Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 31 tháng 7, 2012

Tin thứ Tư, 01-08-2012

Tin cực nóng: Gần 9000 tàu cá Trung Quốc trưa nay sẽ đổ ra biển Đông đánh bắt trái phép (GDVN). – Gần 9.000 tàu cá Trung Quốc chuẩn bị kéo ra biển (VTC).
———-

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Khát vọng Hoàng Sa (VOV).  - Nguyễn Thị Hậu: Trường Sa Của Tôi  (VCV). – Xây trường học kinh phí 10 tỉ đồng ở Trường Sa(NLĐ). - Chuẩn bị cuộc vận động “Vì học sinh Trường Sa thân yêu” (PLTP).   - Đóng tàu lớn vươn khơi: Kỳ vọng từ những đề án(NLĐ). - Để ngư dân bám biển, vươn khơi (ND).   – Hàng Việt và ngư phủ (SGTT). - Xây trường học tại Trường Sa (SGGP).  -  Đo gió, đong mưa ở Lý Sơn (TN). - Xây dựng thêm trường học tại Trường Sa (TN).
- Thêm 7 bản đồ của Nhật chỉ rõ cực nam Trung Quốc là đảo Hải Nam (GDVN).  – Công bố thêm 8 bản đồ Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa (GDVN).  – Cộng đồng mạng chia sẻ bản đồ Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa (Zing).   – “Kho” bản đồ thể hiện lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam (DT). - Bản đồ Trung Quốc biến không thành có (TN).
<- Bộ Quốc phòng TQ phản ứng về tin phát động chiến tranh biển Đông (GDVN).  – Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Cảnh Nhạn Sinh: Trung Quốc sẵn sàng phát triển quan hệ an ninh-quốc phòng với ASEAN – vấn đề Nam Hải cần giải quyết thông qua đàm phán (CRI). Ai đọc được ngôn ngữ hành động, hay “đọc môi … răng” coi bữa trước bộ trưởng quốc phòng VN có hứa hẹn chi với tụi nó không mà giờ nó làm bộ “phản bác” để lên giọng vừa dụ khị vừa dọa nạt liền vậy? = >

- Hạ Đình Nguyên:  “Thân Việt Nam trước đã!”(boxtivn).
- TQ phản đối can thiệp quân sự ở biển Đông: China opposes military intervention in South China Sea (Daily News).  – TQ lớn tiếng biện minh về ‘Tam Sa’ (VNN).‎- TQ biện minh việc thiết lập căn cứ quân sự ở hòn đảo trên biển Đông: China justifies setting up of military base at S China Sea island (Zee News).   – Huỳnh Văn Úc Thiên bất dung gian (Trần Nhương). - “Hải giám Tam Sa” lấn lướt xâm phạm ở Biển Đông (TTXVN). - Hải giám Tam Sa xâm phạm Hoàng Sa (TN). - Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng chiến đấu tại biển Đông (RFA). - Chiến tranh lạnh trong vùng biển nóng (SGGP).
Trung – Ấn ‘dàn trận’ ở Himalaya (VNN). - “Ngoại giao tàu chiến”, Trung Quốc thò cái đuôi xâm lấn (GDVN).
- Đã nhận ra ai là địch?   –   (Trần Kinh Nghị/ Người Lót Gạch).  – Hi hi hu hu (Quê Choa). BTV: Dường như có người vẫn chưa “nhận ra ai là địch”, hay là họ đã nhận ra nhưng dùng “khổ nhục kế”? Hổng lẽ người ta “ưu tiên phát triển quan hệ” với kẻ địch? Xem đây: Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam nhấn mạnh sẽ ưu tiên phát triển quan hệ với Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (CRI).  – THÙ TRONG, GIẶC NGOÀI   –   (Nguyễn Văn Thiện). “Cố tình bỏ sót kẻ thù trước mặt, giả vờ bỏ quên kẻ địch bên trong, hậu quả thế nào, không nói thì cũng đã biết”. – Tổ sư cha đứa nào nói!    –   (Bùi Văn Bồng). Mời xem lại: Tổ cha đứa nào nói… (Hoanglangtu).
- VinaGame xóa tên Hoàng Sa, Trường Sa là phản quốc! (Da Vàng).
- 42 trí thức đề nghị lãnh đạo TPHCM tổ chức biểu tình   –   (RFA). – KÊU GỌI BIỂU TÌNH ÔN HÒA PHẢN ĐỐI TRUNG QUỐC TẬP TRẬN BẮN ĐẠN THẬT TẠI TRƯỜNG SA (Nguyễn Tường Thụy).  - Xuất hiện kêu gọi biểu tình trên mạng xã hội (RFA).- Biểu tình chống Trung Quốc được gì?  –   (Xuân VN). “Duy có một kẻ nói thật nhất, đó là tay trung uý công an quận Từ Liêm hôm 14/8/2011 đã nói và phụ hoạ bằng những cú đấm móc sườn biểu tình viên Vũ Quốc Ngữ. – Đm mày đi biểu tình chống Trung Quốc, để Trung Quốc nó tức nó sang đánh Việt Nam, vợ con tao phải khổ à, đcm mày, biểu tình này, chống Trung Quốc này (mỗi câu là một cú đấm)”.  - Phát biểu trong buổi chiếu bộ phim André Menras – Một người Việt ngày 25/7/2012 tại Sài Gòn (boxitvn).
- Phạm Xuân Trường: Bố sẵn sàng làm quả bom chờ nổ (Trần Nhương). “Bốn nghìn năm mà vẫn không tỉnh ngộ/ Thế kỷ 21 rồi không chọn được bạn mà chơi/ Quyền lợi nhóm lớn hơn trời/… Chẳng dám hơn ai về lòng yêu nước/ Trước kẻ thù thơ không làm gì được/ Bố sẵn sàng làm quả bom chờ nổ: Con ơi!” – Thái Sinh: Làm ơn trả oán (Trần Nhương). – Phạm Thạch Hoàng: LÒNG YÊU NƯỚC (Nguyễn Trọng Tạo).   – BÁN ĐẤU GIÁ TRANH THÊU – KỶ NIỆM MỘT NĂM HỘI NGỘ CAFE HÀ NỘI – SÀI GÒN   –   (Tễu).
- Ông ĐẶNG HÙNG VÕ: Khơi thông sức mạnh ngoại giao nhân dân (TT).
<- Ðại sứ Campuchia cáo buộc Việt Nam, Philippines chơi trò ‘chính trị bẩn thỉu’  (VOA). – Campuchia chọc tức Philippines   –   (BBC).  – Philippines đòi đại sứ Cam Bốt giải thích các chỉ trích đối với Manila và Hà Nội    –   (RFI).  – Campuchia-Philippines khẩu chiến nảy lửa vì Biển Đông (VnMedia).   – Campuchia và Trung Quốc cùng “phản pháo” (PLTP).  – Vén tấm màn bí mật   –   (Nguyễn Vĩnh).
- Tình hình Biển Đông: Trung Quốc thăm dò, Philippines mời thầu dầu khí (PN Today).  – Manila mời thầu thăm dò dầu khí ở nơi có tranh chấp với Bắc Kinh    –   (RFI).
- Exxon tìm thấy khí gas ngoài khơi VN   –   (BBC).
Con át chủ bài trên ván cờ Biển Đông (ABS-CBNNEWS/TVN). - Rất khó có Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông vì Trung Quốc  (Petrotimes). - Thế giới 24h: Philippines mời thầu dầu khí ở Biển Đông (VNN).
- Nhật Bản lo ngại về giới quân sự trong chính quyền Trung Quốc    –   (RFI).  – Nhật Bản chỉ trích Trung Quốc “hung hăng” (NLĐ).  – Nhật Bản cảnh báo về ảnh hưởng ngày càng tăng của quân đội Trung Quốc (VOA). - Sách Trắng quốc phòng năm 2012 của Nhật Bản: Cảnh báo hoạt động của hải quân Trung Quốc (SGGP). - Nhật Bản xác nhận bán cho Philippines 12 tàu tuần duyên hiện đại (GDVN). - Nhật Bản cảnh báo nguy cơ quân sự từ Trung Quốc (RFA). - Trung Quốc phản ứng về Sách Trắng quốc phòng 2012 của Nhật Bản (VOV). - Chính phủ Nhật Bản muốn mua quần đảo Senkaku (SGGP).
- Chủ tịch nước Việt Nam thăm Nga: Hợp tác năng lượng được đẩy mạnh    –   (RFI).  – Trung Quốc lo tên lửa tàng hình Nga bán cho Việt Nam  (PN Today).
- Người việt nam hèn hạ (Hanwonders). “… bọn này là sản phẩm của công thức: Bên trên, chúng nhìn thấy cách hành xử của một chính quyền côn đồ, có tiền là ra luật + Bên cạnh, chúng nhìn thấy những con người thờ ơ với người khác, chỉ còn biết nghĩ tới mình + Bên dưới, chúng nhận ra một đám người khổ sở, sợ sệt, yếu ớt = Chúng chợt nhận ra chúng có khả năng luồn cúi bên trên, tránh né bên cạnh & ức hiếp bên dưới.  Sao mà tôi sợ bọn người đó như thế?!  Bọn đó tập trung vào các cơ quan công quyền, làm quản lý, làm công an, làm công chức,… làm ‘đầy tớ’ của nhân dân!” – Khi đảng đã trở thành đề tài để đàm tiếu   –   (Xuân VN).  – LẠI NÓI BỘ PHẬN KHÔNG NHỎ   –   (Sơn Thi Thư).
- Đặng Văn Nam: Ông nghè họ Phạm thôn Đồng Kênh – ông quan thanh liêm (Trần Nhương).
- Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam  (VOA).  – Tự do tôn giáo: Việt Nam vẫn nằm ngoài danh sách đen của Mỹ   –   (RFI).
- Tòa phúc thẩm y án tù Mục sư Nguyễn Công Chính   –   (RFA).  – Việt Nam: Giữ nguyên án 11 năm tù đối với mục sư Nguyễn Công Chính    –   (RFI). – Việt Nam y án 11 năm tù đối với Mục sư Nguyễn Công Chính  (VOA).
- Cái gì đằng sau Vụ bán đất cho người Trung Quốc: Chỉ kiểm điểm rút kinh nghiệm! (NLĐ). Và rất nhiều vụ khác nữa, như công nhân TQ ngang nhiên hành hung dân VN ở Thanh Hóa, 2 tàu TQ xâm nhập VN trái phép, … cũng đều … “vô tư”.  - ĐẮT, RẺ (Thái Bá Tân).

- Nông dân Văn giang lại bao vây ủy ban huyện   –   (Xuân VN). =>
- Dân khốn khó bởi… dự án vì dân (SGGP).  – Khởi tố 4 “quan xã” bán đất dự án (TN).
Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước – Tạm dừng giải quyết việc sang quyền thuê nhà (SGGP).
-  Yêu cầu báo cáo Thủ tướng vụ phá nhà thờ và mộ tổ tại Hà Nam (DT). Chu choa! Hình như từ hồi trên mạng tiết lộ cái công văn của Văn phòng Chính phủ về “xử lý” blogger Nguyễn Xuân Diện tới giờ, báo nhà nước tính cạnh tranh, đưa cả công văn dấu đỏ lên nữa.
- Chính phủ họp tháng 7: “Tăng trưởng hợp lý, không gây bất ổn kinh tế vĩ mô” (TTXVN). - Kết luận của Thủ tướng tại buổi làm việc với hội luật gia VN  (NĐT). - Làm rõ quyền, trách nhiệm của Thủ tướng và Bộ trưởng với DNNN (Chinhphu.vn).
- Tước quân tịch quân nhân tung ảnh giết voọc lên Facebook (VOV). - Khởi tố vụ án trốn thuế tại Muaban24 (DT).  - Thẩm phán bị tố vòi… máy ảnh (PLTP). - Kỷ luật đại úy công an dẫn vợ người khác vào nhà nghỉ(NLĐ).  -  Quảng Ngãi: Kỷ luật cán bộ vi phạm trong dự án Nước Trong (TN). –  Khởi tố vụ thi công ẩu làm chết 3 người (TN).  - Vĩnh Long:  Kiến nghị kiểm điểm, xử lý 74 cán bộ, công chức (TN). –  Kỷ luật năm cán bộ xã xài bằng giả (PLTP).
-  Vụ nổ trước nhà Giám đốc Công an tỉnh Khánh Hòa: Tỉnh ủy yêu cầu điều tra làm rõ vụ việc (TN). Lạ há?! Vụ nghiêm trọng vậy thì đương nhiên các cơ quan pháp luật phải ra tay ngay, nhất là lại uýnh vô chính “người nhà” họ, làm sao phải để tỉnh ủy yêu cầu? Đâm ra lại hơi tin một nguồn tin bữa qua, tính không đưa vì e “nhạy cảm”, chưa được kiểm chứng. Đó là một độc giả thân thiết email: “Tin nội bộ [...] rò rỉ: 2 vị [...] cấp phòng và cấp huyện vừa bị rớt chức cũng bị đưa vào dạng tình nghi. 16h chiều hôm qua, một tổ điều tra từ [...] cũng vừa vào tới sân bay Cam Ranh, để hỗ trợ Khánh Hòa truy tìm thủ phạm. Cách nay không lâu, [...] có vụ lùm xùm: nội bộ “choảng nhau”, đặt máy ghi âm nghe lén. Bộ phải cho lực lượng kỹ thuật vào rà soát toàn bộ trụ sở [...].”
<- Phía sau người anh hùng – Bài 3: Giải cứu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (PLTP).
-  Không là người phát ngôn vẫn được cung cấp thông tin (PLTP). –  Các địa phương đẩy mạnh việc mua và đọc báo, tạp chí của Đảng (ND).”Đẩy” cho mạnh mà nó vẫn không mua, đọc thì phải … đánh, nha!  - Hóa ra là nhân dịp cái này: Chúc mừng Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo (SGGP).  - Và bài này chỉ là phản ánh một chút xíu thành tích của ngành tuyên giáo thôi:  “Nhiệt liệt chào mừng Ngày Thương binh – Liệt sĩ” – Một khẩu hiệu phản cảm (CL).
- Xã có 500 cán bộ ở Thanh Hóa: Báo cáo 200 vẫn là nhiều (VOV).
Trọng Tấn sẽ kiến nghị nếu bị phạt quá nặng  (NĐT).
Vợ nguyên bí thư tỉnh ủy đòi nợ Công ty Bình An (TP).
- Phí cầu đường sẽ là gánh nặng, nếu cứ tận thu… (SK&ĐS).
Lương 12 triệu mà nuôi con: Chưa phải đóng thuế (PLTP).
- Bộ Ngoại giao Mỹ: Nạn bất dung tôn giáo vẫn lan tràn khắp thế giới (VOA).  – Trung Quốc chỉ trích Phúc trình Tự do Tôn giáo của Hoa Kỳ (VOA). - Hoa Kỳ chỉ trích Trung Quốc về Tự do Tôn giáo (RFA).
-  HỒNG KÔNG: 90.000 PHỤ HUYNH BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI ĐƯA “CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUNG QUỐC” VÀO BÀI HỌC CỦA TRẺ EM    –   (Tâm sự Y giáo).
Vụ án Bạc Hy Lai: Triệu tập ‘quý tử’ Bạc Qua Qua (VTC).
Hàn-TQ lập đường dây nóng lãnh đạo quốc phòng (TTXVN).
Liên Hiệp Quốc xem xét cứu trợ CHDCND Triều Tiên (TT). - Lũ lịch sử tàn phá Triều Tiên (NLĐ).  – Phái đoàn LHQ tới thăm các khu vực bị lũ lụt ở Bắc Triều Tiên (VOA).
- Seoul ủng hộ LHQ điều tra vụ tra tấn một nhà hoạt động Hàn Quốc    –   (RFI).
- Miến Điện: Chính quyền bác bỏ cáo buộc đàn áp người Hồi giáo    –   (RFI).  – Miến Điện đối mặt với thách thức về nhân quyền trong lúc mở cửa đầu tư (VOA). - Phật tử Miến điện gặp chuyên gia nhân quyền LHQ (VOA).
- Nga: Một lãnh đạo đối lập bị truy tố vì tội « lạm dụng lòng tin »    –   (RFI).

KINH TẾ
- Chưa thể khẳng định nền kinh tế giảm phát (TN).  – “30.000 tỷ không lo đẩy lạm phát trở lại” (TQ).  - Quyết liệt xử lý hàng tồn kho và nợ xấu (SGGP).  - Gia hạn thuế trên 10.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp (VEF).
- 2,6 triệu người sẽ không còn phải nộp thuế TNCN (VNN). - Thực hiện nhiều chính sách giảm thuế (TT). - Chín triệu đồng mới phải nộp thuế (TP). - Dự kiến khoảng 2,6 triệu người “thoát” nộp thuế thu nhập cá nhân (VnEco). - Đề xuất nâng khởi điểm chịu thuế lên 9 triệu đồng (TN).
Khi Thống đốc thề thốt (Đào Tuấn). - Ngân hàng HDBank Tây Đô: Bị “tố” câu kết lừa khách hàng(DT).  -  2 ngân hàng “giải cứu” Bianfishco (SGGP).  - “Bí ẩn” lãi suất cao (TN). - Lãi suất giảm dành cho ai? (TQ).  – Giảm thêm lãi suất: Toan tính những nước cờ mới (TTXVN). - ‘Loạn’ mô hình tổ chức các ngân hàng (VEF).
Ngân hàng ồ ạt nới tín dụng với bất động sản: Cảnh báo rủi ro (LĐ).
-  Sàn vàng “ảo” săn nhà đầu tư (PLTP). - Vàng trong nước bất ngờ rẻ hơn thế giới (LĐ).
Nhà đầu tư tính đưa nhau ra tòa (SGTT).
Tháo gỡ hay thanh lọc? (SGGP).
Việt Nam sẽ có 3-4 tập đoàn viễn thông hùng mạnh (VNE).
- Giá gas lại tăng sốc (DT).  - Đồng loạt xin tăng giá xăng dầu 500 – 900 đồng/lít (VEF).  – Bộ Tài chính: Xăng tăng là do doanh nghiệp quyết (VTC). - Gas tăng 52.000 đồng/bình 12 kg (TN).
Nông dân tiếp tục đòi nợ Bianfishco (TN).
- Đầu tư lệch pha trong nông nghiệp: Chi hàng trăm triệu USD nhập giống (TT).
Tôm hùm 100.000 đồng/kg la liệt vỉa hè TP HCM (VTC).
Chuyện ghi ở đảo… hứa: Dân nghèo và lồng chim, ụ nổi (DV). Những đứa trẻ ở đảo Quan Lạn phụ giúp bố mẹ bán hàng = >
- Doanh nghiệp chưa quen với bảo hiểm rủi ro (PLTP).
-  Thương lái Trung Quốc giảm thu mua, mực rớt giá phân nửa (PLTP).  - Xuất thủy sản sang Trung Quốc: Phải đăng ký thông tin.
Nguy cơ ngành chè VN bị thâu tóm (TN). - Đầu tư lệch pha trong nông nghiệp: “Ăn đong” thị trường(TT).  -  Xuất khẩu gạo Thái Lan lao đao (TN).   - Thu mua tạm trữ lúa gạo – Giá lúa nhiều nơi vẫn thấp (SGGP). - “Mê hồn trận” sữa tươi Ba Vì (Infonet).
- Ối giời!  Khu Công nghệ cao TP.HCM: 76% là lao động phổ thông (ĐV).
Các ‘quan’ về hưu: Nam châm hút tiền (VEF).
- Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ cân nhắc biện pháp thúc đẩy kinh tế (VOA).

VĂN HÓA-THỂ THAO
Khai quật khảo cổ di tích Cổ Loa (VOV).
Đi tìm long mạch núi song toàn (Bee).
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (KỲ 66)  –   (Nhật Tuấn). - Văn học: Thử phác họa một vài chân dung tác giả gốc Việt (VOA).
- VĨNH BIỆT ĐẠO DIỄN TÀI HOA LÊ HOÀNG HOA (Nguyễn Trọng Tạo). - Những kỷ niệm với đạo diễn ’Ván bài lật ngửa’ (Bee).
- Mang Viên Long: Nguyễn Mộng Giác, Trong Tình Thân & Nỗi Thương Tiếc! (VCV).
- CHU THƠM bàn chuyện Nhân Dục Thắng, Thiên Lí Vong  (Lê Thiếu Nhơn).
- Nguyễn Đức Tùng: NGUYỄN QUANG THIỀU thức dậy từ cơn mơ   –   A SÁNG ngơ ngác vầng trăng nơi phố xá (Lê Thiếu Nhơn).
- Đỗ Thị Thu Huyền: THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI NỖI ĐAU HẬU CHIẾN (Nguyễn Trọng Tạo).
- LÒNG DẠ LIỀN BÀ (Phọt Phẹt).
- Bùi Chí Vinh: Ghẹo vợ tương lai  (VCV).
- Thơ điên Ngu Í (VCV).
Đêm thơ Hàn Mặc Tử – Xuân Diệu (TN).
- Dự thảo mức thu tác quyền mới: Vẫn chưa hợp lý (ĐĐK).
“Văn hóa Hà Nội chưa ngang tầm khu vực” (VNN).
<- Thêm bức ảnh thứ 3 ngồi lên “cụ Rùa” Văn Miếu (NLĐ).  – Chàng trai quỳ gối, hotgirl cưỡi cổ cụ Rùa (Bee).  – Khoe ảnh cưỡi rùa Văn Miếu để hứng ‘gạch đá’ của dân mạng (ĐV).  - Cosplay, sở thích trẻ con làm người lớn “sợ”  (NĐT).
- Nam Dao: Dịch và phản dịch, dịch vì mắc dịch(VCV).  - Yên tâm đi, có cái này rồi: Kêu gọi hiến kế nâng cao chất lượng văn học dịch (SGGP).
Hàng chục bức tranh thời chiến tranh “thất lạc” (TT).
Sửng sốt với ý tưởng trẻ thơ (TP).
Đạo diễn tài hoa lặng lẽ ra đi trên quê hương (TP). - Nhớ một người không nhân nhượng… (TT). - Sẽ khó quên Ván bài lật ngửa (TT).
- Khi Tây làm kịch ở Sài Gòn (TT).
- Văn học Việt Nam được yêu chuộng ở xứ Hàn (ĐĐK).
-  Xuất khẩu võ Việt: Trò Tây học võ ta (TN).
- Tay vợt Tiến Minh của VN bị loại   –   (BBC).  – TTK Ủy ban Olympic Việt Nam thảo luận với 2 người ở “đài địch” là Quốc Phương của đài BBC và Nguyễn Khanh, GĐ Ban Việt ngữ Đài Á châu Tự do: ‘Lần này khó có hy vọng đạt huy chương’    –   (BBC).
- Bơi lội: Thành tích của VĐV Trung Quốc Diệp Thi Văn bị nghi ngờ    –   (RFI).  – Thần đồng bơi lội TQ ‘không dùng doping’   –   (BBC).  – Mỹ-Trung khẩu chiến vì kình ngư 16 tuổi (24h). - Michael Phelps lập kỷ lục về huy chương Thế Vận Hội (VOA). - Trọng tài gây tranh cãi (TN).
-  Văn hóa hoan hô ở Thế vận hội   –   (BBC).  – Michael Phelps sẵn sàng lập kỷ lục tại Olympics London (VOA).  – Huy chương vàng môn Thể dục Dụng cụ nữ về tay đội Mỹ  (VOA). - Olympic London 2012: Nhà vô địch dưới làn bom đạn (PLTP).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Thủ khoa 30 điểm tuyệt đối: “Em rất ham chơi”  (DT).- Cân nhắc khi đăng ký xét tuyển (NLĐ). - Các trường tiếp tục công bố điểm thi (TN). - Điểm chuẩn các ngành kinh tế tăng cao (NLĐ). - Bỏ thi tốt nghiệp: Ai mừng? (DV). - 233 trường có điểm: ĐH Hải phòng, hơn 8000 thí sinh tổng điểm dưới 13 (GDVN). - ĐH Công đoàn, ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội công bố điểm thi (GDVN). - TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM NINH THUẬN: Lao đao vì thiếu sinh viên(NLĐ).  - Làng cày thuê nuôi con đại học (ĐĐK).   Ông Đặng Cang kể chuyện học hành của con trẻ ở làng Thuận Hòa = >
2 chàng thủ khoa xứ Quảng (TT). - Văn Mai Hương đậu thủ khoa (TT).
-  Khổ vì đồng phục – Kỳ 2: Hạn chế sự sáng tạo của học sinh (TN).  - Thủ Đức, HCM:  Vụ 58 học sinh bị chuyển trường không rõ lý do: Không cư trú thực tế phải chuyển trường (SGGP).
Chuẩn bị “ba lô” vào đời (TN).
Đề nghị điều tra vụ phá hủy ô tô tại Đại học TDTT Bắc Ninh (DT).
-  Máy tính cũ, tri thức mới (TN). –  Ô sin của học viên.
- Giải thưởng “khủng” nhất thế giới cho ngành vật lý (TN).
Máy bay vũ trụ sắp trở thành hiện thực (Infonet).
- Trung Quốc sẽ phóng phi thuyền lên mặt trăng vào năm tới (TN).
Nhật Bản coi chính sách khai thác vũ trụ là chiến lược quốc gia (VOV).

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Tăng cường việc phòng chống dịch cúm gia cầm (TN).
- Vụ án ở Sơn Tây: CQĐT khởi tố vụ án “giết người” và “hiếp dâm trẻ em” (GDVN).  – Kinh hoàng vụ hiếp chị, giết em: Cuồng dâm và dã man (NLĐ).  – Bảo vệ con trước tội ác (DV).
<- Theo chân những người con Phật đi gieo duyên mùa an cư (Bee).
- Tô Văn Trường: NHẾCH NHÁC HÀ NỘI – HÀ NỘI NHẾCH NHÁC  –   (Tễu).  –  Hà Nội: Lòng tự trọng còn xa xỉ nói gì đến văn hóa! (VNN). - 6 lý do khiến người Hà Nội không thích xe buýt (VTC). - Sẽ lấy ý kiến người dân về xe buýt (Infonet). - Giao thông và đặc quyền (TVN). - Lấn chiếm lòng đường, vỉa hè: Căn bệnh mãn tính không thuốc chữa? (Petrotimes).   - Chê lò mổ xịn, thịt bẩn còn đất sống (KP). - Nhức óc bởi tiếng ồn (NLĐ).  - Chuột “đại náo” nhà dân (LĐ). - Tam Thái: Đại gia xơi cua vàng, thủ khoa còm cưỡi xe cà khổ (PN Today).
Nhìn thẳng nói thật về… “nghề mại dâm” (NĐT).
- Việt Nam xem xét việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính(VOA).  -  Vụ đám cưới đồng tính tại Bình Dương: Chưa đăng ký, khó xử lý (PLTP). Phải nói là không thể chứ không phải là “khó”.  - Tìm cặp đôi làm đám cưới đồng tính ở Bình Dương (VTC).
Sập công trình, 4 công nhân tử vong (NLĐ).
Nghe điện thoại tại cây xăng sẽ bị phạt tới 5 triệu đồng (TN).
Độc, lạ các dịch vụ đám tang thời hiện đại  (NĐT).
Bị viêm vòm họng, bác sĩ phán…ung thư (KP).
Nổ súng tại khu Phước Lộc Thọ (TN).
- ‘Băm nát’ động Ngườm Ngao lấy nhũ làm cảnh (VTC). - Vụ phá rừng giáp ranh Phú Yên và Đắk Lắk: Cảnh sát môi trường sẽ vào cuộc (TN).  – Tạm giam 1 lâm tặc, đình chỉ công tác 8 nhân viên bảo vệ rừng (VOV).
- Việt Nam phản đối việc bị xếp hạng chót về bảo vệ động vật hoang dã(VOA).   - Bắt vụ buôn lậu ngà voi cực lớn tại TPHCM (NLĐ). - Bảo tồn cá thể gấu cuối cùng của đảo Cát Bà (DT).
Chết dần những dòng kênh (TN).
- ASG: Khởi đầu của sự kết thúc cộng đồng Việt tại Ba Lan? (Vietinfo).
TQ trăm gốc bằng lăng cổ thụ bứng từ VN chết khô chặt làm củi đốt (GDVN).
Úc tịch thu nửa tỉ USD ma túy (TN).
- Phụ nữ Hồng Kông soán ngôi vô địch của Nhật Bản về… tuổi thọ    –   (RFI).

QUỐC TẾ
Syria: Giao tranh ở Aleppo chưa có dấu hiệu kết thúc (VOA). - Lập chính phủ chuyển tiếp Syria lưu vong tại Cairo (TTXVN). - Giao tranh lan rộng tại Syria (VOA). – Syria : Phe nổi dậy tấn công các vị trí của quân đội tại Alep    –   (RFI).  – Thêm một loạt cú sốc mới cho Tổng thống Assad (VnMedia).  – Chiến sự ác liệt tại thành phố lớn nhất Syria (DT).  – Hàng nghìn người dân Syria vẫn mắc kẹt tại Aleppo (VOV).
An ninh Israel phản đối đơn phương tấn công Iran (TTXVN).
- Các nhà lập pháp Mỹ đồng ý về các biện pháp trừng phạt mới đối với Iran  (VOA).
- Ngoại trưởng Cliton lên đường công du châu Phi   –   Ngoại trưởng Mỹ cổ vũ phát triển kinh tế, dân chủ ở châu Phi (VOA). = >
- Al-Qaida suy yếu nhưng mối đe dọa tăng từ các nhóm liên hệ  (VOA). - Mỹ cảnh báo về đe dọa khủng bố từ Iran, Al-Qaeda (TTXVN).
Hoa Kỳ, Pakistan ký thỏa thuận về đường tiếp tế cho NATO (VOA).
Hoa Kỳ: Đảng Dân chủ chính thức ủng hộ hôn nhân đồng tính (VOA).
Ngoại trưởng Mỹ cổ vũ phát triển kinh tế, dân chủ ở châu Phi (VOA). - Ngoại trưởng Cliton lên đường công du châu Phi (VOA).
- Hoa Kỳ: Đảng Dân chủ chính thức ủng hộ hôn nhân đồng tính (VOA).
- Hoa Kỳ: khi lý trí không còn nữa (phần 1) (Der Spiegel).
“Thằng hề” đối diện công lý (TT).
Nga tăng cường sức mạnh lực lượng hải quân hạt nhân (TP). - Nâng cấp sức mạnh hải quân, Nga quyết chi ‘nặng tay’ (VTC).
Ấn Độ: Hơn một nửa nước tê liệt vì mất điện    –   (RFI).  - 600 triệu người ở Ấn Ðộ bị mất điện (VOA). - Nửa dân số Ấn Độ mất điện (TN).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 31/07/2012;  + Tài chính kinh doanh sáng – 31/07/2012;  + Tài chính kinh doanh trưa – 31/07/2012;  + Cuộc sống thường ngày – 31/07/2012;  + Thời sự 19h – 31/07/2012.

1176. Xem xét quá trình quy thuộc Nam Hải (Biển Đông) qua các bản đồ từ cuối đời nhà Thanh đến Trung Hoa Dân quốc – Phần 2

Đôi lời: Cám ơn độc giả S.T.H. đã tìm thấy, thông báo tài liệu quý giá này và độc giả N.B.N. đã kịp thời dịch ngay trong đêm qua để gửi tới đông đảo bạn đọc.
Hy vọng sẽ có thêm nhiều phát hiện khác tương tự từ nhân dân ta, khi mà “đảng, nhà nước lo” không xuể, trong khi đó, dù đã có nhiều bằng cớ thuận lợi cho đấu tranh pháp lý để giành lại, bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông, nhưng dường như vẫn không “lo” tới việc đưa ra Tòa án Quốc tế.
Một blog tiếng Trung về lịch sử, khoa học, âm nhạc
(Chủ trang là một người nước ngoài, không phải Trung Quốc, tên theo âm Hán Việt là Nê Bá Long Cân. Ốc Đằng)

Xem xét quá trình quy thuộc Nam Hải (Biển Đông) qua các bản đồ từ cuối đời nhà Thanh đến (Trung Hoa) Dân quốc – Phần 2

Đăng ngày 1/5/2012, trong tập Nghiên cứu Nam Hải
Từ năm 1911 đến năm 1935
Năm 1911, thành lập Dân Quốc, lịch sử Trung Quốc mở ra trang mới. Năm đầu cơ bản vẫn vẽ theo hệ bản đồ thời cuối nhà Thanh.

(9) Trung Quốc tân dư đồ (1915). Bản đồ này xuất bản ở Thương Hải, trong đó cực nam của Trung Quốc vẫn chỉ đến đảo Hải Nam, giống như tình hình năm 1908.
Bản đồ này là tái bản, có thể nghĩ rằng bản đầu tiên của nó cũng như vậy. Qua đó có thể thấy, mặc dù năm 1909 Lý Chuẩn đã tuyên bố chủ quyền khi đến Tây Sa [Hoàng Sa], nhưng khá nhiều người biên vẽ bản đồ, nhất là những người không phải dân Quảng Đông vẫn không hề coi Tây Sa là thuộc lãnh thổ Trung Quốc. Nên cái gọi là “Tây Sa là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc” chưa hề trở thành nhận thức chung của xã hội.



(10) Trung Quốc tân hưng đồ (1917). Cho đến năm 1917, đến tấm bản đồ Trung Quốc tân hưng thứ 3, tình hình vẫn chưa thay đổi. Cực nam của Trung Quốc vẫn chỉ là đảo Hải Nam.



(11) Trung Hoa dân quốc tân khu vực đồ (1917). Điều đáng nói rõ ở tấm bản đồ này là chữ “tân” (mới). Quần đảo Tây Sa bị quy nạp vào cương vực của Trung Quốc. Bản đồ này là tấm bản đồ sớm nhất mà tôi từng thấy dưới hình thức vẽ thêm một khung vuông phụ trong bản đồ toàn quốc. Chú ý, lúc này thuộc địa Nam Hải [Biển Đông] chỉ có “Tây Sa” và “Đông Sa”. “Trung Sa” [một phần của Trường Sa] chưa hề bị bao vẽ vào lãnh thổ Trung Quốc.


(12) Trung Quốc địa lý các duyên đồ. Bản đồ này xuất bản năm 1922, là một tấm trong tập sách Bản đồ lịch sử, nhưng lại dùng bản đồ Dân quốc năm 1918, “Tây Sa” vẫn được vẽ trong khung vuông phụ trong địa đồ toàn quốc. Có thể thấy hình thức này đã bắt đầu phổ cập. Và vẫn như bản đồ 1917, chỉ có Tây Sa và Đông Sa là trong bản đồ Trung Quốc.

(13) Trung Quốc tân hình thế đồ (1922). Đây là một phần trong cuốn tập hợp bản đồ sách giáo khoa địa lý tham khảo, về độ chính xác thì không được như bản đồ ở phần trên, nhưng lại nói rõ hơn phạm vi bản đồ Trung Quốc trong con mắt của chủ lưu xã hội. Nó cũng như hai tấm bản đồ nói trên, cực nam của Trung Quốc vẫn chỉ đến “Tây Sa”. “Trung Sa” và “Đông Sa” vẫn chưa có.


(14) Trung Hoa triết loại phân tỉnh đồ (1931). Thời gian đến năm 1931 bản đồ Trung Quốc vẫn chưa có thay đổi, cực nam vẫn ở Tây Sa.


(15) Trung Hoa dân quốc tân địa đồ (Thân báo) (1934). Để kỷ niệm 60 năm Thân báo ra đời, Thân báo tổ chức một loạt các chuyên gia về địa lý (gồm có Đinh Văn Giang, Weng Wen Hao, Tăng Thế Anh) dùng nhân lực và vật lực lớn để biên soạn bản đồ Dân Quốc có tính chính thống nhất. Tấm bản đồ này được in ấn trên 8 định dạng là một sáng tạo mới của Trung Quốc  đương thời. Sau đó, do nguyên nhân giá cả và phạm vi ứng dụng lớn nên đã xuất bản phổ cập với 16 định dạng. Trong tập bản đồ này, bản đồ của Trung Quốc vẫn chỉ bao gồm “Tây Sa” và “Đông Sa” mặc dù lúc này đã xảy ra sự kiện nước Pháp tuyên bố chủ quyền 9 đảo ở “Nam Sa” [Trường Sa] (1933), Thân báo đã tỏ thái độ quyết liệt khi thông báo sự kiện này, nhưng lại rất hài hước là ngay trong tập bản đồ do Thân báo chủ biên vẫn chưa vẽ “Nam Sa” vào trong lãnh thổ Trung Quốc.
Tóm lại, từ khi bắt đầu của (Trung Hoa) Dân quốc cho đến trước năm 1917, quần đảo “Tây Sa” vẫn chưa phải là nhận thức chung trong bản đồ Trung Quốc. Sau năm 1917, quẩn đảo “Tây Sa” mới nằm vào tuyệt đại bộ phận bản đồ của Trung Quốc. Trong thời gian từ năm 1917 đến năm 1934, cương vực trong bản đồ Trung Quốc vẫn chỉ đến quần đảo “Tây Sa”. “Trung Sa” và “Nam Sa” vẫn không hề là lãnh thổ Trung Quốc được chính Trung Quốc vẽ trong tuyệt đại bộ phận bản đồ của Trung Quốc.



Nguồn: dddnibelungen.wordpress.com
Bản tiếng Việt © BS2012

CTV Quốc Thanh bổ sung:
Tác giả của trang này là người có tên bằng tiếng Đức là Nibelungen Schnecke Weinstock.
Bài vừa đăng là nằm trong chuyên đề riêng về Nam Hải của trang này.

一言难尽话南海

KHÔNG THỂ NÓI HẾT VỀ NAM HẢI VỎN VẸN TRONG MỘT LỜI

Bao gồm những nội dung chính sau:
KHẢO VỀ LỊCH SỬ VÀ CHỦ QUYỀN NAM HẢI
Lời nói đầu
Lãnh thổ Nam hải và tranh chấp lãnh hải luôn là một vấn đề phức tạp nhất trên thế giới. Do nguyên nhân về địa -lịch sử, sự quy thuộc của các đảo ở Nam Hải hết sức mơ hồ. Các nước và khu vực bị lôi kéo vào tranh chấp đã có tới 6 nước 7 phương, mà những nước này từ thế kỉ 19-thế kỉ 20 đều đã trải qua vấn đề chuyển dời chính phủ phức tạp, điều này khiến cho vấn đề trở nên phức tạp hơn. Từ sau thập kỉ 70 của thế kỉ 20, do phát hiện được mỏ dầu ở Nam Hải mà sự tranh chấp lãnh thổ đã mở rộng thành sự tranh chấp tài nguyên và lợi ích, sự tranh chấp ngày thêm quyết liệt. Ngoài ra, bản thân Nam Hải lại là một trong những con đường biển quốc tế nhộn nhịp nhất, ngoài việc trực tiếp động chạm đến các nước và khu vực có tranh chấp ra, sự ổn định ở Nam Hải còn liên quan tới cả lợi ích của các nước khác (như các nước ùng Châu Á Thái Bình Dương Nhật, Mỹ, Ôxtrâylia, Indonesia và Singgapore…). Do nhân tố đa phương diện này mà Nam Hải luôn là điểm nóng trong tranh chấp quốc tế. 
Là một người dân bình thường, chuyện quốc gia đại sự đâu phải đến lượt mình, tôi cũng không muốn làm một người có giấy phép cư trú tạm thời  chỉ điểm giang sơn ở dưới tầng hầm Bắc Kinh. Nhưn là một con mọt sách rất khoái món lịch sử, bao giờ tôi cũng cố sức làm cho rõ xem rốt cuộc về lịch sử đã xảy ra những chuyện gì. Và thế là bài này ra đời.
1.  Địa li cơ bản của Nam Hải và tranh chấp
 
2.  Về lịch sử kế thừa chủ quyền của các bên
 
3.  Nam Hải từ đời Hán đến cuối Ngũ đại
 
4.   Nam Hải từ đời Tống đến đầu đời Thanh
 
5.  Nam Hải giữa và cuối thế kỉ 19
 
6.  Nam Hải trước Đại chiến thế giới II
 
7.  Nam Hải thời Đại chiến thế giới II và thời kì đầu sau Đại chiến thế giới II
 
8.  Nam Hải từ năm 1956-1988
 
9.  Nam Hải sau năm 1988
 
10.  Vấn đề chủ quyền của các đảo ở Nam Hải
 
11.  Vấn đề Nam Hải và chính trị quốc tế
 
12.  Luận về tài nguyên Nam Hải
 
13.  Lối ra cho vấn đề Nam Hải