Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 23 tháng 5, 2013

Tin thứ Năm, 23-5-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT   
1ĐỒNG ĐỘI NẰM, BẤT TỬ VỚI TRƯỜNG SA (Mai Thanh Hải). =>
Câu lạc bộ bóng đá NO-U FC thi đấu giao hữu với CLB Phùng Khoang FC (blog Thành).
Đoàn công tác Bộ Công an thăm, khảo sát tại đảo Đá Tây và Trường Sa Đông (QĐND).  – Hà Tĩnh: Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu về Hoàng Sa và Trường Sa (CAND).

Tầu chiến Trung Quốc âm thầm xâm nhập Trường Sa (ĐV).
Việt Nam phải làm gì tại Đối thoại Shangri La lần thứ 12 ? (RFI). GS Carl Thayer: “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có trách nhiệm nặng nề trong việc trình bày một cách đầy đủ các chính sách đối ngoại, an ninh và quốc phòng của Việt Nam”.
Úc ủng hộ ASEAN về cách giải quyết vấn đề biển Đông (PLTP).
Philippines tăng cường quân sự bảo vệ lãnh hải ở Biển Đông (VOA). - Đài Loan, Philippines cùng tham gia điều tra về vụ nổ súng. - Căng thẳng Manila – Đài Bắc: Biển Đông thêm nóng (RFI). “Đài Bắc vẫn đòi Manila phải có lời xin lỗi chính thức nhân danh chính phủ, bồi thường cho gia đình nạn nhân và bắt giữ kẻ nổ súng. Vấn đề là Philippines không thể xin lỗi Đài Loan với tư cách chính phủ được, bởi Manila chỉ công nhận Bắc Kinh,… Mặt khác, xin lỗi chính thức Đài Loan thì chẳng khác gì công nhận chủ quyền của Đài Bắc trên khu vực mà vùng đặc quyền kinh tế của hai nước nằm chồng lên nhau”. - Philippines lại phản đối Trung Quốc (BBC). - Philippines đổ tiền tăng cường sức mạnh tác chiến trên biển Đông (ANTĐ).
ABENOMICS: Đối phó với sự hung hăng của Trung Quốc (DNSG).

Viết cho Uyên và Kha (Quách Hoàng Lân). “Đáp lại lời nhắn gửi của các bạn, bản thân tôi sẽ cố hết sức để thức tỉnh những người xung quanh mình, giúp họ nhận ra những giá trị phổ quát của nhân loại về nhân quyền, về tự do, bác ái, giúp họ nhận ra mối hiểm họa nô lệ của đất nước và dân tộc.
Họ bỏ tù “chị Thắng” như thế nào? (RFA’s blog). “40 năm trước bức hình chị Thắng làm nở mặt những người cầm súng. 40 năm sau tấm ảnh em Uyên làm dơ mặt cũng chính những người ấy.
- Tưởng Năng Tiến: Thêm dầu vào lửa (pro&contra). “Thực sự thì ‘dân khí đã thay đổi mạnh’ kể từ thời Nguyễn Xuân Tụ (Hà Sĩ Phu) chứ chả phải đợi đến Điếu Cầy Nguyễn Văn Hải, hay thế hệ của Nguyễn Phương Uyên. Điều này ai cũng thấy, trừ những người đang cầm quyền ở Việt Nam. Bởi vậy, họ vẫn cứ tiếp tục và (thản nhiên) thêm dầu vào lửa!
Nguyễn Ngọc Già – Những việc mà gia đình Uyên & Kha nên làm ngay!!! (Dân Luận).
Công an bắt [giữ] các blogger phổ biến Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (VOA). Chữ “bắt” ở đây có thể bị hiểu thành “buộc phải”, dễ bị hiểu lầm. Vậy cái tựa nên là: Các blogger bị công an bắt khi phổ biến Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, hoặc Các blogger phổ biến Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền bị công an bắt.
Cổ vũ cho hành vi phạm pháp là hành động bất lương (ND. – Nguyễn Trung: Trấn áp chỉ đưa chế độ đi tới sụp đổ!
Cảm xúc ngày 22 tháng 5 (Phạm Thanh Nghiên). “Thông điệp dành cho các bạn tôi là: Đừng bao giờ mơ đến hai chữ Nhân quyền; con đường đến Tự do chính là chốn Lao tù.  Nick có một câu nói nổi tiếng ‘Không có mục tiêu nào lớn. Không có ước mơ nào quá xa vời’.
2<- Đỗ thị Minh Hạnh lại bị đánh trong tù (RFA). “Nó bắt cô Hạnh đi lao động, Hạnh không chịu đi thì cán bộ trại giam bắt hàng quân ngồi ở ngoài hoài, nó không cho những người ở cùng phòng với cô Hạnh xuất trại thì mấy người kia mới bực bội, người ta tràn vô người ta đánh cô Hạnh. Nó nói trong đội tràn vô đánh. Tràn vô đánh thì tôi nghĩ không phải ít người”.
Tạ Phong Tần vẫn ‘trước sau như một’ (BBC). Bà Tạ Minh Tú: “Trước khi đi chị cũng gửi lời thăm hỏi các cha và nói là cứ yên tâm chị vẫn trước sau như một, không có gì thay đổi”.
Việt Nam xử phúc thẩm 8 thanh niên Công giáo ngày mai tại Vinh (RFI). - Công an cản trở thân nhân bị cáo? (BBC). “Công an người ta tụ tập các nhà xe lại, thông báo không được đưa đón người đi dự phiên tòa”.  -Kêu gọi thả thanh niên Công giáo (BBC).
Hướng tới phiên tòa phúc thẩm 8 thanh niên Công giáo và Tin lành (Chuacuuthe). - Nghệ An: Sáng mai, 8 thanh niên yêu nước sẽ ra tòa phúc thẩm (DLB). - Tổng hợp trước phiên tòa xử phúc thẩm 8 thanh niên CG và TL (Chuacuuthe).  - Thân nhân 8 thanh niên CG và TL không nhận được thông báo về phiên tòa phúc thẩm. - Bốn tổ chức phi chính phủ: Hãy trả tự do cho các nhà hoạt động nhân quyền ngay lập tức: 4 NGO’s: immediately release the human rights activists (Chuacuuthe). Phát biểu của ông Phil Roberson, HRW, về phiên phúc thẩm xử các thanh niên công giáo: Phiên xử gần đây nhất ở Vinh cho thấy, chính phủ VN lại hình sự hóa quyền tự do bày tỏ tư tưởng, tự do hội họp của người dân bằng cách đàn áp khắc nghiệt các nhà họat động ôn hòa và quăng họ vô tù trong nhiều năm, chỉ vì họ thực thi những quyền nói trên. 
Tổ chức nhân quyền yêu cầu VN phóng thích các nhà hoạt động (VOA). - GIA TĂNG ÁP LỰC BUỘC VIỆT NAM CẢI THIỆN NHÂN QUYỀN (Defend the Defenders).
TƯỜNG THUẬT TRỰC TIẾP: PHIÊN TÒA PHÚC THẨM 8 THANH NIÊN KITÔ GIÁO YÊU NƯỚC (NVCL).  - 2000 quân ở Thành Vinh (Người Buôn Gió). “2000 quân đông thật đấy, đông thì trả lương rồi, còn phụ phí tùy từng vụ nữa. Kể cũng nhiều tiền thật“.
Đất nước ổn định? (FB Người Buôn Gió/ DL). “Nhưng ở phương Tây điểm xem nước nào mà một năm phải đưa ra tòa xử hàng chục người vì tội chống chính quyền, âm mưu lật đổ chính quyền, tuyên truyền chống phá chính quyền như ở Việt Nam? Phải chăng bọn cảnh sát, an ninh phương Tây vì không khám phá ra nhiều vụ chống chính quyền như ở Việt Nam, …“.
Bản góp ý “dự thảo sửa đổi Hiến pháp” của ông Lê Hồng Hà (Boxitvn). Bổ sung thêm lời dẫn của trang BX: năm 1996, ông Lê Hồng Hà cùng bị kết án với TS Hà Sĩ Phu và ông Nguyễn Kiến Giang vì tội “làm lộ bí mật nhà nước”.
- TS Vũ Duy Phú, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Viện VIDSĐảng CS Việt Nam cần phải rất tỉnh táo nếu muốn tiếp tục lãnh đạo đất nước (Boxitvn).
Lưu ý: Sáng qua, trong phần bình luận, chúng tôi có loan báo “Cho đến khi chúng tôi viết những dòng này, trên trang Duthaoonline cũng vẫn chỉ có 2 bản Dự thảo sửa đổi HP trước, không có bản 3 (bị giấu nhẹm) và bản 4. …” Nhưng 7h sáng nay, thì phát hiện trang Duthaoonline đã đăng bản Dự thảo lần 3 (mà thực ra là lần 4, do bản 3 đã bị giấu nhẹm). Chúng tôi đã đăng lại bản 4 này với tựa đề Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (lần 4 – 15/5/2013) và ghi chú: “Do bản Dự thảo lần 3 đã không được công bố, nên bản Dự thảo lần 4 này được trang Duthaoonline của Quốc hội đăng tải ghi số thứ tự là 3.”
Rõ ràng cuối cùng thì trong cơn quẫn trí, thầy trò Trọng-Hùng đã phải giở trò tháu cáy kiểu đó, có nghĩa coi cái Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp mà Quốc hội lập ra, ra nghị quyết này nọ chẳng khác nào như kép hát rong của riêng mình, diễn vở nào, có diễn hay không là tùy ở họ. 
3Rủ nhau ra khỏi Đảng, đừng đợi chúng khai trừ (FB  Aduku Adk/ CMHL). =>
Tiến hành lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII: Đừng phụ kỳ vọng của dân! (NB&CL).
Đại biểu quốc hội đã nhìn ra tài của Ba Ếch (DLB).  - Quốc hội muốn làm lịch sử hay tự sát? (DLB).
Sáng nay, Thủ tướng trình QH miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính (VNN).
- TỪ CHUYỆN BÁ THANH ĐẾN CHỐN QUAN TRƯỜNG (Bùi Văn Bồng).
Tình trạng hối lộ ‘vẫn phổ biến’ ở Việt Nam (VOA). “Theo PAPI 2012, người dân không muốn tố cáo các vụ tham nhũng do cái giá phải trả của việc tố giác quá lớn, hoặc do người dân chưa tin tưởng vào hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng nên họ chấp nhận đưa hối lộ để lách những thủ tục hành chính rườm rà”.
Cứ bóp chặt làm sao phát triển? (VNN).
Việt Nam lập công ty xử lý nợ xấu (RFI). - Việt Nam khó tiếp tục hạ lãi suất (BBC). “Áp lực lạm phát vẫn còn và hiện có quá nhiều yếu tố có thể khiến lạm phát tăng nhanh vào cuối năm”. - Trần Hoàng – KÍCH (NHẦM) CẦU? (Dân Luận).
- Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải: Dự án bôxit ở Tây Nguyên: “Hiệu quả thì kiên quyết mà làm” (HQ). Thôi thì để lịch sử, hậu thế hạch tội bọn tay sai Bắc Kinh phá hoại đất nước này!   - Phó Thủ tướng: Bôxit về dài hạn vẫn còn hiệu quả (VNN).  - Bauxite vẫn hiệu quả! (NLĐ).  – Phó Chủ nhiệm UB Khoa học, công nghệ và môi trường QH Võ Tuấn Nhân: Bôxit: Không hiệu quả mới dừng (VNN). – TS Nguyễn Thanh Sơn: Tiếp tục triển khai dự án Nhân Cơ, thiệt hại sẽ lớn hơn nhiều (Boxitvn).
Phạm Phúc Thịnh – Một tấm hình, nhiều điều để suy nghĩ (FB Phạm Phúc Thịnh/ DL).
“QUYẾT ĐỊNH 20” LÀM IM BẶT 16 ĐÀI TRUYỀN HÌNH NƯỚC NGOÀI (RSF/ Defend the Defenders). “Chúng tôi kêu gọi nhà cầm quyền VN hủy bỏ tức khắc quyết định này, vì rõ ràng văn kiện này bắt buộc các đài truyền hình nước ngoài rút khỏi VN. Việc áp dụng quyết định này sẽ tạo ra các khoản chi tiêu cực kỳ tốn kém cho các đài truyền hình, mà không phải ai cũng có thể tuân thủ. Tuy nhiên, ngoài rào cản tài chính, và khó thực hiện, quyết định này còn cho phép nhà cầm quyền mở một cánh cửa kiểm duyệt đủ thứ“.
Ký giả Nguyễn Phương Hùng KBC Hải ngoại MUỐN HACK TTXVA? (TTXVA).
Nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh và những kinh nghiệm đối ngoại (TG&VN).
4<- Hàng trăm nông dân biểu tình khiếu nại đất đai tại Hà Nội (RFA). - KHI CHỨC QUYỀN CHỈ LO VƠ VÉT ĐẤT (Bùi Văn Bồng).
Nỗi buồn loa phường – chuông gọi hồn ai (DLB). - Từ bỏ thế giới duy ác để thành Phật. - Thương quá Việt Nam!
Hiếu Orion – Nick Vujicic và Nguyễn Công Hùng (FB Hiếu Orion/ Dân Luận).
Lương trên 9 tấng giời, lỗ dưới 3 thước đất (Đào Tuấn). - Chỉ số thống kê: những con số láo (Trương Duy Nhất).
Một chiếc xe cẩu gây mất điện toàn miền Nam (VnEco).  - Xe cẩu gây mất điện toàn miền Nam như thế nào (VNE). - Nhiều ngành sản xuất “than trời” vì cúp điện (TBKTSG).  - Đã khôi phục lại toàn bộ hệ thống điện miền Nam(VOV).  - Sẽ khởi tố tài xế gây mất điện toàn miền Nam? (KT). - Mất điện trên toàn miền Nam Việt Nam (RFI). - Xe cẩu ‘gây mất điện toàn miền Nam’ (BBC). “… xe cẩu đã làm đứt đường dây 500 KV tuyến Di Linh – Tân Định. Đây là đường dây tải điện từ Bình Dương, hòa vào trạm biến thế Tân Định, cung cấp điện lực cho toàn bộ khu vực miền Nam”. - Về sự cố mất điện toàn miền Nam chiều nay 22/5 (Tân Châu).
Không thể tin được lý do bọn “điên nặng” đưa ra. Trên VTV tối qua, nhìn bức hình loáng thoáng một ngọn cây được cẩu, đụng vào mấy dây điện nhỏ, tầm thấp, khó tin đó là dây cáp điện 500KV. Phóng viên thì hỏi dăm câu ba điều để được trả lời lăng nhăng vô trách nhiệm, xin lỗi qua quít cho xong. Không thể tin được hệ thống điện cực kỳ quan trọng này mà dễ bị sự cố đến như vậy. Cần xem lại Luật Điện lực, và những quy định của pháp luật để kiện, đòi bồi thường cho hàng ngàn doanh nghiệp bị thiệt hại, đời sống người dân bị đảo lộn,  v.v.. 
Global Witness Và Nước Mắt Môi Trường (Alan Phan).
Tin nhắn tố chi nhiều tỷ chạy chức ở Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (NĐT).
Yêu cầu cấp hóa đơn… tiền “bôi trơn” (NLĐ).
Cần lao chơi đồ cổ! (Phước Béo).
Nghị sĩ McConnell: Ðã đến lúc chấm dứt trừng phạt Miến Ðiện (VOA). - Cải cách ở Miến Điện giúp đẩy nhanh tăng trưởng (RFI).
Trung Quốc : Sự nổi dậy của các nữ tù lao cải (RFI). “Rồi bà ấy đập vào mặt, vào thái dương, vào tay, vào chân, vào bụng, chúng tôi. Chỉ riêng tiếng ồn của chiếc dùi cui đã đủ gây sợ hãi. Khi bà ta tiến gần đến bạn, bạn chỉ có khiếp vía”. Nghệ sĩ Ngải Vị Vị phổ biến video nhạc rock khiêu khích (VOA). - Trung Quốc theo đuổi “chủ nghĩa xét lại”? (KT). - Giáo hoàng kêu gọi tín hữu Công giáo Trung Quốc giữ lòng trung (VOA).
Trung Quốc bắt 13 người vì thông tin mạng cái chết của một phụ nữ nhập cư (RFI). “Đã sử dụng internet để loan truyền tin tức về một cái chết bí ẩn”. Loan truyền ‘tin tức về cái chết bí ẩn’ là có tội? - Trung Quốc khởi tố 6 người dùng video sex tống tiền cán bộ (RFI). “Nhóm người này đã « gài bẫy các cán bộ để họ quan hệ tình dục với các phụ nữ, và bí mật quay phim để sau đó tống tiền những cán bộ này”. Cán bộ các nước ‘thiên đường’ không bao giờ ‘suy thoái’ mà do bị … ‘gài bẫy’!
Thủ tướng Trung Quốc tìm cách tăng cường quan hệ với Pakistan (VOA). - Trung Quốc và Pakistan tìm cách tăng cường quan hệ.
Bắc Triều Tiên cử đặc sứ đến Trung Quốc (VOA). - Bắc Hàn gửi đặc sứ tới Trung Quốc (BBC). - Kim Jong Un cử cận tướng đến Bắc Kinh (RFI). - Bình Nhưỡng đưa tướng diều hâu lên lãnh đạo quân đội (RFI). - Trung Quốc cam kết phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên (VOV).  - Triều Tiên vào cuộc đua ngoại giao (NLĐ).  - Hàn Quốc kêu gọi Triều Tiên chấm dứt khiêu khích (KT). - Ðặc sứ Bắc Triều Tiên đi thăm Bắc Kinh (VOA). =>
Hội đồng châu Âu lo ngại về thành tích nhân quyền của Nga (VOA).
5
Trung Quốc ’già mồm’ đòi chủ quyền Trường Sa của Việt Nam (PN Today).
- Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy: Các nước lớn sẽ chặn TQ bành trướng Biển Đông vì lợi ích của chính họ (GDVN).
Trung Quốc và Philippines tranh giành trái phép Bãi Cỏ Mây, Trường Sa (GDVN). - Ngư dân Philippines kể tội Trung Quốc trên Biển Đông (Infonet).
Philippines “xoay trục” ở Biển Đông (KT).
Philippines mua vũ khí để khỏi bị “bắt nạt” (KP). - Nhật đẩy nhanh giao tàu tuần tra cho Philippines (TN).
Trung Quốc lôi kéo Ấn Độ tạo thế chống Mỹ (VnMedia).
Biển Đông sẽ nằm trong chương trình hội đàm của lãnh đạo Mỹ – Trung (PT).
Philippines, Indonesia và Mỹ tập trận (PLTP).
Hôm nay, miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ (VOV). - Quốc hội xem xét miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Tài chính trong hôm nay (GDVN).
- QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI: Phải xử lý gấp nợ xấu và kích cầu (PLTP). - “Đọc báo cáo kiểm toán chi ngân sách đau lòng quá!” (PLTP). - Kinh tế khó khăn, đại biểu quốc hội rưng rưng nước mắt(TT). - Phân loại doanh nghiệp để “đại phẫu” (TN).  - Quyết sách (TN). - Cần giải pháp mạnh vực dậy nền kinh tế (ANTĐ). - Giảm thuế cho báo chí lúc này là rất cần thiết (LĐ).
- TS Lê Đăng Doanh: Phải cách chức lãnh đạo DN nhà nước nếu để thua lỗ, không chỉ EVN (GDVN).
Bauxite Tây Nguyên: Nếu dừng thì giải quyết được gì? (DV). - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: TKV dàn xếp được vốn dự án bauxite (SGGP). – Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: TKV “gánh” được lỗ phát sinh từ dự án bô xít(DT). – TS Tô Văn Trường: LỐI RA CÓ LỢI NHẤT CHO ĐẤT NƯỚC, CHO DÂN TỘC: XÓA SỔ DỰ ÁN BAUXITE (Tễu).
Trung Quốc lên tiếng chuyện thương lái (TVN).
- Lình sình tại dự án thủy lợi Ngàn Trươi (Hà Tĩnh): Ẩn khuất đằng sau đơn kiện (DV).
- Khai thác titan trái phép trong sân bay Chu Lai: Hàng loạt câu hỏi bức xúc từ người dân (TN).
Đối thoại với dân về việc nạo vét cảng Kỳ Hà (TN).
Công an làm việc với DN bị ép trả tiền nhậu (PLTP).
Ghét cơ quan hành chính (KT). - ‘Công bộc’ giúp dân làm thủ tục hành chính (TP).
- Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Nguyễn Thanh Hòa: Chưa cấp phép tuyển lao động sang Angola (TN).
TQ: Kêu gọi biểu tình do bạn gái chết bất thường (TTXVN).
Triều Tiên cử đặc sứ tới Trung Quốc (TN). - Lý do Kim Jong Un cử đặc phái viên tới Trung Quốc (TTXVN). - Triều Tiên cử đặc sứ đến Trung Quốc để làm lành? (PT). - Trung Quốc báo trước với Mỹ chuyến thăm của Phó nguyên soái Triều Tiên (GDVN).
Hàn Quốc chọn đối sách nào cho vấn đề Triều Tiên? (TTXVN). - Hàn Quốc tăng đột ngột số trực thăng chiến đấu (VnMedia).

Từ Lý Sơn đến Hoàng Sa- Kỳ III (CT).
Triển lãm bằng chứng lịch sử về Trường Sa, Hoàng Sa (NĐT).
Trung Quốc, Philippines tranh giành trái phép ở Trường Sa (ĐV). - Phi lý lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc (VOV).
Ảnh: Trung Quốc tuần tra tứ phía gần các nước láng giềng (PN Today). - Ba tàu Trung Quốc lại xâm nhập lãnh hải Nhật Bản (TTXVN).
Đài Loan điều cảnh sát biển hộ tống tàu cá (KP). - Căng thẳng Đài Loan – Philippines vẫn bế tắc (PT).
Tám thanh niên Công Giáo ra tòa phúc thẩm (Người Việt). - Phiên tòa phúc thẩm 8 thanh niên yêu nước tại Nghệ An (DLB).   - Dư luận trước phiên phúc thẩm các thanh niên Công Giáo và Tin Lành (RFA). J.B. Nguyễn Hữu Vinh: “Nếu như nhà cầm quyền tiếp tục bịt tai, bịt mắt để xét xử với những bản án nặng như vậy, thì hành động đó đã trả lời cho nhân dân biết rằng họ là ai, họ đang hành xử theo luật pháp như thế nào”. - Tường thuật phiên tòa Phúc thẩm xử các Thanh niên Công giáo và Tin Lành tại Nghệ An (Chuacuuthe). - Nghệ An: Xử phúc thẩm vụ án lật đổ chính quyền (VOV).
Giới trẻ nghĩ gì về phiên tòa xử Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha (Chuacuuthe). - Thiên tài tại Tòa án Long An (DLB).
“No more”… cái đảng đi chết đi! (FB ĐHLV/ DLB). “Cô có nói với tôi một điều ‘giờ thì em mới hiểu câu nói của ông Nguyễn Văn Thiệu đó là : đừng nghe những gì Cộng Sản nói mà hãy nhìn những gì Cộng Sản làm’.
Về một cuốn sách từ 221 năm về trước (1) (Anh Vũ).
Tôn giáo Hồ Chí Minh (DLB). - Sư ông thời đồ đểu ! (DLB).
Ðổi luật chơi trong đảng (Người Việt). - Hai đảng nhơ nhớp (Phi Vũ).  - Bộ trưởng Vương Đình Huệ từ chối phát biểu trước Quốc hội (Đào Tuấn). - Vũ công mà “công vẫn ngủ”? (Phước Béo).
Vài cảm nhận về bản báo cáo đầy bất cập đáng chán nản của ông Phan Trung Lý (Ngô Đưc Thọ).  “Mà không buồn sao đựoc khi nhãn tiền trông thấy biết công sức tâm huyết của người dân và hàng ngàn tỉ đồng ngân sách nhà nước, tức tiền thuế của dân, bỗng dưng không cánh  bay vèo!” - Nhật ký mở lại (mở lần thứ 49): CÁI LÝ TRUNG HOA TỪ CÁI LOA TRUNG…LÝ!  (Nhát sỹ Tô Hải). “Mình biết rằng có nói ra 100 điều phản khoa học, phản đạo lý, phản dân chủ, phản cả Mác-Lê, lẫn Hồ, đang sờ sờ ra đó nữa cũng chẳng sao ‘cải tạo’ được những con người đang dối trá dân, lừa bịp dân, đang đẻ ra những ‘con số có cánh’ để…. muôn năm giữ ghế…(*)“.
Dân thấy sao cứ biết vậy đi (Kichbu).
- Tô Văn Trường: THÀ CHỊU ‘ĐAU’ MỘT LẦN (Bùi Văn Bồng).
GS TS Đào Trọng Thi nói về mạng xã hội 200 triệu USD: Ai người ta đọc (Đào Tuấn). GS TS Đào Trọng Thi: “Không nên xây dựng một cái mạng riêng mà dùng tiền hỗ trợ cho một lực lượng tham gia vào mạng XH  Bởi việc thành lập một cái mạng XH, rồi duyệt bài, bài nào tốt thì mới đưa lên thì người ta cũng sẽ lại chạy sang chỗ khác”.
DỰA VÀO LỜI KHAI CỦA 8 BỊ CÁO-KHI ĐỐI CHẤT VÀ RA TÒA 8 BỊ CÁO NÀY ĐÃ PHẢN CUNG; TÒA PHÚC THẨM HÀ NỘI VẪN KẾT ÁN TỬ HÌNH NGÔ VĂN NGHỊ ? (Kỳ 6) (Phạm Viết Đào).
Về chính sách thu hút nhân tài ở Nghệ An: CÓ CẦN THU HÚT? (Faxuca). - ‘Lót tay’ 30 triệu có việc làm ngay (VNE).
“Lấy ý kiến nhân dân” (LĐ). - Đại diện dân ở đâu? (TBKTSG).
Quốc hội bắt đầu phiên làm việc về công tác nhân sự (PLVN). - QH thảo luận Luật Cư trú: Các hành vi nghiêm cấm chưa rõ ràng (DV). - Quy định chặt chẽ việc nhập cư vào thành phố lớn (SGGP). - Lùi thời hạn trình Quốc hội nhiều dự án Luật (VOV).
Bộ trưởng Vương Đình Huệ từ chối phát biểu tại hội trường Quốc hội (LĐ). - Thủ tướng đề nghị QH miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ (NLĐ).
Ông Đặng Thành Tâm: “Số tôi không hợp làm chính trị gia” (TT).
Lời xin lỗi của Bí thư Thành ủy và căn bệnh “vô cảm, vô trách nhiệm (GDVN).
Hai dự án bauxite ở Tây Nguyên: Phải báo cáo khi có yêu cầu (ĐĐK). - Không đồng ý miễn thuế nhập khẩu thiết bị cho dự án bôxit (TT).
Cán bộ thuế đòi tiền “bôi trơn” (TT).
Ngoại giao thời bình là phải “chịu chơi”! (TG&VN).
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp Chủ tịch JICA (CP).
Việt – Nga: Thúc đẩy các dự án ưu tiên (CT).
Trung Quốc: Gài bẫy sex cán bộ, 6 kẻ ra tòa (PT).
Đặc phái viên Triều Tiên sang Trung Quốc để bàn về “an ninh khu vực” (Infonet). – Bắc Triều Tiên: Chơi chiêu độc (Phi Vũ).
KINH TẾ  
Không để nền kinh tế mãi trì trệ (VNN).  - Cần “liều thuốc” đặc biệt cho nền kinh tế (CP).  - Báo cáo sao “bình yên” quá ! (NLĐ).  – ĐBQH TRẦN DU LỊCH: Muốn vực dậy nền kinh tế phải ổn định chính sách tài khóa (ĐBND).  -Quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2011: Tiếp tục câu chuyện “ván đã đóng thuyền” (QĐND).  - Nhiều “vấn đề” ở các ngân hàng, doanh nghiệp Nhà nước (NLĐ).  – Tiến sĩ Trần Du Lịch:  “Phải xử lý mạnh khối DNNN để vực dậy nền kinh tế” (TTXVN).
Nợ xấu cần điều kiện gì để VAMC mua lại? (VnEco).  - Không bán nợ cho VAMC có thể bị thanh tra (ĐT).  - VAMC sẽ xử lý tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu như thế nào? (CafeF).
Luật Doanh nghiệp và những bất cập cần sửa đổi  (DĐDN).
Doanh nghiệp vay tiền đóng thuế (ĐT).
NHNN bị cảnh báo: Nóng vội sẽ lệch pha (VEF).  - Vay VND hay USD? (DĐDN).
6<- Đại biểu Quốc hội phê phán điều hành thị trường vàng của NHNN (TBKTSG). - Ngày 23/5, đấu thầu tiếp 1 tấn vàng (VnEco).  – Ts Vũ Đình Ánh: Giá vàng trong nước khi nào sát giá thế giới? (ĐBND).
Nông dân thiếu đất, nhiều khu công nghiệp bỏ không (VnEco).  - Chênh lệch địa tô: Hàng trăm ngàn tỷ đồng có thể đã thất thoát (TBKTVN/VnEco).
Thuế cao, người dân chịu giá xăng dầu cao (TBKTSG).
Gây thua lỗ, lãnh đạo EVN sẽ mất chức (VnEco).
Khẩn cứu ngành chăn nuôi (NLĐ).
Cây điều lâm cảnh tiêu điều (QĐND).
Nên để doanh nghiệp quyết chi phí quảng cáo (NLĐ).
- Phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Cái trớn cải cách tại Nhật Bản (RFA).

“Dấu hiệu kinh tế suy giảm đã rất rõ ràng” (VnEco). - Tìm giải pháp đưa nền kinh tế ra khỏi tình trạng trì trệ (SGGP).
- Bắt buộc TCTD bán nợ xấu cho VAMC: Điểm danh các ngân hàng có nợ xấu từ 3% trở lên (CafeF). - Ngân hàng sẽ phải bán nợ nếu nợ xấu trên 3% (ANTĐ). - Ngân hàng nhộn nhịp lên kế hoạch sáp nhập (HQ). - Ngân hàng Đại Tín thành Xây dựng: Có đơn thuần đổi tên? (KT).
Cho vay thiếu giám sát – Mục tiêu vốn rẻ chưa đạt (PLTP). - Lãi suất ngân hàng có lúc cao hơn… “chợ đen” (DT).
- Bội chi để cứu nền kinh tế: Có thể kích thích lạm phát cao trở lại (TP). - Lạm phát giảm nếu dân chúng có niềm tin (PT).
Kích tổng cầu chỉ là giải pháp ngắn hạn (PLTP).
Đánh 10% thuế kinh doanh vàng miếng? (DT).
Những doanh nghiệp sắp trả cổ tức “khủng” (ĐTCK).
Ở nhà dưới 8 m2/người được ưu tiên vay tiền mua nhà (TN).
- Sữa Danlait: Nương nhẹ và khó hiểu (PT).
Méo mặt vì đồng yen mất giá (TT).
Cấm doanh nghiệp FDI trực tiếpmua nông sản (VnEco).
Chuyện kinh doanh cái lò khè (SGTT).
Gà rẻ hơn rau, thật không? (SGGP).
EU sẽ hợp tác thương mại nếu Trung Quốc “xuống nước” trước (SM).

Đại biểu lo vì chưa rõ hướng giải quyết khó khăn kinh tế (VnEco). - Ưu tiên DA luật về tái cơ cấu kinh tế, cải thiện kinh doanh (PLVN).
Việt Nam đang trong vòng “luẩn quẩn” giữa lạm phát và tăng trưởng (PT).
“Làm đẹp” tín dụng, phải… hạ chuẩn vay? (VnEco).
Giá vàng giảm 250.000 đồng/lượng (SGGP).
Mổ xẻ dự án lọc dầu Nhơn Hội (TBKTSG).
Quảng Ninh: Đề nghị thu hồi 9 dự án kinh tế (HQ).
DN Hà Nội chưa nhạy bén! (HQ). - Các doanh nghiệp quốc phòng tiếp cận thị trường Pháp (ND).
VĂN HÓA-THỂ THAO
Đề xuất cơ chế linh hoạt cho bảo tồn và phát huy làng cổ Đường Lâm (ANTĐ).  - Cần có cơ chế đặc thù đối với làng cổ Ðường Lâm (ND).  - Làng cổ Đường Lâm – những bức xúc không lối thoát? (VTV).  – CHÁN NẢN Ở LÀNG DI SẢN: Tu bổ: Chờ đến bao giờ ? (NLĐ).  - Lạng Sơn: Di tích quốc gia xuống cấp nghiêm trọng (TTXVN).
Sự thật giật mình về hòn đá lạ ở Đền Hùng (2) (KT). Bộ Văn-Thể-Du cần có lời cám ơn, khen ngợi TS Nguyễn Xuân Diện, người đầu tiên loan tin và lên tiếng báo động về hòn đá quái đản này.
YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU (KỲ 60) (Nhật Tuấn).
Cách vật trí tri (5 xu).
- Vũ Duy Chu: HÀ NỘI TIẾU LÂM TRUYỀN KỲ (KÌ 119): QUỐC… CƯỜI (Trần Mỹ Giống).
Cannes … Rượu (Hiệu Minh). “Đọc báo mới biết chuyện như đùa. Các diễn viên VN được mời đi không phải do họ đóng phim với các vai để đời mà do họ đẹp, chân dài, rất hợp với quán bar. Vài hãng rượu đã bỏ tiền tài trợ cho chuyến đi. Nếu chuyện này là có thật thì đúng là vui cho nền điện ảnh nước nhà. Diễn viên nước người mang phim tới Cannes. Diễn viên xứ mình thì mang Rượu đổ vào Cannes“. - Phim châu Á được đánh giá cao ở nửa chừng liên hoan Cannes (RFI). - Only God Forgives : Nỗi bất lực triền miên ám ảnh (RFI).
Ngẫu hứng Trần Tiến 15 (Quê Choa).
Mai Quốc Liên (PBVH).  - Phong Lê (PBVH). - Nguyễn Hiến Lê (1912 – 1984) (PBVH).
Tiếp xúc văn hóa Việt Nam và Pháp (phần 3/3)(PBVH).
Phật Đản, hướng nào cho phật tử Việt Nam? (RFA). “… việc cúng cầu siêu bạt độ với kinh phí vài chục triệu đồng thậm chí vài trăm triệu đồng cho những gia đình có kinh tế khá giả… đều có tính chất hình tướng, cầu vật dục nhiều hơn là tâm linh, nếu không nói đó là hoạt động đậm chất mê tín, dị đoan và ít nhiều mị dân. Tất cả những hoạt động này đều có lợi cho nhà cầm quyền, đẩy con người vào tâm lý sợ hãi, thụ động và thây kệ mọi chuyện,…”
- Bùi Lưu Phi Khanh: Vô thức tập thể (PBVH).
710 năm ẩn dật viết bộ bách khoa toàn thư đầu tiên (NĐT). Anh Thanh – tộc trưởng dòng họ Phan Huy tại nơi nhà cụ Phan Huy Chú ở để viết sách =>
- ĐÓNG VAI ĐỘC, LẠ: Xấu để nhân vật đẹp (NLĐ).
Vì sao nghệ sĩ Việt tới LHP Cannes bị ‘ném đá’? (TP).
Dạt dào cảm hứng từ Nick Vujicic (NLĐ).  - Nick Vujicic: “Ai có sự tự ti mới là người khuyết tật” (TN).  - Nick Vujicic: “Khuyết tật nghĩa là để mình kẹt trong sợ hãi” (TT).   - Bé gái “không tay, không chân” mong gặp Nick Vujicic (VOV).

GS Trần Lâm Biền: “Chuyện ở chùa Diên Hựu đã bị nói quá sự thật” (GDVN).
Vịnh Nha Trang “tố khổ” vì danh hiệu (DV).
Phong Nha: mười năm như một giấc mơ! (SGTT).
Nghề chơi cũng lắm công phu – Kỳ 27: Đọng thời gian trên đá (TN).
Đừng đùa cợt với thế giới nghệ thuật của trẻ thơ (DT).
Văn hóa toàn “tục” (PT).
“Rẻ” như “sao” Việt (VNN).
Chào hàng Đường đua tại Cannes (TN). - Phim về nghệ sỹ đồng tính gây chú ý ở LHP Cannes (VOV).
Gặp Nick Vujicic: Sự kỳ diệu của tình yêu thương! (PLTP). - Nick Vujicic: Người Việt hãy yêu lấy người Việt (SM).
- Về Đại hội VFF, người phát ngôn Bộ VH-TT&DL: ‘Nếu anh Hải không trúng, Bộ sẽ thất vọng’ (TP).

Nguyễn Du được UNESCO vinh danh: Suýt phải chờ thêm… 50 năm! (TTVH).
ĐÊM QUA ĐIỆN THOẠI VỚI HUỆ (Văn Công Hùng).
- TÀI NĂNG DỊCH THUẬT CỦA “THI SĨ ĐỒNG QUÊ” ĐOÀN VĂN CỪ (VNCA/VC+). “BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG CHỈ LÀ ĐỊNH TÍNH.
Chuyện tào lao: RẠP CHIẾU PHIM SỐ 3 (Faxuca).
Victor Vũ bắt tay Thái Hòa làm ‘Quả tim máu’ (TTVH).
Nghe Tình khúc vượt thời gian và nhạc sĩ Lam Phương (TT).
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á quyết tâm thực hiện bộ ảnh về Nick (TTVH).
Chưa nơi nào đón tiếp tôi nồng hậu như Việt Nam (TT).
Pizzicato Việt Nam trở lại sân khấu Hà Nội (TTVH).
Bộ VH-TT&DL lên tiếng về vụ kiểm phiếu nhầm của VFF (CAND). - Lý giải việc ông Hải “kín tiếng” (NNVN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- GS Trần Hồng Quân: Vô lý quy định tuyển sinh mỗi năm phải được 200 sinh viên (DT).
Ôn thi tốt nghiệp THPT: Tan học lúc 10 giờ đêm (DT).  - Chen chân vào lớp luyện thi hàng trăm học sinh giữa Hà Nội (Kênh 14).
8Không học trước lớp 1, con vẫn giỏi (Eva).
<- Cô giáo gốc Việt trở thành người hùng ở Oklahoma (TT).
Công bố nghiên cứu về dòng “xoáy tử thần” ở bãi biển (TN).
Khoa học gia Estonia đến Việt Nam tìm hiểu tác động của dioxin (VOA).

HH các trường ĐH, CĐ NCL tiếp tục là cơ quan phản biện uy tín (GDVN).
Bộ trưởng Giáo dục chống trào lưu “hoang mang style”? (PN Today). - Thi tốt nghiệp THPT 2013: Băn khoăn vì máy ghi âm, ghi hình (DV). - Bao biện chỉ làm mất uy tín (DT).
- Cơ sở dạy nghề của tổ chức công đoàn: Đào tạo nghề cho xã hội (LĐ).
Tiếp cận cách dạy và học ngoại ngữ hiện đại cho học sinh tiểu học (ANTĐ).
Thầy cô không phải lúc nào cũng đúng (TN).
Khởi động các lớp dạy bơi cho học sinh (HNM).
Bánh, kẹo độc bủa vây cổng trường, hại trẻ em (VEF). - Thu giữ, giám định bim bim ‘Thịt Hổ’ (TP).
Cô giáo dạy văn của tôi (NLĐ).

Hội nhà báo lên tiếng về chỉ đạo đăng tin thi cử của Bộ GD (VOV).
Sợ rằng cái mất sẽ nhiều hơn cái được (ĐĐK).
Điểm sàn làm… chảy máu chất xám? (KTĐT).
Giáo viên mầm non hợp đồng: Vẫn chờ mức lương tương xứng (GD&TĐ).
Bổ nhiệm tân hiệu trưởng Đại học KTQD (NĐT).
TP. Hồ Chí Minh: Khuyến học để gia tăng tinh thần ái quốc (ĐĐK).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG 
Sống “tầm gửi” ở bệnh viện (NLĐ).
Nhan nhản Bim Bim “bẩn” công nghệ Trung Quốc (ANTĐ).
Dự án thủy điện Sông Tranh: 190 hộ dân chưa có đất sản xuất (VOV).
Đồng bào thiểu số miền núi Thanh Hóa, một bức tranh buồn (RFA). “Khi bà con phá sản, đói rách và túng quẫn, bệ rạc thì nhà các quan chức đại phương lại xây dựng khang trang ra, có người sắm xe hơi”.
Lò nấu nước phở bẩn ở Hà Nội (BBC). “Các loại nước ép luộc thịt, nước ép thịt, thậm chí là loại nước rửa chảo xao thịt cũng được họ tận dụng”.  - Người Hà Nội [bị] ăn nước phở bẩn? (BBC).  – Video: Kinh hoàng công nghệ làm thạch đen bẩn (VTV).
- Video: Phòng chống đuối nước cho trẻ (VTV).
- Video: Nắng nóng làm gia tăng số trẻ em mắc bệnh (VTV).
- Video: ĐăK Nông: Chậm trễ trong xây dựng bệnh viện (VTV).
9Người Việt ‘sốc’ vì bạo loạn ở Thụy Điển (BBC).
- Lâm Đồng: PGĐ Sở lái ôtô tông hàng loạt xe máy, 1 nạn nhân tử vong (DT). =>
Cậu bé có hai giấy khai sinh mang hai họ khác nhau (GĐ/TP).
Rơi nước mắt trước lá thư gửi bà của bé lớp 3 (DT).
Cần ngăn chặn thương lái lùng sục mua cây trâm cổ thụ bán sang Trung Quốc (CAND).  - Sức mạnh của vị “thần” cây xanh (ANTĐ).
Thủ tướng phê duyệt đề án bảo tồn voi (CP).
Cá voi lại dạt vào biển miền Trung (TT).
Thói quen người Việt lại bị bêu riếu trên báo nước ngoài (CafeF).
Malaysia: Đập thủy điện do Trung Quốc xây dựng bị phản đối (PLTP).
Tự sát tại Nhà thờ Ðức Bà Paris (VOA). - Tự sát ở Nhà thờ Đức Bà Paris chống hôn nhân đồng tính (RFI).
Mái ấm cho đàn chó bị bỏ rơi (BBC).
Một lò phản ứng hạt nhân Nhật Bản nằm ngay trên [đường] đứt gãy [đang] hoạt động (RFI).

Vaccine quá hạn: Lòng tham không giới hạn (PLTP). - Thanh tra toàn quốc về an toàn tiêm chủng (TN).
Cả xã ‘khát nước’ giữa lòng Thủ đô (PT).
Sự cố mất điện toàn miền Nam (TN). - Mất điện toàn miền Nam: Cuộc sống, sản xuất đảo lộn! DV). - Sự cố đường dây 500kV, toàn miền Nam mất điện (SGGP). - Sự cố đứt đường dây 500KV gây thiệt hại rất lớn (TP).
Gian nan đưa điện lên… rừng (DV).
- Giải mã các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng: Vì sao tai nạn giao thông ngày càng thảm khốc? (PT).
- Vụ “Liên kết lừa chạy việc” ở Gia Lai: Thầy bói bị cướp hơn 1 tỷ đồng? (DV).
Dân Bắc Kinh rùng mình vì các cuộc điện thoại “ma” (DV).
Số người chết trong lốc xoáy ở Mỹ giảm còn 24 người (PLTP).

- Tình trạng buôn lậu qua đường biển diễn biến phức tạp (CF).
Rượt đuổi hơn 10km bắt xe taxi vận chuyển gần 100kg gỗ huê (ANTĐ).
Tiêu hủy trên 300kg thịt heo nghi mắc bệnh tai xanh (CAND).
Cả miền Nam bị mất điện (RFA). - Khắc phục hoàn toàn sự cố đường dây 500 kV (CT).
Dự thảo quy định về Xử lý hành vi ngoại tình :Những “lỗ hổng”… (PL&XH). - Ngoại tình bị phạt… 5 triệu đồng: Thiếu thực tế, không khả thi! (ĐĐK).
Hà Nội xử biển báo giao thông ’bẫy’ phương tiện (PN Today).
Dân nợ, phường trừ tiền tổ trưởng (TN).
Những điểm “nóng” không ngừng gia tăng (BVPL).
QUỐC TẾ  
Ngoại trưởng Kerry đến Jordan thảo luận về hòa bình Syria (VOA). - Ngoại trưởng Kerry đẩy mạnh kế hoạch hòa đàm Syria. “Ông Kerry và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov muốn đưa phe đối lập và chính phủ của Tổng thống Bashar al-Assad vào cuộc đối thoại về một chính quyền chuyển tiếp mới để chấm dứt cuộc chiến tranh đã kéo dài hơn hai năm nay tại nước này”. - Hội nghị Genève 2 : “Những người bạn của Syria” chuẩn bị viện trợ cho đối lập (RFI). - Syria: Lực lượng chính phủ biểu dương sức mạnh trước hòa đàm (VOA). - Giải pháp chính trị duy nhất cho cuộc khủng hoảng Syria (VOV).  - Thổ Nhĩ Kỳ phá âm mưu tấn công người tị nạn Syria (TTXVN).  - ‘Những người bạn của Syria’ tụ tập toàn ‘kẻ thù của Syria’ (Tin tức).
Ông Ahmadinejad chỉ trích việc phụ tá của ông bị cấm tranh cử (VOA).
Pakistan: Đánh bom nhắm vào các kỹ sư Trung Quốc (NLĐ). - Chính trị gia Pakistan Imran Khan xuất viện (VOA).
10<- Tổng thống Afghanistan đề nghị Ấn Ðộ viện trợ quân sự (VOA).
Belarus phản đối báo cáo tự do tôn giáo từ phía Mỹ (TTXVN).
Tổng thống Mugabe ký ban hành tân hiến pháp Zimbabwe (VOA).
100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới 2013 (Tin nóng).
Chiến lược chống khủng bố : Mỹ tăng phi vụ máy bay không người lái (RFI). - FBI bắn chết nghi phạm của vụ đánh bom ở Boston (TTXVN).
Oklahoma cứu nạn nhân lốc xoáy (BBC). - Thống đốc bang Oklahoma: Chúng ta sẽ tái thiết (VOA). - Bộ trưởng Nội an Mỹ thị sát công tác cứu hộ thiên tai bão lốc (VOA). - Bước tiến mới của dự luật nhập cư Mỹ (BBC). - Khoảng 1,3 triệu di dân bất hợp pháp từ châu Á sống ở Hoa Kỳ (VOA). “Có ước chừng 11 triệu di dân không có giấy tờ hợp pháp ở Hoa Kỳ“.
Thượng đỉnh Châu Âu về chống trốn thuế : Thất bại được dự báo (RFI). - Châu Âu tấn công vào thiên đường trốn thuế (RFI).
Miến Điện bỏ tù bảy người Hồi giáo (BBC).

Ai Cập: Chiến dịch an ninh tại Sinai vẫn tiếp diễn (VOV).
Siêu tàu ngầm Tây Ban Nha ra biển là chìm, không thể nổi lên được? (GDVN).
Báo Nga: “Trung Quốc đã sao chép tên lửa Tomahawk lấy từ Pakistan” (GDVN). - Vì sao Nga phá tàu ngầm lớn nhất thế giới? (VnMedia).
Nghị sĩ Mỹ muốn giữ lại hệ thống phòng thủ tên lửa nhằm vào TQ (GDVN). - Không quân của Mỹ đã phóng thử tên lửa liên lục địa (TTXVN).
FBI bắn chết nghi phạm của vụ đánh bom ở Boston (SGTT).
Obama chính thức bổ nhiệm tân Tư lệnh lực lượng quân sự Mỹ ở Hàn Quốc (GDVN).
14,9 triệu dân Ý sống ở mức nghèo khổ (SM).

-Israel sẽ tấn công Syria nếu Tổng thống Assad bị lật đổ (Tin tức).
Iran tập trận ở miền Trung, giới thiệu các vũ khí mới (TTXVN). - Iran: Năng lực hạt nhân lên tầm cao mới (Infonet). - IAEA: Iran đang mở rộng hoạt động hạt nhân (VOA).
- Afghanistan: Chuyến thăm “cầu viện” (ĐĐK).
LHQ kêu gọi nối lại đàm phán hòa bình Trung Đông (TTXVN).
-Tomahawk – ‘Sứ giả chiến tranh’ kinh hoàng của Mỹ (TP). - Mỹ thừa nhận đã sát hại giáo sỹ Awlaki ở Yemen (TTXVN). - Dự luật nhập cư Mỹ vượt qua cửa ải đầu tiên (TT). - Tổng thống Mỹ nỗ lực đóng cửa nhà tù Guantanamo (TTXVN).
Tổng thống Obama sẽ đi thị sát thiệt hại lốc xoáy vào Chủ nhật (VOA).
Nga chuẩn bị phá dỡ 2 tầu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới (VOV).
HĐBA gia hạn cho phái bộ LHQ tại Guinea Bissau (TTXVN).
ELN tấn công quân chính phủ gây nhiều thương vong (TTXVN).
Tấn công ‘khủng bố’ chết người ở London (BBC). – Anh: Bắt giữ 2 nghi phạm sát hại dã man một binh lính trên phố (ANTĐ). - Thủ tướng Anh: Vụ giết người ở London có thể là khủng bố (VOA).
Thụy Điển chấn động vì bạo lực (GD&TĐ).
Pháp cáo buộc tổng giám đốc IMF rửa tiền (TT).
Quan hệ Mỹ – Myanmar đã thực sự “tan băng”? (PL&XH).
Indonesia chuẩn bị nhận xe bọc thép Hàn Quốc (KT).
Tên lửa Trường kiếm Trung Quốc sao chép từ Tomahawk (ĐV).
*RFA: + Sáng 22-05-2013; + Tối 22-05-2013
*RFI: 22-05-2013
*VTV: + Chào buổi sáng – 22/05/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 22/05/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 22/05/2013; + Tài chính tiêu dùng – 22/05/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 22/05/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 22/05/2013; + 360 độ thể thao – 22/05/2013; + Thể thao 24/7 – 22/05/2013; + 7 ngày công nghệ – 22/05/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 22/05/2013; + Cuộc sống thường ngày – 22/05/2013; + Thời tiết du lịch – 22/05/2013; +Thời sự 12h – 22/05/2013; + Thời sự 19h – 22/05/2013

Chính trị – Xã hội


Quảng Ngãi: Lại một tàu cá bị tàu Trung Quốc tấn công (Tintuc.net)  -Ngày 22/5, ông Phan Đình Lên , Phó chủ tịch UBND xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn cho biết: Ngư dân tàu QNg 90 917 TS (340CV) đã trình báo UBND xã Bình Thạnh về việc đang hoạt động đánh bắt trên biển thì bị tàu Trung Quốc tấn công, làm hư hại tài sản.
Vết gãy trên tàu QNg 90 917 TS do bị tàu Trung Quốc đâm vào===>>>
Trung Quốc và Philippines tranh giành trái phép Bãi Cỏ Mây, Trường Sa (GDVN)   —Ngư dân Philippines kể tội Trung Quốc trên Biển Đông (Infonet)
Biển Đông: Philippines dồn tổng lực đáp trả Trung Quốc -   (VnMedia) - Philippines đang cân nhắc các hành động đáp trả sau vụ xâm nhập mới nhất của tàu thuyền Trung Quốc ở Biển Đông. Thông tin này được đưa ra sau khi Manila tuyên bố, họ có đủ năng lực để bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của mình.
Có tàu “rình mồi” hiện đại, sao không ra tranh giảnh “của mình” với người ta đi ,ở trong bờ lõ con mắt ngó ra lảm dảm có được gì, trong khi Trung cộng, Đài loan đã hiện diện ở đó, Phi thì quyết liệt chống trả- Sao mà Chính phủ (đúng là chính phủ) không bắt nhốt Ngư dân của họ kể tội Trung cộng nhỉ ???
Căng thẳng Manila – Đài Bắc: Biển Đông thêm nóng (RFI)   —-Philippines lại phản đối Trung Quốc  (BBC) -Manila lại lên tiếng phản đối ‘hiện diện phi pháp’ của tàu chiến Trung Quốc tại bãi cạn ở Trường Sa, mà Việt Nam gọi là Bãi Cỏ Mây.
Cảm xúc ngày 22 tháng 5  (RFA) -Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Tiến Nam, Phạm Văn Hải có đôi tay đôi chân nhưng người ta lại muốn các bạn chỉ được sống như những kẻ tật nguyền.
Kêu gọi thả thanh niên Công giáo  (BBC) -Bốn tổ chức phi chính phủ (NGO) vừa ra kiến nghị yêu cầu trả tự do cho các nhà hoạt động theo Công giáo trước thềm phiên phúc thẩm tại Vinh ngày 23/5.
Dư luận trước phiên phúc thẩm các thanh niên Công Giáo và Tin Lành (RFA)
Chị Đỗ thị Minh Hạnh hôm được gặp gia đìnhĐỗ thị Minh Hạnh lại bị đánh trong tù (RFA) – Cô Đỗ thị Minh Hạnh, vì đấu tranh cho quyền lợi công nhân nên đã bị kết án 8 năm tù giam. Vừa rồi cô đã chuyển trại giam, ở trại mới cô đã bị đánh đập, bạo hành nhiều lần.===>>>
Một số các tổ chức quốc tế kêu gọi trả tự do cho 8 thanh niên Công giáo (RFA)   —Phật Đản, hướng nào cho phật tử Việt Nam? (RFA)
Đồng bào thiểu số miền núi Thanh Hóa, một bức tranh buồn (RFA)    —

Biểu ngữ của bà con dân oan được mang treo ngay tại trụ sở Ban tiếp công dân ở đường Lý Thái Tổ  <<<===-Hàng trăm nông dân biểu tình khiếu nại đất đai tại Hà Nội (RFA)
Khối câm lặng đáng sợ   (RFA) -Nông nghiệp nông dân nông thôn đã chống đỡ cho nền kinh tế Việt Nam trong 3 năm suy thoái vừa qua. Tuy vậy cộng đồng này sống nghèo khổ, tùy thuộc vào sự may nhờ rủi chịu và sự chi phối của người khác.
Hơn hai triệu đô la Mỹ để giúp người bán hàng rong (RFA)
Thành lập cục Kiểm ngư số hai tại Khánh Hòa (RFA)    —Tổ chức môi trường quốc tế tố giác tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (RFA)

Tình trạng hối lộ ‘vẫn phổ biến’ ở Việt Nam (VOA)   —-Quốc Hội CSVN bất an trước ‘dịch phá sản’ (NV)

Người Việt ‘sốc’ vì bạo loạn ở Thụy Điển  (BBC) -Nhà báo tự do người Việt ở Thụy Điển thấy ‘sốc’ vì tình trạng bạo loạn tiếp diễn tới ngày thứ ba sau vụ cảnh sát bắn chết một người nhập cư.
Giáo xứ St. Barbara, 38 năm đồng hành cùng giáo dân Việt (NV)—Dân Việt vẫn thích bia Sài Gòn (NV)  —-Báo Singapore tố gái Việt rao bán trinh trên mạng (NV)

Ðổi luật chơi trong đảng  (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Các nhà quan sát thời sự đều đồng ý rằng Nguyễn Phú Trọng đã bị Nguyễn Tấn Dũng đánh bại thảm thương trong kỳ hội nghị Trung Ương Ðảng Cộng sản vừa qua, họ gọi là “Trung Ương Bẩy,” viết là TW7.

Giải oan cho Karl Marx  (Việt Nguyên -Nguoiviet) -Nhân ngày kỷ niệm 143 năm Lênin, lãnh tụ vĩ đại của những công nhân bị bóc lột trên thế giới! ông Nguyễn Mạnh Hưởng viện trưởng Viện Khoa Học Nhân Văn Quân Sự Hà Nội đã có dịp ca tụng chủ nghĩa Marx-Lenin. Tôi hơi hoang mang không hiểu ở đầu thế kỷ thứ 21, ông Hưởng có ca ngợi Lênin và xã hội chủ nghĩa thật hay những lời tuyên bố ngớ ngẩn như đang ở vào giữa thế kỷ thứ 19 của ông Hưởng cố tình chỉ trích chế độ Hà Nội với giai cấp tư bản đỏ đang đàn áp và bóc lột giai cấp công nông Việt Nam.

Ðầu tư vào giáo dục – và lỗ  -(NGuyễn xuân Nghĩa- Nguoiviet)

Ba nhân vật, một cội nguồn (Huy Phương -Nguoiviet) -Khoảng mười năm trở lại đây, chúng ta được nghe nhiều câu chuyện cảm động và thường quan tâm tìm hiểu về những trẻ em Việt Nam được người ngoại quốc mang về nuôi, được học hành, lớn lên thành danh hay không thành danh. Số phận những trẻ bất hạnh ở trong các trại mồ côi hay lang thang ngoài đường phố Việt Nam thường được thế giới biết đến qua những hình ảnh và bài viết của các ký giả quốc tế đang công tác tại Việt Nam thời đó. Nhanny Heil hay Trần Thị Hết là một trường hợp như vậy.
Chùa Thiên Ðức hạ bảng, dẹp chùa (Nguoiviet) -WEST VALLEY CITY (UT) - Câu chuyện về “sư” Minh Tín, trụ trì chùa Thiên Ðức ở thành phố West Valley City, tiểu bang Utah “ăn thịt và uống rượu, phạm giới luật và lường gạt tiền Phật tử” trong mấy tuần qua đã làm xôn xao dư luận, không những chỉ riêng ở Utah, Phật tử chùa Thiên Ðức mà đã chấn động đến khắp mọi nơi làm đau lòng người Phật tử, niềm tin đối với tăng ni bị sa sút, làm tổn thương cho nền Phật Giáo Việt Nam.
944316_4860397276367_305507136_n.jpg

Alan Phan – Global Witness Và Nước Mắt Môi Trường -(Danluan)

Trần Hoàng – KÍCH (NHẦM) CẦU? -(Danluan)

Alvaro Marino – Không, tôi không cần sự khoan hồng -(Danluan)

Đào Tuấn – Lương trên 9 tấng giời, lỗ dưới 3 thước đất -(Danluan)

Phạm Phúc Thịnh – Một tấm hình, nhiều điều để suy nghĩ -(Danluan)==>>

Hiếu Orion – Nick Vujicic và Nguyễn Công Hùng -(Danluan)

Quốc hội muốn làm lịch sử hay tự sát?(DLB)

Đại biểu quốc hội đã nhìn ra tài của Ba Ếch(DLB)

Tôi đi dự phiên tòa xử Người Yêu Nước(DLB)   —–Tôi đi xem xử án *(DLB)

Thư ngỏ của ngư dân gửi lãnh đạo đảng, nhà nước(DLB)

ĐCSVN – Sự đê tiện và dốt nát của đỉnh cao trí tuệ!(DLB)

Hồ ông sinh ngày tháng năm nào? (hồi 2)(DLB)

Bản cáo trạng tội ác của đảng CSVN và Hồ Chí Minh (bài 3): Bán đứng Cụ Phan Bội Châu(DLB)

Có phải ban soạn thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 bảo Nhân dân Việt Nam là một lũ ngu?   -Nhà báo Châu Thành (Danlambao)

Bổ sung danh sách ứng viên chém gió 2013(DLB)   —Chắc chắn là không, không ai có thể…(DLB)  —Điệu buồn Nước Non(DLB)

Trao đổi về bài viết “Tại sao Việt Nam liên tục ‘nhai đi nhai lại’ các thông điệp phản đối Trung Quốc?”- (DLB)

Thêm Dầu Vào Lửa (Tưởng năng Tiến -RFA) – Tổ quốc tôi vẫn chưa là vô phúc / May còn em khổ nạn gánh lên đồi -Văn Công Mỹ

Danh sách ký Lời kêu gọi trả tự do cho Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha -(Boxitvn) -  Đã có 736 người ký

Tiếp tục triển khai dự án Nhân Cơ, thiệt hại sẽ lớn hơn nhiều   -TS Nguyễn Thành Sơn -(Boxitvn)

Đảng CS Việt Nam cần phải rất tỉnh táo nếu muốn tiếp tục lãnh đạo đất nước -Vũ Duy Phú --(Boxitvn)

Bản góp ý “dự thảo sửa đổi Hiến pháp” của ông Lê Hồng Hà -(Boxitvn)-  Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bản góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 của ông Lê Hồng Hà, người tham gia cách mạng từ trước 1945, nguyên Chánh văn phòng Bộ Công an, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ và Chánh văn phòng Ủy ban Khoa học xã hội, cũng là người sớm có những tư tưởng đổi mới mạnh mẽ và từng chịu những hệ lụy về nó trong một thời gian dài.
*************************************************************************************
Khởi xướng Tuyên Bố: Chúng Ta – Công Dân Tự Do  (Danlambao)
Liên hệ với nhóm khởi xướng qua email: tuyenbocongdantudo@gmail.com
Mời các bạn cùng tham gia và ký tên tại đây:
https://docs.google.com/forms/d/17oYoq7UQUV1tDTUuM7S4U8i0SzGS-f04STZffDYCbfM/viewform#start=openformXem danh sách chữ ký cập nhật tại đây:
https://docs.google.com/spreadsheet/ccc?key=0AhgST0W2zE3PdDFmMHFhZHRJMWs5OXFoRVQwT2pPdFE#gid=0
Đã có 1846 chữ ký
**************************************************************************************************************

Từ bỏ thế giới duy ác để thành Phật -Trần Mạnh Hảo (Danlambao)

“No more”… cái đảng đi chết đi! (Nguyễn chí Đức -DLB)

Viết cho Uyên và Kha (Quách Hoàng Lân). “Đáp lại lời nhắn gửi của các bạn, bản thân tôi sẽ cố hết sức để thức tỉnh những người xung quanh mình, giúp họ nhận ra những giá trị phổ quát của nhân loại về nhân quyền, về tự do, bác ái, giúp họ nhận ra mối hiểm họa nô lệ của đất nước và dân tộc.
Chỉ số thống kê: những con số láo (Trương Duy Nhất)
Cần lao chơi đồ cổ! (Phước Béo)
_____________________________________________________________________________________________________
Ảnh: Trung Quốc tuần tra tứ phía gần các nước láng giềng (PNTD)
Các nước lớn sẽ chặn TQ bành trướng Biển Đông vì lợi ích của chính họ (GDVN)
Tàu chiến Trung Quốc ‘hộ tống câu trộm’ ở Trường Sa (TP)  -Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines, ông Voltaire Gazmin cho biết, tàu đánh cá có tàu chiến hải quân hộ tống của Trung Quốc tiếp tục “câu trộm” trên vùng biển ngoài khơi quần đảo Trường Sa từ ngày 21/5.
À ,bên Phi nói ,Ông Bộ trưởng Quốc phòng nói, Ông này chắc không có mang ơn TC như Ông Bộ Phùng Thanh — Nó công khai chớ trộm chỗ nào???
Bộ trưởng Vương Đình Huệ từ chối phát biểu tại hội trường Quốc hội (LĐ)  —Thủ tướng trình Quốc hội miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính (TP)   —-Quốc hội họp kín về nhân sự, phiếu tín nhiệm (TP)  —Cô giáo gốc Việt thành người hùng ở Mỹ (TP)
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: Bauxite vẫn hiệu quả! (GDVN) – Đồ ngu!!  —Phó Thủ tướng: Bôxit về dài hạn vẫn còn hiệu quả (VNN)
Báo cáo sao “bình yên” quá !  (NLĐ) -Thảo luận về báo cáo kinh tế – xã hội và ngân sách của Chính phủ, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng chưa làm rõ được nguyên nhân của tình hình khó khăn hiện nay, chưa có giải pháp hiệu quả
Cứ bóp chặt làm sao phát triển? (VNN)
QH phê chuẩn Bộ trưởng Tài chính mới (VNN)    —-Giảm biên chế, lương mới đáp ứng nhu cầu tối thiểu(TP)   —–Một tổng giám đốc thuộc Tập đoàn Vinashin nghỉ việc(TP)    —–Lời xin lỗi của Bí thư Thành ủy và căn bệnh “vô cảm, vô trách nhiệm -(GDVN)

Lương ‘sếp’ Công ty lương thực nhà nước: 200 tấn lúa   (VEF)
Quyết sách  (TN) -Tình hình kinh tế “nguy lắm rồi” đang khiến kỳ họp này của QH trở thành kỳ họp được kỳ vọng nhiều nhất; đặt các đại biểu QH trước các quyết định không đơn giản. Trong phiên thảo luận về kinh tế – xã hội hôm qua, nhiều đại biểu tỏ rõ sự sốt ruột về những giải pháp triển khai còn chậm, chưa đồng bộ dù chủ trương là đúng.

Kinh tế

Việt Nam lập công ty xử lý nợ xấu (RFI)
Việt Nam nguy vì Nhân dân tệ tăng giá (NV)   —Phần lớn xí nghiệp ở Việt Nam ‘chờ chôn’ (NV)
NHNN yêu cầu 5 ngân hàng sớm triển khai gói cho vay 30.000 tỷ (GDVN)
Trung Quốc lên tiếng chuyện thương lái (TVN)  —-Suy thoái, mà không được oải (TVN)
Lại tăng giá vé tàu, cao gần bằng vé máy bay (VEF)    —30.000 tỷ tung ra, vay mua nhà xã hội chờ thêm năm nữa (VL)

Thế giới

Thượng đỉnh Châu Âu về chống trốn thuế : Thất bại được dự báo (RFI)   —Châu Âu tấn công vào thiên đường trốn thuế (RFI)
Cái trớn cải cách tại Nhật Bản  (RFA) -Đúng năm tháng sau khi trở lại làm Thủ tướng Nhật Bản lần thứ nhì, ông Shinzo Abe đạt một số thành tích kinh tế có thể lấy trớn cho một chương trình cải cách rộng lớn hơn trong thời gian tới. Việc cải cách ấy gồm những gì?
Một lò phản ứng hạt nhân Nhật Bản nằm ngay trên đứt gãy hoạt động (RFI)
Nên hay không nên bỏ hẳn cấm vận đối với Myanmar? (RFA)   —   —Nghị sĩ McConnell: Ðã đến lúc chấm dứt trừng phạt Miến Ðiện (VOA)    —-Cải cách ở Miến Điện giúp đẩy nhanh tăng trưởng (RFI)
Ngoại trưởng Kerry đẩy mạnh kế hoạch hòa đàm Syria (VOA)   —FBI bắn hạ một người ở Florida có thể liên can đến vụ đánh bom Boston
Chiến lược chống khủng bố : Mỹ tăng phi vụ máy bay không người lái (RFI)  —Tổng thống Obama sẽ đi thị sát thiệt hại lốc xoáy vào Chủ nhật (VOA)
Bắc Triều Tiên cử đặc sứ đến Trung Quốc(VOA)    —-  Kim Jong Un cử cận tướng đến Bắc Kinh (RFI)    —Bình Nhưỡng đưa tướng diều hâu lên lãnh đạo quân đội (RFI)
Đài Loan xác định tàu cá không xâm phạm hải phận Philippines (RFA)
Syria: Lực lượng chính phủ biểu dương sức mạnh trước hòa đàm(VOA)   —Hội nghị Genève 2 : “Những người bạn của Syria” chuẩn bị viện trợ cho đối lập- (RFI)
Nghệ sĩ Ngải Vị Vị phổ biến video nhạc rock khiêu khích (VOA)   —Thủ tướng Trung Quốc tìm cách tăng cường quan hệ với Pakistan (VOA)
Trung Quốc bắt 13 người vì thông tin mạng cái chết của một phụ nữ nhập cư – (RFI)   –Trung Quốc khởi tố 6 kẻ dùng video sex tống tiền cán bộ- (RFI)
Trung Quốc : Sự nổi dậy của các nữ tù lao cải – (RFI)   —-Lại thêm vụ nhiễm độc thực phẩm ở Trung Quốc (NV)  —TQ muốn hợp tác phát triển năng lượng với Pakistan (RFA)    —Giáo hoàng kêu gọi tín hữu Công giáo Trung Quốc giữ lòng trung (VOA)
Thông dịch viên Afghanistan được cấp thị thực nhập cảnh Anh quốc  -(VOA) -Khoảng 600 thông dịch viên Afghanistan đã làm việc cho quân đội Anh tại Afghanistan sẽ được phép định cư tại Anh quốc    —-Thủ tướng Anh: Vụ giết người ở London có thể là khủng bố (VOA)
Thụy Điển: bạo loạn tại Stockholm đã lắng dịu (RFA)   —-Thái Lan cảnh báo giáo viên ở miền nam(RFA)  —-Indonesia: đã tìm thấy 28 thi thể tai nạn mỏ Grasberg(RFA)   —-Malaysia: biểu tình phản đối xây dựng đập nước ở Sarawak(RFA)
IAEA: Iran đang mở rộng hoạt động hạt nhân (VOA)  —Tổng thống Afghanistan đề nghị Ấn Ðộ viện trợ quân sự (VOA)
Có thể còn nhiều người chết vì cơn bão lốc ở Oklahoma (RFA)   —Bộ trưởng Nội an Mỹ thị sát công tác cứu hộ thiên tai bão lốc (VOA)
Khoảng 1,3 triệu di dân bất hợp pháp từ châu Á sống ở Hoa Kỳ(VOA)   —Tự sát tại Nhà thờ Ðức Bà Paris (VOA)    —Tự sát ở Nhà thờ Đức Bà Paris chống hôn nhân đồng tính (RFI)
Trung Quốc: Triều Tiên không có quyền ‘lấy oán báo ân’ (TP)  —Trung Quốc báo trước với Mỹ chuyến thăm của Phó nguyên soái Triều Tiên (GDVN)
Tướng Mỹ: Mỹ-Nhật có thể cùng xây dựng lực lượng cơ động tàu sân bay (GDVN)  —Nghị sĩ Mỹ muốn giữ lại hệ thống phòng thủ tên lửa nhằm vào TQ(GDVN)
Chủ nghĩa bè phái ở Trung Quốc (TVN)  —Những lắt léo của chính trị Trung Quốc (TVN)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Chế nước phở bẩn (BBC) -  Về một lò nấu nước phở tại Hà Nội chế nước ép loại thịt ôi thiu.   —Người Hà Nội ăn nước phở bẩn? (BBC/nghe)
Chồng con đề huề vẫn bán dâm tiền triệu (PL&XH) -   Thì thời buổi khó khăn, bán vốn tự có nuôi miệng còn hơn bọn lưu manh cướp của dân hay bán miệng nuôi trôn.Luôn mồm nói đạo đức.   —-Phố ‘trai gọi’ chuyên phục vụ quý bà (TP)

Truy bắt trùm giang hồ khoác áo doanh nhân (VNN)   —  Phát hiện người chết treo cổ trong nhà nghỉ (NLĐ)

”No more”… cái đảng đi chết đi!


Nguyễn Chí ĐứcNguyễn Ngọc Diễm Phượng vừa báo tin cho tôi biết Chi bộ ĐCSVN nơi cô sinh hoạt đảng đã bỏ phiếu thống nhất xóa tên cô ra khỏi danh sách đảng viên lý do vi phạm điều lệ Đảng. Xin chúc mừng em đã trở thành một người Việt Nam Tự Do (trong nhà tù CS)!
Cô có nói với tôi một điều “giờ thì em mới hiểu câu nói của ông Nguyễn Văn Thiệu đó là: đừng nghe những gì Cộng Sản nói mà hãy nhìn những gì Cộng Sản làm”.
Lý do: lúc đơn đề nghị ra khỏi ĐCSVN được lan truyền lên mạng thì bọn Huyện Ủy một mặt bắn tin đe dọa cho công ăn đến bắt (kiểu như Nguyên Kha chống Đảng), một mặt dỗ dành đề xuất viết một bản tường trình có ý xoa dịu, cũng như viết lại đơn cho mềm dịu hơn, ngoài ra cử người xuống gia đình ngọt nhạt. Vì muốn sớm thoát khỏi Ma Đảng đỡ lằng nhằng nên Phượng cũng xuống nước chấp thuận cho đỡ lu bu. Ngoài ra cũng ko muốn trả lời Đài nước ngoài ở thời điểm đó vì họ chơi chiến thuật vừa rắn vừa mềm.
Nhưng giờ họ thống nhất quyết định xóa tên vì vi phạm điều lệ Đảng, cụ thể là post ĐƠN ĐỀ NGHỊ RA KHỎI ĐẢNG lên Internet.
Qua sự việc, tôi mong rằng các anh chị em nếu ra khỏi Đảng thì cứ post hẳn ĐƠN BỐ CÁO VĨNH BIỆT ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, chẳng cần phải đi họp cũng chả cần họ họp bàn quyền định gì nữa. Đỡ bị phân tâm, đỡ mang tiếng này nọ. Nhẹ hơn thì viết đơn ra khỏi ĐCSVN cho đàng hoàng, vào thì xin xỏ thì ra cũng nên đoàng văn hoàng chút nếu không dám post lên mạng thì thôi.
Ra sớm đi còn hội quân và hỗ trợ cho các hoạt động dân chủ, còn nếu nó sắp sụp rồi mới vỗ ngực xưng tên rằng anh hay chị đã ra khỏi Đảng từ lâu lắm rồi thì xin lỗi nhá: một là lý do miếng cơm manh áo, 2 là cơ hội chứ chả có vì cải cách xã hội, đấu tranh cho đại cuộc gì sất. Ra thì công khai loan báo cho tôi nhờ cái.
RA ĐẢNG LÀ ĐỂ CHỐNG ĐẢNG NHÁ! hãy học tập anh hùng trẻ tuổi Nguyên Kha dõng dạc trước tòa án nhá!
* Nhan đề do Danlambao đặt.
Bài liên quan đã đăng:
Thông báo về trường hợp một nữ thanh niên đề nghị được ra khỏi đảng

Quảng Ngãi: Lại một tàu cá bị tàu Trung Quốc tấn công

http://tintuc.net/xa-hoi/quang-ngai-lai-mot-tau-ca-bi-tau-trung-quoc-tan-cong-c11a72193.html
22/05/2013 20:36 -Tintuc.net

Ngày 22/5, ông Phan Đình Lên , Phó chủ tịch UBND xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn cho biết: Ngư dân tàu QNg 90 917 TS (340CV) đã trình báo UBND xã Bình Thạnh về việc đang hoạt động đánh bắt trên biển thì bị tàu Trung Quốc tấn công, làm hư hại tài sản.

Tàu QNg 90 917 TS có 15 lao động, do thuyền trưởng Trần Văn Trung (37 tuổi) quê ở thôn Hải Ninh, xã Bình Thạnh điều khiển. Tường trình của ông Trung cho biết: Khi tàu cá QNg 90 917 TS từ đảo Trường Sa vào bờ, khoảng 17g30 phút ngày 20/5 đến tọa độ 15,210 vĩ Bắc, 111,180 kinh Đông thì gặp một đoàn tàu hơn 10 chiếc của Trung Quốc. Nhóm tàu này vừa đuổi tàu của ông Trung, vừa chụp hình, quay phim, áp sát không cho tàu cá QNg 90 917 TS đi về hướng tỉnh Quảng Ngãi, mà xua về phía Nam. Khi đến địa điểm trên thì một chiếc tàu sơn màu đỏ to gấp đôi tàu QNg 90 917 TS, biển hiệu 246, ba lần đâm thẳng vào tàu QNg 90 917TS làm tàu bị gãy nhiều chỗ trên mạn tàu, gãy bô lái, thiệt hại khoảng 100 triệu đồng.
Vết gãy trên tàu QNg 90 917 TS do bị tàu Trung Quốc đâm vào
Đến 21g ngày 21/5, tàu QNg 90 917 TS mới về đến cửa Sa Cần, huyện Bình Sơn, thuyền trưởng đã trình báo vụ việc cho chính quyền cùng bộ đội biên phòng. Sáng 22/5, Trạm Biên phòng xã Bình Thạnh đã lấy lời khai của các thuyền viên trên tàu.
Ông Phan Đình Lên cho biết, đã báo cáo vụ việc lên huyện. Cũng theo ông Lên, từ tháng 2/2013 đến nay, đây là trường hợp thứ tư tàu cá của địa phương đã bị tàu Trung Quốc xua đuổi, phá hoại tài sản, trong đó nghiêm trọng nhất là vụ xảy ra vào ngày 6/2, tại tọa độ 16,30 vĩ Bắc, 111,180 kinh Đông, tàu cá QNg 55 535TS của thuyền trưởng Trần Tư đã bị tàu hải quân Trung Quốc biển hiệu 787 truy đuổi, bắn cháy cabin, gây thiệt hại hàng chục triệu đồng.
TRUNG VIỆT

Cổ vũ cho hành vi phạm pháp là hành động bất lương

cc6 : Phải, Nhân dân Báo chưởi cho dữ lên – Bọn lưu manh ăn không nói có, chó trắng nói chó đen…bọn Việt gian làm tay sai bán nước VN cho Trung cộng , Trung cộng xâm lấn ăn cướp Biển Đảo của VN, đem tàu to tàu nhỏ  kéo bầy kéo lũ cả đám lâu la tràn xuống Biển của ta đến cả thềm lục địa tân phía Nam của VN để vơ vét  hải sản ,  ra lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển của VN….mà cái bọn này nó gục mặt cúi đầu, câm như hến…Nhân dân bày tỏ thái độ chống lại những hành vi ăn cướp của Trung cộng là bị nó bỏ tù, hành hạ đủ điều.
  Bản tuyên ngôn Nhân quyền  của Liên hiệp quốc nó còn bảo là tài liệu phản động- Cho nên cái tổ chức LHQ là “tổ chức phản động” theo lời của  những ông thi hành công vụ của CHXHCN VN- LHQ nên coi xem lại mình có phải là “tổ chức phản động” không mà ra những Tuyên ngôn như thế- Không hiểu sao nhà nước CHXHCN VN lại nộp đơn xin vào cái “tổ chức quốc tế” phản động này- Vậy ra cho nhanh đi.

Nhân dân
Thứ tư, 22/05/2013 – 03:12 AM (GMT+7)
Trước khi TAND tỉnh Long An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hai bị cáo Ðinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên với tội danh “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam”, các thế lực thù địch và một số cá nhân được sự tiếp sức của VOA, BBC, RFI, RFA,… đã đưa ra nhiều luận điệu xuyên tạc bản chất sự việc, từ đó vu cáo Ðảng và Nhà nước Việt Nam. Phiên tòa kết thúc, họ tiếp tục rùm beng, và đưa ra một số “lý sự” khác thường…
Nhiều ngày trước khi TAND tỉnh Long An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử hai bị cáo Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, qua internet, có thể đọc toàn văn Cáo trạng số 31/QÐ-KSÐT của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Long An. Thậm chí, có thể đọc bản viết tay lời nhận tội của Nguyễn Phương Uyên, trong đó có đoạn:
“Bản thân tôi nhận thấy việc mình làm đã vi phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam, chống lại Ðảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCN Việt Nam; giúp cho tổ chức phản động chống Ðảng, Nhà nước. Do trong thời gian đó tôi gặp khó khăn về mặt kinh tế, gia đình có nhiều chuyện xảy ra nên những việc làm này đều nhằm mục đích lấy lòng tên Thành để hắn cho máy laptop, điện thoại và hỗ trợ học (tiền, công việc). Sau việc làm này tôi rất ân hận và thành thật nhận tội đã gây ra. Mong rằng Nhà nước, Ðảng sẽ khoan hồng tha thứ tạo điều kiện cho tôi với mức án nhẹ nhất để tôi tiếp tục công việc học hành, trở thành người công dân hữu ích cho đất nước. Tôi mong sẽ được chuộc lỗi lầm của mình”…
Từ chứng lý cụ thể, Cáo trạng khẳng định hành vi “của các bị can Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên phạm vào tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, quy định tại điểm c khoản 1 Ðiều 88 Bộ luật Hình sự. Vậy mà các thế lực chống phá vẫn cố tình tảng lờ các chứng lý mà Cáo trạng khẳng định, rồi cố tình gán cho việc làm của hai người này danh nghĩa “thể hiện lòng yêu nước”! Họ dùng đủ loại ngôn từ tán dương, hòng làm thay đổi bản chất sự kiện, làm chệch hướng tiếp nhận của công chúng.
 Phiên tòa sơ thẩm kết thúc, trước những thông tin xuyên tạc… do một số tổ chức, cá nhân tiếp tục đưa ra, có người nhận xét: “Như đã biết trước, hầu hết blogger đều tả tình, tả cảnh ngoài vỉa hè tòa án và cố sống cố chết nhặt nhạnh các tình tiết nhạy cảm có lợi, hòng kêu gọi sự đồng cảm, ủng hộ của công luận. Và lẽ đương nhiên, lờ tịt việc Kha – Uyên đã tự tạo mìn, đã rải truyền đơn kêu gọi lật đổ chế độ này và phục dựng chế độ cờ vàng ba sọc cũ”. Hai vị luật sư từng tham gia tranh tụng tại tòa lại có ý kiến khá lạ tai. Trả lời phỏng vấn của RFI ngày 16-5, một vị kể về tình huống oái oăm: “Trong phiên tòa này, có điều đặc biệt là các em nhận tội (trong một số “hành vi vi phạm” có mức độ), nhưng các luật sư bào chữa đều đề nghị tuyên bố vô tội”! Và dù vẫn còn một số ý kiến cần bàn lại, vị luật sư đã không thể không nói về sự thật: “Các em thừa nhận rằng, khi bị giam giữ rồi, các em có thấy các sai trái (của mình) theo quy định hiện hành của pháp luật nhà nước, còn khi thực hiện thì các em không thấy… Riêng tôi nhận xét là mấy em tuổi trẻ nhiệt huyết, nhưng do non nớt về chính trị, chưa có kinh nghiệm, nên mấy em trở thành nạn nhân của một lực lượng X. Mà lực lượng X này, thì chỉ có cơ quan an ninh điều tra mới giải mã được, mới biết được”. Còn vị luật sư khác, trả lời phỏng vấn của RFA ngày 16-5, lại đưa ra một lý giải rất khác thường: “Tôi có thể nhắc lại thế này: một cờ vàng ba sọc đỏ là cờ của tổ tiên người Việt Nam, các nước phong kiến Việt Nam trước đây, và sau này được Việt Nam Cộng hòa sử dụng lại, chứ không phải biểu tượng của một tổ chức phản động nào cả”!
 Về lịch sử các lá cờ, Triều Nguyễn có “Long Tinh kỳ” (1863-1885), sau đó là “Ðại Nam kỳ” (1885-1889). Năm 1890, Thành Thái lên ngôi, lá cờ ba sọc mầu đỏ trên nền vàng mới ra đời, được sử dụng đến năm 1916 – năm hoạt động chống thực dân Pháp của vua Duy Tân thất bại, ông bị Pháp bắt rồi đày ra đảo La Réunion. Năm 1916, Khải Ðịnh lên ngôi đã thay thế “cờ ba que” bằng “cờ Long Tinh”. Ðến Bảo Ðại, tiếp tục sử dụng “cờ Long Tinh”. Năm 1945, khi thành lập chính quyền thân Nhật, Bảo Ðại cho ra đời “cờ quẻ ly” và cờ này chỉ được sử dụng hơn 5 tháng. Năm 1948, thành lập chính phủ bù nhìn thân Pháp, Bảo Ðại lại sử dụng cờ ba sọc mầu đỏ trên nền vàng. Chính quyền Ngô Ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục sử dụng cờ này. Nhưng chính quyền tay sai cho quân xâm lược đã làm ô uế lá cờ của Vua Thành Thái, vì lẽ đó người dân gọi là “cờ ba que” (thời kỳ 1955 – 1975). Như vậy, đâu phải “tổ tiên của người Việt” sử dụng cờ này như vị luật sư nói xằng mà “cờ ba que” ra đời, gắn liền với Khải Ðịnh và cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Còn nếu nói “các nước phong kiến Việt Nam trước đây” sử dụng “cờ vàng”, liệu có thể chứng minh các nước Ðại Cồ Việt, Ðại Việt, Ðại Ngu, Ðại Việt, Việt Nam (thời Gia Long) đã sử dụng cờ này? Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là sự ra đời, lịch sử của “cờ ba que” có gì đáng để mọi người Việt Nam yêu nước, có liêm sỉ, biết tự trọng có thể tự hào? Câu hỏi được Nguyễn Mạnh Quang – một nhà nghiên cứu là người Mỹ gốc Việt, trả lời cụ thể: “Quốc kỳ là cờ hiệu của một nước phải biểu tượng cho lý tưởng, khát vọng của toàn dân mà những người yêu nước đã chiến đấu để đạt được. Ấy thế mà lá cờ vàng ba sọc đỏ không những đã không có cái đặc tính cao đẹp này, mà lại còn là một biểu tượng cho sự nhục nhã về những hành động tội ác chống lại Tổ quốc và dân tộc của những tên đại Việt gian như Bảo Ðại, Ngô Ðình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu và tất cả những người tự nhận là người Việt Quốc gia”.
 Từ ngày phải sống cuộc đời lưu vong ở nước ngoài, một số người lại sử dụng “cờ vàng” làm “biểu tượng đấu tranh” – hình thức kỳ quái của phép thắng lợi tinh thần để tự bù đắp nỗi đau thất bại và hy vọng hão huyền. Tại nước Mỹ, trò vè “phất cờ vàng” đã trở nên lố bịch, đến mức có người Mỹ từng ném nó vào thùng rác. Về “cờ vàng”, trên internet, một tác giả đã viết: “Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi cờ vàng có tinh thần thánh chiến như Al Quaeda, có các chiến binh cờ vàng sẵn sàng mang bom liều chết để gây bất ổn cho kẻ thù? Vĩnh viễn không bao giờ có được, vì cờ vàng rất ích kỷ không bao giờ muốn chết cho kẻ khác sống, lá gan của cộng đồng cờ vàng không đủ lớn để làm những việc như thế, duy chỉ có cái mồm vẫn đủ lớn để nói láo suốt ba mươi tám năm qua… Dấn thân vào con đường chống cộng là sống trong ảo tưởng, nhưng khi đã thích nghi với nó, họ cảm thấy hài lòng và hầu như ai cũng nhiễm thứ bệnh tâm thần hoang tưởng này. Bất cứ người nào chống cộng giống như họ đều được họ chấp nhận, hoan nghênh vì đáp ứng được điều kiện “cần” của tiêu chuẩn cờ vàng”!
 Trong bài Ðừng giữ một giấc mơ đã chết đăng trên BBC ngày 16-5, Jonathan London đã viết rằng: “Thế thì tôi vẫn rất ngại ủng hộ (thậm chí làm bạn trên mạng) những ai muốn dùng lá cờ này, vì điều đó (theo tôi được biết, nhiều khi) bao hàm ý muốn trở về một thời đã xa và một chế độ thất bại vì nhiều lý do… Nhai đi nhai lại quá khứ hoặc khua những biểu tượng quá vãng của một chế độ đã chết từ lâu chắc chắn không phải là một con đường hứa hẹn tương lai xán lạn”!
 Về Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, mọi người lương thiện đều mong mỏi họ sẽ nhận thức sâu sắc về lỗi lầm, để nhận được sự khoan dung của pháp luật, từ đó phấn đấu trở thành công dân có ích. Khi còn thiếu bản lĩnh và sự chín chắn, sai lầm có thể xảy ra; nhưng xã hội luôn rộng lượng, sẵn sàng giúp họ về với con đường đúng. Vì thế cổ vũ, khuyến khích họ đi theo cái xấu và có hành vi phạm pháp là việc làm bất lương. Nếu thật sự yêu nước, hãy giúp họ trau dồi ý thức về nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Tổ quốc, không được lợi dụng, biến họ thành phương tiện phục vụ tham vọng xấu xa. Những ngày qua trên internet, đã có rất nhiều ý kiến chân thành gửi tới Ðinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, hy vọng sẽ có ý nghĩa đối với họ: “Chỉ có một cách cuối cùng để cứu mình thôi Uyên ơi. Ðó là, khi phúc thẩm, ra tòa em hãy nói một cách thành thật những gì đã xảy ra với em. Nếu trước tòa, thấy sai em hãy thành thật nhận lỗi, đừng quanh co. Và quan trọng nhất là đừng biến mình thành kẻ bung xung làm vật tế thần cho kẻ khác… Ðừng có mê sảng tin rằng một nhúm người như chúng, đứng ở ngoài, phất cờ ba sọc mà có thể lật nhào một chế độ đã có lịch sử trong gian khó mà vẫn đánh bại nhiều thế lực hùng mạnh nhiều tiền, lắm súng…”, và “Tương lai của các em còn rất dài, hãy là những “chủ nhân tương lai của đất nước” Việt Nam theo đúng nghĩa chứ đừng để mình bị biến thành quân cờ trong tay của các thế lực ngoại bang, của những con người vốn vẫn mang nặng hận thù với Việt Nam để rồi phản bội lại chính quốc gia, dân tộc mình”.
LÊ VÕ HOÀI ÂN
Nguồn: Báo Nhân dân

CÁI LÝ TRUNG HOA TỪ CÁI LOA TRUNG…LÝ!

Nhát sĩ Tô Hải

một cái “loa” có chức vụ khá kêu…
Vẫn biết rằng cái tên Trung Lý họ Phan này chỉ là một cái “loa” có chức vụ khá kêu và dải dài dài: chủ nhiệm ủy ban pháp luật Quốc Hội, Ủy viên ủy ban Dự Thảo Sửa Đổi Hiến Pháp nhưng “ranh tiếng” thì chỉ mới nổi bật sau khi tuyên bố cứ như ta đây có quyền lắm: “Không có khu vực cấm trong việc góp ý sửa đổi HP”!
Thế là ào ào lên bao ý kiến yêu cầu sửa cái nọ, bỏ cái kia.

Có cả một đoàn nhân sỹ trí thức lên gặp quý ủy ban DTSĐHP để trao tận tay một dự thảo hiến pháp khác! Hình như… “có chỉ đạo”, ông Trung Lý này đã tránh né ngay trong buổi gặp mặt này mà nhường chỗ cho một ông ít tên tuổi hơn: Lê Minh Thông (nhưng không thông minh cho lắm!).
Và quả là ông Tổng, sau đó đã thẳng thừng chỉ mặt (nhưng chưa đặt tên) những phần tử đòi hỏi nhiều điều mà do ông Lý nói “không có vùng cấm” là “thoái hóa”, là “cần phải xử lý” thì ông Lý mang theo tai tiếng là ông đã “cò mồi” cho Đảng để phát hiện quả tang “ai là kẻ ra mặt chống Đảng” trong lần sinh hoạt chính trị cực kỳ quan trọng này! Và ông chủ nhiệm đã… im thin thít…
Cho đến hôm 20/5 vừa qua, trước ba mặt quan trên và nhân dân cả nước, ông Phan trung Lý đã như để “tạ tội” với trên, không phải nhiệm vụ, và cũng chưa đúng lúc, đã phát ra những kết luận như chốt lại mọi sự mong ước chờ đợi của nhiều người. KHÔNG CÓ GÌ ĐỔI THAY CẢ! MỌI SỰ ĐÂU VẪN NGUYÊN ĐÓ!
Ông nói: “ iều 4 là cần thiết! là khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan” và …“đề nghị Quốc Hôi không đưa vấn đề ban hành luật về Đảng vào dự thảo Hiến Pháp”!!!
Riêng về tên nước thì …sau khi tham khảo 24.000.000 (?!) lượt ý kiến (không phải 40.000.000 chỉ riêng Bình Dương như trước nữa), ông đã thay mặt “nguyện vọng tha thiết của nhân dân” mà yêu cầu giữ nguyên cái tên Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam duy nhất và độc đáo nhất vô song trên trái đất này! Lý do: Tiếp tục khẳng định mục tiêu, con đường xây dựng và phát triển đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội!!!
Kha kha…
Buồn cười và buồn… nôn nhất là ủy ban DTSĐHP của ông còn đưa ra ý kiến yêu cầu các chức danh Chủ tịch nước, thủ tướng, chánh án tòa án ND tối cao phải tuyên thệ khi nhậm chức! Và trong nội dung yêu cầu sẽ “thề cá trê chui ống” ông lại quên béng đi “trung thành với ….Đảng” mà chỉ có Tổ Quốc với Nhân dân thôi! Thế có nguy hiểm cho các ông Trung Lý, Chung Lỳ hay “Chung ly” trong BDTSĐHP của các ông không cơ chứ!
Chả trách báo lề dân có bài đã viết: “Kỳ họp quốc hội lần 5 coi như…kết thúc”! Mà chưa họp bàn gì những vấn đề cả nước quan tâm thì ông Lý họ Phan Trung đã thay mặt đoảng gõ 3 tiếng búa gỗ xuống bàn để tuyên bố: ”Mọi ý kiến, ý cỏ …trái với ý của các vua trên coi như ….đồ bỏ! Không gô cổ từng thằng dám chạm đến “vùng cấm” (như yêu cầu bỏ điều 4), là rân chủ quá lắm rồi đó!”
Mọi vấn đề còn lại như thuế má, gia tăng, gia giảm …phòng chống cháy, khí hậu, khí tiền, khủng bố, khủng mẹ ….thì các vị đại biểu do đảng cơ cấu cứ gắng ngồi nghe! Đừng có… ngủ gật kẻo phim ảnh thời đại này nó nhậy bén chiềng làng tức khắc lên mạng đấy!
Riêng mình, tuy mình đã hoàn toàn chẳng có một li ông cụ nào tin tưởng sẽ chẳng có một tí tì ti thay đổi nào, khi vẫn tồn tại cái thứ quốc hội do cái đảng này dựng lên cả … từ lâu rồi. Nhưng chưa lần nào mình mất thời giờ theo dõi cuộc họp lần 5 của khóa 13 (số rất xấu) như lần này!
Lý do:
1- Có qúa nhiều người lao vào việc sửa đổi hiến pháp mà mình quen biết thậm chí rất quí mến, kính trọng…
2–Trước đó có vài ngày cái ủy ban thường vụ, mà có người gọi là “cái đầu của quốc hội mẹ” đã họp trước và thiệt lạ! từ ông chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đến các chủ nhiệm Ban này, Ban nọ đều vạch toẹt ra mọi sự bê bối của các cơ quan hành pháp …đặc biệt là đều tập trung vào sự báo cáo láo bằng những con số nay thế này, mai thế khác hoặc ông nói chằng bà nói chuộc, để bà phó Doan phải kêu toáng lên là “Tình hình gay go (hay nguy ngập?) lắm rồi các đồng chí ạ!” Cứ như sắp sửa có chuyện “đảo chính mềm” đến nơi rồi vậy!
3–Có qúa nhiều ý kiến xác đáng dẫn đến việc những nhà cầm quyền, dù không muốn cũng phải “kê lại”, hoặc che chắn bớt những điều mà các bậc tiền nhân của họ đã không mắc phải, đặc biệt là chuyện các nhóm lợi ích, những bầy sâu, đang đục khoét đất nước này…đã được chính các vị thượng hoàng, thừa tướng, công thần, nêu ra công khai ngay trong các bản báo cáo của anh Phúc, anh Đảm ở buổi khai mạc ….
Vậy mà….ngay buổi khai mạc, anh Ly sắc đã dội một thùng nước lạnh vào mọi mong chờ của khá nhiều người bằng những lời phát biểu như kết luận chắc nịch về những gì mà cái Ban của anh đã nghiên cứu nghiêm túc! Nói dài dòng ra cho có vẻ ný nuận nhưng sự thật lôm la ló nà thế lày:
KHÔNG CÓ GÌ THAY ĐỔI! KHÔNG CÓ GÌ NHÂN NHƯỢNG TIẾP TỤC ĐI LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA! CÁC ĐẠI BIỂU RÕ CHƯA ?
Để anh Lý và các “cốp” của anh suy ngẫm, mình xin đặt vài câu hỏi. Các anh hãy trả lời cho chính các anh đi vì mình chắc rằng có cho “Mao đài” các anh cũng chẳng dám trả lời công khai cho thiên hạ vì trả lời tức là phải nói lên SỰ THẬT! Mà khi đã nói đến SỰ THẬT thì 100% các anh, chả anh nào dám giơ nắm đấm lên “Xin thề! xin thề! Xin thề!”
1- Có thật là từ khi Đổi Mới đến giờ các anh đã làm Xã hội chủ nghĩa không? hay làm cái chủ nghĩa “không tên”, gì gì đó??
2- Trả lại nhà máy, xí nghiệp, phương tiện sản xuất, cho buôn bán hà rầm gấp vạn lần thời kỳ “phồn vinh giả tạo” của “Mỹ ngụy” là xã hội chủ nghĩa kiểu gì đây?
3- Có phải những vụ PMU18, Vinashin, Vinalines, Vinacomin…những vụ làm giầu bằng cách lấy tiền dân cho nhau vay để giả vờ kinh doanh tiền là chính, bán đất, bán tài nguyên,…đưa tới xụp đổ hàng 100.000 xí nghiệp vừa qua cũng là xã hội chủ nghĩa ư?
4-Có phải sự phân hóa giầu nghèo đến kinh khủng: Người vứt tiền qua cửa sổ, mặc những chiếc váy, đeo những chiếc dồng hồ, đi xe xịn đến tiền tỷ tỷ… và kẻ cả tuần không có miếng cơm ăn, “có miếng thịt chuột bắt được mà cho vào mồm đã là may mắn rồi” với thông tin và hình ảnh minh chứng đầy rẫy trên báo chí “và cả trên blog TH”… là con đường xã hội chủ nghĩa mà cái đoảng gọi là cộng sản của các anh đang dẫn gần 90 triệu dân Việt đi tới suốt hơn 30 năm qua???
5- Giai cấp công nhân, quanh năm đầu tắt mặt tối, không đủ tiền ăn no 2 bữa, thiếu dinh dưỡng đến ốm o, héo mòn, Tết nhất không sao có tiền về thắp hương trước bàn thờ ông bà ông vải…còn các ông hội đồng quản trị bụng phệ trán hói thì ngồi máy lạnh hưởng lương thưởng cả trăm triệu đồng mỗi tháng! Người nông dân thì suốt đời được mùa mất giá, nuôi tôm cá chỉ để vỗ béo mấy ông “hiệp hội” giầy tây đen bóng loáng, cà vạt sặc sỡ đủ mầu ngồi bàn giấy quanh năm hội thảo mà lương cao ngất trời đố ai biết là bao nhiêu! Chỉ biết anh nào anh nấy đều không biết đi lại bằng gì để thăm ruộng thăm hồ cá nếu không có ô-tô xịn đưa đón tận nơi! Ôi! Chủ nghĩa xã hội là thế sao?
Mình biết rằng có nói ra 100 điều phản khoa học, phản đạo lý, phản dân chủ, phản cả Mác-Lê, lẫn Hồ, đang sờ sờ ra đó nữa cũng chẳng sao “cải tạo” được những con người đang dối trá dân, lừa bịp dân, đang đẻ ra những “con số có cánh” để…. muôn năm giữ ghế…(*).
Nhưng, một lần nữa, mình cứ “liều” đặt hàng cho các vị đại biểu của đảng mấy điều như sau: May ra dân có bớt khổ, may ra có vài thằng to dựa cột hoặc được tiêm thuốc ….chết cho thỏa lòng mong ước của chính mình đây!
Mình bảo đảm vị nào đó mà đề ra những ý kiến mà mình đặt hàng đây sẽ không “bị” gì đâu vì làm sai ý trên nhưng trúng ý các đồng chí 4 tốt đấy!
1-Bổ xung ngay vào mấy chữ Xã Hội Chủ Nghĩa thêm 4 chữ “mang mầu sắc Việt” hoặc “mang dấu ấn Việt Lam”!
2-Ra sức học tập người “bạn cùng lý tưởng” Trung Quốc, đã cùng với các chính phủ nước ngoài bắt giữ 1.631 tên quan tham bỏ chạy và thu về được 1 tỷ 2 USD cho ngân quỹ, ta cũng cho ra công khai vài ba vụ! Được như vụ vợ chồng Bạc Hy Lai hoặc như “siêu bộ trưởng” Lưu Thiết Nam thì càng…lấy lại tinh thần cho dân chúng mạnh hơn! Tốt hơn nữa thì, xử tử vài tên như bên Tầu cho nhân dân khoái cái bụng và có thêm tí tin tưởng các ông cộng sản Việt Nam cũng có chống tham nhũng đấy chứ…
3-Học tập bên ông anh, trong hiến pháp tuyệt đối không ghi rõ ai lãnh đạo toàn diện cũng không nhắc đến 2 cái tên Mác-Lê và gần đây là bỏ luôn cả tên Mao, tên Đặng nữa …Nhưng mà, ở bên trong (hay đằng sau) Đảng vẫn cứ lãnh đạo! Có sao đâu! Nhất là kinh nghiệm “viết và ký kết một đằng làm một nẻo” thì Đảng ta là vô đối mà! Đâu vẫn đấy chứ ai dám ra tranh giành cơ chứ!
Còn làm thế nào để Xã Hội Chủ Nghĩa mang mầu sắc Việt có được cái đời sống tối thiểu, có Ép Đi-Ai như bên Tầu, làm sao để trong có hơn 20 năm mà lại có tiền cho Mỹ vay cả ngàn Tỷ USD, đổ sang Châu Phi hàng trăm tỉ, và gần đây rải tiền sang cả Căm và Lào thì là ….chuyện lâu dài…
Sợ rằng các anh ấy có thừa tiền tỷ USD để cho Mỹ vay, có sức vung tiền qua các nước nhỏ khác lại nảy sinh tư tưởng bành trướng như Tầu thi…bỏ mẹ con cháu chúng em sau này!
Anh Lý kiểu Trung Hoa có dám khơi mào chuyện này ra như chuyện “không có vùng cấm” ngay lần họp quốc hội này không? Bảo đảm không mất lập trường đâu mà khối người ủng hộ đấy!
(*) toàn là lời hay lẽ phải “có thế lào thì” anh Tổng mới phải lói thế lày chứ:
“Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, chứ không phải cạnh tranh thắng – thua vì lợi ích vị kỷ của các cá nhân và các phe nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác và chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn và hủy hoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có

VIỆT NAM PHẢI LÀM GÌ NẾU BỊ TRUNG QUỐC TẤN CÔNG?


Phamvietdao

Nếu bị TQ tấn công – “giấc mơ nỏ thần của một linh mục Nguyễn Văn Tùng và kế biến biển Đông thành biển lửa.”
- Hai Xe Ôm có kế khác: Dùng tên lửa tầm xa bắn sập đập Tam Hiệp !

LTCG (13.07.2011)  
Câu hỏi trên vào thời điểm này có thể bị cho là “quá lo xa?” Nhiều lý do lắm, nào là thượng viện Mỹ đã nghiêm khắc cảnh cáo Bắc Kinh không được manh động ở Biển Đông; nào là không có lợi về kinh tế và cả về chính trị nếu Trung Quốc tấn công Việt Nam. Cũng xin chấp nhận thôi, vì chuyện tương lai thì không ai xác quyết được, nhưng người ta vẫn phải đứng trước chữ NẾU to tướng! Chẳng lẽ lúc ấy lại bảo là “cả thế giới đã nói rằng quí vị không tấn công chúng tôi mà?” Đi tìm câu trả lời cho nghi vấn nêu trên, vẫn là hoài bão của tác giả bài này.
Người Tây phương, người Mỹ, thường nói “hãy hi vọng điều tốt nhất sẽ xảy ra, nhưng phải chuẩn bị cho điều tệ hại nhất.” (Hope for the best, but prepare for the worst). Trong “tinh thần” chuẩn bị cho điều tệ hại nhất có thể xảy đến, người dân Việt cần tìm cách “đối phó”, trước khi thực tại thê thảm đó xảy ra.
Thật ra chuyện nước Việt Nam bị kẻ thù phương Bắc đánh chiếm chẳng có gì lạ, chuyện này đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử hơn ngàn năm qua. Điều quan trọng là tại sao lần nào dân Việt cũng đuổi được quân xâm lấn? Khoảng thời gian lâu nhất mà họ đã có thể ở lại trên đất Việt là vào cuối đời nhà Trần, thời nhà Minh bên TQ; nhưng họ đã bị ông Lê Lợi, người anh hùng áo vải đất Lam Sơn, đứng lên phất cờ khởi nghĩa, “mời” họ ra khỏi nước Nam (năm 1428). Con cháu của các ngài, ngày nay, học được điều gì từ chiến lược của cha ông? Chiến lược đó tóm gọn trong ba chữ “Kế Sinh Tồn.”
Phải sống bên cạnh một anh hàng xóm, nước rộng, người đông, nhiều hơn mình đến trên mười lần; hơn nữa, anh hàng xóm đó có thêm tính xấu, lâu lâu lại gây sự và đánh phá người láng giềng phương Nam. Để sống còn, người láng giềng phương Nam luôn luôn đi theo “chiến pháp”: ĐÀM – ĐÁNH – ĐÀM. Chữ “Đàm” thứ nhất, hầu như ít khi hiệu nghiệm. Nếu hiệu nghiệm sao còn bị đánh? Có nghĩa là khi “người ta” đã chủ tâm đánh mình thì chẳng có lý giải nào làm cho họ bỏ ý định được, trừ khi mình xin đầu hàng trước! Nhưng, lịch sử đã chứng minh, không khi nào người dân Việt chấp nhận thua, trước khi “thử lửa!”
Khi bắt buộc phải “Đánh”, dân Việt cũng có kế sách. Người phương Bắc tràn xuống, “thế giặc mạnh như chẻ tre”, Việt sử đã thường ghi như vậy, là vì dân quân nước Nam chấp nhận né tránh lúc đầu để bảo toàn lực lượng. Thời gian tiếp theo là giai đoạn đánh du kích, chặn đường tiếp lương, gây hao tổn và bất an cho giặc. Đến khi thế giặc đã nao núng, cái hung hăng, kiêu ngạo lúc đầu của họ đã mất và đa số quan, quân chỉ còn muốn mau được về nước để gặp lại… vợ con; thì đó là lúc quân ta tràn ra, dốc toàn lực đánh một trận quyết định, đuổi giặc ra khỏi bờ cõi, kết thúc mộng xâm lăng của chúng.
Tuy nhiên, biết mình yếu hơn, không thể kéo dài chiến tranh mãi được, nên khi tên giặc cuối cùng vừa bước qua bên kia biên giới, thì cũng là lúc người Việt cử đại diện đi gặp anh chàng hàng xóm xấu tính, để nói chuyện “phải quấy.” Thường thì lúc này anh ta cũng “biết điều” hơn và cũng dễ đi đến một thỏa hiệp để hai nước có hòa bình. Đó là chữ “Đàm” thứ hai.
GIẤC MƠ NỎ THẦN?
Ngày nay, nếu anh hàng xóm “to xác nhưng xấu tính” lại gây sự (xin mượn chữ của các bạn trẻ ở quê nhà. Cũng xin được ngưỡng mộ lòng yêu nước nhiệt thành của các bạn. Nếu cả dân tộc cùng đồng tâm, nhất trí, thì không giặc nào có thể xâm lấn nước Nam.) Nếu anh ta đòi đánh, thì người dân Việt Nam phải làm gì? Biết mình yếu thế, có lẽ nhiều người lại nhìn ra bốn phương, tám hướng, mong ước có người giúp mình? Khốn nỗi, rất có thể tất cả mọi người sẽ đều vì “ích lợi cốt lõi” của quốc gia họ mà từ chối khéo và đứng trong thế của những ngư ông, xem “trai, cò quắp nhau…” Có nghĩa là dân ta bắt buộc phải tự coi như không thể trông mong vào bất cứ người “bạn” nào để chống giặc. Kinh nghiệm đẫm máu và nước mắt của dân quân miền Nam, 36 năm trước đây, vẫn còn hằn sâu trong tâm khảm nhiều người.

Bị bắt buộc phải ở trong tình huống đơn độc một mình, nhìn thấy giặc lù lù tiến đến, nhìn thấy trước cảnh nước mất, nhà tan mà không làm gì được, nên… cũng là điều dễ hiểu, nếu có người dân Việt lại mơ về chiếc “nỏ thần” khi xưa. Nhưng nỏ thần của thế kỷ XXI này là gì? Vâng, đúng vậy, đó là võ khí nguyên tử (hạt nhân.) Điều này có vẻ cực đoan và xa vời, nhưng lại thực tế trăm phần! NẾU, vẫn chữ NẾU! Nếu Việt Nam có dăm, bảy hỏa tiễn (tên lửa) mang đầu đạn nguyên tử, chỉ cần ở tầm trung thôi, nghĩa là tầm hoạt động của chúng khoảng trên 1000 cây số, thì đó chính là những nỏ thần hôm nay để ta giữ được nước. Dĩ nhiên, dân ta sẽ phải hoàn toàn giữ bí mật và chỉ “công bố” là có “nỏ thần” khi đã thực sự bị dồn đến chân tường. Cần phải nhìn gương của Bắc Hàn (Triều Tiên), chỉ vì họ có võ khí nguyên tử nên các cường quốc đã áp lực đòi buộc họ phải hủy bỏ chương trình này; dĩ nhiên là họ không chịu, nên Bắc Hàn đã bị trù dập, phong tỏa về kinh tế, đến nỗi dân chúng của họ luôn bị thiếu ăn, nhiều người bị chết đói, không còn ngóc đầu lên được. Nhưng, thật là một điều nghịch lý, vì cùng một lúc, không ai dám “đụng” đến Bắc Hàn! Dễ hiểu thôi, chẳng ai dại gì đi đổi Honolulu, thủ phủ của tiểu bang Hawaii, lấy thành phố nghèo xơ Bình Nhưỡng (Pyongyang), thủ đô của Bắc Hàn. Cũng vậy, nếu Việt Nam ta có “nỏ thần” thì chắc chắn “người ta” sẽ không muốn đổi Hồng Kông lấy Hà Nội, thậm chí thêm cả Sài Gòn nữa!
Vấn đề là tìm “nỏ thần” ở đâu? Nếu bây giờ mới lo xây lò nguyên tử thì đã quá muộn, vả lại, cả thế giới sẽ để ý, tìm tòi, hạch sách, khó mà thành công được. Như việc đang xảy ra ở Iran, liệu Do Thái và Mỹ có để yên cho Iran chế bom nguyên tử hay không? Như vậy thì chỉ còn cách là phải đi…mua! Nếu chợ “chính” không ai bán thì mua ở chợ…“đen.” Lâu nay, giới quân sự vẫn thường rỉ tai nhau về một ngồn tin, mà các cường quốc đều muốn giữ kín, đó là khoảng 500 vũ khí nguyên tử, loại xách tay, nhỏ bằng chiếc cặp đựng giấy tờ (briefcase) đã bị thất lạc, khi cựu Soviet sụp đổ. Những võ khí ấy bây giờ đang ở đâu? Có vài chiếc cặp đó “để dành” phòng khi hữu sự, không phải là điều quá xa vời.
TRUNG QUỐC SẼ CHIẾM ĐÓNG NƯỚC VIỆT?
Có nhiều lý do vào lúc này cho thấy, nếu TQ quyết định đánh VN họ sẽ không có ý định chiếm đóng cả nước. Trong thời chiến tranh Quốc – Cộng, Mỹ đã phải đổ hơn nửa triệu quân vào miền Nam; ngày nay, TQ cần có bao nhiêu quân để chiếm đóng cả nước Việt Nam? Phải chi bao nhiêu tỷ đô-la mỗi năm cho sự chiếm đóng này? Nền kinh tế của họ có cho phép điều đó xảy ra không? Tuy nhiên, xin dành câu trả lời (đề nghị) cho nghi vấn trên ở một bài khác.
Người viết chỉ xin bàn đến “cuộc chiến trên Biển Đông” hôm nay, vì nó tỏ tường quá, phải nói đến trước. Điều này có nghĩa, việc TQ đánh chiếm các hải đảo đang ở trong tay Việt Nam, thuộc quần đảo Trường Sa, là một nguy cơ gần hơn nhiều người tưởng.
Người dân Việt vẫn phải chuẩn bị cho tình huống xấu nhất, có nghĩa là, Việt Nam phải chiến đấu một mình, không “nỏ thần”, không bạn hữu, ngay cả việc không ai bán vũ khí cho mình nữa, dù là mình có tiền, vì đã có những cuộc mặc cả giữa các thế lực quốc tế!
CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ CÓ CÁCH GIỮ TRƯỜNG SA CHƯA?
Trong một cuộc phỏng vấn với báo Tuổi Trẻ, hôm 6 tháng 6, 2011, tướng Nguyễn Chí Vịnh (thượng tướng, thứ trưởng quốc phòng, VN) đã nói rằng: “Nếu có xung đột trên biển Đông thì không bên nào thắng, thiệt hại trước hết cho các nước tham gia (cuộc) xung đột và ảnh hưởng đến tất cả những nước có lợi ích ở khu vực.” (VietnamDefence).
Đồng thời, cựu tướng Lê văn Cương (thiếu tướng, nguyên viện trưởng viện chiến lược của bộ công an, VN), cũng nói với báo Vnexpress, hôm 13 tháng 6, 2011 rằng ông “mong ước Việt Nam có hai tỷ rưỡi đô-la, nghĩa là khoảng 30 đô cho mỗi đầu người dân Việt, để mua tàu siêu tốc và ngư lôi.”
Nghe hai nhà “lãnh đạo” của đất nước Việt Nam hôm nay “bàn” chuyện giữ nước, thú thực, kẻ viết bài này thấy hơi…nản! Mặc dù nước Việt đang ở chữ “Đàm” thứ nhất, có nghĩa là còn thương thuyết được đến đâu, quý đến đấy; nhưng lời nói của tướng Vịnh (một võ tướng), tuy có thể đúng trên lý thuyết, nhưng nó có vẻ như, theo cách người Mỹ hay nói, là “không có…răng!” (No teeth!) Nghĩa là chẳng dọa được ai! Trong khi người thứ hai, tướng Cương (một tướng hành chánh – staff officer – tạm coi như một quan văn), với cương vị cũ của ông ở “viện chiến lược”, người ta phải nghĩ rằng ông là một trong những “nhà chiến lược” của chính phủ. Một chiến lược gia của đất nước mà khi giặc đến, chỉ biết ngồi đó để mơ…hai tỷ rưỡi đô-la? Ôi, phải chi không có vụ Vinashin thì dân ta đỡ biết mấy! Tự nhiên có 5 tỷ đô, tha hồ mà mua tàu siêu tốc và ngư lôi!
Xin đề nghị, lần sau nếu tướng Vịnh, hay bất cứ nhà lãnh đạo nào, có dịp “nói” cho cả thế giới nghe, thì xin các ngài cứ nhẹ nhàng mà nói thế này thôi: “Nếu Trung Quốc tấn công bất cứ hải đảo nào của Việt Nam, đặc biệt là những đảo thuộc quần đảo Trường Sa, điều đó có nghĩa là CHIẾN TRANH! Khi chiến tranh xảy ra, ngay tức khắc, chúng tôi sẽ phong tỏa Biển Đông; xin nói rõ hơn, chúng tôi sẽ biến Biển Đông thành một bãi mìn trên biển khổng lồ, không tàu bè nào có thể qua lại được.”
Biển Đông vốn là một trong những hải lộ quan trọng vào bậc nhất trên thế giới. Người ta ước tính có đến “phân nửa tổng số hàng hóa trên thế giới, tính theo trọng tải (tonnage), đi qua biển Đông mỗi năm.” (Theo tiến sĩ Donald K. Emmerson, giám đốc diễn đàn về Đông Nam Á của đại học Stanford, Mỹ. Trong International Business Times.) Vị này còn có thêm những suy luận sắc bén khác, chẳng hạn như ông nói: “TQ ngày càng lệ thuộc vào việc nhập cảng nhiên liệu từ Trung Đông. Số nhiên liệu đó (phải) đi qua eo biển Malacca (giữa các nước Singapore, Malaysia và Indonesia), rồi vào Biển Đông. Nếu TQ tạo chiến tranh ngay trên đường chuyên chở nhiên liệu chính của mình, thì đó là một quyết định thiếu khôn ngoan.” (Ibid). Ông Emmerson tiếp: “Những quốc gia trong vùng đều biết rằng nếu một cuộc chiến toàn diện xảy ra, với những tàu chở dầu bị nổ tung thì sẽ là điều vô cùng nguy hiểm cho những quốc gia liên hệ… nền kinh tế thế giới sẽ bị chao động mạnh vì sự xáo trộn của thủy lộ chính này.” (Ibid).
Trang mạng “haydanhthoigian.worldpress.com” đã đăng bài mang tựa đề: “Nếu khai chiến trên Biển Đông, khả năng Trung Quốc sẽ thua Việt Nam,” lấy nguồn từ trang blog của nhà văn Phạm Viết Đào. Bài này đã tổng hợp những bài viết của các báo ở Hồng Kông như “Đại Công Báo”, “Văn Hối”, “Đông Phương” và nguyệt san “Phòng vệ Hán Hòa.” Báo chí ở Hồng Kông, dù sao cũng còn chút tự do, tự trọng, bình luận thẳng thắn và khá trung thực, không như đám bồi bút ở Bắc Kinh, chỉ biết mù quáng viết theo “chỉ thị” của…đảng. Theo bài tổng hợp nói trên, thì “các chuyên gia quân sự TQ đã cảnh cáo rằng nếu Bắc Kinh dùng vũ lực (trong vụ Biển Đông), cái giá phải trả sẽ rất đắt, thậm chí ảnh hưởng quốc tế tiêu cực của hành động này đối với TQ còn lớn hơn cả phát động một cuộc chiến tranh tại eo biển Đài Loan.”
XIN ĐỀ NGHỊ KẾ GIỮ BIỂN ĐÔNG
Trở lại với nguyên tắc ban đầu là dân Việt sẽ tự coi như phải một mình giữ nước, giữ biển. Có lẽ đúng hơn là tái chiếm những hải đảo đã bị TQ chiếm đóng, sau cuộc ồ ạt tấn công lúc đầu của họ. Trước hết, và không bao giờ được quên, là dân quân ta sẽ phải theo chiến pháp: đánh du kích! Đó là nguyên lý, trên bờ cũng như dưới biển. Từ chiến lược, chiến thuật, phương thức cũng như vũ khí, luôn luôn theo đường hướng chiến tranh du kích. Đánh cho đến khi kẻ thù “bật” ra khỏi các hải đảo, khiến họ, cũng như cả quốc tế nữa, phải “mời” chúng ta trở lại bàn hội nghị. Khi đó, chúng ta sẽ đi vào chữ “Đàm” thứ hai.
Trước hết, phát động chiến tranh du kích có nghĩa chúng ta không cần đến những chiến hạm to lớn, ở giai đoạn đầu, nhưng cần thật nhiều tàu nhỏ chạy nhanh, ít nhất phải đạt 40 hải lý/giờ, mà tướng Cương đã gọi là “tàu siêu tốc.” Nhưng chúng ta không có tiền, mà dẫu có cũng chưa chắc có người muốn bán cho ta. Vậy thì phải làm sao? Thưa rằng, chúng ta tự đóng lấy. Nguyên liệu để đóng tàu? Đại đa số nhà cửa ở Việt Nam đều lợp bằng “tôn” (tôle, sheet metal), đó là nguyên liệu; tàu càng nhẹ, chạy càng nhanh, ai cũng biết như vậy. Tàu không cần phải quá lớn, chỉ vừa đủ chở mấy người và hai quả thủy lôi (ngư lôi) cùng với ống phóng. Về máy tàu, ta có thể lấy máy của các xe hơi (ôtô) để lắp cho những tàu nhỏ này, rất tiện dụng và đạt được tốc độ khá cao.
Thứ hai, chính phủ cần ra lệnh “tổng động viên” các thuyền đánh cá. Việt Nam ta hiện nay đang có khoảng 100 ngàn ngư thuyền đủ loại, có thể được biến thành những “chiến thuyền.” Chúng cần được tổ chức thành từng đội, phân công thành thuyền đánh tàu chiến, thuyền đánh tàu ngầm, thuyền đánh máy bay, thuyền tiếp liệu v.v… Điều này, bất cữ sĩ quan hải quân nào cũng biết. Nhiều đội hợp thành đoàn, và cứ thế…, cần nhiều chiến thuyền hay ít, tùy theo nhu cầu chiến trận để ra quân. Xen vào những đội chiến thuyền này là những tàu chạy nhanh, đó là lực lượng xung kích, mang thủy lôi để đánh tàu chiến hoặc “trái phá” (depth charge) để đánh tàu ngầm.
Tất cả các ngư thuyền cần được chuẩn bị sẵn, ngày thường chúng vẫn là những thuyền của ngư dân dùng vào việc đánh cá, nhưng khi hữu sự thì chỉ qua một đêm, dân ta đã có 100 ngàn chiến thuyền, trải dài từ Bắc vô Nam! Đó là lực lượng mà đối phương sẽ phải đương đầu, từ khi họ rời bến ở đảo Hải Nam, cho đến khi họ vào đến Trường Sa, khoảng 1300 cây số, nơi họ sẽ phải đương đầu với đại lực lượng của ta. Chưa hết, nếu một vài tàu của họ còn sống sót mà quay trở lại đảo Hải Nam, ta vẫn tiếp tục bám theo cũng như chặn đánh từ Nam ra Bắc. Họ có vũ khí mạnh, nhưng số lượng giới hạn; ta có số đông, ưu điểm là ở đây. Người ta vẫn thường nói: “Mãnh hổ nan địch quần hồ”, nước ta nhỏ, dân ta ít, ta chịu nhận là “hồ” hay gì cũng được, miễn là bảo vệ được quốc gia, giữ được biển, đảo.
Vài thí dụ nhỏ: mỗi tàu ngầm chỉ có thể đem theo khoảng trên 10 quả thủy lôi, nhưng mỗi quả không thể đánh chìm nhiều hơn một thuyền đánh cá. Nếu đánh hết số thủy lôi này, tàu ngầm đó chỉ còn cách là… tháo chạy, hoặc lặn sâu để lẩn trốn sự phản công của ta. Máy bay của TQ được trang bị bằng nhiều loại vũ khí, trong đó có cả hỏa tiễn Exocet của Pháp, nhưng là loại “nhái”, dĩ nhiên; mỗi hỏa tiễn này cũng chỉ đánh được một thuyền của ta, trong khi chúng ta có hàng ngàn chiến thuyền.
Ngày nay, để đạt được tốc độ nhanh trên biển, người ta thường dùng các hợp chất kim loại nhẹ để đóng các tàu chiến, chúng không còn “cứng cáp” như các chiến hạm thời đệ nhị thế chiến. Chỉ một quả hỏa tiễn Exocet, Argentina đã đánh chìm được khu trục hạm HMS Sheffield của Anh Quốc (năm 1982). Khu trục hạm của Mỹ, USS Stark, năm 1987, đã bị trúng hai quả Exocets, nhưng rất may là quả thứ hai bị “lép”, không nổ. Tàu này không chìm là vì người Mỹ đã dùng loại kim cứng hơn (người Anh) để đóng tàu của họ. Trong hiện tại, để tấn công những loại tàu hạng trung như khu trục, tuần dương xuống đến các tàu nhỏ hơn… rất có thể người ta không cần phải dùng đến những loại đạn “xuyên thép” (armor-piercing projectiles) nữa.
Thứ ba, với lực lượng chiến thuyền hùng hậu như vậy, việc Việt Nam phong tỏa Biển Đông không còn là vấn đề nan giải. Điểm khác, quan trọng không kém, đó là việc trang bị vũ khí cho “hạm đội du kích” của ta; cũng như việc xử dụng thêm một loại “tàu du kích chiến lược.” Loại tàu này có khá nhiều ở Việt Nam, không cần phải đi mua ở đâu cả. Các hải đội chiến thuyền của Việt Nam sẽ hoạt động hữu hiệu và không giới hạn trên khắp Biển Đông, có nghĩa là ta có thể dàn trận sang đến sát vùng biển của Philippines. Nếu có sự hợp tác quân sự của Phi thì tốt; nếu không, dân quân ta vẫn thừa sức chống xâm lăng. Tuy nhiên, chi tiết của những điều này đã thuộc về lãnh vực “bí mật quân sự”, không tiện bàn thảo nhiều hơn ở đây.
Một lần nữa, Việt Nam rất cần có những lời tuyên bố dứt khoát, mạnh dạn ngay từ bây giờ, trong lúc các bên còn đang thương thuyết. Thực tế đã cho thấy, hầu hết các nước có nền kỹ nghệ cao, đang phải dùng thủy lộ huyết mạch trên Biển Đông như Nhật, Nam Hàn v.v… vẫn còn im tiếng. Điều này đã làm cho người ta nhớ đến những phim truyện dài, nhiều tập của Hồng Kông, các nhân vật trong đó hay nhắc đến câu nói, “chưa thấy quan tài, chưa đổ lệ!” Đúng vậy, cần phải cho những nước “có lợi ích ở khu vực” biết là họ sẽ bị thiệt hại dường nào khi các tàu hàng của họ không còn đi qua Biển Đông được nữa, lúc đó họ mới thực sự quan tâm, và có lẽ lúc đó ngay cả TQ cũng phải nói chuyện cách “lễ độ” hơn.
Đây chỉ là vài ý kiến thô thiển của một tu sĩ quê mùa, hủ lậu; kính dâng lên quốc dân đồng bào và các bậc hiền tài nước Việt, như một lần làm bổn phận công dân, khi nước nhà đang trong cơn nguy biến.
LM Phaolô Nguyễn Văn Tùng


Vietcatholic

NHNN lấy đâu ra tiền cho vay mua nhà và mua nợ xấu?

“Nay 30.000 tỷ đồng bơm ra thị trường cho người dân vay để mua nhà và doanh nghiệp vay để xây nhà xã hội là từ bên nào? Không phải từ bên tài khóa (Bộ Tài chính) vì ngân sách đang thâm hụt, lấy đâu ra tiền mà bơm cho bất động sản. Mà lấy từ ngân sách thì phải báo cáo xin phép Quốc hội phiền phức lắm.  -30.000 tỷ đồng này lấy từ NHNN. Vậy câu hỏi là NHNN lấy đâu ra tiền để làm chuyện này? Câu trả lời rất đơn giản: NHNN in tiền.”

Nguyễn vạn Phú

Đối với người không chuyên như chúng ta, có lẽ cũng không cần hiểu “tài khóa” và “tiền tệ” là gì, khác nhau như thế nào. Khổ nỗi, chúng là những khái niệm cơ bản để hiểu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy đâu ra tiền để rót vào bất động sản cũng như lấy đâu ra tiền để giải quyết đống nợ xấu mà không sử dụng đến ngân sách.

 Tài khóa khác tiền tệ

 Nói một cách đơn giản hóa, Bộ Tài chính lo các “chính sách tài khóa”; Ngân hàng Nhà nước lo các “chính sách tiền tệ”.
 
“Chính sách tài khóa” thì liên quan đến việc tăng (giảm) thuế, tăng (giảm) mức chi tiêu của chính phủ. Chính phủ thu thuế và các nguồn khác vào ngân sách để có tiền mà chi tiêu. Chi nhiều hơn thu sẽ dẫn tới bội chi, lúc đó phải vay tiền về mà tiêu. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ có thể giảm thuế cho doanh nghiệp và người dân hoặc tăng đầu tư từ ngân sách nhưng chính sách tài khóa như thế có giới hạn nhất định vì giảm thuế mãi lấy tiền đâu để ngân sách đầu tư ra xã hội. Chi tiêu như thế phải được Quốc hội phê duyệt hàng năm.
 
“Chính sách tiền tệ” thì liên quan đến lãi suất và nguồn cung tiền. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, NHNN có thể tăng nguồn cung tiền và nhờ đó giảm lãi suất. Lãi suất giảm thì kích thích doanh nghiệp đầu tư. Nhưng tiền bơm ra đến một mức nào đó sẽ gây ra lạm phát. Hay nói cách khác khi lạm phát cao thì NHNN phải tăng lãi suất, giảm cung tiền.
 
Nay 30.000 tỷ đồng bơm ra thị trường cho người dân vay để mua nhà và doanh nghiệp vay để xây nhà xã hội là từ bên nào? Không phải từ bên tài khóa (Bộ Tài chính) vì ngân sách đang thâm hụt, lấy đâu ra tiền mà bơm cho bất động sản. Mà lấy từ ngân sách thì phải báo cáo xin phép Quốc hội phiền phức lắm.
 
30.000 tỷ đồng này lấy từ NHNN. Vậy câu hỏi là NHNN lấy đâu ra tiền để làm chuyện này? Câu trả lời rất đơn giản: NHNN in tiền.
 
In tiền như thế nào?
 
Ở đây lại cần phải nói cho rõ: Hàng năm NHNN phải in một lượng tiền giấy nhất định (in tiền theo nghĩa đen) để thay thế tiền cũ, rách nát và bổ sung vào lượng tiền mặt đang lưu hành trên thị trường theo kế hoạch đã định trước. Còn nói NHNN “in tiền” đối với khoản 30.000 tỷ đồng nói trên là nói theo nghĩa bóng. Không có chuyện máy in chạy rầm rập in ra chừng ấy tiền mà đơn giản là NHNN ghi có một khoản tiền như thế cho các ngân hàng tham gia chương trình. Các ngân hàng lúc này lấy tiền ra để cho vay. Khỏe re!
 
Nếu mọi việc êm xuôi, 10 năm sau khách hàng trả nợ, ngân hàng thương mại trả lại cho NHNN, tức xóa đi cái khoản ghi nợ ngày xưa. Ai nấy đều vui vẻ.
 
Nhưng sự đời thường không êm xuôi.

 Đầu tiên, hành động của NHNN đó gọi chính thức là “tái cấp vốn”, nghe rất mơ hồ, khó hiểu. Thực chất, đây là cách NHNN cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho ngân hàng, đặc biệt khi ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản. Chú ý đến từ “ngắn hạn” – tức dưới một năm. Nay NHNN lách chuyện “ngắn hạn” bằng cách quy định: “Thời hạn tái cấp vốn cho vay hỗ trợ nhà ở từng lần là 364 ngày và tự động được gia hạn đối với dư nợ tái cấp vốn còn lại tại thời điểm đến hạn thêm 01 (một) thời gian bằng thời hạn tái cấp vốn lần đầu. Việc tự động gia hạn được thực hiện tối đa kéo dài đến ngày 01/6/2023”. Cũng thật là khỏe re một kỹ thuật lách luật!
 
Thứ hai, luật cũng có nói, để được tái cấp vốn, ngân hàng phải đem một cái gì đó lên thế chấp với NHNN (như cầm cố trái phiếu), ở đây không thấy nói yêu cầu gì từ phía ngân hàng tham gia.
 
Như đã nói ở trên, tiền bơm vào nền kinh tế như thế sẽ gây áp lực lên lạm phát và nhiều hệ lụy khác. Còn nhớ các lần “bù lãi suất 4%” vào năm 2009 đã vừa gây ra lạm phát, vừa dẫn đến những khoản nợ xấu khổng lồ hiện nay. Giả thử một tỷ lệ nhất định người vay mua nhà không trả được nợ, NHNN sẽ gánh khoản lỗ này.
 
Quan trọng hơn, cái hình thức “tái cấp vốn” dễ dàng như thế đang được NHNN lạm dụng trong nhiều trường hợp khác như hứa hẹn cấp 10.000 tỷ đồng tái canh cây cà phê ở Tây Nguyên. Rồi sắp tới, giải quyết nợ xấu, NHNN cũng sẽ dùng “chiêu” tái cấp vốn để hóa giải nợ xấu cho các ngân hàng với khoản tiền dự kiến không còn vài chục ngàn mà có thể lên cả trăm ngàn tỷ đồng. Biết bao nhiêu tiền sẽ được “in” ra, biết bao nhiêu rủi ro đang chực chờ phía trước.
 
Mua bán nợ xấu

 Giả thử bạn cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng, đến hạn rồi quá hạn một năm người này vẫn không trả được nợ, nợ biến thành nợ xấu. Đòi không được, bạn tính đến chuyện nhờ một công ty dịch vụ chuyên đi đòi nợ thuê đòi nợ, bên này đòi chi phí đến 50 triệu đồng. Nói cách khác bạn sẽ “bán” khoản nợ 100 triệu đồng cho công ty này với giá 50 triệu, vậy còn hơn không đòi được đồng nào.


Như vậy bán một khoản nợ xấu được bao nhiêu là tùy thương lượng giữa bạn và công ty đòi nợ, khả năng đòi khó thì giá còn giảm nữa.


Hôm qua Chính phủ vừa ra nghị định thành lập công ty mua bán nợ kiểu như thế nhưng có những đặc điểm rất lạ. Theo dự thảo trước đó, công ty này mua nợ của các ngân hàng bằng mệnh giá (tức ở đây mua đúng 100 triệu luôn), nhưng không trả bằng tiền mặt mà trả bằng tờ giấy nhận nợ (trái phiếu). Xong rồi ngân hàng đem tờ trái phiếu này lên NHNN, đưa cho NHNN như một dạng cầm cố, NHNN mới đưa cho ngân hàng một cục tiền ghi trong sổ sách (gọi là tái cấp vốn như nói ở trên) nhưng cục tiền này không bằng mệnh giá trái phiếu mà nhỏ hơn (kiểu như 100 triệu nợ, giờ chỉ còn 30 triệu, chẳng hạn).


-          Lẽ ra công ty mua bán nợ là nơi định giá khoản nợ chứ không phải NHNN.

-          Công ty mua bán nợ không bỏ tiền ra nên thực tế là ngân hàng chủ nợ bán nợ cho NHNN, cái công ty mua bán nợ chỉ là một dạng trung gian.

-          NHNN dùng “chiêu thức” tái cấp vốn nên đúng là không sử dụng ngân sách nhà nước nhưng sẽ phải đảm nhiệm một mớ tài sản xấu, lại phải tung ra thị trường một lượng tiền lớn, gây áp lực lên lạm phát.

-          Lạ nhất là phát biểu của đại diện NHNN: “Các doanh nghiệp có nợ xấu bán cho VAMC sẽ được tiếp tục vay vốn của TCTD theo quy định hiện hành”. Nhớ lại ông hàng xóm trên, lẽ ra phải liệt ông vào dạng khó chơi, bắt ổng chịu một phần trách nhiệm nay lại cho ông vay tiếp, lại đẻ ra nợ xấu tiếp.

-          Ở trên bạn bán nợ cho công ty dịch vụ, nơi này sẽ tích cực đi đòi nợ, thu tiền về. Đằng này cái công ty mua bán nợ sắp được thành lập làm sao có đủ người, đủ kinh nghiệm và đủ nguồn lực khác để đi đòi nợ. NHNN thì không thể trực tiếp đi đòi nợ rồi.

-          Thực chất đây chỉ là cách tạm thời chuyển nợ xấu từ ngân hàng qua cái công ty trung gian kia, sổ sách ngân hàng đẹp lên, hy vọng họ sẽ sẵn lòng cho vay tiếp. Còn cái cục nợ kia, hy vọng từ từ doanh nghiệp làm ăn khá trở lại sẽ trả được nợ.


Các tổ chức như IMF từng cảnh báo các ngân hàng trung ương không nên đảm nhiệm những công việc lẽ ra thuộc bên “tài khóa” vì làm thế sẽ gây áp lực lên lạm phát, đi ngược lại vai trò chủ yếu của một ngân hàng trung ương. Thôi đành quan sát chờ xem NHNN sẽ xoay xở thế nào với lạm phát – gói bù lãi suất 4% ngày xưa nay trở thành nợ xấu – nợ xấu được giải quyết bằng tái cấp vốn – để xem nó lại biến thành cái gì nữa đây.

Cứ hết nhiệm kỳ là được thưởng nửa tỷ đồng

ngheoChiều qua, các đại biểu QH đã có phản ứng đầu tiên ngay sau khi mức lương bình quân “khủng” 56,5 và 79,7 triệu mỗi tháng của lãnh đạo 2 tổng công ty lương thực được công bố trong báo cáo kiểm toán.

Thành tích bét nhè, thu nhập vẫn khủng
Báo cáo Kiểm toán nhà nước dẫn hàng loạt các số liệu xung quanh hoạt động của 2 tổng công ty lương thực. Lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty lương thực miền Nam (Vinafood2) giảm 113 tỷ đồng. Tổng công ty lương thực Miền Bắc (Vinafood 1) cho một số công ty ứng trước 90% giá trị hợp đồng nhưng khách hàng chưa hoặc không giao hàng. Vinafood 2 ứng trước 80%-90% giá trị hợp đồng nhưng chưa ban hành quy chế về ứng vốn cho người bán hàng.
Vinafood 2 đầu tư lĩnh vực bất động sản, vận tải biển không hiệu quả. Vinafood 1 thì tỷ lệ cổ tức được chia trên vốn góp tại các công ty con chỉ đạt 5,31%.
Công ty mẹ – Vinafood 1 đầu tư 118,53 tỷ đồng phải trích lập dự phòng 42,23 tỷ đồng. Vinafood 2 đầu tư chứng khoán của Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam 59,5 tỷ đồng phải trích lập dự phòng 47,7 tỷ đồng và mua cổ phiếu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB) 52,57 tỷ đồng, hiện chỉ còn lại 16,64 tỷ đồng theo giá niêm yết.
Kết quả kiểm toán cũng chỉ ra năm 2011, Vinafood 2 bán USD cho các ngân hàng với tỷ giá cao hơn trần quy định của Ngân hàng Nhà nước thông qua việc mua bán ngoại tệ thứ ba, cụ thể là bán 259,8 triệu USD cho các ngân hàng thương mại lấy 186,4 triệu EUR, đồng thời bán số EUR này cho VCB lấy VND ngay tại thời điểm nhận để thu được khoản chênh lệch tương đương 189 tỉ đồng.
Nợ phải trả trên tổng nguồn vốn Vinafood 1 là 68%; Vinafood 2 là 65%…
Với “thành tích” này, thu nhập bình quân của lãnh đạo Vinafood 1 là 56,5 triệu đồng/người/tháng. Ngay cả những người ngồi đút chân gậm bàn khối văn phòng cũng hưởng là 28,4 triệu đồng/người/tháng. Thu nhập của lãnh đạo TCT Vinafood 2 đạt kỷ lục 79,749 triệu đồng/người/tháng, khối văn phòng 32,9 triệu đồng/người/tháng.
56,5 triệu: Đúng, nhưng là tổng thu nhập
Trao đổi với báo chí chiều 21.5, ông Trần Bá Hoàn – Chủ tịch HĐTV Vinafood 1 ông Trần Bá Hoàn cho biết: Năm 2011, lợi nhuận của Tổng Cty là 1.700 tỉ đồng, đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý giành ra một khoản trên 900 tỉ đồng để dự phòng. Về số liệu trong báo cáo kiểm toán (56,5 triệu đồng/người/tháng), ông Hoàn cho biết “cũng đúng”, nhưng ông giải thích đó là “thu nhập”, chứ lương thì “chưa đầy 32 triệu đồng/tháng”. Chủ tịch HĐTV Vinafood giải thích tổng thu nhập bao gồm nhiều khoản: Quỹ khen thưởng về công tác điều hành, Quỹ hoàn thành kế hoạch của một nhiệm kỳ.
Ông Hoàn cũng cho biết do hết nhiệm kỳ của Hội đồng thành viên, có khoản thưởng hết một nhiệm kỳ 500 triệu đồng Bộ Tài chính giao cho HĐTV và Ban Tổng giám đốc. Năm 2011 là năm cựu Chủ tịch HĐTV Nguyễn Như Lai về hưu nên có 500 triệu đồng để chia. Một khoản khác được chia, theo ông Hoàn, là Quỹ tiền lương chuyển sang 2011 gần 6 tỷ đồng.
Không thể vô cảm với nông dân như vậy
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của QH Nguyễn Đức Kiên cho rằng mức lương mà lãnh đạo tổng công ty Nhà nước bị phản ứng là “khủng” và phản cảm với đời sống nông dân. Ông cho rằng cần làm rõ trách nhiệm cơ quan chủ quản của DN này khi duyệt mức lương từ đầu năm. “Vai trò chủ sở hữu đối với DN Nhà nước chính là các bộ ngành chủ quản và liên quan. DN được Nhà nước giao vốn kinh doanh rồi tự đưa ra mức chi lương và bộ ngành gật đầu thì vai trò chủ sở hữu là ở đâu, không thể vô cảm với bà con như vậy”.
ĐBQH Nguyễn Văn Phụng đặt câu hỏi: Không có nông dân thì Vinafood 1 và Vinafood 2 lấy đâu ra nguồn hàng hóa để xuất khẩu, kiếm lời. Theo ông “ Đáng lý ra doanh nghiệp phải chủ động chia sẻ với bà con. Người nông dân làm lúa chẳng thể làm nghề khác, dù lỗ cũng phải trồng vì không biết làm việc gì khác”- ông Phụng nói.
Là Chủ tịch Hội Nông dân TPHCM, ông Phụng khẳng định: Việt Nam đứng thứ nhất, thứ nhì về xuất khẩu lúa gạo nhưng lợi nhuận thì không bao nhiêu và Chính phủ đã cố gắng để bà con lãi 30% nhưng đến nay vẫn chưa đạt được”. Và “Mỗi lần tiếp xúc cử tri, bà con nông dân than gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt giá lúa đang rớt thảm và không bán được mà giá cả vật tư nông nghiệp thì ngày một tăng cao”. “Lãnh đạo doanh nghiệp Nhà nước được Nhà nước giao nhiệm vụ thu mua và xuất khẩu lương thực rồi hưởng lợi từ người nông dân mà lãnh đồng lương lớn như thì phải xem lại lương tâm”- ông Phụng nói.

THUẬN THEO Ý MUỐN CỦA NHÂN DÂN ĐỂ TỒN TẠI, HAY TIẾP TỤC ĐÀN ÁP NHÂN DÂN ĐỂ TỰ SÁT

GS Lê Xuân Khoa
Những lời phát biểu khẳng khái của Phương Uyên và Nguyên Kha trước toà án cộng sản về tinh thần yêu nước chống hiểm hoạ Trung Quốc và quốc nạn tham nhũng là những lời tuyên bố đánh dấu một giai đoạn lịch sử. Từ trái tim của tuổi trẻ, các em đã nói lên ý nghĩ chung của tất cả mọi người Việt Nam, trừ những kẻ cam tâm bán nước vì lợi ích cá nhân và bè đảng.
Nhân dân Việt Nam, kể cả rất nhiều nạn nhân của chế độ ở trong và ngoài nước, đã dành cho chính quyền độc tài nhiều cơ hội sửa đổi lỗi lầm để phục vụ cho lợi ích của tổ quốc và dân tộc. Trước nguy cơ mất nước và diệt chủng, đã đến lúc tất cả những người Việt Nam có lương tâm, những bậc cha anh, thầy dạy và bạn trẻ cùng lên tiếng ủng hộ Phương Uyên và Nguyên Kha, đây là thời cơ thuận tiện nhất cho sự đồng thuận dân tộc, đặt chính quyền trước hai lựa chọn: thuận theo ý muốn của nhân dân để tồn tại, hay tiếp tục đàn áp nhân dân để tự sát.
Hãy ký tên thật đông trên các bản lên tiếng đòi hỏi chính quyền trả tự do ngay cho Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha và chuyển đổi chế độ từ độc tài sang dân chủ, như Myanmar đang thực hiện và được toàn thế giới ủng hộ. Nhân sĩ, trí thức và tuổi trẻ Việt Nam không thể trốn tránh trách nhiệm trước thái độ yêu nước hồn nhiên, trong trắng của Phương Uyên và Nguyên Kha.
—-
Ý kiến trên của GS Lê Xuân Khoa gửi tới BTV. Tựa bài do BTV đặt (22/5/2013).

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (lần 3 – 11/4/2013)

.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28
—————-
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33
34
35 36
.

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (lần 4 – 15/5/2013)

Ghi chú của BS: Do bản Dự thảo lần 3 đã không được công bố, nên bản Dự thảo lần 4 này được trang Duthaoonline của Quốc hội đăng tải ghi số thứ tự là 3.
Dự thảo tiếp thu, chỉnh lý trên cơ sở ý kiến của nhân dân
trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIII
(ngày 17/5/2013) 
HIẾN PHÁP
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NĂM 1992 (SỬA ĐỔI NĂM 2013)

LỜI NÓI ĐẦU

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.
Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh, giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Với khát vọng độc lập, tự do, bằng ý chí tự lực, tự cường, cùng với sự giúp đỡ quý báu của bạn bè và nhân dân thế giới, nhân dân ta đã giành chiến thắng vĩ đại trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, thống nhất đất nước. Ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành đổi mới và làm nghĩa vụ quốc tế đã giành được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử. Qua các thời kỳ kháng chiến kiến quốc, nước ta đã có Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992. Mỗi bản Hiến pháp đều ghi nhận những thành quả to lớn mà nhân dân Việt Nam đã đạt được, tạo nền tảng vững chắc cho sự ổn định và phát triển đất nước.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quyền làm chủ của mình, nhân dân Việt Nam với truyền thống yêu nước, đoàn kết một lòng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Điều 1 (sửa đổi, bổ sung Điều 1)
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước dân chủ, độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Điều 2 (sửa đổi, bổ sung Điều 2)
1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
2. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Điều 3 (sửa đổi, bổ sung Điều 3)
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Điều 4 (sửa đổi, bổ sung Điều 4)
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
2. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình.
3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Điều 5 (sửa đổi, bổ sung Điều 5)
1. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.
4. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để tất cả các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
Điều 6 (sửa đổi, bổ sung Điều 6)
Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Điều 7 (sửa đổi, bổ sung Điều 7)
1. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Điều 8 (sửa đổi, bổ sung Điều 8, Điều 12)
1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
2. Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
Điều 9 (sửa đổi, bổ sung Điều 9)
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. Mặt trận tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; thực hiện giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân.
2. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam được thành lập trên cơ sở tự nguyện, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình, cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
3. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động.
Điều 10 (sửa đổi, bổ sung Điều 10)
Phương án 1:
(Bỏ Điều 10, chuyển nội dung về Công đoàn vào quy định cùng các tổ chức chính trị – xã hội khác tại khoản 2 Điều 9)
Phương án 2: 
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 11 (sửa đổi, bổ sung Điều 13)
1. Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
2. Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị.
Điều 12 (sửa đổi, bổ sung Điều 14)
Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
Điều 13 (ghép và giữ nguyên các điều 141, 142, 143, 144 và 145)
1. Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
2. Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
3. Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài “Tiến quân ca”.
4. Ngày tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Quốc khánh.
5. Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Hà Nội.
Điều 14
(Chuyển thành khoản 5 Điều 13)
CHƯƠNG II
QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Điều 15 (sửa đổi, bổ sung Điều 50)
1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được tôn trọng, được quy định trong Hiến pháp và luật.
2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế ở mức độ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự công cộng, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng.
Điều 16 (sửa đổi, bổ sung Điều 51)
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác.
3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
4. Không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Điều 17 (sửa đổi, bổ sung Điều 52)
1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Điều 18 (sửa đổi, bổ sung Điều 49)
1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.
2. Công dân Việt Nam không thể bị trục xuất, giao nộp cho Nhà nước khác.
3. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài.
Điều 19 (sửa đổi, bổ sung Điều 75)
1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình, quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Điều 20
(Ghép vào Điều 16)
Điều 21 (mới)
Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng một cách trái pháp luật.
Điều 22 (sửa đổi, bổ sung Điều 71)
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
2. Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam giữ người do luật định.
3. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm khác trên cơ thể người phải được người đó đồng ý.
Điều 23 (sửa đổi, bổ sung Điều 73)
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Không được thu thập, lưu giữ, sử dụng và phổ biến thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của người khác nếu không được người đó đồng ý.
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác trái pháp luật.
Điều 23a (sửa đổi, bổ sung Điều 73)
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở hợp pháp.
2. Không ai được tự ý vào chỗ ở hợp pháp của người khác nếu không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Điều 24 (sửa đổi, bổ sung Điều 68)
Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật.
Điều 25 (sửa đổi, bổ sung Điều 70)
1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
2. Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
Điều 26 (sửa đổi, bổ sung Điều 69)
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.
Điều 27 (sửa đổi, bổ sung Điều 63)
1. Mọi người đều bình đẳng về giới.
2. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực. Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội.
3. Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử về giới.
Điều 28 (sửa đổi, bổ sung Điều 54)
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Điều 29 (sửa đổi, bổ sung Điều 53)
1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của địa phương và cả nước.
2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Điều 30 (sửa đổi, bổ sung Điều 53)
Công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
Điều 31 (sửa đổi, bổ sung Điều 74)
1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật.
3  Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
Điều 32 (sửa đổi, bổ sung Điều 72)
1. Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
2. Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai. Trường hợp xét xử kín theo quy định của luật thì việc tuyên án phải được công khai, trừ trường hợp vì lợi ích của người chưa thành niên hay vụ việc liên quan đến tranh chấp hôn nhân hoặc quyền giám hộ đối với trẻ em.
3. Không ai bị kết án hai lần vì một tội phạm.
4. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử có quyền sử dụng trợ giúp pháp lý.
5. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.
Điều 33 (sửa đổi, bổ sung Điều 58)
1. Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất đai thì theo quy định tại Điều 57 và Điều 58.
2. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
3. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.
Điều 34 (sửa đổi, bổ sung Điều 57)
Mọi người có quyền tự do kinh doanh.
Điều 35 (sửa đổi, bổ sung Điều 67)
Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
Điều 36 (sửa đổi, bổ sung Điều 62)
Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
Điều 37
(Chuyển nội dung này lên thành Điều 23a)
Điều 38 (sửa đổi, bổ sung Điều 55, Điều 56)
1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
2. Người lao động được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi.
3. Nghiêm cấm các hành vi phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu do luật định.
Điều 39 (sửa đổi, bổ sung Điều 64)
1. Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
2. Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
Điều 40 (sửa đổi, bổ sung Điều 65, Điều 66)
1. Trẻ em có quyền được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
Nghiêm cấm hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.
2. Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 41 (sửa đổi, bổ sung Điều 39, Điều 61)
1. Mọi người có quyền được bảo vệ sức khỏe; bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
2. Nghiêm cấm các hành vi đe dọa đến cuộc sống và sức khỏe của người khác và cộng đồng.
Điều 42 (sửa đổi, bổ sung Điều 59)
Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập.
Điều 43 (sửa đổi, bổ sung Điều 60)
Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ; sáng tạo văn học, nghệ thuật.
Điều 44 (mới)
Mọi người có quyền hưởng thụ các giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa, tiếp cận các giá trị văn hóa.
Điều 45 (mới)
Công dân có quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp.
Điều 46 (mới)
Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
Điều 47 (sửa đổi, bổ sung Điều 76)
Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.
Điều 48 (sửa đổi, bổ sung Điều 77)
1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Việc thực hiện nghĩa vụ thay thế nghĩa vụ quân sự do luật định.
Điều 49 (sửa đổi, bổ sung Điều 79)
Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.
Điều 50 (sửa đổi, bổ sung Điều 80)
Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế.
Điều 51 (giữ nguyên Điều 81)
Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, được Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính đáng theo pháp luật Việt Nam.
Điều 52 (giữ nguyên Điều 82)
Người nước ngoài đấu tranh vì tự do và độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, dân chủ và hoà bình hoặc vì sự nghiệp khoa học mà bị bức hại thì được Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú.
CHƯƠNG III
KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC,
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
Điều 53 (sửa đổi, bổ sung Điều 15, Điều 43)
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
Điều 54 (sửa đổi, bổ sung các điều 15, 16, 19, 20, 21, 22, 23 và 25)
1.
Phương án 1:
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển.
Phương án 2:
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Phương án 3:
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật.
3. Tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân đầu tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
Điều 55 (sửa đổi, bổ sung Điều 24, Điều 26)
1. Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế vận hành theo quy luật thị trường; thực hiện sự phân công, phân cấp quản lý nhà nước giữa các ngành, các cấp, thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm phát triển hợp lý, hài hòa giữa các vùng, địa phương và tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
2. Nhà nước thống nhất quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển các hình thức hợp tác kinh tế với các quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và cùng có lợi, phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
Điều 56
(Ghép vào Điều 54)
Điều 57 (sửa đổi, bổ sung Điều 17, Điều 18)
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Điều 58 (sửa đổi, bổ sung Điều 18)
1. Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo quy hoạch và pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất để sử dụng ổn định lâu dài hoặc có thời hạn. Người sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, đúng mục đích; được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các nghĩa vụ liên quan theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất là quyền tài sản được pháp luật bảo hộ.
3. Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và các dự án phát triển kinh tế – xã hội. Các trường hợp thu hồi đất do luật định. Việc thu hồi đất phải có bồi thường, công khai, minh bạch, công bằng theo quy định của pháp luật.
Điều 59 (mới)
1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
2. Ngân sách nhà nước là thống nhất gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo. Các khoản thu, chi ngân sách nhà nước phải được dự toán và do luật định.
3. Đồng tiền quốc gia là Đồng Việt Nam. Nhà nước bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.
Điều 60 (sửa đổi, bổ sung Điều 27)
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết kiệm, phòng chống lãng phí, tham nhũng trong hoạt động kinh tế – xã hội và quản lý nhà nước.
Điều 61 (sửa đổi, bổ sung Điều 55, Điều 56)
1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động.
2. Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.
Điều 62 (sửa đổi, bổ sung Điều 39, Điều 40)
1. Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào miền núi, hải đảo, dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn khác.
2. Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người mẹ, trẻ em, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, bảo đảm quy mô, cơ cấu dân số hợp lý, nâng cao chất lượng dân số.
Điều 63 (sửa đổi, bổ sung Điều 62, Điều 67)
1. Nhà nước và xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước.
2. Nhà nước phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác.
3. Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để mọi người có nơi ở.
Điều 64 (sửa đổi, bổ sung các điều 30, 31, 32, 33 và 34)
1. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực phát triển của đất nước. Nhà nước và xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
2. Văn học, nghệ thuật phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân.
3. Các phương tiện thông tin đại chúng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân và phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Nhà nước và xã hội tạo môi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có văn hóa, có sức khỏe, có ý thức làm chủ, có trách nhiệm công dân.
5. Nghiêm cấm hành vi lợi dụng hoạt động văn hóa, thông tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, truyền bá tư tưởng, xuất bản phẩm và các hình thức khác có nội dung phản động, đồi trụy; mê tín, dị đoan.
Điều 65
(Ghép vào Điều 66, Điều 67)
Điều 66 (sửa đổi, bổ sung Điều 35, Điều 36)
1. Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; đào tạo người lao động có nghề, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
2. Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục, đào tạo; bảo đảm bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí; phổ cập bậc trung học; phát triển giáo dục đại học, dạy nghề; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý; ưu tiên phát triển giáo dục, đào tạo ở miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khăn khác; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề phù hợp.
Điều 67 (sửa đổi, bổ sung Điều 37, Điều 38)
1. Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Khoa học và công nghệ giữ vai trò then chốt, là động lực thúc đẩy phát triển đất nước. Phát triển khoa học và công nghệ nhằm nâng cao trình độ quản lý, phát triển văn hóa, kinh tế tri thức, thúc đẩy tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường và sức khỏe của nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
2. Nhà nước thúc đẩy phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ; đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại trên thế giới; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ; bảo đảm quyền tự do nghiên cứu và sáng tạo khoa học, công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
3. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người tham gia và được hưởng thụ lợi ích từ các hoạt động khoa học, công nghệ.
Điều 68 (mới)
1. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của Nhà nước, xã hội và là nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân.
2. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, sản xuất sạch và tiêu dùng sạch của tổ chức, cá nhân được Nhà nước khuyến khích.
3. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.
CHƯƠNG IV
BẢO VỆ TỔ QUỐC
Điều 69 (sửa đổi, bổ sung Điều 44)
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
Điều 70 (sửa đổi, bổ sung Điều 45)
Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa, cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực hiện nghĩa vụ quốc tế.
Điều 71 (sửa đổi, bổ sung Điều 46)
Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, dân quân tự vệ rộng khắp.
Điều 72 (sửa đổi, bổ sung Điều 47)
Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Điều 73 (sửa đổi, bổ sung Điều 48)
Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân, giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân; xây dựng công nghiệp quốc phòng, bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang, kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh; thực hiện chính sách hậu phương quân đội; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ và chiến sỹ, công nhân, nhân viên phù hợp với tính chất hoạt động của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả năng bảo vệ đất nước.
CHƯƠNG V
QUỐC HỘI
Điều 74 (sửa đổi, bổ sung Điều 83)
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Điều 75 (sửa đổi, bổ sung Điều 84)
Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách và nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế – xã hội của đất nước;
4.
Phương án 1:
Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
Phương án 2:
Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán và phân bổ ngân sách trung ương; phê chuẩn quyết toán ngân sách trung ương; xem xét báo cáo tổng hợp dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước, chính quyền địa phương và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, các Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng Hiến pháp, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán Nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, danh sách thành viên Hội đồng Hiến pháp, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Khi nhậm chức, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc,  nhân dân và Hiến pháp;
8. Quyết định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật;
10. Bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế về chiến tranh và hòa bình, các vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tư cách thành viên của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực, thương mại quốc tế;
15. Quyết định trưng cầu ý dân.
Điều 76 (sửa đổi, bổ sung Điều 85)
1. Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là năm năm.
2. Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khoá mới phải được bầu xong.
3. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá mười hai tháng, trừ trường hợp chiến tranh.
Điều 77 (sửa đổi, bổ sung Điều 92)
Chủ tịch Quốc hội chủ tọa các phiên họp của Quốc hội; ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; lãnh đạo công tác của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; tổ chức việc thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội.
Các Phó Chủ tịch Quốc hội giúp Chủ tịch làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch.
Điều 78 (sửa đổi, bổ sung Điều 90)
1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
2. Uỷ ban thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên.
3. Số thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.
4. Uỷ ban thường vụ Quốc hội của mỗi khoá Quốc hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội mới.
Điều 79 (sửa đổi, bổ sung Điều 91)
Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì các kỳ họp Quốc hội;
2. Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
3. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước;
4. Đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
5. Lãnh đạo công tác của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội;
6. Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ các nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân;
7.
Phương án 1:
Quyết định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Phương án 2:
(Giữ như quy định của Hiến pháp hiện hành, thẩm quyền này thuộc Chính phủ)
8. Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh và báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
9. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
10. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội;
11. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội.
Điều 80 (sửa đổi, bổ sung Điều 94)
1. Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Chủ tịch Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân tộc do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
2. Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.
3. Chủ tịch Hội đồng dân tộc được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.
4. Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như các Uỷ ban của Quốc hội quy định tại khoản 2 Điều 81.
Điều 81 (sửa đổi, bổ sung Điều 95)
1. Ủy ban của Quốc hội gồm Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên. Chủ nhiệm Ủy ban do Quốc hội bầu; các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên Ủy ban do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
2. Ủy ban của Quốc hội thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật và dự án khác, báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban.
3. Việc thành lập, giải thể các Ủy ban do Quốc hội quyết định.
Điều 82 (sửa đổi, bổ sung Điều 96)
1. Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội có quyền chất vấn thành viên Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước; yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp thông tin hoặc giải trình.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm nghiên cứu và trả lời kiến nghị của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, báo cáo hoặc giải trình về các vấn đề mà Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội yêu cầu.
Điều 83 (mới)
Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.
Điều 84 (sửa đổi, bổ sung Điều 97)
1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của nhân dân cả nước.
2. Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện các quyền đó.
3. Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
Điều 85 (sửa đổi, bổ sung Điều 98)
1. Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước.
2. Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp hoặc tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội; trong trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời bằng văn bản.
3. Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu trong thời hạn luật định.
Điều 86 (sửa đổi, bổ sung Điều 99)
Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt, giam giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội; nếu vì phạm tội quả tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
Điều 87 (sửa đổi, bổ sung Điều 100)
1. Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đại biểu; có quyền tham gia làm thành viên của Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội.
2. Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu.
3. Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động của đại biểu Quốc hội.
Điều 88 (sửa đổi, bổ sung Điều 86)
1. Quốc hội họp công khai. Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.
2. Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ. Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu thì Quốc hội họp bất thường. Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội.
3. Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá mới được triệu tập chậm nhất là sáu mươi ngày, kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, do Chủ tịch Quốc hội khoá trước khai mạc và chủ tọa cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch Quốc hội khoá mới.
Điều 89 (sửa đổi, bổ sung Điều 87)
1. Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội.
2. Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và dự án luật trước Quốc hội.
Điều 90 (sửa đổi, bổ sung Điều 88, Điều 93)
1. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành; trường hợp sửa đổi Hiến pháp, quyết định rút ngắn hay kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải được hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành.
2. Luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải được công bố chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày được thông qua.
CHƯƠNG VI
CHỦ TỊCH NƯỚC
Điều 91 (giữ nguyên Điều 101)
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Điều 92 (giữ nguyên Điều 102)
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu Chủ tịch nước mới.
Điều 93 (sửa đổi, bổ sung Điều 103)
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua; nếu pháp lệnh đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
2. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ;
3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá;
4. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam;
5. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng trong các lực lượng vũ trang nhân dân, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh. Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp được, công bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
6. Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều 75; quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.
Điều 94 (sửa đổi, bổ sung Điều 104)
1. Hội đồng quốc phòng và an ninh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh do Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn.
Hội đồng quốc phòng và an ninh làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
2. Hội đồng quốc phòng và an ninh trình Quốc hội, trong trường hợp Quốc hội không thể họp được trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định tình trạng chiến tranh; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn đặc biệt trong trường hợp có chiến tranh do Quốc hội giao.
Điều 95 (sửa đổi, bổ sung Điều 105)
Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, của Chính phủ.
Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.
Điều 96 (giữ nguyên Điều 106)
Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Điều 97 (sửa đổi, bổ sung Điều 107)
Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Phó Chủ tịch nước giúp Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước thực hiện một số nhiệm vụ.
Điều 98 (sửa đổi, bổ sung Điều 108)
Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ tịch nước quyền Chủ tịch nước.
Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch nước quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới.
CHƯƠNG VII
CHÍNH PHỦ
Điều 99 (sửa đổi, bổ sung Điều 109)
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Điều 100 (sửa đổi, bổ sung Điều 110)
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng. Khi Thủ tướng vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo công tác của Chính phủ.
Thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ, Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.
Điều 101 (sửa đổi, bổ sung Điều 112)
Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
2. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia, xây dựng và tổ chức thực hiện chế độ công vụ; quản lý nhà nước về cán bộ, công chức, viên chức; phân công, phân cấp trong hệ thống hành chính nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định; trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính các đơn vị hành chính lãnh thổ; tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra, kiểm tra, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy nhà nước và giải quyết khiếu nại, tố cáo;
3. Bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân;
4. Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường, thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước;
5. Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;
6. Thống nhất quản lý về quốc phòng, an ninh, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;
7. Thống nhất quản lý công tác đối ngoại; theo ủy quyền của Chủ tịch nước đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 93; đàm phán, ký, gia nhập, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
8. Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Điều 102 (giữ nguyên Điều 113)
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ mới.
Điều 103 (sửa đổi, bổ sung Điều 114)
Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, là người đứng đầu Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Định hướng, điều hành hoạt động của Chính phủ; lãnh đạo hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia;
2. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương trong các cơ quan của Chính phủ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
3. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;
4. Chỉ đạo việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước, đàm phán, ký hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; chỉ đạo thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
5. Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết.
Điều 104 (sửa đổi, bổ sung Điều 116, Điều 117)
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ báo cáo công tác trước Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý.
Điều 105 (sửa đổi Điều 115, Điều 116)
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của luật và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó.
Điều 106 (sửa đổi, bổ sung Điều 111)
Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu tổ chức chính trị – xã hội được mời tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên quan.
CHƯƠNG VIII
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Điều 107 (sửa đổi, bổ sung Điều 126, Điều 127)
1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
2.  Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.
3. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Điều 108 (sửa đổi, bổ sung các điều 129, 130, 131, 132 và 133)
1. Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
2. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.
3. Toà án nhân dân xét xử công khai; Tòa án nhân dân có thể xét xử kín trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.
4. Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
5. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
6. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm.
Điều 109 (sửa đổi, bổ sung Điều 134)
1. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.
3. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
Điều 110 (sửa đổi, bổ sung Điều 128, Điều 135)
1. Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác do luật định.
2. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Chánh án các Tòa án khác báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân theo quy định của luật.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Thẩm phán; việc bầu và nhiệm kỳ của Hội thẩm Tòa án nhân dân do luật định.
Điều 111 (sửa đổi, bổ sung Điều 136)
Bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Điều 112 (sửa đổi, bổ sung Điều 126, Điều 137)
1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
2. Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định.
3. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
Điều 113 (sửa đổi, bổ sung các điều 138, 139, 140)
1. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Viện trưởng các Viện kiểm sát khác do luật định.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Viện trưởng các Viện kiểm sát khác báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân theo quy định của luật.
Điều 114 (sửa đổi, bổ sung Điều 138)
1. Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
2. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Kiểm sát viên do luật định.
CHƯƠNG IX
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Phương án 1:  (gồm 2 điều, Điều 115 và Điều 115a) 
Điều 115 (quy định về đơn vị hành chính)
Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;
Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường, xã; quận chia thành phường.
Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt, đơn vị hành chính ở hải đảo do luật định.
Điều 115a (quy định về tổ chức chính quyền)
Việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương do luật định phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị hành chính và phân cấp quản lý.
Phương án 2: (giữ như Hiến pháp năm 1992, gồm 8 điều)
Điều 115 (giữ nguyên Điều 118)
Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;
Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
Việc thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở các đơn vị hành chính do luật định.
Điều 115a (giữ nguyên Điều 119)
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.
Điều 115b (giữ nguyên Điều 120)
Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước.
Điều 115c (giữ nguyên Điều 121)
Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân.
Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà nước.
Điều 115d (giữ nguyên Điều 122)
Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và thủ trưởng các cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân trong thời hạn do luật định.
Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan Nhà nước ở địa phương. Người phụ trách cơ quan này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu.
Điều 115đ (giữ nguyên Điều 123)
Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Điều 115e (giữ nguyên Điều 124)
Uỷ ban nhân dân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành những văn bản đó.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, điều hành hoạt động của Uỷ ban nhân dân.
Khi quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể và quyết định theo đa số.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của các cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân và các văn bản sai trái của Uỷ ban nhân dân cấp dưới; đình chỉ thi hành nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới, đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ những nghị quyết đó.
Điều 115g (giữ nguyên Điều 125)
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu các đoàn thể nhân dân ở địa phương được mời tham dự các kỳ họp Hội đồng nhân dân và được mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cùng cấp khi bàn các vấn đề có liên quan.
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của địa phương cho Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân động viên nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương.
Bỏ các điều từ Điều 116 đến Điều 119  
CHƯƠNG X
HỘI ĐỒNG HIẾN PHÁP, HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA,
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Điều 120 (mới)
Phương án 1:
(Không tổ chức Hội đồng Hiến pháp)
Phương án 2:
1. Hội đồng Hiến pháp là cơ quan do Quốc hội thành lập, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Kiểm tra tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, cơ quan ngang bộ ban hành;
b) Kiến nghị Quốc hội xem xét lại văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội khi phát hiện có vi phạm Hiến pháp; yêu cầu Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, cơ quan ngang bộ sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật của mình hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền hủy bỏ văn bản vi phạm Hiến pháp;
c) Kiểm tra tính hợp hiến của điều ước quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước trước khi trình Quốc hội, Chủ tịch nước phê chuẩn.
2. Hội đồng Hiến pháp gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Hội đồng Hiến pháp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
3. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, trình tự, thủ tục hoạt động của Hội đồng Hiến pháp và số lượng, nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng Hiến pháp do luật định.
Điều 121 (mới)
1. Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
2. Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên.
3. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng bầu cử quốc gia và số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia do luật định.
Điều 122 (mới)
1. Kiểm toán Nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
2. Tổng Kiểm toán Nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước do luật định.
Tổng Kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Kiểm toán Nhà nước do luật định.
CHƯƠNG XI HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP
Điều 123 (sửa đổi, bổ sung Điều 146)
Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
Điều 124 (sửa đổi, bổ sung Điều 147)
Việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp được quy định như sau:
1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành;
2. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định;
3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân và trình Quốc hội về dự thảo Hiến pháp;
4. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Bản Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ…, nhất trí thông qua trong phiên họp ngày … tháng … năm 2013, hồi … giờ … phút.                                                                               
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
 
  Nguyễn Sinh Hùng

Trần Hoàng - KÍCH (NHẦM) CẦU?

Nền kinh tế Việt Nam đang gặp khó khăn nghiêm trọng, đó không còn là phỏng đoán mà là thực tế đã quá rõ ràng. Có nhiều ý kiến còn cho rằng nó đang bên bờ vực hoặc thậm chí đã ở dưới bờ vực khủng hoảng. Đến bà Nguyễn Thị Doan, Phó Chủ tịch quốc hội, vốn là người được đánh giá là kín tiến, cẩn trọng cũng phải kêu lên trong cuộc họp của Ủy ban thường vụ quốc hội hôm 14.5.2013: “Tôi thấy gay go lắm rồi các đồng chí ạ.”
Lạm phát, vấn đề nổi cộm nhất của nền kinh tế Việt Nam trong các năm trước, hiện nay đã được coi là tạm ổn. Theo số liệu của VietFin.net, chỉ số lạm phát CPI cho quý đầu 2013 ở mức 2,39%, tiếp tục giảm từ con số 6,81% cho cả năm 2012 (số liệu của Tổng cục thống kê, theo www.baodientu.chinhphu ngày 24.12.2012).
Vấn đề gay cấn nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng của tổng cung giảm mạnh, xu hướng giảm sút kéo dài, không có dấu hiệu khởi sắc trở lại. Trong quí 1/2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế theo số liệu của Ủy ban Kinh tế Quốc hội là 4,89% (so với cùng kỳ năm 2012) (BBC 15.5.2013). Cũng theo nguồn trên tăng trưởng sản xuất công nghiệp trong quý này đạt 4,93%, là mức thấp nhất cho thời kỳ từ Q1/2010 đến Q2/2013. Tăng trưởng giảm như vậy không phải quá xấu, nhưng nguy hiểm hơn là tình trạng các doanh nghiệp phá sản hàng loạt. Cũng theo Ủy ban Kinh tế, chỉ riêng trong Q1/2013 đã có 15 300 doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2012. Theo lời của ông Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: “Tình hình doanh nghiệp bi đát, tôi nghĩ có tới 100 000 doanh nghiệp chết chứ không phải chỉ mấy chục nghìn, tỉ lệ doanh nghiệp lỗ có thể còn hơn 65%” (Theo nganhangonline, 16.5.2013). Trước đó, Ủy ban Kinh tế đã cho biết, trong các năm 2011, 2012 đã có hơn 100 000 doanh nghiệp ngừng hoạt động và giải thể, trong khi số lượng mới thành lập chỉ là 15 700.
Theo số liệu thống kê chính thức, có tới 65% doanh nghiệp báo lỗ, với triển vọng phục hồi kinh tế tối thiểu (BBC 15.5.2013).
Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp đang đối đầu là do mức cầu (cả trong nước và nước ngoài) thấp, thị trường ế ẩm, không bán được hàng, lượng hàng tồn kho lớn. Thiếu vốn, tuy cũng là nổi trội, thực không hẳn là nguyên nhân chính. Điều này được thấy rõ qua con số dư nợ tín dụng. Theo con số của Ủy ban Tài chính – Ngân sách, trong bốn tháng đầu năm 2013, dư nợ tín dụng chỉ tăng 1,41%, trong khi dư nợ huy động vốn tăng 5%, cho thấy "ngân hàng đang nắm giữ một lượng tiền lớn, nhưng lại không chảy vào nền kinh tế." Đấy là trong tình trạng lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã liên tục được cắt giảm hai lần chỉ riêng trong nửa đầu năm 2013, lãi xuất cho vay được điều chỉnh hầu hết về mức 13%/năm (NDHMoney.vn 16.5.2013).
Một khi các doanh nghiệp thấy không có khả năng tiêu thụ được hàng hóa sản xuất ra thì đơn giản là họ sẽ không đầu tư thêm, cho dù lãi suất vay vốn có xuống thấp hơn nữa. Trước hết, họ phải tìm cách giải quyết hàng tồn, thanh toán các khoản nợ nần để tránh bị phá sản …, tăng đầu tư vào sản xuất thì còn phải chờ đã. Chỉ khi thấy các tín hiệu từ các phía cầu họ mới mở rộng sản xuất. Lúc ấy thì không cần phải mời chào họ cũng tìm cách vay vốn.
Về phía các ngân hàng, tuy mức lãi xuất cho vay được điều chỉnh vào trung tuần tháng 5.2013 về mức 13%/năm, các ngân hàng cần nhiều tháng để giảm mức lãi xuất tín dụng. Vì mức lãi xuất phản ánh mức độ rủi ro cũng như triển vọng làm ăn kinh tế của các đối tượng có nhu cầu vay, lại có lượng nợ xấu đáng lo ngại nên hầu hết các ngân hàng đều buộc phải hạn chế cho vay, áp dụng các điều kiện cho vay ngặt ngèo, lãi xuất cao. Theo số liệu của NHNN, lãi xuất cho vay tín dụng ngân hàng phổ biến là 11-15% đối với vay ngắn hạn và 16-17,5% đối với vay trung-dài hạn (Tiền phong, 12.3.2013), mức lãi xuất (ngắn và dài hạn) là ở khoản 12-16% trước thời điểm 10.5.2013 (NDHMoney.vn 16.5.2013).
Đó là nguyên nhân tại sao Ngân hàng HSBC Việt Nam có nhận xét “trong khi động thái này (tức là việc giảm lãi xuất điều hành – chú thích của tác giả) đánh dấu tham vọng của NHNN trong việc hỗ trợ cầu, chúng tôi không nghĩ động thái này sẽ có tác động kích thích mạnh đối với tăng trưởng tín dụng. Với việc nền kinh tế đang ở trong giai đoạn cắt giảm nợ vay và thị trường tài chính đang đóng băng, chỉ có những cải cách mạnh mẽ mới có thể thực sự thay đổi tình hình nền kinh tế trong ngắn hạn” (cũng theo nguồn trên).
Tóm lại, vấn đề chính ở đây là do các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng hóa. Nguyên nhân là mức cầu yếu. Điều này tạo ra cái vòng luẩn quẩn có chiều đi xuống: sức mua giảm - sản xuất suy giảm – đầu tư giảm – sản xuất suy giảm – tổng thu nhập giảm – sức mua giảm.
Trong điều kiện lạm phát đã được kìm xuống mức khá đẹp, ổn định (tốc độ lạm phát giảm khá mạnh có thực sự là thành công trong quản lý kinh tế hay không, điều này chắc cũng gây ra nhiều tranh cãi), các gói kích cầu có khả năng phát huy tác động tích cực, góp phần phá vỡ cái vòng luẩn quẩn đi xuống kia. Gói tín dụng 30 nghìn tỷ đồng (1,4 tỷ đô-la) được dùng để cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội theo Thông tư số 11/2013/TT-NHNN thực chất là một trong các gói kích cầu như thế, vì nó nhắm vào tác động kích cầu, cụ thể trong trường hợp này là cầu bất động sản.
Hãy không bàn thêm về ý kiến của dư luận nói chung coi gói tín dụng kia là để cứu bất động sản. Ông thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình chẳng đã chính thức tuyên bố: “Gói hỗ trợ 30 nghìn tỷ đồng đưa ra để nhằm hỗ trợ cho người thu nhập thấp vay vốn mua nhà. Ngân hàng nhà nước không đặt vấn đề đưa ra gói này để cứu bất động sản hay hỗ trợ một phần cho doanh nghiệp bất động sản” (VnMedia 15.4.2013) hay sao? Tiếp theo ông này, ông Nguyễn Viết Mạnh, Vụ trưởng Vụ Tín dụng NHNN cũng phụ họa theo: "Tôi nhắc lại, đây không phải là gói tín dụng để giải cứu BĐS mà hướng tới đối tượng có nhu cầu thực sự về nhà ở mà nguồn lực cá nhân còn hạn chế. Do đó, gói tín dụng này mang ý nghĩa an sinh xã hội lớn nhưng đồng thời đằng sau nó vẫn sẽ lan tỏa hỗ trợ cho thị trường BĐS." (Thời báo ngân hàng 15.5.2013). Cứ cho là như thế đi.
Nhưng các câu hỏi xuất hiện ở đây là thứ nhất, gói tín dụng kia có thực sự giúp được người dân “có nguồn lực cá nhân hạn chế” mua nhà cửa không? Thứ hai, nếu thực sự là để cứu bất động sản thì nó có khả năng hoàn thành sứ mệnh của mình không? Và thứ ba, với vai trò là một gói kích cầu, liệu nó có tạo được hiệu quả đáng kể không?
Để trả lời cho câu hỏi thứ nhất chắc không cần giải thích nhiều. Lý do đơn giản là đối tượng được nhắm đến: cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, đối tượng có thu nhập thấp trong tình hình kinh tế “bi đát”, thu nhập hạn chế, khó mà đảm bảo được cuộc sống hàng ngày chứ chưa nói đến chuyện đủ can đảm vay tiền mua nhà cửa, nhất là trong lúc loại hình bất động sản tồn đọng nhiều nhất trên thị trường là loại có giá cao và giá trung bình. Tiếp nữa, liệu các đối tượng này có tiếp cận được đến nguồn tín dụng với lãi xuất “hấp dẫn” không? Ai cũng biết là ở Việt Nam làm gì cũng phải có tiền “phong bao”, nhất là khi đi xin được hưởng các chế độ ưu tiên, nếu không cần phong bao thì trước hết là họ hàng, người quen, người thân của cán bộ xét duyệt tín dụng ngân hàng sẽ có lượt trước. Còn nhu cầu mua bất động sản của các đơn vị kinh doanh, sản xuất đang gặp khó khăn sẽ là tối thiểu.
Cần lưu ý thêm ở đây là các đối tượng được hưởng tín dụng ưu tiên sẽ phải tự trả một phần giá trị của bất động sản họ mua, sau đó phải lo trả tiền lãi xuất. Đó là các yếu tố tác động tiêu cực tới tổng cầu.
Để trả lời cho câu hỏi thứ hai cũng không cần giải thích gì nhiều. Theo CAFEF, 20.5.2013 (http://cafef.vn) thì dư nợ tín dụng bất động sản trong năm 2010 chiếm gần 15% tổng số dư nợ tín dụng, con số cho năm 2011 là trên 10%, cho 10 tháng đầu năm 2012 là trên 13%. Riêng trong năm 2011, tổng dư nợ cho vay bất động sản là 348 nghìn tỉ đồng. (Lưu ý là số liệu trên là của Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, con số này cao hơn 1,8 lần con số mà các ngân hàng công bố!). Theo NHNN, tại thời điểm 31.10.2012, tổng nợ tín dụng của nghành bất động sản là khoảng 208 nghìn tỉ đồng, trong đó có tới 13,5% được coi là nợ xấu, không có khả năng thanh toán. Theo số liệu thống kê của quỹ Dragon Capital cũng được nêu ra ở nguồn trên, có khoảng 70 nghìn căn hộ đang tồn đọng, với giá trị ước tính là 200 nghìn tỉ! (ước tính của Bộ xây dựng là gần 112 nghìn tỉ đồng) (cũng theo nguồn trên). Đó là còn chưa tính tới lượng các loại hình bất động sản khác, nhất là đất đai trước đã được mua vào, nay có nhu cầu bán đi. Các con số trên cho thấy rõ là gói 30 nghìn tỉ thực chỉ là “muối bỏ bể”, không thể giúp gì đáng kể cho toàn ngành bất động sản.
Để tìm câu trả lời cho câu hỏi thứ ba ta thử xem xét như sau: CAFEF, 20.5.2013 cũng cho biết là theo phân tích trong Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân do Ủy ban kinh tế Quốc hội ngày 5 và 6.4.2013, khu vực bất động sản chiếm một lượng lớn nguồn vốn và nợ xấu ngân hàng. Nhắc lại là theo NHNN, tại thời điểm 31.10.2012, tổng dư nợ tín dụng của nghành bất động sản là khoảng 208 nghìn tỉ đồng, trong đó có tới 13,5% là nợ xấu.
Khi toàn bộ gói tín dụng trên với vai trò là một gói kích cầu được thực hiện hoàn tất, một số lượng lớn trong số tiền 30 nghìn tỉ kia sẽ được chuyển vào tay các chủ bất động sản BĐS. Họ sẽ làm gì với số tiền đó?
Với các chủ BĐS có nợ nần (số lớn), tất nhiên là phải trả nợ ngân hàng, sau đó đến trả nợ cho các bạn hàng kinh doanh khác. Nếu còn dư ra đồng nào, với số lượng hàng tồn kho “khủng” như trên, chắc chắn họ cũng không dám đầu tư tiếp. Với các chủ BĐS dư dả, không nợ nần thì khả năng họ dùng thu nhập này để tăng mạnh tiêu dùng hoặc chuyển sang đầu tư kinh doanh sản xuất là thấp (trong lúc kinh tế bấp bênh, việc người Việt Nam dành các khoản tiền tích lũy, đầu tư cho tiêu dùng là hãn hữu; còn chuyển sang đẩu tư kinh doanh sản xuất thì không phải là đơn giản và cũng chưa có gì là hấp dẫn).
Như vậy phần lớn số tiền trên sẽ quay trở lại hệ thống ngân hàng vốn "đang nắm giữ một lượng tiền lớn, nhưng lại không chảy vào nền kinh tế", không mấy hào hứng cho vay và cũng không cho vay được vì tình hình sản xuất kinh doanh thực sự chẳng có gì khởi sắc hơn trước nói riêng và sẽ không vào được vòng quay lưu thông nói chung.
Vì thể có thể chắc chắn là trong vai trò gói kích cầu, khoản tín dụng 30 nghìn tỉ kia sẽ “lặn mất tăm” không để lại tác động nào đáng kể trong khu vực sản xuất nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Ngay trước khi được triển khai vào ngày 1.6 tới, xem ra biện phát này đã có một tương lai mờ mịt, không có triển vọng hoàn thành sứ mệnh danh nghĩa của mình, bất kể là để “hỗ trợ người dân có nguồn lực hạn chế”, cứu nghành BĐS, hay như một gói kích cầu.
Là tốt hơn để chính phủ dùng số tiền này vào việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, công trình công cộng, giao thông, đường xá, y tế, giáo dục… Đó là cách kích cầu tốt hơn.
Tuy nhiên, cần phải nhắc tới ở đây là không thể nói biện pháp trên của chính phủ VN là sai lầm hay nhầm lẫn. Chẳng có gì nhầm nhọt ở đây cả. Đây chắc là kết quả của việc vận động hành lang, hay “lobby” nếu dùng thuật ngữ hiện đại, của một số nhóm cá nhân có cổ phần trong ngành BĐS và/hay ngành liên quan khác. Nhầm nhọt sao được khi các nhóm kia chắc chắn sẽ được hưởng lợi từ gói tín dụng lớn này. Lại một lần nữa “các nhóm lợi ích” lại thắng lớn, chỉ có người dân VN sẽ lại bị thiệt thòi mà thôi.
 

Từ bỏ thế giới duy ác để thành Phật

“Chao ôi thành Phật rồi sao nhỉ?” (thơ T.M.H.) 
Trần Mạnh Hảo (Danlambao) Viết nhân kỷ niệm 2637 năm ngày Phật đản: (15-04 Âm lịch Quý Tỵ) dương lịch ngày 24-05-2013) 
Chúng tôi viết bài báo này trước hết để mừng lễ Phật Đản lần thứ 2637. Nhân đây cũng xin thỉnh các thầy của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, một giáo hội của “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, một nhà nước vô thần, theo thuyết Marx-Lenine chủ trương diệt tôn giáo, rằng với tiêu chí: “GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM - Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” liệu có đúng với tôn chỉ đạo cứu khổ, đạo từ bi của Phật Tổ hay không?
Đạo Phật chủ trương duy thiện, chủ nghĩa Marx - Lenin chủ trương duy ác (xin xem thêm hai bài viết của chúng tôi: “Bàn qua về hội chứng tuyệt đối trong chủ nghĩa duy ác của Marx” và bài “Karl Marx ông là ai mà đầy đọa dân tộc tôi mãi thế?” – quý vị chỉ cần đánh tên hai bài viết này vào công cụ tìm kiếm http://google.com là có thể đọc được). Cũng xin quý bạn đọc xem qua tiêu chí của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, một giáo hội chủ trương hòa trộn Phật vào Marx, hòa trộn thiện vào ác, hòa trộn từ bi vào chủ trương bạo lực (giết người) của thuyết đấu tranh giai cấp, hòa trộn việc tôn nghiêm phát triển chùa chiền vào hành vi phá chùa, ném trôi sông tượng Phật (sẽ dẫn chứng sau): 
Trụ sở Giáo hội PGVN tại chùa Quán Sứ, HN 
Giáo hội Phật giáo Việt Nam là giáo hội Phật giáo duy nhất được chính phủ Việt Nam công nhận hiện nay [1] và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giáo hội được thành lập sau Đại hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại tùng lâm Quán Sứ, Hà Nội vào ngày 7 tháng 11 năm 1981 nhằm thống nhất tất cả sinh hoạt Phật giáo của tăng ni, phật tử Việt Nam. Pháp chủ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VI (2007-2012) là đại lão hòa thượng Thích Phổ Tuệ.
Phương châm của Giáo hội là: "Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xã hội." (1)
Trên báo “Văn Nghệ” của Hội nhà văn Việt Nam số mừng tết Quý Tỵ 2013 vừa qua, trong bài: "Năm tháng gọi về" của nhà văn Đỗ Chu (người vừa được giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật), có đoạn viết về việc các nhà lãnh đạo của chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Việt Nam hồi năm 1955, 1956 mở chiến dịch triệt phá chùa chiền tàn khốc, cụ thể là việc phá chùa ở vùng núi Yên tử, nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông khai mở thiền phái Trúc Lâm của Phật giáo Đại Việt, như sau: 
“Hỏi các vị bô lão trong vùng mới biết có chùa là do Tây đốt, có chùa là do ta đốt, ta đốt phá mới nhiều mới dữ. Một cụ chống gậy lọm khọm bước đến trước tôi kể, chính tôi hồi ấy đã được cấp trên gọi đi đốt phá cả chục ngôi chùa, tượng lớn tượng nhỏ cho trôi sông tuốt. Rồi ông cụ tặc lưỡi cười rất thành thực, thì cái thời nó thế, tôi lúc đó trẻ đang hăng lắm, được phong làm trưởng ban phá hoại huyện.” (Trích bài “Năm tháng gọi về” – Đỗ Chu) (2)
“Ở làng tôi, đền chùa miếu mạo, nhà thờ họ, mộ cổ, rừng cổ, cây cổ thụ đã bị phá trụi, không còn gì để phục hồi nữa” (Trích trong tác phẩn “Chuyện Làng Ngày Ấy” của nhà văn Võ Văn Trực” do NXB Lao Động ấn hành tháng 6 năm 1993.) 
Người viết bài này do trình độ yếu kém nên chưa hiểu được chuyện uyên thâm của các quý thầy lãnh đạo “Giáo hội Phật Giáo Việt Nam” ngoài việc thờ Phật, các vị còn thờ cả học thuyết duy ác của Marx-Lênine trong hệ thống hàng nghìn (có khi hàng vạn?) ngôi chùa trên khắp đất nước ta là sao? Kính xin chư thầy chỉ giáo cho kẻ vô minh này, xin cám ơn quý thầy (!) 
Ngài (Đức Thế Tôn) đến thế giới này không để làm vua, mặc dù Ngài là thế tử sẽ nối ngôi vua cha. Ngài đến thế giới này không để làm thần linh nắm cả trời đất trong lòng bàn tay, đặng ban phát chân lý cho mọi người. Ngài đến thế giới này không để làm một tiên tri biết trước mọi sự, hay làm một anh hùng cứu thế, làm một thánh nhân ngụ trong linh hồn trường tồn bất diệt. 
Vâng, Ngài đến thế giới này chỉ để làm một con người, hơn nữa là một con người nghèo khổ, một con người bình thường như mọi con người vô danh ẩn mình trong thế giới khổ đau. Có điều, con người mà Ngài đạt tới là một con người được tu luyện bằng thiền định vươn tới một trí tuệ trác việt, vươn tới sự giác ngộ vượt thoát mọi khổ đau sinh diệt vô thường. Từ con người bình thường đến Phật chừng như chỉ cần vượt qua lằn ranh của một sợi tóc, hay một khoảng thời gian nhỏ nhất gọi là sát-na... Dường như Ngài (tồn tại trong phần thiện căn của Tâm tha nhân) dẫn dắt chúng sinh đến bờ của sợi tóc ấy, sát na ấy để chúng sinh tự mình vượt qua bản ngã (ảo ngã, hư ngã), giữ lấy chân ngã mà thành Phật. Ngài đã vượt qua trùng trùng trở ngại để tự mình đến tới bờ của sợi tóc ấy bằng 35 năm trầm tư mặc tưởng, khổ luyện tu hành; và trong một sát na lóe sáng đốn ngộ, Ngài thăng hoa giác ngộ, bước qua sợi tóc kia mà thành Phật. Sợi tóc mà Ngài đã vượt qua sau 49 ngày thiền định dưới gốc bồ đề kia, với chúng sinh có khi là nghìn trùng sông núi... 
Phật chỉ cho ta con đường đến cõi giác ngộ nằm ở chính trong ta mà sao ta không tìm thấy? Khi tâm ta và thân ta lạc mất nhau thì sao ta ngộ được điều kỳ diệu: “Phật tại tâm”? Hãy ngồi xuống trong tĩnh lặng, quên đi mọi khổ đau dục vọng muộn phiền tìm lại tâm mình đang trôi giạt ngoài cõi ta bà, để tâm nhập làm một với thân ta mà thiền định, sẽ thấy Phật trong từ bi hỷ xả nơi chính tâm hồn mình...
Không có môi trường đa nguyên tự do tư tưởng, tự do tôn giáo, tự do chính trị của thời đại Ngài- tiểu vương quốc Kapilavatsu, tuyệt nhiên không thể có Phật giáo. Ngày ấy, khi Ngài trốn (cùng đệ tử Xa-nặc) khỏi lầu son gác tía đi tìm con đường giải thoát khỏi bể khổ trần gian vô thường, ở thế kỷ thứ sáu trước công nguyên, ngoài tư tưởng chính thống của Bà-la-môn, còn có hai trào lưu tư tưởng khác không chính thống nhưng không bị chính quyền xua đuổi hay cấm cản là các hiền giả không theo thuyết chân lý tuyệt đối Bà-la-môn mà tu theo trường phái khổ hạnh hành xác; ngoài ra, một số hiền giả còn chủ trương duy vật vô thần, chỉ tin vào chủ nghĩa khoái lạc gọi là học phái Carvaka/Lokoyata… 
Năm 35 tuổi sau 49 ngày thiền định đạt tới sự giác ngộ triệt để để thành Phật, Ngài trả lời Bà Tất Tra trong kinh Trường A Hàm, quyển 16 như sau: 
“Nếu Bà La Môn thông Tam Minh kia không thấy Thượng Đế (Brahman), tiên sư của Bà La Môn thông Tam Minh cũng không thấy Brahman, các Bà La Môn thông Tam Minh, những cựu tiên nhân như A Tra Ma… cũng không một ai thấy Brahman. Thế thì biết rằng nhũng điều Bà La Môn thông Tam Minh nói không phải sự thật”. 
Ngài thiền định để phá bỏ tiểu ngã (Atman) và đại ngã (Brahman) của Bà La Môn, phá bỏ những gì bất biến trường tồn để thành Phật, lẽ nào khi vừa sinh ra, Ngài đã tự phụ trỏ vào ngực mình mà nói một câu không hề có tính Phật: “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” như người đời tôn sùng Ngài quá mà gán cho Ngài lời nói của phàm phu tục tử tự cao tự đại dường ấy? 
Không, Phật không hề lộng ngôn như thế: “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” là ai đó ngụy tạo gán cho Ngài, đi ngược lại bản chất từ bi hỷ xả khiêm cung giản dị của Ngài. Trong bài: “Thiên thượng, thiên hạ duy ngã độc tôn ám chỉ điều gì?” của tác giả Master Duy Tuệ viết trên Internet ngày 24/01/2010 lại xuyên tạc câu nói kia mà có ai đó từ xa xưa đã gán cho Đức Phật, bằng cách giải thích không đúng rằng: 
“Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn” là câu nói của con người. Câu nói này nhằm mang lại lợi ích cho người nghe, để cho người nghe thức tỉnh về giá trị làm người của họ. Cho nên câu nói trên có thể giải thích rằng là: Trên trời dưới đất này, đời sống của con người là đặc biệt có giá trị, là đặc biệt hay! Hãy tìm hiểu giá trị đặc biệt của mình chứ đừng tìm hiểu giá trị đặc biệt nào nằm ngoài con người của mình, trước nhất là cần tìm giá trị đặc biệt nơi chính mình trước. Khi mình đã tìm thấy giá trị đặc biệt nơi chính mình rồi thì hãy đem giá trị đặc biệt ấy để ứng dụng vào cuộc sống mà chúng ta đang hiện hữu. Nếu chúng ta không hiểu được giá trị đặc biệt của chính mình thì mình sẽ bị lầm lạc trong cuộc sống, mình sẽ rắc rối trong cuộc đời.” (3)
Thần thánh hóa Ngài đến mức hoang đường như bịa chuyện bà mẹ Ngài mộng thấy một con voi trắng từ trời chui vào bụng bà thành sự hoài thai thái tử Tất Đạt Đa là không đúng bản chất và giáo lý của Ngài, rằng: 
”Hoàng hậu Ma Da (Maya), vợ của vua Tịnh Phạn (Suddhodana), trong lúc ngủ đã có một giấc mơ tuyệt diệu. Bà mơ thấy một luồng ánh sáng trắng từ bầu trời chiếu xuống thân thể mình, theo luồng ánh sáng này là một con voi chiến, thân hình trắng xóa với sáu chiếc ngà. 

Luồng ánh sáng và con voi này bay càng lúc càng gần và cuối cùng nhập vào thân bà. Lúc ấy Hoàng hậu Ma Da tỉnh dậy với một niềm hoan hỷ tràn đầy, chưa từng có trước đây... 

Sau đó vào đêm trăng tròn tháng tư, năm 625 trước Tây lịch, Đức Phật ra đời tại vườn Lâm-tì-ni. Sau khi sinh ra, Ngài bước bảy bước, mỗi bước có hiện ra một hoa sen nâng đỡ chân Ngài. Ngài tuyên bố là Ngài là người đáng tôn thờ nhất (duy ngã độc tôn).” (4)
Phật không công nhận Phạm Thiên (Brahman), Ngài coi đấng Đại Ngã này là sự bịa đặt như vừa dẫn trên, lẽ nào chúng sinh sau này lại hoang đường nói chính Brahman và Tứ đại Thiên vương (mà Ngài không cộng nhận) đã nhờ Ngài giáng trần như quan niệm thiếu Phật tính sau đây: 
“Trước khi giáng trần, thái tử Tất-đạt-đa (Siddhattha) đã trải qua nhiều kiếp tu hành chứng quả vị Bồ-tát, hiệu là Hộ Minh, an trú tại cung trời Đâu-suất. Theo lời thỉnh cầu của Phạm Thiên và Tứ Đại Thiên Vương, Bồ-tát giáng trần” (5
Chúng tôi xin quý Phật tử và quý Tăng Ni: “Cái gì của Phật hãy trả về cho Phật, cái gì của Bà La Môn (đạo hữu thần) hãy trả về cho Bà La môn”; rằng nếu chúng ta cứ tiếp tục thần thánh hóa Đức Phật, chúng ta sẽ không thể nào tới được cõi GIÁC NGỘ của Ngài. Xin dẫn ra đây mấy lời Phật dạy: 
"Hỡi các Tỳ Kheo, khi mà Ngã hay bất cứ cái gì thuộc về Ngã không có, thì quan điểm tư duy này: Vũ trụ là linh hồn, ta sẽ là linh hồn sau khi chết, sẽ trường cửu, tồn tại, vĩnh viễn bất biến, và ta sẽ hiện hữu như thế cho đến vô tận thời gian - quan điểm ấy có phải là hoàn toàn điên rồ chăng?" - (Trung Bộ Kinh
"Hết thảy các hành là vô thường và khổ đau"
"Hết thảy các Pháp là vô ngã" .
Ngay cả khi cúng bái niệm Phật, hay trong những lúc nguy nan, người Việt hay khấn, ví dụ: “ Cầu xin Trời Phật độ trì cứu giúp”, hoặc: “Cầu xin Thần Phật độ trì chúng sinh”… Đức Phật, hay đạo Phật không công nhận có Thượng Đế (Trời), không công nhận có thần linh, sao lại ghép cái không có làm một với Phật như thế? 
Nên nhớ, khi thái tử Tất Đạt Đa đi tìm sự giải thoát, Ngài đã thử tìm trong một số lối hành đạo cực đoan, ví dụ việc suốt 06 năm ngài tu theo phái hành xác của trường phái khổ hạnh nhưng không đạt đạo; Ngài bèn tìm ra con đường trung đạo (xóa cực đoan) để tìm giải thoát đích thực sau này. 
Đọc kinh Phật ta thấy một số điều cực đoan, quá trớn được cho là lời Phật dạy, thậm chí có những điều trái ngược nhau được chép trong cùng một pho kinh cũng được cho là lời Phật. Có lẽ còn khá nhiều bộ kinh do các tổ đời sau trước tác, viết ý chủ quan, thiếu tính Phật của mình để lộng giả thành chân biến thành lời Phật dạy chăng? Ví dụ như câu nói về diệt dục rất cực đoan, rất dung tục sau đây lại được gán cho lời Phật dạy: 
Ký giả Mỹ Simon Alex hỏi vị sư Tích Lan Bhante Gunaratana câu nói dưới đây có phải lời Phật dạy không: “Thà rằng đưa dương vật vào miệng một con rắn độc hay một con rắn hổ mang kinh tởm có lẽ còn tốt hơn là đưa nó vào một người đàn bà". Nhà sư thường đi giảng kinh Phật trên khắp các đại học danh tiếng trên thế giới thừa nhận rằng đúng là lời này có ghi trong kinh Phật. (Trích bài: "Thời Đức Phật, nhiều người tin rằng tình dục rất thánh thiện" - Ký giả Simon Alev của tờ "Giác ngộ là gì" (What is Enlightenment) của Hoa Kỳ phỏng vấn một nhà sư Tích Lan, ngài Bhante Gunaratana về chủ đề Phật giáo và tình dục.) (6)
Dục nghĩa là ham muốn, mà ham muốn lớn nhất trong dục là ái dục, tức tình yêu trai gái. Dục (ham muốn) là bản năng của sinh vật nói chung, con người nói riêng. Khát nước đòi uống là dục, đói đòi ăn là dục, ham muốn ái tình là dục, thở khí oxy vào để sống là dục, tham giàu là dục, tham chức quyền là dục (nằm trong bản năng thống trị kẻ khác của sinh vật), tham sống sợ chết là dục, ham muốn được giải thoát, được giác ngộ cũng có thể được coi là dục...
Nói tóm lại, DỤC phần lớn là bản năng tự nhiên, sinh ra đã có trong con người. Cho nên về nguyên tắc DỤC KHÔNG THỂ DIỆT vì DỤC là bản năng con người, chỉ có thể TIẾT DỤC mà thôi. Ngay đến cả Đức Thích Ca Màu Ni sau khi giác ngộ thành Phật lúc 35 tuổi, cho tới khi Ngài viên tịch năm 80 tuổi vẫn còn bị DỤC đeo đẳng; vì Ngài vẫn chưa thoát khỏi vô thường đói ăn khát uống, còn phụ thuộc vào các hành như phải thở, phải ăn, phải uống, phải làm các hành vi trao đổi chất của con người, thì sao lại đề ra tiêu chí DIỆT DỤC cực đoan như thế? Nên nhớ là Đức Phật tổ năm 80 tuổi đã viên tịch vì ngộ độc thức ăn; chính Ngài khi tại thế cũng chưa thoát khỏi vô thường... Sau khi viên tịch, Ngài nhập Niết Bàn. Còn Niết Bàn là gì, ở đâu, tồn tại trong dạng thức nào thì Phật không nói. Chúng sinh phải tự tìm ra Niết Bàn trong tâm mình khi đã giác ngộ thoát khỏi tham, sân, si, đạt tới cõi từ bi hỷ xả... 
Việc một số kinh sách được gán cho là lời Phật dạy (ngụy tạo) có thái độ lên án gay gắt, thậm chí phỉ nhổ, nguyên rủa hành vi tính giao của con người là một sự vô lối, một ứng xử thiếu văn hóa người, mà thiếu văn hóa người thì cũng thiếu văn hóa Phật... Thử hỏi ai trong chúng ta, kể cả Đức Thế Tôn không được sinh ra bởi hành vi giao phối giữa cha và mẹ mình? Nên nhớ là từ thời Đức Phật còn theo đạo Bà La Môn, Ngài cũng từng quỳ lạy hiện thân của thần Siva là Linga (dương vật) và Yoni (âm vật)? Một số chi nhánh của đạo Bà La Môn (Ấn độ giáo sau này) còn coi hành vi tính giao là hành vi giúp con người được giải thoát, là hành vi đạt đến cõi thần Siva, biểu hiện của nhập thể Atman vào đại thể Brahman. Người viết bài này từng được chiêm ngưỡng nhiều phù điêu đắp nổi trong các đền thờ Ấn độ giáo mô tả cảnh thần Siva trần truồng làm tình với vợ mình là thần Uma trong rất nhiều kiểu dáng giao hợp khác nhau, một biểu tượng giải thoát hữu hiệu giúp tiểu ngã (linh hồn cá nhân) nhập vào đại ngã là linh hồn vũ trụ (Brahman)…Ngay cả Đức Phật ngày còn trong cung điện chưa đi tìm đạo giải thoát cũng có vợ (nàng Da-đu-đà) có con (La-hầu-la), có cung tần mỹ nữ hầu xung quanh Ngài...
Nếu hành vi tính dục phải bị triệt tiêu trong chúng sinh như nhiều ngụy thư mạo lời Phật dạy thì than ôi, ngày nay làm gì còn chùa chiền, làm gì còn đạo Phật, làm gì còn PHẬT PHÁP TĂNG? Vì ngụy thư kia cho hành vi truyền giống là nhơ bẩn nên con người đã bị tuyệt diệt từ ngót hai nghìn năm nay rồi? Phật không cấm hành vi tính dục trong hôn nhân. Phật chỉ dạy con người cần tiết dục và không được hoang dâm vô độ, không được ngoại tình. Chuyện một số kinh sách ngụy tạo lời Phật dạy cho rằng chỉ có các vị chân tu trong chùa, không có hành vi tính giao mới có thể giác ngộ, còn những người tu tại gia có vợ có chồng thì không thể giác ngộ, không thể thành Phật là những lời sàm tấu thiếu tính Phật...
Không phải bỗng dưng mà nhà bác học Albert Einstein đã vinh danh đạo Phật như sau: 
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ. Tôn giáo ấy phải vượt lên Thượng đế của cá nhân và tránh giáo điều cùng lý thuyết thần học. Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa. Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật." (Albert Einstein, 1954) From Albert Einstein: The Human Side, edited by Helen Dukas and Banesh Hoffman, Princeton University Press) (7)  
Khoa học càng phát triển càng gần với Phật giáo về vũ trụ luận, về thuyết nhân quả, về tính không của vạn vật, về sự không thể cắt rời của vạn pháp, về sự vô thường của tự nhiên và con người… Khoa học lấy sự hiểu biết làm mục đích. Phật giáo lấy sự giác ngộ, sự giải thoát của con người làm mục đích. Đạo Phật nói cho cùng là một liệu pháp tâm lý để giúp con người diệt khổ. Còn khoa học dùng tư duy để tìm kiếm chân lý của thế giới vật chất. 
Hãy nhìn Đức Phật như nhìn một con người, một con người đã giác ngộ, đã bỏ được tham sân si, chứ đừng nhìn Ngài như nhìn một vị thần linh hay một đấng cứu nhân độ thế. 
Nhận thức đầu tiên của thái tử Tất Đạt Đa về thực tại khi Ngài có dịp ra ngoài cung điện của vua cha là thế giới này là một thế giới khổ đau. Càng tiếp xúc với chúng sinh, Ngài càng cảm thấy trần gian này là bể khổ. Con người từ sinh, lão, bệnh, tử... cái nào cũng khổ. Làm sao tìm ra một con đường cứu khổ cho chính Ngài và cho chúng sinh? Một vị thái tử sống trong cung vàng điện ngọc, sống với cung tần mỹ nữ, với vợ đẹp con khôn như Ngài làm sao lại có thể gọi là khổ? Vâng, nỗi khổ tinh thần giày vò Ngài khi Ngài nhìn thấy chúng sinh khổ đau. Lấy nỗi đau khổ của tha nhân làm nỗi đau khổ của bản thân mình, thái tử Tất Đạt Đa, một tín đồ Bà La Môn chỉ còn biết trầm tư mặc tưởng đắm mình vào bản thể tuyệt đối của vị thần tối cao (Thượng Đế) Brahman để cầu cứu đấng toàn năng giúp Ngài và chúng sinh thoát khỏi bể khổ...
Với trí thông minh trác việt, Ngài hầu như đã thuộc lòng bộ kinh Vệ Đà, kinh “Áo nghĩa thư- Upanisad” khởi nguồn cho thần học Bà La Môn. Thế giới trong kinh Vệ Đà là một thế giới thần linh ở lẫn giữa con người, thực hư lẫn lộn, đàn bò thì bay như mây còn mây thì gặm cỏ như bò, các vị thần cũng hoan lạc, yêu đương, làm tình như chim muông, các đạo sĩ hóa phép thần thông trong sự biến hóa của Atman như những con sứa bay nhảy trong biển cả Brahman vô tận vô cùng... Nơi khổ đau và khoái lạc thay đổi cho nhau như thần linh thay áo... Nơi sống chết hoán vị cho nhau trong hòa điệu tuyệt đối của các linh hồn (Atman) trường cửu li ti như sao trời trong vòng tay các thiên hà vũ trụ Brahman...
Thái tử Tất Đạt Đa ngồi kiết già kiểu Bà La Môn để thoát khỏi ý thức, đặng nhập tiểu ngã (Atman) là linh hồn mình vào làm một với Đại ngã tuyệt đối Brahman. Nhưng sau hàng nghìn buổi kiết già kia, thái tử Tất Đạt Đa vẫn thấy mình cô đơn ngồi giữa vũ trụ vô cùng, vẫn thấy nỗi sợ, nỗi khổ vây bủa Ngài như giặc. Và cái quan trọng nhất, Ngài buồn vì đấng Thượng Đế toàn năng Brahman đã bỏ rơi Ngài, bỏ rơi chúng sinh trong bể khổ mà không hề đưa tay cứu vớt...
Ngài đã cầu nguyện, nhập thiền, đã hòa tan linh hồn mình (Atman) vào linh hồn tuyệt đối Brahman như giọt nước hòa vào biển cả. Nhưng tiếng cầu xin, tiếng kêu thương của Ngài xin Thượng Đế tam vị nhất thể Brahman- Shiva- Vishnu cứu khổ chúng sinh vẫn chừng như vô vọng...
May mà truyền thống Vệ Đà là một truyền thống mở, khá tự do cho người ta lựa chọn tín ngưỡng, chấp nhận trong niềm tin tuyệt đối vẫn còn sự hoài nghi. 
Ngay cả trong kinh Rig – Veda ca ngợi tuyệt đối thần sáng tạo vũ trụ Brahman vẫn thấy nỗi hoài nghi day dứt con người về sự tồn tại của vị Chúa tể của Bà La Môn giáo: 

Buổi đó, hoàn toàn chẳng có gì cả, mặt trời rực rỡ kia không có, 
Mà vòm trời là cái khăn phủ mênh mang kia, cũng không có. 
Vậy thì cái gì trùm lên, che phủ, chứa chất vạn vật? 
Phải chăng là vực nước sâu thẳm? 
Thời đó không có chết - vậy mà không có gì là bất tử, 
Không phân biệt ngày và đêm, 
Cái Nhất, cái Độc Nhất, không có hơi mà tự thở lấy được. 
Ngoài Cái đó ra không có cái gì khác nữa. 
Tối tăm, và hồi đầu cái gì cũng chìm trong cảnh tối tăm mù mịt - như biển không ánh sáng - Cái mầm khuất trong cái vỏ 
Bỗng nẩy ra, duy nhất, dưới sức nóng nung nấu. 
Thế là lần đầu tiên, lòng thương yêu xuất hiện, nó là dòng suối mới 
Của tinh thần, các thi sĩ suy tư và thấy được trong lòng mình 
Mối liên lạc giữa cái không được tạo ra với những vật được tạo ra. 
Tia sáng đó chiếu ra, xâm chiếm hết, nó phát xuất từ trời hay từ đất? 
Giống đã gieo và người ta thấy các năng lực cao cả xuất hiện 
Ở dưới thấp là thiên nhiên, ở trên cao là quyền năng và ý lực. 
Ai là người vén được màn bí mật? Ai là người cho ta biết 
Sự sáng tạo muôn vật đó từ đâu mà có? 
Chính các thần linh cũng chỉ xuất hiện sau này. 
Vậy thì ai là người biết được sự sáng tạo mầu nhiệm đó từ đâu mà có? 
Đấng nào đã gây ra sự sáng tạo đẹp đẽ đó. 
Là do vô tình hay hữu ý? 
Đấng Tối Cao trên tầng trời cao nhất kia 
Biết được - nhưng biết đâu chừng, có thể chính Ngài cũng không biết nốt." 
(Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn Hóa, năm 1996, tt 58- 59 phần thơ trên do Nguyễn Hiến Lê dịch) 
Từ khi biết chúng sinh ngoài cung điện của vua cha đều chìm trong bể khổ, thái tử Tất Đạt Đa đã cầu nguyện Thượng Đế Brahman cứu giúp, rằng chỉ cần đấng tuyệt đối búng ngón tay là chúng sinh thoát khổ liền. Chẳng lẽ đấng tuyệt đối của vũ trụ này không biết thương xót con người ư? Nỗi hoài nghi về sự tồn tại của Brahman trong lòng thái tử Tất Đạt Đa mỗi ngày mỗi lớn; cho đến lúc Ngài kết luận dứt khoát: không hề có Thượng Đế, không hề có thần linh, chỉ có con người đau khổ phải tự cứu mình và cứu đồng loại cùng thoát khổ, đặng tìm ra niềm vui sống bằng sự giác ngộ của tâm thức mà thôi. 
Trong quyết định lìa bỏ tất cả để theo con đường khổ hạnh tìm chân lý giải thoát thì sự từ bỏ Thượng Đế nơi thái tử Tất Đạt Đa là sự từ bỏ khó khăn nhất, đau khổ nhất, quằn quại nhất. Barhman đã bao nhiêu năm là máu thịt, là khát vọng của Ngài về một sự bất tử của linh hồn (tiểu ngã) hòa cùng tuyệt đối đại ngã Thượng Đế...
Vĩnh biệt Thượng Đế, vĩnh biệt ngai vàng mà vua cha đã dành cho Ngài, vĩnh biết cha mẹ, vĩnh biệt vợ con, vĩnh biệt cung vàng điện ngọc... thái tử Tất Đạt Đa cùng với đệ tử Xa-Nặc nửa đêm trốn khỏi cung điện để làm một nhà tu khổ hạnh, chân đất, áo vải gai, không nhà không cửa, một mình khất thực đi tìm con đường giải thoát cho chính Ngài và cho chúng sinh...
Mỗi chúng sinh cần phải đi lại con đường gian khó chông gai tìm đạo của Ngài không phải trên trần gian mà chính ở ngay trong tâm mình. Ngài đã dùng 80 năm trong cuộc tại thế của mình để mở cho chúng sinh con đường tìm ra Niết Bàn ngay chính trong lòng mình. Con đường ấy Ngài đã phải đi qua 06 năm tu hành theo phái khổ hạnh, hành hạ thân xác mình đến tàn tạ, héo khô như rơm rạ, xuýt đã mất mạng nếu không có một người con gái dâng cho Ngài bát cơm trộn sữa. 
Ngài đã đi qua con đường của vua chúa để chuẩn bị làm vua mà vẫn không thoát khổ 
Ngài đã đi qua con đường xa hoa khoái lạc với cung tần mỹ nữ mà vẫn không thoát khổ. 
Ngài đã đi qua con đường hôn nhân của một gia đình tuyệt mỹ với vợ đẹp con khôn, giàu sang không ai sánh mà vẫn không thoát khổ 
Ngài đã tin tưởng tuyệt đối vào Thượng Đế Brahman mà Thượng Đế vì không có thật nên vẫn không thoát khổ 
Ngài đã bỏ cung điện ra đi làm người hành khất để tìm chân lý qua sự hành xác là con đường tu khổ hạnh mà vẫn không thoát khổ 
Ngài bèn ngồi dưới gốc bồ đề để từ bỏ mọi con đường trên mặt đất, đặng ngồi kiết già, dùng tâm chiếu rọi vào bên trong, tìm ra con đường vào chính mình bằng sự thiền định suốt 49 ngày đặng thoát khỏi vọng ngã, thoát khỏi mê lầm vọng tưởng...
Và Ngài đã giác ngộ, đóa sen đốn ngộ đã xòe nở dưới chân Ngài. Ngài đã vượt qua sinh diệt, vượt qua sắc không, vượt qua mọi giới hạn vô thường... mà thành Phật...
Đức Thích Ca Mầu Ni một con người vĩ đại nhất nhưng khiêm cung giản dị nhất trần gian đã đến thế giới khổ đau này để ban tặng chúng sinh niềm vui. Đạo từ bi của Ngài là từ bi trong hỷ xả, trong niềm vui sống trút hết lòng ta vào với lòng người. Trong toàn cõi Ấn Độ cách đây hơn 2600 năm, sự phân biệt giai cấp còn rất kinh khủng và tàn khốc. Đa số dân nghèo ở đẳng cấp nô lệ còn khổ hơn súc vật. 
Ngài đã đến thế giới này để xóa bỏ mọi rào ngăn giai cấp, chẳng lẽ lại để một giai cấp vô sản (không có thật) giết hại các giai cấp khác để độc tôn cầm quyền như lý thuyết Marx - Lenine đang được các vị thầy chùa của “Phật giáo quốc doanh” có tên là “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” đưa vào thờ chung với Phật bằng tiêu chí: “Đạo pháp-Dân tộc- chủ nghĩa xã hội” hay sao? Ngài đã đến thế giới này để xóa bỏ cái ác, xác lập chân thiện mỹ trong loài người, lẽ nào lại để các để tử của Ngài rước chủ nghĩa duy ác Marx - Lenine vào chùa hòa cùng tiêu chí diệt ác của Ngài sao? 
Trong bài: “Một nơi an lành cho Bác” (8) của Tưởng Năng Tiến in trên website Dân Làm báo, viết về chiến dịch thần thánh hóa ông Hồ Chí Minh theo kiểu Dũng Lò Vôi đưa tượng ông Hồ vào chùa của “Lạc cảnh Đại Nam quốc tự” để thờ như một ông Phật, tác giả viết: 
“Sự kiện này được phóng viên của Đàn Chim Việt, thường trú tại Varsovie, tường thuật như sau: 

“Trong phần nghi lễ chính, đại sứ Nguyễn Hoằng và phu nhân đã cùng làm lễ hô thần nhập tượng chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong nghi lễ, việc ‘mời’ linh hồn Hồ Chí Minh để nhập vào tượng trực tiếp từ Lăng trên quảng trường Ba Đình hay từ hang Pác bó, và Bác sang Ba Lan bằng phương tiện giao thông nào là một điều bí hiểm thuộc ‘bí mật ngoại giao’ mà ông Hoằng đại sứ giữ kín không tiết lộ.” 
Ông đại sứ và phu nhân trong nghi lễ nhập hồn vào tượng. Ảnh: ĐCV. 
Cũng theo bài báo trên, quận ủy quận Tây Hồ Hà Nội đã chỉ thị cho các làng xã đưa tượng ông Hồ Chí Minh vào các đình làng thờ như thành hoàng của các làng trong toàn quận, như sau: 
“Thiên hạ đang xôn xao về việc “Hồ Chí Minh sẽ làm thành hoàng tại các đình làng. Theo chỉ đạo của Quận ủy & UBND quận Tây Hồ, Ban Quản lý đình làng Phú Xá (làng Sù – phường Phú Thượng, Tây Hồ, HN) đưa tượng Hồ Chí Minh vào đình làng này để thờ cùng thành hoàng làng (vốn ngự ở đình đã gần 300 năm). Cũng theo chỉ đạo, 3 nhà sư trong trang phục Phật giáo đã sử dụng 1 đầu trâu và 3 bát máu tươi để cúng cho hồn tượng thêm ‘linh.’ 
“Dự buổi lễ khánh thành tượng Hồ Chí Minh ở đình làng vào sáng hôm sau có các quan chức: Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ, đại diện các ban ngành đoàn thể của quận, phường. Tổng giám đốc Khu đô thị Nam Thăng Long, Tổng giám đốc Tổng công ty Cổ phần Bao bì xuất khẩu (hai đơn vị tài trợ chính) đã tham dự. Giá trị bức tượng khoảng hơn 2 tỉ đồng.Tới đây, quận sẽ chỉ đạo các Ban quản lý đình làng trên địa bàn quận học tập và làm theo để phấn đấu mọi đình làng đều phải có tượng Hồ Chí Minh được thờ cùng thành hoàng làng.” (8, 9)
Cứ đà này, chẳng mấy chốc, “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” với tiêu chí: “ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” nhất định sẽ đưa tượng ông Hồ Chí Minh vào các chùa quốc doanh để thờ như thờ một vị Bồ Tát; lấy đà đưa tượng các ông Marx, Lenine, Stalin, Mao Trạch Đông, Pôn-Pốt, Kim Nhật Thành... vào chùa để thờ như những vị Phật cộng sản, những vị “Phật” đã từng ra lệnh giết chết hàng trăm triệu người dân vô tội mà thế giới văn minh đã từng lên án. 
Nhân dịp mừng ngày Phật đản năm nay 24-5- 2013, kẻ viết bài này xin thỉnh các thầy của “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” rằng có phải nền Phật học Việt Nam vốn nhân đạo thâm sâu, cao vời thánh thiện, siêu việt viên mãn đức từ bi hỷ xả từ độ Lý Trần, liệu có phải đang đến thời kỳ mạt pháp? A Di đà Phật, xin cám ơn các quý thầy và chờ sự thỉnh giáo của các quý thầy trên Internet... 
Sài Gòn ngày 22-5-2013 
______________________________________
Chú thích:

Trung Quốc theo đuổi "chủ nghĩa xét lại"?

(Kienthuc.net.vn) - Ở thế kỷ trước, Trung Quốc tuyên bố “trỗi dậy hòa bình”. Hiện thời, Bắc Kinh dường như theo đuổi “chủ nghĩa xét lại” để giành lấy “lợi ích cốt lõi”.
 Trung Quốc đang tìm kiếm các đòn bẩy mới để độc chiếm Senkaku/Điếu Ngư.

Tuy tranh chấp với nhiều láng giềng về chủ quyền lãnh thổ, nhưng đối thủ mà Trung Quốc quan ngại nhất chính là Nhật Bản. Các chính trị gia dân tộc chủ nghĩa ở Bắc Kinh đang tìm các “đòn bẩy” trong tranh chấp với Nhật Bản liên quan đến quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Để có được những đòn bẩy cần thiết, mới đây, Trung Quốc lại tung ra một câu chuyện không mới: "làm rùm beng" về những tấm bản đồ thiếu tính xác thực cộng với những ghi chép lịch sử mơ hồ, đặt câu hỏi về tính hợp pháp của Nhật Bản về quyền quản lý chuỗi đảo trên Biển Hoa Đông. Động thái trên cho thấy Trung Quốc đang từ bỏ “câu thần chú” của thập kỷ cũ về “sự trỗi dậy hòa bình” để áp đặt “chủ nghĩa xét lại” đối với các quốc gia láng giềng.

Và Bắc Kinh không ngần ngại nhắm thẳng mục tiêu vào đối thủ thực sự của họ: Nhật Bản. Bắt đầu kể từ tháng này, Bắc Kinh mở một mặt trận mới để tiếp tục theo đuổi tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản. Tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc “bắn phát súng” đầu tiên bằng bài xã luận kêu gọi xét lại tính pháp lý của đảo Okinawa, nơi có 1,4 triệu công dân Nhật Bản sinh sống và 25.000 lính Mỹ đồn trú.

 Căn cứ không quân Futema của Mỹ trên đảo Okinawa.

Tác giả bài xã luận đăng trên Nhân dân Nhật báo là hai học giả, được Bắc Kinh hậu thuẫn, tuyên bố khảo sát của họ về lịch sử của quần đảo Ryukyu, trong đó có đảo Okinawa và nhanh chóng đi đến kết luận rằng quyền quản lý của Nhật Bản đối với quần đảo Ryukyu là “vấn đề chưa được giải quyết”.

Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên phe chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc "reo rắc" những nghi ngờ liên quan đến Okinawa. Nhưng đây là lần đầu tiên, "những thắc mắc" liên quan đến quyền quản lý của Nhật Bản đối với hòn đảo này bị đẩy lên mức độ cao bất thường.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc, khi được yêu cầu bình luận về quan điểm của bài viết trên Nhân dân Nhật báo, khôn khéo tránh thừa nhận quần đảo Ryukyus là lãnh thổ của Nhật Bản. Thay vào đó, bộ này khẳng định quần đảo Điếu Senkaku/Điếu Ngư là phần lãnh thổ không thể tách rời của Trung Quốc và không liên quan đến quần đảo Ryukyu.

Trong khi đó, Nhật Bản tuyên bố Senkaku là một phần của quần đảo Ryukyu.

Ý đồ của Trung Quốc đã rõ, bằng cách đòi xét lại chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Ryukyu, Bắc Kinh muốn làm suy yếu các tuyên bố của Tokyo đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, dọn đường độc chiếm quần đảo không người ở do Nhật Bản quản lý này.

Báo Trung Quốc hung hăng uy hiếp, tùy thuộc vào thái độ của Tokyo, Bắc Kinh sẽ xét đến việc có đặt ra các nguy cơ đối với tính toàn vẹn lãnh thổ của Nhật Bản hay không.

Hầu hết dân cư ở quần đảo Ryukyu là người bản địa và có mối quan hệ phức tạp đối với chính phủ ở Tokyo. Một số người vẫn không quên những nỗi đau lịch sử, chẳng hạn như những gì mà quần đảo Ryukyu phải gánh chịu trong chiến tranh Thái Bình Dương.

Đặc biệt, ngày nay không ít cư dân Okinawa cảm thấy bất mãn vì phải mang trên vai gánh nặng phòng thủ Nhật Bản. Hàng loạt các căn cứ quân sự Mỹ đóng tại Okinawa tác động tiêu cực đến cuộc sống thường nhật của cư dân hòn đảo. Washington và Tokyo từ lâu có thảo luận về kế hoạch di dời các căn cứ quân sự nhưng cho đến nay vẫn chưa thực hiện.

Trong các cuộc thăm dò, đa số người dân Okinawa tự nhận mình là người Nhật Bản. Hơn nữa, thiểu số đòi ly khai lại luôn luôn thất bại trong các cuộc bầu cử địa phương.

Các kết quả thăm dò dư luận và bầu cử  khiến người Trung Quốc thất vọng, khi họ đang cố tình lợi dụng vấn đề Ryukyu để mở rộng tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, đặt ra thách thức mới cho Tokyo và liên minh Mỹ-Nhật.

Kể từ tuần trước, những tuyên bố phản đối chính thức đã bắt đầu được "ném qua ném lại" giữa Bắc Kinh và Tokyo. Chính phủ Nhật Bản rõ ràng có quyền phẫn nộ với “những lời rèm pha” đến từ Trung Quốc.

Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo ở Tokyo cần nhận ra rằng kích động phản ứng giận dữ của phía Nhật Bản chính là mục tiêu của các nhóm diều hâu ở Trung Quốc. Tờ Hoàn cầu Thời báo đã đăng bài chế giễu Nhật Bản thiếu tự tin khi vội vàng phản đối các kêu gọi xem lại các vấn đề lịch sử đối với Okinawa.

Trong khi đó, phải đối mặt với các phong trào ly khai trong nước cũng như lún sâu vào một loạt tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia láng giềng khác từ Ấn Độ cho tới Đông Nam Á, Trung Quốc sẽ “mất nhiều hơn được” nếu cố tình theo đuổi “chủ nghĩa xét lại”, khuyến khích ly khai.

Bắc Kinh thừa hiểu rằng “xét lại” chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Ryukyu cũng sẽ khuyến khích các phong trào ly khai ở Trung Quốc đại lục cũng như làm sâu sắc và trầm trọng thêm những quan ngại từ các quốc gia láng giềng. Việc gợi lại, thậm chí nhấn mạnh quan hệ triều cống giữa Vương triều Ryukyu với Trung Quốc trong lịch sử là đặc biệt nhạy cảm, dễ gây bất hòa khi nhiều quốc gia châu Á khác cũng từng có quan hệ tương  tự như vậy với “thiên triều” trong quá khứ.

Với không ít cư dân mạng Trung Quốc phản đối quan điểm đòi xét lại quan hệ pháp lý của quần đảo Ryukyu được Nhân dân Nhật Báo khơi mào, Nhật Bản nên bình tĩnh để tránh rơi vào cái bẫy mà Bắc Kinh đang giăng sẵn, thông qua các cuộc tranh cãi về Okinawa để tạo đòn bẩy trong tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
 

Đỗ thị Minh Hạnh lại bị đánh trong tù

Tường An, thông tín viên RFA, Paris
Chị Đỗ thị Minh Hạnh hôm được gặp gia đình
Chị Đỗ thị Minh Hạnh hôm được gặp gia đình
Photo by thính giả RFA
Nghe bài này
Cô Đỗ thị Minh Hạnh,  vì đấu tranh cho quyền lợi công nhân nên đã bị kết án 8 năm tù giam. Vừa rồi cô đã chuyển trại giam, ở trại mới cô đã bị đánh đập, bạo hành nhiều lần. Thông tín viên Tường An cập nhật tình trạng của cô Đỗ thị Minh Hạnh như sau:
Luật rừng trong các trại giam ở Việt Nam
Đầu tháng 5 vừa qua, cô Đỗ thị Minh Hạnh đã bị chuyển từ trại giam Z30D Thủ Đức, tỉnh  Bình Thuận về trại Z30A , Long Khánh, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Trại Z30A gồm có 5 phân trại, phân trại 5 là nơi giam nữ tù nhân, 4 phân trại còn lại dành cho nam tù nhân.
Được biết, tuy chuyển sang trại mới chưa được một tuần mà  Hạnh đã đánh hội đồng 2 lần.  Bố Hạnh là ông Đỗ Ty cho biết đầu tháng năm gia đình có đến thăm Hạnh, tuy nhiên công an ngồi kế bên nên gia đình không nói chuyện được nhiều, chị của Hạnh chỉ nhận thấy Hạnh buồn và ít nói, cảm thấy bị cô lập vì không tin ai, không nói nói chuyện được với ai ở trại mới. Ông Đỗ Ty cho biết tình hình của Hạnh hiện nay:
“Sức khoẻ của Hạnh có kém nhiều so với lúc trước, Hạnh ít nói và có vẻ như bị cô lập”
Ông Võ văn Bửu, quê tại An Giang, chồng bà Mai thị Dung đến thăm vợ ngày10 tháng 5. Bà Mai thị Dung là tín đồ Phật Giáo Hoà Hảo, trong khi bà đang hành đạo thì bắt và bị kết án 11 năm tù ngày 5 tháng 8 năm 2005 vì tội “ phá rối trật tự trị an “ Hiện bà bị sạn túi mật rất nặng,  ông Bửu cho biết tình trạng hiện tại của vợ mình sau nhiều năm tháng bệnh hoạn trong tù như sau:
Mỗi tháng phải đem thuốc vô nhưng bệnh sỏi túi mật thì phải mổ để lấy sỏi ra chứ nếu không thì không hết được, bây giờ nó đã đến giải đoạn nhiễm trùng rồi. Bác sĩ nói Dung ký giấy nhận tội đi thì họ sẽ cho về trị bệnh, nếu không bệnh này sẽ bị nhiễm trung và dẫn đến tử vong
Ông Võ văn Bửu
“Đi thăm thì cũng như thường lệ, cô Dung đi thì có hai người kè ra, nhưng đặc biệt lần này thì thấy cô Dung bị sưng, có khi sưng, có khi xẹp. Mỗi tháng phải đem thuốc vô nhưng bệnh sỏi túi mật thì phải mổ để lấy sỏi ra chứ nếu không thì không hết được, bây giờ nó đã đến giải đoạn nhiễm trùng rồi. Bác sĩ nói Dung ký giấy nhận tội đi thì họ sẽ cho về trị bệnh, nếu không bệnh này sẽ bị nhiễm trung và dẫn đến tử vong”
Bức tranh chân dung Đỗ Thị Minh Hạnh của Họa sĩ Trần Lân
Bức tranh chân dung Đỗ Thị Minh Hạnh của Họa sĩ Trần Lân
Bà Mai thị Dung bị nhốt cùng phân trại 5 với Hạnh nên đã chứng kiến cảnh Hạnh bị bạn tù hành hung. Tuy chưa biết rõ Hạnh là ai, nhưng cảm thương cho cô gái trẻ kiên cường mà bị bạo hành nên dù bị công an cấm nói và cảnh cáo nhiều lần, bà Dung cũng đã tìm cách kể lại cho chồng nghe. Ông Bửu tường thuật lại việc Hạnh bị đánh đập 2 lần qua lời kể của bà Mai thị Dung như sau:
“Hạnh mới chuyển vô đây được 1 tuần, nhưng cô đã bị đánh 2 lần, tôi hỏi Dung tại sao bị đánh thì Dung nói là lần đầu tiên Hạnh không chịu ra điểm danh. Cán bộ bắt chị em tù ra ngoài ngồi xếp hàng điểm danh, cô Hạnh không chịu ra điểm danh,  thì nó ( can bộ tù) gài cái thế là cho các chị em tù ngồi ngoài nắng, cho nên người ta bực bội người ta kéo vô đánh cô Hạnh. Sau đó, buổi sáng ngày 10/5 là ngày tôi ra thăm nuôi vợ tôi là cô Mai thị Dung thì Dung nói “ Cô Hạnh mới bị đánh thức thời nè” tôi hỏi vụ gì bị đánh ? Dung nói “ Nó bắt cô Hạnh đi lao động, Hạnh không chịu đi thì cán bộ trại giam bắt hàng quân ngồi ở ngoài hoài, nó không cho những người ở cùng phòng với cô Hạnh xuất trại thì mấy người kia mới bực bộ, người ta tràn vô người ta đánh cô Hạnh. Nó nói trong đội tràn vô đánh. Tràn vô đánh thì tôi nghĩ không phải ít người “
Cô Hạnh mới bị đánh thức thời nè”...“ Nó bắt cô Hạnh đi lao động, Hạnh không chịu đi thì cán bộ trại giam bắt hàng quân ngồi ở ngoài hoài, nó không cho những người ở cùng phòng với cô Hạnh xuất trại thì mấy người kia mới bực bộ, người ta tràn vô người ta đánh cô Hạnh
Bà Mai thị Dung
Tràn vô, có nghĩa không phải một người đánh, mà một số người, một đám người cùng nhau đánh hội đồng cô Hạnh. Theo ông Bửu, cán bộ không tự tay đánh tù, nhưng tạo điều kiện, mượn tay tù hình sự để đánh tù chính trị, tôn giáo.
Thường thường tôi ở trong trại giam tôi biết mỗi đội có trên dưới 30 người, cho nên nếu nó nói tràn vô đánh thì phải đông người đánh chứ không ít người. Tù trong đó thường là dân xã hội: trộm cắp, gái, cướp giựt…v.v… Nó đưa mình vô ở chung để những người đó họ khủng bố mình.
Bóc lột, tham nhũng và hối lộ
Ông Võ văn Bửu, tín đồ Phật giáo Hoà Hảo, ra tù ngày 8 tháng 5 năm 2012 sau 7 năm bị giam cầm, ông đã từng bị giam tại phân trại 2 của trại Z30A nên ông biết rõ tình hình tại đây. Ông cho biết trại này gồm 5 phân trại, mỗi phân trại ( còn gọi là “ ca “) có khoảng 800-1000 người , mỗi ca chia ra nhiều phòng, mỗi phòng nhốt khoảng 60-80 người, mỗi người được chia một diện tích không đầy 2 mét vuông:
“Luật tụi nó là luật rừng. Luật quy định là mỗi người được 2 mét vuông, nhưng có khi nó chia mỗi người có 1,2 mét vuông. Nó ém người ta như ém mắm.”
Chăn nuôi thì dành cho hạng đại gia, những ông làm giáp đốc, kinh tế ở tù, vô đó bỏ tiền ra lo lót cho họ. Họ cho ra đồng xây nhà chăn nuôi. Còn dạng anh em hình sự nó đưa đi ra đồng cuốc đất, trồng rau
Ông Võ văn Bửu
Trại giam là một xã hội thu nhỏ với nhiều bất công, tàn độc không kém ngoài đời. Cũng tham nhũng, hối lộ, cũng phân biệt đối xử. Lao động dành cho các nữ tù nhân là bóc vỏ hạt điều, một công việc vô cùng nguy hại cho sức khoẻ vì chất độc từ mủ hạt điều :
“ Ca em ở thì không có nữ. Đặc biệt ca 5 mới có nữ, còn 4 ca kia thì không có nữ. Ca em ở là ca nam, đặc biệt 5 ca đó chỉ có ca 5 là ca nữ, còn 4 ca kia là ca nam. Trại giam có nhiều công việc để làm , nhưng hình như là nữ thì làm hạt điều nhiều hơn. Ca em ở thì nó bắt làm đủ thứ chuyện. Còn chăn nuôi thì dành cho hạng đại gia, những ông làm giáp đốc, kinh tế ở tù, vô đó bỏ tiền ra lo lót cho họ. Họ cho ra đồng xây nhà chăn nuôi. Còn dạng anh em hình sự nó đưa đi ra đồng cuốc đất, trồng rau….Hồi trước họ đưa em và chú Hải Điếu Cày về đội trồng rau.”
Ngày 12 tháng 3 năm nay, nhóm đặc trách về Giam giữ tuỳ tiện của Liên Hiệp Quốc ( The Working Group On Arbitrary Detention) đã ra thông báo đòi nhà cầm quyền Việt Nam trả tự do và bồi thường cho Đỗ thị Minh Hạnh,  Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương.  Theo sát những chuyển biến trong tù của 3 nhà hoạt động công đoàn này là Tổ chức Lao Động Việt Tự Do, gọi tắt là Lao Động Việt. Lao Động Việt là một tổ chức liên kết  các hiêp hội công nhân trong và ngoài nước để giúp đỡ cho người lao động gồm:  Công đoàn Độc Lập, Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông, Phong trào Lao Động Việt và Uỷ Ban Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam với đại diện trong nước là bà Lê thị Công Nhân và đại diên ở hải ngoại là ông Trần Ngọc Thành.  Ông Thành cho biết nhận định của Lao Động Việt về tình hình của Đỗ thị Minh Hạnh nói riêng và các tù nhân chính trị nói chung như sau:
Chúng ta chỉ nghĩ đến chuyện đánh đập hay là truy bức hay lao động khổ sai, ta quên là nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam bên cạnh việc bóc lột sức lao động của tù nhân còn cướp không một cách trắng trợn những tài sản rất là ít ỏi của tù nhân
“Trước tình hình đó, chúng tôi tiếp tục thu nhận tất cả những hồ sơ, những chứng cứ mà gia đình cũng như các nhân chứng để tiếp tục cùng với tổ chức Freedom Now cũng như luật sư Lâm Chấn Thọ  tiếp tục đưa vấn đề này ra Uỷ Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Ở đây có một sự việc rất nghiêm trọng mà các trại tù thường hay sử dụng: tức là, để tránh tiếng là công an đánh đập tù nhân thì họ thường mượn tay tù hình sự để đánh tù nhân chính trị , trường hợp Hạnh đã nhiều lần bị như vậy. Quản giáo đẩy những nổi căm thù hay bất bình đó sang tù nhân chính trị.
Ngoài ra còn một hiện tượng nữa là cướp không trắng trợn những tài sản của tù nhân mỗi khi chuyển trại. Trong khi đó, mỗi khi họ ốm đau, thì bắt gia đình phải cung cấp thuốc men. Vật giá trong nhà tù thì đắt đỏ hơn nhiều so với bên ngoài, do đó tù nhân muốn tồn tại thì gia đình phải nuôi nấng, phải cung cấp vật liệu, nhưng mỗi lần chuyển trại thì nhà tù bắt để lại tất cả những thứ đó. Từ trước đến nay, khi nói về chế độ hà khắc của nhà tù Việt Nam chúng ta chỉ nghĩ đến chuyện đánh đập hay là truy bức hay lao động khổ sai, ta quên là nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam bên cạnh việc bóc lột sức lao động của tù nhân còn cướp không một cách trắng trợn những tài sản rất là ít ỏi của tù nhân.
Thì đó là những điều chúng ta phải lên tiếng và không thể nào chấp nhận được “
Là thành viên của Phong trào Lao Động Việt, Đỗ thị Minh Hạnh đã cùng Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và Đoàn Huy Chương giúp công nhân hãng giày Mỹ Phong ở Trà Vinh biểu tình, rải truyền đơn đòi quyền lợi cho công nhân khi họ bị chủ đàn áp. Do đó 3 người bạn trẻ này đã nhận các bản án từ 7 đến 9 năm tù trong phiên toà phúc thẩm ở Trà Vinh ngày 18 tháng 3 năm 2011, lúc đó Hạnh vừa tròn 26 tuổi.

Phạm Phúc Thịnh - Một tấm hình, nhiều điều để suy nghĩ

Phạm Phúc Thịnh
- Cậu bé trong hình khoảng 10 - 11 tuổi (có khi bé hơn), tuổi ấy có nên cầm đến khẩu súng chưa nhỉ. Trong khi xã hội đang cấm kinh doanh các loại đồ chơi bạo lực (súng ống, dao kiếm...) thì một cơ quan thuộc Trung Ương Đoàn TNCSHCM đưa lên một hình ảnh một cậu bé cầm súng, trợn mắt nhìn mọi người đúng hay sai? Tác giả và người duyệt cái hình ảnh này có não không nhỉ?
- Nếu một người nước ngoài nào đó nhìn vào bức hình này, liệu họ có thể suy nghĩ rằng chúng ta đang dạy cho con em mình sự hiếu chiến có gì sai không nhỉ.
- Ở lứa tuổi như cậu bé trong hình mà mặc đồ lính, đeo súng liệu có đúng với các quy ước của Liên Hiệp Quốc không nhỉ?
- Thêm cái khẩu hiệu "Mùa hè đỏ lửa" lại càng khó hiểu, mùa hè đỏ lửa nghĩa là sao? Dạy cho các em điều gì mà phải tạo ra cả một mùa hè đỏ lửa. Chúng ta dạy cho con em mình sự nhân ái, sự yêu hòa bình v.v... mãi vẫn chưa được, vậy mà bây giờ TƯ Đoàn còn thêm cái mùa hè đỏ lửa nữa thì đừng trách sao đám nhóc bây giờ hở một cái là đâm nhau như giết heo.
- Có thống kê nào để đánh giá xem hiệu quả của các học kỳ quân đội này như thế nào ? bao nhiêu phần trăm học viên chuyển biến thật sự sau khóa học, Hay cuối cùng cũng chỉ là hình thức kinh doanh khi học phí không hề rẻ cho một tuần học.
Nói gì thì nói, người làm ra cái hình quảng cáo trên não đã phẳng, nhưng có lẽ người duyệt nó não còn siêu phẳng.
944316_4860397276367_305507136_n.jpg

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét