Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 6 tháng 8, 2013

Tin thứ Tư, 07-08-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
H3<- NƯỚC BIỂN TRƯỜNG SA, MẶN NHƯ MÁU (FB Giang Mèo/ Mai Thanh Hải).  – Thêm một cuốn sách về biển, đảo Việt Nam (QĐND).  – “Cẩm nang“ quý về chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa (PLVN).  – Đà Nẵng sắp xây trụ sở huyện Hoàng Sa (BBC).
- Kim Hữu: Những chàng trai Việt tham gia biểu tình tại Philippines (BS). “Có mấy chàng trai nước Việt/ Hận căm kẻ bành trướng hung hăng bạo ngược/ Mấy lần muốn xuống đường không được/ Đã cùng nhau sang tận xứ Philippines/ Họ cũng là nạn nhân bị đe dọa xâm lược như mình/ Góp gió vào đây dựng cơn bão biểu tình…
- Trung Quốc củng cố các cơ sở quân sự tại vùng quần đảo Trường Sa (RFI). “Toàn bộ các bãi đá ngầm, bãi cạn và các hòn đảo, trong đó bãi đá ngầm Second Thomas (tên Việt Nam là Cỏ Mây), bãi Reed Bank (Cỏ Rong) và bãi Mischief (Đá Vành Khăn) đều nằm trên hoặc trong phạm vi tuyến tuyến tuần tra’ của Hải quân Trung Quốc”. – Trung Quốc quyết trì hoãn COC, tiếp tục hung hăng trên Biển Đông (Infonet).  – “Trò chơi hai mặt” của Trung Quốc ở Biển Đông (KT). – Học giả Trung Quốc: Bắc Kinh đang áp đặt luật chơi ở Biển Đông?!  (GDVN).  – Trung Quốc lập tuyến tuần tra các đảo trên Biển Đông (TP).
- Philippines quyết nâng cấp quân đội, giữ biển Đông (NLĐ).  – Philippines mua chiến hạm Mỹ để canh chừng Biển Đông (VNE).  – Philippines và Nhật có tàu chiến mới (BBC). – Philippines sẽ tăng cường tuần tra trên biển (RFI). – Philippines tăng cường lực lượng tuần duyên ở Biển Ðông (VOA).
- Từ “tham vọng” đến “hiện thực” qua “game online” (Phi Vũ). – Nhật Bản phô trương tàu chở trực thăng cực lớn (RFI).  – Video: PTL: Việt Nam – Nhật Bản, những chặng đường hợp tác – Tập 2 (VTV).
- Chân dung đa diện của Nga ở Biển Đông (ĐV).
- Khi hai cựu thù bắt tay nhau (Straight Times/ DTD). – Vượt qua nhân quyền để vươn ra thế giới (VOA). – Phan Văn Song: HAI CHUYẾN ĐI MỘT CUỘC TÌNH: TỪ NGUYỄN MINH TRIẾT ĐẾN TRƯƠNG TẤN SANG (TNM). - Nhân chuyện Trương Tấn Sang thăm Mỹ: Hòa giải hay giải hòa? (Tấn Hà).
- Việt Nam có một chính sách đối ngoại nào không ? (Nguyễn Gia Kiểng) (Thông Luận). “Lý do gì đã khiến lãnh đạo cộng sản Việt Nam chọn theo hẳn Trung Quốc và thách thức Hoa Kỳ và ASEAN ? Và  một cách công khai thay vì chỉ thỏa hiệp ngầm ? Có thể là do Tập Cận Bình ép buộc vì ông ta đang cần một thắng lợi ngoại giao để thực hiện những thay đổi nội bộ quan trọng, nhưng tại sao lãnh đạo Việt Nam lại chấp nhận ? Hèn nhát hay khờ khạo ?” – Bắc Kinh: Asean hãy thực tế với hy vọng về Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (SCMP/ DTD).
H1- Huỳnh Văn Úc: Vương Nghị và câu chuyện bó đũa (Nguyễn Tường Thụy).  – Chuyến thăm của ông Vương Nghị ‘không có gì đáng ghi nhớ’ (VOA). - Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc thăm Việt Nam: Csvn đặt ưu tiên mối quan hệ “16 chữ vàng, 4 tốt” (DLB).   - Hai ông Nghị – Dũng nói gì với nhau? (FB Người Buôn Gió). - KHI VƯƠNG NGHỊ … KHÔNG CHỊU CƯỜI ! (TSYG). Đáng bàn và lời bàn chuẩn xác!
Lại phải lần nữa nói tới phong thái các vị lãnh đạo VN trong hoạt động đối ngoại. Vẫn một thái độ trịch thượng của tay ngoại trưởng Tàu, thì ông Thủ tướng VN vẫn thân mật, hồ hởi, ông Ngoại trưởng lại có nụ cười có vẻ nhũn nhặn, khiêm nhường. Với những đối tác thực sự là “bạn bè quốc tế” thì có lẽ chẳng phải e dè từng nụ cười, cái bắt tay, còn đối với hạng “miệng nam mô, bụng một bồ dao găm” thì không thể cư xử “bản năng” đến vậy. Còn nếu như những thái độ đó theo họ là cần thiết để hy vọng, ảo tưởng nhận được một cái gì đó, thì … miễn bàn nữa vậy. 
Và lại nhân chuyện đối ngoại, xin trở lại những hình ảnh của cuộc Gặp mặt tôn vinh hành động vì biển đảo VN mới được Trung tâm Minh triết Việt tổ chức tuần trước. Một điểm rất đáng lưu ý trong cuộc gặp mặt này là những gương mặt kỳ cựu trong ngành ngoại giao VN. Họ là những người từng gần gũi, một thời với cố Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch, người mà nghe nói phía Trung Quốc đã khăng khăng đòi VN phải loại ra khỏi BCT như một trong những điều kiện tiên quyết để bình thường hóa quan hệ, trong cuộc gặp Thành Đô. Điểm đáng lưu ý đó có lẽ là tín hiệu mừng, phải chăng nó sẽ tiếp thêm sức mạnh cho Bộ trưởng Phạm Bình Minh, với không ít dư luận mãi hy vọng được có chân trong BCT, nhưng tới giờ dường như đã thành … “vô vọng”? 
Cũng từ câu chuyện trên, thử ngó sang hai ngành cùng được coi như những trụ cột quan trọng nhất để đối phó với mộng bành trướng bá quyền phương Bắc, là quân đội và công an. Có hay không các cựu quan chức có được những tiếng nói, hành động khá mạnh mẽ như vậy? Chỉ riêng việc nhìn lại những bậc tiền nhiệm của họ một thời với Nguyễn Cơ Thạch, xem các vị đó ứng xử với Bắc Kinh ra sao là cũng khá rõ rồi. 
