Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 26 tháng 11, 2014

Dự án Hải Vân: Tỉnh Thừa Thiên Huế hay khu tự trị?

Chính trị – Xã hội

Biển Đông dậy sóng vì đảo nhân tạo Trung Quốc    -(RFI)   —  Chiến hạm Việt Nam thăm Philippines    -(RFI)   —  Hãy nhìn những gì Trung Quốc làm, đừng nghe họ Tập nói  -(RFA)
RSF lên án vụ hành hung nhà báo Trương Minh Đức   -(RFI)  —  RSF bày tỏ sự kinh hãi việc ông Trương Minh Đức bị 8 công an đánh -(RFA)
Tòa Hà Nội ra án tù 4 nông dân Dương Nội -(BBC)    —  Bốn nông dân Dương Nội tiếp tục bị giam    -(RFI)   —  Tòa phúc thẩm y án sơ thẩm 2 nông dân Dương Nội  -(RFA)   —  Tòa xử ý án dân oan Dương Nội – 300 dân oan biểu tình tuần hành   -(RFA)

duong-noi-1125-622.jpg
Tại “khu vực pháp trường” xử 4 dân oan Dương Nội  -(Nguyễn tường Thụy -RFA) -Xin lỗi, đây là từ của những người tổ chức bảo vệ phiên tòa sử dụng chứ không phải của tôi. Tiếng loa ra rả, liên tục không ngừng khi nào: “đây là pháp trường xử những người chống người thi hành công vụ, yêu cầu các công dân không tụ tập quá 5 người, la hét gây rối trong khu vực pháp trường, nếu cố tình sẽ bị xử lý….”
<<< ===    Dân oan khắp nơi tập trung phản đối phiên tòa phúc thẩm xét xử dân oan Dương Nội sáng 25/11/2014, tại Hà Nội. -Citizen photo
Cấn Thị Thêu, người phụ nữ kiên trung của nông dân Dương Nội  -(Nguyễn tường Thụy -RFA)
Việt Nam tham gia Liên minh thuế quan Âu-Á   -(RFI)   —   Đài không lưu TSN mất điện, trách nhiệm về ai? -(RFA)
Đèn Cù tập 2: Bí ẩn cung đình đỏ và thân phận con người -(RFA)   —   Gặp gỡ Hội Quân nhân Mỹ gốc Việt trong mùa lễ Tạ ơn -(RFA)   —  Việt Nam bắt đầu lại chương trình cho người Mỹ nhận con nuôi    -(VOA)
Người siêu giàu ở Việt Nam ‘nắm’ 20 tỷ đôla   -(VOA)   —  Đại biểu Quốc hội Việt Nam sẽ phải ‘điểm danh’   -(VOA)
**********************************************************
Tăng Đoàn GHPGVNTN cảnh tỉnh nghiêm khắc việc Trung Cộng khai thác đèo Hải Vân   -(VNTB) -“Mất đèo Hải Vân sẽ mất Đà nẵng và Tiên Sa, đất nước sẽ bị chia cắt.  Đứng trước hiểm họa này, dư luận trong và ngoài nước cực lực phản đối và lên án. Các nhân sĩ trí thức, các nhà quân sự còn quan tâm đến vận mệnh quốc gia đã đồng hành cùng đồng bào Việt Nam trong việc chống lại dự án này.  Nay Tăng đoàn GHPGVNTN gởi đến nhà cầm quyền Hà nội lời cảnh tỉnh nghiêm khắc là phải hủy ngay dự án đó“.
TQ vẫn chưa phải đối thủ của Mỹ  -(TVN)  —  TQ đang hưởng lợi từ Mỹ?  -(TVN)
Việt – Nga tăng cường hợp tác dầu khí -(VNN)   —   Việt-Nga ký kết nhiều văn kiện hợp tác quan trọng -(VNN)
Quyền lực mềm Ấn Độ thành công tại Việt Nam  -(GDVN) – New Delhi đang khai thác tối đa nguồn lực mềm của mình để tăng cường quan hệ với Việt Nam.
HopTac-DauTranh
Đố Hiểm: Con Gì Hay Quên?   – (Đinh Tấn Lực) –  “À, trong phần lên lớp này, nó quên đậm hai điều: Một là nó quên cái thông điệp về thứ hoà bình viển vông lệ thuộc tự nó vừa mới phun ra không lâu trước đây. Hai là nó quên luôn lần khấu đầu tiếp chỉ từ thằng nhóc ngoại giao Tôn Quốc Tường đã từng thân hành qua đây dạy dỗ cả lũ, với tư thế thiên triều ban chiếu cho chư hầu, rằng,
Mời xem lại “Tôn quốc Tường” :Ngôn ngữ ngoại giao, hành động bá quyền  -(Boxitvn.net)
ĐB muốn bộ luật Dân sự bảo vệ quyền riêng tư -(VNN)   —  Ủng hộ cho phép người dân vào nơi Quốc hội họp   -(TT)
Quốc hội biết có việc… bấm nút hộ và tìm cách ngăn chặn – (GDVN)   —  Ông Nguyễn Bá Thuyền: “Luật của ta đọc rất hay, nhưng xử rất khó” – (GDVN)   —  Xây nhà sát Hồ Gươm:Công trình nhỏ, không cần lấy ý kiến…?   -(ĐV)
‘Làm không xong sẽ kỷ luật hết các ông’  -(TN)  —  Bộ trưởng Thăng không nể “con ông cháu cha”:Hứa là phải làm!    -(ĐV)   —   Hà Đông (Hà Nội): Cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường “hành” dân? – (GDVN)
Công bố nhiều tình tiết mới vụ mất điện hàng không hy hữu -(VNN)  -Tổng GĐ Tổng Cty Quản lý bay Việt Nam Đinh Việt Thắng cho biết, đằng sau sự cố có những dấu hiệu đáng ngờ đang được tổ điều tra làm rõ. Khi sự cố diễn ra, cách thức kết nối với các sân bay, các quốc gia hiệp đồng điều hành máy bay cũng được coi là chưa từng có tiền lệ…
Liên tiếp xảy ra sự cố, Cục Hàng không mời chuyên gia cùng điều tra – (GDVN)   —  Sao ngành hàng không trừng phạt nặng hành khách mà không ‘tự xử’ mình?  -(MTG)
Vụ Phó Giám đốc viện E: Cán bộ có vi phạm, không phải chuyện riêng – (GDVN)
Nhiều đường tẩu tán tinh vi tài sản tham nhũng
Chi tiền triệu mua tin tham nhũng -(VNN)   —   Nhiều đường tẩu tán tinh vi tài sản tham nhũng  -(TT)   == >>>
Nhà ông Trần Văn Truyền ở Sài Gòn có giá 10 tỷ?-(VNN)   —   Đến giờ, ai còn muốn và có thể bao che cho ông Trần Văn Truyền? – (GDVN)
Tiền bẩn cả… tấn  -(TT) -Ông trời thiệt bất công, mình kiếm tiền nhỏ giọt, cứ phải uống cà phê ghi sổ hoài, vậy mà có người tiền tính bằng… tấn mới ghê chứ!
“Xây nhà thi đấu xong cho thuê làm… đám cưới” -(TT)
VietinBank trả gốc và lãi cho bà Thủy…  4.385 đồng-(TT)  -Theo quy định về tiền gửi và lãi suất của NH Nhà nước và VietinBank trong từng thời kỳ, VietinBank đã tính toán số tiền gốc (bà Thủy gửi 270 đồng vào năm 1983) và lãi của khoản tiền gửi tiết kiệm của bà Thủy tính đến thời điểm 30-11-2014 là 4.385 đồng. – *** Tính kiểu thế này thì róc xương chớ không còn là bóc lột, so với bọn địa chủ mà cọng sản hô hào tiêu diệt thì bọn địa chủ còn “nhân đạo” nhiều.   —   Lẽ phải khiến người ta bỗng dưng muốn khóc   -(ĐV)
Ai bảo ‘Người Việt xấu xí’?  -(TN) -Thời gian qua một số báo đăng nhiều tin, bài phản ánh và bình luận về những hành vi không đẹp của một bộ phận người dân Việt Nam ta khi ở trong nước và khi ra nước ngoài, những hành vi đó được gộp trong cụm từ ‘Người Việt xấu xí’.
Thủ tướng đồng ý ứng 400 tỷ đồng làm cầu treo dân sinh – (GDVN)   — TP.HCM: “Nín thở” qua cầu sắt… chờ sập Video -(VNN)   —  Bệnh viện náo loạn vì cả chục người đuổi đánh y bác sĩ-(VNN)    —   Đại gia đào vàng nhập nhầm chất độc:Phải làm đúng quy trình!    -(ĐV)
Trung tướng Nguyễn Khánh họp báo sau cuộc chỉnh lý ngày 30.1.1964
Hồi ký McNamara: Kỳ 11 – L.Johnson và bài toán chiến tranh mật ở Bắc Việt Nam  -(MTG)
Nguyễn Khánh lừa đại sứ Henry Cabot Lodge và cái chết của thiếu tá Nhung   -(MTG) ==>>
Nói là phiên tòa xử công khai nhưng ngay cả các con trai, con gái và con rể của vợ chồngc chị Cấn Thị Thêu cũng không người nào vào dự  -(Sông Quê FB)
HÌNH ẢNH BÊN NGOÀI PHIÊN TÒA XỬ DÂN OAN DƯƠNG NỘI 25-11-2014  -( Ha Thanh  FB)
Nhóm CƠM DÂN OAN đã có mặt để yểm trợ cho bà con dân oan Dương Nội  -(Cơm Dân Oan Số 8 FB)
Phiên phúc thẩm 3 dân oan Dương Nội không chỉ là dân oan xem xử án  -(Minh Khang FB)
Lời cám ơn của con chị Thêu gửi tới bà con đến dự phiên tòa và hỗ trợ những người bị đưa ra xét xử (Trịnh Bá Phương  FB)
***************************************************
Không phải ai, mà thể chế chính trị nào?  -(Boxitvn.net)
Còn gì để chờ đợi khi trước mặt là một đảng ù lì hại dân hại nước -(Boxitvn.net)
Ngày lễ Tạ ơn trên đất Mỹ và câu chuyện của những lá cờ  -(Lê diễn Đức -RFA)
Từ việc xử lý quan chức tham nhũng ở VN: “Nhà tù sẽ phóng thích trộm cướp”?  -(Võ thị Hảo -RFA)
S.O. S . THÔNG BÁO ! VÌ LÊN TIẾNG CÁC VẤN ĐỀ ; DÂN TỘC , QUYỀN LỢI NGƯỜI DÂN mà TÔI BỊ CÔNG AN KHÔNG CHỨNG NHẬN GIẤY TỜ đi XIN VIỆC LÀM  -( Khúc Thừa Sơn FB)
Công an và dân phòng lại xâm nhập Nhà thờ Thái Hà ban đêm bất hợp pháp  -(Đinh Hữu Thoại  FB)
THƯ MỜI BỘ CÔNG AN DỰ TỌA ĐÀM NHÂN QUYỀN  -(Võ Văn Tạo  FB)  -Công an trả lời nhà báo Võ Văn Tạo: Họ không thể dự được, vì nếu dự là phạm pháp  -Phía công an: Các anh ấy trả lời rằng đã nhận được giấy mời, thế nhưng họ là công an nên phải tuân thủ pháp luật. Dư luận (không biết dư luận nào?) cho rằng chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra tại tọa đàm, liệu có tuyên bố gì đó, liệu có là diễn đàn dân chủ rồi có thể dẫn đến cái gì đó. Họ không thể dự được, vì nếu dự là phạm pháp. Vì theo Quyết định số 76 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ, Luật an ninh (tụ tập đông người), Quyết định 28 của UNND Tp. Hà Nội và việc tổ chức tọa đàm ngày mai là trái với các quyết định ấy. Chưa được phép, tức là trái pháp luật. Vì lý do đó họ không thể dự. Chính vì thế, họ yêu cầu nên hoãn lại chờ giấy phép. Vả lại, tọa đàm diễn ra tại Thái Hà là một địa điểm nhạy cảm. Họ yêu cầu tôi can thiệp để hoãn tọa đàm và nếu vẫn tổ chức thì CA vẫn phải thi hành luật pháp.
NƯỚC MẮT CỦA BẠN TRẺ SINH SAU 1975   -(Hồ Hải FB)- Hôm nay nhận được tin nhắn của một bạn trẻ sinh sau 1975. Tuy đọc thấy buồn, nhưng nếu nhìn thế hệ trẻ này từ bị nhồi sọ sang ý thức được như thế này là đáng để lạc quan: Con là thế hệ sinh sau năm 75… trước giờ con cứ nghĩ tụi Mỹ rất ác đã xâm chiếm miền Nam Việt Nam và tạo dựng chế độ Ngụy quyền cai trị dân ta. Con mới biết được sự thật về nước VNCH qua facebook. Con thật sự khóc cho dân tộc và đất nước mình sao mà quá bất hạnh như vậy. Lúc nhỏ con đọc truyện cổ tích luôn đều thấy cái thiện luôn thắng cái ác nhưng khi biết sự thật đất nước mình, con vẫn không hiểu tại sao loài quỷ dữ lại chiến thắng và đang từng ngày đày đọa dân tộc VN!!!“…
HỘI LUẬN VỚI ĐIẾU CÀY Ở HTĐ – (Mai Nguyen /youtube) – Bình luận về buổi HL của Điếu Cày -(Caubay Thiem FB)
HỎI NGU VỀ ÔNG TRUYỀN   -(Trần Đình Trợ  FB)   —AN ỦI ÔNG CỰU TỔNG THANH  -(Hồ Như Hiển)   —  Chừng một gang tay & Tòa lâu đài ông Truyền  -(Hoàng Linh FB)   —  Tài sản ông Trần Văn Truyền: Vì sao đi lọt?  -(ĐV)   —  Ai sẽ phải trả lời câu hỏi ‘còn bao nhiêu ông Truyền’?  -(VTC)   —   Còn nhiều câu hỏi liên quan ‘vụ ông Trần Văn Truyền’  -(TN)   —  Tài sản “khủng” của ông Trần Văn Truyền do đâu mà có?  -(KT)   —  Tài sản ông Trần Văn Truyền: Kỳ kèo cả tiền san lấp! -(ĐV)   —  Ông Truyền và… gói mì tôm   – (NLĐ)
Thằng cu nhà em có khiếu làm quan và đôi lời với nó  -(Hồ như Hiển)
Anh muốn mình sẽ trở thành một lãnh tụ CS   – Mai Tú Ân  FB) – Hehe…anh thích làm lãnh tụ CS, thích làm quan chức vì anh giống họ lắm. Anh thích làm lãnh tụ để đè đầu cưỡi cổ đám dân đen, để bóp hầu nặn túi bọn khu không trắng. Anh thích có quyền lực vì có quyền lực thì ta được ăn hối lộ, càng quyền to thì càng được ăn nhiều, ăn to, ăn bạo…
He he he… một tên “lãnh đạo” một ngân hàng thương mại phát biểu... “Nợ xấu cũng là nguồn dự trữ tốt cho tương lai”! He he he… hắn chuyển “nợ XẤU” thành “nguồn dự trữ” cho tương lai, mà tương lai của ai đây?  -(Ngoc Diep Hoang FB)
Mời xem lại :  -Người siêu giàu ở Việt Nam ‘nắm’ 20 tỷ đôla  -(VOA)   — Có một giới siêu giàu khác  -(LĐ)
****************************************
TQ ngang ngược kêu gọi các nước ‘làm quen’ việc Bắc Kinh xây đảo trái phép trên biển Đông  -(PLTP)
QĐND Việt Nam đã và đang có bao nhiêu đại tướng?  -(LĐ)
Quay lưng với sự nghèo khó của dân  -(PLTP)   —  Còn gì để chờ đợi khi trước mặt là một đảng ù lì hại dân hại nước  -(Boxitvn) -Nguyễn Trung Chính
ĐẠI BIỂU CHO AI?   -(Ông giáo làng)
Tổng Thanh tra Chính phủ nói gì về vụ ông Trần Văn Truyền?  -(LĐ)   >>>   Con ông Truyền kê khai tài sản như thế nào?   >>>    Vụ ông Trần Văn Truyền: “Cả nể, thiếu đấu tranh làm hư cán bộ”   >>>   Lộ một sự thật khác vụ thu hồi nhà, đất của ông Trần Văn Truyền
Vụ ông Trần Văn Truyền: Cán bộ làm sai phải lấy tiền túi khắc phục hậu quả   -(DT)   >>>   Vụ ông Trần Văn Truyền: Cán bộ làm sai phải lấy tiền túi khắc phục hậu quả   >>>   “Làm công bộc của dân lấy đâu tiền làm biệt thự to như vậy!”   >>>   “Quan chức giàu quá dân không chịu được đâu!”
Nhiều đường tẩu tán tinh vi tài sản tham nhũng  -(TT)   —  Chống tham nhũng tại VN: ‘Không có mèo mạnh, chuột sẽ ăn sạch tài sản’  -(PLTP)   —   Chống tham nhũng: Không diệt chuột, chuột sẽ đuổi chủ ra khỏi nhà!  -(DT)
Công trình mục tiêu quốc gia vẫn “đắp chiếu” sau “phi vụ”quyết toán khống gần 6 tỷ  -(DT) – ‘Làm như mèo mửa, hưởng như thiên đường CS” – Không giàu nứt đố mới là lạ.
Viện kiểm sát tỉnh Cà Mau xin lỗi, bồi thường một thiếu niên vì truy tố oan  -(PLTP)
Mới: Thay đổi cách tính lương hưu   -(PLTP)
Bản lĩnh Việt Nam: Trung Quốc đòi thả người, Philippines cương quyết bỏ tù *  -(VNTB)
Nhập khẩu điện giá cao từ Trung Quốc: Cần chuyên án cho EVN ! -(VNTB)   —  Sân bay Long Thành – Lợi ích nhóm và những kịch bản máu?. -(VNTB)
Chỉ nhất thể hóa Đảng và Chính quyền là chưa đủ? -(VNTB)
****************************************************
Nhật ký mở lần thứ 121: CÁI GỐC LÀ CÁI GỐC NÀO, THƯA ÔNG GS/TS, CỰU PHÓ BAN TỔ CHỨC TƯ?  -(Tô Hải)
Những thống kê thế giới về Việt Nam  -(DL)   —   Lê Thăng Long – Biện luận về người yêu nước Trần Huỳnh Duy Thức  -(DL)   —   Phạm Chí Thành – Vượt qua bầy đàn là quyền của con người  -(DL)
 Tường thuật buổi Toạ đàm về cơ chế của Liên Hợp Quốc về bảo vệ Người bảo vệ nhân quyền 26/11/2014  -(DL)
Cập nhật tin tức Tọa đàm nhân quyền ngày 26/11/2014 tại nhà thờ Thái Hà (Hà Nội).  -(VNTB)
Ai sẽ nhìn ra biển?  -(Tuấn Khanh) - Khác với bà cụ 100 tuổi Ruby Holt, ông Truyền không nhìn thấy cánh đồng, không nhìn thấy cuộc đời của mình với sóng biển hay nắng, mà cái nhìn của ông chỉ hướng về nhà, xe, tiền của… nhưng quan trọng hơn, đó là của cải không thuộc về mình. Ông Truyền chỉ nhìn thấy những thứ nơi giam hãm cái nhìn con người ông vào những góc tù ngục nhất trong trái tim.
HỆ LUỴ ĐIỀU 258 CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ( Phần 6)  -(Phạm viết Đào) –  ( Phần 1 )  –  ( Phần 2 )  –    ( Phần 3 )   –    ( Phần 4 )   –   ( Phần 5 )
Hội phụ nữ Nhân quyền VN kỷ niệm một năm thành lập  -(Danquyen)
THỬ BÀN VỀ CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN VÀ THÁI BÌNH THIÊN QUỐC Ở TRUNG QUỐC -(Danquyen)
Đảng và Bác – ưu tiên ai trước? -(Phương Bích)
“Nhiều khi chúng ta quá say sưa với việc nguyền rủa bóng đêm mà quên mất phải thắp lên ngọn nến…”  -(Phương Bích)
*** Mời Bà con xem cái Thông mà Báo của một ông Thạc sỹ ngành Giáo dục XHCN bảo Thầy Cô … kiếm cái cây bằng ấy thì làm sao kiếm được , có nước hỏi Lâm tặc mua , mà chưa chắc có tiền để mua cây cỡ này (đường kính 1 mét rưỡi)  … mà nếu có cây  như thế  thì mỗi người một cây đất đâu trồng cho đủ chỗ- Không biết  nó có khùng hay điên không, chịu chết thật!!! nát, nát bét, Giáo cái gì, Dục thì có.
Hội phụ nữ Nhân quyền VN kỷ niệm một năm thành lập  -(PNNQ VN)
Sự khôi hài của thiên nhiên  -(Kim Dung) -
   
