Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 10 tháng 5, 2012

BÀI VĂN VỀ THÀNH CÔNG

Bài văn này được viết ngày 6 tháng 9 năm 2006 có thể bạn chưa đọc hãy đọc và đưa ra nhận xét nhé ^^

Hà Minh Ngọc học lớp 10 Văn, khối chuyên THPT trường ĐH Sư phạm Hà Nội là tác giả của bài văn này.
( lời phê của giáo viên thế này: "Cảm ơn em đã tặng cô một bài học, một lời động viên vào lúc cô cần nó nhất. Em đã thực sự thành công đấy. Mong em tiếp tục thành công" )

Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ.

Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu những món ăn mẹ thích nhân ngày 8-3. Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng lẽ phải có màu đỏ sậm thì lại ngả sang màu… đen cháy. Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ vẫn cười. Bởi vì hai bố con không thể thành công trên “chiến trường” bếp núc, nhưng lại thành công khi tặng mẹ “đoá hồng” của tình yêu. Một món quà ý nghĩa hơn cả những món quà quý giá, hạnh phúc ấy long lanh in trong mắt mẹ.

Thành công còn là hình ảnh một cậu bé bị dị tật ở chân, không bao giờ đi lại bình thường được. Từ nhỏ cậu đã nuôi ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá. Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị trong một đội bóng nhỏ, và chưa bao giờ được chính thức ra sân. Nhưng đó không phải là thất bại. Trái lại, thành công đã nở hoa khi cậu bé năm xưa, với bao nghị lực và quyết tâm, đã chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé. Thành công ấy, liệu có mấy người đạt được?

Sau mỗi mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu khi biết mình trở thành “tử sĩ”. Hai bảy điểm, cao thật đấy. Nhưng cao mà làm gì khi NV1 lấy tới hai bảy phẩy năm? Đó thật ra không phải là thất bại, chỉ là khi thành công – bị – trì – hoãn mà thôi. Cuộc sống vẫn chào đón họ với NV2, NV3. Quan trọng là họ đã nỗ lực hết sức để khẳng định mình. Đó là ý nghĩa vẹn nguyên của các kỳ thi, và cũng là bản chất của thành công.

Ngày còn nhỏ, tôi đã được đọc một câu chuyện rất xúc động. Truyện kể về một cậu bé nghèo với bài văn tả lại mẹ – người phụ nữ đã che chở cuộc đời em. Cậu bé viết về một người mẹ với mái tóc pha sương, với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo nhưng dịu hiền và ấm áp. Cậu kết luận rằng: bà ngoại là người mẹ – người phụ nữ đã nâng đỡ em trong suốt hành trình của cuộc đời. Bài văn lạc đề, phải về nhà viết lại. Nhưng đó mới chính là một tác phẩm thành công, bởi ở đó chất chứa tình yêu thương của đứa cháu mồ côi dành cho bà ngoại. Liệu có thành công nào, tình cảm nào thiêng liêng hơn thế?

Nhiều năm trước, báo chí từng vinh danh một cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa. Đối với cậu, đó là một thành công lớn. Nhưng có một thành công khác, lặng thầm mà lớn lao, đó là chiến thắng của một người cha gần 20 năm trời đạp xích lô nuôi con ăn học. Bao niềm tin và hi vọng hiện lên trên gương mặt vốn đã chịu nhiều khắc khổ. Và ngày con trai đậu đại học cũng là ngày tốt nghiệp khoá – học – của – một- người – cha.

Tôi biết có một nữ sinh tốt nghiệp đại học với tấm bằng loại ưu gần hai mươi năm trước. Với tài năng của mình, cô có thể gặt hái thành công trên con đường sự nghiệp và danh vọng. Nhưng cô sinh viên năm ấy đã chấp nhận hi sinh những cơ hội của đời mình để trở thành một người vợ đảm đang, một người mẹ dịu hiền của hai cô công chúa nhỏ. Cho tới bây giờ, khi đã là một phụ nữ trung niên, Người vẫn nói với tôi rằng: “Chăm sóc bố và hai con chu đáo, đối với mẹ đã là một thành công lớn”. Mỗi khi nghe câu nói ấy, tôi lại rơi nước mắt. Gia đình là hạnh phúc, là thành quả đẹp đẽ của đời mẹ, và chúng tôi phải cảm ơn mẹ vì điều đó.

Con người luôn khát khao thành công, nhưng mù quáng theo đuổi thành công thì thật là vô nghĩa. Bạn muốn mình giàu có, muốn trở thành tỷ phú như Bill Gates? Vậy thì hãy gấp đồng tiền một cách cẩn thận rồi trao nó cho bà cụ ăn xin bên đường. Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn sẽ cho mọi người hiểu được bạn không chỉ giàu có về vật chất mà còn giàu có tâm hồn. Khi đó, bạn đã thực sự thành công.

Cũng có khi bạn ước mơ thành công sẽ đến với mình như đến với Abramovich – ông chủ của đội bóng toàn những ngôi sao? Thành công chẳng ở đâu xa, chỉ cần bạn dành thời gian chăm sóc cho “đội bóng” của gia đình bạn. Ở đó, bạn nhận được tình yêu thương vô bờ bến, thứ mà Abramovich không nhận lại được từ những cầu thủ của ông ta. Thành công đến với mọi người một cách giản dị và ngọt ngào như thế!

Bạn được sinh ra, đó là một thành công vĩ đại của cha và mẹ. Trách nhiệm của bạn là phải gìn giữ cho vẻ đẹp hoàn thiện của thành công ấy. Đừng bao giờ ủ ê nghĩ rằng cuộc sống là một chuỗi của thất bại, bởi như một giáo sư người Anh từng nói: “Cuộc sống này không có thất bại, có chăng là cách chúng ta nhìn nhận mọi việc mà thôi”. Còn đối với tôi, thành công là khi ai đó đọc được bài viết nhỏ này. Có thể sẽ chẳng được điểm cao, nhưng gửi gắm được những suy nghĩ của mình vào trang viết, với tôi, đó là một thành công.

Lượm tin ngày 11/5/2012

http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=BJyTy-PEqjs

  • Đúng là…dân gian! (Nguyễn Thế Thịnh) - “Vè vẻ vè ve/ Nghe vè bộ trưởng/ Đầu tiên cứ tưởng/ Có nhiều chuyện hay/ Không ngờ hôm nay/ Ngọn gió đã đổi./ Y như con rối/ Lăng xa lăng xăng/ Là Đinh La Thăng/ (Lúc thì la thứ)./ Việc làm trấn trớ/ Nói ngược nói xuôi/ Thiên hạ mắc cười/ Là Vương Đình Huệ…”
  • Điều khó tin nhưng có thật (Nguyễn Thông) – Một số hồ sơ (chủ yếu về nhà đất có phức tạp về mặt thủ tục) chậm trễ tiến độ thì đích thân chủ tịch UBND Q.1 Trần Vĩnh Tuyến gửi thư xin lỗi người dân, trình bày lý do trễ hẹn và nêu thời gian giải quyết cụ thể. Từ đầu năm 2012 đến nay, Chủ tịch UBND Q.1 đã gửi 16 thư xin lỗi và những hồ sơ trễ hẹn đã được giải quyết dứt điểm.
  • Luật sư tham gia tố tụng: Không cần cấp giấy? (PLTP) - “Bản thân giấy chứng nhận bào chữa không có ý nghĩa gì nếu Hiến pháp đã xác định quyền được bào chữa của công dân là một trong các quyền cơ bản”.
  • DÂN ĐEN THÌ CỨ ĐÁNH THOẢI MÁI HAY SAO?  (Huỳnh Ngọc Chênh)  – Dân đen là thứ cỏ rác muốn vùi dập như thế nào cũng được hay sao hỡi các ngài chính quyền Hưng Yên?
  • Ngu hay đểu?(Quê Choa) - Ông ấy cười, nói em ơi, chỉ số IQ thấp nhưng chỉ số đểu, chỉ số lưu manh của bọn đó cực cao . Thời này là thời của bọn đó.
  • BÀI THƠ VÌ SAO TÔI BỊ BẮT – KỶ NIỆM 5 NĂM (Lê Quốc Quân) – Thế cũng đã 5 năm trôi qua. Kể từ dịp đầu hè năm 2007 là lần bị bắt đầu tiên. Cũng vào thời điểm này hơn 5 năm trước khi nằm trong trại tù bên tai tôi luôn văng vẳng câu hỏi là “Vì sao mình bị bắt ?”
  • Bắc Phong – Hãy nhắn với các tù nhân blogger (Dân Luận) – ngày xử họ tôi thầm mong/ những người viết blog đăng hàng nhắn tin/ rằng họ không bị lãng quên/ chúc họ chân cứng đá mềm đấu tranh
  • DCCT tiếp tục yêu cầu được cử hành bí tích cho bà Tạ Phong Tần tại trại tạm giam (Chúa Cứu Thế) – yêu cầu “nhà nước để cho tôi vào trại giam, làm nghi lễ xức dầu cho Chị Tạ Phong Tần”. Đây là trách nhiệm mục vụ, mà bất cứ một lình mục Công giáo nào cũng không được quyền từ chối
  • VN phản đối quan chức Đài Loan tới đảo Ba Bình (Tuổi Trẻ ) – “Việt Nam phản đối việc một số quan chức Đài Loan tới đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam và tuyên bố chủ quyền đối với hòn đảo này. Hoạt động của các nước ở biển Đông cần phải tuân thủ luật pháp quốc tế”.
  • Yêu cầu Đài Loan chấm dứt xâm phạm chủ quyền Việt Nam (NLĐ) – Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết: “Đây là hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, gây căng thẳng và làm phức tạp tình hình ở biển Đông. Việt Nam yêu cầu Đài Loan chấm dứt các hoạt động sai trái đó”
  • Google sửa lỗi sai chủ quyền về Hoàng Sa (Thanh Niên ) – Bộ Ngoại giao đã gặp đại diện Google nêu quan điểm của Việt Nam về việc từ khóa trên bản đồ của Google Maps thể hiện sai về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Google đã sửa chữa những lỗi này.
  • Trung Quốc bắt đầu công việc khoan dầu dưới vùng biển nước sâu đầu tiên ở Biển Đông(TNNN) – Việc này đã được tờ báo London “Financial Times” đưa tin ngày hôm nay. Theo các thông tin của tờ báo, công việc đang  được tiến hành trên giàn khoan nổi “Hayyanshiyu-981” của CNOOC tại khu vực cách 320 km về phía đông nam của Hồng Kông.
  • Khi không thể 1 chọi 100 trên biển (Trần Kinh Nghị) – Nhìn vào bối cảnh tình hình và mối tương quan so sánh lực lượng tại biển Đông hiện nay và có lẽ cả trong tương lai gần, ta thấy một thế trận mới dường như đã an bài. Đó là thế trận áp đảo của lực lượng Trung Quốc.
  • Nguyễn Ngọc Già – Nhà Báo là ai? (Dân Luận) – “Đáng kiếp cho cái nghiệp cầm ‘bút có lông’ cho thằng khác… đái! Ôi! Những nhà báo ‘của nhân dân chúng tôi’! Những ‘nhà báo’ Hữu Ước, Hồ Thu Hồng, Trần Bình Minh, Trần Gia Thái, Hồng Đại Quang v.v… sao chưa thấy ‘hùa’ theo sủa khi đồng loại bị đánh đau như thế!”
  • Khốn nạn! (Trương Duy Nhất) -  “Trước đây, tướng Nguyễn Ngọc Loan giương súng bắn Việt cộng trên đường phố Sài Gòn, nhà báo tự do chụp được ảnh nhưng tướng Loan không thể làm gì để bịt mắt công luận. Nay nhà báo (…) chụp ảnh công an đánh dân thì bị công an (…) đánh cho thừa sống thiếu chết, còng tay, thu máy xóa ảnh, thu thẻ đảng, thẻ nhà báo và thẻ luật gia. Vậy thử hỏi ai tử tế hơn ai?”
  • Bắt quả tang nhưng lại giấu chứng cớ kết tội mới lạ  (Phương Bích) -  “Họ bảo họ ‘bắt quả tang’ mình gây rối trật tự công cộng ở Bờ Hồ, rằng ‘hành vi gây rối của mình đã rõ ràng’. Lạ thế chứ, họ nói cứ dễ như ăn kẹo vậy là sao nhỉ? Chẳng cần chứng cớ hay nhân chứng, cũng chẳng thèm tống đạt cho mình cái quyết định tạm giam, hay xử phạt hành chính như họ nói, mà cứ thế họ cùm tay mình, chở mình trên cái xe chở tù chuyên dụng rồi tống mình vào Hỏa Lò dễ như bắt gà bắt qué thế à?”
  • Vụ 2 nhà báo của VOV bị hành hung và bắt giữ- Người hành hung nhà báo là cán bộ dân phòng? (SGGP) -  “… ông Bùi Huy Thanh, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Hưng Yên, đồng thời là Người phát ngôn của UBND tỉnh Hưng Yên cho biết bước đầu, cơ quan chức năng xác định người hành hung 2 nhà báo của VOV trong vụ cưỡng chế ở Văn Giang là một cán bộ dân phòng thuộc sự quản lý của UBND huyện Văn Giang”.
  • Sao không ẳng lên hả chó? (Mai Xuân Dũng) – “Hôm nay tao bỗng thấy/ Tin chúng nó cắn mày!/ Đứa thụi ngực, còng tay/ Thằng phang đầu đạp nữa/ Không nghe tiếng mày sủa/ Như những buổi trưa nào/ Mày có hiểu thân tao/ Là cái đuôi ngoáy tít/ Gâu gâu hay khịt khịt/ Đâu phải quyền của tao…”
  • Không ai sống sót trong vụ tai nạn máy bay ở Indonesia (RFI) – Hôm nay, 10/05/2012, Ủy ban Điều tra Nga khẳng định với AFP là “không có một ai sống sót” trong vụ tai nạn máy bay Sukhoi Superjet 100, xẩy ra ngày hôm qua, tại Indonesia. Thông tin này được đưa ra, sau khi các lực lượng cứu hộ Indonesia đã đến được nơi máy bay rơi.
  • Hy Lạp khởi động hành trình chuyển đuốc Olympic (RFI) – Còn 85 ngày nữa là đến lễ khai mạc Thế Vận Hội Olympic mùa hè Luân Đôn 2012, hôm nay, 10/05/2012, theo đúng truyền thống Hy Lạp, ngọn lửa Olympic Thế Vận Hội đã được thắp sáng ở khu Olympia, điểm xuất phát của hành trình chuyển đuốc từ Hy Lạp sang Anh Quốc.
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến Luân Đôn nhận một giải thưởng hàng triệu euro (RFI) – Đức Đạt Lai Lạt Ma, lãnh tụ tinh thần của người Tây Tạng nay đã rút lui khỏi đời sống chính trị, sẽ đến Luân Đôn vào thứ Hai tới 14/05/2012 để nhận một giải thưởng trị giá hàng triệu euro vì các hoạt động mang lại lợi ích cho việc nghiên cứu khoa học và cho sự hài hòa giữa các tôn giáo.
  • Tham vọng quân sự của Kim Jong Un gây lo ngại (RFI) – Về thời sự quốc tế, Le Figaro chú ý đến điểm nóng Bắc Triều Tiên qua bài viết « Kim Jong-un, một lãnh đạo độc tài trẻ đang trong giai đoạn bị kiểm soát ». Le Figaro nhấn mạnh, để khẳng định được quyền lực của người kế thừa, « hoàng tử đỏ Bắc Triều Tiên » dường như lựa chọn con đường gia tăng sức mạnh quân sự. Điều này gây nhiều lo ngại đối với Washington, Seoul và Tokyo.
  • Sự kiện lịch sử : ông Obama ủng hộ hôn nhân đồng tính (RFI) – Phát biểu của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama ủng hộ hôn nhân đồng tính trên truyền hình là một tuyên bố mang tính lịch sử, vì ông là Tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên có quan điểm này. Đây là một chủ đề hết sức nhạy cảm, và là một ván bài tẩy đối với ông Obama, sáu tháng trước cuộc bầu cử, khi đối thủ phe Cộng hòa của ông là Mitt Romney khẳng định luôn phản đối hôn nhân đồng tính.
  • Chính phủ của thủ tướng Fillon từ chức, sắp chuyển giao quyền hành cho cánh tả (RFI) – Sáng nay, ông François Fillon, người đã là thủ tướng duy nhất trong suốt nhiệm kỳ của ông Nicolas Sarkozy, đã nộp đơn từ chức lên tổng thống mãn nhiệm. Tổng thống Sarkozy đã chấp thuận đơn từ chức này. Từ đây đến ngày 15/05, ngày mà tổng thống tân cử François Hollande thuộc đảng Xã hội chính thức nhậm chức, chính phủ Fillon sẽ xử lý thường vụ.
  • Hai vụ khủng bố ở thủ đô Syria làm ít nhất 40 người thiệt mạng (RFI) – Hôm nay 10/05/2012, lúc 8 giờ sáng, giờ địa phương, ngay vào giờ cao điểm khi người dân đi làm, học sinh tới trường, hai vụ khủng bố đã xẩy dường như cùng lúc, trên tuyến đường cao tốc, ở vùng Qazzaz, phía nam thủ đô Damas, ngay trước tòa nhà 9 tầng, trụ sở Cơ quan An ninh Syria.
  • Chính quyền Lào khẳng định tạm hoãn xây dựng đập thủy điện Xayaburi (RFI) – Hôm nay, 10/05/2012, một quan chức cao cấp trong chính quyền Lào đã cho biết là dự án xây đập thủy điện Xayaburi trên sông Mêkông được đình hoãn. Qua điện thoại, ông Viraphonh Viravong, thứ trưởng bộ Mỏ và Năng lượng của Lào, nói với AFP : « Không có việc xây dựng đập trên sông Mêkông » vào lúc này.
  • Ông Trần Quang Thành tố cáo chính quyền Trung Quốc tìm cách trả thù (RFI) – Hôm nay, 10/05/2012, từ một bệnh viện ở thủ đô Bắc Kinh, luật sư Trần Quang Thành đã gọi điện thoại cho AFP để tố cáo chính quyền tỉnh Sơn Đông, nơi ông vốn bị quản thúc tại gia, đã sách nhiễu, đe dọa, câu lưu những người trong họ hàng của ông. Hành động này là nhằm trả thù việc ông trốn thoát khỏi vòng bao vây của lực lượng an ninh.
  • Ủy ban Bảo vệ Nhà báo lên án vụ hành hung phóng viên ở Việt Nam (RFI) – Theo hãng tin Pháp AFP, Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ) hôm qua 09/05/2012 đã lên án việc hành hung các nhà báo tại Việt Nam. Ủy ban này nhận định, việc hai phóng viên của Đài Tiếng nói Việt Nam VOV bị tấn công cho thấy rủi ro đối với giới báo chí càng cao khi đưa tin về các vụ cưỡng chế đất vốn rất nhạy cảm.
  • “Dịch” đạo văn tại Hungary : Đến lượt cựu thủ tướng cánh tả bị nhiễm (RFI) – Cuối tháng 4/2012, các phương tiện truyền thông Hungary một lần nữa lại rộ lên nghi án đạo văn đối với cựu thủ tướng Gyurcsány Ferenc, hiện đứng đầu tập hợp Liên minh Dân chủ và là một lãnh tụ đối lập sáng giá tại Hungary, được coi là đối thủ khả dĩ duy nhất của Thủ tướng Orbán Viktor. Điều đáng chú ý là những thông tin được đưa ra hết sức dồn dập trong vụ này.
  • Hy Lạp bế tắc chính trị : toàn khu vực đồng euro lo ngại (RFI) – Hôm nay 10/05/2012, lãnh đạo Đảng Xã hội Hy Lạp ( Pasok ) sẽ cố gắng thành lập một chính phủ liên minh sau cuộc bầu cử Quốc hội ngày 06/05 vừa qua. Đây là nỗ lực cuối cùng để đưa Hy Lạp thoát khỏi bế tắc chính trị mà hiện đang gây lo ngại cho toàn bộ khu vực đồng euro.
  • Một phụ nữ Trung Quốc bị cưỡng chế, liều mạng nổ bom làm 2 người chết (RFI) – Hôm nay 10/05/2012 tại Vân Nam, Trung Quốc, một phụ nữ bị cưỡng chế nhà đất đã cho nổ bom liều chết, làm 2 người thiệt mạng và 14 người khác bị thương. Hãng tin AFP dẫn nguồn tin từ Tân Hoa Xã cho biết vụ nổ xảy ra vào khoảng 9 giờ sáng, giờ địa phương, 1 giờ sáng giờ quốc tế, tại trụ sở ủy ban huyện Xảo Gia, tỉnh Vân Nam, ở miền tây nam Trung Quốc. Người phụ nữ đã chết ngay tại chỗ.
  • Bắc Kinh lại đe dọa chiến tranh với Manila (RFI) – Hôm nay 10/05/2012, căng thẳng giữa Manila và Bắc Kinh tăng thêm một nấc với việc báo chí chính thức của Trung Quốc khẳng định là Bắc Kinh không ngần ngại tiến hành chiến tranh. Các phương tiện truyền thông chính thức của Trung Quốc cảnh báo là nước này sẵn sàng tiến hành chiến tranh để bảo vệ chủ quyền trên bãi cạn Scarborough, mà Bắc Kinh gọi là đảo Hoàng Nham.
  • Gần 400 tiểu thương chợ Bỉm Sơn kéo lên UBND tỉnh Thanh Hóa đòi đất (Bùi Văn Bồng) – Hôm nay, 9/5/2012, gần 400 chị em tiểu thương chợ Bỉm Sơn (Thanh Hoá) kéo về UBND tỉnh từ 6 giờ sáng đến bây giờ là 17 giờ 50 phút xin được gặp Chủ tịch UBND tỉnh để khiếu nại về việc UBND thị xã Bỉm Sơn bán chợ Bỉm Sơn cho Công ty Đông Bắc thời hạn 50 năm, không được sự đồng ý và thoả thuận của hơn 850 hộ dân buôn bán lâu năm tại đây.
  • Tôi không tin… (Nguyễn Thông) – “Tôi không tin rằng một lực lượng tự nhận mình là nắm quyền lãnh đạo, luôn khoe từ dân mà ra, vì dân mà phục vụ lại có thể điều động công an, cảnh sát đi đàn áp nhân dân. Nếu chỉ một lần thì còn có thể bảo rằng do nóng vội, nông cạn, hời hợt… để rồi rút kinh nghiệm không xảy ra tương tự. Nhưng đây hoàn toàn ngược lại, càng về sau càng nóng, càng nghiêm trọng, càng ghê gớm hơn lần trước”.
  • Lại thêm một vụ Văn giang nữa ! (Lê Hiền Đức) – Một cộng tác viên cho biết : anh ta sau khi có được những hình ảnh, clip thu được những thời khắc kịch tính nhất thì bị các côn đồ đang đánh người trên xe bán tải của công an 113 huyện Vụ bản phát hiện ra, chúng hô hét : ” có phóng viên, có phóng viên !’ và lập tức

Lượm tin trong ngày

Chính trị – Xã hội

Tổng Bí thư sẽ đứng đầu cơ quan chống tham nhũng? (PL)   —Google sửa lỗi sai chủ quyền về Hoàng Sa(TNO)     —-VN ‘quan tâm’ giàn khoan của TQ (BBC) -Việt Nam thận trọng lên tiếng sau khi Trung Quốc lần đầu tiên đưa giàn khoan nước sâu ra hoạt động ở Biển Đông.
VN phản đối quan chức Đài Loan tới đảo Ba Bình  (TT) Họ làm cái Phi trường to tổ bố ,vận tải cơ C130 đáp thoải mái thì mấy quan chức này nhằm nhò gì?-Hồi năm ngoái TT Đài ngự một chiếc C130 ra thăm đấy.
Lễ kỷ niệm Ngày Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 18 tại Quốc hội Mỹ (VOA)    —Điều trần về tình hình nhân quyền Việt Nam tại Quốc hội Hoa Kỳ (VOA)

Phát ngôn gây sốc của “quan” Hưng Yên (NLĐO)  —VN hứa sẽ đưa ra giải thích đối với 2 ký giả bị hành hung ở Văn Giang (VOA)   —Lại có xô xát trong cưỡng chế đất  (BBC)

‘Đánh nhà báo khác đánh dân’ (BBC)   —Đánh phóng viên nhà nước, chính quyền Hưng Yên muốn nói gì (RFA)   —-Từ vụ thu hồi đất ở Văn Giang (Hưng Yên): Lợi ích người dân = Lợi ích nhà đầu tư? (PL)   —”Người hành hung phóng viên VOV là dân phòng” (PL)- Trớt quớt, trớt he.   —Ủy ban Bảo vệ Nhà báo lên án vụ hành hung phóng viên ở Việt Nam (RFI)   —Ban quản lý Khu Công nghiệp Nam Định phủ nhận vụ cưỡng chế đất (VOA)  
   —Hành xử sai luật (NLĐ) -Đủ kiểu xâm hại quyền lợi người lao động nhưng lại quanh co, né tránh, không giải quyết khiếu nại…
Agribank Hà Nội bị hàng trăm công nhân vây đòi nợ(TNO) Sáng nay 10.5, hàng trăm công nhân kéo đến “vây” trụ sở chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (18 Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, H.Từ Liêm, TP.Hà Nội) đòi nợ.
Không thể phát triển thủy điện bằng mọi giá  (TNO) Trong thông điệp phát đi hôm nay 10.5, Mạng lưới sông ngòi Việt Nam (VRN) khuyến cáo, không nên phát triển thủy điện bằng mọi giá.

Tiêu chuẩn nước đôi (BBC)  -Nhà báo The Wall Street Journal vừa đăng bài báo của tác giả Greg Rushford nói về điều ông gọi là “Bấm Tiêu chuẩn nước đôi” của ông Tổng thống Obama khi đàm phán với các đối tác trong đó có Việt Nam. BBC Tiếng Việt giới thiệu cùng quí vị.

Tâm đắc bài so sánh chính trị VN và TQ’(BBC) – Tiến sỹ Vũ Duy Phú Gửi cho BBC Việt ngữ từ Hà Nội -…..Sức mạnh thật sự của một cường quốc được tạo ra khi hai sức mạnh cứng và mềm được hài hòa, đều khá hoặc rất mạnh, cái nọ bổ sung cho cái kia. Đức Quốc xã, Nhật Bản trước đại chiến II là ví dụ về một nước chỉ có sức mạnh cứng, rất mạnh, nhưng lại rất tồi tệ trên quan điểm chung của thế giới về sức mạnh mềm. Kết cục hai chế độ lúc đó của cả hai nước đã kết thúc thảm bại…..

Kinh tế

Văn hóa – Giáo dục

Công bố môn thi thứ 3 tuyển sinh lớp 10 (NLĐO)   —Đi học thêm bị cô giáo đánh (NLĐO)
“Bẫy cấp 3” không được công chiếu vì sex và bạo lực  (NLĐO) – “Bẫy cấp 3” – bộ phim kinh dị của đạo diễn Lê Văn Kiệt và nhà sản xuất Trần Trọng Dần không được Cục Điện ảnh cấp phép phổ biến.
Cục Điện ảnh Việt Nam lại o ép đạo diễn Việt Kiều?(Viettusaigon -RFA) - Sau bộ phim kinh dị Ngôi nhà trong hẻm không mấy thành công về mặt doanh thu, đạo diễn Việt kiều Lê Văn Kiệt (sinh 1978) chuẩn bị cho ra mắt bộ phim có những yếu tố bạo lực Bẫy cấp 3 vào ngày 18/5 tới đây, thông qua nhà phát hành lớn nhất Việt Nam là MegaStar, thì bất ngờ Cục Điện ảnh Việt Nam hạ lệnh cấm chiếu dưới mọi hình thức.
Nghèo nhân nghèo nghĩa: Rất đáng lo! (PL)- Với nề “kinh tế thị trường có đuôi”  nghèo tiền bạc thì chết đói. Họ bảo “nhân nghĩa” không bán được để lấp đầy bao tử ? Có “ghế và Đô,vàng cục” mới bán được.
Chuyện về người thầy giáo không lương (RFA) -…..Nằm tọa lạc một cách khiêm tốn tại một TP Tam Kỳ – Quảng Nam, cơ sở Hướng Dương là một lớp học đặc biệt. Nó đặc biệt vì những trẻ theo học là những em khiếm khuyết về thân thể; và nó đặc biệt vì được hình thành từ ước mơ của người đàn ông mù Đặng Ngọc Duy:….

Thế giới

Chiến tranh đến gần? (BBC) -‘Hòa bình là xa xỉ’ và Trung Quốc cần ‘dạy Philippines một bài học’.

Ông Sarkozy sẽ bị điều tra? (NLĐO) – Tổng thống Pháp sắp ra đi Nicolas Sarkozy có thể phải đối mặt với việc điều tra về bê bối tham nhũng, sau khi ông rời khỏi điện Elysée.   –Salak không phải chỗ cho Sukhoi dạo chơi (NLĐO) – Một chuyên gia hàng không Indonesia cho rằng chiếc Sukhoi Superjet-100 đã chọn lầm nơi để bay biểu diễn vì núi lửa Salak, cách Jakarta khoảng 100 km, được coi là “nghĩa địa hàng không”.   —Không ai sống sót trong vụ tai nạn máy bay ở Indonesia(RFI)
Trung Quốc tiếp nhận kẻ giết hại 13 thủy thủ trên sông Mekong (NLĐO)    —Một phụ nữ Trung Quốc bị cưỡng chế, liều mạng nổ bom làm 2 người chết(RFI)     —Ông Trần Quang Thành tố cáo chính quyền Trung Quốc tìm cách trả thù(RFI)   —Bắc Kinh lại đe dọa chiến tranh với Manila(RFI)  —TQ ngưng các chuyến du lịch tới Philippines vì vụ tranh chấp lãnh hải (VOA)   –Truyền thông TQ bênh vực quyết định trục xuất phóng viên Al-Jazeera (VOA)   –Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ đến Luân Đôn nhận một giải thưởng hàng triệu euro(RFI)
Syria: 2 vụ nổ lớn ở thủ đô, 40 người chết  (TT)  –Hai vụ khủng bố ở thủ đô Syria làm ít nhất 40 người thiệt mạng(RFI)  —Hơn 55 người thiệt mạng trong vụ đánh bom kép ở Syria (VOA)   –Tổng thư ký LHQ cảnh báo về thời hạn để chấm dứt bạo lực ở Syria (VOA)
Chính quyền Lào khẳng định tạm hoãn xây dựng đập thủy điện Xayaburi(RFI)    —Hy Lạp bế tắc chính trị : toàn khu vực đồng euro lo ngại(RFI)  —Hy Lạp khởi động hành trình chuyển đuốc Olympic(RFI)   —Công lý và tương lai giới trẻ là trọng tâm của tân tổng thống Pháp(RFI)Tham vọng quân sự của Kim Jong Un gây lo ngại(RFI)   —Sự kiện lịch sử : ông Obama ủng hộ hôn nhân đồng tính(RFI)  —Tổng thống Obama: Hôn nhân đồng tính phải được xem là hợp pháp (VOA)
“Dịch” đạo văn tại Hungary : Đến lượt cựu thủ tướng cánh tả bị nhiễm (RFI)  —Các thỏa thuận đất đai ở Campuchia là mối quan tâm về nhân quyền (VOA)   —Thủ tướng Đức cảnh báo chớ nên từ bỏ các biện pháp kiệm ước (VOA)   —Hội Chữ Thập Ðỏ ngưng hoạt động ở Pakistan sau vụ sát hại (VOA)
Nga phá vỡ âm mưu tấn công Olympic mùa Ðông 2014(VOA)    –Ra mắt thiết kế Ngải Vị Vị ở London (BBC)

Không nên áp đặt chuyện cưới (PL) – Sau bài “Mỗi tháng chỉ được cưới hai ngày” (Pháp Luật TP.HCM ngày 9-5), nhiều bạn đọc bày tỏ sự không hài lòng về việc chính quyền áp đặt chuyện lễ cưới. – Mấy cha “đầy tớ ” này cho lên mấy Thành phố vận dộng chuyện cưới xin….tào lao,ăn ở không lắm chuyện,đâu phải cứ làm sảng tai là được,…Đồ điên.
Truy nã một phó chủ tịch xã(TNO)   –Lâm tặc “mua đường” đưa gỗ sưa ra rừng? (TT)    —Lo bắp cải Trung Quốc gây độc (NLĐ) -Thông tin bắp cải Trung Quốc được phun chất formaldehyde để tăng thời gian bảo quản đang gây lo ngại cho người tiêu dùng vì tại TPHCM, bắp cải, cải thảo Trung Quốc đang được bán nhiều
Taxi “điên” đại náo chợ Trời Hà Nội (NLĐO)   —Xe ôm “lái thử” taxi gây tai nạn liên hoàn(TNO)   —Tài xế taxi bị khách Trung Quốc đạp văng khỏi xe (TN)  —TPHCM: Lao cực nhanh, xe tải tông bay xe khách, nhiều người vào cấp cứu (NLĐO)   –Xe khách mất thắng tông 4 ôtô đang dừng đèn đỏ  (TT)
Vụ xe tải tông xe khách: Hai người đã tử vong (NLĐO)     —Tông chết 2 thanh niên, tài xế bỏ trốn (NLĐO)   —Cháy 4 tàu đánh bắt xa bờ (NLĐO)
Về trước khi tàn cuộc vui, bị bạn đâm trọng thương (NLĐO)   —Phá đường dây chân dài bán dâm (NLĐO)   —Mua dâm nhầm “kiều nữ nhí” (NLĐO)
Hung thủ giết cụ bà 68 tuổi ở Quảng Ninh tự sát (NLĐO)   —-Bắt cóc người yêu cũ để hiếp dâm (NLĐO)   —Ruồi “tấn công” trung tâm bảo trợ xã hội(TNO)  —Nhau thai khô bán nhan nhản trên thị trường(TNO)  —Một sinh viên chủ mưu giết bạn (PL)   —Thừa Thiên-Huế: Trâu điên húc bị thương 10 người (PL)  –Một người treo cổ bên công viên (PL)   —Cháy 5 tàu bạc tỉ “bỏ hoang” (TT)

Lượm tin tức

 – “Ẳng!” phát nữa nè:  Blog Ngô: Tấn bi hài (VOV News).
 – “Ẳng!” có kết quả:  Công an Hưng Yên làm việc với VOV về việc hai nhà báo bị hành hung (VOV News). “Giám đốc Công an tỉnh Hưng Yên: “Mong được lãnh đạo Đài TNVN và hai nhà báo Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long hết sức thông cảm”. Thiếu tướng mà ăn nói giống như thứ  ”tướng” gì hông biết. Đây là chuyện kỷ cương, luật pháp, đâu phải trò con nít? Phải khởi tố, ít nhất cũng có 3 tội.

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Phản đối quan chức Đài Loan thăm đảo Ba Bình thuộc Hoàng Sa (DT). Độc giả xman phản hồi “Ôi cái title ngu vãi đạn.  Đúng là thể loại lá cải, đảo Ba Bình thuộc quần đảo nào còn sai”.  Chắc ẩu thôi, trong bài thì đúng “đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam”.  - Quan chức Đài Loan tới đảo Ba Bình (Trường Sa) là hành động sai trái (SGTT).  Yêu cầu Đài Loan chấm dứt xâm phạm chủ quyền Việt Nam (VNN).  - Google sửa sai về chủ quyền Việt Nam (VNE).  - VN khẳng định chủ quyền với Hoàng Sa, Trường Sa (TTXVN).
- Ngày nhân quyền Việt Nam: Vietnam Human Rights Day (VOA).
‘Người hành hung phóng viên VOV là dân phòng’ (VNN). Có thể phải truy tố đám quan chức tỉnh, huyện này tội che giấu tội phạm.  - Phát ngôn gây sốc của “quan” Hưng Yên(NLĐ).  - Khi nhà báo phải tầm sư học… võ (DV).
KINH TẾ

VĂN HÓA-THỂ THAO

GIÁO DỤC-KHOA HỌC

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG

QUỐC TẾ

Tin thứ Năm, 10-05-2012

Tin thứ Năm, 10-05-2012

NÓNG!Đài tiếng nói VN đã “ẳng!” rồiVOV yêu cầu làm rõ, xử lý nghiêm vụ 2 nhà báo bị hành hung tại Văn Giang (VOV News).

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Trần Đông Đức: Nên dựng tượng đài mỹ nữ trên đảo Song Tử Tây   (RFA’s blog). “Theo tài liệu, để giựt lại một hòn đảo từ phía Philippine, Song Tử Tây quân đội Việt Nam Cộng Hòa phải dùng mỹ nhân kế như sau. Đợi lúc sinh nhật của tư lệnh đảo trưởng Song Tử, Việt Nam gởi đến vài ‘ca sĩ’ để giúp vui. Binh lính Phi nghe có gái Việt Nam sang đờn ca xướng hát bên Song Tử Đông chúc vui thủ trưởng, thế là dồn hết sang hòn Song Tử Đông xem hát. Quân đội Việt Nam Cộng Hòa nhận được ám hiệu đảo Song Tử Tây không có người, bèn xung phong tràn qua cắm cờ vàng ba sọc, hát quốc ca, tuyên bố chủ quyền”.
- Cần đưa chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa vào giảng dạy (PLTP).  – Hoài Tố Hạnh: Trường Sa lết lốc – Huỳnh Văn Úc: Chú đại bi (Trần Nhương).  – UBND QUẬN NGÔ QUYỀN (TP.HẢI PHÒNG) ĐÃ ĐỒNG Ý TIẾP NHẬN PHẦN MỘ LIỆT SĨ TRƯỜNG SA HOÀNG ĐẶNG HÙNG  –   (Mai Thanh Hải).- Giàn khoan của Trung Quốc bắt đầu hoạt động ở Biển Đông (VOA).   – Trung Quốc đã bắt đầu khoan, chọc, hút dầu trên biển Đông bằng dàn 981 (GDVN).  – Giàn khoan khủng TQ đã khoan ở Biển Đông (NTI/ ANI/ VNN).
- Tình thế tiến thoái lưỡng nan của Trung Quốc và Việt Nam: Chỉ đạo trong môi trường chiến lược mới  –   (x-café).  - Dịch từ bài: Vietnam’s China Dilemma: Steering In New Strategic Environment – Analysis (Eurasia Review). – Tổng Thư ký Trung tâm Trung Quốc-ASEAN Mã Minh Cường nhấn mạnh tương lai phát triển của hai nước Trung-Việt nhất định sẽ tốt đẹp (CRI). Tốt đẹp một chiều?
- Thật trớ trêu khi đưa lãnh thổ của một nước chủ quyền lên Toà án Quốc tế phán xử (CRI). BTV: Trung Quốc rất giỏi cái trò đánh lận con đen. Lãnh thổ, lãnh hải của nước khác, nhận vơ hết vào, nói là của mình, là “chủ quyền không thể tranh cãi”. Nhưng điều khôi hài ở chỗ, lúc nào TQ cũng nói họ có “chủ quyền không thể tranh cãi”, nghĩa là tự cho mình có đầy đủ bằng chứng, lý lẽ, nhưng lại không dám đưa vấn đề ra Tòa án Quốc tế phân xử. Mời xem lại bài phân tích của GS Carl Thayer để hiểu thêm vì sao TQ sợ Tòa án Quốc tế (ở cuối bài). - CCTV “nhỡ mồm”: Philippines thuộc lãnh thổ TQ (TTXVN).  – Trung Quốc mong Phi-li-pin không tiếp tục làm tổn hại quan hệ hai nước (CRI). - “Philippines là một phần lãnh thổ Trung Quốc”(?!) (PLVN).
- Trung Quốc cảnh báo Philippines vụ tranh chấp biển đảo: Philippines warned over island dispute (China Daily). – Ngày 11-5, biểu tình phản đối Trung Quốc ở Philippines (PLTP).  – Người Philippines ‘sẽ biểu tình chống TQ’  (BBC). – Trung Quốc cảnh báo công dân của họ trước cuộc biểu tình của Manila vào thứ sáu: China warns citizens ahead of Manila protest on Friday (Reuters).  – Đứng lên chống lại Trung Quốc hay quỳ gối van xin họ rủ lòng thương: Stand up to China or kneel and beg for mercy (Inquirer). – Philippines : Hoa Kỳ cam kết bảo vệ nếu bị tấn công tại Biển Đông (RFI). – Mỹ hứa bảo vệ Philippine khỏi cuộc tấn công ở Biển Đông (VnMedia). - Mỹ cam kết bảo vệ Philippines trên Biển Đông (NLĐ). - Mỹ có thể can thiệp vũ trang ở Biển Đông? (VnMedia).
Bắc Kinh biến Manila thành kẻ gây hấn (TT). - 33 tàu Trung Quốc quấy nhiễu ngư dân Philippines (DT). - Trung Quốc bị tố chèn ép ngư dân Philippines (TN). - Philippines: Mỹ sẽ nhập cuộc nếu có xung đột ở Biển Đông (DT). - Trung Quốc ngừng hoạt động du lịch tới Philippines (TTXVN).
Mỹ kéo đồng minh, tránh Trung Quốc (TVN).
- VN bắt giữ người Thượng đòi độc lập (BBC). – Tây Nguyên: Thêm một số người bị bắt vì hoạt động « chống phá chính quyền » (RFI).  – Việt Nam bắt giam những người theo đạo Tin lành “chống phá nhà nước”: Vietnam arrests Christians for ‘anti-state activity’ (Daily Star).  – 3 tín đồ Công giáo bị bắt về tội ‘chống phá chính quyền’  (VOA).
- Vì sao phiên xử các bloggers bị trì hoãn?   –   (RFA).  – Đủ cơ sở xác định các bị can phạm tội (QĐND). Ngay sau khi … chuẩn bị đưa ra xét xử đối với 3 bị can Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày), Phan Thanh Hải (blogger Anhbasaigon), bà Tạ Phong Tần (blogger Sự thật và Công lý) … một số trang mạng có địa chỉ ở nước ngoài đã lu loa, xuyên tạc rằng việc “kết án… là vu cáo và không có cơ sở pháp lý…”.” Sao không bổ sung thêm cả vụ tay Obama còn lu loa: “Chúng ta không được quên những nhà báo như Điếu Cày, người mà vụ bắt giữ vào năm 2008 trùng hợp với đợt đàn áp hàng loạt các nhà báo công dân ở Việt Nam” ? Thêm nữa, vì chúng lu loa ghê quá, nên ta phải chơi trò mèo, hoãn đi hoãn lại vụ xử, thế rồi chúng lại “xuyên tạc” là ta … sợ…  -  Cơ hội của bà Tạ Phong Tần ‘rất thấp’ (BBC).
- Nam Định: chính quyền sử dụng vũ lực cưỡng chế đất của dân   –   (RFA).  – Lại thêm một vụ Văn giang nữa !   –   (Lê Hiền Đức).  – Lại có xô xát trong cưỡng chế đất (BBC). – ĐẶC BIỆT: ẢNH VÀ VIDEO VỤ CƯỠNG CHẾ TẠI VỤ BẢN SÁNG NGÀY 9-5-2012    –   (Nguyễn Xuân Diện).  – Cưỡng chế đất đai tại Vụ Bản, Nam Định : 5 người dân bị bắt (RFI).  – Song Chi: Sẽ còn nhiều vụ Văn Giang, Vụ Bản nữa… (RFA’s blog).  Có ngay đây: Gần 400 tiểu thương chợ Bỉm Sơn kéo lên UBND tỉnh Thanh Hóa đòi đất   –   (Bùi Văn Bồng).  – Nhức nhối nạn tham nhũng đất đai   –   (RFA). - Hàng trăm công an dùng võ lực cưỡng chế đất ở Nam Định (VOA). - Lại một điểm “nóng” về đất đai (TT).
- Tôi không tin…   –   (Nguyễn Thông). “Tôi không tin rằng một lực lượng tự nhận mình là nắm quyền lãnh đạo, luôn khoe từ dân mà ra, vì dân mà phục vụ lại có thể điều động công an, cảnh sát đi đàn áp nhân dân. Nếu chỉ một lần thì còn có thể bảo rằng do nóng vội, nông cạn, hời hợt… để rồi rút kinh nghiệm không xảy ra tương tự. Nhưng đây hoàn toàn ngược lại, càng về sau càng nóng, càng nghiêm trọng, càng ghê gớm hơn lần trước”.
- CƯỚP ĐẤT CÓ GIỮ ĐƯỢC NƯỚC?   –   (Mai Xuân Dũng). “Sau Văn Giang nay lại là Vụ Bản và còn hàng trăm vụ vụ cưỡng chế khác sẽ tiếp tục xảy ra. Các vụ đàn áp, cưỡng chế đang thổi bùng ngọn lửa mâu thuẫn giữa nhà nước với tầng lớp nông dân đông đảo đang phẫn uất cùng cực. Liệu cướp được đất có giữ được Nước?
Chưa rốt ráo trong xử lý vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng (TN). - Gia đình ông Vươn xin được xóa nợ ngân hàng (TT).
<- CHUYỆN ÔNG HÀO   –   (Sơn Thi Thư). “Ông Hào mà kết hợp với ông Thoại ở Hải Phòng sẽ tạo thành ‘Cặp đôi hoàn hảo’ trên sân khấu hài chính trị. Thật tiếc cho ông, một nhà giáo, một nhà thơ, vậy mà...” “Cặp đôi hoàn hảo” nhằm nhò gì? Bởi ông đã có “cặp ba hoàn thiện” rồi, với một ông anh là cựu … từ trưởng ban ở VOV, rồi TBT báo Đầu tư, và cuối cùng là cục phó Cục Báo chí, một ông em đương chức cấp cục trong … “cơ quan chức năng” quản lý báo chí. Oai chưa?
- Các nhà báo bức xúc vụ phóng viên VOV bị hành hung (Bee). - Cảnh sát nện nhà báo trong khi tịch thu đất: Police beat reporters during Vietnam land eviction  (Boston).   – Hành hung nhà báo là thách thức sự phát triển (PLTP).  – Diễn biến nhà báo Nguyễn Ngọc Năm bị đánh  –   (Phair Zios). - Người trong cuộc lên tiếng (TT). - Cần làm rõ vụ hành hung 2 nhà báo của VOV (SGGP).
- Hội Nhà báo Việt Nam: ‘Chưa rõ danh tính người trong clip’ (BBC).  – Chưa thể khẳng định người bị đánh là nhà báo VOV (NLĐ).  – Hai nhà báo VOV bị đánh-cú lật kèo ngoạn mục  –   (Cu Làng Cát). “Chưa có bằng chứng hay nhân chứng khẳng định 2 nhà báo VOV chính là 2 người bị đánh trong clip đang phát tán trên mạng vì hình ảnh quay quá xa và mờ không thể nhìn rõ mặt người bị đánh và người đánh. Tuy nhiên, dù là người dân hay nhà báo bị đánh thì hình trong clip cũng rất phản cảm”.  – Chánh Văn phòng Hưng Yên: ‘Đánh người như thế là quá phản cảm’ (DV). - Sẽ xem xét vụ nhà báo của VOV bị hành hung (TN).
- Đài Tiếng nói Việt Nam yêu cầu giải thích vụ công an hành hung phóng viên (RFI).  – Lãnh đạo VOV cần quyết liệt hơn trong việc bảo vệ hai nhà báo bị đánh (GDVN).
- Trong phần phản hồi bài viết của GS Hoàng Xuân Phú “Hãy để lương tâm lên tiếng một lần!”, một độc giả có nick là Tĩnh Xuyên, xưng là nhà báo, cho biết độc giả này quen với nhà báo Hán Phi Long, một trong hai nạn nhân ở VOV bị hành hung trong vụ Văn Giang. Độc giả này đã gửi một phản hồi bằng một bức thư dài gửi tác giả. Xin trích: “Hãy khoan trách và càng không nên áp lực lên đầu 2 nhà báo Năm và Long, nhất là họ vừa dấn thân vì sự thật nhưng phải đối diện phải cái ác.”
Vậy cái gọi là “sự thật” mà họ đã “dấn thân” đó là gì? Xin trích trên BBC: “Theo tường trình của nhà báo Hán Phi Long, được báo trong nước đăng lại … ‘Khi đó tôi thấy phía người dân có những hành vi rất quá khích, ném gạch đá, chai xăng về phía lực lượng cưỡng chế, nhưng tôi thấy họ rất nhẫn nhịn chịu đựng mà không có phản ứng gì.’” Đoạn trả lời này như giải đáp cho một trong bốn phỏng đoán khác nhau về mục đích thực sự của hai nhà báo này khi có mặt tại Văn Giang, đó là để phát hiện những hành động “sai trái” của người dân, chứng minh sự “đúng đắn” của chính quyền qua hành động cưỡng chế.
“Bạn dân” thời nay!
- Minh Đoàn: NGHĨ VỀ NGÀNH CÔNG AN, TỪ VỤ HAI NHÀ BÁO BỊ ĐÁNH Ở VĂN GIANG (Quê Choa). Phải chăng đã có sự xóa nhòa, đánh đồng giữa người dân vô tội và bọn tội phạm, trong ý thức, trong cách nhìn nhận của nhiều CAV? “Chính xác là một nhận thức đã được “quán triệt” sâu, rộng, cao, ra rả từ miệng những người có trách nhiệm từ trên xuống dưới, không phải chỉ trong lực lượng, được nhồi sọ hàng ngày, qua cả các phương tiện thông tin nhà nước, trong đó có chính VOV,  rằng phản đối chính quyền đồng nghĩa với “các thế lực thù địch”, hoặc bị “các thế lực thù địch” kích động, lợi dụng; nghĩa là sớm muộn cũng thành loại đó thôi, phải bóp chết chúng “từ trong trứng”.
Cho nên, càng hung hãn, dã man với “các thế lực thù địch” khố rách áo ôm (như cha mẹ, bà con mình ở quê) này, thì càng chứng tỏ lòng trung thành, “kiên định lập trường”. Có chút tình thương, chùn tay ư? Đó là kẻ hữu khuynh, nhận thức non nớt, dễ bị “kẻ địch lợi dụng”.  - TỪ VỤ HAI NHÀ BÁO BỊ ĐÁNH, NGHĨ VỀ BÁO CHÍ LỀ ĐẢNG...   –   (Huỳnh Ngọc Chênh). 
- Còn đây là báo không lề: Những nhà báo vô danh trên mặt trận thầm lặng (Nguyễn Tường Thụy).  – “Rác rưởi” thành cứu cánh (J.B. Nguyễn Hữu Vinh). “Báo chí của ta không chỉ có quyền tự do nói mà còn có quyền tự do câm… Có những người đã có thâm niên khiếu kiện đến mấy chục năm, đời sống lâm vào cảnh bần cùng khi tài sản bị cướp đoạt, khi oan khuất, đang nằm đầy rẫy các trụ sở tiếp dân, vườn hoa Mai Xuân Thưởng… đã được báo chí sử dụng quyền tự do câm”.
Nhưng mà thứ “rác rưởi” có ích này cũng sắp bị bẻ tay, bịt miệng rồi: VN tuyên chiến với bloggers bằng nghị định (BBC). Dịch từ bài: Vietnam bloggers battle tightening censorship (AFP).‎   – Giới blogger Việt Nam kiên quyết thực hiện quyền tự do thông tin (RFI). – Nguyễn Hưng Quốc: Cộng đồng mạng như một xã hội dân sự  –   (VOA’s blog).
Phóng viên Báo Tiền Phong bị nhắn tin đe dọa (DV).
- Ngô Ngọc Quang, Vũng Tàu, VN: Cần thay đổi tư duy về đất đai (BBC). “Nhà nước đã làm ra những bộ luật về đất đai, mà ở đó quyền sở hữu của người dân bị tước đoạt hoàn toàn, và theo đó người dân luôn ở thế chông chênh bất ổn, do vậy mà ruộng đồng không thể tìm ra được cách sinh lời tốt nhất cho con người. Người dân trở thành kẻ ăn nhờ ở đậu trên mảnh đất do chính mồ hôi công sức của mình khai khẩn hay của cha ông để lại, hoặc mua lại của người khác”. – QUAN THÀNH CẦY NHĂN RĂNG!  –   (Sơn Thi Thư). “Làm quan sao chó thế?/ Ăn bẩn và cắn càn/ Thế sự còn dâu bể/ Nên quá nhiều dân oan!
- Văn Giang và hội nghị “ba trong một” (Bút Lông).  – Trần Thử: KÍNH GỞI NGÀI THỦ TƯỚNG  (Quê Choa).
- Thư một giám đốc Marketing gửi Bauxite Việt Nam (BoxitVN).
- Cưỡng chế đất đai –  Thư trả lời: Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ của Nguyễn Đức Ninh (Trần Nhương). Xem lại: Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ.
- Hà Sĩ Phu: Từ Nguyễn Phú Trọng đến Lê Hiền Đức (Pro&Contra). “Hậu quả là ngày nay bất cứ người cộng sản nào cũng phải chọn một trong hai sự ‘PHẢN BỘI’ không thể thoái thác: hoặc là phản lại (hoặc từ bỏ) học thuyết sai lầm để trung thành với nước với dân… hoặc là cứ ‘trung thành’ với học thuyết sai lầm thì lại phản dân tộc, phản tiến hoá. Người cộng sản tử tế chọn cách ‘phản’ thứ nhất! Còn phần lớn người cộng sản có quyền bính trong tay thì chọn cách ‘phản’ thứ hai, và gọi sự ‘phản’ của họ là đức tuyệt đối trung thành…” – Hậu quả tự đánh mất độc lập, tự do (BoxitVN).
- Tổng Bí thư sẽ đứng đầu cơ quan chống tham nhũng? (PLTP). Phương án một: không hơn gì hiện tại. Phương án 3: tệ hơn phương án 2.
- Văn phòng Chủ tịch nước công bố hai Pháp lệnh (TTXVN). - Công bố hai pháp lệnh quan trọng (TN).
281.692 biên chế công chức cơ quan hành chính nhà nước (TN).
- Cắt lát tư duy Đinh La Thăng qua đề án “công nghiệp-hiện đại hóa” Bộ Giao thông- vận tải (Trương Duy Nhất). - Nguyên Phó Chủ nhiệm QH: “Đề án trụ sở 12.000 tỉ là không bình thường” (GDVN). - Hết Vinashin đến Vinalines, khối “anh cả đỏ” của nền kinh tế nối nhau…đắm tàu. - Vinalines nóng vội trong đầu tư đội tàu (TN). - Ngành giao thông cần một bộ trưởng giỏi nhưng chắc chắn đó không phải là ông Đinh La Thăng (Nhật ký). “Cũng có thể nói, BT Đinh La Thăng có một số phẩm chất tốt: quyết đoán, nhanh nhẹn, dám làm…nhưng ở cương vị một chính khách, một bộ trưởng có lẽ phải cần nhiều hơn thế: tầm hiểu biết, cách làm bài bản, khoa học-những điều người ta chưa thấy có ở ông mà người ta chỉ thấy rõ hơn đó là sự nóng vội và nông nổi”.  – Phí giao thông đè doanh nghiệp vận tải (PLTP). - Phí giao thông: “Giá như có bộ trưởng ở đây” (TT). - Doanh nghiệp vận tải yêu cầu Bộ trưởng Thăng đối thoại (DT). - Phí bảo trì đường bộ: Cần sự hợp lý, hợp pháp (TN).
- Bữa qua đã giới thiệu và bình loạn về một kiệt tác của TBT VietnamNet nâng bi Đinh bộ trưởng, nhưng tác giả khiêm tốn không để tên thật. Bữa nay xin giới thiệu bài thứ hai, nâng viên bi thứ hai, nhưng do đăng ở báo “quê ta”, không phải báo nhà, nên để chính danh đàng hoàng – Bùi Sỹ Hoa: Gặp đồng hương Nghệ An ở Thị trấn Trường Sa. Đọc ba thứ tầm xàm nầy sẽ giúp bà con tự giải đáp phần nào thắc mắc vì sao gần đây chất lượng VNN và TVN xuống quá.
- Hội đồng y đức là hội đồng gì?  –   (Tâm sự Y giáo).  “Nếu các Bộ khác học tập Bộ y tế thành lập những hội đồng tương tự, tỉ như Bộ giáo dục thì có Hội đồng Giáo đức, Bộ tài chính thì thành lập Hội đồng Tài đức, còn Bộ công thương và Bộ công an hùn nhau cùng cho ra đời Hội đồng Công đức… thì kẹt lắm, phiền lắm và cũng mệt cho dân lắm lắm”.
Náo loạn tìm sưa (TT). - Vui sao được lúc này! (LĐ). - Gỗ huê bị xẻ thịt, Vườn Quốc gia Phong Nha–Kẻ Bàng không biết? (VOV).  – Cảnh giác trước tin đồn kiểu “3 cây gỗ huê trị giá hàng trăm tỷ”  (CAND). – Đã xác định 11 người đốn ba cây sưa (huê) ở Phong Nha (PLTP). - Tạm giam 7 người trong vụ phá rừng tại Hà Tĩnh (TN).  – Bắt khẩn cấp 7 nghi can phá rừng đầu nguồn (PLTP). =>
Bắt trạm trưởng trạm bảo vệ rừng Khe Lét (LĐ).
- Bùi Khôi Hùng: Trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Bách Phúc về đập Sông Tranh 2 (BoxitVN).  – Chưa công khai phương án khắc phục sự cố thuỷ điện Sông Tranh 2 (VOV). – Dân nghèo vì 14 dự án thủy điện  (DV). - Đập Sông Tranh 2 gặp sự cố: Phải có phương án trong trường hợp xấu nhất (TN). - Cần kiểm tra toàn diện (TP).
Bắt tạm giam 2 bị can nguyên là cán bộ công an (LĐ).
Khởi tố nguyên Giám đốc Sở y tế Gia Lai (LĐ). - Khởi tố nguyên giám đốc Sở Y tế Gia Lai (TT).
Bianfishco tái hoạt động nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu (TN).
- Cánh đồng mẫu lớn – Bài 1: Công ty cổ phần… nông dân   –   Cánh đồng mẫu lớn – Bài 2: Chưa kết hợp nông công nghiệp (PLTP).
- Việt-Mỹ hợp tác tẩy sạch chất dioxin tại sân bay Đà Nẵng  (VOA).

- CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, QUAN HỆ VIỆT-TRUNG QUA LĂNG KÍNH CỦA HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂY (Giao Điểm/ Phạm Viết Đào).
- Hàn Quốc đòi Bắc Triều Tiên ngừng gây tác hại đến hàng không dân dụng (RFI). – Nam Triều Tiên đệ đơn khiếu nại miền Bắc gây nhiễu hệ thống GPS (VOA).
- Luật sư Trần Quang Thành lại thách thức chính quyền Trung Quốc (RFI). “Chính quyền trung ương cần phải chứng minh họ không phải là đằng sau cách đối xử với tôi tại Sơn Đông. Tôi đã nói với họ rằng nếu họ không điều tra (vụ quản chế bất hợp pháp), thì tất cả mọi người sẽ tin rằng chính họ ra lệnh làm việc đó. Còn nếu họ đi xuống tận nơi và trừng phạt những người ở Sơn Đông, thì mọi người sẽ tin rằng đó là hành vi của riêng các quan chức ở Sơn Đông”. – Luật sư Trần Quang Thành : tương lai còn bấp bênh (RFI).  – Ông Trần Quang Thành cho biết hồ sơ đi Mỹ đã sẵn sàng  (VOA).
<- Một ông Mao khác   –   (RFA). Đó là ông Mao Yushi tại Viện CATO. – 473 quan chức Trùng Khánh bị truy tố (ĐKN).
- Chính phủ Miến Điện bác bỏ tố cáo về phiếu bầu giả mạo (VOA).
- Bài dịch: Tất cả các bí ẩn của Putin (RFA’s blog). - Tin tặc đánh sập website của Putin (ĐV). - Moskva – Khi lịch sử đau đầu với giá đất (TTVH).


Bùi Công Tự: ĐI TÌM SỰ THẬT, NÓI LÊN SỰ THẬT  –   (Nguyễn Xuân Diện). “Đáng thương nhất là hai người bị hành hung, ông Ngọc Năm và ông Phi Long, cũng không dám lên tiếng. Lẽ ra hai ông này phải giận dữ lên tiếng ngay lập tức. Ông Ngọc Năm còn là nhà báo loại cỡ cơ mà. Mãi khi sự thật bị phanh phui các nạn nhân mới dám rụt rè xác nhận. Thương thay mà cũng buồn thay!” - NHÀ BÁO?   –   (Mai Thanh Hải).
- Độc giả Chí Đức, tức blogger Đông Hải Long Vương, đã có một sáng kiến hay và công phu mò mẫm để giúp độc giả hiểu hơn về Nhà báo Nguyễn Ngọc Năm của VOV, nạn nhân vụ hành hung ở Văn Giang, với nhận xét “…rất mong ông phát huy khả năng trong nghề nghiệp và kinh nghiệm lâu năm trong việc giúp đỡ cho người dân lao động nói chung. Người nông dân bị áp bức, bất công rất cần những nhà báo như vậy !”. Đó là tìm lại các bài viết của Nguyễn Ngọc Năm: + Ba bài học từ quản lý đất công (19/10/2011); + Dân Keangnam bị hành không chỉ lỗi của nhà đầu tư (6/12/2011);  +  Qua vụ đòi Vedan bồi thường thiệt hại: Không để tạo tiền lệ xấu (25/7/2010);  + Gói thầu 18, dự án hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây, Hà Nội: Những bất cập cần được lý giải (6/12/2009); + Vụ án được tái thẩm sau 7 năm Báo Tiếng nói Việt Nam phản ánh: Bà Chiu phải đợi đến bao giờ? (23/9/2009), …
- Chuyện mua bán “tử hà sa”: Chúng ta quả nhiên đang có một lá gan phi thường (Đào Tuấn).
‘Giang hồ’ thanh toán nhau, bắn xe cảnh sát bỏ chạy (VTC). Tụi nầy quá dã man, cảnh sát đã bỏ chạy rồi thì tha chớ sao còn bắn nữa?
KINH TẾ
- Trần Vinh Dự: Tái cơ cấu kinh tế – nghiêm túc hay không?   –   (VOA’s blog).
- Australia hỗ trợ 150 triệu AUD vốn ODA cho VN (TTXVN).
Nợ xấu của doanh nghiệp Nhà nước: Ai muốn hứng? (VOV).
Trần lãi suất cho vay: Sao không dành để kích cầu? (VEF). - “Vốn rẻ” bao giờ tới tay doanh nghiệp? (Tamnhin.net). - Gói giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp: “Soi” từ tầm nhìn trung, dài hạn (Tamnhin.net).
- ‘Nhà thu nhập thấp bỏ tiền tỷ, thu tiền lẻ’ (VNE).  – TS Alan Phan: “BĐS giảm thêm 50% nữa thì mới đáng mua” (PLTP/ Bee). – Giá đất dự án Hà Nội đang ở đáy “chữ U” (DĐDN). - Nhà thu nhập thấp: Chủ và khách cùng “ngán” (VnEconomy).
Giá vàng tiếp tục giảm mạnh (TN).
Giá xăng giảm 500 đồng/lít (VnEconomy). - Giá xăng giảm 500 đồng/lít (Chinhphu.vn). - Xăng giảm giá 500 đồng (VNE).
- “Sống” khỏe nhờ có vùng nguyên liệu (PLTP).
- Doanh nhân khùng” vì “bão giá” (PLTP).
Đưa gạo và xăng lên núi Cấm (TN). - Khắc phục sạt lở núi Cấm: Chuyển hàng lên núi để bình ổn giá (LĐ). - Giá hàng hóa trên núi Cấm đã “hạ nhiệt” (PLTP).
Nơi kim cương bán đầy vỉa hè (BBC/VEF).
Thời trang ‘siêu thị vỉa hè’ đắt khách (VEF).
- Hàng Trung Quốc chiếm hơn một nửa số sản phẩm ‘nguy hiểm’ bán tại Châu Âu  (RFI).
Trung Quốc lần đầu tiên được phép thâu tóm ngân hàng Mỹ Gafin).
Chính phủ Nhật sẽ kiểm soát Tepco (BBC). - Nhật Bản chuẩn bị quốc hữu hoá tập đoàn điện lực Tepco  (RFI).
Vũng lầy châu Âu kéo Phố Wall lún sâu hơn (VnEconomy).


VĂN HÓA-THỂ THAO
- Đề nghị công nhận di sản tín ngưỡng thờ vua Hùng (TTXVN).
Bảo tàng TP.HCM chỉ còn… chứng tích chiến tranh (VNN).
Văn hóa đọc: Mưa dầm ngấm lâu… từ nhiều phía! (TVN).
- MỘT GÓP Ý NHỎ VỀ BÀI THƠ “QUÊ HƯƠNG” CỦA GIANG NAM   –   (Võ Ngọc Thọ).
- Vũ Từ Trang: Lại thêm một vụ đạo văn trắng trợn (Lê Thiếu Nhơn).
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (KỲ 35)   –   (Nhật Tuấn).
- CUỘC TRANH CÃI GIỮA HAI ÔNG TRẦN HINH VÀ DƯƠNG TƯỜNG VỀ BẢN DỊCH CUỐN L’ETRANGER CỦA NHÀ VĂN PHÁP ALBERT CAMUS    –   (Văn chương +).
- Mai Văn Hoan say  (Quê Choa).
Lá thu rơi (TT).
- NHÀ THƠ CHỬ VĂN LONG – THI SĨ CỦA NHỮNG NGƯỜI CHÂN ĐẤT   –   (Văn chương +).
- Mai Liễu: “ĐI TÌM VÀNG” GẶP THĂM THẲM PHẬN NGƯỜI (Nguyễn Trọng Tạo).
- NHÀ THƠ BÙI MINH QUỐC ĐI MỸ (Nguyễn Trọng Tạo).
<- Động Thiên Đường: Bước tiếp 7.000m tráng lệ   –   (Cu Làng Cát).
Tôi không tưởng tượng được người Việt hát hay thế! (VNN).
Gặp lại Mỹ Linh (TN).
Hội ngộ các thế hệ ban nhạc VN (LĐ).
Hòa nhạc của ban Tứ tấu Notos (TN).
Hậu Got Talent: Hãy công bằng với người chiến thắng (VNN).
- Bàng hoàng một phụ nữ trên trăm tuổi chiến thắng trong kì thi I-ta-li-a gót Ta-lần (Tin khó tin).
- Campuchia tổ chức lễ hội xuống đồng truyền thống (TTXVN).
- BA MƯƠI NĂM LÝ LUẬN VĂN HỌC: THÀNH TỰU, CỤC DIỆN VÀ VẤN ĐỀ MỚI (TCVH/ Văn chương +).
Họa sĩ chuyên dùng máu của mình để vẽ tranh (DT).
- Hồi ức của người viết lời cho Quốc ca Liên Xô (Lê Thiếu Nhơn).


Phẫn nộ vì Hoa hậu Nguyễn Thị Loan tốc váy lên ‘lịch sử’ (ĐV). Chuyện có chi đâu mà cũng lên gân “quan điểm lập trường” quá độ.
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Quy hoạch một đằng, đào tạo một nẻo – Kỳ 2: Nơi thừa, chỗ thiếu (TN). Mời xem lại: Quy hoạch một đằng, đào tạo một nẻo. - Phát triển nguồn nhân lực: Quy hoạch một đằng, đào tạo một nẻo (GDVN).
Nhà nước không thể can thiệp ! (TN).
Tham nhũng trong giáo dục đang phổ biến (VnMedia).
Vụ Nghiên cứu sinh kéo dài 9 năm: Quy định của Bộ đang bị “bóp méo”? (GDVN).
- Hà Nội: Đẩy mạnh tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục (DT).
- Đà Nẵng: Ưu đãi cho sinh viên được tuyển chọn đào tạo bác sĩ (TN).
Năm 2015 sẽ hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi (TN).
Tuyển sinh đầu cấp ở Hà Nội: Bậc mầm non vẫn tiếp tục “nóng” (DT).
- Minh bạch trong đầu tư và quản lý khoa học: Việt Nam đang rất thiếu (Tia Sáng).
- Tặng bằng khen cho các HS dự Olympic Vật lý Châu Á 2012 (GDVN).
- Hiệu trưởng đại học lo… thất nghiệp (GDVN).
- Đại học FPT liệt sinh viên nộp học phí muộn vào diện “tự ý thôi học”  (GDVN).
Nợ tiền ăn, học sinh bị mời ra khỏi phòng thi (TT).
- Tin nóng: Hiệu trưởng ăn chặn tiền học phí; Nữ sinh sư phạm đánh bạn (GDVN).
- Chuyện học hành của Vladimir Putin (GDVN).
- Vì sao các hãng công nghệ phụ thuộc vào Trung Quốc? (PCWorld/ Bee).
- Thuốc trị bệnh tiểu đường có thể chữa bệnh mù lòa (TTXVN).
- Mỹ: Xe ôtô tự lái của Google được phép lưu thông (TTXVN). - Google đang chứng minh việc sử dụng xe không người lái an toàn hơn. (VnMedia).
- Nguy cơ lây nhiễm virus từ các “chợ” ứng dụng không chính thống (HNM).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Nổ bom gây cháy rừng vành đai Sân bay Đà Nẵng (VOV).  – Cháy rừng lau sậy gần sân bay Đà Nẵng do nổ đạn (Dân Trí). – Ngăn ngừa nạn cháy rừng ở Việt Nam : Một số giải pháp dài hạn (RFI). - Bom nổ, gây cháy rừng vành đai sân bay quốc tế Đà Nẵng (LĐ). - Rừng vành đai sân bay Đà Nẵng bốc cháy (VTC).
- TRƯƠNG CẢM, TỪ LẦM TẶC ĐẾN TRẠM TRƯỞNG TRẠM KIỂM LÂM SỐ 1 VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ    –   (Văn chương +).
Bộ Tư lệnh hóa học điều tra khí độc xả ra môi trường (TN).
- VỤ MẸ CON SẢN PHỤ TỬ VONG DO “TẮC ỐI” Ở PHÚ YÊN: Kiến nghị tiếp tục trưng cầu giám định pháp y (PLTP). - Sản phụ chết ở Hóc Môn: do thuyên tắc ối (TT). - Từng bước làm rõ nguyên nhân tử vong của hai sản phụ (TN).
- Cân nhắc mổ cặp song sinh dính nhau phức tạp (ANTĐ).
- Cận cảnh ca ghép tạng người chết não cứu 4 bệnh nhân (Bee). - 6 người được ghép tạng từ một người hiến (TN).
- Đăk Nông: Người mẹ bất đắc dĩ ở tuổi 14 (Bee).
<- Chùa “Mồ Côi” (Bee).
- Khởi tố vụ đánh bạc rồi dàn dựng cướp (TT).
- Nữ bác sĩ tự quay clip sex tố sếp, bị đe dọa (DV/ Bee).
- Xe tải tông xe khách, ít nhất 13 người bị thương (DT). - Xe tải húc xe khách, 13 người nguy kịch (VTC).
Xác định hai “siêu xe” gắn biển giả (TN).
Dàn quân bắn nhau, bắn cả cảnh sát (TP).
- Kỳ lạ chuyện “rắn thần” uống nước cam, ăn… bột ngũ cốc (DV).
- Bắt gần 14 tấn thịt thối ngay cửa ngõ Sài Gòn (PLTP).
- Hẹ Trung Quốc nhiễm sulphate đồng (PLTP).
- Không cho phép lưu hành “thuốc thịt người” ở Việt Nam (PLTP).  – Kiểm tra, xử lý việc kinh doanh “thuốc thịt người” tại VN (Bee).  – Không có “thuốc thịt người” lưu hành ở Việt Nam (TTXVN). – Thuốc nhau thai đầy chợ (SGGP). - Không cấp đăng ký lưu hành thuốc “thịt người” (NLĐ). - Tăng cường kiểm tra phát hiện “thuốc thịt người” (TN).
Chưa kiểm tra hàm lượng formaldehyde trên rau quả (LĐ). - Bắp cải Trung Quốc chứa chất ướp xác (TTVH). - Rau củ nhiễm độc ở Trung Quốc (TN). - Dân thờ ơ trước thông tin cải thảo bị nhiễm chất gây ung thư (LĐ).
- Trung Quốc tìm cách thỏa mãn nhu cầu thịt  (VOA).
- CDC: Tỷ lệ người béo phì tại Mỹ có thể tăng tới 42% trước năm 2030  (VOA).
- North Carolina thông qua tu chính hiến pháp để cấm hôn nhân đồng tính  (VOA).
- Indonesia mở chiến dịch vận động ngăn chặn nạn trẻ em hút thuốc (VOA).


QUỐC TẾ
- Bom nổ trúng binh sĩ Syria hộ tống các thanh sát viên LHQ (VOA). – Bom nổ gần đoàn xe của các quan sát viên LHQ ở Syria  (VOA). - Mỹ gia hạn lệnh trừng phạt đối với Sirya thêm một năm (VOV).
ISIS: Iran “tẩy rửa” cơ sở hạt nhân trước thanh sát (TTXVN).
- CIA ngăn chặn âm mưu đánh bom tự sát trên máy bay của al-Qaida (VOA).  – Nghi phạm ‘bom đồ lót’ là điệp viên (BBC). - Nội gián Mỹ xâm nhập al-Qaeda (TN).
- Máy bay Nga mất tích ở Indonesia (BBC). – Indonesia tìm kiếm chiếc máy bay Nga bị mất tích  (VOA).  – Máy bay Nga mất tích thuộc loại sẽ xuất sang Việt Nam (VTC/ Tin tức).  – Máy bay Sukhoi dự định đến VN mất tích cùng 44 người (CNN/ AFP/ Bee). =>
Ðấu tranh giai cấp trở lại Châu Âu (NV).
- Hy Lạp vẫn chưa thành lập được chính phủ, và do dự trước chính sách khắc khổ (RFI). – Hy Lạp sẽ bỏ các điều khoản khắc khổ? (BBC).  – Bất ổn chính trị dấy lên lo ngại Hy Lạp bứt khỏi khối Euro (VOA).
Nước Pháp: Cuộc hẹn hò mới với lịch sử (TVN). - Chính phủ của tổng thống Pháp Sarkozy họp phiên cuối cùng (RFI).
- Ông Mitt Romney giành chiến thắng tại 3 tiểu bang (VOA).
- Đại sứ Mỹ tại Pakistan sẽ từ nhiệm  (VOA).
- Nhà đối lập Ukraina Timochenko được chuyển ra bệnh viện để chữa trị (RFI). - Cựu thủ tướng Ukraina bị giam giữ đã ngưng tuyệt thực (VOA).


* VTV1: + Chào buổi sáng – 09/05/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 09/05/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 09/05/2012; + Cuộc sống thường ngày – 09/05/2012; + Thời sự 19h – 09/05/2012; + Tiêu điểm: Thuốc cam nhiễm chì và vấn đề…

Scribd

Đối đầu Trung – Phi: Gã khổng lồ Goliath với chàng David nhỏ bé?

Tác giả: Carlyle A. Thayer
Người dịch: Dương Lệ Chi
06-05-2012
Hỏi: Philippines dưới thời Tổng thống Benigno Aquino III, đã thông qua một chính sách quyết đoán hơn, chống lại Trung Quốc, liên quan đến các tranh chấp trên biển Đông. Theo tôi, Philippines là nước đòi chủ quyền đầu tiên cố gắng đưa những vấn đề không được giải quyết trong một thời gian dài, ra trọng tài quốc tế. Trong khi đó, hầu hết các tòa án quốc tế cần sự đồng ý của cả hai phía về vụ kiện để được xét xử và rõ ràng là Trung Quốc sẽ không ủng hộ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) hoặc trọng tài quốc tế.
Những rủi ro gì cho ông Aquino khi đối mặt trực tiếp với Trung Quốc liên quan đến các tranh chấp trên biển Đông? Đó là một trận chiến giữa chàng David nhỏ bé với gã khổng lồ Goliath, các quyền lợi gì mà ông Aquino sẽ có được hay những khó khăn nào sẽ phải đương đầu khi đứng lên chống lại Bắc Kinh? Lập trường mạnh mẽ thay vì nhượng bộ hoặc thỏa hiệp, có phải là một canh bạc quá nguy hiểm cho ông Aquino? Hoặc ông ấy đi đúng đường nhưng đi trở lại con đường cũ?
Đáp: Chính phủ Aquino đang theo đuổi cách tiếp cận theo ba hướng trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc: ngoại giao, chính trị và pháp lý. Philippines không nhất thiết gặp rủi ro lớn qua việc theo đuổi pháp lý bởi vì điều này sẽ đặt Philippines về phía tán thành quy tắc sử dụng luật pháp quốc tế để giải quyết tranh chấp. Philippines bắt đầu đưa ra nguyên lý đạo đức, do cách tiếp cận của họ phơi bày những mâu thuẫn trong chính sách công khai của Trung Quốc. Trung Quốc khẳng định các tranh chấp nên được giải quyết theo quy định của pháp luật quốc tế, trong khi đó chính họ lại tuyên bố chủ quyền không thể tranh cãi, trên cơ sở chủ quyền lịch sử.
Rủi ro là, nếu Trung Quốc tiếp tục trâng tráo, không chịu đi theo con đường pháp lý, cho thấy họ vô căn cứ và việc khiêu khích là vô ích. Trung Quốc có khả năng chịu đựng lâu hơn Philippines ở bãi cạn Scarborough và có thể làm cho Manila bỏ chạy trước. Điều này sẽ làm giảm sự quyết đoán của Philippines trong việc bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của họ.
Rõ ràng là có sự lo lắng trong ASEAN, tránh không muốn đối đầu với Trung Quốc. Các nhà bình luận ở Malaysia và Singapore đã chỉ trích lập trường của Philippines. Philippines có nguy cơ bị tách ra trong ASEAN.
Hậu quả là gì nếu Philippines không đứng lên để chống Trung Quốc? Ngư dân Trung Quốc sẽ tiếp tục xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Philippines thêm nữa. Trung Quốc sẽ thiết lập sự hiện diện ở bãi cạn Scarborough để bảo vệ khu vực này bằng các tàu thực thi dân sự. Điều này sẽ quay ngược trở về thời kỳ cách đây hơn một thập kỷ khi mọi người đều biết đến các chiến thuật của Trung Quốc như là “sự quyết đoán từ từ” và “nói và lấy“.
Hỏi: Xung đột này là một thử nghiệm đối với ASEAN, Mỹ và một nước Trung Quốc đang trỗi dậy. Khả năng họ sẽ xử lý hoặc đối phó với bế tắc đầy rủi ro này như thế nào?
ĐÁP: Cuộc đối đầu hiện tại ở bãi cạn Scarborough này cả về chủ quyền và tranh chấp quyền tài phán. Nó không phải là một cuộc đối đầu quân sự, chưa bên nào sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Thiệt hại lớn cho Philippines là ngư dân Trung Quốc khai thác bất hợp pháp các loài động vật biển được bảo vệ và cho thấy khả năng của Philippines qua việc thực hiện chủ quyền và quyền chủ quyền trong khu vực. Về cơ bản, đây là vấn đề song phương và ASEAN không đóng vai trò trực tiếp.
Đối với Hoa Kỳ, không rõ là Hiệp ước Phòng thủ chung năm 1951 có bao gồm các bãi đá trên biển Đông hay không. Hiệp ước này đã được ký kết rất lâu trước khi các tiêu chuẩn pháp lý của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) được thương lượng. Trừ khi Trung Quốc sử dụng máy bay quân sự và tàu chiến hải quân, bế tắc hiện nay không gia tăng đến mức độ đe dọa để phải yêu cầu tham vấn các quy định trong hiệp ước. Hoa Kỳ đã nói rõ rằng họ sẽ không đứng về phía bên nào trong các tranh chấp lãnh thổ. Nhưng lập trường của Mỹ là hỗ trợ cho Philippines một cách hiệu quả, để có thể nâng cao khả năng dân sự và quân sự, nhằm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Philippines. Đây không phải là một giải pháp có thể thực hiện nhanh, mà là một giải pháp sẽ mất nửa thập kỷ hoặc lâu hơn để hoàn thành.
Trung Quốc bị vướng vào trong thế tiến thoái lưỡng nan do chính họ tạo ra: chính thức tuyên bố các quyền lịch sử và đưa ra bản đồ chín vạch, cũng như gia tăng chủ nghĩa dân tộc trong nước. Mối quan tâm của Trung Quốc là khẳng định chủ quyền, tránh sử dụng vũ lực, và đợi cho đến khi Philippines nhượng bộ đối với áp lực không ngừng của họ. Philippines sẽ là một bài học cho Việt Nam, Malaysia, Brunei và Indonesia.
Hỏi: sao Trung Quốc chống lại trọng tài quốc tế hoặc chống lại việc đưa tranh chấp ra các tòa án liên quan đến UNCLOS? Phải chăng có rủi ro lớn mà họ có thể bị thua kiện hoặc nhận một phán quyết hay một sự diễn giải bất lợi và thấy rằng yêu sách đường 9 đoạn mà họ đòi sẽ bị sụp đổ hoàn toàn? Liệu sự thay đổi lãnh đạo ở Trung Quốc sẽ có bất kỳ ảnh hưởng nào đối với lập trường của Trung Quốc về sự đối đầu ở Scarborough?
Đáp: Trung Quốc phản đối trọng tài quốc tế vì nhiều lý do. Thứ nhất, họ xem trọng tài quốc tế thừa nhận rằng không có chuyện Trung Quốc có chủ quyền không thể chối cãi. Thứ hai, mặc dù Trung Quốc đã ký và phê chuẩn UNCLOS, nhưng họ xem quy ước này là sự chiếu cố cho các nước phương Tây. Thứ ba, đưa tranh chấp lãnh thổ ra trọng tài quốc tế có thể phơi bày các tuyên bố của Trung Quốc là vô căn cứ, theo luật pháp quốc tế. Thứ tư, lãnh đạo Trung Quốc phải đối mặt với áp lực nội bộ rất lớn để giữ lập trường kiên định về sự khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi. Nếu tuyên bố 9 đoạn bị trọng tài quốc tế bác bỏ, Trung Quốc sẽ mất nhiều thời gian. Chuyển giao quyền lực ở Trung Quốc cho thế hệ lãnh đạo tiếp theo làm cho sự bế tắc ở bãi cạn Scarborough Shoal thành một vấn đề bị chính trị hóa.
Có khả năng các lãnh đạo mới Trung Quốc sẽ tiếp tục sự quyết đoán. Tuy nhiên, nếu Philippines có thể đạt được sức hút từ ASEAN và nếu vấn đề biển Đông bị đẩy lên tới mức như ở Diễn đàn Khu vực ASEAN năm 2010 và Thượng đỉnh Đông Á năm 2011, lãnh đạo mới của Trung Quốc có khả năng tìm kiếm một giải pháp chính trị để bù đắp sự mất mát uy tín về mặt quốc tế của họ. Rõ ràng là sự quyết đoán của một số cơ quan dân sự và chính quyền địa phương từ năm 2009 trở đi đã tạo ra một phản ứng dữ dội chống lại Trung Quốc trong khu vực. Trung Quốc đối phó bằng cách chỉ định ông Đới Bỉnh Quốc, Ủy viên Quốc Vụ viện, đứng đầu một nhóm nhỏ, làm việc theo nhóm, để khẳng định quyền hành từ trung ương đối với cái gọi là “chín con rồng” hoặc tách các bộ ra khỏi trách nhiệm về các vấn đề trên biển. Ông Đới đã gặp khó khăn trong việc kiểm soát các cơ quan này và ông sẽ rời bỏ chức vụ như là một phần trong quá trình chuyển đổi lãnh đạo.
Nguồn: Scribd

Chuyện Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải

Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama: “Chúng ta không được quên những nhà báo như Điếu Cày, người mà vụ bắt giữ vào năm 2008 trùng hợp với đợt đàn áp hàng loạt các nhà báo công dân ở Việt Nam …

Chuyện Blogger Điều Cày Nguyễn Văn Hải


Trần Bình Nam

         Sau một thời gian dài Hà Nội tuyệt đối cách li nhà báo đối kháng Nguyễn Văn Hải, được thế giới bên ngoài biết dưới cái tên rất Việt Nam “Blogger Điếu Cày” để  áp lực ông nhận tội “chống phá Nhà nước” không xong,  hôm14-4-2012 Viện Kiểm Sát Nhân Dân thành phố Sài gòn thông cáo đã chuyển cáo trạng và toàn bộ hồ sơ vụ án của Blogger Điếu Cày sang Tòa Án Nhân Dân Sài gòn để ra tòa ngày 15/5 sắp tới. Cùng một hồ sơ, ngoài Blogger Điếu Cày, tòa còn xử 2 nhà báo khác là bà Tạ Phong Tần và ông Phan Thanh Hải.
         Theo cáo trạng, cả ba bị can Nguyễn Văn Hải: sinh năm 1952, ngụ tại Quận 3, còn gọi là Hoàng Hải, Hải Điếu Cày; Tạ Phong Tần: sinh năm 1968, quê Bạc Liêu; Phan Thanh Hải: sinh năm 1969, ngụ tại Quận Thủ Đức – Sài gòn  đều bị truy tố với tội danh “Tuyên truyền Chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” theo khoản 2, điều 88, Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009.     
         Bản cáo trạng mô tả bà Tạ Phong Tần và nhà báo Phan Thanh Hải đã hợp tác viết bài cho diễn đàn “Câu Lạc bộ Nhà Báo Tự Do” của Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải. Ngoài ra bà Tạ Phong Tần còn thiết lập blog “Công lý và Sự thật”, và ông Phan Thanh Hải lập Blog “AnhBaSaigon” trong thời gian từ tháng 9/2007 đến tháng 10/2011 đăng tải hằng trăm bài tự viết hoặc lấy từ các diễn đàn khác có nội dung chống  phá Nhà nước như phê phán, nói xấu, lên án, kích động quần chúng tham gia đấu tranh thay đổi sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Ảnh Thác Bản Giốc do Điếu Cày chụp tháng 3-2007 trong những nỗ lực lên tiếng cho là VN đã chịu thua thiệt trong Hiệp định Biên giới Việt-Trung 1999, trong đó mất một nửa thắng cảnh vô giá này.
         Theo bản tin của phóng viên lề phải Phạm Dũng viết cho tờ báo “Người Lao Động” Ông Nguyễn Văn Hải nguyên là cựu quân nhân quân đội Cộng sản. Ông bị công an chận bắt nhiều lần trong thời gian từ ngày 9/12/2007 đến ngày 19/1/2008  khi ông tham dự các cuộc biểu tình chống chính sách giành dựt Biển Đông của Trung quốc. Ngày 20/4/2008  công an bắt giam ông để ngăn cản ông tham gia các cuộc biểu tình chống Trung quốc rước đuốc Thế Vận qua Sài gòn ngày 29/4. Và sau đó truy tố ông về tội … trốn thuế nhà. Ngày 10/9/2008  tòa án Sài gòn xử ông 2 năm 6 tháng tù tính từ ngày 20/4/2008 . Ngày 20/10/2010 mãn hạn tù, Hà Nội ghép ông thêm tội “Tuyên truyền Chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” và biệt giam ông ngoài  quy định của luật pháp. Bà Dương Thị Tân, vợ ông  Nguyễn văn Hải nhiều lần viết thư khiếu nại không được trả lời đến nổi có lúc dư luận tưởng rằng ông đã chết.
Điếu Cày (4, trái sang), Tạ Phong Tần (4, phải sang) cùng các thành viên CLB Nhà báo Tự do, 12/2007
         Ngày 4/5/2012  các luật sư bào chữa và ba gia đình của Blogger Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Phan Thanh Văn Hải nhận được thư thông báo chính thức ngày 15/5 sẽ xử 3 bị can.
         Ngay sau đó con trai của ông Điếu Cày gởi thư lên mạng cho biết đã được thăm cha và thông báo một số chi tiết liên quan đến sức khỏe của ông và một số nội dung về vụ án. Sức khỏe ông Nguyễn Văn Hải không được tốt vì thiếu thốn nhất là mắt kém vì trại giam không cho ông dùng kính. Ông Điếu Cày cho biết dù bị giam cách li với gia đình một thời gian dài để áp lực nhận tội ông vẫn không ký nhận bất cứ một tội nào. Ông cảnh giác dư luận và gia đình đừng nghe những gì do công an nói về ông.
         Tuy nhiên, một ngày sau khi tống đạt cáo trạng chính quyền thu hồi giấy thông báo và hoãn vụ xử.
         Tại sao chính quyền Hà Nội thu hồi lệnh xử ?
         Có hai lý do làm cho giới chức cao cấp của đảng Cộng sản Việt Nam phải suy nghĩ: Thứ nhất là vụ lên tiếng của tổng thống Obama hôm 3/5 nhân ngày Tự Do Cho Báo Chí Thế Giới (World Press Freedom Day). Bản thông cáo nói rằng tổng thống Obama rất quan tâm đến trường hợp các nhà báo trên thế giới còn bị giam giữ như Mazen Dawrish tai Syria, nhà báo Điều Cày tại Việt Nam bị bắt từ năm 2008, nhà báo Dawit Isaak tại Eritrea, nhà báo Cesar Ricaurte của Ecuador, nhà báo lưu vong Natalya Radzini của Belarus và Blogger Yoani Sanchez của Cuba luôn luôn sống trong không khí khủng bố và đe dọa.
         Lý do thứ hai là vụ ông luật sư Trần Quang Thành (Chen Guangcheng), một nhà đấu tranh cho nhân quyền tạiTrung quốc xin tị nạn tại tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Bắc Kinh. Ông Chen người tỉnh Sơn Đông.  Con nhà nghèo sinh ra đã mù lòa, lớn lên cố gắng tự học và trở thành luật sư. Ông kiên trì chống chính sách mạnh tay của chính quyền địa phương buộc phá thai và ép phụ nữ chích thuốc vô sinh để thi hành chính sách “một con” của đảng Cộng sản. Cuối năm 2006 ông bị chính quyền Sơn Đông đưa ra tòa phạt 4 năm tù giam. Mãn hạn tù năm 2010 ông bị quản thúc tại gia có công an canh gát như một nhà tù suốt 19 tháng qua. Nhân bà bộ trưởng Bộ Ngọai giao Hoa Kỳ Hillary Clinton đi Bắc Kinh dự Hội Nghị Chiến Lược và Kinh Tế Song phương (Strategic and Economic Dialogue) ngày 22/4 vừa qua ông trốn khỏi nhà, và trong khi nhảy qua tường vượt thoát ông té gãy chân. Ông cố gắng lết đến chỗ hẹn để được đồng bạn chở lên Bắc Kinh đến tị nạn tại toà đại sứ Hoa Kỳ.
Các thành viên CLB Nhà báo Tự do cùng Điếu Cày biểu tình trước Nhà hát Thành phố HCM ngày 19-1-2008, phản đối Olympic Bắc Kinh 2008. Tấm băng rôn là hình biểu tượng Olympic bằng 5 chiếc còng số 8, được lưu truyền khắp thế giới nhân dịp này.
         Việc xin tị nạn của ông Chen làm cho Hoa Kỳ lúng túng. Sau 6 ngày dàn xếp, ông đại sứ Hoa Kỳ Gary Locke đích thân đưa ông Chen vào một bệnh viện của Trung quốc và cho biết chính phủ Trung quốc  đã đồng ý cho ông Cheng sau khi lành chân được sống tự do và đi học luật. Thế nhưng sau đó ông Cheng nói ông không tin lời hứa của chính phủ Trung quốc, và trách tòa đại sứ Mỹ “mang con bỏ chợ”. Ông ngỏ ý xin đưa vợ con sang Hoa Kỳ tị nạn. Trong khi đó chính phủ Bắc Kinh tố cáo Hoa Kỳ đã xen vào chuyện nội bộ của Trung quốc. Câu chuyện nổ lớn và là một đề tài về sự đàn áp nhân quyền thô bạo trên thế giới của Trung quốc.
Quang cảnh cuộc bắt giữ Điếu Cày lúc 15h18′ ngày 16/12/2007
         Trước thông cáo báo chí của tổng thống Obama và dư luận về vụ ông Cheng, giới chức  cao cấp tại Hà Nội thấy mang 3 nhà báo Tạ Phong Tần, Phan thanh Hải và nhất là Blogger Điều Cày Nguyễn Văn Hải ra xử lúc này thật không ổn nên tạm gác lại.
         Gác lại là phải. Nhưng rồi cũng phải mang ra xử. Với bàn tay của đảng trên đầu của công tố viện, trên cổ của quan tòa, bản án đã bỏ túi rồi. Mọi việc sẽ diễn ra như một vở tuồng. Ông Phan Thanh Hải nhận tội, có đơn xin khoan hồng phạt nhẹ. Bà Tạ Phong Tần và Nguyễn Văn Hải “ngoan cố” không nhận tội thì tính phạt nặng.
 
 Một cuộc bắt giữ khác
         Nhưng đối với Blogger Điều Cày, trong hòan cảnh tế nhị này tôi đề nghị Nhà nước Cộng sản Việt Nam tính một cái án vừa đủ thời gian đảng đã giam giữ ông một cách trái phép rồi trả tự do cho ông ngay sau khi xử  thì đó là một thái độ khôn ngoan, nhất cử lưỡng tiện.
         Nhưng dù chọn thái độ nào đảng Cộng sản Việt Nam cũng phải trả lời trước công luận về hành động biệt giam ông Nguyễn văn Hải ngoài luật pháp của một Nhà nước tự gọi là “Nhà nước pháp quyền”.
Trần Bình Nam
May 7, 2012
binhnam@sbcglobal.net
www.tranbinhnam.com

* Mời xem blog Điếu Cày để hiểu thêm về nhân vật đặc biệt này.

Hãy để lương tâm lên tiếng một lần!

hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/

Hãy để lương tâm lên tiếng một lần!

Hoàng Xuân Phú * 
 Sau khi xem đi, xem lại mấy chục lần đoạn video quay cảnh lực lượng cưỡng chế đánh đập dã man hai người vô tội ở Văn Giang vào sáng ngày 24.4.2012, tôi đã lưu lại cảm xúc phẫn nộ trong bài Một thoáng nguyên hình.  Rồi hồi hộp, thấp thỏm, không biết nạn nhân sống chết thế nào? Tại sao không thấy xuất hiện thêm thông tin về họ?
 Đột nhiên, trong hội nghị trực tuyến về công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo vào ngày 2.5.2012, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Hưng Yên Nguyễn Khắc Hào đã báo cáo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng rằng:

“Trong vụ việc ở Văn Giang, có sự móc nối chặt chẽ với những phần tử chống đối ở nước ngoài. Các thông tin thậm chí còn được tường thuật tại chỗ, từng giờ, để tuyên truyền xuyên tạc, dàn dựng những video clip giả để vu khống, bôi nhọ chính quyền.”
Thật vậy sao? Đoạn video tôi đã xem là giả ư? Vẫn biết là quan chức ngày nay hay nói dối, thường viện dẫn bóng ma “thế lực thù địch” để biện hộ mọi nhẽ, nhưng đó là khi nói với dân, đối tượng mà họ vẫn coi thường. Còn đây lại là báo cáo với Thủ tướng. Chẳng nhẽ “phó tuần phủ” Nguyễn Khắc Hào lại dám lừa cả Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hay sao? Vậy thì, phải chăng mình đã bị mắc bẫy, nhẹ dạ cả tin vào chứng cứ ngụy tạo của “những phần tử chống đối”?
 May thay, từ ngày 5.5.2012, trên mạng internet rộ lên thông tin, chỉ đích danh hai người bị hành hung chính là nhà báo Ngọc Năm và nhà báo Phi Long, thuộc Trung tâm Tin của Đài Tiếng nói Việt Nam, và ông Ngọc Năm còn là Trưởng phòng Thời sự, Chính trị – Kinh tế. Nhiều người cho rằng Đài Tiếng nói Việt Nam và Hội Nhà báo Việt Nam phải lập tức lên án việc hành hung phóng viên của họ. Tôi thì không nuôi ảo vọng ấy, mà chỉ chờ đợi hai ông Ngọc Năm và Phi Long công khai lên tiếng, ít nhất là khẳng định rằng đoạn video kể trên đã phản ánh đúng sự thật và họ chính là nạn nhân.
 Kỳ vọng như vậy không phải là quá nhiều. Nếu là nhà báo tử tế, chứng kiến cảnh người dân vô tội bị hành hung dã man, thì họ đã phải tố cáo trước công luận. Huống chi họ chính là nạn nhân, với “tư liệu đầy mình”, hằn vết trên da thịt… Tôi càng hy vọng hơn, khi biết ông Ngọc Năm đã từng tuyên bố: Nhà báo thấy sai mà không lên tiếng là có tội.
 Song đợi mãi không thấy tăm hơi, tôi đành phải cất công tìm kiếm, và cuối cùng cũng tìm thấy… Hóa ra, ngày 26.4.2012, khi vết thương có lẽ còn chưa lành, ông Ngọc Năm đã công bố tác phẩm mang tựa đề Hoàn thành cưỡng chế 72 ha đất ở Văn Giang – Hưng Yên, trong đó tuyệt nhiên không nhắc đến thảm cảnh đã diễn ra trên đất Văn Giang, mà chỉ duy trì lối viết “truyền thống”:
“Ngày 24/4, UBND huyện Văn Giang (Hưng Yên) đã tiến hành cưỡng chế giải phóng mặt bằng 72 ha đất nông nghiệp, thuộc xã Xuân Quan, theo đúng quy định của pháp luật, để bàn giao cho nhà đầu tư thực hiện Dự án Khu đô thị Thương mại – Du lịch Văn Giang…”
 Vì sao lại viết như vậy, sau khi đã trực tiếp chứng kiến và nếm trải vụ đàn áp ở Văn Giang, hỡi ông Nguyễn Ngọc Năm? Bản thân bị nện vào đầu, bị đấm vào mặt, mà vẫn lặng thinh, lại còn lạnh lùng tuyên bố là … đã tiến hành cưỡng chế… theo đúng quy định của pháp luật”. Liệu nhân dân, nhất là dân oan bốn phương, có thể trông cậy vào những nhà báo với lương tâm và lòng tự trọng như thế hay không?
 Nếu các ông cho rằng chức trách của mình là phải bóp méo sự thật cho vừa ý cấp trên, thì không nên xưng danh nhà báo, mà hãy thẳng thắn thừa nhận rằng mình chỉ hành nghề viết thuê.
Nếu các ông không nghĩ như vậy, mà muốn xứng danh nhà báo chân chính, thì hãy viết sự thật! Hãy để lương tâm lên tiếng một lần!
Hà Nội, ngày 8.5.2012
H.X.P.
Nguồn: hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/

*  GS. TSKH – Viện sĩ Hoàng Xuân Phú, hiện làm việc tại Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện sỹ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Heidelberg, Viện sỹ thông  tấn Viện Hàn lâm Khoa học Bavaria . Ông từng tham gia biểu tình tại Hà Nội phản đối Trung Quốc gây hấn.
Mời đọc: + Phiên họp Đại hội đồng Liên đoàn toán học thế giới: Giáo sư Hoàng Xuân Phú trúng cử ủy viên CDC (TT); Việt Nam có đại diện đầu tiên trong Liên Đoàn toán học thế giới (VOH);   + Viện Toán học (Việt Nam) (Wikipedia).

Trang mạng Trung Quốc history.huanqiu.com

MỐI QUAN HỆ TAY BA TRUNG-MỸ-XÔ TRONG

XUNG ĐỘT BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT NĂM 1979

(Không có tên tác giả)
Người dịch:  Quốc Thanh
19.8.2010
Trong khoảng thời gian từ 1969-1979, thông qua sự tiếp xúc và đàm phán với Mỹ, Trung Quốc đã kết thúc được sự đối kháng và nghi ngờ từ nhiều năm giữa Trung Quốc và Mỹ, thúc đẩy tiến trình lịch sử bình thường hóa quan hệ giữa hai bên, đồng thời dùng đó làm đột phá khẩu để mở con đường thông sang các nước phương Tây như Tây Âu, Nhật Bản…, từ đó mà làm tăng thêm không gian hoạt động cho ngoại giao Trung Quốc, nâng được địa vị quốc tế của Trung Quốc, điều này giúp ích cho việc cải thiện môi trường an ninh của Trung Quốc, đồng thời cũng ngăn chặn được sự mở rộng của Liên Xô ở một chừng mực nhất định, có tác dụng quan trọng trong việc tránh được cuộc chiến tranh quy mô lớn, bảo vệ hòa bình thế giới. Nhưng sáng kiến chiến lược mang ý nghĩa bước ngoặt này trong ngoại giao Trung Quốc đã không thể duy trì tiếp được mối quan hệ hữu hảo lâu dài với Việt Nam. Sau khi quan hệ Trung-Xô được dịu bớt, Trung Quốc đã thực hành chiến lược “một tuyến” là liên minh với Mỹ để chống lại Liên Xô, còn Việt Nam thì ngày càng ngả về Liên Xô, tới mức liên minh với Liên Xô để ứng phó lại với Trung Quốc và Mỹ. Xung đột biên giới Trung-Việt năm 1979 xảy ra trong bối cảnh ấy thực tế là một trận đối đầu mang ý nghĩa chiến lược giữa một bên là Trung-Mỹ với bên kia là Xô-Việt.      

1.  Nhân tố Việt Nam trong mối quan hệ chiến lược tay ba Trung-Mỹ-Xô
Xét từ quá trình bình thường hóa quan hệ Trung-Mỹ ở thập kỷ 70 của thế kỷ 20, tầng ra quyết sách của Trung Quốc về mối quan hệ  với Mỹ đã chớp lấy thời cơ, đưa ra phán đoán, nắm vững chừng mực, áp dụng mọi biện pháp, giành lấy thế chủ động, xử trí ở mọi khâu về cơ bản là phù hợp; nhưng về mặt xử lí vấn đề quan hệ với Liên Xô một cách đồng thời thì lại quá nhấn mạnh đến mặt đấu tranh, nên có đôi phần cứng nhắc trong chính sách. Khi ấy, sự ước đoán của tầng ra quyết sách về mối uy hiếp quân sự từ Liên Xô đối với nền an ninh Trung Quốc là quá cao, vì thế mà đã có những phản ứng quá độ, thiếu độ linh hoạt với vấn đề ngoại giao và chuẩn bị chiến tranh của Liên Xô, ở một chừng mực nào đó còn ảnh hưởng cả đến địa vị của Trung Quốc vẫn còn chưa được ngã giá trong mối quan hệ tay ba Trung-Mỹ-Xô. Nhất là sau khi Nixon đi thăm Moskva, Mỹ đã uống “rượu Mao đài” rồi lại còn uống cả “vodka” (tuy cuộc đấu tranh giữa Mỹ và Liên Xô chưa hề vì thế mà chấm dứt, nhưng đã không còn ở thế kiếm tuốt cung giương nữa), đã dần chiếm được vị trí tương đối lợi thế trong mối quan hệ tay ba Trung-Mỹ-Xô.    
Trong tình hình chiến lược của cục diện quốc tế, mối quan hệ tay ba Trung-Mỹ-Xô ở thập kỷ 70 của thế kỷ 20 từng phát sinh sự thay đổi chóng mặt, trong quá trình ấy, nhân tố Việt nam đóng vai trò tương đối quan trọng. Đầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20, Trung Quốc từng lấy việc Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam làm một trong những điều kiện quan trọng để làm dịu mối quan hệ Trung-Mỹ: “Chính phủ Trung Quốc chủ trương lực lượng vũ trang Mỹ cần rút khỏi 3 nước Đông Dương, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á để bảo đảm hòa bình ở Viễn Đông”. Mặc dù Trung Quốc đã xem xét đầy đủ đến lợi ích của Việt Nam trong đàm phán với Mỹ, nhưng mối quan hệ Trung-Mỹ dịu đi vẫn tạo thành sự tấn công tương đối lớn vào phương diện quan hệ Trung-Việt, điều này có thể là để thực hiện được mục tiêu chủ yếu khi ấy, Trung Quốc đã buộc phải trả giá (đương nhiên việc vận dụng chính sách một cách thỏa đáng sẽ có thể giảm bớt được sự trả giá ở mức thấp nhất). Ngay từ khi Kissinger kết thúc chuyến đi thăm Trung Quốc rồi ra “Tuyên bố chung Trung-Mỹ” năm 1971, tờ “Nhân dân” của Việt Nam đã từng đăng một bài xã luận có nhan đề “Học thuyết Nixon chắc chắn bị phá sản”, ám chỉ tới cuộc hội đàm Trung-Mỹ. Chu Ân Lai nói với những người nắm giữ báo chí truyền thông Trương Xuân Kiều và Diêu Xuân Nguyên về việc này: “Bài này cho thấy sự lo lắng và tính toán của các đồng chí Việt Nam”, “tôi cho là có thể đăng toàn văn, chứ đừng trích, để chứng tỏ thái độ trọng danh dự của mình”. Chu Ân Lai chỉ rõ: “Cả tiến trình biến động có thể chứng minh được rằng Trung Quốc, với sự lãnh đạo của Mao Trạch Đông, trước sau vẫn ủng hộ nhân dân 3 nước Đông Dương kháng chiến tới cùng”. Nhưng sự thật sau đó cho thấy, Việt Nam đã không hiểu được nỗi khổ tâm của Trung Quốc, mà lại cứ luôn găm mãi trong lòng việc này. 
Năm 1975, sau khi Việt Nam thực hiện thống nhất Bắc Nam, Việt Nam đã thay đổi phương châm “Trung-Xô đoàn kết, “giữ trung lập” như đã áp dụng trước đây, bắt đầu ngả về Liên Xô, vì thế mà làm tăng thêm trọng lượng cho Liên Xô trong mối quan hệ tay ba của các nước lớn. Cùng năm, Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Duẩn đi thăm Liên Xô, hai bên ra bản “Tuyên bố Việt-Xô”,  xác định hai nước hai Đảng cần tiến hành hợp tác toàn diện, phối hợp chặt chẽ trong các vấn đề quốc tế. Năm đó, số vụ Việt Nam gây hấn ở biên giới Trung-Việt đã lên tới 439 lần. Cuối năm 1975, có sự thay đổi quyết liệt trong đấu trường chính trị của Trung Quốc, tình thế chính trị quay ngoắt sang tả. Năm 1976, đầu tiên là Chu Ân Lai qua đời, tiếp đó là Đặng Tiểu Bình lại một lần nữa bị đánh đổ, vấn đề bình thường hóa quan hệ Trung-Mỹ thực tế đã bị gác lại. Nhưng cho dù là như vậy, hai nước Trung-Mỹ vẫn có một điểm chung về việc ứng phó với mối uy hiếp Liên Xô. Ngày 9.9.1976, Mao Trạch Đông qua đời, Liên Xô một mặt chìa cành ôliu cho Trung Quốc, do báo “Pravda” đứng ra đăng bài kêu gọi cải thiện mối quan hệ Trung-Xô, bày tỏ Liên Xô không có dã tâm đối với Trung Quốc về vấn đề lãnh thổ; mặt khác lại tiến hành uy hiếp trắng trợn đối với Trung Quốc, ngày 14.10, nhà báo Liên Xô Victor Lui (Виктор Луи) trong một bối cảnh đặc biệt đã có một bài phát biểu ở Paris nói rằng, ngoại trừ Trung Quốc trong vòng 1 tháng áp dụng được chính sách hòa dịu hơn với Liên Xô, còn nếu không thì sẽ buộc lãnh đạo Liên Xô phải áp dụng một vài “quyết định không thể nghịch chuyển được” nào đó. Về chuyện này, Mỹ đã có phản ứng ngay lập tức. Ngày 15.10, Kissinger bình luận, nếu Trung Quốc phải “chịu sự uy hiếp từ một nước lớn bên ngoài”, thì Mỹ sẽ cho đó là “sự kiện nghiêm trọng”. Trong một lần đàm thoại khác, ông ta đã nêu rõ ràng hơn: “Đối với bất cứ mưu đồ làm loạn cục diện thế giới nào bằng cách phát động cuộc tiến công quy mô lớn đối với Trung Quốc, Mỹ cũng không thể không có sự ứng đối thực sự”. Điều này chứng tỏ mối quan hệ hai nước Trung-Mỹ đã được thiết lập, đồng thời đang duy trì mối quan hệ chiến lược ở một mức độ nhất định, vẫn có một ý nghĩa quan trọng về phương diện bảo vệ và ổn định hòa bình thế giới.       
Tháng 7.1978, Đại hội IV Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định mục tiêu chiến lược mới thông qua bản “Nghị quyết về tình hình mới và nhiệm vụ mới”. Nghị quyết chỉ rõ: “Kẻ thù căn bản, lâu dài của Việt Nam tuy là đế quốc Mỹ, nhưng kẻ thù trực tiếp lại là Trung Quốc và Campuchia”; “dựa hơn nữa vào sự ủng hộ của Liên Xô, giành thắng lợi về chính trị và quân sự ở phía tây nam (chỉ Campuchia), phòng ngừa sự uy hiếp từ phương bắc, chuẩn bị tác chiến với Trung Quốc”. Sau đó, Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra chỉ thị cho các lực lượng quân đội, các tỉnh và thành phố: “Trung Quốc là kẻ thù trực tiếp nhất, nguy hiểm nhất, là đối tượng tác chiến mới của Việt Nam, phải áp dụng chiến lược tấn công, tiến hành phản kích và tiến công ở vùng biên giới”, dẫn tới các vụ xung đột liên tục ở biên giới Trung-Việt.
Tháng 11.1978, Lê Duẩn lại đi thăm Liên Xô, Việt Nam ký kết bản Hiệp ước hữu nghị và hợp tác trong thời hạn 25 năm với Liên Xô. Trong đó quy định: “Khi một trong hai bên bị tấn công hoặc bị đe dọa tấn công, hai bên ký kết phải lập tức trao đổi với nhau để loại trừ sự đe dọa ấy, đồng thời áp dụng những biện pháp hữu hiệu thỏa đáng để bảo đảm hòa bình và an ninh cho hai nước”. Từ đó, Việt Nam đã ném mình vào vòng tay của Liên Xô. Đúng như Lê Duẩn nói là sau khi chiến tranh kết thúc, đã giữ lại được một đội quân lớn với hàng triệu người để ứng phó với Trung Quốc. Như vậy, Liên Xô đã hoàn thành được nguyện ước lấp vào những khoảng chân không còn lại khi Mỹ rút khỏi Việt Nam, hơn nữa lại còn buộc Trung Quốc phải đối mặt với những uy hiếp và khiêu khích từ đồng minh Xô-Việt. Hành động phản Hoa, bài Hoa của Việt Nam không ngừng leo thang, năm 1978, Việt Nam đã gây nên một loạt vụ xung đột có vũ trang ở biên giới Trung Quốc, lên tới hơn 1108 lần. Ngoài ra, Việt Nam còn tạo ra nhiều vụ đuổi người Hoa và Hoa kiều, miệt thị Trung Quốc “che chở” các nhà tư sản Hoa kiều ở miền Nam Việt Nam, lợi dụng Hoa kiều làm “Đội quân thứ 5” “thực hiện chủ nghĩa bành trướng, chủ nghĩa bá chủ” ở Đông Nam Á. Đến cuối năm 1978, tổng cộng có 28 vạn người Hoa và Hoa kiều bị đuổi. Với sự ủng hộ và xúi giục của Liên Xô, Việt Nam còn công khai xuất quân xâm lược Campuchia vào 12.1978, đồng thời coi Trung Quốc là trở ngại lớn nhất đối với việc thực hiện chủ nghĩa bá chủ ở  khu vực của mình. Tất cả những điều đó không thể không dẫn đến mối quan tâm đặc biệt từ phía Trung Quốc.        
Về phía Mỹ, do một loạt hành vi bành trướng rõ rệt của Liên Xô, Tổng thống Carter đã quyết định áp dụng thái độ cứng rắn đối với Liên Xô, tăng cường thêm mối quan hệ với Trung Quốc. Tháng 12.1978, Trung Quốc và Mỹ tuyên bố thiết lập mối quan hệ ngoại giao Trung-Mỹ mang ý nghĩa lịch sử, hai bên nhắc lại: “Không bên nào được mưu đồ làm bá chủ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và bất cứ khu vực nào trên thế giới, cả hai bên đều phản đối nỗ lực làm bá chủ của bất cứ quốc gia hoặc tập đoàn quốc gia nào”. Điều khoản chống bá quyền này mang tính nhằm trúng rất mạnh trong bối cảnh quốc tế đặc biệt khi ấy, nó hết sức khéo léo, nhưng lại đã thể hiện được rõ ràng cho toàn thế giới biết rằng hai bên Trung-Mỹ sẽ không hề mơ hồ trong việc chống lại mọi nỗ lực mưu đồ làm bá chủ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Liên Xô hoặc tập đoàn Liên Xô. Như vậy, đồng thời với việc bình thường hóa quan hệ Trung-Mỹ, ở Đông Á đã hình thành nên hình thế chiến lược liên minh Trung-Mỹ đối đầu với đồng minh Xô-Việt, lãnh đạo hai nước Trung-Mỹ bắt đầu ấp ủ việc thiết lập mối quan hệ quân sự. Tháng 1.1979, khi tiến hành hội đàm không chính thức với Anh, Đức, Pháp ở Hội nghị thượng đỉnh tổ chức tại Guadeloupe, Tổng thống Mỹ Carter đã bày tỏ Mỹ không phản đối phương Tây áp dụng thái độ linh hoạt trong vấn đề bán vũ khí cho Trung Quốc. Đây là một tín hiệu quan trọng.
       
  2.  Đặng Tiểu Bình đi thăm Mỹ, tuyên bố phải “dạy cho Việt Nam một bài học”
Đồng thời với việc thiết lập ngoại giao với Mỹ, các nhà lãnh đạo Trung Quốc như Đặng Tiểu Bình… xuất phát từ toàn cục chiến lược đã quyết định “dạy cho Việt Nam một bài học” một cách có hạn độ, nhằm ngăn chặn cái đà bành trướng của nước này. Do ông chủ hậu đài của ViệtNamlà Liên Xô, cho nên dạy cho Việt Nam một bài học thực tế cũng là một đòn giáng vào chiến lược mở rộng toàn cầu của Liên Xô. Ngày 31.1.1979, trong thời gian ở thăm Mỹ, Đặng Tiểu Bình khi ăn trưa cùng với các phóng viên Mỹ đã nói: “Chúng ta có thể làm một sự kiện là Liên Xô ra tay ở đâu, chúng ta sẽ ngăn chặn luôn để đánh bại sự gây rối ở bất cứ nơi nào trên thế giới của họ”. Khi phóng viên hỏi về vấn đề Việt Nam xâm lược Campuchia, Đặng Tiểu Bình nói: “Việt Nam đã đạt được bản hiệp định cùng với Liên Xô mang tính chất đồng minh quân sự, Việt Nam khuấy động cuộc xâm nhập vũ trang quy mô lớn, đồng thời đang gây hấn ở vùng biên giới Trung Quốc. Tác động do Việt Nam gây ra còn tệ hại hơn cảCuba, chúng tôi coi Việt Nam là Cuba của phương Đông. Ứng xử với loại người như vậy, nếu không dạy cho một bài học cần thiết thì e rằng bất kỳ một phương thức nào khác cũng sẽ không có hiệu quả”. 
Dạy cho Việt Nam một bài học còn có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với lợi ích của Mỹ. Bởi vì Liên Xô lợi dụng sự bành trướng mà Việt Nam đã tiến hành nên đã bộc lộ thế tranh giành khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và khu vực Ấn Độ Dương với Mỹ, đe dọa đến lợi ích của Mỹ. Mỹ cũng hết sức quan tâm đến điều này. Chính vì thế mà trong thời gian Đặng Tiểu Bình ở thăm Mỹ, vấn đề Việt Nam xâm lược Campuchia cũng là một trọng điểm của cuộc hội đàm Trung-Mỹ.
Trong hai cuộc hội đàm được tổ chức vào trưa và chiều 29.1, hai bên chủ yếu trao đổi về tình hình quốc tế. Đặng Tiểu Bình nêu rõ với Carter: Việt Nam xâm lược Campuchia, đó là một vấn đề nghiêm trọng, là một phần trong sự bố trí chiến lược của Liên Xô. Cách làm của Liên Xô ở khu vực này giống như một quả tạ tay, một đầu thông qua Việt Nam để thò tay vào Đông Dương, thực hiện hệ thống Yaan (Яань системы), một đầu thông qua việc khống chế Afghanistan, Iran, vịnh Persique ở namẤn Độ, Liên Xô cũng đang tìm cách khống chế cả eo biển Malacca nối liền hai bên. Như vậy, sự bành trướng của Liên Xô ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và khu vực Ấn Độ Dương sẽ kết thành một khối. Kiểu bố trí chiến lược này của Liên Xô nếu như không phá tan, thì sẽ tạo nên nỗi phiền phức lớn hơn.
Dã tâm thành lập Liên bang Đông Dương của Việt Nam có từ đã lâu. Suy xét từ toàn cục chiến lược, cần thiết phải dạy cho cái dã tâm điên cuồng này của Việt Nam một bài học. Chỉ cần bước đi thỏa đáng và có chừng mực, thì chúng tôi ước đoán rằng Liên Xô sẽ khó lòng có được sự phản ứng lớn. Ngay cả suy xét từ phương diện tồi tệ nhất, Trung Quốc cũng vẫn chịu đựng được”. Về vấn đề này, Carter bày tỏ, đây là vấn đề rất nghiêm trọng, ông muốn sau khi đã cùng nghiên cứu bàn bạc với cố vấn của mình đã rồi mới phát biểu.
Đặng Tiểu Bình cho rằng, “thế giới ngày nay rất không yên ổn, đang tồn tại nguy cơ chiến tranh, mà nguy cơ chủ yếu tới từ Liên Xô. Thế giới thứ ba và thế giới thứ hai cần liên kết lại để chống đế quốc. Trận tuyến thống nhất chống bá chủ này, thẳng thắn mà nói bao gồm cả Mỹ trong đó. Ứng phó với việc Liên Xô muốn làm bá chủ thế giới, Mỹ đương nhiên là một lực lượng chủ yếu, nhưng trong một thời gian tương đối dài, Mỹ đã có một số thiếu sót nào đó về phương diện cần làm hết trách nhiệm của mình. Liên Xô bành trướng ở các nơi trên thế giới, nhất là lợi dụng Cuba để thò tay vào Châu Phi, ủng hộ Việt Nam xâm lược Campuchia mà không phải chịu sự ngăn chặn và trừng phạt cần có. Kết quả là, tình hình thế giới có thể nói mỗi năm một căng thẳng thêm. Liên Xô rút cuộc là muốn phát động chiến tranh. Nếu chúng ta làm cho tốt, thì rất có thể sẽ trì hoãn được chiến tranh nổ ra, còn nếu không làm nên được một việc gì thì tình hình sẽ càng phức tạp thêm. Chúng tôi hi vọng sẽ cùng với Mỹ xuất phát từ góc độ của từng bên mà làm những gì mình cho là cần làm”.
Carter thừa nhận từ Đông Nam Á đến Ấn Độ Dương đến Châu Phi, tình hình ở rất nhiều khu vực không ổn định, lực lượng quân sự của Liên Xô tăng lên nhanh chóng, tất cả những điều này là những nhân tố bất lợi cho tình hình quốc tế. Ông ta cũng đồng ý rằng Trung-Mỹ cần tăng cường hợp tác, cùng phối hợp hành động ở những khu vực rắc rối. Nhưng ông nhấn mạnh Mỹ cùng các lực lượng Khối NATO đang được tăng cường, Liên Xô phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, bị rơi vào thế cô lập hơn trên trường quốc tế. Hai bên Trung-Mỹ còn thảo luận về các vấn đề Nam Á, Trung Đông, Đông Dương, Triều Tiên và cuộc hội đàm về hạn chế vũ khí chiến lược Mỹ-Xô…
Đặng Tiểu Bình bày tỏ mong Mỹ viện trợ Pakistan một cách chắc chắn để họ khỏi cảm thấy bị cô lập mà đi vào con đường dựa Liên Xô; giúp Sadat ở Trung Đông, gây áp lực vừa phải cho Ixrael để cho Liên Xô khỏi nhè vào sơ hở mà khiến cho Algeria, Syria, Iraq gần gũi hơn với Liên Xô; tạo điều kiện cho toàn bộ quân Mỹ rút khỏi Nam Triều Tiên, khôi phục lại đàm phán Nam – Bắc Triều Tiên. Về cuộc hội  đàm hạn chế vũ khí chiến lược Mỹ-Xô, Đặng Tiểu Bình nói: “Chúng tôi không phản đối Mỹ-Xô ký kết hiệp định này, nhưng chúng tôi cho rằng nó sẽ không quản được Liên Xô, không tin rằng nó có thể ràng buộc được chính sách bành trướng của Liên Xô. Điều quan trọng là phải làm việc một cách chắc chắn, có nghĩa là Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Tây Âu hãy liên kết lại với thế giới thứ ba để phá vỡ chương trình chiến lược của Liên Xô.
Lãnh đạo hai nước Trung-Mỹ qua cuộc hội đàm 2 ngày đã công bố bản “Thông cáo báo chí chung” ngày 1.2.1979. Thông cáo nêu rõ “hai bên xin nhắc lại sẽ chống lại mưu đồ làm bá chủ hoặc chi phối nước khác của bất cứ quốc gia và tập đoàn quốc gia nào, quyết tâm góp phần vào việc bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới và độc lập dân tộc”. Do bản Thông cáo này có câu chống lại mưu đồ “làm bá chủ” hoặc “chi phối” nước khác nên đã dẫn đến sự quan tâm trên nhiều phương diện. Từ “làm bá chủ” (tiếng Anh: hegemony) được đưa vào theo yêu cầu từ phía Trung Quốc. Trong các từ ngữ ngoại giao ở thời kì ấy, từ này đã trở thành từ thay thế cho việc Trung Quốc chỉ trích Liên Xô thực hiện chính sách bành trướng, Mỹ đã chấp thuận việc sử dụng từ đầy nhạy cảm này trong thông cáo, chứng tỏ giữa Mỹ và Trung Quốc có một điểm chung trong việc chống chủ nghĩa bá chủ của Liên Xô. Còn từ “chi phối” là được thêm vào câu này theo yêu cầu từ phía Mỹ, từ này đi song song với từ “làm bá chủ”, mở rộng phạm vi của câu này đánh động tới cả bất kỳ nước nào có ý đồ xâm lược bành trướng. Sau khi bản thông cáo được công bố, có người hỏi liệu việc sử dụng “làm bá chủ – chi phối” ở cùng một chỗ là chỉ vượt quá cả Liên Xô, phù hợp cả với  khi Việt Nam dùng quân đội của mình xâm lược Campuchia hay không, quan chức Nhà trắng đã khéo léo trả lời: “Tôi muốn nói rằng chiếc giày này ai đi vừa thì tức là chỉ người ấy”. Khi lại có người hỏi liệu Moskva có có phản ứng bất lợi gì với chuyến thăm của Đặng Tiểu Bình hay không, quan chức Nhà trắng nói chắc như đinh đóng cột: “Không được để cho nỗi lo ngại về phản ứng của Nga chi phối chính sách đối ngoại. Nếu như tình trạng là như thế thì việc bảo hiểm kết cục của nó sẽ đầy thảm hại”.  
Lúc này, Trung Quốc đã tập kết quân ở biên giới Trung-Việt chuẩn bị đánh nhau với Việt Nam, để phòng ngừa phản ứng quá khích của Liên Xô, một bộ phận sư đoàn tác chiến Trung Quốc của khu vực “Tam bắc”[i] cũng tiến vào các khu vực chờ thời, chuẩn bị phản công lại những cuộc tấn công quân sự và những hành động kiềm tỏa quân sự có thể xảy ra từ quân đội Liên Xô.  
 
 3.  Thái độ và phản ứng của Mỹ và Liên Xô đối với chiến tranh biên giới Trung-Việt
Sau khi Đặng Tiểu Bình kết thúc chuyến thăm Mỹ, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đã công bố bản “Thông báo về tiến hành cuộc chiến đấu phản kích tự vệ với Việt Nam, bảo vệ vùng biên giới” vào 14.2.1979, nêu rõ: “Mục đích của việc chúng ta tiến hành phản kích tự vệ là để có được hòa bình và yên ổn ở vùng biên giới nước ta, giúp ích cho việc tiến hành thuận lợi 4 hiện đại hóa. Cả khu vực, thời gian và quy mô chiến đấu đều hết sức hạn chế”. Từ 17.2.1979, bộ đội biên phòng Trung Quốc bắt đầu xuất kích ở Long Châu, Tịnh Tây thuộc Quảng Tây và Hà Khẩu, Kim Bình thuộc Vân Nam, Trung Quốc, thực hiện trận đánh mang tính hủy diệt vào các cứ điểm quân sự ở biên giới Trung-Việt mà Việt Nam dùng để gây hấn với Trung Quốc. Hôm đó, Tân Hoa xã đã phát đi lời tuyên bố theo lệnh của chính phủ Trung Quốc nêu rõ:  Nếu hành động xâm lược của Việt Nam không dừng lại, thì chắc chắn sẽ gây nguy hiểm đến cả hòa bình và ổn định ở phía đông Đông Nam Á, thậm chí là toàn bộ khu vực Châu Á. Tuyên bố nói:  “Sau khi tiến hành sự đánh trả cần có đối với quân xâm lược Việt Nam, bộ đội biên phòng Trung Quốc sẽ giữ nghiêm biên giới của tổ quốc”.
Sau khi nổ ra cuộc chiến đấu phản kích tự vệ đối với Việt Nam, dư luận quốc tế đã có phản ứng hết sức nhanh, nhìn chung là có lợi cho Trung Quốc. Ngoài tập đoàn Liên Xô-Đông Âu giận dữ chửi rủa ra, phần lớn các nước đều thể hiện thái độ trung lập và chủ trương giải quyết bằng đàm phán, nhiều nước trong số đó bề ngoài thì tỏ ra trung lập, nhưng thực tế lại ngả về và đồng tình với phía Trung Quốc, đồng thời cũng lo Liên Xô dính líu vào sẽ khiến cho xung đột loang rộng. Tiêu điểm chú ý của cộng đồng quốc tế là mối quan hệ tế nhị tay ba Trung-Mỹ-Xô.
Mỹ thực ra đã được thông báo rằng Trung Quốc sẽ “dạy cho Việt Nam một bài học” ngay trong thời gian Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ, nên đã có sự chuẩn bị ngay từ đầu. Trợ lý vấn đề an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Brzezinski đã bắt đầu xem xét đến đối sách của Mỹ ngay sau khi Đặng Tiểu Bình kết thúc chuyến thăm. Để tránh tình hình Mỹ dưới áp lực của dư luận quốc tế lên án Trung Quốc là kẻ xâm lược, Brzezinski đã nghĩ ra một điểm, đó là: Mỹ vừa chỉ trích hành động quân sự của Trung Quốc, lại vừa lên án Việt Nam xâm lược Campuchia, đồng thời yêu cầu hai bên Trung Quốc, Việt Nam rút quân. Do lường trước Việt Nam và Liên Xô sẽ không tiếp nhận lời đề nghị ấy, nên sự tính toán này sẽ yểm trợ cho Trung Quốc về mặt ngoại giao mà không dính dáng gì đến Mỹ. Sau khi cuộc chiến tranh Trung-Việt nổ ra, Tổng thống Mỹ Carter lập tức triệu tập cuộc họp Ủy ban an ninh quốc gia để bàn bạc, đồng thời thông qua phương án của Brzezinski, đó là:  Yêu cầu Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam cần móc nối với cả việc yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia; đồng thời phát đi một thông điệp tới Liên Xô, kêu gọi họ không được áp dụng những hành động có thể dẫn đến tình hình nghiêm trọng, nhất là những hành động quân sự điều binh khiển tướng hoặc dưới mọi hình thức khác. Trong cuộc họp, Brzezinski còn cố thêm vào một câu trong thông điệp, bày tỏ Mỹ cũng sẵn sàng có thái độ kiềm chế tương tự, ông giải thích, phải để cho Liên Xô hiểu được ở đây là ngang cơ (câu này ngầm ra ý là nếu như Liên Xô ra tay, thì Mỹ cũng sẽ có phản ứng quân sự). 
Ngày 18.2, tờ “The New York Times” của Mỹ đưa tin về “Các nguyên tắc chỉ dẫn chính phủ Mỹ” đã được bàn định trong cuộc họp là:  “Mỹ không trực tiếp dính líu vào cuộc xung đột vũ trang ở Châu Á giữa các quốc gia cộng sản; lợi ích trước mắt của Mỹ, an ninh của Liên minh Châu Á không hề chịu sự đe dọa của cuộc xung đột này, nhưng nếu cuộc xung đột loang rộng thì sẽ là nguy hiểm; Mỹ sẽ dùng mọi biện pháp mà mình có thể áp dụng được để khuyến khích nên có thái độ kiềm chế, đồng thời ngăn chặn không để cho chiến tranh loang rộng tới mức Liên Xô cũng dính líu vào; Mỹ sẽ không thay đổi mối quan hệ với Trung Quốc do cuộc xung đột này”.  
Từ đó có thể thấy, thái độ chung của Mỹ đối với cuộc chiến tranh Trung-Việt là không trực tiếp dính líu, đồng thời kêu gọi Liên Xô không dính líu, cố gắng không để xung đột loang rộng, đồng thời bảo đảm mối quan hệ Trung-Mỹ sẽ không vì thế mà bị ảnh hưởng. Khi tỏ thái độ công khai, Mỹ có chỉ trích Trung Quốc về mặt hình thức, tức vừa lên án Việt Nam xâm lược Campuchia, lại vừa lên án cả Trung Quốc đánh trả Việt Nam, nhưng thực ra là trợ giúp Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc và Việt Nam “đồng rút quân” khỏi Campuchia đồng thời tích cực thúc giục Hội đồng bảo an Liên hợp quốc họp để thảo luận toàn bộ tình hình Đông Dương, để lấy đó làm áp lực với Việt nam và Liên Xô. 
Trong thời gian này, Brezhnev thông qua đường dây nóng đã gửi cho Tổng thống Carter một bức thư với lời lẽ cứng rắn, nhưng Tổng thống Carter không hề xúc động gì trước bức thư ấy mà ra lệnh cho Vance và Brzezinski tiếp tục làm theo phương châm đã định. Carter còn bày tỏ trong thư gửi Brezhnev rằng nếu Liên Xô “sử dụng hành động quân sự đối với Trung Quốc, thì Mỹ sẽ đánh giá lại tình trạng an ninh ở vùng Viễn Đông, đồng thời sẽ có phản ứng về mặt quân sự”.
Từ 24.2 đến 4.3 năm 1979, Bộ trưởng tài chính Mỹ Blumenthal cùng phu nhân đã thực hiện chuyến đi thăm Trung Quốc trong tiếng pháo của cuộc chiến tranh Trung-Việt. Đây cũng là đoàn đại biểu chính phủ Mỹ đầu tiên đi thăm Trung Quốc kể từ sau khi Trung Quốc và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao, mang một ý nghĩa không bình thường. Liên Xô rất tức giận khi thấy quan chức cấp cao các nước phương Tây như Mỹ… đến thăm Trung Quốc theo dự kiến ở thời điểm như thế này, đã công kích  phương Tây “vỗ về” Trung Quốc, đồng thời chỉ trích Mỹ dung túng và thông đồng với Trung Quốc “xâm lược Việt Nam”. Liên Xô lúc này cũng chẳng còn làm được gì đối với Trung Quốc, đã để lộ rõ bản chất miệng hùm gan sứa. Chính phủ Liên Xô từng ra tuyên bố vào ngày 18.2, nói rằng Trung Quốc “xâm lược” Việt Nam và thực hiện “chủ nghĩa bá chủ”, tuyên bố Liên Xô sẽ thi hành “nghĩa vụ” của mình căn cứ theo bản Hiệp ước Liên minh Xô-Việt. Nhưng giọng điệu thì hàm hồ, lại không có được bao nhiêu bước đi thực tế, ngoài việc điều một vài chiếc tàu tới tuần tra ở Biển Đông và chuyển tới bằng đường hàng không một ít vật tư ra, không hề có cử chỉ manh động nào ở biên giới Trung-Xô.  
Bộ đội biên phòng Trung Quốc tuy đã phải trả giá và hi sinh nhất định vì cuộc phản kích Việt Nam, nhưng từ 27.2.1979 đã liên tục tấn công hơn 20 thị trấn thành phố và yếu điểm chiến lược của Việt Nam như Lạng Sơn, Đồng Đăng, Lộc Bình, Cao Bằng, Phúc Hòa, Thất Khê, Quảng Uyên, Hạ Lang, Thoát Lãng, Hòa An, Đông Khê, Trùng Khánh, Trà Linh, Thông Nông, Sóc Giang, Lào Cai, Cam Đường, Mạnh Khang, Bát Xắc, Sapa, Phố Lu, Phong Thổ…, giáng cho Việt Nam một đòn nặng nề, về cơ bản đã đạt được mục tiêu dự định. Ngày 5.3.1979, bộ đội biên phòng Trung Quốc bắt đầu rút ra khỏi những khu vực nói trên. Về việc này, Tân Hoa xã đã ra lời tuyên bố theo lệnh của chính phủ Trung Quốc: “Chính phủ Trung Quốc xin được nhắc lại, chúng tôi không cần một tấc đất của Việt Nam, nhưng cũng quyết không cho phép kẻ khác xâm phạm lãnh thổ của mình. Điều chúng tôi muốn chỉ là biên giới hòa bình và yên ổn. Chúng tôi mong lập trường chính nghĩa này của chính phủ Trung Quốc sẽ giành được sự tôn trọng của chính phủ Việt Namvà chính phủ các nước trên thế giới. Chúng tôi nghiêm khắc cảnh cáo nhà cầm quyền Việt Nam rằng sau khi  bộ đội biên phòng Trung Quốc rút khỏi, không được tiến hành bất cứ một cuộc khiêu khích vũ trang và hoạt động xâm nhập nào ở biên giới Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc trịnh trọng tuyên bố, nếu xuất hiện những tình hình nói trên, phía Trung Quốc sẽ bảo lưu quyền tiếp tục đánh trả tự vệ”.    
Đến 16.3, bộ đội biên phòng Trung Quốc đã rút toàn bộ về trong địa phận Trung Quốc. Tới đây, cuộc chiến tranh phản kích Việt Nam của Trung Quốc đã kết thúc, tầm ảnh hưởng của nó là lớn lao và sâu sắc. Khí thế xâm lược của chủ nghĩa bá chủ ở khu vực Việt Nam vâng theo ý đồ của chủ nghĩa bá chủ toàn cầu Liên Xô đã bị giáng một đòn nặng nề, đã buộc phải rút một ít quân ra khỏi Campuchia, tình hình Campuchia cũng dẫn đến sự quan tâm chung của cộng đồng quốc tế. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã nêu ra phương án giải quyết tình hình ở Đông Dương, yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam. Do Trung Quốc đã nói là thực hiện, nên sau khi dạy xong cho Việt Nam một bài học đã rút quân khỏi Việt Nam, còn Việt Nam thì lại nán ở Campuchia, với sự chỉ trích của dư luận quốc tế đã bị rơi vào thế hết sức bị động.   
Sự thực cho thấy, Việt Nam có dựa vào Liên Xô cũng chẳng nổi, còn mối quan hệ hiệp đồng chiến lược Trung-Mỹ được phát triển nhanh chóng kể từ sau chuyến thăm Mỹ của Đặng Tiểu Bình thì lại chịu được thử thách gay gắt trong khói lửa chiến tranh. Ngày 16.4.1979, Đặng Tiểu Bình bày tỏ:  “Khi chúng tôi dạy cho Việt Nam một bài học, chúng tôi thấy hài lòng trước lập trường và thái độ thể hiện của chính phủ Mỹ, nghĩa là đề xuất Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam, Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, thái độ này khiến cho chúng tôi hài lòng. Chỉ cần Mỹ tiếp tục sử dụng lập trường này về mặt đạo nghĩa, về mặt chính trị, thì chính đó là sự ủng hộ của Mỹ đối với Campuchia”.
Ngày 19.4.1979, Đặng Tiểu Bình lại trình bày về ý nghĩa của việc dạy cho Việt Nam một bài học từ tầm cao của chiến lược toàn cầu. Ông nói: “Khi ở Mỹ, tôi nói với Tổng thống Carter rằng chúng tôi phải dạy cho Việt Nam một bài học, tuy chủ đề của chúng tôi khi ấy chỉ giới hạn trong phạm vi biên giới Trung-Việt, nhưng thực tế lại không phải là xem xét vấn đề này từ góc độ hai nước Trung-Việt, cũng không phải là từ góc độ toàn bộ chiến lược toàn cầu”. Ngày 16.1.1980, trong cuộc hội nghị cán bộ do Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc triệu tập, Đặng Tiểu Bình nói rõ hơn:  “Cuộc chiến tranh đánh trả tự vệ đối với Việt Nam đã giành được thắng lợi cả về mặt quân sự lẫn về mặt chính trị, không chỉ đối với tình trạng ổn định của Đông Nam Á, mà cả đối với cuộc đấu tranh chống bá chủ của thế giới cũng có một tác dụng quan trọng, sau này vẫn còn có tác dụng”. 
Xét từ hiệu quả của việc dạy cho Việt Nam một bài học, phía Trung Quốc với sự phối hợp của Mỹ về cơ bản đã đạt được mục đích như dự định, trận đánh này đã đập tan được sự triển khai mở rộng của chủ nghĩa bá chủ lớn nhỏ, bảo vệ đắc lực cho sự ổn định của khu vục Châu Á-Thái Bình Dương, Liên Xô không dám phản ứng gay gắt. Hơn nữa, bằng hành động chiến lược này, mối quan hệ tay ba Trung-Mỹ-Xô tế nhị lại nghiêng về thế có lợi cho Trung Quốc và bất lợi cho Liên Xô. Cách nhìn của Tổng thống Carter về Liên Xô có được sự nhận thức sâu sắc hơn, sau đó đã đưa ra “Học thuyết Carter” là “sử dụng tất cả mọi biện pháp cần thiết kể cả lực lượng quân sự” để ngăn chặn sự bành trướng của Liên Xô. Lúc này, ngày càng có nhiều người trong chính giới Mỹ hiểu được rằng, một nước Trung Quốc lớn mạnh về quân sự là phù hợp với lợi ích quốc gia của Mỹ, tăng cường hợp tác với Trung Quốc về mặt quân sự là cần thiết và hữu hiệu đối với cuộc tấn công chống trả lại sự hùng hổ của Liên Xô. Tháng 1.1980, bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ lần đầu tiên đến thăm Trung Quốc. Trước khi khởi hành Brzezinski bày tỏ, Liên Xô xâm nhập vũ trang Afghanistan đã trao cho sứ mệnh của Brzezinski một “hàm nghĩa mới”, thắt chặt thêm mối quan hệ an ninh với Trung Quốc là “biện pháp chủ yếu” để Mỹ có thể ra phản ứng với những hành vi của Liên Xô. Điều này cho thấy, mục đích chuyến thăm Trung Quốc của Brzezinski là nằm ở chỗ tạo một nền móng vững chắc cho sự hợp tác tích cực hơn về mặt quân sự giữa hai nước Trung-Mỹ, để ứng phó với sự khiêu khích của Liên Xô. Như vậy, mối quan hệ an ninh mới giữa hai nước Trung-Mỹ đã bắt đầu xuất hiện.  
Ngày 5.1.1980, kể từ ngày nước Trung Quốc mới được thành lập, bộ trưởng Bộ quốc phòng Mỹ đầu tiên đến thăm Trung Quốc đã tới Bắc Kinh, đánh dấu sự thiết lập quan hệ của giới quân sự Trung-Mỹ. Sau khi đã tiến hành một loạt hội đàm có hiệu quả cao với lãnh đạo Trung Quốc, Brzezinski cho rằng các cuộc hội đàm giữa hai bên Mỹ-Trung thẳng thắn mà nói là giàu hiệu quả, những lĩnh vực mà giữa Mỹ-Trung có cùng mục tiêu chiến lược ngày càng nhiều. Trong thời gian ở thăm Trung Quốc, ông đã nhận lời cung cấp vệ tinh tài nguyên trái đất có thể dùng vào lĩnh vực quân sự cho Trung Quốc.
Sau khi Brzezinski rời Trung Quốc, ngày 24.1.1980, Bộ quốc phòng Mỹ đã ra tuyên bố, Mỹ sẵn sàng bán cho Trung Quốc một số thiết bị quân dụng phụ trợ một cách có lựa chọn, trên cơ sở xử lý từng hạng mục. Ngày 25.4.1980, Tổng thống Mỹ Carter tuyên bố xếp riêng Trung Quốc vào cụm T trong Nhóm kiểm soát xuất khẩu, bắt đầu bán cho Trung Quốc các sản phẩm và kỹ thuật dân dụng kiêm quân dụng trên cơ sở thẩm tra từng hạng mục. Tháng 4.1980, Bộ quốc phòng Mỹ phê chuẩn bán cho Trung Quốc các thiết bị quân dụng phụ trợ bao gồm radar phòng không, thiết bị viễn thông và máy bay trực thăng quân dụng…, đồng thời căn cứ theo bản hiệp định đã thỏa thuận năm 1979, đặt hai trạm giám sát ở Tân Cương Trung Quốc, do phía Mỹ cung cấp thiết bị, dân Trung Quốc thao tác, để giám sát thử nghiệm hạt nhân của Liên Xô. Mối quan hệ quân sự hai nước Trung-Mỹ đã có được bước tiến dài. 
Nguồn: Trang mạng Trung Quốc history.huanqiu.com
Bản tiếng Việt © BS 2012

[i]   Khu vực gồm 3 vùng Đông Bắc, Hoa Bắc và Tây Bắc của Trung Quốc-ND.

Chính trị – Xã hội

Tuyên chiến với blog  (BBC) -Về dự thảo nghị định mới của VN để khống chế giới viết blog.

Trung Quốc đã bắt đầu khoan, chọc, hút dầu trên biển Đông bằng dàn 981 (GDVN) xem hình ảnh làm lễ khoan trên giàng.    —-Giàn khoan khủng Trung Quốc đã khoan ở Biển Đông (VNN)    —Giàn khoan của Trung Quốc bắt đầu hoạt động ở Biển Đông (VOA)   –Trung Quốc đưa siêu giàn khoan ra biển Đông(RFA)  —-Giới blogger Việt Nam kiên quyết thực hiện quyền tự do thông tin (RFI)
3 tín đồ Công giáo bị bắt về tội ‘chống phá chính quyền’ (VOA)   –Lực lượng công an Gia Lai vừa bắt giữ 62 người thiểu số (RFA)   —VN bắt giữ người Thượng đòi độc lập (BBC) -Công an đột kích vào các ngôi làng ở Gia Lai và bắt giữ hàng chục người Thượng đòi thành lập Nhà nước độc lập.  —Tây Nguyên: Thêm một số người bị bắt vì hoạt động « chống phá chính quyền » (RFI)
Vì sao phiên xử các bloggers bị trì hoãn?(RFA)  —Nhận định về việc hoãn ngày xử Điếu Cày (BBC)   —Cơ hội của bà Tạ Phong Tần ‘rất thấp’ (BBC/nghe)  —Việt-Mỹ hợp tác tẩy sạch chất dioxin tại sân bay Đà Nẵng (VOA)
Nam Định: chính quyền sử dụng vũ lực cưỡng chế đất của dân(RFA)   —Cưỡng chế đất đai tại Vụ Bản, Nam Định : 5 người dân bị bắt (RFI)   —-Nhức nhối nạn tham nhũng đất đai(RFA)  —Cần thay đổi tư duy về đất đai (BBC)
Úc hoãn tăng ngoại viện; Việt Nam không ảnh hưởng(RFA)  –Chỉ số PMI được phổ biến tại Việt Nam (RFA) -Lần đầu tiên vào ngày thứ ba 8 tháng 5, chỉ số kinh tế PMI được Ngân hàng HSBC công bố tại Việt Nam. PMI, hay Purchasing Manager Index, là chỉ số quản lý về thu mua, nhằm tổng hợp tình hình sản xuất. ..
Thêm bảy tàu cá Việt Nam bị Indonesia bắt giữ(RFA)   –Phóng viên đài TNVN bị hành hung(RFA)  –’Chưa rõ danh tính người trong clip’ (BBC) -Hội Nhà báo Việt Nam chưa khẳng định hai người bị đánh trong video clip ở Hưng Yên có phải là phóng viên VOV không.  —–Đài Tiếng nói Việt Nam yêu cầu giải thích vụ công an hành hung phóng viên(RFI)
Nhà hảo tâm Trần Đình Trường từ trần(RFA)   —Ngăn ngừa nạn cháy rừng ở Việt Nam : Một số giải pháp dài hạn (RFI)
____________________________________________________________________
BÁO ĐIỆN TỬ MAILAYSIA VIẾT VỀ NGUYỄN XUÂN DIỆN VÀ  CÁC BLOGGER VIỆT NAM (Phamvietdao)
THÊM VỤ VỤ BẢN, NAM ĐỊNH: PHẢI CHĂNG “CHÓP BU” HÀ  NỘI ĐANG PHÂN CỰC ( PVĐ)
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, QUAN HỆ VIỆT-TRUNG QUA LĂNG KÍNH CỦA HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂY. (PVĐ)

Hậu quả tự đánh mất độc lập, tự do -(Phần ba bài Kẻ thù của độc lập, tự do) -PV Quốc Doanh (Boxitvn)

Thư một giám đốc Marketing gửi Bauxite Việt Nam – Kính gửi BBT Bauxite Việt Nam, /Đầu tiên, tôi xin đăng ký là một trong những người dân phản đối vụ cưỡng chế bất hợp pháp của Ecopark với người dân Văn Giang, Hưng Yên. / Cách đây gần 3 năm tôi đã được Ecopark mời về làm Giám đốc Marketing cho dự án của họ với mức lương 2.500 USD/tháng, tuy nhiên lúc đó tôi đã từ chối và đi làm công việc khác với mức lương chỉ bằng nửa, và đến bây giờ tôi cũng không thấy tiếc với quyết định đó.

Vài lời dông dài với BBT.
L.T.M. – GĐ Marketing công ty XXX, Quận YY, TP Hồ Chí Minh
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh lên tiếng về vụ Ecopark – Văn Giang -VÌ NÔNG DÂN HAY VÌ TƯ BẢN? -Nguyễn Trọng Vĩnh – Boxitvn)- Trời ! ,Cụ Tướng hỏi gì kỳ dzậy,thời “kinh tế thị trường có đuôi’ mà Cụ – Tư bản nó xấu,nhưng đô la thì tốt,bơ sữa “nguyên” thì ngon,xế thì êm như mơ….Còn “Đám Nông Dân bần cố nông” đó có gì nào???Nó có “cái đít đen” không hà,

Lời kêu gọi về dự án Ecopark tại Hưng Yên, Việt Nam gửi British University Vietnam và Tập đoàn Savills (BXVN)

Bùi Công Tự: ĐI TÌM SỰ THẬT, NÓI LÊN SỰ THẬT  (NXD) – Bài viết của tôi hôm nay được gợi ý từ vụ việc hai nhà báo của VOV là Nguyễn Ngọc Năm và Hán Phi Long bị những người mặc sắc phục công an và những người đeo băng đỏ hành hung tại Văn Giang (24/4/2012). Sự việc ô nhục này nếu không nhờ có những người “đi tìm sự thật” và “nói lên sự thật”…

ĐẶC BIỆT: ẢNH VÀ VIDEO VỤ CƯỠNG CHẾ TẠI VỤ BẢN SÁNG NGÀY 9 – 5 – 2012 (NXD)   —-Tường thuật tại chỗ: Nhà cầm quyền Nam Định quyết tâm cướp nốt đất nông dân tại Vụ Bản – Đánh người man rợ (NVCL)

Hưng Yên cam kết điều tra, xử lý nghiêm vụ 2 nhà báo bị hành hung(GDVN)   —Vụ Văn Giang: “Cấm nhà báo tác nghiệp là trái
luật”(GDVN)  —Cận cảnh vụ hành hung dã man hai nhà báo tại Văn Giang qua ảnh(GDVN)  —Hai nhà báo của VOV xác nhận bị
hành hung tại Văn Giang (Boxitvn)   —VOV lên tiếng vụ hành hung hai nhà báo ở Văn Giang (VNN)   —Sẽ xem xét vụ nhà báo của
VOV bị hành hung (TN)   —Hai nhà báo của VOV xác nhận bị hành hung tại Văn Giang(TN)
Vụ đánh nhà báo: Người trong cuộc lên tiếng  TT – Ngày 9-5, nhà báo Nguyễn Ngọc Năm – trưởng phòng phóng viên thời sự, chính trị,
kinh tế của Đài Tiếng nói Việt Nam – đã có cuộc trao đổi với Tuổi Trẻ về việc bị công an đánh khi đang tác nghiệp tại Văn Giang (Hưng
Phóng viên Báo Tiền Phong bị nhắn tin đe dọa (Bee)…..Theo trình bày của phóng viên Hồng Lĩnh, chiều 7/ 5, ông đã có cuộc điện thoại với ông T hỏi xung quanh vụ đơn tố cáo ông T kêu một nhóm xã hội đen đến một cơ quan ở Phú Quốc khống chế, hăm dọa người dân vào chiều 29/3.
Những tin nhắn không có dấu nhưng vẫn có thể đọc được như sau: “Mày tính chơi bài với tao hả? Thằng chó. Mày tính đăng hả”…
Lại một điểm “nóng” về đất đai (TT)Ngày 9-5, trong buổi bốc thăm giao đất dịch vụ cho các hộ dân bị thu hồi đất tại xã Liên Minh (Vụ Bản, tỉnh Nam Định), công an đã bắt giữ một số người dân có hành vi phản ứng lại cơ quan chức năng làm nhiệm vụ cắm mốc chia lô.- Báo
—Chưa rốt ráo trong xử lý vụ cưỡng chế ở Tiên Lãng (Thanhnien) -Đã 3 tháng trôi qua kể từ khi Công an Hải Phòng ra quyết định khởi tố vụ án hủy hoại tài sản để làm rõ việc phá căn nhà hai tầng của ông Đoàn Văn Quý (em trai ông Đoàn Văn Vươn) nhưng đến nay vụ án dường như vẫn giậm chân tại chỗ.    —Hàng trăm công an dùng võ lực cưỡng chế đất ở Nam Định (VOA)
  —“Không thể bắt dân đóng phí vô tội vạ” (VNN)   —-Nguyên Phó Chủ nhiệm VPQH:”Đề án trụ sở 12000 tỉ là không bình thường”   (GDVN)   —Những
“cửa quan” hành dân: Điệp khúc “lãnh đạo bận họp (TN) -”Giờ làm việc hành chính của cấp phường trên địa bàn TP.HCM bắt đầu từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
30 và từ 13 giờ đến 17 giờ. Song trên thực tế, nhiều công chức phường “cắt xén” giờ làm với lý do “lãnh đạo bận đi họp”.
Phí bảo trì đường bộ: Cần sự hợp lý, hợp pháp TN) -Đề án thu phí bảo trì đường bộ (BTĐB) của Bộ GTVT chưa đảm bảo cơ sở pháp lý hiện hành và nâng mức đóng góp của người dân, tạo sự bất công trong bối cảnh “phí chồng phí” hiện nay.  —Công bố hai pháp lệnh quan trọng(TN)  
“Chủ nhà chùa” trong thời hội nhập(Kienthuc.net.vn) – Nếu như ngôi chùa là linh hồn của Phật giáo thì sư trụ trì chính là linh hồn ngôi chùa. Ngôi chùa có mang tính nhập thế và hưng thịnh hay không là do đạo hạnh và tài năng lãnh đạo của vị trụ trì.
Bài 1: Dân không được nhận đền bù vì nhà đầu tư… hết tiền(Dân trí)   —Thanh tra Chính phủ đánh giá vụ thu hồi đất tại Hà Nam phức tạp(Dân trí)
Bạn đọc “phản pháo” Công ty Quản lý và Phát triển nhà Hà Nội(Dân trí)   —Thanh tra Bộ Xây dựng vào cuộc xử lý vi phạm tại 55 phố Bà Triệu (Dân trí)
Mục đích kiếm tiền hay để hạn chế xe cá nhân?   SGTT.VN – Đó là bức xúc của các đại biểu dự hội thảo “Phí giao thông đường bộ – Thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp” do hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam, hiệp hội Vận tải hàng hoá TP.HCM và báo Diễn đàn doanh nghiệp tổ…
Luật pháp, chính sách và lợi ích nhóm  (SGTT)   —Kiến nghị Thủ tướng can thiệp dừng xây đập Xayaburi tại Lào  (SGTT)
Vụ đánh nhà báo: Người trong cuộc lên tiếng   SGTT.VN – Ngày 9.5, nhà báo Nguyễn Ngọc Năm – trưởng phòng phóng viên thời sự, chính trị, kinh tế của Đài Tiếng nói Việt Nam – đã lên tiếng về việc bị công an đánh khi đang tác nghiệp tại Văn Giang (Hưng Yên).Chánh Văn phòng Hưng Yên: Đánh người như thế quá phản cảm (Dân Việt) – Theo Chánh văn phòng tỉnh Hưng Yên, nếu sự việc xảy ra đúng như phản ánh, tỉnh sẽ xử lý nghiêm các cá nhân liên quan, dù người đó là ai.
“Bảo kê”, nghe mà ghê!   SGTT.VN – Đúng là bây giờ, bất chợt khi nghe tới từ “bảo kê”, dường như chúng ta có cảm giác ghê ghê thế nào ấy.
‘Ở Lào, nghe thấy còi trong đô thị là của người VN’ (VTC News) – Nhiều người cứ ra đường là bấm còi, đèn đỏ chuyển sang đèn xanh cũng bấm còi, thấy người đi bộ sang đường là còi…  —Úc viện trợ phát triển cho Việt Nam 150,4 triệu đô-la Úc  (SGTT)
Thêm một địa phương được thuê tư vấn ngoại lập quy hoạch  (VnEc) -Chính phủ vừa đồng ý về nguyên tắc cho phép tỉnh Hà Nam thuê tư vấn nước ngoài lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Phủ Lý…  –Những gia đình giàu nhất Việt Nam có tài sản không “ảo’(kỳ 2) (DN)  —Hà Nội sẽ nâng giá đền bù đất theo sát thị trường(DĐDN)
Cứu doanh nghiệp hay cứu người tiêu dùng?  (3 ý kiến được nêu) (DDDN) – Theo tôi, sau khi chính phủ có chinh sách hỗ trợ doanh nghiệp như đã nói ở phần dẫn dập của quý báo thì cũng phải có một kế hoạch tương tự để giúp người …
Dân nghèo vì 14 dự án thủy điện (Danviet)  -Đông Giang- một huyện nhỏ của tỉnh Quảng Nam, nhưng có tới 14 dự án thủy điện lớn nhỏ đã được cấp phép và đang xin cấp phép. Người dân nơi đây đang hết sức khốn khổ vì những thủy điện này.   —-Doanh nghiệp thích bán bảo hiểm cho người nghèo  (DV)  —Tuổi Trẻ -Vinalines mua tàu cũ hơn 1 tỉ USD

Vụ BN phong bị “ép” ăn thịt sống: Bệnh nhân đã từng nghĩ đến cái… - (GDVN) – Những nỗi đau về mặt thể xác và tinh thần cộng với việc đối xử của các hộ lý tại trung tâm da liễu Hà Đông khiến những bệnh nhân này nhiều lúc…

Cánh đồng vàng đã mất: Bán lúa non trên cánh đồng trăm triệu - Dân Việt  —Tuổi Trẻ -Phân luồng làm dân khổ: sao không thay đổi?

Kinh tế

Hàng Trung Quốc chiếm hơn một nửa số sản phẩm ‘nguy hiểm’ bán tại Châu Âu  (RFI)   —Nhiều hoài nghi quanh số nợ nghìn tỷ của Hoàng Anh Gia Lai (GDVN)   —1.500 mặt hàng tại BigC giảm giá tới 50%(GDVN)  —Dân đầu cơ BĐS bán tháo, chủ đầu tư xanh mặt (VEF)  —Trần lãi suất cho vay: Sao không dành để kích cầu? (VEF)  —Tăng trưởng tín dụng âm 1,71%: Ngân hàng mắc kẹt(VEF)
Vàng đảo chiều tăng thêm 500 ngàn đồng(VEF)    —Thất vọng: Người dân buông vàng? (VEF)   –Vàng SJC đắt hơn thế giới 1,6 triệu đồng/lượng  (TT) —Xây nhà ở xã hội: Ngán ngẩm, đòi thêm tiền nhà nước(VEF)   —2012, chưa thu phí rút tiền mặt ATM(VEF)  –Xăng giảm giá 500 đồng/lít từ 22 giờ 9.5(TN)
Lại tăng nhiều giảm ít  (TN) -Giá xăng dầu thế giới giảm mạnh, theo tính toán, doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu đã lãi cả ngàn đồng/lít… nhưng đến tối qua, giá xăng trong nước chỉ giảm 500 đồng/lít. Với mức giảm này, giá xăng dầu vẫn đứng ở mức cao kỷ lục do lần tăng quá mạnh trước đó…
Giá xăng dầu thế giới giảm mạnh, theo tính toán, doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu đã lãi cả ngàn đồng/lít… nhưng đến tối qua, giá xăng trong nước chỉ giảm 500 đồng/lít. Với mức giảm này, giá xăng dầu vẫn đứng ở mức cao kỷ lục do lần tăng quá mạnh trước đó…
TS Bùi Kiến Thành: “Chết rồi mới đem tiền đến viếng…”! (Bee)  - – “Gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng tung ra với những giải pháp đi kèm không thực sự cứu vớt được doanh nghiệp. Không sản xuất thì không có việc làm, không việc làm thì không thu nhập, không thu nhập thì không có tiền mua sắm… Doanh nghiệp chết thì nền kinh tế cũng chết theo”. TS Bùi Kiến Thành đã chia sẻ cùng Kienthuc.net.vn.
Vui không, xăng giảm giá rồi đó? (Dân trí) – Sau hai đợt tăng giá liên tiếp khá “ấn tượng”, tin giảm giá xăng dầu lần này chỉ có thể nói là “bị” người tiêu dùng đón nhận một cách khá hững hờ. Niềm vui được giảm giá gần như vắng bóng, thay vào đó là tâm trạng chung: vẫn thấp thỏm âu lo.

Văn hóa – Giáo dục

Đại học FPT phạt 100 USD vì nộp học phí trễ vẫn… “rẻ bèo” (GDVN)   —-Những phim nước ngoài một thời ‘gieo mưa làm gió’ ở Việt Nam(GDVN)   —Vụ Nghiên cứu sinh kéo dài 9 năm: Quy định của Bộ đang bị “bóp méo”?(GDVN)  —Vụ Giáo sư Vật lý bị nghi “đạo văn”: Vợ của tác giả bài báo nói gì?(GDVN)  —Điểm mặt những trường Đại học hàng đầu tại Đức (GDVN)  —Bạo lực học đường sẽ tạo nên những Lê Văn Luyện tương lai (GDVN)
Bạo lực học đường: Phần nhiều do định hướng giáo dục(GDVN)  —Khốc liệt đua vào các lớp đầu cấp ở TP.HCM (VNN)
    Bẫy cấp 3: Hồn nhiên mà hơi nhảm nhí tí xíu nữa! (VNN) -Trần Trọng Dần, nhà sản xuất người Mỹ gốc Việt đã làm phim “Bẫy cấp 3” lên tiếng về việc bộ phim không được phép phát hành tại VN.   —Bẫy cấp 3 vì sao bị cấm? (TT)
Bảo tàng TP.HCM chỉ còn… chứng tích chiến tranh (VNN)   —Phản cảm HH Nguyễn Thị Loan “cợt nhả” với lịch sử (VNN)  —Phẫn nộ vì Hoa hậu Nguyễn Thị Loan tốc váy lên “lịch sử” (Tintuc)Hoa hậu Biển Nguyễn Thị Loan vừa tung ra bộ ảnh mới, trong đó cô đứng… tốc váy trên một khẩu pháo gắn liền với chiến tích của cha ông.
Sao Hỏa từng được nước bao phủ như Trái đất (VNN)    —Nợ tiền ăn, học sinh bị mời khỏi phòng thi (VNN)  –Nợ tiền ăn, học sinh bị mời ra khỏi phòng thi  (TT) —Trịnh Xuân Thuận được tặng giải thưởng văn học thế giới (TT)
Thưởng nóng cho đoàn học sinh đoạt HCV Vật lý (Bee)   —Dạy thêm, học thêm: Ai cũng vướng bẫy lòng tham luẩn quẩn… (Dantri)   —-Hà Nội: Chỉ 4,54% thí sinh nộp hồ sơ vào khối C (Dân trí)    —Tuyển sinh trái tuyến: Hiệu trưởng phải “chạy trốn” (VTC)

Thế giới

Siêu phản lực cơ Nga mất tích, 44 người bị nghi đã chết (VOA)   —Indonesia tìm kiếm chiếc máy bay Nga bị mất tích (VOA)   —Chưa tìm thấy tông tích chiếc Sukhoi Superjet 100(RFA)  —Máy bay Nga mất tích ở Indonesia (BBC)  —Bom nổ trúng binh sĩ Syria hộ tống các thanh sát viên LHQ (VOA)
Nam Triều Tiên đệ đơn khiếu nại miền Bắc gây nhiễu hệ thống GPS (VOA)  –Hàn Quốc đòi Bắc Triều Tiên ngừng gây tác hại đến hàng không dân dụng (RFI)  —LHQ: Nỗi thống khổ của những người Afghanistan sơ tán thật ‘kinh hoàng’ (VOA)  —Cựu thủ tướng Ukraina bị giam giữ đã ngưng tuyệt thực (VOA)   —Bất ổn chính trị dấy lên lo ngại Hy Lạp bứt khỏi khối Euro (VOA)   —-Hy Lạp vẫn chưa thành lập được chính phủ, và do dự trước chính sách khắc khổ (RFI)
Ông Trần Quang Thành cho biết hồ sơ đi Mỹ đã sẵn sàng (VOA)   —Nhà tranh đấu khiếm thị Trần Quang Thành bị nước ngoài lợi dụng?(RFA)   —Luật sư Trần Quang Thành lại thách thức chính quyền Trung Quốc (RFI)     —Luật sư Trần Quang Thành : tương lai còn bấp bênh (RFI)    —Trung Quốc tìm cách thỏa mãn nhu cầu thịt (VOA)
Chính phủ Miến Điện bác bỏ tố cáo về phiếu bầu giả mạo (VOA)   —Báo chí lề phải Miến cho rằng không có gian lận bầu cử(RFA)  —-Ông Mitt Romney giành chiến thắng tại 3 tiểu bang (VOA)  —CDC: Tỷ lệ người béo phì tại Mỹ có thể tăng tới 42% trước năm 2030 (VOA)
CIA ngăn chặn âm mưu đánh bom tự sát trên máy bay của al-Qaida (VOA)   —Bắc Hàn là đề tài chính của thượng đỉnh Đông Á 2012(RFA)  —Sẽ có biểu tình phản đối Trung Quốc tại Manila (RFA)   —Người Philippines ‘sẽ biểu tình chống TQ’ (BBC)   —-Philippines : Hoa Kỳ cam kết bảo vệ nếu bị tấn công tại Biển Đông (RFI)
Á Rập Xê-Út bơm thêm dầu bán ra thị trường (RFA)   —TQ và Mỹ muốn tránh chiến tranh mạng(BBC)   –Chính phủ Nhật sẽ kiểm soát Tepco(BBC)   —-Chính phủ của tổng thống Pháp Sarkozy họp phiên cuối cùng (RFI)
_________________________________________________________________________
Truyền thông TQ “nạt” Philippines, đe dọa quân sự, cấm vận thương mại(GDVN)   —Biển Đông: TQ “dọa” và “dụ” Philippines khai thác khí trên bãi Cỏ Rong(GDVN)   —Tàu, ngư dân, phóng viên TQ đổ ra Scarborough áp đảo Philippines(GDVN)   —Mỹ kéo đồng minh, tránh Trung Quốc (TVN)   —Hợp tác biển hiện tại trên Biển Đông (TVN)Châu Giang dịch theo The Middling Kingdom   —Mỹ 4 lần tuyên bố bảo vệ Philippines (VNN)
Philippines khẳng định có Mỹ hỗ trợ ở biển Đông (TT)  —Không manh mối về máy bay Nga mất tích kỳ lạ (VNN)  –Tìm thấy máy bay Nga mất tích (TN)  –Nội gián Mỹ xâm nhập al-Qaeda(TN)   —Thêm ĐH Mỹ cấp học bổng cho ông Trần Quang Thành  (TT)
Mỹ sẵn sàng can thiệp vũ trang ở biển Đông? (Bee)  —Trung Quốc cảnh báo công dân trước cuộc biểu tình ở Manila (Dantri)  —Iran bán dầu bằng nhân dân tệ  (SGTT) —Nữ quan tham Trung Quốc: Buôn quan, bán ‘vốn tự có’ (VTC)  —Trung Quốc: Lở đất kinh hoàng, hàng ngàn người mắc kẹt (VTC)   —Trung Quốc xem xét hoãn đại hội Đảng?(DĐDN)
Website của Putin bị tin tặc tấn công(Danviet)   —Cưỡng hiếp thiếu nữ Hàn, lính Mỹ ngồi tù (Danviet)   –Mỹ phát hiện âm mưu tấn công đường ống dẫn khí đốt - Báo Đất Việt     —-Quan hệ tình báo giúp phá vỡ âm mưu đánh bom(VOA)
Mỹ triển khai tàu chiến hiện đại tới Singapore - Dân Trí    —-Mỹ triển khai chiến hạm đến Singapore (BBC) -Mỹ sẽ triển khai một số chiến hạm thân cạn đến trú đóng ở Singapore – một động thái làm Trung Quốc bất an.  –Mỹ sẵn sàng can thiệp vũ trang ở biển Đông? - VOV Online  —-Mỹ có thể can thiệp vũ trang ở Biển Đông? - VnMedia
Cảnh sát bắt giữ thêm những người hoạt động đối lập tại Moscow (VOA)    —Ông Putin duyệt binh trong khi các nhà bình luận nói về những xáo trộn trong tương lai (VOA)    —Chính quyền Obama tái thúc đẩy việc phê chuẩn hiệp ước luật biển(VOA)

Khởi tố, bắt 7 cán bộ và lâm tặc phá rừng ở Hà Tĩnh (Danviet)  —Hải Phòng: Chủ nợ bỏ trốn, 28 hộ mất “sổ đỏ”(Danviet)   —Xác định chữ ký của cán bộ Đài truyền hình Long An quỵt nợ (Danviet)   —-TP. HCM: Dùng roi điện, tuýp sắt để cướp (Danviet)  —Bắt nguyên Phó giám đốc chi nhánh Công ty vàng Agribank (DN)  —-200 người mắc màn ăn cơm để… trốn ruồi (DV)
Nóng trong ngày: Kinh hoàng ‘thực phẩm giòi’ (VNN)  —Hà Nội: ‘Giang hồ’ thanh toán nhau, bắn xe cảnh sát bỏ chạy(GDVN) gặp du côn mà còn sợ,thì nếu bị cướp nước còn chạy nhanh hơn!!!anh hùng???     —-‘Giang hồ’ thanh toán nhau, bắn xe cảnh sát bỏ chạy (VTC)
—Xe sang Audi R8 gây tai nạn kinh hoàng rồi vượt đèn đỏ bỏ trốn(GDVN)   –Khiếp vía đồ ăn thức uống bị tố bẩn, nhiễm độc(VNN)   —Lạ lùng xứ sở đàn bà cưỡng hiếp đàn ông(VNN)   —Cuồng mua sắm, chồng “tống” vợ vào viện tâm thần(VNN)
Xe tải đâm nhau, 6 người bị thương (TN)     —TP.HCM: Lật xe khách, 13 người bị thương (Danviet) —Nữ sinh “mất tích” trong đêm(TN)  —Tăng cường kiểm tra phát hiện “thuốc thịt người” (TN)  —Đưa gạo và xăng lên núi Cấm(TN)   –Bạc Liêu kiểm điểm 3 chủ tịch phường(TN)
Siêu xe mang BKS giả có thể bị tịch thu (Bee)   —Hà Nội: Khó xử lý gái bán dâm 12 tuổi, có thai(Bee)    —11 đối tượng triệt hạ 3 cây sưa trăm tỷ(Bee)
Vụ gỗ sưa trăm tỷ: “Mất bò, tìm lại được… xương” (Dantri)  —Học sinh lớp 4 tử vong trong lúc truyền dịch(Bee)  –Xe khách lật dưới chân cầu vượt, 13 người trọng thương(Bee)   —Nghệ An: Tai nạn kinh hoàng, cưa cabin cứu người (VTC)   —Rộ tin 1/3 số gỗ sưa trăm tỉ được giấu tại TP Đồng Hới (Dantri)
Hiệu trưởng “phê” rượu gây tai nạn liên hoàn(Dân trí)     —Bắt cóc thiếu nữ sang Campuchia, đòi chuộc 10.000 USD(Dân trí)   –Sụt lún đất bất thường “nuốt” nhà dân(Dân trí)    —Giận vợ bỏ ra biển, một ngư dân mất tích(Dân trí)   —Nghi án một chủ tiệm vàng bị cướp 25 lượng vàng (Dân trí)
Con gái bán nhà cha bằng giấy tờ giả  (SGTT)   —Thuốc ‘dụ dỗ bạn gái’ đắt khách (VTC)   —Rừng vành đai sân bay Đà Nẵng bốc cháy (VTC)
Dân Trí  -Lần đầu tiên sẽ có sự kiện đua ôtô tại Việt Nam