Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 18 tháng 3, 2012

TIN NGÀY 18/3/2012

NÓNG! 9h45′: Một phái đoàn do bà Lê Hiền Đức dẫn đầu đang đi thăm chị Bùi Thị Minh Hằng.
Ông Nguyễn Tường Thuỵ, một trong những người có mặt trong đoàn hôm nay cho biết từ Trại Thanh Hà: Ở đây có lẽ người ta sợ Bùi Hằng và những người đến thăm trông thấy nhau, gọi tên nhau nên thay vì việc dẫn Bùi Hằng ra gặp con trai, thì hôm nay người ta dẫn con vào tận nơi thăm mẹ.

____________________________________________________________________________________________________

Chính trị – Xã hội

Nỗ lực ngăn tranh chấp bùng nổ tại Biển Đông: CSIS ra mắt một công cụ chính sách mới (VOA) -Giám đốc Chương trình ĐNA của CSIS Ernest Bower: Vấn đề Biển Đông là đề tài có tầm quan trọng thiết yếu đối với khu vực Á Châu -TBD
Bác sĩ trẻ gốc Việt được bổ nhiệm vào Ủy ban Cố Vấn Tổng thống Mỹ (VOA)   —Việt Nam Tuần Qua (RFA)   —Trung Quốc: Kinh nghiệm nào cho Việt Nam? (RFA)   —-Cử tri gốc Việt lập ủy ban ủng hộ TT Obama (Nguoiviet)
Người Việt chúng tôi rất lo ngại  (Ngô nhân Dụng -NV) -Gần đây dư luận Việt Nam sôi nổi vì bỗng được hỏi ý kiến về một dự thảo chương trình dạy tiếng Hoa bốn tiết một tuần ở cấp tiểu học và trung học đăng trên trang thông tin điện tử của Bộ Giáo Dục và Ðào Tạo.
Bộ trưởng Y tế Việt Nam: ‘Nhiều bệnh viện ‘đang hấp hối’ (NV)   —-Bệnh Tay-Chân-Miệng ở miền Nam tăng 400% (NV)
Hành đạo ở Trường Sa (TN) -Đại đức Thích Giác Nghĩa, một trong 6 chư tăng sẽ ra Trường Sa trong tháng 4 tới, nói: “Ra Trường Sa là để hành đạo, nhưng ý nghĩa lớn lao hơn là, chúng tôi muốn góp một phần nhỏ Phật sự của mình cho quốc gia, dân tộc”
Cơ quan thú y đùn đẩy trách nhiệm (TN) ăn thì có làm thì không,”làm chủ tập thể” có ma nào chịu “trách nhiệm”!?ngu sao chịu.  —-“Biệt thự hóa” sân golf  (TN)Đó là tình trạng ở hầu hết các sân golf tại tỉnh Bình Thuận.   —-Malaysia: 42 phụ nữ Việt đang gặp khó khăn (NLĐ)   —-Bão từ tăng tốc, người lớn tuổi cảnh giác - Dân Việt/BM

“Nhiều đại biểu Quốc hội ngại tiếp xúc với báo chí” -Pháp luật TPHCM/BM - Tại cuộc hội thảo “Quan hệ với báo chí trong hoạt động của Quốc hội” được tổ chức ngày 13-3 vừa qua tại Quảng Ninh.

Pháp luật TPHCM /BM -Lại tiếp tục chưa biết do đâu cháy xe  —-Loại bỏ nguyên nhân gây cháy xe do xăng – Bee.net.vn/BM
PHẢI CÔNG KHAI MINH BẠCH NHƯ KHI UỐNG RƯỢU (Lequocchau blog)   —-“ĐẠO ĐỨC LÀ SỰ BẤT LỰC ĐƯA RA HÀNH ĐỘNG” (Nguoilotgach)   —-Từ thực tế anh Đoàn Văn Vươn và nghị trình giữ lại 3,8 triệu ha đất nông nghiệp (Culangcat)   —-CQĐT đang vi phạm tố tụng trong vụ Tiên Lãng (Culangcat)   —Thanh tra ông Vươn cho thuê lại đầm để làm gì nhỉ (Nguyentuongthuy)   —Lời ai điếu cho báo Bạn Đường (Luongkhaulao)
XUNG QUANH BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA ÔNG NGUYỄN QUANG NGỌC  (Nguyenxuandien)   —-DƯƠNG DANH DY: CHÂN TƯỚNG CỦA “TUYỂN TẬP MAO TRẠCH ĐÔNG” (NXD)
Trông người mà ngẫm đến ta (Quechoa)   —-86. Hoa Kỳ thua Việt Nam, nhưng Chủ nghĩa tư bản đã thắng (Vietsuky)   —87. Sông Ðỗ Chú: biên giới lịch sử qua tư liệu Việt-Hoa (Vietsuky)   —88. NHẬN THỨC KHÁCH QUAN TRONG SỬ HỌC  (Vietsuky)   —Nhật ký mở những ngày tháng 3 …cười không nổi (Tohai)  —-Đảng cầm quyền, song dân là chủ (QĐND/TTHN)
Chủ tịch xã lừa cán bộ Văn phòng Chính phủ   TT – Đó là ông Lê Thanh Bình, nguyên chủ tịch UBND xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận. Bằng thủ đoạn hứa hẹn nhận tiền mua giúp đất đai, dự án giá rẻ sau đó bán lại với giá cao, ông Bình đã chiếm đoạt hơn 28 tỉ đồng của nhiều người.
Bất thình lình toàn dân biến thành chuột bạch và con nợ (J.B Nguyehuuvinh -RFA)   —Đám cưới chạy…nợ (Canhco – RFA)
Nhân Văn Giai Phẩm (Tuongnangtien – RFA)  -”Trong một xã hội đã kéo dài hơn nửa thế kỷ về sự mê muội dân trí, về sự độc tài về chính trị, sự lừa dối, sự đầu độc để có sự đồng thuận về vụ NVGP và các nhân vật của nó thật khó như đáy bể mò kim…Nhưng trong đêm tối không phải không có những người đã nhìn thấy ánh sáng của chân lý

Lại bàn về vụ tiến sĩ văng tục (Culangcat)    —-Thêm bạn đọc chỉ rõ tiến sĩ Lê Thẩm Dương sai ở việc cho ngân hàng Exim Bank và  BIDV là ngân hàng chính sách (Culangcat)   —Tôi thích cách tiến sỹ Dương “văng tục” (Người Ba Đồn)

Vụ Tiến sĩ văng tục:  Có nên cho phép giảng viên “văng tục có văn hóa” trên bục giảng? (GDVN)  >>>Thầy “văng tục” khi giảng bài, có thực điều đó là bình thường?  >>>Nguyễn Thế Dương: ‘Ở Úc, tuyệt đối không có chuyện thầy văng tục’   >>>PGS.TS Nguyễn Lê Ninh: Chưa từng gặp chuyện văng tục như thế!    >>>PGS.TS Văn Như Cương: Thầy cô trường tôi văng tục, tôi sẽ đuổi thẳng   >>>>PGS.TS Trần Xuân Nhĩ: Quá đau lòng khi nghe TS văng tục trên bục giảng

Kinh tế

Ai sẽ là lãnh đạo mới của Ngân hàng Thế giới? (VOA)    —Những bất ổn trong ngành Than (Phần 1) (RFA)  —Cháy kho đông lạnh và xưởng gỗ, thiệt hại gần 30 tỉ đồng (TN)  —-Thêm ngân hàng mở dịch vụ giữ hộ vàng -VnEconomy/BM   —-VietinBank tìm cách huy động vốn từ bên ngoài - Đầu tư CK/BM   —-VEF/BM -DN kéo nhau về quê mở xưởng   —-VEF/BM -Doanh thu casino Macao gấp 5 lần Las Vegas

Văn hóa – Giáo dục

Adele, hiện tượng hiếm thấy của làng nhạc quốc tế     Adele, hiện tượng hiếm thấy của làng nhạc quốc tế  (RFI)   —-Tạ Duy Anh – nhà văn của nông dân (Phần 1) (RFA)
Làn sóng văn hóa (TN) – có như vậy lớp Trẻ mới “không thấy nỗi nhục” thua kém mọi mặt so với Thiên hạ,có như vậy để “cứ nghĩ” cái gì “ta cũng nhất”-Lớp trẻ mà như vậy đến khi “qua cơn mê” thì  đã “xuống hố cả nước”!!!!? Không nhìn thấy quá khứ của Đại hàn như thế nào mà họ có và được như vậy,lấy đó làm bài học để vươn lên.
Đạo diễn ‘Ngọc Viễn Đông’ đoạt giải LHP Geneva (TN)    —“Mùi cỏ cháy” đoạt Cánh diều vàng 2011(TNO)

Thế giới

Sản xuất và giá tiêu thụ ở Mỹ đều tăng (BBC)   —Binh sĩ Mỹ trong vụ thảm sát ở Afghanistan đang bị giam ở Mỹ (VOA)    —Phần tử hiếu chiến sinh ra ở Mỹ nói y lo sợ cho tính mạng của mình (VOA)   —TT Obama hối thúc quốc hội chấm dứt chương trình ưu đãi thuế cho các công ty dầu (VOA)
Ấn Độ truy lùng người Iran thứ tư trong vụ đánh bom New Dehli (VOA)  —-Có chứng cớ Iran liên quan vụ đặt bom ở New Delhi và Bangkok (Nguoiviet)  —Ấn Độ sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 40 tỉ đô la (RFI)
Pakistan tiếp tục giữ lại các bà vợ của Osama bin Laden  (VOA)  —-Tổng thống Pakistan: ‘Cuộc tuần hành của dân chủ đang tiếp diễn’ (VOA)
Miến Điện cam kết chấm dứt cưỡng bức lao động  (RFI)    —-Miến Điện cam kết chấm dứt cưỡng bách lao động vào năm 2015 (RFA)  —-Một bộ luật đầu tư rất hấp dẫn đang hình thành  (RFI) -Miến Điện chuẩn bị một thay đổi ngoạn mục về phương diện kinh tế :  chính quyền Naypyidaw muốn thay đổi luật đầu tư để cho phép người nước ngoài vào thành …
Đặc sứ Liên Hiệp Quốc sẽ gởi phái bộ quốc tế đến Syria (RFI)    —-Ả Rập Xê Út gửi khí cụ giúp đỡ cho lực lượng nổi dậy Syria (RFA)  —-ĐS Kofi Annan: TT Syria không phải từ chức (RFA)
Trung Quốc lại gây sự cố trên biển với Nhật Bản (RFI)  —Lưu thông hàng không tại Bắc Kinh xáo trộn vì ô nhiễm và sương mù (RFI)   —-Bạc Hy Lai bị thất sủng vì chống mafia ? (RFI)
Sáng lập viên WikiLeaks muốn ra tranh chức Thượng Nghị Sĩ Úc (RFI)   —Mười ứng cử viên tranh chức Tổng thống Pháp 2012 (RFI)   —Tướng Iran kêu gọi Afghanistan đánh đuổi Hoa Kỳ ra khỏi lãnh thổ (RFA)  —-Bắc Hàn mời thế giới đến xem buổi phóng vệ tinh (RFA)    —Nga cảnh báo Triều Tiên (NLĐ)—-Bầu cử tổng thống ở Đông Timor vừa kết thúc (RFA)   —–TT Chavez của Venezuela về nước sau cuộc giải phẩu ở Cuba (VOA)
Bí thư Nhà nước Romania bị bắt vì tham nhũng - ANTG/BM   ——Báo Đất Việt /BM -Mỹ ‘đe dọa’ trừng phạt Ấn Độ nếu tiếp tục mua dầu của Iran


Vụ quan chức xã ưu ái cấp đất cho người nhà: Kỷ luật Đảng ủy xã Sơn Thành (TN)   —-Tài xế bị hành hung, xe bị đập phá (TN)   —Vụ Doanh nghiệp nợ tiền bỏ trốn, mọi sự rối bời: Đương sự xin giám đốc thẩm bản án (TN)   —-”Hiệp sĩ” bắt gọn 3 tên cướp nguy hiểm (TN)  —-Gần 90 ngôi mộ “mất tích”? (TN)   —Giám đốc dùng súng hơi truy sát người dân (NLĐ)   —-Cháy xe máy trên cầu Bãi Cháy (NLĐ)
Vụ sư thời trang: “Nhà tu thì không ăn mặc như vậy!” - Người Lao Động/BM   —Hà Nội tái xuất hiện “cướp gậy”  (TT)
 
Vẫn không bình đẳng trong quan hệ Việt Trung (Boxitvn-PV.Cụ NTV) -Đó là nhận định của cụ Nguyễn Trọng Vĩnh, 97 tuổi đời, 73 tuổi đảng, Thiếu tướng, nguyên Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, trong phỏng vấn dưới đây do Trần Ngọc Kha thực hiện. Trở về tâm điểm đói Cao Bằng -Đắc Thành -Boxitvn

Hai ngày cuối tuần ở Tây Tạng – hai nhà sư tự thiêu (*) - Boxitvn
Những trang mạng thiên tả đóng cửa sau khi Bạc Hy Lai bị cách chức -Nguồn: Want China Times -Diên Vỹ, X-Cafe chuyển ngữ
Đảng CS Việt Nam, hãy xuống đi! – Nhưng “xuống bằng cách nào?” -Trần Duy Huỳnh (Danlambao) - Bài viết này với câu hỏi, đảng cộng sản “xuống bằng cách nào?” không dành cho những người đấu tranh dân chủ, mà dành cho lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam hiện nay.

Những vụ tham nhũng động trời của quan chức Lâm Đồng

   Bạn đọc Danlambao - Lại nói về chuyện chống tham nhũng, tiêu cực, trong khi còn hàng triệu người dân đang sống dưới mức nghèo khổ thì những kẻ có chức có quyền thì lại bán lương tâm cho quỷ dữ, mặc nhiên vơ vét cho đầy túi tham. Chúng có đoái hoài gì đến đồng bào đâu mà nói, tất cả chỉ là khẩu hiệu suông mà thôi! Vừa rồi có giáo viên đã mạnh dạn tố cáo tên Trần Thảo, trưởng phòng giáo dục huyện Đơn Dương tham nhũng tới cả hàng mấy tỉ đồng nhưng nào đã thấm tháp gì so với những tên khác!

CA đàn áp tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy

Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy
Bản tin khẩn cấp
Để tưởng niệm năm thứ 65 ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ thọ nạn tại Đốc Vàng, Giáo Hội Trung Ương PGHH Thuần Túy quyết định tổ chức Đại Lễ 25/2 âl năm Nhâm Thìn 2012 tại nhà ông Trần Nguyên Hưởn ( Hội Trưởng Giáo Hội PGHH Thuần Túy tỉnh An Giang) tọa lạc tại Xã Long Giang, Chợ Mới, An Giang.
Chính quyền Cộng sản hay Nhà cầm quyền côn đồ  -Đại Nghĩa – Sưu tầm (Danlambao) - Chưa từng bao giờ uy tín của đảng CSVN xuống đến mức tàn tệ, thê thảm như ngày hôm nay. Biết được điều này nên đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng đang ra sức “chỉnh đốn đảng”. Các bậc lão thành “kách mệnh” đã nghĩ “hiêu” thì bảo phải tiến hành chỉnh đốn ngay kẻo trể, còn cách anh đương quyền thì bảo phải kiểm thảo, kiểm kê tài sản để khi “hô biến” thì còn lại được “của lót” để mà nhờ. Người cộng sản ngày nay đã tự biết “thối” nên mỗi khi ai gọi họ là cộng sản thì họ lại dẩy nẩy lên cho đó là cách gọi của “thuyền nhân” không “thiện cảm chút nào”.

Căn nhà đặc biệt

    Bá Tân - Khi còn sống trên đời, mỗi người đều có nơi trú thân. Dù là chui rúc gầm cầu chẳng khác gì lũ chuột, đó là vẫn là nơi trú ngụ của một kiếp người. Ngây ngất trong biệt thự tráng lệ hàng triệu đô, suy cho cùng, chỉ là nấm mồ đắt giá của người đang sống mà thôi. Đã là nhà ở đương nhiên có giá nhưng giá ngôi nhà không đồng nghĩa với giá của chủ nhà. Hãy thông cảm và chia sẻ với những người gửi thân nơi gầm cầu hoặc các nhà trọ ổ chuột. Sự nghèo túng cơ cực của họ có phần nguồn gốc từ những biệt thự triệu đô. Tổng giá trị toàn xã hội là một hồ nước, ai cũng cần sử dụng, người này múc nhiều, người khác còn ít, kẻ tham lấy nhiều, người lành chậm chạp mất phần.

Chính Trị – Xã hội

Việt Nam đề mục tiêu khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS dưới 0,3% vào năm 2020 (VOA)   —TQ nhắc lại ‘cùng khai thác Trường Sa’ (BBC)   —-Cựu binh Trường Sa họp mặt  (BBC) -Trung sỹ Nguyễn Văn Thống từ tàu HQ 505 nói đồng đội dự kiến gặp mặt vào cuối tuần.   —Giới thiệu báo chí BBC ở Hà Nội (BBC)  —–Việt Nam cho ra lò mẻ aluminium đầu tiên vào tháng Tư  (RFI)   —-Việt Nam lại đòi Trung Quốc ngừng xâm phạm Hoàng Sa (Nguoiviet)   —-Biển Đông: 2 Tàu Hải Giám TQ Neo Kế Dàn Khoan VN, Hù Dọa; VN tố TQ khai thác dầu Hoàng Sa, tàu chiến TQ bắn đạn thật ở Hoàng Sa; TQ lặng lẽ dàn quân, phi đạn ở Biển Đông và chung quanh… HANOI/BEIJING (VB) — Tranh chấp Biển Đông lại sôi động hơn, và Hà Nội đã chính thức phản đối Bắc Kinh, theo các bản tin hôm Thứ Năm 15-3-2012. (Vietbao)
Cuộc Vận Động Cho Nhân Quyền: Phát Triển Nội Lực- Ts. Nguyễn Đình Thắng (Vietbao)  —-Chiến Tranh Bắt Đầu Từ Trên Không  -Trúc Giang (Vietbao)  —Tử tế kiểu …cơ chế. (Lê Dũng/Quehuongcualua)   —-Nông Dân VN Bị Chính Phủ Xử Ép (Vietbao)  —-Khi đồng minh tháo chạy (lần 2) (DĐKT)
1 chiếc siêu xe, 777 năm thu nhập (Đào Tuấn) -…Nhưng không phải sự sành điệu nào cũng phản ánh văn hoá hoặc thể hiện “đẳng cấp”. Đẳng cấp nếu có, chỉ có thể là đẳng cấp “trọc phú”- Chữ dùng của TS Nguyễn Quang A khi trao đổi với báo chí về chuyện tiêu tiền của một số “đại gia” hôm nay: “Dù có nhiều tiền song hành động chơi trội của những “đại gia” này chỉ thể hiện một phông văn hóa thấp xuất phát từ một tâm lý nhược tiểu, tuyệt nhiên không biến họ thành “sang trọng” hay “có đẳng cấp” như họ mong muốn…
BÍ MẬT LỊCH SỬ: TRẬN CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT-TRUNG (Phamvietdao)  —CHUYỆN VUI LÀNG VĂN NGHỆ-Chuyện thành lập “Nhóm các nhà văn bảo vệ Đảng…” (HXO sưu tầm/Phamvietdao)
Hữu Loan- thi nhân chở đá xây đời-  (Tưởng nhớ 2 năm ngày mất Hữu Loan) 1916-2010-(Phan Tất /Phanthehai)
Chuyện dài kỳ thuế – phí bao giờ tới hồi kết? (Dantri)   —Bộ trưởng Vinh: Đã có “thuốc” trị tiêu cực xin – cho  (Dantri)   —-“Sân golf không có lỗi!” (Dân trí) – Người đứng đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, không thể nhìn sân golf chỉ như một thứ đe dọa, vì nếu bố trí hợp lý thì sân gofl sẽ mang lại nhiều lợi ích.  – thì do mấy thằng…có lỗi?   —Thu hồi đất lâm trường ít hiệu quả giao cho dân (Dân Việt)

http://images.danviet.vn/CMSImage/Resources/Uploaded/baogiay2/65_11_chi-Nhung.jpgỨng xử tình lý với dân: Thất hứa, dân bất bình( Danviet) – Bị thu hồi đất trước hạn nhưng không được tính công sức do mình bỏ ra, cả trăm người dân ở Tiền Giang đã khiếu nại khắp nơi. Nhiều người cho tới nay nhất quyết không giao đất. Mâu thuẫn lên tới đỉnh điểm và có 5 người bị bắt vì chống người thi hành công vụ.
Chị Đặng Thị Nhung – vợ bị can Hà Minh Nam phải một nách nuôi 3 đứa con nhỏ…==>
Mấy người này Dân mà “dám” chống người thi hành công vụ??Nhà nước ta vì “nhân dân hy sinh…” đã dẹp tan bọn địa chủ cường hào ác bá,chia ruộng đất cho nhân dân cấy cày,tất tần tật về tay nhân dân,đào tận gốc trốc tận rễ bọn này- Mà Nông Dân là một trong 2 giới “chủ lực” của Đảng tiên phong Cách mạng- Công Nông hiện nay “sướng” hơn nhiều- Hồi thực dân đế quốc Ngụy quyền…nó lột đến cái quần xì líp,chớ nay có ai lột đâu. Vô sản cho nó “oai” chớ.VÔ SẢN MUÔN NĂM
Lời sinh cung của Nhà báo Hoàng Hùng  (NLĐO)- Lời sinh cung của Nhà báo Hoàng Hùng đầu tiên được công bố cho thấy có nhiều tình tiết quan trọng ít nhiều liên quan đến việc anh bị đốt.   —Vì sao họ giết chồng? (NLĐO)
Kết luận chính thức về “Máy phát điện chạy bằng nước” của TS Khê (NLĐO) – Công trình máy phát điện chạy bằng nước của TS Nguyễn Chánh Khê, Phó Giám đốc của Trung tâm R&D, chưa phải là một đề tài nghiên cứu khoa học theo quy định quản lý khoa học hiện nay và quy chế về quản lý đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ, dự án sản xuất thử   —Đau đầu với các “quan” giao thông(NLĐO) -
Viện phí tăng từ 2-6 lần (NLĐ)   —-Thủ tướng yêu cầu giải quyết vụ cưỡng chế thu hồi đất ở Hà Nam (NLĐ)  câu này nghe hoài riết rồi quen!  —Chờ gì chưa khởi tố? (NLĐ) – Vụ lấp mả- Chờ “Thủ tướng yêu cầu giải quyết vụ lấp mồ mả”.
‘Chạy xe làm hỏng đường thì phải trả phí bảo trì’  (VnEx) -”Nhà tôi có xe 4 chỗ, mỗi tháng chỉ đi vài lần, nhưng tôi vẫn sẵn sàng đóng phí bảo trì. Muốn đi đường tốt thì phải đóng góp, nhà nước không thể bao cấp hết”, Chủ tịch Hiệp hội vận tải ôtô Hà Nội Bùi Danh Liên bày tỏ. Cái này làm tôi nhớ lai hồi 1980s,có mở nhà hàng (có vẻ sang so với lú đó), tôi hỏi một ông qua ” sao lại mở nhà hàng,để phục vụ cho ai?” (Ý tôi là XHCN)- trả lời ” để bóc lột bọn nhà giàu còn sót lai phục vụ cho Nhân dân lao động” !!!? chịu-( sau 2 lần đổi tiền và đánh tư sản còn sót lại)- Mà có vẻ đúng đấy nhỉ,bọn địa chủ tư sản là những ai???ngày hôm nay???   —Đau đầu với các “quan” giao thông (NLĐ)
http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/03/17/120317092006_hoang_sa_144x81_reuters_nocredit.jpg
‘Phải nói rõ nội dung câu chuyện’  (BBC) -Giáo sư thuyết trình về chủ quyền ở Biển Đông bác bỏ tin nói ông không nhắc đến Trung Quốc.    =========================>>>

TS. Nguyễn Quang Ngọc nói về Hoàng Sa (BBC/nghe)   —-Bộ trưởng KH&ĐT: ‘Không ai có thể nói Bộ mình không tiêu cực’ (ĐV)    —-Sẽ cưỡng chế đất vi phạm ở Phú Xuyên  (ĐV) -trong tuần tới chính quyền sẽ thực hiện cưỡng chế hơn 6,7 ha đất mà người dân Tư Sản (xã Phú Túc) đã tự ý lần chiếm.    —-Việt Nam và Đức đẩy mạnh hợp tác về quốc phòng  -Vietnam Plus/BM   ——–‘Một bộ phận không nhỏ’ đã được định danh - VietnamNet /BM – “Một bộ phận không nhỏ” tưởng chừng khó tìm, nay đã được “định danh”, với các nhân vật cụ thể như Thứ trưởng Cao Minh Quang và Chủ tịch tỉnh Đắk Lắk Lữ Ngọc Cư.
Loại bỏ nguyên nhân gây cháy xe do xăng – Bee.net.vn - - Những kiểm nghiệm khoa học cho thấy, các mẫu xăng lấy từ xe cháy, cây xăng bán cho xe bị cháy và khu vực lân cận đều đạt tiêu chuẩn. Điều này cho thấy…       -cháy tùm lum,cháy đủ kiểu…..bây giờ thì “bắt đầu” loại bỏ “tội phạm xăng”- Vậy là “tội do Ông Trời”!!!? – Nếu xăng “gây cháy” thì sao???”hậu quả khó lường”- Xăng “của ai”?? Hậu quả khủng khiếp tan nhà nát cữa,vợ bỏ cả cha con nhỏ….vì cháy xe ,xe tự cháy đấy :  ===>>>Bé 4 tuổi mong cha hết bỏng, mong mẹ quay về  (Dân trí) – “Mấy ngày nay con nhớ mẹ con lắm, con hỏi nội, hỏi cha chẳng ai nói mẹ con đi đâu. Và mỗi lần đến thăm cha, rót nước cho cha uống là cha nhìn con lại khóc, chắc cha đau lắm!” Bé Minh Phong phụng phịu nắm tay anh Thuận, khóc sướt mướt đòi mẹ.
Ảnh nổi bật
Hanic khởi kiện đòi công ty Beta 340 tỷ đồng  (Dantri) -Ngày 15/3, Tổng Giám đốc Hanic (mã chứng khoán SHN) ông Đinh Hồng Long đã ký Quyết định 25 chính thức khởi kiện Công ty Beta BQP ra Tòa án Kinh tế Thành phố Hà Nội do vi phạm Hợp đồng. (Ông Nguyễn anh Quân bị truy nã quốc tế khi nay,cao bay xa chạy rồi)
Ôtô nộp phí bảo trì đường từ 180 ngàn đến 1,44 triệu đồng/tháng (DDDN)   —-2 tình tiết mới trong vụ đốt nhà báo Hoàng Hùng (DĐDN)    —-Kết luận chính thức về “Máy phát điện chạy bằng nước” của TS Khê (NLĐ)   —-3 học sinh lớp 7 “chết cùng nhau”  (PL) -Buớc đầu cơ quan điều tra đã thu giữ một chai nuớc cam đang uống dở cùng nhiều bức thư để trong cặp của các học sinh viết cho nhau với nội dung muốn được chết cùng nhau.
Bệnh viện tuyến tỉnh “yếu nhân lực, thiếu trang thiết bị”   (SaigonNews) -Bệnh tay chân miệng đã tấn công 60/63 tỉnh thành phố trên cả nước khiến gần 12.500 trẻ phải nhập viện. Tuy nhiên, công tác..  —Bộ Y tế: “Nhiều bệnh viện sẽ không tồn tại nếu … (DĐDN)
Điêu đứng vì dự án “ma” (TN)   —-Chạy không tải tổ máy số 1 nhà máy thủy điện Đồng Nai 4 (TN)   —Không nhân nhượng chuyện người Việt vào casino (VnEx)  —-Clip “thỉnh bao cao su”: TWGH Phật giáo VN lên tiếng (VTC News)   ——–SAU THỈNH-NGUYỆN-THƯ, WHAT’S NEXT? Hãy Nói Hộ Đỗ Thị Minh Hạnh  -  Tâm Việt (Vietbao)
Biển Đông: 2 Tàu Hải Giám TQ Neo Kế Dàn Khoan VN, Hù Dọa; VN tố TQ khai thác dầu Hoàng Sa, tàu chiến TQ bắn đạn thật ở Hoàng Sa; TQ lặng lẽ dàn quân, phi đạn ở Biển Đông và chung quanh… HANOI/BEIJING (VB) — Tranh chấp Biển Đông lại sôi động hơn, và Hà Nội đã chính thức phản đối Bắc Kinh, theo các bản tin hôm Thứ Năm 15-3-2012. (Vietbao)
Cô gái trẻ mang gương mặt bà lão sẽ sang Đài Loan chữa bệnh (Dantri)



Kinh tế

Nhà nước có “tận thu” thuế? (RFA)   —-Mỹ ban hành luật chống trợ giá đối với hàng Việt Nam (VOA)
Tôm xuất khẩu của Việt Nam gây quan ngại vì dư lượng hóa chất (VOA)   —-Vietinbank muốn vay nửa tỷ USD (BBC) -Một ngân hàng quốc doanh của Việt Nam chào bán trái phiếu tới nửa tỷ đô la.   —–WTO : Khó xảy ra chiến tranh thương mại với Trung Quốc vì đất hiếm  (RFI)  —Hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay mua gạo tạm trữ (Dantri)
VnMedia /BM -Doanh nghiệp ồ ạt xin “hóa kiếp” dự án    —-Việt Nam đồng đang đợi thời cơ (DĐDN)    —Thu hút đầu tư FDI: Không để “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” (DDDN)   —–Rau rẻ hơn bèo, nhà vườn phá bỏ làm phân (SaigonNews)  —Xuất khẩu dệt may sang thị trường EU giảm mạnh  (TBKTSG Online)
Giải pháp phục hồi nền kinh tế  (VnEx) -Lạm phát cao, kéo dài nhiều năm đang làm tổn thương nền kinh tế Việt. Tôi đề xuất 6 giải pháp cơ bản sau trong những tháng còn lại của năm 2012 để góp phần tháo gỡ những khó khăn cho nền kinh tế.
- TS.Vũ Viết Ngoạn – TS. Phạm Đỗ Chí: Để tránh lạm phát đình đốn (TBKTSG).


Văn hóa – Giáo dục

Truyền thống nuôi voi ở Việt Nam và Lào, di sản văn hóa có nguy cơ diệt vong (RFI)   —-Hội chợ sách quốc tế Paris lần thứ 32 khai mạc   (RFI)   —–Pháp: Đạo diễn phim “Điện Biên Phủ” P.Schoendoerffer qua đời (RFI)
Trên 2,000 người bị bác kết quả thi tuyển bậc cao học (Nguoiviet)  —-Giới thiệu sách ‘Việt Nam Trong Viễn Tượng Dân Chủ Toàn Cầu’ (Nguoiviet)  —-Thép Tàu Đổ Bộ VN Với Giá Rẻ, Nhiều Hãng Thép VN Có Cơ Sụp (Vietbao)
Bộ GD yêu cầu kiểm tra lại ngoại ngữ của hàng ngàn học viên cao học (Dân trí)  —Chia sẻ của những nữ tiến sỹ Việt từng theo học ở Bỉ (Dân trí)  —ĐH Lạc Hồng giải thể 3 trung tâm ngoại ngữ (NLĐ)

Báo Trung Quốc viết về cựu hoàng Bảo Đại (Đat Viet)   —Nữ sinh lớp 8 bị giết chết khi đang mang bầu 5 tháng  (Dantri)

Chuyện tình chú rể rước dâu bằng “siêu xe trâu”  (NLĐ) -Lễ đón dâu bằng chiếc xe trâu trang trí bắt mắt, lãng mạn và tràn ngập những nụ cười hạnh phúc của 2 gia đình cô dâu, chú rể tại xã Nam Anh (huyện Nam Đàn, Nghệ An), đã gây xôn xao cư dân mạng.
Sợ… điểm 10 ! (NLĐ)   —-Những học phủ danh giá nhất toàn cầu (Tamnhin)    —–Phật Giáo Thăng Trầm: Trường Hợp Nhật Bản và Sri Lanka Cư Sĩ Nguyên Giác (Vietbao)



Thế giới

Đông Timor sôi động trước ngày bầu cử (BBC -hình ảnh)   —Indonesia yêu cầu Úc giải thích về kế hoạch hợp tác quân sự với Mỹ  (RFI)   —-Cảnh sát Cuba giải tán những người chiếm đóng nhà thờ tại La Habana  (RFI)   —-Ðối lập Cuba chiếm nhà thờ trước ngày Ðức Giáo Hoàng đến thăm (Nguoiviet)   —-Các chế độ độc tài Châu Mỹ La Tinh lần lượt bị lôi ra trước công lý (RFI)   —-Bỉ: Một phút mặc niệm các nạn nhân vụ tai nạn giao thông thảm khốc  (RFI)    —-Một tờ báo Miến Điện bị chính phủ dọa kiện ra tòa vì tố cáo tham nhũng (RFI)   —Lòng mến mộ bà Aung San Suu Kyi giúp các sản phẩm liên quan bán chạy (RFI) Một thủ lãnh đối lập Nga bị tù vì biểu tình chống đối (Nguoiviet)  —Người Mỹ ngộ độc thực phẩm nhập cảng, nhiều phần từ Á Châu (NV)  —-Sri Lanka: Biểu Tình Phản Đối Mỹ (Vietbao)  —Triều Tiên thử tên lửa hay phóng vệ tinh? (Dân trí)
Trùm tình báo của Gaddafi “bị bắt” (BBC)   —–Đánh bom do “khủng bố” ở thủ đô Syria (BBC)   —-2 vụ đánh bom ở Syria, hàng trăm người thương vong (VN+)
Mỹ nêu tên nghi phạm giết thường dân  (BBC)  -Binh sĩ Mỹ bị cáo buộc thảm sát 16 thường dân Afghanistan được nêu tên là Robert Bales.   —Bắc Triều Tiên phóng “vệ tinh”: Mỹ dọa hoãn kế hoạch viện trợ lương thực (RFI)
Thêm một nhà sư tự thiêu tại vùng Tây Tạng -Trung Quốc  (RFI)  -Ngày 16/03/2012, một nhà sư Tây Tạng trẻ tuổi toan tự thiêu trước tu viện Kirti ở huyện A Bá- Tứ Xuyên, nhưng đã bị lực lượng an ninh Trung Quốc đánh đập và bắt đưa đi nơi nào không rõ. Theo tổ chức phi chính phủ Free Tibet có trụ sở tại Luân Đôn, nhà sư này tên là Lobsang Tsultrim, 20 tuổi, khi châm lửa tự thiêu đã giơ cao nắm tay – một cử chỉ được người Tây Tạng sử dụng để đòi được tự do.
Trung Quốc công khai tạo áp lực hiếm hoi lên Triều Tiên - Giáo dục Thời đại/BM   —-Các nước giận dữ về kế hoạch “trở mặt” của Triều Tiên - Infonet/BM
“Israel không thể chịu nổi 1 tuần chiến tranh”  (NLĐO) – Ngoại trưởng Iran Ali Akbar Salehi hôm 16-3 khẳng định rằng rằng dù cho Tel Aviv ngày càng lên giọng về cuộc chiến tranh leo thang chống lại Tehran nhưng chính quyền Israel quá nhỏ bé để có thể sống sót qua một tuần nếu có chiến tranh thật.   —Kim Jong-un là người ‘ra lệnh nã pháo lên đảo Hàn Quốc’ (VnEx)

Australia: Chọn Mỹ hay Trung Quốc? (VNN/Sydney Morning Herald).


Bí thư tỉnh đôn đốc xử lý CSGT gây thương tích (NLĐ)   —CSGT bị hành hung khi bắt người không đội mũ bảo hiểm  (NLĐO) – Bị chặn xe vì vi phạm lỗi không đội nón bảo hiểm, một đối tượng liều lĩnh lao vào đấm, đá, giật tung nút áo của 2 CSGT đang thi hành nhiệm vụ. Thấy hông,càng ngày bạo lưc càng được “phổ thông”-Tại sao??? học được đấy chứ!!!!hồi trước sao không có? mà mấy Ông ngâm cứu là “phản kháng cân bằng trạng thái”
Một giám đốc BHXH chết treo cổ tại nhà riêng (Dantri)  —Kinh hoàng chồng dùng cưa xăng cưa đứt đùi vợ (Dantri)
Xe container “vắt” ngang đường, xe máy phải… xuống ruộng đi (Dân trí)  —Các nhà máy thép hành dân bất kể ngày đêm (DT)   –”Khát” tiền, nữ quái 9X đâm người, cướp xe  (Danviet)  —Đôi nam nữ chết thảm dưới bánh xe ben (NLĐ)  —”Ninja” cưỡng hiếp vợ chủ tiệm vàng (NLĐ)   —Nhân viên tòa án đi tù vì 800.000 đồng (NLĐ)
Khách nước ngoài mê mẩn ‘cầy tơ 7 món’ (ĐV)   —-’Trọc phú’ Hà Nội điên rồ ‘đốt’ tiền… ‘dạy chữ’ cho chó (ĐV)   —–Sốt với clip chế “Chỉ vì xăng tăng” - 24h.com.vn/BM   —-Cận cảnh “cà phê chuồng” giữa thủ đô - Tiền Phong/BM  —Ô tô đối đầu xe tải, 5 người nhập viện (Dantri)
Xe máy đang chạy bất ngờ bốc cháy  (Dân trí) – Đang điều khiển xe máy chạy rất chậm, em Hoàng Thị Bích Huyền bất ngờ thấy hơi nóng bốc ra từ phía dưới chân, rồi khói và lửa phát ra từ bộ phận máy của xe.    —–Ngôi sao truyền hình nhập viện vì… nổ ngực (DV)    —-Say rượu, cán bộ hải quan lao ô tô vào xe buýt (NLĐ)   —-Một phụ nữ bị xe tải cán qua người (NLĐ)   —Lật xe chở khách, gây ách tắc trên cầu Rạch Miễu  (SGTT)   —-Đi tập thể dục, cụ ông bị xe máy tông chết (NLĐ)
“Xôn xao” video clip sex nghi ở xứ Nghệ (NLĐ)   —-Người vợ đầu độc trung tá CSGT giả điên bên xác chồng (PL)   —-Lưu huỳnh, băng phiến: Bị cấm vẫn tràn lan (SaigonNews)   —-Giả danh thanh tra đi trấn tiền của người dân (TN)   —-Đề nghị truy tố 2 kẻ tiêu thụ tiền giả  (TN)

Đắk Lắk: Cháy kho mùn cưa, 1 người chết, 2 người bị thương nặng  (Tamnhin.net)

Bí thư Đảng ủy xã bị cháu truy sát “phát biểu vô căn cứ”! (Tamnhin)  —–Kinh hoàng thịt lợn tạo nạc bằng Clenbuterol (VnEx)
“Chạy xe làm hỏng đường thì phải trả phí bảo trì”  -Thảo Mai (Danlambao

Kế hoạch vinh danh, tri ân Liệt sĩ Gạc Ma, Trường Sa bị ngăn chặn -Boxitvn

Nhà báo V. V. T.
Ngày 14/3/1988 trong một trận hải chiến ác liệt để giữ gìn biển đảo của Tổ quốc (3 bãi đá ngầm Gạc-ma, Len-đao và Cô-lin) 64 chiến sĩ kiên cường của chúng ta đã anh dũng hy sinh trước mũi lê và đạn pháo của quân xâm lược Trung Quốc. Lịch sử đã ghi lại rõ từng chi tiết. Xin trích hai đoạn ngắn trong Wikipedia:
6h sáng, Hải quân Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo giật cờ Việt Nam. Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị lê đâm và bắn bị thương. Thiếu úy Trần Văn Phương bị bắn tử thương, trước khi chết ông đã hô: “Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân“.[4]
Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo, tàu 604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Vũ Phi Trừ – thuyền trưởng, Trần Đức Thông – lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, cùng một số thủy thủ trên tàu đã hy sinh cùng tàu 604 ở khu vực đảo Gạc Ma”.
Một sự kiện lịch sử đau thương và anh hùng như thế mà Trung ương Đảng và Chính phủ tuyệt nhiên không tổ chức kỷ niệm, giữa lúc đang cần động viên tinh thần đánh giặc cứu nước hơn lúc nào hết! Đã thế khi hội Cựu chiến binh ngành Dầu khí Việt với sự ủng hộ của Tư lệnh quân chủng Hải quân dự định tổ chức lễ vinh danh, tri ân và trao tặng (đợt 1) một số gia đình có thân nhân là Liệt sĩ hy sinh ngày 14-3-1988 ấy, thì cuối cùng nhận được tin sét đánh: thượng cấp không cho làm!”.
Thượng cấp ấy là ai, phải làm cho rõ! “Thượng cấp” ra lệnh cho Tư lệnh Quân chủng Hải quân phải ở cấp nào? Kẻ chủ trương không kỷ niệm một chiến tích lịch sử của dân tộc phải ở cấp nào?
Nhân dân nhiều người nhắc đến các Liệt sĩ ngày 14 tháng 3 không cầm được nước mắt,  nhóm các thanh niên “No-U” đã ra tận vùng biển Quảng Ninh nơi giáp danh giữa Trung Quốc và Việt Nam, thắp lên 64 ngọn nến trên biển để tưởng nhớ 64 liệt sĩ đã bỏ mình vì biển đảo quê hương…
Còn những người lãnh đạo tối cao thì… cấm, cấm, cấm! (Hay là câm, câm, câm?). Sợ kẻ thù đến cỡ đó thì làm sao giữ nước? Với ai đó thì Im lặng này có thể là vàng 16 chữ, chứ với các Liệt sĩ và với Dân tộc thì Im lặng này là sỉ nhục! Một cựu chiến binh đã nói rất đúng: giữ đảo, giữ biển không nằm ở tàu to súng lớn mà nằm ở lòng người. Tiếc thay lòng dân không thiếu.
Hãy cùng nhau giữ một phút mặc niệm trong lời hô của Liệt sĩ Trần Văn Phương trước khi ngã xuống “Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho MÁU của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân!
Dòng máu hồng của con em nhân dân Việt Nam mình phải đâu nước lã?
Bauxite Việt Nam

Trung Quốc nhắc lại ‘cùng khai thác Trường Sa’ -Boxitvn

Vài lời miễn cưỡng – Đang bận, Tổng Biên tập lại giao việc viết vài lời làm chapeau cho bài báo này, đành viết như sau: nói với những người của hệ thống này thì phí lời, bắt tay họ thì bẩn tay, thậm chí nhìn họ thôi cũng thấy bẩn mắt – chẳng thế mà dân tình có câu “thấy mặt tắt ti vi”.
Nhắc lại: đây không chỉ nói tới riêng một cô tân đại sứ tên gì gì đó bên Ma-ní. Mà là nói toẹt vào cả hệ thống của họ. Một lũ người mặt mũi đã xấu xí, lại còn vênh váo. Lời lẽ thì ậm ọe, lúc thì ra oai nạt nộ, lúc thất thế thì câm như hến, khi giờ trò lý luận thì hổ lốn và cù lần hơn chão rách. Lũ người chỉ có một biệt tài: tổ chức tay chân bủa vây nhân dân, chia chác quyền lực và che chắn cho kín những vụ tham nhũng, đôi khi gặp vận bĩ cùng đường thì chỉ hứa hẹn suông.
Cứ nhìn khắp thế giới mà coi, đâu đâu cũng rứa.
Nhưng giời có mắt đấy, cả lũ các đồng chí ạ!
Phạm Toàn

Nhà báo Hoàng Hùng từng lo sợ bị trả thù – Boxitvn

Đọc cả bài báo này, rồi xem thêm các ý kiến bạn đọc nữa, và ta sẽ có một ý niệm về xã hội đen ở Việt Nam. Cái xã hội đen bắt bỏ tù và hết hạn tù không tha đối với Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu cày) vì cái tội trốn thuế vài triệu rất đáng ngờ; cái xã hội đen cũng định vu cáo anh Đoàn Văn Vươn trốn thuế; nhưng cũng cái xã hội đen ấy dung túng cho kẻ chặt hết cây trên toàn cõi Đông Dương chây ì cả trăm tỷ tiền thuế! Chỉ còn những người ngu lắm bây giờ mới không thức tỉnh.
Bauxite Việt Nam

Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam -Boxitvn

Đọc xong bài Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam (RFI) tôi hối hận vì suýt nữa bỏ qua không đọc. Tuy không viết về một vụ việc đang sôi động như vụ Đoàn Văn Vươn nhưng bài viết đánh thức tâm khảm mọi người về một vấn đề rất “nền tảng” của xã hội là vấn đề nông dân giữa buổi giao thời hỗn tạp. Vấn đề không chỉ liên quan trực tiếp đến vận mạng của 70% dân số mà liên quan đến bất cứ ai hàng ngày vẫn hai bữa bưng bát cơm ăn. Những người làm ra hạt gạo cho ta ăn đang phiêu bạt trong xã hội, đang bị xua đuổi khắp nơi như thế nào, ta có biết chăng?
GSTS toán học Hoàng Xuân Phú, nhà văn Tạ Duy Anh, GSTS nông học Võ Tòng Xuân đã cho ta thấy những nỗi đau tử bề sâu văn hóa, bề sâu tình người… do kết quả của chính sách ruộng đất không hợp lý, chính sách với nông dân và nông nghiệp chưa hợp lý. Đặc biệt là tình trạng thành thị hoá làm hỏng nông thôn và nông thôn hoá làm hỏng thành thị, nổi bật trên hết là tình tình trạng CƯỜNG HÀO: “Bộ máy công quyền ở địa phương thực sự rệu rã, thậm chí họ chả làm gì ngoài cái việc xem có cái gì có thể chôm chỉa được của dân thì họ làm” Có những bất cập có hy vọng sửa, nhưng có những bất cập đòi hỏi phải “cải cách chính trị” (ông Ôn Gia Bảo vừa phát biểu rằng tình hình Trung Quốc đòi hỏi phải cải cách chính trị, Việt Nam cũng không khác). Mới hôm qua, Hoàng Kim, nhà báo của nông dân, cũng viết: “Phải chi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lo cho nông dân Việt Nam bằng một phần nhỏ bà Thủ tướng Yingluck Shinawatra lo cho nông dân Thái Lan, thì nông dân Việt Nam đỡ khổ biết bao!”.
Một người bạn tôi, đọc bài này thấm thía nạn Cường hào, Địa chủ, Phú ông mới, những thứ mà chủ nghĩa Cộng sản muốn diệt thì bây giờ đang mọc như nấm gặp mưa, liền đọc lại bài thơ tôi làm cách đây đã lâu:
TRÍ PHÚ ĐỊA HÀO  
Bốn anh Trí Phú Địa Hào
Chỉ riêng anh Trí lao đao đến giờ
Đảng ta thương Trí ngu ngơ
Cho “Công Nông Trí” chung cờ liên minh
Trông lên Liềm-Búa hai hình
Trí ta vẫn chẳng thấy mình ở đâu
Quay sang tìm Phú-Địa-Hào
Thấy 3 bụng phệ đã… vào Đảng ta!
Cũng như nhà văn Tạ Duy Anh, tôi xuất thân từ gia đình  nông dân nghèo, nhưng rồi được đi học mãi, bấy lâu nay tôi như quên lãng vấn đề của “giai cấp” mình. BÚA là công nhân thì đang bị chủ bóc lột thậm tệ, đứng biểu tình còn bị chủ tông xe cho chết. LIỀM là nông dân thì bị cường  hào cướp đất, chống lại cũng bị cần cẩu quật cho chết tươi. Đáng mừng là Công Nông bị áp bức hiện đang được các Trí thức lên tiếng bênh vực rất mạnh mẽ. Thế là ngày nay dù Đảng chưa ra lệnh nhưng Công-Nông-Trí cũng tự động “chung cờ liên minh” rồi. Nhưng liên minh mới này chẳng có cờ, cũng chẳng lôi Phú-Địa-Hào ra mà “đào tận gốc, trốc tận rễ”, chỉ yêu cầu chống độc quyền và lạm quyền để xây dựng một xã hội “dân chủ-công bằng-văn minh” – dân chủ thật, công bằng thật, văn minh thật.
Thế là chẳng những Nông dân mà tất cả đều Hạnh phúc. Mong vậy thay.
Hà Sĩ Phu

Philippines: Tống giam cựu Tổng thống Arroyo bị nghi nhận hối lộ của Trung Quốc

Ta hãy thử đặt Philippines vào hoàn cảnh nước mình, kể từ việc ký kết nhập công nghệ mía đường, xi măng lò đứng, nhà máy nhiệt điện, dây chuyền sắt thép… cho đến công nghệ khai thác bauxite ở Tây Nguyên mới gần đây nhất, thêm cả việc bán rừng cho Trung Quốc trong 50 năm… hẳn sẽ không chỉ một mà có rất rất nhiều Gloria Arroyo phải chấp hành chỉ thị của… Đảng tự kiểm điểm một cách thật gương mẫu theo đúng 19 điều quy định cũng rất nghiêm của… Đảng, có tuyên thệ không để cho kẻ thù bên ngoài “tự diễn biến” Đảng ta, để rồi sau đó thì các quý đồng chí ấy sẽ nhận mỗi người hơn 600 mét vuông đất cùng với một biệt thự cực kỳ tráng lệ ở Hồ Taal tại Tagaytay nơi nghỉ mát nổi tiếng của Philippines, ngoài những biệt thự và khu đất mênh mông có sẵn ở quê hương các quý đồng chí ấy hoặc ở những thành phố mà trong nhiều năm cống hiến các đồng chí ấy đã ưng ý và dành dụm tiền để mua được hoặc được “lại quả” chính đáng. Rồi thì các đồng chí sẽ cưới những ông chồng / bà vợ trẻ vì các phu quân / phu nhân cũ đã không còn tính đảng nữa. Chưa hết. Để lưu tên tuổi thì các quý đồng chí đó còn phải dùng phần thì giờ quý báu còn lại tìm thuê người viết hồi ký sao cho trung thực không thêm bớt về sự nghiệp “do dân vì dân” của mình. Cứ thế các đồng chí đó… sẽ đi tuốt vào lịch sử trong niềm ngưỡng vọng của nhân dân, nhất là những người đã từng mất đất mất chỗ ở vì… đóng góp “một phần ít ỏi” cho sự nghiệp cách mạng.
Ấy thế mà cái nước Philippines lại đang tâm tống bà Arroyo và chồng bà vào tù. Càng nghĩ càng thấy Philippines quả là nước bất nhân so với Việt Nam.
Bauxite Việt Nam
 
 
 

Hai thái độ với lịch sử: Úc và Việt Nam


http://img.timeinc.net/time/photoessays/2009/china_vietnam/chinavietnam_01.jpg
Nguyễn Văn Tuấn
Hôm nay là ngày 17/2, ngày mà đúng 33 năm trước, quân Tàu ô tấn công và phá hoại các tỉnh phía Bắc nước ta. Ngày 19/2 cũng là một ngày có ý nghĩa lịch sử với Úc, vì 70 năm trước (19/2/1942), Nhật dùng 242 chiến đấu cơ tấn công hải cảng Darwin. Nhưng thái độ của hai nước đối với ngày lịch sử này thì rất khác nhau.
Viết về trận chiến 1979 thì đã có rất nhiều sách, báo, bài nghiên cứu. Lạ thay, người nước ngoài nghiên cứu về chủ đề này nhiều hơn người Việt Nam! Chẳng hạn như bài này (China’s Vietnam war and its consequences) tôi thấy “đọc được”. Đó là trận chiến mà phía Tàu, qua cái miệng của tên Đặng Tiểu Bình, huênh hoang tuyên bố “Dạy cho Việt Nam một bài học”. Nhưng theo như một vài chuyên gia đánh giá thì chính Tàu mới là kẻ học được một bài học. Hình như Tàu họ xem lấn chiếm đất đai là một tiêu chí của “chiến thắng”, bất kể họ chết trên chiến trường bao nhiêu.   Xin ghi thêm ở đây, tên Đặng Tiểu Bình này xứng đáng là một tội phạm chiến tranh, một kẻ du côn đích thực (từng nói “Việt Nam là một côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học” trước báo chí Đông Nam Á), ấy thế mà mấy mươi năm sau có sách báo VN ca ngợi tên này!
Không ai biết chính xác con số thương vong và tử vong của phía Việt Nam trong trận 1979 là bao nhiêu, nhưng báo chí Tàu thì cho biết con số có thể là 70,000 tử vong. Dĩ nhiên, chúng ta có lí do để nghi ngờ con số này, vì bọn Tàu nổi tiếng là nhóm người chuyên nói láo. Nhưng dù Tàu có nói láo và lưu manh với lịch sử thế nào đi nữa, thì con số tử vong của phía VN chắc cũng phải lên đến hàng vạn người, bởi vì phía Tàu thú nhận là chúng có đến 6000 binh sĩ bị tử vong. Hãy cứ cho là phía VN ta mất 10,000 người. Đó là một sự mất mát cực kì lớn, vì tính ra (trung bình) VN mất 500,000 năm-người (person-years)!
Trong trận Darwin, có trên 240 người Úc thiệt mạng. Con số này vẫn còn trong vòng tranh cãi, dù sự kiện đã xảy ra đúng 70 năm trước. Con số đó còn rất “khiêm tốn” nếu so với số tử vong trong cuộc chiến VN ta chống trả bọn Tàu xâm lăng vào 1979.
Trận chiến 1979 xảy ra ở biên giới phía Bắc VN và cuộc tấn công của Nhật vào Darwin đều là những sự kiện lịch sử quan trọng. Đã là lịch sử thì thế hệ sau cần phải biết và hiểu. Chẳng những phải biết, hiểu, mà còn phải lí giải qua nhiều lăng kính. Cần phải có những ngày kỉ niệm những ngày trọng đại này.
Do đó, không ngạc nhiên khi hôm nay Úc thì rầm rộ kỉ niệm ngày 19/2, vì họ xem đó là một sự kiện Pearl Habor ở Úc. Báo chí, đài truyền hình, truyền thanh, v.v. làm nhiều chương trình có ý nghĩa nhắc nhở người dân không được quên một sự kiện quan trọng như thế. Các chuyên gia và nhà bình luận tiếp tục mổ xẻ, phân tích, và diễn giải ngày lịch sử đó. Các cựu chiến binh, nếu ai còn sống, được mời đến nơi họ từng tham chiến; những ai qua đời thì con cháu được mời đi thăm lại những nơi cha ông họ từng chiến đấu. Họ làm như thế một cách rất công khai, thanh thản. Không có thù hận gì ở đây. Tất cả những hoạt động chỉ nhằm mục đích làm cho người Úc phải biết sự thật lịch sử. Chẳng những biết sự thật, mà còn phải hiểu sự kiện. Nên nhớ trận đó, Úc thiệt hại trên 240 người.
Nhưng thái độ của “phe ta” thì rất … khó hiểu. Tôi ở ngoài nước, nên chỉ biết dạo qua những tờ báo mạng để biết VN kỉ niệm trận đánh lịch sự đó ra sao. Tôi chỉ có thể nói là thất vọng. Không thấy báo nào nhắc đến trận chiến cướp đi nửa triệu năm-người. Không có tưởng niệm những binh sĩ đã hi sinh. Không ai nhắc đến những cuộc tàn sát dã man đầy thú tính của quân xâm lược. Không ai nhắc đến những gia đình có người là nạn nhân của quân Tàu ô. Không thấy bài nào phân tích tại sao cuộc xâm lăng xảy ra. Đó là một thái độ rất ngạc nhiên.
Càng ngạc nhiên hơn khi bên Tàu họ công khai nói về cái mà chúng gọi là “cuộc chiến tự vệ” trên hệ thống truyền thông của họ. Họ công khai bàn về cuộc chiến với những lời lẽ [như thường lệ] rất … vô giáo dục. Họ vẫn xem VN như là một tên học trò mà họ từng dạy hồi nào đến giờ. Cái gien kẻ cả, với đặc tính lưu manh vô giáo dục này đã qua cả ngàn năm mà vẫn chưa đột biến. Thử đọc qua những văn bản vua chúa Tàu viết cho vua chúa ta thì biết cái tính vô giáo dục này nó đã có rất lâu đời. Những kẻ cầm quyền hiện nay cũng chỉ thừa hưởng cái gien đã có từ thời ông cha của họ trong các triều đình phong kiến. Ấy thế mà phía VN không có một lời phản ứng. Ngược lại, phía VN còn có phái đoàn cao cấp sang đó thăm để thắt chặt tình hữu nghị! Không hiểu thành viên phái đoàn phe ta nghĩ gì khi đọc những bài báo trịch thượng và vô giáo dục của những đứa con cháu của những tên xâm lược?
Ở nước ta trong thời gian gần đây có hiện tượng dốt sử, nhưng ít ai nói đến nguyên nhân của hiện trạng này. Báo chí (và cả xã hội) đang rất quan tâm tình trạng học sinh, sinh viên không quan tâm đến sử, và chẳng am hiểu những sự kiện quan trọng mang tính lịch sử. Thay vào đó, đầu óc họ dành cho những diễn viên Tàu hay Hàn Quốc, cho cổ sử Tàu, cho tên tội phạm Đặng Tiểu Bình, cho thời trang, v.v. Không trách họ không quan tâm đến sử khi mà báo chí chẳng buồn nhắc đến sự kiện quan trọng như sự kiện 1979. Có lần tôi đọc đâu đó, tác giả trích câu nói của một hiền nhân, đại khái rằng: những kẻ dốt sử là những kẻ không có quá khứ và cũng chẳng có tương lai. Hi vọng rằng ngày 17/2 năm tới, báo chí sẽ không quay lưng lại với trận chiến chống quân xâm lược phương Bắc năm 1979 [xin nhắc lại] cướp đi cả vạn mạng người Việt và nửa triệu năm-người.
===
Vài hình ảnh sưu tầm:
http://anhbasam.files.wordpress.com/2011/12/h417.jpg
Thời báo có bức hoạ này in vào số ngày 15/3/1979
http://a.abcnews.go.com/images/WN/nm_Deng_Xiaoping_Carter_1979_101110_main.jpg
Đặng Tiểu Bình đang hội đàm với Jimmy Carter, trước khi đi Á châu và tuyên bố một cáchcực kì vô giáo dục rằng “Việt Nam là một côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học”
http://www.buinhuhung.com/ChieenkLuwowcj_HKvnTQ/Cuoocj11.jpg
Sự phá hoại của Tàu
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2011/02/195.jpeg
Hình lính Tàu ô bị bắt làm tù binh
http://www.viet-studies.info/kinhte/Malipo_cemetary.jpg
Nghĩa trang lính Tàu bị tử vong trong trận chiến 1979
http://www.boxitvn.net/wp-content/uploads/2010/04/image003.png
Nghĩa trang lính Việt Nam hi sinh trong cuộc chiến 1979

http://namvietnetwork.files.wordpress.com/2011/03/bia1.jpg?w=509&h=396&h=340
Ai đục phá tấm bia kỉ niệm này ?



Lời đắng của người Nhật dành cho người China

http://sino-jap-relations.wikispaces.com/file/view/china_japan.jpg/246458531/china_japan.jpg
Nguyenvantuan.net
Đây là một bức thư của một người Nhật gửi cho những người China lục địa. Tôi đặt tựa đề bài viết là “Lời đắng của người Nhật dành cho người China”. Người Nhật này từng là sinh viên và sống ở China vào thời kì Cách mạng Văn hoá. Trong thư có nhiều nhận xét về con người China (mà họ tự gọi là “Trung Quốc”) được người Nhật này trình bày một cách thẳng thắn, không nhân nhượng. Người Nhật này cũng nói thẳng một điều mà bất cứ ai đến Nhật cũng biết: Người Nhật rất khinh người China. Nhưng đọc xong bức thư, tôi lại nghĩ không chừng người Nhật này một cách vô ý thức đang nói với chúng ta – những người Việt Nam! Thế mới đau chứ. NVT
===
Lời đắng của người Nhật dành cho người China
Nhứt châm kiến huyết (Kim châm rỉ máu), lời vàng ngọc, chúng ta cần phải thực sự kiểm thảo và phản tỉnh.
Là một người Nhật Bản, tôi có đôi điều muốn cùng các bạn chia sẻ nơi đây về cái nhìn của tôi đối với người Trung Hoa. Tôi trước kia là một du học sinh của trường đại học Trung Quốc Nhân Dân,tôi đã ngu khờ sống ở Hoa Lục đến 5-6 năm, vì vậy tôi tin rằng tôi hoàn toàn có đủ tư cách để nói lên cái nhìn của tôi.
Về địa lý, Nhật Bản và Trung Hoa rất gần nhau, nhưng mà về tính cách thì hai dân tộc lại xa nhau một trời một vực,người Hoa Lục (Trung Cộng) cho tôi cảm nhận cái ấn tượng lúc ban đầu là rất tốt, nhưng về lâu về dài,thì những khuyết điểm đều bạo lộ hết ra ngoài,người Hoa Lục nhát gan, nịnh hót, hèn yếu, hư ngụy, xảo trá, thích làm tài khôn, và cái điều làm cho tôi không thể nào lý giải được là tại sao người Hoa Lục tự đối đãi với chính đồng bào ruột thịt của họ thì rất ư là vô tình, nhưng lại đối đãi với người ngoại quốc thì họ rất khép nép và cung kính.
Lúc tôi mới vừa đến Hoa Lục, bất quá thì tôi chỉ là một tên học trò nghèo khó, ấy thế mà tôi lại được đãi ngộ như là một “siêu quốc dân”, kinh nghiệm của nhiều năm ở đó, cho tôi một ấn tượng rất sâu đậm, người Hoa Lục chẳng khác nào một thao cát rời rạc, người Hoa Lục đoàn kết một lòng là có, nhưng điều đó chỉ xảy ra ở vào những thời điểm đặc biệt, tỷ dụ như dân tộc họ đang đối diện với sự diệt vong,nhưng mà đó lại cũng không phải là một sự đoàn kết triệt để nữa, người Hoa Lục đối diện với Ngoại Đấu và Nội Tranh thì hầu như nghiêng về phần Nội Tranh nhiều hơn, người Hoa Lục hận nhứt là Hán Gian. Tôi không phải là kẻ xâm lăng (đối với vấn đề xâm chiếm Trung Hoa, tôi tôn trọng lịch sử, thừa nhận đó là cái lỗi lầm của Nhật Bản), người Hoa Lục đã nuôi dưỡng các cô nhi của chúng tôi trong thời kỳ chiến tranh,thế mà họ đã nhẫn tâm tàn hại đồng bào của họ ở thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa (thậm chí là giữa thân tình với nhau), những điều này thật tình tôi không làm sao mà hiểu nổi, nếu không phải là người Hoa Lục thì chẳng ai có thể mà hiểu được,các bạn là người Hoa Lục các bạn làm sao lý giải, nếu như nói người Hoa Lục là lương thiện, hư ngụy việc chi, tôi thật chẳng biết đó là chuyện gì, nếu như người Hoa Lục đơn thuần không có việc nồi da xáo thịt, thì đây có thể nói là lương thiện, nhưng khi xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa, thì tình huống đã đổi khác, thật tình mà nói, đối với việc làm của các bạn, tôi thấy chẳng có điểm nào để gọi là cảm ơn,nếu có thì chỉ là nghi vấn và không thể nào lý giải mà thôi.
Còn nữa, tôi cũng không thể nào hiểu nổi tại sao các bạn lại không nhận khoản tiền bồi thường sau chiến tranh của NhậtBản,không có một dân tộc nào giống như dân tộc người Hoa Cộng đối nội thì tàn bạo, nhưng đối ngoại thì lại ẩn nhẩn. Điều này đã làm cho tôi liên tưởng đến sự quan hệ giữa Do Thái và Đức Quốc. Thật lòng mà nói tôi rất thán phục người Do Thái, thái độ không khoan thứ không nhờ vả đối với người Đức của họ, đã tỏ rõ sự trọng thị quyền lợi và giá trị tự kỷ, họ không tha thứ người Đức, nhưng người Đức rất kính trọng họ, ngược lại,tại phương Đông, hiện thực người Nhật Bản rất khinh thị người Trung Hoa, các bạn vứt bỏ bồi khoản, các bạn tha thứ chúng tôi, chúng tôi vẫn hận các bạn,khinh thị các bạn, bỉ thị các bạn, nguyên nhân không phải tại chúng tôi, mà là do bởi tự chính các bạn, các bạn tự khinh tự tiện (đê tiện), người ngoài cũng không làm sao có cách để giúp các bạn, người Hoa Lục không có huyết tính, ý khí đã bị mài cùn lụt hết rồi,cái còn lại chỉ là hơi tàn, tự ti, và ngôn ngữ của các bạn hiện là sùng bái Tây Dương với cung cách nịnh hót để làm cho Ngoại Nhân vui thích.
Các bạn tự cho là Văn Minh Cổ Quốc, nhưng ngoại trừ những kiến trúc giết người rùng rợn, những văn vật trong các viện bảo tàng, sinh hoạt của người Hoa Lục trong hiện thực,có còn lưu lại cái bóng dáng văn minh truyền thống hay không? không sai, Nhật Bản đã từng chịu sự ảnh hưởng văn minh của Trung Hoa trong thời gian dài lâu, nhưng mà hiện tại sự bảo tồn văn hóa và duy trì được như xưa của người Hoa Lục lại chỉ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Tân Gia Ba, chứ không ở Hoa Lục. Các bạn đem thành tín, tiết nghĩa, lễ nghi, tứ thư ngũ kinh coi như bốn thứ đồ phế thải mà quét vào bãi rác, tiếng nói là kiến lập một xã hội mới, có ngờ đâu lại như thế này, các bạn dĩ nhiên là thấy rõ ràng hơn chúng tôi, một đằng thì tham ô hủ bại (lời quỷ dối người của các bạn: “hủ bại là vấn đề mà các nước trên toàn thế giới đều phải đối diện”), tham bạc mê vàng, ca kỹ dâm ô, chơi chó đua ngựa, còn đằng khác thì nghèo đến nổi cơm ăn chẳng đủ no. Làm đồ giả, Hoa Cộng không ai địch nổi, thổi phồng nói dóc, thấy lợi quên nghĩa, các bạn không có tín ngưỡng, tin chũ nghĩa Marxisme. Nếu mà Marx có biết được cái chủ nghĩa của ông ta mà là một cái xã hội như vậy, chắc là ông ta cũng phải tức chết đi thôi,tinh thần rổng tuếch, chẳng ai tin ai,thật không thể nào mà trách một cái thau cát rời rạc,người Hoa Lục hiện tại, với mức độ vô tri, ngu muội như thế nếu thụt lùi trở về ở thời của năm 1895 thì cũng chẳng tốt hơn được là bao nhiêu.
Trung Cộng là một đại quốc, nhưng mà về chính trị thì tuyệt đối là một kẻ yếu, các bạn từng trào tiếu Nhật Bản chúng tôi là chính trị ải tử (thằng lùn), nhưng mà chúng ta thử so sánh chế độ xã hội, coi xem cái xã hội nào trên thế giới ăn ngủ được ngon, xã hội chủ nghĩa chỉ còn có vài ba nước mà thôi, lại không đoàn kết, chuyên chế, độc tài, thế giới chẳng hoan nghinh, nhưng vì Trung Cộng bạn quá to lớn, cho nên được thấy là trọng yếu, nhưng các bạn vẫn luôn là đối tượng ở thế công chính trị đối với Tây phương, chưa bao giờ tự chủ động xuất kích (để cải thiện), lý do là vì các bạn không làm, nhân quyền bị thế giới lên án bao nhiêu năm? Ai đem nhân quyền là quyền sống tối đại của con người đi giáng cách (chà đạp nhân quyền)? Cách Mạng Văn Hóa, Bước Đại Nhảy Vọt, bao nhiêu cái sai lầm của chính phủ của các bạn, các ca xướng gia của các bạn vẫn hát: người dẫn đường cải cách khai phóng, dắt chúng tôi đi về hướng thời đại mới. Giờ thì không còn người dân Hoa Lục nào ngoan ngoản, nghe theo, ở vào thời đại văn minh như ngày nay, thì cái tình huống như thế thật là hiếm có rồi.
Các bạn người Hoa Lục đang tự hủy hoại chính mình, trí tuệ của chính mình, tài nguyên của chính mình. Kinh tế Hoa Lục các bạn phát triển nhanh, cái giá phải trả có xứng đáng không? Tài nguyên khô kiệt, môi trường sinh thái bị ác hóa. Nguồn tài nguyên năng lượng tuyệt vời của tỉnh Sơn Tây của các bạn, đã bị chính các bạn hoang phí hủy hoại đến thế nào, kinh tế lạc hậu, dân sinh suy thoái, tham quan hoành hành. Các bạn có biết chăng, thời Trung Hoa Dân Quốc thống trị Hoa Lục, Sơn Tây hãy còn là một tỉnh mô phạm, các bạn cũng chẳng biết địa vị của Sơn Tây trong lịch sử Trung Hoa, kinh tế của tỉnh Sơn Tây thịnh vượng ở thời Thanh triều, một nửa số quan tể tướng ở thời nhà Đường đều xuất thân từ tỉnh Sơn Tây, địa vị của Sơn Tây cao hơn xa so với thành phố Thượng Hải mà các bạn đã từng tự hào huênh hoang khen tặng, bây giờ các bạn hãy thử nhìn Sơn Tây, là sẽ biết ngay cái gì là cái khoảng cách giữa lịch sử và hiện thực rồi (GDP bình quân đầu người Hoa Lục là số 1 từ dưới chót đếm lên). Các bạn hoang phí và hủy hoại tài nguyên như thế, giả sử như Sơn Tây được mang cho Nhật Bản, chúng tôi sẽ rất trân trọng như là tổ tiên mà cung phụng để phát triển Sơn Tây, và Sơn Tây sẽ giàu mạnh hơn nhiều so với Bắc Kinh, Thượng Hải cường thịnh mà các bạn đã từng trọng thị. Các bạn kinh tế phát triển nhanh, rồi mừng rỡ mà dùng cái quái gì là Thượng Hải, là Bắc Kinh làm cửa sổ để ngắm nhìn, ngu xuẩn quá! Hai thành phố đó chiếm diện tích Hoa Lục là bao nhiêu, dân số bao nhiêu? Các bạn trường kỳ khinh thị nông dân, 9 trăm triệu nông dân mà không chiếu cố tốt cho họ,Hoa Lục các bạn sẽ phải đối diện với đại loạn rồi đó.
Lúc ở Bắc Kinh tôi đã có nói chuyện với một bà lão người đến từ tỉnh Sơn Đông, bà là người đã dắt hai đứa con gái của bà đến Bắc Kinh để cùng bán dâm, bà nói, nhờ ở thân xác mình mà có cơm ăn, không xấu hổ đâu,có xấu hổ chăng là cái xã hội này kìa, vì hơn 40 năm trước, chính quyền sở tại đã khua chiêng gióng trống mang mấy nghìn dân bản xứ (Sơn Đông) di dân đến Tân Cương, đưa đến vùng hoang vu sơn dã, để họ tự sinh tự diệt, số người bị chết nơi đó không biết là bao nhiêu,nhưng họ vẫn không cho trở về Sơn Đông, lén trốn về Sơn Đông cũng chẳng ích gì, Chính quyền nói, họ chẳng phải là người Sơn Đông,không có hộ khẩu,mấy mươi năm lưu lạc, tìm ai để đòi công lý? Những niềm vui công trạng lớn của các bạn, mấy chục tỷ công trình nói làm là làm, chúng tôi những người bị các bạn coi là nghững người Nhật Bản “khó tính”, Hoa Lục giàu, nhưng mà số người thất nghiệp lại gia tăng, thêm một người thất nghiệp là xã hội sẽ có thêm một nhân tố bất ổn định cho xã hội. Các bạn không giải quyết,thu nhập của nông dân thấp,các bạn không quan tâm, khoảng cách giàu nghèo càng xa, các bạn lại làm như là chẳng thấy gì, cái mà các bạn thích là người ngoại quốc tán dương, cái điểm này nhiều người đã thấy rất rõ, các bạn hư vinh, xa xỉ, xã hội của các bạn hổn loạn, các bạn lại muối mặt không biết xấu hổ mà dám nói là thời của người Nhật đã hết rồi, Hoa Lục Cộng Sản đã vượt xa Hoa Kỳ rồi, ha ha, cái nhìn thiển cận!
Các bạn bất quá chỉ mới “cởi mở” hai mươi mấy năm, mà đã láo khoét như vậy, kinh tế Nhật Bản đang đình trệ, các bạn liều mạng “phát triển” mười năm vẫn không đạt được 1/4 tổng sản lượng kinh tế của Nhật Bản, vậy mà dám nói vượt xa Hoa Kỳ, chuyện thần thoại chăng? Còn nữa, tình hình thế giới không tốt cho các bạn, nhưng mà Nhật bản, nhờ vào chế độ ưu việt, người dân thật lòng, cùng với sự chân thành giúp đỡ của Tây Phương, là lý do đủ để tái phục hồi. Còn Hoa Lục bởi hình thái ý thức, chế độ, với Hoa Kỳ hoặc với các nước tự do khác không thể dung nhập cùng nhau, Hoa Lục ổn định cái gì, một khi mà xã hội hổn loạn,kinh tế băng hoại, các nước xung quanh không có ai ủng hộ, cũng bởi vì nước của các bạn trước sau vẫn luôn cho người ta cái nhìn phản cảm. Bởi vậy Nhật Bản tuy thua trận, vẫn có cơ hội vươn lên,Hoa Lục thua, chắc chắn sẽ hoàn toàn chia năm sẽ bảy, Các quốc gia xung quanh đều mong muốn Hoa Lục như vậy, nước Nga chẳng muốn các bạn được yên, Ấn Độ hận các bạn, Đông Nam Á hận các bạn, bởi vậy hoàn cảnh của các bạn rất là tệ hại và bấp bênh, ấy thế mà các bạn vẫn chẳng hề thấy được cái nguy cơ đó,vẫn cảm giác lương hảo,như vậy rõ ràng là quá ngu muội.
Trong những sắc dân Đông Phương,chúng tôi tôn kính người Hàn Quốc, bởi vì họ và chúng tôi rất giống nhau, có máu có thịt, dám nói dám làm, lịch sử của chúng tôi và của các bạn đã từng có vấn đề va chạm nhau,người Hàn Quốc từ ông tổng thống đến quốc dân đều có thể kháng nghị, Trung Cộng thì chỉ có vài ba người phát ngôn của bộ ngoại giao với sự hiểu biết thiển cận không biết khinh trọng chỉ biết ở đó ý ý á á. Ha ha, đấy là cái sự khác biệt đó, Người Hàn Quốc hận chúng tôi, nhưng chúng tôi kính trọng người đối thủ này, bạn hận hay không hận chúng tôi, chúng tôi cảm nhận không có chuyện gì để nói, bởi vì tính cách của các bạn, phẩm hạnh của các bạn cho thế giới thấy rõ, người Hoa Lục không có tính thẳng thắn, cương trực. Hiện tôi đang suy nghĩ, Không quên việc trước (lịch sử) sẽ là thầy của việc sau (tiền sự bất vong hậu sự chi sư), như vậy, cuối cùng, giữa Nhật và Hoa Cộng ai là người đã bỏ quên lịch sử?
Chúng tôi tham bái thần xã, sửa lại sách giáo khoa lịch sử, nói rõ là chúng tôi không có quên cái giai đoạn lịch sử đó, còn các bạn? Những người bị hại trong thế chiến thứ hai? Các bạn chỉ vì lo tranh chấp trong đảng phái, mà không nghĩ đến đại nghĩa của dân tộc. Nói gì đến cái chuyện trong 8 năm kháng chiến, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Trung Hoa, sách sử của các bạn viết về giai đoạn lịch sử đó so với chúng tôi sao nó quá mơ hồ không rõ ràng, là bởi vì các bạn tự bóp méo lịch sử, ha ha! (một lần nữa cho thấy rõ là nội tranh nặng hơn ngoại kháng) các bạn chửi chúng tôi là không nhìn thẳng vào vấn đề xâm lược Trung Hoa, làm thương tổn đến cảm tình người dân Hoa Lục, thế còn các bạn thì sao? Qua nhiều lần vận động “cải tổ” chính trị,các bạn đã có nhìn thẳng vào sự bức hại của mình đối với người dân hay chưa? Có nhìn thẳng vào sự hủy hoại của cách mạng văn hóa hay chưa? Các bạn cần phải trực thị với rất nhiều điều sai lầm đó, Đó là do ai(?) đã làm tổn hại cảm tình của người dân Trung Hoa vậy hở? Làm phim Tàn Sát Thành Nam Kinh, trong số các bạn lại có những người vô lương đã thốt lên là tại làm sao không có nhiều màn hiếp dâm trên ống kín.
Các bạn người Hoa lục là cái kiểu như vậy, làm sao kêu người ta chấp nhận được hỉ, các bạn có thể không có khả năng,nhưng các bạn lại còn không cần đến nhân cách, người Mỹ đánh chúng tôi đến gần chết, chúng tôi không hận họ, chúng tôi bội phục họ, Hàn Quốc bị chúng tôi thống trị qua, bây giờ họ đã thành công lập được kỳ tích kinh tế, họ dám tranh đấu và dám làm, chúng tôi kính phục họ, còn các bạn người Hoa Lục cộng sản thì chẳng có được một cái điểm nào để cho chúng tôi coi trọng cả, hãy cố gắng phản tỉnh đi, các bạn đất rộng và giàu tài nguyên, lịch sử lâu đời, thế mà phải thua dưới tay chúng tôi, các bạn không cảm thấy xấu hổ hay sao? Một cái thau cát rời rạc sinh ra đầy chật ních đám người toàn chia rẻ, thời đại của các bạn giờ còn có thể sinh ra được những chí sĩ gì nữa hay không? Trung Hoa Dân Quốc còn có Lỗ Tấn, Thái Ngạc, Chu Tự Thanh là những người mà chúng tôi bội phục. Bây giờ các bạn ngoài những tay tham quan, hư hoa học giả, những phần tử tư tưởng khiếp hèn, thì còn có cái gì nữa đâu? Các bạn chẳng đã từng nói muốn vun bồi tài năng người bản địa để họ đượclàm chủ nhân của những giải thưởng hòa bình Nobel hay sao? Tại vì sao đến bây giờ vẫn chẳng có được vậy? Vụ máy siêu điện toán dùng chip Loongson của các bạn,tần số chủ mới chỉ có 266Hz (Hertz), thế mà dám lớn lối thổi phồng đòi thương nghiệp hóa, ha ha! người Hoa Lục, húng tôi kính phục các bạn cái gì chứ? người cùng cội rể đồng tông Tân Gia Ba ở thời kỳ SARS cũng đã phải chế tài các bạn một lúc, sự kiện La Cương,đã làm cho người ta không làm sao hiểu nổi,hởi những người Trung Hoa chia rẻ, người Do Thái tề tâm như thế ấy, các bạn lại phân hóa như thế này,các bạn một tỷ mấy người,một tỷ mấy cái tư tưởng rời rạc, chúng tôi một trăm triệu người Nhật Bản đều cùng nhau suy nghĩ làm sao để đưa quốc gia chúng tôi thoát ra khỏi cảnh khó khăn, tất cả chúng ta đều cùng sống trên quả địa cầu này, rõ thật thú vị lạ lùng!
*Sự kiện La Cương: Đài phát thanh tỉnh Hồ Nam,ngày 25/02/2003 lúc 0giờ 16 phút do ông La Cương phụ trách chương trình trực thoại truyền thanh, có phát đi lời nhục mạ người Hoa Lục của một thính giả người Nhật tên là Tiểu Nguyên Kính Thái Lang trong 3 phút. Kết quả là ông La Cương và một số đồng sự bị cho nghỉ việc cũng như bị phạt vạ tiền.
Địa lý & Nhân Văn & Xã Hội và Chính Trị của Trung Quốc,như thế nào ?
1) Nếu Tân cương va Tây Tạng độc lập thì Tàu chỉ còn 1 nửa
2) Nếu Hoa Nam tách ra thì Tàu chỉ còn 1/4
3) Nếu Nội Mông va Mãn châu tách ra thì Tàu chỉ còn 1/8 diện tích hiện nay
Tức là Tàu chỉ còn bằng diện tích của 3 nước Đông Dương gộp lại .
Cho nên Tàu sẽ tìm mọi cách, kể cả phải chiến tranh tận diệt với Mỹ để không bị vỡ ra từng mảnh. Vì vỡ ra có nghĩa là mộng bá chủ toàn cầu của Đại Hán sẽ tan ra mây khói.
Nguồn: http://www.baocalitoday.com/index.php?option=com_content&view=article&id=3335:mt-bc-th-ngi-nht-vit-cho-ngi-trung-quc-hoa-lcang-c-phat-tan-mnh-tren-qnetq-all-chinese-and-taiwanese-must-read&catid=18:binh-lun&Itemid=59


Công bố (khoa học) quốc tế trước 1975

nguyenvantuan
Một trong những câu hỏi tôi thường tự hỏi là trước 1975, tình hình khoa học qua công bố quốc tế của Việt Nam ta ra sao so với các nước trong vùng. Biết rằng tình hình chiến tranh thì chắc các bậc đàn anh và tiền bối cũng chẳng có cơ hội làm gì nhiều, nhưng những nỗ lực của họ cũng đáng trân trọng. Nhờ có cơ sở dữ liệu của ISI, tôi sưu tầm được vài con số thú vị …
Nói là “trước 1975”, nhưng tôi chỉ giới hạn từ 1966 đến 1975 thôi. Năm 1966 là năm mà PubMed làm cái mốc để hệ thống hoá thư viện khoa học. Dùng cơ sở dữ liệu này tôi có được kết quả sau đây:
Bảng 1: Số bài báo khoa học trên các tập san ISI, 1966 – 1975
Năm
Việt Nam
Thái Lan
Mã Lai
Nam Dương
Phi
Singapore
Hàn Quốc
1966
2
4
11
0
8
8
0
1967
4
8
9
3
5
16
6
1968
0
6
6
0
8
15
5
1969
8
8
13
4
20
22
3
1970
8
8
7
0
9
31
3
1971
0
10
14
2
8
22
6
1972
4
17
32
2
18
31
4
1973
27
136
121
27
81
130
38
1974
23
183
157
32
71
148
38
1975
22
117
162
31
64
135
43
1966-1975
98
499
532
101
292
558
146

Bảng trên “tiết lộ” vài xu hướng thú vị. Tính từ 1966 đến 1975, Việt Nam (thật ra phần lớn là miền Nam Việt Nam thôi) công bố được 98 bài báo khoa học. Con số của VN tương đương với Nam Dương. Hàn Quốc, với 146 bài cũng chẳng cao hơn Việt Nam đáng kể. Tuy nhiên, trong cùng thời gian thì Singapore, Thái Lan và Mã Lai công bố cao hơn ta gấp 5 lần, Phi Luật Tân cao hơn ta gấp 3 lần.
Bảng số liệu còn cho chúng ta thấy một xu hướng khác cũng thú vị không kém: đó là thời điểm các nước trong vùng bắt đầu chuyển động. Đối với các nước như Thái Lan, Mã Lai, và Singapore, thì năm 1973 là năm họ bắt đầu tăng số ấn phẩm khoa học. Chẳng hạn như Thái Lan số bài báo tăng từ 17 bài năm 1972 lên 136 bài năm 1973. Tương tự, Singapore tăng từ 18 lên 81 bài. Dù đó là năm chiến tranh ác liệt (sau vụ “mùa hè đỏ lửa”), Việt Nam vẫn tăng số ấn phẩm trên trường quốc tế, và lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 20.
Ấy thế mà đến năm 2011 (xem bảng 2) thì tình thế hoàn toàn thay đổi. Nếu lấy VN làm “chuẩn”, thì số bài báo của Thái Lan cao hơn 4 lần, Mã Lai 5.5 lần, Singapore gần 7 lần.

Bảng 2: Số bài báo khoa học trên các tập san ISI, 2011
Nước
Số bài báo khoa học năm 2011
Tỉ trọng các nước so với VN
Việt Nam
1324
1.0
Thái Lan
5494
4.1
Mã Lai
7304
5.5
Nam Dương
1050
0.8
Phi Luật Tân
896
0.7
Singapore
9123
6.9
Hàn Quốc
42459
32.1

Sau 35 năm, Hàn Quốc trở thành “sao”. Số bài báo từ Hàn Quốc cao hơn ta 32 lần! Trước 1975, số bài báo Hàn Quốc tương đương với ta và thấp hơn Singapore, vậy mà sau 35 năm, số bài báo của Hàn Quốc cao hơn Singapore gấp 4 lần.
http://ongvove.files.wordpress.com/2011/02/viendaihocsaigon.jpg?w=459&h=362
Viện Đại học Sài Gòn (trước 1975), một trong những cái “nôi” khoa học ở miền Nam
Những con số trên đây cho thấy về mặt “công bố quốc tế”, chúng ta đã kém hơn các nước trong vùng ngay từ thời trước 1975, nhưng tương đương với Hàn Quốc. Sau 35 năm, chúng ta vẫn kém hơn các nước như Thái Lan, Mã Lai, và Singapore. Riêng Hàn Quốc đúng là xứng đáng với ví von “hoá rồng”, bay khỏi hẳn đẳng cấp những nước ASEAN. Hàn Quốc hoá rồng từ lúc nào? Khi có dịp, tôi sẽ quay lại câu hỏi này. Nhưng các bạn có thể xem qua quá trình phát triển giáo dục của Hàn Quốc để có vài dữ liệu quan trọng.
Nếu những con số này cho chúng ta bài học, thì tôi nghĩ đó là bài học vượt qua số phận. Chúng ta, như Hàn Quốc, hoàn toàn có khả năng vượt qua các nước trong vùng. Nhưng để khai thác khả năng đó thì vẫn là một câu hỏi lớn: câu hỏi bắt đầu bằng chữ “nếu”. Tại sao Hàn Quốc làm được, mà chúng ta không làm được? Một điểm nổi bậc là Hàn Quốc thoát khỏi cái bóng của Tàu và hội nhập với Tây, với Mĩ; còn ta thì vẫn chưa, hay chưa muốn thoát (thậm chí còn muốn núp dưới) cái bóng của Tàu.
NVT
Ps. Theo trang này thì “Lợi tức bình quân của người dân miền Nam vào năm 1971 là là 200 USD/năm, vào thời điểm đó là bằng với Thái Lan, gần gấp đôi Ấn Độ và hơn Trung Quốc 25% (nhưng đến năm 1974 thu nhập đã sụt xuống còn 54 USD do tiền VNCH bị phá giá so với USD gần 4 lần)”.


Phân tích thêm ấn phẩm khoa học trước 1975


Nguyenvantuan
http://phamtayson.files.wordpress.com/2012/03/5652512587_6a5871652c_z.jpg?w=172&h=113Tiếp theo bài trước, bài này sẽ “đọc” qua danh sách những công trình nghiên cứu khoa học (trong các tập san ISI) trước 1975. Điểm qua những công trình này cũng cung cấp cho chúng ta vài dữ liệu đáng chú ý. Phần lớn những bài báo lúc đó là từ miền Nam do hợp tác với Mĩ. Trong điều kiện chiến tranh ác liệt như thời đó, một vài nhà khoa học Việt Nam cũng đã có được những công trình gây ảnh hưởng.
Tính từ 1966 đến 1975, Việt Nam công bố được 98 bài báo khoa học. Điểm qua những bài báo, tôi thấy có 13 bài từ miền Bắc, và phần còn lại (85 bài) từ miền Nam. Điều này có lẽ dễ hiểu, vì thời đó miền Nam là đồng minh của Mĩ, và miền Bắc theo Liên Xô. Mà, theo Liên Xô thì chắc không ai dám công bố nghiên cứu trên các tập san Tây phương hay của Mĩ. Tuy nhiên, trong thực tế thì vẫn có, dù số lượng còn ít. Phần lớn các nghiên cứu ở miền Nam là hợp tác với Mĩ và Úc. Những nghiên cứu y khoa chủ yếu là quân y. Nhưng ngạc nhiên thay, có khá nhiều nghiên cứu về ngôn ngữ học và xã hội học. Vài lĩnh vực hàng đầu là:
Y khoa: 37 bài
Ngôn ngữ học: 24
Nhân chủng học: 13
Vật lí: 13
Y tế công cộng: 11
Phần lớn những bài về ngôn ngữ học là do Viện ngôn ngữ mùa hè (Summer Institute of Linguistics) thực hiện. Đây là viện ngôn ngữ do một nhóm Tin Lành bên Mĩ thành lập, và có chi nhánh ở nhiều nước trên thế giới, kể cả VN. Theo vài nguồn thì tuy mang tiếng là “viện” [nghiên cứu] nhưng chủ đích của họ lúc đó là truyền đạo. Tuy nhiên, cũng phải ghi nhận rằng họ cũng để lại một số công trình nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc có giá trị mà lúc đó người Việt Nam có lẽ quá bận với chiến tranh nên không thể làm.
Photobucket
Nhà thương Chợ Quán, nơi có nhiều công trình nghiên cứu trước 1975. Năm 1972, khu nhà chính 6 tầng của bệnh viện được xây dựng trên diện tích 12.126 m2 với sự trợ giúp của Hàn Quốc. Đến cuối năm 1973, công trình hoàn tất và bệnh viện được khánh thành vào ngày 02/3/1974 với tên mới là Trung Tâm Y Khoa Hàn -Việt. Cùng với cơ sở cũ, bệnh viện có 550 giường trị các bệnh: truyền nhiễm, tâm thần, phong, nội, ngoại, nhi và các khoa dược, cận lâm sàng, khu phẫu thuật 04 phòng được trang bị hiện đại. Lúc này bệnh viện được xem như là “một Trung tâm Y tế toàn khoa mới và tối tân hàng bậc nhất miền Nam Việt Nam thời bấy giờ”. Bệnh viện được lựa chọn làm nơi thực tập của các trường Đại học Y khoa và các Chương trình huấn luyện của Bộ Y tế VNCH như Đại học Y khoa Sài Gòn, Đại học Y khoa Minh Đức, Chương trình đào tạo tiến sĩ Khoa Quản trị bệnh viện, Viện Quốc gia Y tế công cộng (nguồn: http://vnxuavanay.wordpress.com/tag/b%E1%BB%87nh-vi%E1%BB%87n-ch%E1%BB%A3-quan)
http://phamtayson.files.wordpress.com/2012/03/5652512587_6a5871652c_z.jpg?w=677&h=446
Cổng trường Đại học Y Sài Gòn trước 1975 (không rõ năm, do Mĩ xây). Cổng trường là dòng chữ “Bộ Đại Học Sài Gòn – Trung Tâm Giáo Dục Y- Khoa” (ảnh trích từ otofun.net)

Phần lớn các nghiên cứu khác về khoa học tự nhiên là do Viện Đại học Sài Gòn thực hiện. Phần lớn các nghiên cứu y khoa được thực hiện ở Bệnh viện Chợ Quán cũ (tức Bệnh viện Nhiệt đới bây giờ) với sự hợp tác của Mĩ (chủ yếu là quân y). Nhiều công trình nghiên cứu bệnh nhiệt đới (đặc biệt là dịch hạch) do quân y Mĩ thực hiện cho đến bây giờ vẫn còn giá trị tham khảo.
Nghiên cứu vật lí chủ yếu là miền Bắc. Các tác giả miền Bắc lúc đó đã xuất hiện trên tập san ISI là bác Nguyễn Văn Hiệu và Hoàng Tụy. Còn vài bác từ miền Bắc tôi không rõ là PHAT TH, CANH N, NGUYENDUCBICH, DUONGVANPHI. Điều thú vị là bác Hiệu kí tên có khi là NGUYENVANHIEU, nhưng cũng có khi là VANHIEU N! Như vậy, trước 1975 đã có nhà khoa học miền Bắc công bố trên tập san tiếng Anh.
Bài của bác Hiệu đăng trên Physica Status Solidi B-Basic Research (1975) và Soviet Journal of Nuclear Physics – USSR (1972). Cả hai bài cho đến nay vẫn chưa có ai trích dẫn. Bài của bác Tụy “General Minimax Theorem” đăng trên Colloquium Mathematicum (1975), đã được trích dẫn 15 lần. Như vậy, trước đây, Liên Xô cũng đã có tập san viết bằng tiếng Anh và có trong ISI.
Chất lượng nghiên cứu nói chung là trung bình, nhưng cũng có bài xuất sắc. Trong số 98 bài trước 1975, có đến 29 bài (gần 30%) chưa bao giờ được trích dẫn. Bài được trích dẫn nhiều nhất là bài Cholramphenicol-resistant typhoid-fever in Vietnam associated with R factor, đăng trên Lancet (1973), được trích dẫn 110 lần. Bài này là hợp tác giữa Mĩ và Nhà thương Chợ Quán. Một bài khác của Gs Trần Ngọc Ninh và Trần Xuân Ninh báo cáo 126 ca cystic hygroma đăng trên Journal of Pediatric Surgery (1974) cũng được trích dẫn nhiều lần (75). Có lẽ bác Trần Ngọc Ninh chưa biết tin này, nếu bác biết chắc là vui lắm. Nói tóm lại, trước 1975, miền Nam đã làm được vài nghiên cứu có chất lượng cao và công bố trên tập san danh giá.
===
Ghi thêm 25/2
Một anh bạn cho biết rằng thời trước 1975, phần lớn các thầy cô danh tiếng trong trường y Sài Gòn là người “Tây học”, nên họ thường công bố trên những tập san tiếng Pháp. Do đó, có thể danh sách trên (đề cập trong bài này) là chưa đầy đủ.  Tôi cũng tìm được thêm hơn gần 50 bài trong ngành y trên các tập san tiếng Pháp và tiếng Đức trước 1975, trong đó có nhiều bài của cụ Tôn Thất Tùng.


TS. Nguyễn Quang Ngọc nói về Hoàng Sa

Cập nhật: 09:12 GMT – thứ bảy, 17 tháng 3, 2012 (BBC)
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác (Mời nghe trức tiếp trên BBC)
Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển trả lời phỏng vấn của BBC sau buổi thuyết trình về chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa.
Buổi thuyết trình của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc diễn ra sáng thứ Bảy 17/03 ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
Ông bác bỏ thông tin trên mạng rằng ông “không nhắc hai chữ Trung Quốc” trong bài phát biểu.
“Người ta xuyên tạc. Tôi không có áp lực nào cả. Ở đây tôi minh chứng về lịch sử chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa,” ông Ngọc nói.

Luongkhaulao :Lời ai điếu cho báo Bạn Đường

Posted 16.03.2012 by luongkhaulao

Báo Bạn đường đã chính thức bị giải thể . Từ nay nó chỉ là một phụ trương của Báo Giao thông vận tải , cơ quan ngôn luận của Bộ GTVT . Chủ trương này xuất phát từ một cá nhân, một con người duy ý chí , muốn mình làm tư lệnh ngành tự quyết định mọi vấn đề trong quyền hạn có thể . Đó là ông Đinh La Thăng, Tân bộ trưởng Bộ GTVT , Phó chủ tịch thường trực Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
Ông Đinh La Thăng là người như thế nào, mọi người đều rõ . Đó là một con người năng động, có thể làm rất nhiều vị trí công tác khác nhau, từ anh kế toán công trường, đến anh thanh niên làm công tác phong trào, rồi làm quản lí một tập đoàn kinh tế hùng mạnh nhất nước và nay làm Bộ trưởng Bộ GTVT , một ngành “làm dâu trăm họ”
Đó là một điển hình của một cán bộ Đảng không biết học hành bằng cấp chuyên sâu đến đâu nhưng có thể làm bất cứ việc gì miễn là được Đảng phân công . Tức là lấy cần cù bù khả năng, lấy nhiệt tình cách mạng làm thước đo giá trị. Không biết chừng sau chức Bộ trưởng sẽ là chức Phó Thủ tướng rồi Thủ tướng cũng nên .
Nghe nói ông cũng rất sâu sát quần chúng , thích uống rượu khề khà với cấp dưới . Đến nhà ai cũng có thể nhấp môi thoải mái , may là ông không tự lái xe ô tô nên không bị đám công an thử nồng độ rượu cồn trong máu
http://luongkhaulao.files.wordpress.com/2012/03/dinh-la-thang.jpeg?w=570
Đinh La Thăng nổi tiếng nhờ những phát ngôn rất mạnh mồm sau khi lên chức Bộ trưởng Bộ GTVT. Nào là cho tôi quyền tư lệnh ngành , Nào là cách chức tại trận Giám đốc điều hành thi công Cảng sân bay Đà Nẵng vì chậm tiến độ . Nào là đề nghị đổi giờ làm việc và học tập của hai thành phố lớn. Nào là thu phí xe cộ vào nội đô, cấm đỗ xe trên lòng đường vỉa hè vân vân và vân vân .
Hiệu ứng của những chủ trương táo bạo mà những người tiền nhiệm thường né tránh thì nay Đinh La Thăng sẵn sàng đương đầu với dư luận , và đôi khi thách thức cả dư luận .
Thôi thì ở đời có một người dám chịu chơi, dám nghĩ , dám làm , dám chịu trách nhiệm như thế cũng quý lắm rồi . Chứ anh Bộ trưởng nào cũng lo giữ ghế, lo thu vén lợi ích cho mình và nhóm của mình thì đất nước này sẽ sụp đổ lúc nào không hay . Chủ nghĩa xã hội chả thấy đâu mà cả nước xuống hố là nhãn tiền (CNXH)
Nhưng cũng nhiều người cho Đinh La Thăng là cái thùng rỗng kêu to. Không biết mình biết người . Những phát ngôn , những chủ trương đưa ra chỉ để “đánh bóng thương hiệu” tạo đà cho một bước thăng tiến của bản thân mình trong tương lai
Hãy xem một số chủ trương và quyết định của Thăng tư lệnh đúng hay sai nhé .
Trảm tướng trong ngành vì chậm tiến độ . Đúng ! Ngành giao thông đang thi công rất nhiều công trình, hậu quả của việc đầu tư dàn trải từ Trung ương đến Địa phương do nể nang kiếm phiếu trước Đại hội Đảng các cấp, do nhóm lợi ích đan xen cài chặt với nhau khó cưỡng lại được khi nó đã thành “mode thời đại”dẫn đến thiếu vốn khi Chính phủ phải quyết định cắt giảm đầu tư công để tránh lạm phát vượt quá mức cho phép dẫn đến khủng hoảng kinh tế .
Ách tắc giao thông, tai nạn giao thông sẽ được khắc phục triệt để chỉ khi nào cơ sở hạ tầng được quan tâm đúng mức và như vậy việc đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm là yếu tố sống còn . Trảm tướng , yêu cầu lãnh đạo trong ngành không đi chơi golf trong ngày nghỉ cuối tuần tuy có gây ốn ào dư luận , người ủng hộ, người phản đối nhưng là một chủ trương đúng và cần thiết để xiết lại kỉ cương phép nước và hạn chế  các tiêu cực phát sinh từ các thủ trưởng lo chơi, lo quan hệ hơn lo hoàn thành trách nhiệm một cách tốt nhất
Thay đổi giờ giấc làm việc và học tập, một việc làm tưởng như đơn giản nhưng lại “động trời” vì nó thay đổi thói quen và hành vi của hàng triệu người. Thực ra chủ trương này đã có từ lâu nhưng đến thời Đinh La Thăng , ông mới hối thúc thực hiện . Hà Nội đã làm , chưa biết kết quả có giảm được ách tắc hay không , người bảo có tác dụng, người bảo chỗ được chỗ không, người bảo chỉ làm rối loạn thêm . Mới đây ông Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng kiêm Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đề nghị thành phố Hồ Chí Minh học tập Hà Nội và làm đi , không biết ông “đại địa phương chủ nghĩa” này có nghe không ?
Cấm xe ô tô đỗ trên vỉa hè và lòng đường . Hà Nội cũng đã thực hiện khi cấm hàng trăm điểm đỗ xe trái phép và có phép và đang làm cánh lái xe khốn khổ vì không biết đỗ ở đâu đành chạy lòng vòng “tốn xăng” trong khi giá xăng tăng bất ngờ . Chủ trương này cũng có thể hạn chế được lượng xe đi vào trung tâm thành phố và như vậy sẽ hạn chế được ách tắc giao thông . Tuy nhiên nếu là người biết thương dân thì song song với chủ trương cấm đỗ xe, ông phải nhanh chóng tổ chức điểm đỗ ngầm hoặc điểm đỗ trên mặt đất khi các cơ quan Bộ hoặc trường học chuyển ra ngoại vi . Đừng để những chỗ đó lại biến thành cao ốc văn phòng phục vụ nhóm lợi ích khác nhảy vào thì hòa cả làng ‘
Thôi tạm kể vài việc ông đã làm đang làm và đang nghe ngóng xem kết quả ra sao để điều chỉnh. Hy vọng ông dám làm và biết nghe , chứ đừng để mọi người gọi chệch tên ông thành Đinh Hung Hăng hay Đinh Tặc thì chán lắm
Duy có một việc bây giờ mới nói là việc ông quyết định giải thể báo Bạn đường- cơ quan ngôn luận của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia là một việc áp đặt ý chí cá nhân quá mạnh mẽ , bất chấp các lời can gián
               Cả nước ta hiện có hơn năm trăm tờ báo và Tạp chí . Riêng ngành giao thông có Báo GTVT, Báo Đường sắt, Tạp chí GTVT, Tạp chí Cầu Đường. Tạp chí Cánh Buồm, Tạp chí Hàng hải, Tạp chí Đăng kiểm , Tạp chí Hàng không , Tạp chí Con đường xanh, Tạp chí Đường bộ, Tạp chí Vân tải ô tô , Tạp chí Công nghiệp Tầu thủy, Tạp chí Khoa học GTVT, Tạp chí Vietnam Logistics Review.
http://luongkhaulao.files.wordpress.com/2012/03/ban-duong.jpeg?w=570
Tất cả các tờ báo và tạp chí kể trên đều có cơ quan chủ quản là Bộ GTVT hoặc các Tổng Cục, Cục, các Hội nghề nghiệp. Nó đươc sinh ra để phục vụ các đối tượng hẹp trong ngành và có tờ được nhà nước bao cấp toàn phần hay một phần, có tờ phải tự túc hoàn toàn nên nhìn chung nội dung nghèo nàn , lượng phát hành hạn chế , bạn đọc ngoài ngành giao thông ít biết đến. Các tờ báo và tạp chí phải xoay sở bằng chạy quảng cáo từ các đơn vị kinh tế trong ngành và ngoài ngành nhờ các mối quan hệ thân quen mà chủ yếu là từ các đơn vị trong ngành “tự sướng” khi quảng cáo là chính . Mà trong nghiệp làm báo nếu nội dung không phong phú, không có bạn đọc thì in càng ít càng tốt nếu chạy được quảng cáo để trang trải tự nuôi nhau . Đó cũng là điểm đặc trưng của nền báo chí “cách mạng”Việt Nam
Báo Bạn đường mà tiền thân của nó là Tạp chí An toàn giao thông không thuộc biên chế của Bộ Giao thông mà là cơ quan ngôn luận của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia . Trước đó Tạp chí Tiếng còi và Tạp chí An toàn giao thông là cơ quan ngôn luận của Ban chỉ đạo An toàn giao thông toàn quốc
Ủy ban An toàn giao thông quốc gia được Chính phủ thành lập từ năm 1998 do một Phó Thủ tướng làm chủ tịch , Bộ trưởng Bộ GTVT làm Phó Chủ tịch thường trực, Thứ trưởng Bộ Công an làm Phó Chủ tịch . Ngày 18/10/2011, Thủ tướng Chính phủ kí quyết định số 57/2011/QĐ-TTg điều chình thành phần chức năng nhiệm vụ của Ủy ban ATGT Quốc gia  bao gồm các thành viên sau: Chủ tịch- Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó chủ tịch thường trực-Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng , Phó chủ tịch –Thứ trưởng Bộ Công an, Phó chủ tịch chuyên trách –ông Nguyễn Hoàng Hiệp nguyên bí thư Trung ương Đoàn thanh niên chuyển sang ,Thứ trưởng các Bộ GTVT, Giáo đục-Đào tạo. Tư Pháp, Y tế . Tài chính, Thông tin Truyền thông, Phó chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Phó Tổng giám đốc Đài Truyền hình VN, Đài Tiếng nói VN. Mời Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam , Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia
Ở cấp tỉnh, một hệ thống tương tự được thiết lập . Do tính chất cấp bách và nghiêm trọng của tình hình trật tự an toàn giao thông, Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh phải làm Trưởng ban ATGT cấp tỉnh thành phố . Nhiều chủ tịch tỉnh đã chấp hành chủ trương này. Các tỉnh thành phố lớn quá nhiều việc quá thì mới cử Phó chủ tịch UBND tỉnh thành phố giữ chức Trưởng ban
Từ năm 1999, Báo Bạn đường chính thức ra số đầu tiên và là cơ quan ngôn luận của Ủy ban An toàn giao thông chứ không phải là cơ quan trực thuộc Bộ GTVT , nhưng vì Chủ tịch Ủy ban chỉ là danh nghĩa mà Bộ trưởng Bộ GTVT là Phó chủ tịch thường trực nên Báo Bạn đường gần gũi nhất với Bộ GTVT , cũng trở thành một kênh thông tin riêng của Bộ trưởng Bộ GTVT trong lĩnh vực an toàn giao thông
Nhưng xin đừng nhầm lẫn Báo Bạn đường là cơ quan của Bộ GTVT . Vì thành phần của Ủy ban ATGT Quốc gia rất đông đảo đại diện cho các Bộ ngành, các địa phương nên tiếng nói, cơ quan ngôn luận của Ủy ban không thể là tiếng nói riêng của ngành giao thông
Việc Phó chủ tịch Thường trực Ủy ban ATGT Quốc gia kiêm Bộ trưởng Bộ GTVT đề xuất với Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc cho giải thể Báo Bạn đường là không đúng với tinh thần của Quyết định 57/ QĐ _TTg của Thủ tướng Chính phủ. Nó vô tình tước đi tiếng nói của một tổ chức liên ngành . Nếu không còn tồn tại Ủy ban An toàn giao thông quốc gia mà thành Ban chỉ đạo liên ngành quốc gia thì mới cần xem xét tính hợp hiến của báo Bạn đường. Trong trường hợp này Ủy ban vẫn tồn tại, còn thêm nhiều chức danh mới trong đó có Phó chủ tịch chuyên trách không thuộc thành phần Bộ GTVT thì ông này lấy cơ quan ngôn luận nào để phát biểu. Chả nhẽ lại lấy tờ GTVT của Bộ GTVT làm diễn đàn .
Vì sao lại có sự nhầm lẫn đáng tiếc này ? Có thể do ông Đinh La Thăng, người soạn thảo quyết định 57 để Thủ tướng kí đã mơ hồ ở Điều 5. Cơ quan thường trực, cơ quan trực thuộc Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
1. Bộ Giao thông vận tải là cơ quan thường trực của Ủy ban có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện hoạt động của Ủy ban, sử dụng các cơ quan, đơn vị chức năng trực thuộc Bộ để thực hiện các nhiệm vụ của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.
2. Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia là cơ quan chuyên môn giúp việc cho Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Ban Thường trực. Trụ sở Văn phòng được đặt tại Bộ Giao thông vận tải và chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải – Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban.
Tất cả sai lầm là ở chỗ hiểu sai ý 1 “sử dụng các cơ quan , đơn vị chức năng của Bộ để thực hiện các nhiệm vụ của Ủy ban ATGTQG”
Với hàm ý này , ông Đinh La Thăng đã biến cơ quan ngôn luận của Ủy ban thành cơ quan ngôn luận của riêng Bộ GTVT và như thế đúng là Báo Bạn đường đã bị xóa sổ ¡
Báo Bạn đường là một tờ báo có uy tín lớn ở các địa phương, có tôn chỉ mục đích rõ ràng , được các Ban ATGT các địa phương lấy làm phương tiện chủ yếu để thông tin tuyên truyền về trật tự ATGT và cũng là kênh phản ánh đa chiều về hoạt động ATGT của các địa phương
Nay không còn báo Bạn đường , họ biết đọc báo  nào và phản hồi thông tin về đâu trong hơn năm trăm tờ báo và tạp chí mà tờ nào cũng cập nhật tình hình ATGT . Chả lẽ họ phải mua và đọc báo GTVT thay vì đọc Báo Nhân dân !
Cần biết rằng lượng bạn đọc của tờ GTVT chỉ là các cán bộ công chức trong ngành và lượng phát hành chỉ chưa được 20.000  tờ mỗi kì và tờ GTVT vẫn phải được nhà nước bao cấp hầu như toàn bộ . Trong khi đó tờ Bạn đường có lượng phát hành hơn 40.000 tờ mỗi kì mà người đọc là người dân cả nước, những người tham gia giao thông hàng ngày, hàng ngày chứng kiến và đối mặt với biết bao nguy cơ , bao tai nạn
Người ta bảo “cá lớn nuốt cá bé “ nhưng trong trường hợp này lại là “cá bé nuốt cá lớn” do bàn tay phù phép của người lãnh đạo
Được  biết trong vụ sát nhập hay giải thể báo Bạn đường lần này, ông Tổng biển tập Báo GTVT cũng không sung sướng gì khi phải gánh thêm gần 50 biên chế từ Báo Bạn đường chuyển sang mà nếu cứ để nguyên hai tờ,  họ- Báo Bạn đường  cam kết có thể tự trang trải không cần Ủy ban ATGT Quốc gia bao cấp . Bây giờ thì họ hơi đâu mà lo nữa, ông ôm lấy thì ông phải lo
Bỗng nhớ đến câu ca “ Cấp phó là cấp ăn chơi/ Chờ khi cấp trưởng đi đời thì lên”
Hay , hay, chí lí ,chí lí.
Trong bối cảnh sồi sụt của nền kinh tế thị trường và tình hình bát nháo trong in ấn và xuất bản việc một tờ báo giữ đúng được tôn chỉ mục đích , không chạy theo xu hướng thị trường, phục vụ được lượng bạn đọc đông đảo, cam kết không nhận sự tài trợ bao cấp của nhà nước thật đáng trân trọng. Tiếc thay nó vẫn bị giải thể .
Quyết định đã được ban ra , đã được thi hành . Báo Bạn đường từ nay không còn nữa mà hình như nó chỉ còn là phụ trương của báo GTVT .
Nhưng báo Bạn đường không chết . Nó đã và vẫn hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mà những người tièn  nhiệm, những bậc tiền bối trong ngành giao thông đã sinh ra nó đã nuôi dưỡng nó và tin tưởng vào sự thành công của nó


Gặp người đi khắp thế giới với chiếc Mercedes-Benz 300GD đời 1988

Posted 09.03.2012 by luongkhaulao
Hôm qua mồng 8 tháng 3 nhân tham gia sự kiện Lái và trải nghiệm xe Mercedes_Benz do Hãng xe  này tổ chức tại sân bay trực thăng Gia Lâm Hà Nội, Lương Kháu Lão có dịp gặp và chụp ảnh kỉ niệm với Gunther W . Holtorf cùng chiếc xe của ông. Cả hai cùng lập kỉ lục Guinnesse đi khắp thế giới trong 23 năm liền
Nhân dịp này xin giới thiệu bài viết  về nhân vật   huyền thoại này trên tờ Autodaily

Marco Polo (1254 – 1324) là thương nhân và nhà thám hiểm của thành Venice, đã thực hiện một chuyến đi kéo dài 21 năm (1274 – 1295) đến Trung Á và xa hơn nữa. Từ câu chuyện của Marco Polo sống ở thế kỉ 13, chúng ta sẽ theo dòng thời gian để đến cuối thế kỉ 20, và đến tận thời điểm hiện tại để gặp Gunther Holtorf – người đã lái xe trên 800.000 km vòng quanh thế giới trên chiếc xe Mercedes-Benz 300 GD đời 1988. Đây là chiếc xe trung thành và đáng tin cậy mà vợ chồng ông đã đặt tên là ‘Otto.” Câu chuyện của Gunther W. Holtorf quả là một sự ca tụng cho mối quan hệ bền lâu và độc nhất ông có với Mercedes-Benz G-Class.

Gunther W. Holtorf  bên chiếc Mercedes-Benz 300 GD đời 1988
Gunther W. Holtorf là đại diện hải ngoại của Lufthansa và sau đó là giám đốc điều hành của Hapag Lloyd. Ông đã được thấy nhiều miền đất trên thế giới nhưng không thực sự được thưởng lãm một cách trọn vẹn. Sở thích du lịch bắt đầu khi ông làm việc ở Argentina. Thời gian ở Nam Mỹ, ông có thể dành những kì nghỉ đi trên một chiếc Mercedes-Benz W 123-series, xuyên qua những khu rừng nhiệt đới, và đặc biệt hơn là băng qua dòng sông chia cách Brazil với Guyana. Sau đó ông chuyển công tác đến Indonesia. Trong thời gian ở Jakarta, ông đã được khám phá gần như mọi ngõ ngách của đất nước này. Nhưng như ông nhớ lại, chưa bao giờ ông có đủ thời gian để du lịch trong cảnh nhàn nhã.

Ông Holtorf  và vợ
Holtorf thường dành 6 tháng mỗi năm cho các chuyến đi, và một vài tháng ở quê nhà – ở gần Munich, Đức. 22 năm trước, ở vào tuổi 53, ông quyết định làm một điều gì đó khác biệt trong cuộc đời của mình.”Hoặc làm một công việc bình thường cho đến khi không còn sức để làm nữa, hoặc từ bỏ đúng lúc – và đó chính là điều tôi đã làm”, Holtorf nhớ lại.”Sau thời gian làm việc cho Lufthansa tại Nam Mỹ và những nước khác, lựa chọn hợp lí đầu tiên ngoài bay là một thứ gì đó gắn với mặt đất”. Ông khởi hành một chuyến đi vòng quanh thế giới vào năm 1990.

Hành trình của Gunther Holtorf tính đến năm 2009
Gunther Holtorf không biết chính xác mình đã dùng hết bao nhiêu cuốn hộ chiếu trong 22 năm qua. Tuy nhiên chúng đã được đóng trên 200 dấu thị thực xuất nhập cảnh tại các biên giới trên khắp thế giới.”Qua trải nghiệm với chiếc xe W 123 yêu quý của mình (hiện ông vẫn còn giữ nó), tôi hiểu rõ rằng sức mạnh chỉ là yêu cầu thứ yếu. Một chuyến đi dạng này đòi hỏi khả năng chạy được trên nhiều địa hình, và trên hết là phải có đô bền cao.” “Otto” đã chứng tỏ nó đạt được cả hai yêu cầu đó. Tính riêng trong 5 năm, nó đã chạy đến 200.000 km trên châu Mỹ mà không cần bất kì một chăm sóc đặc biệt nào.Với phương châm chỉ giữ lại những gì thiết yếu, Gunther Holtorf tháo dỡ hệ thống điều hòa không khí và cũng không dùng đến những trang bị hiện đại.
Bắt đầu từ Frankfurt, ông cùng vợ đi qua châu Phi, vận chuyển chiếc xe đến Nam Mỹ và chạy xe qua Argentina xuôi xuống Tierra del Fuego và ngược lên lục địa Bắc Mỹ để đến Alaska.Một kì Giáng sinh, ông bà và “Otto” tổ chức trong một vùng bùn lầy rừng rậm ở Brazil, trong khi những lúc khác, họ vượt qua những con đèo cao 5.000 m ở Bolivia, hay băng qua vùng Tenere hoang vu bất tận giữa lòng Sahara, hay vượt những dòng sông trong rừng nhiệt đới với những chuyến phà ọp ẹp. Chiếc G-Class vượt qua những hoàn cảnh đó một cách dễ dàng.Theo lời ông Gunther Holtorf, “Chiếc G-Class tuy cũ nhưng máy của nó đơn giản và hoàn toàn đáng tin cậy. Từ kinh nghiệm của mình trong ngành hàng không, tôi đã biết được tầm quan trọng của việc bảo dưỡng dự phòng, nghĩa là thay thế những bộ phận cũ mòn theo lịch trình đều đặn chứ không đợi đến khi chúng hỏng hẳn. Những năm qua, chiếc xe gần như không gây cho chúng tôi một trục trặc nào. Gần như mọi thứ của chiếc xe là nguyên bản. Chúng tôi chỉ phải thay cho chiếc xe những lò xo và nhíp chống sốc mạnh hơn để chịu được tổng tải trọng trên 3 tấn”.

Băng qua sa mạc Sahara
Trong khi băng qua Sahara, “Otto” được chất thêm 400 kg trên nóc. Hơn 400 phụ tùng lớn bé các loại đem theo đã chứng tỏ chúng vô cùng hữu dụng trên chuyến đi khắp thế giới này. Phụ tùng nhỏ nhất là một vòng đệm của bộ kẹp phanh, nặng và cồng kềnh nhất là một bộ nhíp chống sốc. Ngoài ra, chiếc xe Mercedes-Benz 300 GD động cơ diesel này cũng chở theo những dụng cụ cứu thương, dây thừng, một chiếc tời, đồ nghề sửa xe, các vật dụng thiết yếu khác, chưa kể một đôi lốp dự phòng.Gunther Holtorf cũng xoay xở được mà không cần đến một hệ thống định vị đắt tiền. Ông luôn tìm được đường với chiếc máy định vị GPS Garmin 75 cũ kĩ , một chiếc la bàn và bản đồ. Tuy nhiên, điều đáng kể là ông có khả năng sử dụng những thiết bị này tốt hơn hầu hết mọi người, có lẽ là nhờ vào công việc thứ ba trong sự nghệp của cựu viên chức Lufthansa này. Trong 30 năm, ông cũng đã là một người chuyên vẽ bản đồ của Jakarta.Mùa hè năm 2003, ông để “Otto” lại Melbourne và bay về Đức ba tháng, mang theo hộp số của chiếc xe.“Không có gì bất ổn với chiếc hộp số, nhưng vì muốn đi qua Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ trong hai năm rưỡi sắp tới, thì cho nó qua một cuộc kiểm tra tổng quát cũng không thừa”, ông giải thích.
Có những lúc, một số đất nước trong hành trình dự kiến của ông không thể xem là những điểm đến an toàn nhất thế giới.”Khi có những nguy cơ chiến tranh, chúng tôi bỏ qua khu vực đó. Trong 13 năm qua chúng tôi chưa bao giờ làm gì mạo hiểm một cách không cần thiết, nhưng chúng tôi cũng không làm điều gì khiến mình phải sợ hãi cả”, Gunther Holtorf nói.Điểm quan trọng nhất trong triết lí của ông là không khơi dậy sự đố kị ở người khác.“Trên đường, chúng tôi sinh hoạt đơn giản như người dân địa phương. Trong 22 năm của chuyến đi, chúng tôi chỉ một lần ngủ trong một ngôi nhà, đó là với một người bạn ở Mỹ, ngoài ra thì chúng tôi ngủ trong xe hoặc trên võng”.
Dù là những lữ khách dày dạn nhất trên thế giới, nhưng thú vui “phóng túng” của họ chỉ là nghe nhạc Beethoven.

Không gian sinh hoạt của ông Holtorf
Điều thú vị là ông Holtorfs ngủ, nấu nướng, ăn uống và cả tắm rửa ở trong hoặc bên cạnh chiếc xe. Khi thời tiết thuận lợi, họ mắc võng để ngủ ngoài trời. Một lựa chọn nữa là chiếc “giường đôi” ấm cúng trong cabin của chiếc G-Class. Họ đã kết hợp ghế sau với khoang hành lí để làm thành một phòng ngủ đủ chỗ cho 2 người nằm thoải mái.Theo dõi kĩ lưỡng chuyến đi của ông Holtorfs trong những năm qua, Mercedes-Benz đã bày tỏ ý định muốn có được “Otto” để trưng bày trong bảo tàng mới tại Stuttgart, sau khi ông kết thúc chuyến đi.Năm 2004, Mercedes-Benz đã vận chuyển chiếc xe của ông Holtorfs trở về Đức để tổ chức lễ kỉ niệm 25 năm sản xuất G-Class, dòng xe đã đạt được danh tiếng hoàn hảo về sức mạnh và độ tin cậy trong cả hoạt động dân sự và quân sự trên khắp thế giới.

ông Holtorf đã tiếp tục chuyến đi tuyệt diệu này với con trai của mình là Martin
Từ khi người vợ qua đời năm 2010, ông Holtorf đã tiếp tục chuyến đi tuyệt diệu này với con trai của mình là Martin – một kĩ sư công nghệ thông tin.

Aaron L. Friedberg – Bá quyền với bản sắc Trung Quốc

http://phamtayson.files.wordpress.com/2012/03/6135196293_7d339326b5_z.jpg?w=301&h=200

(Phỏng dịch bài “Hegemony with Chinese characteristics,”
National Interest, tháng 7-8, 2011, tr. 18-27. Bản dịch của báo Thời Đại Mới)
Aaron L. Friedberg
Giáo sư khoa Chính trị và Các Vấn đề Quốc tế
Đại học Princeton, Mỹ
Hoa Kỳ và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc bị dính vào nhau trong một cuộc tranh chấp thầm lặng nhưng ngày càng mạnh mẽ nhằm giành quyền lực và ảnh hưởng, không chỉ ở châu Á mà còn khắp thế giới. Mặc dù những gì mà nhiều nhà bình luận nghiêm chỉnh và đầy thiện chí có vẻ tin, sự kình địch đang chớm nở giữa Mỹ và Trung Quốc không chỉ là hậu quả của những ngộ nhận hay chính sách sai lầm, đàng sau chúng là những lực phát xuất từ cấu trúc đang chuyển biến của hệ thống quốc tế và từ chính sự khác biệt của thể chế chính trị ở hai nước này.
Trong suốt lịch sử, quan hệ giữa các nước đang chế ngự và các nước đang vươn lên không bao giờ là dễ dàng – và thường là dữ dội. Những nước hiện là cường quốc thì có khuynh hướng xem mình là cảnh vệ một trật tự quốc tế mà họ đã có công sáng lập và nhờ nó mà họ đang tiếp tục hưởng lợi.  Mặt khác,  những cường quốc đang vươn lên thì cảm thấy bị kiềm hãm, thậm chí bị lừa bịp, bởi tình trạng hiện hữu; họ đấu tranh chống lại tình trạng ấy để giành lấy cái mà họ cho rằng đúng ra là của họ. Thực vậy, câu chuyện này, với những ngụ ý kiểu Shakespeare về trẻ và già, vững mạnh và suy tàn, là thứ chuyện cỗ xưa nhất trong lịch sử còn ghi lại của loài người. Ngay từ thế kỷ 5 trước công nguyên nhà sử học vĩ đại người Hy Lạp Thucydides bắt đầu nghiên cứu về cuộc chiến tranh Peloponnesia với nhận xét tưởng chừng như đơn giản rằng nguyên nhân sâu xa nhất, thực nhất, của chiến tranh này là “sự lớn lên của sức mạnh Athena và sự sợ hãi mà nó gây cho Sparta.”Sự thật rằng quan hệ Mỹ-Trung là quan hệ cạnh tranh thì chẳng có gì đáng ngạc nhiên. Song hai nước này không phải là hai cường quốc bất kỳ: Từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Mỹ là nước giàu nhất và mạnh nhất thế giới; Trung Quốc, khác thế, là quốc gia mà khả năng là tăng lên nhanh nhất. Mỹ vẫn còn là “số một,” nhưng Trung Quốc đang nhanh chóng thu ngắn khoảng cách giữa họ và Mỹ.  Hậu quả của sự cạnh tranh này không thể là hệ trọng hơn, và đặc biệt là đầy tiềm năng đưa đến xung đột. Ít nhất là dưới mắt các cường quốc hiện chế ngự, các nước đang lên có xu hướng là những kẻ gây rối. Khi khả năng của một nước gia tăng thì, nói chung, các lãnh đạo của nước ấy xác định lợi ích của họ một cách rộng rãi hơn, và muốn có ảnh hưởng nhiều hơn đối với những gì xảy ra xung quanh họ. Điều này có nghĩa là, thông thường, những nước đang lên không chỉ mưu đồ bảo vệ biên giới của họ mà còn muốn vượt ra ngoài biên giới ấy, có những biện pháp cần thiết để đảm bảo tiếp cận các thị trường, vật liệu và các đường giao thông, để bảo vệ công dân của họ đang làm việc xa nhà, bảo vệ các bạn bè và đồng minh nước ngoài của họ; để truyền bá các tôn giáo và ý thức hệ của họ; và để có những gì mà họ xem là quyền lợi chính đáng của họ trong những vấn đề khu vực và ở cả thế giới.
Khi các nước đang trổi lên bắt đầu mạnh dạn lên tiếng, họ thường cảm thấy phải thách thức các đường biên giới cố hữu, các thiết chế quốc tế và hệ thống tôn ti trật tự uy tín đã được sắp xếp khi họ còn tương đối yếu. Tương tự Nhật Bản cuối thế kỷ mười chín, hay Đức ở bước ngoặt sang thế kỷ hai mươi, các cường quốc mới nổi muốn tìm chỗ đứng dưới mặt trời. Tất nhiên điều này đặt họ đối đầu với các cường quốc hiện ngự trị  – cái gọi là các nước status quo (đang có)  – vốn là những nhà kiến trúc, những kẻ thừa hưởng chủ yếu, và những người bảo vệ chính của bất kỳ hệ thống quốc tế hiện hữu nào.
Những cọ sát phát sinh từ đó giữa các lợi ích của hai bên rất ít khi được giải quyết một cách hòa bình. Nhận thấy mối đe dọa đang lớn lên đối với vị thế của họ, các cường quốc hiện có ưu thế (hay một liên minh của các nước có địa vị ấy theo thực tế – status quo) đôi khi tấn công và hủy diệt một đối thủ trước khi đối thủ này có thể lớn lên và đủ mạnh để thành một nguy cơ. Vài cường quốc khác – mong tránh chiến tranh – đã theo một chính sách ngược lại: cố gắng xoa dịu những nước có khả năng thách thức mình, họ tìm cách thỏa mãn những đòi hỏi và tham vọng của nước ấy và tìm cách đưa các nước ấy vào trật tự quốc tế hiện hữu một cách hòa bình.
Tuy nhiên, dù có chân thành đến mấy, những cố gắng này hầu như luôn luôn kết thúc trong thất bại. Đôi khi, lý do rõ ràng là vì những đòi hỏi của quốc gia đang lên. Như nước Đức của Adolf Hitler, một kẻ xâm lược có thể có những tham vọng quá lớn, đến mức các nước trong trật tự hiện hữu (status quo) không thể đáp ứng mà không thực tế trở thành kẻ phục tùng hay đưa dân tộc họ vào chỗ tự sát. Ngay khi những đòi hỏi của các nước đang lên là không quá lớn, các nước đang có ưu thế cũng thường rất khó chấp nhận nhượng bộ, do đó làm bừng thêm ngọn lửa oán giận và thất vọng của nước đang lên, hoặc quá hăm hở nhượng bộ, thì lại bồi dưỡng tham vọng của các nước này, khiến các đòi hỏi leo thang theo đường trôn ốc. Các chính sách nhượng bộ để xoa dịu mà thắng lợi có thể hiểu được về mặt lý thuyết, nhưng việc thực hiện chúng trong thực tế là rất khó khăn. Đó là lý do tại sao những thời kỳ chuyển tiếp  ̶  khi một cường quốc đang lên bắt đầu vượt các nước trước kia là vượt trội  ̶  đã luôn luôn được đánh dấu bằng chiến tranh.
Dù họ cẩn thận không nói thẳng, các nhà cầm quyền hiện nay của Trung Quốc có vẻ đang cố xây dựng quốc gia họ như cường quốc nổi trội ở Đông Á, và có lẽ cả châu Á nói chung. Mục đích là làm cho Trung Quốc thành nước mạnh nhất và có ảnh hưởng nhất trong vùng, một nước có khả năng ngăn chặn các cuộc tấn công và các mối đe dọa; giải quyết các tranh chấp lãnh thổ theo sở thích của Trung Quốc; ép buộc hoặc thuyết phục các nước khác chấp nhận những ý muốn của Trung Quốc trên những vấn đề từ thương mại và đầu tư đến liên minh và thỏa thuận căn cứ cho nước thứ ba, sự đối xử với Hoa kiều; và, ít nhất trong vài trường hợp, gây ảnh hưởng đến bản chất và thành phần chính phủ của các nước láng giềng. Bắc Kinh có thể không tìm cách chinh phục hay trực tiếp kiểm soát về mặt vật chất những nước xung quanh Trung Quốc, nhưng, chắc chắn là họ muốn thực hiện một dạng bá quyền khu vực, dù họ luôn luôn phủ nhận điều này.
Trung Quốc không là quốc gia duy nhất có những tham vọng như vậy. Xuyên suốt lịch sử, bao giờ cũng có một tương quan chặt chẽ giữa một bên là sự tăng trưởng của cải nhanh chóng và sức mạnh tiềm năng của một nước, vùng địa lý của những quyền lợi của nước ấy, cường độ và sự đa dạng của những đe dọa đã biết đối với những lợi ích, và bên kia là mong muốn tăng cường các khả năng quân sự và dùng ảnh hưởng lớn hơn để bảo vệ chúng.  Chính sự tăng trưởng có xu hướng khuyến khích bành trướng, mà bành trường thì sẽ dẫn đến mất an ninh, và mất an ninh thì càng tăng thêm ước muốn có nhiều quyền lực hơn nữa. Mẫu hình này được thiết lập rất rõ trong thời trung cổ. Khi nhìn lại các thế kỷ mười chín và hai mươi, Samuel Huntington thấy rằng mọi cường quốc lớn khác, Anh và Pháp, Đức và Nhật, Mỹ và Liên xô, đã gắn liền với sự bành trướng, yêu sách ra bên ngoài, và chủ nghĩa đế quốc trùng khớp với hoặc tiếp ngay theo sau những năm công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
Đối với Trung Quốc, Huntington kết luận “không có lý do gì để nghĩ rằng việc có được sức mạnh quân sự và kinh tế không có những tác động tương tự lên các chính sách của nước này.
Tất nhiên, cách hành xử trong quá khứ của các nước khác chỉ có tính gợi ý, khó là một chỉ dẫn chắc chắn đến tương lai. Chỉ vì các cường quốc khác đã cư xử cách nào đó không nhất thiết có nghĩa là Trung Quốc sẽ làm như vậy. Có lẽ, trong một thế giới mà thị trường là toàn cầu và có vũ khí hạt nhân, những nỗi lo sợ và tham vọng thúc đẩy các cường quốc nổi lên trước đây không còn mạnh mẽ như xưa. Có lẽ các lãnh đạo Trung Quốc đã học được từ lịch sử rằng những cường quốc mới nổi thường khuấy lên những bất mãn và chống đối.
Nhưng Trung Quốc không phải là một cường quốc mới nổi bất kỳ nào, và lịch sử của họ cho thêm một lý do để tin rằng họ sẽ tìm một hình thức ưu thắng nào đó trong khu vực. Trung Quốc là một dân tộc có một quá khứ lâu dài và tự hào như là một trung tâm chủ đạo của văn minh Đông Á.  Gần đây hơn, quốc gia này cũng có một kinh nghiệm ít vẻ vang hơn về sự đô hộ và nhục nhã trong tay ngọai xâm. Như một số nhà sử học gần đây đã vạch rõ, Trung Quốc không chỉ “nổi lên” mà còn trở về cái địa vị vượt trội trong khu vực mà có thời nó đã giữ, điều mà các lãnh đạo và nhiều người trong nhân dân của họ vẫn nghĩ là đương nhiên và thích đáng. Cái mong muốn phục hồi hệ thống lấy Hán làm trung tâm có thể nhất quán với điều mà nhà báo Martin Jacques mô tả như một giả định phổ biến về phần người Trung Quốc, rằng địa vị tự nhiên của họ nằm ở trung tâm Đông Á, rằng nền văn minh của họ không ai trong khu vực sánh nổi, và rằng cái địa vị xứng đáng của họ mà lịch sử ban cho, sẽ được khôi phục vào một thời điểm nào đó trong tương lai.
Học giả bảo thủ Diêm Học Thông (Yan Xuetong) đặt vấn đề một cách ngắn gọn: Nhân dân Trung Quốc tự hào về quá khứ vinh quang của đất nước mình và tin rằng việc Trung Quốc rơi khỏi địa vị ưu việt là “một sai lầm lịch sử mà họ nên sửa chữa.” Nếu có điều gì là đúng thì đó chính là cái “thế kỷ nhục nhã” mà Trung Quốc bạc nhược và dễ bị tổn thương càng làm cho việc theo đuổi quyền lực của họ thêm cấp bách. Với một dân tộc có một lịch sử như của Trung Quốc, việc giành lại một địa vị quyền lực vô địch không được xem một cách đơn giản là vấn đề tự hào mà đúng hơn như một điều kiện tiên quyết thiết yếu để tiếp tục tăng trưởng, an ninh và, rất có thể, sự sống còn.
Những mẫu hình ngấm ngầm của chính trị quyền lực như thế đang đẩy Mỹ và Trung Quốc vào chỗ nghi kỵ và tranh đua, nếu không nhất thiết là đến xung đột công khai. Nhưng câu chuyện này không chỉ có thế. Không như khẳng định của một số người theo chủ nghĩa thực tế, các vấn đề tư tưởng hệ ít nhất cũng quan trọng như vấn đề quyền lực trong việc quyết định tiến trình của các quan hệ giữa các quốc gia. Sự kiện Mỹ là một nền dân chủ tự do trong khi Trung Quốc vẫn còn là một chế độ toàn trị là một sức đẩy thêm rất mạnh cho sự tranh đua, một chướng ngại cho những quan hệ ổn định và hợp tác, và tự nó là một nguồn gốc của thù địch và nghi ngờ lẫn nhau.
Quan hệ giữa các xã hội dân chủ và không dân chủ luôn được thực hiện trong cái mà nhà chính trị học Michael Doyle mô tả là một “bầu không khí hiềm nghi”, phần nào vì “nhận thức của các nước tự do rằng các nước không tự do luôn ở trong một tình trạng xâm lược gây hấn chống lại chính nhân dân của họ.” Các nước dân chủ, nói ngắn gọn, xem các nước không dân chủ là ít chính đáng hơn bởi lẽ những nước sau này không có sự đồng ý mà dân chúng của họ được tự do tỏ bày. Đơn giản là, trong thâm tâm, phần lớn các công dân ở những nước dân chủ không tin rằng tất cả mọi quốc gia đều được tạo ra một cách bình đẳng, hoặc là mọi quốc gia đều đáng được kính trọng như nhau, bất kể quốc gia ấy được cai trị như thế nào.
Nhìn dưới ánh sáng này, những tranh cãi Mỹ – Trung Quốc về những vấn đề như kiểm duyệt và tự do tôn giáo không chỉ gây khó chịu ngoài mặt — những khó chịu có thể hóa giải hoặc rũ bỏ. Trái lại, chúng là triệu chứng của những khó khăn sâu hơn. Đối với đa số người Mỹ, sự vi phạm nhân quyền của Trung Quốc không chỉ tự nó đã là sai trái, nó còn là dấu hiệu mạnh mẽ của bản chất tởm gớm về đạo đức của chế độ Bắc Kinh. Trong khi Mỹ có thể giao dịch với một chính phủ như vậy ít ra về một số vấn đề, khả năng có một quan hệ nồng ấm, tin cậy nhau, là xa vời, ấy là nói nhẹ nhất.
Các xã hội dân chủ cũng có xu hướng xem các xã hội không dân chủ là, tự căn bản, không đáng tin và có khuynh hướng, một cách nguy hiểm, xâm lăng các nước khác. Vì những hành động của các nước không dân chủ được che phủ trong bí mật, những mưu toan, và toàn bộ thực lực quân sự của những nước này rất khó được nhận biết. Trong những năm gần đây, các quan chức Mỹ đã thúc ép đối tác Trung Quốc của họ phải minh bạch hơn về các chương trình quốc phòng, nhưng ít có hy vọng những yêu cầu này sẽ được đáp ứng theo bất kỳ cách nào có ý nghĩa. Thậm chí, nếu Bắc Kinh bỗng nhiên công bố ồ ạt những thông tin và những con số, thì các nhà phân tích Mỹ cũng sẽ nhìn chúng với thái độ nghi ngờ sâu sắc, săm soi các dữ liệu ấy để tìm ra những dấu hiệu dối trá và đánh lạc hướng. Và họ làm thế là đúng; chính phủ Trung Quốc tập quyền và kiểm soát ngặt nghèo được đặt vào ưu thế tốt hơn nhiều để làm những âm mưu như vậy, so với đối tác Mỹ của nó, vốn phân quyền, công khai và hay để lộ bí mật.
Khả năng bảo mật của các chính quyền không dân chủ cũng cho phép các quốc gia này dễ sử dụng vũ lực mà không báo trước. Từ năm 1949, các nhà cầm quyền Trung Quốc đã bộc lộ một thiên hướng đặc biệt về tấn công bất ngờ và đánh lừa. (Hãy nghĩ đến việc Bắc Kinh lao vào Chiến tranh Triều Tiên tháng Chạp năm 1950, hay cuộc tấn công Ấn Độ của họ vào tháng Mười 1962.) Khuynh hướng này có thể đã bắt rễ sâu trong văn hóa chiến lược Trung Quốc từ thời Tôn Tử, nhưng nó cũng hoàn toàn nhất quán với tính cách của chính sách đối nội hiện nay của nước này. Thật ra, hầu hết các nhà phân tích Mỹ quan ngại về bản chất chuyên chế của chính phủ Trung Quốc nhiều hơn là về văn hóa của Trung Quốc. Nếu Trung Quốc là một xã hội dân chủ, có lẽ nền tảng văn hóa xã hội sâu xa của hành vi chiến lược và chính trị của nó có thể không khác nay là mấy, nhưng các nhà lập định kế hoạch của Mỹ có thể đỡ lo lắng hơn nhiều vì khả năng một nước Trung Quốc như thế có thể liều lĩnh thử một đòn tấn công như sét đánh trên các lực lượng và các căn cứ Mỹ ở tây Thái Bình Dương sẽ rất thấp hơn.
Những nỗi lo xâm lược như thế còn gia tăng bởi nhận định rằng chính cái lo lắng về sự thiếu tính chính đáng trong nội bộ có thể khiến các nước không dân chủ sẽ lái sự thất vọng và bất bình của dân chúng sang các kẻ thù bên ngoài. Chẳng hạn một số nhà quan sát phương Tây lo ngại rằng nếu nền kinh tế Trung Quốc suy sụp, nhà cầm quyền Trung Quốc có thể đổ lỗi cho nước ngoài, thậm chí ngụy tạo khủng hoảng với Đài Loan, Nhật Bản hoặc Mỹ để huy động dân của họ và chuyển sự tức giận của dân chúng sang một hướng khác. Dù chủ đích của Bắc Kinh thật sự là sao đi nữa, những cuộc đối đầu như thế có thể dễ dàng leo thang khỏi tầm kiểm soát.  Chẳng phải là lãnh đạo các nước dân chủ không bao giờ bị cám dỗ phiêu lưu quân sự ở nước ngoài. Tuy nhiên, vì hậu quả đối với họ là thấp hơn nhiều (bị bỏ phiếu bất tín nhiệm chứ không phải bị lật đổ và vào tù, hoặc xấu hơn nữa), ít có khả năng là họ sẽ mạo hiểm đến mức cực độ để bám giữ quyền lực của mình.
Sự nghi kỵ giữa Washington và Bắc Kinh không phải một chiều – và với lý do dễ hiểu. Các nhà cầm quyền hiện nay của Trung Quốc không coi mình là lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới như trước đây, nhưng họ vẫn tin rằng họ đang dính vào một cuộc đấu tranh ý thức hệ, mặc dù trong cuộc đấu tranh ấy, cho đến gần đây họ đã hầu như hoàn toàn ở thế tự vệ. Trong khi họ xem những tuyên bố của Washington rằng Mỹ quan ngại về nhân quyền và các quyền tự do cá nhân là khá mỉa mai và có tính cơ hội, các nhà lãnh đạo Trung Quốc không nghi ngờ gì rằng Mỹ được thực tình thúc đẩy bởi hùng khí ý thức hệ. Nhìn từ Bắc Kinh, Washington là một cường quốc nguy hiểm, thánh chiến, phóng khóang, hầu như có tính đế quốc, một quốc gia không nghỉ yên chừng nào mà nó chưa thể áp đặt các quan điểm và lối sống của nó lên toàn hành tinh. Ai chưa nắm được nhu cầu này của Mỹ chỉ cần đọc những diễn văn của các quan chức Mỹ với những lời hứa hẹn mở rộng tầm ảnh hưởng của dân chủ và tẩy sạch thế giới khỏi bạo quyền.
Thật ra, chính vì ý thức hệ mà Mỹ có khuynh huớng nghi ngờ và thù địch Trung Quốc nhiều hơn là chỉ vì các lý do chiến lược, ý thức hệ cũng có xu hướng làm tăng ở Washington ý muốn sẵn sàng trợ giúp các quốc gia dân chủ khác khi những quốc gia dân chủ này cảm thấy bị đe dọa bởi quyền lực Trung Quốc, ngay cả khi sự trợ giúp này không phải là những gì mà những tính toán chính trị thực dụng thuần túy về những lợi ích của nó có vẻ đòi hỏi. Chính vì lẽ đó, không thể giải thích được sự giúp đỡ kiên trì – thật ra là đang sâu đậm hơn – cho Đài Loan trong những năm 1990 nếu không tham chiếu sự kiện là hòn đảo này đã phát triển từ một thành trì chuyên chế của phe chống cộng thành một nền dân chủ tự do. Bỏ đi những liên hệ cuối cùng của Mỹ với Đài Loan sẽ gỡ bỏ nguồn gây xích mích chủ yếu với Trung Quốc và một nguyên nhân tiềm tàng của chiến tranh. Một động thái như thế thậm chí vẫn có thể hiểu được nếu Đài Loan vẫn còn hiện ra trong mắt nhiều người Mỹ — như nó đã hiện ra trong những năm 1970 — như một nền độc tài tham nhũng và trấn áp. Nhưng sự kiện là Đài Loan ngày nay được coi như nền dân chủ chân chính (nếu không hoàn thiện) sẽ khiến Washington rất khó có khi nào tự ý bỏ rơi nó.
Sau khi nhìn thấy cách Mỹ đánh quỵ Liên Xô bằng sự kết hợp giữa đối đầu bên ngòai và lật đổ bên trong, từ cuối Chiến tranh Lạnh các nhà chiến lược Trung Quốc đã sợ rằng Washington có ý định làm như thế với họ. Niềm tin này làm méo mó nhận thức của Bắc Kinh hầu như về mọi khía cạnh của chính sách Mỹ đối với Trung Quốc, từ nhiệt tình giao hảo kinh tế đến những cố gắng cổ vũ sự phát triển hệ thống pháp luật của Trung Quốc. Niềm tin ấy cũng định hướng sự đánh giá của lãnh đạo Trung Quốc về những hoạt động của Mỹ khắp châu Á, những họat động mà Bắc Kinh tin là nhằm bao vây Trung Quốc bằng những nước dân chủ ủng hộ Mỹ, và điều đó tiêm nhiễm vào các chính sách của Trung Quốc chống lại ảnh hưởng ấy.
Với sự nổi lên của Trung Quốc trên vũ đài thế giới, nước này trở thành nguồn cảm hứng và hỗ trợ vật chất cho các nhà độc tài đang bị khó khăn ở Trung Đông, châu Phi và châu Mỹ Latin, cũng như châu Á – những người cầm cự cuối cùng của các chế độ phản dân chủ, những người đã được cho là trên đường rơi vào đống rác của lịch sử sau khi Liên Xô sụp đổ. Người Mỹ có thể tin từ lâu rằng điều kiện cần của tăng trưởng là quyền tự do chọn lựa trong lãnh vực kinh tế (điều được giả định là sẽ tất yếu mở rộng tự do chính trị), nhưng, ít nhất là hiện tại, Trung Hoa lục địa đã pha trộn thành công một nền cai trị độc tài với kinh tế thị trường. Nếu nước này đi đến chỗ được coi như đưa ra một mô hình phát triển thay thế (cho mô hình của Mỹ — Người dịch) thì sự tiếp tục tăng trưởng của Trung Quốc dưới sự cai trị chuyên chế có thể làm phức tạp và làm chậm lại những cố gắng từ lâu của Mỹ nhằm khuyến khích truyền bá các thiết chế chính trị tự do khắp thế giới.
Nỗi lo sợ rằng Mỹ mưu toan thay đổi chế độ cũng có một vai trò ngày càng quan trọng trong việc họach định chính sách của Trung Quốc đối với các nước ở những vùng khác trên thế giới. Nếu Mỹ có thể làm áp lực và có lẽ hạ bệ các lãnh đạo hiện nay ở Venezuela, Zimbabwe và Iran, nó có thể trở nên táo bạo hơn trong cố gắng làm cái gì đó tương tự với Trung Quốc. Bằng cách giúp cho những chế độ này sống còn, Bắc Kinh có được bạn bè và đồng minh cho những cuộc đấu tương lai, làm yếu đi cái nhận thức rằng dân chủ đang trên đường tiến tới và làm chệch một số năng lực phi thường của Mỹ khỏi chính Trung Quốc. Những cố gắng của Washington làm cô lập, ép buộc và có thể làm xói mòn những nhà nước chuyên chế “hoang đàng” (như Iran và Bắc Triều Tiên) đã bị làm cho phức tạp nếu không nói là thất bại, bởi sự sốt sắng của Bắc Kinh gắn kết với chúng. Đồng thời, tất nhiên, những hành động của Trung Quốc cũng làm gia tăng mối lo ngại ở Washington về những động cơ và những dự định của nó, bằng cách đó đổ thêm dầu vào ngọn lửa tranh đua.
Có thể là, trong vị trí địa chính trị của Bắc Kinh, bất kỳ một cường quốc nào đang trổi lên cũng muốn có ảnh hưởng đáng kể trong khu vực kế cận với nước ấy. Cũng có thể là, với lịch sử của họ, và cho dù họ được cai trị như thế nào, Trung Quốc cũng đặc biệt quan tâm đến việc tự khẳng định mình và việc được láng giềng thừa nhận là đứng đầu giữa những kẻ ngang hàng. Nhưng cuối cùng thì chính đặc điểm chính trị nội bộ Trung Quốc là yếu tố quyết định chính xác cách Trung Quốc định nghĩa những mục tiêu của họ đối với thế giới bên ngòai, và phương cách theo đuổi mục tiêu ấy của họ.
Như Ross Terrill của Trung tâm Fairbank Đại học Harvard nhận xét, khi chúng ta nói về các ý định hay chiến lược “của Trung Quốc”, sự thật là chúng ta đang nói về các mục tiêu và kế hoạch của các lãnh đạo chóp bu hiện nay của nước này mà, như ông mô tả, là “chín ông kỹ sư làm thành Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Trung Quốc.” (Ross Terrill, “What does China Want?” Wilson Quarterly. Mùa thu 2005). Tất cả những gì chúng ta biết về những người này cho thấy rằng họ được thúc đẩy trên hết bởi niềm tin của họ về sự cần thiết duy trì sự cầm quyền của Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Theo một nghĩa nào đó, điều này hoàn toàn là vì lợi ích của chính họ. Những lãnh đạo hiện nay và gia đình họ được hưởng những đặc quyền và những cơ hội mà những người khác trong xã hội Trung Quốc không có được; những đặc quyền và cơ hội này xuất phát từ chính sự gần gũi của họ với cội nguồn của quyền lực chính trị. Sự kết thúc nhiều thập kỷ ngự trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ có những hậu quả lập tức, đau đớn và có lẽ bi thảm đối với những người đang có địa vị chóp bu của hệ thống. Những ngôi sao đang lên hy vọng một ngày nào đó sẽ chiếm những vị trí này và ngay cả những quan chức nhỏ với những tham vọng khiêm tốn có lẽ cũng tính tóan như vậy. Sự hội tụ quyền lợi cá nhân và một cảm giác chung số phận đem đến cho nhà nước-đảng này một sự dính kết mà nó sẽ không có nếu tình thế là khác hơn. Các đảng viên biết rằng nếu họ không đoàn kết với nhau họ rất có thể gặp nguy hiểm riêng rẽ – và điều hiểu biết này thấm nhiễm cách suy nghĩ của họ đối với mọi vấn đề mà họ đương đầu.
Nhưng động cơ để Đảng Cộng Sản Trung Quốc tiếp tục nắm giữ quyền hành không chỉ có gốc rễ trong lợi ích bản thân. Giới lãnh đạo của Đảng thành thực tin rằng Đảng đã có những thành tựu vẻ vang trong quá khứ và ở sự cần thiết không thể thiếu được của Đảng trong tương lai. Dù gì thì chính Đảng Cộng sản Trung Quốc đã giải cứu Trung Quốc khỏi ngọai xâm, đã đưa nước này ra khỏi một thế kỷ bị áp bức và nhục nhã, nâng Trung Quốc lên hàng những đại cường trên thế giới. Trong con mắt của những lãnh đạo của nước này, và một bộ phận nhân dân Trung Quốc, những thành tựu này tự bản thân chúng đã cho Đảng Cộng Sản Trung Quốc thẩm quyền đạo đức duy nhất và chính đáng hóa sự cai trị của Đảng.
Nhìn về tương lai, các quan chức Đảng tin rằng chỉ có họ là đang đứng giữa một bên là tiếp tục ổn định, thịnh vượng, tiến bộ và vươn lên tầm vĩ đại không thể chặn lại, và một bên là quay lại với hỗn loạn và bạc nhược. Như một phân tích của hồ sơ cá nhân bí mật bị rò rỉ của “thế hệ thứ tư” các lãnh đạo Trung Quốc hiện nay (với Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, và Giang Trạch Dân là ba thế hệ lãnh đạo đầu) của các nhà Trung Quốc học Andrew Nathan và Bruce Gilley cho thấy, về vấn đề này, không có dấu hiệu bất đồng hay nghi ngờ gì trong nội bộ Đảng. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, các đồng nhiệm của ông và những người có khả năng kế tục ông thấy rõ nhiều thách thức cả trong lẫn ngòai mà họ đang đối diện, nhưng họ tin rằng họ, và chỉ có họ, mới có thể tìm ra giải pháp cần thiết để giữ cho đất nước của họ tiến lên và làm cho quốc gia này giành lại được số phận của nó. Quả thật, họ tin rằng chính tầm cỡ và sự phức tạp của những vấn đề đang đối diện với Trung Quốc là lý do khiến sự tiếp tục cầm quyền của họ là tuyệt đối cần thiết.
Ước muốn của Đảng tiếp tục cầm quyền định hình mọi khía cạnh của chính sách quốc gia. Về mặt đối ngoại, điều ấy có nghĩa là mục đích tối hậu của Bắc Kinh là “làm cho thế giới an toàn cho chủ nghĩa chuyên chế” hay ít nhất để tiếp tục chế độ độc đảng ở Trung Quốc. Trong nhiều thập kỷ gần đây, sự tập trung chú ý vào an toàn của chế độ đã dẫn đến, trước hết, việc duy trì những điều kiện quốc tế cần thiết để tiếp tục tăng trưởng kinh tế. Khả năng của Đảng trong việc nhanh chóng nâng cao thu nhập và phúc lợi cá nhân là thành tựu thật nhất trong ba mươi năm qua và là nguồn gốc của những đòi hỏi mạnh nhất của Đảng rằng nhân dân Trung Quốc phải biết ơn và trung thành với Đảng. Đồng nghiệp Thomas Christensen của tôi ở Princeton lập luận rằng, tăng trưởng kinh tế “tạo ra sự thỏa mãn và xao lãng của dân chúng, và, do đó thu được sự ủng hộ trong nước đối với Đảng (hay ít nhất cũng làm giảm sự tích cực chống đối)” Tăng trưởng còn tạo ra thu nhập mà chính phủ có thể dùng để “mua chuộc đối lập và tài trợ cho những địa phương nghèo và các vùng dân tộc thiểu số để cố gắng ngăn ngừa những cuộc nổi dậy có bạo lực.”
Với một nước Trung Quốc đang trở nên giàu và mạnh hơn, sự theo đuổi an ninh của quốc gia này cũng đã dẫn họ tìm cách tăng cường kiểm soát thế giới bên ngoài. Sự “đẩy ra ngoài” này có động lực cả công lẫn thủ. Là người cai quản sự vĩ đại của dân tộc, Đảng có trách nhiệm đưa Trung Quốc trở về địa vị đúng của nước này ở trung tâm châu Á. Sự tôn trọng rõ ràng của những nước khác đối với Trung Quốc là bằng chứng thành công của chế độ về mặt này và gia tăng tính chính đáng của chế độ đối với nhân dân Trung Quốc. Đặc biệt, nếu tăng trưởng kinh tế có thể vấp ngã, thì sự “đứng lên” trước kẻ thù truyền thống và giải quyết vấn đề Đài Loan và các cuộc tranh chấp khác theo quan điểm của Bắc Kinh dễ trở thành những phần quan trọng trong chiến lược của Đảng Cộng Sản Trung Quốc nhằm duy trì quyền lực của họ. Các lãnh đạo Trung Quốc tin rằng đất nước họ càng tỏ ra mạnh về mặt đối ngọai, thì chế độ của họ càng mạnh trong nước.
Ngược lại, nếu đối ngọai Trung Quốc có vẻ bạc nhược hoặc nhận thức phổ biến rằng nước này đã bị thua thiệt hay bị khinh bỉ, thì có thể là cực kỳ nguy hiểm đối với triển vọng tiếp tục cầm quyền của Đảng. Những lo lắng ngấm ngầm về tính chính đáng của Đảng khiến chế độ nhạy cảm hơn với sự khinh rẻ và thất bại, và càng khiến họ kiên quyết hơn trong việc ngăn chặn những thử thách và tránh thất bại. Sự bảo đảm tốt nhất chống lại những nguy cơ như thế đối với Trung Quốc là tích lũy một ưu thế sức mạnh áp đảo trong khu vực láng giềng của nuớc này.
Hơn nữa, sự cực kỳ nhạy cảm của Đảng Cộng Sản Trung Quốc đối với cái mà Đảng coi là “chủ nghĩa ly khai” là hậu quả trực tiếp của việc họ tin rằng họ phải duy trì kiểm soát tập trung ở mọi nơi mọi lúc. Vì thế, yêu sách tăng tự trị ở Tây Tạng và Tân Cương được xem như mối đe dọa “chết người” đối với sự thống nhất quốc gia và như vậy là đối với sự tiếp tục cầm quyền của Đảng. Chế độ này tin rằng nếu họ buông lơi dù chỉ một chút sự nắm chặt của họ thì cả nước sẽ vỡ tung. Các lãnh đạo Trung Quốc thấy cần phát triển đủ sức mạnh để ngăn chặn các nước láng giềng của họ cung cấp viện trợ và nhu yếu cho các nhóm ly khai và sẽ tạo ra những khả năng để can thiệp trực tiếp nhằm ngăn chặn chúng, nếu điều đó trở nên cần thiết.
Ngay khi Đảng mạnh hơn và, trong vài khía cạnh, tự tin hơn, họ vẫn tiếp tục lo sợ sự ô nhiễm tư tưởng. Các nước dễ bảo và đồng tâm nằm dọc theo biên giới của Trung Quốc có khả năng giúp Bắc Kinh đối phó với nguy cơ này rất nhiều hơn những quốc gia dân chủ phóng khoáng có quan hệ chặt chẽ với phương Tây. Mong muốn ngăn chặn “diễn biến hòa bình” trong nước cho chế độ một lý do thuyết phục hơn để muốn định hướng sự phát triển chính trị của các láng giềng của Trung Quốc.
Tóm lại: không phải những người cầm quyền hiện nay ở Trung Quốc mưu cầu ưu thế cho quốc gia của họ chỉ vì họ là lãnh đạo của một cường quốc đang lên, hay đơn giản vì họ là người Trung Quốc. Mong muốn thống trị và kiểm soát của họ, phần lớn, là một phó sản của loại hệ thống chính trị mà họ đang cầm đầu. Một Trung Quốc mạnh, dân chủ tự do, chắc chắn cũng sẽ tìm một vai trò lãnh đạo trong khu vực của nó và có lẽ một quyền phủ quyết trên thực tế đối với những sự phát triển mà quốc gia này cho là đi ngược những lợi ích của họ. Tuy nhiên, một chế độ (dân chủ tự do) như thế cũng sẽ ít sợ mất ổn định trong nước, ít cảm thấy bị đe dọa bởi sự hiện diện của các nước láng giềng dân chủ, và cũng có xu hướng tìm ủng hộ của dân chúng trong nước qua sự chế ngự và lệ thuộc của những nước khác.
 ♦
Dù không phải ai cũng tin như thế, nhưng, cuối cùng, một nước Trung Quốc dân chủ hơn sẽ đem đến một môi trường hòa bình hơn, khó có chiến tranh hơn, ở châu Á. Theo quan điểm của nhiều người theo chủ nghĩa thực tế, những cải cách nội bộ sẽ chỉ làm cho Bắc Kinh phồn thịnh hơn, hùng cường hơn và vì vậy là một đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ hơn mà không làm nước này chệch khỏi ý muốn thống trị Đông Á và giải quyết những tranh cãi với một số láng giềng của nó. Có một sự thật chắc chắn rằng ngay cả nếu trong dài hạn, Trung Quốc trở thành một nền dân chủ hòa bình và ổn định đi nữa thì cuộc chuyển đổi của nó cũng sẽ đầy chông gai. Việc mở cửa hệ thống chính trị của đất nước cho những bất đồng và tranh luận dễ đưa một yếu tố bất ổn vào chính sách đối ngoại của nó khi các tiếng nói khác được nghe và các lãnh đạo đầy tham vọng tranh giành nhau sự ủng hộ của dân chúng. Như một nhà quan sát, nhà kinh tế học David Hale buồn bã chỉ ra: “Một Trung Quốc chuyên chế có thể dễ dàng đoán trước. Một Trung Quốc mở cửa và dân chủ hơn có thể sinh ra những bất trắc mới trong cả chính sách đối nội và các quan hệ quốc tế.”
Chủ nghĩa dân tộc, có lẽ dưới dạng độc hại và hung hăng nhất của nó, là một nhân tố có thể đóng vai trò nổi bật trong việc định hướng chính sách ngoại giao của một Trung Quốc (Middle Kingdom – vương quốc ở giữa) tự do hóa. Nhờ có sự lan tràn của mạng lưới Internet và nới lỏng kiềm chế trên ít nhất một số dạng biểu hiện chính trị của “lòng yêu nước”, chế độ hiện nay đã thấy mình là đối tượng phê phán bất cứ khi nào nó giữ lập trường mà một số “cư dân mạng” cho là dễ dãi quá đáng đối với Nhật Bản, Đài Loan và Mỹ. Bắc Kinh lâu lâu lại tìm cách khuấy động tình cảm yêu nước, nhưng, sợ rằng cơn giận dữ đối với các nước ngoài cũng có thể dễ dàng quay trở lại chống lại đảng, chế độ cũng đã hết sức giữ gìn những cơn cuồng nhiệt của quần chúng trong vòng kiểm soát. Một chính phủ được bầu ra một cách dân chủ có thể ít rụt rè hơn nhiều. Nhà khoa học chính trị Fei Ling Wang cho rằng một chế độ hậu cộng sản thực tế sẽ mạnh hơn trong việc đòi chủ quyền đối với Đài Loan, Tây Tạng và Biển Nam Trung Quốc. Như ông giải thích:
Một chế độ ”dân chủ” ở Bắc Kinh, thoát khỏi những nỗi lo lắng làm suy nhược về sự sống còn của chính nó nhưng chắc chắn sẽ bị lôi kéo bởi những tình cảm của dân chúng, có thể làm cho cường quốc Trung Quốc đang lên thành một sức mạnh quả quyết, nôn nóng, tham chiến và hung hăng hơn, ít nhất trong thời kỳ bất ổn leo nhanh lên vị trí của một cường quốc đẳng cấp thế giới.
Điều cuối cùng là then chốt. Ngay cả những người tin tưởng nhất vào những tác động làm hòa dịu của quá trình dân chủ hóa cũng nhìn nhận khả năng của một cuộc chuyển đổi hỗn loạn. Trong tác phẩm Tương lai Dân chủ của Trung Quốc (China’s Democratic Future), Bruce Gilley thừa nhận rằng các cuộc cách mạng dân chủ trong các nước khác thường dẫn đến bùng nổ các cuộc xâm lược nước ngoài, và ông nhận xét rằng từ đầu thế kỷ hai mươi, phong trào ủng hộ dân chủ ở Trung Quốc cũng có tính dân tộc chủ nghĩa cao độ. Dù có những tiền lệ này, Gilley tiên đoán rằng sau một quãng cách có lẽ một thập kỷ, một nước được chuyển đổi sẽ yên hàn đi vào những mối quan hệ hợp tác và ổn định hơn với Mỹ cũng như với các nước dân chủ láng giềng của nó.
Tất nhiên một kết quả như thế không hề là chắc chắn, và phụ thuộc vào những sự kiện và những tương tác khó biết trước và thậm chí khó kiểm soát. Nếu những va chạm ban đầu giữa một nền dân chủ non trẻ và những đối tác được thiết lập tốt hơn của nó bị xử lý tồi dẫn đến một cuộc xung đột vũ trang thật sự, lịch sử có thể xoay sang những hướng rất khác và ít hứa hẹn hơn nhiều [so với] nếu chúng được giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên, giả sử cuộc chuyển đổi có thể được dẫn hướng không gây ra thảm họa, có đầy đủ lý do để tin rằng các quan hệ sẽ được cải thiện với thời gian. Một người Trung Quốc ủng hộ cải cách chính trị, Liu Junning, đã tổng kết tóm tắt rõ ràng các viễn cảnh. Trong khi một nước Trung Quốc “dân tộc chủ nghĩa và độc tài” sẽ là một mối đe dọa đang hiện hình,” thì một nước Trung Quốc dân chủ, tự do cuối cùng sẽ chứng tỏ là một “đối tác xây dựng.”
Kỳ vọng này xuất phát  không phải chỉ từ sự viễn mơ. Khi các giá trị và các thiết chế của dân chủ tự do có được một nền móng vững chắc, sẽ bắt đầu có cuộc tranh biện công khai và có ý nghĩa chính trị và cuộc tranh đua thật sự giữa các mục tiêu quốc gia và sự phân phối tài nguyên của đất nước. Các nhà lãnh đạo có tham vọng và những người tạo dư luận lưu tâm đến uy tín, danh dự, quyền lực và thanh toán nợ nần sẽ phải cạnh tranh với những người khác, nhấn mạnh đến tính ưu việt của sự ổn định quốc tế, hợp tác, hòa giải và thúc đẩy tăng tiến phúc lợi xã hội. Những yêu cầu của quân đội và những liên minh công nghiệp của nó sẽ có những đối trọng, ít nhất đến một mức độ nào đó, bởi các nhóm muốn chi tiêu nhiều hơn vào giáo dục y tế và chăm sóc người già. Phiên bản dân tộc chủ nghĩa thái quá và quyết đoán của lịch sử Trung Quốc và những nỗi bất bình của nó sẽ bị thách thức bởi những quan điểm thừa nhận sự có tội của chế độ cũ trong việc đàn áp các dân tộc thiểu số và từ chối tìm kiếm sự dàn xếp trên các vấn đề chủ quyền. Một giàn lãnh đạo bị ám ảnh với sự sống còn của chính nó và với những mối đe dọa từ các cường quốc bên ngoài sẽ được thay thế bởi một chính phủ vững vàng trong tính chính đáng của nó và không có lý do gì để sợ rằng các nền dân chủ trên thế giới đang tìm cách bao vây và lật đổ nó.
Một nước Trung Quốc dân chủ có thể sẽ thấy dễ dàng sống hòa thuận với Nhật Bản, Ấn Độ, và Nam Triều Tiên, cùng nhiều nước khác. Sự tin cậy và tôn trọng lẫn nhau cuối cùng lớn lên giữa các nước dân chủ và xua tan nỗi sợ rằng người ta sẽ dùng sức mạnh chống lại nhau, sẽ làm tăng lợi thế của việc đạt được những dàn xếp thông qua thương lượng đối với những tranh chấp về biên giới, biển đảo và các nguồn tài nguyên. Một chính phủ dân chủ ở Bắc Kinh cũng sẽ đồng ý với một cơ hội tốt hơn để đạt được một giải pháp hai bên cùng chấp nhận cho sự xa cách sáu mươi năm với Đài Loan. Trái với những nhà cầm quyền Đảng Cộng Sản Trung Quốc hiện nay, một chế độ ở lục địa được dân bầu sẽ có thấy các cuộc xung đột ít có lợi cho họ hơn, chế độ ấy sẽ có nhiều khả năng bày tỏ sự tôn trọng đối với một chính phủ dân chủ khác được ưa thích hơn, và chế độ ấy cũng sẽ hấp dẫn hơn đối với nhân dân Đài Loan như một đối tác trong một số kiểu bố trí liên bang có thể sẽ thỏa mãn những mong muốn và xoa dịu những nỗi sợ hãi của cả hai bên.
Chừng nào mà Trung Quốc còn được cai trị như hiện nay, thì sự lớn lên của sức mạnh của quốc gia này còn đặt một thách thức sâu xa lên các quyền lợi của Mỹ. Nếu Mỹ muốn ngăn chặn xâm lược, ngăn cản áp bức và duy trì một trật tự mở, đa phương, thì Washington và các nước bạn và đồng minh của Mỹ sẽ phải hành động tích cực hơn, và hợp tác chặt chẽ hơn, để duy trì sự cân bằng thuận lợi của sức mạnh trong khu vực. Trong dài hạn, Mỹ có thể học cách sống với một nước Trung Quốc dân chủ như một cường quốc vượt trội ở Đông Á, như nước Anh đã đi đến chấp nhận Mỹ như một cường quốc vượt trội ở Tây Bán cầu. Từ nay đến ngày đó, Washington và Bắc Kinh sẽ vẫn còn bị hãm trong một cuộc đấu tranh ngày càng mãnh liệt để giành ngôi bá chủ ở châu Á.
© Bản dịch Thời Đại Mới
Bản thảo đăng trên viet-studies ngày 13-7-11
Nguồn: Việt-Studies

Xã hội đen hành hung tín đồ PGHH

thanh Quang, phóng viên RFA   -2012-03-16
Hôm nay (17/3/12) là thời điểm kỷ niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ của Phật Giáo Hòa Hảo thọ nạn tại Đốc Vàng Hạ, vùng Đồng Tháp cách nay 65 năm.
Tín đồ PGHH bị ngăn cản trong ngày Lễ Đản Sanh Đức Huỳnh Giáo Chủ tại An Giang, ảnh minh họa
Cả trăm công an, xã hội đen, cán bộ các ban ngành kéo tới đe doạ, hành hung, ngăn chận không cho tín đồ PGHH vào Chùa Quang Minh Tự ở ấp Long Hoà 2, xã Long Điền A, quận Chợ Mới, tỉnh An Giang để cử hành lễ.

Không cho cử hành lễ

Trong ngày tín đồ PGHH ra sức cử hành Đại Lễ Đức Thầy Thọ Nạn về tay người CS, tín đồ PGHH có mặt tại chỗ cho biết lực lượng đông đảo gồm cả phụ nữ, thương phế binh, côn đồ, công an huyện và tỉnh An Giang trang bị roi điện cùng nhiều thứ trấn áp khác kéo tới bao vây Quang Minh Tự, án ngữ đường vào cổng chùa và phía trước tư gia của thân mẫu các tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm và Võ Văn Diêm, khiến tín đồ lâm cảnh “nội bất xuất, ngoại bất nhập”.
Tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm, trụ trì Quang Minh Tự, cho biết:                                                                                            Photo: RFA
“Ngày nay là Ngày Đức Thầy thọ nạn. Nhưng họ cấm không cho tín đồ vào chùa. Cũng vì mấy ông ám hại khiến Thầy tôi phải thọ nạn ra đi. Mấy ông không cho tín đồ hành lễ ngày nay. Lần này họ bao vây nhiều thêm làm cho tín đồ trong chùa cũng kẹt mà bên ngoài chùa cũng kẹt. Trong chùa chừng 10 người, còn bên ngoài chừng ba mươi ngoài người. Chúng tôi thương Thầy lắm.

Ai có cha chết cũng phải làm lễ huống chi là Bậc Tôn Sư hướng dẫn PGHH. Thì lẽ nào chúng tôi xoá lịch sử mà có ngày sinh, ngày tử. Hôm nay ngày sinh có mà ngày tử không có. Cho nên chúng tôi quyết định phải làm ngày lễ đó. Phải có một trận nhất tử nhất sinh với họ mới được. Trước hoàn cảnh nầy, sớm muộn gì, nếu có thêm đông huynh đệ thì người ta cũng hy sinh vô chùa hành lễ.”
Hiện diện tại Chùa hôm nay, cư sĩ Bùi Văn Trung từ Niệm Phật Đường ở ấp Phước Hoà, xã Phước Hưng, huyện An Phú, An Giang, mô tả thêm về cảnh đàn áp tôn giáo này:
“Hôm nay là Chánh Lễ Đức Thầy vắng mặt mà mấy ảnh ngăn chận, không cho tín đồ vô Chùa, họ trên dưới 100 người, có cả xã hội đen. Nếu mình vô, mấy ảnh có thể ôm, vật, với roi điện đủ các thứ, có thể ảnh hưởng tới tính mạng của mình. Chúng tôi nhờ tất cả những người tranh đấu trên thế giới này can thiệp dùm.”
Tu sĩ tại gia Võ Văn Diêm, bào đệ của tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm, cũng bày tỏ quan ngại về hành động đàn áp tín ngưỡng triền miên của giới cầm quyền, và kêu gọi thế giới can thiệp:
“Bây giờ lực lượng khoảng trên 100 người gồm phụ nữ, thương phế binh, côn đồ, công an tỉnh và huyện đầy đủ hết tới bao vây. Nhà cầm quyền CS luôn lúc nào cũng nói là cho tư do tín ngưỡng. Mà tôi thấy trường hợp này họ cứ đàn áp. Ngày giỗ, ngày rằm họ ngăn chận, đàn áp như vậy. Hôm nay là Lễ 25 tháng Hai ÂL-Ngày Đức Thầy Thọ Nạn, mấy đồng đạo ở xa lại đang cầu nguyện.

Tôi mong rằng LHQ, cơ quan tôn giáo Hoa Kỳ, Tổng Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ tại VN trao đổi với nhà cầm quyền VN để cho có tự do tín ngưỡng thật sự. Tôi không hiểu sao mà những cán bộ ở dưới hành động mất lịch sự, coi lệnh trên không ra gì hết. Tôi chán cái đảng CS này cứ mãi đàn áp.”
Theo tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm thì không phải bây giờ, mà mấy năm nay giới cầm quyền luôn huy động lực lượng cả trăm người tới đàn áp tín đồ hành lễ. Nhưng bây giờ họ “dàn binh còn nhiều hơn thế nữa”. Và tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm nhớ lại cảnh đàn áp xưa, nay:
Hôm nay là Chánh Lễ Đức Thầy vắng mặt mà mấy ảnh ngăn chận, không cho tín đồ vô Chùa, họ trên dưới 100 người, có cả xã hội đen.
Cư sĩ Bùi Văn Trung
“Hồi đó tôi cũng làm lễ ngày nầy. Rồi mấy ông xúi đàn bà nhảy lại ôm. Tôi mới quơ xăng chế lên mình. Họ trấn áp và bắt bỏ tù 6 năm rưỡi, mới về đây. Hôm nay chúng tôi đang làm lễ thì mấy ông cũng lại bao vây. Nếu phản ứng thì cho xã hội đen đánh rồi chối, hay sử dụng súng điện, hoặc cho phụ nữ lại ôm, hay cản đường. Đủ cách hành hung. Kỳ rồi mấy ông cũng hành động như vậy khiến tín đồ bị thương tích rất nhiều. Vừa qua đám giỗ, cháu tôi bị đánh, tôi bị xô, em tôi bị chấn, bóp cổ. Họ xô nhào lăn tất cả.”
Tu sĩ Võ Văn Thanh Liêm e rằng thời gian tới tình trạng đàn áp có thể tiếp diễn đáng ngại hơn – diễn biến mà ông hình dung chẳng khác nào đợt “rét đậm, rét hại” dồn dập mãi đến với tín đồ PGHH:
“Sắp tới, gió Bấc lạnh hoài. Vì chưa hết mùa nên nó vẫn lạnh mãi. Chừng nào hết mùa Đông mới hết lạnh thôi. Cũng như còn quý ông thì dân còn tai nạn dồn dập mãi – ngày càng tăng thêm.”
Tình trạng tín đồ PGHH tiếp tục bị đàn áp như vậy khiến nhiều tu sĩ PGHH chân chính nêu lên nghi vấn rằng sao họ chỉ chân thành theo đuổi phương pháp hành đạo đơn giản chủ yếu hướng tâm, chủ trương nhập thế cứu giúp nhân sinh, tu nhân tích đức, ăn chay niệm Phật, mà nền Đạo quy nguyên Phật Pháp này trong nước xem chừng như ngày càng lâm nạn đáng ngại kể từ sau biến cố 30 tháng tư năm 1975.

http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/hilary-clinton-and-aung-san-suu-kyi-450x270.jpgNăm 2012: Vận mạng thế giới sẽ nằm trong tay các Bà

17/03/12 | Tác giả: – ĐCV
Từ khi Ngày Quốc tế Phụ nữ ra đời, địa vị của người phụ nữ ngày càng được đề cao trong xã hội. Ngày nay ngưòi phụ nữ tham gia nhiều ngành nghề mà trước đây chỉ dành riêng cho nam giới như lái máy bay, lái chiến xa, đi hải quân, cả tàu lặng và hàng không mẫu hạm, đi những binh chủng chiến đấu nguy hiểm, làm tình báo mặt trận … Trên chánh trường, phụ nữ nắm giữ những chức vụ lãnh đạo quốc gia như Tổng thống, Thủ tướng, Tổng Bộ trưởng; trong nghiệp vụ, Chủ tịch Tổng Giám đốc Công ty lớn. Trước đà tiến của nữ giới, nam giới lần lần mất đất tuy họ vẫn còn giữ đa số. Nhưng tương lai không có gì bảo đảm cái đa số này sẽ không bị thay đổi. Hiện tại trên 135 quốc gia, có tới 45 quốc gia, người phụ nữ nắm giữ vai trò lãnh đạo chánh trị trong đó có 18 phụ nữ là Tổng thống hay Thủ tướng như ở Úc, Đức, Thái lan, Đan-mạch, Ba-tây, … Ở Mỹ, dân chúng nghĩ rất có thể Bà Hillary Clinton, đương kim Bộ trưởng Ngoại giao, sẽ làm Tổng thống trong kỳ tới.
Báo chí đang phổ biến chức vụ và hình ảnh của nữ chánh khách là Tổng thống, Thủ tướng, Dân biểu Quốc Hội, Thượng Nghị sĩ của 7 quốc gia Âu châu, Mỹ châu và Á châu. Chẳng những những phụ nữ này có tiếng là tài giỏi mà còn có thêm sắc đẹp dễ hút mất hồn người đối diện.
Phải chi phụ nữ lãnh đạo tài chánh
Khủng hoảng tài chánh xảy ra ở Mỹ làm cho ngân hàng Lehman Brothers sập tiệm. Bà Christine Lagarde, Tổng trưởng Kinh tế Tài chánh Pháp, nói đùa rất thú vị «Phải chi ngân hàng Lehman Brothers mang tên là Lehman Sisters thì có lẽ đã tránh khỏi thảm nạn rồi». Câu nói đùa của bà chạy đi khắp thế giới chẳng những làm cho giới phụ nữ như được vuốt ve mà còn làm cho các ông cũng phải giựt mình nghĩ lại. Bà Christine Lagarde ngày nay là Tổng Giám đốc Quỉ Tiền tệ quốc tế, thay thế ông DSK bị hạ bệ vì bị nghi là thủ phạm vụ hiếp dâm nữ bồi phòng của khách sạn Sofitel ở NY tháng 5 năm rồi. Theo bà Christine Lagarde, trong những lúc khó khăn, bạo loạn, người phụ nữ thường có khả năng làm lắng dịu hoặc ổn định được tình hình nhờ ở họ có sẵn những đức tánh như sự bình tĩnh, tinh thần trách nhiệm cao, và cái nhìn thực tế .
Ở các nước dân chủ, người phụ nữ được dân chúng bầu vào chức vụ lãnh đạo quốc gia . Bà Cristina Kirchner được tái đắc cử Tổng thống xứ Argentine vì bà đã đưa đất nước này vào con đường phát triển kinh tế mà không ai truớc đây đã dám hi vọng thành công. Ở Brésil, Bà Dima Roussef đắc cử Tổng thống, đã chứng minh rõ ràng bà không phải là người của Ông Lula, vị tiền nhiệm và bảo trợ, giựt dây điều khiển. Bà đã cả quyết ngưng chức 5 vị Tổng trưởng bị cáo buộc tham nhũng và bà đã không ngần ngại gởi quân đội đi bình định các thành phố phức tạp. Dân chúng ủng hộ bà. Có tới 70 % dân chúng tỏ ra hài lòng việc làm của bà.
Bà Angela Merkel, Thủ tướng Cộng Hòa Liên bang đức, được cả thế giới kính nể chớ không riêng gì nhân dân Đức hay âu châu, từ mấy năm nay, lãnh đạo cuộc chiến chống khủng hoảng kinh tế tài chánh không ngừng nghỉ để nhằm bảo vệ đồng euro và Liên Hiệp Âu châu. Trong một Âu châu suy trầm nặng nề, bà luôn luôn tranh đấu không khoang nhượng. Tập chí Forbes thêm một lần nữa chọn bà là người đàn bà quyền lực nhứt hoàn vũ. Được bầu năm 2005, Bà Angela Merkel đã áp đặt vào việc lãnh đạo nước Đức theo cái cung cách chánh khách riêng của bà: cứng rắn và trầm tĩnh, không làm ra vẻ, không phùng xòe. Bà xuất thân là nhà vật lý. Bà cho rằng tham vọng không phải là điều xấu. Thuộc thế hệ lãnh đạo mới, bà không tôn thờ một thần tượng nào làm mẫu mực.
Trong năm nay, 2012, người ta nghĩ rằng vận mạng thế giới sẽ nằm gọn trong tay các bà . Chờ xem!
Khi hai giai nhân tài hoa gặp nhau
«Không bao giờ khước từ». Đó là câu chăm ngôn mà Bà Hillary Clinton, đương kim Bộ trưởng Ngoại giao Huê kỳ, học được ở Cựu Thủ tướng Anh, Ông Churchill, và bà đem khắc lên tấm bảng để trên bàn viết của bà.
Bà Hillary Clnton và Bà Aung San Suu Kyi là hai chị em không đồng dạng. Người da trắng, mắt xanh, tóc vàng; kẻ da ngăm, mắt đen, tóc đen. Người là Bộ trưởng Ngoại giao của một cường quốc hàng đầu thế giới, đang trên đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Và nhứt là một người tranh đấu hăng say mà lại thường cho rằng mình là kẻ thất bại nhưng sẵn sàng thách thức. Kẻ là thánh tử đạo anh hùng, được dân chúng xem như vị thần của xứ sở, được giải thưởng Nobel Hòa bình và được cả thế giới ngưỡng mộ.

Dưới một cái nhìn khác, hai bà Hillary Clinton và Aung San Suu Kyi, được dư luận xem là «hai chị em song sanh». Cách nay hai năm, tình cờ, hai người khám phá ra là họ cùng ăn mặc giống nhau, áo trắng cổ tròn, tóc bới đuôi ngựa. Đây là lần đâu tiên họ chánh thức gặp nhau. Buổi chiều hôm đó, Bà Aung San Suu Kyi được Bà Hillary Clinton mời ăn tối tại trụ sở Phái bộ Ngoại giao Huê kỳ tại Rangoon, Miến điện. Bà Aung San Suu Kyi, có vẻ vội vàng, bước xuống chiếc xe màu trắng do tài xế lái đưa đi. Nhưng Bà Ngoại trưởng đã đứng sẵn trên nấc thang dẫn lên cửa vào để đợi khách.
Chính gia chủ hôm nay mới là người lúng túng khi khách tới. Chưa thật sự gặp nhà nữ ái quốc, tranh đấu dân chủ kiên cường của Miến điện, nhưng Bà Ngoại trưởng vừa xem qua cuốn phim “The Lady” của Luc Besson trên máy bay, ấn bản DVD vì phim chưa phát hành ở Huê kỳ. Trong ứng xử ngoại giao và tiếp khách, Bà Hillary Clinton nào phải là tay mới ra nghề. Thông thường, khi trông thấy khách tới, bà liền cất tiếng chào vồn vã với nụ cười sẵn trên môi. Vậy mà hôm nay, hoàn toàn khác hẳn, bà chấp tay trước ngực theo kiều Á đông để chào khách. Một cử chỉ biểu hiện thân tâm an lạc. Sự thay đổi cung cách giao tiếp có ý thức của bà Ngoại trưởng Huê kỳ phải chăng ở nó đã nói lên một sự nghiêng mình trước cái duyên dáng dịu dàng vô cùng khả ái của một phụ nữ mảnh mai mà kiên cường suốt thời gian dài quyết liệt đương đầu không khoang nhượng với bạo lực quân sự? Một va chạm giữa sức mạnh cường quốc với sự mong manh của một phụ nữ tranh đấu dân chủ. Hiệu quả thuyết phục của một thứ quyền lực mềm ở người phụ nữ Á đông.
Rồi hai bà lập tức trở thành hai người bạn quí nhau. Họ bước tới ôm chầm lấy nhau, xiết chặt nhau trong vòng tay thân ái, trước khi hai người cùng ăn tối với nhau.
Ba giờ êm đềm trôi qua giữa hai người tại hàng hiên của trụ sở phái bộ ngoại giao, trong cái không khí mát mẻ pha chút hơi sương của buổi tối xứ Miến điện. Hai định mệnh đặc biệt gặp nhau, đối chiếu nhau, chia sẻ với nhau. Qua hôm sau, Bà Hillary Clinton phải rời Miến điện. Trước khi lên đường, bà tới từ giả Bà Aung San Suu Kyiu. Bà ôm người bạn xứ Miến điện như ôm cả xứ Miến điện vào lòng. Bà ôm để mọi người trông thấy cái cử chỉ và cái ý nghĩa của cái ôm này. Bà ôm một lần, rồi hai lần. Hình ảnh hai người ôm nhau, cùng cười rạng rỡ, liền được phổ biến khắp thế giới. Hình ảnh hai người ôm nhau mang một ý nghĩa rất chánh trị: từ nay đừng có ai đụng chạm tới người cựu tù của cánh quân nhân độc tài cầm quyền vừa qua vì đó là người bạn của Bà Ngoại trưởng Huê kỳ.
Mọi người hãy còn nhớ năm 2008, Bà Hillary Clinton, thất bại trước Ông Obama được Đảng Dân chủ chọn làm ứng cử viên Tổng thống. Đối thủ của bà là một người lai, từ đâu xuất hiện, bà không hề để ý tới. Nay bà thua và tự cảm thấy bị nhục. Bà phản ứng rất bình thường theo tâm lý chung của dân Mỹ da trắng gốc Ái-nhỉ-lan. Khi đắc cử Tổng thống, Ông Obama mời bà làm Bộ trưởng Ngoại giao. Bà tứ chối ngay vì bà không bao giờ có thể nhận một món quà an ủi như vậy. Nhưng khi Ông Obama nói «Nước Mỹ cần bà», lòng yêu nước của bà liền bị kích thích mạnh. Bà lập tức bừng dậy với một đời sống mới mẻ ở một người phụ nữ khác hơn lúc nãy. Bà trả lời chấp nhận. Thế là từ nay, bà dấn thân trọn vẹn, tâm hồn và thể chất, vào nhiệm vụ đại diện nước Mỹ. Trong vòng ba năm qua, bà đã nhiều lần đi vòng quanh thế giới, thăm viếng 91 quốc gia, 282 cuộc hành trình với 1, 1 triệu km chiều dài lộ trình.
Người thì hoan nghênh bà là một thứ “Chào hàng siêu hạng cho nước Mỹ” với thế giới. Kẻ thì không hết dè bỉu cho rằng bà không có một trọng lượng chánh trị nào bởi vì chánh sách đối ngoại của TT Obama là bảo thủ và thận trọng. Chỉ có ông mới đủ thẩm quyền quyết định. Nhưng bà vẫn theo đuổi và khéo léo thi hành. Mỗi lần gặp khó khăn, bà nhớ ngay phương chăm “Không bao giờ khước từ”.
Khi dân chúng Libya nổi loạn lật đổ nhà cầm quyền độc tài, bà lên tiếng ủng hộ chánh nghĩa của phe nổi loạn. TT Obama tỏ ra không nhiệt tình lắm vì ông đang gánh hai cuộc chiến ở Irak và Afghanistan. Bà tìm lời thuyết phục và sau cùng TT Obama thuận theo. Bà đã góp công cho chiến thắng của cách mạng khi Kadhafi buông súng và chạy trốn.
Ngày nay, nụ cười của bà như chưa bao giờ được rạng rỡ như vậy. Người ta phê bình bà ăn mặc không đúng thời trang lắm nhưng bà vẫn cảm thấy rất thoải mái.
Lúc thăm viếng TT Sarkozy, bà bị vướn chiếc giày ở bực thềm Điện Elysée và TT Sarkozy cuối xuống tháo gỡ giúp bà. Hillary cười vui vẻ vừa đùa “Tôi không phải là người hầu của Hoàng cung nhưng ông lại là một hoàng tử dễ thương vô cùng”.
Bà Hillary clinton, lần đầu tiên trong sự nghiệp chánh trị của bà, được mọi người thật sự ngưỡng mộ. Theo kết quả thăm dò dư luận, bà có nhiều ưu thế để thắng cử trong kỳ bầu cử tới nếu bà ra tranh cử. Nhưng bà Hillary Clinton lại nhắm nơi khác. Ông Obama có tái đắc cử, bà cũng sẽ chọn  cho bà một đời sống mới. Cuộc đời thứ tư. Đúng vậy. Cuộc đời thứ nhứt là Đệ nhứt phu nhân nước Mỹ, từ năm 1992 tới năm 2000. Cuộc đời thứ nhì làm Thượng Nghị sĩ NY, từ năm 2000 tới năm 2008. Cuộc đời thứ ba là Bộ trưởng Ngoại giao, một Bộ trưởng với thành tích vẻ vang hiếm có từ trước tới giờ.
Ngày mai này, bà sẽ chọn làm gì? Đi diễn thuyết để kiếm hằng triệu đô-la như Cựu Tổng thống Bill Clinton?
Không. Bà Hillary Clinton sẽ dấn thân phục vụ cho niềm ước mơ mà bà từng ấp ủ trong tim, đó là tranh đấu cho Nữ Quyền và cho Quyền Sống trẻ con! .
Từ nay, Bà Hillary Clinton là vị Tổng thống không ngai của nước Mỹ trong sự ngưỡng mộ của mọi người.
© Nguyễn Thị Cỏ May
© Đàn Chim Việt


Hội thảo luật Ân Xá: Thắc mắc và giải đáp

http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/DSC01965-450x337.jpg

06:43:am 17/03/12 | Tác giả:   – ĐCV
Luật Ân Xá hay còn gọi là luật Nhân đạo (Abolicja) dành cho người nước ngoài cư trú bất hợp pháp trên lãnh thổ Ba Lan bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2012. Theo đó, những người nước ngoài có mặt liên tục tại Ba Lan từ tháng 20/12/2007 sẽ nhận được thẻ cư trú 2 năm, cùng với nó là cơ hội sinh sống lâu dài và hợp pháp tại Ba Lan. Người Việt là cộng đồng nước ngoài đông đảo tại Ba Lan, theo những thống kê khác nhau, có từ 50- 80 ngàn người đang sinh sống và làm việc tại đây, trong số đó, không ít người trong tình trạng bất hợp pháp.
Hiện đã có những người Việt đầu tiên nhận thẻ cứ trú 2 năm theo luật và nhiều người trong số họ đã lên đường trở về thăm quê sau nhiều năm xa cách.
Giám đốc Cục Ngoại kiều, Tomasz Cytrynowicz giải thích luật  =====>>>
Một vài con số
Qua 2 tháng rưỡi nhận hồ sơ, chính quyền Ba Lan đã công bố những số liệu liên quan, trong đó người Việt đứng đầu danh sách xin ân xá, chiếm khoảng 1400 trong số gần 4000 trường hợp đã nộp đơn.
Tuy vậy, trong 700 quyết định ân xá được cấp ra, người Việt (chỉ) được 116, sau Ucraina (285) và Armenia (127). Số còn lại thuộc về các công dân của khoảng 40 quốc gia khác nhau.
Mazowiecki là tỉnh tập trung đông đảo người nước ngoài sinh sống và đương nhiên là nơi cho tới nay, nhận được nhiều quyết định ân xá nhất, 472 trong số 700 trường hợp.
Từ kinh nghiệm của 2 đợt ân xá trước, năm 2003 và 2007, lượng người nộp vào những ngày cuối cùng có thể sẽ tăng lên đột biến. Nhiều người còn e dè, thăm dò thái độ và cách xét duyệt hồ sơ của nước sở tại trước khi quyết định tới trình diện sở di trú. Việc tiếp nhận hồ sơ sẽ kết thúc vào 24 giờ ngày 2/7/2012, tức sau hơn 3 tháng nữa.
Thắc mắc và giải đáp
Trong cố gắng tiếp xúc trực tiếp với người nước ngoài, chính quyền Ba Lan đã đưa ra các chỉ dẫn, những tờ rơi và giải đáp qua điện thoại bằng nhiều thứ tiếng, kể cả tiếng Việt. Tiếp theo đây, người Việt có thể sẽ được sử dụng các mẫu đơn, các tờ khai bằng chính tiếng mẹ đẻ của mình.
Ngoài ra, có những buổi tiếp xúc trực tiếp giữa các quan chức chuyên trách về người nước ngoài với các cộng đồng di dân. Riêng với người Việt, đã có ít nhất 2 buổi gặp gỡ như vậy. Lần đầu do Tôn Vân Anh (cố vấn về người nước ngoài của chính phủ Ba Lan) tổ chức vào cuối tháng 1/2012 tại Hội Tự Do Ngôn Luận (SWS) với khoảng 100 người tham dự, trong đó có những người chuyên trách thuộc Cục Ngoại Kiều, Sở Di Trú và đại diện cơ quan Biên phòng.
Và hôm qua, 16/3/2012, một cuộc gặp gỡ khác, do Hội Người Việt tại Ba Lan cùng Đại Sứ Quán Việt Nam tổ chức với sự tham dự của khoảng 40 – 50 người.


Khoảng vài chục người tham dự buổi hội thảo =======>>>


Thành phần khách mời có ông Tomasz Cytrynowicz (T.C) , Giám đốc Cục Ngoại Kiều; bà Izabela Szewczyk (I. Sz) giám đốc sở Ngoại Kiều Mazowieckie cùng đại diện của bộ Ngoại Giao. Những vị khách- thực ra chính là những vị chủ nhà- đã trả lời một số thắc mắc của các tham dự viên. Xin ghi lại vài câu hỏi đáng chú ý nhất:
- Thủ tục xét chỉ cần cam kết của đương sự, hay cần có người làm chứng?

Bà Izabela Szewczyk, giám đốc sở Ngoại kiều

I. Sz: Trách nhiệm của Ủy ban là kiểm tra. Cam kết đã có trên các mẫu đơn nhưng người đệ đơn vẫn phải tìm kiếm những bằng chứng để chứng minh sự có mặt của mình tại Ba Lan từ 12/2007 qua vé tầu xe, giấy khám bệnh. Càng nhiều bằng chứng càng tốt. Trong trường hợp chưa đủ thuyết phục, đương sự sẽ phải trả lời thẩm vấn và cần người làm chứng.
- Do sợ hãi nhiều người đã sử dụng tên giả khi bị phạt hay lúc đi khám chữa bệnh?
I.Sz: Ngay cả khi dùng tên giả, họ cũng vẫn nên xuất trình bằng chứng để được xem xét. Có vẫn hơn không.
T.C: Việc điều tra là cần thiết vì chính quyền Ba Lan không muốn những người nước nước ngoài lợi dụng để đánh lừa nhà nước.
- Trong khi Tổng thống ra luật ân xá thì tại sao Biên phòng lại liên tục kiểm tra bắt bớ, giam giữ người?


Ông Lê Văn Mừng bức xúc vì biên phòng liên tục kiểm tra bắt người ========>>>

T.C: Tôi không thể trả lời thay Biên phòng. Tuy nhiên, kiểm tra là hoạt động bình thường của biên phòng. Những người, thậm chí, chưa có hộ chiếu vẫn có thể nộp đơn xin ân xá và sẽ bổ sung hộ chiếu sau.
Mặt khác, đương sự có thể nộp đơn xin ân xá ngay cả khi đang bị giam giữ trong các trại của Biên phòng.
- Những người đã khai tên giả để nhận visa nhân đạo (1) dành cho những người ‘không tổ quốc’ trước kia có thể khai lại tên thật của mình để xin ân xá lần này không?
T.C: Chính quyền Ba Lan đã biết việc (khai tên giả) này từ lâu. Luật ân xá dành cho người cư trú bất hợp pháp, không dành cho người đang sinh sống hợp pháp(2) bằng giấy tờ giả. Câu trả lời là: Không. Nhưng chính quyền khuyến khích họ nộp đơn và tự giác rời Ba Lan rồi sau đó xin visa quay lại bằng tên thật. Với sự tự giác khai báo, họ sẽ không bị đưa vào danh sách cấm nhập cảnh Schengen. Đây là hậu quả của việc khai man mà họ phải gánh chịu.
- Tại sao thủ tục cấp visa cho người Việt tại ĐSQ Ba Lan ở Hà Nội quá phức tạp và đòi hỏi nhiều thứ giấy tờ?
- Đại diện bộ Ngoại Giao: Một trong những lý do là quy định chặt chẽ của khối Schengen. Bản thân tôi từng làm lãnh sự 5 năm, nên cho rằng, khâu phỏng vấn là rất quan trọng. Nhiều người Việt chuẩn bị phần này không tốt nên lãnh sự đã từ chối visa của họ.
- Những người đã nằm trong danh sách cấm của Schengen có thể xin ân xá không?
T.C: Nếu bị Ba Lan cấm thì chính quyền sẽ xem xét xem có thể hủy bỏ lệnh cấm được không. Nếu là Schengen cấm, thì sẽ bị từ chối ân xá.
- Mỗi ngày phòng Ngoại kiều tại Warszawa chỉ nhận khoảng 40 bộ hồ sơ, đi từ 6 giờ sáng vẫn không nộp được, vậy phải làm thế nào?
E. Sz: Nhân lực có hạn, nên chúng tôi không thể nhận được hơn. Tuy nhiên, thay vì xếp hàng, có thể gọi điện thoại hẹn giờ nộp đơn. Ngoài ra, có thể nộp tại các điểm tiếp dân khác, tiện nhất là tại bến Metro trung tâm.
- Tại sao chính quyền quá khắt khe, chỉ khai sai một chi tiết cũng bị từ chối, không cho đương sự cơ hội giải thích?
E. Sz: Trường hợp này thường xảy ra với câu hỏi, đã vi phạm luật bao giờ chưa? Nếu không biết chắc, thì đừng bao giờ trả lời là “chưa”, mà nên ghi là “không nhớ”, “không rõ”. Trong trường hợp ‘bỗng nhớ ra’ có thể tự khai báo bổ sung. Mọi hồ sơ đều qua sự thẩm định của cơ quan công an nên các trường hợp đã có tiền án, tiền sự thường bị phát hiện. Nên khai thành thật vì việc này không để lại bất kỳ hậu quả nào.
- Có trường hợp tới lăn tay bị bắt khiến nhiều người lo lắng?
E. Sz: Có những người đang trốn lệnh truy nã hoặc có những vướng mắc chưa giải quyết hết với chính quyền, nên việc bị giữ là bình thường, không nên vì thế mà quá lo lắng.
Cơ hội để hội nhập và… đóng thuế
Đáp lại thiện chí của phía Ba Lan, ông Lê Thiết Hùng, chủ tịch hội Người Việt cho rằng luật ân xá sẽ giúp nhiều người Việt Nam tại Ba Lan cơ hội để hội nhập và đóng thuế. Theo ông, nhiều người “muốn đóng thuế” nhưng vì không có giấy tờ, nên không thể thực hiện nghĩa vụ của mình.
Đứng trên góc độ hành chính, Ân xá sẽ giúp chính quyền cơ hội tiếp cận trực tiếp với những người nước ngoài đang sinh sống bất hợp pháp và quản lý họ trên cơ sở những giấy tờ đã cấp ra. Rõ ràng, không thể phủ nhận được tính ưu việt của xã hội Ba Lan hay một một xã hội dân chủ nói chung, qua thái độ và chính sách đối với người nhập cư, cụ thể nhất là qua 3 đợt ân xá trong những năm vừa qua. Nhưng, việc hội nhập cũng như đóng thuế vẫn là một bài toán vô cùng nan giản, mà một mảnh giấy tờ nho nhỏ không giúp gì được nhiều cho cả 2 phía.
Theo những thống kê do Cục An ninh Nội bộ Ba Lan (ABW) công bố, chỉ có khoảng 50% trong tổng số 1400 công ty Việt Nam nộp thuế với số lượng khá khiêm tốn. Và chừng 20% các công ty Việt Nam công bố có lãi, qua đó, nhà nước Ba Lan thu được 7,5 triệu tiền thuế thu nhập.

Đại sứ Nguyễn Hoằng đúc kết buổi tọa đàm ============>>>

Phát biểu đúc kết cuộc tọa đàm, Đại sứ Nguyễn Hoàng cho rằng, “đã thành công” dựa trên số lượng các câu hỏi đưa ra mà Ban tổ chức phải cắt bớt để phù hợp với thời lượng đã được định trước. Song, quan sát buổi hội thảo, đa số thành phần tham dự không phải là các đối tượng trực tiếp của luật Ân xá mà phần lớn là các lãnh đạo hội đoàn trong cộng đồng và những người đã có giấy tờ, thậm chí quốc tịch Ba Lan thì sự “thành công” còn ở mức độ khiêm tốn.
© Đàn Chim Việt
————————————–
Ghi chú:
(1) Khoảng vài trăm người đã khai tên khác với xác nhận của ĐSQ “không rõ có phải người Việt Nam hay không” để nhận hộ chiếu nhân đạo của phía Ba Lan trong những năm trước kia.
(2) Theo luật Ba Lan, đang thụ án tù là “sinh sống hợp pháp” do vậy Ân xá cũng không dành cho nhóm đối tượng này. Theo thông tin từ cơ quan an ninh, có khoảng 100 người Việt đang thụ án trong các nhà tù Ba Lan, chủ yếu do trồng cần sa, nhiều người trong số đó cũng không có giấy tờ.


Nhân Văn Giai Phẩm

Tác giả: – ĐCV
“Trong một xã hội đã kéo dài hơn nửa thế kỷ về sự mê muội dân trí, về sự độc tài về chính trị, sự lừa dối, sự đầu độc để có sự đồng thuận về vụ NVGP và các nhân vật của nó thật khó như đáy bể mò kim… Nhưng trong đêm tối không phải không có những người đã nhìn thấy ánh sáng của chân lý.”
Lê Hoài Nguyên
Cuối năm 1973, nhà văn Bùi Ngọc Tấn được thả khỏi tù. Lúc đến văn phòng làm thủ tục giấy tờ phóng thích, ông chợt nhìn thấy một tác phẩm của mình trên bàn giấy của những nhân viên công an ở trại:
“Tên hắn in trên bìa sách chứng tỏ điều đó. Như có một ma lực, hắn bước đến chỗ ấy. Hắn buộc miệng kêu to như gặp lại con mình:
-Thưa các ông các bà, đây là sách tôi viết.
Mọi người ngơ ngác…
-Cái gì? Anh nói cái gì?
Hắn cầm lấy cuốn truyện. Bìa có đóng ấu trại. Hắn nhìn mãi vào những tên hắn in trên bìa sách. Thật không tin được. .. Hắn lắp bắp như người ngẹn thở:
-Quyển sách này của tôi.
Cô trung sĩ nhìn giấy tờ của hắn. Rồi lại nhìn tên hắn in trên bìa sách. Cô đưa tờ lệnh tha cho ông Thanh Vân đọc. Ông ngẩn lên nhìn hắn chăm chú từ đầu đến chân. Rồi với giọng hiểu biết:
-Anh lại Nhân văn Giai Phẩm chứ gì?
Báo cáo ông, Nhân văn Giai Phẩm có từ năm 1956, tôi bị bắt năm 1968.
-Thế anh bị bắt về tội gì?
(Bùi Ngọc Tấn. Chuyện Kể Năm 2000, tập I. CLB Tuổi Xanh, Hoa Kỳ: 2000, 127- 129).
Từ 1956 đến 1973 là một khoản thời gian khá dài, đủ dài để nhà nước CHXHCNVN biến bốn chữ “Nhân Văn Giai Phẩm ” thành một … tội danh:

- Anh lại Nhân văn Giai Phẩm chứ gì?
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/Nowy-obraz6.png
Và thêm mười năm sau nữa thì “Nhân Văn đã hoàn toàn bị tẩy sạch” – theo như tường thuật nhà phê bình văn học Thụy Khuê, trong phần lời tựa tác phẩm (*) mới nhất của bà:
“Năm 1984, khi trở về Hà Nội, tôi muốn tìm lại, dù chỉ một dấu vết nhỏ, chứng minh sự hiện diện của Nhân Văn Giai Phẩm trong lòng người dân Bắc. Nhưng vô ích. Tất cả đều đã bị xóa sổ. Kín đáo dò hỏi những người thân trong gia đình sống ở Hà Nội, thuộc thế hệ ‘phải biết’ Nhân Văn, xem có ai còn nhớ gì không? Nhưng không, tuyệt nhiên chẳng ai ‘nghe nói’ đến những cái tên như thế bao giờ: linh hồn Nhân Văn đã bị xóa trong ký ức quần chúng, và như vậy, ‘nọc độc’ Nhân Văn đã hoàn toàn bị tẩy sạch.
Ðó là lý do chính khiến vài năm sau, khi thực sự bước vào nghề cầm bút, tôi đã coi Nhân Văn Giai Phẩm là một trong những nghi vấn văn học hàng đầu, cần phải tìm hiểu. Bài viết đầu tiên của tôi về phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, đăng trên nguyệt san Văn Học, California, số 27, tháng 4 năm 1988; tiếp theo là những buổi phát thanh trên đài RFI, trong nhiều chương trình từ 1991 đến 2004, trong số đó có những buổi phỏng vấn các tác nhân chính của phong trào: Lê Đạt, Hoàng Cầm và Nguyễn Hữu Đang.
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/Nowy-obraz-15.pngCuốn sách này tổng kết công việc tìm kiếm và thu thập các dữ kiện xung quanh phong trào Nhân Văn Giai Phẩm trong hơn 20 năm, từ 1988 đến ngày nay.”
<<=======  Thụy Khê – Ảnh RFI                                                                                                                                                     
Thụy Khuê mô tả thành quả “công việc tìm kiếm và thu thập các dữ kiện xung quanh phong trào Nhân Văn Giai Phẩm trong hơn 20 năm” của mình bằng tên gọi (khiêm tốn và giản dị) chỉ là một cuốn sách. Thực ra, đây là một công trình biên khảo (dầy đến 957 trang giấy) và chỉ cần xem qua thư mục cũng như phần phụ lục – gồm 164 trang – cũng đủ khiến cho bất cứ ai còn quan tâm đến phong trào Nhân Văn cảm thấy ấm lòng, và bồi hồi xúc động.
Trong buổi tọa đàm bỏ túi – tại toà soạn Diễn Đàn Giáo Dân, vào sáng hôm 03/ 03/2112 – những người hiện diện (Trần Văn Cảo, Nguyễn Đình Cường, Nguyễn Chí Thiện, Trần Nguyên Thao, Trần Phong Vũ … ) đều lặng nhìn tác phẩm, còn thơm mùi mực của Thụy Khuê, với rất nhiều xúc cảm. Cái cảm xúc của những kẻ được chứng kiến cảnh một chiếc tầu chìm (mang theo hàng ngàn sinh mạng, cùng với những di sản vô giá) đã nằm im lìm dưới lòng đại dương – hơn nửa thế kỷ qua – vừa được trục vớt ra khỏi biển sâu.
Nhờ vào sự tận tụy của Thụy Khuê, và một số những đồng nghiệp của bà (trong cũng như ngoài nước: Lại Nguyên Ân, Phạm Thị Hoài …) những tiếng kêu uất nghẹn và những mảnh đời oan khuất – tưởng đã tiêu trầm với thời gian (nay) vẫn còn tươi rói và nguyên vẹn, gần như không thiếu một ai (**).
Thụy Khuê chia tác giả của Nhân Văn Giai Phẩm ra làm hai thành phần khác biệt:
“Loạt bài chính luận trực tiếp định hướng tư tưởng của các nhà trí thức và loạt bài sáng tác dấn thân nói lên khát vọng tự do của các văn nghệ sĩ. Hai thể loại này đan cài và bổ sung cho nhau, tạo nên làn sóng đấu tranh toàn diện cho tự do dân chủ và tự do tư tưởng.”
Cả hai, tất nhiên, đều phải trả giá bằng những đòn thù hung bạo và ti tiện như nhau. Trong khuôn khổ của một trang sổ tay, chúng tôi xin phép sẽ không nhắc đến tên những hung thủ hay thủ phạm (họ không đáng gì để chúng ta phải bận tâm) và chỉ ghi lại đôi nét chính, về vài ba nhân vật (theo thứ tự alphabetique) mà số phận bi đát nhất so với những người đồng cảnh, qua ngòi bút của Thụy Khuê:
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/Nowy-obraz-21.png
-“Thụy An (1916 – 1989) là một khuôn mặt nổi trội, bị kết án nặng nề nhất. Trường hợp của bà giống như một bi kịch Hy Lạp, và cho đến nay, chưa mấy ai hiểu được những khúc mắc ở bên trong.. “
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/Nowy-obraz-31.png
“Dưới mắt Phùng Cung, chính sách đấu tranh giai cấp của đảng cộng sản, được mô tả dưới dạng phân chia giai cấp giữa Chó và Người. Giai cấp mà ông gọi là chó thuộc thành phần những kẻ ‘úp mặt hôn mê liếm lộc’, những kẻ ‘cưỡng bức ngữ ngôn’, những kẻ ‘tình nguyện trọn kiếp bút nô’, những kẻ ‘ngợi ca tội ác’… Và trong bối cảnh, chó đô hộ người, các công tác dò thám, hãm hại, thủ tiêu, đạt đỉnh điểm. Sự triệt tiêu văn hoá trở thành quốc sách.Chưa một ngòi bút nào đi xa đến thế trong việc mô tả xã hội độc trị…”
“Bài Nghe đêm gói trọn nỗi cô đơn cuối đời của con người bị lưu đầy, vì chữ nghiã, từ tuổi thanh niên đến lúc đầu bạc:
Đêm chợt nghe
Trong gối vọng tiếng ru
Lắng tai mới rõ
Tiếng tóc mình chuyển bạc …
Đó là sự cô đơn của kẻ một mình một ngựa trên hành trình mở nước và dựng nước về phía văn hóa, tình nước và tình người.”
-“Nguyễn Hữu Đang (1913-2007) là một trong những khuôn mặt trí thức dấn thân tranh đấu cho tự do dân chủ can trường nhất trong thế kỷ XX. Là cột trụ của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, Nguyễn Hữu Đang đã bị bắt, bị cầm tù, bị quản thúc và mất quyền tự do phát biểu trong 59 năm, từ tháng 4/ 1958 đến tháng 2/2007, khi ông mất…”
http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2012/03/Nowy-obraz-41.png

<<====   Nguyễn Hữu Đang. Ảnh: congdongnguoiviet.fr                                                



“Sau thời kỳ quản thúc ở Thái Bình, được về sống tại Cầu Giấy, ngoại ô Hà Nội, ông vẫn bị ‘chăm sóc’ kỹ càng. Điện thoại của ông, cũng như của các thành viên cựu Nhân Văn đều bị kiểm soát, nhưng riêng ông, ông không được phục hồi quyền phát biểu, tức là không được quyền trả lời phỏng vấn công khai như những người khác…”
“Nguyễn Hữu Đang là một khuôn mặt chính trị, văn hoá và đấu tranh, hiếm có trên chính trường Việt Nam dưới chế độ cộng sản. Một người theo đảng từ lúc 16 tuổi, hiểu rõ hơn ai hết quy luật tuân thủ của một cán bộ cộng sản. Nhưng ông đã đi ra ngoài trật tự ấy. Nguyễn Hữu Đang luôn luôn giữ vị trí tự do trong hành động cũng như tư tưởng của mình. Chính trong tư thế tự do ấy, ông đã đứng lên lãnh đạo phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, đã tạo được một thời kỳ sôi nổi, trong vòng bốn tháng, trí thức và văn nghệ sĩ, dám nói, dám viết những điều mình nghĩ, dám chủ trương cải tiến xã hội Việt Nam thành một nước dân chủ theo đà tiến của thế giới bên ngoài.”
“Nhưng Nguyễn Hữu Đang đã thất bại. Sự thất bại của Nguyễn Hữu Đang cũng là sự thất bại chung của một dân tộc. Và hậu quả kéo dài đến ngày nay: nước Việt là một trong những nước cuối cùng, ở thế kỷ XXI, vẫn còn chưa biết nhận diện, để đòi hỏi những quyền cơ bản và tất yếu nhất của con người, đầu tiên là quyền tự do tư tưởng.”
Công trình biên khảo của Thụy Khuê không chỉ giới hạn vào phong trào Nhân Văn.
Trong phần lời tựa, bà cho biết thêm:
“Trong quá trình làm việc, có những ngã rẽ bất ngờ: khảo sát về Phan Khôi, tôi thấy sau khi đi Pháp về, Phan Châu Trinh giao cho Phan Khôi nhiệm vụ viết lại lịch sử đời mình, từ đó, phải tìm hiểu về những ngày Phan Châu Trinh ở Pháp, dẫn đến mối tương quan giữa Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh, người tự nhận là lãnh tụ đầu tiên của phong trào Việt kiều Yêu Nước.”
“Tôi tìm đọc nguyên văn tiếng Pháp các bài viết ký tên Nguyễn Ái Quốc, mới thấy tác giả những bài viết này phải là người biết tiếng Pháp rất sâu và có văn tài; không thể là người mà Trần Dân Tiên mô tả trong cuốn hồi ký ‘Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch’. Vậy có một sự giả mạo lịch sử quan trọng cần phải tìm hiểu đến nguồn cội. Đó là lý do tại sao có phần biên khảo về Vấn đề Nguyễn Ái Quốc trong cuốn sách này.”
“Sự giả mạo lịch sử quan trọng” này, và công việc “tìm hiểu đến nguồn cội” của Thụy Khuê đã đưa đến lời khẳng định của bà, ở đầu chương 16, như sau:
“Tiểu sử Hồ Chí Minh là một bí mật. Chỗ nào ông muốn viết (hoặc sai người viết), chỗ nào giấu đi hoặc thêm thắt vào, đều có chủ đích rõ ràng. Và ông không hề ngần ngại nhận mình là tác giả những bài viết và những công trình không phải của ông. Trong phạm vi khảo luận này … chỉ chú ý đến thời kỳ Nguyễn Tất Thành ở Pháp, từ 1919 đến1923. Thời gian này, ông tự nhận mình là Nguyễn Ái Quốc và chính những bài báo ký tên Nguyễn Ái Quấc/Quốc đã xây dựng nên huyền thoại Hồ Chí Minh.”
Về cú “knockout” vô cùng ngoạn mục này của Thụy Khuê (kể như đã chấm dứt vĩnh viễn sự nghiệp giả trá của một nhân vật lịch sử vào bậc quan trọng nhất ở Việt Nam) chúng tôi xin được phép để dành cho những trang sổ tay kế tiếp, cũng trên diễn đàn này.
© Tưởng Năng Tiến
© Đàn Chim Việt
————————————-
(*) Nhân Văn Giai Phẩm & Vấn Đề Nguyễn Ái Quốc, biên khảo của Thụy Khuê, sách dầy 976 trang, bìa cứng, Tiếng Quê Hương xuất bản năm 2012, giá bán 40 M.K, có thể đặt mua theo địa chỉ sau:
-Tủ Sách Tiếng Quê Hương
P.O.Box 4653
Fall Church, VA 22044
- Email: info@tiengquehuong.com
(**) Theo chỗ hiểu biết của chúng tôi, trong công trình biên khảo này, chị Thụy Khê đã không nhắc đến một số tên tuổi quen thuộc khác, cũng có liên quan ít nhiều đến phong trào Nhân Văn như Bùi Quang Đoài, Thanh Châu, Hoàng Huế, Hoàng Yến, Hữu Loan, Tạ Hữu Thiện … Tuy nhiên, nếu nói theo Lê Đạt (“…ở đất nước Việt Nam, những người đau khổ vì Nhân Văn chắc rất nhiều, không thể đếm xuể được”) thì sự sai sót – dù vì bất cứ lý do gì – là điều rất khó tránh khỏi.


Huỳnh ngọc Chênh :TẬP CẬN BÌNH NÓI NGHE QUEN QUEN

Huynhngocchenh
http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/dynimagecache/0/0/1880/1404/344/257/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/xi%20jinping%2016032012.jpg

Theo RFI, Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố rằng đảng Cộng Sản mà ông sắp llên lãnh đạo vào vài tháng tới đây chỉ là nơi tập trung thành phần giá áo túi cơm cần phải được ” trong sạch hóa”. Những tệ nạn trong đảng cầm quyền suốt hơn 63 năm tại Trung Quốc là « thiếu lý tưởng, sa đọa, vô nguyên tắc và vô trách nhiệm đã xâm nhập mọi cấp đảng viên » với những mức độ khác nhau và làm mất uy tín trong dân chúng. Ông nhấn mạnh: nhân dân Trung Quốc gần như mất hết tin tưởng vào đảng Cộng sản.

Theo AFP,  ông Tập Cận Bình lo ngại rằng đảng Cộng sản đã biến thành nơi chia chác đỉnh chung. Vào đảng là để có cơ hội vinh thân phì gia, chứ không phải vì lý tưởng hay mục đích cao đẹp phụng sự đất nước và nhân dân.

Ông Tập cũng nói đến một số giải pháp để làm trong sạch đảng như:  ”củng cố tổ chức, kiểm soát việc kết nạp đảng viên , tăng cường giáo dục và thanh tra” và ” thanh lọc hàng ngũ một cách kiên quyết, khai trừ những phần tử thoái hóa nghiêm trọng không thế cứu vãn”.

He he, những tuyên bố của Tập nghe sao thấy quen quen.

Bất cứ tổ chức nào, đứng trên pháp luật, độc hưởng mọi đặc quyền đặc lợi thì trước sau gì cũng đi đến chỗ thối nát rồi sụp đổ. Từ triều đình nhà Hán, qua triều đình nhà Đường, đến nhà Nguyên, nhà Minh rồi Mãn Thanh và hiện nay là đảng Cộng Sản TQ. Chế độ quân trị hay đảng trị thì cũng như nhau. Thời quân trị đẻ ra biết bao nhiêu hôn quân làm điêu đứng nhân dân và xả tắc. Thời đảng trị thì đẻ ra một ông Mao với mức độ “hôn quân” độc ác có khi toàn bộ các ông hôn quân trong lịch sử Trung Hoa gom lại cũng không bằng.

Đọc lại tài liệu thời Mao trị vì, cứ mỗi lần uy tín của ông ta lung lay, mỗi lần ông ta muốn đấu đá nội bộ để tranh giành quyền lực là y như những lần đó ông ta phát động các cuộc chỉnh đảng, các cuộc vận động đủ kiểu nhân danh làm trong sạch nội bộ đảng gây ra không biết bao nhiêu đau thương tang tóc.

Ngay sau vụ Bạc Hi Lai, những tuyên bố mạnh mẽ về chỉnh đảng của Tập Cận Bình được phát ra không khỏi không làm người ta liên tưởng đến những lần chỉnh đảng tang thương của Mao.

Nhưng dù chỉnh thật hay chỉnh giả thì từ rồi ra đời đến nay, đảng CS TQ liên tục được chỉnh đốn. Tuy vậy đến bây giờ lại nghe người sắp đứng đầu của đảng phát biểu về tổ chức của mình một cách hết sức tồi tệ như trên. Qua đó, người ta không thể không rút ra kết luận rằng: sự thoái hóa của đảng là tất yếu, là không có thuốc chữa trị.

Thật ra có một loại thuốc chữa trị rất hiệu quả nhưng những người cộng sản đang được hưởng đặc quyền đặc lợi không dại gì nghĩ đến: Đặt đảng xuống dưới pháp luật và xây dựng một nhà nước pháp quyền thật sự.

Từ xưa đến nay ta vẫn thường nghe các cụm từ: Nhà nước phong kiến thối nát, nhà nước độc tài thối nát, nhà nước độc đảng thối nát chứ chưa bao giờ nghe cụm từ:  nhà nước pháp quyền thối nát.
——————————————————–
Tái bút: Ông Tập không nhắc đến thế lực thù dịch của đảng nhưng qua cách nói của ông thì thế lực ấy nằm ngay trong đảng đó là: phường giá áo túi cơm, bọn đảng viên sa đọa, thoái hóa biến chất….Có một thế lực thù địch ở bên ngoài nữa nhưng không nghe ông nhắc đến: Bọn ngư dân VN đánh cá trên Biển Đông và bọn biểu tình chống Trung Cộng ở Hà Nội. He he, bọn trên Biển Đông thì anh lo, còn bọn ở Hà Nội là trách nhiệm của các chú đấy.

Được đăng bởi


Chuyện động trời ở Hà Nội: Dân phá nhà ủy ban xã do nghi bị ép cung?

Thứ bảy 17/03/2012 06:00
(GDVN) – Nhiều thanh niên làng Phú Mỹ được CA huyện Mê Linh triệu tập điều tra đến khi trở về nhà với những thương tật khác nhau mà họ cho rằng đã bị “ép cung”?
Cả làng lo sợ bị đánh, chém.
Như báo Giáo dục Việt Nam đưa tin, vào chiều và tối ngày 12/3/2012, hàng trăm người dân thôn Phú Mỹ (xã Tự Lập, huyện Mê Linh, Hà Nội) đã kéo đến phá UBND xã Tự Lập và đốt nhà Chủ tịch UBND xã Tự Lập Dương Văn Nhạn, khiến ông này và gia đình phải đi lánh nạn. Bức xúc của người dân thôn Phú Mỹ bắt nguồn từ việc thanh niên thôn Bạch Trữ (xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh) thường xuyên gây gổ và đánh người làng Phú Mỹ. Trong khi đó, chính quyền địa phương lại không có cách giải quyết mâu thuẫn một cách kịp thời và thấu tình đạt lý.
Bởi trước những lời dọa dẫm của trai làng Bạch Trữ, nỗi lo bị đánh khi đi ra ngoài đường của người dân Phú Mỹ lúc nào cũng thường trực. Bố mẹ lo lắng cho con khi đi học, ông bà căn dặn cháu cẩn thận khi đi ra ngoài đường. Thậm chí chính quyền xã liên tục đọc thông báo trên loa truyền thanh cảnh báo người dân không nên ra đường vào buổi tối.
Người dân thôn Phú Mỹ lo lắng vì sợ bị đánh, chém
Trước những âu lo đó, người dân trong làng Phú Mỹ đã phải sử dụng đến cả kẻng phòng khi có động thì gõ lên để mọi người đề phòng, cảnh giác. Lý giải điều này, ông Nguyễn Văn Thùy, người thôn Phú Mỹ, cho biết: “Để khi có ai bị tấn công là những người trông thấy phải đánh kẻng để người dân đến giải cứu”.
Cũng theo lời ông Thùy, thời gian qua nhiều thanh niên trong làng đi làm ca đêm tại các nhà máy ngoài thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và các cháu đi học cấp 3 khi trở về nhà vào ban đêm rất hoang mang lo lắng vì sợ bị đánh, chém. Từ khi liên tiếp xảy ra các sự việc chém người, nhiều người không dám đi làm về vào ban đêm, nhiều cháu đi học trong tâm trạng nơm nớp lo sợ.
Đặc biệt nghiêm trọng, khi được thể lấn đến, nhóm côn đồ này (theo người dân Phú Mỹ hầu hết là những thanh niên thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng), thường xuyên tụ tập ngay trên tỉnh lộ 308, đoạn đi qua xã Tự Lập. “Đêm nào, nhóm côn đồ này cũng tụ tập thành nhóm khoảng 20 người và theo dao, mang mã tấu đi ngang nhiên trong làng Phú Mỹ, gặp ai chúng đánh người đó với khẩu hiệu: Đánh nhầm hơn bỏ sót” – ông Thùy cho biết thêm.
Cây cối trong UBND xã Tự Lập cũng bị đập, phá (ảnh V.B)
Trước sự lộng hành của nhóm côn đồ,UBND xã Tự Lập đã làm việc lãnh đạo xã Tiến Thắng để tìm cách giải quyết. Cùng với đó, xã cũng phối kết hợp cùng tổ công tác công an huyện Mê Linh vào cuộc. Nhiều đối tượng đã được đưa vào tầm ngắm và bị bắt giữ…
Có hay không việc CA huyện Mê Linh “ép” đánh người?
Theo những người dân thôn Phú Mỹ thì việc mâu thuân nhỏ giữa hai làng Bạch Trữ và Phú Mỹ lại kéo dài nhiều ngày, gây hoang mang cho người dân trong thôn, trong xã mà không được giải quyết thỏa đáng. Nhưng những thanh niên thôn Phú Mỹ được “mời” lên để làm việc cho rằng đã bị Công an huyện Mê Linh đánh đập, “ép” dẫn đến phải nhập viện?
Một loạt những người được coi là nạn nhân như cháu Lỗ Văn Cừ bị bục màng nhĩ sau khi “làm việc” với công an huyện Mê Linh. Tương tự các trường hợp khác là cháu Lê Văn Dũng cũng đang phải nằm viện điều trị vì cho rằng bị Công an huyện “ép”. Ông Trần Văn Khiêm cho biết: “Cháu tôi sau khi bị công an huyện Mê Linh gọi đến, khi được thả về nhà đã bị họ đánh tím mắt…”.
Người dân cho rằng, việc đạp, phá UBND xã là để phản đối cách giải quyết vấn đề không thấu tình đạt lý và có hành vi “ép cung”
Người dân cho hay, có 7 thanh niên của thôn Phú Mỹ, xã Tự Lập khi được mời lên CA huyện Mê Linh phải nằm điều trị tại Bệnh viện đa khoa Phúc Yên do bị Công an huyện Mê Linh “ép” trong quá trình điều tra? Trong số những thanh niên bị Công an huyện Mê Linh triệu tập lên để điều tra thì còn 3 thanh niên chưa thấy về nên người dân mới kéo lên UBND xã để đòi người và đòi ông Chủ tịch xã Dương Văn Nhạn giải thích. Tuy nhiên ông Nhạn không giải thích được gì nên người dân mới bức xúc dẫn đến hành động trên (ngày 14/2).
Chúng tôi đã tìm đến trụ sở UBND xã Tự Lập để tìm hiểu thông tin về vụ việc. Tuy nhiên, khoảng 10h, ngày 14/2, tại trụ sở UBND xã nhưng không hề có một vị cán bộ hay một công an viên nào có mặt tại trụ sở UBND mà chỉ còn cảnh tượng hoang tàn, lộn xộn tại đây.
Tiếp đó, phóng viên đã đến Cơ quan CA huyện Mê Linh để tìm hiểu sự việc, tuy nhiên Thượng tá Trần Ngọc Thanh –Trưởng CA huyện Mê Linh đã từ chối làm việc với PV và trả lời: “Thôi chúng tôi đang bận việc khác, các anh nắm được thông tin gì thì cứ thông tin. Chúng tôi đang bận”.
Báo Giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc này đến bạn đọc…
Hải Sơn

Tin nóng: Trung Quốc đã lắp đặt cáp hãm đà cho J-15

Thứ bảy 17/03/2012 18:37
(GDVN) – Thời báo Hoàn Cầu ngày 16/3 cho hay, tàu sân bay Varyag đang hoàn thiện hệ thống cáp hãm đà để phục vụ cho việc hạ cánh trên tàu sân bay. Các chuyên gia quân sự Trung Quốc hy vọng sau khi hoàn thành, hệ thống cáp hãm đà này sẽ được thử nghiệm trên chiến đấu cơ J-15 khi Varyag được thử nghiệm trên biển một lần nữa. Trước đây, các chuyên gia quân sự nước ngoài nhận định, Trung Quốc khó có thể tự lắp đặt được hệ thống cáp hãm đà do Nga từ chối bán hệ thống này cho Trung Quốc.
Cáp hãm đà dùng cho tàu sân bay của Trung Quốc đang được lắp đặt
Cáp hãm đà dùng cho tàu sân bay của Trung Quốc đang được lắp đặt




Chùm ảnh: Gái mại dâm “tung hoành” khắp Hà Nội

Thứ bảy 17/03/2012 10:24
(GDVN) – Không còn hoạt động công khai ở các “phố đèn đỏ”, thay vào đó, gái mại dâm ở Hà Nội chuyển sang loại hình “dịch vụ” phục vụ tận nơi cho các “thượng đế”…
Theo khảo sát mới nhất của Bộ LĐ-TB&XH, thu nhập trung bình của gái mại dâm đạt 10,6 triệu đồng/tháng, chưa kể các khoản phụ khác. Mức này cao gấp 2,5 lần thu nhập trung bình của nhóm 20% người có thu nhập cao ở Việt Nam.

Thời gian gần đây khi lực lượng chức năng làm gắt, các tụ điểm chuyên cung cấp “gái” nổi tiếng ở Hà Nội như khu vực Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Chí Thanh, Đầm Trấu, Mỹ Đình… đã rút vào hoạt động kín đáo hơn và loại hình được “ưa chuộng” và đỡ nguy hiểm nhất đó chính là khách gọi vào nhà nghỉ, khách sạn nào thì các cô nàng gái gọi này sẽ đến phục vụ tận nơi.


Lười lao động, học hành, nhiều cô gái trẻ đang hành nghề mại dâm ở Hà Nội chỉ biết đến đồng tiền thu nhập cao mà quên đi những tác hại sau này của cuộc đời

Không khó để nhận thấy những chiếc xe máy kẹp ba, kẹp bốn và thậm chí có cả kẹp năm chạy vùn vụt trên nhiều tuyến phố của Hà Nội. Khỏi cần nói ai cũng hiểu ngay được rằng đó là những cô nàng gái gọi đang được đưa đến điểm tập kết và những tay lái xe chính là bảo kê ngầm.

Không cố định địa điểm hoạt động, địa bàn của gái gọi ở Hà Nội đã phủ rộng hơn và điều này cũng đồng nghĩa với việc gái gọi thường xuyên “tung tăng’” trên nhiều tuyến phố.

Những “quái xế” kẹp ba sẵn sàng lạng lách đánh võng trên đường để đưa “hàng” đến nhanh nhất có thể cho khách

Theo Công an Hà Nội, sau nhiều đợt truy quét, nạn gái mại dâm đứng đường mời chào khách đã có dấu hiệu giảm. Tuy nhiên, hoạt động mại dâm theo phương thức gái gọi, gái bao theo tour du lịch gia tăng.

Việc điều hành các hoạt động mại dâm ở Hà Nội theo hình thức gái gọi cũng đã được “công nghiệp hóa” thông qua các phương tiện thông tin hiện đại như: Điện thoại di động, internet với nhiều website, “diễn đàn”.

Trên 50% người được hỏi nguyên nhân dẫn đến còn đường mại dâm đã thú nhận chủ yếu do nghề đem lại thu nhập cao, trong khi bản thân họ lười lao động lại thích hưởng thụ. Số còn lại cho biết đi vào con đường hoạt động mại dâm là do hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc bị lừa đảo, lôi kéo, nghiện ma túy…

Gái gọi ở Hà Nội có mặt trên mọi ngóc ngách của Hà Nội chứ không thu gọn vào một địa điểm nào cụ thể


Nữ sinh diễn nội y sexy chẳng kém thiên thần VS (Trung cộng)

Danviet  - Buổi biểu diễn thời trang nội y của sinh viên trường đại học Bách khoa Thành Đô với một dàn mỹ nữ “đẹp như tranh vẽ” thì cư dân mạng Trung Quốc lại thêm một phen xôn xao.
Những nữ sinh của đại học Bách khoa Thành Đô đã khiến các nam sinh phải điên đảo khi trình diễn thời trang nội y sành điệu không kém gì những người mẫu chuyên nghiệp.
“Giới học sinh, sinh viên Trung Quốc ngày càng táo bạo với những ý tưởng phá cách và sành điệu”, đó là cảm nhận chung của không ít người khi được chứng kiến những buổi dạ hội độc đáo, phá cách của sinh viên những trường đại học tại các thành phố lớn của Trung Quốc. Mở đầu cho trào lưu này phải kể đến sinh viên của một trường đại học tại Thâm Quyến với màn trình diễn bikini của một nữ sinh xuất hiện bên cạnh một nam sinh “cơ bắp 6 múi”.
Màn trình diễn này đã trở thành “sự kiện” trên nhiều diễn đàn dành cho học sinh, sinh viên Trung Quốc. Nhưng đến buổi biểu diễn thời trang nội y của sinh viên trường đại học Bách khoa Thành Đô với một dàn mỹ nữ “đẹp như tranh vẽ” thì cư dân mạng Trung Quốc lại thêm một phen xôn xao.
“Thành Đô quả là nơi sản sinh ra những mỹ nữ”, một nam sinh cảm thán.
Tuy chủ đề của buổi biểu diễn khá nhạy cảm nhưng không ai có thể phủ nhận sự tươi mới và tính sáng tạo của các bạn trẻ trường đại học Bách khoa Thành Đô, bởi vậy những ý kiến trái chiều phản đối những hoạt động tương tự của sinh viên dường như đã bị lép vế trước sự ngợi khen dành cho những ý tưởng táo bạo như thế này.
Dưới đây là bộ sưu tập nội y “đẹp mê hồn” được tôn lên bởi vẻ đẹp tươi trẻ của những nữ sinh trường đại học Bách khoa Thành Đô, Trung Quốc:













Theo Infonet.vn


Tình mẫu tử trong thế giới hoang dã

TPO – Động vật cũng thể hiện tình mẫu tử rất ngọt ngào, chúng sẵn sàng làm tất cả để bao bọc, che chở cho những đứa con bé nhỏ của mình.
Từ một chú hà mã nhỏ đang bò trên lưng mẹ, đến một con vượn cáo đang bồng những đứa con của mình,… tất cả những bức ảnh này được chụp lại bởi nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Anh Steve Bloom.
Nhiếp ảnh gia 59 tuổi này đã đi đến các châu lục, từ châu Phi, châu Á, đến châu Đại dương, thậm chí cả Nam Cực để chụp những bức ảnh về tình mẫu tử trong thế giới hoang dã. Ông rất trân trọng tình cảm thiêng liêng này ở động vật. Tuy cuộc sống khắc nghiệt, luôn phải đấu tranh để sinh tồn nhưng chúng luôn dành mọi thứ tốt đẹp cho những đứa con của mình.
Những bức ảnh này chỉ cho chúng ta thấy rằng hoàn cảnh dù có khó khăn hay thậm chí nguy hiểm thế nào thì gia đình vẫn luôn là chất keo gắn kết các thành viên với nhau.
Steve Bloom cho biết ông sẽ sưu tập tất cả những bức ảnh đẹp nhất để làm thành một cuốn sách “My Favourite Animal Families” của mình.
Dưới đây là chùm ảnh mà ông đã dày công chụp được:

Nguyễn Trang
Theo Daily Mail

Ngỡ ngàng những tòa lâu đài đẹp nhất thế giới

TPO – Không chỉ tồn tại trong truyện cổ tích nơi có nhà vua, công chúa và hoàng tử, những tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ thực sự hiện hữu trên thế giới này với vẻ đẹp lộng lẫy ngoài sức tưởng tượng.
1. Lâu đài Chateau de Vincennes (Thung lũng Loire, Pháp)

Nằm trong thị trấn Vincennes (Pháp), lâu đài Chateau de Vincennes được xây dựng từ giữa những năm 1340-1410, thời vua Louis VII. Qua thời gian, hầu hết các tòa chính của lâu đài đều bị phá hủy cho đến khi được xây dựng, trùng tu lại vào thế kỷ 14. Lâu đài có 3 cửa lớn, lối vào trong băng qua một cây cầu, bắc ngang qua hào nước. Đến Chateau de Vincennes, du khách sẽ cảm thấy sự an bình một cách rõ rệt nhất.
2. “Lâu đài giữa đại dương” Le Mont Saint Michel

Tọa lạc trên hòn đảo ở phía Tây bắc nước Pháp, lâu đài Le Mont Saint Michel được nối với đất liền bằng một cây cầu đất tự nhiên. Mỗi khi thủy triều lên xuống để lại một tòa lâu đài giữa biển trời mênh mông, nguồn gốc của cái tên “lâu đài giữa đại dương” là vì thế. Năm 1979, UNESCO công nhận Mont Saint Michel là di sản thế giới bởi nét văn hóa, lịch sử và kiến trúc Gothic tuyệt đẹp của nó.
3. Lâu đài Della Rocca Guaita (San Marino, Ý)
Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, Della Rocca Guaita vẫn giữ nguyên được vẻ đẹp vốn có của nó. Lâu đài gồm có ba tòa tháp lớn, đứng từ tháp, có thể dễ dàng chiêm ngưỡng vẻ lung linh của cả thành phố San Marino về đêm.
4. Lâu đài Neuschwanstein (Bavaria, Đức)
Được xây dựng vào thế kỷ 19 dưới thời vua Ludwig II, lâu đài Neuschwanstein thể theo phong cách kiến trúc Romanesque Revival với hình dáng thuôn dài. Không phô trương như các lâu đài khác, Neuschwanstein chỉ đơn thuần là tư dinh của Ludwig nên sở hữu một vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng.
5. Lâu đài Pertergof (Xanh pê téc bua, Nga)
Được xem là “Versaille của nước Nga”, Pertorgof lấy cảm hứng từ kiến trúc Versaille với rất nhiều khu vườn xanh mướt, hồ bơi và đài phun nước. Đây thực sự là một điểm đến lý tưởng cho khách du lịch.
6. Lâu đài Himeji (Nhật Bản)
Tọa lạc trên đồi Himeyama, lâu đài Himeji trông thật tuyệt đẹp dưới mọi góc nhìn. Đặc biệt trong ánh sáng của những ngọn đèn chiếu ban đêm, Himeji càng nổi bật hơn, đúng như tên gọi “Lâu đài Hạc trắng” của nó.
7. Lâu đài Bojnice (Slovakia)
Được xây dựng trên ngọn đồi phía trên thị trấn Bojnice, lâu đài Bojnice mang vẻ huyền bí và uy nghi với kiến trúc cổ xưa tinh túy. Năm 1970, Bojnice được công nhận là di tích quốc gia và trở thành “điểm hút” các đoàn làm phim.
8. Lâu đài Glamis (Scotland)
Cách Forfar 5 dặm về phía Tây, Glamis ra đời vào thế kỷ 15 với một bề dày lịch sử cũng như văn hóa lâu đời. Chính sự kết nối về lịch sử, truyền thuyết cùng với kiến trúc độc đáo, lâu đài Glamis nằm trong danh sách những lâu đài đẹp và đáng thăm quan nhất thế giới.
9. Cung điện Grand (Thái Lan)
Lâu đài Grand hấp dẫn bởi vương quốc cổ của Xiêm La, một quần thể mang sắc màu rực rỡ của nghi lễ, ngọn tháp mạ vàng và các tòa nhà với cách trang trí công phu. Từ năm 1782, Grand trở thành trung tâm của thủ đô Thái Lan với tên gọi “City of Angles”.
10. Lâu đài Praha (Cộng hòa Séc)
Lâu đài Praha được xem là một biểu tượng của Cộng hòa Séc với quần thể các tòa nhà, cung điện, tháp canh, thánh đường. Mang phong cách kiến trúc châu Âu từ thế kỷ 19, Praha được xem là một niềm tự hào của người dân nơi đây và cả cộng đồng người Âu nói chung.
Ái San
Theo huffingtonpost

‘Bỏng’ mắt với bikini của cô Kim ‘siêu vòng 3′

TPO – Là tâm điểm của báo giới trong và ngoài nước, cô Kim “siêu vòng 3” luôn luôn nổi bật với thân hình nóng bỏng và phong cách sexy, quyến rũ của mình.
Nhờ vóc dáng “chuẩn không cần chỉnh”, đặc biệt với vòng 3 “khủng”, cô Kim sở hữu hẳn một dòng thời trang đồ bơi mang tên mình thuộc nhãn hàng Beach Bunny.
Cùng săm soi “xì-tai” hai mảnh và những khoảnh khắc vui vẻ, thoải mái của cô nàng trên các bãi biển.


Việt – Trung đấu khẩu vì mời thầu dầu khí


http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2011/10/14/111014113656_liu_weimin_304x171_internet_nocredit.jpgthứ bảy, 17 tháng 3, 2012 - BBC
Đấu khẩu ngoại giao giữa Trung Quốc và Việt Nam tiếp tục với việc Bắc Kinh bác bỏ “cáo buộc không xác đáng” về hoạt động ở quần đảo Hoàng Sa.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân tuyên bố tại cuộc họp báo ngày 16/3 ở Bắc Kinh.
Ông Lưu Vi Dân chỉ nhắc chung chung đến ‘Nam Hải’ chứ không đề cập Hoàng Sa====>>>
Ông này nói: “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các đảo trên Nam Hải và vùng biển chung quanh.”
“Trung Quốc không chấp nhận những cáo buộc không xác đáng từ những nước liên quan.”
Ông Lưu Vi Dân trả lời câu hỏi sau khi Việt Nam yêu cầu Bắc Kinh “chấm dứt các hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại khu vực quần đảo Hoàng Sa”.
Ông tuyên bố: “Ưu tiên hàng đầu bây giờ là có hợp tác thực tiễn ở Nam Hải càng sớm càng tốt, trong khuôn khổ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên trên Nam Hải.”
Hồi đáp của Trung Quốc chỉ nhắc chung chung về khu vực mà nước này gọi là Nam Hải và Việt Nam gọi là Biển Đông, mặc dù cáo buộc của Việt Nam ngày 15/3 là về diễn biến xung quanh Hoàng Sa.
Lập trường của Trung Quốc lâu nay là không đàm phán với Việt Nam về Hoàng Sa, quần đảo mà nước này chiếm được sau trận đánh với Hải quân Việt Nam Cộng hòa năm 1974.
Mời thầu dầu khí
Thông cáo của Bộ Ngoại giao Việt Nam liệt kê một loạt các “vi phạm” của Trung Quốc.
Nhưng có vẻ mục tiêu chính của Hà Nội nhắm vào việc “Công ty Dầu khí Ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) tiến hành mời thầu dầu khí 19 lô ở khu vực phía Bắc Biển Đông trong đó có lô 65/24, cách đảo Cây (Tree Island) thuộc quần đảo Hoàng Sa khoảng 01 hải lý”.
Thông tin mời thầu dầu khí 19 lô của CNOOC đã được loan báo từ hồi năm ngoái.
IHS Global Insight viết trong một báo cáo năm ngoái: “Không rõ diện tích của lô 65/24 và 55/03 có nằm ngoài ranh giới đòi chủ quyền của Việt Nam hay không.”
“Các nhà thầu có rủi ro kẹt trong căng thẳng chính trị giữa hai nước,” báo cáo này nói.
Các công ty năng lượng nước ngoài đang gia tăng hoạt động khảo sát trong khu vực tranh chấp, một điều có thể khiến tình hình thêm phức tạp.
Forum Energy PLC, một hãng đặt ở Anh, đang tìm dầu theo thỏa thuận với Philippines, và tháng rồi tuyên bố sẽ vẫn tiếp tục bất chấp phản đối của Trung Quốc.
ONGC Videsh của Ấn Độ đã nói họ sẽ bắt đầu khoan dầu trong khu vực theo thỏa thuận với Việt Nam.
Mùa hè năm ngoái, Việt Nam và Trung Quốc đã rất căng thẳng, sau việc tàu Trung Quốc cắt dây cáp tàu khảo sát do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thuê.
Sự cố này đã góp phần mở đường cho các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sau đó thăm Bắc Kinh vào tháng 10, và ký “Thỏa thuận các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển”.

Bạc Hy Lai bị thất sủng vì chống mafia ?


Lê Phước – RFI
Sự kiện ông Bạc Hy Lai, bí thư thành ủy Trùng Khánh, bị cách chức tiếp tục thu hút sự chú ý của báo giới Pháp. Nhật báo Libération tiếp tục mổ xẻ sự kiện này với bài viết : « Bộ chính trị Trung Quốc không còn chịu đựng nổi họ Bạc ».
http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/bo.jpgLệnh cách chức ông Bạc Hy Lai được Tân Hoa Xã thông báo ngắn gọn ngày 15/03/2012  mà không hề nêu ra một lí do nào. Tuy nhiên cách chức một nhân vật có nhiều khả năng vào thường vụ bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc không phải là chuyện đơn giản.
Libération nhấn mạnh : « Trong một đất nước mà ổn định và đoàn kết trong đảng là nguyên tắc tối cao, thì sự thanh trừng này quả là một cơn địa chấn ».
Bạc Hy Lai – REUTERS   Jason Lee
Đi vào nguyên nhân vụ việc, tờ báo cho rằng, đó là do sách lược đi lên của ông Bạc Hy Lai phạm nhiều sai lầm. Trước tiên, ông này đã sử dụng một đường lối quản lý kết hợp sự ca ngợi thời đại Mao Trạch Đông, chính sách xã hội, chủ nghĩa dân túy và sự trấn áp tội phạm.
Trên cương vị bí thư thành ủy Trùng Khánh, ông Bạc Hy Lai đã cho triển khai phong trào hát những bài cách mạng ca ngợi thời đại cách mạng văn hóa do Mao Trạch Đông khởi xướng (1966-1976), trong khi đó ông lại quên rằng giai đoạn này có nhiều quan chức, ngay cả một số ủy viên bộ chính trị đã bị loại trừ.
Sự « thờ ơ » này của ông Bạc đương nhiên gây mất lòng nhiều quan chức thuộc dòng chính kiến khác, và sự mất lòng đó có thể được thấy qua lời phát biểu của thủ tướng sắp mãn nhiệm Ôn Giả Bảo : « Toàn thể nhân dân Trung Quốc đã hiểu được rằng…cần phải rút ra những bài học từ trong lịch sử ».
Một sai lầm khác nghiêm trọng hơn đó chính là ông Bạc Hy Lai đã chủ xướng chiến dịch thanh trừng mafia tại Trùng Khánh. Trong chiến dịch này có đến 9 000 người đã bị điều tra, trong đó có rất nhiều cán bộ cao cấp, quan chức công an và tòa án, 13 người đã bị tuyên án tử hình. Các cuộc điều tra này bị cho là đã lạm dụng việc tra tấn ép cung.
Thế là, chiến dịch của ông Bạc dù làm vui lòng dân chúng, nhưng tai hại cho ông là nó gây mất lòng chóp bu của đảng, bởi chiến dịch đã vén lên một bức màn khá nhạy cảm : hiện tượng quan chức cấp cao cấu kết với mafia, tức gây mất lòng tin của đảng. Hơn nữa, chiến dịch cũng đặt nghi ngờ là hai bí thư tiền nhiệm của ông Bạc chính họ cũng liên can. Trong khi đó cả hai người này đều là người dưới trướng của ông Hồ Cẩm Đào : một người là ông Uông Dương, hiện là bí thư tỉnh ủy Quảng Đông ; người kia là ông Hạ Quốc Cường, hiện là bí thư ủy ban kiểm tra trung ương kiêm trưởng ban tổ chức trung ương đảng cộng sản Trung Quốc.
Theo Libération, chính trị Trung Quốc càng ngày càng mập mờ, bởi thế trong một sự việc động trời như vậy thật khó lòng mà hiểu hết chân tơ kẽ tóc. Thế nhưng, tờ báo cho hay, theo một vài thông tin rò rỉ, kịch bản thanh trừng Bạc Hy Lai đã được dàn dựng có bài bản : ông Hạ Quốc Cường đã cho điều tra tham nhũng đối với ông Vương Lập Quân, cánh tay phải của họ Bạc.
« Chiêu thức này » rất hiểm, vì theo một nhà báo tại Trùng Khánh, ở Trung Quốc, chính quyền tham nhũng ở mọi cấp đều có tham nhũng ít nhiều, bởi vậy hể điều tra thì tất có tham nhũng, do đó tham những chính là cái cớ để các nhà chính trị nước này thanh trừng lẫn nhau. Mục tiêu điều tra ông Vương là để làm mất uy tín họ Bạc và buộc họ Bạc phải tình nguyện về hưu non. Trong bối cảnh đó, họ Vương mất định hướng, đã bất chợt chạy đến trú ẩn tại lãnh sự quán Hoa Kỳ ở Thành Đô và đã ở đó suốt 24 tiếng đồng hồ.
Họ Vương đã tiết lộ gì với Hoa Kỳ để đến mức mà chủ tịch Hồ Cẩm Đào cho rằng ông này « phản bội » đất nước. Sự việc đến hiện tại vẫn còn mờ mịt. Thế nhưng, có một chuyện đã có vẻ rõ ràng, đó là ông Bạc Hy Lai đã phạm sai lầm khi toan đi lên bằng một sách lược gây hại đến những « đồng liêu » có quyền lực hơn mình, vì vậy ông Bạc đã phải lãnh hậu quả đó là : lối vào ban thường vụ bộ chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc của ông đã khép lại.
Bắc Triều Tiên lại phóng tên lửa
Đến với bán đảo Triều Tiên, Le Figaro có bài thông tin: « Bắc Triều Tiên sắp phóng tên lửa ». Ngày 16/3/2012, Bắc Triều Tiên thông báo tháng tới sẽ cho phóng tên lửa để chào mừng sinh nhật lần thứ 100 của người sáng lập chế độ Kim Nhật Thành. Bình Nhưỡng khẳng định mục tiêu đã để đưa lên quĩ đạo một vệ tinh quan sát mặt đất tên Kwang-myongsong 3 bằng tên lửa Unha 3.
Thông báo đã làm rộ lên phản ứng từ nhiều phía. Hàn Quốc lập tức lên tiếng cho rằng đó là một động thái « khiêu khích », đe dọa đến hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên và khu vực, đã vi phạm nghị quyết 1874 của Liên Hiệp Quốc về việc cấm miền Bắc thử tên lửa.
Thông báo cũng có nguy cơ khiến những bước tiến gần đây trong hồ sơ hạt nhân Triều Tiên bị biến thành mây khói. Một chuyên gia tại Hàn Quốc nhận định, thông báo này sẽ giết chết tiến trình tái khởi động đàm phán, sẽ khiến chính phủ Obama không hỗ trợ lương thực cho Bắc Triều Tiên như đã hứa.
Tờ báo cho rằng, việc mượn cớ phóng vệ tinh để thử tên lửa là một chiêu bài của Bắc Triều Tiên để « lách » những cấm cản của nghị quyết Liên Hiệp Quốc. Tờ báo nhắc lại, hồi năm 2009, Bắc Triều Tiên cũng đã bắn thử tên lửa đạn đạo tầm xa Taepodong 2 cũng dưới lốp vỏ phóng vệ tinh. Khi ấy, tên lửa được phóng đã bay đến 3 000 cây số và rơi xuống Thái Bình Dương.
Còn tại Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, chuyên gia Hàn Quốc nói trên nhận định, thông bào này sẽ tiếp tục gây chia rẻ hội đồng, bởi Trung Quốc và Nga luôn tìm cách giúp tân lãnh đạo Kim Jong-un tạo dấu ấn trong cũng như ngoài nước.
Bầu cử tổng thống Pháp : cánh tả chiếm thế thượng phong ?
Trong đợt bầu cử tổng thống Pháp lần này, cánh tả có vẻ đang chiếm thế thượng phong. Điều đó không những được biểu hiện qua ứng viên sáng giá nhất hiện tại, ông François Hollande thuộc đảng Xã Hội, mà còn qua hiện tượng đi lên của một ứng viên cánh tả khác, ông Jean-Luc Mélanchon thuộc Liên minh Mật trận cánh tả bao gồm bảy đảng cánh tả trong đó có đảng Cộng sản, được thành lập vào năm 2009.
Ngày mai, 18/3/2012, ông Jean-Luc Mélanchon sẽ có buổi mít ting dự kiến huy động đến 30 000 người tại Paris, khi ấy ông sẽ đọc một bài diễn văn quan trọng. Đó là một trong những minh chứng cho những bước tiến đáng kể của ứng viên này. Tờ báo nhắc lại, kể từ khi bắt đầu chiến dịch tranh cử hồi cuối tháng sáu 2011ông Mélanchon ngày càng thu hút được nhiều cử tri. Thăm dò cho thấy, ông được hơn 10% phiếu ủng hộ.
Sự ủng hộ nặng ký đầu tiên đến từ đảng Cộng sản. Cách đây 1 năm, khi ông Mélanchon ứng cử vị trí đại diện Liên Minh ra tranh cử tổng thống, trong nội bộ đảng cộng sản, có nhiều người phản đối ông hay nghi ngờ ông. Thế nhưng, cũng như lãnh đạo đảng Cộng sản thừa nhận, ngày càng có nhiều người cộng sản ủng hộ Mélanchon, ngay cả người được xem là khó tính nhất.
Bên cạnh đó, ông Mélanchon cũng đã bắt đầu thu hút nhiều người thuộc đảng Xã Hội, ngay cả trong cơ quan nhà nước hay các công nhân. Như vậy, một bộ phận những ngưởi ủng hộ đảng Xã Hội đang hướng về ông, trong đó nổi cộm nhất là những người từng ủng hộ cách làm chính trị của bà Ségolène Royal, ứng viên tổng thống 2007, giờ đây họ hướng về Mélanchon vì cho rằng giữa hai người có nhiều điểm tương đồng.
Một thành phần không nhỏ khác cũng bắt đầu hướng về Mélanchon : những người ủng hộ Đảng Sinh thái Châu Âu. Họ ủng hộ trước hết là vì những lời hứa của ông này về việc tăng lương và nhất là về ý định cho tiến hành trưng cầu dân ý về hồ sơ hạt nhân của Pháp.
Thêm vào đó, ở phía cực tả, giới trẻ cũng bắt đầu chú ý đến Mélanchon, bởi đa số họ lâm cảnh có việc làm không ổn định, nên bị thu hút bởi lời hứa tăng lương của ông này.
Cuối cùng, ông Mélanchon có thể khai thác một bộ phận những người thuộc diện ít quan tâm chính trị. Theo thăm dò, có 30% sẽ bỏ phiếu cho cánh hữu, 30% cho cánh tả, như vậy còn lại 40% là những người đang do dự, những người không còn mặn mà với kiểu làm chính trị phân luồng tả – hữu. Bộ phận đang là một lợi thế cho ông François Hollande, và cũng có thể cho ông Mélanchon, bởi vì trong bối cảnh kinh tế khó khăn, và nhất là vào thời hậu Fufushima, thì lời hứa tăng lương và thái độ kiên quyết phản đối hạt nhân của ông Mélanchon thật sự thu hút họ.
Tuy vậy, dù sao đi nữa, thì mục tiêu của ông Mélanchon cũng không phải là bước vào điện L’Elysée, mà có lẽ trước nhất là để củng cố từng bước mật trận cánh tả cho một mục tiêu dài hạn. Điều đó cũng được chính ông Mélanchon thừa nhận khi cho rằng : « Tầm nhìn của chúng ta không phải chỉ ở một hay hai cuộc bầu cử ».


Một người đàn ông Tây Tạng tự thiêu để phản đối Trung Quốc


Thứ Bảy, 17 tháng 3 2012   - VOA
Năm vừa qua là năm đặc biệt có nhiều khó khăn cho nhà chức trách Trung Quốc vì có mấy mươi nhà sư, ni cô và dân thường Tây Tạng tự thiêu để phản đối chính quyền.
Một người đàn ông Tây Tạng tự thiêu ở miền đông Tây Tạng, trong vụ phản kháng mới nhất chống lại các chính sách của Trung Quốc.
http://media.voanews.com/images/480*300/AP1_Tibet_immolation_480.jpgNhững người mục kích cho đài VOA biết rằng ông Sonam Dhargyal, 44 tuổi, tự thiêu sáng sớm thứ bảy trong vùng Rebkong của Tây Tạng.
Vụ này xảy ra tiếp theo sau vụ một nhà sư tự thiêu ở tỉnh Tứ Xuyên, nơi có đông người Tây Tạng sinh sống.
Hình  AP
Tháng 3 là thời gian căng thẳng đối với Trung Quốc và những khu vực đông người Tây Tạng vì có những ngày kỷ niệm quan trọng của cuộc tranh đấu đòi tự do của người Tây Tạng.
Năm vừa qua là năm đặc biệt có nhiều khó khăn cho nhà chức trách Trung Quốc vì có mấy mươi nhà sư, ni cô và dân thường tự thiêu để phản đối chính quyền. Hơn một nửa những vụ tự thiêu xảy ra kể từ tháng giêng, bất chấp tình hình an ninh đã được tăng cường tại những khu vực có đông người Tây Tạng.
Chính phủ Trung Quốc tố cáo các tổ chức ở nước ngoài và Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ tinh thần Tây Tạng, khích động chủ nghĩa đòi ly khai. Họ cũng mô tả những người tự thiêu là những người bị gạt ra ngoài lề xã hội và những phần tử tội phạm.


Thêm một nhà sư Tây Tạng tự thiêu


Thứ Bảy, 17 tháng 3 2012  – VOA
http://media.voanews.com/images/300*300/Tibet-Monk-300X300.jpgNhững người Tây Tạng lưu vong cho biết có thêm một nhà sư tự thiêu ở miền đông Tây Tạng để phản đối các chính sách của Trung Quốc tại những khu vực đông người Tây Tạng sinh sống.
Ông Lobsang Tsultrim, một nhà sư tại tu viện Kirti có nhiều biến động, đã tự thiêu hôm thứ sáu ở huyện Ngaba của tỉnh Tứ Xuyên.
Hình: REUTERS   -Một nhà sư Tây Tạng tự thiêu (ảnh tư liệu tháng 11 năm 2011) ====>>>
Các lực lượng an ninh Trung Quốc đã dập tắt lửa và chở nhà sư còn sống tới một địa điểm không được tiết lộ.
Vụ tự thiêu mới nhất này diễn ra chỉ hai ngày sau khi một nhà sư Tây Tạng khác, ông Jamyang Palden, tự thiêu ở thị trấn Đồng Nhân trong tỉnh Thanh Hải. Vị tu sĩ này sống sót sau khi các lực lượng an ninh dập tắt lửa.
Gần 30 người Tây Tạng, hầu hết là tăng sĩ, đã tự thiêu trong năm vừa qua để thu hút sự chú ý về điều mà họ mô tả là sự đàn áp tôn giáo và văn hóa do chính phủ ở Bắc Kinh thực hiện.
Chính phủ Trung Quốc nói rằng những vụ tự thiêu đó là những hành động dã man, khủng bố và do những tổ chức đòi ly khai ở nước ngoài xúi giục.


THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

NHỮNG THÁCH THỨC CHIẾN LƯỢC ĐI VỚI ẤN ĐỘ

Tài liệu tham khảo đặc biệt   -Thứ sáu, ngày 16/3/2012
TTXVN (Niu Đêli 15/3)
Chiến lược gia K. Subarahmanyam ni tiếng có ảnh hưởng tới các chính sách lớn của n Độ qua đời ngày 2/2. Tờ “The Indian Express mới đây đăng bài viết chưa được công bố của ông về các thách thức trong chính sách đi ngoại của n Độ như sau:
Các thách thức chiến lược đối với Ấn Độ chủ yếu liên quan tới chính sách quốc phòng, chiến lược hạt nhân, và quản lý. Ấn Độ là nước có lực lượng quân sự lớn thứ tư thế giới và đã có 5 cuộc chiến tranh với các nước láng giềng hiện đã được vũ trang bằng vũ khí hạt nhân và có tranh chấp chủ quyền với Ấn Độ. Tuy nhiên, Ấn Độ lại thiếu khả năng xây dựng các chính sách quốc phòng mang tính định hướng cho tương lai, chỉ xử lý được đối với các biện pháp ngắn hạn, những sai lầm của các đối thủ, và giành được ưu thế cho mình. Việc phân chia chức năng giữa bộ chỉ huy và bộ tham mưu cho phép các viên chỉ huy tập trung vào việc vạch kế hoạch và chinh sách quốc phòng, trong đó có lĩnh vực mua sắm trang thiết bị vũ khí, nguồn nhân lực, và các chính sách ngoại giao quốc phòng. Các viên chỉ huy chiên trường nắm quyền lãnh đạo, xử lý công việc hàng ngày, và huấn luyện binh sĩ. Đó là hoạt động bình thường của tất cả các lực lượng vũ trang lớn và hiện đại, song yêu cầu chỉnh sửa những khiếm khuyết này không tồn tại ở Ấn Độ.
Hiện nay việc hoạch định chính sách quốc phòng không được dự tính trước, mang tính chất ngắn hạn, và mang nặng tính đặc thù. Tình trạng sẵn sàng của các lực lượng vũ trang, sự phối hợp các hoạt động, huấn luyện và vạch kế hoạch không được quan tâm giải quyết. Mặc dù chức Tổng tham mưu trưởng được thảo luận từ nhiều năm qua, song vị trí này không phù hợp với tầm vóc và cấu trúc dân chủ của Ấn Độ; một Hội đồng tham mưu trưởng được lãnh đạo bởi một Chủ tịch Hội đồng tham mưu thì thích hợp hơn. Hội đồng An ninh quốc gia được xem là thực hiện chinh sách một cách không nhất quán và vạch chiến lược không phù hợp, quá bận rộn với các trách nhiệm hành chính. Các cơ quan tình báo được trang bị nghèo nàn trong thời gian dài, và có ít chuyên gia uyên thâm trong các lĩnh vực cần thiết cho các viện nghiên cứu.
Các lực lượng vũ trang cũng chưa hiểu thật thấu đáo về chính sách và chiến lược hạt nhân. Trong kỷ nguyên hạt nhân, vai trò của quân đội rất quan trọng: ngăn chặn chiến tranh bùng nổ bằng các loại vũ khí thích hợp có trong tay, bằng việc triển khai lực lượng, phát triển cơ sở hạ tầng, các cuộc tập trận và chính sách quốc phòng. Đây là nhiệm Vụ khó khăn và khắt khe hơn nhiều so với hoạt động của quân đội thời bình ở giai đoạn thế giới chưa có vũ khí hạt nhân.
Ấn Độ là một cường quốc hạt nhân thờ ơ. Sau chiến tranh Bănglađét, Niu Đêli lựa chọn chiến lược “giảm răn đe”, song lập trường này không thể duy trì được sau năm 1979 khi cơ quan tình báo đánh giá rằng Pakixtan đã tìm cách sở hữu vũ khí hạt nhân. Sự răn đe hạt nhân giữa Ấn Độ và Pakixtan thường được phương Tây nhìn nhận qua lăng kính Chiến tranh Lạnh, với sự hoài nghi về khả năng của học thuyết không đánh đòn hạt nhân phủ đầu của Ấn Độ và lo ngại về một cuộc chạy đua vũ trang. Mặc dù lo ngại của họ là lẽ tự nhiên, và Ấn Độ luôn có lập trường cho rằng sự răn đe không tỷ lệ thuận với số lượng các đầu,đạn hạt nhân mà một nước phải đương đầu. Không đánh đòn phủ đầu về bản chất là một sự răn đe trong khi đe dọa đánh đòn phủ đầu rõ ràng là hiếu chiến. Mặc dù Trung Quốc là nước đầu tiên tuyên bố chính sách không đánh đòn hạt nhân phủ đầu, song thách thức lớn nhất từ phía Trung Quốc không phải là đối đầu hạt nhân mà là việc họ bất chấp các quy tắc và luật lệ quốc tế.
Hành động như một nhà nước xét lại coi xuất khẩu khủng bố là một chính sách nhà nước, quan niệm về răn đe của Pakixtan hoàn toàn khác với quan niệm chung được chấp nhận trong cộng đồng quốc tế. Các bài học của Pakixtan từ các cuộc khủng hoảng khác nhau trong 25 năm gần đây là Ấn Độ đã bị răn đe có hiệu quả. Ngoài giai đoạn xảy ra cuộc khủng hoảng Parakram, Ấn Độ, không bao giờ bị răn đe bởi không bao giờ dự định tấn công Pakixtan. Các chính phủ kế tiếp của Ấn Độ đều tuyên bố rằng một nước Pakixtan ổn định và phồn vinh là có lợi cho Ấn Độ, song quan điểm này không bao giờ được đáp lại. Do Pakixtan có khả năng răn đe hạt nhân nên Ấn Độ buộc phải sử dụng tới các biện pháp can dự như một chiến lược duy nhất có thể chống khủng bố. Ấn Độ bị rơi vào thế bất lợi bởi Pakixtan tự xác định họ là đối thủ của Ấn Độ, và quân đội Pakixtan chống lại việc phát triển các quan hệ thương mại và xã hội với Ấn Độ. Do Pakixtan cần tới sự viện trợ của Mỹ nên Oasinhtơn có cơ hội tốt hơn trong việc tăng cường sự phụ thuộc của Ixlamabát nhằm thuyết phục họ từ bỏ sử dụng khủng bố như một công cụ chính sách nhà nước.
Thách thức về quản lý
Ý nghĩ cho rằng các tầng lớp chính trị Ấn Độ chịu giải trình trước công chúng trong các cuộc bầu cử là điều hoang đường. Trong các cuộc bầu cử ở nước này, chỉ cần nhận được sự ủng hộ của 25% cử tri là có thể thắng cử. Điếu đó dẫn tới nền chính trị có lợi cho một số bộ phận dân chúng và gây thiệt hại cho đa số. Như vậy, nền dân chủ không phải bao giờ cũng mang lại một cách công bằng hàng hoá và dịch vụ cho toàn thể dân chúng. Sự tăng trưởng không dung nạp không phải là kết quả của tiến trình toàn cầu hoá, mà là sự bảo trợ của chính trị. Các chính trị gia cũng thường có lợi ích trong việc duy trì tình trạng nghèo khó của cử tri bởi họ sẽ tốn ít tiền hơn để mua phiếu bầu. Chừng nào hệ thống bầu cử quy định ứng cử viên giành số phiếu cao nhất (không cần đa số quá bán) là người thắng cử còn tồn tại thì nạn tham nhũng, nền chính trị dựa trên cơ sở đẳng cấp, và tình trạng nhà nước mang lại hàng hoá và dịch vụ nghèo nàn cho người dân tiếp tục tồn tại, và tiến trình xoá bỏ nghèo đói và mù chữ sẽ bị tổn hại. Giải pháp đơn giản nhất là bầu cử lại nếu ứng cử viên không giành được đa số phiếu bầu, tuy nhiên việc bầu vòng hai lại là một khả năng khác.
Các quan hệ đối ngoại của n Độ
Sự thay đổi của mối quan hệ Ấn -Mỹ từ các nền dân chủ lạnh nhạt với nhau thành các đối tác chiến lược đòi hỏi phải có thời gian, không được đánh giá mối quan hệ này dựa trên số lượng các vụ giao dịch thành công. Các giá trị cùng chia sẻ của hai nước: nền dân chủ, đa nguyên, sự khoan dung, công khai minh bạch, và tôn trọng quyền tự do và quyền con người – đóng vai trò quan trọng lớn hơn trong việc xây dựng một thế giới hoà bình, phồn vinh, dung nạp, an toàn và bền vững. Do vậy, cần phải đánh giá mối quan hệ này trên cơ sở tiến trình xây dựng các cơ cấu khả dĩ giúp đối phó có hiệu quả với các thách thức phải đương đầu trong thế kỷ 21. Ngoài chủ nghĩa khủng bố, các nhà nước thất bại, tội phạm có tố chức, dịch bệnh, và tình trạng phổ biến hạt nhân, hiện tồn tại các thách thức chung khác đối với toàn cầu tại các vùng biển quốc tế, không gian mạng, và không gian vũ trụ
- các vấn đề vốn không thể được giải quyết bằng cách đơn phương hay bởi các liên minh tương tự như NATO. Trong bất kỳ kỷ nguyên nào khác, sự nổi lên nhanh chóng và không thể tránh khỏi của Trung Quốc chắc chắn sẽ dẫn tới chiến tranh, song đó là điều không thể tưởng tượng được trong kỷ nguyên hạt nhân và toàn cầu hoá. Các ưu thế của Mỹ trong cạnh tranh với Trung Quốc như tình trạng dân số đang già đi và không có lợi ở Trung Quốc, chính sách nhập cư của Mỹ và văn hoá sáng tạo của nước này. Tuy nhiên, để duy trì các lợi thế của mình, Mỹ cần tăng cường phát triển quan hệ đối tác với Ấn Độ, một nước dân chủ, đa nguyên và thế tục có lực lượng dân số trẻ và sẽ sớm vượt Trung Quốc về dân số.
Đâu là lợi ích của Ấn Độ? Nếu không bị huỷ hoại bởi tình trạng quản lý kém và nạn tham nhũng hoành hành, tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao sẽ đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới. Khi đó, Ấn Độ có thể thiết lập sẽ tiếp tục phát triển dựa trên cơ sở nội lực của mình, song không thể vượt qua được khoảng cách quá lớn giữa Ấn Độ với Mỹ và Trung Quốc. Ấn Độ có thể hợp tác với Trung Quốc, nhưng mô hình Trung Quốc không thích hợp với một đất nước đa dạng như Ấn Độ. Suy cho cùng, Ấn Độ có thể thiết lập quan hệ đối tác với Mỹ, đất nước có số lượng lớn người gốc Ấn Độ và cùng chia sẻ những giá trị chung với Ấn Độ. Các nước khác như Nhật Bản, Đức và Pháp cũng phải đương đầu với các quan ngại như Ấn Độ. Các nhà lãnh đạo của thế giới dân chủ phải cùng nhau đương đầu với chủ nghĩa cực quyền và lực lượng Hồi giáo cực đoan, những thứ không thể chỉ đối phó bằng các biện pháp quân sự. Lần đâu tiên trong lịch sử, sự hợp tác toàn diện trong hành động của các nền dân chủ chiếm hơn một nửa dân số toàn cầu do vậy là rất cần thiết. Sự quản lý toàn cầu cần phải dựa trên các hệ thống quan hệ chiến lược song phương giữa các cường quốc dân chủ có thể giúp quản lý hơn là áp đặt các kết quả, và tạo điều kiện cho phản ứng mạnh mẽ đối với các thách thức phải đương đầu.
***
Trong bài viết nhan đề “n Độ Dương sẽ còn là sân sau của n Độ bao lâu nữa? đăng trên tờ “The Asian Age”, nhà phân tích chiến lược n Độ Kumar Singh, cựu Phó Đô đốc, Tư lệnh hạm đội miền Đông Hải quân Ấn Độ bày tỏ lo ngại Ấn Độ Dương sẽ lọt vào vòng kiêm soát ca Trung Quốc, đồng thời cho rằng n Độ cần phi nhanh chóng hành động đ tránh nguy cơ này. Nội dung bài viết như sau:
Sự thờ ơ của Ấn Độ trong lĩnh vực hoạch định chiến lược, tình báo, an ninh năng lượng, xây dựng cường quốc biển và an ninh quốc gia một lần nữa đã làm bộc lộ những yếu điểm của Niu Đêli qua một loạt những diễn biến gần đây.
- Ngày 7/2 tại Manđivơ xảy ra đảo chính, Tổng thống được bầu thông qua cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên ở quốc đảo này Mohamed Nasheet bị dí súng vào đầu buộc phải từ chức sau 3 năm cầm quyền.
- Nghiên cứu của trường Đại học Georgetown cho rằng Trung Quốc có khả năng sở hữu tới 3.000 đầu đạn hạt nhân .
- Xâyxen đề nghị cung cấp các cơ sở tiếp tế nhiên liệu cho tàu chiến Trung Quốc.
- Sau khi phong trào nổi dậy được phương Tây (NATO) hậu thuẫn lật đổ chính quyền tại đất nước giàu dầu mỏ Libi, dường như giờ đây sẽ tới lượt Iran cũng có nguồn dự trữ dầu khí dồi dào và đồng minh của nước này là Xyri.
- Sự tan băng rõ ràng trong quan hệ Ấn Độ – Pakixtan tương phản với quan hệ phức tạp và căng thẳng giữa Pakixtan với Mỹ và Ápganixtan.
Tất cả những diễn biến trên đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới an ninh quốc gia của Ấn Độ.
Trước hết là vấn đề Manđivơ. Cuộc đảo chính mới đây bộc lộ thất bại về tình báo và phản ứng ngoại giao – quân sự của Ấn Độ. Tới thăm quần đảo Manđivơ năm 2005 với tư cách Chỉ huy lực lượng bảo vệ bờ biển Ấn Độ và tiếp xúc với cảnh sát và lính bảo vệ bờ biển quốc đảo này. Họ bày tỏ lo ngại về việc đưa các giá trị dân chủ vào nước họ cũng như sự nổi lên của thế lực Hồi giáo được Pakixtan khuyến khích. Quần đảo Manđivơ có 1.191 đảo với dân số 400.000 người, trong đó người Hồi giáo chiếm đa số, và nền kinh tế nước này hoàn toàn phụ thuộc vào ngành du lịch.
Một số người Hồi giáo theo đường lối cứng rắn phản đối chính sách của Chính phủ Manđivơ về phát triển du lịch, điều giải thích tại sao rượu và thịt lợn chỉ được bán tại khoảng 180 đảo du lịch biệt lập nhằm thu hút những khách du lịch giàu có (chủ yếu người phương Tây) tới quốc đảo này để thưởng thức ánh nắng Mặt Trời rực rỡ và những bãi biền tuyệt đẹp. Làm việc tại những đảo du lịch nghỉ mát này không phải người địa phương mà là những người nước ngoài được thuê từ châu Âu, Ấn Độ, Philíppin, Xri Lanca, Nêpan. Người gốc Manđivơ sống trên khoảng 300 đảo riêng biệt, trong; đó có thủ đô Malê, một đảo nhỏ dài khoảng 3 dặm. Theo tin tình báo, một số người Manđivơ tham gia các nhóm khủng bố tại vùng Casơmia, và chỉ riêng điều này cũng đã là lý do khiến Ấn Độ phải quan tâm tới việc có một chính phủ thân thiện và ôn hoà như ở Manđivơ. Hơn thế nữa, dự tính sau năm 2030, quốc đảo Manđivơ sẽ bị nhấn chìm do tình trạng nước đại dương dâng cao bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu và người nước này được cho là sẽ di cư tới bang Kêrala của Ấn Độ.
Thứ hai, vấn đề hạt nhân của Trung Quốc. Đánh giá gần đây của Mỹ về kho vũ khí hạt nhân của Bắc Kinh vượt xa con số các phương tiện thông tin đại chúng vẫn đưa ra trước đây: 240 đơn vị đầu đạn hạt nhân. Con số thông báo của Đại học Georgetown cho thấy tình báo Ấn Độ “mù tịt” về kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc cũng như việc Ấn Độ hoàn toàn thiếu tin tức tình báo về Trung Quốc. Điều đó cũng có nghĩa là đã tới lúc Niu Đêli cần phải xem xét lại kho vũ khí hạt nhân cũng như học thuyết hạt nhân của mình.
Thứ ba, Xây Xen đề xuất cho tàu chiến Trung Quốc cập các bến cảng nước này chứng tỏ thất bại về ngoại giao và tình báo của Ấn Độ ở ngay sân sau cua mình. Với việc Trung Quốc sẽ sớm sử dụng cảng Gwada (Pakixtan), Hambantota (Xri Lanca) và các bến cảng mới ở Chittagong (Bănglađét), đều là các cơ sở do Trung Quốc cấp vốn và xây dựng, việc Ấn Độ Dương trở thành “cái hồ của Trung Quốc” chỉ còn là vấn đề thời gian và Hải quân Ấn Độ đang đánh mất chút lợi thế còn lại về công nghệ (hoạt động truyền dữ liệu và lực lượng không quân của hải quân) đối với Hải quân Trung Quốc.
Có rất ít người Ẩn Độ (thậm chí còn ít hơn nữa trong các cơ quan tình báo và quân đội) biết tiếng Trung Quốc. Bởi vậy việc dạy tiếng Trung Quốc trong các trường học phổ thông và thành lập Viện nghiên cứu quốc gia về Trung Quốc là yêu cầu bức thiết. Những nhà ngoại giao, các nhân viên tình báo và quân sự Ấn Độ được lựa chọn cần phải được học các lớp huấn luyện tại Viện nghiên cứu này. Điều đó sẽ giúp cung cấp cho lãnh đạo đất nước những thông tin tình báo tin cậy về các nỗ lực kinh tế, quân sự và ngoại giao của Trung Quốc nhằm giúp Ấn Độ có thể bảo vệ lợi ích quốc gia của mình đúng lúc và không bị bất ngờ. Điều đáng khuyến khích là Học viện hải quân Ấn Độ tại Eizimala, bang Kêrala, đã bắt đầu dạy tiếng Trung Quốc và tiếng Arập cho các học viên.
Thứ tư, sự thay đổi chế độ được NATO khuyến khích và trợ giúp. Trên thế giới có hàng chục chế độ cực quyền, song phương Tây muốn chỉ nhìn thấy sự thay đổi ở những nước nhiều dầu mỏ như Libi và Iran. Xyri có ít dầu mỏ nhưng được lựa chọn cho sự thay đổi vì những lý do địa chính trị.
Tại Xyri người Hồi giáo dòng Sunni chiếm đa số (74%), trong khi quyền lực lại nằm trong tay người Hồi giáo dòng Shiite chiếm có 12% dân số. Giới cầm quyền Xyri rất thân thiện với Iran (nước duy nhất trên thế giới người Shiite- chiếm đa số) và có quan hệ tốt với Irắc và Apganixtan. Việc thay đổi chế độ ở Xyri là rất khó khăn do căn cứ hải quân duy nhất Tartou
của Xyri có tàu chiến của Nga, bởi vậy hải quân phương Tây sẽ không thể có được một hải cảng thân thiện dùng cho các hoạt động phục vụ cho việc thay đổi chế độ như từng xảy ra tại Libi như trường hợp hải quân Anh sử dụng cảng Benghazi. Bởi vậy, Tổng thống Assad có thể sống sót trước “làn sóng thay đổi chế độ” hiện nay.
Do Iran không có vũ khí hạt nhân như Bắc Triều Tiên, nên nước này chỉ có thể đe dọa đóng cửa eo biển Hormuz. Ngoài việc khai trương máy ly tâm làm giầu urani thế hệ thứ 4 và làm giàu chất phóng xạ này tới 20%, cấm vận dầu lửa đối với 6 nước châu Âu, việc bị cáo buộc gây ra các cuộc tấn công hai ngày 13-14/2 vào các nhà ngoại giao Ixraen đã làm gia tăng khả năng xảy ra một cuộc tấn công phối hợp giữa Ixraen và Mỹ nhằm vào Iran. Bất kỳ một hành động tương tự nào như vậy cũng sẽ gây hậu quả tiêu cực tới nền kinh tế toàn cầu, trong đó các nước như Ấn Độ sẽ bị tác động nhiều nhất bởi lượng dự trữ dầu mỏ chiến lược của Ấn Độ chỉ đủ dùng trong 30 ngày thay vì 180 ngày theo tiêu chuẩn quốc tế. Thậm chí ngay cả trong trường hợp hải quân Mỹ dùng vũ lực giữ cho eo biển Hormuz lưu thông thì cuộc xung đột tất yếu sẽ dấn tới các cuộc tấn công bằng không quân và tên lửa hành trình của phương Tây nhằm vào các hải cảng, sân bay, các đơn vị tên lửa ven biển và các cơ sở quân sự khác cũng như “các cơ sở chế tạo vũ khí hạt nhân” của Iran. Cuộc xung đột sẽ kéo dài nhiều tuần, eo biển Hormuz sẽ bị đóng cửa. Vì vậy, Ấn Độ cần tăng cường nhanh lượng dự trữ dầu lửa và khí đốt tự nhiên, sớm vận hành các lò phản ứng hạt nhân tại nhà máy điện hạt nhân Koodankulam cùng các kế hoạch tổng thể về sơ tán các công dân của mình khỏi khu vực Tây Á./.

Tạp chí Xưa & Nay

Từ sự kiện Tiên Lãng nhớ lại và suy ngẫm

Số 399, tháng 3/2012
GS Tương Lai
Là nhớ lại và suy ngẫm về sự kiện Thái Bình 15 năm trước, 1997. Vâng, đúng 15 năm! Bao nhiêu nước chảy qua cầu!
Có lẽ trước khi sự kiện Thái Bình bùng nổ, ít ai nghĩ rằng tại nơi đây, quê hương của lá cờ đầu sản xuất nông nghiệp “chị Hai năm tấn quê ở Thái bình”, nơi đây cũng là lá cờ đầu của “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người” trong kháng chiến, lá cờ đầu của hầu hết các hoạt động, từ sản xuất đến văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng đời sống mới… Thái Bình tự hào về người quê mình từng có mặt tại những điểm hẹn của lịch sử: bắt sống tướng Đờ Cát tại Điện Biên Phủ tháng 7 năm 1954, cắm cờ trên Dinh Độc lập vào trưa ngày 30/4/1975, cũng là người Việt Nam “chân dép lốp mà bay vào vũ trụ”…

Ấy thế rồi những ngày cuối cùng của tháng 6 năm 1997 có tới 5 trên 7 huyện và thị của tỉnh gồm xã Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Tiền Hải, Ðông Hưng, Thái Thụy có khiếu kiện tập thể của bà con nông dân về những vấn đề dân chủ và công bằng xã hội trong nông thôn. Không được tiếp nhận và giải quyết thỏa đáng, những sự biến xảy ra dồn dập hơn, mãnh liệt hơn, và có chiều hướng bạo lực từ cả hai phía: chính quyền và dân. Và rồi, sự xuất hiện của cảnh sát cơ động đã đặt các cuộc biểu tình ôn hòa và hợp thức vào tình thế bế tắc. Xu hướng bạo lực ngày càng gia tăng. Sự kiềm chế và tính tổ chức ở những người biểu tình càng giảm sút thì các sự biến xã hội càng khó kiểm soát.

Một cuộc khủng hoảng chính trị xã hội thực sự trong nhiều xã và huyện của nông thôn Thái Bình đã bùng nổ

Trung ương đã thành lập Tổ công tác đặc biệt do đồng chí Phạm Thế Duyệt, Thường trực thường vụ Bộ Chính trị phụ trách về Thái Bình để kịp thời xử lý tình huống và đưa ra những quyết sách. Theo cách nhìn và phong cách làm việc của mình, Thủ tướng Võ Văn Kiệt, cùng với việc theo sát những nhận định và quyết sách của Tổ công tác trên, đã chỉ thị cho Tổ nghiên cứu Đổi mới [thường gọi tắt là Tổ tư vấn của Thủ tướng, sau này là Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ], cử một nhóm các nhà khoa học về một điểm nóng ở Quỳnh Phụ, từ góc nhìn xã hội học để đưa ra những nhận xét và kiến nghị về sự kiện Thái Bình. Viện trưởng Viện Xã hội học, thành viên của Tổ Nghiên cứu Đổi mới của Thủ tướng được trao trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ đó.
Một nhóm về ở ngay trong lòng điểm nóng: xã An Ninh gồm bốn người do Viện trưởng Viện Xã hội học phụ trách. Một nhóm khác gồm ba cán bộ, do một Phó Viện trưởng phụ trách cùng hai cán bộ nghiên cứu, đều là người quê ở Thái Bình, đi theo tuyến rộng, dọc theo đường Hà Nam, Nam Ðịnh, qua Tiền Hải, vòng về thị xã, qua Ðông Hưng, Thái Thụy, Quỳnh Phụ, Kiến Xương để tìm hiểu âm vang và độ nhiễm cảm của các sự kiện bạo động trong tỉnh. Một nhóm khác nữa xuất phát sau một tuần, đến huyện Thái Thụy nơi có điểm nóng Thái Thịnh để đo sự diễn biến sau sự kiện An Ninh và dư luận quần chúng về các giải pháp của chính quyền tỉnh đã áp dụng. Ðồng thời với các nhóm đi khảo sát tại Thái Bình, nhóm nghiên cứu về hộ kinh tế gia đình và địa vị của người phụ nữ tại Hải Hậu, Nam Ðịnh được trao nhiệm vụ kết hợp khảo sát thêm về chủ đề mà nhóm nghiên cứu ở Thái Bình đang tiến hành. Một nhóm nữa đang nghiên cứu tại 10 xã trong ba tỉnh (Hà Nam, Nam Ðịnh, Ninh Bình) về đề tài biến động dân số cũng được trao nhiệm vụ thu thập thêm tư liệu về chủ đề như đã nghiên cứu ở Thái Bình.
Vì thế, bản báo cáo tổng kết dựa trên tư liệu thu thập được qua phỏng vấn sâu, quan sát trực tiếp, các văn bản của tỉnh, huyện, xã (băng ghi âm ghi lời người được hỏi và tập hồ sơ ghi lại nội dung đã thu vào băng) cùng với 8 báo cáo của các cán bộ đi khảo sát và sơ kết của nhóm khảo sát. Cũng do đó, báo cáo về “Sự kiện Thái Bình” được hình thành trên cái nền nhận thức của những người nghiên cứu về nông thôn, đặc biệt là nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng.
Giờ đây, trước sự kiện Tiên Lãng vừa xảy ra mở đầu cho năm 2012 gây bức xúc trong dư luận, nhìn lại “Sự kiện Thái Bình” năm 1997 để suy ngẫm càng thấy rõ cái lôgic tất yếu của sự bùng nổ từ những nung nấu tiềm ẩn trong đời sống nông thôn và trong tâm trạng của người nông dân bị đẩy đến bước đường cùng. Một điều tưởng như đã chìm vào trong quá khứ: mọi chính quyền nhà nước qua các biến thiên của lịch sử đều phải đối diện với nông dân, nông thôn, nông nghiệp ở một nước mà hệ văn minh lúa nước ở vùng nhiệt đới gió mùa chi phối toàn bộ đời sống.
Từ tháng 8 năm 1945, chúng ta cứ ngỡ là với nhà nước được mệnh danh là của dân, do dân và vì dân chắc sẽ không phải lo về sự đụng độ và đối đầu với cái biển nông dân mênh mông và mãnh liệt ấy. Sau bao nhiêu hy sinh xương máu, chiếc đòn gánh tre vẫn “chín dạn hai vai” [Nguyễn Du] người nông dân chân lấm tay bùn để góp phần to lớn vào sự nghiệp “công nghiệp hóa và hiện đại hóa” đất nước với gần 80% dân số sống ở nông thôn. Thế nhưng những thành quả của Đổi Mới, của “hiện đại hóa” thì người đô thị hưởng phần lớn, bà con nông dân chẳng được là bao. Còn hệ lụy của “công nghiệp hóa và đô thị hóa” thì họ gánh đủ.
Nguy hại nhất là đất đai, nguồn sống bao đời và cũng là khát vọng bao đời của họ đang dần dà bị teo lại và có khi mất sạch. Mà đất đai, “quốc gia công thổ” lại nằm trong tay nhà cầm quyền. Nhân danh nhà nước, nhân danh sở hữu toàn dân, họ tha hồ thao túng, mà nông dân thì chỉ còn ngậm đắng nuốt cay để trở lại với câu than thở cho thân phận người thấp cổ bé họng: “Trời sao trời ở không cân. Kẻ ăn không hết, người lần không ra”.
“Trời” nơi đây có  lẽ  là  “những ông trời con” đang nắm lấy “cán cân công lý” vào buổi nhiễu nhương pháp luật như trò đùa, muốn nghiêng bên nào cũng được, điển hình là vụ Ba Sương, anh hùng thời kỳ Đổi mới cả cha lẫn con trên Nông trường Sông Hậu, được phong tặng danh hiệu “người phụ nữ tiêu biểu của Đông Nam Á”, là Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQVN, vì “lực hút của đất” [từ đất nông nghiệp thành đất dự án với lợi nhuận khổng lồ] mà người phụ nữ ấy bị đẩy vào vòng lao lý hơn bốn năm trời, để rồi trước sức ép của dư luận người ta phải buông tha, hủy bỏ bản án!
Nhưng dù sao thì Ba Sương cũng là người có “danh phận” nổi trội để có thể gọi dậy dư luận, còn biết bao thân phận thấp cổ bé miệng khác thì biết kêu ai như bà Vũ Thị Hải ở Nho Quan, Ninh Bình mà báo Đại Đoàn Kết số ra ngày 30/1/2012 vừa nêu. Bà Hải cùng chồng khai hoang, trồng rừng, chồng chết vì tai nạn lao động lúc đào đất, nhưng rồi đất khai hoang của hai vợ chồng bà bị cướp sạch để rồi bà Hải lại trở thành người làm thuê ngay trên mảnh đất rừng vợ chồng bà khai hoang giờ đây chủ mới là ông Bí thư xã!
Và rồi, người nông dân không thể cam chịu. Tức nước vỡ bờ, đó là quy luật muôn đời. Sự kiện Thái Bình năm 1997 và sự kiện Tiên Lãng với cách ứng xử quyết liệt của người cựu chiến binh Đoàn Văn Vươn là sự phát triển lôgic của cuộc sống. Thật đáng suy nghĩ khi chị Phạm Thị Hiền, vợ của anh Đoàn Văn Quý, em ruột ông Vươn cũng đang bị tù, nói rằng chị “không ân hận” về những gì xảy ra và gia đình chị “chấp nhận mất” để “xã hội được”. Chị biểu tỏ một thái độ rất đàng hoàng và đúng mực khi không coi vụ cưỡng chế đất đai hôm 5/1 là thi hành công vụ mà là “cướp”, vì vậy gia đình chị chỉ “tự vệ quá giới hạn”. Khi người nông dân nghĩ như vậy, và đã hành động như vậy thì tầm vóc của sự kiện Tiên Lãng diễn ra 15 năm sau sự kiện Thái Bình 1997 đã là một biến thái mới rất đáng suy ngẫm. Còn nhớ, khi nghe báo cáo về cuộc Khảo sát Xã hội học về sự kiện Thái Bình, do người viết báo cáo trình bày, đồng chí Phạm Văn Đồng đã không đồng tình khi người báo cáo trình bày rằng: “Ở đây không có chuyện địch ta, mà chỉ là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân”. Ông yêu cầu chỉnh lại: “Đây là mâu thuẫn giữa một bên là những người cầm quyền hư hỏng, thoái hóa biến chất đè nén, áp bức để dân không còn chịu được nữa, và bên kia là người dân phải vùng dậy đấu tranh. Có phân tích như vậy mới tìm ra được giải pháp đúng”! Quả là một nhận định thật tường minh và chuẩn xác. Đáng tiếc là điều ấy đã không được nghiêm cẩn thực hiện.
Và cái gì phải đến thì đã đến.
.
Nguồn: Tạp chí Xưa & Nay

Nguoibuongio :Đi chợ ngày hôm nay.

Nguoibuongio
Chiều nay đi chợ, mua một cái móng giò thui. Em bán hàng tính 56 nghìn, mình hỏi lại lần nữa cho chắc. Đúng là 56 nghìn cái móng giò, chỉ cái móng không thôi. Cách đây gần năm gì đó mình nhớ mua 3 cái móng hết có ngần ấy tiền. Món giả cầy cần phải có móng giò để ninh nó tiết ra nhựa dẻo quánh, quay ra mua nửa con ngan giá 90 ngàn. Trời ơi, mới lúc nào đó mình mua cả con ngan hết có 90 nghìn. Chị bán hàng cười, xưa rồi em ơi, giờ giá lên hàng ngày.

Riềng mẻ, mắm tôm, nghệ, lá chè xanh hết 20 nghìn. Mấy thứ phụ gia vớ vẩn mà cũng ngần ấy tiền.

Lá chè xanh để kho với cá bể, mấy con cá bể cũng 60 nghìn.

Móng giò, ngan chặt ướp gia vị riềng mẻ,mắm tôm, nghệ. Nửa tiếng sau khi ướnp cho vào nồi áp suất đổ xâm xấp nước đun. Lá chè xanh lót dưới đáy nồi, đặt cá lên trên cho mắm muối, nước cũng xâm xấp cá đun nhỏ lửa đến khi cạn, cháy lớp lá chè phía dưới, cá khô rắn chắc là xong. Để nguội cho vào hộp nhựa, giờ mới thấy chả được bao nhiêu cá, và giả cầy.

Hai món đó đóng hộp mai gửi đi xa cho một người phụ nữ.

Phim, kịch Việt Nam chưa có cảnh nào một người đàn ông đi chợ, lụi cụi nấu món ăn, vừa nấu vừa rớm nước mắt nghĩ đến người ăn. Những món ăn đó để dành cho một người phụ nữ vốn dĩ chị ấy nấu ăn rất khéo và kỹ tính.

Sáng tinh mơ đi đón một phụ nữ ở xa về Hà Nội để gửi đồ tiếp tế cho anh trai trong trại giam. Hai anh em ngồi vạ vật hàng nước chờ mãi đến giờ gửi quà. Đến khi cô em giở quà cho cán bộ kiểm tra, mình mới nhìn thấy chục gói mỳ tôm, mấy cuốn sách, ít thịt rang. Lúc cán bộ tiếp nhận tiền lưu ký hỏi có gửi tiền lưu ký cho phạm nhân không. Cô gái ngần ngừ rồi lấy tiền ra, tất cả có ba trăm mấy chục ngàn. Cô bặm môi bỏ ba trăm gửi lưu ký, lúc đó mình nhớ lần trước cô hết tiền về phải đi xe chịu về đến Vinh nhờ người ra đón trả. Mình bảo thôi em cầm lại đi, để anh gửi tiền lưu ký cho.

Giá cả leo thang, khiến những người trong tù đương nhiên cũng gánh chịu theo. Mình thấy ông xếp trại giam đi vào phòng gửi quà xem xét, ông ấy mặc dân thường nên người nhà không ai nhận ra. Mình thì tất nhiên nhận ra vì cái trại này mình ở đó rồi, mình hỏi.

- Anh ơi, giờ lạm phát, cho gửi lưu ký tăng thêm chút anh à ?

Ông xếp trại giam nói.

- Thì tăng đó rồi, còn tăng chút so với quy định của bộ, chúng tôi cũng cố gắng giúp phạm nhân trong mức độ có thể. Lúc chưa có quyết định tăng lưu ký, chúng tôi đã cho tăng nhận quà từ 7 kg châm chước lên 10 kg để bù mà.

Tranh thủ mình hỏi thêm.

- Anh à, em thấy một số người ở xa, ruột thịt không có ai ngoài này. Giờ khó khăn, họ đi lại tốn kém, mà ở nông thôn cũng nghèo, tiền đi lại lẽ ra bù vào tiền quà gửi thì tốt. Chẳng hạn có bạn bè ngoài này ủy quyền gửi được không anh.

Ông xếp trại giam ngần ngừ.

- Cũng tùy trường hợp xem xét.

Mình không hỏi nữa, mình biết trường hợp xem xét là thế nào. Tất nhiên có những trường hợp ông ấy không thể quyết định mà phải có ý kiến của cơ quan an ninh điều tra. Ông ấy đã làm những gì có thể tốt nhất cho phạm nhân trong quyền hạn của ông ấy. Với trại giam khác thì không nói, nhưng cán bộ ở cái trại giam B14 này thì tương đối khá hơn trại giam khác nhiều.

Cơ quan an ninh điều tra vốn tài tình, lẽ nào không xác minh được đối tượng bạn bè nào đơn thuần là bạn bè, họ hàng xa với phạm nhân, để cho họ giúp gia đình thân nhân ở xa gửi quà, vừa tiết kiệm tiền và công sức đi lại. Người trong tù dù thế nào đi nữa cũng khiến người thân của họ đau đớn, chả lẽ có điều kiện giảm bớt khó khăn, nỗi đau cho người nhà phạm nhân là việc không đáng làm hay không thuộc trách nhiệm phải làm sao. Cứ buộc phải ruột thịt mới được trực tiếp gửi quà thì xơ cứng, vô tình quá. Làm nghề an ninh, cảnh sát vốn dĩ đã khô cứng do bản chất nghề nghiệp, nhưng có khả năng tạo được chút nhân ái nào thì nên làm như những cán bộ trại giam B14 thì cũng nên làm cho cuộc đời chút ấm áp giữa lúc lạm phát phi mã như thế này.



THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

N Đ VÀ NHẬT BẢN TĂNG CƯỜNG HỌP TÁC CHIẾN LƯỢC Đ ĐỐI PHÓ VI TRUNG QUỐC

Tài liệu tham khảo đặc biệt     -Thứ bảy, ngày 17/3/2012
TTXVN (Angiê 15/3)
Chiến lược gia người n Độ Kautilya có nói rng “người hàng xóm ca bạn là kẻ thù của bạn và người hàng xóm của người hàng xóm của bạn là bạn của bạn”. Theo ông Edouard Pflimlim. nhà nghiên cu thuộc Viện quan hệ quốc tế và chiến lược Pháp (IRIS), phương châm này dường như áp dụng được cho mi quan hệ giữa n Độ và Nhật Bản đang ngày càng phát triển, đặc biệt khi phải đi mặt với “sự trỗi dậy hòa bình” (theo Bắc Kinh) của Đế chế Trung Hoa. Dưới đây là quan điểm của ông về vấn đề này đăng trên tạp chí “Affaires Stratégiques”.
Hai sự kiện sau đây minh chứng cho mối quan hệ hợp tác chiến lược cũng đang ngày càng được tăng cường giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Ngày 29/1, một cuộc tập trận chung với sự tham gia của tàu chiến và trực thăng thuộc lực lượng bảo vệ bờ biển Ấn Độ và Nhật Bản diễn ra ở ngoài khơi vịnh Bengan, gần Chennai (Madras cũ), nhằm chứng tỏ khả năng phối hợp tác chiến của Hải quân hai nước, cụ thể nhằm chống cướp biển trong Ấn Độ Dương. Sự có mặt trong cuộc tập trận này của đại diện ReCAAP, một trung tâm thông tin về cướp biển có trụ sở tại Xinhgapo và được thành lập theo sáng kiến của Nhật Bản, cho thấy sự kiện này được các chuyên gia trong khu vực rất coi trọng. Cuộc tập trận đó, được thông báo từ tháng 11/2006 và được tổ chức hai năm một lần ở ngoài khơi bờ biển một trong hai nước, là hình mẫu của mối quan hệ hợp tác ngày càng chặt chẽ giữa Tôkyô và Niu Đêli trong các vấn đề chiến lược.
Một sự kiện khác diễn ra gần đây khẳng định thêm xu thế này. Thủ tướng Nhật Bản, Yoshihiko Noda, đã gặp người đồng cấp Ấn Độ, Manmohan Singh, tại Niu Đêli. Hai Thủ tướng ra tuyên bố chung cho biết các lĩnh vực hợp tác chiến lược được mở rộng, từ các vấn đề an ninh đến trao đổi kinh tế, tài chính và thương mại.
Một mối quan hệ như vậy không phải là do ngẫu nhiên mà xuất phát từ sự cần thiết. Mối đe dọa ngày càng tăng đang đè nặng lên cả Tôkyô lẫn Niu Đêli, hay cả hai đều cảm thấy, nảy sinh từ sự phát triển quân sự của Trung Quốc, tình hình bất ổn định do nạn cướp biển quốc tế gây ra cả hai nước phụ thuộc tới 97-100% vào buôn bán bằng đường biển, mối đe dọa của Bắc Triều Tiên (thử hạt nhân, bắn tên lửa đạn đạo, chuyển giao công nghệ nhạy cảm cho Pakixtan vốn là kẻ thù của Ấn Độ), dẫn đến sự trùng hợp về quan điểm và lợi ích chiến lược của hai nước.
Nhưng mối quan hệ này cũng náy sinh từ lịch sử. Chưa cần nói đến Phật giáo là nguồn sinh lực cho cả hai nền văn hóa, chỉ một thời gian ngắn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Ấn Độ và Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 28/4/1952). Thời điểm đó rất quan trọng trên hai phương diện: trước hết, Ấn Độ là một trong những nước đầu tiên công nhận Nhật Bản bại trận và ký với nước này một hiệp ước hòa bình; hơn nữa, 2012 là năm kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập mối quan hệ giữa hai nước đã trở thành nền kinh tế thứ hai và thứ ba của châu Á.
Đúng là trong Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ dành ưu tiên cho đồng minh Nga trong khi Nhật Bản được che chắn bởi chiếc ô hạt nhân và quân sự của Mỹ. Tuy nhiên, Liên Xô sụp đổ đã mở ra một kỷ nguyên mới trong mối quan hệ giữa hai người khổng lồ này. Sau các vụ thử hạt nhân của Ấn Độ năm 1998 khiến Nhật Bản ngừng khoản viện trợ – Ấn Độ là nước hưởng nhiều nhất viện trợ phát triển của Nhật Bản, vốn rất lớn, cao nhất thế giới về giá trị tuyệt đối – cho Ấn Độ, mối quan hệ phát triển rất mạnh trở lại vào đầu những năm 2000, Chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản, Yoshiro Mori, vào tháng 8/2000 tạo sự thúc đẩy mang tính quyết định để tăng cường mối quan hệ với Ấn Độ. Chuyến thăm đó tập trung vào vấn đề an ninh và nhiều thời điểm cũng như chuyến thăm khác đánh dấu sự phát triển mối quan hệ song phương trở nên sống còn đối với hai nước. Từ tháng 8/2000, các cuộc gặp hàng năm giữa hai Thủ tướng diễn ra, như ông Junichiro Koizumi thăm Ấn Độ tháng 4/2005, ông Manmohan Singh thăm Nhật Bản tháng 10/2006, ông Shinzo Abe thăm Ấn Độ tháng 8/2007 hay ông Manmohan Singh lại thăm Nhật Bản tháng 10/2008.. Các chuyến thăm này dẫn tới việc ký kết vào tháng 10/2008 Tuyên bố về hợp tác an ninh giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Ấn Độ là nước thứ ba, sau Mỹ và Ôxtrâylia, có mối quan hệ như vậy với Nhật Bản, Các lĩnh vực hợp tác an ninh được xác định và hai nước còn muốn tăng thêm nữa. Đó là tổ chức các cuộc gặp
thường kỳ giữa Bộ trưởng Quốc phòng, các cuộc tập trận chung, tăng cường hợp tác giữa lực lượng bảo vệ bờ biển hay cùng kiểm soát thiên tai.
Hợp tác vẫn tiếp tục phát triển mặc dù thay đổi phe đa số trong Nghị viện Nhật Bản sau khi Đảng dân chủ Nhật Bản giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử ngày 30/8/2009 trước Đảng Dân chủ Tự do, đảng lãnh đạo Quốc hội gần như liên tục từ gần 50 năm nay. Trong chuyến thăm Ấn Độ tháng 9/2009 của Thủ tướng Nhật Bản, Yukio Hatoyama, hai bên ra tuyên bố chung “Giai đoạn mới trong hợp tác chiến lược và tổng thể Nhật Bản – Ấn Độ” tạo công cụ mới để tăng cường hợp tác, cụ thể là mở rộng hợp tác về các vấn đề khu vực và quốc tế, như giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân hay chống khủng bố. về phương diện cơ chế hợp tác, một trong những điểm quan trọng là quyết định tổ chức thảo luận 2+2 (Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng) ở cấp văn phòng và quan chức cấp cao.
Sự xích lại gần nhau giữa hai cường quốc châu Á này cũng xuất phát từ sáng kiến của Ấn Độ và chính sách hướng Đông của nước này do Thủ tướng Manmohan Singh đề xướng, đáp ứng nhu cầu của Nhật Bản tìm kiếm đối tác vững chắc do không có láng giềng gần, thậm chí là láng giêng thờ ơ và yếu, tệ hơn nữa là thù địch. Sự xích lại gần nhau đó cũng mang ý nghĩa ngoại giao to lớn khi Ấn Độ và Nhật Bản cùng với Braxin và Đức tạo thành nhóm G4 bao gồm 4 cường quốc muốn có một ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Tiếp đó, chuyến thăm Ấn Độ ngày 27 và 28/12/2011 của Thủ tướng Nhật Bản, Yoshihiko Noda, là cơ hội để nhấn mạnh đến hợp tác trên biển – cụ thể là đấu tranh chống cướp biển ở ngoài khơi Xômali, và sẽ được tăng cường vào năm nay và, xa hơn thế nữa, với các cuộc tập trận chung của Lực lượng phòng vệ biển Nhật Bản Hải quân Ấn Độ.
Nhưng mối quan hệ chiến lược cũng có một mảng rất quan trọng về kinh tế. Thương mại song phương phát triển nhanh cho dù chưa bằng mức giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
Một hiệp định tự do trao đổi hàng hóa – có tên CEPA hay Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện – được ký tháng 2/2011 giữa hai nước và có hiệu lực từ tháng 8 cùng năm đó, cho phép trao đổi thương mại song phương tăng lên mạnh mẽ. Cả hai Thủ tướng Yoshihiko Noda và Manmohan Singh ngày 29/12/2011 tuyên bố mục tiêu là đạt 25 tỷ USD trao đổi thương mại hai chiều từ nay đến năm 2014 (so với 4 tỷ vào năm 2002).
Chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nhật Bản, Yoshihiko Noda, cụ thể hóa việc mở ra những lĩnh vực hợp tác và đầu tư mới được thảo luận từ nhiều năm trước đó. Nhật Bản sẽ đầu tư vào nhiều dự án hạ tầng ở Ấn Độ, cụ thể là 4,5 tỷ USD từ nay đến năm 2015 để xây dựng một “hành lang công nghiệp” giữa Niu Đêli và Mumbai nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước này. Sau chuyến thăm này, Nhật Bản cũng thông qua một hiệp định tài chính trị giá 15 tỷ USD, qua đó cung cấp vốn để hỗ trợ đồng tiền Ấn Độ.
Hợp tác trong lĩnh vực hạt nhân cũng sẽ phát triển. Ấn Độ quan tâm đến công nghệ dân sự của Nhật Bản cho dù vụ tai nạn hạt nhân ở nhà máy Fukushima làm chậm lại hiệp định này.
Triển vọng hợp tác Nhật Bản-Ấn Độ được các chuyên gia đánh giá là “xán lạn”, về phương diện thương mại song phương, tiềm năng là rất lớn nếu căn cứ vào mức độ khiêm tốn hiện nay – 15 tỷ USD năm 2011 (so với khoảng 340 tỷ giữa Nhật Bản và Trung Quốc) cũng như chênh lệch về mức sống – Tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người là 1.371 USD ở Ấn Độ so với 4.382 USD ở Trung Quốc – và sự năng động của nền kinh tế và dân số Ấn Độ.
Hợp tác hạt nhân là một lĩnh vực quan trọng khác và năm nay, theo một số chuyên gia, hai nước có thể ký một thỏa thuận. Tuyên bố chung giữa hai Thủ tướng Yoshihiko Noda và Manmohan Singh tái khẳng định tầm quan trọng về hợp tác hạt nhân giữa hai nước. Hai ông cũng hoan nghênh những tiến bộ đạt được trong thương lượng giữa Nhật Bản và Ấn Độ về Hiệp định hợp tác sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình.
về phương diện quân sự và an ninh, cái được mất đối với Ấn Độ và Nhật Bản là rất lớn. Đó là phát triển khả năng tương thích giữa Hải quân hai nước để làm sao gắn kết được với nhau một cách nhịp nhàng.
Thứ hai là phát triển các hệ thống phòng thủ và hợp tác về công nghệ cần thiết cho an ninh chung. Từ quan điếm đó, cuối tháng 12/2011, quyết định của Chính phủ Nhật Bản dỡ bỏ một phần hạn chế xuất khẩu vũ khí của Nhật Bản có thể dẫn đến hợp tác. Tạp chí “Jane’s Defense Weekly” tính toán rằng chính sách mua vũ khí của Ấn Độ trong thời kỳ 2011 -2015 có thể lên tới khoản tiền khổng lồ 100 tỷ USD. Như vậy, các lĩnh vực có thể hợp tác được là rất nhiều. Một số chuyên gia còn cho rằng kể cả về phòng thủ chống tên lửa, Ấn Độ và Nhật Bản, hai nước vốn cộng tác với Ixraen và Mỹ về vấn đề này, có thể cùng nhau làm việc trong tương lai.
Cuối cùng là hợp tác an ninh nằm trong khuôn khổ rộng lớn hơn là mối quan hệ chiến lược với Mỹ và đồng minh. Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản vào ngày 20/12/2011 đã tiến hành đối thoại tay ba tại Oasinhtơn và đề cập đến một số vấn đề khu vực và quốc tế. Ba nước tái khẳng định những “giá trị chung” và thống nhất gặp lại nhau tại Tôkyô trong năm nay.
2012 là năm kỷ niệm lần thứ 60 ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Ấn Độ-Nhật Bản, do đó có thể sẽ có rất nhiều sự kiện và hợp tác song phương, vốn đã rất ấn tượng, có thể phát triển sâu rộng hơn./.

Đất và dân cày – Thơ Chu Văn Keng (Berlin)

16.03.2012 12:52  -(NguoiViet.de) .
http://nguoiviet.de/uploads/News/pic/1331898749.nv.jpgLúa đồng gặt vội, bán non
Sân gôn, dự án… ta còn thi công.
ĐẤT VÀ DÂN CÀY
Xưa kia đánh Pháp đuổi Tây
Cũng vì cơm áo dân cày ấm no
Bây giờ ta có tự do
Láu cá móc ngoặc giàu to… hơn người
Đất đai quý thể vàng mười
Lẽ nào bỏ lỡ không xơi món này?                             Dân cày ngày một càng đông/Lấy đâu canh tác cấy trồng…mà ăn?Hình minh họa(Internet)
Bây giờ có đất trong tay
Định hướng, đổi mới lo thay… mất còn?
Lúa đồng gặt vội, bán non
Sân gôn, dự án… ta còn thi công.
Dân cày ngày một càng đông
Lấy đâu canh tác cấy trồng… mà ăn?
Đường cùng thì phải liều thân
“Phá kho thóc Nhật” – Nông dân… xông vào!
Berlin, 11.03.2012
Chu Văn Keng
(Berlin, CHLB Đức)


Gạc Ma nỗi đau còn đó… – Thơ Liễu Châu (CHLB Đức)


17.03.2012 19:56
(NguoiViet.de) Cảm nhận sau sự kiện kế hoạch vinh danh và tri ân các Liệt sĩ hy sinh ngày 14/3/1988 tại Gạc Ma, Trường Sa bị ngăn chặn.
GẠC MA NỖI ĐAU CÒN ĐÓ…
Nơi hải ngoại xa xôi tôi viết
Bài thơ lòng không biết nói sao
Bỗng dưng giọt lệ tuôn trào
Tràn lên khóe mắt nuốt vào trong tim
Bao dũng sĩ thân chìm đáy biển
Bởi giặc Tầu hiếu chiến dã man
Nỗi đau không để thở than
Nhắc nhau ghi nhớ tâm can lưu đời
http://nguoiviet.de/uploads/News/pic/1315824582.nv.jpg                 












      Một hình ảnh của sự kiện ngày 14/03/1988. Ảnh từ phía Trung quốc

Lũ khốn kiếp luôn nuôi mộng ác
Lấn át hà hiếp các lân bang
Sử xanh ghi chép rõ ràng
Thua đau chúng vẫn ngày càng hung hăng
Hãy cảnh giác phải tăng cường chống
Thói nhiễu nhương vu khống đặt điều
Phun ra luận điệu „khó tiêu“
Ỷ mình nước lớn làm điều bất nhân
Muốn thắng chúng phải cần đoàn kết
Quân với dân thà chết không lui!
Nhưng… „Quan“ „ngồi mát“ rung đùi
Cố ôm cái „ghế“ sực mùi hèn, tham
Sau sự kiện „tháng Ba, Tám Tám“
Sợ thẳng tay „mẻ trán“ đi tong
Nỉ non tha thiết cầu mong
Thả “người bị nạn” (1) nhủ lòng “bạn” ơi!
Bốn năm tù kêu trời không thấu
Chín Anh hùng tranh đấu gian lao
Trùng khơi sóng vỗ rì rào
Sáu tư đồng đội chẳng bao giờ về.
Mong ngày gặp tại quê ta đó
Thắp nén nhang tưởng nhớ các anh
Hồn thiêng tử sĩ vinh danh
Trong tim muôn triệu dân lành Việt Nam.
Con cháu nhớ muốn làm ngày giỗ
Để cha anh có “chỗ đi về”
Hồn thiêng hết phải lê thê
Lang thang phiêu bạt không quê, không nhà
Công chuẩn bị bao là tâm huyết
Phút chót “Quan” bỗng quyết một câu
“An ninh Tổ quốc” hàng đầu
Dừng ngay không có “phải đầu, phải tai”
Học lịch sử chẳng ai không nhớ
Triều đại nào đày khổ dân đen
Chiến tranh, nhờ cậy sức hèn
Hòa bình, “đái bát” mau quên, sẽ tàn
Muốn tồn tại lòng tham phải bỏ
“Đầy tớ” phải chịu khó thương dân
Siêng năng, dũng cảm, kiệm, cần
Nước Nam ta sẽ muôn phần vẻ vang
17.03.2012
Liễu Châu (CHLB Đức)
(1): Chữ “bị nạn” đã được dùng trong “Bản ghi nhớ” của Vụ trưởng Vụ Trung Quốc Bộ Ngoại giao Việt Nam, xem hình ảnh sau:

Bài 5: Trở về tâm điểm đói Cao Bằng

http://222.255.28.57:2020/Upload/Image/2012/3/9/doi1.jpg ĐẮC THÀNH    -Thứ Sáu, 09/03/2012, 9:48 (GMT+7) – Nongnghiep.vn
Xã Thạch Lâm (Bảo Lâm, Cao Bằng) có 1.012 hộ thì chỉ có khoảng 112 hộ có cơm ăn vài ba tháng còn lại lót bụng bằng mèn mén quanh năm. Những hộ nói là có cơm ăn nhưng thực chất là cơm độn ngô, xen kẽ bữa cơm độn bữa mèn mén, đối phó mùa giáp hạt.
Không mấy hộ có cơm
Đến TX Cao Bằng, gặp người bạn đồng nghiệp hỏi về đói mùa giáp hạt, anh nói luôn: Cứ lên huyện Bảo Lâm, mùa này dân không đói mới lạ.
Trẻ con Thạch Lâm sống trong cảnh thiếu đói ====>>>
Cung quốc lộ 34 đang trong giai đoạn uốn nắn hàng trăm khúc cua vắt qua núi nên đất đá ngổn ngang, bùn lầy lội, sau gần một ngày vượt quãng đường gần 200km tôi đã có mặt ở thị trấn Bảo Lâm. Tá túc qua đêm ở đây gặp người dân hỏi về xã nào nghèo đói nhất huyện thì ai cũng rầu rầu: Thạch Lâm là số một. Xã ấy nghèo nhất, xa nhất… tỉnh Cao Bằng. 
Trẻ con Thạch Lâm sống trong cảnh thiếu đói
Sáng sớm hôm sau chúng tôi từ trung tâm thị trấn vượt gần 30km đường đất uốn lượn dọc theo sườn núi đá lên dốc, xuống đèo. Càng đi đập vào mắt tôi bốn phía núi đá thẳng đứng hiện ra và cảnh người dân đang phát cỏ đốt lửa khói bay nghi ngút. Nhìn xuống vực sâu những đám ruộng bé nhỏ được cày xới phơi nắng chờ mưa gieo trồng. Xã Thạch Lâm có diện tích tự nhiên 8.774ha, có 4 dân tộc anh em sinh sống gồm Mông, Tày, Nùng và Kinh phân bố ở 15 bản. Trong đó, người Mông chiếm 96%.
Ông Hoàng Nguyên Phúng, Bí thư Đảng uỷ xã Thạch Lâm cầm trên tay danh sách hộ nghèo đói, cho biết: “Xã có 15 bản thì nghèo đói sàn sàn nhau hết, ngô, rau rừng quanh năm. Nhà có gạo nấu cơm ăn cũng cầm cự đến tháng 4 âm lịch là hết sạch và lại chuyển qua ngô”. Lý giải cho cái nghèo, cái đói, ông Phúng cho rằng: “Diện tích sản xuất ngày một bị thu hẹp, đặc biệt sau nhiều năm canh tác bây giờ đã bạc màu”.
Cái tên Thạch Lâm được tách ra từ xã Quang Lâm cách đây 7 năm về trước và từ đó một xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn được biết đến. Tôi hỏi ông Phúng tên Thạch Lâm có phải là rừng đá không? Ông trả lời: “Cái này tôi không rõ lắm nhưng núi đá thì ở đây nhiều vô kể. Ngọn núi nào cũng dốc thẳng đứng, đá nhiều hơn đất”.
Rời trung tâm xã, tôi theo anh Hoàng Văn Quyết, một cán bộ xã lên bản Phiêng Roỏng, tới thăm nhà trưởng bản Lý Xáu Páu. Gặp ông hỏi về cái đói mùa giáp hạt, ông Páu “nã” một mạch không đứt quãng: “Bản có 72 hộ thì đến 70 hộ ăn mèn mén quanh năm không biết đến cơm là gì”. 
Người dân xã Thạch Lâm dọn nương chờ mưa xuống gieo trồng vụ ngô mới
Tôi hỏi ông Páu: Thế còn 2 hộ không đói? Ông Páu cho hay: “Hai hộ ấy khá nhất bản là gia đình tôi và ông Hoàng Văn Nó, chúng tôi có được ít ruộng lúa nước, do đó năm nào cũng có ít lúa cất trong nhà. Ngoài ra hai chúng tôi có nhiều nương ngô nên tàm tạm ấm bụng”. Ông Páu bấm ngón tay nhẩm tính, năm nay tôi thu hoạch được 25 bao lúa nuôi 6 miệng ăn. Mỗi tháng ăn hết 3 bao, vị chi trong vòng 6 tháng sẽ hết (vụ thu hoạch từ tháng 8). Nhìn trong nhà ông chỉ còn 3 bao lúa, tôi thắc mắc, ông Páu giải thích: “Đáng lẽ hết lúa rồi nhưng tôi có kế hoạch ăn cơm độn ngô, ăn xen kẽ bữa ngô, bữa cơm mới dành lại được từng ấy. Ở vùng đất này bổ cuốc xuống gặp đá, chỉ độc canh cây ngô, còn trồng lúa nương thì không chết cũng chẳng cho được mấy hạt”.
“Trước đây vào mùa đói người Mông lên rừng đào củ mài trừ bữa nhưng đào mãi củ mài đã kiệt. Nay vào mùa giáp hạt người dân chạy bữa qua ngày cũng lên rừng nhưng chỉ hái được ít rau rừng về luộc chấm muối trừ bữa. Đói không chịu được thì nhà nào có con trâu, bò, gà hay vật dụng có giá trị đem bán kiếm cái mà ăn”, ông Páu tâm sự.
“Cơm thừa, cơm cháy bỏ bụng là nhất rồi”
Đến thăm gia đình Hoàng Giống Páo (33 tuổi), bản Phiêng Noỏng, nằm bên con đường liên bản. Trước cửa nhà lụp xụp có một đứa trẻ bưng bát cơm độn ăn rất ngon miệng. Chúng tôi bước vào trong thì rỗng tuếch, tài sản duy nhất là một cái giường ọp ẹp và mấy cái xoong nồi, bát đĩa nằm lăn lóc bên bếp. Vợ chồng Páo có 6 người con và chỉ được một cái nương nhưng vừa rồi mở đường liên bản đã xén mất hơn nửa nay chỉ trồng được khoảng 4kg ngô giống mỗi vụ. 
Gia đình Hoàng Giống Páo ngon miệng với bữa cơm thừa, cơm cháy của công nhân dựng cột điện cho
Bồng đứa con thứ 6 mới sinh, vợ Páo nhóm lửa bắc nồi lên bếp, thấy vậy tôi liền hỏi: Nấu cái gì đó? Vợ Páo không biết tiếng Kinh nên tôi chỉ tay vào đó. Hiểu ý liền mở nắp xoong cho xem thì một nồi cơm cháy đen sì, cơm nguội đóng cục lẫn lộn. Tôi hỏi tiếp: Mùa giáp hạt mà có cơm ăn sướng thế? Nghe vậy anh Páo đáp liền: “Nhà có lúa đâu mà nấu cơm. Hôm nay, có các anh công nhân lên đây chôn cột điện và đóng lán ở cạnh nhà cho đó. Cứ sau mỗi bữa ăn, cơm ăn không hết hoặc cơm cháy dưới nồi họ gọi vợ con tôi sang lấy về, có cơm bọn trẻ mừng lắm. Hiện ngô hết rồi không biết lấy gì cho chúng ăn, có được cơm thừa, cơm cháy cho vào bỏ bụng là nhất rồi”.
Ông Lý Xáu Páu, trưởng bản Phiêng Noỏng chia sẻ: “Bữa ăn của mỗi gia đình nơi đây làm gì có thịt cá. Với chúng tôi chỉ mong có được chút mỡ cho vào nồi canh rau rừng để nuốt mèn mén vào bụng cho dễ trôi. Mỗi khi mua được ít mỡ lợn về rán lấy mỡ còn xác làm thức ăn thì đó là bữa cơm thịnh soạn nhất”.
Nồi cơm vợ Páo hấp nóng được nhắc xuống bếp thì những đứa con xanh xao, ở trần chạy lại tranh nhau bốc ăn. Anh Páo khoe: “Từ khi các anh công nhân lên đây bọn trẻ bụng lúc nào cũng căng hết nên chẳng đánh nhau tranh phần, đòi bố mẹ cho ăn no. Công nhân lên làm đường gia đình có cơm ăn, tôi còn xin được vào làm chôn cột điện mỗi ngày kiếm được mấy chục”.
Tôi hỏi Páo sao đẻ nhiều con thế? Páo đáp: “Vợ mình sinh 4 đứa con trai liên tiếp nên cố gắng kiếm mấy cô con gái để nhờ. Con gái không uống rượu giúp mình làm việc nhiều, ai ngờ vợ mình lại vừa sinh thêm một thằng nữa”.
Để mắt thấy tai nghe về cái đói, cái nghèo chúng tôi vào gia đình Hoàng Chư Tu (30 tuổi) đang chuẩn bị bữa tối, trên mâm dọn ra chỉ có mèn mén với tô gừng cắt lát nấu muối cùng bát canh rau rừng. Nhà Tu có 3 đứa con, mèn mén được nấu từ sáng sớm, sau đó để bên bếp bố mẹ đi làm đến tối mới về, mấy đứa con Tu ở nhà cứ đói vào mở nồi lấy ăn và đi ngủ trước. Thấy người lạ đến thăm nhà đúng bữa tối, Tu mời chúng tôi ăn cùng nhưng nói khéo: “Nhà không có ruộng lúa nước, đất xấu không trồng được lúa nương nên quanh năm ăn ngô, gia đình mình không có cơm mời cán bộ đâu. May cho cán bộ đến hôm nay còn mèn mén mà ăn chứ hết tháng này nhà Tu không còn ngô nữa”.


Vẫn không bình đẳng trong quan hệ Việt Trung

Boxitvn
clip_image002 Đó là nhận định của cụ Nguyễn Trọng Vĩnh, 97 tuổi đời, 73 tuổi đảng, Thiếu tướng, nguyên Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, trong phỏng vấn dưới đây do Trần Ngọc Kha thực hiện.
PV: Thưa Cụ! Là người từng làm Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc, nay vẫn thường xuyên theo dõi quan hệ Việt – Trung, Cụ nhận định thế nào về mối quan hệ này trong thời gian gần đây?
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Như mọi người đã biết, ngày 17-2-1979, Trung Quốc huy động mấy quân đoàn sang giết hại biết bao dân ta, tàn phá nặng nề các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Vậy mà cũng như nhiều năm qua, ngày 17-2 năm nay các phương tiện thông tin đại chúng nước ta vẫn tuyệt nhiên không hề có một bài viết nào cho kỷ niệm đau thương này.

Thôi thì, nay quan hệ hai nước bình thường hóa, một cách tế nhị không báo chí gì về sự kiện này để khép lại quá khứ, hướng tới tương lai thì cũng có thể chấp nhận được. Nhưng, đáng ra Đảng và Nhà nước phải có ít nhất một đoàn đại biểu lên các tỉnh biên giới phía Bắc thắp hương tượng trưng trên vài ngôi mộ liệt sĩ, đồng bào ở mỗi tỉnh để tỏ lòng thành kính, biết ơn các anh hùng liệt sĩ và an ủi gia đình họ cũng như gia đình các nạn nhân chiến tranh. Thế mà, không những không làm như vậy mà trước ngày kỷ niệm đó một ngày, ngày 16-2-2012, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng lại mời cơm thân thiện Đại sứ Trung Quốc. Trong khoảng thời gian có ngày kỷ niệm đau thương và uất hận ấy, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Tô Huy Rứa lại sang “thăm hữu nghị” Trung Quốc (!?). Trong khi đó, trên tờ Hoàn Cầu Thời báo, cơ quan của Đảng Cộng sản Trung Quốc, như thường lệ vẫn có bài viết về cuộc xâm lược này mà họ gọi trẹo ra thành “Cuộc phản kích tự vệ” và khoa trương, khoác lác rằng đã tiêu diệt 1 Sư đoàn, đánh thiệt hại 3 Sư đoàn chủ lực, giết được 300.000 quân Việt Nam mà “Bọn Việt Nam vẫn chưa biết sợ” (!!!).
PV: Trong mấy tháng đầu năm nay, ngoài những động thái ngoại giao như Cụ đề cập, còn có các ông, bà: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Trần Đại Quang, UVBCT, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh và UVBCT, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Tô Huy Rứa liên tiếp sang thăm Trung Quốc. Cụ có bình luận gì về động thái này?
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Nguyên tắc trong quan hệ ngoại giao, các nước đều phải bình đẳng với nhau bất luận ai lớn, ai nhỏ. Nhưng trong quan hệ Việt – Trung có khác.
Tôi nhớ sau khi bế mạc Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào cử Đặc phái viên sang nước ta chúc mừng thành công Đại hội và chúc mừng đồng chí Nguyễn Phú Trọng được bầu làm Tổng Bí thư. Qua Đặc phái viên này của Trung Quốc, đồng chí Nguyễn Phú Trọng gửi lời mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào sang thăm hữu nghị Việt Nam. Nhưng, như đã biết, ông ấy đã không sang. Sau đó ít lâu, phía ta, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu một đoàn đại biểu cấp cao rất lớn bao gồm nhiều thành viên ở hầu hết các cơ quan Đảng và Chính phủ sang thăm Trung Quốc. Phía Trung Quốc, chỉ mãi đến ngày 21-12-2011, mới có Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch nước Tập Cận Bình sang thăm nước ta. Sau đó, như anh đã biết, phía ta dồn dập có đến 3 Ủy viên Bộ Chính trị, một Bộ trưởng sang thăm Trung Quốc. Dư luận cho rằng đã không “đối đẳng” lại có vẻ như cầu hòa, cầu thân quá mức, tự hạ mình một cách không nên có. Đối lại, Trung Quốc chưa bao giờ thực hiện bình đẳng, hữu nghị thật với ta.
Khi ông Tập Cận Bình sang thăm nước ta, ông này vẫn nêu phương châm “16 chữ vàng” và quan hệ “4 tốt” cùng nhiều lời lẽ “thắm thiết” tỏ vẻ trân trọng tình hữu nghị với Việt Nam. Nhưng, chưa đầy một tháng sau, Trung Quốc ra lệnh cấm đánh bắt cá ở cả trong ngư trường truyền thống và trong vùng đặc quyền kinh tế của ta. Gần đây, tàu Hải Giám số 789 của Trung Quốc bắn vào tàu cá của ông Đặng Tằm, áp giải về đảo Phú Lâm. Các ngư dân ta bị lính Trung Quốc đánh đập, tước đoạt toàn bộ tài sản đã đánh bắt được và các thiết bị, ngư cụ, phương tiện thông tin liên lạc trên tàu rồi mới thả cho về. Thiệt hại cho ngư dân ta vụ này khoảng 300 triệu đồng. Ngày 24-2-2012, tàu cá của ông Đặng Tằm mới về đến cảng Sa Kỳ (Quảng Ngãi).
PV: Trước tình hình này, quan điểm ngoại giao của ông đối với Trung Quốc là gì?
Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Trong một bài xã luận, Hoàn cầu thời báo của Trung Quốc cảnh báo rằng: Các nước nhỏ như Philippines và Việt Nam nên chấm dứt thách thức quyền lợi của Trung Quốc nếu không thì cần chuẩn bị đón tiếng đại bác. Đấy, tình hữu nghị mà ông Tập Cận Bình nói với chúng ta là như thế đấy! Cho nên thiên hạ đã tổng kết rằng: “Chớ tin vào những lời nhà cầm quyền Trung Quốc nói, hãy xem việc họ làm!”. Đừng cho rằng Trung Quốc đón các đoàn của ta sang thăm có vẻ trọng thị, tiếp đãi nồng hậu, có khi có cả “biếu xén” nữa là rất “bình đẳng”, “hữu nghị”. Đấy chỉ là giả dối, hình thức mà thôi, đúng như trong một bài thơ ai đó viết: “Miệng hô “đồng chí” tươi trên mặt/Tay đấm “anh em” vỡ cả đầu”…
Với Trung Quốc, phải cương kết hợp với nhu, nhưng lúc nào cũng cần hết sức cảnh giác và không được nhược như vậy!
PV: Xin cảm ơn và kính chúc Cụ mạnh khỏe!
T.N.K. (thực hiện)
Người phỏng vấn gửi trực tiếp cho BVN.
Được đăng bởi bauxitevn

 http://www.youtube.com/watch?v=yEoAgT7lMMI&feature=player_detailpage

Lê quốc Châu :PHẢI CÔNG KHAI MINH BẠCH NHƯ KHI UỐNG RƯỢU


Lequocchau | 17 Mar, 2012,
http://lequocchau.vnweblogs.com/gallery/17318/1484539.jpgTrần Quốc Thường-Chúng ta ít hoặc nhiều từng tham gia cùng bạn bè uống rượu. Khi họp lớp, khi đám cưới, … ta vẫn nghe tiếng dô… dô… uống thật vui, hào hứng sảng khoái. Xin không nói về tác hại của uống rượu mà chỉ nói đến cái dân chủ, công khai minh bạch khi uống rượu mà thôi.               Chân dung Nhà giáo Trần Quốc Thường ====>>>>

Trong các cuộc vui này, khi dùng rượu phải cùng một loại rượu. Kẻ rượu trắng, người rượu màu; người rượu kẻ bia… là không ổn. Anh nào dở trò dùng nước sôi thay rượu, đổ rượu đi sẽ bị mọi người lên án nghiêm khắc.
Cốc chén cũng phải cùng loại giống nhau, kẻ to người nhỏ, khác loại là không xong trừ phi chủ nhà thiếu cốc chén. Nếu cốc chén lắm chủng loại khi rót phải điều chỉnh cho công bằng lượng rượu.
Luật miễn giảm cũng được giám sát công khai, dân chủ. Ai đau dạ dày, đang uống thuốc hay là “ cán bộ đường lối” ( lái xe), … cũng được chiếu cố rõ ràng minh bạch.
Sau khi người chủ xị, kẻ cao niên đảo mắt kiểm soát qua một lần, thông cảm cho phép miển giảm và được mọi người nhất trí mới đồng tâm nhất trí để uống.
Trước khi uống tất cả đồng thanh hô 3 lần: 1-2-3 /dô;1-2-3/dô; 1-2-3/ uống. Mọi người cùng cạn hơi, khà một tiếng khoan khoái.
Uống xong, lại nhìn qua một lượt xem có anh nào chưa uống hết, còn chút “ lồng đèn” cũng mời nhấp hết cho bằng được.
Anh nào ở ngoài đến, còn rượu trong chén coi như là “phạm quy” vì “ đưa tài liệu vào phòng thi” kẻ đó phải uống hết trong chén mới được tham gia chúc tiếp.
Trong công tác quản lí nhà nước, kinh tế, điều hành công việc ở cơ quan, … nếu chúng ta thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ nhất định sẽ nhận được sự đồng tâm, đồng tình, hành động thống nhất của mọi người. Khi đó làm việc gì cũng nhanh, cũng tốt, sẽ không có khiếu kiện tố cáo, mọi mục tiêu kinh tế xã hội sẽ sớm hoàn thành.  
   Đôi điều lạm bàn, kính mong được mọi người xem và suy ngẫm
Tác giả: Trần Quốc Thường-Hiệu trưởng Trường THCS Đức Lâm
Cảm ơn Tác giả đã gửi cho Lê Quốc Châu Blog

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét