Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 13 tháng 11, 2012

Tin thứ Tư, 14-11-2012 - cập nhật

12h10′ Đáng chú ý! VTV1-Thời sự trưa, đưa đoạn thủ tướng trả lời ĐB Dương Trung Quốc, nhưng lại không đưa một chút nào những câu hỏi chất vấn của ĐB Dương Trung Quốc. Mời nghe: VTV-Thoi su trua 14-11-2012.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Tấm lòng của một tăng sĩ dành cho Trường Sa (VOV). – Ngày hội góp sách vì học sinh Trường Sa (Infonet).  – David Brown: Hướng tháo gỡ cho vấn đề Biển Đông (Asia Times/ Ba Sàm).
- NHỮNG CON THÚ TRONG BỘ ĐỒ CÔNG AN ! (Trí Nhân Media).  – Chuyện một vườn hoa (Người Buôn Gió). – Lư Châu: DÂN TỘC VIỆT NAM (Huỳnh Ngọc Chênh).

- Thủ tướng: “Tôi sẽ tiếp tục đảm nhiệm công việc đã làm” (DT). – Thủ tướng Dũng: Tôi sẽ tiếp tục như đã làm 51 năm qua (Đào Tuấn). “Còn 3 ngày nữa là tôi tròn 51 năm theo Đảng. Suốt thời gian qua tôi không đề nghị nhận chức này chức khác và cũng không thoái thác trọng trách gì được giao. Tôi đã báo cáo với Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương và Bộ Chính trị, Ban chấp hành đã hiểu rõ ưu khuyết điểm, tâm tư và cả thương tật của tôi. Đảng ta là Đảng cầm quyền, Đảng đã phân công tôi tiếp tục làm Thủ tướng và Quốc hội đã bỏ phiếu tín nhiệm. Gần suốt cuộc đời tôi theo Đảng, tôi không chạy, xin hay thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì Đảng giao“.

KINH TẾ
- Ai chi tiền xử lý nợ xấu? (LĐ). “Lịch sử” hai điểm nóng chất vấn Thống đốc (VnEc) –  Ghê thật ! Lịch sử- Không,mà “lịch sử thật” kỳ này được dịp múa may quay cuồng,nhưng cũng mấy hôm thôi- Cơm áo gạo tiền….Dân nó mệt quá rồi,nên có dịp cười cho nó quên.
Pháp luật VN  -Bộ trưởng Bộ Y tế day dứt trước tỉ lệ tai biến y khoa cao  —-Bộ trưởng lý giải chuyện “thuốc Trung Quốc nhưng giá Mỹ” - VnEconomy
Thống đốc tự chấm mình 8 điểm - Lao Động   —–Nợ công Việt Nam ở mức gần 55% GDP - Dân Trí    —–“Mong Quốc hội ủng hộ kế hoạch giải cứu bất động sản” - Dân Trí     —-Trụ sở mới Bộ Ngoại giao làm bằng 6.000 tấn thép - VnExpress
Đê biển bị bão số 8 “xé tan”, thiệt hại hơn 22 tỷ đồng- (Dân trí)   —-ANTĐ Người dân khu tái định cư “khát nước”   —Sẽ thu hồi lại dự án Công viên hồ điều hòa Nhân Chính (DDĐN)
Thống đốc nói về lợi ích nhóm ngân hàng (DDDN) -Năm nay, NHNN đã thanh tra toàn diện 27 TCTD và phát hiện ra nhiều sai phạm. Quan điểm của NHNN là nếu vi phạm chỉ dừng ở mức độ liên quan kinh tế thì sẽ tạo điều kiện cho khắc phục hậu quả.
Từ 1/1/2013, tăng lệ phí cấp thị thực với người Việt Nam ở nước ngoài (DDDN)

VĂN HÓA-THỂ THAO
- Ý thức độc lập dân tộc của vương triều Hồ (Bee).
- Nhớ mùa sim chín (Quê Choa).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Những con số nổi tiếng trong giáo dục (Nguyễn Văn Tuấn).
- Giao ban ngành giáo dục ĐBSCL năm học 2012- 2013: Vẫn “nóng” tình trạng học sinh bỏ học, thiếu giáo viên (DT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Đưa 21 em bị bóc lột sức lao động về với gia đình   (NLĐ) -Làm quần quật 15 tiếng đồng hồ mỗi ngày, thường xuyên bị chủ chửi bới nhưng mỗi giờ công, các em chỉ được trả… 2.000 đồng!
Cục CSĐT Tội phạm về trật tự xã hội (C45) Bộ Công an và các cơ quan chức năng quận Tân Phú – TPHCM ngày 13-11 tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi vi phạm pháp luật lao động, bóc lột sức lao động trẻ em của ông Nguyễn Văn Túy (SN 1976, quê Thái Bình) và ông Hoàng Văn Việt (SN 1959, quê Bắc Giang) là 2 chủ cơ sở may tư nhân có trụ sở trong hẻm 91 Trần Tấn (phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú) đối với 21 trẻ em có độ tuổi từ 12-16.
Phân bón giả tràn lan (NLĐ)    —-Đánh sập đường dây buôn bán ma túy quy mô lớn (NLĐO)   —-Án mạng tại quán kraoke(NLĐO)    —–Cảnh sát đặc nhiệm bắt nóng 2 tên giật giỏ(NLĐO)    —-Bỏ bé sơ sinh trước cổng chùa(NLĐO)   —-Ôm một cái “bổ” hơn ăn một quả táo(NLĐO)   —-Bi kịch nữ sinh bị ép “quan hệ” cho đến khi mang bầu (NLĐ)
Tình tiết mới vụ nguyên thượng sĩ CA dâm ô học sinh  (Phunutoday) – “Buổi trưa hôm nữ sinh bị một thanh niên vật ra đường, dâm ô, tôi là người tiếp cận hiện trường đầu tiên và cũng là người phát hiện có đôi trai gái đang vật nhau ở vệ đường.”
Lấy người 1 triệu có gì phải giãy như đỉa phải vôi!(Phunutoday)  —-Lắm chuyện, chồng chiều kiểu Tây chả thích mê mệt!(Phunutoday)>>>>Ông chồng tiến sĩ với những kiểu yêu vợ quái đản!
TP.Hồ Chí Minh: Ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng - Đại Đoàn Kết    —–Người Lao Động  Cách chức trưởng bến phà “vòi tiền” xe chở Bí thư Hải Phòng    —Pháp luật TPHCM “Cướp” xác làm náo loạn bệnh viện
Bị “cắt quan hệ” liền đổ xăng, đốt nhà khiến 1 cụ bà chết cháy - ANTĐ – Như Báo ANTĐ đã đưa tin, khoảng 1h20 ngày 11-11, tại nhà số 559 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng xảy ra 1 vụ cháy, làm bà Nguyễn Thị Hòa (SN 1938, là chủ nhà) ngủ trên gác lửng bị…

QUỐC TẾ
Tham nhũng trong mắt giới trẻ Trung Quốc (BBC/video PV) -  Tại Bắc Kinh, Vương Dũng, 26 tuổi, nói với BBC Việt ngữ về tham nhũng, rằng “gốc rễ của tham nhũng theo quan điểm của tôi, là lợi ích cá nhân”.
TQ Đưa 158,000 SV Đi Mỹ Học, Tăng 23% Trong Năm 2011, Đông Nhất Ơ Đại Học Nam Cali (VN)   —-Trung Quốc: Sự thay đổi dưới thời ông Hồ Cẩm Đào? (Infonet)   —Doanh nghiệp Nhật đang ‘tháo chạy’ khỏi Trung Quốc (Infonet)   —-Trung Quốc dễ mắc kẹt bởi chiêu bài “yêu nước” của chính mình (Infonet)
Thủ tướng Nhật giải tán quốc hội, tổ chức tuyển cử(RFA)  —Biểu tình bài Nhật ở Trung Quốc: Thiệt hại hơn 100 triệu đô la cho Nhật(RFI)   —Biểu tình chống Nhật ở TQ gây tổn thất hơn 100 triệu đôla(RFA)  
Các phần tử chủ chiến Palestine muốn ngưng bắn (VOA)   —-Nga: V. Putin xét lại luật về tổ chức phi chính phủ nhận tiền nước ngoài (RFI)    —-Phó Thủ Tướng Nga Rogozin: Tham Nhũng Là Phản Quốc (VB)
Pháp: Thị Trưởng Sevran Tuyệt Thực Vì Dân Nghèo (VB) - PARIS – Ông Stephane Gatignon, thị trưởng của thị trấn Sevran ven đô, nghèo nhất nước, cắm trại bên ngoài toà nhà QH Pháp, tuyệt thực qua ngày thứ 3 để tranh đấu vì dân nghèo – ngồi bên lều vải với tách trà, là thứ duy nhất có thể tiêu thụ trong lúc tuyệt thực, ông Gatignon đòi chính phủ giúp Sevran và các thị trấn khó khăn tránh phá sản.
Bắc Triều Tiên : Mùa màng đã khá hơn, nhưng vẫn còn 2,8 triệu người đói (RFI)   —-Afghanistan tìm hậu thuẫn kinh tế từ Trung Quốc và Ấn Độ (RFI)
Trung Quốc thông qua danh sách bầu vào BCH TW – Vietnam Plus - Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 13/11, Đoàn Chủ tịch Đại hội lần thứ 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc đã chính thức thông qua danh sách bầu Ủy viên Ban chấp hành Trung ương, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung…   —-Giải mã việc Quân ủy Trung ương ĐCS Trung Quốc có 2 tướng Không quân - Báo Đất Việt – Quốc phòng

Thủ tướng Dũng: Tôi sẽ tiếp tục như đã làm 51 năm qua

Tóm lại là gần suốt cả cuộc đời theo Đảng, tôi không có chạy, không có xin, không có thoái thác từ chối nhiệm vụ gì mà Đảng, Nhà nước phân công. Tôi sẽ tiếp tục nghiêm túc thực hiện như tôi đã làm như 51 năm qua.

Trước phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, ĐBQH Dương Trung Quốc đã chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Toàn dân chứng kiến các nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng xin nhận kỷ luật, công khai nói lời xin lỗi nhân dân. Nhưng tại phiên khai mạc, Thủ tướng chỉ nhận trách nhiệm chính trị. Dường như Thủ tướng xem nhẹ trách nhiệm trước dân hơn trước Đảng. Thủ tướng có định “Đoạn tuyệt với những lời xin lỗi bằng văn hóa từ chức?”. Nhà sử học dẫn trường hợp một đồng chí tổng bí thư “đã từ chức để tiếp tục phấn đấu và sau 3 thập kỷ đã trở lại làm Tổng bí thư kịp thời với cuộc đổi mới của đất nước”. Ông cũng nói: “Cáo quan hồi hương là 1 cách giữ tiết tháo”. Thủ tướng “Sẽ khởi đầu cho sự tiến bộ của Chính phủ bằng văn hóa từ chức?”.
Thủ tướng đã trả lời thẳng vào câu hỏi, nguyên văn:
Đối với tôi, còn 3 ngày nữa tròn 51 năm theo Đảng hoạt động cách mạng. 51 năm qua, tôi không xin với Đảng cho tôi đảm nhiệm chức vụ này hay khác. Tôi cũng không từ chối, thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Là 1 cán bộ, đảng viên, tôi đã nghiêm túc báo cáo đầy đủ với Đảng về bản thân mình. Đảng, Bộ Chính trị, BCH TƯ đã hiểu rõ về tôi, cả ưu điểm, khuyết điểm, cả phẩm chất đạo đức, năng lực, sức khỏe, thương tật. Đảng ta cầm quyền, lãnh đạo NN, đã phân công tôi tiếp tục làm nhiệm vụ Thủ tướng. QH cũng đã bỏ phiếu bầu tôi là Thủ tướng. Tôi sẵn sàng chấp hành nghiêm túc mọi quyết định của Đảng. Tóm lại là gần suốt cả cuộc đời theo Đảng, tôi không có chạy, không có xin, không có thoái thác từ chối nhiệm vụ gì mà Đảng, Nhà nước phân công. Tôi sẽ tiếp tục nghiêm túc thực hiện như tôi đã làm như 51 năm qua.

Xem QH chất vấn: Thủ tướng sao thì Bộ trưởng như vậy!

Trơ trẽn
Theo kế hoạch làm việc tại nghị trường Quốc hội đã thông báo, trong các ngày 12,13 và nửa ngày 14.12.2012 Quốc hội sẽ dành thời gian để chất vấn các vị Bộ trưởng , Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và toàn bộ chương trình làm việc sẽ được VTV truyền hình trực tiếp cho nhân dân theo dõi. Đây là cuộc chất vấn được dư luận xã hội và đông đảo người dân quan tâm theo dõi. Bởi vì sự làm ăn tắc trách, cẩu thả và vô trách nhiệm của nội các Nguyễn Tấn Dũng 1 và 2 đã gây ra thảm trạng làm cho nền kinh tế Việt nam xấu hơn bao giờ hết.
Trong hai ngày đầu của phiên chất vấn, dư luận xã hội và báo chí trong nước cho thấy hầu như không có một vị Bộ trưởng nào trả lời chất vấn đạt yêu cầu. Nếu như coi đây là một cuộc thi vấn đáp để sát hạch về mặt chuyên môn thì tất cả các "thí sinh" của cơ quan chính phủ chỉ đạt điểm dưới trung bình, vì họ không giải thích được các thắc mắc của các đại biểu Quốc hội nêu ra, là những vấn đề mà cử tri quan tâm. Hơn thế nữa một nhận xét chung cho 02 ngày chất vấn đầu tiên, là các vị Bộ trưởng đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội như những con rối hay các diễn viên hài kịch, rất thiếu sự tôn trọng và thiếu căn bản những yếu tố của một chính trị gia trong một diễn đàn chính trị mà người dân rất quan tâm.
Xin tổng kết mấy điểm chính được rút tỉa qua theo dõi việc trả lời chất vấn của các vị Bộ trưởng trên VTV hai ngày 12-13.11.2012 như sau:
1. Trí khôn của ta đây và việc thất thoát hơn 10 nghìn tỷ chưa đến mức phải kỷ luật:
Trong phiên họp Quốc hội ngày 12.11.20012, là ngày đầu tiên các đại biểu Quốc hội chất vấn các Bộ trưởng và Thủ tướng. Trong phần chất vấn bộ trưởng bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, không khí cuối phiên chất vấn như “giãn ra” khi bộ trưởng nói “Câu hỏi của đại biểu Lê Như Tiến chất vấn rằng "Có bao nhiêu tập đoàn thuộc bộ Xây dựng giống tập đoàn Sông Đà?". Thì Bộ trưởng bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng thay vì trả lời thăng vào câu hỏi chất vấn, thì quay sang bài bây, bao biện loanh quanh rằng "Những cái đó tôi đã có đầy đủ nhưng để ở nhà. Chúng tôi rất muốn mời đại biểu sang để chúng tôi báo cáo”. Cả nghị trường cười, và để hội trường bớt xôn xao, chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã phải nhắc “Cái này còn đến ngày mai (13.11), đề nghị Bộ trưởng trả lời”.
Cái vụ có đầy đủ nhưng để ở nhà của Bộ trưởng bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, thì y như trí khôn của ông nông dân trong câu chuyện cổ tích Trí khôn của ta đây, không biết ông Bộ trưởng bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng có định trói đại biểu Quốc hội nào đó để đốt họ hay không? Và cũng ông bộ trưởng bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, khi sai phạm của Tập đoàn Sông Đà, con số chính xác là 10.676 tỷ đồng và đã được Thanh tra Chính phủ kiến nghị từ tháng 2.2012, lại được Thủ tướng chỉ đạo xử lý trách nhiệm từ tháng 3 và đến tháng 11, nhưng Bộ trưởngTrịnh Đình Dũng nói một câu xanh rờn rằng "Chưa đến mức bị xử lý kỷ luật".
Thế là thế nào? Ngoài vỉa hè dân họ nói rằng, nếu là dân ăn trộm 2-3 con vịt của cá nhân thì bị án tù tổng cộng 13 năm, ông Điếu cày không nộp thuế thì 3 năm tù, Vậy quan tham là đảng viên làm thất thoát tài sản của nhà nước hơn 10 nghìn tỷ chưa đến mức phải kỷ luật, thế thì thất thoát bao nhiêu mới bị xử lý? Hay là phải 100 ngàn tỷ như Vinashin? Thử hỏi một vị Bộ trưởng vô trách nhiệm như thế có xứng đáng ăn tiền thuế của các cử tri đóng góp nuôi ông không?
2. Thống đốc Ngân hàng gọi Chủ tịch Quốc hội bằng anh, xưng em:
Phần chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình chỉ đứng sau Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về sự quan tâm của người dân, khi theo dõi các buổi chất vấn truyền hình trực tiếp. Vẫn cái lối loanh quanh, trí trá của một kẻ gian xảo nhưng ít học, xứng đáng với danh hiệu "Một trong 10 các Thống đốc dở nhất thế giới" mới được phong gần đây. Những trả lời của Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình còn làm cho đại biểu Trần Du Lịch phải tỏ ra khá thất vọng, khi cho rằng người đứng đầu ngành ngân hàng đang trình bày các vấn đề được cử tri quan tâm theo logic của riêng mình, chứ không phải theo cuộc sống. Ông Trần Du Lịch nói "Tôi là người rất lạc quan, luôn nghĩ rằng chúng ta làm sao lấy lại niềm tin thị trường. Nhưng qua trình bày của Thống đốc, niềm tin, lạc quan của tôi giảm đi".
Và nghị trường lại được một phen cười ồ khi Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình nói "Người ta tìm ra bộ 3 bất khả thi giữa tăng trưởng, lạm phát và tỷ giá, ông đó được quốc tế cho giải thưởng Nobel. Vậy mà hiện nay chúng ta phải vừa làm sao kiềm chế được lạm phát mà vẫn phải tăng trưởng. Tôi đã có lần nói đùa với Chủ tịch Quốc hội là em chỉ cần nửa giải thưởng Nobel cũng được, nếu em làm được một trong hai".
Không biết Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình có biết ông đang sắm vai chính khác và trả lời ở một nơi cơ quan quyền lực cao nhất không, hay ông nhầm mình đang đứng trong bếp nhà Thủ tướng mà ông ăn nói như vậy?
Nói về quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp, thì ông Thống đốc Bình ngây ngô khi ví von rằng: “Trong các dịp lễ Tết, các doanh nghiệp mang quà đến cho các ngân hàng và khi làm ăn có hiệu quả thì các nhà ngân hàng lại mang quà đến cho các doanh nghiệp. Như vậy, tuy hai mà một”. Cả hội trường đã cười khi Thống đốc Bình phải đính chính trước “đây không phải là tham nhũng”.
Về vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp về tài sản của người dân trong việc không để giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới, Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình trả lời văng mạng, khi cho rằng điều đó không ảnh hưởng gì đến kinh tế vĩ mô. Mà có lẽ do học bài chưa thuộc, nên Thống đốc Bình đã quên rằng trong Nghị quyết của QH năm 2011 yêu cầu phấn đấu không để giá vàng trong nước chênh lệnh với giá vàng thế giới. Trong phiên chất vấn của mình, Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Văn Bình luôn kêu ca do nhiều khó khăn, đồng thời đưa ra nhiều khái niệm kinh tế lăng nhăng, khiến cho chả ai hiểu là gì. Không biết có phải là trò nhằm hù dọa các đại biểu chất vấn mình? Để tới mức Đại biểu Nguyễn Văn Tuyết (Bà Rịa - Vũng Tàu) đã phê bình thẳng thắn "Thống đốc trả lời khôn là tốt, nhưng cũng đừng nghĩ dân không biết gì"
Duy nhất một điều khi Thống đốc Bình khẳng định có tiêu cực lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng là các đại biểu Quốc hội hài lòng.
3. Viện phí cao thì người nghèo có lợi?
Đăng đàn nửa cuối phiên chất vấn tại QH chiều 13/11, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chủ động giải trình toàn bộ vấn đề tăng giá viện phí. Không hổ danh một vị Bộ trưởng nữ của nội các Nguyễn Tán Dũng 2, đó là bà Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến. Khi nói về mức viện phí hiện nay quá thấp so với giá thực chi, thì bà Nguyễn Thị Kim Tiến đưa ra lý luận rằng "Viện phí thấp là vô hình trung làm khổ người dân". Mà theo bà Bộ trưởng việc tăng giá dịch vụ,  không ảnh hưởng đến người nghèo, mà "hoàn toàn ngược lại" (!?).
Người nghèo phải bỏ ra chi phí viện phí lớn hơn hiện tại phải trả, cũng như xoay quanh vấn đề dịch vụ y tế, khi bà Bộ trưởng Tiến cho hay những phản ánh về giá thuốc chênh lệch giữa các bệnh viện trong một địa phương, giữa các địa phương, giữa giá bệnh viện với thị trường thời gian qua với mức từ 10-15%, có nơi hơn thế là “một thực trạng”. Bà Bộ trưởng cho rằng, giá thuốc bị đẩy lên do có một quá trình lòng vòng, qua tầng nấc trung gian, hãng dược bắt tay thầy thuốc, cán bộ kê đơn thuốc biệt dược, không cần thiết để hưởng chênh hoa hồng. Vậy với chức trách người đứng đầu cơ quan nhà nước về quản lý y tế, biết các nguyên nhân sao bà Bộ trưởng không đề xuất giải pháp và tiến hành triển khai để khắc phục? Nếu không thì ai chắc gì khi đã tăng viện phí thì bà Bộ trưởng Tiến sẽ giải quyết hết các vấn nạn đó, để người bệnh không còn khổ?
Được biết, hôm qua ngoài hành lang, bà Bộ trưởng Tiến đã nói với nhiều phóng viên rằng, hiện nhiều lãnh đạo các bệnh viện lớn không muốn thực thi các biện pháp giảm tải vì đây lại là mảnh đất kiếm ăn của mỗi bênh viện. Không biết khi nói điều này, bà Bộ trưởng Tiến có nhầm vai của người hộ lý hay không?
Kết:
Nhìn chung, qua 02 ngày rưỡi trả lời chất vấn trước Quốc hội vừa qua, cho thấy có một nét chung của các vị Bộ trưởng là quanh co và lấp liếm, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Hết chỗ đổ thừa thì biện bạch đổ lỗi do để quên tài liệu và nhiều nhất là đổ lỗi cho cơ chế. Xin hỏi các cơ chế đang ràng buộc đó là do ai gây nên, sao không chỉ mặt đặt tên cho dân biết? Và đặc biệt là thiếu tinh thần trách nhiệm trước các cử trị và thiếu bản lĩnh của một chính trị gia thực thụ trong việc phát biểu ý kiến và nhận lỗi..
Nếu các chính trị gia ở chức danh Bộ trưởng có tiêu chuẩn chất lượng như ở Việt nam, mà là ở các quốc gia, mà ở đó Quốc hội thực sự là của dân, do chính người dân lựa chọn thì chắc không thể tồn tại quá một năm. Họ sẽ bị người dân thu thập chữ ký để đuổi khỏi cơ quan quyền lực cao nhất này, vì đại biểu nhân dân không thể có những kẻ trí trá vô trách nhiệm như thế.
Khi bài báo này vừa viết xong, cũng là lúc anh bạn tôi một Tổng Biên tập của báo Z (học chủ tịch nước, không nói đích danh) một báo lớn đến chơi. Đưa bài báo cho anh bạn đọc. Đọc xong anh không nói gì về bài báo, mà anh nói với tôi "Cơ quan tôi đưa tôi vào danh sách nhận bằng khen của Thủ tướng, nhưng tôi kiên quyết từ chối ông ạ".
Và không ai bảo ai, cả hai anh em chúng tôi cùng đồng thanh "Cbn, tư cách như thế thì khen được ai!"
Ngày 14.11.2012
© Kami
(RFA Blog's)

Trước QH: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kiên quyết không từ chức

(TTHN) - Thủ tướng không từ chức cũng là phải thôi, vì trong cuộc họp kiểm điểm nghị quyết TƯ 5 của Bộ Chính trị, trước áp lực đe dọa kỷ luật của các Ủy viên BCT TTg đã chấp nhận nhận kỷ luật với điều kiện từ chức Thủ tướng. Cả BCT đã "vãi" ra quần vì tìm không ra trong số 14 vị có trình độ cao như TTg. Xem ra TTg cũng có spirit lém, chỉ tội bên cạnh TTg toàn đứa dốt nên nỏ mần gì được TTg thôi.
Trước phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, ĐBQH Dương Trung Quốc đã chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Toàn dân chứng kiến các nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng xin nhận kỷ luật, công khai nói lời xin lỗi nhân dân. Nhưng tại phiên khai mạc, Thủ tướng chỉ nhận trách nhiệm chính trị. Dường như Thủ tướng xem nhẹ trách nhiệm trước dân hơn trước Đảng. Thủ tướng có định “Đoạn tuyệt với những lời xin lỗi bằng văn hóa từ chức?”. Nhà sử học dẫn trường hợp một đồng chí tổng bí thư “đã từ chức để tiếp tục phấn đấu và sau 3 thập kỷ đã trở lại làm Tổng bí thư kịp thời với cuộc đổi mới của đất nước”. Ông cũng nói: “Cáo quan hồi hương là 1 cách giữ tiết tháo”. Thủ tướng “Sẽ khởi đầu cho sự tiến bộ của Chính phủ bằng văn hóa từ chức?”.
Thủ tướng đã trả lời thẳng vào câu hỏi, nguyên văn:

“Đối với tôi, còn 3 ngày nữa tròn 51 năm theo Đảng hoạt động cách mạng. 51 năm qua, tôi không xin với Đảng cho tôi đảm nhiệm chức vụ này hay khác. Tôi cũng không từ chối, thoái thác bất cứ nhiệm vụ gì Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Là 1 cán bộ, đảng viên, tôi đã nghiêm túc báo cáo đầy đủ với Đảng về bản thân mình. Đảng, Bộ Chính trị, BCH TƯ đã hiểu rõ về tôi, cả ưu điểm, khuyết điểm, cả phẩm chất đạo đức, năng lực, sức khỏe, thương tật. Đảng ta cầm quyền, lãnh đạo NN, đã phân công tôi tiếp tục làm nhiệm vụ Thủ tướng. QH cũng đã bỏ phiếu bầu tôi là Thủ tướng. Tôi sẵn sàng chấp hành nghiêm túc mọi quyết định của Đảng. Tóm lại là gần suốt cả cuộc đời theo Đảng, tôi không có chạy, không có xin, không có thoái thác từ chối nhiệm vụ gì mà Đảng, Nhà nước phân công. Tôi sẽ tiếp tục nghiêm túc thực hiện như tôi đã làm như 51 năm qua.”

Đào Tuấn
(Quê Choa)

Diễn biến nghị trường lúc Thủ tướng nói lời từ chối không từ chức

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
  
“Cả cuộc đời theo Đảng, tôi không chạy, không xin, và cũng không từ chối bất cứ nhiệm vụ gì mà Đảng, Nhà nước phân công, giao phó”.

Phiên chất vấn Thủ tướng Chính phủ sáng 14/11, ngoài các giải pháp về kinh tế, nhiều ĐB đã đề cập đến bài phát biểu kèm theo sự nhận lỗi chân thành của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngay đầu phiên khai mạc Quốc hội. Bên cạnh nhận lỗi, có ĐB cũng đề cập đến “văn hóa từ chức” – cụm từ được nhắc đến nhiều trong thời gian qua.

Đề cập đến lời xin lỗi của Thủ tướng, ĐB Dương Trung Quốc, đoàn Đồng Nai cho rằng đây là hành vi văn hóa đáng khích lệ trong dân. Tuy nhiên, ĐB Quốc cũng nói thêm, đã đến lúc cần phải đề cao trách nhiệm chứ không chỉ là xin lỗi, đó là văn hóa từ chức – điều mà các quốc gia tiên tiến từng làm.

Tương tự, ĐB Nguyễn Bá Thuyền, đoàn Lâm Đồng cũng phản ánh, Thủ tướng đã nhận lỗi và hứa sẽ khắc phục hậu quả, nhưng giải pháp khắc phục chưa được thể hiện rõ. Ngoài ra, ĐB Thuyền cũng đề cập đến yếu tố tham nhũng và công tác phòng chống tham nhũng trong thời gian qua.

Trước nghị trường Quốc hội, cùng đông đảo cử tri, người dân cả nước quan tâm theo dõi, Thủ tướng Chính phủ đã thẳng thắn chia sẻ về vấn đề nhận lỗi và “văn hóa từ chức” mà ĐB đề cập.

“Chỉ còn 3 ngày nữa là tròn 51 năm tôi theo Đảng. 51 năm qua tôi không xin với Đảng cho tôi làm, cho tôi đảm nhiệm chức vụ này hay chức vụ khác. Mặt khác, tôi cũng không từ chối bất cứ nhiệm vụ gì Đảng, nhà nước giao phó. Tôi đã nghiêm túc báo cáo đầy đủ với Bộ Chính trị, với Đảng về bản thân mình. Đảng, Bộ Chính trị đã hiểu rõ về tôi cả về ưu khuyết điểm, sức khỏe, thương tật, tâm tư nguyện vọng của tôi”.

Thủ tướng tiếp lời trong khoảng lặng nghị trường: “Đảng quyết định phân công tôi ứng cử làm nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội đã bầu tôi làm nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ. Gần suốt cả cuộc đời tôi theo Đảng, tôi không chạy, không xin, không từ chối bất cứ nhiệm vụ gì mà Đảng, nhà nước phân công giao phó. Tôi sẽ nghiêm túc làm, nghiêm túc thực hiện như 51 năm qua”.

Bàn về các giải pháp khắc phục khó khăn trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh sẽ thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy tốt trách nhiệm của tập thể, đặc biệt đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu. Chính phủ cũng nghiêm túc lắng nghe ý kiến của nhân dân, của cán bộ Đảng viên, tiếp thu những ý kiến xác đáng, sáng tạo trong hoạch định điều hành thực thi chính sách. Đồng thời, nâng cao năng lực giải trình của người lãnh đạo các cấp, chịu sự giám sát của nhân dân.

“Không có dân chủ thì không lựa chọn được cán bộ tốt. Giải pháp nào có ý nghĩa quyết định nhất? Đó là phải thực hiện đồng bộ, tăng cường sự quản lý của Đảng và Nhà nước, trong đó phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng của người dân” – Thủ tướng khẳng định.

Đối với nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tham nhũng, người đứng đầu Chính phủ cho rằng đây là sự nghiệp của toàn Đảng, của cả hệ thống Chính trị. Trong thời gian qua, công tác phòng chống tham nhũng dù đã đạt được kết quả nhất định, nhưng chưa đạt yêu cầu trong ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng. Để nâng cao hiệu quả này, Chính phủ đã kiến nghị và trình Quốc hội cho sửa đổi Luật phòng chống tham nhũng.

Nhìn nhận về những hạn chế, yếu kém của Chính phủ trong quản lý điều hành trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có yếu kém khuyết điểm trong quản lý các DNNN, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng một lần nữa xin hứa sẽ nỗ lực hết sức để khắc phục các hạn chế, yếu kém đang tồn tại. Với tinh thần đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao năng lực quản lý điều hành.

Cụ thể, Chính phủ sẽ tiếp tục nâng cao năng lực và chất lượng trong xây dựng thể chế luật pháp. Có những cơ chế, thể chế vừa ban hành đã có những điểm không phù hợp, phải sửa đổi bổ sung. Có những cơ chế đã ban hành rồi chờ nghị định, thông tư hướng dẫn nhưng chậm đi vào cuộc sống. Hay có những cơ chế đã ban hành rồi nhưng việc thực thi lại kém hiệu quả.

Thứ hai, sẽ tăng cường nâng cao năng lực dự báo, phân tích đánh giá tình hình kịp thời hiệu quả. Bên cạnh đó, Chính phủ đã và đang tập trung nâng cao năng lực hiệu quả quản lý trong xây dựng hoàn thiện quy hoạch, chiến lược, kế hoạch để quản lý. Khắc phục cho được quy hoạch không sát với thực tế, dẫn đến lãng phí đầu tư, cản trở tiến trình cơ cấu lại kinh tế. Tăng cường thanh kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm.

Ngoài ra, Chính phủ cũng sẽ tập trung hoàn thiện bộ máy hành chính các cấp và bộ máy tổ chức của Chính phủ. Hoàn thiện lại việc phân cấp giao quyền cho phù hợp, để phát huy, đề cao trách nhiệm của các cấp. Đồng thời, Chính phủ chỉ đạo đề cao trách nhiệm, nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ công chức trong thực thi công vụ.
Nguyễn Dũng
(Ifonet).
 

Tin thứ Tư, 14-11-2012

Tường thuật phiên chất vấn thủ tướng tại Quốc hội:
9h15′ - Thủ tướng bắt đầu phiên trả lời chất vấn. Phần mở đầu là kể các số liệu chứng tỏ tình hình kinh tế đang có những biến chuyển tích cực.
10h15′ – Ái dà dà … Đại biểu Dương Trung Quốc đặt câu hỏi rất … ghê! Có câu hỏi có phải thủ tướng “Nặng trách nhiệm trước đảng, nhẹ trách nhiệm trước dân”. Mời bà con chờ trong giây lát sẽ có chi tiết … Còn thượng tọa Thích Thanh Quyết thì hỏi về một số mạng xã hội đưa thông tin xuyên tạc … Chính phủ đã có cách gì … và ca ngợi chính phủ.
Mời nghe: Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc & Thích Thanh Quyết chất vấn Thử tướng.
Trước kỳ họp, toàn dân đều được chứng kiến các nhà lãnh đạo cao nhất của đảng, trong đó có thủ tướng đã có lời xin lỗi và xin trung ương đảng kỷ luật. Còn tại quốc hội, thủ tướng chỉ xin lỗi về trách nhiệm chính trị liên quan tới một số tập đoàn nhà nước mà thôi. Người dân thì đặt câu hỏi “Dường như thủ tướng xem nhẹ trách nhiệm trước dân hơn trước đảng … “  
10h35′ – Thủ tướng bắt đầu trả lời câu hỏi của đại biểu Dương Trung Quốc (lạ là hai lần TT gọi là “đại biểu Trung Quốc”). TT đi sâu kể về trách nhiệm của “thằng cơ chế”, chưa thấy nói về trách nhiệm bản thân, về chuyện từ chức.
Tiếp tục kể về việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, trong đó nhắc lại câu hỏi hôm qua có đại biểu đặt với TT về việc “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”. Ha ha! Không biết trong đó có hỏi về lời dạy của TT với thày trò Đại học quốc gia TPHCM ngày khai khóa, thế nào là “đề cao lòng tự trọng” trong ngôn ngữ tiếng Việt?
10h50′“Xin thưa với đại biểu … đ/c đại biểu Dương Trung Quốc có nêu ýcó từ chức không. Tôi xin trình bày. Đối với tôi … còn 3 ngày nữa là tròn 51 năm tôi theo đảng, theo cách mạng. Trong 51 năm qua tôi chưa từng xin với đảng cho tôi làm trách nhiệm này hay trách nhiệm khác … ”  Tóm lại là “tôi sẽ tiếp tục nhiệm vụ”, không nói tới chuyện từ chức. 
Mời nghe: TT Nguyễn Tấn Dũng trả lời chất vấn của ĐB Dương Trung Quốc
11h17′ – Thủ tướng xin phép ngừng và đề nghị các câu hỏi khác sẽ được trả lời trên website của chính phủ. Hết!
CT Nguyễn Sinh Hùng nói là lấy làm tiếc còn 2 câu hỏi của hòa thượng Thích Thanh Quyết và 16 câu hỏi  của các đại biểu khác …
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Nhìn lại chương trình ‘Nước ngọt Trường Sa’ (ĐV).  – Hàng nghìn ngư dân cần giúp vì gặp áp thấp nhiệt đới (TTXVN/ VOV).  – Nhiều tàu thuyền ngoài vùng biển Trường Sa gặp sóng to (VOV).
- Người Trung Quốc nghĩ gì về Biển Đông? (BBC). – LẠM BÀN VỀ “GIAO CHỈ”, “AN NAM” TỪ XƯA CŨNG THUỘC VỀ LÃNH THỔ TRUNG QUỐC (Boxun/ Ba Sàm).  – Nhận thức an ninh hàng hải dựa trên lợi ích quốc gia (TTXVN).  - Trung Quốc hoán cải tàu chiến để tuần tra đảo tranh chấp (TP).
Philippines và Nhật Bản tìm cách giữ biển (Petrotimes). – DN Nhật Bản thiệt hại 10 tỷ yên do biểu tình ở TQ (TTXVN).  – Biểu tình bài Nhật ở Trung Quốc: Thiệt hại hơn 100 triệu đô la cho Nhật(RFI).
- Mỹ, Australia thảo luận về việc tăng cường quan hệ quốc phòng (VOA).  - Mỹ cam kết tăng cường hợp tác với châu Á – Thái Bình Dương (VOV). - Mỹ muốn sử dụng thêm căn cứ Úc (PLTP).
- Bàn giao ba ngư dân Philippines gặp nạn trên biển (TT).
- Leon Panetta : Châu Á-Thái Bình Dương là trụ cột chiến lược lâu dài của Hoa Kỳ (RFI).
- Nga mở đường bay tới Vịnh Cam Ranh (BBC).
- Cuộc chắp nối lại tình hữu nghị chậm chạp giữa Mỹ-Việt (American Review/ x-café).  – Mỹ tài trợ 124.000 đôla cho các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam (VOA).
- 18 thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (DLB).  – CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐÃ KHÔNG ĐƯỢC BẦU VÀO HỘI ĐỒNG NHÂN QUYỀN LIÊN HIỆP QUỐC (Quỳnh Trâm). – Một số thành viên mới của Hội đồng nhân quyền LHQ bị chỉ trích (VOA). “Nhật Bản, Kazakhstan, Nam Triều Tiên, Pakistan và Liên hiệp các Tiểu Vương quốc Ả rập chiếm 5 ghế trống của Á châu Thái bình dương.” Kỳ này Việt Nam cũng muốn một ghế, nhưng rất tiếc đã bị vuột mất. Phải chăng do nhân quyền ở xứ ta khác với nhân quyền ở các nước trên thế giới, nên VN không thể cùng ngồi chung hàng ghế với các nước ở LHQ để nói chuyện nhân quyền?
Vì sao lại có nhiều người “tuyên truyền chống phá” Nhà nước đến thế? (boxitvn).  -  Không thể chấp nhận (ND). “Hành vi đội lốt “nhạc sĩ” để sáng tác, biên tập, phát tán những bài hát mang nội dung đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc của Trần Vũ Anh Bình, Võ Minh Trí và đồng bọn không chỉ vi phạm luật Việt Nam mà còn trái với Điều 29, Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền ..”
- Về bài đã điểm hôm qua trên VOA của ông Bùi Tín: Khi pháp luật chưa thật sự lên ngôi, trong đó có đoạn: “Ls Trần Quốc Thuận tuy là đảng viên CS lâu năm vẫn lớn tiếng đòi phải sửa đổi hiến pháp, bỏ điều 4, phải trả lại quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân…”. Độc giả Q.H. cho biết: “Tôi có hỏi thăm Ls Thuận về những nội dung có liên quan đến luật sư mà ông Tín viết, Ls nói Ls KHÔNG ĐÒI BỎ điều 4 Hiến Pháp.
- Nguyễn Ngọc Già – Như Ánh Sao Khuê (Dân Luận).   – Quên (DLB).  – Phụ nữ và giải thưởng nhân quyền (RFA).
Bà cụ Hà Thị Nhung bị tử vong ở vườn hoa là do xuất huyết não theo “kết quả khám nghiệm tử” (Tin tức). Cũng trên trang Tin tức của TTXVN này, sáng qua thì lại khác: Bước đầu Công an Hà Nội xác định, bà Nhung tuổi đã cao và cộng thêm bị cảm nặng nên khó khăn trong cứu chữa.” Và đây, 2 báo khác vẫn khẳng định vậy:  - Cụ bà tử vong tại vườn hoa Lý Tự Trọng do bị cảm (KT&ĐT).  - Cụ bà tử vong ở vườn hoa không có xô xát với công an (SGGP).
Từ sáng qua chúng tôi cũng đã đặt dấu hỏi, sao mà kết luận nhanh vậy, lại không nghe nói có khám nghiệm tử thi. Giờ thì biểu có khám nghiệm, vậy thủ tục khám nghiệm ra sao, bác sĩ bệnh viện hay bác sĩ pháp y làm, có đúng thủ tục pháp lý không, có người thân của nạn nhân chứng kiến không? … Chưa rõ!
Cái chết nhiều uẩn khúc của một người đi khiếu kiện(RFA). – Thơ của Vũ Xuân Tửu: NHỮNG HỒN MA XA QUÊ (Nguyễn Trọng Tạo).  - Làm báo không nói láo: không xứng đáng là báo đảng! (DLB).
- Hạnh phúc tật nguyền (DLB). “Cái hạnh phúc mà tin vào sự ban ơn của kẻ độc ác là hạnh phúc tật nguyền!  Cả cuộc đời đi tìm công lý cho mình nhưng mà mơ ước có được sự công bằng thì chết cũng mãn nguyện là thứ hạnh phúc quá đớn đau!
- Biết nói gì? (Hay: Những cái chết ở VN) (Anh Vũ). “Chỉ cần biết, tôi đã nghe câu này nhiều lần và không tin, nhưng bây giờ có lẽ phải bắt đầu tin rồi đây: phải chăng chúng ta đang có một cuộc sống tệ hại hơn cả thời của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng và Ngô Tất Tố với những Lão Hạc, Chí Phèo, Xuân Tóc Đỏ, Chị Dậu và Anh Giáo Thứ?
<= Bà Trần  Ngọc  Anh, dân oan Vũng Tàu , sau song sát trại Đồng Dầu – Đông Anh – Hà Nội.Nóng – Dân oan Vũng tàu bị bắt cóc, tấn công tại trại Đông Anh! (Xuân VN).  – Công an bắt cóc, đánh dân oan bất tỉnh phải nhập viện (DLB). – Audio phỏng vấn dân oan về trường hợp bà Trần Ngọc Anh bị bắt cóc.
- Nên chăng lại để trống tại cửa tòa để dân đến kêu oan? (Phương Bích). “Xem ra ngày nay không công khai bằng ngày xưa. Cửa quan ngày nay không có trống và dùi, để dân đánh trống kêu oan… Nhưng dám chắc nếu có cái trống đặt ở cửa tòa, thì thủ đô ta sẽ chẳng được phút nào bình yên vì tiếng trống kêu oan”.  – Tạ Hữu Đỉnh: Quan thời xưa và quan thời nay (Trần Nhương).
-  Phỏng vấn KTS Trần Thanh Vân: Từ Ecopark Văn Giang, định nghĩa lại “đô thị sinh thái” (RFA).  Mời xem lại bài báo về bà: Mạnh mẽ hơn cả một tòa cao ốc lớn(Globalpost/ Ba Sàm) .  - Nguyễn Đình Ấm:  Đủ rồi, thưa ông Đặng Hùng Võ (boxitvn). Thực ra cũng nên nhìn hai mặt từ những trả lời phỏng vấn của ông ĐHV sau buổi đối thoại, trong đó nếu có chút nào “chối tội” thì từ cái chối tội đó nó làm rõ ra những chuyện động trời về chính phủ này – dám vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong suốt 11 năm trời. – KHÔNG ĐƯỢC TÙY TIỆN LẤY ĐẤT CỦA DÂN (Bùi Văn Bồng).
- SỰ HOANG TƯỞNG CỦA QUYỀN LỰC(Lê Anh Hùng).  - Tạ Duy Anh: Lý luận kiểu cái ách (boxitvn).
Chất vấn ra vấn đề (ANTĐ).  - Minh Diện: GIAN KẾ TẦM LẮC (Bùi Văn Bồng). “Chuyện dính tham nhũng ngoài Hà Nội, Tầm dấu  như mèo dấu cứt. Trong buổi ra mắt, Tầm khoe công lao thành tích,  uy tín của mình  ở công ty cũ như trời bể . Lão nói  phải vào đây vì ‘Nhiệm vụ đảng giao không thể tử chối?!, phải ‘Gác tình cảm một bên lo việc nước!’.
- Thống đốc: Nhiều hệ quả dồn lại khiến nợ xấu tăng (VTC).  - Ngân hàng Nhà nước: ‘Nợ xấu tăng 66%’ (BBC).  - “Thống đốc quá lạc quan về nợ xấu!” (NLĐ). – Nợ xấu, phá sản, trả giá cho thời ham hố (VEF).  – “Có lợi ích nhóm trong hệ thống ngân hàng” (VOV).  – “Không thể nói có hay không có lợi ích nhóm trong lĩnh vực ngân hàng” (GDVN).   – Chủ tịch Quốc hội “hỏi xoáy đáp xoay” Thống đốc (VietQ). – “Tồn kho” 50 ngàn tỉ đồng (LĐ).  - Thống đốc nói về lợi ích nhóm ngân hàng (CafeF).
- Thống đốc: Huy động vàng trong dân là thách thức lớn (Infonet).   – NHNN có thể có thương hiệu vàng riêng (KP). – Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình: Không liên thông giá vàng trong nước với giá vàng quốc tế (QĐND).   – Thống đốc Bình xin nhận một nửa giải Nobel (Trương Duy Nhất).  – Thống đốc: Chỉ cần nửa giải Nobel (VNN). “Dường như Thống đốc trình bày theo logic của Thống đốc, chứ không theo logic cuộc sống“. – HẺM “BUÔN CHUYỆN” (KỲ 36) – “Lôgích của Thống đốc” (Nhật Tuấn).  - Vàng, nghị quyết và thống đốc (DV). - Vàng và nợ xấu “vây” thống đốc (TT). - Thống đốc Nguyễn Văn Bình: “Tôi khẳng định luôn có lợi ích nhóm” (TN).  - “Lịch sử” hai điểm nóng chất vấn Thống đốc (VnEco).
‘Nhóm lợi ích’ gồm những ai? (TVN). - Những câu hỏi chờ Thủ tướng trả lời (VNN). - Sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời chất vấn (VOV).  Thế nhưng lúc 8h, PCT quốc hội chủ trì phiên họp thông báo bộ trưởng Y tế tiếp tục trả lời chất vấn 1 tiếng đồng hồ, rồi nghỉ giải lao, sau đó mới tới thủ tướng, 11h30 nghỉ. Không rõ chiều thủ tướng có được tiếp tục không.
8h15′ - Lúc này bộ tưởng Kim Tiến đang lảm nhảm mấy chuyện phong bì cho bác sĩ, thái độ không vui vẻ khi khám, kê đơn có nhiều thuốc đắt tiền v.v.. rồi phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan … Nhưng chuyện nói hoài vẫn vậy, thế mà hành 500 đại biểu và cử tri cả nước dỏng tai nghe. Hình như để câu giờ cho “đồng chí X” thoát cửa ải cuối cùng hay cho chính mình? Tới độ CTQH  Nguyễn Sinh Hùng phải liên tục 2 lần cắt lời, khuyên là không cần đi vào chi tiết ba chuyện này quá. Chán!
Vậy mà vẫn chưa hết chán. Bà bộ trưởng vẫn kiên trì lảm nhảm (chắc phải đảm bảo theo kịch bản “câu giờ” từ đầu?) tới độ khôi hài khi nhắc nhở cử tri “dứt khoát không đưa phong bì” cho bác sĩ, nếu đưa thì cần chụp ảnh lại, “gửi cho chúng tôi” … Vẫn chưa chịu thua, bất chấp đại biểu ở dưới cười liên tục, bà bộ trưởng tiếp tục phân tích sâu về chuyên môn nguyên nhân chủ quan khách quan về tình trạng tai biến sản khoa, trong đó có vấn đề liên quan tới … tử cung. Ha ha! Mời bà con nghe luôn: Bộ trưởng Y tế trả lời chất vấn.
8h42′ … chủ tọa lại hết chịu nổi, phải cắt ngang khi bà bộ trưởng tiếp tục lan man câu giờ.
- Bộ trưởng Y tế: Chưa thể tăng chất lượng khám chữa bệnh (VTC).  – Đề xuất chuyển chức năng quản lý giá ra khỏi Bộ Y tế (TQ).  – Bộ Y tế bất lực với việc giá thuốc viện cao hơn ngoài thị trường (Sống Mới).  – Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến: Nhiều vấn đề y tế chưa có giải pháp căn cơ (TT).  – Bộ trưởng Y tế không muốn ‘vừa đá bóng vừa thổi còi’ (VNE).  – Bộ trưởng Y tế: Mất cân bằng giới tính là do phái mạnh (Infonet).
- Thư trong nước: Xin chân thành hỏi các vị đại biểu Quốc hội (ĐCV). – Trần Trương: Trí khôn tôi để ở nhà (Trần Nhương). – Quốc hội cười, dân phát mếu vì Bộ trưởng Xây dựng và Thống đốc (Sống Mới). - Tràng cười, tiếng khóc của Đại biểu Quốc hội (PN Today).
- Sai phạm ở Tập đoàn Sông Đà, xử lý thế nào? (NĐT).  – Đại biểu Quốc hội: Có bao nhiêu ‘phiên bản’ Sông Đà? (VTC).  - Sông Đà trần tình về “sai phạm 10.676 tỷ đồng” (VnEco). - Tổng Cty Sông Đà báo cáo việc xử lý sai phạm 10.676 tỷ đồng (TP).
- Trần Thị Lan Hương: Minh bạch tài sản ở Việt Nam: Cần hành động mạnh mẽ và quyết liệt hơn (World Bank).
- Lỗ to, lương khủng, sếp Petrolimex sắp thành chánh quả? (PN Today).  – “Sếp lớn” nào nhận lương khủng nhất Việt Nam? (DV).
- Dừng phát triển các thủy điện siêu nhỏ (TP). - “Dừng xây dựng thủy điện Đồng Nai 6 và 6A nếu ảnh hưởng lớn đến môi trường” (Thiên nhiên).  – Cử tri Sông Tranh cảm ơn Quốc hội “chưa yên tâm” cùng dân (LĐ).  - Thủy điện Sông Tranh 2: Bộ trưởng nói “yên tâm”, Quốc hội cười ồ! (PLTP). - Chưa có trả lời dứt khoát về an toàn đập Thủy điện Sông Tranh 2 (HNM).
- Vĩnh Khánh: Khủng hoảng tấm gương (VHNA). “cuộc sống xã hội cũng rất cần những điều cụ thể và thiết thực. Xã hội chúng ta, nhân dân chúng ta rất cần những đảng viên gương mẫu cả về trách nhiệm, đạo đức, trí tuệ ở ngay bên cạnh mình, giúp đỡ trực tiếp cho mình.  Khủng hoảng tấm gương là một vấn đề lớn của cuộc sống của chúng ta hiện nay”.
- Công trình ngàn tỉ “rùa bò” (NLĐ).  – Dự án chậm, Bắc Giang bị phạt 1,15 triệu EUR (TT).  – Dự án “treo” dân chịu khổ!… (NCT).  – Nhà đầu tư “chạy”, công trình nghìn tỷ phơi sương (VNN).
- Tấm huân chương được tạo trên sự lầm than (Đào Tuấn). “… sẽ còn dài dài câu chuyện tấm huy chương vàng xuất khẩu được tạo ra trên việc bán rẻ mồ hôi nông dân, nhất là khi cơ chế xuất khẩu gạo được giao cho Hiệp hội Lương thực định giá nhưng lợi nhuận của họ độc lập với giá gạo xuất khẩu”.
- Một thương binh hơn chục năm đội đơn kêu cứu! (NCT). – Xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương: Dân khốn khổ vì dự án treo của Vinashin (NCT).
- Những nỗi niềm Xuất Khẩu (ĐCV).  – Nạn Sa thải Công Nhân bừa bãi (DĐCN).
- Về bà Ba Sương, cựu Giám đốc nông trường Sông Hậu: Bài 1: Chuyện khó nói của người phụ nữ lừng lẫy một thời.   -  Bài 2: Hồi ức của người phụ nữ lừng lẫy một thời (VNN).
- LINH DANH ÔNG SÁU DÂN BỊ ĐEM BÁN (?!) (Bùi Văn Bồng).
- Rắc rối chuyện sang tên, đổi chủ xe (NLĐ). – Thời sự trong ngày: Vẫn nóng chuyện chính chủ (VNN).  – Video: Nếu như anh đi xe Chính Chủ (Thuong DT).  – Sự tùy tiện khi văn bản pháp luật mập mờ: Pháp luật là công an, công an là pháp luật? (J.B. Nguyễn Hữu Vinh). Sáng qua điểm cái video  Hitler phát điên vì không có xe chính chủ có 49 ngàn lượt truy cập và 190 phản hồi, vậy mà sáng nay con số đó đã lên tới 116 ngàn và 374 rồi.
- Cứu thị trường BĐS: Giải pháp chưa ngang tầm vấn đề (ND).
- Con tàu 104.000 tấn về đâu? (NLĐ).
Triệt phá đường dây vận chuyển 10 trẻ sơ sinh Việt sang Trung Quốc (HNM).
- Chỉ thị nếp sống văn minh trong cưới hỏi: “Không làm đến nơi đến chốn rất dễ tạo tác dụng ngược” (NĐT).
- Vì sao hy sinh sau 5 năm mới được công nhận liệt sỹ? (PLVN).
- Khởi tố nguyên giám đốc Sở VH-TT-DL Vĩnh Long(NLĐ).
- Đồng Tháp: Bí thư huyện tiếp tay khai thác cát bừa bãi (CATP).  - Chủ tịch huyện ‘không lành mạnh trong quan hệ nam nữ’ (TP).
- Đề nghị truy tố 10 cán bộ Vietinbank Trà Vinh (Tin tức).
- Ông Lương Ngọc Anh ‘giúp cảnh sát Úc’ (BBC).
Truy tố hình sự nếu phát tán tin nhắn rác (TP).
Cách chức trưởng bến phà “vòi tiền” xe chở Bí thư Hải Phòng (NLĐ).
Bàn giao 3 ngư dân Philippines bị nạn trên biển (TN).
Tỉnh nói “cản trở”, bộ bảo “thúc đẩy” (TT). - Yêu cầu công bố kết quả điều tra cháy nổ xe (TN).
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Sũng sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 21 (TCCS). Biên tập báo đã sửa lỗi, có lẽ là sau bài này: – BÁC SŨNG LÀ BÁC SŨNG NÀO? (FB Khuê Nguyễn Công/ Mai Thanh Hải).
- Văn Quang – Tại sao người dân Việt theo dõi cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ? (DĐTK).  – Thị trưởng Tạ Đức Trí: ‘Người Việt ở Mỹ phải có tiếng nói trong chính quyền’ (VOA).
- Thêm 2 người Tây Tạng tự thiêu phản đối Trung Quốc (VOA).  – Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi nghị sĩ Nhật đến Tây Tạng tìm hiểu làn sóng tự thiêu (RFI).
- Phỏng vấn ông Dương Danh Dy: Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền (BBC). “Lần này ĐCS Trung Quốc đã từ bỏ cái chủ nghĩa và tư tưởng mà họ từng tôn thờ hoặc có lúc ‘khoác áo tôn thờ’ một cách dứt khoát không luyến tiếc nhưng rất ‘lịch sự’ chứ không ‘báng bổ’ như thường làm, vì vẫn khẳng định công lao của Mao Trạch Đông dù nói ông ta mắc sai lầm nghiêm trọng”. – Ủa, Trung Quốc bỏ Mác- Lê thật à? (Quê Choa). “Hay là theo tư tưởng đồng chí Đặng Tiểu Bình, người đã từng đòi dạy cho Việt Nam một bài học? Theo ai đây ối cụ Tổng ôi!” Cụ Tổng đang vò đầu, bứt tai.
- Ông Hồ Cẩm Đào sẵn sàng rời chức Chủ tịch Quân ủy Trung ương? (TQ). - Trung Quốc thông qua danh sách bầu cử vào BCH Trung ương (VOV). – Ảnh hưởng của Giang Trạch Dân vẫn ngự trị tại Đại hội 18 (RFI). - Phỏng vấn ông Willy Lam, chuyên gia chính trị học ở Hong Kong: Đại hội 18: Bình mới rượu cũ (BBC).  – Trung Quốc: Lãnh đạo mới, chính sách cũ (Gateway House/ TCPT).  – Huỳnh Văn Úc: Mao Trạch Đông vi hành (Nguyễn Tường Thụy).  – Trung Quốc: Sự thay đổi dưới thời ông Hồ Cẩm Đào? (Infonet).  Khói bụi bao trùm ở Bắc Kinh hồi tháng 1/2012 =>
- Đại hội 18 với vấn đề chống tham nhũng (TQ).  – Người cộng sản Trung Quốc 2012 : Vào Đảng vì tham vọng hơn là lý tưởng (RFI). – Thành phần bị TQ coi là ‘nguy hiểm’ (BBC). “Lâu nay ở Trung Quốc đã xảy ra tình trạng quan chức tham nhũng tẩu tán tài sản thông qua các thành viên gia đình ra định cư ở nước ngoài”. Đề nghị Đảng và Nhà nước ta thêm mục này vào chiến dịch bài trừ tham nhũng: “Các quan chức có thân nhân ruột thịt như vợ chồng hay con cái định cư ở nước ngoài là các thành phần ‘nguy hiểm, dễ tham nhũng và không thể được cất nhắc giữ các chức vụ quan trọng’.”  – Tham nhũng trong mắt giới trẻ Trung Quốc (BBC).  - Quyết tâm chống tham nhũng hay đổi mới ĐCS (RFA).  – “Tham nhũng phân hủy Đảng ở mọi cấp” (Spiegel/ Phan Ba).
- Nền kinh tế Trung Quốc đang đứng ở ngã ba đường (VOA). – Trung Quốc và thách thức thay đổi mô hình kinh tế (VOA).
- Giới nhân quyền kêu gọi tổng thống Mỹ gây sức ép với Cam Bốt (RFI). – HRW kêu gọi TT Obama đề cập vi phạm nhân quyền tại Campuchia (VOA).  – Tổ Chức Theo Dõi Nhân Quyền – Campuchia: Hun Sen thăng chức và tưởng thưởng những kẻ sát nhân (Dân Luận).
- Lãnh đạo đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi thăm Ấn Độ (RFI).  – Bà Aung San Suu Kyi được đón tiếp nồng nhiệt tại Ấn Độ (VOA).
- Bắc Triều Tiên : Mùa màng đã khá hơn, nhưng vẫn còn 2,8 triệu người đói(RFI).  - Hàn Quốc bác tin đồn anh trai Kim Jong Un bỏ trốn (DV). - CHDCND Triều Tiên cải tiến tên lửa tầm xa (TT).
- Nga: V. Putin xét lại luật về tổ chức phi chính phủ nhận tiền nước ngoài (RFI).
KINH TẾ
Thống đốc: Tín dụng với lĩnh vực NN & NT là “cứu cánh” của các ngân hàng (CafeF).
Bộ Tài chính đang trình Thủ tướng phê duyệt đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán (OTC).
Quản lý xăng dầu như “kiến trong chảo” (PLTP).
Có thể cấm cư dân biên giới nhập rau củ, lương thực, quần áo (PLTP).
- ADB hỗ trợ Việt Nam giảm thiểu rủi ro về lũ lụt, hạn hán (VOA).  - Thủ tướng Anh chú ý thị trường Việt Nam (BBC).
- Trung Quốc bôi nhọ tôm tươi Việt Nam? (VietQ).
<- “Nuốt chửng” ngành chăn nuôi (TT).
Khuyến mãi giảm giá – “Cuộc chiến” không cân sức (SGGP).
Có thể cấm cư dân biên giới nhập rau củ, lương thực, quần áo (PLTP).
- Lãnh đạo Vibex bị tố “vẽ“ lãi “khủng” và bán nhà trên giấy (PLVN).
- Làm kinh doanh nuôi dự án từ thiện (VNE).
- Khai thác vàng trở nên khó khăn hơn rất nhiều (VnMedia).
- 6 công việc đáng chú ý khi chọn nghề (Sống Magazine).
Sợ “vực thẳm ngân sách”, nhà giàu Mỹ bán tháo tài sản (DT).
Dân Nhật giảm mua sắm, giữ tiền phòng thân (VEF).
Trung Quốc với bài toán độc lập năng lượng (Petrotimes).
- Ý : 2 công ty Standard & Poor’s và Ficht bị kiện vì tội lũng đoạn thị trường (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Hà Nhật: GẶP THƠ LÊ ĐẠT MỘT THỜI (Ngô Minh).
- Mỹ Trân: Cuộc đời kỳ lạ của cha đẻ Xuân Tóc Đỏ (Lê Thiếu Nhơn).
- Thơ Trần Mạnh Hảo, kính tặng GS. MẠC VĂN TRANG: Con chó của Mozart (Nguyễn Tường Thụy).
- TUYẾT NGA một mình góc khuất (Lê Thiếu Nhơn).
- 201. Sự tích mưa ngâu (Việt sử ký).
- Cần trùng tu di sản theo định kỳ (ĐĐK).  - Tỉnh Quảng Ngãi quyết định khai quật tàu cổ vật (DV).
Những phát hiện khảo cổ 2012 – Cơ hội tìm chính điện thành Hồ (TN).
Sách thật… kêu cứu (TT&VH).
Diễn lại vở opera Việt Nam đầu tiên (TN).
- Phục dựng nhạc kịch Cô Sao: Đánh thức di sản âm nhạc bị lãng quên (TQ).
- Tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh được hồi sinh (SK&ĐS).
- Lăng mộ 3.000 cây vàng của ông hội đồng cự phú (NĐT). Ông Nguyễn Ngọc Ẩn người thừa kế khu mộ 3.000 cây vàng =>
- Nhạc “thời trang” và sự tai hại của văn hóa đại chúng (SK&ĐS).
- Làm sao anh biết, bia đá không đau (Sống Magazine).
- Ẩm thực và quê hương [1] (VHNA).
Lạ lùng cây si có tán rộng 54 ha ở Ninh Bình (VTC).
- Lê Phú Khải: Câu chuyện ngôn ngữ (Trần Nhương).
- Người Việt hải ngoại phải chấp nhận tiếng Việt nào? (Sống Magazine).
- Chiếc ô tô đầu đời (Alan Phan).
- Hà Thủy Nguyên: “Skyfall”: Sự suy tàn của thế giới cũ (TCPT).
- Bangladesh tích cực thu hồi tượng Phật bị đánh cắp (Kiến thức).
- Cứ ngờ ngờ làm sao ấy (Nguyễn Thông).
- Phan Thị Hà Thanh giành HCV thể dục dụng cụ châu Á (ND).   – Hà Thanh gây chấn động tại giải Vô địch Châu Á(DT).  - Việt Nam “chơi” như thế nào tại Asiad 18? (Khám phá). - Trần Công Minh lần đầu kể vể Tiger Cup 1996: Đồng như… Vàng (Bóng đá).
Giới hạn tuổi và nhiệm kỳ của Chủ tịch: Bước ngoặt của FIFA (ANTĐ).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Chưa nên cải cách cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông (TS).
- Đổi mới vẫn đang nằm cô đơn ở đâu đó (TS).
Nhìn nhận lại môn lịch sử: Số liệu cần khách quan (TN).
- Chết chắc (Đông A).
- Đề nghị được nhận thiệp điện tử nhân Ngày Nhà giáo VN (GD&TĐ).   – TPHCM: Đề nghị cực “xì tin” của ngành giáo dục (GĐ).  – Không hoa ngày nhà giáo?! (SGGP).

Trường kinh doanh Melior đột ngột đóng cửa: Vụ “tháo chạy” đã được chuẩn bị trước! (LĐ). - Vụ “Trường Melior hô biến”: Tiếp tục rút giấy phép ERC và SIBME (TN).
“Bó” theo quy định, không đổi mới được (TN).
Sẽ rút giấy phép nhiều trường Singapore tại TP.HCM (TT).
Nơi 18 năm liền có học sinh đoạt giải quốc tế (TP).
Đàm Thanh Sơn: Công trình xuất sắc đang ở phía trước (VTC).
- Lê Bá Khánh Trình: ‘Cậu bé vàng Toán học VN’ giờ ra sao (VTC).
- Nhớ người thầy không có hai cánh tay (KP). – Bà giáo 80 tuổi với lớp học đặc biệt (VNN). =>
- Bám trường, giữ lớp giữa vùng sâu Pác Nặm (ND).  – 19 năm tâm huyết với lớp học tình thương (HNM).
- Giám đốc trường quốc tế ôm tiền tỷ biến mất (VNN). – Rút giấy phép hoạt động của Trường Kinh doanh Melior (DT).  – Trường Melior biến mất, ai chịu trách nhiệm? (NLĐ).
- Một sinh viên Việt Nam nhận giải thưởng Lãnh đạo môi trường trẻ tuổi Bayer toàn cầu (NLĐ).
- Du học sinh và những chuyến đi (VOA).
- Đôi bàn chân nhỏ chứa chan khát vọng (ĐĐK).
- Sốc với văn tả cô giáo: Cổ cô dài 3 mét! (GDVN). “Cổ của cô dài 3 mét giống như con gà nhà em. Trán cô có nhiều nếp nhăn bởi vì cô thức khuya để soạn giáo án cho chúng em học”.
- Việc đánh đòn trẻ em có thể liên quan đến chứng bệnh rối loạn tâm thần (Sống Magazine).
- Có thể làm gì trước ngày phán quyết về bóng sợi đốt? (Nguyễn Tường Thụy).
- PGS Nguyễn Văn Huy: Nhiều nhà khoa học không dám nói thẳng! (PN Today).
- 10 thất bại công nghệ ầm ĩ nhất trong năm (TS).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- 21 trẻ ở xưởng may: Cuộc sống cùng cực (KP).
- Mẹ đã vứt bỏ cháu rồi, bây giờ lại Giao trẻ sơ sinh bị vứt thùng rác về cho mẹ (NLĐ).
- Cô gái “tí hon” (RFA).
- “Mẹ nuôi con trong cũi sắt”: Con không phải sống với lợn gà nữa (Kiến thức).  - Bệnh nhi khó thở, bác sĩ bắt làm đủ thủ tục mới được cấp cứu (LĐ).  – Rơi nước mắt gia đình có 3 con thơ ung thư máu (VTC).  – Cuộc chiến đấu của mẹ và con với tử thần mang tên “ung thư” (DT).
- Nâng mũi, tạo mắt hai mí chỉ với… 20 nghìn đồng (NĐT).
- Hà Nội: Náo loạn vì nam thanh niên tự đốt xe máy giữa phố (DT).  – Đốt xe người chạy xe ôm, cả khu phố náo loạn (TT).  - TP.HCM: Doanh nhân người Nhật chết bất thường tại khách sạn (ANTĐ).  - Nỗi đau thôn 20 người chết trẻ: Con đường mòn vết xe tang (DV).  - Thú nhận của “ông trùm” buôn hơn 5.000 viên ma túy tổng hợp (ANTĐ).
Những chợ lạ ở miền Tây – Bài 1: Sôi động chợ bò Tà Ngáo (PLTP).
Sớm có tiêu chuẩn gà thải loại (SGGP). - Kiểm soát nhập lậu gà thải loại Trung Quốc (TN).  - Mực, cá nục khô có chất thuốc trừ sâu (TP). Mẫu mực khô, cá nục hấp sấy khô Tiền Phong gửi phân tích phát hiện chất Bifenthrin =>
- Bình Thuận: Những con sông bị ‘moi ruột’ không thương tiếc (Tin tức).
- Số voi rừng ở Việt Nam ngày càng ít và chật vật để sống còn (VOA).
- Chưa có quyết định di dời Trung tâm cứu hộ gấu (ND).  – Tranh cãi chưa hồi kết về loài bò xám tại Việt Nam (NĐT).
- Can thiệp “mạnh,” giảm tác hại HIV/AIDS cộng đồng (TTXVN).
- Các hình ảnh trên bao thuốc lá ngăn chặn hút thuốc (VOA).
QUỐC TẾ
- Liên đoàn Ả Rập hoan nghênh việc thành lập nhóm đối lập mới ở Syria (VOA).  - “Liên minh mới” hay “con bài” của phương Tây ? (ND).  - “Chính phủ chờ” ở Syria (SGGP).
Iran trình làng các hệ thống tên lửa và pháo mới (TTXVN).
- Bê bối CIA lan rộng (NLĐ). – Tướng Allen đứng sau vụ Giám đốc CIA mất chức? (TTXVN). Không phải “đứng sau” mà là “liên can”. – Thêm tướng Mỹ liên quan scandal tình ái (BBC).  - Tướng John Allen bị điều tra về ‘hành vi bất xứng’ (VOA). Ông Panetta, BT Quốc phòng Mỹ nói: “Ðây là một tình huống rất đáng buồn khi một sự nghiệp lẫy lừng như thế lại chấm dứt theo cách này… Và tôi cho rằng điều quan trọng khi làm giám đốc CIA với tất cả những thách thức phải đối phó trong chức vụ đó là đạo đức cá nhân phải được đặt lên trên hết và trước tiên”.  – Tổng thống Mỹ đình chỉ bổ nhiệm tướng John Allen làm tư lệnh Nato (RFI). – Tư lệnh quân đội Mỹ tại Afghanistan bị điều tra(VOA).
- CIA bắt phần tử chủ chiến ở Benghazi trước cuộc tấn công lãnh sự quán Mỹ? (VOA).
- Quốc hội Mỹ tái nhóm với những thách thức về ngân sách(VOA).   - Vụ giám đốc CIA ngoại tình: Tướng bốn sao John Allen có dính líu (PLTP). - Tên lửa Mỹ làm tê liệt hệ thống điện tử­­ (TN).
- Mỹ cân nhắc hiện diện quân sự ở Afghanistan sau năm 2014 (VOA). – Afghanistan tìm hậu thuẫn kinh tế từ Trung Quốc và Ấn Độ (RFI).
Liên Hợp Quốc yêu cầu Mỹ chấm dứt cấm vận Cuba (VOV).
<- Các phần tử chủ chiến Palestine muốn ngưng bắn (VOA).
- Thủ tướng Nhật Bản sắp thông báo quyết định giải tán Quốc hội(RFI). - Thủ tướng Nhật Bản đối mặt với nguy cơ từ chức sớm (DT).
“Vụ án thế kỷ” ở Brazil (TT).
Bộ Quốc phòng Nga khôi phục dự án laser quân sự (TTXVN).
- Số tử vong trong trận động đất ở Miến Ðiện gia tăng (VOA).
- Sếp mới của BBC ‘sẽ làm chủ tình hình’ (BBC).  - Vén màn một loạt bí mật về Thái tử Anh (VNN).
- Vì sao sếp Windows 8 ra đi? (BBC).
* VTV1:  + Chào buổi sáng – 13/11/2012;  + Tài chính kinh doanh sáng – 13/11/2012;  + Tài chính kinh doanh trưa – 13/11/2012;  + Cuộc sống thường ngày – 13/11/2012;  + Thời sự 19h – 13/11/2012.

1380. LẠM BÀN VỀ “GIAO CHỈ”, “AN NAM” TỪ XƯA CŨNG THUỘC VỀ LÃNH THỔ TRUNG QUỐC

Boxun

LẠM BÀN VỀ “GIAO CHỈ”, “AN NAM” TỪ XƯA CŨNG THUỘC VỀ LÃNH THỔ TRUNG QUỐC

Tác giả:  Thuần Vu Nhạn
Người dịch:  Quốc Thanh
12-11-2012
Dân nhập cư ở Úc có quen một vài người bạn Việt Nam lớn tuổi, mới đầu cứ ngỡ là người Hoa, bởi họ nói được cả tiếng Quảng Đông và tiếng Triều Châu, lại còn biết chữ Hán và đọc được cả báo tiếng Trung. Họ bảo mình “không phải là người Trung Quốc”, mà là người Việt Nam chính gốc; từ đây tôi mới học được cách phân biệt và có được thêm đôi chút kiến thức về Việt Nam.
Trong một lần trò chuyện lúc “tắm nắng”, họ chủ động nói về “vấn đề đảo Điếu Ngư” Trung-Nhật đang tranh chấp không dứt, chắc hẳn là vì Việt Nam với Trung Quốc cũng có sự tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tương tự ở quần đảo Nam Sa[i]. Họ cho rằng cái kiểu nói “từ xưa đến nay là lãnh thổ thuộc chủ quyền Trung Quốc” mà Trung Quốc chính thức đưa ra để làm căn cứ chủ yếu là cả vú lấp miệng em, là hống hách. Chẳng khác nào một tên ác bá lắm tiền nhiều thế bảo “cái này là của tao” một cái là cái ấy liền biến thành của hắn ta luôn vậy. “Từ xưa đến nay” thực ra không thể dùng làm căn cứ để xử lý những vấn đề hiện thực trước mắt.
Từ “vấn đề đảo Điếu Ngư” mà người Nhật gọi là đảo Senkaku, họ đã không nén nổi tình cảm hào hứng nói về đề tài Việt Nam “từ xưa đến nay” từng là lãnh thổ thuộc chủ quyền Trung Quốc. Theo “logic ngoại giao” chính thức của Trung Quốc, Việt Nam cũng có thể bị “thu hồi” để nhập vào bản đồ chủ quyền của Trung Quốc. Lẽ nào lại có cái lý đó sao? Họ nói đầy vẻ châm biếm, may mà lại xảy ra “Chiến tranh Pháp-Thanh”, Từ Hy Thái hậu dâng “An Nam” cho Pháp, chứ nếu không thì Việt Nam ngày nay cũng giống như Tây Tạng, Tân Cương, đã trở thành “lãnh thổ không thể chia cắt” của Trung Quốc mất rồi. Biến thành thuộc địa của thực dân Pháp thì còn có cái ngày giành lại được độc lập; chứ nếu trở thành thuộc địa của Trung Quốc thì sẽ vĩnh viễn không có ngày được độc lập. Khi suy nghĩ về lịch sử mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam, lập luận của họ không phải là không có cơ sở.
Hiện giờ mà nói đến “Giao Chỉ” và “An Nam”, thế hệ trẻ ở Trung Quốc có thể sẽ không hiểu lắm, đó là tên gọi trong sử sách chính thức của Trung Quốc qua các đời để chỉ Việt Nam thời cận đại. Dân tộc Việt Nam cũng là dân tộc có lịch sử lâu đời ở phương Đông, theo lịch sử Việt Nam, ngay từ 4000 năm trước họ đã lập nên quốc gia của riêng mình. Nhưng, trong suốt cả thời kỳ dài từ thế kỷ 1 trước Công nguyên đến thế kỷ 10, họ bị chính quyền các triều đại của Trung Quốc Hoa Hạ đại lục lớn mạnh xâm chiếm, hoặc nhập vào bản đồ (thuộc địa), hoặc phong là phiên thuộc (nước bảo hộ), đặt dưới ách cai trị của Trung Quốc, bị áp bức và bóc lột. Cho mãi đến năm 939, cuộc khởi nghĩa vũ trang do Ngô Quyền lãnh đạo đã đánh bại đội quân đồn trú của Trung Quốc vào thời điểm đó, thì lần đầu tiên Việt Nam mới thoát được khỏi ách thống trị và được độc lập, đồng thời chính thức định quốc hiệu là Đại Cồ Việt [ii] vào năm 968.
Đến năm 1802, Trần Phúc Ánh (BTV: Nguyễn Phúc Ánh) thành lập triều Nguyễn với sự giúp đỡ của Pháp, đồng thời được triều đình Gia Khánh của đế quốc Đại Thanh sắc phong là “Việt Nam quốc vương” “nhập chủ Trung Nguyên” (thực chất là xâm chiếm, cưỡng chế thi hành sự thống trị thuộc địa), trở thành nước bảo hộ, quốc danh “Việt Nam” bắt đầu được sử dụng vào thế kỷ 19. Sau đó, Pháp can thiệp vào Bán đảo Đông Dương Châu Á, bắt đầu từ năm 1859, đã mượn cớ bảo vệ các giáo sĩ truyền giáo và tín đồ Thiên chúa giáo để từng bước đưa quân vào đóng tại Việt nam, chiếm thị trấn trọng yếu Sài Gòn ở Đồng bằng sông Cửu Long, rồi kiểm soát toàn bộ Việt Nam từ 1863-1884, đưa vào diện quản lý thuộc địa Bán đảo Đông Dương của Pháp. Cử chỉ này đã làm cho đế quốc Đại Thanh là mẫu quốc của Việt Nam giận dữ, thế là nổ ra cuộc “Chiến tranh Pháp-Thanh” từ 1884-1885, kết quả là đại thần Bắc Dương của Đại Thanh là Lý Hồng Chương đã ký bản “Điều ước 10 khoản  hội định Việt Nam Pháp-Thanh” với Công sứ Pháp Batna tại Thiên Tân, thừa nhận bản “Điều ước Thuận Hóa” đã được ký kết giữa Pháp và Việt Nam, cũng tức là thừa nhận địa vị mẫu quốc của Pháp tại Việt Nam. Việt Nam liền rơi vào phạm vi ảnh hưởng của Pháp ở Đông Dương.
Thực dân Pháp cai trị ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, về cơ bản là quốc thái dân an. Trong thời gian ấy, các giáo sĩ truyền giáo còn thiết kế cho tiếng Việt  một bộ văn tự phiên âm Việt Nam lấy các chữ cái latin làm nền tảng, để thay thế cho chữ Hán được sử dụng trong suốt thời kỳ dài trước đó, đó chính là các chữ cái latin “Quốc ngữ” mà họ đang sử dụng rộng rãi hiện giờ, nhằm thực hiện mục đích “bỏ Hán hóa” về mặt văn tự. Đến cuộc “Chiến tranh Thái Bình Dương” do Nhật phát động vào năm 1942, Nhật giương ngọn cờ “Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á” đuổi Pháp để chiếm lấy Việt Nam. Khi Nhật tuyên bố “đầu hàng vô điều kiện” vào ngày 15-8-1945, Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh lãnh đạo, lần đầu tiên tuyên bố “độc lập” tại Hà Nội. Quân đội Pháp trở lại để tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật, liền nổ ra của cuộc chiến tranh với “Việt cộng”. Hai bên đánh nhau đến năm 1954, “Mao cộng” Trung Quốc ra sức chi viện cho quân đội Cộng sản Việt Nam, đã cử Đoàn cố vấn quân sự do đại tướng Trần Canh dẫn đầu đích thân chỉ huy, đánh một phát tan tành quân Pháp trong “Chiến dịch Điện Biên Phủ”. Chính quyền Pháp biết khó nên rút lui đã trao trả lại quyền hành chính vùng Nam Bộ Việt Nam cho vị vua cuối cùng của triều Nguyễn là Nguyễn Phúc Thụy[iii] (Bảo Đại), nước Việt Nam liền tuyên bố độc lập ở Sài Gòn. Vào năm tiếp theo, thủ tướng Ngô Đình Diệm tuyên bố phế bỏ chế độ quân chủ, đổi thành chế độ cộng hòa, đổi gọi là Việt Nam Cộng hòa, tự nhậm chức tổng thống. Cuộc nội chiến Việt Nam kéo dài mãi đến năm 1975, Việt Nam cộng hòa bị quân đội “Việt cộng” đánh bại, Miền Nam Việt Nam được “giải phóng”, toàn quốc thống nhất, tuyên bố thành lập Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản độc quyền.
Những người bạn Việt Nam thường không mang thiện cảm với Trung Quốc về mặt lịch sử, cho rằng từ thời cổ đại đến thời cận đại, những kẻ thống trị của chính quyền Trung Quốc luôn có ý đồ kiểm soát Việt nam; ngay cả trong thời kỳ cùng thuộc về khối các nước xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô, “Bác Hồ” ca ngợi “vừa là đồng chí vừa là anh em” cũng vậy. Họ nhắc tới những sự kiện lịch sử Trung Quốc xâm lược Việt Nam gây phản cảm nhất, một là vào năm Kiến Vũ Đông Hán thứ 16 (năm 40), do bọn tham quan ô lại Thái thú Tô Định cai trị trên đất Việt Nam hoành hành bạo ngược, coi rẻ người dân, lại sát hại quan viên bản địa Thi Sách đã từng đưa lời chỉ trích, nên vợ ông ta là Trưng Trắc đã dẫn em gái Trưng Nhị cùng lãnh đạo dân chúng khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định. Năm Kiến Vũ thứ 18 (năm 42), Quang Vũ Đế Lưu Tú đã phái “Phục Ba tướng quân” Mã Viện dẫn đại quân tới tiến vào bờ biển tàn sát đẫm máu; đi tới đâu là giở trò hãm hiếp, giết người đốt phá tới đó. Quân của Hai Bà Trưng ít hơn quân địch đã bị đánh bại, họ đã hy sinh anh dũng. Nhân dân Việt Nam coi họ là anh hùng dân tộc, hàng năm đều tổ chức lễ cúng tế giống như với thần linh, thần miếu của họ ở các nơi đã trải qua 2000 năm rồi mà không bị hư hỏng.
Một sự kiện khác là cuộc chiến tranh mà “Đặng cộng” năm 1979 tạo cớ do phía Việt Nam nhiều lần khiêu khích ở biên giới, với tên gọi là “Chiến tranh phản kích tự vệ”, thực chất là xâm lược trắng trợn Việt Nam. Những tiết lộ nội bộ hiện giờ cho thấy, khi ấy lãnh đạo cấp cao trung ương không tán thành vì Việt Nam “thân Xô” và Việt Nam xuất quân đánh “Khơme Đỏ” mà lại phát động cuộc chiến tranh quy mô lớn “dạy cho Việt Nam một bài học” như vậy, nhưng tên Đặng lùn tự mệnh danh là “cốt lõi thế hệ lãnh đạo thứ hai” nhất ngôn cửu đỉnh cứ khăng khăng đòi đánh, liền điều động đại quân tấn công Việt Nam. Chiến sự diễn ra từ 17-2 đến 16-3, cả hai bên đều bị thương vong nặng nề. Phía Trung Quốc công bố đã giết chết 8 vạn lính và thường dân Việt Nam, đã giành được “thắng lợi vĩ đại” và chủ động rút quân; còn phía Việt Nam thì công bố đã tiêu diệt được hơn 2 vạn quân giải phóng Trung Quốc, đã đánh lui kẻ địch, bảo vệ được lãnh thổ. Cuộc chiến tranh phi nghĩa này đã khiến phía Trung Quốc phải trả giá lớn, đã gây thương vong cho những dân thường vô tội của Việt Nam, làm khắc sâu thêm mối hận thù của họ đối với Trung Quốc. Cũng giống như cuộc “Kháng Mỹ viện Triều”, hàng vạn người con ưu tú của dân tộc Trung Hoa đã bị đẩy tới cái chết ở nước khác một cách vô nghĩa, thật là oan uổng!
Trong lịch sử, Trung Quốc quả thực là nơi đã từng gây tổn thương cho người dân Việt Nam, Trung Quốc sau ngày dân chủ hóa cần phải xin lỗi người dân Việt Nam, đồng thời phải có sự bồi thường chiến tranh cần thiết cho họ.
(Bài gốc trên hudong.com ngày 10.11.2012)
 ———
[i]   Tức Trường Sa.
[ii]   Nguyên văn:  Đại Cù Quốc (大瞿国).
[iii]   Tên này chưa chính xác, phải là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy mới đúng.
Nguồn: Boxun

1381. Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền

… cái gọi là ‘chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc’ chỉ là ‘chủ nghĩa tư bản kiểu Trung Quốc’ và cái gọi là ‘Đảng Cộng sản Trung Quốc’ thực chất chỉ là một ‘đảng sặc mùi dân tộc bá quyền nước lớn’.
Rất mong những ai còn mù quáng hãy nhìn thấy sự thực đó để mau mau tỉnh ngộ. 
Và tôi cũng xin cảnh cáo những người cũng biết rõ thực chất đó nhưng làm ngơ như không biết nhằm lợi dụng để mưu cầu lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân.
Nhưng bất hạnh thay cho Dân tộc Việt Nam là dường như những người “biết rõ”“làm ngơ” đó đều đang đi tiên phong cả trong đám “lợi ích nhóm” lẫn đám vẫn cao giọng chống “lợi ích nhóm”.
BBC tiếng Việt

Báo cáo chính trị và giấc mộng bá quyền

Phỏng vấn ông Dương Danh Dy
Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18 đang vào hồi nước rút trước khi công bố thành phần lãnh đạo mới.
Trong phiên khai mạc hôm 8/11, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã đọc báo cáo chính trị, trong đó có đưa ra nhiều chi tiết quan trọng về đường hướng của Đảng CSTQ.
BBC đã hỏi chuyện nhà nghiên cứu Dương Danh Dy về báo cáo chính trị của ông Hồ Cẩm Đào.
Ông Dương Danh Dy: Trưa ngày 8/11/2012, tôi lấy được bản “trích yếu” Báo cáo chính trị tại Đại Hội 18 của ĐCS Trung Quốc từ trên mạng chính thức của Trung Quốc, sáng ngày 9/11/2012 tôi lấy được toàn văn, nhưng không rõ vì sao bản đầu tiên không viết rõ “ba đại diện” mà chỉ đề đồng chí ** , và phải đến cuối ngày hôm ấy, mới lấy được bản “toàn văn” mà tôi cho là hoàn hảo.

Qua mấy ngày đọc và suy ngẫm, bước đầu có mấy nhận xét sau:
Đối với chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông: Khi tổng kết công tác 5 năm và 10 năm qua báo cáo chính trị đã viết: “… tổng kết quá trình 10 năm phấn đấu, thấy điều quan trọng nhất là chúng ta đã kiên trì lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưỏng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện” làm chỉ đạo…”
Thế nhưng khi nói về nhiệm vụ “đi con đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” báo cáo này viết: “Hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc bao gồm hệ thống lý luận khoa học là lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện”, quan niệm phát triển khoa học.”

Có nghĩa là ở đây đã không hề nhắc tới chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông.
Lần này ĐCS Trung Quốc đã từ bỏ cái chủ nghĩa và tư tưởng mà họ từng tôn thờ hoặc có lúc “khoác áo tôn thờ” một cách dứt khoát không luyến tiếc nhưng rất “lịch sự” chứ không “báng bổ” như thường làm, vì vẫn khẳng định công lao của Mao Trạch Đông dù nói ông ta mắc sai lầm nghiêm trọng.
BBC: Thưa ông vậy có thể khẳng định sự chuyển hướng về tư tưởng hay không?
Ông Dương Danh Dy: Qua những điều trình bày trên có thể khẳng định: Đại hội 18 khởi đầu cho sự từ bỏ chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông với tư cách là tư tưởng chỉ đạo cho mọi đường lối chính sách của ĐCS Trung Quốc từ nay trở đi.
Chưa biết trong Điều lệ Đảng sửa đổi họ có duy trì tinh thần này hay không, nhưng nếu có viết tới thì có lẽ cũng chỉ là hình thức.
Từ đó thấy, cái gọi là “chủ nghĩa xã hội”, “đảng cộng sản”… của họ chỉ là những “mỹ từ” dùng để che đậy một thực chất: cái gọi là “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” chỉ là “chủ nghĩa tư bản kiểu Trung Quốc” và cái gọi là “Đảng Cộng sản Trung Quốc” thực chất chỉ là một “đảng sặc mùi dân tộc bá quyền nước lớn”.
Rất mong những ai còn mù quáng hãy nhìn thấy sự thực đó để mau mau tỉnh ngộ.
Và tôi cũng xin cảnh cáo những người cũng biết rõ thực chất đó nhưng làm ngơ như không biết nhằm lợi dụng để mưu cầu lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân.
Đúng là Trung Quốc đang xây dựng và phát triển chủ nghĩa tư bản đấy, nhưng đó là chủ nghĩa tư bản độc đảng, dân tộc bá quyền không có sự tranh luận, kiềm chế… lẫn nhau của chủ nghĩa tư bản đa đảng, nên sự nguy hiểm tăng lên nhiều lần.

BBC: Về chính sách đối ngoại, ông có bình luận gì ạ?
Ông Dương Danh Dy: Ngoài những lời “hoa mỹ” nói về đường lối “yêu chuộng hòa bình”, muốn “chung sống tốt với các nước xung quanh, và các nước đang phát triển” như vẫn thường nói ra, Báo cáo đã thẳng thừng nêu: “…thúc đẩy xây dựng quan hệ nước lớn kiểu mới…” chứ không còn nêu: “thế giới đa cực” hoặc “một siêu đa cường” như truớc đây vẫn nói.
Điều này cho thấy về đại thể Trung Quốc sẽ không “né tránh” Mỹ nữa mà trong tương lai những ma sát thậm chí xung đột Trung-Mỹ sẽ gia tăng và gay gắt hơn.
Tôi cũng xin nói ngay ở đây: qua phương châm “quán triệt… sự chỉ đạo của chiến lược tăng cường quân sự tiến cùng thời đại, quan tâm chú trọng cao độ tới an toàn biển…”, ta có thể dự báo rằng biển đảo, mà trước hết là Biển Đông và biển Hoa Đông sẽ là nơi Trung Quốc tiếp tục dòm ngó và rất có thể là nơi họ “kiếm cớ lấn chiếm” với quy mô lớn.
Câu nói ‘hòa thuận với các nước xung quanh’ sẽ chỉ là những lừa bịp.
BBC: Một điểm chính yếu là xây dựng quân đội, Báo cáo chính trị đề cập thế nào, thưa ông?
Ông Dương Danh Dy: Chủ trương “ Xây dựng và củng cố quốc phòng và quân đội lớn mạnh xứng đáng với vị thế của nước ta và thích ứng với lợi ích an ninh và phát triển quốc gia”, “..” không ngừng phát triển và đi sâu chuẩn bị đấu tranh quân sự”, “nâng cao năng lực đánh thắng chiến tranh cục bộ trong điều kiện thông tin hoá..” v.v. cho thấy lòng hiếu chiến của nhà cầm quyền Bắc kinh thế hệ mới đã bộc lộ rõ ràng.
Cần nhấn mạnh điều này nữa, người Việt Nam và ngay cả người Trung Quốc vẫn thường nói “dân giàu nước mạnh” nhưng bây giờ giới lãnh đạo Trung Quốc không nói thế nữa, trong Báo cáo này họ đã viết rõ ràng “nước giàu quân mạnh”.
Cùng với việc tập trung sức xây dựng quân đội, họ không coi nhẹ “tăng cường thực lực và sức cạnh tranh tổng thể của văn hoá” , “xây dựng cường quốc văn hoá” …
Xin trăm ngàn lần cảnh giác trước những ý đồ đen tối đó.
Mười năm qua là những năm mà Trung Quốc thấm thía bài học: để tăng trưởng nhanh đã bất chấp ô nhiễm môi trường, tàn phá tài nguyên… cũng như để cho khoảng chênh lệch giữa người giàu và người nghèo, giữa thành phố và nông thôn, giữa các vùng ngày càng thêm lớn.
Tuy chưa để xảy ra sự kiện Thiên An Môn lần nữa, nhưng những hành động bất mãn của quần chúng bị đàn áp vẫn ngày một tăng, nguy cơ các vùng dân tộc đòi độc lập, đòi tách ra vẫn ngày càng gay gắt.
Báo cáo tuy có coi trọng và đề xuất một số chính sách, biện pháp để khắc phục, hạn chế, nhưng xem ra rất ít hiệu quả.
Tuy vậy cũng cần chỉ ra rằng, ban lãnh đạo Trung Quốc cũng đã học được một số điều trong khi hội nhập với thế giới.
Họ bắt đầu biết coi trọng văn minh sinh thái, và chấp nhận một số cái (có thể đối với một số cái chỉ là ngoài miệng) như “trò chơi cùng thắng”, “dân chủ”… trong luật chơi quốc tế mới.
Thế nhưng những “phục thiện” đó chỉ có hiệu quả thực khi họ từ bỏ giấc mộng bá quyền.
Nhưng điều này chắc chắn là không thể đối với ban lãnh đạo mới Bắc Kinh.
———
Quê choa

Ủa, Trung Quốc bỏ Mác- Lê thật a?

Hu hu hổng biết đồng chí Un có tư tưởng gì không để mà theo
Mấy hôm trước dân mạng bàn tán ĐCS TQ bỏ chủ nghĩa Mác- Lê, chỉ theo thuyết “Ba đại diện” của Đặng Tiểu Bình nhưng mình chưa tin. Không thể căn cứ vào cái thông báo đại hội 18 ĐCS TQ không nhắc tới Chủ nghĩa Mac- Lê, tư tưởng ông Mao rồi bảo họ đã bỏ. Phải chờ nghe cái báo cáo chính trị của ông Hồ Cẩm Đào đọc tại đại hội, sau đó phải xem điều lệ Đảng của họ lấy cái chi làm kim chỉ nam mới biết chắc họ có bỏ hay không.
Nhưng bữa nay nghe bác Dương Danh Dy nói thì mình tin. Chính bác đã đọc báo cáo chính trị bằng tiếng Tàu trên mạng chính thức của TQ ( tại đây). Bác Dương Danh Dy tóm lại trong báo cáo chính trị thế này:”Đối với chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông: Khi tổng kết công tác 5 năm và 10 năm qua báo cáo chính trị đã viết: “… tổng kết quá trình 10 năm phấn đấu, thấy điều quan trọng nhất là chúng ta đã kiên trì lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưỏng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện” làm chỉ đạo…”
 Thế nhưng khi nói về nhiệm vụ “đi con đường chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” báo cáo này viết: “Hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc bao gồm hệ thống lý luận khoa học là lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện”, quan niệm phát triển khoa học.”
 Có nghĩa là ở đây đã không hề nhắc tới chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông.”
 Tất nhiên phải chờ đọc điều lệ Đảng TQ nữa, nhưng  rứa cũng đã rõ rồi. Họ không xổ toẹt chủ nghĩa Mac- Lê và tư tưởng ông Mao, vẫn ghi nhận chủ nghĩa đó tư tưởng đó nhưng họ không dùng nữa. Để xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc TQ, họ chọn tư tưởng Đặng Tiểu Bình, nói thế cho nó nhanh.
Hu hu bây giờ chỉ còn ba nước lấy chủ nghĩa Mác- Lê làm kim chỉ nam nữa thôi, đó  là Cu Ba, Việt Nam và Bắc Triều. Cu Ba thì nghe nói đaị hội đảng vừa rồi họ không trưng ảnh Mác- Lê ra nữa, trước sau gì họ cũng bỏ. Rốt cuộc chỉ còn lại Việt Nam với Bắc Triều.
Chủ nghĩa xã hội đặc sắc của Việt Nam là thế nào đây? Làm bạn với đồng chí Kim Jong Un ( còn ai nữa mà không làm bạn), không lẽ lấy tưởng  đồng chí Un làm kim chỉ nam? Đồng chí Un mới chỉ vĩ đại trong trò chơi điện tử chứ có tư tưởng gì đâu. Hay là theo tư tưởng đồng chí Đặng Tiểu Bình, người đã từng đòi dạy cho Việt Nam một bài học?
Theo ai đây ối cụ Tổng ôi!
Nguyễn Quang Lập

1382. Nông dân Văn Giang gửi thư mời nhân dân, nhà báo, đại biểu Quốc hội về thăm

THƯ MỜI CỦA NÔNG DÂN VĂN GIANG

(Tham gia vi hành đến Văn Giang – Hưng Yên)

Kính gửi: Các vị Đại biểu Quốc hội đang họp tại Hà Nội
Đồng kính gửi: Những cán bộ, nhà báo và những người  khác quan tâm đến vụ việc thu hồi đất liên quan đến Dự án Ecopark tại Văn Giang – Hưng Yên.

Chúng tôi xin cảm ơn nhân dân cả nước trong đó có Quý Vị đã quan tâm đến vụ việc thu hồi đất liên quan đến Dự án Ecopark tại Văn Giang – Hưng Yên. Với mong muốn để Quý Vị tìm hiểu rõ hơn thực tế tại Văn Giang, chúng tôi trân trọng kính mời Quý vị tham gia một chuyến vi hành đến Văn Giang – Hưng Yên. Trong chuyến vi hành này, Quý Vị sẽ có cơ hội tìm hiểu về thực trạng dự án đường bộ  liên tỉnh Hưng Yên – Hà Nội (dự án hạ tầng để đối lấy 500 ha đất xây Khu đô thị tại Văn Giang); dự án Khu đô thị Ecopark; cuộc sống và nguyện vọng của những nông dân Văn Giang bị thu hồi đất; một số di tích lịch sử, văn hóa và đặc sản của Văn Giang.
Chúng tôi đã chuẩn bị sẵn một số xe, dự kiến chuyến vi hành có thể bắt đầu vào lúc 8h00’ và kết thúc vào hồi 14h ngày 18  tháng 11 năm 2012. Điểm đón  trước cổng trường Đại học Ngoại thương (số 91 phố chùa Láng – Đống Đa – HN).
Nhân đây, chúng tôi đề nghị UBND huyện Văn Giang, UBND các xã Phụng Công, Cửu Cao, Xuân Quan và Công ty cổ phần đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng (VIHAJICO) tạo điều kiện cho chuyến vi hành đi tìm hiểu thực tế này.
            Đề nghị liên hệ qua số điện thoại 0984420475 (Mr Sơn) hoặc 0936023189           (Ms Trang) để đăng ký tham gia.
            Kính mong các nhà báo đang theo dõi kỳ họp Quốc hội chuyển lời mời của chúng tôi đến các Đại biểu Quốc hội.
            Rất mong được đón tiếp Quý Vị./.
            Thay mặt những nông dân Văn Giang: Phạm Hoành Sơn, ĐT: 0984420475.

Mạnh mẽ hơn cả một tòa cao ốc lớn

Tóm Lược : Dùng chính luật pháp đã có sẵn, và với sự hổ trợ của các hội đoàn dân sự trong nước để đấu tranh chống lại một dự án xây dựng quá tồi được thực hiện bởi sự cấu kết của những nhân viên chính phủ lợi dụng quyền thế ở trong nước và các công ty nước ngoài.
Globalpost
Matt Steinglass – GlobalPost
Ngày 20-4-2009

Kịch liệt phản đối một dự án được nước ngoài đầu tư nhiều triệu đô la là điều có thể gây tổn hại đến sự nghiệp của bạn ở Việt Nam, và người Việt Nam trẻ tuổi thường sẽ không làm điều đó.
Thế nhưng Trần Thị Thanh Vân không còn trẻ nữa, và bà không phải là hạng người thông thường ấy.
Người  kiến trúc sư cảnh quan này đã 68 tuổi, bà từng học kiến trúc tại Trung Quốc dưới thời chủ nghĩa Mao và về khoa học môi trường tại nước Đông Đức trước đây, sống với người chồng và bảy con chó trong một ngôi nhà được làm một cách rất công phu theo thiết kế của bà, căn nhà gợi cho người ta hình ảnh một thân cây rỗng với cái ao cá vàng ở bên dưới.
Trong hai thập kỷ qua, kể từ khi hồi hưu từ công việc tại Bộ Xây dựng, bà đã dành thời gian, theo như bà diễn tả, vào “nhiều dự án quan trọng đối với tôi.” Mới đây nhất, dự án bao gồm cả một nỗ lực viễn tưởng nhằm thuyết phục các giới chức cải tạo “phong thủy” của Hà Nội bằng cách đưa nước vào làm ngập lụt khu vực phía tây thành phố. Bà là típ người mà ta thường thấy trong những làng quê của nước Anh, song lại quá ư hiếm hoi ở Việt Nam: một nhà hoạt động xã hội.
Và mùa thu năm 2008, khi sắp sửa rời khỏi một hội nghị kiến trúc ở Turin, nước Ý, bà Vân đã thất kinh khi nhìn thấy những chiếc xe ủi đất đang san phẳng một góc Công viên Thống Nhất ở Hà Nội. Công viên này là một ốc đảo có nhiều cây xanh lớn nhất trong một cái thành phố thiếu công viên một cách cực độ.
Công viên Thống Nhất đang được sử dụng hoàn toàn bởi cư dân địa phương, họ tụ tập vào những buổi sáng và buổi tối để chơi cầu lông, bóng đá, và cờ tướng, cờ vua, luyện tập thái cực quyền, hay tham gia vào những nhóm thể dục nhịp điệu. Hóa ra là  một khu đất rộng 2 hecta ở một góc công viên đã được dành riêng cấp cho các nhà đầu tư nước ngoài để xây một khách sạn hạng sang được báo chí nói đến với cái tên “SAS Hà Nội.”
Bà Vân kể là dự án đó đã làm cho bà buồn bực trong suốt chuyến đi Âu châu, chuyến đi bao gồm cả cuộc viếng thăm lần đầu tiên của bà tới Paris. “Tôi đã từng được nghe về Paris nhưng chỉ là qua sách báo,” bà Vân nói. Sự hòa hợp giữa không gian đô thị và các công viên của thành phố đã gây cho bà một ấn tượng sâu sắc. “Người Pháp thích sống trong những không gian mở, giống như người dân Hà Nội.”
Khi quay trở về, việc ngăn chặn dự án khách sạn SAS là điều quan trọng hàng đầu trước tiên trong tâm trí của bà. Giả định rằng SAS đại diện cho hãng hàng không xứ Scandinavia (Thụy Điển) và có liên hệ vào một hệ thống nhiều khách sạn, bà Vân đã nhờ sự trợ giúp của chồng là ông Lê Tiến Thiện, 70 tuổi. Ông đã có các mối quan hệ với Tòa đại sứ Thụy Điển từ thời còn là một cố vấn kinh tế trong văn phòng thủ tướng.
Thế nhưng những cuộc liên lạc của ông Thiện với Tòa đại sứ Thụy Điển đã phủ nhận việc SAS có bất cứ mối liên hệ nào trong dự án này.
Trước đó đã từng có một đề nghị về một khách sạn SAS từ năm 1991, khi Thuỵ Điển còn là một trong số ít quốc gia có những mối quan hệ thương mại bình thường với Việt Nam, song đề nghị này đã được loại bỏ vào giữa những năm 1990. Tìm hiểu sâu thêm nữa, ông Thiện đã phát hiện những tài liệu cho thấy rằng cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã bác bỏ thẳng thừng dự án này.
Trong khi đó, bà Vân đã biết được rằng những hướng dẫn của Bộ Xây dựng đã loại bỏ việc sử dụng công viên này cho hoạt động du lịch thương mại.
Và với những tìm tòi thêm nữa, bà đã phát hiện ra rằng các nhà đầu tư đứng đằng sau dự án, có danh sách chính thức là một công ty vốn có tên là SIH, trên thực tế bao gồm trong đó là công ty bất động sản lớn của Việt Nam VinaCapital Land.
Bất chấp dự án sai lạc có tên SAS nầy, khách sạn trên thực tế đã được lên kế hoạch để trở thành khách sạn Novotel Hanoi với 376 phòng trong khu vực Công viên, được quản lý bởi công ty mẹ của Novotel là Accor.
Địa điểm này mang tính nhạy cảm bởi Công viên Thống Nhất là một công trình ghi dấu tích “lao động xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam. Các học sinh sinh viên lao động chân tay công ích xây dựng công viên vào giữa những năm 1958 và 1960 trong một vùng đầm lầy từng được dùng để chứa rác từ thời thuộc địa. Hàng chục ngàn người Hà Nội lớn tuổi hôm nay đang sử dụng công viên để tập thể dục đã từng giúp xây dựng nên công viên này.
Bà Vân đã lo ngại rằng một khi khách sạn đó được xây lên, những nhân viên bảo vệ ở đây chắc chắn sẽ xua đuổi dân chúng ra xa khỏi khu vực khách sạn nằm trong công viên nầy.
“Bên trong một trong số những tài liệu, họ nói rằng khách sạn sẽ trở thành một resort [khu nghỉ dưỡng cao cấp] của thành phố. Một cái “resort” là cái gì? Nhân dân Việt Nam không biết tiếng Anh, nhưng họ hiểu rằng một cái “resort” là một nơi giành cho những người khác, chứ không phải dành cho họ.”
Vào đầu tháng Hai, bà Vân đã viết một bức thư gửi tới Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đề nghị tạm dừng dự án. Bức thư đã được trang web tin tức VietnamNews đăng tải. Và các tổ chức dân sự người Việt Nam đã tham gia phản đối.
Hội Kiến trúc sư Cảnh Quan Việt Nam đã tổ chức một cuộc hội thảo chỉ trích một cách mạnh mẽ dự án khách sạn này. Một vị cựu bộ trưởng xây dựng cũng đã ủng hộ. Hàng trăm bức thư đổ dồn tới các tờ báo và trang web. Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài cùng tham gia như HealthBridge Canada and the Ford Foundation. Một tờ tạp chí của Bộ Xây dựng đã phát hiện ra rằng khách sạn này đã vi phạm vào những nguyên tắc sử dụng đất đai, và cần phải được di chuyển tới một địa điểm khác.
Những người ủng hộ bản dự án đã cảm thấy bị tấn công mà không ngờ tới. Một người phát ngôn của Accor, ông Evan Lewis, đã tuyên bố vào tháng Ba rằng công ty “tin chắc rằng tất cả những giấy phép đầu tư và quyền sử dụng đất đều thích hợp.” Các nhà đầu tư cho biết là họ đã chi ra 15 triệu đô la để khai quang mặt bằng và xây dựng bước  đầu. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã không có khả năng đưa ra quyết định, và đã chuyển vấn đề này lên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Ngày 13-4, ông Dũng đã đưa ra một thông báo (gởi tới cho nhiều nơi) lệnh cho thành phố dừng dự án nầy lại và tìm một địa điểm mới cho khách sạn này. Thành phố sẽ phải đền bù những khoản phí tổn cho các nhà đầu tư.
Việt Nam đã có một thời gian khó khăn để tái thiết lập lời cam kết đi theo hướng chủ nghĩa tư bản gần đây của họ với những niềm tin từ lâu vào tình đoàn kết cả nước và trong cộng đồng. Đối với ông Thiện chồng bà Vân, việc dừng dự án khách sạn là một vấn đề của việc đặt lên những ranh giới thích hợp giữa các quyền lợi cộng đồng và quyền lợi cá nhân của một nhóm — những ranh giới mà các nhà đầu tư với hàng trăm triệu đô la chi tiêu ra và thường làm lu mờ nó.
“Chúng tôi rất tức giận,” ông Thiện nói. “Nếu các công ty tới đây với thái độ thân thiện, đem tới điều gì đó, như kiến thức, thậm chí cả tiền bạc, để xây dựng nên một đất nước Việt Nam thành công – thì tốt thôi. Họ sẽ được chào đón hoan nghênh. Và chúng tôi sẽ một lòng một dạ ủng hộ họ. Nhưng nếu như, với bất cứ cách nào, mà họ luồn lách giữa những chính sách, luồn lách giữa kế hoạch, để có được cái gì đó cho quyền lợi của riêng họ, và chống lại những quyền lợi của đất nước này – thì chúng tôi chống lại họ.”
Người dịch: BS
Hiệu đính: Trần Hoàng