Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 26 tháng 6, 2014

Tin thứ Năm, 26-06-2014 - Thông Cáo Báo Chí số 2 về Tang Lễ của Anh Hùng HOÀNG THU tự thiêu phản đối Trung Quốc

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT - Trung Quốc có ý định đâm chìm tàu kiểm ngư Việt Nam (VNE). - Từ Hoàng Sa: Tàu kiểm ngư 951 tiếp tục là mục tiêu bị tàu TQ đâm va (VOV).  – Tàu Trung Quốc đâm tàu Kiểm ngư Việt Nam, còn “đổi trắng, thay đen” vu cáo Việt Nam (ANTĐ).  – Tàu Trung Quốc đâm, va, phun nước áp lực mạnh vào tàu Kiểm ngư Việt Nam (ANVN).
 https://www.youtube.com/watch?v=Uhjtb83RgBM

- Trung Quốc ngày càng hung hăng, tàu Việt Nam kiên cường bám trụ (TTXVN). – Lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam bám trụ bảo vệ chủ quyền (QĐND). – Tiếp tục yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và tàu hộ tống ra khỏi vùng biển Việt Nam (ND).  – Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông gây nghi ngờ về “sự trỗi dậy hòa bình” (QĐND).
- Việt-Trung tranh cãi về vụ đâm tàu mới nhất trong tuần này (VOA).  – Việt Nam tận dụng hình ảnh để vạch trần sự hung bạo của tàu Trung Quốc (RFI).  – Nhiều phóng viên nước ngoài đến tìm hiểu vụ tàu cá bị TQ đâm chìm (Infonet).
- CƯỚP BIỂN VÙNG BIỂN PHÍA NAM (BS).  – Không thể dùng vũ lực đòi quyền lợi! (NLĐ). – Nói với Đầu Gối (DLB).
- Hải chiến liệt truyện (NBG). Ôi, VN đã quên mất viên tướng “tài” Đỗ Hữu Ca rồi! “Tướng” Ca mà ra tay giúp trong trận chiến trên biển với Trung Quốc, thì chúng sẽ bị đánh cho tan tác, không dám làm mưa làm gió trên biển hơn tháng qua. Hơn hai năm trước, “tướng” Đỗ Hữu Ca ra quân, đã có một “trận đánh đẹp” với “hiệp đồng tác chiến cực kỳ hay”, đánh tan tác quân ta, mà Đại ca Ca đã từng phát biểu: “Phải nói rằng việc hiệp đồng tác chiến cực kỳ hay. Tôi bảo, không có cuộc diễn tập nào thành công bằng cuộc diễn tập lần này. Một là, anh em cơ động dùng thuyền để tiếp cận là chưa có bao giờ trong giáo án, đã phải dùng thuyền nan để chèo vào, bí mật áp sát mục tiêu đấy. Đánh mũi trực diện nghi binh ra làm sao. Rồi là tác chiến vòng ngoài, vòng trong thế nào. Tôi nghĩ là rất hay, có thể viết thành sách“.
H2- Trung Quốc công bố bản đồ mới, hiện thực dã tâm chiếm trọn biển Đông (VnReview). – TQ phát hành bản đồ 10 đoạn khẳng định chủ quyền ở Biển Đông (VOA).  - Trung Quốc biến “đường 9 đoạn” thành “đường 10 đoạn” (NLĐ).  – Trung Quốc phát hành bản đồ nuốt trọn Biển Đông (VNE). – TQ ngang nhiên phát hành bản đồ ‘nuốt chửng’ Biển Đông (TTXVN/ VNN).  – Trung Quốc tuyên truyền ‘giấc mộng’ chiếm biển bằng bản đồ mới (SM). – VN chỉ trích bản đồ mới của TQ (BBC).
- Bùi Tín: Cao ngạo lạc lõng (Blog VOA). “Cả 16 vị trong Bộ Chính trị đảng CS VN , cả 200 ủy viên Trung ương đảng, 500 vị đại biểu Quốc hội đang họp… Các vị còn có chút nào tự trọng không khi các chính quyền Philippines, Malaysia, Nhật bản, Úc, Hoa Kỳ và Liên Âu có lập trường dứt khoát minh bạch bênh vực Việt Nam trong cuộc khủng hoảng biển Đông còn hơn cả quý vị là người trong cuộc?
- Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận trong bảo vệ chủ quyền (NCQT). “Việt Nam dường như đang đối phó một cách thụ động với các toan tính của Trung Quốc nhiều hơn là chủ động, và việc này cần phải được thay đổi một cách mạnh mẽ trước hết là trong các phản ứng tiếp theo… Các phương thức ngoại giao mềm dẻo và linh hoạt đã được tận dụng triệt để, sự kiên trì của các lực lượng chấp pháp biển đã được thể hiện và ghi nhận, tuy nhiên có lẽ đã đến lúc nên tiến hành các chiến thuật ‘răn đe chủ động’ mạnh mẽ hơn nữa“.
- Hoàng Mai: VÀI SUY NGHĨ XUNG QUANH “TUYÊN CÁO LẬP TRƯỜNG” CỦA CHINA (BVN). “… việc Bắc Kinh đưa ra dẫn chứng bản đồ do VNDCCH xuất bản những năm 1960-1970, có ghi Tây Sa, Nam Sa… thực ra là do China xuất bản. Khi Bắc Kinh đã vứt bỏ mặt nạ ra ngoài, để lộ chân tướng là kẻ xâm lược, tráo trở…; thì những người cộng sản ở Việt Nam hiện nay, cho dù có cuồng tín về học thuyết Mác – Lê nin đi chăng nữa, thì cũng đã đến lúc vứt bỏ “4 tốt và 16 chữ vàng”, để thể hiện là người còn có nhận thức. Nếu không đã tự đặt mình vào hàng ngũ là những tên bán nước“. – Giải pháp tối ưu để đánh đuổi giặc Tàu (DLB).
- Nguyễn Trung Tôn: Họ đang làm gì ở Biển Đông? (DTD). “Những ngày qua, tại các địa phương, xã phường đã có các buổi họp để nói về tình hình Biển đông và mối quan hệ Việt – Trung. Hầu như nội dung của những buổi họp này là: Trung quốc là đàn anh, có sức mạnh cả về kính tế lẫn quân sự. Việt nam không thể đương đầu bằng vũ lực, lại cũng không thể để nhân dân xuống đường biểu tình vì làm như vậy Trung Quốc sẽ gây sức ép về kinh tế, khiến Việt nam rơi vào khủng hoảng“.
- Song Chi: VN- tâm lý “chờ sung rụng” và trạng thái “bị lờn thuốc” (Blog RFA). “Trong khi đó, cả giàn lãnh đạo cho tới tướng tá nhìn nhau, đùn đẩy nhau rồi cũng… cùng chờ. Chờ các nước khác, nhất là những nước lớn mạnh như Hoa Kỳ, Nhật… có những hành động gây áp lực, hoặc trừng phạt Trung Cộng giúp mình. Thật khôi hài trong việc VN, một mặt luôn tìm mọi cách nhai lại cái quá khứ “thắng” Mỹ, chửi Mỹ, mặt khác lại lên tiếng kêu gọi Hoa Kỳ phải có hành động trước sự hung hăng ngang ngược của Trung Quốc. Có lãnh đạo VN còn hàm ý trách cả…EU, như bà Tôn Nữ Thị Ninh…
- Phỏng vấn GS Đoàn Viết Hoạt: Việt Nam cần ‘thoát Trung’ hay không? (VOA). “… không phải chỉ vấn đề Thoát Trung mà chúng ta phải thoát ra khỏi tất cả những sự lệ thuộc vào nước ngoài, nhất là vấn đề về tư tưởng và đường lối. Thành ra việc Thoát Trung hiện nay đòi hỏi một cái lớn, đó là Thoát Cộng; và đòi hỏi một cái lớn hơn nữa là chấp nhận một hệ thống xã hội, chính trị như thế nào để chúng ta có thể thật sự độc lập và phát huy sức mạnh của người dân“.
- “Thoát Trung“, “Thoát Cộng“, “Thoát Đảng“, bây giờ tới…  Thoát Xạo (Thông Luận). Nhưng mà đúng thế, phải thoát cái này trước nhất. “Bàn đến những ‘lối thoát’ trong lúc này xin đừng bỏ qua bàn đến những đường lối, chích sách dối trá của chính quyền, sự dối trá đang lan tràn trong lòng xã hội Việt Nam“.
H6- HD-981: Quốc hội Việt Nam không ra nghị quyết dù lên án Trung Quốc (RFI). – Quốc hội đã thể hiện ý chí toàn dân trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền (LĐ). – Trương Trọng Nghĩa, Người luật sư cô đơn (Phạm Duy Nghĩa). “Muốn thông qua một nghị quyết, phải có người đề xướng. Bác Trương Trọng Nghĩa đã làm cái việc ấy. Người đề xướng phải được ít nhất dăm bẩy ông bà nghị sỹ khác phụ họa và ủng hộ… Quy trình ấy khá vòng vo, song nếu xem chủ quyền quốc gia là tối thượng, chắc chắn Quốc hội nước ta dư trí tuệ để soạn thảo và thông qua một nghị quyết như bác Trọng Nghĩa đề nghị“. =>
- Kiên quyết không để chủ quyền thiêng liêng của đất nước bị xâm phạm (LĐ). – Hội Luật gia phản đối hành động vô nhân đạo của Trung Quốc (DT). – Hội Luật gia sẵn sàng chuẩn bị hồ sơ kiện Trung Quốc (TT). – Nếu kiện, Việt Nam sẽ thắng (VNN). Hội Luật gia VN: “Có thể khẳng định chúng ta hoàn toàn có công lý và lẽ phải. Nếu chúng ta tiến hành vụ kiện, tranh thủ dư luận quốc tế thì chúng ta hoàn toàn có thể thắng“. Chắc chắn thắng, sao còn chờ gì nữa mà không kiện? Hay là “đứa con hoang” sợ thắng ông “bố” Trung Quốc? – Việt Nam có cơ hội thắng nếu kiện Trung Quốc (LĐ).
- Ai cãi cho Philippines? (TT). “Philippines đã thành lập đoàn ra tranh tụng. Công tố trưởng Francis H. Jardeleza sẽ đại diện Philippines tại Tòa án trọng tài thường trực. Luật sư Paul Reichler của Công ty luật Foley Hoag LLP có trụ sở tại Washington D.C sẽ lãnh đạo biện hộ cho Philippines.  Luật sư Paul Reichler được ‘Tố tụng toàn cầu 2010′ đánh giá là một trong những người hành nghề luật được kính trọng nhất và giàu kinh nghiệm nhất thế giới trong lĩnh vực công pháp quốc tế“.
- Từ vụ hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981: Mối nguy từ việc quy tất cả về tranh chấp chủ quyền (TT). “… đáng tiếc là vẫn có một số học giả ủng hộ Trung Quốc, thậm chí còn có người chạy tội cho yêu sách đường lưỡi bò vô lý của nước này, dùng ngụy biện và những thủ đoạn khác để đánh lừa dư luận quốc tế“.
- Việt Nam dồn dập đối ngoại quốc phòng (BBC).  – Việt Nam – Lào nâng cấp cửa khẩu La Lay (VNE).
- Chuyên gia: TQ dùng đối thoại để chia rẽ ASEAN (KP). – Philippines kêu gọi Việt Nam và ASEAN thống nhất cách đối phó Trung Quốc (ANTĐ). – Philippines kêu gọi Việt Nam, Malaysia, Brunei thống nhất đối phó Trung Quốc (SM).   – Lý giải quan hệ lạ thường giữa Trung Quốc – Malaysia ở Biển Đông (KT).
- Minh bạch quân sự và an ninh châu Á (Project Syndicate/ TCPT.
- Cựu binh Gạc Ma kể chuyện lao tù Trung Quốc (TP). “Tui cố lặn ngụp để tránh bị chúng phát hiện, nhưng giữa mênh mông biển nước không biết trốn vào đâu. Chúng áp sát tàu, quăng dây, yêu cầu tôi níu vào dây để chúng kéo lên. Vừa bám vào được mạn tàu, một tốp lính Trung Quốc xúm lại, xách tui lên tàu, đè ngã ra trói quặt tay sau lưng. Người tui lúc đó đầy vết đạn, máu chảy khắp người, nhưng chúng không cho quần để mặc mà đấm đá túi bụi, rồi áp giải đến một góc riêng, lấy dây xích chân lại, không cho ngồi chung với đồng đội“.
Hãy cùng anh hùng Gạc Ma sửa lại nhà cho mẹ Hồ Thị Đức (Cu Làng Cát).  – Tin mừng về sửa nhà cho mẹ của anh hùng Gạc Ma (Cu Làng Cát).  – Dân lo cho những người cựu binh, vậy Quân đội phải trung thành với ai? (BVN).
- Tin thêm về ông Hoàng Thu, người tự thiêu để phản đối TQ xâm lược (ĐCV). – Cộng đồng người Việt Florida lo tang lễ cho người tự thiêu phản đối TQ (RFA). “Ông Hoàng Thu là cựu sĩ quan pháo binh quân lực miền Nam trước 1975, khi tự thiêu để lại mảnh giấy có nội dung ‘Hai Yang 981 phải rời khỏi V-N hải phận. Anh hùng tử khí hùng nào tử’.”
H4
<- Sinh viên Hà Nội với Phong trào “Không Bán Nước” (DLB). “Theo em thì khi xuống đường biểu tình ôn hòa hay hưởng ứng phong trào không bán nước đều là những việc làm xuất phát từ trách nhiệm và tình yêu với đất nước. Em nghĩ việc Không Bán Nước, tức là nói cho đầy đủ là phản đối giàn khoan HD 981, phát nước miễn phí, phát tờ rơi và tiếp cận với người dân để trao đổi với họ về chủ quyền biển đảo thì tác dụng của nó là không hề nhỏ hơn việc xuống đường biểu tình“.
- Nguyễn Thượng Long: Quốc thổ trầm luân dân tộc lụy…” (Tây Hồ Phan Chu Trinh) (BVN). “Quốc Thổ đã mất 2/3 Thác Bản Giốc, mất Ải Nam Quan, mất bãi Tục Lãm, mất một diện tích đất liền bằng cả tỉnh Thái Bình, mất hàng loạt các cao điểm chiến lược ở Hà Giang, ở Mẫu Sơn, mất Hoàng Sa 1974, mất Gạc Ma 1988, còn mà như mất với Bauxite Tây Nguyên cùng hơn 398374 ha rừng thượng nguồn các tỉnh biên giới bị nhượng bán cho Tầu khai thác tới nhiều chục năm, tương tự với Vũng Áng Hà Tĩnh“.
- BÁO ĐỘNG: PTT Tàu Hoàng Trung Hải lại âm mưu biến Vũng Áng và cảng Sơn Dương thành đặc khu của Trung Quốc!!! (Lê Anh Hùng). – TIN NÓNG QUÁ : FORMOSA VŨNG ÁNG ĐÒI LẬP RIÊNG ĐẶC KHU (Huỳnh Ngọc Chênh). – TIN KHÔNG ĐỌC KHÔNG ĐƯỢC NHA (Nguyễn Quang Vinh). “Nguy hiểm, ẩn họa là đây chứ đâu, mà tiên sư nó lên, nó định làm gì?Hả? Đừng để nhà cháu vào tán gái Kỳ Anh lại phải làm thủ tục Visa đó nha: Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Formosa Hà Tĩnh) vừa có những yêu cầu gởi lên Chính phủ vượt quá khuôn khổ luật pháp và chính sách ưu đãi hiện hành mà bình thường có lẽ không doanh nghiệp nào nghĩ tới“.
- Chuyên gia phản ứng với đề xuất của Formosa (TBKTSG). “Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng đây là một đề xuất không bình thường của nhà đầu tư và nó không phù hợp với khung pháp luật của Việt Nam hiện nay. Điều đó đòi hỏi Chính phủ phải có cách xử lý rất đặc biệt. Nếu như xử lý cho trường hợp này thì những trường hợp khác sẽ như thế nào?
- HẺM BUÔN CHUYỆN – KỲ 136 – Nếu vậy phải tru di…đồng chí nào đây ? (Nhật Tuấn). “Ông này nhắc lại lời của vua Lê Thánh Tông nói với triều thần: ‘Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu ngươi dám đem một thước núi, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di!’…  Nếu vậy mất Gạc Ma, mất ải Nam Quan, mất thác bản Giốc sẽ tru di…đồng chí nào đây ?
- Quyền, Tiền và Tổ quốc (Trần Kinh Nghị).  “Vẫn biết quyền lực, tiền tài và tai vạ thường đi liền với nhau. Nhưng xin lưu ý những kẻ có quyền dù ham kiếm tiền bất chấp tại vạ cho bản thân, nhưng không được phép gây tai họa cho tổ quốc. Câu hỏi đặt ra là, liệu vận mệnh tổ quốc VN sẽ đi về đâu với ngày càng nhiều những sai lầm từ nhỏ đến lớn nhưng không mấy sai lầm được làm sáng tỏ?
- Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước là đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri (QĐND).  – Sốt ruột tình hình biển Đông (NLĐ).
- Tắc Kè Là Cháu Khủng Long! (Đinh Tấn Lực). “Tin tưởng tới mức ngang bằng như đ/c Nguyễn Văn Linh tin đ/c Giang Trạch Dân tại Thành Đô; Tin tưởng tới mức ngang bằng như đ/c Phạm Văn Đồng tin đ/c Chu Ân Lai  giữ hộ cả Biển Đông cho Việt Nam; Tin tưởng tới mức ngang bằng như đ/c Nông Đức Mạnh tin đ/c Hồ Cẩm Đào khi ban cho 16 chữ vàng và 4 tốt…
- Thư cảnh báo của nhà báo Phạm Chí Dũng (DTD). “… cần phải cảnh giác không chỉ với hiện tượng côn đồ, mà với cả những dấu hiệu có vẻ vô hình như thói quen ăn uống ở những nơi công cộng, thói quen dùng thuốc tây y và đông y, thói quen nhận quà từ những người đã biết rõ và đương nhiên cả những người chưa biết rõ…”
- Hội PNNQVN đi thăm các gia đình tù nhân lương tâm và tôn giáo ở Phú Yên (DLB).
- Công an tỉnh Vĩnh Long xâm phạm quyền tự do tôn giáo (DCCT).
- Công đoàn độc lập tại Việt Nam: Đề nghị về mô hình tổ chức và phương thức phát triển (BVN).
- Video: Luật gia Trịnh Hữu Long đọc báo cáo nhân quyền tại Liên Hiệp Quốc (Phụ đề) (Sleepless4VN).
- Cách mạng Dân chủ dưới con mắt một kẻ cơ hội (Phần 6): Lý thuyết tổ chức hiện đại (DLB).
- Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa: Dân chủ và Phát triển (RFA). “Nhận xét của giới tư vấn được thực tế minh chứng khi các ngân hàng và giới đầu tư ngoại quốc đều lặng lẽ rút khỏi thị trường Việt Nam vì thất vọng với nạn thông tin thiếu minh bạch, trì hoãn cải cách và bảo vệ quyền lợi phe nhóm. Đã có kinh nghiệm làm ăn tại xứ độc tài và ít chú ý đến chính trị, họ vẫn coi ổn định chính trị tại Việt Nam chỉ là chuyện ảo!“.
- Mới vừa được đứng thứ nhì thế giới, nên ta quyết ‘Mơ thấy mình là người Việt Nam’ (Blog VOA). “… bà cho các trí thức khuynh tả đã nói dối về thực trạng các nước cộng sản; sau đó, bà khẳng định: ‘Người ta phải chống lại chủ nghĩa cộng sản: Nó đòi chúng ta phải nói dối‘… Trong những lời nói dối ấy, chắc chắn có những câu đại loại: Mơ thấy mình làm người Việt Nam mà bộ máy tuyên truyền của Việt Nam không ngớt lải nhải suốt cả mấy chục năm trước đây“.
H3
- Ðoàn Thanh Liêm – Giải mã Lãnh tụ: Một đóng góp quan trọng của Trần Đức Thảo (DĐTK). ” ‘Ông cụ’ là một con người cực kỳ vị kỷ, mang mặc cảm tự tôn tuyệt đối… ‘Ông cụ’ còn có tính đa nghi như Tào Tháo ấy… Anh phải biết là cho tới nay, những ai đã từng coi thường ‘Người’, từng tỏ ra ngang hàng với ‘Người’, thì sau đều đã vĩnh viễn bị lọai ra khỏi tầm nhìn của ‘Người’. Không ít người đã mất mạng, mất cả xác vì dám có ứng xử tay ngang như thế đấy… Người ta ưa kể cho nhau nghe rằng: Tạ Thu Thâu đã chết mất xác vì câu nói: ‘Ngòai Bắc có Cụ, trong Nam có… tôi’ …!
- Ngô Nhân Dụng – Chủng tộc, tôn giáo, hay giai cấp?  (DĐTK).

- Máy tính cơ quan chính phủ VN bị hack (BBC). “Đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường xác nhận nhiều máy tính của cơ quan này đã bị tấn công bằng mã độc, nhưng cũng cho biết không có dữ liệu mật nào bị đánh cắp“. - Một máy chủ của Bộ TN&MT bị cài phân mềm gián điệp (TBKTSG). Chuyện nhỏ, VN ta đã có anh Quảng… “nổ”, lo gì!
- Kỳ 2: Kinh hoàng hình ảnh phạm nhân “đâm” heroin trong trại giam (PLVN). “Buồng giam nào cũng có người nghiện và có người bán heroin, có đội 25/30 phạm nhân nghiện nặng. Cứ đóng cửa buồng giam là ‘đâm’. Mỗi hội bốn người ‘đâm’ một bơm tiêm, xong thì hội khác lại mượn bơm tiêm ‘đâm’ tiếp. Bơm tiêm được dùng nhiều lần đến nỗi mờ hết chữ. Kim tiêm cùn trơ thì mài vào đít chén cho sắc rồi lại đâm tiếp“. – Kỳ 3: Tác nghiệp sau cổng trại giam số 3 và những sự thật chấn động dư luận (PLVN).
- Hoãn phiên xử phúc thẩm vụ 5 công an đánh chết người (RFA).
- Không giảm án cho nguyên chánh văn phòng tỉnh nhận hối lộ (VNE).
- Bộ trưởng Giao thông xin lỗi về việc Vietjet Air bay nhầm (VNE).  – Bộ trưởng Thăng xin lỗi việc VietJet Air hạ cánh nhầm (VNN). – Bộ trưởng Đinh La Thăng xin lỗi hành khách bị VJA cho bay nhầm (TT). – Cục trưởng Cục hàng không Việt Nam bị khiển trách vì bưng bít thông tin (LĐ).
- Thành phố Hà Nội trả lời cử tri về tuyến đường “cong mềm mại” (DT). - Năm 2015 sẽ hoàn thành đường Trường Chinh “cong mềm mại” (NLĐ). – Đường lún nứt, cong mềm mại và ruộng bậc thang (ĐV).  – Đại lộ Đông – Tây lún do bê tông nhựa không chuẩn (TBKTSG).
- Hải Phòng: 6 trẻ em phải nhập viện cấp cứu sau tiêm vắc xin 5 trong 1 (DT).
- Vụ bệnh nhân chết bất thường: Bác sĩ gọi mấy “người bạn” đến để bảo vệ mình? (PLVN).
- Thiếu tướng Trần Văn Vệ nói rõ về CMND 12 số, Thẻ căn cước công dân (Infonet).
- Bắc Kinh nỗ lực bịt miệng giới truyền thông tranh đấu (RFI).  - Các nhóm tôn giáo Mỹ quan ngại về việc kiểm duyệt Internet (VOA).  – Truyền Thông Trung Quốc: Ai Tin, Người Đó Bị Lừa (ĐKN). – Chính quyền Trung Quốc sử dụng các đại lý quảng cáo để ăn cắp các thông tin độc quyền như thế nào? (ĐKN).
- Mỹ tăng sức ép với Trung Quốc về tội phạm công nghệ cao (VNE). – Đại sứ Baucus: Đánh cắp thông tin mạng đe dọa an ninh của Mỹ (VOA).
H7- Thân nhân Tập Cận Bình tẩu tán tài sản (ĐCV).”Báo New York Times số ngày 17 tháng 06 đã đăng một bài điều tra cho thấy gia tộc họ Tập đáng tẩu tán hàng trăm triệu đô-la ra khỏi các vụ đầu tư béo bở để bố già tránh không còn bị gièm pha mà hăng hái chống tham nhũng, mục tiêu nhằm hạ gục các đối thủ chính trị trong nước“. – Thêm một quan chức cao cấp Trung Quốc bị cách chức vì tham nhũng (RFI).  – Tư nhân dùng công quỹ Trung Quốc để mua vườn nho Pháp (RFI).
- Thiên An Môn: Truyền hình Trung Quốc lần đầu cho phát hình ảnh vụ tấn công tự sát (RFI). – Truyền hình Trung Quốc lần đầu công bố hình ảnh vụ tấn công Thiên An Môn (BizLive).
- Trung Quốc tặng ‘quan tài bay’ để mua chuộc bạn bè vùng Thái Bình Dương (MTG).
- Giáo sư TQ gây sốc: Triều Tiên biến mất sẽ tốt cho Bắc Kinh và Seoul! (GDVN).
- Chủ tịch Trung Quốc phá lệ thăm Hàn Quốc trước Triều Tiên (DT). – Quan chức cao cấp Trung Quốc lần đầu tiên tới thăm Đài Loan (RFI). – Giới chức Trung Quốc chính thức đến thăm Đài Loan (VOA).
- Triều Tiên thay bộ trưởng quốc phòng (VnEconomy). – Tokyo xác nhận sắp mở một vòng đàm phán mới với Bình Nhưỡng (RFI).
- Triều Tiên cảnh báo Mỹ về bộ phim chế giễu lãnh tụ (VNE). – Bắc Hàn dọa ‘trả thù’ Mỹ vì bộ phim hài (BBC). Nên tránh xa ma mấy thằng điên, chớ có chọc chúng!
KINH TẾ
- 6 tháng: Vốn FDI giải ngân 5,75 tỉ đô la Mỹ (TBKTSG).
- UE không vì căng thẳng Biển Đông mà giảm viện trợ cho VN (TT).
- TT Chứng khoán 25-6: Thanh khoản được cải thiện (TBKTSG). – Nhận định chứng khoán ngày 26/6: “Giao dịch tích cực hơn” (VnEconomy).
- Đổ xô cho vay bất động sản (NLĐ).
- Các cửa khẩu ở Lào Cai: Nhộn nhịp giao thương (QĐND).
- Mùa rong mơ thất bát (SGGP).
- Buộc công ty TNHH một thành viên của Nhà nước công khai thông tin (TBKTSG).
- DN Nhật: Chúng tôi cần thông tin để quyết định đầu tư vào Việt Nam! (TBKTSG). “Một trong những khó khăn cho doanh nghiệp Nhật Bản khi quyết định đầu tư tại Việt Nam là thiếu các thông tin chính xác về thị trường, theo phản ánh của doanh nghiệp Nhật Bản hôm 25-6“.
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Lời cảm ơn của nhà văn Bùi Ngọc Tấn (Quê Choa).
- CHUYỆN NHẢM NHÍ (Tương Tri).  – Chuyện mèo (Nguyễn Đình Bổn).  – Nam Dao: VỀ QUÊ (Da Màu). – CHÍNH QUẢ (Cua Rận). – Nguyễn Tấn Cứ: TẠP NHAM (Tương Tri).
- Nhà vua – người đánh xe (BHC).
- Bài Hát: Ôi! Đất Nước Tôi – tác giả: Hồng Sơn (KhiKho). – Nhật ký mở lần thứ 99b: Giới thiệu “Tiếng Hát Người Chiến Sĩ Biên Thùy – Tô Hải” (Tô Hải).
- Rác văn hóa qua một số tác phẩm văn học dịch (PBVH).
H5- Vài nhầm lẫn về sự giầu có (Hiệu Minh).
- Nguyễn Thế Hùng: Việc làm bất hạnh nhất (BVN).
- Làng cổ Hà Nội qua những chiếc cổng (DT). =>
- NHỮNG ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ HỘI AN (Trần Kỳ Trung).
- Nghĩ khác — Sáng tạo — Quên đi tất cả những gì đã biết (THĐP).
- 10 Nhà Hàng Với Cảnh Quan Độc Đáo (ĐKN).
- Kỷ Niệm Sinh Nhật Frank Lloyd Wright: Kiến Trúc Sư Người Mỹ Vĩ Đại Nhất Mọi Thời Đại (ĐKN).
- Giả vờ- sân bóng – sân tình! (Nguyễn Đình Bổn).
- World Cup Brazil 2014: Ngày thứ 14 (RFA). – Ba ấn tượng về tuần hai World Cup (BBC). – Các đội ở bảng E, F tranh vé vào vòng hai World Cup (VOA). – Đội Pháp tính toán giữ quân và duy trì khí thế chiến thắng (RFI).  – Argentina thắng Nigeria 3-2, Bosnia hạ Iran 3-1 (NV). – Thất bại quá sớm của các cường quốc bóng đá châu Âu (RFI).
- Cú ngoạm của Suarez gây sốc dư luận thế giới (RFI). – Luis Suarez: Cú cắn ‘không có gì ghê gớm’ (BBC).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Phụ huynh và nỗi lo mùa thi (Tin Tức). – Gần 400.000 thí sinh về thủ đô thi ĐH, CĐ năm 2014: CSGT phải trực tiếp đưa thí sinh tới điểm thi nếu không có phương tiện (LĐ). - Cao điểm Tiếp sức mùa thi (SGGP).  – Trường hỗ trợ KTX cho thí sinh thi ĐH (GDTĐ).
- Dân mạng tranh cãi về bài toán lớp 2 đánh đố học trò (DT).
- Nữ sinh nghèo 12 năm nuôi heo đất dành tiền đi học (DT).
- Bỏ học nghề vì chán học các môn văn hóa (TN).
- Cho con học Tiếng Anh sớm cực “lãi” (Eva).
- Phương tiện giải trí chỉ là đài chạy pin, giáo viên bỏ về (NĐT).
- Ra trường rồi, giờ theo startup hay theo công ty khủng? (THĐP).
- “Chân mạng đế vương” (Đào Hiếu).
- Khảo Sát Xếp Hạng Chất Lượng Xe Hơi 2014: Porsche Đứng Đầu, Fiat Thất Bại (ĐKN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
H8<- “Vua đồ cổ” muốn hiến gần trăm triệu USD vì biển đảo (DT).
- “Con chỉ mong một lần em con đứng dậy” (DT).
- Cả làng xin giảm tội cho bị cáo làm chết hàng xóm (VNE).
- Vĩnh Phúc: Bé trai bị trói tay, bỏ rơi trên bờ đê (Infonet).
- Mẹ giết chết con gái 2 tháng tuổi, vì giận chồng không mang tiền về uống rượu (ANTĐ).
- Người Hà Tĩnh giúp tài xế xe lật gom bia (TT).
- Nước mắm ‘mua thùng bán vại’: Bí ẩn hạn sử dụng (VEF).
- “Thần dược”: Vừa đắt vừa độc! (NLĐ).
- Tận diệt trùn biển để bán sang Trung Quốc (LĐ).
- Kon Tum: Bọ đậu đen ‘quấy rối’ người dân (TN). – Lo lắng vì bọ đậu đen và kiến ba khoang ở Kon Tum và Bến Tre (TTXVN).
- Bi hài chuyện những người sống dưới đường nước thải toilet (MTG).
- Lễ cưới của những cô dâu 7 tuổi ở Ấn Độ (DT).
- Người đàn ông đi giật lùi suốt 25 năm để cầu mong hòa bình cho thế giới (LĐ).
QUỐC TẾ
- Ukraina : Vận động ngoại giao để cứu vãn lệnh ngừng bắn (RFI). – Đề xuất ngừng bắn Ukraine bị nghi ngờ (BBC). – Không thấy dấu hiệu Nga tôn trọng những cam kết về Ukraine (VOA). – Thượng viện Nga hủy lệnh điều quân đến Ukraine (VNE).  – Thượng viện Nga rút quyền can thiệp quân sự vào Ukraine (TT).  – LHQ: Số người Ukraine thất tán tăng cao (VOA).
- Thủ Tướng Iraq bác bỏ việc thành lập một chính phủ khẩn cấp (VOA).  – Iraq ‘không lập chính phủ thống nhất’ (BBC). – Cố vấn Mỹ bắt đầu nhiệm vụ tại Iraq, LHQ tố ISIL (TBKTSG). – Cố vấn Mỹ tới Bagdad. NATO thảo luận về Irak (RFI).
- Lãnh tụ Phong trào Người Thái Tự do cam kết không sử dụng bạo lực (VOA). – Mỹ gia tăng trừng phạt chính quyền quân sự Thái Lan (DT). – Một tháng sau đảo chính Thái Lan: Niềm vui và nụ cười trở lại (DT). Việt Nam làm tiếp một cú?
- Máy bay dân sự Pakistan bị nhắm bắn khi hạ cánh (RFI).
- Trận chiến chính trị về sự tăng vọt của trẻ em nhập cảnh trái phép vào Mỹ (VOA).
- Ứng viên đảng Cộng Hòa đánh bại Tea Party tại Mississipi (VOA).
- Con đường dẫn đến hòa bình thế giới qua sự kết hợp hai quan điểm của Immanuel Kant và Phật giáo (II)  (TCPT).
* RFA: + Sáng 25-06-2014; + Tối 25-06-2014
* RFI: 25-06-2014
* Video RFA: Bản tin video sáng 25-06-2014; + Bản tin video tối 25-06-2014

Thông Cáo Báo Chí số 2 về Tang Lễ của Anh Hùng HOÀNG THU tự thiêu phản đối Trung Quốc


7132 49th STREET NORTH, PINELLAS PARK FL 33781
727-403-4080, 727-541-6603
TTran33@tampabay.rr.com
_________________________________
Thông Cáo Báo Chí số 2
Về Tang Lễ của Ông Hoàng Thu, tự thiêu tại Bradenton, Florida

Tampa Bay, ngày 25/6/2014

Chúng tôi xin thông báo bổ túc tin tức về Người Anh Hùng Hoàng Thu tự thiêu như sau:

1- Theo tin báo chí, một người đàn ông 71 tuổi đã dùng xăng tự thiêu lúc 11:15 sáng thứ Sáu 20-6-2014 trước khu gia cư Silver Lake, thành phố Bradenton, Florida (cách Tampa khoảng 1 giờ lái xe về hướng Nam). Nhân chứng đi ngang thấy người này đang bốc cháy, họ cố dập tắt lửa nhưng không kịp, nạn nhân luôn luôn nói “Tôi muốn chết, hãy để tôi chết”. Trực thăng cấp cứu đưa ngay vào bệnh viện Tampa Hospital, nhưng vì phỏng quá nặng, ông qua đời vào lúc 6 giờ sáng thứ Hai 23/6/2014. Cảnh sát tìm thấy bình xăng, một số vật dụng quần áo, và 2 mảnh giấy ghi tiếng Việt, một mảnh ghi "Hai Yang 981 phải rời khỏi V-N hải phận" và "Anh hùng tử chí hùng nào tử", dưới ký tên "thu hung”, nét chữ rất sắc sảo. Hai Yang đọc theo âm tiếng Việt là Hải Dương, tên của một giàn khoan mà Trung Cộng đặt trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ ngày 2 tháng 5, 2014 đã gây ra tức giận cho người Việt trong và ngoài nước.

2- Thi thể của ông hiện được để ở nhà quàn. Gia đình đã ủy nhiệm cho Ông Trần Công Thức, Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Tampa Bay tổ chức tang lễ và thay mặt gia đình trả lời báo chí, truyền thông. Tên của người tự thiêu theo giấy tờ là Hoàng Thu, sinh ngày 16-11-1942 tại Huế, Việt Nam, là một cựu chiến sĩ pháo binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tại miền Trung. Sau 1975, gia đình ông phải đi vùng kinh tế mới, ông được con bảo lãnh sang Hoa Kỳ năm 2008, gia đình ổn định, sức khỏe tốt. Ông thường trăn trở vấn đề Việt Nam, theo dõi tin tức trên mạng, nhất là sau vụ Phật Tử Lê Thị Tuyết Mai tự thiêu trước dinh Độc Lập để chống Tàu Cộng xâm lăng lãnh hải VN. Pháp danh của Ông là Minh Quốc (vừa được thầy trụ trì chùa Phật Pháp cấp ban nơi ông thướng lui tới).

3- Bà quả phụ là bà Lê Thị Huế. Con gái đầu lòng tên Hoàng Thục Oanh đã có gia đình. Người con trai kế tên Hoàng Huy Quốc, có gia đình và con còn ở Việt Nam. Chúng tôi đang tìm cách vận động để anh sang Mỹ dự lễ tang.

4- Tang lễ được tổ chức vào ngày thứ Bảy 28 tháng 6, 2014 từ 10:00 sáng đến 5 giờ chiều tại nhà quàn: Manasota Memorial Park Funeral Home:

1221 53rd Avenue East Bradenton, FL 34203, Tel. (941) 755-2688

Chương trình tổng quát:

10:00 am – 11:30 am: Nghi lễ tôn giáo và gia đình
12:00 pm - 2:00 pm: Nghi lễ phủ cờ Vinh danh Anh Hùng Vị Quốc Vong Thân
2:00 pm – 5:00 pm: Thăm viếng

Lễ hỏa táng sẽ được cử hành thứ Hai 30/6/2014 tại cùng nhà quàn.

5- Chúng tôi đã trực tiếp ký contract với nhà quàn, chi phí tổng cộng là 7,735.00 Mỹ kim, đang tìm cách gây quỹ để trang trải. Ngày thứ Sáu chúng tôi phải trả tiền cho nhà quàn.

6- Mọi phúng điếu, ủng hộ tang lễ xin đề: VIETNAMESE COMMUNITY OF TAMPA BAY / HOANG THU CHARITY FUND, và gửi về: VIETNAMESE COMMUNITY OF TAMPA BAY, VIETNAMESE COMMUNITY OF TAMPA BAY, 7132 49th STREET NORTH, PINELLAS PARK FL 33781

7- Về tràng hoa, quý vị có thể liên lạc với nhà quàn để biết thêm chi tiết. (941) 755-2688

8- Từ xa, quý vị có thể dùng phi trường Tampa có nhiều chuyến bay, sau đó lái xe về thành phố Bradenton, FL.khoảng 1 giờ về hướng Nam, dùng 275 South. Từ Orlando, quý vị dùng I-4 West, rồi vào 75 South, đi khoảng 2 giờ rưỡi.

9- Khách sạn tại Bradenton giá khoảng từ 50-100MK/đêm, hoặc hơn. Quý vị có thể vào Google hoặc Yahoo tìm: Bradenton, Florida Hotels

10- Quý vị truyền thông báo chí muốn làm phóng sự về tang lễ, quý vị Chủ Tịch Cộng Đồng, Đoàn Thể muốn phát biểu trong tang lễ, xin vui lòng liên lạc với chúng tôi để sắp xếp (Ô. Nguyễn Trung Nhan hoặc Ô. Vũ Quang Minh).

11- Ban Tổ Chức Tang Lễ như sau:

Trưởng Ban: Trần Công Thức , Chủ Tịch CĐNVQG Tampa Bay
Telephone: 727-403-4080; Email: TTran33@tampabay.rr.com.

Các vị khác: Ô. Nguyễn Trung Nhan:727-656-1509. Ô. Vũ Quang Minh: 813-403-1886 (báo chí). Son Ho: 727-299-0734. Trương Xuân Dân: 727-458-1629.

English: Thuy Le: 727-871-5551 - Email: thuy@nroga.com

Cố vấn:

- Ô. Lưu Văn Tươi: Chủ Tịch CĐVN/TB/Florida: 407-491-4299. Tuoiluu4095@gmail.com
- BS Đỗ Văn Hội: CT/HĐCH/CĐNVQG Liên Bang HK: 407-234-3596. Email: hoivando@gmail.com

Xin vui lòng liên lạc với Ban Tổ Chức / Ban Chấp Hành CĐNVQG Tampa Bay:

Vietnamese Community of Tampa Bay: 7132 49TH Street North, Pinellas Park, FL 33781
Ông Trần Công Thức, điện thoại 727-403-4080, email: TTran33@tampabay.rr.com

Đính kèm: Cáo Phó (có Pháp Danh)



BS Đỗ Văn Hôi 

2381. CƯỚP BIỂN VÙNG BIỂN PHÍA NAM

Tác giả: Simon Galicki từ Sài Gòn
Người dịch: Lê Văn Tuynh
25-06-2014
Lời tựa: Như châu Âu trông Ukraina, vùng Viễn Đông hồi sinh mâu thuẫn cũ. Diễn viên của mình là Trung Quốc và Việt Nam, là các đối thủ xưa-nay. Đông Nam Á sau tranh chấp của họ với sự gia tăng lo lắng.
Một số người tin rằng cuộc xung đột Trung-Việt là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh ở Đông Á – như trước kia vấn đề phức tạp của Bắc Triều Tiên, tranh chấp Nhật-Nga ở đảo Kurile hoặc sự cạnh tranh của Trung Quốc và khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ.
Châu Á “cổ họng chiến lược”
Mặc dù các diễn viên chính trong vụ tranh chấp, mà cốt lõi của ganh đua là sự phân chia phạm vi ảnh hưởng trong Biển Đông – là Trung Quốc và Việt Nam, cũng như sự quan tâm của một số nước khác, Philippines, Đài Loan, Malaysia và Vương quốc Hồi giáo Brunei. Và mặc dù vào năm 1992 Trung Quốc đã công bố toàn bộ diện tích Biển Đông và lãnh hải là của họ, trong đó bao gồm cả phần của bạn và phần của người khác.
Trục chính của cuộc xung đột liên quan đến Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Trong hải phận các quần đảo này quả thực rất giàu dầu mỏ và khí đốt. Ngoài ra, Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược lớn là: không chạy qua các tuyến đường thương mại quan trọng. Khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trở thành một trung tâm kinh tế toàn cầu – trong khi đó, người điều khiển các eo biển Malacca, Sunda và Makasarską, cũng có thể kiểm soát nền kinh tế của khu vực.
Đặc biệt, eo biển Malacca là một thế giới đường thủy quan trọng – được so sánh với eo biển Hormuz giữa Iran và bán đảo Ả Rập, “chiến lược cổ họng” để cung ứng dầu (và còn cho thương mại toàn cầu về nguyên liệu thô).
“Nguy cơ xung đột và rối loạn lưu thông hàng hóa sẽ có tác động không thể đoán trước về các nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Nó thậm chí có thể đảo ngược xu hướng rời khỏi nền kinh tế toàn cầu từ cuộc khủng hoảng, “- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của Việt Nam cho biết tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Đông Á tại thủ đô của Philippines vào cuối tháng. Tôi nhớ rằng có đến hai phần ba thương mại thế giới đi qua Biển Đông. 
Căn cứ dã chiến
Căng thẳng bắt đầu vào đầu tháng năm. Sau đó, người Trung Quốc kéo ra và lắp đặt ngoài bờ biển của quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giàn khoan khổng lồ “Hải Dương 981″ và công bố công việc sẽ bắt đầu vào tháng Tám.
Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo của các bãi đá gần như không có người ở – 330 km về phía nam đảo Hải Nam của Trung Quốc và 320 km về phía đông của bờ biển Việt Nam. Sử học Trung Quốc cho rằng các thủy thủ Trung Quốc phát hiện ra chúng vào 2000 năm trước đây. Bút chiến Việt Nam nói rằng lãnh hải các đảo do tổ tiên của họ tìm ra và cai quản. Tôi chỉ ra một thực tế rằng những hòn đảo là một phần mở rộng tự nhiên của thềm lục địa của Việt Nam.
Tranh chấp “biên giới” của cả hai nước diễn ra trong một thời gian dài – điều đó không ngăn cản Bắc Kinh có mặt ở Hà Nội để hỗ trợ những người cộng sản trong cuộc chiến của họ với dân chủ miền Nam Việt Nam (được hỗ trợ từ của Hoa Kỳ). Nhưng vào năm 1974, đã có một cuộc xung đột vũ trang ngắn xung quanh quần đảo Hoàng Sa. Hải quân Trung Quốc giành quyền kiểm soát quần đảo Hoàng Sa (Paracelski) sau đó. Năm 1979, có một làn sóng can thiệp của Việt Nam ở Campuchia, cùng năm xảy ra một cuộc chiến tranh biên giới đẫm máu giữa Trung Quốc và Việt Nam đã giết chết hàng chục ngàn người. Năm 1988, Bắc Kinh và Hà Nội đã chiến đấu một trận hải chiến ngắn ngoài khơi bờ biển của quần đảo Trường Sa, mà kết thúc chiến thắng thuộc hạm đội Trung Quốc.
Ngày nay Hà Nội nhanh chóng yêu cầu ngừng xâm lấn. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói với hãng tin Reuters rằng “Việt Nam mạnh mẽ sẽ bảo vệ chủ quyền của mình.” Một số tàu Việt Nam đã cố gắng để ngăn chặn Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh điều đến khu vực đội tàu mạnh hơn: hơn một trăm tàu. Nhưng ở Việt Nam có tin đồn về việc ngư dân Việt Nam bị giết,cả tàu thuyền của họ bị đánh chìm mà chính quyền im lặng.
Bắc Kinh ngay lập tức cáo buộc Hà Nội tăng thêm căng thẳng trong khu vực. “Xuyên tạc sự thật, vu khống Trung Quốc và mang lại những lời buộc tội vô lý” – một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết. – “Ai vẫn còn xâm hại chủ quyền của nước khác? Ai gây ra căng thẳng trên biển? Người trên trái đất, phá hủy hòa bình và ổn định ở Biển Đông? Các sự kiện tự nói sự thật” .
Chống Trung Quốc hay chống chính phủ?
Nhưng trên biển, cảnh xô đẩy vẫn chưa kết thúc.
Ở Việt Nam Cộng sản, nơi mà người dân không thể tiến hành tự thu thập và chứng minh chính sách hiếu chiến của Trung Quốc, đã khơi dậy lòng yêu nước chống Trung Quốc được chính phủ ngầm bật đèn xanh.
Kế đến,đám đông người Việt Nam đến các nhà máy của Trung Quốc và cả những nơi được coi là của người Trung Quốc, nhưng trên thực tế có Đài Loan, Singapore và Hàn Quốc.Nếu không có sự can thiệp của công an, thì đã không có bạo loạn,đụng độ với công nhân Trung Quốc, phá hoại, trộm cắp, đốt phá và phá hủy các nhà máy. Ước tính ít nhất có 20 người bị giết và hàng trăm người bị thương.
Sau các cuộc bạo loạn, chính quyền Việt Nam đã bắt giữ khoảng 600 người, và Trung Quốc sơ tán từ Việt Nam về 3000 công nhân của mình; hàng ngàn người đã chạy sang nước láng giềng Campuchia cũng có. Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Wang Yi kêu gọi Hà Nội để ngăn chặn các bài phát biểu thù địch.
Ở Việt Nam, người loan tin về mọi việc chỉ có các blogger bất đồng chính kiến, mà có lẽ đó là các nguồn đáng tin cậy duy nhất của tin tức từ Việt Nam. Hai trong số họ, nổi tiếng nhất – Nguyễn Hữu Vinh và Minh Nguyễn Thị Thúy – đã bị bắt giữ. Xem báo chí và bật truyền hình của chính phủ vẫn không thể hiểu sự im lặng của Việt Nam. Không có cách nào để thông báo về các cuộc mít tinh,biểu tình yêu nước “tự phát”. Có lẽ điều đó chỉ đổ thêm dầu vào lửa trong mối quan hệ nhà nước phong kiến với người dân.
- Chính phủ ngậm miệng ăn tiền, bởi vì họ đã bán sạch choTrung Quốc một nửa đất nước và nhồi túi riêng của họ. Nó là một con rối tham nhũng của Bắc Kinh, vì vậy người dân Việt Nam không thích .Một doanh nhân 30 tuổi đến từ Hà Nội muốn giấu tên cho biết: – Ít nhất tôi nghĩ rằng người dân bình thường,rất tiếc, những người hướng sự tức giận của họ chống lại các ông chủ, kết quả dẫn đến hàng chục nghìn việc làm đã bị mất và lúc đó chỉ có người nghèo Việt Nam thấm thía. Dân tộc nổi giận với chính phủ vì thiếu một phản ứng cụ thể với các chính sách của Trung Quốc. Về phía mình, chính phủ sợ rằng mọi chuyện với Trung Quốc có thể quay sang chống lại chính phủ trong lĩnh vực nội bộ – anh nói thêm. 
Còn những gì về Việt Nam?
Với 90 triệu dân dưới chế độ như Việt Nam, các cuộc phản kháng cương quyết và cảnh lộn xộn là một chấn động trên thang điểm chưa từng thấy trong nhiều năm. Sức mạnh ngầm cho phép công chúng bày tỏ sự thất vọng về lòng yêu nước, đồng thời thất vọng về các vụ cướp chưa từng thấy ở đây và thậm chí về các vụ giết người tội lỗi của công nhân Trung Quốc. Cùng một lúc, nhà cầm quyền không thông báo cho công chúng về những sự kiện này, cố gắng che giấu sự thật.
Trong khi điều này có thể là một ý kiến ​​cực đoan, có vẻ như nhiều người Việt Nam xem xét các cuộc xung đột hiện nay với Trung Quốc như một khúc dạo đầu cuộc xung đột mở với chính quyền của mình, bất lực và tham nhũng – ở đây đặc biệt là đối với những người trẻ, và họ chiếm đa số dân số trẻ. Người ta cảm thấy bị lừa dối và bị xô đẩy như kẻ thù lớn mạnh và truyền kiếp, Trung Quốc, cũng như Đảng Cộng sản riêng của họ, đất nước bị cảnh sát và mật vụ bêu xấu. Ngày nay tại đây thường có các nhận định, các ý kiến ​​so sánh hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông với hành động của Nga ở Crimea (Crưm của Ukraina).
- Tôi nghĩ phản ứng yếu nhược của chính phủ Việt Nam xuất phát từ vị thế bị động và tâm lý lo sợ sức mạnh quân sự của Trung Quốc – người bất đồng chính kiến ​​nổi tiếng 32 tuổi và là blogger Nguyễn Thanh Paulo cho biết. – Đặc biệt, chính phủ cảm thấy cô đơn và bất lực trên trường quốc tế. Ngoài ra, nội bộ đảng cộng sản Việt Nam không thống nhất được thái độ đối với chính quyền Trung Quốc, bị phân hóa bởi một bên gắn liền lợi ích với Trung Quốc và một bên gắn lợi ích với các giá trị phương Tây
Anh tin rằng cách duy nhất cho Việt Nam hôm nay sẽ là một liên minh với Mỹ và dần dần đưa đất nước theo hướng dân chủ hơn – điều đó có thể làm cho đất nước lớn mạnh hơn. Tất nhiên, chúng ta sẽ không nghe thấy một ý kiến ​​như vậy trên phương tiện truyền thông của chính phủ.
Tiếp theo sẽ là gì? Rất khó để dự đoán. Một điều chắc chắn: nếu tình hình ở Biển Đông, để giải quyết được, ta sẽ cảm thấy cả thế giới, dân chủ và phi dân chủ.
Trung Quốc: cuộc chiến cướp đảo
Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không phải là vùng biển châu Á duy nhất – ở phía Nam và đông Đông – trong số đó Bắc Kinh vẫn chưa giải quyết tranh chấp với các nước láng giềng. Một cách chính xác hơn: không chỉ là những hòn đảo, mà còn là các vùng biển xung quanh có thể giàu tài nguyên.Thêm vào đó, không chỉ có nguyên liệu (dầu mỏ và khí đốt) và thủy sản,mà diễn ra ở đây còn là địa chính trị và uy tín.
Các chuyên gia cho rằng trong nhiều năm, Trung Quốc đã cố tình leo thang xung đột lâu dài lãnh thổ, đất và biển, lịch sử biện minh cho yêu cầu của mình – rằng khu vực tranh chấp đã từng thuộc về Trung Quốc hoặc từng là nơi sinh sống của người Trung Quốc,điều thường diễn ra một vài trăm năm trước …
Và vì vậy, cách đây vài tháng đã có một sự leo thang chính trị và quân sự trong quan hệ của Bắc Kinh-Tokyo, may mắn là đã không kết thúc bằng cuộc đối đầu vũ trang – mặc dù đôi khi tàu bè và máy bay của hai nước xích lại gần nhau ở khoảng cách nguy hiểm gần. Tranh chấp quần đảo Senkaku (cách gọi của người Nhật) hay Điếu Ngư (cách gọi của Trung Quốc khi họ muốn). Dưới đáy biển xung quanh các đảo đá và không có người là trữ lượng dầu khí. Các đảo thuộc về Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX; sau năm 1945 dưới sự kiểm soát của Hoa Kỳ, trong năm 1972, Hoa Kỳ đã cho họ một lần nữa tại Nhật Bản. Trong khi đó, Trung Quốc -cũng như chính phủ của Đài Loan tuyên bố – đó là lãnh thổ lịch sử Trung Quốc, như các tài liệu đầu tiên bằng văn bản về các quần đảo này là do các thủy thủ Trung Quốc (năm 1372) viết, và kể từ thế kỷ thứ mười sáu, hòn đảo này đã được xác định trên bản đồ như Trung Quốc.
Đòi hỏi của Trung Quốc đã vấp phải đòn đáp trả áp đảo không chỉ của Nhật Bản: trong chuyến đi tháng Tư đến châu Á, Tổng thống Barack Obama khẳng định rằng hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật Bản cũng áp dụng đối với quần đảo Senkaku.
WP
——
Nguyên bản bài báo tiếng Ba Lan.
Piraci mórz południowych
Gdy Europa patrzy na Ukrainę, na Dalekim Wschodzie odżywa stary konflikt. Jego aktorzy to Chiny i Wietnam, starzy-nowi rywale. Azja Wschodnia obserwuje ich spór z coraz większym niepokojem.
Szymon Galicki z Ho Chi Minh
Niektórzy uważają, że konflikt chińsko-wietnamski to jedno z największych zagrożeń dla bezpieczeństwa w Azji Wschodniej – obok takich problemów jak nieprzewidywalność Korei Północnej, japońsko-rosyjski spór o Kuryle czy rywalizacja Chin i USA o region Azji i Pacyfiku.

Azjatyckie „gardło strategiczne”

Choć głównymi aktorami w tym sporze – gdzie kością niezgody jest podział stref wpływów na Morzu Południowochińskim – są Chiny i Wietnam, w grę wchodzą także interesy kilku innych krajów: Filipin, Tajwanu, Malezji i Sułtanatu Brunei. I choć w 1992 r. Chiny ogłosiły cały obszar Morza Południowochińskiego swoimi wodami terytorialnymi, to za swoje (lub częściowo swoje) uważają je także inni.
Główna oś konfliktu dotyczy Wysp Paracelskich i Spratly. Na obszarze tych archipelagów są bowiem bogate złoża ropy i gazu. Ale także samo Morzu Południowochińskim ma duże znaczenie strategiczne: przebiegają przez nie ważne szlaki handlowe. Region Azji i Pacyfiku staje się dziś centrum światowej gospodarki – tymczasem kto kontroluje cieśniny Malakka, Sundajską i Makasarską, ten może kontrolować również gospodarkę regionu.
Zwłaszcza cieśnina Malakka jest niezwykle istotnym światowym szlakiem wodnym – porównuje się ją do cieśniny Ormuz między Iranem i Półwyspem Arabskim, tego „strategicznego gardła” dla przepływu ropy (i tym samym dla światowego handlu tym surowcem). 
„Ryzyko konfliktu zdezorganizuje olbrzymi napływ towarów i będzie mieć nieprzewidywalny wpływ na gospodarki w naszym regionie i na świecie. Może to nawet odwrócić trend wychodzenia globalnej gospodarki z kryzysu” – mówił wietnamski premier Nguyen Tan Dung na Światowym Forum Ekonomicznym Azji Wschodniej w stolicy Filipin pod koniec maja. I przypomniał, że aż dwie trzecie światowego handlu przechodzi przez Morze Południowochińskie. 

Przeholowana platforma

Napięcie zaczęło się na początku maja. Wtedy to Chińczycy przyholowali i zainstalowali u wybrzeży spornych Wysp Paracelskich ogromną platformę wiertniczą „Haiyang 981” i zapowiedzieli, że w sierpniu zacznie pracę.
Wyspy Paracelskie to archipelag prawie bezludnych, skalistych wysepek – 330 km na południe od chińskiej wyspy Hainan i 320 km na wschód od wybrzeża Wietnamu. Chińscy historycy twierdzą, że to chińscy żeglarze odkryli je i zagospodarowali 2000 lat temu. Wietnamczycy polemizują, kolonizację wysp przypisując swoim przodkom. I wskazują na fakt, że wyspy są naturalnym przedłużeniem ich szelfu kontynentalnego.
Spory „graniczne” obu państw trwają od dawna – co nie przeszkadzało Pekinowi wspierać komunistów z Hanoi w ich wojnie z demokratycznym Wietnamem Południowym (popieranym z kolei przez USA). Ale już w 1974 r. doszło do krótkiego konfliktu zbrojnego wokół archipelagu. Marynarka chińska zdobyła wtedy kontrolę nad Wyspami Paracelskimi. W 1979 r., na fali wietnamskiej interwencji w Kambodży, doszło do krwawej wojny granicznej między Chinami i Wietnamem – zginęło kilkadziesiąt tysięcy ludzi. W 1988 r. Pekin i Hanoi stoczyły jeszcze jedną krótką bitwę morską u wybrzeży Wysp Spratly, która zakończyła się wygraną floty chińskiej. 
Teraz Hanoi natychmiast zażądało przerwania prac przy platformie. Premier Nguyen Tan Dung poinformował agencję Reutera, że „Wietnam będzie zdecydowanie bronić swej suwerenności”. Kilka wietnamskich okrętów usiłowało przeszkodzić Chińczykom, lecz Pekin skierował w ten rejon flotyllę znacznie silniejszą: ponad sto jednostek. Skończyło się na oblewaniu okrętów wietnamskich z działek wodnych i wzajemnych próbach taranowania. Ale w Wietnamie plotkowano o zabijaniu wietnamskich kutrów rybackich i zatapianiu ich kutrów, o czym miały milczeć władze.
Pekin od razu oskarżył Hanoi o podsycanie napięć w regionie. „Przeinaczają fakty, oczerniają Chiny i wysuwają niedorzeczne oskarżenia” – mówiła rzeczniczka chińskiego MSZ. – „Któż ciągle podważa suwerenność drugiego kraju? Kto powoduje napięcia na morzach? Kto, u licha, niszczy pokój i stabilizację na Morzu Południowochińskim? Fakty mówią same za siebie”. 

Antychińskie czy antyrządowe?

Ale na morskich przepychankach się nie skończyło.
W komunistycznym Wietnamie, gdzie ludzie nie mogą ot tak sobie zbierać się i demonstrować, agresywna polityka Chin rozpaliła antychińskie i patriotyczne nastroje – przy cichej aprobacie rządu. I szybko wymknęły się one spod kontroli.
Tłumy Wietnamczyków ruszyły na chińskie fabryki w całym kraju – bądź uważane za chińskie, choć w istocie tajwańskie, singapurskie czy południowokoreańskie. Przy początkowej bezczynności policji doszło do regularnych bitew z ich chińskimi pracownikami, demolowania, okradania, podpalania i niszczenia zakładów. Zginęło co najmniej 20 osób, setki zostały ranne.
Po zamieszkach wietnamskie władze aresztowały ok. 600 osób, a Chiny ewakuowały z Wietnamu około 3 tys. swych pracowników; tysiące uciekły też do sąsiedniej Kambodży. Szef dyplomacji Chin Wang Yi wezwał Hanoi do powstrzymania wrogich wystąpień.
W Wietnamie o tym wszystkim informowali w zasadzie jedynie opozycyjnie nastawieni blogerzy, czyli jedyne prawdopodobnie miarodajne źródło wieści z Wietnamu. Dwaj z nich, najbardziej znani – Nguyen Huu Vinh oraz Nguyen Thi Minh Thuy – zostali aresztowani. Rządowa prasa i telewizja zachowały niezrozumiałe dla Wietnamczyków milczenie. Relacjonowały tylko „spontaniczne” patriotyczne demonstracje, o rozróbach nie było mowy. Być może to tylko dolało oliwy do ognia w feudalnych stosunkach lud-państwo.
– Rząd nabrał wody w usta, bo wysprzedał Chinom połowę kraju i napchał własne kieszenie. Jest skorumpowaną marionetką Pekinu, tak nielubianego przez zwykłych Wietnamczyków – mówi „Tygodnikowi” 30-letni przedsiębiorca z Hanoi, pragnący zachować anonimowość. – A przynajmniej tak myślą prości ludzie, którzy niestety skierowali swój gniew przeciw pracodawcom, w wyniku czego pracę straciło kilkadziesiąt tysięcy i tak biednych Wietnamczyków. Naród jest wściekły na rząd za brak konkretnej reakcji na politykę Chin. Z kolei rząd boi się, że cała sprawa z Chinami może obrócić się przeciwko niemu na arenie wewnętrznej – dodaje. 

Co z tym Wietnamem?

W tak ludnym, bo ponad 90-milionowym reżimie jak Wietnam, radykalne protesty i zamieszki są ewenementem na skalę nie spotykaną od lat. Władza milcząco pozwoliła społeczeństwu wyrazić patriotyczną frustrację, ale zarazem dopuściła do niespotykanych tu rozbojów i nawet mordów na Bogu ducha winnych chińskich pracownikach. Jednocześnie, nie informując społeczeństwa o tych zdarzeniach, próbowała ukryć prawdę.
Choć to być może skrajna opinia, to jednak wydaje się, że wielu Wietnamczyków patrzy na obecny konflikt z Chinami jak na preludium otwartego konfliktu z własnym rządem, bezradnym i skorumpowanym – chodzi tu zwłaszcza o ludzi młodych, a to oni stanowią większość tego młodego społeczeństwa. Ono czuje się oszukiwane i pomiatane tak przez odwiecznego i potężnego wroga, Chiny, jak też przez własną Partię Komunistyczną, trzymającą kraj pod pręgierzem policji i tajnych służb. Nierzadko pojawiają się tu dziś opinie, które porównują zachowanie Chin na Morzu Południowochińskim do rosyjskiej operacji na Krymie.
– Myślę, że reakcja rządu Wietnamu jest słaba, bo to czysto psychologiczny strach wobec wojskowej potęgi Chin – mówi „Tygodnikowi” znany 32-letni dysydent i bloger Paulo Thanh Nguyen. – Zwłaszcza, że rząd czuje się osamotniony i bezbronny na arenie międzynarodowej. Poza tym relacje partii komunistycznych naszych krajów są silne, co niejako kłóci się z otwarciem Wietnamu na Zachód…
Opozycjonista uważa, że jedynym wyjściem dla Wietnamu byłby dziś sojusz z USA i stopniowe prowadzenie kraju w stronę coraz większej demokracji – to może dać krajowi siłę. Takiej opinii nie usłyszymy oczywiście w rządowych mediach.
Co dalej? Trudno przewidzieć. Pewne jest jedno: jeśli sytuacja w regionie Morza Południowochińskiego się nie uspokoi, odczuje ją cały świat, demokratyczny i niedemokratyczny.
Chiny: walka o wyspy
WYSPY PARACELSKIE I SPRATLY to nie jedyne archipelagi na morzach azjatyckich – Południowochińskim i Wschodniochińskim – o które Pekin toczy dziś spór z sąsiadami. A precyzyjniej: nie tylko o wyspy, lecz także o otaczające je akweny morskie, pod którymi mogą znajdować się złoża surowców. Jednak nie tylko o surowce (gaz i ropę) oraz o łowiska ryb tutaj chodzi, lecz również o geopolitykę oraz prestiż.
Eksperci wskazują, że od kilku lat Chiny świadomie eskalują zadawnione konflikty terytorialne, lądowe i morskie, swoje roszczenia uzasadniając historycznie – tym, że sporne obszary należały kiedyś do Chin lub były zamieszkane przez Chińczyków. Rzecz w tym, że zwykle miało to miejsce kilkaset lat temu…
I tak, kilka miesięcy temu doszło do polityczno-militarnej eskalacji na linii Pekin-Tokio, która na szczęście nie zakończyła się starciem zbrojnym – choć czasem okręty i samoloty obu krajów zbliżały się do siebie na niebezpiecznie bliską odległość. Przedmiotem sporu jest archipelag Senkaku (jak zwą je Japończycy) lub Diaoyu (jak chcą Chińczycy). Pod dnem morskim wokół tych skalistych i bezludnych wysepek są złoża ropy. Wyspy należą do Japonii od końca XIX w.; po 1945 r. były pod zarządem USA, w 1972 r. Stany oddały je ponownie Japonii. Tymczasem Chiny twierdzą – podobnie zresztą jak rząd Tajwanu – że to terytoria historycznie chińskie, jako że pierwszą pisemną dokumentację tych wysp mieli sporządzić chińscy marynarze (w 1372 r.), a od XVI wieku wyspy oznaczano na mapach jako chińskie.
Chińskie roszczenia spotkały się ze zdecydowaną ripostą nie tylko Japończyków: podczas swojej kwietniowej podróży po krajach Azji prezydent Barack Obama potwierdził, że amerykańsko-japoński traktat o bezpieczeństwie ma zastosowanie także do wysp Senkaku.
WP

2382. “Lấy phiếu“, “bỏ phiếu“, bản chất vấn đề nằm ở đâu ?

TS Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức
25-06-2014
H3
Sự khác nhau giữa lấy và bỏ phiếu tín nhiệm đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giải thích, khi triển khai lần đầu tiên tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, tháng 5.2013: “Lấy phiếu tín nhiệm diễn ra định kỳ hàng năm, không phải chỉ ở Quốc hội, mà tất cả các cơ quan Đảng và Trung ương sẽ làm (1). Một năm mà anh đã không quá bán thì cho anh nếu sang năm lại không quá bán thì đương nhiên phải bỏ phiếu tín nhiệm”(1.2).Mục đích và cách thức cũng được Tổng Bí thư làm rõ: “Bỏ phiếu tín nhiệm là bỏ phiếu bất tín nhiệm. Mục đích lấy phiếu tín nhiệm là cảnh tỉnh, răn đe để cán bộ tự soi, tự sửa là chính(2), nên lấy phiếu tín nhiệm mới được quy định ở 3 mức. Còn nếu 2 mức thì đã là bỏ phiếu tín nhiệm rồi“. Sự điều chỉnh từ định kỳ hàng năm xuống mỗi nhiệm kỳ 1 lần cũng được Tổng Bí thư cho biết lý do tại kỳ họp này: “Vì hàng năm đều có đánh giá, lấy ý kiến nhiều lần với rất nhiều kênh khác nhau, khi vào Quốc hội cũng đều tiến hành bỏ phiếu rồi đến cuối nhiệm kỳ lại đánh giá nữa. Cứ dồn dập liên tục, quanh năm chỉ có bận việc này thì còn làm gì được nữa (3)”. Kỳ vọng và hiệu qủa lấy phiếu tín nhiệm, theo Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, “không gì tốt bằng nhân dân. Người dân đánh giá lĩnh vực đó cán bộ đã làm tốt chưa. Lấy phiếu kết quả thấp/cao chính là thể hiện sự đánh giá đó“(4). “Thực ra chỉ có Việt Nam mới lấy phiếu tín nhiệm (4.1). Ở các nước họ bỏ phiếu bất tín nhiệm luôn“4.2″.
*Điều tra xã hội học
“Lấy phiếu tín nhiệm (LPTN)“ và “bỏ phiếu bất tín nhiệm (BPBTN)“ là 2 khái niệm cơ bản phổ quát trên thế giới liên quan tới bầu cử, bổ nhiệm. Đối tượng áp dụng là các chức danh bầu cử và bổ nhiệm, tức cựu ứng viên (ƯV). Còn nơi lấy, bỏ phiếu là nơi bầu, bổ nhiệm (BBN). Cả 2 đều dùng phiếu định lượng, nhưng LPTN cho kết quả khẳng định mức độ tín nhiệm, còn BPTN cho kết qủa chỉ với 2 khả năng, hoặc bãi nhiệm hoặc không, tùy thoả thuận ban đầu như quá bán, hay quá 2/3 chẳng hạn. Quy trình công nghệ thường trải qua 3 công đoạn, tương ứng với 3 nơi liên quan tới BBN: (a) nhân dân (cử tri), (b) các ủy ban điều trần của Quốc hội và (c) Quốc hội. Xuất phát từ nguyên lý người dân là chủ nhân đất nước, ƯV là công bộc chỉ xứng đáng khi được chủ nhân tín nhiệm, công đoạn (a) thường áp dụng LPTN vốn thuộc đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học và chuyên nghề “điều tra xã hội học (ĐTXHH)“. ĐTXHH có chức năng tổng hợp ý kiến dân chúng hay một nhóm dân chúng về nhận thức, phản ứng, tâm trạng hay mong muốn của họ. Đó cũng là một phương pháp trong điều tra thị trường, đánh giá triển vọng doanh thu, biến động giá cả, thành phần khách hàng… Điều tra xã hội học được thực hiện thông qua lấy ý kiến theo phương pháp xác suất thống kê, do đó đòi hỏi số lượng mẫu phải mang tính đại diện, độc lập, nghĩa là không có quan hệ trực tiếp với đối tượng điều tra và số mẫu đủ lớn. Vì vậy, họ không LPTN trong phạm vi Quốc hội, HĐND như ở ta nêu ở điểm (4.1), mà trong toàn dân, có thể trực tiếp hoặc qua điện thoại, bưu điện hay E-Mail, và cũng nhờ vậy tránh được trở ngại nêu ở điểm (3) đồng thời đạt được hiệu qủa tối ưu ở điểm (4).
Điều tra xã hội học được áp dụng lần đầu tiên năm 1824 tại Thủ phủ Tiểu bang Pennsylvania, Hoa Kỳ, bởi một tờ báo điạ phương, với chỉ một câu hỏi, ai sẽ được tín nhiệm trở thành tổng thống Hoa Kỳ trong cuộc bầu cử năm 1824. 59% người được hỏi trả lời tín nhiệm Andrew Jackson. Kết quả bầu cử sát tỷ lệ trên, nhưng rốt cuộc John Quincy Adams trúng tổng thống bởi chiếm quá bán phiếu đại cử tri.
Hiện ở Đức có nhiều viện điều tra xã hội học uy tín, như viện FGW hoạt động từ năm 1974 do đài truyền hình nhà nước ZDF cấp kinh phí, một trong những nhiệm vụ chính là đánh giá độ tín nhiệm chính trị, đúng nghĩa “lấy phiếu tín nhiệm“ ở ta. Hay viện IfD-Allensbach thành lập 1947, chuyên khảo cứu về các vấn đề chính trị, tâm ý và kinh tế, từ năm 1956 xuất bản hàng năm sách „niên giám dân chủ“. Viện FORSA lớn hàng đầu nước Đức, thành lập năm 1984, chuyên nhận đơn đặt hàng của 2 kênh truyền hình tư nhân nổi tiếng Đức ProSieben, và RTL. Viện EMNID cũng lớn tương tự FORSA thành lập năm 1945 chuyên nhận đơn đặt hàng của Chính phủ Đức.
*Tham khảo công nghệ LPTN ở Đức
Khác ta, Đức theo chế độ đa đảng, đảng nào trúng cử được lập thành đoàn nghị sỹ đảng đó đóng vai trò 1 bộ phận, đơn vị bên dưới, trực thuộc quốc hội. Bầu Quốc hội chính là bầu các đảng cùng ứng viên cá nhân đảng đó giới thiệu, và ứng viên không đảng phái. Vì vậy, lấy phiếu tín nhiệm lẽ dĩ nhiên phải lấy từ chính cử tri đối với các ứng viên do cử tri bầu (công đoạn a). Có thể tham khảo kết quả lấy phiếu tín nhiệm được thực hiện bởi 4 viện trên lần gần đây nhất, với câu hỏi “nếu thứ 7 tuần tới bầu cử Quốc hội, thì ngài tín nhiệm bầu đảng nào? cho kết qủa „kiểm phiếu“ bẩu cử “thử“ trong bảng dưới đây:
H2
Các đảng ứng viên nhìn vào cột (1), (2) và (3) biết ngay uy tín của mình đã và đang ở mức nào trong mắt người dân. Phiá cầm quyền, Liên đảng CDU/CSU và SPD thắng cử kỳ bầu cử Quốc hội năm ngoái đến 67,2% số phiếu, tới lần bầu cử thử này kết qủa uy tín bị sụt giảm 0,7-2,5 % chính là thách thức đòi hỏi Liên đảng phải xem xét lại thực tế quản trị đất nước và những chính sách đã áp dụng. Phía không chấp chính, có 3 đảng đã tăng được uy tín tới gần 2%, là cơ hội cho họ yên tâm phát huy tiếp vai trò của mình trên chính trường. LPTN bằng cách bỏ phiếu thử, vì vậy trở thành động lực thúc đẩy, không chỉ qua đó thu hút dân chúng tích cực tham gia quản lý đất nước, mà còn tạo cơ hội cho mọi đảng phái dù không hay có tham chính (tham gia quốc hội) hoặc kèm cả chấp chính (nắm chính phủ), đều có thể “tự soi, tự sửa“ như ở điểm (2), tránh được trừng phạt bởi quy luật nghiệt ngã của chính trường “một đảng không biết sửa là một đảng hỏng“ mà đảng PDP là một điển hình (xem mục dưới).
Khác bầu cử Quốc hội chỉ có thể bỏ phiếu thuận, chống hoặc trắng, người dân không được quyền bầu chính khách quan chức mà chỉ có quyền tự do đánh giá năng lực và uy tín họ, nên thang điểm đánh giá được áp dụng như trong chấm điểm học sinh, từ -5 đến + 5. Nếu quy đổi sang bỏ phiếu bầu cử, cũng có thể hiểu: 0 là phiếu trắng, dương là phiếu thuận và âm là phiếu chống.
Kết qủa điều tra xã hội học của FGW theo cách chấm điểm, được thực hiện bằng phỏng vấn qua điện thoại từ ngày 2 – 4.6.2014 với 1.215 cử tri chọn đại diện ngẫu nhiên, cho bảng điểm như sau: Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Đảng CDU Merkel đạt 2,2 (tháng 5 trước đạt 2,4 điểm, mất -0,2 điểm), đứng vị trí đầu bảng. Vị trí thứ 2 Bộ trưởng Ngoại giao Frank-Walter Steinmeier 1,9 điểm (tháng 5: 2,1, mất -0,2). Vị trí thứ 3, Bộ trưởng Nội vụ Wolfgang Schäuble 1,8 điểm (tháng 5: 1,9, mất -0,1). Tiếp theo Hannelore Kraft Phó Chủ tịch đảng SPD 1,5; Phó Thủ tướng, Chủ tịch đảng SPD Gabriel 1,2; Peer Steinbrück từng ứng viên Thủ tướng của đảng SPD nhiệm kỳ này 1,0; Nữ Bộ trưởng Quốc phòng Ursula von der Leyen 0,8; Nữ Bộ trưởng Lao động, Xã hội Andrea Nahles 0,6; Trưởng đoàn nghị sỹ đảng Linke (trong đó có đảng cộng sản) Gregor Gysi 0,3; Chủ tịch đảng CSU Horst Seehofer 0,3 điểm.
Cách chấm điểm học sinh, và để người dân đánh giá vốn hiệu qủa “không gì tốt bằng nhân dân“ (bởi họ là người thụ hưởng các chính sách nhà nước, trực tiếp cho điểm), vừa tránh được gây bất lợi như ở điểm (3), khắc phục được trăn trở của các đại biểu nêu ở điểm (5.1), (5.2), (5.3), (6), (7) (trình bày mục dưới); các chính khách quan chức trọng trách có đủ thời gian dài 4 năm để tự “cảnh tỉnh, răn đe, tự soi, tự sửa“ như ở điểm (2).
*Hiệu qủa thực tế
Có thể tham khảo tình cảnh đảng FDP của cựu Chủ tịch gốc Việt Rösler, một đảng lớn hàng đầu xưa nay ở Đức, đang liên minh chấp chính thì bị loại ra khỏi Quốc hội với số phiếu bầu tụt từ 14,7% kỳ bầu cử năm 2009 xuống còn 4,8% nhiệm kỳ này, dưới ngưỡng được vào Quốc hội, quy định 5%. Philipp Rösler và toàn bộ BCH phải nhận trách nhiệm thất bại, cùng từ chức. Thoạt đầu, năm 2009, chỉ sau thắng lợi kỳ bầu cử mấy tháng, kết quả điều tra xã hội học của các viện cho thấy, uy tín đảng này liên tiếp tụt, xuống tận mức đáy 3% (nghĩa là mất tới 11,7%). Từng nổi tiếng là một tài tử chính trị xuất chúng, Rösler được bổ nhiệm làm phó Thủ tướng, rồi Đại hội đảng bất thường bầu làm Chủ tịch, với kỳ vọng thay người tiền nhiệm cứu vớt Đảng FDP. Mặc dù có gần 4 năm liên tục được cảnh tỉnh, răn đe qua bầu cử thử hàng tháng để đảng tự soi, tự sửa, nhưng rốt cuộc cũng chỉ nhích lên được gần ngưỡng 5%. Bởi kết quả thăm dò ý kiến về chính sách cho thấy, chính sách thuế của đảng FDP đề xuất chỉ được 6% dân chúng ủng hộ, chính sách y tế chỉ 4%, và chính sách kinh tế thuộc lĩnh vực chủ chốt có tiếng của đảng FDP xưa nay cũng chỉ 3%. Đặc biệt tới 83% người được hỏi, đồng ý với đánh giá: Đảng FDP hứa hẹn nhiều nhưng gần như không thực hiện được, tức bất lực. Cái gì phải đến sẽ đến. Đảng FDP bị loại ra khỏi Quốc hội Đức nhiệm kỳ này là một thực tế chứng minh tính hữu ích của điều tra xã hội học nước họ qua bầu cử thử và cho điểm có khả năng cảnh tỉnh, răn đe, tự soi, tự sửa, nếu không sẽ bị chính người dân đào thải bằng lá phiếu thật của họ.
*Những trăn trở đáng chú ý của các đại biểu về LPTN và BPBTN
Khác với điểm (1), Tờ trình của ỦBTVQH kỳ họp này chọn phương án LPTN một lần vào giữa nhiệm kỳ (năm thứ ba); giữ nguyên đối tượng lấy phiếu, với 3 mức đánh giá, tín nhiệm cao, tín nhiệm, tín nhiệm thấp. Người được lấy phiếu khi có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá “tín nhiệm thấp” thì có thể xin từ chức. Có từ quá nửa nhưng chưa đến 2/3 tổng số đại biểu đánh giá “tín nhiệm thấp” thì ỦBTVQH trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp tiếp theo. Người có từ 2/3 tổng số đại biểu trở lên đánh giá “tín nhiệm thấp” thì sẽ bỏ phiếu tín nhiệm ngay tại kỳ họp đó.
Khi thảo luận, Đại biểu Lê Thị Nga cho rằng “trong tương lai gần nên đi đúng xu hướng thế giới chỉ BPBTN“ (5). “LPTN rất khó tránh được cảm tính. Có những người mới chỉ biết mặt qua ảnh, tìm hiểu qua lý lịch, đến tận khi Chính phủ mới ra mắt mới biết mặt (5.1)“. Còn theo Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường, gần 500 đại biểu chắc cũng không đánh giá hết được công việc của UV (5.2). Mặt khác, nếu tiến hành BPBTN ngay thì liệu có cơ hội để người tín nhiệm quá thấp giải trình và có đảm bảo chuẩn bị được người thay thế (5.3). Trước phiên thảo luận, Chính phủ cũng có văn bản đề nghị “không quy định kết quả LPTN làm căn cứ trực tiếp để thực hiện BPBTN“ (6).
* Cơ sở pháp lý nào cho LPTN và BPBTN ở Quốc hội?
Trong khi LPTN thuộc quyền tự do ngôn luận, chính kiến, hiệu quả “không gì tốt bằng nhân dân“, như ở Đức có thể đào thải đảng FDP mất tín nhiệm ra khỏi nghị trường, hay thay đổi chính phủ qua các nhiệm kỳ theo ý chí của người dân, thì LPTN và BPBTN ở quốc hội trong bất kỳ nước nào cũng liên quan tới nguyên lý cơ bản, khái niệm phổ quát, về chức năng và mối quan hệ qua lại giữa 4 chủ thể, quốc hội, đảng, chính phủ, toà án, do hiến pháp chế định.
Ở những nước theo mô hình hiến định đảng là lực lượng chính trị, quốc hội lập pháp, chính phủ hành pháp, toà án tư pháp, thì mối quan hệ giữa chúng được thể chế hoá, trở thành quy trình tự động xưa nay. Như Hiến pháp Đức quy định, đảng là những tổ chức chính trị tự nguyện, “tham gia vào quá trình biến ý chí chính trị dân chúng thành chính sách nhà nước“ (điều 21), qua bầu cử có thể tham chính hoặc/và chấp chính. Vì vậy, LPTN được thực hiện chỉ ở công đoạn (a) bằng phương pháp bầu cử thử. Đối với Chính phủ, Thủ tướng do Quốc hội bầu và Tổng thống công bố (điều 63), Bộ trưởng không do Quốc hội mà do Thủ tướng bổ nhiệm bãi nhiệm (điều 64), vì vậy Quốc hội không thể định kỳ LPTN vốn đã được thực hiện ở công đoạn (a) hay BPBTN do nhiệm kỳ họ đã được hiến định 4 năm chứ không phải tạm thời. Tuy nhiên Hiến pháp họ cũng đã dự liệu tình huống ƯV mất uy tín giữa chừng, nên điều 67 hiến định: Quốc hội có thể BPBTN Thủ tướng bất kỳ lúc nào có vấn đề về uy tín (bất thường), nếu quá bán sẽ bị bãi nhiệm (tức thực hiện công đoạn c). Ủy ban Quốc hội có thể điều trần ƯV khi có vấn đề (tức thực hiện công đoạn b) làm căn cứ định lượng cho Quốc hội xử lý. Rốt cuộc, BPBTN ở công đoạn (c) không được phép áp dụng định kỳ, nhưng có thể áp dụng bất thường. Đó cũng chính là cơ sở pháp lý buộc tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng nước họ luôn sẵn sàng từ chức một khi hành xử bị đông đảo dân chúng bất bình, chính trường phản đối (2 tổng thống Đức 2 nhiệm kỳ kế tiếp qua đều từ chức, 1 chỉ bởi 1 câu phát ngôn vi hiến; 1 chỉ do bị ngờ vực vụ lợi 750 Euro, vừa qua đã được tuyên trắng án) nếu không muốn bị BPBTN bất thường, trở thành nền văn hoá từ chức mà ở ta còn thiếu vắng.
Nước ta bước đầu áp dụng LPTN và BPBTN, vì vậy có thể coi là bước quá độ hay thử nghiệm hội nhập chính trường thế giới như nêu ở điểm (5). Trong 3 công đoạn phổ quát, hiện ở ta LPTN chưa thể thực hiện được ở công đoạn (a) như các nước, nên không còn cách nào khác phải thay thế bằng công đoạn (c). Có thể áp dụng phương pháp bầu cử thử hoặc chấm điểm. Tuy nhiên để LPTN có giá trị khoa học như ở công đoạn (a) đỏi hỏi tần suất (số lần trong nhiệm kỳ) phải đủ độ tin cậy theo toán thống kê, và đại biểu phải thu thập được ý kiến cử tri để đảm bảo tính khoa học mẫu điều tra đại diện đủ lớn và độc lập. Đó là gánh nặng đặt lên vai Đại biểu Quốc hội, chứ không phải một đặc quyền có thể dẫn tới vận động hành lang giữa đối tượng và người lấy phiếu, đóng vai trò tiền đề, điều kiện „cần“ cho LPTN, nếu không tự nó đánh mất ý nghĩa vốn có.
Cũng như bất kỳ quốc hội nào trong nhà nước pháp quyền, Quốc hội ta có chức năng lập pháp, vì vậy BPBTN bất thường nằm trong khả năng và trách nhiệm của Quốc hội, kể cả khi LPTN đặt ra tình huống trực tiếp phải BPBTN bất thường như ở điểm (1.2). Trong trường hợp này chỉ có thể bảo đảm tính khoa học để thoả mãn điểm (6) bằng cách áp dụng công đoạn điều trần (b) được coi như một phương pháp giám định, nếu không BPBTN bất thường sẽ mang tính xác suất, nhất là khi rơi vào tình huống ở điểm (5.1) và (5.2).
Nguồn ảnh: báo Dân Trí

2383. VN- tâm lý “chờ sung rụng” và trạng thái “bị lờn thuốc”

Blog RFA
Song Chi
25-06-2014
H1
Tâm lý “chờ sung rụng”…
Giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Cộng nằm trên vùng biển thuộc chủ quyền của VN đã gần 2 tháng trời. Và mới đây, Bắc Kinh tiếp tục đưa thêm 3,4 giàn khoan khác ra biển Đông, trong đó giàn khoan Nam Hải 9 đang được di chuyển tới gần vùng đặc quyền kinh tế của VN.
Điều này cho thấy sau một thời gian thử thăm dò phản ứng của nhà cầm quyền VN cũng như dư luận quốc tế về vụ Hải Dương 981, nhận thấy phản ứng của VN và của quốc tế không đủ mạnh, không đáng sợ, Trung Cộng có vẻ cho rằng đã đến lúc muốn làm gì thì làm, đặc biệt đối với VN.
Về mặt thực tế mà nói, VN xem như đã mất biển. Một quốc gia nằm quay mặt ra biển, có đường bờ biển dài 3260 km không kể các đảo, nay phải chịu cảnh bị chặn mất đường ra biển. Ngư dân chỉ cần đánh bắt cá xa bờ một chút là gặp tàu Trung Quốc, bị Trung Quốc rượt đuổi, đánh cướp, đánh chìm tàu các kiểu, còn người thì bị đánh đập, bắt cóc, đòi tiền chuộc…Vùng lãnh hải thuộc chủ quyền của VN, nằm trong khu vực biển Đông được đánh giá là giàu có về tài nguyên, dầu khí…nhưng trong tương lai, người Việt chỉ còn có thể giương mắt nhìn tàu “nước bạn” nghênh ngang đi lại, nhìn giàn khoan “nước bạn” khai thác dầu của nước mình.
Không những thế, một khi Trung Cộng đã hoàn tất các căn cứ quân sự trên quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà chúng đánh chiếm được từ VN, thì an ninh quốc phòng của VN thật sự bị đặt trong tình trạng nguy hiểm!
Thế nhưng, nhà cầm quyền VN, suốt trong thời gian giàn khoan Trung Cộng xâm phạm lãnh hải VN, đã tỏ ra thực sự lúng túng, không biết chống đỡ cách nào, ngoại trừ phản đối miệng, phản đối bằng thư, công hàm, cho tàu kiểm ngư lượn vòng xa xa giàn khoan bắt loa phản đối, khuyến khích ngư dân ra khơi giữ vững chủ quyền thay cho nhà nước…
Các quan chức lãnh đạo cho tới tướng tá cao cấp, người này phát biểu mâu thuẫn với người kia, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, cho thấy nội bộ đảng và nhà nước cộng sản VN vẫn đang bị chia rẽ sâu sắc trong mối quan hệ với Trung Cộng và phương hướng giải quyết. Khi thấy sự bất bình, phẫn nộ trong dân chúng có vẻ tăng lên thì họ lại lên tiếng mỵ dân vài câu rồi đâu lại vào đó.
Người VN trong nước, ngọai trừ một số bày tỏ sự phẫn nộ, uất hận trên các trang blog, các trang mạng xã hội…số đông còn bận tiếp tục quay cuồng với cơm áo gạo tiền và bao nhiêu mối lo hàng ngày. Bởi có thể làm gì, khi ngay cả biểu tình phản đối Trung Cộng nhà nước cũng không cho phép, và bởi vì “mọi chuyện đã có đảng và nhà nước lo”.
Dân chờ nhà cầm quyền hành động. Trong nỗi tuyệt vọng, dù từ lâu đã mất lòng tin vào quyết tâm chống Tàu của nhà cầm quyền, người dân hết mong chờ cả giàn lãnh đạo thay đổi, tìm cách “thoát Trung”, lại hy vọng có một nhân vật cụ thể trong đảng, trong nhà nước cộng sản dám vượt lên trước, gánh vác trách nhiệm với non sông. Chẳng hạn, chỉ cần ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cất lên đôi lời mạnh mẽ, người ta đã vội mừng, vội đặt niềm tin bất chấp những “thành tích” tệ hại của ông Dũng trong việc điều hành, quản lý kinh tế, bất chấp ông Dũng từng nhiều lần nói mà không làm trong quá khứ.
Trong khi đó, cả giàn lãnh đạo cho tới tướng tá nhìn nhau, đùn đẩy nhau rồi cũng…cùng chờ. Chờ các nước khác, nhất là những nước lớn mạnh như Hoa Kỳ, Nhật… có những hành động gây áp lực, hoặc trừng phạt Trung Cộng giúp mình. Thật khôi hài trong việc VN, một mặt luôn tìm mọi cách nhai lại cái quá khứ “thắng” Mỹ, chửi Mỹ, mặt khác lại lên tiếng kêu gọi Hoa Kỳ phải có hành động trước sự hung hăng ngang ngược của Trung Quốc. Có lãnh đạo VN còn hàm ý trách cả…EU, như bà Tôn Nữ Thị Ninh, cựu Đại sứ Việt Nam tại EU và Phó chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, phát biểu trong bài trả lời phỏng vấn một phóng viên của Đức: “EU vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng của VN và một số nước khác trong khu vực Đông Nam Á…Tôi cho rằng, giờ là lúc châu Âu tăng cường hiện diện ở đây để hỗ trợ cho việc thực thi một trật tự thế giới đa cực“.
Đây là lời bình trên trang BS: Bà Ninh lại kêu gọi “bọn đế quốc” can thiệp vào “chuyện nội bộ của gia đình”?  Chẳng phải bà đã từng phát biểu tại buổi họp báo tại ở Mỹ hồi năm 2004, rằng: “Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi”? Mời xem lại: NHỮNG ĐỨA CON HƯ CỦA TÔN NỮ THỊ NINH (LTHQ).”.
Tiếp đến là chờ Bắc Kinh động lòng suy nghĩ lại tình hữu nghị đôi bên. Một số quan chức vẫn gọi Trung Quốc là “bạn”, bản thông cáo của Quốc hội VN vẫn kêu gọi “giữ vững quan hệ hữu nghị giữa hai nước”…
Cuối cùng là chờ… đến tháng Tám khi Tàu Cộng tự động rút giàn khoan đi theo như kế hoạch từ đầu của chúng. Nhưng bây giờ khi giàn khoan thứ nhất chưa rút đi mà các giàn khoan khác lại xuất hiện, thì họ vẫn chưa có hành động gì khác!
…và trạng thái “bị lờn thuốc”
Điều nguy hiểm hơn, về phía dân chúng, sau những phẫn nộ ban đầu khi được biết giàn khoan Trung Cộng kéo vào vùng biển thuộc lãnh hải của VN, tâm trạng chung của số đông dường như đã xìu xuống, nhường chỗ cho sự chán nản, tuyệt vọng, thờ ơ. Bây giờ ngay cả khi nghe tin có 4 giàn khoan, tin Trung Cộng tiếp tục hoành hành trên biển, đang xây đảo nhân tạo trở thành căn cứ quân sự…người dân cũng không phản ứng.
Chuyện vận mệnh của nước mình mà dân mình còn thờ ơ như vậy, trách gì thế giới? Rõ ràng so với mấy hôm đầu báo chí các nước đều lên tiếng về việc Trung Quốc xâm phạm lãnh hải nước láng giềng, dư luận đa số nghiêng về phía VN, nếu lúc đó VN lên tiếng mạnh mẽ hơn, thậm chí kịp thời kiện Trung Cộng ra tòa án quôc tế chứ không chỉ dọa kiện thì có lẽ nhiều nước sẽ ủng hộ. Còn bây giờ, mỗi ngày trên thế giới có bao nhiêu chuyện nóng xảy ra, người ta lại quên chuyện Việt Nam và Trung Quốc.
Nếu so sánh giữa VN và Philippines, hai quốc gia đang cùng chung một hoàn cảnh bị Trung Cộng đe dọa về chủ quyền, người ta có thể thấy rất rõ Philippines thật tâm, quyết liệt chống Trung Quốc.
Người dân Philippines được tự do biểu tình phản đối Trung Cộng, từ người đứng đầu chính phủ là Tổng thống cho đến các nhân vật lãnh đạo cao cấp, người phát ngôn Bộ ngoại giao…luôn luôn có những tuyên bố kịp thời và mạnh mẽ trước mọi động thái của Trung Quốc. Chính phủ Philippines quyết chí kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế, nỗ lực nâng cấp mối quan hệ đồng minh với Mỹ, mở toang các căn cứ cho Mỹ, toàn lực chống Trung Quốc.
Trong khi đó, nhà cầm quyền VN chỉ chống Trung Quốc một cách cầm chừng, nửa vời. Người yêu nước biểu tình phản đối Trung Cộng bị đàn áp, còn những người bị bắt giữ trước đây với cùng lý do vẫn chưa được thả ra. Bốn nhân vật có vị trí cao nhất trong bộ máy lãnh đạo là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội, lặn mất tăm hoặc chỉ có những phát biểu rất chậm, khi giàn khoan và lực lượng tàu bảo vệ đã vào trong vùng lãnh hải VN, đâm va, gây hư hỏng tàu chấp pháp và tàu cá của ngư dân Việt một thời gian. Nói mạnh hơn, dù vẫn chưa đủ là ông Thủ tướng, thì cũng chỉ nói rồi để đó.
Cả đám lãnh đạo, tướng tá cao cấp trốn trong nhà mặc đội tàu của lực lượng Cảnh sát biển và Kiểm ngư phải gồng lên chịu đựng những cú va chạm, đâm húc từ phía tàu Trung Quốc đông, to và mạnh hơn hẳn, và ngư dân thì bị đẩy ra làm những “lá chắn sống” bằng những mỹ từ đẹp đẽ “ngư dân kiên trì bám biển, giữ vững chủ quyền”.
Quốc hội họp trong lúc tình hình như dầu sôi lửa bỏng nhưng cuối cùng vẫn không ra nghị quyết về biển Đông. Rồi VN dậm dọa sẽ kiện Trung Quốc nhưng chưa biết bao giờ kiện, còn Trung Quốc thì đã nhanh tay kiện trước. Trung Quốc đã và đang hoàn tất những căn cứ quân sự khủng trên các quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, nhưng VN vẫn không dám cho Hoa Kỳ chính thức thuê cảng Cam Ranh, ngược lại, lại “ưu tiên cho Nga sử dụng vịnh Cam Ranh” và chỉ làm những động tác an dân kiểu như cho “Tàu vận tải của hải quân Mỹ vào vịnh Nha Trang“ (Tuổi Trẻ).
Xâu chuỗi lại tất cả quá trình đối phó với Trung Quốc của nhà cầm quyền VN để thấy rằng họ có thực tâm chống Trung Quốc hay không.
Mặt khác, nếu chú ý vào mọi chính sách cho tới cách hành xử của Trung Cộng, chúng ta sẽ thấy rằng Bắc Kinh rất nhất quán với tham vọng trước sau như một về việc độc chiếm biển Đông, làm bá chủ khu vực. Và để thực hiện điều đó, Trung Quốc có chiến lược hẳn hoi, tiến hành từng bước, từng bước cho đến khi hoàn tất.
Hành xử như một kẻ cướp, nhưng Bắc Kinh đồng thời tỏ ra rất am hiểu tâm lý con người. Đó là mọi thứ đều có thể trở thành quen, giống như hiện tượng bị lờn thuốc. Cứ dấn tới, đo lường phản ứng của “đối phương” và của thế giới như thế nào, nếu bị phản ứng mạnh thì sẽ tạm lùi lại chờ thời, còn nếu không thì lại dấn tới, lần sau mạnh hơn lần trước, nhưng đến lần hai, lần ba, lần thứ n… thì kẻ bị tấn công đã trở nên quen, và cam chịu, các nước khác cũng quen. Thế là Bắc Kinh thắng.
Với nhà cầm quyền VN, họ đã quen với nỗi nhục bị Bắc Kinh chơi đểu, lấn lướt, khinh thường, họ cũng quen luôn với việc bị người dân coi như một tập đoàn bán nước, nhưng không lẽ với hơn 90 triệu người VN, viễn cảnh mất nước rồi cũng sẽ trở thành quen và chấp nhận?
Nguồn ảnh: Cườis2

2384. Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận trong bảo vệ chủ quyền

Nghiên cứu Quốc tế
Nguyễn Thế Phương
25-06-2014
Việc Trung Quốc quyết định di chuyển dàn khoan Hải Nam số 9 (Hai nan jiu hao) vào biển Đông, mà cụ thể là tới tọa độ gần cửa vịnh Bắc Bộ, cho thấy quyết tâm cao độ của Trung Quốc nhằm hiện thực hóa tham vọng chủ quyền của mình tại biển Đông. Bất chấp các phản ứng của Việt Nam cũng như bất chấp việc uy tín của mình đang bị giảm xuống nhanh chóng, hành vi của Bắc Kinh đã chứng minh rằng các cách tiếp cận “mềm dẻo” hiện tại của Việt Nam trên thực địa đã không mang lại hiệu quả như mong muốn.
Ngoại giao nước nhỏ và phản ứng của nước lớn
Trước hết, cần phải xác định rằng việc Việt Nam chỉ đưa lực lượng Cảnh sát biển và Kiểm ngư ra thực địa để đối phó với hành vi hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương 981 (HD-981) cho tới thời điểm hiện tại là hoàn toàn phù hợp. Về mặt luật pháp, hành động này chứng tỏ Việt Nam là một quốc gia tôn trọng các chuẩn tắc mà thế giới đã quy định liên quan tới tự do hàng hải. HD-981 di chuyển trong vùng biển quốc tế, và tiếp cận vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) 200 hải lý của Việt Nam phù hợp với những gì mà UNCLOS đã quy định về quyền đi qua không gây hại. Khi HD-981 “dừng lại”, Việt Nam cũng đã phản đối và thể hiện quyền tài phán của mình bằng cách sử dụng các lực lượng bán quân sự để tránh đẩy căng thẳng lên cao và châm ngòi cho một xung đột không cần thiết.
Về mặt ngoại giao, Việt Nam cũng đã tận dụng tất cả các kênh ngoại giao song phương và đa phương để tuyên truyền, nói rõ với bạn bè thế giới về lập trường, về chủ quyền của mình cũng như vạch trần hành vi sai trái của Trung Quốc. Các nhà lãnh đạo cấp cao nhất đã phát đi những thông điệp đanh thép về việc bảo vệ cho bằng được chủ quyền của quốc gia. Thậm chí, biện pháp kiện Trung Quốc ra tòa cũng đã được Thủ tướng nêu ra. Cuộc chiến tuyên truyền bước đầu mang lại những kết quả tích cực. Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn không chịu thay đổi lập trường của mình, và dàn khoan thứ hai vẫn được kéo vào biển Đông.
Tại sao Việt Nam vẫn kiên trì theo đuổi ngoại giao mềm dẻo và vẫn chưa đưa các tàu hải quân chính thức ra điểm nóng? Có rất nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, ngoại giao vẫn được Việt Nam coi là công cụ hàng đầu chống lại chính sách bá quyền của Trung Quốc hiện tại. Với một nước nhỏ, lập luận rằng chỉ có ngoại giao và các phương thức tập hợp lực tiếng nói ủng hộ của quốc tế mới có thể tạo ra ưu thế là điều tương đối dễ hiểu nếu xét tới bối cảnh chênh lệch lực lượng quá lớn như hiện nay tại biển Đông. Thứ hai, nhiều ý kiến cho rằng sự xuất hiện của hải quân có thể khiến cho tình hình vượt ra ngoài tầm kiểm soát và sẽ “vướng” vào cái bẫy mà Trung Quốc sẽ giăng ra nhằm cáo buộc Việt Nam là bên gây hấn. Một cuộc đụng độ bằng vũ khí nóng giả định nếu xảy ra thì phần thua chắc chắn thuộc về phía Việt Nam và như vậy Trung Quốc có thể tận dụng cơ hội đó vi phạm nghiêm trọng hơn nữa chủ quyền của Việt Nam. Thứ ba, có khả năng các yếu tố mang tính chính trị đã trì hoãn những hành động cứng rắn hơn từ phía Việt Nam, khi Đảng Cộng sản của hai nước có mối quan hệ khăng khít từ lịch sử. Tâm lý cho rằng Trung Quốc sẽ từ từ giảm căng thẳng hiện tại có thể là một tâm lý hết sức sai lầm. Bắc Kinh thừa hiểu rằng ngoài ngoại giao, Việt Nam có rất ít các công cụ khác để đối phó với các hành vi gây hấn của nước này tại biển Đông.
Khoan hãy nói tới việc dàn khoan thứ 2 này có vi phạm EEZ của Việt Nam hay không, vì dù có hay không thì chắc chắn hành động táo tợn này sẽ còn lặp lại nhiều lần khác nữa. Sự táo bạo trong hành động của Trung Quốc khiến nhiều chiến lược gia của Việt Nam phải giật mình lo ngại. Tiên đoán trước về hành vi này của Trung Quốc có thể là có, tuy nhiên các chính sách đối phó về trung và dài hạn thì hầu như chưa được chuẩn bị kỹ càng. Việt Nam dường như đang đối phó một cách thụ động với các toan tính của Trung Quốc nhiều hơn là chủ động, và việc này cần phải được thay đổi một cách mạnh mẽ trước hết là trong các phản ứng tiếp theo.
Răn đe chủ động thông qua sử dụng hải quân
Các phương thức ngoại giao mềm dẻo và linh hoạt đã được tận dụng triệt để, sự kiên trì của các lực lượng chấp pháp biển đã được thể hiện và ghi nhận, tuy nhiên có lẽ đã đến lúc nên tiến hành các chiến thuật “răn đe chủ động” mạnh mẽ hơn nữa. Chuyển từ thụ động đối phó sang chủ động răn đe sẽ là bước đầu tiên nhằm gia tăng tiếng nói và tạo được một sức ép lớn hơn lên thực địa. Việc chính thức đưa lực lượng Hải quân ra các khu vực dàn khoan sẽ là lời đáp mạnh mẽ đầu tiên.
Thời thế hiện tại đã trở nên thuận lợi và “hợp lý” hơn cho lựa chọn đưa lực lượng Hải quân chính thức xuất hiện tại khu vực tranh chấp. Sự xuất hiện của dàn khoan thứ 2 và mới đây là thông tin cho rằng Trung Quốc trong tương lai sẽ đưa 16 giàn khoan xuống biển Đông cho thấy Bắc Kinh sẽ không ngừng các hành động leo thang căng thẳng và chiến lược “biến không tranh chấp thành tranh chấp” để từng bước khẳng định chủ quyền của mình. Trước mắt, Việt Nam có thể tiến hành điều chỉnh ngay lập tức cách tiếp cận của mình, với những lý do sau:
Đầu tiên, Hải quân là lực lượng quân sự chính thức nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của một quốc gia. Sự xuất hiện của các tàu hải quân sẽ tạo ra một xung lực mới cùng một sức ép lớn hơn trên thực địa. Hành động này ngầm đưa một thông điệp tới Trung Quốc rằng Việt Nam đã sẵn sàng đến mức tối đa nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của mình. Chiến thuật này cũng sẽ giúp tạo ra mặt thuận lợi nhà nước trong việc gia tăng sự ủng hộ của dân chúng. Việc sử dụng các tàu của Cảnh sát biển và Kiểm ngư đã trở nên dần vô hiệu và khiến cho các sức ép trên thực địa trở nên không đủ mạnh. Tính răn đe trong trường hợp này sẽ mạnh mẽ hơn, và quan trọng đây sẽ là hàm ý ám chỉ trong tương lai về một Việt Nam cứng rắn và quyết tâm trong bảo vệ chủ quyền.
Thứ hai, việc đưa tàu hải quân ra thực địa lúc này sẽ chỉ được xem như một hành động tự vệ chính đáng của Việt Nam. Căng thẳng, và nghiêm trọng hơn là sử dụng chính các tàu quân sự và máy bay quân sự, máy bay trinh sát xâm phạm vùng biển và vùng trời hợp pháp của Việt Nam, với mục tiêu là bảo vệ HD-981. Một mặt, các tàu bán quân sự vẫn sẽ tiến hành nhiệm vụ của mình như từ trước tới nay, mặt khác sự xuất hiện của các tàu hộ vệ Gepard 3.9 hay các máy bay tuần thám của không quân hải quân sẽ khẳng định rõ hai điều: (1) chủ quyền vùng biển đặt dàn khoan HD-981 là của Việt Nam và Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền đó và (2) Việt Nam sẽ sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền của mình, kể cả biện pháp mạnh mẽ nhất. Chủ quyền lãnh thổ đã bị xâm phạm, và việc hải quân tham gia bảo vệ chủ quyền là việc làm hiển nhiên của bất cứ một quốc gia dân tộc nào.
Hiện tại xung đột sẽ rất khó xảy ra. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều hiểu được cái giá của xung đột hiện tại là lớn tới như thế nào. Bắc Kinh hiện tại cho rằng Việt Nam sẽ không muốn leo thang căng thẳng. Tuy nhiên, chiến lược thông minh là ở chỗ căng thẳng leo thang những được kiểm soát để không gây ra xung đột, đặc biệt là khi căng thẳng phục vụ cho lợi ích quốc gia ở một mức độ nhất định. Căng thẳng sẽ báo hiệu bước chuyển chiến lược lớn của Việt Nam từ thụ động đối phó sang chủ động kiểm soát các xung đột. Căng thẳng cũng sẽ khiến cho Trung Quốc suy nghĩ kỹ hơn về các hành động của mình trong tương lai.
Vì vậy, làm thế nào để kiểm soát chủ động các căng thẳng hiện nay? Hay nói cách khác là làm thế nào để sự xuất hiện của các tàu hải quân không gây ra căng thẳng vượt tầm kiểm soát trên thực địa?
Trước hết, về mặt triển khai, tàu hộ vệ tên lửa mới được trang bị Gepard 3.9 của Hải quân cần xuất hiện với mật độ thường xuyên tại khu vực xung quanh dàn khoan. Khoảng cách hoạt động là vừa đủ để có thể theo dõi tình huống một cách sát sao, đồng thời khiến cho phía Trung Quốc nhận thấy được sự hiện diện khả dĩ của một lực lượng hải quân đủ sức đối phó với bất kỳ tình huống nào. Đi kèm với Gepard sẽ là các tàu tuần tra hạng nhẹ của Hải quân như là các lớp tàu Svetlyak hay TTP-400. Một biên đội hợp lý sẽ gồm một Gepard đi kèm với một hoặc hai tàu tuần tra. Đây là một sự xuất hiện hợp lý và mang tính răn đe phù hợp. Nhiệm vụ của biên đội tàu Hải quân này trước hết mang tính “hình thức”, giúp cân bằng lại lực lượng ở thực địa.
Thứ hai, đây sẽ là lực lượng sẵn sàng cơ động và phản ứng nhanh nhạy một khi có bất cứ sự gây hấn nào vượt tầm kiểm soát, áp dụng nguyên tắc “gây thiệt hại cho đối phương nhiều nhất có thể”. Bên cạnh biên đội tàu mặt nước thì các thủy phi cơ DHC-6 mới được trang bị cũng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc trinh sát và đáp trả lại các hành vi xâm phạm chủ quyền của các máy bay quân sự Trung Quốc.
Việc xuất hiện các tàu hải quân cũng sẽ không gây ảnh hưởng nhiều tới hình ảnh về một Việt Nam yêu hòa bình và tuân thủ luật quốc tế nếu kết hợp chặt chẽ với các công cụ ngoại giao phù hợp. Hải quân Việt Nam không chỉ hoạt động tại các khu vực tranh chấp mà còn xuất hiện tại các khu vực khác, bảo vệ quyền tự do hàng hải và quyền đánh bắt cá hợp pháp của không những người Việt Nam mà của các nước khác trong khu vực. Điều này cần phải được định hướng như là một trong các chiến lược dài hơi của hải quân, khi mà diện tích của biển Đông là quá rộng lớn, mà trong đó bộ phận chủ quyền lãnh hải của Việt Nam là không hề nhỏ. Giải thích rõ ràng các động thái của Hải quân tới các nước khác sẽ là chìa khóa giúp hợp lý hóa việc triển khai này.
Trong dài hạn, Hải quân và Quân đội nói chung nên có nhiều hơn những biện pháp chủ động hơn. Các chiến lược nên được triển khai nhanh chóng và dứt khoát. Hiện tại, việc xuất hiện của Hải quân sẽ là bước đi cần thiết. Về mặt dài hạn, một chiến lược kiểm soát tổng thể dựa trên tác chiến phi đối xứng cần được thảo luận một cách kỹ càng hơn, đặc biệt trong bổi cảnh Trung Quốc sẽ tiếp tục sử dụng con bài “giàn khoan” nhằm gây sức ép với Việt Nam.
Nguyễn Thế Phương hiện là nghiên cứu viên tại Khoa Quan hệ Quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TpHCM.

2384. Trung Quốc, Việt Nam và Hoàng Sa: Đã đến lúc có lối thoát?

Posted by News on 26/06/2014
Tác giả: Li Jianwei (Trung Quốc)
Người dịch: Đoan Trang
24-6-2014
Lời người dịch: Có lẽ rất ít người Việt Nam biết đến chi tiết sau đây, liên quan đến Công hàm Phạm Văn Đồng, mà học giả người Trung Quốc Li Jianwei (Lý Kiến Vĩ) công bố trong bài viết mới đây cho RSIS (Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, trực thuộc ĐH Công nghệ Nanyang, Singapore). Đó là, vào năm 1977, trong một cuộc gặp với chủ tịch Trung Quốc (khi đó là phó thủ tướng) Lý Tiên Niệm, ông Phạm Văn Đồng đã nói: “Trong cuộc kháng chiến, tất nhiên chúng tôi phải đặt việc chiến đấu chống đế quốc Mỹ lên trên tất cả mọi thứ khác”.
Chi tiết đó giờ đây đã được Li Jianwei mang ra sử dụng trong bài viết của bà, khẳng định Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc (!). Đây là một lập luận rất nguy hiểm cho việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam.

Tóm tắt
Vụ đôi co kéo dài giữa Trung Quốc và Việt Nam xoay quanh giàn khoan dầu HYSY 981 gây thiệt hại cho mối quan hệ giữa hai nước. Cần có sự khôn khéo về ngoại giao, sao cho cả hai nước đều có thể điều chỉnh cách làm của họ để đưa tình hình về trạng thái kiểm soát được.
Bình luận
Bất đồng giữa Trung Quốc và Việt Nam về giàn khoan dầu HYSY 981 kéo dài tới nay đã được hơn 40 ngày. Đã đến lúc cả hai bên – vốn kiểm soát thành công những xung đột, mâu thuẫn nhạy cảm trong quá khứ – phải nghiêm túc xem lại những thủ đoạn mà họ sử dụng sau sự cố 981.
Suy cho cùng, tranh chấp hiện nay là có hại cho quan hệ song phương, và đó là điều mà chính phủ cả hai nước đều không muốn. Những căng thẳng phát sinh từ tranh chấp cũng đang gây bất ổn cho khu vực Đông Nam Á.
Lập trường của Trung Quốc
Ngày 8/6/2014, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra một tuyên bố, cùng với 5 tài liệu đi kèm, để làm rõ lập trường của họ với cộng đồng quốc tế về một số vấn đề liên quan đến hoạt động của giàn khoan dầu HYSY 981.
Vào tháng 5/2014, giàn khoan dầu HYSY 981 của một công ty Trung Quốc đã tiến hành khoan thăm dò trong vùng biển tiếp giáp với quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa). Giai đoạn 1 bắt đầu vào ngày 2/5 và giai đoạn 2 vào ngày 27/5. Hai địa điểm hoạt động nằm ở vị trí 17 hải lý tính từ đảo Trung Kiến (Zhongjian, tên quốc tế là Triton, tức đảo Tri Tôn – ND) thuộc quần đảo Tây Sa (tức Hoàng Sa – ND) và tính từ đường cơ sở của lãnh hải của quần đảo Tây Sa (xem Chú thích), trong khi đó, cách bờ biển đất liền Việt Nam tới xấp xỉ 133-156 hải lý (tức là 239-280 km – ND).
Hoạt động của giàn khoan là sự tiếp tục quá trình thăm dò khai thác thường lệ của công ty Trung Quốc và diễn ra hoàn toàn trong vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc.
Nói về chủ quyền đối với quần đảo Tây Sa, Trung Quốc là nước đầu tiên phát hiện, mở mang, khai thác và thực thi quyền tài phán trên nhóm đảo này. Cho đến thời Bắc Tống (năm 960-1126 Công nguyên), nhà nước Trung Quốc đã xác lập quyền tài phán đối với quần đảo Tây Sa từ trước, và đã đưa hải quân đến tuần tra ở vùng biển này. Năm 1909, đô đốc Li Zhun (Lý Chuẩn), Tư lệnh hải quân Quảng Đông thời nhà Thanh, còn dẫn đầu một đội thanh tra đến quần đảo Tây Sa và tái khẳng định chủ quyền của Trung Quốc ở đây bằng việc treo cờ và bắn súng chào trên đảo Vĩnh Hưng (Yongxing, tên quốc tế Woody Island, tức là đảo Phú Lâm – ND).
Năm 1911, chính quyền nước Cộng hòa Trung Hoa (Trung Hoa Dân Quốc) ra quyết định đặt quần đảo Tây Sa và vùng biển lân cận vào dưới quyền tài phán của huyện Ya thuộc đảo Hải Nam.
Trong suốt thời gian Thế chiến II, Nhật Bản chiếm hữu quần đảo Tây Sa. Sau Thế chiến, theo một loạt văn kiện quốc tế, chính quyền Trung Quốc đã cử các quan chức cao cấp đến quần đảo Tây Sa này trên tàu quân sự, vào tháng 11/1946, để cử hành nghi thức tiếp nhận đảo, và một bia đá đã được dựng ở đây để kỷ niệm ngày Nhật trao trả đảo cho Trung Quốc.
Sau ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949, quyền tài phán của Trung Quốc vẫn tiếp tục. Năm 1959, chính quyền Trung Quốc thành lập Cơ quan Quản lý các quần đảo Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa (tức là Hoàng Sa, bãi Macclesfield, và Trường Sa – ND).
Công hàm Phạm Văn Đồng
Trong các quan điểm về sự cố giàn khoan mới đây, một lần nữa, công hàm năm 1958 của cựu thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng gửi cựu thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai lại được đưa ra. Trong công hàm, Thủ tướng Đồng tuyên bố rằng “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ra ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về lãnh hải của Trung Quốc” và “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy”.
“Quyết định ấy” là nói đến tuyên bố của Trung Quốc, ra ngày 4/9/1958. Trong tuyên bố này, Trung Quốc thông báo “bề rộng của lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sẽ là 12 hải lý” và “điều này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm… quần đảo Tây Sa”.
Có thể hiểu được là, các đại diện của phía Việt Nam đã cố gắng làm giảm tầm quan trọng của công hàm Phạm Văn Đông và muốn đưa ra một lời giải thích khác về việc tại sao công hàm này không làm lung lay yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Tây Sa. Tuy nhiên, có một sự thực là trong một cuộc gặp vào năm 1977, chính ông Phạm Văn Đồng đã giải thích cho một người khi đó là Phó Thủ tướng Trung Quốc, ông Lý Tiên Niệm (Li Xiannian); và cái sự thực này quả thật đã làm suy yếu những lập luận hiện nay của Việt Nam nhằm đánh lạc hướng nội dung của công hàm Phạm Văn Đồng. Ấy là bởi vì trong cuộc gặp, ông Đồng có nói: “Nên hiểu các tuyên bố của chúng ta, kể cả tuyên bố trong công hàm của tôi gửi Thủ tướng Chu Ân Lai, như thế nào? Nên hiểu nó trong bối cảnh lịch sử của thời đại”, và “trong cuộc kháng chiến, tất nhiên chúng tôi phải đặt việc chiến đấu chống đế quốc Mỹ lên trên tất cả mọi thứ khác”.
Rõ ràng là ông Đồng đã công nhận mục đích của tuyên bố của ông về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng lại đòi Trung Quốc hiểu nó trong bối cảnh lịch sử. Lập luận này đi ngược với nguyên tắc quốc tế “estoppels”, theo đó: Trong một tranh chấp cụ thể, tại một thời điểm nào đó, nếu một bên có thỏa thuận/ nhất trí ngầm, hoặc công nhận chủ quyền của một bên khác đối với một vùng lãnh thổ đang tranh chấp, thì sự công nhận hoặc nhất trí đó có hiệu lực pháp lý.
Kết quả là, bên nào đã nhất trí hoặc đã công nhận chủ quyền đang tranh cãi, thì sẽ không thể bác bỏ chủ quyền của bên kia đối với vùng lãnh thổ đang tranh cãi, và phải tôn trọng quyền của bên kia. Ngoài ra, việc Phạm Văn Đồng là thủ tướng của nước Việt Nam thống nhất từ ngày thống nhất cho đến tận năm 1986 cũng là một thực tế làm suy yếu lập luận của Việt Nam trong vấn đề chủ quyền này.
Một lưu ý tích cựcc
Trong một bài bình luận gần đây trên RSIS, nhan đề “Hoàng Sa 40 năm qua”, tác giả – học giả Việt Nam, TS. Nguyễn Thị Lan Anh – có đề cập đến một trường hợp phân định thành công biên giới trên biển, đó là hiệp định giữa Trung Quốc và Việt Nam về Vịnh Bắc Bộ, năm 2000. Bà Lan Anh cho rằng các nguyên tắc mà hai nước đã áp dụng trong vụ Vịnh Bắc Bộ cũng có thể được vận dụng cho vùng biển giữa bờ biển đất liền Việt Nam và quần đảo Hoàng Sa, mà trong đó có đảo Tri Tôn.
Chắc chắn là trong vụ phân định Vịnh Bắc Bộ, các nhà đàm phán của cả hai nước đã tuân thủ các nguyên tắc của luật quốc tế, bao gồm cả Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS), là tiến tới một thỏa thuận công bằng mà cả hai bên đều chấp nhận được, có tính đến những yếu tố khác nhau có liên quan. Biên giới trong Vịnh Bắc Bộ là biên giới hàng hải đầu tiên của Trung Quốc, và cũng là biên giới trên biển đầu tiên giữa Trung Quốc và Việt Nam. Điều này có ý nghĩa quan trọng cho những cuộc đàm phán trong tương lai của họ về các phần khác trên Biển Đông.
Trung Quốc thừa nhận rằng vùng biển nằm giữa quần đảo Tây Sa và và bờ biển đất liền Việt Nam hiện chưa được phân định, và cả hai nước đều có quyền đòi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, căn cứ vào UNCLOS. Tuy nhiên, Trung Quốc giữ quan điểm cho rằng vùng biển xung quanh đảo Tri Tôn không phải là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, cho dù áp dụng nguyên tắc nào vào việc phân định biên giới trên biển đi chăng nữa. Khoảng cách và vị trí địa lý chẳng có ý nghĩa gì cả.
Đề xuất hai nước ngồi vào bàn đàm phán trực tiếp là một đề xuất tích cực và mang tính xây dựng. Trung Quốc sẽ đồng ý tham gia đàm phán trực tiếp với Việt Nam, về việc phân định ranh giới hàng hải trong khu vực nằm giữa bờ biển đất liền Việt Nam và quần đảo Tây Sa.
Nếu đạt được một giải pháp công bằng và hợp lý, thì điều đó sẽ góp phần củng cố và thắt chặt quan hệ giữa hai nước, đồng thời cũng góp phần quan trọng cho hòa bình và ổn định trên Biển Đông.
Bà Li Jianwei là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Biển, Viện Quốc gia Nghiên cứu Biển Đông của Trung Quốc. Bài này được viết riêng cho RSIS.
Nguồn: http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS1182014.pdf 

Với giàn khoan 981, Trung Quốc thực sự muốn gì?

Từ khi vụ giàn khoan Haiyang 981 xảy ra (2/5/2014) đến nay, RSIS – Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, trực thuộc ĐH Công nghệ Nanyang, Singapore – vẫn là một think-tank (viện tư tưởng) rất có ảnh hưởng đối với dư luận quốc tế quan tâm đến tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.

Sau khi RSIS đăng bài của học giả thân Trung Quốc Sam Bateman, theo hướng “khuyên” Việt Nam chấp nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa và cùng hợp tác vì lợi ích chung, TS. Dương Danh Huy (từ Anh quốc) và TS. Phạm Quang Tuấn (từ Úc) đã có bài viết phản biện. Cuộc bút chiến giữa Sam Bateman và hai chuyên gia người Việt ở nước ngoài kéo dài từ 15/5 đến 5/6.

Ngày 9/6, một trong số rất ít học giả trong nước chuyên về công pháp quốc tế và vấn đề Biển Đông, TS. Nguyễn Thị Lan Anh (Học viện Quan hệ Quốc tế), đã có bài viết đăng trên RSIS, chỉ ra rằng: Trung Quốc cố ý đặt giàn khoan dầu 981 vào vùng biển tranh chấp, tiến tới buộc Việt Nam phải cùng đàm phán với Trung Quốc để dàn xếp một thỏa thuận tạm thời.

Ngoài ra, cũng xin bạn đọc chú ý: Trung Quốc không chỉ cần chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, mà muốn nhiều hơn thế nhiều: Toàn bộ vùng biển nằm trong đường 9 đoạn (đường lưỡi bò).
* * *

HOÀNG SA 40 NĂM QUA
  • Nguyễn Thị Lan Anh
Tóm tắt

Hành động của Trung Quốc – đặt giàn khoan dầu vào vùng biển Hoàng Sa đang bị tranh chấp – còn hơn là một sự tranh cãi về chủ quyền. Nó là sự kháng lại luật biển quốc tế.

Bình luận

Một tháng đã qua (bài viết đăng ngày 9/6  ND) kể từ khi Biển Đông, vùng gần quần đảo Hoàng Sa, lại một lần nữa xáo trộn. 40 năm về trước, vào tháng 1/1974, Hoàng Sa là chiến trường giữa Trung Quốc và lực lượng khi đó là quân đội miền Nam Việt Nam.

Khi giành quyền kiểm soát quần đảo từ tay miền Nam Việt Nam, Trung Quốc đã đánh chìm một tàu hải quân Nam Việt và phá hỏng bốn tàu khác, làm 53 lính Việt Nam chết, 16 người bị thương. Trận chiến đưa đến việc Trung Quốc lần đầu tiên giành quyền kiểm soát hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa.

Còn hơn cả tranh chấp chủ quyền

Yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa dựa vào việc triều đình nhà Nguyễn đã chiếm hữu Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất từ thế kỷ 17, khi các đảo này không thuộc về ai cả (vô chủ). Trong suốt thời kỳ thực dân phương Tây, Pháp – nước bảo hộ Việt Nam – đã thực thi liên tục chủ quyền đối với Hoàng Sa.

Sau đó, chủ quyền ấy được chuyển từ Pháp sang miền Nam Việt Nam theo Hiệp định Geneva 1954, và sau đó được kế tục bởi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khi Bắc Việt và Nam Việt thống nhất vào năm 1975. Việt Nam đã tiếp tục khẳng định yêu sách chủ quyền của mình bằng việc phản đối các hoạt động của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa.

Mặc dù yêu sách chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa có cơ sở pháp lý rất mạnh, nhưng Trung Quốc vẫn khẳng định họ có chủ quyền “không tranh cãi”. Trung Quốc không chịu thừa nhận rằng chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa hiện còn đang tranh chấp, và họ từ chối thảo luận vấn đề chủ quyền với Việt Nam trong các cuộc đàm phán song phương. Bên cạnh đó, họ cũng không đồng ý đưa tranh chấp chủ quyền này ra một tòa án quốc tế.

Hành động khiến cho Hoàng Sa trở thành điểm nóng mới nhất trên Biển Đông là việc Trung Quốc đặt giàn khoan dầu Haiyang Shiyou 981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam, gần quần đảo Hoàng Sa.

Ban đầu, tranh cãi xoay quanh giàn khoan dầu có vẻ giống như tranh cãi về việc ai có chủ quyền đối với Hoàng Sa. Tuy nhiên, nhìn sâu hơn vào vấn đề này, sẽ thấy đó cũng là một sự đối đầu xung quanh luật biển quốc tế.

Khoảng cách địa lý không phải vấn đề

Đảo Tri Tôn, thuộc quần đảo Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đặt giàn khoan dầu nước sâu Haiyang Shiyou 981, là một đảo san hô và cát rộng 1,6 km2, không thích hợp cho con người ở cũng như không thể tự nó có đời sống kinh tế. Do đó, theo Công ước về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, nó là “đá” và không thể được hưởng nhiều hơn lãnh hải 12 hải lý. (Xem Chú thích). Ngay cả khi một số đảo thuộc Hoàng Sa, trên nguyên tắc, được hưởng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa đi chăng nữa, thì giàn khoan vẫn đang nằm trên “vùng biển tranh chấp”, vì hai lý do sau.

Thứ nhất, bởi vì cả Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền đối với Hoàng Sa, cho nên bất kỳ vùng đặc quyền kinh tế nào phát sinh từ Hoàng Sa cũng là khu vực tranh chấp.

Thứ hai, giàn khoan được đặt trong một khu vực có những yêu sách chồng lấn, bởi lẽ nó nằm trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam tính từ đất liền, cũng như nằm trong vùng đặc quyền kinh tế mà Trung Quốc nhận là của họ, tính từ quần đảo Hoàng Sa.

Khu vực đặt giàn khoan sẽ vẫn là khu vực tranh chấp cho tới khi nào Trung Quốc và Việt Nam nhất trí được với nhau về cách phân định biên giới trên biển ở nơi này. Theo thông lệ của các nước trong việc phân định biên giới trên biển, đảo Tri Tôn và các đảo khác thuộc Hoàng Sa chỉ được hưởng “hiệu lực thấp” khi xác định ranh giới hàng hải, bởi vì đường bờ biển của những hòn đảo nhỏ như vậy ngắn hơn nhiều so với đường bờ biển của Việt Nam. (Xem Chú thích).

Trung Quốc và Việt Nam từng làm theo thông lệ này khi đàm phán biên giới trên biển. Khi xác định biên giới biển của họ trên vùng cực bắc của Vịnh Bắc Bộ, hai nhà nước đã nhất trí chỉ cho Bạch Long Vĩ – một hòn đảo của Việt Nam nằm trong Vịnh Bắc Bộ – 25% hiệu lực. Điều này đã được áp dụng mặc dù Bạch Long Vĩ có diện tích 2,33 km2 và có dân định cư trên đảo.

Dù thế nào đi chăng nữa, do trong khu vực tranh chấp hiện nay không có thỏa thuận nào về biên giới biển, nên quan điểm cho rằng giàn khoan nằm gần Hoàng Sa hơn gần bờ biển Việt Nam là quan điểm sai. Giàn khoan đang được đặt trong vùng biển tranh chấp, nơi Trung Quốc không thể thực thi độc quyền nào.

Đường 9-đoạn của TQ rất khó vẽ vì nó... không có tọa độ.
(Nguồn: RFA)

Hành động triển khai giàn khoan của Trung Quốc đã vi phạm DOC

Thật ra căn cứ để Trung Quốc đòi sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam không phải là chuyện họ tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế cho quần đảo Hoàng Sa, mà (căn cứ đó) là những yêu sách của Trung Quốc, đòi quyền lợi và quyền tài phán đối với toàn bộ tài nguyên trong một vùng biển rộng, được bao quanh bởi đường 9 đoạn mà Trung Quốc đã vạch ra trên bản đồ Biển Đông của họ. (Ảnh trên)

Mặc dù không đưa ra một tài liệu chính thức nào biện hộ cho yêu sách hoặc cơ sở pháp lý của mình theo luật quốc tế, nhưng Trung Quốc vẫn dùng bản đồ đường 9 đoạn để tuyên bố quyền sở hữu đối với tất cả tài nguyên của khu vực biển nằm nằm trong đường 9 đoạn, ngay cả khi khu vực biển ấy thuộc vùng đặc quyền kinh tế của các nước khác.

Trung Quốc dùng bản đồ đường 9 đoạn làm căn cứ đòi chủ quyền, bởi vì khu vực biển có tiềm năng dầu khí lớn ngoài khơi Việt Nam hoàn toàn không nằm trong vùng biển mà Trung Quốc có thể tuyên bố chủ quyền theo công pháp quốc tế về luật biển. Do đó, Trung Quốc quyết định phớt lờ luật biển quốc tế, và khẳng định chủ quyền của họ dựa vào bản đồ đường 9 đoạn, chiếm tới 85% diện tích Biển Đông.

Đối với Trung Quốc, điều rất quan trọng là phải đặt được giàn khoan vào vùng biển đang tranh chấp. Theo luật biển, chừng nào Trung Quốc và Việt Nam chưa đạt được một thỏa thuận về phân định ranh giới trên biển, thì chừng đó hai nhà nước vẫn có nghĩa vụ pháp lý là phải nỗ lực để xác lập những dàn xếp tạm thời, có tính thực tiễn (Điều 74 UNCLOS – ND). Luật biển quốc tế cũng buộc Trung Quốc và Việt Nam không được có các hoạt động đơn phương có thể gây hại hoặc cản trở việc đàm phán về một hiệp định biên giới cuối cùng.

Các tòa án quốc tế đã từng có phán quyết rằng, trong khu vực có nhiều yêu sách hàng hải chồng lấn, sẽ là bất hợp pháp nếu một nước tìm cách thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, bởi vì hành động đơn phương như vậy sẽ làm thay đổi vĩnh viễn hiện trạng khu vực, và do đó, gây hại hoặc cản trở việc đàm phán về một hiệp định biên giới chung cuộc.

Khi thảo luận với ASEAN về Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC), vốn có tính ràng buộc pháp lý, Trung Quốc đã liên tục nói rằng phải thực thi đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố năm 1992 về Cách Ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC). Tuy nhiên, việc Trung Quốc đơn phương triển khai giàn khoan là sự vi phạm rõ ràng các điều khoản của DOC – văn kiện quy định rằng các bên liên quan phải tự kiềm chế, không tiến hành những hoạt động gây phức tạp tình hình hoặc làm tranh chấp leo thang.

Hy vọng Trung Quốc sẽ sớm hiểu ra rằng, bắt nạt các nước láng giềng, vi phạm luật quốc tế, không phải là cách hành xử của một siêu cường có trách nhiệm trên trường quốc tế.

-------

Chú thích:

Điều 121 UNCLOS định nghĩa đảo là "một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên, vùng đất này vẫn ở trên mặt nước". Khoản 3, Điều 121 quy định: "Các đảo đá không thích hợp cho con người đến ở hoặc cho một đời sống kinh tế riêng thì chỉ được phép có lãnh hải tối đa 12 hải lý, không được phép có thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế". 

Theo tác giả - TS. Nguyễn Thị Lan Anh, do không thích hợp cho con người ở, không có đời sống kinh tế riêng, Tri Tôn (diện tích 1,6 km2) không phải đảo mà chỉ là đá, và vì vậy chỉ có lãnh hải 12 hải lý. Trung Quốc đặt giàn khoan 981 ở tọa độ cách Tri Tôn 17 hải lý (ngày 2/5) tức là đã không còn trong lãnh hải của Tri Tôn. 

Ngoài ra, ngay cả khi Tri Tôn hay một số cấu trúc địa lý khác thuộc Hoàng Sa có được coi là "đảo" đi chăng nữa, thì chúng cũng không thể có hiệu lực đầy đủ trong phân định biên giới trên biển (hiệu lực đầy đủ nghĩa là được chọn là điểm cơ sở khi phân định biên giới.
Trong luật pháp quốc tế, từng có những án lệ theo đó, nếu so giữa bờ biển đất liền và đảo thì bờ biển đất liền có giá trị hơn là đảo trong việc phân định nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Lý do có thể là bởi các đảo đó quá nhỏ, không thích hợp cho con người ở… Chẳng hạn, trong Hiệp định phân định biên giới trên Vinh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam chỉ được 25% hiệu lực chứ không được hưởng hiệu lực đầy đủ, dù đảo này rộng tới 2,33 km2 và có người ở.

Đoan Trang dịch và chú thích

NHỮNG ĐỨA CON HƯ CỦA TÔN NỮ THỊ NINH

Sunday, 12. December 2010, 13:29
Giáo Già  Ngày 10 tháng 12 năm 2010
H,
Hôm nay, ngày 10 tháng 12 măm 2010, ngày kỷ niệm lần thứ 62 ngày Liên Hiệp Quốc ban hành Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền [1948-2010]. Còn nhớ, năm 1948, cũng vào ngày này, bà Eleanor Roosevelt, nguyên đệ nhứt phu nhân Hoa Kỳờ, đã đại diện Liên Hiệp Quốc tuyên đọc Bản Tuyên Ngôn lịch sử này tại Paris, thủ đô của nước Pháp. Sau đó, Liên Hiệp Quốc đã ban hành quyết định công nhận ngày 10 tháng 12 hằng năm là “Ngày Nhân Quyền” (Human Rights Day) cho toàn thế giới.
Năm nay, 2010, Mạng Lưới Nhân Quyền trao Giải Nhân Quyền Việt Nam cho 2 nhà đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam, hiện còn đang bị Cộng sản Việt Nam cầm tù, đó là các ông Trương Minh Ðức và Ðoàn Huy Chương. Buổi lễ trao giải được long trọng tổ chức tại Trung Tâm Văn Hóa Việt Nam ở thành phố Houston, Texas, từ 6 đến 8 giờ; hai người đại diện cho 2 người tù lương tâm này tham dự đón nhận. Ðây là giải thưởng được khởi xướng từ năm 2002 và được cấp phát hàng năm cho những nhà đấu tranh nổi bật cho nhân quyền Việt Nam.
Cũng năm nay, 2010, điểm đặc biệt đáng ghi nhận là hôm qua, 9/12/2010, trước ngày Quốc tế Nhân quyền 1 ngày, tin được phóng viên Thanh Phương của đài RFI cho hay ông Ðại sứ Mỹ tại Việt Nam Michael Michalak, trong buổi tiếp tân được tổ chức ở Ðại sứ quán Mỹ tại Hà Nội [AFP photo], đã nói rằng:
“Năm 2010 đã là năm mà không gian dành cho tranh luận công khai đã bị thu hẹp toàn diện ở Việt Nam”
Theo Ðại sứ Michael Michalak, từ việc ngăn chận truy cập mạng xã hội Facebook cho đến các vụ tấn công những trang mạng chỉ trích chính quyền, những quy định kiểm soát chặt chẽ hơn các quán cà phê Internet và các trang blog; năm nay, quyền tự do trên Internet đã có một bước thụt lùi đáng kể ở Việt Nam. Từ đó, ông Ðại sứ tố cáo:
“…Ðã có hơn 24 người bị bắt giữ và hơn 14 ngưòi khác bị xem là vi phạm pháp luật chỉ vì đã bày tỏ một cách ôn hòa chính kiến của họ… Lẽ ra không nên giam tù hoặc quy tội ‘khủng bố’ những người chỉ bày tỏ ý kiến bất đồng với các chính sách của chính phủ”.
Ngoài ra, tại hội nghị nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, hôm thứ ba vừa qua [7/12/2010], đại sứ Thụy Sĩ Jean-Hubert Lebet cũng cho rằng “Không nên trừng phạt những người bày tỏ chính kiến một cách ôn hoà”. Ông Lebet cũng tỏ ý lấy làm tiếc về các vụ bắt giữ những nhà bất đồng chính kiến gần đây ở Việt Nam.
Cũng trong ngày Thứ Ba, Viện Nhân quyền thuộc Hội Luật sư Quốc tế đã “Lên án Việt Nam tiếp tục bắt giữ và kết án tù các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư chiếu theo bộ Luật Hình sự”.
Cùng ngày 9/12/2010, biên tập viên Gia Minh của đài RFA đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quốc Dụng, Tổng thư ký Hiệp hội Nhân quyền Quốc tế, và đã được ông này cho biết:
“Là một thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ đáng lẽ phải làm gương thì Việt Nam lại thường xuyên vi phạm luật Nhân quyền Quốc tế. Việt Nam tham gia vào Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị là một trong 3 văn kiện nhân quyền quan trọng nhất của LHQ. Thế nhưng Việt Nam không chịu nội luật hóa các điều cam kết, nghĩa là không chịu sửa đổi luật Việt Nam để cho nó phù hợp với điều đã cam kết. Bộ luật Hình sự Việt Nam (BLHS) vẫn đầy rẫy những điều khoản mâu thuẫn với Công ước này, thí dụ như Ðiều 88 BLHS về tội ‘Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN’ có mâu thuẫn xung khắc với quyền Tự do Ngôn luận của Công ước… Việt Nam không được xem là một đối tác đáng tin cậy trong lãnh vực nhân quyền… Chính quyền Việt Nam đang cố tình chứng tỏ sự thô bạo để trấn áp tinh thần dân chúng, để chứng tỏ rằng họ không cần tuân theo Luật pháp Việt Nam chứ chưa nói đến Luật Quốc tế. Thí dụ như vụ đả thương bà Trần Khải Thanh Thủy, vụ truy tố ông nhà báo Ðiếu Cày tội tuyên truyền mặc dù ông ta đang ở tù, vụ phá hoại tài sản và đời sống của vợ con ông, vụ làm nhục bà Tạ Phong Tần, vụ bắt giam Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ vì tội ngủ với gái điếm [nhưng thực tế diễn ra ngay sau đó cho thấy không phải như vậy...], vụ tra tấn và đánh chết giáo dân Cồn Dầu…”
Phần Luật sư Lê Thị Công Nhân, khi trả lời phóng viên Mặc Lâm của đài RFA, hỏi rằng “Sau khi được trả tự do việc sinh hoạt hàng ngày của Luật sư có bị nhà nước khống chế cách này hay cách khác hay không, và nếu có cụ thể là gì?” thì được cô cho cho biết:
“…không chỉ đối với riêng tôi mà còn đối với rất nhiều những người khác, những người đã từng chịu án tù hay những người chưa từng bị án thì cái cách đối xử của chính quyền đối với những người lên tiếng đấu tranh cho tự do dân chủ nhân quyền như chúng tôi thì đều đã, đang và sẽ còn nhận rất nhiều những đàn áp…”
Dầu vậy, cho tới nay, chính quyền Hà Nội vẫn khẳng định “Những tố cáo về vi phạm nhân quyền đều không có cơ sở”. Ðiều này khiến người viết nhớ lại câu nói để đời của Tôn Nữ Thị Ninh, nguyên Ðại sứ Ðặc mệnh Toàn quyền của Cộng sản Việt Nam tại Liên hiệp Châu Âu (EU), Phó Chủ tịch Ủy ban Ðối ngoại của Quốc hội, Ủy viên Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ, người đã từng tuyên bố trong buổi họp báo tại Câu lạc bộ Báo chí Quốc gia Hoa Kỳ, hồi tháng 10 năm 2004, khi bị chất vấn về tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, rằng:
“Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi” [người trích in đậm và gạch dưới].
Trước khi bàn đến chuyện Tôn Nữ Thị Ninh “đóng cửa lại trừng trị chúng nó” xin được nói qua về bản thân người đàn bà nổi tiếng ngổ ngáo này. Những ai đã từng dạy hay học tại Ðại học Sư phạm Sài gòn khoảng thời gian năm 1973, 1974 đều có thể biết ít nhiều về thị:
“Tôn Nữ Thị Ninh xuất thân từ miền nam, đi du học tại Pháp, được Việt cộng móc nối và cho hoạt động với Nguyễn thị Bình, lúc đó đang làm Trưởng phái đoàn Mặt trận Giải phóng Miền Nam tham dự Hòa đàm Paris. Khoảng đầu năm 1973, sau khi tốt nghiệp Ðại học Paris, thị được Việt cộng bí mật đưa về Việt Nam làm giảng tập viên tại Phân khoa Khoa học Xã hội thuộc Ðại học Sư phạm Sài Gòn từ niên khóa 1973. Ngay ngày đầu Cộng sản Bắc Việt tiếp thu Sài Gòn thị cởi bỏ chiếc áo dài, mặc ngay áo bà ba vào lớp học. Sau đó thị được cử làm thông dịch viên cho Phạm văn Ðồng trong chuyến viếng thăm Ấn độ… Thị được Ðảng cho lấy một cán bộ miền Bắc du học từ Liên Sô về… Rồi theo chồng ra Hà nội sống và làm việc tại Bộ Ngoại giao CSVN [Thị chưa bao giờ là giáo sư Ðại học Paris hoặc giáo sư Ðại học Văn khoa Sài gòn như tiểu sử được thị tự thêu dệt theo thói quen của quá nhiều cán bộ đảng viên Cộng sản Việt Nam nhằm đánh lừa dư luận vốn rất mù mờ để tuyên truyền].
Những đứa con hư của Tôn Nữ Thị Ninh chờ thị đóng cửa trừng trị nhiều vô số kể, từ tên cán bộ địa phương xã ấp đến cấp lãnh đạo hàng đầu ngồi ở Bắc bộ phủ Hà Nội. Xin kể một số trường hợp điển hình mới xảy ra và đang hiện diện, ai cũng thấy:
1. Theo báo Lao Ðộng của Cộng sản Việt Nam thì “Chiều ngày 24/11/2010 em Dương Ðình Hiếu [học sinh lớp 8A trường THCS Xuân Phong huyện Phú Bình] cùng các bạn trong lớp lao động dọn dẹp vệ sinh sân trường. Trong quá trình dọn dẹp, em và các bạn có đùa nghịch, té nước vào nhau. Khi đó ông T. là Trưởng Công an (CA) xã có mặt tại đó quát nhưng em vẫn té nước. Không ngờ, ông T. đã lao đến tát và bóp cổ em. Vừa nói, Hiếu vừa chỉ cho chúng tôi vết xước dài còn hằn trên cổ. Tức giận vì bị tấn công bất ngờ, Hiếu vùng thoát rồi có lời lẽ không hay với ông T… Ông T. đuổi theo nhưng không bắt được Hiếu, người đàn ông tự xưng là trưởng CA xã đã gọi thêm người dùng xe máy đuổi theo Hiếu đến tận ruộng ngô. Khi bắt được, Hiếu đã bị trói quặt cánh gà rồi dẫn về trụ sở CA xã… Theo tường trình của Hiếu, tại CA xã ông T. tiếp tục đấm, đá rồi lấy dùi cui nện liên tục vào lưng. Ðến khi tỉnh lại, Hiếu thấy mình nằm trên giường trong trụ sở CA xã… Ðến khoảng 17h00 cùng ngày, ông Dương Văn Viễn là ông của Hiếu nhận được thông báo đã ra trụ sở CA xã nhận cháu về. Nhưng trước đó, Hiếu bị buộc phải viết tường trình nhận lỗi… Ông Viễn cho biết: ‘Ðến ngày hôm sau (25.11) Hiếu kêu đau đầu, đau lưng, có biểu hiện hoảng loạn nên gia đình đã đưa đi bệnh viện’…” Trong trường hợp này Tôn Nữ Thị Ninh có dám đóng cửa trừng trị tên T. trưởng Công an xã tên T. này không?
2. Từ tên công an xã ở cấp cán bộ đảng viên thấp nhứt bước lên cao hơn, để nhận diện những kẻ có trách nhiệm nhưng không dám ra mặt; những cán bộ đảng viên nào đã ra lịnh cho bọn thừa hành hợp tác với bọn cầm quyền Trung cộng di dời các cột móc biên giới để phi tang dấu vết cướp đất Việt Nam của Bắc Kinh? Chứng tích diễn ra sờ sờ, với đầy đủ hình ảnh được in lại trên rất nhiều trang báo [Xem 3 hình] , khiến Ðảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam không cách gì có thể chối cãi được đó Tôn Nữ Thị Ninh có thấy không? Xin hỏi Tôn Nữ Thị Ninh có dám hỏi xem bọn chúng là ai để đóng cửa trừng trị như y thị từng lớn tiếng tuyên bố trong buổi họp báo tại Câu lạc bộ Báo chí Quốc gia Hoa Kỳ hồi tháng 10 năm 2004 nêu trên hay không?
3. Bước lên cao hơn nữa, Trong một bài viết đăng trên Bauxite Việt Nam ngày 26/111/2010 liên quan đến việc “InnovGreen đang làm gì trên biên giới VN?” các tác giả Duy Tuấn – Xuân Quý – Anh Ðức – Hoàng Sang nói rằng: “Những thông tin về việc thuê đất trồng rừng của Cty InnovGreen càng ngày càng khiến chúng tôi giật mình. Một đỉnh núi cao khoảng 700m cạnh QL 4A, rồi khu vực phòng thủ then chốt của huyện Tràng Ðịnh, Lạng Sơn cũng nằm trong dự án của công ty này… Một cán bộ ở UBND huyện Tràng Ðịnh cho biết, đỉnh núi này khá cao, có vị trí quan trong trong chiến lược quốc phòng. Không chỉ nằm cạnh con đường xương sống độc đạo 4A nối các tỉnh Ðông Bắc với nhau mà lại nằm ngay sát thị trấn Tràng Ðịnh… Việc làm đường trên núi đã ảnh hướng tới nguồn nước sinh hoạt và canh tác lâu dài của người dân. Nước ở trên các khe người dân thường lấy về sử dụng nhưng đến khi trời mưa thì bao nhiêu đất đá làm đường đổ xuống các khe suối, xuống đồng ruộng của nhân dân. Dầu bạch đàn mà ra cái dầu màu đỏ quạch thì người dân không thể dùng được… Theo một thông tin đáng tin cậy thì 4 thôn Nà Trà, Khuổi Boóc, Pò Loi và Bản Sàn mà Cty IG vào thuê đất, làm đường để trồng rừng được xác định là những điểm nằm trong khu vực phòng thủ then chốt của huyện Tràng Ðịnh…” Những đứa con hư của Tổ Quốc Việt Nam đó là ai Tôn Nữ Thị Ninh biết không, hay không dám biết để đóng cửa trừng trị?
4. Ðồng thời, về chuyện Bauxite Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam [TKV] đã cố gắng hết sức mình để nói rằng họ “bảo đảm an toàn tối đa”; nhưng đó chỉ là lời nói bừa về sự “an toàn của Hồ chứa bùn đỏ Tây Nguyên”. Tất cả cùng nói rằng nó đã đạt “các tiêu chuẩn hiện đại của thế giới, với các chỉ tiêu về môi trường nghiêm ngặt nhất của Việt Nam; sẽ ‘nâng thiết kế chống động đất từ 7 độ lên 9 độ Richter’ (nghĩa là an toàn cả khi xảy ra trận động đất ngày 26/12/2004, tại Ấn Ðộ Dương, tạo ra sức mạnh tương đương 23.000 quả bom nguyên tử, cướp đi tổng cộng 227.900 sinh mạng); lường cả giải pháp vỡ hồ, bằng cách chia lô, để vỡ hồ nọ có hồ kia ứng cứu… v.. v..”. Nhưng, không ai thấy có ai trong số họ đưa ra được một chút nào gọi là cụ thể chứng minh các điều họ lếu láo không biết ngượng đó. Bởi, mọi cố gắng cho dầu có tối đa đến đâu cũng không có nghĩa là không có rủi ro. Nếu chẳng may rủi ro xảy ra, Tây Nguyên là mái nhà của Ðông Dương, lúc đó bùn đỏ tràn xuống sông Ðồng Nai, vào Biên Hòa, Sài Gòn…, uy hiếp môi trường sống của hàng chục triệu người, so với thị trấn Ajka ở Hungary ngập trong bùn đỏ chỉ có 35.000 dân [Xem hình]! Chừng đó, ai trách nhiệm thanh toán mọi thiệt hại, cơ quan bảo hiểm quốc tế nào chịu đứng ra bảo hiểm khi Cộng sản Việt Nam chỉ biết nói dối và đánh lừa thiên hạ. Những đứa con hư làm nên những nguy hại đó là ai? Tôn Nữ Thị Ninh có dám đóng cửa trừng trị chúng không?
Ðiều này khẳng định nội dung bài viết được phóng viên Thanh Quang của đài RFA đăng ngày 8/12/2010 cho rằng: Trong mấy ngày nay, nhiều trang nhật ký trên mạng đặc biệt phổ biến bài của Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh [Xem hình], 95 tuổi, Cựu Ðại sứ Việt Nam tại Trung quốc, nhấn mạnh rằng ‘Chưa bao giờ Việt Nam bị hại bởi người láng giềng ‘hữu nghị’ như từ 1979 đến nay’. Theo Tướng Vĩnh thì Việt Nam không hề khiêu khích, xâm phạm đất Trung quốc, nhưng Bắc Kinh lại ‘dạy cho VN một bài học’ hồi năm 1979 khiến nhiều người dân vô tội tử vong và 4 tỉnh biên giới bị tàn phá; rồi năm 1988, Trung quốc đánh chìm tàu hải quân Việt Nam, chiếm một số bãi đá ngầm thuộc Trường Sa của Việt Nam sau khi chiếm Hoàng Sa của Việt Nam hồi năm 1974. Tướng Vĩnh cũng nhấn mạnh đến việc Bắc Kinh nghiễm nhiên đứng được trên nóc nhà Ðông Dương – vị trí chiến lược trọng yếu của Việt Nam – qua kế hoạch khai thác bô-xít Tây nguyên, rồi thuê rừng đầu nguồn trong 50 năm, tự ý bày ra ‘đường lưỡi bò’ để chiếm gần trọn biển Ðông, cấm đánh cá, bắn giết, bắt, phạt tiền ngư dân Việt Nam, thuê dài hạn 1 đoạn bờ biển Ðà Nẵng. Ðó là chưa kể họ xây đập trên thượng nguồn sông Mekông khiến tác hại đến ‘vựa lúa’, hoa màu và thuỷ sản ở Nam Bộ. Tướng Vĩnh kết luận: “Thế là, trên khắp đất nước ta, từ “nóc nhà Ðông Dương”, từ rừng núi tới đồng bằng, đến ven biển đã có hàng vạn người Trung Quốc rải ra, có là mối nguy tiềm ẩn không? Từ những tình hình trên, rõ ràng Việt Nam ta bị hại đủ đường, và bị o ép tứ phía. Vì đâu nên nỗi này? Nhân dân ta nghĩ gì?”
5. Từ đó, bước lên chót vót của thượng từng lãnh đạo Cộng sản Việt Nam, 3 đứa con hư của Tổ Quốc Việt Nam là Nông Ðức Mạnh, Nguyễn Minh Triết và Nguyễn Tấn Dũng lúc nào cũng có dịp trình diễn cho hơn 89 triệu dân quốc nội, cho hơn 3 triệu người Việt hải ngoại, và cho toàn thế giới thấy… chúng hư đến độ nào, thấy chúng là 3 tên Thái thú ngoại hạng, cùng toàn Ðảng Cộng sản Việt Nam, đưa đất nước vào Ðại Họa Mất Nước; mà cuốn phim “Ðại Họa Mất Nước” vừa được Ðại Gia đình Nguyễn Ngọc Huy thực hiện, được trình chiếu ở Úc Ðại Lợi trong tháng 11 vừa qua, sẽ được trình chiếu ở Vancouver, Canada, vào ngày mai, Thứ Bảy 11/12/2010; và California, Hoa Kỳ, trong thời gian tới đây; sẽ là một trong số nhiều minh chứng hùng hồn. Vậy, Tôn Nữ Thị Ninh có thấy và có dám đóng cửa trừng trị chúng không? Riêng Tôn Nữ Thị Ninh từ lâu cũng là một đứa con hư, sao chưa thấy ai đóng cửa trừng trị?
Chắc chắn Tôn Nữ Thị Ninh không dám đóng cửa trừng trị bọn chúng; và cũng chưa thấy ai đóng cửa trừng trị Tôn Nữ Thị Ninh; nhưng điều chắc chắn là trong tương lai không xa tất cả bọn chúng sẽ bị trừng trị, không cách này cũng cách khác; bởi, theo lời cựu thẩm phán Trương Minh Hoàng, Chủ tịch Giám sát đoàn Trung ương Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, trong thư đề ngày 22/11/2010 gởi cho người viết, cho biết:
“Trong dịp đảng Tân Ðại Việt đến Úc Châu sinh hoạt chánh trị với đồng hương Việt Nam và chiếu ra mắt phim “Ðại Họa Mất Nước” nhiều người đã hỏi tôi ‘chắc sắp tới giờ chạy đua rồi phải không?’; tôi chỉ mỉm cười im lặng”.
Chưa thấy ai giải được cái “mỉm cười im lặng” của cựu thẩm phám Trương Minh Hoàng, nhưng dư luận chắc sẽ được nghe những thảo luận chung quanh cuốn phim “Ðại Họa Mất Nước” khi nó được trình chiếu cùng lúc với các cuộc hội luận tìm phương cách giải quyết vấn nạn “Ðại Họa Mất Nước”, mà “Dân Tộc Sinh Tồn Trước Ðại Họa Mất Nước” sẽ là một trong số chỉ dấu cụ thể; đặc biệt là trong thời gian ngắn vừa qua phim đã được lưu hành rộng rãi ở quốc nội, qua các mạng lưới Youtube, qua chuyện sao chép rồi chuyền tay nhau xem…; nhứt là qua những thảo luận rộn rã trên các diễn đàn Paltalk, lúc nào cũng được truyền đi khắp thế giới, cả ngày lẫn đêm.
Hẹn con thư sau,
Giáo Già
http://dailyvnews.wordpress.com/2010/12/12/thư-cho-con-những-dứa-con-hư-của-ton-nữ-thị-ninh/

CNOOC 981: ngược dòng thời gian


Xin đăng tải những tin tức liên quan đến HD 981 để làm tư liệu.

23/05/2011: Trung Quốc phô trương giàn khoan sẽ hoạt động ở Biển Đông
01/06/2011: Philippines phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trên Biển Đông
08/12/2011: Trung Quốc sắp cho giàn khoan khổng lồ hoạt động tại Biển Đông
27/12/2011: TQ thăm dò dầu khí ở Biển Đông
09/05/2012: Giàn khoan dầu nước sâu đầu tiên của Trung Quốc sắp hoạt động ở Biển Đông
09/05/2012: VN 'quan tâm' giàn khoan của TQLương Thanh Nghị tuyên bố Việt Nam “rất quan tâm” việc Trung Quốc tăng cường các hoạt động khai thác dầu khí trong đó có việc đưa giàn khoan 981 vào hoạt động.
27/06/2012: Việt - Trung thêm rạn nứt vì vụ CNOOCCăng thẳng ngoại giao Việt – Trung tiếp tục với việc Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội trao Công hàm phản đối công ty dầu khí Trung Quốc.
05/05/2014: TQ đưa giàn khoan vào gần đảo Lý SơnViệt Nam vừa lên tiếng phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan vào tác nghiệp trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam.
05/05/2014: 'Việt Nam sẽ có phương án đối phó'Nhà nghiên cứu chủ quyền Biển Đông Hoàng Việt nói với BBC, chính phủ Việt Nam 'chắc chắn sẽ có các phương án' để đối phó.

05/05/2014: 'Kiện TQ lúc này, Việt Nam sẽ có lợi'PGS. TS. Hoàng Ngọc Giao nói với BBC động thái mới về giàn khoan của Trung Quốc 'nghiêm trọng hơn' rất nhiều vụ cắt cáp tàu Bình Minh trước đây và ông khẳng định đây là thời điểm thích hợp cho một vụ kiện độc lập.
06/05/2014: Tình hình 'nóng lên' quanh giàn khoan TQNgoài quyết định tăng phạm vi bán kính cấm tiếp cận giàn khoan từ 1 hải lý lên 3 hải lý, nhà chức trách Trung Quốc điều nhiều tàu hộ tống giàn khoan khổng lồ của Tổng công ty Dầu khí Hải dương (CNOOC), được cho là đang ở cách bờ biển Việt Nam trên 120 hải lý.
06/05/2014: Đưa TQ ra tòa, VN sẽ bị trả đũa?Ngay sau khi Việt Nam tuyên bố yêu cầu Trung Quốc ra tòa về Hoàng Sa, có thể Trung Quốc sẽ có các trả đũa tức thì và ngắn hạn như việc ngưng nhập một số sản phẩm nào đó trong một khoảng thời gian.
07/05/2014: Biển Đông : Tàu Việt Nam tìm cách ngăn chận Trung Quốc đặt giàn khoan
08/05/2014: Trung Quốc ‘chủ động đâm tàu Việt Nam’Tại cuộc họp báo quốc tế chiều 7/5, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố Việt Nam đang "kiên trì kiềm chế" nhưng sẽ "tự vệ, đâm trở lại" nếu Trung Quốc tiếp tục đâm vào tàu Việt Nam.

08/05/2014: Mỹ lên án Bắc Kinh gây căng thẳng khi đưa giàn khoan vào Biển Đông
08/05/2014: Quan ngại về căng thẳng Việt-TrungHoa Kỳ và Nhật Bản bày tỏ quan ngại về "hành vi nguy hiểm" tại Biển Đông sau khi tàu Việt Nam và Trung Quốc va chạm nhau.
08/05/2014: Giàn khoan và Diên Hồng

08/05/2014: Quốc tế bình luận va chạm trên Biển ĐôngTrang mạng của Forbes dẫn ý kiến của nhà phân tích Gordon G. Chang cho rằng vụ việc xảy ra là cách để các nhà lãnh đạo Trung Quốc thách thức cam kết của Tổng thống Mỹ Barack Obama đối với an ninh khu vực không lâu sau chuyến công du châu Á của ông hồi cuối tháng trước.
08/05/2014: Dồn dập hỏi phái viên Mỹ về Biển ĐôngÔng Daniel Russel, Trợ lý chuyên trách về Các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, đang thăm Việt Nam và có buổi gặp báo giới tại Hà Nội hôm 8/5.
08/05/2014: 'Nga sẽ không chấp nhận TQ thao túng'
09/05/2014: TQ cáo buộc lại VN vụ giàn khoan
09/05/2014: Giàn khoan xâm nhập Biển Đông, Việt Nam phải ''dứt khoát'' với Trung Quốc
09/05/2014: Vụ giàn khoan HD-981 : Biểu tình phản đối Trung Quốc tại Hà Nội

09/05/2014: 'TQ thử thách Asean qua vụ giàn khoan' Trung Quốc đang sử dụng vụ giàn khoan HD-981 triển khai ở khu vực Hoàng Sa nhằm thách thức trực tiếp 'lập trường và khối đoàn kết' của Asean, theo một nhà phân tích từ Na Uy.
10/05/2014: 'TQ điều nhiều tốp phi cơ ra giàn khoan' Trung Quốc điều 'hàng chục tốp máy bay' đến khu vực giàn khoan HD-981 trên Biển Đông, theo truyền thông Việt Nam, trong lúc có tin diễn ra biểu tình chống Trung Quốc ở một số nơi tại Việt Nam.

10/05/2014: 'Tôi xuống đường phản đối giàn khoan' Nghe lan truyền thông tin 7h30 thứ bảy 10/5 sẽ biểu tình trước Lãnh sự quán Trung Quốc tại TP Hồ Chí Minh, chống việc Trung Quốc cắm giàn khoan bậy vào biển Việt Nam, tôi (Hoàng Xuân - Nhà báo tự do) quyết định tham gia.
11/05/2014: VN ‘định làm xấu hình ảnh TQ’Tân Hoa Xã nói Việt Nam dùng vụ giàn khoan để “làm xấu hình ảnh Trung Quốc” trong khu vực.
11/05/2014: 'Thời điểm dứt khoát với Trung Quốc' Vụ giàn khoan HD-981 triển khai ở khu vực Hoàng Sa và các cuộc biểu tình tự phát của người dân Việt Nam ở ba miền phản đối Trung Quốc đang đặt lãnh đạo Việt Nam trước một lựa chọn mới về đối sách với Bắc Kinh, theo ý kiến của nhà quan sát quốc tế.
12/05/2014: Asean chia rẽ hay đoàn kết?Có các nhận định khác nhau quanh thái độ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) sau khi Việt Nam cáo buộc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào thềm lục địa Việt Nam 80 hải lý.

12/05/2014: Tàu Trung Quốc và Việt Nam đấu vòi rồng tại nơi có giàn khoan của Bắc Kinh ở Biển Đông
10/05/2014: TS. Dương Danh Huy - Có thể đưa vụ HD-981 ra tòa?
12/05/2014: Biểu tình ‘thể hiện quyết tâm’ vì chủ quyềnPhạm Gia Khiêm, cựu ủy viên Bộ Chính trị, cựu Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, nói các cuộc biểu tình này sẽ có tác động đến phía Trung Quốc.
12/05/2014: Anh ‘nói chuyện với TQ về HD-981’Bộ Ngoại giao Anh tiết lộ đã nói chuyện với Trung Quốc để nêu quan ngại về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trên Biển Đông.
12/05/2014: TQ ‘ngạc nhiên’ trước hành động của VNTrung Quốc cảm thấy ‘hết sức ngạc nhiên và sửng sốt’ trước hành động quyết liệt của Việt Nam nhằm ngăn chặn hoạt động của giàn khoan Trung Quốc gần quần đảo Hoàng Sa trên Biển Đông, hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc dẫn lời một quan chức của nước này nói.
12/05/2014: Giáo hội Công giáo VN nói về Biển ĐôngHội đồng Giám mục Việt Nam coi đó ‘là hành vi khiêu khích và leo thang nghiêm trọng với ý đồ rõ ràng thực hiện từng bước kế hoạch xâm lược Việt Nam của Trung Quốc, bất chấp các nguyên tắc ứng xử Quốc tế mà Trung Quốc và Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, Qui tắc ứng xử trên Biển Đông’.

12/05/2014: Kerry: 'Đừng hung hăng trên Biển Đông'Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ra thông cáo lặp lại quan ngại của nước ông về điều mà ông gọi là ‘thách thức của Trung Quốc’ đối với quần đảo Hoàng Sa, hãng tin Anh Reuters cho biết.
13/05/2014: Giàn khoan Trung Quốc: Ấn Độ lo ngại
13/05/2014: 'Một lần nữa Asean lại chia rẽ'Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo của khối các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hôm Chủ Nhật cho thấy các quốc gia thành viên Asean khó có thể kỳ vọng vào một sự nhất trí chung trong vấn đề này, theo nhà nghiên cứu David Fouquet, từ Viện Nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS).
14/05/2014: Vì sao gây bạo động ở Bình Dương?Không ai nói ai, nhưng hầu hết người Việt khi nhìn thấy những dòng tin, những hình ảnh bạo động xảy ra ở Bình Dương vào chiều ngày 13/5 đều bàng hoàng và tin rằng nội dung đó không thể là mình, đó không thể là tính cách đúng của người Việt, ít nhất là vào lúc này.
14/05/2014: Báo nước ngoài bình vụ Bình DươngCác kênh truyền thông lớn của quốc tế đã đưa tin về cuộc biểu tình trên diện rộng ở khu công nghiệp Sóng Thần, Bình Dương, đề cập và phân tích nhiều khía cạnh khác nhau của vụ việc.
14/05/2014: Tàu Việt Nam bị Trung Quốc ngăn cản thô bạo khi vào vùng đặt giàn khoan

15/05/2014: Hạm đội 7 muốn tăng hợp tác với VNHải quân Hoa Kỳ một lần nữa đề nghị tăng các chuyến thăm tới Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng về tranh chấp biển đảo ngày càng leo thang giữa Việt Nam và Trung Quốc.
15/05/2014: Việt - Trung căng thẳng trên biển trên bộ
15/05/2014: Va chạm tàu Việt – Trung ‘giảm bớt’Việt Nam nói va chạm giữa tàu của Trung Quốc với các tàu của lực lượng chấp pháp Việt Nam “nhìn chung đã giảm” trong hôm 15/5 so với những ngày trước.
15/05/2014: Chuyên gia TQ: 'Sẽ không có chiến tranh'Một chuyên gia dầu khí hàng đầu của Trung Quốc nói Bắc Kinh sẽ không khai hỏa trước ở Biển Đông.
15/05/2014: 'Còn giàn khoan, khó xử lý bạo động' Các vụ bạo động vừa qua ở một số tỉnh thành và địa phương của Việt Nam như Hà Tĩnh, Bình Dương là 'quá khích', tuy nhiên việc xử lý bạo lực sẽ rất 'khó khăn' chừng nào Trung Quốc chưa rút giàn khoan ra khỏi khu vực Hoàng Sa, theo ý kiến quan sát từ trong nước.
16/05/2014: Vụ giàn khoan HD-981 gây căng thẳng quan hệ Mỹ-Trung
17/05/2014: Crimée và giàn khoan HD 981 : Gọng kìm Nga – Trung chống Mỹ ?
17/05/2014: Giàn khoan HD 981 : Trung Quốc cử gần 130 tàu đến bảo vệ

17/05/2014: Giàn khoan HD-981 : Mỹ có thể giúp đỡ Việt Nam như thế nào ?
17/05/2014: VN đã tính cả phương án 'không hòa bình'Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định Việt Nam đã tính toán đến mọi phương án, kể cả phương án 'không hòa bình' để giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
15/05/2014: Trung Quốc kêu gọi VN 'trấn áp bạo loạn' Bộ trưởng Công an của Trung Quốc đã thúc giục Việt Nam vào ngày thứ Bảy có các biện pháp cứng rắn để ngăn chặn các hành động được cho là bạo lực chống Trung Quốc và trừng phạt những người bạo động sau các vụ tấn công gây chết người vào đầu tuần này, theo hãng tin Reuters từ Bắc Kinh.
18/05/2014: TQ sơ tán hàng ngàn công nhân khỏi VNChính phủ Trung Quốc đã sơ tán hơn 3.000 công dân của họ ra khỏi Việt Nam từ chiều thứ Bảy ngày 17/5 sau làn sóng bạo động chống Trung Quốc, truyền thông nước này cho biết.
18/05/2014: Chính quyền VN giải tán biểu tình
19/05/2014: Biểu tình và Không gian Dân sựCảnh cũ tái diễn, những người biểu tình lại bị kéo lê đi, quăng lên xe, bị bắt nhốt khi biểu tình ngoài đường, hay đơn giản là bị nhốt trước tại gia.

19/05/2014: 'Ai sẽ hậu thuẫn nếu VN bị tấn công?'ông Jean-Francois Sabouret, giám đốc danh dự Mạng lưới Nghiên cứu châu Á (Réseau Asie) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) nêu quan điểm cho rằng Nhật Bản đã nghiêm túc đặt kịch bản xung đột trên biển, còn chưa rõ Việt Nam thì sao.
19/05/2014: Mồi lửa và Đống củiSự kiện Bình Dương - Vũng Áng cho thấy, khi gậy gộc đã ở trong tay đám đông, mọi giá trị đều trở nên vô nghĩa.
20/05/2014: VN có thể chống đỡ áp lực kinh tế từ TQ?Trong lúc Việt Nam và Trung Quốc vẫn đang đối đầu vì vụ giàn khoan HD-981, nhiều ý kiến từ giới chuyên gia đã cho rằng căng thẳng kéo dài sẽ là điều bất lợi cho kinh tế Việt Nam.
20/05/2014: Quốc hội VN họp kín về Biển ĐôngQuốc hội Việt Nam đã dành phần lớn ngày khai mạc để nghe chính phủ báo cáo về tình hình căng thẳng với Trung Quốc trên Biển Đông.
20/05/2014: Giàn khoan HD-981 : Indonesia can dự mạnh mẽ hơn vào cuộc đối đầu Việt-Trung
20/05/2014:
20/05/2014: TQ lại nhắc Công hàm Phạm Văn ĐồngMột nhà ngoại giao và một học giả Trung Quốc nói Công hàm 1958 là bằng chứng Việt Nam công nhận Hoàng Sa thuộc về Trung Quốc.

20/05/2014: Giàn khoan HD-981 : Trung Quốc chỉ trích Tổng thư ký ASEAN
20/05/2014: Việt – Trung ‘vẫn khác quan điểm’Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam nói Việt Nam và Trung Quốc vẫn có quan điểm khác nhau sau cuộc gặp về vụ giàn khoan.
21/05/2014: Đại sứ TQ ở Mỹ công kích Việt NamĐại sứ Trung Quốc ở Mỹ công kích Việt Nam trong vụ giàn khoan trên Biển Đông trong dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh không nhượng bộ.
21/05/2014: Vàng - Đỏ biểu tình chống TQ ở Hoa Kỳ
21/05/2014: Hoàn cảnh lịch sử của Công hàm 1958ông Đinh Kim Phúc, một nhà nghiên cứu về Biển Đông của Việt Nam đặt vấn đề Quốc hội hiện nay của Việt Nam nên có nghị quyết phủ nhận giá trị Công hàm do cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký vào năm 1958.
21/05/2014: John Kerry mời Phạm Bình Minh đến Mỹ
21/05/2014: 'VN và Philippines quyết phản đối TQ'Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nói Việt Nam và Philippines kiên quyết phản đối Trung Quốc về vụ hạ đặt giàn khoan và kêu gọi cộng đồng quốc tế yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động xâm phạm ở Biển Đông.
22/05/2014: Chưa có lời giải vụ bạo loạn ở VNViệt Nam khởi tố trên 300 đối tượng về các tội danh sau các vụ bạo động ở ba địa phương, gây sự chú ý của các nước trong khu vực và nhiều dư luận khác nhau.

22/05/2014: Nhà văn Nam Dao - Nói với những ai sợ buông Trung Quốc
23/05/2014: Có người tự thiêu trước Dinh Thống nhấtPhòng Thông tin Phật giáo tại Paris vừa ra thông cáo nói người tự thiêu hôm 23/5 là bà Lê Thị Tuyết Mai, Huynh trưởng Cấp Tấn, Phó Trưởng ban Hướng dẫn Gia Đình Phật tử Miền Quảng Đức, đơn vị trực thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.
23/05/2014: VN bác bỏ Công hàm Phạm Văn ĐồngPhó chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, Trần Duy Hải nói Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không có giá trị pháp lý về vấn đề chủ quyền với vùng biển đảo của Việt Nam.
23/05/2014: Kịch bản TQ 'cắt quan hệ' kinh tế với VN
23/05/2014: Vụ giàn khoan: Mỹ ủng hộ Việt Nam kiện Trung QuốcPhủ Tổng thống Mỹ vào hôm qua, 22/05/2014, đã lên tiếng hậu thuẫn cho mọi giải pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp, kể cả việc dùng đến các thủ tục pháp lý quốc tế.
24/05/2014: Tướng Mỹ cảnh báo về xung độtTư lệnh Bộ chỉ huy Thái Bình Dương của Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam và Trung Quốc 'kiềm chế', đồng thời cảnh báo bất kỳ sự tính toán sai nào cũng có thể khiến 'xung đột lan rộng'

24/05/2014: 'Trung Quốc bên bờ một sai lầm lớn?'
25/05/2014: 'Việt Nam không đơn độc nếu đổi mới’ Trong buổi thảo luận về chủ đề các vấn đề khủng hoảng Trung – Việt tại thành phố Lyon, Pháp, có ý kiến cho rằng, Mỹ và Pháp sẽ phần nào hỗ trợ Việt Nam trong xung đột với Trung Quốc do di sản lịch sử, và phương Tây sẽ giúp đỡ nếu thấy có cải biến nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam.
25/05/2014: Vụ giàn khoan HD 981: 3 kiểm ngư Việt Nam bị thương do tàu Trung Quốc đâm
26/05/2014: Manila lo ngại Bắc Kinh sẽ đặt giàn khoan trong vùng biển Philippines
26/05/2014: Trung Quốc nói Việt Nam ‘lố bịch’Trung Quốc nói tuyên bố chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa là “lố bịch” trong bối cảnh quan hệ song phương rạn nứt vì vụ giàn khoan HD-981.
27/05/2014: Giàn khoan TQ 'hoàn thành giai đoạn một'
27/05/2014: Việt - Trung lên án nhau vì vụ tàu chìmNgười phát ngôn ngoại giao Việt Nam nói Trung Quốc phải "chấm dứt hành động vô nhân đạo" sau khi một tàu cá Đà Nẵng bị chìm ở khu vực gần giàn khoan Hải Dương 981 (Trung Quốc gọi là Haiyang Shiyou 981 hay HYSY 981).

27/05/2014: 'Cần kiện TQ và bỏ 16 chữ vàng'
28/05/2014: Mỹ, Nhật lên tiếng sau vụ đâm tàu
28/05/2014: Giải thích khác nhau về vụ chìm tàu cá VN
28/05/2014: VN kêu gọi quốc tế phản đối TQThủ tướng Việt Nam kêu gọi Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ tiếp tục lên tiếng để phản đối việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan ở Biển Đông.
29/05/2014: Đại sứ VN phản bác TQ trên CNN
29/05/2014: Giàn khoan 981 : Bắc Kinh lạc quan về tiềm năng khí đốt ở vùng biển Việt Nam
29/05/2014: Nguyễn Lễ - Nước cờ hiểm của TQ với giàn khoan
29/05/2014: Vụ giàn khoan HD–981 : Hà Nội tố cáo tàu hải quân Trung Quốc chĩa súng đe dọa tàu Việt Nam
30/05/2014: Nhật sẽ 'ủng hộ tối đa' cho Đông Nam ÁPhát biểu tại Đối thoại Shangri-La, Thủ tướng Shinzo Abe nói Tokyo sẽ “ủng hộ tối đa” cho các nước Đông Nam Á, trong đó có một số nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc.

30/05/2014: 'Ai sẽ hòa giải vụ giàn khoan 981?' Shangri-La 13 có thể là một 'dịp hữu ích' để tìm giải pháp cho vụ xung đột Giàn khoan Hải Dương 981 giữa Trung Quốc và Việt Nam đang làm nóng bầu không khí ở khu vực Đông Nam Á, theo ý kiến một số nhà quan sát quốc tế và trong nước.
31/05/2014: 'Quan hệ VN và nước bạn TQ vẫn tốt đẹp'Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam nói quan hệ Việt-Trung vẫn "phát triển tốt đẹp" và so sánh xung đột hiện nay trên Biển Đông với 'mâu thuẫn gia đình'.
31/05/2014: Biển Đông : Việt Nam lại "chuẩn bị" kiện Trung Quốc về vụ giàn khoan ?
31/05/2014: 'VN đã sẵn sàng kiện TQ vụ giàn khoan'Thủ tướng Chính phủ Việt Nam nói nước này đã 'chuẩn bị' và 'sẵn sàng' có hành động pháp lý kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về vụ Giàn khoan Hải Dương 981 ở khu vực Hoàng Sa, theo tờ Bloomberg.
04/06/2014: Lê Trung Tĩnh - VN nên kiện thay cho 'kiên trì đàm phán'
05/06/2014: Nhóm G7 lên tiếng về Biển Đông
06/06/2014: TQ 'đâm hỏng 24 tàu VN'
06/06/2014: Hải quân Nhật, Mỹ, Úc giao lưu ở VN

06/06/2014: Hãn Nguyên Nguyễn Nhã -
'Việt Nam và cơ hội thoát Trung lần 4'

01/06/2014: VN muốn TQ 'rút giàn khoan vô điều kiện'Một Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tuyên bố Trung Quốc phải rút giàn khoan “vô điều kiện”, và nói Việt Nam “không chấp nhận đánh đổi độc lập, chủ quyền để lấy bất kỳ thứ gì”.
07/06/2014: Dư âm từ diễn văn BT Quốc phòng VN
09/06/2014: ‘VN đâm tàu TQ hơn 1.400 lần’
09/06/2014: Trung Quốc biện hộ việc đưa giàn khoan dầu vào vùng biển của Việt Nam
10/06/2014: TS. Dương Danh Huy - Bộ Chính trị định đoạt về Biển Đông?
10/06/2014: Vụ giàn khoan: TQ tố cáo VN ra LHQ
11/06/2014: Việt-Trung: Liên Hiệp Quốc chịu làm trung gian hòa giải về Biển Đông
11/06/2014: Việt Nam : Trung Quốc di chuyển giàn khoan và điều thêm tàu chiến
12/06/2014: VN nói TQ điều tàu chiến, TQ bác bỏ
14/06/2014: Trung Quốc khẳng định không gởi chiến hạm đến khu vực giàn khoan
15/06/2014: TQ khởi công xây trường học ở Hoàng Sa

16/06/2014: ‘Bằng chứng của TQ vô giá trị’
17/06/2014: Ủy viên Quốc vụ TQ Dương Khiết Trì sang Việt Nam
19/06/2014: VN-TQ 'xử lý đúng đắn vấn đề tế nhị'?Tân Hoa Xã nói Việt Nam và Trung Quốc 'đồng ý xử lý đúng đắn các vấn đề tế nhị song phương' sau chuyến thăm của Uỷ viên Quốc vụ Dương Khiết Trì tới Hà Nội.
19/06/2014: Trung Quốc đưa giàn khoan dầu thứ hai xuống Biển Đông
20/06/2014: Trung Quốc sa bẫy, Việt Nam cúi đầu?Nhà nghiên cứu Biển Đông Dương Danh Huy đặt câu hỏi vì sao VN chưa gửi công hàm phản biện đến LHQ?
20/06/2014: Trung Quốc sẽ đưa thêm ba giàn khoan đến Biển Đông

21/06/2014: Mỹ 'chưa rõ về vị trí giàn khoan TQ'Chính phủ Mỹ nói 'chưa có đủ thông tin' về việc Trung Quốc đưa thêm giàn khoan ra Biển Đông.
21/06/2014: TQ 'không hy sinh chủ quyền'Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì, vừa trở về từ Hà Nội, tuyên bố Trung Quốc 'không nuốt quả đắng phương hại chủ quyền'.
23/06/2014: Tự thiêu ở Mỹ để 'phản đối giàn khoan'?
23/06/2014: 'Còn tranh cãi' công hàm Phạm Văn Đồng
24/06/2014: Học giả Trung Quốc tố Việt Nam 'tống tiền'Báo Đảng Trung Quốc đăng bài của nhà nghiên cứu nói Việt Nam tự đả thương để cầu thương cảm từ cộng đồng quốc tế .
24/06/2014: Biển Đông 'chưa đủ căng để ra nghị quyết'Ý kiến nói Quốc hội Việt Nam không ra nghị quyết riêng về Biển Đông vì tình hình chưa 'đặc biệt nghiêm trọng'.
25/06/2014: Từ vụ giàn khoan nghĩ về fair playÝ kiến nói các nước nhỏ rất cần được cộng đồng quốc tế giúp sức để có thể độc lập trước Trung Quốc.
25/06/2014: HD-981: Quốc hội Việt Nam không ra nghị quyết dù lên án Trung Quốc

Phiên phúc thẩm vụ án Trương Duy Nhất xử nhanh như chớp- Y án!

Theo tin từ một số bạn bè Trương Duy Nhất, phiên phúc thẩm vụ án Trương Duy Nhất đã diễn ra tại tòa án tối cao Đà Nẵng sáng nay, ngày 26/6/2014. Phiên tòa bắt đầu từ 8h30, gần như không có tranh biện và kết thúc chóng vánh vào lúc 10h kém 15. Trương Duy Nhất vẫn bị tòa phúc thẩm tuyên y án với 2 năm tù giam theo điều 258 Bộ luật hình sự.

Không có gì lạ, không có gì bất ngờ ở các phiên tòa lấy án bỏ túi làm căn bản.

Sau đây là bài bào chữa của luật sư Trần Vũ Hải.

BÀI BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO TRƯƠNG DUY NHẤT TRONG PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM NGÀY 26/6/2014 TẠI TÒA PHÚC THẨM - TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TẠI ĐÀ NẴNG 

(Những nội dung chính)

Luật sư Trần Vũ Hải

A. Tóm tắt vụ án: 

Ông Trương Duy Nhất (TDN) là chủ trang web truongduynhat.vn từ ngày 01/12/2010 (trước đó có một số trang blog khác). Trang truongduynhat.vn đã đăng tải trên 1000 bài viết của TDN và một số người khác cho đến khi TDN bị Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) - Bộ Công An bắt khẩn cấp vào ngày 26/5/2013 theo điều 258 Bộ luật Hình sự (BLHS).

Ngày 19/11/2013, Cơ quan ANĐT có bản Kết luận điều tra số 14/ANĐT và ngày 17/12/2013, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (VKSTC) có Cáo trạng số 03/VKSTC-V2 cáo buộc TDN tội “lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” qui định tại điều 258 BLHS. Ngày 04/3/2014, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (TAND ĐN) đã đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm và tuyên bị cáo TDN 2 năm tù giam theo khoản 2, điều 258 BLHS. Bị cáo TDN đã có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm, kêu oan.

B. Quan điểm của luật sư Trần Vũ Hải về vụ án:

I. Việc điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm đối với TDN chưa thực hiện đúng theo Bộ luật Tố tụng Hình sự (BL TTHS), chưa theo đúng những quy định của Hiến pháp 2013.

1. Cơ quan ANĐT không có thẩm quyền điều tra ông TDN về điều 258 BLHS

Điều 12 Pháp lệnh về Tổ chức điều tra hình sự 2004 (sửa đổi năm 2006, 2009) quy định về thẩm quyền điều tra của Cơ quan An ninh điều tra trong Công an nhân dân:

1. Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh điều tra các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại Chương XI, Chương XXIV và các tội phạm quy định tại các điều 180, 181, 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 của Bộ luật hình sự khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp tỉnh.

2. Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an điều tra các vụ án hình sự về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh quy định tại khoản 1 Điều này nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra.

Như vậy, Cơ quan ANĐT - Bộ Công an không có thẩm quyền điều tra các vụ án hình sự quy định tại điều 258 BLHS. Việc Cơ quan này đã khởi tố và điều tra đối với ông TDN theo điều 258 BLHS là trái thẩm quyền điều tra, vi phạm pháp luật nghiêm trọng, nên Kết luận điều tra của cơ quan này đối với ông TDN không có giá trị pháp lý.

2. Về việc bắt khẩn cấp ông TDN là không có căn cứ

TDN bị bắt theo lệnh bắt khẩn cấp của Cơ quan ANĐT.

Theo quy định tại khoản 1 điều 81 BL TTHS, những trường hợp sau đây thì bị bắt khẩn cấp:

a) Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;

c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ.

Trường hợp ông TDN không thuộc các đối tượng trên, do vậy việc Cơ quan ANĐT bắt khẩn cấp đối với ông TDN là không có căn cứ, vi phạm quy định trên của BL TTHS.

3. Về bản Kết luận Giám định (KLGĐ) ngày 04/11/2013 của Bộ Thông tin - Truyền thông (TT-TT): Những người ký KLGĐ không phải là những giám định viên hợp lệ theo quy định của pháp luật.

a. Kết luận điều tra của Cơ quan ANĐT và Cáo trạng của VKSTC đều căn cứ vào KLGĐ ngày 04/11/2013 của các thành viên giám định tập thể, Bộ TT-TT, trong đó có ông Đặng Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ này ký, điều phối việc giám định tập thể.

b. Theo điều 20 Luật Giám định Tư pháp:“…Bộ Thông tin và Truyền thông… có trách nhiệm lựa chọn, lập và hằng năm công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc ở lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý để đáp ứng yêu cầu giám định của hoạt động tố tụng. Danh sách kèm theo thông tin về chuyên ngành giám định, kinh nghiệm, năng lực của người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời gửi Bộ Tư pháp để lập danh sách chung”. 

Theo khoản 1 điều 23 Nghị định 85/2013/NĐ-CP: “Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại Khoản 1 Điều 20 của Luật Giám định tư pháp có trách nhiệm rà soát, lựa chọn, lập và công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc trước ngày 30 tháng 11 hàng năm”. 

Chúng tôi đã tra cứu trên trang điện tử của Bộ TT-TT nhưng không thấy đăng tải danh sách giám định viên vụ việc, tổ chức giám định viên vụ việc, do vậy ngày 12/12/2013, chúng tôi đã gửi thư tới Bộ TT - TT để hỏi thông tin và ông Đặng Anh Tuấn đã có văn bản số 3765/BTTTT-PC ngày 23/12/2013 thừa nhận Bộ TT-TT chưa thực hiện theo quy định trên. Ông Tuấn cũng cho biết, khi lựa chọn người có đủ điều kiện theo quy định của Pháp lệnh Giám định tư pháp để giới thiệu thực hiện giám định theo trưng cầu trong trường hợp không đủ giám định viên tư pháp, Bộ TT-TT đều có văn bản đề nghị Bộ Tư pháp công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực thông tin và truyền thông. Tuy nhiên, đến nay (ngày 24/06/2014), tra cứu trên trang điện tử của Bộ TT-TT, chúng tôi vẫn không thấy đăng tải danh sách giám định viên vụ việc.

c. Theo khoản 1 điều 157 BL TTHS: “Nội dung kết luận giám định phải ghi rõ: thời gian, địa điểm tiến hành giám định; họ tên, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của người giám định; những người tham gia khi tiến hành giám định; những dấu vết, đồ vật, tài liệu và tất cả những gì đã được giám định, những phương pháp được áp dụng và giải đáp những vấn đề đã được đặt ra có căn cứ cụ thể”. Tuy nhiên, tại KLGĐ không thấy nêu trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn của những người giám định. KLGĐ có liệt kê ra các phương pháp thực hiện giám định: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, nhưng lại không thấy sử dụng những phương pháp này như thế nào để thu được kết quả giám định. Như vậy, KLGĐ này không phù hợp với quy định trên của BL TTHS nên không có giá trị pháp lý (Chúng tôi đề nghị những người được coi là giám định viên phải đến Tòa để trình bày về tư cách, chuyên môn và nội dung của KLGĐ. Tại phiên tòa sơ thẩm, chúng tôi đã yêu cầu nhưng chưa được đáp ứng, song Tòa án vẫn căn cứ vào KLGĐ để kết tội bị cáo).

4. Tòa án cấp sơ thẩm đã không đảm bảo nguyên tắc xét xử công khai, nguyên tắc tranh tụng, không công bố các tài liệu có trong hồ sơ vụ án tại phiên tòa xét xử.

a. Không đảm bảo nguyên tắc xét xử công khai

Khoản 1 điều 31 Hiến pháp 2013 quy định: “Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, công bằng, công khai.”

Điều 18 BL TTHS quy định: “Việc xét xử của Toà án được tiến hành công khai, mọi người đều có quyền tham dự…”

Tại Quyết định số 04/2014/HSST- QĐ về việc đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo TDN của TAND TP. Đà Nẵng ghi “vụ án được xét xử công khai”. Vợ bị cáo TDN đã có đơn đề nghị Tòa tạo điều kiện cho nhiều người thân, bạn bè, đồng nghiệp tham dự phiên xử. Sáng ngày xét xử sơ thẩm, những người này có mặt đông đủ trước tòa, nhưng đều không được vào tham dự. Như vậy, Tòa cấp sơ thẩm đã không thực hiện đúng trình tự luật định, vi phạm những quy định nêu trên của Hiến pháp và BL TTHS.

b. Không công bố các tài liệu có trong hồ sơ vụ án tại phiên tòa, không tạo điều kiện cho luật sư khi hỏi bị cáo. 

Điều 214 BL TTHS quy định:“Các tài liệu có trong hồ sơ vụ án đều phải được công bố tại phiên tòa”.

Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm, tôi đã đề nghị Hội đồng xét xử công bố (hoặc cung cấp cho bị cáo TDN) những tài liệu được coi là căn cứ để buộc tội bị cáo là: 12 bài viết, đăng của TDN, Bản Kết luận giám định. Bà thẩm phán không chấp nhận, không thực hiện quy định trên của BL TTHS.

Điều 209, khoản 3 BL TTHS qui định: Người bào chữa hỏi về những tình tiết liên quan đến việc bào chữa. Tại phiên tòa sơ thẩm, tôi hỏi bị cáo về từng bài viết, cùng động cơ, ý thức của bị cáo khi viết, ý kiến của bị cáo về KLGĐ. Tuy nhiên, chủ tọa chỉ cho luật sư hỏi 7 bài trong 12 bài TDN viết, đăng, không cho luật sư hỏi tiếp những tình tiết liên quan đến 5 bài còn lại, làm trái qui định trên của BL TTHS.

c. Không đảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

Tại khoản 5 điều 103 Hiến pháp 2013 quy định: Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”.
Điều 218 BL TTHS quy định:

Bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến về luận tội của Kiểm sát viên và đưa ra đề nghị của mình; Kiểm sát viên phải đưa ra những lập luận của mình đối với từng ý kiến. 

Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác. Chủ toạ phiên toà không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án. 

Chủ tọa phiên tòa có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ án của người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác mà những ý kiến đó chưa được Kiểm sát viên tranh luận.

Tuy nhiên, nguyên tắc và những quy định này đã không được đảm bảo trong phiên tòa sơ thẩm. Ví dụ:

Khi vị đại diện Viện Kiểm sát thay đổi quan điểm so với bản Cáo trạng, cho rằng những bài viết và đăng của TDN xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước (tức không thuộc đối tượng xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân). Nhưng khi tôi cho rằng bị cáo không xâm phạm lợi ích Nhà nước và đề nghị vị đại diện Viện Kiểm sát nếu giữ quan điểm như vậy, phải xác định những lợi ích nào của Nhà nước bị xâm phạm trong vụ án này (những lợi ích Nhà nước được quy định trong điều khoản nào của văn bản pháp luật nào), vị đại diện Viện Kiểm sát đã không tranh luận lại, và chủ tọa cũng không yêu cầu vị đại diện Viện Kiểm sát đáp lại, mặc dù tôi đã đề nghị.

Phần tự bào chữa của bị cáo bị chủ tọa cắt ngang và đại diện Viện kiểm sát cũng không tranh luận lại với bị cáo.

II/ Không có căn cứ xác định 12 bài viết, đăng của TDN nêu trong Cáo trạng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước và không có căn cứ xác định tình tiết nghiêm trọng đối với trường hợp TDN, nhưng tòa sơ thẩm vẫn kết tội TDN theo điều 258, khoản 2.

Cho đến nay, chúng tôi chưa thấy định nghĩa về lợi ích Nhà nước. Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 có những quy định sau về Nhà nước:

Khoản 1 điều 2 Hiến pháp:

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân..

Điều 3 Hiến pháp:

Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

Như vậy, có thể xác định lợi ích Nhà nước là những lợi ích vì dân, vì dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh, vì một nền pháp quyền (để đảm bảo quyền con người, quyền công dân, quyền làm chủ của nhân dân).

12 bài viết, đăng của TDN nêu trong Bản án sơ thẩm gồm:

(1) Bài “Trong Đảng và ngoài Đảng” 

Bài viết kể lại 4 câu chuyện vui có thật về đảng và đảng viên mà ông TDN trực tiếp chứng kiến, nhân ngày thành lập Đảng.

(2) Bài “Chấm điểm Thủ tướng”

Bài viết nêu lên những nhận xét của cá nhân TDN về Thủ tướng Chính phủ.

(3) Bài “Chấm điểm bộ tứ nguyên thủ”

Bài viết nêu lên những nhận xét của cá nhân TDN về 04 vị lãnh đạo: Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng.

(4) Bài “Tại sao chỉ là bóng đá

Bài viết thể hiện quan điểm của TDN phê phán về tình trạng hiện nay của một số hội, đoàn

(5) Bài “Bóng đá và Đảng”

Bài viết nêu một số thông tin về bóng đá và đặt vấn đề lãnh đạo hội, đoàn không nhất thiết phải là Đảng viên.

(6) Bài “Việt Nam 2011”

Bài viết này, TDN đã nêu những số liệu chứng minh nền kinh tế Việt Nam năm 2011 đã không đạt nhiều chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra. Các nhà lãnh đạo và Quốc hội chưa tìm được giải pháp để khắc phục vấn đề này.

(7) Bài “Chất lượng Chính phủ quá tệ”

Bài viết tổng hợp số liệu thông qua một cuộc khảo sát các bạn đọc trên trang truongduynhat.vn để đánh giá chất lượng Chính phủ.

(8) Bài “Khi Chủ tịch nước tập làm văn”

Bài viết nêu nhận xét của cá nhân TDN về một bản thông điệp của Chủ tịch nước.

(9) Bài “Từ Đồng Nọc Nạn đến Đoàn Văn Vươn”

Bài viết là những cảm tưởng, suy nghĩ của TDN về vụ Đoàn Văn Vươn và vụ Đồng Nọc Nạn.

(10) Bài “Tổng Bí thư và Thủ tướng nên ra đi”

Bài viết là những nhận xét, suy nghĩ của TDN về tình hình kinh tế, chính trị của đất nước.

(11) Bài “Bỏ phiếu cùng Quốc hội”

Bài viết đưa ra số liệu thống kê trong một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm cùng quốc hội qua “thùng phiếu điện tử” trên website Một góc nhìn khác.

(12) Bài “Những chiếc lồng son”

Bài viết này của một tác giả ký tên Nguyễn Dương gửi đến website truongduynhat.vn, có nội dung là những cảm nghĩ của tác giả về nghề báo, về thực trạng tại các bệnh viện, trường học….

Không có căn cứ để xác định 12 bài này xâm phạm đến lợi ích Nhà nước và chính bản án sơ thẩm cũng không nêu được căn cứ nào.

VKS truy tố TDN theo khoản 2, điều 258 (phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng), nhưng không nêu căn cứ nào để xác định tình tiết nghiêm trọng. Ngay trong Bản án sơ thẩm cũng không nêu căn cứ nào để chứng minh về tình tiết nghiêm trọng.

Rõ ràng, Tòa sơ thẩm đã tùy tiện kết tội bị cáo theo điều 258, khoản 2, BLHS mà không chứng minh được hành vi của bị cáo xâm phạm lợi ích nhà nước, thuộc trường hợp nghiêm trọng.

Thực tế 12 bài viết, đăng này là những ý kiến của bị cáo (và 1 bạn đọc khác), đánh giá về tình hình đất nước, một số cơ quan nhà nước, nhận xét về lãnh đạo Đảng, nhà nước, thực hiện quyền tự do ngôn luận, quyền giám sát của công dân. Những quyền này được Đảng, nhà nước khuyến khích, pháp luật tôn trọng và bảo đảm, để góp phần xây dựng một nhà nước pháp quyến dân chủ.

C. Đề xuất của luật sư Trần Vũ Hải đề nghị Tòa án giải quyết vụ án: 

1. Xác định Cơ quan ANĐT đã điều tra không đúng thẩm quyền, bắt khẩn cấp TDN không có căn cứ, Kết luận điều tra không có giá trị pháp lý.

2. Những người ký vào KLGĐ không phải là những giám định viên hợp lệ, nội dung KLGĐ không phù hợp BL TTHS, KLGĐ không có giá trị pháp lý.

3. Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử chưa công khai và chưa đúng nhiều quy định theo BL TTHS, chưa đảm bảo nguyên tắc tranh tụng.

4. Xác định 12 bài viết, đăng của TDN nêu trong Bản án sơ thẩm không xâm phạm lợi ích nào của Nhà nước, không có căn cứ xác định thuộc trường hợp nghiêm trọng theo khoản 2, điều 258 BLHS.

5. Xác định những bài viết của TDN thể hiện TDN thực hiện quyền tự do ngôn luận, quyền giám sát của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước (điều 53, 69 Hiến pháp 1992 tương ứng các điều 28, 25 Hiến pháp 2013), phù hợp với điều 19 khoản 2 và khoản 3 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị 1966 (Việt Nam tham gia năm 1984). Những quan điểm cá nhân của TDN có thể đúng, có thể chưa chính xác nhưng TDN có quyền đưa ra và giữ quan điểm của mình, những người khác có quyền đánh giá, nhận xét, tranh luận về quan điểm của TDN để thể hiện Việt Nam là một nước thực sự dân chủ, xứng đáng là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc.

6. Trương Duy Nhất không phạm tội Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân (điều 258 BLHS), ông phải được trả tự do ngay tại phiên tòa.
Theo blog Quê Choa

Bùi Tín - Cao ngạo lạc lõng


Ðúng là thái độ của những kẻ tự nhận là 'Con Trời'. Không coi ai ra gì dưới mắt của họ. Họ quen thói tự nhận là trung tâm của thế giới -Trung Quốc - luôn vỗ ngực là nước đông dân nhất trên hành tinh.

Từ khi họ mang giàn khoan khổng lồ Hải Dương-981 cắm xuống vùng đặc quyền kinh tế trên biển Việt Nam, họ càng trở nên hung hăng, ăn nói hàm hồ, theo kiểu vừa ăn cướp vừa la làng, nói lấy được, không còn muốn nghe người khác nói gì.

Phía chính phủ Philippines, Indonesia, Hoa Kỳ … chất vấn họ, yêu cầu trưng ra bằng chứng pháp lý về cái lưỡi bò phi lý. Họ đuối lý nhưng vẫn cãi chày cãi cối rằng lẽ phải thuộc về họ, không có gì để bàn cả.

Họ giả vờ than vãn làm ra vẻ mình là nạn nhân, còn phía VN không biết điều dám ngang nhiên cản trở công việc “nghiên cứu khoa học bình thường” của họ. Họ còn ngang nhiên trưng ra 5 tài liệu cho Liên Hiệp Quốc; các tài liệu này đều bị giới nghiên cứu quốc tế và giới ngoại giao VN phản bác. Họ giả vờ không biết gì về những tài liệu lịch sử chứng minh rõ chủ quyền lâu đời của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.

Họ càng thêm cay cú khi bà Thủ tướng CHLB Đức Angela Merkel trong buổi tiếp ông Tập Cận Bình ở Berlin đã chơi khăm trao quà tặng cấp Nhà nước bức bản đồ lịch sử toàn lãnh thổ Trung Quốc, ở phía Nam chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa. Ông Tập chỉ còn biết ngẩn người ra tiếp nhận để rồi dấu kỹ không dám tiết lộ tin buồn đau này cho dân nước ông. Một chuyện lý thú hiếm có trong quan hệ quốc tế này được báo chí thế giới bàn tán rôm rả.

Mới đây, theo kế hoạch đã định sẵn, ông Dương Khiết Trì, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao TQ, nay là Ủy viên Quốc vụ viện đặc trách về ngoại giao, đã sang Hà Nội dự cuộc họp thường kỳ về hợp tác Trung - Việt và có Việt và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh. Thái độ của ông Dương vẫn cao ngạo, trịch thượng và khiêu khích. Đi xâm phạm lãnh hải nước láng giềng, nhưng ông Dương vẫn đóng kịch, làm như nước mình là nạn nhân, còn lên mặt dạy đạo đức trong quan hệ quốc tế.

Đúng vào lúc ông Dương Khiết Trì có mặt ở Hà Nội, báo chí Hoa Kỳ và châu Âu như Pháp, Anh, Đức…đều giới thiệu cuốn hồi ký của bà Hillary Clinton mới được phát hành có tên là Hard Choices (Những chọn lựa khó khăn). Trong sách có một đoạn dài tả về ông Dương Khiết Trì khi còn là Bộ trưởng Ngoại giao TQ. Bà Clinton cho rằng ông Dương là một con người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan sâu đậm. Bà kể lại thái độ cay cú bực bội không che dấu của ông Dương khi VN và một số nước ASEAN nêu lên vấn đề Biển Đông trong cuộc họp tháng 7/2011 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Hà Nội. Bà cho biết rằng tại cuộc họp này bà đã mạnh mẽ bác bỏ quan điểm chính thống của TQ cho rằng “biển Hoa Nam (tức biển Đông) là khu vực thuộc lợi ích cốt lõi của nước CHND Trung Hoa“, với lời khẳng định rằng: “Vùng biển này cùng với quyền tự do hàng hải quốc tế là thuộc lơị ích quốc gia của tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, và Hoa Kỳ có quyết tâm trở lại châu Á trên thế mạnh”. Bà kể tiếp rằng ông Dương tái mặt giận dữ , yêu cầu hội nghị tạm nghỉ một tiếng để sẽ nghe ông trả lời. Ông Dương bỏ ra ngoài một hồi lâu, khi trở lại, nét mặt bực tức nói to: “Trung Quốc là một nước lớn, lớn hơn tất cả các nước ở đây cộng lại".

Bà Hillary Clinton tự hào cho rằng bà đã có một cuộc “đối đầu ngoạn mục ở Hà Nội” với người đồng nhiệm Trung Quốc, làm cho ông này tái mặt, mất bình tĩnh, phơi bày ra trước thế giới cái thói cao ngạo, ỷ vào số dân đông đứng đầu thế giới.

Đây là một thói xấu mà hai nhà văn Bá Dương và Lỗ Tấn đã chỉ ra và phê phán. Trong cuốn Người Trung Hoa xấu xí, tệ kiêu căng đã bị phơi bày với các thói hư tật xấu như khạc nhổ bừa bãi, to mồm nơi đông người.

Đã có biết bao nhiêu bài báo nêu lên những điều đáng chê trách trong 65 năm thống trị của đảng CS TQ. Hơn một tỷ nhân dân TQ hiện nay vẫn đói tự do, đói nhân quyền. Dân tộc Đại Hán đông đảo là thế, nước Trung Hoa rộng mênh mông là thế mà vẫn còn tham, chiếm đất Mông Cổ, đất Mãn Châu, đất Tân Cương, đất Tây Tạng, coi như một đế quốc CS kiểu mới, lạc lõng giữa thế kỷ XXI này. Đã vậy họ còn rắp tâm lấn chiếm những hòn đảo nhỏ, những bãi đá con của nước khác ở phía Nam.

Có nước nào lãnh tụ kêu gào Nhảy Vọt để gần 20 triệu dân chết đói, rồi đề xướng Cách mạng Văn hóa Vô sản tàn sát hàng vài triệu sinh mạng mà vẫn được suy tôn là lãnh tụ vĩ đại? Có nước nào chĩa 200 tên lửa vào đồng bào ruột thịt của mình ở Đài Loan dọa ngày dọa đêm sẽ thiêu họ trong biển lửa? Có kẻ lãnh đạo nào nhẫn tâm ra lệnh cho hàng binh đoàn xe tăng nghiền nát hàng ngàn sinh viên con em ruột thịt ở Quảng trường Thiên An Môn tháng 6 năm 1989? Nước to đông dân mà làm gì, khi tội ác cũng to đùng kinh hoàng, không nơi nào có đến vậy? Sự cao ngạo của các nhà lãnh đạo TQ là hoàn toàn lạc lõng.

Ngay khi ông Dương Khiết Trì còn ở Hà Nội báo chí chính thức của Trung Quốc đã đăng tin và ra bình luận xuyên tạc nội dung các cuộc gặp gỡ của ông ta với các nhà lãnh đạo VN. Đọc báo VN so với báo TQ, cứ như là các cuộc họp khác nhau, theo kiểu ông nói gà bà nói vịt.

Nhưng xuyên tạc đến độ thô bạo, láo xược kiểu du côn lại chính là Nhân Dân Nhật Báo của đảng CSTQ bản dành cho hải ngọai, chữ Hán và tiếng Anh. Ngày 19/6/2014 đăng một bài “tin bình”, được Hoàn Cầu Thời Báo ở Hoa Nam đưa lại, với nhan đề là: “Phụng khuyến Việt Nam tảo nhật hồi đầu“ (Khuyên bảo VN sớm quay đầu). Bài “tin bình” này có nội dung rất lếu láo trịch thượng, coi VN như đứa con hư trong gia đình hỗn láo với bố mẹ bỏ nhà đi hoang, cần khuyên bảo để trở về đoàn tụ, coi trọng đại cục tốt đẹp, đạo đức lâu dài trong ấm ngoài êm.

Cả 16 vị trong Bộ Chính trị đảng CS VN , cả 200 ủy viên Trung ương đảng, 500 vị đại biểu Quốc hội đang họp rất nên đọc kỹ những bản tin của Tân Hoa Xã, những bài báo TQ được dịch và đăng trên các mạng tự do của các blogger yêu nước thương dân, để tự nhủ phải làm gì lúc này.

Các vị có chút nào động tâm không khi giữa phiên họp Quốc hội, Đại biểu Sài Gòn Trương Trọng Nghĩa đã vượt qua e ngại cướp mi-crô kêu gọi Quốc hội phải ra thông báo cho nhân dân rõ lập trường minh bạch về biển Đông? Vậy mà đến nay Quốc hội vẫn làm thinh. Ai khóa mồm các vị? Các vị có chút nào động tâm không khi anh Đinh Quang Tuyến, đạp xích-lô ở Sài Gòn, nêu cao biểu ngữ “Nước nhà không bán - mất nước là chết ” và “Chần chừ kiện Trung Quốc là phản bội dân tộc”. Anh đã bị công an bắt và mang đi biệt tích. Pháp luật ở đâu, đạo đức ở đâu?

Hay là các vị run sợ trước lời dọa nạt của nhà ngoại giao họ Dương, tự nhận là những đứa con hư của Bắc Kinh biết hối cải để trở về với Thiên triều?

Các vị còn có chút nào tự trọng không khi các chính quyền Philippines, Malaysia, Nhật bản, Úc, Hoa Kỳ và Liên Âu có lập trường dứt khoát minh bạch bênh vực Việt Nam trong cuộc khủng hoảng biển Đông còn hơn cả quý vị là người trong cuộc?

Vậy thì đã đến lúc gần 90 triệu nhân dân Việt Nam yêu nước không thể còn coi quý vị như đồng bào ruột thịt của mình. Các vị tính sao đây?
Bùi Tín
(VOA)