Điếu Cày nên hành động   –  Nguyễn Ngọc Già (Danlambao)
Hòa giải dân tộc và Điếu Cày Nguyễn Văn Hải   –  Phạm Trần (Danlambao)  -Sự hoài nghi về lòng trung thành khi chưa ‘có lửa để thử vàng’ thì cũng có thể sai lầm. Vì vậy, nếu vấn đề hòa hợp và hòa giải dân tộc không được nghiêm chỉnh thảo luận giữa những người, tuy từng cầm súng bắn nhau trong chiến tranh nhưng biết tôn trọng giá trị của nhau thì dân tộc sẽ mãi mãi mắc mưu chia rẽ của Cộng sản.
“Giã Từ Sài Gòn”   -(DLB)  —   Tiến trình đàm phán bí mật Thành Đô 1990 (Kỳ 7)  -(DLB)
Những nhà đấu tranh cho Dân Chủ là những tấm gương cao cả   -(DLB)   —   Hồi nhỏ cứ tưởng… lớn lên mới biết  -(DLB)
Kinh tế Việt Nam sẽ sụp đổ trong những năm sắp tới?!   -(DLB)   —  Suối lệ dưới vành khăn tang cô phụ   -(DLB)
Một hình ảnh lãng mạn  -(DLB)
************************************************
Cho khu vực uống “định tâm hoàn”, Trung Quốc chuẩn bị vơ vét Biển Đông  -(GDVN)
‘Quan hệ Thái Lan-Việt Nam hiện rất tốt’  -(BBC) -Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 27 đến ngày 29/11 tới để ‘củng cố mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước’.
Mọi tài sản tham nhũng phải được thu hồi  -(GDVN)    —   Yêu cầu các thành viên gia đình ông Truyền thực hiện quyết định thu hồi nhà đất  -(MTG)
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phớt lờ Bộ Giáo dục và Đào tạo?  -(GDVN)
Tọa đàm chủ đề “Cơ chế của LHQ về Bảo vệ Người bảo vệ Nhân quyền”  -(RFA)

Kinh tế

Vì sao đồng rúp Nga mất giá?  -(BBC /nghe xem) -Tổng thống Nga đã cảnh báo về “hậu quả khủng khiếp” nếu đồng rúp tiếp tục mất giá.Nhận định của ông Vladimir Putin được đưa ra trong bối cảnh phương Tây thanh trừng Nga và giá dầu sụt giảm. Bộ trưởng tài chính Nga mới đây nói hai yếu tố này khiến kinh tế Nga mất 140 tỉ USD
Kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh nhất trong một thập niên   -(VOA)
Bị dồn ép, cước taxi, vận tải giảm tới trên 30%  -(VEF)   —   Ai chịu trách nhiệm nếu DN nhà nước vỡ nợ?-(VNN)
Giá mua USD tiền mặt tăng mạnh  -(TT)  -Tại ngân hàng Vietcombank, giá mua USD tiền mặt tăng lên 21.390 đồng, giá bán ổn định ở mức 21.400 đồng.
Thấp, cao chỉ là quá khứ   -(TT)
Cổ phần hóa Vinafood 2: Chỉ DNNN Việt Nam mới đặc quyền?   -(ĐV) –   >>>   GS Võ Tòng Xuân:Vinafood 2 hãy trả cho doanh nghiệp bán gạo!    >>>   Việt Nam vướng bẫy thu nhập trung bình vì… kém sáng tạo    >>>   EVN mua điện giá cao của Trung Quốc: Đừng trách EVN! 
Khách hàng bị móc túi 4.000 – 6.000 đồng/m vì tôn thép giả  -(PLTP)
270 đồng cách đây 31 năm sẽ mua được những gì   -(Kênh 14)   —  Một bài học xương máu cho những ai đã, đang và sẽ ‘gửi trứng cho ác’.”  -(Phi Long Võ FB)
Tại sao các nhà đầu tư Mỹ đổ vỡ vì cổ phiếu Trung Quốc  -(ĐKN)   —  Báo Pháp: Khi Trung Quốc mê mẩn các sản phẩm “made in France”  -(BizLive)
ADB cho Việt Nam vay 50 triệu USD làm du lịch   -(PLTP)
Chính thức cho người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam  -(KP)   —   Chỉ là doanh nghiệp nhà nước khi Nhà nước nắm 100% vốn  -(VnEc)
Châu Âu công bố kế hoạch chấn hưng kinh tế 315 tỷ euro  -(RFI)

Thế giới

Đức Giáo Hoàng kêu gọi châu Âu dẫn đạo thế giới  -(RFI)
Pháp hoãn giao chiến hạm Mistral cho Nga  -(RFI)   —  Pháp đình chỉ vô thời hạn giao tàu chiến cho Nga   -(VOA)
Bắt tướng cảnh sát Thái vì nhiều tội -(BBC)    —  12 quan chức Thái Lan tham nhũng bị truy tố về tội khi quân   -(RFI)   — Thái Lan dọa cấm bà Yingluck xuất ngoại   -(RFI)
TQ kêu gọi Philippines trả tự do 9 ngư dân  -(RFI)   —   Bắc Kinh đòi Philippines thả 9 ngư dân Trung Quốc    -(RFI)   —  Tàu Trung Quốc lại xâm nhập Senkaku/Điếu ngư    -(RFI)   — Tàu tuần duyên TQ lại xuất hiện gần vùng đảo Senkaku  -(RFI)
Dân biểu Anh hủy chuyến đi Trung Quốc    -(RFI)   —   Phái đoàn quốc hội Anh hủy chuyến thăm Thượng Hải  -(RFI)
Hong Kong dẹp khu biểu tình Mong Kok -(BBC)    —  Hồng Kông giải tán thêm một tụ điểm biểu tình   -(RFI)  —   Phong trào dân chủ Hồng Kông đã thất bại   -(RFI)   —   Hong Kong: cảnh sát trấn dẹp người biểu tình ở Mongkok  -(RFI)   —  Nhà chức trách Hồng Kông dẹp thêm một số địa điểm biểu tình   -(VOA)
TT Obama trao Huân chương Tự Do cho 19 công dân Mỹ   -(VOA)   —   Chính giới Mỹ bàn về vấn đề viện trợ vũ khí sát thương cho Ukraine   -(VOA)
Cựu Thủ Tướng Bồ Đào Nha bị truy tố về tội tham nhũng   -(VOA)
Ferguson bạo loạn vì tin không xử cảnh sát -(BBC)   —   Bạo loạn Ferguson lại bùng nổ  -(BBC)    —  Vụ nổ súng ở Ferguson qua lời khai của nhân vật chính  -(VOA)   —   Gia đình Michael Brown kêu gọi bình tĩnh sau đêm bạo lực ở Ferguson   -(VOA)
Vì sao nhiều người Hàn Quốc có họ Kim? -(BBC)
Bình Nhưỡng: hàng ngàn người biểu tình phản đối nghị quyết của LHQ  -(RFI)   —  Bắc Triều Tiên cử đặc sứ đến Nga   -(VOA)
Bầu cử tổng thống Tunisia : Cựu Thủ tướng Essebsi về đầu    -(RFI)
***************************************************
Đụng độ tại khu vực biểu tình Hong Kong-(VNN)  —  Video truyền hình trực tiếp biểu tình Cách mạng Dù ở Hồng Kông  -(HK Apple Daily)   —   Liệu Kenny G có thể cứu được Hồng Kông? (video)  -(ĐKN)
Hồng Kông giải tỏa đường phố, bắt thủ lĩnh sinh viên Joshua Wong   -(Tin Nóng)   —  Hong Kong căng thẳng, phe biểu tình chi viện cho lực lượng ở Mong Kok  -(TTXVN)
Trung Quốc sợ Mỹ từ khi nào?  -(MTG)
Cháy mỏ than ở TQ, hàng chục người chết-(VNN)   —  Tướng Từ Tài Hậu cầu cứu ông Giang Trạch Dân  -(TNO)   —   Tàu lặn Giao long TQ lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương mò sulfur kim loại – (GDVN)   —   Trung Quốc “ra tay” với Hồng Kông, Đài Loan   -(ĐV)
Kỳ 87: Chúa Giê-su vẫn có mặt ở Tây An  -(MTG)
Lãnh đạo cực hữu Pháp thừa nhận vay tiền của Nga-(VNN)
Ukraina tố Nga ‘tiếp lửa’ cho miền đông-(VNN)   —   Hacker Ukraine đánh cắp tài liệu về kế hoạch Mỹ hỗ trợ vũ khí cho Kiev – (GDVN)   —  Ukraine cáo buộc Nga hỗ trợ đợt vũ khí mới cho quân ly khai – (GDVN)   —   Ukraine học bài của Nga, Moscow dùng đòn năng lượng?   -(ĐV)   —  Ukraine chọc giận Nga bằng sách giáo khoa lịch sử  -(MTG)
Thủ tướng Thái Lan: “Bà Yingluck coi chừng cái mồm”  -(TN)
*** Cái trần tướng 500  không lo đi lo chuyện sợ Mỹ “phí phạm tiền thuế” ,đúng là “không biết giờ này bên Mỹ ăn cơm chưa (đâu có cơm mà ăn) và ăn với cái gì” – Bên cảnh sát (an ninh nội địa) Mỹ có ông bà tướng nào không?, sao không lo “công an Mỹ không có tướng”.  -Quân đội Mỹ bị chỉ trích phí phạm tiền thuế – Kỳ 1: Oằn mình nuôi… tướng – (TN)
Kim Jong-un thăm bảo tàng ‘Tội ác Mỹ’  -(TN) – Còn tội ác kinh người của  Ủn thì xem chưa.
Tổng thống Nga chuẩn bị ký sắc lệnh “sẵn sàng thời chiến”   -(MTG)
Truyền thông hai nước nói gì về tương quan lực lượng Mỹ và Trung Quốc?  -(MTG)
Biểu tình nổ ra nhiều nơi tại Mỹ  -(BBC) -Hơn chục thành phố tại Mỹ chứng kiến các vụ biểu tình vì quyết định không truy tố một cảnh sát da trắng ở Ferguson, Missouri.   — Vụ Ferguson : Dân Mỹ biểu tình ở nhiều nơi -(RFI)
Vụ Ilham Tohti : 7 sinh viên Duy Ngô Nhĩ bị xử kín  -(RFI)
Các lãnh đạo Miến Điện sẽ bàn về sửa đổi Hiến pháp   -(RFI)
Ukraina gia nhập NATO : Con đường dài đầy chông gai -(RFI)
Malaysia sẽ ra luật chống khủng bố Hồi giáo -(RFI)
Mỹ sẽ triển khai xe tăng ở Đông Âu -(RFI)   —  Pháp đưa chiến đấu cơ Mirage đến Jordani -(RFI)
Liên Hiêp Quốc ra nghị quyết bảo vệ thông tin đời tư -(RFI)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học - Xã hội

Báo động tình hình biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng (P2)  -(RFA)
Huy chương Olympic Toán quốc tế 2014 ‘rủ nhau’ đi Mỹ  -(VNN) – Ba học sinh đoạt huy chương trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế 2014 vừa được tặng học bổng tiếng Anh, trị giá 104 triệu đồng/ suất, để thực hiện mong muốn sang Mỹ du học.
Củng cố hóa hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hungary  – (GDVN)   —  Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển: Phải đặt lợi ích của học trò lên trên hết – (GDVN)   —  Người Việt Nam hiếu học nhưng sao đất nước vẫn nghèo? – (GDVN)
Gặp thầy giáo mang hình hài học sinh tiểu học
Một nền giáo dục hội nhập không thể thiếu ngoại ngữ – (GDVN)
Bà hiệu trưởng 14 năm mượn bằng người chết để thăng chức  -(MTG)
Gặp thầy giáo mang hình hài học sinh tiểu học  -(MTG)  === >>>

Mẹ già đau đớn nhìn hai con giết nhau vào ngày giỗ anh -(TT)   —  Chở con đi học, hai cha con bị xe tải tông chết-(TT)   —   Sẽ khởi tố vụ hai chú tiểu bị đánh đập dã man-(TT)   —  ​Phát hiện “tổng kho” thuốc lá lậu -(TT)   —  Nghi can cướp hơn 43 lượng vàng ở Phú Yên bị bắt ở Huế -(TT)
Sắp ký quyết định đình chỉ thiếu tá công an “rơi súng”   -(ĐV)    >>>   Công an bị đối tượng vi phạm kẹp cổ, lấy xe    >>>   Công an bị đứt tai: “Vợ anh ấy cũng thông cảm”    >>>    Bi kịch bố chém chết con đang mang thai
Bình Dương: Phát hiện xác người đàn ông trong hồ đá  -(MTG)
Chồng chém vợ mang thai làm rớt con ra ngoài   -(PLTP)   >>>   Nguyên phó giám đốc chi nhánh ngân hàng lãnh án 13 năm tù
Bắt khẩn cấp dược sĩ giả chữ ký để ‘xù’ nợ tiền tỉ  -(MTG)   >>>  Giết hàng xóm rồi phi tang như phim hành động

Người siêu giàu ở Việt Nam ‘nắm’ 20 tỷ đôla

Một báo cáo mới được công bố cho biết hiện Việt Nam có 210 người siêu giàu, tăng 15 người so với năm ngoái.
Như vậy, con số người siêu giàu ở Việt Nam vẫn tăng đều đặn mỗi năm. Năm 2011, Việt Nam có 170 triệu phú tiền đôla. Năm 2012, con số này tăng lên 195 người.
Theo báo cáo của công ty tư vấn Wealth-X và ngân hàng UBS (Thụy Sỹ), những người siêu giàu ở Việt Nam có tài sản từ 30 triệu đôla trở lên và hiện nắm giữ tổng cộng khoảng 20 tỷ đôla.
Tiến sỹ kinh tế Lê Đăng Doanh cho biết người giàu ở Việt Nam hưởng lợi từ “các mối quan hệ”:
“Trong khi kinh tế khó khăn thì một số người, do có những mối quan hệ và có thể tiếp cận được với các tài nguyên, họ vẫn tiếp tục giàu lên một cách nhanh chóng. Tôi nghĩ rằng xu thế đó hiện nay vẫn đang tiếp tục. Vì vậy cho nên là họ có thể khai thác tài nguyên, họ có thể khai thác gỗ, họ có thể giàu lên nhờ bán đất, hoặc họ cũng có thể giàu lên nhờ các lý do khác nữa. Điều ấy cho thấy thực tế rằng xã hội Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng lên”.
Một phúc trình được hai cơ quan này công bố hồi tháng Chín cho biết Việt Nam có 2 tỷ phủ tiền đô với tổng tài sản 3 tỷ đôla, nhưng không công bố danh tính nhân vật này.
Theo đại diện của Wealth-X, công ty này thu thập các dữ liệu từ các nguồn mở mà bản thân công chúng có thể tiếp cận, rồi sau đó sử dụng cách thức riêng để đánh giá những thông tin về tài sản của những người siêu giàu ở Việt Nam.
Nếu xét con số người siêu giàu tại các nước Đông Nam Á, Việt Nam vẫn đứng sau. Malaysia, Indonesia và Thái Lan đều có hơn 700 người siêu giàu, trong khi con số của Singapore là gần 1.400 người.
(VOA)

-Dự án Hải Vân: Tỉnh Thừa Thiên Huế hay khu tự trị?

Quechoa

Nguyễn Thái Nguyên/ Quê Choa

Cách nay vừa đúng một năm, ngày 24/10/2013, Ban quản lý khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án “Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế Wold Shine” của Công ty Thế Diệu của Trung Quốc do ông Lu Wang Sheng, quốc tịch TQ làm Tổng giám đốc, mặc dù trên danh nghĩa, đây là một công ty thành viên của một tập đoàn Hong Kong.
Trong suốt một năm qua kể từ khi Thừa thiên Huế cấp phép cho công ty Thế Diệu, đã có rất nhiều ý kiến phản đối gửi đến lãnh đạo đảng, nhà nước cũng như các ngành chức năng Trung ương. Gần đây thì cả báo chí của nhà nước và báo mạng đã có nhiều bài viết tỏ thái độ phản đối rất gay gắt việc cấp phép cho TQ đầu tư dự án này.

Chuyện gì đang xẩy ra nơi “Thiên hạ đệ nhất hùng quan”? (Chữ đề của vua Lê Thánh Tông trên Hải vân quan).
1/ Rất nhiều người biết, có lẽ trừ một số lãnh đạo tỉnh Thừa thiên-Huế, đây là đèo đường bộ dài nhất (21 km) và cao nhất (496m so mực nước biển) của nước ta, án ngữ trên con đường quốc lộ 1A, cũng có nghĩa là điểm yết hầu có thể chia đôi đất nước một cách dễ dàng nếu nó nằm trong tay kẻ xâm lược một khi có giặc phương Bắc. Từ khu vực này có thể quan sát được một cách rõ ràng toàn cảnh TP Đà Nẵng, cảng Tiên Sa, Bán đảo Sơn Trà và Cù Lao Chàm. Bởi thế mà vị trí địa lý này có ý nghĩa hết sức nhạy cảm về an ninh quốc phòng ngay cả dưới thời của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa trước đây.
Ngày nay câu chuyện còn mang một tầm quan trọng lớn hơn nữa khi Obama đưa ra chủ thuyết “xoay trục về châu Á – Thái Bình Dương” thì Mỹ đã và đang xây dựng phòng tuyến quân sự nối liền từ Nhật bản về Đài Loan, Philippines đến Malaysia. Với 3 điểm đầu tư “dân sự” theo dáng dấp một căn cứ quân sự của Trung Quốc là Sân golf Trà Cổ (Quảng Ninh), Khu Kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) và Khu Nghỉ dưỡng du lịch Hải Vân thì TQ hoàn toàn có thể thoải mái theo dỗi mọi hoạt động của lực lượng quân sự của Mỹ và đồng minh ở khu vực biển Đông (Đương nhiên họ không loại trừ Việt Nam).
Với ý nghĩa ấy thì TQ sẵn sàng bỏ ra nhiều trăm triệu đôla và sẵn sàng “đả thông” bất cứ khâu tắc nghẽn nào để được làm chủ những vị trí ấy. Ban quản lý Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô đánh giá công ty Thế Diệu có đủ khả năng tài chính cũng không sai vì trong mấy nghìn tỷ đôla dự trử của TQ, khó ai biết được có mấy trăm tỷ đã được chuyển vào Ngân hàng đầu tư quốc tế, một ngân hàng đặc biệt do Trung ương Đảng CSTQ quản lý để phục vụ cho các mục tiêu bành trướng ra thế giới dưới vỏ bọc các dự án kinh tế mà tôi đã giới thiệu sơ bộ về hoạt động của nó trong bài viết “Giấc mộng Trung Hoa” trước đây. Không lẽ các vị lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế không hề hay biết gì về những ý đồ và những hành động bành trướng của Trung Quốc?
Với một vị trí như trên đèo Hải Vân mà bảo rằng bỏ ra ra 250 triệu đôla để đầu tư cho nghỉ dưỡng và du lịch thì bất cứ ai có chút hiểu biết về khu vực này đều không thể tin được, thế mà các ban ngành chức năng của tỉnh lại tin! Công ty Thế Diệu nói họ xây dựng một quần thể các biệt thự và có cả “Trung tâm hội nghị quốc tế” với hội trường mênh mông đủ chỗ cho 2000 đại biểu là những chuyện hoang đường trong giới kinh doanh. Không lẽ trong tương lai, họ tự tổ chức các hội nghị quốc tế ở đây?
Hãy nhìn xuống dưới chân đèo, cách vị trí Cửa Khẻm không xa đã có một khu nghỉ dưỡng cao cấp gồm một tổ hợp 5 sao Laguna Lăng Cô của Tập đoàn Banyan Tree (Singapore). Tại dự án này có 255 biệt thự, 4 phòng họp và một hội trường dành cho hội nghị với 200 đại biểu. Cũng tại khu kinh tế này có 4 khách sạn khá lớn và hiện đại. Vậy thì hội nghị gì và những khách quốc tế nào đến đây hội nghị mà xây hội trường nhiều thế, to thế? Một ý đồ phi kinh tế, đầu tư bằng mọi giá, xoay xở bằng mọi cách để có được một thành phố tàu (China Town) trước mắt là trong thời hạn 50 năm trên đèo Hải Vân là rõ như ban ngày rồi, nhất là dự án do người “láng giềng tốt” đầu tư 100% vốn.
Bây giờ mời các bạn đến Vũng Áng quê tôi mà xem, đừng bao giờ nghĩ đến chuyện vào cái thành phố tàu “tường cao hào sâu” theo đúng nghĩa đen của từ này. Ngay lãnh đạo tỉnh muốn vào cũng phải xin phép trước kia mà! Một Vũng Áng đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực và chưa biết đến bao giờ mới gỡ ra được thì nay lại thêm Hải Vân. Đây cũng là những cửa ngõ quan trọng để ra biển của “Hành lang kinh tế Đông – Tây” và Trung Quốc đã “giúp” Lào làm đường cao tốc từ biên giới Bắc Lào xuống đến Nam Lào, ngang với khu vực Quảng trị đến Đà Nẵng mà từ đây sang Lào thì rất gần, càng thấy vị trí Hải Vân quan trọng như thế nào trong thời đại ngày nay.
Xin nhắc lại một chút, vào năm 2012, khi nhà thầu Trung Quốc Ralls Corp trúng thầu lắp đặt Tuốc-bin điện gió gần căn cứ Hải quân Mỹ ở Boardman thuộc Tiểu bang Oregen mà Tổng thống Obama đã phải ra lệnh ngăn chặn không cho các nhà thầu này làm vì lý do “giao dịch có thể làm suy yếu an ninh quốc gia Mỹ” (Báo CAND ngày 26/10/2012). Đây chỉ là các “công nhân” đến lắp máy rồi đi chứ không lập làng tại đó mà người Mỹ còn lo xa đến thế. Chúng ta thường tự hào đánh thắng hai đế quốc to, có đội ngũ cán bộ đảng viên đã tôi rèn qua hai cuộc chiến tranh lâu dài gian khổ, vậy mà chẳng lẽ bây giờ không còn nhớ tí gì những vấn đề liện quan đến chủ quyền và an ninh quốc gia?
2/ Dù biết đã có nhiều phản ứng từ các vị lão thành, các tướng lĩnh quân đội mà có nhiều vị đã từng vào sinh ra tử ngay vùng đất này thời chiến tranh chống Mỹ, nhưng lãnh đạo tỉnh vẫn khẳng định nhiều lần, ở nhiều nơi rằng tỉnh đã làm đúng theo quy hoạch được Thủ tướng duyệt, tỉnh đã làm đúng quy trình v.v..
Về “quy trình” thì không cần phải bàn vì ai cũng biết đất nước ta trong mấy năm gần đây đã có quá nhiều tai họa không nhỏ được “làm đúng quy trình” cả. Tôi xin nói thêm đôi điều về việc lãnh đạo tỉnh và các cơ quan chức năng của tỉnh Thừa Thiên Huế đã “làm đúng” theo các văn bản nào của Thủ tướng Chính phủ?
Là người đã từng có cơ hội theo dõi quá trình khảo sát và xây dựng quy hoạch “Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô” từ lúc khởi thủy dưới thời Thủ tướng Võ Văn Kiệt, qua thời Thủ tướng Phan Văn Khải và kéo dài sang đến thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nên tôi cũng hiểu được ít nhiều câu chuyện về Chân Mây-Lăng Cô nó phức tạp đến thế nào. Nói như thế cũng để thấy rằng đây là một dự án có lẽ kéo dài nhất trong các dự án quy hoạch một khu kinh tế của Việt Nam, nhưng không phải vì những khó khăn về kỹ thuật mà vì những lình xình về ranh giới cho đến nay vẫn không giải quyết được. Ngày 10/10/2007 thì Thủ tướng Chính phủ mới có Quyết định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế, do Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, thay mặt Thủ tướng ký. (Theo sự hiểu biết của tôi thì đối với những dự án lớn, có tầm quan trọng như bản “Quy hoạch khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô” thường là Thủ tướng trực tiếp ký chứ không ủy quyền cho các phó. Có thể bây giờ có sự đổi mới gì chăng).
Dù có Quyết định phê duyệt của Thủ tướng, nhưng đây là bản quy hoạch về các “nhiệm vụ chung” chứ không phải phê duyệt một dự án nào trong khu kinh tế này. Khi giải thích những vấn đề liên quan đến dự án “Khu kinh tế quốc tế nghỉ dưỡng và du lịch Hải Vân”, nếu có các vị lãnh đạo Thừa Thiên Huế nào đó nói rằng “đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt” là hoàn toàn sai và rất thiếu trách nhiệm. Sự lập lờ như thế sẽ gây hiểu lầm rất không tốt trước công luận. Tôi còn ngờ rằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ biết rất sơ qua, thậm chí không biết gì về dự án này. Vai trò của cấp phó và cách làm việc của nền hành chính không giống ai của Việt Nam rất có khả năng như thế!
Biết rằng có những vấn đề vướng mắc về ranh giới hai địa phương Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng (mà có những thời đoạn trước đây căng thẳng, nói như Thủ tướng Võ Văn Kiệt lúc đương nhiệm “ như tranh chấp lãnh thổ quốc gia”!) nên từ năm 1997, VPCP đã có văn bản thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ: “Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng và Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo chặt chẽ các ngành chức năng của địa phương và chính quyền các quận huyện giáp ranh không thực hiện những hoạt động làm phức tạp thêm tình hình và gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh khu vực này” (Thông báo số 6278/NC/97). Xây dựng khu kinh tế của tỉnh với các đối tác trong nước đã không được, huống hồ giao cho người nước ngoài đầu tư 100% vốn thì có lẽ các vị lãnh đạo tỉnh không nhớ có những văn bản chỉ đạo này của Thủ tướng.
Cần phải nêu lại ở đây một Quyết định khác của Thủ tướng chính phủ: Quyết định gần đây hơn, Quyết định số 2412/QĐ-TTg ngày 19/12/2011 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng kết hợp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn cả nước” thì tại khu vực Cửa Khẻm được xác định là “đất địa hình loại 2”. Phàm là lãnh đạo, nhất là những vị phụ trách các lĩnh vực liên quan đến đất đai phải biết nội dung quy định đối với loại đất này. Tư lệnh, Phó tư lệnh và các sĩ quan trung cao cấp trong bộ chỉ huy quân sự tỉnh càng biết rõ nội dung này hơn các công chức dân sự: Có thể sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh nhưng không xây dựng các công trình kiên cố vĩnh cữu. Không được phép đầu tư những dự án “có yếu tố nước ngoài, kể cả Việt kiều” trên loại đất này. Chỉ có yếu tố nước ngoài thôi đã không được thì nói gì đến đầu tư 100% vốn nước ngoài!
Tôi chưa biết kết luận và đề xuất của Bộ Quốc phòng ra sao, nhưng cách hành xử của lãnh đạo Thừa Thiên Huế không phải đúng mà là rất sai, nếu không nói là đã có phần coi thường kỷ cương phép nước quá mức. Tất nhiên xử lý cách nào cũng có hậu quả nhưng không vì hậu quả về kinh tế mà để lại hậu quả an ninh quốc phòng quá lớn trong suốt 50 năm. Và ai biết trong 50 năm ấy, các ông chủ dự án này còn làm thêm những trò ma thuật nào nữa./.
Tác giả gửi Quê Choa

Ngân sách Nhà nước VN: Xài cho kỳ hết?

Nếu phá vỡ thói quen “xài cho kỳ hết” ngân sách nhà nước, Việt Nam có thể tiết kiệm được rất nhiều, theo ý kiến của một đại biểu quốc hội trong phiên họp hôm 25/11.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa được VNExpress dẫn lời nói, tâm lý xin ngân sách năm sau cao hơn năm trước có ở hầu hết các ngành, địa phương.
“Sự thật có nơi năm nay chỉ cần chi 80 đồng là đủ, nhưng đã xin được 100 đồng rồi nên phải cố tiêu hết. Vì lo rằng tiêu không hết thì năm sau sẽ bị cắt,” luật sư Trương Trọng Nghĩa nói.
Ông cũng đề nghị đưa ra quy định nếu địa phương có nhu cầu cấp thiết thì dù không tiêu hết ngân sách năm nay năm sau vẫn có thể được cấp nhiều hơn.
Một số đại biểu khác cũng nêu ra các vấn đề về kỷ luật chi tiêu ngân sách nhà nước, nợ công và các khoản vay của nhà nước.
Tiêu xài 'tùy tiện'
Trong phiên họp hôm 29/10, đại biểu Trần Du Lịch gọi cách sử dụng ngân sách ở Việt Nam là "tùy tiện" và “ăn nhậu vô tội vạ rồi vẫn quyết toán được”, trang VTC trích lời.
Một chuyên gia của Ngân hàng Thế giới, World Bank, gần đây viết cho Vietnamnet về năm khuyến nghị nhằm giúp Việt Nam kiểm soát chi tiêu và vay nợ quốc gia được tốt hơn.
Trong đó, khuyến nghị đầu tiên mà ông Habib Rab đưa ra là nâng cao minh bạch ngân sách nhà nước, nâng cao trách nhiệm giải trình để người dân có thể tham gia đóng góp ý kiến.
Khuyến nghị thứ hai của ông Rab liên quan tới vấn đề kỷ luật trong việc thực hiện kế hoạch chi tiêu; thứ ba là lập ngân sách trung hạn, được cập nhật hàng năm, "phù hợp với các Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và gắn kết với Kế hoạch đầu tư trung hạn", do hiện nay các kế hoạch chi tiêu ngân sách nhà nước được đặt ra cho 5 năm.
Ông Rab cho rằng toàn bộ báo cáo các hoạt động của khu vực công cần được tổng hợp để cả chính phủ và người dân có được cái nhìn toàn cảnh về chính sách tài khóa.
Ngoài ra, khuyến nghị thứ năm là hình thành cơ chế tổng thể về vay nợ của chính quyền đại phương do theo chính sách hiện nay, “ngân sách địa phương không được phép bội chi, và “toàn bộ nợ của địa phương được xử lý ngoài ngân sách nhà nước”, chuyên gia của World Bank viết.
Việt Nam sẽ tiết kiệm được nhiều nếu có kỷ luật và chính sách chi tiêu hợp lý?
Báo Thanh Niên hôm 25/11 đưa tin về một khảo sát gần đây của Oxfam và một số cơ quan của Quốc hội về kỳ sửa đổi luật ngân sách nhà nước cho thấy không có nhiều người dân biết và hiểu về vấn đề này.
Cuộc khảo sát kết luận rằng, đa phần người dân, dù ở nông thôn hay thành thị đều muốn biết ngân sách nhà nước được chi, thu như thế nào, và việc công khai ngân sách nhà nước cần được thực hiện sao cho dễ hiểu nhất, dễ tiếp cận được nhất.
Các vấn đề về ngân sách nhà nước đang được Quốc hội Việt Nam thảo luận trong tuần từ 24/11/2014.
(BBC)

-“Mất điện tại sân bay do UPS hỏng là nói sai!”

TS. Nguyễn Bách Phúc – Chủ tịch Hội tư vấn Khoa học công nghệ & quản lý TPHCM HASCON, Viện trưởng Viện Điện – Điện tử – Tin học EEI khẳng định như vậy với VietNamNet sau khi Tổng công ty quản lý bay VN báo cáo Bộ trưởng GTVT về nguyên nhân mất điện tại sân bay Tân Sơn Nhất..
TS. Nguyễn Bách Phúc cho biết, qua báo chí ông được biết trong cuộc họp tại Bộ GTVT sáng 24/11,Tổng công ty quản lý bay VN có báo cáo Bộ GTVT nguyên nhân mất điện tại Đài không lưu sân bay Tân Sơn Nhất do hỏng thiết bị cung cấp điện dự phòng (UPS) là hoàn toàn không đúng.

Theo ông Phúc, sở dĩ ông khẳng định như vậy là vì sơ đồ nguồn điện vào thiết bị quản lý bay tại Trung tâm kiểm soát bay đường dài Hồ Chí Minh (ACC HCM) hoàn toàn đúng theo theo sơ đồ nguyên lý và không có bất kỳ sai sót nào.
sự cố, mất điện sân bay, không lưu, Trung tâm, quản lý bay, đường dài
Ông Phúc cho biết, nếu nói nguyên nhân mất điện tại Đài không lưu sân bay Tân Sơn Nhất do hỏng UPS là hoàn toàn không đúng.
Công ty Quản lý bay nói sự cố mất điện do UPS hỏng là nói sai. Bởi theo sơ đồ, thiết bị quản lý bay “ăn” điện chính là điện lưới (hôm xảy ra sự cố, xác nhận là có điện lưới), còn UPS chẳng qua chỉ là bộ phận dự phòng và khi nào điện lưới mất thì mới phải dùng UPS.
“Điện lưới vẫn còn nhưng khi xảy ra sự cố mất điện lại đổ lỗi cho UPS (dự phòng ngồi chơi) trong khi chỉ mất điện lưới thì UPS mới làm việc. Điện lưới còn mà nói UPS hỏng dẫn đến mất điện là nói sai nguyên lý và nói không đúng”, TS. Phúc khẳng định.
Ông Phúc cũng cho biết thêm, việc Tổng công ty quản lý bay nói hôm đó phải ngắt điện để chạy máy nổ diezen, nói như thế cũng không đúng. Bởi, máy phát điện diezen là máy dự phòng, khi nào mất điện lưới thì mới chạy, không ai dại gì tự nhiên cho chạy máy nổ diezen. Cho nên lấy lý do là chạy diezen vì sợ hỏng là không đúng.
sự cố, mất điện sân bay, không lưu, Trung tâm, quản lý bay, đường dài
TS. Nguyễn Bách Phúc
Trước đó, báo cáo tại cuộc họp tại Bộ GTVT sáng 24/11, ông Đinh Việt Thắng – Tổng giám đốc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam khẳng định, sự cố mất điện tại ACC HCM ngày 20/11 là do lỗi chủ quan.
Ông Thắng cho biết, nguồn điện cung cấp cho hệ thống điều hành không lưu tại ACC HCM có 3 cấp: hệ thống điện lưới (bao gồm hai nguồn điện), máy phát điện dự phòng (gồm 3 máy phát) và 3 hệ thống lưu điện (UPS) để nguồn điện cho hệ thống không ngắt đột ngột.
Đúng theo quy trình khi xảy ra sự cố, đầu tiên các nhân viên kỹ thuật phải cô lập toàn bộ hệ thống UPS bị lỗi rồi sau đó mới tiến hành sửa chữa.
Thế nhưng, thực tế kíp trưởng của ca trực là ông Lê Trí Tính (Trưởng Trung tâm Bảo đảm kỹ thuật, Công ty Quản lý bay miền Nam) đã thực hiện sai thao tác dẫn tới toàn bộ hệ thống điện bị sập.
Cụ thể, ông Tính chưa ngắt UPS bị lỗi thì đã nhấn nút ngắt tải nên hai hệ thống UPS còn lại cũng lập tức bị sập.
“Về nguyên lý, khi hệ thống UPS bị sập thì cũng không thể mất điện được nếu nhân viên kỹ thuật đóng lại điện lưới. Tuy nhiên, khi xảy ra tình huống này, nhân viên kỹ thuật  thay vì chạy ra đóng lại điện thì lại tiến hành sửa UPS”, ông Thắng cho biết.
Khoảng 14 phút sau khi sự cố diễn ra, các nhân viên mới tiến hành đóng lại điện lưới, nhưng trong quá trình này, nhân viên Lê Trí Tình lại có một tác động can thiệp sai vào UPS khiến UPS nhảy ngược lại và hệ thống lại tiếp tục mất điện.
PGS-TS Nguyễn Thiện Tống – nguyên Chủ nhiệm bộ môn kỹ thuật hàng không, Trường Đại học Bách khoa TPHCM cho biết: giải thích của Tổng công ty quản lý bay Việt Nam (VATM) không rõ ràng, khi thì sự cố mất khả năng kiểm soát không lưu xảy ra do nguyên nhân mất điện, khi thì do con người. Theo ông Tống, giải thích của VATM có nguồn điện hay không có nguồn điện đều dùng ba hệ thống lưu điện (UPS ). Đây là giải thích bất hợp lý, bởi nếu lúc nào cũng sử dụng UPS thì tại sao điện lưới hoạt động còn khi chuyển qua chạy máy phát điện lại không hoạt động? Rõ ràng thử máy phát điện không ảnh hưởng gì đến hoạt động hệ thống điều hành không lưu.
Trường hợp máy phát điện trục trặc thì chuyển sang nguồn điện dự trữ 1, nguồn điện 1 gặp sự cố thì chuyển sang nguồn điện 2 và tiếp tục chuyển sang nguồn điện thứ 3 nếu nguồn điện 2 gặp sự cố. Không thể có chuyện ba nguồn điện đều cùng lúc không hoạt động.
Ông Lê Trọng Sành – nguyên trưởng phòng quản lý bay sân bay Tân Sơn Nhất đánh giá: sự cố mất điện xảy ra tại Đài kiểm soát không lưu Tân Sơn Nhất rất nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến chậm trễ các chuyến bay mà con nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng con người, hình ảnh du lịch của Việt Nam.
Ông Sành cho rằng vai trò con người trong sự cố này chiếm vai trò quan trọng, do không kiểm soát chặt chẽ các phương án dự phòng.
Theo ông Sành, cách đây 25 năm, tần suất bay chỉ bằng 1/3 bây giờ mà không để mất kiểm soát 3-4 phút. Còn sự cố vừa qua xảy ra 40 phút khiến hoạt động sân bay tê liệt, các máy bay phải bay chờ hoặc quay trở lại sân bay cũ…
“Cán bộ điều hành phải có trách nhiệm và thực sự có năng lực. Bộ GTVT cần rà soát lại năng lực các cán bộ để loại trừ ngay. Thực tế có một số trường hợp không đủ năng lực nhưng “con ông, cháu cha” hay hối lộ để vào làm việc thì rất nguy hiểm”, ông Sành nói.
Vũ Điệp – Nhất Phiến
 

-‘Tôi sợ sự giả dối truyền đến đời con cháu’

TuanVN

Duy Chiến thực hiện
Nguyễn Minh Nhị, Bảy Nhị, cá ba sa, nông sản, nông dân, xuất khẩu, ngoại tệ
“Hậu quả của lối làm ăn chụp giật, giả dối này ghê gớm lắm. Tôi sợ nhất là nó truyền đời đến con cháu”, nguyên Chủ tịch An Giang, ông Nguyễn Minh Nhị chia sẻ.
Ông Nguyễn Minh Nhị, nguyên chủ tịch An Giang. Ảnh: Duy Chiến === >>>
LTS: Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Minh Nhị, tên thường gọi là Bảy Nhị, nguyên chủ tịch UBND tỉnh An Giang.
Mở đầu những trăn trở về nông nghiệp và người nông dân VN, ông Bảy Nhị chia sẻ câu chuyện thăng trầm của cá ba sa – loài cá được dựng tượng đài tại Châu Đốc – An Giang vì tầm quan trọng của nó.

Làm ăn kiểu “tình chị duyên em”
Sau khi thịt cá ba sa phi lê tìm được đường xuất khẩu vào thị trường Mỹ đầu những năm 1990, trải qua quá trình nghiên cứu, khảo sát vất vả, ông Nhị và các đồng nghiệp đã thành công trong việc cho loài cá này sinh sản nhân tạo. Một thời cơ vàng dường như mở ra khi chúng ta chủ động được nguồn giống và nhu cầu thị trường lúc đó đang rất lớn.
Vậy nhưng…
Ông Nguyễn Minh Nhị: Tôi còn nhớ có lúc cao điểm giá cá ba sa xuất khẩu lên đến 8 USD/kg! Các bè cá mới mọc san sát trên sông Hậu. Các nhà máy, cơ sở chế biến tấp nập ra đời.
Lúc ấy tôi cũng lo là để phát triển tự phát sẽ chèn ép lẫn nhau, cạnh tranh sẽ không đảm bảo chất lượng, có sự gian dối nên đề nghị Nhà nước phải quản lý, nhất là khâu giống. Nhưng không ai nghe cả. Họ nói: “Thị trường là tự do! Nhà nước không nên can thiệp”.
Khi nhu cầu cá ba sa tăng nhanh thì khách hàng ở Mỹ, mấy ông Việt kiều gợi ý đưa cá tra vào nuôi đội lốt cá ba sa kiếm lời khủng. Cá tra dễ nuôi, năng suất cao, trong khi cá ba sa rất ‘trưởng giả”, khó tính. Cũng nên biết rằng, trên thế giới này chỉ có Việt Nam nuôi cá ba sa thương phẩm thành công.
Vậy là bất chấp tất cả, có quy hoạch hay không, bất kể đất lúa màu mỡ, rất nhiều người cứ thế đào ao nuôi cá tra rồi quy hoạch sau. Phong trào rộ lên từ tỉnh đầu nguồn, lan ra khắp ĐBSCL, rồi đến lượt các nhà máy chế biến cũng bị hút vào cuộc, thi nhau vay vốn đầu tư.
Từ sau năm 2000, sản lượng nuôi tăng vọt, số nhà máy chế biến cũng tăng theo. Từ đó cung vượt cầu, sinh ra cạnh tranh kiểu “tự hủy diệt”. Cứ sau mỗi kỳ hội chợ thủy sản ở Boston (Mỹ), Brussels (Bỉ) hay ở Việt Nam là giá cá lại sụt, vì các DN đến hội chợ chủ yếu “đi đêm” chào giá thấp.
Khi dự hội nghị Chính phủ tại Hà Nội, tôi từng phát biểu tình hình này với tâm trạng rất bức xúc. Bức xúc nhất là việc gian lận đánh tráo cá tra vào, mà tôi gọi là “Tình chị duyên em”, khiến cá ba sa không còn mấy người nuôi. Hành vi này làm mất uy tín VN trên thương trường, vừa làm cạn kiệt một giống loài là nguồn thực phẩm quí hiếm mà thiên nhiên ban tặng.
Bây giờ ngay tại An Giang, quê hương của cá ba sa mà cá ba sa cũng chẳng còn. Tôi đi tiếp khách vào nhà hàng thấy thực đơn có món cá ba sa, bèn gọi. Dù đã hỏi, căn dặn nhà hàng mấy lượt là phải đúng cá ba sa, họ dạ dạ vâng vâng nhưng đưa lên toàn cá tra! Tôi giận quá, truy hỏi tại sao, họ trả lời: “Dạ, bây giờ không còn ai nuôi cá ba sa nữa. Bác thông cảm!”. Chết không?
Con cá ba sa trời ban tặng cho miền sông Hậu đã đi vào truyện cổ tích mất rồi. Tôi đang viết lại câu chuyện này để con cháu mai sau còn nhớ trên quê hương mình có giống cá “độc nhất vô nhị” mà không giữ được!
Thưa ông, thời ông làm chủ tịch UBND tỉnh, An Giang xây tượng cá ba sa, bông lúa – hai biểu tượng kinh tế nông nghiệp của An Giang. Nay cá ba sa đã “đi vào cổ tích”, ông có lo cây lúa cũng theo bước?
Nguyễn Minh Nhị, Bảy Nhị, cá ba sa, nông sản, nông dân, xuất khẩu, ngoại tệ
Tượng đài cá Basa tại Châu Đốc. Ảnh: Bazantravel
Ông Nguyễn Minh Nhị:Có chuyện này tôi mới nghe mà hết hồn hết vía! Nhiều hộ nông dân đang áp dụng kiểu ăn gian, ngày mốt cắt thì bữa nay xả nước vào ruộng, phun thuốc vào. Hôm sau xả nước ra để ngày mai cắt lúa. Kiểu gian dối này cho thêm khoảng 1 tấn/ha.
Tôi điện hỏi mấy anh em DN có biết không? Họ trả lời biết rồi, nhưng không sao vì họ có máy móc thiết bị đo độ ẩm, dễ gì ăn gian được. Chết là mấy ông hàng xáo đi thu mua, nhưng họ cũng chỉ một lần bị mắc lừa nông dân thôi.
Người ta nói “điếm vườn sao bằng điếm chợ”, nông dân mình cứ tưởng làm vậy là khôn, có cái lợi trước mắt. Nhưng chính họ sẽ bị trả giá nhiều nhất, không chỉ bị thương lái biết rồi ép trở lại, mà họ không thấy rằng uy tín của hạt gạo không có thì họ cũng bị thiệt nhất.
Làm ăn không nhìn xa thấy rộng, chỉ thấy lợi trước mắt, bất chấp thiệt hại lớn gấp nhiều lần sau đó. Nuôi cá cũng vậy, trồng lúa cũng vậy, rất chụp giật…
Đừng trách người nông dân
Thưa ông, tại sao tầng lớp nông dân luôn được xem là thật thà, chất phác mà lại có những trò gian dối như vậy? Không chỉ có trong nuôi cá và trồng lúa, họ sẵn sàng phun thuốc trừ sâu vào rau để sáng mai thu hoạch bán, bất chấp sức khỏe của người tiêu dùng?
Ông Nguyễn Minh Nhị: Nông dân mình có nhiều cái tệ, nhưng không trách họ được, và cũng không nên trách. Họ không có điều kiện để hiểu biết hết nên thấy cái gì có lợi là làm, hứng lên là làm. Có ai chỉ họ làm cái gì cho có hiệu quả đâu? Họ phải tự mày mò, tự mưu sinh, làm ra sản phẩm may thì bán được, không may thì lãnh đủ nợ nần!
Họ không có tổ chức, không có ai hướng dẫn họ làm cái gì, không nên làm cái gì, làm ra bán ở đâu. Họ phải tự mưu sinh bằng những cách làm hại chính cả họ. Và, cuối cùng họ vẫn là người chịu thiệt thòi nhất. Theo tôi biết, ở các nước, nông dân được quan tâm, được tổ chức rất tốt chứ không bỏ mặc như nông dân ở ta đâu.
Theo ông, nguyên nhân những khiếm khuyết đó của nông dân ta, mà trầm kha nhất là chụp giật, tầm nhìn ngắn, tự đục vào chân mình là gì?
Ông Nguyễn Minh Nhị: Ngày xưa, nông dân ta luôn được đánh giá là lương thiện, đạo đức, cần cù. Còn ngày nay, họ cũng bị ảnh hưởng rất nhiều thói xấu. Tất cả bắt nguồn từ sự chụp giật, tranh thủ tối đa, bất kể hậu quả. Căn bệnh này đã lây lan rộng chứ không chỉ nông dân. Nhưng với nông dân thì quả thật đau lòng, vì họ lẽ ra phải là thành trì của đạo đức, của sự lương thiện, chất phác phải không?
Theo tôi, chúng ta phải nhìn sâu xa vào những nguyên nhân từ trong chính sách. Bản chất của nông dân là gắn với đất đai, cả ngàn đời nay là vậy. Nông dân là đất, đất là nông dân.
Khi đất không phải của nông dân mà chỉ được sử dụng có thời hạn thì họ chẳng còn gắn bó máu thịt với đất đai như xưa.
Không còn gắn bó thì cũng không còn gìn giữ, bồi đắp vào cho đất, vì ngày mai có còn là của mình nữa đâu! Nhiều cái xấu ra đời từ đây, chính vì không gắn bó với đất, không nặng lòng với đất mà lương tâm, tình làng nghĩa xóm, tình quê hương bị tha hóa, sẵn sàng đánh đổi vì những lợi ích ngắn hạn.
Tôi còn nhớ hồi mới giải phóng, ta thực hiện chính sách “nhường cơm sẻ áo” giống như ở miền Bắc trước đây. Hồi ấy, những người có nhiều ruộng đất trong Nam là do họ cần cù, siêng năng, chịu khó mà có nên nặng lòng với đất. Tôi nhớ như in nhiều nông dân nghèo được Nhà nước chia lại ruộng của những người này, đã không nhận. Họ nói: “Người ta làm sáng tối, không biết nghỉ mới có nhiều đất. Mình lấy không của người ta coi sao được!”.
Tôi báo cáo việc này lên Tỉnh ủy, ông Bí thư lúc ấy kết luận: “Nếu không nhận đất thì không phải là nông dân, thì không cho nữa!”. Đơn giản thế thôi. Lúc ấy chúng ta không lường được hậu quả tai hại như ngày nay đang chứng kiến.
Người nông dân vốn dĩ là tốt, đã chuyển hóa và tha hóa từ đó. Lúc đầu thấy nhận đất của người khác, tức mồ hôi và nước mắt của người khác là “kỳ lắm”, “coi không được”, quyết không nhận! Nay thì khác rồi. Hai đám ruộng của hai nhà liền ranh còn lấn nhau từng chút huống chi những chuyện khác có nhiều lợi ích hơn. Cái gì lợi cho mình thì dẫu có hại cho người khác cũng làm.
Cái tình của người nông dân với đất phôi phai đi cũng làm cho cái tình với quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn không còn thiêng liêng như xưa. Những giềng mối gìn giữ đạo đức, lương tri, nhân bản chân chất nhất cũng từ đấy mà sút sổ, long ra.
Nguyễn Minh Nhị, Bảy Nhị, cá ba sa, nông sản, nông dân, xuất khẩu, ngoại tệ
Làng bè cá Châu Đốc
“Nói một đàng làm một ngả” nhiều quá
Từng giữ các vị trí lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, về hưu trở lại làm nông dân trồng lúa và nuôi cá, ông nhìn nhận các chủ trương, chính sách và công tác quản lý nhà nước với nông nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung như thế nào?
Ông Nguyễn Minh Nhị: Tình trạng chung nhất là “Nói một đàng làm một ngả” nhiều quá. Có muôn thứ chuyện chứng minh cho điều này.
Chẳng hạn chuyện vận động nông dân làm ra nhiều lúa gạo rồi bán không được, mặc cho họ bị thua lỗ. Xui nông dân nuôi con nọ, trồng thứ cây kia rồi bỏ chạy mất, không biết bán cho ai. Lẽ ra, bảo nông dân trồng lúa thì phải có công ty mua số lúa làm ra chứ. Có bên quăng thì phải có bên hứng, phải tổ chức cho khớp nhau thì nói và làm mới đi đôi chứ?
Gần đây tôi nghe Bộ NN – PTNT triển khai kế hoạch chuyển 200.000 ha đất lúa kém hiệu quả chuyển sang trồng bắp, đậu nành và màu. Tôi thấy băn khoăn không hiểu trồng những thứ đó rồi nông dân bán cho ai hay lại đẩy họ vào chỗ khó như các chương trình chăn nuôi bò trước kia?
Thưa ông, theo tôi biết hàng năm Chính phủ vẫn cho thu mua tạm trữ, giảm áp lực tiêu thụ lúa cho nông dân mà?
Ông Nguyễn Minh Nhị: Chuyện này tôi quá hiểu! Khi lúa chín rộ, các công ty lương thực sàng bên này, lách bên kia để chậm triển khai. Bởi giá lúa càng thấp thì họ càng có lợi. Đến khi triển khai cũng đâu có làm đúng như tinh thần chỉ đạo. Nông dân gần như chẳng được gì.
Tôi có ông bạn cùng quê xứ Tịnh Biên làm công tác thu mua lúa. Tôi đến mấy trạm thu mua của ông ấy kiểm tra, thấy có hai giá mua, cao và thấp khác nhau. Giá rẻ để ngoài là giá mua thật cho nông dân, còn giá cao cất bên trong, khi có đoàn kiểm tra đến thì trưng ra! Bữa tôi bất ngờ đến, họ thay không kịp, tôi hỏi sao làm ăn vậy. Họ trả lời: “Giá cao là giá Nhà nước quy định. Còn giá thấp là giá thu mua theo… thị trường!”. Bất nhẫn vậy đấy. Nhà nước cho vay không lãi để thu mua song thực chất họ mua vẫn ép nông dân chứ có nương gì đâu!
Tôi cũng nhiều lần đi ký hợp đồng xuất khẩu gạo với anh em. Ký xong về giá lúa lên là… bẻ chĩa ngay!
Hậu quả của lối làm ăn chụp giật, giả dối này ghê gớm lắm. Tôi sợ nhất là nó truyền đời đến con cháu sau này thành một xã hội giả dối. Thế hệ chúng tôi dù sao cũng được “chích ngừa”, còn phản kháng lại được.
Còn thế hệ sau thì sao? Lo lắm!
Duy Chiến (thực hiện)
Xem tiếp Kỳ 2: Không cần đâu xa, hãy học từ Campuchia, Myanmar
****************************
>>Hỏi Bộ trưởng mãi vẫn không thỏa lòng
>> Nồi cơm 70% dân bị bỏ mặc cho bên ngoài thao túng
>> Dưa hấu 800 đồng và những cái chết báo trước

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét