Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 3 tháng 3, 2012

TIN NGÀY 3/3/2012

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=v8xEepS-FIc
http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=M9UuBlTpNZs
http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=57PuuRWHE5s

Chính trị – Xã hội
Việt Nam tìm cách giải quyết các vấn đề tôn giáo và đất đai  (RFA)   —Ngang nhiên đập phá Niệm Phật Đường của cư sĩ PGHH  (RFA)   –Xử phúc thẩm tín đồ Hòa Hảo Nguyễn Văn Lía (RFI)
Người M’Nông ‘quyết trụ lại thủ đô’ (BBC) -Một trưởng thôn ở Đắk Nông nói nhóm người M’Nông sẽ ở Hà Nội không về nhà cho tới khi đòi được đất.
Có gì mới trong hợp tác Việt Úc? (RFA)  —Trí thức và Dân chủ (RFA) -Báo Công An Nhân Dân mới đăng bài mang tựa đề “Có phát huy dân chủ thì đất nước mới có được các trí thức lớn. Đỗ Hiếu ghi nhận ý kiến đóng góp từ một số trí thức trong nước về đề tài này.
Thỉnh nguyện thư đòi nhân quyền cho VN đánh động sự quan tâm của chính quyền Mỹ (VOA)  –Hòa thượng Thích Quảng Độ kêu gọi duy trì Ban Việt ngữ đài VOA (VOA)  —Việt Nam ứng dụng thử công nghệ thông tin cảnh báo thiên tai (VOA)  —Hải quân Việt Nam nhận thêm 3 tàu chiến (VOA)
Quyết tâm để đi đến đâu? (Bùi Tín -VOA)  –Đảng ‘không thể tự chỉnh đốn’ (BBC)  —Tường lửa ở Trung Quốc (Nguyễn hưng Quốc-VOA)
Ông Đỗ Thành CôngĐỗ Thành Công nhắc lại cuộc gặp 2007  (BBC)   Trước buổi chính quyền Obama gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ dự kiến vào ngày 5/3 tới, ông Đỗ Thành Công, một người đã được Tổng thống George W. Bush đón tại Bạch Ốc vào năm 2007 kể lại cuộc gặp năm đó và nêu ra các đánh giá về tình hình chung.
Tham vọng nguyên tử (BBC) – Dự án điện hạt nhân VN bị cho là ‘qúa tham vọng’ và thiếu an toàn.    —”Vẫn chưa muộn để dừng lại”(BBC/nghe)-Chuyên gia Nguyễn Khắc Nhẫn, cựu Giáo sư về điện và năng lượng tại Đại học Grenoble của Pháp nói với BBC hiện “vẫn chưa quá muộn” để Việt Nam dừng lại việc mua và xây lắp các lò phản ứng và nhà máy điện hạt nhân trên phạm vi toàn quốc.  –Bác sĩ Nguyễn Xuân Ngãi nói về vận động nhân quyền (Bùi văn Phú)
Tin Nóng trên báo TQ: Trung Quốc BẮN THẲNG vào tàu Việt Nam tại “Nam Hải” (TTXVA)

Những ý kiến hống hách của cư dân mạng Trung Quốc về chủ đề “Hoàng sa- Trường Sa là của Việt Nam” (TTXVA)   –TQ Ép Phi Cơ Quốc Doanh VN Bay Vòng 1 Chỗ Để Cạn Xăng (Vietbao)  —-Lập đường dây nóng giữa hai bộ Ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc (NLĐ)  —-Làm rõ vụ máy bay VNA phải bay vòng tròn tại Trung Quốc (PL)  —Máy bay VNA bị yêu cầu bay tại chỗ ở Quảng Châu (TN)  —Bất chấp đe dọa, ngư dân vẫn quyết ra khơi (TN)
Phái đoàn Toà Đại Sứ – Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ tại Việt Nam, thăm Toà Giám mục Kon Tum (NVCL)  —Việt Nam cần bao nhiêu thủ tướng? (Quechoa) —Sự Đáng Sợ Của Nước Mỹ ?(Quechoa)  —QUAN THẾ NÀY, DÂN TRÔNG CẬY VÀO ĐÂU?(Nguyenxuandien)
Bồi thường gần 1 tỉ đồng vì truy tố sai (NLĐ)  –“Đỗ sai quy định, xe công an tôi cũng phạt” (Dân trí)  –Để sân golf “nuốt” rừng phòng hộ: Chưa lường trước hậu quả  (Danviet)
Điêu đứng vì thuốc dưỡng… hại lúa (Dân Việt) – Nhiều hộ nông dân ở huyện Châu Thành A, Vị Thủy (Hậu Giang) đang điêu đứng vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) dỏm của Công ty Pháp – Thụy Sĩ sản xuất, khiến lúa giảm năng suất 40-50%.
Cần sửa đổi gì trong luật Đất đai? Điểm nghẽn lớn nhất là quyền sở hữu (TN) – Trao đổi với Thanh Niên, GS-TS Lê Hồng Hạnh   —Họp quan chức cao cấp ASEAN – Trung Quốc  (TN)
*******************************************************
Chợ Bà Quẹo, ‘lối xưa, xe ngựa’ một thời (Nguoiviet)
Phạm Quế Dương – Nhà thương hay nhà tù? (Danluan)   —Bác sĩ Nguyễn Minh Mẫn – Y tế Việt Nam nên bắt đầu từ định nghĩa!  (Danluan)
Kinh tế
Thủ tướng huy động tổng lực để “giải cứu” chứng khoán (Dân trí)
Không bình thường (TN) -Lãi suất vẫn cao, tiếp cận vốn vẫn khó, hàng ngàn doanh nghiệp chấp nhận kết cục phá sản chỉ trong 2 tháng đầu năm 2012 sau gần 50.000 doanh nghiệp phá sản trong năm 2011. Chuyện doanh nghiệp rơi rụng vì khủng hoảng kinh tế là hiện tượng bình thường ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới.
Thế giới
Thủ tướng Anh: chính phủ Syria là bọn đồ tể(RFA)  —Mỹ: Ngày tàn của nhà lãnh đạo Syria không thể tránh được (VOA)  —Chính phủ Syria chận viện trợ nhân đạo cho cư dân Baba Amr (VOA)  –Pháp đón về hai nhà báo thoát khỏi Syria (BBC)  –Bangkok biểu tình phản đối sửa hiến pháp Thái Lan(RFA)  –Syria: 13 Nhà Đối Lập Hy Sinh Cứu Phóng Viên Ngoại Quốc (Vietbao)
Vương Lập QuânÔng Vương Lập Quân ‘đang bị điều tra’ (BBC) Quan chức Trung Quốc xác nhận cựu giám đốc công an Trùng Khánh, ông Vương Lập Quân đang bị điều tra dù vẫn là đại biểu Quốc hội.   —Trung Quốc tiếp tục kiến tạo điện hạt nhân(RFA)   –Bắc Kinh tố cáo Đạt Lai Lạt Ma gây bất ổn tại các vùng Tây Tạng (RFI)  –Một dòng sông Ấn Độ bắt nguồn từ Tây Tạng bị cạn nước, Trung Quốc bị nghi là thủ phạm (RFI)   —Hai phần ba các thành phố Trung Quốc vượt mức ô nhiễm không khí (RFI)   —Làng Ô Khảm, tấm gương đẩy lùi cường quyền ở Trung Quốc (RFI)   —Taliban nhận đã bắn chết người TQ để trả thù cho Tân Cương (RFA)  —Bắc Kinh ‘mềm’ hơn về biển Ðông vì phản ứng của Hoa Kỳ (Nguoiviet)
Tình hình Miến Điện chưa lạc quan nhưng không bi quan(RFA)  —Bình Nhưỡng hăm dọa Nam Hàn nhạo báng lãnh tụ Bắc Hàn(RFA)  —Bắc Triều Tiên lại hăm dọa tấn công Hàn Quốc (RFI)  —Bom nổ ở Pakistan, 22 người thiệt mạng (RFA)  —ASEAN phải tận dụng công nghệ truyền thông mới (VOA)  —Cử tri Iran đi bầu quốc hội (VOA)  —Khi giáo chủ Iran đối đầu với tổng thống (Nguoiviet)
Các giáo sĩ cấp cao Afghanistan: đốt Kinh Quran là hành động không thể tha thứ (VOA)   —Các nhà phân tích Úc nói tiết kiệm là chìa khóa cho tương lai năng lượng sạch (VOA)   –Ông Bob Carr được bổ nhiệm làm tân Bộ trưởng Ngoại giao Australia (VOA)   —Các nhà lãnh đạo EU đòi hỏi chính phủ các nước thành viên chi tiêu tiết kiệm(VOA)   —Binh sĩ Somalia, Liên hiệp Phi châu tấn công căn cứ của al-Shabab ở Mogadishu (VOA)  —Zimbabwe đề ra thời hạn chót cho việc soạn thảo hiến pháp mới (VOA)   —Nhiều tài liệu bí mật của Vatican lần đầu tiên được trưng bày tại Roma  (RFI)
Thuyền trưởng Schettino bị tố dung túng ma túy, gái điếm (Nguoiviet)  —Putin cáo giác đối lập âm mưu giết người rồi vu oan (Nguoiviet)  —-Dân Israel muốn Mỹ bật “đèn xanh” (NLĐ)
*************************************************************
Tổng Thư Ký LHQ yêu cầu được tiếp cận với khu vực bị tàn phá tại Syria (VOA)   —Mỹ không tin vũ trang cho phe nổi dậy có thể lật đổ Tổng thống Syria (VOA)  —TT Mỹ mở ngỏ giải pháp quân sự, nếu Iran chế tạo bom hạt nhân (VOA)  —Xưởng chế bom Nigeria phát nổ làm 3 người thiệt mạng (VOA)  —-Trung Quốc tìm cách xâm nhập NASA (Nguoiviet)
Xe cán chó chó cán xe
Hiếp dâm bé gái 5 tuổi (NLĐ)  —Người mẫu, ca sĩ, học sinh cũng ký “hợp đồng”… mại dâm  (Dantri)
Nhiều bất cập xung quanh việc “cởi trói” ảnh nude! (Dân trí)
Ảnh nổi bậtCon thiếu nợ, cưỡng đoạt xe khách của cha (Dantri)  –2 nữ sinh rủ 20 bạn trai đến Hồ Tây… ẩu đả (DV)  —Tây Ninh: Lừa đưa lao động sang Trung Quốc trái phép (PL)  –Buộc một hiệu trưởng trả lại hơn 43 triệu đồng (PL)

Tội ác chỉ có thể chấm dứt khi công lý được thực thi

Trịnh Kim Tiến - Lọ mọ, loay hoay mãi mà không ngủ được, tôi lại ngồi dậy, hý hoáy mở máy tính ra online. Hôm nay facebook không bị chặn, mở facebook ra để ngồi tán chuyện với mọi người thì thấy dòng link trên trang chủ facebook của một người bạn trong list friends Trưởng công an xã hạ sát dân bằng 6 phát súng, rùng mình và tôi không còn tâm trí nào để cười đùa cùng mọi người nữa. Một tay nắm chặt cốc nước đang cầm trên tay, tay kia run run, tôi bấm vào đường link để đọc tin tức.

Những công an say rượu, ăn thịt chó và bắn vào dân

Ông Sâm liền dùng chân đạp vào người đàn ông này ngã xuống. Ngay sau đó, ông trưởng công an xã rút súng ngắn trong người, từ khoảng cách một mét bắn liên tiếp vào cổ và vai ông Năm… Ông Sâm tiếp tục lao đến đánh vào đầu ông Năm rồi còng tay bắt ông này về trụ sở công an xã… Các công an viên nồng nặc mùi rượu… Trước đó số công an viên này ăn thịt chó và uống rượu tại quán kế bên quán ông Năm…

Đùa dai với Mác

Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Xưa nay có kẻ nào mặt ngầu cả gan lắm với thánh thì cũng chỉ dám lấy “vải thưa” rón rén “che mắt thánh” rồi lo dọt lẹ xa ra, là cùng. Thế mà nay “đảng ta” bặm trợn, dám vặt râu giật tóc, đùa dai với thánh.

Không được làm! Vẫn cứ làm! Nên lại không được làm!

Dân Làm Báo Màn kịch “không được làm 2012″ của ông tổng Trọng không phải là màn đầu tiên. Trước đó đã có 2 màn do ông Phạm Thế Duyệt (1999) và ông Trương Tấn Sang (2007) kéo. Cả 3 màn đều có đúng 19 câu vọng cổ tự cấm nhau chơi. Để nhân dân ta quán triệt những điều tự cấm của các quan, Dân Làm Báo xin được trình 3 màn cùng một lúc để bà con xem toàn bộ vở tuồng “Không được làm! Vẫn cứ làm! Nên lại không được làm!”.
Nga: tiến lên quá khứ (phần 2) (Danluan)>>>Nga: tiến lên quá khứ (phần 1)
Ngoại giao hay ngoại dao? » – Việt Nam đã ký công ước Viên và họ đã có những dấu hiệu vi phạm không thể chối cãi…


Phiếm: Trịnh tiên tri  (SGTT) -OK, nhưng thời sự bậc nhất trong nhạc Trịnh chính là câu này: “Hạt bụi nào hoá kiếp thân tôi, để một mai tôi về làm cát bụi”.  —Doanh nghiệp thải nước ô nhiễm vào ruộng của dân  (SGTT)  —TP.HCM: dân ngoại thành uống nước nguy cơ ô nhiễm kim loại cao  (SGTT)  —Nếu 62 tỉnh thành khác cũng làm như Đà Nẵng…   SGTT.VN – Nếu các thành phố lớn hoặc 62 tỉnh thành khác cũng làm như Đà Nẵng với lý do đặc thù của địa phương thì hẳn luật lệ của nhà nước Việt Nam sẽ không còn là một thể thống nhất mà như một tấm mền.
Phiên xử phúc thẩm tín đồ Hòa Hảo Nguyễn Văn Lía (RFA)  —-Đảng ‘không thể tự chỉnh đốn’ (BBC)  —Washington và Hà Nội tiến đến trong sự thận trọng -Michael Auslin*, Washington Post -  (Đặng Khương chuyển ngữ- Phía trước)    –Khi đồng tiền do chúng nó ăn cướp được! (TTHN)   —Máy bay Vietnam Airlines trở thành nạn nhân của trò đùa bọn Khựa, hãng hàng không quốc gia Việt Nam vietnamairlines.com.vn phản ứng ra sao (Cafe chemgio)   —“Nước Lạ” Ép Phi Cơ Vietnam Airlines Bay Vòng 1 Chỗ Để Cạn Xăng (TTHN/VB)


https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgVVoTT6Ur6nAFr6OexLMkK2c-r3pR80CI6ELNG-ja63s9mQaN79_nYt2WREo3P4N_DYhBQK_mhdOuJ7zeL9EeZ6jWEOaPxIE8ub5rG0jUOW6_c_PUx7sazhlA6eqI6PvCKTLCupjwwg1k/s640/DSC02830+(Copy).JPGBiểu tình chống Trung Quốc gây rối trên biển Đông tại Hà Nội ngày 17/07/2011  -HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI XUỐNG ĐƯỜNG (Thanhvdgt blog) =>


Huy động vốn bằng ngoại tệ giảm (NLĐ)   —Hơn 80% DN niêm yết lỗ, giảm lợi nhuận (NLĐ)   —Nhiều khả năng chứng khoán đảo chiều (NLĐ)  –Mập mờ thuốc – thực phẩm (NLĐ)
Chủ tịch Eximbank phải báo cáo về cổ phiếu Sacombank (Bee) -Công văn yêu cầu đích danh ông Lê Hùng Dũng – Chủ tịch HĐQT Eximbank, báo cáo nhanh về biến động giá cổ phiếu STB.  —Công ty vàng lớn nhất Việt Nam có sếp mới (Bee)  —Doanh nghiệp chết hàng loạt (TN) -Lãi suất cao, nền kinh tế khó khăn, năng lực quản trị yếu kém… đã khiến cho hàng loạt doanh nghiệp (DN) thua lỗ, phá sản và giải thể. Tình trạng đáng lo ngại này được dự báo sẽ còn tiếp tục khốc liệt hơn trong thời gian tới.
Gas tăng giá: Quản lý bất lực, dân nghèo kêu than (VEF)  –Thừa tiền, bầu Đức vẫn chây ỳ nợ thuế (VTC)  —Nhiều “ông lớn” nợ thuế hàng trăm tỉ đồng (PL) -Hoàng Anh Gia Lai, Vinashin, Công ty Cổ phần Bia rượu và nước giải khát Phú Yên, Công ty Cổ phần Tập đoàn Thành Công… có tên trong bảng “phong thần”.  —Mua hàng điện máy giảm giá đến 50% ở đâu? (VTC News)  —VnEconomy/BM -“Lõm” nặng tiền thuế với dự án bất động sản
Báo động giải thể (VnEc) -Hai tháng qua, lượng doanh nghiệp xin giải thể tại Hà Nội và Tp.HCM tăng đột biến…>>>Dân đang “thờ ơ” với vàng miếng>>>Nhập khẩu xe máy tháng 2: Mèo lại hoàn mèo>>>Lãnh đạo Quảng Ninh nói gì về dự án casino?
Giá thịt heo giảm mạnh vì người tiêu dùng lo ngại  (SGTT)  —Tiêu điều “làng tỷ phú” (NLĐ)  –Gas giảm 16 nghìn đồng/bình từ 3.3 - Infonet/BM


Campuchia: Thị trưởng xả súng vào công nhân (NLĐO)   —-Nhật tài trợ cho Tòa án xét xử Khmer Đỏ để trả lương nhân viên (RFI)  —VnMedia/BM -Trung Quốc phản pháo Mỹ quyết liệt  —Ông Vương Lập Quân ‘đang bị điều tra’ (BBC)  —Anh nói chế độ Syria ‘sẽ bị phán xét’ (BBC)  –Mỹ: Ngày tàn của nhà lãnh đạo Syria không thể tránh được’ (VOA)

Serbia được hưởng quy chế ứng viên vào Liên hiệp châu Âu (RFI)  —Bầu Tổng thống Nga : Vladimir Putin dọn đường bằng trấn áp tinh vi (RFI)  —Nhật Bản suy tính ‘các thành phố của tương lai’ cho các cộng đồng bị tàn phá (VOA)  —ICC tống trát bắt Bộ trưởng Quốc phòng Sudan  (VOA)


Trả dâu vì nghi mất trinh: Mẹ chồng kiểm tra núi đôi -Phunutoday.vn/Baomoi  –Oan tình của cô dâu bị “đại gia“ trả vì mất “cái ngàn vàng“ - Pháp luật VN/BM  —-Luật pháp hay… luật “rừng”? (Banquyenbongda/Baomoi) >>>Chủ tịch Hỷ: VPF đang sống bằng tiền của VFF
Kim Kardashian gap tai nan 'hu hon' vi vong 3 sieu bu Kim Kardashian gặp tai nạn “hú hồn” vì vòng 3 siêu bự -aFamily/BM
“Đại gia” nợ nông dân tiền cá sắp hầu tòa“Đại gia” nợ nông dân tiền cá sắp hầu tòa (GDVN) -Ngày 29.2, luật sư bên nguyên Nguyễn Trường Thành cho biết: TAND quận Ô Môn, Cần Thơ đã lên lịch, dự kiến ngày 16.3 sẽ đưa ra xét xử vụ…
Căn hộ 100 tỷ: “10 người được hỏi thì 9 người bảo khùng điên”? (GDVN)  —Mẹ bán con gái vào tổ quỷ lấy 1 triệu để dành - Phunutoday.vn/BM   –Xe khách đi Lào lộn nhào làm 13 người chết (VnEx) -Đêm 1/3, xe khách chở 19 người từ huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đi tỉnh Attapư (Lào) đã bị lật nhào khi xuống đèo. 13 người chết, trong đó có cả lái và phụ xe, 6 người khác bị thương —-Vợ chồng nhập viện vì nhiễm giun từ nem tái (VnEx)  —Cháy xe trong cây xăng (TNO) Lúc 8 giờ sáng nay 2.3, tại cửa hàng xăng dầu Thuận Tiến (số 110 quốc lộ 9, TP.Đông Hà, Quảng Trị), xe máy mang BKS 74F3-0550 bất ngờ bốc cháy.   —Bắt trên 1.200 đối tượng mua dâm (DV)  >>>”Cô gái mất trinh” không phải nhân vật clip sex
Ngọn lửa bốc lên ngùn ngụt khiến tài xế vội nhảy ra ngoài.Ôtô Lexus bốc cháy gần bến xe (VnEx)
Ngọn lửa bốc lên ngùn ngụt khiến tài xế vội nhảy ra ngoài=>
Đến lượt xe chở ximăng bị cháy  (SGTT)  —Rình trước ngân hàng, cướp tiền của khách (NLĐ)  —Thủ đoạn mới của bọn cướp xe máy (NLĐ)   —Đôi nam nữ treo cổ chết, để lại thư tuyệt mệnh (NLĐO)  —Ngã vào bánh xe tải, một người tử vong (NLĐ)  —Dùng dao cứa cổ chủ quán để cướp (NLĐO)



Dự án hạt nhân Việt Nam quá tham vọng?

Thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân FukushimaNhật Bản đóng cửa 52 lò phản ứng hạt nhân sau vụ Fukushima.
BBC -Việt Nam đang có một chương trình điện hạt nhân “tham vọng vào loại bậc nhất trên thế giới” với giấc mơ về hạt nhân đang “đâm hoa đua nở” trong lúc đang có lo ngại về chúng, theo tờ báo Mỹ Bấm New York Times, 01/3/2012.
Trong lúc Việt Nam đang cử ngày một đông các kỹ thuật viên trẻ tuổi ra nước ngoài để “đào tạo” vận hành loại công nghệ năng lượng có độ rủi ro đầy tranh cãi, thì theo các chuyên gia nói với New York Times, nước này có rất nhiều vấn đề như đảm bảo an toàn thấp kém, tham nhũng tràn lan và thiếu minh bạch.
“Thời gian biểu quá tham vọng có thể dẫn tới quản lý yếu kém, cũng như mối quan hệ thông đồng giữa các nhà quản lý và khai thác có thể góp phần vào thảm họa như tại nhà máy hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản năm ngoái,” một số chuyên gia trong nước và quốc tế nói với New York Times về trường hợp của Việt Nam.
Một số quốc gia từng để xảy ra thảm họa hạt nhân nằm trong số có các công ty đang “ra sức” bán công nghệ năng lượng này cho Việt Nam, trong đó có Nga và Nhật Bản.
Giáo sư Phạm Duy Hiển, nguyên Viện phó Viện Năng lượng Quốc gia được New York Times trích lời nói:
“Tôi không hiểu vì sao Nhật Bản đang cố gắng xuất khẩu tới các nước kém phát triển một thứ gì đó mà trong nước họ đã chối bỏ.”
Bài của Norimitsu Onishi trên tờ báo Mỹ cho hay sau thảm họa Fukushima mà Nhật Bản tới đây sẽ kỷ niệm một năm, Tokyo đã hủy bỏ các kế hoạch xây dựng thêm 14 lò phản ứng vào năm 2030.
Trước thảm họa, Nhật Bản có 54 lò phản ứng, nhưng hiện nay phần lớn đã dừng hoạt động, ngoại trừ hai lò còn được tạm giữ lại.
“Bây giờ không có gì là muộn. Muốn dừng thì dừng ngay, chứ có cái gì đâu. Bao giờ đã xây rồi, lúc đó tháo gỡ sẽ tốn kém hàng chục tỷ đô la”
Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn
“Vẫn chưa quá muộn
Trao đổi với BBC hôm 02/3/2012, Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn chuyên về năng lượng nguyên tử ở Pháp đồng ý với tờ New York Times.
Giáo sư Nhẫn, nguyên cố vấn chiến lược của Tập đoàn Điện tử Pháp Electricité de France, nói:
“Chương trình của Việt Nam quá tham vọng, không những nó nguy hiểm mà nó còn tốn tiền cho dân và không có lợi gì hết,”
Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn (đứng)GS Nguyễn Khắc Nhẫn (đứng) cho rằng hiện vẫn chưa muộn để Việt Nam dừng lại việc xây các nhà máy điện hạt nhân.
“Bây giờ không có gì là muộn. Muốn dừng thì dừng ngay, chứ có cái gì đâu. Bao giờ đã xây rồi, lúc đó anh tháo gỡ một nhà máy đã chạy, anh sẽ tốn kém hàng chục tỷ (đô-la), anh tốn ba, bốn, năm chục năm mới tháo gỡ xong.
“Hiện chưa làm gì hết, năm 2014 mới bắt đầu xây, mới chỉ thỏa thuận trên nguyên tắc thôi, chứ đã ký kết mua bán xong gì đâu mà không cho rút lui. Bây giờ vẫn còn thì giờ để rút lui và tôi xin cam đoan là Chính phủ thế nào cũng rút lui. Không thể nào đi tiếp được, bởi vì đi tiếp thì nó sẽ là Fukushima đấy.”
Ông Nhẫn cho rằng các công ty cung cấp điện hạt nhân đang cố bán công nghệ cho Việt Nam vì họ đã “chót đầu tư” và nay lại bị trong chính các nước của họ không cho lắp đặt, vận hành, nên đã tìm cách bán thứ công nghệ mà ông cho là “đã lỗi thời” và “không có tương lai” sang các quốc gia kém phát triển, trong đó có Việt Nam:
“Họ làm là để họ bán. Nhật không thể nào xây cất ở trong nước của được. Nga thì ẩu, nước của họ lớn, rộng, nếu họ làm, thì họ sẽ bị một Chernobyl khác… Mỹ ba chục năm nay họ không xây cất nữa, họ chỉ làm để bán. Vì đó là vấn đề thị trường quốc tế, họ đã đầu tư rồi thì họ muốn bán.
“Nay mình mua thì như là mua đồ tồn kho vậy. Hàn Quốc cũng muốn thương mại. Vấn đề là các công ty của họ cũng muốn làm lợi, họ đã lỡ đầu tư kỹ nghệ của họ. Mỗi nước chế tạo máy đó, họ đã bỏ ra hàng trăm tỷ đô la. Chỉ có nước Đức đáng phục là họ đã bỏ ra 300-400 tỷ đô la rồi, mà họ cũng vẫn rút lui.”
Ninh Thuận im lặng?
Địa điểm xây dựng nhà máy điện ở Ninh ThuậnChuyên gia cho rằng phải có trưng cầu dân ý về điện hạt nhân cũng như việc xây nhà máy đầu tiên ở tỉnh Ninh Thuận.
Bình luận về chuyện vì sao người dân tỉnh Ninh Thuận, hoặc các đại biểu tỉnh này, có vẻ khá “im lặng,” chưa cho thấy tiếng nói đủ mạnh để chất vấn Quốc hội, Chính phủ về độ rủi ro và hậu quả nếu xảy ra sự cố điện nguyên tử, ông Nhẫn nói:
“Bên mình có dân chủ đâu. Đúng ra là phải làm trưng cầu dân ý.
“Xin nhớ là bây giờ ở Pháp, Anh, Đức, Mỹ, tất cả các nước có công nghệ mạnh, không thể nào tìm được một miếng đất để xây lò mới.
“Vì vậy mà đối với những lò đã xây 30 chục năm, nay họ đòi tăng thời gian vận hành là 40, 50 chay 60 năm, bởi vì họ không tìm ra đất,
“Không có làng xã nào họ bằng lòng cho thuê đất để làm nhà máy điện hạt nhân.
“Vì vậy mà họ cứ giữ mấy lò cũ, kéo dài thời gian, rất nguy hiểm và tốn kém,” Giáo sư Nhẫn nói với bbcvietnamese.com.

Quyết tâm để đi đến đâu? (Bùi Tín -VOA)
Nó đổ này (Phương Bích-Chimkiwiblog)
Chỉnh đốn Đảng, và “sức mạnh của thảo dân” (Vũ thị Phương Anh-Quechoa)
Có căn cứ để kết tội anh em ông Vươn giết người? (Huỳnh Phan -Quechoa)
Chiến lược Tàu: biến không thành có (Nguyễn văn Tuấn)
Thuốc trừ sâu (Nguyễn quang Lập)  ….quan chức là công bộc là tôi tớ của dân, nhưng cho tới ngày nay, hơn 60 năm thoát khỏi xã hội thần dân, cả dân lẫn quan không sao thoát khỏi ý thức thần dân, tuồng như  nó ngày càng phình to ra, biến chứng thành một căn bệnh, gọi là bệnh suy thoái đạo đức.….
Hãy thay đổi cơ chế mua lúa tạm trữ bất lương! (Hoàng Kim -Đồng Tháp-Boxitvn)

Ngẫm chuyện một tổ chức và một con đao -Hà Đình Sơn Boxitvn

Chính phủ Thái Lan chọn Xayaburi, bỏ Mê Kông -Tường Khang- Boxitvn

Chỉnh Đảng. Âm mưu gì của Nguyễn Phú Trọng – Trung Quốc

Nguyễn Nghĩa 650 - Hội nghị lần thứ 4 này, mục đích chỉ để khẳng định bạn và thù của ĐCS VN. Qua đó, sắp xếp lại lực lượng, chuẩn bị đưa các nhân vật là “bạn” của Trung Quốc, là phe cánh của Nguyễn Phú Trọng lên nắm các vị trí then chốt của nhà nước Việt Nam. Đây là chuẩn bị, để phe cánh Nguyễn Phú Trọng tung hô ông ta làm Chủ tịch nước, thay Nguyễn Tấn Sang, khi tình hình đòi hỏi. Then chốt nhất, đứng sau các sắp xếp nhân sự của ĐCS VN, lại là ý đồ của Trung Quốc: Đảm bảo Việt Nam là hậu thuẫn, là phên dậu, là thuộc quốc của Trung Quốc trong ván cờ toàn cầu mà Trung Quốc đang chơi với Hoa Kỳ.

Chuyến tàu cuối cùng của đảng CSVN

Phạm Trần Đảng Cộng sản Việt Nam đang chuẩn bị bầu đòan thê tử đi chuyến tầu chót cho hết chặng đường còn lại của cuộc cách mạng vô sản. Quyết định này được đưa ra tại Hội nghị lớn nhất từ trước đến nay với sự có mặt của 1,000 cán bộ toàn quốc do Bộ Chính trị triệu tập để gọi là “quán triệt, triển khai thực hiện” Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” diễn ra tại Hà Nội từ 27 đến 29/02/2012.

Tầm nhìn của con ngựa kéo xe

Trần Kinh Nghị - Khi có người hỏi về vấn đề người di tản (boat people), chúng tôi giải thích là do một số phần tử thuộc chính quyền cũ không chịu cải tạo và hòa nhập vào xã hội mới, lại bị kích động của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam…; về tình trạng kinh tế trì trệ và đời sống khó khăn, chúng tôi giải thích là do hậu quả chiến tranh kéo dài… ; vấn đề Campuchia, chúng tôi giải thích là do âm mưu của các thế lực thù địch nước ngoài buộc Việt Nam phải tấn công để tự vệ đồng thời giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng …Vân vân và vân vân. Nghĩa là chúng tôi tìm mọi cách lập luận để Việt Nam bao giờ cũng là người anh hùng chân chính, không bao giờ làm gì sai trái; nếu có điều gì không ổn là do âm mưu của các thế lực phản động thù địch gây ra!…

Trưởng công an xã hạ sát dân bằng 6 phát súng

Thọ Lang (Phapluatvn) - Khi ông Năm vừa đứng dậy thì ông Sâm liền rút súng ngắn ra bắn liên tiếp 6 phát vào cổ và vai ông Năm. Sau đó, nhóm công an còng tay đưa ông Năm về trụ sở công an xã. Thấy ông Năm bị thương máu ra nhiều nên người dân đến băng bó, nhưng họ bị Công an xã Long Hà xịt hơi cay không cho tiếp cận nạn nhân. Khoảng 23h30 cùng ngày, thấy nạn nhân không chịu đựng nổi nữa thì ông Sâm mới chịu thả ông Năm về để người nhà đưa đi cấp cứu…

Đỉnh cao muôn trượng

Lấy toàn trị để độc quyền tham nhũng
Cấm đa nguyên để triệt hạ đấu tranh,
Bồng con cháu lên cưỡi đầu thiên hạ
Lừa tổ tiên đem bán rẻ giang sơn.

Đảng Cộng sản ‘không thể tự chỉnh đốn’

Cây viết bất đồng chính kiến Bùi Tín từ Pháp cho rằng các vấn nạn trong Đảng Cộng sản đã “nằm ngoài khả năng tự chỉnh đốn”.
“Đến khi Đảng chấp nhận pháp quyền, sửa điều 4 Hiến pháp, chấp nhận chế độ dân chủ công bằng, minh bạch, lúc ấy may ra mới có hy vọng,” ông nói.
Ông Bùi Tín từng là nhà báo cộng sản nhiều năm, làm đến phó tổng biên tập báo Nhân Dân nhưng đã tỵ nạn chính trị tại Pháp từ năm 1990.
Nói về hội nghị chỉnh đốn Đảng vừa kết thúc tuần này ở Hà Nội, ông cho rằng Đảng đã không còn lý tưởng như ngày xưa.
“Mặt thì bẩn, nói là chúng tôi sẽ rửa mặt, nhưng cấm không được có khăn và nước để rửa. Cũng cấm người khác chỉ mặt tôi có các vết xấu, thì làm sao sửa chữa sai lầm?”
“Đạo đức giả hết. Kém xa thời xưa, khi dân còn quý Đảng, gọi là ‘đảng ta’. Bây giờ Đảng viên nhào đi trước làm giàu, để dân nghèo khổ,” ông chua chát.


‘Vũ điệu’ của Bắc Hàn có đáng tin?


PDT- tên ăn mày ma mãnh này trúng mánh hoài !!! cứ “viện trợ” nuôi cho mập “nhà Kim” nó lo chế tạo bom nguyên tử để “ăn mày tiếp”,chớ Người Dân Bắc Hàn có được gì?ngoài cái bị bóc lột tận xương tủy phải chết đói?-Ngày nay mà còn “chia cá biển” để ăn mừng lãnh tụ!!!trong khi lãnh tụ cho chó ăn và ăn toàn đồ của “kẻ thù tư bản”.Cứ tái diễn “trò chơi” của tên “ăn mày ma mãnh” với tên Cu bồi,trong khi một “mẹ đĩ già” nằm giữa -Chỉ có Dân là khổ!!!
BBC  -Aidan Foster-Carter -Nhà phân tích bán đảo Triều Tiên, Đại học Leeds
 - thứ năm, 1 tháng 3, 2012
Tân lãnh tụ Bắc Hàn Kim Jong unLiệu Bắc Hàn có thật sự chuyển biến về chương trình hạt nhân dưới triều đại Kim Jong-un?
Aidan Foster-Carter, nhà phân tích tình hình Triều Tiên của Đại học Leeds, Anh, đánh giá sự thành thật của Bắc Hàn sau tuyên bố đình chỉ chương trình hạt nhân lấy lương thực.
Bắc Hàn rất thích gây ngạc nhiên. Điều hiếm gặp hơn là khi kẻ thù của nước này, Hoa Kỳ, lại cũng tham gia trò chơi của họ.
Mới vài ngày trước đây, cả hai phía đều thể hiện thái độ hờ hững lạnh nhạt đối với kết quả của các cuộc đàm phán song phương – lần thứ ba trong những tháng gần đây – diễn ra ở Bắc Kinh trong hai ngày 23 và 24/2.
Giờ đây chúng ta mới thấy rằng sự dè dặt có tính toán này dường như nhằm che đậy một sự đột phá. Có thể đoán được là hai bên đang cần thêm một vài ngày để chỉnh sửa lại các điều khoản quan trọng.
Không ai ngờ
Do đó thỏa thuận đồng loạt từ cả phía Washington và Bình Nhưỡng hôm thứ Tư ngày 29/2 vừa là bất ngờ mà cũng là tin tốt lành.
Vấn đề hạt nhân của Bắc Hàn,vốn đã bế tắt ba năm nay, lại được đưa lên bàn đàm phán – đáng ra phải xảy ra ừ lâu.
Bề ngoài thì Bắc Hàn đã nhượng bộ rất nhiều. Trước hết, nước này đồng ý tạm dừng thử cả vũ khí hạt nhân lẫn tên lửa tầm xa.
Đây là tin được mọi người chào đón. Nhiều người đã lo sợ rằng ‘người kế tục vĩ đại’ Kim Jong-un có thể sẽ đánh dấu kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của ông nội qúa cố Kim Nhật Thành, người sáng lập Nhà nước Bắc Hàn,bằng cách bắn pháo hoa’ khủng – để chứng tỏ bản thân và làm cho thế giới luôn trong trạng thái căng thẳng. Bây giờ điều đó sẽ không xảy ra.
Thứ hai, rõ ràng Bình Nhưỡng đã đồng ý đình chỉ không chỉ các cuộc thử nghiệm mà còn toàn bộ hoạt động hạt nhân và cho phép các thanh sát viên của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA, những người mà họ đã tống cổ vào tháng 4 năm 2009, quay lại để kiểm chứng sự tuân thủ của họ tại cơ sở hạt nhân Yongbyon.
Lương thực viện trợ cho Bắc HànBắc Hàn đang rất cần lương thực để đối phó với nạn đói trong nước
Vấn đề này có  hai phần – một phần trong đó đã có đột phá mới.
Vào tháng 11/2010, một phái đoàn các nhà khoa học Mỹ đã đến Yongbyon và họ đã nhìn thấy một bức tranh hai mặt.
Một mặt, các nhà máy liên quan đến một chương trình cũ về plutonium dường như đã không còn được sử dụng. Mặt khác, họ cũng được cho xem một nhà máy làm giàu uranium hoàn toàn mới. Con đường chế tạo bom thứ hai này từ lâu đã bị nghi ngờ nhưng không ai có thể tưởng tượng là nó đã đạt đến mức độ hiện đại đến như vậy.
Nếu nhà máy này thật sự bị đình chỉ và cho phép IAEA thanh sát thì đây sẽ là một tiến bộ thật sự. Ngược lại, tất cả những thứ còn lại chỉ đưa chúng ta về vị trí trước đây mà thôi.
Không đòi hỏi nhiều
Vấn đề hạt nhân của Bắc Hàn, một mối quan ngại cho đến nay đã được hơn 20 năm, từ lâu đã là trò mèo vờn chuột. Bước tiến mới nhất này đem tới hy vọng các cuộc đàm phán sáu bên – bao gồm hai miền Triều Tiên, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Nga – về vấn đề hạt nhân của Bắc Hàn sẽ sớm được nối lại.
Có hai lý do để vui mừng.Các cuộc đàm phán sáu bên ban đầu đã đi được khoảng thời gian, hay nói đúng hơn là đã bò, từ năm 2003 cho đến 2008. Hiện vẫn chưa rõ liệu Bắc Hàn có thật sự nghiêm túc – hay chỉ là cách để câu giờ trong khi tiếp tục công việc tại nhà máy làm giàu uranium mới kia.
Mặc dù việc nối lại các cuộc đàm phán sáu bên không ccó gì đáng để vui mừng nhiều,có vẻ như là Bắc Hàn đã nhượng bộ nhiều mà không đòi hỏi lại tương xứng. 240.000 tấn lương thực viện trợ không phải là một thỏa thuận lớn, và nếu Ngoại trưởng Hillary Clinton đúng khi nói rằng nước này đồng ý cho giám sát chặt chẽ việc phân phối hàng viện trợ thì đó cũng là tiến bộ thật sự.
Trước đây những yêu cầu giám sát như thế thường là điểm bế tắc trong đàm phán giữa những quan ngại rằng lương thực viện trợ sẽ đến tay những tầng lớp trên hay quân đội của Bắc Hàn chứ không phải những người dân đói.

Thời điểm

Một lò phản ứng hạt nhân của Bắc HànBắc Hàn luôn dùng lá bài hạt nhân để yêu sách các nước phương Tây
Thời điểm xuất hiện thỏa thuận cũng đáng chú ý. Trước đó Bắc Hàn chỉ toàn thể hiện thái độ hiếu chiến và dùng toàn những lời lẽ đao to búa lớn.
Chỉ mới đây vào ngày 25/2, phản ứng trước các cuộc tập trận thường xuyên của Mỹ – Hàn đang diễn ra, nước này đã cảnh báo rằng “chúng tôi có các phương tiện chiến tranh còn mạnh hơn vũ khí hạt nhân của Mỹ” và đe dọa “thánh chiến” để “quét sạch bè lũ của tên Lee”, tức chính phủ của Tổng thống Lee Myung-bak mà Bình Nhưỡng mạt sát mỗi ngày.
Hàn Quốc sẽ tiến hành bầu cử Quốc hội vvào ngày 11/4 tới. Đảng Bảo thủ của ông Lee được cho là sẽ mất phiếu vào tay phe đối lập trung tả. Tuy nhiên chỉ một tín hiệu hòa bình nhỏ từ miền Bắc sẽ làm cho ông bình yên vô sự. Tổng thống Lee Myung-bak khó mà tưởng tượng một món quà như vậy.
Có lẽ Kim Jong-un cũng muốn nhắc nhở Trung Quốc – đối tác thương mại chính và là cường quốc có ảnh hưởng lớn nhất đối với Bình Nhưỡng – rằng ông cũng có những lá bài khác.
Chẳng hạn như hôm 28/2, khi một tàu hải quân Mỹ đã cập cảng Nampo ở Bình Nhưỡng với các trang thiết bị để cùng tìm kiếm thi hài của các binh lính Mỹ mất tích trong cuộc chiến Triều Tiên trong những năm 1950 – 1953, Trung Quuốc có thể nhìn việc quân đội Mỹ và Bắc Hàn cộng tác với ánh mắt nghi ngờ.
Những gì chúng ta có thể làm chỉ là phỏng đoán điều gì ở phía trước và, cũng như mọi khi, chỉ thực tế mới chứng minh được cho lời nói. Tuy nhiên, sự bất ngờ từ Bình Nhưỡng chắc chắn là tin tốt lành. Còn tốt đến mức nào, hãy đợi thời gian trả lời.

Phản hồi của Tổng vụ đối ngoại Châu Âu về cải thiện Nhân quyền cho Việt Nam


Ngày 2 tháng 3 năm 2012
Kính gửi: Dân Làm Báo
Tôi là Trần Văn Huỳnh, cha của tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức.
Tôi vừa nhận được thư trả lời của Tổng vụ Đối ngoại Châu Âu (EEAS, giống như một bộ ngoại giao) về bức thư tôi đã gửi đến cơ quan này cùng với các lãnh đạo và tổ chức khác của Liên minh Châu Âu (EU) hôm 5/2/2012 nhằm cải thiện nhân quyền tại Việt Nam. Tổng vụ trưởng của EEAS vừa có chuyến làm việc tại Hà Nội ngày 29 tháng 2 với Bộ Ngoại giao và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam.

Tôi đã dịch toàn văn bức thư phúc đáp nói trên ra tiếng Việt. Xin chuyển đến Dân Làm Báo tin vui này và đề nghị Dân Làm Báo giúp phổ biến để khích lệ tinh thần cho mọi người.
Trước đó, hôm 15/2/2012 tôi cũng đã nhận được thư thông báo từ bà Thủ tướng Đan Mạch – nước đang giữ vai trò chủ tịch EU rằng bức thư đề nghị EU hỗ trợ cải thiện nhân quyền mà tôi gửi đến bà (vào 5/2/2012 như nói trên) đã được chuyển cho Bộ Ngoại giao Đan Mạch xem xét. Có thể xem nguyên văn bức thư này và bức thư phúc đáp nói trên của EEAS bằng tiếng Anh tại đây. Ngày 4 đến 7 tháng 3 tới, Chủ tịch Quốc hội Đan Mạch sẽ thăm chính thức Việt Nam. Tôi tin rằng họ sẽ đề cập đến nguyện vọng của chúng ta về cải thiện nhân quyền cho Việt Nam.
Tôi xin thành thật cảm ơn Dân Làm Báo đã ủng hộ cho công cuộc đấu tranh vì một Việt Nam dân chủ và thịnh vượng. Nhờ sự ủng hộ này mà chúng ta đã có được kết quả khích lệ ban đầu này.
Kính chào Dân Làm Báo.


Trần Văn Huỳnh
*****

TỔNG VỤ ĐỐI NGOẠI CHÂU ÂU

TỔNG VỤ ĐỐI NGOẠI CHÂU ÂU VỤ Nhân quyền và Dân chủ
Brussels, ngày 1-3-2012
EEAS/B2/GG/ts – Ares (2012)240778
Thưa ông Trần Văn Huỳnh,
Cám ơn về thư ông gởi đề ngày 5/2/2012 liên quan đến con trai của ông là Trần Huỳnh Duy Thức, và những người khác.
EU tiếp tục theo dõi chặc chẽ các diễn tiến về tự do ngôn luận tại Việt Nam và các trường hợp cá nhân được quan tâm, trong đó có trường hợp của con trai ông. Ngày 21/1/2010, các Trưởng phái bộ thuộc EU tại Hà Nội đã công khai bày tỏ mối quan ngại mạnh mẽ về các thủ tục tố tụng và kết quả của các phiên tòa tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh để xét xử con trai ông cùng những nhà hoạt động dân chủ ôn hòa và các tác giả bloggers internet. Ngoài ra, EU cũng đã thực hiện nhiều kế sách ngoại giao để yêu cầu có biện pháp khoan hồng có lợi cho họ, đáng chú ý là trong các trường hợp có thể áp dụng việc tạm tha theo cam kết vì lý do sức khỏe. Các tổ chức thành viên của Nghị viện Châu Âu, Phái đoàn đại diện EU quan hệ với ASEAN khi viếng thăm Hà nội trong những ngày 15-17/3/2010, cũng nêu ra những trường hợp này. Hơn nữa, nhiều lần, EU khuyến khích Việt Nam tham gia với Chuyên gia Phúc trình Đặc biệt của LHQ để xúc tiến và bảo vệ quyền Tự do chính kiến và ngôn luận, người đã bày tỏ mối quan tâm đến tham quan đất nước này.
Trong thời gian Vòng Đối thoại đầu tiên về Nhân quyền giữa Việt Nam và EU mới được khởi xướng, tổ chức tại Hà Nội vào ngày 12 tháng 1 năm 2012, vấn đề tự do ngôn luận đã được thảo luận rất chi tiết, đặc biệt nhấn mạnh đến quyền của các cá nhân được bày tỏ quan điểm của họ và các hạn chế hiện có về phương tiện truyền thông và Internet tại Việt Nam. EU kêu gọi Việt Nam tuân thủ các nghĩa vụ của mình theo Điều 19 Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) và nêu lên mối quan ngại về các quy định an ninh trong Bộ luật hình sự vốn áp đặt những hạn chế nghiêm trọng trong tự do ngôn luận. EU cũng nêu ra một số các trường hợp cá nhân, trong đó có trường hợp con trai ông, thúc giục Việt Nam trả tự do cho tất cả các công dân bị giam giữ vì đã sử dụng một cách ôn hòa quyền tự do ngôn luận của mình đã được quốc tế công nhận.
EU sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ các trường hợp cá nhân và sẽ thường xuyên yêu cầu được thông tin về các điều kiện giam giữ của tù nhân. Hơn nữa, EU sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ bổ sung mà Việt Nam có thể yêu cầu để đảm bảo rằng tất cả các quyền con người, kể cả những quyền liên quan đến tự do ngôn luận, phải được tôn trọng.
Kính chào trân trọng,
Rolf Timans
Vụ Trưởng
Service Européen pour l’Action Extérieure, B-1046 Bruxelles / Europese dienst voor extern optreden, B-1046 Brussel – Beigium.
Telephone: (32-2) 299 11 11.
Office: CHAR 11/74. Telephone: direct line (32-2) 298 74 04. Fax: (32-2) 295 78 50.
E-mail: Rolf.Timans@eeas.europaeu

Nguyễn văn Tuấn – Chiến lược Tàu: biến không thành có

http://plxh.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2011/10/17/Bien-Dong.jpg
Nguyễn văn Tuấn  – Cách đây không lâu, nhật báo Asahi (Nhật) có bài phỏng vấn Wu Shicun, chủ tịch viện quốc gia về nghiên cứu biển đông (tên tiếng Anh là National Institute for South China Sea Studies). Trong bài phỏng vấn, Wu nói rằng China (Tàu) có quyền lịch sử trên các đảo vùng biển Đông (mà Tàu gọi là Nam Hải – South China Sea). Một anh bạn nhân cơ hội bài phỏng vấn này hỏi ý kiến tôi và vài bạn khác về phát biểu của Wu. Xin chia sẻ cùng các bạn vài ý kiến của tôi về vấn đề chủ quyền biển Đông.

Thú thật, mỗi lần đọc ý kiến hay phát biểu của các quan chức Tàu về biển Đông tôi rất nản. Nản vì họ chẳng có ý gì mới. Quan chức của họ, chẳng hiểu vì sao, đều phát biểu cùng một ý, thậm chí dùng từ ngữ y chang nhau. Chẳng hạn như họ nói những cụm từ “historical rights” (quyền lịch sử) hay “indisputable sovereign” (chủ quyền không thể tranh cãi) cứ như là tụng kinh. Mà, lại tung kinh rất dở.
Quan chức Tàu khi đi dự hội nghị về biển Đông cũng rất ngổ ngáo, mất lịch sự. Chúng ta đã thấy thái độ của họ trong Hội thảo về an ninh biển Đông ở Washington năm ngoái, và phải ngao ngán không hiểu nổi tại sao có những quan chức xem ra cũng có bằng cấp (chẳng biết giả hay thật!) mà ăn nói như là người đứng đường chợ búa. Họ mất lịch sự đến nỗi chính phủ Phi Luật Tân cấm cửa không cho gặp.
Ông Wu này cũng thuộc loại quan chức Tàu như thế, tức là lưỡi gỗ. Nhưng ông này xem ra có học hơn và mềm dẽo hơn (cũng có thể gian ngoa hơn) các quan chức trước đây. Trong bài này, ông không có vẻ nhân nhượng rằng có thể Trung Quốc không thể đòi hỏi chủ quyền toàn bộ biển Đông.
Riêng tôi thì không tin rằng đó là một bước lùi. Tôi nghĩ những gì Wu phát biểu nằm trong những bước của Tàu để thôn tính biển Đông. Theo tôi nghĩ, chiến lược của họ là 3 bước: bước 1 là biến chuyện bình thường thành bất bình thường (kiếm chuyện); bước 2 là đe doạ để dồn đối phương vào bàn đàm phán; và bước 3 là chia chác. Sau khi hoàn thành bước 3, họ chiếm được phần mà họ chưa bao giờ có trước đây.
Do đó, khi được hỏi bình luận ý kiến của Wu, tôi nói thế này:
“Tôi nghĩ những ý kiến của Wu như phát biểu trên đây là một phần trong chiến lược thôn tính Biển Đông của China.  Xin cho tôi không dùng chữ ”Trung Quốc”.  Nhìn chung, chiến lược xâm lấn lãnh thổ và lãnh hải của China có thể tóm lược bằng một câu: biến không thành có.  Chiến lược này thường được thực hiện qua 3 bước như sau:
  • Bước 1, biến một vấn đề hoàn toàn không tranh chấp thành một vấn đề tranh chấp;
  • Bước 2, gây áp lực — nếu cần dùng bạo lực — trên nước láng giềng nhỏ bé hơn;
  • Bước 3, đàm phán, và trong đàm phán thì phải có nhân nhượng, China dĩ nhiên sẽ chiếm được một phần dưới danh nghĩa là “nhường” cho nước nhỏ!  Đối với những nước nhỏ mà người đàm phán bất tài thì sẽ hả hê vì nghĩ rằng mình thắng (nhưng thật ra là thua)!
Trong thực tế, chúng ta thấy họ đã thành công ở thác Bản Giốc (và có thể vùng biên giới nữa mà chúng ta chưa/không biết). Bởi thế, có quan chức có vẻ tự hào cho rằng sau khi đàm phán với Tàu chúng ta chiếm nhiều diện tích thác Bản Giốc hơn Tàu! Trong khi đó tác giả Mai Thái Lĩnh cho thấy rõ ràng thác này thuộc về VN từ xưa cho đến khi ta thua họ. Trong bài của tác giả Mai Thái Lĩnh còn có một chi tiết rất đáng quan tâm: đó là quan chức ta đàm phán không có tham vấn các học giả Việt Nam nên họ thiếu dữ liệu trong khi đàm phán. Làm việc như thế mà không thua thì mới đáng ngạc nhiên. Đau đớn thay!
Đối với Biển Đông, họ khởi đầu bằng những bài báo khoa học và ngoài khoa học có lồng bản đồ đường lưỡi bò, như là một cách tranh thủ dư luận, rồi sau đó là phô trương và sử dụng bạo lực để chứng minh rằng họ thật lòng với ý định thôn tính Biển Đông. Bài phỏng vấn này do đó đặt vào bối cảnh chung thì chúng ta cũng không ngạc nhiên.
Nhưng chúng ta ngạc nhiên vì những lí lẽ có thể nói là thiếu thông minh và phi khoa học của Wu. Thiếu thông minh là vì những biện luận mang tính ngụy biện. Ví dụ như “quan điểm được chấp nhận rộng rãi” là một kiểu ngụy biện, nói lấy có lấy được. Lấy gì để nói là nhiều người chấp nhận quan điểm của China về đường lưỡi bò? Trong thực tế thì không có; ngược lại, giới học giả trên thế giới, kể cả Việt Nam, phản đối đường lưỡi bò và sự ngụy tạo đường lưỡi bò. Luận điểm China có quyền “lịch sử” cũng là một cách nói lấy được, bất chấp logic và chứng cứ lịch sử của Việt Nam. Nó cũng chẳng khác gì một kẻ chỉ có nhìn bằng một mắt.  Do đó, tôi thấy ý kiến của Wu rất ư là phi khoa học, khó có thể chấp nhận được trong những thảo luận nghiêm túc.
Do đó, những ý kiến của Wu trên đây một lần nữa khẳng định rằng những phản đối bản đồ đường lưỡi bò của giới khoa học Việt Nam là đúng. Biết được chiến lược xâm lấn của China, chúng ta cũng không nên “tham gia” vào bàn cờ mà họ đang hay sắp đi”.
Sau đây là ý kiến và bình luận của anh Phạm Quang Tuấn và Dương Danh Huy về bài phỏng vấn của Wu.
Một con bài nhũn của TQ sau khi bị cô lập và bị chất vấn về thái độ của TQ về Biển Đông
Phạm Quang Tuấn (giáo sư ĐH New South Wales, Úc): “Theo ý kiến của tôi thì dường như ông này đưa một quan niệm vừa phải hơn về đường lưỡi bò, so với một số quan điểm cực đoan của một số học gỉả Tàu khác trong thời gian gần đây (cụ thể là những hội thảo quốc tế về Biển Đông (BĐ) ở Hà Nội và Kuala Lumpur vào cuối năm 2011). Chẳng hạn, ông ta không còn đòi hỏi quyền quản lý hầu như tất cả BĐ mà chỉ nhấn mạnh quyền lợi kinh tế trong vùng nước quanh các đảo. Ông ta chấp nhận rằng “Chúng không nhất thiết phải độc quyền”. Chữ “”indisputable” (không thể tranh cãi) không xuất hiện trong bài này. Ông ta nhấn mạnh là phải “căn cứ vào các luật quốc tế” về biển cũng như về chủ quyền, tức là không còn đưa ra luận điệu rằng chủ quyền của TQ có trước và do đó đứng lên trên luật pháp quốc tế. Rất lạ là ông ta dùng chữ “cow tongue” (lưỡi bò) là một chữ chưa bao giờ tôi thấy dùng trong các bài của các tác giả Tàu, vì nó hàm ý chế nhạo.
Về sự khác nhau giữa quan điểm của TQ về Biển Đông Trung Hoa và Biển Nam Trung Hoa, ông ta thú nhận rằng hai quan điểm này mâu thuẫn. Câu giải thích rằng TQ làm vậy chỉ để “tối đa hóa lợi ích quốc gia” thì người ngoài (không phải là người TQ) ai cũng thấy, nhưng thốt ra từ miệng một học giả Tàu thì có lẽ là lần đầu.
Có thể đây là một con bài nhũn của TQ sau khi bị cô lập và bị chất vấn về thái độ của TQ về Biển Đông ở Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào năm ngoái, cũng như bị chỉ trích ở nhiều diễn đàn khác. Tuy nhiên, cũng nên nhớ là ông Wu Shicun chỉ trả là một học giả chứ không phải là phát ngôn viên chính thức của TQ”.
Quan điểm của nhà học giả Trung Quốc này là hoàn toàn sai lầm
TS. Dương Danh Huy (Anh, trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Qũy nghiên cứu Biển Đông):
“Một số lập luận rằng toàn bộ khu vực biển, được gọi là “đường lưỡi bò” vì hình dạng địa lý của nó, nên thuộc về Trung Quốc. Điều đó có vẻ miễn cưỡng, tuy nhiên, và đó không phải là quan điểm chính thức của Bắc Kinh. Quan điểm được chấp nhận rộng rãi (ở TQ) là một đường phân định ranh giới cho các đảo. Quan điểm này là tất cả các quần đảo nằm trong “đường lưỡi bò” thuộc về Trung Quốc, và rằng Trung Quốc có “quyền lịch sử”, bao gồm cả các quyền đánh cá, trên các vùng biển xung quanh.
Sự thật là một số lập luận rằng “toàn bộ khu vực biển, được gọi là “đường lưỡi bò” vì hình dạng địa lý của nó, nên thuộc về Trung Quốc” không chỉ là miễn cưỡng mà còn là hoàn toàn vô lý.
Nhưng điều quan trọng ở đây là chưa chắc đó không phải là quan điểm chính thức của Bắc Kinh, và GS Wu Shicun đang tìm cách tạm thời che đậy nó, kiểu như giấu mình chờ thời. Sự thật là  Bắc Kinh cố ý mập mờ về quan điểm của họ. Nếu Bắc Kinh không muốn để ngỏ khả năng đòi vùng biển bên trong đường lưỡi bò thì tại sao lại mập mờ như thế. Trên thực tế, việc Trung Quốc gây áp lực với Việt Nam và Ấn Độ về các lô dầu khí 127, 128 của Việt Nam, gây áp lực với BP tại hai vịnh MộcTinh, Hải Thạch của Việt Nam, là hành động đòi biển bên trong đường lưỡi bò.
Việc cho rằng quan điểm được chấp nhận rộng rãi (ở TQ) là “đường lưỡi bò” được xem như là một đường phân định ranh giới cho các đảo thì chỉ nhằm trấn an để đánh lạc hướng, chứ không có ý nghĩa gì. “Được chấp nhận rộng rãi” là thế nào? Thí dụ như quan điểm của giáo sư Shu Hao, giám đốc trung tâm nghiên cứu chiến lược và quản lý tranh chấp của đại học ngoại giao, cụ thể là
The South China Sea is the sea area which was discovered and explored by the ancient Chinese people, and was then effectively managed by the Chinese government. Compared with its neighboring counties, China owns abundant historical records to prove its legal rights over the South China Sea and most islands in that area.
không được chấp nhận rộng rãi không? Trên thực tế, quan điểm như của GS Shu Hao đã bị các nhà học giả và chính trị gia trên thế giới bác bỏ hoàn toàn, và quan điểm như của GS Wu Shicun là nhằm khoác chiếc áo “có thể chấp nhận được cho thế giới” lên một điều không thể chấp nhận được.
Câu hỏi để đánh giá ý nghĩa của quan điểm như của GS Wu Shicun là cái gọi là “quyền lịch sử” đó có ra tới đường lưỡi bò hay không. Nếu cho rằng ra tới thì quan điểm đó thực chất cũng không hơn quan điểm của GS Shu Hao gì mấy.
Cá nhân tôi tin rằng điều quan trọng nhất là để giữ gìn cái “quyền đánh bắt cá.” Ngư dân đầu tiên được phát hiện và sử dụng quần đảo Trường Sa và các đảo khác. Tôi đang đề cập đến các quyền mà họ đã tích lũy được. Chúng cũng bao gồm quyền hàng hải và quyền ưu tiên cho sự phát triển các nguồn lực. Chúng không nhất thiết phải độc quyền.
Về các “quyền lịch sử” mà GS Wu Shicun mạo nhận ở trên, tôi cho rằng:
Thứ nhất, không có chứng cớ gì để cho rằng ngư dân Trung Quốc là những người đầu tiên khám phá ra và sử dụng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Thứ nhì, nếu ngư dân Trung Quốc có quyền đánh cá truyền thống  trong vùng đặc quyền kinh tế 200 HL từ bờ các nước khác, thì ngư dân các nước khác cũng phải có quyền đó trong vùng đặc quyền kinh tế 200 HL từ bờ Trung Quốc. Và nếu như vậy thì chắc chắn là ngư dân Việt Nam có quyền quyền đánh cá truyền thống chung quanh Hoàng Sa, chưa nói đến Hoàng Sa là của Việt Nam.
Thứ ba, theo luật quốc tế thì việc ngày xưa đánh cá ở nơi nào không nhất thiết có nghĩa ngày nay có quyền khai thác dầu khí ở nơi đó. Không thôi thì ngày nay các nước Địa Trung Hải hay Bắc Hải đều có quyền khai thác dầu khí trên thềm lục địa của nhau, hoặc các nước đánh cá hay săn cá voi khắp thế giới sẽ có quyền khai thác dầu khí khắp nơi trên thế giới.
Thứ tư, việc Trung Quốc đã phê chuẩn UNCLOS có nghĩa nước đó phải tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế của các nước khác, không thể đòi cái gọi là “quyền lịch sử” một cách lung tung được. Nếu nước nào cũng đòi cái gọi là “quyền lịch sử” trên biển một cách lung tung như các học giả và chính phủ Trung Quốc đòi thì còn gì là trật tự đại dương nữa. Nếu như thế thì nước Anh cũng có thể đòi lung tung khối cái gọi là “quyền lịch sử” trên khắp các đại dương – nhưng trên thực tế thì nước Anh đã để thời đế quốc lại trong quá khứ.
Như vậy, quan điểm của nhà học giả Trung Quốc này là hoàn toàn sai lầm. Vậy mà ông ta còn đòi quyền ưu tiên cho Trung Quốc. Cũng xin nói thêm quan điểm đó là thuộc loại tương đối tiến bộ của Trung Quốc mà còn thế.
Khi GS Wu Shicun nói Trường Sa là của Trung Quốc thì đó là một sự sai lầm không có gì mới.
Không có nhu cầu cho sự hợp nhất [trong lập luận của TQ về Biển Đông và Biển Hoa Đông]. Tranh chấp lãnh thổ không chỉ về pháp luật quốc tế mà còn về việc làm thế nào để tối đa hóa các lợi ích quốc gia. Mọi quốc gia đều muốn tối đa hóa lợi ích riêng của mình.
Điều này thì GS Wu Shicun đã thành thật và nói rõ việc Trung Quốc sẵn sàng bỏ qua luật pháp, cũng như sẵn sàng dùng tiêu chuẩn kép để tối đa hóa quyền lợi. Chúng ta không bao giờ nên lầm lẫn về điều đó.
Không chính phủ nào có thể có đủ khả năng để thừa nhận sự dấy lên của tình cảm dân tộc ở các nước liên quan. Không có cách nào khác ngoài việc chấp nhận một giải pháp từng bước trong khi tìm kiếm thời điểm thích hợp.
Thật ra có giải pháp là đưa cho Tòa án Công lý Quốc tế xử  trang chấp, hoặc đưa cho Tòa án Trọng tài Luật Biển xử một bước của tranh chấp (cụ thể là đưa cho Tòa án Trọng tài Luật Biển phán quyết về các đảo có bao nhiêu biển và thềm lục địa). Nhưng Trung Quốc lại tuyên bố không chấp nhận cơ chế quải quyết tranh chấp của UNCLOS. Như vậy, chính Trung Quốc đã cố tình cản trở một cách giải quyết khả thi, khách quan và công bằng, xong rồi họ lại nói không có cách nào khác”.
Bài này do TS Lê Văn Út phỏng vấn.
NVT

===
http://ajw.asahi.com/article/asia/AJ201201260061
Official says Beijing has ‘historical rights’ over South China Sea
By NOZOMU HAYASHI / Correspondent
BEIJING–China is claiming jurisdiction over most areas of the South China Sea, including waters off the coast of the Philippines and Vietnam.
Beijing is pressing its claims with its southern neighbors as it steps up its maritime activities in the region.
Wu Shicun, president of the National Institute for South China Sea Studies, a think tank affiliated with the Chinese Ministry of Foreign Affairs that is based in Haikou, Hainan province, explained the rationale for Beijing’s territorial claims during an interview with The Asahi Shimbun.
Excerpts from the interview follow:
***
Question: What is the meaning of the rights of jurisdiction that China claims over the South China Sea?
Wu: Some argue that the entire marine area, which is called the “cow’s tongue” because of its geographical shape, should belong to China. That sounds forced, however, and that is not Beijing’s official viewpoint. The widely accepted view (in China) is that of a demarcation line for islands. That view holds that all islands lying within the “cow’s tongue” belong to China, and that China has “historical rights,” including fishing rights, over the surrounding waters.
Q: What do you mean by “historical rights”?
A: I personally believe that the most important thing is to preserve the “fishing rights.” Fishermen first discovered and used the Spratlys and other islands. I am referring to the rights they have accumulated. They also include navigation rights and priority rights for resources development. They are not necessarily exclusive rights.
Q: China’s southern neighbors are claiming their own rights on the basis of provisions on exclusive economic zones and continental shelves in the United Nations Convention on the Law of the Sea.
A: The Spratly Islands belonged to China even before the U.N. Convention on the Law of the Sea took effect. The question is about which country the islands belong to. It has nothing to do with discussions over continental shelves. The convention defines the issue of the rights of jurisdiction, but it is not enough to solve the South China Sea issue. It is necessary to look at many other international laws on territorial issues (that form a basis for the rights of jurisdiction).
Q: China claims rights over a natural extension of its continental shelf in the East China Sea, but does not recognize Vietnam’s rights over its continental shelf in the South China Sea. Isn’t that inconsistent?
A: Some make that point even in China, but the issues of the East China Sea and of the South China Sea should be dealt with separately. There is no need for unity (in China’s arguments). Territorial disputes are not only about international law but are also about how to maximize national interests. Every country wants to maximize its own national interests.
Q: There could be no end to discussions on who first discovered and developed an island, don’t you think?
A: No government can afford to concede amid the rise of nationalist sentiment in respective countries. There is no way but to aim for a gradual solution while seeking appropriate timing.

Trung Quốc tranh chấp biển với Việt Nam

Nguồn: Jeremy Page – WSJ  – Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
01.03.2012
Căng thẳng lại tăng cao trong khu vực bị tranh chấp ở Biển Đông, với việc Trung Quốc phủ nhận cáo buộc của Việt Nam hôm thứ Năm rằng lực lượng quân sự Trung Quốc đã tấn công và tìm cách cướp bóc những ngư dân Việt Nam trong khi cản trở họ tìm kiếm nơi lánh bão.
Những đối đáp đầy giận dữ giữa Bắc Kinh và Hà Nội xảy ra một ngày sau khi Diễn đàn Năng lượng, một công ty tại Anh Quốc đã tuyên bố tiếp tục việc thăm dò dầu hoả trong một khu vực ở Biển Đông theo thoả thuận với Philippine, bất chấp việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trong vùng.
Hôm thứ Hai, Bộ trưởng Năng lượng Philippine Jose Almendras nói rằng chính phủ của ông trong vài tháng tới sẽ hoàn tất việc xem xét những đề xuất nhận thăm dò trong 15 khối dầu mỏ trên vùng Biển Đông, bao gồm một số nằm trong khu vực mà Bắc Kinh đang tranh chấp.
ONGC Videsh, một chi nhánh của công ty dầu hoả chính của chính phủ Ấn Độ, cũng đã tuyên bố dự định bắt đầu khai thác trong khu vực vào năm nay dưới một hợp đồng với Việt Nam trong khu vực cũng do Trung Quốc thừa nhận chủ quyền – bất chấp những cảnh báo liên tục từ Bắc Kinh.
Những diễn biến này đã tạo ra bối cảnh cho một đối đầu căng thẳng trong năm nay trên vùng Biển Đông có tiềm năng dồi dào về năng lượng, vốn cũng được Malaysia, Brunei, Đài Loan tuyên bố chủ quyền từng phần và được các quan chức Hoa Kỳ xem như một tiềm năng của một điểm nóng quân sự trong khu vực.
Trung Quốc đã liên quan đến hàng loạt những sự kiện hàng hải cũng như những đối đầu về ngoại giao với Việt Nam và Philippine vào năm ngoái, khiến hai quốc gia này tìm kiếm những quan hệ quân sự gần gũi hơn với Hoa Kỳ mà Bắc Kinh đã liên tục cảnh báo là không nên can dự vào.
Thái độ ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc đối với vấn đề này, cộng thêm sức mạnh quân sự ngày càng tăng, là một trong những động cơ khiến khiến chính phủ Hoa Kỳ vào năm ngoái đã quyết định tái chú trọng chính sách quốc phòng và ngoại giao của mình vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau một thập niên chiến tranh với Iraq và Afghanistan.
Hoa Kỳ đã chuyển giao một chiến hạm Tuần Duyên cho hải quân Philippine vào năm ngoái và đang chuyển giao một chiếc khác trong năm nay, các quan chức Hoa Kỳ và Philippine cho biết.
Chạm trán mới nhất trên Biển Đông xảy ra vào ngày 22 tháng Hai, cơ quan Thông tấn nhà nước Việt Nam cho biết, họ nói rằng Trung Quốc đã sử dụng vũ lực để cản trở 11 ngư dân Việt Nam đến quần đảo Hoàng Sa đang bị tranh chấp trong một cơn bão.
Trung Quốc đã chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa, mà họ gọi là Tây Sa, từ năm 1974, khi binh lính Trung Quốc đã đánh bật lực lượng Nam Việt Nam ra khỏi quần đảo này.
Cơ quan thông tấn của Việt Nam nói rằng lực lượng Trung Quốc đã tấn công những ngư dân và tìm cách tịch thu tài sản của họ trong sự kiện ngày 22 tháng Hai.
Thông tấn xã Việt Nam nói rằng Việt Nam đã chính thức gửi phản đối đến Đại sứ quan Trung Quốc và trích dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị rằng hành động của Trung Quốc “vi phạm trầm trọng” chủ quyền của Việt Nam và “đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản người dân.”
Phóng viên đã không liên lạc được với bộ Ngoại giao Việt Nam để hỏi ý kiến.
Hồng Lỗi, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, đã bác bỏ những tố cáo này, nói rằng nhân viên Trung Quốc đã không dùng vũ lực hoặc bước lên tàu của Việt Nam.
Ông nói rằng chính quyền Trung Quốc thường xuyên giúp đỡ ngư dân Việt Nam trong những trường hợp “thật sự cấp bách” nhưng đã trục xuất một số tàu Việt Nam đánh cá bất hợp pháp trên vùng biển gần quần đảo Tây Sa. Ông Hồng cũng lặp lại tuyên bố của Trung Quốc về “chủ quyền không thể chối cãi” đối với quần đảo cũng như vùng biển chung quanh và kêu gọi Việt Nam nên giáo dục và quản lý ngư dân của mình tốt hơn.
Vào đầu tuần này, ông Hồng cũng lặp lại tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa, mà Trung Quốc gọi là Nam Sa, và cảnh boá rằng bất kỳ những thăm dò dầu khí không được phép nào trong khu vực sẽ “làm phức tạp và trầm trọng hoá” việc tranh chấp lãnh thổ.
“Nếu không được phép của chính phủ Trung Quốc, bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ hoạt động dầu khí của công ty trong vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc đều là bất hợp pháp,” ông nói.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì đã tổ chức đối thoại với Bộ trưởng Ngoại giao Ấn S.M. Krishna tại Ấn Độ hôm thứ Năm, và đã đồng ý tổ chức đối thoại thường xuyên về những vấn đề hàng hải, một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Ấn nói. Hai quốc gia cũng đã quyết định có những cuộc thảo luận tại Bắc Kinh vào tuần tới về tranh chấp biên giới trên đất liền, một vấn đề vẫn chưa có giải pháp sau nhiều thập niên đối đầu và vẫn đang làm tổn thương đến quan hệ hai nước.

Lại thêm một vụ vỡ nợ


http://www.thesaigontimes.vn/Uploads/Articles/72316/f373c_img_0036.jpg
Căn nhà ở địa chỉ 40/11 Bùi Viện của bà Hoa đã bị phát mãi. Ảnh: CTV
Đ.Nghi  – (TBKTSG Online) – Sáng ngày 1-3, hàng chục chủ nợ đã vây kín ngôi nhà số 185/24 đường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TPHCM để đòi nợ. Tuy nhiên, người trực tiếp vay nợ đã bỏ trốn cách đây gần 2 tháng.
Theo các chủ nợ, người vay nợ là bà Đặng Thị Hoa, sinh năm 1961, Giám đốc Công ty TNHH MTV Đặng Như Lan có địa chỉ ở 40/11 đường Bùi Viện, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TPHCM. Bà này đã bỏ trốn từ trước tết cùng người con trai, bỏ mặc các chủ nợ với số tiền vay mấy chục tỉ đồng.
Anh H., một chủ nợ cho bà Hoa vay tiền cách đây hơn một năm cho biết, qua quen biết, anh cho vay số tiền 230 triệu đồng với lãi suất 5%/tháng. Cách đây 6 tháng, anh biết bà Hoa làm ăn thua lỗ nên đã tích cực đòi nợ, bà Hoa hẹn sẽ trả trong vòng 6 tháng nhưng cuối cùng bỏ trốn. “Bà ấy đã chủ động mọi việc, chuẩn bị sẵn trước khi bỏ trốn khi dọn hết tài sản, ly dị chồng. Khi chúng tôi biết thì mọi chuyện đã rồi”, anh H. cho hay.
Anh M., người cho bà Hoa vay trên 4 tỉ đồng do quan hệ họ hàng thân thiết thì cho hay, công ty của bà Hoa hoạt động ở lĩnh vực du lịch, bán tour cho khách nước ngoài và cho thuê xe. Tuy nhiên, bà Hoa còn kinh doanh bất động sản. Chuyện vỡ nợ này là do bà Hoa vay tiền của người thân, người quen rồi mua nhà, mua đất để bán lại. Khi thị trường bất động sản đi xuống, nhà, đất không bán được nên bà Hoa mất khả năng chi trả.
Trong khi đó, theo thông tin của anh H., một chủ nợ tại quận 7 thông tin, mọi tài sản của bà Hoa như hai căn nhà ở Phạm Ngũ Lão và Bùi Viện đều đã được mang ra thế chấp vay ngân hàng. Do vậy, căn nhà ở Bùi Viện cũng đồng thời dùng để kinh doanh khách sạn đã bị ngân hàng phát mãi. Cái còn lại, căn nhà – khách sạn tại đường Phạm Ngũ Lão cũng đang chờ phát mãi theo lệnh của tòa án.
Các chủ nợ lẻ đang tỏ ra rất lo lắng vì không biết dựa vào đâu để thu hồi tiền đã cho bà Hoa vay. “Bà Hoa đã bỏ trốn, ông chồng thì nói chỉ có trách nhiệm giải quyết căn nhà bị phát mãi, anh con trai nói đó là việc riêng của mẹ. Còn khả năng chờ ngân hàng phát mãi ngôi nhà để được chia tiền thì không biết tiền có đến mình không? Mà tôi còn nghe nói số tiền bà Hoa vay ngân hàng còn nhiều hơn số tiền bán căn nhà. Thực tình là giờ đây, chúng tôi không biết phải làm sao ngoài việc cắn răng chờ đợi”, anh H., người cho vay số tiền 570 triệu đồng, nói.

Nude và câu chuyện từ chiếc lá nho!

SGTT.VN - Các hoạ sĩ trẻ vẫn thường truyền miệng một chuyện lạ có thật sau: Trong cuộc triển lãm gần đây của hoạ sĩ X diễn ra tại bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, có một bức tranh sơn dầu khoả thân bị nhà quản lý văn hoá “thổi còi”. Hoạ sĩ đã cố gắng diễn giải, nhưng rốt cuộc vẫn không công khai lột nổi tấm nhãn “yếu tố khiêu dâm” mà cán bộ văn hoá dán vào tác phẩm.
Tác phẩm Tinh cầu lạ của nghệ sĩ nhiếp ảnh Thái Phiên.
Cuối cùng, giải pháp dung hoà được đưa ra. Một chiếc lá nho giả bằng vải được treo phất phơ vào vị trí “chỗ kín” trên bức tranh. Nhờ đó, bức tranh lách qua được trưng bày. Nhưng, nằm ngoài mong muốn của nhà quản lý lẫn tâm lý chuẩn bị của hoạ sĩ, chiếc lá nho mong manh phản hài hoà với tổng thể bức tranh kia lại gây ra sự tò mò. Từ giới chuyên môn cho đến người xem bình thường đều dành cho nó sự một sự chú tâm đặc biệt. Họ bảo nhau rằng, chiếc lá nho tục tĩu như thế sao có thể lách qua được con mắt của các nhà quản lý? Phải chăng nhà quản lý nghệ thuật đã có cái nhìn thông thoáng hơn khi cho cả “cái lá nho” đi vào phòng tranh với một tinh thần châm biếm trần trụi như thế?
Hội thảo lấy ý kiến Thông tư hướng dẫn hoạt động nhiếp ảnh diễn ra vào ngày 29.2 tại Hà Nội vừa qua đã chạm đến một vấn đề lâu nay bị coi là nhạy cảm trong lĩnh vực nhiếp ảnh: ảnh nude. Nhiều phát biểu từ giới nhiếp ảnh và đại diện cơ quan quản lý văn hoá được nêu ra, gây tranh cãi, xoay quanh chuyện nên đánh giá và quản lý ảnh nude như thế nào, ranh giới giữa ảnh khoả thân nghệ thuật và khiêu dâm thuần tuý…
Một hoạ sĩ đồng thời là quan chức quản lý đã phát biểu với báo giới đại ý ảnh nude (khoả thân nghệ thuật) và ảnh khiêu dâm có ranh giới được phân biệt bằng giá trị mỹ cảm mà tác phẩm mang lại. Nhưng mỹ cảm lại tuỳ thuộc vào cảm tính cá nhân của người tiếp nhận, cho nên không ai giống ai. Chính vậy, ông cũng thừa nhận thực tế rằng, ở Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa có một triển lãm ảnh khoả thân nghệ thuật nào, vì nơi này cấp phép thì nơi kia cấm. Song ảnh tươi mát tràn lan trên mạng không quản lý xuể, các nhiếp ảnh gia bị “chặn đầu” triển lãm thì mang ảnh đi in sách và… bán rất chạy.
Diễn ngôn của hoạ sĩ nọ xem ra hợp logic, khi mà tại Việt Nam chưa có không gian đào tạo nghệ thuật bài bản để tạo ra công chúng nghệ thuật lẫn người sáng tạo có ý thức, nhà quản lý nghệ thuật có chuyên môn tốt. Mặt khác, thiếu vắng những công cụ luật pháp để nghệ sĩ tự bảo vệ mình và tác phẩm trong các trường hợp “con đẻ” bị quy kết. Chưa có một tác giả nào dám lôi cơ quan chức năng ra toà án dân sự để bảo vệ quyền công bố tác phẩm. Những nhiếp ảnh gia chọn con đường sáng tác ảnh nude vẫn chưa thể có không gian thực sự thoải mái để sáng tạo, hầu hết vẫn còn lầm lũi trong môi trường sinh hoạt nghệ thuật còn nhá nhem, nhiều giai thoại thành kiến lẫn điều tiếng.
Không có công cụ tự bảo vệ, đầu ra và sự công khai ảnh nude trông chờ vào cái gọi là “mỹ cảm tiếp nhận” chi phối thẩm định của nhà quản lý. Mới sinh ra chuyện có thể với nhà quản lý này một tác phẩm được coi là nude nhưng với cơ quan chức năng kia thì bị cấm trưng bày vì cho là kích dục.
Sự đánh giá mập mờ cảm tính, thiếu chuyên môn của nhà quản lý là một trong những nguyên nhân gây nhiễu các giá trị. Những biện pháp quản lý áp đặt thiếu thuyết phục đã kích hoạt sự tò mò, gây phản ứng ngược trong tâm lý tiếp nhận của công chúng thưởng lãm, cộng với sự thiếu vắng hệ giá trị, tiếng nói phê bình chuyên môn dẫn đến thực tế lẫn lộn giữa hoạt động sáng tạo nghệ thuật với việc mượn “danh nghĩa chụp nude” để gây scandal tranh cãi không hồi kết về vấn đề đâu là nude đâu là… ở truồng thuần tuý.
Không quá bất ngờ khi sau các cuộc ồn ào về các nghệ sĩ sân khấu, điện ảnh ăn mặc hở hang, sau những cuốn sách bị dán nhãn truyền bá dâm ô, thì nay đến lượt ảnh nude được đưa ra mổ xẻ. Nhưng có lẽ cũng như chuyện “nhạy cảm” ở các lĩnh vực khác, trong nhiếp ảnh, cũng khó trông chờ vào một giải pháp khả dĩ tạo môi trường thông thoáng hơn cho người sáng tạo và thưởng thức trong nước khi những nền tảng căn bản thuộc cơ chế, chiến lược đào tạo… chưa được tính tới.
Xin hãy chú ý đến thực tế này: chiếc lá nho không dừng lại là giải pháp thủ công mà nhà quản lý nghệ thuật dán vào một bức tranh hay tác phẩm nhiếp ảnh, mà nguy hiểm hơn, nó đổ bóng xuống tư duy sáng tạo của nghệ sĩ và làm cho một đời sống nghệ thuật bị bóp méo đến hài hước.
Trong một sinh cảnh nghệ thuật quá tĩnh lặng, ù lì, cũng không quá khó hiểu khi chuyển động phất phơ của chiếc lá nho kia lại có sức gây chú ý, tò mò đến vậy.
Nguyễn Vĩnh Nguyên


Một dòng sông Ấn Độ bắt nguồn từ Tây Tạng bị cạn nước, Trung Quốc bị nghi là thủ phạm


Chài lưới trên sông Brahmaputra.

Chài lưới trên sông Brahmaputra.
Reuters
Thụy My – RFI
Dòng sông lớn Brahmaputra ở miền đông bắc Ấn Độ bắt nguồn từ Tây Tạng, bỗng dưng bị cạn nước không rõ lý do. New Delhi nghi ngờ là Bắc Kinh có trách nhiệm trước hiện tượng trên. Hôm nay 02/03/2012 Trung Quốc đã lên tiếng cho rằng đập thủy điện được xây dựng tại nước này không ảnh hưởng gì đến lưu lượng của sông Brahmaputra.
Dòng sông Brahmaputra bắt nguồn từ dãy núi Himalaya ở gần thủ phủ Lhassa của Tây Tạng, dài 2.900 km từ miền đông nam Tây Tạng đến Trung Quốc, Ân Độ và Bangladesh. Tại mỗi nước, con sông này được gọi theo một tên khác nhau. Ở Tây Tạng, được gọi là sông Yarlung Tsango, khi chảy vào bang Himachal Pradesh của Ấn Độ thì tên sông trở thành Siang, còn khi đến Bangladesh thì được gọi là sông Jamuna.
Dân biểu Tako Dabi của bang Himachal Pradesh hôm qua đã cho AFP biết, lưu lượng của dòng sông hiện nay chỉ còn 40% so với trước đây. Ông nói : « Thật là sốc khi phát hiện ra sông Siang đang bị cạn nước, có thể nhìn rõ các vùng cát tại phần lớn lòng sông, gần thành phố Pasighat. Chúng tôi nghi ngờ Trung Quốc là nguyên nhân khiến dòng sông bỗng dưng bị cạn nước như thế. Có thể là họ đã xoay chuyển dòng chảy của con sông, hoặc là đã chặn mất dòng chảy ở nơi nào đó trên thượng nguồn ». Theo dân biểu này, thì dân cư tại chỗ đang rất lo lắng, vì con sông là nguồn sống chủ yếu của họ.
Vấn đề này đã được nêu ra nhân chuyến viếng thăm Ấn Độ của Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì. Hôm qua hai Ngoại trưởng Ấn Độ và Trung Quốc đã gặp gỡ trước khi bước vào hội nghị thượng đỉnh các quốc gia mới trỗi dậy thuộc nhóm BRICS, để nêu ra các vấn đề liên quan đến quan hệ giữa đôi bên vốn không mấy suông sẻ.
Riêng về vấn đề sông ngòi, New Delhi luôn lo ngại việc Bắc Kinh làm xoay chuyển dòng chảy của các con sông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy sang Ấn Độ, hay là việc xây dựng các đập thủy điện làm giảm thiểu lưu lượng của các con sông này.
Hôm qua, ông Dương Khiết Trì đã trấn an Ngoại trưởng Ấn Độ S.M.Krishna là, « Các tấm ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy không có hoạt động trữ nước nào từ phía chính quyền Trung Quốc ». Còn hôm nay, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố, đập thủy điện Tàng Mộc được xây dựng vào năm 2010 tại khúc sông Brahmaputra chảy qua Tây Tạng, không làm ảnh hưởng đến lưu lượng của dòng sông này tại Ấn Độ.
Ông Hồng Lỗi nói rằng : « Nhằm đáp ứng cho nhu cầu của Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc đã bắt đầu xây dựng đập thủy điện Tàng Mộc vào năm 2010, tại đoạn giữa của sông Yarlung Tsangbo (tên Tây Tạng của sông Brahmaputra). Đập này công suất không lớn, và không trữ thêm nhiều nước, nên không làm ảnh hưởng đến lưu lượng của dòng sông ở vùng hạ lưu cũng như đến môi trường. Dự án này của chúng tôi không gây tác động đến các vùng nằm ở hạ lưu, kể cả Ấn Độ ».
Cũng theo phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, thì nhìn chung, Trung Quốc rất ít sử dụng đến con sông. Ông Hồng Lỗi nói thêm, Trung Quốc đã thông tin cho Ấn Độ về việc xây dựng đập thủy điện Tàng Mộc, và phía Ấn đã tỏ ra thông cảm.
Dòng sông Brahmaputra đã tạo nên vùng châu thổ thuộc loại phì nhiêu nhất cho vùng Bengale phía Ấn Độ và tại Bangladesh, và là một trong những khu vực có mật độ dân cư đông nhất hành tinh. Vùng sinh thái của dòng sông trên lãnh thổ Ấn Độ cũng là nơi được loài voi chọn làm nơi sinh sống nhiều nhất, và đặc biệt có nhiều tê giác một sừng nhất thế giới.

Truyền thông Nga gọi đối lập là tay sai của CIA

Một phụ nữ tham gia cuộc biểu tình chống ông Putin ngày 26/02/2012. Dòng chữ trên tấm bảng có nghĩa "Mùa xuân sẽ không đến, cho tới khi ông ta ra đi".
Một phụ nữ tham gia cuộc biểu tình chống ông Putin ngày 26/02/2012. Dòng chữ trên tấm bảng có nghĩa “Mùa xuân sẽ không đến, cho tới khi ông ta ra đi”.
REUTERSVladimir Konstantinov
Tú Anh  – RFI
Chiến dịch vận động tranh cử tổng thống tại Nga kết thúc bằng lời cáo buộc đối lập là tay sai của Hoa Kỳ. Những đoạn phim tuyên truyền ca ngợi ứng cử viên Putin như một anh hùng cứu quốc được chiếu liên tiếp trên truyền hình.
Vào lúc cử tri Nga sắp đi bỏ phiếu vào Chủ nhật 04/03/2012 tới thì các cơ quan truyền thông ủng hộ chế độ đã bất chấp nguyên tắc sơ đẳng nhất của bầu cử là công bình và khách quan.
Đài truyền hình NTV do tập đoàn dầu khí bán công Gazprom làm chủ trình chiếu một cuốn phim « tài liệu » trong chương trình đêm thứ Năm, với nội dung ca tụng ông Putin và chụp cho đối lập và các tổ chức bảo vệ nhân quyền chiếc mũ CIA.
Với những đoạn phỏng vấn chuyên gia, hình ảnh thu lén ráp nối, đài NTV tập trung tấn công vào danh sách tù nhân chính trị do đối lập công bố. Theo NTV thì thực chất các tù nhân chính trị này là « những kẻ khủng bố, sát nhân, gián điệp ».
Nhân vật bị chiếu cố nhiều nhất là nhà bảo vệ nhân quyền Lev Pomarev. Ông bị quay phim lén khi ông đến thăm sứ quán Mỹ và dùng cơm với một nhà ngoại giao Nhật. Lời thuyết minh cho rằng nhà bảo vệ nhân quyền Nga này, cũng như nhiều nhà đối lập khác, nhận lệnh của Washington và bán quần đảo Kurils cho Tokyo đổi lấy tài trợ .
Được AFP đặt câu hỏi, ông Lev Pomarev tố cáo hành động « khiêu khích thấp hèn của cơ quan mật vụ chống lại những ai muốn nước Nga hợp tác với Tây phương ».
Một ngày trước, đài REN-TV tung một cuốn phim tài liệu dàn dựng theo chủ đề « âm mưu chống phá nước Nga ». Phim này mô tả nước Nga là một « pháo đài » tứ hướng bị bao vây với kịch bản đầy tai họa : Putin ra đi , Quốc hội giải tán, vũ khí hạt nhân chuyển qua Mỹ, vùng Si-bia bị Trung Quốc chiếm đóng trong lúc quân Nhật kiểm soát hải cảng Vladivostok. Cuối cùng thì Thế vận hội mùa đông 2014 tại Sochi sẽ do Gruzia tổ chức…
Nhận định về hiện tượng này, nhật báo Moscow Times viết rằng « Gần đến ngày bầu cử thì não trạng pháo đài bị vây hãm của Putin càng trầm trọng thêm…».

Đình công ‘đen’


Đất Việt  - 29/02/2012
Năm 2011 và đầu năm 2012, làn sóng đình công lan rộng tại các KCX-KCN do nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn nên giảm phúc lợi và thiếu chăm lo cho đời sống công nhân. Nhưng, trong trong làn sóng đó, có không ít cuộc đình công được cho là do các “thế lực đen” trong và ngoài doanh nghiệp kích động, xúi giục.
Theo thống kê của Ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM (Hepza), năm 2011 là đỉnh điểm của đình công với số vụ tăng gấp đôi so với năm trước. Từ sau Tết Nguyên đán 2012 đến nay đã xảy ra 3 cuộc đình công.
CN nhiều nơi đang là nạn nhân của những vụ lôi kéo, ép buộc đình công. Ảnh: CN KCX Linh Trung 1 giờ tan tầm. Ảnh: T.Trang
Loạn công thần, bè cánhNguyên nhân chính vẫn là chế độ tiền lương và trợ cấp của công nhân (CN) bị cắt giảm do doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn. Theo thống kê, hiện chỉ có khoảng 60% DN thực hiện tăng lương lũy tiến theo thời gian cho CN. Số còn lại vẫn giữ lương cơ bản như giao kết ban đầu và chi trả phụ cấp thâm niên cho CN để né tiền bảo hiểm xã hội và các chế độ khác. Vì vậy, tại nhiều DN, có CN làm hàng chục năm, nhưng tiền lương cơ bản cũng chỉ ngang với CN mới vào làm, thậm chí có người còn thấp hơn. Do bị thiệt thòi, nhiều CN làm lâu năm thường lôi kéo, xúi giục, kích động đồng hương, đồng nghiệp ngừng việc. Và có rất nhiều cuộc ngừng việc tập thể với hình thức giống nhau.
Anh K., CN Công ty T.A, chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại khu chế xuất (KCX) Linh Trung 2, tâm sự: “Chủ DN sợ nhất là CN người Nghệ An, Hà Tĩnh làm lâu năm, vì họ có đông đảo lao động đồng hương sẵn sàng hưởng ứng nghỉ việc. DN thường phải cất nhắc cho họ những vị trí tốt hoặc điều đình theo các yêu sách để yên chuyện”. Còn anh D., công nhân người Hà Tĩnh của Công ty T.N tại Đồng Nai, thổ lộ: “Tổ mình gần 20 người toàn bạn bè, đồng hương với nhau. Hô một tiếng là nghỉ việc hết!”. D. cho biết trong công ty có hàng chục tổ như thế và sẵn sàng ngừng việc tập thể bất kỳ lúc nào nếu cần.
Theo giám đốc một văn phòng giới thiệu việc làm tại TP.HCM, chuyện DN kêu ca về CN người Hà Tĩnh, Nghệ An kéo bè cánh gây sức ép đã xảy ra nhiều năm qua. Đã từng có giải pháp phân nhỏ lao động cùng quê ra nhiều khu vực khác nhau nhưng không hiệu quả, vì lao động các tỉnh này thường xin việc một lúc nhiều người và chỉ muốn làm việc với nhau.
Không đình công là bị đánh
Nạn kích động, ép buộc ngừng việc tập thể lâu nay là một vấn nạn tại nhiều DN. Nếu như trước đây, những thành phần xấu bên ngoài xin vào làm CN các công ty để kích động hoặc lôi kéo ngừng việc thì nay biến tướng hơn. Đại diện một DN tại KCX Tân Thuận cho biết nhiều lần có một nhóm đối tượng đi xe ô-tô đến gặp trực tiếp lãnh đạo để “thương lượng”, nếu không sẽ tổ chức đình công và đập phá tài sản của công ty. Nếu DN không đồng ý, chúng lởn vởn và ép buộc CN ngừng việc đòi quyền lợi chung. Sau khi CN ngừng việc tập thể và chủ DN buộc phải tăng lương, trợ cấp, các đối tượng này thu tiền trực tiếp từng CN (thường là 10.000 đồng/người). CN nào không đồng ý lập tức bị đe dọa hoặc bị đánh, buộc phải nghỉ làm đi chỗ khác.
Vụ gần đây nhất, nhiều CN Công ty K.Đ ở huyện Hóc Môn, TP.HCM đã bị những kẻ lạ mặt dùng cây sắt tấn công trên đường tan ca trở về nhà trọ. Theo những CN này, trước đó họ đã không tham gia ngừng việc tập thể theo yêu cầu của một nhóm kích động, nên bị trả thù.
Không chỉ TP.HCM, tệ nạn đình công “đen” có ở Bình Dương, Đồng Nai. Tại Đồng Nai, công an tỉnh đã bắt giữ một số đối tượng manh động đi đến các công ty rải truyền đơn kêu gọi đình công. Còn tại Bình Dương, lực lượng chức năng cũng vừa bắt 4 đối tượng kích động, gây sức ép buộc các CN thuộc Công ty C.T tại KCN Sóng Thần 2 đình công.
Ông Nguyễn Tấn Định, Phó trưởng Ban Quản lý các KCX-KCN  TP.HCM, cho biết nạn kích động, ép buộc CN đình công tại các DN là cực kỳ manh động. Để đối phó có hiệu quả cần sự kết hợp của nhiều ban ngành. Trước hết, các DN cần phải phát huy vai trò của công đoàn cơ sở để chủ động dung hòa lợi ích giữa DN và người lao động, không tạo kẽ hở cho các đối tượng bên ngoài lợi dụng.
T.Trang – K.Giang
————————————————————————————————————————————————–
CSVN Chụp Mũ Thợ Đình Công, Tố Bị ‘Thế Lực Đen’ Kích Động
Vietbao  – (03/02/2012)
SAIGON — Ban Quản Lý Các Khu Chế Xuất TP.SG bắt đầu chụp mũ rằng nhiều cuộc đình công không phải do công nhân thật tâm đòi quyền lợi, mà chỉ là do “thế lực đen” xúi giục.
Báo Đất Việt ghi nhận tìnhh hình này qua bản tin với nhan đề “Đình Công ‘Đen’” trong đó cho biết có hiện tượng, theo cáo buộc nào, nhiều công nhân không tham gia đìnhc ông là sẽ bị đánh.
Đặc biệt, là một cáo buộc rằng những người “tổ chức đình công”  đã dàn dựng làm tiền kiểu hình sự: chủ doanh nghiệp không biết điều là bị “đình công và đập phá tài sản.”
Tuy nhiên, nhà nước tránh nói lên một sự thật rằng, với hành vi chụp mũ “tạo kẽ hở cho các đối tượng bên ngoài lợi dụng” — theo cách dùng chữ trong bản tin — nhà nước đang ép buộc công nhân phải gia nhập công đoàn nhà nươc, và như thế là sẽ bị kiểm soát chặt chẽ vì quyền lợi chủ các doanh nghiệp được bảo kê bởi công đoàn nhà nước.
Báo Đất Việt ghi nhận tình hình như sau, trích:
“Năm 2011 và đầu năm 2012, làn sóng đình công lan rộng tại các KCX-KCN do nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn nên giảm phúc lợi và thiếu chăm lo cho đời sống công nhân. Nhưng, trong trong làn sóng đó, có không ít cuộc đình công được cho là do các “thế lực đen” trong và ngoài doanh nghiệp kích động, xúi giục.
Theo thống kê của Ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.SG (Hepza), năm 2011 là đỉnh điểm của đình công với số vụ tăng gấp đôi so với năm trước. Từ sau Tết Nguyên đán 2012 đến nay đã xảy ra 3 cuộc đình công.
Loạn công thần, bè cánh
Nguyên nhân chính vẫn là chế độ tiền lương và trợ cấp của công nhân (CN) bị cắt giảm do doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn…”
Bản tin cũng ghi nhận đồng hương của ông Hồ lúc nào cũng ‘có chuyện,’ theo cáo buộc sau:
“Anh K., CN Công ty T.A, chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại khu chế xuất (KCX) Linh Trung 2, tâm sự: “Chủ DN sợ nhất là CN người Nghệ An, Hà Tĩnh làm lâu năm, vì họ có đông đảo lao động đồng hương sẵn sàng hưởng ứng nghỉ việc. DN thường phải cất nhắc cho họ những vị trí tốt hoặc điều đình theo các yêu sách để yên chuyện”. Còn anh D., công nhân người Hà Tĩnh của Công ty T.N tại Đồng Nai, thổ lộ: “Tổ mình gần 20 người toàn bạn bè, đồng hương với nhau. Hô một tiếng là nghỉ việc hết!”. D. cho biết trong công ty có hàng chục tổ như thế và sẵn sàng ngừng việc tập thể bất kỳ lúc nào nếu cần…”
Chưa hết, Báo Đất Việt cũng viết về cáo buộc: Không đình công là bị đánh.
Bản tin viết:
“Nạn kích động, ép buộc ngừng việc tập thể lâu nay là một vấn nạn tại nhiều DN. Nếu như trước đây, những thành phần xấu bên ngoài xin vào làm CN các công ty để kích động hoặc lôi kéo ngừng việc thì nay biến tướng hơn. Đại diện một DN tại KCX Tân Thuận cho biết nhiều lần có một nhóm đối tượng đi xe ô-tô đến gặp trực tiếp lãnh đạo để “thương lượng”, nếu không sẽ tổ chức đình công và đập phá tài sản của công ty. Nếu DN không đồng ý, chúng lởn vởn và ép buộc CN ngừng việc đòi quyền lợi chung. Sau khi CN ngừng việc tập thể và chủ DN buộc phải tăng lương, trợ cấp, các đối tượng này thu tiền trực tiếp từng CN (thường là 10.000 đồng/người). CN nào không đồng ý lập tức bị đe dọa hoặc bị đánh, buộc phải nghỉ làm đi chỗ khác.
Vụ gần đây nhất, nhiều CN Công ty K.Đ ở huyện Hóc Môn, TP.SG đã bị những kẻ lạ mặt dùng cây sắt tấn công trên đường tan ca trở về nhà trọ. Theo những CN này, trước đó họ đã không tham gia ngừng việc tập thể theo yêu cầu của một nhóm kích động, nên bị trả thù.”
Không chỉ TP. Sài Gòn, báo này cũng nói, “tệ nạn đình công “đen” có ở Bình Dương, Đồng Nai. Tại Đồng Nai, công an tỉnh đã bắt giữ một số đối tượng manh động đi đến các công ty rải truyền đơn kêu gọi đình công. Còn tại Bình Dương, lực lượng chức năng cũng vừa bắt 4 đối tượng kích động, gây sức ép buộc các CN thuộc Công ty C.T tại KCN Sóng Thần 2 đình công.”
Đặc biết, nhà nước đòi hỏi rằng tất cả các công nhân hãy gia nhập công đoàn nhà nước.
Ông Nguyễn Tấn Định, Phó trưởng Ban Quản lý các KCX-KCN  TP.Sài Gòn, “cho biết nạn kích động, ép buộc CN đình công tại các DN là cực kỳ manh động. Để đối phó có hiệu quả cần sự kết hợp của nhiều ban ngành. Trước hết, các DN cần phải phát huy vai trò của công đoàn cơ sở để chủ động dung hòa lợi ích giữa DN và người lao động, không tạo kẽ hở cho các đối tượng bên ngoài lợi dụng.”
Có một vấn đề chưa được nêu rõ: như thế, công đoàn sẽ có nhiệm vụ kềm kẹp công nhân, chứ không phải bảo vệ quyền lợi công nhân? Và như thế, cũng là một cách tự thú, nhà nước CSVN đã cấu kết với chủ doanh nghiệp để bóc lột sức lao động của công nhân.

Trí thức và Dân chủ


Đỗ Hiếu, phóng viên RFA  -2012-03-02
Báo Công An Nhân Dân mới đăng bài mang tựa đề “Có phát huy dân chủ thì đất nước mới có được các trí thức lớn. Đỗ Hiếu ghi nhận ý kiến đóng góp từ một số trí thức trong nước về đề tài này.
nguyenxuandien’s blog Các ông Nguyễn Huệ Chi, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Quang A sát cánh cùng nhau khi cờ và biểu ngữ giương lên hôm 17/7/2011. nguyenxuandien’s blog

Ý nghĩa của “trí thức”

Giải thích ý nghĩa của “trí thức” nhà giáo Phạm Toàn, gần 50 năm phục vụ ngành giáo dục, nghiên cứu, biên soạn sách,  nói lên suy nghỉ của mình:
“Trí thức là người sống bằng sản phẩm của trí óc, khác với nhà nông sống bằng sản phẩm của chân tay trên mãnh đất của mình, dỉ nhiên việc chân tay của nhà nông cũng cần có trí óc, nhưng người trí thức của nông nghiệp, đấy là nhà nông học. Nông dân nói chung thì không tính vào thành phần trí thức, công nhân khi đứng máy thì cũng tính đến đầu óc thế nhưng người phát minh, làm ra những giây chuyền sản xuất, có lẽ đó mới là người trí thức.

Sản phẩm của trí tuệ rõ nhất là những sản phẩm về lý thuyết, như những công trình về xã hội học, về tâm lý học, kinh tế học. Xưa nay người ta chỉ nói đi học là đi học, thế nhưng nhờ nhà tâm lý học thì người ta biết được đi học để làm những việc gì, nhờ vậy việc đi học mới tốt đẹp cho cuộc đời, cho cuộc sống. Anh Ngô Bảo Châu có nói là trí thức thì phải làm tốt công việc của mình đã.” 
Em là kỹ sư cơ khí nhưng cũng là người tu luyện Pháp Luân Công, theo em trí thức là người có sự hiểu biết, chuyên về một ngành nghề, tất nhiên mình cũng hiểu biết nhiều về quyền con người, tức là mình có những quyền lợi nào
anh Phạm Xuân Giao

Nhà văn Phạm Xuân Nguyên tham gia biểu tình chống Trung Quốc trước Nhà hát Lớn TP Hà Nội hôm 03/7/2011. Kami's blog.
Nhà văn Phạm Xuân Nguyên tham gia biểu tình chống Trung Quốc trước Nhà hát Lớn TP Hà Nội hôm 03/7/2011. Kami’s blog.
Về phần một trí thức trẻ ở Saigon, vừa là kỹ sư đồng thời cũng là môn đệ Pháp Luân Công,  một hệ thống tu dưỡng, rèn luyện tinh thần và thân thể, qua phương pháp tập khí công nhẹ nhàng, nhưng đang gặp bao cản trở, khó khăn từ phía chánh quyền Việt Nam, anh Phạm Xuân Giao nói về vị trí của người trí thức:
“Em là kỹ sư cơ khí nhưng cũng là người tu luyện Pháp Luân Công, theo em trí thức là người có sự hiểu biết, chuyên về một ngành nghề, tất nhiên mình cũng hiểu biết nhiều về quyền con người, tức là mình có những quyền lợi nào.”
Bàn thêm về vấn đề phát huy dân chủ để đất nước Việt Nam có được các nhà trí thức lớn, giáo sư Phạm Toàn cho biết chuyện “phản biện” được báo giới nói tới nhiều, thời gian gần đây, đó chỉ là một hình thức phô trương, trình diễn, chứ thực chất những cuộc đối thoại giữa chánh quyền với trí thức, chưa dẫn tới một kết quả thực tiễn nào:
Thật ra điều đó bắt đầu từ ý những người phản kháng một cái thực tại, nhưng phản kháng thì sợ, thì nhát, nên mới tìm ra một chữ mà nghe hai bên đều chấp nhận được là “phản biện”.
“ Thật ra điều đó bắt đầu từ ý những người phản kháng một cái thực tại, nhưng phản kháng thì sợ, thì nhát, nên mới tìm ra một chữ mà nghe hai bên đều chấp nhận được là “phản biện”. Nghe có vẻ xuôi tai nhưng thật ra không thể bắt tất cả trí thức đều phản biện được, nếu có người đang mãi nghiên cứu cố làm cho xong một công trình, người ta không đi biểu tình được, nên không vì thế mà bảo người đó là nông dân à. Ở Việt Nam lâu nay là cố lôi vào, đã là  trí thức thì phải phản biện, phải có trách nhiệm với xã hội, cái đấy nói chung là một sự thô kệch.”

Phản biện và tiếp thu phản biện

Vậy theo nhà giáo Phạm Toàn,  muốn phản biện sao cho đúng đắn,  điều đó đòi hỏi nhà nước cũng như trí thức phải làm đầy đủ trách nhiệm của mình:
Ngày 2/2/2012 anh Phạm Xuân Giao bị công an phường Dakao cưỡng chế  lên xe cảnh sát trong lúc ngồi thiền Pháp Luân Công ôn hòa tại công viên Lê Văn Tám. TTXVA
Ngày 2/2/2012 anh Phạm Xuân Giao bị công an phường Dakao cưỡng chế lên xe cảnh sát trong lúc ngồi thiền Pháp Luân Công ôn hòa tại công viên Lê Văn Tám. TTXVA
“Người trí thức phải làm công việc của mình cho tốt đẹp, họ có điều kiện, có nhận thức, khi tham gia phản biện thì phải lập luận chặt chẽ, chắc chắn, và đòi hỏi người nghe, nhận phản biện, phải lịch sự trả lời và nhận khuyết điểm.”

Về vai trò của trí thức trong và ngoài nước trong công cuộc phát huy dân chủ, nhà giáo Phạm Toàn nhấn mạnh:
“Đối với tôi, vấn đề hết sức đơn giản, ai yêu nước thì cứ làm, ai yêu nước thì phải lao động, ai yêu nước thì phải dân chủ, thế còn bao giờ bảo đảm được dân chủ, lòng yêu nước của trí thức thì lúc ấy còn tùy vào cuộc sống, sớm muộn gì cũng sẽ có, thế nào cũng có, không cần phải chờ lâu đâu.”
Về những đóng góp cho tiến trình cải tiến dân chủ tại quê hương, kỷ sư Phạm Xuân Giao đặt vấn đề:
Người trí thức phải làm công việc của mình cho tốt đẹp, họ có điều kiện, có nhận thức, khi tham gia phản biện thì phải lập luận chặt chẽ, chắc chắn, và đòi hỏi người nghe, nhận phản biện, phải lịch sự trả lời và nhận khuyết điểm
nhà giáo Phạm Toàn
“Em tu luyện theo Chân-Thiện-Nhẫn, thành ra muốn đóng góp cho đất nước, thì cái gì thuộc về Chân, tức là điều đứng đắn thì mình làm theo, có nghĩa là chân lý đó, nếu ai cũng làm đúng như vậy. Thứ hai là mình phải nghỉ tới người khác, nếu mọi người đều làm đúng như vậy thì có thể đóng góp to lớn cho xã hội.”

Một khoa bảng được xem là trí thức của Việt Nam, tiến sĩ Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên
Ông PHẠM MINH HOÀNG, giáo sư tại trường Đại Học Bác Khoa Sài Gòn
Ông PHẠM MINH HOÀNG, giáo sư tại trường Đại Học Bác Khoa Sài Gòn, bị bắt ngày 13/8/2010.về tội “hoạt động chống phá chính quyền”. AFP
cứu độc lập IDS, tự giải thể năm 2009, trình bày về đặc tính của người lao động trí óc, trong xã hội Việt Nam:
“Đối với một người làm việc bằng cái đầu của mình thì không ai có thể cấm người ta nghĩ cái gì, không ai có thể cấm người ta làm việc trí óc, dẫu người đó có ở trong tù thì cũng vẫn thế. Tất nhiên trong một xã hội dân chủ, tất cả mọi người đều có phương tiện trao đổi đó là tự do ngôn luận, lúc đó có tranh luận, thảo luận nhiều hơn, chắc chắn sẽ có nhiều người lao động trí óc phát biểu ý kiến của mình nhiều hơn.”

Dịp này, ông cũng đưa ra nhận định về mối liên hệ giữa phát huy dân chủ và sự đóng góp của đội ngủ trí thức, trong đó có những người Việt hải ngoại:
Người ở trong cuộc có thể nhìn nhận vấn đề ở gần quá, không được bao quát bằng người đứng xa ra một chút,  những học giả Việt Nam ở  nước ngoài, có thể có những đóng góp rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước
tiến sĩ Nguyễn Quang A
“Trí thức dẫu là họ sống ở đâu, trong hay ngoài đất nước Việt Nam, cũng đều là đáng quý, không những là có thể đóng góp, mà nếu đã là người Việt thì nên có trách nhiệm để đóng góp. Tôi nghỉ rằng các học giả người Việt ở nước ngoài, dù bất cứ ở đâu, đều có những đóng góp hết sức quan trọng, cho sự phát triển của đất nước, bởi vì các anh, các chị ở những đất nước phát triển hơn Việt Nam, có dịp tiếp xúc với những trí thức mới nhất, có điều kiện để học hỏi, tìm hiểu thêm những kinh nghiệm, từ giới trí thức sở tại và trên thế giới trong một hoàn cảnh thuận tiện hơn là ở Việt Nam.
Một điểm rất quan trọng nữa là các anh chị đứng xa, còn người trong nước chúng tôi thì hàng ngày, hàng giờ, suốt năm, suốt tháng phải nằm trong cái hệ thống này, nằm trong cuộc sống này, phải lo đủ các thứ hàng ngày. Người ở trong cuộc có thể nhìn nhận vấn đề ở gần quá, không được bao quát bằng người đứng xa ra một chút,  những học giả Việt Nam ở  nước ngoài, có thể có những đóng góp rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước.”
Qua trao đổi với một số trí thức trong nước, trong đó có các nhân vật bất đồng chính kiến, các cựu tù nhân chính trị và tôn giáo, thì chuyện mời trí thức Việt Nam về đóng góp công sức, trí tuệ để xây dựng và phát triển đất nước là điều rất khó thực hiện, vì trên thực tế Việt Nam chưa bao giờ thật sự có dân chủ.

Philippines đối đầu Trung Quốc

Việt-Long, RFA   -2012-03-02
Trong khi thế giới chú ý đến cuộc xung đột đẫm máu tại Syria và việc Bắc Hàn hoà hoãn trở lại, thì người châu Á không thể không quan tâm đến những sự kiện mới xảy ra ở quần đảo Trường Sa.
 
RFA screen shot  -Dàn khoan của Philippines trên lãnh hải Bãi Cỏ Rong

Giành chủ quyền 80% biển Đông

Philippines gạt bỏ lời cảnh cáo của Trung Quốc và tuyên bố cứ tiến hành hợp đồng thăm dò và khai thác khu vực lãnh hải thuộc đảo Bãi Cỏ Rong ngoài khơi đảo Palawan. Trung Quốc dựa vào cơ sở nào để cảnh cáo Philippines rằng mọi hoạt động khai thác ở Trường Sa đều là bất hợp pháp?
Vùng chủ quyền của các nước tranh chấp trên biển Đông- RFA screenshot
Vùng chủ quyền của các nước tranh chấp trên biển Đông- RFA screenshot

Trung Quốc đã giành lấy chủ quyền toàn bộ quần đảo Trường Sa, trong đó có Bãi Cỏ Rong mà Philippines nhận chủ quyền, nên bất kỳ hoạt động gì ở Trường Sa và lãnh hải Trường Sa đều bị Bắc Kinh phản đối. Cái tên Bãi cỏ Rong là do Việt Nam đặt từ lâu, cho thấy Việt Nam cũng coi đó là thuộc chủ quyền của mình, nhưng ở vào thế không thể gây chuyện với Manila. Philippines và các nước khác đặt hòn đảo đó là Reed Bank, có thể tạm dịch là “Bãi Sậy”, và cho đó là thuộc chủ quyền đương nhiên của Manila vì nó chỉ cách Palawan có 80 hải lý, nằm hoàn toàn trong lãnh hải đặc quyền kinh tế 200 hải lý
Trong vòng 1 năm nay đã có nhiều sự kiện xung khắc giữa Philippines và Trung Quốc xảy ra ở quanh Bãi Cỏ Rong, tức là Reed Bank. Hai bên đều tỏ ra cương quyết, vậy thì liệu có thể xảy ra xung đột vũ trang không?
Sự kiện căng thẳng mới xảy ra gần đây nhất là hồi tháng 10 năm ngoái  khi Philippines bắt 25 xuồng thả lưới của Trung Quốc đang hoạt động gần Bãi Cỏ Rong. Sau đó xảy ra khẩu chiến ngoại giao giữa hai bên, Manila bác bỏ mọi điều lên án của Bắc Kinh và dàn xếp trao trả những xuồng đó.
Nếu lúc đó Trung Quốc thử thách để thăm dò thái độ của Philippines giống như từng cắt cáp tàu Bình Minh 2 của Việt Nam, thì lần này thì hành động của Philippines chạm thẳng vào mối quan tâm thiết yếu nhất của Trung Quốc: tiềm năng dầu khí ở biển Đông. Thêm vào đó là nhu cầu biểu lộ lập trường nhất quán về chủ quyền lãnh hải, Bắc Kinh đương nhiên phải lên tiếng, khi Manila vẫn tiến hành cấp hợp đồng thăm dò khai thác 15 lô dầu khí trong đó có 3 lô nằm trên biển Đông, trong lãnh hải Bãi Cỏ Rong.
Trung Quốc chưa có phản ứng gì thêm, nhưng nhiều phần sẽ không sách nhiễu hay hành động bạo lực, trước sự cương quyết của Manila và Washington, cũng như cả khối ASEAN.
Tuy nhiên đối với Việt Nam, Trung Quốc tỏ ra thô bạo hơn. Mới tuần trước Trung Quốc đã bắt tàu cá Việt Nam, bịt mắt đánh đập ngư dân rồi cướp đoạt 300 triệu đồng trị giá thuỷ sản và ngư cụ. Việc này xảy ra sau khi Việt Nam phản đối Trung Quốc có hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa. Vậy tình hình ở Bãi Cỏ Rong liệu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào?

Giành chủ quyền khôn khéo hơn

Có thể nhìn nhận Việt Nam không phải là không có quyết tâm đương đầu với Trung Quốc, nhưng vì địa dư chính trị Hà Nội phải thể hiện mềm mỏng hơn, thường là tỏ ra “nhu mì” và giải quyết vấn đề qua mối liên lạc trực tiếp và kín đáo trong quan hệ ngoại giao.
Sở dĩ như vậy là vì vị trí của Việt Nam với Trung Quốc khác vị trí của Manila với Bắc Kinh.  Hoàng Sa cũng gần Trung Quốc hơn, trong khi Bãi Cỏ Rong của Trường Sa nằm sát cạnh Philippines.  Hơn nữa Manila và Washington còn có hiệp ước an ninh chung, và Hoa Kỳ  nhiều lần xác quyết vị trí cường quốc Thái Bình Dương ngay trên biển Đông. Vì vậy chắc chắn Bắc Kinh không thể có hành động thô bạo như ở quanh Hoàng Sa.
Hôm thứ ba Tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương, Đô đốc Robert Willard điều trần tại Uỷ ban Quân vụ Thượng Viện Mỹ, nói rằng Trung Quốc đã bớt thải độ đối đầu với các nước láng giềng quanh biển Đông, tình hình va chạm đã giảm, là nhờ sự cương quyết của Washington cùng các đồng minh khiến Trung Quốc phải thay đổi quan niệm.
Đô đốc Robert Willard- U.S. Navy website photo
Đô đốc Robert Willard- U.S. Navy website photo

Vị Tư lệnh Thái Bình Dương đã so sánh năm 2011 với năm 2010, cho rằng Trung Quốc đã bớt thái độ hung hăng. Ông đồng thời tuyên bố rằng đà phát triển kinh tế của Trung Quốc cũng có lợi cho Mỹ và toàn vùng Đông Nam Á về kinh tế. Tuy nhiên Đô đốc Willard cho rằng những phản ứng mạnh mẽ và sự chỉ trích của công luận quốc tế cũng đã khiến Bắc Kinh sửng sốt, suy nghĩ lại.
Vị đô đốc nói thêm là những lời tuyên bố rất mạnh mẽ của Ngoại trưởng Hillary Clinton và cựu Bộ trưởng quốc phòng Robert Gates cùng các quốc gia thành viên ASEAN có thể đã gây tác động với Bắc Kinh. Đô đốc cho Robert Willard cho rằng Bắc Kinh vẫn theo đuổi chủ trương giành chủ quyền biển Đông, nhưng bằng những đường lối thận trọng, chín chắn hơn.
Cần lưu ý rằng đô đốc Willard nhận xét là thái độ cứng rắn của Trung Quốc đã chuyển lên phía bắc biển Đông, ý ông có thể là Trung Quốc hướng mũi dùi vào mối tranh chấp với Việt Nam ở Hoàng Sa, cũng như cuộc tranh chấp với Nhật Bản ở khu vực Senkaku, tức quần đảo Điếu Ngư theo Trung Quốc đặt tên.
Tuy nhiên Tư lệnh các lực lượng Hoa Kỳ  tại Thái Bình Dương nhấn mạnh: sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ ở hành lang biển Đông là điều sinh tử, khi lượng thương phẩm đi qua đó hằng năm chiếm 5 ngàn 300 tỉ đô la, trong đó 20% là thương mại của Hoa Kỳ.
Thế nhưng trong lúc ấy ứng cử viên của đảng Cộng Hoà có triển vọng tranh cử Tổng thống là ông Mitt Romney đã chỉ trích Tổng thống Obama là gần như cứ phải năn nỉ Bắc Kinh, và làm như vậy chỉ khuyến khích thái độ quả quyết của Trung Quốc, lại khiến đồng minh nghi ngờ chính sách của Mỹ ở châu Á.
Câu trả lời là một đối thủ chính trị có bao giờ khen ngợi hay nói tôi đồng thuận với bên kia đâu? Ông Mitt Romney lại còn phải chứng tỏ với đảng Cộng Hoà là ông giữ lập trường bảo thủ của đảng, là phía thường tỏ ra chống Trung Quốc mạnh hơn. Ông tuyên bố như vậy chi là do nhu cầu tranh cử, nhưng khi thực sự cầm quyền thì hai đảng cũng ít khi có chính sách gì khác nhau về vấn đề Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ điều trần tại Thượng Viện- State Dept. video
Ngoại trưởng Mỹ điều trần tại Thượng Viện- State Dept. video

Chính sách Mỹ: duy trì vững chắc vai trò cường quốc Thái Bình Dương.

Thêm vào đó, cùng ngày thứ ba Ngoại trưởng Hillary Clinton điều trần về ngân sách trước Uỷ ban Quân vụ Thượng Viện, xác định rằng hành pháp Mỹ đã nỗ lực chưa từng thấy tại châu Á Thái Bình Dương để thiết lập một mạng lưới vững chắc những mối quan hệ và nhiều cơ sở mà Hoa Kỳ giữ phần quan trọng. Bà nói rằng không vùng nào đem lại kết quả mỹ mãn hơn châu Á trong thế kỷ tới, và nước Mỹ đang theo đuổi chính sách ngoại giao rất năng động tại khu vực này với mọi khả năng và sách lược có thể thi hành, để làm nổi bật sự duy trì vai trò cường quốc Thái Bình Dương của mình.
Dù sao chăng nữa, vấn đề dầu khí ở biển Đông là vấn đề sinh tử của Bắc Kinh, cho nên trong những ngày tới người ta cần theo dõi tình hình khu vực Trường Sa để so sánh quyết tâm của các bên trong trận tranh chấp lãnh  hải để giành nguồn nhiên liệu này, từ đó Việt Nam may ra có thể nghĩ ra những đối sách hữu hiệu hơn nữa.

Người M’Nông ‘quyết trụ lại thủ đô’

http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/03/02/120302170127_protest_304x171_xuandienhannom.jpg
Người dân Đắk Nông và các địa phương khác đã về Hà Nội khiếu kiện trong mấy tuần qua
BBC  -Một nhóm người M’Nông từ Đắk Nông đã kiên quyết không rời Hà Nội sau hơn một tháng lên khiếu kiện mặc dù thanh tra chính phủ đã tiếp họ trong ngày 1/3/2012.
Ông Điểu Xrí, người đứng đầu một thôn có hàng chục hộ dân bị mất đất nói chính quyền trung ương đã chín lần can thiệp nhưng Bấm tỉnh Đắk Nông không giải quyết và họ sẽ không về cho tới khi hơn 100 hộ gia đình với 700 nhân khẩu được trả lại hơn 1.000 ha bị chính quyền trưng thu.
Ông Xrí nói người dân từng trồng lúa mì, hạt điều và cao su trên diện tích đất này và hiện nay các công ty tư nhân cũng đang trồng hoa màu tương tự.
Trả lời BBC qua điện thoại từ Hà Nội hôm 2/3/2012, ông Xrí, người nói chính nhà ông cũng bị tịch thu đất đã nói:
“Bên chính phủ đánh công văn để tỉnh giải quyết cho bà con nhưng mà chúng tôi nói là ‘biết bao nhiêu công văn của trung ương bên này đổ xuống cho tỉnh và tỉnh không bao giờ giải quyết cho bà con.”
“…Họ cướp trắng luôn, từ chỗ [cây] điều [của] mình, nhà của mình họ đốt phá, ủi sạch luôn.
“Chúng tôi lên đề nghị chính phủ để giải quyết cho bà con chúng tôi.”
Thời gian nhóm nông dân người M’Nông kéo về Hà Nội khiếu hiện được cho là nhạy cảm vì Đảng Cộng sản Việt Nam đang họp hội nghị lớn để chỉnh đốn tổ chức một phần nhằm giải quyết các vấn đề dân sinh gây căng thẳng xã hội.
Mất lòng tin
Ông Xrí nói đại diện của xã Đắc Ngo cũng ra Hà Nội để thuyết phục người dân khiếu kiện về lại địa phương nhưng hiện ông từ chối trở về.
Vị trưởng thôn nói đoàn khiếu kiện từ Đắk Nông lúc đầu có 11 người nhưng nay một số người đã ‘về quê’ và còn lại bảy người đang ở lại Hà Nội.
Ông nói hàng trăm người M’Nông hiện đang gặp khó khăn trong cuộc sống sau khi bị thu đất.
“Từ chỗ họ cưỡng chế không có gì [để] bà con [có] thu nhập hết.
“Bà con trồng mì, họ không cho thu hoạch, cướp trắng luôn.”
Ông Điểu Xrí
“Chỉ có là sống lang thang, làm thuê, làm mướn, không có gì thu hoạch hết.
“Bà con trồng mì, họ không cho thu hoạch, cướp trắng luôn.”
Số vụ khiếu kiện đất đai không được giải quyết ngày càng gia tăng với các chính quyền tỉnh và thành phố bị cáo buộc đã “bao che” cho cấp dưới thu đất “bừa bãi” của người dân.
BBC chưa thể lấy được ý kiến của giới chức địa phương Đắk Nông về vụ đòi đất này.
Được biết nhiều khu đất thu hồi bị bỏ hoang hoặc được tư nhân khai thác để sử dụng vào việc trồng trọt mà chính những người ‘mất đất’ cũng đã từng làm tương tự như trong vụ ở Đắk Nông.
Trong vụ Đoàn Văn Vươn gây chấn động dư luận ở Tiên Lãng hồi đầu năm, người nhà ông Vươn đã tuyên bố họ mất hoàn toàn niềm tin và chính quyền địa phương “từ huyện, xã tới thành phố” và chỉ hy vọng trung ương giải quyết.

Nhắc lại cuộc gặp Tổng thống Bush 2007


Nhà báo tự do Bùi Văn Phú  -Gửi cho BBC Tiếng Việt từ San Jose
http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/03/02/120302154949_do_thanh_cong_304x304_dothanhcong_nocredit.jpg
Ông Đỗ Thành Công hoạt động cho Đảng Dân chủ Việt Nam
Trước buổi chính quyền Obama gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ dự kiến vào ngày 5/3 tới, ông Đỗ Thành Công, một người đã được Tổng thống George W. Bush đón tại Bạch Ốc vào năm 2007 kể lại cuộc gặp năm đó và nêu ra các đánh giá về tình hình chung.
Theo ông, lí do Tổng thống Bush tiếp phái đoàn người Việt trước chuyến thăm của Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết là để “lắng nghe về tình hình nhân quyền đồng thời cũng là để gửi tín hiệu bất bình tới Hà Nội vì họ gia tăng đàn áp các nhà bất đồng chính kiến sau khi Việt Nam được gia nhập WTO và được đưa ra khỏi danh sách CPC”.
Buổi tiếp xúc vào cuối tháng 5/2007 có bốn đại diện cho các tổ chức chính trị người Việt là các ông Nguyễn Quốc Quân, Đỗ Hoàng Điềm, Lê Minh Nguyên và Đỗ Thành Công.
Không bán vũ khí
Hai nhà hoạt động dân chủ Đỗ Nam Hải và Nguyễn Chính Kết được mời nhưng vì còn trong nước nên không thể đến dự.
Dịp đó ông Đỗ Thành Công đưa ra một số đề nghị, như yêu cầu Hoa Kỳ hủy bỏ chuyến đi của Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, có thái độ cụ thể trước việc Hà Nội bắt giam những người bất đồng chính kiến, vi phạm tự do tôn giáo và hỗ trợ cho tiến trình dân chủ tại Việt Nam.
Ngoài ra ông cũng kêu gọi Tổng thống Bush không viện trợ, không bán vũ khí, thiết bị quân sự cho Hà Nội vì họ sẽ dùng vũ khí này để vừa bảo vệ chế độ độc tài toàn trị, kéo dài sự thống trị của chế độ cộng sản, vừa dùng nó để trực tiếp đàn áp những người bất đồng chính kiến và nhân dân Việt Nam.
Theo lời ông Công, Tổng thống Bush đã nói,“Trên phương diện quan hệ ngoại giao phiá Mỹ sẽ không thể làm gì cho nhân dân Việt Nam nếu nhân dân không chủ động đấu tranh. Nếu có đấu tranh, đòi hỏi dân chủ, tự do thì sẽ có yểm trợ vì đó là những giá trị mà Hoa Kỳ luôn cổ súy”.
Bất ngờ trước yêu cầu không bán vũ khí, Tổng thống Bush đã quay sang hỏi ngay các cố vấn an ninh quốc gia và một vị cho biết là “Hiện nay vấn đề đó chưa diễn ra”,
Ông Công kể, “Rồi ông Bush nói với tôi: “Ông Đỗ yên tâm, chuyện này sẽ không xảy ra được”.
“Ông Đỗ yên tâm, chuyện [bán vũ khí] sẽ không xảy ra được”
Tổng thống Bush
Nhìn vào tình trạng nhân quyền ở Việt Nam sau buổi gặp, ông Công nhận xét: “Cụ thể là Hà Nội trong các năm từ 2007 đến 2009 đã không tuyên án nặng nề các nhà bất đồng chính kiến như bây giờ”.
Qua vận động của người Việt, phiá Hoa Kỳ đã có áp lực cụ thể đòi hỏi Hà Nội hủy bỏ qui định quản chế hành chánh có từ thời Thủ tướng Võ Văn Kiệt và bỏ điều 88 luật hình sự.
Ông Công nói đây các điều luật được dùng “tùy tiện và được dùng để trấn áp quyền tự do tư tưởng và phát biểu”.
Ông cũng nhận xét rằng giới chức ngoại giao Mỹ tại Hà Nội và Sài Gòn đã rất tích cực hỗ trợ cho việc đấu tranh nhân quyền qua những thăm viếng, thường xuyên ủng hộ, bảo vệ các nhân vật đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ.
Gây áp lực
Cuộc tiếp xúc tại Tòa Bạch Ốc tháng 5/2007 diễn ra trước khi Tổng thống Bush đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết
Ngày 5/3 ông Đỗ Thành Công sẽ có mặt trong phái đoàn người Việt vào Bạch Ốc trao thỉnh nguyện thư. Về những hy vọng từ cuộc gặp tới, ý kiến của ông như sau:
“Một nguyện vọng với hơn 100 ngàn chữ ký có giá trị cụ thể và sức mạnh để chính giới Hoa Kỳ hiểu là cộng đồng người Việt tại Mỹ muốn gì trong quan hệ Mỹ-Việt. Về lâu dài chính phủ sẽ phải dè dặt và cân nhắc các giá trị để có thể vừa đạt được quyền lợi của Mỹ nhưng cũng sẽ không làm phật lòng cộng đồng người Việt. Bản thỉnh nguyện thư sẽ tạo áp lực lên phiá chính quyền Obama cũng như lập pháp Hoa Kỳ, cụ thể là Thượng viện khi họ cứu xét một số chính sách liên quan đến Việt Nam”.
Tuy nhiên ông cũng dè dặt về sự thay đổi các quyết định có tính chiến lược của Hoa Kỳ. Theo ông, quyền lợi của Mỹ phải được xét ưu tiên rồi mới đến những vấn đề như nhân quyền, quyền lợi của người thiểu số.
Đối với Nhà nước Việt Nam, theo ông Công thì thành quả của vận động được 100 ngàn chữ kí là nói thẳng cho Hà Nội hiểu là ngày nào Việt Nam còn chế độ toàn trị, Đảng Cộng sản Việt Nam còn nắm chính quyền, ngày đó họ sẽ không có đồng minh là cộng đồng Việt Nam trên mặt trận ngoại vận.
Là kỹ sư tin học ở San Jose, ông thường ký tên Trần Nam và là phát ngôn nhân của Đảng Dân chủ Nhân dân, một tổ chức chính trị hoạt động trong nước.
Ông bị bắt mùa hè 2006 khi về Việt Nam hoạt động nhưng được thả nhờ vận động và can thiệp của giới chức Hoa Kỳ.
Sau buổi tiếp xúc với giới chức tại Tòa Bạch Ốc tới đây, ông Đỗ Thành Công dự kiến cũng sẽ có buổi gặp với đại sứ Mỹ David Shear để trình bày rõ thêm về tình hình nhân quyền ở nước này và nêu ra quan tâm riêng của Đảng Dân chủ Nhân dân.
Hiện nay tại Hạ việnHoaKỳ có một dự luật về nhân quyền Việt Nam H.R. 1410 đã được thông qua ở tiểu ban.
Ngoài ra còn có Bấ Nghị quyết H. Res. 484 do Dân biểu Loretta Sanchez đệ trình với yêu cầu Hà Nội trả tự do cho hơn 30 tù chính trị như Cù Huy Hà Vũ, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thanh Nghiên, Paulus Lê Sơn, Phan Thanh Hải…
Bản nghị quyết cũng yêu cầu Việt Nam ngưng áp dụng các điều 79 và 88 của bộ luật hình sự đối với những người phát biểu quan điểm bất đồng trong tinh thần ôn hoà.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả Bùi Văn Phú từ San Jose. Quý vị có ý kiến bình luận về chuyện này xin chia sẻ trên trang Bấm Facebook.

Làng Ô Khảm, tấm gương đẩy lùi cường quyền ở Trung Quốc


Các thùng phiếu đã sẵn sàng vào ngày 02/03/2012 cho cuộc bầu cử tại Ô Khảm.
Các thùng phiếu đã sẵn sàng vào ngày 02/03/2012 cho cuộc bầu cử tại Ô Khảm.
REUTERS/Bobby Yip
Anh Vũ – RFI
Trong không khí bầu cử sôi nổi ở khắp nơi, có một cuộc bầu lãnh đạo ở cấp làng xã tại Trung Quốc lại thu hút sự quan tâm đặc biệt của báo giới, đó là cuộc bầu cử của dân làng chài Ô Khảm, Quảng Đông Trung Quốc vào ngày 3/3 . Nhật báo Le Monde và Libération có hai bài phóng sự về những người dân làng Ô Khảm đã dũng cảm nổi dậy chống lại áp bức bất công buộc chính quyền phải lùi bước.
Libération dành kín hai trang báo cho bài phóng sự với hàng tựa «Khu làng khiến chế độ ở Trung Quốc phải lùi bước ».
Ngày mai, dân làng Ô Khảm bước vào cuộc bầu cử lãnh đạo mới cho mình sau khi vùng lên đánh đổ cường quyền tham nhũng. Theo Libération, cuộc đấu tranh của dân làng Ô Khảm đến ngày hôm nay là một tấm gương chưa tùng có về dân chủ địa phương ở Trung Quốc. Tuy nhiên những thành quả của cuộc đấu tranh này vẫn còn khá mỏng manh.
Cuộc bầu cử của dân làng Ô Khảm không chỉ thu hút dư luận quốc tế, các nhà báo của Trung Quốc cũng rất quan tâm. Dù bị chính quyền cấm đưa tin, một nhà báo Trung Quốc giấu tên, vẫn kín đáo đến Ô Khảm theo dõi cuộc bầu cử này. Ông nói với phóng viên của Libération rằng : « Ngôi làng chài nổi dậy tuyệt vời này sẽ còn được nói đến dài dài. Giờ đây nó đã di vào huyền thoại ». Nhà báo này thổ lộ thêm « Lệnh kiểm duyệt cấm các nhà báo đưa tin về sự kiện này. Nhưng vì đây là một bước tiến quan trọng trên con đường dân chủ của Trung Quốc nên tôi quyết định bí mật tới chứng kiến trang sử mới này ».
Tác giả bài viết đã mô tả cuộc vận động tranh cử của dân làng Ô Khảm diễn ra trong bầu không khí dân chủ chưa từng có. Tháng trước người dân đã bầu ra một ban bầu cử gồm 109 người để giám sát cuộc bầu cử. Những ứng cử viên từng tham gia cuộc nổi dậy giờ ra ứng cử đều đăng đàn diễn thuyết kêu gọi « dân chủ và hài hòa ». Bà Tiết Kim Uyển, con gái của người anh hùng Tiết Kim Ba cũng ra ứng cử vào lãnh đạo xã, bà hứa sẽ tiếp tục sự nghiệp của cha bà nếu được bầu. Ông Lâm Tổ Luyến, một trong những lãnh đạo của cuộc nổi dậy, tháng trước được chính quyền bổ nhiệm làm bí thư đảng ủy xã thay bí thư đảng ủy tham nhũng trước đây, kêu gọi mọi người đoàn kết để làm nên sức mạnh. Người dân Ô Khảm giờ đây thề sẽ làm tất cả để bảo vệ thành quả dân chủ của họ vừa giành được, và thu hồi 660 ha đất của làng đã bị lãnh đạo địa phương bán cho các nhà thầu và đút túi những khoản tiền hối lộ khổng lồ.
Một lãnh đạo khác của cuộc nổi dậy ở Ô Khảm là ông Trương Kiến Thành cho Libération biết, năm 2009 chỉ có một số người dân làng Ô Khảm dám can đảm quyết định đối mặt với cả một hệ thống chính trị địa phương. Ban đầu chỉ có khoảng 300 người đứng đơn khiếu nại lên cơ quan chính phủ ở Quảng Đông, nhưng tất cả đều bị chính quyền địa phương đe dọa, ngăn chặn. Sau nhiều lần đấu tranh như vậy không kết quả, dân làng quyết định huy động mạnh hơn, con số lên tới 6 nghìn người. Họ lại kéo đến trước trụ sở của cơ quan chính phủ. Nhưng cũng chỉ nhận được lời hứa hẹn sẽ giải quyết.
Cuộc đấu tranh của những người dân làng tay không chỉ bùng lên dữ dội sau khi chính quyền đưa công an đến giải tán thô bạo những người biểu tình làm hàng chục người bị thương. Đỉnh điểm của vụ việc là ông Tiết Kim Ba bị chết tại đồn công an khi cùng các đại diện cho nông dân lên định dàn xếp với chính quyền.
Người dân Ô Khảm kiên quyết đấu tranh. Chính quyền tìm cách kiểm duyệt thông tin, phong tỏa cô lập ngôi làng nhưng không thành. Trong khi đó người dân làng cũng tổ chức đội tuần tra riêng để tự bảo vệ. Họ còn lập một « trung tâm báo chí » để tiếp đón các nhà báo nước ngoài về đưa tin vụ Ô Khảm, thanh niên trong làng thì sử dụng mạng nternet đưa tin tức ra bên ngoài. Cuối cùng tiếng vang của Ô Khảm đã đẩy chính quyền vào chân tường, không còn cách nào khác là nhượng bộ.
Để kết thúc vụ việc có nguy cơ lan rộng khắp nước, chính quyền tỉnh Quảng Đông đã phải chọn giải pháp lùi bước chấp nhận yêu sách của người dân, và cuộc bầu cử ngày mai là một trong những nhượng bộ của chế độ đối với dân Ô Khảm. Ông Trương Kiến Thành khẳng định với Libération « Không có các nhà báo nước ngoài, có lẽ chúng tôi sẽ không làm được gì» .
Tuy nhiên tấm gương Ô Khảm có vẻ mỏng manh. Ông Viên Dụ Lai, một luật sư Trung Quốc bình luận « Vụ Ô Khảm chắc chắn không dừng lại ở đây. Liệu đảng cộng sản có thể thực sự nuốt hận mà không tính đến trả thù ? ».
Tác giả bài báo kết luận : Một đám mây đen sẽ có thể một lần nữa kéo đến Ô Khảm. Ông Trương Kiến Thành và nhiều lãnh đạo khác của cuộc nổi dậy giờ không dám đi ra khỏi làng. Ông cho biết: « Ở bên ngoài, tôi bị những người mặc thường phục theo dõi, sách nhiễu. Đây là một kiểu cảnh cáo, tôi khá bi quan về tương lai ». Như vậy thắng lợi hôm nay của dân làng Ô Khảm mới chỉ là bước đầu trong cuộc đấu tranh vì dân chủ ở Trung Quốc.
Nhật Bản : Nhiều bài học từ thảm họa động đất, sóng thần và hạt nhân 11/3
Le Figaro có bài : « Một năm sau Fukushima, Nhật Bản phải tự sáng tạo ». Theo đặc phái viên của tờ báo tại Tokyo, các hậu quả của thảm họa 11/03/2011, dân số ngày càng già cỗi và cạnh tranh trên thị trường quốc tế ngày càng mạnh, các yếu tố này buộc Nhật Bản phải thay đổi không chậm trễ, nếu không muốn bị tụt hậu.
Le Figaro nhấn mạnh đến sự tương phản sau thảm họa tại Nhật Bản : Một bên là phản ứng, ứng xử mẫu mực của người dân trước hậu quả kinh hoàng của trận động đất và sóng thần, còn bên kia là việc xử lý kém cỏi, rối loạn của chính phủ trước thảm họa hạt nhân Fukushima.
Một năm sau nhìn lại, người dân Nhật tự hỏi phải chăng vụ thiên tai 11/3 đã làm bộc lộ rõ những điểm mạnh, yếu và đã đến lúc Nhật Bản cần phải thay đổi, thích ứng với hoàn cảnh, môi trường quốc tế mới ?
Theo giáo sư Naoyuki Agawa, thuộc đại học Keo, thì thảm họa đã làm cho giới trẻ Nhật Bản thức tỉnh. Ông nói : « Lần đầu tiên trong cuộc đời của mình, những người trẻ, tuổi dưới 30, vốn có tuổi thanh xuân sống trong đầy đủ tiện nghi, đã cảm thấy cần phải có tình liên đới trong xã hội. Hơn một triệu người, có nghĩa là 1% dân số, đã tham gia vào các hoạt động cứu trợ ». Lớp trẻ Nhật Bản, vốn bị coi là lười học tiếng Anh, không muốn đi du lịch nước ngoài, dường như sống với các nhân vật ảo trong các trò chơi điện tử, giờ đây, qua tình liên đới, họ cảm thấy tự tin hơn.
Mặt khác, người dân Nhật thể hiện rõ tính kỷ luật : không có rối loạn, hôi của sau thảm họa, chấp nhận giảm mức tiêu thụ điện trong những tháng sau đó. Các sự kiện này cho thấy sự gắn bó xã hội đáng khâm phục tại Nhật Bản.
Ngược lại, cách hành xử của chính quyền vào thời điểm xẩy ra các sự cố ở khu nhà máy điện nguyên tử Fukushima làm lộ rõ những rối loạn trong hoạt động của bộ máy hành chính và hệ thống chính trị. Thông tin thiếu hụt, mâu thuẫn, hầu như không có một bộ phận chuyên trách đối phó với khủng hoảng, lãnh đạo cấp cao đưa ra những lời báo động làm cho dân chúng ngày càng nghi ngờ những phát biểu, trấn an của cấp dưới.
Nước Nhật có 54 lò phản ứng hạt nhân sản xuất điện. Hiện chỉ có hai lò hoạt động. Các lò khác lần lượt ngừng vận hành để kiểm tra an toàn và không được tái khởi động. Vào tháng Tư tới, hai lò còn lại cũng sẽ ngừng nốt. Do vậy, cần phải thuyết chính quyền địa phương chấp nhận cho khởi động trở lại các lò hạt nhân. Đây không phải là một công việc dễ dàng vì Tập đoàn TEPCO, phụ trách khai thác nhà máy điện Fukushima cũng như cơ quan chủ quản là bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp – METI, đều bị mất lòng tin.
Đối với Le Figaro, trong hoàn cảnh đó, Nhật Bản cần phải đẩy mạnh cuộc cách mạng công nghệ. Khi xẩy ra cuộc khủng hoảng dầu lửa đầu tiên vào những năm 1960, Nhật Bản đã huy động khả năng sáng tạo và trở thành quốc gia tiết kiệm năng lượng nhất trên thế giới. Trong thời gian qua, nước này đã bắt đầu thực hiện cuộc cách mạng công nghệ mới, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, pin điện, chất siêu dẫn…
Tờ báo nhắc lại rằng trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, chi phí của Nhật Bản chiếm tới 20% tổng đầu tư của toàn thế giới.
Do thiếu hụt điện hạt nhân, Nhật Bản phải nhập khẩu than, dầu lửa và khí đốt nhiều hơn. Năm 2011, cán cân thương mại của nước này, lần đầu tiên kể từ hơn 30 năm qua, đã bị thâm hụt. Chi tiêu nhập khẩu năng lượng không gây lo ngại vì Nhật Bản có dự trữ ngoại tệ rât lớn. Tình trạng này không thể kéo dài. Nhật Bản cần phải thúc đẩy tăng trưởng. Tuy nhiên, do khủng hoảng nợ công, châu Âu đã giảm nhu cầu nhập khẩu. Hậu quả là xuất khẩu, một trong những động lực của nền kinh tế Nhật Bản, đã bị tụt giảm. Điều này giải thích vì sao, Tokyo luôn tỏ ra rất tích cực trong việc hỗ trợ cứu giúp châu Âu.
Le Figaro còn nêu ra một thách thức khác mà Nhật Bản phải đối phó : đó là tình trạng dân số già cỗi. Năm 2010, hơn 23% dân số Nhật Bản ngoài 65 tuổi và chỉ có 13,2% dân số dưới 15 tuổi. Trong khi đó, tỷ lệ sinh con lại rát thấp, trung bình mỗi phụ nữ có 1,21 con, tại Pháp, con số này là 1,96. Kinh tế tăng trưởng chậm, dân số già, ít người lao động, nguồn thu ngân sách giảm, Nhật Bản buộc phải cải cách hệ thống an sinh xã hội và chế độ hưu bổng. Trên thực tế, dân Nhật phải làm việc đến 70 tuổi. Do vậy, Thủ tướng Yoshihiko Noda đặt lên hàng ưu tiên là việc tăng thuế giá trị gia tăng, từ 5% lên 8% vào năm 2014 và 10% và năm 2015.
Chương trình cải cách của Nhật Bản rất lớn. Vấn đề đặt ra là liệu giới lãnh đạo chính trị có đủ khả năng và quyết tâm để thực hiện hay không. Dân Nhật có ý kiến khác nhau về điểm này. Trong sáu năm qua, Nhật Bản đã 6 lần thay Thủ tướng.
Thay cho kết luận, Le Figaro trích lời giáo sư Kiyoshi Kurokawa, thuộc đại học Tokyo cho rằng xứ hoa anh đào đang ở khúc ngoặt trong lịch sử phát triển : Nhật Bản đã quản lý rất tốt việc phát triển lên thành một cường quốc công nghiệp, cho đến khi kết thúc chiến tranh lạnh. Nhưng từ 20 năm qua, kinh tế thế giới đã thay đổi và Nhật Bản đã bở lỡ cuộc cách mạng thông tin. Giờ đây, Nhật Bản cần phải thích ứng với hoàn cảnh mới, cải cách giáo dục, từ bỏ chế độ « sống lâu lên lão làng », cần phải tạo thuận lợi cho phụ nữ làm việc, mở cửa ra bên ngoài. Nhật Bản phải đối phó với hậu quả thảm họa 11/3 bằng cách coi đó là cơ hội lớn để thay đổi? và có lòng dũng cảm thực hiện những quyết định khó khăn.
Bầu cử tổng thống Nga : Vladimir Putin trở lại
Trở lại với đề tài bầu cử. Chỉ còn hai ngày nữa cử tri Nga sẽ bước vào cuộc bầu cử tổng thống, một cuộc bầu cử căng thẳng không phải giữa các ứng cử viên mà giữa Thủ tướng Putin với phe đối lập mặc dù các cuộc thăm dò dư luận đều cho thấy cử viên Vladimir Putin thắng ngay ở vòng một. Báo La Croix chạy tựa trang nhất: « Nước Nga bị Putin cầm tù ».
Tờ báo dành nhiều bài viết về tình hình chính trị của nước Nga hiện nay, nhằm cố lý giải tại sao khả năng thắng cử của ông Putin vẫn cao trong khi mà dư luận Nga đã mệt mỏi và chán chường với hệ thống chính trị lạm dụng quyền lực của của ông Putin.
Xã luận của tờ báo Công giáo với lời lẽ có vẻ thất vọng : « dường như không thể phế truất. Vladimir Putin chắc sẽ tái đắc cử Tổng thống Liên bang Nga vào Chủ nhật (….) Vậy là không có gì thay đổi ở Kremlin, tuy nhiên ở nước Nga thì lại đầy biến động. Các cuộc biểu tình bung ra ở khắp các thành phố lớn sau cuộc bầu cử Quốc hội hôm mùng 4/12 cho thấy sự mong mỏi chưa từng có của dân chúng  về một sự thay đổi ».
La Croix tự hỏi liệu cuộc bầu cử vào Chủ nhật tới có đặt dấu chấm hết cho phong trào phản kháng. Đối với một số nhà đối lập thì ngược lại, tất cả sẽ bắt đầu từ thứ Hai. Xã luận tờ báo viết : « Lãnh đạo của điện Kremlin sẽ lại tin vào sức mạnh quyền lực của mình, sẽ kích thích thêm mong muốn thay đổi. Những người phản kháng quyết liệt đã không ngần ngại nghĩ tới việc chạy trốn của các nhà độc tài bị lật đổ như Ben Ali hay Moubarak ở châu Phi ».
Tờ báo kinh tế Les Echos cũng đặt tình huống coi như ông Putin đã thắng cử. Tờ báo nói đến nhiệm vụ của chủ nhân điện Kremlin sẽ nặng nề hơn trước rất nhiều, vì nước Nga phải thu hẹp bớt vai trò của Nhà nước trong kinh tế, đấu tranh chống nạn tham nhũng, củng cố Nhà nước pháp quyền. … » và quan trọng hơn là làm dịu bớt làn sóng phản kháng chế độ ngày càng có chiều hướng lan rộng.


Cogito, ergo sum?


Thái Bá Tân (Danlambao) - Vào năm 1955, cùng một lúc làng Vĩnh Lộc được đón hai nhân vật nổi bật. Nói nổi bật là có ý so với mặt bằng rất thấp của cái làng miền trung nghèo đói và lạc hậu này, chứ thực ra họ cũng bình thường, lại là dân gốc của làng, tức là cũng có thời từng làm thằng con nít tồng ngồng chạy ra Bến Kiềng mò hến hoặc sau mỗi trận mưa ra Đồng Chùa mót khoai sót, những mẩu khoai sùng, khoai non bé chỉ bằng ngón tay cái. Sau này lớn lên mỗi người một ngả theo sự dun dủi của số phận.
Ông thứ nhất học giỏi, nghe nói giỏi nhất trong cả ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, được quan Toàn Quyền Pháp đích thân trao học bổng sang Paris học khoa luật ở Sorbonne, năm 1946 trở về Việt Nam cùng một nhóm trí thức yêu nước theo lời kêu gọi của chính phủ cách mạng. Suốt thời gian kháng chiến ông ở Việt Bắc, rồi sau về Hà Nội hai năm, làm gì, giữ chức vụ nào không ai biết, chỉ thấy một hôm ông trở về làng, những tưởng chỉ ở chỉ ít ngày, nhưng rồi ông sửa sang nhà cửa, lại đưa cô Ba Héo cháu ông về ở cùng, vừa giúp vặt trong nhà, vừa để ông dạy chữ cho cô. Vậy là người ta đoán ông về hẳn, chắc do bị kỷ luật. Tuy nhiên không vì thế mà dân làng dám coi thường, vì ông có tiền, do vợ con bên Pháp đều đặn gửi về ba tháng một lần, vì ông từng là giáo sư một trường đại học danh tiếng bên ấy, và vì cả việc ông mở lớp học chữ không mất tiền cho trẻ con trong làng. Cô cháu ông đã hăm lăm mà chưa chồng, tức là sẽ không bao giờ hy vọng có chồng sau cái tuổi ấy. Cô xấu xí, người gầy đét nên mới có cái tên Héo đi kèm. Héo hon. Nhưng bù lại, cô có giọng nói sang sảng và khá chua ngoa. Người ta gọi ông bác cô là Ông Đeo Kính, vì ông này cận thị nặng và luôn đeo cặp kính trắng mắt tròn, gọng kim loại màu đen. Trong làng ông duy nhất là người đeo kính, khiến mọi người thấy vừa ngồ ngộ, vừa kính nể.
Người thứ hai là Ông Mao Chủ Tịch Dạy, do tại ông hay nói câu này, cả khi phát biểu long trọng ở hội nghị lẫn khi giao tiếp hàng ngày. Ông đi bộ đội từ hồi cách mạng, lên đến chức trung đoàn trưởng thì chuyển sang ngành dân chính và vừa mới tham dự một khóa tập huấn cải cách ruộng đất ở Hồ Nam, Trung Quốc. Vậy ông phải là nhân vật quan trọng, một quan to. Ông về cái làng này, tất nhiên chỉ một thời gian ngắn theo nguyện vọng, là cốt để biến nó thành điển hình tốt cho cả tỉnh, nếu không muốn nói cả nước, trong cuộc vận động, như Mao Chủ Tịch dạy, long trời lở đất này. Cuộc cải cách ruộng đất mà chỉ cách mạng mới có thể mang lại, làm cho người cày có ruộng, xóa bỏ tận gốc sự bóc lột và đói nghèo. Dân làng ắt phải lấy làm vinh dự và biết ơn ông lắm. Lúc nào ông cũng mặc bộ đại cán dày cộp, phẳng phiu màu lông chuột, nên đi dứng có vẻ hơi cứng nhắc, khệnh khạng. Cũng có thể ông chủ ý làm ra thế. Hồi rời làng ông không biết chữ, bây giờ thì đọc thông viết thạo, nói năng lưu loát, bàn tay phải luôn vung lên đập xuống khi muốn nhấn mạnh điều gì. Ông về làng sau Ông Đeo Kính sáu tháng, bằng ô tô riêng của tỉnh ủy Nghệ An, nhưng xe phải dừng ở chợ Hôm vì đường nhỏ, khiến ông đi bộ những ba cây số, là điều lãnh đạo xã rất lấy làm ái náy. Để tỏ ra mình quần chúng, ông từ chối không ở căn nhà riêng do xã bố trí, có người phục vụ, mà về ở với ông bố đã bảy mươi tuổi hiện đang sống một mình. Khác với ông con cách mạng triệt để, ông bố nổi tiếng hay ăn nói lung tung và “rất yếu về lập trường giai cấp”. Nể tình có con làm to, chứ không thì đã mọt gông từ lâu.
Ông Mao Chủ Tịch Dạy cho mời cán bộ cốt cán trong làng đến nhà mình. Sau một hồi dài dòng thuyết về mục đích, ý nghĩa cuộc cải cách ruộng đất, là điều ai cũng biết vì được học tập rất nhiều trước đó, ông giao cho họ phải tìm bằng được mười gia đình địa chủ cường hào gian ác trong tổng số 200 hộ ở làng Vĩnh Lộc này “Mao Chủ Tịch dạy cái bọn người thối tha ấy ít nhất phải chiếm năm phần trăm dân số mỗi địa phưng. Chúng vô cùng xảo quyệt trong việc che giấu của cải và bộ mặt thật của mình. Nhiệm vụ của các đồng chí là phải tìm ra chúng. Tìm bằng hết, bằng mọi giá!”
Mọi người đưa mắt nhìn nhau. Làng Vĩnh Lộc xưa nay thuần nông mà ruộng thì vẻn vẹn một dải đất trũng dọc theo Kênh Nhà Lê. Phần lớn dân làng phải làm thuê, cấy tô cho thiên hạ, cả làng giỏi lắm chỉ chục nhà có được dăm sào ruộng, tức là nếu không mất mùa thì vừa đủ ăn. Tìm đâu ra mười gia đình địa chủ bây giờ? Lại phải cường hào gian ác! Một vài người tỏ ý băn khuăn, liền bị Ông Mao Chủ Tịch Dạy đè dập ngay bằng cách nói, bàn tay phải vẫn luôn chém vào không khí, rằng dân Trung Quốc cũng nghèo như ta, nhưng do lập trường vững và giác ngộ cao, nên họ vẫn tìm đủ con số năm phần trăm ấy, nhiều nơi còn vượt kế hoạch. Hay lập trường giai cấp các đồng chí thấp? Không, tất nhiên, không, mọi người hùng hổ đáp. Có anh còn lấy làm ngạc nhiên rằng làng mình nhiều địa chủ thế mà xưa nay không biết. Thế là người ta ra nghị quyết nhất định phải đạt hoặc vượt chỉ tiêu được giao.
Khi giải tán, Ông Mao Chủ Tịch Dạy bảo cô Ba (Ba Héo) ở lại. Cô này đang là đối tượng kết nạp Đảng nên hăng lắm, suốt ngày lăng xăng bên mấy ông bà cán bộ xã, bỏ cả việc học chữ và cơm nước cho ông bác đeo kính.
“Đồng chí Ba, ông bác của đồng chí thế nào?”
Cô Ba Héo chúm miệng vắt nước trầu, quệt vào vạt áo:
“Báo cáo, vẫn như mọi ngày. Chỉ đọc sách rồi ngồi thừ người ra”.
“Ngồi thừ người ra nghĩa là thế nào? Mà đọc sách gì?”
“Toàn sách Tây, tôi không biết. Đọc rồi ngồi thừ ra suy nghĩ. Thỉnh thoảng chép miệng”.
“Toàn những dấu hiệu đáng ngờ. Cô phải luôn để mắt theo dõi. Ông ấy theo cách mạng cả chục năm nay mà vẫn không bỏ được thói xấu đọc sách và suy nghĩ. Chẳng trách bị tống về quê. Mao Chủ Tịch dạy ta không được một phút lơ là. Kẻ thù có thể ẩn nấp dưới những vỏ bọc vô hại nhất, có thể chính là người thân của chúng ta. Tuyệt đối không để tình cảm riêng tư làm sói mòn giác ngộ giai cấp. Đồng chí nhớ thấy gì báo tôi ngay”.
Ông nhìn bà cách mạng trẻ đang nhổ toẹt bãi nước trầu xuống nền nhà, khó chịu nói tiếp:
“Theo tôi đồng chí nên giảm bớt, bỏ được càng tốt, cái thói quen ăn trầu luôn miệng ấy đi. Đó là tàn dư của nông thôn lạc hậu. Mà rồi cũng không nên phô vú ra như thế. Đó là một biểu hiện xấu của bọn tư sản đồi trụy. Bên Trung Quốc người ta nịt chặt, phẳng lì như đàn ông”.
Từ đó cô Ba Héo có ngực phẳng lì như ngực đàn ông, là điều khiến cô càng gầy và xấu hơn. Nhưng thói ăn trầu và nhổ bậy thì cô không bỏ được, một phần vì cách mạng cũng không quá khe khắt về việc này.
“Thằng Nhất vào đây tao bảo!” có giọng nói ồm ồm từ phòng trong vọng ra, khi cô Ba Héo đã ra về và Ông Mao Chủ Tịch Dạy đang mở xắc-cột lấy tập giấy gì đó định đọc.
Đó là ông cụ bố ông. Ông cụ vẫn ăn nói kiểu ấy với con trai, bất chấp tuổi tác và chức vị của ông ta. Ông ta khó chịu lắm nhưng không làm được gì, chỉ còn biết yêu cầu bố nói nhỏ để người ngoài không nghe thấy.
“Tôi hỏi anh. Anh khoe đi Trung Quốc mấy tháng học hành cái gì bên đó, để bây giờ về làng làm thế à?” Ông cụ cao giọng, lúc ấy đang ngồi uống nước chè xanh trên chiếc chõng tre.
“Bố nói gì con không hiểu. Làm thế là làm gì?”
“Là bắt phải moi ra những mười gia đình địa chủ ở cái làng nghèo rớt mồng tơi này. Ở đây không có ai địa chủ cả. Chuyện khôn không học, lại học điều quái đản gây thù hằn, chém giết lẫn nhau. Mà giả sử tìm được địa chủ, chúng mày định làm gì họ? Bắn hết à?”
“Chuyện ấy để còn xem. Cách mạng sẽ phán xử theo đúng tội từng đứa. Đây là việc của con, chuyện lớn, chuyện chính trị, bố biết gì mà nói”. Ông con cũng cao giọng.
“Chuyện của mày nhưng làng của tao. Mày đi Trung Quốc, còn tao thì suốt đời ở đây. Ai thế nào, làm gì, tao không biết hơn mày chắc? Nếu mày bảo đó là cách mạng thì tao không cần cái cách mạng ấy. Nghe chưa? Đất nước được tự do, độc lập là tốt rồi. Bây giờ chúng tao muốn được yên ổn làm ăn. Tao không muốn cảnh đấu tố, bắn giết loạn xạ như ở Đô Lương, Yên Thành. Lại càng không muốn mày, thằng con tao, làm điều đó, ở đây, trên mảnh đất đã đẻ ra mày!”
“Bố im đi. Phản động hay sao mà dám ăn nói thế!” Ông con quát, giận sùi cả bọt mép.
“Nếu thế là phản động thì tao là phản động đấy. Bắt tao đi! Bắn tao đi!”
“Không phải thách. Mao Chủ tịch dạy…”
“Cút mẹ mày đi với Mao Chủ tịch! Nó dạy mày ăn cứt mày cũng ăn à? Nó dạy mày bắn bố mày, dân làng mày, mày cũng bắn à?”
Ông cụ lóng ngóng đứng dậy, tay cầm chặt chiếc điếu cày, nhưng ông kia đã vội bỏ đi, sang ở hẳn bên căn nhà người ta đã chuẩn bị sẵn cho ông.
*
Mọi việc diễn ra nhanh chóng, dồn dập, cứ như bị ma đuổi. Có thể vì Ông Mao Chủ Tịch Dạy muốn giải quyết nhanh chóng ở đây để còn đi chỉ đạo nơi khác vì ông là nhân vật quan trọng. Tối nào dân làng Vĩnh Lộc cũng họp từ bảy đến mười một giờ. Sau đó thì cán bộ làng họp với cốt cán xã và một ông nhà thơ kháng chiến được bổ sung từ Vinh về chỉ đạo cải cách ruộng đất. Họp ở ngôi nhà dành cho Ông Mao Chủ Tịch Dạy, tới hai, ba giờ sáng, có hôm thâu đêm. Cô Ba Héo ngoài việc đóng góp những câu tranh luận hùng hồn còn biết lo món cháo gà và rượu Thọ để mọi người họp xong ăn. Dạo này cô hầu như ít khi ở nhà, có hôm không về ngủ.
Không khí trong làng hừng hực, không ai chạy trên đường mà cứ rầm rập, rầm rập. Các cuộc đấu tố diễn ra triền miên, thường vào buổi sáng khi nạn nhân mới bị bắt, kéo dài đến trưa để sau đó giải đi nơi khác xử án, kết án và thi hành án. Phần sau ít ầm ĩ, không kèn trống và cũng đơn giản, chóng vánh hơn. Các làng bên cũng nhộn nhịp không kém. Cứ như hội, như cơn lên đồng tập thể sặc mùi chết chóc. Anh em, cha con, hàng xóm tố nhau loạn xạ, toàn những điều nhảm nhí ai cũng biết nhưng ai cũng tin hoặc vừ tin. Mặt người nào người ấy đỏ phừng, trừ Ông Mao Chủ Tịch Dạy còn giữ được bình tĩnh. Trẻ con cũng được lôi vào cuộc, và như người lớn, chúng làu làu đọc những lời tố được cán bộ mớm từ trước. Chúng thích lắm, vì không phải đi chăn trâu, vì đôi đứa được gọi bằng đồng chí, được mời tham gia một vở kịch người thật việc thật của người lớn. Lúc ấy tôi mới bảy tuổi, do quá nhỏ và cũng do cả việc bố mẹ, ông bà thuộc thành phần “ưu tú” nhất, tức là nghèo nhất, nên tôi chỉ được diễn vai phụ của đám đông hò hét. May không bị bắt đấu tố ai, nhất là người thân trong gia đình, họ hàng. Đến nay, dẫu đã năm mươi năm trôi qua, nhiều đêm tôi vẫn mơ thấy những cảnh rùng rợn ấy. Và tôi luôn tự hỏi vì sao, để làm gì và bằng cách nào người ta có thể bắt được người dân làng tôi làm được cái điều trái đạo lý ấy.
Ông Đeo Kính bị bắt lúc sáu giờ sáng, khi đang ngồi uống nước, đọc sách và “thừ người ra” như mọi ngày. Ông quen dậy sớm, luôn ngồi ở nhà không đi đâu, nhiều hôm đóng kín cửa để khỏi nghe, khỏi thấy những gì đang diễn ra bên ngoài.
Chính thức ông bị buộc tội là địa chủ (không có từ cường hào gian ác), và làm gián điệp cho nước ngoài. Bằng chứng không thể chối cãi là trong nhà ông có mấy cuốn sách chữ Tây (sách triết học phương Tây trong đó có cuốn Tư bản luận đại cương của Cac Mac và ít sách văn học), mấy tờ giấy ông ghi những câu tâm đắc khi đọc, và khoảng mươi bức thư vợ con ông gửi. Tất cả bằng chữ Tây, và vì không ai biết đọc thứ tiếng ấy nên mặc nhiên chúng là tài liệu gián điệp. Ngoài ra ông còn bị buộc thêm một tội nữa, tội này còn lớn hơn mặc dù không được đọc to, không có trong giấy tờ – ông là người có học.
Đêm trước khi quyết định bắt, Ông Mao Chủ Tịch Dạy nói với mấy ông bà cốt cán:
“Mao Chủ Tịch dạy: Trí thức chỉ là cục cứt. Mà cứt thì thối, phải hót đi. Còn cương lĩnh Đảng ta thì Trí Phú Địa Hào đào tận gốc trốc tận rễ, quên rồi à? Thằng này đáng ngờ lắm. Thử hỏi hắn đọc sách làm gì? Đọc rồi ngồi thừ suy nghĩ. Sao phải suy nghĩ? Suy nghĩ gì nếu không phải tìm cách phá hoại, tìm cách chống Đảng, chống cách mạng?”
Ông hùng hồn chém tay vào không khí rồi quay sang cô Ba Héo:
“Theo tôi, đồng chí Ba đã mất cảnh giác khi đồng ý để hắn dạy chữ. Bọn trí thức là thâm lắm. Chúng muốn đồng chí biết chữ rồi đọc sách, rồi suy nghĩ, và cuối cùng là mất lập trường giai cấp. Mất lúc nào không biết. À mà đồng chí nhớ cách tôi dạy đồng chí đấu tranh với hắn thế nào rồi chứ? (Cô Ba Héo ngừng nhai trầu đáp ‘Thưa thủ trưởng nhớ ạ”. Dao này tự nhiên cô thích dùng cách xưng hô ấy, như thể cô đã là người của cơ quan nhà nước). Sáng mai cô cứ thế mà làm. Tuyệt đối không được để tình cảm riêng tư chi phối. Mao Chủ tịch dạy vì sự nghiệp của giai cấp, người cách mạng phải biết tàn nhẫn, thậm chí cả với cha mẹ mình chứ chưa nói chú bác”.
Hôm sau Ông Đeo Kính bị cô cháu tố là đã hiếp cô ta đúng 124 lần trong vòng ba tháng kể từ ngày ông dụ dỗ cô về ở chung. Chính xác chừng ấy lần vì cô ghi đầy đủ (cô quên rằng cô không biết chữ và trong khoảng thời gian ấy chẳng mấy hôm ở nhà). Vâng, hắn hiếp dã man như một tên trí thức đồi trụy.
Ông Đeo Kính bị trói quặt hai tay về phía sau, vào chiếc cột chôn ở sân đình. Chiếc kính của ông bị một anh dân quân lột khỏi mắt rồi dẫm nát dưới đôi chân trần to bè của mình. Suốt buổi đấu tố, từ chín giờ sáng đến hơn mười một giờ, ông im lặng không nói gì. Mái tóc bắt đầu đốm bạc dính bết trên trán, vì mồ hôi và vì cả những bãi nước bọt người ta nhổ vào ông. Đôi mắt ông thật buồn, ngơ ngác nhìn đám người rách rưới điên khùng đang la ó xung quanh. Tôi cũng có mặt hôm ấy, và mặc dù không hiểu gì, mặc dù nghĩ ông là một tên phản động, tôi vẫn cứ thấy thương thương thế nào.
Đứng chạng chân trước mặt bác mình, bộ ngực bằng phẳng kiểu Trung Quốc ưỡn về phía trước, cô Ba Héo chuyển sang phần tố ông làm gián điệp.
“Ngày nào, đêm nào tao cũng rình mày, thấy mày viết báo cáo cho bọn gián điệp nước ngoài, rồi nhận chỉ thị của chúng. Rồi mày bật điện đài bấm tích tích tè tè liên lạc với chúng. Có đúng thế không?”
Người bị tố gật đầu.
“Rồi mày nhận tiền công của chúng. Hàng tập dày tiền đô-la. Phải dày thế này… – cô ta gang tay cho mọi người xem. – Có đúng thế không?”
Gật đầu.
“Thế mày giấu tiền ở đâu? (Im lặng). Mày chôn dưới gầm giường phải không? Và cả ngoài vườn nữa?”
Gật đầu.
Thế là rõ. Một tên phản quốc nguy hiểm đã bị vạch mặt. Bây giờ người ta tố hắn về tội địa chủ. Cô Ba Héo mệt nên người khác làm chuyện này. Nhiều người sẵn sàng tố. Bằng chứng là trong khi cả làng đói ăn thì hắn vẫn có gạo, rau, nhiều khi còn cá thịt. Vậy thì hắn phải là địa chủ, phải nhờ bóc lột mà có. Sau đến lượt trẻ con thi nhau tố ông khi dạy chữ đã đánh đập chúng chết ngất bằng đòn gánh và cán cuốc. Một đứa bé gái nói ngày nào ông cũng sờ bướm nó. Nói chung chúng tố hăng lắm, có điều đôi đứa do quên hoặc do lập trường giai cấp chưa vững nên đã lễ phép thưa ‘Con chào thầy ạ’ trước khi tố.
Như nhiều người khác trước đó, ngay chiều hôm ấy ông bị đem đi bắn ở Đồng Chùa. Khi vực xác ông dậy để đem chôn, người ta thấy một cuốn sách nhỏ từ trong ngực ông rơi ra. Đó là cuốn “Discourse en Method” của René Descartes. Đó là cuốn sách khổ nhỏ, giấy vàng úa và nhàu nát. Chẳng biết ông giấu nó trong ngực để làm gì. Một viên đạn bắn xuyên qua nó trước khi vào tim ông. Một anh nông dân nhặt nó lên, lật giở đúng trang có câu “Cogito, ergo sum” bằng tiếng La-tinh và câu “Je pense, donc je suis” tiếng Pháp. Cả hai đều có nghĩa “Tôi tư duy, nghĩa là tôi tồn tại”, đều được ông gạch chân tô đậm và đánh một dấu hỏi lớn bên cạnh. Anh nông dân mù chữ không biết tiếng Pháp, lại càng không hiểu ý nghĩa luận đề nổi tiếng này của nhà tư tưởng Pháp vĩ đại. Còn dấu chấm hỏi lớn của tên phản động thì đơn giản anh ta không thèm để ý. Trước khi xử bắn, người ta đã lục túi và tìm thấy một cuốn sách, cuốn “L’esprit du lois” của Montesqieu. Nó cũng bị vứt cho trẻ con chia nhau làm giấy dán diều.
Ông Đeo Kính không có được cái may như anh Bính nửa tháng sau đó. Anh này là đảng viên cốt cán, không hiểu thế nào bị tố oan thành địa chủ, kẻ thù của cách mạng, và cũng bị xử bắn tại Đồng Chùa. Đúng khi dân quân dương súng lên cò thì có người từ huyện về thông báo quyết định sửa sai. Giữa đường xe đạp người này hỏng, may sửa nhanh nên mới kịp.

Đôi điều nói thêm về các nhân vật trong câu chuyện này. 
Ông Mao Chủ Tịch Dạy rất hậm hực về việc dù được ông đích thân chỉ đạo, làng vĩnh Lộc vẫn không đạt chỉ tiêu tìm ra mười tên địa chủ và phản động. Tuy nhiên, khi có chủ trương sửa sai, ông lại khoe rằng chính nhờ ông tỉnh táo, linh hoạt nên dân làng mới chết ít thế. Ông được khen, được đề bạt, sau này làm to lắm, đến mức suýt được chôn ở nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội, vốn chỉ dành cho lãnh tụ, nếu ông không dính vào một vụ tham nhũng tai tiếng. Người ta định đưa ông về mai táng trong nghĩa trang dòng họ mình ở Rú Thần nhưng ông trưởng họ, vốn có người thân bị ông hãm hại, nhất định không chịu. Thành ra bây giờ xác ông vẫn nằm đâu đó ở xứ người.
Cô Ba Héo được kết nạp Đảng, không mảy may ân hận về việc làm của mình với ông bác, và mặc dù bị hiếp dã man tới chính xác 124 lần, cô vẫn lấy được chồng, lấy ông nhà thơ cán bộ đội cải cách được điều từ Vinh về. Ông này luôn mặc cảm với cái danh nhà thơ của mình (cũng một dạng trí thức), nên quyết định lấy bà nông dân để tăng sức nặng cho lý lịch. Họ mới chết cách đây không lâu, chết già, trong tiếng khóc thương tiếc của cháu con và lời chia buồn chân thành của cơ quan, đồng nghiệp. Báo tỉnh in cáo phó cả hai người như hai cán bộ cách mạng lão thành đáng cho lớp trẻ noi gương phấn đấu, vì trước khi về hưu, bà là phó chủ tịch hội phụ nữ tỉnh, còn ông, nhờ một bài thơ ca ngợi lãnh tụ, được làm phó chủ tịch hội văn nghệ.
Anh Bính may mắn thoát chết trong gang tấc, nhưng đời anh sau này cũng lắm nỗi long đong. Số là sau sửa sai, người ta cho khôi phục đảng tịch nhưng anh không nhận. Từ đó bị coi là kẻ bất mãn. Rồi bị tù ba năm vì tội dùng dao thái thịt rạch miệng một đứa từng tố gian anh. Rạch đúng mỗi bên năm phân như biên bản vụ án ghi rõ. Ra tù, anh trốn vào Nam, có người nói bỏ xác ngoài biển, cũng có người nói anh đang ở Mỹ hay Canađa gì đó.
Ông Đeo Kính được minh oan như nhiều người lúc đó. Có một điều lạ là khoảng chục năm sau, bà vợ người Pháp của ông về làng, thuê người bốc mộ ông rồi đem đốt hài cốt cho vào lọ mang về Pháp mà không xây cho ông một ngôi mộ nào, dù tượng trưng, trong nghĩa trang liệt sĩ của xã. Mọi người ngạc nhiên hỏi vì sao, bà chỉ đáp: “Ông ấy muốn thế”.
 

Những “sự cố” “ngoại biên” ngoài nội dung lệnh truy nã Nguyễn Anh Quân có còn nhiều không ?

(Tamnhin.net)- Sau khi Tầm nhìn đăng loạt bài về: Từ chạy “dự án ” đến chạy luôn cả lệnh “truy nã”, Sự thực về lệnh truy nã Nguyễn Anh Quân, Lệnh truy nã quốc tế Nguyễn Anh Quân… Tòa soạn Tầm nhìn đã nhận được rất nhiều thư phản hồi, trao đổi và những thông tin, công văn, chứng cứ về tòa soạn và đặc biệt là các thông tin này đều là những “sự cố ngoại biên” không có trong nội dung về tội danh của Nguyễn Anh Quân trong bản truy nã đã phát hành.


Ban biên tập đã điều tra thẩm định thông tin và nhận định “không biết còn bao nhiêu sự cố ngoại biên tội của Nguyễn Anh Quân không có trong kết luận tội danh của Nguyễn Anh Quân trong lệnh truy nã quốc gia và quốc tế?
Mặc dù tại buổi đón tiếp các đồng chí lãnh đạo công an Tỉnh Vĩnh Phúc ngày 6/2/2012. Ban biên tập Tamnhin.net lắng nghe, ghi lại những nhận định của đồng chí thủ trưởng cơ quan điều tra Công an Tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định trong quá trình áp dung biện pháp điều tra theo quy định không đê có chuyện oan sai và để lọt tội phạm khi đã ra quyết định kết luận điều tra là đã có đầy đủ căn cứ hết sức chặt chẽ và kết luận là đúng người và đúng tội.
Ngày 14/02/2012, Tầm nhìn nhận được một đơn thư tố cáo của ông Nguyễn Văn Thìn  nguyên Ủy viên BCH Đảng bộ Thị xã Vĩnh Yên, nguyên Giám đốc Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Tỉnh Vĩnh Phúc, 49 năm tuổi Đảng.
Để rộng đường dư luận, Tamnhin.net xin đăng tải nội dung của lá đơn trên để độc giả và tác giả của lá đơn nhận biết. Việc giải quyết những vấn đề đơn thư này phản ánh chúng tôi xin gửi đến các cơ quan  chức năng trực tiếp giải quyết.
Tamnhin.net cũng có cùng câu hỏi với các độc giả của mình là không biết nội dung về tội danh của Nguyễn Anh Quân trong bản truy nã đã đúng và đủ chưa? Vì thực chất không biết Nguyễn Anh Quân đã có những “chức vụ” và “quyền hạn” gì mà trong quyết định truy nã số 12 ngày 24 tháng 12 năm 2011 ghi rõ: Đối với Nguyễn Anh Quân đã có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Điều 281 Bộ luật hình sự Việt Nam. Phần cá nhân ghi nghề nghiệp: Kinh doanh.
Với một văn bản kết luật tội phạm và phải ra quyết định truy nã quốc gia và quốc tế đối với Nguyễn Anh Quân như vậy đã đủ và chính xác chưa? Câu hỏi này vẫn còn bỏ ngỏ và chờ đợi các cơ quan pháp luật làm rõ? Tầm nhìn xin đăng tải toàn bộ nội dung công văn của một pháp nhân được cho là bên bị hại của từ các hành vi của cá nhân và thể nhân của Nguyễn Anh Quân đứng đầu cùng các văn bản liên quan để độc giả và các cơ quan liên quan cùng nghiên cứu và phần nào hiểu thêm về hành vi phạm tội của Nguyễn Anh Quân?
Tamnhin.net cùng độc giả và các nạn nhân của “sự cố “ này phần nào yên tâm vào sự công minh của luật pháp và các cơ quan quản lý, cơ quan điều tra và thực thi pháp luật sẽ hoàn thành nhiệm vụ của minh với tinh thần quyết tâm thực hiện nhiệm vụ truy tìm đầy đủ chứng cứ để có văn bản kết luận đúng người, đúng tội, không để oan sai, không để lọt tội phạm; Đó là lời khẳng định của thủ trưởng cơ quan điều tra Công an Tỉnh Vĩnh Phúc.
 


Tầm nhìn sẽ cùng độc giả chờ đợi và đón nhận sự công bằng của pháp luật nhà nước và sẽ tiếp tục cung cấp các thông tin tiếp theo của vụ án đến bạn đọc gần xa đã đặt niềm tin vào Tầm nhìn. Click để xem toàn bộ tài liệu
BBT Tamnhin.net
___________________________________________________
Chia sẻ
Gia đình tôi khoảng những năm 80 cũng có người bị pháp luật xử oan, nhưng do ngày ấy lạc hậu chẳng biết bấu víu vào đâu để minh oan cho người thân của mình, nên người ấy phải chịu rất nhiều thiệt thòi. Nay quan các bài báo do quý báo đăng tôi thấy rất đồng tình với việc minh oan cho em trai của ông Thìn. Ông là người lãnh đạo nghỉ hưu chắc hẳn ông hiểu rõ về pháp luật, nếu em ông không bị oan chắc ở độ tuổi ấy ông không phải vất vả để minh oan cho em làm gì. Tôi mong quý báo tiếp tục làm việc khách quan, nói lên tiếng nói của nhân dân để những người dân như ông Thiìn được giúp đỡ, góp phần minh oan cho em trai của ông ấy.
Binh Phương
Chuyện đùa thời hiện đại
Khi đọc bài báo có nêu kết luận điều tra số 04 của CA tỉnh Vĩnh Phúc, tôi thấy thật nực cười và đây đúng là “chuyện đùa thời hiện đại”. Một vị Phó chủ tịch UBND tỉnh được kết luận rằng có dấu hiệu phạm tội, nhưng chỉ vì hết thời hạn điều tra nên được tách ra để điều tra sau, trong khi tội của người này lại liên quan đến các bị can khác. Tôi chẳng hiểu rồi đây Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc sẽ xét xử vụ án này ra sao, còn theo quan điểm của tôi cần phải đưa ông Hòa – PCT vào cuộc thì may ra vụ án mới được xét xử công bằng.
luat su Le Hai
Mong mỏi sự công bằng
Là người dân Vĩnh Phúc, tôi rất tự hào vì trong những năm gần đây kinh tế xã hội và đời sống nhân dân trong tỉnh đang phát triển ở tốc độ nhanh chóng, nhưng cũng thật buồn vì cũng trong thời gian gần đây tỉnh liên tiếp có những vụ việc bê bối làm rối loạn tình hình chính trị trong tỉnh, ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với chính quyền và các cơ quan pháp luật của địa phương. Vụ án “Trang trại Đồng Tâm” đang là một tiêu điểm nóng về tình hình chính trị trong tỉnh, liên quan đến nhiều cán bộ lãnh đạo tỉnh, thành phố Vĩnh Yên. Qua dư luận tôi được biết vụ án này có tính chất đấu đá chính trị là chính và đã làm cho một số cán bộ bị oan sai và phải chịu rất nhiều thiệt thòi. Tôi mong rằng các cơ quan bảo vệ pháp luật ở Trung ương hãy vào làm việc đảm bảo tính khách quan, để vụ án được xét xử công bằng, đúng người đúng tội. Trả lại sự ổn định chính trị cho địa phương.
Phan Manh Hung
THA GÀ RA ĐUỔI
Là bạn đọc trung thành của tamnhin.net, tôi rất khâm phục về những việc báo đã và đang làm được, phải nói rằng thông tin báo đăng rất thời sự và trung thực, xứng đáng là người bạn nói lên tiếng nói của nhân dân. Qua bài báo đăng tôi mới thấy rằng cung cách làm việc của CQCSĐT công an tỉnh Vĩnh Phúc đúng là “kiểu thả gà ra đuổi”, tại sao đối với Nguyễn Anh Quân và Nguyễn Văn Hoà không khởi tố sớm, để làm rõ vai trò trong vụ án, để đến khi vụ án hết hiệu lực rối mới khởi tố, sau khi báo làm rõ vấn đề mới phát lệnh truy nã interpol..còn ông Nguyễn Văn Hoà tại sao vẫn chưa khởi tố vẫn chỉ dừng lại ở kết luận “có dấu hiệu tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”..Nhân dân chúng tôi rất mong có sự trả lời của VKSND tỉnh Vĩnh Phúc cũng như của CQCSĐT tỉnh Vĩnh Phúc. Mong báo tamnhin.net tiếp tục theo dõi đăng tải những thông tin liên quan đến vụ án.
Phung Tien
Gửi ông Thìn
Xem đơn của ông và các bài báo, cháu thấy ông có lý, có lẽ. Nhưng không hiểu vì sao em ông lại bị bắt giam, chắc có nhiều uẩn khúc trong vụ án này chứ không đơn giản chỉ là chống tham nhũng đâu ông ạ. Cháu mong ông hãy tin ở công lý, tin ở lẽ phải, cấp này sai thì sẽ có cấp khác xử đúng thôi. Chúc ông và em ông giữ gìn sức khoẻ để nhìn thấy ngày mai tươi sáng, đừng như ông Vươn mà giải được oan này lại mắc vào tội kia.
Hoan Luong
Gui Tỉnh uỷ VP
Thật thương cho người anh thuộc diện đảng viên kỳ cựu, đã nghỉ hưu rồi mà phải lặn lội khiếu kiện giải oan cho em. Như các bài báo phân tích và nội dung đơn của ông Thìn thì Nguyễn Ngọc Quyền làm gì nên tội mà phải là Nguyễn Văn Hoà PCT. Không biết đồng chí Thủ trưởng cơ quan điều tra Vĩnh phúc có mạnh mồm quá không? Vai trò chỉ đạo của Cấp uỷ Đảng VP, VKS tối cao đâu rồi?
ly le
Thac mac
tôi thấy trong các văn bản giấy tờ giao dịch giữa 2 công ty thì người ký đại diện cho công ty Beta BQP là TGĐ Nguyễn Anh Quân, nhưng khi xem ở Giấy ĐKKD của công ty Beta BQP thì đại diện pháp luật là Chủ tịch HĐQT Nguyễn Khắc Hưng? như thế có sao không nhỉ?
chan hung gia
 

Phá lúa dân, trưởng công an xã bị đánh nhập viện

Đúng là “đầu đất”-Ngu hơn Nông Dân mà không chịu ngu!!!?Vậy mà làm quan?-Cũng na ná ở “hoa cải Tiên lãng”.
(Tamnhin.net) – Tại xã Yên Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), trưởng CA xã khi tổ chức phá lúa IR 1820 đã bị dân đánh nhập viện nhiều ngày.
Hà Tĩnh: Triển khai giống lúa mới – vì sao dân chưa đồng thuận?>>>Hà Tĩnh: Lúa chết trắng đồng vì thóc giống của xã
Sau khi triển khai giống mới mảnh ruộng này chỉ còn trơ đất (ảnh chụp tại xã Song Lộc)
Cán bộ ra tận đồng để… cấm dân gieo lúa

Tại xã Yên Lộc, mặc dù chính quyền địa phương đã cấm triệt để bà con nông dân sản xuất giống lúa cũ IR-1820, thế nhưng vì giống lúa này còn được người dân ưa chuộng nên đã có một số bộ phận bà con vẫn âm thầm gieo cấy bất chấp lệnh xã.
Để thực hiện cho được chủ trương chung của huyện cấm dân sản xuất giống lúa cũ, UBND xã Yên Lộc đã cử người của xã ra tận các cách đồng ngăn cản nông dân sản xuất.
 
Nhiều hộ nông dân lâm cảnh khốn đốn khi giống lúa mới bị chết quá nhiều
Tuy nhiên, việc làm này đã gặp phải sự phản đối kịch liệt từ người dân.
Ông Trần Hoàng Tam bức xúc: “Thấy thời tiết cứ rét đậm kéo dài, nếu sản xuất nhóm lúa trà trung thì sớm muộn gì cũng hỏng hết. Cho nên nguời dân ở xã tôi lại đem giống IR 1820 ra để sản xuất. Đây là giống lúa có khả năng chịu rét tốt, lại được người dân ưa chuộng. Do bị xã cấm triệt để loại lúa này nên sự thể là bây giờ giống lúa mới đã bị chết hàng loạt”.
Nhiều người dân rất nhiệt tình chỉ cho PV xem những mảnh ruộng gieo lúa mới bị chết rét. Mặc dù ở đây tỷ lệ chết không cao như ở Song Lộc, nhưng rất nhiều khoảng tỷ lệ chết cũng trên 30%, chủ yếu là lúa gieo thẳng.
Mặc dù việc sản xuất giống lúa mới là chủ trương chung của huyện, nhưng khi gieo, cấy không đúng thời vụ lúa bị chết thì người nông dân lại phải hứng chịu hậu quả.
“Nhà tôi gieo 8 sào với giống B290, mua từ xã hết 32 kg giống, với giá 9.000 đồng/1 kg nay đã bị chết hết. Để sản xuất lại gia đình tôi lại phải tiếp tục mua lại từ xã loại giống lúa 108, với giá 12.000/ 1kg để gieo. Dù là mua lại lần thứ hai thóc giống về gieo nhưng chỉ được xã hỗ trợ có 5.000đồng/ 1kg”, ông Dương Xuân, ở xóm 8 Yên Lộc ngậm ngùi.
Khi chúng tôi hỏi số diện tích lúa bị chết là do gieo không đúng thời vụ có được UBND xã hoàn lại tiền thóc giống không thì tất cả những người dân cho biết là không có.
Trưởng Công an xã bị đánh nhập viện vì phá lúa dân

Do bị ép trong việc cấm sản xuất giống lúa IR-1820, một số nơi đã diễn ra mâu thuẫn gay gắt giữa người dân với lãnh đạo xã.

Một thửa ruộng IR 1820 xanh tốt mà ông đã không phá hủy theo lệnh xã
Theo thông tin người dân cung cấp thì tại xã Yên Lộc khi ông Nguyễn Khắc Toàn, Trưởng Công an xã ra phá lúa dân xóm 5 thì bị người dân phản ứng, đánh gục tại chỗ. Ông Toàn phải nhập viện điều trị nhiều ngày.
Để kiểm chứng thông tin này chúng tôi đã liên lạc với ông Nguyễn Viết Quế, chủ tịch UBND xã Yên Lộc để xác minh thì được ông Quế cho biết: “Việc đưa giống mới vào sản xuất bước đầu một số người dân đã không nhất trí. Nguyên nhân là do thói quen và tập tính sản xuất của người dân đã quen với giống lúa cũ. Còn việc dẫn đến xung đột giữa một cán bộ xã với dân là do họ có mâu thuẫn cá nhân từ trước. Nhân chuyện này họ đã vin vào để gây sự thôi”.
Tuy nhiên khi chúng tôi trao đổi với người dân thì họ nhất mực khẳng định nguyên nhân là do ông Toàn đã ra tận đồng cấm dân không cho sản xuất giống lúa cũ.
(Còn nữa)
                                                                              Lê Thông- Hà Vy
 

Cách mạng tư hữu

Thuỳ Linh  – Boxirvn

Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, chính K. Marx đã viết “Người cộng sản có thể thâu tóm lý thuyết của mình qua một câu duy nhất : Bãi bỏ quyền tư hữu” (K. Marx – Manifeste du Parti communiste – trang 43 – Edition www. Librio.net – 2005). Như vậy, chủ trương Bãi bỏ quyền Tư hữu chính là xương sống của chủ nghĩa Marx.
Nhưng cả về lý thuyết cũng như trên thực tế đều chứng minh QUYỀN TƯ HỮU là yếu tố nằm trong bản thể và xã hội loài người và xa hơn, là cả ở động vật bậc cao. Cho nên, chống lại bản thể đó khác nào húc đầu vào núi Thái Sơn và chắc chắn thất bại. Bản thể thì không thể tiêu diệt, mà chỉ có thể làm sao để cho bản thể được đáp ứng một cách văn minh. Đói thì ăn, nhưng ăn sao cho ra người, chứ không phải theo kiểu luật rừng kiểu thú vật, mạnh được yếu thua. Một vấn đề căn bản như vậy tất nhiên phải được các nhà khoa học khắp năm châu cày xới rất kỹ, đến nay vấn đề đã trở nên rất dễ hiểu, chẳng tin mời các bạn đọc bài “Cách mạng tư hữu” sau đây của Thuỳ Linh, rất thuyết phục mà chẳng cần viện dẫn sách vở cao siêu gì.
Cũng như Thuỳ Linh, 5 năm trước đây một tác giả khác đã viết trên trang Talawas ‘Người cộng sản có thể thâu tóm lý thuyết của mình trong một câu duy nhất: Bãi bỏ quyền tư hữu!’. Nhưng bỏ tư hữu thì làm gì có Kinh tế thị trường? Nay chấp nhận Kinh tế thị trường thì phải chấp nhận tư hữu, vậy đối chiếu với câu duy nhất nói trên thì hết chủ nghĩa Mác rồi còn gì?”.
Dù tiếp cận từ vấn đề nông dân hay từ kinh tế thị trường, đều thấy chủ trương Bãi bỏ quyền tư hữu quả thực không còn chỗ đứng!. Thế là một câu hỏi khác phải đặt ra: Chân lý đã hiển nhiên, sao chính quyền tiếp tục chống tư hữu, điều này là “vì dân” hay “vì quan”?
Nay nước CHXHCNVN chúng ta tiếp tục chủ trương công hữu hoá đất đai do nhà nước thống nhất quản lý chính là thực hiện cái điều căn bản nhất của chủ nghĩa Marx là “Bãi bỏ Tư hữu”, vậy chẳng hiểu sao lại có ý kiến bảo chính sách của Việt Nam hiện nay “không liên quan gì” đến chủ nghĩa Marx, cứ làm như Đảng ta không chịu đọc và làm theo hòn đá tảng của Marx, thật vô lý.
Trong đoạn kết tác giả Thuỳ Linh lại trở về với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nhưng cập nhật với vụ Đoàn Văn Vươn để chứng minh rằng “Những người vô sản như anh em anh Đoàn Văn Vươn thực chất làm đúng như lời tuyên ngôn (Cộng sản) này.” Như vậy Đoàn Văn Vươn đang lặp lại động tác của những người vô sản cách mạng hồi còn mồ ma cụ Marx, anh chính là đệ tử chân truyền của Marx hoặc học trò xuất sắc của Marx, chẳng lẽ lại bị những người “Mác-xít” (cũng xuất sắc) bỏ tù? Lại cũng vô lý!
Hay là, chẳng phải lỗi của anh Vươn, cũng chẳng phải lỗi của nhà nước mà do con đường “Cách mạng” của ta có lỗi thiết kế nên con tàu cứ chạy vòng tròn, đi chán lại về chốn cũ? Cứ cho là như thế, thì “sai đâu sửa đó” , sai hệ thống thì sửa hệ thống, lo gì?
Hà Sĩ Phu
clip_image001
Tượng bác Kim Ngọc trên bàn thờ tại gia

Ngay sau khi ra đời, có lẽ đức tính đầu tiên con người xác lập là tính tư hữu. Sở hữu đầu tiên là bầu sữa mẹ. Nó độc quyền bầu vú mẹ ít nhất một năm.
Lớn lên chút biết nói thì là dành tất cả những gì thuộc về nó hay tưởng là của nó: mẹ là sở hữu đầu tiên đứa bé muốn là của riêng nó, sau đến các đồ vật quanh nó.
Đi học sẽ thường xuyên dùng đến cụm từ: trường của tôi, lớp học của tôi, bạn bè của tôi, quyển sách, vở của tôi…
Đi làm sẽ thêm: công việc của tôi, cơ quan, công ty của tôi, đồng nghịêp của tôi, lương của tôi, thu nhập của tôi, ngôi nhà của tôi…
Trong đời sống tình cảm thì là: người yêu của tôi, vợ tôi, chồng tôi, gia đình tôi, con tôi, người thầy tâm linh của tôi…
Đến cái chết cũng là của riêng từng người, không ai giống ai. Dù sự lí về cái chết thì chả thể khác được.
Vì thế tính tư hữu ăn sâu vào tiềm thức của con người. Như thể nó tạo ra không gian cần thiết để người ta sống, suy tư, phấn đấu, thành công hay thất bại, tử tế hay xấu xa… Không còn ý thức về sự tư hữu thì con người gần như không còn đối tượng để họ thể hiện tình cảm nữa. Ái, ố, hỉ, nộ cùng Tham – Sân – Si cũng từ tình cảm tư hữu mà ra. Và đó là cuộc sống hồn nhiên. Đó là con người hồn nhiên. Đó cũng là động lực để phát triển. Thậm chí cũng là nền tảng để người ta học TU. Tước bỏ tính tư hữu là tước bỏ nền tảng cuộc sống. Nhưng thực sự có tước bỏ được không? Chưa bao giờ và không khi nào làm được. Thế nên mới sai lầm, hỗn loạn, đổ máu, hận thù…Và cũng từ đó sinh ra các cuộc cách mạng, các khái niệm mù mờ, gây hấn: giai cấp, bạo lực, đấu tranh giai cấp, quốc hữu hóa, sở hữu toàn dân…
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời tháng 2 năm 1848, Engels và Karl Marx xác lập mục tiêu và chương trình hành động của tổ chức này. Bản tuyên ngôn này kêu gọi hành động cho một cuộc cách mạng vô sản để lật đổ trật tự xã hội tư sản và cuối cùng sẽ mang lại một xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tuyên ngôn nêu ra 10 phương pháp nhằm xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa cộng sản như sau:
1. Tước đoạt sở hữu ruộng đất và trao nộp tô vào quỹ chi tiêu của nhà nước.
2. áp dụng thuế luỹ tiến cao.
3. Xoá bỏ quyền thừa kế
4. Tịch thu tài sản của tất cả những kẻ lưu vong và của tất cả những kẻ phiến loạn
5. Tập trung tín dụng vào tay nhà nước thông qua một ngân hàng quốc gia với tư bản của nhà nước và ngân hàng này sẽ nắm độc quyền hoàn toàn.
6. Tập trung tất cả các phương tiện vận tải vào trong tay nhà nước.
7. Tăng thêm số công xưởng nhà nước và công cụ sản xuất; khai khẩn đất đai để cấy cầy và cải tạo ruộng đất trong một kế hoạch chung.
8. Thực hành nghĩa vụ lao động đối với tất cả mọi người, tổ chức các đạo quân công nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp.
9. Kết hợp nông nghiệp, thi hành những biện pháp nhằm làm mất dần sự khác biệt thành thị và nông thôn.
10. Giáo dục công cộng và không mất tiền cho tất cả các trẻ em. Xoá bỏ việc sử dụng trẻ em làm trong các khu công xưởng như hiện nay. Kết hợp giáo dục với sản xuất vật chất.
clip_image002
Ngôi nhà của Pasternak ở Peredelkino
Vậy là ngay từ đầu, chủ nghĩa Marx đã xác định phải thủ tiêu tư hữu. Tức là đánh thẳng vào tiềm thức, vào tình cảm của con người. Bảo sao không được lòng dân chúng? Bảo sao chỉ có ông vô sản thích học thuyết của Marx? Mà các vô sản cũng chỉ thích khi còn vô sản, chứ khi hữu sản rồi thì đừng hòng mà theo Marx… Mình mới nghe trên báo chí nói cô gái tên là Nguyễn Thanh Phượng, giỏi giang ghê cơ, mới ngoài 30 tuổi đã nắm trong tay 4 công ty thuộc hàng khủng: tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản. Mình không bàn cô ấy tài giỏi ra sao để có được thành công ấy vì nhiều người nói rồi… Cũng là tư hữu đấy. Bây giờ bảo cô ấy và những cổ đông của cô ấy từ bỏ tư hữu xem họ nói gì? Cho nên con đường mà Engels và Marx vạch ra mãi mãi là không tưởng. Và chỉ gây nhiều tai họa cho con người.
Đọc Bác sĩ Zhivago của nhà văn Nga Pasternak, có một đoạn viết thế này: “Chủ nghĩa Marx là khoa học ư? Chủ nghĩa Marx làm chủ bản thân nó còn quá kém, chưa đến mức trở thành một khoa học. Các khoa học thường ôn hòa hơn. Chủ nghĩa Marx và tính khách quan ư? Tôi chưa thấy trào lưu nào lại tự bịêt lập mình và xa rời các sự kiện thực tế như chủ nghĩa Marx. Mỗi người chỉ lo kiểm trả bản thân mình qua kinh nghịêm, còn những người nắm quyền hành thì tìm cách né tránh sự thật, vì cái câu chuyện hão huyền là cá nhân họ không bao giờ phạm sai lầm. Tôi không thích những người thờ ơ với chân lý”.
clip_image003
Đám tang của ông
Từ những năm giữa thế kỷ 20 ông đã viết ra những dòng này, khi mà chủ nghĩa xã hội như dòng thác lũ cuốn trôi bao đất nước, số phận con người vào cuộc cách mạng bạo lực giành chính quyền. Vì thế mà Bác sĩ Zhivago mãi đến năm 1988 mới được xuất bản ở Nga. Vì thế mà Pasternak bị khai trừ khỏi Hội Nhà văn Xô Viết, bị buộc viết thư từ chối giải Nobel văn học trao cho ông, bị hắt hủi nhiều năm trời: “Nhìn nhận ý nghĩa của giải thưởng với xã hội mà tôi đang sống, tôi buộc phải từ chối giải thưởng này. Đề nghị không phật ý với sự tự nguyện từ chối của tôi”. Mình đã được đến ngôi nhà của ông ở Peredelkino, ngoại ô Maxcơva. Một ngôi nhà gỗ giản dị. Trong ngôi nhà đó giá trị nhất là chiếc đàn piano để vợ ông chơi. Còn phòng làm vịêc của ông chỉ có một chiếc bàn gỗ mộc, kê bên cửa sổ. Đôi ủng dạ dựng góc nhà như thể ông vừa đi đâu ngoài trời tuyết về và vào bếp uống ly trà nóng. Chiếc giường đơn, nơi ông trút hơi thở cuối cùng ở cuộc đời gian truân, đau khổ cũng chỉ vì các cuộc cách mạng, các cuộc đấu tranh giai cấp trải tấm drap hoa giản dị. Bức ảnh chụp đám tang ông treo ở trong phòng khách màu đen trắng ngả màu. Chỉ vài người bạn thân thiết đến đưa ông về nơi an nghỉ tại nghĩa trang của làng, không xa ngôi nhà đó lắm. Ông không vào nghĩa trang danh nhân ở Maxcơva cũng như nhà thơ Esenin và nhạc sĩ tài ba yểu mệnh Vysotsky. Nhưng ngày nào cũng có hoa người đem đến viếng. Ngôi nhà gỗ đó giờ vẫn lặng lẽ buồn như chính cuộc đời gian truân của ông vậy dù ông đã đi xa hơn 50 năm…

clip_image004

Ngôi mộ Pasternak ở nghĩa trang làng
Có chuyện kể rằng: Khi Marina Tsvetaeva chuẩn bị đi sơ tán ở Elabuga, ông đã đến giúp bà thu xếp hành lý. Ông đem theo sợi dây thừng, giúp Marina buộc vali. Khi buộc xong, ông nói đùa: “Sợi dây này rất chắc, cho dù có treo bà lên cũng không đứt được”. Sau này khi nghe mọi người kể lại, Marina treo cổ tự tử bằng chính sợi dây đó, Pasternak đã rất ân hận về câu nói đùa của mình. Nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học, nghệ sĩ đã tự sát thời Stalin… Pasternak không tự sát nhưng cuộc sống của ông thì như bị giam cầm cho đến lúc từ giã cõi đời. Pasternak đã đúng. Nếu ngày đó nhiều người còn nghi ngờ những lời ông nói thì đến giờ đã chứng minh: con đường mà Engels và Marx vạch ra vẫn chưa hé lộ bất cứ thành công nào vì chủ nghĩa Marx chưa bao giờ là một khoa học. Tính tư hữu vẫn ngự trị con người và cuộc sống. Chủ nghĩa tư bản vẫn phát triển mạnh trên tính tư hữu ấy một cách hợp lý.
Xã hội Việt Nam tính tư hữu còn mãnh liệt hơn hết vì đó là xã hội tiểu nông. Nông dân bám chặt vào mảnh ruộng của họ. Gia đình chăm chăm thu vén cho gia tộc, luôn ngó nghiêng xem họ tộc nào hơn mình chưa để phấn đấu hoặc chiến đấu, “dìm hàng” nhau. Làng nọ lại kèn cựa với làng kia để tồn tại… Cứ thế tính tư hữu luôn luôn nét tinh thần trên gương mặt Việt. Nhớ hồi sơ tán, các bà muốn đi tiểu còn phải cố chạy về tận góc vườn nhà mình mới hành sự vì sợ tiểu chỗ khác phí mất… Bãi phân trâu cũng đánh dấu để thằng (con) khác không lấy mất. Mảnh ruộng cũng phải ăn chia cho đều. Bờ xôi ruộng mật mỗi nhà một miếng con con. Ruộng xấu cũng phải nhận lấy một mẩu kẻo tị nạnh. Thế nên đồng ruộng mới manh mún như miếng vải vá chằng vá đụp như thế. Đã có thời lập ra các HTX, nhất là HTX bậc cao nên mới ra nông nỗi thiếu ăn, sản lượng lúa thấp vì là của chung nên chả ai lo làm. Mới có một Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc dám “vượt rào” chia ruộng và công cụ cho nông dân tự quản. Thực chất là xác lập tính tư hữu của nông dân dựa trên bản tính thâm căn cố đế đó của họ. Mình tự hỏi: nếu thời đó có lãnh tụ nào ủng hộ bác Kim Ngọc và biến thành cương lĩnh hành động cho miền Bắc thì sẽ như thế nào nhỉ? Chắc chắn sẽ không có tịch thu tài sản và cải tạo tư sản sau 75. Và từ đó bao nhiêu vận hội của đất nước đã được hình thành và phát triển? Thôi, để nhâm nhi trong giấc mơ về một ngày mai vậy…
Mình không nhớ đọc được ở đâu đó câu nói của Deninkin (tướng Bạch vệ hồi cách mạng tháng 10 Nga): “Mơ ước của tôi là tới được Matxcơva, giao quyền lực lại cho chính phủ và sẽ được lập ra ở đó. Và hãy cho tôi 15 đêxichin đất, tôi sẽ ngồi trong khoảnh đất đó, gieo trồng bắp cải và táo”. Mình đọc cách đây hơn 20 năm câu này. Lúc đó mình xúc động về lời bộc bạch giản dị của một tướng Bạch vệ mà người ta thường nói xấu trong các sách mình được đọc trước đó. Đúng là một ông tướng nông dân, không tham quyền cố vị và yêu đất đai đến mức nào…
Cũng là một văn hào Nga, trải qua những biến cố đau thương của dân tộc Nga nên Dostoyevsky đã đúc kết: “Ý tưởng về sự thủ tiêu tư hữu – đó là tư tưởng cổ xưa và tự nó rất hào hiệp. Nó có cả trong đạo Kitô giáo, nhưng với một điều kiện nhỏ bé đặt trước là từ bỏ tư hữu cần phải diễn ra một cách tự giác. Không thể thực hiện nó bằng con đường bạo lực. Vấn đề không phải là trong sự tư hữu như vậy mà là ở tình cảm của sự tư hữu. Vấn đề ấy sẽ trở thành cuộc cách mạng của tâm hồn chứ không phải là cuộc cách mạng chính trị”.
Vậy bao giờ thì người dân nước Việt được thừa nhận quyền tư hữu mảnh đất nuôi dưỡng mình và giúp mình sinh sống? Thừa nhận tư hữu mảnh đất mà ngôi nhà mình ở? Tất nhiên lúc này chuyển đổi tư hữu thì người có tiền, có quyền chức là lợi lộc hơn cả vì họ mới có đất đai, thậm chí nhiều như lá thu rơi… Nhưng không phải vì thế mà cứ tiếp tục các quan có quyền phán xét tịch thu, mua rẻ, thu hồi, đền bù… của người dân bất cứ khi nào các quan muốn, nhân danh “sở hữu toàn dân”. Người dân vẫn nhớ câu kết trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Engels và Marx viết ra: “Những người cộng sản coi là điều đáng khinh bỉ nếu giấu giếm những quan điểm và ý định của mình. Họ công khai tuyên bố rằng mục đích của họ chỉ có thể đạt được bằng cách dùng bạo lực lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện hành. Mặc cho các giai cấp thống trị run sợ trước một cuộc Cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cuộc cách mạng ấy, những người vô sản chẳng mất gì hết, ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Họ sẽ giành được cả thế giới. Những người vô sản như anh em anh Đoàn Văn Vươn thực chất làm đúng như lời tuyên ngôn này…
Tặng bạn bè hai bài thơ của Boris Pasternak. Bản dịch của Nguyễn Viết Thắng.
Giải Nobel
Tôi mất hút, sa vào như con thú
Đâu đó tự do, ánh sáng, con người
Tiếng thét gào, xua đuổi sau lưng tôi
Nhưng lối thoát bên ngoài không hiện rõ.
Khu rừng tối và bên hồ nước
Gỗ thông già chất đống khắp nơi
Cả bốn phía chặn bước con đường tôi
Tôi chịu đựng, dù thế nào cũng được.
Có phải tôi làm điều chi thô bỉ
Tôi là tên ác độc, kẻ giết người?
Tôi chỉ làm cho lệ thế gian rơi
Trước vẻ tuyệt vời của đất đai quê mẹ.
Cái chết đã cận kề, nhưng dù thế
Tôi vẫn tin rồi sẽ đến một thời
Khi tinh thần thánh thiện sẽ lên ngôi
Sẽ chiến thắng thói đê hèn, phẫn nộ.
Làm người nổi tiếng là không đẹp
Làm người nổi tiếng là không đẹp
Đâu phải vì nổi tiếng mới lên cao
Những giấy tờ, lưu trữ đừng tích cóp
Trước những trang bản thảo chớ nôn nao.
Mục đích của sáng tạo là dâng hiến
Đâu phải vì thành tích, tiếng ồn ào
Đem biến mình thành những lời truyền miệng
Cho người đời, thật xấu hổ làm sao.
Ta cần sống khiêm nhường, không tự bạch
Phải sống sao, bởi suy xét cho cùng
Để tiếng gọi tương lai nghe thấy hết
Nhận về tình luyến ái của không trung.
Cần phải biết để chừa ra khoảng trống
Trong số phận mình, không phải trong thơ
Trong cuộc đời có những chương, những đoạn
Cần tô đậm lên cho khỏi lu mờ.
Và phải biết đắm chìm vào quên lãng
Trong vô danh giấu những bước chân ta
Như làng mạc ẩn mình trong sương sớm
Sương khói mịt mù không thể nhìn ra.
Những kẻ khác theo bước chân sống động
Bám gót ta đi qua chặng đường mình
Nhưng đành ngậm ngùi nhìn lên chiến thắng
Mặc người đời, ta không phải bận tâm.
Và phải biết không một tấc ngắn ngủi
Đừng để đánh mất gương mặt con người
Cần phải sống làm một người sôi nổi
Và vui tươi cho đến cuối cuộc đời.
T. L.
Nguồn: buudoan.com
Được đăng bởi bauxitevn
 

Thuốc đắng dã tật

Tương Lai  -Boxitvn
Ai cũng biết vậy. Và để khắc phục chuyện sợ đắng, người ta tìm cách bọc đường viên thuốc. Thành ra, người sợ đắng chỉ nhấm nháp chất ngọt và nhè chất đắng ra. Vì thế mới có chuyện: “Thực trạng đã nặng lắm rồi, như căn bệnh ung thư. Thực ra, thực trạng này Đảng đã thường xuyên ngăn chặn nhưng làm không đến nơi đến chốn khiến căn bệnh ngày càng trở nên trầm trọng”* như một vị nguyên Tổng Bí thư của Đảng vừa chỉ ra. Ung thư mà đã di căn thì thật nan giải!
Hai thế kỷ trước đây, Nguyễn Lộ Trạch, trong Thời vụ sách đã day dứt cảnh báo: “Hiện nay thời thế như cục ung thư lớn. Trị thì không có phương thuật. Không trị chăng? Thì không thể cam ngồi mà ngó”! “Dường như” lịch sử lặp lại, nhưng trên một vòng xoáy trôn ốc. Mà vì vậy, “phương thuật” cũng phải có một tầm vóc mới mang tính thời đại. Đó là thời đại của cách mạng thông tin với nền kinh tế tri thức và những biến động khó lường rất khó tiên liệu. Câu hỏi đặt ra là “phương thuật” hiệu nghiệm vào lúc này là gì đây?

Đòi hỏi “vai trò tiên phong “uống thuốc giải bệnh” phải là Bộ Chính trị, cần sinh hoạt dân chủ, thẳng thắn tự phê bình và phê bình những yếu kém, tồn tại để làm gương cho cấp dưới. Đã tắm phải biết gội đầu. Bộ Chính trị làm trước, báo cáo trước TƯ đã phê bình, tự phê bình đến đâu, TƯ có ý kiến, rồi đến lượt TƯ làm” * quả là chí lý. Muốn làm được điều này, đòi hỏi một sự can đảm, điều mà Frank Roosevelt, vị tổng thống tài ba của nước Mỹ từng khuyến cáo người lãnh đạo “Nỗi sợ hãi lớn nhất của con người chính là sự sợ hãi, đấy là điều nhất thiết phải vượt qua”. Mà để vượt qua được, cần phải có sự tiếp sức mạnh mẽ từ bên dưới.
Xưa nay điều này đã được chứng minh. Chỉ có điều, trong thời đại chúng ta đang sống, nó mang một chất lượng mới, sức mạnh mới. Vì rằng cuộc sống đang diễn ra không hề là một chuỗi các sự kiện có liên kết với nhau theo trình tự cái này sau cái kia, mà là một chuỗi những sự đụng độ, va đập làm biến đổi những sự kiện tiếp theo mà kiểu tư duy tuyến tính không thể nào lường được hết.
Thì đấy, bước vào thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, thời gian đã đủ để cảm nhận sâu hơn về ýtưởng thế giới đã thay đổi, và kiểu tư duy tuyến tính không còn thích hợp với một thế giới phi tuyến tính. Hãy chỉ lướt qua những biến động dồn dập trên chính trường thế giới mở đầu bằng sự kiện 11 tháng 9 đưa chiến tranh vào trung tâm nước Mỹ. “Khủng bố quốc tế” là một kiểu chiến tranh không có mặt trận và là xuyên quốc gia, một “siêu chiến tranh”, sản phẩm của cái thế kỷ đang lao đao với khủng hoảng kinh tế tài chính, đặc biệt ở các nước phương Tây. Rồi xung đột ở Trung Cận Đông với những diễn biến rất phức tạp từ sự kiện Lybia và các cuộc nổi dậy giận dữ của quần chúng phẫn nộ như một phản ứng dây chuyền đòi thay đổi chế độ tại đây. Phương Tây cấm vận Iran, rồi những thách thức hạt nhân từ Bắc Triều Tiên… Rồi những cơn cuồng nộ của tự nhiên cũng dồn dập hơn. Động đất, sóng thần tàn phá các nước Nam Á và Đông Nam Á, đặc biệt là thảm họa với Nhật Bản… Chỉ bấy nhiêu điều cũng đã cho chúng ta hiểu rõ về tính bất định và không dự đoán được của cái thế giới mà chúng ta đang sống.
Rõ ràng là có những thời điểm quyết định, hay các bước ngoặt lịch sử có tầm quan trọng lớn lao hơn các thời điểm khác, bởi vì những thay đổi chúng tạo ra là cực kỳ sâu rộng, nhiều chiều và khó tiên đoán, đó chính là điều cần nhận thức rõ đặng có được lòng can đảm để vượt qua. Bởi lẽ xã hội là một tổng thể được tạo thành bởi những hiện tượng liên kết, khiến cho mỗi hiện tượng tùy thuộc vào các hiện tượng khác và chỉ có thể như nó đang là thế ấy trong những mối liên hệ giữa chúng với nhau (André Lalande), cho nên, xã hội ta đang sống là một cấu trúc,à trong đó mỗi thành viên đều có mối quan hệ ràng buộc với nhau dưới những hình thức thô sơ nhất hoặc phức tạp nhất, có những vai trò khác nhau song có mối tương tác lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau trong việc thực hiện sự phân công trách nhiệm trước cộng đồng mà họ có chung quyền lợi và cùng chung những giá trị. Trong thời đại của cách mạng thông tin, mạng lưới thông tin đan dày như mắt cửi, chuyện bưng bít thông tin là không thể. Cũng vì thế, cấu trúc theo chiều dọc đang phải tự biến đổi sang chiều ngang để tạo ra nhiều giá trị hơn. “Cần phải có sự tiếp sức mạnh mẽ từ bên dưới” đặt ra ở trên chính là vì vậy. “Bên dưới” chính là bệ phóng của những giải pháp phê bình và tự phê bình từ bên trên. Vả chăng, trong việc khắc phục sự “sợ hãi” của người cầm quyến thì trước hết là khắc phục cho được nỗi sợ dân!
Oái oăm là ở chỗ đó! Đã có những biểu hiện đây đó là người ta đang sợ dân, tập trung đối phó với dân còn nhanh nhạy, mạnh mẽ, thô bạo hơn đối phó với những hành động của “những người lạ” đang giết dân ngoài biển. Mà sở dĩ có điều đó vì đây chính là thách thức gay gắt nhất cần phải vượt qua về sự nắm giữ quyền lực cùng với sự tha hóa của con người gắn với sự sùng bái quyền lực. Điều này thì người ta đã đúc kết thành quy luật: “Quyền lực có xu hướng tham nhũng, quyền lực tuyệt đối thì tham nhũng cũng tuyệt đối”. Vì thế mà Bác Hồ từng gọi cuộc đấu tranh này là “một cuộc chiến đấu khổng lồ” mà muốn thắng lợi “phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân”**.
Vì vậy nếu không có sự tiếp sức từ bên dưới, tức là từ sức mạnh trong cuộc vận động tự thân của quần chúng đứng lên để thúc đẩy sự phê bình và tự phê bình của bên trên, thì như Bác Hồ đã cảnh báo: “Khẩu hiệu cách mạng của Đảng mà hóa ra là bùa của thầy cúng!”** * .
T. L.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
______________
* Vietnamnet ngày 27.2.2012.
** Hồ Chí Minh Toàn tập. Tâp 12, NXBCTQG. Hà Nội 1996, tr. 505.
***Hồ Chí Minh Toàn Tập. Tập 5. NXBCTQG. Hà Nội 1995, tr. 305.
Được đăng bởi bauxitevn
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét