VN muốn vào nhóm "kinh tế dùng đũa"
Các
nước này được biết đến với khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng đặc biệt
cao (vượt quá 7% một năm) và quá trình công nghiệp hóa nhanh giữa những
năm 1960 và 1990.
Hong
Kong và Singapore trở thành trung tâm tài chính quốc tế hàng đầu, trong
khi Nam Hàn và Đài Loan đi đầu trong chế tạo sản phẩm công nghệ thông
tin và điện tử.
Thành
công kinh tế của họ được xem là hình mẫu để nhiều nước đang phát triển
tại châu Á học hỏi, trong đó có cả Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt
Nam và thậm chí cả Trung Quốc.
Và
nay, ông Trương Gia Bình, một trong những doanh nhân giàu nhất tại Việt
Nam, đưa ra khái niệm "các nền kinh tế dùng đũa", phóng viên Ben Bland
của Financial Times viết trên Bấm blog.
Ông
Bình, người sáng lập ra FPT, công ty phần mềm lớn nhất Việt Nam, tin
rằng các quốc gia có đa số dùng đũa như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore,
Nam Hàn, Đài Loan và Việt Nam – đều có các giá trị văn hóa chủ đạo bao
gồm tính tiết kiệm, tôn trọng kiến thức và lao động siêng năng.
Ông
lập luận tại một hội nghị đầu tư do tạp chí The Economist của Anh tổ
chức tại Hà Nội gần đây rằng các giá trị này là những yếu tố chủ chốt
cho sự thành công kinh tế và rằng Việt Nam, nước chậm chân nhất trong
nhóm, sẽ sớm theo bước của các nước láng giềng giàu có tại Đông Á.
"Việt Nam sẽ trở thành Trung Quốc, Nam Hàn, Nhật Bản và Singapore", ông nói với các nhà đầu tư.
"Tôi
tin tưởng mạnh mẽ vào ý chí của một đất nước muốn thu lượm được kiến
thức. Tôi nhìn thấy sự bùng nổ trong tương lai cho công nghệ thông tin
và viễn thông tại Việt Nam. "
'Nhiều việc cần làm'
Người
ta thấy hiện vẫn đang có một cuộc tranh luận mang tính học thuật về yếu
tố văn hóa đóng vai trò động lực của sự thành công trong kinh tế Trung
Quốc, tại Đông Á và ngoài khu vực.
Mối
quan ngại thực tế của các nhà đầu tư khi nhìn vào Việt Nam, mà có thể
thấy rõ trong hội nghị đầu tư này, là Chính phủ Cộng sản, bị các nhóm
lợi ích khuynh đảo cùng nạn tham nhũng, không thành công trong việc cắt
thang thuốc cần có để đảm bảo thành công cho tương lai của đất nước.
Trong
năm 2008, Liên Hợp Quốc ra một báo cáo lập luận rằng Việt Nam cần khẩn
trương nâng cao chất lượng giáo dục và cơ sở hạ tầng, cắt giảm chi tiêu
công không hiệu quả và tạo ra một sân chơi bình đẳng cho khu vực tư nhân
nếu muốn trở thành một con hổ châu Á như Nam Hàn hoặc Đài Loan chứ
không phải trở thành một nhà nước tư bản thân hữu chậm tiến ở đông nam
Á.
Nhiều
nhà phân tích và nhà đầu tư tin rằng Việt Nam chẳng đạt được mấy tiến
bộ trong những mặt này kể từ lúc đó, lạm phát đã tăng vọt, tài chính nhà
nước bị bó hẹp và các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ thậm chí lại
hút thêm vốn nhiều hơn - tất cả điều đó lại xảy ra trong bối cảnh có
cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đang diễn ra.
Tựu
chung là có nhiều việc cần phải làm nếu Việt Nam muốn thực hiện giấc mơ
“kinh tế dùng đũa” của ông Trương Gia Bình, nhất là khi các nhà đầu tư
nhòm ngó sang những thị trường khác ngày càng hấp dẫn hơn và đưa cho
Việt Nam chiếc thìa chứ không phải đôi đũa, phóng viên Ben Bland nhận
định.Rồng sẽ chuyển mình (TT 19-1-12) -- P/v cựu PTT Vũ Khoan - Rốt cuộc Nhà nước phải trả nợ cho Vinashin! Vietnam may end up paying for Vinashin's default(International Financing Review 20-1-12) ◄
Vietnam's Dot-Com Boom (Businessweek 19-1-12)– Vinashin bác đơn kiện của chủ nợ (Tầm Nhìn).- - Vinashin: Đơn kiện đòi nợ của Elliott là không hợp lệ (Gafin).- Lỗ nghìn tỷ mà bảo chất lượng lao động…’tốt’? (VNN). - Sắp công bố điều tra lương của EVN (VOV). - Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu (TN).--Lương EVN cao vì... chất lượng lao động tốt (VEF 19-1-12)
-- Bắt một cán bộ ngân hàng lừa đảo gần 8 tỷ đồng (TTXVN).- Đồng Nai: Thư ký tòa án bị bắt quả tang nhận hối lộ vẫn chối tội (PLTP). - Bắt một cán bộ ngân hàng lừa đảo (TN). --
Kinh tế học: The Map is Not the Territory: An Essay on the State of Economics (John Kay Blog 4-10-11) -- Found belatedly, but VERY GOOD!
-Bất ổn gia tăng trong các hảng xưởng Việt Nam: Vietnam’s factories grapple with growing unrest (FT 19-1-12) ◄
-Các nhà máy Việt Nam vật lộn với tình trạng bất ổn ngày càng gia tăng
-Theo Tạp Chí Phía Trước Hồng Phúc chuyển ngữ
Ben Bland, Hà Nội
Financial Times
Với
tỷ lệ lạm phát cao nhất châu Á, năm vừa qua tình trạng đình công tự
phát tại Việt Nam đã tăng gấp đôi, và công nhân đã phải vật lộn để có
được mức sống ổn định hơn.Financial Times
Việt Nam đã thành công trong những năm gần đây trong việc thu hút các nhà đầu tư đang muốn chạy khỏi giá nhân công gia tăng ở miền nam Trung Quốc, và họ đã tìm đến bên kia biên giới vì nguồn nhân lực tương đối khá rẻ. Nhưng các nhà đầu tư cảnh báo rằng Việt Nam cần phải tiến bộ hơn nữa trong việc cải cách kinh tế và quan hệ công nghiệp nếu muốn tiếp tục thúc đẩy xu hướng tăng trưởng này.
Các chuyên gia nhấn mạnh về tốc độ tăng trưởng chóng mặt, các kênh tín dụng với lãi tức thấp và lãng phí tài nguyên trong hàng ngũ doanh nghiệp nhà nước đã đưa mức lạm phát của Việt Nam liên tục tăng cao, và có nguy cơ làm suy yếu đầu tư của các nhà sản xuất nước ngoài.
Trong 11 tháng đầu năm 2011 đã có 857 cuộc đình công diễn ra tại Việt Nam, và theo số liệu của chính phủ công bố thì mức lạm phát trung bình hàng năm lên đến 18%. Số lượng các cuộc đình công năm 2011 nhiều hơn gấp đôi so với năm 2010, và nhiều hơn nữa so với năm 2008 – năm có kỷ lục đình công cao nhất, khi lạm phát đạt đỉnh điểm ở 28%.
Theo truyền thông nhà nước, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại một cuộc họp chính phủ về vấn đề này hồi đầu tháng cho rằng, “đây là một con số rất đáng lo ngại”.
“Chúng tôi cần phải nghiên cứu xem đây có phải là một xu hướng mới hay không, và có phải là vấn đề địa phương hay toàn quốc.”
Tiền lương cho một công nhân nhà máy không có tay nghề tại Việt Nam vẫn còn thấp so với Trung Quốc, ở khoảng $100 USD mỗi tháng so với $300 USD, theo tài liệu của các quản lý nhà máy cho biết.
Mức lương thấp đã giúp Việt Nam, nơi cai trị bởi Đảng Cộng sản, thu hút các công ty sản xuất quốc tế bao gồm cả công ty điện tử Nhật Bản Canon, nhà sản xuất chip hàng đầu của Mỹ là Intel, và hàng trăm công ty chủ yếu đến từ Đài Loan và Hàn Quốc, cùng với các các thương hiệu sản xuất giày dép, quần áo may mặc quốc tế như Nike.
Tuy nhiên, tiền lương gần đây đã tăng mạnh tại Việt Nam, đặc biệt trong các ngành công nghiệp đòi hỏi tay nghề có nhiều kinh nghiệm.
Một số công ty đã tăng lương ở bốn thời điểm khác nhau hồi năm ngoái để tránh các cuộc đình công xảy ra, và chính phủ tăng mức lương tối thiểu trong các lĩnh vực trọng điểm công nghiệp lên mức 2.000.000 VNĐ ($95 USD) trong tháng Tám vừa qua, tương đương với mức tăng 49%.
“Công ty sản xuất đang bị siết chặt ở cả hai mặt, người mua muốn ép giá sản phẩm xuống và công nhân liên tục đòi hỏi tăng lương vì các chi phí trong cuộc sống ngày nay đã gia tăng,” ông Jonathan Pincus nói, người hiện đứng đầu chương trình giảng dạy chương trình kinh tế thuộc Đại học Harvard ở TP Hồ Chí Minh .
Theo ông Hirokazu Yamaoka, đại diện chính của phòng thương mại Nhật Bản tại Hà Nội cho biết, hiện tại thì các cuộc đình công là một trong những mối quan tâm chính của các nhà sản xuất Nhật Bản, nước có nhiều nhà máy lớn và công nghệ tiên tiến nhất đang hoạt động tại Việt Nam. Hàng chục công ty Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi các cuộc đình công hồi năm ngoái, bất chấp những nỗ lực và đề xuất tăng lương để ngăn chặn các bất mãn của công nhân.
Làn sóng đình công gia tăng cũng mang đến một thách thức chính trị nghiêm trọng. Thể chế chính trị độc tài, một đảng tại Việt Nam hiện nay, trong đó Tổng Liên đoàn Lao động hoạt động lỏng lẽo không có sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ là công đoàn lao động duy nhất, các cuộc đình công được tổ chức độc lập thường phải đối mặt với lệnh bắt giữ hoặc các biện pháp trừng phạt khác.
Ngoại giao nước ngoài và các chủ công ty nói rằng chính phủ bị kẹt trong việc tạo cầu nối, phát triển tốt mối quan hệ giữa người lao động và giới chủ công ty, mặt khác lại e sợ rằng các tổ chức lao động độc lập có thể trở thành mối đe dọa cho nền chính trị một đảng.
“Vấn đề lớn mà chính phủ đang đối mặt là làm thế nào để giải quyết các cuộc đình công này,” ông Youngmo Yoon, người đang làm việc tại Tổ chức Lao động Quốc tế tại Hà Nội cho biết. “Nếu các tranh chấp và đình công này không diễn ra một cách có trật tự và thường xuyên, thì nó có tiềm năng lây lan rộng ra về cả khía cạnh chính trị, và đó là những gì chính phủ lo ngại nhiều nhất.”
Ông nói rằng Tổng Liên đoàn Lao động không được chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ trong việc đại diện và bảo vệ người lao động, điều này trái ngược với Liên bang Công đoàn Trung Quốc, cơ quan tương đương ở nước láng giềng ủa Việt Nam.
Sự khác biệt chính giữa Việt Nam và Trung Quốc là Liên bang Công đoàn Trung Quốc được thúc đẩy bởi các Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm tăng vai trò đại diện cho người lao động và kiểm soát tình hình”, ông Yoon nói.
Mặc dù họ thường không ủng hộ nâng cao quyền lao động, nhưng một số nhà quản lý ở Việt Nam vẫn muốn thấy vai trò của công đoàn hoạt động mạnh hơn để đảm bảo thông tin liên lạc giữa công nhân và giới chủ đầu tư.
“Công nhân của chúng tôi đã đình công sau khi phần cơm của họ bị cắt giảm do nhà thầu cung cấp thực phẩm đã cố gắng tiết kiệm tiền vì lạm phát,” một người quản lý châu Âu cho biết. “Nhưng vì công đoàn chính thức ở đây đã không có hành động cụ thể cũng như không đóng vai trò giao tiếp nào hiệu quả, nên công ty đã không có cách nào biết về vấn đề này cho đến khi nó đã quá muộn,” ông nói.
© 2012 Bản tiếng Việt TCPT-- Nguồn: Vietnam’s factories grapple with growing unrest (Financial
Times)-The number of wildcat strikes in inflation-ravaged Vietnam
doubled last year, as workers struggled to obtain better wages.
- - Fewer, more demanding workers for Vietnamese factories (FT’s blog).- Thưởng Tết cao nhất 400 triệu đồng, thấp nhất 50.000 đồng/người (NLĐ/ Bee). – Thưởng tết cao nhất 700 triệu, thấp nhất 50 nghìn (VNN).
-Thất nghiệp tăng đột biến NLĐO - Năm qua, thêm nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, sản xuất không hiệu quả nên số người lao động thất nghiệp gia tăng - Đón Tết đơn sơ và tiết kiệm vượt khó (VEF). - Quán xá đìu hiu ngày giáp Tết (VEF).- Ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ LĐTB – XH: Có thể miễn thuế tiền thưởng tết (vietstock).
-Ngân hàng Nhà nước đang mua vào ngoại tệ? Diễn biến tỷ giá USD/VND trong ngày 18/1 thu hút sự chú ý của thị trường, gắn với khả năng Ngân hàng Nhà nước đang mua vào...Kỷ lục chênh lệch giá mua vào - bán ra USD -- Thống đốc NHNN: Khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng (vietstock).
- Xuất, nhập khẩu, nhập siêu giảm mạnh tháng đầu năm mới (VnEconomy). –Nhập siêu tháng 1 ước 100 triệu USD(Gafin.vn). - Phục hồi chứng khoán: Hy vọng gì từ những hứa hẹn? (Vinacorp).- Ngân hàng mẹ Vietcombank 2011 lãi hơn 4.520 tỷ đồng (Gafin).
- Giá vàng, USD tự do tăng vọt trước kỳ nghỉ Tết (DT). - 28 tết, giá vàng biến động mạnh (TT). - Thị trường vàng 2012: ‘Rủi ro rất cao’ (NLĐ).- Cần có chính sách phù hợp với thế mạnh của tập đoàn kinh tế và các bí quyết thành công (Tầm Nhìn).-Tập đoàn kinh tế ở Việt nam – bất cập và bất ổn?
- Năm 2011: Thu nhập bình quân người lao động tăng 15% (VTV).- CPI tăng 1% tháng đầu năm (VnEconomy).- CPI tháng Tết thấp kỷ lục trong vòng 1 thập kỷ (DT).-Ăn Tết “khiêm tốn”, CPI tháng 1 tại Hà Nội chỉ tăng 0,96% --- Giá vàng lên 44,8 triệu đồng/lượng (TN). - Kỷ lục chênh lệch giá mua vào – bán ra USD (VnEconomy). - Giá cà phê tuần này tăng 1 triệu đồng/tấn (Gafin.vn).- “Ưu tiên vốn số một cho lĩnh vực truyền tải điện” (TTXVN).- Năm con mèo: Thị trường cà phê chưa hết lận đận (Vietstock). - Nhà mạng khuyến mãi ngược dịp Tết (VNE).
- Trung Quốc đầu tư vào hệ thống cống rãnh tại Anh – (VOA).- Sản lượng ngũ cốc toàn cầu tăng kỷ lục – (RFA). - IMF: “Chính sách khắc khổ có thể phá tăng trưởng” (Gafin.vn).-- Các đồng tiền châu Á tăng tuần thứ 3 liên tiếp (Gafin).
-Ngân hàng Nhà nước đang mua vào ngoại tệ? Diễn biến tỷ giá USD/VND trong ngày 18/1 thu hút sự chú ý của thị trường, gắn với khả năng Ngân hàng Nhà nước đang mua vào...Kỷ lục chênh lệch giá mua vào - bán ra USD -- Thống đốc NHNN: Khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng (vietstock).
-- Bộ Tài chính yêu cầu các tập đoàn nhà nước hạ giá thành sản phẩm (DT).- Ông Phạm Nhật Vượng giảm tỉ lệ sở hữu tại Vincom(DT).
- Bầu Đức – Doanh nhân quyền lực (Bee). -- Các đại gia công nghệ “ăn nên làm ra” năm 2011(vietstock). - CPI tháng 1 tại Hà Nội chỉ tăng 0,96% mừng hay lo ? (Tầm Nhìn). - Thiết bị điện gió Trung Quốc và Việt Nam bị điều tra bán phá giá – (RFI). - 2011, các nhà sản xuất loại rượu mạnh Congac bội thu – (RFI).
- TS Alan T. Pham lạc quan về triển vọng 2012 (Vietstock). -Nhập siêu năm 2011 chốt ở mức hơn 9,8 tỷ USD -Gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thêm 3 tháng -Giảm lãi suất vấp ba lực cản - Ăn Tết “khiêm tốn”, CPI tháng 1 tại Hà Nội chỉ tăng 0,96% (Vietstock).-Ông Vũ Viết Ngoạn: Đề nghị bơm tiền cứu thanh khoản, hạ lãi suất – Vietstock -Chủ tịch UB Giám sát Tài chính Quốc gia cho rằng, việc bơm tiền vào hệ thống ngân hàng với liều lượng hợp lý sẽ không làm tăng lạm phát. - Nhập siêu từ Trung Quốc 2011 đạt gần 13,5 tỷ USD (Gafin).- Nới hạn nộp thuế cho doanh nghiệp (Infonet).- Người dân xếp hàng dài chờ rút tiền tiêu Tết (VNE).Bí quyết “sắm trọn cái Tết” chỉ … 1 triệu đồng -Sốt săn tiền “độc”, in hình rồng lì xì Tết-Kinh tế khó khăn, không còn ai dám vay tiền Bà chúa Kho? -Xếp hàng mua bánh chưng như Tết 'bao cấp' giữa Hà Nội -
- Tập đoàn kinh tế ở Việt nam – bất cập và bất ổn? (Tầm nhìn). - - Khuyến khích sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng (LĐ).-Ngành nội dung số: Thế cờ nay đã khác
- Hà Nội: Dư nợ tháng 1 tăng 1,96% so với tháng trước (Vina Corp). - QCG: Tổng Giám đốc bị phạt 40 triệu vì vi phạm công bố thông tin (Vietstock).
- Mỹ điều tra phá giá tháp năng lượng gió Việt Nam (TTXVN).- 15,5% mẫu xăng dầu không đạt chất lượng (VEF).
- Hoàn tất thanh tra lương tại EVN (Gafin).- Moody’s cảnh báo hạ xếp hạng tín dụng nhiều ngân hàng lớn (Gafin).Các hãng tín nhiệm không ngừng gây sóng gió- Khai tử Maybach, “ông trùm” nào đắc lợi? (VEF).
- Chủ tịch ECB: 2012 sẽ là năm tốt hơn nhiều với châu Âu (Gafin).Hy Lạp cho thuê di tích để kiếm tiền
Hy Lạp hiện đang phải “vét” từng đồng euro do ngân sách đã cạn và đất nước đang phải vật lộn để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ.
Has Portugal's debt default clock begun to tick? LISBON
(Reuters) - Portugal clinched a deal on ambitious labor market reforms
this week and carried out its biggest debt sale since seeking a
78-billion-euro bailout, but the challenges for the second-most risky
country in the euro zone may be shifting up a gear.
- Hải Phòng: Doanh nghiệp bội ước với dân (DV). - 100 triệu USD đầu tư nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ(LĐ).
- Công ty mẹ HAG lợi nhuận cả năm đạt 224 tỷ đồng – Công ty mẹ SGT cả năm 2011 lỗ hơn 102 tỷ đồng – Công ty mẹ REE lợi nhuận cả năm gấp 2 năm trước nhờ hoạt động tài chính (Gafin).
- Bộ trưởng Tài chính đưa ra giải pháp vực dậy thị trường chứng khoán (Gafin). - Tết này, tôi cầu nguyện cho chứng khoán (TBKTSG). - Chứng khoán đảo chiều cuối năm, nghỉ tết đến 30-1 (TT). - “Cơ hội đầu tư tốt nhất 2012 nằm ở Việt Nam” (DT).
-Chứng khoán VN trễ lắm là giữa tháng 2 sẽ sập mạnh ddkt
Báo
cáo tài chánh Quý IV, năm 2011, vô cùng tệ hại, làm nản lòng các nhà
đầu tư, sẽ làm TTCK sụt mạnh, nhiều chục ngàn nhà đầu tư phá sản và hết
tiền đầu tư, hệ thống ngân hàng bị lỗ nặng do nợ khó đòi, do tự doanh bị
lỗ nặng.
“SHS: Cả năm 2011 lỗ 381,46 tỷ đồng”
“PSI: Năm 2011 lỗ hơn 93 tỷ đồng”
“AVS: Q4 lỗ 9,4 tỷ, cả năm 2011 lỗ 40,6 tỷ đồng” -
“Chứng khoán Rồng Việt lỗ hơn 126 tỷ đồng”
“Chứng khoán BIDV lỗ 79,54 tỷ đồng trong Q4, hơn 200 tỷ đồng trong cả năm 2011″
“Chứng khoán APEC lỗ hơn 69 tỷ đồng”
“APG: Năm 2011 lỗ hơn 37,6 tỷ đồng”
Giờ chứng khoán lên chẳng qua do họ đang tung tiền ra ào ạt, do đó cứu CK trong 7 ngày qua (Gafin, 17/01/2012). Nhưng coi chừng “đứt chỉ”, thì CK rơi rụng như diều băng.
Làm sao mà tiếp tục tung ra mỗi ngày 10 ngàn tỉ đồng thế này!
Cao lắm là liên tục tới thứ 6, rồi thêm 2 tuần sau Tết.
CK trễ lắm là giữa tháng 2 sẽ sập mạnh, nhất là khi đó có thêm hàng loạt báo cáo tài chánh 4Q11, trọn năm 2011. Toàn “từ thê tới lương”.
Và báo cáo tỉ lệ Lạm phát tháng 1, 2 sẽ không đẹp, do gas lên, điện lên, nước lên.
Sau Tết lại thêm xăng lên, điện lên lần nữa, thử hỏi LẠM PHÁT tháng 3, 4 sẽ lên đến thế nào.
Sau Tết, giá USD cũng sẽ lên, do (1) kiều hối giảm, (2) giá trị VND giảm (do tung ra quá nhiều).
Mà vì VN là nước NHẬP nhiều hơn XUẤT, nên khi giá USD lên thì hàng nhập về TĂNG GIÁ, lại đùn đẩy vào LẠM PHÁT.
Hàng chục lý do cho LẠM PHÁT tăng cao, làm đời sống dân chúng sau Tết sẽ hết sức khổ sở.
Như thường lệ, LẠM PHÁT tăng, thì làm LÃI SUẤT tăng, do nếu không tăng cao thì dân chẳng bỏ vào ngân hàng cho bị lỗ, và làm cho giá CK SỤT, do người ta không tin CK có thể lên cao hơn LẠM PHÁT, và do lãi suất tăng nên chẳng ai mượn tiền mua CK, và những ai muốn đầu tư thì thà bỏ tiền vào ngân hàng còn lời hơn mua CK.
Nói tóm: SAU TẾT, Lạm phát tăng, CK giảm.
——————————————————————
Gafin, Hôm nay ngân hàng nhà nước bơm 26000 tỷ đồng trên OMO, 17/01/2012, http://www.gafin.vn/20120117051540724p0c34/hom-nay-ngan-hang-nha-nuoc-bom-26000-ty-dong-tren-omo.htm
- Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam: Loại bỏ đầu cơ và tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm (Tin tức).- Giá vàng tăng mạnh, USD giảm (NLĐ).- Nhận định thị trường chứng khoán ngày 20/1 (VnEconomy).
- VietinBank tài trợ 100 triệu USD dự án Alumin Nhân Cơ (SGGP).
- Không tăng giá xăng dầu vào dịp Tết (NLĐ).
- Dãn thuế thu nhập doanh nghiệp thêm 3 tháng (NLĐ).
- NỢ HAY ĂN CẮP CỦA DÂN? – (Hồ Hải). – Lương EVN cao vì… chất lượng lao động tốt (VEF). -- Nhân viên tài chính, ngân hàng hưởng lương cao nhất (DT). - Thưởng Tết Nguyên đán cao nhất là 400 triệu đồng (VTC). - Lương bình quân tăng nhưng chỉ đủ bù trượt giá (VNN).-Làng “nhà giàu” từ bán xôi-...--Tái cơ cấu đầu tư công: Không “sốc”, không thành! - -Bộ trưởng Tài chính: 'Về nhà, tôi là phó' (VnEx 17-1-12) -- Không in thêm tiền để trả lương cho người lao động (DV 18-1-12) What the hell is he talking about?
- “Nhiều người sợ Tết vì vất vả, tốn kém” (Infonet). - Mua thực phẩm Tết rẻ nhất Hà Nội ở đâu? (VTC). - Giá hàng Tết bắt đầu nhích lên (NLĐ).
- Những lo ngại gia tăng gây u ám bầu trời khu vực đồng euro – (VOA). – Nhật Bản có thể cho châu Âu vay tiền qua IMF – (RFI).
- World Bank: Tăng trưởng của Châu Á-Thái Bình Dương sẽ giảm – (VOA).
- Kinh tế Trung Quốc “giảm nhiệt” – (BBC).
Còn chăng "giá trị châu Á"? The Slow Death of 'Asian Values' (FP 18-1-12)
“PSI: Năm 2011 lỗ hơn 93 tỷ đồng”
“AVS: Q4 lỗ 9,4 tỷ, cả năm 2011 lỗ 40,6 tỷ đồng” -
“Chứng khoán Rồng Việt lỗ hơn 126 tỷ đồng”
“Chứng khoán BIDV lỗ 79,54 tỷ đồng trong Q4, hơn 200 tỷ đồng trong cả năm 2011″
“Chứng khoán APEC lỗ hơn 69 tỷ đồng”
“APG: Năm 2011 lỗ hơn 37,6 tỷ đồng”
Giờ chứng khoán lên chẳng qua do họ đang tung tiền ra ào ạt, do đó cứu CK trong 7 ngày qua (Gafin, 17/01/2012). Nhưng coi chừng “đứt chỉ”, thì CK rơi rụng như diều băng.
Làm sao mà tiếp tục tung ra mỗi ngày 10 ngàn tỉ đồng thế này!
Cao lắm là liên tục tới thứ 6, rồi thêm 2 tuần sau Tết.
CK trễ lắm là giữa tháng 2 sẽ sập mạnh, nhất là khi đó có thêm hàng loạt báo cáo tài chánh 4Q11, trọn năm 2011. Toàn “từ thê tới lương”.
Và báo cáo tỉ lệ Lạm phát tháng 1, 2 sẽ không đẹp, do gas lên, điện lên, nước lên.
Sau Tết lại thêm xăng lên, điện lên lần nữa, thử hỏi LẠM PHÁT tháng 3, 4 sẽ lên đến thế nào.
Sau Tết, giá USD cũng sẽ lên, do (1) kiều hối giảm, (2) giá trị VND giảm (do tung ra quá nhiều).
Mà vì VN là nước NHẬP nhiều hơn XUẤT, nên khi giá USD lên thì hàng nhập về TĂNG GIÁ, lại đùn đẩy vào LẠM PHÁT.
Hàng chục lý do cho LẠM PHÁT tăng cao, làm đời sống dân chúng sau Tết sẽ hết sức khổ sở.
Như thường lệ, LẠM PHÁT tăng, thì làm LÃI SUẤT tăng, do nếu không tăng cao thì dân chẳng bỏ vào ngân hàng cho bị lỗ, và làm cho giá CK SỤT, do người ta không tin CK có thể lên cao hơn LẠM PHÁT, và do lãi suất tăng nên chẳng ai mượn tiền mua CK, và những ai muốn đầu tư thì thà bỏ tiền vào ngân hàng còn lời hơn mua CK.
Nói tóm: SAU TẾT, Lạm phát tăng, CK giảm.
——————————————————————
Gafin, Hôm nay ngân hàng nhà nước bơm 26000 tỷ đồng trên OMO, 17/01/2012, http://www.gafin.vn/20120117051540724p0c34/hom-nay-ngan-hang-nha-nuoc-bom-26000-ty-dong-tren-omo.htm
- Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam: Loại bỏ đầu cơ và tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm (Tin tức).- Giá vàng tăng mạnh, USD giảm (NLĐ).- Nhận định thị trường chứng khoán ngày 20/1 (VnEconomy).
- VietinBank tài trợ 100 triệu USD dự án Alumin Nhân Cơ (SGGP).
- Không tăng giá xăng dầu vào dịp Tết (NLĐ).
- Dãn thuế thu nhập doanh nghiệp thêm 3 tháng (NLĐ).
- NỢ HAY ĂN CẮP CỦA DÂN? – (Hồ Hải). – Lương EVN cao vì… chất lượng lao động tốt (VEF). -- Nhân viên tài chính, ngân hàng hưởng lương cao nhất (DT). - Thưởng Tết Nguyên đán cao nhất là 400 triệu đồng (VTC). - Lương bình quân tăng nhưng chỉ đủ bù trượt giá (VNN).-Làng “nhà giàu” từ bán xôi-...--Tái cơ cấu đầu tư công: Không “sốc”, không thành! - -Bộ trưởng Tài chính: 'Về nhà, tôi là phó' (VnEx 17-1-12) -- Không in thêm tiền để trả lương cho người lao động (DV 18-1-12) What the hell is he talking about?
- “Nhiều người sợ Tết vì vất vả, tốn kém” (Infonet). - Mua thực phẩm Tết rẻ nhất Hà Nội ở đâu? (VTC). - Giá hàng Tết bắt đầu nhích lên (NLĐ).
- Những lo ngại gia tăng gây u ám bầu trời khu vực đồng euro – (VOA). – Nhật Bản có thể cho châu Âu vay tiền qua IMF – (RFI).
- World Bank: Tăng trưởng của Châu Á-Thái Bình Dương sẽ giảm – (VOA).
- Kinh tế Trung Quốc “giảm nhiệt” – (BBC).
Còn chăng "giá trị châu Á"? The Slow Death of 'Asian Values' (FP 18-1-12)
-Nguồn:-Huy động vốn ngân hàng bất ngờ tăng
Huy động vốn của hệ thống ngân hàng bất ngờ tăng khá mạnh, trong khi tăng trưởng tín dụng tiếp tục ở mức thấp.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố thông tin về tình hình hoạt động ngân hàng trong tháng 12/2011.
Điểm nổi bật trong tháng là sự tăng trưởng trở lại của số dư tiền gửi, sau khi có xu hướng giảm từ tháng 9/2011.
Cụ thể, tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng đến 21/12/2011 ước tăng 1,46% so với tháng trước, trong đó tiền gửi bằng VND tăng 0,98%, tiền gửi bằng ngoại tệ tăng 3,52%. So với cuối năm trước, tổng số dư tiền gửi của khách hàng ước tăng 9,89%.
Trong diễn biến trên, tiền gửi bằng ngoại tệ tiếp tục tăng ở mức cao, dù thời gian qua Ngân hàng Nhà nước áp cơ chế trần lãi suất huy động USD ở mức rất thấp (0,5%/năm đối với tổ chức, 2%/năm đối với dân cư).
Cũng theo thông tin trên, tín dụng đối với nền kinh tế đến 21/12/2011 ước tăng 0,77% so với tháng trước, trong đó tín dụng bằng VND tăng 1,05%, tín dụng bằng ngoại tệ giảm 0,17%. So với cuối năm trước, tín dụng đối với nền kinh tế ước tăng 10,90%.
Như vậy, tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức thấp, trong đó đáng chú ý là tín dụng bằng ngoại tệ đã giảm nhẹ sau khi có sự bùng nổ kéo dài từ năm 2010 đến cuối năm 2011.
Tính đến đến 21/12/2011, tổng phương tiện thanh toán đã tăng khá mạnh, ước tăng 2% so với tháng trước, nhưng tính chung chỉ tăng 9,27% so với cuối năm 2010; trong đó tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng tăng 5,52% so với tháng trước và so với cuối năm trước tăng 5,49%.
VN cần cảnh giác với cú sốc từ khủng hoảng (VEF 18-1-12)
Viễn cảnh nào cho kinh tế Việt Nam 2012 (TS 16-1-12) -- Bài của chuyên gia Phạm Chi Lan- Linh Hoàng – Đôi Lời với Nhà kinh tế Phạm Chi Lan – (Dân Luận).
- NHNN đang có động thái mua vào ngoại tệ (DVT). -Giảm lãi suất vấp ba lực cản Lãi suất và lạm phát thường cùng chiều với nhau, nhưng tại sao lạm phát 2012 được dự báo là giảm mà lãi suất thì chưa?...
Ngân hàng Nhà nước đang mua vào ngoại tệ?-Diễn biến tỷ giá USD/VND trong ngày 18/1 thu hút sự chú ý của thị trường, gắn với khả năng Ngân hàng Nhà nước đang mua vào..
.Yêu cầu giữ nguyên giá xăng dầu -Chiều
19/1, Bộ Tài chính có thông báo gửi các doanh nghiệp kinh doanh xăng
dầu đầu mối, yêu cầu giữ nguyên giá bán xăng dầu...-- Cuối năm 2012: Lạm phát nhường chỗ cho giảm phát? (Tầm nhìn/Guardian).- Tái cơ cấu đầu tư công: Không “sốc”, không thành! (VnEconomy).- Giảm lãi suất vấp ba lực cản (VnEconomy).- Vàng tăng lên mức cao nhất trong hơn một tháng (TP). - Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm trả lương cao nhất (VNE).- Thủ tướng chỉ thị đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (Chinhphu.vn).-Giá vàng bất ngờ tăng mạnh, USD tự do giảm sâu -Tỷ giá bình quân liên ngân hàng vẫn đứng yên -- Tín dụng đối với nền kinh tế năm 2011 ước tăng 10,9% (DVT).-
- 2050: Việt Nam có thu nhập 4.335 USD/người (VEF). -- Ngân hàng Nhà nước đang mua vào ngoại tệ? (VnEconomy).
- ĐỖ THẾ CƯỜNG: Khi ngân hàng bị định hướng (Quê choa).- EVN nợ PVN đến 14.000 tỉ đồng (NLĐ).
NỢ HAY ĂN CẮP CỦA DÂN? (BS HỒ HẢI)- – Đại gia bất động sản ‘mất giá’ trên sàn chứng khoán (VNE). - VNA sẽ nắm phần vốn nhà nước tại Jetstar Pacific (TBKTSG). - Vinamilk sẽ đưa vào hoạt động 3 nhà máy mới (SGGP). -- Đà Lạt: Hoa Tết bất ngờ giảm giá (VEF).
- Làng “nhà giàu” từ bán xôi (VnEconomy).
- Phỏng vấn ông Phạm Hồng Hải, Giám đốc Tiền tệ và thị trường vốn HSBC Việt Nam: 4 tiêu chí cần có để xếp hạng ngân hàng (ĐTCK).
- Bộ Tài chính yêu cầu giữ nguyên giá bán xăng, dầu (DVT). - Không tăng giá xăng dầu vào dịp Tết (NLĐ). - Nâng mức trích quỹ bình ổn lên 1.400 đồng/lít xăng (DT).
-- Chủ tịch huyện Thanh Chương: TTTM hàng chục tỷ mà như cái chuồng lợn (GDVN).- “Doanh nghiệp tự định giá xăng dầu… theo khung” (VOV).
- Giá vàng bất ngờ tăng mạnh, USD tự do giảm sâu (VnEconomy).
- Khởi công cây cầu dài nhất bắc qua sông Hồng (Gafin).
-Tại sao không phải 2012 mà lại là 2013 mới “công khai” ? (Tamnhin.net)
- Bộ trưởng Bộ Tài chính thông báo: Đến năm 2013, những mặt hàng điện,
xăng, dầu, dịch vụ công sẽ cơ bản tính theo giá thị trường trong khi vẫn
đảm bảo CPI giữ quanh mức 9%.Làng đóng tàu Trung Quốc "made in Vietnam" -Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành: Khi đồng tiền quay tít-
- Kodak chính thức phá sản, kết thúc lịch sử 131 năm (TTXVN).“Người khổng lồ” Kodak chính thức xin phá sản
- Giải cứu đồng euro: Thêm khó khăn (DV).-Nợ chồng chất, tỷ phú Ấn cầu cứu nhà băng Trung Quốc -- Jerry Yang rời Yahoo! – (BBC).
- Kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn nguy hiểm (VOV). - Ngổn ngang kinh tế toàn cầu (SGGP). - WB hạ mạnh dự báo tăng trưởng toàn cầu (TBKTSG). – Ngân hàng Thế giới cảnh báo về sự trì trệ của nền kinh tế toàn cầu – (RFI). – World Bank hạ mức dự đoán về tăng trưởng kinh tế toàn cầu – (VOA).-Shining a Light to Reduce Corruption in Vietnam
"Vietnam has made great strides in improving transparency in many areas, but there remains a long way to go."-WB hạ mạnh dự báo tăng trưởng toàn cầu(TBKTSG Online) – Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 18-1 công bố báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu (GEP) năm 2012 cho rằng cuộc suy thoái kinh tế ở châu Âu và tăng trưởng yếu hơn ở các nền kinh tế mới nổi sẽ làm chậm tăng trưởng
IMF requests $500bn for bail-out loans (Financial Times)-International Monetary Fund asks member countries for $500bn in ad hoc loans to meet expected $1trn demand for bail-outs over next two yearsGlobal Economic Prospects 2012
COMPLETE REPORT -- IMF muốn quyên thêm 500 tỷ đôla – (BBC). – IMF cần thêm 500 tỷ USD để giải quyết khủng hoảng nợ châu Âu (DVT/CNBC).
- Công ty Fitch có thể hạ hai nấc điểm tín nhiệm của Ý – (RFI).- Khủng hoảng : Tổng thống Sarkozy họp với đại diện công đoàn và giới chủ – (RFI).
- Ngân hàng Thế giới: Kinh tế toàn cầu đang u ám hơn (VnMedia).
- Về triển vọng kinh tế thế giới 2012, WB và Liên hiệp quốc khuyến cáo: Chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất (TT). – Thế giới đứng trước bờ vực suy thoái mạnh (DV). –Kinh tế thế giới trước cuộc suy thoái mới (TQ).
- Mỹ không có ý định cung cấp thêm tiền cho IMF (DVT/CNBC).
FDI vào Trung Quốc giảm trong hai tháng liên tiếp -
VOA -Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Trung Quốc (FDI) đã giảm trong
hai tháng liên tiếp hồi tháng 12, giữa lúc nền kinh tế toàn cầu trong
tình trạng trì trệ, tiếp tục gây lo âu trong giới đầu tư.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm gần 13% trong tháng 12, so với cùng kỳ năm ngoái.
Người phát ngôn của Bộ Thương Mại Trung Quốc Trầm Đơn Dương nói rằng tình trạng kinh tế yếu kém tại Hoa Kỳ và Châu Âu là yếu tố đưa đến hiện tượng giảm mức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
Người phát ngôn của Bộ Thương Mại Trung Quốc Trầm Đơn Dương nói rằng tình trạng kinh tế yếu kém tại Hoa Kỳ và Châu Âu là yếu tố đưa đến hiện tượng giảm mức đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.
Kinh tế Trung Quốc có sẽ sụp đổ? China's success challenges a failed economic consensus (Guardian 17-1-12) - Bài này rất lạc quan cho Trung Quốc (chẳng hạn như nói là hiện Trung Quốc có thặng dư ngân sách nên có thể đưa ra một stimulus package mới, không như Mỹ hay châu Âu), nên đọc để biết những ý kiến khác nhau.
Kinh tế Trung Quốc “giảm nhiệt” - (BBC)-Số liệu kinh tế mới nhất từ Trung Quốc cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang “giảm nhiệt”.
- VN nằm trong số các nước có mức tăng lương thấp nhất trên thế giới – (VOA). - Tăng giá vì tăng lương là “té nước theo mưa” (VOV).
-VN nằm trong nhóm các nước có mức tăng lương thấp nhất trên thế giới - VOA -Theo khảo sát của hai công ty tuyển dụng MyHiringClub.com và NriJobPortal.com có trụ sở tại Ấn Độ, Việt Nam bị xếp vào nhóm 10 quốc gia chót bảng về viễn ảnh tăng lương ảm đạm trong năm 2012 này.
Trên danh sách 10 nước có tỷ lệ tăng lương thấp nhất, Việt Nam đứng thứ hai, với tỷ lệ tăng lương được dự đoán là 4,13%, sau Bulgaria, nước có mức tăng lương thấp nhất, chỉ khoảng 4,03%.
Dẫn đầu danh sách 10 nước có viễn ảnh sáng sủa về tỷ lệ tăng lương trong năm nay là Đan Mạch, 16,49%.
Kế đến là Ireland, Anh. Mỹ xếp hạng 8. Hong Kong và ẤN Độ lần lượt giữ vị trí thứ 9 và thứ 10.
Nguồn: Pinas.net, Business World Online
Nguồn: Pinas.net, Business World Online
-Philippines ranks third in lowest salary hikes-
THE PHILIPPINES is the third country with the lowest outlook for salary hikes this year, two foreign recruitment firms said.
The study conducted by India-based recruitment platforms MyHiringClub.com andNriJobPortal.com said
the general salary level in the Philippines would increase by 4.21% in
2012, placing third in the list of countries with lowest outlook, next
to Bulgaria (4.03%) and Vietnam (4.13%).
Worldwide average
The
country’s salary increment outlook is also far below the worldwide
average, placed at 10.19%, foreign news organization Emirates 24/7
reported, quoting the study.
The
Philippines was followed by its neighboring countries Thailand (5.16%),
Malaysia (5.67%) and Indonesia (5.91%). Others on the list with lowest
salary increase outlooks were Portugal (6.19%), Austria (6.21%), Norway
(6.37%) and Bahrain (6.86%).
Questionable basis
Sought
for comment, Vicente R. Leogardo, Jr., director-general of the
Employers Confederation of the Philippines, said an outlook for salary
hikes was questionable.
“There
are a lot of things that must be considered. Are we computing based on
entry-level wages or not?” Mr. Leogardo said in a phone interview.
“As for the ranking, what is the basis of comparison?” he added.
Mr.
Leogardo then pointed out that in terms of minimum wage, the
Philippines pays higher compared to other countries in Southeast Asia.
“Our minimum wage rate is higher than that of China, Indonesia, Bangkok, Cambodia or Vietnam,” Mr. Leogardo told BusinessWorld.
According
to the study, the ranking was based on comparisons of the total annual
cash compensation and remuneration information provided by 5,326
companies in 31 different countries from Dec. 15 to 31, 2011.
Despite
the euro zone crisis, European countries dominated the list of
countries with the highest expected salary hike this year.
Denmark
topped the list with a 16.49% rise in salary. It was followed by
Ireland (16.27%), the United Kingdom (16.27%), Switzerland (15.76%),
Belgium (15.57%) and Germany (15.45%).
-- Tăng lương không ảnh hưởng đến lạm phát (VEF).- Tiền thưởng tết bị trừ thuế: Công nhân hụt hẫng (SGGP).-Đánh thuế thưởng Tết, hàng ngàn công nhân phản ứng -- Lương công chức: Lấy đâu ra 3 triệu đồng còn thiếu? (VNN).
Ai thưởng cho họ? Nhiều
người được thưởng Tết trên dưới 100 triệu đồng vẫn so bì “thấp hơn năm
trước”. Thế nhưng có những người cả đời không biết thưởng là gì!
--Muốn mua nhà cần hơn 50 năm tiết kiệm(TBKTSG
Online) - Cụm từ nhà giá trung bình dành cho người có thu nhập trung
bình được nói đến nhiều trong thời gian gần đây; tuy nhiên để có thể mua
được căn nhà ở phân khúc này người mua phải tiết kiệm hơn 50 năm.
Thất nghiệp tăng đột biến (NLĐ 15-1-12)◄
ADB cho Việt Nam vay 24,8 triệu đô la để giảm nghèo - VOA -Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB ngày 17/1 ký cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vay 24,8 triệu đô la, hỗ trợ Việt Nam tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo.
Tân Hoa xã trích dẫn thông cáo báo chí của ADB cho biết lễ ký kết diễn ra tại Hà Nội, với sự tham dự của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Nguyễn Văn Bình, và Giám đốc Ngân hàng ADB tại Việt Nam, ông Tomoyuki Kimura.
Khoản tiền này sẽ giúp Việt Nam cải cách chính sách phát triển doanh nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên, và quản trị hầu đảm bảo thực thi Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam từ năm 20111 tới năm 2020 cũng như Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội từ năm 2011-2015.
Theo ADB, tỷ lệ người nghèo tại Việt Nam giảm đáng kể từ 15,5% trong năm 2006 xuống còn 9,5% trong năm 2010, nhờ vào tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và các chương trình bảo trợ xã hội được cải thiện, nhưng một số nhóm vẫn dễ bị rơi vào tình trạng đói nghèo.
Vẫn theo ghi nhận của ADB, tỷ lệ nghèo khó trong các nhóm sắc tộc thiểu số tại Việt Nam vẫn rất cao, trên 50% trong năm 2009.
Nguồn: Xinhua, The State Bank of Vietnam
- Việt Nam nằm trong tốp 26 nước tăng trưởng nhanh (TTXVN). - Việt Nam lọt top 10 nước tăng trưởng nhanh của thế giới (DT). - Kinh tế Việt Nam khó tăng trưởng cao trong trung hạn (VnEconomy). - Bộ Tài chính: Giá điện 2012 tiếp tục tăng (VnMedia). - Huy động vốn ngân hàng bất ngờ tăng (VnEconomy). - Chứng khoán: Sóng đón Tết “ngon” đến mức nào? (VnEconomy).- Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành: Khi đồng tiền quay tít (Bee).- USD niêm yết giảm mạnh, giá vàng rớt mốc 44 triệu đồng (VnEconomy).- Săn tiền lì xì (TN).
-Bộ trưởng Dũng chỉ đạo DNXD phải là cánh tay nối dài của Bộ Xây dựng-- Tái cơ cấu kinh tế quốc gia và một số ý kiến về phát triển Tây Nguyên bền vững (Tia sáng).
- Bất động sản “được mùa” cuối năm (VTC).- Nhà máy liên hợp gang thép Hà Tĩnh: Dự án nghìn tỷ và những khoản nợ như “chúa chổm” (LĐ).- Muối chưa hết chát! (ĐĐK). - Vinashin kêu khổ vì hàng hoá bị ách lại ở cảng Hải Phòng (SGTT).
- Tại sao không phải 2012 mà lại là 2013 mới “công khai” ? (Tầm nhìn). - Thử tìm nguyên nhân Petro Vietnam “nhả” dự án “có một không hai” (VnEconomy).
- Làng đóng tàu Trung Quốc ‘made in Vietnam’ (ĐV/TBKTSG).
- Thế giới đang bên bờ vực suy thoái mới (DT). - Kinh tế thế giới bước vào giai đoạn đầy chông gai (TTXVN).- Ngân hàng Thế giới cảnh báo các nước mới nổi về khủng hoảng tài chính (DVT/ FinancialTimes). - Hai ngân hàng Mỹ thu nhiều tỉ lợi nhuận trong năm 2011 – (VOA).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét