Tại huyện Mê Linh - Hà Nội Bức xúc người dân đập phá trụ sở UBND, đốt nhà chủ tịch xã
-Hàng trăm người dân vây trụ sở, đánh cán bộ xã Dân
Trí Thời gian gần đây tại xã Tự Lập, huyện Mê Linh, Hà Nội đã xảy ra
tình trạng mất an ninh trật tự nghiêm trọng. Sự việc còn nóng đến mức
người dân đã quá khích tập trung vây và phá phách trụ sở, đánh cán bộ
xã. Ít ai có thể ngờ rằng ở vùng làng quê ngoại ...- Gây rối trật tự nghiêm trọng tại huyện Mê Linh (VnMedia).
Hội trường UBND xã bị người dân đập phá. Ảnh: Pháp luật và Xã hộiVNMedia Đập phá trụ sở, đánh cán bộ xã để đòi thả ngườiNgười Lao Động Hàng trăm người đập phá nhà và trụ sở xãNgười Việt -- Dân Mê Linh phá trụ sở ủy ban xã – (BBC). –- Chuyện động trời ở Hà Nội: Nhà Chủ tịch và trụ sở UBND xã bị phá (GDVN). – Bức xúc, người dân đập phá trụ sở UBND, đốt nhà chủ tịch xã (PL&XH). - Chuyện ông Bảng kẻ “ô bàn cờ” (TVN). XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật -VietNamNet Truy nã trưởng phòng khách hàng của Eximbank chi nhánh Cần Thơ (NLĐO)
- Ngày 15-3, Cơ quan CSĐT Công an TP Cần Thơ đã ra quyết định khởi tố
đối với Nguyễn Trung Hiếu (SN 1978, ngụ TP.Cần Thơ), nguyên Trưởng phòng
khách hàng, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
(Eximbank) về hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.- Đình chỉ chức vụ giám đốc chi nhánh BIDV Phú Yên (SGTT). - Đình chỉ giám đốc BIDV Phú Yên (PLTP).- Vỡ hụi lớn ở Lâm Đồng (TP).- Đột nhập bệnh viện Xanh Pôn, phá két trộm tiền tỷ (TTXVN). Chủ tịch phường nói chỉ có 1 ngôi mộ bị lấp (?!)(Dân Việt) - - Vụ hàng trăm mộ ‘bốc hơi’: Dân phẫn nộ (VNN). - Thực hư chuyện hàng trăm mộ bị san lấp trong đêm (TP). - Tự ý san lấp mồ mả: Cần phải xử lý hình sự (VTC).- Vụ san lấp mộ ở Tứ Kỳ: Dân “tố” bị dọa bắn (Tin tức). - Vụ san lấp mộ ở Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội: Bị đình chỉ thi công vẫn cố tình vi phạm (ĐĐK). - CT Việt Nam phủ nhận vùi lấp mộ của dân (VNE). - Vô lễ với người đã khuất! (ĐĐK). - Nhiều ngôi mộ bị san lấp trong đêm: Sẽ khởi tố vụ án? (GDVN). - Lội bùn, bới đất tìm mộ bị vùi lấp (VNN).- Vụ “vu khống” Bí thư Từ Liêm: Dân không tố nổi quan? (Infonet). - Vụ Bí thư Huyện ủy Từ Liêm bị “vu khống”: Chưa thể tuyên án vì có nhiều tình tiết phức tạp (PLVN).
Tại huyện Mê Linh - Hà Nội
Bức xúc người dân đập phá trụ sở UBND, đốt nhà chủ tịch xã--(PL&XH)-Khoảng 21g ngày 12-3, hàng trăm người dân xã Tự Lập, huyện Mê Linh, TP Hà Nội bức xúc kéo đến trụ sở UBND xã Tự Lập đập phá đồ đạc và đốt nhà của ông Dương Văn Nhạn – Chủ tịch xã Tự Lập.
Qua
tìm hiểu, nguyên nhân dẫn đến hành vi đập phá nêu trên là do trước đó,
khoảng 13g ngày 12-3, nhiều thanh niên trong xã Tự Lập được chính quyền
và CA xã gọi lên làm việc do liên quan đến việc đánh, chém nhau với
thanh niên xã Tiến Thắng. Tuy nhiên, khi ra đến UBND xã, những thanh
niên này bị đẩy lên xe và được đưa về CA huyện.
Thấy con cháu mình bị bắt lên CA huyện mà không một lời giải thích, đến tối lại không thấy cho về nên hàng trăm người dân kéo đến UBND xã để đòi người. Bức xúc, nhiều người dân đã lao vào UBND xã đập phá đồ đạc công sở và tiếp tục kéo đến nhà riêng ông Dương Văn Nhạn - Chủ tịch xã Tự Lập đập phá hết đồ đạc, bàn ghế... và đốt ngôi nhà đang xây.
Ông Trần Văn Vấn, một người dân bức xúc nói: “Chúng tôi không đồng tình với cách làm việc của chính quyền địa phương, đặc biệt là ông Dương Văn Nhạn - Chủ tịch xã. Thanh niên 2 xã đánh nhau nhưng họ chỉ bắt mỗi thanh niên xã Tự Lập còn thanh niên xã Tiến Thắng thì không bắt ai".
"Đêm qua, cháu Đen học lớp 11, bị một nhóm thanh niên bên xã Tiến Thắng cầm dao, kiếm rượt đuổi chém may mà chạy được. Nó hiền lành ngoan ngoãn chứ có đánh ai bao giờ”, ông Vấn cho biết thêm.
Đến 10g sáng nay, hàng trăm người dân vẫn tập trung tại UBND xã Tự Lập.
Cơ quan chức năng xã Tự Lập và huyện Mê Linh hiện vẫn chưa có động thái gì liên quan đến vụ việc.
Báo Pháp luật & Xã hội sẽ thông tin diễn biến vụ việc đến độc giả trong các số báo tiếp theo.
Một số hình ảnh PV ghi lại hiện trường vụ đập phá nói trên:
Thấy con cháu mình bị bắt lên CA huyện mà không một lời giải thích, đến tối lại không thấy cho về nên hàng trăm người dân kéo đến UBND xã để đòi người. Bức xúc, nhiều người dân đã lao vào UBND xã đập phá đồ đạc công sở và tiếp tục kéo đến nhà riêng ông Dương Văn Nhạn - Chủ tịch xã Tự Lập đập phá hết đồ đạc, bàn ghế... và đốt ngôi nhà đang xây.
Ông Trần Văn Vấn, một người dân bức xúc nói: “Chúng tôi không đồng tình với cách làm việc của chính quyền địa phương, đặc biệt là ông Dương Văn Nhạn - Chủ tịch xã. Thanh niên 2 xã đánh nhau nhưng họ chỉ bắt mỗi thanh niên xã Tự Lập còn thanh niên xã Tiến Thắng thì không bắt ai".
"Đêm qua, cháu Đen học lớp 11, bị một nhóm thanh niên bên xã Tiến Thắng cầm dao, kiếm rượt đuổi chém may mà chạy được. Nó hiền lành ngoan ngoãn chứ có đánh ai bao giờ”, ông Vấn cho biết thêm.
Đến 10g sáng nay, hàng trăm người dân vẫn tập trung tại UBND xã Tự Lập.
Cơ quan chức năng xã Tự Lập và huyện Mê Linh hiện vẫn chưa có động thái gì liên quan đến vụ việc.
Báo Pháp luật & Xã hội sẽ thông tin diễn biến vụ việc đến độc giả trong các số báo tiếp theo.
Một số hình ảnh PV ghi lại hiện trường vụ đập phá nói trên:
Hội trường UBND xã bị người dân đập phá
Ghế và hệ thống cửa kính bị hất tung
Căn phòng của Trưởng CA xã
Máy móc, đồ đạc trong phòng
12g ngày 13-3, người dân vẫn tập trung rất đông tại UBND xã Tự Lập
V.Bắc - H.Tấn
Ảnh: Việt Bắc
Ảnh: Việt Bắc
Tại huyện Mê Linh - Hà Nội
Bức xúc người dân đập phá trụ sở UBND, đốt nhà chủ tịch xã- Theo : PL&XH- Bức xúc người dân đốt nhà chủ tịch xã (PL&XH).
--------------
- Hàng trăm ngôi mộ bị lấp trộm trong đêm (GDVN). – Hàng trăm ngôi mộ bị lấp trộm trong đêm (TN). – Hà Nội: Hàng trăm ngôi mộ bị vùi lấp trong đêm(Dân Trí). – Hơn 100 ngôi mộ bị vùi lấp trong đêm (Thanh tra). - Hà Nội: Hàng trăm ngôi mộ biến mất trong đêm (Dân Việt). – Hà Nội: Sau một đêm, hàng trăm ngôi mộ… biến mất (Lao động). – Điều tra làm rõ động cơ, mục đích vụ đào mộ cổ(PLVN).
-Hàng trăm ngôi mộ bị lấp trộm trong đêm (TNO)
Địa điểm xảy ra sự việc là cánh đồng thôn Tứ Kỳ, P.Hoàng Liệt, Q.Hoàng
Mai, TP.Hà Nội, nơi mà dân làng dùng làm chỗ chôn cất những người quá
cố. Qua tìm hiểu, khu vực trên đang được nhà thầu là Công ty cổ phần
quốc tế CT Việt Nam san lấp mặt bằng ...- Hà Nội: Hàng trăm ngôi mộ lại biến mất trong đêm (Bee).
Hà Nội: Hàng trăm ngôi mộ bị vùi lấp trong đêm Dân Trí
Hàng trăm ngôi mộ bị máy xúc vùi lấp Zing News
Hà Nội: Lấp trộm hơn 100 ngôi mộ trong đêm Người Lao Động
Hà Nội: Hàng trăm ngôi mộ bị vùi lấp trong đêm Dân Trí
Hàng trăm ngôi mộ bị máy xúc vùi lấp Zing News
Hà Nội: Lấp trộm hơn 100 ngôi mộ trong đêm Người Lao Động
- Đối tượng rút súng bắn cảnh sát cơ động ra tự thú (Thanh Tra). - Tăng cường tiếp xúc giữa báo chí và đại biểu Quốc hội (Thanh tra). – ‘Nhiều đại biểu QH ngại tiếp xúc với báo chí’ (VNN). – Đại biểu Quốc hội không nên “ngại” báo chí(PLTP).
- Tăng cường trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo (Thanh tra). – VKS can dự vào nội dung án dân sự? (PLTP).
- Mời tham gia thực hiện dịch vụ tư vấn cá nhân (Thanh tra).
-Đua nhau "xẻ thịt" đất công trục lợi tiền tỷ (NĐT 13-3-12)Khi đưa phong bì trở thành phản xạ... (VNN 13-3-12)- Minh bạch để chống lợi ích nhóm (PLTP).
Câu đùa hôm nay: Đảm bảo mọi quyền lực nhà nước thuộc về dân (VNN 13-3-12) -- Ông Nguyễn Sinh Hùng lại hóm hỉnh!
Thác loạn trong quán nhậu: Ai bao che? (NLĐ 13-3-12) -- Yes! Yes! I want to know!!!
Thác loạn trong quán nhậu: Ai bao che? (NLĐ 13-3-12) -- Yes! Yes! I want to know!!!
Sử: Bản di chúc có chữ "Tuyệt đối bí mật" của Bác Hồ (GD 13-3-12) Cựu cận vệ chia sẻ những bí mật của Ngô Đình Diệm (VNN 12-3-12)
--Sử Trung Quốc cần đuợc viết lại: China’s past needs to be rewritten (FT 12-3-12)
- Báo chí, truyền thông và quyền lực của đại biểu Quốc hội (VnEconomy).- Quan hệ với báo chí: “8 chữ T” của GS. Nguyễn Minh Thuyết (VnEconomy).
- Mũ bảo hiểm “rởm”: Không “xử” được người bán thì phạt người mua? (Infonet). - Bộ GTVT chủ trì xem xét mức phí cao tốc Trung Lương (VNN).
Trung Quốc tăng lương, nghịch lý thị trường lao động TPHCM
-- Nghịch lý thị trường lao động TPHCM: Doanh nghiệp khát lao động, công nhân…xin thất nghiệp (TP). TPO -Những tấm bảng tuyển dụng với lương khủng và đãi ngộ hậu hĩnh giăng khắp các khu chế xuất, khu công nghiệp vẫn không tuyển được người, trong khi công nhân nô nức rủ nhau đi đăng ký thất nghiệp.
Trong hàng nghìn công nhân thất nghiệp có không ít lao động thất nghiệp ảo để trục lợi bảo hiểm. Ảnh: L.N. |
Lương khủng vẫn khát người
Bước
sang quý 2, phải thực hiện nhiều đơn hàng xuất khẩu, công ty may Hòa
Minh, khu chế xuất Linh Trung, Thủ Đức, TPHCM, cần thêm 300 công nhân để
đẩy nhanh tiến độ thực hiện hợp đồng. Ông Nguyễn An Nhân-bộ phận nhân
sự công ty cho biết, treo bảng tuyển người 2 tuần nay nhưng mới chỉ có
20 người nộp đơn.
Tình
trạng cũng tương tự ở công ty thuộc da Khánh An, khu công nghiệp Sóng
Thần, tỉnh Bình Dương. Theo bảo vệ của công ty, việc tuyển dụng 500
người bắt đầu từ sau tết đến nay nhưng vẫn chưa đủ nên bảng tuyển dụng
vẫn chưa tháo xuống.
Công
ty hứa trả mức lương 4,8 triệu đồng/tháng, bao luôn chỗ ở nhưng đến nay
cũng chưa tuyển được 100 người. Tại công ty Pungkook ở khu chế xuất
Linh Trung 2 cũng đang tuyển 500 công nhân với mức lương 4,5 triệu
đồng/tháng.
Tại
khu chế xuất Tân Thuận, quận 7, những tấm bảng tuyển dụng to đùng của
các công ty giăng khắp nhưng vẫn không kiếm ra công nhân.
Tại
công ty Sweneo VN, chuyên sản xuất trang phục cao cấp đang tuyển không
hạn chế số lượng công nhân với mức lương 5,3 triệu đồng/tháng. Ngoài mức
lương được cho là “khủng” này, công ty còn có phụ cấp chuyên cần, bao
nhà trọ và bao ăn.
Đại
diện phòng nhân sự cho biết, đã hơn 1 tháng tuyển dụng chỉ có hơn 200
công nhân vào làm. Công ty Copa, chuyên về sản xuất túi xách đang tuyển
gấp 1.000 công nhân với thu nhập bình quân từ 4-5,8 triệu/tháng.
Ông
Gia Huân-đại diện phòng nhân sự cho biết, công nhân vào làm cho công ty
ngoài việc được đóng bảo hiểm xã hội, thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo
quy định, còn được bao ăn, chi phí đi lại.
Ở
Công ty Tai Việt cũng treo bảng tuyển dụng 500 người do đơn hàng tăng
lên nhưng vẫn chưa bói ra công nhân. Mức lương mà công ty này đưa ra là
4,5 triệu đồng/tháng.
Công nhân xin ... thất nghiệp
Trong
khi doanh nghiệp khát lao động thì các điểm đăng ký thất nghiệp (TN)
tại TPHCM lại rồng rắn công nhân đến đăng ký. Tại 6 điểm đăng ký bảo
hiểm TN ở TPHCM từ đầu năm đến nay có hơn 20.000 công nhân đến đăng ký
TN để hưởng trợ cấp.
Trong khi công nhân…xin thất nghiệp thì doanh nghiệp không kiếm ra lao động. Ảnh: L.N. |
Chị
Hồ Thị Anh, công nhân công ty Pongyen ở khu công nghiệp Tân Bình cho
biết, trong lúc “nhảy việc”, chưa tìm ra việc mới nên đi đăng ký để
hưởng trợ cấp TN.
Với
mức lương 5,5 triệu/tháng, theo tính toán mỗi tháng trợ cấp TN cho chị
khoảng 3 triệu đồng. Cũng như chị Anh, nhiều công nhân khác cũng đi đăng
ký TN với lý do công ty cắt giảm lao động, phá sản.
Theo
thống kê của Phòng bảo hiểm thất nghiệp TPHCM, ngoài một bộ phận công
nhân TN do lương thấp, chế độ đãi ngộ không hấp dẫn, phần lớn công nhân
tự xin nghỉ việc để hưởng trợ cấp.
Một
cán bộ của Bảo hiểm xã hội TPHCM cho biết, trong số hơn 24.000 người
đăng ký thất nghiệp từ đầu năm đến nay có không ít lao động nghỉ việc để
xin trợ cấp TN chứ thực sự không bị TN. Mặc dù biết vậy nhưng theo đại
diện Phòng bảo hiểm TN, những người hưởng trợ cấp vẫn làm đúng luật, bởi
luật quy định lao động bị mất việc, nghỉ việc thì được hưởng bảo hiểm
TN.
“Đó
là chưa kể nhiều công ty cho số ít công nhân nghỉ việc khi họ đã đóng
đủ bảo hiểm TN 12 tháng để hưởng trợ cấp, sau đó nhận vào làm lại”-
người này nói.
Theo
Bảo hiểm xã hội TPHCM, hiện thành phố có khoảng 1,5 triệu người tham
gia bảo hiểm TN. Với số lao động hiện nay thì cứ 5 người đóng bảo hiểm
TN mới đủ trả cho 1 người được trợ cấp TN.
Ông
Cao Văn Sang-GĐ Bảo hiểm xã hội TPHCM cho biết, cũng như bảo hiểm y tế,
bảo hiểm TN là nhiều người đóng cho một người hưởng, nhưng thực tế ai
đóng bảo hiểm TN cũng tìm cách để hưởng hết nên nguy cơ vỡ quỹ rất lớn.
Thất nghiệp thật phải "chờ"
Theo
ông Nguyễn Cao Thắng-Phó Giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm kiêm
Trưởng phòng bảo hiểm TN TPHCM, do chính sách bảo hiểm TN còn nhiều kẽ
hở nên nhiều lao động tính cửa lách để hưởng lợi.
Không
ít trường hợp vừa nghỉ việc được vài ngày là tìm được việc làm mới
nhưng vẫn đăng ký để nhận trợ cấp TN. Trong khi đó, theo quy định của
luật thì người TN phải được giám sát xem họ đã tìm được việc làm hay
chưa trong vòng 15 ngày sau khi đăng ký. Theo ông Thắng quy định này rất
khó thực hiện.
Anh
Nguyễn Văn Đồng, công nhân công ty Copal ở khu chế xuất Tân Thuận, quận
7, cho biết, nhiều công nhân làm việc với công ty lâu dài, đóng bảo
hiểm đầy đủ vẫn xin để hưởng trợ cấp TN, sau khi hoàn thành thủ tục thì
vài ngày sau lại thấy đi làm ở công ty khác, vẫn nhận tiền bảo hiểm TN
có khi 3-6 tháng.
“Việc làm hiện nay không thiếu. Nghỉ nơi này thì có nơi khác tuyển ngay nên dại gì không đăng ký TN”- anh Đồng cho biết.
Trái
lại, nhiều công nhân TN thật sự do doanh nghiệp giải thể, phá sản lại
không được hưởng trợ cấp TN. Đã 5 tháng sau khi công ty Waekwang Vina,
100% vốn Hàn Quốc đóng ở huyện Hóc Môn ngưng hoạt động, giám đốc trốn
biệt để lại khoản nợ lương công nhân hàng trăm triệu đồng, nhưng công
nhân TN vẫn không thể hưởng trợ cấp TN do công ty còn nợ bảo hiểm xã hội
cả tỷ đồng. Hàng chục công nhân của công ty Nam Hòa và công ty Thanh
Phong Vina ở quận 12 cũng vướng tình cảnh tương tự khi hai đơn vị này nợ
bảo hiểm xã hội hơn 1, 7 tỷ đồng.
Trao
đổi với Tiền Phong, ông Cao Văn Sang cho biết, việc không được hỗ trợ
TN cho các đối tượng này là bất hợp lý nhưng theo quy định, doanh nghiệp
nợ bảo hiểm xã hội thì làm sao có sổ để trả sổ cho lao động làm thủ tục
đăng ký TN.
Ảnh hưởng của việc Trung Quốc tăng lương: Vietnam offers companies China alternative (FT 14-3-12) China's Wage Hikes Ripple Across Asia (WSJ 13-3-12) -TQ: Chỉ Tạo 12 Triệu Việc Làm Cho 25 Triệu Người Tìm Việc VietBao -BẮC KINH - Bộ trưởng nhân lực và an sinh xã hội Yin Weimin báo cáo QH hôm Thứ Tư: các thách thức về nhân dụng năm 2012 là rất lớn, vì dân số tìm việc làm rất cao và thị trường lao động mất cân đối.
Năm nay các thành phố lớn và thị trấn sẽ thấy thêm 25 triệu người tham gia thị trường việc làm, gồm khoảng 50% là thanh niên tốt nghiệp đại học và cao đẳng, 9 đến 10 triệu là dân quê mưu sinh xa nhà.
Bộ trưởng Yin nhận xét: sinh viên tốt nghiệp tiếp tục thiếu việc làm trong khi hãng xưởng khó tìm đủ công nhân và kỹ thuật viên, bộc lộ các nghịch lý của thị trường lao động. Ông Yin cho biết sẽ có kế hoạch để mở rộng thị trường việc làm và dạy nghề.
Hôm Thứ Hai, Thủ Tướng Ôn Gia Bảo loan báo mục tiêu năm nay của chính quyền là tạo ra 12 triệu việc làm mới tại các tỉnh thành, và giữ tỉ lệ thất nghiệp của thành thị ở mức 4.6%.
Trong năm qua, Trung Quốc tạo ra 12.21 triệu việc làm, và tỉ lệ thất nghiệp 4.1% tại thành thị.
- Việt Nam trên báo Nhật: Manufacturers up wager on Vietnam / Cheap labor, proximity make country attractive alternative for new overseas bases (Yomiuri Shimbun 6-3-12)– Doanh nghiệp Việt Nam đang thiếu lao động và yếu năng lực (Tia Sáng). -Vụ tai nạn lao động kinh hoàng: Chủ thầu đổ lỗi cho công nhân vnn
Cách định giá của Apple: Apple’s iPad price hits a sweet spot between popularity and profits (WP 5-3-12) -- Really interesting!
- Việt Nam đang xúc tiến đưa lao động trở lại Libya (TTXVN/ Thanh tra). -Thoát khỏi “địa ngục” ở Trung Quốc(TN).Sáng
6.3, Công an xã Thanh Phước, H.Gò Dầu (Tây Ninh) vẫn tiếp tục thu thập
thông tin từ 9 nạn nhân bị bóc lột sức lao động thậm tệ ở Trung Quốc,
vừa được gia đình đóng tiền chuộc về.
TT
- Hàng ngàn công nhân ở các khu công nghiệp của TP Đà Nẵng đang phải
chật vật sống trong những căn nhà trọ tạm bợ, trong khi dự án xây nhà ở
cho người lao động đã có từ nhiều năm nay nhưng triển khai rất chậm
-Chồng Hàn Quốc bóp cổ chết cô dâu Việt vì bất đồng ngôn ngữ?- Một cô dâu Việt bị bóp cổ chết tại Hàn Quốc (NLĐ). - Cô dâu Việt bị chồng Hàn Quốc sát hại (SGGP).- Làm sao để giảm số vụ đình công – (RFA). -
- Trung Quốc trước nguy cơ khủng hoảng quỹ hưu bổng – (RFI). Thanh Hà & Nguyễn Xuân Nghĩa - RFI Ngày 20120306
Nhờ đảng dẫn, dắt và cột, dân Tầu chưa giầu đã già....
* Thượng Hải, công nhân nhà máy biểu tình đòi cải thiện điều kiện lao động 12/2011 (REUTERS) *
Nghe (16:53)
Bộ
Tài chính Trung Quốc vừa thông báo trong năm 2012, ngân sách tài trợ
các quỹ an sinh xã hội, để tạo công việc làm cho người dân, để chu cấp
nhà ở cho thành phần có thu nhập thấp hay ngân sách y tế đều tăng khoảng
20 % so với tài khóa 2011. Mục tiêu đề ra là bảo đảm ổn định xã hội vào
lúc các chỉ số kinh tế cho thấy GDP của Trung Quốc tăng chậm hơn so với
2011 và Trung Quốc đang chuẩn bị thay đổi nhân sự trong guồng máy lãnh
đạo trung ương.
Tuần
trước, Ngân Hàng Thế Giới và Trung Tâm Nghiên Cứu Phát triển trực thuộc
Quốc vụ Viện Trung Quốc cùng báo động là nền kinh tế thứ nhì trên thế
giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức từ kinh tế đến xã hội. Chỉ
riêng trong lãnh vực xã hội, cách biệt giàu nghèo giữa dân cư ở thành
phố và nông thôn, hiệu quả yếu kém của các cơ chế nhà nước có trách
nhiệm bảo đảm những dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục cho người dân,
hiện tượng dân số của nước đông dân nhất địa cầu đang trên đà lão hóa là
những thách thức đang đặt ra cho Bắc Kinh.
Riêng
một lĩnh vực đang kết tụ nhiều vấn đề, đó là hệ thống quản lý chế độ
hưu bổng cho 17 % dân số trên một quốc gia có tới 1,3 tỷ miệng ăn. Căn
cứ trên thống kê của thành phố Thượng Hải thì thì năm 2011 đã cớ tới
22,5 % dân số ngoài 60 tuổi. Tỷ lệ đó sẽ tăng lên thành 28 % vào năm
2015.
Đối
với chính quyền Trung Quốc hiện tượng dân số bị lão hóa đang đặt ra hai
vấn đề: một là y tế để bảo đảm nhu cầu của một tầng lớp cao nhiên ngày
càng lớn, và hai là bài toán nan giải khi phải tìm ra nguồn tài chính để
đài thọ cho quỹ an sinh xã hội.
Theo
một kết quả thăm dò dư luận được Tân Hoa Xã tiến hành cách nay đúng một
năm, bảo đảm có được thu nhập khi về hưu và tìm được chỗ ở với giá phải
chăng là hai ưu tư hàng đầu của người dân Trung Quốc. Đối với các nhà
lãnh đạo Bắc Kinh chênh lệch trong hệ thống an sinh xã hội, giữa thành
thị và nông thôn, giữa các công nhân viên chức nhà nước với nhân viên
các hãng tư nhân thực sự đang trở thành một cơn « ác mộng ».
Năm
2001 Trung Quốc bắt tay vào việc cải tổ chế độ hưu liễm cho người dân.
Mười năm sau, Bắc Kinh nhận thấy rằng, mục tiêu cân bằng các khoản chi
thu của quỹ lương hưu là nhiệm vụ bất khả thi. Trong khi đó đồng lương
hưu của gần 1/5 dân số Trung Quốc ngày càng « co cụm » lại : theo nguồn
tin do chính Tòa đại sứ Trung Quốc cung cấp vào tháng 11/2011, vào năm
1997, tiền hưu trí tương đương với 76 % mức lương trung bình tại một
quốc gia mà đồng lương đã được xếp vào hạng thấp nhất trên thế giới.
Nhưng
tỷ lệ đó chỉ còn là 47 % vào năm 2009 và theo dự báo của các chuyên gia
thì trung bình, sau khi đã đóng góp cho quỹ hưu bổng trong 30 năm,
người lao động Trung Quốc chỉ hy vọng thu về tiền lương hàng tháng tương
đương với 35,4 % mức lương trung bình tại Trung Quốc mà thôi. Đài RFI
phỏng vấn chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa tại Hoa Kỳ về vấn đề rắc
rối này.
RFI: Thưa
anh, ngày càng có nhiều trung tâm nghiên cứu báo động rằng Trung Quốc
có thể gặp khó khăn kinh tế khá nghiêm trọng trong những năm tới. Báo
cáo do Ngân hàng Thế giới và Trung tâm Nghiên cứu Phát triển của Quốc vụ
viện Trung Quốc vừa được công bố hôm Thứ Hai 27 vừa qua tại Bắc Kinh
cũng nói đến những khó khăn đó. Xin được hỏi anh rằng lãnh vực nào
trong nền kinh tế vừa tiến lên hạng nhì của thế giới là đáng quan tâm
hơn cả?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Lãnh vực xã hội đang quy tụ nhiều khó khăn nhất vì là giao điểm giữa kinh tế với chính trị. Một nan đề tiêu biểu chính là hệ thống quản lý quỹ hưu bổng. Nếu không khéo giải quyết, quỹ hưu bổng Trung Quốc sẽ bị khủng hoảng sau này vi sự thâm hụt khởi sự từ năm 2003 đã gia tăng ngày một nặng hơn tới mức nguy kịch hiện nay.
RFI: Anh
vừa nói rằng Trung Quốc có thể bị khủng hoảng về quỹ hưu bổng mà chúng
ta hiểu là một vụ khủng hoảng như vậy sẽ lan qua doanh nghiệp và ngân
hàng với hậu quả rất lớn về kinh tế, xã hội và chính trị. Nhưng đâu là
bối cảnh của toàn bộ vấn đề khiến anh kết luận như vậy?
Nguyễn Xuân Nghĩa: -
Đi sau và tiếp thu kinh nghiệm công nghiệp hoá từ các nước đi trước,
Bắc Kinh tận dụng chế độ tư bản nhà nước để đạt mức tăng trưởng cao với
một dân số rất đông.
-
Chúng ta biết rằng khi bắt đầu công nghiệp hoá theo quy luật thị trường
thì xứ nào cũng dễ gặp bất công xã hội vì tốc độ làm giàu khác nhau của
các thành phần tham gia vào sinh hoạt kinh tế. Nhưng nạn bất công tại
Trung Quốc lại mở rộng chứ không thu hẹp như các nền xứ Đông Á đi trước.
Cho dễ nhớ thì 0,2% dân số hiện đang làm chủ 70% tài sản của cả nước.
Con số 70 này cũng dễ nhớ vì theo nguyệt san Hồ Nhuận hay Hurun,
chuyên khảo sát các đại phú Trung Quốc, thì tài sản năm ngoái của 70 đại
biểu giàu nhất trong Quốc hội Trung Quốc lên tới 90 tỷ đô la, còn giàu
hơn 600 người lãnh đạo chính quyền Mỹ, gồm 535 dân biểu nghị sĩ, tổng
thống và cả nội các lẫn Tối cao Pháp viện, năm qua chỉ có bảy tỷ rưỡi.
-
Một nguyên nhân chính là do vai trò lệch lạc của nhà nước và vì chế độ
hộ khẩu vẫn còn. Nói về hộ khẩu, từ nhiều năm nay, việc cải tổ được đề
ra mà năm kia lại bị Ủy ban Chính pháp bác bỏ vì lý do an ninh. Chế độ
hộ khẩu khiến cho loại công dân hạng nhì là "dân công" - người dời nơi
cư trú tìm việc ở chỗ khác - dù đóng góp sức lao động lại không hưởng
các dịch vụ tối thiểu về an sinh xã hội, trong đó có cả hưu liễm khi về
già. Mà dân công thì nay cũng về già.
RFI: Anh
nêu ra một nguyên nhân đầu tiên của bất công xã hội chính là cơ chế
kinh tế chính trị hiện hành với vai trò quá nặng của nhà nước, mà nhà
nước lại chẳng chu cấp nổi nhu cầu xã hội của dân chúng trong khi lãnh
đạo ở trên thì đã thành triệu phú, tỷ phú.
Nguyễn Xuân Nghĩa: - Thưa đúng như thế và ta còn thấy ra ba nguyên nhân khác:
-
Sau khi bãi bỏ chế độ tập trung quản lý, Trung Quốc áp dụng quy luật
thị trường mà theo định hướng nhà nước và gây lệch lạc trong cơ chế cung
cấp dịch vụ xã hội cho người dân, như y tế, giáo dục và hưu liễm. Vì
vậy, nhiều cơ quan nhà nước cứ truy tìm lợi nhuận như tư doanh trong các
dịch vụ xã hội khiến một thiểu số có tiền thì được chu cấp quá nhiều.
Thí dụ như số ngày nằm nhà thương bình quân cao gấp đôi các nước tiên
tiến trong nhóm OCDE. Họ gây lãng phí cho thiểu số mà đa số lại bơ vơ
chẳng có ai lo. Một chi tiết đáng chú ý là tại Trung Quốc, cứ trăm người
chết thì có hơn 80 là vì bệnh không lây, như ung thư, đau tim, tiểu
đường, v.v...
-
Trong khi ấy, và đây là chuyện thứ ba: ai cũng thấy cuộc sống có thay
đổi nên đặt kỳ vọng vào tương lai rồi lại tuyệt vọng khi nhận ra sự phân
biệt đối xử và nạn bất công. Phản ứng tâm lý đó là chất xúc tác cho
biểu tình và động loạn. Từ năm ngoái, ta còn thấy cái dịch tự sát, hoặc
nhiều người uất ức phát điên mà sát hại trẻ em vô can. Kẻ vô vọng không
chỉ gọi nhau biểu tình khiếu kiện mà muốn hủy diệt luôn tương lai trước
mặt.
-
Sau cùng, chìm sâu bên dưới là thành tích quản lý dân số với chế độ
"mỗi hộ một con" áp dụng từ năm 1979. Thành tích đó là nạn lão hóa dân
số nhanh chưa từng thấy ở mọi nơi mọi thời. Vì thế dân số bị lão hóa, tỷ
lệ cao niên sẽ tăng vọt, Hiện nay, trung bình thì chín người lao động
cho một người nghỉ hưu, đến năm 2050, hệ số cưu mang này là 2,5. Của Âu
Châu già lão thì hệ số đó sẽ là 2, nhưng Âu Châu có một mạng lưới an
sinh xã hội rất dày và rộng, Trung Quốc thì không.
-
Hậu quả chung thì số người làm việc và góp tiền vào quỹ hưu bổng cho
tuổi già sau này sẽ giảm khá nhanh trong khi số người chờ lãnh lương hưu
lại tăng rất mạnh. Khi đó, làm sao các quỹ quản lý tiền già đáp ứng
được yêu cầu tài chính và sự nóng ruột của người cao niên mà thiếu dịch
vụ như y tế và thậm chí không đủ sống khi tuổi thọ lại kéo dài hơn các
thế hệ trước? Rốt cuộc thì nhờ đảng dẫn, dắt và cột, dân Tầu chưa giầu đã già....
RFI: Hiện nay, chế độ quản lý đó là như thế nào mà anh cho là có thể bị khủng hoảng?
Nguyễn Xuân Nghĩa:
- Về đại lược, hệ thống hưu liễm do nhà nước quản lý hay bảo trợ gồm có
ba quỹ lớn, quy tụ 2.560 tỷ đồng Nguyên, là 406 tỷ đô la, hay 312 tỷ
Euro. Đây ngạch số rất nhỏ so với yêu cầu của xã hội và của lực lượng
lao động hiện là 780 triệu người. Như vậy, làm sao các quỹ có thể kịp
sinh lời để có tiền trả hưu liễm cho người già? Huống hồ, ba quỹ đó chỉ
thanh toán cho người có sổ hưu, khoảng 40% lực lượng lao động mà thôi,
Thành phần còn lại, là gần 470 triệu, thì chỉ trông cậy vào hệ thống
nghèo nàn gọi là An sinh Tối thiểu của nhà nước.
-
Tôi xin đi vào chi tiết hơi nhức đầu để biết là ta nói chuyện gì chứ
không là cảm quan. Thứ nhất, họ có Quỹ Bảo hiểm Cao niên do địa phương
quản lý và hiện có hơn 220 tỷ đô la, là 54% của cả hệ thống, do trung
ương phân phối xuống chừng 20% và công nhân góp vào hàng tháng khi lương
được khấu trừ 8%. Quỹ này đã đầu tư để đẻ lãi, với mức lời khoảng 2%
một năm về mệnh giá. So với lạm phát bình quân của 10 năm qua là 2,2%
thì quỹ Cao niên này thật ra bị lỗ!
-
Thứ hai có Quỹ Bảo hiểm Xã hội Toàn quốc do trung ương quản lý, Chủ
tịch là Đới Tương Long, cựu Thống đốc Ngân hàng Trung ương. Quỹ này nắm
137 tỷ đô la và đầu tư bén nhạy hơn, với mức lời 8-10%, nhưng số tiền
trên chỉ bằng một phần ba của tổng số. Thứ ba là quỹ hưu bổng của các
doanh nghiệp được nhà nước bảo trợ, cũng có quyền đem tiền ra đầu tư để
sinh lời trên thị trường tài chính, nhưng với vỏn vẹn chỉ gần 48 tỷ đô
la. Đó là ta mô tả toàn cảnh, là khi người lao động nạp tiền vào quỹ hưu
bổng để có chút tiền khi về hưu.
-
Cuối năm ngoái, Viện Khoa học Xã hội của Bắc Kinh báo động là năm 2011
các quỹ này bị hụt cỡ 68 tỷ đồng Nguyên và còn thâm thủng nặng hơn sau
này. Ngân hàng Thế giới thì nói đến lỗ hổng 115 tỷ của các quỹ hưu bổng
do địa phương quản lý vào năm 2015 là khi lực lượng lao động bắt đầu
giảm vì nạn lão hóa dân số. Thời điểm 2015 đó chỉ là ba năm nữa thôi!
RFI: Hiển
nhiên là Bắc Kinh có thấy vấn đề, và theo anh thì họ tính giải quyết
thế nào mà anh cho là một vụ khủng hoảng có thể xảy ra?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Trong
cả hồ sơ này, ta mới nói đến tảng băng trên bề mặt là ba quỹ hưu bổng
chỉ có hơn 400 tỷ đô la trước làn sóng tuổi già đang lên. Phúc trình do
Ngân hàng Thế giới và Viện Nghiên cứu Phát triển của Chính phủ Bắc Kinh
vừa công bố hôm Thứ Hai còn nói đến một làn sóng đáy khác. Hệ thống hưu
bổng hiện hành cho công nhân viên thành phố, là những cam kết phải thanh
toán sau này - mà thuật ngữ kinh tế gọi là "chi phí di sản" - đã lên
tới từ 82% đến 130% của Tổng sản lượng GDP năm 2008, là bốn năm trước.
-
Cho nên Trung Quốc phải cấp tốc cải cách chế độ hưu bổng để khỏi phá
sản và người già hết tiền sống. Và quả nhiên là tranh luận bùng nổ mà
tôi xin tóm lược để khỏi làm thính giả thêm nhức đầu. Họ tranh luận là
phải cho các quỹ hưu bổng đầu tư vào thị trường tài chính, từ ký thác
tiết kiệm qua mua trái phiếu, công khố phiếu hay cổ phiếu, tuần tự thì
lời cao hơn mà cũng rủi ro hơn. Nhưng có mấy vấn đề đặt ra mà không ai
giải quyết nổi vì cái gọi là "màu sắc Trung Quốc".
RFI: Thưa anh, những vấn đề ấy là gì vậy?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Đó
là ai quản lý các nghiệp vụ đầu tư, trung ương hay các địa phương? Hệ
thống hưu bổng phân tán trong hơn 2.000 đơn vị hành chính mà chẳng ai
giám sát rõ ràng. Khi cần đầu tư để sinh lời, chính quyền trung ương
phải tập trung kiểm soát và gặp sự cưỡng chống ở dưới vì đặc quyền đặc
lợi của những kẻ có thể vọc tay vào quỹ đó ở địa phương. Thí dụ tiêu
biểu là Ủy viên Bộ Chính trị và cựu Bí thư Thượng Hải Trần Lương Ngọc
lãnh án 18 năm tù từ năm 2008 vì trục lợi bất chính qua dịch vụ đầu tư
từ quỹ hưu bổng của thành phố.
-
Thứ hai, các thị trường tài chính Trung Quốc hàm chứa rủi ro lớn vì
luật lệ thiếu phân minh, sổ sách thiếu khả tín và nạn đầu cơ dễ hoành
hành mà nhà đầu tư lại không được bảo vệ. Có khi càng đầu tư thì các quỹ
hưu bổng này lại càng lỗ. Đây là trở ngại nghiêm trọng nhất.
-
Cho đến nay, giữa ba bốn giải pháp đang bàn cãi, người ta có thể thiên
về vai trò của Quỹ Bảo hiểm Xã hội Toàn quốc, là cơ chế tương đối có
thành tích, có sự kiểm tra của Hội đồng Giám đốc Chứng khoán và chuẩn
thuận của Bộ Tài chính và bộ Lao động và An sinh Xã hội. Khi ấy về
nguyên tắc, mục tiêu chiến lược của đầu tư phải nhắm vào mức lời trong
dài hạn. Nhưng thực tế thì các nhóm đặc quyền và đại gia ở trên lại muốn
dồn nguồn tiền đó vào dự án của họ, kể cả dự án ưu tiên của công quyền,
hay rót tiền vào các tập đoàn nhà nước để nâng giá cổ phiếu.
-
Rốt cuộc thì chế độ tư bản nhà nước dẫn đến "chủ nghĩa tư bản thân
tộc", hay "tư bản dải quần" nói theo chữ Trung Quốc, và đe dọa tương lai
của người già. Bây giờ, lãnh đạo Bắc Kinh muốn gom quyền vào trung ương
để giải quyết bài toán xã hội cho dân khỏi nổi loạn, nhưng ngay tại
trung ương, có khi đảng viên cán bộ nhà nước lại lấy tiền hưu của dân đi
đánh bạc làm người già sẽ mất cái vốn hưu bổng tích lũy trong cả đời
lao động. Vì thế mà một vụ khủng hoảng quỹ hưu bổng rất dễ xảy ra nếu xứ
này không cải tổ cả hệ thống chính trị khi chuẩn bị Đại hội 18. Và cải
tổ chính trị là đề mục hiện đang gây tranh luận còn gay gắt hơn mà cũng
không thể có giải pháp.
RFI: Ban Việt ngữ đài RFI xin cảm ơn chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa tại Hoa Kỳ về cuộc phỏng vấn này.-Theo: - Trung Quốc trước nguy cơ khủng hoảng quỹ hưu bổng – (RFI).
- - Việt Nam đang xúc tiến đưa lao động trở lại Libya (TTXVN).
- Vụ lao động bị mất liên lạc với gia đình 27 tháng: Đã tìm thấy chị Nguyễn Thị Toại (LĐ). – Chấn chỉnh tình trạng lao động bỏ trốn tại Đài Loan (TT).
- Tàu cá cháy ở Uruguay có 26 người Việt (TN). – Tìm thấy thi hài hai ngư phủ Việt Nam trên tàu Hàn Quốc bị nạn – (RFI).
-Bị lừa sang Trung Quốc lao động khổ saiSáng
6-3, Công an xã Thanh Phước, huyện Gò Dầu (Tây Ninh) vẫn tiếp tục thu
thập thông tin từ 9 nạn nhân bị bóc lột sức lao động thậm tệ ở Trung
Quốc, vừa được gia đình đóng tiền chuộc về.
-- Cơ hội trở lại Hàn Quốc cho lao động Việt Nam (SGGP).- Thất nghiệp “ảo” (NLĐ).- Cách tính lương tối thiểu còn nhiều bất cập (VOV). - Giảm cán bộ công chức: Đâu có dễ (DV).- Trợ cấp thất nghiệp: Khó bảo đảm chi đúng đối tượng (TT). -- Trả lương theo chất lượng (VNN). – Phỏng vấn Tiến sĩ, Võ Tấn Long Càng làm nhiều vị trí, càng có nhiều cơ hội phát triển (TVN/DNSGCT).Làm việc tại Hàn Quốc: 4 năm, gửi về 1 tỷ đồngTP
- Thu nhập trung bình là 1.200 USD, có tháng lên đến hơn 2.000 USD. Sau
khi trừ chi phí, rất nhiều lao động làm việc ở Hàn Quốc về nước đúng
hạn đã gửi về cho gia đình 40.000 - 50.000 USD.
-Dân Tàu bỏ qua Tây: Successful Chinese Emigrating to West in Droves (Spiegel 24-2-12)Công nhân xanh mặt với giá cả tăng (VEF.VN) - Bắt đầu từ tháng 3/2012, giá nhiều mặt hàng thiết yếu tiếp tục điều chỉnh theo hướng tăng khiến đời sống người dân thêm vất vả.
-Dân Tàu bỏ qua Tây: Successful Chinese Emigrating to West in Droves (Spiegel 24-2-12)Công nhân xanh mặt với giá cả tăng (VEF.VN) - Bắt đầu từ tháng 3/2012, giá nhiều mặt hàng thiết yếu tiếp tục điều chỉnh theo hướng tăng khiến đời sống người dân thêm vất vả.
“Địa ngục” ở Trung Quốc TN -Tình trạng cưỡng bức, hành hạ dã man ở các cơ sở sử dụng lao động trái phép đang trở thành vấn đề nhức nhối tại Trung Quốc.
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Tại buổi gặp gỡ, nhiều chương trình an sinh cho phụ nữ nghèo đã được lãnh đạo thành phố thông qua. Ngày 6/3, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, ông Nguyễn Bá Thanh lại có buổi nói chuyện với gần 6.000 phụ nữ và các tổ trưởng dân phố trên địa bàn nhân ...
Đà Nẵng sẽ có “Quỹ dự trữ chiến lược” cho phụ nữ VTC
Nơi người phụ nữ gửi gắm niềm tin Nhân Dân
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh: Phụ nữ nghèo đơn thân ...Sài gòn Giải Phóng
- Đà Nẵng sẽ có “Quỹ dự trữ chiến lược” cho phụ nữ (VTC). - Đà Nẵng dành 80 tỉ đồng giúp phụ nữ thoát nghèo (NLĐ).
- Khi Đà Nẵng bị “tuýt còi” vi hiến (DT).- - Làm rõ yếu kém trong sử dụng vốn tại Tập đoàn Sông Đà (DT).- Mượn tiền mở ‘tín dụng đen’, bí thư xã bị cách chức (VTC).
8.000 tỷ vốn nhà nước tại Sabeco biến đi đâu?
Không
hề có công bố thông tin và Sabeco cũng cho biết không thực hiện bán vốn
nhà nước tại doanh nghiệp này. Tuy nhiên, trên đăng ký kinh doanh gần
40% cổ phần của nhà nước tại Sabeco biến mất với trị giá theo thị trường
lên đến 8.000 tỷ đồng.
Cụ thể, hiện Bộ Công thương chỉ còn nắm 51% vốn điều lệ của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) thay vì 89,59% trước đó.
Vừa qua, Sabeco công bố thông tin về việc nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần.
Điểm đáng chú ý, cổ đông nhà nước là Bộ Công thương chỉ sở hữu hơn 327,053 triệu cổ phần, tương đương 51% vốn điều lệ của Sabeco. Trong khi đó, theo báo cáo tài chính gần nhất của Sabeco, Bộ Công thương sở hữu tới hơn 574,519 triệu cổ phần, tương đương 89,59% vốn điều lệ.
Nếu tính theo giá giao dịch cổ phần Sabeco trên thị trường ở mức hơn 30.000 đồng/cổ phần, thì giá trị khoản bán nêu trên cũng lên tới gần 8.000 tỷ đồng; còn nếu bán theo giá IPO, thì con số này lên tới gần 17.000 tỷ đồng.
Nhiều nhà đầu tư đang sở hữu cổ phiếu Sabeco thắc mắc, tại sao Bộ Công thương thoái vốn mà không thông báo, dù đang là cổ đông lớn? Tại sao đi kèm với động thái này là việc chuyển vai trò người đại diện theo pháp luật của Sabeco từ Chủ tịch HĐQT sang Tổng giám đốc? Nhà đầu tư nào đã bỏ ra khoản tiền lớn như vậy để mua cổ phần Sabeco từ Bộ Công thương?
Trước vấn đề này, bà Trịnh Tuyết Minh, Phó tổng giám đốc Sabeco, cho biết, trên thực tế, chưa có việc giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước, đại diện là Bộ Công thương tại Sabeco về 51%. Cũng theo bà Minh, Sabeco vẫn đang chờ chỉ đạo của Bộ Công Thương về việc thực hiện bán cổ phần, giảm vốn nhà nước về 51% như kế hoạch.
Việc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Sabeco chỉ ghi sở hữu của cổ đông sáng lập Bộ Công Thương là 51%, chứ không phải là 89,59% vốn điều lệ được bà Minh giải thích là để thuận tiện cho việc giảm cổ phần của cổ đông sáng lập.
"Do Bộ Công Thương có kế hoạch giảm phần vốn nhà nước ngay từ khi Sabeco tiến hành IPO, nên khi xin giấy phép đăng ký kinh doanh thì Tổng công ty ghi như vậy để tránh phải làm thủ tục xin bán phần vốn khi thực hiện giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông sáng lập", bà Minh nói.
Cụ thể, hiện Bộ Công thương chỉ còn nắm 51% vốn điều lệ của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) thay vì 89,59% trước đó.
Vừa qua, Sabeco công bố thông tin về việc nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần.
Điểm đáng chú ý, cổ đông nhà nước là Bộ Công thương chỉ sở hữu hơn 327,053 triệu cổ phần, tương đương 51% vốn điều lệ của Sabeco. Trong khi đó, theo báo cáo tài chính gần nhất của Sabeco, Bộ Công thương sở hữu tới hơn 574,519 triệu cổ phần, tương đương 89,59% vốn điều lệ.
Nếu tính theo giá giao dịch cổ phần Sabeco trên thị trường ở mức hơn 30.000 đồng/cổ phần, thì giá trị khoản bán nêu trên cũng lên tới gần 8.000 tỷ đồng; còn nếu bán theo giá IPO, thì con số này lên tới gần 17.000 tỷ đồng.
Nhiều nhà đầu tư đang sở hữu cổ phiếu Sabeco thắc mắc, tại sao Bộ Công thương thoái vốn mà không thông báo, dù đang là cổ đông lớn? Tại sao đi kèm với động thái này là việc chuyển vai trò người đại diện theo pháp luật của Sabeco từ Chủ tịch HĐQT sang Tổng giám đốc? Nhà đầu tư nào đã bỏ ra khoản tiền lớn như vậy để mua cổ phần Sabeco từ Bộ Công thương?
Trước vấn đề này, bà Trịnh Tuyết Minh, Phó tổng giám đốc Sabeco, cho biết, trên thực tế, chưa có việc giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước, đại diện là Bộ Công thương tại Sabeco về 51%. Cũng theo bà Minh, Sabeco vẫn đang chờ chỉ đạo của Bộ Công Thương về việc thực hiện bán cổ phần, giảm vốn nhà nước về 51% như kế hoạch.
Việc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Sabeco chỉ ghi sở hữu của cổ đông sáng lập Bộ Công Thương là 51%, chứ không phải là 89,59% vốn điều lệ được bà Minh giải thích là để thuận tiện cho việc giảm cổ phần của cổ đông sáng lập.
"Do Bộ Công Thương có kế hoạch giảm phần vốn nhà nước ngay từ khi Sabeco tiến hành IPO, nên khi xin giấy phép đăng ký kinh doanh thì Tổng công ty ghi như vậy để tránh phải làm thủ tục xin bán phần vốn khi thực hiện giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông sáng lập", bà Minh nói.
