “Con gà đẻ trứng vàng”? – (Hữu Nguyên). – Kiến nghị hoãn áp dụng các loại phí giao thông (Giadinh.net). - Tuy chậm nhưng cần thiết (PLTP). – Đức Tuấn bất ngờ ủng hộ Bộ trưởng Thăng thu phí xe (PhunuToday). – Phỏng vấn 3 luật sư: Nguyễn Đăng Trừng, Trương Thị Hòa và Nguyễn Văn Tâm: Phí chồng phí là trái luật! - Thu phí giao thông: Mức phí nặng thế, dân sống làm sao? (GDVN). - Cảnh báo về việc thu phí có thể sẽ làm gia tăng ùn tác giao thông?(GDVN). - Thu phí phương tiện cá nhân: Được, mất gì? (VNN). - Đưa vấn đề nóng “phí chồng phí” ra Quốc hội (GDVN). – KHOAN SỨC DÂN – (Faxuca). “Sức dân có hạn, mà các bác cứ thi nhau ‘khoan’ mãi thế này, chỉ e có ngày nó…bục!”
- Thái Sinh: Ối giời ơi ông Bộ trưởng ơi… (Trần Nhương). “Không phải ai cũng làm được Bộ trưởng đâu. Bác định bắt xã hội quay trở lại thời kỳ đồ đá à? Nghĩa là xã hội toàn đi bộ. Ối giời ơi ông Bộ trưởng ơi! Nếu vậy thì tôi bỏ phiếu rồi đóng thuế nuôi ông chỉ có thế thôi à? Có phí tiền của đóng góp của người dân không hả ông Bộ trưởng?” – Mười tháng của phương pháp giao thông La Thăng – (Cu Làng Cát). “Mười tháng, đủ để kiểm chứng những phương pháp giao thông La Thăng nằm ở đâu trên bản đồ giao thông khu vực và thế giới“. – Bộ mặt thật của Bộ trưởng Đinh La Thăng – (DLB).
- Xem xét điều chỉnh phí bảo trì đường bộ đối với ô tô (Gafin). - Quản lý và sử dụng Quỹ Bảo trì đường bộ: Công khai và minh bạch (Tin tức).
- Bất ngờ: Đi ôtô ở Việt Nam đắt gấp đôi Mỹ (GDVN). Bà con cũng có thể vào đây tham khảo giá của hầu hết các loại xe, các đời xe, ở 1 website bán xe trên mạng.
- Đa kim ngân phá luật lệ (tiêu xài) (Nguyễn Văn Tuấn). – GS Nguyễn Văn Tuấn: Trọc phú mới tin “kim ngân phá lệ…” (PhunuToday).
- Công khai điện thoại lãnh đạo phường, xã (TT).
- Viện trưởng VKSND bị công an bắt quyết đòi danh dự! (NLĐ).
- Đề nghị cách chức Phó Bí thư Đảng ủy xã đánh bạc (TTXVN).
- Nhiều sai phạm tại dự án cáp treo Vũng Tàu (NLĐ).
- Cựu CEO ‘phản pháo’ Chủ tịch Tôn Hoa Sen (VNE).
- Hacker Sinh Tử Lệnh là ai? (VNN). “Thậm chí một số bloger còn viết thẳng trên blog của mình rằng: thực chất Sinh Tử Lệnh là nhóm hacker được đào tạo bởi chính hãng bảo mật Bkav, hoạt động dưới sự điều khiển của C50 (Bộ công an) để ‘dẹp loạn’ những trang web ‘lề trái’ tại Việt Nam.” Dù bài viết và cơ quan cảnh sát có phủ nhận nghi vấn này thì cũng lại không có căn cứ thuyết phục nào là các trang web của VNN, Bkav bị “Sinh Tử Lệnh” phá, mà cũng không có gì đảm bảo hacker phá VNN và hacker phá Bkav là một.
- Vụ án nhà báo Hoàng Hùng: Bà Liễu sẽ khai gì tại phiên toà? (VOV). – Vụ nhà báo Hoàng Hùng: Nỗi lòng người trong cuộc (NLĐ). – Trước phiên xử, bà Liễu vẫn được gọi là ‘con dâu tui’ (VTC ). - Chờ sự minh xét (NLĐ).
- Nguyễn Văn Thịnh: Ai giúp người đốt nhà (Trần Nhương). BTV: Một bài viết về cụ Phan Thanh Giản và Trương Vĩnh Ký, đưa ra nhiều quan điểm có thể gây tranh cãi. – Những kỷ niệm đặc biệt thời Kháng chiến chống Pháp (Phần 2) – (DLB).
- 94. Dư âm Cuộc chiến Việt Nam lại vang lên trong mối hận thù nơi thành phố (Việt sử ký).
- Myanmar bom nổ trước thềm cuộc bầu cử Quốc hội (TTXVN/VOV). – Tranh cử ở Myanmar: “Sợ hãi tan biến vì bà ấy đến” (hết) (Del Spiegel/ Phan Ba). Mời xem lại: Phần 1. – Miến Điện tổ chức hội nghị về năng lượng để thu hút đầu tư – (RFI). – Giải Vây Miến Điện – (Dainamax).
- Trung Quốc ‘cầm trịch bàn cờ’ vũ khí hạt nhân toàn cầu (ĐV). - Nga và Trung Quốc lo ngại kế hoạch lá chắn tên lửa của Mỹ (PLTP).
- Đến lượt Châu Âu kêu gọi Bắc Triều Tiên hủy kế hoạch phóng tên lửa – (RFI). – Các lãnh đạo EU kêu gọi Bắc Triều Tiên hủy bỏ vụ phóng phi đạn – (VOA). - Mỹ ngừng viện trợ lương thực cho Triều Tiên (Gafin). – Trung Quốc sẽ cho một số người tỵ nạn Bắc Triều Tiên qua Hàn Quốc – (RFI). BTV: Mừng cho những người này, không phải quay trở lại “thiên đường”! – Chuyện ở các quốc gia đóng kín – (Nguyễn Vĩnh).
- Cuba tuyên bố sẽ không cải tổ chính trị – (RFI). – Đức Giáo Hoàng sẽ gặp Fidel Castro trước khi về Ý – (RFI). – Đức Giáo Hoàng cử hành Thánh lễ tại Havana – (VOA).
- Václav Havel: Thư gửi ông Husák (Phần 3) – (Phạm Nguyên Trường). Mời xem lại: Václav Havel: Thư gửi ông Husák (phần 1) – Václav Havel: Thư gửi ông Husák (Phần 2).
- 23 NĂM SỰ KIỆN TẮM MÁU THIÊN AN MÔN 4/6/1989 (Hay88).
- Trung Quốc bác bỏ nghị quyết của Mỹ về Tây Tạng (TTXVN). – Người Tây Tạng tự thiêu tại Ấn Độ để phản đối Trung Quốc đã tử vong – (RFI). – Người Tây Tạng ở Ấn Ðộ bị trấn áp trước chuyến thăm của Chủ tịch TQ – (VOA). - Chủ tịch khu tự trị Tây Tạng nói, Tây Tạng chỉ có tương lai sáng sủa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc (CRI).
- Một tình tiết mới trong vụ án Bạc Hy Lai tại Trung Quốc – (RFI).
- IPI, Viện Báo chí Quốc tế Lên án Iran đối xử xấu với BBC – (BBC).
- 21 ngư dân bị bắt: phía Trung Quốc hạ tiền chuộc (TT). - Tiếp tục yêu cầu Trung Quốc thả 21 ngư dân (TT).
- Phỏng vấn ông Nguyễn Việt Thắng, chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam: ‘Chính phủ phải bảo vệ ngư dân’ – (BBC). “Chính phủ phải quyết định bảo vệ người dân Việt Nam. Đấy là trách nhiệm của chính phủ”.
- Ủng hộ ‘Nước ngọt cho Trường Sa’ 20 triệu đồng (ĐV). - Đoàn công tác Tổng LĐLĐVN xuất phát đi Trường Sa (LĐ). - Người Việt tại Anh ủng hộ quân dân tại Trường Sa (TTXVN). - Thêm một ca khúc hay về Trường Sa (QĐND).
- Về chuyện không thể khắc hai chữ anh hùng trên tấm bia mộ chí của liệt sỹ Trần Văn Phương: Xấu hổ cho huyện nhà (Quê Choa).
- 2 tàu cá bị nạn ở Trường Sa (TN).
- Trung Quốc đẩy mạnh yêu sách “đường lưỡi bò” (TN). - Biển Đông: Trung Quốc sẽ sử dụng tàu tấn công đổ bộ Type 081 mới nhất (GDVN). - Mỹ đồng ý việc thăm dò dầu dọc bờ biển phía Đông(TTXVN).
- Công ước Luật biển của LHQ (UNCLOS): Mỹ nên tự tháo còng cho mình (TVN/diplomat).
- Kết luận quá trình sử dụng đất gia đình ông Đoàn Văn Vươn (VOV). - Công bố kết luận thanh tra sử dụng đất của ông Vươn (TQ). - Cựu chủ tịch huyện phải bồi thường cho nhà ông Vươn? (TP). – VụTiên Lãng (TP Hải Phòng): Công bố kết luận thanh tra đối với gia đình ông Vươn (ĐĐK). - Vụ Tiên Lãng: Người ra quyết định trái luật phải bồi thường (PL&XH). - Huyện đã có kết luận thanh tra quá trình sử dụng đất nhà ông Vươn (LĐ). - Vụ Tiên Lãng: Kết luận thanh tra, chỉ đọc chứ không giao? (Infonet).
- Đất công: Chiếm giữ nhiều, sử dụng kém (VnEconomy).
- Ai cũng điên chứ không chỉ có hai bà! (Nghĩa Nhân). “Đọc
hai câu chuyện xưa cũ đau lòng, hai số phận người đàn bà điên. Chợt
nhận ra cả một rừng người điên đã từng đi theo, không đi theo, buộc đi
theo trò chơi của cái gọi là đấu tranh giành độc lập tự do trong ‘ngục
tù mới” mang tên dân chủ gấp triệu triệu lần hơn của mụ PGS-TS Doan!”
- PHẢI – TRÁI & PHẢI GIÓ (Phọt Phẹt). “Trái
: Vâng, nhờ sự ‘phát huy và phát hiện’ đó của các anh mà chúng tôi dễ
thuyết phục mọi người hơn rằng nền kinh tế này đang nằm trong tay những
kẻ tham nhũng, lừa đảo, những kẻ làm ăn phi pháp, và rằng những thành
tựu kia chỉ như những cái phổi bò, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào”.
- Sự cố đập thủy điện Sông Tranh 2: Nhà thầu báo cáo trễ ? (NLĐ). - Rò rỉ đập Thủy điện Sông Tranh 2: Dân vẫn lo (TP).
- Phí chồng phí, giải pháp đằng… ngọn? (TVN). - Phí chồng phí là trái luật! (SGTT). - Hà Nội 10 năm tới: Đi lại, kiếm việc ra sao? (VEF). - Phí hạn chế phương tiện giao thông: mâu thuẫn ngay trong đề xuất (SGTT). - “Hãy chỉ ra những lợi ích từ đề xuất thu phí, thưa Bộ trưởng Thăng” (GDVN). - Gánh nặng thuế, phí (TBKTSG). - Ô tô không phải “chùm khế ngọt”! (TBKTSG). - “Hãy làm đi chứ chỉ giương mắt mà chê Bộ trưởng Thăng thì quá dễ” (GDVN).
- Phiên tòa xét xử vụ án Trần Thúy Liễu đốt chồng: Bà Liễu khóc sướt mướt rồi ngất xỉu! (TN). - Cận cảnh phiên tòa xét xử vợ cố nhà báo Hoàng Hùng (VOV). - Con gái nhà báo Hoàng Hùng: “Mẹ gửi nhiều kỷ vật cho ông Tâm”(DT). - Buổi sáng xét xử vụ nhà báo Hoàng Hùng: Thúy Liễu khóc nhiều hơn khai (NLĐ). - Vụ nhà báo Hoàng Hùng: Nỗi lòng người trong cuộc (NLĐ). - Trực tiếp phiên xử vụ án nhà báo Hoàng Hùng: Bà Liễu bị chồng đánh trước khi đốt chồng? (PLTP). - Bà Liễu ngất xỉu tại tòa (TT). - Bà Liễu vẫn chỉ khai một mình giết chồng (VNN). - Vợ nhà báo khai ‘lỡ tay’ đốt chồng (TP).
- Mỹ dừng viện trợ lương thực cho Triều Tiên (VOV). - Nhật Bản gia hạn thêm 1 năm cấm vận Triều Tiên (TTXVN). - Bình Nhưỡng bắt đầu nạp nhiên liệu vào tên lửa (TT).
- Nguyễn Văn Nhã: Phần 3 TRANH LUẬN VỀ TƯƠNG LAI TRUNG QUỐC (Người lót gạch).
KINH TẾ- Có hay không việc các ngân hàng “ăn trên lưng nhau”? (Đầu tư CK).
- Đào thải chứng khoán: Tương lai nào cho “Nông dân cổ trắng”? (TVN). - Cơn say mới: Mua vét cổ phiếu CK, BĐS thua lỗ (VEF). – Công ty Sông Hồng đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu PSG (Gafin).
- Đưa giá đất về sát thị trường (NLĐ).
- Số doanh nghiệp giải thể tăng mạnh (SGGP).
- Giảm thu nhập 25% vì giá lúa tạm trữ thấp – (RFA). - Dồn dập hợp đồng xuất khẩu gạo (PLTP).
- Cần tạm dừng cơ chế “Tạm Nhập Tái Xuất” – (RFA).
- Trung Nguyên mở nhà máy cà phê ở Bắc Giang (TBKTSG). - Giá cà phê tăng vọt, nông dân vẫn chưa bán (PLTP). – Trịnh Hữu Long: Tập đoàn Trung Nguyên: “Muốn lấy của mỗi người Trung Quốc 1 USD” (Tia Sáng). =>
- Sau Vinacafe Buôn Ma Thuột, nhiều “đại gia” cà phê “lật thuyền” (Người đưa tin).
- Dự Luật thuế thu nhập cá nhân: Chưa chính thức đã lạc hậu (DĐDN).
- Trịnh Kim Tiến: Vươn tầm thế giới: Hãng hàng không và gánh hàng rong – (DLB).
- Người dân phen này “đi bán muối” hết do: Bộ Công Thương vẫn quyết cho nhập muối (DV). – Đường thừa, vẫn xin nhập khẩu (TN).
- 30/4-1/5: Vé máy bay ‘dễ thở’, tour bán chậm (VEF).
- Amata sẽ đầu tư nhiều hơn vào Việt Nam (TBKTSG).
- Cổ phiếu năng lượng nhấn chìm Phố Wall (VnEconomy).
- Nhật, Mỹ, EU hợp tác công nghệ sản xuất đất hiếm (TBKTSG).
- Thủ tướng Italia đổ lỗi cho Pháp, Ðức về vụ khủng hoảng nợ – (VOA).
- Hàng loạt doanh nghiệp co cụm, phá sản – Kỳ cuối: Nên giảm, giãn thuế để hỗ trợ doanh nghiệp (TT).
- Thị trường liên ngân hàng đang tốt với ai? (VnEconomy). - Ngân hàng lách luật huy động vàng (TT).
- Ngân hàng thay tướng và trường hợp LienVietPostBank (VnEconomy). - Vì sao nhiều ngân hàng thay tổng giám đốc? (TP).
- “Anh cả” ngành xi măng bị soi chuyện tham nhũng (VnEconomy).
- Nghịch cảnh BĐS thời ‘không có giá’ (VEF).
- “Chênh” lợi ích, “tắc” ngành đường (TQ). - Doanh nghiệp từ chối mua đường trong nước (TBKTSG).
- Tăng trưởng tại Trung Quốc – (RFA).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Hồn Việt trên đất Triệu Voi (NLĐ).
- Nhà thơ Dương Kiều Minh đã ra đi (Trần Nhương). - Nhà thơ Dương Kiều Minh qua đời (TN).
- “Chất trữ tình” Nguyễn Quang Lập (Lê Mai).
- Nguồn gốc truyện kể dưới sự soi sáng của loại hình học (VHNA).
- Trịnh Sơn: – THƠ, CHÍNH TÔI CHẲNG NHÌN THẤY – LẶNG LẼ HIẾN DÂNG TỪ VẦNG TRĂNG MƯỜI SÁU (Nguyễn Trọng Tạo).
- Có phải cứ lái siêu xe mới là yêu nước? (Tin khó tin). “Anh Lê Bảng Anh lập tức phản bác: ‘Thống kê cho thấy 90% nam giới đi siêu xe có vợ hoặc bạn gái chân dài, trong khi 90% phụ nữ đi siêu xe có chân dài trên mức trung bình là 10cm. Đi siêu xe giúp dân giàu, nước mạnh, cải thiện chiều dài đôi chân phụ nữ. Đi siêu xe mới là yêu nước’.” BTV: Đoạn vừa rồi sẽ làm bà con nhớ tới ông nghị Trần Tiến Cảnh với chỉ số IQ cao.
<- Phim phía Nam- Sự “bành trướng” chưa làm nên thương hiệu (DT).
- “Tôi muốn cảnh sex rất thật như đời sống” (VNN). - Chạm đến tận cùng cảm xúc với bộ phim “Touch” (TTXVN).
- Nữ ca sĩ Mary McBride biểu diễn tại Việt Nam (TT).
- Mê cung muối (TN).
- 4 đêm nhạc nhớ Trịnh Công Sơn tại Mỹ (TN).
- Thấy gì ở cầu Long Biên (Công Lý).
- Biếm họa tìm cách thể hiện mới (TN).
- Phát hiện những bức ảnh “bí mật” của Marilyn Monroe (Thanh tra).
- Tưởng Giới Thạch và những bí mật phong thủy ít người biết (ĐV).
- TRANH CÃI QUANH BẢN QUYỀN TRUYỀN THÔNG VCK EURO 2012 TẠI VIỆT NAM: Độc quyền là trái luật (NLĐ). – Đài VTV: Vô lý và ích kỷ (TN). - VTV gây sốc về bản quyền Euro: Ông nói xuôi, bà nói ngược (TN).
- “Ngày xuống núi” đôi điều cảm nhận (Nguyễn Xuân Diện). “…Dương
Kiều Minh đã “phất áo”, cùng “cố nhân theo mây gió đi hoài”, bỏ mặc
trần gian bạn hữu, Nguyễn Xuân Diện chép lại bài viết về tập thơ “Ngày
Xuống Núi” viết cách đây 17 năm để tưởng niệm Ông”.
- Bờ Hồ có người vượt đèn đỏ (TTVH).
- Bùi Văn Bồng Chùm thơ về CHA-MẸ (Người lót gạch).
- Vietnam’s Got Talent đang làm dư luận bức xúc (VOV). - VN’s Got Talent đang phí phạm tài năng ! (VnMedia).
- Reuters khẳng định VTV đã lấn sân (SGTT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Nhìn điểm chuẩn để chọn trường dự thi (DT).
- Các trường không được cắt xén chương trình (TT).
- Tổ chức ôn tập thi tốt nghiệp THPT không được gây quá tải (HNM).
- Trường ngoài công lập “lờ” chuyện công khai học phí (ND).
- 1.000 cơ hội cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THPT (VNE).
- Chương trình học chưa gắn với thực tế (TN).
- Mổ xẻ bài giảng của TS Dương: Bôi xấu hình ảnh hay góp ý chân thành? (GDVN). – Phỏng vấn TS Nguyễn Hữu Lam, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quản trị (CEMD), trường ĐH Kinh tế TP. HCM: Bài giảng sexy và chuẩn mực đạo đức ở giảng đường (SVVN). =>
- Sinh viên ‘học’ làm đại gia, gái bao (VNN).
- Tiếng nói của học sinh THPT: Cần được yêu thương, chia sẻ (SGGP). - Học sinh rất cần chỗ dựa tinh thần: Người lớn phải nhìn lại cách giáo dục (TN).
- “Đừng để tụi con học quá nhiều…” (PLTP). – Học sinh ‘bơi’ trong bài tập về nhà (Zing).
- Trò lớp 12 không giải được toán 4, cô khó kiềm chế? (VNN).
- TS Bùi Trân Phượng được trao tặng Huân chương Quốc công bậc Hiệp sĩ (TT).
- Học bổng tú tài quốc tế tại New Zealand (PLTP).
- Hội An phủ sóng wifi miễn phí (TN). - Việt Nam khai trương thành phố Wi-Fi miễn phí đầu tiên tại châu Á (TTCN).
- Tương Lai: “VÒNG TRÒN NHỎ” TRONG “VÒNG TRÒN LỚN” (Người lót gạch).
- Nguyễn Thị Từ Huy: ‘Càng hiểu thế hệ trước, đam mê của em càng giảm’ (VNN).
- Thầy cô ít gần gũi học trò (TT). - Nghe trò ‘tố’ cha mẹ ép học đến bị stress (VNN).
- Lana: Chiếc cặp lồng cơm (Trần Đăng Tuấn).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Cứu 19 ngư dân bị nạn ở Trường Sa (PLTP).
- 14 người chết vì bệnh tay chân miệng (NLĐ).
- Phòng, chống dịch cúm gia cầm: Không chủ quan, lơ là (Thanh tra).
- Giảm tải bệnh viện: Còn phải đợi lâu! (VNN).
- Nối bàn tay sau 5 giờ bị đứt lìa (SGGP).
- Lái, phụ xe buýt ‘tẩn’ khách chảy máu mặt (Thanh tra).
- “Ăn vạ” dưới… bánh xe cảnh sát (Tuổi Trẻ). – Clip: Nằm dưới gầm xe cảnh sát để phản đối việc bắt xe (VOV).
- Bé gái 3 tuổi bị bạn gái của bác bắt cóc (DT/ PLTP).
- Chuyện đưa ma ở ngõ nhỏ nhất Hà Nội (VNN/ Giadinh.net).
- Lạm quyền đuổi nhân viên (NLĐ).
- Đồng tiền nước mắt (NLĐ). “Không chỉ bị ăn chặn 1/3 tiền thù lao đóng phim, có người đã bị quỵt tiền một cách trắng trợn”.
- Vinaphone kinh doanh dịch vụ wap sex? (ĐV).
<- KHÁM BỆNH – PHÁT THUỐC CHO CÁC BÉ KHOEN ON – (blog Thành). – LỐI NHỎ CỦA NHỮNG NGƯỜI NHỎ – (Thùy Linh).
- Cựu chiến binh Mỹ giúp phụ nữ Quảng Ngãi thoát nghèo – (VOA).
- Bọn xấu “nuôi gà” để làm tiền những gia đình khá giả? (Nguoiduatin).
- Quảng Ngãi: Phun thuốc diệt cỏ mì 2 người chết (TTXVN/VOV).
- 2 nạn nhân vụ nổ lò ở Thái Bình đã tử vong (Zing).
- Quảng Ninh: Du thuyền hạng sang bất ngờ bốc cháy nghi ngút (DT).
- Cháy nhà, hai mẹ con bỏng nặng (TN).
- Cuộc sống ngư dân Việt tại Louisiana sau tai nạn dầu tràn ở vịnh Mêhicô – (RFI).
- Việt Nam thí điểm chương trình điều trị cai nghiện mới – (VOA).
- Uruguay bắt thuyền viên Việt Nam (TN).
- Australia cam kết hỗ trợ Việt Nam ứng phó với khí hậu biến đổi – (VOA).
- Facebook, Twitter giúp giảm nhẹ gánh nặng tâm lý của các thiên tai – (VOA).
- Một phụ nữ Đài Loan tự sát trên trang mạng xã hội Facebook – (VOA).
- Giật mình trẻ 13 thường xuyên quan hệ tình dục (VnMedia).
- Cả làng làm rào chống trộm chó (PLTP).
QUỐC TẾ- Trung Quốc kêu gọi chính quyền và đối lập Syria tôn trọng cam kết – (RFI). – Liên đoàn Ả Rập xem xét kế hoạch hòa bình Syria – (VOA). - Các nước Arập không yêu cầu Tổng thống Syria ra đi (TTXVN). - Nga hy vọng phe đối lập Syria chấp nhận kế hoạch của ông Annan (VOV). - Thống nhất các phe đối lập Syria (TN). – Phương Tây nghi Assad không thành thật – (BBC). – Mỹ chưa tin việc Syria chấp thuận kế hoạch của LHQ (NLĐ). – Ngoại trưởng Mỹ: Syria phải chứng tỏ cam kết với kế hoạch hòa bình – (VOA).
- Iran và phương Tây: gương vỡ sẽ lành? (ĐV). - Tấn công quân sự Iran chỉ có tác dụng trong 6 tháng (Gafin). – Anh, Pháp và Mỹ tính mở kho dự trữ dầu chiến lược (TTXVN).
- ‘Chiến lược Afghanistan không thể định đoạt bởi việc thăm dò ý kiến’ – (VOA).
- Tướng Mỹ, Pakistan họp lần đầu tiên sau vụ không kích tháng 11 – (VOA).
- Các biện pháp mới chống khủng bố tại Pháp sẽ được trình giữa tháng Tư – (RFI).
- Nga mở điều tra toàn quốc về nạn bạo hành của cảnh sát – (RFI).
- Tổng thống Hungary đạo văn nhưng không bị kết tội – (RFI). BTV: Dù không bị kết tội, nhưng ông Pal Schmitt bị cư dân mạng đã dán cho ông chữ “đạo văn” như thế này thì chẳng khác nào bản án kết tội muôn đời? =>
- Tổng thống Obama dẫn điểm trước đối thủ của Đảng Cộng hòa (VOV). - Đảng Cộng hòa chỉ trích ông Obama (NLĐ).
- Tối cao Pháp viện Mỹ tranh luận ngày chót về luật cải tổ y tế – (VOA).
- Tòa án Mỹ nghe điều trần vụ kiện Strauss-Kahn (TT). - Cựu tổng giám đốc IMF gọi gái mại dâm là “thiết bị” (TTXVN).
- HRW: Phụ nữ Afghanistan bị bỏ tù vì các ‘tội phạm đạo lý’ – (VOA).
- Philippines giải tán vũ trang tư nhân (TT).
- Náo loạn máy bay vì cơ trưởng (TN).
- Hong Kong nói không với ‘Osin’ ngoại – (BBC).
- Quốc hội Mỹ muốn chính phủ có lập trường mạnh hơn với Iran – (VOA). - Mỹ tiếp tục áp đặt lệnh trừng phạt chống Iran (VOV/THX).
- Lộ khối tài sản bạc tỉ của Gaddafi (VNN).
- Tổng thống Obama có nhiều người ủng hộ hơn 2 ứng cử viên Cộng hòa – (VOA). - Ông Obama củng cố ưu thế trước đối thủ Cộng hòa (TTXVN).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 28/03/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 28/03/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 28/03/2012; + Cuộc sống thường ngày – 28/03/2012; + Thời sự 19h – 28/03/2012.Cựu Chủ tịch Vinashin bị đề nghị 19-20 năm tù
Sau
2 ngày xét xử, hôm nay (29- 3), phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “cố ý
làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm
trọng” xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)
bước vào phần luận tội, đề nghị mức án của Viện kiểm sát.
7 giờ 40, Chủ tọa phiên tòa, thẩm phán Trần Văn Nhiên thông
báo nội dung làm việc. Yêu cầu các luật sư đi vào đúng trọng tâm của sự
việc vì có bị cáo có nhiều luật sư tham gia. Các bị cáo ngồi trên ghế
chờ đợi.
Phạm Thanh Bình (đứng giữa hàng đầu) bị đề nghị 19-20 năm tù - Ảnh: TTXVN
7 giờ 45, đại diện Viện KSND TP
Hải Phòng bắt đầu đọc bản luận tội của mình. Vị này điểm qua những nét
phát triển chính trong quá trình phát triển của Tập đoàn Vinashin, cơ
cấu bộ máy và phân tích ra từng tội danh của các bị cáo.
“Hậu
quả thiệt hại do hành vi cố ý làm trái các quy định của nhà nước về
quản lý kinh tế của các bị cáo gây ra trong từng dự án cũng như tổng
thiệt hại chung của vụ án này thuộc trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng”, Viện Kiểm sát nhấn mạnh.
“Các
bị can trong vụ án đều là những người có chức vụ, quyền hạn, được giao
trọng trách quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tài
chính, tài sản của Tập đoàn Vinashin và các doanh nghiệpthành viên của tập đoàn này”, vị này tiếp lời.
Viện
kiểm sát đề nghị xem xét theo hướng, không tính thiệt hại về tiền lãi
vay, không tính chi phí sửa chữa vết nứt của tàu. Tính tổng chi phí
thiệt hại trong vụ án này còn 650,630 tỉ.
“Ngoài
hậu quả thiệt hại về tiền, tài sản của Nhà nước với giá trị đặc biệt
lớn, hành vi phạm tội của các bị can còn làm đình trệ sản xuất kinh
doanh, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư nước ngoài đối với ngành
công nghiệp tàu thủy Việt Nam”, đại diện Viện Kiểm sát nêu rõ.
Từ
diễn biến của phiên toà, Viện kiểm sát nhận thấy, hành vi của bị cáo
Nguyễn Tuấn Dương có dấu hiệu đặc trưng của tội Sử dụng trái phép tài
sản. Chính vì vậy, cần thay đổi tội danh từ cố ý làm trái các quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng sang Sử dụng
trái phép tài sản theo điều 142 của Luật, bồi thường cho Cửu Long 20 tỉ đồng cùng tiền lãi.
Ngoài ra, trong sai phạm về “xẻ thịt” tàu Bạch Đằng Giang, Viện Kiểm sát tính toán lại, từ chi phí đánh giá giá trị tài sản ban đầu, vốn đầu tư từ Công ty Tài chính TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy (VFC) trừ
tiền bán vỏ tàu, trừ tiền thiết bị còn lại và chiếc cần cẩu chưa được
Vinacontrol đưa vào danh mục thì thiệt hại của vụ án này còn 18,7 tỷ
đồng.
Một
trong những điểm lưu ý khác được nhấn mạnh là vai trò của bị cáo Trịnh
Thị Hậu trong vụ án này. “Đây là một vấn đề phải xem xét để đánh giá
chính xác. Có hay không dấu hiệu buộc tội sai người hay không? Viện Kiểm sát đã xem xét toàn diện vấn đề này. Tuy nhiên, thực tế, tại thời điểm xảy ra các vụ án, Hậu là Phó Tổng Giám đốc VFC,
hơn ai hết, Hậu hiểu rõ những quy định về thẩm định các kế hoạch, dự
án, các quy định về giải ngân, vốn vay... nhưng trong các dự án Hậu vẫn
cố ý làm trái. Vì thế, truy tố Hậu là đúng người, đúng tội”.
Đến 8 giờ 22 phút, Viện Kiểm sát yêu cầu các bị cáo đứng lên để luận tội. Theo Viện Kiểm sát,
quyết định truy tố tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản
lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng có khung từ 10-20 năm là hoàn toàn
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Riêng với bị cáo Dương, HĐXX cần xem xét trách nhiệm hình sự về tội Sử dụng tài sản trái phép có khung hình phạt từ 3-7 năm.
Sau
phần luận tội, Viện kiểm sát đưa ra mức án đề nghị như sau: Phạm Thanh
Bình 19-20 năm tù; Trần Văn Liêm và Tô Nghiêm cùng mức 17-18 năm; Nguyễn
Văn Tuyên 15-16 năm tù; Trịnh Thị Hậu 13-14 năm tù; Hoàng Gia Hiệp
12-13 năm tù; Trần Quang Vũ và Đỗ Đình Côn cùng mức án 11-12 năm tù.
8 bị cáo khác bị đề nghị mức án từ 3 đến 18 năm tù - Ảnh: TTXVN
Riêng Nguyễn Tuấn Dương, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư Cửu Long bị 3-4 năm tù vì tội sử dụng tài sản trái phép.
Về bồi thường dân sự, các bị cáo buộc phải bồi hoàn các khoản tiền liên quan đến sai phạm của mình trong từng vụ việc.
Người Lao động online sẽ tiếp tục cập nhật…
9 bị cáo vụ Vinashin ra tòa
- Phạm Thanh Bình, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinashin
- Trần Quang Vũ, nguyên Tổng giám đốc (TGĐ) Vinashin
- Trần Văn Liêm, nguyên Trưởng Ban kiểm soát Vinashin
- Nguyễn Tuấn Dương, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư Cửu Long
- Tô Nghiêm, nguyên Chủ tịch Công ty TNHH MTV công nghiệp tàu thủy Cái Lân
- Trịnh Thị Hậu, nguyên TGĐ Công ty Tài chính MTV công nghiệp tàu thủy
- Hoàng Gia Hiệp, nguyên Phó TGĐ Công ty Tài chính MTV Công nghiệp tàu thủy
- Nguyễn Văn Tuyên, nguyên TGĐ Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh
- Đỗ Đình Côn, nguyên Phó TGĐ Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh.
|
Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
Theo
cáo trạng của Viện KSND tối cao, bị cáo Phạm Thanh Bình cùng các đồng
phạm đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái các quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế trong lĩnh vực đầu tư, quản lý, sử dụng vốn và
tài sản của Nhà nước ở năm dự án với tổng thiệt hại trên 910 tỉ đồng.
Cụ
thể, Nguyễn Thanh Bình cùng các đồng phạm đã không tuân thủ quy định
của pháp luật, không thực hiện đúng chỉ đạo của Chính phủ và cố ý làm
trái các quy định của Nhà nước trong việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn
Nhà nước tại các dự án: Dự án mua tàu Hoa Sen gây thiệt hại cho nhà nước
số tiền hơn 469,5 tỉ đồng; dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện
Sông Hồng (tỉnh Nam Định) là hơn 316,5 tỉ đồng; Dự án đầu tư xây dựng
Nhà máy nhiệt điện diesel Cái Lân gây thiệt hại hơn 66,5 tỉ đồng; Dự án
đầu tư tàu Bình Định Star gây thiệt hại hơn 30,4 tỉ đồng và việc bán vỏ
tàu Bạch Đằng Giang gây thiệt hại hơn 27,3 tỉ đồng.
Tổng thiệt hại do hành vi phạm tội của các bị can trong vụ án đã gây ra là 910.471.130.854 đồng.
Cáo
trạng của VKSND tối cao khẳng định: hậu quả thiệt hại do hành vi cố ý
làm trái các quy định của nhà nước về quản lý kinh tế của các bị cáo gây
ra trong từng dự án cũng như tổng thiệt hại chung của vụ án này thuộc
trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
|
Nguyễn Quyết
Xét xử vụ Vinashin: Biết sai vẫn cố tình làm -- Xử vụ án tại Vinashin: xét hỏi về việc bán vỏ tàu Bạch Đằng Giang (VOV). – Xét xử vụ Vinashin: Khách sạn nổi 4 sao bị bán sắt vụn (VNN). – Cựu chủ tịch Vinashin: ‘Tôi đã ký sai’ (VNE). – Dự án nhiệt điện Sông Hồng của Vinashin: Các bị cáo: Chúng tôi không sai! (PLTP). - Xét xử sơ thẩm vụ án Vinashin: Bị cáo Bình nhận sai (TN). - Xét xử vụ Vinashin: Biết sai vẫn cố tình làm (NLĐ). –- Xét xử vụ án “cố ý làm trái…” tại Vinashin: Mổ xẻ “con tàu đắm” Vinashin (LĐ). - Xét xử vụ Vinashin: Bị cáo cho rằng… làm lợi cho Nhà nước! (DV). - Xử vụ Vinashin: Mổ xẻ “con tàu chết” Bạch Đằng Giang (NLĐ).- Xử vụ Vinashin: Nhiệt điện sông Hồng “đốt” 316 tỉ đồng (NLĐ). - Vinashin: thẩm vấn về dự án Nhà máy Sông Hồng (TT). - Xử vụ án tại Vinashin: Vinacontrol lép vế (VOV). - Ngày thứ 2 xét xử vụ cố ý làm trái tại Vinashin: Bị cáo đổ lỗi cho tập đoàn (TN). - Một số bị cáo nhận tội, một số chối quanh… (SGTT).Cựu chủ tịch Vinashin: 'Sai phạm do điều kiện khách quan' (VnEx 27-3-12) Vinashin executives go on trial in Vietnam (FT 27-3-12)Xử vụ Vinashin: Nhiệt điện sông Hồng “đốt” 316 tỉ đồng-(NLĐO)-
Biết là dự án phải có sự phê duyệt của Chính phủ mới được triển khai,
song Phạm Thanh Bình vẫn phê duyệt Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện
Sông Hồng công suất 185MW với mức đầu tư dự kiến 1.481 tỉ đồng, gây
thiệt hại tới 316 tỉ đồng.- Các cựu lãnh đạo tập đoàn Vinashin ra tòa – (RFI). – Các cựu viên chức cao cấp của Vinashin ra tòa về tội cố ý làm trái – (VOA). – Các cựu lãnh đạo Vinashin ra tòa – (BBC). – NGÀY ĐẦU TIÊN XÉT XỬ VỤ VINASHIN: “Vẽ” dự án, đổ thừa hoàn cảnh (NLĐ). – Vẫn còn nhiều câu hỏi xung quanh vụ Vinashin – (RFA). – Cựu chủ tịch Vinashin thừa nhận cáo trạng (ĐV). – Cựu chủ tịch Vinashin mua tàu nghìn tỷ ‘để thử nghiệm’ (VNE).
- Các bị cáo vụ Vinashin phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (VOV). - Trực tiếp phiên xử vụ án Vinashin: Đầu tư nhà máy nhiệt điện sông Hồng không theo quy hoạch (PLTP). - Xét xử 9 bị can về tội cố ý làm trái tại Vinashin (TN). - Các cựu lãnh đạo Vinashin ra tòa bbc-- Cựu Chủ tịch Vinashin thừa nhận cáo trạng (TP) tội “cố ý làm trái” - Tàu Hoa Sen nghìn tỷ vẫn nằm phơi bãi (VNE). - Vụ án Vinashin: Mua tàu Hoa Sen vì thế giới chỉ có 2 chiếc (VOV). - Mua tàu Hoa Sen là để… thử nghiệm (TN)
- Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: Vụ xử Vinashin khó phục hồi tín nhiệm của Việt Nam – (RFI). – Xử Vụ Vinashin: Người nhận sai phạm, kẻ bảo lỗi cấp trên (PLTP). -
Phạm Thanh Bình: Mua tàu Hoa Sen để… thử nghiệm-(NLĐO)- Trong phiên toà chiều 27-3, bị cáo Phạm Thanh Bình cho rằng phải có một con tàu thử nghiệm cho tuyến vận tải cao tốc Bắc Nam trên biển nên đã mua tàu Hoa Sen. Kết cục, theo cáo trạng, đã gây thiệt hại 469,5 tỉ đồng cho nhà nước
.Vinashin executives go on trial in Vietnam (Financial Times)-Nine former executives of Vinashin, Vietnam’s state-owned shipbuilder, have gone on trial accused of causing losses of $43m
-Trực tiếp: Xét xử sơ thẩm vụ án tại Vinashin
(VOV) - Có 9 bị cáo bị đưa ra xét xử tại phiên tòa sơ thẩm lần này về tội danh cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng. Tiếp tục cập nhật... Sáng 27/3, Tòa án Nhân dân thành phố Hải Phòng mở phiên tòa sơ thẩm xét ...
Sáng nay 27/3, xét xử vụ án Vinashin24 giờ
27/3, xét xử sơ thẩm vụ án sai phạm tại VinashinĐài Tiếng Nói TPHCM
An ninh thủ đô
-Xét xử vụ án “cố ý làm trái...” xảy ra tại Vinashin: -Vinashin: Giả mạo giấy tờ để đem chất độc hại về nước
Trong
vụ án xảy ra tại Vinashin, các bị cáo không chỉ "cố ý làm trái..." gây
thiệt hại cho Nhà nước số tiền bằng GDP hằng năm của một tỉnh trung bình
mà còn giả mạo giấy tờ của Bộ Tài nguyên - Môi trường (TNMT), Bộ Thương
mại để đem những chất độc hại về nước.
>> Vinashin đã ném ngàn tỉ đồng xuống biển
>> Vinashin đã ném ngàn tỉ đồng xuống biển
Ifeng.com
NGÔ KIẾN DÂN:
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NAM HẢI KHÔNG ĐƯỢC DỰA
VÀO VŨ LỰC, CÀNG ĐÁNH CỤC DIỆN CÀNG LOẠN
Tác giả: Lại Cánh Siêu, Lôi Huy
Người dịch: Quốc Thanh
Ngày 25-03-2012Về Ngô Kiến Dân: Là nhà ngoại giao kỳ cựu. Hiện là Phó hội trưởng Hội nghiên cứu chiến lược sáng chế và phát triển quốc gia, Ủy viên Hội đồng tư vấn chính sách ngoại giao Bộ ngoại giao, Chủ tịch danh dự Cục triển lãm quốc tế[i]…
Ngô Kiến Dân sinh năm 1939, năm 1959 tốt nghiệp khoa tiếng Pháp Học viện ngoại ngữ Bắc Kinh, từng làm phiên dịch tiếng Pháp cho các nhà lãnh đạo cách mạng tiền bối Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai…. Ông từng là nhân viên lứa đầu tiên của Đoàn đại diện Trung Quốc tại Liên hiệp quốc, từng đảm nhận nhiệm vụ Người phát ngôn Bộ ngoại giao, đại sứ ở nước ngoài. Khi về nước, ông đảm nhận các chức vụ Hiệu trưởng Học viện ngoại giao, Phó chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại Hội nghị hiệp thương chính trị toàn quốc…, ngoài ra còn từng đảm nhận chức vụ Chủ tịch Cục triển lãm quốc tế năm 2003-2007, là người Trung Quốc đầu tiên, người Châu Á đầu tiên, người thuộc các nước đang phát triển đầu tiên đảm nhận chức vụ quan trọng này.
Chiều qua, nhận lời mời của Hội nghị hiệp thương chính trị tỉnh Quảng Đông và Hiệp hội ngoại giao công chúng (tiếng Anh: Public Diplomacy) tỉnh Quảng Đông, nhà ngoại giao kỳ cựu, nguyên là đại sứ tại Pháp Ngô Kiến Dân đã tới đọc báo cáo chuyên đề “Chính sách ngoại giao của nước ta với việc triển khai ngoại giao công chúng”.
Sáng qua, Ngô Kiến Dân đã nhận lời phỏng vấn của Nam Phương nhật báo. Ông nói, cùng với sự chuyển dịch trọng tâm chiến lược của Mỹ, Trung Quốc và thế giới đang ở vào điểm mấu chốt, nếu xử lí không đúng, thế trỗi dậy của Châu Á sẽ bị giữa đường đứt gánh, cuối cùng dẫn tới cả hai cùng thua thiệt. Trước cục diện thế giới phức tạp này, cần chớp lấy trục các bên cùng có lợi, nhất quyết không được rơi vào vũng bùn của chủ nghĩa dân túy ** và chủ nghĩa dân tộc.
Bàn về quan hệ Trung-Mỹ
Cơ sở cho Chiến tranh lạnh mới về cơ bản là không tồn tại
Quốc sách của Trung Quốc là không xưng bá, cơ sở cho Chiến tranh lạnh mới về cơ bản là không tồn tại. Hơn nữa, chúng ta cũng không thể cho phép để xảy ra Chiến tranh lạnh mới, mà hậu quả của nó sẽ khiến cho thế trỗi dậy của Châu Á giữa đường đứt gánh, rồi cuối cùng cả hai cùng thua thiệt.Nam Phương nhật báo (NPNB): Gần đây, cục diện thế giới phát sinh những thay đổi quan trọng, các nước Phương Tây lãnh đủ nỗi khốn quẫn của các cuộc khủng hoảng nợ Mỹ, khủng hoảng nợ Châu Âu, bao gồm cả chuyện không ít quốc gia trong đó như Lybia, Iraq… đã và đang phát sinh những biến động rất nhanh. Trong bối cảnh ấy, môi trường ngoại giao của Trung Quốc sẽ phát sinh những thay đổi như thế nào?
Ngô Kiến Dân (NKD): Môi trường lớn không thay đổi, vẫn lấy phát triển hòa bình là chính. Nhưng xét về ý nghĩa nào đó, Trung Quốc và thế giới đang ở vào điểm mấu chốt. Có thể thoái lui, mà cũng có thể dấn tới. Năm ngoái, Mỹ đã áp dụng một loạt hành động ở các khu vực Đông Á và Đông Nam Á, trọng tâm chiến lược đã chuyển dịch. Tuy Mỹ muốn giải trừ quân bị, nhưng quân đội ở khu vực Thái Bình Dương không những không giảm, mà trái lại còn tăng thêm. Hiện nay, ở Châu Á xuất hiện thế chạy đua trang bị quân sự, mọi vấn đề và mâu thuẫn giữa các nước Châu Á đang ngày càng gia tăng.
NPNB: Trọng tâm chiến lược của Mỹ đã chuyển dịch, Trung Quốc cần ứng phó ra sao?
NKD: Một mặt, trọng tâm chiến lược của Mỹ chuyển dịch là điều tất nhiên, nó chuyển dịch từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương là đi theo trọng tâm quan hệ quốc tế. Mặt khác, sự chuyển dịch vẫn còn đang ở thời kỳ đầu. Các nước Iraq, Lybia, Afganistan, Iran… đã tiêu phí mất một lượng lớn nhân lực, vật lực, tài lực và tinh lực chính trị của Mỹ.
Còn sự chuyển dịch này sẽ đem đến kết quả như thế nào thì phải xem chúng ta ứng phó ra sao. Năm ngoái, tôi đi dự Hội nghị cụm Châu Á-Thái Bình Dương ở đảo Bali, trong hội nghị có những người dẫn bài viết của Bộ trưởng tiền nhiệm Bộ quốc phòng Australia đăng trên “The Wall Street Journal”, trong bài viết có nêu học thuyết Obama, đồng thời đưa ra bàn luận cùng với học thuyết Truman, cho rằng rất có thể giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ có Chiến tranh lạnh.
Tôi thấy điều này hoàn toàn không đứng vững, bởi vì quốc sách của Trung Quốc là vĩnh viễn không xưng bá, cơ sở cho “Chiến tranh lạnh” mới về cơ bản là không tồn tại. Hơn nữa, chúng ta cũng không thể cho phép để xảy ra Chiến tranh lạnh mới, mà hậu quả của nó sẽ khiến cho thế trỗi dậy của Châu Á giữa đường đứt gánh, rồi cuối cùng cả hai cùng thua thiệt. Chúng ta phải học cách dùng trí tuệ lớn của đồng chí Đặng Tiểu Bình để xử lý vấn đề mấu chốt này.
NPNB: Trí tuệ lớn mà ông nói là chỉ cái gì vậy?
NKD: Ngày 6 tháng 9 năm 2011, Văn phòng thông tin Quốc vụ viện công bố (Sách trắng) “Sự phát triển hòa bình của Trung Quốc”, trong đó có nhắc đến việc cần mở rộng điểm chung về lợi ích, điểm hội tụ về lợi ích giữa các bên để tạo nên cộng đồng lợi ích giữa các tầng cấp khác nhau, giữa các lĩnh vực khác nhau, thực hiện cục diện cùng thắng, đó chính là trí tuệ lớn.
Trí tuệ lớn có liên quan đến lợi ích lớn. Lợi ích lớn nhất của Trung Quốc trong thế kỷ 21 là giữ được thế phát triển. Thế này Trung Quốc đã phải trải qua gian khổ phấn đấu trong suốt hơn 100 năm mới có được, nếu như cái thế ấy mà bị giữa đường đứt gánh chỉ vì những sai lầm của chúng ta khi xử lý các khâu then chốt, các vấn đề mấu chốt, thì một khi đã bị như thế, cái giá phải trả cho sự phục hồi lại sẽ hết sức lớn.
NPNB: Có người nói, trọng điểm chiến lược của Mỹ chuyển dịch, môi trường đối ngoại trong sự phát triển của Trung Quốc sẽ khắc nghiệt hơn so với trước đây. Ông thấy thế nào?
NKD: Khắc nghiệt hay không thì phải xem xem sẽ ứng phó ra sao? Ý tưởng quyết định lối ra, ý tưởng mà đúng thì cảnh tượng tươi sáng; ý tưởng mà sai thì sẽ bế tắc. Tháng 2 năm nay, Phó chủ tịch Tập Cận Bình đi thăm Mỹ đã nhấn mạnh phải nắm chắc cái trục lợi ích chung giữa hai bên Trung-Mỹ. Sự bất đồng giữa Trung Quốc và Mỹ là rất nhiều, nhưng mối quan hệ Trung-Mỹ trong 40 năm qua phát triển ra sao chính là đã dựa vào lợi ích chung giữa hai bên: Chúng ta đều hi vọng khu vực Thái Bình Dương thực hiện sự tăng trưởng kinh tế hòa bình ổn định và dựa trên nền tảng cùng thắng.
Đối với quan hệ Trung-Mỹ, chúng ta cần bám theo tư tưởng của Phó chủ tịch Tập Cận Bình: “Thái Bình Dương rất lớn, có thể chứa được cả hai nước Trung-Mỹ”. Nếu lựa chọn sự đối kháng, thì đương nhiên tình thế sẽ đi theo hướng khắc nghiệt.
Bàn về cục diện Nam Hải
Chủ nghĩa dân tộc cực đoan không thể được
Đánh là có thể giải quyết được vấn đề ư? Rất nhiều người cho là cứ đánh và đánh thắng là được, thực ra không phải như vậy, mà trái lại còn sẽ làm cho cục diện xung quanh Trung Quốc bị rơi vào hỗn loạn.NPNB: Từ năm ngoái đến nay, ở biển Nam Hải Trung Quốc * tranh chấp liên tục xảy ra, các nước Đông Nam Á như Philippines, Việt Nam… đi theo đường lối “cân bằng ngoại giao”, mưu đồ lôi kéo “bên thứ ba” vào Nam Hải. Trung Quốc cần ứng phó ra sao trước cục diện ngày càng căng thẳng ở khu vực Nam Hải?
NKD: Mấu chốt là ở chỗ cần làm rõ lợi ích lớn của Trung Quốc, lợi ích lớn của khu vực, lợi ích lớn của thế giới là gì. Phát triển và hợp tác hòa bình là lợi ích lớn, vấn đề Nam Hải có những bất đồng, nhưng cũng có những lợi ích chung. Chúng ta cần tuân theo ý tưởng của đồng chí Đặng Tiểu Bình: Gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác.
NPNB: Có những học giả và cư dân mạng tỏ thái độ rất gay gắt về vấn đề Nam Hải, cho rằng Trung Quốc cần cứng rắn hơn, khi cần thiết phải dùng đến biện pháp vũ lực. Về điều này, ông thấy thế nào?
NKD: Đánh là có thể giải quyết được vấn đề ư? Rất nhiều người cho là cứ đánh và đánh thắng là được, thực ra không phải như vậy, mà trái lại còn sẽ làm cho cục diện xung quanh Trung Quốc bị rơi vào hỗn loạn.
Hai năm trước, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã từng nói trước Hội nghị Liên hợp quốc, chiến tranh được dùng làm biện pháp cuối cùng để giải quyết tranh chấp quốc tế đã lỗi thời rồi. Hãy xem các cuộc chiến tranh do người Mỹ phát động ở Afganistan, Iraq, Lybia có giải quyết được vấn đề không? Không. Một cuộc chiến tranh không cân bằng về đối sánh lực lượng nặng nề như vậy không những không giải quyết được vấn đề một cách căn bản, mà còn đem lại một đống những nan đề cho Mỹ và Châu Âu.
NPNB: Ông từng viết một bài có tựa đề “Tranh chấp Nam Hải, Trung Quốc khắc phục được là gieo lòng tự tin” thu hút được rất nhiều sự quan tâm, nhưng cũng có những người phản đối lại ý kiến này.
NKD: Nếu chỉ thấy cái lợi nhỏ trước mắt thì sẽ làm hỏng cả việc lớn. Quan điểm của tôi là: Yêu tổ quốc cũng cần phải yêu cả nhân loại, như vậy mới có thể đứng vững được. Trong thời đại toàn cầu hóa, tin học hóa đã cấu thành Trái đất trí tuệ mà lợi ích các nước có mối gắn kết chặt chẽ như hiện nay, chúng ta đã không còn có thể đóng cửa lại để chỉ nói về chủ nghĩa yêu nước hẹp hòi được nữa rồi. Người Trung Quốc từ xưa đã có quan niệm về thiên hạ[i], quan niệm về thiên hạ này không nên chỉ giới hạn ở Trung Quốc, mà nên rộng ra cả thế giới.
Hitler có yêu nước Đức không? Tất nhiên là yêu, nhưng ông ta lại thực hành chủ nghĩa dân túy. Thanh niên ngày nay phải có tầm mắt rộng mở, phải ôm lấy cả thiên hạ. Chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa yêu nước nhỏ hẹp là không được. Một quốc gia tự tư tự lợi sẽ mất hết bạn bè, sẽ bị cô lập, mà ngày nay, cô lập chính là một tai vạ.
NPNB: Cần hướng đạo ra sao với chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa dân tộc cực đoan?
NKD: Thực ra chúng ta phải tin tưởng rằng phần lớn người dân Trung Quốc là có lí trí, một đa số thầm lặng. Những thứ cực đoan, đa số người dân không tán thành. Người Trung Quốc rất lương thiện, dân tộc Trung Quốc là một dân tộc thân thiện.
Hiện nay trong xã hội có 2 loại người thực hành chủ nghĩa dân túy: Một loại là những người suy nghĩ chỉ dừng lại ở quá khứ, không nhìn ra được thế giới đã bước vào thời đại hòa bình và phát triển, họ vẫn còn bảo lưu nhãn quan của thời đại chiến tranh và cách mạng, đã phạm phải sai lầm thời đại. Còn một loại nữa là những người xuất phát từ nhu cầu đắc lợi, ở Mỹ có những người thích kích động tâm trạng căng thẳng, quan hệ giữa nước này với nước kia một khi mà đã căng thẳng, thì vũ khí đạn dược sẽ bán rất chạy.
NPNB: Làm công việc hướng đạo này đòi hỏi phải có dũng khí, bởi rất có thể bị chỉ trích, bị phê phán thậm chí là bị chửi bới.
NKD: Chân lí chẳng phải sau khi đã phải liên tiếp hứng chịu đủ mọi loại chửi bới thì mới thành hình được đó sao? Khi Trung Quốc của ngày hôm nay bước ra thế giới, phải có người đứng ra giảng giải cho mấy lời, điều này vừa tốt cho Trung Quốc lại vừa tốt cho cả thế giới. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan mà lan tràn thì cuối cùng sẽ chỉ đem tai vạ đến cho Trung Quốc.
Bàn về vấn đề Syria
Quan điểm khác nhau giữa các nước là chuyện bình thườngQuan điểm khác nhau giữa các nước là chuyện quá thường gặp ở Liên hiệp quốc. Mỗi nước đều có quyền bày tỏ lập trường của mình, bày tỏ quan điểm của mình.
NPNB: Trung Quốc bất đồng với các nước Phương Tây như Mỹ… về các vấn đề Syria, Iran… Trung Quốc đã 2 lần bỏ phiếu chống khi dự thảo nghị quyết về vấn đề Syria ở Liên hiệp quốc, khiến cho các nước Phương Tây như Mỹ, Pháp… không hài lòng. Điều này có ảnh hưởng gì đến mối quan hệ Trung-Mỹ, Trung-Pháp hay không?
NKD: Tôi cho là không ảnh hưởng gì, quan điểm khác nhau giữa các nước là chuyện quá thường gặp ở Liên hiệp quốc. Mỗi nước đều có quyền bày tỏ lập trường của mình, bày tỏ quan điểm của mình.
NPNB: Theo ông, phương thức tối ưu cho việc giải quyết vấn đề Syria là gì?
NKD: Chính phủ Trung Quốc cần trước sau giữ vững mấy nguyên tắc sau về vấn đề Syria. Thứ nhất, bình đẳng về chủ quyền; thứ hai, nhà nước do ai lãnh đạo, để người dân nước này nói là xong; thứ ba, xuất hiện tranh chấp phải giải quyết thông qua phương thức hòa bình, không cần dùng đến vũ lực; thứ tư, tranh chấp cần giải quyết thông qua đối thoại; thứ năm, Liên hiệp quốc phát huy vai trò chủ đạo trong giải quyết các tranh chấp quốc tế.
NPNB: Từng làm đại sứ Trung Quốc ở Pháp, ông nhìn nhận ra sao về mối quan hệ Trung-Pháp hiện thời?
NKD: Xét về tổng thể là tốt. Tuy trong thời gian Olympic năm 2008, giữa hai nước Trung-Pháp có những chuyện không vui vẻ, nhưng sau đó hai bên đã đạt được bản “Thông cáo chung Trung-Pháp”. Năm ngoái, Tổng thống Pháp Sarkozy đã đến thăm Trung Quốc mấy chuyến, ông ta muốn phát triển quan hệ Trung-Pháp.
Bàn về ngoại giao công chúng
Hãy chứng tỏ cho thế giới biết nhiệm vụ này của Trung Quốc là rất nặng nề
Hiện nay, nỗi hoài nghi, lo lắng đến chỗ e sợ của thế giới đối với Trung Quốc không giảm đi mà còn đang tăng lên, cho nên hãy chứng tỏ cho thế giới biết nhiệm vụ này của Trung Quốc là rất nặng nề. Hãy chứng tỏ cho thế giới biết là chính phủ Trung Quốc có thể làm được, các giới nhân sĩ và người dân trong xã hội đều có thể làm được.NPNB: Mấy năm trước, Trung Quốc có rất nhiều cơ hội cực tốt để triển khai ngoại giao công chúng, như Olympic Bắc Kinh, Triển lãm quốc tế Thượng Hải, Á vận hội Quảng Châu, Thể thao sinh viên Thâm Quyến. Nhưng mấy năm tiếp đó, các sự kiện quốc tế lớn kiểu này tương đối ít, trong bối cảnh ấy, tia sáng mới về triển khai ngoại giao công chúng của Trung Quốc sẽ lóe lên ở đâu?
NKD: Triển khai ngoại giao công chúng, mục đích cơ bản là để thế giới tìm hiểu về một nước Trung Quốc chân thực. Hiện nay, nỗi hoài nghi, lo lắng đến chỗ e sợ của thế giới đối với Trung Quốc không giảm đi mà còn đang tăng lên, cho nên hãy chứng tỏ cho thế giới biết nhiệm vụ này của Trung Quốc là rất nặng nề. Hãy chứng tỏ cho thế giới biết là chính phủ Trung Quốc có thể làm được, các giới nhân sĩ và người dân trong xã hội đều có thể làm được.
Trước đây, giữa nước này với nước kia đều là các mối quan hệ chính trị, quan hệ mậu dịch chính thức, đường ngoại giao chính thức hết sức quan trọng, nhưng hiện nay, độ lệ thuộc vào nhau giữa nước này với nước kia ngày càng sâu hơn, đường ngoại giao chính thức đã không thể đủ. Triển khai ngoại giao công chúng, lợi dụng các hoạt động lớn đương nhiên là rất tốt, nhưng mưa dầm thấm lâu lại còn quan trọng hơn. Trong lịch sử truyền bá văn minh và văn hóa, sự huyền ảo tinh tế và truyền miệng có thể còn có sức mạnh hơn.
NPNB: Vì sao người các nước lại hoài nghi Trung Quốc?
NKD: Nguyên nhân nằm ở nhiều phương diện.
Thứ nhất, cả thế giới đang thay đổi, trọng tâm quan hệ quốc tế chuyển dịch từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, địa vị của Châu Á đang lên cao, mà sự trỗi dậy của Trung Quốc là một bộ phận rất quan trọng nằm trong sự trỗi dậy của Châu Á, kinh tế Trung Quốc mười mấy năm liên tục đều có tỉ lệ tăng trưởng bình quân trên 9%, điều này chưa từng có và cũng không thể lặp lại trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới.
Thứ hai, Liên Xô khi vững mạnh rồi lại thực hành chủ nghĩa bá quyền, làm cho danh tiếng của Đảng cộng sản Liên Xô bị hủy hoại. Người ta rất dễ khoác lên Trung Quốc ấn tượng về Liên Xô, không tin Trung Quốc “trỗi dậy hòa bình”.
Thứ ba, từ khi cuộc khủng hoảng tiền tệ bùng phát, nền kinh tế Phương Tây rơi vào suy thoái, nhưng Trung Quốc lại vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, độ tương phản này rất lớn, các nước phát triển Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… đều có cảm giác bị mất mát rất mạnh.
Thứ tư, cùng với việc xã hội Trung Quốc đi vào đa nguyên, các chính sách ngoại giao, an ninh của Trung Quốc đã xuất hiện những bất đồng từ trong nước, thậm chí có những tiếng nói khá cực đoan – “Trung Quốc tất sẽ có chiến tranh với nước x”. Những cái đó khiến cho nỗi hoài nghi đến chỗ e sợ của các nước đối với Trung Quốc đang gia tăng.
NPNB: Ủy ban đối ngoại Hội nghị hiệp thương chính trị toàn quốc khóa này đã làm được rất nhiều công việc có ảnh hưởng đến mặt thúc đẩy ngoại giao công chúng, năm nay sẽ thay đổi nhiệm kỳ, theo như tình hình mà ông tìm hiểu, liệu khóa tới Ủy ban đối ngoại có còn tiếp tục giữ được tính liên tục về chính sách nữa không?
NKD: Chính sách có tiếp tục được nữa hay không phải nhìn vào nhu cầu thực tế. Hãy chứng tỏ cho thế giới biết là nhu cầu của Trung Quốc đang từng bước mạnh lên. Công tác ngoại giao công chúng, với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao tổng thể quốc gia, cũng sẽ theo đó mà phải mạnh thêm, đây vừa là nhu cầu của Trung Quốc, lại cũng vừa là nhu cầu của thế giới. Sau khi thay đổi nhiệm kỳ, công việc của ngoại giao công chúng không những không được yếu đi, mà còn cần phải mạnh hơn.
NPNB: Quảng Đông nằm trong loạt tỉnh thành lập Hiệp hội ngoại giao công chúng sớm nhất của Trung Quốc, Quảng Đông muốn làm tốt ngoại giao công chúng thì cần phải bắt tay vào từ mặt nào?
NKD: Phải kết hợp với tình hình thực tế của Quảng Đông. Trước hết, mối liên hệ hải ngoại của Quảng Đông đặc biệt nhiều, kiều bào nhiều, kinh tế hướng ngoại phát triển, độ lệ thuộc lẫn nhau với thế giới rất cao. Cả nước Trung Quốc có 50 triệu kiều bào hải ngoại, 30 triệu người có nguyên quán ở Quảng Đông, số kiều bào ấy có mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ, cộng đồng ở nơi mình sống. Thứ đến, trong số top 500 công ty đa quốc gia của thế giới có rất nhiều công ty có cơ sở ở Quảng Đông, những công ty đa quốc gia này đều có ảnh hưởng đến chính sách của chính phủ các nước. Quảng Đông muốn triển khai ngoại giao công chúng thì phải tận dụng cho hết những nguồn lợi thế này. Mặt khác, Quảng Đông đang bước lên hàng đầu của mở cửa cải cách, đã dự trữ được một loạt nhân tài, huy động được loạt nhân tài cùng sức mạnh này đều rất hữu ích đối với sự phát triển trong nước.
Nguồn: Ifeng.com
Bản tiếng Việt © Quốc Thanh 2012
* Việt Nam gọi là Biển Đông.
** Chú nghĩa dân túy: trào lưu xã hội-chính trị ở nước Nga nửa cuối thế kỷ 19, cho rằng nước Nga có thể quá độ lên CNXH thông qua công xã nông thôn, không qua chủ nghĩa tư bản (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, 2007, tr.285).
[1] Tiếng Anh: The International Exhibitions Bureau; tiếng Pháp: Bureau International des Expositions, BIE. –ND. [1] Tức Biển Đông [1] 弹丸礁(英语:Swallow Reef,意思是燕子島;马来语:Pulau Layang-Layang ,中文译名拉央拉央岛 ;越南语:Đá Hoa Lau -ND. [1] Tức Trường Sa [1] Nguyên văn: “Thiên hạ quan” -ND. [1] Tiếng Anh: “Poisonous spider”-class missile boats –ND.
Biển Đông: Nguyên Tử? TRẦN KHẢI
Vậy thì, tại sao có chuyện xài hay không xài bom nguyên tử ở Biển Đông?
Tất nhiên, nêu lên vấn đề nguyên tử là từ phía đàn anh TQ, chứ còn phía VN chẳng ai dám nói gì chuyện đó.
Nhà văn Hà Văn, từ báo Văn Hóa Nghệ An (vanhoanghean.com.vn) hôm Thứ Tư có bài viết nhan đề “Cam kết hay đe doạ trắng trợn?” có những đoạn văn nêu rõ ngôn ngữ hăm dọa và hung hiểm của phía Trung Quốc, trích:
“Trang mạng của Nhân dân Nhật báo (Cơ quan ngôn luận chính thức của ĐCS Trung Quốc) hôm 27.3.2012, đăng lời của Khúc Tinh - Viện trưởng Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế, Tổng Thư ký Hiệp hội điều khiển quân sự và giải trừ quân bị Trung Quốc rằng “TQ sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân trong quan hệ quốc tế, trong vấn đề Nam Hải” (tức Biển Đông, phía TQ gọi là Nam Hải).
Về nguyên tắc hình thức, đây là một cam kết (miệng) đầy “thiện chí”(!), có vẻ như tuyên bố với thế giới là TQ rất yêu chuộng hoà bình”. Thế nhưng, nếu suy ngẫm đầy đủ thì lời tuyên bố trên của Khúc Tinh (tức ĐCS TQ) vừa nguy hiểm, vừa trắng trợn.
Đó là thông điệp rất rõ ràng muốn nhắn gửi với Việt Nam rằng TQ đã bàn bạc, hoạch định rất rõ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân “trong vấn đề Nam Hải”. Cụ thể, thông qua tuyên bố trên, TQ khẳng định họ đã tính đến tất cả các phương án trong âm mưu muốn dạy cho Việt Nam một bài học nữa. Nói cách khác, TQ đã tỏ rõ lập trường lì lợm đen tối là họ sẽ không từ bất kỳ thủ đoạn nào để đạt mục đích.
Ai cũng biết Việt Nam và các quốc gia xung quanh Biển Đông không có vũ khí hạt nhân và không hề có bất kỳ ý định nào đối với việc muốn sở hữu vũ khí đó. Vì thế, một khi TQ nói họ sẽ tự vệ bằng vũ khí hạt nhân để giáng trả đòn tấn công hạt nhân trong các vấn đề quốc tế là điều có thể chấp nhận được... Thế nhưng, chẳng ai lại “tự vệ” bằng vũ khí hạt nhân với các nước không có thứ vũ khí đó(!)...” (hết trích)
Ngôn ngữ hăm dọa hung hiểm đó của TQ được ghi nhận cùng ngày với một tin rất buồn cho ngữ dân Việt: Báo Dân Việt hôm 28-3-2012 loan bản tin ngắn gọn:
“Quảng Ngãi: Một tàu cá bị tàu lạ đâm chìm
Chiều 27.3, UBND xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ cho biết, tàu cá do anh Đinh Quang Ngọc (SN 1973, ở xã Phổ Thạnh) làm thuyền trưởng khi đang hành nghề giã cào trên vùng biển gần đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đã bị một tàu lạ đâm chìm.
Trên tàu lúc đó còn có ngư dân Nguyễn Hữu Vươn (SN 1986). Hai người đã được một tàu cá cùng xã đang hoạt động gần đó cứu vớt kịp thời.”
Tàu lạ này có vẻ như là taù TQ, bởi vì lúc đó là buổi chiều bị tàu lạ đâm chìm... chứ không phải ban đêm tối thui.
Một ngang ngược khác nữa là: TQ ra giá phạt ngư dân Việt cao gấp trăm lần nhà nước VN ra giá phạt thủy thủ TQ đi tàu lạc vào biển VN.
Bản tin từ thông tấn nhà nước TTXVN ghi rằng, Mạng Tin tức Trung Quốc ngày 27/3 dẫn lời Phó Cục trưởng Cục Ngư chính Nam Hải Lưu Thiêm Vinh cho biết phía Trung Quốc quyết định xử phạt mỗi ngư dân Việt Nam 70,000 Yuan (khoảng 11,000 Mỹ kim-hơn 220 triệu đồng).
TTXVN cho biết Trung Quốc đã bắt và hiện đang giam giữ 21 ngư dân và 2 tàu cá của Việt Nam mang số hiệu QNg66101TS và QNg 66074TS.
Cũng theo TTXVN, này 21/3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao CSVN Lương Thanh Nghị nêu rõ Việt Nam kiên quyết phản đối hành động bắt giữ tàu và ngư dân Việt Nam của phía Trung Quốc, yêu cầu phía Trung Quốc thả ngay và vô điều kiện các ngư dân và tàu cá nói trên, chấm dứt việc bắt giữ, cản trở ngư dân Việt Nam tại các vùng biển của Việt Nam.
Câu hỏi là, mỗi đầu ngư dân Việt bị phạt 11,000 đôla Mỹ, vậy thì mỗi thủy thủ TQ lạc vào biển VN bị phạt bao nhiều? Hiện nay, Biên Phòng Khánh Hòa đang bắt giữ 2 tàu TQ và 9 thuyền viên TQ ở Nha Trang.
Trang web Xuân Diện (http://xuandienhannom.blogspot.com) hôm Thứ Tư đăng bài viết của nhà văn Phan Tất Thành cho biết phía VN dự kiến sẽ phạt rất nhẹ với các thủy thủ TQ này, trích:
“...Trong lúc tạm giữ hai tàu cùng chín người Trung Quốc ở Nha Trang, lãnh đạo Biên phòng Khánh Hòa được dẫn lời nói sẽ tham mưu để xử phạt hành chính hai tàu này vì vi phạm. Hai lỗi này là "đi biển Việt Nam không mang theo giấy tờ tàu và vào vùng biển quân sự Việt Nam không xin phép Nhà nước Việt Nam'. Hiện cơ quan biên phòng vẫn chưa biết nguồn gốc hai tàu Cha Le 01 và Cha Le 58...
...Thuyền trưởng Trung Quốc chưa giải thích rõ mục đích của hai tàu này ở Việt Nam, nhưng về số tiền phạt thì “ Số tiền phạt đề xuất được biết vào khoảng trên mười triệu đồng Việt Nam mỗi tàu (20 triệu: 9 người = 2,2222 triệu một người Trung Quốc).” (hết trích)
Nghĩa là, ngư dân Việt bị TQ phạt tiền gấp trăm lần ngư dân TQ bị nhà nước VN phạt.
Nhưng 9 thủy thủ TQ này vào biển VN làm gì? Tại sao lại đi 2 tàu lớn vào biển VN mà lại 'xâm nhập vùng biển quân sự' VN’, theo bản tin BBC?
Bản tin BBC cho biết 2 tàu này thuôc5 loaạ khổng lồ:
“...Bộ đội biên phòng đã kiểm tra và xác định đây là hai tàu chuyên dụng dùng để nạo vét và hút bùn và có kích thước lớn hơn tàu đánh bắt hải sản bình thường.
Mỗi tàu dài 100 mét, rộng 22 mét và có công suất trên 400 kW.
Thuyền trưởng là hai ông Zhang Jiang Ming, 54 tuổi, và Zeng Wang Yuan, 53 tuổi.” (hết trích)
Tàu dài 100 mét, rộng 22 mét... Nghĩa là tàu loơn cỡ tàu đổ bộ của Hải Quân, chứ không phải ghe đánh cá.
Có phải 2 tàu này muốn dò độ sâu các vùng biển VN để chuẩn bị cho các cuộc đổ bộ tương lai khi chiến tranh bùng nổ?
Tại sao lại nghĩ tới chuyện đổ bộ để tấn công VN? Có phải vì không xài tới bom nguyên tử, nên mới cần tới đổ bộ để tấn công?
Biển Đông... thấy rõ là quan ngại, bất kể là nguyên tử sẽ không xài tới.
Trần Khải-Theo:Biển Đông: Nguyên Tử? (03/29/2012)- Ngoại giao năng lượng của Thủ tướng ở Seoul (VNN).
Biển Đông: Bất Thường (03/27/2012) 21st Century Vietnam Leaves War In The Past (NPR 27-3-12) -- Reported by Susan Stamberg (excellent reporter!)
Biển Đông: All Quiet in the South China Sea (Foreign
Affairs 22-3-12) -- Bài quan trọng của Taylor Fravel (Nhắn: Hoàng Việt
nên chú ý bài này của một tác giả quen thuộc với Hoàng Việt và tôi)) ◄◄
- Nên nghĩ chính sách quân sự của Trung Quốc như thế nào? Think Like the Dragon (National Interest 26-3-12) - "To understand Chinese military strategy, you must first understand Chinese history and culture"
Mỹ - Trung Quốc: Obama opens new front against China with reinforcements for Australian ally (LOndon Times 27-3-12)-
- Tàu TQ ‘xâm nhập vùng biển quân sự’ VN – (BBC). – Trung Quốc phạt ngư dân Việt trên vùng biển Việt (TTXVN). – Quảng Ngãi: Một tàu cá bị tàu lạ đâm chìm (DV).. – Hỗ trợ gia đình 21 ngư dân bị Trung Quốc bắt giữ(TN). – - Nên xem xét khởi kiện vụ ngư dân bị bắt (TT). --- Chiếu phim “Hoàng Sa Việt Nam – Nỗi đau mất mát“ tại Köln (CHLB Đức) (Nguoiviet.de). – Tâm áp thấp cách đảo Trường Sa lớn khoảng 260km (TTXVN).
- Trung Quốc vẽ bản đồ biển Đông (PLTP). - Trung Quốc đẩy mạnh đường lưỡi bò (TN).
- Mỹ góp sức điều hòa tranh chấp quần đảo Trường Sa thế nào? (ĐV). – Lê Ngọc Thống: Lựa chọn nào cho Trung Quốc khi Mỹ tỏ ra hung hăng? – (viet-studies). - – “Túi khôn” Mỹ dồn sức nghiên cứu quốc phòng và quân đội Trung Quốc (GDVN).
- Giao lưu sĩ quan trẻ Hải quân các nước ASEAN năm 2012 (QĐND).-- Rò rỉ thư vạch điểm yếu của quân đội Ấn Độ (VNN/straitstimes).-----
THỐNG TẤN XÃ VIỆTNAMTIẾN TRÌNH TỰ DO HÓA CỦA MIANMA SẼ TÁC ĐỘNG ĐẾN TOÀN KHU VỰC CHÂU Á
Tài liệu tham khảo đặc biệtThứ tư, ngày 28/3/2012
TTXVN (Niu Yóoc 23/3)
Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ, ngày 21/3, đăng bài của Robert D.Kaplan cho rằng tiến trình tự do hóa và bình thường hóa quan hệ với thế giới bên ngoài của Mianma hiện nay có thể sẽ tác động sâu sắc đến tình hình địa chính trị tại châu Á.
Về mặt địa lý, Mianma thống trị vịnh Bengal. Đó là nơi phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc và Ấn Độ chồng chéo lên nhau. Mianma cũng có rất nhiều dầu mỏ, khí đốt, than, kẽm, đồng, đá quý, gỗ, thủy điện cũng như urani. Là quốc gia nổi bật của khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương, Mianma đã bị hạn chế bởi chế độ chuyên quyền trong nhiều thập kỷ, ngay cả khi Trung Quốc đã lấy dần các nguồn tài nguyên của nước này. Mianma như một Ápganixtan khác về tiềm năng làm thay đổi một khu vực. Đây là miếng ghép quan trọng chiến lược trong một câu đố nhưng bị tàn phá bởi chiến tranh và một chính phủ không hiệu quả mà nếu chỉ cần bình thường hóa sẽ giúp mở ra các con đường thương mại đi tất cả các hướng.
Từ thời nhà Nguyên của Trung Quốc xâm lược Mianma trong thế kỷ 13, Mianma đã núp dưới cái bóng của Đại Trung Hoa, không có rào cản địa lý hay những kiến trúc không thể vượt qua như Vạn Lý Trường thành để chia tách hai quốc gia này – dù dãy núi Hoành Đoạn dọc biên giới hai nước. Đồng thời, Mianma có lịch sử là nơi cư trú của cộng đồng kinh doanh Ẩn Độ, một cộng đồng trung gian thiểu số về mặt xã hội, nhưng giúp Anh nắm Mianma như là một phần của Đại Ấn Độ thuộc Anh.
Tuy nhiên, nếu Mianma tiếp tục con đường cải cách của mình bằng việc mở những kết nối với Mỹ và các nước láng giềng, thay vì vẫn là một vùng đất đầy nguồn tài nguyên bị Trung Quốc khai thác, thì nước này sẽ phát triển thành một trung tâm năng lượng và tài nguyên, quy tụ được tiểu lục địa Ấn Độ, Trung Quốc và Đông Nam Á vào một quần thể cơ bản, linh động. Và mặc dù ảnh hưởng của Trung Quốc tại Mianma sẽ giảm đi một cách tương đối, nhưng Trung Quốc sẽ vẫn vô cùng có lợi. Thực vậy, Côn Minh thuộc tỉnh Vân Nam ở phía Nam Trung Quốc có thể trở thành thủ đô kinh tế của Đông Nam Á, nơi các tuyến đường sông và đường sắt từ Mianma, Lào và Việt Nam hội tụ.
Đa số các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng này đang được thực hiện. Tại đảo Ramree, ngoài khơi bờ biển Arakan phía tây bắc Mianma, Trung Quốc đang xây dựng đường ống để vận chuyển dầu mỏ và khí đốt từ châu Phi, vịnh Ba Tư và vịnh Bengal qua trung tâm Mianma đến Côn Minh. Mục đích là giảm sự phụ thuộc vào eo biển Malacca, nơi hiện tại 4/5 lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc đi qua. Cũng sẽ có một tuyến đường sắt cao tốc chạy dọc theo tuyến đường này vào năm 2015.
Ấn Độ cũng đang xây dựng một cảng năng lượng trên bờ biển của Mianma tại Sittwe, phía Bắc Ramree, để có thể vận chuyển khí đốt ngoài khơi lên phía tây bắc, thông qua Bănglađét đến khu vực rộng lớn đông dân là bang Tây Bengal của Ấn Độ. Các hàng hóa thương mại cũng sẽ đi theo tuyến đường cao tốc mới được xây dựng đến Ấn Độ. Kolkata, Chittagong và Yangon sẽ không còn là thành phố riêng rẽ tại 3 quốc gia mà cuối cùng sẽ là một phần của thế giới Ấn Độ Dương.
Thực tế nổi bật ở đây là bằng việc giải phóng Mianma, vùng đất ở phía Đông Bắc Ấn Độ, kẹt trong lục địa và phía bên kia Bănglađét, sẽ được mở cửa ra với thế giới bên ngoài. Vùng Đông Bắc Ấn Độ có điều kiện địa lý xấu và kém phát triển và do đó đã chứng kiến nhiều cuộc nổi dậy trong những thập kỷ gần đây. Khu vực rừng núi Đông Bắc Ấn Độ bị chia cắt với khu vực chính của Ấn Độ bởi nước Bănglađét vô cùng nghèo đói ở phía tây và Mianma, một quốc gia cho đến nay vẫn khép kín va kém phát triển, ở phía đông. Tuy nhiên, sự mở cửa về chính trị và phát triển về kinh tế của Mianma sẽ làm thay đổi thực tế địa lý này vì cả vùng Đông Bắc Ấn Độ và Bănglađét sẽ hưởng lợi từ sự đổi mới chính trị và kinh tế của Mianma.
Với việc đói nghèo giảm đi phần nào tại tất cả các khu vực, áp lực đối với Kolkata và Tây Bengal trong việc phải tiếp nhận những người tị nạn kinh tế sẽ giảm đi. Điều này sẽ ngay lập tức tăng cường sức mạnh cho Ấn Độ. Việc có biên giới trên bộ với những quốc gia bán bất ổn trong tiểu lục địa (Pakixtan, Nêpan và Bănglađét) đã hạn chế khả năng phát huy sức mạnh chính trị và quân sự ra châu Á và Trung Đông của Ấn Độ. Nói rộng lớn hơn, một Mianma tự do sẽ kéo Ấn Độ vào châu Á sâu hơn, do đó Ấn Độ có thể cân bằng hơn trong việc chống lại Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong khi tương lai vẫy gọi nhiều cơ hội, thì hiện tại vẫn chưa được bảo đảm. Sự chuyển đổi chính trị ở Mianma mới chỉ bắt đầu và vấn có nhiều khả năng đi sai đường, vấn đề khó khăn, cũng giống như tại Nam Tư và Irắc, đó là sự chia rẽ khu vực và sắc tộc.
Mianma là một vương quốc lớn được tổ chức xung quanh thung lũng trung tâm sông Irrawaddy. Tên của thung lũng này trong tiếng của bộ tộc Miến Điện là Mianma, do đó cũng là tên chính thức của quốc gia này. Tuy nhiên, khoảng 1/3 dân sô Mianma không phải là người dân tộc Miến Điện. Khu vực biên giới của người thiểu số chiếm tới 7 trên tổng số 14 bang của Mianma. Các khu vực đồi núi xung quanh thung lũng Irrawaddy là nơi cư trú của người Chin, Kachin, Shan, Karen và Karenni – những dân tộc có lực lượng quân đội và quân không chính quy riêng của mình. Những lực lượng vũ trang này đã đánh nhau với lực lượng quân đội quốc gia do người Miến Điện kiếm soát từ giai đoạn đầu của Chiến tranh Lạnh.
Tệ hơn, các khu vực đồi núi của người dân tộc thiểu số này cũng bị chia rẽ về mặt sắc tộc ngay từ bên trong. Ví dụ như khu vực của người Shan cũng là nơi trú ngụ của người Wa, Lahu, Pao, Kayan và các bộ tộc khác. Tất cả các nhóm này đều là sản phẩm của lịch sử di dân từ Tây Tạng, Trung Quốc, Ấn Độ, Bănglađét, Thái Lan và Campuchia, cho nên người Chin ở miền Tây Mianma gần như chẳng có gì chung với người Karen ở miền Đông Mianma. Cũng không có điểm gì chung về ngôn ngữ và văn hóa giữa người Shan và người Miến Điện, ngoài việc tôn giáo của họ là đạo Phật, về phần người Arakan, bộ tộc kế thừa nền văn minh ven biển quốc tế bị chi phối bởi người Bengal theo đạo Hindu, họ cảm thấy đặc biệt bị chia tách với phần còn lại của Mianma và so sánh tình cảnh khó khăn của họ với những bộ tộc bị tước quyền công dân ở Trung Đông và châu Phi.
Nói cách khác, chỉ đơn giản tổ chức bầu cử là không đủ nếu cuộc bầu cử lại đưa người dân tộc Miến Điện, những người không thỏa hiệp với các dân tộc thiểu số, lên nắm quyền. Quân đội lên nắm quyền tại Mianma vào năm 1962 để kiểm soát các vùng đất biên giới của người thiểu số xung quanh thung lũng Irrawaddy. Quân đội đã nắm quyền nửa thế kỷ. Mianma có rất ít cơ quan hoạt động mà không bị quân đội thống trị. Một hệ thống với nhiều quyền lực được trao cho các dân tộc thiểu số phải được xây dựng từ đâu. Tập hợp hòa bình các dân tộc thiểu số đòi hỏi phải có các cơ quan liên bang vững mạnh.
Đúng là Mianma đang trở nên ít hà khắc hơn và mở cửa với thế giới bên ngoài hơn. Tuy nhiên, điều đó thực chất không tạo ra một nhà nước được thể chế hóa và có thể đứng vững. Tóm lại, đối với Mianma, để thành công, thậm chí với việc những người dân sự nắm quyền, lực lượng quân đội sẽ vẫn phải đảm nhận một vai trò quan trọng trong những năm tới vì các quan chức quân đội mới là người biết cách điều hành các công việc.
Nhưng với nguồn tài nguyên thiên nhiên bao la và dân số khá lớn lên đến 48 triệu người, nếu Mianma có thể xây dựng các tổ chức bao gồm tất cả các sắc tộc trong những thập kỷ tới, nước này cỏ thể tự mình tiến gần đến việc là một cường quốc trung bình – một điều không nhất thiết gây tổn hại đến các lợi ích của Ấn Độ và Trung Quốc, nhưng lại có thể giải phóng thương mại cho toàn châu Á và thế giới Ấn Độ Dương./.
Hacker Sinh Tử Lệnh là ai?
Đôi lời: Những sự kiện tấn công mạng vừa qua có rất nhiều nghi vấn về thủ phạm. Việc xóa dấu vết sau cuộc tấn công cực kỳ quan trọng, chứng tỏ những cá nhân/tổ chức thực hiện việc phá hoại các website chính phủ, báo, blog lề phải/trái đa số có trình độ cao, tổ chức chuyên nghiệp.
Cho đến giờ, mới chỉ có một tổ chức bị cáo buộc là thủ phạm phá hoại hàng loạt các website, blog “lề trái”, là BKAV.
Còn thông tin về việc BKAV hợp tác với TC5 là hoàn toàn bình thường, do họ phụ trách bảo mật, phát triển hầu hết hệ thống website chính phủ.
Vậy thì cá nhân/tổ chức nào muốn phá BKAV? Nếu loại bỏ BKAV vì vụ bê bối gần đây, hệ thống website Chính phủ sẽ ra sao? Công ty nào trong nước/nước ngoài sẽ thay BKAV thầu mỏ vàng này? Hay An Ninh Việt Nam sẽ cắn răng chịu bẽ mặt và nguy hiểm để tiếp tục sử dụng BKAV? Nan giải!
Kỹ thuật viên của trang Ba Sàm
Vietnamnet
Hacker Sinh Tử Lệnh là ai?
29-03-2012Thậm chí một số bloger còn viết thẳng trên blog của mình rằng: thực chất Sinh Tử Lệnh là nhóm hacker được đào tạo bởi chính hãng bảo mật Bkav, hoạt động dưới sự điều khiển của C50 (Bộ công an) để “dẹp loạn” những trang web “lề trái” tại Việt Nam.Mới chỉ ở vào quý đầu tiên của năm 2012, tuy nhiên tình trạng hacker tấn công chiếm quyền kiểm soát những website đình đám tại Việt Nam đã lên tới mức báo động. Lần lượt những trang web của Bkav, Unikey, website trường nơi em “Quỳnh Anh got talent” học tập và đình đám nhất là vụ báo điện tử VietNamNet bị hacker tấn công DDoS trong năm 2011.
Cho đến tận sáng ngày 22/3 vừa qua, Đại tá Trần Văn Hòa, Cục phó Cục Cảnh sát phòng chống Tội phạm Công nghệ cao – C50 (Bộ Công an) đã tuyên bố tại một cuộc hội thảo về bảo mật tại Hà Nội rằng thủ phạm tấn công website của Bkav và Báo điện tử VietNamNet là do nhóm hacker mang tên “Sinh Tử Lệnh” gây ra. Vậy nhóm hacker này có thân thế ra sao?
Cái tên “Sinh Tử Lệnh” đã là chủ đề bàn tán sôi nổi của giới bảo mật trong nước từ năm 2010, 2011 bởi nhóm đã tấn công chiếm quyền kiểm soát rất nhiều trang web và blog nổi tiếng tại Việt Nam. Sau mỗi lần hacker xâm nhập và phá hoại thành công đều để lại hình ảnh một tấm thẻ bài mang tên Sinh Tử Lệnh trên giao diện trang web. Tấm “lệnh bài” đó đã từng là nỗi khiếp sợ một thời của giới webmaster và các chủ blog.
Từ năm 2010 tới nay, nhóm Sinh Tử Lệnh thực hiện rất nhiều vụ tấn công vào những trang web đình đám như VietNamNet, hệ thống website của hãng bảo mật Bkav, Unikey, blog (tiêu biểu nhất là blog của nhạc sĩ Tô Hải) và “gây thù chuốc oán” với Hvaonline.net, (diễn đàn hacker Việt Nam, đã từng bị nhóm tin tặc xâm nhập vào sever và đánh cắp thông tin).
Hơn nữa, cách thức gây sự chú ý của nhóm cũng là một yếu tố khiến dư luận cực kì quan tâm. Đã có một thời kì, Sinh Tử Lệnh chuyên đi “dẹp loạn” những trang tin lề trái (trong cách nói ẩn dụ “lề trái”, “lề phải”: lề trái ám chỉ những trang web, blog, cá nhân… chuyên đăng tin phản động, còn báo chí nước nhà là báo lề phải). Đáng nói ở chỗ, sau một thời gian hoạt động, Sinh Tử Lệnh bắt đầu đan xen một số vụ tấn công phá hoại như xâm nhập vào hàng loạt website nổi tiếng tại Việt Nam, đánh cắp thông tin cá nhân, tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).
Dư luận hiện tại có rất nhiều thông tin trái chiều về danh tính của nhóm tin tặc này. Thậm chí khoảng giữa tháng 7/2011, không ít trang báo đã đăng tin rằng Sinh Tử Lệnh thật sự là một người tên Tuấn, sinh năm 1978 tại Quảng Nam, có nickname tohoangvu. Hiện Tuấn đang sống tại Sài Gòn và hoạt động dưới vỏ bọc là một nhà thiết kế (!?).
Trước đó vào những tháng cuối năm 2010, trên mạng cũng đã rộ lên tin tức về danh tính của Sinh Tử Lệnh khởi nguồn từ diễn đàn vietland… . Theo những gì cư dân mạng bàn tán, Sinh Tử Lệnh là một nhóm sinh viên du học tại Mỹ, rất trẻ và đều đang học Tiến sĩ các ngành khoa học. Người cầm đầu nhóm sinh ra tại Hải Phòng, tốt nghiệp bằng Toán của trường đại học Bách khoa Hà Nội, có “nét mặt bầu bĩnh, đeo kính nhìn rất hiền lành và có cô bạn gái cũng dễ thương không kém”. Mặc dù sau đó chính tác giả đã đăng một bài đính chính về thông tin đã đưa trên vietland… là hoàn toàn sai, nhưng làn sóng bình luận về danh tính nhóm hacker đình đám này vẫn tiếp diễn.
Thậm chí một số bloger còn viết thẳng trên blog của mình rằng: thực chất Sinh Tử Lệnh là nhóm hacker được đào tạo bởi chính hãng bảo mật Bkav, hoạt động dưới sự điều khiển của C50 (Bộ công an) để “dẹp loạn” những trang web “lề trái” tại Việt Nam. Tuy nhiên, thông tin này hoàn toàn không đáng tin cậy, bởi chẳng có bằng chứng nào đảm bảo cho sự chính xác cũng như nguồn gốc của chúng.
Tại diễn đàn hacker Việt Nam Hvaonline.net, thông tin trong topic “RCE và vô hiệu hóa VB.NET” của thành viên TQN có phần nghiêm túc và rõ ràng hơn cả. Cùng với sự góp sức của nhiều thành viên khác, tác giả đã đưa ra những bằng chứng rất thuyết phục về hoạt động của nhóm hacker Sinh Tử Lệnh sau khi dày công nghiên cứu và tìm hiểu. Theo đó, đúng là có một người tên Tuấn sinh năm 1978, nickname tohoangvu đã bị phát hiện có liên quan đến hoạt động của nhóm tin tặc. Tuy nhiên, bằng chứng tìm được không đủ để xác minh liệu Tuấn có phải là thành viên của Sinh Tử Lệnh hay chỉ là victim (con tin, nạn nhân bị những tin tặc sử dụng làm lá chắn).
Qua phân tích một file .exe mạo danh file .doc được Sinh Tử Lệnh gửi qua mail, tác giả phát hiện ra nhóm tin tặc này gồm khoảng 2, 3 team tham gia viết malware chứ không phải chỉ là một người. Khả năng viết code của nhóm rất khá, và có vẻ như Sinh Tử Lệnh được ai đó (hoặc một tổ chức nào đó) huấn luyện kĩ lưỡng, đầu tư nhiều công sức, tiền bạc để thực hiện các vụ tấn công với quy mô lớn.
Những thành viên của diễn đàn HVA còn tìm ra thêm một thông tin thú vị: dường như có một người có nickname Wu Yu Zhen có liên hệ mật thiết với những hoạt động của nhóm. Mặc dù vậy rất khó xác định danh tính và quốc tịch của người này, bởi y có thể viết và sử dụng cả tiếng Việt lẫn tiếng Trung một cách thành thạo, nhưng lại post nhạc Hoa, đăng ảnh thư pháp và diễn viên Hồng Kông như một người Trung Quốc đích thực. Ngay lập tức, tin này dấy lên làn sóng dư luận trên mạng rằng Sinh Tử Lệnh là nhóm hacker thân Trung Quốc. Nhưng đó chỉ là những võ đoán bởi các thông tin đưa cũng chưa thể xác minh xem thành viên của Sinh Tử Lệnh có xuất xứ từ đâu, liệu có nhiều người “giỏi” tiếng Trung hay không.
Đặc biệt hơn, topic của thành viên TQN dường như đã “rút dây động rừng” nên bị nhóm Sinh Tử Lệnh theo dõi rất kĩ, mỗi bằng chứng về Wu Yu Zhen vừa được gửi link thì địa chỉ đó đã ngay lập tức không còn tồn tại. Toàn bộ thông tin về Wu Yu Zhen trên mạng cũng bị xóa trong vòng một ngày.
Tuy nhiên thật đáng tiếc, topic này đã dừng lại hồi cuối tháng 8/2011, khi thông tin về Sinh Tử Lệnh vẫn còn quá mông lung, mịt mờ. Bởi các thành viên diễn đàn HVA chỉ có thể phân tích, vạch mặt một phần, để có thể điều tra và triệt phá một cách tường tận cần có sự giúp đỡ của các nhà mạng và cơ quan chức năng. Cho tới nay đã hơn nửa năm trôi qua, Sinh Tử Lệnh vẫn tồn tại và có lẽ lại bắt đầu thực hiện các hoạt động phá hoại như đại tá Trần Văn Hòa khẳng định.
Thật sự chúng ta không thể biết được một tin tặc nào đó (hoặc một nhóm tin tặc) chính xác là ai, hay là những ai. Điều này là hiển nhiên bởi trừ khi họ là những hacker mũ trắng, nếu không sẽ chẳng hacker nào khôn ngoan tới mức tiết lộ cho cả thế giới biết được danh tính thực sự của mình. Đối với Sinh Tử Lệnh cũng vậy, tất cả những thông tin bạn đọc trong bài chỉ là phỏng đoán, được tập hợp từ nhiều manh mối khác nhau trên internet.
(Theo MaskOnline)
Nguồn: Vietnamnet
Dân Trí
Một số vụ tấn công vào các Website của Bkav và Báo điện tử VietNamNet thời gian qua đều do nhóm hacker có tên "Sinh tử lệnh" gây ra. Thông tin được Đại tá Trần Văn Hòa, Cục phó Cục Cảnh sát phòng chống Tội phạm Công nghệ cao - C50 (Bộ Công an) cho biết ...
Hacker Sinh Tử Lệnh nhiều lần "đánh" VietNamNetVietNamNet
Đáng sợ trojan thế hệ mớiThế Giới Vi Tính
-ICT News -Virus tấn công Vietnamnet được lây lan từ phần mềm Unikey lậu
Việc lây nhiễm virus "Sinh Tử Lệnh" đã khiến máy tính ở Việt Nam tạo thành các máy tính ma và được sử dụng để tấn công báo điện tử Vietnamnet. |
Virus tấn công Vietnamnet được lây lan từ phần mềm Unikey lậu
ICTnews - Theo
Đại tá Trần Văn Hòa, Cục phó Cục Cảnh sát phòng chống Tội phạm Công
nghệ cao - C50 (Bộ Công an), vụ tấn công từ chối dịch vụ báo điện tử
Vietnamnet thực hiện bởi các máy tính nhiễm mã độc được chèn vào phần
mềm Unikey tải từ website có đuôi .com.vn.
Tại
Hội thảo-Triển lãm Quốc gia Điện toán đám mây và An ninh bảo mật 2012
(22-23/3) tại Hà Nội, ông Hòa cho biết, vụ tấn công từ chối dịch vụ vào
báo điện tử Vietnamnet.vn được thực hiện từ các máy tính nhiễm virus
"Sinh Tử Lệnh" (được tạo ra từ nhóm hacker có biệt danh "Sinh Tử Lệnh).
Cụ thể, tin tặc đã chèn virus oxdex.com/logo.jpg vào
file unikey40RC2-1101-win32.zip và đã tải lên tranghttp://***.com.vn/.
Sau khi bị nhiễm, virus sẽ nhận lệnh điều khiển từ một máy chủ tại Anh
tại địa chỉ http://oxdex.com/logo.jpg, địa chỉ IP 178.162.225.254 của
nhà cung cấp dịch vụ Internet Santrex. Ngay sau đó, C50 đã đề nghị Cảnh
sát Anh hỗ trợ xác minh thông tin liên quan đến máy chủ có địa chỉ
IP này.
Cũng
theo ông Hòa, thủ đoạn nhúng virus vào phần mềm phổ biến ở Việt Nam
cũng đã được nhóm hacker "Sinh Tử Lệnh" thực hiện để tấn công nhiều vụ
khác, như sáng ngày 1/3/2012, website http://unikey.org/ đã bị tin tặc
trỏ các link tải phần mềm Unikey về một website giả SourceForge.net. Khi
đó, các file của Unikey ở website chứa virus “Sinh Tử Lệnh” sẽ được cài
đặt vào máy tính người dùng và tạo thành mạng Botnet, điều khiển bởi
virus hosting tại nước ngoài. "Hacker đã sử dụng virus Sinh Tử Lệnh
nhiều lần tấn công bkav.com.vn, vietnamnet.vn", ông Hòa cho biết thêm.
Theo
đánh giá của hãng Symantec trong năm 2011, không gian mạng Việt Nam đã
trở thành nơi “ưa thích” của giới hacker thế giới và là “ổ máy tính ma”
lớn nhất thế giới. Ông Nguyễn Viết Thế, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ
Tin học nghiệp vụ (Bộ Công an) cho rằng, thói quen thường xuyên không
tắt nguồn máy tính và bật liên tục cả ngày của người Việt Nam cũng là
một trong số những nguyên nhân khiến Symantec công bố kết quả như vậy.
Thế Phương
- Thêm bằng chứng tin tặc VN: Công an CSVN đỡ đầu cho nhóm Bkav để phá hoại?
Bắc Ninh: Công tác tổ chức cán bộ sai phạm ở tất cả các khâu
-Theo:
Bắc Ninh:Công tác tổ chức cán bộ sai phạm ở tất cả các khâu |
(Thanh
tra)- Một trong 4 lĩnh vực mà ông Nguyễn Nhân Chiến, Chủ tịch UBND
tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tỉnh Bắc Ninh nêu ra,
yêu cầu đoàn thanh tra liên ngành cần làm rõ là công tác tuyển dụng, sử
dụng cán bộ công chức, viên chức tại huyện Quế Võ. Tuy nhiên, giữa bản
Kết luận 422 và thực tế ở đây thì còn “lắm chuyện” phải bàn.
>>Lên chức, lên quyền và lên... tỉnh!
Kết luận 422 nêu rõ: “Công tác tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, điều động cán bộ, công chức, viên chức xảy ra nhiều khuyết điểm, vi phạm ở tất cả các khâu, kéo dài nhiều năm, gây dư luận không tốt trong nhân dân”. Vậy, những khuyết điểm đó là gì, ở những khâu nào? và ai là người phải chịu trách nhiệm?
Như chúng tôi đã thông tin từ bài báo ngày 26/03/2012, dư luận nhân dân huyện Quế Võ rất bất bình trước những điều hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật của ông Nguyễn Đình Nhương, Bí thư Huyện uỷ Quế Võ trên nhiều lĩnh vực công tác. Trong bài báo này, chúng tôi chỉ đề cập đến công tác tổ chức cán bộ. Cụ thể, theo đơn thư phản ánh, ông Nhương đã lập hồ sơ giả để đưa con cháu vào công chức, viên chức; cố tình tuyển dụng, xét tuyển viên chức bừa bãi…
Đoàn thanh tra liên ngành cũng lấy nội dung tố cáo này làm căn cứ để xác minh. Các đối tượng “con cháu” mà đơn thư nêu ra là: ông Nguyễn Đình Vượng, Phó Chủ tịch UBND huyện (cháu ruột ông Nhương); bà Nguyễn Thị Hương, Phó phòng Lao động - Thương binh & Xã hội (LĐ-TB&XH) và bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó phòng Nội vụ (con gái ông Nhương); ông Lại Hữu Bắc, Giám đốc Ban Quản lý Khu công nghiệp huyện (con rể ông Nhương); ông Nguyễn Anh Thắng, Trưởng Phòng Tài nguyên - Môi trường (cháu ruột ông Nhương), bà Nguyễn Thị Trang (con gái ông Nguyễn Vân Phú, Chủ tịch UBND xã Phượng Mao) ...
Về bà Nguyễn Thị Hương, thực tế vào làm hợp đồng cho Phòng Tổ chức - LĐ-TB&XH từ năm 2003. Năm 2009, bà Hương đã gửi hồ sơ để được xét tuyển vào Ban Quản lý Khu công nghiệp huyện (chỉ gửi hồ sơ, chưa từng làm ở đây ngày nào cả). Sau khi có quyết định xét tuyển này, bà Hương được "điều động" về Phòng LĐ-TB&XH. Khi chưa hết thời gian tập sự (tính từ ngày có quyết định này), bà Hương đã được cất nhắc lên vị trí Phó Trưởng phòng, mặc dù lúc đó vẫn chưa đủ các điều kiện cần và đủ khác.
Kết luận 422 nêu rõ: “Công tác tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, bổ nhiệm, điều động cán bộ, công chức, viên chức xảy ra nhiều khuyết điểm, vi phạm ở tất cả các khâu, kéo dài nhiều năm, gây dư luận không tốt trong nhân dân”. Vậy, những khuyết điểm đó là gì, ở những khâu nào? và ai là người phải chịu trách nhiệm?
Như chúng tôi đã thông tin từ bài báo ngày 26/03/2012, dư luận nhân dân huyện Quế Võ rất bất bình trước những điều hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật của ông Nguyễn Đình Nhương, Bí thư Huyện uỷ Quế Võ trên nhiều lĩnh vực công tác. Trong bài báo này, chúng tôi chỉ đề cập đến công tác tổ chức cán bộ. Cụ thể, theo đơn thư phản ánh, ông Nhương đã lập hồ sơ giả để đưa con cháu vào công chức, viên chức; cố tình tuyển dụng, xét tuyển viên chức bừa bãi…
Đoàn thanh tra liên ngành cũng lấy nội dung tố cáo này làm căn cứ để xác minh. Các đối tượng “con cháu” mà đơn thư nêu ra là: ông Nguyễn Đình Vượng, Phó Chủ tịch UBND huyện (cháu ruột ông Nhương); bà Nguyễn Thị Hương, Phó phòng Lao động - Thương binh & Xã hội (LĐ-TB&XH) và bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó phòng Nội vụ (con gái ông Nhương); ông Lại Hữu Bắc, Giám đốc Ban Quản lý Khu công nghiệp huyện (con rể ông Nhương); ông Nguyễn Anh Thắng, Trưởng Phòng Tài nguyên - Môi trường (cháu ruột ông Nhương), bà Nguyễn Thị Trang (con gái ông Nguyễn Vân Phú, Chủ tịch UBND xã Phượng Mao) ...
Về bà Nguyễn Thị Hương, thực tế vào làm hợp đồng cho Phòng Tổ chức - LĐ-TB&XH từ năm 2003. Năm 2009, bà Hương đã gửi hồ sơ để được xét tuyển vào Ban Quản lý Khu công nghiệp huyện (chỉ gửi hồ sơ, chưa từng làm ở đây ngày nào cả). Sau khi có quyết định xét tuyển này, bà Hương được "điều động" về Phòng LĐ-TB&XH. Khi chưa hết thời gian tập sự (tính từ ngày có quyết định này), bà Hương đã được cất nhắc lên vị trí Phó Trưởng phòng, mặc dù lúc đó vẫn chưa đủ các điều kiện cần và đủ khác.
Ông Nguyễn Đình Vượng (người đeo kính) và ông Nguyễn Đình Lợi là các cán bộ có sai phạm được nêu trong Kết luận 422. |
Với ông Lại Hữu Bắc cũng tương tự. Ban đầu, ông Bắc làm hợp đồng cho Chi cục Thuế Quế Võ, sau đó chuyển về làm kế toán của Phòng Giáo dục rồi chuyển sang làm Ban Quản lý Khu công nghiệp huyện. Nhưng trong hồ sơ lại có thời điểm công tác tại Trường Tiểu học thị trấn Phố Mới. Thực tế, ông Bắc chưa từng công tác, hưởng lương ở đây ngày nào cả. Trường hợp ông Bắc cũng giống bà Hương, chỉ là gửi hồ sơ để lấy chỉ tiêu xét tuyển, rồi "làm" quyết định điều động là xong!
Theo thông tin chúng tôi nắm được, cả bà Hương và ông Bắc đều học ở Trường Quản lý Kinh tế công nghiệp, nay nâng cấp và được đổi tên là Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên - Cơ sở 2). Sau này, ông Bắc và bà Hương tiếp tục theo học đại học từ xa tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
Trường hợp ông Nguyễn Anh Thắng cũng không ngoại lệ. Do mới học hết bậc THCS nên ông Thắng đăng ký học ở Trường Quản lý Kinh tế công nghiệp, hệ 3 năm 2 bằng (sau khi tốt nghiệp sẽ được cấp bằng THPT và bằng chuyên nghiệp). Sau đó, ông Thắng tiếp tục học đại học “chuyên tu” giống bà Hương và ông Bắc. Đến nay, cả ông Thắng, ông Bắc và bà Hằng đều đã tốt nghiệp thạc sĩ theo dạng "liên doanh liên kết".
Con đường công danh của ông Thắng "sán lạn" vô cùng. Sau khi làm hợp đồng tại Phòng Tài nguyên - Môi trường và thi trượt công chức, ông Thắng chuyển về công tác tại Uỷ ban Kiểm tra Huyện uỷ Quế Võ và được xét tuyển công chức trong chỉ tiêu khối cơ quan Đảng. Năm 2009, ông Thắng được điều chuyển trả lại Phòng Tài nguyên - Môi trường ở vị trí Phó phòng và nay đã lên Trưởng phòng. Đây cũng là con đường mà ông Nguyễn Đình Vượng đã đi, nay đã tại vị ở chức Phó Chủ tịch UBND huyện. Và, hiện tại ông Vượng đã theo học “tiến sĩ”!
Ngoài ra, còn 11 trường hợp khác (trong đó có 3 trường hợp là cháu ruột ông Nhương, 4 trường hợp là con, cháu lãnh đạo một số xã và phòng, ban của huyện Quế Võ) cũng được tuyển dụng dưới hình thức ký hợp đồng ở cơ quan hành chính Nhà nước, nhưng gửi hồ sơ xét tuyển tại các trường học, rồi ra quyết định điều động để hợp thức chỉ tiêu công chức (theo quy định là phải thi tuyển). Đây chính là hình thức giả mạo hồ sơ.
Không chỉ sai phạm ở khâu tuyển dụng, mà tiếp tục sai phạm trong công tác bổ nhiệm cán bộ là trưởng, phó trưởng phòng; cấp trưởng, cấp phó các đơn vị sự nghiệp; hiệu trưởng, hiệu phó các trường thuộc 3 bậc học là mầm non, tiểu học và THCS. Toàn bộ việc bổ nhiệm trong giai đoạn 2005 đến tháng 8/2011 (thời điểm thanh tra), huyện không làm quy hoạch cán bộ. Đoàn thanh tra đã tiến hành kiểm tra hồ sơ của 47 cán bộ lãnh đạo là hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, tiểu học và THCS với 60 lượt bổ nhiệm, kết quả: 23 người không có bảng kê khai tài sản, 21 người không có phiếu tín nhiệm, 34 người không có nhận xét của cơ quan quản lý Nhà nước trước khi bổ nhiệm. Việc không làm công tác quy hoạch và bổ nhiệm theo kiểu tùy hứng được nhiều cán bộ huyện Quế Võ nhận định là để dễ bề cất nhắc với những ai thuộc “cánh hẩu” và “biết điều”.
Kết luận 422 quy trách nhiệm của những sai phạm trong công tác tổ chức cán bộ thuộc về Chủ tịch UBND huyện Quế Võ (giai đoạn này là ông Nhương) và lãnh đạo Phòng Nội vụ là ông Nguyễn Đình Lợi, hiện giữ chức Trưởng ban Tổ chức Huyện uỷ Quế Võ.
Sai là vậy, chưa xem xét, xử lý kỷ luật nhưng không hiểu sao Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bắc Ninh lại về làm quy trình để chuẩn bị bổ nhiệm ông Lợi vào chức danh Phó Bí thư Thường trực kiêm Chủ tịch HĐND huyện Quế Võ?
Nếu cứ thanh tra, xử lý kiểu cho... lên chức, chắc hẳn chỉ có ở Bắc Ninh!
Nhóm PV
Thanh tra huyện Tiên Lãng kết luận gia đình ông Vươn có nhiều sai phạm
-Thanh tra huyện Tiên Lãng kết luận gia đình ông Vươn có nhiều sai phạm
(Dân
trí) - Chiều nay 28/3, đoàn thanh tra huyện Tiên Lãng đã công bố kết
luận chỉ ra 4 sai phạm trong quá trình sử dụng của gia đình ông Đoàn Văn
Vươn. Đoàn thanh tra yêu cầu gia đình ông Vươn cần chấp hành, nộp đầy
đủ số tiền còn nợ đọng từ năm 2007.
Chiều
28/3, tại UBND xã Vinh Quang - Tiên Lãng, UBND huyện Tiên Lãng đã mời
bà Nguyễn Thị Thương (vợ ông Đoàn Văn Vươn) và bà Nguyễn Thị Hiền (vợ
ông Đoàn Văn Quý) tới trụ sở xã Vinh Quang để nghe công bố quyết định
của thanh tra huyện Tiên Lãng về kết luận thanh tra số 02/KL-UBND (ngày
22-3) của UBND huyện về việc thanh tra, rà soát việc sử dụng đất đối với
gia đình ông Đoàn Văn Vươn.
Ông
Đỗ Như Tuyến - phó đoàn thanh tra huyện Tiên Lãng cho biết bà Thương
không cung cấp bất cứ tài liệu nào liên quan đến việc sử dụng đất, thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với diện tích sử dụng đất do UBND xã giao để
sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản tại xã Vinh Quang trong khi ông
Vươn đang bị tạm giữ nên UBND huyện Tiên Lãng căn cứ trên cơ sở xác
minh của do đoàn thanh tra đã thu thập được từ UBND xã Vinh Quang và
ngân hàng để ra kết luận về sự việc.
Thanh tra huyện Tiên Lãng kết luận gia đình ông Vươn có nhiều sai phạm trong quá trình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản.
Theo
kết luận thanh tra của UBND huyện Tiên Lãng, gia đình ông Đoàn Văn Văn
được giao 40,3ha đất tại xã Vinh Quang để nuôi trồng thủy sản. Ông Vươn
đã đầu tư để khai thác nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên trong quá trình sử
dụng đất, ông Vươn đã mắc phải một số vi phạm về pháp luật đất đai,
luật thuế sử dụng đất nông nghiệp. Cụ thể sử dụng lấn chiếm 19,3 ha,
chặt phá rừng phòng hộ, cho thuê lại diện tích đất. Tuy nhiên, 3 sai
phạm này đã được xử lý. Kết luận thanh tra yêu cầu gia đình ông Vươn
phải nộp đủ số tiền hơn 10 triệu đồng nợ sử dụng đất nông nghiệp từ năm
2007.
Sau
khi nghe kết luận thanh tra, bà Nguyễn Thị Thương không đồng tình. Bà
Thương cho biết gia đình lấn biển trong khi nhà nước đang khuyến khích
khai hoang lấn biển chứ không hề lấn chiếm của cá nhân hay tổ chức nào.
Bà Thương cũng cho rằng gia đình bà được giao đất nên việc cho thuê lại
là không có gì sai phạm.
Thực
hiện kết luận của Thủ tướng, theo kế hoạch, tổ công tác của TP Hải
Phòng sẽ phải thực hiện xong việc giải quyết sự việc, báo cáo kết quả
lên Thủ tướng chính phủ chậm nhất vào ngày 30/3/2012.
- Vụ cưỡng chế đầm tôm: Kiểm điểm Chủ tịch TP Hải Phòng (DT). - Họp kiểm điểm Phó Chủ tịch Đỗ Trung Thoại trong vụ Tiên Lãng (TN). -Chủ tịch Hải Phòng bị kiểm điểm về vụ Tiên Lãng (VNE). - Xem xét trách nhiệm 2 lãnh đạo Hải Phòng (DV). - Kiểm điểm Chủ tịch, Phó Chủ tịch TP. Hải Phòng (ĐV). - Những nội dung kiểm điểm Chủ tịch, Phó Chủ tịch TP Hải Phòng (Petrotimes).
Vụ Tiên Lãng: gia đình anh Vươn lại làm đơn khiếu nại và tố cáo 2012-03-23
Vào ngày 22 tháng 3 vừa qua, hai bà vợ của các ông Đoàn Văn Vươn và Đoàn Văn Quý trong vụ cưỡng chế trái luật tại Tiên Lãng Hải Phòng đã được thủ tướng kết luận, làm đơn khiếu nại và đơn tố cáo gửi đến người đứng đầu chính phủ và các cơ quan chức năng khác về nhiều vấn đề liên quan đến đất đầm nuôi thủy sản của gia đình lâu nay.
Gia đình ông Đoàn Văn Vươn lại khiếu nại chính quyền huyện Tiên Lãng rfi- Vụ Tiên Lãng: Khởi tố vụ án 45 ngày, vẫn chưa “thấy” bị can (Petrotimes). - Thẩm định thiệt hại tại nhà ông Đoàn Văn Vươn (VnEconomy).- Cưỡng chế đất Hà Nam: UBND xã Tiên Tân “trốn thuế” suốt 30 năm qua? (GDVN).
- Những “Kỳ án” của ông Hoàng Hữu Hiệp: Một phiên bản khác về “vụ Tiên Lãng” (NB&CL).-- Tin mới Tiên Lãng: Sở tài chính định giá nhà Văn Vươn-Văn Quý (Cu làng cát). - Vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng, Hải Phòng: Tiếp tục thẩm định tài sản bị đập phá của gia đình ông Vươn (TP). -Kiến nghị hướng dẫn tiếp tục giao đất cho ông Vươn (VNN).
- Mua đất 10 năm chưa có chủ quyền (TT). - Vụ cưỡng chế ở Hà Nam: “Đất của ông Ngọc không phải là đất công ích” (GDVN).- Người dân mất đất khiếu kiện: “BÁN ĐẤT CHO DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI LÀ BÁN NƯỚC” 21/3/2012 (TTXVA). – Bao giờ mới hết những vụ cưỡng chế trái luật – (RFA). - Ách tắc trong việc thu tiền sử dụng đất: Chờ đến bao giờ ? (TN). -- Huyện Tiên Lãng chính thức có chủ tịch mới (TP). - Hải Phòng bổ nhiệm chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng (TT). - Tân Chủ tịch huyện Tiên Lãng nhậm chức (NLĐ).
- Bài 1 – Sửa đổi Luật Đất đai: Cần một tầm nhìn xa hơn và sạch hơn (ĐĐK).
- Mở khóa học về kỹ năng quản lý và giải quyết tranh chấp đất đai (VEN).
- TP.HCM: hoàn thành cấp chủ quyền nhà, đất trong năm 2012 (TT).
- Chưa vội xây sân bay ở Tiên Lãng (TT). - Vụ án Hủy hoại tài sản gia đình ông Đoàn Văn Vươn: Phải có bị can chịu trách nhiệm (NNVN). - Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục giao đất cho ông Vươn (ĐĐK).
- Phó giám đốc Sở KHCN làm chủ tịch huyện Tiên Lãng (Tầm nhìn). - Bổ nhiệm chủ tịch mới cho huyện Tiên Lãng (NB&CL). - UBND huyện Tiên Lãng có chủ tịch mới (LĐ).
-- Nghệ An: Hàng nghìn gia đình có công bị “lọt” chế độ do sai sót hồ sơ (NNVN). - Bắt một “đầu nậu” đất đai ở Bình Chánh (PLTP). - Sự thật lạ lùng… (TVN).- Kiểm soát việc xài sang của đảng viên (PLTP).- Nguyên nhân vụ đốt nhà chủ tịch xã (VNN). -Xin dự án “bằng miệng” ở Hà Nam -Dù chưa được UBND tỉnh chấp thuận, song huyện Kim Bảng (Hà Nam) đã tự ý thu hồi đất của dân để mở rộng một dự án tái định cư...
-Vụ án Hủy hoại tài sản gia đình ông Đoàn Văn Vươn: Phải có bị can chịu trách nhiệm NNVN-Thực tế nhiều vụ án được khởi tố rồi lại “chìm xuồng”, thậm chí có vụ án cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố bị can nhưng bị can không bị đình chỉ sinh hoạt Đảng rồi lại leo lên chức vụ cao hơn nữa. Chính vì vậy, dư luận không khỏi băn khoăn khi cho tới nay vẫn chưa thấy bị can nào phải chịu trách nhiệm trong vụ án “Hủy hoại tài sản” của gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng - Hải Phòng… Tiến sỹ luật Trần Đình Triển, Trưởng văn phòng luật sư Vì Dân - Hà Nội, lý giải những vấn đề trên thế nào?
>> Tiên Lãng có chủ tịch huyện mới Vào ngày 22 tháng 3 vừa qua, hai bà vợ của các ông Đoàn Văn Vươn và Đoàn Văn Quý trong vụ cưỡng chế trái luật tại Tiên Lãng Hải Phòng đã được thủ tướng kết luận, làm đơn khiếu nại và đơn tố cáo gửi đến người đứng đầu chính phủ và các cơ quan chức năng khác về nhiều vấn đề liên quan đến đất đầm nuôi thủy sản của gia đình lâu nay.
Gia đình ông Đoàn Văn Vươn lại khiếu nại chính quyền huyện Tiên Lãng rfi- Vụ Tiên Lãng: Khởi tố vụ án 45 ngày, vẫn chưa “thấy” bị can (Petrotimes). - Thẩm định thiệt hại tại nhà ông Đoàn Văn Vươn (VnEconomy).- Cưỡng chế đất Hà Nam: UBND xã Tiên Tân “trốn thuế” suốt 30 năm qua? (GDVN).
- Những “Kỳ án” của ông Hoàng Hữu Hiệp: Một phiên bản khác về “vụ Tiên Lãng” (NB&CL).-- Tin mới Tiên Lãng: Sở tài chính định giá nhà Văn Vươn-Văn Quý (Cu làng cát). - Vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng, Hải Phòng: Tiếp tục thẩm định tài sản bị đập phá của gia đình ông Vươn (TP). -Kiến nghị hướng dẫn tiếp tục giao đất cho ông Vươn (VNN).
- Mua đất 10 năm chưa có chủ quyền (TT). - Vụ cưỡng chế ở Hà Nam: “Đất của ông Ngọc không phải là đất công ích” (GDVN).- Người dân mất đất khiếu kiện: “BÁN ĐẤT CHO DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI LÀ BÁN NƯỚC” 21/3/2012 (TTXVA). – Bao giờ mới hết những vụ cưỡng chế trái luật – (RFA). - Ách tắc trong việc thu tiền sử dụng đất: Chờ đến bao giờ ? (TN). -- Huyện Tiên Lãng chính thức có chủ tịch mới (TP). - Hải Phòng bổ nhiệm chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng (TT). - Tân Chủ tịch huyện Tiên Lãng nhậm chức (NLĐ).
- Bài 1 – Sửa đổi Luật Đất đai: Cần một tầm nhìn xa hơn và sạch hơn (ĐĐK).
- Mở khóa học về kỹ năng quản lý và giải quyết tranh chấp đất đai (VEN).
- TP.HCM: hoàn thành cấp chủ quyền nhà, đất trong năm 2012 (TT).
- Chưa vội xây sân bay ở Tiên Lãng (TT). - Vụ án Hủy hoại tài sản gia đình ông Đoàn Văn Vươn: Phải có bị can chịu trách nhiệm (NNVN). - Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục giao đất cho ông Vươn (ĐĐK).
- Phó giám đốc Sở KHCN làm chủ tịch huyện Tiên Lãng (Tầm nhìn). - Bổ nhiệm chủ tịch mới cho huyện Tiên Lãng (NB&CL). - UBND huyện Tiên Lãng có chủ tịch mới (LĐ).
-- Nghệ An: Hàng nghìn gia đình có công bị “lọt” chế độ do sai sót hồ sơ (NNVN). - Bắt một “đầu nậu” đất đai ở Bình Chánh (PLTP). - Sự thật lạ lùng… (TVN).- Kiểm soát việc xài sang của đảng viên (PLTP).- Nguyên nhân vụ đốt nhà chủ tịch xã (VNN). -Xin dự án “bằng miệng” ở Hà Nam -Dù chưa được UBND tỉnh chấp thuận, song huyện Kim Bảng (Hà Nam) đã tự ý thu hồi đất của dân để mở rộng một dự án tái định cư...
-Vụ án Hủy hoại tài sản gia đình ông Đoàn Văn Vươn: Phải có bị can chịu trách nhiệm NNVN-Thực tế nhiều vụ án được khởi tố rồi lại “chìm xuồng”, thậm chí có vụ án cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố bị can nhưng bị can không bị đình chỉ sinh hoạt Đảng rồi lại leo lên chức vụ cao hơn nữa. Chính vì vậy, dư luận không khỏi băn khoăn khi cho tới nay vẫn chưa thấy bị can nào phải chịu trách nhiệm trong vụ án “Hủy hoại tài sản” của gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng - Hải Phòng… Tiến sỹ luật Trần Đình Triển, Trưởng văn phòng luật sư Vì Dân - Hà Nội, lý giải những vấn đề trên thế nào?
- Nhóm lợi ích nào đã thâu tóm bất động sản? (TVN 28-3-12)Nếu
Ngân hàng nhà nước đã tuyên bố là sẽ không có ngân hàng nào bị phá sản,
thì với tư cách là nhóm lợi ích hùng mạnh nhất, các ngân hàng vẫn còn
khá nhiều thời gian để ung dung gom hàng dự án BĐS giá rẻ từ "cái chết
lâm sàng" của những kẻ tha phương khác.
Với
tư cách là nhóm lợi ích hùng mạnh nhất, các ngân hàng vẫn còn khá nhiều
thời gian để ung dung gom hàng dự án BĐS giá rẻ từ "cái chết lâm sàng"
của những kẻ tha phương khác.
Phí chồng phí, đẩy khó cho dân (28/03/2012 ) -Chưa bao giờ thấy phí dồn dập như hiện nay tt-- “Đại gia thủy sản” kháng cáo vụ kiện nợ tiền cá dtri-- Yêu cầu Công ty Bình An sớm đại hội cổ đông (PLTP). – Bianfishco hồi sinh hay phá sản? (NLĐ). – Phía sau khoản nợ của Bianfishco – (RFA). - Nếu “đại gia thủy sản” vỡ nợ, dân nuôi cá thiệt nặng nhất (DT). – Dân mạng soi thật, giả ảnh “nữ đại gia nợ tiền cá” (VTC).
- Vì sao bà Diệu Hiền vỡ nợ?: Người nuôi cá điêu đứng (NLĐ). 'Ông lớn' cà phê Buôn Ma Thuột nợ khó trả hàng nghìn tỷ (VnEx 25-3-12) Chồng đại gia Diệu Hiền 'tung' ảnh bệnh cũ của vợ? (ĐV 25-3-12) -Yêu cầu bà Diệu Hiền phải trình bệnh án vnn- Gia đình nữ đại gia thủy sản lên tiếng về bức ảnh nghi là ảnh cũ gd -- Nữ đại gia thủy sản bị tai biến do ung thư vú (VNE).
- ‘Trụ sở triệu đô tại Mỹ của Bianfishco là nhà thuê’ (VNE). - Bianfishco phủ nhận bán trụ sở triệu đô tại Mỹ (VNN). - Nữ đại gia thủy sản sắp về nước (GDVN).Lại 'thú' xài sang mới: Ly trà giá gần 5 triệu đồng -Nữ đại gia Diệu Hiền phải tốn 1 triệu USD... mới mổ được khối u- Bình An sẽ chuyển 10% cổ phần cho một đối tác nước ngoài (VOV). - Báo cáo tình hình nợ của Bianfishco đến Thủ tướng (TN). - Trò chuyện với chồng đại gia Diệu Hiền (Tầm nhìn).-- Khi ‘đại gia’ muối mặt thừa nhận thua lỗ (VEF). -
-Lễ cưới 'siêu xe' của lão đại gia với thiếu nữ hai mươi -
- Công bố nợ và ảnh 'đại gia thủy sản' đang điều trị ở Mỹ
>Rao bán trụ sở triệu đô tại Mỹ của đại gia thủy sản
Quy luật của muôn đời
Trên
thị trường bất động sản, việc mua bán và sáp nhập dự án không phải chỉ
mới khởi đầu vào năm suy thoái 2011, mà câu chuyện này đã bắt nguồn từ
thời khủng hoảng 2008. Mang tiếng là M&A như một từ ngữ thời thượng
bóng bẩy, nhưng về thực chất chỉ là động cơ thâu tóm trong một thế giới
chỉ có cá lớn và cá bé.
Vào
tháng 3/2012, thị trường BĐS bất chợt rộ lên thông tin về kết quả của
hàng loạt vụ mua lại khách sạn, khu du lịch. Điều chỉ được phỏng đoán
vào năm trước lại đang được hiện thực hóa vào thời điểm này: không phải
ai khác, mà là chính các đại gia Việt Nam đã tiến hành những vụ thâu tóm
từ Hà Nội đến Đà Nẵng và vào tận một số tỉnh phía Nam như TP.HCM, Bình
Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Rất
có thể câu chuyện M&A đã diễn tiến theo logic: bắt đầu từ dự án đất
nền, và tiếp nối bằng dự án BĐS nghỉ dưỡng. Song vẫn chưa phải hết,
không khí tò mò càng lúc càng trở nên kích động: liệu câu chuyện này đã
có phần kết của nó hay chưa? Liệu trường hợp những doanh nghiệp BĐS phải
gán nợ hoặc bị siết nợ, hoặc bắt buộc phải chuyển nhượng lại dự án "máu
thịt" của mình với giá bằng phân nửa mức mong ước đã phải là nạn nhân
cuối cùng?
Có
lẽ rất ít người biết được kết quả cuối cùng của nó. Bởi với những
thương vụ có giá trị rất lớn như khách sạn Hilton Opera ở Hà Nội mà tin
tức cũng chỉ được hé lộ vào phút chót, thì có thể rút ra một kết luận
tạm thời là M&A BĐS quả là một dạng hoạt động đậm đặc chất tình báo.
Ảnh minh họa. |
Khi
năm 2011 đã trôi qua với đầy đủ khí sắc thê lương của nó, giới phân
tích mới chợt nhận ra là giá trị M&A BĐS của năm đó đã gấp gần 3 lần
năm 2008. Hàng loạt dự án lâm vào tình trạng khó khăn về vốn, giải ngân
và tiêu thụ cũng là cơ hội cho hoạt động thâu tóm đến từ các chủ doanh
nghiệp khác. Khó khăn càng nhiều thì cơ hội càng lớn, lợi nhuận tiềm
năng càng hấp dẫn. Đó cũng là một thứ "quy luật của muôn đời" mà tất cả
các loại cá lớn cá bé đều nằm lòng.
Rõ
ràng, M&A dự án bất động sản đã trở thành một xu thế trong những
năm qua và có thể cho cả thời gian tới. Từ xu thế này, một sự tò mò khác
lại được nhen nhóm sinh ra: động lực cho hoạt động này xuất phát từ
khối nhà đầu tư nước ngoài hay bởi các đại gia trong nước?
Nhóm lợi ích số một Việt Nam
Các
nhà phản biện đã từng phải kêu lên: "Chưa bao giờ các nhóm lợi ích ở
Việt Nam lại hùng mạnh như hiện nay!". Tỷ lệ gần 90% vụ M&A BĐS
thuộc về chân đứng doanh nghiệp trong nước cũng phần nào chứng minh cho
nhận định ấy.
Trong
số 25 thương vụ M&A BĐS được thống kê trong năm 2011, chỉ có 3 vụ
việc có liên quan đến quốc tịch nước ngoài. Lý giải về tỷ lệ ngoại/nội
quá chênh lệch như thế, có ý kiến cho rằng theo "truyền thống", các nhà
đầu tư nước ngoài, vì một số lý do tế nhị nào đó, vẫn thường nhờ người
trong nước đứng tên.
Tuy
thế, lại đã xuất hiện hàng loạt thông tin về tiềm lực quá mạnh mẽ của
nhà đầu tư trong nước trong thời gian gần đây. Minh chứng hùng hồn cho
thông tin này là sự xuất đầu lộ diện của những tên tuổi, cả cũ lẫn hoàn
toàn mới. Có những tên tuổi đã được nhà đầu tư và dư luận quá quen thuộc
trên sàn chứng khoán và trong danh sách Top 10 hay Top 20 nhân vật giàu
nhất Việt Nam. Nhưng cũng lại có những nhân vật khác, kín tiếng hơn rất
nhều và hầu như không muốn lộ mặt, song theo dư luận thì những nhân vật
này hoàn toàn có đủ tiền để mua cả một ngân hàng loại nhỏ. Tức mức giá
từ 3.000 đến 5.000 tỷ đồng là "không thành vấn đề"!
Không
cần và thậm chí còn phủ đầu cả khối ngoại, các nhóm tài phiệt trong
nước đang trở thành tác nhân chính tạo nên chiến dịch thâu tóm, sáp
nhập, tiến công vào những thành trì tưởng như bất khả xâm phạm. Vụ việc
thâu tóm Sacombank vào những tháng đầu năm 2012 là một minh họa điển
hình. Trong suốt năm 2011, cổ phiếu STB đã được âm thầm mua ròng, để
cuối cùng thương vụ thâu tóm kết thúc như trong một bộ phim về Phố Wall
của Hollywood.
Sacombank đã được Eximbank thâu tóm. Ảnh minh họa. |
Đầu
tháng 3/2012, cùng với không khí bốc đồng của hai sàn chứng khoán và
việc lần đầu tiên sau một năm mặt bằng lãi suất huy động được thực hạ,
cũng lần đầu tiên đã xuất hiện một thông tin mơ hồ về một đại gia ngân
hàng nào đó đang lập kế hoạch sẽ mua lại 700 căn hộ ở các dự án thuộc
quận 2, quận 8, huyện Nhà Bè ở TP.HCM... Tuy thông tin này vẫn còn khá
"mơ màng", nhưng ráp mối với những lời đồn đoán từ năm 2011, cũng như
biểu hiện cụ thể nhất của vụ việc Eximbank thâu tóm Sacombank, người ta
có thể tạm rút ra một kết luận: không phải ai khác hơn, mà chính ngân
hàng mới là nhóm lợi ích hùng mạnh nhất, đang "gom hàng giá rẻ" từ những
chủ doanh nghiệp BĐS thất cơ lỡ vận.
Có
lẽ, cơ sở rõ ràng nhất cho việc xếp hạng các nhóm lợi ích là bối cảnh
hết sức nghịch lý của năm 2011: trong khi đa số công ty chứng khoán phải
đầu hàng trước một thị trường lao dốc không ngừng nghỉ, phần lớn doanh
nghiệp BĐS chìm ngập trong núi nợ nần chồng chất hơn 250.000 tỷ đồng và
chỉ còn chờ chết, đã chỉ có ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng có
máu mặt nằm trong nhóm G12, là ung dung tồn tại với con số lãi gấp rất
nhiều lần doanh nghiệp các ngành khác.
Không
chỉ ung dung hưởng lợi trên sự đau khổ của các doanh nghiệp khác, ngân
hàng còn là một ông chủ của nhiều khoản vay nợ to lớn về BĐS. Qua các
đợt "đáo hạn", mà thực chất là đảo nợ vào giữa năm, cuối quý 3 và cuối
quý 4/2011, và sắp tới là cuối quý 1/2012, ngân hàng càng phình to các
dự án được gán nợ, bị siết nợ, càng chồng chất lượng tồn ứ căn hộ trung -
cao cấp chuyển từ doanh nghiệp BĐS về dưới quyền định đoạt của ngân
hàng.
Bi kịch thâu tóm chưa xuống màn
Nhưng
cũng như tình trạng tồn đọng tiền mặt mà không cho vay được, số hàng
BĐS tồn ứ cũng khiến cho một số ngân hàng trở nên "đuối sức". Không phải
ngẫu nhiên mà gần đây, trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí, thứ
trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam lại nói huỵch toẹt là cơ chế Nhà nước
mua lại nhà chung cư từ quý 3 năm nay là để cứu ngân hàng chứ không
phải chỉ riêng gì BĐS.
Thực
ra, rất nhiều doanh nghiệp BĐS vẫn còn mơ màng trong tâm thế "chưa thấy
quan tài chưa đổ lệ". Nhưng nếu họ nhìn sâu vào bản chất và mối quan hệ
nội tại của ngành ngân hàng, đặc biệt vào con sóng thâu tóm ngân hàng
diễn ra trong quý 4/2011, mới thấy sự thật quả đã trở nên đáng tội
nghiệp đến thế nào. Mà một khi hành vi thâu tóm xảy ra thẳng thừng không
tuyên bố ngay giữa các ngân hàng với nhau, có thể hiểu rằng thân phận
long đong của doanh nghiệp BĐS sẽ chỉ có "giá danh dự 1 cent".
Từ
giữa tháng 2/2012, một lần nữa, thị trường tín dụng lại nhứ ra phép
thử. Tuy đã diễn ra xu hướng giảm dần lãi suất tại một số ngân hàng, từ
ngân hàng chủ chốt lan đến các ngân hàng thương mại nhỏ, nhưng giảm lãi
suất không có nghĩa là tăng cung cho vay. Khối ngân hàng vẫn tuyệt đối
nắm thế chủ động trong việc chi phối, thậm chí còn có thể nói là thao
túng toàn bộ thị trường tín dụng, thực hiện co thắt hoặc nới mở tùy vào
"hảo tâm" của họ.
Nếu
tín dụng chung chưa được "khai thông", các dự án BĐS chắc chắn vẫn sẽ
bị đói vốn và chủ dự án vẫn lệ thuộc vào ngân hàng. Các đợt níu kéo
thanh toán, siết nợ vẫn đều đặn diễn ra từ đây đến ít ra cuối quý
2/2012. Và cũng thật trùng hợp, bối cảnh này lại phù hợp với những "dự
báo" của các cơ quan quản lý về thị trường BĐS sẽ chưa thể có cơ hội
phục hồi trong nửa đầu năm nay.
Số
phận ngân hàng sẽ vẫn ngược chiều với doanh nghiệp BĐS. Điều này cũng
đã từng được xác nhận không ít lần bởi những người đứng đầu Ngân hàng
nhà nước là sẽ không có ngân hàng nào bị phá sản.
Phí chồng phí, đẩy khó cho dân (28/03/2012 ) -Chưa bao giờ thấy phí dồn dập như hiện nay tt-- “Đại gia thủy sản” kháng cáo vụ kiện nợ tiền cá dtri-- Yêu cầu Công ty Bình An sớm đại hội cổ đông (PLTP). – Bianfishco hồi sinh hay phá sản? (NLĐ). – Phía sau khoản nợ của Bianfishco – (RFA). - Nếu “đại gia thủy sản” vỡ nợ, dân nuôi cá thiệt nặng nhất (DT). – Dân mạng soi thật, giả ảnh “nữ đại gia nợ tiền cá” (VTC).
- Vì sao bà Diệu Hiền vỡ nợ?: Người nuôi cá điêu đứng (NLĐ). 'Ông lớn' cà phê Buôn Ma Thuột nợ khó trả hàng nghìn tỷ (VnEx 25-3-12) Chồng đại gia Diệu Hiền 'tung' ảnh bệnh cũ của vợ? (ĐV 25-3-12) -Yêu cầu bà Diệu Hiền phải trình bệnh án vnn- Gia đình nữ đại gia thủy sản lên tiếng về bức ảnh nghi là ảnh cũ gd -- Nữ đại gia thủy sản bị tai biến do ung thư vú (VNE).
- ‘Trụ sở triệu đô tại Mỹ của Bianfishco là nhà thuê’ (VNE). - Bianfishco phủ nhận bán trụ sở triệu đô tại Mỹ (VNN). - Nữ đại gia thủy sản sắp về nước (GDVN).Lại 'thú' xài sang mới: Ly trà giá gần 5 triệu đồng -Nữ đại gia Diệu Hiền phải tốn 1 triệu USD... mới mổ được khối u- Bình An sẽ chuyển 10% cổ phần cho một đối tác nước ngoài (VOV). - Báo cáo tình hình nợ của Bianfishco đến Thủ tướng (TN). - Trò chuyện với chồng đại gia Diệu Hiền (Tầm nhìn).-- Khi ‘đại gia’ muối mặt thừa nhận thua lỗ (VEF). -
-Lễ cưới 'siêu xe' của lão đại gia với thiếu nữ hai mươi -
- Công bố nợ và ảnh 'đại gia thủy sản' đang điều trị ở Mỹ
>Rao bán trụ sở triệu đô tại Mỹ của đại gia thủy sản
Úc cho phi cơ không người lái của Mỹ sử dụng căn cứ ở Ấn Độ Dương
Nasa/Dryden/Carla Thomas – Úc cho phi cơ không người lái của Mỹ sử dụng căn cứ ở Ấn Độ Dương – (RFI) Chính quyền Canberra hôm nay 28/03/2012, cho biết là sẽ cho phép Washington dùng một căn cứ Úc cho máy bay thám thính không người lái của Mỹ. Căn cứ này nằm trên một hòn đảo của Úc trên Ấn Độ Dương. Quyết định này nằm trong kế hoạch tăng cường hợp tác quân sự Mỹ Úc và sự hiện diện của Mỹ ở Châu Á Thái Bình Dương.
Theo
truyền thông Úc, trích dẫn nhật báo Mỹ Washington Post , Hoa Kỳ muốn sử
dụng đảo Cocos Islands ở Ấn Độ Dương, ngoài khơi phía Tây Bắc nước Úc
cho máy bay quan sát của mình. Đảo này, với 600 dân sẽ thay thế căn cứ
của Mỹ hiện nay ở Diego Garcia, cũng ở Ấn Độ Dương, nơi mà Mỹ thuê của
Anh và dự kiến rời bỏ vào năm 2016.
Đảo Cocos được xem là nơi lý tưởng để thực hiện những chuyến bay không người lái để giám sát Biển Đông cũng như khu vực mà tầu buôn qua lại nhôn nhịp nhất hành tinh.
Trả lời đài truyền hình ABC, Bộ trưởng Quốc phòng Úc, Stephen Smith cho là việc sử dụng Cocos Islands là sự chọn lựa dài hạn, vi các đường băng còn cần phải được nâng cấp trước khi sử dụng. Việc nâng cấp này theo ông tốn từ 75 đến 100 triệu đô la Úc, và các nước láng giềng không có gì phải lo ngại, Úc đã rất minh bạch trong các vấn đề này.
Tuy nhiên theo bộ trưởng Quốc phòng Úc, ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch tăng cường hợp tác quân sự Mỹ Úc nằm ở việc triển khai lính Thủy quân lục chiến Mỹ ở vùng Bắc Úc, cũng như hàng không mẫu hạm và tàu ngầm nguyên tử ở căn cứ Perth.
Bộ trưởng Úc còn cho biết thêm là thứ trưởng ngoại giao Mỹ đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương đã đến Úc tuần qua để bàn vấn đề đưa toán Thủy quân lục chiến đầu tiên đến đây, gồm khoảng 250 người, và một số vấn đề phòng thủ khác. Theo kế hoạch tăng cường hợp tác Mỹ Úc, tổng cộng 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ sẽ đến đóng căn cứ Darwin của Úc.
Đảo Cocos được xem là nơi lý tưởng để thực hiện những chuyến bay không người lái để giám sát Biển Đông cũng như khu vực mà tầu buôn qua lại nhôn nhịp nhất hành tinh.
Trả lời đài truyền hình ABC, Bộ trưởng Quốc phòng Úc, Stephen Smith cho là việc sử dụng Cocos Islands là sự chọn lựa dài hạn, vi các đường băng còn cần phải được nâng cấp trước khi sử dụng. Việc nâng cấp này theo ông tốn từ 75 đến 100 triệu đô la Úc, và các nước láng giềng không có gì phải lo ngại, Úc đã rất minh bạch trong các vấn đề này.
Tuy nhiên theo bộ trưởng Quốc phòng Úc, ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch tăng cường hợp tác quân sự Mỹ Úc nằm ở việc triển khai lính Thủy quân lục chiến Mỹ ở vùng Bắc Úc, cũng như hàng không mẫu hạm và tàu ngầm nguyên tử ở căn cứ Perth.
Bộ trưởng Úc còn cho biết thêm là thứ trưởng ngoại giao Mỹ đặc trách Đông Á và Thái Bình Dương đã đến Úc tuần qua để bàn vấn đề đưa toán Thủy quân lục chiến đầu tiên đến đây, gồm khoảng 250 người, và một số vấn đề phòng thủ khác. Theo kế hoạch tăng cường hợp tác Mỹ Úc, tổng cộng 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ sẽ đến đóng căn cứ Darwin của Úc.
.- Úc cho phép máy bay do thám Mỹ cất cánh (NLĐ).
- Ngoại trưởng Bob Carr của Úc đến Hà Nội – (BBC). - Hội đàm hai Bộ trưởng Ngoại giao VN và Australia (TTXVN). - Nghiên cứu ký hiệp định tương trợ tư pháp với Úc (PLTP).- Mỹ, Úc thắt chặt quan hệ quân sự (TN). ---- Vụ tàu cá và ngư dân bị Trung Quốc bắt giữ: Trung Quốc lại đòi tiền chuộc(TN). - Trung Quốc phạt ngư dân Việt trên vùng biển Việt (DT). - -. - Xây cầu nối liền Việt – Trung – (BBC). - Hải quân Việt Nam và Philippines sẽ thao dượt chung ở Biển Đông – (RFI). – Việt Nam-Philippines sắp diễn tập hải quân chung ở Biển Đông – (VOA).
-Nguồn: -(RFI) Quốc phòng Việt-Úc : Canberra sẵn sàng tiến tới, Hà Nội còn ngại Bắc Kinh
Theo
các nhà phân tích, thái độ càng lúc càng quyết đoán của Trung Quốc
trong việc áp đặt các đòi hỏi chủ quyền của họ tại Biển Đông không xa lạ
gì với động thái của Việt Nam.Tuy nhiên, theo ghi nhận chung, bước đi
của Việt Nam cho đến nay luôn luôn dè dặt, như thể là Hà Nội vẫn cố gắng
tránh không làm phiền lòng Bắc Kinh.
Nhà
báo Lưu Tường Quang tại Sydney đã điểm lại những dấu mốc chính trong
quan hệ quốc phòng Việt-Úc, để nhận định rằng trong thời gian qua, trong
lãnh vực quốc phòng, Canberra là phía thường xuyên chủ động đề nghị
nâng cấp quan hệ song phương.
Quan
hệ này đã có bước chuyển cụ thể vào thời điểm 2009 là năm Trung Quốc
bắt đầu có những hành động quyết đoán hơn tại Biển Đông, đặc biệt là
nhắm vào Việt Nam, trong lúc Úc cũng xác định trong Quyển Sách trắng về
Quốc phòng 2009 rằng đà vươn lên về quân sự của Trung Quốc là mối đe dọa
đối với sự ổn định trong khu vực.
Theo
nhà báo Lưu Tường Quang, Cơ chế đối thoại chiến lược ngoại giao quốc
phòng vừa được hai bên khai mở là hệ quả logic của chiều hướng phát
triển quan hệ quốc phòng Việt-Úc, trong bối cảnh Hà Nội và Canberra cùng
chia sẻ mối quan tâm chiến lược là vấn đề Biển Đông và các động thái
của Trung Quốc.
Trả lời phỏng vấn của RFI, nhà báo Lưu Tường Quang trước hết cho biết thêm chi tiết về cuộc họp tại Canberra vừa qua :
Lưu Tường Quang : Ông
Phạm Quang Vinh, Thứ trưởng Ngoại giao và ông Nguyễn Chí Vịnh, Thứ
trưởng Quốc phòng Việt Nam đã đến Canberra để gặp bà Gillian Bird, Phó
Tổng thư ký bộ Ngoại giao Úc, và ông Peter Jennings, Phó Tổng thư ký đặc
trách chiến lược quốc phòng.
Về
hình thức, nhân vật từ Việt Nam đến rõ ràng là nhân vật quan trọng,
những đảng viên cao cấp, như trường hợp ông Nguyễn Chí Vịnh còn là ủy
viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản. Còn phía Úc, cả bà Gillian
Bird và ông Peter Jennings đều là chuyên viên, không phải là chính trị
gia. Cho nên đây là một cuộc đối thoại giữa hai thứ trưởng ngoại giao và
quốc phòng của Việt Nam với 2 Phó Tổng thư ký của bộ Ngoại giao và Quốc
phòng Úc Đại Lợi.
Thông
tin về cuộc thảo luận gọi là « Quốc phòng và Ngoại giao » ở mặt chiến
lược » giữa Úc và Việt Nam được phổ biến nhiều từ phía Việt Nam, qua bản
tin TTXVN hơn là từ phía Úc.
Căn
cứ vào những nguồn tin này thì không biết cuộc họp đã đạt được những
kết quả cụ thể nào, ngoài việc hai bên cam kết sẽ nâng cao liên hệ song
phương lên một tầm mức mới để kỷ niệm « 40 năm thiết lập quan hệ ngoại
giao » giữa Canberra và Hà Nội, từ năm 1973 đến 2013. Bản tin cũng cho
biết rằng cuộc thảo luận dựa vào chương trình hành động 2010-2013, đã
được hai bên thảo luận và đồng ý trước đây.
Cho
nên có thể cũng vì lý do đó mà không có sự đồng ý nào mới và quan
trọng, ngoài những việc đã thỏa thuận, và do đó cuộc thảo luận có thể là
đã xác định lại những điều chính yếu đã được thảo luận trước đây.
RFI : Trong
những thông tin liên quan đến cuộc họp này, có vấn đề Biển Đông… Yếu tố
này đã được đề cập tới trong một cuộc họp Việt - Úc nào hay chưa ?
Lưu Tường Quang : Điểm
này thật sự là một điểm quan trọng nhưng không phải là một điểm mới. Đó
là tại vì lập trường của Úc từ trước đến nay vẫn chủ trương rằng vấn đề
Biển Đông phải được giải quyết bằng phương tiện ngoại giao và hoà bình.
Và Úc luôn luôn ủng hộ lập trường của Hoa Kỳ là vấn đề Biển Đông phải
được giải quyết trên căn bản luật biển và luật quốc tế. Và tại Biển Đông
cũng như trên tất cả các biển khác, đều phải có sự tự do lưu thông hàng
hải.
Đấy
là lập trường rất căn bản của Úc Đại Lợi, và lập trường này, Úc cũng đã
nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong các hội nghị an ninh khu vực ARF, cũng
như trong các buổi họp của các bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng
(ADMM+) cũng như ở Thượng đỉnh Đông Á.
Thêm một cơ hội để Việt Nam và Úc xác định trở lại lập trường về Biển Đông
Cho
nên, nói một cách cụ thể, thì đây (cuộc họp vừa qua) là một cơ hội để
Việt Nam và Úc xác nhận lại lập trường đã có từ trước đến nay.
Một
cách chi tiết, tôi có thể nói thêm là Úc Đại Lợi trước đây, vào giữa
năm 2010 - bấy giờ ông Stephen Smith giữ vai trò Bộ trưởng Ngoại giao -
thì ông đã từng tuyên bố rằng : « Vấn đề Biển Đông liên hệ tới Việt Nam
và Trung Quốc nên được giải quyết bằng thương thuyết song phương ».
Nói
một cách khác lập trường ông Stephen Smith với tư cách Ngoại trưởng có
vẻ như ủng hộ lập trường của Bắc Kinh, và điều đó đã được báo chí Bắc
Kinh, chẳng hạn như tờ China Daily ghi nhận.
Tuy
nhiên khi ông Stephen Smith rời bộ Ngoại giao và đảm nhận chức vụ Bộ
trưởng Quốc phòng, vào tháng 10/2010, khi ông đến Việt Nam để tham dự
hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng lần đầu tiên, thì ông lại có
tuyên bố hơi khác là : « Vấn đề Biển Đông nên được giải quyết bằng
phương pháp ngoại giao và một cách hoà bình giữa các phe liên hệ ».
Ông
không còn lập lại là vấn đề phải được giải quyết bằng phương thức
thương thuyết song phưong nữa. Tuy nhiên, khi nói là giải quyết bằng
phương pháp hoà bình và ngoại giao giữa các phe liên hệ, ông không nói
rõ là song phương hay đa phương. Tôi cho đây là điểm tế nhị mà ông không
muốn nói rõ.
Tuy
nhiên nếu từ một vị trí là « cuộc thương thuyết trên căn bản song
phương » trở thành « cuộc thương thuyết giữa các phe liên hệ », thì đó
cũng là một sự tiến triển có vẻ như phần nào thuận lợi cho Việt Nam.
Cho
nên vấn đề Biển Đông mà hai bên đã thảo luận và ghi nhận vào trong bản
tin của TTXVN, thì thật ra là một lập trường đã có, không phải là một
lập trường mới. Nhưng tuy vậy, nó cũng quan trọng ở chỗ là hai bên đã
xác nhận lập trường theo đúng với lập trường cố hữu của hai nước.
RFI : Như thế cuộc đối thoại vừa qua ở Canberra có điểm gi mới ?
Lưu Tường Quang : Điểm
quan trọng không phải về phưong diện nội dung, nhưng mà là về phương
diện hình thức. Tại vì đây là lần đầu tiên mà cả hai nước đồng ý cấu
trúc một cuộc đối thoại hàng năm ở cấp thứ trưởng.
Úc
Đại Lợi cũng như Hoa Kỳ, Anh Quốc và các quốc gia khác chẳng hạn như
Indonesia, Nhật Bản, Nam Hàn, Philippines, Thái Lan hay Singapore… đều
có những cuộc họp hàng năm để thảo luận về vấn đề chiến lược. Tuy nhiên
đối với Việt Nam, trước đây đã có những cuộc thảo luận khi cần thiết,
nhưng không đặt trên căn bản hàng năm và ở cấp thứ trưởng.
Cấu trúc đối thoại chiến lược thường xuyên hoàn toàn có khả năng được nâng "cấp"
Cho
nên điểm mới là cả Canberra và Hà Nội - bắt đầu từ năm 2012 - đã thiết
lập được một cấu trúc đối thoại, và cấu trúc này được tiếp diễn trong
tương lai. Tôi cho rằng đây là một bước đầu tiên quan trọng để hai bên
có thể phát triển mối liên hệ song phương qua những cuộc đối thoại chiến
lược ngoại giao và quốc phòng như vậy. Sau này, hai bên có thể nâng lên
tầm mức cao hơn.
Ví
dụ như cuộc đối thoại giữa Hoa Kỳ và Úc Đại Lợi được đặt trên căn bản
bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng, đối thoại Anh – Úc, Nhật - Úc cũng
đặt trên cấp bộ trưởng. Vì lý do đó, đối với Việt Nam, đây là một bước
đi chậm, nhưng có thể phát triển trong tương lai để trở thành một cuộc
đối thoại thật sự chiến lược ở cấp bộ trưởng, tức cấp chính trị, thay vì
ở cấp chuyên viên hiện nay.
RFI : Phải
chăng nhân tố Trung Quốc và Biển Đông đã góp phần thúc đẩy quan hệ quốc
phòng Việt – Úc, và đặc biệt là thúc đẩy Việt Nam tìm cách thắt chặt
hơn nữa quan hệ quốc phòng với Úc ?
Lưu Tường Quang : Tuy là một quốc gia đã phát triển, chỉ là một cường quốc ở bậc trung mà thôi, nhưng Úc Đại Lợi thật sự đã có tầm nhìn xa.
Trong
thời kỳ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bị Hoa Kỳ cấm vận, chính
sách ngoại giao của Úc đối với Việt Nam thời bấy giờ là tìm cách đưa
Việt Nam ra khỏi thế cô lập về phương diện ngoại giao, bằng cách khuyên
Hoa Kỳ, vận động để Mỹ cứu xét việc bãi bỏ cấm vận.
Sau
khi việc đó được thực hiện, Úc cũng có tầm nhìn xa là đi bước trước
trong việc thảo luận mặt quốc phòng với Việt Nam. Vào năm 1999, do đề
nghị của Úc - chứ không phải đề nghị của Việt Nam - việc trao đổi tùy
viên quân sự giữa hai nước đã được thực hiện và khởi đầu cuộc đối thoại
song phương về quốc phòng.
Úc chủ động thúc đẩy quan hệ, Việt Nam chỉ tích cực đáp ứng sau khi bị Trung Quốc chèn ép
Từ
năm 1999-2000 cho đến bây giờ, có rất nhiều cuộc trao đổi, thăm viếng
giữa các giới chức quân sự hai nước. Chính ông Nguyễn Chí Vịnh cũng đã
từng tới Canberra tháng 03/2010 để gặp Bộ trưởng Quốc phòng Úc lúc ấy là
ông John Faulkner để thảo luận về những vấn đề hợp tác quốc phòng giữa
hai bên, và chắc chắn trong đó có vấn đề Biển Đông.
Và
cũng nên nhớ rằng vào tháng 10/2010, Bộ trưởng Quốc phòng Úc, Stephen
Smith, đã đến tham dự hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng mở rộng của ASEAN,
và đã ký một Biên bản Ghi nhớ với ông Phùng Quang Thanh (Bộ trưởng Quốc
phòng Việt Nam), theo đó hai nước sẽ hợp tác với nhau về việc đối thoại
chính sách ở mức độ chiến lược, và đấy là lần đầu tiên mà trong những
văn bản giữa Úc Đại Lợi và Việt Nam, từ ngữ « đối thoại chiến lược »
được nêu lên. Đấy là điểm thứ nhất.
Điểm
thứ hai là Úc Đại Lợi sẽ tập trận với Việt Nam, và huấn luyện cho thành
viên của quân đội Việt Nam. Điểm thứ ba là việc rất thông thường : Trợ
giúp về cứu trợ nhân đạo và cứu trợ thiên tai. Cho nên sự phát triển đó
nó đã trải qua nhiều năm và phần lớn do Úc chủ động.
Tuy
nhiên gần đây, vì vấn đề tranh chấp Biển Đông và sự căng thẳng tại Biển
Đông mà Trung Quốc đã gây ra, cho nên Việt Nam có vẻ như đang đáp ứng
lại những sáng kiến của Úc, và do đó, đã mở rộng hợp tác có thể nói là
về phương diện ngoại giao và quốc phòng ở mặt chiến lược.
Và
tôi cũng xin nói rõ là vào năm 2008, trong chuyến công du Úc Châu của
ông Nguyễn Tấn Dũng (Thủ tướng Việt Nam), thì vấn đề hợp tác đã được đặt
ra, nhưng chỉ trên mức độ « toàn diện (comprehensive) ». Đến năm 2009,
khi ông Nông Đức Mạnh (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam) đến Canberra,
vấn đề hợp tác lại cũng được đặt ra và cũng trên căn bản toàn diện, và
hai bên đã ký kết một thỏa thuận về hợp tác toàn diện.
Thỏa thuận này ghi nhận những hợp tác quan trọng về nhiều phương diện :
(1) Trao đổi ý kiến về chính sách và phát triển liên hệ chính trị về mọi phương diện ở mức độ chuyên viên.
(2)
Phát triển hợp tác kinh tế và thương mại, trong vấn đề tự do hóa thương
mại đặc biệt là trong diễn đàn ASEAN – cần nhớ rằng ASEAN với Úc Đại
Lợi và New Zealand đã ký một hiệp ước tự do mậu dịch - và trong những
diễn đàn như Diễn đàn APEC, Thượng đỉnh Đông Á, và quan trọng là trong
diễn đàn thương thuyết về Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương TPP,
cũng như vấn đề hạ nguồn sông Mêkông.
(3)
Úc viện trợ phát triển và viện trợ kỹ thuật cho Việt Nam trong đó có
việc xây cất cầu Cao Lãnh, và trợ giúp kỹ thuật liên hệ đến những vấn đề
nguyên tử năng.
(4) Xây dựng hợp tác thân hữu về phương diện quốc phòng và an ninh.
Từ
thỏa thuận hợp tác toàn diện năm 2009 đó, hai bên đã soạn thảo và đồng ý
một « Chương trình hành động 2010- 2013 ». Cuộc thảo luận ngày
21/02/2012 giữa Việt Nam và Úc ở cấp thứ trưởng và chuyên viên hai bộ
Ngoại giao và Quốc phòng diễn ra trong khuôn khổ chương trình đó.
RFI : Đâu là các trở ngại trong việc tăng cường quan hệ quốc phòng song phương Việt - Úc ?
Lưu Tường Quang : Khi
ông Nông Đức Mạnh sang Úc vào năm 2009, và một hiệp ước về hợp tác toàn
diện được ký kết, thì cũng vào năm 2009 đó, Úc Đại Lợi đã phổ biến một
quyển Sách trắng về Quốc phòng, trong đó tuy không nói rõ, nhưng
Canberra đã coi Trung Quốc là mối đe dọa cho Úc và cho vùng Á châu -
Thái Bình Dương trong hai, ba thập niên sắp tới, cho đến năm 2030.
Cũng
vì lý do đó mà Úc Đại Lợi đã nhìn ra và đã có những sự cải thiện về hợp
tác quốc phòng an ninh, không chỉ với Việt Nam, mà với tất cả các nước
khác trong vùng, đặc biệt là với Indonesia, Philippines, Thái Lan,
Singapore, và tất nhiên với Nhật Bản và Nam Hàn. Và cũng vì lý do đó, Úc
đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia mà công cuộc hợp tác chưa phát triển
như Việt Nam.
Việt Nam do dự vì không muốn hay không dám làm phật lòng Trung Quốc ?
Đồng
thời Úc Đại Lợi cũng đẩy mạnh và mở rộng hợp tác, chẳng hạn như với Hoa
Kỳ. Khi tổng thống Obama thăm Canberra vào giữa tháng 11/2011, hai bên
đã đồng ý để cho thủy quân lục chiến Mỹ có thể sử dụng căn cứ Darwin ở
miền Bắc Úc, một căn cứ án ngữ đường hàng hải lưu thông về Biển Đông.
Darwin cũng như các hải cảng ở miền Bắc Úc Đại Lợi là những phương tiện
quốc phòng rất quan trọng, vì nằm giữa Nam Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương.
Cũng
vì lý do đó mà Úc không ngần ngại nói rõ, và có những hành động cụ thể
trong việc hợp tác an ninh và quốc phòng với đồng minh chiến lược là Hoa
Kỳ, nhưng đồng thời cũng xúc tiến việc cải thiện bang giao thân hữu
song phương mạnh mẽ với Trung Quốc, nhất là về phương diện thương mại.
Và
cũng vì lý do đó, để trả lời câu hỏi của anh, tôi cho rằng, trong sự
phát triển quan hệ về phương diện ngoại giao và quốc phòng ở mức độ
chiến lược giữa Úc và Việt Nam, nếu có trở ngại, thì điều đó không phát
xuất từ phía Canberra - tại vì Úc thấy rõ vị trí chiến lược của mình,
thấy rõ mục tiêu cần theo đuổi để bảo vệ quyền lợi an ninh, kinh tế,
quốc phòng của mình - mà là có thể phát xuất từ Việt Nam.
Khi
ông Nguyễn Chí Vịnh thăm Trung Quốc trước đây, và gần đây, khi ông Tổng
bí thư Nguyễn Phú Trọng sang viếng Trung Quốc, hai bên đã ký rất nhiều
thỏa hiệp gọi là đặc biệt.
Ông
Nguyễn Chí Vịnh đã từng nói tại Bắc Kinh là Việt Nam sẽ theo đuổi chính
sách « 3 không », không hợp tác quốc phòng, không để cho quốc gia nào
sử dụng căn cứ tại Việt Nam để đánh phá quốc gia khác…
Trên
phương diện này, lúc nào Trung Quốc cũng coi rằng nếu Việt Nam có những
liên hệ hợp tác quốc phòng chặt chẽ nào đó - với Ấn Độ, với Hoa Kỳ, và
có thể với Úc Đại Lợi chẳng hạn – thì đó là những cử chỉ có vẻ như không
phù hợp với những thỏa hiệp mà Hà Nội đã ký kết với Bắc Kinh, có vẻ như
không phù hợp với điều mà Bắc Kinh luôn luôn nhắc nhở là quan hệ theo «
16 chữ vàng và 4 tốt ».
Vì
lý do đó, chúng ta thấy rằng trong hợp tác quốc phòng, Hà Nội rất dè
dặt và đôi khi không dám tham dự những cuộc thao diễn quân sự, chẳng hạn
như cuộc tập trận Hổ Mang Vàng tại Thái Lan, cuộc tập trận Milan của Ấn
Độ, hay là những cuộc tập trận quan trọng hàng năm giữa Úc Đại Lợi với
Hoa Kỳ. Nhiều quan sát viên các nước đã đến tham dự, nhưng Việt Nam lúc
nào cũng do dự, vì không muốn hoặc là không dám làm phật lòng Trung Quốc
chăng ?
Câu
hỏi mà anh nêu ra là một câu hỏi quan trọng, và nếu tôi có thể dự đoán
được thì trở ngại trong tương lai (trong việc thúc đẩy quan hệ quốc
phòng Việt Úc, nếu có xẩy ra, thì sẽ phát xuất từ Việt Nam, vì không dám
hoặc không muốn làm mất lòng Trung Quốc.
- Sức mạnh tăng – pháo Việt Nam (ĐV). - ‘Việt Nam – trung tâm chuyển biến chiến lược ở châu Á’ (VNN). – Trung Quốc phủ nhận việc nổ súng vào tàu đánh cá Việt Nam – (VOA). – TQ bác tin ‘bắn tàu cá Việt Nam’ – (BBC).- Ngư dân VN bị tàu tuần tra TQ ‘uy hiếp’ – (BBC). - Chìm tàu, 7 ngư dân sống lay lắt trên đảo hơn nửa tháng (VTC).
- 7 ngư dân tá túc trên đảo thuê tàu về đất liền(VNE). - Bảy ngư dân bị nạn ở Trường Sa tự thuê tàu về đất liền (PLTP). - Đề nghị hỗ trợ cho tàu cá bị tấn công (TN).
-- Mối lo từ chi tiêu quân sự của TQ – (BBC). - Trung Quốc tăng cường hoạt động trên biển (TN). - Trung Quốc đã chạm ngưỡng “bước ngoặt” (TVN). – Philippines từ chối đề nghị hợp tác phát triển ở Biển Đông với TQ – (VOA).- “Tàu chiến Mỹ gần như vô dụng” (NLĐ).
- Đài Loan bác bỏ tin Singapore cắt quan hệ quân sự (TTXVN). Việt Nam bác bỏ thông tin về việc hủy bỏ visa của phái đoàn Vatican
- - - Đẩy mạnh đấu tranh chống các quan điểm sai trái (TN). - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng Lý luận Trung ương (NLĐ). - Tổng Bí thư thăm Thường trực Hội đồng Lý luận TW (TTXVN). – -- Hội nhà báo VN có lãnh đạo mới – (BBC). – Công tác tổ chức cán bộ sai phạm ở tất cả các khâu (Thanh tra).- Bỏ phiếu tín nhiệm cấp lãnh đạo chính phủ – (RFA). -
- Việt Nam rút Visa phái đoàn Vatican
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét