Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 11 tháng 3, 2012

Tin thứ Hai, 12-03-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Sáu chư tăng tình nguyện ra trụ trì chùa ở Trường Sa (TT).

<- CLB BÓNG ĐÁ No-U RA SÂN CHIỀU 11/03 – TƯỞNG NIỆM NẠN NHÂN SÓNG THẦN – NÓI KHÔNG VỚI ĐIỆN HẠT NHÂN  —  (Blog Thành).
Biển đảo quê hương là máu thịt của em!  —  (Người Ba Đồn).  - Tưởng nhớ 64 chiến sĩ VN đã ngã xuống trước họng súng của bọn bành trướng bá quyền Bắc Kinh 24 năm trước, mời coi bài viết mạnh dạn hiếm hoi trên Thanh niên đã điểm sáng qua (hy vọng sẽ có thêm những bài viết nữa trên báo nhà nước trong 2 ngày tới): Trường Sa ký ức tháng ba“Xem những thước phim do chính Trung Quốc ghi lại cuộc cướp giật để chiếm bãi đá ngầm Gạc Ma năm ấy, không một ai trong chúng ta có thể cầm lòng. Những người lính của chúng ta đã chấp nhận hy sinh để biến mình thành những cột mốc của Tổ quốc giữa trùng khơi.”  Và thử xem giọng điệu của kẻ cướp và người bị cướp, cùng là “bạn 16 chữ vàng” cộng sản với nhau về sự kiện đó: xem cuối trang!
 
Trung Quốc tăng cường tuần tra biển Đông (TT). - Hậu quả của việc không thực thi DOC tại biển Đông (TVN/CNAS). - Tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc muốn lợi cả đôi đàng - (RFI).
Sôi động quân sự châu Á (TN).
Ba tàu chiến Nhật thăm Việt Nam thăm cảng Hải Phòng (PLTP).  - Tàu chiến Nhật Bản thăm Hải Phòng   –   (BBC).
- Người Triều Tiên sẽ nghĩ gì ?  —  (Người buôn gió). - Triều Tiên sẽ bị giám sát bằng máy bay do thám J-STARS (VTC). - Mỹ tính đưa máy bay trinh sát đến giúp Hàn Quốc - (RFI). - Báo chí Triều Tiên “đưa ma” Tổng thống Hàn Quốc (TTXVN).
Đoàn Văn Vươn lên báo Pháp Le Monde ”mang tựa đề ‘Vụ trục xuất một người nuôi thủy sản, xì-căng-đan cấp quốc gia ở Việt Nam’ (Thụy My RFI). - NGHĨ NGỢI TỪ VỤ TIÊN LÃNG- KỲ 4: NHÂN DÂN LÀ SỰ THẬT (Nguyễn Quang Vinh).   – SAO MÀ CHẬM THẾ   —   (Huỳnh Văn Cát). – Tiên Lãng: Màn sắp hạ, theo đúng tuồng tích   –   (DLB). – Thôi rồi số phận anh Vươn    –   (DLB).  - Tiên Lãng: Chờ đến 30:3 – (Cu làng cát).  - Đề nghị giảm mức kỷ luật cho nguyên Phó chủ tịch Tiên Lãng (NNVN/VNE).

- Vụ “Cưỡng chế sai một gia đình khốn đốn”: Chủ tịch tỉnh Sóc Trăng chỉ đạo khắc phục hậu quả (DV). – Vụ “Đua nhau xẻ thịt đất công” ở Cần Thơ: Thanh lý các hợp đồng cho thuê trái phép (DV). – Tòa án quân sự xử người đòi đất   –   (BBC).  – Chỉnh đốn đảng – và vấn đề đất đai   –   (RFA).
- Nguyễn Thanh Giang – “Bông hồng vàng” ấy trong tôi   –  (Dân Luận). – Nói về ông Vũ Thư Hiên và cuộc đời lao tù của ông trong “vụ án xét lại chống đảng”. Mời bà con đọc thêm cuốn sách: Bông hồng vàng của Konstantin Pautovsky, do Vũ Thư Hiên dịch.
- Phạm Kỳ Đăng: Trí thức gốc trung thành (boxitvn).
- Ông ĐINH VĂN QUẾ, cựu chánh tòa Hình sự TAND Tối cao: Nếu chỉ hô hào thì tham nhũng lại “mỉm cười” chế nhạo ! (SGTT/PLTP). - Thật hư dinh thự Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng? (Trương Duy Nhất). “Nhưng tôi tin lần này Thủ tướng sẽ lên tiếng. Bởi đó là cách tốt nhất để minh oan cho ông, trấn an dư luận, đồng thời cũng là yêu cầu minh bạch, công khai tài sản quan chức chính phủ”. BTV: Bác Trương Duy Nhất có khích cũng chẳng ăn thua gì, vì trong trường hợp này thủ tướng sẽ quán triệt câu “Im lặng là vàng”! Chưa gì đã gỡ bỏ bài trên trang Biệt thự Việt rồi. Mời bà con xem tạm ở đây: Ngắm biệt thự mới xây của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng   –   (DLB).  – Minh bạch không thể giải quyết bằng cách này!?   –   (DLB). Thế thì, Chống tham nhũng bằng cách nào   –   (DLB).
- ‘Dân hỏi, bộ trưởng trả lời’   –   (BBC). “… chương trình ‘hỏi đáp’ này còn là để thực hiện Nghị quyết trung ương 4 của Đảng về xây dựng chỉnh đốn Đảng khi các đảng viên đứng đầu các bộ được yêu cầu ‘đề cao tinh thần trách nhiệm trước dân”. - Phiên họp thứ 6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội – Dành một ngày chất vấn (SGGP). - Phát trực tuyến chương trình “Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời” (ICTNews).
- Ông Hoàng Kông Tư lãnh đạo Tổng cục An ninh II   –   (BBC) thay vị trí “Trung tướng Tổng cục trưởng Phạm Dũng được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng điều sang làm Thứ trưởng Nội vụ, kiêm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ“.  Có thể vì vậy mà trang QĐND có  ngay loạt bài của một cây viết lạ hoắc: Chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo quang minh, chính đại - Bài 1 (QĐND). BTV: Cũng xin nhắc lại, liên quan đến “vụ án bao cao su”, trung tướng Hoàng Kông Tư đã bị luật sư Nguyễn Thị Dương Hà, vợ TS Cù Huy Hà Vũ làm đơn tố cáo lên Ủy ban Pháp luật Quốc hội Việt Nam hồi cuối năm 2010, nhưng đơn tố cáo của bà Dương Hà đã không được giải quyết.
- Phan Hoàng Linh – Mấy góc nhìn về luật tố tụng hình sự… (phần 1)   –   (FB Phan Hoàng Linh/ Dân Luận). – Phan Hoàng Linh – Mấy góc nhìn về luật tố tụng hình sự… (phần 2)   –   (FB Phan Hoàng Linh/ Dân Luận). “Kỹ thuật lập pháp trong Bộ luật Tố tụng hình sự ở nước ta, luật quy định rằng Tòa án là cơ quan tiến hành tố tụng cùng với Viện Kiểm sát và Cơ quan điều tra. Quy định như vậy dễ bị hiểu sang nghĩa rằng Tòa án đứng về phía công quyền khi xét xử, không phù hợp với tôn chỉ của Luật TTHS rằng pháp luật phải bảo vệ quyền tự do của con người trước sự lạm dụng quyền lực Nhà nước”.
- Bùi Chát: Thư giãn Chủ Nhật: Thói (Boxitvn).
- Gặp Tổng thống Obama – Phần I;   – Phần II;   – Phần III;   – Phần IV (J.B Nguyễn Hữu Vinh).
<- Đoàn lãnh đạo TPHCM bắt đầu chuyến thăm Myanmar (SGGP). Chắc lần này là … học, chứ không phải dạy dân chủ nữa, như ông thủ tướng mới ngày nào: ““cuộc bầu cử phải bao gồm tất cả các bên … nghĩa là phải công bằng và dân chủ, với sự tham gia của tất cả các bên”.”
Suy nghĩ về an toàn hạt nhân sau tai nạn Fukushima Nhật Bản    –   (RFI).
- Dự án thu phí ô tô khu trung tâm TPHCM: Khó giảm ùn tắc giao thông (NLĐ).  – TP.HCM: Tăng cường xử phạt vi phạm giao thông qua hình ảnh (TQ).  – Cần nhân rộng sáng kiến tăng số trạm thu phí và tăng mức thu qua trạm của Tổng cục đường bộ  —  (Lý Toét).
Tướng Thước bức xúc việc Đại tá in tên cơ quan lên thiệp cưới (GDVN).
- Vụ công ty Bình An: Muốn bán 80% cổ phần để trả nợ cũng khó (PLTP). - Thành lập tổ kiểm tra nợ của Bianfishco (TN). - Bán 80% cổ phần Bianfishco là khó khả thi (NLĐ). - Xử lý nợ doanh nghiệp trước khi phá sản (TN). - Thành lập tổ kiểm tra nợ công ty của nữ đại gia tổ chức siêu đám cưới  (GDVN).
- Bồi thường cho 6 thanh niên bị bắt oan (NLĐ).  – Đền 500 triệu đồng cho gần 190 tháng tù oan (VNE).
Nút thắt của… nút thắt (PLTP).
- Nga: Biểu tình chống Putin nhưng số người tham gia ít hơn   –   (VOA).  – Nga: Phe đối lập tìm một chiến lược mới    –   (RFI).
- Trung Quốc: Bắt giam gần 4000 nhà tranh đấu để ngăn chận Mùa Xuân Ả Rập   –   (RFI).
- Người Tây Tạng lưu vong kỷ niệm các sự kiện đặc biệt    –   (VOA). – Biểu tình tại New York tố cáo Trung Quốc đàn áp người Tây Tạng    –   (RFI). Người Tây Tạng biểu tình tuyệt thực trước trụ sở Liên Hiệp Quốc ở New York, Hoa Kỳ = >
KINH TẾ
- Thêm nhiều ngân hàng công bố giảm lãi suất cho vay —  (TBKTSG). - Nói và làm: Hy vọng nhỏ trong thách thức lớn (VEF). - Kỳ vọng trần lãi suất sẽ giảm về 13% trong tuần này (NDHMoney).
- Cơ chế mới trong tín dụng ngoại tệ (DNSG). - Ngân hàng Nhà nước siết dòng vốn rẻ (VnEconomy). - Báo cáo việc vay vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (NLĐ).
- Nước ngoài lạc quan về chứng khoán: Thận trọng! (PLTP). - Thị trường cổ phiếu: Trò chơi mới sắp bắt đầu (VEF).
- Nhà đất đón… dòng tiền mới (NLĐ).
Giá vàng sẽ bứt phá mạnh tuần này? (VTC).
DNNN tiết kiệm: Mới được phần nổi (VEF).
- Giữ vững vị trí tốp 10 nước xuất thủy sản hàng đầu (TTXVN). - Xuất khẩu bún, phở, cháo ăn liền (TT).
Cảnh giác với nhập siêu từ Hàn Quốc (VEF).
<- Phỏng vấn ông Phan Hữu Thắng, nguyên cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch – Đầu tư: Cân nhắc khi mở casino (NLĐ).
Sự thật về việc “chây ì thuế” của Hoàng Anh Gia Lai (TN). “Không chây ì” chỉ … nằm lì … Hì hì! Thuế cả năm 2010 mà vẫn xin gia hạn chưa nộp.
- Mặc dù có quá nhiều sân bay, VN mời nước ngoài đầu tư vào sân bay   –   (BBC). “Báo nói tại khu vực 14 tỉnh thành từ Thanh Hóa đến Bình thuận đã có chín sân bay trong số đó có sân bay lỗ hàng chục tỷ đồng mỗi năm vì vắng khách”.
- Người kinh doanh kêu trời vì không có chỗ để xe (VTC).
Đường ế ẩm, giá bán lẻ vẫn cao (TN).
Dịch vụ ăn uống ‘hò hét’ tăng giá (VEF).
- Nghịch lý đường – muối. Bài 1: Muối đắng (SGGP).
- Xử lý hoán đổi nợ, Hy Lạp và Eurozone “nhẹ gánh” (TTXVN). - Trả giá đắt (TN).
Phố Wall dự báo tiếp tục đà tăng trong tuần này (Gafin).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- CĂN NGUYÊN Ý THỨC HỆ DÂN TỘC THỜI LÝ   —   (Lê Đức Thịnh).
-  TRẦN DẦN – NHÀ CÁCH TÂN THƠ VIỆT (Nguyễn Trọng Tạo).
- NGUYỄN VĂN LƯU – NGUYÊN GIÁM ĐỐC NXB VĂN HỌC LÊN TIẾNG TRÊN BÁO TIỀN PHONG VỀ CUỐN “ĐÀO TẤN THƠ VÀ TỪ” CỦA CỤ VŨ NGỌC LIỄN (TP/VC +).
- VIỆT NHÂN CA – BÀI DÂN CA CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ XUẤT HIỆN SỚM NHẤT ĐƯỢC GHI NHẬN TRỌN VẸN, CÁCH NAY KHOẢNG 2800 NĂM(Văn chương +).
- Sách điện tử đang giết chết sách in (Petrotimes). = >
- Ca sĩ có phải trả phí tác quyền cho nhạc sĩ? (NLĐ).  – Hội Nhạc sĩ Việt Nam không nắm thu chi tại VCPMC (NLĐ).
- Nhạc sĩ Phú Quang: “Tôi thường thích suy nghĩ ngược lại với nhiều người” (Nguoiduatin).
Những giọng hát Việt thành danh với thế giới (VnMedia).
- Nhọc nhằn bài toán đầu ra cho âm nhạc thiếu nhi (TQ).
- LÊ VĨNH TÀI: THỞ HỎI THỞ (4) (Lê Thiếu Nhơn).
- TRẦN HẬU: GIẢI MÃ NHỮNG BÍ ẨN VỀ ĐẠI VĂN HÀO GOGOL (Lê Thiếu Nhơn).
Ẩn dụ và thơ con cóc (TT).
- THƠ NHƯ MỘT ĐỊNH MỆNH OAN NGHIỆT (Văn chương +).
- TẬP THƠ “SÓNG VÀ KHOẢNG LẶNG” CỦA TỪ QUỐC HOÀI – GIẢI THƯỞNG HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM THUA VĂN HỌC SINH LỚP SÁU (Văn chương +).
- Trần Lý Minh: Huyền thoại về dãy Hoành Sơn  —   (Người Ba Đồn).
- Âm thanh tiếp tục làm khổ thi sinh Vietnam’s Got Talent? (TT&VH).  – VN’s Got Talent: Quyến rũ, cả nể sợ và nuối tiếc (TTXVN).  – Đêm bán kết thứ hai Tìm kiếm tài năng Việt: Nhiều thí sinh đã “hết bài” (NLĐ).  – VN’s Got Talent bán kết 2: Tệ hơn cả bán kết 1 (VTC). - VN’s Got Talen: Xem những vũ công ánh sáng trình diễn (VTC). - Khi “tài năng” hát tiếng Việt (TT). - Vũ Song Vũ hát ‘Bà tôi’ bằng chất giọng đặc biệt (GDVN).
Có tranh tài nhưng thiếu hợp ca (TN).
Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tổ chức chương trình nhạc kịch tiếng Anh (SGGP).
- Phim cổ nhất dựa trên truyện của Dickens   –   (BBC).
- “Touch” và ước mơ làm phim Hollywood của đạo diễn gốc Việt   –   (RFA).
- Vicky Leandros : Tình xanh – Vắng bóng người yêu   –   (RFI).
James Cameron thám hiểm Thái Bình Dương (TN).
Thanh Phúc giành vé dự Olympic London cho điền kinh VN (LĐ). - Thanh Phúc “đi bộ” giành vé tới Olympic 2012 (VTV).
Cổ tích bóng chày sau thảm họa động đất, sóng thần (VTC).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Tư vấn mùa thi 2012: Lưu ý về xét tuyển thẳng (TN). - Tưng bừng Ngày hội Tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp (NLĐ).
<- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo – Bắt đầu từ đời sống giáo viên (SGGP).
Thạc sĩ thôi miên Nguyễn Mạnh Quân: Học phí 299 triệu/khóa là quá rẻ (GDVN).
Gần 5 tỉ đồng đào tạo CNTT cho người khuyết tật (TN).
Hai anh em sinh đôi đoạt giải quốc tế (Dân Việt).
Hướng tới trẻ em vùng cao (Phan Huyền Nhi).
Kiểm điểm cán bộ vi phạm quy chế thi (TN).
Video: Tiến Sỹ văng tục trên bục giảng của ĐH FPT làm xôn xao dư luận (GDVN). Có khi cái này mới là quan trọng: “có nội dung liên quan đến các lĩnh vực nhạy cảm như chính trị, hay các nhân vật chính trị nhưng chúng tôi đã lược bỏ đi trong phần video đăng tải…”  Độc giả GL vừa gửi những đoạn video này (bấm vào, xem cột bên tay phải), mời bà con xem và đánh giá coi có phải cần tranh luận về phương pháp giáo dục thời nay, chớ theo mãi lối mòn nữa? Những thầy cô giảng dạy bằng lối cũ mèm, nhạt hoét thì không sao, nhưng với thầy cô dù dạy hay, nhưng có chút phóng túng thì bị sinh sự liền.
9h – Một độc giả khác vừa gửi email: “theo dõi vụ này mấy ngày qua trên Facebook của nhóm sinh viên và giảng viên ĐHNH. Họ tranh luận nhiều về cách giảng của TS này. Phải nói là ông có cách nói chuyện rất thu hút. Nhưng nếu theo dõi kỹ thì thấy không đạt phần nội dung chuyên môn. Theo FPT thì chủ đề của buổi tọa đàm là về kinh tế vĩ mô nhưng ông hầu như không nói được những vần đề nóng hiện này. Những chỗ ông nói thì rất khó kiểm chứng, ví dụ 50% GDP do phụ nữ đóng góp …”
Vì sao học sinh ngang nhiên chạy xe phân khối lớn? (SGGP).
- Thêm một nữ sinh mất tích (NLĐ).
Sinh viên Trường Sân khấu Điện ảnh làm phim “nóng” rồi phát tán trên mạng? (TN).
- Lại Sẽ có Trường ĐH Kỹ thuật y – dược Đà Nẵng (TN).
Đưa công nghệ an ninh vào trường học (ĐV).
- Văn hoá khoa học qua vụ máy phát điện chạy bằng nước (Nguyễn Văn Tuấn).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Dịch TCM tăng bất thường, vẫn điệp khúc “trong tầm kiểm soát” (LĐ). Thực ra điệp ngữ “trong tầm kiểm soát” đã được phổ cập trong toàn bộ máy hành chính nước này rồi. Hề hề! - Bệnh tay chân miệng lại diễn biến phức tạp (TN).
BV Chợ Rẫy vận hành hệ thống xử lý nước thải (TN).
Người dân chưa đồng tình kết luận của viện Môi trường và tài nguyên (SGTT).
- Dự án Trung tâm điều khiển giao thông TP.HCM: Hiệu quả đến đâu? (TT).
- Úc – Việt Nam hợp tác bảo vệ quyền của người đồng tính ở Việt Nam. Tin này được Người lao động xếp trong mục “Văn hóa-Giải trí”.
Chùa Hương mừng Khánh đản Bồ Tát Quan Thế Âm 2012 (Dân Việt). - Ai quản lý tiền công đức? (TN).
- Giữa thủ đô: Đập phá nhà cửa, đe dọa tính mạng gia chủ (TP). Ngôi nhà của chị Hà bị các đối tượng đập phá = > 
Chỉ sợ… không gặp tội phạm (TN).
Côn đồ đập phá xe chở công nhân (TN).
Bị dừng xe kiểm tra, rút súng bắn cảnh sát (LĐ).
Phát hiện một tổ chức đánh bạc qua mạng tại TP.HCM (PLTP).
Phát hiện điểm môi giới kết hôn Hàn Quốc trái phép (TN).
Thác loạn trong quán nhậu (NLĐ).
- Nguy cơ mất rừng từ dự án ca cao (NLĐ).  – Sẽ hết lâm tặc vì… không còn rừng (BP). - Rừng phòng hộ quan trọng bị băm nát là do dân? (VTC). – Ở nơi khác: Cán bộ địa phương phá rừng phòng hộ (TN).
Thêm một thảm họa đắm tàu suýt xảy ra tại Italy (TTXVN).
- Trong thảm họa kép người Nhật vẫn đi tình nguyện  —  (Cu làng cát).  – Sống trong ám ảnh phóng xạ (NLĐ).  – 1 năm sau thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản. Bài 1: Đứng dậy sau đau thương (SGGP).  – Một năm sau thảm họa động đất sóng thần tại Nhật Bản – Bài 2: Câu hỏi lớn về điện hạt nhân (SGGP). - Dân Úc tưởng niệm tai họa Fukushima - (VOA). - Thảm hoạ kinh hoàng và nỗ lực hồi sinh kỳ diệu (VOV). - Nhật tưởng niệm một năm thảm họa kép (NLĐ).
- Peru: Đạp xe không mặc quần áo để phản đối   –   (VOA).  – Người Peru khỏa thân đi biểu tình   –   (BBC).
- CHDC Congo chôn cất 250 nạn nhân vụ nổ hôm Chủ nhật    –   (VOA).
Trung Quốc giải cứu 24.000 phụ nữ, trẻ em (TN).
- Nhật Bản tưởng niệm nạn nhân sóng thần   –   (RFI). – Nhật Bản đánh dấu 1 năm thảm họa động đất, sóng thần   –   (VOA). – Nhật tưởng niệm một năm thảm họa   –   (BBC).  – Góc nhìn của giới trẻ: Bài học từ thảm họa ở Nhật Bản   –   (BBC).
Đào mộ chó để tìm kim cương – (RFI).
QUỐC TẾ
- Syria:Quân đội tấn công Idleb, gây tổn thất nặng nề cho thường dân   –   (RFI). – Ông Annan lạc quan hơn sau cuộc hội đàm thứ nhì với Tổng Thống Syria   –   (VOA).  – Syria tiếp tục tấn công phe nổi dậy bất chấp nỗ lực ngoại giao của ông Annan    –   (VOA). - EU phản đối can thiệp quân sự vào Syria (NLĐ). - Đặc sứ Liên Hiệp Quốc Annan rời Syria tay không - (VOA).
- Bạo động bùng phát dọc biên giới Israel, dải Gaza    –   (VOA). – Các cuộc không kích của Israel giết chết 17 người ở dải Gaza   –   (VOA). - Thủ tướng Israel: Vẫn tấn công Gaza “nếu cần thiết” (TTXVN).
- 15 người chết trong vụ đánh bom ở Pakistan    –   (VOA).
<- Đánh bom tự sát nhắm vào một nhà thờ ở Nigeria   –   (VOA).
- Kenya quy lỗi cho phe al-Shabab về vụ tấn công chết người    –   (VOA).
- Một quân nhân Mỹ nổ súng vào thường dân Afghanistan   –   (VOA). - Binh sỹ Mỹ bị bắt giữ vì nổ súng vào thường dân Afghanistan - (VOA). - Afghanistan: 1 quân nhân Mỹ nổ súng bừa bãi khiến ít nhất 16 người chết - (VOA).
Quan hệ Nga – Mỹ sẽ sóng gió? (Tintuc).
- Mỹ diễn tập ở vùng Vịnh (PLTP).
- Bầu cử sơ bộ đảng Cộng hòa Mỹ: Cử tri vẫn phân vân giữa Romney và Santorum    –   (RFI). – Ông Santorum thắng tại Kansas, ông Romney thắng ở Wyoming   –   (VOA). – Cuộc đua của các ứng cử viên Cộng hòa chuyển sang Kansas, Wyoming   –   (VOA).
Tổng thống Pháp dọa rút khỏi khu vực Schengen (TTXVN).
Anh em thù địch (NLĐ).
- Slovakia: Cánh tả trở lại nắm quyền sau cuộc bầu cử Quốc hội   –   (RFI).
- Mỹ giới thiệu súng bắn tia điện từ hiện đại, nhưng không sát thương   –   (RFI).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 11/03/2012;  + Phóng sự: Tinh thần hiếu học ở Yên Bái;  + Phóng sự: Làm giàu từ cây rau thơm;  + Phóng sự: Thủ tục xuất nhập khẩu gỗ.

* RFA: + Sáng 11-03-2012
Tối 11-03-2012
* RFI: 11-03-2012

 

TIN NGÀY 12/3/2012

Chính trị – Xã hội
Hậu quả của việc không thực thi DOC tại biển Đông (TVN)   —Ý đồ “chia để trị” của Trung Quốc tại biển Đông (TVN)   —Chỉnh đốn đảng – và vấn đề đất đai (RFA)  —-Vấn đề “Cồn Dầu” căng thẳng trở lại (RFA)   —Tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc muốn lợi cả đôi đàng (RFI)
Nếu chỉ hô hào thì tham nhũng lại “mỉm cười” chế nhạo !   SGTT.VN – Đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Nếu chỉ hô hào, quyết tâm mà không hành động, không có biện pháp thiết thực thì tham nhũng lại “mỉm cười” chế nhạo!   —-Về hạn chót để khởi kiện vụ án hành chính về quản lý đất đai -Luật sư Hà Huy Sơn (Boxitvn)
Thật hư dinh thự Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng? (Truongduynhat)-  …..Ai tin thì tin, nhưng tôi không tin. Bởi nếu đúng đó là dinh thự của ông Dũng, thì ông không còn tư cách gì để ngồi ghế Thủ tướng. Lạm phát phi mã, đời sống dân tình đong bữa, đất nước khủng hoảng, kinh tế tụt dốc trên một “cỗ xe phanh hỏng” (lời ông Dương Trung Quốc), thì Thủ tướng không có quyền thụ hưởng một mức sống vua chúa như thế, cho dù nó có được từ bất cứ nguồn nào. -  Hơn nữa, trong hiện tình chính trị Việt Nam, dù có thể có cả núi vàng (cứ giả dụ thế đi ), ông Dũng cũng không dại đến mức dám xây cho mình một cơ ngơi sa hoa đến vậy…….      —Ngắm biệt thự mới xây của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng(DLB)  >>>Minh bạch không thể giải quyết bằng cách này!?  >>>Bệnh giả dối  >>>Chống tham nhũng bằng cách nào (DLB)

Cải chính (Boxitvn)  Sau khi Bauxite Việt Nam đăng lại bài Ngắm biệt thự mới xây của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, vốn được phổ biến trên trang mạng http://bietthuviet.vn (nhưng khoảng 20 giờ ngày 11/3/2012, bài này đã được trang mạng http://bietthuviet.vn gỡ bỏ), một độc giả gửi thư cho biết đó không phải là biệt thự của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, mà thật ra là của bà Benazir Bhutto ở Dubai (xin xem ở đây hay ở đây). Chúng tôi đã kiểm tra và thấy quả đúng như vậy, do đó thấy cần phải nói lại với độc giả…….

Những mối nguy trên đại lộ (TN) -Rất nhiều người bức xúc, lo lắng và bất an về những tai nạn… từ trên trời rơi xuống khi lưu thông trên đại lộ Võ Văn Kiệt, TP.HCM.   —Bệnh viện sa thải hàng loạt nhân viên (TN)  —-Hiệu quả đến đâu?    TT – 187 triệu USD (tương đương 3.800 tỉ đồng) là số tiền đầu tư cho dự án xây dựng Trung tâm điều khiển giao thông TP.HCM dự kiến triển khai trong giai đoạn 2012-2017. Hiệu quả dự án này đến đâu?

Đói lay lắt miền Tây Thanh Hóa – Văn Hùng -Boxitvn   —Trí thức gốc trung thành – Phạm Kỳ Đăng -Boxitvn

Đền 500 triệu đồng cho 6 người bị tù oan (VnEx)   —-Tàu khu trục Myanmar thăm Đà Nẵng (VnEx)  —-Lúng túng dập dịch tay chân miệng (Dân Việt)  —Chính quyền xã vô cảm với cuộc sống người dân? (DV)
Hội chứng ‘đốt’ tiền tỉ: Tham nhũng, bất chính sinh ra kẻ ngông nghênh (DDDN)  —Tham nhũng mà được bao che, dân sẽ mất niềm tin  (LĐ)   —Chỉ còn cách đảng tự sửa mình (Nguoicaotuoi) càng “tự sửa” nó còn nặng thêm- Giống như mắc bệnh chơi bời (tiêm la ,lậu mủ) do mắc cỡ nên “tự chữa”,chữa mài thf cắt luôn- Hơn nữa,cái câu “chẳng ai chịu lấy đá ghè chân mình”.đúng ,ngu sao??
“Chúng ta đang đứng ở ngã ba đường… (Nguoicaotuoi) -Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có bài viết trên báo Nhân Dân ngày 15-5-1999 với tiêu đề “Nêu cao danh hiệu Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”. Bài viết được đánh giá như một bản Di chúc, một lời cảnh báo cuối đời về hiện tình đất nước và về Đảng cách đây 13 năm nhưng nay vẫn nóng hổi như Nghị quyết Hội nghị T.Ư 4 vừa nêu. Xin nêu lại mấy nội dung chính…  Điều đáng sợ là diễn biến hòa bình từ nội bộ Đảng ta… Cái này ngó bộ đúng,chớ có ma nào nó “diễn biến”?- Bao nhiêu Nghi quyết có thấy gì đâu???chả tác dụng gì!!!mà còn lộng hàng hơn!!! Vụ “hoa cải Tiên lãng” là một điễn hình như…ban…ngày.

Cải cách lương công chức Việt trong mắt chuyên gia Tây  (DDDN)

Kinh tế

Giá điện lại được kiến nghị tăng ít nhất 5% (Dân Việt)   —–Giá điện lại được kiến nghị tăng ít nhất 5% (DDDN)   —-Giá xăng bắt đầu ngấm…  SGTT.VN - Việc giá xăng tăng thêm 10% đã gây áp lực lớn khiến nhiều loại hàng hoá tăng theo. Những ngày này, ảnh hưởng đầu tiên của giá xăng có thể thấy qua giá lương thực, thực phẩm và vận tải. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ bắt…   —Nỗi lo của dân trước cơn bão ồ ạt tăng giá   (VTC News)
“Găm” 1 triệu lít xăng, “lãi” 2 tỷ đồng  (DDDN)   —-Nhà máy chế biến thịt sạch trăm tỉ cũng “thoi thóp”  (LĐ)  —Eximbank thâu tóm Sacombank: hai bên đạt được thỏa thuận (VEF)   —Các hãng taxi đồng loạt tăng giá cước  (VTC News) – Thông tin từ các hãng taxi cho biết, từ ngày 12/3, các hãng taxi sẽ đồng loạt tăng giá cước.

Văn hóa – Giáo dục

“Touch” và ước mơ làm phim Hollywood của đạo diễn gốc Việt (RFA)   —138. CĂN NGUYÊN Ý THỨC HỆ DÂN TỘC THỜI LÝ (Thinhdailoc)
TRẦN DẦN – NHÀ CÁCH TÂN THƠ VIỆT (Nguyentrongtao) >>>ĐÊM THƠ GIAO LƯU VIỆT-MỸ TẠI HUẾ
Nghịch lý đường – muối. Bài 1: Muối đắng(SGGP) – Mời xem lại-   —-Nghịch lý về muối tại Việt Nam (phần 1) (RFA)   —Nghịch lý về muối tại Việt Nam (phần 2) (RFA)
Thu phí ô tô khu trung tâm TPHCM: Khó giảm ùn tắc giao thông (NLĐ)  —Ca sĩ có phải trả phí tác quyền cho nhạc sĩ? (NLĐ)   —-Bị đình chỉ, vẫn tuyển (NLĐ)   —Video: Tiến Sỹ văng tục trên bục giảng của ĐH FPT làm xôn xao dư luận  (GDVN)
Thầy giáo đánh nam sinh lớp 10 chảy máu đầu (Dân Việt)  —-Vô lễ với hiệu phó, một nữ sinh bị còng tay (VTC)
Đỗ Minh Tuấn: “Liếm ngực” do tay nghề đạo diễn kém (PL)- chịu chết thật!!! nếu cảnh cổi dơ vú,chim….hiếp mà thấy…tay nghề cũng kém!? Mửng dơ vú bày ra nhang nhảng rồi-cũng kém? Ai kém.cái gì kém? Đây là “bài tốt nghiệp”??? Phải nói là “loạn dục”.

Thế giới

Trung Quốc: Bắt giam gần 4000 nhà tranh đấu để ngăn chận Mùa Xuân Ả Rập (RFI)  —Trung Quốc giải cứu 24.000 phụ nữ, trẻ em (TN)  —-Ông Kofi Annan gặp Tổng thống Syria lần thứ hai (RFA)  —-Ông Annan lạc quan hơn sau cuộc hội đàm thứ nhì với Tổng Thống Syria (VOA)
Quân đội Syria càn quét phe đối lập ở phía Bắc (RFA)  —Pakistan: nổ bom tự sát ở đám tang khiến 13 người chết (RFA)  —-Dân đồng tính Iraq bị giết hại dã man (RFA)  —-Nga: Phe đối lập tìm một chiến lược mới  (RFI)  —Mỹ tính đưa máy bay trinh sát đến giúp Hàn Quốc (RFI)
Đào mộ chó để tìm kim cương (RFI)  —Afghanistan: 1 quân nhân Mỹ nổ súng bừa bãi khiến ít nhất 16 người chết (VOA)  —-Tổng thống Pháp kêu gọi bảo vệ biên giới (VOA)  —Dân Thụy Sỹ bác việc tăng ngày nghỉ phép (VOA)  —-Dân Úc tưởng niệm tai họa Fukushima (VOA)
Đánh bom tự sát nhắm vào một nhà thờ ở Nigeria  (VOA)   —Sôi động quân sự châu Á (TN)   —-Lộ ảnh tàu đổ bộ Côn Lôn Sơn 998 mới nhất của Hải quân Trung Quốc (GDVN)  –Nóng tối 11/3: Tổng thống Afghanistan ủng hộ đánh vợ (GDVN)
12 giờ 40 _______________________________________________________________________
Obama sốc vì vụ thảm sát ở Afghanistan (BBC)  —-Trung sĩ Mỹ bị nghi hạ sát 16 thường dân Afghanistan (Nguoiviet)   —–Nỗi lo mầm non Fukushima   (BBC) -Cha mẹ tại tỉnh Fukushima lo tương lai sức khỏe con cái mình.  —Tổng thống Syria bác bỏ đề nghị thảo luận với phía nổi dậy (Nguoiviet)  –Tranh cãi về điện hạt nhân ở Nhật sau sóng thần (VnEx)   —-Người Nhật xuống đường phản đối hạt nhân (VnEx)  —Tổng thống Mỹ có thể sẽ đến biên giới Triều Tiên (TTXVN)


Thêm một nữ sinh mất tích  (NLĐ) -Trong lúc tung tích em Lê Thị Khiết Nhu, nữ sinh lớp 10 Trường THPT Thủ Đức – TPHCM, vẫn biệt tăm (Báo Người Lao Động số ra ngày 7-3 đã thông tin) thì mới đây, một nữ sinh khác ngụ tại quận Thủ Đức cũng đột ngột mất tích.
Thác loạn trong quán nhậu  (NLĐ) -LTS: TPHCM những năm gần đây chứng kiến sự ra đời của vô số nhà hàng kiểu “lạ”, đăng ký dịch vụ ăn uống, bài trí y chang phòng hát karaoke nhưng bên trong thực chất là những trò mua vui trên thân xác phụ nữ. Sự sinh sôi như một bệnh dịch của kiểu kinh doanh bệnh hoạn này không
Nhiều tiệm vàng bị lừa (NLĐ)  –Triệt phá sòng bạc Campuchia ở… Việt Nam (TN)   —-Tóm gọn ổ bạc tinh vi chưa từng thấy ở Việt Nam (DDDN)    –Côn đồ đập phá xe chở công nhân (TN)  —Hà Nội: Chồng chém chết vợ rồi dùng dao tự cắt cổ (GDVN)  —Tiết lộ bất ngờ của người trông nhà 130 tỷ cho thiếu gia Hà Tĩnh (GDVN)  —-Hà Nội: Xe máy bốc cháy đùng đùng trên phố, một phụ nữ thoát nạn (GDVN)
Chuyện ít biết về nữ đại gia Diệu Hiền (Dân Việt) -–Trước khi thành đại gia, bà Diệu Hiền từng làm những gì?  (DV)——Nữ đại gia nợ 1.500 tỷ đồng: Từ huyền thoại đến sự thật (DDDN) -Dư luận thắc mắc, dù bà Diệu Hiền chữa khỏi bệnh, về lo giải quyết chuyện nợ nần thì liệu có trả nổi số tiền hơn 1.500 tỷ đồng (chưa kể một số dự án vay ưu đãi)?
http://nld.vcmedia.vn/zoom/398_298/ciLAynugSRwE6T2fSjAC53Ycccccc/Image/2012/03/untitled23c2e81_dcc1a.jpg
Hết tình, ông Tâm kiện bà Liễu đòi nợ (NLĐO) – Ngày 12-3, TAND TP Tân An, tỉnh Long An, cho biết đã thụ lý vụ kiện đòi tiền và tài sản của vợ chồng ông Nguyễn Văn Tâm, bà Phạm Thị Huỳnh Mai (ngụ phường 6, TP Tân An) đối với bà Trần Thúy Liễu (vợ nhà báo Hoàng Hùng). =====>>>
Đánh đập dã man hai cụ già để cướp sợi dây chuyền (VTC)  —Bị dừng xe kiểm tra, rút súng bắn cảnh sát  (LĐ)

 

TIN NGÀY 11/3/2012

Chính trị – Xã hội Tranh chấp Biển Ðông: Bắc Kinh sẽ dùng cả kinh tế, quân sự (Nguoiviet)  —-Nếu chỉ hô hào, tham nhũng vẫn “mỉm cười” (PL)
Tinh thần đoàn kết và trách nhiệm với quê hương (RFA)   —Chỉnh đốn Đảng nhưng không chỉnh đốn tự do tôn giáo (RFA)    —-Hạn chế thương mại để cải thiện nhân quyền VN? (BBC)    —-Gia đình Ô. Vươn xin giảm kỷ luật Ô. Nguyễn Văn Thành (RFA)   —-Thông điệp ‘Human Rights for Vietnam’ tại Quốc Hội Hoa Kỳ (Nguoiviet)
http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/dynimagecache/0/175/3000/1495/410/204/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/vietnam120310.jpg
Việt Nam – Cambodia hợp tác phát triển các tỉnh biên giới (RFA)   –Cháy lớn ở kho hàng Cảng Hà Nội (BBC) -Cháy lớn gần cầu Vĩnh Tuy phá hủy hàng hóa ở cảng và lan sang ‘kho chứa tang vật của công an Hà Nội’.  —-Cháy lớn tại kho hàng dưới chân cầu Vĩnh Tuy (TN)  –Lửa thiêu rụi kho hàng ở chân cầu Vĩnh Tuy (VnEx)

http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/03/10/120310163102_inrasara_112x63_hanoimoionline_nocredit.jpg‘Nỗi bất an lớn’  (BBC)Nhà thơ Chăm không tin điện hạt nhân Ninh Thuận ‘an toàn’.  – Ông Inrasara ====>>
Ðừng để người ta khinh  (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Tuần trước, các ngư phủ Việt Nam lại bị tấn công, cướp bóc khi đánh cá ở gần quần đảo Hoàng Sa. Khi họ tìm đường vào trốn bão, lại bị quân đội Trung Quốc ngăn cản. Nhà cầm quyền Việt Nam đã phải chính thức và công khai phản đối, chứ không đổ cho các “tàu lạ” nữa.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/thumbnails/145663.gif <<====Tản mạn nhân ngày 8 Tháng Ba (Song Chi – Nguoiviet)  – Nhiều con đường đến dân chủ  (Lê Phan- Nguoiviet)===>>
Vận động nhân quyền trong bối cảnh Israel-Iran  (TS. Đinh xuân Quân – NGuoiviet) -Cùng ngày các đại diện cộng đồng Việt Nam vào Tòa Bạch Ốc để vận động về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam, TT Obama gặp Thủ tướng Benjamin Netanyahu của Israel, bàn về cuộc khủng hoảng khu vực Trung Ðông.    —Úc tài trợ cho Việt Nam giúp người đồng tính, chuyển giới (Nguoiviet)   —Bị cáo nói ‘không hối lộ ông Lê Đức Thúy’ (BBC)   —Bắt giữ 3 người Lào đem thuốc gây nghiện vào VN (RFA)
Mãi lạc hậu? (NLĐ) -Người dân không khỏi thất vọng với mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân (TNCN) trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế TNCN mà Bộ Tài chính công bố ngày 8-3. Cả mức khởi điểm chịu thuế cũng như thời gian dự định áp dụng Luật Thuế TNCN sửa đổi đều không như trông đợi của nhiều người dân.
Sửa đổi luật thuế thu nhập cá nhân: Mới dự thảo đã… lạc hậu ! (NLĐ)  “đỉnh cao trí tuệ” và mấy chục ngàn Tiến sĩ đâu rồi???  —Cháu Bích dự phiên xử phúc thẩm Lê Văn Luyện ngày 30-3 (NLĐO)  —-Thoát khỏi “địa ngục” ở Trung Quốc: Lao động về nước bị đe dọa  (TN)  —-Bệnh tay chân miệng bùng phát dữ dội (TT)
Lời nhắn đến các “đại gia”  (TT) – “Nếu bạn có một triệu đôla, bạn sẽ làm gì với nó?”. Tôi thường hỏi sinh viên của mình như thế để xem thử họ có biết quản lý tài chính nếu có một số tiền khổng lồ.  -Câu trả lời tôi nhận được thường là mua đất, xây nhà cho gia đình, trả nợ, đầu tư vào giáo dục cho gia đình và bản thân hay dùng tiền làm gì có ích cho xã hội. Không bạn trẻ nào trả lời sẽ dùng tiền tỉ để tổ chức tiệc cưới linh đình với siêu xe hay dàn ca sĩ khủng.
Người đàn ông nuôi hơn 600 đứa trẻ (VnEx) -  ….“Dưới hàng hiên, em bé đứng run/ Ôm xấp báo trên đời tay lạnh buốt/ Mái tóc khét vàng, ướt đẫm mưa rơi / Em vẫn bước lang thang trên đường vắng/ Xấp báo vẫn đầy ướt đẫm mưa rơi”. Có lẽ bây giờ không còn ai biết đến những câu hát này nữa nhưng vào thập niên 80, 90 của thế kỷ trước, nó đã làm không ít con tim day dứt. Đấy là “quốc ca” của những đứa trẻ lang thang trong Tổ bán báo “Xa mẹ” được ông Vũ Tiến thành lập năm 1989……
“Đại gia khoe mẽ” qua góc nhìn một tỉ phú  (PL) -Các tỉ phú ở Mỹ hoặc châu Âu có thể xài bạc tỉ nếu họ thích. Nhưng chắc chắn không cần thiết phải tạo ấn tượng sao cho hoành tráng để người ta biết.
Cái gì cũng… Nhất  (PL) -Lâu nay hình như Việt Nam không chỉ là tên gọi của một nước trên bản đồ. Việt Nam còn là một khái niệm mà nội hàm của nó là tập hợp của những cái “nhất”.
 
Sập đất tại Lai Châu khiến hai công nhân tử vong (VN+)  —Bức xúc vì bụi, dân quăng đá hộc ra Quốc lộ 4D (VN+) đây thì khiên đá,chỗ thì khuân đồ đạc!!!      Quảng Nam: Hàng trăm người dân “cản xe” vì sợ bụi (NLĐ)   —-Nước nghèo kiệt quệ vì… bán đất (VEF)) cái đề ngó bộ “hay”-bán đất rồi “bán nước” chả mấy chốc.Rồi tên thì “thực dân” kẻ sẽ bị “Dân thưc”.
Suy nghĩ về an toàn hạt nhân sau tai nạn Fukushima Nhật Bản  (RFI/phỏng vấn) -…..Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn, nguyên Cố vấn Nha kinh tế, dự báo, chiến lược của tập đoàn Điện lực Pháp (EDF), Viện kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble, giáo sư trường Đại học Bách khoa Grenoble, trình bày viễn cảnh phát triển năng lượng hạt nhân của Pháp trước những thách thức an toàn hơn bao giờ hết đang được đặt lên hàng đầu và một số suy nghĩ về tham vọng phát triển điện hạt nhân của Việt Nam…..

Kinh tế

Giá tăng nhưng giảm xuất khẩu cà phê (RFA  —Trung Quốc: kỷ lục thâm hụt thương mại trong tháng hai (RFA)   —Trung Quốc bị thâm hụt thương mại kỷ lục trong tháng 2/2012 (RFI)

Dư luận mạng chỉ trích xăng tăng giá (BBC)   —-Tổng giám đốc Exxon: Xăng sẽ không cao hơn $5/gallon (Nguoivieetj) bên Mỹ ( một Gallon ở Mỹ là # 3,8 lít– Anh # 4,5 lít_)  —Đầu tuần tới, cước taxi sẽ tăng 1.500đồng/km (VTC News)

Công ty Hoàng Anh Gia Lai nợ thuế hơn 153 tỉ đồng (NLĐ)  —-Bầu Đức: ‘Nói tôi chây ì hàng trăm tỷ đồng thuế là sai’ (VnEx)- đúng,tại có tiền ngàn tỉ nhưng không muốn đóng thuế?Nhớ “thuở xưa” “cách mạng” nói : “nhân dân đứng lên cùng cách mạng lật đổ chế độ độc tài Ngô đình Diệm làm tay sai đế quốc Mỹ,cào nhà mấy thằng địa chủ lấy ruộng đất của nó chia cho Dân cày;không sưu tô thuế tức cho con nào thằng nào,không con nào ngồi trên đầu trên cổ Nhân dân ta để bóc lột Nhân dân ta”- hổng chừng bầu Đức thực hiện “cái này” mà CM dạy thời 1960???
  —Cước taxi tăng 500-1.500 đồng/km (TN)   —-Doanh nghiệp nợ tiền bỏ trốn, mọi sự rối bời (TN)  —-Hạ lãi suất: Đổ tiền vào vàng có thức thời? (VTC)   —-Xe nội bình dân ế ẩm, siêu xe nhập khẩu đắt hàng (VTC News)   —Sacombank mở gói tín dụng lãi suất thấp nhất 16,5% (VnEc)   —Chuẩn bị bán 49% cổ phần nhà máy lọc dầu Dung Quất (VnEc)
Mổ xẻ chuyện 50.000 DN thua lỗ, phá sản (VEF)  —-Tiền loanh quanh trong hệ thống ngân hàng (VEF)  —-Thuế giảm, giá vẫn tăng (VEF)  —-Giá tăng nhưng giảm xuất khẩu cà phê (RFA)

Văn hóa – Giáo dục


http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/ng-phan-que-mai-mlam-03102012103541.html/ng-phan-que-mai-305.jpg
Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai (RFA)  -Tài năng của Quế Mai được cả nước biết đến vào năm 2010 khi chỉ trong một năm chị đã nhận được cả ba giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội, Hội Liên Hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, và trong cuộc thi thơ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long của Đài Truyền hình HN và Báo Văn Nghệ tổ chức……Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai - Photo courtesy of Quế Mai blog   ======>>>
http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/dynimagecache/47/97/444/331/130/97/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/Vicky08.jpg   Vicky Leandros : Tình xanh – Vắng bóng người yêu (RFI)
Bi-da Việt Nam lần đầu tiên đạt đến hạng sáu tại giải vô địch đồng đội thế giới (VOA)   —Ðám thiêu của người Chăm Bàlamôn (Nguoiviet)   —-Mạn đàm văn học dân gian để tìm về đạo sống Việt (Nguoiviet)  —–Học tốt sẽ có nghề nghiệp tốt (NLĐ)

http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20123/HNam/4/trnguyenthanh.jpg
Người Việt tài trí: Người không sợ thất bại (TN) – Bằng những nỗ lực không ngừng, Giáo sư (GS) Trương Nguyện Thành gặt hái nhiều thành công trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học và giảng dạy tại Mỹ.  ====>>>
Xôn xao thầy giáo đánh học sinh (TN)   —Giáo dục gìn giữ di sản (TN) -Hội thảo giáo dục trẻ em về di sản tuần qua tại Hà Nội đưa ra một thông tin liên quan đến… mấy cây chổi! Đại ý, thầy cô và ngành giáo dục đã rất thông việc phải giáo dục di sản cho các em.    —–Thay quá khứ chiến tranh bằng văn học (TN)  —Tác dụng tích cực của cà phê  (TN)
http://images1.tuoitre.vn/Tianyon/Cache/Image/264/552264.jpg
 Kiều Chinh trở lại  (TT)-Nghệ sĩ Kiều Chinh (trái) và nhà văn Nguyễn Thị Minh Ngọc trong ngôi nhà nhiều kỷ vật quê nhà ở California, Mỹ – Ảnh: Nguyễn Văn NhâN ==========>>>>
Sớm chạy tìm chỗ học… mẫu giáo!? (VNN)   —Dạy trẻ ứng xử với thua cuộc ở Úc (VNN)  —Thú ăn, chơi quái dị của người Việt (VNN)

Thế giới

EU bác bỏ giải pháp quân sự tại Syria (RFA)  —EU xem xét ngân sách Tây Ban Nha (Nguoiviet)  —Syria: TT Bashar al-Assad chỉ ủng hộ những nỗ lực hòa bình trung thực (RFA)  —Quân đội Syria tiếp tục oanh tạc trước chuyến viếng thăm của ông Annan(RFA)  –Tổng thống Syria tỏ lập trường “cứng rắn” (BBC)  —TT Assad: Syria sẵn sàng ‘một nỗ lực thành thật’để chấm dứt bạo động  (VOA)
Yemen: Mỹ oanh kích tiêu diệt 27 khủng bố Al-qaeda (RFA)  –Cái chết của Kim Jong Il là cơ hội đổi mới cho Bắc Hàn (RFA)  —-Chuyên gia LHQ : « Chuyển tiếp chính trị ở Bắc Triều Tiên, cơ hội cần nắm lấy » (RFI)  —-Dân Nam Hàn phản đối Trung Quốc trả người tỵ nạn về Bắc Hàn (Nguoiviet)
Bình Nhưỡng hứa giữ cam kết về hạt nhân  (TT)
Bài diễn văn của Bà Suu Kyi bị kiểm duyệt (RFA)  —Bà Aung San Suu Kyi tố cáo chính quyền Miến Điện kiểm duyệt diễn văn  (RFI)  —–Miến Điện : Mối quan hệ nhập nhằng với Trung Quốc (RFI)
Chính sách cứng rắn của Bắc Kinh là nguyên nhân của phong trào tự thiêu (RFI)  –Trung Quốc : Nguy cơ bắt giữ bí mật sẽ còn tiếp diễn (RFI)   —Người Tây Tạng lưu vong kỷ niệm các sự kiện đặc biệt (VOA)  —Bắc Kinh ngăn chận người Tây Tạng tưởng niệm cuộc khởi nghĩa 10/03/1959 (RFI)
Giàu như ĐBQH Trung Quốc (TN)
Mười ngàn người Nga biểu tình chống Putin  (RFI)  —Nga: Biểu tình chống Putin nhưng số người tham gia ít hơn (VOA)  —–Slovakia bầu Quốc hội (RFI)  —Biểu tình phản đối cựu Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Strauss-Kahn tại Anh  (RFI)  —Anh giải cứu con tin bất thành, bị tổng thống Ý lên án (NGuoiviet)  —-Tín đồ công giáo gia tăng tại châu Phi và châu Á (RFI)
Mỹ: Cuộc đua của các ứng cử viên Cộng hòa chuyển sang Kansas, Wyoming  (VOA)  —-TT Obama tán đương sự thành công của công nhân và kỹ thuật của Mỹ (VOA)  —-Bạo động bùng phát dọc biên giới Israel, dải Gaza  (VOA)  —-Israel không kích Dải Gaza: 10 người thiệt mạng  (VOA)
Nhật Bản kỷ niệm một năm động đất, sóng thần (VOA)  —Nhật Bản một năm sau thảm họa (BBC)  –Thảm họa thiên tai Nhật Bản là bài học cho an ninh năng lượng tại Mỹ (VOA)  –Ngành du lịch Nhật Bản muốn du khách trở lại (VOA)
Thủ tướng Hy Lạp tán dương thỏa thuận trao đổi trái phiếu với các chủ nợ (VOA)  –Taliban tại Pakistan đòi thả các bà vợ bin Laden (Nguoiviet)  —Pakistan thay tư lệnh tình báo quân đội (nguoiviet)
Nga – Mỹ tiếp tục hợp tác (NLĐ)  —6 tàu sân bay Mỹ sẽ hiện diện trên Thái Bình Dương (VTC)  —-Nhật đòi lấy lại toàn quyền quần đảo tranh chấp với Nga (VTC)  —Israel quyết không cho Iran sở hữu vũ khí hạt nhânIsrael quyết không cho Iran sở hữu vũ khí hạt nhân (VTC)
http://media.voanews.com/images/480*330/AP120310141300-1.jpg
Peru: Đạp xe không mặc quần áo để phản đối (VOA) - Cuộc biểu tình phản đối bằng xe đạp trong thủ đô Lima của Peru – Hình AP ======================>>>


Mỹ sẽ dùng máy bay do thám tại hội nghị hạt nhân  (VN+) -Theo Hãng Yonhap ngày 11/3, Mỹ sẽ điều máy bay do thám đến Hàn Quốc trong thời gian diễn ra Hội nghị hạt nhân ở Seoul sắp tới.
Israel tiếp tục không kích ác liệt Gaza nhằm trả đũa (VN+)  —Mỹ – Trung họp thảo luận vấn đề Châu Á – TBD (RFA)  –Mỹ giới thiệu súng bắn tia điện từ hiện đại, nhưng không sát thương (RFI)
Các cuộc không kích của Israel giết chết 17 người ở dải Gaza  (VOA)  –Đánh bom tự sát nhắm vào một nhà thờ ở Nigeria  (VOA)  —Trung Quốc: Bắt giam gần 4000 nhà tranh đấu để ngăn chận Mùa Xuân Ả Rập (RFI)   —-Trung Quốc : Nguy cơ bắt giữ bí mật sẽ còn tiếp diễn (RFI)  —Biểu tình tại New York tố cáo Trung Quốc đàn áp người Tây Tạng  (RFI)Slovakia: Cánh tả trở lại nắm quyền sau cuộc bầu cử Quốc hội (RFI)  –Một quân nhân Mỹ nổ súng vào thường dân Afghanistan (VOA)  –Syria:Quân độ   tấn công Idleb, gây tổn thất nặng nề cho thường dân (RFI)
Nhật Bản đánh dấu 1 năm thảm họa động đất, sóng thần(VOA)  —Nhật tưởng niệm một năm thảm họa (BBC)  —Nhật Bản tưởng niệm nạn nhân sóng thần (RFI)

Ham trúng 720 triệu đồng, bị lừa 2.6 lượng vàng (Nguoiviet)  —Cả nhà bị ma men tông nhập viện (NLĐ)  —Hiểm họa từ cửa cuốn (NLĐ)  —Nhọc nhằn nghề “bán vóc dáng” (NLĐ) đăng lại
Bưng nhầm cà phê, người chết kẻ vào tù (NLĐ)  —Khởi tố 9 đối tượng làm giấy tờ giả (NLĐO)  —Một phụ nữ Việt và hai con chết cháy ở Malaysia (TN)  —Phát hiện chồng có hai vợ nhờ Facebook (TN)  —-Phá rừng tự nhiên để… trồng rừng! (TN)   —-Công ty Bình An “cầu cứu” chính quyền (TT)  —-Cận cảnh dự án địa ốc bán trả nợ của đại gia thủy sản (VTC)   —Đại gia thủy sản nợ bảo hiểm xã hội 3 tỷ đồng (VnEx)  —Sau đại gia nợ tiền cá, nhiều tỷ phú miền Tây sẽ vỡ nợ? (VTC)

http://farm.vtc.vn/media/vtcnews/2012/03/10/images_3.jpg.137.101.cacheHà Nội: Ô tô đột nhiên bốc cháy khi đang đỗ ven đường (VTC) =====================>>>>>>
Suýt chết vì bị trộm chó bắn bằng súng tự chế (VTC News)
Đã đưa hài cốt cô dâu Việt bị chồng Hàn giết về VNĐã đưa hài cốt cô dâu Việt bị chồng Hàn giết về VN (VTC)
Mâu thuẫn nhỏ, đám cưới thành cuộc huyết chiến  (VN+)  —-Lái xe kiện công an: Loay hoay vì ”ngã ba”! (VnM)  —Tài xế gây tai nạn bị dân trói, đánh đập (VnM)  —Cháy lớn tại cửa hàng Thế giới di động Vicom (NLĐ)  —Bị tống tiền vì thẻ nhớ có clip “yêu đương” (NLĐ)   —-Bồi thường cho 6 thanh niên bị bắt oan (NLĐO)   —-Tử nạn do lấn trái đường (NLĐ)  —-16 người đi khám bệnh suýt mất mạng vì xe khách đối đầu (NLĐ)   —Hàng trăm người dài cổ chờ giao nhà tại Good House Apartment- TPHCM (NLĐ)
Nổ súng tại quán ốc (NLĐO) – Thấy cháu bé làm vỡ cái chén, nhân viên quán tới nhắc nhở thì cha cháu bé nổi đóa rồi chạy về nhà lấy khẩu súng quay lại quán để “xử lý”.  —Bị phá hư toàn bộ vườn thanh long (NLĐ)  —-Truy tố ôsin bắt cóc cậu chủ nhỏ đòi 50 lượng vàng (NLĐ)  —Báo Giáo dục Việt Nam /BM -Bắt đôi nam nữ dùng súng toan hạ sát cảnh sát cơ động


VN “phản bác” luận điệu xuyên tạc của TQ về trận Gạc Ma


Đôi lời: Đầu thập niên 1990, ngay trong lúc có hàng loạt động thái dẫn tới bình thường hóa quan hệ hai nước Việt – Trung, như cuộc gặp cấp cao Trung -Việt ở Thành Đô 1990, rồi chuyến viếng thăm TQ của TBT Đỗ Mười và TT Võ Văn Kiệt cuối năm 1991, thì tháng 2/1992, Nhà xuất bản Văn nghệ Tứ Xuyên, TQ lại công bố cuốn 9 lần xuất quân lớn của Trung Quốc, trong đó có những bài viết xuyên tạc sự thật, ra sức tung hô cho những cuộc xâm lăng phi nghĩa lãnh thổ VN của quân đội TQ ngay dưới thời “tình nghĩa anh em” cộng sản với nhau. 
Bộ Quốc phòng VN đã cho dịch, in ngay cuốn sách này. Nhưng rồi mãi tới năm 1996, phía VN mới có cuốn Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan hệ Việt  - Trung, của NXB Đà Nẵng, để phản bác những luận điệu của phía TQ. Cả hai cuốn đều không phát hành công khai.

Nhân sự kiện Gạc Ma 24 năm trước, xin trích đăng 2 bài từ 2 cuốn sách này, cùng một số bài báo liên quan.
Bài thứ nhất của TQ. Nam Sa là tên TQ đặt cho quần đảo mà VN gọi là Quần đảo Trường Sa, tiếng Anh là Spratly Islands.
Bài thứ hai của VN. Song, đáng ngạc nhiên là trái ngược hoàn toàn với những nội dung hết sức sống động trong bài viết của phía TQ, bài này hầu như không có một chút chi tiết nào về cuộc tấn công dã man, phi nghĩa của quân TQ, mà chỉ toàn đưa ra những bằng chứng lịch sử về chủ quyền và kể lể quá trình bình thường hóa quan hệ.

Một trong những dấu hỏi cho hiện tượng kỳ lạ này là phải chăng đã có một mệnh lệnh bắt phải “thúc thủ” hoàn toàn được phát ra từ đất liền khi xảy ra cuộc tấn công của kẻ địch? Điều này có thể thấy được phần nào trong video do TQ công bố, và qua lời kể trên RFA, bài thứ ba dưới đây: “Anh Nguyễn Văn Thống cho biết ‘Bên mình lúc ra đi là quán triệt không được nổ súng bằng bất cứ giá nào‘”, hay trên tờ Thanh niên, mới hôm qua, rằng đó làtrận hải chiến chỉ “nổ súng từ một phía”, chứ không như bài viết xuyên tạc của phía TQ? Vậy, ai đã đưa ra mệnh lệnh đó?! Nếu có thì sự kiện Gạc Ma không thể gọi là một “trận hải chiến” như báo chí sau này viết, mà là một “cuộc tàn sát”? Lịch sử sẽ phải trả lời!

Từ cách ra đời cho tới nội dung các bài viết trong hai cuốn sách thấy rõ một điều, xem ra kẻ cướp lại được lớn tiếng tự tụng ca mình khá bài bản như hành động chính nghĩa, còn người bị cướp thì vẫn phải bị động, lúng búng tự bênh vực, dễ bị coi là kẻ phi nghĩa.
Dù tự biết ta không phi nghĩa, nhưng rõ là bất nghĩa, bất minh, bất tín khi đọc những bài báo viết về số phận những chiến sĩ đã hy sinh hay còn sống sót trong ngày ấy cùng gia đình họ (Anh đã sống thay đồng đội,  Phía sau những người đã ngã xuống vì Trường Sa , …).


TIẾN QUÂN NAM SA

 Trích từ cuốn: 9 LẦN XUẤT QUÂN LỚN CỦA TRUNG QUỐC (NXB Văn Nghệ Tứ Xuyên/2-1992)
Trung tuần tháng 3 năm 1988, để bảo vệ quần đảo Nam Sa lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, hải quân Trung Quốc đã có một cuộc đọ sức trên biển với hải quân Việt Nam, cuộc chiến đấu trên biển chỉ diễn ra trong thời gian 28 phút, và đã kết thúc với sự toàn thắng của hải quân Trung Quốc.

Chuỗi ngọc sáng trên biển Nam Trung Quốc

Quần đảo Nam Sa, như một chuỗi ngọc rực sáng trên mặt biển phía Nam Tổ quốc vĩ đại của chúng ta, với trên 200 đảo – đá rải rác trong vùng biển mênh mông từ 4 độ vĩ bắc đến 16 độ vĩ bắc, ở đó có cảnh thiên nhiên giàu đẹp, có tài nguyên khoáng sản dầu khí vô cùng phong phú, triển vọng khai thác rất khả quan. Đó còn là một ngư trường tốt đẹp của Tổ quốc vĩ đại của chúng ta, hải sản ở đây cực kỳ phong phú.
Về vị trí địa lý, vùng biển này phía bắc giáp đất liền nước ta, phía nam giáp Malaixia, đông cạnh Philipin, tây gần Việt Nam, là con đường biển tất yếu phải đi qua giữa nước ta với các nước đông nam châu Á, và cũng là con đường biển quan trọng đi đến các châu lớn – Châu Phi, châu Âu, châu Úc. Vì vậy các đảo trong vùng Nam Hải không những quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, mà còn hết sức quan trọng về mặt quân sự, giao thông. Cũng chính vì vậy, quần đảo quí báu này lâu nay đã trở thành vùng đất, của quý tranh chấp trong con mắt nhiều người.
Quần đảo Nam Sa là vùng đảo lớn nhất trong các đảo ở Biển Nam – Nhà cầm quyền Việt Nam luôn ấp ủ âm mưu bành trướng đối với quần đảo này. Những năm gần đây đã nhiều lần gây sự trong vấn đề thuộc quyền của quần đảo Nam Sa, hòng nuốt chửng mảnh đất lãnh thổ thiêng liêng này của Trung Quốc.
Ngay từ thời Tây Hán (140TCN – 88 TCN – ND), người Trung Quốc đã bắt đầu đi xuống Biển Nam, và là người đầu tiên phát hiện Tây Sa, Nam Sa…. Từ đời nhà Đường (618- 907 – ND) trở đi chính phủ các triều đại TQ đã luôn luôn thi hành quyền quản lý  đối với vùng đảo đá này, lâu nay, vùng đảo đá này vẫn nằm trong khu vực hành chính của TQ, điều đó mọi người đều biết và có chứng cứ lịch sử rõ ràng. Nhà hàng hải lớn đời nhà Minh Trung Quốc Trịnh Hòa đã bảy lần đến Tây Sa, nhiều lần neo thuyền ở đây, trong đó, “Quần đảo Trịnh Hòa” trong quần đảo Nam Sa chính là lấy tên nhà hàng hải TQ Trịnh Hòa.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, các đảo ở Biển Nam lại lần nữa trở về tay chính phủ TQ, cả thế giới đều công nhận vùng biển này là lãnh thổ TQ. Sau khi thành lập nước TQ mới, ngày 15 tháng 8 năm 1951, Chu Ân Lai, Thủ tướng kiêm bộ trường ngoại giao TQ lúc đó đã trịnh trọng tuyên bố trong “Tuyên bố hội nghị San franxixkô và dự thảo hòa ước Mỹ Anh với Nhật” là: “Quần đảo Tây Sa và đảo Nam uy cũng như toàn bộ quần đảo Nam Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Đông Sa, xưa nay vẫn là lãnh thổ của TQ”.
Từ đó về sau, trong các trường hợp khác nhau chính phủ Trung Quốc mới đều nhiều lần tuyên bố lập trường nghiêm chỉnh này.
Đối với sự thực trên đây, trước năm 1974, chính quyền Hà Nội đều công nhận. Trong tất cả công hàm ngoại giao, tuyên bố chính phủ, báo chí tuyên truyền thậm chí trong các bản đồ và sách giáo khoa của học sinh Việt Nam lúc bấy giờ đều thừa nhận và ghi rõ quần đảo Nam Sa là lãnh thổ của Trung Quốc – Đây cũng là sự thực có chứng cứ rõ ràng.
Nhưng sau khi kết thúc chiến tranh, thống nhất Bắc-Nam, cùng với tham vọng bá quyền khu vực và bành trướng, những người lãnh đạo đương cục Việt Nam đã lật lọng, đưa quần đảo Nam Sa vào phạm vi bành trướng của họ, và bắt đầu bước xâm lấn từ nhỏ đến lớn.
Xuất phát từ tình hữu nghị truyền thống giữa nhân dân Trung – Việt, lúc bấy giờ chính phủ ta đã có nhiều cuộc giao thiệp khuyên ngăn và kháng nghị hành vi của nhà đương cục Việt Nam song không công khai hóa cuộc đấu tranh. Tháng 9/1975, khi gặp đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam do Lê Duẩn dẫn đầu, Lê Duẩn có yêu cầu phó thủ tướng Đặng Tiểu Bình tiến hành đàm phán 2 nước Trung – Việt về vấn đề chủ quyền quần đảo Nam Sa, ngay lúc đó đồng chí Đặng Tiểu Bình đã từ chối rõ ràng. Đặng Tiểu Bình nói với Lê Duẩn là:
“Vấn đề này không cần thiết phải đàm phán, TQ có đủ bằng chứng để chứng minh rằng quần đảo Nam Sa và các đảo khác là lãnh thổ của Trung Quốc…”
Mùa xuân năm 1979, sau khi quan hệ Trung- Việt đã công khai xấu đi, nhà cầm quyền Hà Nội nói liều rằng TQ có hứa là sẽ đàm phán với họ về vấn đề Nam Sa.
Sự thật là, nhiều tài liệu có liên quan đã chứng tỏ cho mọi người thấy rằng, thái độ của TQ đối với những hòn đảo này xưa nay là kiên định và rõ ràng, trước sau như một từ chối bất cứ hình thức đàm phán nào với Việt Nam về chủ quyền của Tây Sa và Nam Sa.
Tháng 4/1977, khi Phạm Văn Đồng thăm Liên Xô ghé qua Bắc Kinh, phía Việt Nam lại vô lý nêu ra vấn đề này, và đã bị đại diện phía TQ từ chối, bác bỏ ngay.
Cuối năm 1978, tình hình biên giới Trung – Việt căng thẳng đến cực độ, các dư luận đo phía Việt Nam đặt ra xung quanh vấn đề thuộc quyên đối với quần đảo Nam Sa và các đảo khác đều bị Chính phủ ta lần lượt bác bỏ.
Tháng 4/1979, trong cuộc đàm phán biên giới mới sau khi kết thúc chiến tranh biên giới Trung-Việt, Thứ trưởng ngoại giao Hàn Niệm Long, đại biểu số 1 phía TQ đã nêu lập trường 8 điểm với VN, trong đó có điểm yêu cầu Chính phủ VN phải trở lại lập trường trước năm 1974, thừa nhận sự thật lịch sử về chủ quyền lãnh thổ của TQ đối với quần đảo Tây Sa và Nam Sa. Đồng thời chính phủ ta đã công bố trước toàn thế giới nhiều văn kiện và hồ sơ. Một lần nữa chứng minh rằng trước năm 1974, VN vẫn luôn luôn thừa nhận lập trường của chinh phủ ta.
Mâu thuẫn Trung-Việt trong vấn đề Tây Sa, Nam Sa, hoàn toàn là do Việt Nam gây nên, nguyên nhân chỉ có một, vùng đảo quý báu này thực sự là một chuỗi ngọc rực sáng.

So sánh lực lượng hải quân giữa Trung Quốc và Việt Nam

Từ năm 1955, Hải quân nhân dân Trung Quốc đã bắt đầu đóng quân trên 1 số đảo trong các quần đảo biển Nam. Trận chiến đấu với quân nước ngoài đầu tiên của hải quân ta diễn ra ngày 14 tháng 01 năm 1974 là cuộc chiến tranh bảo vệ quần đảo Tây Sa, trận đánh trên biển này đã đánh đuổi hải quân Sài Gòn ra khỏi quần đảo Tây Sa, giành lại lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc, làm rạng rỡ khí thế anh hùng của hải quân non trẻ của nước ta.
Song vì quần đảo Nam Sa cách đất liên quá xa; những trên một ngàn cây số, mà hải quân nước ta lúc đó đang ở thời kỳ đầu xây dựng, chưa có khả năng tác chiến ở biển xa, vì vậy tạm thời chưa thể đưa quân ra đồn trú trên một số hòn đảo. Nhưng từ năm 1956 đến nay nhà cầm quyền Quốc dân Đảng ở Đài Loan vẫn luôn có quân đội đóng quân trên đảo Thái bình, hòn đảo lớn nhất của quần đảo Nam Sa.
Để bảo vệ nền an ninh của lãnh hải Tổ quốc, ngay từ đầu mới thành lập, hải quân nhân dân TQ đã coi việc bảo vệ an toàn và chủ quyền của các quần đảo trong biển Nam là một sứ mệnh trọng đại và thiêng liêng của mình. Năm 1984, đồng chí Lưu Hoa Thanh nguyên tư lệnh hải quân nhân dân TQ, nay là phó chủ tịch quân ủy Trung ương đảng cộng sản TQ khi gặp gỡ các phóng viên đá nói:
“Sau 30 năm xây dựng, Hải quân nhân dân Trung Quốc đã trở thành lực lượng chiến đấu trên biển có quy mô nhất định và có khả năng tấn công, phòng thủ 3 chiều trên không, mặt biển và đáy biển. Ngày nay đang phát triển theo hướng tên lửa hóa, điện tử hóa và tự động hóa…”
Từ đầu những năm 70, hải quân TQ bắt đầu thay đổi kết cấu và lực lượng của mình. Số lượng tàu thuyền cỡ vừa và cỡ nhỏ như tàu tuần tra v.v., mà lâu nay vẫn được coi trọng bắt đầu giảm đi rõ rệt, còn tốc độ đóng tàu khu trục, tàu hộ vệ, tàu ngầm hạt nhân tang rất nhanh. Đến năm 1979, về mặt hiện đại hóa hạm tàu hải quân lại tiến bộ thêm một bước rất lớn.
Đến nay, hải quân Trung Quốc gồm mấy trăm ngàn quân đã được tổ chức thành 3 hạm đội Bắc hải, Đông hải và Nam hải. Và hải quân Trung quốc đã có đơn vị tàu ngầm đứng tư 3 trên thế giới. Trong bộ đội tầu ngầm hiện đại có tầu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, loại tàu ngầm này được coi là tầu ngầm quân sự có trình độ tiên tiến thế giới, nó có thể mang tải 12 quả tên lửa đạn đạo phóng từ dưới mặt nước.
Về các loại hạm tầu khác, hải quân Trung Quốc đã có thực lực tương đối, như các loại hạm tàu quân dụng cờ lớn: Tàu hộ vệ mang tên lửa, tàu đổ bộ chở tăng tác chiến trên biển và trên đất liền, các loại tàu đổ bộ, tàu vận tải cỡ lớn và cỡ vừa v.v… Cùng với một loạt hạm tàu cỡ vừa, cỡ nhỏ tác chiến biển gần, đã tạo nên lực lượng phòng vệ trên biển hùng mạnh. Theo đánh giá của các tổ chức hữu quan của nước ngoài, thì thực lực hải quân TQ được xếp vào hàng thứ tư trên thế giới.
Giữa những năm 70, sau khi quân đội TQ đánh lui cuộc xâm lược của hải quân Sài Gòn, chiếm lại một số đảo đá trong quần đảo Tây Sa, Hải quân TQ đã bắt đầu chú trọng xây dựng lực lượng Thủy quân lục chiến có khả năng tác chiến trên biển và trên đất liền. Khác với mô thức xây dựng của lính thủy đánh bộ Mỹ hoặc bộ binh hải quân Liên Xô, thủy quân lục chiến hải quân ta là một đội chiến đấu đang phát triển và phù hợp với yêu cầu quân sự đặc biệt của TQ. Ngoài ra, chúng ta cũng hết sức tỉnh táo để nhìn nhận một tình trạng hiện thực là, hải quân TQ còn cần phải có một lực lượng yểm trợ trên không hùng mạnh, để đảm nhiệm nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho các hòn đảo cách xa đất liền như quần đảo Nam Sa. Việc xây dựng bộ đội không quân của hải quân là không thể thiếu được. Những năm gần đây, hải quân TQ đã bắt đầu có lực lượng không quân của hải quân lớn mạnh gồm máy bay oanh tạc, máy bay chiến đấu, máy bay cường kích. Ngoài nhiệm vụ chính là bảo vệ căn cứ hải quân và bộ đội tàu mặt nước, bộ đội không quân của hải quân còn làm nhiệm vụ trinh sát và chống ngầm.
Giữa tháng 11 năm 1985, một đoàn tàu hải quân Trung Quốc gồm một tàu khu trục lớp Lữ Đại và một tàu tiếp dầu lớp Phúc Kiến, do tư lệnh hạm đội Đông hải Nhiếp Tụ Khuê đẫn đàu đã đi thăm các nước Pakixtan, Bănglađet và Sêrilanka v.v.. Chuyến thăm đó đánh dấu hải quân TQ đã có khả năng tiếp dầu cho các hạm tàu trên biển, và có khả năng giữ vững thông tin liên lạc trong cự ly tương đối xa, chuyến đi biển xa đó đã khiến thế giới phải chú ý.
Tất nhiên, mục tiêu chúng ta xây dựng một đội hải quân lớn mạnh chỉ là để phòng ngự và bảo vệ lãnh hải của mình không bị người khác xâm lược. Chúng ta không muốn lấy một tấc lãnh hải của người khác, song cũng quyết không cho phép người khác xâm chiếm một tấc lãnh hải của TQ. Trong vấn đề nguyên tắc về chủ quyền lãnh thổ, người Trung Quốc lâu nay vẫn nói sao làm vậy.

Chúng ta hãy thử xem tình trạng của hải quân Việt Nam ra sao

Hải quân VN được thành lập vào tháng 8/1955, tốc độ phát triển không lấy gì là nhanh. Sau khi kết thúc chiến tranh VN, chính phủ VN tận dụng trên 100 chiếc tàu thuyền kiểu Mỹ thu gom được (trong chiến tranh) làm cơ sở của hải quân, để tiến hành mà rộng một bước đối với hải quân.
Tổng quân số của hải quân Việt Nam không vượt quá trên dưới 50 ngàn người, biên chế gồm một hạm đội, một lữ thủy quân lục chiến, một lữ tàu pháo, 10 trung đoàn chiến đấu. Đại để trang bị gồm có hơn 200 hạm tàu lớn, vừa và nhỏ các loại. Tổng trọng tải không quá 100 ngàn tấn.
Năm 1975, sau khi thống nhất Bắc – Nam, nhà cầm quyền Hà Nội không đếm xỉa gì đến tín, nghĩa, công nhiên cho quân ra đánh chiếm mấy hòn đảo Nam Sa do quân đội Sài Gòn xâm chiếm từ sau năm 1974, và thông qua hãng thông tấn chính thức là Thông tấn xã Việt Nam loan tin ra cả thế giới.
Người ta đã chú ý rằng, ngay từ lúc đó, hải quân Việt Nam đã bắt đầu tích cực chuẩn bị cho việc xâm chiếm quần đảo Nam Sa. Lực lượng không lấy gì làm mạnh về số lượng và chất lượng này, lúc đó có khoảng hơn 100 chiếc hạm tàu chiến đấu, chủ yếu là tàu khu trục, tàu hộ vệ, tàu hộ tống, tàu quét mìn, tàu đổ bộ chở tăng, tàu ngư lôi, tàu tên lửa và tàu săn ngầm v.v… Ngoài ra còn có các đơn vị bảo đảm như thông tin, trinh sát, ra đa, công binh…

Cuộc chiến tranh 28 phút trên biển giữa Trung Quốc và Việt Nam

Ngày 14/3/1988, giữa TQ và VN đã nổ ra cuộc chiến đấu trên biển Nam Trung Quốc, cuộc chiến đấu này mặc dầu chỉ đánh trong thời gian 28 phút, nhưng nó đã làm cả thế giới quan tâm theo dõi.
Cùng với sự diễn biến ngày càng gay gắt và xấu đi trong mâu thuẫn về vấn đề chủ quyền Nam Sa giữa TQ – VN, để gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của lãnh thổ tổ quốc, hải quân TQ đã có sự cố gắng to lớn. Đã xây dựng một đội quân tác chiến trên biển và trên đất liền, trang bị thêm tàu cứu hộ viễn dương kiểu mới, xây dựng hệ thống dẫn đường vệ tinh hiện đại.
Chính phủ Trung Quốc đã nhiều lần cảnh cáo nhà đương cục Việt Nam, hãy chớ có hoạt động gì để bành trướng xâm lược các đảo Nam Sa… Hải quân Trung Quốc sẽ không bao giờ làm ngơ trước bất cứ hành động gì làm tổn thất đến chủ quyền của nước ta. Với ý nghĩa như vậy, việc chúng ta giành lại chủ quyền lãnh thổ đối với những hòn đảo nào đó ở Nam Sa bị nhà cầm quyền Việt Nam xâm chiếm là trách nhiệm không thể thoái thác.
Xét về mặt quân sự, trong những năm gần đây, hải quân TQ đã có những bước tiến dài, việc năm 1980, hải quân TQ vâng lệnh tổ chức cuộc đi biển xa để phối hợp thử nghiệm tên lửa tầm xa của nước ta, đã chứng minh hùng hồn rằng chúng ta đã có khả năng hoạt động tương đối ở vùng biển xa, có khả năng bảo vệ an toàn và chủ quyền của quần đảo Nam Sa.
Có một số nhân sĩ nào đó của nước ngoài cho rằng: Hải quân TQ nếu muốn giành lại tất cả các đảo đá bị Việt Nam chiếm đóng không phải là khó khăn lắm, vì TQ có ưu thế áp đảo về lực lượng hải quân. Song vấn đề là làm sao giữ được những hòn đảo này, vì chúng cách đất liền quá xa, điều kiện cố thủ quá kém, đó chính là sơ hở lớn nhất mà người Việt Nam có thể lợi dụng. Vì muốn giữ thì phải có sự yểm trợ và phối hợp của không quân. Một số nhà quân sự phương Tây nghi ngờ là trước mắt máy bay quân sự của TQ còn chưa thể cất cánh từ đảo Hải Nam bay đi làm nhiệm vụ ở Nam Sa rồi quay trở về Hải Nam được. Vì muốn làm được như vậy cần phải có tàu sân bay và tiếp đầu trên không. Trong trường hợp đó nếu máy bay Việt Nam ra tập kích số quân đồn trú trên Nam Sa của Trung Quốc, thì liệu quân đội Trung Quốc có giữ nổi hay không?
Bắt đầu từ giữa tháng 2/1888, theo yêu cầu của tổ chức văn hóa, giáo dục khoa học LHQ, Trung Quốc đã lắp đặt một số trang bị khảo sát khoa học trên một số đảo đá ở Quần đảo Nam Sa cho tổ chức quốc tế này; và đồng thời bắt đầu tiến hành một số hoạt động khảo sát khoa học cần thiết.
Khi trả lời câu hỏi của các phóng viên trong chuyến sang thăm Anh năm đó, đồng chí Bộ trưởng ngoại giao Ngô Học Khiêm nêu rõ:
“Những người mà Chính phủ Trung Quốc cử lên các đảo này đều là nhân viên công tác khoa học, họ lên đảo để lắp đặt trang bị khoa học cho tổ chức văn hóa, giáo dục khoa học LHQ, đây thuần túy là hoạt động khảo sát khoa học, là việc làm bình thường và cần thiết. Nhân viên TQ triển khai những hoạt động này trên lãnh thổ của mình hoàn toàn là hợp pháp”.
Nhưng ngày 14/3, trong khi nhân viên khảo sát khoa học của Trung Quốc đang tiến hành hoạt động khảo sát khoa học bình thường trên 2 đảo đá thuộc quần đảo Nam Sa, thừa lúc tàu thuyền bảo vệ hoạt động khảo sát khoa học của hải quân TQ quay trở về đảo Hải Nam, hải quân Việt Nam đã tập kích bất ngờ, nổ súng bắn pháo vào nhân viên khoa học TQ đang tiến hành khao sát trên đảo, hòng xâm chiếm những hòn đảo này. Ngoài ra, họ còn nã pháo vào tàu thuyền tuần tiễu của ta, làm bị thương nhân viên của ta.
Trong khoảnh khắc, trên biển Nam trời đất tối sầm (Nguyên văn: Phong vân đột biến – ND); tiếng pháo đùng đùng, bốn bề tiếng súng râm ran. Toàn bộ số nhân viên khảo sát khoa học trên đảo của ta đều là nhân viên dân sự, tính mạng tài sản và hoạt động khảo sát của họ bỗng dưng bị đe dọa nghiêm trọng.
Trước tình thế khẩn cấp, bộ đội hải quân ta lập tức xuất kích hướng thẳng phía tàu địch xông tới, đội tàu quân ta với 3 tầu hộ vệ làm chủ lực, đã tỏ rõ sức mạnh chiến đấu của quân đội ta. Những chiến hạm kiểu mới được trang bị tên lửa biển đối biển và pháo tự động 100 ly hợp đồng tác chiến với tàu ngầm và các loại hạm tàu kiểu mới khác, hình thành lưới lửa dày đặc, khiến quân Việt Nam lâm vào thế trận bị động chịu đòn.
Tàu đổ bộ (505) của hải quân Việt Nam đang tấn công vào đảo vội vã ứng chiến, còn 2 tàu vận tải (605) và (604) khác cũng vội vã tổ chức bắn trả, vừa đánh vừa tìm cách chuồn về.
“Bám sát chúng, hãy dạy cho chúng bài học nhớ đời” Chỉ huy quân ta ra lệnh thừa thắng xốc tới.
Trong chốc lát các tàu ta mở hết tốc lực bám sát mục tiêu lưới lửa trùm lên tàu giặc, làm chúng không kịp trở tay, có tên vừa kêu vừa la, có tên ôm đầu chạy trốn, có tên lao đầu xuống biển để tránh đòn trừng phạt của ta, cảnh tượng thật là nhục nhã.
Các chiến sĩ ta càng đánh càng hăng, một chiến sĩ nói: “Trong trận đánh tôi đặt chân vào cò súng bắn xối xả, trút lửa căm hờn dồn nén lâu nay trong tim vào lũ xâm lược, đánh cho chúng tan tác chỉ còn cách tìm đường tháo thân”.
Một pháo thủ khoái chí: “Riêng khẩu pháo 37 ly của tôi đã trút hơn 400 viên đạn vào tàu địch, cùng với hỏa lực của các đồng chí khác, chuyến này người Việt Nam no đòn phải biết!”
Trong tiếng pháo đùng đùng, tàu vận tải (604) của hải quân Việt Nam chở đây lính bị bắn chìm tại chỗ, tàu đổ bộ (số 505) và một tàu vận tải khác (số 605) bị bắn trọng thương, kéo theo đám cháy và cột khói đen ngòm, chuồn thẳng. Tàu đổ bộ (số 505) bị chìm trên đường về, còn tàu vận tải (số 605) thì bị mắc cạn.
Cuộc chiến đấu không cân sức trên biển vẻn vẹn chỉ diễn ra có 28 phút, đã kết thúc với thất bại thảm hại của quân Việt Nam, kết qua một tàu bị chìm tại chỗ, 2 tàu bị thương, chết và bị thương hơn 20 tên, mất tích 74 tên. Còn phía Trung Quốc chỉ có một số nhân viên khảo sát và nhân viên khác trên đảo bị thương, ngoài ra không bị tổn thất gì, đây thật là một trận chiến đấu trên biển đánh gọn và đẹp mắt.
Sau trận đánh, phía Trung Quốc không hề cản trở phía Việt Nam đến cứu vớt, tìm kiếm người mất tích, trái lại, với tinh thần nhân đạo, còn tiến hành cứu giúp số người rơi xuống biển của phía Việt Nam.
Cũng ngày, Bộ ngoại giao Trung Quốc trao công hàm phản đối đến đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, công hàm nêu rõ “Tàu thuyền vũ trang phi pháp xâm nhập vùng biển quần đảo Nam Sa Trung Quốc của phía Việt Nam đã ngang nhiên tập kích vũ trang vào thuyền bè đang làm nhiệm vụ khảo sát và tuần tra của Trung Quốc ở vùng biển đảo Xích-qua (Gạc Ma – ND) thuộc quần đảo Nam Sa, thuyền bè Trung Quốc buộc phải đánh trả tự vệ”. “Nhà cầm quyền Việt Nam phải lập tức chấm dứt ngay những cuộc khiêu khích vũ trang đối với TQ ở vùng biển quần đảo Nam Sa, và rút khỏi các đảo đá đá xâm chiếm và vùng biển phụ cận của Trung Quốc…”
Đây là lập trường kiên định và không thể thay đổi của Chính phủ Trung Quốc.

Sóng dư sau cuộc chiến đấu trên biển Nam Sa chưa yên lặng

Sự kiện khiêu khích do nhà cầm quyền Việt Nam đơn phương gây nên, đã kết thúc bằng chính hậu quả mà họ tự chuốc lấy. Liền sau đó, Chính phủ Việt Nam đã nêu ra “sự phản kháng” và “cảnh cáo” của họ.
Ngày 28/3 Ngoại trưởng Việt Nam tỏ ý về cái gọi là “mong muốn tiến hành đàm phán về vấn đề Nam Sa với Trung Quốc”. Điều đó lý đương nhiên bị Chính phủ Trung Quốc từ chối, trong tình hình không còn cách nào khác, họ lại lên gần, liên tiếp cho không quân bay lượn trên vùng trời quần đảo Nam Sa, làm ra vẻ muốn đối chọi với Trung Quốc, song chẳng qua đó chỉ là sự phô trương thanh thế mà thôi.
Sau cuộc chiến đấu trên biển ngày 14/3, Chính phủ Trung Quốc vẫn giữ thái độ tương đối kiềm chế, chỉ đăng có 1 bài bình luận trên “Nhân dân Nhật Báo” và Bộ ngoại giao có ra vài lần tuyên bố và công hàm mà thôi.
Đông đảo báo chí nước ngoài đều cho rằng đây là cách làm chín chắn “có lý, có lợi, có kiêm chế” của Chính phủ Trung Quốc. Nhân sĩ hữu quan phương Tây thì cho rằng: “Về ý nghĩa hành động lần này của hải quân Trung Quốc rõ ràng là không những giành lại một phần của Nam Sa Trung Quốc, mà nó còn chứng tỏ cho cả thế giới thấy quyết tâm và khả năng bảo vệ lãnh thổ của mình, của Chính phủ Trung Quốc”.
Nguồn: 9 LẦN XUẤT QUÂN LỚN CỦA TRUNG QUỐC (NXB Văn Nghệ Tứ Xuyên/2-1992)
———-

Sự thật về những lần xuất quân

của Trung Quốc và quan hệ Việt  - Trung

Mục IV. Vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa trong quan hệ Việt Trung

Trích từ cuốn Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan hệ Việt  - Trung (NXB Đà Nẵng: 1996).
 [...] Trong đợt hoạt động nói trên, Trung Quốc đã thành lập một Bộ tư lệnh đặc biệt, sử dụng lực lượng của hạm đội Nam Hải, được tăng cường một bộ phận của hạm đội Đông Hải và họ thường xuyên duy trì 20 tàu các loại ở khu vực quần đảo Trường Sa. Họ đẩy mạnh các hoạt động ngăn cản, phong tỏa, khiêu khích trắng trợn bằng vũ lực đối với các tàu vận tải Việt Nam để kiếm cớ gây xung đột vũ trang, dẫn đến dự kiện nghiêm trọng ngày 14 tháng 03 năm 1988.
Để biện hộ cho sự kiện này, Trung Quốc nói rằng họ buộc phải “phản kích để tự vệ” (!) Theo cách nói đó nghĩa là hải quân Việt Nam là kẻ tấn công, còn hải quân Trung Quốc là kẻ phòng thủ, tự vệ.
Trận “phản kích để tự vệ” đó được sách báo Trung Quốc mô tả như sau:
Ngày 14 tháng 03 năm 1988, giữa Trung Quốc và Việt Nam đã nổ ra cuộc chiến đấu trên biển Nam Trung Quốc. Cuộc chiến đấu này mặc dù chỉ diễn ra trong thời gian 28 phút, nhưng nó đã làm cả thế giới quan tâm theo dõi.
Trong khoảnh khắc, trên biển Nam trời đất tối sầm, tiếng pháo đùng đùng, bốn bề tiếng sung râm ran.
“Trong tiếng pháo đùng đùng, tàu vận tải (số 604) của hải quân Việt Nam chở đầy lính bị bắn chìm tại chỗ, tàu đổ bộ (số 505) và một tàu vận tải khác (số 605) bị bắn trọng thương, kéo theo đám cháy và cột khói đen ngòm, chuồn thẳng. Tàu đổ bộ (số 505) bị chìm trên đường về, còn tàu đổ bộ (số 605) thì bị mắc cạn.
Cuộc chiến đấu không cân sức trên biển vẻn vẹn chỉ diễn ra có 28 phút đã kết thúc với thất bại thảm hại của quân Việt Nam, kết quả một tàu bị chìm tại chỗ, hai tàu bị thương, chết và bị thương hơn 20 tên, mất tích 74 tên. Còn phía Trung Quốc chỉ có một số nhân viên khảo sát và nhân viên khác trên đảo bị thương, ngoài ra không bị tổn thất gì, đây thật là một trận chiến đấu trên biển đánh gọn và đẹp mắt(1).
(1): Sa Lực – Mân Lực, 9 lần xuất quân lớn của Trung Quốc, Nxb. Văn nghệ Tứ Xuyên, 1992, tr. 9, 10.
 
     Những đoạn ghi chép trên đây cho biết phía Việt Nam chỉ có hai tài vận tải và một tàu đổ bộ, hai loại phương tiện này không phải là phương tiện dùng để chiến đấu, càng không phải là phương tiện để tiến công. Sa Lực – Mân Lực còn mô tả: “Những chiến hạm kiểu mới được trang bị tên lửa biển đối biển và pháo tự động 100 ly hợp đồng tác chiến với tàu ngầm và các loại hạm tàu kiểu mới khác, hình thành lưới lửa dày đặc, khiến quân Việt Nam lâm vào thế trận bị động chịu đòn” (1).
Điều cần nói thêm là, lực lượng hải quân Trung Quốc hoạt động ở vùng biển Trường Sa năm 1988 có phải “thuần túy hoạt động khoa học” như họ nói không?
Chính các tác giả Trung Quốc viết rằng: “Cùng với sự diễn biến ngày càng gay gắt và xấu đi trong mâu thuẫn về vấn đề chủ quyền Nam Sa giữa Trung Quốc – Việt Nam để gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của lãnh thổ Tổ quốc, hải quân Trung Quốc đã có sự cố gắng to lớn, đã xây dựng một đội quân tác chiến trên biển và trên đất liền trang bị thêm tàu cứu hộ viễn dương kiểu mới, xây dựng hệ thống dẫn đương vệ tinh hiện đại… Việc chúng ta giành lại chủ quyền lãnh thổ đối với những hòn đảo nào đó ở Nam Sa bị nhà cầm quyền Việt Nam xâm chiếm là trách nhiệm không thể thoái thác”(2).
Rõ ràng cái gọi là tiến hành khảo sát để “lắp đặt trang bị khảo sát khoa học” theo yêu cầu của tổ chức văn hóa, giáo dục khoa học Liên hợp quốc là bức màn che đậy cho việc thực hiện chủ trương “tiến xuống Nam Sa” của Trung Quốc (phụ lục IV). Đúng như một tờ báo Mỹ đã nhận xét: “Các cuộc thao diễn hải quân của Trung Quốc ở biển Đông đang hỗ trợ cho những ý kiến khẳng định của những người lãnh đạo các nước Đông – Nam Á là Bắc Kinh có những mục đích bá quyền ở khu vực” (3). Trung Quốc đã không thể tìm ra những chứng cứ để chứng minh được rằng, Trung Quốc đã chiếm hữu các quần đảo này từ bao giờ và đã có những hành động thực tế nào để thực hiện việc quản lý thật sự hai quần đảo. Vì vậy, phía Trung Quốc chỉ khăng khăng một cách đơn giản và độc đoán: “Chính phủ các triều đại Trung Quốc đã liên tục thực hiện quyền cai quản hai quần đảo đó” (4).
(1), (2) Sa Lực – Mân Lực, 9 lần xuất quân lớn của Trung Quốc, Nxb. Văn nghệ Tứ Xuyên, 1992, tr. 9, 10.
(3) Theo báo Người hướng dẫn khoa học đạo Ki – tô (Mỹ), ngày 16 – 03 – 1988.
(4) Theo Văn kiện Bộ ngoại giao nước CHND Trung Hoa, ngày 30 – 01 – 1980.
 
     Trong  quyển Hoàng Thanh nhất thống dư địa toàn đồ, bản đổ Trung Quốc đời Thanh, xuất bản năm 1894, ghi chú rõ: “Điểm cực nam lãnh thổ Trung Quốc là Nhai Châu, Quảng Đông, độ Bắc cực 18o13”. Còn quyển Quảng Đông dư địa toàn đồ, bản đồ tỉnh Quảng Đông xuất bản năm 1897 cũng ghi: “Điểm cực Nam tỉnh này là mỏm núi bên ngoài cảng Du Lâm 18o09’10’’”. Trong Đại Thanh đế quốc toàn đồ xuất bản năm 1905, tái bản lần thứ 4 năm 1910, cũng chỉ rõ phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc không bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Các tác giả Sa Lực – Mân Lực đã cố dẫn ra một vài chi tiết lặt vặt, bằng cách cắt xén, sắp xếp tư liệu để chứng minh chủ quyền của Trung Quốc.
Bằng chứng mà Sa Lực – Mân Lực dẫn ra vừa mơ hồ về nội dung, vừa không thống nhất về thời điểm lịch sử. Lúc thì họ nói từ đời nhà Đường, lúc thì họ nói từ thời Bắc Tống, các triều đại Trung Quốc đã “thi hành quyền quản lý” hai quần đảo này? Qua các sách sử Trung Quốc như Đường Thư, Dư địa kỷ thắng, Vũ kinh tổng yếu, Quảng Đông thông chí, người ta không thấy chép việc sáp nhập các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào Hải Nam.
Sự kiện viên Thái giám nhà Minh, Trịnh Hòa bảy lần sang Tây Dương chép trong Minh sử(1) chỉ là những chuyến “đi sứ” của một sứ thần, hoàn toàn không liên quan gì đến hai quần đảo ở biển Đông. Tuyến đường biển mà Trịnh Hòa đã đi là tuyến đường ven theo bờ đại lục Trung Quốc, bờ biển đảo Hải Nam, bờ biển miền Trung Việt Nam rồi đi xuống phía Nam.
Cần nói thêm, Sa Lực – Mân Lực đã viết rằng, đoàn thuyền của Trịnh Hòa đã “nhiều lần thả neo nghỉ ngơi tại đây” (tức là tại Tây Sa và Nam Sa). Điều đó, chứng tỏ tác giả không hiểu biết gì về các quần đảo này. Thực ra đó chỉ là các quần đảo san hô, chằng chịt những bãi cạn và đá ngầm, chỉ có thuyền nhỏ có thể ra vào được, còn thuyền lớn vào đó không bị đắm cũng mắc cạn. Đoàn thuyền của Trịnh Hòa (viên Thái giám nhà Minh được vua Minh bảy lần sai đi sứ các nước Đông – Nam Á và Nam Á) “gồm trên 200 chiếc, trong đó có 60 chiếc dài 148m, rộng 60m”(2) sao có thể “thả neo” ở Tây Sa và Nam Sa được?
Không có chủ quyền trong lịch sử đối với quần đảo Trường Sa, Trung Quốc làm sao có thể nói mình có quyền “giành lại chủ quyền lãnh thổ đối với các đảo” thuộc quần đảo này? Những việc làm của Trung Quốc đối với quần đảo này từ những năm 1930 đến nay, không có khả năng biện minh theo luật pháp Quốc tế.
(1)    Minh sử, quyển 6, tờ 2b-7a; quyển 7, tờ 1b-6a; quyển 304, tờ 2a-2b, (Thư viện Quốc gia).
(2)    Trung Quốc Đại bách khoa toàn thư, Nxb. Bắc Kinh – Thượng Hải, 9-1990, tr. 480.
(3)    Bary Wain, Yêu sách của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa hoàn toàn là chuyện rắc rối, báo Asien Wall Street (Hồng Kông) 15-04-1994.
     Lý lẽ và hành động trên của Trung Quốc khiến cho dư luận Quốc tế lo ngại và cảnh giác. Trong bài Yêu sách của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa hoàn toàn là chuyện rắc rối (3). Tác giả Brai Oai – nơ (Bary Wain) vạch rõ: “Bằng những lý do chẳng ai biết rõ ra sao (nguyên văn là: bằng những lý lẽ mà không thể hiểu rõ ngay được đối với người trên sao Hỏa đáp xuống). Trung Quốc nói rằng, nhóm đảo ấy là lãnh thổ thiêng liêng của họ”. Về những yêu sách của Trung Quốc đối với vùng biển Đông, cũng bài báo trên đã nhận xét: “…lập trường của Tung Quốc không chỉ là vô lý mà còn lố bịch nữa”(1).
Những hành động của Trung Quốc tại vùng biển quần đảo Trường Sa của Việt Nam rõ ràng là hành động bất hợp pháp, xâm phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, vi phạm nguyên tắc không sử dụng vũ lực của Liên hợp quốc, là sự chà đạp thô bạo luật pháp quốc tế. Tờ báo Pháp Li-bê-ra-ti-on vạch rõ: “Cái chính trị pháo quyền này khơi động những mối lo ngại từ lâu về chủ nghĩa bá quyền Trung Hoa ở Đông -  Nam Á. Các nước trong vùng không khỏi nhận thấy một cách bực dọc rằng, các bản đồ phát hành ở Bắc Kinh chỉ rõ lãnh thổ Trung Quốc kéo dài đến sát bờ biển Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Việt Nam” (2).
Cũng như các triều đại, các Chính phủ trước đây, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước sau khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của mình với  hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, kiên quyết bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của mình. Việt Nam chủ trương tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của các quốc gia khác, song quyết không để người khác xâm chiếm bộ phận lãnh thổ của Việt Nam. Trong bài phát biểu tại cuộc mít tinh ở đảo Trường Sa (tháng 5 – 1988) Đại tướng Lê Đức Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định ý chí sắt đá: “Quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa – một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liên của Tổ quốc thân yêu của chúng ta”(3).
Với lòng mong muốn giữ gìn tình hữu nghị Việt – Trung, tôn trọng nguyên tắc không dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế; trong các ngày 17, 23 và 27 tháng 3 năm 1988, Việt Nam đã đề nghị Trung Quốc cử đại diện đàm phán để giải quyết những bất đồng liên quan đến quần đảo Trường Sa, cũng như các vấn đề tranh chấp khác về biên giới và quần đảo Hoàng Sa. Việt Nam cũng đề nghị, trong khi chờ đợi hai bên cam kết không sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp (4).
(1)    Bary Wain, Yêu sách của Trung Quốc đối với quần đảo Trường Sa hoàn toàn là chuyện rắc rối, báo Asien Wall Street (Hồng Kông) 15-04-1994.
(2)    Liberation (Pháp), ngày 25-03-1988.
(3)    Bài phát biểu của Đại tướng Lê Đức Anh tại cuộc mít tinh ở đảo Trường Sa, kỉ niệm lần thứ 33 ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân (07-05-1955 – 07-05-1988).
(4)    Theo Công hàm Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa ngày 17, 23 và 27-03-1988.
     Đáp lại, trong Bị vong lục công bố ngày 12 tháng 5 năm 1988, Trung Quốc xác nhận ý kiến của Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc trong cuộc hội đàm với Việt Nam tại Bắc Kinh, tháng 9 năm 1975 như sau: “Đối với Việt Nam, ngay sau khi họ đưa ra đòi hỏi về lãnh thổ đối với quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa của Trung Quốc, tháng 9 năm 1975, lãnh đạo phía Trung Quốc Đặng Tiểu Bình nêu ra với người lãnh đạo Việt Nam Lê Duẩn đang thăm Trung Quốc, phía Trung Quốc có đầy đủ tài liệu chứng minh quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa từ cổ đến nay thuộc lãnh thổ Trung Quốc, nhưng theo nguyên tắc giải quyết tranh chấp thông qua hiệp thương hữu nghị, bày tỏ “sau này có thể thương lượng””(1).
Bước vào thập kỉ 90, quan hệ hai nước dần dần trở lại bình thường. Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc tháng 11 năm 1991 nêu rõ: “Hai bên tuyên bố hai nước Việt Nam và Trung Quốc sẽ phát triển quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện trên cơ sở năm nguyên tắc: “Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau; không xâm phạm lẫn nhau; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; bình đẳng, cùng có lợi và cùng tồn tại hòa bình”. Hai bên xác định: “Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ khôi phục quan hệ bình thường trên các nguyên tắc độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau”. Sau khi bình thường hóa quan hệ, Chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc đã thỏa thuận sẽ tiến hành đàm phán nhằm giải quyết vấn đề về biên giới lãnh thổ tồn tại giữa hai nước. Chính phủ hai nước cũng bày tỏ tán thành tuyên bố về biển Đông của hội nghị Ngoại trưởng các nước ASEAN họp ở Ma-ni-la tháng 7 năm 1992. Tuyên bố về biển Đông có đoạn:
-       “Nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết tất cả các vấn đề chủ quyền và quyền tài phán ở biển Nam Trung Hoa (biển Đông) bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực.
-       Kêu gọi các bên liên quan kiềm chế nhằm tạo ra một bầu không khí tích cực cho giải pháp cuối cùng đối với mọi tranh chấp.
-       Không phương hại tới chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia có lợi ích trực tiếp trong khu vực, quyết tâm thăm dò khả năng hợp tác tại biển Nam Trung Hoa về các vấn đề an toàn hàng hải và giao thông, chống ô nhiễm môi trường biển, phối hợp với các hoạt động tìm kiếm và cứu hộ, các cố gắng chống cướp biển và cướp có vũ tranh, cũng như phối hợp trong các chiến dịch chống buôn lậu ma túy”(2).
(1)    Nhân dân nhật báo, ngày 12-05-1988.
(2)    Báo Nhân dân, ngày 24-07-1992.
 
     Nhân dân Việt Nam mong muốn rằng thông qua đàm phán, hai bên có thể đi đến một giải pháp cơ bản, lâu dài cho vấn đề tranh chấp chủ quyền đối với hai quần đảo ở biển Đông, mang lại hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực. Ngày 23 tháng 6 năm 1994, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, biểu thị quyết tâm của Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển, hòa nhập vào đời sống pháp luật quốc tế.
Những năm gần đây, Việt Nam và Trung Quốc đang tiếp tục đàm phán để giải quyết những vấn đề tồn tại về biên giới lãnh thổ giữa hai nước. Chính phủ các nước trong khu vực đã ra Tuyên bố chung về biển Đông, kêu gọi các nước giải quyết tranh chấp về chủ quyền và quyền tài phán ở biển Đông bằng các biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực, bày tỏ quyết tâm thăm dò khả năng hợp tác ở vùng biển này. Công ước năm 1982 của Liên hợp quốc về Luật biển đã có hiệu lực, được thế giới chấp nhận và tôn trọng.
Chuyến đi thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của đồng chí Giang Trạch Dân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc , Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tháng 11 năm 1994, đã mở ra một thời kì mới trong quan hệ hai nước. Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc nêu rõ: “Hai bên khẳng định lại những thỏa thuận tại các cuộc gặp gỡ cấp cao giữa hai nước từ năm 1991 đến nay, kiên trì thông qua đàm phán hòa bình giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa hai nước. Hai bên hài long về sự tiến triển của các cuộc đàm phán cấp Chính phủ và cấp chuyên viên giữa hai nước…” “… trước khi vấn đề được giải quyết, hai bên đều không tiến hành những hành động làm phức tạp thêm hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực. Hai bên sẽ bàn bạc kịp thời và giải quyết thỏa đáng những bất đồng nảy sinh với thái độ bình tĩnh xây dựng, không để bất đồng ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của quan hệ hai nước”(1).
Cũng trong chuyến đi thăm này, trả lời các nhà báo Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch Giang Trạch Dân nhấn mạnh: “Đối với một số vấn đề còn tồn tại giữa hai nước, hai bên vần xuất phát từ vấn đề lớn là giữ gìn quan hệ hữu nghị Trung – Việt, phát triển hòa bình, ổn định ở khu vực, thông qua hiệp chương để giải quyết từng bước”(2).
(1), (2) Báo Nhân dân ngày 22 và 23-11-1994.
 
     Tình hình dù phức tạp đến đâu, nếu các bên tranh chấp đều tuân theo Hiến chương Liên hợp quốc, giải quyết bằng thương lượng hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, thì đều có khả năng tìm ra giải pháp phù hợp, bảo đảm cho vùng biển này mãi mãi là vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực.
Các tác giả cuốn sách 9 lần xuất quân lớn của Trung Quốc, nên đọc lại và suy ngẫm thêm về những lời Tuyên bố trên của đồng chí Giang Trạch Dân.
Nguồn: Sự thật về những lần xuất quân của Trung Quốc và quan hệ Việt  - Trung (NXB Đà Nẵng: 1996).

Trận chiến đẫm máu tại Gạc Ma 1988

Quỳnh Chi, phóng viên RFA
19-10-2011
Ngày 14 tháng 3 năm 1988 đã xảy ra trận chiến đẫm máu giữa hải quân Việt Nam và Trung Quốc tại Gạc Ma, Trường Sa.
Trận chiến kết thúc, hải quân Việt Nam chỉ có chín người sống sót. Từ đó, Gạc Ma được cho là đã thuộc về Trung Quốc. Bối cảnh và diễn biến cuộc chiến tại Gạc Ma như thế nào? Mời quý vị nghe chính người lính năm xưa kể chuyện của họ.

Tay không bảo vệ tổ quốc

Từ đầu năm 1988, Trung Quốc bắt đầu chiếm đóng tại một số bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa, cũng như đưa lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực này. Nhận thấy tình hình có thể diễn biến phức tạp, Bộ tư lệnh hải quân Việt Nam ra lệnh cho xây dựng và bảo vệ đảo tại Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao bởi vì các đảo này có vị trí quan trọng trong tuyến đường tiếp tế của Việt Nam cho các căn cứ khác tại Trường Sa. Chiến dịch này còn được biết đến với tên gọi CQ-88, tức Chủ quyền 88.
Bắt đầu ngày 12 tháng 3 năm 1988, ba chiếc tàu vận tải của Lữ đoàn 125 mang số hiệu HQ-604, HQ-605 và HQ-505 mang theo một số phân đội của Trung đoàn công binh 83 và Lữ đoàn 146 đến các đảo này. Ba con tàu neo tại 3 đảo, với nhiệm vụ “Xây dựng và bảo vệ đảo”.  Tuy nhiên, giao tranh chủ yếu diễn ra ở Gạc Ma. Đó cũng là một cuộc chiến đẫm máu nhất trong chiến dịch CQ-88.
Con tàu HQ-604 chở khoảng 74 chiến sĩ, đa phần là công binh có nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đảo Gạc Ma. Trước khi đi, tất cả các chiến sĩ đều được quán triệt là bảo vệ tổ quốc nhưng không nổ súng. Anh Nguyễn Văn Thống cho biết “Bên mình lúc ra đi là quán triệt không được nổ súng bằng bất cứ giá nào”.
Chính vì được quán triệt là không được nổ súng, trên các con tàu trong chiến dịch CQ-88 đều chỉ mang lương thực, xi măng, cốt thép và các cột bê tông đúc sẵn mà không mang theo bất cứ một loại vũ khí nào, chỉ trừ vài khẩu súng AK. Các chiến sĩ trên tàu, chủ yếu chỉ là công binh, chưa một lần cầm súng chiến đấu, để rồi cho đến bây giờ, tim họ vẫn còn nhói khi nghĩ lại. Theo lời kể của 8 nhân vật còn sống cho đến hôm nay, họ không hề có một khẩu súng trong tay và chỉ thấy khoảng 3¬-4 người lính Việt Nam có cầm súng AK. Anh Trần Thiện Phung chua xót nhớ lại:
“Đơn vị tôi là đơn vị công binh mà, ra đảo chỉ biết là để xây dựng chứ đâu biết để chiến đấu. Nhưng ra đó, tàu chiến của Trung Quốc đánh mình”.
Chiều 13 tháng 3 năm 1988, tàu HQ-604 vừa đến Gạc Ma và bị quân Trung Quốc dùng loa cảnh báo. Theo lời những người tham gia trận đánh, Trung Quốc lúc ấy triển khai 3 tàu chiến, đứng vị trí hình tam giác bao vây con tàu vận tải HQ-604, chỉ cách nhau chừng vài trăm mét. Anh Dương Văn Dũng nhớ lại:
“Lính Trung Quốc cầm loa thông báo rằng đây là lãnh thổ của Trung Quốc, yêu cầu lính Việt Nam rời ngay. Tuy nhiên, mình vẫn không rời đảo, vẫn bám trụ đảo. Cho đến sáng mai thì trận chiến xảy ra.”
Lính Trung Quốc cầm loa thông báo rằng đây là lãnh thổ của Trung Quốc, yêu cầu lính Việt Nam rời ngay. Tuy nhiên, mình vẫn không rời đảo, vẫn bám trụ đảo. Cho đến sáng mai thì trận chiến xảy ra. Anh Dương Văn Dũng.
Đến sáng sớm ngày 14 tháng 3, khi hải quân Việt Nam đổ bộ, bốc vật liệu xây dựng từ tàu xuống đảo, đó là lúc phát súng đầu tiên vang lên, để rồi tiếp sau đó là một tràn tiếng súng dài và máu văng tung tóe. Hiện tại, Trung Quốc cho sản xuất một phim tư liệu ghi lại trận chiến tại Gạc Ma với hình ảnh một vòng người bị bắn tan tành trên nước. Đó chính là đoạn nghi lại hình ảnh này. Anh Thống nói:
“Bởi vì chúng tôi nhận được lệnh là chuyển cột bê tông từ tàu xuống đảo để xây dựng đảo cho nên các anh em đổ bộ vào đảo. Khi mình đổ bộ như thế thì họ từ trên tàu bắn xuống một hàng dài. Khi mình đưa cờ vào thì trong vòng 30 phút sau là bị bắn.”

Trung Quốc tấn công và chiếm đảo

Lúc đó cũng là lúc tàu Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và khoảng 40 lính có trang bị vũ khí đổ bộ lên đảo giật cờ Việt Nam. Dưới nước, lúc giáp lá cà, 2 bên chỉ cách nhau khoảng 100 mét. Phía trên, tàu Trung Quốc bao vây. Anh Dũng cho biết:
“Khi họ tràn qua như thế thì mình cử một người bảo vệ cây cờ của mình trên đảo. Khi họ bắn một phát súng thì một hàng lính của họ bắn tới tấp. Mình vẫn đứng ôm cây cờ Việt Nam chịu chết. Một đồng chí khác cũng đứng gần đó bảo vệ cây cờ  cũng bị thương nặng.
Tất cả các anh em hô to giữ chặt cây cờ, không bao giờ để mất cây cờ cũng như không bao giờ để mất tổ quốc. Mình hô to “Bảo vệ! bảo vệ! bảo vệ”. Khi họ tràn qua đánh mình là mình chống trả ngay lập tức. Mình chấp nhận tay không bảo vệ cây cờ tổ quốc”.
Thiếu úy Trần Văn Phương là người giữ lá cờ Việt Nam trên đảo Gạc Ma, cũng là người nhận phát đạn đầu tiên và tử thương đầu tiên. Nhiều người kể rằng, trước khi chết, anh Phương còn hô to “Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để máu chúng ta nhuộm đỏ Biển Đông”.
Theo anh Trần Thiện Phụng, lúc tình hình bắt đầu căng thẳng, lữ đoàn phó lữ đoàn 146 Trần Đức Thông ra lệnh “Đây là lãnh thổ của Việt Nam, các đồng chí hãy bảo vệ lãnh thổ”. Lúc ấy cũng là lúc nhiều người dù không có vũ khí trong tay cũng nhảy xuống tàu bơi vào bám trụ trên đảo, để rồi tất cả đều phải hi sinh nhanh chóng sau đó. Anh Dũng nói tiếp:
“Chúng tôi biết rằng đã bị thua thế và mắc mưu Trung Quốc, cho nên chỉ làm bia đỡ đạn cho địch thôi chứ không biết nói sao. Họ là phía hành động tất cả. Khi họ tràn qua đánh thì chúng tôi biết rằng chỉ có chết thôi chứ làm sao sống được? Ở đó chỉ có nước và trời, không phải rừng rú, trốn vào đâu được? Khi hành động là họ vây mình hết rồi, nên mình chỉ có chết thôi.  Tất cả các anh em đều bị bắn xối xả hết. Tôi vẫn nhớ kỹ mà. Tôi nhìn rõ hết mà. Dễ sợ lắm.”
Lúc ấy, phía Trung Quốc có 1 hộ vệ hạm và 2 hải vận hạm, được trang bị hỏa lực 100mm với hơn 200 binh sĩ (tài liệu từ Trung Quốc). Theo tài liệu từ phía Bắc Kinh, quân Trung Quốc luôn sẵn sàng chiến đấu. Thậm chí, trước đêm trận chiến xảy ra, quân lính nước này còn được xem phim tuyên truyền nói rằng Việt Nam ăn cắp tài nguyên của Trung Quốc.
Sau khi bắn xối xả vào vòng người trên đảo, Trung Quốc bắt đầu nả pháo liên tiếp vào con tàu HQ-604. Anh Lê Minh Thoa bồi hồi nhớ lại:
“Tôi lo về máy móc của tàu không có súng ống gì cả. Lúc bắt đầu giao chiến thì tôi còn ở trên boong tàu. Nhưng khi thuyền thưởng ra lệnh sẵn sàng chiến đấu thì ngành nào theo ngành nấy và tôi xuống hầm máy. Khi tôi đang ở hầm máy thì tàu bị bắn và xăng dầu trong hầm máy cũng bùng cháy. Tôi bị cháy sau lưng và bỏ chạy lên boong tàu rồi nhảy xuống nước. Khi ấy, nước đã bắt đầu tràn vào tàu và chìm dần”.
Khi quả những khẩu đạn pháo nhắm vào thân con tàu HQ-604 già nua, cũng là lúc quân Việt Nam chết nhiều nhất, người thì chết vì ngạt khi co cụm dưới khoang tàu, người thì chết vì đạn pháo, người thì chết vì ngạt nước – hỗn loạn, tan tác và kinh hãi. Anh Thoa chua xót nói tiếp:
“Khi lính của mình chết gần hết rồi, xác họ trôi lơ lửng, máu tràn lan trên biển, máu của lính từ mạn tàu chảy xuống. Tôi thấy ghê gớm thật. Lúc đó chẳng biết suy nghĩ gì, chạy loạn xạ hết. Nhìn thấy cảnh tượng ấy tôi rất buồn bởi vì anh em mới đêm trước còn nói chuyện với nhau, bây giờ người sống kẻ chết. Tôi thấy rất buồn. Sau này tôi có xem lại đoạn phim về trận hải chiến này do Trung Quốc quay. Mỗi lần nhìn thấy đoạn phim ấy là hai hàng nước mắt chảy ra.”
Sau khi nhận quả đạn pháo đầu tiên, con tàu HQ-604 bắt đầu bùng cháy và chìm hẳn chỉ 30 phút sau đó. Cùng với xác con tàu, là xác của hàng chục chiến sĩ hải quân Việt Nam với vũng máu lớn loan cả một vùng biển Đông. Khi đó cũng là lúc hải quân Trung Quốc hoan hô reo rò chiến thắng. Họ bắt tay, ôm nhau, nói cười vui vẻ. Anh Dũng uất ức kể lại:
“Tôi tức chứ, tức vô cùng. Tôi tức vì mình không đủ khả năng đánh lại họ vì mình không chuẩn bị. Họ đã được chuẩn bị và họ đánh mình. Họ đánh nát tan thuyền của mình. Họ đánh xong, họ hoan hô. Tôi nằm dưới nước thấy cảnh ấy mà tức vô cùng”.

Tàn sát lính Việt Nam

Tuy nhiên, đó còn chưa phải là kết thúc của những đau thương và mất mát. Anh Thoa nói tiếp:
“Khi tôi nhảy khỏi tàu thì thật tình tôi thấy hiện trường có rất nhiều lính Trung Quốc. Tôi chứng kiến thấy rằng Trung Quốc ác quá. Khi tàu của Việt Nam đã bị chìm rồi, lính Việt Nam nhảy xuống biển mà nổi lên trên là họ bắn hết. Trung Quốc cho những chiếc xuồng chạy trên biển và bắn tất cả lính Việt Nam nào nổi lên”.
Cứ như thế, hải quân trên con tàu HQ-604 tại đảo Gạc Ma gần như tử thương tất cả chỉ sau hơn một giờ đồng hồ giao tranh. Trong số 74 chiến sĩ trên con tàu ấy, chỉ có 9 người còn sống sót. Cho đến bây giờ, họ cũng không giải thích được lý do vì sao họ có được cái may mắn còn sống để kể về câu chuyện của chính họ ngày hôm nay. Anh Thoa cho biết vì sao mình không chết trong trận chiến ấy:
“Chín người chúng tôi còn sống sót là do có những người nổi lên nhưng nhìn cũng như chết rồi. May mắn cho tôi là tôi có được hai quả bí. Khi nghe tiếng xuồng của địch chạy đến thì tôi lặn xuống biển, hết tiếng xuồng là tôi ngoi lên”.
Sau khi nghĩ rằng đã tiêu diệt hết tất cả hải quân Việt Nam cùng con tàu HQ-604, ba chiếc tàu chiến cùng hải quân Trung Quốc bỏ đi. Lúc này thủy triều đang lên, đảo Gạc Ma lại chìm trong biển nước mênh mông (đảo Gạc Ma còn gọi là đảo chìm; nổi lên và lặn xuống theo con nước). Không còn tiếng súng nổ, không còn tiếng động cơ, cũng chẳng còn tiếng la hét, trả lại cho Gạc Ma sự yên ắng đến rợn người.
Biển không gợn chút sóng, mà lòng những người sống sót đau đến lạ. Chín người còn sống sót nằm trên đảo, bên cạnh những xác chết nghiêng ngửa của những người bạn mà chỉ mới hôm qua thôi, còn chúc nhau sống lâu trăm tuổi. Họ nhìn đồng đội, nhìn Gạc Ma mà nhòe đi vì nước mắt. Có lẽ không một lời nào có thể diễn tả tâm trạng của họ lúc này; nó trống rỗng như cái khoảng không trên bầu trời cao vợi, sâu thắt như đáy biển Đông và mênh mông như Trường Sa lúc này.
Tất cả chín người sống sót đều bị thương nặng, như những xác chết nằm cùng vô vàng các xác chết khác. Có lẽ ngay chính họ cũng không biết là mình còn sống. Trong cơn đau đến nỗi tưởng như có thể chết đi, các anh vẫn ý thức rằng, lá cờ Việt Nam trên tay đồng chí Phương cũng không còn nữa. Anh Thống buồn rầu nói:
“Đá trên đảo là đá san hô cho nên không thể cắm cờ trên đảo được. Chỉ có thể cho người cầm cờ mà thôi. Tuy nhiên, khi người cầm cờ ấy mất thì lá cờ cũng mất theo”.
Khi tàu của Việt Nam đã bị chìm rồi, lính Việt Nam nhảy xuống biển mà nổi lên trên là họ bắn hết. Trung Quốc cho những chiếc xuồng chạy trên biển và bắn tất cả lính Việt Nam nào nổi lên. Anh Lê Minh Thoa.
Trận chiến trên đảo Gạc Ma kết thúc, phía Trung Quốc chỉ có một người bị thương. Họ vinh danh một đặc nhiệm hải quân tên Du Xiang Hou, là người đã xé bỏ lá cờ Việt Nam trên đảo. Họ làm phim giáo dục con cháu về trận chiến mà đối với họ là một sự vẻ vang kiêu hùng. Và họ xem đó là bằng chứng không thể chối cãi đối với chủ quyền tại đảo Gạc Ma. Vậy mà đã 23 năm tại Việt Nam, cuộc chiến này bị né tránh không nói đến, như thể nó là một phần lịch sử cần được giấu đi. Có lẽ trận chiến trên đảo Gạc Ma không phải là một vết son trong lịch sử như những chiến thắng của đội quân Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn hay vua Quang Trung. Tuy nhiên, người ta vẫn cần một lịch sử thật hơn một lịch sử đẹp. Huống chi, các chiến sĩ CQ-88 tay không đánh giặc, há chẳng phải đẹp lắm sao?
Cuộc chiến tại Gạc Ma kết thúc, nhưng trận chiến của những người còn sống sót còn chưa đến hồi kết. Số phận chín người còn sống sót như thế nào? Mời quý vị đón nghe vào kỳ tới.
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
—-
Mời xem thêm:
* Tuần Việt Nam:  Người yêu liệt sĩ ‘sự kiện Gạc Ma’ ra thăm Trường Sa (19/6/2011), Phía sau những người đã ngã xuống vì Trường Sa (21/6/2011),  Gặp những người lính trong trận hải chiến Trường Sa 1988 (25/7/2011), Hải chiến 1988: bất tử trên đảo Gạc Ma (KỲ 2), Hải chiến Trường Sa 1988: cá mập (Kỳ 3).

* Thanh niên: Anh đã sống thay đồng đội (28/8/2011).
* Tuổi trẻ: Nhật ký Trường Sa – Kỳ 9: Lá cờ của cha, lá đơn của con (13/9/2011).
* Danh nhân Sài Gòn: Biển mang dáng hình những đứa con của mẹ (1/2012).
* Quân đội ND: Tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh tại quần đảo Trường Sa: Gửi vào biển ngàn lần yêu thương (7/1/2012).
* Thanh niên:  Trường Sa ký ức tháng ba (11/3/2012).
* Hải chiến Trường Sa 1988:


Tin mật về trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma

BTV: Lần trước, độc giả đã xem qua Tài liệu về trận Hải chiến Hoàng Sa do Trung Quốc công bố. Để quý độc giả có thêm thông tin về trận đánh ở Quần đảo Trường Sa năm 1988, trận đánh mà theo các tài liệu cho biết, đã giết chết và làm mất tích 64 lính Việt Nam, một số khác bị bắt và bị thương, mời độc giả xem qua tài liệu dưới đây từ phía Trung Quốc.
Do bài viết này của tác giả Trung Quốc, chúng tôi xin giữ nguyên văn tên gọi của các danh từ riêng như: Nam Hải (tức biển Đông), Nam Sa (Trường Sa), Tây Sa (Hoàng Sa) đảo Thái Bình (đảo Ba Bình), Nam Việt (Việt Nam Cộng hòa), Bắc Việt (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Đá ngầm Vĩnh Thử (Fiery Cross Reef), VN gọi là đá Chữ Thập; Bãi đá Doãn Khánh (London Reefs hay Bãi đá ngầm London). London Reefs gồm Central London Reef: VN gọi là Trường Sa Đông, TQ gọi là Đá ngầm Trung hay Trung Tiêu; East London Reef, VN gọi là Đá Đông, TQ gọi là Đá ngầm Đông hay Đông Tiêu; West London Reef: VN gọi là Đá Tây, TQ gọi là Đá ngầm Tây hay Tây Tiêu. Đá ngầm Hoa Dương (Cuarteron Reef) VN gọi là Bãi đá Châu Viên, Nhật Tích Tiêu (Ladd Reef), VN gọi là Đá Lát; Đại Hiện Tiêu (Great Discovery Reef), VN gọi là Đá Lớn; Quỷ Hàm Tiêu (Collins Reef/ Johnson North Reef), VN gọi là Bãi đá Cô Lin.
21 CN

Tin mật về trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma

27-07-2011
Quốc Trung dịch

Trận hải chiến Bãi đá Gạc Ma
Nam Hải, truyền thông nước ngoài thường gọi là biển Nam Trung Hoa, tất cả những hòn đảo san hô nằm ở Nam Hải luôn là lãnh thổ thiêng liêng của Trung Quốc, vùng biển này do vị trí địa lý đặc thù của nó nên cũng đã trở thành một vùng biển không yên tĩnh. Những tranh chấp Nam Hải gần đây khiến cho người ta không khỏi nhớ lại những xung đột Nam Hải trong lịch sử. Trận hải chiến phản kích tự vệ Bãi đá Gạc Ma đối với mọi người vẫn luôn đầy những bí ẩn: Trận hải chiến ấy rốt cuộc vì sao lại xảy ra? Kết quả cuối cùng ra sao? Đã có những gợi mở nào cho việc xây dựng hải quân Trung Quốc sau này?    
Đem theo những câu hỏi ấy, các phóng viên mạng Hoàn Cầu là Điền Phi, Trương Gia Quân đã phỏng vấn độc quyền Thiếu tướng hải quân Trịnh Minh, cựu Bộ trưởng Bộ Kỹ thuật trang bị hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, và Thiếu tướng hải quân Trần Vĩ Văn, viên chỉ huy trên biển bên quân ta trong trận hải chiến này, để vén được bức màn bí mật của trận hải chiến ấy.    
Đầu thập niên 70 của thế kỷ trước mở đầu cho những tranh chấp không dứt giữa Việt Nam với Trung Quốc 
Thiếu tướng Trịnh Minh khi ôn lại căn nguyên xảy trận hải chiến này đã nói rằng:  “Việc nổ ra trận hải chiến Bãi Đá Gạc Ma tuyệt đối không phải là chuyện của riêng một ngày 14 tháng 3, mà là một trận chiến dẫn đến do sự phát triển không ngừng của cục diện Nam Hải, do sự leo thang không ngừng của tình thế tranh chấp dài ngày ”.   
Vào thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát hiện thấy nguồn tài nguyên dầu khí dưới đáy Nam Hải, lợi ích kinh tế của Nam Hải ngày càng trở nên nổi trội, các nước xung quanh bắt đầu dùng vũ lực để cưỡng chiếm các đảo san hô thuộc các quần đảo ở Nam Hải với mưu đồ đưa vào lãnh thổ của mình, có những nước còn sử dụng cả đầu tư nước ngoài vào việc khai thác nguồn dầu khí dưới đáy biển. Lúc này, lãnh thổ các đảo ở Nam Sa nước ta tuy đã có đường cương giới đứt đoạn đã được tuyên bố công khai, nhưng trên thực tế ngoài hòn đảo Thái Bình có chính quyền Đài Loan đóng ở đó ra, vào thập niên 70, chưa có bất cứ hòn đảo nào thậm chí là đảo san hô trong quần đảo Nam Sa được Trung Quốc chiếm cứ thực tế. Khi ấy, Trung Quốc đang ở vào thời kỳ đầu của cuộc mở cửa cải cách, đòi hỏi phải xây dựng được một môi trường hòa bình, tức vừa cần một môi trường xung quanh ổn định, lại vừa cần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, Trung Quốc phải kềm chế để tìm cách đàm phán với các nước xung quanh nhằm giải quyết sự tranh chấp những hòn đảo này. Ngặt nỗi các nước xung quanh Nam Hải, bắt đầu từ thập niên 70 của thế kỷ 20, lại liên tục dùng các thủ pháp quân sự để chiếm lĩnh một phần các hòn đảo thuộc quần đảo Nam Sa.
Hải quân Trung Quốc, trong bối cảnh nền kinh tế nước ta còn đang rất khó khăn vào thập niên 50-60 của thế kỷ trước, đã chi viện vô tư cho Hải quân Việt Nam, thậm chí còn trực tiếp điều quân đội tới tham gia tác chiến chống Mỹ. Vào thập niên 70, đã từng bất chấp hiểm nguy hiệp trợ cùng nhân dân miền Bắc Việt Nam rà phá bom mìn, tiến hành phản kích tự vệ trước nguy cơ tập đoàn Ngô Đình Diệm của Nam Việt xâm chiếm Tây Sa uy hiếp nhân dân Bắc Việt, ủng hộ mạnh mẽ cho công cuộc giải phóng thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. Cho đến thời kỳ cuối thập niên 70, sự chi viện của quân ta đối với Việt Nam vẫn không hề gián đoạn.
Vào thời kỳ cuối thập niên 70, nhà cầm quyền Việt Nam, với sự xúi giục và hỗ trợ của một nước lớn nào đó, xuất phát từ dã tâm điên cuồng của chủ nghĩa bành trướng dân tộc của mình, đã vong ân bội nghĩa, liên tục tiến hành xâm phạm và gây hấn vũ trang với nước ta, xâm chiếm lãnh thổ nước ta, uy hiếp và phá hoại nghiêm trọng sự nghiệp xây dựng và nền an ninh ở khu vực biên giới nước ta. Chính phủ và lãnh đạo nước ta đã nhiều lần ra các lời khuyến cáo, cảnh cáo và phản đối, song nhà cầm quyền Việt Nam vẫn một mực bất chấp, nước ta không thể chịu đựng thêm được nữa, đã buộc phải tiến hành trận đánh phản kích tự vệ với Việt Nam. Trận đánh bắt đầu vào ngày 17 tháng 2 năm 1979, trải qua 28 ngày, quân ta tấn công Lạng Sơn…, phá hủy một lượng lớn các thiết bị quân sự ở khu vực Bắc Bộ, Việt Nam, nhằm vào các công trình của nước ta. Bộ đội tham chiến của quân ta đã rút toàn bộ về nước vào ngày 16 tháng 3 sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ trừng phạt nặng nề quân xâm lược Việt Nam.
Thắng lợi của trận phản kích tự vệ lần này đã nâng cao được danh tiếng của nước ta trong công cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa bá quyền quốc tế. Nhà cầm quyền Việt Nam không hề thỏa mãn, vẫn tiếp tục quấy nhiễu và phá hoại sinh hoạt sản xuất của các cư dân vùng biên giới nước ta, tháng 5 năm 1981, bộ đội biên phòng nước ta lại một lần nữa đánh trả đập tan, tiêu diệt quân Việt Nam xâm lược ở vùng núi Pháp Khả tỉnh Quảng Tây và vùng Khấu Lâm tỉnh Vân Nam.
Bước sang thập kỷ 80, Trung Quốc từ thời kỳ động loạn của cuộc “Đại Cách mạng Văn hóa” chuyển sang thời kỳ mở cửa cải cách, các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc như Đặng Tiểu Bình, Hồ Diệu Bang, Triệu Tử Dương… đã tăng cường mối quan tâm với vùng biển cùng biên giới biển của tổ quốc, còn đã từng đích thân tới Hải Nam, Tây Sa… để thị sát các đơn vị bộ đội có liên quan tới hạm đội Nam Hải… đã đề ra phương châm nhìn xa trông rộng “chủ quyền thuộc ta, gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác”.
Tháng 5 năm 1981, nước ta lần đầu tiên phóng tên lửa vũ trụ ra vùng biển Thái Bình Dương và đã đạt được thành công mỹ mãn. Biên đội tàu khu trục của hải quân Trung Quốc đã bảo đảm hộ tống cho hoạt động xa bờ lần này; tháng 10 năm 1982, nước ta đã phóng thành công từ dưới nước tên lửa vũ trụ bằng tàu ngầm trên biển, đánh dấu một bước phát triển mới về công nghệ của hải quân nhân dân nước ta. Khi ấy, cả nước dồn trọng tâm vào xây dựng kinh tế, biên chế quân đội phải tinh giảm, xây dựng quân đội phải nhẫn nại, hải quân nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Quân ủy Trung ương, đã kiên quyết chấp hành nhiệm vụ củng cố phòng thủ Tây Sa, khởi động thêm các hoạt động tuần tra mặt biển, tuần tiễu không trung và diễn tập huấn luyện trang bị quân sự ở Nam Sa. Những hành vi xâm lược của Việt Nam khi ấy đều là thừa hành chính sách bắt giữ giáo dục rồi khoan hồng phóng thích. Tháng 11-12 năm 1985, biên đội Hữu hảo Hạm thuyền Hải quân nhân dân nước ta lần đầu tiên đi thăm nước ngoài, được hợp thành từ tàu khu trục đạn đạo 132 và tàu cung cấp dầu X615, đều là tàu nội địa một trăm phần trăm. Đi qua biển Nam Trung Hoa, vào Ấn Độ Dương tới thăm 3 nước Pakistan, SriLanka và Bangladesh, trên đường trở về còn gặp biên đội tàu của Mỹ, thăm hỏi nhau và tiến hành các hoạt động giao lưu, hữu nghị trên biển. Tất cả những điều đó đều là hoạt động thể hiện trước thế giới và châu Á việc thừa hành chủ quyền của nước ta đối với các đảo ở Nam Sa cùng các vùng biển có liên quan.
Việt Nam can thiệp vào việc xây dựng trạm quan trắc biển của nước ta đã khiến cho mâu thuẫn Trung-Việt càng gay gắt hơn
Tháng 2 năm 1987, đại diện hơn 100 quốc gia và khu vực đã tới tham dự Hội nghị Thường niên Ủy ban biển lần thứ 14 tại Trụ sở UNESCO đóng tại Paris, Pháp. Ngày 21 tháng 2, các đại biểu tham dự hội nghị đã nhất trí thông qua “Chương trình liên minh quan trắc mặt biển toàn cầu”. “Chương trình liên minh quan trắc mặt biển toàn cầu” này yêu cầu phải xây dựng các trạm quan trắc biển có số hiệu đăng ký thống nhất trên mặt biển toàn cầu, đồng thời quyết định để cho các nước chịu trách nhiệm xây dựng các trạm quan trắc biển trong địa phận nước mình, mọi nguồn quan trắc trong tương lai sẽ do các nước cùng hưởng.
Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc tham dự hội nghị khi ấy là Cục trưởng Cục biển Quốc gia La Ngọc Như đã tỏ ra nhạy bén khi hiểu được đây vừa là một cơ hội thỏa mãn được nhu cầu về an ninh hàng hải trên vùng biển Nam Trung Hoa rộng lớn cho các nước trên thế giới, lại vừa là cơ hội để có thể thể hiện chủ quyền đối với Nam Hải của Trung Quốc, tuy biết rằng sức mạnh kinh tế công nghệ trong nước khi ấy còn hết sức hạn chế, nhưng cũng đã vẫn chủ động đề xuất để Trung Quốc chọn địa điểm và xây dựng trạm quan trắc ở Nam Hải. Khi ấy, đại biểu của Việt Nam và Philipines cùng các đại biểu tham dự hội nghị khác đã thống nhất chấp thuận để Trung Quốc xây dựng 5 trạm quan trắc biển, trong đó xây 3 trạm ở Trung Quốc đại lục, còn ở quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa mỗi nơi xây 1 trạm. Trạm quan trắc biển ở quần đảo Nam Sa có số hiệu đăng ký là “74”.        
Để bảo đảm cho việc xây dựng trạm quan trắc được tiến hành một cách thuận lợi, Quốc Vụ viện và Quân ủy Trung ương đã giao nhiệm vụ này cho hải quân. Thế là, đến tháng 5 và tháng 10 năm 1987, hải quân cùng với Cục biển Quốc gia 2 lần điều tàu đến quần đảo Nam Sa để khảo sát chọn địa điểm. Tháng 11 cùng năm, Trạm 74 được định địa điểm tại Bãi đá Vĩnh Thử.
Cơ sở cho việc lựa chọn địa điểm này là những tích lũy có được qua công tác khảo sát và vẽ bản đồ biển suốt trong thời gian dài về Nam Hải của Hải quân Trung Quốc và ngành giao thông vận tải của nước ta, đồng thời cũng là sự biểu hiện về trách nhiệm của Trung Quốc đối với an ninh lãnh thổ biển của mình và an ninh đường biển trọng yếu của quốc tế.  
Bãi đá Vĩnh Thử là một bãi đá ngầm nằm trong quần thể bãi đá Doãn Khánh, dài khoảng 15 hải lý, rộng khoảng 5 hải lý. Trạm quan trắc biển số 74 nằm trên Bãi đá Vĩnh Thử được hoàn thành thiết kế tháng 12 năm 1987, tháng 2 năm 1988 bắt đầu thi công. Nhiệm vụ này do hải quân đảm nhận, các bộ và ủy ban có liên quan của nhà nước, đặc biệt là Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Giao thông… đã hỗ trợ rất tích cực, khi ấy nhà nước không chỉ điều các tàu tác nghiệp công trình, mà còn cung ứng cả các loại nguyên vật liệu ra ngoài khơi xa Nam Hải, sĩ quan binh lính hải quân, trong một môi trường khốc liệt, đầy sóng gió, mặn chát, đã nhất mực không sợ khổ sợ chết khi làm việc trên quần đảo Nam Sa để hoàn thành nghĩa vụ quốc tế đã được Liên Hiệp quốc quyết định.    
Ngày 13 tháng 2 năm 1988, Bộ Tổng tham mưu chính thức phê chuẩn một nhóm hải quân xây dựng trạm quan trắc khí tượng  biển trên quần đảo Nam Sa, xác định sẽ do căn cứ Du Lâm của hải quân thành lập bộ máy chỉ đạo. Tiếp đó, Trạm quan trắc Bãi đá  Vĩnh Thử chính thức được khởi công xây dựng. Hiện trường thi công ở Bãi đá Vĩnh Thử do tàu đào đá kiểu máy xúc đào mở một đường đi trên bãi san hô rắn chắc, lại còn phải dùng bộc phá dưới nước, thứ mà hàng trăm con người áp dụng là lao động thủ công. Gần 2.000 tấn xi măng đều được các chiến sĩ hải quân vác từng bao đến hiện trường thi công, họ chuyển chúng từ trong các khoang lớn của tàu hàng bụi bay mù mịt, từ tàu lớn chuyển sang tàu nhỏ, rồi từ tàu nhỏ dỡ đưa xuống xuồng nhỏ, lại từ xuồng nhỏ vác lên bãi đá ngầm. Cứ dựa vào sức người được hợp lại từ tay, chân, vai, lưng như vậy mà đưa vật tư, nguyên vật liệu chở từ đại lục của tổ quốc tới để chuyển lên Bãi đá Vĩnh Thử một cách đầy kỳ tích.
Trải qua sự phấn đấu gian khổ tuyệt vời suốt hơn nửa năm trời, đã biến Bãi đá Vĩnh Thử thành bức thành khoa học Nam Sa, thành trạm an ninh hàng hải ở Nam Hải. Con đường biển cửa ngõ cấp ngàn tấn, với lầu quan trắc biển dài hàng trăm mét đã lấp đầy khoảng trống dự báo quan trắc khí tượng thủy văn  của thế giới, cung cấp sự bảo đảm đầy khoa học cho an ninh hàng hải quốc tế. Trong khi thi công không chỉ phải chiến đấu với môi trường đầy khắc nghiệt, mà còn phải lo vật lộn với tàu thuyền máy bay do nhà cầm quyền Việt Nam ngang ngược bất chấp chỉ huy. Thiếu tướng Trịnh Minh nói: “điều này đã gây khó dễ quá nhiều cho đội công trình của hải quân nhân dân chúng ta”.
Công trình trên biển không lớn cũng không nhỏ này đã tiêu tốn mất thời gian hơn nửa năm trời, cuối cùng đã được hoàn thiện vào ngày 2 tháng 8 năm 1988.  Ngày 3 tháng 8, Quốc vụ Viện và Quân ủy Trung ương ra thông tư biểu dương toàn thể sĩ quan binh lính đã tham gia xây dựng trạm. Việc xây dựng trạm này đã trở thành tư liệu hàng đầu chuẩn xác đáng tin cậy nhằm cung cấp cho Trung Quốc nghiên cứu về quy luật biển và quyển khí, đã cung cấp sự bảo đảm khoa học quan trọng cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên Nam Sa, bảo vệ sự đi lại trên đường biển Nam Sa, là một món quà quý giá của nhân dân Trung Quốc đóng góp cho thế giới.     
Nhưng ngay trong thời gian nước ta tiến hành khảo sát, chọn địa điểm và chuẩn bị thi công, nhà cầm quyền Việt Nam đã đột ngột trở mặt, thay thế đại biểu nước mình từng bỏ phiếu tán thành tại Hội nghị của Ủy ban Biển, chỉ thị cho Bộ Ngoại giao của mình ra tuyên bố “phải tiến hành can thiệp việc xây dựng Trạm quan trắc biển số 74 tại quần đảo Nam Sa”. Ngay chính lúc tàu kỹ thuật của ta đang tác nghiệp, nhà cầm quyền Việt Nam đã nhiều lần điều tàu đến tiến hành trinh sát và quấy nhiễu xung quanh Bãi đá Vĩnh Thử, đồng thời âm mưu đưa người lên bãi đá ngầm để can thiệp, hủy bỏ thay thế thi công của phía ta. Sau khi hành vi của họ bị thất bại, họ đã điều binh khiển tướng, trắng trợn tới xâm chiếm một vài hòn đảo đá ngầm xung quanh Bãi đá Vĩnh Thử trong quần đảo Nam Sa của nước ta. Để bảo đảm cho việc thi công xây trạm được an toàn, từ ngày 18 tháng 1 đến ngày 14 tháng 3 năm 1988, Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đã lần lượt vào đóng quân ở nhiều đảo đá ngầm thuộc quần đảo Nam Sa.   

Chụp ảnh chung sau trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma
Trong Trận hải chiến Bãi đá Gạc Ma, hải quân Trung Quốc buộc phải phản kích 28 phút kết thúc trận chiến   
Sự khiêu khích của nhà cầm quyền Việt Nam đối với nhân dân Trung Quốc đã trở nên mạnh mẽ hơn trong công trình xây trạm. Chiều ngày 18 tháng 2 năm 1988, hải quân nhân dân Trung Quốc và hải quân nhân dân Việt Nam lần lượt tranh nhau đổ bộ lên Bãi đá Hoa Dương, cả hai bên đều cắm quốc kỳ của nước mình để đối đầu. Cuộc đối đầu diễn ra trong 3 giờ đồng hồ, trời đổ mưa, sóng biển dâng cao, quân Việt Nam bị mưa to gió lớn, sóng biển đánh cho tơi tả, cuốn đi mất cả quốc kỳ. Sáu sĩ quan binh lính của Trung Quốc đã cố thủ trên bãi đá ngầm suốt hơn 40 giờ đồng hồ, đồng thời đã xây xong được nhà sàn. Hải quân Việt Nam tuy không dám liều mạng cưỡng chiếm các Bãi đá Vĩnh Thử và Bãi đá Hoa Dương do hải quân nhân dân Trung Quốc đang khống chế, nhưng từ ngày 15 tháng 1 đến ngày 19 tháng 2, các nhân viên vũ trang của Việt Nam đã xâm chiếm 5 hòn đảo đá ngầm là Tây Tiêu, Vô Dặc Tiêu, Nhật Tích Tiêu, Đại Hiện Tiêu, Đông Tiêu, tạo thành thế bao vây Bãi đá Vĩnh Thử.
Xét thấy tình thế hiểm nguy của cục diện, cuộc chiến có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, Hải quân Trung Quốc đã yêu cầu tăng quân cho Nam Sa. Nhưng thực lực của Hạm đội Nam Hải khi ấy còn rất hạn chế, ngày 22 tháng 2, Hạm đội Nam Hải điều tàu hộ tống 502 thuộc biên đội 502; ngày 5 tháng 3, các tàu hộ tống 531 và 556 thuộc biên đội 531 của Hạm đội Đông Hải của hải quân vượt trùng khơi tới nơi, cộng thêm tàu của biên đội 552 đang ở Nam Sa, trên mặt biển gần Bãi đá Vĩnh Thử cũng tập trung một vài chiếc tàu của Trung Quốc. Các tàu khi ấy đều tới bãi đá phòng thủ, hòng ngăn chặn quân Việt Nam tiếp tục xâm chiếm các đảo đá ngầm của Trung Quốc và phá rối thi công ở Bãi đá Vĩnh Thử, có thể nói, binh lực của Hải quân Trung Quốc vẫn là khá phân tán.     
Chiều tối ngày 13 tháng 3 năm 1988, tàu vận tải có vũ trang HQ604 của Hải quân Việt Nam đã neo lại ở Bãi đá Gạc Ma gần Bãi đá Vĩnh Thử. Chỉ huy trên biển của hải quân nhân dân ta, Trần Vĩ Văn, liền lập tức quyết định: Điều một phân đội đổ bộ lên bãi đá ngầm, cắm quốc kỳ. Bên quân Việt nam do không nhìn thấy sự cảnh cáo lần nữa của sĩ quan binh lính đóng trên bãi đá ngầm, đã điều hơn 40 lính có trang bị vũ khí đổ bộ lên bãi đá ngầm cắm quốc kỳ, hình thành thế cục đối đầu với sĩ quan binh lính của ta đang đóng trên bãi đá ngầm.
Chính giữa lúc hai bên đang vật lộn giằng co với người bảo vệ cờ, một lính Việt Nam đã giương súng nhắm bắn vào lính chống tàu ngầm Trương Thanh bên quân ta, phó đội trưởng pháo binh tàu 502, Dương Chí Lượng, đưa tay trái ra túm chặt lấy báng súng của quân Việt hất lên. Súng bên quân Việt Nam nổ, cánh tay trái của Dương Chí Lượng liền bị bắn xuyên qua! Đúng 8 giờ 47 phút. Quân Việt Nam nổ phát súng đầu tiên. Bộ đội đổ bộ lên đảo thuộc hải quân Trung Quốc lập tức nổ súng bắn trả, một trận hỗn chiến trên bãi đá ngầm. Tàu HQ604 của quân Việt Nam  đã nổ súng trước, tiếp đó tàu đổ bộ 505 và tàu HQ605 của bên quân Việt Nam cũng nổ súng theo. Trần Vĩ Văn ra lệnh bắn trả, tàu 502 là tàu chỉ huy bên quân ta bắn trúng tàu HQ604 bên quân Việt Nam, chỉ trong ít phút, tàu này đã bị bắn chìm.
Cùng lúc ấy, các tàu 531, 556 của hải quân nhân dân ta cũng nhả đạn về phía tàu quân Việt Nam, hỏa pháo dồn dập mạnh mẽ lập tức bắn chìm tàu HQ605, bắn trọng thương tàu đổ bộ 505 bên quân Việt Nam. Tàu đổ bộ 505 bên quân Việt Nam hoảng loạn va trúng phải rạn san hô của Quỷ Hàm Tiêu, không có cách gì di chuyển ra khỏi được. Thiếu tướng Trần Vĩ Văn nhớ lại:  “Tàu 505 là tàu có công của Việt Nam, nhà cầm quyền Việt Nam muốn giữ nó lại để làm kỷ niệm, vào ngày 16 tháng 7 năm 1989 đã điều 2 tàu kéo ra kéo chiếc tàu này, nhưng do đã bị thương quá nặng trong trận chiến ở Bãi đá Gạc Ma, nên đã bị chìm xuống biển khi đang được kéo đi”. Cả trận hải chiến Bãi đá Gạc Ma chỉ diễn ra trong có 28 phút là tuyên bố kết thúc.  
Thiếu tướng hải quân Trịnh Minh, nguyên Bộ trưởng Bộ Kỹ thuật trang bị hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Thiếu tướng hải quân Trần Vĩ Văn, viên chỉ huy trên biển bên quân ta trong trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma đang nói về trận hải chiến ấy. Ảnh: Trương Gia Quân, phóng viên nhiếp ảnh quân sự Hoàn Cầu võng.
Trong trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma, tàu hải quân ta tốn mất 285 phát đạn pháo 100 ly, 266 phát đạn pháo 37 ly, bắn chìm 2 tàu HQ604 và HQ605, bắn bị thương nặng tàu 505 của Việt Nam, tàu HQ604 và HQ605 của Việt Nam khi ấy là 2 tàu vận tải có vũ trang. Thiếu tướng Trần Vĩ Văn nhớ lại: “Biên chế cho loại tàu vận tải này là 36 người, Việt Nam lại xếp trên mỗi tàu là một đại đội công binh 100 người, biên chế của tàu đổ bộ 505 là trên 100 người, sau trận chiến, quân Việt Nam bị bắt sống 9 người. Bên quân Việt Nam bị thương vong hơn 300 người. Khi người lính Việt Nam đầu tiên được cứu vớt lên, lời đầu tiên của của anh ta là ‘Cảm ơn các ông đã cứu được tôi, tốt nhất là các ông đưa tôi sang Hong Kong’, tôi cho anh ta uống nước, người lính Việt Nam ấy sợ bị đầu độc, vị chính ủy tàu đã không ngần ngại uống trước một ngụm, gã tù binh này mới giằng lấy bình nước uống”. Trong trận hải chiến này, tàu của hải quân ta toàn vẹn không bị tổn thất, chỉ có một mình Dương Chí Lượng là bị quân Việt Nam bắn bị thương. Trong trận chiến, Hải quân Trung Quốc luôn buộc phải bắn trả quân Việt Nam. Sau trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma, đồng chí Đặng Tiểu Bình, Chủ tịch Quân ủy trung ương đã ký lệnh ban thưởng.
Không thể đánh đồng được trình độ trang bị của Hải quân Việt Nam với của Hải quân Trung Quốc trong trận hải chiến này, có tải trọng lớn nhất trong số 3 tàu tham chiến bên quân Việt Nam khi ấy là tàu đổ bộ 505, trọng lượng nước rẽ tiêu chuẩn là 1.653 tấn, trọng lượng nước rẽ chở đầy là 822 tấn. Đáng nói là tàu đổ bộ 505 là tàu Trung Quốc viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam vào tháng 3 năm 1974. Trong số 3 tàu tham gia trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma của bên quân ta thì tàu 556 là tàu hộ tống đối biển, tàu 502 là tàu hộ tống cỡ 65 bắt đầu được chế tạo vào thập niên 60, tàu 531 là tàu hộ tống đạn đạo phòng không.
Khi nói về trang bị của hải quân ta, Thiếu tướng Trịnh Minh nói:  “Trang bị của tàu bên quân ta khi ấy rõ ràng là hơn hẳn bên quân Việt Nam, nhưng trang bị cho tàu tham chiến thì lại vẫn bộc lộ rõ những điểm yếu, đem lại nhiều khó khăn cho sĩ quan binh lính ở tiền tuyến. Thực ra chỉ có mỗi chiếc tàu 531 tham chiến là được chế tạo ở Thượng Hải vào cuối thập niên 60. Tuy là một chiếc tàu hộ tống đạn đạo, nhưng nó phụng sự chủ yếu là nhiệm vụ thử nghiệm trên biển của quân ta, cả máy chính, chủ pháo trên đó đều đã được trang bị sau khi đã trải qua đủ kiểu sát hạch thử nghiệm, máy chính đã quá tuổi thọ, chủ pháo cũng đã bị han gỉ nặng. Do kinh phí thiếu thốn, tàu 531 ra chiến trường khi ấy không hề được trang bị tên lửa, mà chỉ được trang bị pháo 100 ly. Do chủ pháo đã bị lão hóa, tàu 531 khi ấy vừa mới bắn xong được vài phát đã phát sinh sự cố, nên đã không bắn chìm được tàu 505 của Việt Nam. Sau trận chiến, chiếc tàu có công này đã được thưởng huân chương quân công hạng ba, sau khi nghỉ trận đã cùng với tàu 502 được đưa vào trưng bày vĩnh viễn tại Bảo tàng Hải quân ở Thanh Đảo”.       
Bảo vệ an ninh biển của Trung Quốc đòi hỏi phải có chiến lược biển rõ ràng và sự hỗ trợ của lực lượng hải quân lớn mạnh  
Trận hải chiến lần này diễn ra chỉ vẻn vẹn có 28 phút, đồng thời với việc đánh lại quân xâm lược cũng đã để lại cho chúng ta rất nhiều gợi mở. Sau trận chiến, hải quân nhân dân ta lập tức tuân theo mệnh lệnh của cấp trên là dừng truy kích, không thu hồi những hòn đảo san hô khác mà Việt Nam khi ấy chưa cưỡng chiếm. Trải qua trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma, mọi người cũng đã suy ngẫm nhiều hơn đến ý thức về chủ quyền biển của Trung Quốc. Ngày nay, hơn 40 hòn đảo san hô trong quần đảo Nam Sa của ta vẫn đang bị nước khác cưỡng chiếm, trong đó Việt Nam chiếm 29 đảo san hô ở Nam Sa, về cơ bản đã khống chế được vùng biển phía tây Nam Sa. Do Nam Sa ở cách đường bờ biển của ta tương đối xa, nên đối mặt với cục diện các đảo san hô ở Nam Hải bị nước khác chiếm giữ, chúng ta phải đề ra những thử thách khắc nghiệt hơn cho năng lực tác chiến xa bờ của hải quân ta.
Thiếu tướng hải quân Trần Vĩ Văn, viên chỉ huy trên biển của quân ta trong trận hải chiến Bãi đá Gạc Ma và phu nhân. Ảnh: Trương Gia Quân, phóng viên nhiếp ảnh quân sự Hoàn Cầu võng.
Thiếu tướng hải quân Trịnh Minh, cựu Bộ trưởng Bộ Kỹ thuật trang bị Hải quân Trung Quốc đang kiểm tra không bỏ sót từng chi tiết có liên quan đến trận Hải chiến Bãi đá Gạc Ma. Ảnh: Trương Gia Quân, phóng viên nhiếp ảnh quân sự Hoàn Cầu võng.
Nguồn: 21CN

Tài liệu về trận Hải chiến Hoàng Sa do Trung Quốc công bố


BTV: Lâu nay quý độc giả đã đọc qua các bài viết mô tả trận Hải chiến Hoàng Sa do những người lính Việt Nam Cộng hòa đã từng tham gia trận đánh này kể lại, hiếm khi có dịp đọc tài liệu từ phía Trung Quốc nói về trận chiến này. Dưới đây là trận Hải chiến Hoàng Sa đã được tái hiện qua ngòi bút của phía “bạn”, mô tả lại việc họ đã sử dụng vũ lực để cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam như thế nào. Bài viết này còn cho thấy, việc cưỡng chiếm Quần đảo Hoàng Sa đã được phía Trung Quốc tính toán và lên kế hoạch rất kỹ. Trận đánh này nằm trong kế hoạch chiến lược lớn hơn của Trung Quốc, không như ý kiến của một số người cho rằng, do phía VNCH không khéo xử sự, để bị rơi vào tình trạng khiêu khích, tạo cơ hội cho Trung Quốc “ra tay”, như bài viết của ông Nguyễn Hữu Hạnh: LỘ DIỆN KẺ ĐÁNH MẤT HOÀNG SA SAU 33 NĂM, mà nhiều người đã đọc qua.
Trong bài có nói đến hộ tống hạm Nhật Tảo, chiếc HQ-10, mà phía Trung Quốc gọi là “Sóng Dữ”, chúng tôi xin giữ nguyên văn cụm từ này, cùng các cụm từ khác như: Tây Sa (tức Hoàng Sa), Nam Sa (tức Trường Sa), Nam Hải (tức biển Đông), Đông Hải (tức biển Hoa Đông), Nam Việt (tức Việt Nam Cộng hòa)… cho đúng khẩu khí của người viết. Thêm một điểm cần lưu ý, trong bài tiếng Trung có nhiều chỗ đánh dấu bằng hai dấu hoa thị (**), người dịch không hiểu là gì nên đã để nguyên như vậy. Những chỗ đánh dấu như thế trong bài đa số là tên của các loại vũ khí, nên BTV cho rằng, có thể đó là những chữ đã bị kiểm duyệt, do một số thông tin phía Trung Quốc vẫn còn bảo mật.
————
Canglang.com

Tái hiện tin mật về xung đột Trung – Việt trong trận hải chiến Tây Sa năm 1974

07-11-2011
Quốc Trung dịch
Hải chiến Tây Sa là trận hải chiến xảy ra giữa nước ta với Nam Việt trong tranh chấp quần đảo Tây Sa cách nay đã mấy chục năm, hiện có một số bài viết đưa lên gọi là giải mật về Tây Sa, chẳng thấy có chút gì là “giải mật” mà chỉ là đăng lại, dựa theo những bài viết công khai mà thôi, vì thế khi cho đăng tư liệu mình thu thập được, hy vọng xin được sự chỉ giáo từ chư vị.
Chương I: Ôn lại trận chiến
Tân Hoa Xã ngày 19 tháng 1 năm 1974 đưa tin, từ 11 tháng 1 năm 1974 đến nay, Bộ Ngoại giao nước ta đã nhiều lần ra tuyên bố và cảnh cáo, nhưng Nam Việt vẫn chưa hề rút lại hành vi xâm lược của mình, mà trái lại còn đưa hải quân và không quân xâm nhập quần đảo Vĩnh Lạc trong quần đảo Tây Sa của ta. Chúng ta không thể chịu đựng thêm được nữa, đã tiến hành đánh trả tự vệ anh dũng, đem lại sự trừng phạt cần có cho quân xâm lược.
Nam Việt:  “Hải quân Trung cộng đã điều tàu loại Komar, có trang bị tên lửa Styx. Trận chiến ác liệt chưa từng có…”
Mỹ:  Đệ thất Hạm đội Hải quân Mỹ hoạt động tại vịnh Bắc Bộ đã từ chối các cuộc gọi của hải quân Nam Việt, yêu cầu sự can thiệp của Mỹ, thậm chí còn từ chối cả việc cử tàu đến cứu những người bị chết đuối.
•  Canh bạc lúc tàn hơi
Quần đảo Vĩnh Lạc là một bộ phận của quần đảo Tây Sa, quần đảo này được tạo thành từ các đảo san hô là: San Hô, Cam Tuyền, Kim Ngân, Thâm Hàng, Tấn Khanh và Quảng Kim…, từ xa xưa là lãnh thổ của nước ta, nhưng từ thế kỷ 19, một phần các đảo bị nước Pháp là thực dân Đông Nam Á chiếm giữ. Năm 1954, Pháp bị đuổi đi, đảo San Hô bị Pháp chiếm giữ rơi vào tay Nam Việt. Tháng 1 năm 1973, Mỹ rút quân khỏi Việt Nam, đồng thời giao một lượng lớn tàu chiến cho Nam Việt. Từ tháng 8 năm 1973, Nam Việt liên tiếp đưa tàu quân sự xâm phạm lãnh hải của nước ta. Ngày 11 tháng 1 năm sau, lại càng trắng trợn hơn khi cho công bố bản đồ, quy Tây Sa vào bản đồ của họ. Khi ấy nước ta liên tục nảy sinh các vấn đề nội bộ và bên ngoài, trong nước rơi vào trạng thái hỗn loạn của cuộc “Đại cách mạng văn hóa”, rồi quan hệ Trung-Xô căng thẳng, không còn sức để ngó ngàng đến phía nam. Vì thế hành động của Nam Việt mỗi lúc một mạnh, ngày 15 tháng 1, phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” (HQ-16) của hải quân Nam Việt xâm nhập đầu tiên, nổ súng uy hiếp vào hai tàu cá 402 và 407 đang tác nghiệp ở gần đảo Cam Tuyền. Trưa ngày 17, quân địch đổ bộ lên đảo Kim Ngân, đến chiều còn cưỡng chiếm cả đảo Cam Tuyền.
•  Cuộc đối đầu trên biển
Đối mặt trước sự xâm nhập ấy, hạm đội Nam Hải đã theo lệnh đưa hai con tàu 271 và 274 thuộc Đại đội tàu Chống ngầm 73 ở căn cứ Du Lâm, do Ngụy Minh Sâm, Phó Tư lệnh Quân 38002 và Đại Đội trưởng Vương Khắc Cường chỉ huy, hợp thành Biên đội 271, thực thi nhiệm vụ bảo vệ cá và vận chuyển cung cấp cho quân dân trên đảo. Biên đội này tới quần đảo Vĩnh Lạc vào đêm ngày 18, đưa 4 trung đội dân binh có vũ trang thuộc Quân khu Nam Hải đến 3 đảo Tấn Khanh, Thâm Hàng, Quảng Kim.
Trưa ngày 18, các tàu quân sự Nam Việt phiên hiệu “Trần Khánh Dư” và phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” tiến đến gần tàu cá số 407, nhấn chìm, hăm dọa để buộc phải dời đi. Thuyền trưởng tàu 407, Dương Quý Hào không chịu khuất phục, tàu “Lý Thường Kiệt” đột ngột chuyển bánh lái, đâm thủng mạn trái tàu cá. Chính giữa lúc các ngư dân đang cầm xỉa cá giơ lên quyết tử chiến, thì các tàu 271 và 274 của ta lao đến, phát tín hiệu cảnh báo. Khi thấy hải quân ta tới, tàu Việt đã treo cờ tín hiệu “Tàu mất lái”, rồi vội vàng rời khỏi hiện trường.
Tối hôm đó, đại tá quân địch Hà Văn Ngạc đã đưa tàu phiên hiệu “Trần Bình Trọng” (HQ-5) cùng tàu phiên hiệu “Sóng Dữ” (1) (HQ-10) đi kèm tới tận nơi. Dù số lượng tàu của hai bên là 4-4, song xét cả về trọng tải lẫn hỏa lực, quân Việt đều chiếm ưu thế áp đảo. Tổng trọng tải các tàu bên quân ta còn chưa bằng một tàu của bên quân Việt! Hơn nữa, tàu bên quân Việt đều được trang bị hệ thống điều khiển tự động, còn tàu bên quân ta về cơ bản vẫn là thao tác bằng sức người, sự chênh lệch về tương quan thực lực giữa hai bên là quá rõ ràng.
Sáng sớm ngày 19, bên quân Việt phát hiện thấy bên quân ta chỉ có 4 con tàu nhỏ, liền cho rằng có thể tận dụng ưu thế binh lực để tiêu diệt quân ta, tàu Việt bố trận lại từ đầu, chia làm hai cánh chiếm đường ngoài lợi thế, triển khai đội hình chiến đấu, tàu phiên hiệu “Trần Bình Trọng” dẫn tàu phiên hiệu “Trần Khánh Dư” từ ngoài khơi phía nam đảo Kim Ngân, rạn san hô Linh Dương tiếp cận hai đảo Thâm Hàng, Quảng Kim, các tàu phiên hiệu “Sóng Dữ” và phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” từ tây bắc đảo Quảng Kim tiếp cận chiến hạm của ta. Đồng thời, Tổng bộ hải quân Nam Việt hạ lệnh cho đại tá Hà Văn Ngạc nổ súng.
•  Kịch chiến trên biển
Theo sự dàn trận của Quân khu Quảng Châu, biên đội 396 tiến vào phía tây bắc đảo Kim Quảng để đánh chặn các tàu phiên hiệu “Lý Thường Kiệt” và tàu phiên hiệu “Sóng Dữ”, biên đội 271 tiến vào mặt biển đông nam đảo Kim Quảng để giám sát các tàu phiên hiệu “Trần Khánh Dư”, phiên hiệu “Trần Bình Trọng”. Các pháp thủ bên quân ta bám chặt trận địa chờ đợi khi vừa phát hiện  thấy nòng pháp bên tàu địch lóe lên, là liền lập tức đạp cò, đạn pháo của chúng ta cũng ra khỏi nòng. Thời khắc ấy là 10 giờ 25 phút trưa ngày 19 tháng 1 năm 1974.
Toàn bộ trận hải chiến là tương quan 2-2. Biên đội 271 và các tàu phiên hiệu “Lý Thường Kiệt”, “Trần Khánh Dư” ở phía đông nam đảo Quảng Kim là chủ lực của hai bên, cho nên không hẹn mà cùng đều áp dụng chiến thuật “Đánh rắn phải đánh giập đầu”. Thế nhưng cả hai bên đều xuất hiện phán đoán sai lầm. Theo hồ sơ được phía Việt Nam công bố mấy năm gần đây, do khi Hà Văn Ngạc tới, quân Việt đổi tàu đô đốc từ phiên hiệu “Trần Khánh Dư” thành phiên hiệu “Trần Bình Trọng”, bên ta không biết, tất cả hỏa lực đều dồn vào tàu “Trần Khánh Dư; còn bên Việt thì cho rằng tàu 274 đi sau phía ta là tàu chỉ huy, vì thế hỏa pháo của trung đội 1 đã nhằm vào đài chỉ huy trên đó để quét, Chính ủy Phùng Tùng Bá chẳng may trúng đạn hy sinh. Tuy nhiên, bên địch đã phạm phải một sai lầm chiến lược nghiêm trọng: Chúng đã sử dụng đạn xuyên thép với tàu chống ngầm không bọc thép, như vậy ngay cả đạn pháo có bắn trúng thì cũng thường xuyên qua thân tàu mà rơi xuống biển, thậm chí còn có rất nhiều đạn xịt; nếu sử dụng đạn nổ mạnh thì thắng thua là điều khó nói. Còn hai tàu bên quân ta thì đã tận dụng các đặc điểm mục tiêu nhỏ, chạy nhanh để dũng cảm đánh tiếp cận. Pháo bắn nhanh cỡ nhỏ bên quân ta liên tục nhả đạn về phía tàu địch, tàu “Trần Khánh Dư” không bọc thép bị bốc cháy rất nhanh, cự li bắn giữa hai bên từ 1.000m rút lại còn 300m. Lúc này, bánh lái điện của tàu 274 bất ngờ phát sinh sự cố, tận mắt nhìn thấy con tàu nhỏ mất lái đâm vào lưới lửa chằng chịt của tàu “Trần Khánh Dư” và tàu “Trần Bình Trọng”. Trong thế ngàn cân treo sợi tóc, thuyền trưởng tàu Lý Phúc Tường bình tĩnh ra lệnh chuyển sang người lái, đồng thời từ đài chỉ huy nhảy lên sàn tàu, đứng ở cửa cabin lớn tiếng ra lệnh quay đầu thật nhanh, rồi dùng khẩu lệnh và tay chỉ huy tác chiến. Đồng thời, tiểu đội trưởng chủ pháo Vương Tuấn Dân đã chỉ huy hỏa pháo bắn dữ dội về phía tàu “Trần Khánh Dư” đang lao tới trước mặt, tàu địch chống đỡ không nổi, quay đầu tháo chạy. Tàu 274 lại quay pháo bắn liên tiếp vào tàu “Trần Bình Trọng” đang chạy tới chi viện. Người nạp đạn Lý Như Ý nạp bắn một lèo tới hơn 180 quả đạn pháo, làm câm bặt chủ pháo ở sau tàu “Trần Bình Trọng”.
• Tử chiến ở hồ đá ngầm
Trận chém giết lẫn nhau bên trong hồ đá ngầm lại còn oanh liệt hơn, tác chiến trong một phạm vi nhỏ hẹp đầy những rạn san hô, không có khoảng chừa cho tác chiến cơ động, ai là kẻ dũng cảm sẽ chiến thắng, thế là hai tàu 396 và 389 dồn hỏa lực công kích vào tàu “Lý Thường Kiệt”. Tại đó, quân Nam Việt ở vào thế bất lợi, tàu “Sóng Dữ” nguyên là một chiếc tàu dò mìn, tốc độ cao nhất cũng chỉ có 14, có lòng mà giữ được hiệp đồng với tàu “Lý Thường Kiệt”. Cho nên, hai bên vừa bắn nhau, tàu “Sóng Dữ” chỉ có thể tạm thời bắn trước về phía đảo Quảng Kim, rồi chỉ còn cách đứng nhìn  tàu “Lý Thường Kiệt” bị quân ta tập trung công kích mà chẳng có cách gì đi vào chi viện. Khi ấy, hỏa lực mạn bên lớn nhất của quân Việt là 1 khẩu pháo 127 ly, 3 khẩu pháo 40 ly, một khẩu pháo 20 ly và 2 khẩu súng máy, còn bên quân ta thì vũ khí dùng được là 1 khẩu pháo 85 ly, 6 khẩu pháo 37 ly, 4 khẩu pháo 25 ly và 4 khẩu súng máy.  Chỉ cần tiếp cận được hoàn toàn vào tàu địch, không để cho khẩu pháo 127 ly này phát huy uy lực, thì ở chiến trường cục bộ này, bên quân ta vẫn có thể giành được ưu thế hỏa lực tương đối.
Hai tàu 396 và 389 một bên ép sát, một bên nhả đạn pháo lên tàu “Lý Thường Kiệt”. Lúc này, 1 phát đạn pháo 127 ly từ dưới nước vọt trúng tàu “Lý Thường Kiệt”, xuyên thủng khoang máy, nhưng không nổ. Thì ra vì cự ly chiến đấu giữa hai bên quá gần, nên đạn pháo chi viện cho tàu bạn từ tàu “Trần Bình Trọng” đã bắn nhầm phải người mình. Khi đó, tàu “Sóng Dữ” lao tới, bắn thọc đằng sau lưng biên đội của ta. Thế cục thay đổi trong nháy mắt, khiến cho tàu 389 bị quân địch tấn công từ hai phía bốc cháy nhiều chỗ. Mặc dù đã trúng đạn đầy mình, nhưng tàu 389 vẫn ép sát tàu địch, các chiến sĩ trong tình thế nguy cấp đã ôm luôn cả bệ phóng rocket, xách luôn cả súng tiểu liên, tay cầm lựu đạn, đúng là một trận đánh dũng mãnh, đã xảy ra một trận “đấu lưỡi lê trên biển” hiếm thấy trong lịch sử các cuộc hải chiến, quả là một trận xáp mạn tàu khiếp vía kinh hồn! Thuyền trưởng tàu “Sóng Dữ”, thiếu tá họ Ngụy [Văn Thà] đã mất mạng trong trận chiến trần trụi bằng lưỡi lê trên biển này.
Lúc này, tàu “Lý Thường Kiệt” quay về hồ đá ngầm, chuẩn bị cầu cứu tàu “Sóng dữ”. Đạn pháo trên tàu 389 đã bắn hết sạch, thuyền trưởng tàu Tiêu Đức Vạn hạ lệnh nạp bom chống tàu ngầm, quyết cùng chết với tàu địch. Còn thượng úy (2) họ Nguyễn (tức Nguyễn Thành Trí: BTV) chỉ huy thay thế tàu “Sóng dữ” thì muốn cố sức đâm chí mạng vào tàu 389. Chính trong thời khắc nguy cấp ấy, tàu 396 đã chuyển hướng đón chặn trước mặt tàu “Lý Thường Kiệt”, yểm trợ cho tàu 389 thoát hiểm. Tàu “Lý Thường Kiệt” vừa kịp hoàn hồn, không ngờ lại bị một đòn đau, chỉ còn cách rút lui về hướng tây bắc.
 • Thắng lợi và ý nghĩa của nó
11 giờ 49 phút, đại đội 74 tàu chống ngầm sinh lực quân của bên ta lao vào chiến trường. Hạm đội Nam Việt cho là đại quân (trong Hồi ký của trung tá họ Vũ [Hữu San], hạm trưởng tàu “Trần Khánh Dư” cho rằng Trung Quốc đã điều 42 tàu quân sự và 2 tàu ngầm) đã quay đầu rút lui vào lúc 12 giờ. Bản thân tàu “Sóng dữ” tốc độ chậm, lại bị thương tích, nên đã không thể đuổi theo kịp đồng bọn đang tháo chạy. 12 giờ 12 phút, đại đội 74 vừa tới nơi đã tiếp nhận mệnh lệnh tấn công, tàu 281 lao lên hết tốc lực, bắn dữ dội vào tàu “Sóng dữ”, làm nó bị đánh chìm ở phía nam bãi đá ngầm Linh Dương vào lúc 14 giờ 52 phút.
Sau khi quân ta đã phải trả giá với 18 người tử trận, 67 người bị thương, trận hải chiến Tây Sa đã kết thúc bằng thắng lợi về phía quân ta. Sau đó quân ta thừa thắng xuất kích, thu hồi hoàn toàn Tây Sa. Chiến thắng này làm cho quân ta hiểu được rằng ở nơi Nam Hải “nước xanh” mênh mông rộng lớn này còn có được chủ quyền và lợi ích không dễ gì xâm phạm chính bởi trận hải chiến này, mà việc thiết lập lòng tin về sự tác chiến của hải quân ta ở nơi cách xa đại lục đã dần dần được điều chỉnh, sau cuộc chiến ấy, căn cứ Du Lâm lập tức được tăng viện 2 tàu hộ tống. Có thể nói, kể từ khi ấy, Nam Hải mới đi vào tầm ngắm của sự phát triển chiến lược của hải quân ta. Cho nên, xét từ ý nghĩa này, trận hải chiến Tây Sa chính là bước khởi đầu cho hải quân ta tiến ra “biển xanh”.
Chương II: Bối cảnh quốc tế
Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam và khu vực Đài Loan. Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải được bắt đầu bằng việc Nixon dến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ Trung-Mỹ.
Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng, Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, trung Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc. Chính trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ. Việc thu hồi Tây Sa có thể nói là một sản phẩm ăn theo của quyết sách chiến lược này.
Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, rất nhiều hòn đảo của Tây Sa đã bị Nam Việt chiếm giữ dưới sự hậu thuẫn của Mỹ, chứ không phải Bắc Việt **. Những hòn đảo này của Tây Sa đã bị Bắc Việt chiếm giữ khi nước Mỹ không muốn rút quân, bởi vì giao Tây Sa cho Bắc Việt thì chẳng khác nào giao cho Liên Xô. Chuyện này có một dẫn chứng quan trọng: Căn cứ quân sự trọng yếu của quân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam là vịnh Cam Ranh, sau Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô nhanh chóng thuê lại vịnh Cam Ranh làm căn cứ quân sự cho họ, cho đến tận bây giờ (năm 2004 hết hạn) (3). Cho nên, chúng ta có thể phân tích thế này, về vấn đề Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Đệ thất Hạm đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu hải quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những người bị chết đuối, chứng tỏ Trung Quốc đã có thỏa thuận ngầm với Mỹ. Điều này không hề xuất phát từ chuyện Mỹ tốt với Trung Quốc đến đâu, lại càng không phải là ban ơn, mà hoàn toàn là xuất phát từ lợi ích tự thân của nước Mỹ. Chính trong bối cảnh toàn cục ấy, trong thời khắc then chốt ấy, Trung Quốc đã chớp lấy thời cơ để thu hồi Tây Sa.
Khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, binh lực của Hạm đội Nam Hải rất thiếu, đòi hỏi phải có sự chi viện từ Hạm đội Đông Hải. Đảo Đài Loan nằm ở giữa Nam Hải và Đông Hải, việc điều động hạm đội trước đây đều đi vòng từ ngoài khơi đảo Đài Loan, để tránh đi vào đường nhạy cảm trong eo biển Đài Loan. Thời gian hành động của hạm đội lần này quá gấp gáp, quy mô lại hết sức lớn, liệu có thể đi qua eo biển Đài Loan nổi không? Nixon đến thăm Trung Quốc, đụng chạm vào chính phủ Tưởng Giới Thạch có thể nói là thảm họa. Điều động hạm đội quy mô lớn đi qua eo biển Đài Loan vào lúc này, Tưởng Giới Thạch sẽ có phản ứng gì? Lãnh dạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đã liên hệ được với Tưởng Giới Thạch thông qua kênh bí mật, Tưởng Giới Thạch cân nhắc từ đại nghĩa dân tộc, đã để cho hạm đội được đi qua eo biển Đài Loan một cách suôn sẻ, giành được thời cơ cho cuộc chiến. Đài Loan từng nhiều lần thả hải quân Trung Quốc đại lục trong trận hải chiến với Trung Quốc đại lục, chưa hề có mối quan hệ mật thiết nào dưới sự chỉ đạo đằng sau của Mỹ.
Trận phản kích tự vệ Tây Sa không hề được coi là trận hải chiến quy mô lớn. Khi trận chiến kết thúc, Bắc Việt ** lập tức ra tuyên bố, “cảm ơn chính phủ Trung Quốc đã giúp đỡ họ giải phóng Tây Sa từ tay Nam Việt”. Điều này đồng nghĩa với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa. Chính phủ Trung Quốc không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ của Trung Quốc. Trung Quốc thu hồi lại lãnh thổ của mình từ tay “ngụy quân Nam Việt” từ sự hỗ trợ của Mỹ. Chính nước cờ hay tuyệt diệu này đã khiến cho Trung Quốc giành được thế chủ động trong tương lai về vấn đề Nam Hải. Và cũng chính điểm này, sau khi Nam – Bắc Việt Nam thống nhất, đã trở thành một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến Việt Nam dựa vào Liên Xô, thù địch với Trung Quốc.
Chương III  Bối cảnh khi xảy ra trận chiến
Nguyên nhân xảy ra trận hải chiến Tây Sa là do sau khi Bắc Việt ký Hiệp định đình chiến, chính phủ Nam Việt đã nhân cơ hội đó để ổn định lại cục diện chiến đấu trên bộ, tích cực triển khai hoạt động trên các yếu điểm chiến lược Nam Việt đã chiếm đoạt. Bắt đầu từ tháng 8 năm 1973, tàu quân sự Nam Việt liên tục xua đuổi và bắt giữ ngư dân Trung Quốc trong vùng biển Tây Sa, chiếm giữ đảo, mưu đồ đẩy Trung Quốc ra khỏi khu vực này, tiến vào độc chiếm quần đảo Tây Sa, khi ấy Trung Quốc và Việt Nam mỗi bên chiếm giữ một vài hòn đảo, tương tự như với quần đảo Nam Sa. Công bằng mà nói, động thái này của chính phủ Nam Việt quả thực rất có tầm nhìn chiến lược, đồng thời không loại trừ có người Mỹ đứng đằng sau khi trù mưu tính kế.
Trung Quốc khi ấy lại đang sa vào vũng lầy của cuộc Đại Cách mạng Văn hóa. Tầm nhìn của Trung ương và Quân ủy đều tập trung vào 3 khu vực phía bắc tiếp giáp với Liên Xô. Khi ấy Liên Xô đang tập kết tới bốn mươi mấy sư đoàn đã được cơ giới hóa ở toàn bộ phía Đông, cộng thêm quân đội hàng không và quân đội dự bị chiến lược, tổng binh lực lên tới gần 1 triệu quân! Trận chiến trên đảo Trân Bảo nguy cấp nhất, tuy binh lực của cả hai bên không vượt quá quy mô tiểu đoàn, song bày trận ở đằng sau mỗi bên là binh lực với quy mô tập đoàn quân! Trong thời khắc nguy cấp ấy, phía Liên Xô còn tổ chức diễn tập quân sự quy mô lớn (với quy mô mười mấy sư đoàn) ngay trước mắt chúng ta. Phản ứng của phía ta là chỉ trong vòng 2 tháng đã cho nổ 2 quả bom hạt nhân! Không hề đưa một chữ nào trong phần tin tức. Sự kiện một phân đội đi tuần tra biên giới phía bắc sau đó đã khiến cho Trung ương hạ quyết tâm nhanh chóng cải thiện mối quan hệ với Mỹ nhằm giảm bớt áp lực của Liên Xô đối với chúng ta. Không thể lơ lỏng dù chỉ một khắc cuộc đối đầu quân sự với Liên Xô ở phía bắc. Đại bản doanh nguồn lực quốc phòng đã bị liên lụy về phía ấy, còn với khu vực Nam Hải thì nói chung là áp dụng thái độ bỏ mặc, trong khi sự khiêu khích của chính phủ Nam Việt thì lại càng ngày càng mạnh.
Đến tháng 1 năm 1974, chính phủ Nam Việt tuyên bố phải khai thác dầu ở khu vực Tây Sa, buộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc phải ra tuyên bố, nhắc lại chủ quyền của mình đối với Tây Sa và Nam Sa. Nhưng hành động của hải quân Nam Việt lại leo thang ngay tiếp sau đó, 4 ngày sau, biên đội chiến hạm chiến đấu của họ tiến đến vùng biển Tây sa, khiêu chiến với Trung Quốc bằng vũ lực. Phía Trung Quốc khi ấy về cơ bản chưa chuẩn bị cho việc đánh, trong lúc nguy cấp đã vội vã điều 2 tàu dò mìn (phiên hiệu 396 và 389), 2 tàu chống ngầm (phiên hiệu 271 và 274) đến Tây Sa vào ngày 17 tháng 1. Tàu dò mìn 389 trong số đó vừa được xuất xưởng sửa chữa, chưa hề lái thử, đã phải xuất phát đến vùng chiến địa. Có thể thấy được sự thảm hại của phía quân Trung Quốc khi ấy. Hơn 1 ngày sau, phía quân Trung Quốc lại vội điều 2 tàu chống ngầm (phiên hiệu 281 và 282) đến tăng viện cho Tây Sa. Sau này đã thấy: Chính 2 chiếc tàu này đã bảo đảm cho sự thắng lợi cuối cùng của quân Trung Quốc trong trận Tây Sa.
Những người am hiểu sẽ nhìn ra được những chiếc tàu này không phải được dùng cho các trận hải chiến đích thực. Chứng tỏ phía Trung Quốc khi ấy cơ bản là không muốn đánh, mà chỉ muốn chứng minh sự tồn tại vũ lực của mình ở vùng biển Tây Sa, nhìn mấy chiến tàu nhỏ bên quân Trung Quốc điều đến mà đã tạo nên dũng khí để làm nên chuyện, thì e rằng cũng đã nằm ngoài dự liệu của các nhà quyết sách quân sự khi ấy.
Ngày 18 tháng 1, tàu Trung Quốc đến vùng biển Tây Sa, gặp phải tàu của hải quân Nam Việt ở đó, tổng cộng có 1 tàu khu trục (số ghi ở thân tàu là 04), 2 tàu hộ tống (số ghi ở thân tàu là 05 và 16) và 1 tàu tuần tra (số ghi ở thân tàu là 10). Bốn tàu của hải quân Nam Việt, với tổng trọng tải hơn 6.000 tấn, hơn 50 khẩu hỏa pháo, lại được trang bị hệ thống điều khiển bắn tự động điện tử tiên tiến nhất hồi bấy giờ; còn 4 chiếc tàu bên quân ta gộp lại tổng cộng mới được hơn 1.700 tấn, 16 khẩu hỏa pháo, trọng tải tàu tối đa không bằng trọng tải con tàu nhỏ nhất của quân Nam Việt. Tương quan thực lực giữa hai bên đối trận chênh nhau như vậy cũng là điều hiếm gặp trong lịch sử các trận chiến hải quân trên thế giới. Vì thế, hải quân Nam Việt phán đoán máy bay chiến đấu của Trung Quốc do hành trình xa nên không thể tới chi viện cho Tây Sa được, cảm thấy vẫn có thể đánh được biên đội hải quân nhỏ ấy của Trung Quốc. Cũng có nghĩa là vào sớm ngày hôm đó, sĩ quan chỉ huy tàu Nam Việt khi đã liên lạc được với tổng thống của họ là có thể được trao quyền khai hỏa vào tàu Trung Quốc.
Song hải quân Trung Quốc khi ấy, mặc dù về mặt trang bị và sẵn sàng tác chiến không bằng được Việt Nam, nhưng lòng quả cảm và sĩ khí thì lại ở hàng đầu, là quân đội được trang bị bằng tư tưởng Mao Trạch Đông, đã không hề run sợ trước hải quân Nam Việt với ưu thế áp đảo. Còn hải quân Việt Nam khi gặp phải biên đội tàu Trung Quốc tiến tới bất ngờ, tuy coi thường, nhưng vì cũng không biết được nội tình bên quân Trung Quốc nên cũng không dám manh động, hai bên lại đối đầu trong đêm tối, thế là cả hai bên cùng thu quân. Ngày hôm sau, 19 tháng 1, tàu Nam Việt nhìn thấy bên quân ta không hề có tăng viện, chỉ vẻn vẹn có 4 chiếc tàu nhỏ, thế là can đảm hẳn lên. Tàu hộ tống 5 cậy mình thừa đủ trọng tải mã lực đã va vào trước đánh chặn 2 tàu dò mìn 396 và 389 của bên quân ta, tàu dò mìn 396 của ta bị hư hỏng nhẹ, dùng mấy chiếc xuồng máy đưa khoảng 1 trung đội lính đánh bộ lên 2 hòn đảo Trân Hàng, Quảng Kim, đã bị bên quân ta khống chế (2 hòn đảo này có 1 đại đội dân binh của ta đóng trên đó), đối đầu với dân binh Trung Quốc trên đảo. Tàu bên quân ta nhằm hỏa pháo vào quân Nam Việt đang đổ bộ lên đảo, hiệp trợ dân binh trên đảo, còn tàu quân sự lớn của Nam Việt do ở quá gần đảo, nên chủ pháo ** đã bị rơi vào góc chết, chẳng trợ giúp gì được. Trong tình huống có cảnh cáo cũng vô hiệu ấy, dân binh Trung Quốc đã nổ súng trước, giết chết 1 tên địch, làm bị thương 3 tên, buộc quân Nam Việt phải quay đầu rút chạy thảm hại.
Khi thấy không dễ gì chiếm được đảo, tàu quân sự Nam Việt đã thu hồi quân đổ bộ lên đảo, lượn một vòng ra ngoài khơi (khiến cho tàu bên quân ta bị nằm vào tầm bắn của hỏa pháo ** bên họ), triển khai đội hình chiến đấu. Biên đội tàu Trung Quốc không những không lui về, mà còn dốc hết mã lực cũng triển khai đội hình chiến đấu để đón đầu tàu quân sự Nam Việt (bởi nếu như bị chúng giãn cách cự ly, thì bên quân ta chỉ còn cách chịu đòn). Hai bên đối trận lúc này, pháo chĩa vào nhau, lưỡi lê đã tuốt, khoảng cách ngày một thu hẹp, căng thẳng tột độ. Cuối cùng tàu quân sự Nam Việt không nén nổi, các tàu cùng nổ súng về phía quân Trung Quốc, ngay chính trong khoảnh khắc lửa pháo lóe lên, pháo thủ bên quân ta cũng ấn nút điện, trận hải chiến Tây Sa chính thức bắt đầu!
Chương IV: Giải mật tư liệu
Về chuyện ai nổ súng trước, có một loạt quan điểm cho rằng, tàu quân Nam Việt lúc ấy nổ súng trước là khi lui về phía sau để giãn cách cự li, cho hỏa pháo ** ở vào vị trí lợi thế, thì tàu quân Trung Quốc đã truy kích để thu hẹp cự ly, thực ra không phải như vậy. Trước hết, nếu đúng là như vậy, thì tàu quân Nam Việt chắc chắn đã đối mặt với quân Trung Quốc bằng pháo đuôi chứ không phải bằng chủ pháo, không phải ở vị trí đắc địa; thứ hai, khi đối đầu, tàu của hai bên ở cách nhau rất gần, dùng theo cách nói của người Nam Việt là “trong tầm cự ly bắn của **”, thì tàu bên quân ta lại chạy nhanh hơn tàu quân Nam Việt (bên Trung Quốc tốc độ 25, bên Nam Việt tốc độ 20), nên chẳng cần phải đợi đến khi tàu quân Nam Việt chạy xa rồi mới đuổi theo; thứ ba, các văn bản chính thức của phía Trung Quốc cũng nói khi ấy hai bên chĩa súng vào nhau, quân Nam Việt nổ súng trước. Cho nên, tình huống khi ấy nên hiểu là khi hai bên tiếp cận chính diện với nhau, đối với quân Nam Việt, nếu quân Trung Quốc tiến gần vào nữa là sẽ bị rơi vào góc chết của chủ pháo ** hạm đội Nam Việt, sẽ bất lợi cho họ, nên họ phải nổ súng trước.
Khẩu pháo ** số 1 của tàu quân Nam Việt là đài chỉ huy của tàu bên quân ta, do ** rất lâu, nên đạn pháo đã bắn rất chuẩn. Một loạt đạn pháo bắn ra, mấy thuyền trưởng và chính ủy bên quân ta khi ấy đã có thương vong. Nhưng tàu bên quân ta tiếp tục áp sát địch hết tốc lực, phát huy ưu thế cự ly gần  của pháo bắn tốc độ **, nên đã áp chế được tàu quân Nam Việt. Còn tàu quân Nam Việt lúc này do tốc độ bắn của hỏa pháo ** chậm, tàu của bên quân ta lại nhỏ, chiều cao chỉ có 2 m, cự ly lại quá gần, rơi vào góc chết của pháo rất khó điều chỉnh, không phát huy được ưu thế hỏa lực, nên đã bị tàu Trung Quốc bắn trả điên cuồng. Để thoát khỏi thế bị động, tàu quân Nam Việt có ý đồ giãn cách cự ly, còn tàu bên quân ta thì truy đuổi đến cùng, áp sát tàu quân địch. Tập trung hỏa lực bắn vào các tàu khu trục 04, tàu hộ tống 16. Quân ta dũng mãnh tấn công tàu khu trục 4 và tàu hộ tống 16 của Nam Việt, vì những con tàu ấy lần lượt ở vào vị trí tàu chỉ huy trong các tàu quân sự Nam Việt. Còn cho đến sau trận hải chiến ấy, phía Trung Quốc đều cho rằng tàu khu trục 04 là kỳ hạm của cả hạm đội Nam Việt. Thực tế, tin của tình báo Trung Quốc rất chuẩn xác, cho đến ngày 18, tàu khu trục 04 luôn là kỳ hạm của Nam Việt, nhưng vào sớm ngày 19, do sự thay đổi về chỉ huy hạm đội Nam Việt, tàu hộ tống 05 đã biến thành kỳ hạm, đây là điều bên quân Trung Quốc không ngờ tới. Hỏa lực từ các tàu chống ngầm 271 và 274 của bên quân ta đã chuyển hướng bắn về phía chủ pháo cùng hệ thống điều khiển bắn, thông tin và chỉ huy của tàu hộ tống 04 Nam Việt.
Mặc dù có sự cứu viện của tàu hộ tống 05, tàu này vẫn bị đánh tới mức làm gián đoạn thông tin, chỉ huy vô hiệu lực, tàu bị cháy khói um lên. Cùng lúc ấy, các tàu quân sự của Nam Việt cũng cố sức bắn trả về phía quân Trung Quốc, pháo ** bắn tàu Trung Quốc ở gần không được liền bắn tới tàu Trung Quốc ở xa, để chi viện cho đồng đội. Do tàu quân ta và quân địch đánh nhau ở cự ly gần, nên không ít ** lực của Nam Việt đã bị đánh gục trên tàu của mình, các tàu của Nam Việt đều bị xơi phải đạn pháo của người mình.
Tàu tuần tiễu số 10 của hải quân Nam Việt đã lao tới và nhả đạn điên cuồng vào tàu dò mìn 389 của ta, để tìm hiểu cứu vãn tàu hộ tống 16 đang bị 2 tàu dò mìn 396 và 389 của quân ta vây đánh. Tàu dò mìn 389 của ta đang chịu tấn công từ hai phía đã bị trúng đạn nhiều chỗ, 6 sĩ quan và lính tử trận, trên tàu bốc cháy, nhưng vẫn dũng cảm chiến đấu, cùng với tàu 396 quay họng pháo bắn trả xối xả về phía tàu tuần tiễu số 10 của đối phương, rồi quay đầu lao tới tàu này. Tàu tuần tiễu số 10 của hải quân Nam Việt bị bắn trúng phải kho đạn đã phát nổ bốc cháy. Tàu dò mìn 389 của ta lúc này đạn pháo cũng đã hết sạch, nhưng vẫn dũng cảm lao lên, xông thẳng tới chỗ cách tàu số 10 mấy chục mét, hải quân Trung Quốc xách cả bệ phóng rocket, súng tiểu liên, bắn xối xả về sàn tàu số 10 (số vũ khí này vốn là vận chuyển cho dân binh của ta đóng trên đảo, nhưng do đêm 18 [tháng 1-1974] sóng quá lớn, nên không thể đưa lên đảo được). Thuyền trưởng tàu tuần tiễu số 10 của Nam Việt đã bị bắn chết trong trận chiến (4).
Tàu hộ tống số 16 của Nam Việt muốn tiến tới cứu tàu tuần tiễu số 10, nhưng đã bị tàu dò mìn 396 của ta đánh chặn. Tàu hộ tống số 16 của Nam Việt đã bị trúng phải một phát đạn pháo từ tàu hộ tống số 5 của họ (may mà quả đạn pháo này không nổ, nếu không thì quân Nam Việt đã đánh đắm mất con tàu của họ trước), sau đó lại bị 2 tàu của quân ta tấn công, lúc này các hệ thống thông tin, điều khiển và cung cấp điện đều bị mất hiệu lực hoàn toàn, tàu bị nghiêng 20º (khi về đến cảng quân sự Nam Việt bị nghiêng tới 40º, chỉ còn lại phần máy chính là còn có thể vận hành), không thể tiếp tục tác chiến, thế là quay đầu tháo chạy ra ngoài khơi.
Nhìn thấy tàu số 16 rút chạy, chính ngay lúc đó,  2 tàu chống ngầm 281 và 282 của quân ta đã đuổi đến vùng biển chiến trận (hai con tàu này đã đến địa điểm được chỉ định sớm hơn một chút, đêm 18 gặp phải sóng lớn, đã vội chạy với tốc độ tối đa cao hơn so với thiết kế của tàu, cuối cùng được phía Trung Quốc kịp thời đưa về sinh lực quân, khiến cho cán cân chiến thắng của trận hải chiến Tây Sa cuối cùng đã nghiêng về phía Trung Quốc). Tàu tuần tiễu 04, tàu hộ tống 05 của Nam Việt không còn lòng dạ nào để chiến đấu tiếp, bỏ lại tàu số 10 đã bị đánh cho tơi tả, cũng quay đầu tháo chạy ra ngoài khơi. Kể từ lúc tàu Nam Việt nổ súng cho đến khi tàu của chúng bị đánh cho tơi tả, chỉ vẻn vẹn trong vòng có mười mấy phút. Theo kiểm nghiệm của hải quân Nam Việt sau trận chiến, ngoại trừ tàu tuần tiễu số 10 bị ta đánh chìm ra, 16 chiếc tàu hộ tống đã bị trúng 820 phát đạn, 2 chiếc tàu còn lại đều bị trúng trên cả ngàn phát đạn, có thể thấy được độ ác liệt của trận chiến và sự anh dũng trong tác chiến của hải quân Trung Quốc.
Mặc dù hạm đội của Nam Việt đã bị đánh tơi bời, tàu bên quân ta lúc này cũng ở trong tình trạng không hay: Tàu  389 cháy mãi không tắt, thân tàu bị nghiêng lệch nặng, buộc phải đưa vào bãi cạn với sự hiệp trợ của các tàu bên ta để khỏi bị chìm. Ba tàu còn lại cũng bị thương tổn, đạn dược lại còn ít, nên chẳng biết làm gì với tầu tuần tiễu số 10 đã không còn đủ năng lực tự vệ của Nam Việt. Cuối cùng phải để cho 2 tàu chống ngầm 281 và 282 của quân ta đưa tàu tuần tiễu số 10 của bên quân địch nhấn chìm xuống biển.
Trận hải chiến Tây Sa cùng hậu quả của nó đã khiến cho Trung Quốc và chính phủ Nam Việt cùng cảm thấy kinh hoàng và bất ngờ. Trung Quốc là bên yếu thế về hải quân đã giành được thắng lợi không hề có sự chuẩn bị ở Tây Sa đã lập tức bắt đầu tổng động viên chiến tranh, với ý đồ mở rộng chiến quả, ra tay giải quyết luôn vấn đề Tây Sa. Phía Trung Quốc khẩn cấp trưng dụng 500 lính đánh bộ và dân binh, đưa các tàu quân sự và tàu cá ra vùng chiến địa vào ngày 20, ngoài việc điều các tàu của hạm đội Nam Hải khẩn cấp ra chi viện Tây Sa, 2 tàu khu trục đạn đạo của hạm đội Đông Hải cũng từ phía nam eo biển Đài Loan tới tăng viện. Về không quân, nghe nói khi ấy đã điều máy bảy chiến đấu F-7 vừa mới được nghiên cứu chế tạo (có tính năng ngang với Mic-25), mặc dù thời gian đậu lại giữa không gian trên vùng biển Tây Sa của loại máy bay chiến đấu này chưa đầy 10 phút, nhưng sự xuất hiện của nó vẫn gây sự phấn chấn lớn lao. Ngày 20 tháng 1, bộ đội tinh nhuệ của Trung Quốc đã đến Tây Sa, dưới sự yểm trợ của hỏa lực pháo hạm, đã chiếm gọn cả 3 hòn đảo từng bị hải quân Nam Việt chiếm giữ từ năm 1956, bắt sống 48 tên địch, trong đó có 1 sĩ quan liên lạc Mỹ.
Tuy Bắc Việt đang đánh nhau với Nam Việt, nhưng khi chúng ta trừng phạt Nam Việt, trong lòng Bắc Việt chưa hẳn đã hài lòng. Với trận hải chiến Tây Sa, hải quân Nam Việt vốn đã có sự chuẩn bị, với ý chí quyết giành bằng được, không ngờ lại bị ăn một đòn trời giáng, đột nhiên trở nên hoảng loạn. Khi viên chỉ huy trận hải chiến đến gặp Tổng thống Nam Việt để báo cáo, không dám nói là trận hải chiến đã bị thất bại, mà chỉ một mực trách không quân không đến chi viện. Đến chiều ngày 20 tháng 1, Nam Việt mới đưa tàu quân sự Kỳ lân chở 1 tiểu đoàn lính đánh bộ, với ý đồ tăng viện cho quân đóng ở Tây Sa (nửa đường đã quay về), ngoài ra còn cho tập kết lính hải, không quân rải khắp làm khung sườn tái chiếm, nhưng sau khi đối mặt với sự tăng viện lớn của bên quân ta, lính hải quân Tây Sa bám trận địa chờ thời từ trước, đã không hề dám manh động, cuối cùng phải rút về.
Trong trận chiến ở Tây Sa, các tàu quân sự của phía Nam Việt đã bị đánh chìm, bị đánh trọng thương, bị thương nhẹ mỗi loại 1 chiếc, lính tử trận hơn 100 người, bị bắt sống 18 người, số bị thương không rõ. Các tàu phía Trung Quốc bị đánh trọng thương 1 chiếc, bị thương nhẹ 3 chiếc, lính tử trận 18 người, bị thương 67 người. Mặc dù phía Trung Quốc đã không lường trước được hết quyết tâm khai chiến của Nam Việt, binh lực điều động hết sức yếu ớt, nhưng sĩ quan binh lính hải quân Trung Quốc tham gia chiến trận đã chiến đấu dũng cảm, chiến thuật vận dụng cũng hết sức thành công, nên cuối cùng đã giành được thắng lợi. Khi xem xét đến sự chênh lệch về tương quan lực lượng giữa hai bên, sẽ thấy chiến quả như vậy là hiếm gặp trong lịch sử hải quân thế giới. Còn ý nghĩa thực sự của trận chiến ở Tây Sa, nằm ở chỗ đã tiêu diệt được quân đội Nam Việt chiếm cứ ở đó từ năm 1956, là đã đánh đuổi sạch thế lực Nam Việt. Nếu không, đợi đến hơn một năm nữa thôi, Việt Nam sau khi thống nhất sẽ tiếp quản luôn cả mấy hòn đảo ở đó, thì nỗi rầy rà của phía Trung Quốc sẽ còn lớn hơn.
1)  Số lượng tàu tham chiến
Con số thực và loại hình tàu tham chiến của phía Trung Quốc: 2 tàu chống ngầm, 2 tàu dò mìn, 2 tàu hộ tống cao tốc; trong đó có 4 tàu khai chiến trước, 2 tàu đuổi theo sau, và chính 2 chiếc tàu đuổi theo sau này đã khiến hải quân Nam Việt cho là còn có một loạt tàu tăng viện nữa đang đuổi tới, gây khiếp đảm, làm quân Nam Việt phải bỏ chạy, ở bước ngoặt quyết định cuối cùng đã làm cho cán cân thắng lợi nghiêng về phía quân ta.
2)  Ai là người nổ phát súng đầu tiên?
Thật tình là hiện giờ cũng không thể nói rõ được ai là người nổ phát súng đầu tiên. Theo những người tham chiến nói, khi ấy bên quân ta chắc chắn không ra lệnh nổ súng, nhưng trước khi nổ súng, bên quân Nam Việt đã bắn 1 phát đạn pháo về phía quân ta bằng pháo **, (đương nhiên là không có trong lệnh), do hỏa pháo chủ yếu của các tàu bên quân Nam Việt đều được điều khiển tự động bằng rađa, cho nên phát đạn pháo này bên quân ta phán đoán là để hiệu chỉnh hệ thống điều khiển bắn tự động, đồng thời sau khi tàu bên quân Nam Việt lui lại với ý đồ giãn cách cự ly (điều này buộc phải làm về mặt chiến thuật khi tàu lớn khai chiến với tàu nhỏ), chỉ huy bên quân ta phải ra lệnh cho 2 biên đội bám sát, đồng thời cảnh báo: Chú ý, quân địch sắp nổ súng! Vào lúc ấy, trận hải chiến đã nổ ra. Khi người bên quân ta phát hiện thấy nòng pháo bên quân địch tóe lửa một cái là liền lập tức đạp cò! Cho nên gần như cùng lúc với bên quân địch nổ súng, đạn pháo bên quân ta cũng nhả luôn! Nhưng do phía quân ta pháo nhỏ, vận tốc cao, thế nên loạt dạn pháo đầu tiên của bên quân ta đạp cò sau, nhưng lại rơi xuống đầu hải quân Nam Việt trước (quả có chút nực cười). Lúc này, chỉ huy bên quân ta quả thực không ra lệnh nổ súng, bắn trả hoàn toàn là sự phản ứng tự động của các chiến sĩ (sự phản ứng tự động này tương đối quan trọng, nếu như đợi đến khi chỉ huy ra lệnh mới bắn trả, thì rất có thể lịch sử về trận hải chiến Tây Sa sẽ phải viết lại). Viết đến đây, đã có thể rõ được ai là người nổ súng trước rồi.

3)  Trận hải chiến đã liều ném luôn cả lựu đạn?

Không phải là bên quân ta đã có chiến pháp liều ném lựu đạn trong trận hải chiến, mà là một chiếc tàu khi ấy do bị thương, mất lái, tốc độ chạy quá nhanh, đâm thẳng vào giữa 2 chiếc tàu bên quân Nam Việt, nên đã bị tấn công bằng hỏa lực chằng chịt rồi bốc cháy, tổn hại nghiêm trọng, chiếc tàu phía sau của quân ta nhìn không rõ (khi ấy cho là khói do tự mình tuôn ra) sợ đánh bị thương nhầm tàu mình, lại không thể chi viện được, nên kết quả là chiếc tàu này lái luôn cả khói lửa đâm thẳng vào tàu số 10 của địch, thuyền trưởng hoa mắt:  Lắp tên lửa chống tàu ngầm! Chuẩn bị sống chết với quân địch. Thế là tàu số 10 quay lái sạt qua tàu của ta, nguy hiểm tới cực điểm. Lúc này hỏa pháo của hai bên đều không thể dùng được, thuyền trưởng gặp nguy ứng biến: Ném lựu đạn! Khi ấy bên quân ta cơ bản chưa chuẩn bị đánh trận hải chiến, trên tàu này có mấy hòm lựu đạn chuyển cho dân binh đóng trên đảo, vào lúc này đã được điều dùng cho trận chiến. Thế là mọi người tranh nhau vớ lấy lựu đạn ném sang tàu số 10 của Nam Việt, có người còn ôm luôn cả bệ phóng tên lửa chống tăng của bộ binh bắn về phía tàu Nam Việt! Đây chính là xuất xứ của chuyện quân Trung cộng đã sử dụng lựu đạn mà Nam Việt đã thông tin cho giới truyền thông sau này, nhân lúc quân địch hoảng loạn chuyển hướng, quân ta đã ngoặt tàu chạy hết tốc độ, đẩy lui được cuộc tấn công của Nam Việt, sau đó lao tới tự cứu lại được bãi đá ngầm.
4)  Được mất về chiến thuật của trận hải chiến

Về kết quả của trận hải chiến mọi người đều đã rõ: Bên quân Nam Việt: 1 chiếc tàu hộ tống nhỏ nhất (phiên hiệu “Sóng dữ”, 650T) bị chìm, 3 chiếc tàu khu trục còn lại bị thương (rất nhẹ). Bên quân ta: 1 chiếc tàu dò mìn gần như bị chìm (đưa lên bãi cạn thành công, tất nhiên, nếu đưa lên bãi cạn không kịp thì chắc chắn sẽ chìm), bị thương 1 chiếc, 2 chiếc còn lại cũng bị thương nhẹ, nhưng 2 chiếc thêm vào sau đó lại không hề bị sứt mẻ gì.
a)  Khi khai chiến, cả hai bên đều theo quan điểm đã đánh phải đánh cho giập đầu, tấn công vào tàu chỉ huy của đối phương, song đều phán đoán nhầm: Trong số 2 biên đội bên quân ta, 1 chiếc tàu xông lên trước nhất là tàu chỉ huy, mà bên quân địch tấn công lại là 2 chiếc tàu ở đằng sau 2 biên đội bên quân ta, phán đoán sai (nếu như quân địch khi ấy đọc được báo chí Trung Quốc thì sẽ không bị sai). Bên quân ta phán đoán quân địch sợ chết, cho nên viên chỉ huy sẽ nấp ở đằng sau, vì thế cũng tấn công 2 tàu ở đằng sau, và cũng phán đoán sai! Xác minh sau trận chiến cho thấy, tàu chỉ huy bên quân địch là tàu đầu ở biên đội số 2!
b)  Bên quân Nam Việt đã sai lầm về vận dụng chiến thuật:  Hải quân Nam Việt cho rằng tàu của ta đại pháo lớn, dùng đạn xuyên thép làm thủng cho mấy lỗ là tàu nhỏ của mày chìm ngay, cho nên trong lúc bắn nhau bên quân Nam Việt đã sử dụng đạn xuyên thép (tất nhiên, không thể nói là không đúng, nhưng nếu như một tàu dùng đạn xuyên thép, một tàu dùng đạn bộc phá thì rất có thể bên quân ta sẽ phải chịu kết cục thảm hại, bởi dẫu sao thì tàu của ta cũng quá nhỏ).
Bên quân ta cho rằng, mặc dù mày là hỏa lực tự động, nhưng có phải lúc nào cũng có người đến thao tác đâu? Tao đánh cho mày bò lê bò càng hết cả ra, thì mày có tự động hóa thì cũng chẳng có ai đến ấn nút được cả! Cho nên tình hình bên quân ta sử dụng đạn bộc phá (người viết cho rằng đây là chiến thuật khi ấy không có biện pháp để đề xuất) trong giao chiến là:  Hai bên vừa bắn nhau, toàn bộ hải quân trên tàu quân sự Nam Việt đều chui hết cả xuống dưới boong tàu, còn hỏa pháo tự động hóa cũng bị mất hiệu lực khi bị quân ta tấn công trọng điểm vào hệ thống điều khiển tự động bằng rađa, người điều khiển pháo đương nhiên là không bắn được chúng ta nữa rồi. Sau khi bên quân ta bị bắn đạn xuyên thép, phần tàu chìm dưới nước bị thủng mấy lỗ lớn, mà những miếng nút chúng ta chuẩn bị sẵn thì lại không đủ, may mà có các chiến sĩ xả thân bịt lại thì mới bảo vệ được tàu. Từng có tin là có chiến sĩ đã hi sinh vì dùng thân mình bịt tàu, thế nhưng quân lính hiện giờ đã được điều đi xa rồi, lát nữa người viết kể cho mọi người nghe về trận hải chiến Xích Qua Tiêu (tức Bãi đá Gạc Ma – ND) thì sẽ biết.
Lời cuối:  Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: Cảm ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây Sa từ tay quân tay sai Nam Việt! Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức “Điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt Nam.
Trong trận hải chiến oai hùng thề chết bảo vệ quần đảo Tây Sa của quân dân Trung Quốc, hải quân Trung Quân ở vào thế yếu về trang bị, tổng cộng đã bắn chìm một tàu hộ tống,  bắn bị thương ba tàu khu trục, tiêu diệt thuyền trưởng tàu “Sóng dữ” cùng hơn 100 quân dưới quyền bên quân Nam Việt; trong khi đổ bộ thu hồi ba hòn đảo Cam Tuyền, đảo San Hô và đảo Kim Ngân, bộ đội và dân binh Trung Quốc  đã bắt sống được thiếu tá Phạm Văn Hồng cùng 48 quân dưới quyền bên quân Nam Việt, viên sĩ quan liên lạc Kirsch thuộc Lãnh sự quán Mỹ thường trú tại Đà Nẵng cũng đã thành tù nhân của quân dân Trung Quốc. Tất nhiên, trong trận chiến đấu bảo vệ quần đảo Tây Sa, quân dân Trung Quốc cũng đã phải trả những cái giá nhất định. Chính ủy tàu 274 của hải quân Trung Quốc, Phùng Tùng Bá cùng 18 sĩ quan binh lính khác đã anh dũng hy sinh, 67 chiến sĩ tham chiến bị thương, tàu 389 của ta bị bắn hỏng.
Biên đội trên biển, bộ đội tàu chống ngầm của hải quân ta
Trong trận chiến, tàu tham chiến của quân ta đã cố sức áp dụng thủ pháp cận chiến, cự ly bắn giữa hai bên từ 1.000 m đến 300 m, pháo bắn nhanh khẩu độ nhỏ của quân ta liên tục rót đạn về phía tàu địch, buộc địch không còn dám ở lại trên tầng cao của tàu quân sự.
Trong ảnh là tàu của hải quân Nam Việt chuẩn bị xâm phạm vùng biển Tây Sa đang được kiểm tra sửa chữa ở cảng Đà Nẵng, đồng thời đậu ở bên ngoài là kỳ hạm tham chiến của hai quân Nam Việt, phiên hiệu “Trần Bình Trọng” (số ghi bên mạn tàu là “5″).
Bản đồ hiển thị tác chiến của trận hải chiến Tây Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.
Sau thắng lợi của trận hải chiến Tây Sa, quân ta thừa thế thu hồi lại tất cả những hòn đảo đã bị Nam Việt xâm chiếm, bắt sống hơn 40 sĩ quan binh lính Nam Việt, trong đó có cả 1 cố vấn Mỹ.
————
Ghi chú của BTV:
(1) Chiếc HQ-10 mà phía Trung Quốc gọi là “Sóng Dữ” (怒涛), Việt Nam gọi là Nhật Tảo, do ông Ngụy Văn Thà làm thuyền trưởng lúc đó .
(2) Ông Nguyễn Thành Trí lúc đó giữ chức đại úy.
(3) Có lẽ bài gốc được viết trước năm 2004.
(4) Tức thiếu tá Ngụy Văn Thà, sau khi mất, ông được truy phong hàm Trung tá Hải quân.
Nguồn: Canglang.com

TRƯỚC VÀ SAU CUỘC GẶP CẤP CAO TRUNG-VIỆT Ở THÀNH ĐÔ

Đôi lời: Về quá trình bình thường hóa quan hệ VN-TQ, nhiều năm qua đã có những tiết lộ về vai trò của TBT Nguyễn Văn Linh và đại tướng bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh qua 2 cuộc gặp riêng với đại sứ TQ Trương Đức Duy ngày 5 và 6/6/1990 *.
Thế nhưng mới đây, viên đại sứ này còn tiết lộ thêm mấy cuộc tiếp xúc “bí mật” nữa ngay sau đó, theo nghi thức rất lạ, mà xem ra giới chức chóp bu VN khi đó hoàn toàn không biết *. Để rồi chỉ mươi ngày sau đã có cuộc gặp cấp cao Trung-Việt tại  Thành Đô đầu tháng 9/1990, qua lời mời cũng rất lạ của TQ với các vị “nguyên thủ” VN trước chuyến thăm chỉ có 5 ngày. Thực hư chuyện này tới đâu, tại sao phía TQ lại tung ra bản gọi là “hồi ký” của họ Trương vào lúc này, đó là điều cần phải làm rõ.
(Những đoạn tô đậm là do Ba Sàm thực hiện để độc giả tiện theo dõi. Mời xem thêm các tài liệu liên quan ở cuối bài).
Mạng Báo buổi sáng Liên hợp, Trung Quốc – 中越高层成都会晤的前前后后

TRƯỚC VÀ SAU CUỘC GẶP CẤP CAO TRUNG-VIỆT Ở THÀNH ĐÔ

21-11-2011
(Ghi lại việc giải quyết vấn đề Campuchia và khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước [Trung-Việt])
Tác giả:  Trương Đức Duy
Người dịch:  Quốc Thanh
Tóm tắt về tác giả:  Sinh năm 1930 ở huyện Tân Hội, tỉnh Quảng Đông, từng là Hoa kiều học tại Việt Nam. Năm 1948 tham gia Đội công tác chính trị thuộc Biên khu Việt Quế[1], năm 1949 được Tung đội Biên khu Việt Quế điều vào tham gia bộ đội Việt Nam, sau đó  điều vào làm trong Đoàn cố vấn chính trị, quân sự giúp Việt Nam chống Pháp của Trung Quốc. Năm 1954, tham gia thành lập Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, phụ trách phần phiên dịch và điều tra nghiên cứu. Năm 1964, lại được phái về giữ chức Bí thư thứ ba ở Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam. Năm 1967, giữ các chức Thư kí Tổ chăm sóc y tế cho Chủ tịch Hồ Chí Minh và phiên dịch cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Từ tháng 7 năm 1985 đến tháng 3 năm 1983, làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Vương quốc Thái Lan kiêm Đại sứ tại Campuchia dân chủ, đồng thời là Đại diện thường trú của Ủy ban Kinh tế và Xã hội Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Liên Hiệp Quốc; từ tháng 4 năm 1989 đến tháng 3 năm 1993, làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam. Từ tháng 6 năm 1993 về hưu cho đến nay, từng trải qua các chức vụ Phó chủ tịch Hội hữu nghị Trung-Việt, Chủ tịch các khóa 3, khóa 4, khóa 5 và Chủ tịch danh dự Hội hữu nghị Hoa kiều Việt Nam, Campuchia, Lào.
Lời người biên tập:  Năm nay nhân dịp kỉ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ giữa hai nước hai Đảng Trung-Việt, xin đặc biệt đăng tải một bài hồi ký của tác giả viết sau ngày rời bỏ chức vụ ở Việt Nam, nhằm cung cấp cho độc giả một sự hiểu biết khá tường tận về sự kiện lịch sử trọng đại này.
Chuyến bay huyền bí
Sớm ngày 3 tháng 9 năm 1990, Hà Nội – Thủ đô Việt Nam, mưa phùn lất phất.
8 giờ 10 phút (10 giờ 10 phút giờ mùa hè Bắc Kinh), một chiếc chuyên cơ Tu-134 màu bạc cất cánh từ Sân bay quốc tế Nội Bài tĩnh lặng, chầm chậm bay lên không trung, lặng lẽ hướng thẳng tới biên giới Trung-Việt. Đây là chiếc máy bay dân dụng Việt Nam đầu tiên bay tới Trung Quốc kể từ 20 năm nay, còn hành khách trên máy bay lại là các nhà lãnh đạo tối cao của Việt Nam – Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Ủy viên Bộ chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chính phủ Đỗ Mười, Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, nguyên Thủ tướng chính phủ Phạm Văn Đồng. Có thể dự đoán được hành động này sẽ có ảnh hưởng hết sức quan trọng đến mối quan hệ Trung-Việt. Tuy nhiên, trên sân bay không có đông người ra tiễn, không có nhà báo, lại càng không có cảnh tượng quần chúng.  Tất cả những điều đó đã khoác lên một màu sắc huyền bí cho chuyến bay này.
Cuộc gặp Thành Đô giữa lãnh đạo Trung-Việt (3-9-1990). Hàng trước từ trái sang: Hoàng Bích Sơn, trưởng ban đối ngoại T.Ư.(1), Phạm Văn Đồng, cố vấn BCHTƯ (3), Nguyễn Văn Linh, tổng bí thư (4), Giang Trạch Dân (5), Lý Bằng (6), Đỗ Mười (7), Hồng Hà (9), …
Chuyến đi Trung Quốc bí mật lần này của các nhà lãnh đạo tối cao Việt Nam, theo lời mời của Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản  Trung Quốc Giang Trạch Dân và Ủy viên Bộ chính trị Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc, Thủ tướng Quốc vụ viện Lý Bằng, là tới Thành Đô để tổ chức hội đàm nội bộ về vấn đề Campuchia và mối quan hệ Trung-Việt. Những người đi theo phía Việt Nam có: Ủy viên Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Hồng Hà, Ủy viên Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Thứ trưởng thứ nhất Bộ ngoại giao Đinh Nho Liêm. Tôi với tư cách là Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam đã đi theo tới và tham gia cuộc hội đàm một cách ngẫu nhiên.
Máy bay bay an toàn, trong khoang rất yên tĩnh, mọi người không nói chuyện nhiều, dường như đều đang trầm tư, hình dung xem chuyến đi này sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ Việt-Trung. Tôi nhìn từng đám từng đám mây lùi lại phía sau bên ngoài cửa sổ máy bay, trăm mối suy nghĩ, những việc đã qua hiện về trong đầu…
Ôn lại mối quan hệ Trung-Việt, từ buổi đầu thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cho đến giữa thập niên 70 của thế kỷ 20, mối quan hệ hai nước hai Đảng luôn hết sức tốt đẹp và thân thiện. Trong các cuộc Chiến tranh chống Pháp và Đấu tranh chống Mỹ cứu nước lâu dài của Việt Nam, trong quá trình khôi phục và xây dựng kinh tế toàn diện của Việt Nam, Trung Quốc đều có sự ủng hộ và chi viện lớn nhất. Nhất là trong thời khắc ngặt nghèo khi quân xâm lược Mỹ đem bom rải khắp Việt Nam, Chủ tịch Mao Trạch Đông đã trịnh trọng tuyên bố: “Bảy trăm triệu nhân dân Trung Quốc là hậu thuẫn vững chắc của nhân dân Việt Nam, đất Trung Quốc rộng rãi bao la là hậu phương đáng tin cậy của nhân dân Việt Nam”. Đồng thời, đã điều hơn 32 vạn Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc tới Miền Bắc Việt Nam, kề vai sát cánh cùng quân dân Việt Nam chống trả lại những trận ném bom rải thảm của bọn giặc trời Mỹ. Cố Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói một cách thấm thía: Trung Quốc đối với Việt Nam là “Trăm ơn ngàn nghĩa vạn tình” và đã dùng câu thơ sâu sắc “Mối tình thắm thiết Việt Hoa, Vừa là đồng chí, vừa là anh em” để mô tả mối quan hệ thắm thiết giữa hai nước. Nhưng, ai mà biết được chữ ngờ, sau lưng Hồ Chí Minh, khi đã giành được thắng lợi trong cuộc Đấu tranh chống Mỹ cứu nước và hoàn toàn thống nhất, bè đảng do Lê Duẩn cầm quyền đã từ bỏ con đường đúng đắn của Hồ Chí Minh, trắng trợn thi hành chính sách xâm lược Campuchia, phản Hoa bài Hoa, làm cho mối quan hệ Trung-Việt cực kì xấu đi, để đến nỗi nhìn nhau như kẻ thù. Từ đó, mối quan hệ không bình thường đầy bi kịch giữa hai nước đã kéo dài suốt hơn 10 năm.
Làm Đại sứ Việt Nam với đầy trọng trách
Tháng 4 năm 1989, tôi nhận nhiệm vụ làm Đại sứ tại Việt Nam, gánh trên vai một sứ mệnh quan trọng, đó là quán triệt phương châm mà Trung ương đã định ra là: Trước hết, Việt Nam phải thực sự rút sạch quân ra khỏi Campuchia, thực sự giải quyết công bằng vấn đề Campuchia theo chủ trương của cộng đồng quốc tế, thực sự thay đổi chính sách đối với Trung Quốc, thì mới có thể gạt bỏ được mọi trở ngại mà khôi phục lại mối quan hệ bình thường Trung-Việt, đây chính là then chốt. Căn cứ vào toàn bộ cục diện quốc tế, cục diện khu vực và động hướng chuyển biến về chính sách của ban lãnh đạo mới của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Văn Linh đứng đầu, cần sớm thúc bách Việt Nam rút quân triệt để khỏi Campuchia, đồng thời giải quyết công bằng vấn đề Campuchia theo chủ trương của cộng đồng quốc tế, từ đó mà mở đường cho việc khôi phục lại mối quan hệ bình thường Trung-Việt. Cần thấy rằng, điều kiện lúc này đã cơ bản đầy đủ. Nhưng, qua một thời gian tìm tòi và làm việc kể từ khi tới nhậm chức, tôi cảm thấy muốn giải quyết được hai vấn đề đại sự này vẫn còn những khó khăn không nhỏ, nguyên nhân là do tàn dư thế lực của Lê Duẩn vẫn còn gây quấy nhiễu từ nhiều phía, mối quan hệ Trung-Việt vẫn còn ở trạng thái đối lập và đối kháng, tranh chấp biên giới vẫn còn xảy ra đôi lúc; giữa hai nước ngoài quan hệ ngoại giao ra, mọi mối quan hệ khác đều đã bị đoạn tuyệt.
Song, vũ đài ngoại giao rất rộng lớn, tôi đã mở hoạt động bằng nhiều phương thức, tận dụng hết những mối quan hệ cũ, tới thăm khắp những người lãnh đạo các cấp các ngành để làm việc xoay quanh các vấn đề nói trên. Trải qua bao nỗ lực, tuy cũng có được một vài tiến triển, nhưng Nguyễn Cơ Thạch khi ấy là Ủy viên Bộ chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao lại đang nắm đại quyền ngoại giao của Việt Nam. Tôi đã nhiều lần bàn bạc trao đổi với ông ta về vấn đề Campuchia nhưng không bao giờ tới nơi, vấn đề mấu chốt vẫn chưa giải quyết được. Thời gian đã trôi qua 1 năm, làm thế nào bấy giờ?
Lúc này tôi cân nhắc đến việc phải tìm cách thâm nhập chuyện trò với những người lãnh đạo cấp cao hơn bên phía Việt Nam. Trong thời gian này, tôi từng thông qua con đường ngoại giao bình thường để đề xuất nguyện vọng tới thăm chủ tịch nước và thủ tướng chính phủ, nhưng do mối quan hệ hai nước hai đảng vẫn đang ở trạng thái không bình thường, cho nên Bộ ngoại giao Việt Nam đều không sắp xếp. Vì thế, tôi nghĩ đến Nguyễn Văn Linh đang giữ chức Tổng bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, trong thời kì Đấu tranh chống Mỹ của Việt Nam từng bí mật tới thăm Trung Quốc với tư cách là nhà lãnh đạo chủ yếu của Miền Nam Việt Nam, khi gặp mặt các nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Bắc Kinh, tôi từng đảm nhận vai trò phiên dịch cho ông ta, ông ta chắc vẫn còn nhớ tôi, thế là tôi bày tỏ ý muốn được tới thăm ông thông qua bạn bè. Quả nhiên không lâu sau, Nguyễn Văn Linh đã tiếp tôi vào ngày 5 tháng 6 năm 1990. Khi gặp mặt, ông bắt tay tôi rất lâu và nhiệt tình, tỏ ra hết sức thân thiết. Tự đáy lòng, ông vẫn nhớ mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước hai Đảng trong quá khứ, đồng thời bày tỏ hết sức trân trọng mối tình hữu nghị tốt đẹp Việt-Trung, hi vọng mối quan hệ này sẽ được khôi phục trong thời gian sớm nhất. Tôi trình bày theo đúng tinh thần của Trung ương là lãnh đạo Trung Quốc luôn coi trọng mối quan hệ và tình hữu nghị truyền thống giữa hai nước Trung-Việt, hi vọng phía Việt Nam sớm áp dụng những biện pháp thiết thực để giải quyết tốt vấn đề Campuchia…, đồng thời mở đường cho việc khôi phục mối quan hệ bình thường giữa hai nước Trung-Việt. Nguyễn Văn Linh nói, ông cũng có nguyện vọng giống như lãnh đạo Trung Quốc, đồng thời bày tỏ nguyện vọng được đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ, để đích thân trao đổi trực tiếp với lãnh đạo cấp cao Trung Quốc về những vấn đề cùng quan tâm. Ở lần gặp mặt này, vì có nhiều người đi theo cùng có mặt, nên Nguyễn Văn Linh chưa bàn sâu đến vấn đề Cam puchia và quan hệ giữa hai nước. Nhưng sau đó, mọi việc đã có bước tiến triển mới.
Lời nhắn quan trọng chuyển rõ ý
Sau đó không lâu, vào ngày 16 tháng 8, một cán bộ Viện khoa học xã hội Việt Nam là Hoàng Nhật Tân (con trai Hoàng Văn Hoan) tới sứ quán gặp tôi (ông cùng với mẹ tới Bắc Kinh thăm bố mình vừa về), xúc động nói: “Tối ngày 13 tháng 8, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh cho xe tới đón tôi đến nhà ông nói chuyện một tiếng đồng hồ, hỏi thăm kĩ lưỡng về tình hình sinh hoạt và sức khỏe của bố tôi, hết sức thân thiết. Tổng bí thư còn nói, ông muốn được gặp Đại sứ Trương lần nữa, nhưng Bộ ngoại giao nói chưa cần và đã ngăn lại. Vì thế, ông ấy nhờ tôi ghi lại một lời nhắn. Khi Tổng bí thư nói, tôi đã ghi lại hết sức tường tận. Cuối cùng còn đọc lại một lượt và đã được sự xác nhận của ông ấy”. Sau đó, Hoàng Nhật Tân trịnh trọng chuyển cho tôi lời nhắn của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, nội dung chủ yếu như sau:
“Tháng 10 năm ngoái, đồng chí Khải Sơn đã chuyển đến tôi lời thăm hỏi của đồng chí Đặng Tiểu Bình và lòng mong mỏi sớm được thấy sự bình thường hóa mối quan hệ Trung-Việt của đồng chí Đặng Tiểu Bình, tôi nghe thấy rất phấn khởi. Tôi cũng tha thiết mong mỏi mối quan hệ tốt đẹp Việt-Trung có thể được khôi phục trong nhiệm kì Trung ương khóa 6 Đảng cộng sản Việt Nam do tôi chủ trì, để mở đầu một giai đoạn mới cho quan hệ hai nước khi tiến hành Đại hội 7 của Đảng cộng sản Việt Nam. Làm được việc này thì mới khỏi phụ sự tín nhiệm của nhân dân Việt Nam và các Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam đối với tôi. Tôi muốn nói một cách thẳng thắn rằng, sở dĩ trở ngại về vấn đề Campuchia cứ bị kéo dài chưa được giải quyết là vì có những người trong Đảng luôn làm sai lệch sự việc, chưa quán triệt được tinh thần chủ yếu của Trung ương. Tôi hi vọng phía Trung Quốc cho mời tôi và Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười cùng Cố vấn Phạm Văn Đồng tới thăm Trung Quốc theo con đường nội bộ, để trao đổi trực tiếp và sâu hơn với lãnh đạo Trung Quốc về việc giải quyết vấn đề Campuchia…, tin rằng những vấn đề này nhất định sẽ được giải quyết thật tốt, từ đó mà thực hiện được bình thường hóa quan hệ hai nước Việt-Trung. Tôi sẽ đi theo con đường của Hồ Chủ tịch, vun đắp tình hữu nghị Việt-Trung tốt đẹp, bảo vệ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và những lợi ích cách mạng chung giữa hai nước Việt-Trung, sẽ đi tiếp một cách kiên định không lay chuyển”.
Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh gặp Đại sứ Trương Đức Duy (5-6-1990)
Sau khi đã chăm chú nghe lại lời nhắn từ Nguyễn Văn Linh, tôi nói với Hoàng Nhật Tân: Nếu có cơ hội, nhờ anh chuyển lời lại cho đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh rằng tôi hiểu được ý tứ và nỗi lòng của ông ấy, tôi sẽ báo cáo ngay với Trung ương chúng tôi.
Tiễn chân Hoàng Nhật Tân xong, tôi quay về phòng làm việc suy nghĩ mãi về một vấn đề. Ngày 5 tháng 6, tôi từng báo cáo về trong nước là khi Nguyễn Văn Linh gặp tôi có đề xuất yêu cầu được đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ. Trả lời từ trong nước là phải giải quyết trước hai vấn đề mấu chốt còn lại trong vấn đề Campuchia (đó là: Việt Nam phải rút quân triệt để khỏi Campuchia và giải pháp chính trị công bằng cho Campuchia), rồi sau đó mới bố trí cuộc gặp cấp cao hai nước theo đúng trình tự và hợp lí. Bây giờ lại đã xuất hiện những tình huống và nhân tố mới, vậy tôi nên đưa ra quan điểm và kiến nghị ra sao đây? Suy nghĩ mãi, tôi thấy vẫn nên đề xuất kiến nghị tích cực hưởng ứng yêu cầu của Nguyễn Văn Linh, để lãnh đạo tham khảo ra quyết sách. Trong báo cáo, tôi chủ yếu phân tích mấy điểm sau:  Một là Nguyễn Văn Linh luôn thân thiện với Trung Quốc. Việc ông ta mong sớm giải quyết vấn đề Campuchia và khôi phục mối quan hệ tốt đẹp Trung-Việt là chân thành. Hai là vấn đề Campuchia bị để dây dưa không giải quyết, nguyên nhân quan trọng là do Nguyễn Cơ Thạch cùng Bộ ngoại giao do ông ta nắm quyền ngăn chặn khắp nơi. Nguyễn Văn Linh muốn vượt qua được tầng chướng ngại vật này thì phải có sự bàn định từ lãnh đạo tối cao của hai nước trước, rồi sau đó mới tìm cách nghĩ ra các biện pháp, điều này phù hợp với thực tế trước mắt của Việt Nam. Ba là Nguyễn Văn Linh hi vọng chúng ta mời cả Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng cùng đi, dụng ý là để tăng thêm độ uy quyền của chuyến đi và tiện cho việc quyết ngay tại chỗ những vấn đề trọng đại, đồng thời cũng cho thấy ông hết sức coi trọng những vấn đề này. Bốn là phán đoán từ tình hình đối nội và đối ngoại mà phía Việt Nam hiện tại đang ở vào, thì với việc tổ chức hội đàm nội bộ giữa lãnh đạo hai nước vào lúc này, xác suất có thể đạt kết quả tốt là rất lớn.
Ngày hôm sau, nhận được điện trả lời chỉ thị muốn tôi phải lập tức kiểm tra độ xác thực của nội dung lời nhắn, đề xuất với người tin cậy bên Nguyễn Văn Linh là “đích danh Đại sứ muốn được gặp riêng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh trong một ngày gần đây”, để trực tiếp tìm hiểu ý đồ thực của Nguyễn Văn Linh. Hơn 10 năm qua, quan hệ Trung-Việt ở trạng thái không bình thường, sứ quán không có mối liên hệ nào với người tin cậy bên Nguyễn Văn Linh, vậy thì nên thông qua con đường nào đây để yêu cầu được gặp riêng một cách ổn thỏa hơn? Tôi triệu tập ngay cuộc họp Đảng ủy mở rộng, mời mọi người bàn bạc ra mưu sách. Ý tưởng thông qua con đường Vụ đối ngoại Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam thì sợ sẽ không giữ được bí mật, mà cũng khó để thực hiện “gặp riêng”. Có đồng chí nêu xem xem có thể thông qua con đường quân đội được không? Tôi cho như thế sẽ khá là ổn thỏa, lại càng có lợi hơn cho việc bảo mật. Thế là tôi liền nghĩ tới Thiếu tướng Vũ Xuân Vinh Cục trưởng Cục đối ngoại Bộ quốc phòng mà tôi khá thân thiết, từ ngày đến Việt Nam lần này, tôi đã gặp ông ta vài lần, quan hệ rất tốt, có thể thông qua ông ta để yêu cầu được gặp Đại tướng Lê Đức Anh (Ủy viên Bộ chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ trưởng Bộ quốc phòng) thân thiết với Nguyễn Văn Linh, rồi xin Lê Đức Anh giúp đỡ bố trí cho tôi bí mật gặp Nguyễn Văn Linh. Mọi người thấy biện pháp này có thể được. Thế là tôi lập tức cho Tùy viên quân sự Triệu Nhuệ liên hệ chính thức với Cục trưởng Vũ Xuân Vinh. Khi gặp Cục trưởng Vũ Xuân Vinh, Tùy viên quân sự Triệu đã trịnh trọng đề xuất: “Đại sứ Trương có việc gấp và quan trọng muốn được gặp Bộ trưởng Lê Đức Anh. Xin Cục trưởng bố trí cho ngay”. Chiều hôm đó, Vũ Xuân Vinh trả lời Tùy viên quân sự Triệu rằng: “Đồng chí Đại tướng rất vui lòng được gặp đồng chí Đại sứ, 8 giờ sáng hoặc 7 giờ tối mai đều được. Đại tướng còn nói, sau này đồng chí Đại sứ có muốn gặp ông thì cứ Cục đối ngoại Bộ quốc phòng bố trí là được”.
Vào 8 giờ sáng ngày 20 tháng 8, xe của tôi chạy thẳng vào Bộ quốc phòng. Thiếu tướng Vũ Xuân Vinh đón đợi ở cổng tòa nhà, dẫn tôi vào phòng tiếp khách của Bộ trưởng rồi lui ra, khép chặt cửa lại. Tôi đang tiến thẳng vào thì Bộ trưởng Lê Đức Anh cũng bước vào phòng khách từ một cửa khác, khi gặp nhau Lê [Đức Anh] bắt tay, ôm tôi rất nhiệt tình. Tôi nói xã giao: “Thực sự được xin lỗi, mới sáng ra đã tới làm phiền đồng chí Đại tướng”. Đại tướng Lê [Đức Anh] mỉm cười bảo: “Đại sứ đến lúc nào tôi cũng  tiếp”. Trong phòng khách ngoài hai chúng tôi ra, không có ai đi theo. Chuyện trò hàn huyên xong tôi chuyển ngay sang chủ đề chính, đầu tiên bày tỏ lãnh đạo Trung Quốc rất coi trọng mối quan hệ Trung-Việt, hiện nay tình hình quốc tế phát triển rất nhanh, thời gian không chờ đợi mình, cả hai bên cần chớp lấy thời cơ, nhanh chóng loại bỏ trở ngại là vấn đề Campuchia, từ đó thực hiện bình thường hóa quan hệ Trung-Việt. Sau đó tôi nhắc đến lời nhắn của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã được ghi lại gửi cho tôi, tôi cảm thấy hết sức quan trọng, cho nên mong được gặp riêng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh để trực tiếp lắng nghe ý kiến của Tổng bí thư, đồng thời tôi cũng có một vài điều nữa cần nói với Tổng bí thư. Tôi nói, hiện giờ mà thông qua con đường khác sẽ có khó khăn, cho nên xin phiền đồng chí Đại tướng giúp cho. Lê Đức Anh nói rất thoải mái: “Đây quả thực là việc hết sức quan trọng, hôm nay tôi sẽ báo cáo lại yêu cầu của Đại sứ với Tổng bí thư”. Tiếp đó, Lê Đức Anh cũng nói về hai quan điểm, đại ý là:  Thứ nhất, nhấn mạnh Nguyễn Văn Linh rất có tình cảm với Trung Quốc, luôn chủ trương thân thiện với Trung Quốc, từ sau khi nhậm chức Tổng bí thư vào năm 1986 đã làm rất nhiều việc để khôi phục lại mối quan hệ giữa hai nước hai Đảng. Trước tình hình thế giới phức tạp như hiện nay, việc thực hiện bình thường hóa quan hệ giữa hai nước lại càng trở thành niềm mong muốn ấp ủ của ông ấy. Thứ hai, bước đi đầu tiên trong việc giải quyết vấn đề Campuchia là phải thành lập Hội đồng tối cao toàn quốc Campuchia, nhưng nếu hai đảng cộng sản ở Campuchia không thực hiện hòa giải, thì có thành lập ra Hội đồng tối cao cũng không thể thực sự giải quyết được vấn đề, các phái sẽ vẫn còn tiếp tục tranh cãi, thậm chí còn lại đánh nhau. Cho nên, cả hai phía Trung-Việt cần cùng nỗ lực khuyên giải hai đảng cộng sản ở Campuchia hòa giải, để nước Campuchia tương lai có thể bình yên được lâu dài.
Gặp riêng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
Chiều hôm đó, Cục trưởng Vũ Xuân Vinh hẹn gặp gấp Tùy viên quân sự Triệu, nói rằng: “Theo chỉ thị của Đại tướng Lê Đức Anh, xin chuyển lời tới Đại sứ Trương. Vào 19 giờ 30 phút ngày 22, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh sẽ gặp riêng Đại sứ Trương tại phòng khách Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Cả hai bên đều không đem theo phiên dịch và thư kí. Đề nghị Đại sứ Trương đổi sang một chiếc xe nhỏ, không cắm quốc kỳ, đi vào từ cửa bên Bộ quốc phòng”.
Mọi sự được tiến hành thuận lợi hơn dự kiến. Tối đó, tôi theo hẹn đúng giờ đến Bộ quốc phòng. Trong cuộc gặp hơn 40 phút, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nói chuyện với tôi hết sức thân mật và thẳng thắn, ông đã chứng thực cho lời nhắn mà Hoàng Nhật Tân đã ghi lại. Nguyễn [Văn Linh] nói:  Trong công cuộc đấu tranh cách mạng dài lâu và trong các cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, Việt Nam luôn nhận được sự ủng hộ và viện trợ to lớn từ lòng tấm chân thành của Trung Quốc. Bản thân tôi trước sau đều cho rằng, Việt Nam cần giữ mối quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc. Thời kì Đại hội IV Đảng cộng sản Việt Nam năm 1976, vì không đồng tình với một vài cách làm làm xấu đi mối quan hệ Việt-Trung mà tôi đã bị chỉ trích là “hữu khuynh”. Thời kì Đại hội V năm 1982, lại chỉ vì không tán thành chính sách bài Hoa và chủ trương ở giai đoạn hiện tại cần cho phép nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại mà tôi đã bị ra khỏi Bộ chính trị. Khi ấy, tôi rất khó lí giải được vì sao lại phải áp dụng thái độ đó với Trung Quốc. Nếu như Bác Hồ còn sống khỏe mạnh, thì dứt khoát sẽ không xuất hiện chuyện quái gở như vậy. Rồi còn chính sách đối xử với người Hoa và Hoa kiều cũng là sai lầm. Người Hoa, Hoa kiều đã có những đóng góp quý báu cho sự nghiệp cách mạng và xây dựng của Việt Nam, khi thắng lợi rồi chúng tôi lại kỳ thị họ, xua đuổi họ, thật là cạn tàu ráo máng.
Nguyễn Văn Linh còn nói đến cả chuyện khi lên làm Tổng bí thư vào năm 1986, ông liền quyết tâm khắc phục mọi trở lực, từng bước chỉnh sửa những sai lầm trong quá khứ, khôi phục lại tình thân thiện với Trung Quốc. Ông nói, đầu tiên ông thuyết phục Ban chấp hành Trung ương kiến nghị với Quốc hội xóa bỏ những nội dung chống Trung Quốc trong Hiến pháp, đồng thời sửa đổi những chính sách sai lầm đối với người Hoa và Hoa kiều. Sau đó, lại làm công tác từ các phương diện, để rồi cuối cùng đã ra được quyết định rút quân khỏi Campuchia.
Trong tình hình thế giới hiện nay, việc Việt Nam cùng với Trung Quốc, trung tâm xã hội chủ nghĩa vững mạnh, thiết lập và phát triển nên mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, đoàn kết đã trở nên ngày càng quan trọng và cấp thiết. Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh, niềm  mong mỏi ấp ủ lớn nhất của ông là tới Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức vào năm 1991 sẽ thực hiện được bình thường hóa quan hệ Việt-Trung, đây sẽ là một việc lớn gây phấn chấn lòng người đối với toàn Đảng toàn dân Việt Nam.
Về vấn đề Campuchia, Nguyễn Văn Linh nói, ông thấu hiểu được tầm quan trọng và tính bức thiết của việc giải quyết vấn đề này, vì thế, nhiệm vụ đầu tiên mà ông dự định tới Bắc Kinh lần này là muốn thảo luận với phía Trung Quốc về vấn đề Campuchia, cho nên thử xem xét để mình ông cùng với một hai vị lãnh đạo cao cấp thân cận tới Bắc Kinh trao đổi bàn bạc trực tiếp với Tổng bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng theo kiểu đồng chí, với thái độ chân thành tâm giao, nhằm tìm ra phương án giải quyết tối ưu. Nguyễn Văn Linh cho rằng, khi giải quyết vấn đề Campuchia nên xem xét từ hai phương diện: Trước hết, thỏa mãn yêu cầu rộng khắp của cộng đồng quốc tế, để cho Sihanouk đứng đầu, bảo đảm cho Campuchia trong tương lai sẽ trở thành một đất nước hòa bình, độc lập, trung lập và không liên kết, giữ được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các nước. Thứ đến, thúc đẩy các phái ở Campuchia đi đến xóa bỏ hiềm thù, hòa giải thực sự theo tinh thần hướng tới tương lai. Làm như vậy không có nghĩa là phe này đầu hàng phe kia, và cũng không tồn tại vấn đề ai thôn tính ai, mà là các phái xắn tay hợp tác để cùng tạo nên tương lai. Ông nhấn mạnh, điều hết sức quan trọng là không được để cho Campuchia trong tương lai bị rơi vào tay Mỹ, trở thành bàn đạp cho chủ nghĩa đế quốc thực hiện diễn biến hòa bình ở Bán đảo Đông Dương.
Nguyễn Văn Linh còn nói một cách sâu sắc rằng: Cả Mao Chủ tịch và Thủ tướng Chu [Ân Lai] đều không còn nữa, khi nào cùng với các đồng chí Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ, ông mong sẽ được gặp đồng chí Đặng Tiểu Bình, được đích thân lắng nghe mọi ý kiến và kinh nghiệm từ đồng chí ấy.
Tôi nghe hết sức chăm chú từng chi tiết buổi nói chuyện của Nguyễn Văn Linh, đồng thời ghi lại những nội dung quan trọng mà ông đã nói. Cuối cùng tôi đã bày tỏ rằng vô cùng cảm động khi được nghe buổi nói chuyện hết sức thân mật của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, tôi nhất định sẽ báo cáo ngay lại với Trung ương chúng tôi về những ý kiến và yêu cầu của đồng chí Tổng bí thư .
Đồng ý mời lãnh đạo cấp cao Việt Nam đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ
Chiều này 28 tháng 8, sứ quán chúng tôi nhận được điện trả lời từ trong nước về việc đồng ý mời các vị lãnh đạo Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ từ ngày 3 đến ngày 4 tháng 9. Làm sao trực tiếp nói với riêng Nguyễn Văn Linh về quyết định quan trọng này của Trung ương bây giờ? Lúc này thời gian đã rất gấp, chỉ còn cách ngày lên đường đi Trung Quốc của đoàn Nguyễn Văn Linh có 5 ngày. Thế là tôi liền quyết định vẫn thông qua kênh Bộ quốc phòng Việt Nam, như thế là nhanh chóng và ổn thỏa nhất. Không cho phép được chậm trễ một giây, tôi bảo ngay Tùy viên quân sự Triệu lập tức hẹn gặp Cục trưởng Cục đối ngoại Vũ Xuân Vinh. Thật là không may, Vũ Xuân Vinh đi Hải Phòng mất rồi, ngày hôm sau mới về Hà Nội. Tùy viên quân sự Triệu nhanh chóng quyết định lập tức đổi sang hẹn với trung tá Vũ Tần Vụ trưởng của Cục đối ngoại. Sau đó anh ta báo lại với tôi, tôi nói anh làm rất đúng, phải hết sức tranh thủ thời gian.
Vào 9 giờ tối hôm đó, Tùy viên quân sự Triệu vừa gặp mặt trung tá Vũ Tần đã nói thẳng vào vấn đề luôn rằng Đại sứ Trương có việc hết sức gấp và quan trọng, mong được gặp ngay Đại tướng Lê Đức Anh, xin đồng chí trung tá giúp bố trí cho. Vũ Tần bảo Đại tướng tối nay tham dự Hội nghị toàn thể Ban chấp hành trung ương khóa 9 Đảng cộng sản Việt Nam, không biết lúc nào tan. Tôi sẽ đến ngay nhà ông ta xem sao. Khi Đại tướng định giờ gặp một cái là tôi sẽ gọi ngay điện thoại báo cho anh biết. Tùy viên quân sự Triệu vừa về tới sứ quán chưa được bao lâu đã nhận ngay được trả lời điện thoại của Vũ Tần: “Đúng 8 giờ sáng mai Đại tướng sẽ gặp Đại sứ Trương, địa điểm vẫn ở chỗ cũ”.
Tổng bí thư Đỗ Mười gặp Đại sứ Trương Duy Đức (7-1991)
Sáng ngày 29, tôi đến phòng khách Bộ trưởng Bộ quốc phòng đúng giờ. Khi gặp mặt, Đại tướng Lê Đức Anh nói một cách dí dỏm: “Trông bộ dạng Đại sứ Trương vui thế kia, chắc là đem tin tốt lành đến cho chúng tôi rồi”. Tôi nói: “Chiều tối qua, tôi nhận được chỉ thị quan trọng của Trung ương. Cho nên, hôm nay vừa mới sáng ra đã lại tới làm phiền anh rồi”. Tiếp đó, tôi thông báo lại với Đại tướng Lê Đức Anh việc Tổng bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng mời Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ, xin Lê Đức Anh chuyển lời mời đồng thời bố trí cho tôi được gặp Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh một lần nữa, để trả lời trực tiếp với đồng chí ấy. Lê [Đức Anh] bày tỏ: “Đây quả thực là một tin tốt lành, tôi nghe mà cảm thấy rất phấn khởi. Xin đồng chí Đại sứ cứ yên tâm, tôi sẽ báo cáo ngay với Tổng bí thư. Chuyến đi thăm lần này hết sức quan trọng, chúng tôi phải có những nỗ lực lớn nhất để chuyến đi thăm được thành công.”.  Khi chuyện trò tiếp, tôi nhắc đến việc 5 nước thành viên thường trực của Liên hợp quốc đã thông qua các văn bản khung về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia, hi vọng phía Việt Nam thể hiện sự ủng hộ rõ ràng cho vấn đề này, đồng thời thúc đẩy phía Phnom Penh tiếp nhận. Lê [Đức Anh] bày tỏ là đã hiểu, đồng thời nêu lại một lần nữa việc giải quyết vấn đề Campuchia cần xem xét tới hai phương diện, một là hòa giải trong nội bộ Campuchia, hai là thỏa mãn đòi hỏi của cộng đồng quốc tế. Hi vọng cả hai nước Việt-Trung sẽ cùng nhau nỗ lực, tạo mọi điều kiện để các phái ở Campuchia thực hiện hòa giải.
Sau khi cáo từ Lê Đức Anh về sứ quán được khoảng hơn 1 tiếng, Trung tá Vũ Tần ở Bộ quốc phòng Việt Nam đã hẹn với Tùy viên quân sự Triệu rằng: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh sẽ cùng với Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười gặp Đại sứ Trương vào 4 giờ chiều nay. Đại sứ có thể chính thức đề xuất yêu cầu được gặp mặt với Ban đối ngoại Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. Tôi lập tức hẹn gặp luôn với Phó Ban đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam Trịnh  Ngọc Thái, nói rằng có chuyện gấp yêu cầu được tới thăm Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười, hi vọng anh ta sẽ báo cáo ngay. Một lúc sau, Vụ Lễ tân Ban đối ngoại Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam liền thông báo cho sứ quán tôi: Theo yêu cầu của Đại sứ Trương Đức Duy, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười sẽ gặp Đại sứ Trương Đức Duy vào 4 giờ chiều tại nhà khách Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam.
Vào 3 giờ 55 phút chiều, tôi ngồi trên chiếc xe có cắm quốc kỳ tới cổng tòa nhà Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Lễ tân Ban đối ngoại Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Phạm Quang Anh dẫn tôi vào nhà khách, lúc này Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười đã có mặt, họ đều lần lượt bắt tay và ôm tôi rất thịnh tình. Theo đề nghị từ phía Việt Nam, lần này vẫn không bố trí phiên dịch, thư ký và người đi cùng. Trước hết tôi cảm ơn hai vị đã dành thời gian đón tiếp tôi trong muôn vàn bận rộn. Nguyễn Văn Linh nói: Theo báo cáo từ Ban đối ngoại Trung ương, đồng chí Đại sứ có việc gấp cần trao đổi với chúng tôi, chúng tôi rất vui được gặp anh. Tôi nói: Chiều tối qua, tôi có nhận được chỉ thị từ trong nước, yêu cầu tôi nhanh chóng chính thức chuyển ý kiến của Tổng bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng mời các đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng đi thăm Trung Quốc theo đường nội bộ từ ngày 3 đến ngày 4 tháng 9. Để tiện cho việc bảo mật, sẽ bố trí địa điểm ở Thành Đô. Sau đó, tôi lấy văn bản từ trong cặp ra đọc rành rọt từng chữ tờ đính kèm đánh máy bằng tiếng Việt rõ ràng. Đồng chí Nguyễn Văn Linh còn đòi tôi đưa cho tờ đính kèm ấy, đọc xong rồi chuyển cho đồng chí Đỗ Mười xem. Hai vị Nguyễn [Văn Linh],  Đỗ [Mười] bàn bạc ngay tại chỗ xong, Nguyễn Văn Linh bày tỏ: “Tôi và Chủ tịch Đỗ Mười rất phấn khởi, rất hoan nghênh, rất cảm ơn lời mời của Tổng bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng. Chúng tôi hết sức vui mừng khi nhận được lời mời, đồng ý với sự bố trí thời gian, địa điểm và những việc có liên quan do phía Trung Quốc đề xuất. Chúng tôi sẽ báo cáo ngay lên Bộ chính trị, nhanh chóng xác định danh sách đoàn đại biểu và bắt tay vào công tác chuẩn bị, thậm chí ngay cả đồng chí Phạm Văn Đồng, nếu như tình trạng sức khỏe cho phép, cũng nhất định sẽ tiếp nhận chuyến đi thăm theo lời mời này”. Cuộc gặp mặt được diễn ra hơn nửa giờ trong bầu không khí thân mật, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh còn đề xuất một lần nữa nguyện vọng được gặp đồng chí Đặng Tiểu Bình, được đích thân lắng nghe những ý kiến và kinh nghiệm quý báu từ đồng chí ấy.
Tối ngày 2 tháng 9, Nhà khách Phủ Chủ tịch đèn sáng rực. Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười chủ trì cuộc chiêu đãi nhân ngày Quốc khánh Việt Nam, Cố vấn Phạm Văn Đồng đứng trên bàn chủ tịch. Bộ trưởng Hoàng Bích Sơn đưa tôi đến trước mặt Phạm Văn Đồng nói: “Kính chúc đồng chí Cố vấn khỏe mạnh sống lâu!” Tôi chuốc rượu cùng Phạm Văn Đồng . “Anh Duy đấy à? Tôi nhận ra tiếng anh”. Mắt Phạm Văn Đồng đã không còn nhìn rõ nữa, nhất là về buổi tối, chỉ có thể nhận ra người khác bằng thính giác. Ông kéo tôi lại nói khẽ: “Thời gian tôi còn sống chẳng nhiều nữa đâu, lần này mà được đi Trung Quốc, được gặp mặt lãnh đạo Trung Quốc, thì quả thực là một việc hết sức phấn khởi, nhất là mong sẽ được gặp đồng chí Đặng Tiểu Bình, nói những lời tâm huyết…”
Cuộc gặp “Thành Đô” mấu chốt
Ngày 3 tháng 9, đúng 11 giờ theo giờ Bắc Kinh, chiếc chuyên cơ của phía Việt Nam hạ cánh yên ổn xuống sân bay chuyên dụng Nam Ninh. Khi tôi đưa các vị lãnh đạo Việt Nam do Nguyễn Văn Linh dẫn đầu xuống máy bay, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Trung Quốc Tề Hoài Viễn, Trợ lí Bộ trưởng Từ Đôn Tín, Thứ trưởng Ban liên lạc đối ngoại Trung ương Chu Thiện Khanh… đã tới đón các vị khách trước thang máy bay. Cũng là vì để bảo mật, nên các vị lãnh đạo vùng Quảng Tây đã không xuất hiện. Sân bay được bố trí hết sức chặt chẽ, chúng tôi xuống khỏi chuyên cơ của phía Việt Nam xong là lên ngay chuyên cơ của phía Trung Quốc, bay tới Thành Đô.
Vào 1 giờ chiều, chiếc chuyên cơ hạ cánh đúng giờ xuống Sân bay Thành Đô. Khi đoàn đại biểu tới Nhà khách Tỉnh ủy Tứ Xuyên, Tổng bí thư Giang [Trạch Dân] và Thủ tướng Lý [Bằng] đứng trước cửa nhà khách đón khách. Sau khi chủ và khách đã ngồi cả trong nhà khách, hai bên hỏi han lẫn nhau đồng thời tiến hành trao đổi đơn giản. Tổng bí thư Giang [Trạch Dân] giải thích: “Đồng chí Đặng Tiểu Bình đi nghỉ ở xa, nên lần này không gặp các vị được”. Cuộc gặp mặt đơn giản kết thúc xong thì nghỉ ngơi một lúc, đến 3 giờ chiều, hai bên bắt đầu tiến hành hội đàm chính thức vòng đầu. Tổng bí thư Giang [Trạch Dân] bắt đầu bằng một phát biểu ngắn, tiếp theo Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đọc lời mở đầu theo một bản đã chuẩn bị sẵn. Sau đó, Tổng bí thư Giang [Trạch Dân] trình bày một cách có hệ thống về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia và mối quan hệ Trung-Việt;
Thủ tướng Lý [Bằng] phát biểu kĩ hơn về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia. Sau khi nghỉ 15 phút, Nguyễn Văn Linh làm một bài phát biểu dài, nhấn mạnh trước đây Trung Quốc đã dành sự ủng hộ và giúp đỡ hết sức to lớn cho cách mạng Việt Nam và các cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, Đảng, chính phủ và nhân dân Việt Nam mãi mãi không bao giờ quên; ông bày tỏ bây giờ nguyện sẽ cùng với phía Trung Quốc nỗ lực giải quyết tốt vấn đề Campuchia, sớm thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước, khôi phục lại mối quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt-Trung. Chủ tịch Đỗ Mười cũng có bài phát biểu tương ứng, bày tỏ phía Việt Nam nguyện cùng với phía Trung Quốc giải quyết thật tốt vấn đề Campuchia, sẽ tiến hành nghiên cứu kĩ lưỡng phương án giải pháp do phía chúng ta đề xuất. Hội đàm vòng đầu chủ yếu xoay quanh việc Việt Nam rút quân triệt để khỏi Campuchia và vấn đề thành lập bộ máy quyền lực lâm thời – Hội đồng tối cao Campuchia   (tức phương án phân bổ quyền lực) sau khi rút quân.
Sau tiệc chiêu đãi tối, các ban làm việc của hai bên đã tiến hành bàn bạc căng thẳng từng chi tiết trong Phương án giải pháp cho vấn đề Campuchia, theo chỉ đạo cụ thể của lãnh đạo từng bên, nhằm chuẩn bị tốt cho cuộc hội đàm chính thức vào ngày hôm sau, đồng thời bên phía ta đề nghị soạn thâu đêm luôn một bản dự thảo văn kiện chung.
Sáng ngày hôm sau tổ chức hội đàm vòng hai, trọng điểm là vấn đề Campuchia. Qua nỗ lực suốt cả một đêm của các ban làm việc hai bên, cả hai bên đã dần đi đến nhất trí đối với Phương án giải pháp cho vấn đề Campuchia. Nhưng trong hội đàm vòng hai vẫn còn xuất hiện một điểm bất đồng, đó là việc lập ra Hội đồng tối cao Campuchia gồm 13 đại biểu do phía ta đề xuất, phân bổ cụ thể là: 6+2+2+2+1 (tức phái Hun Sen 6 người, phái Campuchia dân chủ 2 người, phái Sihanouk 2 người và phái Son Sann 2 người + đích danh Sihanouk làm Chủ tịch). Đỗ Mười bày tỏ tán thành để Sihanouk làm Chủ tịch Hội đồng tối cao Campuchia, nhưng cho rằng nên gộp Sihanouk vào trong danh mục phái Sihanouk, hai bên mỗi bên một nửa đã là thiệt cho Phnom Penh rồi, nếu như bên phái đối lập lại còn nhiều hơn 1 người, thì như vậy là không công bằng. Phía ta trình bày theo lý chủ trương và đòi hỏi rộng rãi của cộng đồng quốc tế, chứng tỏ phương án này là thích hợp nhất. Trong giờ nghỉ, Nguyễn Văn Linh đã có cuộc hội ý lại với Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng. Trong buổi tiệc, Nguyễn Văn Linh thay mặt phía Việt Nam bày tỏ sự nhất trí toàn bộ với phương án do phía ta đề xuất, đồng thời nói sau khi về nước sẽ làm việc ngay với Phnom Penh, đồng thời cũng mong Trung Quốc thúc đẩy thực hiện việc hòa giải thực sự giữa Khơme Đỏ với Phnom Penh. Đến đây, vấn đề Campuchia đã được bàn bạc ổn thỏa, trở ngại lớn nhất trong quan hệ Trung-Việt đã được loại bỏ.
Tiếp đến, vấn đề khôi phục lại quan hệ giữa hai nước hai Đảng được bàn bạc trao đổi một cách khá thuận lợi, không gợi lại quá nhiều nợ nần cũ. Sau khi hai vấn đề lớn trong cuộc hội đàm lần này đã được trao đổi ổn thỏa, Tổng bí thư Giang Trạch Dân bày tỏ, giữa hai nước chúng ta từ đây có thể “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, đồng thời dùng hai câu thơ của Lỗ Tấn[2]Độ tận kiếp ba huynh đệ tại/ Tương phùng nhất tiếu mẫn ân cừu[3] làm lời kết cho cuộc hội đàm nội bộ lần này. Phía Việt Nam bày tỏ hết sức mĩ mãn và phấn khởi trước thành quả của cuộc hội đàm lần này. Cuối cùng, Tổng bí thư Giang Trạch Dân đề nghị, hai bên cần kí vào một bản kỷ yếu về thành quả của cuộc hội đàm lần này, Nguyễn Văn Linh vui vẻ đồng ý. Chiều hôm đó, trước khi Đoàn đại biểu Việt Nam rời Thành Đô, Tổng bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng và Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười đã cùng nhau kí vào bản “Kỷ yếu hội đàm Thành Đô” mang ý nghĩa lịch sử.
Sau khi đoàn Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng nói lời tạm biệt với Tổng bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng và các đồng chí Tằng Khánh Hồng, Tề Hoài Viễn, Chu Thiện Khanh…, đã đáp lên chiếc chuyên cơ của phía ta rời Thành Đô bay tới Nam Ninh, dừng ở Nam Ninh rồi đổi ngay sang chuyên cơ của phía Việt Nam bay về Hà Nội. Tôi cũng ngẫu nhiên đi theo Đoàn đại biểu Việt Nam quay về Hà Nội. Trên đường về, không khí trong khoang máy bay khác hẳn với lúc đến. Các vị lãnh đạo trao đổi bàn bạc nhiều, những người khác cũng nói cười vui vẻ. Chủ nhiệm Văn Phòng Trung ương Đảng Hồng Hà phấn khởi nói với tôi: “Cuộc gặp lần này rất thành công, quá tốt!” Trưởng Ban đối ngoại Trung ương Hoàng Bích Sơn cũng tràn đầy phấn khởi nói, về đến Hà Nội tôi sẽ mở tiệc mời đồng chí Đại sứ thưởng thức toàn những món ăn có tiếng của Việt Nam.
Một lúc sau, Chủ tịch Đỗ Mười đi lại phía tôi hỏi: “Nguyên văn hai câu thơ mà đồng chí Giang Trạch Dân trích dẫn đọc thế nào ấy nhỉ?” Tôi dùng ngay âm đọc Hán Việt (chú thích: Trong Nho học Việt Nam có một phép đọc cố định đối với chữ Hán) đọc lại một lượt cho ông ấy nghe, ông ấy còn bắt tôi viết nguyên văn ra, rồi nhờ tôi dịch ra tiếng Việt. Đỗ Mười xem cả nguyên văn lẫn phần dịch ra tiếng Việt hai lần rồi bảo: “Đồng chí Giang Trạch Dân dẫn hai câu thơ này vào lúc kết thúc hội đàm là quá xác đáng!”. Về Hà Nội được ít ngày, tôi lại đọc được một bài thơ do Nguyễn Văn Linh viết thể hiện tâm trạng cảm khái cùa mình sau thành công của cuộc “Hội đàm Thành Đô”: “Huynh đệ chi giao sổ đại truyền/ Oán hận khuynh khắc hóa vân yên/ Tái tương phùng thời tiếu nhan triển/ Thiên niên tình nghị hựu trùng kiến[4]
Mao Chủ tịch và Hồ Chủ tịch thân mật chuyện trò (Trương Đức Duy làm phiên dịch năm 1960)
Thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước hai Đảng Trung-Việt
Để thực hiện nghị quyết của cuộc Hội đàm Thành Đô, trong vòng vài tháng sau khi trở về Hà Nội, theo chỉ thị từ trong nước, tôi đã 2 lần hẹn gặp Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Đỗ Mười và nhiều lần hẹn gặp Thứ trưởng thứ nhất Bộ ngoại giao Việt Nam Đinh Nho Liêm để giục phía Việt Nam gấp rút thúc đẩy phía Hun Sen tiếp nhận nghị quyết mà hai bên Trung-Việt đã đạt được, nhằm nhanh chóng làm cho vấn đề Campuchia có được giải pháp chính trị. Tuy nhiên, tiến trình giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia lại bị trì hoãn mất rất nhiều thời gian, để đến nỗi khiến cho tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung-Việt cũng chịu sự ảnh hưởng nhất định.
Vào giữa mùa hè năm sau (năm 1991), Đảng cộng sản Việt Nam họp “Đại hội VII”. Ban lãnh đạo mới đã có sự điều chỉnh rất nhiều. Nguyễn Văn Linh đã giao ban một cách suôn sẻ, điều đáng tiếc là ông chưa thể thực hiện được mong muốn ấp ủ của mình vào trước “Đại hội VII” Đảng cộng sản Việt Nam – chính thức công bố thực hiện bình thường hóa quan hệ hai nước hai Đảng Trung-Việt trước khi rời khỏi chức vụ.
Chính vào năm đó, cùng với việc thực hiện giải pháp chính trị toàn diện cho vấn đề Campuchia và việc thành lập Hội đồng tối cao toàn quốc Liên hợp bốn bên Campuchia, việc bình thường hóa quan hệ Trung-Việt cũng được diễn ra hết sức tự nhiên.  Tháng 11 năm 1991, theo lời mời của Trung ương Đảng và chính phủ nước ta, Tổng bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Võ Văn Kiệt mới nhậm chức đã dẫn đầu “Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam” chính thức đi thăm Trung Quốc, các đồng chí lãnh đạo gồm Tổng bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lý Bằng… đã tổ chức hội đàm chính thức với Đoàn đại biểu Việt Nam, hai bên đã ra thông cáo chung, tuyên bố bình thường hóa quan hệ hai nước hai Đảng. Mối quan hệ Trung-Việt từ đây đã mở ra một trang mới.
Nguồn:  中越高层成都会晤的前前后后 -  Mạng Báo buổi sáng Liên hợp.

[1] Quảng Đông – Quảng Tây –ND
[2] Chỗ này tác giả nhầm. Đây là hai câu thơ của nhà thơ đời Thanh Giang Vĩnh. – ND
[3] Tạm dịch: Trải qua  cơn sóng gió/ tình anh em vẫn còn/ Gặp nhau cười một cái quên hết oán thù . – ND
[4] Tạm dịch: Anh em chơi với nhau đã mấy thế hệ/ Oán hận trong khoảnh khắc đã biến thành mây khói/ Khi gặp lại nhau cười rạng rỡ/ Tình nghĩa ngàn năm xây dựng lại -ND.
Video tham khảo: 中越高层成都秘密会晤 一年后关系正常化  -  Cuộc gặp mật cấp cao Trung-Việt ở Thành Đô  -  Một năm sau, bình thường hóa quan hệ.