http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=aDL251ScJyc
Chính trị – Xã hội
Hạ viện Mỹ áp lực VN về nhân quyền (BBC) -Hạ viện Hoa Kỳ xúc tiến một dự luật yêu cầu Việt Nam cải thiện nhân quyền với đe dọa giảm tài trợ –Chiến dịch vận động nhân quyền cho Việt Nam (RFA)
-Chiến dịch của người Việt ở Mỹ nhằm vận động tổng thống Hoa Kỳ tạo áp
lực để Việt Nam trả tự do cho các tù nhân chính trị, lương tâm và tôn
giáo, đã thực sự bắt đầu lúc 0 giờ ngày 8 tháng Hai. —Hạ viện Mỹ thông qua Dự luật Nhân quyền Việt Nam (RFA) –Mỹ: Dự luật ‘Nhân Quyền Việt Nam 2012′ được thông qua bước đầu (VOA)
“Sói biển” – Người bám biển Hoàng Sa
(RFA) -Nhiều ngư dân thuộc đảo Lý Sơn vẫn tiếp tục đi đánh bắt tại ngư
trường quần đảo Hoàng Sa, dù nơi đây bị phía TQ cưỡng chiếm từ năm 1974
và thường xuyên tuần tra không cho ngư dân Việt Nam vào làm ăn. —Brunei phóng thích 9 ngư phủ Việt Nam (VOA)
Tướng Anh: ‘Quân không cưỡng chế dân’
(BBC) -Đại tướng Lê Đức Anh phản đối chuyện quân đội cưỡng chế dân ở
Tiên Lãng còn Trung tướng Nguyễn Quốc Thước nhắc lại vụ Quỳnh Lưu. –Báo chí ‘không lề’ (BBC) -Vụ Tiên Lãng có vẻ xóa đi ranh giới ‘lề trái – lề phải’ trong truyền thông Việt Nam. –Kỷ luật vụ Tiên Lãng ‘chưa thỏa đáng’ (BBC -nghe/xem) —Tiên Lãng ra sao nếu báo chí im lặng? (RFA) —Qua phát biểu của Bí thư Thành ủy Hải Phòng: Vì sao cán bộ Hải Phòng vi phạm pháp luật? (J.B Nguyễn hữu Vinh -RFA) >>>Đảng nói không, dân bảo có…
THA BỔNG CHỨ KHÔNG PHẢI TRẮNG ÁN! (Tô văn Trường -Quechoa) –Từ Thái Bình đến Tiên Lãng (Nguyễn thanh Long -Quechoa)
DÂN CÓ QUYỀN ĐUỔI NHỮNG CÔNG BỘC HƯ HỎNG–LẠI VẪN NÓNG BỎNG “VẤN ĐỀ NÔNG DÂN” (Nguoilotgach) -[Bài đăng báo Lao Động ngày 8.2.2012--Tòa soạn có cắt bỏ một số đoạn] —Hải Phòng rất cần…cần cẩu (Hieuminh) –VĂN HÓA PHÁT NGÔN Ở HẢI PHÒNG (Nguoilotgach)
Vụ cưỡng chế ở Hải Phòng dưới góc nhìn của con trai Bí thư Kim Ngọc (GDVN) —Cưỡng chế ở Hải Phòng: Bộ NN&PTNN báo cáo Chính phủ kết quả kiểm tra (GDVN) —Bị đình chỉ công tác, lãnh đạo Tiên Lãng vẫn ra lệnh đuổi nhà báo! (GDVN) —Truyền hình đưa tin như thế nào về vụ cưỡng chế ở Hải Phòng? (GDVN) —Cưỡng chế ở Hải Phòng: “Bà già” Lê Hiền Đức kỳ vọng vào Thủ tướng (GDVN)
GS Đặng Hùng Võ: Nên giao đất, cho thuê đất vĩnh viễn
(GDVN) – “Quan điểm của tôi là bỏ thời hạn có nghĩa là giao đất, thuê
đất vĩnh viễn. Nếu có những biểu hiện xấu trong việc sử dụng đất… —Cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư bảo vệ Đoàn Văn Vươn (TP)
Vụ Tiên Lãng: Sử dụng bộ đội cưỡng chế là vượt thẩm quyền (Dân trí) >> Vụ cưỡng chế đầm tôm: “Có lỗi mà không nhận là… thái độ xấu” —Tâm nguyện người dân về vụ “kỳ án” Tiên Lãng (Dân trí) —Vụ việc ở Tiên Lãng: 4 khuất tất cần được làm rõ (Danviet) —Huyện Tiên Lãng tranh công của ông Vươn? (Đất Việt)
Chủ đầm suýt bị cưỡng chế nói gì? -Thanh Niên/BM
- Nếu không có vụ nổ súng tại đầm ông Vươn, ông Vũ Văn Luân cũng sẽ bị
UBND H.Tiên Lãng cưỡng chế thu hồi hơn 10 ha đầm thủy sản. Câu chuyện
của ông Luân… —Cà phê cuối tuần: “Vụ Tiên Lãng là giọt nước tràn ly” - VnEconomy/BM
Nếu thiếu ‘Vươn’, Tiên Lãng có gì nổi tiếng? (Đất việt)
Thái nắm cổ phần dự án 4.5 tỷ đôla ở VN (BBC) -Siam Cement của Thái nắm 46% cổ phần trong Tổ hợp hóa dầu Long Sơn tại Vũng Tàu.
Nhân vật thay đổi nước Nhật vẫn quyết giữ quốc tịch Việt Nam
(Vietinfo) -Là 1 trong 200 nhân vật làm thay đổi nước Nhật, ở tuổi 72
tuổi, với hơn 50 năm sống và làm việc tại Nhật, đã kết hôn với vợ là
người Nhật, song Việt kiều Huỳnh Trí Chánh vẫn giữ quốc ..
Lương tối thiểu làm khổ công nhân (Tienphong) —Lương doanh nghiệp: Nơi ngất ngưởng, chỗ khó sống (TP) —Hà Tĩnh: Xã “hứa lèo”, dân mòn mỏi chờ đền bù đất (Tamnhin) —Văn hóa từ chức và văn hóa dưới đáy (Tamnhin)
Hàng trăm tiểu thương “cháy” theo chợ (NLĐ) -Nhiều tiểu thương khóc nức nở, người thì ngất lịm khi hay tin toàn bộ tài sản của họ ở chợ Quảng Ngãi giờ chỉ còn là đống tro tàn…
Phục hồi sinh hoạt Đảng cho bà Trần Ngọc Sương (NLĐ) —Bổ nhiệm 28 thừa phát lại (NLĐ) —Viện vệ sinh dịch tễ TƯ nhận lỗi vụ tiêm vắc xin hết “đát” (Dân trí)
Lo thời hạn sử dụng đất: Ngại đầu tư, né hạn mức (Dân Việt) —Giao và thuê đất: Thế bất lợi về phía dân (Dân Việt)
Kinh tế
Kinh tế thế giới vào năm 2050? (BBC) —Chức năng Ngân hàng (RFA)
Xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Nam Triều Tiên tăng mạnh (VOA) —Chưa xử lý 15.000 tỷ đồng lỗ chênh lệch tỷ giá ở EVN (TBKTSG/Gafin) —EVN lỗ quá lớn (NLĐ) —“Có doanh thu cho thuê cột điện, phải giảm được giá thành” (Dân trí)—Giá gas giảm 10-12.000 đồng/ bình 12kg từ sáng 10/2 (Gafin) —Việt Nam không bán phá giá trụ điện gió vào Mỹ (VN+)
Cần phải làm gì với những cái “nhất” đặc trưng của kinh tế Việt Nam?
(Tamnhin) -5 cái “nhất” là “đặc trưng” của kinh tế Việt Nam đó là: Lạm
phát cao nhất, lãi suất cao nhất, thâm hụt thương mại cao nhất, đồng nội
tệ yếu nhất, dòng vốn lệ thuộc nhiều nhất vào dòng vốn bên ngoài. Nhận
định của tiến sĩ Antonio Emilio của Viện REIT, Philippines.
Thị trường ôtô trong nước tháng 1: “Thê thảm” (Dantri) —Vì sao giá xe ga giảm “thê thảm” ? (DN) —Cơn ớn lạnh bất động sản: Tiền ơi chào mi! (DN)
Văn hóa – Giáo dục
Thế giới
Số phận cựu giám đốc công an TQ (BBC) Càng nhiều bí ẩn về ông Vương Lập Quân sau khi chính phủ Mỹ xác nhận ông đến Tổng lãnh sự của họ. —Cựu giám đốc công an Trùng Khánh muốn xin tị nạn tại Mỹ? (RFI) —Trung Quốc giảm nhẹ các tin đồn xoay quanh chính trị gia hàng đầu (VOA)
Nga, Trung Quốc bị chỉ trích cung cấp vũ khí cho Sudan (VOA) —Trung Quốc bày tỏ quyết tâm mới vào lúc Phó chủ tịch chuẩn bị đi Mỹ (VOA) —Hoa Kỳ khởi tố công ty Trung Quốc về tội gián điệp kinh tế (VOA)
Diễn viên Anh đóng Diana (BBC) Naomi Watts vào vai Công nương Diana trong phim mới về cuộc tình với bác sỹ Hasnat Khan.
Seoul báo động : Bình Nhưỡng vừa xây xong một căn cứ tàu đệm khí sát biên giới (RFI) —Sirya : Phủ quyết Nga –Trung là dấu hiệu của chiến tranh lạnh ? (RFI) —Hungary có nguy cơ bồi thường hàng tỉ euro vì hãng hàng không quốc gia phá sản (RFI) —Chính phủ Hy Lạp vẫn chưa đồng thuận về kế hoạch cắt giảm chi tiêu mới (RFI) —Hy Lạp tiến gần hơn tới thỏa thuận về việc cắt giảm thêm chi tiêu (VOA)
Miến Điện khẳng định : Đổi mới để tránh đổ máu như Mùa Xuân Ả Rập (RFI) —Viên chức EU sẽ đến Miến Điện vào cuối tuần (RFA) —Thành viên phe đối lập Syria sẽ đến Bắc Kinh (RFA) —Làn sóng bạo động vẫn tiếp diễn tại thành phố điểm nóng ở Syria (VOA) —Tổng Thư Ký LHQ: Phái bộ của Liên đoàn Ả Rập sẽ trở lại Syria (VOA)
Thái Lan: Đảng đương quyền muốn sửa hiến pháp (RFA) —Mỹ – Philippines mở rộng hợp tác quân sự (RFA) —Diễn đàn thế giới tại Ấn Độ hối thúc chấm dứt tục tảo hôn (VOA) —-Lễ hội hoá trang tưng bừng khắp châu Âu (Vietinfo) —Thế khó xử của Trung Quốc trong quan hệ Mỹ – Iran (ĐV)
Xe cán chó chó cán xe
Trung Quốc: Nữ sinh cấp 2 dùng tiền… lau giầy (GDVN) —60 công nhân nhập viện vì ăn phải thực phẩm bẩn (VN+) —Cần Thơ tạm giữ 2 đối tượng hành hung nhà báo (VN+) –Cháy lớn tại công ty P&G (TP)
Sự thực về lệnh truy nã Nguyễn Anh Quân !? (Tamnhin) Đây NAQ “trốn” ở đây >>> Phần 2: Những mảng tối trong ‘Ngôi nhà Việt’ (Vietinfo)>>> Phần 1: Từ vụ ‘nuốt đất’ tại Vĩnh Phúc đến Viethaus ở Berlin
Nguyễn Anh Quân (thuộc Tổng cục 2- tình báo quân đội ?), một
nghi phạm trong vụ “lừa đảo” bất động sản tại Vĩnh Phúc đã có lệnh truy
nã và cấm xuất cảnh, nhưng bỗng dưng lại có mặt tại Đức trong cương vị
“chủ” mới của “Ngôi nhà Việt” – Viethaus. Tại đây, ông đã gặp
một số quan chức Việt Nam và sau đó có thị thực sang Mỹ. Vai trò của Đại
sứ quán Việt Nam tại Đức và các cơ quan khác trong vụ “tẩu thoát” ngoạn
mục này như thế nào? Giới thiệu đến bạn đọc chuỗi bài của Hạnh Phú từ CHLB Đức về vấn đề này.
Đại sứ Đỗ Hòa Bình và Phó giám đốc Sở VH-TT-DL TPHCM thăm gian hàng Viethaus. Ảnh viethaus-berlin.
Hà Tĩnh: Cán bộ làm việc theo giờ “hành là chính” bị khiển trách (Tamnhin) —Đầu năm xe công “rồng rắn” việc tư (Tamnhin) –Cháy 6 xe tải, thiệt hại gần 4 tỉ đồng (NLĐ)>> Xe máy đấu đầu ô tô, 2 người tử vong, 6 xe cháy rụi
Chùm ảnh cực nóng của ba người đẹp
(Dân trí) – Rosie Huntington-Whiteley, Helena Christensen, Julianne
Moore đã có những chùm ảnh cực khiêu khích và đầy lôi cuốn trên tạp chí
Vs số mới nhất. –Ngọc Trinh được mời dự hoa hậu Hàn Quốc (DV)
Nợ 300 triệu đồng, bị côn đồ đâm thủng mắt (DV) —Khởi tố giám đốc vật liệu xây dựng lừa tiền đối tác (DDDN) –Đường tới án tử hình của nữ tỷ phú 31 tuổi (DN)Wu Ying (31 tuổi) từng nằm trong danh sách những người giàu nhất Trung Quốc
NHỜ CỐ GẮNG CHÍNH TRỊ (Thùy Linh-Buudoanblog)
Đại Vệ Chí Dị (Nguoibuongio)
ĐỒNG TÂM, ĐỒNG Ý, ĐỒNG CHÍ, ĐỒNG LÒNG? – ĐỒNG CHÍ (Mai Xuân Dũng)
Biên giới Việt-Trung theo các công ước về biên giới Pháp-Thanh 1887-1895 [3] »-Trương Nhân Tuấn
-ĐCV- Thời kỳ 1893-1894 do Đại tá Galliéni làm chủ tịch. Vấn đề tranh
chấp đoạn biên giới từ hợp lưu sông Gia Long đến ải Bắc Cương không giải
quyết được dưới..