- VÀI LỜI NHẮN GỬI ÔNG (Đặng Huy Văn). “Ông muốn gì, thưa ông/ Nhân dân dâng ông hết/ Nhưng dân mình thà chết/ Quyết không nhường Biển Đông!/ Vài lời nhắn gửi ông/ Đừng noi Lê Chiêu Thống/ Cam tâm thờ Tàu cộng/ Mà sỉ nhục tổ tông!” – Sớm ký kết Hiệp định về hợp tác khai thác tiềm năng du lịch khu vực thác Bản Giốc (VH). Sao chỉ khai thác chung phần đất thuộc về VN, không thấy khai thác chung trên phần đất của TQ?VIỆT NAM ! THẾ MẤT NƯỚC TỚI CẬN NƠI … (TTYN).

- Mất nước vì miếng ăn ướp gia vị Tàu Cộng (RFA’s blog). “… trên hết là vì chủ trương Trung Quốc hóa Việt Nam, thiết lập một khối Cộng sản thống nhất Việt – Trung, biến Việt Nam trở thành một tỉnh lị của Trung Quốc mà mọi hoạt động của Trung Quốc luôn được ưu tiên tại Việt Nam, đây là lộ trình đồng hóa người Việt, biến họ trở thành cư dân Trung Quốc trong tương lai nhằm củng cố thế mạnh của Cộng sản trên khu vực Đông Nam Á và trên biển Thái Bình Dương, đẩy nền dân chủ bật ra khỏi khu vực này nhằm đảm bảo quyền lực và vị thế phe nhóm…”

- Lê Quốc Trinh: Thư ngỏ gửi các nhà trí thức thiên tả hải ngoại (DLB). Nếu không nhầm vì trùng tên họ thì tác giả là một kỹ sư ở Canada, có nhiều bài viết đóng góp về chuyên môn khá hữu ích trên các trang mạng, trong đó có Bô-xít, từng có những phản hồi công phu trên BS. Thế nhưng, xem ra với thể loại bình luận chính trị, cứ lối “yêu cho tốt, ghét cho xấu” – ngay trong những dòng đầu về HCM, thì không thể có được sự nhìn nhận tỉnh táo, khách quan.  
Tin về phiên xử phúc thẩm Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha (DLB). – CHÍNH PHỦ ÚC TIẾP TỤC GIÁM SÁT CHẶT CHẼ TRƯỜNG HỢP HAI SINH VIÊN YÊU NƯỚC NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN VÀ ĐINH NGUYÊN KHA (FB Nguyễn Quang Duy).
- Độc giả “Thương Quá Miền Tây” tiếp tục có phản hồi trên trang Ba Sàm: Góp ý với bà con hải ngoại (5). Bàn về một hình thức tổ chức Liên minh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- Tù nhân trại Xuyên Mộc tuyệt thực phản đối việc bị cùm (RFA). “… chồng tôi nói là bà về cho gia đình biết ở đây anh Trí bị đánh đập rất là tàn nhẫn, anh Trí là người trẻ tuổi nhất mà bị đánh đập dã man. Còn anh Cường thì bị họ nắm vào gáy rồi đập đầu anh Cường xuống bàn.Còn bản thân tôi (Phan Ngọc Tuấn) thì họ không dám đánh mà họ cùm 5 ngày”.
- ĐSQ Mỹ ở VN: Nghị định về Nội dung Internet (US Embassy). – Mỹ chỉ trích Nghị định 72 hạn chế Internet tại Việt Nam (RFI). – Hoa Kỳ ‘quan ngại sâu sắc về nghị định Internet của Việt Nam (VOA). – Hoa Kỳ ‘quan ngại’ về Nghị định 72 (BBC). “Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước các điều khoản của nghị định muốn hạn chế loại thông tin mà mỗi cá nhân có thể chia sẻ trên tài khoản mạng xã hội cũng như trên trang web”.
- Điều 88 Bộ luật Hình sự phù hợp với luật pháp quốc tế và thực tiễn Việt Nam (Tiến sĩ Nguyễn Hữu Phúc – Thạc sĩ Hoàng Thế Nhân) (Thông Luận). “Sự ngạc nhiên càng lớn hơn khi hai vị tiến sĩ và thạc sĩ này cùng nhận định trong bất kỳ Nhà nước nào, pháp luật đều phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích của Nhà nước đó‘. Đây là một ngộ nhận mà bất cứ học sinh trung học phổ thông nào cũng đã được giáo dục để đừng mắc phải. Pháp luật chủ yếu có chức năng bảo vệ người dân chống lại sự tùy tiện của nhà nước. Cũng ngạc nhiên khi hai nhà khoa bảng này so sánh việc điều 88, cho đến nay chỉ dùng để buộc tội và phạt tù những người ôn hòa bất bạo động, với một điều khoản của luật Hoa Kỳ cấm lật đổ chính quyền bằng bạo lực“. – Liêm sỉ ở đâu khi so Điều 88 Bộ Luật Hình Sự CHXHCN Việt Nam với Luật Hình Sự của Mỹ và Đức??? (Dân Luận).
- Việt Nam : Đón mừng đại diện blogger chuyển Tuyên bố 258 ra quốc tế trở về (RFI).
- Truyền thông Độc lập – Truyền thông Tự do (FB Caubay Thiem). “Tôi có đọc đâu đó rằng hiện ở Việt nam không có báo chí, không có truyền thông mà chỉ có tuyên truyền. Điều này đúng quá. Lập luận đó càng đuợc củng cố khi mới đây trong nước người ta còn cẩn thận khuyến cáo báo chí phải đi theo lề“.
Bộ Công an đã trả lời Quốc hội về đơn tố cáo của Lê Anh Hùng như thế nào (DLB).
Bản lên tiếng của các chức sắc tôn giáo Việt Nam (DLB).
H4<= Cô giáo Nguyễn Thị Bích Hạnh. Photo: blog Gió Mới. – Thương người em nhỏ, bây giờ ở đâu (Người Buôn Gió). Đó là cô giáo Nguyễn Thị Bích Hạnh đã bị buộc thôi việc hơn 4 năm trước. Chồng của cô là anh Thái Văn Tự, đang bị truy nã vì có liên quan tới vụ án 14 thanh niên công giáo. Mời xem lại các bài có liên quan: Cô giáo bị đuổi việc vì ‘xuyên tạc đường lối’ (BBC).   – Cô Giáo bị buộc thôi việc vì khuyến khích học sinh tìm hiểu thông tin trên Internet (RFA). –  Cho thôi việc nữ Thạc sĩ xuyên tạc đạo đức nhà giáo (DT).  – Xét xử 14 bị cáo về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” (CA Nghệ an). – Kết thúc phần xét hỏi vụ án hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (CANA).  – Trong trại giam Paulus Lê Sơn từ chối khai báo (Chúa cứu thế).
- Cộng sản thời quỷ ám!!! (DLB).
- Ông Bùi Văn Nam trở lại làm Thứ trưởng Công an (TTXVN).  – Ninh Bình có nữ Bí thư Tỉnh ủy (VNN).  – 3 tỉnh có nhân sự mới (TTXVN/VNN).
- Trần Hải – Khánh Trâm: Nhân ngày giỗ lần thứ 11 tướng quân Trần Độ (BoxitVN). – Lê Diễn Đức: Người cộng sản phản tỉnh kiên hùng (RFA’s blog).  – TRẦN ĐỘ – Nhật ký Rồng Rắn – Phần 2 (tiếp theo) (Bùi Văn Bồng). – VÕ VĂN KIỆT: MẤY Ý KIẾN VỀ VIỆC XUẤT BẢN SÁCH “CHUYỆN TƯỚNG ĐỘ” (Nguyễn Trọng Tạo). “Lịch sử sẽ phán xét công minh, nhưng trước tiên mỗi một cá nhân cũng phải sòng phẳng với lịch sử. Với tinh thần ấy, tôi tin việc xuất bản cuốn sách ‘Tướng Trần Độ’ là việc làm kịp thời và rất có ý nghĩa“. – Dương Tử Thành: HỎI CHUYỆN TÁC GIẢ “CHUYỆN TƯỚNG ĐỘ” (Nguyễn Trọng Tạo).
- Vụ Đinh Đức Lập: ÔNG LẬP TÙY TIỆN LẠM DỤNG BÁO ĐẠI ĐOÀN KẾT ĐỂ VU KHỐNG (Tễu). “Nếu dũng cảm, ông Lập có dám cho đăng toàn văn những nội dung mà ba nhà báo đã tố cáo? Và bản giải trình của ông về các nội dung bị tố cáo?.  Nếu ông Lập không dám cho đăng tải những vấn đề bị tố cáo thì càng cho thấy rõ hơn động cơ thiếu trong sáng và nhận thức vô minh của ông Đinh Đức Lập trong việc đối phó với công luận bằng mọi cách, mọi giá“.
- Chu Giang Nguyễn Văn Lưu nói gì? (Chu Mộng Long). – LƯU MANH KẺ CHỢ (Nguyễn Trọng Tạo). “Bọn lưu manh chính trị không cần biết anh là thù hay là bạn, anh là ngu hay là thông… miễn là ‘chính’ tao ‘trị’ mày nếu mày không giống tao. Đó là bọn ăn cắp tài năng, ăn cắp nhân cách, ăn cắp cái gì mày làm ra mà tao có thể ăn được, cho mày trắng tay, mày èo uột, mày chết đi thì tao mới tồn tại“. - GIỚI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM MẤT BAO LÂU ĐỂ HỌC THÊM VỀ VĂN HÓA TRANH LUẬN (VC+).
- Bắc Phong – Nói chuyện công sai văn hóa (Dân Luận). “Này những kẻ mang nhãn phê bình văn học / nếu vẫn trung thành với Đảng / hãy cứ xưng tụng những sáng tác đơn điệu / có định hướng xã hội chủ nghĩa / nhưng nên giữ nhân cách của mình / đừng vì những động cơ chính trị đen tối / đừng vì chút bổng lộc hư danh / mà truy lục những tác phẩm văn học ngoài luồng / rồi đem ra mổ xẻ đả kích lấy công / hãm hại người viết văn cô thế / vì như vậy là làm chuyện chó săn“.
NHÃ THUYÊN: “MÌNH LÀ MỘT CON CHIM CHẲNG HỢP BẦY” (VC+).  “Nhưng bây giờ, mình phải bay đi đâu? Mình đã làm thân với những loài chim và biết rằng, trong thành phố này, mình là một con chim chẳng hợp bầy. Những loài chim trong thành phố có lẽ đã cảm thấy bất trắc khi mình lại gần. Thiên nhiên đã ngẫu hứng tạo ra mình, có lẽ, nhưng thiên nhiên không kèm theo hướng dẫn sử dụng, cũng không khuyến mại một cái lồng. Trong kí ức của một con chim có hình ảnh một con người không?”. VALENTIN RASPUTIN: TÀI NĂNG TRẺ CẦN ĐƯỢC NÂNG  ĐỠ
- Quan chức sẽ phải “thắt cà vạt” để nói về mại dâm? (Đào Tuấn). –  Ông “đầu đá” được bầu giữ chức bí thư tỉnh Lào Cai (DLB).
- TÔI MUỐN NHÌN THẬT RÕ CHÂN DUNG NHỮNG KẺ ĐƯỢC GỌI LÀ “Y, BÁC SĨ, KỸ THUẬT VIÊN” NÀY (Nguyễn Quang Vinh). Mời xem lại: Bất chấp y học, coi thường y đức (LĐ). – Video: Kết quả xét nghiệm gian dối ở Bệnh viện Hoài Đức (VTV).
- Dựng lại diễn biến vụ Vĩnh Phúc (BBC).
- Dự án cầu Nhật Tân chậm tiến độ: Bỏ tiền túi mà đền (NLĐ).  - Chi 155 tỷ đồng cho nhà thầu: Ngân sách đang phải đền oan? (VOV). - Hàng ngàn mẫu xét nghiệm máu gian dối ở BVĐK Hoài Đức (VTV).  - “Nhân bản” 1 phiếu xét nghiệm trả cho 2 – 5 bệnh nhân (NLĐ).
Có lẽ không nhiều người để ý tới những vụ việc trên lại xảy ra trúng ngay dịp kỷ niệm 5 năm mở rộng Thủ đô, mà dường như đến cả bộ máy tuyên truyền cũng phải “ngượng mồm” khi cố tìm cách ca ngợi sự sáng suốt của “trên” 5 năm trước. Thế nhưng, ba bữa nay, không những báo chí, mà cả VTV cứ ra rả những câu chuyện tệ hại minh họa cho hình ảnh một bộ máy với vẫn những con người kém cỏi đó, không thể “ôm” nổi thứ chính quyền sau một đêm được nhân lên lớn gấp bội. Bàn thêm nữa, rộng ra hơn, thì không chỉ hàng trăm tỉ đồng phải bồi thường oan trong khi chắc chắn chẳng có kẻ nào phải chịu trách nhiệm, mà còn phải nghĩ về cả một thứ “thủ phạm” là cơn sốt đất như động kinh tràn lan cả nước trong bao năm, với vai trò tiên phong từ các “cốt cán” kiếm chác qua cuộc mở rộng thủ đô đó, để rồi hôm nay, nền kinh tế suy bại đến cùng cực vô phương cứu vãn.
1-  Thái Bình: Những nghịch lý của ngành điện Việt Nam (Boxitvn).
- Lê Hiền Đức: Công an, cán bộ quận, sinh viên, dân quan cùng cướp nhà văn hoá Thanh xuân II (Xuân VN). =>
- Vì sao chủ tịch quận thay đổi năm sinh? (KP).
“Running Man” sang Anh: Bó tay với trả lời của Tổng cục Du lịch! (NLĐ). - ĐÚNG MỘT CÁCH NGU NGỐC (Nguyễn Quang Vinh).  - Bà Tưng và thành kiến hà khắc của giới quản lý văn hóa (FB CGĐL).
Cả hai câu chuyện trên là một hình ảnh và bản chất vừa kém cỏi, lại bảo thủ, vừa luôn tỏ ra ganh ghét và sợ những hoạt động văn hóa, xã hội thu hút mối quan tâm của quần chúng nhưng lại không do nhà nước tổ chức. Vẫn là bản chất của một chế độ nhà nước hóa, chính trị hóa tất cả. Mời xem thêm: Gỡ bảng quảng cáo buổi diễn “Bà Tưng” ở Nha Trang (NLĐ); Đình chỉ biểu diễn của “bà Tưng” là đúng quy định! (TTVH); đến cả báo của phụ nữ mà cũng không tránh khỏi một thái độ kỳ thị, thiên kiến, không một chút kiến thức pháp luậtGậy pháp lý có trị được những “trò lố”? (PNTP).
- VN ‘lần đầu tử hình bằng thuốc độc’ (BBC). “Báo PetroTimes, dựa theo nguồn tin riêng, tường thuật việc tử hình đã diễn ra hôm 6/8 với tử tù Nguyễn Anh Tuấn, sinh năm 1986“.  - Việt Nam tiếp tục thi hành án tử hình bằng cách tiêm thuốc độc (VOA).
- Đại sứ quán Việt Nam bị cáo buộc hành động khiêu khích (Interfax/ Kichbu).
- MỌI ĐIỀU BẠN TƯỞNG BIẾT VỀ SỰ SỤP ĐỔ CỦA LIÊN XÔ LÀ SAI LẦM (Foreign Policy/ Thùy Linh). - Limonov: 83 trại tập trung dành cho nước Nga (LiveJournal/ Kichbu). – TÂN HOA XÃ NÓI: SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRUNG QUỐC SẼ TỒI TỆ HƠN LIÊN XÔ (Diplomat/ BoxitVN). – Đế chế có thời hạn (Foreign Policy/ NCQT).
- Sam Rainsy nói về Trung Quốc và Việt Nam (BBC). “Trung Quốc vẫn ủng hộ Campuchia chống lại một số nước láng giềng đang tìm cách nuốt chửng đất nước chúng tôi. Hà Nội từng lấn chiếm đất đai của Campuchia, Hà Nội cũng chiếm các đảo của Trung Quốc”. – Nguyễn Văn Huy: Rainsy ‘học cao và ghét Việt Nam’ (BBC). Mời xem lại: Bóng đen của chủ nghĩa diệt chủng đang trở lại Cămpuchia? (Trần Kinh Nghị).
- UN ngăn cản Thái Lan hình thành Luật ân xá (RFA). “Cơ quan Nhân quyền LHQ thúc giục Thái Lan tránh hình thành luật ân xá như đang đề nghị khiến một số người từng vi phạm nhân quyền trầm trọng có thể không bị trừng phạt“. Nguy hiểm cho mấy nhà lãnh đạo độc tài nếu UN cũng ngăn cản việc hình thành luật ân xá ở các nước này.
- Một người Tây Tạng tự thiêu tại ngôi chùa ở Nepal (VOA).
- Bạc Hy Lai : Từ ngôi cao danh vọng rơi vào thùng rác của lịch sử (RFI).
- “Grande dame” – Katharine Graham, bà chủ tờ báo đã từng quật ngã ông chủ Nhà Trắng (FB Mạnh Kim).

- Tiếp vụ “Đà Nẵng khởi kiện nhân tài”: Đẩy ngược trách nhiệm về chính quyền (TP).
- Xử lý nhà không phép, ông Phạm Văn Đông, trưởng ban Kinh tế – ngân sách HĐND TP.HCM: Để thành “sự đã rồi” là quá lãng phí! (SGTT). – Dự án Thanh Hà – Cienco 5 biến thành núi phế thải (Infonet). – Bảo tàng “3 không” độc nhất vô nhị (TT).
KINH TẾ
- Lo mục tiêu công nghiệp hóa khó thực hiện (TBKTSG). Không những “quá tham vọng” mà còn cả việc vì cái tham vọng đó nên mới dẫn tới hậu quả như ngày hôm nay, và hậu quả nặng nề riêng cho nông nghiệp và người nông dân, nạn nhân của tâm lý ham (kiếm lợi) chạy theo “công nghiệp hóa”.
- Phạm Chí Dũng: Kinh tế Việt Nam: Thời điểm trả giá cho các thị trường đầu cơ (VOA). – Kinh tế khó khăn nhưng hàng hạn chế nhập khẩu vẫn tăng (TT).
- Chuyện Lạm Phát Và Thống Kê – Lies, damn lies and statistics (PN Today/ VNN/ BBC/ Alan Phan). “Một trong những kinh điển về ‘nói dối’ là khi Sở Thống Kê của Zimbawe cho biết chì số CPI của Zimbawe chỉ tăng có 48% trong năm 2007 khi thực tế, người dân phải vác một bao bố tiền vài chục ký để mua một ổ bánh mì. Mỗi lần về Việt Nam, tôi hay ngồi quan sát những nam nữ trẻ miệt mài trong quán cà phê hay quán nhậu (hay cả lề đường) và những dân nhập cư vất vưởng khắp nơi để mường tượng về con số thất nghiệp thấp nhất thế giới của Việt Nam: chỉ 1.3%...”
- Nhiều ngân hàng chật vật tăng trưởng tín dụng (TBKTSG).  – Chỉ định mua cổ phần của nhà băng gặp nguy (ĐT).  – Tỷ giá và giá vàng cùng giảm mạnh (TBKTSG).
2<-  Chủ tịch hiệp hội năng lượng phát biểu vô lối, bất nhất về việc tăng giá điện (Dân Luận). – Tăng giá điện: Không còn lựa chọn khác (CT).  – Minh Diện: GIÁ ĐIỆN TĂNG, XĂNG KHÔNG GIẢM (Bùi Văn Bồng).  – Xăng dầu vẫn… lỗ! (NLĐ).   – Giá xăng dầu sẽ giảm, nếu… (VnEco).  – Thu hẹp nhập siêu xăng dầu (VEN).  – Hài hòa lợi ích trong quản lý giá xăng, dầu (ND).
- Gói 30.000 tỷ đồng đang đi về đâu? (VOV).  – Mơ hồ như… định giá đất (VnEco).  – BĐS Hà Nội: Thêm những tên tuổi chây ì! (ĐT).  – Nhà siêu mỏng tái xuất vì thành phố Hà Nội… “kẹt“ tiền (PLVN).
- Tung 52 tấn vàng, giá vẫn rối (NLĐ).  – Vàng mất giá bất chấp nhiều yếu tố hỗ trợ (LĐ).  – Vàng đấu thầu có được tung ra thị trường? (VTV/CafeF).
- VNPT thay Tổng giám đốc (VnEco).
- Đóng cửa công ty khai thác vàng vì tăng thuế tài nguyên? (VnEco).
- Vỡ nợ giúp ngành cà phê tự sàng lọc (RFA). “Theo tôi nên để cho cơ chế thị trường vận hành, bây giờ các công ty kinh doanh hàng đầu trên thế giới ví dụ như Nestlé hay Louis Dreyfus… người ta kinh doanh tầm quốc tế, đa quốc gia chứ không nằm trong phạm vi nước nào. Nếu anh sợ nước anh bị người ta ‘bóp’ thì nước khác người ta cũng ‘bóp’được. Tại sao nước khác người ta không sợ, vấn đề là ở chỗ này”.
- CHÂN DUNG JEFF BEZOS – Vì sao Amazon luôn là số một? (FB Mạnh Kim).
- Người Trung Quốc thiếu tiền dùng internet để vay tiền (VOA).
- Trung Quốc có ở ngoài tầm phủ sóng bão tài chính? (TTXVN). – Bắc Kinh điều chỉnh chính sách kinh tế (RFI).

VĂN HÓA-THỂ THAO
- Nguyễn Quang Lập: Nhớ Trần Dần (Quê Choa). – BỖNG NHỚ HOÀNG NGỌC TUẤN (*) (Nguyễn Trọng Tạo).
- TRẦN VŨ MINH: KHÓC CƯỜI CHUYỆN SÍNH LÀM THƠ   –    PHAN CHÍNH: NGƯỜI YÊU THƠ CUỒNG NHIỆT DỄ BỊ LẠM DỤNG    –    “NHÀ BÁO – NHÀ THƠ” ĐĂNG HẠ VÀ CÁC CHIÊU LỪA VƠ VÉT HÀNG TỈ ĐỒNG CỦA HỘI VIÊN NHƯ THẾ NÀO? (NCT/ VC+).
- THƯ NXB VĂN HỌC VÉN TẤM MÀN BÍ MẬT VỀ “CÂU LẠC BỘ SÁNG TÁC VHNT VIỆT NAM”  (PĐ/VC+).“Đăng Hạ làm nghề kinh doanh thơ phú, trong nhà Đăng Hạ có máy in màu, máy in đen trắng các hội viên của Hạ muốn in thơ đều phải qua nhà in của Hạ, Hạ vừa biên tập viết lời giới thiệu tán tụng và lo giấy phép, làm bìa. Tất cả các khâu này anh ta “ăn” đậm, “chém” đau các cụ. Chém các cụ như thế chưa đã, Đăng Hạ còn chém các cụ bằng các thủ tục hành chính, thi đua, khen thưởng”.
- KHÔNG BẰNG KHÔNG (Bùi Văn Bồng).
- Ngô Trí Minh: THƠ FACEBOOK có gì hay ? (Lê Thiếu Nhơn).
- XÓM ĐĨ (Hai Lúa).
- Nguyễn Thanh Quan: Tuổi Già Nên Phiên Phiến Mọi Chuyện… (FB Hồng Thanh).
Thông diễn học: Phương pháp luận và Bản thể luận (PBVH).
- Chấp thuận tháo dỡ phần cơi nới tại chùa Một Cột (TT).
- Bài đã điểm ở Thanh Niên 2 ngày trước, nhưng điểm lại vì có lời bình cuối bài của Tễu: HẾT DỰ ÁN, HẾT TIỀN, CA TRÙ THÀNH CÁI XÁC VÔ THỪA NHẬN CHƯA CHÔN (Tễu).
- Hội đồng xét đặc cách truy tặng danh hiệu NSƯT đối với cố nghệ sĩ Văn Hiệp (VH).
3- Múa đương đại: Diễn viên trên sân khấu nhưng ý tưởng ở trên… trời! (VH). Vở múa đương đại “Sương sớm” của đoàn Arabesque được đánh giá cao =>
- Công bố Festival Nghệ thuật chuyên nghiệp đầu tiên (TQ).
- Người nổi tiếng xuất hiện trong phim: “Chớp nhoáng” cũng cần chuyên nghiệp (SK&ĐS).
- Nhóm hát mới, lạ (NLĐ).
- Cần có đủ “nhiệt” để… ngồi ghế nóng (SK&ĐS).
- Xử nghiêm báo chí, cá nhân vu khống Hoa hậu Dân tộc (Tin tức).
- Giọng hát Việt nhí: Phương Mỹ Chi lên sóng dở hơn hát trực tiếp, vì đâu ? (TN).  – Ban tổ chức “Giọng hát Việt nhí” lên tiếng vụ clip Phương Mỹ Chi bị xóa (DT). – Nhà sản xuất lên tiếng về nghi án “dìm hàng” Phương Mỹ Chi (GĐ). “Chúng tôi đã tìm hiểu và được biết, đường truyền cáp của VTV vừa qua bị hỏng. Đài Truyền hình Việt Nam buộc phải chuyển đổi 3 catalog nên mới xảy ra sự cố kỹ thuật”.
- MỖI NĂM ĐẾN HÈ LÒNG MAN MÁC BUỒN… (Nguyễn Trọng Tạo).
- NGUYỄN THIÊN -THỤ * PHẬT GIÁO TẠI NƯỚC Ý (Sơn Trung).
Công Vinh hớ to vụ Cầu thủ xuất sắc nhất ĐNÁ (SOHA).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Phỏng vấn GS Nguyễn Lân Dũng: Nên thay kỳ thi tốt nghiệp bằng xét học bạ (Tin tức).
- TP. Hồ Chí Minh áp dụng mức học phí mới (PNTP).
4<- ĐH Y Hà Nội đề xuất tuyển chỉ tiêu ngoài ngân sách: Cuộc chơi của “con nhà giàu học giỏi”? (LĐ).   – Cân nhắc “cứu’ 150 thí sinh 27,5 điểm trượt ĐH (VNN).  – Điểm sàn sẽ tăng? (NLĐ).   – Những trường hợp đỗ đại học “đặc biệt” trong mùa thi 2013 (Soha). – Cần làm những gì khi chuẩn bị vào Đại học? (Kênh 14).
- Trung tâm ngoại ngữ Anh Việt Úc sử dụng giáo viên chưa đạt chuẩn (PNTP).
- Một giáo trình dạy nhiều cái sai (Nguyễn Đình Đăng).
- Ai cũng có người thầy đầu tiên (VOV).
- Giáo dục giới tính từ tuổi mầm non (PLTP).
- Cải thiện kết quả học tập tốt cho con trẻ (PNTP).
- HỌC CÁCH ỨNG XỬ… VỚI ĐỒNG TIỀN (FB Mạnh Kim).
- Học hành thời Facebook (Ione).
- Thực hư chuyện nữ sinh mang bầu tung ảnh nude tuyên bố “Mình là giảng viên” (Kênh 14).

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Bão số 6 sắp đổ bộ, hướng vào khu vực Nam Định đến Hải Phòng (DT).   – Quảng Ninh: Yêu cầu tàu thuyền về nơi an toàn tránh bão số 6 (DV). – Hơn 100 tàu cá của ngư dân vào Trường Sa tránh bão (VOV).   – Bộ Ngoại giao đề nghị Trung Quốc cho ngư dân tránh bão ở đảo Hải Nam (VNE).
- VỤ CHÌM CA NÔ TẠI CẦN GIỜ: Đổ lỗi cho người chết! (NLĐ).  – TP.HCM kiến nghị khởi tố vụ chìm ca-nô ở Cần Giờ (PNTP).  – Nghi vấn 2 ca nô bỏ mặc tàu chìm ở Cần Giờ (VNE).  – Vụ chìm ca nô 9 người chết: Nên có số điện thoại cứu nạn hàng hải (TN).  – Gặp tai nạn trên biển, gọi cứu hộ ra sao? (TBKTSG).
- Nhiều bệnh nguy hiểm có nguy cơ bùng phát (HQ).  – Hải Dương phát hiện 26 ca mắc bệnh tay chân miệng (VOV).  – TP. HỒ CHÍ MINH: Nhiều nơi hết vắc-xin ngừa bệnh thủy đậu (PNTP).
- Quảng Nam: Suýt chôn sống con vì bác sĩ bảo “đã chết” (PNTP).  – Vụ trẻ suýt bị chôn sống: GĐ Sở Y tế mới nhận báo cáo “bằng miệng” (DV).  – Y bác sĩ chủ quan khi trả bé còn sống về chôn cất (VNE).
- “Chưa ghi nhận trẻ gặp sự cố sau uống sữa độc” (VNN).  – Tiếp tục thu hồi thêm sữa ngoại nghi nhiễm khuẩn (TBKTSG). – Thu hồi sữa nhiễm độc tại nhiều nơi ở Châu Á (VOA).  – Thị trường “rúng động” vì sữa nhiễm khuẩn (TQ).  – Bài học từ sữa “bẩn” của New Zealand (TT).  – Coca-Cola Trung Quốc cũng bị “nhúng chàm” vụ nhiễm khuẩn của Fonterra (DĐDN). – Sữa nhiễm độc bị rút khỏi thị trường VN (BBC). – Chính phủ New Zealand trực tiếp xử lý vụ tai tiếng sữa nhiễm độc Fonterra (RFI).
- 8 món ăn có chất độc có thể giết chúng ta (Sống Magazine).
H6- VIÊN KẸO NGỌT, CHO CON TRẺ BIÊN CƯƠNG (Mai Thanh Hải). =>
- Mất cân bằng giới tính khi sinh: Nhiều triệu đàn ông Việt Nam sẽ ế vợ (GD&TĐ).
- VẬT VÃ TRONG CHUNG CƯ: Bế tắc kế mưu sinh (NLĐ).
- Tổ chức lễ cưới tập thể cho 100 đôi vợ chồng công nhân (NLĐ).
- Vụ tạt axit cả gia đình 5 người: Hung thủ trả thù tàn độc (TN).
- Rượu dỏm giết người (NLĐ).
- Yêu Động Vật: Bước chuyển mình mới trong văn hóa Việt Nam (VOA).
- Mỹ: Bé 2 tuổi sắp qua đời làm phù rể cho bố mẹ (Zing). – Logan Stevenson, Two- Year-Old ‘Best Man’ at Parents’ Wedding, Has Died (People). Video: Và em đã ra đi… (GarciaNews).
- 3.000 hành khách chậm chuyến bay vì trục trặc hệ thống phục vụ (VNE).  – 19 chuyến Vietnam Airlines bị ảnh hưởng do Sabre (TTXVN).
- Bòn rút lòng sông Cửu Long (NLĐ)
- Phát hiện hầm thiếc ngay giữa căn nhà kinh doanh du lịch ở Thung lũng Tình yêu (LĐO).
- Động đất 2,1 độ richter gần thủy điện Sơn La (TT).
- Gần một tỉ euro hàng giả tịch thu tại châu Âu năm qua, chủ yếu là hàng Trung Quốc (RFI).
- Từ con đường tơ lụa đến xa lộ thông tin (RFI).
- Thị trấn nhỏ nhất Mỹ sẽ mang tên PhinDeli (BBC).

QUỐC TẾ
- Phe nổi dậy Syria chiếm được căn cứ không quân Mannagh (VOA).
- Mỹ lo Al-Qaeda tấn công (NLĐ).   – “Al-Qaeda đã lên kế hoạch tấn công” (BBC).  – Mối đe dọa al-Qaida tại Yemen (VOA).  - Washington kêu gọi kiều dân Mỹ rời khỏi Yemen (RFI).   – Mỹ và Anh sơ tán nhân viên Đại sứ quán tại Yemen (VOV). – Hoa Kỳ ra lệnh di tản tòa đại sứ tại Yemen (VOA). – Máy bay quân sự Mỹ di tản nhân viên sứ quán ở Yemen (VOA).
- TNS McCain, Graham sẽ gặp các giới chức Ai Cập tại Cairo (VOA). – Hứa hẹn lâu dài của Mùa Xuân Ả Rập – Vì sao luyến tiếc chế độ cũ là sai lầm (BoxitVN). – Hai nhà lập pháp Mỹ kêu gọi Ai Cập chấm dứt khủng hoảng (VOA).
5<- Pakistan: Ít nhất 17 người chết trong hai vụ tấn công (TTXVN). – Ấn Độ tố cáo Pakistan giết 5 binh sĩ ở Kashmir (VOA).
- Thủ lãnh Taliban Mullah Omar bác bỏ bầu cử ở Afghanistan (VOA).  – Taliban sẽ không tham gia bầu cử Tổng thống Afghanistan (VOV).
- Ông Musharraf ra tòa vào ngày 20 tháng 8 (VOA).
- Bất mãn sôi sục ở Thổ Nhĩ Kỳ sau các bản án gây tranh cãi (VOA).
- Maroc : Kẻ lạm dụng tình dục trẻ em bị bắt tại Tây Ban Nha (RFI).
- IMF kêu gọi Pháp giảm bớt biện pháp khắc khổ (RFI).
- Nhật Bản kỷ niệm 68 năm Hiroshima bị ném bom nguyên tử (RFI). – Tưởng niệm Hiroshima trong âu lo (NLĐ).  – Nạn nhân bom nguyên tử kể ký ức đau buồn (VNE).  – “Thành phố ma” tỉnh Fukushima (PNTP).
- NHẬT BẢN HÀNH ĐỘNG (Project Syndicate/ Hồ Hải). – Trung Quốc phản ứng việc Nhật thăm Đền Yasukuni (TTXVN).
- Snowden là chuyên gia của Quốc hội Nga? (PNTP).
- CEO Amazon mua lại Washington Post (BBC). – Chủ tập đoàn Amazon mua lại Washington Post (RFI).
- Bom xe giết 8 người tại miền nam Philippines (VOA).
- Khả năng đảo chính mềm kiểu Ai Cập tại Thái Lan (Tin tức).
- Vua dầu hỏa Nga được giảm bớt án tù (VOA).

* RFA: + Sáng 06-08-2013; + Tối 06-08-2013
* RFI: 06-08-2013
* VTV: + Chào buổi sáng – 06/08/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 06/08/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 06/08/2013; + Tài chính tiêu dùng – 06/08/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 06/08/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 06/08/2013; + 360 độ Thể thao – 06/08/2013; + Thể thao 24/7 – 06/08/2013; + Cuộc sống thường ngày – 06/08/2013; + Danh ngôn và Cuộc sống – 06/08/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 06/08/2013; + Thời tiết du lịch – 06/08/2013; + Thời sự 12h – 06/08/2013; + Thời sự 19h – 06/08/2013

1942. MỸ TĂNG CƯỜNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC TÁI CÂN BẰNG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Ba, ngày 30/7/2013
TTXVN (New York 29/7)
Mạng “Tin tức Bộ Quốc phòng” của Mỹ ngày 18/7 cho biết hơn một năm rưỡi trôi qua kể từ khi Chính quyền Obama chính thức công bố chiến lược an ninh quốc gia mới nhất, trong đó yêu cầu Lầu Năm Góc “tái cân bằng” trọng tâm chiến lược của Mỹ từ khu vực Trung Đông sang châu Á- Thái Bình Dương, đến nay nhiều động thái cho thấy kế hoạch chuyển đổi chiến lược của Chính phủ Mỹ đã và đang được thúc đẩy bất chấp một số trở ngại.

Theo đánh giá của Lầu Năm Góc, việc thực hiện các kế hoạch luân chuyển binh sĩ và vũ khí, trang thiết bị trên toàn cầu, sau đó tìm kiếm các địa điểm đồn trú và xây dựng hệ thống kho bãi bảo đảm các nguồn cung cấp hậu cần rất phức tạp và tiêu tốn không hề ít tiền. Chẳng hạn, Lầu Năm Góc dự kiến khi triển khai kế hoạch di chuyển khoảng 9.000 lính thủy đánh bộ Mỹ từ Okinawa đến một số địa điểm ở nước khác trong khu vực theo yêu cầu của kế hoạch, Bộ Quốc phòng phải chi khoảng 12 tỷ USD. Hiện nay Lầu Năm Góc đang triển khai kế hoạch di chuyển khoảng 4.800 lính thủy đánh bộ tới Guam, 2.700 đến Hawaii, 2.500 đến Ôxtrâylia và một số lực lượng khác trở về đóng quân tại các căn cứ trong nước Mỹ. Nhưng một báo cáo của Văn phòng Giải trình Chính phủ Mỹ, được công bố ngày 11/6, cảnh báo Lầu Năm Góc không triển khai một kế hoạch quan trọng nào trong kế hoạch tổ chức lại lực lượng hiện có và không thực hiện một chiến lược nào nhằm hỗ trợ phát triển và giám sát các dự án xây dựng của Nhật Bản phù hợp với các sáng kiến tổ chức lại lực lượng. Trong khi lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ đang tiếp tục giải quyết các khó khăn về hậu cần, Lực lượng Hải quân Mỹ cũng bắt đầu giai đoạn soạn thảo kế hoạch di chuyển và hoàn tất việc bố trí 60% tổng số tàu chiến của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2020. Kế hoạch này không những sẽ điều động thêm chiếc tàu ngầm thứ 4 đã triển khai ở phía trước đến Guam năm 2015 và 4 tàu chiến hoạt động ven bờ ở Xinhgapo, mà còn tăng thêm các máy bay tuần tra biển và di chuyển các máy bay không người lái Fire Scout UAV và máy bay trinh sát điện tử từ chiến trường Ápganixtan đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Ngoài ra, Lực lượng Hải quân Mỹ cũng đang di chuyển nhiều tài sản khác khỏi châu Âu về châu Á. Tại châu Âu, Hải quân Mỹ sẽ tiếp tục bố trí 4 tàu khu trục ở căn cứ hải quân Rota của Tây Ban Nha để bảo đảm khả năng phòng thủ tên lửa đạn đạo cho các nước đồng minh châu Âu. Trước đây, nhiệm vụ này vẫn được thực hiện bởi 10 tàu khu trục luân phiên từ Mỹ đến Địa Trung Hải, nhưng sắp tới Hải quân sẽ điều động 6 tàu đó đến hoạt động thường trực ở Thái Bình Dương. Tương tự, Lực lượng Không quân Mỹ cũng bắt đầu thực hiện kế hoạch di chuyến các đơn vị không quân từ Ápganixtan đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương gồm các lữ đoàn máy bay ném bom B-l, máy bay trinh sát không người lái MQ-9 Reaper và U-2, máy bay không người lái Global Hawk.
Lục quân Mỹ sẽ điều động khoảng 91.000 binh sĩ và nhân viên dân sự đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhằm tăng cường nhân lực và hỗ trợ 8 toán lữ đoàn chiến đấu, 12 trận địa tên lửa Patriot và các lực lượng khác. Một báo cáo của Lục quân được công bố đầu tháng 7/2013 đề cập đến các ưu tiên trang bị của Lục quân từ năm 2013-2016 thừa nhận, do các cuộc chiến tranh Irắc và Ápganixtan, một số chủng loại vũ khí, trang thiết bị của Lục quân trở nên lạc hậu và khó có thể đáp ứng các yêu cầu tác chiến hiệu quả cao khi Lục quân điều chỉnh lực lượng trong tương lai. Báo cáo khẳng định những thách thức liên quan đến hậu cần trong việc vận chuyển các vũ khí trang thiết bị từ Trung Đông đến Thái Bình Dương, hoặc đưa về Mỹ, là một trong những khó khăn lớn nhất trong việc bảo đảm vũ khí trang bị của Lục quân. Hiện nay, Lục quân và Hải quân Mỹ đang thực hiện một dự án nhằm tiết kiệm tiền bạc quy mô lớn bằng cách bán hoặc loại bỏ hàng nghìn xe thiết giáp chống phục kích và chống mìn (MRAP) cho các nước đối tác hoặc nước sở tại có nhu cầu để giảm bớt việc cất giữ mất nhiều diện tích trong các kho chứa của Bộ Quốc phòng. Theo kế hoạch, Lục quân sẽ loại 13.000 trong tổng số 21.000 xe MRAP hiện có, đưa khoảng 4.000 xe chống mìn vào cất giữ lâu dài trong kho và duy trì 4.000 xe trong các đơn vị thường trực của Lục quân. Tương tự, Lực lượng Lính thủy đánh bộ Mỹ cũng có kế hoạch giữ lại khoảng 1.200 MRAP, đồng thời loại bỏ hoặc bán khoảng 2.680 chiếc khác trong những năm tới. Từ năm 2007 đến nay, Bộ Quốc phòng đã chi khoảng 50 tỷ USD để mua và trang bị các xe MRAP cho Lục quân và Lực lượng Lính thủy đánh bộ Mỹ. Nỗ lực tái cân bằng quân sự và chính trị quy mô lớn này của Mỹ đang diễn ra khi các yêu cầu của khu vực Trung Đông ngàv càng giảm, mặc dù Lầu Năm Góc xác định đây vẫn là một khu vực tác chiến quan trọng của quân đội Mỹ.
Ngày 25/4, tại một hội nghị bàn về vai trò của các đơn vị Lục quân Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương, Phó Đô đốc Robert Thomas, Chánh Văn phòng phụ trách chính sách và kế hoạch chiến lược trực thuộc Bộ Tham mưu Liên quân của Lầu Năm Góc, đã đánh giá một cách trung thực về triển vọng chiến lược của Lục quân, ông Thomas nói: “Chúng ta đã bị kiệt sức bởi vòng cung mất ổn định từ Marốc đến Pakixtan trong 10 năm qua. Và mặc dù các sĩ quan cao cấp của Lầu Năm Góc đang thảo luận các biện pháp tái cân bằng châu Á-Thái Bình Dương, nhưng tôi không tin trong 5 năm tới chúng ta sẽ bị lôi kéo liên tục vào khu vực Trung Đông”. Ông khẳng định trong vài năm tới, Mỹ sẽ tiếp tục bàn về chiến lược cân bằng ở châu Á, và hiện nay Mỹ đang tiến hành một số công tác chuẩn bị triển khai lực lượng, nhưng sẽ tiếp tục chú trọng đến “vòng cung mất ổn định”. Nhu cầu của Bộ Chỉ huy Trung tâm (CENTCOM) và Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương (PACOM) rõ ràng khác nhau. Trong lúc CENTCOM tiếp tục đối phó với tình trạng mất ổn định chính trị và xã hội do Mùa Xuân Arập gây nên, tình trạng đổ máu tại Xyri đang thu hút tất cả sự quan tâm của các nước trong khu vực và một chế độ Iran tiếp tục thách thức cộng đồng quốc tế bằng chương trình hạt nhân của họ, thì PACOM đang tập trung mọi nỗ lực để khôi phục các mối quan hệ quân sự-quân sự, đồng thời cung cấp một số tư vấn và giúp đỡ nhân đạo cho các đồng minh châu Á. Tướng Thomas cũng cảnh báo tình trạng nàv và khẳng định cuộc cạnh tranh sẽ nổi lên trong các phòng họp của Lầu Năm Góc giữa PACOM và CENTCOM. Ông nói: “Nếu chúng ta nghĩ rằng điều này sẽ không có hại và không phải một môi trường cạnh tranh lực lượng giữa hai bộ chỉ huy có khả năng và nhiều ảnh hưởng nhất, chúng ta sẽ sai lầm”.
Trung tướng Robert Brown, Tổng chỉ huy Quân đoàn I của Lục quân Mỹ được phân công đảm nhiệm khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cho biết PACOM được giao 3 lữ đoàn Stryker, trong đó 2 lừ đoàn bố trí tại căn cứ chung Lewis-McChord ở bang Washington. Nhấn mạnh sự thay đổi, ông Brown khẳng định chỉ 3 tháng sau khi trở về căn cứ từ Ápganixtan, lữ đoàn tác chiến Lữ Stryker thứ 3 thuộc Sư đoàn Bộ binh số 2 đã đến Philíppin thực hiện nhiệm vụ huấn luyện các lực lượng Philíppin chuẩn bị cho cuộc Diễn tập chung Balikatan tháng 4/2013. Mặc dù Tướng Brown cho biết Lục quân đang hợp tác với các đồng minh trong khu vực về các khả năng rà phá bom mìn bên đường và chia sẻ thông tin tình báo, nhưng ông nhận thấy nhiệm vụ có khả năng nhất của lực lượng Lục quân Mỹ “là hỗ trợ nhân đạo và đối phó thiên tai, đó là điều rất có thể chúng ta sẽ phải hành động”. Mặc dù nhiệm vụ nhân đạo ở khu vực Thái Bình Dương là một nhiệm vụ truyền thống của Hải quân từ trước đến nay, Tướng Brown khẳng định Quân đoàn I cũng có khả năng thực hiện một số nhiệm vụ nặng nề khác. Cơ quan tham mưu của Tướng Brown đã và đang thảo luận kế hoạch thành lập lực lượng đặc nhiệm chung với các cơ quan tham mưu của quân đội các nước trong khu vực, trong đó tập trung phát triển khả năng tác chiến của các đối tác cũng như hỗ trợ và chia sẻ các thông tin tình báo. Những động thái này phù hợp với các tuyên bố gần đây của Thiếu tướng Rick Burr của Lục quân Ôxtrâylia. Tướng Burr cũng rất chú trọng nhiệm vụ nhân đạo và mong muốn đóng vai trò lớn hơn nữa trong việc giúp đỡ cứu trợ thiên tai ở Thái Bình Dương. Mặc dù các lực lượng Mỹ rất có khả năng trong việc đối phó với mọi tình huống xảy ra ở bạt cứ thời điểm nào, đặc biệt các thảm họa thiên tai … nhưng rõ ràng sẵn sàng đối phó với các cuộc khủng hoảng có thể xảy ra trong thời gian ngắn là vấn đề cấp bách nhất của lực lượng Mỹ ở thời điểm hiện nay. Từ thực tế đó, các nhà hoạch định kế hoạch của Lầu Năm Góc đang tìm kiếm các biện pháp thích hợp để nhanh chóng triển khai kế hoạch di chuyển tất cả các tài sản trên toàn cầu nhưng vẫn phải tiếp tục tuân thủ các chương trình cắt giảm ngân sách tự động theo kế hoạch thu tạm thời bắt đầu được triển khai của Bộ Quốc phòng./.

Những chàng trai Việt tham gia biểu tình tại Philippines

Kim Hữu (Hữu Quả)
Có mấy chàng trai nước Việt
Hận căm kẻ bành trướng hung hăng bạo ngược
Mấy lần muốn xuống đường không được
Đã cùng nhau sang tận xứ Philippines
Họ cũng là nạn nhân bị đe dọa xâm lược như mình
Góp gió vào đây dựng cơn bão biểu tình
Hòa cùng toàn cầu xuống đường của người Philippines.

H1
Một cảnh sát Philippines làm nhiều người xúc động khi hình ảnh anh này rơi nước mắt lúc ngăn chặn người dân biểu tình. Photo: ABC-CBSNews
Nhưng không bắt bớ, đánh đập, cản ngăn người yêu nước
Chính phủ đồng hành với dân giữ gìn bờ cõi
Người cảnh sát trật tự Philippines hiền khô
Thương dân biểu tình, khóc như trẻ nít
Làm các anh chạnh lòng, nghĩ về cảnh sát xứ mình!!!

Các anh hòa vào dòng chảy giữa lòng bạn bè biểu tình
Được tự do hô vang căng lồng ngực: phản đối bành trướng Bắc Kinh
Được đồng cảm, sẻ chia bởi cùng cảnh ngộ
Việt Nam – Philippines – Asian đoàn kết
Dẫu chúng ta vẫn còn những khác biệt
Nhưng có điểm chung lớn nhất – họa bành trướng Bắc Kinh!
Hãy cùng nhau lắng nghe giọng lưỡi ngoại giao: hù dọa trộn đường mật
Hãy cảnh giác “Chín cái lưỡi Bò” luôn thè ra
Muốn nuốt chửng chúng ta, như cỏ non ngon dễ gặm
Để chiếm trọn biển đông làm cái ao nhà.
Việt Nam – Philippines chung tay hợp sức
Cùng giữ bình yên biển đảo tổ quốc mình./.