Tổng số lượt xem trang

Thứ Sáu, 10 tháng 10, 2014

Bế tắc ở sông Mekong

Chính trị – Xã hội

Đài Loan có thể bố trí tàu tuần tra lớn tại đảo Ba Bình – Trường Sa -(RFI)   —  Quần Đảo Trường Sa & Thềm Lục Địa Việt Nam – Chủ Quyền Việt Nam Tại Trường Sa: Cụm Nam Yết  -(VB)   — Trung Quốc hoàn tất xây dựng phi đạo ở Hoàng Sa  -(NV)   — Tham vọng và âm mưu chiến lược của TQ ở biển Đông   -(RFA)
TQ, Hoàng Sa, chủ quyền, Biển Đông
Đường băng TQ ở Hoàng Sa là vô giá trị  -(VNN)  -Hành động nêu trên của Trung Quốc là vô giá trị, không thể làm thay đổi thực tế là Việt Nam có chủ quyền không tranh cãi đối với quần đảo Hoàng Sa.===>>>
*** Nhưng cái thì là mà … Trung cộng ở đó, phi cơ chiến đấu  sẽ đáp xuống trí mạng ở luôn mới chết chứ. Không kiện tụng gì sao.
Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam   -(TT)  —   TQ lại hành động ‘phi pháp và nguy hiểm’  -(TVN)
VN vẫn cần đưa tranh chấp Biển Đông với TQ ra trước cơ quan tài phán quốc tế  -(Thiện Ý -VOA)   — Dân Trung Quốc không sợ chiến tranh vì tranh chấp lãnh thổ   -(LĐ)
Anh đã hi sinh vì sự bình yên của biển đảo quê hương –  (TT)   —  Lặng người với ‘Gạc Ma – Ngọn cờ Tổ quốc’  -(TN)   —  Chùm ảnh: Đưa thi thể thượng úy hy sinh tại nhà giàn DK1 vào đất liền  -(TN)   —  Con trai thượng úy hy sinh: ‘Ba con đi cấp cứu thì sẽ sống lại phải không bác?’  -(TN)   —  Thăng cấp quân hàm cho chiến sĩ hy sinh ở nhà giàn  -(TN)
Tương lai biển Đông không phụ thuộc Mỹ hay Trung Quốc - (TN)  —  Tìm giải pháp học thuật cho Biển Đông  -(VNN)   —   Hội thảo quốc tế “Tranh chấp ở Biển Đông: Tác động và các hướng tiếp cận hòa bình, hợp tác”   – (LĐ)  —  Hội thảo quốc tế về tác động đa chiều của tranh chấp ở Biển Đông  -(TTXVN)
Nới lỏng cấm vận vũ khí của Mỹ phải gắn với nhân quyền -(RFA)   —  David Brown: “Chưa rõ Mỹ bán Orion P-3 cho Việt Nam có kèm vũ khí không”  -(NV)   —  Báo TQ: Mỹ Bán Vũ Khí Cho VN Là Muốn Gây Sự, Phá Lòng Tin; TQ Hoàn Tất Đường Băng Cho Phi Cơ Quân Sự Ở Hoàng Sa  -(VB)
Một cái nhìn khác về quan hệ Việt-Mỹ  -(BBC)   —  Lãnh đạo Khmer Krom biểu tình chống VN bị đe dọa -(RFA)
‘Cướp biển lấy hàng nhưng thả người’   -(BBC) -Tàu Sunrise 689 đang được hộ tống về VN sau khi bị cướp biển tấn công hút dầu rồi thả.
Chợ chưa đập nhưng người muốn sập…  -(TGTT)  >>>   Hiểu thấu lẽ sống của một ngôi chợ   —  Vẫn chưa có tiền để tăng lương 2015  -(VNN) – Thế mà có tiền bắn pháo chơi, đời sống người làm công ăn lương cóc cần : — Hà Nội “bác” tin đồn hủy lệnh bắn pháo hoa ở 29 địa điểm  -(DT)
 *********************************************************
 Những bộ não tâm thần  – (Lê diễn Đức -NV)   —  “ĂN VẠ” LUẬT PHÁP  -(TNM)
CHÍN DÂN OAN TỈNH BẾN TRE BỊ CƯỠNG CHẾ ĐƯA VỀ QUÊ-(TNM)  ====>>>
 Láo chịu không nổi!!!: Nguyễn Văn Biên   -(DLB)   —   Vệ Kính Vương & Thượng Phương Kiếm Sĩ  -(DLB)   —  Lũ chuột và mấy cái bình nhà Cả Trọng  -(DLB)  —  Hồng Kông bên hông Hà Nội   -(DLB)  —  Hồ Chí Minh là thế đấy!!!   -(DLB)   —  60 năm giải phóng cái gì?   -(DLB)
Việt Nam sẽ đi về đâu?   -(DLB)  — Một tỉ người Tàu   -(DLB)   —  Chế độ trên nền tảng “bất tài, vô học”   -(DLB)   —  Hội Bảo vệ Quyền Tự Do Tôn Giáo – Dự án Quyền Tôn giáo của Quân nhân   -(DLB)   —  Hãy cho Tổ Quốc mượn đôi chân của bạn   -(DLB)
**************************************************************************
Mỹ sẽ tham gia cuộc chiến chống cướp biển cùng Đông Nam Á   -(GDVN)   —-   Chuyên gia Nga: Không có chuyện Việt Nam mua máy bay Trung Quốc  -(GDVN)   —  Biển Đông: “TQ muốn giữ cả khung thành lẫn kiểm soát bóng”  -(GDVN)
Bloomberg nhận định: Việt Nam sẽ không bỏ qua việc TQ khiêu khích trên đảo Phú Lâm  -(MTG)
Khai mạc triển lãm chủ quyền biển đảo tại Hạ Long, Quảng Ninh   -(Infonet)
CHUYỆN XƯA-NAY MỚI NÓI – KỲ 99 – Cắm mốc biên giới : 30 năm không nhắc một dòng   -(Nhật Tuấn)
Từ “giải phóng thành đô, 1954? đến “giải phóng, 1975?   -(Uyên Nguyên -NV)   >>>   Lòng dân muốn tràn… như Bauxite
Hầu hết người Việt, người Hoa đều muốn theo tư bản  -(NV)
http://nld.vcmedia.vn/2014/anh-tin-0b356.jpg
VỤ DÂN PHẢN ĐỐI TẬN THU TITAN Ở NINH THUẬN : Gây ách tắc giao thông sau phiên xử phúc thẩm  -(NLĐ)    ===>>>
21 giờ tối nay, pháo hoa sẽ tưng bừng trên bầu trời Hà Nội   -(GDVN)
Hà Nội – 60 năm trong con mắt của một kiến trúc sư trưởng  -(MTG)
Bùn và Ngọc trong “văn hóa công chức Việt”  -(GDVN)
Vụ hai quan chức ở Huế đùa dư luận: “Chừ tui liều mạng luôn”  -(MTG)
Nắn cong đường để nhà nguyên phó chủ tịch tỉnh Thanh Hóa mở ngõ ra phố -(MTG)
Gần 170 triệu “bỏ quên”ngoài ngân sách, BQL chợ Cốc Lếu chỉ bị kiểm điểm?  -(DT)
Bắt trói kẻ trộm, bị khởi tố !  -(PLTP) –  “Người bắt trộm rồi bị khởi tố là anh Nguyễn Văn Trình ở ấp Phú Bình, xã Vĩnh Bình (huyện Chợ Lách, Bến Tre). Cha anh Trình – ông Nguyễn Văn Tập (73 tuổi, vừa nhận huy hiệu 40 năm tuổi Đảng) cũng bị quy là đồng phạm với vai trò giúp sức. Tuy nhiên, quá trình điều tra đã xảy ra chuyện đau lòng: Ông Tập đã treo cổ tự vẫn
Lại thêm một án oan “tày trời” sau 12 năm ra tù?  -(Dân trí)   —  Bài 25: “TAND TP Việt Trì tiếp tục vi phạm thủ tục tố tụng” -(Dân trí)
Vụ bé sơ sinh tử vong vì bác sĩ bỏ mặc: Bệnh viện khẳng định đúng quy trình!  – (Dân trí) – Cho rằng, tùy diễn tiến chuyển dạ của sản phụ bác sĩ sẽ khám mỗi 30 phút đến mỗi 4 giờ, ông Trương khẳng định bệnh viện đã làm đúng quy trình. Tuy nhiên, trên hồ sơ bệnh án thời gian thăm khám trung bình cho sản phụ Kim cách nhau khoảng 10 giờ.>>   Bé sơ sinh tử vong vì bác sĩ bỏ mặc thai phụ?
Sáng sớm 11/10, tàu Sunrise 689 dự kiến sẽ về đến Vũng Tàu   -(Infonet)   —  Kẻ dám mua lại cả ngàn tấn dầu cướp biển   -(VNN)   —  Nạn cướp tàu dầu ở biển Đông – Kỳ 2: Phương án chống cướp biển  -(TN)    >>>  Nạn cướp tàu dầu ở biển Đông – Kỳ 1: Đường đi của dầu ‘bẩn   —  Thủy thủ tàu Sunrise kể về 6 ngày trong tay cướp biển  -(KP)   —   “Đã có lúc chúng tôi mong tàu Sunrise gặp… cướp biển!”   -(DT)
Sân bay Long Thành: Vay ODA để trả nợ kéo dài?   -(Infonet)
Tiếng Anh của Tây thua tiếng Anh của ta  -(Dân trí)   —  Đất nước tôi nó như thế (!)  -(VNTB)
Lãnh tụ hoàn hảo  -(Trần Kinh Nghị)

Kinh tế

VN ‘sẽ trượt chỉ tiêu tăng trưởng’  -(BBC)   —  7 Hãng Singapore Sang Nam Hàn Mở Xưởng  -(VB)
Chủ tịch Quốc hội: “Phát hành lu bù, vay lu bù để chi thì chết”  -(TBKTSG)
Chi ngân sách vượt 1,5 lần mức thu  -(Infonet)   >>>   Huy động trái phiếu Chính phủ “bù” bội chi ngân sách    >>>>  Nhà băng ”đổ” gần 68.000 tỷ đồng vào trái phiếu Chính phủ    >>>   Đồng ý phát hành bổ sung 170.000 tỷ vốn trái phiếu Chính phủ    >>>  Chủ tịch Quốc hội: “Ăn hết lấy gì mà dự trữ?”
Trung Quốc soán ngôi vị số 1 kinh tế thế giới của Mỹ  -(VEF) – Số nào cũng là “Trung cộng” thế thôi.
DNNN ‘dính’ nợ xấu thì nhà nước phải chi ngân sách ‘cứu’   -(ĐV)
EU dọa cấm rau quả Việt: Cục BVTV nói không lo!    -(ĐV)

Đang thanh tra chuyển giá ở Metro Việt Nam  -(NLĐO)
Đề xuất không đánh thuế thu nhập trúng thưởng tại casino  -(NLĐ)
Nhiều dịch vụ tăng giá mạnh trong ngày kỷ niệm Giải phóng Thủ đô  -(MTG)

Thế giới

Hủy đàm phán với sinh viên Hong Kong   -(BBC) -Chính quyền Hong Kong tuyên bố hủy đàm phán với lãnh đạo sinh viên sau khi có lời kêu gọi tăng cường biểu tình.
 ‘Tương lai do người HK quyết định’   -(BBC)   —  Chính quyền Hồng Kông hủy cuộc gặp với sinh viên -(RFI)   — Chính quyền Hong Kong hủy bỏ đối thoại với sinh viên biểu tình -(RFA)   —  Hồng Y Trần Nhật Quân : “Bắc Kinh không giữ lời hứa về Hồng Kông” -(RFI)
Hồng Kông : Trung Quốc trước ngã ba đường -(RFI)   —  Vụ khủng hoảng Hong Kong – Kinh tế và Văn hóa  -(RFA)   —   Ảnh hưởng cuộc biểu tình tại Hong Kong đến TQ và khu vực -(RFA)   —  Hồng Kông Sẽ Khủng Hoảng, HS Biểu Tình Có Thể Bị Đàn Áp  -(VB)
Sinh viên biểu tình
Hong Kong quyết tiếp tục hành động -(VOA)   —  Chính quyền Hong Kong hủy bỏ đàm phán với người biểu tình -(VOA)
  -(NV)   —  Bất tuân dân sự và bất bạo động  -(NV)   —  Hòn sỏi Hồng Kông và đôi giầy Hoa-Mỹ  -(Nguyễn xuân Nghĩa -NV)   —   Hồng Kông: ‘Hòa bình và tình yêu’ chống bạo quyền  -(Việt Nguyên – NV)
Trung cộng nuôithêm một binh đoàn chuyên khủng bố tinh thần những nhà đấu tranh cho dân chủ  -( Vi K. Tran FB) – Cha mẹ của Joshua Wong vừa nhận những vòng hoa phúng điếu này hôm nay! Muốn làm bá chủ thế giới mà phải dùng hạ sách thế này với một thanh niên 17 tuổi thì thật quá nhục nhã.
Dấu tích Scotland ở Hong Kong  -(BBC)   —  Mỹ Nhật xét lại hợp tác quốc phòng để đối phó với Trung Quốc -(RFI)
Chống tham nhũng: Tập Cận Bình chùn bước trước hổ?   -(RFI)   —   Trung Quốc: Tham nhũng, cựu Bí thư Quảng Châu bị khai trừ Đảng -(RFI)   —   Nguyên Bí thư thành ủy
Quảng Châu bị khai trừ khỏi đảng CSTQ -(RFA)   —  Vì sao học sinh TQ học giỏi?  -(BBC)
Lời cuối của Che Guevara  -(BBC) -‘Hãy bảo vợ tôi đi lấy chồng và sống hạnh phúc.’  ===>>
Thủ tướng Thái công du Miến Điện để tăng cường hợp tác kinh tế -(RFI)   —   Tân thủ tướng Thái Lan, tướng Prayut thăm Miến Điện -(RFA)
Tokyo quan ngại vụ tư pháp Hàn truy tố phóng viên Nhật -(RFI)  —  Tokyo phản đối Hàn Quốc truy tố một ký giả Nhật Bản -(VOA)
Ukraina yêu cầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế tăng trợ giúp tài chính -(RFI)
Syria : Thành phố Kobané sắp thất thủ hoàn toàn -(RFI)  —   Syria: Lực lượng ISIS đã chiếm 1/3 thành phố Kobani -(RFA)   —  Mỹ bị ‘hạn chế’ trong việc bảo vệ thị trấn Kobani -(VOA)
Mỹ, NATO thảo luận với Thổ Nhĩ Kỳ về cuộc chiến chống IS -(VOA)   —  10 Lính ISIS Từ Mễ Đột Nhập Mỹ, Bị Bắt; DB Hunter, Ủy Ban Quân Vụ Hạ Viện, tiết lộ  -(VB)
Nhiều đồn đoán về sự vắng mặt của lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong Un  -(VOA)   —  EU kêu gọi đưa nhà lãnh đạo Triều Tiên ra tòa án hình sự quốc tế  -(TTXVN)
Đánh bom tự sát ở Yemen, 42 người thiệt mạng -(VOA)   —   Xung đột tiếp diễn ở Kashmir, Ấn Độ và Pakistan đổ lỗi cho nhau -(VOA)
Tranh cãi vụ giết chó vì chủ bị Ebola -(BBC)   —  Ebola: Mỹ, Canada kiểm soát chặt sân bay, EU sẵn sàng ứng phó -(RFI)   —  Một y tá Australia bị nghi nhiễm Ebola -(VOA)   — LHQ: Cần huy động nguồn lực gấp 20 lần để đối phó với Ebola -(VOA)
Tin tặc Trung Quốc gây thiệt hại hàng tỷ đô la cho Mỹ -(RFA)   —  Siêu bão Vongfong sắp ập vào Nhật Bản -(VOA)
******************************************************
Bài học Trung Quốc: Bắc Kinh run sợ    -(ĐV)   —  Tàu ngầm Black Dragon có thể khiến ‘Liêu Ninh’ ôm hận   -(ĐV)
Cảnh sát biển Hàn Quốc bắn chết một ngư dân Trung Quốc  -(GDVN)   —  Tuần duyên Hàn Quốc bắn chết một thuyền trưởng Trung Quốc  -(NLĐO)
Trung Quốc bắt 40 người hỗ trợ biểu tình tại Hồng Kông   -(DT)  —  Sinh viên Hong Kong kêu gọi biểu tình trở lại   -(VOA)
Bất tuân dân sự và bất bạo động –  Nguyên tác Anh ngữ: Phong Trào OCLP- Chuyển ngữ: Hà Giang/Người Việt
Học giả Trung Quốc: Kim Jong-un ngày càng có xu thế “thoát Trung”  -(GDVN)
Hàn Quốc, Triều Tiên đọ súng tại biên giới  -(NLĐ)  —   Telegraph: vắng mặt trong ngày thành lập đảng, Kim Jong-un có thể đã qua đời?  -(MTG)
 Kỳ 66: “Độc nhãn long” Lưu Bá Thừa -(MTG)
IS có thể dùng quân cảm tử mang virus Ebola tấn công phương Tây  -(GDVN)
Chỉ huy khủng bố IS “tuyên chiến” với tổng thống Putin  -(MTG)   —  Các nước thành viên nợ Liên Hợp Quốc hơn 3,5 tỉ USD   -(DT)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học - Xã hội

Nhà văn Pháp giành giải Noel Văn Học 2014 -(RFA)   —   Nhà văn Pháp Patrick Modiano đoạt Giải Nobel Văn học -(VOA)
Dự án quyên tặng sách của sinh viên quỹ giáo dục Việt nam   -(RFA)
Cấm quần jean: Sinh viên chúng em mặc cái gì?   -(Infonet)   —  Đại học cấm cán bộ, sinh viên ăn quà, bẻ hoa, xả rác…  -(VNN) – Đúng là tào lao, rách việc.
Bài 3: Sinh viên đi đâu, về đâu?  -(DT)  -Khi hàng vạn sinh viên chưa có việc làm, các cơ sở đào tạo đua nhau mở ngành, lớp. Không biết, vài ba năm sau nữa, các em ra trường sẽ về đâu?

Bị phát hiện nhận hối lộ, thanh tra giao thông nhảy lầu tự tử  – (NLĐO)
Đâm chết người giữa đám cưới  -(NLĐ)   >>>  Chọn xong đất đẹp rồi mới cấp cho dân?   >>>    Đại lộ Mai Chí Thọ bao giờ hết lún?   >>>    Giả cán bộ Bộ Công Thương lừa đảo 6 công ty   >>>    “Đánh” hơn 2 kg vàng, bạc trang sức qua sân bay Nội Bài   >>>   Hợp đồng giết người giá một tỉ đồng của nhóm sát thủ
Nữ sinh bị đâm vào vùng kín trên đường đi học về   -(DT)

-Bế tắc ở sông Mekong

Kính Hòa, phóng viên RFA

2014-10-09

Những hệ thống đập nằm dọc trên sông Mekong
Những hệ thống đập nằm dọc trên sông Mekong  -Courtesy internationalrivers.org
http://www.rfa.org/vietnamese/manuallyupload/audio-player/player.swf
Ngày 8 tháng 10 năm 2014 tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ, tổ chức phi chính phủ Stimson tổ chức một cuộc hội thảo về những tác động môi trường do việc xây dựng các đập nước khổng lồ trên dòng chính sông Mekong. Cuộc hội thảo bàn tới các xung đột quyền lợi của các quốc gia có sông Mekong chảy qua. Chủ trì cuộc hội thảo là Tiến sĩ Richard Cronin, giám đốc chương trình Đông nam Á của tổ chức Stimson. Hội thảo cũng có một diễn giả đến từ Trung quốc là bà Yongmin Bian hiện đang nghiên cứu về luật môi trường tại đại học Georgetown, Hoa Kỳ.

Sông Mekong, nguồn sống của hàng chục triệu người dân châu Á, trở thành điểm nóng của các nước này. Trung Quốc xây hơn chục con đập ở thượng nguồn khiến ngư dân, nông dân ở các nước hạ nguồn gặp khó. Trong khi đó, các nước khác cũng tính chuyện xây thêm 11 con đập khác, nhằm khai thác thuỷ điện, khiến các lo ngại về hệ sinh thái cũng như an ninh thực phẩm ngày càng gia tăng.
Viễn cảnh tối tăm
Tiến sĩ Richard Cronin, giám đốc chương trình Đông Nam Á của tổ chức Stimson, chia sẻ:
Richard Cronin: 1995 các nước sông Mekong là Lào, Thái Lan, Việt nam và Cam Pu chia đã ký một thỏa thuận nhằm cố gắng tái lập sự hợp tác bền vững và tập trung chủ yếu vào dòng chính của con sông vì những tác động xuyên biên giới của nó.
Các quốc gia này đã triển khai các qui định hợp tác với nhau về các đập trên dòng chính, nhằm trách các xung đột về chủ quyền. Nhưng đáng tiếc là sau 20 năm thì những bước đầu tiên trong việc lập nên các qui định này bị thất bại.
Các quốc gia này đã triển khai các qui định hợp tác với nhau về các đập trên dòng chính, nhằm trách các xung đột về chủ quyền. Nhưng đáng tiếc là sau 20 năm thì những bước đầu tiên trong việc lập nên các qui định này bị thất bại
TS Richard Cronin
Ông Cronin cho rằng sự thất bại này là nguyên nhân của sự xung đột giữa Lào và hai nước láng giềng hạ lưu sông Mekong là Campuchia và Việt Nam xung quanh những đập nước lớn trên dòng chính mà Lào dự định xây. Lào và các quốc gia này không đồng ý với nhau về những tác động có thể có của các đập nước này như là sự ảnh hưởng lên chu kỳ sinh trưởng của các loài cá, sự dịch chuyển phù sa về phía hạ lưu.
Khi trả lời câu hỏi liên quan đến vai trò của Uỷ ban Sông Mekong (gọi tắt là MRC), ông nói rằng MRC hoạt động không có hiệu quả, dẫn tới việc Lào bất chấp việc không giành được sự hậu thuẫn của các nước Việt Nam, Campuchia quyết định xây đập Xayaburi. Con đập này bắt đầu khởi công xây dựng vào tháng 3 năm 2012 và gặp sự phản đối của các nước láng giềng là Campuchia và Việt Nam. Con đập này dự kiến sẽ có chiều dài là 810 mét và cao hơn 32 mét.
Tiến sĩ Richard Cronin, giám đốc chương trình Đông Nam Á của tổ chức Stimson
Tiến sĩ Richard Cronin, giám đốc chương trình Đông Nam Á của tổ chức Stimson
Không chỉ có đập Xayaburi, Lào tục xây thêm một con đập nữa là Don Sahong, một trong những nhánh phụ của sông Mekong. Lào lý giải rằng MRC không có tiếng nói gì trong việc xây đập này vì nó không phải là dòng chính của sông Mekong.
Richard Cronin cũng nói về ảnh hưởng của việc xây đập thứ hai lên vùng hạ lưu. Đó là chuyện dòng chảy mà Lào sẽ xây đập Don Sahong là một con đường để những loài cá của sông Mekong đi ngược dòng vào mua sinh sản, khi có con đập thì con đường di chuyển này của các loài cá sẽ biến mất, dẫn đến sự diệt vong của chúng.
Những dữ liệu được đưa ra trong cuộc hội thảo cho biết ngay cả Lào, nước được cho là sẽ hưởng lợi lớn từ việc xây đập nhờ xuất khẩu điện sang nước khác, ảnh hưởng của đập là không nhỏ với quốc gia này. Về lâu về dài, việc xây dựng đập sẽ gây hại nhiều hơn lợi cho Lào. Chẳng hạn như dân cư sống quanh sông sẽ bị mất nhà cửa, mối nguy về an ninh thực phẩm hay phù sa bị lắng đọng.
Không chỉ có đập Xayaburi, Lào tục xây thêm một con đập nữa là Don Sahong, một trong những nhánh phụ của sông Mekong. Lào lý giải rằng MRC không có tiếng nói gì trong việc xây đập này vì nó không phải là dòng chính của sông Mekong
Ngoài ra còn có thiệt hại lớn hơn về tài chính. Trong vòng 20 năm, hoạt động của 11 đập ở vùng Hạ Mekong có thể đem lại 33,4 tỷ đôla. Tuy nhiên, các tính toán của cơ quan nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên ở đại học Mae Fah Luang thì mức thiệt hại mà nó mang lại là 274.4 tỷ USD.
Richard Cronin kết luận: “Viễn cảnh bây giờ là tăm tối, tất nhiên không hoàn toàn tối tăm nhưng mọi việc ngày càng xấu đi còn Uỷ hội sông Mekong thì lại bất lực.”
Trung Quốc thiếu hợp tác
Diễn giả đến từ Trung quốc là Bà Yongmin Bian nói rằng Trung Quốc là một đối tác quan trọng trong khu vực. Trung Quốc có 6 đập đã hoàn tất ở trên đoạn sông Mekong chảy qua lãnh thổ của họ ở tỉnh Vân Nam, và lên kế hoạch xây nhiều (con số cụ thể) khác.
Bà cũng cho biết luật của Trung Quốc không quan tâm tới những ảnh hưởng mà việc xây đập ở thượng nguồn Mekong đối với các khu vực ngoài biên giới Trung Quốc.
Các hồ sơ và số liệu của các công trình thuỷ điện được Trung quốc coi là bí mật quốc gia và không chia sẻ với các nước khác. Ngay cả công chúng Trung quốc như bà Bian cũng chỉ tiếp cận được các hồ sơ tổng quát không chi tiết.
Theo bà, Trung Quốc đã cởi mở hơn song chỉ với các nước có ảnh hưởng tới họ như Nga, Mông Cổ, Kazakhstan. Riêng với Đông Nam Á, chỉ hợp tác hạn chế. Trong hai nước này có Nga và Kazakhstan nằm trong tổ chức hợp tác Thượng hải với họ
Các hồ sơ và số liệu của các công trình thuỷ điện được Trung quốc coi là bí mật quốc gia và không chia sẻ với các nước khác. Ngay cả công chúng Trung quốc như bà Bian cũng chỉ tiếp cận được các hồ sơ tổng quát không chi tiết
Bà Bian nói, không minh bạch về thông tin chẳng hạn như lượng nước sẽ đảm bảo cho thông chảy xuống vùng Hạ Mêkong
Bà Bian nói rằng:
Bian: “Năm 2003 chúng tôi có qui trình về đánh giá tác động môi trường, như khi đó chỉ có những nhà đầu tư biết chuyện đó còn công chúng thì không biết gì
Ảnh hưởng tới Việt Nam
Cuối buổi Hội thảo có trả lời câu hỏi về hợp tác giữa Việt nam và Trung quốc về sông Mekong ông Cronin trả lời là Việt Nam bị kẹt ở giữa, ảnh hưởng lớn từ ngành ngư nghiệp, nông nghiệp. Theo ông, không thể giải quyết với Trung Quốc vì có quá nhiều vướng mắc về chính trị, như vấn đề Biển Đông
Ông Cronin cũng đề cập đến một giải pháp để Lào có thể ngừng xây đập thủy điện khổng lồ thứ hai của họ là thiết lập một mạng lưới điện quốc gia từ đó có thể tránh việc bán điện giá rẻ qua Thái Lan rồi lại mua điện đắt từ Thái lan về. Mạng lưới này sẽ phân phối điện từ đập thủy điện đang có của Lào cho toàn quốc gia.
Trong khi đó, ông cũng đề nghị các nước MRC phải hợp tác, lập thành một khối đoàn kết để đối phó với áp lực từ Trung Quốc.
Ý kiến này được bà Bian tán đông, cho dù chính bà cũng không biết làm thế nào để Trung Quốc hợp tác chặt chẽ hơn với các nước trong vùng Mekong, thông qua cơ chế ASEAN.
Hoài Vũ và Kính Hòa tường trình từ Washington.

-Bài học Trung Quốc: Mây đen bao phủ biên giới

(Tin tức 24h) – Những bất đồng về hệ tư tưởng giữa Liên Xô và Trung Quốc lại “được đổ thêm dầu vào lửa” bằng các bất đồng trong việc phân định biên giới.
Thực hiện các chỉ thị từ Bắc Kinh, dân Trung Quốc tìm đủ cách làm thay đổi đường biên giới nhằm “mở rộng lãnh thổ”.
Xung đột biên giới lần đầu xảy ra vào mùa hè năm 1960 trên phía tây đường biên giới Xô – Trung, khu vực đèo Buz-Aigyr trên lãnh thổ Cộng hòa Kyrgystan.
Vào thời gian đó, các vụ đụng độ thường chưa biến thành xung đột vũ trang và mới chỉ dừng ở mức người Trung Quốc trắng trợn vi phạm đường “biên giới được phân định một cách không công bằng” – dĩ nhiên là theo quan điểm của phía Trung Quốc.
Nhưng tình hình căng thẳng ngày càng leo thang. Nếu như trong suốt cả năm 1960 mới chỉ ghi nhận được gần 100 vụ việc vi phạm biên giới thì trong năm 1962, con số trên đã là 5.000.
Từ năm 1964 đến năm 1968 chỉ riêng khu vực biên giới của Quân khu biên phòng Thái Bình Dương đã có tới hơn 6.000 vụ lính và dân Trung Quốc trắng trợn vi phạm đường biên giới.
Đến giữa những năm 60, Kremlin nhận thức được rằng, đường biên giới trên bộ dài nhất thế giới với Trung Quốc – gần 10.000 km, kể cả “vùng đệm” là Mông Cổ – bây giờ đã không chỉ không còn là “đường biên giới hữu nghị” mà trên thực tế là hoàn toàn trống trải trước một quốc gia đông dân nhất thế giới và có một lực lượng lục quân cũng đông nhất trên thế giới.
Lực lượng vũ trang Trung Quốc tuy trang bị kém hơn Quân đội Liên Xô hoặc Quân đội Mỹ nhưng không phải là yếu. Do đã có những đúc rút cụ thể từ cuộc chiến tranh Triều Tiên mới xảy ra trước đó, nên lúc này cả các chuyên gia quân sự của cả Matxcova lẫn Washington đều đánh giá Quân đội Trung Quốc một cách nghiêm túc hơn.
Nhưng Mỹ cách Trung Quốc cả một đại dương, còn Matxcova trong bối cảnh này phải “một đối một” trong cuộc đối đầu với nước láng giềng vốn là đồng minh cũ.
Trong khi Liên Xô rút và giảm quân ở Vùng Viễn Đông, Trung Quốc lại làm ngược lại- điều động thêm lực lượng đến khu vực Mãn Châu Lý giáp biên giới với Liên Xô. Chính tại khu vực này, vào năm 1957, Trung Quốc bắt đầu bố trí các “cựu chí nguyện quân Trung Quốc” rút về từ Triều Tiên.
Chỉ dọc 2 con sông Amur và Ussuri Chính quyền Trung Quốc đã bố trí tới 100.000 cựu quân nhân. Trước những diễn biến trên, Liên Xô bắt buộc phải tăng cường đáng kể việc bảo vệ biên giới vùng Viễn Đông của mình.
Ngày 4/2/1967 Trung ương ĐCS Liên Xô và Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô đã ra sắc lệnh: “Về tăng cường bảo vệ biên giới với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”.
Tại khu vực Viễn Đông Liên Xô đã thành lập mới Khu biên phòng độc lập ngoại Baikal và xây dựng 126 đồn biên phòng, trên biên giới với Trung Quốc đã xây nhiều con đường mới, các công sự – công trình quốc phòng, các khu vực phòng thủ cùng một hệ thống tín hiệu báo động.
Nếu như trước khi xảy ra xung đột mật độ lính biên phòng Liên Xô tại khu vực biên giới với Trung Quốc là ít hơn 1 người/01 km biên giới thì đến năm 1969, tỷ lệ này là 4 chiến sỹ biên phòng /01 km.
Một đội lính tuần tra biên phòng Liên Xô trên biên giới với Trung Quốc, 1969 .Ảnh: Lưu trữ ảnh TASS</p>
<p>” align=”middle” border=”0″ /></td>
</tr>
<tr>
<td class=Một đội lính tuần tra biên phòng Liên Xô trên biên giới với Trung Quốc, 1969 .Ảnh: Lưu trữ ảnh TASS
Tuy nhiên có một thực tế là dù có được tăng cường mạnh như vậy thì Bộ đội biên phòng Liên Xô cũng không thể bảo vệ biên giới trong trường hợp có một cuộc xung đột quy mô lớn.
Đến thời gian đó, chính quyền Trung Quốc đã điều từ sâu trong nội địa đến khu vực biên giới thêm 22 sư đoàn nữa. Tổng quân số Trung Quốc ở khu vực giáp biên giới với Liên Xô lên tới 400.000 người.
Tại khu vực Mãn Châu Lý, Trung Quốc đã xây dựng một cơ sở hạ tầng quân sự rất mạnh gồm: các khu vực công trình phòng thủ, hầm trú ẩn, hệ thống đường sắt và các sân bay quân sự.
Đến cuối những năm 60, cụm quân phía Bắc của PLA đã có trong biên chế 9 tập đoàn quân binh chủng hợp thành (44 sư đoàn, trong đó có 11 sư đoàn bộ binh cơ giới), hơn 4.000 xe tăng và 10.000 khẩu pháo. Ngoài bộ đội thường trực, Trung Quốc còn có thể nhanh chóng huy động dân quân với tổng quân số tương đương với 30 sư đoàn bộ binh.
Nếu xảy chiến sự thì về phía Liên Xô chỉ có trong tay 20 sư đoàn cơ giới hóa của Quân khu Ngoại Baikal và Quân khu Viễn Đông, nhưng tất cả các đơn vị của Quân khu Viễn Đông trong suốt 10 năm tính đến thời điểm đó được xếp loại là các đơn vị hậu phương và được trang bị vũ khí và trang bị kỹ thuật theo nguyên tắc “còn gì cấp nấy” (đó là chưa kể đến trình độ huấn luyện).
Tất cả các đơn vị tăng của Quân khu Ngoại Baikal dưới thời Khrushev hoặc bị giải thể hoặc được điều chuyển sang phía Tây dải Ural (vùng lãnh thổ Châu Âu để đối đầu với NATO –ND). Một trong 2 sư đoàn tăng của Quân khu Viễn Đông cũng chịu số phận tương tự.
Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô đã xây dựng tại khu vực Viễn Đông và Ngoại Baikal nhiều công trình phòng thủ kiên cố đề phòng trường hợp xảy ra chiến tranh với Nhật Bản. Sau năm 1945, những tuyến phòng thủ này bị quên lãng và đến thời Khrushev thì bị bỏ hoang hoàn toàn.
Từ giữa những năm 60, giới lãnh đạo Xô Viết buộc phải khẩn cấp khôi phục lại các tuyến phòng thủ này và điều từ phía Tây sang Viễn Đông các xe tăng đang niêm cất và bảo quản tại các kho từ cuối chiến tranh thế giới lần thư hai – chúng không còn thích hợp để chống lại các xe tăng hiện đại của Mỹ, phần lớn động cơ của chúng đã hết tuổi thọ, – chúng không thể tham gia tấn công, nhưng dù sao cũng có thể sử dụng để đánh trả các đợt tấn công theo chiến thuật biển người của Lục quân Trung Quốc.
Kì trước: Bài học Trung Quốc: Thời kì trăng mật
Đón đọc Phần 3: Bắc Kinh run sợ
Lê Hùng

Thông minh lỗi lạc hay khôn vặt bẻm mép

Minh họa
Minh họa
Một cậu bé mới 7-8 tuổi, sao dám cắt ngang câu chuyện của người lớn với thái độ xấc xược như vậy. Không thể coi việc “nhanh miệng hỏi vặn quan” là sự “láu lĩnh, tinh nghịch, hồn nhiên” được. Cách xưng “tôi” của em bé trong hoàn cảnh “cầu hiền” của viên quan cần phải cân nhắc cẩn thận khi đưa vào SGK để dạy học.
1. “Em bé thông minh” là câu chuyện cổ tích trong SGK ngữ văn lớp 6. Chuyện kể về cậu bé 7-8 tuổi, con một người thợ cày đã biết ứng đối mau lẹ trước các tình huống oái oăm, cuối cùng được nhà vua phong làm Trạng nguyên, cho xây một dinh thự ngay cạnh hoàng cung để “tiện việc hỏi han”.
Cuối bài học, SGK giới thiệu “bài đọc thêm” là câu chuyện về Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496), một nhân vật có thật trong lịch sử.
Cách kể chuyện của SGK tạo nên một không khí nghiêm trang, theo mạch sắp xếp cùng bài đọc thêm về Lương Thế Vinh khiến nội hàm của sự thông minh được hiểu theo nghĩa chân chính nhất. Những bình luận của giáo viên đã “ủng hộ” cho nhận định đó: “Câu chuyện đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời”.
2. Câu chuyện cần được đưa vào mục “Chuyện cười dân gian”. Buông khỏi mục này, các tiêu chí hiền tài theo định hướng của SGK rất cần được nêu ra để trao đổi.
Tình huống đầu tiên xảy ra khi có vị quan dừng ngựa hỏi người cha em bé “trâu mỗi ngày cày được mấy đường?”. Cách trả lời của em bé không mới. Vùng Nghệ Tĩnh có hát ví phường cấy. Bên nam hát đố: “Nghe tin em buôn bán tài tình/ Hỏi em con cá rô mấy vảy con cá kình mấy xương”, bên nữ đáp: “Anh về đếm mạ trửa (trên) nương/ Đếm người giữa chợ thì em đếm được xương con cá kình”.
Một cậu bé mới 7-8 tuổi, sao dám cắt ngang câu chuyện của người lớn với thái độ xấc xược như vậy. Không thể coi việc “nhanh miệng hỏi vặn quan” là sự “láu lĩnh, tinh nghịch, hồn nhiên” được. Cách xưng “tôi” của em bé trong hoàn cảnh “cầu hiền” của viên quan cần phải cân nhắc cẩn thận khi đưa vào SGK để dạy học.
Gia sản văn học truyền miệng của cổ nhân là một thứ quặng, dẫu vô cùng quý giá nhưng vẫn có lúc còn nhiều sự thô mộc, chất phác. Các tác giả cứ bê nguyên xi vào SGK, lại không khéo sắp xếp và hướng dẫn khiến cho những viên đá chứa ngọc vẫn nguyên hình hài xù xì thô mộc. Chỉ tội cho các thế hệ con trẻ cứ è cổ vác trên vai mà “vững bước đi về tương lai tươi sáng”
Cậu bé “tư vấn” cho dân làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người “ăn một bữa cho sướng miệng”, sau khi dành ra một phần làm lệ phí “trẫy Kinh”. Thật khó mà thưởng thức được sự “hồn nhiên vui vẻ”, chỉ vang lên âm hưởng của sự thực dụng trần trụi.
Khi đến Kinh đô, cậu bé “nhè lúc mấy người lính vô ý mà lẻn vào sân Rồng”, cậu “khóc um lên”, cậu “vờ vĩnh” trả lời để dụ nhà vua lọt vào bẫy của mình, cậu “bỗng tươi tỉnh” đối chất với nhà vua. Nếu kéo câu bé ra khỏi không gian của câu chuyện cười, cậu chỉ còn là một thằng bé tinh ranh, mánh lới một cách tầm thường.
Không nhấn mạnh tính vui cười dân gian khiến nhiều câu hỏi được đặt ra rất khó có sự trả lời thỏa đáng. Vua tìm hiền tài mà chỉ sai quan đi khắp chợ cùng quê ra những câu hỏi “oái oăm, hóc búa” như vậy ư? Sự thông minh, lỗi lạc là do trời ban, không hề có sự công phu học hỏi? Phong Trạng nguyên mà dễ dàng và ngẫu hứng như vậy ư? Lương Thế Vinh có đỗ trạng nguyên theo cách của “em bé thông minh”?
3. Bàn về sự thông minh lỗi lạc với học trò lớp 6, cần nhắc đến những mẫu chuyện về Einstein, nhà bác học lừng danh nhất mọi thời đại.
Lúc mới sinh, Einstein có cái đầu quá to, cha mẹ tưởng là “quái thai”. Hơn 9 tuổi, cậu vẫn chưa nói năng trôi chảy. “Điểm yếu chính của tôi là một trí nhớ không tốt”, nhà bác học thú nhận.
Năm 12 tuổi, lứa tuổi các học trò đang ngồi tán tụng sự lỗi lạc của “em bé thông minh”, cậu bé Eistein tình cờ đọc cuốn hình học Euclide. Cuốn sách với những suy luận logic chặt chẽ đã chấn động tâm trí cậu mạnh đến nỗi khi về già, nhà bác học nhớ lại và coi đó là cuộc gặp gỡ kì diệu.
Gia sản văn học truyền miệng của cổ nhân là một thứ quặng, dẫu vô cùng quý giá nhưng vẫn có lúc còn nhiều sự thô mộc, chất phác. Các tác giả cứ bê nguyên xi vào SGK, lại không khéo sắp xếp và hướng dẫn khiến cho những viên đá chứa ngọc vẫn nguyên hình hài xù xì thô mộc. Chỉ tội cho các thế hệ con trẻ cứ è cổ vác trên vai mà “vững bước đi về tương lai tươi sáng”, không dám một lời ca thán.
 Nguyễn Hoa Lư

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét