Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 2 tháng 8, 2011

Tin thứ Tư, 03-08-2011

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
* ĐẶC BIỆT VỀ PHIÊN TÒA XỬ CHHV:
- Vụ TS Cù Huy Hà Vũ: Y án sơ thẩm  —  (BBC) “Vị Tiến sỹ luật tuyên bố: ‘Mục đích của tôi là bảo vệ lợi ích của đất nước tôi…Tôi sẵn sàng ngồi tù’.  – Phỏng vấn LS Trần Quốc Thuận: Tòa phúc thẩm Hà Nội xử y án TS Cù Huy Hà Vũ  —  (RFA).  – Việt Nam giữ y án đối với LS Cù Huy Hà Vũ tại phiên phúc thẩm  —  (VOA).   – Yêu nước, thương dân lãnh án tù 7 năm  —  (RFA).   – GS Nguyễn Huệ Chi: Tôi đắng lòng từ nãy đến giờ…  —  (RFA)Tôi cảm thấy thất vọng…bởi vì theo những người ngồi chung quanh chúng tôi thì người ta nghĩ rằng với phần tranh tụng như thế thì có lẽ tòa sẽ tuyên bố tha bổng tại tòa”.  - Hoa Kỳ kêu gọi trả tự do cho TS Cù Huy Hà Vũ  —  (RFA).
- Y án 7 năm tù với ông Cù Huy Hà Vũ (VNE). Tưởng phiên tòa phúc thẩm cũng đã rút kinh nghiệm phiên sơ thẩm về mục hình ảnh, nhưng nghe chừng cũng không hơn. Nghĩa là hầu như không có phóng viên nào được chụp ảnh tại phiên tòa. Còn bên ngoài thì họ cũng chịu, vì có lẽ ông Vũ được đưa tới và đưa đi đều bằng cửa sau. Để đến mức VNExpress thì dùng ảnh của hãng tin AP trong phiên sơ thẩm, nhưng lại ghi là của TTXVN. Các báo khác, Thanh niên, Tuổi trẻ, VNN thì hoặc không đăng ảnh, hoặc lấy ảnh ông Vũ khi chưa bị bắt, hay ở phiên xử trước. Chỉ có một tấm ảnh có lẽ là duy nhất của TTXVN chụp khi ông Vũ đứng trước tòa phúc thẩm: – Bị cáo Cù Huy Hà Vũ bị tuyên phạt 7 năm tù giam.

- TA ĐÃ THẤY GÌ TRONG HÔM NAY – 2/8? (Thùy Linh) “…có ngày mình chợt hiểu, anh ấy không ảo tưởng đến mức việc kiện cáo của anh ấy được đáp ứng. Anh ấy chỉ muốn dạy cho người dân về quyền lợi công dân chưa từng được dùng đến, chưa từng biết cách sử dụng, chưa từng ý thức là được phép…Bao thế hệ người Việt đã sống mà không hề tư duy, trăn trở: Chúng ta có quyền gì? Chúng ta được phép làm gì? Sống bao năm người dân không dám làm những việc ngay cả khi nguyện vọng, luật pháp cho phép…Thương thay!”.
- Tòa phúc thẩm vụ Cù Huy Hà Vũ – lời thách thức quyết đấu gửi cho những người yêu chuộng công lý (Giang nam lãng tử) “với bản án y án sơ thẩm, Tòa án đã chính thức tung ra lời quyết đấu với những người Việt Nam yêu nước đồng tình với CHHV, thay thế lời xin lỗi”.
- Báo chí nước ngoài cũng nóng không kém, với hàng chục bản tin, bài viết, bình luận liên quan đến vụ xử hôm qua, trên các báo tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha, cả tiếng Thái và Arab: Dissident son of founding Vietnamese revolutionary calls for multiparty system during appeal (Washington Post). Xin dịch cái tựa trên bài: Nhà bất đồng chính kiến, con trai của người sáng lập phong trào cách mạng Việt Nam, kêu gọi đa đảng trong phiên kháng án.
- Vietnam Upholds 7-Year Jail Term for Prominent Dissident (Voice of America). – Vietnam court rejects top dissident’s appeal (AFP). – ROUNDUP Vietnam court upholds 7-year sentence for dissident lawyer (Monsters & Critics). – Vietnam dissident’s 7-year sentence upheld (AP). – นักเคลื่อนไหวชาวเวียดนาม ระบุ นายกฯหาทางแก้แค้น (Manager). – Un tribunal vietnamita reafirma la pena de cárcel a destacado disidente (Terra). “Ha Vu pertenece a una familia vinculada al Partido Comunista de Vietnam a través de su padre Cu Huy Can, un poeta reconocido y amigo personal del héroe nacional Ho Chi Minh, que asumió la cartera de Agricultura en el primer Gobierno independiente de Vietnam.”  “...người cha Cù Huy Cận, một nhà thơ nổi tiếng và là bạn của người anh hùng dân tộc, Hồ Chí Minh, người cha đã làm Bộ trưởng Bộ Canh nông, trong chính phủ độc lập đầu tiên của VN“.
- ĂN SÁNG (NCTG) “Mấy cậu thanh niên mặc quần soóc đi bộ đến ngồi vào bàn: – Tòa lại xử ai mà chặn thế này? Chị bán bún không nói gì, một bà bán hoa quả chống quang gánh đứng gần nó nói: – Xử Cù Huy Hà Vũ. Mấy cậu thanh niên lơ đãng đỡ bát bún từ tay chị bán hàng: – Thế à.  Rồi họ vừa ăn vừa nói đến một nhân vật nào đó mới mua con xe mới”.
- Nguyễn Chí Đức: Họ đã “chơi” đồng chí của họ  —  (RFA) Nhưng sau sự việc này thì tôi quá buồn. Tôi chả còn gì để mất cả. Họ đã xúc phạm danh dự của tôi, mà họ lại là đồng chí của tôi. Họ đổi trắng thành đen, làm tôi rất buồn. Tôi đã muốn giảm nhẹ sự việc nhưng mà bây giờ họ viết lên báo khẳng định tôi không bị đánh”.
- Không được tiếp tục loạt bài về trận Hải chiến Trường Sa 1988, Tuần VN cũng không dám có lời nào cho rõ lý do để gửi tới độc giả, vậy thì BS xin mạn phép làm hộ họ cái điều đó: Hu hu! Quan trên gọi TBT lên mắng té tát, cấp dưới thì ngược lại, vậy xin bà con cảm thông cái cảnh trên đe dưới búa và tạm chấp nhận yêu nước có chừng mực vậy thôi đã nha. Ráng chờ tới ngày ta dám hồ hởi mà xót xa kể về một thời: “Đêm sau Đổi mới”. Và xin bà con tạm tìm hiểu, biểu lộ lòng yêu nước và biết ơn các liệt sĩ trên cái đống “rác rưởi” này-blog (theo như bài trên tờ QĐND): Hải chiến Trường Sa 1988: giành lại Len Đao (kỳ 5).
- THÔNG BÁO: Lại Bị Cắt Internet! – 2/8/2011 (Nhát sĩ Tô Hải). =>
- Nhà văn Đào Hiếu ‘không được đi Mỹ’  —  (BBC).
- GĐ CÔNG AN TP HÀ NỘI: BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC LÀ YÊU NƯỚC (Nguyễn Xuân Diện) “Ý kiến của ông đã bác bỏ phát biểu của một số cơ quan, một số người gán cho những người biểu tình bị kẻ xấu nước ngoài xúi giục, thuê tiền”- lời bình của nhà văn Trần Nhương.
- Công an bác bỏ cáo buộc dùng vũ lực  —  (BBC) “…người đứng đầu Công an thủ đô nói ông đã “tạm đình chỉ công tác những cán bộ có liên quan đến sự việc để kiểm điểm, nghiêm khắc phê bình và rút kinh nghiệm chung”. Điều đó có nghĩa, người bị cáo buộc đạp vào mặt anh Nguyễn Chí Đức, bị tố giác tên là Minh, đại úy của Công an Quận Hoàn Kiếm, đã bị tạm đình chỉ công tác”.  – Công an Hà Nội : “không có chuyện đạp mặt người biểu tình”  —  (RFI).
<=- Nha Trang: Mẹ trung úy Dũng xin lỗi người bị nhục hình (NLĐ) “…khoảng 22 giờ ngày 26-7, trong lúc đậu xe ôm chờ khách trên đường Trần Phú – Nha Trang, anh Vũ và anh Trương Chí Bình bất ngờ bị trung úy Lang Thành Dũng, tự xưng là Dũng “gấu”, xông tới, quát tháo và đánh phủ đầu. Sau khi bị cưỡng chế đưa về trụ sở, trung úy Dũng tiếp tục đánh đập bằng dùi cui, roi điện… buộc anh Vũ nhận tên là Hùng, ăn cắp tiền du khách. Tham gia đánh đập còn có thực tập sinh Hiền”.
- TỘI ÁC VÀ CÔNG LÝ THÔNG QUA VỤ ÁN TS. MILADA HORÁKOVÁ (NCTG) “Vụ án xét xử TS. Milada Horáková từng được coi là một tội ác giết người của cơ quan tư pháp trong lịch sử tòa án và tư pháp Tiệp Khắc, điển hình cho những vụ án tạo dựng, những cuộc đấu tố chính trị những năm 50 thế kỷ trước”.
- Ôsin bàn chuyện quốc gia: Ba Khâu Đột Phá Của Thủ Tướng (Zetamu) “Viết đến đây thì nhận được tin tòa y án đối với Cù Huy Hà Vũ. Như vậy, không chỉ những người giúp việc viết diễn văn, các cố vấn chiến lược của Thủ tướng cũng vẫn mang những tư duy cũ. Tiểu khí vẫn bị đánh thức. Thay vì, sau những nỗ lực sinh tử để thâu tóm quyền hành, bậc anh hùng phải bắt đầu nhiệm kỳ bằng cách mở lòng đại xá. Hy vọng, sau khi Quốc hội phê chuẩn nội các, Thủ tướng sẽ có những người giúp việc hiểu được vai trò lịch sử của ông hơn”.
- Nguyễn Chính Tâm: Nhân tố Mỹ trong việc xác lập trật tự mới ở Biển Đông (TVN).
- Tình báo Mỹ dõi theo tàu sân bay Trung Quốc (VNN/washingtontimes).  – Tương quan vũ khí tấn công Mỹ-Trung (VNN/USA Today).
- Trung Quốc sẽ chạy thử tàu sân bay “tái chế” vào giữa tháng 8 (GDVN).
- Thỉnh nguyện thư công dân của thân phụ anh Trần Huỳnh Duy Thức (DLB).
- Việt Nam có Gorbachev? (DLB).
- VNN bữa qua có liền hai bài như lời chào từ biệt của ông Bộ trưởng 4T nổi tiếng với phát kiến “lề trái”, “lề phải” và “quản lý là quản có lý”. Bài thứ hai: ‘Quản lý báo chí như bơi giữa hai dòng nước’. Giờ đây, cũng giống như ông Đào Duy Quát với Hiệp hội Phát hành Báo chí, ông chỉ còn có cái “sân sau” vừa được dọn sẵn: Hội Truyền thông số.
- Bộ trưởng xây dựng VN ‘thiếu hiểu biết’  —  (BBC).
- PGS.TS Bùi Quang Tuấn, phó viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: “Đừng cứ thấy khó khăn là kêu ca Chính phủ” (Bee).
- Minxin Pei (Giáo sư, Claremont McKenna College): Chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Hồ Cẩm Đào (TVN/Viet-studies/Diplomat).
- Philippines thăm dò dầu khí ở Biển Đông bất chấp căng thẳng với TQ  —  (VOA). – Philippines will seek oil in South China Sea (AFP). – Anger Over Naval Shelter (RFA).
- Nhân dân Nhật báo cảnh báo hậu quả về vấn đề Biển Đông: People’s Daily warns of consequences over South China Sea issue (Xin Hua Net). – China Warns Neighbors on South China Sea (New York Times). – China begins to build its own aircraft carrier (Washington Times).
- Bài này đăng trên Beijing Revier, đã điểm hôm qua: Still Arguing (Beijing Review). Hiện đã có bài dịch, kính mời quý độc giả bấm vào xem. “Từ năm 1954 đến 1975, Chính phủ Việt Nam công khai công nhận quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa là lãnh thổ của Trung Quốc trong một số dịp. Ví dụ, Thủ tướng Việt Nam, Phạm Văn Đồng, thừa nhận các quần đảo này là lãnh thổ Trung Quốc trong công hàm của ông gửi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958. Điều này đã được Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp tục xác nhận trong một bản đồ thế giới, được công bố năm 1960. Trong bản đồ này, quần đảo Nam Sa đã được đánh dấu là lãnh thổ Trung Quốc. Sau đó vào năm 1972, những người có thẩm quyền khảo sát và lập bản đồ ở Việt Nam đã cho in một bản đồ, trong đó quần đảo Nam Sa đã được đánh dấu bằng ngôn ngữ Trung Quốc chứ không phải là tiếng Việt, tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.Không rõ thông tin báo Trung Quốc nêu có đúng hay không, nếu không đúng, phía Việt Nam cần cho các chuyên gia, các nhà nghiên cứu phản bác lại các quan điểm trong bài này ngay!  
- Still Aiming for Strategic Reassurance? (Atlantic Sentinel).
- Mỹ viện trợ cho vùng Mekong nhằm ngăn xung đột xuyên biên giới  —  (VOA). – US Assistance Aims at Preventing Cross Border Conflict in Mekong Region (Voice of America). =>
- Nhật Bản cảnh báo về uy lực quân sự của Trung Quốc  —  (RFI). – Japan warns of rise in China’s naval activities (BBC). – Japan’s defense white paper cites concerns in South China Sea (Mainichi Daily News). – Japan Intensifies China Rhetoric (Wall Street Journal).
- Seoul triệu tập các nhà ngoại giao Nhật Bản về vụ chủ quyền hải đảo  —  (VOA).
- ASEAN integration: A long way to go (Jakarta Post).
- Ông Locke tuyên thệ nhậm chức Đại sứ Trung Quốc: Locke sworn in as ambassador (China Daily).
- Trung Quốc dự đoán ​​sẽ phải đối mặt với sự sụt giảm nghiêm trọng về nhân khẩu học: China projected to face a serious demographic slump (American Thinker).
<=- Chín con rồng : thượng tầng lãnh đạo đảng cộng sản Trung Quốc  —  (RFI).
- Trung Quốc kết án tù nhiều quan chức Thượng Hải (TTXVN).
- Michael J. Green – Trung hoa là kẻ xâm lược? (Kì 1) (Phạm Nguyên Trường).



KINH TẾ
- Việt Nam mời thầu khai thác 9 lô dầu khí, tăng cường đầu tư: UPDATE 2-Vietnam invites bids for 9 oil/gas blocks, boosts investment (Reuters).
- Quy hoạch chi tiết đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô (TXVN).
- Việt Nam mời đấu thầu 9 lô dầu khí ngoài khơi  —  (RFI). =>
- “Quên” giảm giá xăng hồi tháng 6? (PLTP).
- Lúng túng vận chuyển bauxite (NLĐ).  – Có thể TKV sẽ vận chuyển bauxite bằng xe nhỏ (PLTP).
- Cá mèo  —  (Tuanddk) “Thôi, mình đành phải học bài bác Ninh, Bộ trưởng Tài chính “Phải chặt chẽ hơn, phải thắt chặt hơn…Sang năm lạm phát sẽ dịu đi “. Lại bảo con trai rằng: Cố mà tập ăn cá giếc con ạ, chứ kiểu này, không khéo còn chẳng mua nổi cá giếc mà ăn”.
- Hàng Trung Quốc đội lốt Made in Vietnam (VNE).  – “Sản xuất hàng dỏm tại Trung Quốc” (1) (Anh Vũ).
- Phỏng vấn ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam: Cá tra Việt Nam lại gặp khó khăn do vấn đề chất lượng  —  (RFI).
- 4 năm ì ạch với GDP, quản lý “bó tay”? (VEF).
- Trục Hồ Tây – Ba Vì và chuyện thu hồi đất (VEF).
- Mở casino lớn ở Phú Quốc (TN).
- Giá lúa tăng kỷ lục ngay thu hoạch rộ  —  (RFA).
- Khó bình ổn giá thực phẩm (DV).
- T.S Alan Phan: Kẻ cắp gặp bà già (TVN).
- TS. Phạm Chí Dũng: Kinh tế Mỹ: Cùng lắm là suy thoái kép (VEF).
- Trung Quốc: Mỹ chưa giải quyết được vấn đề nợ nần  —  (VOA).
<=- Phỏng vấn chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa: Mỹ phải chuyển từ “kiểm soát ngân sách” đến “quân bình ngân sách”  —  (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Đồng Đình – bảo tàng cổ vật quý ở miền Trung (VNE).
- Đôi mắt kỳ lạ của vua Quang Trung (ĐV).
- Kịch Macbeth của William Shakespeare đến VN (PLTP).
- Hang động bảy tầng giữa núi rừng (SGTT).
- Sao Mai nhạt nhòa (NLĐ).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Nhà sử học Dương Trung Quốc: Hiện tượng điểm thi Sử thấp: Phải khắc phục ngay trong nhà trường (VOV).
- TS Phạm Ngọc Trâm (Khoa Sử – Trường ĐH KHXH – NV TPHCM): Hàng ngàn bài thi sử điểm 0: Sự trả giá (NLĐ). =>
- Tiền trường có thể tăng trong năm học mới (PLTP).
- Đỗ Chí Nghĩa: Nhiệm kỳ bộ trưởng mới và nền GD rất cần dấu ấn (TVN).
- Bình thường và bất bình thường (Nguyễn Văn Tuấn).   – GS.TS NGƯT Đỗ Thanh Bình, Chủ nhiệm khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội: Nếu tách khỏi ‘ba chung’, trường tôi sẽ ít điểm 0 (VNN).  – Điểm thi môn Sử thấp: Do lỗi hệ thống hay phương pháp giảng dạy? (DT).
- Xếp hạng đại học: Mối quan hệ nào với chất lượng? (VNN).
- Người khai chữ ở đảo An Bình (TT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Bất thường việc xử lý 55 ngàn thùng bia hết đát (PLTP).
- Hàng trăm người vây bắt kẻ hiếp dâm (PLTP).
- Tìm mộ liệt sĩ: Không coi ngoại cảm là một phương pháp bổ trợ (VNN).
- Kết cục đớn đau từ giấc mộng vàng (VNN).
- Tái chế dầu bẩn, mỡ thối (TT).
- TPHCM: Rác ngoại tốt hơn… rác nội?! (DT).
- Đường dẫn cầu Cần Thơ: Lún, nứt vẫn chưa được sửa chữa (TT).
- Malaysia ân xá lao động bất hợp pháp (NLĐ).
QUỐC TẾ
- Libya quyết chiến với phe đối lập (VOV).  – Libya: Nguy cơ rối loạn ngay trong hàng ngũ NTC (DVT).
- LHQ bổ nhiệm Thẩm phán quốc tế tại Tòa án xử Khmer Đỏ  —  (RFA).
- Thái Lan: Bất ngờ hoãn bầu Thủ tướng (DV).
- Nhóm nhân quyền tố cáo lực lượng Syria giết chết 24 người   —  (VOA).
- Cuba chuẩn bị nới lỏng các điều kiện xuất ngoại  —  (RFI).
- Thủ tướng Putin ủng hộ việc sát nhập hai nước Nga và Belarus thành một   —  (RFI).
- Chu Phong, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế và chiến lược, ĐH Bắc Kinh: TRUNG HOA VÀ KẾT THÚC CUỘC CHIẾN AFGHANISTAN (BS Hồ Hải).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 02/08/2011; + Tài chính kinh doanh sáng – 02/08/2011; + Cuộc sống thường ngày – 02/08/2011; + Thời sự 19h – 02/08/2011.

Vẫn còn tranh cãi

Đây là bài báo được đăng trên tạp chí Beijing Review, tạp chí tin tức duy nhất của Trung Quốc bằng tiếng Anh. Beijing Review được phát hành khắp Trung Quốc và hơn 150 quốc gia trên thế giới. Bài viết này đưa ra những tin tức có liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà chúng ta chưa từng được nghe trên các phương tiện truyền thông chính thống ở Việt Nam, chẳng hạn như, Bộ Tổng Tư lệnh QĐND Việt Nam đã xác nhận Hoàng sa và Trường Sa là của Trung Quốc trong bản đồ thế giới hồi năm 1960. Những điều phía Trung Quốc nói có đúng sự thật hay không, cần có sự lên tiếng chính thức từ phía chính phủ Việt Nam, để giúp Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền trên hai quần đảo này.
Beijing Review

Vẫn còn tranh cãi

Li Jinming
01-08-2011
Nguồn gốc và sự tranh cãi đang diễn ra về vấn đề Biển Đông
Tranh chấp trên biển Hoa Nam (biển Đông) tập trung vào chủ quyền trên quần đảo Nam Sa (Trường Sa), một loạt các dãi đảo trải dài 1.000 km từ Bắc xuống Nam ở góc đông nam trên biển. Trung Quốc là nước đầu tiên khám phá và đặt tên cho những hòn đảo này. Trung Quốc cũng là nước đầu tiên thực thi chủ quyền đối với các hòn đảo này và đã duy trì chủ quyền đó hàng trăm năm.
Các tranh chấp đã không nổ ra cho đến đầu thập niên 1970, sau sự thăm dò của Liên Hiệp quốc năm 1969, cho thấy vùng biển Hoa Nam có thể là một trong những khu vực giàu dầu mỏ và khí đốt nhất thế giới.

Hai năm sau, một cuộc khủng hoảng dầu mỏ toàn cầu nổ ra. Năm 1973, Liên Hiệp quốc đã tổ chức hội nghị về luật biển, bắt đầu các cuộc thảo luận mà sau đó dẫn đến việc thông qua Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển. Công ước xác định vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý cho mỗi nước ven biển.
Khởi sự bởi những lý do này, các nước Đông Nam Á bên cạnh biển Hoa Nam đã bắt đầu thể hiện sự quan tâm mạnh mẽ ở quần đảo Nam Sa. Những nước này đã nhanh chóng bắt đầu chiếm giữ các hòn đảo, với nhiều lý do khác nhau. Một số lập luận của họ như sau:
Việt Nam: Trong số các nước Đông Nam Á nằm cạnh biển Hoa Nam, Việt Nam là nước duy nhất tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Nam Sa. Các tuyên bố này của họ dựa trên lập luận rằng họ đã sở hữu các hòn đảo dài nhất trong lịch sử. Trước tiên Việt Nam đổi tên quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa ở phía bắc của họ là “Trường Sa” và “Hoàng Sa.” Sau đó họ tuyên bố hồ sơ lịch sử về Trường Sa và Hoàng Sa cung cấp bằng chứng nhà nước Việt Nam thời phong kiến ​​là nước đầu tiên chiếm lĩnh và khám phá các hòn đảo ở vùng biển Hoa Nam.
Phản bác: khảo sát tài liệu lịch sử của Việt Nam, cùng các hồ sơ lịch sử Trung Quốc, cho thấy, Trường Sa và Hoàng Sa nằm ngoài khơi bờ biển miền Trung của Việt Nam. Trường Sa và Hoàng Sa hoàn toàn khác với quần đảo Nam Sa và Tây Sa của Trung Quốc.
Từ năm 1954 đến 1975, Chính phủ Việt Nam công khai công nhận quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa là lãnh thổ của Trung Quốc trong một số dịp. Ví dụ, Thủ tướng Việt Nam, Phạm Văn Đồng, thừa nhận các quần đảo này là lãnh thổ Trung Quốc trong công hàm của ông gửi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958. Điều này đã được Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp tục xác nhận trong một bản đồ thế giới, được công bố năm 1960. Trong bản đồ này, quần đảo Nam Sa đã được đánh dấu là lãnh thổ Trung Quốc. Sau đó vào năm 1972, những người có thẩm quyền khảo sát và lập bản đồ ở Việt Nam đã cho in một bản đồ, trong đó quần đảo Nam Sa đã được đánh dấu bằng ngôn ngữ Trung Quốc chứ không phải là tiếng Việt, tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
Trường hợp thứ hai của Việt Nam: Việt Nam cũng tuyên bố họ phải thừa kế quần đảo Nam Sa như là sự kế thừa lãnh thổ Việt do Pháp kiểm soát.
Phản bác: Pháp đã không kiểm soát quần đảo Nam Sa sau chiến tranh thế giới thứ II. Hơn nữa, không có tài liệu chứng minh việc chuyển giao giữa Pháp và Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam thừa nhận quần đảo Nam Sa và quần đảo Tây Sa là lãnh thổ Trung Quốc trong quá khứ. Vì vậy, dựa trên nguyên tắc estoppel của luật pháp quốc tế, chính phủ Việt Nam hiện nay nên tuân theo ghi nhận trước đó.
Philippines: Philippines tuyên bố chủ quyền trên một phần quần đảo Nam Sa. Cơ sở của họ là một nghị định của tổng thống, trong đó nêu các hòn đảo rất quan trọng cho an ninh quốc gia và phát triển kinh tế của Philippines. Philippines gần các đảo này nhất, và về mặt pháp lý, các quần đảo này không thuộc về bất cứ quốc gia nào, mà nó là đất vô chủ, họ đã nói.
Phản bác: Philippines không thể tuyên bố chủ quyền trên các hòn đảo vì lợi ích an ninh quốc gia và lợi ích kinh tế của mình, ngay cả khi họ thực sự cần dầu và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác ở đó để duy trì hoạt động kinh tế của mình.
Khi một quốc gia tuyên bố chủ quyền trên một vùng lãnh thổ vì nó ở gần vùng lãnh thổ đó nhất, là không hợp lý. Nhiều quốc gia có quyền sở hữu các hòn đảo và vùng lãnh thổ bị phân chia bởi các đại dương rộng lớn. Một số nước sở hữu các hòn đảo ngoài khơi bờ biển của các nước láng giềng của mình. Quyền sở hữu các hòn đảo này không bao giờ thay đổi do khoảng cách địa lý.
Quần đảo Nam Sa từ lâu đã là lãnh thổ Trung Quốc, không phải vô chủ.
Malaysia và Brunei: Cả Malaysia lẫn Brunei tuyên bố chủ quyền một phần của quần đảo Nam Sa với lý do là những hòn đảo và các rạn san hô này nằm trên thềm lục địa mà họ tuyên bố là của riêng họ.
Phản bác: Lập luận này đi ngược lại quy định của luật pháp quốc tế và Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển. Căn cứ vào các luật lệ này, quyền của các nước ven biển về thềm lục địa là khám phá và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đáy biển và lòng đất, chứ không phải sở hữu các hòn đảo và rạn san hô nằm trong nó.
Ngoài ra, một nguyên tắc cơ bản của luật hàng hải quốc tế là đất chiếm ưu thế hơn biển chứ không phải ngược lại. Nói cách khác, chỉ khi một quốc gia có chủ quyền trên các hòn đảo, có thể đòi chủ quyền ở các vùng biển xung quanh quần đảo.
Trung Quốc có chủ quyền trên quần đảo Nam Sa từ thời cổ đại. Malaysia và Brunei không có lý do gì để mở rộng thềm lục địa của họ đến lãnh thổ của Trung Quốc, không cần biết khoảng cách giữa các đảo và các rạn san hô gần bờ biển của họ bao nhiêu.
Tác giả là giáo sư Trường Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Hạ Môn
Ngọc Thu dịch từ Beijing Review.

Tin thứ Ba, 02-08-2011

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
* ĐẶC BIỆT VỀ BIỂN ĐÔNG:
- Việt Nam và Mỹ chính thức thiết lập quan hệ đối tác quân y: U.S., Vietnam Establish Formal Military Medical Partnership (US Navy). Đây là mối quan hệ chính thức đầu tiên giữa hai nước liên quan đến quân sự, mặc dù là “quân y”. Phải né một chút, thiếu chữ “Medical” là không yên với “anh bạn 4 tốt” à. Cái tựa bài báo của AFP lại thiếu chữ “Medical”: Việt – Mỹ bắt đầu mối quan hệ quân sự đầu tiên: US, Vietnam start first military relationship (AFP). – Hoa Kỳ và Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác quân y (Giáo Duc). – Hoa Kỳ và Việt Nam khởi đầu quan hệ quân sự song phương  —  (RFI).
- Nguy hiểm! Phía Việt Nam cần cho các chuyên gia, các nhà nghiên cứu phản bác lại các quan điểm trong bài này ngay! Still Arguing (Beijing Review). “From 1954 to 1975, the Vietnamese Government publicly recognized the Nansha Islands and the Xisha Islands as Chinese territories on a number of occasions. For instance, Vietnamese Prime Minister Pham Van Dong acknowledged these islands were Chinese territories in his diplomatic note to Chinese Premier Zhou Enlai on September 14, 1958. This was further confirmed by a world map published by the General Headquarters of the Vietnamese People’s Army in 1960. In the map, the Nansha Islands were marked as Chinese territory. Later in 1972, Viet Nam’s surveying and mapping authorities printed a map in which the Nansha Islands were marked in the Chinese language rather than in Vietnamese, English or French.”
Tạm dịch: Từ năm 1954 đến 1975, Chính phủ Việt Nam công khai công nhận quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa) là lãnh thổ của Trung Quốc trong một số dịp. Ví dụ, Thủ tướng Việt Nam, Phạm Văn Đồng, thừa nhận các quần đảo này là lãnh thổ Trung Quốc trong công hàm của ông gửi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958. Điều này đã được Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp tục xác nhận trong một bản đồ thế giới, được công bố năm 1960. Trong bản đồ này, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) đã được đánh dấu là lãnh thổ Trung Quốc. Sau đó vào năm 1972, những người có thẩm quyền khảo sát và lập bản đồ ở Việt Nam đã cho in một bản đồ, trong đó quần đảo Nam Sa đã được đánh dấu bằng ngôn ngữ Trung Quốc chứ không phải là tiếng Việt, tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
- Strategic interests at Cam Ranh Bay (Strait Times/ Asia News). “Vietnam was previously trying to privatise Cam Ranh Bay but two or three months ago stopped all commercial development and intends to reverse the work done to establish shrimp farms and other projects,” said a source in Hanoi, who cannot be named. “They want a continuous foreign military presence there.” Một người giấu tên ở Hà Nội cho biết: ‘Trước đây Việt Nam cố gắng tư nhân vịnh Cam Ranh, nhưng hai, ba tháng trước đây đã ngừng tất cả các phát triển thương mại và có ý định đảo ngược công việc đã thực hiện để thiết lập các trang trại nuôi tôm và các dự án khác. Họ muốn có sự hiện diện quân sự nước ngoài liên tục.”
- South China Sea: be aware of undercurrent (Nation Multimedia). Bài viết nêu ra 4 lý do chính để hai bên, ASEAN và Trung Quốc đồng ý với hướng dẫn thực hiện DOC. Thứ nhất, bối cảnh chính trị trong khu vực thay đổi đáng kể do sự tham gia của Mỹ rất nhiều sau khi Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác (TAC) năm 2009. Thứ hai, Trung Quốc biết cuộc xung đột sẽ là một vở kịch lớn khi ASEAN dưới sự chủ trì của Việt Nam hồi năm ngoái. Thứ ba, lãnh đạo Trung Quốc và ASEAN đã cam kết mối quan hệ đối tác đối thoại chiến lược, họ sẽ làm việc với nhau để thúc đẩy hòa bình và thịnh vượng trong khu vực. Thứ tư, giảm căng thẳng trong quan hệ ngoại giao Mỹ-Trung cũng là những tác động vào khu vực.
- Bài của ông MARK VALENCIA: ASEAN rises to a challenge (Japan Times). “Perhaps it saw the writing on the wall and feared that the disputes were pushing ASEAN toward the United States. Whatever the impetus, China succeeded by its rhetoric and behavior in reducing tension — at least for the time being.”
-  Trung Quốc thất bại trong việc mở rộng biên giới: Chinese Border Expansion Fails (Strategy Page). – China requires at least three aircraft carriers – general (Defence Web). – Bridge Over Troubled Water (Beijing Review).
- Báo Úc cho biết, nước này có thể đóng một vai trò trung gian giữa Mỹ và Trung Quốc về vấn đề Biển Đông: Bluffing their way into crisis (The Age). “The issue no longer concerns the rocks themselves, or even the oil and gas that might lie around them. It is about the growing rivalry between America and China over who exercises power in Asia. Unless both countries are very careful, a small incident in the Spratly Islands could shatter the US-China relationship, plunge Asia into a major crisis, and destroy the foundations of Australia’s foreign policy.” Tạm dịch: Vấn đề không còn liên quan đến chính những bãi đá, hoặc thậm chí cả dầu hỏa và khí đốt có thể ở xung quanh những bãi đá này. Vấn đề nằm ở chỗ sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc về việc nước nào thực hiện quyền hành ở châu Á. Trừ khi cả hai nước rất cẩn thận, một sự cố nhỏ trong quần đảo Trường Sa có thể phá vỡ mối quan hệ Trung – Mỹ, Châu Á lao vào một cuộc khủng hoảng lớn và phá hủy nền tảng chính sách ngoại giao của Úc.
- Airbus Military giao chiếc máy bay đầu tiên cho cảnh sát biển Việt Nam: Vietnam takes delivery of its first Airbus Military C212-400 (Airbus Military). Chiếc thứ hai sẽ giao cuối năm nay và chiếc thứ ba là đầu năm 2012.
- PGS. TS Nguyễn Chu Hồi (Phó tổng cục biển và hải đảo việt nam): Biển mãi mãi quan trọng với dân tộc Việt (SGTT).
- Tiến sĩ Anne Raffin, Khoa Xã hội học, Đại học Quốc gia Singapore: Thay đổi trong quân đội VN từ sau Đổi Mới  —  (BBC).
- Lê Phú Khải: Lịch sử rất công bằng (Nguyễn Hữu Phú). “Cho tôi thắp một nén nhang/ Khóc người đồng chí/ Mà bấy lâu nay tôi cứ đinh ninh là ngụy/ Tha thứ cho tôi một thế hệ bị lừa!
- THỨC TRẮNG ĐÊM TRƯỚC PHIÊN TÒA PHÚC THẨM (Nguyễn Xuân Diện).  – Hiệu lệnh đã phát, hãy xuống đường vì công lý trong phiên tòa phúc thẩm Cù Huy Hà Vũ  —  (NVCL). – Dư luận trước phiên phúc thẩm TS Cù Huy Hà Vũ   —  (RFA). – ĐGM Phaolo Nguyễn Thái Hợp: Không thể chấp nhận ở thế kỷ 21 một vụ án như Cù Huy Hà Vũ  —  (NVCL).
- Jailed Vietnamese lawyer voices fear of China on eve of appeal (Monsters and Critics). Trước ngày kháng cáo, luật sư đang bị giam giữ người Việt, lên tiếng lo sợ đất nước này rơi vào tay bọn đại giảo hoạt Bắc Kinh: “but was afraid Vietnam would fall under the control of the ‘arch-criminal Beijing’“. – VÀI LỜI VỚI ANH TRƯỚC PHIÊN PHÚC THẨM (Lê Quốc Quân).   – Thống kê lòng yêu nước (Đông Ngàn).  – Thả Cù Huy Hà Vũ: Phép lạ? (DLB).
- Chồng tôi, anh Phạm Minh Hoàng, vô tội ! (BKL).
- Houston biểu tình đòi Tự Do cho LM Nguyễn Văn Lý  —  (RFA).
- Việt Nam bị đề nghị vào lại danh sách CPC   —  (RFA).
- Nguyễn Quang Thiều: Chuyện kể từ một chuyến đi Mỹ (TVN).
- Bộ Ngoại giao Mỹ vinh danh cô Nguyễn Vân Anh: – U.S. Department of State Honors Nguyen Van Anh of Vietnam was State Alumni Member of the Month (US Department of State). “Nguyen’s participation in the International Visitors Leadership Program on Volunteerism in 2004 increased her understanding of volunteerism and non-profits in the United States. Upon her return to Vietnam, she applied what she had learned in order to seek to improve the lives of vulnerable people. She collaborated with Vietnamese civil society to lobby for the country’s first law combating domestic violence.” Tạm dịch: Cô Nguyễn tham gia vào Chương trình International Visitors Leadership Program on Volunteerism năm 2004, giúp gia tăng sự hiểu biết của cô về các hoạt động tình nguyện và phi lợi nhuận tại Hoa Kỳ. Khi trở về Việt Nam, cô đã áp dụng những gì cô học được để tìm cách cải thiện đời sống của những người dân dễ bị xâm hại. Cô cộng tác với xã hội dân sự Việt Nam để vận động cho luật lệ chống bạo lực gia đình đầu tiên của đất nước này”.

- Bữa qua BS đã điểm bài trên BBC, đây là bản đầy đủ trên blog của tác giả: Tướng Kỳ – giữa lý tưởng và lý tài (Bùi Văn Phú).=>
-  Một đứa trẻ Việt Nam được bán với giá 40.000 nhân dân tệ, khoảng USD6.215 : Doctor helped in selling of children to Chinese families (English Eastday). “An obstetrician was among those found helping human traffickers sell Vietnamese children to Chinese families in a cross-border case cracked by police in south China.” Tạm dịch: Một bác sĩ sản khoa là một trong những người đã giúp những kẻ buôn người, bán trẻ em Việt Nam cho các gia đình Trung Quốc trong một vụ án buôn người qua biên giới đã bị các cảnh sát ở miền nam Trung Quốc phá vỡ. Độc giả méc: Video Trẻ em Việt Nam bị bán sang Trung Quốc (huynhkhaiyen/ Youtube).
- Trung Quốc săn lùng các nghi can và ém nhẹm tin tức về bạo động Tân Cương  —  (RFI).
- Công nhân Trung Quốc chọn con đường đấu tranh hợp pháp  —  (RFI).
- Mua cốc trà đà, trả tiền Nhân dân tệ (GDVN).
- Bộ trưởng “hay cho chữ” và món nợ nhiệm kỳ (VNN) “Khó khăn thách thức lớn nhất của người phụ trách lĩnh vực truyền thông, báo chí và thông tin trong thời đại mới là chịu nhiều áp lực. Đưa thông tin sai 1 sự việc đúng thì thù hận suốt đời. Đưa thông tin đúng 1 sự việc sai thì ấm ức kéo dài”.


- Tường thuật trực tiếp phiên xử phúc thẩm tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ   —   (NVCL)…trong phiên xử sáng nay tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ tỏ ra mạnh mẽ, can trường. Ngay khi bước vào phiên tòa, tiến sĩ đã giơ hai tay lên nói lớn: “Vì tổ quốc và nhân dân tôi chấp nhận tất cả”.
- Phạm Xuân Nguyên: “CON TẬP ĐI CHO NGAY” (Quê choa).
- “Giấc Hoè Nam Kha” & ván cờ thế ngày 2/8/2011 (Gocomay) “Cũng có thể tôi qúa mong mỏi một giải pháp dung hoà. Một kết cục tốt đẹp cho cả hai phía. Để không ai bị mất thể diện, mất mặt vì những chuyện oán cừu nhỏ nhen. Từ thiện ý ấy, trong mơ thấy Cù Huy Hà Vũ (CHHV) được trả tự do. Đành rằng ai cũng biết khả năng tha bổng tại toà đối với CHHV thật khó chả khác gì đơm đó ngọn tre.
- Việt Nam mấy tuần qua (Hiệu Minh) “việc tiếp tục phạt tù hay tha bổng Cù Hà Huy Vũ lại không thể bí mật như người ta thả cụ Rùa về hồ Gươm. Nó phức tạp hơn nhiều và tầm ảnh hưởng vượt qua biên giới quốc gia”.
- Nhật “đối phó tham vọng quân sự của Trung Quốc” (NLĐ/Reuters, AP).  – Nhật Bản: Trung Quốc quá áp đặt về tranh chấp chủ quyền (DVT/Kyodo, AP).  – Nhật Bản công bố Sách trắng quốc phòng năm 2011 (GDVN/AP) “…bày tỏ quan ngại sâu sắc tới chương trình phát triển tên lửa của Triều Tiên và hoạt động hải quân Trung Quốc”.
- Vụ một cảnh sát cơ động tấn công CSGT: Người trong cuộc nói gì? (TT) “Anh Phúc kể trưa hôm đó anh chạy xe Suzuki Sport, không đội mũ bảo hiểm, đi mua bánh mì ở tiệm gần nhà. Khi về đến khúc cua giao giữa đường Xô Viết Nghệ Tĩnh và đường D5 (P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) thì bị một cú đập mạnh từ phía sau vào vai và đầu. Anh dừng xe lại, nhận ra người đánh là một CSGT, anh hỏi: “Sao anh lại đánh tôi?”. CSGT không trả lời mà vung gậy đánh tiếp khiến anh phải vứt xe bỏ chạy, người CSGT lập tức đuổi theo”.

- Cù Huy Hà Vũ: ‘Tôi không chống Đảng’   —  (BBC) Tôi không chống đối Đảng cộng sản Việt Nam, tôi chỉ yêu cầu xây dựng một hệ thống đa đảng cho phép cạnh tranh lành mạnh vì lợi ích cuối cùng của nhân dân và đất nước.
- Đinh Vũ Hoàng Nguyên: ĐIỀU 88 LÀ GÌ? (Mai Thanh Hải).
- Tin mới nhất về vụ Đại úy Minh đạp mặt người biểu tình (Quê choa).  – Không có việc đánh, đạp người biểu tình tự phát ngày 17-7 (NLĐ) “Mặc dù anh Đức từ chối song Cơ quan Điều tra vẫn yêu cầu đơn vị chủ quản của anh đưa anh đi khám thương. Tại Bệnh viện E-Hà Nội, bác sĩ đã khám và kết luận: Không phát hiện thương tích hay tổn thương trên người anh Nguyễn Chí Đức”.  – Xử lý những cán bộ công an sai sót trong vụ biểu tình tự phát ngày 17/7 (TQ) “…một cán bộ liên quan đến sự việc đã bị đình chỉ công tác, bốn cán bộ khác bị kiểm điểm và nghiêm khắc phê bình, rút kinh nghiệm chung”.  – GĐ CÔNG AN TP HÀ NỘI ĐÃ TRẢ LỜI VĂN THƯ (Nguyễn Xuân Diện) “18h30, Nguyễn Chí Đức đang phản ứng về bài báo trên đây. Anh đang nói chuyện với một người công an Hà Nội, với tất cả sự phản kháng dữ dội nhất”.
- Robert Karniol, chuyên gia nghiên cứu về phòng thủ: Những lợi ích chiến lược ở Vịnh Cam Ranh  —   (DCVOnline/Straits Times).
- Nguyễn Quang A: Sai và sửa (Bee) “…không nhìn thẳng những cái sai, cái trái, cái không hay để tự hiệu chỉnh mình và tạo ra các khuyến khích (trừng phạt và tưởng thưởng) thì khó có thể trưởng thành và có tương lai”.
KINH TẾ
- Người tiêu dùng Việt Nam kém lạc quan về kinh tế cuối năm (VNE).
- TT Obama loan báo thỏa thuận về mức trần nợ, thâm hụt ngân sách  —  (VOA).
- Hoa Kỳ lại có nguy cơ lâm vào suy thoái  —  (RFI).
- “Vựa thuốc Nam” bị thương lái phương Bắc tận diệt như thế nào? (GDVN).  – Một bài cũ: Trung Quốc tung hoành Châu Phi: Cuộc lấy đi vĩ đại  —  (Cu làng cát/TTCT).
- Thực phẩm tăng giá tùy tiện (TN).
- Viện trưởng Viện Năng lượng: Giá điện cần tăng thêm 50-60% (Bee).
- Thu hồi đất: Nguy cơ lạm dụng ‘cây gậy’ cưỡng chế (VEF).
- Mỹ nâng trần nợ: Giải pháp hay thảm hoạ? (VEF/Paul Krugman).

VĂN HÓA-THỂ THAO

- Phim lịch sử cách mạng trở lại (NLĐ).
<=- Nghệ thuật đương đại: chật vật tự dưỡng (SGTT).
- Thành nhà Hồ sẽ trở thành công viên khảo cổ học (SGTT).
- Nhạc sĩ Doãn Nho: Đừng lãnh cảm với xã hội (VNN).
- Ý phát hiện bức tranh tường có niên đại 2.000 năm (TT/AFP).
13h30′:

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- ĐH Cảnh sát: Gần 50% bài thi sử dưới điểm 2 (VNN).  – Điểm sử thấp, tình yêu đất nước cũng lè tè?.   – Cần xem lại cách đào tạo giáo viên sử.  – GS Văn Như Cương: Phải ngồi lại bàn cách dạy sử (NLĐ).
- Du học Harvard: “HS Việt thiệt thòi về kiến thức kinh tế” (GDVN/VNN).
- Hơn 85.000 máy tính tại Việt Nam đã bị lấy cắp dữ liệu (HNM).
- Hà Văn Thịnh: Điểm 0 môn lịch sử: Tại sao và phải làm sao? (TVN). – Đề nghị đưa môn sử ra khỏi thi ĐH ‘ba chung’ (VNN).  – Điểm môn Sử thấp có lỗi của đề thi và đáp án (DT).
- Sờ đầu rùa và chạm vào lịch sử (TT&VH).
- 0,5 điểm mỗi môn được vào lớp 10 (TN).
- Nguyễn Quang Lập: ‘Rất không bình thường, thưa Bộ trưởng!’ (GDVN) “Với dự án xây dựng bộ sách giáo khoa 70 nghìn tỉ, và với phát ngôn của Bộ trưởng Bộ Giáo dục – đào tạo, xin nói thật với Bộ trưởng: “Ngài rất không bình thường, thưa Bộ trưởng!”.
- Viện Đại học Mở Hà Nội: Sinh viên tố phó chủ nhiệm khoa lạm thu (DV).

- Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt – Những công lao bị quên lãng (Phía trước/NVX).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Không thể quy hoạch thủ đô Hà Nội với một tầm nhìn ngắn  —  (RFI).=>
- Ve chai Sài Gòn, có mặt khắp hang cùng ngõ hẻm     —  (NV).
- Thót tim vì xả lũ bất ngờ (NLĐ).
- Phỏng vấn ông Phạm Văn Đức, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Dự báo có “số dư” để an toàn (?!) (NLĐ).
- Phỏng vấn Chuyên gia môi truờng Nguyễn Đức Hiệp tại Sydney (Úc): Việt Nam bị cáo buộc “xuất khẩu nạn phá rừng”  —  (RFI).
- Tục mai táng người chết kì dị của người J’rai (DT).
- ‘VN đang thành bãi rác của thế giới’ (TP).

QUỐC TẾ
<=- Lính Syria tấn công người biểu tình Hama  —  (BBC).  – Quốc tế yêu cầu Hội đồng Bảo an họp khẩn, sau vụ đàn áp 139 người chết tại Syria  —  (RFI).
- Phát hiện 25 người tỵ nạn chết trên một chiếc tàu  —  (VOA).
- Quốc hội mới của Thái Lan khai mạc trong một đất nước bị chia rẽ trầm trọng   —  (RFI).
- Hàng ngàn tài xế taxi ở Thượng Hải đình công (NLĐ).
- Syria sử dụng xe tăng đàn áp biểu tình (DVT/RIA).
- Hàng nghìn phóng viên BBC biểu tình rầm rộ (VTC/Telegraph).


* VTV1: + Chào buổi sáng – 01/08/2011; + Tài chính kinh doanh sáng – 01/08/2011.