Sự nghi ngờ của dân chủ » -Phạm Hồng Sơn (ĐCV)- Nếu có thể tóm gọn sự khác nhau giữa độc tài và dân chủ thì có thể nói độc tài luôn tạo ra và nuôi dưỡng sự lạc…
Đêm trước 10.2 » -Người Sưu Tầm
(ĐCV)- Tiếng nổ Đoàn văn Vươn nổ ra ở một vùng quê mà người đứng đầu
ngành công an nơi đó gọi là “rất thuần.” Cái quán tính của những kẻ…
Nguyễn Thị Từ Huy – Muốn hay không muốn (Danluan)
Miến Điện khẳng định : Đổi mới để tránh đổ máu như Mùa Xuân Ả Rập
Chân dung lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi và cha của bà là tướng
Aung San được bày bán tại một cửa hiệu nhỏ ở làng Phwartheinkha, Kawhmu.
Ảnh chụp ngày 08:02:2012;
REUTERS/Soe Zeya Tun
Đức Tâm – RFI
Miến Điện đã « thành thực » lựa chọn dân chủ hóa, cho phép tiến hành
các thay đổi « hài hòa », chứ không phải trong đổ máu như đã xẩy ra
trong các cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập hoặc tại Irak hay Afghanistan.
Đó là quan điểm của chính quyền Miến Điện, được thể hiện rõ ràng trên
nhật báo chính thức New Light of Myanmar.
Trong một bài bình luận số ra ngày hôm nay, 09/02/2012, tờ báo cho
rằng những ví dụ tại Irak, Afghanistan cho thấy « những sai lầm chiến
lược » của những kẻ chỉ biết « chuẩn bị va-li và nói tạm biệt » với các
nước bị tàn phá, đổ nát trong đống tro tàn, bỏ mặc dân chúng « khóc than
và đau khổ ». Và các cuộc cách mạng trong thế giới Ả Rập thực sự cũng
không khác biệt gì với tình hình ở các nước nói trên.
Do vậy, tờ báo đối ngoại của chính quyền Naypyidaw khẳng định : Điều này sẽ không xẩy ra tại Miến Điện và Miến Điện sẽ tiến hành những thay đổi « hài hòa ».
Vào tháng Ba năm ngoái, chính quyền độc tài quân sự đã tự giải tán và chuyển giao quyền lực cho một chính phủ « dân sự », với các thành viên chủ chốt là các cựu tướng lãnh.
Điều gây ngạc nhiên cho cộng đồng quốc tế là nhóm lãnh đạo mới này lại liên tiếp tiến hành nhiều cải tổ « ngoạn mục », cho phép lực lượng đối lập chính là Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ được đăng ký hoạt động trở lại và lãnh đạo đối lập, bà Aung San Suu Kyi, lần đầu tiên, được quyền ra tranh cử trong cuộc bầu cử bổ sung vào đầu tháng Tư tới.
Giới quan sát cho rằng cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập có thể so sánh với sự sụp đổ của Liên Xô cũ. Ảnh hưởng của phong trào này lan tỏa ra nhiều nơi. Các tổ chức bảo vệ nhân quyền nhận định là cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập tác động đến tình hình tại ít nhất là 26 quốc gia trên bản đồ chính trị thế giới. Một số thay đổi tích cực đã được ghi nhận ở 12 quốc gia, trong số này có Cuba và Miến Điện.
Theo báo New Light of Myanmar, « lòng quyết tâm thực sự của chính phủ cũ đã giúp đất nước tiến lên trên con đường dân chủ một cách ổn định và hòa bình của chính phủ mới là rõ ràng ». Nhật báo nhận định, Miến Điện « là một nền dân chủ không trải qua những khổ đau » như các nước Ả Rập, với bằng chứng là chính phủ mới đã tiến hành các cuộc đối thoại hòa bình với nhiều tổ chức nổi dậy thuộc các sắc tộc thiểu số.
Năm 2003, tướng Khin Nyunt, Thủ tướng trong chính quyền độc tài quân sự dưới sự lãnh đạo của Thống soái Than Shwe, đã đưa ra một lộ trình xây dựng « một nền dân chủ có kỷ luật » với 7 giai đoạn.
Bỏ ngoài tai những chỉ trích của phương Tây, chính quyền độc tài quân sự đã thực hiện từng giai đoạn nói trên và vào tháng 11 năm 2010, thực hiện giai đoạn 5, tức là tổ chức tổng tuyển cử, cho dù cuộc bỏ phiếu này bị phương Tây coi là « trò hề », vì Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ bị giải tán và bà Aung San Suu Kyi vẫn bị quản thúc tại gia vào thời điểm đó.
Rồi đến đầu năm 2011, giai đoạn 6 được thực hiện với việc triệu tập Quốc hội mới.
Giai đoạn cuối trong « lộ trình » cải cách chính trị Miến Điện là « xây dựng một Nhà nước hiện đại, phát triển và dân chủ », được lãnh đạo bởi những người do các tổ chức lập pháp bầu ra. Các tổ chức này cũng sẽ thành lập chính phủ và các tổ chức trung ương khác.
Để gạt bỏ những nghi ngờ về thực tâm cải cách của chế độ Miến Điện, các nước phương Tây một mặt xem xét từng bước giảm nhẹ cấm vận, mặt khác, sẵn sàng hỗ trợ chính quyền Naypyidaw trên con đường dân chủ hóa. Vừa qua, Hoa Kỳ thông báo thực hiện quy trình trao đổi đại sứ với Miến Điện. Trong tháng Tư, Liên Hiệp Châu Âu sẽ khai trương văn phòng đại diện. Một Ủy viên châu Âu sẽ công du Miến Điện từ 12 đến 14 tháng Hai để thảo luận việc trợ giúp nước này 150 triệu euro.
Do vậy, tờ báo đối ngoại của chính quyền Naypyidaw khẳng định : Điều này sẽ không xẩy ra tại Miến Điện và Miến Điện sẽ tiến hành những thay đổi « hài hòa ».
Vào tháng Ba năm ngoái, chính quyền độc tài quân sự đã tự giải tán và chuyển giao quyền lực cho một chính phủ « dân sự », với các thành viên chủ chốt là các cựu tướng lãnh.
Điều gây ngạc nhiên cho cộng đồng quốc tế là nhóm lãnh đạo mới này lại liên tiếp tiến hành nhiều cải tổ « ngoạn mục », cho phép lực lượng đối lập chính là Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ được đăng ký hoạt động trở lại và lãnh đạo đối lập, bà Aung San Suu Kyi, lần đầu tiên, được quyền ra tranh cử trong cuộc bầu cử bổ sung vào đầu tháng Tư tới.
Giới quan sát cho rằng cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập có thể so sánh với sự sụp đổ của Liên Xô cũ. Ảnh hưởng của phong trào này lan tỏa ra nhiều nơi. Các tổ chức bảo vệ nhân quyền nhận định là cuộc cách mạng Mùa Xuân Ả Rập tác động đến tình hình tại ít nhất là 26 quốc gia trên bản đồ chính trị thế giới. Một số thay đổi tích cực đã được ghi nhận ở 12 quốc gia, trong số này có Cuba và Miến Điện.
Theo báo New Light of Myanmar, « lòng quyết tâm thực sự của chính phủ cũ đã giúp đất nước tiến lên trên con đường dân chủ một cách ổn định và hòa bình của chính phủ mới là rõ ràng ». Nhật báo nhận định, Miến Điện « là một nền dân chủ không trải qua những khổ đau » như các nước Ả Rập, với bằng chứng là chính phủ mới đã tiến hành các cuộc đối thoại hòa bình với nhiều tổ chức nổi dậy thuộc các sắc tộc thiểu số.
Năm 2003, tướng Khin Nyunt, Thủ tướng trong chính quyền độc tài quân sự dưới sự lãnh đạo của Thống soái Than Shwe, đã đưa ra một lộ trình xây dựng « một nền dân chủ có kỷ luật » với 7 giai đoạn.
Bỏ ngoài tai những chỉ trích của phương Tây, chính quyền độc tài quân sự đã thực hiện từng giai đoạn nói trên và vào tháng 11 năm 2010, thực hiện giai đoạn 5, tức là tổ chức tổng tuyển cử, cho dù cuộc bỏ phiếu này bị phương Tây coi là « trò hề », vì Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ bị giải tán và bà Aung San Suu Kyi vẫn bị quản thúc tại gia vào thời điểm đó.
Rồi đến đầu năm 2011, giai đoạn 6 được thực hiện với việc triệu tập Quốc hội mới.
Giai đoạn cuối trong « lộ trình » cải cách chính trị Miến Điện là « xây dựng một Nhà nước hiện đại, phát triển và dân chủ », được lãnh đạo bởi những người do các tổ chức lập pháp bầu ra. Các tổ chức này cũng sẽ thành lập chính phủ và các tổ chức trung ương khác.
Để gạt bỏ những nghi ngờ về thực tâm cải cách của chế độ Miến Điện, các nước phương Tây một mặt xem xét từng bước giảm nhẹ cấm vận, mặt khác, sẵn sàng hỗ trợ chính quyền Naypyidaw trên con đường dân chủ hóa. Vừa qua, Hoa Kỳ thông báo thực hiện quy trình trao đổi đại sứ với Miến Điện. Trong tháng Tư, Liên Hiệp Châu Âu sẽ khai trương văn phòng đại diện. Một Ủy viên châu Âu sẽ công du Miến Điện từ 12 đến 14 tháng Hai để thảo luận việc trợ giúp nước này 150 triệu euro.
Bút Gà (chấp bút) Đinh Thế Huynh gởi ban tuyên giáo Huyện Tiên Lãng
Bút Gà (danlambao) - Tớ,
Bút Gà, chấp bút cho (thủ) anh Đinh Thế Huynh của bộ hầu đồng (BCT)
bình vôi (1) đảng CSVN, gởi lời phán của bà đến ban tuyên giáo Huyện ủy
Tiên Lãng và TP Hải Phòng. Những tưởng lời bà phán trước Tết đã đủ cho
các cậu hiểu nhưng sao các cậu đần thế. Các cậu chắc hẳn là lũ đần ông
nên bà lại phải cho uống nước “thánh” (vật) vậy.
Chuyện không giành cho những người vô cảm
Trần Bì (danlambao) - Dùi
cui, vòi rồng hay cùng lắm là mấy khẩu súng ngắn, lựu đạn cay… ta đều
làm được; thanh niên thất học, côn đồ thiếu gì, hàng đống cứ tuyển thật
nhiều vào ngành Công an; càng ngu càng dễ nhồi sọ, lại có máu lạnh nên
chúng không hề biết ghê tay. “Lấy độc trị độc” chẳng hay lắm ư? Đừng
tuyển mấy thằng tử tế chúng không làm được đâu. Đã giảm tải cho đội quân
thất nghiệp hùng hậu kia lại có công cụ đàn áp tích cực, một công đôi
việc như vậy hỏi còn diệu kế nào tuyệt chiêu hơn!…
Tổng hợp thông tin Tiên Lãng 09.02.2012
Khi Bí thư Hải Phòng “cởi mở” đến…bất ngờ
Khôi Nguyên (TuanVietnam) - Việc gặp gỡ
báo chí để thông tin đến người dân cả nước chiều 7/2 của Bí thư Hải
Phòng Nguyễn Văn Thành là sự “cởi mở” tự thân hay lãnh đạo Hải Phòng đã ở
vào tình thế “nước đến chân”, “cực chẳng đã”?
Có lẽ, ngày hôm qua (7/2) là ngày mà ông Nguyễn Văn Thành, Bí thư
Hải Phòng “cởi mở” nhất với báo chí và dư luận cả nước. Sau khi dự họp
báo công bố những kết luận ban đầu về vụ việc thu hồi đất của ông Đoàn
Văn Vươn tại huyện Tiên Lãng, Bí thư Nguyễn Văn Thành còn trả lời phỏng
vấn VTV một cách “cởi mở” đến… bất ngờ.
Âm mưu của Thủ tướng
Vũ Đông Hà (danlambao) -
Không có gì đắc sách bằng cách xuất hiện và hành xử như một minh quân
khi mà lòng dân bất mãn cùng cực và có sẵn vài con tốt nhỏ đang bị dư
luận căm phẫn để đem ra trảm. Tham nhũng – nếu không dẹp được tôi sẽ
từ chức; Vinashin – cú đấm thép chìm tàu với số nợ phải chạy làng; lạm
phát đụng trần nhà; biển Đông dậy sóng và lòng người bất mãn đến nỗi
phải đem hải quân VNCH ra để vuốt… Uy tín của ông Thủ tướng xuống
dốc từ trong nhà ra đến sân. Tiên Lãng là cơ hội ngàn vàng cho Thủ tướng
và ông đã biết nắm bắt vụ việc từ đầu để biến thành một kế hoạch. Một
tháng im lặng là một sự im lặng có tính toán, có chủ mưu.
Chùm thơ về anh Vươn
Lời ru anh Vươn
(Tiếng vọng đầm tôm)…
À ơi…
“Vươn” đi đâu được mà “vươn”?
Trong tay Quỷ ám thân lươn phải mềm
Cúi luồn an phận là êm
Cướp ngày bằng vạn cướp đêm con à!
Thương thay gấm vóc sơn hà
Xương kia máu ấy công đà uổng công…
(Sực tỉnh)
Không, không, một vạn lần không
Tám mươi mấy triệu lưng còng
Trùng trùng tai ách chớ mong nên người
Không làm trâu nữa con ơi
“Phá vòng nô lệ”… lên đời Tự do…[*]
———————————
[*] Mượn lời ABS
Tổng kết tình hình GHPGVNTN và tin về Giải Nobel Hòa Bình
PARIS, ngày 8.2.2012 (PTTPGQT) - Thông cáo báo chí hôm nay xin gửi đến quý Bạn đọc đầu năm bản “Tổng kết tình hình Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN)” do Nhà báo Ỷ Lan thực
hiện. Đây là bản đã phát thanh trên Đài Phật giáo Việt Nam trong chương
trình phát về Việt Nam hôm thứ sáu 3.2.2012. Bao gồm tình hình Giáo hội
cùng các lời bình luận được chép lại từ Huế của Hòa thượng Thích Thiện Hạnh, Chánh Thư ký Viện Tăng Thống kiêm Chánh Ban Đại diện GHPGVNTN Thừa thiên – Huế, từ Saigon của Hòa thượng Thích Viên Định, Tân Viện trưởng Viện Hóa Đạo, và từ Đà Nẵng của Hỏa thượng Thích Thanh Quang, Tổng Thư ký Viện Hóa Đạo kiêm Chánh Ban Đại diện GHPGVNTN Quảng Nam – Đà Nẵng.
Đố biết là… con gì?
Trần Huy Thuận (NguyenTrongTao blog) - Có
lỗi, bị phạt bò còn có thể hiểu, không mắc lỗi, vẫn bò, thời chỉ có…
con Người! Đấy chính là một cách tiến thân. Trước khi dùng chiêu thức
bò, một số kẻ muốn tiến thân thường tập khom lưng, tập uốn gối, tập “đi”
bằng đầu gối..!… “Chó”, không phải “Chó” mà vẫn là “Chó” hoặc “Chó
săn”, không phải “Chó săn” mà lại là “Chó săn”, đố là con gì?…
Nhờ cố gắng chính trị
Thùy Linh - “Không
nhờ cố gắng chính trị” nên biển Đông của mình mà không biết giữ. Có lợi
thế mà không biết kêu. Có thể làm bạn thì biến thành thù, kẻ xấu bụng
thì biến thành bạn có tận 16 chữ vàng gắn lên mặt. Giờ suốt ngày dân
chúng như ngồi trên đống lửa. Chốc nhát lại có thuyền ngư dân bị bắt,
cướp. Chốc nhát lại có lệnh chúng nó cấm thả lưới ở ao nhà mình…“Không
nhờ cố gắng chính trị” nên mới có chuỵên ẩu tả đánh người, giết người
như ngắt ngọn cỏ. Bắt người như trói gà. Kết án như mắng con. Kêu mãi
chả thấu đến thiên đình. Vẫn khăng khăng dân chủ, nhân quyền ở nước ta
nó khác tụi tư bản, vẫn “ưu việt gắp ngàn lần” tụi tư bản…
Ls Lê Quốc Quân – Đơn số 2: Khởi kiện Quyết định hành chính ngày 27-11-2011 của Công an Quận Hoàn Kiếm
“Tuyên bắt và tống giam ngay ông trưởng công an Quận Hoàn Kiếm
và các cộng sự tích cực của ông ấy vì những việc làm trái pháp luật đối
với cá nhân tôi và những người dân biểu tình yêu nước suốt mùa hè năm
2011. Đặc biệt là vào ngày 27/11/2011 là khi chúng tôi chỉ đi dạo (hoặc
có ý) ủng hộ thủ tướng ra luật biểu tình. Hơn nữa, trong ngày này, chị
Bùi Thị Minh Hằng đã yêu cầu thả chúng tôi mà đã bắt tại Sài Gòn sau đó
đem đi giáo dục 24 tháng tại cơ sở giáo dục Thanh Hà. Tôi sẽ cung cấp
đầy đủ tên tuổi, hình ảnh và hành vi của từng cá nhân khi tòa xem xét vụ
án này.”
Đã đăng:
Vụ Tiên Lãng, Hải Phòng : Thời cơ để lấy lại lòng tin của người dân
Người dân xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng ở gần khu đầm bị cưỡng chế của ông Đoàn Văn Vươn. Ảnh chụp ngày 10/01/2012.
REUTERS/Stringer
Thụy My - RFI (Phỏng vấn Ông Lê hiếu Đằng )
Dư luận cho rằng người nông dân cần cù Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng đã đi vào lịch sử một cách bất đắc dĩ, khi qua sự kiện này có thể chính phủ Việt Nam sẽ phải cân nhắc lại toàn bộ chính sách đất đai. Theo ông Lê Hiếu Đằng, nếu chính quyền Việt Nam xử lý một cách công minh, thì đây sẽ là thời cơ để lấy lại lòng tin của người dân. Ông cũng cho rằng Đảng sẽ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử, trước dân tộc nếu không giải quyết được tình trạng cán bộ thối nát.
Như RFI đã đưa tin, hôm qua 07/02/2012 Thành ủy Hải Phòng đã họp báo
cho biết kết luận bước đầu của vụ cưỡng chế gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở
xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, tỉnh Hải Phòng. Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn
Văn Thành đã thông báo việc kỷ luật hàng loạt lãnh đạo của huyện và xã.
Cụ thể là chủ tịch và phó chủ tịch huyện bị đình chỉ công tác, trưởng
công an huyện, bí thư đảng ủy và chủ tịch xã bị kiểm điểm.
Về việc có nên huy động quân đội vào việc cưỡng chế đất đai của người dân hay không, ông Nguyễn Văn Thành cho biết Đoàn thanh tra của chính phủ đang xem xét đúng sai. Còn việc giao đất của huyện Tiên Lãng có đúng theo Luật đất đai hay không, thì Bộ Tài nguyên Môi trường cũng đang kiểm tra.
Cuộc họp báo có đến 50 báo đài của Việt Nam tham dự, chứng tỏ sự chú ý của công luận về vụ này. Tuy nhiên do cuộc họp báo này chỉ kéo dài một tiếng đồng hồ, nên nhiều câu hỏi của các phóng viên chưa được trả lời thỏa đáng.
Trên internet hôm nay, khi gõ từ khóa « Tiên Lãng, Hải Phòng » vào Google chúng tôi đã có được ba triệu rưỡi kết quả chỉ trong vòng 0,17 giây. Báo chí trong nước cho biết hôm nay công an thành phố Hải Phòng đã tổ chức khám nghiệm hiện trường nơi ngôi nhà ông Vươn đã bị san bằng, và khởi tố vụ án cố ý hủy hoại tài sản của gia đình ông. Cơ quan công tố cũng đang xem xét lại bản án sơ thẩm đối với quyết định thu hồi đất của Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng.
Dư luận tuy tạm hài lòng nhưng vẫn tiếp tục lên tiếng vì cho rằng vẫn còn nhiều viên chức địa phương có những việc làm hay phát biểu sai trái trong vụ này vẫn chưa bị xử lý. Trả lời phỏng vấn của chúng tôi ở phần trên, ông Nguyễn Đăng Quang, nguyên là đại tá công an cũng cho biết lý do khiến ông đã kiến nghị Bộ Công an trực tiếp điều tra vụ ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, vì giám đốc công an Hải Phòng tỏ ra không khách quan và thiếu trách nhiệm nên không thể giao cho địa phương.
Đối với luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, thì trước sức ép của dư luận Hải Phòng đã buộc lòng phải xoa dịu, chứ chưa thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
Tôi nghĩ có lẽ do sức ép của công luận nên Thành ủy Hải Phòng buộc lòng phải họp và ra quyết định để trấn an dư luận vì không thể im lặng được nữa, chứ không phải là một việc làm tự nguyện và có suy nghĩ từ một cơ quan lãnh đạo cao nhất của một thành phố như thành phố Hải Phòng. Hơn nữa là để chuẩn bị cho buổi làm việc với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thì Thành ủy Hải Phòng buộc phải có một số động thái như vậy để làm êm dịu tình hình.
Nhưng tôi cho rằng quyết định của Thành ủy Hải Phòng là chưa triệt để. Bởi vì không phải các quan chức của huyện Tiên Lãng dám đơn phương trong việc ông Vươn, mà đây tôi nghĩ là chủ trương đã được thông qua Ủy ban Nhân dân – ít nhất là Ủy ban Nhân dân Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng.
Trách nhiệm của thành phố rất nặng, chứ không phải chỉ ở huyện Tiên Lãng. Lẽ ra Thành ủy và Ủy ban Nhân dân Hải Phòng phải nghiêm khắc nhận lấy trách nhiệm về mình về những việc làm này, thấy được những thiếu sót của mình. Chứ không phải là hy sinh thuộc hạ để rồi mình vô can. Trong đó có những cá nhân rõ ràng là có vấn đề khi phát biểu với báo chí. Ví dụ như ông Đỗ Huy Thoại Phó chủ tịch chẳng hạn đã nói rằng vụ này là đúng pháp luật, rồi việc đập phá nhà ông Vươn là do dân đập phá, đổ thừa cho dân. Rồi ông đại tá Đỗ Hữu Ca, Giám đốc công an Hải Phòng, tôi cho là việc huy động cả trăm công an và quân đội để mà giải tỏa là chưa có tiền lệ ở Việt Nam. Bởi vì cả một lực lượng hùng hậu mà chỉ cưỡng chế vài người dân thì hết sức ác.
Quân đội không được làm việc đó ! Không thể sử dụng lực lượng quân đội để mà đi giải tỏa được, luật pháp không cho phép. Quân đội là để bảo vệ đất nước, huy động quân đội là một sai lầm. Tôi nghĩ đáng lẽ Bộ Quốc phòng rồi các lãnh đạo của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam phải lên tiếng trong việc này, để không tạo một tiền lệ nguy hiểm, là những chính quyền địa phương dùng quân đội để đi trấn áp người dân trong việc giải tỏa để lấy lại đất đai, làm cho mâu thuẫn giữa người dân và quân đội ngày càng sâu sắc hơn.
RFI : Như vậy theo ông việc cưỡng chế vừa không đúng luật lại xảy ra trong thời điểm ngay trước Tết, tức là vừa không có tình vừa sai về lý phải không ?
Lê Hiếu Đằng : Đúng rồi. Tức là một việc làm hết sức bất nhân, hay nói cách khác là vô nhân đạo. Bởi vì đó là một người dân, mà anh hành xử như vậy thì trong tương lai sẽ có những việc khác hành xử như thế nào. Do đó mà trái với cái bản chất mà chúng ta thường hay nói : chính quyền của dân, do dân và vì dân.
Vì vậy tôi nghĩ rằng sắp tới trong làm việc thì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cần phải thấy rõ điều này. Hơn ai hết, chính mấy ông bà ở Hải Phòng, ở Tiên Lãng là người đã phá hoại thanh danh, uy tín của Nhà nước Việt Nam. Và hậu quả vô hình của việc này là làm mất lòng tin của người dân. Thành ra có thể kết tội là thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Bởi vì cái hậu quả này còn hơn cả hậu quả về tiền bạc, về vật chất nữa. Hậu quả gây ra là uy tín của Nhà nước, của Đảng mất đi nghiêm trọng, và như vậy sẽ có tác hại về lâu về dài.
Do đó bây giờ người dân đang chờ thái độ xử lý kiên quyết, nghiêm khắc của Thủ tướng chính phủ, kể cả đối với cấp ủy và Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng. Để nêu gương, để làm cho những quan chức sau này có trách nhiệm hơn trước một quyết định hại đến các quyền và lợi ích của người dân như trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn. Chứ nếu xử lý cách nào nhẹ tay, thì tạo ra một tiền lệ hết sức nguy hiểm, như tôi đã nói, là còn nhiều vụ như ông Đoàn Văn Vươn sẽ xảy ra.
RFI : Thưa ông, việc một người dân chống lại đoàn cưỡng chế của nhà nước nhưng lại được đông đảo người dân trong cả nước ủng hộ, kể cả số tiền gởi về giúp gia đình ông Vươn cũng khá lớn, có lẽ chính quyền qua đó cũng thấy rõ dư luận đứng về phía nào…
Lê Hiếu Đằng : Nói thẳng ra là dân người ta ủng hộ việc làm của ông Vươn mặc dù trái luật pháp. Vì sao người ta ủng hộ ? Vì người ta thấy rằng ông Vươn đã bị hiếp đáp, bị dồn vào chân tường, và phản ứng tự vệ của ông Vươn là như vậy, vì uất ức quá phải làm. Đây là một việc làm mà chính quyền phải suy nghĩ. Đẩy người dân vào cái tình trạng đó chính là trách nhiệm của chính quyền, của những người đã gây nên sai trái đó.
Tôi nghĩ đối với ông Đoàn Văn Vươn thì phải có những tình tiết giảm nhẹ. Như báo chí có nêu, nếu bây giờ kết luận rằng chính quyền Tiên Lãng, thậm chí thành phố Hải Phòng là sai trái, thì việc làm của ông Vươn là có lý, có cơ sở của nó. Như Ô Khảm ở Quảng Đông, Trung Quốc chẳng hạn, người dân đấu tranh làm chủ đến cả ba tháng trời, và bây giờ buộc lòng chính quyền Trung Quốc phải thừa nhận quyền của người dân, và cho việc làm đó là đúng, kể cả có bạo lực.
Thế thì ở Việt Nam trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn cũng vậy. Chúng ta phải thấy rằng đó là một việc làm tuy trái với luật pháp nhưng phải tính đến trong hoàn cảnh khách quan nào đã đẩy người ta đến hành động như vậy, để mà xem xét giải quyết. Chứ không thể nói truy tố tội giết người –đây hoàn toàn không phải là tội giết người, mà là cách tự vệ của một người dân bị cô thế.
Mà tôi cho rằng cái tác dụng tích cực của vụ Đoàn Văn Vươn là thức tỉnh cho chính quyền, cho đảng Cộng sản Việt Nam thấy được tất cả sự thối nát, hiếp đáp dân chúng của các cấp chính quyền. Như tôi đã từng nói, nếu mà xử lý nặng tay với ông Vươn và nhẹ tay đối với những người đã gây ra vụ việc này, thì người dân không còn tin tưởng gì về nghị quyết trung ương 4, không tin lời nói và việc làm của các vị lãnh đạo có thể đi đôi với nhau. Và đó là nguy cơ bất ổn định về mặt chính trị. Nếu nói là có tội gây hậu quả nghiêm trọng, thì chính là chính quyền huyện Tiên Lãng và chính quyền thành phố chứ không phải là ông Vươn.
RFI : Nhưng việc chính quyền cấp trên vào cuộc trễ như vậy có lẽ là do khiếu kiện về đất đai hiện nay quá nhiều, nên sợ phải giải quyết luôn những vụ khác. Và có lẽ chính quyền cũng sợ sẽ có những vụ chống lại người thi hành lệnh cưỡng chế như vậy.
Lê Hiếu Đằng : Thật ra không phải như vậy bởi vì đây là một vụ việc cụ thể xảy ra lần đầu tiên trong cả nước Việt Nam : chính quyền huy động cả trăm quân. Rồi việc chống trả bằng vũ khí, mặc dầu đó chỉ là đạn hoa cải để tự vệ, không phải là vũ khí hạng nặng – nó khác với những vụ việc khác.
Nếu nói rằng sợ lây lan sang những vụ việc khác, thì tôi cho rằng sẽ lây lan theo góc độ này. Là nếu xử lý nhẹ tay đối với những người có trách nhiệm gây ra vụ này, tức là chính quyền huyện Tiên Lãng, chính quyền Hải Phòng, thì người dân sẽ phẫn uất, và sẽ có nhiều vụ như ông Đoàn Văn Vươn diễn ra trong cả nước.
Bởi vì như chúng ta biết, vấn đề giải tỏa đền bù với giá rẻ mạt – mà tôi nhớ trong một buổi làm việc ở quận 9 của anh Hồ Hữu Nhựt, nguyên Thứ trưởng chính phủ cách mạng lâm thời miền nam Việt Nam, anh nói coi như là cướp đất luôn. Thì rõ ràng nó sẽ lây lan ra, và đó là điều nguy hiểm nhất cho sự ổn định. Như tôi đã nói lần trước, là không có kẻ xấu hay diễn biến hòa bình nào hết, mà chính những quan chức chính quyền như ở Tiên Lãng, Hải Phòng là người gây ra hậu quả như vậy.
RFI : Và cũng như ông có nói lần trước, cái nguồn gốc sâu xa vẫn là chần chừ không muốn giao quyền sở hữu đất đai cho người nông dân, thành ra còn phải nghĩ đến việc sửa đổi lại Hiến pháp ?
Lê Hiếu Đằng : Nguyên nhân gốc là không thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người dân cũng như người nông dân. Thành ra đó là một kẽ hở. Nói ruộng đất là sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, do đó giao vào tay một số quan chức. Mà đã nói sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước thì có thể lấy lại lúc nào cũng được.
Vì vậy hiện nay khuynh hướng chung qua các góp ý sửa đổi Hiến pháp mà chúng tôi có tham gia, thì nhiều người đã đề nghị phải công nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người dân. Còn nếu trong hoàn cảnh chưa giải quyết được vấn đề này, thì thời hạn cho thuê đất phải là 50 năm, 70 năm thậm chí là 100 năm, để người dân yên tâm đầu tư công sức, trí tuệ, tiền bạc vào đây. Chứ còn nếu 15 năm, 20 năm là quá ngắn, và đây chính là động lực để phát triển sản xuất. Tôi cho rằng lý tưởng nhất, công bằng nhất và cũng rất hợp với xu thế trên thế giới hiện nay, là phải công nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người dân.
RFI : Hình như đây là lần đầu tiên Thủ tướng phải giải quyết một việc cụ thể như thế này phải không thưa ông ?
Lê Hiếu Đằng : Đúng, đây là lần đầu tiên Thủ tướng phải đứng ra chủ trì giải quyết một vụ việc cụ thể, vì mức độ nghiêm trọng của việc này. Nếu không giải quyết hoặc giải quyết không đúng mực, thì sẽ có ảnh hưởng lên toàn xã hội, ảnh hưởng đến lòng tin của người dân.
Chúng tôi hy vọng với tư cách vừa là Thủ tướng, vừa là Ủy viên Bộ Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam, vừa là một đại biểu Quốc hội của thành phố Hải Phòng, thì Thủ tướng sẽ cân nhắc trong việc xử lý những sai phạm của huyện Tiên Lãng, của thành phố Hải Phòng để lấy lại niềm tin.
Có nhiều người gặp tôi nói như thế này : Đây là cái thời cơ để Đảng và Nhà nước lấy lại niềm tin nơi người dân. Trong một thời gian dài, niềm tin ấy đã bị mất, bị phai nhạt rất nhiều bởi những việc làm sai trái của các cấp chính quyền trong vấn đề ruộng đất, làm cho dân oan nhiều người kéo lên Thành phố Hồ Chí Minh rồi đi thẳng ra Hà Nội một thời gian dài để khiếu kiện.
Tôi nghĩ đây là một cái thời cơ để khôi phục lại lòng tin. Và tôi cho rằng điều quan trọng là, đây là cơ sở để đảng và chính phủ rà soát lại tất cả những vấn đề mà hiện nay dân khiếu kiện về ruộng đất, để giải quyết một cách đúng đắn, công bằng, hợp lý và đúng pháp luật. Và phải xác định trách nhiệm của địa phương, tức là của cấp ủy và chính quyền tỉnh, thành phố. Như vậy sẽ tạo được niềm tin cho người dân.
RFI : Nhưng không chừng việc này cũng không dễ dàng dù là Thủ tướng vì « trên bảo dưới không nghe »…
Lê Hiếu Đằng : Về nguyên tắc, tất cả quan chức chính quyền từ cấp cơ sở cho đến quận huyện và thành phố đều là đảng viên cả. Mà như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói về việc thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 về vấn đề xây dựng đảng, nếu thực hiện một cách nghiêm túc vấn đề này, xem xét trách nhiệm của những cá nhân, chế độ trách nhiệm của người đứng đầu các ngành các bộ và địa phương, thì tôi cho rằng sẽ tạo một bước chuyển.
Mặc dù vấn đề không dễ, nhưng tôi nghĩ nó phụ thuộc vào quyết tâm chính trị của đảng, của chính phủ, nhà nước, và bên cạnh đó là hệ thống chính trị gồm Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể cũng phải vào cuộc, để bảo vệ những quyền và lợi ích chính đáng của người dân, mà trên thực tế đang bị xâm phạm – có nhiều lúc rất nặng nề. Mà người dân không nói lên được tiếng nói của mình, đành phải có những hành động như ông Đoàn Văn Vươn. Phải làm cho được việc đó. Nếu không thì hệ thống chính trị của chúng ta sẽ chỉ là hình thức – tồn tại nhưng mà người dân không cần tìm đến, người ta không còn tin tưởng nữa.
Và đây là một thử thách hết sức lớn đối với Đảng và Nhà nước trong tình hình hiện nay. Tôi nói thẳng là, có một câu thường nói : « Đảng là người tổ chức mọi cuộc đấu tranh thắng lợi », thì Đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải chịu trách nhiệm trước tình hình một số cán bộ chính quyền, một số đảng viên thối nát, tham nhũng, gây những thiệt hại nghiêm trọng đối với người dân. Và đó là trách nhiệm trước lịch sử, trước dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đảng phải gánh vác chứ không thể chối bỏ trách nhiệm của mình được. Không chỉ có thể nói chung chung là phê bình kiểm điểm, rồi kêu gọi đảng viên phải giác ngộ, phải tự phê bình. Mà phải có những biện pháp dựa vào pháp luật, vào phê bình, vào sự đấu tranh của người dân, và kỷ luật những người sai phạm. Tức là sửa « lỗi hệ thống » – cả một hệ thống như vậy phải sửa đổi lại, thì mới mong thoát ra khỏi những sai phạm như ở Tiên Lãng, Hải Phòng.
Ngày 10/2, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng sẽ họp báo về vụ Tiên Lãng. Hàng triệu người dân cả nước, kể cả dư luận ngoài nước đang nóng lòng chờ đợi cách giải quyết vụ này như thế nào. Trong số vô số các ý kiến của người dân được báo chí trong nước đăng tải, có người đã đặt câu hỏi : « Thành ủy Hải Phòng rút kinh nghiệm, thế thì ông Vươn liệu có được cơ hội « rút kinh nghiệm » một cách đơn giản như thế không ? ».
Ông Đoàn Văn Vươn đang phải ngồi tù hơn một tháng nay, không hề được tiếp xúc với bất cứ ai, từ thân nhân cho đến luật sư, cho dù ông bị khởi tố vì tội « giết người », một tội danh có khung hình phạt có thể lên đến tử hình, mà theo luật Tố tụng hình sự cần có luật sư tham gia hỗ trợ. Ông không hề biết được dư luận cả nước đã phản ứng mạnh mẽ như thế nào trước vụ án chưa từng xảy ra tại Việt Nam.
Người nông dân và là kỹ sư đã đổ bao nhiêu mồ hôi, công sức và tiền bạc để lấn biển, để tạo lập khu đầm thủy sản, đã bị đẩy vào đường cùng, buộc ông phải phản kháng. Hành động dũng cảm của ông có thể sẽ khiến chính phủ Việt Nam cân nhắc lại toàn bộ chính sách đất đai. Cái tên Đoàn Văn Vươn từ nay đã đi vào lịch sử một cách bất đắc dĩ, dù ông không hề muốn, như trong câu đối của Ngô Thời Nhiệm « Gặp thời thế, thế thời phải thế ».
Về việc có nên huy động quân đội vào việc cưỡng chế đất đai của người dân hay không, ông Nguyễn Văn Thành cho biết Đoàn thanh tra của chính phủ đang xem xét đúng sai. Còn việc giao đất của huyện Tiên Lãng có đúng theo Luật đất đai hay không, thì Bộ Tài nguyên Môi trường cũng đang kiểm tra.
Cuộc họp báo có đến 50 báo đài của Việt Nam tham dự, chứng tỏ sự chú ý của công luận về vụ này. Tuy nhiên do cuộc họp báo này chỉ kéo dài một tiếng đồng hồ, nên nhiều câu hỏi của các phóng viên chưa được trả lời thỏa đáng.
Trên internet hôm nay, khi gõ từ khóa « Tiên Lãng, Hải Phòng » vào Google chúng tôi đã có được ba triệu rưỡi kết quả chỉ trong vòng 0,17 giây. Báo chí trong nước cho biết hôm nay công an thành phố Hải Phòng đã tổ chức khám nghiệm hiện trường nơi ngôi nhà ông Vươn đã bị san bằng, và khởi tố vụ án cố ý hủy hoại tài sản của gia đình ông. Cơ quan công tố cũng đang xem xét lại bản án sơ thẩm đối với quyết định thu hồi đất của Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng.
Dư luận tuy tạm hài lòng nhưng vẫn tiếp tục lên tiếng vì cho rằng vẫn còn nhiều viên chức địa phương có những việc làm hay phát biểu sai trái trong vụ này vẫn chưa bị xử lý. Trả lời phỏng vấn của chúng tôi ở phần trên, ông Nguyễn Đăng Quang, nguyên là đại tá công an cũng cho biết lý do khiến ông đã kiến nghị Bộ Công an trực tiếp điều tra vụ ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, vì giám đốc công an Hải Phòng tỏ ra không khách quan và thiếu trách nhiệm nên không thể giao cho địa phương.
Đối với luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, thì trước sức ép của dư luận Hải Phòng đã buộc lòng phải xoa dịu, chứ chưa thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
Tôi nghĩ có lẽ do sức ép của công luận nên Thành ủy Hải Phòng buộc lòng phải họp và ra quyết định để trấn an dư luận vì không thể im lặng được nữa, chứ không phải là một việc làm tự nguyện và có suy nghĩ từ một cơ quan lãnh đạo cao nhất của một thành phố như thành phố Hải Phòng. Hơn nữa là để chuẩn bị cho buổi làm việc với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, thì Thành ủy Hải Phòng buộc phải có một số động thái như vậy để làm êm dịu tình hình.
Nhưng tôi cho rằng quyết định của Thành ủy Hải Phòng là chưa triệt để. Bởi vì không phải các quan chức của huyện Tiên Lãng dám đơn phương trong việc ông Vươn, mà đây tôi nghĩ là chủ trương đã được thông qua Ủy ban Nhân dân – ít nhất là Ủy ban Nhân dân Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng.
Trách nhiệm của thành phố rất nặng, chứ không phải chỉ ở huyện Tiên Lãng. Lẽ ra Thành ủy và Ủy ban Nhân dân Hải Phòng phải nghiêm khắc nhận lấy trách nhiệm về mình về những việc làm này, thấy được những thiếu sót của mình. Chứ không phải là hy sinh thuộc hạ để rồi mình vô can. Trong đó có những cá nhân rõ ràng là có vấn đề khi phát biểu với báo chí. Ví dụ như ông Đỗ Huy Thoại Phó chủ tịch chẳng hạn đã nói rằng vụ này là đúng pháp luật, rồi việc đập phá nhà ông Vươn là do dân đập phá, đổ thừa cho dân. Rồi ông đại tá Đỗ Hữu Ca, Giám đốc công an Hải Phòng, tôi cho là việc huy động cả trăm công an và quân đội để mà giải tỏa là chưa có tiền lệ ở Việt Nam. Bởi vì cả một lực lượng hùng hậu mà chỉ cưỡng chế vài người dân thì hết sức ác.
Quân đội không được làm việc đó ! Không thể sử dụng lực lượng quân đội để mà đi giải tỏa được, luật pháp không cho phép. Quân đội là để bảo vệ đất nước, huy động quân đội là một sai lầm. Tôi nghĩ đáng lẽ Bộ Quốc phòng rồi các lãnh đạo của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam phải lên tiếng trong việc này, để không tạo một tiền lệ nguy hiểm, là những chính quyền địa phương dùng quân đội để đi trấn áp người dân trong việc giải tỏa để lấy lại đất đai, làm cho mâu thuẫn giữa người dân và quân đội ngày càng sâu sắc hơn.
RFI : Như vậy theo ông việc cưỡng chế vừa không đúng luật lại xảy ra trong thời điểm ngay trước Tết, tức là vừa không có tình vừa sai về lý phải không ?
Lê Hiếu Đằng : Đúng rồi. Tức là một việc làm hết sức bất nhân, hay nói cách khác là vô nhân đạo. Bởi vì đó là một người dân, mà anh hành xử như vậy thì trong tương lai sẽ có những việc khác hành xử như thế nào. Do đó mà trái với cái bản chất mà chúng ta thường hay nói : chính quyền của dân, do dân và vì dân.
Vì vậy tôi nghĩ rằng sắp tới trong làm việc thì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cần phải thấy rõ điều này. Hơn ai hết, chính mấy ông bà ở Hải Phòng, ở Tiên Lãng là người đã phá hoại thanh danh, uy tín của Nhà nước Việt Nam. Và hậu quả vô hình của việc này là làm mất lòng tin của người dân. Thành ra có thể kết tội là thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Bởi vì cái hậu quả này còn hơn cả hậu quả về tiền bạc, về vật chất nữa. Hậu quả gây ra là uy tín của Nhà nước, của Đảng mất đi nghiêm trọng, và như vậy sẽ có tác hại về lâu về dài.
Do đó bây giờ người dân đang chờ thái độ xử lý kiên quyết, nghiêm khắc của Thủ tướng chính phủ, kể cả đối với cấp ủy và Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng. Để nêu gương, để làm cho những quan chức sau này có trách nhiệm hơn trước một quyết định hại đến các quyền và lợi ích của người dân như trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn. Chứ nếu xử lý cách nào nhẹ tay, thì tạo ra một tiền lệ hết sức nguy hiểm, như tôi đã nói, là còn nhiều vụ như ông Đoàn Văn Vươn sẽ xảy ra.
RFI : Thưa ông, việc một người dân chống lại đoàn cưỡng chế của nhà nước nhưng lại được đông đảo người dân trong cả nước ủng hộ, kể cả số tiền gởi về giúp gia đình ông Vươn cũng khá lớn, có lẽ chính quyền qua đó cũng thấy rõ dư luận đứng về phía nào…
Lê Hiếu Đằng : Nói thẳng ra là dân người ta ủng hộ việc làm của ông Vươn mặc dù trái luật pháp. Vì sao người ta ủng hộ ? Vì người ta thấy rằng ông Vươn đã bị hiếp đáp, bị dồn vào chân tường, và phản ứng tự vệ của ông Vươn là như vậy, vì uất ức quá phải làm. Đây là một việc làm mà chính quyền phải suy nghĩ. Đẩy người dân vào cái tình trạng đó chính là trách nhiệm của chính quyền, của những người đã gây nên sai trái đó.
Tôi nghĩ đối với ông Đoàn Văn Vươn thì phải có những tình tiết giảm nhẹ. Như báo chí có nêu, nếu bây giờ kết luận rằng chính quyền Tiên Lãng, thậm chí thành phố Hải Phòng là sai trái, thì việc làm của ông Vươn là có lý, có cơ sở của nó. Như Ô Khảm ở Quảng Đông, Trung Quốc chẳng hạn, người dân đấu tranh làm chủ đến cả ba tháng trời, và bây giờ buộc lòng chính quyền Trung Quốc phải thừa nhận quyền của người dân, và cho việc làm đó là đúng, kể cả có bạo lực.
Thế thì ở Việt Nam trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn cũng vậy. Chúng ta phải thấy rằng đó là một việc làm tuy trái với luật pháp nhưng phải tính đến trong hoàn cảnh khách quan nào đã đẩy người ta đến hành động như vậy, để mà xem xét giải quyết. Chứ không thể nói truy tố tội giết người –đây hoàn toàn không phải là tội giết người, mà là cách tự vệ của một người dân bị cô thế.
Mà tôi cho rằng cái tác dụng tích cực của vụ Đoàn Văn Vươn là thức tỉnh cho chính quyền, cho đảng Cộng sản Việt Nam thấy được tất cả sự thối nát, hiếp đáp dân chúng của các cấp chính quyền. Như tôi đã từng nói, nếu mà xử lý nặng tay với ông Vươn và nhẹ tay đối với những người đã gây ra vụ việc này, thì người dân không còn tin tưởng gì về nghị quyết trung ương 4, không tin lời nói và việc làm của các vị lãnh đạo có thể đi đôi với nhau. Và đó là nguy cơ bất ổn định về mặt chính trị. Nếu nói là có tội gây hậu quả nghiêm trọng, thì chính là chính quyền huyện Tiên Lãng và chính quyền thành phố chứ không phải là ông Vươn.
RFI : Nhưng việc chính quyền cấp trên vào cuộc trễ như vậy có lẽ là do khiếu kiện về đất đai hiện nay quá nhiều, nên sợ phải giải quyết luôn những vụ khác. Và có lẽ chính quyền cũng sợ sẽ có những vụ chống lại người thi hành lệnh cưỡng chế như vậy.
Lê Hiếu Đằng : Thật ra không phải như vậy bởi vì đây là một vụ việc cụ thể xảy ra lần đầu tiên trong cả nước Việt Nam : chính quyền huy động cả trăm quân. Rồi việc chống trả bằng vũ khí, mặc dầu đó chỉ là đạn hoa cải để tự vệ, không phải là vũ khí hạng nặng – nó khác với những vụ việc khác.
Nếu nói rằng sợ lây lan sang những vụ việc khác, thì tôi cho rằng sẽ lây lan theo góc độ này. Là nếu xử lý nhẹ tay đối với những người có trách nhiệm gây ra vụ này, tức là chính quyền huyện Tiên Lãng, chính quyền Hải Phòng, thì người dân sẽ phẫn uất, và sẽ có nhiều vụ như ông Đoàn Văn Vươn diễn ra trong cả nước.
Bởi vì như chúng ta biết, vấn đề giải tỏa đền bù với giá rẻ mạt – mà tôi nhớ trong một buổi làm việc ở quận 9 của anh Hồ Hữu Nhựt, nguyên Thứ trưởng chính phủ cách mạng lâm thời miền nam Việt Nam, anh nói coi như là cướp đất luôn. Thì rõ ràng nó sẽ lây lan ra, và đó là điều nguy hiểm nhất cho sự ổn định. Như tôi đã nói lần trước, là không có kẻ xấu hay diễn biến hòa bình nào hết, mà chính những quan chức chính quyền như ở Tiên Lãng, Hải Phòng là người gây ra hậu quả như vậy.
RFI : Và cũng như ông có nói lần trước, cái nguồn gốc sâu xa vẫn là chần chừ không muốn giao quyền sở hữu đất đai cho người nông dân, thành ra còn phải nghĩ đến việc sửa đổi lại Hiến pháp ?
Lê Hiếu Đằng : Nguyên nhân gốc là không thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người dân cũng như người nông dân. Thành ra đó là một kẽ hở. Nói ruộng đất là sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, do đó giao vào tay một số quan chức. Mà đã nói sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước thì có thể lấy lại lúc nào cũng được.
Vì vậy hiện nay khuynh hướng chung qua các góp ý sửa đổi Hiến pháp mà chúng tôi có tham gia, thì nhiều người đã đề nghị phải công nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người dân. Còn nếu trong hoàn cảnh chưa giải quyết được vấn đề này, thì thời hạn cho thuê đất phải là 50 năm, 70 năm thậm chí là 100 năm, để người dân yên tâm đầu tư công sức, trí tuệ, tiền bạc vào đây. Chứ còn nếu 15 năm, 20 năm là quá ngắn, và đây chính là động lực để phát triển sản xuất. Tôi cho rằng lý tưởng nhất, công bằng nhất và cũng rất hợp với xu thế trên thế giới hiện nay, là phải công nhận quyền sở hữu ruộng đất cho người dân.
RFI : Hình như đây là lần đầu tiên Thủ tướng phải giải quyết một việc cụ thể như thế này phải không thưa ông ?
Lê Hiếu Đằng : Đúng, đây là lần đầu tiên Thủ tướng phải đứng ra chủ trì giải quyết một vụ việc cụ thể, vì mức độ nghiêm trọng của việc này. Nếu không giải quyết hoặc giải quyết không đúng mực, thì sẽ có ảnh hưởng lên toàn xã hội, ảnh hưởng đến lòng tin của người dân.
Chúng tôi hy vọng với tư cách vừa là Thủ tướng, vừa là Ủy viên Bộ Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam, vừa là một đại biểu Quốc hội của thành phố Hải Phòng, thì Thủ tướng sẽ cân nhắc trong việc xử lý những sai phạm của huyện Tiên Lãng, của thành phố Hải Phòng để lấy lại niềm tin.
Có nhiều người gặp tôi nói như thế này : Đây là cái thời cơ để Đảng và Nhà nước lấy lại niềm tin nơi người dân. Trong một thời gian dài, niềm tin ấy đã bị mất, bị phai nhạt rất nhiều bởi những việc làm sai trái của các cấp chính quyền trong vấn đề ruộng đất, làm cho dân oan nhiều người kéo lên Thành phố Hồ Chí Minh rồi đi thẳng ra Hà Nội một thời gian dài để khiếu kiện.
Tôi nghĩ đây là một cái thời cơ để khôi phục lại lòng tin. Và tôi cho rằng điều quan trọng là, đây là cơ sở để đảng và chính phủ rà soát lại tất cả những vấn đề mà hiện nay dân khiếu kiện về ruộng đất, để giải quyết một cách đúng đắn, công bằng, hợp lý và đúng pháp luật. Và phải xác định trách nhiệm của địa phương, tức là của cấp ủy và chính quyền tỉnh, thành phố. Như vậy sẽ tạo được niềm tin cho người dân.
RFI : Nhưng không chừng việc này cũng không dễ dàng dù là Thủ tướng vì « trên bảo dưới không nghe »…
Lê Hiếu Đằng : Về nguyên tắc, tất cả quan chức chính quyền từ cấp cơ sở cho đến quận huyện và thành phố đều là đảng viên cả. Mà như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói về việc thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 về vấn đề xây dựng đảng, nếu thực hiện một cách nghiêm túc vấn đề này, xem xét trách nhiệm của những cá nhân, chế độ trách nhiệm của người đứng đầu các ngành các bộ và địa phương, thì tôi cho rằng sẽ tạo một bước chuyển.
Mặc dù vấn đề không dễ, nhưng tôi nghĩ nó phụ thuộc vào quyết tâm chính trị của đảng, của chính phủ, nhà nước, và bên cạnh đó là hệ thống chính trị gồm Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể cũng phải vào cuộc, để bảo vệ những quyền và lợi ích chính đáng của người dân, mà trên thực tế đang bị xâm phạm – có nhiều lúc rất nặng nề. Mà người dân không nói lên được tiếng nói của mình, đành phải có những hành động như ông Đoàn Văn Vươn. Phải làm cho được việc đó. Nếu không thì hệ thống chính trị của chúng ta sẽ chỉ là hình thức – tồn tại nhưng mà người dân không cần tìm đến, người ta không còn tin tưởng nữa.
Và đây là một thử thách hết sức lớn đối với Đảng và Nhà nước trong tình hình hiện nay. Tôi nói thẳng là, có một câu thường nói : « Đảng là người tổ chức mọi cuộc đấu tranh thắng lợi », thì Đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải chịu trách nhiệm trước tình hình một số cán bộ chính quyền, một số đảng viên thối nát, tham nhũng, gây những thiệt hại nghiêm trọng đối với người dân. Và đó là trách nhiệm trước lịch sử, trước dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đảng phải gánh vác chứ không thể chối bỏ trách nhiệm của mình được. Không chỉ có thể nói chung chung là phê bình kiểm điểm, rồi kêu gọi đảng viên phải giác ngộ, phải tự phê bình. Mà phải có những biện pháp dựa vào pháp luật, vào phê bình, vào sự đấu tranh của người dân, và kỷ luật những người sai phạm. Tức là sửa « lỗi hệ thống » – cả một hệ thống như vậy phải sửa đổi lại, thì mới mong thoát ra khỏi những sai phạm như ở Tiên Lãng, Hải Phòng.
Ngày 10/2, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng sẽ họp báo về vụ Tiên Lãng. Hàng triệu người dân cả nước, kể cả dư luận ngoài nước đang nóng lòng chờ đợi cách giải quyết vụ này như thế nào. Trong số vô số các ý kiến của người dân được báo chí trong nước đăng tải, có người đã đặt câu hỏi : « Thành ủy Hải Phòng rút kinh nghiệm, thế thì ông Vươn liệu có được cơ hội « rút kinh nghiệm » một cách đơn giản như thế không ? ».
Ông Đoàn Văn Vươn đang phải ngồi tù hơn một tháng nay, không hề được tiếp xúc với bất cứ ai, từ thân nhân cho đến luật sư, cho dù ông bị khởi tố vì tội « giết người », một tội danh có khung hình phạt có thể lên đến tử hình, mà theo luật Tố tụng hình sự cần có luật sư tham gia hỗ trợ. Ông không hề biết được dư luận cả nước đã phản ứng mạnh mẽ như thế nào trước vụ án chưa từng xảy ra tại Việt Nam.
Người nông dân và là kỹ sư đã đổ bao nhiêu mồ hôi, công sức và tiền bạc để lấn biển, để tạo lập khu đầm thủy sản, đã bị đẩy vào đường cùng, buộc ông phải phản kháng. Hành động dũng cảm của ông có thể sẽ khiến chính phủ Việt Nam cân nhắc lại toàn bộ chính sách đất đai. Cái tên Đoàn Văn Vươn từ nay đã đi vào lịch sử một cách bất đắc dĩ, dù ông không hề muốn, như trong câu đối của Ngô Thời Nhiệm « Gặp thời thế, thế thời phải thế ».
Hạ viện Mỹ khởi động tiến trình thông qua dự luật “Nhân Quyền Việt Nam 2012”
Dân biểu Mỹ Chris Smith.
DR
Trọng Nghĩa – RFI
Một dự thảo luật cấm Hoa Kỳ viện trợ cho Việt Nam nếu Hà Nội không cải thiện tình trạng nhân quyền vừa được một tiểu ban Hạ viện Mỹ thông qua. Dân biểu Chris Smith, Chủ tịch Tiểu ban các vấn đề nhân quyền và châu Phi, thuộc Ủy ban Đối ngoại Hạ viện vào hôm qua 08/02/2012 đã cho biết là tiểu ban ông phụ trách đã nhất trí thông qua một dự luật mới về Nhân quyền Việt Nam.
Mang tên “Vietnam Human Rights Act of 2012”, với ký hiệu HR 1410, bản
dự luật này được điều chỉnh từ một dự luật cũ vào năm 2011, từng được
Hạ viện Hoa Kỳ thông qua trước khi bị bỏ rơi tại Thượng viện. Mục tiêu
của văn kiện này được nêu rõ là nhằm phát huy tự do và dân chủ tại Việt
Nam (To promote freedom and democracy in Vietnam).
Phát biểu trong buổi họp giới thiệu dự luật, ông Chris Smith giải thích lý do khiến ông bắt buộc phải đề xuất trở lại dự luật này. Đó là vì chính quyền Việt Nam vẫn tiếp tục vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của chính người dân họ. Đối với ông Smith : “Đã đến lúc chính phủ Mỹ cần gửi một thông điệp rõ ràng cho chế độ Việt Nam là họ cần phải chấm dứt các vi phạm nhân quyền đối với chính công dân của họ”.
Để gây sức ép với Việt Nam, dự luật HR 1410 do đó đã dự trù chốt các khoản viện trợ Mỹ không có mục đích nhân đạo cho chính phủ Việt Nam ở mức của năm 2011, trừ phi Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận là Việt Nam đã có “tiến bộ đáng kể” trong việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo và ngôn luận, cũng như nỗ lực đấu tranh chống tệ nạn buôn người.
Dự luật cũng đòi hỏi Việt Nam trả tự do cho các tù nhân bị giam giữ “vì đấu tranh ôn hòa cho quyền tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ”, trong đó có linh mục Nguyễn Văn Lý.
Tiến trình thông qua dự luật về nhân quyền Việt Nam tuy nhiên mới ở bước khởi đầu. Sau khi được thông qua ở cấp tiểu ban, văn kiện này cần phải được lần lượt chấp thuận tại Ủy ban Đối ngoại Hạ Viện, rồi tại toàn thể Hạ viện và sau cùng là tại Thượng viện.
Cho dù đã được Hạ viện Hoa Kỳ thông qua hai lần trong các khóa họp trước, dự luật này đã bị Thượng viện tẩy chay, thậm chí không được mang ra xem xét. Lần này, dân biểu Chris Smith hy vọng cục diện sẽ thay đổi.
Phát biểu trong buổi họp giới thiệu dự luật, ông Chris Smith giải thích lý do khiến ông bắt buộc phải đề xuất trở lại dự luật này. Đó là vì chính quyền Việt Nam vẫn tiếp tục vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của chính người dân họ. Đối với ông Smith : “Đã đến lúc chính phủ Mỹ cần gửi một thông điệp rõ ràng cho chế độ Việt Nam là họ cần phải chấm dứt các vi phạm nhân quyền đối với chính công dân của họ”.
Để gây sức ép với Việt Nam, dự luật HR 1410 do đó đã dự trù chốt các khoản viện trợ Mỹ không có mục đích nhân đạo cho chính phủ Việt Nam ở mức của năm 2011, trừ phi Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận là Việt Nam đã có “tiến bộ đáng kể” trong việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo và ngôn luận, cũng như nỗ lực đấu tranh chống tệ nạn buôn người.
Dự luật cũng đòi hỏi Việt Nam trả tự do cho các tù nhân bị giam giữ “vì đấu tranh ôn hòa cho quyền tự do tôn giáo, nhân quyền và dân chủ”, trong đó có linh mục Nguyễn Văn Lý.
Tiến trình thông qua dự luật về nhân quyền Việt Nam tuy nhiên mới ở bước khởi đầu. Sau khi được thông qua ở cấp tiểu ban, văn kiện này cần phải được lần lượt chấp thuận tại Ủy ban Đối ngoại Hạ Viện, rồi tại toàn thể Hạ viện và sau cùng là tại Thượng viện.
Cho dù đã được Hạ viện Hoa Kỳ thông qua hai lần trong các khóa họp trước, dự luật này đã bị Thượng viện tẩy chay, thậm chí không được mang ra xem xét. Lần này, dân biểu Chris Smith hy vọng cục diện sẽ thay đổi.
Singapore cảnh báo luận điệu chống TQ
Ngoại trưởng Singapore cho rằng các luận điệu kiềm chế Trung Quốc có thể bị bóp méo
Ông Shanmugam có bài phát biểu tại hội nghị của một viện nghiên cứu ở Washington DC vào thứ Tư 8/2, trước khi khép lại chuyến thăm kéo dài một tuần với các quan chức cao cấp của Hoa Kỳ.
Ngoại trưởng Shanmugam cho rằng: “Các áp lực trong nước đối với Mỹ và những nhu cầu của cuộc bầu cử dẫn đến một vài luận điệu chống Trung Quốc tại các cuộc tranh luận gần đây.”
Bình luận này diễn ra trước chuyến công du ba ngày đến Trung Quốc bắt đầu vào thứ Năm 9/2 của bộ trưởng ngoại giao Singapore.
“Người Mỹ không nên đánh giá thấp tầm mức khuấy động của luận điệu này, mà có thể dẫn tới một thực tiễn ngoài ý muốn cho khu vực,” ông nói.
Ngoại trưởng Singapore có bài diễn văn khai mạc tại một hội nghị của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược.
Phát biểu của ông Shanmugam tập trung chủ yếu vào các vấn đề phát triển quan trọng ở châu Á, trong đó có việc Hoa Kỳ quan tâm đến khu vực này và mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Mỹ và Singapore.
Trong tuần vừa qua, ông Shanmugam đã có buổi gặp với Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, các thành viên quan trọng của quốc hội Mỹ, các quan chức cao cấp cũng như các nhà nghiên cứu và giới truyền thông.
Theo dự kiến, ông Shanmugam sẽ gặp Phó thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, người tương nhiệm Dương Khiết Trì và các quan chức cấp cao Trung Quốc.
Bộ trưởng ngoại giao Singapore nói rằng trong giới truyền thông xuất hiện khuynh hướng mô tả chính trị bằng các “thuật ngữ thể thao mang tính thắng thua” và cam kết của Mỹ tại châu Á “như một biện pháp kiềm chế Trung Quốc”.
“Những luận điệu như thế là sai lầm ở nhiều mức độ,”ông nói.
“Thế giới và châu Á đủ lớn để điều tiết đất nước Trung Quốc đang lớn mạnh và một Hoa Kỳ được phục hồi.”
Qua phát biểu của Bí thư Thành ủy Hải Phòng: Vì sao cán bộ Hải Phòng vi phạm pháp luật?
Vụ việc ở Tiên Lãng, Hải Phòng cưỡng chế nhằm cướp đất nhà ông Đoàn
Văn Vươn đã được báo chí, các blog làm cho rõ nét như ban ngày. Một
tháng trôi qua đủ để những ai còn hoài nghi, còn luôn bị ngộ độc thông
tin bởi loại thông tin một chiều bóp méo của vài tờ báo “chính thống”
nhằm bao che cho tội ác phải hồi tỉnh.
Những luận điệu chối tội, quanh co bất nhất che chắn tội ác của các
cán bộ từ Xã, Huyện cho đến Thành phố đã gây cho cả nước những bức xúc
vì bị xúc phạm. Không những vậy, trình độ của các quan chức Hải Phòng đã
làm không ít người giật mình và tạo nên những trận cười đau đớn.
Vụ Đoàn Văn Vươn là một cơ hội để người dân thấy quan chức chóp bu từ
huyện đến Thành phố Hải Phòng đã thể hiện cái Tâm, cái Tầm của mình
trong việc “lãnh đạo nhân dân” qua hành động và lời nói một cách rõ nét
và khôi hài nhất.
Điều có thể viết thành sách: Tiền hậu bất nhất, nói dối lòi đuôi
Không cần nói đến cả quá trình dài dòng, chỉ cần xét đến một vài khía
cạnh của vụ việc Đoàn Văn Vươn, chúng ta đã thấy được bản chất dối trá
của hệ thống quan chức ở đây ra rao. Cụ thể trong việc phá nhà ông Vươn.
Lê Văn Hiền, chủ tịch một Huyện (anh trai Lê Văn Liêm, chủ tịch Xã
Vinh Quang), người được dư luận đánh giá là chủ mưu trong vụ cướp đầm
tôm này, đã ngang nhiên giải thích việc phá hai ngôi nhà của anh em ông Vươn như sau: “Ngôi
nhà nằm trong diện tích đất chưa bị cưỡng chế nhưng đây là nơi các đối
tượng cố thủ và tấn công các lực lượng cưỡng chế nên áp dụng biện pháp
phá ngôi nhà”. Lời này của Chủ tịch Huyện Tiên Lãng là một sự công nhận rằng việc phá ngôi nhà là chủ trương của Huyện rõ ràng, nhưng lý do “đây là nơi các đối tượng cố thủ và tấn công các lực lượng cưỡng chế…” đã cho thấy động cơ trả thù rõ nét của quan chức này. Điều này đã bị dư luận lên án mạnh mẽ, trong bài viết: “Vụ cưỡng chế Đoàn Văn Vươn, câu chuyện người đi săn biết ăn thịt chó”chúng tôi đặt câu hỏi: “Cũng
may mà những anh em nhà ông Vươn không tranh thủ thời gian bỏ trốn đó
chạy lên Hà Nội trốn vào Lăng Hồ Chí Minh hoặc Hội trường Ba Đình. Nếu
có chạy lên trốn đó, thì ông Lê Văn Hiền có dám cho san phẳng như vậy
không? “.
Câu hỏi trên chưa được trả lời nhưng câu trả lời trên đã cho thấy
trình độ nhận thức và khả năng hành xử theo pháp luật của một quan chức
đứng đầu cấp huyện đến đâu. Cả xã hội bất bình, phản đối.
Ông Đỗ Trung Thoại Phó Chủ tịch TP Hải Phòng cứ tưởng rằng con bài đổ
mọi tội lỗi cho Nhân dân là xong (giống cách mà nhà cầm quyền Hà Nội đã
từng đổ cho Nhân dân những tội tầy đình như cho tổ chức tấn công phá phách, chửi bới,
gây rối nơi tu viện Thánh thất của người Công giáo). Vì thế ông Đỗ
Trung Thoại, lại cho độc giả cả nước biết ngay trong giao ban báo chí là
“nhân dân phá nhà ông Vươn do bức xúc”?
Nào ngờ nhân dân ngày nay đâu dễ đổ tội đến thế, sự phản ứng của
người dân rất mạnh mẽ và rõ ràng, rằng đừng cứ có công thì cán bộ, chính
quyền và đảng cứ hưởng, còn mọi tội lỗi do mình gây ra thì đổ xuống cho
dân. Thế là, nói như tờ Hà Nội mới: Lộ rõ tim đen của những kẻ cầm
quyền tại đây.
Thế là âm mưu đổ thừa cho dân thất bại, quan chức Hải Phòng lúng túng
bèn phán bừa: “Không biết ai phá nhà ông Vươn”. Tưởng thế là yên
chuyện.
Nhưng, cả trăm công an, bộ đội, chó nghiệp vụ cùng quan chức từ Tỉnh,
Huyện, Xã cùng tham gia vụ này đi đâu, việc bảo vệ nhân dân như thế nào
mà cả ngôi nhà hai tầng chứa cả mấy người trong đó bỗng dưng không cánh
mà bay, không ai đập mà bị san bằng? Một ngôi nhà không ai làm gì bỗng
hóa ra tro? Vậy thì sinh ra cái đám đó làm gì, sinh ra cái chính quyền
nhân dân, do dân, vì dân đó để thờ, để cúng hay để làm ví dụ cho vui?
Hỏi người có chức vụ, quyền hạn và chức năng cũng như nhiệm vụ lớn
nhất của Hải Phòng trong vấn đề này, là ông Giám đốc Công an Thành phố
Đỗ Hữu Ca, thì chính ông này lại thể hiện rõ nét nhất sự bất nhất, đổi
trắng thay đen ngay từ trong lời nói và hành động.
Đầu tiên, để mô tả thành tích oanh liệt của mình cho thêm phần lớn lao, hoành tráng và vĩ đại, ông Ca nói: “Trong
trường hợp cụ thể này, đây là 1 boongke mà tội phạm dùng để chống trả
lại lực lượng thi hành công vụ. Thực tế, nó đã đào hầm công sự trong nhà
ấy, dùng cái hiên nhà, cái mái nhà trên để chống lại lực lượng công an
và quân đội. Cho nên, khi vào để truy quét và trấn áp tội phạm thì lực
lượng công an cũng đã phải xới từ dưới nền nhà lên để tìm những vũ khí
được chôn giấu ở khu vực này, bới tung nền nhà ra và san bằng cái hầm
công sự các đối tượng này dùng để chống trả lại và thực tế đã thu được quả mìn tự tạo từ nơi này”. Và “Phải
nói rằng việc hiệp đồng tác chiến cực kỳ hay. Tôi bảo, không có cuộc
diễn tập nào thành công bằng cuộc diễn tập lần này. Một là, anh em cơ
động dùng thuyền để tiếp cận là chưa có bao giờ trong giáo án, đã phải
dùng thuyền nan để chèo vào, bí mật áp sát mục tiêu đấy. Đánh mũi trực
diện nghi binh ra làm sao. Rồi là tác chiến vòng ngoài, vòng trong thế
nào. Tôi nghĩ là rất hay, có thể viết thành sách… cái này nó
rất là hay, có sự kết hợp giữa địa phương, giữa công an, quân đội, biên
phòng rất là đẹp, đâm ra không có gì phải phàn nàn về cái chuyện ấy cả“
Với những lời trên, ông Ca không thể có cách nào lý giải khác khi nói
lên điều này: Lực lượng công an, bộ đội đã quyết tâm bắt bằng được và
quyết tâm tiêu diệt bằng được những cá nhân trong cái “boongke” của Đoàn
Văn Vươn và anh em họ là ngôi nhà hai tầng. Thậm chí, ông còn cho biết
đã có kế hoạch định đốt cháy tất cả. Còn bản tin đầu tiên về vụ việc này
được báo chí loan, thì phương án tiêu diệt đã được đặt ra trong cuộc
tấn công này.
Nhưng kết quả là cả đám quân cán ấy đã không bắt được một nông dân
trong căn nhà trống. Sau khi đã tốn biết bao đạn dược, công sức và 4
công an cùng 2 bộ đội bị thương.
Có lẽ điều cần viết thành sách là chỗ này: Đây là nỗi
nhục của lực lượng vũ trang “bách chiến bách thắng” trong năng lực và là
nỗi nhục lớn lao hơn trong phương hướng, mục đích hành động khi dùng
lực lượng vũ trang nhân dân đi trấn cướp của nhân dân.
Đây cũng là nỗi nhục lớn lao của một chính quyền mà các
cán bộ đảng viên được coi là ưu tú, giữ những chức quyền quan trọng
trong bộ máy nhà nước đã nói trước lại xóa sau bất chấp sự thật, không
trung thực và thiếu liêm sỉ.
Ngay sau khi phát biêu thành tích hoành tráng trên Truyền hình, Đạ tá
Đỗ Hữu Ca đã bị “sao quả tạ chiếu” – nói theo ngôn ngữ thanh niên Hà
Nội – khi lập tức công luận chỉ ra việc phá nhà ông Vươn là vi phạm pháp
luật. Chừng như đến đây thì ông Ca mới thấy cái bệnh thành tích của
mình đã hại mình. Không ngần ngại, ông quay ngoắt biến Nhà, boongke của
ông Vươn thành cái “chòi canh cá”. Rằng: “đây là cái chòi trông cá,
phá hay không phá không thành vấn đề”. Có lẽ màn chạy tội cho ông ta và
cấp dưới của ông ta tráo trở đến thế là cùng. Rồi thì cuối cùng là
“Chưa biết ai phá nhà anh Vươn”.
Và cũng chính Công an Hải Phòng mới đây phải khởi tố vụ án phá nhà
anh Đoàn Văn Vươn, mà ông ta là Giám đốc Công an TP. Vậy cái chòi phá
hay không phá không thành vấn đề lại phải khởi tố là sao?
Sự bất nhất đó không phải không có nguyên nhân, đó chính là hậu quả của sự dối trá và lấp liếm tội ác.
Nguyên nhân của mọi nguyên nhân: Không theo luật pháp
Trên truyền hình, chiều 7/2/2012, Bí thư Thành ủy Hải Phòng Nguyễn
Văn Thành đã trả lời phỏng vấn. Theo dõi cả cuộc phỏng vấn, Bí Thư Thành
ủy Hải Phòng không hề nhắc đến việc cần phải chấp hành luật pháp nghiêm
túc là điều kiện tiên quyết để đảm bảo quyền lợi công dân và an ninh xã
hội trong một “Nhà nước pháp quyền”.
Trong khi đó, ông chỉ nói “Chúng ta phải hành xử trên cơ sở lấy nguyên tắc cao nhất là đảm bảo đúng đường lối của đảng và lợi ích hợp pháp của người dân”?
Lợi ích hợp pháp của người dân thì hẳn nhiên trong các vụ việc “thu
hồi đất” ở Hải Phòng không chỉ ở vụ này, mà ngay cả những vụ như Đồ Sơn, Phường Đông Khê, quận Ngô Quyền… đã không hề được tính đến. Có nói đến cũng chỉ là chiếc bánh vẽ đẹp đẽ để mê hoặc lòng người dân mà thôi.
Còn đường lối của Đảng ư? Thử hỏi, trong việc cưỡng chế cướp đất ở
Tiên Lãng vừa qua, hầu hết các cơ quan của Hải Phòng như Tỉnh ủy (Thông
qua cơ quan ngôn luận là Báo Hải Phòng) các ban ngành, sở như Sở Tài
nguyên, môi trường, Sở Công an, Huyện Tiên Lãng, xã Vinh Quang… không
hành động theo đường lối của đảng ư?
Bằng chứng là sau bao nhiêu phản ứng dữ dội của công luận, cơ quan
Thành ủy Hải Phòng (Báo Hải Phòng) vẫn một mực bao che cho việc làm trái
pháp luật ở Tiên Lãng, các cán bộ từ anh Phó chủ tịch Tỉnh, Chủ tịch
Huyện cho đến anh chàng phát ngôn viên, Chánh văn phòng… Việc ra sức bao
che, chạy tội, lấp liếm việc làm vi phạm pháp luật, đẩy người dân đến
bước đường cùng là một tội ác không thể nói gì hơn. Vậy mà Thành ủy Hải
Phòng có một lời nào để nói đến những điều đó đâu. Trong lời phát biểu
của mình ông Thành cho biết: “Ban thường vụ Tỉnh ủy đã thống nhất bằng
hình thức là kiểm điểm ban thường vụ huyện ủy Tiên Lãng, đình chỉ công
tác của một số đồng chí, thứ hai là tổng rà soát lại quy hoạch…
Sau những gì quan chức Hải Phòng đã biểu diễn trước dân chúng một
tháng qua, trước những sai phạm của loạt cán bộ liên quan, Bí thư Thành
ủy Hải Phòng cũng chỉ yêu cầu”Rút kinh nghiệm” thế là hết. Còn xử lý
tiếp theo liên quan đến sai phạm, thì ông Bí Thư chỉ “Căn cứ vào tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4″ mà đa số dân chúng chẳng hiểu cái nghị quyết đó nó là cái gì trong nội bộ đảng cộng sản của ông ta.
Điều cần thiết nhất để đảm bảo kỷ cương xã hội đơn giản nhất là “Yêu
cầu cơ quan pháp luật thi hành nghiêm túc theo luật định đối với những
người vi phạm pháp luật trong vụ việc này” thì đã không hề được ông Bí
thư Thành ủy Hải Phòng nhắc tới.
Rõ ràng, việc Bí thư Thành ủy Hải Phòng ngay trong não trạng, suy
nghĩ của mình đã không hề đặt lên đầu tiên là việc chấp hành pháp luật
một cách nghiêm túc. Điều đó mới là nguyên nhân chính dẫn đến việc những
những thừa hành pháp luật có thể lộng quyền, lợi dụng những gì được gọi
là “Nhân dân giao phó” để hành xử theo kiểu xã hội đen, đàn áp dân
chúng đến đường cùng.
Một loạt quanchức kể từ Phó Chủ tịch Tỉnh, Giám đốc Công an, Chủ tịch
Huyện, Tòa Án… đến các cơ quan ngôn luận của Hải Phòng đã liên tục đổi
trắng thay đen, luôn che đậy, lấp liếm tội ác và đổ lỗi mà không hề hấn
gì. Một Bí thư Thành ủy không coi việc lấy việc tôn trọng pháp luật làm
đầu trong hành xử, thì cán bộ quan chức Hải Phòng cứ vi phạm pháp luật
ngang nhiên là điều không có gì khó hiểu.
Ngày 9/2/2012
- J.B Nguyễn Hữu Vinh
Nguyễn quang Vinh – VỤ TIÊN LÃNG- KỲ 4: QUAN LIÊU NGHĨA LÀ TỘI ÁC
nguyencuvinh
Lúc này thì nhà báo còn đông hơn cả dân
__________________________________________________________
TIN MỚI: NGƯỜI ĐƯỢC THAY THẾ CHỦ TỊCH HUYỆN LÊ VĂN HIỀN VỪA BỊ ĐÌNH CHỈ LÀ ÔNG LƯƠNG HỮU HUYỀN – PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TIÊN LÃNG, PHỤ TRÁCH KHỐI VĂN XÃ ĐÃ ĐƯỢC THÀNH ỦY HẢI PHÒNG CHỈ ĐỊNH CHỨC DANH: PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN (tin nhận cách đây 5′)
_________________________________________________________
Hôm nay báo chí về xã Vinh Quang rồi tràn ra khu hồ đầm gia đình anh Đoàn Văn Vươn đông quá. Điểm mặt đủ các báo lớn bé từ Nhân Dân, TTX Việt Nam, VTC, Dân trí, Người Lao động, Tuổi trẻ…Hóa ra, có nhiều phóng viên lâu nay viết báo trên điện thoại gọi người này, ông kia hỏi, rồi bình, chẳng được mấy phóng viên xuống tận nơi. Nay thì ào ào ra quân vui như đi Chùa Hương. He he. Mọi cánh cửa của địa phương rộng mở, tha hồ tác nghiệp, tha hồ phỏng vấn, tha hồ lang thang. Mọi đường ngang ngõ tắt trong xã đi đâu cũng chạm mặt nhà báo, khi thì một chàng đang nheo nheo mắt chụp ảnh, đôi lúc lại ló ra một ả tay sổ tay bút bước phăm phăm. Xã hội đen đỏ ở đâu không thấy, toàn thấy nhà báo.
Nhân dân thì tràn ra các ngõ, các đường, trên đê biển, chỉ đợi nhà báo hỏi cái là nói tuốt tuồn tuột, nói như tố địa chủ, đủ thứ chuyện, chen vào đấy khi nói về chính quyền lại xinh xắn vang lên tiếng địt mẹ chúng nó, nghe cũng đỡ nhàm chán và tỉnh ngủ.
Nghe tin cảnh sát điều tra đang đo đếm tài sản bị hư hại, bị phá nát của gia đình anh Vươn để củng cố hồ sơ khởi tố vụ án hủy hoại tài sản, thế là không biết từ đâu, thôi thì nam thanh nữ tú các nhà báo ùn ùn chạy như ma đuổi ra đầm hồ anh Vươn, tất cả đều chạy, xách giày guốc chạy, nhưng chẳng anh chị nào nói với anh chị nào, bí mật mà, he he, cuối cùng thì cũng ùn lại một chỗ hết, nhìn nhau phì cười.
Mình thắp nén hương lên bàn thờ mà gia đình anh Vươn đặt trên nền ngôi nhà bị phá, khấn vái thổ thần đất đai, đề nghị thổ thần đất đai nhanh đưa anh Vươn về để anh em nhậu bữa thịt chó cho nó lâng lâng mùi cưỡng chế. Hì hì.
Tâm trạng của mấy chục phóng viên khi mục sở thị cảnh tan hoang đau xót của trang trại gia đình anh Vươn đều rất buồn và phẫn nộ. Nói như ông Phó chủ tịch thường trực Hội nuôi trồng thủy sản Việt Nam là không thể tưởng tượng được người ta đã chà đạp lên luật pháp, lên sức lao động của người dân thẩm tệ đến như vậy.
