Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 20 tháng 10, 2011

Tin thứ Sáu, 21-10-2011

Tin thứ Sáu, 21-10-2011

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Thủ tướng Libya khẳng định Đại tá Gaddafi đã chết (GDVN/Telegraph). – Tân chính quyền Lybia loan báo : Cựu lãnh đạo Kadhafi đã tử thương – (RFI). – Video – số phận của kẻ độc tài sau 42 năm cầm quyền đã bị kết thúc như thế này: Moammar Gadhafi dead body exlucive video! (Al Jazeera). – Al Jazeera công bố hình ảnh xác của ông Gaddafi (TTXVN).  – Video – Những bức hình cho thấy đại tá Gaddafi đã chết: clear pictures of MUAMMAR GADDAFI dead body emerged (BBC/ tomekrr84). - Video: ‘Gaddafi dead’ story stinks? (RT/ Youtube). – Video: Moammar Gadhafi Dead: Libyan Leader Captured in Hometown of Sirte (ABCNews/ Youtube). – Thi thể Đại tá Muammar Gaddafi được giữ ở đâu? (Bee/Guardian/AP/TTXVN). – Lúc 15h hôm qua vẫn còn tin trên báo Thanh Niên: Ông Gaddafi đang tuyển quân để phản công (TN).
- Đại tá Gaddafi “đã thiệt mạng” ở Libya – (BBC). – Chi tiết về vụ giết ông Gaddafi – (BBC). “Tin từ phía NTC cũng cho hay một chiến binh của họ ‘tìm thấy ông Gaddafi trốn trong một cái ống cống bằng bê tông và van xin đừng bắn’.” – Giới chức NTC: Ông Gadhafi bị hạ sát ở Sirte (VOA). - Phản ứng của thế giới sau tin ông Gadhafi đã chết (VOA). – Xem cảnh dân Libya mừng tin ông Gaddafi chết – (BBC). – Tường thuật trực tiếp – Đại tá Gaddafi bị giết – (BBC). – Con người kỳ quặc nhất (NLĐ). – Những năm tháng cai trị của Gaddafi – (BBC). – 42 năm cầm quyền đầy những tranh cãi của ông Gadhafi (VOA).
- Ông Gaddafi bị bắt sống rồi mới bị NTC bắn chết? (TTXVN). – Những dấu mốc trong cuộc đời ông Gaddafi qua ảnh (Bee). – Bắn nhầm 66 người vì ăn mừng ông Gaddafi chết (Nguoiduatin.vn). – Các dấu mốc quan trọng trong cuộc xung đột ở Libya (DVT). – Gaddafi chết – cảm hứng phía trước – (Cu Làng Cát). – Những phút cuối cùng của Gaddafi ở Sirte (Gafin.vn). – Văn tế Gadhafi (Lan Phương). “Sẵn tiện đường, xin vong linh cho quá giang/ những anh em bằng hữu còn trên thiên đàng (4 chữ)/ làm một chuyến đò ngang về bến Nại Hà”.
- Nhân dịp nầy, mời bà con coi lại bài Sự thật về Libya và Gadhafi, mới hơn 1 tháng trước, trên tờ PetroTimes do đại tá công an Nguyễn Như Phong, cựu Phó TBT An ninh Thế giới, làm TBT, để biết sẽ có không ít kẻ “ngậm bồ hòn làm ngọt”, thậm chí run sợ, mà đưa tin trong khi thương cảm cho một chính thể độc tài có vẻ “cùng hội cùng thuyền” đã sụp đổ quá nhanh. Hề: “Xin hãy nghe Jean-Paul Pougala khẳng định: ‘… Kadhafi ở trong trái tim của hầu hết mọi người dân châu Phi như một con người độ lượng và giàu tinh thần nhân văn …’ “
Hic … “Nhân văn” thiệt! Như tấm hình độc đáo dưới đây, trong mục Ảnh trong tuần của tạp chí TIME với cái tựa mỉa mai:  SÁCH GIẢI TRÍ.
Tổng thống Libya Muammar Gaddafi nhìn vào những dòng ghi chép của ông trong lúc Tổng thống Barack Obama đọc diễn văn tại Đại hội đồng Liên hiệp quốc thứ 64 ở Thành phố New York.
- Nhưng … cũng là nhà báo, Mạnh Quân đã viết trên blog của mình Một ngày lắm chuyệnThêm một chế độ độc tài bị lật đổ. Khối kẻ độc tài khác như ở Cuba, Vênzuela, Syri, Bắc Triều tiên…đang kinh sợ lắm đấy. Nhưng chẳng chóng thì chầy, để dân tình đói kém, đau khổ, nói không được nói, ăn chẳng được no…thì rồi cũng sẽ đến lúc bị lật nhào hết, không cứ gì cứ phải có nước ngoài như liên quân Nato can thiệp”.
Một nhà báo phía Nam cũng vừa nhắn tin cho BS: “Phải treo cờ rủ 3 ngày để tang “người bạn lớn Kadhafi … Hi hi!
Còn KTS Trần Thanh Vân thì đã phản hồi từ 7 giờ sáng: “Một buổi sáng tốt lành, không ai muốn nghe tin, hoặc đọc tin, hoặc nhìn thấy hình ảnh chết chóc thảm hại của một con người, dù đó là một kẻ độc tài có tới 42 năm đầy tội ác. Nhưng quy luật tất nhiên là phải vậy thôi. Gieo gió nhiều tất gặt bão lớn. Phải chăng đây cũng là bài học cho những kẻ tương tự, cho dù tội ác của hắn ta chưa chồng chất tới 42 năm mà mới chỉ 4 năm, 10 năm?. Thế mới thấy bài học mà Ông Trời dậy con người ta, càng ngẫm càng thấy đúng. Rằng lúc thế lực đang lên, hãy gắng kìm bước chân và chớ có lên quá cao. Để lúc thế lực đi xuống (mà ai cũng phải trải qua) thì chân chưa mỏi, gối chưa run, vẫn đủ sức bước về ngôi vườn yên tĩnh của riêng mình. Tôi mê tín lắm và tôi tin ông Trời có mắt lắm các bạn ạ.  Chỉ tiếc bài học nhỡn tiền mà nhiều kẻ chưa ngộ ra.”
Thời sự 6h, VTV1-Chào buổi sáng đã đưa tin thằng Nga trở giọng, “chia vui” rồi, còn các anh Tàu, Việt, …  sẽ sao đây?

- Tạp chí lừng danh Nature tát một cú trời giáng vào mặt các học giả TQ về vụ đường lưỡi bò lấp liếm (Lê Văn Út). Và trang Bee cũng đã đăng lại: Tạp chí lừng danh Nature “lật tẩy” đường lưỡi bò. Không biết có báo quốc doanh nào nữa dám đăng trong thời điểm này?  – Một bước đầu cho việc phá sản của tuyên truyền Trung Quốc về đường lưởi bò (Nguyễn Đăng Hưng). – Trung Quốc cô lập ở Á Châu – (NV). – Tuyên truyền thua Trung Quốc  – (RFA).
- Những lời lẽ tức giận về biển Đông Á: Angry words over East Asian seas (Nature News). – Một bản dịch: Những câu chữ tức giận trên biển Đông Nam Á (TTXVA). BTV: Trong bài có nhiều chỗ dịch sai hoặc thiếu, như câu cuối của GS Nguyễn Văn Tuấn, “…maps in journals should be treated as scientific data and verified before publication.” Nên được dịch là “…bản đồ trên các tạp chí phải được xem như dữ liệu khoa học và phải được kiểm tra lại trước khi công bố”, bản dịch đã bỏ sót 1 chữ quan trọng là “verified“. Hay như cái tựa, “East Asian seas” là biển Đông Á, không phải nói riêng biển Đông Nam Á.
- Không gần gũi như môi với răng – Trung Quốc không nên sợ tình bạn phát triển giữa Ấn Độ và Việt Nam: Not as close as lips and teeth: China should not fear India’s growing friendship with Vietnam (The Economist).
- Việt-Trung chỉ giải quyết song phương tranh chấp trên biển giữa hai nước (DT).  – Việt Nam luôn tôn trọng Tuyên bố ứng xử Biển Đông (VNE).  – Việt Nam không rút khỏi DOC trong vấn đề biển Đông (VnMedia).  – Việt-Trung không giải quyết song phương toàn bộ tranh chấp biển (VNN). – VN muốn ‘kết hợp hài hòa’ giải pháp Biển Đông – (BBC). “Người phát ngôn Lương Thanh Nghị bác bỏ chỉ trích này với lý do ‘Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất chỉ giải quyết song phương các tranh chấp trên biển giữa Việt Nam – Trung Quốc’.” BTV: Giải quyết kiểu nào cũng được nhưng phải trên cơ sở luật pháp quốc tế, người dân sẽ không chấp nhận nếu hai đảng âm thầm giải quyết với nhau. – Ông Lương Thanh Nghị: VN xây dựng Luật Biển là cần thiết (Bee).
- Hoàng Sa – Trường Sa là của Trung Quốc…!  — (NVCL).  “Cách đây hai năm, Trần Thạch Linh viết Truyện ngắn “Hoàng Sa – Trường Sa là của Trung Quốc…! Truyện ngắn của Trần Thạch Linh như đã tiên đoán về việc này kể từ ngay thời điểm nhà cầm quyền CSVN đàn áp khốc liệt nhất về kết quả ngày hôm nay”.
- Quanh chuyện chủ quyền, bữa qua có đề cập tới “nỗi sợ hãi”, nay xin bổ sung thông tin. Chiều qua Đất Việt có bài Thương Sơn Ca, nhớ Bạch Long Vĩ. Còn năm ngoái, nhân chuyến thăm Đảo Bạch Long Vĩ và tuyên bố của CT Nguyễn Minh Triết “Không để bất cứ ai xâm lấn bờ cõi”, BS có đăng bài Trung Quốc “đòi” đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam, và đăng lại bài Vai trò của đảo Bạch Long Vĩ đối với đảm bảo quốc phòng – an ninh trên Cổng Thông tin điện tử TP Hải Phòng. Vậy mà mới coi lại thì bài này đã biến mất trên trang của TPHP.
Ở đất nước rất coi trọng cái “nhân dịp”, thế nhưng (có lẽ cũng nhân dịp ngày Phụ nữ VN 20/10), buổi hội thảo Phụ nữ và chiến tranh: Một hướng tiếp cận xuyên quốc gia, lại phải ngưng “do thời điểm không thích hợp”. Một độc giả vừa gửi đến Thông báo của Đại học Hoa Sen, mới biết thêm lý do, đúng hơn là “thủ phạm”, khi có câu: “Không được sự cho phép của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Ủy ban NDTPHCM”. Người ta sợ, hoặc “phát hiện” trong nội dung hội thảo có đề cập tới chủ quyền biển đảo, làm “hỏng” chuyến đi của ông TBT sau đó mấy ngày? -
- Độc giả PXC cho biết: Sáng qua tại Viện KH&CN Việt Nam đã khai mạc Hội nghị Khoa học và công nghệ biển toàn quốc lần thứ năm. Đây là hội nghị chuyên về KHCN. Tuy vậy, tại hội nghị cũng có hai động thái liên quan đến chủ quyền biển đảo. Tại gian trưng bày của tỉnh Thừa Thiên Huế có trưng bày ảnh một số tư liệu cổ phát hiện tại Thừa Thiên Huế về chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa.
Hội nghị đã nghe ông Nguyễn Duy Chiến ông Nguyễn Duy Chiến, phó chủ nhiệm Uỷ ban biên giới quốc gia Việt Nam thông báo một số vấn đề về Biển Đông và chủ trương của ta. Ông đã hệ thống lại tình hình Biển Đông trong năm 2011, trình bày các hoạt động của nhà nước VN, của các nước liên quan và quan điểm chủ trương của VN trong thời gian tới. Có mấy điểm đáng lưu ý sau đây:
  1. Đưa nhiều hình ảnh về biểu tình của người VN ở nước ngoài và Hà Nội vào trong mục “đấu tranh ngoại giao”. Sau đó có nói UBND thành phố Hà Nội yêu cầu ngừng biểu tình. Ông khuyến cáo đại biểu dự hội nghị nếu có con cháu muốn biểu tình thì khuyên các cháu không nên, chứ không phải Nhà nước cấm.
  2. Giải thích rõ thế nào là song phương, thế nào là đa phương. Theo đó, chỗ nào chỉ có tranh chấp giữa VN và Trung Quốc, mà cụ thể là quần đảo Hoàng sa, thì phải giải quyết theo con đường song phương giữa hai nước. Còn quần đảo Trường Sa tranh chấp nhiều nước, thì giải quyết theo con đường đa phương giữa các nước tranh chấp với nhau.
  3. Về vấn đề: “quốc tế hóa, đa phương hóa vấn đề Biển Đông”, theo ông, không nên nói không quốc tế hóa vì như vậy là không tranh thủ được sự ủng hộ của các nước, như Mỹ chẳng hạn. Cũng không nên nói đồng tình với quốc tế hóa, vì như vậy là trái với cam kết với Trung quốc, mà phải linh động mềm dẻo.
- Châu Á – Thái Bình Dương vẫn là ưu tiên chiến lược của Hải quân Mỹ  – (RFI). – Mỹ-Việt thảo luận về việc không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt  (VOA).
- Bất đồng về đối sách Biển Đông trong giới lãnh đạo Trung Quốc? – (RFI).
- Trung Quốc yêu cầu Philippines thả 25 tàu (PLTP). – Tân Hoa xã – Trung Quốc yêu cầu Philippines trả thuyền ngay, vô điều kiện: China demands the Philippines return boats promptly, unconditionally‎ (Xinhua).
- Việt Nam gấp rút tăng cường quốc phòng  – (RFA).
- VN kêu gọi ASEAN hợp tác về các vấn đề liên quan đến thanh niên  (VOA).
- Chuyện “con đỏ” nước mình (Dr. Nikonian). “ ‘Chỉ có giáo dục, y tế, môi trường là kém đi thôi’! S. nói điều đó sau khi đọc những báo cáo chi chít con số của UNDP. Còn tôi, tôi hiểu điều đó từ rất nhiều trải nghiệm về sự tan hoang đến mức thê thảm của rất nhiều đồng quê Việt. Từ những khu rừng bị chặt trụi đến gốc cây non cuối cùng ở Tánh Linh, Bình Thuận. Từ những cơn lũ trắng xoá, ngập lút những mái tranh nghèo ở Tuy Phước sau khi những dự án thuỷ điện xả lũ vô tội vạ”.
- Ông Trần Ngọc Thành, cựu đảng viên ĐCSVN – Đôi lời gửi tới những đảng viên đảng cộng sản Việt Nam: Thế nào là phản bội? Ai phản bội? – (ĐCV).
- Đường đi hay tối, nói dối hay cùng (Gocomay). “…ông Phó trưởng CA Quận Hoàn Kiếm (ông Cường) trả lời rằng CA Hoàn Kiếm không bắt chị Bùi Thị Minh Hằng mà là “bên trên họ bắt và bây giờ cũng không biết là giam giữ ở chỗ nào” (*). Vậy mà hôm nay khi thả, con dấu và tên người cán bộ của CA Quận Hoàn Kiếm lại hiện thị lù lù trên văn bản. – Chị Minh Hằng: “Cái gì thuộc về nhân quyền thì mình phải đòi” – (RFA). – Thư cám ơn của chị Bùi Minh Hằng – (ĐCV). – Chiêu đãi phụ nữ nhân ngày 20-10  —   (Người buôn gió).
- Lập đội nữ cảnh sát đặc nhiệm đầu tiên ở Việt Nam (VNE). “Lực lượng cảnh sát đặc nhiệm nữ sẽ tham gia các vụ chống khủng bố, giải cứu con tin, khắc phục hậu quả bom mìn. Ngoài ra, họ còn cùng các lực lượng khác vây bắt tội phạm cờ bạc, ma túy; đột kích vũ trường…”.
- Video: Lễ diễn tập cho hội nghị Interpol sắp diễn ra ở VN (VTC/ MrVinh20).
- Cần bài trừ nạn nô lệ mới qua con đường xuất khẩu lao động  — (NVCL).
- Ra tù, đàn em Năm Cam đầu tư resort 2.500 tỷ đồng (DĐDN). BTV: Ai bảo ở VN khó kiếm tiền? Chắc phải nhờ ông này dạy cho dân mình cách kiếm tiền, mới ra tù 5 năm, làm ăn “lương thiện” có thể kiếm vài ngàn tỷ để đầu tư như chơi!
- HỒ SƠ TÔ HỒNG HẢI – TRƯỞNG BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY NGHỆ AN – (Thằng Xòe).
- Trên trận tuyến diệt tham nhũng – Bài cuối: Công khai, minh bạch: “Vắc-xin” ngừa tham nhũng (PLTP). Mời xem lại: Bài 1 Mối nguy lớn: Tham nhũng ẩn trong chính sách;  – Bài 2: Tham nhũng vặt: Ai cũng ghét nhưng phải thỏa hiệp. – Bài 3: Tham nhũng làm tăng “áp suất” bức xúc xã hội.  – Bài 4: Thay “tướng”, tăng quyền cho cơ quan chống tham nhũng.
- Bà lão quét rác và ông Bộ trưởng GTVT  —  (Nguyễn Thị Hồng Ngát).   – “Người Hét Bay” – Đinh La Thăng sắp… bay  —  (Lê Nguyên Hồng).  – Thắng! thắng! anh Thăng ơi! (Dong). Cần phải từ từ, đồng bộ kẻo chiếc xe anh lái nó bể hộp số ngay từ mấy ki lô mét đầu tiên”.  – Lê Duy Phương: THƯ NGỎ GỬI BỘ TRƯỞNG ĐINH LA THĂNG (Trần Nhương).
- Mỗi tuần một ngày  —  (Nguyễn Thế Thịnh) “Bộ trưởng Thăng ‘trên đà phát triển’ đã cấm cán bộ chơi golf. Kiểu ni Bộ VH-TT-DL cấm cán bộ đi du lịch; Bộ TTTT cấm cán bộ chơi blog; Bộ GD-ĐT cấm cán bộ hát karaoke; Bộ NNPTNT cấm cán bộ nhậu tôm cua; Bộ Công thương cấm cán bộ chơi rượu ngoại; Hội LHPNVN cấm hội viên chơi chim; Hội Nông dân cấm hội viên chơi bướm; Bộ TTTT cấm báo chí chơi…chữ….Gay to!”.
- Nhớ dân oan (tiếp theo và hết) – (NV). Mời coi lại Phần 1.
- Video: 5000m2 đất đền bù 2,2 triệu – Chính quyền sai, dân chịu (VTC/ MrVinh20). Mời coi lại: 5000m2 đất đền bù 2,2 triệu.
- Một Thẩm phán chửi một nữ Đảng viên là “Đồ đĩ điếm” (VPLS Vì Dân).
- Vinashin lại ra Quốc hội  —  (Tuanddk).
- Bộ Xây dựng sẽ xây trụ sở mới tại Tây Hồ Tây (CafeF/ chinhphu.vn).
- Vạn lý Trường Chinh, ký ức dài hơn: Long march, longer memories (The Economist). BTV: “Long march, longer memories” là cách chơi chữ nhưng khó dịch để thoát được cái chữ “longer” trong câu theo đúng ý của tác giả. 76 năm trước, ngày 19-10-1935, là ngày mà lực lượng cộng sản của Mao Trạch Đông kết thúc Vạn lý Trường Chinh tại tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Sau cuộc rút lui kéo dài 370 ngày, đi qua đoạn đường dài khoảng 12.000 km, đã giết chết hàng trăm ngàn người. Cố TBT Lê Duẩn có nhắc đến Vạn lý Trường Chinh, chê Trung Quốc là chết nhát, ra trận chỉ biết rút lui.
- Tự thiêu của tu sĩ Phật giáo Tây Tạng : quốc tế gây áp lực lên Trung Quốc – (RFI).
9h – Hoan hô RFA (và cả Nhà báo Lê Diễn Đức?) đã cầu thị, khi đã sửa đôi chút lời phi lộ và bổ sung mấy chữ “(do Blog AnhBaSam gỡ băng)vào cuối bài: Trò chuyện với Trung tá an ninh về việc biểu tình yêu nước, chớ không phải là do LDĐ tự làm như cách viết bữa kia, dễ làm độc giả lầm tưởng BS “chôm” của RFA (Hic! Họ là hãng truyền thông lớn mờ!). Nhưng … theo ngu ý BS (vì mình chưa được học, được “làm báo” theo đúng nghĩa chính thống một ngày nào), thì RFA làm vậy vẫn chưa đủ. Độc giả nào không theo dõi kỹ, tưởng bữa kia (13h30′) BS bình “oan” cho RFA. Khi sửa lại, bổ sung như vậy cần có “nói cho rõ”, có lời xin lỗi độc giả và nơi mà mình “mượn” thông tin. Và, để khỏi lầm nữa, mời đọc lại bài gốc trên RFA mà trang Tin tức hàng ngày đăng lại.
KINH TẾ
- Việt Nam hạ chỉ tiêu tăng trưởng để chống lạm phát  – (RFI). – Năm 2012 lạm phát sẽ dưới 10% (PLTP). – Chính phủ: Sẽ kéo lạm phát về một con số trong năm 2012 (NDHMoney). Nhưng kéo bằng cách nào thì không nghe nói tới, chỉ nghe nói: “Chính phủ phấn đấu kiềm chế lạm phát dưới 10% trong năm 2012, các năm sau thấp hơn và đến năm 2015 lạm phát chỉ còn khoảng 5 -7%”.
- “Tăng giá điện và kiềm chế lạm phát không có gì mâu thuẫn” (VnEconomy).
- Kinh tế VN ‘khó khăn nhất trong 20 năm’ – (BBC). – Việt Nam tụt hạng về môi trường kinh doanh  (VOA). – ‘Hợp nhất các ngân hàng là điều hết sức bình thường’ (NDHMoney).
- Bài học từ khủng hoảng nợ quốc gia của Ireland: Biến nợ tư thành nợ công (TBKTSG). – Vỡ nợ (NDHMoney).
- Chứng khoán VN: Tự mua-bán với nhau (PLTP).
- Bộ Giao thông đề xuất thành lập 4 tập đoàn kinh tế (VEF).
- Lương tối thiểu công chức lên 1,05 triệu đồng (NLĐ).  – Chi hơn 59.000 tỷ đồng để cải cách tiền lương (DT).
- Cơ hội trở thành nước đứng đầu XK gạo (TQ).
- Hàng giả, hàng nhái: Từ “vấn nạn” trở thành “thảm họa” (TQ).
- VN vay Mỹ 1 tỷ đôla phát triển điện gió – (BBC). =>
- QH Hy Lạp ủng hộ dự luật khắc khổ – (BBC).
- TQ khống chế cho vay ngầm  – (BBC).
- Standard &Poor’s hạ điểm tín nhiệm Slovenia  – (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Thêm một bài thơ của cụ Ưng Bình Thúc Giạ  —  (Diễn đàn) “Mười người hết chín kẻ tham danh / Thấy nói đi tu cũng chẳng thành / Phật ở trong nhà không tưởng tới / Ngoài đường táo tác chạy loanh quanh”.
- Chuyện cảm động về soạn giả Viễn Châu (NLĐ).
- Trần Mạnh Hảo: GS. Hà Minh Đức sắp được hai giải thưởng Hồ Chí Minh về một công trình không phải khoa học, cũng không phải văn học  —  (Nguyễn Xuân Diện).
- Khi Hữu Ước trượt giải (Trương Duy Nhất).  – Nhà văn Hữu Ước: Còn giải thưởng thì trước sau tôi cũng được (CAND).
- THƠ LÀ GÌ? (Nguyễn Trọng Tạo).  – QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA “ÔNG ĐỒ” NGHỆ THẠCH QUỲ  —  (Phạm Viết Đào).
- TỔ SƯ THIỀN (Đông Ngàn).
<- Các ban nhạc cảnh sát trên thế giới sang Hà Nội lưu diễn  (VOA).
- Vẻ đẹp bất tử… của nữ tướng Bùi Thị Xuân (ĐV).
- SEA Games 2011: Đoàn Việt Nam gặp khó (NLĐ).




GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Cần giảm dần “ba chung” để bỏ hẳn (PLTP).
- Trường ngoài công lập đang đuối (NLĐ).
- Chuyện Nam Định: Tuyển người hay tuyển bằng ? (PLTP).
- Khó giữ giáo viên (NLĐ).
- Quảng Ngãi: 11 giáo viên bị đình chỉ dạy học vì dạy thêm (DT).
- Đà Nẵng: Chuyển công tác hiệu trưởng trường để xảy ra lạm thu (DT).
- Nghiên cứu biển của Việt Nam đang ở mức độ… lý thuyết (ĐV).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Miền Trung: Lũ các sông lên nhanh, đã có 13 người chết (PLTP).  – Miền Trung: Thiệt hại do mưa lũ gây ra gần 110 tỷ đồng (SGTT).
- Bộ Y tế vẫn lấn cấn công bố dịch tay chân miệng (VTC).  – Hà Nội: Lần đầu tiên lọc máu cứu sống bệnh nhi TCM thể nặng (LĐ).
- Làm đường Việt Nam đắt gấp 3 lần Mỹ (VNE).
- Mạo danh phật tử nhà chùa đi bán nhang lừa bịp dân (LĐ).
- Cần nghiêm trị hành vi giả mạo, bôi nhọ danh dự (NDHMoney).
- Phu nhân Tổng thống Pháp sinh con gái – (BBC).
- 56 con Thú dữ xổng chuồng ở Mỹ – (BBC). – Chủ nhân vườn thú tự tử sau khi thả tất cả thú dữ — (NV).
- Bangkok vẫn đối diện nguy cơ lũ lụt – (BBC). – Thủ tướng Thái Lan quyết định xả lũ tại khu vực Bangkok – (RFI).  – Thái Lan chào thua trước áp lực của nước lũ (VOA). – Thủ tướng Thái Lan chấp nhận để Bangkok ngập (PLTP/Bangkok Post, MCOT, Reuters).  – Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra: Lũ đang là thảm họa quốc gia (NLĐ).
QUỐC TẾ
- CHDCND Triều Tiên giam giữ đến 200 nghìn tù nhân chính trị (Kichbu/vz.ru).  – Kim Jong-il nói về nguyện vọng thầm kín cho các nhà báo từ LB Nga (Kichbu/vesti.ru).
- Hoa Kỳ và Bắc Triều Tiên sẽ đối thoại trực tiếp vào tuần tới tại Genève – (RFI).
- Nam Triều Tiên loan báo kế hoạch diễn tập quân sự lớn (VOA). – Tập trận Mỹ – Hàn với hơn 140.000 quân – (RFI).
- Di tích chiến tranh Triều Tiên vẫn còn tồn tại  (VOA).
- Tại Kabul, ngoại trưởng Mỹ kêu gọi Taliban hòa đàm  – (RFI). – Ngoại trưởng Mỹ thúc đẩy Pakistan trấn áp các phần tử hiếu chiến  (VOA). =>
- Israel, Palestine chuẩn bị cho giai đoạn trao đổi tù nhân kế tiếp  (VOA).
- Lực lượng Somalia đụng độ với phiến quân al-Shabab ở Mogadishu (VOA).
- Thổ Nhĩ Kỳ oanh tạc quân nổi dậy Kurd tại Iraq (VOA).
- Thư gửi tổng thống LB Nga Dmitry Medvedev: Công lao của tôi: 30 năm không nhận hối lộ (Kichbu/forum-msk.org). – Mevedev quyết định “sẽ còn viết cả trên Facebook” (Kichbu/Lenta.ru). - Đàm phán phòng thủ tên lửa Nga – Mỹ bế tắc (NLĐ).
- Nữ hoàng Anh bắt đầu chuyến công du 10 ngày tới Australia (VOA).
- Đặc sứ Liên Hiệp Quốc : vi phạm nhân quyền vẫn nghiêm trọng ở Miến Điện  – (RFI).
- Bầu tổng thống Pháp 2012: cánh hữu đụng phải một đối thủ chính thống của phe tả – (RFI).
<- Pháp: Hoãn phóng tên lửa Soyuz từ Guyane – (RFI).
- Ðụng độ ở Hy Lạp trước cuộc biểu quyết về kế hoạch kiệm ước (VOA).
- Bài diễn văn của Slavoj Žižek đọc trên đường phố trong vụ Chiếm phố Wall (VHNA).
- Hé lộ hệ thống đường hầm dưới lòng Nhà Trắng (VNN).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 20/10/2011;  + Tài chính kinh doanh sáng – 20/10/2011;  + Thời sự 19h – 19/10/2011;  + Tài chính kinh doanh tối – 19/10/2011;  + Cuộc sống thường ngày – 19/10/2011.

* RFA: + Sáng 20-10-2011
Tối 20-10-2011
* RFI: 20-10-2011


Chiến tranh với Trung Quốc: điều đó có thể xảy ra như thế nào?

Atlantic Sentinel

Chiến tranh với Trung Quốc: điều đó có thể xảy ra như thế nào?

Nick Ottens
14-10-2011
Một nước Trung Quốc đang trỗi dậy đương nhiên là đối thủ của Mỹ ở Thái Bình Dương. Mặc dù viễn cảnh xảy ra chiến tranh rất thấp, nhưng lại rất thật và có thể chứng minh rất khó giảm thiểu.
Trong một nghiên cứu gần đây của RAND Corporation, một nhóm nghiên cứu chính sách công, xem xét khả năng một cuộc đối đầu trực tiếp với Trung Quốc xảy ra không lớn lắm, thay vào đó, sự đối đầu này có thể phát triển ở đâu và phát triển như thế nào để có thể leo thang thành chiến tranh.
RAND cho rằng, nếu được lựa chọn, Trung Quốc có thể trở thành mối đe dọa nghiêm trọng của Mỹ hơn cả Đức Quốc xã và Liên Xô ở thời điểm hai nước này mạnh nhất. Có vẻ Trung Quốc không muốn tìm cách mở rộng lãnh thổ hoặc nâng cao ý thức hệ với cái giá của các nước khác và Mỹ có khả năng tiếp tục vượt trội về mặt quân sự nhưng ở những nước láng giềng kề bên, Trung Quốc có thể đạt được quyền bá chủ. “Vì vậy, sự bảo vệ trực tiếp tài sản tranh chấp trong khu vực này ngày càng trở nên khó khăn hơn, và rốt cuộc là đến độ không thể [bảo vệ được]“, theo RAND Corporation.   
Bán đảo Triều Tiên là thứ tài sản tranh chấp như vậy. Một cuộc khủng hoảng có thể bắt nguồn từ sự sụp đổ kinh tế ở nước này, một sự chuyển đổi quyền lực gây tranh cãi sau cái chết của Kim Jong-Il, hoặc thất bại trong một cuộc chiến với Nam Hàn. Cho dù kịch bản là gì đi nữa, mối lo ngại trực tiếp đối với Nam Hàn và Mỹ đó là bảo đảm các cơ sở hạt nhân và bệ phóng tên lửa đạn đạo cùng với pháo tầm xa, những thứ có thể là mối đe dọa cho thủ đô Seoul. 
Sự nhúng tay của phương Tây vào phía bắc vùng phi quân sự sẽ được Bắc Kinh xem xét thận trọng và có thể điều động các lực lượng của chính họ tới để kềm chế bất ổn, ngăn chặn làn sóng tị nạn có thể xảy ra và ngăn chặn Nam Hàn kiểm soát Bình Nhưỡng, nơi mà Trung Quốc coi như một vùng đệm để chống lại sự xâm lấn của Mỹ trên bán đảo này. 
Dù vô tình hay cố ý, khả năng đối đầu giữa các lực lượng của Mỹ và Trung Quốc rất cao, với nhiều tiềm năng là sẽ leo thang. Ngoài áp lực phải can thiệp và xử lý hậu quả trực tiếp, khi nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thất bại, Mỹ bị buộc phải đối mặt với vấn đề hóc búa về tình trạng kết thúc như mong đợi: thống nhất (kết quả mà Cộng hòa Triều Tiên, đồng minh chúng ta lựa chọn), hoặc Triều Tiên tiếp tục chia rẽ (điều mà Trung Quốc rất muốn). 
Điểm nóng thứ 2 là Đài Loan. Mặc dù quan hệ giữa Đài Loan và đại lục đã được cải thiện trong những năm gần đây, RAND chỉ ra rằng, không có sự tiến bộ đáng kể nào đã đạt được về vấn đề chính là chia cắt hai chính thể, “nếu có, thì khi nào và bao giờ, tình trạng cuối cùng của hòn đảo sẽ được quyết định, là một chính thể độc lập hay là một phần của Trung Quốc ‘hợp nhất’.”
Xung đột ở eo biển có thể diễn ra dưới nhiều hình thức, từ việc Trung Quốc bao vây các cảng của Đài Loan, bắn phá các mục tiêu Đài Loan ở nhiều cấp độ khác nhau cho tới nỗ lực xâm lược triệt để. Nếu Mỹ tham gia trực tiếp vào một sự kiện bất ngờ như vậy, mục tiêu của nước này sẽ là ngăn chặn Trung Quốc cưỡng chiếm hoặc chinh phục Đài Loan và hạn chế thiệt hại tối thiểu mà Đài Loan phải hứng chịu về quân sự, kinh tế và xã hội. 
Sứ mệnh chính mà Mỹ phải thực hiện bao gồm, ngăn chặn sự thống trị của Trung Quốc trên biển và trên không, đồng thời giảm bớt mối đe dọa sử dụng tên lửa đạn đạo của đại lục. Khó khăn trong việc đạt được những mục tiêu đó càng trở nên phức tạp do nỗ lực hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc, ngày càng làm nghiêng cán cân ở eo biển về phía Trung Quốc.
Có một số điểm nóng tiềm ẩn ở khu vực Biển Đông. “Sự quyết đoán về chủ quyền ở một mức độ nào đó trên gần như toàn bộ khu vực của Trung Quốc trái ngược với một số tuyên bố của một số nước khác”. 
Tùy thuộc vào bản chất và tính khốc liệt của một cuộc xung đột, các mục tiêu của Mỹ có thể trải rộng từ việc đảm bảo tự do hàng hải, chống lại một nỗ lực của Trung Quốc nhằm kiểm soát mọi hoạt động hàng hải ở Biển Đông, giúp Philippines tự vệ trước một cuộc tấn công từ trên biển và trên không, cho đến việc hỗ trợ Việt Nam và che chở cho Thái Lan, là một đồng minh [có ký] hiệp ước khác, trong trường hợp xảy ra một cuộc chiến tranh trên bộ ở Đông Nam Á. 
Khả năng Trung Quốc phô trương sức mạnh to lớn ở khu vực Biển Đông hiện còn giới hạn nhưng sẽ gia tăng nếu nước này xây dựng một hạm đội tàu sân bay và cải thiện khả năng tiếp nhiên liệu trên không. 
Các cuộc xung đột liên quan tới Ấn Độ và Nhật Bản ít có khả năng xảy ra hơn nhưng sẽ đặt ra nhiều thách thức. Trường hợp xảy ra một cuộc chiến Trung – Ấn khác, có khả năng Washington sẽ cố giữ thế trung lập, ngay cả khi Mỹ lặng lẽ ủng hộ New Delhi bằng các trang thiết bị quân sự và tình báo. Một cuộc tấn công của Trung Quốc nhắm vào Nhật Bản sẽ khiến Mỹ can dự vào, cho dù phải chịu rủi ro [chiến tranh] leo thang dưới dạng các cuộc tấn công nhắm vào Trung Quốc.
Bất kể xung đột nổ ra ở đâu, khả năng sống còn của lực lượng Mỹ sẽ suy yếu trong những thập niên tới, vì vậy, RAND tin rằng tầm tấn công phải tăng lên.
Do đó, tầm quan trọng của hoạt động quân sự Mỹ ở Tây Thái Bình Dương sẽ dịch chuyển từ phòng thủ trực tiếp bị hạn chế về mặt địa lý sang các phản ứng leo thang hơn và cuối cùng là, khi những điều này vẫn chưa đáp ứng, sẽ chuyển từ ngăn chặn trên cơ sở từ chối sang ngăn chặn trên cơ sở đe dọa trừng phạt, với tốc độ dịch chuyển thay đổi, trước tiên từ Đài Loan, rồi Đông Bắc Á, sau đó là Đông Nam Á ở một thời điểm nào đó muộn hơn. 
Sự vượt trội về hạt nhân của Mỹ có thể đặc biệt giúp ích khi Trung Quốc vẫn có được khả năng chống trả, và bởi vì vấn đề xung đột trong các cuộc khủng hoảng tiềm ẩn nhất không phải là hậu quả sống còn đối với Mỹ. Để bảo vệ Philippines hoặc Đài Loan, Washington sẽ không chấp nhận rủi ro để cho Trung Quốc tấn công hạt nhân vào nước Mỹ.
Các cuộc tấn công thông thường chống Trung Quốc đại lục có thể là lựa chọn leo thang tốt nhất cùng các cuộc tấn công phá hỏng mạng lưới máy tính và liên lạc của Trung Quốc, trong đó có các vệ tinh. Tuy nhiên, sự trả đũa của Trung Quốc có thể đắt giá, do Mỹ dựa vào những lĩnh vực này cho các nhiệm vụ quân sự và tình báo, và cho sự khỏe mạnh của nền kinh tế nước này.  
Một biện pháp cải thiện triển vọng phòng thủ trực tiếp và giảm thiểu nguy cơ leo thang đó là, Mỹ giúp nâng cao khả năng và củng cố quyết tâm của các nước láng giềng của Trung Quốc. Một chiến lược như thế có thể được Bắc Kinh hiểu là một nỗ lực bao vây Trung Quốc, hoặc sắp xếp trong khu vực để chống lại nước này – một sự sợ hãi vốn đã phổ biến ở đó. Để không gây ra sự thù địch với Trung Quốc, Mỹ nên thực hiện một nỗ lực tương tự nhằm lôi kéo Trung Quốc vào các kết cấu an ninh chung, “không chỉ tránh sự xuất hiện của một liên minh chống Trung Quốc mà còn đạt được những đóng góp lớn hơn cho an ninh thế giới từ cường quốc mạnh thứ hai toàn cầu“.
Thực ra, đây là mục tiêu trong chính sách “tái cam kết chiến lược” của tổng thống Barack Obama mà có vẻ không tác động đáng kể đến chiến lược của Trung Quốc. Đó là mục tiêu của chính quyền Bush vốn hy vọng biến Trung Quốc thành một “thành viên có trách nhiệm” trong sự đồng thuận toàn cầu. Tuy nhiên, điều này chứng tỏ rất khó để thực hiện một chiến lược ngăn chặn xoay quanh việc hạn chế khả năng thống trị Đông Á của Trung Quốc, khi chiến lược của Trung Quốc dựa vào việc chế ngự hoặc lợi dụng những căng thẳng bên ngoài, đặc biệt là với các cường quốc lớn hơn, để duy trì một môi trường có lợi cho sự lớn mạnh của Trung Quốc.
Ảnh: Các thủy thủ Trung Quốc trên tàu khu trục Thanh Đảo khi họ tới Trân Châu cảng, Hawaii, ngày 6 tháng 9 năm 2006.
Tác giả: Ông Nick Ottens là một sử gia từ Hà Lan. Ông đã nghiên cứu các phong trào thức tỉnh đức tin Hồi giáo và khủng bố ở Arabia thế kỷ 19, British India và Sudan cho luận văn cao học của mình. Ông cũng nghiên cứu lịch sử các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương và hiện là một nhà phân tích làm việc cho Wikistrat. Blog của ông về chính trị và kinh tế tại địa chỉ Free Market Fundamentalist.
Trúc An dịch từ Atlantic Sentinel

Lượm lặt tin

- Luật Việt Nam hay “Luật nước Lạ”? (360luatphap). “Các dự án luật nói trên khi Quốc hội Việt Nam kỳ này thông qua xong rồi chẳng hiểu sẽ được cơ quan, tổ chức nào lại ‘chịu trách nhiệm xuất bản’ bằng chữ Tàu để phục vụ cho ‘bọn Tư bản Đỏ – nước Lạ’ đọc và áp dụng trên Tổ quốc hình chữ S này (?!) ”
- Blogger Radio và Khách Mời 2: Phỏng vấn Nữ ca sĩ Diên An, người đã từng tham gia biểu tình chống Trung Quốc (TTXVA).
- Trần Khải Thanh Thủy: Từ địa ngục tới thiên đường… (kỳ chót) – (NV). Mời xem lại các phần trước: Kỳ 1 –  (NV)  –  Kỳ 2  –  (NV) –  Kỳ 3   –  (NV) – Kỳ 4 – (NV)  –  Kỳ 5 – (NV) –  Kỳ 6 – (NV) – Kỳ 7 – (NV) –  Kỳ  8 – (NV) – Kỳ 9 – (NV) –  Kỳ 10 – (NV)  –  Kỳ 11  –  (NV)  –   Kỳ 12 – (NV).
- Nguyễn Quang Thiều: Bản huyền ca của xứ sở (TVN).

- VTV1-Thời sự 19h vừa đưa tin, hình Phó TT Nguyễn Xuân Phúc thăm Khu tự trị Dân tộc Choang, Trung Quốc và dự Hội chợ TQ-ASEAN. Có đoạn TT Ôn Gia Bảo tiếp. Có lẽ VTV đã rút kinh nghiệm, không đưa hình đoạn đầu, chỉ thấy từ đoạn 2 người đứng cạnh nhau bắt tay …
Tin nóng:
- Đại tá Muammar Gaddafi có thể đã tử trận ở Sirte (TTXVN). Còn VTV thì vừa đưa tin chắc chắn Gadhafi đã bị bắt. CHÚC MỪNG NHÂN DÂN LIBYA!  – Độc giả méc: Gadhafi captured, says military council on Libyan TV (CNN).

- Video dân Libya ăn mừng: Gaddafi ‘killed, died of wounds’: Video of Sirte celebrations (RT/ Youtube).
- Video: GADDAFI CAPTURED (comfortablynumb1975/ Youtube). “He’s captured. He’s wounded in both legs … He’s been taken away by ambulance”. .. “There have been conflicting reports about Gaddafi’s condition and how the alleged capture happened.  Several news agencies have reported that the former Libyan had been killed”. Tạm dịch: Ông ta đã bị bắt. Hai chân ông ta bị thương. Xe cứu thương đã đưa ông ta đi…Nhưng cũng có nhiều hãng tin đưa tin, cựu lãnh đạo Libyan đã bị giết.

- Ngoại giao pháo hạm (Huy Bom). – Mời xem lại bài này để biết giọng điệu của TQ: Tướng PLA: Hoa Kỳ tiến hành chính sách ngoại giao pháo hạm – (viet-studies). Ông Lạc Nguyên: “Nếu anh không nghe tôi, trước tiên tôi sẽ cho anh thấy sức mạnh của tôi. Sau đó, nếu anh không hành xử tốt hơn, tôi sẽ dạy cho anh một bài học bằng nắm đấm của tôi”.
- Nghiên cứu sửa đổi hiến pháp, GS.TS Trần Ngọc Đường: Kiểm soát quyền lực phải là tư tưởng xuyên suốt (TP). “Vừa rồi Thủ tướng có đề xuất làm Luật Biểu tình, đây là quyền trong Hiến pháp ghi rõ từ lâu. Ý kiến của ông về vấn đề này? - Tôi cho rằng, kiến nghị của Thủ tướng là phù hợp, vừa đúng thẩm quyền, vừa phù hợp với tình hình hiện nay. Bây giờ phải từng bước để các quyền cơ bản được thực hiện trong thực tế, có một số quyền Hiến pháp ghi nhận nhưng chưa có luật thành ra không có cơ sở pháp lý cụ thể để tổ chức thực hiện“.
- Hà Tĩnh đã nghèo, vừa chịu lũ lụt, nhưng cũng ráng bóp nặn, chi 87 tỉ để Khởi công xây dựng khu tưởng niệm đồng chí Lý Tự Trọng trong khuôn viên có hơn 51 ngàn mét vuông thôi (Tin tức).
- Bộ GD-ĐT ủng hộ đề xuất đổi giờ học (NLĐ).  – Bộ trưởng Thăng: Chưa thay đổi giờ làm tuần sau! (VNN).  - Thay đổi giờ học, giờ làm chống ùn tắc: Thận trọng!(LĐ). Bổ sung, hồi 22h15′, độc giả PHG thì phản ứng quyết liệt: “Đây là việc rất lớn, khg thể chỉ có ông Thăng, ông NTThảo báo cáo xin ý kiến Thủ tướng là XONG !   Cần có sự THĂM DÒ dư luận  rộng rãi, nghiêm túc … Không thể để một ông cựu kế toán viên TCTy Xây dựng Sông Đà , tác giả Đại dự án đầu voi đuôi chuôt  Khách sạn du lịch 5 sao ở trung tâm TX Tây Ninh – thời ông ta còn lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí QG -  muốn làm gì thì làm …”
- “Nghi án nhục hình” ở Long An: Thanh tra công an tỉnh vào cuộc điều tra việc “việc 3 cán bộ điều tra bắt còng tay đưa anh Nguyễn Hoàng Tuấn về trụ sở, sau khi thả ra phải nhập viện cấp cứu… ”  (NLĐ).
- Tổng cục An ninh 2 tài thiệt! Mà cũng thiệt công phu, nên đã lập chiến công vang dội, tóm được tên gian là … “một bé gái 13 tuổi”, đi tới Kết luận vụ “Con trai người giàu nhất sàn chứng khoán tỏ tình gây sốc”. Hy vọng từ đây “nhân rộng điển hình”, phát hiện nhiều vụ xúc phạm tới con cái dân nghèo nữa thì tốt quá.








- Thái Bá Lợi: 80 ngày ở Mỹ (kỳ 5) (Trương Duy Nhất).  Mời coi lại Kỳ 1;  – Kỳ 2;  – Kỳ 3;  – Kỳ 4.




- NHỮNG MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG KHAI DÂN TRÍ MỚI (Lê Quốc Quân). Ngày càng cần nhiều “Tủ sách trong Nhà tù như GS. Dương Trung Quốc đã đề xuất…”.




- Giám đốc Bệnh viện Việt Đức Nguyễn Tiến Quyết: ‘Phong bì cám ơn không có gì đáng phê phán’ (VTC).  – Nỗi sợ khi xóa nạn phong bì (ĐV).
- Chủ nhân tờ vé độc đắc không được lãnh là nông dân chứ không phải luật sư Đào Xuân Thành (Bee).

- Hà Nội phạt nặng ôtô, xe máy đi sai làn đường (VnMedia). Phỏng vấn PGS Nguyễn Văn Hùng, cựu hiệu trưởng ĐH Xây dựng Hà Nội – Cấm ô tô, xe máy phố cổ: Nên cẩn trọng!
- “Hiệp sỹ” điếu cày đã mất việc (TP). “…thấy có mấy chú công an qua gia đình hỏi, khi xem thấy hình ảnh của mình xuất hiện nhiều trên mạng và các trang báo, nên anh Hùng sợ bị bắt nên đã bỏ việc về quê”.