Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 29 tháng 4, 2013

Tin thứ Hai, 29-4-2013

Chính trị – Xã hội

Philippines tố Trung Quốc “hung hăng và quá đáng” (VnM)   —Biển Đông căng thẳng, Thứ trưởng Quốc phòng Philippines đi Trung quốc (GDVN)

Trung Quốc bắt đầu đưa du khách đến Hoàng Sa (RFI) —Đài Loan tính mở công viên biển trên Biển Đông (RFI)  — Du khách Trung Quốc ra Hoàng Sa (BBC)

Tàu du lịch Trung Quốc đang xâm phạm Hoàng Sa (Songmoi)   —-Hoàng Sa – Trường Sa một phần máu thịt quê hương ta (TT)  — Giải phóng Trường Sa: Chung tay giữ đảo (NLĐ)
Khánh thành mộ Cai đội Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật (TN)
Philippines ‘tố’ Trung Quốc ‘hung hăng, quá đáng’ trên Biển Đông  -TPO – Các hoạt động của Hải quân và lực lượng tàu hàng hải phi quân sự của Trung Quốc nhằm giành chủ quyền trên Biển Đông là hành động “hung hăng và quá đáng”.
Nắm chắc thời cơ tạo thế, lực vững chắc cho tổ quốc (ĐV)  –  G.s J.London: “Việt Nam phải cải cách chính trị để được quốc tế ủng hộ về Biển Đông” (RFI)
Phân biệt đối xử với cả mộ phần  (RFA) -Chúng tôi đến thăm ba nơi: Nghĩa trang Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ở Biên Hòa – Đồng Nai, nghĩa trang cải táng Liệt Sĩ Việt Nam Cộng Hòa ở Phú Ninh – Quảng Nam, và nghĩa trang bỏ hoang Đồi Hoa Sim, xã Hiệp Hòa, Bảo An, Lagi – Bình Thuận.
Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải bị đưa từ Bà Rịa-Vũng Tàu ra Nghệ An (RFI) – Ngày 26/4/2013, công an Việt Nam đã bí mật đưa blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải từ nhà tù Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu  đi một nơi khác mà không thông báo, không đáp ứng sự tìm hiểu của thân nhân. Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn cho biết vào đêm nay Chủ nhật 28/04/2013 tổ chức buổi thánh lễ cầu nguyện cho những thanh niên sinh viên « vì yêu nước vì chống Trung Quốc bá quyền, vì phục vụ công ích xã hội » nên đã bị lao tù.==>>
Nhà giáo Vũ Mạnh Hùng, nguyên là giảng viên trường Cao đẳng Thương mại (Bộ Công Thương)  <<<===Nhà giáo Vũ Mạnh Hùng gửi thư ngỏ lên BT Bộ Công An  (RFA) -Nhà giáo Vũ Mạnh Hùng, được biết đến như một cây viết chống tham nhũng trên mạng, nhận định rằng thư ngỏ mà ông gởi lên bộ trưởng Bộ Công An, tố cáo việc bị bắt cóc đưa về đồn công an để làm việc trong ba ngày liền là vi phạm pháp luật, sẽ không bao giờ được đếm xỉa và được phúc đáp.
saigon-april3075-305.jpg
30 Tháng Tư, 38 năm nhìn lại  (RFA) -Cách đây 38 năm, hàng triệu người Việt từ miền Trung và vùng cao nguyên Việt Nam bồng bế nhau theo đoàn quân VNCH di tản vào miền nam Việt Nam. Ngày 30 Tháng Tư 1975, chính thể Việt Nam Cộng Hòa chính thức cáo chung.===>>>

Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt – Người Di Tản Buồn  (RFA) -Mỗi năm đến những ngày cuối tháng 4, biết bao người Việt sống ở khắp năm châu bốn bể lại nhớ về giây phút mình phải rời xa quê hương, bỏ lại phía sau thành phố Sài Gòn hoa lệ, bỏ lại gia đình, anh em, những mối tình dang dở và cả những chiến hữu cỏ vẫn còn xanh.
nam-loc-2-200.jpg<<<===Nhạc sĩ Nam Lộc năm 1975. Hình do nhạc sĩ Nam Lộc cung cấp.
Phản động như VTV là cùng. (Canhco -RFA)  …….Khi ông nói về sự khó khăn của người dân thì những khối thịt trên mặt chống lại ông một cách quyết liệt. Cơ hàm ông bạnh ra, cổ ông láng bóng và chúng đang quằn quại hết sức đế thoát ra chiếc cổ cồn quá chật, cộng với chiếc cà vạt nhà quê cố thắt cổ thân chủ thay vì làm đẹp cho người mang chúng. Ông ạ, tôi có cảm tưởng khi trả lời xong cuộc phỏng vấn ông sẽ ngã lăn ra mà thở….
30 tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà (Viettusaigon -RFA)
Trăn trở về hòa hợp dân tộc của cựu Bộ trưởng  (VNN) -Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên tiếc thời gian đã dài, gần 40 năm, mà vấn đề hòa hợp dân tộc vẫn còn những điều để suy ngẫm. Ông tâm niệm, dù không thể bôi một thứ thuốc để lành ngay, nhưng có những điều tiếc nuối, đủ để thấm thía “bài học lịch sử” này không thể lặp lại. >> Hòa hợp dân tộc: Không thể chờ nước chảy đá mòn 
Đọc hết Bài thì tại sao không” Hòa hợp Dân tộc”  được cho đến lúc này?- Chả thấy câu trả lời!!! gần 40 năm rồi,sắp trôi qua một Thế hệ nữa! – Sao cuộc Chiến tranh Nam Bắc Hoa kỳ hồi xưa lại được Nhân Dân Hoa kỳ ,Tướng lãnh…”Hòa hợp Dân tộc” được???- Cứ đề ra và nói…không chịu phân tích và nhìn nhận nguyên nhân ,hậu quả…để “sửa chữa” thì muôn thuở vẫn là “như hiện nay”.!!!!
David Elliott, Nixon, Trung Quốc, Sài Gòn, Thiệu
Hành động cuối cùng ‘ép’ Thiệu ký hòa ước (TVN) -Tuanvietnam tiếp tục cuộc trao đổi với Giáo sư David Elliott. Khi Nixon lên nắm quyền, ngay từ ngày đầu, Nixon đã để ý tới con bài Trung Quốc?  Giáo sư David Elliott====>>>

Danh thơm những thương hiệu Sài Gòn xưa  (VEF) – …..Cho dù hiện nay có rất nhiều thương hiệu nổi tiếng, hàng chất lượng cao, nhưng những bậc cao niên sinh sống ở Sài Gòn cho đến nay vẫn nhắc hoài xà bông Cô Ba, kem Hynos, kem Perlon, nước tương Nam Dương Con Mèo Đen, nước mắm Liên Thành, càri Việt Ấn… Những thương hiệu có xuất thân từ Sài Gòn một thời nổi tiếng khắp cả nước ấy, có thương hiệu được tiếp nối sản xuất đến bây giờ, có thương hiệu đã đi vào dĩ vãng, chỉ còn trong ký ức người cao tuổi và những hình ảnh còn lưu lại….Vì sao người tiêu dùng nhớ
Một cô dâu Việt tự sát tại Hàn Quốc  (NLĐO)- Thêm một tin buồn từ cộng đồng các cô dâu Việt lấy chồng nước ngoài: Chị Phạm Thị Trúc, quê quán ở Hậu Giang, là mẹ của 2 cô con gái, đã tìm đến cái chết để giải thoát bi kịch cuộc đời.   —-Cô dâu Việt chết ở Hàn Quốc từng không được về chịu tang cha (VNN)
Lo ngập khi tiến ra biển  (TN) -Các chuyên gia cho rằng ảnh hưởng của việc biến đổi khí hậu có thể khiến TP.HCM ngập thêm 30 cm nên đề án phát triển về hướng biển cần được nghiên cứu thận trọng.
Một gia đình đang khốn cùng  (TN)  -Đó là gia cảnh của vợ chồng ông Trương Trường Xuân (81 tuổi) và bà Nguyễn Thị Đào (72 tuổi) hiện cư ngụ tại số 79/11/1 đường Hùng Vương, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.
Khó thi hành án vụ Vinashin  (TN)  -Việc thu hồi các khoản tiền sai phạm sau vụ Vinashin đang gặp nhiều khó khăn do bất động sản đóng băng và các doanh nghiệp liên quan trực thuộc Bộ GTVT không quyết tâm
Phải có người chịu trách nhiệm !  (N:Đ) -Bà Nguyễn Thế Thanh, nguyên phó giám đốc Sở Văn hóa – Thông tin TPHCM (nay là Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch) nhận định như vậy về việc “Vũ trường, quán bar: Chưa đánh đã động” mà Báo Người Lao Động phản ánh
Tìm hiểu Quyền Sở hữu Trí tuệ (tuần 3) (VnEx) -Mời bạn đọc cùng tham gia cuộc thi tìm hiểu Quyền Sở hữu Trí tuệ để có cơ hội nhận được những p
Tháng Tư nghĩ về văn hoá và áo dài ( Bùi văn Phú -BBC) – Biến cố 30-4-1975 đã đưa hàng triệu người Việt ra nước ngoài sinh sống, đông nhất ở Hoa Kỳ, Úc, Pháp, Canada, Đức.  Bỏ quê hương ra đi, nhiều người không mang theo được gì ngoài văn hoá nguồn cội đã thấm vào lòng.
Dân chủ thụt lùi (ôn lại cuộc tranh luận Tư pháp năm 1948)  -Hà Sĩ Phu – (Boxitvn)

Dân chủ thụt lùi  -(ôn lại cuộc tranh luận Tư pháp năm 1948)  -Bài 1. TRANH LUẬN VỚI QUANG ĐẠM  -Báo Sự thật đăng số 98 (19 – 8- 1948) và số ( 2 – 9 – 1948)  -Vũ Trọng Khánh  -VẤN ĐỀ TƯ PHÁP -(Boxitvn)
Thế nào là dân chủ hóa?  -Ngô Nhân Dụng -  (Boxitvn)
Lược sử cuộc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam 1992  -(Timeline of the Amendment of Vietnam’s 1992 Constitution)  -Bản tiếng Anh ở phía dưới. Please scroll down for the English version.  -Đoan Trang – (Boxitvn)
Tổng thống Ukraine: Thiệt hại từ thảm họa Chernobyl sẽ lên đến khoảng 180 tỷ USD vào năm 2015  -Kiev, Ukraine, ngày 26 tháng 4 năm 2013 / PRNewswire   —Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam lược dịch -(Boxitvn)
Đại tá, anh hùng phi công Nguyễn Thành Trung: Có một giờ G khác vào năm 1974 – (Boxitvn)
Một bài viết hay về một nhân vật lịch sử đã có sự lựa chọn dũng cảm: ném bom Dinh Độc lập rồi ra vùng giải phóng khi vợ và hai con còn quá nhỏ đang sống ở thành phố Biên Hoà(http://sgtt.vn/Loi-song/177101/Co-mot-gio-G-khac-vao-nam-1974.html). Nhưng điều làm mình suy nghĩ là: “thời gian sống trong đội ngũ không lực Sài Gòn cho tôi một niềm tin rằng vợ tôi, một người phụ nữ không liên quan gì đến công việc của tôi, con tôi còn quá nhỏ (đứa lớn mới 5 tuổi, đứa nhỏ chưa tròn năm) sẽ không bị đối xử một cách tàn nhẫn. Thực tế diễn ra đúng như tôi dự đoán… Đương nhiên, họ vẫn điều tra vợ tôi về những gì liên quan đến tôi, nhưng không bị đối xử vô nhân đạo. Có thể nói đó là những người có học và biết cách ứng xử một cách văn hoá với người thân của kẻ thù”.
Trong khi ở miền Bắc, biết bao gia đình khốn khổ chỉ vì có người thân vào Nam, bị truy bức, mất công ăn việc làm, thậm chí những đứa con không được đi học, trừ đi nghĩa vụ quân sự… Ngay cả bây giờ, có ai dám giữ niềm tin xa xỉ ấy không?
Faceboook Nguyen Hoang Anh

Đào Hiếu – Cuộc chiến tranh bất tận (Danluan)

Vũ Thư Hiên – Lời xưng tội lúc nửa đêm(Danluan)

Gia đình thăm anh Trần Huỳnh Duy Thức tháng 4 / 2013: Người ta sợ anh cầm viết hơn cầm súng(Danluan)

Xã hội dân sự trong các chế độ cộng sản đang đổi mới: Logic xuất hiện (3)(Danluan)

Hoàng Nhất Phương – Oblivion – Lãng Quên(Danluan)

Huỳnh Ngọc Chênh – Anh có khổ không anh Tư?(Danluan)

Phạm Tín An Ninh – Ở cuối hai đường (Đốt nén nhang cho ngày 30 tháng 4)(Danluan)


Hoàng Sa, Trường Sa là phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam (PN)   —-Trường Sa-máu thịt của tổ quốc luôn trong trái tim mỗi người Việt Nam! (GDVN)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và đường Hồ Chí Minh trên biển (Bài 3) (Infonet)
Bỏ thi tin học thế giới vì không đủ tiềnTuổi Trẻ-  Vô địch quốc gia cuộc thi Kỹ năng sử dụng ứng dụng Microsoft Office Specialist 2012 (môn thi Excel 2010) trong hệ thống trường nghề, được chọn dự thi vòng chung kết thế giới tổ chức tại Mỹ cuối tháng 7, đầu tháng 8-2012 nhưng Mu Ham Mach đành bỏ lỡ vì không có đủ 80 triệu đồng chi phí đi thi.    Tối 27-4, chúng tôi đến nhà Mu Ham Mach (dân tộc Chăm), học viên ngành quản trị mạng khoa công nghệ thông tin Trường trung cấp nghề kỹ thuật – công nghệ Hùng Vương, trong một con hẻm trên đường Đặng Thái Thân (P.11, Q.5, TP.HCM), Mach vẫn đang ở trường. “Vừa học vừa làm nên Mach thường trở về nhà lúc 21g hằng ngày” – ông Abdol Hamit (47 tuổi, chạy xe ôm trước cổng Bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM, cha của Mach) nói.
Các Thanh niên như thế này thì luôn “bỏ lỡ cơ hội” hay mai một vì nghèo!!! Còn cái đám ăn hại đái nát thì con cháu thừa mứa tiền bạc ăn chơi, du hí ngoại quốc- Xứ thiên đường và hạnh phúc nhất trần ai có khác-Những người trẻ như thế này ở các Quốc gia Tư bản phát triển họ “lượm hết” cho nên họ càng ngày càng phát triển nhanh.
Hàng trăm ngư dân làm thuê trái phép cho tàu đánh cá của Trung Quốc (DT)
Hà Tĩnh: Đến 2020 thu nhập bình quân thuộc nhóm đứng đầu cả nước  (Infonet)  -….Cụ thể, Hà Tĩnh kỳ vọng tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 18,4%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 35 triệu đồng/người/năm vào năm 2035 và đạt 97,7 triệu đồng/người/năm vào năm 2020…..Tới thiên đường…
Đến 2017, lương phải đảm bảo mức sống tối thiểu (PLTP)

Các “ảo thuật gia” đại tài của Việt Nam! ( DT) – Cứ tưởng hai nhà ảo thuật gia này là số một của thế giới, nhưng đâu phải, hai người này chỉ đáng là học trò của những nhà “ảo thuật” Việt Nam. Bạn hoài nghi điều này ư? Vậy thử hỏi bạn, hai nhà ảo thuật trên có trình diễn nổi tiết mục con voi chui được qua được lỗ kim không? Thế mà các nhà “ảo thuật” Việt Nam đã trình diễn được đấy.
Từ chuyện người mẹ “Chết để con được học”: Lo cho người nghèo: Cần chung tay  (PLTP) -Không chính quyền nào, chính sách nào có thể lo hết những hoàn cảnh cá biệt. Nhưng chính quyền có thể kêu gọi sự trợ giúp từ xã hội.
Đâu có ,cái Xã hội ưu việt nhất trần ai ở ta là “có đảng và nhà nước lo”, tranh không được nhá – Mang ơn đảng  chớ đâu có mang ơn Xã hội. Cái dụ mà “Xã hội lo dùm” này , nên ” xem lại và hỏi kinh nghiệm” những người đã đi làm Từ thiện mấy chục năm qua -Hơn nữa nhà nước ta thiếu gì tiền bạc. bỏ rơi rớt hay lạc mất…hàng ngàn tỉ thì mấy người nghèo này cho vài trăm triệu nhằm gì, tại Dân không hỏi xin đó-

Kinh tế

Hạ lãi suất để cứu doanh nghiệp (TN)   —-IMF: Khả năng hạ lãi suất của VN không còn nhiều(TN)   —Tái cơ cấu: Chiếc xe ở ngã ba đường? (TP)
Ca cao bị chặt bỏ hàng loạt(TN)     —Trắng tay vì cá mú chết hàng loạt(TN)
‘Sẽ còn nhiều doanh nghiệp chết lâm sàng’  (VnEx)   —Nhiệt điện Kiên Lương 1 chậm tiến độ: Chọn nhầm nhà đầu tư (TT)   —-Vàng lậu “chảy” vào nữ trang (NLĐ)
Thực phẩm nhấp nhổm tăng giá dịp lễ dài (DT)
Dân không muốn bị ’móc túi’ vì giá vàng  (ĐVO) – Người dân và thị trường đang chờ một sự minh bạch hơn ở trị trường vàng để tránh bị ‘móc tiền túi’.
Ngân hàng đua nhau phân trần các khoản lỗ với cổ đông (ĐV)

Phi lý của thị trường vàng  -(Infonet) -Không có quốc gia nào lại chỉ có một thương hiệu vàng miếng duy nhất. Thật vô lý khi tuổi vàng như nhau mà giá lại chênh lệch vài ba triệu đồng, cao hơn thế giới 6-7 triệu đồng.
Myanmar – Đối thủ mới trong xuất khẩu gạo  (PLTP) -Gạo Việt Nam đang phải bán giá thấp mà không ai mua vì các nhà nhập khẩu quay sang mua gạo Myanmar với giá rẻ hơn.
Bước chân Huawei tại Việt Nam (VnEc)- Cứ xài đồ về CNTT của TC thì trong tương lai ,không có gì là bí mật Quốc gia nữa!!!? -Cỡ Mỹ ,Canada, Úc, châu Âu …còn sợ.

Thế giới

Hội nghị lần thứ VII của Cộng đồng các Quốc gia Dân chủ cấp Bộ trưởng tại Mông Cổ (RFA)
Shinzo Abe: Tương quan LL quân sự Trung – Nhật 2 năm nữa sẽ bị phá vỡ   -(GDVN) – Thủ tướng Shinzo Abe nói với họ trong buổi tọa đàm rằng: “Chỉ trong vòng 2 năm nữa thôi, tương quan sức mạnh quân sự Trung – Nhật sẽ bị phá vỡ triệt để”.  >>>Cựu quan chức Mỹ: Về Senkaku, Thủ tướng Shinzo Abe “muốn gì được nấy”  >>>TTg Shinzo Abe: Hiếu chiến là đặc điểm “thâm căn cố đế” của Trung Quốc >>>Thủ tướng Shinzo Abe: Phải khôi phục quyền tự vệ phòng khi chiến tranh >>>>Shinzo Abe – Samurai trên chính trường Nhật Bản

Thủ tướng Shinzo Abe cưỡi xe tăng, hô khẩu hiệu “Nhật Bản bị xâm lược”  -ANTĐ – Ngày 27/04 vừa qua, tờ “Sankei Shimbun” của Nhật cho biết, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe lại có một loạt các động thái cứng rắn về vấn đề chủ quyền.
Khi tham gia các hoạt động tại hội nghị và trong cả cuộc triển lãm, Thủ tướng Nhật không ngừng nêu cao những khẩu hiệu liên quan đến vấn đề lãnh thổ, thậm chí ông còn mặc áo ngụy trang của lính tăng và cưỡi xe tăng để thị uy. Tờ “Sankei Shimbun” nhận xét, hành động này của ông Abe là nhằm mục đích biểu thị thái độ cứng rắn với thế giới về vấn đề lãnh thổ.
Một đất nước mà có Lãnh đạo chính phủ và Người Dân thế này ,nên họ phát triển như vũ bào là đương nhiên , Đại Hàn cũng tương tự dù Dân số rất ít ,tài nguyên thiên nhiên ít ỏi …họ không có “rừng vàng biển bạc” – Nhưng có cái là không có cái hèn và tự sướng ,gặm nhắm quá khứ …mà họ vì Tổ quốc cùng Người Dân của họ bằng hành động chớ không phải bằng mồm, phải giữ vừng Giang san,phải phát triển để giàu có toàn Dân.
Nhật Bản kỷ niệm 61 năm lấy lại chủ quyền (RFI)  —Nhật Bản kêu gọi “quyết tâm và hy vọng” (BBC) -
Bắc Triều Tiên chuẩn bị tập trận lớn (RFI)
Trung Quốc bị Nga, Ucraina đánh bật khỏi gói thầu bán xe tăng cho Peru-(GDVN)

Cam Bốt : Phe đối lập đòi cải tổ uỷ ban bầu cử (RFI)
Các nhà lập pháp Mỹ kêu gọi hành động sau tin về võ khí hóa học ở Syria(VOA)  — Giải pháp quân sự cho Syria bị rất nhiều hạn chế (RFI)

Một người đàn ông ở Mississippi bị truy tố trong vụ thư tẩm độc(VOA)   —-Boston biến đường phố thành nơi tưởng niệm nạn nhân vụ đánh bom(VOA)
Bóng ma Al Qaida vẫn đe dọa nước Mỹ (RFI)
Nga bắt 140 người bị nghi là những phần tử Hồi giáo cực đoan(VOA)   —CHDC Congo: Hòa đàm đổ vỡ, phe nổi dậy đổ lỗi cho chính phủ(VOA)
Biểu tình ở Sudan sau vụ tấn công của nhóm nổi dậy(VOA)
2 cảnh sát viên Italia bị bắn gần nơi nội các tuyên thệ nhậm chức(VOA)   —Súng nổ tại Roma trong lúc tân chính phủ Ý tuyên thệ nhậm chức (RFI)

Tổng thống Algeria nhập viện ở Pháp sau khi bị đột quỵ nhẹ(VOA)
Pakistan: 9 người chết trong các vụ nổ bom (VOA)   —-7 người bị bắt trong vụ sập xưởng may ở Bangladesh (VOA)
Bác sĩ Mỹ cảnh báo H7N9 có thể truyền từ người sang người (RFA)   —-Pháp : Một tòa nhà bị sập, ít nhất 16 người chết và bị thương (RFI)
Sập cầu ở Thái Lan, 50 người thương vong (TN)   —Trung Quốc dẹp đặc quyền của xe quân sự (VnEx)

Chính sách tiêu hoang và nạn đói rình rập ở Triều Tiên (P2)   (Dân trí) – Trong khi những chính sách chi tiêu mạnh tay của chính phủ tại thủ đô giúp tầng lớp trung lưu tại Bình Nhưỡng ngày càng giàu lên, tại các vùng nông thôn, nạn đói luôn rình rập và người dân hầu như cả đời chỉ biết đến thủ đô qua TV.   >> Sự đối lập giữ hàng hiệu và thiếu đói tại Triều Tiên (P1)
Hàn Quốc giám sát khả năng Triều Tiên tăng cường quân sự tại Kaesong   (Dân trí)
Hàn Quốc tố Triều Tiên chuẩn bị phóng tên lửa đạn đạo (ĐV)
Ông Putin giữ lời hứa với một cô bé(ĐV)

Văn hóa – XH- Giáo dục – Khoa học

Điểm sáng giáo dục ở xứ Thanh (VNN)   —-‘Bộ Giáo dục đang chạy theo một quán tính rất nguy hiểm’ (GDVN)
Trường của ‘kẻ lười biếng’ mừng vì điều em làm (VNN)
Quy hoạch trường nghề  (TN) -Việc các trường nghề dạy nghề ở Bình Dương, dù được trang bị hiện đại, vẫn khó kiếm ra học viên một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo. Cách đây chưa lâu, Thanh Niên cũng từng phản ánh tình trạng tương tự đang diễn ra ở nhiều địa phương khác trên cả nước.
‘Kẻ lười biếng’ từ chối lên báo   (GDVN) – Mặc dù đã đến tận trường nơi chủ nhân clip “Kẻ lười biếng” đang theo học nhưng em học sinh lớp 12 này đã từ chối lên báo.
Học trò đòi hỏi giáo viên biết chia sẻ (PLTP) -  Người thầy tốt (khác với người thầy giỏi) sẽ đào tạo được thế hệ học trò sống tốt, học tập tốt và thành đạt.
  Kiểu này phải “hội thi Giáo viên tốt” thêm , mới xong,chớ khi nay chỉ có thi “Giáo viên dạy giỏi” không hà.

Bì lợn bẩn vào nem chua, cá thối thành đặc sản (VEF)    —Tổng giám đốc bị bắt, BV Vũ Anh hoạt động ra sao? -Zing
Bắt khẩn cấp côn đồ đánh dân Tiên Lãng (TP)   -Gia Lai: Án mạng trong đám tang (VNN)   –Những cặp vợ chồng cưới linh đình rồi nghèo rớt (VNN)
Bi kịch chuyện con rể ‘phải lòng’ mẹ vợ (VNN)   —Nam sinh viên ‘trần như nhộng’ dưới gầm giường cô bé 12 tuổi (VNN)
Vì sao phụ nữ thích xem phim bộ?  (VNN) -Nhiều ông chồng bực mình với bà vợ cứ suốt ngày mê mẩn với những bộ phim sướt mướt gần như bất tận của vô tuyến truyền hình. Các nhà tâm lý học đã có câu trả lời.   —-Tài xế xe ôm bị sát hại (TN)
Mạo danh lãnh đạo quản lý thị trường để lừa đảo (TN)    —-Cảnh giác những chiêu lừa táo bạo  (TN) -Các thủ đoạn lừa đảo đang ngày càng tinh vi khi thủ phạm dựng lên những màn kịch khá bài bản.
Vợ bí thư huyện trả lại tiền “nợ mua heo”  (TN) -Chủ một trại chăn nuôi vừa có đơn phản ánh đến Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Bến Tre việc bà Quảng Thị Quyến, vợ bí thư Huyện ủy Mỏ Cày Bắc, mua chịu 4 con heo nái từ năm 2009, trị giá trên 25 triệu đồng rồi cố tình không trả tiền.
Bắt giam bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng 1 gây tai nạn kinh hoàng (NLĐ)   —-Chủ nhà nghỉ bị tạt axit trong đêm  (NLĐ)   —-Loạn thần vì rượu dỏm  (NLĐ)   —-Về quê nghỉ lễ, thiếu nữ bị xe tải cán chết  (NLĐ)
Nhà mồ bạc tỷ ở miền Tây (VnEx)   —-Xe khách 30 chỗ nhét 50 người (VnEx)   —Du khách đi taxi 7 km bị ‘chém’ gần một triệu đồng (VnEx)   —-Xe 7 chỗ đấu đầu container, 12 người bị thương (VnEx)
Trả thưởng cho vé số 100 triệu đồng bị rách (VnEx)  -Sáng nay, nông dân Dương Văn Tùng ở xã Mỹ Khánh, TP Long Xuyên (An Giang) sang Kiên Giang lĩnh thưởng 100 triệu đồng theo lời mời của công ty sổ xố. > Đôi co quanh vé số 100 triệu đồng bị rách
Truy bắt kẻ cướp, hiếp nữ sinh lớp 8 giữa ban ngày (TP)    —-Nhức nhối cuộc gọi nhỡ lừa đảo trừ 150 nghìn đồng/phút (DT)    —-Cảnh giác với hành vi giả tai nạn để cướp tài sản (DT)    —–Đường doanh lộ thăng trầm của “Hoa hậu quý bà” vừa bị bắt (DT)
Cuộc tháo chạy của hai cô gái bị bắt nhốt trong căn nhà hoang  (Dân trí) – Bị 4 kẻ lạ mặt bắt đưa đi và nhốt vào một căn nhà hoang trong cánh rừng gần khu dân cư gần một tuần lễ, hai cô gái này tự giải thoát mình và chạy vào nhà dân kêu cứu.
Điều tra ’CSGT cười khi thấy xe… nhồi khách’ (ĐV)  —- Sạt lở, ba căn nhà đổ ụp xuống sông (DV)    —–Xác nam thanh niên phân hủy trôi dạt trên sông Hồng (DV)   —Tá hỏa phát hiện xác chết đang phân hủy trong tư thế treo cổ (LĐ)   —–Buôn làng dậy sóng vì “mộ tặc” (DV)
Phó Chánh văn phòng bị tố “tòm tem” với vợ người  -Dân Việt – Theo ông Q, chiều ngày 23.3.2013, ông cùng một số người khác bất ngờ vào phòng 207 Nhà khách T102 (số 5 Lê Lai, TP.Quy Nhơn) thì phát hiện ông Vương và bà H. trong tình trạng “không một mảnh vải che thân”.
Khởi tố vụ án và bắt 1 đối tượng trong vụ dân bị đánh ở Tiên Lãng(GDVN)
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
1<- Khánh thành mộ thủy quân Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật (TT). - Khánh thành mộ Cai đội Hoàng Sa Phạm Hữu Nhật (TN). - Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa trở thành di sản văn hóa (TP). - Chùm ảnh nghi thức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (TTXVN).
Giải phóng Trường Sa: Chung tay giữ đảo (NLĐ). - Quân, dân cả nước hướng về Trường Sa (GD&TĐ). - Âm vang Hoàng Sa (NLĐ). - Giữa biển Đông, nghẹn ngào nghe chuyện Trường Sa (TTXVN).
Hội thảo về Hoàng Sa, Trường Sa (BBC).  - G.S J.London: “Việt Nam phải cải cách chính trị để được quốc tế ủng hộ về Biển Đông” (RFI). “Để nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế và để khai thác sự ủng hộ của quốc tế đối với vấn đề tranh chấp Biển Đông, Việt Nam phải cố gắng giải quyết những hồ sơ nổi bật về chính trị trong nước, như vấn đề đàn áp, bắt giữ, thiếu tự do ngôn luận… Những vấn đề nhân quyền ấy là những trở ngại, tức là không ai mà muốn ủng hộ Việt Nam, hoặc ít người ủng hộ, nếu họ thấy là hành vi của các lãnh đạo Việt Nam không hợp với những tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền”.

- Sáng qua, một độc giả thân thiết gửi email: “Anh Ba, VTV1 buổi 19.00 tối qua đưa tin về Hội thảo Hoàng Sa- Trường Sa tại Đại học Phạm Văn Đồng, có phỏng vấn PGS TS Jonathan London, Đại học Honkong, nói tiếng Việt rất sõi nhưng phần cuối bị cắt tiếng và phát thanh viên nói át đi. Đáng chú ý là báo SGGP không nói gì đến ông này cả. Tôi gửi kèm đây bài của Jonathan London, trong đó có nhắc tường minh đến Kiến nghị 72 trong phần trình bày Power Point. Anh Ba cho dịch và đưa lên Anhbasam để bạn đọc tham khảo. Cám ơn anh Ba.” Trong khi chờ bản dịch ra tiếng Việt, chúng tôi đã đăng tạm phần tiếng Anh trên chuyên mục Chủ quyền. Sáng nay, độc giả Cục Đất lại méc trang blog đáng quý mới được mở của nhân vật đặc biệt này, trong đó có bài viết về VN: Vì sao nền Văn Hóa Chính Trị của Viêt Nam đang thay đổi? (Nhờ ai soạn, giúp).
Tác giả tự giới thiệu về mình như sau: “ Tôi là Jonathan London, người Mỹ, sinh ra và lớn lên tại Boston, cụ thể hơn là Central Square, Cambridge. Tôi là nhà xã hội học, nhà kinh tế chính trị học, chuyên về Việt Nam từ 1975 đến nay. Tôi đã bắt đầu nghiên cứu về VN từ năm 1992 và lần đầu tiên đặt chân đến Việt Nam là tháng 1 năm 1990. Dịp đó tôi mới 20 tuổi, dốt quá, được có cơ hội gặp Đại Tướng Giáp, bắt tay mà chẳng biết ông ta là ai cả. Thời gian sống hoàn toàn ở VN là từ 1997 đến 2001 và sau đó đi lại tiên tục cho đến bây giờ. Tôi hoàn thành tiến sĩ năm 2004 ở trường ĐH Wisconsin và sau đó sống và làm việc ở Đông Á. Trước đây tôi là Assistant Professor tại Singapore và sang TĐH Thành Phố Hong Kong từ năm 2008….
Người đàn bà hát về Hoàng Sa (PNTP).
CÂU LẠC BỘ BÓNG ĐÁ NO-U GIAO HỮU TỐI 26/04/2013 (blog Thành).
Du khách Trung Quốc ra Hoàng Sa (BBC). - Trung Quốc bắt đầu đưa du khách đến Hoàng Sa (RFI). “Khoảng 100 du khách đã trả mỗi người từ 7000 đến 9000 nhân dân tệ cho chuyến du lịch 4 ngày đến quần đảo Hoàng Sa”. - Trung Quốc đưa khách du lịch trái phép tới Hoàng Sa (PNTP).
Đài Loan tính mở công viên biển trên Biển Đông (RFI).
ASEAN: Quy tắc ứng xử trên biển ‘đạt tiến bộ đáng kể’ (TCPT).
Sự kiện Vũng Rô, bước ngoặt của đường Hồ Chí Minh trên Biển Đông (Bài 2) (Infonet). - Đường Hồ Chí Minh trên biển khẳng định chủ quyền biến đảo Việt Nam (Trần Kinh Nghị).
SU-30 tuần tra ở Trường Sa (PLTP). - SU-30 tuần tra ở Trường Sa dịp kỷ niệm Chiến thắng 30-4 (NLĐ).
Trung Quốc điều hàng chục chiến đấu cơ ra biển (VnMedia).
“Cú huých” mới cho quan hệ Nhật – Nga (TQ). - Nhật – Nga dè chừng Trung Quốc (NLĐ).
CA bí mật chuyển trại giam, Điếu Cày bị đưa đi biệt tích (DLB).  - Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải bị đưa từ Bà Rịa ra Nghệ An (RFI). “Thiếu tá Nguyễn Ngọc Hữu nói là bộ công an có năm mươi mấy cái nhà tù nhưng tôi không có nhiệm vụ trả lời chị… nói xong thì đi ngay… Trong năm năm qua, đây không phải là lần đầu tiên. Lần chuyển trại tù nào họ cũng làm như thế, như sắp đưa đi thủ tiêu… Bộ công an trả thù anh Hải vì cả cái thể chế này không khuất phục được anh…”.
Đảng X lại gởi trò bẩn thỉu với gia đình Lê Anh Hùng! (VLB).
3- Thân tặng tác giả của Bên Thắng Cuộc30/04/2051 (Alan Phan). “Nhìn về tương lai theo kịch bản của ngài Tấn, tôi thấy yên tâm về sự ổn định của quê hương. Giữa những biến đổi quay cuồng đến chóng mặt của thế giới, những người Việt tha hương có thể tìm thấy ở Việt Nam những hình ảnh tuyệt vời của 150 năm về trước… Quên, khắp nước, khu phố nào cũng có một đền thờ để toàn dân ‘lên đồng’, ‘sống chung hòa bình’ với tổ tiên“. =>
30/4 LẠI ĐẾN RỒI, CON ƠI MAU VỀ ĐI KẺO MUỘN! (Đặng Huy Văn).”Má nói, tình hình này thể nào cũng sẽ có một cuộc 30/4 nữa! Má sợ lúc đó ba má sẽ không còn đủ sức để cưu mang được nó. Rồi bỗng má thở dài: ‘Ôi sao nó không về trước đi! Cứ dại dột ngồi mãi đó lại như cái ông ‘Ca’ gì đó ở bên Li-bi thì khổ’!
Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt – Người Di Tản Buồn (RFA).  - Lan man chuyện 38 năm (DLB). - Lan man tháng tư và những dòng thơ sáu chữ (Anh Vũ). “Riêng dịp 30/4 thì tôi còn một lý do quan trọng khác, đó là đối với gia đình tôi (và nhiều người thuộc bên thua cuộc khác) đây không thể là một dịp để ăn mừng, vui chơi, hay sung sướng gì cả.  Đơn giản là vì ở miền Nam, những ngày này có quá nhiều kỷ niệm đau buồn, chết chóc, những điều cần suy nghĩ và tranh luận, về những sai lầm của quá khứ và cả những hy vọng cho tương lai, nếu bạn còn giữ được chút lạc quan rất cần để sống ở VN“.
- Hòa hợp, hòa giải kiểu này? Phân biệt đối xử với cả mộ phần (RFA). 

Mười câu hỏi ôn hòa đề nghị ông Hoàng Duy Hùng chuyển giúp (DLB). – Mời xem lại bài phỏng vấn ông Hoàng Duy Hùng: Bài 2: Để hải ngoại và trong nước san  bằng dị biệt (TN).
Facebooker Thanh Tran bình luận: “Một con bò 1 ngày gặm 1kg cỏ thì 1 tháng nó cũng cao hơn chút, to hơn chút, đó là lẽ đường nhiên. Sự phát triển về lượnng nhưng về chất thì sao. Để con nít 3 tuổi ở SG nó có thể nói đuợc SG giờ mưa cũng ngập, nắng cũng ngập, không khí ô nhiễm gấp chục lần người ta, hang ổ ung thư của thế giới, TNGT là nét văn hóa, đĩ điếm như nấm sau mưa, 1 giường 3-4 bệnh nhân, sự phát triển nhân bản thì lao dốc không phanh, bằng chứng là con người ta giết nhau với mọi lý do v.v..có cái khốn nạn oái ăm nữa là ở ngòai đường có ai gọi điện thì éo dám móc ĐT ra nghe, sợ mất tay…”
- Đại tá LƯƠNG MINH CHÂU gửi thiếu tướng Bùi Phan Kỳ: CHÍNH TRỊ CỦA QUÂN ĐỘI CHÍNH LÀ “VÌ NƯỚC, VÌ DÂN” (Bùi Văn Bồng).
ANH CÓ KHỔ KHÔNG ANH TƯ? (Huỳnh Ngọc Chênh).
Không tin vào mình thì lãnh đạo ai? (BBC). “Họ, chính họ đi tìm một cái niềm tin vào thế giới tâm linh, chuyện đó thực sự như thế nào thì không rõ, nhưng cái đó phải chăng thể hiện một điều thiếu niềm tin vào bản thân, vào hệ thống chính quyền của mình”.
Lược sử cuộc sửa đổi Hiến pháp Việt Nam 1992 – Timeline of the Amendment of Vietnam’s 1992 Constitution (Đoan Trang).
- Nguyễn Đăng: Về chế độ sở hữu đất đai (Ba Sàm).
Hiến pháp Việt Nam không cho được đa nguyên đa đảng thì làm sao chống được tham nhũng??? (DĐCN).  - HẺM BUÔN CHUYỆN (KỲ 82): Còn gì nữa đâu mà … tham nhũng ? (Nhật Tuấn). “Thì cứ căn cứ vào tốc độ các đồng chí ấy cướp giật như hiện nay thì  chỉ 5 năm nữa là công quỹ hết sạch/ Vậy chẳng cần tới 5 năm…chỉ 3 năm thôi là đảng và Nhà nước ta ăn láng hết trơn … còn đâu nữa mà tham nhũng ?
Cảm tưởng khi xem “bước nhảy hoàn vũ” (FB ĐN Đỗ Đức/ LTDA). “Tôi nghĩ chỉ những người máu lạnh/  Mới không thôi bức xúc trước cảnh này/  Đất nước trong những ngày khốn khó/  Chỉ ma trơi mới nhảy nhót chín tầng mây/ Thật khốn nạn thứ ‘hòa bình dân chủ’/  Chỉ tự do cho lũ ăn chơi/  Tự do thật được nhốt yên trong rọ/  Lũ cô hồn thì vênh mặt khơi khơi!” - Tới điểm này rất nguy hiểm cho vận mệnh và số phận đất nước! (DĐCN).
- Nguyễn Thị Thúy Ngoan tặng anh em họ Đoàn (Tiên Lãng): TRỜI ĐÀNH CHỊU ĐẤT ! (Bùi Văn Bồng).
- Huỳnh Khánh Vy: Chết để con được học: Khi cái chết là lựa chọn cuối cùng! (DLB).
- Minh Diện: BÀ HÀ (Bùi Văn Bồng).
Thục Quyên – 27 năm sau Chernobyl, 2 năm sau Fukushima: Viết thay cho đồng bào tôi tại Ninh Thuận (Dân Luận).
- Làm thất bài chiến lược “Diễn biến hòa bình”: Không thể xuyên tạc, bóp méo thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam (QĐND).
4< = Các Việt kiều yêu … chế độ về họp mặt - Trăn trở về hòa hợp dân tộc của cựu Bộ trưởng (VNN).
Khởi tố vụ án, bắt 4 côn đồ hành hung dân Tiên Lãng (TT). - Khởi tố vụ án côn đồ hành hung dân Tiên Lãng, bắt giữ 4 đối tượng (LĐ). - Khởi tố vụ án côn đồ hành hung người dân Tiên Lãng (NLĐ). - Khởi tố vụ “gây rối trật tự công cộng” ở Tiên Lãng (TTXVN).
Khó thi hành án vụ Vinashin (NLĐ).
Vàng lậu “chảy” vào nữ trang (NLĐ).
Vợ bí thư huyện trả lại tiền “nợ mua heo” (NLĐ).
Tổng thống Ukraine: Thiệt hại từ thảm họa Chernobyl sẽ lên đến khoảng 180 tỷ USD vào năm 2015 (Boxitvn/ Worldwide News Ukraine).
Trung Quốc: đảng CS hy vọng sẽ không còn những người theo tôn giáo (3rm/ Kichbu).
Bắc Triều Tiên chuẩn bị tập trận lớn (RFI).
Cam Bốt : Phe đối lập đòi cải tổ uỷ ban bầu cử (RFI).


Công nhận Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là di sản văn hóa (PLTP). - Tiếng kêu của một oan hồn giữa trùng khơi (Phi Vũ 2). - Tri ân binh phu Hoàng Sa (TN). - Hành động vì Trường Sa (TN). - Đội Hoàng Sa đã thực thi chủ quyền VN ở Hoàng Sa, Trường Sa (VOV).
Ngày độc lập ở Trường Sa – Bài 1: Lên đường nối dải non sông (PLTP). - Trường sa, Hoàng sa: Tổ quốc – Trí thức, danh dự và trách nhiệm! (GDVN). - Hoàng Sa – Trường Sa một phần máu thịt quê hương ta (TT). - Nơi tôi đến là Trường Sa… (Tin tức).
Trung Quốc khởi động du lịch phi pháp đến Hoàng Sa (TN). - Trung Quốc bắt đầu đưa người du lịch trái phép ra Hoàng Sa (PT).
Ngoại trưởng Trung Quốc thăm 4 nước ASEAN (TN).
Biển Đông căng thẳng, Thứ trưởng Quốc phòng Philippines đi Trung Quốc (GDVN). - Trung Quốc-Philippines: Tham vấn quốc phòng và an ninh (PLTP).
Thủ tướng Nhật cưỡi xe tăng, hô khẩu hiệu “Nhật Bản bị xâm lược” (ANTĐ).
Ký sinh trùng (Phi Vũ 2).
Bốn ông họ Lê (Phần 3 ) (Lê Mai).
30 tháng 4 và tiếng chó sủa đêm phía sau nhà (RFA). - THƯ NGỎ TRÂN TRỌNG GỬI CÁC BẠN TRẺ VIỆT NAM VÀ HAI BẠN MỸ FRED, ROB (Nguyễn Tường Thụy). - “Có những sự hy sinh luôn khắc khoải, luôn hiển hiện trong tôi” (GDVN).
“Không ai lựa cửa để sinh ra!” (DT). - Ông Lê Hiếu Đằng: “Đất nước là của chung” (Infonet).
Gia đình thăm anh Trần Huỳnh Duy Thức tháng 4 / 2013: Người ta sợ anh cầm viết hơn cầm súng (Dân luận).
Báo chí văn hóa Việt Nam và những trò lố (Nhị Linh).
Phản động như VTV là cùng (RFA).
Bắt một nghi can hành hung nông dân Tiên Lãng (TN). - Bắt tạm giam một số đối tượng hành hung người dân Tiên Lãng (TT/SM).
- PGS.TS Tống Trung Tín: “Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội bốn lần ‘nói oan’ cho Đàn Xã Tắc” (GDVN).
Quan hệ mờ ám (PT).
- Nợ công của Việt Nam: An toàn nhưng vẫn… nên lo (HNM). “Cũng theo số liệu của EIU, tổng mức nợ công của Việt Nam năm 2012 là khoảng 67,6 tỷ USD, tương đương với 50% GDP. Tỷ lệ nợ này nếu so với tỷ lệ nợ công trên GDP của Liên hợp quốc là dưới 60% GDP vẫn được coi là nằm trong vùng an toàn.“  Báo bạn đã nói tới chuyện này 3 ngày trước rồi, Nợ công: cần minh bạch, rõ ràng (TT/ BS), giờ mới có bài tìm cách che đậy khuất tất, cố tình lờ đi con số thực. Nên đổi tên thành báo Hà Nội Cũ!
Phi lý của thị trường vàng (Infonet).
- Nạo vét sông Thị Vải – Sự mờ ám kinh tởm: Giám sát nhà thầu khắc phục việc đổ bùn bậy (TN).
Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền nói về chế độ nghỉ thai sản từ 1/5 (GDVN). - Lương tối thiểu bao giờ đủ sống? (VnMedia). - Đến 2017, lương phải đảm bảo mức sống tối thiểu (PLTP). - Lương hưu thêm 10 triệu đồng mỗi tháng? (VEF). - Hà Nội dự kiến hụt thu ngân sách gần 2.000 tỷ đồng trong quý I (DT).
Sinh ra ở Bắc Triều Tiên (Kichbu).
Triều Tiên sắp tập trận quy mô lớn (TN). - Triều Tiên sắp tập trận, Hàn Quốc sẵn sàng chiến đấu (TP). - Bình Nhưỡng lại chuẩn bị tập trận (PLTP). - Bắc Triều Tiên: Dùng vũ khí hạt nhân đập vỡ “trật tự thế giới của Mỹ”(GDVN). - Học giả Trung-Mỹ tranh cãi nảy lửa về Triều Tiên (KT).

Hiểu rõ hơn sự hy sinh cống hiến của quân và dân huyện đảo Trường Sa (GD&TĐ). - Nơi lưu giữ ký ức Hải đội Hoàng Sa (VOV).
Triển lãm “Hoàng Sa của Việt Nam- Những bằng chứng lịch sử” (VOV). - Triển lãm “Hoàng Sa của Việt Nam” cho du khách quốc tế (TN).
Trường Sa vươn mình, lớn lên cùng đất nước (VOH). - Trường Sa, bến ấm nơi biển xa (CP). - Hoàng Sa – Trường Sa một phần máu thịt quê hương ta (TT).
Máy bay SU-30 ‘tuần tra’ Trường Sa (NV)
Tàu du lịch Trung Quốc bất chấp quốc tế ra Hoàng Sa (ĐV).
Ngoại trưởng Trung Quốc đến 4 nước ASEAN (SM).
Philippines ‘tố’ Trung Quốc ‘hung hăng, quá đáng’ trên Biển Đông (TP). - Philippines muốn luật pháp chiến thắng tại Biển Đông (PT). - Trung Quốc bị cáo buộc tiếp tục xâm lấn các nước láng giềng (PN).
Indonesia hạ thủy liên tiếp 2 tàu tuần tra (KT).
Đại Vệ Chí Dị: Nước Vệ triều nhà Sản năm thứ 68 (FB Người Buôn Gió).
HỒI KÝ 5 THÁNG TRONG HANG SÓI- Kỳ 17 (Bùi Hằng).
Giải Phóng (FB Osin/ Quê Choa). - VIỆT NAM ƠI! 30 THÁNG 4 NGÀY ẤY… BÂY GIỜ (Quỳnh Trâm). - Thư Bộ đội cụ Hồ gửi anh lính Miền Nam (Việt Thức).  - VIỆT CỘNG XÂM LĂNG HAY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM VÀO NGÀY 30-4-1975?(Quỳnh Trâm). - Nếu Việt Nam Cộng Hòa chiến thắng? (BBC).
Cuộc chiến tranh bất tận (Đào Hiếu). “Vì thực tế Việt Nam chưa có hòa bình.  Ngày 30/4/75 mở đầu cho những đợt học tập cải tạo rộng lớn, đều khắp trên cả nước. Đó là những trại giam khổng lồ, là những trung tâm thù hận, là chốn lưu đày của những người Việt Nam được gọi là ‘ngụy quân, ngụy quyền’. Tiếp theo là phong trào vượt biên của hàng triệu người chạy trốn khỏi Việt Nam bằng đường biển. Bị bắt, bị tù, bị tống tiền, bị hải tặc trấn lột, cưỡng hiếp, rồi nào là bão tố, biển động, tan xác trên biển, vùi thây trong bụng cá“.
- Âu Dương Thệ: Nghĩ gì về bài thơ “Đất nước những tháng năm thật buồn !” (Quê Choa).
- Phan Bội Châu: Tân Việt Nam – Mười điều sung sướng lớn (1) (DĐTK). “Bây giờ tôi xin thưa với đồng bào rằng: nước Việt Nam mới có 10 điều sung sướng lớn như sau: Không có cường quốc nào bảo hộ/ Không có bọn quan lại hại dân/ Không có người dân nào mà không được thỏa nguyện/ Không có người lính nào mà không được vinh hiển/ Không có loại thuế nào mà không công bằng/ Không có hình pháp nào mà không thỏa đáng/ Không có sự giáo dục nào mà không hoàn thiện/ Không có nguồn địa lợi nào mà không được khai thác/ Không có ngành công nghệ nào mà không phát đạt/ Không có ngành thương nghiệp nào mà không được mở mang“.
-  Sinh viên báo chí Mỹ bị ‘sốc’ với chính quyền CSVN (Người Việt). “Tập san Vietnam Special Report 2013 ghi lại rõ nét việc chính phủ Việt Nam làm khó nhóm y tế tình nguyện Project Vietnam, không để họ tự do dù là làm việc thiện nguyện. Bản thân các sinh viên cũng bị chính quyền địa phương làm áp lực phải ngưng quay phim, phần tin này sẽ được đăng tải trên trang mạng riêng của nhóm trong thời gian sắp tới“. - Đảng Cộng Sản đúng là không có đối thủ (DĐCN).
Bọn chúng đang nắm quyền lực của nhà nước nên sức mạnh của bọn chúng là vô địch? (DĐCN).
- GS.TS. THÁI VĨNH THẮNG, Đại học Luật Hà Nội: BÀN VỀ MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH TRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP  (CVHP).
Vụ Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng: Hải Phòng chỉ khởi tố theo lệnh thủ tướng, thay vì làm theo Hiến pháp và pháp luật (Phản biện XH).
Bắt Giám đốc đưa Dương Chí Dũng đến biên giới trốn đi nước ngoài (NLĐ). - Công an bắt thêm một giám đốc doanh nghiệp giúp Dương Chí Dũng bỏ trốn (GDVN).
Tiến sỹ cáo buộc giáo sư dùng quà lobby ghế hiệu trưởng (NĐT).
Triều Tiên rậm rịch chuẩn bị tập trận (VNN). - Hàn Quốc để ngỏ cánh cửa đàm phán với Triều Tiên (TTXVN). - Hàn Quốc lập nhóm chuyên trách về Kaesong (TTVH).
KINH TẾ
Vàng lậu “chảy” vào nữ trang (NLĐ).
5Hàng không tăng tốc đầu tư (NLĐ). - Tập đoàn SCG tái cơ cấu hoạt động đầu tư.
Mưa “vàng”, nông dân và thủy điện cùng vui (DV). Nông dân miền núi Sơn Hòa (Phú Yên) làm đất lúa nước vụ hè – thu 2013. => 
Quyết định khó hiểu của SCIC (CafeF).
Khánh thành nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất Châu Á (TP).
Đến 2017, lương phải đảm bảo mức sống tối thiểu (VOV).
Nhật Bản cho phép nối lại các chuyến bay của Boeing Dreamliner (VOA). - Boeing 787 bay thử lần đầu tại Nhật (RFI).

Tái lập niềm tin – cách nào ? (DĐDN).
IMF: Khả năng hạ lãi suất của VN không còn nhiều (TN).
NHNN yêu cầu NHTM “đi trên dây” (VTV).
TS Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội: Trong sạch hóa các tổ chức tín dụng (SGGP).
Ngân hàng “thờ ơ”, DNNVV ở nông thôn “đói” vốn (PT). - Tìm hiểu kỹ trước khi vay (TN).
Suy thoái kinh tế và câu chuyện công nghệ của doanh nghiệp (HNM).
Đề xuất giảm ngay thuế TNDN xuống 20% để giảm khó cho doanh nghiệp (SM).
Tranh cãi với siêu dự án lọc dầu 27 tỷ USD (PLVN).
Tăng tốc xây dựng Khu kinh tế Vũng Áng (SGGP). - Khu kinh tế Vũng Áng tạo việc làm cho hơn 12.000 người (PLTP).
Ca cao bị chặt bỏ hàng loạt (TN).
Tiền lệ tốt từ việc DN cá tra chủ động khởi kiện (PLTP). - Cá tầm nhập lậu “đè” cá nội (TN). - Trắng tay vì cá mú chết hàng loạt (TN). - Xử lý tôm tạp chất ở Cà Mau: Bất thường! (PLTP).
Tổ chức lại xuất khẩu nông thủy sản – Yêu cầu cấp bách (SGGP).
Myanmar – Đối thủ mới trong xuất khẩu gạo (PLTP).
Vẫn nhớ mì tôm… (SGTT).
Chấp nhận nhập siêu từ Trung Quốc? (HQ).
Những món hàng TQ đang lùng mua khắp thế giới (VNN). - Nợ xấu của Trung Quốc lên đến hàng nghìn tỷ (Soha).

Lạm phát 2013 phụ thuộc… chính sách điều hành giá? (DT).
Vòng quay tiền năm 2012 rớt mạnh xuống mức 0,8 lần (Vinacorp). - Tiền rút mạnh khỏi các quỹ đầu tư vàng, hàng hóa (Vinacorp).
10 năm – Doanh nghiệp chưa thắng sức ỳ (TG&VN). - Thêm gần 5.000 doanh nghiệp TP.HCM ngừng hoạt động (NCĐT).
Hành lang pháp lý mới cho quỹ đóng và quỹ thành viên (FP).
Chỉ số sản xuất công nghiệp 4 tháng tăng 5% (XL).
Bầu Đức: Giá nhà phân khúc bình dân đã chạm đáy (XL).
Kinh tế khó khăn, người Việt thi nhau chặt chém khách? (ĐV).
Lương tối thiểu tăng như… rùa bò! (NLĐ).
Tiềm năng còn lớn, thách thức còn nhiều (NNVN). - XK nông thủy sản, cạnh tranh gay gắt! (NNVN).
Triển khai thực hiện đầu tư vào vùng Tây Bắc (VOV).
Giá dầu giảm tiếp sau số liệu ảm đạm về kinh tế Trung Quốc (VOV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
Trung tâm Nghệ thuật Cải lương Hưng Đạo đã khởi công (NLĐ).
Nghệ nhân Tây nguyên và câu chuyện danh hiệu (TT).
2Du khách đổ về làng cổ Đường Lâm dịp nghỉ lễ 30/4 (PT).  - Huế, Quảng Nam: Du khách tăng đột biến (NLĐ).  - Dồn về Đà Nẵng xem pháo hoa.
<- Flashmob bikini “đốt cháy” bờ biển Đà Nẵng (Kệnh 14).
- Truyện ngắn của Vũ Thư Hiên – Lời xưng tội lúc nửa đêm (DL).
Blog của Nguyễn Ngọc Tư 29/4/2013 (Alan Phan).
Tháng Tư nghĩ về văn hoá và áo dài (BBC).
‘Người Việt hầu thánh giữa London’ (BBC).
- Video: Carnaval Hạ Long 2013 – Phần 1 (VTV). – Video: Carnaval Hạ Long 2013 – Phần 2 (VTV).
Hoàng Nhất Phương – Oblivion – Lãng Quên (Dân Luận).
Triển lãm tranh đồ họa của nghệ sỹ Việt Nam tại Pháp (TTXVN).

Hòn đá “hóa giải khổ nạn bệnh tật cho 90 triệu dân“ ở đền Hùng chỉ là trò bịp? (PLVN).
Bảo tàng tư nhân về đồ sứ thời Nguyễn mở cửa (TN).
Thăm những làng Việt cổ: PHƯƠNG KHÊ – TỔ QUÁN CỦA HỌC GIẢ NGUYỄN HIẾN LÊ (Tễu). - Thăm những làng Việt cổ: CỔ ĐÔ – LÀNG HỌA, LÀNG THƠ (Tễu).
Sách tháng Tư 2013 (Nhị Linh). - Câu chuyện về sự tử tế (PLTP).
Kỷ vật trong lòng đất – Kỳ 2: Hành trình tìm kiếm tác giả (TN).
“GÁC TRỊNH” – MỘT ĐỊA CHỈ TRỊNH CÔNG SƠN TẠI HUẾ (Nguyễn Trọng Tạo).
Giới thiệu tiếng hát Quỳnh Lan (Nguyễn Văn Tuấn).
Lung linh đôi đèn pháp lam kỷ lục (TN).
Cần Thơ: Đêm nghệ thuật ”Ký ức và niềm tin” (VOV).
“Họ là những người đã viết nên huyền thoại” (DT).
Chém gió thành sao (TP).

Không nên làm báo kiểu này: Bài phỏng vấn TS Nguyễn Hồng Kiên về di tích là Đàn Xã Tắc đã bị VNN tự động cắt xén(FB NHK/ VNN/ Ba Sàm).
- Đỗ Trường: MỘT VÀI SUY NGHĨ SAU KHI ĐỌC “GIÓ ĐI DƯỚI TRỜI” CỦA THẾ DŨNG (Bà Đầm Xòe).
-Nguyễn Mộng Giác – Thư Gởi Đám Mây Xa (DĐTK).
HỆ THỐNG THẦN LINH ẤN ĐỘ GIẢN DỊ HÓA (Nguyễn Phú Nepal).
Hầm bí mật dưới Hoàng thành Thăng Long (NĐT).
Tìm cha từ những dòng nhật ký (TT).
Trao trả tù binh (TT).
Cuộc hội ngộ của hai phóng viên chiến trường (TN).
Những góc ảnh lạ về Tổ quốc (TP).
Khai mạc Ngày hội đọc sách (TN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Căng thẳng vào lớp 10 công lập (NLĐ).
Ngưng hợp đồng giám thị gạ nữ sinh ‘đổi tình lấy điểm’ (VNN).
- Phi lý Kỷ luật hiệu trưởng để học sinh đi xe máy đến trường (CAND).
Họ đã chọn con đường cống hiến (VOH).
60 học bổng cho học sinh biên giới (TT).
3.000 chỉ tiêu vào Trường ĐH Quảng Nam (TN).
6Bất ngờ với thí sinh cao 2m4 (PNTP).  - Trao nhà tình thương cho nữ sinh vượt khó học giỏi. Còn em bé này, có phải cũng đang “vượt khó” để … tồn tại không? Em có biết là chỉ còn 7 năm nữa là đất nước “cơ bản” thành “nước công nghiệp” không? (Hình ảnh do một độc giả gửi tới) =>
Singapore: Lan tràn bê bối sex làm hoen ố ngành giáo dục (CAND).
- Video: Đào tạo bảo mẫu chuyên nghiệp ở Anh (VTV).
Nhà khoa học Mỹ nghiên cứu vắc-xin phòng virus H7N9 lây từ người sang người (RFI).

Nền giáo dục xã hội chủ nghĩa (DLB).
Sửa luật để học xong 9 năm kết hôn là vừa (PN Today).
Hai lo (PLTP).
Nhiều trường nghề… đắp chiếu (TN). - Quy hoạch trường nghề (TN).
Ôn thi tốt nghiệp THPT 2013: Chạy nước rút! (PT).
Học trò đòi hỏi giáo viên biết chia sẻ (PLTP).
Cậu học trò sở hữu nhiều giải thưởng (DT).
Không cho điểm học sinh lớp 1 (TN).
Thành lập tổ vận động học sinh đến trường (TT).
Điểm sáng giáo dục ở xứ Thanh (VNN).
Những người gieo chữ trên núi đá (VNN).

Về lí sự của ông cùn Trưởng Khoa Tài chính – Ngân hàng Hà Thanh Việt (Chu Mộng Long).
‘Bộ Giáo dục đang chạy theo một quán tính rất nguy hiểm’ (GDVN).
Trần Đăng Khoa: Giật mình nghe học sinh phê phán giáo dục (VOV).
‘Kẻ lười biếng’ từ chối lên báo (GDVN).
Lịch sử cần ít tiền thôi (LĐ).
Học, học nữa và học mãi (VNE).
Bỏ thi tin học thế giới vì không đủ tiền (TT).
Số vụ học sinh vi phạm ATGT vẫn diễn biến phức tạp (QĐND).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Đi tắm biển, em tử nạn vì cứu chị (DV).
Chết oan, nhà nát, xót lòng quan tài quàn trong lều (TT).
Cô dâu Việt chết bất thường tại Hàn Quốc (VNN).
Phú Yên: Đi chơi lễ, 11 người trong gia đình bị nạn (PLTP).
7Trả thưởng 100 triệu cho vé số rách (TP).
<- Bỏ 20 triệu đồng cứu rùa quý để thả về biển (DV).
Phải có người chịu trách nhiệm ! (NLĐ).
Người Việt vẫn thấp còi (NLĐ).
Nguy cơ vỡ đê biển Tây (NLĐ).
- Video: Mỗi tuần một chuyện: Văn hóa ứng xử với scandan (VTV).
Pháp : Một tòa nhà bị sập, ít nhất 16 người chết và bị thương (RFI).
Một quả táo Trung Quốc, việc làm cho bác sỹ ung thư Mỹ cả đời (NĐT).
Bangladesh: Bắt chủ công trình bị sập, hơn 375 người đã chết (DT).
Sập nhà ở Pháp, 2 người chết (TN).

Lo ngập khi tiến ra biển (TN).
Từ chuyện người mẹ “Chết để con được học”: Lo cho người nghèo: Cần chung tay (PLTP).
Vụ bé gái 12 tuổi sinh con: Truy tìm nghi phạm hiếp dâm trẻ em (PLTP).
Làng tranh Đông Hồ đã chuyển thành làng… vàng mã (PT).
Vụ vé số trăm triệu rách đôi: Ông Tùng sẽ được trả thưởng (DV).
Cuộc trùng phùng hiếm có (DV).
Kỳ thú Mẫu Sơn (TP).
Buôn làng dậy sóng vì “mộ tặc” (DV).
Cảnh giác những chiêu lừa táo bạo (TN).

Vận chuyển gia cầm trái phép vẫn lén lút hoạt động (VTV). - Quảng Ninh: Bắt giữ xe đông lạnh chở gà nhập lậu (CP). - Đề nghị Bộ NN&PTNT tìm được bằng chứng “gà lậu vào chợ Hà Vĩ” (CAND).
Sau khi “quý bà” Tuyết Nga bị bắt, một số nạn nhân có đơn tố cáo (TT).
Một phụ nữ vào chùa Bồ Đề bắt cóc trẻ em (VOV). - Bé trai 5 tháng tuổi ở chùa Bồ Đề bị bắt cóc (KT).
Tái diễn nạn “đinh tặc” trên cầu Cần Thơ (CAND).
Kho chứa đồ gỗ xuất khẩu cháy liên tục trong nhiều giờ (HNM).
Đừng để phải xin lỗi (TT).
Sóc Trăng: Sạt lở bờ sông gây thiệt hại hơn 2 tỷ đồng (CATP).
Bangladesh: Cháy tại nhà bị sập ở Dhaka (CATP). - Sập nhà ở Bangladesh: “Người sống sót cuối cùng” vừa qua đời (PN).
Ấn Độ: Nổ nhà máy pháo hoa, 11 người thương vong (TTXVN).
Thái Lan: Đứt cáp treo, cầu sập kinh hoàng (KP).
Sập chung cư tại Pháp, 17 người thương vong (DT).
Những tấm ảnh ‘biết nói’ về ô nhiễm môi trường (NĐT).
QUỐC TẾ
Xung đột giáo phái ở Syria có thể lan khắp khu vực (VOA). - Giải pháp quân sự cho Syria bị rất nhiều hạn chế (RFI). - Syria cáo buộc quân nổi dậy sử dụng vũ khí hóa học (TTXVN). - Quan chức cấp cao Ai Cập tới Iran thảo luận về Syria (TTXVN). - Nga cảnh cáo việc kiếm cớ can thiệp vào Syria (NLĐ).
Các vụ đánh bom ở Pakistan giết chết 8 người (VOA). - Đánh bom văn phòng của các ứng cử viên ở Pakistan (TTXVN).
Taliban giết chết 3 cảnh sát viên ở Afghanistan (VOA).
“Iran và Thổ Nhĩ Kỳ cùng chia sẻ nhiều lợi ích chung” (TTXVN).
8Ấn Độ muốn thúc đẩy sớm các hiệp định với LB Nga (TTXVN). - Ưu ái người giàu (NLĐ).
Xả súng trong ngày thủ tướng Italia nhậm chức, 3 người bị thương (DT). - Nổ súng trong lúc chính phủ Ý nhậm chức (PLTP). - Ý có chính phủ mới sau 2 tháng bế tắc (NLĐ). =>
Bắt nghi phạm vụ tấn công mạng “lớn nhất thế giới” (TN).
Boston biến đường phố thành nơi tưởng niệm nạn nhân vụ đánh bom (VOA). - Bóng ma Al Qaida vẫn đe dọa nước Mỹ (RFI).
Nghi phạm vụ thư tẩm ricin bị truy tố (BBC). - Một người đàn ông ở Mississippi bị truy tố trong vụ thư tẩm độc (VOA).
Nhật Bản kỷ niệm 61 năm lấy lại chủ quyền (RFI). - Nhật Bản kêu gọi “quyết tâm và hy vọng” (BBC).
Bắt chủ tòa nhà bị sập ở Bangladesh (BBC). - Chủ tòa nhà bị sập ở Bangladesh bị bắt (VOA).
Nga bắt 140 người bị nghi là những phần tử Hồi giáo cực đoan (VOA).
Tổng thống Algeria nhập viện ở Pháp sau khi bị đột quỵ nhẹ (VOA).
Súng nổ tại Roma trong lúc tân chính phủ Ý tuyên thệ nhậm chức (RFI). - 2 cảnh sát viên Italia bị bắn gần nơi nội các tuyên thệ nhậm chức (VOA).
Phe đối lập giành thắng lợi trong cuộc bầu cử ở Iceland (VOA).

Lực lượng quốc tế cần sẵn sàng hoạt động tại Syria (VOV). - “Tấn công cơ sở vũ khí hóa học Syria sẽ rất phức tạp” (TTXVN).
Tổng thống Ai Cập thỏa hiệp về việc thanh lọc khối tư pháp (VOV).
Trung Quốc sẵn sàng giải quyết bất đồng với Ấn Độ (TTXVN).
Ấn Độ chơi ’hai mang’ với lái buôn vũ khí Nga? (PN Today).
Thủ tướng Nhật Bản bắt đầu chuyến công du Nga và Trung Đông (GDVN).
Trung Quốc rất muốn hợp tác với Nga phát triển tàu ngầm hạng trung? (GDVN). - Trung Quốc bị Nga, Ucraina đánh bật khỏi gói thầu bán xe tăng cho Peru (GDVN).
Vụ đánh bom ở Boston: Bà mẹ bị nghi là khủng bố (PLTP). - Mỹ bắt nghi can trong vụ thư độc (TN).
Nga bắt 140 nghi can khủng bố (PT).
Nga cấm quan chức mở tài khoản nước ngoài (TN).
Nổ súng trước trụ sở chính phủ Ý (TN). - Italy điều tra vụ xả súng bên ngoài Phủ Thủ tướng (VOV). - Italy ra mắt Nội các mới trẻ nhất lịch sử (VTV).
- Zimbabwe: Nam binh sĩ bị cưỡng hiếp tập thể (TP).

Vũ khí hóa học Syria có thể đe dọa Mỹ (TN). - Nghị sĩ Cộng hòa Mỹ kêu gọi Washington tấn công Syria (TT).   - Mỹ thiếu lựa chọn quân sự khả thi ở Syria (KT). - Mỹ tìm kiếm kịch bản tấn công quân sự Syria, không phải chuyện dễ! (GDVN).
Mỹ xác nhận 4 sĩ quan thiệt mạng tại Afghanistan (VOV). - Mỹ triển khai quân tại Tây Ban Nha (TTVH).
Iraq đình chỉ hoạt động 10 kênh truyền hình vệ tinh (TTXVN).
Iran sắp ra mắt ‘rồng lửa’ S-300 nội địa (Soha). - Iran, Ai Cập gánh trách nhiệm chung giải quyết vấn đề Syria? (VOV).
Ai Cập tìm giải pháp cho luật tư pháp gây tranh cãi (TTXVN).
Venezuela và Cuba tăng cường quan hệ chiến lược (TTXVN). - Venezuela sẽ kiểm lại phiếu vào ngày 6/5 tới (Infonet).
Hy Lạp đã “bật đèn xanh” cho các khoản cứu trợ (TTXVN). - Hy Lạp sẽ cắt giảm 15.000 công chức (TN).
Nhật – Nga mở lại đàm phán về tranh chấp lãnh thổ (VOV). - Thủ tướng Abe: Trèo lên xe tăng hô hào bảo vệ chủ quyền (SM). - Bộ trưởng thứ tư trong Nội các Nhật thăm Yasukuni (TTXVN).
Bắt nghi phạm gửi thư tẩm độc cho Tổng thống Obama (PN). - Báo Mỹ so sánh máy bay Mỹ-Nga: Nhiều tính năng của F-35 thua xa Su-35 (GDVN).
Ông Putin giữ lời hứa với một cô bé (ĐV). - Nga dự định rước đuốc Olympic ngoài không gian (NLĐ).   - Bên trong xưởng chế tạo máy bay tiêm kích Su-30SM của Nga (GDVN).
Còn “người có liên quan” vụ đánh bom Boston (TT).
Quân đội Pháp sẽ giảm biên chế hơn 20.000 người (VOV). - Nổ sập chung cư ở Pháp, 12 người thương vong (PL&XH).
Italia lập chính phủ mới sau 2 tháng bế tắc (CAND). - Ý: Hai cảnh sát bị bắn chết khi chính phủ mới tuyên thệ (CATP). - Ý: Ba người bị bắn trong ngày nhậm chức Thủ tướng (SM).
Cháy mỏ đồng ở Chile, 17 thợ mỏ thoát chết. (XL).
CH Trung Phi: Những tay súng tuổi lên 10 (KP).
Ấn Độ chơi ‘hai mang’ với lái buôn vũ khí Nga? (XL).
Singapore cử nữ quân nhân sang Đức học lái xe tăng (ĐV).
Chiếm sân bay, “Áo vàng” Thái Lan ra tòa (TT).
Náo loạn vụ 2 siêu thị Trung Quốc bị đầu độc (VTC).
*RFA: + Sáng 28-04-2013; + Tối 28-04-2013
*RFI: 28-04-2013
VTV: + Chào buổi sáng – 28/04/2013; + Báo chí toàn cảnh – 28/04/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 28/04/2013; + Ấn tượng thể thao 7 ngày – 28/04/2013; + Cà phê sáng – 28/04/2013; + Việt Nam của tôi – 28/04/2013; +Siêu đầu bếp – 28/04/2013; + Hãy chọn giá đúng – 28/04/2013;  + Toàn cảnh thế giới – 28/04/2013; + Thời sự 12h – 28/04/2013.

LIÊN MINH CHÂU ÂU SẼ MỞ RỘNG ĐẾN ĐÂU?

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Bảy, ngày 27/4/2013
TTXVN (Niu Yoóc 26/4)
 Quá trình mở rộng của Liên minh châu Âu (EU) luôn là đ tài rất được quan tâm, vì tổ chức này có liên quan tới đòi sng kinh tế, chính trị và xã hội, v.v toàn cầu. Tờ “Chính trị thế giới” vừa có bài viết như sau về quá trình này:

Sau 3 lần mở rộng thời hậu Chiến tranh Lạnh (năm 1995, 2004 và 2007), EU dự định sẽ kết nạp Crôatia vào ngày 1/7/2013, đưa số thành viên lên 28 quốc gia. Một câu hỏi đang được nhiều người quan tâm là sau Crôatia sẽ đến nước nào được gia nhập tổ chức này? Mỗi lần mở rộng là thêm một lần EU đẩy xa được đường biên giới của mình. Trong các lần mở rộng vào 2004 và 2007, đường biên giới đã được mở rộng rất đáng kể với việc tăng thêm 12 quốc gia và gần 100 triệu dân. Đây là một tác phẩm về chính sách đối ngoại không phải chỉ về hình thức vì mỗi lần kết nạp thêm là một lần khôi phục thành quả của cộng đồng. Sau EU-15, người ta nói đến EU-25 và sau đó là EU-27… và sắp tới là EU-28.
Crôatia, nước tách ra từ Nam Tư cũ, đã kết thúc các cuộc thương lượng về việc gia nhập EU vào tháng 6/2011. Ngày 22/1/2012, người dân Crôatia đã tán thành việc gia nhập EU với 67% số phiếu ủng hộ trong một cuộc trưng cầu dân ý, và đến ngày 1/7 tới nước này sẽ trở thành nước thành viên thứ 28 nếu tiến trình phê chuẩn của các nước thành viên khác trong EU hoàn tất đúng thời hạn. Crôatia là thành viên của Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) từ năm 2009, và đến cuối năm 2012, ủy ban châu Âu (EC) trên thực tế đã coi Crôatia là nước “hội viên”.
Còn các đặc tính khác của Crôatia có gì đáng chú ý? Quốc gia này có diện tích 56.595 km2, với dân số 4,4 triệu người. Tỷ lệ sinh là 1,54 con/phụ nữ. Năm 2011, Crôatia đạt mức 61 về tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người theo tiêu chuẩn về sức mua của EU với 27 nước (chỉ số khối lượng tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người dân theo tiêu chuẩn sức mua được thể hiện so với mức trung bình của EU với 27 nước được định ra là 100. Nếu chỉ số của một nước cao hơn 100, có nghĩa là mức tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người của nước này cao hơn mức trung bình của EU và ngược lại). Như vậy là gần bằng mức của Ba Lan (65). Về mức sống, Crôatia cao hơn rất nhiều so với các nước láng giềng vùng Tây Bancăng. Tuy nhiên, năm 2012, Crôatia bị rơi vào suy thoái, song đất nước này không hề là tấm gương về mặt tham nhũng. Báo cáo năm 2011 của EC cho biết cũng như trong đợt mở rộng thứ 5 (sau Crôatia), hiệp ước gia nhập sẽ gồm một điều khoản chung về bảo vệ thị trường nội địa và một điều khoản bảo vệ trong lĩnh vực pháp lý, tự do và an ninh. Báo cáo năm 2012 cho biết một số lĩnh vực đòi hỏi phải nỗ lực cấp bách, như chính sách cạnh tranh, bộ máy tư pháp và các quyền cơ bản. Nhìn chung, ảnh hưởng của việc Crôatia gia nhập EU có thể vẫn còn tương đối chừng mực, vì sự gia nhập của quốc gia này chỉ đưa diện tích của EU từ 4.403.608 km2 lên 4.460.202 km2, dân số từ 503.492.041 lên 507.904.178 người, trong khi ảnh hưởng về kinh tế vĩ mô đối với EU tương đối nhỏ do đây là lãnh thổ nhỏ, ít dân và mức phát triển không cao. Và vì thế, dường như EU có thể không dừng ở đó, song rõ ràng là EC ngày càng đòi hỏi hơn đối với các nước ứng cử viên, thuộc cả hai nhóm, là các ứng cử viên chính thức và các ứng cử viên tiềm năng.
Sau khi đã khẳng định rằng việc Crôatia gia nhập EU chứng tỏ tổ chức này tôn trọng các cam kết của mình một khi các điều kiện được thực hiện đầy đủ. Các tiêu chuẩn và các điều kiện gia nhập là bắt buộc, cần phải có ý muốn chính trị của các nước ứng cử viên, nếu không tiến trình có nguy cơ bị sa lầy. Những bất đồng song phương giữa các nước láng giềng phải được giải quyết thông qua đối thoại và thỏa hiệp trước khi gia nhập. Kinh nghiệm có được từ các cuộc thương lượng gia nhập với Crôatia sẽ có lợi cho các cuộc thương lượng trong tương lai đối với các nước khác. Nhằm mục đích này, EC sẽ đưa ra một quan điểm mới về các vấn đề liên quan đến bộ máy pháp lý và các quyền cơ bản. Các vấn đề này sẽ được xem xét ngay trong giai đoạn đầu tiên của tiến trình gia nhập và các chương phù hợp dựa trên cơ sở các kế hoạch hành động, bởi vì chúng đòi hỏi phải đạt được những kết quả có sức thuyết phục. Trong tiến trình gia nhập, các ứng viên cần phải thiết lập xong hệ thống tư pháp độc lập. Cuộc đấu tranh chống nạn tội phạm có tổ chức vẫn là một ưu tiên chính và là vấn đề lớn tại phần lớn các nước ứng cử viên. Việc tiếp cận thông tin cũng đặt ra vấn đề quan trọng như thế.
Bảo đảm chủ yếu thứ hai: bảo đảm quyền tự do ngôn luận trong các phương tiện thông tin đại chúng. Sau khi đã nhắc lại rằng quyền tự do ngôn luận là một quyền cơ bản không thề tách rời khỏi sự vận hành của một nền dân chủ đa nguyên, EC yêu cầu tất cả các nước ứng cử viên phải tỏ rõ đặc tính bằng chủ nghĩa đa nguyên của các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, tại một số nước, tình hình này mới đây đã xấu đi và gây ra những mối lo ngại về khả năng được gia nhập EU của những nước này. Trong số những khó khăn mà quyền tự do ngôn luận và các phương tiện thông tin đại chúng gặp phải là những sự can thiệp về chính trị đôi khi cũng thể hiện thông qua hệ thống pháp lý, phạm tội và tham nhũng để gây ảnh hưởng với các phương tiện thông tin đại chúng và sự bảo vệ không đủ dành cho các nhà báo chống lại các hành động gây rối, thậm chí là các cuộc tấn công bạo lực. Gác vấn đề kinh tế liên quan đến việc thiếu rõ ràng và tập trung quyền sở hữu, không có tính cạnh tranh và thiếu sự độc lập của các nhà điều tiết thị trường. Nhũng tiến bộ đạt được còn chậm vì năm 2012 người ta thấy rằng tại nhiều nước ở châu Âu, quyền tự do ngôn luận vẫn là một vấn đề rất đáng lo ngại. Năm 2011, cũng như năm 2012, EC còn đưa ra những ưu tiên chủ yếu khác, như tăng cường sự hợp tác khu vực và sự hòa giải tại vùng Tây Bancăng (nhất là ở Bôxnia-Hécxêgôvina và Côxôvô). Nạn thất nghiệp tiếp tục tăng cao và hiện nay lên tới 21% tại các nước trong vùng này, nhất là tại Bôxnia-Hécxêgôvina, Xécbia, Maxêđônia và Côxôvô đều thuộc Nam Tư cũ.
Các ứng cử viên chính thức
Maxêđônia thuộc Cộng hòa Nam Tư cũ: diện tích khoảng 26.000 km2, dân số 2,1 triệu người. Tỷ lệ sinh đạt 1,6 con/phụ nữ nhưng dân số vẫn ổn định từ nay đến năm 2025 do số người chết cũng tương ứng với số sinh ra. Báo cáo năm 2012 cho rằng những tiến bộ về việc bài trừ nạn tham nhũng còn rất khiêm tốn tại quốc gia này. Hơn 20 năm sau ngày độc lập từ Nam Tư cũ, Maxêđônia vẫn chia rẽ bởi tình hình căng thẳng cộng đồng và chính trị trong một khuôn khổ đa sắc tộc và đa tín ngưỡng. Trong báo cáo năm 2011, EC ghi nhận rằng Maxêđônia đã thỏa mãn hoàn toàn các tiêu chuẩn chính trị để gia nhập EU. Tuy nhiên, báo cáo của năm sau đó (2012), EU lại đề cập nhiều đến những thách thức về quyền tự do ngôn luận, nhà nước pháp quyền, mối quan hệ liên sắc tộc, cải cách bầu cử, cải cách hành chính công, tăng cường nền kinh tế thị trường và mối quan hệ láng giềng tốt đẹp. Mối quan hệ với Hy Lạp vẫn tiếp tục có vấn đề do cách gọi tên, vì ở phía Bắc Hy Lạp có ba vùng mang tên giống như Maxêđônia, Hy Lạp không đồng ý nước này mang tên Maxêđônia với lý lẽ là tên này mang một yêu sách về lãnh thổ đối với một tỉnh có đồng âm của Hy Lạp, khiến việc gia nhập EU cũng như gia nhập NATO của quốc gia nhỏ bé này lâm vào bế tắc, cho dù Nhà nước Maxêđônia đã được 131 quốc gia công nhận dưới cái tên “Cộng hòa Maxêđônia”. Từ đầu những năm 1990, Liên hợp quốc đã có chủ trương góp phần giải quyết rắc rối này, nhưng đến nay mọi việc vẫn còn nguyên như thế. Ngoài ra, trong báo cáo năm 2011, Maxêđônia còn bị nhắc nhở vì đã lạm dụng chế độ miễn thị thực. Sau việc hủy bỏ chế độ thị thực, một số nước thành viên EU đã chứng kiến số các kiều dân của các nước châu Âu, chưa là thành viên EU, xin tị nạn tăng vọt, nhất là từ Xécbia và Maxêđônia, khiến họ bị EU phê phán về sự “thả lỏng thị thực”, và vì thế, trong báo cáo năm 2012, EC yêu cầu các nước này phải thực hiện những biện pháp lâu dài và nghiêm túc về thị thực nhằm hạn chế dòng người bỏ tố quốc ra nước ngoài cư trú vĩnh viễn.
Cộng hòa Aixơlen là một ứng cử viên ngoại lệ. Cách rất xa các nước thuộc khu vực Bancăng về mặt địa lý, khác xa các nước này về mặt kinh tế và văn hóa. Aixơlen đã ngừng các cuộc thương lượng gia nhập EU vào giữa tháng 1/2013. Nằm giữa Écosse và Greenland, diện tích của hòn đảo này khoảng 103.000 km2, song trung tâm của hòn đảo này vẫn rất ít người ở. Chủ yếu 300.000 người Aixơlen sống ở vùng ven biển. Trái với các ứng cử viên khác, Aixơlen có tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người dân theo tiêu chuẩn của EU rất cao, mức sống của người dân ở đây còn cao hơn hồi đầu những năm 2000, trong khi đa số các nước khác đều ngược lại. Tỷ lệ sinh đạt 2,2 con/phụ nữ và dự tính từ nay đến năm 2025 số dân nước này sẽ tăng. Aixơlen là nước ít tham nhũng nhất trong các nước ứng cử viên với chỉ số tham nhũng là 8,3/10 vào năm 2011, xếp ở vị trí trên Đức (8/10) và Pháp (7/10). Từ lâu nay Aixơlen vẫn ở ngoài EU, được hưởng lợi từ việc gia nhập Không gian kinh tế châu Âu (EEA) cũng như các thỏa thuận Schengen (là thỏa thuận miễn thị thực giữa một số quốc gia thành viên EU) v.v, trong khi vẫn bảo vệ được chủ quyền của mình, nhất là về các vùng đánh cá rộng lớn. Là nước có nền dân chủ lâu đời, có một nền pháp chế gần với pháp chế châu Âu, Aixơlen có thể mở cửa khá dễ dàng với châu Âu. Tuy nhiên, người dân Aixơlen dường như không nhiệt tình với việc gia nhập EU.
Môngtênêgrô là một nước cộng hòa nhỏ bé trong thành phần Nam Tư cũ. Đây là một nước nhỏ nhất trong các nước ứng viên gia nhập EU, với diện tích 14.000 km2, dân số khoảng 600.000 người, tỷ lệ sinh là 1,9 con/phụ nữ, và vì thế, người ta hy vọng từ nay đến năm 2025 dân số có thể tăng tự nhiên. Môngtênêgrô chỉ đạt 43% tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người dân theo mức bình quân của EU 27 nước, có chỉ số tham nhũng là 4/10. Là ứng cử viên chính thức từ tháng 12/2010, Môngtênêgrô đã đạt được những tiến bộ như EC đã ghi nhận vào năm 2011 rằng đã có cải thiện trong hệ thống pháp luật, nhất là về các cố gắng chống nạn tham nhũng ở cấp cao và tội phạm có tổ chức, song nước này vẫn cần phải cố gắng nhiều thêm nữa. Nhờ đánh giá như vậy, nước này và EU đã tiến hành các cuộc thương lượng gia nhập gần đây nhất vào ngày 29/6/2012.
Thổ Nhĩ Kỳ từ lâu đã là thành viên của NATO và là ứng cử viên chính thức gia nhập EU từ năm 2005. Với diện tích 784.000 km2, dân số 74 triệu người vào năm 2011, tỷ lệ sinh là 2,1 con/phụ nữ. Dự đoán đến năm 2025, dân số nước này có thể đạt 85,4 triệu người, chỉ số tham nhũng năm 2011 là 4,2. Tuy vậy, các cuộc thương lượng về gia nhập EU của nước này dường như rơi vào bế tắc triền miên, và trên thực tế không có biến chuyển gì kể từ năm 2010 đến nay. Ngay từ năm 2011, EC đã yêu cầu nước này phải tôn trọng các quyền cơ bản của con người theo tiêu chuẩn của EU, nhất là quyền tự do ngôn luận, các quyền của phụ nữ và quyền tự do tôn giáo. Báo cáo năm 2012 của EC than phiền nhiều về việc Thổ Nhĩ Kỳ không đạt được một tiến bộ nào trong việc thực hiện các tiêu chuẩn chính trị, khiến người ta lo ngại về việc kết nạp nước này vào EU, nhất là về mối quan hệ với Síp, một thành viên của EU. Thổ Nhĩ Kỳ đã ngừng quan hệ với Síp, nước giữ chức chủ tịch luân phiên của EU trong quý 11/2012, nhất là đã từ chối tham dự các cuộc họp do Síp chủ trì.
Xécbia chính thức là ứng cử viên từ ngày 1/3/2012. Lãnh thổ của nước cộng hòa chủ chốt nhất thuộc Nam Tư cũ này có diện tích 88.000 km2. Với số dân hiện nay lên tới 7,3 triệu người, Xécbia là nước đông dân nhất trong số các nước ứng cử viên vùng Tây Bancăng, tỷ lệ sinh khá thấp, chỉ là 1,4 con/phụ nữ, vì thế dân số sẽ tăng âm do người di cư tăng, khiến nước này chỉ còn 6,8 triệu dân vào năm 2015. Đây là nước nghèo nhất trong các ứng cử viên chính thức, cùng với nạn suy thoái, chỉ số tham nhũng năm 2011 là 3,3/10. Xécbia chiếm một vị trí đặc biệt trong ký ức mọi người về các cuộc chiến tranh ở vùng Bancăng vào những năm cuối của thế kỷ trước. Vụ bắt Ratko Mladíc và Goran Hadzic và đưa họ tới Tòa án hình sự quốc tế về Nam Tư cũ (ICTY) là một trở ngại lớn đối với việc gia nhập EU của Xécbia, nay đã được hủy bỏ. Cũng như một nước cộng hòa cũ của Nam Tư là Môngtênêgrô, Xécbia đã lạm dụng chế độ miễn thị thực tới EU bằng cách “thả lỏng” cho dân xin cư trú tại các nước EU. Điểm đáng chú ý về Xécbia hiện nay là nhà dân tộc chủ nghĩa thuộc trường phái dân túy Tomislav Nikolic đã giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống hồi cuối tháng 5/2012. Trước đây là đồng minh của người hùng Slobodan Milosevic, ông T. Nikolic đã lập tức xác nhận sự lựa chọn châu Âu của Xécbia vì ông biết tất cả những lợi ích mà ông có thể có từ việc tiếp tục tiến trình này. Tuy nhiên, vấn đề Côxôvô vẫn là một khó khăn lớn cần vượt qua để được kết nạp vào EU, đấy là chưa nói đến tình trạng tội phạm có tổ chức tại Xécbia.
Các ứng cử viên tiềm năng
Khái niệm “các nước ứng cử viên tiềm năng” lâu nay vẫn được dùng để chỉ các nước Tây Bancăng mà EU mong muốn kết nạp.
Anbani nằm trong nhóm các nước ở vùng này, nhưng không thuộc Nam Tư cũ. Tuy nhiên, cũng giống như Nam Tư cũ, Anbani đã trải qua chế độ cộng sản ngay sau cuộc Chiến tranh Thế giới thứ Hai, kéo dài đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Anbani có diện tích 29.000 km2, số dân 3,2 triệu người, tỷ lệ sinh 1,4 con/phụ nữ. Dự kiến đến năm 2025 số dân nước này là 3,3 triệu người. Anbani là một nước rất nghèo, là thành viên của NATO từ tháng 4/2009. Ngay từ cuối năm 2010, Anbani đã đạt được việc hủy bỏ thị thực để tiếp cận với không gian Schengen. Nhìn chung EC cho rằng Anbani đã đạt được những tiến bộ nhất định, thỏa mãn các tiêu chuẩn chính trị để gia nhập EU.
Bôxnia-Hécxêgôvina ra đời từ Nam Tư cũ, với diện tích 51.000 km2, dân số 3,8 triệu người, dự kiến đến năm 2025 sẽ “chỉ còn” 3,7 triệu người do tỷ lệ sinh rất thấp, chỉ 1,3 con/phụ nữ. Đây là nước nghèo nhất trong các nước ứng cử viên tiềm năng, và năm 2012 bị rơi vào nạn suy thoái, chỉ số tham nhũng khá cao, với thang điểm 3,2/10, ngang với Dămbia ở châu Phi. Từ cuối năm 2010, nước này đã miễn thị thực với EU. Một cuộc đối thoại chính trị cấp cao về tiến trình gia nhập EU của Bôxnia-Hécxêgôvina đã được bắt đầu tại Brúcxen hồi tháng 6/2012 bất chấp cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra tại quốc gia này.
Côxôvô ra đời từ Cộng hòa Xécbia thuộc Nam Tư cũ, đã tuyên bố độc lập vào năm 2008, nhưng hiện tại Xécbia vẫn kiên quyết phản đối nền độc lập này, và ngay cả 5 nước thành viên EU cũng không công nhận Côxôvô. Đặc biệt, nước Nga của Vladimir Putin đã rất phẫn nộ trước tuyên bố độc lập của Côxôvô. Diện tích của Côxôvô là 11.000 km2, dân số 2,3 triệu người, tỷ lệ sinh là 2,5 con/phụ nữ, là nơi có tỷ lệ sinh cao nhất trong tất cả các nước ứng cử viên tiềm năng và chính thức gia nhập EU. Năm 2025, dân số nước này có thể đạt 2,7 triệu người. Tỷ lệ tham nhũng là 2,9/10, cao nhất trong số các nước ứng cử viên chính thức và tiềm năng. Hồi tháng 5/2012, EC và Côxôvô đã tiến hành một cuộc đối thoại về cơ cấu nhà nước pháp quyền, tập trung vào bộ máy pháp lý, cuộc đấu tranh chống tội phạm có tổ chức và tham nhũng.
Ngoài ra, còn một số quốc gia khác cũng muốn gia nhập EU, nhưng vì nhiều lý do, nhất là những bất đồng nội bộ, vẫn chưa đệ đơn chính thức, trong đó có Mônđavi, thậm chí cả Grudia, Một số nước thành viên EU đã sẵn lòng kết nạp thêm 6 nước thuộc “Đối tác phương Đông” vào EU. Có nghĩa là sau khi kết nạp Crôatia và các nước ứng viên chính thức, ứng viên tiềm năng kể trên, sẽ có EU-36, rồi cộng thêm 6 nước thuộc “Đối tác phương Đông” là Ácmênia, Adécbaigian, Bêlarút, Grudia, Mônđavi và Ucraina, để thành EU-42.
“Đối tác phương Đông” trong tầm ngắm của EU?
Được “đặt tên” vào năm 2009, “Đối tác phương Đông” liên quan đến 6 nước nằm ở sườn phía Đông của EU: Bêlarút, Ucraina, Mônđavi, Grudia, Ácmênia, Adécbaigian. “Đối tác phương Đông” ra đời từ một sáng kiến chung của Ba Lan và Thụy Điển, nhằm mục tiêu phát triển một chính sách nhất quán hơn hướng tới phương Đông. Séc, nước đầu tiên thuộc Trung Âu, giữ chức chủ tịch, đã tổ chức vào tháng 5/2009 một hội nghị cấp cao châu Âu để xác định và đẩy mạnh quan hệ với các nước thành viên “Đối tác phương Đông”. Bối cảnh chính trị khi đó được đánh dấu bằng cuộc xung đột Nga – Grudia hồi tháng 8/2008. Sự xấu đi của môi trường an ninh được các chủ thể châu Âu khác nhau dự đoán là tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Vai trò của Ba Lan rõ ràng là chủ yếu trong tiến trình này nhờ vị trí địa lý và lịch sử của mình. Vào thế kỷ 16 đế chế Ba Lan – Lítva đã chiếm tới hai phần ba phía Tây của Ucraina, và vì vậy, ai cũng hiểu rằng tham vọng giữ một vai trò nào đó ở Đông Âu của Ba Lan không phải là mới. Ngoài ra, những lợi ích của xã hội dân sự và các chủ thể kinh tế đang bổ sung cho tham vọng này. Và vì vậy, Ba Lan vẫn luôn có một ưu tiên trong việc làm sâu sắc mối quan hệ giữa cá nhân mình, lẫn toàn EU với các nước láng giềng phương Đông, nhờ vị trí địa chính trị, một truyền thống chính trị, một khái niệm về an ninh và những lợi ích kinh tế chung. Nhưng khả năng hành chính của Nhà nước Ba Lan trong bối cảnh châu Âu cũng như những sự ưu tiên khác nhau của các nước châu Âu khác đã kìm hãm các tham vọng ấy của Ba Lan. Trong khó khăn khi phải xây dựng EU vào thời kỳ 2005 – 2007, Ba Lan dường như thoải mái hơn trong việc thực hiện ý đồ của mình, và nhờ vậy, họ đã có mối quan hệ trở nên có tính xây dựng hơn với Đức, Hunggari, Cộng hòa Séc và Xlôvakia.
Các nước “Đối tác phương Đông” là kết quả của việc Liên Xô tan rã hồi năm 1991, vì vậy họ có chung một lịch sử khá dài, những di sản kinh tế, văn hóa, xã hội hay chính trị cũng như những mối quan hệ thân cận hoặc những mối hận thù ít nhiều cũng khá mạnh mẽ đối với nước này hay nước khác. Nhưng các nước khác nhau này đi theo những quỹ đạo phát triển đôi khi cũng khác nhau, trong khi sự trợ cấp ban đầu của họ không nhất thiết là như nhau. Để nghiên cứu các tính chất chung của các mróc láng giềng phương Đông (của EU) cũng như đánh giá được sự khác nhau của họ, cần phải biết được hhững chỉ số liên quan đến các dữ kiện thực tế, là kinh tế, dân số và chính trị. Trước hết, các nước này không phải là một nhóm nước thuần nhất về mặt địa lý và con người: khoảng cách về chênh lệch diện tích là từ 1 đến 20, khoảng cách về dân số là từ 1 đến 15 (giữa Ucraina và Ámênia). Chỉ riêng Ucraina đã chiếm 3/5 diện tích và dân số của 6 nước “Đối tác phương Đông” cộng lại. Về mặt địa lý các nước này cũng rất khác nhau: Bêlarút, Mônđavi và Ucraina nằm giữa Liên minh châu Âu và Nga, còn Ácmênia, Adécbaigian và Grudia nằm ở Nam Cápcadơ, nằm giữa các khu vực ảnh hưởng của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Điều này khiến cho các phương hướng địa chính trị cũng khác nhau, chẳng hạn Iran và Thổ Nhĩ Kỳ có mặt ở khu vực Cápcadơ, nhưng quyền hạn ảnh hưởng của họ đối với các nước Đông Âu lại ít hơn. Trừ Ucraina và trong một chừng mực ít hơn là Bêlarút, các nước còn lại đều có qui mô dân số và diện tích khiêm tốn, hoặc có một đường biên giới trực tiếp với EU đối yới các nước ở Đông Âu, hoặc ở sát cạnh thông qua biển Đen đối với các nước ở Nam Cápcadơ. Về mặt kinh tế, sự khác nhau là rất lớn. Nếu Bêlarút có mức sống bằng 41,5% của EU, thì con số này đối với Mônđãvi chỉ là 7,6%. Những chỉ số cạnh tranh và đánh giá chất lượng về cơ sở hạ tầng xếp các nước này nằm ở tốp giữa thế giới do thiếu vốn đầu tư dài hạn. Vị trí của các nước này trên thị trường quốc tế cũng rất khác nhau: Adécbaigian là một nước sản xuất khí đốt quan trọng, trong khi Ucraina và Bêlarút được coi là những nước quá cảnh chủ yếu của EU và Grudia trong một mức độ thấp hơn. Và chính sự khác nhau này sẽ giúp cả vùng có sự bổ sung thật tuyệt vời cho nhau, và đấy cũng chính là lý do giải thích cho ý tưởng thành lập EU-42./.

JEAN CLAUDE JUNCKER: “NHỮNG CON QUỶ CHỦ NGHĨA DÂN TÚY CHÂU ÂU CHỈ ĐANG NGỦ”

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Bảy, ngày 27/4/2013
TTXVN (Brúcxen 25/4).
Trang tin EuroActiv mới đây đăng bài bình luận cho biết theo Jean Claude Juncker, Thủ tướng Lúcxămbua và là cựu chủ tịch Nhóm Euro (Eurogroup), châu Âu đang phải đối mặt với “những con quỷ” của chủ nghĩa dân túy từ thời Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Trong một cuộc phỏng vấn của tờ Der Spiegel hồi giữa tháng 3, ông Juncker so sánh tư tưởng chống châu Âu ngày nay với xu hướng phátxít trong những năm đầu thế kỷ 20. Ông cho rằng “những con quỷ này chưa biến mất, chúng chỉ đang ngủ”, khi so sánh chủ nghĩa phátxít trong thập kỷ 30 của thế kỷ trước với chủ nghĩa dân túy và dân tộc chủ nghĩa trên khắp châu Âu hiện nay.

Bình luận về quan điểm truyền thống về hòa bình và thống nhất, Juncker nhận định: “Bất cứ ai tin rằng vấn đề muôn thuở về chiến tranh và hòa bình tại châu Âu đã vĩnh viễn bị chôn chặt đều mắc phải một sai lầm rất lớn”. Ông nói thêm: “Tôi cảm thấy ớn lạnh khi nhận ra rằng bối cảnh châu Âu năm 2013 hoàn toàn giống một châu Âu của 100 năm trước đây”, khi bình luận về sự trỗi dậy của các đảng phái có tư tưởng chống châu Âu hoặc thiên về chủ nghĩa dân tộc và đã giành được thắng lợi trong bầu cử tại các quốc gia như Anh, Áo và CH Séc.
Một cuộc thăm dò dư luận mới đây tổ chức tại Áo cho thấy 42% dân số nước này cho rằng “Hitler không phải là hoàn toàn xấu”, trong khi 57% tin rằng “thời đại của Hitler không có gì là tích cực cả”. Gần đây, tỷ lệ ủng hộ của dân chúng dành cho các đảng phái có tư tưởng chống châu Âu đã gia tăng đột biến tại Phần Lan và Italia.
Trong bài phỏng vấn, Thủ tướng Lúcxămbua cũng nhấn mạnh rằng “thế hệ của ông” đã nỗ lực thúc đẩy hòa bình thông qua liên minh tiền tệ và đồng thời cũng cảnh báo về một xu hướng đáng lo ngại đang gia tăng trong lòng thế hệ châu Âu hiện nay – đó là “sự trở về với chủ nghĩa dân tộc”.
Mối quan hệ Hy Lạp – Đức
Về cuộc khủng hoảng của đồng euro, ông đã nhấn mạnh đến mối quan hệ căng thẳng giữa các nước như Hy Lạp và Đức, hiện đang bị cuốn theo xu hướng nguy hiểm mang tính chất “phi châu Âu”, mà theo suy nghĩ của nhiều người sẽ “rốt cuộc lại khơi dậy quá khứ. Ông nhận xét: “Cách thức một vài chính trị gia người Đức đối xử với Hy Lạp khi nước này rơi vào khủng hoảng đã để lại những tổn thương sâu sắc tại nước này. Tôi thấy thực sự bị sốc khi chứng kiến dòng người biểu tình tại Hy Lạp dương cao hình nộm của Thủ tướng Đức trong bộ quân phục phát xít”. Juncker cũng khuyến cáo rằng Hy Lạp sẽ không còn hy vọng vào sự đoàn kết của các thành viên khác trong khu vực đồng euro (eurozone) nếu như chương trình cải cách không được thực hiện như cam kết. Ông thúc giục Aten cần phải “lên hết gân cốt” khi đang cận kề với khả năng vỡ nợ hiện nay: “Nếu như chúng ta kết luận rằng tình hình của Hy Lạp không tốt đẹp, và điều đó có nghĩa là sẽ không có gói cứu trợ mới, và cũng có nghĩa là Hy Lạp sẽ phải tuyên bố vỡ nợ”.
Chính phủ Hy Lạp hiện vẫn đang tiếp tục đàm phán với các tổ chức cho vay quốc tế để được nhận khoản giải ngân tiếp theo trong gói cứu trợ trị giá 130 tỷ euro dành cho nước này, đồng thời phải tìm kiếm sự ủng hộ trong nước về những biện pháp cải cách gây mất lòng dân đã cam kết thực hiện trong gói cứu trợ.
Trước đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã giải ngân phần cứu trợ 3,2 tỷ euro cho Hy Lạp, tạo cơ hội để “xứ sở Thần thoại” tiếp tục đối phó với khủng hoảng nợ công. Hy Lạp đã bước sang năm thứ 6 suy thoái liên tiếp và từ năm 2010 EU và IMF đã cam kết cho nước này vay tổng cộng 240 tỷ euro (tương đương 312 tỷ USD).
Nền dân chủ và những giới hạn của nó
Vị Thủ tướng Lúcxămbua cũng nhấn mạnh các quốc gia châu Âu không còn có thể lẩn tránh việc phải đối đầu với gánh nặng nợ nần ngày càng tăng bất luận kết quả bầu cử như thế nào.
Ông nói: “Hệ quả của cuộc bầu cử tại Italia không thể là chúng ta sẽ đột ngột quay trở lại với các chính sách đã gây ra tình trạng bất ổn hiện nay. Không thể nào giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế hiện nay bằng cách tiếp tục nhấn chìm các nhà nước vốn đang ngập trong nợ nần với những khoản nợ mới. Không có cách thức nào để lẩn tránh một chính sách ngân sách cứng rắn”.
Ông nhấn mạnh: “Tôi sẽ đưa ra một tuyên bố mạnh mẽ: Người ta không nên theo đuổi những chính sách tồi chỉ vì lo sợ rằng sẽ không được tái đắc cử. Những ai có ý định làm lãnh đạo cần phải thể hiện trách nhiệm với đất nước của họ và với châu Âu như một tổng thể. Điều này có nghĩa, và cần thiết phải như vậy, là những chính sách đúng đắn phải được thực thi, cho dù rất nhiều cử tri nghĩ rằng đó là những chính sách sai”.
Theo ông, “Dĩ nhiên, các chính trị gia cần phải tôn trọng tối đa ý chí của công chúng, miễn là những nguyện vọng này phải phù hợp với Hiệp ước châu Âu. Nếu như người Italia có ý định xem xét lại cam kết của họ về chính sách thuế bất động sản, họ sẽ phải tìm ra những phương thức khác để đáp ứng nhũng cam kết của họ. Tại châu Âu, và thậm chí ở cấp độ nền chính trị của từng quốc gia, chúng ta phải đi theo nguyên tắc mà nhà cải cách tôn giáo Martin Luther đã áp dụng: Hãy dùng ngôn ngữ để mọi người đều hiểu chứ không nên chỉ nói những gì mà dân chúng muốn nghe.”
Nguy cơ “Ngoài vùng phủ sóng vi phần còn lại của thế giới”
Juncker cũng nêu bật tầm quan trọng của EU trên trường quốc tế và vai trò của châu Âu với các khu vực khác. Ông khẳng định: “Một châu Âu đoàn kết sẽ là cơ hội duy nhất để lục địa của chúng ta tránh khỏi nguy cơ bị rơi ra ngoài vùng phủ sóng của thế giới. Những người đứng đầu chính phủ của các nước Đức, Pháp và Anh cũng hiểu rằng tiếng nói của họ có được trọng lượng là do họ đã nói qua chiếc loa phóng thanh của Cộng đồng châu Âu”. Ông nhận định: “Những vấn đề liên quan đến tương lai cũng không kém phần gay gắt. Vào giữa thế kỷ này, dân số châu Âu chỉ còn chiếm một tỷ trọng nhỏ -7% dân số thế giới. Ngay cả hiện nay, hơn 80% sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu là do sự đóng góp của các khu vực khác ngoài châu Âu”./.

Vì sao nền Văn Hóa Chính Trị của Viêt Nam đang thay đổi? (Nhờ ai soạn, giúp)

NOTE: PLEASE VISIT THE NEW SITE: http://www.xinloiong.jonathanlondon.net
Trong vòng  mấy tháng qua, nền văn hóa chính trị của Việt Nam đã có một số sự thay đổi quan trọng và chưa hề thấy. Điều đó không thể tranh cãi được. Theo biểu hiện bề ngoài, những sự kiên trước mật ta là khá rõ… chế độ chính trị kinh tế của Việt Nam đã có xư hướng mất ổn định vì những vấn đề chính trị và kinh tế (đặc biệt các vấn đề nội bộ xuất phát từ thể chế yếu,  không hữu hiệu) .. hậu quả là một số hiện tượng tiêu cực, từ tóc độ kinh tế chậm đi đến đời sống của các thành lập đân thu nhập trung gian và thấp khổ đi…đồng thời một số không ít người mà có vị trí, có ô đi xê Bentley, gửi con cái tới các “trương công VIP,” “bệnh viện công, nhà dịch vụ”  …vân vân và vân vân….những vấn đề vật chất nầy là rất nhiêm trọng.
Về mật chính trị nói riêng hậu cơ bản nhất mà sâu sắc nhất là ‘sự chính đáng thực hiện’ (performance legitimacy) của đảng cấm quyền đang giảm xuống nhiêm trọng… Nói như thế không phải là một quan điểm chủ quan và chẳng nói gì tranh cãi….những người bảo thủ nhất ở Việt Nam chắc chắn phải chấp nhận điều đó. Ai mà không thấy là không thật tả hoặc lad bị một ảo tưởng ám ảnh.
Thế nhưng về mặt văn hóa chính trị của Việt Nam, hiện nay caí gì đang xay ra?
Theo tôi, muốn hiểu điều đó phải đi sâu vào những cơ chế sâu xa..
Nói chung, khai nhiêm ‘văn hóa’ có thể được hiểu là những giá trị và tin tưởng các thành viên trong một “hệ thống xã hội” nào đó (share ) chia sẻ cừng nhâu… Thế nhưng một ‘hệ thống xã hội’ hoặc, đứng hơn, một “thành hệ xã hội” không bao giờ là một hệ thống tự đọng điêu chỉnh (hoặc self-regulating) chứ vì nó bao gồm tất cả các mối quan hệ trong thành hệ đó…Trong mỗi một xã hội nào cứng có những nét văn hóa đô hồ gióng như có những y tưởng trội (dominant ideas and values) như Mác đã nói…và nói chung những nét, những ý tướng trội ở một thời điểm nhất định là chính những nét, y tường của giái cấp trội…Trong thế kỳ 20, Stalin và Mao và Thatcher và hang loạt tổng thống cua Mỹ cững đã chúng minh điều đó rồi…gióng như cấp cấm quyền ở Việt Nam….
Thế nhưng ở xã hội nào dù có những nét, những y tưởng đô hồ chắng có nghĩa là lịch sử xã hội dung lại. Thật niên lịch sử xã hội chỉ là sản phầm các quan hễ xã hội thôi qua thời gian….Vấn đề là ai quyết định xư hướng của những thay đổi xã hội? Ai chỉ đường lịch sử.
Và đây là một vấn đề cơ bản cho những chế độ chính trị tính đọc quyền. Đặc biệt trong những khi khi dân chúng bất đầu phát triển một số quan điểm đọc lập và không bảo vệ status quó nữa…Để ‘giải quyết’ những cẳng tảng lại có một số cách khac nhau. Có ‘giải pháp’ đàn áp, bất giữ, để dọa’ v.v.  Ở nơi này China (ô tích nói Trung Quốc) là ví dụ tốt nhất, và Việt Nam theo không xa..
Thế nhưng ở Việt Nam có khả năng đã có một cái ‘critical juncture’ hoặc ‘historical rupture’ mà ta chưa tháy ở TQ. Trong sáu tháng trơ về đây nhiều người Việt Nam đã thể hiện những bất mẵn của hộ về cac ‘giá trị và y tương’ mà ngày càng được giá trị là lặc hậu, outdated… Trong một thể giới canh tranh mà yêu cầu tất cả đất nước tối đa hóa những ưu điểm, thật nhiên tình trạng ở Viêt Nam là không đước đây… Có anh hưởng xấu đến sự lành mạnh của xã hôi Việt Nam.
Dân Việt Nam, kể cả không ít người trong bộ mấy, ngay càng có nhân thức nếu muốn có tương lài tự hào thì chắc chán Việt Nam phải buốc vào cải cách thể chế chính trị thực sự và sâu rọng…Là một quan sát viên từ bên ngoài tôi chẳng ứng hộ cho đảng phái nào. Chỉ có ý là các thể chế xã hội của Việt Nam ,nhất những thể chể liên quan đến chính trị và điểu thiết (governance).
Vấn đề đặt ra là tư lâu nên văn hóa chính trị Việt Nam chưa “chó phép” người Việt đứng lên và nói thảng y tưởng của mình. Vì gần như bị bóp cổ. Bây giờ là khác. Trước mật những xư hướng để dọa tương lai, người Việt mà được cơ hội đóng gốp Hiến pháp tự chối im lặng, tự chối nói những cầu vô nghĩa nũa.
Tôi không muốn phong đại, những phải nói càng ngày càng nhiều người Việt đáng nói thảng những giá trị mà họ nhận thức là nước nào mà thôn trọng dân phải có. Điều mà nhiều ngưới dám nói thảng có phân ánh một quá trình sâu xa: là nên văn hóa chính trị của Việt Nam đang thay đổi… đến đâu chưa rõ.