- Hơn 7.600 doanh nghiệp giải thể trong năm 2011
Đã xác định được nợ của nữ đại gia thủy sản Bianfishco
- - Chủ tịch Hà Nội: Sân cơ quan cho bán bia, xe đẩy ra vỉa hè (VNN). - Ô tô chiếm sân chơi của trẻ (TP). - Mức phí “lăn bánh xe” phải có cơ sở khoa học (PLTP). - Hà Nội lập 16 đoàn kiểm tra chất lượng đảng viên (TP).- “Đại biểu QH có thể không nói hết sự thật nhưng không thể nói sai” (DT).-- Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam – (RFI). audio:Phỏng vấn nhà văn Tạ Duy Anh và GS Võ Tòng Xuân. – Báo chí giám sát việc thực thi pháp luật đất đai(PLTP). - Kê khống đất để hưởng đền bù ở Củ Chi – Bài 1: Đất “trên trời”… rơi vào sổ đỏ (PLTP). - Khiếu kiện vượt cấp liên quan đến D.A khu du lịch Sơn Tiên (Đồng Nai): Kỳ I: Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều sai phạm (Thanh Tra). - Về một cam kết “cho đất” 20 năm trước (Thanh Tra). - TP.HCM sẽ kiến nghị bỏ thủ tục cấp giấy phép quy hoạch (PLTP). -- Vụ tranh chấp nhà tại phường 4, quận 8, TP. Hồ Chí Minh: Bản án bị cản trở thi hành (Thanh Tra).
- Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang bị cảnh cáo(VNE). – Sai phạm nghiêm trọng của ông Thứ trưởng(Dân Việt). – Kỷ luật Thứ trưởng y tế và Chủ tịch UBND Đắk Lắk (TTXVN). – Trung ương Đảng kỷ luật cán bộ – (BBC). Chuyện ông Bảng kẻ “ô bàn cờ”
- - Một quan chức cấp tỉnh mua liền một lúc…5 biệt thự Hà Nội (VNN). - Xã hội Tiếp theo (kỳ 4) (VHNA).
Tư bản đỏ ở Việt Nam -'Quan tỉnh' mua liền một lúc... 5 biệt thự ở Hà Nội --Choáng với thu nhập 'khủng' của gái mại dâm -- Đã xác định được nợ của nữ đại gia thủy sản Bianfishco -Nữ đại gia thủy sản đang "tạm lánh" ở Mỹ-- - Cần Thơ họp vụ Bianfishco nợ tiền cá nông dân (TN). – Nhà đầu tư Hà Lan muốn mua Công ty Bình An(TT). – Đại gia thủy sản được hoãn nợ trong tháng 3 (VNE). -Nông dân hoãn nợ cho nữ đại gia thủy sản – Qua Mỹ đòi nợ nữ đại gia Diệu Hiền? (Dân
Việt) - Sau gần 1 năm bán cá cho Bianfishco, tính đến nay nhiều hộ nông
dân vẫn chưa được công ty trả dứt nợ với số tiền trên 260 tỷ đồng. Vì
thế, nhiều hộ nông dân phải rơi vào cảnh túng quẫn... Yêu cầu đại gia thủy sản báo cáo nợ bằng văn bản
TS Nguyễn Quang A: Chỉ trọc phú mới hợm tiền như vậy! (PN Today 14-3-12) - Thủ tướng vào cuộc vụ ‘đại gia thủy sản xuất cảnh… để lại món nợ lớn’ (Đất Việt)- Thủ tướng yêu cầu báo cáo vụ Bianfishco (NLĐ). “Đại gia phố núi” vung tiền khoe tình yêu con (VnMedia 13-3-12) -- Mẹ đại gia dính lùm xùm nợ, con tung ảnh trăng mật lãng mạn (DV 13-3-12) --- Ông Giản Tư Trung phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn (PN Today 13-3-12)
- Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha (VnEx 13-3-12) -- WTF?Đằng sau tuyên bố bán 80% CP Bianfishco của chồng 'đại gia' thủy sản -- Sự thật về việc “chây ì thuế” của Hoàng Anh Gia Lai (TN).- “Đại gia phố núi” vung tiền khoe tình yêu con (VnMedia). – Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha (VNE). - Con trai “đại gia siêu nợ” rút khỏi danh sách cổ đông Bianfishco (DT). – Mẹ đại gia dính lùm xùm nợ, con tung ảnh trăng mật lãng mạn (DV). –Những dự án chết yểu của nữ đại gia Diệu Hiền (VOV). - Ông Giản Tư Trung phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn (PhunuToday). – Vụ “Nữ đại gia” xuất cảnh để lại món nợ lớn: Thủ tướng yêu cầu kiểm tra, xử lý (TN). - Đại gia trả dâu ‘nghi mất trinh’: Công an là chỗ bạn bè (ĐV).. - Nợ nần bủa vây nữ đại gia cá miền Tây (Dân Việt).
– Đằng sau tuyên bố bán 80% CP Bianfishco của chồng ‘đại gia’ thủy sản (Đất Việt). – Thủy sản Bình An đã trả 3 tỷ đồng nợ lương tháng 2 (TTXVN). – – Ủy ban MTTQ Việt Nam tìm hiểu vụ việc (TN). - Đại gia thủy sản: Phúc, họa thương trường (DT).
Đại gia thủy sản bán nhà máy cho tập đoàn Hà Lan -(VnEx).Ông Trần Văn Trí - chồng nữ đại gia thủy sản Phạm Thị Diệu Hiền cho biết, sẽ bán nhà máy cho một tập đoàn tài chính của Hà Lan để lấy tiền trả nợ nông dân.
- Thú ăn, chơi quái dị của người Việt (VNN 11-3-12) -- Trước khi thành đại gia, bà Diệu Hiền từng làm những gì? (DV 11-3-12) - Ngợp với biệt thự ngập gỗ quý của nữ "đại gia" thủy sản- (DV). Bên trong căn biệt thự của gia đình nữ đại gia thủy sản đất Cần Thơ có rất nhiều tài sản quý bằng gỗ: Bộ bàn gỗ hoành tráng trước phòng khách có thể vài chục người khiêng mới nổi hay những con ngựa bằng gỗ ...
- Vụ công ty Bình An: Muốn bán 80% cổ phần để trả nợ cũng khó (PLTP). - Thành lập tổ kiểm tra nợ của Bianfishco (TN). - Bán 80% cổ phần Bianfishco là khó khả thi (NLĐ). - Xử lý nợ doanh nghiệp trước khi phá sản (TN). - Thành lập tổ kiểm tra nợ công ty của nữ đại gia tổ chức siêu đám cưới (GDVN).
Ông Trần Văn Trí (giữa) - tổng giám đốc Công ty Bình An - tại cuộc họp báo ngày 7-3 - Ảnh: Chí Quốc - Công ty Bình An “cầu cứu” chính quyền (TT).
TS Nguyễn Quang A: Chỉ trọc phú mới hợm tiền như vậy! (PN Today 14-3-12) - Thủ tướng vào cuộc vụ ‘đại gia thủy sản xuất cảnh… để lại món nợ lớn’ (Đất Việt)- Thủ tướng yêu cầu báo cáo vụ Bianfishco (NLĐ). “Đại gia phố núi” vung tiền khoe tình yêu con (VnMedia 13-3-12) -- Mẹ đại gia dính lùm xùm nợ, con tung ảnh trăng mật lãng mạn (DV 13-3-12) --- Ông Giản Tư Trung phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn (PN Today 13-3-12)
- Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha (VnEx 13-3-12) -- WTF?Đằng sau tuyên bố bán 80% CP Bianfishco của chồng 'đại gia' thủy sản -- Sự thật về việc “chây ì thuế” của Hoàng Anh Gia Lai (TN).- “Đại gia phố núi” vung tiền khoe tình yêu con (VnMedia). – Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha (VNE). - Con trai “đại gia siêu nợ” rút khỏi danh sách cổ đông Bianfishco (DT). – Mẹ đại gia dính lùm xùm nợ, con tung ảnh trăng mật lãng mạn (DV). –Những dự án chết yểu của nữ đại gia Diệu Hiền (VOV). - Ông Giản Tư Trung phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn (PhunuToday). – Vụ “Nữ đại gia” xuất cảnh để lại món nợ lớn: Thủ tướng yêu cầu kiểm tra, xử lý (TN). - Đại gia trả dâu ‘nghi mất trinh’: Công an là chỗ bạn bè (ĐV).. - Nợ nần bủa vây nữ đại gia cá miền Tây (Dân Việt).
Tiết lộ thú vị về ngôi nhà 130 tỷ của thiếu gia Hà Tĩnh Người được bà Nguyễn Thị Liễu - đại gia Hà Tĩnh nhờ trông hộ ngôi nhà 130 tỷ đã tiết lộ nhiều thông tin thú vị...
-Nữ đại gia ‘siêu đám cưới’ than bị làm phiền vnn- Bà Diệu Hiền: Từ huyền thoại đến sự thật CATP-Con trai nữ đại gia thủy sản nhượng cổ phần cho cha VnEx---Đại gia thủy sản: Công nhân "cầm lương" mà rơi nước mắt-Hàng
ngàn công nhân từng làm cho "đại gia thuỷ sản" Cần Thơ đang thất
nghiệp, chưa biết dự tính ra sao về tương lai sắp tới của mình -Choáng ngợp ở bên trong biệt thự ngập gỗ quý của nữ "đại gia" thủy sản GDVN -- Phóng viên Báo Người Lao Động bị bảo vệ Bianfishco giam giữ (Bee). “– – Đằng sau tuyên bố bán 80% CP Bianfishco của chồng ‘đại gia’ thủy sản (Đất Việt). – Thủy sản Bình An đã trả 3 tỷ đồng nợ lương tháng 2 (TTXVN). – – Ủy ban MTTQ Việt Nam tìm hiểu vụ việc (TN). - Đại gia thủy sản: Phúc, họa thương trường (DT).
Đại gia thủy sản bán nhà máy cho tập đoàn Hà Lan -(VnEx).Ông Trần Văn Trí - chồng nữ đại gia thủy sản Phạm Thị Diệu Hiền cho biết, sẽ bán nhà máy cho một tập đoàn tài chính của Hà Lan để lấy tiền trả nợ nông dân.
- Thú ăn, chơi quái dị của người Việt (VNN 11-3-12) -- Trước khi thành đại gia, bà Diệu Hiền từng làm những gì? (DV 11-3-12) - Ngợp với biệt thự ngập gỗ quý của nữ "đại gia" thủy sản- (DV). Bên trong căn biệt thự của gia đình nữ đại gia thủy sản đất Cần Thơ có rất nhiều tài sản quý bằng gỗ: Bộ bàn gỗ hoành tráng trước phòng khách có thể vài chục người khiêng mới nổi hay những con ngựa bằng gỗ ...
- Vụ công ty Bình An: Muốn bán 80% cổ phần để trả nợ cũng khó (PLTP). - Thành lập tổ kiểm tra nợ của Bianfishco (TN). - Bán 80% cổ phần Bianfishco là khó khả thi (NLĐ). - Xử lý nợ doanh nghiệp trước khi phá sản (TN). - Thành lập tổ kiểm tra nợ công ty của nữ đại gia tổ chức siêu đám cưới (GDVN).
Ông Trần Văn Trí (giữa) - tổng giám đốc Công ty Bình An - tại cuộc họp báo ngày 7-3 - Ảnh: Chí Quốc - Công ty Bình An “cầu cứu” chính quyền (TT).
Gia đình ông Vươn xin giảm mức kỷ luật ông Khanh
- Vụ Tiên Lãng: Luật sư tiếp xúc đồng phạm ông Vươn (Infonet). - 1 bài báo và 1.200 bài báo về “vụ Tiên Lãng” (DV). - Quản lý sử dụng đất trồng lúa: Đề nghị giảm thẩm quyền của chủ tịch UBND tỉnh (DV). - Chính quyền sai, dân chịu tội oan!? (PLVN).- Giới đầu cơ gom đất nông nghiệp dễ… “ngấm đòn” chính sách (NĐT).
- Ai “bảo kê” việc trục lợi tiền tỷ từ “đất vàng” bỏ hoang? (NĐT).- Tiên Lãng và bài học với truyền thông (VNN). - Báo chí giúp vụ Tiên Lãng không “chìm xuồng” (TT). - Nguồn lực đất đai và vai trò truyền thông (LĐ). - Tổng kiểm tra việc sử dụng đất bồi ven sông, ven biển tại Tiên Lãng (CAND). - Hải Phòng: số vụ khiếu nại tăng 575% trong hai tháng đầu năm (SGTT).-- Lãnh đạo thành phố Hải Phòng lắng nghe chủ đầm (TP). - Vụ Tiên Lãng, Hải Phòng: Phó Chủ tịch UBND TP làm việc với các chủ đầm (PL&XH). - Đoàn công tác của UBND TP.Hải Phòng làm việc tại xã Vĩnh Quang – Tiên Lãng: Sẽ tiếp thu những kiến nghị của các hộ nuôi trồng thủy sản (ĐĐK).
- Chính quyền Hải Phòng thăm gia đình ông Đoàn Văn Vươn (VnEconomy). - Sau vụ cưỡng chế đất tại Tiên Lãng: Lãnh đạo TP.Hải Phòng làm việc với các chủ đầm (DV). - Vụ cưỡng chế tại Tiên Lãng: Tổ công tác TP nghe ý kiến các chủ đầm (LĐ). - Chủ đầm Tiên Lãng đề nghị Hải Phòng cấp ‘sổ đỏ’ (ĐV). - Nguồn lực đất đai và vai trò truyền thông (Tin tức). - Tháo “ngòi nổ” trong “cuộc chiến” giữ đất (DV).Huyện Tiên Lãng thanh tra quá trình sử dụng đất của gia đình ông Vươn
Lãnh đạo thành phố Hải Phòng lắng nghe chủ đầm- - Kiểm tra thực hiện kết luận Thủ tướng ở Tiên Lãng (TTXVN/ VOV). - Hải Phòng kiểm tra kết quả thực hiện kết luận của Thủ tướng (DT). - Vụ Tiên Lãng: Tổ công tác làm việc với các chủ đầm (NLĐ). - Kiểm tra kết quả thực hiện kết luận của Thủ tướng về vụ Tiên Lãng (SGGP). – Lãnh đạo Hải Phòng lắng nghe tâm tư của chủ đầm (VNE). - Các chủ đầm Tiên Lãng đề nghị nâng mức hạn điền (PLTP). - Có thể cấp phép xây dựng trên đất chưa có sổ đỏ (SGTT). - Chung cư 34 Cầu Diễn: Có dấu hiệu lừa đảo? (VnMedia).
- Thanh tra lại quá trình sử dụng đất nhà ông Vươn (?) (PL&XH).- Huyện Tiên Lãng thanh tra quá trình sử dụng đất của gia đình ông Vươn (DT). -TP. Hải Phòng 'khuyên nhủ' vợ ông Vươnbbc - UBND huyện Tiên Lãng làm việc với gia đình ông Vươn (Infonet). - Sau vụ cưỡng chế đất tại huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng: Tình hình khiếu nại, tố cáo về đất đai diễn biến phức tạp (ĐĐK).
- Đoàn Văn Vươn lên báo Pháp Le Monde (Thụy My RFI). - - Đề nghị giảm mức kỷ luật cho nguyên Phó chủ tịch Tiên Lãng (NNVN/VNE).- Phỏng vấn GS Nguyễn Minh Thuyết: ‘Qua vụ Tiên Lãng, gần như cơ chế giám sát bị vô hiệu hóa’ (ĐV). - Xin giảm tội cho quan chức (DT/LĐ). - UBND huyện Tiên Lãng, Hải Phòng: Đầy đủ thủ tục vẫn “ngâm” chưa cấp sổ đỏ (Thanh Tra). – Nguyễn Quang Lập: Thêm một câu hỏi cho Tiên Lãng (Quê Choa). – ‘Vụ Tiên Lãng cho thấy gần như cơ chế giám sát bị vô hiệu hóa’ (Đất Việt). – - Thanh tra H.Tiên Lãng làm việc với gia đình ông Vươn (TN). - Thanh tra huyện Tiên Lãng làm việc với vợ ông Vươn (PLTP). - Thanh tra quá trình sử dụng đất của ông Vươn (NLĐ). -Thanh tra quá trình sử dụng đất của ông Vươn (TT/Nông nghiệp VN). -Thanh tra huyện làm việc với gia đình ông Đoàn Văn Vươn (LĐ). - - Vụ Tiên Lãng: Lại nói về phẩm chất cán bộ và lòng dân (DT).
- Luật sư Hà Huy Sơn: Về hạn chót để khởi kiện vụ án hành chính về quản lý đất đai (Boxitvn).- Chính quyền xã “lật kèo”, chủ trang trại trắng tay (DV).- Mất hàng loạt phôi sổ đỏ vì quản lý tùy tiện (ĐV).
- Đua nhau “xẻ thịt” đất công trục lợi tiền tỷ (NĐT).- Hà Tĩnh: Thanh tra giải quyết khiếu nại đất… “trên giấy”? (Tầm nhìn).- Nỗi buồn mang tên tư pháp (PLTP).- Xã nạo đất bán bừa, huyện bị khiển trách (NLĐ).
- Gia đình ông Vươn xin giảm mức kỷ luật ông Khanh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét