Tổng số lượt xem trang

Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2011

Asian balance of power


G Parthasarathy

While seeking to build an architecture for cooperation and security in Asia, India cannot ignore Vietnam’s importance in ensuring a stable balance of power.

Former US Secretary of State Henry Kissinger makes some interesting revelations about China’s invasion of Vietnam in March 1979 in his recent book, On China. He explains how Deng Xiaoping made elaborate preparations to invade Vietnam by embarking on a charm offensive, with visits to Japan, South-East Asia and last, but not the least, to the USA. In Washington, DC, Deng spoke of the “parallel interests” of China and the US and the need to “coordinate our activities and adopt necessary measures” following Vietnam’s 1978 Friendship Treaty with the Soviet Union.

While President Jimmy Carter paid lip service to peace, he offered “intelligence briefings” to the Chinese even as Deng asserted, “China must still teach Vietnam a lesson.” Mr Kissinger reveals that Deng indicated that China’s plan was to mount “a limited punitive strike, followed by a retreat” in Vietnam, as it had done during the 1962 conflict with India. He, however, fails to acknowledge that the Vietnamese gave the Chinese a bloody nose during their “punitive strike” on their southern neighbour.

The wheels of geopolitics have turned full circle over the past three decades. After ‘strategic geniuses’ like Mr Kissinger and Mr Zbigniew Brzezinski contributed significantly to China’s ‘rise’ by advocating liberal transfers of investment and technology, the Americans are now finding China increasingly ‘assertive’, with its mercantilist policies designed to corner the world’s natural resources and its propensity to use force to enforce maritime boundary claims with virtually all its neighbours.

One sees a similar Chinese ‘assertiveness’ in dealing with boundary issues with India. Not only is claim being laid to the entire State of Arunachal Pradesh, but China is now alluding to the length of the Sino-Indian border as 2,000 km instead of the actual length of 3,488 km, thereby excluding its borders in the western sector with Jammu & Kashmir from the ambit of differences over the Sino-Indian border.

Forever apologetic and defensive in dealing with an ‘assertive’ Beijing, South Block has yet to acknowledge that this constitutes a significant change in China’s approach to the issue of Jammu & Kashmir and indeed to the entire border dispute. A similar pusillanimity appears to characterise our response to indications of China giving consideration to projects to divert the water of Brahmaputra, while adopting an approach similar to its policies on the Mekong basin.

Clearly alarmed by China’s growing ‘assertiveness’ on its maritime boundaries with virtually all its neighbours, ranging from Japan, South Korea and Vietnam to the Philippines, Malaysia and Brunei, US Secretary of State Hillary Clinton joined ASEAN Foreign Ministers at an ARF meeting in Vietnam in July 2010, expressing concern about growing Chinese disinclination to work constructively to resolve differences. American concern was again expressed at a meeting of Defence Ministers of ASEAN and its partners in Hanoi in October 2010.

During the past year China has not hesitated to use force along its maritime boundaries with Japan, Vietnam and the Philippines. Tensions have grown significantly between China and Vietnam in recent months. In May this year, a Chinese fishing boat escorted by two Chinese naval vessels deliberately rammed into a Vietnamese seismic survey ship. Following protests by both sides and demonstrations in Vietnam, Hanoi embarked on naval exercises off its central coast. China responded with large-scale exercise in the South China Sea in which fighter aircraft participated.

On June 14 Vietnam’s Prime Minister Nguyen Tan Dung served notice about the possibility of an impending military mobilisation, while the Chinese Communist Party mouthpiece, the Global Times, warned Vietnam that China would answer any “provocation” with “economic or even military counter-strikes”. If China colluded with the US to attack Vietnam in 1979, the Chinese now warn the Vietnamese against “unrealistic” expectations of American backing. Vietnam was told: “China will take whatever measures are necessary to protect its interests in the South China Sea.”

Vietnam, in turn, is strengthening its defences with the acquisition of six kilo class submarines, SU 30 MK 2 fighter jets and MI 17 helicopters from Russia. Vietnam’s Naval chief and Deputy Defence Minister Vice-Admiral Nguyen Van Hein visited New Delhi on June 27. Prior to his visit, Hanoi had permitted Indian naval ships to berth at Nha Trang Port in southern Vietnam. Vice-Admiral Hein visited Indian naval dockyards in Mumbai and Vishakhapatnam. Maritime cooperation will be a crucial element in India’s defence cooperation with Vietnam. Both countries extensively use equipment of Russian origin.

Union Finance Minister Pranab Mukherjee told Vietnam’s Prime Minister Nguyen Tan Dung on May 8 that India would continue to assist Vietnam in the modernisation of its armed forces, focusing attention primarily on its Air Force and Navy. Mr Mukherjee also spoke of enhanced intelligence cooperation with Vietnam. Unfortunately, given our disgraceful incompetence and inability to utilise opportunities for oil and gas exploration that Vietnam provided to ONGC, India cannot be said to enjoy an image of efficiency in Vietnamese eyes.

Moreover, we need to be far less inhibited in dealing with defence cooperation with Vietnam than our mandarins in the Defence Ministry are generally given to being. If we are really serious about developing Vietnam’s capabilities to defend its maritime boundaries, we should be prepared to transfer potent weapon systems like Brahmos missiles to that country. China has, after all, shown no inhibitions in transferring a range of missile systems to Pakistan. Moreover, we should avoid subjecting Vietnam to the inefficiencies of public sector enterprises like ONGC and NHPC which have under-performed in our eastern neighbourhood.

India needs to play an active role in building an inclusive architecture for security in the South China Sea and across the Asia-Pacific. We are expanding defence ties with Japan and participating in multilateral naval exercises. Should we not elicit participation by Vietnam in such exercises? While describing the national traits of the Vietnamese, Mr Kissinger writes: “Hanoi was not any other country’s proxy. It fought for its vision of independence, which assigned to Vietnam the dominant role that Beijing had played in East Asia. To these single-minded survivors of centuries of conflict with China, compromise was inconceivable between their idea of independence and any outsider’s conception of stability.”

While seeking to build an architecture for cooperation and security in Asia, no country, least of all India, can or should ignore the importance of Vietnam in building a stable balance of power in the continent.
http://www.dailypioneer.com/354767/Asian-balance-of-power.html

Vietnam protests 'reveal limits on freedom'

Vietnam has seen an unprecedented seven weeks of anti-China rallies but activists say the demonstrations essentially reveal the limits to freedom of expression in the authoritarian nation.
Vietnamese protestors shout anti-China slogans during a rally over tensions in the South China Sea, in a street close to the Chinese embassy in Hanoi on July 17, 2011. Vietnam has seen an unprecedented seven weeks of anti-China rallies but activists say the demonstrations essentially reveal the limits to freedom of expression in the authoritarian nation.
Authorities in Hanoi tolerated five small peaceful protests near the Chinese embassy, but police forcibly dispersed two other demonstrations and briefly detained people in the wake of talks between Hanoi and Beijing in June.
In a country that bitterly recalls a millennium of Chinese occupation and, more recently, a 1979 border war, many routinely express dislike for the Chinese and the giant neighbour makes an easy target for protest.
"Up to now the only thing which can incite demonstrations is relations between Vietnam and China," said a blogger who asked for anonymity.
The neighbours have a longstanding dispute over sovereignty of the potentially oil-rich Paracel and Spratly island groups, which straddle vital commercial shipping lanes in the South China Sea.
Tensions flared in May when Vietnam said Chinese marine surveillance vessels cut the exploration cables of an oil survey ship inside the country's exclusive economic zone.
Activists say word of the protests spread through social media and the Internet, where independent comment flourishes despite the arrests of some bloggers and official attempts to allegedly block Facebook.
The maritime dispute prompted a renewed outburst of patriotic sentiment on the web, leading Pham Duy Hien, 74, a nuclear scientist, to expect greater participation in the protests.
But most of the rallies drew only about 50 to 100 people.
Overtly political demonstrations are rare in Vietnam, despite fairly frequent protests in the form of land-rights rallies outside government offices and strikes by factory workers.
Those taking part risk arrest and jail -- one reason why the China gatherings are unusual.
"This is something political because it concerns the relationship between two brothers," communist neighbours Vietnam and China, said Hien, who was one of several senior intellectuals to join the rallies.
In Ho Chi Minh City, Vietnam's southern metropolis, protests have occurred less frequently and demonstrators cited a stronger initial response from security forces.
The blogger said the harsh police response makes a broadening of Vietnam's protest movement unlikely, particularly in a one-party state still lacking a political consciousness.
Nguyen Quang A, an economic analyst who joined the Hanoi rallies, said the police action "undermines the image of the government".
He said the protesters were orderly and anyone who wanted to "expand the scope" beyond the China issue was reminded by other demonstrators that their rally had only one purpose.
Hien was also keen to stress that the maritime-related protests were not against the Vietnamese government or the Chinese people, but against China's "aggression".
"Our country now is in danger. So we called each other to go there to express our concerns, our anger," he said.
Some activists speculate that the government may now fear political protests inspired by this year's uprisings against authoritarianism in North Africa and the Middle East.
While the authorities have been broadly successful in muting open public criticism, the government is not wholly immune to the opprobrium of the Vietnamese people.
Many of the intellectuals involved in the recent rallies spoke up two years ago against a Chinese-backed bauxite mining project which sparked unprecedented criticism from a broad-based coalition led by the scientists, researchers and writers.
Party sources said the bauxite issue helped to weaken Prime Minister Nguyen Tan Dung, but he survived a leadership challenge and is expected to be re-elected to another five-year term by the National Assembly next Tuesday.
Vietnam's constitution allows for the right to demonstrate.
"But there is no law and decree to specify the procedure... how you can organise a demonstration," Quang A said, urging a "wise" government to issue legislation that will allow protests "in a civilised way."
Activists have not ruled out another protest this Sunday.

Tin thứ Sáu, 22-07-2011

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
* ĐẶC BIỆT VỀ BIỂN ĐÔNG:
- NHÀ VĂN NGUYÊN NGỌC TIẾP TỤC LÊN TIẾNG VỀ VỤ ĐÀN ÁP BIỂU TÌNH (Nguyễn Xuân Diện) “Nếu sự việc này không được giải quyết một cách nghiêm minh, rõ ràng, thì đừng đòi hỏi ai còn có lòng tin!”.  – Trần Mạnh Hảo: Đạp lên mặt Nhân Dân-Tổ Quốc sướng lắm sao ? (DLB).  – Phạm Toàn: Làm ơn, làm phúc, xin đừng…  —  (Boxitvn) Làm ơn đi, làm phúc đi,/ xin đừng đưa tấm ảnh này /cho bố mẹ viên sĩ quan Công an dùng chân đạp vào mặt đồng bào. Bố mẹ anh ta sẽ thấy quá đau lòng vì nó khác mình quá chừng (tôi hy vọng thế). - Đạp vào điều thiêng này hả Minh đại uý?  —  (Cu làng cát).
- Nguyễn Tiến Nam: Chuyện lạ sau biểu tình (DLB) “Phía sau bức thư là một dòng chữ nghệch ngoạc như kiểu trẻ con, hoặc cũng có thể là cố tình: Ảnh của anh đẹp lắm, nếu lần sau nữa thì mời anh đi gặp chúng tôi – Lúc đó sẽ ko biết ngày về BAC (gạch ngang) BCA. C49″.

- Cái tát & cú đạp (Trương Duy Nhất) “…cú đạp súc vật kia như đang đạp vào chính uy danh của ngành Công an. Có thể chàng thanh niên dễ tính, biết nhẫn nhục và đầy lòng vị tha kia không đau. Nhưng chẳng lẽ ngành Công an không thấy đau trước cú đạp bất nhân này?”.
- Kami: Lũ ác ôn – Còn đảng, còn mình (RFA’blog) “…những hình ảnh của lực lượng Công an trấn áp thô bạo người Biểu tình trong thời gian qua ở Hà nội và Sài gòn đã cho thấy chính quyền của đảng CSVN hiện nay ở Việt nam, đã công khai đi ngược lại ý chí và nguyện vọng của dân chúng trong việc bảo toàn chủ quyền lãnh thổ”.
- Nhân dân yêu nước và “quần chúng tự phát” bóc trần bộ mặt nham nhở  —  (NVCL) “Tự cổ chí kim, việc cõng rắn, cắn gà nhà thì đã có, nhưng việc đem quân để trấn áp những người con yêu nước, thương nòi nhằm tiếp tay cho quân xâm lược là điều chỉ có ở thời nay”.
- Bogger Điếu Cày: Người tự viết bản án của mình (DLB). “Người anh lớn đó là Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải. Bản án của anh đã được anh tự viết bằng trái tim, trí óc và hành động để cuối cùng nó có được một cái tên, một tội danh: Yêu Nước.”  – Phạm Hồng Sơn: – Hải Cụt. Chỉ vì giữ gìn đất đai của Tổ Tiên mà anh phải chịu cụt. Đau đớn thay!
- Trần Chân Nhân: NGHĨ VỀ CHUYẾN ĐI CỦA “ SỨ THẦN “ HỒ XUÂN SƠN… (Phạm Viết Đào).
- Quốc hội VN làm căng hơn với chính phủ? Vietnam National Assembly May Get More Critical of Government After Start (Bloomberg). Chắc tay giáo sư Zachary Abuza đang mơ khi nói câu này: “The Vietnamese National Assembly is the most independent in any Communist system, either contemporary or historically. I expect them to continue putting pressure on government leaders.”- Việt Nam: Quốc hội mới khai mạc kỳ họp, lần đầu tiên bàn về Biển Đông  —  (RFI).   – Bùi Tín: Những vấn đề Quốc hội mới cần bàn  —  (VOA’blog). – Quốc hội khai mạc phiên họp – Việt Nam cam kết bảo vệ biển Đông: Vietnam Pledges China Sea Defense as Legislative Session Opens (Voice of America). Bà con nhớ câu này nhé: “Nguyen Sinh Hung said the government will act to protect Vietnamese fishermen and defend the country’s economic activities in the waterway, including its exploration for oil and gas.”Vietnam vows to defend sovereignty and interests in disputed South China Sea (Washington Post). -Vietnam parliament reaffirms commitment to South China Sea (Monsters and Critics).
- ASEAN: Trung Quốc tìm cách giảm căng thẳng về vấn đề Biển Đông  —  (RFI). Nhưng tin này thì TQ lại tiếp tục khẳng định chủ quyền trên biển Đông: ROC reaffirms sovereignty over South China Sea islands (Taiwan Today). – ASEAN tránh né hồ sơ Biển Đông khi họp với ba đối tác Đông Á  —  (RFI). – Trung Quốc và ASEAN chính thức chấp nhận các hướng dẫn về ứng xử trên biển Đông: China signs S.China Sea guidelines, seeks to turn page on row (Reuters). “The one-page document is intended to drive the process of making the 2002 Declaration of Conduct (DOC) of Parties in the contested South China Sea more concrete. Officials from China and the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) agreed on the guidelines on Wednesday, ending almost a decade of deadlock.”China, ASEAN Ink Sea Pact (RFA). – China rivals sign ‘code’ on territorial islands row (SMH). – China, ASEAN agree on behavior ‘guidelines’ for disputed, resource-rich waters (Washington Post). – Đằng sau việc Trung Quốc đồng ý ký vào bản hướng dẫn thực thi DOC với ASEAN (NCBĐ).
- Cờ tung bay trên quần đảo Trường Sa: Flag waving in the Spratlys (Inquirer Opinion).- Filipino Spratly Tweak (The Diplomat). – China and the Philippines tense over disputed Island (Youtube).
- Lý Quang Diệu: TQ là ‘thách thức’  —  (BBC). Trong khi đó thì: Trung Quốc: ‘Chúng tôi muốn làm bạn tốt’  —  (BBC). Và “châu Á không tin tưởng Trung Quốc”: Asia’s Mistrust of China (Wall Street Journal). Trong bài có đoạn xin tạm dịch: “…rất đáng để nhớ lại rằng Trung Quốc đã thổi ngọn lửa chủ nghĩa dân tộc trong quá khứ, làm cho việc giảm leo thang khó khăn. Các bài báo đăng trên Nhân dân Nhật báo ca ngợi những người lính dũng cảm bảo vệ những vùng lãnh thổ nhỏ nhất của quê hương trên biển Đông, 20 năm trước đây dường như vô hại, khi những người đàn ông này đã cắm trại trong các lều thô sơ trên các rạn san hô. Nhưng bây giờ thì Trung Quốc có khả năng quân sự để hỗ trợ các tuyên bố mở rộng của họ. Các nhà lãnh đạo, những người điều hành bộ máy an ninh của Đảng đang có uy thế, và họ đang sử dụng chủ nghĩa dân tộc như là một cách để thúc đẩy sự ổn định xã hội”.
- Trật tự trên biển Đông: For order in South China Sea (Nhân dân Nhật báo). TQ đổ cho Việt Nam và Philippines: “The root of the ongoing South China Sea dispute is the unilateral actions of Vietnam and the Philippines. The two countries have intensified their efforts to exploit resources and occupy parts of Nansha and Xisha islands, and dismantled plaques China had set up on the Nansha Islands to signify its maritime boundary.” Tạm dịch: “Cội nguồn của tranh chấp ở Nam Hải (biển Đông) đang diễn ra là do các hành động đơn phương của Việt Nam và Philippines. Hai nước đã gia tăng các nỗ lực khai thác tài nguyên và chiếm các phần trên quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và Tây Sa (Hoàng Sa), và tháo dỡ những biển hiệu mà Trung Quốc đã đặt trên quần đảo Nam Sa để đánh dấu biên giới trên biển”.
- Các nước Đông Nam Á kiếm sự ủng hộ của Mỹ về các tuyên bố trên biển: ANALYSIS: South-East Asia looks to US for support on its sea claims (Monsters and Critics).
- TQ trách Mỹ tạo ra bảo tố ở biển Đông: US creates the storm over South China Sea (China Daily). Tội nghiệp, bị Mỹ “ăn hiếp” nên TQ phải than thở: “Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng”:  “To decipher Chinese feelings over the flurry of news on rifts over the South China Sea right now, nothing is more accurate than this Chinese proverb: The tree craves calm, but the wind will not subside.”
- Trung Quốc không chịu trách nhiệm về các tranh chấp ở biển Đông: China ‘not responsible’ for South China Sea disputes (China Daily). – Tiến một bước, lui một bước trong tranh chấp biển Đông của Trung Quốc A step forward, then a step back in South China Sea dispute (Foreign Policy).
- Việt Nam: Dưới áp lực của dư luận, chính quyền phải giải thích về công hàm Phạm Văn Đồng  —  (RFI). Mời độc giả xem thêm cái còm từ blog Hiệu Minh nói về công hàm này mà một độc giả khác đã mang về ở phần phản hồi.
- TS TRẦN NAM TIẾN (Khoa Quan hệ Quốc tế – Trường ĐH KHXH-NV TPHCM): Giải thế cờ biển Đông (NLĐ).
- Chinese submersible dives 4,027 meters (China.org). – LHQ chấp nhận kế hoạch của Bắc Kinh thăm dò dưới đáy biển giữa châu Phi và Nam cực để tìm kim loại: U.N. Approves China Sea-Floor Plan (Wall Street Journal). “…a United Nations body approved Beijing’s plan to explore a swath of ocean floor between Africa and Antarctica for metal deposits.”  =>
- Tàu lặn Trung Quốc vượt ngưỡng 4.000m (TN).  – Giải mã sức mạnh tàu đổ bộ lớn nhất Trung Quốc (Bee).
- Trung Quốc cho phép giới truyền thông nước ngoài tới 1 căn cứ quân sự (GDVN).
- PetroVietnam hợp tác với Bộ Quốc Phòng  —  (BBC).
- Trần Đông Đức: Kêu gọi cứu giúp người Hmong ở Thái Lan (RFA’blog).
- Độc giả T.C. méc: Chuyện Thủ tướng Việt Nam là một trong những lãnh đạo xuất sắc nhất châu Á! Vietnam P.M. Nguyen Tan Dung one of most excellent Asian leaders (The Korea Herald). Hic! Lần này là báo Nam Hàn, bài của chủ tịch công ty về quần áo, máy móc, điện tử, không phải báo FIRMENPRESS của Đức đăng trước đây. Nhưng bài trên báo Lao Động thì cái tựa lại khác: VN đạt được những thành tựu kinh tế ấn tượng (Lao Động).
- Bùi Văn Phú: Đời bi kịch của một vị tướng – Trung tướng Đặng Văn Quang, nguyên cố vấn quân sự và an ninh quốc gia của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu  —  (BBC).
- Nổi tiếng với thế giới rồi nè! Mà là tai tiếng chứ không phải tiếng tăm: “Đánh chết người đã làm nổi bật sự lạm dụng của cảnh sát Việt Nam”: Beating death highlights Vietnam police ‘abuse’ (Nine MSN). Bài nói về cái chết của ông Trịnh Xuân Tùng ở Hà Nội vài tháng trước. “It started with a row over a motorbike helmet. Eight days later a 53-year-old man was dead after a beating by Vietnamese police, in a case activists say fits a pattern of brutality in the force.” Tạm dịch: Câu chuyện bắt đầu với cái mũ bảo hiểm. Tám ngày sau người đàn ông 53 tuổi đã chết sau khi bị công an Việt Nam đánh đập trong một trường hợp mà các nhà hoạt động nói phù hợp với một mô hình sử dụng bạo lực một cách tàn bạo.
<= Câu Hà, Quảng Nam : CA đập phá nhà dân, đánh người tàn bạo (DLB). – Thêm hai cảnh sát bị khởi tố vụ đánh vỡ gan đương sự (VNE).
- Chuyện về “bí mật thư tín” cá nhân   —  (Mẹ Nấm) “Bạn có dám chắc, trong thời gian bạn đang uống trà. Một bài viết do chính họ viết để làm hại bạn không xuất hiện trên blog của bạn, hay một bức điện thư từ Email của bạn được gửi đi hoặc được đến từ một Email lạ hoắc với nội dung hoàn toàn bất lợi cho bạn hay không? Sau khi họ có ACC, password, họ làm gì chả được khi bạn đang bị giữ? Bởi thế, việc cung cấp những gì liên quan, bạn hãy bình tĩnh cân nhắc và có những cam kết cụ thể”.
- Nguyễn Xuân Xanh: Lá thư hè Singapore (Giáp Văn) “Người Trung Quốc đã xóa được những hậu quả của cuộc cách mạng văn hóa, của bức tranh mà Mao Trạch Đông đã muốn vẽ áp đặt lên lịch sử 5.000 năm của Trung Hoa, phục hồi lại DNA của dân tộc. Còn Việt Nam, chẳng biết DNA bốn nghìn năm văn hiến có còn nguyên vẹn hay không trước sự băng hoại nghiêm trọng và kéo dài hiện nay của xã hội?”.
- Hà Đình Sơn: Một Cù Huy Hà Vũ từ lý trí đến trái tim  —  (Boxitvn).
11h00′:
- Đúng là cái bọn tư bổn giãy chết nói xấu ta, rằng nhờ biểu tình mới biết tự do ở Việt Nam bị hạn chế: Vietnam protests ‘reveal limits on freedom’ (AFP).
13h40′:
- NGUYỄN QUANG THẠCH: CÚ ĐẠP VÀ NHỮNG CÂU HỎI (Nguyễn Xuân Diện).  – Anh hùng Núp và Đất nước đứng lên (Lê Dũng).   – Không thể im lặng (Quê choa) “Đau nhất là sự “im lặng đáng sợ” của báo chí nước nhà. Vì sao mà im lặng, có gì đâu mà im lặng? Chả phải bao nhiêu lần báo chí đồng thanh cất tiếng về những hành động phạm pháp của công an đó sao? Bao nhiêu lần báo chí im lặng trước những gì cần phải lên tiếng, mình đều cố tìm những lý do để thông cảm. Nhưng lần này thì không hiểu nổi. Nếu lần này mà báo chí không lên tiếng thì không được, không thể được. Im lặng lần này chẳng những chúng ta đang tự tố cáo báo chí nước này không phải của dân, sinh ra không vì lợi ích của dân”.
- TRỊNH HỮU LONG: VỀ CHUYỆN “ĐÃ CÓ ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC LO” (Nguyễn Xuân Diện).
- Cuộc họp quan chức cấp cao ASEAN – Trung Quốc: Dù chỉ ở mức tối thiểu, cũng là một bước tiến (SGTT).  – Mỹ ca ngợi thỏa thuận mới về Biển Đông (VNE).
- “Ngoại trưởng Mỹ sẽ đề xuất giải quyết vấn đề Biển Đông tại ARF” (DT).  – Trước diễn đàn ARF: Trung Quốc cần hợp tác với các nước để tìm giải pháp cho tranh chấp Biển Đông – Phỏng vấn ông Ernest Z. Bower, cố vấn cao cấp, giám đốc chương trình Đông Nam Á, trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế CSIS (Mỹ) (SGTT).
- John Frewen, chuẩn tướng lục quân Australia: Tàu sân bay Trung Quốc và hệ luỵ khu vực (TVN/JFQ).
KINH TẾ
- Mizuho Financial Group Inc. mua cổ phần của Vietcombank: Mizuho Financial Said to Be Close to Buying $760 Million Vietcombank Stake (Bloomberg).
- Vietnam Inflation Challenge Given to Binh in Succession Plan (San Francisco Chronicle).
- Chỉ tiêu dưa bở  —  (Tuanddk) “Trần đời có một. Chỉ tiêu 7%, “giữ” được 17-18% mà vẫn là “rất tốt”. Trần đời giờ có thêm thuật ngữ mới là chỉ tiêu phấn đấu, một thứ chỉ tiêu đề ra dù biết không thể đạt được”.
3 mối lo với nền kinh tế: Lạm phát, lãi suất và nhập siêu (VNE).
- Trần Vinh Dự: Việt Nam – lạm phát thứ 2, tăng trưởng thứ 16 thế giới   —  (VOA’blog). =>
Miễn, giảm thuế: Chưa ngã ngũ! (NLĐ).
Thương lái Việt rủ nhau buôn lợn sang Trung Quốc (VNE).
Hàng không tư nhân vẫn chưa có cửa (PLTP).
TT Obama họp với các lãnh đạo của 2 đảng về vụ khủng hoảng nợ nần  —  (VOA).
- Thận trọng giãn thuế (VNN).  – Lấn cấn quanh giải pháp miễn,giảm thuế (TQ).
- Chênh lệch lãi suất nội – ngoại tệ quá lớn (TN).
- Ông Cao Sĩ Kiêm: “Chúng ta đang sử dụng bài thuốc đắng” (DV).
- Việt Nam có ngành ôtô ‘xịn’: Ý tưởng lãng mạn? (VEF).
- ‘Bắt bệnh’ sụt giảm nguồn cầu BĐS Hà Nội (VEF).
- TQ thừa doanh nghiệp, thiếu thương hiệu (VNN/NPR).
- Euro : Không có quyền thất bại !   —  (RFI).
13h30′:
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Đừng bỏ quên họ: “Bà mẹ chồng” đôn hậu - NSƯT Thu An (NLĐ).
Vu Gia làm mới Khái Hưng (NLĐ).
Một gia đình năm đời giữ hồn rối nước (DV).
- Bổ nhiệm giáo sư: Giấy sổ đỏ nhà đất? (TVN).
- Nghệ sĩ chèo lên tiếng về việc xét tặng danh hiệu – NSƯT Minh Thu (Nhà hát Chèo Việt Nam) đề nghị Văn phòng Chủ tịch nước và Hội đồng Thi đua cấp Nhà nước xem xét việc bị trượt NSND đợt này (TP).
- Cầu Long Biên thành bảo tàng: Ý tưởng nhiều nghi ngại (DV).
- Nhiều đường phố tại TP.HCM ghi sai tên danh nhân (Bee).
13h30′:
- Bàn tròn trực tuyến với nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng và nhà phê bình văn học Nguyễn Hòa: Không thể đổ lỗi cho hoàn cảnh lịch sử (VNN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
<=- “Dưỡng” lá … “ngắt” mầm, chồi (PLTP).
Chuyển công tác cô giáo dán miệng học trò (VNE).
- Nguyễn Hưng Quốc: Ngôn ngữ là văn hóa  —  (VOA’blog).
Chữa bệnh mà không dùng thuốc tại Pháp  —  (RFI).
Atlantis ‘hoàn thành sứ mạng’, kết thúc kỷ nguyên phi thuyền con thoi   —  (VOA).  - Những khoảnh khắc đẹp cuối cùng của tàu con thoi Atlantis huyền thoại(Petrotimes/NYT)
- Tỉ lệ tốt nghiệp: địa phương nào đáng nghi ngờ nhất ? (Nguyễn Văn Tuấn).
- Những trường tiểu học ‘đốt cháy’ diễn đàn mạng (VNN).
13h30′:
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
“Vợ chồng đinh tặc” lãnh án tù (TT).
Giám đốc NHNN Bạc Liêu không có bằng cấp 3 (PLTP).
Hà Nội sẽ thu hồi toàn bộ xích lô không phép (VNE).
- Phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng: Không được đụng rừng đặc dụng! (NLĐ).
- Mộng Kỳ Nam – Kỳ 1: Thực – hư mộng đại ngàn (TT).
- Bệnh tay chân miệng: Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh (TT).  – Vì sao miền Bắc ít ca tay chân miệng hơn miền Nam? (Bee).
13h30′:
QUỐC TẾ
Lực lượng Syria tăng cường đàn áp người biểu tình ở thành phố Homs   —  (VOA).
Ai Cập cấm các quan sát viên quốc tế tới giám sát cuộc bầu cử sắp tới  —  (VOA).
ASEAN ủng hộ đàm phán 6 bên về chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên   —  (VOA). =>
TQ không muốn Nam Bắc Hàn thống nhất?  —  (BBC).  - Lập quỹ thống nhất hai miền Triều Tiên (PLTP).
Ngoại trưởng Cam Bốt nổi giận vì một bức điện mật của sứ quán Mỹ  —  (RFI).
- Libya: Quân nổi dậy củng cố đà tiến ở miền Đông  —  (RFI).
- Ai Cập: Tân nội các nhậm chức, biểu tình vẫn tiếp diễn   —  (VOA).
- Kỳ bí Bờ Tây (TTCT).
- Tin tặc lấy cắp tài liệu của NATO  —  (VOA).
- Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 muốn chấm dứt truyền thống « lạt ma hóa thân »  —  (RFI).
- Tranh chấp chủ quyền Nhật Bản, Nam Triều Tiên lại bùng phát   —  (VOA).
- Ủy ban Bầu cử Thái Lan công nhận nghị sĩ của 6 thủ lĩnh “Áo Đỏ” (DVT/Bangkok Post).
13h30′:
* VTV1: + Chào buổi sáng – 21/07/2011; + Tài chính kinh doanh sáng – 21/07/2011; + Tài chính kinh doanh trưa – 21/07/2011; + Cuộc sống thường ngày – 21/07/2011; + Thời sự 19h – 21/07/2011.
* RFA: + Sáng 21-07-2011; + Tối 21-07-2011.
* RFI: 21-07-2011.

Học giả Trung Quốc: Chúng ta đã bị Chính phủ tuyên truyền, lừa dối như thế nào trong tranh chấp "Nam Hải"?


Bài viết của tác giả Dayi Dadao đăng trên Chuyên mục Quân sự, Báo Trung Hoa (Jun shi_Zhong hua Wang) bình luận, phân tích việc người dân Trung Quốc  đã bị Chính phủ, báo chí, các phương tiện truyền thông của Trung Quốc lừa dối như thế nào trong vấn đề tranh chấp Nam Hải (Biển Đông) và Hoa Đông.

Thời gian gần đây, dân chúng chỉ trích chửi mắng chính phủ yếu kém dường như đã và đang trở thành chủ đề nổi bật nhất khi đề cập đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia! Bất kể ai, bất kể việc gì, dù người giàu sang hay nghèo hèn, chỉ cần đề cập đến chủ đề này là tất cả dân chúng đều chỉ trích chửi mắng chính phủ! Trong số những người này có cả tôi.
Thế nhưng sau khi bình tĩnh xem xét lại vấn đề, tôi phát hiện ra rằng: những hành động mà chính phủ áp dụng để giải quyết tranh chấp lãnh thổ, những thông tin mà báo chí đăng cập về tranh chấp lãnh thổ, những dự đoán của các nước khác, cũng như sự chỉ đạo một cách sai lầm của Đảng... đây là những nguyên nhân chính khiến việc dân chúng không ngừng chỉ trích chửi mắng chính phủ. Trên thực tế, hầu hết mọi người chỉ biết chỉ trích chửi mắng mà không hề phân biệt được đúng sai, thực sự không hề biết chính phủ đã và đang làm những gì!
Đầu tiên, căng thẳng leo thang trong tranh chấp khu vực chính là kết quả của việc Trung Quốc chủ động điều chỉnh chiến lược.
Rất nhiều người chỉ nghe nói đến ““Nam Hải” (Biển Đông)” (Nanhai, VN:Biển Đông, A: The South China Sea) và Đông Hải (Donghai, VN: Biển Hoa Đông, A: East China Sea) đang xảy ra tranh chấp mà không biết rằng vì sao lại xảy ra tranh chấp? Dân chúng đều lầm tưởng rằng đó là do người nước ngoài tạo ra, cho rằng Trung Quốc phải đánh lại. Chính do cách tư duy lệch lạc này nên dân chúng mới chỉ trích chửi mắng chính phủ. Đây là quan niệm sai lầm! Sau khi phân tích sự việc, tôi cho rằng: căng thẳng leo thang trong tranh chấp khu vực hoàn toàn là hệ quả của hành động giải quyết tranh chấp cũng như chiến lược điều chỉnh của chính phủ Trung Quốc. Mà những hành động này đều là chính phủ Trung Quốc cố ý tạo nên.
Mọi người biết sự đối đầu về tàu, tàu chiến và máy bay giữa Trung Quốc và Nhật Bản ở Biển Hoa Đông, thế nhưng mọi người đã bỏ qua một sự thực rằng: chỉ có máy bay quân sự, tàu quân sự, tàu giám sát, tàu thăm dò dầu khí Trung Quốc chủ động tiến vào những khu vực tranh chấp này nhằm tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và tần suất các hoạt động này tăng lên một cách rõ rệt.
Theo báo gần đây nhất đưa tin, máy bay trinh thám Trung Quốc áp sát khu vực đảo tranh chấp Điếu Ngư và xảy ra xung đột với máy bay quân sự Nhật Bản. Đây chính là kết quả của không quân Trung Quốc trong hành vi chủ động công kích nêu trên. Nhưng sau khi xảy ra vụ việc, Bộ Quốc phòng đã có những cảnh cáo rất hùng hồn như sau:
Thứ nhất, nhấn mạnh máy bay quân sự Trung Quốc trinh thám địa phận lãnh thổ Trung Quốc là điều đương nhiên. Thứ hai, cho rằng hành vi của quân đội Nhật Bản dễ gây hiểu lầm. Hai điều này chứng minh cho vấn đề gì? Chứng minh chúng tôi đang kiên quyết bảo vệ chủ quyền của đất nước chúng tôi, chứng minh nếu phía Nhật Bản tiếp tục ngăn chặn hành động chính đáng của Trung Quốc, nếu xảy ra xung đột thì Trung Quốc sẽ dùng hành động để đính chính lại nguyên nhân sự hiểu lầm này. Điều này cũng đồng nghĩa với việc gián tiếp tuyên chiến! Nhưng rất nhiều cư dân mạng lại không hoàn toàn hiểu thấu căn nguyên vấn đề, chỉ trích chửi mắng tại sao máy bay quân sự Trung Quốc không trực tiếp đánh trả máy bay quân sự Nhật, v.v... Cách phát biểu này nhằm mục đích chính là đánh lừa cảm giác của người dân, thực sự là ý đồ nham hiểm!
Hãy xem vấn đề ““Nam Hải” (Biển Đông)” (Biển Đông), cũng giống như vậy. Tàu giám sát, tàu ngư chính của Trung Quốc liên tục đòi chủ quyền các quần đảo ở “Nam Hải” (Biển Đông), trực tiếp ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam, Philippines, điều này  rất hiếm xảy ra trong quá khứ. Đồng thời, các cuộc diễn tập quân sự của hải quân Trung Quốc không ngừng diễn ra, nội dung diễn tập bao gồm các chiến thuật có khả năng dùng tới trong chiến tranh khi giành các quần đảo đã bị chiếm đóng tại Biển Đông. Mặt khác, giàn khoan dầu khổng lồ hoạt động ở vùng nước sâu Biển Đông đã đi vào hoạt động tại đây. Có thể nói, chính bởi cách làm “mang tính chất áp bức” của Chính phủ đã khiến tình hình “Nam Hải” (Biển Đông) ngày một căng thẳng. Đây chẳng phải là hệ quả của chuỗi hành vi chủ động công kích và dùng chiến thuật chiến lược mới để giải quyết tranh chấp “Nam Hải” (Biển Đông) của Chính phủ hay sao?
Do vậy, nguyên nhân căng thẳng leo thang ở khu vực này chính là do việc Chính phủ dùng thủ đoạn mới để giải quyết, là do sự chưa thích ứng của đối phương đối với kế sách điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc. Mặt khác, đây là mục tiêu Trung Quốc hy vọng đạt được, để từ đó thông báo cho cả cộng đồng thế giới biết rằng khu vực này có tranh chấp, thuộc chủ quyền của tôi, lãnh thổ của tôi bị kẻ địch xâm phạm, và bảo vệ chủ quyền là hành động chính đáng của tôi. Đồng thời, hành vi này của Trung Quốc cũng nhằm mục đích thăm dò thái độ của Mỹ, thử xem siêu cường Mỹ sẽ phản ứng ra sao! Nếu Trung Quốc kiên trì làm theo cách này thì hiệu quả sẽ là quá rõ ràng: đối phương sẽ dần dần thích ứng, địa phận Trung Quốc sẽ ngày một lan rộng. Một khi tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trở nên lớn mạnh thì quyền giải quyết tranh chấp không còn là vấn đề đối với Trung Quốc nữa.
Mặt khác, hiện nay Trung Quốc đã bắt đầu biết học cách nói một đằng làm một nẻo, "miệng nam mô bụng một bồ dao găm". Đừng nghĩ rằng những ngôn từ lịch thiệp trong từ điển ngoại giao kia chính là chính sách ngoại giao thực thụ.
Trong các hoạt động ngoại giao, Trung Quốc luôn luôn tỏ ra: thông qua thương lượng hòa bình để giải quyết các tranh chấp, sẵn sàng làm tất cả để có được hòa bình. Đây là một loại chiến lược ngoại giao, hay còn gọi là giành quyền chủ động trong ngoại giao, giành sự ủng hộ của dư luận quốc tế. Trong thời kỳ chiến tranh Nhật Bản, chúng ta cũng phát biểu rằng: chúng tôi tuyên bố với cộng đồng thế giới về chiến tranh chính nghĩa chống ngoại xâm của chúng tôi. Bây giờ là thời kỳ hòa bình, chính sách ngoại giao của Trung Quốc cũng là chính sách ngoại giao hòa bình, chủ trương thông qua thương lượng hòa bình giải quyết tranh chấp. Đây đều là một loại chiến lược. Ngoại giao là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược của một quốc gia. Khi đấu tranh vì lợi ích quốc gia của mình thì Trung Quốc phải suy ngẫm xem xét đến nhiều khía cạnh, trong đó một nhân tố quan trọng là phải giành được sự ủng hộ của dư luận quốc tế. Ví dụ như Trung Quốc muốn đánh Việt Nam, đánh Philippines, hay đánh Nhật Bản, v.v... thì Trung Quốc phải giành được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, phải để thế giới biết rằng nước tôi bị áp bức, hành động bảo vệ chủ quyền của chúng tôi là chính đáng và hợp pháp. Có như vậy mới đúng là nguyên tắc làm việc của người Trung Quốc.
Mặt khác, hành vi đáp trả của Trung Quốc hiện nay rất thâm độc. Ví dụ, như khi Việt Nam tiến hành diễn tập quân sự, báo chí trong nước đều quan tâm quá mức đến các cuộc diễn tập quân sự của Việt Nam. Nhưng sau thông tin nêu ra này chỉ đưa thêm một thông tin rất ngắn rằng: Trung Quốc cũng đang tiến hành các cuộc diễn tập quân sự, mà còn là 6 cuộc, quy mô lớn hơn Việt Nam gấp nhiều lần. Trong đó có một đoạn video quay về cuộc tập dượt không quân. Không biết mọi người có để ý điều này hay không, trong đoạn video này có câu giải thích như sau: cuộc diễn tập không quân chủ yếu nhằm mục đích ủng hộ lực lượng hải quân khi chiến đấu, nội dung diễn tập nhằm cắt bỏ phương tiện liên lạc của kẻ địch khi chiến đấu, đồng thời giành quyền kiểm soát không quân. Chính sau mỗi cuộc tập dượt như thế này, người Việt Nam lại tìm đến thương lượng. Vì sao? Bởi vì hạng mục của cuộc diễn tập đó khiến người ta vô cùng lo sợ. Nếu như chiến tranh thật sự xảy ra, căn cứ vào các hạng mục đã luyện trong các cuộc diễn tập này thì máy bay của Việt Nam không bay đến được thì cũng có nghĩa là nó đã bị bắn trúng ngay từ lúc còn chưa cất cánh. Nếu máy bay của Việt Nam bay đến nơi thì cũng có nghĩa là sẽ bị mất liên lạc và rồi bị xử lý ngay trên không. Từ đó việc Trung Quốc nắm quyền kiểm soát không quân sẽ không còn là vấn đề nữa. Thử nghĩ xem, người Việt Nam chứng kiến cảnh tập dượt này sẽ có suy nghĩ gì? Hơn nữa, căn cứ vào thực lực của hạm đội “Nam Hải” (Biển Đông) và của lực lượng hải quân đóng xung quanh “Nam Hải” (Biển Đông) thì khi xảy ra chiến tranh, toàn bộ hệ thống thông tin liên lạc của Việt Nam bị gián đoạn sẽ không còn là vấn đề.
Khi 13 tàu chiến quân sự của Trung Quốc thông qua vùng biển tranh chấp Okinawa Nhật Bản đến Đại Tây Dương tập dượt, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng của chúng ta đã phát biểu những gì? Phát biểu rằng: đó là cuộc tập dượt như thông lệ. Nhưng thực chất họ đến khu vực đó để làm gì? Ai biết? Người Nhật Bản biết, người Mỹ cũng biết bởi vì họ đã giám sát từ lâu.
Như vậy, cư dân mạng cũng đừng cho rằng những nội dung ghi trong từ điển ngoại giao đều là sự thực. Đó chỉ là một cách nói, quan trọng vẫn phải xem cách làm, nhìn xem Trung Quốc làm như thế nào rồi hãy bàn tới Chính phủ!
Hơn nữa, “Đảng dẫn đường” (dai lu Dang) đã trở thành ác quân trên mạng, trở thành “thủy quân” kiểu mới, đã đem đến hồi chuông cảnh báo cho những cư dân mạng thực sự yêu nước!
Gần đây, khi lên mạng xem thông tin, tôi thấy rằng hoạt động của "Đảng dẫn đường” này đã trở nên vô cùng hung hăng. Những thành viên trong mạng lưới này đã bóp méo, xuyên tạc khi giải thích một số thông tin từ báo chí, khiến cư dân mạng chỉ trích, chửi mắng Chính phủ, hiểu sai về sự bất mãn của nhân dân đối với Chính phủ. Ngay như hôm nay, khi tôi nghe đài phát thanh đưa tin về cuộc bàn bạc giữa tướng quân Trần Bỉnh Đức với tướng Mullen- chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ cùng giới báo chí, tướng Trần đã thẳng thắn và trực tiếp nêu ra việc Mỹ can thiệp trong tranh chấp “Nam Hải” (Biển Đông) là không hề khôn ngoan chút nào, cho rằng vấn đề “Nam Hải” (Biển Đông) không cần Mỹ phải thao tâm, chỉ trích Mỹ trong việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, v.v... Lời nói không một chút khách sáo và có thể nói là rất hùng hồn! Đương nhiên, với tư cách là một tướng quân, một vị tổng tham mưu trưởng của toàn Trung Quốc thì không thể giống như lời ở ngoài đầu đường xó chợ được! Thế nhưng, lời phát biểu hùng hồn của tướng quân vẫn chưa toại nguyện được những thành viên trong " Đảng dẫn đường", họ cho rằng tướng quân yếu kém. Ví dụ, tướng quân chỉ ra máy bay trinh sát không người lái của Mỹ thăm dò cách vị trí hải lý Trung Quốc 16 km là không cần thiết, yêu cầu phải dừng lại. Có thành viên trong "Đảng dẫn đường" còn phát biểu nên bắn hạ v.v... Từ đó cho rằng tướng quân Trần yếu kém! Ý đồ của những cá nhân này rất rõ ràng, hòng gây hiểu nhầm trong nhân dân! Cách địa phận hải lý Trung Quốc 16 km thì sẽ là vùng biển chung, nước khác có quyền tự do hàng hải. Ta bắn hạ tức là ta vi phạm Luật quốc tế!
Mọi người có thể lên mạng nghiên cứu thông tin sẽ thấy ngay một điều: hễ xảy ra tranh chấp nào là y như rằng "Đảng dẫn đường" xuất hiện, lôi kéo mọi người chỉ trích, chửi mắng chính phủ. Điều này hết sức nguy hiểm!
Lúc đầu, mọi người có thể cho rằng mắng chửi như thế là yêu nước nhưng kỳ thực chửi mắng trong một thời gian dài chính là bạn đã đeo cái kính có màu để nhìn Chính phủ, chính là đã hiểu lầm những hành động của Chính phủ, thậm chí còn làm tăng thêm sự phản cảm đối với Chính phủ. Đây chính là điều mà “Đảng dẫn đường” mong muốn. Đây chính là cái gọi là diễn biến hòa bình!
Kỳ thực, chửi mắng không có nghĩa là yêu nước, người yêu nước thật sự chỉ phê bình chứ không nguyền rủa chửi mắng! Nếu như chỉ có lời nguyền rủa chửi mắng thâm độc mà không phải là phê bình và góp ý kiến thì đó mới chính là công kích, đó không phải là yêu nước mà là hại nước!
Do vậy, chúng ta cần thay đổi cách nhìn, có chính kiến, hiểu đúng căn nguyên vấn đề. Chỉ có vậy mới chính là người yêu nước thực thụ!
Theo China.com ngày 13/7, Nguồn: 在南海和东海,我们对政府有多少误读?
Đinh Thị Thu (dịch)
Thùy Linh (hiệu đính)