Ông Phó chủ tịch Thường trực Hội nuôi trồng thủy sản Việt Nam đau đớn chia sẻ cảnh tan hoang của gia đình anh Vươn
Buổi trưa, bỗng dưng ” vần cầy bảy món vút lên cao”, mình quyết định đi kiếm bữa thịt chó, phải đi xa vì sợ ” đầu độc”, hi hi. Về Tiên Lãng, thuốc lào thì hút rồi, còn món thịt chó không nhẽ…Sang xã khác ăn. Ông chủ quán thấy mấy anh em vào, nheo mắt cười cười, vì biết ngay nhà báo.
Mình ăn một bữa nhớ đời.
Bây giờ mới vào phần chính.
Quan liêu. Qua vụ cưỡng chế đất ở Tiên Lãng, mình nhận ra, nguyên căn của sự đối đầu giữa anh Đoàn Văn Vươn với chính quyền có nhiều, nhưng trong đó chính là sự quan liệu đến tội ác của chính quyền.
Quan liêu tới mức, rành rành là những con đê chắn sóng vây lấy đầm hồ nhà mình để nuôi, bỏ bao nhiêu công sức, tiền của suốt mấy chục năm, thế mà các quan trên cứ khăng khăng anh Vươn làm ăn nhờ vã vào đê chắn sóng của Nhà nước, trong khi rành rành đê chắn sóng nhà nước ở trong, đê bao của anh Vươn nằm bên ngoài. Mỗi chi tiết thế thôi, mà từ xã, huyện, thành phố cứ gào lên là đê chắn sóng nhà nước. Cứ gào lên anh Vươn lợi dụng cái đê chắn sóng để làm ăn. Hỏi người dân và gia đình cán bộ huyện, thành phố có ai đặt chân tới đây chưa? Chưa? Cứ thế quyết, cứ thế kết luận, cứ thế tuyên bố.
Vị lão thành cách mạng này thốt lên: Tại sao chính quyền lại chơi ác với dân thế?
Quan liêu tới mức, khi nhà anh Vươn bị phá, giám đốc Sở công an vẫn khẳng định với mình là anh Vươn có nhà cao cửa rộng ở xã của mình, cứ nghe ai đó nói, ai đó báo cáo là nói theo, không kiểm tra, để rồi hóa ra đấy chính là nhà của người em. Thế mới có chuyện, dám dựng chuyện nói việc gia đình anh Vươn do mất nhà nên phải dựng lều ở lại cho là nhà báo tham mưu để diễn trò đau thương. Tệ đến thế là cùng.
Quan liêu tới mức, suốt ba năm ròng rã anh Vươn vác 2kg đơn đi kiện, kiện từ xã lên huyện lên thành phố, tất cả chỉ đọc vào giấy, không ai về tận nơi để nhìn, để đo đếm, để kiểm tra, cứ làm việc trên giấy. Sau đó thì cấp dưới mặc nhiên coi cấp trên luôn luôn đúng. Cấp trên thì mặc nhiên coi báo cáo của cấp dưới luôn luôn không sai. Cứ những thông tin sai bét nhè ấy chuyển lên, chuyển ngang, chuyển dọc, để rồi cùng thống nhất với những kết luận hồ đồ xa thực tế đến mức ác độc, biến công sức của một người dân hiền lành, một điển hình lao động như Đoàn Văn Vươn thành kẻ đối đầu, kẻ dối trá, kẻ lừa đảo, kẻ xâm hại lợi ích địa phương, kẻ phá bỉnh.
Quan liêu tới mức, từ cái miệng ác ý của một cán bộ phán ra ngôi nhà anh Đoàn Văn Vươn bị phá là cái lều trông cá anh ạ, anh ạ, anh ạ, thế là các anh từ xã đến huyện đến thành phố cứ thế nói theo hết, lêu lều lều, không một ai thèm nghĩ tới việc cần phải kiểm tra xem nó như thế nào.
Đây là Phó chủ tịch Hội nuôi trồng thủy sản huyện Tiên Lãng đã dũng cảm công bố sự thật bỉ ổi của lãnh đạo huyện cho Trưởng thôn Khoai Lang từ những ngày mới xảy ra sự việc động trời
Quan liêu tới mức, sau cưỡng chế, cả gia đình anh Vươn tan nát, kẻ bị bắt, người bị khởi tố, mất chỗ ở, tết không có nơi thắp hương, thế mà suốt một tháng không thấy mặt một cán bộ nào từ xã, huyện, thành phố, các hội nông dân, phụ nữ, chữ thập đỏ, …đến thăm nom, hình như khi người ta coi Đoàn Văn Vươn là tội phạm thì có nghĩa cả gia đình là tội phạm, là đồ súc vật, cả đứa bé chưa tới 7 tuổi cũng không phải là người, kệ mẹ chúng mày, cho chúng mày chết.
Quan liêu tới mức, luật đất đai sờ sờ ra đó, các ngành tham mưu thì đầy rẫy ra đó, giờ đã bắt đầu xử lý sai phạm nên hỏi cán bộ nói cũng gào lên, tôi biết chứ, huyện xử lý như vậy là sai, là không đúng, là oan ức cho người dân, nhưng chỉ cách đây mấy ngày, những cái mồm đó vẫn ngoác ra đúng đúng đúng. Ngu xuẩn nhất là Khánh chánh văn phòng nói một câu mà đến con chuột nghe cũng bỏ chạy vì xấu hổ: Chúng tôi làm thì chúng tôi phải nói là chúng tôi đúng. Thế mà các cấp các ngành cứ thế nghe, như đang thành một thói quen độc ác và dịch bệnh: cán bộ nói tức là đúng. Dân nói nghĩa là sai.
Quan liêu như thế thì dân nổi khùng lên, đối đầu là phải.
Quan liêu như thế thì các quan lãnh đạo đã không làm được gì cho dân lại còn gieo rắc tội ác bởi chính ý thức và thái độ làm việc của mình.
Trở lại không khí hôm nay.
Quyết định khởi tố vụ án hủy hoại tài sản công dân đã ký.
Các nhà báo náo nức nhất là săn tin bắt bị can.
Bắt ai? Lúc nào bắt? Số nhà báo thì chạy về Hải Phòng dò la. Số thì cứ giả vờ cầm điếu thuốc đi lượn lờ như cá cảnh quanh nhà Hiền chủ tịch, Khanh phó chủ tich, Liêm chủ tịch xã Vinh Quang,, Hoan bí thư xã, ông Kết người tổ chức thuê người và phương tiện phá nhà. Tin nhắn lâu lâu lại tới máy mình, anh Vinh ơi bắt ai chưa? Chưa. Bắt chưa nhỉ? Chưa? Bắt rồi hả anh? Chưa? làm như mình và Đại tá Ca là con cô con cậu không bằng…He he.
Niềm vui nho nhỏ: Nhiều người dân, cán bộ, đảng viên, cựu chiến binh nghe tin Trưởng thôn về đã hỏi nhau tìm gặp cho được, kéo về nhà uống rượu, khoe với vợ con, đây là Trưởng thôn Khoai Lang của chúng ta. Thậm chí một số cán bộ lãnh đạo huyện biết tin cũng xin số điện thoại rồi gọi, xin lỗi, có phải anh là Trưởng thôn Khoai Lang, blog Cu Vinh không ạ?. Nhiều nhà báo cũng tìm gặp, ui giời ơi anh đây rồi, khiếp, tụi em không bỏ sót bài nào trên blog của anh đâu nhé, nhé, nhé…He he
Đến 9 giờ tối thì các nhà báo vươn vai, về ngủ, chắc sáng mai bắt.
Có nhà báo đã đặt sẵn đầu đề và lời dẫn, để trống mấy chỗ để hễ xảy ra bắt là đưa tin cái rẹc, cướp tin nhanh nhất là thắng. Ví dụ: Tin riêng của báo ABC, vào lúc…ngày..tháng 2 năm 2012, cơ quan cảnh sát điều tra công an thành phố Hải phòng đã tống đạt quyết định bắt tạm giam ông Lê Văn Hiền, chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng về tội cố ý hủy hoại tài sản công dân…
Thế mà vẫn chưa bắt.
Anh em phóng viên xem đồng hồ, khuya quá, thằng nào cũng đói, lại nhắn tin hỏi nhau, đi ăn nhé, ăn gì bây giờ nhỉ, chó anh nhé.
Đây là ngôi nhà của Ban quản lý Thanh niên xung phong trên vùng hồ nuôi tôm sát trang trại anh Đoàn Văn Vươn. Phía sau những cánh cửa đóng kín kia ẩn chứa những bí mật động trời. ( viết sau)
(Còn nữa)
Tin riêng: Một công ty dấu tên tình nguyện dựng lại chỗ ở cho gia đình anh Đoàn Văn Vươn ( nhà sắt, căng bạt ni lông, diện tích lớn hơn, đẹp hơn và rộng rãi hơn. Vì thế trong ảnh, căn lều dựng tạm đang tháo dở)
Kỳ 5: CÂN LẠI THỊT CHO ĐÚNG, TAO LÀ EM HỌ ĐOÀN VĂN VƯƠN
SAI PHẠM NGHIÊM TRỌNG NHẤT CỦA HUYỆN ỦY TIÊN LÃNG: TẬP TRUNG 3 TRĂM ĐẢNG VIÊN ĐỂ TUYÊN TRUYỀN ĐIỀU NGƯỢC NGẠO
Luật gia TRẦN ĐÌNH THU - Quechoa
Cho
đến bây giờ, sự việc đã rõ trắng đen một phần. Việc thu hồi đất, cưỡng
chế thu hồi đối với hộ anh Đoàn Văn Vươn đã được xác nhận là sai trái
bằng văn bản chính thức của Thành ủy Hải Phòng. Tuy nhiên ngay từ khi
chưa có văn bản này, thì người bình thường nhất cũng nhận rõ là nó sai
trái rồi.
Thế nhưng, vì sự bảo thủ, vì những toan tính cá nhân, vì những lý do gì đó thiếu minh bạch,Huyện ủy Tiên Lãng trước đó đã làm một việc vô nguyên tắc chưa từng thấy: tập trung đến 3 trăm Đảng viên sinh hoạt trong các tổ chức Đảng ở huyện Tiên Lãng để bắt ép họ phải nghe những điều ngược ngạo, biến đen thành trắng biến trắng thành đen. Ai cho Huyện ủy Tiên Lãng cái quyền kinh khủng này?
Vụ việc Đoàn Văn Vươn là một vụ việc hành chính. Những sai phạm nếu có, trước hết phải do cơ quan hành chính mà đứng đầu là ông Chủ tịch Lê Văn Hiền chịu trách nhiệm. Nếu muốn thanh minh hay giải thích điều gì, thì chỉ có cơ quan hành chính của huyện Tiên Lãng đứng ra giải thích với người dân mà thôi. Còn tổ chức Đảng ở địa phương chịu trách nhiệm giám sát, chấn chỉnh kịp thời các sai phạm của cơ quan hành chính theo đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Lẽ ra ông Bí thư Huyện ủy Tiên Lãng phải xác định được vai trò của mình ở đâu, việc gì thuộc trách nhiệm của cơ quan Đảng, việc gì thuộc trách nhiệm của chính quyền để hành xử cho hợp lý. Đằng này, ông cho phép ông Trưởng ban tuyên giáo huyện ủy đứng ra tập trung một lúc đến 3 trăm Đảng viên để bắt họ chịu trận những lời tuyên truyền ngược ngạo vô lý, thì đây đúng là một sự làm dụng uy tín Đảng một cách trắng trợn và thô bạo. Rõ ràng ông Bí thư huyện ủy Tiên Lãng không xứng đáng là người lãnh đạo cao nhất tổ chức Đảng ở huyện Tiên Lãng nữa. Ông đáng bị đình chỉ chức vụ để kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân.
Tác giả gửi QC
Thế nhưng, vì sự bảo thủ, vì những toan tính cá nhân, vì những lý do gì đó thiếu minh bạch,Huyện ủy Tiên Lãng trước đó đã làm một việc vô nguyên tắc chưa từng thấy: tập trung đến 3 trăm Đảng viên sinh hoạt trong các tổ chức Đảng ở huyện Tiên Lãng để bắt ép họ phải nghe những điều ngược ngạo, biến đen thành trắng biến trắng thành đen. Ai cho Huyện ủy Tiên Lãng cái quyền kinh khủng này?
Vụ việc Đoàn Văn Vươn là một vụ việc hành chính. Những sai phạm nếu có, trước hết phải do cơ quan hành chính mà đứng đầu là ông Chủ tịch Lê Văn Hiền chịu trách nhiệm. Nếu muốn thanh minh hay giải thích điều gì, thì chỉ có cơ quan hành chính của huyện Tiên Lãng đứng ra giải thích với người dân mà thôi. Còn tổ chức Đảng ở địa phương chịu trách nhiệm giám sát, chấn chỉnh kịp thời các sai phạm của cơ quan hành chính theo đúng chức năng nhiệm vụ của mình. Lẽ ra ông Bí thư Huyện ủy Tiên Lãng phải xác định được vai trò của mình ở đâu, việc gì thuộc trách nhiệm của cơ quan Đảng, việc gì thuộc trách nhiệm của chính quyền để hành xử cho hợp lý. Đằng này, ông cho phép ông Trưởng ban tuyên giáo huyện ủy đứng ra tập trung một lúc đến 3 trăm Đảng viên để bắt họ chịu trận những lời tuyên truyền ngược ngạo vô lý, thì đây đúng là một sự làm dụng uy tín Đảng một cách trắng trợn và thô bạo. Rõ ràng ông Bí thư huyện ủy Tiên Lãng không xứng đáng là người lãnh đạo cao nhất tổ chức Đảng ở huyện Tiên Lãng nữa. Ông đáng bị đình chỉ chức vụ để kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân.
Tác giả gửi QC
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét