Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 11 tháng 4, 2012

Bộ NN&PTNT cho nhập chất cấm?!


--Bộ NN&PTNT cho nhập chất cấm?!
-TT - Sau khi Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49), Bộ Công an thu giữ 1,4 tấn Gold Protein Peptide (SSI) có chứa chất tạo nạc bị cấm, Tuổi Trẻ đã truy nguồn gốc, phát hiện Bộ NN & PTNT cho phép nhập.

Cơ quan thú y Đồng Nai lấy mẫu kiểm nghiệm chất tạo nạc - Ảnh: NGÔ THIÊN PHÚC
Khi dư luận lên tiếng mạnh mẽ về hiện tượng sử dụng chất tạo nạc trong chăn nuôi heo, gây ảnh hưởng đến sức khỏe hàng triệu người tiêu dùng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát từng lên tiếng khẳng định “đấy là tội ác”. Cục Chăn nuôi cũng “lên án” mạnh mẽ hành vi này, đồng thời đổ cho ngành y tế đã cho phép nhập những chất cấm nhưng không quản lý... Thế nhưng, sự thật lại hoàn toàn khác.
Theo tài liệu Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1 cung cấp, ngày 21-2 Công ty TNHH Hồng Triển (lô 9E, Khu công nghiệp Tân Tạo, Q.Bình Tân, TP.HCM) đã nhập khẩu ba mặt hàng là nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có xuất xứ từ Trung Quốc, trong đó có sản phẩm Gold Protein Peptide (SSI) với số lượng 3 tấn.
Trong tờ khai của Công ty Hồng Triển, doanh nghiệp này ghi rõ nguyên liệu này được nhập căn cứ theo danh mục “Thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi được nhập khẩu vào VN”, do Thứ trưởng Bộ NN&PTNN Bùi Bá Bổng ký ban hành ngày 2-10-2006.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chất SSI trong danh mục nêu trên có số thứ tự 465, nằm ở mục “nguyên liệu”, mã số hồ sơ là 2309.09.20, với các công dụng như “tăng quá trình tổng hợp protein, kích thích sinh trưởng”.
Danh mục thức ăn chăn nuôi do Bộ NN&PTNT ban hành có chất SSI
Trao đổi với Tuổi Trẻ, đại diện Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1 cho biết do sản phẩm này nằm trong danh mục được phép nhập khẩu của Bộ NN&PTNN, nên doanh nghiệp này chỉ làm thủ tục hải quan cửa khẩu mà không phải xin giấy phép. Sản phẩm này khi qua cảng cũng không phải kiểm tra nhà nước về chất lượng.
Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1 cho biết hiện Bộ NN&PTNT đã có thông tư 66 và thông tư 81 quy định về việc nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu phải kiểm tra nhà nước về chất lượng. Nhưng những thông tư này đến ngày 30-6-2012 mới bắt đầu có hiệu lực nên các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu SSI không cần xin giấy phép và kiểm tra chất lượng là đúng theo quy định của Nhà nước.
Một lãnh đạo Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 1 cho rằng đã “rất ngạc nhiên” khi nghe thông tin sản phẩm này chứa chất cấm, trong khi danh mục mà Bộ NN&PTNT công bố vẫn cho phép nhập. Vị lãnh đạo này cũng khẳng định do được phép nhập nên từ nhiều năm nay, không riêng gì Hồng Triển mà nhiều công ty khác cũng tham gia nhập.
Cục Phó Cục Chăn nuôi Nguyễn Xuân Dương:
Có kiểm tra, nhưng không xuể
Chiều 10-4, trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Nguyễn Xuân Dương cho biết:
- Từ năm 2002, Bộ NN&PTNT đã cấm sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, sử dụng 18 loại kháng sinh, hóa chất trong sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi, trong đó có salbutamol và clenbuterol. Năm 2009 danh sách này được bổ sung melamine.
* Vì sao trong danh mục sản phẩm và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ban hành năm 2006, bộ lại cho phép nhập SSI có chứa salbutamol và clenbuterol, những chất bị cấm từ năm 2002?
- Khi doanh nghiệp đăng ký nhập khẩu sản phẩm, Bộ NN&PTNT đã xem xét kỹ hồ sơ, mô tả sản phẩm, các sản phẩm nghi ngờ đều được lấy mẫu kiểm tra. Khi đó SSI không chứa chất tạo nạc salbutamol và clenbuterol, thành phần công bố đều được phép sử dụng. Nhưng trong quá trình sản xuất, kinh doanh, có thể chất tạo nạc đã được đưa thêm vào, đó mới là sai phạm. Theo quy định hiện hành, nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi có trong danh mục được phép nhập thì được nhập khẩu tự do, không phải kiểm tra trước khi thông quan.
* Tại sao ngành chăn nuôi không kiểm tra mà để lọt lưới các loại chất cấm này?
- Mình vẫn làm nhưng không xuể, nên có nguy cơ hàng hóa tồn dư chất cấm vào VN. Trước đây, hàng lọt lưới chỉ qua đường tiểu ngạch, nhưng hiện có cả công ty chính thức nhập khẩu và đã bị cơ quan bảo vệ pháp luật phát hiện như trường hợp SSI. Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu là hàng hóa có điều kiện theo quyết định 50 của Thủ tướng và quyết định 66 của Bộ NN&PTNT. Từ ngày 1-7, khi hai văn bản này có hiệu lực thi hành, tất cả thức ăn chăn nuôi nhập khẩu sẽ phải kiểm tra chất lượng, không như hiện nay cứ có trong danh mục là được nhập khẩu, có nguy cơ lọt lưới.
L.ANH - TH.HOÀNG thực hiện
__________
Lại phát hiện 1 tấn thức ăn “tăng tốc, tạo nạc” cho heo
Tăng cường kiểm soát chất cấm trong thức ăn chăn nuôi
Ngày 10-4, Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49) Bộ Công an đã phối hợp với cơ quan chức năng TP.HCM kiểm tra và phát hiện Công ty TNHH ÔNI (316/3 hương lộ 80, P.Bình Hưng Hòa B, Q.Bình Tân) sản xuất và kinh doanh thức ăn “tăng tốc, tạo nạc” cho heo (ảnh).
Đoàn kiểm tra ghi nhận tại công ty có hơn 1 tấn thành phẩm mà thông tin trên bao bì giới thiệu có tác dụng kích thích tăng trọng, tạo nạc.
* Ngày 10-4, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, phó Ban chỉ đạo liên ngành trung ương về an toàn vệ sinh thực phẩm, đã có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh thành, thông báo ngoài Đồng Nai đã có thêm Bắc Ninh, Hòa Bình, Hải Dương phát hiện có thức ăn chăn nuôi chứa chất tạo nạc nhóm beta-agonist.
Ban chỉ đạo liên ngành trung ương về an toàn vệ sinh thực phẩm yêu cầu các tỉnh thành phối hợp liên ngành y tế - nông nghiệp - công thương tổ chức giám sát nguy cơ sử dụng hóa chất tạo nạc trong suốt quá trình chăn nuôi, chế biến, kinh doanh thức ăn gia súc. Đồng thời thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra, truy nguyên nguồn gốc, phát hiện sớm các vi phạm trong kinh doanh, sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi.
Cùng ngày, đơn vị chức năng thuộc Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an) đã có cuộc làm việc với Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT về việc phối hợp giám sát, phát hiện chất cấm trong thức ăn chăn nuôi.
* Ngày 10-4, ông Nguyễn Thanh Cẩn, giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang, cho biết đoàn kiểm tra liên ngành đã lấy ngẫu nhiên 24 mẫu thức ăn, thuốc thú y... để phân tích tìm chất cấm. Kết quả, bảy mẫu trong số này bị phát hiện có chất cấm salbutamol, chiếm tỉ lệ hơn 34%.
* Ngày 10-4, Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Nai đã có văn bản đề nghị chủ tịch UBND hai huyện Trảng Bom và Thống Nhất xử phạt 11 cơ sở chăn nuôi trên địa bàn vì đã sử dụng chất cấm nhóm beta - agonist trong chăn nuôi. Hiện các hồ sơ của 11 cơ sở chăn nuôi vi phạm đã được chuyển về UBND hai huyện Trảng Bom và Thống Nhất chờ xử lý theo quy định.
NG.TRIỀU - L.ANH - Q.NGỌC - TH.PHÚC - V.TRƯỜNG

--Thuốc cảm “biến” thành thuốc gây nghiện: Cục – vụ “đá” nhau (NLĐ).-- - Tiến tới hình sự hóa tội làm thuốc giả (Nature News).--Tạm giữ lượng lớn thức ăn gia súc nghi có chất cấm (TN). -  Bộ NN&PTNT cho nhập chất cấm?! (TT).
-Chất tạo nạc: Bộ Nông nghiệp “lắc”, Y tế “gật” (Bee).  - Đề nghị xử lý, giám sát 11 hộ chăn nuôi sử dụng chất cấm (TN). -- Bữa ăn không còn an toàn (ĐV).- Kinh hoàng hóa phép thịt thối trong 15 phút (VNN).
-Chưa thể khẳng định thuốc diệt cỏ gây chết người
(SGGP).- Sau khi có thông tin 4 người dân, ở xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) bị chết, 13 người khác ở đây bị các triệu chứng nôn mửa, chóng mặt, huyết áp cao và mờ mắt là do ảnh hưởng của một loại thuốc diệt cỏ mà người dân đã sử dụng để phun lên ...
Thuốc diệt cỏ gây mờ mắt và chết người?Đài Tiếng Nói Việt Nam
3 người chết, 13 người mờ mắt nghi do thuốc diệt cỏDân Trí
Làng gặp "đại họa" vì thuốc diệt cỏ vẫn sống trong sợ hãiAn ninh thủ đô
VietNamNet -VTC -Người Lao ĐộngDân TQ phát hoảng với công nghệ chế trân châu, thạch từ giày rách (GDVN).




Ba Tôi Và Những Con “Pet”
Năm 2011 vừa qua Trung quốc sôi động lên vì biến cố thịt heo bị nhiễm hóa chất cấm. Đó là chất Clenbuterol (thuộc nhóm béta agonist) đã làm dư luận hết sức hoang mang...Gần đây báo chí bên nhà cũng đã la hoảng lên là có lối 30% thịt heo bày bán tại Việt Nam cũng bị nhiễm hóa chất trên. Được biết, một số nhà chăn nuôi vì lợi nhuận, đã cố tình sử dụng Clenbuterol để giúp heo tăng trọng nhanh và cho một loại thịt nhiều nạc nhưng lại rất ít mỡ…Đó là thịt siêu nạc.

Thịt heo bán ở sạp Sài Gòn

“Gần 30% thịt heo bày bán ở Việt Nam nhiễm chất độc
http://dantri.com.vn/c728/s728-573313/gan-30-thit-heo-bay-ban-o-viet-nam-nhiem-chat-doc.htm
Ngày càng nhiều mẫu thịt bị phát hiện có chất cấm gốc B-Agonit (tăng trọng, kích nạc). Đây là chất có thể làm tim đập nhanh, run cơ, đau đầu, buồn nôn... cho người sử dụng và đã bị cấm sử dụng hơn 10 năm nay.

Kết quả kiểm tra, giám sát của Cục Thú y cho thấy, 43% số mẫu nước tiểu tại các trang trại chăn nuôi dương tính với nhóm B- Agonit. Còn với các loại thịt tại lò giết mổ, kết quả kiểm tra tới 26% số mẫu phát hiện các chất cấm tăng trọng, kích thích gốc B-Agonit.” (theo DânTrí 09/03/2012)
Video: Tainted pork scandal in China


Tainted Pork Scandal in China bởi NTDTV

http://www.dailymotion.com/video/xhqptz_tainted-pork-scandal-in-china_news

Clenbutérol là thuốc gì? 

Clenbuterol là một loại thuốc non steroidal anabolic  thuộc nhóm bêta -2 agonist hay sympathomimetic amine  có tác dụng làm giãn nở phế quản, trị hen suyễn và đồng thời có tính kích thích như các thuốc amphetamine, ephedrine (làm tăng nhịp đập tim, tăng áp huyết...).

Tại một vài quốc gia Clenteburol trong được sử dụng để trị hen suyễn ở người.

Thực tế cho thấy Clenteburol thường được dùng rộng rãi ngoài chỉ định (off label) trong nhiều trường hợp chẳng hạn như doping trong lãnh vực tranh tài thể thao, thể hình thẩm mỹ, giúp các chị làm đẹp đốt mỡ giảm cân.

Con buôn và nhà chăn nuôi heo thiếu lương tâm đã sử dụng Clenbuterol nhằm mục đích sản xuất thịt siêu nạc.
Tại hầu hết các quốc gia Âu Mỹ Clenbuterol không được dùng cho người.

Clenbuterol (tên thương mại là Ventipulmin) chỉ  đặc biệt được sử dụng trong thú y để trị bệnh đường hô hấp ở loài ngựa mà thôi.

Hoa Kỳ và Canada cấm việc dùng Clenbuterol trong chăn nuôi thú thịt như bò, heo, dê cừu....

Thuốc được trình bày dưới dạng tiêm, và dạng uống (sirop, viên và hạt nhỏ).

Clenbuterol được sản xuất tại đâu?

Phần lớn thuốc được sản xuất tại Âu Châu,  Mexico và China (Clenbuterol 40mcg/tablet/box 100/ $236 USD-hai nhà sản xuất: Shaanxi Dafreng và Yalang).
Có thể mua qua Internet.

Clenbuterol is not produced in the U.S., so avoid anything bearing a U.S. company name. Clenbuterol should only be trusted when found with a proper brand name from a foreign drug maker. Spiropent, Novegam and Oxyflux from Mexico are the most common products here in the U.S., and all are safe buys. From Europe, one should look for the popular brand names of Spriopent, Broncoterol, Clenasma, Monores, Contraspasmin and Ventolase. The Bulgarian Clenbuterol is also a safe buy when packaged in strips.

Thị trường chợ đen Clenbuterol (giới giang hồ gọi là Clen) rất phát triển.

 Thuốc giả, thuốc dỏm cũng nhiều. 

 Giới thể thao và những club thể dục thể hình thẩm mỹ là nguồn tiêu thụ chính.

Mặt trái của Clenbuterol

*Clenbuterol là một loại thuốc giúp lực sĩ doping để  tăng thành tích thi đấu. 

Trong quá khứ rất nhiều lực sĩ đã bị treo giò, hay mất huy chương sau khi kết quả xét nghiệm  cho biết cơ thể họ có chứa chất tồn dư Clenbuterol lúc tranh tài.

Nổi tiếng nhất là gần đây, vụ tay đua xe đạp Tây ban Nha Alberto Contador (3 lần áo vàng), nhưng trong Tour de France 2010 bị xét nghiệm dương tính chất Clenbuterol nên bị mất áo vàng sau đó. Anh ta đổ lỗi là tại vì anh ta có ăn steak filet mignon thời gian trước khi đua.Nghi lắm!

Được biết, Clenbuterol là một trong nhiều loại thuốc và hóa chất cấm trong danh sách của Ủy ban Quốc tế Thế vận IOC.

*Clenbuterol rất được các vận đông viên thể hình thẩm mỹ ưa chuộng để giúp họ tăng khối lượng các bắp cơ (bodybuilding).

*Đây cũng là thuốc làm đẹp của các bà và các cô. Tác dụng của thuốc là đốt bớt mỡ, giúp giảm cân để tạo nên những thân hình thon thả mát mắt. 

*Nhưng quan trọng hơn hết là tuy bị cấm sử dụng trong chăn nuôi thú thịt nhưng Clenbuterol vẫn là một loại thuốc được giới chăn nuôi ưa thích. 

Thuốc giúp thúc đẩy tăng trưởng. Heo tăng trọng nhanh, và cho nhiều thịt nạc mỡ ít. Bán có giá. 

*Tại Hoa Kỳ, Clenbuterol cũng thường được sử dụng một cách bất hợp pháp và gian lận doping, nhằm o bế ngoại hình (bê hay cừu) trước khi chúng được gởi đi dự thi trong show thú đẹp tại hội chợ. 

 Khi bị hạ thịt những thú nầy có thể còn giữ chất tồn dư residue Clenbuterol trong thịt, trong gan, thận, mỡ.. .

Tình hình tại Trung Quốc

Tại Trung Quốc, tình hình thịt heo bị nhiễm Clenbuterol càng ngày càng có vẻ trầm trọng hơn xưa.

Tuy chánh phủ bên đó cấm sử dụng Clenbuterol trong chăn nuôi, nhưng thực tế người dân nông thôn rất ưa chuộng loại “bột trắng siêu nạc” (lean meat powder) để nuôi heo vì nó giúp cho con vật tăng trọng rất nhanh, cho nhiều thịt nạc, rất ít mỡ, và giữ được vẻ tươi mới lâu nên thịt bán được giá cao, lời nhiều...

Ngoài ra, thịt nhiều nạc ít mỡ, ít cholesterol cũng đáp ứng được phần nào sự mong đợi của người tiêu thụ muốn có được một sức khỏe tốt(?)


Trong những năm qua tại Thượng Hải, Quảng Châu, Quảng Đông và vùng Nam Trung Quốc , vẫn thỉnh thoảng thấy xảy ra những vụ ngộ độc thực phẩm sau các bữa tiệc có thịt và đồ lòng (gan) heo...

Chánh phủ Trung Quốc rất  đặc biệt“quan tâm” đến vấn đề “bột siêu nạc” Clenbuterol, nhưng họ cũng chưa có thể đo lường được sự trầm trọng thật sự của vấn đề cũng như đề ra các biện pháp để giải quyết. Đã có nhiều người vi phạm đã bị đem ra xử khá nặng để làm gương. 

Đất nước Trung Quốc quá rộng lớn và quá đông dân. Bên cạnh chăn nuôi heo công nghiệp còn phải kể đến hình thái chăn nuôi gia đình hay cá thể cũng rất đáng kể tại những vùng nông thôn. Thật phức tạp và khó kiểm soát vô cùng.

Tình hình thịt heo tại Canada và Hoa Kỳ 

Năm vừa qua, trang mạng Taipei Times ngày 21 jan 2011 có nêu ra vấn đề là trong một cuộc xét nghiệm ngẫu nhiên random test, giới chức y tế Đài Loan đã phát hiện ra trong số 43 mẫu xét nghiệm échantillon thịt bò nhập cảng từ Hoa Kỳ và Canada, có tới 9 sản phẩm có chứa chất  Ractopamine. 

Đây là một trong số 4 hóa chất cấm tại Đài Loan (Ractopamine, Salbutamol, Terbutaline và Clenbuterol) .

By Shelley Huang  /  Staff reporter Taipei Times Jan 21,2011
Spot checks find more tainted beef
Nine out of 43 sampled beef products imported from the US and Canada contained Paylean, while inspectors also uncovered tainted goose meat

The Department of Health said yesterday that the latest spot checks on 43 beef products at supermarkets in various parts of the country discovered nine violations where beef imported from the US and Canada was tainted with Paylean.

Since last Friday, when the news broke that beef imported from the US was found to contain traces of Paylean, an agent that promotes the production of lean meat in cattle, health officials across the country began conducting checks on various types of meat sold in supermarkets and at traditional markets.

Paylean contains ractopamine, one of four animal feed additives — along with salbutamol, terbutaline and clenbuterol — that are banned in Taiwan.
Paylean là tên thương mãi của một loại bột kích thích tăng trưởng Growth promoter, trộn trong thực phẩm gia súc giúp thú tăng trọng nhanh, nhiều thịt ít mỡ.

Paylean có chứa Ractopamine và do công ty Elanco Animal Health sản xuất tại Hoa kỳ.  Thuốc được FDA áp pru năm 1999.

Ractopamine không phải là là một loại steroid hay hormone nhưng là một bêta agonist tương tợ như Clenbuterol.Thuốc giúp đốt mỡ và tạo ra thịt nạc.
Có 20 nước sử dụng Ractopamine trong chăn nuôi, trong đó có Brazil, Mexico, Canada, Australia, ThaiLand.

Ractopamine bị cấm sử dụng tại 150 quốc gia trong đó có Malaysia,Trung Quốc (2002), Đài Loan (2006), Việt Nam (2002) và các quốc gia thuộc khối Liên hiệp Châu Âu.

Tình hình Việt Nam thì sao?

“Năm 2002, Bộ NN- PTNT đã ban hành danh mục 18 kháng sinh, hóa chất cấm trong chăn nuôi, trong đó có 3 chất đứng đầu bảng là Salbutamol, Clenbuterol và Ractopamine.

Tại Việt Nam việc cấm Ractopamine cũng có nhiều tranh luận.

Một số Cty cho rằng việc cấm Ractopamine trong chăn nuôi nhưng không thấy trong cấm trong thịt nhập khẩu đã tạo ra sự không công bằng vì thịt heo chủ yếu được nhập từ các nước cho phép sử dụng có giá thành rẻ hơn nên chắc chắn sẽ đánh bại nghề chăn nuôi heo trong nước.

Tuy nhiên việc đưa Ractopamine trong thịt nhập khẩu vào danh mục kiểm soát cũng không dễ bởi trước đây VN đã từng ký các hiệp định thương mại song phương trong đó có điều khoản là chấp nhận các tiêu chuẩn hàng hóa của nhau”.  (Trích từ trang mạng Nông Nghiệp Việt Nam 3/12/2009- Đau đầu với chất tăng trọng Ractopamine- Quang Ngọc)

Ành hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Ở liều cao, Clenbuterol có thể làm rối loạn nhịp tim, tăng nhịp đập, run cơ, tăng áp huyết động mạch, nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa, tăng đường huyết.
Năm 1990, tại Tây Ban Nha có 135 người bị ngộ độc Clenbuterol sau khi ăn gan bò. Mức độ nhiễm là 160 tới 291 phàn tỉ (parts per billion). Tăng nhịp tim, co thắt cơ,nhức đầu, nôn mửa, sốt, nhưng không có tử vong.

Theo FDA các triệu chứng ngộ độc Clenbuterol được xem là nhẹ nhưng chúng ta cũng không nên  xem thường. Các người đang sử dụng các loại thuốc adrenergic agents như epinephrine (adrenaline) có thể bị ảnh hưởng nặng hơn trong trường hợp ngộ độc Clenbuterol.

Các loại thuốc bị cấm sử dụng trong việc sản xuất thịt tại Canada.

*Chloramphenicol: bị cấm từ 1997. Theo US Department of Health and Human Services cho biết, chlramphenicol có thể gây cancer ở người.

*5 Nitrofuran compound:  cấm từ 1997. thuốc được sử dụng trong thực phẩm để kích thích (growth promoter) tăng trưởng. Theo Dennis Doose và Betty Ann Hoener, Departments of pharmaceutical Chemistry and Pharmacy at the Univ of California, San Francisco thì 5 Nitrofuran compound có thể gây cancer.


Bác sĩ Nguyễn Thượng Chánh ở một nhà máy thịt ở Quebec năm 1999

*Clenbuterol: Thuốc làm giảm mỡ và tăng thịt ở súc vật. Nguy hiểm cho sức khỏe nếu chúng ta ăn thịt có chứa tồn dư Clenbuterol. Muời năm về trước  có báo cáo về ngộ độc đã từng xảy ra tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý,Pháp , Ireland qua việc tiêu thụ gan bò. Mấy năm gần đây Trung Quốc đã báo cáo về nhiều trường hợp ngộ độc xảy ra tại nông thôn qua việc ăn đồ lòng heo.

Bệnh nhân bi run cơ muscular tremor,ói mửa,, tăng nhịp tim, chóng mặt, sốt nóng...

*5 Nitroimidazole: bị cấm từ 2003. Trong chăn nuôi, thuốc trên được sủ dụng để diệt đơn bào protozoa giúp thú mau lớn, tăng trọng nhanh.
*Exogenous estrogens substances (các hormones estrogens ngoại sinh)

Health Canada cấm sử dụng trong gia cầm. Thuốc giúp gà tăng trưởng nhanh và nặng cân.

Các khảo cứu Hòa lan (Copenhagen Group, Department of Growth and Reproduction) cho biết các loại hormones trên có ảnh hưởng xấu trên sự phát triển và tăng trưởng ở trẻ em.

*Diethylstilbestrol (DES) : là một estrogen tồng hợp bị cấm sử dụng từ 2003. Nghi gây cancer ở người.

Xét nghiệm Clenbuterol tại Hoa Kỳ

Tại Hoa kỳ, Sở Kiểm dịch và An toàn Thực phẩm FSIS cho biết thịt nhiễm Clenbuterol đều phải bị hủy bỏ.

Xét nghiệm sàng lọc sreening test: nếu nước tiểu dương tính Clenbuterol, con vật sẽ được đánh dấu, theo dõi, nhận diện trong suốt lộ trình đến lò sát sanh. Tại đây mẫu gan và thịt sẽ được gởi đi xét nghiệm tại phòng thí nghiệm của FSIS, Midwestern Laboratory St Louis. Test nhạy cảm đến 1 phần tỉ (1 ppb).

Hai tròng mắt cũng được gởi về lab của FDA để xét nghiệm vì phần võng mô retina là nơi Clentbuterol tồn tại lâu nhứt (trong nhiều tháng).

Một ngày sau khi tiêu thụ, Clenbuterol có thể thấy hiện diện trong nước tiểu. 

Thuốc tồn tại trong gan trong nhiều ngày. Sau đó, dần dần thuốc bị thải trừ ra khỏi cơ thể. Bởi lý do nầy nếu chờ lâu, đôi khi không thể tìm thấy Clenteburol trong nước tiểu.

Nhưng Clenbuterol có thể vẫn còn hiện diện trong võng mô trong 5 tháng.

Canada nói gì?

Theo Cơ quan Kiểm tra Thực phẩm Canada CFIA, các loại thuốc bêta adrenergic là những thuốc tổng hợp từ dẫn chất adrenalin.
 Một số trong nhóm nầy, chẳng hạn như Clenteburol, Salbutamol, Terbutaline có thể được sử dụng một cách bất hợp pháp như những chất thúc đẩy tăng trưởng trong chăn nuôi bò con tại Canada.

Clenteburol chỉ được cho phép sử dụng ở ngựa mà thôi.

Đặc biệt, thuốc Paylean (Ractopamine),cũng là một loại bêta agonist nhưng lại được cho phép sử dụng ở heo.

The ß-agonists (ß-adrenergics) are synthetic analogues of adrenalin. Members of this family of medications include clenbuterol, salbutamol, and terbutaline. ß-agonists may be used illegally as growth promotants or repartitioning agents, particularly in veal.

Clenbuterol is a ß-agonist approved by Health Canada for use in horses only. Specifically, clenbuterol is approved for use as a bronchial dilator in horses that are not to be slaughtered for food (Ventipulmin™, Boeringer). 

One ß-agonist (ractopamine) is licensed for use as a repartitioning agent in hogs in Canada (Paylean™, Elanco). 

Similar to ractopamine, clenbuterol is a growth promoting compound belonging to the beta-agonist family. It is known to have the effect of enhancing weight gain and proportion of muscle to fat. However, clenbuterol is known to have a much longer half-life in blood than ractopamine and thus has a greater potential for bioaccumulation.

Clenbuterol is reported to induce unintended side effects on humans, such as increased heart rate, muscular tremors, headache, nausea, fever, and chills. The US FDA has concluded these side effects to be unacceptable. Its use has been prohibited in almost all countries, including the USA, Canada, Taiwan, Hong Kong.

 In contrast, ractopamine is allowed to be used at the recommended concentrations in food animals for growth promotion in some countries such as the United States, Canada, Australia. (Wikipedia)

 Đọc thêm:
-AlexaOlesen, Associated Press. Jan 24, 2011. Skinny pigs,poison pork:China battles for farms drugs: http://www.pharmpro.com/news/2011/01/government-and-regulatory-China-Battles-Farm-Drugs/

-Washington Times. Jan 27,2011. Lean meat powder banned in China: http://www.washingtontimes.com/news/2011/jan/27/lean-meat-powder-banned-in-china/

-USA Today. Chinas organic farms rooted in food safety concerns: http://www.usatoday.com/news/world/2011-01-24-chinafood24_ST_N.htm

-Chuyện thịt tại quê nhà: http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-185606/

-Chuyện thịt heo tại hải ngoại: http://www.yduocngaynay.com/8-8TK_NgTChanh_ThitHeoTaiHaiNgoai.htm

 Liên Âu: VN Tái Phạm Vệ Sinh Sẽ Bị Cấm Cửa Rau Quả Từ VN

-So với năm 2000, tỷ lệ mắc ung thư ở nước ta đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Mỗi năm cả nước có khoảng 150.000 trường hợp ung thư mới mắc và 75.000 trường hợp tử vong do ung thư.
Vì lợi nhuận, những người sản xuất, kinh doanh các loại thực phẩm giả bất chấp hậu quả, vô cảm, lạnh lùng đưa “thần chết” đặt trên bàn ăn của biết bao gia đình.
-Thực phẩm giả, nguy cơ thật
QĐND - Trên thị trường hiện đang lưu thông không ít loại thực phẩm giả. Chà bông (ruốc thịt) được làm từ bã sắn dây, khô mực làm bằng cao su, thịt heo thành “thịt bò”, miến ngô thành miến dong... Nhiều loại vật liệu, phụ gia sử dụng để làm giả các loại thực phẩm được bày bán công khai, nhan nhản ở các chợ.
Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Bệnh tật từ cửa miệng đi vào. Cái vạ từ cửa miệng đi ra”. Việc sử dụng những loại lương thực, thực phẩm giả khiến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng bị đe dọa nghiêm trọng.
Cùng với những thông tin “nóng” về thực phẩm giả, thông tin về những vụ ngộ độc thức ăn cũng “nóng” không kém. Thống kê của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm với 442 người mắc, trong đó có 5 người tử vong.
Ảnh minh họa/ Internet
Theo cảnh báo của các chuyên gia y tế, việc sử dụng những loại thực phẩm giả là nguy cơ phát sinh các loại bệnh tật nan y, trong đó có bệnh ung thư. Bởi ai cũng biết, nguyên liệu để làm giả các loại thực phẩm đều là những loại hóa chất độc hại, không được phép sử dụng. Hội thảo quốc gia về phòng chống bệnh ung thư hồi tháng10-2010 cho hay: So với năm 2000, tỷ lệ mắc ung thư ở nước ta đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Mỗi năm cả nước có khoảng 150.000 trường hợp ung thư mới mắc và 75.000 trường hợp tử vong do ung thư.
Vì lợi nhuận, những người sản xuất, kinh doanh các loại thực phẩm giả bất chấp hậu quả, vô cảm, lạnh lùng đưa “thần chết” đặt trên bàn ăn của biết bao gia đình.
Trái ngược với những thông tin “nóng” ấy, việc phát hiện, xử lý của các ngành chức năng thì lại... rất khiêm tốn. Chúng ta đã có Luật An toàn thực phẩm nhưng việc thực thi trên thực tế vẫn còn quá nhiều góc khuất. Những gì các ngành chức năng làm được cho người tiêu dùng trước vấn nạn này, cho đến nay phần lớn cũng mới chỉ dừng lại ở những... cảnh báo, khuyến cáo! Số vụ việc bị phát hiện rất khiêm tốn, chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe. Việc phát hiện và xử lý các vụ vi phạm chưa nghiêm, nhất là ở cấp cơ sở. Theo thống kê của Bộ Y tế, đến nay vẫn còn tới 10% số xã chưa thành lập Ban Chỉ đạo công tác Vệ sinh an toàn thực phẩm.
Kiện toàn hệ thống cơ quan chức năng, nâng chế tài xử lý, tăng cường kiểm tra, kiểm soát cơ sở sản xuất, kinh doanh và thị trường... là những phần việc của ngành chức năng. Nhưng trước hết, cần giúp người tiêu dùng có kỹ năng và nâng cao ý thức tự bảo vệ mình bằng những chương trình truyền thông sâu rộng. Cùng với nỗ lực bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu, những giải pháp ngăn chặn, xử lý nạn hàng nhái, hàng giả, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng phải được đặt lên hàng đầu.
Quỳnh Nga

Khởi tố 11 bị can sai phạm đất đai tại An Giang

Khởi tố 11 bị can sai phạm đất đai tại An GiangThanh Niên

Liên quan đến các sai phạm đất đai tại TP.Long Xuyên, Công an tỉnh An Giang đã khởi tố 11 bị can về tội “cố ý làm trái…” và “vi phạm các quy định về sử dụng đất đai”, gồm: Bùi Phước Dũng, Lý Thanh Tùng (Giám đốc và Phó giám đốc Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP.Long Xuyên); Đồng Thanh Dũng, Phan Quỳnh Giang, Phạm Thanh Dũng, Trần Khánh Cương, Mai Quốc Thái (đều là nhân viên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP.Long Xuyên); Nguyễn Vĩnh Khánh (Phó trưởng phòng Quản lý đô thị TP.Long Xuyên); Nguyễn Hùng Phong (Phó phòng TN-MT TP.Long Xuyên), Nguyễn Thiện Thanh (nhân viên Phòng TN-MT TP.Long Xuyên) và Nguyễn Cao Sang (chủ doanh nghiệp Trí Dũng).

Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy An Giang cũng đã ban hành quyết định kiểm tra đảng viên có dấu hiệu vi phạm đối với 16 cá nhân, trong đó có 4 cá nhân là Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy TP.Long Xuyên. Đoàn thanh tra đã giao UBND TP.Long Xuyên thu hồi số tiền trên 1,8 tỉ đồng.
Tại cuộc họp báo hôm qua, UBND tỉnh An Giang cho biết kết quả thanh tra việc quản lý, sử dụng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn đã phát hiện 4/5 dự án có sai sót, làm thiệt hại ngân sách nhà nước và gây ra khiếu nại kéo dài. Bên cạnh đó còn có 25 khu dân cư do tập thể cán bộ, công chức của một số cơ quan cấp tỉnh, TP, phường hợp tác tạo quỹ đất hoặc do cá nhân tự sang nhượng hay tự đầu tư hạ tầng trên đất sẵn có khoảng 26,3 ha; bao gồm 13 khu do tập thể đầu tư, diện tích khoảng 19,1 ha (trong đó chỉ có 3 khu có chủ trương của UBND tỉnh), còn lại 12 khu do tư nhân đầu tư, diện tích khoảng 7,1 ha đều có sai phạm.
Ngoài ra, dự án đầu tư xây dựng tại khu du lịch núi Cấm do quản lý lỏng lẻo đã xảy ra 207 trường hợp xây dựng không phép, trái phép đến nay chưa xử lý dứt điểm...

-Làm rõ hàng loạt sai phạm trong quản lý đất đai ở An Giang
(Dân trí) - Tại buổi họp báo ngày 10/4, UBND tỉnh An Giang nhận khuyết điểm trong việc buông lỏng công tác quản lý, sử dụng đất đai, dẫn đến nhiều sai phạm. Có 16 cán bộ, trong đó có 4 cán bộ là Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Long Xuyên, mắc sai phạm.
Xử lý nghiêm các sai phạm về đất đai ở An GiangTuổi Trẻ
10 cán bộ bị khởi tố vì sai phạm đất đaiVNExpress
Khởi tố 11 bị can sai phạm đất đai tại An Giang (PLTP).
An Giang: Bốn vấn đề nổi cộm về đất đai (PLTP). 


-Vụ kiện của GS Thái Thị Kim Lan: Một vụ khiếu kiện ròng rã 20 năm tại Huế   
2012-04-10
Giáo sư tiến sĩ Triết học Thái Thị Kim Lan, định cư tại Đức hiện đang về thăm gia đình ở Huế, để khiếu kiện về việc từ đường họ tộc của bà bị lấn chiếm, phá hoại nghiêm trọng từ trên 20 năm qua, mà không được chính quyền quan tâm giải quyết theo đúng pháp luật.

Courtesy Blog NXD
Giáo sư tiến sĩ Triết học Thái Thị Kim Lan

Từ đường họ tộc tồn tại 200 năm cũng bị lấn chiếm


Qua cuộc trao đổi với RFA, giáo sư Lan thuật lại các chi tiết về việc gia sản của giòng họ Thái bị chiếm đoạt, bản thân bà bị đe dọa.

Thưa bà, liên quan đến vấn đề tranh chấp đất đai lâu nay xảy ra tại Việt Nam,  mà gia đình bà là một trường hợp điển hình, bà có thể cho biết thêm về hòan cảnh mà giòng họ mình đang phải đối mặt?

GS Thái Thị Kim Lan:

“Vấn đề khiếu kiện của chúng tôi đến nay đã hơn 20 năm rồi, việc xin tranh tụng, lại đất đai bị lấn chiếm trên đất hương hỏa của gia tộc chúng tôi, công việc giải quyết của chính quyền càng làm cho chúng tôi vô vọng, vì những điều lẽ ra phải rất xứng đáng, và hợp lý, thì lại gây cú sốc cho chúng tôi. Tất cả những khiếu nại của chúng tôi đã đến hồi kết thúc, vì họ thấy được cái sai của mình, sau khi hủy bỏ giấy cho phép phía những người chiếm đoạt đất của chúng tôi, thì họ cấp lại giấy chứng nhận đó, như là lúc khởi đầu vụ kiện, điều đó cho thấy là chính quyền không bao giờ để ý đến tính cách pháp lý của các văn bản mà họ đã ký , và dùng quyền lực để buộc chúng tôi phải tuân theo.”

Đỗ Hiếu: Với những khó khăn dồn dập, là một phụ nữ mà phải đương đầu với các thế lực, bà có nghỉ rằng mình đang đối phó với bạo lực, cường quyền không?

GS Thái Thị Kim Lan:


Từ Đường Họ Tộc của bà bị lấn chiếm, phá hoại nghiêm trọng từ trên 20 năm qua. Courtesy Blog NXN“Đối phó với họ, tôi đã thấy trước điều đó, là một phụ nữ được nhiều người nhìn với con mắt thương hại, nhưng tôi nghỉ là phụ nữ hay nam giới, ai nấy cũng cần phải có sức mạnh để bày tỏ quan điểm của mình, tranh đấu cho lẽ phải và có tâm hồn, quyết tâm đòi cho được công bằng, lẽ phải. Tôi là phụ nữ, nhưng lại lao tâm, khổ tứ, đem hết nghị lực và tâm tư vào công việc, mà tôi cho là một công việc về tâm linh và văn hóa, chứ không phải chỉ là việc đòi đất đai mà thôi.
Di sản do tổ tiên chúng tôi để lại, nên cố gắng gìn giữ nó, chuyện bảo vệ di sản văn hóa gia đình cũng giống như việc bảo vệ văn hóa và di sản của đất nước vậy. Hai điều này hẳn không xa nhau
GS Thái Thị Kim Lan

Di sản do tổ tiên chúng tôi để lại, nên cố gắng gìn giữ nó, chuyện bảo vệ di sản văn hóa gia đình cũng giống như việc bảo vệ văn hóa và di sản của đất nước vậy. Hai điều này hẳn không xa nhau, tất cả mọi người đều thấy là tôi đã hy sinh như thế nào, trong gia đình cũng như bạn bè đều thấy, đây là một cố gắng vượt sức tưởng tượng, nhiều người khuyên tôi nên bỏ cuộc, vì lâu nay tôi chỉ biết làm thơ, viết văn về chuyện bảo vệ văn hóa, tâm linh thì tôi coi đó là một bổn phận”.

Tiếng nói chung cho những người thấp cổ, bé miệng


Đỗ Hiếu: Với quyết tâm tranh đấu đòi công bằng, lẻ phải, lên tiếng cho những người thấp cổ, bé miệng, bà có ngại sẽ gặp nguy hiểm không?

GS Thái Thị Kim Lan:
“Câu hỏi đưa ra một điều rất hay, đó là nói giùm cho những người thấp cổ, bé miệng, quả thật như vậy, vì nếu tôi không mạnh dạn để nhẫn nại, hơn 20 năm đi khiếu kiện, thì trong gia tộc tôi không ai dám làm cả, vì mọi người đều sợ hãi, luôn nghỉ rằng họ không bao giờ thành công. Tôi muốn chứng minh đây là sự cố gắng, Bàn thờ gia tộc bị  đổ vỡgây niềm tin, sức ấm, trong việc chúng ta hy sinh cho lẽ phải, nếu cần thì phải hy sinh thôi.
...đó là nói giùm cho những người thấp cổ, bé miệng, quả thật như vậy, vì nếu tôi không mạnh dạn để nhẫn nại, hơn 20 năm đi khiếu kiện, thì trong gia tộc tôi không ai dám làm cả, vì mọi người đều sợ hãi, luôn nghỉ rằng họ không bao giờ thành công.
GS Thái Thị Kim Lan

Dĩ nhiên là tôi có tất cả mọi sự sợ hãi, nhưng không làm tôi nhụt đi cái ý chí, cái nhiệt tâm làm thế nào bênh vực cho sự công bằng, có thể làm gương cho nhiều người khác, để họ thấy là dù có bị áp bức thế nào, thì cũng không bị sức mạnh làm lùi bước, mà phải bỏ cuộc. Tôi thường nói với bạn bè là nếu tôi sợ hãi, thì mọi người trong gia tộc tôi sẽ vô vọng, nếu không nói  quá, thì thật tôi là niềm hy vọng cho nhiều người trong gia tộc ở Huế. Tôi muốn đem hết tấm lòng và sức lực của tôi, mà không quản ngại.”

Đỗ Hiếu: Bà có điều gì chia sẽ hay giải bày thêm không?

GS Thái Thị Kim Lan:

“Điều tôi muốn nhấn mạnh là có nhiều người đặt câu hỏi tại sao hai năm nay Thái Kim Lan lại bỏ công việc của mình, thật sự là tôi ít viết, mà lại dành thời giờ làm đơn khiếu nại, nhiều hơn là tham khảo và nghiên cứu. Nhiều người bạn thường nói “đó thấy chưa, không có kết quả gì cả”, nhưng tôi nghĩ ngược lại là nếu tôi sợ kẻ ác, họ đe dọa, đánh đập tôi, phá hủy nhà thờ từ đường của chúng tôi, mà tôi lại bỏ trốn, không có mặt tại thực đại để xem, ở lại đó chờ xem họ có tiếp tục phá hay không. Nếu không làm chuyện ấy, thì tất nhiên tôi chấp nhận cái ác sẽ thắng, cái thiện sẽ thua, như vậy là mình chịu thua cái ác, nhưng chúng tôi muốn điều thiện phải được thực hiện.
Dĩ nhiên là tôi có tất cả mọi sự sợ hãi, nhưng không làm tôi nhụt đi cái ý chí, cái nhiệt tâm làm thế nào bênh vực cho sự công bằng, có thể làm gương cho nhiều người khác, để họ thấy là dù có bị áp bức thế nào, thì cũng không bị sức mạnh làm lùi bước, mà phải bỏ cuộc.
GS Thái Thị Kim Lan

Đó là lý do tại sao tôi dấn thân, lấy sức lực và tâm lực của mình vì đây là một công việc văn hóa nữa, vì thế không thể nào nhượng bộ, để người ta làm điều sái văn hóa, như phá hủy từ đường, tồn tại gần 200 năm , đó là di sản quý báu của gia đình chúng tôi. Ngoài chuyện đất đai, còn phải kể đến vấn đề môi trường, môi sinh, và con người xung quanh đó,
cần phải được bảo vệ. Đời sống người dân cần được nâng cáo giá trị văn hóa, trong chuyện tranh đấu này, tôi muốn thuyết phục rằng tâm linh và văn hóa phải có một vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng người Việt ở đây.

Đỗ Hiếu: Xin cám ơn Giáo Sư Thái Thị Kim Lan về cuộc trao đổi dành cho RFA, hôm nay.

- -  ĐƠN KÊU CỨU KHẨN CẤP CỦA GS.TS THÁI THỊ KIM LAN   –   (Nguyễn Xuân Diện). – Hoàng Anh: BÀ THÁI THỊ KIM LAN VÀ “DI SẢN KỲ ÁN”   –   (Nguyễn Xuân Diện). 


– Hàng trăm nông dân biểu tình tại Hà Nội – (RFA). – TT Nguyễn Tấn Dũng: Thu hồi đất ở VN ‘phải đảm bảo hài hòa’ – (BBC).
--Nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức sử dụng khuôn viên, trụ sở sai mục đích (Quảng Bình). - Viên chức gây thiệt hại tài sản phải bồi thường (PLTP). -Hà Tĩnh: Vì sao công trình “giải hạn” cho nông nghiệp bị “đắp chiếu”? tamnhin




-Sẽ xử phạt người đưa hối lộ cho CSGT (PLTP). - Gần 50% các công ty VN phải hối lộ cho các viên chức chính phủ   –   (VOA). - 50% of Vietnam’s companies say they have had to bribe officials. – TP.HCM: Tình hình tham nhũng vẫn tiềm ẩn phức tạp(PLTP).
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng: Cán bộ phải bớt nhậu, không nhận phong bì (PLTP). - BÓNG ĐÊM BAO PHỦ CỒN DẦU  (Mai Xuân Dũng).  - Cồn Dầu, mùa thương khó kéo dài – Kỳ I  –    Cồn Dầu, mùa thương khó kéo dài – Kỳ II (J.B. Nguyễn Hữu Vinh).


-Mẹ trưởng công an quận mất, gửi thông báo cho doanh nghiệp (PLTP). – - Công an Đồ Sơn thông báo tin mẹ “sếp” mất bằng văn bản (TN).
Kỷ luật phó bí thư Huyện ủy Phú Quốc (TT).-


--- Trung Quốc quản lý chặt hơn việc trưng thu đất   –   (RFI).  – Trung Quốc kết án tù nhà hoạt động tật nguyền    –   (VOA). - Trung Quốc thắt chặt quy định thu hồi đất (TN). - Trung Quốc kết án tù bà Nghê Ngọc Lan – người bảo vệ dân oan   –   (RFI).-

Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí của nó trong Hiến pháp trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam

Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí của nó trong Hiến pháp trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam--1. Khái quát về cơ quan nhân quyền quốc gia
Theo định nghĩa giản dị của Liên hiệp quốc (LHQ), “cơ quan nhân quyền quốc gia” (tiếng Anh: National Human Rights Institutions - NHRIs), hoặc National Institutions for Protection and Promotion of Human Rights) là “một cơ quan (body) được giao những chức năng cụ thể trong việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền”1.
Rất nhiều người nhầm lẫn khi đồng nhất NHRIs với các tổ chức phi chính phủ (NGO), thậm chí với các tổ chức đối lập với nhà nước. Thực chất, các NHRIs là một thiết chế có tính chất của cơ quan nhà nước (quasi-governmental agency), có chức năng tư vấn, hỗ trợ các nhà nước trong việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền. Nó có một vị thế rất đặc biệt, không giống với các NGO, đồng thời cũng không giống các cơ quan nhà nước thông thường. Cụ thể, các NHRIs: (i)  không phải là một NGO (vì không hoàn toàn độc lập với chính phủ); (ii) không phải là một cơ quan lập pháp (vì không có chức năng đại diện, không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật…); (iii) không phải là một cơ quan tư pháp (vì không có chức năng tài phán); (iv)  cũng không hẳn là một cơ quan hành chính (trong một số trường hợp, NHRI được đặt trong/dưới một cơ quan hành pháp, nhưng nó được hưởng mức độ độc lập nhất định về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động).
Có những động lực và sức ép từ cả bên trong và bên ngoài các quốc gia thúc đẩy việc thành lập các NHRIs. Trên phương diện quốc tế, ngay từ khi thành lập, LHQ đã quan tâm và có nhu cầu tiếp nhận sự trợ giúp của càng nhiều càng tốt các chủ thể ở nhiều cấp độ (quốc tế, khu vực, quốc gia) vào hoạt động bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền. Điều này dẫn tới việc vào năm 1946, Hội đồng Kinh tế-Xã hội của LHQ (ECOSOC) đã yêu cầu các quốc gia thành viên thành lập các nhóm hoặc ủy ban nhân quyền để phối hợp hoạt động với Ủy ban nhân quyền LHQ (nay đã được thay thế bởi Hội đồng Nhân quyền LHQ). Ở cấp độ quốc gia, các nhà nước đóng vai trò kép - vừa là chủ thể có nghĩa vụ chính trong việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền, vừa là thủ phạm chính của các vi phạm nhân quyền - vì vậy, cần một cơ quan tư vấn có tính độc lập tương đối để góp ý và trợ giúp. Các NHRIs được thiết lập để đóng vai trò đó. Những cơ quan đặc biệt này giúp cân bằng giữa hai thái cực: sự quá hữu (bảo thủ, trì trệ…) của các cơ quan nhà nước và sự quá tả (cực đoan, một chiều…) của các NGO trong lĩnh vực nhân quyền.
Trên thực tế, không có một mô hình chung về NHRIs cho các quốc gia. Mỗi nước có những mô hình NHRIs khác nhau (về tên gọi, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ…); tuy nhiên, các NHRIs thông thường được thiết lập theo ba hình thức chủ yếu đó là: (i) Cơ quan thanh tra Quốc hội (Ombudsman); Ủy ban nhân quyền quốc gia (National Human Rights Commission/Committee); (iii) Cơ quan chuyên trách về một vấn đề nhân quyền cụ thể (Specialized Institutions).
Các Ủy ban nhân quyền quốc gia thông thường thuộc nhánh hành pháp, do Chính phủ thành lập nhưng có tính độc lập tương đối với các cơ quan hành pháp khác và có thể có nhiệm vụ báo cáo thường kỳ với cơ quan lập pháp. Ủy viên của các ủy ban nhân quyền quốc gia có thể có chuyên môn khác nhau, tuy nhiên đều phải có uy tín, kinh nghiệm, được bầu ra trên cơ sở tính đến tính đại diện cho vùng, miền, nhóm người, đảng phái… của quốc gia.
Các Cơ quan Thanh tra Quốc hội thông thường thuộc nhánh lập pháp, được Nghị viện thành lập nhưng có tính độc lập tương đối với Nghị viện. Về bản chất, Thanh tra Quốc hội không phải là cơ quan giám sát nhánh hành pháp, mà chỉ đóng vai trò là cơ quan trung gian giữa các cá nhân và các chính phủ (giống các ủy ban nhân quyền) trong các vấn đề nhân quyền. Chức năng chính của Cơ quan Thanh tra Quốc hội là bảo vệ sự công bằng và tính pháp lý trong hoạt động hành chính công (bao gồm nhưng rộng hơn việc bảo vệ quyền con người). Cơ quan Thanh tra Quốc hội có thể là một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân (văn phòng/cơ quan thanh tra Quốc hội). Mặc dù các Cơ quan Thanh tra Quốc hội trên thế giới không hoàn toàn giống nhau về cách thức tổ chức nhưng khá đồng nhất về chức năng, nhiệm vụ và thủ tục hoạt động.
Ngoài hai dạng phổ biến kể trên, ở một số nước còn thành lập các cơ quan chuyên trách về một vấn đề nhân quyền cụ thể hoặc quyền của một số nhóm xã hội nhất định, cụ thể như các ủy ban quốc gia về người thiểu số, người bản địa, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người lao động di trú…
Mặc dù tồn tại dưới nhiều hình thức, song các NHRIs đều tuân thủ những nguyên tắc chung về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhân quyền quốc gia (các Nguyên tắc Pa-ri). Các Nguyên tắc Pa-ri là một văn kiện quốc tế có tính khuyến nghị (không có hiệu lực ràng buộc về pháp lý), được Đại hội đồng LHQ thông qua theo Nghị quyết 48/134 ngày 20/12/1993 tại thủ đô nước Pháp, trong đó xác định một tập hợp những nguyên tắc nền tảng cho việc thành lập, tổ chức và hoạt động của các NHRIs trên thế giới2. Văn kiện này đề cập đến các vấn đề: thẩm quyền và trách nhiệm của NHRIs; cơ cấu tổ chức và những bảo đảm về tính độc lập và đa nguyên của NHRIs; những cách thức hoạt động của NHRIs; các nguyên tắc bổ sung liên quan đến vị thế của NHRIs có thẩm quyền xử lý những khiếu nại vi phạm nhân quyền.
Về thẩm quyền, theo các Nguyên tắc Pa-ri, các NHRIs phải được pháp luật quốc gia giao quyền và nhiệm vụ thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền càng rộng càng tốt. Về chức năng, các NHRIs đóng vai trò: tư vấn (theo yêu cầu) cho Chính phủ, Nghị viện và các cơ quan nhà nước khác về các vấn đề lập pháp, hành pháp, tư pháp và thực tiễn liên quan đến bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền; soạn thảo và cung cấp cho các cơ quan kể trên báo cáo về tình hình nhân quyền quốc gia (khái quát và trên những vấn đề cụ thể); thúc đẩy việc bảo đảm sự hài hòa của pháp luật và thực tiễn quốc gia với các tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền; vận động nhà nước tham gia các điều ước quốc tế về nhân quyền; hỗ trợ xây dựng các báo cáo quốc gia về nhân quyền trình các cơ quan LHQ; hợp tác với các cơ quan nhân quyền của LHQ và các cơ quan, tổ chức quốc gia hoạt động trên lĩnh vực nhân quyền; hỗ trợ xây dựng các chương trình nghiên cứu, giảng dạy nhân quyền ở quốc gia; phổ biến kiến thức, thông tin về nhân quyền.
Về thành phần, các NHRIs thường bao gồm đại diện của nhiều tầng lớp, nhóm lợi ích trong xã hội, ví dụ như các NGOs hoạt động trên lĩnh vực nhân quyền và chống phân biệt đối xử, bao gồm các tổ chức công đoàn; các tổ chức nghề nghiệp (luật sư, nhà báo, bác sĩ..); các cơ sở học thuật (trường đại học, viện nghiên cứu…); các chuyên gia có uy tín; thành viên của các Nghị viện; chuyên viên của các cơ quan chính phủ...
Tính độc lập (tương đối) là yếu tố không thể thiếu của các NHRIs. Theo các Nguyên tắc Pa-ri, các NHRIs cần phải có tính độc lập với các cơ quan nhà nước khác; mức độ độc lập càng cao càng tốt. Có nhiều yếu tố bảo đảm cho tính độc lập của NHRIs, trong đó bao gồm: được cung cấp trụ sở, trang thiết bị làm việc; được nhận tài trợ để thực hiện những hoạt động thích hợp; việc thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ được quy định trong luật.
Các NHRIs thường hoạt động theo những phương thức sau: xem xét giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền, bất kể do chủ thể nào đề xuất; tiếp xúc với bất kỳ ai, thu thập bất kỳ thông tin, tài liệu nào cần thiết để giải quyết các tình huống thuộc thẩm quyền; trực tiếp hồi đáp ý kiến công chúng hoặc thông qua bất kỳ cơ quan thông tin đại chúng nào; họp định kỳ hoặc bất kỳ các thành viên đương nhiệm khi cần thiết; thành lập các nhóm công tác khi cần thiết; duy trì quan hệ tham vấn với các cơ quan khác có chức năng thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền; phát triển quan hệ với các NGOs hoạt động trên lĩnh vực nhân quyền.
Không phải tất cả, song khá nhiều NHRIs được giao cả thẩm quyền tiếp nhận và xử lý những khiếu nại, tố cáo về vi phạm nhân quyền. Những NHRIs có thẩm quyền này sẽ được: tiếp nhận bất kỳ khiếu nại, tố cáo nào gửi tới, hoặc chuyển tiếp chúng đến các cơ quan có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật; giải quyết các khiếu nại bằng biện pháp hòa giải, bao gồm việc đưa ra những quyết định có tính ràng buộc, trên cơ sở giữ kín thông tin về người khiếu nại; thông báo cho chủ thể khiếu nại các quyền của họ, các giải pháp đền bù có thể và hỗ trợ họ đạt được các giải pháp đó; đưa ra khuyến nghị với bất kỳ cơ quan có thẩm quyền nào về bất kỳ vấn đề nào liên quan đến lập pháp, hành pháp và thực tiễn về nhân quyền.
2. Thực trạng các cơ quan nhân quyền quốc gia trên thế giới
Khảo sát của Văn phòng Cao ủy LHQ về nhân quyền (OHCHR) với 61 NHRIs trên thế giới (công bố vào tháng 7/2009) cho thấy thực trạng của các cơ quan này như sau3:
Về thời gian thành lập: Xét chung, phần lớn các NHRIs trên thế giới mới được thành lập từ sau thập kỷ 1990 (xem biểu 1).
Dạng tổ chức: Đa số NHRIs được thành lập dưới dạng Ủy ban nhân quyền quốc gia (58%), tỷ lệ thành lập dưới hình thức Thanh tra Quốc hội cũng khá cao (30%), chỉ có một tỷ lệ nhỏ được thành lập dưới dạng thức khác (7%) hoặc theo cách thức hỗn hợp (5%) (xem biểu 2):
Thẩm quyền: 58/61 NHRIs được khảo sát có thẩm quyền trên toàn lãnh thổ; 4/61 chỉ có thẩm quyền giới hạn ở một số khu vực; hầu như tất cả có thẩm quyền với mọi cá nhân, bất kể vị thế công dân; 4/61 có thẩm quyền vượt ra khỏi quốc gia (extra-territorial jurisdiction) để bảo vệ công dân ở nước ngoài; 40% không phải là NHRIs duy nhất ở quốc gia đó (có thêm các NHRIs thuộc những hình thức khác, hoặc ở cấp địa phương…).
Thành phần ủy viên: Ở các khu vực khác nhau thành phần các ủy viên của NHRIs ít nhiều khác nhau. Tuy nhiên, xét chung ở tất cả các khu vực, ủy viên của các NHRIs bao gồm (tính từ trái sang phải trong biểu dưới đây): đại diện của các NGO trong nước; đại diện của các tổ chức công đoàn; các chuyên gia pháp luật; các chuyên gia y tế; các nhà nghiên cứu; các đại biểu Quốc hội; đại diện của các cơ quan chính phủ. Trong số các đối tượng này, xét chung ở tất cả các khu vực, tỷ lệ thành viên cao nhất thuộc về các chuyên gia pháp luật và các nhà nghiên cứu (xem biểu 3).
Việc đề cử thành viên các NHRIs: Ở các khu vực khác nhau, việc đề cử người tham gia các NHRIs ít nhiều có sự khác nhau. Tuy nhiên, xét chung ở tất cả các khu vực, việc này thường do một số cơ quan sau đây thực hiện (tính từ trái sang phải trong biểu dưới đây): người đứng đầu nhà nước; Quốc hội; Tòa án; các tổ chức xã hội dân sự; tự ứng cử. Ngoài ra, trong một số trường hợp, thành viên của các NHRIs còn được đề cử theo cách khác (xem biểu 4). 
Nhiệm kỳ của các thành viên NHRIs: Ở các quốc gia khác nhau, nhiệm kỳ hoạt động của các ủy viên NHRIs ít nhiều khác nhau. Tuy nhiên, xét chung, nhiệm kỳ được xác định trong khoảng 2-7 năm, trong đó các nhiệm kỳ 5, 3 và 4 năm mang tính phổ biến nhất (xem biểu 5).  
Số lượng cán bộ giúp việc: Ở các quốc gia khác nhau, số lượng cán bộ giúp việc trong NHRIs ít nhiều khác nhau. Khoảng cách giữa các quốc gia trong vấn đề này là khá lớn (từ khoảng 20 đến hơn 200 cán bộ), tuy nhiên, phổ biến nhất là dưới 50 cán bộ (xem biểu 6). 
Về tự chủ và tính độc lập trong hoạt động và nguồn tài chính: Về hoạt động, 70% trong số 61 NHRIs được khảo sát rất tự chủ về hoạt động, 40% chịu sự quản lý của một cơ quan hành chính, trong đó 20% bị cơ quan hành chính chi phối. Về tài chính, gần 50% thiếu kinh phí hoạt động. Đa số nhận hỗ trợ kinh phí qua một cơ quan Chính phủ và bị cơ quan này chi phối việc sử dụng nguồn kinh phí được cấp. Đánh giá về tính độc lập nói chung, có 45/61 (74%) được xếp loại độc lập cao (very), 10/61 (16%) khá độc lập (moderate); 4/61 có mức độ độc lập hạn chế (limited).
Về khả năng tiếp cận của công chúng: Nhìn chung, công chúng có thể tiếp cận với các NHRIs thông qua nhiều cách thức khác nhau, cụ thể như qua điện thoại (phone), thư tín (post), thư điện tử (email), trang web (website). Ở các khu vực khác nhau, khả năng tiếp cận của công chúng theo từng loại hình đã nêu có sự khác nhau. Tuy nhiên, xét chung, khả năng tiếp cận các NHRIs ở châu Âu là cao nhất (trên tất cả các loại hình, mức đánh giá đều là cao hoặc rất cao, chỉ có một tỷ lệ nhỏ là trung bình). Ở châu Mỹ xếp thứ hai (chỉ riêng việc tiếp cận thông qua email với một số NHRIs ở khu vực bị đánh giá thấp, còn lại đều được xếp loại cao và rất cao). Các NHRIs ở châu Phi và châu Á-Thái Bình Dương rõ ràng tụt hậu hơn so với ở hai châu lục đề cập trước, vì ở tất cả các loại hình đều tồn tại một tỷ lệ bị đánh giá thấp và rất thấp (xem biểu 7). 
 
Về chức năng: Bảng thống kê dưới đây cho thấy chức năng của 61 NHRIs được khảo sát:
Chức năng
Theo yêu cầu của nhà chức trách liên quan
Theo sáng kiến của NHRIs
Theo cả hai   hình thức
Đưa ra những khuyến nghị với Nghị viện, Chính phủ và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác về các vấn đề nhân quyền liên quan đến:
Bất kỳ quy định pháp luật hay quyết định hành chính nào  
10 (16.3%)
22 (36%)
37 (60.6%)
Các quy định, quyết định của các cơ quan tư pháp 
5 (8.1%)
22 (36%)
25 (40.9%)
Các đạo luật và dự thảo luật 
4 (6.6%)
21 (34.4%)
34 (55.7%)
Việc thông qua một văn bản pháp luật mới
4 (6.6%)
21 (34.4%)
34 (55.7%)
Việc sửa đổi một văn bản pháp luật đang có hiệu lực
3 (5%)
26 (42.6%)
31 (50.8%)
Việc đưa ra hoặc thay đổi các biện pháp hành chính đang có hiệu lực
3 (5%)
25 (40.9%)
28 (45.9%)
Báo cáo về tình hình nhân quyền của quốc gia hoặc về các vấn đề cụ thể khác 
0 (0%)
27 (44.2%)
31 (50.8%)
Báo cáo về những vi phạm nhân quyền mà cơ quan sẽ thụ lý giải quyết
2 (3.3%)
31 (50.8%)
25 (40.9%)
Công bố những quan điểm, khuyến nghị và báo cáo 
0
35 (57.3%)
25 (40.9%)
Thúc đẩy và vận động để: 
Làm hài hòa pháp luật và thực tiễn quốc gia với các văn kiện quốc tế về nhân quyền mà quốc gia là thành viên
1 (1.6%)
31 (50.8%)
23 (37.7%)
Thực hiện các khuyến nghị của các cơ chế quốc tế về nhân quyền mà quốc gia tham gia
2 (3.3%)
34 (55.7%)
23 (37.7%)
Tham gia các văn kiện quốc tế mới về nhân quyền 
1 (1.6%)
32 (52.4%)
24 (39.3%)
Đóng góp vào việc xây dựng báo cáo định kỳ tổng thể về nhân quyền của quốc gia
10 (16.3%)
24 (39.3%)
23 (37.7%)
Nêu quan điểm về các báo cáo nhân quyền của quốc gia trước các cơ quan liên quan của LHQ
2 (3.3%)
30 (48.3%)
22 (36.1%)
Hợp tác với các cơ quan LHQ và các cơ chế khu vực, các NHRIs ở những quốc gia khác
1 (1.6%)
37 (60.6%)
20 (32.7%)
Hỗ trợ thiết lập và thực hiện các chương trình giảng dạy, nghiên cứu về nhân quyền 
1 (1.6%)
29 (47.5%)
29 (47.5%)
Thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức của công chúng về nhân quyền, đặc biệt là việc phổ biến thông tin và các sáng kiến giáo dục, phối hợp với các cơ quan báo chí
0 (0%)
37 (60.6%)
23 (37.7%)
Thẩm quyền tiếp nhận và xử lý các khiếu nại, tố cáo vi phạm nhân quyền: Trong số 61 NHRIs được khảo sát, có 47 (77%) được giao thẩm quyền này liên quan đến mọi quyền, 8 (13,1%) có quyền tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo về một số quyền cụ thể. Số còn lại (6 cơ quan, chiếm 9,8%) không được giao thẩm quyền này. Điều đáng nói là khu vực châu Phi tỏ ra tiến bộ nhất trên khía cạnh này, khi có 100% NHRIs được khảo sát được giao thẩm quyền với mức cao nhất (với mọi quyền con người) (xem biểu 8). 
Vai trò trong giáo dục nhân quyền: Các NHRIs trên khắp thế giới đều đóng vai trò quan trọng trong giáo dục nhân quyền ở quốc gia, khi tham gia vào việc xây dựng chương trình giáo dục nhân quyền ở mọi cấp độ, từ cấp độ tiểu học (primary school), trung học (higher degree), đại học (university) đến sau đại học (post-graduate), tuy mức độ tham gia ở mỗi khu vực có sự khác nhau (xem biểu 9). 
Vai trò trong việc xây dựng Báo cáo định kỳ toàn thể về quyền con người của các quốc gia gửi Hội đồng Nhân quyền LHQ (UPR- Universal Periodic Report): UPR là văn kiện đặc biệt quan trọng để đánh giá tình hình thực thi các tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền của các nước trên thế giới. Các NHRIs trên khắp thế giới đều đóng vai trò quan trọng trong việc soạn thảo báo cáo này, từ việc tham gia soạn thảo, đóng góp ý kiến vào dự thảo, cung cấp thông tin cho các cơ quan có trách nhiệm soạn thảo, tham gia các phiên họp của ban soạn thảo, nêu quan điểm về báo cáo trong buổi xem xét báo cáo của Hội đồng Nhân quyền LHQ, phổ biến báo cáo cho công chúng và tham gia thực hiện hoặc giám sát thực hiện những khuyến nghị của Hội đồng Nhân quyền LHQ sau khi quốc gia bảo vệ báo cáo. Mặc dù vậy, mức độ tham gia của các NHRIs vào tiến trình này ở mỗi khu vực có sự khác nhau (xem biểu 10).
 
2. Vị trí của NHRIs trong Hiến pháp các nước trên thế giới 
Cũng theo khảo sát của OHCHR, có 33% số NHRIs hiện hành trên thế giới được thành lập bởi một quy định trong Hiến pháp, 31% bởi quy định trong luật. Số được thành lập bởi nghị định hoặc một văn bản pháp luật khác chiếm 21%, còn lại (15%) được thành lập bởi nhiều dạng văn bản (hình thức hỗn hợp) (xem biểu 11).
 
Một nghiên cứu khác gần đây (Dự án Hiến pháp so sánh - Comparative Constitutions Project - CCP)4, cho phép nhìn nhận rõ hơn về vị trí của NHRIs trong Hiến pháp các nước trên thế giới. Theo kết quả khảo sát của CCP, ở thời điểm năm 2000, xét chung ở các khu vực, có không quá 20% số Hiến pháp quy định việc thành lập Ủy ban nhân quyền quốc gia (xem biểu 12 trang sau). Trong khi đó, cũng ở thời điểm này, có đến hơn 30% số Hiến pháp ở nhiều khu vực quy định việc thành lập Cơ quan Thanh tra Quốc hội (xem biểu 13 trang sau). Tổng hợp cả hai loại hình (chưa tính các dạng khác), có thể ước tính có khoảng 50% số Hiến pháp hiện hành trên thế giới quy định về việc thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia (cao hơn so với nghiên cứu của OHCHR đề cập ở trên)5.
3. Những gợi ý cho Việt Nam
Nếu xét đúng theo các tiêu chí được đề cập ở trên, Việt Nam hiện chưa có cơ quan nào có thể coi là NHRIs. Cụ thể, Việt Nam chưa có Ủy ban nhân quyền cũng như bất cứ thiết chế nào có thể coi là Thanh tra Quốc hội như ở nhiều nước khác. Các Hiến pháp Việt Nam từ trước đến nay cũng chưa từng quy định về NHRIs.
Có quan điểm cho rằng, một số cơ quan ở Việt Nam trên thực tế có thể coi là các cơ quan nhân quyền đặc biệt (một dạng của NHRIs - như đã đề cập ở trên), bao gồm: Ủy ban Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (nay đã giải thể, sáp nhập vào Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế); Ủy ban vì sự tiến bộ của phụ nữ; Ủy ban Dân tộc (của Chính phủ); Hội đồng Dân tộc (của Quốc hội)… Ở đây, mặc dù các cơ quan này có chức năng thực hiện một số hoạt động theo kiểu NHRIs ở các nước, nhưng không thể được coi là các NHRIs thực sự, vì không phù hợp với các Nguyên tắc Pa-ri ở nhiều điểm cốt lõi, bao gồm tính độc lập và chức năng, nhiệm vụ.
Nguyên nhân chính khiến Việt Nam chưa có NHRIs có lẽ là do hiểu biết không chính xác về cơ chế này. Ở Việt Nam, các NHRIs thường bị coi là một dạng NGO, thậm chí một hình thức tổ chức đối lập với chính quyền. Một số yếu tố khác có thể là nguyên nhân của tình trạng này, trong đó bao gồm cả việc thiếu chuyên gia làm việc cho các NHRIs, thiếu hiểu biết về vị trí, vai trò, cơ chế tổ chức và hoạt động của các NHRIs nên chưa biết thành lập và vận hành chúng như thế nào…
Một câu hỏi đặt ra là Việt Nam có nên thành lập NHRIs không? Từ những phân tích ở trên về NHRIs và tình hình thực tiễn trong nước, khu vực và quốc tế, có thể thấy, việc thành lập một hoặc một số cơ quan có chức năng của NHRIs hiện là cần thiết ở nước ta, vì những lý do sau:
 Thứ nhất, thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền hiện vừa là một nghĩa vụ quốc tế, vừa là một yêu cầu khách quan để bảo đảm sự tồn tại của các chính thể trên thế giới. Để thực hiện việc này, cần phải có cơ chế và bộ máy phù hợp. Thực tiễn trên thế giới cho thấy các NHRIs là một cấu phần không thể thiếu trong cơ chế, bộ máy đó.
Thứ hai, cũng như các nước khác, Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục phải giải quyết ngày càng nhiều hơn các vấn đề về nhân quyền ở tất cả các cấp độ, quốc gia, khu vực và quốc tế, đòi hỏi phải sớm hoàn thiện cơ chế, bộ máy hiện có về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền mà hiện đang thiếu một cấu phần cơ bản là các NHRIs.
Thứ ba, với vị thế đặc biệt của nó, NHRIs là cơ quan hữu ích giúp nhà nước giải quyết những yêu cầu khách quan, chủ quan kể trên, vì thiết chế này có thể: (i) cung cấp những tư vấn và trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho nhà nước trong việc bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền; (ii) đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, làm tăng uy tín của nhà nước trên trường quốc tế; (iii) là đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế về tình hình nhân quyền ở Việt Nam; (iv) làm trung gian giúp giảm thiểu và hóa giải những bất đồng giữa chính phủ - xã hội dân sự, chính phủ - tổ chức quốc tế trong vấn đề nhân quyền.
Việc thành lập NHRIs của Việt Nam theo dạng thức nào đòi hỏi phải có thêm những nghiên cứu chuyên sâu; tuy nhiên, có ba dạng thức có thể xem xét (xếp theo thứ tự ưu tiên), đó là: (i) thành lập dưới dạng Cơ quan Thanh tra Quốc hội; (ii) thành lập dưới dạng một Ủy ban nhân quyền; (iii) khôi phục và/hoặc cải tổ một số ủy ban của Quốc hội và cơ quan của Chính phủ (đã nêu ở trên) theo hướng để trở thành các cơ quan nhân quyền đặc biệt. Đối với lựa chọn thứ hai (Ủy ban nhân quyền) có thể đặt dưới sự quản lý của Quốc hội và Chính phủ, tuy nhiên, từ những đặc điểm, tính chất của NHRIs như đã đề cập và phân tích trong bài viết này, việc đặt dưới quyền Quốc hội tỏ ra phù hợp hơn6
Điều cuối cùng đó là việc thành lập NHRIs nên được quy định trong Hiến pháp. Đó là bởi vị thế hiến định giúp khẳng định và tăng cường vị trí, vai trò của thiết chế quan trọng này trong đời sống chính trị, xã hội của đất nước. Đây cũng là một yêu cầu, gợi ý mới cho việc sửa đổi Hiến pháp hiện hành năm 1992.
(1) Xem United Nations, National Institutions for the Promotion and Protection of Human Rights, Factsheet 19, tại http://www.ohchr.org/Documents/Publications/FactSheet19en.pdf.
(2 Xem toàn văn văn kiện này (tiếng Anh) tại http://www2.ohchr.org/english/law/parisprinciples.htm.
(3) OHCHR, Survey on NHRIs: Report on the Findings and Recommendation of a Questionnaire Addressed to NHRIs Worldwide, Geneve, July 2009.
(4) CCP khảo sát 550/800 bản Hiến pháp thành văn đã được ban hành trên thế giới từ năm 1789, trong đó hơn 90% được thông qua sau Chiến tranh thế giới II. Số liệu khảo sát ở mục này cập nhật đến ngày 22/5/2008. Xem dữ liệu của CCP tại http://www.constitutionmaking.org/reports.html.
(5) Điều này có thể là do nghiên cứu của OHCHR là nghiên cứu chọn mẫu nhằm đa mục tiêu, với số lượng mẫu chọn ít hơn nhiều so với nghiên cứu của CCP.
(6) Việc nêu ra ba lựa chọn ở trên không hàm ý giới hạn về số lượng. Việt Nam có thể thành lập nhiều hơn một NHRIs theo các dạng kể trên nếu có các điều kiện khách quan, chủ quan phù hợp (trên thế giới đã có một số quốc gia có hơn một NHRIs).

TS. Vũ Công Giao - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

-Theo: Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí của nó trong Hiến pháp trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam 

Kỹ sư Tạch thua kiện trong vụ tranh chấp với Toyota VN


-Tin liên quan:-Anh Tạch bị 'ông Tô' làm... hoa mắt, chóng mặt với công việc mới...
-Kỹ sư Tạch thua kiện trong vụ tranh chấp với Toyota VN (11/04/2012)

 - Sau sáu ngày nghị án, sáng nay, 11/4, Tòa án nhân dân thị xã Phúc Yên đã tuyên án vụ tranh chấp kỷ luật lao động giữa nguyên đơn là kỹ sư Lê Văn Tạch và bị đơn là Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV).

Phiên xử sáng nay không có sự tham gia của luật sư cả hai bên. Phía đại diện quyền và lợi ích hợp pháp theo ủy quyền của TMV chỉ có hai người tham dự (thay vì 5 người như trong phiên tòa trước đó. Ông Đinh Anh Tuấn, đại diện ủy quyền của kỹ sư Tạch cũng không có mặt tại tòa.
Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án và nghe tranh luận tại tòa, HĐXX nhận định: Việc phía kỹ sư Tạch cho rằng Nội quy lao động của TMV, cụ thể là điều 57.6 quy định “Làm phiền người khác bằng việc đòi hỏi hoặc xúc phạm hoặc một hành động không được chấp nhận” là không đúng pháp luật. Tuy nhiên, TMVxây dựng nội qua lao động tuân thủ Nghị định 33/2003, đã đăng ký với với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền là Sở Lao động Thương binh và Xã hội. Như vậy, nội quy lao động của TMV là đúng pháp luật, không vi phạm điều luật cụ thể nào. Bản thân ông Tạch biết điều này nhưng đã không có ý kiến gì trong quá trình làm việc. Do vậy yêu cầu của ông Tạch yêu cầu là không có căn cứ.
Thêm nữa, việc kỹ sư Tạch cho rằng, quyết định 435 ngày 25/8/2011về việc kỷ luật kỹ sư này và quyết định số 436 cùng ngày 25/8 về việc thi hành quyết định kỷ luật cần phải hủy bỏ. Tuy nhiên, HĐXX thấy các quyết định trên là đúng theo Nghị định 41 của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Luật Lao động.
Với việc kỹ sư Tạch liên tiếp gửi thư cho Tổng giám đốc (vào các ngày 31/5/2011, 3/6/2011, 7/6/2011 và 11/6/2011), bị TMV cho rằng “làm phiền” tổng giám đốc. HĐXX cũng cho rằng, ông Tạch đã vi phạm điểm 57.6 Nội quy lao động TMV. “Các quyết định 435 và quyết định 436 là hoàn toàn phù hợp Bộ luật lao động và Nghị định 41 của Chính phủ, do đó, ông Tạch đề nghị hủy bỏ quyết định này là không có căn cứ nên không được chấp nhận”, thẩm phán Hoàng Minh Tuấn nói.
Việc ông Tạch yêu cầu khôi phục quyền lợi chính đáng cho ông, tòa tuyên quyết định của TMV không trái pháp luật nên không xâm phạm quyền lợi hính đáng của ông Tạch.
Do đó, tòa tuyên bố, không chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của kỹ sư Tạch. Đồng thời, kỹ sư này cũng sẽ phải chịu mức án phí.
Vũ Thủy

-Bị kỷ luật vì làm giám đốc "lo lắng"?  > Đại diện cho người lao động hay 'ông chủ'?
TP - Sau hai lần hoãn, phiên tòa xử vụ kỹ sư Lê Văn Tạch kiện Cty Toyota Việt Nam (TMV) đã diễn ra ngày 5-4, bản án sẽ được tuyên ngày 11-4.
Tại toà, phía nguyên đơn chứng minh lãnh đạo TMV đã làm việc với TAND TX Phúc Yên trước khi ông Tạch khởi kiện TMV ra trước toà này.

Kỹ sư Tạch trước tòa (ngồi hàng đầu, thứ hai từ phải sang)
Kỹ sư Tạch trước tòa (ngồi hàng đầu, thứ hai từ phải sang).
"Lỗi" rất mơ hồ
Tranh luận tại tòa, luật sư bảo vệ và người đại diện cho kỹ sư Tạch chứng minh rằng việc TMV kỷ luật ông Tạch chỉ là kết quả của một quá trình "bới lông tìm vết".
Họ nêu rõ, vụ việc xuất phát từ việc ông Tạch gửi thư tới Tổng giám đốc TMV, phản ánh việc ông Nguyễn Đình Chương - cấp trên trực tiếp của kỹ sư Tạch - không cho ông Tạch nghỉ ốm, và một số việc tương tự khác.
Tiếp theo, ông Chương có đơn tố cáo ông Tạch phản ánh sai sự thật.
TMV ra quyết định tạm đình chỉ công việc ông Tạch 3 tháng để làm rõ việc này. Tuy nhiên, 3 tháng, TMV không kết luận ông Tạch và ông Chương ai đúng, ai sai.
Quyết định kỷ luật ông Tạch (chuyển công tác khác có mức lương thấp hơn) được đưa ra với lý do hoàn toàn mới: "ông Tạch đã làm phiền Tổng giám đốc".
Luật sư và người đại diện cho kỹ sư Tạch chứng minh trình tự thủ tục xét kỷ luật ông Tạch không khách quan, không đúng quy định của Luật Lao động; "làm phiền" là một cảm giác mang nặng cảm nhận cá nhân, coi đây là "lỗi" để xử lý kỷ luật người lao động là không phù hợp pháp luật Việt Nam.
Kỹ sư Tạch đã "đe dọa" Tổng giám đốc?
Phía TMV chứng minh với HĐXX, trong các bức thư điện tử gửi Tổng giám đốc TMV, ông Tạch nhận định Tổng giám đốc đang phạm sai lầm (do không xử lý những người đã xúc phạm danh dự hoặc xâm hại quyền lợi của ông Tạch, như ông Chương), và đe dọa Tổng giám đốc "sẽ phải trả giá đắt".
Trong văn bản gửi Tòa, Tổng giám đốc TMV cho biết hậu quả của sự đe dọa này: "Có lẽ ông Tạch sẽ thực hiện nhiều hành động nào đó để trả thù cá nhân tôi", "tôi hết sức lo lắng vì không thể biết chuyện gì sẽ xảy ra...".
Phía luật sư của ông Tạch cho rằng muốn đánh giá ông Tạch có "làm phiền" Tổng giám đốc TMV không, trước hết phải làm rõ nội dung những lá thư ông Tạch gửi Tổng giám đốc có phản ánh đúng sự thật không.
Tại tòa, họ đưa ra các bằng chứng để chứng minh ông Tạch đã phản ánh đúng sự thật với Tổng giám đốc. Còn việc ông Tạch viết Tổng giám đốc TMV "sẽ phải trả giá đắt", các luật sư của ông Tạch khẳng định không thể coi đây là hành vi đe dọa tính mạng ông Tổng giám đốc; việc ông ta lo lắng chỉ là kết quả của sự suy diễn.
TMV gặp tòa trước khi ông Tạch khởi kiện
Phía ông Tạch đã đưa ra thông tin "gây sốc": Họ công bố một tài liệu thể hiện trước khi ông Tạch có đơn khởi kiện ra tòa, Tổng giám đốc TMV đã có buổi làm việc với TAND TX Phúc Yên.
"Nếu đây là cuộc làm việc nhằm tìm hướng xử lý kỷ luật ông Tạch như tiêu đề của tài liệu, thì buổi làm việc này không tuân thủ quy định pháp luật nào cả.
Còn nếu TMV gặp Tòa để tư vấn pháp luật, chúng tôi có quyền hỏi phí của dịch vụ này là bao nhiêu, và việc chi tiêu như thế nào?".
Sau khi nêu câu hỏi trên, người đại diện cho kỹ sư Tạch nhấn mạnh: "Điều quan trọng nhất là phải làm rõ có ai trong HĐXX phiên tòa này tham gia cuộc làm việc đó, hoặc chịu tác động từ cuộc làm việc đó? Nếu có, chúng tôi cho rằng có căn cứ để nhận định HĐXX không đảm bảo tính khách quan".
Đáp lại, vị chủ tọa cho biết ông ta không tham gia buổi làm việc đó, còn phía TMV giải thích "doanh nghiệp gặp gỡ tòa án là chuyện bình thường".
-Toyota Việt Nam thay tổng giám đốc -03/04/2012 Công ty Toyota Việt Nam (TMV) vừa ra thông báo về việc thay tổng giám đốc mới. Đáng chú ý trước khi rời VN trở về Nhật, ông Akito Tachibana đang vướng vào một vụ kiện tranh chấp lao động.
Theo đó, ông Yoshihisa Maruta, 50 tuổi bắt đầu làm tổng giám đốc mới của TMV. Người tiền nhiệm của ông Maruta là ông Akito Tachibana đã kết thúc nhiệm vụ kể từ ngày 31/3. Theo TMV, ông Yoshihisa Maruta từng có kinh nghiệm 25 năm làm việc trong công ty Toyota và trải qua nhiều chức vụ quan trọng khác nhau.

-VPCP phản hồi thư kỹ sư Lê Văn Tạch gửi Thủ tướngVPCP phản hồi thư kỹ sư Lê Văn Tạch gửi Thủ tướng bee-“Tôi cảm thấy rất vui vì phản ánh của tôi đã nhận được sự quan tâm của Chính phủ, giúp tôi càng thêm tin tưởng rằng lẽ phải sẽ được bảo vệ".
Thủ tướng 'vào cuộc' vụ kỹ sư Tạch - Toyota VN đv Văn phòng Chính phủ vừa yêu cầu Bộ GTVT, UBND tỉnh Vĩnh Phúc giải quyết và báo cáo kết quả vụ việc của kỹ sư Tạch cho Thủ tướng.

Vụ tố lỗi Toyota: Kỹ sư Tạch thắng cuộc (Infonet). Cục Đăng kiểm VN khẳng định các lỗi kỹ thuật của xe Toyota đã bị kỹ sư Lê Văn Tạch tố giác hồi tháng 3/2011 là đúng và công ty TMV đã phải lên kế họach khắc phục, thu hồi xe lỗi.

Công văn do ông Tô Đức Long, Trưởng phòng chất lượng xe cơ giới (Cục Đăng kiểm VN) ký khẳng định, ngay sau khi nhận được phản ánh của ông (kỹ sư Tạch) về các lỗi kỹ thuật của loại xe Innova và Forrtuner do công ty ô tô Toyota VN (TMV) sản xuất, lắp ráp, Cục Đăng kiểm VN đã cử cán bộ đến làm việc trực tiếp với công ty Toyota VN cũng như kỹ sư Lê Văn Tạch để xác minh những nội dung mà kỹ sư Tạch đã phản ánh.
Vụ tố lỗi Toyota: Kỹ sư Tạch thắng cuộc
Cục Đăng kiểm VN đã khẳng định kỹ sư Lê Văn Tạch đã phát hiện và tố lỗi xe của TMV đúng thực tế
Về nội dung lỗi kỹ thuật cũng như số lượng xe thuộc diện bị ảnh hưởng, căn cứ vào tài liệu, hồ sơ chất lượng lưu trữ, công ty TMV đã xác định cụ thể các lỗi kỹ thuật và số xe thuộc diện bị ảnh hưởng tương ứng với từng lỗi.
"Về cơ bản, các lỗi kỹ thuật và số lượng xe thuộc diện bị ảnh hưởng do công ty TMV xác định phù hợp với nội dung phản ánh của ông (kỹ sư Lê Văn Tạch)", Cục Đăng kiểm khẳng định.
Trên cơ sở xác định các lỗi lỹ thuật tương ứng với từng loại xe, công ty TMV đã xây dựng quy trình khắc phục, đồng thời công bố và triển khai chương trình triệu hồi cho tất cả các xe thuộc diện bị ảnh hưởng, công văn cho biết.
Cục Đăng kiểm VN cảm ơn về những thông tin phản ánh kịp thời của kỹ sư Tạch liên quan đến chất lượng xe sản xuất, lắp ráp.
Trước đó, ngày 29/3/2011, kỹ sư Tạch đã đến trực tiếp Cục Đăng kiểm chuyển hồ sơ phản ánh việc lãnh đạo TMV cố tình che giấu 3 lỗi kỹ thuật nghiêm trọng ảnh hưởng đến nhiều xe thuộc 2 dòng Innova và Fortuner đã bán ra thị trường.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ và nghe kỹ sư Tạch trình bày, Cục phó Đỗ Hữu Đức cam kết cử đội ngũ chuyên gia cao cấp của Cục khẩn trương xác minh làm rõ nội dung phản ánh của kỹ sư Tạch trong thời gian nhanh nhất có thể và sẽ chuyển kết quả xác minh.
Kỹ sư Lê Văn Tạch đã phát hiện và tố lỗi đòn treo trên và đòn treo dưới của bánh trước xe Innova không được lắp ở trạng thái chuẩn, hơn 7000 xe Innova J và Innova G.
Lỗi giảm lực xiết bu-lông chân ghế sau vào sàn xe Innova và Fortuner, ảnh hưởng khoảng hơn 48.000 xe. Lỗi thứ 3 lệch áp suất dầu phanh xe Innova và Forrtuner ảnh hưởng khoảng 60.000 xe.
Theo kỹ sư Lê Văn Tạch, 3 lỗi trên đều thuộc lỗi nghiêm trọng trong danh mục phân định lỗi của nhà thiết kế đưa ra. Đặc biệt là lỗi thứ 3 (lỗi lệch áo suất dầu phanh).
HƯƠNG GIANG
- Xác minh vụ kỹ sư Tạch tố bị xâm phạm bí mật thư tín (TN).Hôm qua 15.9, kỹ sư Lê Văn Tạch cho biết đã có buổi làm việc đầu tiên với Công an TX Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc về việc ông gửi đơn tố cáo lãnh đạo Công ty Toyota Việt Nam (TMV), cung cấp cho cán bộ điều tra một số bằng chứng thể hiện việc ông bị xâm phạm bí mật thư tín và bị vu khống.- Vụ kỹ sư Tạch kiện Toyota: Công an vào cuộc (DĐDN)

- Ý kiến luật sư vụ kỹ sư VN kiện Toyota

Mở bằng chương trình nghe nhìn khác
Luật sư của kỹ sư Lê Văn Tạch - người từng tố giác lỗi kỹ thuật trong việc sản xuất xe của Công ty ôtô Toyota Việt Nam (TMV) - cho biết thân chủ của ông đã khởi kiện TMV.
Luật sư Phạm Văn Phất, đại diện cho ông Tạch, cho BBC tiếng Việt biết này 12/09/2011 rằng hồ sơ kiện gồm hai đơn cùng một khiếu nại được gửi sau khi TMV và kỹ sư Lê Văn Tạch đã có buổi hòa giải ngày 8/09/2011 nhưng bất thành.

Hồi tháng Sáu, kỹ sư Lê Văn Tạch bị tạm đình chỉ công việc ba tháng vì điều ông Tạch nói là "TMV coi ông đã làm ảnh hưởng tới uy tín và công việc của người khác trong công ty".
Luật sư Phất mô tả thiệt hại về tinh thần đối với thân chủ của mình "rất là rõ" và nếu chứng minh được hành vi vi phạm thì "việc xử lý là cần thiết để đảm bảo việc thi hành pháp luật được nghiêm minh".
Ngoài đơn kiện về quyết định kỷ luật lao động của TMV và đơn khởi kiện bảo vệ nhân thân, kỹ sư Tạch cũng muốn cơ quan chức năng xử lý hình sự về điều ông gọi là hành vi xâm phạm bí mật thư tín, theo luật sư Phất.
Vào ngày 25/08/2011 TMV đã có quyết định thi hành kỷ luật với kỹ sư Tạch, do điều mà TMV mô tả là lỗi “làm phiền người khác bằng việc đòi hỏi hoặc xúc phạm hoặc một hành động không được chấp nhận” theo nội quy lao động của TMV.
-
-Kỹ sư Lê Văn Tạch khởi kiện Toyota Việt Nam
Dân Việt - Ngoài việc khởi kiện, kỹ sư Lê Văn Tạch và luật sư còn kiến nghị cơ quan điều tra khởi tố vụ án về hành vi xâm phạm thư tín và vu khống đối với Tổng Giám đốc Toyota Việt Nam và những người liên quan.
- KS Lê Văn Tạch chính thức kiện Toyota Việt Nam ra tòa (PLTP). Kỹ sư Tạch khởi kiện Toyota Việt Nam(Dân trí) - Kỹ sư Lê Văn Tạch đã chính thức nộp đơn khởi kiện Công ty Toyota Việt Nam (TMV) và đơn kiến nghị khởi tố vụ án và khởi tố bị can đến các cơ quan chức năng. Cụ thể, kỹ sư Tạch đã viết đơn khởi kiện TMV với người đại diện là ông Tachiba ... -- Ngày 12.9, kỹ sư Tạch sẽ khởi kiện Toyota Việt Nam  (SGTT). -Yoshiharu Tsuboi: Người Việt cần trong sạch (TP 11-9-11) -Kỹ sư Lê Văn Tạch kiện Toyota VNTuổi Trẻ -Kỹ sư Lê Văn Tạch khởi kiện Toyota Việt NamThanh Niên -- Hòa giải không thành, kỹ sư Lê Văn Tạch sẽ khởi kiện (TT).
-Kỹ sư Tạch sẽ kiện Toyota Việt Nam ra tòa-Dân Việt - “Anh Tạch thống nhất với tôi là sẽ chủ động nghỉ việc ở Toyota Việt Nam. Nhưng trước khi nghỉ việc, tôi và kỹ sư Tạch sẽ kiện Toyota Việt Nam ra tòa”.
Luật sư Phạm Văn Phất, Văn phòng Luật sư An Phát Phạm, người vừa ký hợp đồng tư vấn, trợ giúp pháp lý cho kỹ sư Lê Văn Tạch trong vụ việc kéo dài hơn 5 tháng nay tại Toyota Việt Nam (TMV) trao đổi với Dân Việt.

Mục tiêu của luật sư và kỹ sư Tạch trong vụ việc này là gì?
- Mục tiêu của chúng tôi là chỉ ra những sai sót trong quyết định kỷ luật lao động của TMV đối với anh Tạch. Thứ hai là chọn một thời điểm thích hợp nào đó để anh Tạch chủ động xin nghỉ việc tại TMV.
 
Kỹ sư Lê Văn Tạch
Việc anh Tạch phải nghỉ việc là một việc khó tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu thời điểm này, anh Tạch nghỉ việc sẽ khiến mọi người nghĩ rằng anh Tạch là người có vi phạm kỷ luật tại TMV.
Anh sẽ tiến hành các bước để trợ giúp cho kỹ sư Tạch như thế nào?
- Tôi và kỹ sư Tạch đã gửi đơn đề nghị hòa giải đến lãnh đạo TMV. Nếu sau 3 ngày tới, TMV không có động thái gì thì chúng tôi sẽ gửi đơn kiện ra tòa về việc công ty này vi phạm pháp luật về lao động.
Hơn nữa, một số chi tiết trong nội quy lao động của TMV theo tôi là không phù hợp với pháp luật của Việt Nam.
Vậy thông tin kỹ sư Tạch sẽ kiến nghị công an xem xét việc TMV xâm phạm thư tín được xử lý như thế nào?
- Đây là một trong những hướng đi mà chúng tôi đưa ra. Các thông tin thu thập được cho thấy, cán bộ của TMV đã đọc các thư từ cá nhân của kỹ sư Tạch.
Theo tôi, hộp thư của công ty trang bị thì công ty có thể kiểm tra các đầu mục thư; còn đọc nội dung bức thư là có dấu hiệu xâm phạm thư tín.
Thực tế, một số ít ý kiến đang nghĩ rằng, anh Tạch tố cáo về chất lượng xe, khiến TMV phải thừa nhận có hơn 60 nghìn xe bị lỗi, là có động cơ cá nhân, do mâu thuẫn với cán bộ trong công ty?
 
Luật sư Phạm Văn Phất
- Nếu anh Tạch có mâu thuẫn với các cán bộ của TMV thì lãnh đạo TMV có thể xử lý kỷ luật anh ấy vào lúc khác chứ không phải ngay sau khi anh tố cáo các lỗi kỹ thuật.
Theo tôi, sự việc này đã làm ảnh hưởng đến kỹ sư Tạch và TMV. Nếu tiếp tục kéo dài nó sẽ tiếp tục ảnh hưởng cả hai bên.
Vì vậy, tôi muốn sự việc nhanh chóng được kết thúc trong chừng mực chấp nhận được.
Bản thân anh cảm nhận về con người kỹ sư Tạch thế nào?
- Có lẽ là kỹ sư, tiếp xúc với nhiều máy móc nên anh Tạch không thực sự khéo léo trong giao tiếp. Tuy nhiên, anh ấy là người thẳng thắn, thật thà. Do sự thật thà, thẳng thắn nên anh Tạch nhận được sự đồng cảm, có khá nhiều bạn bè. Tính cách, con người anh Tạch không có gì là bất bình thường cả.
Cảm ơn luật sư!
Hiện tại kỹ sư Lê Văn Tạch vẫn đảm nhận công việc mới là điều hành, đảm bảo an toàn cho việc vận chuyển các xe thành phẩm lên các xe tải để đưa đi tiêu thụ. Anh phải làm việc cả ngày.

Trả lời Dân Việt, anh Tạch cũng khẳng định quan điểm luật sư Phất đưa ra.Anh Tạch cho biết, thời gian qua, anh phải chịu nhiều sức ép từ các quyết định kỷ luật của TMV, tốn nhiều chi phí cho việc đi lại, thực hiện các thủ tục pháp lý, thậm chí phải nghe những bình luận ác ý. Tuy nhiên, anh Tạch khẳng định sẽ cố gắng để chứng minh những việc anh làm là đúng. Sau đó, anh sẽ chủ động xin rời khỏi TMV.
--Kỹ sư Tạch sẽ kiện Toyota Việt Nam ra tòa

---
- Vụ kỹ sư Lê Văn Tạch Toyota Việt Nam “xâm phạm bí mật thư tín” ?  (NLĐ).
 

Đầu tư công: Biết rồi, khổ lắm, vẫn phải nói

-pictureCó quá nhiều nguyên nhân để niềm tin vào hiệu quả của đầu tư công chưa thể vững vàng.
Mặc dù là câu chuyện “biết rồi, khổ lắm” như nhận xét của Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh, song đầu tư công là nội dung “vẫn phải nói” tại diễn đàn kinh tế do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa tổ chức tại Đà Nẵng.

Bởi, đây là một trong ba trọng tâm của tái cấu trúc nền kinh tế, đề án sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp vào cuối tháng 5 tới đây. Và còn là bởi có quá nhiều nguyên nhân để niềm tin vào hiệu quả của đầu tư công chưa thể vững vàng.


Đồng tình rất cao với TS. Trần Du Lịch, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, khi ông nhấn mạnh rằng cần đặt nội dung tái cơ cấu đầu tư trong tổng thể đề án “Tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế”, song nhiều ý kiến tại diễn đàn cũng quan ngại sâu sắc rằng, việc tái cấu trúc riêng lĩnh vực này cũng đã rất khó khăn khi nhìn đâu cũng thấy “lực cản”.

Vừa trở về từ cuộc giám sát ở một số tỉnh Tây Nguyên, ông Lịch “than” rằng không biết tái cấu trúc đầu tư công kiểu nào được, khi thực tế ở cơ sở cho thấy với cách phân bổ vốn đầu tư hiện nay, cái không cần cũng xin, và cái cần thì lại không có.

Bí thư Thành ủy Nguyễn Bá Thanh cũng gọi việc đầu tư vào đường cứu hộ cứu nạn khu vực miền Trung 17 ngàn tỷ đồng là việc tào lao, tốn tiền của dân của nước. Vì  “khu vực này đường dốc đứng như thế, lũ từ trên núi nó chạy thẳng xuống chứ cứu hộ cứu nạn cái chi mà mất đứt 1 tỷ đô”. Tôi nói với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cắt ngay, sau đó cắt rồi, nhưng “nay mai mấy cha biết chuyện chửi tôi chết”, ông Thanh hài hước.

Câu chuyện của Bí thư Thanh khiến hội trường ồ lên tiếng cười cùng sự đồng cảm. Bởi, xin - cho, “chạy dự án”, lợi ích cục bộ địa phương… lâu nay vẫn được điểm mặt như là những nguyên nhân thâm căn cố đế dẫn đến không ít thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả của đầu tư công.

Theo nhận xét của TS. Trần Du Lịch thì các ngành và địa phương đưa ra quá nhiều dự án, trong khi đó nguồn vốn rất hạn chế, nên nơi nào, ngành nào "chạy" thủ tục sớm thì được chấp thuận và giải ngân sớm, nơi nào chậm thì để lại.

Cách làm này dẫn đến hệ quả là phá vỡ tính ưu tiên và tính đồng bộ của đầu tư, tình trạng "vốn nằm" khắp nơi; ngân sách phải trả lãi, nhưng dự án thì phơi sương phơi gió.

Cũng “sốt ruột” bởi hiện tại lượng vốn lớn của cả ngân sách và doanh nghiệp đang bị chôn tại các dự án không hiệu quả, để cấp bách sửa sai, điều quan trọng đầu tiên trong tái cơ cấu đầu tư công, theo TS. Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc chương trình giảng dạy Fullbright, phải khơi thông nguồn vốn. 

Song, cái khó đó là hệ thống thể chế hiện nay không cho phép làm được điều này. Vì khi xử lý dự án hiệu quả , những khoản thua lỗ sẽ hiển hiện rõ ràng trên giấy tờ trong khi hệ thống thể chế không chấp nhận để tiền nhà nước thua lỗ trên giấy tờ. 

Phải chấp nhận vốn nhà nước có thể bị mất (mà thực ra đã mất rồi), những dự án nào hiệu quả tiếp tục triển khai còn đâu cắt giảm, ông Thành đề nghị.

Bên cạnh đó, nguyên tắc điều hành chính sách đầu tư công mà rộng hơn là chi tiêu công, theo ông Thành, cũng cần được thay đổi theo hướngđi ngược lại với chu kỳ của hoạt động kinh tế dân doanh.

Thời gian qua khi nền kinh tế phát triển tốt, doanh nghiệp, dân cư sẵn sàng bỏ ra tiền ra đầu tư, ngân hàng sẵn sàng khơi vốn, thì đầu tư công cũng đi theo trào lưu đó. Khi môi trường kém đi tư nhân cắt giảm đầu tư thì đầu tư công cũng cắt giảm, và tác động ngay đến tăng trưởng.

Một mức bội chi có điều kiện được Quốc hội quyết định và giám sát chặt chẽ trong đầu tư công, xác định rõ lĩnh vực nào khu vực dân doanh sẵn sàng thì đầu tư công hạn chế, là đề nghị tiếp theo được ông Thành đưa ra.

“Khi trời nắng thì tái cấu trúc đầu tư công, chứ không chờ trời mưa mới đi lợp mái nhà”, ông Thành phát biểu.

Vẫn liên quan đến giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công nhiều ý kiến khác cũng nhấn mạnh đến vai trò của đổi mới thể chế. Điều mà đã được TS. Trần Du Lịch nhấn mạnh ngay khi đăng đàn mở đầu phiên thảo luận.

Đó là không thể tiến hành tái cơ cấu đầu tư công nói riêng và tái cơ cấu nền kinh tế nói chung nếu không bắt đầu từ việc đổi mới thể chế kinh tế.

Tuy nhiên, cũng theo chuyên gia này thì đây là lĩnh vực dù đầu tư ít tốn kém nhất, mang lại hiệu quả nhất, nhưng cũng khó làm nhất, vì liên quan đến lợi ích của từng địa phương, từng ngành và từng “nhóm lợi ích”.

-Theo: Đầu tư công: Biết rồi, khổ lắm, vẫn phải nói

-- Đà Nẵng chính thức bị “tuýt còi” vụ hạn chế nhập cư (VnEconomy).  - Bộ Tư pháp đề nghị Đà Nẵng hủy “cấm nhập cư”  (Bee).
Ông Thanh đang làm gì ở Đà Nẵng? Bí thư Thành ủy Đà Nẵng: Cán bộ phải bớt nhậu, không nhận phong bì (PLTP 10-4-12)




-Tái cơ cấu nền kinh tế, thay đổi mô hình tăng trưởng: Trọng tâm là tập đoàn kinh tế nhà nước (LĐ).
Giữ vàng mà lo – Tuổi Trẻ Online
TT – “Tới đây Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng, thương hiệu là gì? Thương hiệu SJC sẽ ra sao và người có vàng PNJ – DongABank, SBJ… muốn bán nơi nào sẽ mua? Tại sao chỉ được mua vàng miếng ở ngân hàng, công ty lớn? Vàng lá Kim Thành từ nhiều năm trước bán lại ở đâu? Vàng nữ trang m…

‎(Đất Việt) Cá nhân, hộ gia đình muốn buôn bán hàng trang sức, mỹ nghệ … bắt buộc phải thành lập doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất vàng nữ trang, mỹ nghệ phải xin giấy phép từ NHNN dù đó không phải là sản phẩm vàng tuổi cao (trên 90%). Đây là những quy định của Nghị định được cho là chưa hợp thực 
SÀI GÒN – Sau cơn bão bất thường giữa mùa Hè, sự việc làm choáng váng dư luận Việt Nam là chuyện Ngân Hàng Nhà Nước chế độ cộng sản tuyên bố độc quyền sản xuất và kinh doanh vàng miếng.

Giới quan sát bất ngờ trước quyết định hạ lãi suất của Việt Nam (VnEconomy). - Financial Times: “Hạ lãi suất lần này bất ngờ nhưng cần thiết” (DT). - Từ hôm nay 11-4, Trần lãi suất huy động VND giảm xuống 12%/năm (SGGP). - Giảm 1% các mức lãi suất từ 11/4 (VTV). - Hôm nay, lãi suất huy động còn 12%/năm (PLTP). - Lãi suất giảm: Miếng bánh ảo với doanh nghiệp? (VTC). – Ngày mai, trần lãi suất huy động giảm về 12%/năm(SBV/ Gafin). - Hạ lãi suất: Điều phải làm (Vietstock). – NHNN đột ngột hạ trần lãi suất và giảm 1% các lãi suất chủ chốt (NDHMoney).Chi phí tái cơ cấu hệ thống ngân hàng hết bao nhiêu? (VnEconomy).   - Càng ám ảnh nợ xấu càng thôi thúc tái cấu trúc ngân hàng (ĐĐK). - Nhiều ngân hàng có khả năng phải rút vốn? (VnEconomy). - Nhiều tiệm vàng sẽ bị đóng cửa   –   (RFA). - Lối thoát nào cho vàng ‘sống khỏe’? (ĐV).  - Người có vàng khác SJC đang bị thiệt? (LĐ).  - Đi bán vàng, ngỡ ngàng như… mất trộm (DV).  - Thị trường vàng liệu đã “ngấm đòn”? (TQ).Công ty chứng khoán nào sẽ bị knock-out? (VEF).


Nguồn tin từ các DN kinh doanh siêu thị điện máy cho biết, siêu thị điện máy Best Carings tại Phú Mỹ Hưng, Quận 7, TP Hồ Chí Minh vừa phải đóng…
Chỉ số sản xuất, tổng mức bán lẻ và tồn kho hiện nay thể hiện được phần nào sự suy yếu về “sức khoẻ” của thị trường, “sức mua” của người dân và “tình trạng” của chính các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm đó.

Không thuộc bài, cảm hứng lãng mạn mà không suy xét, gom trứng bỏ vào một rọ… là 3 trong những căn bệnh hiểm nghèo khiến doanh nghiệp dễ tử v…
Kết cục xấu nhất của một doanh nghiệp trong lúc kinh tế khó khăn hiện nay là tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, điều tưởng là quy luật ấy lại không thể làm được…

Lượng nhà đất đăng ký bán theo diện phát mãi đang tràn ngập ở các trung tâm môi giới với giá rẻ hơn nhiều so với thị trường, tuy nhiên không được mặn mà chào đón vì khách sợ rủi ro.
Đại hạ giá bất động sản để kích cầu


SGTT.VN - Lượng người đến đăng ký thất nghiệp tại trung tâm Giới thiệu việc làm TP.HCM trong những tháng đầu năm 2012 tăng đột biến.

‎(vef.vn), Diễn đàn kinh tế Việt Nam, nơi gặp gỡ giao lưu trao đổi của doanh nhân, doanh nghiệp, người tiêu dùng về các vấn đề, giải pháp kinh tế, (VEF.VN) – Thông tin về tình hình người lao động khó tìm việc làm và số lượng lớn các DN đã và đang buộc phải giải thể, phá sản ảnh hưởng trực tiếp đến cô…
Trong một gia đình, nếu cha mẹ làm ăn thất bại thì cả đàn con nheo nhóc; trong một doanh nghiệp, giám đốc mà làm ăn bết bát thì hằng trăm công nhân lao đao. Tuy nhiên, điều đó cũng không nguy hiểm bằng trong một quốc gia, những đơn vị được ưu ái giao vốn, giao tài nguyên, giao trọng trách “chủ đạo” mà lại cứ liên tục đi sai đường thì con thuyền kinh tế đất nước sẽ trôi về đâu?
Theo Fitch Ratings, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có thể cao gấp 4 lần con số 3,3% được công bố trước đó. – Đầu tư – Báo Doanh nhân Việt Nam toàn cầu
Thanh tra Chính phủ đã phát hiện sai phạm, thiếu sót về kinh tế với số tiền lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng ở Tập đoàn Sông Đà và PVN.
Sai phạm tại Petro Vietnam và chuyện “hồi tố trách nhiệm”
NGHỆ NHÂN VnEconomy
Khái niệm “hạ cánh an toàn” vẫn được công luận nói đến khi đề cập đến những trường hợp quan chức nghỉ hưu hoặc chuyển công tác..
(Tamnhin.net) - Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) vừa có công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc khắc phục những tồn tại, khuyết điểm nêu tại kết luận thanh tra Chính phủ.



TP - Trong khi các thuỷ điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lãi lớn, nhưng tập đoàn này lại chây ỳ trong việc nộp phí dịch vụ môi trường rừng...
-Gỡ nút thắt cho ngành điện - Sau hơn một năm thực hiện, Quy hoạch sơ đồ điện VII đã bộc lộ một số “nút thắt” dẫn đến nguy cơ một số dự án nguồn và lưới điện có khả năng không đáp ứng tiến độ.

-Luật sư của Vinashin xác nhận chủ nợ rút đơn kiện VnEconomy
‎(NLĐO) – Không phải hằng trăm mà là hàng nghìn, mấy chục nghìn tỉ đồng bị các “đại gia Nhà nước” hô biến không còn tăm hơi. Những khoản tiền ấy đi đâu thì không nói ai cũng biết nhưng nó được che chắn bằng một mỹ từ mà gần đây người ta hay dùng. Đó là “thua lỗ…
Tập quán “lời ăn, lỗ dân chịu” hình như đang ngày càng rõ nét hơn ở doanh nghiệp nhà nước
-Đầu tư hạ tầng theo hình thức BOT đang bế tắc
(TBKTSG Online) – Ngày 14-4, cầu Sài Gòn 2 sẽ được khởi công sau gần 2 năm nghiên cứu chuyển đổi hình thức đầu tư. Việc chuyển từ hình thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) sang hình thức BT (xây dựng – chuyển giao) đã cho thấy hình ...-



-Năm 2011:  hubpages World's Worthless Fiat Currency List

Danh sách các quốc gia có đồng tiền giá trị thấp nhất thế giới:
1. Somalia
2. VIETNAM
3. São Tomé and Príncipe
4. Iran
5. Indonesia
6. Laos
7. Guinea
8. Zambia
9. Paraguay
10. Sierra Leone
  

Mộc miên: Xối xả niềm thương nhớ

Mộc miên: Xối xả niềm thương nhớ(Kienthuc.net.vn) - Hoa mộc miên (hay hoa gạo) bắt nguồn từ lời ước nguyện của trái tim trinh nữ khi người yêu đi xa mãi không về.
Ngày ngày cô gái đã leo lên ngọn cây nêu, để ngóng, để đợi. Người yêu nàng bị giữ lại thiên đình làm Thần Mưa .
Rồi nàng xin Ngọc Hoàng biến cây nêu thành loài cây có rễ bám sâu, ngọn cao để nàng có thể nhìn thấy người yêu, dải vải đỏ chàng buộc cổ tay nàng trước lúc đi xa, nàng xin biến thành bông hoa đỏ để người yêu có thể nhận ra nàng.


Thoả nguyện, nàng gieo mình từ trên cao xuống.
Thời thơ ấu, tôi vẫn thường hay thắc mắc, vì sao cây hoa gạo thường đứng một mình? Chẳng bao giờ thấy hai cây hoa gạo đứng gần nhau.
Mộc miên có màu đỏ xối xả - xối xả nỗi niềm thương nhớ... Chàng trai trong truyền thuyết xưa có nhìn màu hoa - sợi dây đỏ trên cổ tay cô gái để tìm được lối về? 

  
Cô đơn như chim lạc bầy
  

  
Đỏ rực ngay cả trong một ngày mưa
Hoa gạo bên những khung cửa sổ nhà tập thể
  
... rớt xuống mái hiên
Chờ đợi


Xối xả nỗi niềm thương nhớ
Một bức tranh
 Tạ Lê Hùng-
Theo: Mộc miên: Xối xả niềm thương nhớ

Tàu chiến Philippines đối đầu tàu hải giám Trung Quốc ; TQ yêu cầu Nga rút khỏi Biển Đông

- Tàu chiến Philippines đối đầu tàu hải giám Trung Quốc
11/04/2012
Giới truyền thông Philippines cho hay, tàu hải quân của nước này vừa va chạm với tàu hải giám Trung Quốc tại một bãi cạn trên biển Đông.

Theo nguồn tin này, tàu chiến Philippines cố gắng bắt các ngư dân Trung Quốc trên một con tàu đang neo đậu tại bãi cạn Scarborough song bị hai tàu hải giám của Trung Quốc bất ngờ xuất hiện ngăn cản.


Một tuyên bố từ Bộ Ngoại giao Philippines cho hay, tàu hải quân Gregorio Del Pilar phát hiện 8 tàu cá Trung Quốc ở bãi cạn Scarborough khi đang đi tuần tra khu vực này hôm 8/4.
Sau đó, đến ngày 10/4, hai tàu hải giám Trung Quốc cũng bất ngờ đến bãi cạn này và chen vào giữa tàu chiến cùng các tàu cá Trung Quốc.
Tàu chiến Philippines đối đầu với tàu hải giám Trung Quốc. Ảnh minh họa: AFP.
Hãng tin AFP cũng dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho rằng, Manila đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Ma Keqing đến để tái khẳng định rằng, bãi cạn Scarborough là một phần lãnh thổ Philippines.
AFP cũng nhấn mạnh, ông Albert del Rosario đang nỗ lực để giải quyết vụ va chạm này thông qua con đường ngoại giao.
Bãi cạn Scarborough nằm ở phía Tây Bắc Philippines. Cả Manila và Bắc Kinh cùng tuyên bố chủ quyền với bãi cạn này.
Trà My (theo BBC
Hai mỏ khí Hải Thạch và Mộc Tinh nằm trong bồn trũng Nam Côn Sơn ngoài khơi Vũng Tàu
Bản đồ phân lô dầu khí ngoài khơi Việt Nam
Trung Quốc yêu cầu Nga không hợp tác với Việt Nam trong dự án khai thác khí ở Biển Đông, không lâu sau khi có cảnh cáo tương tự với Ấn Độ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân vào ngày 10/4 tuyên bố nước này mong doanh nghiệp nước ngoài "tôn trọng và ủng hộ nỗ lực của nước đương sự giải quyết tranh chấp qua đàm phán song phương, tránh dính líu vào tranh chấp Nam Hải dưới bất cứ hình thức nào".
Ông Lưu cho biết phản ứng về việc Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom vừa tuyên bố tham gia dự án khai thác khí ở Biển Đông, tại nơi mà công ty Anh BP (British Petroleum) từng phải rút lui dưới áp lực của Trung Quốc.
'Tránh lôi cuốn nước ngoài'
Thông cáo của Gazprom hôm 5/4 cho hay hãng này đã đạt thỏa thuận với Tập đoàn Dầu khí Nhà nước PetroVietnam để cùng khai thác khí đốt tại hai lô 5.2 và 5.3 ngoài khơi Việt Nam.
Hai lô này là nơi có các mỏ khí Hải Thạch và Mộc Tinh, nằm trong bồn trũng Nam Côn Sơn giữa quần đảo Trường Sa và bờ biển Việt Nam. Trung Quốc đã nhiều lần phản đối việc Việt Nam thăm dò khai thác ở khu vực này, mà Bắc Kinh cho là "nằm bên trong hải giới truyền thống" của Trung Quốc.
Ông Lưu Vi Dân nhắc lại Trung Quốc "có chủ quyền không thể tranh cãi đối với các đảo và vùng biển chung quanh ở Nam Hải".
"Trung Quốc mong các nước đương sự liên quan cùng hành động với Trung Quốc, tránh lôi cuốn nước ngoài khu vực vào tranh chấp," ông nói.
Trong khi đó, ông Đặng Trung Hoa, Vụ trưởng Vụ Biên giới - Hải dương thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc, được Nhân dân Nhật báo dẫn lời Trung Quốc luôn phản đối việc khai thác dầu khí "không phép" trên lãnh hải Trung Quốc.
Phát biểu trong dịp giao lưu trực tuyến trên mạng của Nhân dân Nhật báo, ông Đặng Trung Hoa nhắc lại Bắc Kinh luôn "muốn bỏ qua khác biệt để cùng khai thác dầu khí ở vùng biển tranh chấp".
Ông nói tiếp: "Một số nước bên ngoài phóng đại tự do đi lại và an ninh trên Nam Hải. Họ dùng nó làm cớ để can thiệp vào cuộc tranh chấp, và chúng tôi cương quyết phản đối."
Còn ông Chu Hạo, nhà nghiên cứu thuộc Viện quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc, nói thẳng rằng sự kiện Gazprom cho thấy Việt Nam muốn đưa Nga vào để cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông.
"Việt Nam luôn xem đó là chính sách của mình, còn Kremlin muốn lặp lại ảnh hưởng của Nga ở Đông Á, nên dễ hiểu là hai nước lại ký thỏa thuận. Mỗi bên nhận lấy cái mình cần," ông Chu tuyên bố.
Chính phủ và học giả Trung Quốc cũng có những bình luận tương tự hồi đầu tháng khi nói về dự án giữa ONGC-Videsh của Ấn Độ và PetroVietnam.
Trung Quốc nói khoảng 40% của hai lô mà Ấn Độ đang thăm dò nằm trong vùng biển tranh chấp.
Ngoại trưởng Ấn Độ sau đó phản ứng bằng tuyên bố Biển Đông là tài sản chung của thế giới và không nước nào được đòi thống trị.
Ông S.M. Krishna khi được giới phóng viên hỏi về phản đối của Trung Quốc trước dự án khai thác dầu với Việt Nam tại Biển Đông đã nói: "Ấn Độ duy trì quan điểm rằng Biển Đông là tài sản chung của thế giới".
Giới quan sát cũng lưu ý một bài báo trên tờ Đại Đoàn Kết, cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hôm 7/4 ca ngợi thoả thuận hợp tác với Gazprom.
Bấm Bài báo nàynói: "Ngày càng nhiều công ty dầu khí của hàng chục quốc gia trên thế giới sẵn sàng hợp tác với Việt Nam và ngày càng có thêm nhiều tin vui về những thành quả của sự hợp tác này cho thấy cộng đồng quốc tế, mà đặc biệt là các doanh nghiệp dầu khí hàng đầu thế giới, tự tin vào chủ quyền và chính nghĩa của Việt Nam trên các khu vực khai thác ở Biển Đông."

Quan hệ Mỹ - Trung : Thách thức chiến lược

http://lh6.ggpht.com/-o_PiViMNplw/Tq3ZoqfKKrI/AAAAAAAAHZQ/PJOkpQDkoEU/clip_image001_thumb.jpg?imgmax=800-:It ain’t me – Vietnam – who must “choose between China and the United States” but it’s you – Americans – who must choose between China and Vietnam. By the way: let me be clear to remind you – peoples from the West – this tiny wisdom: Every time you want to think on Vietnam, you , in first , must put upside down your brain, guys. Henry Kiss-Sino had chose China in 1972, Jimmy Al-Carter repeated that stupidity in 1979, now your turn, guys.
 -Theo: chinausfocus

Strategic Challenges for US-China Relations

Ambassador J. Stapleton Roy
The next decade is likely to be the decisive period determining the future course of U.S.-China relations. Unless China and the United States can find ways to block the current drift toward strategic rivalry, tensions will rise. This will make it more difficult to preserve the climate of peace and prosperity that has fostered China’s rise and made East Asia such a dramatic success story. Moreover, if China's economy continues to surge ahead while the United States remains mired in the struggle to bring its burgeoning budget deficit under control, the PRC could emerge from this coming decade with the largest GDP in the world. This will have both psychological and strategic significance and could roil the waters of the bilateral relationship.

Recent US attention to East Asia, and particularly to Southeast Asia, is part of a coherent U.S. policy approach in East Asia that seeks not to contain China but to restore confidence in the region that the United States, despite its budget difficulties, is truly committed to maintaining a robust US presence in both Northeast Asia and Southeast Asia. Not surprisingly, this flurry of US activity is causing many Chinese to see the United States as challenging China in its own backyard. In reality, the situation is more complex.
China's more assertive behavior following the 2008 financial crisis increased the desire of Beijing's neighbors for the United States to remain engaged to play a balancing role. However, these same countries worry that the United States may go too far in provoking China by trumpeting U.S. determination to pivot back into East Asia. In addition, America's closest friends and allies in the region share the concern that the United States may become distracted by its domestic difficulties and lack the staying power to remain fully engaged in East Asia.
Such considerations underscore the fact that the credibility of US policy in East Asia rests to a significant degree on effective management of the US-China relationship. East Asians want the United States sufficiently engaged to deter China from using its growing military capabilities in inappropriate ways. At the same time, they do not want the United States to rely excessively on the military component of its regional presence or to behave in ways that make China a more dangerous neighbor and increase pressures on them to choose between China and the United States.
Both China and the United States have defined a framework for the relationship that, in principle, should make these challenges manageable. In the two US-China Joint Statements issued in November 2009 and January 2011, the United States welcomed a strong, prosperous, and successful China that plays a greater role in world affairs. Similarly, China welcomed the United States as an Asia-Pacific nation that contributes to peace, stability and prosperity in the region. In terms of declared policy, therefore, the United States is not trying to hold China down, and China is not trying to drive the United States out of the western Pacific.
The question for both parties is whether they can adhere to these positions over time as China grows stronger and more influential. Beijing sees itself as again becoming the central player in East Asia, while the United States has long been a Pacific power with formal alliances and strategic ties throughout the region. Both Washington and Beijing consider good bilateral relations of vital importance, but their growing strategic rivalry has the potential to evolve into mutual antagonism.
In particular, the Taiwan issue remains a highly sensitive factor in the U.S.-China bilateral relationship. Unfortunately, this issue is presented domestically in China in a manner that undermines mutual confidence and distorts the nature of the U.S. approach. Ever since the establishment of diplomatic relations between Washington and Beijing in 1979, U.S. policy on Taiwan has sought to minimize incentives for a military resolution by continuing the sale of defensive arms to Taiwan and to maximize incentives for a peaceful solution by holding firmly to a “one China” approach and by consistently supporting every positive development in cross-Strait relations. Developments over the last twelve years have shown clearly that this approach provided an important underpinning for the major improvements in cross-Strait ties that have taken place.
Moreover, China and the United States will not be able to lessen strategic mistrust unless and until they are prepared to address a central question: is there an array of military deployments and normal operations that will permit China better to defend its core interests while allowing America to continue fully to meet its defense commitments in the region? Neither country has yet shown any inclination to begin exploring whether such an accommodation is possible. And yet this is what needs to be done if we wish to avoid seeing history repeat itself, to the detriment of both countries.
Ambassador J. Stapleton Roy is Director of the Kissinger Institute on China and the United States. He retired from the Foreign Service in January 2001 after a career spanning 45 years with the U.S. Department of State.


- Biển Đông - Việt Nam - PhilippinManila, Hanoi try football diplomacy in Spratlys (AP 10-4-12)

ASEAN + China and Bhutan? (Diplomat 10-4-12) Đá bóng giao hữu ở Trường Sa  (BBC). – Hà Nội, Manila thử nghiệm ngoại giao bóng đá ở Trường Sa (AP/ Philstar/ VOA). – Tướng TQ cảnh báo Philippines về vụ tranh chấp chủ quyền (WSJ/ Global Times/ VOA). – Trung Quốc yêu cầu doanh nghiệp nước ngoài không can dự vào tranh chấp Biển Đông – (RFI). - Toàn cảnh Trường Sa – Hoàng Sa thân yêu nhìn từ đất liền (GDVN).
Võ Long Triều – TRUNG QUỐC MƯU ĐỒ CHIA RẼ CÁC QUỐC GIA ASEAN   –   (DĐTK). – Hoa Kỳ Chuyển Trục Về Châu Á   –   (Dainamax).  – Anh tăng quan hệ với châu Á   –   (BBC). – Anh quốc và Nhật Bản hợp tác về dự án phòng thủ   –   (VOA).
-Triều Tiên phóng vệ tinh: Thế cờ Đông Bắc Á lộ rõ (viet-studies 10-4-12) -- Bình luận mới của tác giả quen thuộc Lê Ngọc Thống ◄◄-Dư luận thế giới cho rằng Mỹ đang tìm cách lôi kéo Triều Tiên xa rời Trung Quốc. Có thể đó không chỉ là dư luận.
Trung Quốc phải cảnh giác. Coi chừng Triều Tiên là một Myanmar thứ hai.
Phải chăng tình hình ở Đông Bắc Á đã đến lúc không cần phải giấu nước cờ.
-- –Sai phạm tí ti 18.000 tỷ đồng, “mất trinh” hay là…”thiếu trinh”? (PhunuToday). -“Khuyết điểm” khác gì “sai phạm”? (PLTP). - Khuyết điểm hay sai phạm? (SGTT).  - Chủ tịch PVN: Khuyết điểm thì có, sai phạm thì không! -“Phí” đo lòng yêu nước của ai? (TVN). - Bộ GTVT cần quan tâm tới lòng tin của nhân dân (DT). - Bảo hiểm cũng “ngại” áp phí xe cơ giới (ĐTCK).  – - Chủ tịch Hà Nội: Không để xe buýt là ‘hung thần’ (VNN). - Phải thay đổi hình ảnh xe buýt thủ đô (TP). - Lái xe buýt phải giỏi nghề, lịch sự (TT). - TPHCM: Tai nạn, ùn tắc giao thông giảm (SGGP).
-Hết sẩy: Nguyễn Thiện Nhân + Đinh La Thăng = Nobel! Xây dựng đề án chiến lược để VN có giải Nobel(FPT 6-7-09) -- Nguyễn Thiện Nhân + Đinh La Thăng đúng là "dream team" (tiếng tây: Équipe de rêve!)
Phí hạn chế kêu ca thắc mắc (Quê Choa). “Sực nhớ thông tin về chuyện Tập đoàn Dầu khí của đ/c Thăng tài trợ cho Đại học Quốc Gia Hà Nội thực hiện đề án chiến lược để VN đoạt giải Nobel mà báo chí trong nước đã đưa tin rầm rộ hồi tháng 3/2008. Đã 4 năm rồi không rõ số tiền mà PVN đầu tư cho đề án tào lao này là bao nhiêu và hiệu quả đến đâu”.  Xây dựng đề án chiến lược để VN có giải Nobel  (ĐH FPT). –

-Cuộc họp báo bất thường?!--Ngay sau khi Thanh tra Chính phủ họp báo công bố kết quả thanh tra một số tập đoàn kinh tế nhà nước, trong đó có kết quả thanh tra Tập đoàn Dầu khí (PVN) với tổng số tiền khoảng 18.000 tỷ đồng, PVN lập tức “phản pháo” bằng một cuộc họp báo, diễn ra hôm qua 9-4.
Đáng nói, PVN đã chuẩn bị sẵn một tài liệu trên 3000 chữ, dài 5 trang với 9 đề mục cho cuộc “phản pháo”, nhưng lại “ém” dưới tiêu đề “Họp báo quý I/2012” với phương thức trực tuyến hai đầu Hà Nội – TP HCM và sự xuất hiện kỳ lạ của một số “phóng viên mồi”, tức là những người dự họp báo nhưng đã chuẩn bị sẵn câu hỏi “mồi” đồng thời “diễn giải giùm” sai phạm của PVN và phê phán báo chí!
Vì thế, lãnh đạo PVN đã ra sức biện minh cho những vấn đề đã được Thanh tra Chính phủ kết luận, rằng đó chỉ là “khuyết điểm” chứ không phải “sai phạm”; “báo chí nêu không đúng bản chất” v.v… và hoàn toàn dẫn mục đích để biện giải cho việc thực hiện các hoạt động đã được chỉ ra trong kết luận thanh tra, tức là lấy “mục tiêu bù phương pháp”.
Khá nhiều phóng viên dự họp báo cho rằng đây là cuộc họp công bố thông tin “phản bác Thanh tra Chính phủ” chứ không phải chỉ là công bố hoạt động quý I như tiêu đề. Hơn thế, theo quy định tại Luật Thanh tra, để ban hành được bản Kết luận thanh tra số 124 ngày 18-1-2012, Thanh tra Chính phủ đã ít nhất 3 lần tạo cơ hội cho PVN giải trình, trong đó lần giải trình cuối cùng là khi có dự thảo kết luận thanh tra và lý lẽ của PVN sau mấy lần đó đều không có gì mới. Thậm chí kết luận này đã được Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chấp thuận (công văn 1775 ngày 20-3-2012 của Văn phòng Chính phủ) và trước đó chính PVN cũng đã gửi công văn báo cáo lên Thủ tướng.
Ai cũng biết sau vụ “chìm tàu” ở Vinashin (VNS), dư luận xã hội “lo ngay ngáy” về hoạt động của các Tập đoàn Kinh tế nhà nước, mà điển hình là các ý kiến nêu ra tại cuộc hội thảo mang tên “Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2012” do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức tại Đà Nẵng trong hai ngày 8 và 9-4. Tại hội thảo này, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung đã bày tỏ lo ngại về hoạt động của DNNN, một loại DN “lời ăn, lỗ dân chịu”, mà tiêu biểu là hoạt động của Tập đoàn VNS. Tại TAND TP Hải Phòng vừa qua, bị cáo-cựu chủ tịch VNS Phạm Thanh Bình luôn đưa ra các chủ trương chính trị để diễn giải cho các quyết định tuỳ tiện, bất chấp hậu quả của mình, tức là cũng là “mục tiêu bù phương pháp”. Trong khi theo tòa án, các quyết định đầu tư, kinh doanh, các quyết định cử nhân sự đều thấy sự tuỳ tiện và kéo dài trong nhiều năm, kể cả khi các khiếm khuyết hay thất bại (nếu có) đã được chỉ rõ và hậu quả đã phần nào đã xảy ra… nhưng chậm được sửa chữa!
Vì thế lẽ ra dư luận cần được nghe PVN giải trình đã kiểm điểm, xử lý kỷ luật những cá nhân nào, thu hồi được bao nhiêu tiền (trong số 18.000 tỷ đồng) về và phương án phòng ngừa sai sót ra sao, chứ không phải đến để được “huấn thị”, “chấn chỉnh” về cách thức viết báo!


-Lại ông Đinh La Thăng: Trách nhiệm của ông Đinh La Thăng: "Tâm điểm" họp báo PVN (Bee.net 9-4-12) -- Thuở nhỏ, tôi rất thích một phim khoa học giả tưởng có cái tựa rất ấn tượng, đó là phim "Người ruồi gieo máu lửa".  Mỗi lần đọc tin về ông Thăng, tôi lại nhớ đến phim này!1/3 ngân sách quốc gia và 18.000 tỉ đồng (PLTP). - PVN giải trình về kết luận thanh tra (TN). - PVN giải trình về kết luận của Thanh tra Chính phủ (SGGP). – - Thêm 4 nghi can bị bắt trong vụ tham nhũng Vinashin   –   (VOA). – Sai phạm tại các tập đoàn kinh tế và các nhóm lợi ích   –   (RFA).
TT Nguyễn Tấn Dũng: tái cơ cấu và cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh   –   (RFA).Việt Nam mất sức hútViệt Nam đang hụt hơi? (RFA 8-4-12) --  Vietnam Loses Its Luster (Forbes 9-4-12) ◄  Siêu thị điện máy liên tiếp đóng cửa (DNSG 9-4-12)
-Doanh nghiệp nhà nước: “Hư không sợ bị đòn!” Dân Trí
Cùng với đúc kết của TS. Nguyễn Đình Cung về doanh nghiệp nhà nước “lời ăn, lỗ dân chịu”, khá nhiều nhận xét mang tính đúc rút tiếp tục được dành cho doanh nghiệp nhà nước, tại một diễn đàn về kinh tế vĩ mô đang diễn ra tại Đà Nẵng. Báo cáo mở đầu tại ... Lạ kỳ DNNN không thể phá sản (VEF). – Doanh nghiệp “lời ăn, lỗ dân chịu”… (Bút Lông).
Sai phạm tại các tập đoàn kinh tế và các nhóm lợi íchĐài Á Châu Tự Do
Petro Vietnam thu về gần 190 nghìn tỷ đồng trong quý 1/2012VnEconomy
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam họp báo trực tuyến quý 1/2012Đài Tiếng Nói TPHCM
Lao động 
.Sản xuất đình đốn vì sức mua kiệt quệ! SGTT.VN - Chỉ số sản xuất, tổng mức bán lẻ và tồn kho hiện nay thể hiện được phần nào sự suy yếu về “sức khoẻ” của thị trường, “sức mua” của người dân và “tình trạng” của chính các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm đó.
-PetroVN “né” trả lời trách nhiệm của ông Đinh La Thăng
 (NLĐO)- Trả lời câu hỏi về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong thời gian lãnh đạo PetroVN khi để xảy ra các sai phạm như Thanh tra Chính phủ chỉ ra, Chủ tịch PetroVN Phùng Đình Thực chỉ nói: "Chúng tôi đang rà soát, làm rõ trách nhiệm, khuyết điểm đến đâu của từng cá nhân, tập thể...".
Sáng nay (9-4) tại cuộc họp báo quý I/2012 của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PetroVN), lãnh đạo tập đoàn đã liên tiếp nhận được câu hỏi của nhiều phóng viên về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong giai đoạn giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT và sau này là Chủ tịch Hội đồng thành viên - HĐTV) PetroVN.

Trước nhiều câu hỏi của phóng viên về việc xử lý trách nhiệm của tập thể, cá nhân trước những sai sót trong trong việc đầu tư ngoài ngành, chi sai nguyên tắc, Chủ tịch HĐTV PetroVN Phùng Đình Thực thay vì đi vào giải đáp ngày những thắc mắc mắc của báo giới lại trình bày về thành tích vẻ vang của PetroVN trong đóng góp lớn cho nền kinh tế, nộp ngân sách.


Ông Phùng Đình Thực trình bày về thành tích vẻ vang của PetroVN - Ảnh: Thế Kha

Tiếp đó, ông Thực đọc lại kết luận thanh tra và khẳng định: “Kết luận Thanh tra Chính phủ nói rõ về hiệu quả thành tích của PetroVN. Tuy nhiên có đưa ra những kiến nghị và chỉ rõ PetroVN có khuyết điểm nhưng không có câu nào có từ sai phạm”.
Tại cuộc họp báo, các phóng viên đã phải hỏi đi hỏi lại đến 4 lần về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong thời gian làm Chủ tịch HĐQT và sau này là Chủ tịch HĐTV PetroVN (2006-2011), tuy nhiên, người đứng đầu tập đoàn hiện nay, ông Phùng Đình Thực, đã luôn không trả lời thẳng vào câu hỏi.
"Ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về thực hiện kết luận Thanh tra Chính phủ mới có từ ngày 20-3 và đến nay chúng tôi đang tiến hành rà soát, làm rõ trách nhiệm, khuyết điểm đến đâu của từng cá nhân, tập thể. Chúng tôi cam kết sẽ khách quan, trung thực và sẽ có báo cáo Thủ tướng theo đúng quy trình" - ông Thực nói.


Nhưng ông Phùng Đình Thực lại "né" trả lời về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng khi làm lãnh đạo PetroVN

Giải trình lại hàng loạt những vấn đề kết luận Thanh tra Chính phủ nêu rõ về “khuyết điểm” của PetroVN, ông Thực và các lãnh đạo khác của PetroVN tham dự cuộc họp báo cho rằng, những “khuyết điểm” chỉ là vận dụng đụng quy định Nhà nước và có lợi cho đất nước, cho các địa phương (!?) và tiết kiệm được chi tiêu như việc ứng vốn cho các địa phương đầu tư ngoài hàng rào công trình…
Trong phần trình bày của mình, ông Thực cũng nói: "Báo chí, blog trong nước viết vừa qua liệu có lợi cho cái chung hay không? Báo chí và blog xem cứ như vụ Vinashin thứ hai, liệu có tập đoàn nào muốn làm ăn với PetroVN ở trong nước và nước ngoài nữa. Nhân dân, cán bộ lão thành tập đoàn cứ hỏi tôi có sai phạm đến mức đó không?”.

Vụ sai phạm tại PVN: Đang rà soát trách nhiệm của các cá nhân
(TNO) Trong cuộc họp báo sáng 9.4 liên quan đến những sai phạm của Tập đoàn dầu khí Quốc gia VN (PVN) vừa được Thanh tra Chính phủ công bố (TTCP), ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) PVN nói “đã cơ bản xử lý các vấn đề theo kết ...XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
PetroVietnam nói gì về 18.000 tỷ đồng sai phạm?Dân Trí
'Mổ xẻ' sai phạm hơn 18.000 tỷ đồng ở PetroVietnamBáo Đất Việt
PetroVietnam trần tình về sai phạm hơn 18.000 tỷ đồngVNExpress- Sau khi Thanh tra Chính phủ công bố một số kết luận về Tập đoàn Dầu khí (PVN), đơn vị này đã có văn bản giải trình thêm và cam kết sẽ xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân vi phạm để kiểm điểm xử lý.

> Thanh tra nhiều sai phạm tại PetroVietnam

Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, PetroVietnam không làm thất thoát tài sản, song mắc lỗi trong việc sử dụng tiền lãi nước chủ nhà sai quy định, ứng vốn khi chưa có quyết định của Thủ tướng, đầu tư ngoài ngành kém hiệu quả... Số tiền phải xử lý lên tới trên 18.000 tỷ đồng.
Giải trình việc dùng trên 15.600 tỷ đồng tiền lãi nước chủ nhà để đầu tư cho 3 đơn vị không thuộc dự án trọng điểm dầu khí (Liên doanh Rusvietpetro; Liên doanh Rusvietpetro và PVEP), PetroVietnam cho biết đã báo cáo Thủ tướng về việc này. Theo đó, PVN kiến nghị Thủ tướng chấp thuận dùng lãi dầu khí cho góp vốn điều lệ, cấp vốn cho Rusvietpetro, PVEP để triển khai các dự án tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí.
“Đến nay PVN vẫn chưa nhận được ý kiến chấp thuận của Thủ tướng. Tập đoàn đang làm việc với Văn phòng Chính phủ tiếp tục dự thảo văn bản trình Thủ tướng”, nguồn tin từ PetroVietnam cho biết.
Ảnh: PVN
PVN không làm thất thoát tài sản nhưng có nhiều sai phạm về sử dụng vốn. Ảnh: PVN

Ngoài ra, PVN còn bị kết luận đầu tư ngoài ngành kém hiệu quả với một loạt lĩnh vực không có lãi hoặc lãi ít. Tính tới tháng 12/2010, tổng giá trị các khoản đầu tư tài chính ra ngoài công ty mẹ là hơn 114.000 tỷ đồng. Việc đầu tư ngoài ngành chưa hiệu quả khi các lĩnh vực phụ trợ, tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bất động sản chỉ đạt tỷ suất lợi nhuận 2,82% trên vốn đầu tư. Trong giai đoạn 2008-2010, tập đoàn đã đầu tư vào 805 công ty cấp 3 và có 130 công ty (với số vốn 4.740 tỷ đồng) không có lãi. Trước kết luận này của thanh tra, PVN khẳng định đang tích cực triển khai việc tái cấu trúc theo chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ Công Thương.

Trong quản lý đầu tư xây dựng, PVN đã chỉ định thầu sai quy định 2 gói thầu trị giá 32,67 tỷ đồng. Các công ty thành viên cũng chỉ định 4 gói thầu sai với 743 tỷ đồng, 110 triệu USD và 600.000 euro. PVN giải thích, các gói thầu chỉ định đòi hỏi chuyên môn sâu, trong khi thời điểm đó, đơn vị thành viên PVN chưa thể thực hiện được. Thủ tướng trước đó cũng có công văn đồng ý để Hội đồng quản trị Tập đoàn chủ động xem xét, quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu và không bắt buộc phải giao cho các đơn vị thành viên thuộc PVN.

PetroVietnam khẳng định, việc chỉ định thầu đều do yêu cầu cấp bách về tiến độ dự án và các nhà thầu đều có năng lực, kinh nghiệm. Các gói thầu này đến nay đã hoàn thành và đều tiết giảm được chi phí so với dự toán được phê duyệt hàng triệu USD. Tuy nhiên, PVN đã có chỉ thị yêu cầu các đơn vị thành viên chấm dứt việc chỉ định thầu không thuộc đối tượng được phép theo quy định, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đấu thầu.

Thanh tra kết luận, PVN đã tự ứng vốn cho các tỉnh Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hậu Giang trên 622 tỷ đồng để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng khi không có chỉ đạo của Thủ tướng là sai quy định. Tập đoàn Dầu khí giải thích, dự kiến ký biên bản thỏa thuận với UBND tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình về việc hoàn trả tạm ứng trong quý I/2012. Số tiền PVN ứng trước cho tỉnh Sóc Trăng sẽ được khấu trừ vào tiền thuê đất của dự án Long Phú. PVN đang làm việc với tỉnh Hậu Giang để hoàn tất công tác đền bù giải phóng mặt bằng và quyết toán cho dự án sông Hậu 1.

Hết năm 2010, PVN đã cổ phần hóa được 17 công ty, tổng số tiền thu được trên 23.800 tỷ đồng nhưng vẫn còn nhiều đơn vị chưa nộp tiền về tập đoàn. PVN cho biết, tính đến cuối 2011, Tổng công ty Khí Việt Nam (PVGas) đã hoàn thành việc nộp số tiền 1.903 tỷ đồng (chưa tính lãi phạt nộp chậm) về tập đoàn. Tổng công ty cổ phần Máy và Phụ tùng, Công ty Hóa dầu Dầu khí cũng đã nộp lần lượt 83,7 tỷ đồng và 5 tỷ đồng.

Trao đổi với VnExpress.net, nguồn tin từ Tập đoàn Dầu khí cho hay sẽ tổ chức họp báo vào sáng 9/4, để trả lời các câu hỏi liên quan đến kết luận của Thanh tra Chính phủ.

Trước yêu kiểm điểm các trách nhiệm của Thanh tra Chính phủ, PetroVietnam khẳng định, Ban thanh tra tập đoàn đang nghiên cứu các nội dung tồn tại nhằm xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân vi phạm để kiểm điểm xử lý.
Hoàng Lan



--PVN: 1.100 tỷ đồng góp vốn vào PVX sẽ không dùng đầu tư bất động sản -(Gafin) - Ông Phùng Đình Thực, Chủ tịch HĐQT PVN khẳng định, 1.100 tỷ đồng góp vốn vào PVX sẽ chỉ dùng để đầu tư các công trình xây lắp dầu khí trên bờ.
Tại buổi họp báo của Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) sáng nay 9/4, trước câu hỏi về việc PVN vừa đầu tư 1.100 tỷ đồng để mua cổ phần của Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (mã PVX) liệu có đi ngược với xu hướng của các tập đoàn hiện nay là hạn chế đầu tư ngoài ngành, trong đó có bất động sản hay không, ông Phùng Đình Thực, Chủ tịch tập đoàn cho hay:

"Việc đánh đồng PVX là đơn vị bất động sản là không đúng, bởi trong đề án tái cấu trúc, hoạt động chính của PVX sẽ là xây lắp các công trình dầu khí trên bờ, từ đường ống, bể chứa, nhà máy lọc dầu... Đây là một trong 5 lĩnh vực hoạt động mũi nhọn nên PVN vẫn tiếp tục đầu tư mạnh cho PVX".

Ông Thực khẳng định, trong 1.100 tỷ đồng vốn tăng thêm cho PVX, sẽ không phục vụ cho công tác đầu tư bất động sản mà để thực hiện các công trình xây lắp dầu khí trên bờ.

Bên cạnh đó, vị này cho hay, số tiền 1.100 tỷ đồng không lấy từ khoản 3.500 tỷ đồng mà Chính phủ đã phê duyệt để tái đầu tư cho PVN. Ngoài ra, về số tiền hơn 1.922 tỷ đồng mà Thanh tra Chính phủ vừa kết luận rằng PVN chưa thu hồi hết từ việc cổ phần hóa tại một số đơn vị thành viên, theo ông Thực, trong này có 1.911 tỷ đồng (chiếm 99,4%) là do số tiền đo Tổng công ty Khí Việt Nam (PVGas) chưa hoàn trả.

Nguyên nhân khiến Tổng công ty này chậm trễ là do chưa thu hồi được tiền bán khí. "Tập đoàn điện lực (EVN) nợ của Tổng công ty điện lực dầu khí (PV Power) hơn 12.000 tỷ đồng, PV Power lại nợ của PV Gas toàn bộ tiền mua khí, do vậy PV Gas xin hoãn trả nợ để đến khi PV Power trả tiền thì Tổng công ty sẽ nộp cho tập đoàn", ông cho biết.

Tuy nhiên, mặc dù chưa đòi được tiền của EVN nhưng PB Power đã vay tiền bên ngoài để trả nợ cho PV Gas, từ khoản tiền này, PV Gas đã hoàn trả lại cho quỹ đổi mới sắp xếp doanh nghiệp. Song phần lãi chậm trả PV Gas xin hoãn vì khi trả nợ, PV Power cũng không trả lãi cho PV Gas. Hiện PVN đã có văn bản yêu cầu PV Gas phải hoàn trả lại phần lãi cho tập đoàn.

Về việc kiểm điểm trách nhiệm các cá nhân, tập thể để xảy tra các sai phạm, ông Thực cho biết, PVN đã yêu cầu các đơn vị rà soát, khắc phục các tồn tại vi phạm và cơ bản cũng đã xử lý các kiến nghị của thanh tra.

Trong đợt chào bán cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 2.500 tỷ đồng lên 5.000 tỷ đồng vừa qua, PVX đã chào bán thành công 150 triệu cổ phiếu để tăng vốn lên 4.000 tỷ đồng.

Trong đó, PVN góp thêm 1.100 tỷ đồng (tương đương 110 triệu cổ phiếu) để tăng tỷ lệ sở hữu của PVN tại PVX lên 53,26%, từ mức 41,21%.

Trong cơ cấu tổ chức của PVX hiện có một số công ty con, công ty liên kết chuyên hoạt động lĩnh vực bất động sản như CTCP Bất động sản Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVCLand), CTCP Đầu tư hạ tầng và Đô thị Dầu khí (Petroland), công ty đầu tư xây dựng và kinh doanh dịch vụ nhà ở Dầu khí (SSG)...

Do vậy, theo phương án tái cấu trúc của PVX, sau giai đoạn tăng vốn, công ty mẹ tập trung vào lĩnh vực xây lắp chuyên ngành dầu khí, không góp tiếp vốn vào các đơn vị thành viên có hoạt động kinh doanh bất động sản, đồng thời xây dựng phương án, lộ trình thoái vốn tại các đơn vị này trong năm 2012 đến 2013.
Nguồn DVT


'Không sai phạm mới lạ'-Hệ lụy thua lỗ, thất thoát, sai phạm của các tập đoàn lớn như vừa phát hiện không làm ai ngạc nhiên bởi nó đã được cảnh báo từ lâu.Dấu hỏi trách nhiệm-Thanh tra Chính phủ công bố nhiều sai phạm trong chi tiêu tại Petro Vietnam..
Tập đoàn công nghiệp cao su nhận Huân chương Sao Vàng (TN). - Sẽ thoái vốn hàng ngàn tỉ đồng từ dự án ngoài ngành (TT). - Tại Công ty Thuốc lá Thăng Long: Có dấu hiệu gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng (DV).





-Chuyện" thường ngày" tại các tập đoàn NN "chưa Thanh tra là "anh hùng" khi thanh tra ra sai phạm " ?
(Tamnhin.net) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức đồng ý với những kết luận, kiến nghị của Thanh tra Chính phủ về việc xử lý nhiều sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).Lại chuyện chưa thanh tra kiểm tra là "anh hùng" khi thanh tra,kiểm tra thì ra sai phạm,liệu điệp khúc này có luôn đúng đối với mọi trường hợp và mọi thời điểm hay không?
PVN đã đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng cho những dự án ngoài ngành, dự án không thuộc trọng điểm dầu khí
Những sai phạm thường gặp ở các Tập đoàn có vốn đầu tư của NN. 
Theo kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ về việc trích lập và quản lý Quỹ đầu tư phát triển, trên 126.000 tỷ đồng tiền quỹ đã bị phát hiện sử dụng không đúng mục đích. Theo đó, quỹ này được trích lập từ lợi nhuận sau thuế của Cty mẹ, được sử dụng để đầu tư cho các dự án trọng điểm về dầu khí, mở rộng hoạt động kinh doanh, góp vốn với các nhà thầu dầu khí. Tuy nhiên, Công ty mẹ của tập đoàn lại cấp vốn cho các đơn vị phụ thuộc, góp vốn điều lệ cho các đơn vị, điều chỉnh vốn và các quỹ, sử dụng cho các dự án… bằng nguồn quỹ này.
Thanh tra dẫn ví dụ dự án đường từ thành phố Cà Mau đến khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau không thuộc công trình dầu khí nhưng PVN đã ứng vốn từ Quỹ đầu tư phát triển cho tỉnh này 352 tỷ đồng để thực hiện. Ngoài ra, tập đoàn cũng sử dụng hơn 40 tỷ tiền quỹ để xây dựng đường giao thông xã; hơn 20 tỷ khác xây dựng trường Mẫu giáo Trà My (Vũng Tàu).
“Việc PVN sử dụng tiền từ quỹ này để xây dựng các công trình là không đúng quy định về quản lý tài chính của công ty mẹ, với tổng giá trị hơn 413 tỷ đồng” – kết luận thanh tra nêu rõ.
Hay việc sử dụng quỹ bảo đảm nghĩa vụ tài chính, đáng ra, PVN có 11 nhà thầu dầu khí buộc phải trích quỹ này nhưng thực tế chỉ có 3 nhà thầu thực hiện quy định, gây thất thoát tiền của nhà nước.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của PVN được kiểm toán tính đến thời điểm 31/12/2010, tổng tài sản, nguồn vốn của tập đoàn là gần 470 nghìn tỷ đồng. Khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hiện còn hơn 7.500 tỷ đồng.
Khoản tiền lãi dầu khí để lại tập đoàn trong giai đoạn 2006 - 2010 tổng số gần 34.000 tỷ đồng, qua thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm. Có 3 khoản đầu tư PVN góp vốn cho liên doanh Rusvietpetro, nhận nợ cho liên doanh này và cấp vốn điều lệ cho TCty thăm dò khai thác dầu khí với tổng số tiền 15.600 tỷ đồng đã được Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải kết luận là chưa đúng vì các hoạt động này đều không thuộc các dự án trọng điểm dầu khí theo quy định để có thể lấy tiền quỹ đầu tư.
Cơ quan thanh tra xin ý kiến Thủ tướng về việc sử dụng khoản tiền 15.600 tỷ đồng đầu tư cho các hoạt động không thuộc dự án trọng điểm dầu khí; điều chỉnh lại đúng nguồn khoản tiền gần 12 tỷ đồng quỹ nghiên cứu khoa học sử dụng sai mục đích.
 Lại đầu tư ngoài ngành : 5.600 tỷ đồng đầu tư bất động sản, ngân hàng
Về việc ứng vốn đầu tư của PVN, thanh tra xác định tổng số tiền đầu tư chưa thanh toán được là gần 2.000 tỷ đồng. Dù PVN đã ứng vốn từ lâu nhưng các đơn vị được ứng vốn đều không có kế hoạch trả nợ (như BQL Dung Quất, Bộ GTVT) và nhiều địa phương không có khả năng thanh toán.
Với nội dung kết luận này, Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ Tài chính, KH-ĐT có biện pháp thu hồi các khoản tiền PVN đã ứng vốn xây dựng với tổng số tiền 1.650 tỷ đồng.
Về việc đầu tư ra ngoài công ty mẹ, đến hết năm 2010, tổng giá trị các khoản đầu tư tài chính ra ngoài của tập đoàn xấp xỉ 114.600 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư vào lĩnh vực dầu khí, tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí là gần 46.000 tỷ đồng (tỷ suất lợi nhuận 28,75%); đầu tư vào các ngành, lĩnh vực phụ trợ 27.800 tỷ đồng (tỷ suất lợi nhuận 8,89%)… và đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng, tài chính gần 5.600 tỷ đồng (tỷ suất lợi nhuận chỉ 7,03%).
Kết luận thanh tra phân tích: “việc đầu tư tại các công ty con 100% vốn nhà nước, vào lĩnh vực dầu khí, tìm kiếm thăm dò khai thác có tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư rất cao. Trong khi đó, việc đầu tư tại các công ty liên kết, các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, bất động sản tỷ suất lợi nhuận thấp. Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận đầu tư bình quân trong 5 năm trong lĩnh vực bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng, tài chính chỉ đạt 2,82% so với mức 28,75% của việc đầu tư trong ngành”.
Ngoài ra, tập đoàn đầu tư vào 51 công ty với số vốn 1.140 tỷ đồng kinh doanh không có lãi trong năm 2008. Năm 2009, khoản đầu tư không ra lãi tăng lên 1.270 tỷ đồng. Năm 2010 tiếp tục tăng lên 2.380 tỷ đồng.
Tóm lại, việc đầu tư ra ngoài của một số tổng công ty được đánh giá đạt hiệu quả thấp.
Kiểm tra việc quản lý đầu tư xây dựng, Thanh tra Chính phủ xác nhận con số 384 dự án PVN đã triển khai trong giai đoạn 2006 – 2010 với tổng mức đầu tư 301.000 tỷ đồng và 16,9 tỷ USD. Thanh tra chỉ ra, ngoài các dự án được Thủ tướng cho phép chỉ định thầu, PVN và các đơn vị thành viên đã chỉ định một số gói thầu sai quy định. Cụ thể, PVN chỉ định 2 gói thầu với giá trị 32 tỷ đồng tại nhà máy lọc dầu Dung Quất. Các đơn vị thành viên chỉ định 4 gói thầu với trị giá 0,7 tỷ đồng, 110,5 triệu USD và 0,6 triệu EURO chưa đúng quy định.
 30 triệu USD mua tàu cá cũ gần 30 tuổi (có giống việc mua tàu "Hoa sen" của VNS)..? 
Lãnh đạo Thanh tra Chính phủ tại cuộc họp báo quý I/2012 thông tin về kết luận thanh tra PVN
Về việc mua bán một số tài sản, năm 2006, Thủ tướng cho phép PVN đóng mới tàu địa chấn 2D nhưng sau đó, TCTy thăm dò khai thác dầu khí PVEP lại ký hợp đồng mua tàu cá Pavlovsk được hoán cải thành tàu địa chấn với giá 30 triệu USD. Tàu này được đóng từ năm 1983, quá 10 năm so với quy định đăng kiểm (không quá 15 năm tuổi).
Năm 2009, PVN chp phép PVEP chuyển nhượng tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 2 giá trị 29 triệu USD với phương thức trả tiền trong 5 năm không tính lãi. Nhưng cho đến thời điểm thanh tra, vẫn chưa có đợt thanh toán nào được thực hiện.
Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ đề cập việc TCty cổ phần xây lắp dầu khí PVC bán lại khu đất 69 Nguyễn Du được Hà Nội phân cho để làm trụ sở với giá gần 96 tỷ đồng nhưng không kết luận sai phạm do đã chuyển CQĐT – Công an Hà Nội xác minh, xử lý theo thẩm quyền.
Năm 2010, PVEP cũng bán cho PVC dự án khách sạn Thái Bình với giá trị 111 tỷ đồng nhưng đến nay vẫn chưa được thanh toán khoản tiền này.
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp, Thanh tra Chính phủ cho biết, tính đến hết 2010, PVN đã cổ phần hóa 17 công ty, tổng số tiền thu được là 23.800 tỷ đồng. Tuy nhiên, số tiền các đơn vị nộp về quỹ của tập đoàn chỉ đạt 21.800 tỷ đồng. Số tiền còn lại gần 2.000 tỷ đồng chưa được nộp. Việc chậm nộp này trái với quy định và khoản nợ, thanh tra cho rằng phải tính lãi theo quy định. Số lãi này, Thanh tra Chính phủ tạm tính là 185 tỷ đồng.
Thanh tra kiến nghị Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn dầu khí thu hồi về quỹ đổi mới sắp xếp doanh nghiệp số tiền gần 2000 tỷ đồng từ việc cổ phần hóa mà một số đơn vị chưa nộp về quỹ này.
Ngoài ra, PVN cần chỉ đạo PVEP thu hồi khoản tiền 29 triệu USD chuyển nhượng tàu Bình Minh 02, khoản 111 tỷ đồng chưa được thanh toán khi bán khách sạn Thái Bình.
Sau hết, Thanh tra Chính phủ cho rằng cần kiểm điểm trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm đã nêu.
Thống nhất những quan điểm trên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu tập đoàn rà soát lại việc đầu tư ra ngoài ngành và đầu tư tại các công ty liên kết; đánh giá hiệu quả đầu tư và số liệu các đơn vị bị thua lỗ. Thủ tướng “nhắc” PVN cần tập trung vào ngành nghề chính, xây dựng lộ trình thoái vốn hợp lý, tránh thiệt hại, lãng phí.
Tập đoàn cần làm việc với Bộ Tài chính, đề xuất xử lý những tồn tại về tài chính như kết luận của thanh tra. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả đối với các gói thầu chỉ định không đúng quy định, làm rõ nguyên nhân và kết luận trách nhiệm của các cá nhân liên quan.
Thủ tướng cũng chỉ đạo kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến những khuyết điểm, sai phạm tại tập đoàn, xử lý nghiêm túc với các cá nhân sai phạm để báo cáo Thủ tướng.
Phó Tổng thanh tra Chính phủ Ngô Văn Khánh: "Tập đoàn Dầu khí Việt Nam là một chủ thể thanh tra rất lớn, cả về quy mô, lĩnh vực, địa bàn hoạt động và đặc biệt lớn về doanh thu. Thanh tra đã có cách tiếp cận phù hợp khi xem xét việc sử dụng vốn của tập đoàn".
Trả lời câu hỏi của phóng viên về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong thời gian ông làm Chủ tịch tập đoàn (2006-2011) đối với những sai phạm lớn tại PVN, ông Khánh nói: “Trách nhiệm của người đứng đầu là có, tuy nhiên việc sai đó đôi khi do cấp dưới của họ cố ý làm sai và đã phải chịu trách nhiệm rồi. Nhìn vào con số sai phạm thì chưa thể nói trách nhiệm đó của ai. Việc này phải xem xét theo đúng trình tự, thủ tục trên tinh thần chỉ đạo rất nghiêm túc”.
PV Tổng hợp

 Vietnam uncovers $1.5bn ‘wrongful spending’ (Financial Times). Sai phạm của PVN ở Cà Mau (TT)-- Hàng loạt sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí (SGGP 6-4-12)Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN): Sẵn tiền bán tài nguyên, chi tiêu quá trớn (SGTT).  - Phát hiện sai phạm tại Tập đoàn Sông Đà và PVN (TTXVN).


-Trách nhiệm... là trách nhiệm gì?
Tại cuộc họp báo công bố kết quả công tác của Thanh tra Chính phủ hôm qua.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Sử dụng sai hàng chục ngàn tỉ đồng
Ông Ngô Văn Khánh, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ, cho hay trong những sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) có trách nhiệm của Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng khi còn là người đứng đầu tập đoàn.
Dĩ nhiên trách nhiệm đó cụ thể thế nào thì lại phải… đợi nhưng cách nói của lãnh đạo Thanh tra Chính phủ dường như là trách nhiệm chính trị của ông Thăng với tư cách là bí thư Ban Cán sự Đảng, chủ tịch HĐQT PVN, chứ không phải trách nhiệm của một chủ thể trực tiếp gây ra sai phạm.

Cùng thời điểm, sự kiện Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh phê bình Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật VN (VUSTA) về chuyện “vào cuộc hơi muộn” trong việc đánh giá và nghiên cứu chất lượng công trình thủy điện Sông Tranh 2 cho thấy việc “nhận trách nhiệm” của lãnh đạo Bộ Công Thương về sự “an toàn” của đập chỉ mang yếu tố chính trị, không có giá trị chuyên môn. Bởi vì nếu đập quả có “an toàn” như lãnh đạo Bộ cam đoan thì chiều 4-4, 10 chuyên gia đầu ngành về thủy lợi, đập đá, thủy điện của VUSTA đã không phải họp lên kế hoạch điều tra sự cố tại đập thủy điện Sông Tranh 2.
Lý do đơn giản là vì người dân địa phương, các nhà khoa học khó có thể yên tâm với các phát ngôn “chịu trách nhiệm… nếu sự cố ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng của dân” nếu Bộ chưa công bố quy trình kỹ thuật, lịch trình, nhật ký thi công… của đập Sông Tranh 2 cũng như toàn bộ các đập thủy điện trên cả nước.
Theo các văn bản pháp luật hiện hành, trách nhiệm pháp lý của người đứng đầu về việc để xảy ra tham nhũng-lãng phí thì hiện đã có hai nghị định của Chính phủ nhưng trách nhiệm chính trị thì… hiện chưa có tiêu chí đo lường cụ thể. Chỉ khi sự việc (sự cố, sai phạm) quá ầm ĩ (tức là có hậu quả) thì Quốc hội mới đem Luật Hoạt động Giám sát của Quốc hội ra so, nếu có sự đồng thuận trên 20% tổng số đại biểu Quốc hội thì mới xảy ra việc bỏ phiếu tín nhiệm để dẫn đến các quyết định bãi nhiệm, miễn nhiệm. Nhưng thực tế hầu như chưa có trường hợp nào Quốc hội tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm theo quy định tại luật này.
Riêng về trách nhiệm phát ngôn, hiện mới có quy chế ban hành kèm Quyết định 77/2007 của Thủ tướng nói về các hình thức, thời điểm phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của lãnh đạo cơ quan hành chính nhà nước và Điều 8 Nghị định 02/2011 xử phạt việc né tránh hoặc cản trở việc cung cấp thông tin, chứ chưa có chế tài trách nhiệm nào về việc cung cấp thông tin sai.
Xu hướng lãnh đạo cơ quan nhà nước xuất hiện ngày càng nhiều trước công chúng là một tín hiệu tích cực, thể hiện sự minh bạch, dân chủ. Nhưng xuất hiện mà đưa ra kiểu nhận “trách nhiệm” một cách chung chung thì người dân càng hoang mang, mà chuyện ở đập Sông Tranh 2 là ví dụ điển hình!

–   Trách nhiệm… là trách nhiệm gì?  (PLTP).  – Sai phạm lớn tại Tập đoàn dầu khí VN (TN). - Phát hiện sai phạm kinh tế 30.720 tỷ đồng (VTV). - Hàng loạt sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí (SGGP). - Nhiều sai phạm tại PVN (NLĐ). - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để “trôi nổi“ hơn 1.900 tỷ đồng (PLVN). –Petro Vietnam đã chi hàng loạt khoản tiền trái quy định (VnEconomy).  – Ông Đinh La Thăng có trách nhiệm trong sai phạm tại PetroVN (NLĐ). – Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Sử dụng sai hàng chục ngàn tỉ đồng   Lại ông Thăng! Ông Đinh La Thăng có trách nhiệm trong sai phạm tại PetroVN (NLĐ 5-4-12) Nhiều sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí VN(ĐV 5-4-12)




'-Ông Đinh La Thăng có trách nhiệm trong sai phạm tại PetroVietnam (NLĐ).- Thủ tướng yêu cấu PVN kiểm điểm các sai phạm (TTXVN).  - Nhiều sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí VN (ĐV).  -Sai phạm hàng chục nghìn tỷ đồng tại tập đoàn Dầu khí (DT).
Phát hiện 30.720 tỷ đồng sai phạm, thiếu sót kinh tế (TTXVN).
--Sai phạm tại PetroVN: Xem xét trách nhiệm người đứng đầu và các bộ
(GDVN) - Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại  Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam - PVN).
Sáng 5/4/2012, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức họp báo Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng Quý I năm 2012. Ông Ngô Văn Khánh - Phó tổng thanh tra Chính phủ - cho biết Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại  Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam - PVN). 

Theo Thanh tra Chính phủ, việc đầu tư ngoài ngành của PVN vào các lĩnh vực phụ trợ, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhiều trong lĩnh vực chính ngành. PVN mua tàu khảo sát địa chấn 2D đã quá 10 năm so với quy định đăng kiểm nhưng không báo cáo cơ quan chức năng, rồi tiếp đó lại chuyển nhượng một số tài sản lớn như tàu thăm dò địa chấn, khách sạn Du lịch Thái Bình…nhưng các thủ tục, thanh toán còn nhiều sai sót.

Thanh tra Chính phủ đánh giá, việc để xảy ra những sai phạm nói trên, ngoài trách nhiệm của PVN thì các Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải và các tỉnh Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Ban quản lý Dung Quất cũng có một phần liên quan.

Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ ngành thu hồi khoản tiền trên 1.600 tỉ đồng mà PVN cho các đơn vị bên ngoài ứng vốn để đầu tư nhưng không có kế hoạch trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán. Đồng thời tập đoàn phải xử lý khoản tiền vi phạm lên tới hơn 18.000 tỉ đồng, trong đó thu hồi vễ quỹ sắp xếp đổi mới doanh nghiệp khoản tiền gần 2.000 tỉ đồng từ cổ phần hóa chưa nộp và các khoản lãi. 

Trả lời câu hỏi của phóng viên về trách nhiệm của ông Đinh La Thăng trong thời gian ông làm Chủ tịch tập đoàn PVN (2006-2011), ông Khánh nói: “Trách nhiệm của người đứng đầu là có, tuy nhiên việc sai đó đôi khi do cấp dưới của họ cố ý làm sai và đã phải chịu trách nhiệm rồi. Nhìn vào con số đó mà nói trách nhiệm của ai thì phải xem xét theo đúng trình tự, thủ tục trên tình thần chỉ đạo rất nghiêm túc”.

Ông Đinh La Thăng được bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị Petrovietnam ngày 5 tháng 10 năm 2006. Từ tháng 12/2008, ông Thăng giữ cương vị Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.


-Sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam(TNO) Đầu tư ngoài ngành trái quy định hàng ngàn tỉ đồng, chỉ định thầu sai nguyên tắc là những sai phạm tại Tập đoàn Dầu khí VN (PVN) vừa được Thanh tra Chính phủ (TTCP) kết luận.
TTCP chỉ rõ, PVN đã sử dụng trên 15.000 tỉ đồng thuộc khoản tiền lãi dầu khí nước chủ nhà để lại cho các hoạt động tài chính không thuộc các dự án trọng điểm dầu khí là chưa đúng với quy định pháp luật.
Trong việc quản lý đầu tư xây dựng, ngoài các dự án được Chính phủ cho chỉ định thầu, TTCP phát hiện PVN và các đơn vị thành viên chỉ định thầu một số gói thầu với giá tiền rất lớn không đúng với quy định của Chính phủ về chỉ định thầu cung cấp dịch vụ thực hiện các dự án của PVN.

Bên cạnh đó, TTCP phát hiện PVN mua tàu khảo sát địa chấn 2D đã quá 10 năm so với quy định đăng kiểm nhưng không báo cáo cơ quan chức năng.
TTCP kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao cho các bộ, ngành thu hồi khoản tiền trên 1.600 tỉ đồng mà PVN cho các đơn vị bên ngoài ứng vốn để đầu tư nhưng không có kế hoạch trả nợ hoặc không có khả năng thanh toán. Đồng thời yêu cầu PVN xử lý khoản tiền vi phạm lên tới hơn 18.000 tỉ đồng.
Liên quan đến các sai phạm tại PVN, trong buổi họp báo công bố kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng quý 1/2012 ở Hà Nội vào sáng nay (5.4), ông Ngô Văn Khánh - Phó tổng  TTCP cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với các kiến nghị sau thanh tra đối với những sai phạm xảy ra tại PVN.
Trả lời câu hỏi của phóng viên về việc ông Đinh La Thăng trong thời gian ông làm Chủ tịch Tập đoàn PVN (2006 - 2011) có phải chịu trách nhiệm với các sai phạm trên, ông Khánh cho biết, hiện tại việc xem xét trách nhiệm của tập thể, cá nhân đang được cơ quan chức năng xem xét nghiêm túc và sẽ công bố công khai.
-Theo:Sai phạm lớn tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam



Thanh tra Chính phủ phát hiện sai phạm 30.720 tỷ đồng (05/04/2012)-(Kienthuc.net.vn) - Sáng nay 05/4, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức họp báo công bố kết quả thực hiện công tác thanh tra quý I năm 2012: phát hiện sai phạm, thiếu sót 30.720 tỷ đồng.
 Trong quý, Thanh tra Chính phủ đã ban hành 11 kết luận thanh tra: thanh tra Tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn Hóa chất Việt Nam, Tập đoàn viễn thông Quân đội; việc thực hiện quản lý nhà nước về dược của Bộ Y tế; thanh tra trách nhiệm của Bộ Xây dựng trong việc thực hiện chức năng quản lí nhà nước về nhà ở; thanh tra tại Tập đoàn Sông Đà; ĐH Quốc gia TP HCM; công tác quy hoạch, quản lí sử dụng đất, quản lí đầu tư xây dựng và một số dự án đầu tư xây dựng tại Kiên Giang và thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng tại tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Bến Tre.
Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh

Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến đối với 06 kết luận thanh tra, qua kiểm tra phát hiện sai phạm, thiếu sót về kinh tế, số tiền lên đến 30.720 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi về ngân sách nhà nước 3. 712 tỷ đồng, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lí số tiền trên 27.008 tỷ đồng; kiến nghị tổ chức kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có vi phạm. 
PV------  

Bộ trưởng Đinh La Thăng : Không có chuyện xe tôi gặp tai nạn

Xe chở Bộ trưởng GTVT gặp tai nạn, Tin tức trong ngày, bo truong gtvt tai nan, tai nan giao thong, xe cho bo truong gap tai nan, bo truong gtvt, dinh la thang, bao, tin tuc, tin hot, tin hayMafiovi: Hello…
In Vietnam, chỉ có một đường sống: Làm Quan.
Toyota Land Cruiser V8, mang BKS: 80A- 014.57- do một Cty Cổ phần thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (mua với giá 2,605 tỷ đồng) tặng Bộ GTVT.
Chiếc xe chở Bộ trưởng GTVT gặp tai nạn
Không có chuyện xe tôi gặp tai nạn(PNTD). (Đời sống) - Mấy ngày qua rộ lên thông tin Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng, Phó Chủ tịch thường trực UB ATGT quốc gia trong chuyến công tác tại Ninh Bình bị tai nạn giao thông. Và rằng nhờ ngồi trên chiếc Land Cruiser V8 nên dù chiếc xe bị đâm mạnh từ sườn trái nhưng may mắn những người ngồi trên xe vẫn bình an.

Sau khi bị nạn, Bộ trưởng đã cho lái xe gây tai nạn đi mà không bắt đền.
Chiếc xe được cho là của Bộ trưởng Thăng gặp nạn. Ảnh: TP
Chiếc xe được cho là của Bộ trưởng Thăng gặp nạn. Ảnh: TP
Trao đổi với Phunutoday sáng ngày 10/4, Bộ trưởng Đinh La Thăng khẳng định: "Không có chuyện ai bị tai nạn nào hết, các báo đưa tin bậy bạ. Tôi khẳng định là không có chuyện đó".

Trước đó, dư luận xôn xao về việc xe Bộ trưởng Đinh La Thăng trong chuyến công tác tại Ninh Bình cuối tháng 3 vừa qua đã bị một xe ô tô khác đâm vào.

“Nghe nói chiếc xe đó bẹp rúm và lái xe xin nên Bộ trưởng không yêu cầu xử phạt hay bồi thường”- ông Nguyễn Văn Công, Chánh Văn phòng Bộ GTVT cho biết trên Tiền Phong.

Cũng theo báo này, chiếc xe chở Bộ trưởng Thăng gặp tai nạn là loại xe Toyota Land Cruiser V8, mang BKS: 80A- 014.57. Sau khi bị nạn, chiếc xe đã được đưa về một gara ô tô tại Hà Nội sửa chữa. Về nguồn gốc chiếc xe này, ông Công cho biết, đây là xe đăng ký đứng tên chủ sở hữu là Bộ GTVT.

Được biết, chiếc xe do một Cty Cổ phần thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (mua với giá 2,605 tỷ đồng) tặng Bộ GTVT. Ngoài chiếc xe kể trên, Công đoàn Dầu khí Việt Nam còn tặng Bộ GTVT một chiếc xe khác (đã qua sử dụng) với trị giá khoảng 1,1 tỷ đồng. “Việc tặng hai chiếc xe này đều có hồ sơ, giấy tờ đầy đủ và được Bộ Tài chính chấp thuận”. Ông Công nói.

Chánh Văn phòng Bộ GTVT cũng cho biết, theo đánh giá ban đầu chiếc xe 80A- 014.57 ước bị thiệt hại khoảng 30 triệu đồng.

Tuy nhiên, khi nói về địa điểm gây tai nạn thì ông Công không thông tin.
Táo Giao thông gãy 5 xương sườn
Trước đó, diễn viên Chí Trung người thủ vai Táo Giao thông - thủ lĩnh ngành giao thông bất ngờ bị tai nạn xe máy trên đường đi học chính trị sáng 3/4.
Chí Trung cho biết do trời mưa phùn nên đường khá trơn, đi đến đoạn Cầu Giấy (Hà Nội) thấy có hai chiếc ô tô xô xát nhau ở phía trước, nghệ sĩ Chí Trung mất bình tĩnh bóp phanh và bị trượt.

Khi bị ngã ngực của nghệ sĩ Chí Trung bị va đập khá mạnh vào phần đầu xe.
Khi vào viện chụp chiếu anh bị gẫy 5 chiếc xương sường từ số 3 đến số 8. Nhờ đội mũ bảo hiểm mà mặt anh chỉ xây xát nhẹ và não không bị ảnh hưởng.
  • Khải Nguyên
--  Ôtô chở Bộ trưởng Giao thông gặp tai nạn(VTC).
Chỉ bộ trưởng mới biết (VNN). “Cuối năm ngoái, Bộ trưởng Đinh La Thăng báo cáo trước QH kinh phí hoạt động của ngành đã hết cho cả năm 2012. Phải chăng vì thế mà ông phải tập trung vào vấn đề thu phí?”.Bộ trưởng Đinh La Thăng có nhầm lẫn? tpĐộc giả ‘khen’, ‘ch ê’ hết mình với đề án thu phí giao thông đường bộ (GDVN).- Nộp phí để đi lại thuận lợi hơn?(TBKTSG).  – Thu phí giao thông: Lợi bất cập hại? (NB&CL). – Quán trà đá cũng “nóng” chuyện thu phí (Infonet). – Hãy đưa ra lý do thu Phí thuyết phục! (Dân Trí). – Ôtô trong nước tháng 3: Hồi sinh trong lo lắng (VnEconomy).
-Xe chở Bộ trưởng Đinh La Thăng gặp tai nạn-Mấy ngày qua rộ lên thông tin Bộ trưởng Bộ GTVT, Phó Chủ tịch thường trực UB ATGT quốc gia Đinh La Thăng bị tai nạn giao thông.

Và rằng nhờ ngồi trên chiếc Land Cruiser V8 nên dù chiếc xe bị đâm mạnh từ sườn trái nhưng may mắn những người ngồi trên xe vẫn bình an. Sau khi bị nạn, Bộ trưởng đã cho lái xe gây tai nạn đi mà không bắt đền gì.
Để làm rõ thông tin này, chiều qua (9/4), chúng tôi có cuộc làm việc với ông Nguyễn Văn Công, Chánh Văn phòng Bộ GTVT. Ông Công cho biết, trong chuyến công tác tại Ninh Bình cuối tháng 3 vừa qua, xe chở Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng đã bị một xe ô tô khác đâm vào.
Tuy nhiên thông tin về chiếc xe gây tai nạn với xe Bộ trưởng và địa điểm gây tai nạn giao thông thì ông Công không biết. “Nghe nói chiếc xe đó bẹp rúm và lái xe xin nên Bộ trưởng không yêu cầu xử phạt hay bồi thường”- ông Công cho biết.
Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, chiếc xe chở Bộ trưởng Thăng gặp tai nạn là loại xe Toyota Land Cruiser V8, mang BKS: 80A- 014.57. Sau khi bị nạn, chiếc xe đã được đưa về một gara ô tô tại Hà Nội sửa chữa.Về nguồn gốc chiếc xe này, ông Công cho biết, đây là xe đăng ký đứng tên chủ sở hữu là Bộ GTVT. Tuy nhiên chiếc xe do một Cty Cổ phần thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (mua với giá 2,605 tỷ đồng) tặng Bộ GTVT. Ngoài chiếc xe kể trên, Công đoàn Dầu khí Việt Nam còn tặng Bộ GTVT một chiếc xe khác (đã qua sử dụng) với trị giá khoảng 1,1 tỷ đồng. “Việc tặng hai chiếc xe này đều có hồ sơ, giấy tờ đầy đủ và được Bộ Tài chính chấp thuận”- ông Công nói.
Chánh Văn phòng Bộ GTVT cho biết, theo đánh giá ban đầu chiếc xe 80A- 014.57 ước bị thiệt hại khoảng 30 triệu đồng.
Theo Nhóm PV Thời sự (Tiền Phong)


- Đừng mang dân ra thử nghiệm chứ !
Sắp thu phí bảo trì đường bộ: Cấp phường, xã gặp khó (KTĐT).  - Thuế, phí và sự nguỵ biện (NNVN).- Từ ông xe ôm đến chủ tịch phường đều “sốt sình sịch” vì phí giao thông (GDVN).- Nói trời nói biển không bằng con dấu “củ khoai” (ĐĐK).-- Trí thức trẻ làm phó chủ tịch xã: Không thể làm việc với tinh thần thử nghiệm (TP).- DỰ THẢO ĐỀ ÁN THI TUYỂN CẠNH TRANH Ở ĐÀ NẴNG: Giải pháp tốt để hạn chế chạy chức (PLTP)-- Bộ Tư pháp yêu cầu Đà Nẵng hủy cấm nhập cư (VNN).Người dân góp ý cải cách thủ tục còn ít (PLTP).


 -Theo:-LÁO CŨNG CẦN NHÂN BẢN- BS Hồ Hải

Chậm nhất tháng 6 xét xử ông Đoàn Văn Vươn nld-Kiến nghị cho các bị can trong vụ Tiên Lãng tại ngoại (NĐT).--Ông Vươn kiện gì UBND huyện Tiên Lãng? -Theo ông Vươn: Diện tích đất bị thu hồi chưa hết thời hạn, nếu hết thời hạn thì tiếp tục được giao hoặc cho thuê; được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất...


Bạc Hy Lai bị khai trừ khỏi Trung ương Đảng TQ

-Bạc Hy Lai bị loại khỏi Trung ương Đảng -
Ông Bạc Hy Lai không xuất hiện trước công chúng kể từ khi bị cách chức Bí thư Trùng Khánh.
Cựu Bí thư Trùng Khánh, ông Bạc Hy Lai đã bị khai trừ khỏi Ban Chấp hành Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc, theo Reuters trích các nguồn tin từ nước này.
Bản tin của hãng thông tấn Anh hôm 10/4/2012 nói có tới bốn nguồn tin nội bộ ẩn danh cho họ biết rằng ông Bạc Hy Lai đã bị đuổi khỏi cơ quan quyền lực của Đảng cầm quyền, và mất chức ủy viên Bộ Chính trị.

Lý do nêu ra, theo Reuters, là vụ bê bối liên quan đến người phó của ông tại Trùng Khánh, cựu phó thị trưởng kiêm giám đốc công an, ông Vương Lập Quân.
Vụ ông Vương đã chạy vào trú ẩn ở lãnh sự quán Mỹ tại Thành Đô làm bùng ra vụ mâu thuẫn nội bộ tại Trùng Khánh, phá tan hình ảnh ‘đoàn kết trong Đảng’ ở cấp cao nhất tại Trung Quốc.
Cuối ngày, hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc đã xác nhận tin này và nói chính quyền sẽ điều tra cả mối liên hệ giữa vợ ông Bạc Hy Lai và tin tức về cái chết của một doanh nhân Anh.
Chấm dứt sự nghiệp
Quyết định khai trừ ông Bạc khỏi Trung ương Đảng và Bộ Chính trị coi như chấm dứt sự nghiệp chính trị của ông.
Ông Bạc xuất hiện công khai lần cuối vào dịp họp Quốc hội Trung Quốc cuối tháng Ba năm nay, rồi bị mất chức bí thư Trùng Khánh.
Nhưng kể từ đó, tiếp tục xuất hiện ngày một nhiều các câu chuyện gây tổn hại uy tín của ông Bạc.
Đầu tuần này, chính phủ Anh đã yêu cầu Trung Quốc mở lại điều tra về cái chết của doanh nhân người Anh Neil Heywood, một người bạn thân của ông Bạc Hy Lai và vợ ông, bà Cố Khai Lai.
Các tin chưa được xác nhận nói vị cảnh sát trưởng, ông Vương Lập Quân của ông Bạc đã có thông tin về cái chết của ông Heywood.

Vụ chạy vào lãnh sự quán Mỹ của ông Vương Lập Quân đã gây ra scandal tại Trung Quốc
Hồi giữa tháng trước, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã Bấm cách chứcBí thư Thành ủy Trùng Khánh của ông Bạc Hy Lai.
Động thái này xảy ra chỉ một ngày sau phiên bế mạc kỳ họp Quốc hội thường niên của Trung Quốc khi mà sự vắng mặt của ông Bạc đã gây ra những đồn đoán về tương lai chính trị của ông này.
Ông Bạc, 62 tuổi, từng là một trong các ứng viên hàng đầu dự kiến sẽ được cất nhắc vào các vị trí cao nhất trong kỳ Đại hội Đảng vào cuối năm nay.
Cảnh sát Trung Quốc hồi cuối tháng Ba đã bắt sáu người và đóng 16 trang web sau khi phát tán tin đồn về đảo chính và có xe quân sự hiện diện trên đường phố Bắc Kinh.
Các thông điệp đăng trên mạng đã được phương tiện truyền thông trên khắp thế giới trích dẫn, xảy ra trong bối cảnh bất an kể từ sự kiện cách chức Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, ông Bạc Hy Lai.
Bo Xilai sacked, wife suspected of murder (Financial Times)-Communist Party formally removes once-powerful politician from posts on politburo and central committee, according to state media

--Detained Party Official Facing Ouster From Politburo



BEIJING — Moving hastily to curb possible political fallout from a scandal involving Bo Xilai, a major Communist Party figure, China’s top leaders have decided to expel him from the Politburo, the 25-member body that runs China, according to two sources with knowledge of the case.
Already ousted from his regional party role and under house arrest, Mr. Bo will placed under formal investigation, the sources said.

The developments are a sign of how urgently China’s leadership wants to resolve the fate of Mr. Bo before the once-in-a-decade handoff of power to a new generation of leaders this autumn. Mr. Bo, a charismatic and contentious politician who openly aspired to join that new generation, has commanded support among some other descendants of revolutionary figures, certain generals, and those in the Communist Party’s left wing unhappy about the government’s current direction.
He was removed as Communist Party chief in the major city of Chongqing post on March 15, laying bare a split in the leadership. President Hu Jintao and his supporters favor continued, if slow, moves toward a more market-based economy, rather than the aggressive stance of Mr. Bo and his faction. China’s top officials are clearly anxious to avert any possible crisis during the leadership transition, analysts said.
“Even now he carries a lot of clout, and he still has supporters who are powerful and resourceful,” Jin Zhong, publisher of the influential China-watching magazine Kaifang, or Open, said in an interview from Hong Kong, where the magazine is based. “The decision has to be made hastily because he is a high-risk figure within the party. “
Mr. Bo’s downfall was set in motion after his former police chief in Chongqing, Wang Lijun, sought refuge in the American consulate in nearby Chengdu for at least 30 hours after the two men had a falling out. He told consulate officials that he feared for his safety and handed over a highly technical police file, purporting to be an investigation into the death the previous November of a 41-year-old a British businessman, Neil Heywood, according to sources familiar with the matter.
The sources said that Mr. Wang charged that Mr. Heywood, who was found dead in a Chongqing hotel room in November, was the victim of a poisoning plot by Mr. Bo’s wife, Gu Kailai.
But Mr. Wang apparently revealed far more. Beyond evidence relating to Mr. Heywood, diplomats acquired a unprecedented trove of knowledge from Mr. Wang on the contest for power among the Chinese leadership, said another person with knowledge of the affair who refused to be identified because of the sensitivity of the matter. It was unclear whether those details were in documents that Mr. Wang brought with him, or emerged in discussions with the diplomats.
According to several sources, Mr. Wang, who has been detained in Beijing, is now being investigated for treason.
Although some of Mr. Heywood’s relatives insist he died naturally of a heart attack, as did his father at age 63, the British government has asked Chinese officials to reopen the police inquiry. So far there has been no response, according to an official of the British Foreign office who refused to be named.
Mr. Bo, 62, had been actively seeking promotion to the Politburo’s nine-member Standing Committee, the party’s highest ranking body — an unusually overt bid that some said had distressed others in the Chinese leadership elite.
By the time Mr. Wang sought refuge in the consulate, however, he and Mr. Wang had already been under scrutiny by the party’s Commission for Discipline Inspection, its top investigative body.
Mr. Bo was allowed in March to attend the annual session of China’s national legislature, but the day after it ended, he was stripped of his post as party chief of Chongqing, a city of 30 million with provincial-level status. His wife is believed to be under more formal detention.
The toppling of Mr. Bo has provided a rare window into fissures in China’s top leadership. “All the rumors and debates tell you how influential Bo Xilai has been,” said one party-affiliated academic with ties to Mr. Bo and other top leaders.
“I knew this would impact some people’s positions, but didn’t think that the party central’s handling of this would create such an uproar,” he said. “It’s because Bo Xilai’s breadth of influence is so large. He a real star, so various camps are engaging in debate.”



------- - -Hậu Bạc Hi Lai: Trung Quốc: Sự sụp đổ của mô hình Trùng Khánh (VHNA 8-4-12)  --- Bài này dịch hay, rất có ích! Bhaskar Roy
Chỉ vỏn vẹn sáu tháng nữa là tới sự thay đổi lãnh đạo mỗi mười năm, vào tháng 10. Một cuộc chạy đua quyền lực quan trọng đã nổ ra ở Trung Quốc. Ông Bạc Hy Lai, Bí thư Thành ủy Trùng Khánh và là ủy viên Bộ Chính trị, đã được thông báo rời khỏi mọi chức vụ ở Trùng Khánh.
Những lý do truyền đi trong nội bộ Đảng đổ lỗi cho ông Bạc giải quyết sơ suất trường hợp Vương Lập Quân, Giám đốc Công an dưới quyền ông, người đã chạy vào sứ quán Mỹ xin tỵ nạn. Vương đã mang theo mình nhiều hồ sơ bí mật quan trọng. Hoa Kỳ đã từ chối tiếp nhận ông, nhưng có thể đã giữ những bản sao hồ sơ. Vương đã bị nhân viên an ninh Bắc Kinh bắt giữ.

Điều đáng chú ý ở đây là khi sự sa thải ông Bạc Hy Lai khỏi chức vụ Trùng Khánh được loan báo chính thức, người ta không thấy đề cập đến vai trò ủy viên bộ chính trị của ông. Phải chăng chuyện này có nghĩa là, ông Bạc vẫn còn tồn tại trên phương diện chính trị để chiến đấu? Ông đã gần như chắc chắn được đề cử vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị ở quốc hội thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào tháng 10.
Bạc Hy Lai được xem là một võ sĩ chính trị hạng nặng. Cha của ông, Bạc Nhất Ba, một lãnh tụ cách mạng, đã chịu đau khổ trong cuộc Cách mạng Văn hóa. Mẹ ông đã bị những tên vệ binh đỏ đần độn giết hại. Sau khi những kẻ theo chủ nghĩa Mao-ít và nhóm Tứ Nhân bang bị đánh gục năm 1976, Đặng Tiểu Bình dần dần thu tóm quyền lực. Bạc Nhất Ba trở thành Bộ trưởng Tài chánh dưới thời Đặng Tiểu Bình, và được biết tới như “bát đại nguyên lão”, nhóm người uy quyền nhất dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình đã cứu Trung Quốc thoát khỏi đại nạn.
Cũng như những lãnh tụ khác thời đó hiện diện trong suốt cuộc Cách mạng Văn hóa, Bạc Nhất Ba không phải là một nhà cấp tiến. Có lẽ chẳng ai thực sự cấp tiến. Họ không theo cá nhân chủ nghĩa. Họ quan tâm đến sự dính kết và uy quyền của Đảng. Đảng đồng nghĩa với đất nước, và tương lai của đất nước gắn liền với Đảng, và Đảng là tối cao. Quan điểm này vẫn không thay đổi.
Trong khi Cách mạng Văn hóa đã bị chính thức phê phán, Mao Trạch Đông, người bày ra và lãnh đạo những năm tháng xáo trộn ở Trung Quốc, đã được kết luận 70% đúng và 30% sai. Người ta cũng không thấy một phán quyết chính thức nào về cuộc vận động chống lại giới hữu khuynh của Mao năm 1957, và Bước Nhảy Vọt năm 1958, một chính sách kinh tế tai hại với nhiều triệu người chết.
Cách mạng Văn hóa là một đề tài cấm kỵ và không được phép tìm hiểu thêm. Sự từ chối đối diện với cuộc vận động chống hữu khuynh và Bước Nhảy Vọt bị ngăn cản tương tự, ngay cả việc nghiên cứu trong các trường học về đề tài này cũng bị cản trở. Những vấn đề này phô bày ra ánh sáng một cách rõ ràng sự nghịch lý giữa chính trị và tư tưởng vẫn còn hiện hữu ở Trung Quốc ảnh hưởng đến quyền lực chính trị của đất nước.
Bạc Hy Lai thuộc về một nhóm quyền lực đang lên hay một phe đảng chính trị ở Trung Quốc. Họ là con cháu của các lãnh tụ cách mạng từng chống trả chiến dịch tàn hại Mao-ít. Những con cháu này được gọi là ‘thái tử đảng’. Là những người có đặc quyền với mối liên hệ đầy quyền lực trong cả đảng và quân đội, họ cảm thấy sứ mạng của họ là cai trị. Nhưng điều này không có nghĩa là tất cả các thái tử đảng đều có quan điểm giống nhau về chính trị và kinh tế.
Có một phe nhóm lâu đời ở Thượng Hải, do cựu Bí thư và Chủ tịch nước Giang Trạch Dân lãnh đạo. Bạc được xem như thuộc nhóm này. Các lãnh đạo hàng đầu khác của nhóm Thượng Hải được biết, gồm những thành viên sắp ra đi của Ban Thường vụ Bộ Chính trị như Chu Vĩnh Khang, Lý Trường Xuân và Giả Khánh Lâm.
Phe nhóm khác là Đoàn Thanh niên Cộng sản. Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào, Thủ tướng Ôn Gia Bảo và Lý Khắc Cường, người sắp trở thành thủ tướng mới, tất cả đều là ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị, thuộc Đoàn Thanh niên Cộng sản. Quyền hành của họ đang gia tăng. Đoàn Thanh niên Cộng sản cho rằng, họ đã làm những công việc vất vả khi chưa có được đặc quyền và phần lớn quyền hành nên thuộc về họ.
Sau khi nhận chức vụ Bí thư Thành ủy Trùng Khánh năm 2007, với lòng nhiệt huyết, Bạc Hy Lai đã lăn xả vào công cuộc quét sạch các băng đảng mạnh trong thành phố. Chiến dịch “đánh trả” này là một thành công lớn. Trùng Khánh là khu vực hành chính cấp tỉnh duy nhất đã thành công lớn trong việc chống tội phạm. Ông đưa Vương Lập Quân vào làm giám đốc công an, chủ yếu chịu trách nhiệm về các cuộc càn quét tàn bạo, đã làm cho hơn bốn ngàn người bị bắt và 13 người bị tử hình vì những mức độ tham nhũng khác nhau.
Bạc đi thêm một bước bằng cách tổ chức những buổi dạ hội ‘nhạc Đỏ’ thời Cách mạng Văn hóa và cũng tiến hành tiêu trừ những doanh nghiệp tư nhân và cổ động lãnh vực quốc doanh. Ông bắt đầu đẩy mạnh vài tư tưởng thiên tả cũ xưa. Cuối cùng, ông phát động tư tưởng sùng bái cá nhân ông. Một bảng hiệu đèn màu ở trung tâm thành phố ghi “Bí thư Bạc, làm việc hăng say”, giống như kiểu Mao-ít. Về kinh tế, thành phố thịnh vượng và dân chúng bắt đầu ca tụng ông một cách công khai.
Việc dọn dẹp các băng đảng tội phạm lớn cùng với những phương sách cải cách xã hội được đề cao là “Mô hình Trùng Khánh”. Hầu hết các lãnh đạo Trung Quốc bắt đầu từ Chu Vĩnh Khang và Lý Trường Xuân đã đến thăm Trùng Khánh. Hai người lãnh đạo duy nhất không đến thăm là Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào và Thủ tướng Ôn Gia Bảo.
Theo các tin tức không thể kiểm chứng, ông Bạc đã từng nói với một vài người thân tín rằng, tất cả những lãnh đạo trung ương này đều bất lực và phải ra đi. Sự kiện này được giải thích như sự tính toán của Bạc để nắm quyền kiểm soát Trung Quốc.
Có lẽ được khuyến khích bởi sự thành công ban đầu và sự ca ngợi của truyền thông, Bạc Hy Lai bị cuốn theo dòng nước. Ông ta đã bước vào vùng cấm địa, và đi ngược lại chính sách trung ương đã thiết lập.
Thế hệ lãnh đạo thứ hai do Đặng Tiểu Bình và những người bạn đương thời dẫn đầu đã chấm dứt tệ nạn sùng bái cá nhân. Mao đã được phép thực hiện điều này, và từ đó dẫn đến sự hỗn loạn và tàn phá đất nước. Dần dần, sự lãnh đạo đảng với tổng bí thư như trung tâm điểm, đã được hạ xuống bằng hình thức lãnh đạo tập thể, mặc dù tổng bí thư ở vị thế cao nhất trong số những người cùng nhóm. Đã có những cuộc thảo luận dân chủ để đi đến sự đồng thuận, mà trong đó ý kiến của tổng bí thư không thể lấn át ý kiến của những người khác.
Mặc dù các tỉnh có một số quyền tự trị nhưng họ phải thi hành đường lối do trung ương đề ra. Không thể có thành phố hay tỉnh độc lập với trung ương. Những “chúa tể sơn lâm” dám thách đố trung ương là không thể chấp nhận được. Đây là lý do chính tại sao Đặng Tiểu Bình, Chủ tịch Quân ủy Trung ương, cắt giảm số Quân khu từ mười một xuống bảy, và thiết lập sự bổ nhiệm định kỳ chức vụ các tư lệnh quân khu và chính ủy trong các Quân khu nhằm bảo đảm không có mối quan hệ giữa các lãnh đạo đảng cấp tỉnh và quân đội địa phương. Sự cân bằng giữa quân sự với dân sự được điều khiển từ trung ương với chủ tịch Quân ủy Trung ương cũng là tổng bí thư, một người thuộc dân sự. Ngay cả phó chủ tịch thứ nhất của Quân ủy Trung ương có thể là dân sự trong một giai đoạn. Ông Bạc Hy Lai đã vượt qua lằn ranh này qua việc tổ chức vài cuộc tập trận mà Bộ trưởng Quốc phòng, Tướng Lương Quang Liệt đã có mặt một lần.
Công cuộc cải cách của Đặng Tiểu Bình và chính sách mở cửa vào năm 1978 đã khích lệ những doanh nghiệp tư nhân và liên doanh, trong đó có liên doanh giữa ngoại quốc và địa phương. Điều này đưa đến sự bùng phát kinh tế ở Trung Quốc. Bạc Hy Lai có vẻ như cố gắng chống lại bằng cách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhà nước thay cho doanh nghiệp tư nhân. Về điểm này, Bạc có thể có được sự ủng hộ rộng rãi vì doanh nghiệp nhà nước là cơ quan thường dành cho đảng viên những đặc quyền đặc lợi, và nhận được hầu hết gói kích thích cầu kinh tế trong năm 2009.
Đối với công chúng, Bạc Hy Lai bị hạ bệ không phải do đấu đá chính trị mà là những lý do hành chánh. Giám đốc Công an Vương Lập Quân đã đối đầu với Bạc qua bằng chứng về thân nhân của ông, gồm vợ ông có dính líu tới tham nhũng. Bị ông Bạc và chính quyền của ông ta săn lùng, Vương Lập Quân đã hành động như chúng ta đã biết. Đối với người dân Trung Quốc, ông Bạc bị hạ bệ vì giải quyết không đúng cách trong trường hợp Vương Lập Quân. Nhưng các blogger ở Trung Quốc không tin như vậy. Họ thấy một vấn nạn chính trị lớn hơn nhiều.
Theo thông tin của nhóm được liệt vào sổ đen là Pháp Luân công, tờ “Epoch Times” (ngày 26 tháng 3) cho biết, trước khi ông Bạc bị thanh trừng, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đề nghị sửa sai vụ tàn sát Thiên An Môn năm 1989, cũng như vụ các cựu Tổng Bí thư Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương và nhóm Pháp Luân công. Ông Ôn cũng đề nghị cách chức Bạc Hy Lai. Được biết, Chu Vĩnh Khang phản đối kịch liệt, và Hồ Cẩm Đào thì giữ im lặng.
Khó có thể kiểm chứng thông tin này, nhưng [thông tin về] các thành viên Pháp Luân công, bất chấp bị khủng bố, đã được đồn đãi khắp nơi trong lực lượng vũ trang, các cơ quan an ninh và trong Đảng. Nếu là sự thật, chuyện này sẽ mở ra một cuộc đấu tranh lớn trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Ôn Gia Bảo xuất thân với gốc gác khiêm nhường, là phụ tá cho một người có khuynh hướng cấp tiến là Hồ Diệu Bang, Bí thư ĐCS Trung Quốc. Ông Hồ Diệu Bang chết ngay trước khi nổ ra cuộc nổi dậy của sinh viên hồi năm 1989. Người kế nhiệm ông, Triệu Tử Dương, là một nhà cấp tiến và cải cách khác, đã bị cách chức vào đỉnh cao của cuộc biến động. Cả ông Hồ và Triệu đã được Đặng Tiểu Bình hỗ trợ trong việc thúc đẩy tự do hóa chính trị và minh bạch. Cha của Bạc Hy Lai, ông Bạc Nhất Ba là một trong các nhân vật lãnh đạo hỗ trợ sự đàn áp của quân đội đối với những sinh viên biểu tình. Ôn Gia Bảo đã thoát nạn và phấn đấu lên cao. Nhưng từ năm 1989, mọi cải cách, nhất là cải cách chính trị đã bị đóng băng.
Những tiếng kêu gọi mạnh mẽ của Ôn Gia Bảo về cải cách chính trị hơn hai năm qua được vài người Trung Quốc cấp tiến gọi là “kể chuyện” hay một trò hề. Ông Ôn có vẻ muốn chứng minh rằng ông khuyến khích những ý tưởng mới, những ý tưởng này đang bắt đầu gây sự chú ý bên trong đảng.
Sau năm 1989, ranh giới chính trị bị chia cắt. Giới bảo thủ chống lại bất kỳ sự thay đổi nào, trong khi giới cải cách cúi đầu xuống theo định kỳ chỉ để giữ lập trường chính trị của họ được sống còn.
Đây không phải là cuộc thanh trừng một ủy viên bộ chính trị đầu tiên. Hồi năm 1995, ông Trần Hy Đồng, Bí thư Thành ủy Bắc Kinh, đã bị cách chức do tham nhũng và bị kết án 18 năm tù giam. Vấn đề chính của ông là ông chống lại việc Giang Trạch Dân chiếm quyền cai trị Bắc Kinh. Năm 2006, ông Trần Lương Vũ, Bí thư Thành ủy Thượng Hải, cũng đã bị cách chức và tống giam do tham nhũng. Là một môn đồ của Giang Trạch Dân, ông Trần [Lương Vũ] ngăn chặn ảnh hưởng của Hồ Cẩm Đào ở Thượng Hải. Không có lãnh đạo Trung Quốc nào có thể nói là không tham nhũng, nhưng sự thất thế liên quan đến những vấn đề chính trị.
Việc thanh trừng ông Bạc Hy Lai có vẻ lớn hơn nhiều so với trường hợp của ông Trần Hy Đồng và Trần Lương Vũ. Trong cuộc họp báo kéo dài ba tiếng đồng hồ hôm 14 tháng 3, không nêu tên ông Bạc Hy Lai, nhưng Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã đề cập, rằng sự trở lại của Cách mạng Văn hóa vẫn còn là một mối đe dọa. Vấn đề chính trị lần này thì lớn hơn nhiều và là vấn đề cơ bản. Đây là sự xung đột giữa các nguyên tắc, và phe nào giành được quyền hành sẽ áp đặt nguyên tắc của mình. Ôn Gia Bảo sẽ về hưu tháng 3 tới. Nhưng liệu ông ta có để chuyện tranh đấu lại cho những người kế nhiệm mình? Nếu như vấn đề của đảng vẫn quan trọng hơn ước vọng của dân chúng, thì giới cải cách khó có cơ hội thắng. Nhưng cuộc đấu đá khó có thể lắng xuống. Có quá nhiều chuyện đã thay đổi trong thế giới toàn cầu hóa.
Người dịch: Trần Văn Minh
Vụ Bạc Hi LaiÔng Bạc Hy Lai đã nhận tiền từ tỷ phú Từ Minh cho con trai du học Anh-Mỹ? (CAND 8-4-12)  -- Rất bối rối, thậm chí xấu hổ, mà nhận thấy rằng báo CAND khá giống viet-studies ở chổ rất hứng thú theo dõi vụ này!

Du thuyền TQ trở về từ Hoàng Sa

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Lương Thanh Nghị. (Nguồn: Chinhphu.vn)
Ông Lương Thanh Nghị
-Du thuyền TQ trở về từ Hoàng Sa
Hoàng Sa đã về tay Trung Quốc năm 1974
Tân Hoa Xã của Trung Quốc đưa tin một tàu du lịch đã hoàn tất hành trình ba ngày khảo sát dự án du lịch ở quần đảo Hoàng Sa.

Việt Nam đã phản đối việc du thuyền Công chúa Gia Hương (Coconut Princess) của Công ty TNHH Cổ phần Vận tải Eo biển Hải Nam chạy thử tuyến đường từ Tam Á ra đảo Đá Bắc ở quần đảo Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố thuộc về mình.
Con tàu này, nhập từ Nhật Bản, đã cập cảng Tam Á hôm thứ Hai sau hành trình ba ngày ra Hoàng Sa.
Tân Hoa Xã dẫn lời ông Zhou Naijun, một viên chức của Công ty TNHH Cổ phần Vận tải Eo biển Hải Nam nói công ty của ông sẽ hoàn thiện kế hoạch du lịch dựa trên thông tin từ lần chạy thử này.
Trước đó, Phó Phòng Quản lý Vận tải, Sở Giao thông tỉnh Hải Nam, ông Hoàng Bành, cho biết theo quy hoạch ban đầu, tàu du lịch Trung Quốc sẽ được phép ra đến đảo Phú Lâm, nhưng hành khách sẽ chỉ ở trên tàu.
Đảo Phú Lâm là một trong hai đảo lớn nhất thuộc nhóm đảo An Vĩnh, thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Ông Hoàng Bành nói: "Họ sẽ đi chơi quanh bãi phía bắc của Tây Sa, thưởng thức cảnh đẹp, nước xanh, trước khi quay về Hải Nam."
"Giai đoạn kế tiếp, chúng tôi sẽ xây tàu lớn hơn và có những cải tiến khác để đáp ứng nhu cầu hành khách hạng sang," ông nói.
Còn ông Zhou Naijun cho hay tuyến du lịch kéo dài khoảng 180 dặm, và hành trình khứ hồi mất khoảng hai ngày.
Ông Hoàng Bành tuyên bố việc phát triển du lịch ở Hoàng Sa "rất quan trọng" vì đây là tuyên bố chủ quyền với quần đảo mà Trung Quốc đã chiếm năm 1974 nhưng Việt Nam vẫn nói là của mình.
Ông nói phát triển du lịch cũng là dấu hiệu rằng chính quyền tỉnh Hải Nam đang quản lý hiệu quả các đảo.
Ba ngày sau chuyến đi của tàu Coconut Princess, Việt Nam lên tiếng gọi đây là việc làm "bất hợp pháp".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị trong một thông cáo đăng trên website của bộ này nói:"Việc làm trên của phía Trung Quốc là bất hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)".
Ông Nghị nói Việt Nam đòi hỏi "Trung Quốc phải chấm dứt ngay việc làm trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, không có thêm hành động làm phức tạp tình hình ở Biển Đông".
Ông cũng nhắc lại một lần nữa: “Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Thảo luận về an ninh Đông Á, an ninh Biển Đông (TTXVN).  - “Binh pháp Tôn Tử” trên Biển Đông? (Hữu Nguyên).
Su-35S thực sự mạnh? (ĐV).-Có không cuộc chiến ngắn ở Biển Đông? -Đá bóng giao hữu ở Trường Sa-Cà Mau: 15 tàu cá bị nước ngoài bắt (TP).>Một tàu cá bị tàu Trung Quốc uy hiếp, tịch thu đồ đạc ->Trung Quốc lại bắt ngư dân VN, đòi tiền chuộc
TP - Từ đầu năm đến nay, ngư dân Cà Mau bị nước ngoài bắt 15 tàu đánh cá với 139 ngư phủ, chủ yếu ngư dân cửa biển Sông Đốc (Trần Văn Thời). Trong đó, Thái Lan bắt 14 tàu cá, 9 tàu bị tịch thu và 5 tàu cho chuộc với tổng số tiền 830 triệu đồng.
Kỳ lạ thật, TQ nói kg? VN nói có ?
-Trung Quốc mở du lịch bất hợp pháp tới Hoàng Sa
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nhấn mạnh việc phía Trung Quốc khai thác du lịch ở quần đảo Hoàng Sa là bất hợp pháp.


Công nhân “giam lỏng” quản đốc để đòi lương

-(NLĐ) - Sáng 10-4, gần 100 công nhân (CN) Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ May mặc Trung Thu (huyện Hóc Môn - TPHCM) tiếp tục “giam lỏng” quản đốc người nước ngoài để đòi lương. Tranh chấp khởi phát từ chiều 9-4, khi CN phát hiện ban giám đốc công ty di dời máy móc, hàng hóa đi nơi khác
Trước đó, vào chiều 7-4, ông Cher Chun Sik, quản đốc sản xuất, thông báo cho CN tạm nghỉ và đến ngày 16-4 sẽ trả hết lương tháng 3-2012 (hơn 430 triệu đồng). Do công ty chưa thanh toán nợ lương nhưng lại di dời máy móc đi nơi khác, tập thể CN lo ngại bị mất quyền lợi nên cả đêm 9-4 đã ngủ ngay trước cổng để ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; đồng thời “giam lỏng” ông Cher Chun Sik, yêu cầu phải thanh toán hết tiền lương.
Lo ngại CN manh động, Công an huyện Hóc Môn và LĐLĐ huyện đã phối hợp với chính quyền xã Thới Tam Thôn đến giữ gìn an ninh trật tự, ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản.
Bà Bùi Thị Tuyết Nhung, Chủ tịch LĐLĐ huyện Hóc Môn (bìa phải), động viên công nhân
Công ty Thương mại – Dịch vụ May mặc Trung Thu do bà Phạm Thị Băng làm giám đốc, chính thức hoạt động từ đầu tháng 9-2011. Dù sử dụng hơn 100 CN nhưng đến nay, công ty vẫn chưa ký hợp đồng lao động, trích nộp BHXH, BHYT cho CN. Làm việc với LĐLĐ huyện Hóc Môn sáng 10-4, đại diện công ty cam kết chi trả hết nợ lương cho CN vào hôm nay, 11-4.
Tin - ảnh: V.Tùng

-Công nhân “giam lỏng” quản đốc để đòi lương 

Trường hợp lạ lùng về “anh hùng” Nguyễn Văn Bé

- Bài đầy đủ về trường hợp 'anh hùng' kỳ lạ . Cảm ơn bác Sergei mách link, chỉ được phép link lại, không cho sao chép:
-The Strange Case of the Vietnamese "late hero" Nguyen Van Be của SGM Herbert A. Friedman (Ret).

-Bài khác: Sự thật ngỡ ngàng và khôi hài

Bữa nay Ba Sàm đưa tiếp tin trường Nguyễn Văn Bé THCS Kỷ luật cô giáo tát học sinh (Đviệt) không phải để bàn về mức kỷ luật với cô giáo, mà là về cái tên của ngôi trường. Không biết thầy cô, các em học sinh ở đây có được học tập, thậm chí biết chút gì về người anh hùng mà ngôi trường được vinh dự mang tên? Còn BS hồi nhỏ đã được nghe rất nhiều, được coi những vở kịch diễn tả về hành động mưu trí cảm tử của anh khi bị bắt mà vẫn lừa được kẻ địch, cho nổ cả đống bom mìn, giết chết nhiều sĩ quan quân đội Mỹ và Sài Gòn. Giờ cố lục tìm trên mạng thì được biết một lai lịch rất lạ, cho biết là anh “mất” năm 2002 chớ không phải là đã “hy sinh” năm 1966, cũng không cho biết một con người ưu tú, nhiều công tích như vậy được thăng tiến ra sao, trong lúc có nhiều đồn đoán rất lạ về anh, cả bài viết trên báo chí nước ngoài. Hy vọng các sử gia góp phần làm rõ, cũng như Sự thật về “anh hùng Lê Văn Tám”, để góp phần giáo dục con cháu ta cái tính trung thực. Trong chiến tranh, lấy yếu đánh mạnh, ít địch nhiều, nên đôi khi phải dùng cả những màn tháu cáy chút mới được. Nhưng hòa bình, xây dựng đất nước mấy chục năm rồi, không thể vì thế mà che giấu mãi, không dám nói thật ra. Cứ cái lối vậy, làm sao trách con nít nó dối trá, nó khinh mình.

The Strange Case of the Vietnamese
"Late Hero" Nguyen Van Be

SGM Herbert A. Friedman (Ret.)

BeTitle.jpg (13801 bytes)
One of the most unusual psychological campaigns of the Vietnam War concerned the martyred hero Nguyen Van Be. According to the legend, the young Viet Cong guerrilla was on a mission with his comrades on 30 May 1966 transporting explosives when they were attacked and Be was captured. Rather than submit, he chose to sacrifice himself and died a martyr’s death. The American and Vietnamese troops demanded that he instruct them on the workings of an unknown explosive mine. Be did so. He picked up the mine high over his head, and shouted, "Long live the National Front for Liberation. Down with American Imperialists." He then smashed the mine against an armored vehicle, killing himself and 69 American and Vietnamese officers and soldiers.
For six months, the Lao Dong (Communist) Party told of his heroics in prose and song. Young men were urged to emulate the fallen hero. Be had been a model guerrilla. He had joined the People’s Youth League at an early age and later became a volunteer in the Liberation Army. There were poems, booklets, plays and radio broadcasts telling of Be’s death and sacrifice. The communists in the North even wrote an opera for Be. In addition, two statues were erected in his honor. The Viet Cong awarded him the posthumous title of "Indomitable Loyalty and Magnificent Bravery."
The detailed story appeared in the Hanoi newspaper Phu Loi of 30 May 1966:
...[Nguyen Van Be with] two cells of the transport unit were assigned with the mission to convey arms and ammunitions to the front. As they were approaching the Beo Canal of My An village, My An District in Kien-Giang Province, they were encircled by a convoy of 49 enemy armored cars.
Following a fierce fighting with the enemy, Nguyen Van Be was captured by them. Afterwards. He was subjected to the most savage torture, and yet they were unable to get anything from him. Finally, they took him along with the captured arms to My An District where they resumed the torture and forced him to explain the handling of various sorts of mines, which he had transported. Be pretended to comply with the order and set about a demonstration session. Suddenly, he seized a mine weighing 10 kilos and shouted: 'Long Live the National Liberation Front of South Vietnam, down with the American Imperialists.' As he stated these words, he rushed like a thunderbolt at the nearest M-118 tank and banged the mine against it.
The explosion set off by the 10 kilos mine triggered a series of explosions as the pile of mines captured by the enemy were ignited and went off. By this act of heroism, Nguyen Van Be sacrificed himself but he had destroyed a M-118 tank and heavily damaged two M-113 tanks, killed and wounded 64 enemies, among them 12 Americans.
Time Magazine of 17 March 1967 told the world of the Communist hero:
The greatest Communist folk hero to emerge from the Viet Nam war is a skinny teen-ager named Nguyen Van Be, who left his home in the Mekong Delta to join the Viet Cong. Van Be’s death is recorded in poem, song and story throughout North Viet Nam and among the Viet Cong. Prompted by Hanoi's radio and newspapers, North Vietnamese schoolchildren compare his deeds to “a thousand thunderbolts.” His picture, taken when he was a guerrilla, has become a pinup among the Viet Cong, who name squads after him and hold periods of silent meditation to gain strength from his example. The Viet Cong have awarded him a posthumous decoration for “indomitable loyalty resoluteness and sublime bravery,” and declared that he “has shaken an entire region of the country and terrorized the enemies.” Earlier this year, his deeds were celebrated at a gathering in Hanoi of an organization called, in the best Communist fashion, "The Anti-U.S. National Salvation Heroes and Emulation Combatants Congress."
Just what were the deeds that have made Nguyen Van Be such a hero? As the Communists tell it, he was crossing a canal in the upper delta one day last May in a sampan, together with eleven Viet Cong companions and a heavy load of ammunition, when the sampan was attacked by a squadron of U.S. and South Vietnamese amphibious armored carriers. Nguyen Van Be fought off the attackers for 30 minutes with his rifle and was taken prisoner, “covered with mud and blood,” only when his ammunition was gone and his companions were all dead. Pretending cooperation with his captors, he then managed to pick up a 20-lb. Claymore mine. Raising it over his head, he valiantly shouted, "Long live the National Liberation Front!" and dashed it against the armored carrier, killing 69 U.S. and South Vietnamese troops as well as himself.
benewspaper.jpg (18751 bytes)
Nguyen Van Be reads about his alleged
exploits in the Liberation Army Newspaper
All this exploded in their face in February 1967. Nguyen Van Be was found alive and well in a Vietnamese prison camp. Be agreed to cooperate with the Government of Vietnam (GVN) and told the true story of his capture in a 13 March 1967 interview. He said that the battle lasted just a few minutes and he had never fired a shot. Instead, he dove into a canal in an attempt to escape, but was captured when a Vietnamese soldier grabbed him by the hair.
Time said:
Surrounded by the armored carriers, the overloaded sampan had immediately begun to list and overturned into the water. When one of their number had been killed, the Viet Cong squad jumped out of the sampan and fled to shore. Be also leaped into the water and was trying to hide himself under the surface when a South Vietnamese soldier grabbed him by the hair and pulled him out. He was the only one taken captive—and he had never got to fire a single shot.
The opportunity to show that the enemy has brazenly lied seldom occurs in psychological operations. The Government of Vietnam and the Joint United States Public Affairs Office (JUSPAO) took full opportunity of the chance to strike at the communists, embarrass them, and destroy their credibility. According to Robert W. Chandler, War of Ideas – The U.S. Propaganda Campaign in Vietnam, A Westview Special Study, Boulder, CO, 1981, "By July 1967 JUSPAO had publicized the Be affair for Southern audiences through the production of more than thirty million leaflets, seven million cartoon leaflets, 465,000 posters, a special newspaper in 175,000 copies, 167,000 photographs, 10,000 song sheets, several motion pictures, and numerous radio and television programs featuring Be, his family, and his Hoi Chanh (Viet Cong who had returned to the GVN) friends."
The Time Magazine article ended with this comment:
This week the U.S. psychological-warfare team—to which Nguyen Van Be is indeed a hero—will begin distributing some 7,000,000 leaflets and 100,000 posters in both South and North Viet Nam showing Nguyen Van Be posing beside Communist newspapers headlining his fictitious martyrdom. More than one-third of the leaflets will be dropped over North Viet Nam, where the government recently erected a statue in downtown Hanoi showing Comrade Be holding his mine overhead at the precious instant of immortality.
NguyenVanBeSong.jpg (35650 bytes)
The Truth about Nguyen Van Be Song Sheet
Illustrated in Van Tac Vu Magazine, Issue No. 11.
This is the propaganda song meant to debunk the myth and legend of Nguyen Van Be. The music by Nguyen Van Long and the lyric by Nguyen Cong Luong. The literal title can be translated as “The effervescent truth about VC Heroes and the Hero Nguyen Van Be.” Some of the text is:
They know no better,
I'm still here 
But the rumor was spread that I have died.
And with many embellishments to my life they added…
For the purpose of propaganda.

Thomas William Hoffer mentioned Nguyen Van Be in an article entitled "Nguyen Van Be as Propaganda Hero of the North and South Vietnamese Governments," published in The Southern Speech Communication Journal, Volume 40, 1974. He says:

A tabloid newspaper with the hero's name was produced and distributed nationwide. Culture-drama teams, groups of Vietnamese singers and dramatists touring the villages, carried with them 10,000 song sheets espousing 'The truth about Nguyen Van be.' Numerous radio programs featuring Be, his family, and three other defectors were broadcast over VTVN, the Vietnamese government owned and operated network. Plans were laid for a weekly five-minute radio report by Be, reporting his experiences, along with commentary on Vietnamese developments and reactions from the presses of other countries not directly involved in the conflict.
Among many leaflets printed, one featured Be's mother, with the caption, "I Ought to Know My Own Son." Be's three defector friends were captioned 'We Knew Too Much' in their leaflet testimonials. Special portable exhibits including photo-panels were produced for display at the provincial and district level. Loudspeaker tape recordings were produced for use on airborne helicopters hovering over the Vietnamese countryside.
The Communists retaliated. They simply ignored the Allied propaganda or claimed that it was all an American fabrication. Even though he was clearly alive, they celebrated the anniversary of his death. They continued to write newspaper articles, make films, erected a third statue and published another biography of his life. They simply ignored the fact that he was alive and continued telling their lie repeatedly, believing that if it were told often enough, the people would believe.
Beposter.jpg (39257 bytes)
Communist Poster honoring Nguyen Van Be’s heroic action

Radio Hanoi attacked the disclosure that Nguyen Van Be was still alive in a program aired 16 March 1967. The title of the commentary was, "A Dirty Psychological Warfare Trick."
During the last few days, the psychological warfare organs of the Americans and their lackeys in Saigon employed every propaganda trick to invent a story of the appearance of Nguyen Van Be in their prison before they released the news that Nguyen Van Be had been arrested and is living safe in their claws, without being tortured. The Thieu-Ky clique's psychological warfare minister held a press conference during which a Nguyen Van Be appeared before journalists, who questioned him.
There is nothing new in this sensational farce. Any conjuring trick of the Americans and their lackeys is only a repetition of the ridiculous comedy they played when they invented the story of Tran Van Van's assassin, one-eyed man who professed to be a Viet Cong.
Taking this experience into account, this time they picked out an intact, good-looking man. They also taught him what to say. They plotted to use time to blur the hero's image so that they could easily deceive the public. But 10 months have not lessened the noise of the Nguyen Van Be bomb, but made it resound more.
Brother Be's image has been carved increasingly deeply into the hearts of millions of people. It is necessary to warn that their trick about hero Nguyen Van Be is an insolent offense to all the Vietnamese people. They dared offend an outstanding anti-US national salvation generation. Southern compatriots, south youths, and especially, liberation combatants, comrades of Hero Nguyen Van Be, will surely not forgive them. We will punish them severely.
The Lao Dong’s (Communist Party) newspaper Nhan Dan went so far as to claim, "It is not necessary to look for Be’s replacement in the bulky documents and files of the CIA. Zorthian (Director of JUSPAO) merely resorted to the Hollywood technique of selecting actors and the medical art of changing facial traits as applied in Hong Kong and Japan."
On 25 May 1967, the Hanoi newspaper Tien Phong published a song by Huy Du honoring Be. Some of the lyrics are:
Along the shore of the Mekong River , there rose a hero, just 20 he was.
Full of promise like spring coming to the countryside.
How glorious he is, this Nguyen Van Be.
His gentle countryside has become more beautiful because of him.
On 28 May 1967, the Hanoi newspaper Tien Phong honored the first anniversary of Nguyen Van Be’s heroic actions:
In preparation for the new program entitled “Follow the examples of Nguyen Van Be and Nguyen Viet Xuan; improve the revolutionary spirit of attack; and resolutely carry out the counsels of Uncle Ho” on the occasion of the first anniversary of hero Nguyen Van Be, the Central Group has coordinated with the Association of Musicians to emphasize the importance of promoting the writing of new songs using the subject of hero Nguyen Van Be.
The paper goes on to say that a musical play entitled “Three times a Hero” has been written, also a short play entitled “The Hero of Rach Gam” and a group of comedians had created a comedy show about Be. Two paintings of Be had been done by Vietnamese artists and they were in the process of producing an agitation propaganda poster. Two large statues of Be were being carved at the time of publication. 300,000 copies of the biography of Be were ready for sale. Finally, a number of short films and poems in his honor had been written.
Another article in the same newspaper was entitled “Nguyen Van Be lives forever in my Heart.” In this article a soldier named Do Yen attached to a signal unit tells of wanting to volunteer to join a combat unit after reading of Be’s exploits. His comrades tell him that every job is important and he must follow the orders of his commissars just as Be had done. He ends:
The example of Comrade Be has helped me to see the truth of his glorious life. In know now that in the future, whatever task assigned me by the Party and the people and whatever the problems or risks, I’ll fulfill that task in an outstanding way. It is because comrade Be is with me and will live forever deep in my heart.
In June 1967, U.S. Intelligence wrote a document reporting on the Communist media coverage of Nguyen Van Be. It stated that the Allied expose of the Nguyen Van Be myth was working. The VC then set a plan in motion to kill Be and discredit his true story. The report states:
As a result of the Republic of Vietnam propaganda program on the story of Nguyen Van Be, a Viet Cong hero, which exposes the Viet Cong conspiracy, the local Viet Cong feel uneasy and are afraid of the repercussions from that program. Therefore, the Viet Cong My Tho Provincial Executive Committee has ordered the assassination of Be while he is still in the Binh Tuong Reeducation Center . The My Tho Provincial Executive Committee also ordered F4, F5 and F6 (not further identified) to plan the project which will be used to counter the Republic of Vietnam ’s propaganda along the following guidelines:
1. Continue to propagate the Nguyen Van Be story.
2. Organize a Commemoration Day on the Anniversary of Be’s exploits.
Much has been done by the Viet Cong to discredit the United States / Republic of Vietnam PSYOP program built around Nguyen Van Be as a martyred hero who died fighting the Americans. The fact that he had turned Hoi Chanh, cooperates with Allied Forces, has caused the Viet Cong much confusion and has hurt the credibility of their propaganda.
So how would the Communists revere the name of Comrade Be and attack the Allied story of his being alive? Here are some newspaper stories from Hanoi .
A 28 May Hanoi newspaper article is entitled “Let’s follow the Example of Nguyen Van Be.”
A 30 May 1967 article in the Hanoi newspaper Lao Dong is entitled “Nguyen Van Be’s Spirit will live forever!”  Some of the inspirational text is:
Nguyen Van Be, fighter of the transportation service…fell into the enemy’s claws and paws. Stripped of all his weapons, he continued his offensive, calmly lured the enemy into the depth of the battle and suddenly launched his counter-attack. Hugging a mine, he rushed into the core of the enemy troops, thus causing sky-tearing explosions. On the spot he killed 69 foes, destroying scores of armored vehicles. He earned the at the same time three honors: “Victorious Hero,” “U.S.-Destroying Hero” and “Anti-Tank Hero.”
One of my favorite Hanoi articles was published in the Hanoi weekly Van Nghe dated 5 May 1967 and entitled “The Rach Gam Area and our Hero Nguyen Van Be.” It mentions the American “lies” and says in part:
The propagandists of the puppet regime begin to sing in a whining female voice…It would appear that the enemy’s psywar specialists have a surplus of American milk and flour which they use to feed a number of call girls…When their mouths are itching to speak they sing a few songs which are completely out of tune and with a voice full of narcotics which might belong to a prostitute…And then their wailing, maudlin voice goes on like this: “Dear friends, that fellow Nguyen Van Be you celebrate as a hero is still alive! He’s never fought the Americans or anyone else!” And following that, tons of leaflets bearing the picture of Nguyen Van Be still alive are being dropped daily…A friend of mine handed me a leaflet he had picked up. A faint smile passed over his lips…Finally he said, “Oh, how I miss him. If only he were still alive among us.”
The same newspaper dedicated a poem to Be in the same issue. I quote just a tiny portion of it:
And from the bullet splattered sound of your battles,
Nguyen Van Be, rose the great roar of your explosion.
An explosion that shattered those evil night flying American crows,
For the bridges still stand – they live, swarming with traffic.
In July 1967, the Lao Dong Party offered a two million-piaster reward to any patriot who would assassinate the fake Nguyen Van Be. They also stated that any member of his family or neighbor who claimed that Be was alive would be killed on the spot.
vanbe1b.jpg (83599 bytes)
Nguyen Van Be Military Postage Stamp
Nguyen Van Be appeared on several North Vietnamese stamps including a 15 February 1971 military stamp that depicted him attacking an American tank. 
vanbe2.jpg (19307 bytes)
The Nguyen Van Be Photograph Used for the Military Stamp
vanbeEnvelope.jpg (80894 bytes)
Be Military Stamp on Envelope
The philatelic researcher Robert Munshower sends a used envelope bearing the Be military stamp from his personal collection. He says:
The use of this military stamp is quite rare. There is also a civilian issue that is different in that it is denominated and bears the normal Dan chu Cong Hoa Viet Nam inscription. This letter was sent using the return code HT 201 203 JA 01 which is known to be the military post at Ba Vi , North Vietnam . 
The Americans continued to disseminate leaflets and other propaganda each year on 30 May, the date that Be was allegedly killed. It was all in vain. The Communists had succeeded in making most Vietnamese people believe that the real Be was dead and the current Be was an imposter. This is one of the very few cases where the lie was more powerful that the truth.

Hoffer adds:
While the North Vietnamese were denouncing the newly discovered Be in the South, the Vietnamese and their American counterparts formed a special Nguyen Be Task Force to exploit their discovery in roughly two phases. What later became the 'Nguyen Van Be Campaign,' consisted of an identification phase and an exploitation phase. For the first five months following the March 1967 press conference, Vietnamese propagandists aided by JUSPAO 'psywarriors,' were to simply identify Be in the minds of the target audiences. The exploitation phase occurred over a longer time with the propaganda thrust on Be's statements about the communist emulation system, his analysis of current communist propaganda, and his participation in various staged events.
The Americans were not unanimous in thinking that the Be campaign should be continued. The Director of the US Military AssistanceCommand, Vietnam Psychological Operations Directorate (MACPD) said:
The plan for further exploitaton of Nguyen Van Be appears quite ambitious and thorough: however, it is not without risks. It should be noted, for example, that one of the effects of our expose of the Nguyen Van Be lie has been to stimulate the Communists to step up the Be emulation campaign, which is not to our advantage.
beshometown.jpg (126606 bytes)
A Propaganda meeting at the Alleged Village of Nguyen Van Be
Notice the table in front with the loudspeakers and the helicopters in the background. As soon as the choppers left, the activities to disown the Be legend would begin. Unfortunately, it turned out to be the wrong village.
John R. Campbell, a civilian psychological warfare advisor in Vietnam from 1965 to 1967 points out that some errors occurred in the American campaign in Are we Winning? Are they Winning: A Civilian Advisor’s Reflections on Wartime Vietnam , Author House, 2004:
Then there was the big propaganda coup coordinated by every conceivable allied agency to take advantage of that fact that we discovered we had captured, sometime earlier, a simple VC cadre who turned out to be the same person who had been elevated to a folk hero status by Communist propaganda. As he was missing in action and presumed dead, they had fictionalized his self-sacrificing demise for the cause. A day-long operation was mounted including plenty of military security and helicopters to descend unannounced into his home village, in a VC-dominated area, to present him as a living lie to his fellow villagers while we fed them, entertained them, and gave them medical attention. To our chagrin, it turned out not to be his home village, though the peasants there recognized his name and fame. Next day we went back to our files to find out where we had gone wrong. The files concerning him, including posters, printed songs, maps, stories, etc., which were kept in an office just a few steps from mine, were completely cleaned out.
When I asked Campbell exactly what he meant by that statement, he said:
My statement was meant to emphasize that someone in our own organization was a Viet Cong operative that cleaned out all our documentation on Nguyen Van Be.
Nelson Voke was a member of the 6th PSYOP Battalion and also recalls the fiasco at the alleged Nguyen Van Be village. He says:
We were at a meeting at JUSPAO when we got the story about Be being found.  I can remember Zorthian’s “Number Two” being very enthusiastic: “We’ll never let them forget this!” JUSPAO planned a big celebration “Be returns to his village.” There would be a welcoming banner over the entrance to the village, his mother would be greeted and honored, and all this would be observed and covered by the media. We knew about this at Battalion, and that a National Police force was sent out well in advance to secure the area. After the event, I happened across a U.S. reporter who asked if I had heard what happened. I told him “No.” “Well,” he said, “they flew two planeloads of us out there and we followed Be and party into the village.  The villagers didn’t seem excited about Be’s return, so I asked one if he didn’t know who Be was?” “Yes, that’s Nguyen Van Be. He’s from that village over there.”   (Whoops, wrong village!). Anyway, the reporter was less than happy and said it was the last time he’d respond to a JUSPAO invite.

The first casualty of war is truth.
Rudyard Kipling
  
JUSPAO66F.jpg (39963 bytes)
JUSPAO66B.jpg (15623 bytes)
The Late Hero Nguyen Van Be Reads About His Own Death
JUSPAO Leaflet # 66
The North Vietnamese Affairs Office of the Joint United States Public Affairs Office (JUSPAO) in Saigon produced a leaflet coded "66." That number shows that The Allies disseminated the leaflet in the north during the time that the United States was bombing the Democratic Republic of Vietnam. The operations, named "Fact Sheet" and "Frantic Goat" took place from 1965 to 1968.
The front of the leaflet bears the text:
A very strange story indeed. According to the Communists, Nguyen Van Be died a glorious death in the service of the cause. Supposedly, after the Army of Vietnam (ARVN) forces captured him, he detonated a mine killing himself and 69 Americans and Government of Vietnam troops. The Communist newspapers, Radio Hanoi and Liberation Radio printed and broadcast glowing accounts of his heroic death. Poets and musicians wrote and sang of his exploits. The government built a statue in his honor. However, as you can plainly see on the other side, he is very much alive. He is shown reading about his own death in the Hanoi newspaper Tien-phong of 7 December 1966. The Communists say he chose a hero's death. He says that he never fired a shot and did not even think about exploding a mine.
The back of the leaflet bears the text :
The 'Late Hero' Nguyen Van Be reads about his own death and depicts Be reading the newspaper account.
The North Vietnamese Affairs Division mentioned this leaflet in their Weekly Report, April 16 to 22:
The leaflet on Nguyen van Be continues to be an irritant to the North Vietnamese. An editorial in the 14 April issue of Tien Phong Daily from Hanoi which was received here this week states in part: “We all want to now, more about this young hero who represents a shining example, a proud expression of our generation, a source of fear and terror for the enemy who sought all dirty means to distort the spirit of his immortal war deed.” The same issue of this paper featured a large picture of be on the front page along with the first chapter of a book telling his “life history.” This leaflet was dropped over Hanoi on April 10.
The Weekly Report May 13 to 19 adds:
9,600,000 copies of leaflet number 66 which tells of Nguyen van Be were dropped over the area between the DMZ and Dong Hoi on May 17.
The Saigon Post of 8 September 1967 mentions the Be leaflet:
12 Million leaflets rain over the North. Five different leaflets were dropped. One leaflet pictured Viet Cong Martyr Nguyen Van Be reading a report of his death: 800,000 copies dropped between the area north Vinh and Phu Qui…The leaflet unmasked the Communist’s deceitful propaganda because in reality, Be was still alive in South Vietnam and had presented himself several times before the press and addressed people on television.


Truth is the best PSYOP. 
Colonel Fred Walker, United States Special Operations Command.
Be007X.jpg (34333 bytes)
JUSPAO Leaflet # 131 (Front)
Another leaflet dropped on the North later is coded "131." Text on the front is:
Nguyen Van Be and Platoon Leader Nho. This photo, take in Saigon in July 1968, shows (on left) Tran Huy Nho, of Viet Yen, Ha Bac, leader of Platoon 1-C2, 2nd Battalion, Quyet Thang Regiment, who rallied to the national cause at Gia Dinh, near Saigon, 18 June 1968. Platoon leader Nho and 54 NVA soldiers who rallied at the same time have addressed a letter to President Ho expressing sorrow that they had been misled by Lao Dong propaganda and stating that, in reality, the South is free, independent and more prosperous than the North. Platoon leader Nho was surprised to find that Nguyen Van Be, with whom he is shown chatting, is alive and well and a supporter of the national cause. Nho now understands that Lao Dong propagandists invented the story of Be's martyrdom for the purpose of encouraging other soldiers to sacrifice themselves.
A photo of Be and Nho is at the left of the leaflet.
Be007Xb.jpg (31516 bytes)
JUSPA0 Leaflet # 131 (Back)
The back of the leaflet depicts Be showing a group of Vietnamese the newspaper that told of his heroic death. The text is:
Nguyen Van Be Exposes Lao Dong Propaganda. Two years ago Lao Dong propagandists were seeking ways to encourage young men to sacrifice themselves for the sake of the Party. Believing Nguyen Van Be had been killed at the Cai Beo Canal, they invented s story saying that he had been captured, tortured, and had killed himself and 69 allied soldiers by exploding a detonator against an armored vehicle. Even when it was revealed that be was alive and their story false, they insisted he was dead to cover their embarrassment. Nguyen Van Be is shown in the photo exposing the Lao Dong lie to some members of the Quyet Thang Regiment who rallied near Saigon on 18 June 1968.



Actually, in military psychological operations (PsyOps), there is no game-playing. Truth is of the utmost importance to achieving the mission.

362nd PSYOP Company

Be003X.jpg (23688 bytes)
JUSPO Leaflet # 1775
JUSPAO developed leaflet 1775 in February 1967. It measures 5 x 7 inches. The front of the leaflet shows Nguyen Van Be holding a newspaper that depicts him in almost the same pose. The text is:
The 'Late Hero' Nguyen Van Be reads about his own death.
The back is all text:
A very strange story indeed. According to the Communists, Nguyen Van Be died a glorious death in the service of the cause. Supposedly, after ARVN forces captured him he detonated a mine killing himself and 69 Americans and GVN troops. Glowing accounts of his death were printed in communist newspapers and read over Radio Hanoi and Liberation Radio. Many poems and songs were written about his exploits. A statue was even built in his honor. However, as can be plainly seen, Be is very much alive. He is shown reading about his own death in the Hanoi newspaper Tien-phong. The Communists say he chose a hero's death. Be says that he never fired a shot and did not even think about exploding a mine.


PSYOP messages must remain truthful to maintain credibility; however, the impact on the target audience is only limited by the imagination of the PSYOP specialist, the staff, and the commander.

Headquarters, Department of the Army, FM 33-1-1, Psychological Operations, May 1994

SP2138VNsm.jpg (29946 bytes)
Martyr-Hero Be Meets Again His Old Comrades
JUSPAO Leaflet # SP-2138
JUSPAO leaflet SP-2138 prepared in July 1967 depicts Nguyen Van Be meeting with his former comrades. The text reads in part:
On July 15 1967, Nguyen Van Be met again his old comrades who had served the same length of time with him in the Liberation Front.... Be is holding a copy of the Tieng Phong Newspaper, which published his story in Hanoi....
The party can make a newspaper hero, but it cannot admit a mistake. If you are really interested in reading closely, you can see the size of their error.
Be001X.jpg (28161 bytes)

Be001Xb.jpg (20112 bytes)
  JUSPAO Leaflet # 2233
JUSPAO leaflet 2233, prepared in October 1967, is also about Nguyen Van Be. It is 5 x 7 inches in size. The front of the leaflet depicts Lieutenant Colonel (LTC) Huynh Cu meeting Nguyen Van Be. The text is:
Revolutionary heroism is a propaganda trick says LTC Huynh Cu, who trained 3000 National Liberation Front officers and noncommissioned officers. LTC Huynh Cu, former Chief of the Viet Cong Training Section, Military Region Five, who returned to the Government of the Republic of Vietnam on 24 March 1967 at Son-Trung camp, Son Tinh district, Quang Ngai province. Seeing Nguyen Van Be on 4 August, he related to him all the tricks of the Liberation Front of the South is using with his name, his home village and his unit to cheat the other young men. Nguyen Van Be burst out laughing when hearing LTC Huynh Cu tell him about his marvelous death.
The back of the leaflet depicts LTC Cu writing a letter:
As a military man who served with Communist cadres more than twenty years, I know well how they have to manipulate all of us to achieve their objectives. The only reality for them is that which will serve their interests. When I was training director for MR 5 I heard the story of Be's heroism. I doubted the story. However, I knew the importance of making men die for the cause so I kept quiet. After returning to the government I met Be and found that he had done nothing but let himself be captured. No heroics, no slogan shouting, no nothing. Now that the government has revealed this, the Communists must shout his heroism all the louder. Do you know why? Be is a victim, not a heroic soldier! The Communists are trying to make victims of us all. I feel it is my duty to save my comrades from emulating such false heroics.


Credible and verifiable facts whether favorable or not, are the backbone
of the leaflet message because they demand attention
.
Psychological Operations Field Manual No.33-1" published in August 1979 by Department of the Army Headquarters in Washington DC.
Be001xx.jpg (57332 bytes)

Be001XXb.jpg (157953 bytes)
JUSPAO Leaflet # 2243
JUSPAO also developed leaflet 2243 in October 1967. It is very similar to 2233. It is also 5 x 7 inches in size. It depicts the same photograph of LTC Cu and Nguyen Van Be as is shown in the earlier leaflet on the front. PSYOP records indicate that 5 million copies of this leaflet were printed and forwarded to Da Nang, Nha Trang, Pleiku, Bien Hoa and Can Tho. Text on the front is:
Now that you are still living, you have created a big problem' LTC Huynh Cu tells dead martyr Nguyen Van Be. Here, LTC Huynh Cu, former Chief of the Viet Cong Training Section, Military Region Five, meets Nguyen Van Be who the communists claim is a dead hero. LTC Cu returned to the Government of the Republic of Vietnam on 24 March 1967 at Son-Trung Post, Son-Trinh district, Quang Ngai province. He met Nguyen Van Be in Saigon where they discussed the communist story of Be's heroic death while blowing up ARVN and American soldiers with a mine. Cu told Be at the time: Believe me, next time the Viet Cong will have to look for a death certificate when they want to honor somebody as a hero. Do you know why they persist in denying their mistake?
The back of the leaflet depicts LTC Cu writing a letter. Although the picture was probably taken the same time as the one used in 2233, the pose is slightly different. The text is:
Why must the communists lie about the living Nguyen Van Be? LTC Cu tells Nguyen Van Be at their meeting in Saigon on 4 August 1967: Having made a major hero out of you, the Viet Cong must now deny that you live. They must say that you are a bogus Be, a creature of fiction created by the Americans. They have built a major propaganda campaign on you and now that you are alive, the fact of your existence may destroy and refute an entire set of arguments.
The entire mental conditioning of NVA troops, pursued through political indoctrination sessions, the three-man cell system and constant exhortation by the cadre, aims at achieving automatic responses reflecting the communist party view of word issues. This rote learning becomes a powerful cohesive element. It can be chipped at only by repeated discoveries that what has been studied and accepted as gospel truth does not accord with visible facts in the soldier's personal experience.

JUSPAO PSYOP POLICY No. 59 -The NVA Soldier in South Vietnam as a Target dated 20 February 1968
Be005XX.jpg (36942 bytes)
JUSPAO Leaflet # 2005
JUSPAO leaflet 2005 is a 5 x 8 inch leaflet developed in June 1967 that depicts Nguyen Van Be at home with his family. Eight people are pictured. The text is:
Why is the Liberation Front afraid to let people speak the truth? Nguyen Van Be is alive, well, and shown here with his family. As anyone can see, Nguyen Van Be did not sacrifice himself. Why are you not permitted to speak the truth?
The back of the leaflet is all text:
To the people living in the area of Kim Son Village. Have courage. In your hearts, you know the truth, Nguyen Van Be lives. His family knows he lives. Everyone knows he lives. Yes, even the front cadre who forbid you to speak the truth. Even they know he is alive. You can see the truth in the eyes of the cadre. Why do you think the front must continue to say that Nguyen Van Be is dead? Have courage; nothing can change the truth in your heart.



The key is always to tell the truth, and never promise something we cannot deliver. Once we have credibility, then we have an effective message that will win over propaganda and stories told by other factions. 310th PSYOP Company, Bamian, Afghanistan.

Be006X.jpg (76547 bytes)
JUSPAO Poster # 1774
JUSPAO also prepared a number of posters showing Nguyen Van Be. One is coded 1774, developed February 1967, and measures 17 x 22 inches in size. There are three photographs on the poster. One shows Be holding a newspaper featuring his picture (the same photo used on several leaflets), another shows Be in profile and the third shows a statue of Be. The text is:
HOW COULD SUCH A STRANGE THING HAPPEN? The 'late Hero' Nguyen Van Be reads about his own death. For many months, the communist newspapers in both North and South Vietnam have been telling everyone the fantastic story about the supreme sacrifice of the 'hero' Nguyen Van Be. Communist youth throughout Vietnam have been urged to emulate him. According to the communist story Be was captured on 30 May 1966 after fighting like a tiger to defend the arms and ammunition he was helping to transport along a canal near My An. Supposedly he was later forced to explain how a new mine worked, and seizing the opportunity he exploded it with his own hands against an armored vehicle. The communists claimed that be gladly gave his life for the cause and killed 69 Americans and ARVN troops. A heroic act indeed! This photograph of a statue built in honor of the 'late hero' was published on the front page of the Hanoi newspaper Van Nghe on 6 January 1967. It is supposed to show Be at the moment he sacrificed his life. However, read what Mr. Be has to say: 'We were convoying ammunition along a canal in the My An district. When I heard the Government of Vietnam shots, I plunged into the canal. I was captured after I jumped into the water. I never did any of the things they say I did. Why would the Front say such things?' Look at this: Here is the 'dead hero' alive and well. He is reading about his own death in the important Hanoi newspaper Tien Phong that carried the fantastic story on the front of the 7 December 1966 issue. Similar stories were broadcast over Radio Hanoi and Liberation Radio, and many poems and songs were written about the 'late hero' Nguyen Van Be.



Psychological Operations soldiers use persuasion to influence perceptions and encourage desired behavior. The cornerstone of PSYOP is truth, credibly presented to convince a given audience to cease resistance or take actions favorable to friendly forces
.
U. S. Army Civil Affairs and Psychological Operations Command Missions and Functions
.
Be002X.jpg (58724 bytes)
JUSPAO Poster # 1983
A second poster depicting the same photograph of Nguyen Van Be holding a newspaper showing his picture was developed by JUSPAO in June 1967. The poster is 17 x 22 inches in size and printed in two colors. The code is 1983. The text is:
NGUYEN VAN BE IS STILL ALIVE!
The man whom the Lao Dong Party of the North and the National Liberation Front of the South proclaim as a dead hero is in fact very much alive. However, the Front still insists that he is dead, and urges all youth to emulate his example. Yet, here is Nguyen Van Be holding the newspaper that describes him as the 'late hero' who sacrificed his life. Why does the Lao Dong Party and the National Liberation Front make up such a strange story? What do you think?
Besides leaflets, JUSPAO also produced a number of short radio and loudspeaker tapes that told the story of Nguyen Van Be. Tape number 113 was eight minutes long and entitled "Cousin of Nguyen Van Be." A synopsis of the text follows:
A tape statement by Nguyen Van Ba, former platoon leader, political officer, and cousin of Nguyen Van Be. In this message, Ba (a Hoi Chanh) reminisces about classes he conducted for the members of Nguyen Van Be's unit to inspire then to emulate Be. Upon learning that Be was alive he realized the hoax that had been perpetrated by the Viet Cong. He also compares living under Viet Cong control as opposed to Government of Vietnam control, and speaks of the Chieu Hoi program urging his former comrades to rally to the just cause.
Tape number 114 is entitled "Friend of Nguyen Van Be." This is an 11-minute tape. A synopsis of the text follows:
A tape statement by Nguyen Van Tho, former National Liberation Front sabotage expert who knew Nguyen Van Be. This (a Hoi Chanh) reminisces about former hardships shared with his friends in the 322 x 12 unit. He recalls classes conducted on dead hero Nguyen Van Be and then states Be is alive and he has seen him with his own eyes. He also emphatically states that in a technical sense of the word it would have been impossible for Be to have exploded the mine against the armored personnel carrier as the National Liberation Front has described the event. He then requests that his friends meet him on the path to rally.
Tape number 115 is entitled "Squad leader from Nguyen Van Be's Company." This is a longer 11-minute tape. A synopsis of the text follows:
Tape statement by Le Van Hue, squad leader from the same transportation company as Nguyen Van Be. Hue states that he has rallied to the just national cause and is living a happy life. He compares his happy life with the hardships he suffered in the Viet Cong ranks. He also exposes the lies told by the National Liberation Front, which promised land and assistance to fighters in the Front. He discussed the Chieu Hoi program, and insures his former compatriots that if they rally they will receive good treatment. Hue assures his friends that Be is alive and well, that he has seen Be, that he had been captured and not killed, as stated by the Front. He urges his former comrades to rally to the just cause.
Tape number 120 is only 35 seconds long. It is entitled "Nguyen Van Be." The text is:
Dear Fellow Citizens, I am Nguyen Van Be. I am the son of Mr. Nguyen Van Hue and Mrs. Le Thi Ba from Kim Son village, Long Binh district, Dinh Tuong province. I am a former member of Unit 860 x 16, a transportation unit in the central area of the South. On 30 May 1966, I was captured while on a mission on the Cai Beo canal, My Quy village, Kien Phong province. For some time the Front has proclaimed that I sacrificed my life by exploding a mine against an M-113 troop carrier, and have honored me with the title of 'dead hero' Nguyen Van Be. However, I want you all to know that the story is not true, because here I am, right now. I am still alive. I am alive and living here in the South. I ask you not to emulate my example of 'sacrifice.' I am telling you all about this so that you will know the truth.
vanbePB001.jpg (27895 bytes)
vanbePB03.jpg (40875 bytes)
Nguyen Van Be Invalid Veteran Pay Book?
Robert Munshower discovered this Invalid Veteran pay book in the name of Nguyen Van Be while researching his history. I must state here that we are not sure this is the same individual, the name is not uncommon in Vietnam and this could be another young Viet Cong soldier with the same name as the revolutionary “hero.” Nguyen Van Be is an extremely popular name for Vietnamese males, especially those who are born in rural areas. However, his military record and time of injury match up fairly well with the Communist propaganda story of Be. Although we are not 100% positive that this is THE Nguyen Van Be, I believe we must depict portions of the book.
The Nguyen Van Be in this booklet was born November 1945 at Binh My Village, Hoc Mon District, Gia Dinh Province, and enlisted 14 February 1962. His rank when injured was Corporal (Deputy Squad leader) in unit C2D4E2F9. His was wounded in combat at Xa Cat, Binh Long. He spent 3 months and 3 days in a Viet Cong hospital, and was considered 35% disabled, Class 2, with a monthly stipend of 39 dong.
ReunionChieuHoi1.jpg (24852 bytes)
1971 reunion of Senior Viet Cong Defectors at Ben Tre, South Vietnam
Nguyen Van Be is at the bottom right in white shirt and sunglasses.
Captain Bob Turner of the Joint United States Public Affairs Office
is above him in blue checkered shirt leaning against the wall.

Credibility is a condition of persuasion. Before you can make a man do what you say, you must make him believe what you say. A necessary condition for gaining his credence is that you do not permit him to catch you in lies. Hence, the constraint upon all propagandists to accurate reporting of matters which are subject to verification by the audience…Propaganda, to be effective, must be not only factually true, but credible.

Sykewar, Daniel Lerner, George W. Stewart, NY., 1949.

This story of PSYOP intrigue is interesting because it seems to defy all the laws and logic of psychological operations. We have shown over and over again that the rules of PSYOP demand that (except in the cases of a disinformation campaign) the text of the propaganda message be truthful and credible. Yet, in the case of Nguyen Van Be the communists were shown to be liars. Repeatedly the Allied leaflets and posters pointed out that the communists had lied to the people. The result should have been a complete loss in credibility by the Vietnamese in communist propaganda. However, the old adage about the "big Lie" seems to have worked in the enemy's favor in this case.


…The magnitude of a lie always contains a certain factor of credibility, since the great masses of the people in the very bottom of their hearts tend to be corrupted rather than consciously and purposely evil, and that, therefore, in view of the primitive simplicity of their minds they more easily fall a victim to a big lie than to a little one, since they themselves lie in little things, but would be ashamed of lies that were too big.

Mein Kampf, Adolf Hitler.

Hanoi and the National Liberation Front controlled what their people heard and read. They spent several hours each day in the indoctrination of their troops. Every time the Allies pointed out the lie, the cadre counterattacked. They said that the GVN and the Americans were the liars, and that the fake Be was a figment of their imagination, an actor treated with plastic surgery who just pretended to be their dead hero. This would appear to be a case where the truth did not conquer. The big lie seems to have reigned supreme.



A lie told often enough becomes the truth.
Vladimir Ilyich Lenin.

What may be the most interesting aspect of this story is that experts who have traveled to Vietnam can not find a single street or building either in Hanoi, Saigon or any other major city named after the alleged hero, Nguyen Van Be. The communists honored all of their military heroes with streets and buildings named or renamed for them. It may be that even as they lied and propagandized their own people with tales of Be’s heroism, they secretly fumed at having been duped and waited for the first opportunity to erase him and make him a "non-person" in the best Communist tradition.
This article is just a brief look at the Nguyen Van Be campaign carried by JUSPAO against the North Vietnamese and Viet Cong. We have selected and depicted a few leaflets that were particularly interesting. If any of our readers have additional leaflets that they think should be included in this article, they are encouraged to send them to the author. You are invited to write to the author with comments or questions at Sgmbert@hotmail.com
 Mình cũng như hàng triệu người lớn, trẻ em khác ở miền Bắc từ thuở bé đến lớn cứ bị họ nhồi nhét vào đầu chủ nghĩa anh hùng đểu. Những gương anh hùng “Lê Văn Tám”, “Nguyễn Văn Bé” có quê quán thật nhưng hành động anh hùng liều chết cho đảng của họ lại do các nhà văn, nhà báo, nhà sử học cách mạng tưởng tượng ra. Chỉ đến bây giờ ở cuối đời, lương tâm họ day dứt vì cái mục đích dối trá phục vụ cho đảng, họ mới tiết lộ sự thật động trời. Chua chát thật. Đồ đểu. Hàng triệu người được uống liều thuốc kích thích đểu ấy đã hy sinh mạng sống quý giá của họ và cả cuộc đời người thân nữa cho cái gì nào ? Cho lợi ích của một nhóm kẻ cầm quyền và con cháu chúng nó. Đất nước tương tàn, nồi da xáo thịt. Giờ vẫn biết bao kẻ mù mờ u mê tin chúng. Quay mặt vào đâu cũng phải ghìm cơn mửa - Cả một thời đểu cáng lên ngôi ( Bùi Minh Quốc)


-- “anh hùng” Nguyễn Văn Bé : Thà chết chứ hổng chịu hy sinh! (Hãy dành thời gian). – Sợ sự thật(Quê Choa)

Blog FB của Cô Gái Đồ Long ( tại đây!) cho hay: “Huyện Xuân Lộc bây giờ đã là Thị xã Long Khánh nên đường Nguyễn Văn Bé cũng được mở rộng hoành tráng, chạy dọc suốt chiều ngang thị trấn như con đường huyết mạch. Nhưng, tự dưng gần đây mấy bác lãnh đạo địa phương bất ngờ cho đổi tên đường Nguyễn Văn Bé thành Hồ Thị Hương”.
Thế là câu chuyện Nguyễn Văn Bé đã lộ sáng. Hoặc anh ta là nhân vật anh hùng không có thực, anh hùng tuyên huấn như kiểu anh hùng Lê Văn Tám; hoặc đó là kẻ chiêu hồi, anh ta không hy sinh năm 1966 mà chết vì bệnh năm 2002 tại Mỹ. “Tuy nhiên, theo một số tài liệu khác của quân đội Mỹ đưa ra, có thể tìm kiếm google – trong đó có cả tờ Times đáng tin cậy và nhiều tờ báo thời điểm 66-67 đăng tải hình ảnh anh Nguyễn Văn Bé còn sống, lại thế này: Năm 1966 Nguyễn Văn Bé bị bắt và đã chiêu hồi. Mỹ – ngụy.”  Tin này của Cô Gái Đồ Long giống như nhiều nguồn tin khác mà mình đã biết từ lâu. Mình biết từ lâu thì các cấp chính quyền lớn nhỏ còn biết trước mình lâu hơn nữa.
 Nguyễn Văn Bé có phải là nhân vật anh hùng hay không? Câu trả lời ở tấm biển đường Hồ Thị Hương vừa mới thay thế biển đường Nguyễn Văn Bé. Sự thay thế lặng lẽ đó cho thấy người ta đã biết sai nhưng không dám công bố. Cũng như  câu chuyện Lê Văn Tám là do ông Trần Huy Liệu dựng lên, chính gs Phan Huy Lê đã công bố điều này (tại đây!). Thế nhưng cho đến nay không một ai, một cơ quan nào dám đứng ra thừa nhận sự thật mà gs Phan Huy Lê đã nói.
Để tránh phải đụng chạm đến sự thật, người ta hô hoán lên câu chuyện “lật đổ thần tượng”. Khốn thay, nào có thần tượng đâu mà lật đổ? Không lẽ lật đổ thần tượng giả mà sai, mà nguy hiểm? Vô lý! Giải thích cho việc công bố anh hùng Lê Văn Tám là không có thật, một thần tượng giả mà ta đã tôn thờ bấy lâu,  gs Phan Huy Lê đã nói: “Theo quan điểm của tôi, mọi biểu tượng hay tượng đài lịch sử chỉ có sức sống bền bỉ trong lịch sử và trong lòng dân khi được xây dựng trên cơ sở khoa học khách quan, chân thực”.
Quá đúng!
Thì thì tại sao người ta sợ sự thật đến thế? Vì sự thật là thứ  luôn gây bất lợi, rất nguy hiểm cho chế độ ta, có phải thế chăng?
Nguyễn Quang Lập
……
Thư  email của anh Cao Chính Thắng, người cùng làng với mình.
Ngày đó trong mỗi người quê choa  luôn mang một bầu nhiệt huyết  cách mạng. Anh còn nhớ (chắc không nhầm) bài hát “Noi gương  Nguyễn Văn Bé” có câu: “Quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho, có anh Bé noi gương anh hùng. Giặc bao lần ….”. Tháng 1/1977 nhận quyết định phân công công tác vào Tiền Giang, sau 2 tháng anh phải tìm cho bằng được nơi có “chiến công” của NVB. Đó là xã Lương Hòa Lạc, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang theo sự chỉ dẫn của ông Chín Mộc (N.v phòng hành chính ty Thủy lợi Tiền Giang). Anh không tin nổi khi người dân ở đó cho biết ở đó cũng có một vụ nổ do sơ suất của lính VNCH sau khi đi càn về, và cũng có một nhân vật NVB là “lính chiêu hồi” chứ không phải là tác giả của vụ nổ. 35 năm qua anh vẫn còn nhớ mãi và chỉ biết thông tin cho bạn bè trong những lúc vui, buồn … thế sự. Nhưng chẳng có ai biết ….
        Nay khi xem bài “Sợ sự thật” của em, anh mới được “giải tỏa” phần nào là ít nhất cũng có một người “Quê choa” nói lên nỗi băn khoăn của mình.
        Chuyện trò với Lập với những gì anh đã tìm hiểu cách đây 35 năm. Với tuổi 24 lúc đó, bối cảnh lúc đó anh chỉ biết vậy, Còn thực hư thì “biết thế nào mà nói (!)”…..
       


-

———
- Bữa nay Ba Sàm đưa tiếp tin trường Nguyễn Văn Bé THCS Kỷ luật cô giáo tát học sinh (Đviệt) không phải để bàn về mức kỷ luật với cô giáo, mà là về cái tên của ngôi trường. Không biết thầy cô, các em học sinh ở đây có được học tập, thậm chí biết chút gì về người anh hùng mà ngôi trường được vinh dự mang tên? Còn BS hồi nhỏ đã được nghe rất nhiều, được coi những vở kịch diễn tả về hành động mưu trí cảm tử của anh khi bị bắt mà vẫn lừa được kẻ địch, cho nổ cả đống bom mìn, giết chết nhiều sĩ quan quân đội Mỹ và Sài Gòn. Giờ cố lục tìm trên mạng thì được biết một lai lịch rất lạ, cho biết là anh “mất” năm 2002 chớ không phải là đã “hy sinh” năm 1966, cũng không cho biết một con người ưu tú, nhiều công tích như vậy được thăng tiến ra sao, trong lúc có nhiều đồn đoán rất lạ về anh, cả bài viết trên báo chí nước ngoài. Hy vọng các sử gia góp phần làm rõ, cũng như Sự thật về “anh hùng Lê Văn Tám”, để góp phần giáo dục con cháu ta cái tính trung thực. Trong chiến tranh, lấy yếu đánh mạnh, ít địch nhiều, nên đôi khi phải dùng cả những màn tháu cáy chút mới được. Nhưng hòa bình, xây dựng đất nước mấy chục năm rồi, không thể vì thế mà che giấu mãi, không dám nói thật ra. Cứ cái lối vậy, làm sao trách con nít nó dối trá, nó khinh mình.
TIỂU SƯ ANH HÙNG NGUYỄN VĂN BÉ
Trích từhttp://nvbchannel.net
Nguyễn Văn Bé sinh ngày 03 tháng 02 năm 1941, mất ngày 24 tháng 03 năm 2002, dân tộc Kinh quê ở xã Phú Cường, huyện Châu Thành, tỉnh Sông Bé. Nhập ngũ tháng 7 năm 1961, là Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam, được tuyên dương anh hùng khi làm đại đội phó đại đội 304, tiểu đoàn bộ đội địa phương Phú Lợi, Thủ Dầu Một.
Trích từhttp://nvbchannel.net
Trong chiến đấu, anh Nguyễn Văn Bé luôn nêu cao tinh thần kiên quyết, dũng cảm tích cực chủ động tiến công, bình tĩnh, mưu trí trong mọi tình huống gay go ác liệt, nhiều lần bị thương vẫn không rời vị trí, ngoan cường chỉ huy đơn vị giữ vững trận địa, hiệp đồng chặt chẽ với đơn vị bạn, lập công xuất sắc.
Trích từhttp://nvbchannel.net
Từ năm 1961 đến năm 1967, đồng chí đã tham gia chiến đấu 60 trận, giết chết 85 tên địch (trong đó có 35 tên Mỹ), bắt sống 8 tên, thu 30 súng (trong đó có 1 đại liên và 2 trung liên).
Trích từhttp://nvbchannel.net
Nguyễn Văn Bé là một cán bộ xuất sắc toàn diện, không những huấn luyện giỏi, chỉ huy chiến đấu mưu trí, dũng cảm mà còn làm tốt công tác giáo dục chính trị, lãnh đạo tư tưỡng, chăm lo xây dựng đơn vị, hết lòng yêu thương, giúp đỡ đồng đội lúc thường cũng như khi chiến đấu, sống khiêm tốn, giản dị, được đồng đội yêu mến.
Trích từhttp://nvbchannel.net
Nguyễn Văn Bé đã được tặng thưởng 1 Huân chương Chiến công Giải phóng hạng nhì, là Chiến sĩ thi đua 2 năm liền (1965 – 1966), đạt danh hiệu Dũng sĩ diệt Mỹ cấp ưu tú.
Trích từhttp://nvbchannel.net
Ngày 17 tháng 9 năm 1967, anh đã được Uỷ Ban Trung Ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng.
Trích từhttp://nvbchannel.net
[Trích sách "Anh hùng lực lượng vũ trang" & phòng truyền thống trường]
Trích từhttp://nvbchannel.net
Trích từhttp://nvbchannel.net
Trích từhttp://nvbchannel.net
Trích từhttp://nvbchannel.net
TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Trích từhttp://nvbchannel.net
NGUYỄN VĂN BÉ
Trích từhttp://nvbchannel.net
Trường THCS Nguyễn Văn Bé thành lập từ năm 1976, tính đến nay đã được 34 năm.
Trích từhttp://nvbchannel.net
Nhiều năm liền đạt thành tích Tiên tiến cấp Thành phố. Đã từng nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Công đoàn, Chi đoàn nhà trường luôn giữ vững danh hiệu Công đoàn vững mạnh xuất sắc, Chi đoàn xuất sắc. Từ trước đến nay, các bạn, các anh chị đội viên đã tích cực tham gia các hoạt động Đội và phing trào thiếu nhi vì thế trường ta luôn đạt danh hiệu Liên đội xuất sắc.

Mấy ngày vừa qua, trên mạng có nhiều tin nói về trường Nguyễn Văn Bé THCS Kỷ luật cô giáo tát học sinh (Đviệt). ở đây không bàn về mức kỷ luật với cô giáo, mà là về cái tên của ngôi trường. Không biết thầy cô, các em học sinh ở đây có được học tập, thậm chí biết chút gì về người anh hùng mà ngôi trường được vinh dự mang tên? Còn hồi nhỏ những người sinh ra và lớn lên trong những năm chống Mỹ đã được nghe rất nhiều về người anh hùng liệt sĩ này cùng với hình tượng anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. Thời đó được coi những vở kịch diễn tả về hành động mưu trí cảm tử của anh khi bị bắt mà vẫn lừa được kẻ địch, cho nổ cả đống bom mìn, giết chết nhiều sĩ quan quân đội Mỹ và Sài Gòn.

Giờ cố lục tìm trên mạng thì được biết một lai lịch rất lạ, cho biết là người Anh hùng liệt sĩ đó “mất” năm 2002 chớ không phải là đã “hy sinh” năm 1966, cũng không cho biết một con người ưu tú, nhiều công tích như vậy được thăng tiến ra sao, trong lúc có nhiều đồn đoán rất lạ về anh, cả bài viết trên báo chí nước ngoài. Hy vọng các sử gia góp phần làm rõ, cũng như Sự thật về “anh hùng Lê Văn Tám”, để góp phần giáo dục con cháu ta cái tính trung thực. Trong chiến tranh, lấy yếu đánh mạnh, ít địch nhiều, nên đôi khi phải dùng cả những màn tháu cáy chút mới được. Nhưng hòa bình, xây dựng đất nước mấy chục năm rồi, không thể vì thế mà che giấu mãi, không dám nói thật ra. Cứ cái lối vậy, làm sao trách con nít nó dối trá, nó khinh mình.
(Theo anhbasam.com) Sự thật về Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Bé?

Nước Nga: Chưa có triết lí giáo dục

-Nước Nga: Chưa có triết lí giáo dục-Phạm Nguyên Trường dịch

-Lời người dịch: Những cuộc bàn thảo về giáo dục thường tập trung vào những vấn đề cụ thể như: Một kì thi chung (tốt nghiệp phổ thông và vào đại học -ND), các tiêu chuẩn giáo dục mới, lương giáo viên..v.v.. Đây là cuộc nói chuyện với bà Irinna Prokhorova - đại diện chính thức của ứng cử viên tổng thống Mikhail Prokhorov – về sự kiện là những vấn đề của nền giáo dục của chúng ta không nằm trong những sai lầm cụ thể mà nằm ở chỗ là đất nước vẫn chưa quyết định được mẫu người cần thiết – đấy là một người chỉ biết thực hiện mệnh lệnh hay là một người có tình thần sáng tạo và tư duy cởi mở, một người sống trong xã hội rộng mở với thế giới. Vấn đề nằm trong tiêu chuẩn nước đôi, trong sự không rõ ràng của triết lí phát triển của đất nước, cũng có nghĩa là không rõ ràng trong triết lí giáo dục. Có lẽ đấy cũng là những vấn đề chung cho các nước ta nữa.



* * *  
Hai xu hướng đối đầu nhau
Phóng viên: Thưa bà Irina Dmitrievna, theo bà đâu là những vấn đề chính của nền giáo dục của chúng ta?  
Irina Prokhorova: Tình hình khủng hoảng giáo dục không có liên quan gì đến sự yếu kém năng lực của một người nào đó. Đơn giản là xã hội đang có vấn đề mang tính nền tảng, nó thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống: Chúng ta không có một bức tranh rõ ràng về thế giới, không có mô hình của tương lai. Nếu vào đầu những năm 90, sau khi thoát khỏi móng vuốt của chế độ toàn trị, chúng ta nói rằng muốn phát triển như xã hội châu Âu, cởi mở, bình thường, thì hiện nay quan niệm về tương lai đang có sự lẫn lộn. Một mặt, người ta nói rằng cần phải hiện đại hóa. Nhưng mặt khác, một loạt biện pháp đang được thực thi lại đưa chúng ta đi sang hướng khác.Sang hướng biệt lập, quân phiệt hóa, quan liêu hóa. Có cảm tưởng rằng có hai xu hướng đang đối đầu với nhau.
Như vậy là, trong khi chúng ta chưa xác định một cách trung thực cho chính mình rằng chúng ta muốn sống trong một nước như thế nào, muốn có con người sau khi ra trường như thế nào, thì chúng ta chưa thể có triết lí giáo dục được. Nếu chúng ta phát triển theo hướng (nói một cách tương đối như thế) xã hội cởi mở thì sẽ cần một kiểu trường học. Còn nếu chúng ta theo mô hình xã hội khép kín, được hình thành trong thế kỉ XX, thì lại cần một kiểu trường học khác. Hôm nay, một mặt, chúng ta muốn hướng trường học vào những công nghệ mới, những kiểu sách giáo khoa mới, chúng ta tuyên bố rằng cần những người có khả năng ứng dụng một cách mềm dẻo kiến thức đã học được và có khả năng học tập suốt đời; nhưng mặt khác chúng ta lại đưa vào chương trình “huấn luyện quân sự ban đầu”, rồi những môn ý thức hệ, trong khi đó lại giảm những môn nền tảng (như thế là chúng ta đang giảm kiến thức). Tôi nghĩ rằng đây là mô hình thiếu cân đối và sẽ sinh ra nhiều vấn đề. Vì, dù có thông qua những đạo luật nào đi nữa thì chúng cũng chỉ làm cho cái dây xích này dài ra mà thôi, cái này chống lại cái kia.
Một vấn đề khác. Cơ cấu giáo dục, cả phổ thông lẫn đại học, đã hình thành trong thời Xô Viết, được những người có học vấn trước cách mạng soạn thảo, những người này đã lập ra nhiều mô hình mang tính sáng tạo và đã có thể hoàn thành- dù chỉ một phần - những mô hình này vào đầu những năm 20 và 30. Hệ thống hoạt động không đến nỗi tệ. Nhưng hiện nay chúng ta chưa phân tích: nền giáo dục đó tuyệt vời ở chỗ nào (nếu bỏ đi những môn mang tính ý thức hệ), cần phải thay đổi cái gì, còn cái gì thì không được động chạm đến. Chúng ta chưa nghiên cứu một cách nghiêm túc có bao nhiêu điều mới lạ và xu hướng trong những năm đầu 90. Đấy là sự phát triển của các dạng trường lớp mới, là dự định cải cách đại học, nhưng đã không được thực hiện. Và tôi có cảm giác rằng chúng ta thường mắc lỗi của người Nga: xây dựng lại tất. Đấy bao giờ cũng là chuyện bất khả thi, chúng ta thường làm công việc rời non lấp biển, rồi sau đó anh dũng khắc phục khó khăn mà chúng ta gặp.
Cương lĩnh của ứng cử viên tổng thống Prokhorov đã nói rõ: chúng tôi cho rằng giáo dục phải phát triển phù hợp với quan niệm về xã hội. Chúng ta là một đất nước hiện đại, đã hội nhập vào cộng đồng thế giới; chúng ta có một tiềm năng tri thức rất lớn, nhưng chúng ta lại thường xuyên đánh mất (đây là điều không thể chấp nhận được). Vì vậy mà cương lĩnh tranh cử đưa ra một loạt biện pháp liên quan đến cả giáo dục đại học lẫn phổ thông, đến các môn khoa học cơ bản và văn hóa (đấy là một nhóm vấn đề liên quan mật thiết với nhau), những biện pháp này chỉ rõ làm thế nào vừa giữ được truyền thống, giữ được tính đặc thù của nền giáo dục của chúng ta, đồng thời lại cải biến nó cho những mục đích mới.
Địa vị của người thày
Phóng viên: Bà có nghĩ rằng tình hình giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào địa vị của người thày trong xã hội hay không?
Irina Prokhorova: Địa vị của người thày trong xã hội hiện nay rất thấp. Điều đó được phản ánh cả trong hệ thống tiền lương của giáo viên. Nghề thày giáo, cũng như nghề bác sĩ, chịu trách nhiệm về sức khỏe, cả tinh thần lẫn thể lực, của con người. Vì vậy mà tình hình này thể hiện quan hệ của xã hội đối với con người. Đấy là những nghề bị thua thiệt về quyền lợi. Trong khi đó, điều quan trọng là phải nhận thức được thày giáo trong xã hội hiện đại là người như thế nào, địa vị ra sao, biện pháp nâng cao trình độ phải như thế nào, mức độ tự do trong việc giảng dạy đến đâu.
Tăng lương không thì chưa đủ. Thí dụ, việc thay đổi nguyên tắc đánh giá giáo viên làm cho những thày giáo có lòng tự trọng bị tổn thương rất nặng. Nghĩa là chúng ta phải xác định chúng ta cần kiểu giáo dục nào và cho đất nước nào. Và lúc đó mới hiểu được người thày phải có những tiêu chuẩn nghề nghiệp gì. Nếu chúng ta nói: thay vì học thuộc lòng các đề mục và trả lời các câu hỏi, chúng ta muốn dạy trẻ con lựa chọn thông tin, suy nghĩ và sử dụng nguồn thông tin, nghĩa là đào tạo ra những con người biết tư duy thì cần một kiểu giáo viên. Nhưng nếu chúng ta muốn có một đám đông chỉ biết vâng lời, những kẻ bao giờ cũng vỗ tay và nói “đồng .. ý..!” – thì lại cần những người thày có phẩm chất hoàn toàn khác. 
Có thể giáo dục được lòng yêu nước hay không
Phóng viên: Bây giờ người ta hay nói về vai trò của giáo dục. Trong đó có giáo dục tinh thần yêu nước. Có thể giáo dục được tình yêu đối với tổ quốc hay không?
Irina Prokhorova: Không có môn học gọi là tinh thần yêu nước. Tình yêu đối với tổ quốc, cũng như mọi tình cảm khác là cái mang tính cá nhân, và được giáo dục, thí dụ như trong gia đình. Rõ ràng là: chúng ta không thể tạo ra được những người yêu nước từ một môn học có tên là “tinh thần yêu nước”. Nếu trong nhà trẻ người ta nhục mạ trẻ con, nếu trong nhà trường không có những điều kiện cho học sinh tiếp xúc với kiến thức một cách bình đẳng và không có điều kiện thăng tiến xã hội thì mọi lời kêu gào đều chẳng có tác dụng gì. Vì vậy mà lòng yêu nước được giáo dục thông qua trách nhiệm của chính quyền đối với xã hội. Chúng ta đã đánh mất tính cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục. Thế mà toàn thế giới, đấy là nói những nước tiến  bộ - châu Á, châu Âu hay Mĩ thì cũng thế - đều xây dựng dựa trên những người có văn hóa cao. Ngay cả người công nhân trong bất cứ xí nghiệp nào cũng đều là người có văn hóa cả.
Trong những năm 90, khi không hề có sự cổ xúy nào về lòng yêu nước thì trẻ con vẫn viết: Nga là đất nước tuyệt vời nhất. Muốn giáo dục lòng yêu nước thì còn cần phải chứng tỏ rằng chúng ta có một nền văn học tuyệt vời như thế nào (trong bối cảnh chung của thế giới). Chứ không phải là những buổi học chính trị: ông tổng thống hiện nay hay ông trước nói cái gì.
Về nhận thức mang tính đế quốc chủ nghĩa.
Phóng viên: Nga có cơ cấu liên bang. Điều đó được giáo dục như thế nào trong nhà trường?
Irina Prokhorova: Tôi xin đưa ra đây một thí dụ, chứng tỏ rằng mô hình giảng dạy lịch sử và văn học mang tính đế quốc chủ nghĩa còn sót lại từ thời Xô Viết là không phù hợp đến mức nào. Một đồng nghiệp của tôi thuở thiếu thời từng sống ở Trung Á. Ông bà của bà này là những chính trị phạm bị đày đến vùng đó từ trước cách mạng (1917 - ND). Trẻ con ngồi ở trường để viết bài văn “Buổi sáng trong rừng mùa đông”. Bên ngoài cửa sổ - 400C, cồn cát và lạc đà. Để cho những đứa trẻ chưa từng bao giờ đến khu vực miền Trung có thể tưởng tượng được cảnh mùa đông, người ta đem treo trước mặt chúng một bức tranh và chúng viết. Đấy là minh chứng cho cách tiếp tận theo lối đế quốc chủ nghĩa đối với lịch sử và văn hóa, và tôi có cảm tưởng rằng hiện nay người ta vẫn sử dụng cách tiếp cận như thế. Chúng ta là một đất nước đa tôn giáo và đa văn hóa. Và nhiệm vụ chủ yếu của các thày giáo, các chuyên gia, những người làm trong các ngành nhân văn là viết một cuốn lịch sử khác về đất nước. Chúng ta cần phải hiểu: sự đa dạng văn hóa phải trở thành một phần của lịch sử đất nước.
Thế mà một đất nước to lớn và đa dạng như thế lại qui về có Moskva và khu vực miền Trung, không có hiểu biết về đặc trưng lịch sử văn hóa khu vực. Không phù hợp, cả lúc đó lẫn bây giờ. Tôi không nói rằng phải phá bỏ lịch sử chung rồi ai muốn làm gì thì làm. Nhưng cần phải xác định: đất nước ta là thế nào, đây là liên bang hay một đế chế mới. Trên danh nghĩa thì chúng ta là Liên bang Nga. Nhưng thực tế là một đế chế.
Mô hình biệt lập đang được áp dụng. Đời sống của đất nước ta hoàn toàn không tương thích với các nước khác, đấy là nói những nước có cùng nền văn hóa Âu châu. Từ đó mới có hiện tượng là người thanh niên mới bước vào đời mang theo trong đầu mô hình thế giới đóng kín: “xung quanh đầy dẫy kẻ thù”, “chúng ta có di sản tinh thần khác hẳn”..v.v.. Điều này có thể thuận tiện cho việc quản lí, nhưng sẽ cực kì bất tiện khi phải tiến hành công việc hiện đại hóa. Không thể ngồi một lúc trên hai cái ghế được: hoặc là một dân tộc thiếu hiểu biết, sẵn sàng tuân phục (nhưng đừng có đòi hỏi những người đó sáng tạo và xây dựng được đất nước vĩ đại) hoặc là những con người sáng tạo. Xã hội của chúng ta là xã hội thế kỉ XXI, nhưng hệ thống quản lí thì lại thuộc thế kỉ XVI-XVII. Khoảng cách kinh khủng giữa một xã hội năng động và sự cổ lỗ của bộ máy quản lí tạo ra muôn vàn cuộc xung đột. Cần phải nói về khế ước xã hội, chuyện này diễn ra ba trăm năm nay rồi. Còn chúng ta lại chỉ có những nhà độc tài vị đại. Nhiều ứng cử viên nói thẳng: chúng ta cần một Sa hoàng. “Chúng ta” là ai – tôi không hiểu rõ lắm. Với mô hình như thế thì không thể nào đi xa được. Thế thì “lịch sử” nào cũng chỉ là một hình thức khác của cái lịch sử mang tính đế quốc chủ nghĩa mà thôi. Hơn thế nữa, đấy là lịch sử của nhà nước chứ không phải là lịch sử của con người (Sa hoàng đe dọa cả nửa nước, nhưng đấy là để cho nhà nước trở thành vĩ đại). Đấy là lời biện hộ cho tất cả mọi tội lỗi, tất cả những tên độc tài trong lịch sử của đất nước chúng ta. Thậm chí tôi có thể  nói rằng đấy là mô hình sai lầm kinh khủng. Đã đến lúc thay đổi. Vì vậy mà những nhà cải cách của chúng ta luôn luôn bị bôi nhọ (đấy là những người định thay đổi một cái gì đó). Họ bao giờ cũng là kẻ thù của nhân dân. Còn những nhà độc tài và toàn trị lại được coi là những vị anh hùng, ý tưởng về sự vĩ đại cũng được giải thích theo cách đó. Vĩ đại của cái gì? Hóa ra là một đất nước vĩ đại mà không có con người. Con người cản trở. Con người luôn luôn là tù binh của những mơ tưởng địa chính trị hão huyền. Và cái lịch sử đó tiếp tục được giảng dạy trong trường phổ thông, trường đại học và sau đó thì người ta viết luận án tiến sĩ.
Mô hình khác – đa văn hóa, đa tôn giáo, một đất nước tươi đẹp, có thể được quản lí theo những nguyên tắc hoàn toàn khác. Chuyện này không thể giải quyết trong ngày một ngày hai được. Cần phải thay đổi nhận thức và hiểu biết. Dân chúng ra quảng trường Bolotnaia để làm gì (ý nói người biểu tình – ND)?  Họ đòi một quan niệm khác về đất nước: đứng đầu không phải là một nhà độc tài phân phát của bố thí mà một người quản lí chịu một phần trách nhiệm, người phối hợp hành động, còn bây giờ xã hội trên khắp thế giới đều tự tổ chức một cách tuyệt vời rồi. Xã hội có thể sống một cách độc lập. Chúng ta đã bước lên một nấc mới của nền văn minh, nhận thức của nhân dân cao hơn, khả năng tự tổ chức cũng cao hơn rồi.
Học vấn – chiếc thang xã hội cho trẻ em
Phóng viên: Hiện nay mọi người đều tìm cách học đại học. Chắc là tốt chứ ạ?
Irina Prokhorova: Ngược đời là ở chỗ xã hội khao khát học vấn. Tôi đã gặp rất nhiều người – thí dụ những người di dân bất hạnh. Tất cả những người đó đều tiết kiệm tiền để cho con ăn học. Họ hiểu rằng học vấn là cái thang cho con em vào đời. Nhưng không ai chịu nhìn nhận chuyện này. Hãy tạo điều kiện tiếp xúc bình đẳng với kiến thức. Người ta cố tình lờ đi tình trạng là mỗi người đều có hoàn cảnh xuất thân khác nhau. Có những đứa trẻ xuất thân từ những gia đình có văn hóa cao, chúng đã được chuẩn bị cho việc tiếp nhận học vấn, trong khi đó lại có những đứa trẻ có tài nhưng xuất thân từ những gia đình nghèo hèn, những đứa trẻ này không thể nào cạnh tranh với nhau được. Nghĩa là cần phải có hệ thống giảng dạy mềm dẻo cho những đứa trẻ đó. Tôi không có câu trả lời cho câu hỏi này, nhưng nếu chúng ta thực sự muốn tạo cơ hội tiếp xúc với kiến thức thì phải hiểu cách thức xây dựng trường học cho phù hợp với mức độ học vấn có sẵn của các cháu. Có thể phải có sự chuẩn bị ngay từ lớp mẫu giáo.
Phóng viên: Và để ý tới những cháu có năng khiếu?
Irina Prokhorova: Vâng, để ý tới những cháu có năng khiếu. Phải hiểu rằng đứa trẻ không có nền tảng văn hóa thì không thể nào bứt phá lên được. Nghĩa là phải lập ra những chương trình thật cụ thể. Thí dụ, quĩ Mikhail Prokhorov theo dõi một số nhà trẻ. Đấy là những đứa trẻ tuyệt vời, rất có năng khiếu. Nhưng chúng là những đứa bé của trại trẻ mồ côi, không có khả năng thích ứng với cuộc đời, không có nghề nghiệp. Con trai lập tức rơi vào các tổ chức tội phạm, con gái thì vào những tổ chức khác. Trường hợp tốt nhất là đi làm trong các liên hiệp (thí dụ như ở Norilsk). Những đứa trẻ này không có tương lai. Vì vậy hiện nay chúng tôi bắt đầu lập những chương trình trợ giúp: cung cấp cho chúng học phí, xác định nghề, cho chúng đi học.
Tôi cho rằng giai đoạn hiện nay là sự kết hợp đúng đắn của việc toàn dân đi học với những môn căn bản và hệ thống mềm dẻo, tạo điều kiện rút ngắn sự bất bình đẳng đó. Đấy là việc khả thi, nhưng cần phải giao một phần công việc cho các tổ chức xã hội, các hiệp hội giáo viên, các quĩ từ thiện, chuyên ủng hộ văn hóa và giáo dục.
Phóng viên: Và giao cho họ việc soạn thảo những chương trình như thế?
Irina Prokhorova: Vâng. Nhưng chúng ta có truyền thống độc tài. Nhạc trưởng là gì? Đấy là người có thể biến mọi thứ thành hài hòa. Ông ta làm công tác phối hợp. Nhưng ông ta không chạy qua chạy lại và chơi thay cho từng nhạc công, rồi nói rằng ông ta chơi tốt hơn. Ở nước ta mọi chuyện diễn ra đúng như thế. Tổng thống tự đứng ra theo dõi việc người ta hàn vá đường ống bị vỡ ở Saransk.
Phóng viên: Nếu không thì họ không hàn.
Irina Prokhorova: Nếu không thì họ không hàn. Nhưng xin lỗi, đây là mô hình quản lí kiểu gì vậy? Người ra cho rằng xã hội ta chẳng làm được việc gì hết. Đấy là một sai lầm khủng khiếp. Trong những năm 90, chúng ta đã thấy xã hội có khả năng tự tổ chức tuyệt vời như thế nào, nhân dân đã xây dựng cơ sở hạ tầng từ con số không, đã đánh đuổi những tên lưu manh. Cần phải chuyển giao một phần trách nhiệm cho xã hội dân sự, xã hội sẽ tìm được biện pháp và có những đề xuất mang tính chuyên môn cao trong lĩnh vực giáo dục.
Bàn về lợi ích của Harry Potter
Phóng viên: Hiện nay “văn học” trong nhà trường đang gặp thảm họa. Là một nhà ngôn ngữ học, bà có ý kiến gì về vấn đề này?
Irina Prokhorova: Tôi cho là ở phổ thông và đại học phải giảng dạy nhiều “văn học” hơn nữa. Cần phải nghiên cứu cả văn học nước ngoài nữa. Ở nước ta tất cả mọi người đều chỉ đọc mỗi cổ điển thôi. Bây giờ lại vừa xuất hiện ý tưởng về 100 cuốn sách mà mọi người đều phải đọc. Đây không phải là giáo dục mà là đánh tráo, học vẹt. Xin hỏi, các cháu lớp mười ở các khu vục nghèo khổ đọc gì? Chúng có đọc Dostoevsky không? Tôi còn nhớ: nói chung ở trường thường học những bài cực kì chán. Trẻ con đã hình thành thái độ chán ghét và không tin vào bài học nữa. Liệu có nên xem xét lại ý tưởng là trẻ em phải đọc sách gì không? Ta cần loại văn học giải trí kiểu gì để chúng giành nhau những cuốn sách hay, rồi sau đó chúng bắt đầu đọc những cuốn khác?
Phóng viên: Thí dụ như Harry Portter đã lôi cuốn cả những cháu chưa bao giờ đọc bất cứ cuốn sách nào.
Irina Prokhorova: Hoàn toàn chính xác. Còn những lời kêu gào về Harry Portter, cuốn sách bị người ta lăng mạ mà chẳng hiểu lăng mạ vì chuyện gì, làm cho tôi hoảng sợ. Đây là một câu chuyện hay, nhân bản, nó nêu được nhiều vấn đề nghiêm túc đối với trẻ em (và cả người lớn nữa). Tại sao ở nước ta lại không khuyến khích đọc những cuốn sách giải trí như thế? Vì là đã có chỉ thị mang tính ý thức hệ: dứt khoát phải đọc “cuốn này, cuốn này”.
Phóng viên: Và tất cả mọi người đều nhắm mắt trước hiện tượng là trẻ em không đọc các tác giả đó và không đọc một khối lượng như thế.
Irina Prokhorova: Vâng, đúng thế. Là một nhà ngôn ngỡ học, tôi có thể nói rằng: tác phẩm già dần đi. Chúng trở thành sự kiện lịch sử, cần phải nghiên cứu sâu ở đại học (khoa ngôn ngữ học chẳng hạn). Vì thường xuyên xuất hiện những tác phẩm văn học mới, hay, đồng điệu với tâm hồn trẻ em hiện nay.
Phóng viên: Nghĩa là bà đề nghị nhà trường giảng dạy văn chương hiện đại?
Irina Prokhorova: Đây là lĩnh vực đòi hỏi trình độ của giáo viên, giáo viên phải có khả năng kết hợp những bài bắt buộc với những bài ngoại khóa.
Nói chung, có thể nói rằng phần nhân văn trong giáo dục đã bị đánh giá thấp. Ở Nhật, cả ở đại học lẫn cao đẳng, không phụ thuộc vào ngành học, hai năm đầu tất cả sinh viên đều học các môn nhân văn, đến mức có thể viết được những bài Haiku. Đây không phải là sự ngông cuồng, mà người ta hiểu rằng những môn nhân văn chính là cơ sở giúp người ta học và học tập suốt đời. Những môn này giúp phát triển trí tưởng tượng và khả năng thích ứng. Còn ở nước ta thì lại giảm những môn nhân văn. Cần phải đưa những môn này trở lại lại phổ thông và đại học (các khoa như toán, kinh tế…).
Phóng viên: Bà nghĩ thế nào khi hiện nay học sinh giỏi máy tính trong khi các thày giáo thì ngược lại?
Irina Prokhorova: Đây đúng là vấn đề. Làm sao trẻ em có thể tin cậy thày giáo, nếu thày là người của thế kỉ trước? Công nghệ mới – thể hiện một kiểu nhận thức mới, phản ứng và tiếp nhận thông tin kiểu mới. Trẻ em – cũng như cách đây hai ba trăm năm: ham hiểu biết, tò mò. Nhưng chúng sống trong thời đại khác, ta cần phải có cách cung cấp thông tin khác trước. Thông tin kiểu gì. Chứ không được lên án: không có hồn (chỉ chúi mũi vào công nghệ). Điều này chỉ dẫn đến sự xa cách, sự phủ nhận người thày trong lòng học sinh mà thôi. Tôi xin nói thêm là người thày nên có tình yêu đối với học sinh và có trình độ cao.
Nguồn: dịch từ nguyên bản tiếng Nga tại địa chỉ http://www.russ.ru/Mirovaya-povestka/Poka-my-dlya-sebya-chestno-ne-opredelim-v-kakoj-strane-hotim-zhit-kakogo-cheloveka-hotim-poluchit-u-nas-ne-budet-nikakoj-koncepcii-obrazovaniya
Người thực hiện phỏng vấn: Natalia Ivanova-Gladinshikova.:



-Nguồn:

Nước Nga: Chưa có triết lí giáo dục

-


-Bộ GD-ĐT ban hành tiêu chuẩn đánh giá trường trung học
Dân Trí
(Dân trí) - Bộ GD-ĐT vừa ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường trung học, đây là căn cứ để xác định nội dung đánh giá của các hoạt động: kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học, công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia.
- Quy định về dạy thêm, học thêm: Không cấm, chỉ ngăn tiêu cựcTuổi Trẻ
Giáo viên dạy giỏi nhất TP.HCM: Không cho trò điểm kémVietNamNet
Game giáo dục trực tuyếnThanh Niên
Người Lao Động
-Nữ sinh Thái Bình đánh bạn tại lớp học.
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét